Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Boi duong HS gioi Phu dao HS yeu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.93 KB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 19


Thứ hai, ngày 4 tháng 1 năm 2010


<b>BD HSG Môn toán 5</b>





<b>---*****---Ôn tập về số tự nhiªn</b>



<b>I.</b>

<b>Mơc tiªu:</b>



Củng cố về dãy số tự nhiên; đọc, viết; so sánh; các phép tính với số tự nhiên, một số tính
chất phép tính và quy tắc cơ bản của số tự nhiên.


Vận dụng để làm một số dạng bài tập.

<b>II.Chuẩn bị: ND bài</b>



<b>III.Các hoạt động</b>



<i><b>A.LÝ thuyÕt</b><b>:</b></i>


GV nêu câu hỏi - HS trả lời - GV KL củng cố các kiến thức về dãy số tự nhiên; đọc,
viết; so sánh STN; một số tính chất phép tính và quy tc c bn ca s t nhiờn.


<i><b>B.Một số dạng bài tËp</b></i>


<b>Dạng 1: Bài tập về đọc, viết số: </b>


<b>VD1</b>: Viết số gồm có 3 chục triệu, 6 nghìn và 2 đơn vị.


<b>VD2</b>: Viết và đọc các số sau:



<b>a)</b> <b>9 chôc triƯu, 3 triƯu vµ 7 chơc.</b>


<b>b)</b> <b>1 trăm triệu, 4 triệu, 5 nghìn và 9 đơn vị.</b>


<b>D¹ng 2: BT vËn dụng cấu tạo thập phân của số:</b>


<b>VD1:</b> Viết số sau thành tổng:


<b>1203648</b>
<b>398 203 109</b>


<b>VD2</b>: Viết giá trị thích hợp vào « trèng:


<b>Sè</b> <b>2 594</b> <b>13 289</b> <b>9 875 261</b> <b>516 528 906</b>


Giá trị của chữ số 2 2000
Giá trị của chữ số 9 90


<b>Dạng 3: BT về thực hiện phép tính</b>


Đặt tính rồi tính:


123 904 + 56 287 267 360 - 84 918 285 x 706 6555: 104
<b>D¹ng 4: BT về tính giá trị của biểu thức số:</b>


a) Tính: 10259 - (259 + 4317) x 645 : 15


b) TÝnh nhanh: 975 x 125 x 8 998 x 75 + 998 x 25 999 x 987 + 987
c) Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Dạng 5</b> <b>: BT về tìm thành phần cha biết của phép tính:</b>


Tìm x biết:


x: 6 = 1626 x: 12 = 185(d 5)
36540: x = 180 850 : x = 4 (d 2)
<b>Dạng 6:Giải to¸n</b>


<b>a)</b> <b>Có một khối lợng gạo đủ cho 18 ngời ăn trong 10 ngày. Nếu số ngời thực ăn </b>


<b>giảm đi 6 ngời thì số gạo đó đủ ăn trong mấy ngày?</b>


<b>b)</b> <b>Líp 5A cã 41HS , líp 5B cã 45 HS. Cả hai lớp phải trồng 172 cây. Hỏi mỗi </b>


<b>lớp phải trồng bao nhiêu cây, biết rằng mức cây mỗi HS phải trồng là nh nhau?</b>


<b>c)</b> <b>Lớp 5A cã 41 HS, líp 5B cã nhiỊu h¬n 4 HS . Vì thế khi trồng cây, lớp 5B </b>


<b>phi trng đợc nhiều hơn lớp 5A là 12 cây. Tính số cây phải trồng của mỗi lớp, biết </b>
<b>rằng mức trồng cây của mỗi HS là nh nhau?</b>


<b>HS lµm bµi råi chữa bài</b>


<b>IV . Củng cố - dặn dò:</b>
<b>Tóm tắt ND bµi </b>


<b>NhËn xÐt giê häc.</b>


<b>Häc thuéc lÝ thuyÕt , xem lại các dạng BT.</b>



Thứ ba, ngày 5 tháng 1 năm 2010


<b>Phụ đạo HS yếu - Mơn tốn 5</b>





<b>---*****---«n : diện tích hình thang</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>Củng cố về quy tắc, công thøc tÝnh diƯn tÝch h×nh thang.</b>


<b>Vận dụng làm đợc một số bài tập đơn giản về tính diện tích hình thang.</b>


<b>II.Chuẩn bị: </b>ND bài


<b>III.Cỏc hot ng:</b>


<b>1.GV ghi BT lên bảng - HS ghi vµ lµm trong vë</b>


<b>Bµi 1</b>: TÝnh diƯn tÝch h×nh thang, biÕt:


<b>a)</b> <b>Đáy lớn là 4,2 cm; đáy bé là 2,4 cm và chiều cao là 3,3cm.</b>


<b>b)</b> <b>Đáy lớn là 1,63 cm; đáy bé là 0,57cm và chiều cao là 2dm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bµi 2:</b>


Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn là 18,9m ; đáy bé bằng 2/3 đáy lớn và hơn


chiều cao là 0,24m. Tính diện tích thửa ruộng hình thang đó.


<b>Bài 3: </b>Cho tam giác ABC có độ dài hai cạnh góc vng lần lợt là 4cm và 5 cm. Và hình
thang vng MNPQ (Vng ở M và Q) có đáy lớn 5cm, đáy bé 1cm và chiều cao 3cm.


<b>a)</b>

<b>DiÖn tÝch tam giác ABC bằng diện tích hình thang MNPQ. </b>

<b></b>



<b>b)</b>

<b>DiƯn tÝch tam gi¸c ABC lín hơn diện tích hình thang MNPQ. </b>

<b></b>



<b>c)</b>

<b>Diện tích tam giác ABC bé hơn diện tÝch h×nh thang MNPQ . </b>

<b></b>



<b>Bµi 4: </b>


Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn 136 m, đáy bé 94m, chiều cao bằng 1/5
tổng độ dài hai đáy. tính diện tích thửa ruộng hình thang đó.


<b>Bµi 5:</b>


Cho hình thang ABCD có đáy bé AB = 9cm, chiều cao BH = 8cm. Biết diện tích
hình tam giác BCD = 60cm2<sub>. Tính: </sub>


a) Độ dàI đáy DC.
b) Diện tích hình thang ABCD


<b>*</b> HS làm bài rồi chữa bài. GV hỏi để củng cố cơng thức tính diện tích hỡnh thang.


<b>IV. Củng cố </b><b> dặn dò</b>:
- Tóm tắt ND bài.


- Nhận xét giờ học.


- Về xem lại bài.


Thứ sáu, ngày 8tháng 1 năm 2010

<b>BD HSG Môn toán 5</b>





---*****---DÊu hiÖu chia hÕt cho 2, 3, 5, 9


<b>I.</b>



<b> </b>

<b>Mơc tiªu:</b>



- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Vận dụng để làm một số dạng bài tập.

<b>II.Chuẩn bị: ND bài</b>



<b>III.Các hoạt động</b>



<i><b>A.LÝ thuyÕt</b><b>:</b></i>


GV nªu câu hỏi - HS trả lời - GV KL cđng cè c¸c dÊu hiƯu chia hÕt cho 2, 3 , 5, 9.


<i><b>B.Một số dạng bài tập</b></i>


<b>Dng 1: Tỡm cỏc số trong nhiều số chia hết cho (hoặc không chia hết cho) một số </b>
<b>nào đó:</b>


VD1: Cho c¸c sè: 65; 247; 1356; 1421; 97350; 24683; 24689
a) Tìm trong các số trên các số chia hết cho 2.



b) Trong cỏc số đó, những số nào khơng chia hết cho 2? Các số này có phải là số
chẵn khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Những số nào không chia hết cho 9? Tổng các chữ số của mỗi số này có chia hÕt
cho 9 kh«ng?


<b>Dạng 2: Cho hai số. Tìm số ở giữa hai số đó chia hết cho (hoặc khơng chia hết </b>


<b>cho) một số nào đó</b>.


VD: Viết vào chỗ chấm để lập thành 3 số tự nhiên liên tiếp. Số đó có chia hết cho 2
khơng?


a) 135; …; 137. 176; ….; 178.
b) 1993; ….; 1995.


<b>Dạng 3: Viết thêm chữ số vào số đã cho dể đợc số chia hết cho một số nào đó</b>


VD1: Viết vào dấu * ở số 86* một chữ số để đợc số có m3 chữ số và
a) Là số chia ht cho 5.


b) Là số không chia hết cho 5


VD2: Viết chữ số thích hợp vào dấu * để đợc số chia hết cho 3:
a) 4*95


b) *495
c) 89*1


<b>Dạng 4: Bài tập: Từ các số đã cho viết các số chia hết cho một số nào đó</b>



VD: Với các số đã cho, viết tất cả các số có 3 chữ số đều chia hết cho 5:
a) 0; 2; 5.


b) 0; 1; 2; 5.


<b>D¹ng 5: BT vỊ tmf sè cïng chia hÕt cho nhØỊu sè</b>


VD1: Cho c¸c sè 1935; 1944; 1967; 1969; 1976; 1977; 1970; 4950; 3792; 7605; 6420
a) Nh÷ng sè nào chia hết cho 2?


b) Những số nào chia hết cho 5?
c) Những số nào chia hết cho 3?


d) Những số nào cùng chia hết cho 2 và 5?
e) Những số nào cùng chia hết cho 2 và 3?
f) Những sè nµo cïng chia hÕt cho 3 vµ 5?
g) Những số nào chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9?
VD2: a) Tìm số trung bình cộng của các sè sau


+ 135; 245 vµ 310.
+ 135; 245 vµ 316.
+137; 242 vµ 611.


+ 125; 137; 230; 75 vµ 63.


c) Trong các số trung bình cộng đó:
+ Số nào cùng chia hết cho 2 và 5?
+ Số nào cùng chia hết cho 2 và 3?
+ Số nào cùng chia hết cho 3 và 5?



*HS làm bài rồi chữa bài- Lớp + GV NX, chốt KT.
IV. Củng cố dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Giao BT về nhà


Tuần 20


Thứ hai, ngày 11 tháng 1 năm 2010


<b>Ph o HS yu mụn toỏn 5</b>





<b>---*****---Ôn: chu vi hình tròn</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- Cng c giỳp HS nắm vững quy tắc và cơng thức tính chu vi hình trịn
- Vận dụng để làm một số bài tập về tính chu vi hình trịn.


<b>II.Chuẩn bị</b>: ND bài, com pa, thc k.
III.Cỏc hot ng


1.Kiểm tra:


Nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn
2.GV ghi BT lên bảng HS ghi và lµm trong vë


<b>Bµi 1</b>: Tính chu vi hình tròn có :
Đờng kính d = 4,5cm.



Đờng kính d = 3/2 dm,
Bán kính r = 3,7m.
B¸n kÝnh r = 5/4m.


<b>Bài 2</b>: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng:
Chu vi của hình trịn có đờng kính d = 2,4dm là:


A. 75,36dm B. 735,6dm C. 15,072dm D. 7,536dm.
b) Chu vi của hình tròn có bán kính r = 3,75cm là:


A. 11,775cm B. 235,5cm C. 23,55cm D. 25,35cm
c) Chu vi của hình tròn có bán kính r = 9/4 m là:


A. 13,345m B. 14,13m C. 3,14m D. 7,065m
Bµi 3:


Tính đờng kính, bán kính của một hình trịn có chu vi là 7,27cm.
Bài 4:


Đờng kính của bánh xe đạp của bạn An là 0,56m.
a)Tính chu vi của bánh xe đó.


b) Bạn An sẽ đi đợc bao nhiêu mét nếu bánh xe đó lăn trên mặt đất đợc 300 vòng?


<b>* HS làm bài rồi chữa bài</b>. GV yêu cầu HS đọc bài của mình và nêu cách làm – Lớp


NX, bæ sung . GV KL, chốt kiến thức.
IV. Củng cố dặn dò:



- Tóm tắt ND bài.


- Nhận xét giờ học .
- Giao BT vỊ nhµ.


Thø ba, ngµy 12 tháng 1 năm 2010

<b>BD HSG Môn toán 5</b>




---*****---ôn tập về phân số


<b>I.</b>



<b> </b>

<b>Mục tiêu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Vn dụng để làm tốt một số bài tập.

<b>II.Chuẩn bị: ND bài</b>



<b>III.Các hoạt động</b>



<i><b>A.LÝ thuyÕt</b><b>:</b></i>


GV nêu câu hỏi - HS trả lời - GV KL củng cố về khái niệm phân số, cách đọc, viết, quy
đồng, rút gọn, so sỏnh phõn s.


<i><b>B.Một số dạng bài tập</b></i>


Dạng 1

: Viết kết quả phép chia dới dạng phân số:
2: 3 ; 15: 5 124 : 84


Dạng 2

: Viết kết quả phép chia dới dạng hỗn số:

23:4; 25: 10 34: 8


D¹ng 3:

Chuyển hỗn số thành phân số


Dạng 4

: Giải toán về khái niệm phân số:


VD1:Chỳ T phi i quóng ng dài 15 km từ làng ra huyện. Chú đI 8km thì nghỉ một
lúc. Hỏi:


- Chú T đã đi đợc mấy phần qng đờng đó?
- Chú t cịn phải đi mấy phn quóng ng ú.


VD2: May 4 cái quần nh nhau hết 9m vải. Hỏi mỗi cái quần may hết :
a) Bao nhiêu xăng - ti- mét vải?


b) Bao nhiờu đề-xi – mét vải?
c) Bao nhiêu mét vải?


* HS lµm bài rồi chữa bài
IV. Củng cố dặn dò:
- Tóm tắt ND bài.


- Nhận xét giờ học.
- Xem lại bµi.
- Giao BT VN.


Thứ sáu, ngày 15 tháng 1 năm 2010


<b>Ph o HS yếu mơn tốn 5</b>






<b>---*****---lun tËp chung</b>



<b>I.Mơc tiªu:</b>


- Củng cố giúp HS nắm vững quy tắc và cơng thức tính chu vi và diện tích hình trịn
- Vận dụng để làm một số bài tập về tính chu vi và diện tích hình trịn và tìm đờng kính,
bán kính khi biết chu vi.


<b>II.Chuẩn bị</b>: ND bài, com pa, thớc kẻ.
III.Các hoạt ng:


GV ghi BT lên bảng HS ghi và làm trong vë:
Bµi 1:


Một hình trịn có đờng kính 2,4cm. Hãy tính chu vi và diện tích hình trịn đó.
Bài 2:


a) Tính đờng kính của hình trịn có chu vi 18,84dm.
b) Tính bán kính hình trịn có chu vi 25,12cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

a) bán kính r = 3,5m.
b)Đờng kÝnh d = 3,5m.
Bµi 4:


a) Một mặt bàn hình trịn có đờng kính 1m5dm. Hỏi diện tích của mặt bàn đó là bao
nhiêu mét vng?


b) Chu vi của một mặt bàn là 4,71m. Tính diện tích mặt bàn đó.


Bài 5:


Một biển báo giao thơng là một hình trịn có bán kính 0,25m và một hình mũi tên nằm
trong hình trịn. Diện tích phần mũi tên trên biển báo bằng 16% diện tích hình trịn.
Tínhdiện tích phần mũi tên đó.


<b>*HS làm bài </b>–<b> GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài</b>


Tổ chức chữa bài: Yêu cầu HS trình bày bài của mình + giải thích cách làm– Lớp nhận
xét; GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.


. GV kết hợp hỏi để củng cố về cách tính chu vi, diện tích hình trịn; Tính đờng kính,
bán kính khi biết chu vi của hình trịn đó.


<b>IV. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


- Tóm tắt ND bài
- NX giờ học.


- Học thuộc quy tắc và công thức tính chu vi và diện tích hình tròn.


Tuần 21


Thứ hai, ngày 18 tháng 1 năm 2010


<b>Bồi dỡng HS giỏi môn toán 5</b>





<b>---*****---Ôntập về phân số (tt)</b>




<b>I.Mục tiêu:</b>


- Cng c giỳp HS nắm vững tính chất cơ bản của phân số, về phân số bằng nhau, về so
sánh PS, cách quy đồng, rút gọn phân số và quy tắc thực hiện các phép tính với phân số.
- Vận dụng để làm một số dạng bài tập về các kiến thức nói trên.


II.Chuẩn bị: ND bài.
III.Các hoạt động
A. Lí thuyết:


- GV nêu câu hỏi – HS trả lời – lớp nhận xét bổ sung – GV KL về tính chất cơ bản
của phân số, về phân số bằng nhau, về so sánh PS ,cách quy đồng, rút gọn phân số và
quy tắc thực hiện các phép tính với phân số.


<b>B. Mét sè d¹ng bµi tËp:</b>


<b>a)Dạng 1: BT về số thập phân bằng nhau:</b>
<b>+ </b><i><b>Viết PS bằng PS đã cho:</b></i>


<b>VD1: </b>ViÕt 1 PS b»ng PS 2/7


<b>VD2: </b>ViÕt 1 PS b»ng PS 54/18 mµ có mẫu số nhỏ hơn 18.


<b>VD3: </b>Tìm 4 PS bằng PS 6/9.


<b>+ </b><i><b>Tìm tử số hoặc mẫu số để đợc phân số bằng phân số đã cho:</b></i>


<b>VD1: </b>§iỊn sè thÝch hợp vào ô trống:


<b>3/4 =</b>

<b></b>

<b>/</b>

<b>20 84/91 = 12</b>

<b>/ </b>

<b></b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>b)D¹ng 2: BT về rút gọn phân số:</b>


<b>VD1: </b>Rút gọn các phân sè sau<b>: 45/63; 25/75 36/234</b>
<b>VD2: </b>TÝnh nhanh<b>: 4 x 5 x 6 / 12 x 15 x 18</b>


<b>VD3: </b>Tìm các PS b»ng nhau: 3/5; 5/6; 15/18; 9/15; 18/30; 60/100.


<b>c) Dạng 3: BT về quy đồng mẫu số (tử số) của hai phân số PS:</b>


<b>VD1: </b>Quy đồng các PS sau theo hai cách : quy đồng mẫu số và quy đồng tử số:


<b> 6/7 vµ 4/5; 3/10 vµ 4/5; 3/4 vµ 7/6</b>


<b>VD2: </b>Viết phân số đã cho thành PS có mẫu số cho trớc (100): 1/2 ; ; 7/25 ; 3/4<b>.</b>
<b>d) Dạng 4: BT về so sánh hai PS:</b>


<b>VD1: </b>So s¸nh c¸c PS sau víi 1: 1/2 ; 7/8; 9/7; 12/12; 1/1.


<b>VD2:</b>So s¸nh hai PS có cùng MS: 5/8 và 6/8.


<b>VD3: </b>So sánh hai PS khác MS: 3/4 và 2/5.; 1/5 vµ 3/10 5/8 và 4/6


<b>VD4: </b>BT về sắp thứ tự c¸c PS: XÕp c¸c PS sau theo thø tù lín dần và ngợc lại:<b> 1/2 ; 2/3;</b>
<b>4/5 và 5/2.</b>


<b>e)Dạng 5: BT thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh víi PS:</b>


<i><b> </b></i><b>2/3 + 1/3 4/5 + 3/7 3/4 + 5/6 </b>



<i><b> </b></i><b> 5/2 </b>–<b> 4/6 2 </b>–<b> 5/8 15/ 6 </b>–<b> 2 </b>
<b> 1/4 x 2/3 5 x 7/10 4 x 11/12</b>
<b> 2/3 : 3/7 4: 3/8 8/9 : 2/3</b>


<b>HS làm bài rồi chữa bài </b><b> Yêu cầu HS giải thích cách làm </b><b> Lớp NX, bổ sung, </b>


<b>nờu cỏch làm khác (nếu có) </b>–<b> GV NX chốt lại lời gii ỳng.</b>


<b>IV. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


<b>Tóm tắt ND bài.</b>


<b>Ôn kĩ phần lí thuyết </b><b> Xem lại phần BT.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Thứ ba, ngày 19 tháng 1 năm 2010


<b>Ph o HS yếu mơn tốn 5</b>





<b>---*****---lun tËp vỊ tÝnh diƯn tÝch</b>



<b>I.Mơc tiªu:</b>


- Củng cố giúp HS nắm vững quy tắc và cơng thức tính diện tích một số hình hình học
mà các em đã đợc học.


- Vận dụng để làm một số bài tập liên quan đến diện tích các hình.


<b>II.Chuẩn bị</b>: ND bài, com pa, thớc kẻ.


III.Các hoạt động:


* GV ghi BT lên bảng HS ghi và làm trong vë:


<b>Bài 1:</b> Tính diện tích của mảnh đất có kích thớc theo hình vẽ dới đây:


<b>Bài 2</b>: Tính diện tích của mảnh đất ABCDEG có: AG = 19m; GB = EC = 44m; GH = 25


m; CD = 24,5m. (xem h×nh vÏ)


<b>Bài 3: Cho hình tam giác ABC có đáy BC = 6cm và chiều cao AH = 3cm. Gọi M là </b>
<b>trung điểm của cạnh BC.</b>


<b>TÝnh diƯn tÝch cđa hình tam giác AMC và hình tam giác ABM.</b>
<b> Diện tích hình tam giác ABC gấp mấy lần diện tích tam gi¸c ABM?</b>


<b>Bài 4: Hình </b>

H

<b>đợc tạo bởi hai hình trịn tâm A và tâm B chung nhau một phn cú </b>


<b>diện tích là 8cm2<sub>. Tính diện tích hình </sub></b>

<sub>H</sub>

<b><sub> (xem hình vẽ bên).</sub></b>


<b>Bi 5: Khoanh vo ch t trớc câu trả lời đúng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>* HS làm bài rồi chữa bài- GV kết hợp hỏi để củng c v cỏch tớnh din tớch hỡnh </b>


<b>tam giác, hình thang, hình tròn,</b>


<b>IV. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


<b>Tóm tắt ND bài.</b>
<b>- Xem lại phần BT.</b>


<b>CB giờ sau.</b>


Thứ sáu, ngày 22 tháng 1 năm 2010


<b>Bồi dỡng HS giỏi môn toán 5</b>





<b>---*****---Ôntập về phân số (tt)</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- Tip tc củng cố các phép tính với PS, về tính giá trị biểu thức số, về mối quan hệ giữa
thành phần và kết quả phép tính liên quan đến PS và về giải toán


- Vận dụng để làm một số dạng bài tập về các kiến thức nói trên.
II.Chuẩn bị: ND bi.


III.Cỏc hot ng
A. Lớ thuyt:


- GV nêu câu hỏi HS tr¶ lêi – líp nhËn xÐt bỉ sung – GV KL về cách thực hiện các
phép tính với phân số, quy tắc thực hiện tính giá trị biểu thức số, về mối quan hệ giữa
thành phần và kết quả tính , về giải toán.


<b>B. Một số dạng bài tập:</b>


<b>a)Dạng 1: BT về các phép tính với phân số:</b>


<b> </b>3/7 + 2/5 9/8 – 2/3 4-12/13 6 x 7/54 3: 5/9 22/5 : 15/11



<b>b)D¹ng 2: BT về tính giá trị biểu thức số</b>


3/4 + 2/3 – 1/9 2/3 + 3 x 1/5 : 4/7 3/8 : 1/4 x 4/9 8/9 – 1/3 :
1/2


<b>c)D¹ng 3: BT về quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

VD4: Tìm y biết : 22/y 3/11 = 1/6


<b>d)Dạng 4: Giải toán:</b>


VD1: Ngời ta bơm nớc vào một cái bể đã hết nớc. Giờ thứ nhất bơm đợc 1/2 bể. Giờ thứ
hai bơm đợc 2/5 bể. Hỏi:


Sau hai giờ cả hai vòi cùng chảy vào bể đợc mấy phần bể?
Nếu đã dùng 3/5 số nớc đó thì số nớc cịn lại mấy phần bể?


VD2: Ba ngời thợ cùng chia nhau tiền công. Ngời thứ nhất đợc 2/7 số tiền, ngời thứ hai
đợc 3/10 số tiền. Ngời thứ ba đợc nhiều hơn ngời thứ hai 80000 đồng. Tính số tiền cơng
của mỗi ngời?


VD3: Trong ngày hội Tốn, đội tốn của một khối lớp đợc chia thành 4 nhóm. Nêú lấy
3/5 của nhóm thứ nhất chia đều cho cho 3 nhóm kia thì số HS của 4 nhóm bằng nhau.
Nêú nhóm thứ nhất bớt đi 8 ngời thì lúc đó số HS của nhóm thứ nhất bằng tổng số HS
của 3 nhóm kia cộng thêm 2 ngời. Tớnh s HS ca mi nhúm?


<b>HS làm bài rồi chữa bài + nêu cách làm </b><b> lớp NX, BS nếu cần. GV NX chốt lại lời </b>


<b>gii ỳng.</b>



<b>IV. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


<b>Tóm tắt ND bài.</b>
<b>- Xem lại phần BT.</b>
<b>CB giờ sau.</b>


Tuần 22


Thứ hai, ngày 25 tháng 1 năm 2010


<b>Ph o HS yu mụn toỏn 5</b>





<b>---*****---Ôn: Diện tích xung quanh và diện tích toàn</b>


<b>phần của hình hộp chữ nhật</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- Củng cố giúp HS nắm vững quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích
toàn phần của HHCN.


- Vn dng lm mt số bài tập .
II.Chuẩn bị: ND bài.


III.Các hoạt động
1.Kiểm tra:


Nêu quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN?
2.GV ghi BT lên bảng HS ghi và làm trong vở



<b>Bµi 1</b>: TÝnh diƯn tÝch xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN có:
a) ChiỊu dµi 25cm, chiỊu réng 15cm vµ chiỊu cao 12cm.


b) ChiỊu dµi 7.6dm, chiỊu réng 4,8dm vµ chiỊu cao 2,5dm.
c) ChiỊu dµi 4/5m, chiỊu réng 2/5mvµ chiỊu cao 3/5m.


<b>Bµi 2: </b>


Một cái hộp làm bằng tơn (khơng có nắp) dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài
30cm, chiều rộng 20cm và chiều cao 1,5dm. Tính diện tích tơn dùng làm cái hộp đó
(khơng tính mép hàn).


<b>Bµi 3:</b>


Ngời ta làm một cái hộp bằng bìa dạng HHCN có chiều dài 25cm, chiều rộng kém
chiều dài 9cm, và chiều cao bằng trung bình cộng độ dài của CD và CR. Tính diện tích
bìa dùng để làm cái hộp đó . (Khơng tính mép dán)


<b>Bµi 4: </b>


Một căn phịng có dạng HHCN có chiều dài 6m, chiều rộng 3,6m và chiều cao
3,8m. Ngời ta muốn quét vôi các bức tờng xung quanh và trần của căn phịng đó. Hỏi
diện tích cần quét vôi là bao nhiêu, biết tổng diện tích các cửa là 8m2<sub>. (Chỉ qt bên</sub>
trong phịng)


<b>Bµi 5</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

a) Tính chu vi đáy của HHCN đó.



b) Tính diện tích tồn phần của HHCN đó.


<b>HS làm bài rồi chữa bài- GV hỏi để củng cố công thức tính Sxq và Stp của HHCN, </b>
<b>cách tính chu vi đáy khi biết Sxq.</b>


<b>IV. Cđng cè </b>–<b> dỈn dò: </b>


<b>- Tóm tắt ND bài </b>


<b>- Nhận xét giờ học - Học bài và xem lại các BT.</b>


Thứ ba, ngày 26 tháng 1 năm 2010


<b>Bồi dỡng HS giỏi môn toán 5</b>





<b>---*****---Ôn tập về số thập phân </b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- Giỳp HS củng cố về khái niệm STP, STP bằng nhau và so sánh STP.
- Vận dụng để làm một số dạng bài tập về các kiến thức nói trên.
II.Chuẩn bị: ND bài.


III.Các hoạt động
A. Lí thuyết:


- GV nªu câu hỏi HS trả lời lớp nhận xét bỉ sung – GV KL vỊ kh¸i niƯm STP, vỊ
STP bằng nhau và so sánh STP.



<b>B. Một số dạng bài tập:</b>


<b>Dạng 1: BT về khái niệm STP:</b>
<b>Đọc, viết STP: </b>


<b>VD1: Nêu phần nguyên, phần thập phân của các số sau: 34,289; 0,158.</b>
<b>VD2: ViÕt sè thích hợp vào chỗ chấm:</b>


<b>Viết các hỗn số hoặc phân số sau thành STP: </b>
<b>Viết dới dạng STP:</b>


<b>Dạng 2: BT vÒ STP b»ng nhau:</b>


<b> a) Bỏ hoặc viết thêm các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân để có các</b>
<b>số thập phân bằng số thập phân đã cho:</b>


<b> 0,350600 12,0120000 23,4 40,06 </b>
<b> b) ViÕt sè thËp ph©n dới dạng phân số thập phân: </b>


<b> 0,1= …./10; 0,1= …/100; 0,1= …/1000</b>
<b>D¹ng 3: BT vỊ so s¸nh STP:</b>


<b>Chuyển từ danh số phức hợp sang danh số đơn: </b>
<b>VD1: Viết số đo dạng STP:</b>


<b> Viết các số đo sau đây dới dạng số đo bằng mét:</b>


<b> 2m 5dm= …m; 5m 32cm =….m; 7m 136mm = …</b>
<b>m</b>



<b>VD2: Viết số đo dạng STP (cần viết thêm các chữ số 0 vào vị trí các hàng còn thiếu </b>
<b>tên đơn vị).</b>


<b> - Viết số đo sau đây dơuí dạng sè ®o b»ng mÐt:</b>


<b> 2 m 2cm=…m ; 7m 4mm = …m</b>


<b>b) Chuyển từ danh số đơn (dạng STN) thành danh số đơn (Dạng số thập phân). </b>
<b>Tr-ờng hợp đổi từ đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn</b>


<b>VD1: Đặt dấu phẩy đúng vị trí của số đã cho:</b>
<b> Viết số đo sau dới dạng số đo bằng mét:</b>
<b> 8359mm = …m</b>


<b>VD2: Phải viết thêm các chữ số 0 rồi đặt dấu phẩy đúng vị trí:</b>
<b> Viết số đo sau dới dạng số đo bằng mét:</b>


<b> 4dm = …m; 9cm = …m; 6mm = …m</b>


<b>Chuyển từ danh số đơn (dạng STP) thành danh số đơn (dạng STN). Trờng hợp đổi </b>
<b>từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ.</b>


<b>VD1: Chỉ việc xoá dấu phẩy và ghi tên đơn vị mới.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> 6,5m = …dm; 0,9m = …dm ; 7,458km = m</b>
<b>VD2: Phải viết thêm các chữ số 0.</b>


<b>Viết số đo sau đây dới dạng số đo bằng xăng ti mét, bằng mét:</b>
<b>3,27m = cm; 6,5km = …m</b>



<b>d) Chuyển từ danh số đơn (dạng STP) thành danh số đơn (dạng STP). Trờng hợp </b>
<b>đổi từ đơn vị lớn ra n v nh.</b>


<b>VD1: Chuyển vị trí dấu phẩy sang phải:</b>


<b> Viết số đo sau đây dới dạng số đo bằng đề xi mét, bằng xăng ti mét: </b>
<b> 5,34m = …dm; 4,057m = …cm</b>


<b>VD2: Chuyển vị trí dấu phẩy sang phải , rồi xoá các chữ số 0.</b>
<b> Viết số đo sau đây dới dạng số đo bằng đề xi mét: </b>
<b> 0,058m =…dm; 0,89m = …dm</b>


<b>e) Chuyển từ danh số đơn (dạng STP) thành danh số đơn (dạng STP). Trờng hợp </b>
<b>đổi từ đơn vị nhỏ ra đơn vị ln. </b>


<b>VD1: Chuyển vị trí dấu phẩy sang trái.</b>


<b> ViÕt sè ®o sau đây dới dạng số đo bằng mét:</b>
<b> 21,5dm =…m; 765,9cm = …m</b>


<b>VD2: Chun vÞ trÝ dÊu phÈy sang trái, phải viết thêm các chữ số 0.</b>
<b> Viết số đo sau đây dới dạng số đo b»ng mÐt: </b>


<b> 7,98dm = …m; 0,3cm= …m.</b>


<b> * HS làm bài rồi chữa bài+ nêu cách làm- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.</b>
<b>Hỏi để củng cố về khái niệm STP, về STP bằng nhau và về so sánh STP.</b>


<b>IV. Cñng cè </b><b> dặn dò:</b>



<b>Tóm tắt ND bài. </b>
<b>Nhận xét giờ học.</b>
<b>Xem lại bài.</b>


<b>GV giao BT về nhà.</b>


Thứ sáu, ngày 29 tháng 1 năm 2010


<b>Ph o HS yu mụn toỏn 5</b>





<b>---*****---Ôn: Diện tích xung quanh và diện tích toàn</b>


<b>phần của hình lập phơng</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- Củng cố giúp HS nắm vững quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích
toàn phần của HLP.


- Vn dng lm mt s bài tập .
II.Chuẩn bị: ND bài.


III.Các hoạt động
1.Kiểm tra:


Nêu quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HLP?
2.GV ghi BT lên bảng HS ghi và lµm trong vë



<b>Bµi 1: </b>Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần cđa HLp cã c¹nh:
a) 41cm; b) 7,5dm c) 4/5m


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> Ngêi ta lµm mét cái hộp bằng tôn (không có nắp )dạng HLP có cạnh 10cm. </b>
<b>Tính diện tích tôn cần dùng làm hộp (không tính mép hàn)</b>


<b>Bài 3: Viết số thích hợp vào ô troóng</b>


<b>Hình lập phơng</b> <b>(1)</b> <b>(2)</b> <b>(3)</b>


<b>Cạnh</b> <b>6cm</b>


<b>Diện tích một mặt</b> <b>9cm2</b>


<b>Diện tích xung </b>


<b>quanh</b> <b>24cm</b>


<b>2</b>


<b>Diện tích toàn phần</b> <b>54cm2</b>


<b>Bài 4:</b>


<b> Ngêi ta xÕp mét sè viªn gạch dạng hình hộp chữ </b>
<b>nhật thành một khối gạch dạng HLP (Xem hình vẽ bên)</b>
<b>Tính Sxq và Stp của khối gạch hình lập phơng.</b>


<b>Tính kích thớc của mõi viên gạch?</b>
<b>Bài 5: </b>



<b>Mt hỡnh lp phng cú din tớch xung quanh là 100cm2<sub>. Tính độ dàI của hình lập </sub></b>


<b>phơng ú.</b>


<b>Một hình lập phơng có diện tích toàn phần là 96dm2<sub>. Tính điện tích xung quanh </sub></b>


<b>ca hỡnh lp phơng đó.</b>


<b>Bài 6: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng:</b>


<b> Nếu cạnh của một hình lập phơng gấp lên 2 lần thì diện tích tồn phàn của </b>
<b>HLP đó sẽ gấp lên số lần là:</b>


<b>A. 2 lần B. 3 lần C. 4 lần D. 6 lần</b>
<b>* HS làm bài rồi chữa bài. GV hỏi để củng cố cơng thức tính Sxq và Stp của HLP, </b>
<b>cách tính cạnh của HLP khi biết Sxq, Stp.</b>


<b>IV. Cđng cố </b><b> dặn dò:</b>


<b>Tóm tắt ND bài.</b>
<b>Nhận xét giờ học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tuần 23


Thứ hai, ngày 1 tháng 2 năm 2010


<b>Bồi dỡng HS giỏi môn toán 5</b>






<b>---*****---Ôn số thập phân (tiếp)</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- Cng c v cỏch vit s o đại lợng (số đo khối lợng, số đo diện tích) dới dạng số thập
phân và cách thực hiện các phép tính với STP.


- Vận dụng để làm một số dạng bài tập liên quan đến số thập phân.
II.Chuẩn bị: ND bài.


III.Các hoạt động


<b>A. KiÕn thøc cÇn nhí:</b>


<b>- GV nêu câu hỏi </b>–<b> HS trả lời- GV KL để củng cố về cách viết số đo khối lợng, số </b>


<b>®o diện tích dới dạng STP. Quy tắc thực hiện các phép tính với số thập phân.</b>
<b>B.Một số dạng bài tËp:</b>


<b>Dạng 1: Viết số đo đại lợng dới dạng số thập phân:</b>


<b>Viết số đo khối lợng dới dạng STP: Viết số hoặc tên đơn vị thích hợp vào chỗ chấm:</b>
<b>3kg 14dag = …kg 3kg 4g= …kg 5yến 23g = …kg 5 yến 7kg = …hg</b>
<b> 3421g = …kg …g; 1017kg = 1… …17</b> <b>; 97hg = …kg ; 35kg = … tạ</b>
<b> b) Viết số đo diện tích dới dạng STP: Viết số hoặc tên đơn vị thích hợp vào chỗ </b>
<b>chấm</b>


<b>40cm2<sub> = </sub>…<sub>dm</sub>2<sub>; 356dm</sub>2<sub> = </sub>…<sub> m</sub>2<sub>; 1034cm</sub>2<sub> = </sub>…<sub>m</sub>2<sub> ; </sub></b>


<b>3,5m2<sub>= </sub>…<sub>cm</sub>2<sub>; 345,68cm</sub>2<sub>=</sub>…<sub>dm</sub>2<sub>; 12,3m</sub>2<sub> =</sub><sub>cm</sub>2</b>



<b>Dạng 2: BT về các phép tÝnh víi STP:</b>
<b>a) TÝnh: </b>


<b>234,56 + 35,7 ; 12 + 0,679 54,78 </b>–<b> 23, 95 </b>
<b>397,1- 125,894; 29- 8,546 94,318 </b>–<b> 76</b>


<b>2,46 x 4,2 20,5 x 1,29 12,345: 46 </b>
<b>72: 25 46: 5,24 3,567: 8,12</b>
<b>b) Tính giá trị các biểu thức sau:</b>


<b>15,2 x 7,9 </b>–<b> (4,37 + 3,53) + 2,615 : 1,25</b>
<b>3,7 x 4,2 + ( 40, 32 : 6,3) : 0,25</b>


<b>c) TÝnh b»ng c¸c c¸ch kh¸c nhau:</b>


<b>1,54 x (2,24 </b>–<b> 1,04); 9,57 </b>–<b> (3,21 </b>–<b> 1,01); 0,75 : 0,5 : 1,2</b>
<b>d) TÝnh nhanh: </b>


<b>( 792,81 x 0,25 + 792,81 x 0,75) x (11 x 9 </b>–<b> 900 x 0,1 </b>–<b> 9)</b>
<b>1/2 : 0,5 </b>–<b> 1/4 : 0,25 + 1/8 : 0,125 </b>–<b> 1/10 : 0,1</b>


<b>7,46 m + 7,46m x 8 + 7,46m</b>
<b>e) T×m y:</b>


<b>96 - 3,75 : y = 94,5; y/ 12 + 11,2 = 11,2; (y + 6,38 ) x 7 = 224,56</b>
<b>g) Giải toán:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Cho một số thập phân, dời số thập phân sang bên phải một chữ số ta đợc số thứ </b>
<b>hai, dời dấu phẩy cuả số đã cho sang bên trái một chữ số ta đựơc số thứ ba, cộng </b>


<b>ba số lại ta đợc tổng là 1428,903. Hãy tìm s ó cho.</b>


<b>* HS làm bài rồi chữa bài </b><b> Yêu cầu HS giải thích cách làm- Lớp nhận xét </b>–<b> GV </b>


<b>NX chốt lại lời giải đúng.</b>


<b>IV. Cñng cè </b><b> dặn dò:</b>


<b>Tóm tắt ND bài.</b>
<b>NX giờ học. </b>


<b>Học thuộc phần lí thuyết + xem lại các BT.</b>


Thứ ba, ngày 2 tháng 1 năm 2010


<b>Ph o HS yu mơn tốn 5</b>





<b>---*****---Ơn: thể tích, Các đơn vị đo thể tích</b>



<b>I.Mơc tiªu:</b>


- Củng cố giúp HS nắm vững hơn thế nào là thể tích của một hình, một số đơn vị đo thể
tích: mối quan hệ giữa mét khối, xăng ti mét khối, đề xi mét khối


- Vận dụng để làm một số bài tập chuyển đổi đơn vị đo, giải tốn có liên quan .
II.Chuẩn bị: ND bài.


III.Các hoạt động


1.Kiểm tra:


Thế nào là thể tích của một hình? Kể tên các đơn vị đo thể tích đã học?
1m3<sub> = </sub>…<sub>dm</sub>3<sub>; 1dm</sub>3 <sub> = </sub>…<sub>cm</sub>3<sub>; 1 cm</sub>3<sub> = </sub>…<sub>dm</sub>3<sub> ? </sub>


2.GV ghi BT lªn bảng HS ghi và làm trong vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> a) Có đơn vị là đề xi mét khối:</b>


<b>5m3<sub> ; 9,7m</sub>3<sub> ; 4,632m</sub>3<sub>; 3m</sub>3<sub>301dm</sub>3<sub> ; 62m</sub>3<sub> 2dm</sub>3 </b>


<b> Có đơn vị đo là mét khối:</b>


<b>37m3<sub> 345dm</sub>3<sub> ; 7000dm</sub>3<sub>; 6500dm</sub>3<sub> ; 1453cm</sub>3<sub> ; 408dm</sub>3<sub>.</sub></b>


<b>Bµi 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:</b>


<b>21m3<sub> = </sub>…<sub>dm</sub>3<sub> 45dm</sub>3<sub> =</sub>…<sub>cm</sub>3<sub> 102cm</sub>3<sub> = </sub>…<sub>dm</sub>3</b>


<b>4,290dm3<sub> = </sub>…<sub>cm</sub>3<sub> 23,5m</sub>3<sub> = </sub>…<sub>dm</sub>3<sub> 6,7m</sub>3<sub> =</sub>…<sub>cm</sub>3</b>


<b>1/2m3<sub> =</sub>…<sub>dm</sub>3<sub> 25%dm</sub>3 <sub> = </sub>…<sub>cm</sub>3<sub> 1234,9cm</sub>3<sub> =</sub><sub>m</sub>3</b>


<b>Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:</b>


<b> a) 2m3<sub> 123dm</sub>3…<sub>2123dm</sub>3<sub> b) 91dm</sub>3…<sub>9100cm</sub>3</b>


<b> 0,3dm3<sub> </sub>…<sub>300cm</sub>3<sub> 2dm</sub>3 <sub>5cm</sub>3…<sub>.25000cm</sub>3</b>


<b> 4,53dm3…<sub>453cm</sub>3<sub> 75%m</sub>3…<sub>.65000dm</sub>3</b>



<b> 7m3<sub> 7dm</sub>3…<sub>7007dm</sub>3<sub> 9dm</sub>3<sub>136cm</sub>3…<sub>9250cm</sub>3</b>


<b>Bµi 4: TÝnh:</b>


<b>3,57dm3<sub> + 12,4dm</sub>3<sub> 8,9m</sub>3<sub>- 0,357m</sub>3</b>


<b>25,8cm3<sub> x7 1,75dm</sub>3<sub> : 5</sub></b>


<b>Bµi 5:</b>


<b> ThĨ tÝch cđa hình thứ nhất là 5dm3<sub> 36cm</sub>3<sub>, thể tích của hinh thø hai b»ng 4/5 thĨ </sub></b>


<b>tÝch cđa h×nh thø nhÊt. Hỏi thể tích của hình thứ hai bằng bao nhiêu cm3<sub> ?</sub></b>


<b>* HS làm bài rồi chữa bài, Lớp nhận xét </b>–<b> GV NX ,chốt lại lời giải đúng. Kết hợp </b>


<b>hỏi để củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích đã học.</b>


<b>IV. Cđng cố </b><b> dặn dò:</b>


<b>Tóm tắt nội dung bài.</b>
<b>Nhận xét giờ học.</b>


<b>Học bài và chuẩn bị bài sau.</b>


Thứ sáu, ngày 5 tháng 2 năm 2010


<b>Bồi dỡng HS giỏi môn toán 5</b>






<b>---*****---Ôn các dạng toán điển hình</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- Củng cố về cách giải dạng toán tìm số TBC của nhiều sè .


- Vận dụng để làm một số dạng bài tập liên quan đến các dạng toán trên.
II.Chuẩn bị: ND bài.


III.Các hoạt động


<b>A. KiÕn thøc cÇn nhí:</b>


- GV nêu câu hỏi – HS trả lời- GV KL để củng cố về cách giải dạng tốn điển tìm số
TBC của nhiều s


<b>B.Một số bài tập:</b>


<b>Bài 1: Cho các chữ số 3,4,5.</b>


<b>Hóy viết tất cả các số khác nhau đều có ba chữ số đó, mỗi chữ số chỉ đợc viết một </b>
<b>lầm trong mỗi số.</b>


<b>Tìm só TBC của các số vừa viết đợc.</b>
<b>Bài 2: Cho dãy số : 1,2 , 3, 5, 8, 13, 21.</b>


<b>Hãy tìm xem số 8 là số TBC của 5 số nào trong dãy số đã cho?</b>
<b>Hãy tìm xem số 5 là số TBC của những số nào trong dãy số đã cho?</b>


<b>Bài 3: </b>


<b>Tìm dãy 6 số tự nhiên, biết rằng số TBC của chúng bằng 21 và mỗi số đều bằng1/2 </b>
<b>số liền sau nó.</b>


<b>Bµi 4:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Thïng thø nhÊt cã 32 </b><i><b>l</b></i><b> dÇu, thïng thø hai cã 38l dÇu, thïng thø ba chøa sè lÝt dÇu </b>
<b>b»ng sè TBC cđa hai thïng kia, còn thùng dầu thứ t chứa số lít dầu ít hơn số TBC </b>
<b>của cả 4 thùng dầu là 9 l dầu. Hỏi thùng thứ t chứa bao nhiêu lít dầu?</b>


<b>BàI 6: </b>


<b>Tuổi trung bình của cô giáo chủ nhiƯm líp 5A vµ 30 HS lµ 12 ti. NÕu không kể </b>
<b>cô giáo chủ nhiệm thì tuổi trung bình của 30 HS lớp 5A là 11 tuổi. Hỏi cô giáo chủ </b>
<b>nhiệm bao nhiêu tuổi?</b>


<b>HS làm bài rồi chữa bài- Lớp NX, nêu cách giải khác (nếu có)</b>


<b>IV. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


<b>Tómtắt ND bài.</b>
<b>NX giờ học</b>


<b>Học bàI + làm BT5,7,8 (trang 7 </b><b> Các B toán điển hình)</b>


Tuần 24


Thứ hai, ngày 8 tháng 2 năm 2010


<b>Ph o HS yu mụn toỏn 5</b>






<b>---*****---Ôntập về diện tích, thể tích</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- Củng cố giúp HS nắm vững quy tắc và công thức tính diện tích và thể tích một số hình
hình häc.


- Vận dụng để làm một số bài tập .
II.Chuẩn b: ND bi.


III.Cỏc hot ng


1. Củng cố các quy tắc và công thức tính diện tích và thể tích một số hình


? Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình vuông, (hình chữ nhật, hình bình hành
,hình tam giác, hình thang, hình tròn).


? Nêu quy tắc và c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch xung quanh , diƯn tÝch toàn phần và thể tích
của HHCN và HLP?


- HS TL – Líp nhËn xÐt bỉ sung GV KL ghi bảng các công thức tính diện tích (thể
tích ) các hình kể trên.


2.GV ghi BT lên bảng HS ghi và làm trong vở


<b>Bài 1: </b>Một mảnh vờn hình chữ nhật có chiều dài 7,8 m và có chu vi bằng chu vi hình
vng cạnh 6,5m. Tính diện tích của mảnh vờn đó.



<b>Bài 2: </b>Cho hình tam giác ABC có diện tích là 53,675 m2<sub> và có đáy BC dài 11,3m. Ngời </sub>
ta mở rộng diện tích về phía C thêm 2,5m. Tính diện tích phần mở rộng.


<b>Bài 3</b>: Một mảnh đất hình bình hành có độ dài hai đáy lần lợt là 16,4m và 8,2m. Ngời ta
đào một cái ao hình trịn trên mảnh đất đó có đờng kính 5 ,6m. Tính diện tích phần đất
cịn lại.


<b>Bài 4: </b>Một thửa ruộng hình thang có độ dài đáy lớn là 8,6m, chiều rộng bằng 3/4 chiều
dài, chiều cao kém đáy lớn 1,9m. Trên thửa ruộng đó ngời ta cấy lúa năng suất bình
qn là 62kg / 100m2<sub>. Tính số thóc thu đợc trên cả thửa ruộng đó.</sub>


<b>Bµi 5: </b>Mét phòng học dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 8m, chiỊu réng 6m, chiỊu


cao b»ng 2/3 chiỊu réng.


Tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của phịng học đó (kể cả cửa)


Phịng học đó chứa đợc bao nhiêu m3<sub> khơng khí, biết rằng thể tích của các đồ vật trong </sub>
phòng là 3m3<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>*HS làm bài rồi chữa bài </b>–<b> Lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng </b>–<b> Tìm thêm cách </b>
<b>giải khác (nếu có)</b>


<b>IV. Củng cố </b>–<b> dặn dị: </b>- Tóm tắt ND bài + NX giờ học.
- Học bài + xem li cỏc bi ó lm.


Thứ ba, ngày 9 tháng 2 năm 2010


<b>Bồi dỡng HS giỏi môn toán 5</b>






<b>---*****---Ôn các dạng toán điển hình</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- Cng c v cỏch gii dạng tốn “tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó” .
- Vận dụng để làm một số dạng bài tập liên quan đến các dạng toán trên.


II.Chuẩn bị: ND bài.
III.Các hoạt động


<b>A. KiÕn thøc cÇn nhí:</b>


- GV nêu câu hỏi – HS trả lời- GV KL để củng cố về cách giải dạng tốn Tìm hai số
khi biết Tổng và hiệu của hai số đó.


<b>B.Mét sè bài tập:</b>
<b>Bài 1: </b>


Tổng số gạo ở kho A và kho B là 24,6 tấn; tổng số gạo ở kho B và kho C là 23,5
tấn; tổng số gạo cđa kho C vµ kho A lµ 23,9 tÊn. H·y tính số gạo của mỗi kho.


<b>Bài 2:</b>


Hai b du cha tất cả 3980 <i>l</i> dầu. Nếu ngời ta chuyển 500<i>l</i> dầu từ bể thứ nhất
sang bể thứ hai thì lúc đó bể thứ hai sẽ nhiều hơn bể thứ nhất 160<i>l</i> dầu. Hãy tính xem lúc
đầu mỗi bể chứa bao nhiêu lít dầu?



<b>Bµi 3: </b>


Tìm hai số biết rằng 5/8 của tổng hai số đó lớn hơn hiệu của chúng là 16 đơn vị;
nửa tổng của hai số phải tìm lớn gấp 8 lần nửa hiệu của chúng.


<b>Bµi 4:</b>


Tìm số có hai chữ số, biết rằng tổng hai chữ số của nó bằng 12. Nếu đổi vị trí của
số phải tìm thì số đó tăng thêm 18 đơn vị.


<b>Bµi 5:</b>


Tổng của hai số thập phân bằng 438,7. Hãy tìm hai số đó, biết rằng nếu viết thêm
một chữ số 4 vào bên trái phần nguyên của số bé thì đợc số lớn<b>.</b>


<b>Bµi 6:</b>


Cho số có 3 chữ số mà tổng các chữ số của nó bằng 14, chữ số ở giữa bằng tổng
hai chữ số còn lại; nếu đổi chỗ các chữ số của số đã cho thì số đó giảm đi 99 đơn v. Hóy
tỡm s ó cho.


<b>*HS làm bài rồi chữa bài </b><b> Lớp NX, bổ sung- HS nêu cách làm khác (nÕu </b>


<b>có) </b>–<b> GV chốt lại lời giải đúng.</b>
<b>IV. Củng c </b><b> dn dũ: </b>


- Tóm tắt ND bài.


- Học kĩ phần lí thuyết + xem lại các BT.



Thứ sáu, ngày tháng 2 năm 2010


<b>Phụ đạo HS yếu mơn tốn 5</b>





</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>I.Mơc tiªu:</b>


- Rèn luyện kĩ năng giải tốn về tỉ số phần trăm và kĩ năng tính diện tích, thể tích một số
hình đã học


- Vận dụng để làm một số bài tập .
II.Chuẩn bị: ND bài.


III.Các hoạt động


1. Cñng cè cách tính tỉ số phần trăm của hai số, tìm một số phần trăm của một số, tìm
một số khi biết một số phần trăm của nó; cách tính diện tích và thể tích một số hình
- GV nêu câu hỏi HS TL Lớp nhận xét bổ sung GV KL


2.GV ghi BT lên bảng HS ghi vµ lµm trong vë


Bài 1: Một lớp học có 5 HS đạt loại Giỏi, 9 HS đạt tiên tiến còn lại 16 em đạt trung bình
(khơng có HS yếu). Tính tỉ số phần trăm của số HSG; số HS tiên tiến so với số học sinh
cả lớp.


<b>Bµi 2: </b>


Một gia đình thu nhập hàng tháng là 5000 000 đồng. Họ dành 1/4 số tiền để nuôi
con ăn học; 2/5 số tiền để chi tiêu hàng ngày, còn lại gửi tiết kiệm. Hỏi mỗi tháng, gia


đình đó tiết kiệm đợc bao nhiêu tiền?


<b>Bµi 3</b>:


Một ngời mua 600 cáI bát. Khi chuyên chở đã có 69 cái bát bị vỡ. Mỗi cái cịn lại
ngời đó bán với giá 6000 đồng và đợc lãi 18% so với số tiền mua bát. hỏi tiền mua mỗi
tá bát là bao nhiêu đồng?


<b>Bµi 4:</b>


Một mảnh vờn hình thang có đáy bé 36m, đáy lớn 52m. Nừu đáy lớn tăng thêm
4m thì diện tích sẽ tăng thêm 60cm2<sub>. Tính diện tích mảnh vờn hình thang đó.</sub>


<b>Bµi 5:</b>


Một bể nớc cao 1,5m, đáy là hình chữ nhật có chu vi 7,2m; chiều dàI hơn chiều rộng
0,6m.


a) Hỏi bể đó chứa dợc bao nhiêu lít nớc (1dm3<sub> = 1lít)?</sub>


BiÕt r»ng sau 1 tuần lễ dùng nớc, mực nớc trong bể giảm đI 1,2m. Hỏi trung bình mỗi
ngày dùng bao nhiêu lÝt níc?


<b>Bµi 6:</b>


Một hình lập phơng có diện tích tồn phần là 294cm3<sub>.</sub>
a) Tính thể tích HLP đó.


b) Ngời ta xếp 180 hình lập phơng nói trên đày vào một hình hộp chữ nhật có kích
thớc đáy là 35cm và 63cm. Tính xem xếp đợc mấy lớp ((tầng)HLP trong HHCN?



<b>* HS làm bài rồi chữa bài + giải thích cách làm- Lớp nhận xét bổ sung- nêu cách</b>
<b>làm khác (nếu có)- GV chốt lại lời giải đúng và nêu lại cách giải bài toán liên </b>
<b>quan đến tỉ số phần trămđến diện tích, thể tích một số hỡnh.</b>


<b>IV . Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


- Tóm tắt ND bài.
- Nhận xét giờ học


- Học bài và xem lại các BT


Tuần 25


Thứ hai, ngày tháng 2 năm 2010


<b>Bồi dỡng HS giỏi môn toán 5</b>





<b>---*****---Ôn: BàI toán về tìm hai số khi biết hai hiệu sè”</b>



<b>I.Mơc tiªu:</b>


- Củng cố về cách giải dạng tốn “Tìm hai số khi biết hai hiệu số”
- Vận dụng để làm một số bài tập liên quan đến dạng toán trên.
II.Chuẩn bị: ND bài.


III.Các hoạt động


<b>A. KiÕn thøc cÇn nhí:</b>



<i><b>- GV nêu câu hỏi </b></i><i><b> HS trả lời- GV KL , củng cố về cách giải dạng toán Tìm hai sè</b></i>“


<i><b>khi biÕt hai hiƯu sè .</b></i>”


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Có một số kẹo đem chia cho các em mẫu giáo. Nếu mỗi em đợc 3 các thì cịn thừa
2 cái; nếu mỗi em đợc 4 cái thì lại thiếu 3 cái mới đủ chia. Hỏi có bao nhiêu trẻ em, bao
nhiêu cái kẹo?


Bµi 2:


Có một số lít dầu vf một số can. Nừu mỗi can chứa 5l dầu thì cịn thừa 5 lít; nếu
mỗi can chứa 6 l dầu thì có một can để khơng. Hỏi có bao nhiêu can, bao nhiêu lít dầu?
Bài 3:


Mét tỉ cã mét sè xe tải. Ngời tổ trởng tính rằng: nếu mỗi xe chở 20 bao gạo thì
còn thiếu 1 xe; nếu mỗi xe chở 30 bao gạo thì lại thừa 1 xe. Hỏi :


a) Tổ có mấy xe tải và định chở mấy bao gạo?


b) Nếu muốn sử dụng tất cả số xe đó chở hết gạo thì phải bố trí mấy xe chở 20 bao
gạo và mấy xe chở 30 bao gạo?


Bµi 4:


Hai bể nớc có dung tích nh nhau, ở mỗi bể có một vịi nớc chảy vào. Cùng một
lúc ngời ta mở cả hai vòi cho nớc chảy vào hai bể cạn đó: vịi thứ nhất mỗi phút chảy
đ-ợc 18<i>l</i> nớc, vòi thứ hai mỗi phút chảy đợc 15<i>l</i> nớc. Sau cùng một thời gian mở vịi thì
ng-ời ta khố cả hai vịi lại và thấy rằng: bể thứ nhất còn thiếu 60<i>l</i> nớc; bể thứ hai cịn thiếu
150<i>l</i> nớc thì cả hai bể mới đầy nớc. Tính dung tích mỗi bể?



<b>Bµi 5</b>:


Hai bể nớc mỗi bể đều chứa 450 <i>l </i>nớc. Ngời ta tháo nớc ở bể I ra mỗi phút đợc
25<i>l</i> nớc , tháo ở bể II ra mỗi phút đợc 15 <i>l</i> nớc. Hỏi nếu cùng một lúc tháo nớc ở hai bể
thì sau bao lâu số lít nớc cịn lại ở bể I sẽ bằng 2/3 số lít nớc cịn lại ở bể II ?


<b>Bài 6:</b> Một số tự nhiên khi chia cho 5 d 4, chia cho 7 d 3.
a) Tìm số bé nhất thoả mãn điều kiện đó.


b) Tìm số đã cho, biết rằng hiệu của hai thơng này bằng 111.


* HS làm bài rồi chữa bài – Lớp nhận xét, bổ sung , nêu cách giải khác (nếu có) – GV
chốt lại lời giải đúng và cách giải dạng toỏn ny.


<b>IV. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


- Tóm tắt ND bµI + nhËn xÐt giê häc.
- Häc kÜ phµn lÝ thuyết xem lại các bài tập.
- BTVN: BT7; 9 (Tr 54 Các dạng toán ĐH)


Thứ ba, ngày tháng 2 năm 2010


<b>Ph o HS yếu mơn tốn 5</b>





<b>---*****---Ơn: bảng đơn vị đo thời gian</b>



<b>I.Mơc tiªu:</b>



- Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian, cách chuyển đổi các đơn vị đo
thời gian


- Vận dụng để làm một số bài tập liên quan đến số đo thời gian.
II.Chuẩn bị: ND bài.


III.Các hoạt động


<b>A. KiÕn thøc cÇn nhí:</b>


- GV nêu câu hỏi – HS trả lời- GV KL , củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời
gian, cách chuyển đổi các đơn vị do thời gian


<b>B. Mét số bài tập</b>:


<b>Bài 1: </b>Viết số thích hợp vào chỗ chÊm:


a) 3 giê 5 phót = … phót 4 ngµy 8 ngiê = …giê
12 phót 11 gi©y = …gi©y 3 năm 9 tháng = tháng
7 giê = …phót 6 ngµy = …giê
b) 275 phót = …giê …phót 57 giê =…ngµy….giê
193 gi©y = …phót….gi©y 32 tháng = nămtháng
360 giây = …phót 120 giê = … ngày


c) 1/4 phút = giây 1/8 ngµy = …giê
3/4 giê = …phót 5/12 ngµy = …giê
7/12giê = phút 3/4 năm = tháng


<b>Bài 2: </b>a) Viết số thích hợp vào chỗ chấm:



3,75 giờ = …phót 2,04 phót = …gi©y
0,4 giê = ….phót 5,7 phót = ..giây
b) Víêt số thập phân thích hợp vào chỗ chÊm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

a) Minh đi từ nhà đến trờng hết 0,35 giờ. Hỏi Minh đi từ nhà đến trờng ht bao nhiờu
phỳt.


b) Chính đi từ trờng về nhà hết 24 phút. Hỏi Chính đi từ trờng về nhà hết bao nhiêu
giờ?


Bài 4:


Quóng ng AB di 1500m, vn ng viên A chạy hết 5 phút 2 giây, vận động
viên B chạy hết 305 giây, vận động viên C chạy hết 0,12 giờ. Hỏi ai chạy nhanh nhất?


<b>Bµi 5</b>:


Ơ tơ đợc phát minh năm 1886. Máy bay đợc phát minh sau ô tô 7 năm. Đầu máy
xe lửa đợc phát minh trớc máy bay 99 năm. Hỏi ô tô, máy bay, xe lửa đợc phát minh vào
thế kỉ nào?


<b>* HS làm bài rồi chữa bài </b><b> Lớp nhận xét, bổ sung , nêu cách giải khác (nếu có) </b>


<b>GV cht lại lời giải đúng và nêu lại cách giải dạng toỏn ny.</b>


<b>IV. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


- Tóm tắt ND bài + nhận xét giờ học.
- Học kĩ phần lí thuyết xem lại các bài tập.



Thứ sáu, ngày tháng 2 năm 2010


<b>Bồi dỡng HS giỏi môn toán 5</b>





<b>---*****---ễn: BI toỏn v tỡm hai s khi biết tổng và tỉ</b>


<b>số của hai số đó”</b>



<b>I.Mơc tiªu:</b>


- Củng cố về cách giải dạng tốn “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”
- Vận dụng để làm một số bài tập liên quan đến dạng toán trên.


II.Chuẩn bị: ND bài.
III.Các hoạt động


<b>A. KiÕn thøc cần nhớ:</b>


<i><b>- GV nêu câu hỏi </b></i><i><b> HS trả lời- GV KL , củng cố về cách giải dạng toán T×m</b></i>“


<i><b>hai số khi biết</b><b>biết tổng và tỉ số của hai số đó .</b></i>”


<b>B. Mét sè bµi tËp</b>:
Bµi 1:


Nhà bạn An ni đợc 32 con gà, trong đó số gà trống bằng 1/7 số gà mái. Hãy
tính số gà trống, gà mái đó.



Bµi 2:


Hai bạn Minh và Anh có tất cả 48 nhãn vở. Nếu bạn Minh cho bạn Anh 2 nhãn vở
thì số nhãn vở của Anh sẽ nhiều gấp đôi số nhã vở của Minh. Hãy tính số nhãn vở lúc
đầu của mỗi bạn.


Bµi 3:


§oµn nghƯ tht ca móa cã 1/2 sè diƠn viên nam của đoàn thì bằng 1/3 số diễn
viên nữ của đoàn. HÃy tính số diễn viên nam, số diễn viên nữ, biết rằng toàn đoàn có 75
diễn viên.


Bài 4:


Tổng số thóc ở kkho A và kho B là 375 tấn. Sau đó kho A tiếp nhận thêm 15 tấn,
cịn kho B chuyển đi nơi khác 40 tấn thóc thì lúc đó số thóc ở kho A bằng 3/4 số thóc ở
kho B. Hãy tính số tấn thóc lúc u mi kho.


Bài 5:


Ba khu vực dân c A,B,C có tổng số dân là 12000 ngời. HÃy tính số dân của mỗi
khu vực, biết rằng 2/3 số dân khu vực A thì bằng 50% số dân khu vực B và bằng 40% số
dân khu vực C.


Bài 6:


Cho phân số 7/8. Hãy tìm một số nào đó sao cho khi tử số trừ đi số đó và mẫu số cộng
với số đó thì đợc phân số mới có giá trị là 1/4.


*HS làm bài rồi chữa bài. Lớp NX, nêu cách giải khác (nếu có) . GV NX cht li li gii


ỳng.


IV. Củng cố dặn dò:


Tóm tắt ND bài , nhận xét giờ học.
Học kĩ phần lí thuyết, xem lại các BT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Tun 26


Th hai, ngày 8 tháng 3 năm 2010

<b>Phụ o HS yu mụn toỏn 5</b>





<b>---*****---Ôn: cộng, trừ số đo thời gian</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- Củng cố về cách cộng, trừ số ®o thêi gian


- Vận dụng để làm một số bài tập liên quan đến dạng toán trên.
II.Chuẩn bị: ND bài.


III.Các hoạt động


<b>A. KiÕn thøc cÇn nhí:</b>


<i><b>- GV nêu câu hỏi </b></i>–<i><b> HS trả lời- GV KL , củng cố về cách cộng, trừ số đo thời gian(l</b><b>u</b></i>
<i><b>ý trờng hợp chuyển đổi kết quả ở phép ở cộng; đổi số bị tr phộp tr)</b></i>


<b>B. Một số bài tập</b>:



<b>Bài 1</b>:Đặt tính råi tÝnh:


a) 7 ngµy 8 giê +4 ngµy 19 giê b)13 giê 45 phót - 8 giê 35 phót
6 giê 18 phót + 5 giê 53 phót 17 phót 51 gi©y - 15 phót 49 gi©y
16 phót 35 gi©y+ 45 phót 27 gi©y 7 ngµy 8 giê - 5 ngµy 21 giê
9 giê 57 phót + 37 phót 14 năm 3 tháng - 6 năm 9 tháng
c) 12,45phút + 9,7 phót d) 24, 3 giê – 17, 25 giê


34, 1 gi©y + 1,507 gi©y 65,1 phót – 28,35 phót
0,25 giê + 1, 35 giê 9,07 phút 3, 8 phút


<b>Bài 2</b>: Tính


2năm 8 tháng + 3 năm 2 tháng 4 năm 11 tháng
54 phút 6 giây 13phút 27 giây + 547 giây


<b>Bài 3:</b>


Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 7 giờ 45 phút và sau 2 giờ 30 phút thì đến Hải
Phịng. Hỏi ơ tơ đó đến Hải Phịng lúc mấy giờ?


<b>Bµi 4:</b>


Một ngời đi từ A đến B hết 2,5 giờ và đi từ B đến C hết 3 giờ 47 phút. Hỏi ngời đó
từ A đến C hết bao nhiêu thời gian?


<b>Bµi 5</b>:


Một ơ tơ đi từ A đến B hết 2,2 giờ và đi từ B về A hết 2 giờ 5 phút. Hỏi thời gian ô


tô đi từ A đến B nhiều hơn thời gian ô tô đi từ B về A là bao nhiêu phút?


<b>Bµi 6:</b>


Thời gian từ bây giờ đến 3 giờ chiều bằng 2


5 thời gian từ 1 giờ đêm đến bõy gi.


Hỏi bây giờ là mấy giờ?


<i><b>*HS lm bi ri chữa bài. GV hỏi để củng cố cách cộng, trừ số đo thời gian, chú ý tr </b></i>
<i><b>-ờng hợp chuyển đổi kết quả phép cộng và chuyển đổi SBT ở phộp tr.</b></i>


<b>IV. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


- Tóm tắt ND bµi .
- NhËn xÐt giê häc.


- Häc bµi vµ chuÈn bị bài sau


Thứ ba, ngày 9 tháng 3 năm 2010


<b>Bồi dỡng HS giỏi môn toán 5</b>





<b>---*****---ễn: BI toỏn v “tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số</b>


<b>của hai số đó”</b>



<b>I.Mơc tiªu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Vận dụng để làm một số bài tập liên quan đến dạng toán trên.
II.Chuẩn bị: ND bài.


III.Các hoạt động


<b>A. KiÕn thøc cÇn nhí:</b>


<i>- GV nêu câu hỏi </i><i> HS trả lời- GV KL , củng cố về cách giải dạng toán Tìm hai</i>


<i>s khi biết</i> <i>hiệu và tỉ số của hai số đó .GV l</i>” <i>u ý HS một số trờng hợp:</i>


+ Hiệu của số bị trừ và số trừ không đổi khi SBT và ST cùng thêm hoặc cùng bớt
một số đơn vị nh nhau.Tuy hiệu không đổi nhng tỉ số của 2 số mới thì khác với tỉ số của
2 số phải tìm.


+Nếu SBT tăng thêm một số đơn vị và số trừ giảm bớt một số đơn vị thì hiệu cũ sẽ
tăng thêm tổng hai số đơn vị đó.


+Nêú SBT giảm bớt một số đơn vị và ST tăng thêm một số đơn vị thì hiệu cũ sẽ
giảm bớt đi tổng hai số đơn vị đó.


+ Nêú SBTvà ST tăng thêm một số đơn vị khác nhau thì hiệu cũ có thể tăng hoặc
giảm:


*) NÕu a – b = c mà m>n thì: (a + m) (b + n) = c + (m - n)
*) NÕu a – b = c mà m<n thì: (a + m) – (b + n) = c - (m - n)


+ Nêú SBTvà ST tăng thêm một số đơn vị khác nhau thì hiệu cũ có thể giảm hoặc
tăng :



*) Nếu a b = c mà m>n thì: (a - m) – (b - n) = c - (m - n)
*) NÕu a – b = c mµ m<n th×: (a - m) – (b - n) = c+ (m - n)


<i><b>+</b></i>Những trờng hợp trên đều có thể đa về bài tốn về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ
số mới đó; sau đó tìm hai số phải tìm.


<b>B. Mét sè bµi tËp</b>:
Bµi 1:


Bạn An đã chuyển 5 cuốn sách từ ngăn thứ hai lên ngăn thứ nhất nên số sách ở
ngăn thứ hai nhiều hơn số sách ở ngăn thứ nhất là 150 cuốn và số sách ở ngăn thứ nhất
bằng 1


3 sè sách ở ngăn thứ hai. Tính số sách lúc đầu ở mỗi ngăn.


Bài 2:


Một lớp học có 1


3 sè HS nam b»ng
1


5 sè HS n÷. Số HS nam ít hơn số HS nữ


l 12 bn. Tính số HS nam, số HS nữ của lớp đó.
Bài 3:


Số cây trồng của khối 5 nhiều hơn số cây trồng của khối 4 là 360 cây. Nếu khối 5
trồng thêm đợc 30 cây, khối 4 trồng ít di 30 cây thì số cây của khối 5 sẽ nhiều gấp 4 lần


số cây của khối 4. Tính số cây đã trồng lúc đầu của mỗi khối.


Bµi 4:


Sau 7 năm nữa tuổi An sẽ nhiều gấp 3 lần tuổi An 5 năm trớc đây. Tính tuổi An
hiện nay.


Bài 5:


Có hai kho chứa thóc: Kho A chứa 35 tấn và kho B chứa 50 tấn. Ngời ta đã lấy đi
một số tấn thóc nh nhau ở mỗi kho để chuyển đi nơi khác, nên số thóc cịn lại của kho A
bằng 2


3 số thóc cịn lại của kho B. Tính số thóc đã chuyển đi ở mỗi kho.


Bµi 6:


Cho 3 STN, trong đó số thứ nhất bằng 2/3 số thứ hai, số thứ ba bằng trung bình cộng của
hai số kia. Tìm ba số đó, biết rằng số thứ nhất bé hơn số thứ ba là 35 đơn vị.


*HS làm bài rồi chữa bài. Lớp NX, nêu cách giải khác (nếu có) . GV NX chốt lại li gii
ỳng.


IV. Củng cố dặn dò:


Tóm tắt ND bài , nhËn xÐt giê häc.
Häc kÜ phÇn lÝ thuyÕt, xem lại các BT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Th sỏu, ngy 12 tháng 3 năm 2010

<b>Phụ đạo HS yếu môn toỏn 5</b>






<b>---*****---Ôn: các phép tính với số đo thời gian</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- Củng cố về cách cộng, trừ, nhân, chia sè ®o thêi gian


- Vận dụng để làm một số bài tập liên quan đến dạng toán trên.
II.Chuẩn bị: ND bài.


III.Các hoạt động


<b>A. KiÕn thøc cÇn nhí:</b>


<i><b>- GV nêu câu hỏi </b></i>–<i><b> HS trả lời- GV KL , củng cố về cách nhân, chia số đo thời</b></i>
<i><b>gian(lu ý trờng hợp chuyển đổi kết quả ở phép ở nhân, phép cộng; đổi số bị trừ ở</b></i>
<i><b>phép trừ ; đổi số d phộp chia)</b></i>


<b>B. Một số bài tập</b>:


<b>Bài 1</b>:Đặt tính rồi tÝnh:


a) 7 ngµy 11 giê +5 ngµy 9 giê b)19 giê 45 phót - 6giê 25 phót
6 giê 38 phót +2 giê 53 phót 47 phót 51 gi©y - 35 phót 9 gi©y
12,5phót + 9,37 phót 14, 3 giê – 7, 65 giê


c) 23 phót 37 gi©y x 2 d)12 ngµy 18 giê : 6
5 giê 25 phót x 4 24phót 30 gi©y : 7



21,08 giê x 9 53,2 ngµy : 8


<b>Bµi 2</b>: TÝnh


5 giê x 3 + 3 giê 45 phót b) 12 phót 25 gi©y x 4 – 7 phót


48 giê : 6 + 4 giê 24 phót 12 phót 34 gi©y- 54 phót 20 gi©y : 5
5 phót 15 gi©y x 8 + 3,5 phót 45 giê 37 phót : 7 – 1,8 giê


(5 giê 48 phót + 39 phót ) x 6 (12 phót 15 gi©y – 6 phót 39 gi©y):
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Một ngời thợ làm xong 1 SP hết 5 giờ 35 phút. Hỏi ngời đó làm xong 9 SP nh thế
hết bao nhiêu thời gian?


<b>Bµi 4:</b>


Một ngời đi bộ mỗi giờ đi đợc 5 km. Hỏi ngời đó đi quãng đờng dài 8 km hết bao
nhiêu thời gian?


<b>Bµi 5</b>:


Một ngời thợ mộc đóng 4 bộ bàn ghế nh nhau hết 22 ngày 20 giờ. Tính thời gian
để ngời đó đóng 1 bộ bàn ghế nh thế.


<i><b>*HS làm bài rồi chữa bài. GV hỏi để củng cố cách cộng, trừ , nhân , chia số đo</b></i>
<i><b>thời gian, chú ý trờng hợp chuyển đổi kết quả phép cộng, phép nhân; và chuyển đổi</b></i>
<i><b>SBT ở phép trừ , số d ở phép chia.</b></i>



<b>IV. Cñng cè </b><b> dặn dò:</b>


- Tóm tắt ND bài .
- Nhận xét giờ học.


- Học bài và chuẩn bị bài sau


Tuần 27


Thứ hai, ngày 15 tháng 3 năm 2010


<b>Bồi dỡng HS giỏi môn toán 5</b>





<b>---*****---Các bài toán về tỉ số phần trăm</b>


I.


<b> Mục tiêu</b>:<b> </b>


- HS nắm vững cách giải ba dạng bài cơ bản về tỉ số phần trăm.
- Vận dụng để làm một số BT liên quan đến dạng toán trên.
II.Chuẩn bị: ND bài.


III.Các hot ng


<b>A. Kiến thức cần nhớ:</b>


<i>- GV nêu câu hỏi </i><i> HS trả lời- GV KLvề cách giải 3 dạng toán về tỉ số phần</i>
<i>trăm:</i>



<i>Dạng 1: Tìm tỉ số phần trăm của 2 số.</i>
<i>Dạng 2: Tìm giá trị phần trăm của một số.</i>


<i>Dng 3: Tỡm mt s khi bit giá trị phần trăm của một đó. </i>


<b>B. Mét số dạng bài tập</b>:
Bài 1:


Lng nc trong ht ti là 16%. Ngời ta lấy 200 kg hạt tơi đem phơi khơ thì lợng
hạt đó giảm đi 20 kg. Tính tỉ số phần trăm lợng nớc trong hạt phơi khơ.


Bµi 2:


Giá hàng tháng 11 tăng 10% so với tháng 10, nhng giá hàng tháng 12 lại giảm
10% so với tháng 11. Hỏi giá hàng tháng 12 so với tháng 10 tăng hay giảm mấy phần
trăm?


Bài 3:


Diện tích HCN tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm, nếu chiều dài giảm 20% số đo của
nó và chiều rộng tăng 20% số đo của nó.


Bài 4:


Tìm diện tích của HCN, biét rằng nếu chiều dài tăng 20% và chiều rộng giảm 20% số đo
thì diện tích bị giảm 30m2<sub>.</sub>


Bài 5:


Sản lợng lúa của khu vực A hơn khu vức B là 26% mặc dù diện tích của khu vực


A chỉ lớn hơn khu vực Blà 5 %. Hỏi năng suất thu hoạch của khu vực A nhiều hơn khu
vực B là mấy phần trăm?


Bài 6:


Khi lng cụng vic tng 80%. Hi phi tăng số ngời lao động thêm bao nhiêu
phần trăm để tăng năng suất lao động tăng 20%


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Lần trớc mỗi vé xem bóng đá là 15000 đồng. Lần này do giảm giá vé nên số vé
bán đợc tăng 50% so với lần trớc và tổng số tiền thu đợc tăng 25% so với lần trớc. Hỏi
mỗi vé đã giảm bao nhiêu tiền?


*HS làm bài rồi chữa bài. Lớp NX, nêu cách giải khác (nếu có) . GV NX cht li li gii
ỳng.


IV. Củng cố dặn dò:


Tóm tắt ND bài , nhận xét giờ học.
Học kĩ phần lí thuyết, xem lại các BT.


BTVN: Bài 5,9 Trang 173 Các bài toán điển hình.


Th ba, ngy 16 tháng 3 năm 2010

<b>Phụ đạo HS yếu mơn tốn 5</b>





<b>---*****---Ơn: vận tốc, qng đờng</b>



<b>I.Mơc tiªu:</b>



- Củng cố về cách tính vận tốc, quãng đờng


- Vận dụng để làm một số bài tập liên quan đến dạng tốn trên.
II.Chuẩn bị: ND bài.


III.Các hoạt động


<b>A. KiÕn thøc cÇn nhớ:</b>


<i><b>- GV nêu câu hỏi </b></i><i><b> HS trả lời- GV KL , cđng cè vỊ c¸ch tÝnh vËn tèc, qu·ng ®</b><b>êng</b></i>


<b>Bµi 1:</b>


Một xe máy đi trong 2 giờ 30 phút đợc 90 km. Tính vận tốc của xe máy.


<b>Bµi 2:</b>


Một ô tô đi trong 1giờ 12 phút đợc 54km. Tính vận tốc của ơ tơ.


<b>Bµi 3</b>:


Qng đờng AB dài 50,5 km. Trên đờng đi từ A đến B, một ngời di xe đạp 10 km
rồi tiếp tục đi ô tơ trong 45 phút nữa thì đến B. Tính vận tốc của ơ tơ.


<b>Bµi 4:</b>


Một ngời đi xe đạp từ 7 giờ 50 phút đến 9 giờ 8 phút đợc quãng đờng dài 15,6 km.
Tính vận tốc của ngời đi xe đạp đó:



a) Với đơn vị là km/giờ.
b) Với đơn vị là m/phút.


<b>Bµi 5: </b>


Một ngời đi xe đạp trong 45 phút với vận tốc 12,8km/giờ. Tính quãng đờng đi đợc
của ngời đó.


<b>Bµi 6:</b>


Một ngời đi từ A lúc 7 giờ 40 phút với vận tốc 46,5km/giờ và đến B lúc 10 giờ 4
phút. Tính quqngx đờng AB.


<b>Bµi 7:</b>


Một ô tô đi từ A đến C với vận tốc 45km/giờ hết 1 giờ 12 phút. Sau đó ơ tô đi tiếp từ C
đến B với vận tốc 43,5km/giờ. Tính qng đờng ơ tơ đi đợc từ A đến B.


<i><b>*HS làm bài rồi chữa bài. GV hỏi để củng cố cách tính vận tốc, qng đờng</b></i>


<b>IV. Cđng cè </b><b> dặn dò:</b>


- Tóm tắt ND bài .
- Nhận xét giờ học.


- Học bài và chuẩn bị bài sau


Thứ sáu, ngày 19 tháng 3 năm 2010


<b>Bồi dỡng HS giỏi môn toán 5</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>---*****---Chuyờn 1</b>



<b>Các bài toán về số và chữ số</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- HS nắm vững các kiến thức cần ghi nhớ và biết biết cách giải dạng toán này.
- Vận dụng để làm một số dạng tốn điển hình liên quan đến dạng tốn trên.
II.Chuẩn bị: ND bài.


III.Các hoạt động


<b>A. KiÕn thøc cÇn nhớ:</b>


<i>- GV nêu câu hỏi </i><i> HS trả lời- GV KL. GV lu ý HS mét sè trêng hỵp</i>


<b>B. Mét số dạng bài tập</b>:


Dạng 1: Viết STN từ nh÷ng sè cho tríc:
VD1: Cho 4 ch÷ sè 0,1,2,4.


Viết đợc tất cả bao nhiêu số có 4 chữ số khác nhau từ 4 chữ số đã cho?


Tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau đợc viết từ 4 chữ số đã cho.
Tìm số lẻ lớn nhất, nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau đợc viết từ 4 chữ số đã cho.


<b>VD2</b>:Viết liên tiếp 15 số lẻ đầu tiên để đợc một số tự nhiên. Hãy xoá đi 15 chữ số của
STN vừa nhận đợc mà vẫn giữ nguyên hứ tự của các chữ số còn lại đẻ đợc :



a) Số lớn nhất.
b) Số nhỏ nht
Vit cỏc s ú.


Dạng 2: Các bài toán giải bằng phân tích số


Loại I: Viết thêm một chữ số vào bên phải, bên trái hoặc xen giữa một STN.


<b>VD1: </b>Tìm một STN có 2 chữ số, biết rằng khi viết thêm chữ só 9 vào bên trái của số đó
thì ta đợc một số lán gấp 13 lần số cần tìm <b>.</b>


<b>VD2: </b>Tìm một số có 3 chữ số, biết rằng khi viết thêm chữ số 5 vào bên phải số đó thì nó
tăng thêm 1112 đơn vị.


<b>VD3:</b> Tìm một số tự nhiên có 2 chữ số, biết rằng khi viết chữ số 0 xen giữa chữ số hàng
chục và hàng đơn vị của số đóta đợc số lớn gấp 10 lần số cần tìm, nếu viết thêm chữ số 1
vào bên trái số vừa nhận đợc thì số ú li tng lờn 3 ln


Loại II: Xoá bớt mét ch÷ sè cđa mét STN.


<b>VD4</b>: Cho số có 4 chữ số. Nếu ta xoá đi chữ số hàng chục và hàng đơn vị thì số đó giảm
đi 4455 đơn vị. Tìm số đó


<b>VD5</b>: Tìm một số có 3 chữ số , biết rằng nếu xoá chữ số hàng trăm thì số đó giảm đi 7
lần. Tìm số ú.


Loại III: Các bài toán về số tự nhiên và tổng các chữ số của nó.


<b>VD6</b>: Tỡm 1 s cú 2 chữ số , biết rằng số đó gấp 5 lần tổng các chữ số của nó.
Loại IV: Các bài toán về số tự nhiên và hiệu các chữ số của nó.



<b>VD7:</b> Tìm 1 số có 2 chữ số , biết rằng số đó chia cho hiệu các chữ số của nó đ ợc thơng
là 28 và d 1.


Lo¹i V: Các bài toán về số tự nhiên và tích các ch÷ sè cđa nã.


<b>VD8</b>: Tìm 1 số có 3 chữ số , biết rằng số đó gấp 5 lần tích các chữ số của nó.
Dạng 3: Những bài toán về xét các chữ số tận cùng của s.


<b>VD9</b>: Không làm tính , hÃy cho biết chữ số tận cùng của mỗi kết quả sau
a) (1991 + 1992+...+ 1999) – (11 + 12 +... + 19).


b) (1981 + 1982+...+ 1989) x (1991 + 1992 +... + 1999).
c) 21 x 23 x 25 x 27 – 11 x 13 x 15 x 17.


<b>VD10</b>: Khơng làm tính, hãy xét xem kết quả sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
a) 136 x 136 – 42 = 1960


b) ab x ab - 8557 = 0


<b>VD 11</b>: TÝch sau có tận cùng bằng bao nhiêu chữ số 0 ?
a) 13 x 14 x 15 x ... x 22.


b) 1 x 2 x 3 x ... x 50.


*HS làm bài rồi chữa bài. Lớp NX, nêu cách giải khác (nếu có) . GV NX chốt lại lời giải
đúng.


IV. Cđng cố dặn dò:



Tóm tắt ND bài , nhận xét giờ học.
Học kĩ phần lí thuyết, xem lại các BT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Tuần 28


Thứ hai, ngày 22tháng 3 năm 2010


<b>Ph o HS yu mụn toỏn 5</b>





<b>---*****---luyện tập chung</b>



<b>I.Mục tiªu:</b>


- Củng cố về cách tính vận tốc, qng đờng, thời gian.


- Vận dụng để làm một số bài tập liên quan đến dạng toán trên.
II.Chuẩn bị: ND bài.


III.Các hoạt ng


<b>A. Kiến thức cần nhớ:</b>


<i><b>- GV nêu câu hỏi </b></i><i><b> HS trả lời- GV KL , củng cố về cách tính vận tốc, quÃng đ</b><b>ờng</b></i> ,


<i>thời gian</i>


<b>Bài 1:</b>


Mt xe máy đi trong 4 giờ 15 phút đợc 191,25 km. Tính vận tốc của xe máy.



<b>Bµi 2:</b>


Một ơ tơ đi từ A lúc 6 giờ và đến B lúc 8 giờ 51 phút đợc 104km. Tính vận tốc của
ơ tơ, biết rằng giữa đờng ơ tơ đó nghỉ 15 phút.


<b>Bµi 3</b>:


Quãng đờng AB dài 89 km. Trên đờng đi từ A đến B, một ngời đi xe đạp 15,5 km
rồi tiếp tục đi ô tô trong 1 giờ 45 phút nữa thì đến B. Tính vận tốc của ơ tơ.


<b>Bµi 4:</b>


Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 42km/giờ hết 2 giờ 18 phút. Sau đó lại đi tiếp
đến C với vận tốc 43,5 km/ giờ. tính quãng đơng ô tô đi từ A đén C. .


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Một ngời đi xe đạp trong 55 phút với vận tốc 12,8km/giờ. Sau đó ngời đó chuyển
sang đi bằng ô tô hết 1/3 giờ với vận tốc 60 km / giờ.Tính qng đờng đi đợc của ngời
đó.


<b>Bµi 6:</b>


Một ô tô đi từ B ví vận tốc 52km/giờ. Biết quãng đờng AB dài 124,8 km và ô tô
khởi hành lúc 6 giờ 45 phút. Hỏi ơ tơ đó đến B lúc mấy giờ?


<b>Bµi 7:</b>


Cùng một lúc có hai ngời đi xe đạp ngợc chiều nhau t A và B cách nhau 29,4 km
để gặp nhau. Ngời thứ nhất đi từ A với vận tốc 12km/giờ. Ngời thứ hai đi từ B với vận
tốc 12,5km/giờ. Hỏi:



a) Sau bao l©u họ gặp nhau?


b) Nơi gặp nhau cách B bao nhiêu km?


<i><b>*HS làm bài rồi chữa bài. GV hỏi để củng cố cách tính vận tốc, qng đờng,</b></i>
<i><b>thời gian.</b></i>


<b>IV. Cđng cè </b><b> dặn dò:</b>


- Tóm tắt ND bài .


- <b>Nhận xét giờ học.</b>


Thứ ba, ngày 23 tháng 3 năm 2010


<b>Bồi dỡng HS giỏi môn toán 5</b>





<b>---*****---Chuyờn 2</b>



<b>Các bài toán về dÃy số</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- HS nm vng cỏc kiến thức cần ghi nhớ và biết biết cách giải dạng toán này.
- Vận dụng để làm một số dạng tốn điển hình liên quan đến dạng tốn trên.
II.Chuẩn bị: ND bi.



III.Cỏc hot ng


<b>A. Kiến thức cần nhớ:</b>


<i>- GV nêu câu hỏi </i><i> HS trả lời- GV KL. GV lu ý HS một số trờng hợp</i>


<b>B. Một số dạng bài tập</b>:


<b>Dạng 1</b>: <b> </b>Điền thêm số hạng vào sau, giữa hoặc trớc một dÃy số


<b>VD1</b>: Viết tiếp ba số hạng vào dÃy số sau:
a) 1, 3, 4, 7, 11, 18,...


b) 0, 2, 4, 6, 12, 22,...
c) 0, 3, 7, 12,...


d) 1, 2, 6, 24,...


<b>VD2</b>:Tìm số hạng đầu tiên của các dÃy số sau:
a) ..., 17, 19, 21.


b) ..., 64, 81, 100.


<b>VD3</b>: Lúc 7 giờ sáng, một ngời xuất phát từ Ađi xe đạp về B. Đến 11 giờ tra ngời đó
dừng lại nghỉ ăn tra một tiếng, sau đó lại đi tiếp và 3 giờ chiều thì về đến B.Do ngợc gió,
cho nên tốc độ của ngời đó sau mỗi giờ lại giảm đi 2 km. Tính vận tốc của ngời đo s au
khi xuất phát , biết rằng tốc độ đi trong tiếng cuối quãng đờng là 10 km/ giờ.


<b>VD4</b>: Điền số thích hợp vào ô trống, sao cho tổng các số ở 3 ô liên tiếp đều bằng 1996:



496 996


<b>Dạng 2</b>: <b> Xác định số a có thuộc dãy số đã cho hay khụng</b>
<b>VD5</b>: Hóy cho bit:


a) Các số 50 và 133 cã thuéc d·y 90, 95, 100,... hay kh«ng?
b) Sè 1996 thuộc dÃy 2,5, 8,11,... hay không?


c) Số nào trong các số 666, 1000, 9999 thuộc dÃy 3,6,12,24,...?


<b>Dạng 3:Tìm số sè h¹ng cđa d·y</b>


<b>VD6</b>: Cho d·y sè 11,14, 17, ..., 68.


a) Hãy xác định dãy số trên có bao nhiêu s hng?


b) Nếu ta tiếp tục kéo dài các số hạng của dÃy thì số hạng thứ 1996 là số mÊy?


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>VD8</b>: Một ngời viết các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 1996. Hi ngi ú ó vit bao
nhiờu ch s?


<b>Dạng 4</b>: <b>Tìm tổng các số hạng của dÃy số:</b>


<b>VD9</b>: Tính tổng của 100 số lẻ đầu tiên


<b>VD10</b>: Cho mt STN gm cỏc số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 1983 đợc viết theo thứ tự
liền nhaunh sau: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 ... 1980 1981 1982 1983. Hãy tính tổng
tất cả các chữ số của số đó.


<b>Dang 5</b>: <b>D·y ch÷</b>



<b>VD11</b>: Mét ngời viết liên tiếp nhóm chữ TO QUOC VIET NAM thành dÃy
a) Chữ cái thứ 1996 trong dÃy là chữ gì?


b) Nu ngi ta m c trong dóy cú 50 chữ T thì dãy đó có bao nhiêu chữ O? Bao
nhiêu chữ I?


c) Bạn An đếm đợc trong dãy có 1995 chữ O . Hỏi bạn ấy đếm đúng hay sai? Giải
thích tại sao?


d) Ngời ta tơ màu chữ cái trong dãy theo thứ tự xanh , đỏ, tím, vàng, xanh, đỏ,.. Hỏi
chữ cái thứ 1995 trong dãy đợc tơ màu gì?


<i><b>*HS làm bài rồi chữa bài. Lớp NX, nêu cách giải khác (nếu có) . GV NX cht li li</b></i>
<i><b>gii ỳng.</b></i>


<b>IV. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


- Tóm tắt ND bài , nhận xét giờ học.
- Học kĩ phần lí thuyết, xem lại các BT.


- BTVN: Bài 10, 11, 12,13,14 – Trang 36,37 – 10 C§ tËp 1.


Thứ sáu, ngày 26 tháng 3 năm 2010

<b>Phụ đạo HS yếu mơn tốn 5</b>





</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>I.Mơc tiªu:</b>



- Củng cố về cách tính vận tốc, qng đờng, thời gian trong tốn CĐ cùng chiều (ngợc
chiều) có 1,2 động tử.


- Vận dụng để làm một số bài tp liờn quan n dng toỏn trờn.


<b>II.Chuẩn bị: </b>ND bài.


<b>III.Cỏc hoạt động</b>
<b>A. Kiến thức cần nhớ:</b>


<i><b>- GV nêu câu hỏi </b></i>–<i><b> HS trả lời- GV KL , củng cố về cách tính vận tốc, qng đ</b><b>ờng,</b></i>
<i><b>thời gian của loại tốn CĐ cùng chiều (ngợc chiều)</b></i> có 1,2 động tử


<b>Bµi 1:</b>


Trên quãng đờngdài 1533km, một máy bay bay với vận tốc 876km/giờ. Hỏi nếu
máy bay cất cánh lúc 8 giờ 35 phút thì đến ni lúc mấy giờ


<b>Bµi 2</b>:


Quãng đờng nối liền hai thị trấn dài 48km. Một xe máy đi hết quãng đờng đó mất
1 giờ 45 phút, một xe đạp đi hết quãng đờng đó trong 3 giờ 12 phút. Tính xem xe máy đi
nhanh gấp mấy lần xe đạp, và trong một giờ xe đạp đi chậm hơn xe máy bao nhieu km?


<b>Bµi 3:</b>


Hai địa điểm A và B cách. nhau 18km. Cùng một lúc, một ô tô đi từ A và một xe
máy đi từ B và cùng đi về C. Ơ tơ đi với vận tốc 60km/giờ, xe máy đi với vận
tốc37,5km/giờ. Hỏi :



a) Kể từ lúc bắt đầu đi, sau bao lâu ô tô đuổi kịp xe máy?
b) Nơi ô tô đuổi kịp xe máy cách C bao nhiêu km?


<b>Bài 4:</b>


Quóng ng AB dài 108km. Một ô tô khới hành từ A lúc 7 giờ 10 phút và đến B
lúc 10 giờ. Tìm vận tốc của ơ tơ , biết giữa đờng ô tô nghỉ hết 35 phút.


<b>Bµi 5:</b>


Lúc 7 giờ 45 phút , một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 35 km/giờ. Đến 8 giờ 15
phút một ô tô cũng đi từ A với vận tốc 60km/giờ v ui kp xe mỏy ti B. Hi:


a) Ô tô đuổi kịp xe máy tại B lúc mấy giờ?
b) Tính khoảng cách A và B.


<b>Bài 6</b>:


Hai th xó A v B cách nhau 54,6 km. Một ngời đi từ A đến B và một ngời khác
quãng đi từ B về A. Hai ngời khởi hành cùng một lúc và sau 2 giờ 10 phút thì gặp nhau,
chỗ gặp nhau cách A 29,4km. Tính vận tốc của mỗi ngời? .


<b>Bµi 7: </b>


Lúc 6 giờ tại địa điểm A một chiếc thuyền xuôi dòng nớcvới vận tốc riêng
25km/giờ, đi đợc một đoạn đờng thuyền quay đầu ngợc dòng và về đến A lúc 9 giờ. Hỏi
thuyền đi cách điểm A bao nhiêi km mới quay lại? Biết vận tốc của dọng nớc là 5
km/giờ.


<i><b>*HS làm bài rồi chữa bài. GV hỏi để củng cố cách tính vận tốc, qng đờng,</b></i>


<i><b>thời gian.</b></i>


<b>IV. Cđng cè </b>–<b> dặn dò:</b>


- Tóm tắt ND bài .


- <b>Nhận xét giờ học.</b>


Tuần 29


Thứ hai, ngày 29 tháng 3 năm 2010


<b>Bồi dỡng HS giỏi môn toán 5</b>





<b>---*****---Chuyờn 3</b>



<b>Các bài toán về điển số và phép tính</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- HS nắm vững cách giải dạng toán này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

II.Chun b: ND bi.
III.Cỏc hot ng


<b> Một số dạng bài tập</b>:


<b>Dạng 1</b> <b> Các bài toán về quan hệ giữa các thành phần của phép tính</b>



<b>VD1</b>: T sách nàh An có 2 giá đựng sách, mỗi giá có 5 ngăn và số sách trong mỗi ngăn
nh sau:


Ngăn


Giá sách 1 2 3 4 5


Thø nhÊt 117 41 63 58 92


Thø hai 61 47 98 112 53


Khơng làm phép tính, hãy cho biết ngăn nào đựng nhiều sách hơn?


<b>VD2</b>:KHi cộng một STN có 4 chữ số với một số tự nhiên có hai chữ số, do sơ suất một
học sinh đã đặt tính nh sau:


abcd
+


ef


Bạn hãy cho biết kết quả của phép tính thay đổi nh thế nào?


VD3: Khi nhân một số tự nhiên với 6789, ban Nam đã đặt tất cả các tích riêng thẳng cột
với nhau nh trong phép cộng nên đợc kết quả là 296280. Hãy tìm tích đúng của phép
nhân đó.


VD4: Khi chia một số tự nhiên cho 41, một HS đã chép nhầm chữ số hàng trăm của số
bị chia là 3 thành 8 và chữ số hàng đơn vị từ 8 thành 3 nên đợc thơng là 155, d 3> Tìm
thơng ỳng v s d trong phộp chia ú.



<b>Dạng 2</b>: <b>Các bài toán về điền chữ số vào phép tính</b>


<b>VD5</b>: Điền chữ số thích hợp vào dấu * trong phép tính sau
a) 432 b) * * * * * *


x ** * * * * 2
30** * * *
*** * * *
1**** 0


<b>VD6:</b> Thay các chữ số trong mỗi phép tính sau bới các chữ số thích hợp:
a) abc + ab = bccb b) abc = dad : 5
abcd cd


cd bcd
®c


de
bcd
bcd
0


<b>VD7</b>: Thay mỗi chữ bằng các chữ sè thÝch hỵp trong phÐp tÝnh sau:


a) 30 abc : abc = 241


b) abab + ab = 1326



<b>VD8</b>: Xác định dấu của phép tính, sau đó diền dáu thích hợp vào dấu *
a) 9*247* b) *57*8*9 c) 325


*8**64 861*7* **
*3575*2 *0*364 13**
2***
*4***


<b>D¹ng 3</b>: <b>Các bài toán về điền dấu phép tính</b>


<b>VD9</b>: Hóy in dấu phép tính và dấu ngoặc để có:
a) 1 2 3 = 1


b) 1 2 3 4 = 1
c) 1 2 3 4 5 =1
d) 1 2 3 4 5 6 = 1


e) 1 2 3 4 5 6 7 =1
f) 1 2 3 4 5 6 7 8 = 1
g) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 =1


<b>VD10</b>: Hãy diền thêm dấu phép tính vào dãy số sau: 6 6 6 6 6 để đợc biểu thức có
giá trị lần lợt là 0,1,2,3,4,5 và 6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>VD11</b>: Thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh sau b»ng c¸ch nhanh nhÊt:
a) 1996 + 3992 + 5988 + 7984


b) 2 x 3 x 4 x 8 x 50 x 25 x 125


c) (45 x 46 x 47 x 48) x ( 51 x 52 – 49 x 48)x (45 x 128 – 90 x 64) x ( 1995 x


1996 x 1997 1998)


d) 1998<i>x</i>1996+1997<i>x</i>11+1995


1997<i>x</i>1996<i></i>1995<i>x</i>1996


<b>Dạng 5</b>: <b>Tìm x trong dÃy tính</b>
<b>VD12</b>: Tìm x trong phÐp tÝnh sau:


a) X + 40 x 25 = 2000
b) (X + 40 x 25) = 2000


c) (X - 10) x 5 = 100 – 20 x 4


d) (X + 2) + (X + 4) + ... + (X + 1996) = 998000


<b>Dạng 6</b>: <b>Những phép tính có kết quả đặc biệt</b>


<b>VD13</b>: a) Phải nhân 19 với số nào để đợc kết quả là 1919; 19191919?
b)Phải nhân 123 với số nào để đợc kết quả là 123123; 123123123?


<i><b>*HS làm bài rồi chữa bài. Lớp NX, nêu cách giải khác (nếu có) . GV NX chốt lại lời</b></i>
<i><b>giải ỳng.</b></i>


<b>IV. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


- Tóm tắt ND bài , nhËn xÐt giê häc.
- Häc kÜ phÇn lÝ thuyÕt, xem lại các BT.


Thứ ba, ngày 30 tháng 3 năm 2010



<b>Ph o HS yu mụn toỏn 5</b>





<b>---*****---ôn tập về phân số</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- Củng cố các kiến thức về ph©n sè


- Vận dụng để làm một số bài tập về quy đồng, rút gọn, so sánh hai phân số; tìm phân sơ
bằng nhau , thực hiện các phép tính với phân số và giải tốn có liên quan đến phõn s.


<b>II.Chuẩn bị: </b>ND bài.


<b>III.Cỏc hot ng</b>
<b>A. Kin thc cn nh:</b>


<i><b>- GV nêu câu hỏi </b></i><i><b> HS trả lời- GV KL , củng cố các kiến thức về ch</b><b>ơng phân sè</b></i>


<b>Bài 1</b>: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
a)


3


7 vµ


2



5 b)


7


12 vµ 4


3


c) 4


1


;


2


3 vµ


5
6


<b>Bµi 2</b>: Rót gọn các phân số sau:


28
84 ;
35
105 ;
27
81 ;
125


150 .


<b>Bài 3: </b>Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:


a) <sub>11</sub>5 .... <sub>11</sub>7 ; b) 7<sub>8</sub> ... <sub>7</sub>6 ; c) <sub>12</sub>3 ... 1<sub>4</sub> d) 5<sub>9</sub> ...


5


6 e)
7


9 ...


1
6


<b>Bài 4: </b>Xếp các PS sau theo thứ tự từ bé đến lớn:


a) 3<sub>7</sub> ; 4<sub>9</sub> ; 15<sub>14</sub> ; 5<sub>2</sub> ; 1<sub>3</sub> . b) <sub>11</sub>9 ; 1<sub>3</sub> ; 25<sub>25</sub> ;


13


8 ;


1


7 .


<b>Bài 5: </b>Thực hiện các phÐp tÝnh sau:



a) <sub>6</sub>5 + 1<sub>5</sub> ; 4<sub>9</sub> + <sub>3</sub>2 b) 4 - 17<sub>18</sub> 17<sub>4</sub> - <sub>12</sub>5
c) <sub>15</sub>8 x 5<sub>4</sub> 21 x 5<sub>7</sub> d) 5<sub>8</sub> : 1<sub>4</sub> 5 : <sub>25</sub>7


<b>Bài 6</b>: Tìm y :


a) y - <sub>12</sub>5 = 1<sub>3</sub> + 3<sub>4</sub> b) 22<sub>7</sub> - y = 1 - <sub>14</sub>1 c)


15


<i>y</i> x


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

.


<b>Bài 7: </b>Một bể đầy nớc . Tuần thứ nhất ngời ta đã dùng hết 1<sub>4</sub> bể, tuần thứ hai dùng
hết 1


3 bể. Hỏi sau 2 tuần dùng nớc, trong bể còn lại mấy phần nớc?


<i><b>*HS lm bi ri cha bi. GV hỏi để củng cố các kiến thức về PS.</b></i>


<b>IV. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


- Tóm tắt ND bài .


- <b>Nhận xét giờ học.</b>


Thứ sáu, ngày 31 tháng 3 năm 2010


<b>Bồi dỡng HS giỏi môn toán 5</b>






<b>---*****---Chuyờn 4</b>



<b>Các bài toán về về chia hết</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- HS nắm vững các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9,4


- Vn dụng để làm một số dạng toán liên quan n dng toỏn trờn.


<b>II.Chuẩn bị:</b> ND bài.


<b>III.Cỏc hot ng</b>
<b> Mt số dạng bài tập</b>:


<b>D¹ng 1</b> <b> ViÕt sè tù nhiªn theo dÊu hiƯu chia hÕt</b>


<b>VD1</b>: Với 3 chữ số 2,3,5 có thể lập đợc bao nhiêu số có 3 chữ số:
a) Chia hết cho 2?


b) Chia hết cho 5?


<b>VD2</b>:HÃy thiết lập các số có 3 chữ số khác nhau từ 4 chữ số 0, 4, 5, 9 thoả mÃn điều
kiện:


a) Chia hết cho 2?
b) Chia hÕt cho 4?
c) Chia hÕt cho 2 vµ 5?



<b>Dạng 2</b>: <b>Dùng dấu hiệu chia hết để điền các chữ số cha biết</b>


<b>VD3: </b>Thay x và y trong số a= 1996 xy để đợc số chia hết cho 2 , 5 và 9?


VD4: Cho n = <i>a</i>378<i>b</i> là số tự nhiên có 5 chữ sốkhác nhau. Tìm tất cả những chữ số a
và b để thay vào ta đợc số n chia hết cho 3 v 4.


<b>Dạng 3</b>: <b>Các bài toán về vận dụng tính chất chia hết của một tỏng và mọt hiệu</b>


<b>VD5: </b>Không làm phép tính , hÃy xét xem các tổng và hiệu dới đây có chia hết cho 3 hay


không?


a) 240 + 123; b) 240 – 123;
c) 459 + 690 + 1236


d) 2454 + 374; e) 2454 – 374
f) 541 + 690 + 1236.


<b>Dạng 4</b>: <b>Các bài toán về chia cã d.</b>


<b>VD7</b>: Cho a = <i>x</i>459<i>y</i> . Hãy thay x, y bởi những chữ số thích hợp để khi chia a cho 2,
5 và 9 đều d 1.


VD8: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất khác 1 sao cho khi chia số đó cho 2, 3, 5, và 7 đều d 1.
VD9: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất sao cho khi chia số đó cho 2 thì d 1, cho 3 thì d 2, cho 4
d 3, cho 5 d 4, cho 6 d 5 và cho 7 d 6.


<b>Dạng 5</b>: <b>Vận dụng tính chất chia hết và phép chia có d để giải các bài tốn có lời</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>VD10</b>: Cho 3 tờ giấy. Xé mỗi tờ thành 4 mảnh . Lấy một số mảnh và xé mỗi mảnh thành
4 mảnh nhỏ...Khi ngừng xé theo quy luật trên ngời ta đếm đợc 1999 mảnh lớn nhỏ cả
thảy. Hỏi ngời ấy đếm đúng hay sai? Giải thích tại sao?


<b>VD11</b>:


Một cửa hàng rau quả có 5 rổ đựng cam và chanh (trong một rổ chỉ đựng một loại quả).
Số quả trong mỗi rổ lần lợt là 104, 115, 132, 136 và 148 quả. Sau khi bán đợc một số rổ
cam, ngời bán hàng thấy rằng số chanh còn lại gấp 4 lần số cam. Hỏi cửa hàng đó có
bao nhiêu quả mỗi loại?


VD12: Tổng số học sinh của khối Một của một trừơng tiểu học là một số có 3 chữ số và
có số hàng trăm là 3. Nếu các em xếp hàng 10 và hàng 12 đều d 8, mà xếp hàng 8 thì
khơng d. Tính số học sinh khối Một của trừơng đó.


<i><b>*HS làm bài rồi chữa bài. Lớp NX, nêu cách giải khác (nếu có) . GV NX chốt lại lời</b></i>
<i><b>giải đúng.</b></i>


<b>IV. Cñng cè </b>–<b> dặn dò:</b>


- Tóm tắt ND bài , nhận xét giờ học.
- Học kĩ phần lí thuyết, xem lại các BT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Phụ đạo HS yếu mơn tốn 5</b>





<b>---*****---ơn tập về đo độ dài, đo khối lợng và đo diện tích</b>




<b>I.Mơc tiªu:</b>


- Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, (đo khối lợng và đo diện tích)


- Vận dụng để làm một số bài tập về chuyển đổi đơn vị đo, so sánh các đơn vị đo, viết
các số đo dới dạng số thập phân và giải tốn có liên quan .


<b>II.Chn bÞ</b>: ND bµi.


<b>III.Các hoạt động</b>
<b>A. Kiến thức cần nhớ:</b>


<i><b>- GV nêu câu hỏi </b></i>–<i><b> HS trả lời- GV KL , củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo</b></i>
<i><b>độ dài (khối lợng, diện tích) liền nhau và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thơng</b></i>
<i><b>dụng.</b></i>


<b>B. Mét sè bµi tập</b>


<b>Bài 1: </b>Điền số thích hợp vào chỗ chấm:


a) 3,12m = ...cm b) 1,25tÊn = ....kg c) 1,25m2<sub>= ....dm</sub>2
4m7cm= ...mm 5 t¹ 78kg = ...tÊn 2m2<sub> 3cm</sub>2<sub> =...m</sub>2
<sub>25%km = ...m 75% kg = ...g 1/2m</sub>2<sub> = ...cm</sub>2
345,9m = ..km 1234,6hg = ...tÊn 12865mm2<sub> = ...m</sub>2
123,54dam = ...km....cm 935,1kg= ...tạ...hg 23,54m2<sub> = ...m</sub>2<sub>...dm</sub>2


<b>Bài 2:</b> Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:


a) 3m75cm ...3,5m b) 4tÊn560kg...4,65tÊn c) 5m2<sub>4cm</sub>2<sub>...540cm</sub>2
7km 540m...7,54km 6tÊn 15kg... 6,1tÊn 4m2<sub> ...401dm</sub>2



4m5mm....4,05m 3kg 50g...3,03kg 9,27cm2<sub>...0,0927dm</sub>2


<b>Bài 3</b>: Viết các số đo sau dới dạng số thập phân:


a) 91m2cm= ...m 67hm45m = ...km 32m.= ...km
b) 5tÊn235kg=...tÊn 2t¹ 4 kg =...t¹ 450kg= ....tÊn
c) 4dm2<sub>4cm</sub>2<sub> = ... dm</sub>2<sub> 1/4 m</sub>2<sub> = ....m</sub>2<sub> 9km</sub>2<sub>7m</sub>2<sub> = ...km</sub>2


<b>Bµi 4: </b>TÝnh:


a)15,34km x 3 + 4km75m b) 9,075tÊn x 6 – 375kg c) 56,4m2<sub> : 4 – 2,365m</sub>2


<b>Bài 5: </b>Có 5 xe ơ tơ, mỗi ô tô chở 3 tấn 750 kg gạo. Hỏi cả 8 xe ơ đó chở bao nhiêu ki lơ
gam gạo?


<b>Bµi 6:</b>


Một mảnh đất hình thang có đáy lớn 24,6m, đáy bé kém đáy lớn 32dm và chiều cao
bằng trung bình cộng hai đáy. Trên mảnh đất đó ngời ta trồng rau, trung bình cứ 50m2
thu đợc 32,5 kg rau. Hỏi trên cả mảnh đất đó ngời ta thu đợc tất cả bao nhiêu tạ rau?


<b>Bài 7:</b><i><b>*HS làm bài rồi chữa bài. GV hỏi để củng cố về MQH giữa các đơn vị đo liền</b></i>


<i><b>nhau và MQH giữa các đơn v o thụng dng</b></i>


<b>IV. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


- Tóm tắt ND bài .



- <b>Nhận xét giờ học.</b>


Thứ ba, ngày 6 tháng 4 năm 2010


<b>Bồi dỡng HS giỏi môn toán 5</b>





<b>---*****---Chuyờn 5</b>



<b>Các bài toán về phân số và số thập phân</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- HS nắm vững các kiến thức về phân số và số thập phân


- Vn dng để làm một số dạng toán liên quan đến phõn s v s thp phõn


<b>II.Chuẩn bị:</b> ND bài.


<b>III.Cỏc hot động</b>


<b>A. Mét sè kiÕn thøc cÇn ghi nhí:</b>


GV <i><b>nêu câu hỏi- HS TL </b></i><i><b> GV KL , củng cố các kiến thức về phân số và số thâp</b></i>
<i><b>phân</b></i>


<b>B. Một số dạng bài tập:</b>


I. Ph©n sè:



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>VD1</b>:Cho ph©n sè 3


7 . cộng thêm vào tử số và mẫu số của phân số đó với cùng một số


tự nhiên ta đợc một phân số bằng 7


9 . Tìm số đó.


<b>VD2</b>: Cho ph©n sè 11


14 . Tìm một phân số bằng phân số đã cho , biết rằng mẫu số của


phân số đó lớn hơn tử số 1995 đơn vị.
VD3: Rút gọn các phân số sau:


a) 199. . . 9


999 .. . 95 (100 ch÷ sè 9 ở tử số và 100 chữ số 9 ở mẫu số)


b) 373737


414141


<b>Dạng 2</b>: <b>So sánh phân số</b>


<b>VD4: </b>HÃy số sánh các phân số sau bằng cách nhanh nhất


a) 16



27 vµ


15


29 b)
327


326 vµ


326


325 c)
2001


2002 và


2002
2003


VD5: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần
1
2 ,
2
3 ,
3
4 ,
4
5 ,
5
6 ,


6
7 ,
7
8 ,
8
9 vµ
9
10


<b>VD6: </b>H·y viÕt 5 phân số khác nhau nằm giữa hai phân số :


a) 2


5 vµ


3


5 b)
1995


1997 và


1995
1996


<b>Dạng 3 </b>: <b>Thực hành bốn phép tính trên phân số</b>


<b>VD7</b>: Tính giá trị của c¸ biĨu thøc sau b»ng c¸ch nhanh nhÊt:
a) 3



5 +


6
11+
7
13+
2
5+
16
11+
19
13


b) 1995


1997 <i>x</i>
1990
1993 <i>x</i>
1997
1994 <i>x</i>
1993
1995 <i>x</i>
997
995


VD8: Phân tích các số dới đây thành tổng của hai phân số tối giản có cùng mẫu số:
a) 4


5 b)
17


21


VD9:Phân tích các số dới đây thành tổng của hai phân số tối giản có mẫu số khác nhau
và tử số của chúng đều bằng 1: a) 13


35 ; b)
11
16


VD10: Trong phong trào thi đua lập thành tích chào mừng ngày 20 – 11, học sinh trờng
Tiểu học Kim Đồng đã đạt đợc một số điểm 10 nh sau: Số điểm 10 của khối Một bằng


1


3 tæng số điểm 10 của 4 khối còn lại; sè ®iĨm 10 cđa khèi Hai b»ng
1


4 tỉng số


điểm 10 của 4 khối còn lại; số điểm 10 cđa khèi Ba b»ng 1


5 tỉng sè ®iĨm 10 cđa 4


khối cịn lại và khối Năm đạt đợc 101 điểm 10.


Hỏi toàn trờng đạt bao nhiêu điểm 10 và mỗi khối t bao nhiờu im 10?
II. S thp phõn:


<b>Dạng 1</b>: <b>Các bài toán về cấu tạo số thập phân</b>



<b>VD1</b>: Viết các phân số sau đây dới dạng số thập phân: 2


5<i>;</i>


19


8 <i>;</i>


1
160


<b>VD2</b>: Cho 3 chữ số 0,1,2. Hãy lập tất cả các số thập phân mà phần thập phân có 1,2 chữ
số và mỗi chữ số đã cho chỉ xuất hin mt ln trong cỏch vit.


<b>Dạng 2</b>: <b>So sánh số thËp ph©n</b>:


<b>VD3</b> : Hãy sắp xếp các số thập phan sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
39,235; 123,103; 123,903 và 123,09


<b>VD4</b>: Thay a bởi chữ số thích hợp để cho :
0,16 < 0,1a8 < 0,175


<b>VD5</b>: Viết 3 STP khác nhau mà mỗi số có 3 chữ số ở phần thập phân , nằm giữa 0,309
và 0, 313.


<b>VD6:</b> Tìm 20 số thập phân khác nhau nằm giữa 0,9 và 0,2


<b>Dạng 3</b> : <b>Các phép tính trên số thập phân:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

a) 0,a x 0,b x a,b = 0,bbb



b) 8<i>a</i> , ba + <i>c</i>1 , 4d = <i>d</i>4 , 1c.


<b>VD8:</b> Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi 45,5 m. Chiều rộng bằng 2/5 chiều dài.
Tính diện tích miếng đất đó


<b>VD9</b>: Tìm một số thập phân, biết rằng lấy số đó cộng với 4,75 , sau đó nhân với 2,5 rồi
trừ đi 0,2. Cuói cùng ta đem chia cho 1,25 thì đợc kết quả là 12,84


<b>VD10</b>: Khi trừ đi một STN cho một STP có ba chữ số ở phần thập phân, một HS đã bỏ
quên dấu phẩy và đặt phép trừ nh trừ hai STN nên đợc kết quả là 900. Tìm hia số đó, biết
rằng hiêuh đúng của chúng bằng 1994,904.


<b>VD 11</b>: Khu đất hình chữ nhật có chu vi 19,5m. Chiều dài hơn chiều rộng 2,75m. Ngời


ta mở rộng chiều dài và chiều rộng của khu đất đó thêm những đoạn bằng nhau để đợc
một sân chơi có chiều dài gấp rỡi chiều rộng. Tìm din tớch sõn chi ú.


<b>VD12</b>:Tìm giá trị biểu thức sau b»ng c¸ch nhanh nhÊt:
0,2<i>x</i>317<i>x</i>7+0<i>,</i>14<i>x</i>3520+33<i>,</i>1<i>x</i>14


2+5+8+. . .+65<i>−</i>387


<i><b>*HS làm bài rồi chữa bài. Lớp NX, nêu cách giải khác (nếu có) . GV NX chốt lại lời</b></i>
<i><b>giải đúng.</b></i>


<b>IV. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


- Tóm tắt ND bài , nhËn xÐt giê häc.
- Häc kÜ phÇn lÝ thuyÕt, xem lại các BT.



Thứ sáu, ngày 9 tháng 4 năm 2010


<b>Ph o HS yu mụn toỏn 5</b>





<b>---*****---ôn tập về đo diện tích, thể tích và đo thời gian</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- Cng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích (thể tích và đo thời gian)


- Vận dụng để làm một số bài tập về chuyển đổi đơn vị đo, so sánh các đơn vị đo, viết
các số đo dới dạng số thập phân và giải tốn có liờn quan .


<b>II.Chuẩn bị</b>: ND bài.


<b>III.Cỏc hot ng</b>
<b>A. Kin thc cần nhớ:</b>


<i><b>- GV nêu câu hỏi </b></i>–<i><b> HS trả lời- GV KL , củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo</b></i>
<i><b>diện tích(thể tích và đo thời gian) liền nhau và mối quan hệ giữa một số đơn v o</b></i>
<i><b>thụng dng.</b></i>


<b>B. Một số bài tập</b>


<b>Bài 1: </b>Điền số thích hợp vào chỗ chấm:


a)12,5m2<sub>= ....dm</sub>2<sub> b) 2,7m</sub>3<sub> =...dm</sub>3<sub> c) 3,24 giê = ...phót</sub>


13m2<sub> 3cm</sub>2<sub> =...m</sub>2<sub> 2m</sub>3<sub> 5dm</sub>3<sub> = ...m</sub>3<sub> 5 phót 48 gi©y= ...phót</sub>
<sub> 3/5m</sub>2<sub> = ...cm</sub>2<sub> 0,305dm</sub>3<sub> = ...cm</sub>3<sub> 7 ngµy 18 giê =....ngµy</sub>
20865mm2<sub> = ...m</sub>2<sub> 5764cm</sub>3<sub> = ...dm</sub>3<sub> 1 năm 6 tháng = ... th¸ng</sub>
205,4m2<sub> = ...m</sub>2<sub>...dm</sub>2<sub> 5,75cm</sub>3<sub> = ....mm</sub>3<sub> 2456 giây = ...phút...giây</sub>


<b>Bài 2:</b> Điền dấu thích hợp vào chỗ chÊm:


c) 1m2<sub>23cm</sub>2<sub>...120cm</sub>2<sub> b) 5,3m</sub>3<sub> ....5299dm</sub>3<sub> c) </sub> 4


5 giê....50 phót


7m2<sub> ...70,9dm</sub>2<sub> 4m</sub>3<sub>2dm</sub>3<sub>...4,23m</sub>3<sub> 3,7 giê ... 3 giê 42 phót</sub>
500cm2<sub>...50,1dm</sub>2<sub> 4/5dm</sub>3<sub> ...798cm</sub>3<sub> 4 phút 24 giây....4,4phút</sub>


<b>Bài 3</b>: Viết các số đo sau dới dạng số thập phân:


a) 1 4dm2<sub>7cm</sub>2<sub> = ... dm</sub>2<sub> 3/4 m</sub>2<sub> = ....m</sub>2<sub> 5km</sub>2<sub>12m</sub>2<sub> = ...km</sub>2
b) 1235dm3<sub> =...m</sub>3<sub> 34dm</sub>3<sub>2cm</sub>3<sub> =...dm</sub>3<sub> 3106,5mm</sub>3<sub> = ...cm</sub>3
c) 54 gi©y= ...phót 2 giê 42 phót = ...giê 324 phót =...giê


<b>Bµi 4: </b>TÝnh:


a)4 giê 45 phót : 5 + 5,25 giê : 5 – 36 phót x 2
b) 9,5cm3<sub> x 6 – 37,5cm</sub>3<sub> </sub>


c) 85,6 m2<sub> : 4 – 12,365m</sub>2


<b>Bµi 5: </b>


Một khối bê – tơng dạng hình hộp chữ nhạt có chiều dài 0,8m; chiều rộng 0,6m


và chiều cao 0,5m. Biết 1dm3<sub> bê – tơng đó cân nặng 2,7 kg. Hỏi khối bê – tơng đó cân</sub>
nặng mấy tấn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 4,8 m; chiều rộng 3,2m. Trên mảnh đất
đó ngời ta đào một cái giếng hình trịn có đờng kính 15 dm..Tính diện tích đất cịn lại.


<i><b>*HS làm bài rồi chữa bài. GV yêu cầu HS nêu cách làm. </b></i>–<i><b> Lớp nhạn xột cht</b></i>
<i><b>li li gii ỳng</b></i>


<b>IV. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


- Tóm tắt ND bài .


- <b>Nhận xét giờ học.</b>


Tuần 31


Thứ hai, ngày 12 tháng 4 năm 2010


<b>Bồi dỡng HS giỏi môn toán 5</b>





<b>---*****---Chuyờn 6</b>



<b>Các bài toán về Tính tuổi</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- HS nắm vững cách giải các bài toán vỊ tÝnh ti



- Vận dụng để làm một số dạng tốn liên quan đến đến tính tuổi


<b>II.Chn bÞ:</b> ND bài.


<b>III.Cỏc hot ng</b>


<b>A. Một số kiến thức cần ghi nhớ:</b>


GV <i><b>nêu câu hỏi- HS TL </b></i>–<i><b> GV KL , cđng cè c¸c kiÕn thøc vỊ tính tuổi của A và B:</b></i>
<i><b>lu ý các trờng hợp thờng gặp:</b></i>


<i><b>+ Tuổi của A và B;</b></i>


<i><b>+ Hiệu số tuổi cđa A vµ B;</b></i>
<i><b>+ Tỉng sè ti cđa A vµ B; </b></i>
<i><b>+ Tỉ số tuổi của A và B;</b></i>


<i><b>+ Các thời điểm của tuổi A và B (trớc đây, hiện nay và sau này)</b></i>


<b>B. Một số dạng bài tập:</b>


<b>Dạng 1: Cho biÕt hiƯu sè ti vµ tØ sè ti cđa A vµ B</b>


<i><b> Loại I: Cho biết hiệu số tuổi của 2 ngời</b></i>


<b>VD1</b>:Năm nay em 8 tuổi và anh 17 tuổi. Hỏi cách đây mấy năm thì tuổi anh gấp 4 lần
tuổi em?


<b>VD2</b>: Cách đây 2 năm con lên 5 và kém cha 30 tuổi. Hỏi sau bao nhiêu năm nữa thì ti
cha gÊp 3 lÇn ti con?



<i><b> Loại II: Phải giải bài tốn phụ để tìm hiệu số tui ca 2 ngi</b></i>


<b>VD3</b>: Cách đây 8 năm tuổi mẹ gấp 7 lần tuổi con và tổng số tuổi của hai mẹ con là 32.
Hỏi sau mấy năm nữa thì tuổi mẹ gấp 2 lần tuổi con?


<b>Dạng 2: Cho biÕt tØ sè ti cđa hai ngêi vµ ở hai thời điểm khác nhau</b>


<b>VD4: </b>Chị năm nay 27 tuổi. Trớc đây khi tuổi chị bằng tuổi em hiện nay thì chị gấp 2 lần
tuổi em. Hỏi năm nay em bao nhiªu ti?


<b>VD5</b>: Năm nay tuổi cha gấp 4 lần tuổi con . Sau 20 năm nữa tuổi cha gấp đơi tuổi con.
Tính tuổi cha và tuổi con hiện nay.


<b>Dạng 3 </b>: <b>Cho biết tổng và hiệu số tuổi cđa 2 ngêi</b>


<b>VD6</b>: TÝnh ti cđa hai anh em, biết rằng hai lần tuổi anh lớn hơn tổng số ti cđa hai
anh em lµ 18 vµ hiƯu sè ti của hai anh em lớn hơn tuổi em là 6.


<i><b>*HS làm bài rồi chữa bài. Lớp NX, nêu cách giải khác (nếu có) . GV NX chốt</b></i>
<i><b>lại lời giải đúng và cách giải từng dạng, từng loại.</b></i>


<b> IV. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Thứ ba, ngày 13 tháng 4 năm 2010


<b>Ph o HS yu mụn toỏn 5</b>






<b>---*****---ôn tập về phép cộng, phép trừ</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- Cng cố về cách cộng, trừ các số tự nhiên, số thập phân, phân số
- Vận dụng để làm một số bài tập về làm tính, giải tốn có liên quan.


<b>II.Chn bị</b>: ND bài.


<b>III.Cỏc hot ng</b>
<b>A. Kin thc cn nh:</b>


<i><b>- GV nêu câu hỏi </b></i><i><b> HS trả lời- GV KL , cđng cè vỊ céng , trõ c¸c STN, STP, PS</b></i>


<b>B. Một số bài tập</b>
<b>Bài 1: </b>Đặt tính rồi tính:


a) 32685 + 12987 b) 5


7 +


8


21 c) 54, 927 + 874, 04


260291 – 56943 2 - 7


11 310 157,543


<b>Bài 2:</b> Tìm y:



a) y + 2345 = 125738 b) 56,01 + y = 107,976 c) 7


5 + y =
15


4


85420 – y = 6984 y – 210,3 = 901 y – ( 1


4 -


1


8 )


= 5


6


<b>Bài 3</b>:Tính bằng cách thuận tiện nhất:


a) 127 + 246 + 273 + 354 b) 1,58 + 3,04 + 6,96 + 3,42 c) 1


2 +


1


3 +



1


5 +


1
6


437 – (534 - 163) 7,36 – (4,37 + 2,63) 7


6 -


3


4 -


1
4


<b>Bµi 4: </b>


Mẹ mua một can dầu. Bữa tra dùng 1


12 <i>l</i> dầu, bữa tối dùng
1


8 <i>l</i> dầu thì trong


can còn lại 13


24 <i>l</i> dầu. Hỏi can dầu mẹ mua có bao nhiêu lít?



<b>Bài 5: </b>


Vũi nc th nht mỗi giờ chảy đợc 1


4 thể tích bể. Vịi thứ hai mỗi giờ chảy đợc
2


5 thÓ tÝch bÓ. Hỏi khi cả hai vòi nớc cùng chảy vào bể ban đầu không có nớc trong 1


giờ thì còn lại bao nhiêu phần trăm thể tích của bể cha có níc?


<b>Bµi 6: </b>


Một trại chăn ni có 1380 con gà. Ngời ta đã tiêm phịng dịch cho tồn bộ số gà
đó. Ngày đầu đã tiêm 2


3 số gà ; ngy th hai ó tiờm
4


5 số gà còn lại. Hỏi ngày thứ


ba ó tiờm cho bao nhiờu con gà?


<i><b>*HS làm bài rồi chữa bài. GV yêu cầu HS nêu cách làm. </b></i>–<i><b> Lớp nhận xét chốt</b></i>
<i><b>lại lời gii ỳng</b></i>


<b>IV. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


- Tóm tắt ND bµi .



- <b>NhËn xÐt giê häc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Båi dìng HS giỏi môn toán 5</b>





<b>---*****---Chuyờn 6</b>



<b>Các bài toán về Tính tuổi (tiếp)</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- Tiếp tục củng cố cách giải các bài toán về tính tuổi


- Vn dng làm một số dạng toán liên quan đến đến tớnh tui


<b>II.Chuẩn bị:</b> ND bài.


<b>III.Cỏc hot ng</b>


<b>A. Một số kiến thức cần ghi nhớ:</b>


GV <i><b>nêu c©u hái- HS TL </b></i>–<i><b> GV KL , cđng cè các kiến thức về tính tuổi của A và B:</b></i>
<i><b>lu ý các trờng hợp thờng gặp:</b></i>


<i><b>+ Tuổi của A và B;</b></i>


<i><b>+ HiƯu sè ti cđa A vµ B;</b></i>
<i><b>+ Tỉng sè ti cđa A vµ B; </b></i>


<i><b>+ TØ sè ti cđa A và B;</b></i>


<i><b>+ Các thời điểm của tuổi A và B (trớc đây, hiện nay và sau này)</b></i>


<b>B. Một số dạng bài tập:</b>


<b>Dạng 4: Cho tỉ số tuổi của hai ngời ở ba thời điẻm khác nhau</b>


<b>VD7</b>: Tuổi cháu hiện nay gấp 3 lần tuổi cháu khi cô bằng tuổi cháu hiện nay. Khi cháu
bằng tuổi cô hiện nay thì tổng số tuổi của hai cô cháu là 96. Tìm tuổi hiện nay của mỗi
ngời.


<b>Dạng 5: Các bài toán tính tuổi với các số thập phân</b>


<b>VD8: </b>Tuổi ông năm nay gấp 4,2 lần tuổi cháu. Mời năm về trớc tuổi ông gấp 10,6 lần


tuổi cháu. Tính tuổi ông và tuổi cháu hiện nay.


<b>VD9</b>: Cháu hỏi bà: “Bà ơi, năm nay bà bao nhiêu tuổi?” Bà trả lời : “ Năm nay tuổi bà
gấp 4,2 lần tuổi cháu, 10 năm về trớc tuổi bà gấp 10,6 lần tuổi cháu. Bà ớc gì sống đến
100 tuổi để nhìn thấy cháu bà thành đạt!”. Hãy tính tuổi của hai bà cháu hiện nay.


<b>D¹ng 6 </b>: <b>Một số bài toán khác</b>


<b>VD10</b>: Sau mt thi gian đi cơng tác, Hồng về thăm gia đình. Khi về đến nhà. em
Hồng nhận xét: “Trớc lúc đi cơng tác, tuổi anh Hoàng bằng 1


4 tỉng sè ti cđa


những ngời cịn lại trong gia đình và hơm nay tuổi anh Hồng vẫn bằng 1



4 tỉng sè


tuổi của những ngời cịn lại trong gia đình!” Hỏi gia đình Hồng có mấy ngời?


<i><b>*HS làm bài rồi chữa bài. Lớp NX, nêu cách giải khác (nếu có) . GV NX chốt</b></i>
<i><b>lại lời giải đúng và cách giải từng dạng, từng loại.</b></i>


<b> IV. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


</div>

<!--links-->

×