Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

sang kien kinh nghiem the duc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.93 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VIỆC NÂNG CAO </b>



<b>CHẤT LƯỢNG SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


<b>A.Đặt vấn đề :</b>


Trong điều kiện hiện nay, sự tiến bộ và phát triển của khoa học đề ra
ngày càng cao đối với trình độ chung của thế hệ trẻ. Nếu như thời văn
minh nơng nghiệp mục đích của vịêc học là để biết và vận dụng vào
cuộc sống. Để đảm bảo giúp học sinh nắm vững những kiến thức và kĩ
năng thực hành địi hỏi các em phải biết ứng dụng tốt vào thực tế cuộc
sống.


Ở chương trình bậc tiểu học, các em đã được học một số mơn học
trong đĩ cĩ mơn thể dục cũng chiếm một phần quan trọng trong hệ
thống các mơn học, nĩ giúp giáo dục tồn vẹn về đức - trí -Thể - mĩ.


Trong quá trình giảng dạy, đối với bản thân nhận thức đúng, rõ về nội
dung, mục đích và yêu cầu lẫn biện pháp trong đó trân trọng đến khả
năng chủ động, sáng tạo của giáo viên và học sinh ở bậc tieåu học.


Chắc hẳn trong mỗi chúng ta nĩi khá nhiều về nâng cao chất lượng
giảng dạy và học tập về những vấn đề mà giáo viên và học sinh phải
thực hiện đểnâng cao chất lượng giáo dục. Nhưng chất lượng này cĩ đạt
được hay khơng đĩ là phần quyết đinh của giáo viên, cĩ đổi mới cách
dạy. Nhằm tổ chức được cách học của học sinh hay khơng cách dạy của
thầy quyết định cách học của trị, có đổi mới cách dạy của thầy thì mới
đổi mới được cách học của trị.


<b>B. Giải quyết vấn đề :</b>


<b>1. Những nguyên nhân dẫn đến chất lượng học tập yếu của</b>


<b>học sinh:</b>


<b>- Đối với giáo viên :</b>


Chưa tạo được khơng khí vui tươi hấp dẫn trong giờ học để lơi cuốn
các em tham gia hiểu bài như :


 Đồ dùng dạy học chuẩn bị thiếu, chủ yếu là được dùng để


minh họa cho bài giảng của giáo viên. Chưa được sử dụng
nhiều nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh.


<b>- Đối với học sinh :</b>


 Đa số các em còn lười đọc thêm sách báo để nâng cao vốn


hieåu


biết của bản thân.


 Bước chuẩn bị bài mới của học sinh còn hạn chế, qua loa, học
sinh chưa biết cách nghiên cứu trước bài mới.


<b>-</b> Một số học sinh của từng lớp nhìn chung cịn khá đơng, độ tuoåi và
mức độ tiếp thu bài, điều kiện kinh tế gia đình cịn chênh lệch
nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>-</b> Trong những năm qua việc dạy học cho học sinh, giáo viên thường
gặp khĩ khăn như lượng kiến thức của mơn học quá rộng, để nâng
cao chất lượng dạy học và quá trình giảng dạy giáo viên cần phải :



<b>a.</b> <b>Nhận thức về mục tiêu :</b>


<b>-</b> Kiến thức : Cần cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản.
<b>-</b> Kĩ năng : Hình thành và phát triển ở học sinh kĩ năng quan sát,


phân tích, so sánh, để tìm ra những dấu hiệu chung và riêng của
các sự vật hiện tượng, biết cách đánh giá và nhận xét nêu câu hỏi
cũng như trình bày bằng ngơn ngữ nĩi và viết. Biết cách ứng xử
phù hợp với bản thân với gia đình và xã hội.


b. Khai thác và sử dụng tốt phương tiện dạy học :


<b>-</b> Điều kiện giáo viên phải khai thác và sử dụng triệt để các đồ dùng,
phương pháp dạy học để kết hợp với việc sưu tầm mẫu vật, tranh
ảnh để gây hứng thú trong học tập cho học sinh tạo điều kiện để
giờ học nhẹ nhàng và hấp dẫn.


<b>-</b> Phương pháp : Cần sử dụng linh hoạt nhiều phương pháp dạy học
từng bài sao cho phù hợp. Phương pháp như quan sát, đĩng vai,
truyền đạt kể chuyện, làm mẫu, sửa sai, trị chơi…


<b>-</b> Đối với phương pháp quan sát cần phải lựa chọn đối tượng chủ yếu
trực quan là cách học tập tốt nhất. Do đĩ giáo viên khi sử dụng
phương pháp này cũng cần phải xác định mục tiêu để đạt được các
yêu cầu về kiến thức bài học đã đưa ra.


<b>-</b> Đối với phương pháp hỏi và đáp đây là một hình thức đối thoại dựa
trên một hệ thống câu hỏi cĩ tác dụng kêu gọi dẫn dắt học sinh đi
tới kết luận vấn đề và vận dụng vào các bài tập. Trong hướng dẫn,


giáo viên cũng cần phải cho học sinh tìm tịi những tri thức mới
bằng những câu hỏi về hình thức tổ chức dạy, cần phải tiến hành
dạy trong lớp, ngồi trời bao gồm dạy học cá nhân, dạy học theo
nhĩm, dạy học theo lớp, dạy học tập thể nhằm hình thành cho học
sinh tính linh hoạt độc lập.


<b>-</b> Trong các tiết học học sinh thường lúng túng trong việc trả lời các
câu hỏi của bài học, bài tập đưa ra để giải quyết tốt vấn đề này,
giáo viên cần phải cĩ phương pháp nghiên cứu đầu tư nhất là xây
dựng kế hoạch bài học.


Tồn bộ các yếu tố nhằm xác lập các mối quan hệ trong dạy học để
tăng cường khả năng nhận thức của người học trong quá trình dạy học.


Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học : sử dụng đúng lúc, đúng
chỗ, không lạm dụng.


 Đảm bảo độ to, rõ, sáng, có giá nâng đở.
 Đảm bảo an tồn.


 Sử dụng đúng có tác dụng, sử dụng không đúng phản tác
dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Sức khỏe và thể lực của học sinh là mục tiêu quan trọng nhất của
chương trình thể dục bậc tiểu học.


- Nội dung dạy học.


ST



T NỘI DUNG HỌC


LỚP / tiết


1 2 3 4 5


1 Đội hình đội ngũ. + + + + +


2 Bài thể dục phát triển chung. + + + + +


3 Bài tập rèn luyệ tư thế và kyõ năng


vận động cơ bản. + + + + +


4 Trò chơi vân động. + + + + +


Nội dung tự chọn. + +


Cộng 35 70 70 70 70


- Đặc điểm người học.


- Trình độ và kĩ năng của giáo viên.
 <b>Các yếu tố bên ngoài :</b>


- Sự cản trở thực tế (yếu tố khách quan và chủ quan).
- Không gian, cơ sở vật chất của lớp học.


 <b>Yêu cầu đối với phương tiện dạy học :</b>



- Tính khoa học sư phạm (đáp ứng mục tiêu bài dạy, phù hợp
với học sinh).


- Tính khoa học (tính chính xác)


- Tính thẫm mĩ (hình dáng, màu sắc, … hài hịa, cân đối).
- Tính kinh tế : bền, dễ làm, sử dụng lâu dài, …


<b>3. Phương pháp nghiên cứu :</b>


<b>a.</b> <b>Nghiên cứu lí thuyết :</b>
<b>-</b> Tài liệu và phương pháp giảng dạy :
<b>-</b> Phương pháp dạy học môn


<b>-</b> Phương pháp khảo sát thực tế dạy và học.
<b>-</b> Thực nghiệm dạy và đánh giá kết quả.
<b>-</b> Phương pháp thống kê, đối chiếu.


<b>-</b> Điều tra nghiên cứu, kinh nghiệm học được ở đồng nghiệp thông
qua dự giờ, thao giảng.


<b>-</b> Phương pháp dạy học của đồng nghiệp – trắc lọc thực hiện, phòng
học phải phù hợp với lớp, sân bãi phải rộng thống mát có bóng
râm.


<b>b.</b> <b>Thực nghiệm :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tập mơn thể dục và các môn học khác đã đạt được nhiều tiến bộ rõ
nét cụ thể là : Quan sát học sinh tự học theo sự hướng dẫn của
giáo viên theo từng bước được nâng lên rõ nét.



<b>4. Bài học kinh nghiệm :</b>


<b>-</b> Đổi mới theo phương pháp giảng dạy theo hướng laáy học sinh làm
trung tâm là điều kiện tất yếu. nó giúp giáo viên thực hiện tốt các
hoạt động trên lớp tuy nhiên cần có bước chuẩn bị chu đáo nhất là
phần kế hoạch bài học khi lên lớp và cũng tùy theo mục đích từng
bài dạy mà định hình các hình thức tổ chức học tập. Có như thế
giáo viên sẽ thật sự làm chủ được mọi hoạt động trên lớp của mình
và giờ dạy mới đạt được hiệu quả cao.


<b>-</b> Thường xuyên dự giờ, thăm lớp để giáo viên học hỏi kinh nghiệm
lẫn nhau trong giảng dạy phân môn sẽ giúp giáo viên nâng cao tay
nghề của mình khi tổ chức các hoạt động trên lớp.


<b>-</b> Phối hợp hài hịa những phương pháp giảng dạy trong tiết học dễ
dàng khám phá, tìm hiểu nội dung bài học một cách chủ động.
<b>C. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN</b>


<b>Giáo viên khi dạy bộ môn này cần phải đưa ra giải pháp thực hiện như sau:</b>
<b>-</b> <b>khai thác tốt nội dung dạy học </b>


<b>-</b> <b>gây hứng thú vui tươi cho học sinh </b>


<b>-</b> <b>giáo viên nên làm mẫu động tác và phân tích kỹ thuật động tác rõ ràng .</b>
<b>-</b> <b>chọn một vài học sinh để hướng dẫn để hướng dẫn kỹ thuật động tác trước ,</b>


<b>sau đó cho học sinh làm mẫu động tác </b>


<b>-</b> <b>giáo viên tự làm đồ dùng dạy học như: một số tranh minh họa để dạy về đội</b>


<b>hình đội ngũ và một số tranh về trò chơi và một số đồ dùng về trò chơi( như:</b>
<b>đầu con ngựa,con thỏ….)</b>


<b>-</b> <b>giáo viên cho học sinh tự làm đồ dùng như: cờ, bông hoa…) cũng như một số</b>
<b>trị chơi nhằm phát huy tính sáng tạo của học sinh</b>


<b>-</b> <b>giáo viên nên hướng dẫn kĩ về cách chơi và luật chơi của một số trò chơi</b>
<b>D.Kết thúc vấn đề - Ý kiến đề xuất :</b>


<b>-</b> Qua tìm hiểu thực trạng của việc dạy và học cũng như áp dụng
một số phương pháp cải tiến trong việc giúp học sinh hình thành
kiến thức, kĩ năng. Rất cần có sự hổ trợ từ các đồ dùng học tập như
<i>phịng học bộ mơn, sân bãi, riêng mơn thể dục như Đội Hình Đội</i>
<i>Ngũ, bài thể dục phát triển chung, trị chơi, mơn tự chọn …</i>


<b>-</b> Nhờ có sự cố gắng theo sát q trình học tập của học sinh, học hỏi
kinh nghiệm của đồng nghiệp, bản thân tôi cũng rút ra được những
phương pháp dạy như trên, vì bản thân là một giáo viên cịn non về
tay nghề cho nên đây không phải là phương pháp tối ưu khi trình
bày khơng tránh sai sót, rất mong q thầy cơ đóng góp ý kiến,
kinh nghiệm q báu nhằm giúp tôi trở thành một giáo viên ngày
một vững vàn trên bụt giảng để giúp thế hệ trẻ sau này.


Xin trân trọng kính chào !


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> </i>Người viết


<i> </i>


<i> Dương Văn Lieâm.</i>



Ý KIẾN CỦA BGH


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×