Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de va dap an chon hsg casio trieu son 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.86 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HOÁ
<b>TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 4</b>


<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÁY TÍNH CASIO </b>
<b> NĂM HỌC 2011 -2012</b>


<b>Mơn: Sinh học</b>
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>
<b>* Quy định: </b>


Thí sinh làm bài trực tiếp vào bản đề thi này: Trình bày tóm tắt cách giải bằng chữ, biểu thức cần tính tốn,
kết quả và đáp số vào phần “Cách giải”; ghi đáp số của bài tốn vào phần “ Kết quả” có sẵn trong bản đề thi. Các
kết quả được tính gần đúng, chính xác tới 4 chữ số phần thập phân sau dấu phẩy.


<b>Câu 1: (2 điểm) </b>Cho bảng sau:


Số lần phân chia 2n <sub>Số tế bào của quần thể</sub>


0 1 1


1 2 2


2 4 4


3 8 8


a. Hãy cho biết thời gian thế hệ (g) và tốc độ sinh trưởng riêng của loài sinh vật trên?


b.

Giả sử, cấy một lượng khoảng 200 tế bào vi sinh vật trên vào môi trường dinh dưỡng C, nhận thấy pha



cân bằng đạt được sau 7 giờ với tổng số tế bào là 1638400 tb/ml. Liệu vi khuẩn có qua pha tiềm phát



không?



Cách giải Điểm Kết quả Điểm


Thời gian thế hệ g = 30 phút = 1/2 giờ
Tốc độ sinh trưởng riêng: <i>u </i>= 1/g = 2


0,25
0,25


Thời gian thế hệ g = 30
phút


Tốc độ sinh trưởng riêng:


<i>u </i>= 2


0,125
0,125
Sau 7 giờ chủng vi sinh vật trên đã phân chia với số lần là: Nt =


N0.2n


1638400 = 200.2n

<i><sub>→</sub></i>

<sub>n = 13</sub>


Thời gian cần cho 13 lần phân chia là: 13.30 = 390


Thời gian cần cần cho pha tiềm phát là: 7.60 – 390 = 30 phút


0,25



0,25
0,5


Vậy, có pha tiềm phát 30


phút 0,25


<b>Câu 2: (2,5 điểm)</b> Ở người gen a qui định bệnh tạng, gen A : không bạch tạng. Gia đình ơng mộc (vợ chồng đều bình
thường), sinh đứa con đầu bị bạch tạng. Hỏi


a. Lần sinh đứa con thứ 2 thì có bạch tạng khơng ? Xác suất là bao nhiêu?


b. Nếu lần sinh thứ 3 là sinh đơi khác trứng,

thì xác suất cả 2 đứa trẻ không bị bạch tạng là bao nhiêu ? Xác


suất để cả 2 đứa trẻ cùng bị bạch tạng là bao nhiêu ? Xác suất để 2 đứa trẻ : 1 bình thường ,1 bị bệnh là


bao nhiêu ?



Cách giải Điểm Kết quả Điểm


- Vợ chồng bt sinh con bb => cả 2 vợ chồng đều có kiểu
gen Aa.


- Ở lần sinh thứ 2: Aa x Aa => ẳ AA : ẵ Aa : ẳ aa =>
Xác xuất sinh đứa con thứ 2 bị bệnh là 1/4


0,25
0,25


Lần sinh con thứ 2 vẫn có
thể bb với xác xuất 1/4



0,25


- Tỉ lệ KH ở đời con trong phép lai giữa 2 cặp vợ chồng
trên l: ắ bt : ẳ bb


- Xỏc xut sinh 2 đứa trẻ đều bt là: 3/4.3/4 =9/16
- Xác suất sinh 2 đứa trẻ 1 bt: 1 bb là: 2.1/4.3/4 = 3/8


0,25
0,5
0,5


- Xs sinh 2 bt là: 9/16
- Xs sinh 1bb:1bt là: 3/8


0,25
0,25


<b>Câu 3: (2điểm) </b>Khi lai hai cây cùng loài với nhau được một hợp tử F1. Hợp tử F1 này nguyên phân liên tiếp 5 đợt tạo
ra các tế bào mới với tổng là 768 NST đơn ở trạng thái chưa nhân đôi. biết rằng khi giảm phân cây dùng làm mẹ có
thể tạo ra tối đa 28<sub> loại giao tử ( khơng có trao đổi chéo và đột biến xảy ra) . Xác định bộ NST lưỡng bội 2n của lồi. </sub>
Giải thích bằng sơ đồ cơ chế tế bào học hình thành F1

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Gọi x là số NST có trong hợp tử => x = 768/32 = 24
- Cây làm mẹ cho tối đa 28<sub> giao tử => bộ NST của loài 2n </sub>


= 16 (n=8)


 F1 là thể tam bội 3n



 Cơ chế hình thành F1: P: 2n x 2n
GP: 2n n
F1 3n


0,25


0,5
0,5


Bộ NST của loài 2n = 16 0,25


<b>Câu 4:(1,5 điểm)</b> Sau đây là phản ứng tổng quát của q trình ơxi hố một loại thức ăn hữu cơ (được kí hiệu là X)
trong cơ thể: X + 80 O2

<i>→</i>

57 CO2 + 52 H2O + Năng lượng . Hª số hơ hấp bằng bao nhiêu? X thuộc loại
chất gì? Nêu ý nghĩa của hệ số hô hấp.


Cách giải Điểm Kết quả Điểm


- Hệ số hô hấp: RQ =

57 80

= 0,7125
- RQ < 1 => Là lipit hoặc protein


- Ý nghĩa: - Cho biết nguyên liệu hơ hấp là loại chất gì.
- Đánh giá tình trạng hơ hấp của cây, và


quyết định biện pháp bảo quản nơng sản và
chăm sóc cây trồng


0,5
0,5
0,125


0,125


RQ = 0,7125 0,25


<b>Câu 5:(2 điểm)</b>Ở 1 loài các gen trội là trội hoàn toàn. Cho phép lai sau P: AaBbDd x AaBbDd, được F1.
a. Xác định tỉ lệ kiểu hình trội 1 tính trạng của F1?


b. Xác định tỉ lệ kiểu gen chứa 2 gen trội ở F1?



<b>Cách giải</b> <b>Điểm</b> <b>Kết quả</b> <b>Điểm</b>


Phép lai đã cho là tổng hợp của 3 phép lai sau:


- Aa x Aa => ¼ AA: 2/4 Aa: ¼ aa => ¾ A- : ¼ aa
- Bb x Bb => ¼ BB: 2/4 Bb: ẳ bb => ắ B- : ẳ bb
- Dd x Dd => ¼ DD: 2/4 Dd: ¼ dd => ¾ D- : ¼ dd


0,5


- Tỉ lệ KH trội về 1 tính trạng:

<i>C</i>

31 .3/4.1/4.1/4 = 9/64
- Tỉ lệ KG chứa 2 alen trội:

<i>C</i>

62 /

4

3 = 15/64


0,5
0,5


Tỉ lệ KH trội về 1 tính trạng
là 9/64


Tỉ lệ KG chứa 2 Alen trội là
15/64



0,25
0,25


<b>Câu 6: (2điểm)</b> Có một số tế bào sinh dưỡng của cùng một loài thực hiện quá trình nguyên phân trong 2 giờ. 1/4 số
tế bào trãi qua 3 lần nguyên phân, 1/3 số tế bào trãi qua 4 lần nguyên phân, số còn lại trãi qua 5 lần nguyên phân.
Tổng số tế bào con thu được ở các quá trình trên là 2480 tế bào.


a. Tìm số tế bào sinh dưỡng ban đầu tham gia nguyên phân?


b. Trong quá trình nguyên phân, quan sát 1 tế bào ở giai đoạn trung gian người ta thấy có 28 NST kép. Tính
số NST đơn mơi trường cung cấp cho cả q trình trên?


c. Tính thời gian mỗi chu kì tế bào của từng nhóm tế bào trên?



<b>Cách giải</b> <b>Điểm</b> <b>Kết quả</b> <b>Điểm</b>


a, Gọi a là số tb ban đầu a/4 . 23<sub> + a/3 . 2</sub>4<sub> + 5a/12 . 2</sub>5<sub> = 2480</sub>
 a = 120.


b. ta có 2n = 28  Số NST mơi trường cần cung cấp là
(2480-120)28 = 66080 (NST đơn)


c. Thời gian mỗi chu kì tb là


- Nhóm tb ngun phân 3 lần: t = 2. 60/3 = 40 phút.
- Nhóm tb nguyên phân 4lần: t = 2. 60/4 = 30 phút.
- Nhóm tb nguyên phân 5 lần: t = 2. 60/5 = 24 phút.


0,5



0,25
0,25


a= 120


Số NST mt cung cấp 66080
NST đơn


Nhóm 1: 40phút
Nhóm 2: 30phút
Nhóm 3: 24phút


0,25
0,25


0,25


<b>Câu 7:(2 điểm)</b> Ở một loài động vật, xét 3 gen khác nhau, mỗi gen có 2 alen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b. Nếu có 2 trong 3 cặp gen nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể thường và cặp gen còn lại nằm


trên cặp nhiễm sắc thể giới tính và có cả alen trên nhiễm sắc thể giới tính X và nhiễm sắc thể giới tính Y


thì ở lồi có thể có bao nhiêu loại kiểu gen bình thường khác nhau?



<b>Cách giải</b> <b>Điểm</b> <b>Kết quả</b> <b>Điểm</b>


a, - Số cách chọn 3 gen xếp vào 1 NST là: 8
=> Số loại KG khác nhau là: 8 +

<i>C</i>

82 = 36


0,25


0,25
0,25


Số loại KG: 36 0,25


b, - Số KG nếu xét trên cặp NST thường là: 4 +

<i>C</i>

24 = 10
- Số KG nếu xét trên NST giới tính là: 7


=> Số loại KG khác nhau là: 7x10 =70


0,25
0,25
0,25


Số loại KG: 70 0,25


<b>Câu 8:(2 điểm)</b>Trong quần thể của một loài xuất hiện 45 loại thể ba nhiễm kép khác nhau.


a. Xét một tế bào thuộc thể ba nhiễm kép, thực hiện nguyên phân liên tiếp ba lần. Hãy cho biết môi trường
nội bào cần cung cấp nguyên liệu tương đương với bao nhiêu nhiễm sắc thể cho quá trình nguyên phân của tế bào
trên?


b.

Xét 256 tế bào sinh dục đực sơ khai bình thường, trong số đó có 1/8 số tế bào thực hiện nguyên


phân 3 lần; 1/4 số tế bào thực hiện nguyên phân 4 lần; số còn lại nguyên phân 5 lần. Tất cả các tế bào con


tạo ra sau nguyên phân đều tham gia giảm phân tạo giao tử. Tính số nhiễm sắc thể có trong tất cả giao tử


được hình thành?



<b>Cách giải</b> <b>Điểm</b> <b>Kết quả</b> <b>Điểm</b>


Bộ NST của loài: 2n = 20



a, Số NST đơn mt cần cung cấp cho tb trên NP 3 lần: (20
+2).7 = 154


0,5
0,25


Số NST mt cung cấp: 154


NST 0,25


b, - Số tb con tạo ra: 32.

<sub>2</sub>

3 <sub>+ 16.</sub>


2

4 + 208.

<sub>2</sub>

5 <sub>= 7168 tb</sub>
- Số giao tử tạo ra là: 7168.4 = 28672.


- Số NST có trong các giao tử: 28672.10 = 286720


0,25
0,25
0,25


Số NST trong các giao tử:
286720 NST


0,25


<b>Câu 9: (1,5 điểm) </b>Tính lượng phân đạm cần bón cho lúa mùa để đạt năng suất 65 tạ/ha. Biết rằng để thu được một
tạ thóc cần bón 1,6 kg N. Hệ số sử dụng nitơ trong đất là 67%. Lượng nitơ còn tồn dư trong đất là 29kg/ha. Nếu
dùng phân đạm NH4NO3 để bón thì cần bao nhiêu? Nếu dùng phân đạm KNO3 thì cần bao nhiêu?



Cho biết: N = 14; O = 16; K = 39; H = 1.



<b>Cách giải</b> <b>Điểm</b> <b>Kết quả</b> <b>Điểm</b>


- Lượng nitơ cần cho 1ha: (1,6 x 65 x 100)/ 67= 155,2239 kg
- Lượng nitơ cần bón thêm: 155,2239- 29 = 126,2239 kg
- Dùng đạm NH4NO3: (126,2239 x 80)/ 28 = 360,6397 kg
- Dùng đạm KNO3: (126,2239 x 101)/ 14 = 910,6153kg


0,25
0,25
0,25
0,25


- Dùng đạm NH4NO3:
360,3697 kg


- Dòng đạm KNO3:
910,6153 kg


0,25
0,25
<b>Câu 10: (2,5 điểm) </b>Trong phép lai giữa hai cá thể ruồi giấm có kiểu gen sau đây:


AaBbCcXM<sub>X</sub>m<sub> x AabbCcX</sub>m<sub>Y. Các cặp gen quy định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương</sub>
đồng khác nhau. Hãy cho biết :


a) Tỉ lệ đời con có kiểu hình trội về tất cả 4 tính trạng trên.
b) Tỉ lệ đời con có kiểu gen giống bố.



c) Tỉ lệ con đực có kiểu hình giống mẹ.



<b>Cách giải</b> <b>Điểm</b> <b>Kết quả</b> <b>Điểm</b>


Phép lai trên là tổng hợp của 4 phép lai sau:


1. Aa x Aa => ¼ AA: 2/4 Aa: ¼ aa => ¾ A- : ¼ aa
2. Bb x bb => ½ Bb: ½ bb => ½ B- : ½ bb


3. Cc x Cc => ¼ CC: 2/4 Cc: ¼ cc => ¾ C- : ¼ cc


4. XM<sub>X</sub>m<sub> x X</sub>m<sub>Y => ¼ X</sub>M<sub>X</sub>m<sub>: ¼ X</sub>m<sub>X</sub>m<sub>: ¼ X</sub>M<sub>Y: ¼ X</sub>m<sub>Y => ½ </sub>
M- : ½ mm


0,25


a, Tỉ lệ đời con trội về 4 TT: A- B- C- M- = 3/4.1/2.3/4.1/2 = 9/64 0,5 9/64 0,25


b, Tỉ lệ đời con có KG giống bố: 1/2. 1/2. 1/2. 1/4 = 1/32 0,5 1/32 0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×