Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Ths Hoang Anh Tai giai bai toan vo co cho ban doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.73 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 1: Đốt 15 gam hỗn hợp bột Al và Fe trong khí Cl</b>2 thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào nước dư, thu được


dung dịch Y và 4 gam chất rắn không tan. Lọc bỏ chất rắn, thu dung dịch Y. Lấy 1/2 dung dịch Y tác dụng được với
tối đa 0,09 mol KMnO4 trong H2SO4. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là


<b>A. 62,67%</b> <b>B. 72,91%</b> <b>C. 64,00%</b> <b>D. 37,33%</b>


Bạn oi bài này nhìn rất đơn giản ma ko biết bạn có viết sai đề khơng, theo mình cách giải là thế này nè:
Vì kim loại dư nên muối thu được là muối Fe2+<sub>, Fe</sub>2+ <sub>→ Fe</sub>3+ <sub> + 1e</sub>


0,45 0,45
Mn+7<sub> + 5e → Mn</sub>2+


0,09 0,45


Suy ra số mol Fe2+<sub> trong dung dịch Y là 0,9 mol, vậy m Fe = 0,9 * 56 +4 từ đó suy ra % khối lượng của Fe.</sub>


<b>Lời giải của thầy Ths. Hoàng Anh Tài – </b>
Bạn lí luận có ion Fe2+<sub> sau phản ứng thì đúng rồi.</sub>


Theo thầy bạn đã giải bài này sai. Vì bạn quên mất ion Cl-<sub> cũng có tính khử mà đề lại cho dung dịch Y tác </sub>


dụng tối đa lượng KMnO4/H+ nên cả ion Fe2+ và ion Cl- đều tác dụng với MnO4-/H+.


Ta có sơ đồ như sau:
Al; Fe <sub> </sub>Cl2


chất rắn <sub> </sub>H O2 <sub></sub>


dung dịch Y (Al3+<sub>; Fe</sub>2+<sub>; Cl</sub>-<sub>) </sub><sub>   </sub>MnO ;H4 



Fe3+<sub>; Cl</sub>


2; Mn2+.


4 gam Fe dư
Ta có hệ phương trình:


4


Al Fe


Al Fe KMnO


27n 56n 15 4


BTe : 3n 3n 5n 2.0,09.5


  






  




</div>

<!--links-->

×