Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Ke hoach giang day mon Sinh hoc 9 20122013 moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.29 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I.</b> <b>ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:</b>
<b>1. Thuận lợi</b>:


- Hầu hết học sinh có tinh thần tự giác học tâp,biết vâng lời, biết nghiên cứu tài liệu học tập , chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Học sinh là con em xã nhà nên việc đi lại học tập ở trường hay học tổ nhóm rất thuận tiện.


- Học sinh hầu hết cùng lứa tuổi nên tư duy có tính chất tương đồng.
- Học sinh có tinh thần đồn kết giúp đỡ nhau trong học tập.


- Phân công số lượng học sinh cho mỗi lớp vừa phải.


- Điều kiện học tập và giảng dạy đạt yêu cầu có sự phối hợp giữa BGH, GVCN, GVBM, PHHS, BCSL nhằm nâng cao chất
lượng học tập.


<b> 2. Khó khăn:</b>


Đại bộ phận HS xuất thân từ nhà nông nên việc hậu thuẫn cho vấn đề học tập và thời gian nghiên cứu bài và tự học của học sinh còn hạn
chế. Là học sinh ở vùng nông thôn nên chịu ảnh hưởng của giáo dục gia đình, do đó ý thức học tâp cịn hạn chế, trình độ tiếp thu, tư duy cịn thấp, kiến
thức khơng đồng đều. Nhiều PH có tư tưởng khoán trắng việc học tập của con em cho nhà trường; kết quả kiểm tra chất lượng đầu năm SL yếu kém
còn nhiều.


<b>II.</b> <b>THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG:</b>


<b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b>


<b>Chất lượng đầu năm</b> <b>Chỉ tiêu phấn đấu</b>


<b>Ghi chú</b>


<b>TB</b> <b>K</b> <b>G</b> <b>Học kỳ I</b> <b>Cả năm</b>



<b>TB</b> <b>K</b> <b>G</b> <b>TB</b> <b>K</b> <b>G</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG:</b>
<b>1. BP dạy cho đối tượng HS khá giỏi :</b>


- Hướng dẫn HS suy nghĩ, trả lời các câu hỏi khó ở SGK.
- Đặt câu hỏi tổng hợp, khái quát, phân tích.


- Giới thiệu tài liệu để HS tìm đọc nâng cao hiểu biết, nâng cao tư duy sáng tạo.
- Cho các em làm bài tập nghiên cứu khoa hhọc nhỏ.


- Phân bố chỗ ngồi hợp lý, để em giỏi có điều kiện giúp đỡ em yếu kém.
<b>2. BP dạy cho đối tượng HS trung bình:</b>


- Động viên khuyến khíchHS phát biểu xây dựng bài ở lớp,theo dõi bài ở nhà,có khen thưởng và xử phạt thích đáng
- Thành lập tổ nhóm học tập .


- Cho bài tập nghiên cứu KH ở dạng TB.
<b>3. BP dạy cho đối tượng HS yếu kém:</b>


<b>- </b>Phân công HS khá giỏi kèm cặp.


<b>- </b>Theo dõi sát sao để kịp thời uốn nắn HS trong quá trình học tập.
- Cho BT vừa phải, chi tiết, cụ thể.


- Động viên khuyến khích, chê trách, phê bình quá đáng.
- Cho BT ở dạng câu hỏi cơ bản.


<b>IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN :</b>



<b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Sơ kết học kỳ I</b> <b>Tổng kết cả năm</b> <b>Ghi chú</b>


<b>TB</b> <b>K</b> <b>G</b> <b>TB</b> <b>K</b> <b>G</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>V. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM :</b>


1. Cuối học kỳ I: (So kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tuc nâng cáo chất lượng trong học kỳ II):



---


2. Cuối năm học: (So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm năm sau):





<b>---VI. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY.</b>


<b>Tên</b>


<b>chương</b>


<b>Tổng số</b>


<b>tiết</b> <b>Mục đích u cầu</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<b>Phương pháp</b>
<b>giảng dạy</b>


<b>Chuẩn bị của</b>


<b>GV, HS</b>


<b>Ghi</b>
<b>chỳ</b>
<b>Phần 1:</b>


<b>di truyền</b>
<b>và biến dị</b>


<b>(Từ tiết</b>
<b>1</b> <b>7)</b>
<i>Tiết 6:</i>


1 - HS nắm được mục đích ý
nghĩa của di truyền học, các ký
hiệu trong DT.


- Lai một cặp tính trạng.
Quy luật phân li.


- Lai hai cặp tính trạng.


- Quan sát, phân
tích trực quan.


GV:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Chương I:
Các thí
nghiệm của



Men Đen


<i>Bài thực</i>
<i>hành</i>
<i>Tiết 7:</i>


<i>Luyện</i>
<i>tập</i>


- Hiểu được nội dung ý nghĩa và
giải thích được 2 quy luật di
truyền của Menđen là: Quy luật
phân li và phân li độc lập.


- Hiểu và ghi nhớ được các khái
niệm kiểu hình, kiểu gen, thể
đồng hợp, thể dị hợp.


- Hiểu và phân biệt được sự di
truyền trội khơng hồn tồn với
di truyền trội hồn tồn.


2 - Rèn kỹ năng quan sát kênh
hình.


- Phát triển tư duy phân tích so
sánh.


- Rèn kỹ năng phân tích số liệu,


tư duy logíc.


- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
3 - Xây dựng ý thức tự giác và
thói quen học tập môn học.
- Củng cố niềm tin và khoa học
khi nghiên cứu tính quy luật của
hiện tượng sinh học


Quy luật phân li độc lập.


- Thaûo luận
nhóm


- Thực hành
- Giải bài tập


- Bảng phụ.
- 2 đồng xu kim
loại.


HS: Thực hiện
gieo đồng xu ở
nhà


Chương II:
Nhiễm sắc


<b>(Từ tiết</b>
<b>8</b><b>14)</b>


<i>Tiết 14:</i>


1 - HS nêu được tính đặc trưng
của bộ NST ở mỗi lồi.


- Mơ tả được cấu trúc hiển vi
điển hình của bộ NST ở kì giữa
của nguyên phân.


- Hiểu được chức năng của NST
đối với sự di truyền các tính
trạng.


- NST


- Nguyên phân, giảm phân.
- Phát sinh giao tử và thụ
tinh.


- Cơ chế xác định giới tính.
- Di truyền liên kết.


- Quan sát, phân
tích trực quan.
- Thảo luận
nhóm


- Thực hành


GV:



- Tranh phóng to
như SGK.
- Bảng phụ.
- Kính hiển vi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thể <i>Bài thực</i>
<i>hành.</i>


- Những diễn biến cơ bản về
hình thái NST ở các kì của
nguyên phân và giảm phân.
- Sự phát sinh giao tử và thụ
tinh.


- Cơ chế xác định giới tính, ảnh
hưỡng của các yếu tố đến sự
phát triển giới tính.


- Hiểu và mơ tả được thí nghiệm
của Moocgan, ý nghĩa của di
truyền liên kết trong chon giống.
2 - Phát triển tư duy thực
nghiệm quy nạp.


- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm,
kỹ năng hợp tác trong nhóm, kỹ
năng quan sát kênh hình.


- Phát triển tư duy phân tích so


sánh.


3 - Bảo vệ, giữ gìn dụng cụ thí
nghiệm.


- Trung thực, chỉ vẽ những hình
quan sát được.


- Giải bài tập


HS: Hồn thành
các bảng hổ trợ
cho bài học


Chương III:
AND và


gen


<b>(Từ tiết</b>
<b>15</b> <b>21</b>)
<i>Tiết 20:</i>


1 - HS phân tích được thành
phần hóa học của của ADN đặc
biệt là tính đa dạng và đặc thù
của nó, mơ tả được cấu trúc
không gian của của ADN.


- Nêu được bản chất hóa học


của gen và các chức năng của
ADN.


- Cấu tạo và chức năng, quá


- ADN


- Mối quan hệ giữa gen và
ARN.


- Prôtêin.


- Mối quan hệ giữa gen và
tính trạng.


Nêu vấn đề, hỏi
đáp gợi mở, thảo


luận nhóm, thực
hành, hợp tác


nhóm nhỏ.


GV:


- Tranh phóng to
như SGK.


- Bảng phụ.
- Mơ hình


phân tử
AND.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Bài thực</i>
<i>hành</i>
<i>Tiết 21:</i>
<i>Kiểm tra</i>


trình tổng hợp của ARN.


- Thành phần hóa học, cấu trúc
và chức năng của Prơtêin, tính
đặc thù và đa dạng của nó.
- Mối quan hệ giữa ARN và
prôtêin.


2 - Rèn kỹ năng: Hoạt động
nhóm, quan sát kênh hình, tư
duy phân tích so sánh hệ thống
hóa kiến thức.


- Rèn các thao tác lắp ráp mô
hình ADN.


về ADN


Chương IV:


Biến Dị 1 - HS trình bày được khái niệmvà nguyên nhân phát sinh đội
biến.



- Khái niệm và một số dạng ĐB
cấu trúc NST, giải thích được
nguyên nhân và vai trò của ĐB
cấu trúc NST với SV và con
người.


- Trình bày được các đột biến số
lượng thường thấy ở một cặp
NST.


- Nêu được hậu quả của đột
biến số lượng NST.


- Phân biệt được hiện tượng đa
bội hóa và thể đa bội.


- Khái niệm thường biến, mức
phản ứng và ý nghĩa trong chăn
ni, trồng trọt, trình bày được
ảnh hưỡng của mơi trường đối


- Đột biến gen.


- Đột biến cấu trúc và số
lượng NST.


-Thường biến


Trực quan, nêu


vấn đề, thảo luận


nhóm, phân tích,
thực hành.


GV:


- Tranh phóng to
như SGK.


- Bảng phụ.
- Kính hiển vi.
- Tiêu baûn.


- Mẫu vật: mần
khoai lang mọc
trong tối và
ngoài sáng, thân
cây rau dừa
nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

với tính trạng số lượng và mức
phản ứng.


2 - Rèn kỹ năng: Hoạt động
nhóm, quan sát và phân tích
kênh hình, tư duy phân tích so
sánh, kĩ năng phát hiện kiến
thức.



- Rèn kĩ năng sử dụng kính hiển
vi, kĩ năng thực hành.


3 - Bảo vệ, giữ gìn dụng cụ.


Chương V:
Di truyền
học người


<b>(Từ tiết</b>
<b>29tiết</b>


<b>31)</b>


1- HS biết được phương pháp
dùng phả hệ để phân tích sự di
truyền của một vài tính trạng ở
người.


- Y nghĩa của phương pháp
nghiên cứu trẻ đồng sinh.


- Các phương pháp nhận biết
bệnh, tật di truyền ở người.
2. Rèn kĩ năng: Hoạt động
nhóm, quan sát và phân tích
kênh hình, tư duy phân tích so
sánh, kĩ năng phát hiện kiến
thức. Khả năng sử dụng kiến
thức đã học để giải thích những


hiện tượng di truyền.


3. Giáo dục quan điểm duy vật
biện chứng trong việc hiểu biết
về bệnh tật di truyền ở người.


Phương pháp nghiên cứu di
truyền người.


Bệnh và tật di truyền ở
người. Di truyền học với
con người.


- Quan sát, phân
tích trực quan.
- Thảo luận
nhóm


- Thực hành
- Giải bài tập


GV: Lập sơ đồ
phả hệ cho mình.
Sưu tầm tranh
ảnh về các bệnh,
tật di truyền ở
người.


HS: Lập sơ đồ
phả hệ cho mình.


Sưu tầm tranh
ảnh về các bệnh,
tật di truyền ở
người.


Chương VI:
Ứng dụng


di truyền


<b>(Từ tiết</b>
<b>32</b><b>tiết</b>


<b>42)</b>


1. HS trình bày được những
công đoạn chủ yếu và ưu khuyết
điểm của cơng nghệ tế bào.


Ưng dụng di truyền học
trong chọn giống: công
nghệ gen, công nghệ teá


Giảng giải, trực
quan, liên hệ


thực tế, thực


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

học
<i>Tiết 35</i>


<i>ụn tập.</i>
<i>Tiết 36</i>
<i>kiểm tra</i>
<i>KHI</i>
<i>Tiết</i>
<i>41,42</i>
<i>thực</i>
<i>h#nh</i>


- Trình bày được các khâu của
kĩ thuật gen những lĩnh vực
chính của cơng nghệ sinh học.
- Các phương pháp gây đột biến
nhân tạo. các phương pháp lai
giống. Các phương pháp chọn
lọc giống.


- Hiểu được sự thối hóa do tự
thụ phấn và giao phối gần.
- Nêu được ưu thế lai và những
thành tựu chon giống ở Việt
Nam.


2. Rèn kĩ năng: Hoạt động
nhóm, quan sát và phân tích
kênh hình, tư duy phân tích so
sánh, kĩ năng phát hiện kiến
thức. Rèn kĩ năng thực hành
giao phấn.



3. Giáo dục ý thức học tập bộ
môn, vận dụng kiến thức đã học
vào thực tế sản xuất. Biết trân
trọng thành tựu khoa học.


baøo.


Một số thành tựu chọn


giống ở Việt Nam. hành


hiểu một số ứng
dụng di truyền ở
Việt Nam và thế
giới. Sưu tầm
thêm tranh ảnh
minh họa.


HS: Tìm hiểu
một số ứng dụng
di truyền ở Việt
Nam và thế giới.


<b>Phần 2:</b>
<b>sinh vật và</b>


<b>mơi</b>
<b>trường</b>
Chương I:
Sinh vật và



<b>(Từ tiết</b>
<b>43</b><b>48)</b>


<i>Tiết</i>
<i>47+48:</i>
<i>Bài thực</i>


<i>haønh</i>


1 - HS phát biểu được khái niệm
chung về môi trường, hiểu được
khái niệm giới hạn sinh thái.
- Nêu được ảnh hưỡng của nhân
tố sinh thái đến sinh vật, giải
thích được sự thích nghi của SV
với môi trường.


- Hiểu được nhân tố sinh vật,
nêu được mối quan hệ giữa các


- Môi trường và các nhân
tố sinh thái.


- Ảnh hưởng của các nhân
tố sinh thái lên đời sống
của SV.


- Ảnh hưởng lẫn nhau giữa
các SV



Trực quan, nêu
vấn đề, thảo luận


nhóm, phân tích,
thực hành.
Liên hệ thực tế.


GV:


- Tranh phóng to
như SGK.


- Bảng phụ.
- Cây lá lốt, Vạn
niên, Lúa…


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

mơi trường.


SV cùng lồi và khác lồi, lợi
ích của mối quan hệ của SV.
2 - Rèn kỹ năng: Hoạt động
nhóm, quan sát nhận biết kiến
thức, phân tích kênh hình, tư duy
phân tích so sánh, kĩ năng phát
hiện kiến thức, vận dụng kiến
thức vào thực tế.


3 - Y thức bảo vệ thực vật, động
vật.



- Y thức bảo vệ môi trường
thiên nhiên


côn trùng, túi
nilon, dụng cụ
đào đất.


HS: Kẹp ép cây,
Báo, kéo, vợt bắt
côn trùng, túi
nilon, dụng cụ
đào đất.


Chương II<b>:</b>
Hệ sinh


thái.


<b>(Từ tiết</b>
<b>49</b><b>55)</b>
<i>Tiết 53:</i>
<i>Kiểm tra</i>


<i>Tiết</i>
<i>54+55:</i>
<i>Bài thực</i>


<i>hành.</i>



1 - HS nắm được khái niệm
quần thể. Nhận biết được quần
thể SV và lấy được ví dụ minh
họa.


- Trình bày được một số đặc
điểm cơ bản của quần thể người
liên quân đến vấn đề dân số.
- Trình bày được khái niệm
quần xã, mối quan hệ giữa
ngoại cảnh và quần xã, sự ổn
định và cân bằng sinh học trong
quàn xã.


- HS hiểu được khái niệm hệ
sinh thái, chuỗi thức ăn và lưới
thức ăn.


2 - Rèn kỹ năng hoạt động
nhóm, quan sát tranh, biểu đồ,
tháp dân só để tìm kiếm kiến
thức, khái quát liên hệ thực tế,


- Quần thể SV.
- Quần thể người.
- Quần xã SV.
- Hệ sinh thái


Trực quan, nêu
vấn đề, thảo luận



nhóm, phân tích,
thực hành.
Liên hệ thực tế.


GV:


- Tranh phóng to
như SGK.


- Dao con, kéo,
vợt bắt côn
trùng, lọ, túi
nilon, dụng cụ
đào đất.


- Kính lúp, giấy,
bút chì


- Máy chiếu.
HS: Dao con,
kéo, vợt bắt côn
trùng, lọ, túi
nilon, dụng cụ
đào đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Vận dụng kiến thức vào thực tế.
3 - Giáo dục ý thức nghiên cứu
tìm tòi, lòng yêu thiên nhiên,
bảo vệ thiên nhiên



- Y thức về dân số và chất lượng
cuộc sống.


Chương III:
Con người,
dân số và
mơi trường.


<b>(Từ tiết</b>
<b>56</b><b>60)</b>


<i>Tiết</i>
<i>59+60:</i>


<i>Thực</i>
<i>hành.</i>


1 - HS chỉ ra được hoạt động của
con người làm thay đổi thiên
nhiên, từ đó ý thức được trách
nhiệm của bản thân, cộng đồng
trong việc bảo vệ môi trường.
- Nêu được các nguyên nhân
gây ô nhiễm môi trường từ đó ý
thức bảo vệ mơi trường sống.
2 - Rèn kỹ năng hoạt động
nhóm, khái quát hóa kiến thức,
Vận dụng kiến thức vào thực tế.
3 - Giáo dục ý thức bảo vệ môi


trường.


- Tác động của con người
đối với mơi trường.


- Ơ nhiễm mơi trường.


Trực quan, nêu
vấn đề, thảo luận


nhóm, HS làm
báo cáo nhỏ


GV:


- Tranh phóng to
như SGK.


- Tư liệu về ô


nhiễm môi


trường.


- Bút, giấy khổ
to.


HS: Sưu tầm tư
liệu về ơ nhiễm
mơi trường.



Chương IV:
Bảo vệ môi


trường.


<b>(Từ tiết</b>
<b>61</b><b>70)</b>
<i>Tiết 65:</i>


<i>Thực</i>
<i>hành</i>
<i>Tiết 66:</i>


<i>Ôn tập</i>


1 - Phân biệt được 3 loại tài
nguyên, tầm quan trọng và tác
dụng của việc sử dụng hợp lí
nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Hiểu và giải thích được vì sao
cần khơi phục mơi trường, giữ
gìn thiên nhiên hoang dã, nêu
được ý nghĩa của các biện pháp
bảo vệ thiên nhiên hoang dã.
- Trình bày được hiệu quả của
các biện pháp bảo vệ đa dạng
các hệ sinh thái từ đó đề xuất


- Sử dụng hợp lí nguồn tài


ngun thiên nhiên.


- Khơi phục mơi trường và
giữ gìn thiên nhiên hoang
dã.


- Bảo vệ đa dạng các hệ
sinh thái.


- Luật bảo vệ mơi trường.


Giảng giải, trực
quan, liên hệ


thực tế, thực
hành. Thảo luận


nhóm


GV:


- Tranh phóng to
như SGK.


- Tư liệu về tài
nguyên thiên
nhiên.


- Luật bảo vệ
mơi trường.


- Máy chiếu.
- Bút dạ, giấy
khổ to.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Tiết 67:</b></i>
<i><b>Kiểm tra</b></i>


<i><b>HKII</b></i>


những biện pháp phù hợp với
hồn cảnh địa phương.


- Hiểu được vì sao cần ban hành
luật bảo vệ môi trường và nắm
vững được nội dung chính của
chương II và III trong luật bảo
vệ môi trường.


2 - Rèn luyện cho HS các kỹ
năng: Hoạt động nhóm, tư duy
logic, khái quát hóa kiến thức,
vận dụng kiến thức vào thực tế.
3 - Giáo dục ý thức bảo vệ mơi
trường, gìn giữ nguồn tài
nguyên thiên nhiên, ý thức chấp
hành luật.


tranh ảnh về bảo
vệ môi trường.



<b> </b>


<i><b>Cát Chánh</b>, ngày 12 tháng 02 năm 2012</i>


<b>Tổ trưởng chuyên môn</b> <i> </i><b>Người lập kế hoạch</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

×