Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020 - 2021 THPT Đinh Tiên Hoàng | Lịch sử, Lớp 9 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.38 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ 9 ĐTH – HK II 2020-2021 </b>



<b>Câu 1: Ngay khi vừa mới ra đời, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã phải tiến hành một </b>
<b>cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền nhân dân gay go quyết liệt. Chính phủ ta đã </b>
<b>ký hiệp định sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước Việt - Pháp (14-9-1946) nhượng cho Pháp Tưởng </b>
<b>một số quyền lợi về chính trị, kinh tế, văn hóa để có thời gian chuẩn bị các mặt cho kháng </b>
<b>chiến toàn quốc nhất định sẽ bùng nổ ? </b>


<b>I. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám</b>


Chỉ 10 ngày sau Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành công, quân đội các nước trong phe
Đồng minh, với danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật kéo vào nước ta. Từ vĩ tuyến 16 trở ra bắc có 20
vạn quân Tưởng và bọn tay sai phản động của chúng. Từ vĩ tuyến 16 trở vào nam quân đội Anh dẹp
đường cho Pháp quay trở lại xâm lược nước ta. Lực lượng phản động hoành hành. Nền độc lập bị đe
dọa nghiêm trọng. Kinh tế nơng nghiệp nghèo nàn lạc hậu, nạn đói diễn ra nghiêm trọng, ngân sách
hầu như trống rỗng.


Việt Nam đứng trước tình thế "ngàn cân treo sợi tóc"


<b>II. Bước đầu xây dựng chế độ mới</b>


Ngày 8-9-1945, Chính phủ Lâm thời cơng bố Lệnh tổng tuyển cử trong cả nước. Hơn 90% cử tri
trong cả nước đi bầu cử. Sau bầu cử Quốc hội, khắp các địa phương trong cả nước tiến hành bầu cử
Hội đồng nhân dân theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. Ngày 29-5-1946, Hội liên hiệp quốc dân
Việt Nam được thành lập.


<b>III. Diệt giặc đói giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính</b>


Tổ chức ngày đồng tâm, lập hũ gạo cứu đói. Đẩy mạnh tăng gia sản xuất.


8-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập nha bình dân học vụ kêu gọi nhân dân tham


gia các lớp xóa nạn mù chữ.


Xây dựng "quỹ độc lập", phát động phong trào "Tuần lễ vàng". Ngày 23-11-1946, Quốc hội quyết
định cho lưu hành đồng tiền Việt Nam trong cả nước.


<b>IV. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược.</b>


Được sự giúp đỡ của thực dân Anh, tháng 9-1945, thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta lần thứ
hai. Quân và dân ta đã anh dũng đánh trả lại quân xâm lược bằng mọi hình thức với mọi thứ vũ khí.
Trung ương Đảng, Chính Phủ và chủ tịch Hồ Chí Minh phát động phong trào ủng hộ Nam Bộ kháng
chiến. Nhân dân Bắc Bộ, Trung Bộ tích cực ủng hộ đồng bào Nam Bộ kháng chiến.


<b>V. Đấu tranh chống quân tưởng và bọn phản cách mạng.</b>


Không thể cùng một lúc đấu với hai kẻ thù chính vì vậy, trong khi tiến hành cuộc kháng chiến chống
quân Pháp Đảng ta hòa với Tưởng. Đồng ý chia cho chúng 70 ghế trong Quốc hội không qua bầu cử,
nhượng một số quyền lợi kinh tế, chấp nhận tiêu tiền quan kim và quốc tệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>VI. HIệp định sơ bộ (6-3 -1946) và Tạm ước Việt - Pháp (14-9-1946)</b>


Trước tình hình Pháp và Tưởng ký hiệp ước Hoa Pháp (28-2-1946), Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt
Chính phủ Việt Nam ký hiệp định sơ bộ và tiếp đến là bản Tạm ước theo đó nhượng cho chúng
nhiều quyền lợi.


<b>Câu 2: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ ngày 19-12-1946, mở đầu </b>
<b>cuộc chiến đấu ở Hà Nội. Sau chiến thắng Việt Bắc thu - đơng 1947, cuộc kháng chiến tồn </b>
<b>quốc, toàn dân, toàn diện được đẩy mạnh ? </b>


<b>I. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ (9-12-1946)</b>
<b>1. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ</b>



Mặc dù ta đã nhân nhượng nhưng Thực dân Pháp vẫn quyết tâm xâm lược nước ta một lần nữa.
Chúng đánh chiếm Hà Nội, gửi tối hậu thư cho ta. Trước tình hình đó, Đảng ta quyết định phát động
tồn qc kháng chiến. Ngay tối, 19-12 -1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi tồn qc kháng
chiến.


<b>2. Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng ta </b>


Tính chất, mục đích nội dung phương châm chiến lược của chiến tranh nhân dân là tồn dân tồn
diện, trường kì tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.


<b>II. Cuộc chiến đấu ở các đơ thị phía Bắc vĩ tuyến 16 </b>


Ở Hà Nội, ngày 17-2-1947, Trung đoàn thủ đô được thành lập. Tại các thành phố Nam Định, Huế,
Đà Nẵng quân ta chủ động tiến công địch.


<b>III. Tích cực chuẩn bị cho cuộc chiến đâu lâu dài</b>


Quyết định đưa máy móc,thiết bị đến nơi an toàn, tiến hành tiêu thổ kháng chiến. Chia cả nước thành
12 khu hành chính. Mọi người dân từ 18 đến 45 tuổi đều được tuyển chọn vào du kích, bộ đội địa
phương. Thực hiện các khẩu hiệu ăn no đánh thắng.


<b>IV. Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947</b>


Pháp thực hiện âm mưu đánh nhanh thắng nhanh. Chúng huy động 12000 quân tiến công lên Việt
Bắc. Thực hiện chủ trương của Đảng trên các hướng của mặt trận, quân dân ta anh dũng chiến đấu ,
tiêu diệt nhiều sinh lực địch,bẻ gãy từng gọng kìm của chúng. Cuộc chiến đấu kết thúc thắng lợi.


<b>V. Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân toàn diện</b>



Để đẩy mạnh cuộc kháng chiến, ta đã chuẩn bị đẩy mạnh trên mọi mặt trận: quân sự, chính trị, ngoại
giao và kinh tế, văn hóa giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Kế hoạch Na-va của Pháp-Mỹ</b>


Tướng Na-va đã vạch ra kế hoạch Na-va nhằm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương. Kế
hoạch Na –va gồm hai bước với hy vọng trong 18 tháng sẽ kết thúc chiến tranh trong danh dự.


<b>II. Cuộc tiến công chiến lược Đông –Xuân 1953-1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.</b>
<b>1. Cuộc tiến công chiến lược Đông –Xuân 1953-1954</b>


Trong cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953-1954, quân ta đã mở một loạt chiến dịch tiến
công địch trên nhiều hướng ở hầu khắp chiến trường Đông Dương. Cuộc tiến công chiến lược của ta
đã làm phá sản bước đầu kế hoạch Na-va của Pháp –Mĩ, buộc quân chủ lực của chúng phải bị động
phân tán và giam chân ở miền rừng núi.


<b>2. Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)</b>


Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược quan trọng, vì thế được sự giúp đỡ của Mỹ, Pháp đã xây dựng
một tập đoàn cứ điểm hùng mạnh ở Điện Biên Phủ. Chiến dịch Điện Biên Phủ được diễn ra trong ba
đợt và kết thúc với thắng lợi của quân và dân ta.


<b>III. Hiệp định giơ –ne –vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954)</b>


 Với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ ta buộc Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán và ký kết


hiệp định giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình ở Đơng Dương (21-7-1954)


 Với hiệp định giơ – ne-vơ về Đông Dương, Pháp buộc phải rút hết quân đội về nước; Mỹ thất



bại trong âm mưu kéo dài và mở rộng quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đơng Dương. Miền
Bắc hồn tồn giải phóng chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa.


<b>IV. Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)</b>
<b>Ý nghĩa lịch sử</b>


Chấm dứt chiến tranh xâm lược, chấm dứt ách thống trị của thực dân Pháp đối với nước ta. Miên
Bắc hồn tồn giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa, tạo cơ sở giải phóng
miền Nam thống nhất đất nước. Cổ vũ tinh thần đấu tranh của các dân tộc trên thế giới.


<b>Nguyên nhân thắng lợi</b>


 Nhờ sự lãnh đạo tài tình của Đảng đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh.


 Có mặt trận dân tộc thống nhất, có chính quyền dân chủ nhân dân trong cả nước.


 Được tiến hành cùng với liên minh hai nước Lào và Campuchia. Đồng thời là sự ủng hộ quốc


tế.


<b>Câu 4: Sau khi hòa bình được lập lại trên miền Bắc, từ năm 195 đất nước ta tạm thời bị chia </b>
<b>cắt thành hai miền Nam- Bắc. Miền Bắc bắt đầu thực hiện những nhiệm vụ cách mạng trong </b>
<b>thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, </b>
<b>đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược và chính quyền Sài Gịn ? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Pháp rút khỏi Hà Nội (10-10-1954) và rút khỏi miền Bắc (giữa tháng 5-1955). Miền Bắc được giải
phóng hồn tồn. Ở miền Nam, Mỹ đưa bọn tay sai lên nắm chính quyền.


<b>II. Miền Bắc hồn thành cải cách ruộng đất, khơi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất </b>
<b>(1954-1960)</b>



 Hoàn thành cải cách ruộng đất: Qua năm đợt cải cách ruộng đất, khẩu hiệu người cày có ruộng


trở thành hiện thực. Sau cải cách ruộng đất bộ mặt nông thôn miền Bắc đã thay đổi căn bản.


 Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh: Trong các lĩnh vực nông nghiệp, công


nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp và giao thông vận tải đã thu được nhiều thành tựu to
lớn.


 Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế văn hóa: cải tạo quan hệ sản xuất theo


định hướng xã hội chủ nghĩa. Xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa.


<b>III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mỹ -Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng </b>
<b>tiến tới "Đồng khởi" (1954-1960)</b>


 Đấu tranh chống chế độ Mỹ -Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng: Từ hình thức đấu tranh


chính trị, hịa bình chuyển sang dùng bạo lực, tiến hành đấu tranh chính trị kết hợp với đấu
tranh vũ trang.


 Phong trào "Đồng khởi": Từ Bến Tre, phong trào "Đồng khởi" như nước vỡ bờ, lan ra khắp


Nam Bộ, Tây Nguyên và một số nơi ở miền Trung Trung Bộ.


<b>IV. Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội (1961-1965)</b>


 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960). Đại hội xác định nhiệm vụ cách



mạng của hai miền Nam- Bắc: Miền Bắc tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, miền Nam
đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Thực hiện hịa bình thống nhất nước nhà.


 Miền Bắc thực hiện kế hoạch Nhà nước năm năm: Những thành tựu đạt được từ kế hoạch Nhà


nước năm năm đã làm thay đổi bộ mặt xã hội miền Bắc


<b>V. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh đặc biệt" của Mỹ (1961-1965)</b>


Sau thất bại trong phong trào "Đồng khởi" Mỹ chuyển sang chiến lược "chiến tranh đặc biệt" - đây là
một chiến lược chiến lượ chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ được tiến hành bằng quân đội
tay sai. Dưới ngọn cờ cứu nước của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam do Đảng lãnh đạo. Quân
dân ta đã anh dũng chiến đấu đánh bại chiến lược "chiến tranh đặc biệt" của Mỹ và bọn tay sai.


<b>Câu 5: Em hãy hoàn thành thống ke về những biện pháp mà Đảng và Chính phủ ta đã thực </b>
<b>hiện để giải quyết nạn đói, nạn dốt, và khó khăn về tài chính theo mẩu sau ? </b>


Khó khăn Biện pháp Kết quả


Giặc đói - Lập hũ gạo cứu đói...


- Đẩy mạnh tăng gia sản xuất...


Nạn đói được đẩy lùi...


Giặc dốt - Thành lập nha bình học vụ...


- Đổi mới nội dung và phương
pháp giáo dục...



Các lớp bình dân học vụ được
mở khắp nơi...


Tài chính - Xây dựng “ Quỹ độc lập”, “


Tuần lễ vàng”...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Cho lưu hành tiền Việt Nam
trong cả nước...


<b>Câu 6: a) Quan sát hình trên và cho biết, đây là biểu tượng chiến thắng của chiến dịch nào </b>
<b>trong cuộc kháng chiến chống Pháp 1945-1954? </b>


<b>b) Em hãy kể tên 2 tấm gương tiêu biểu đã hi sinh anh dũng trong chiến dịch trên ? </b>


<b>c) Tại sao khẳng định thắng lợi chiến dịch trên đã quyết định chấm dứt chiến tranh xâm lược </b>
<b>của Pháp ở Đông Dương ? </b>


Trả lời: a) Hình ảnh là biểu tượng chiến thắng Điện Biên Phủ


b) Hs nêu 2 tấm gương tiêu biểu đã hi sinh anh dũng trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Vd Tơ Vĩnh
Diện, Phan Đình Giót…


c) Tại vì: - Chiến thắng Điện Biên Phủ đã đập tan kế hoạch Na-va và ý chí xâm lược của thực dân
Pháp.


- Chiến thắng này buộc Pháp phải ký hiệp định Giơ-ne-vơ 1954…


<b>Câu 7: a) Sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đơng Dương tình hình nước ta như thế nào ? </b>
<b>b) Em hiểu thế nào là kiểu thuộc địa mới ?</b>



Trả lời: a) Tình hình nước ta:
- Quân Pháp rút khỏi miền Bắc…


- Hội nghị hiệp thương giữa 2 miền Nam và Bắc đã tổ chức tổng tuyển cử không được…
- Mỹ thay thế Pháp, đưa tay sai lên nắm chính quyền ở miền Nam…


- Thực hiện âm mưu chia cắt Việt Nam thành 2 miền Nam Bắc


- Biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mỹ…


b) Thuộc địa kiểu mới là chế độ thực dân mà nước thực dân cai trị thuộc địa thơng qua chính quyền
tay sai do nhà nước thực dân dựng lên… lưu ý hs chỉ cần hiểu đúng là đạt 1đ.


<b>Câu 8: Em hãy kể tên 2 phong trào đấu tranh chính trị tiêu biểu của nhân dân Sài Gòn dưới </b>
<b>thời Mỹ - Nguỵ.? </b>


Hs nêu đúng tên 2 phong trào đạt.


- 1956 nhân dân Sài Gịn - Chợ Lớn bãi cơng, biểu tình.


</div>

<!--links-->

×