Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

chu de truong mam non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.8 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY THÁNG 9 NĂM 2006</b>


<b>KHỐI LÁ</b>



<b>CHỦ ĐIỂM: TRƯỜNG MẦM NON</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Phát triển nhận thức:


 Trẻ nhận biết tên gọi, chất liệu, cách sử dụng một số đồ dùng, đồ chơi


trong trường lớp.


 Nhận biết một số hoạt động ở trường trong một ngày( thể dục sáng,


ăn, học, chơi,…)


 Biết được thứ tự các ngày trong tuần, những ngày đi học và những


ngày nghỉ học.
2. Phát triển ngôn ngữ:


 Biết kể tên trường, tên lớp, địa chỉ trường, tên cô giáo và các bạn


trong lớp.


 Đọc thuộc thơ, đồng dao… nói về trường lớp, bạn bè và cơ giáo.
 Nhận ra các nhóm chữ cái o, ơ, ơ thơng quia từ, qua thơ, qua bài hát,


qua môi trường chữ xung quanh lớp.


 Phát triển kỹ năng giao tiếp qua vui chơi, qua giao tiếp với bạn, cô



giáo…


3. Phát triển thể chất:


 Phát triển một số vận động cơ bản: bị dích dắc, bật tách và chụm


chân, trèo lên xuống thang…


 Phát triển sự phối hợp, vận động các giác quan.


 Biết sử dụng các đồ dùng ăn uống một cách thành thạo: cầm ly uống


nước, cầm muỗng xúc cơm.
4. Phát triển thẩm mỹ:


 Cảm nhận được cái đẹp của đồ dùng, đồ chơi, của cách bày biện,


trang trí lớp học, sân trường trong ngày khai giảng.


 Biết thể hiện các cách vận động theo nhạc, cảm nhận được giai điệu


của bài nhạc.


 Thể hiện được các ý tưởng sáng tạo thông qua vẽ tranh về chủ đề


trường lớp, qua việc cùng cô tranh trí lớp học.
5. Phát triển TC – XH:


 Thích thú và có ý thức tham gia các hoạt động lao động, trang trí lớp



học.


 Biết giữ gìn, sắp xếp đồ chơi sau khi chơi xong.
 Có thói quen giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Chào hỏi, lễ phép với người lớn và các cô chú trong trường.


<b>II. Mạng nội dung: TRƯỜNG MẦM NON</b>
<b>Lớp học của bé:</b>


- Tên lớp, tên cô giáo


- Tên và đặc điểm các bạn trong lớp.


- Đồ dùng, đồ chơi, các khu vực hoạt động trong lớp( đặc điểm, hình dạng,
chất liệu, màu sắc, cách sử dụng, xếp đặt, bảo quản…)


- Phân nhóm, phân loại đồ dùng theo chất liệu, theo chức năng sử dụng
<b>Trường học thân thiện:</b>


- Tên các phòng ban trong trường( ban giám hiệu, phong y tế, phịng tài vụ,
phịng bảo vệ, phịng vi tính, phịng thư viện…)


- Chức năng, công việc của các cô chú trong phịng ban.
- Tình cảm của bé đối với các cô chú trong trường.
<b>Hoạt động của trường mầm non:</b>


- Các hoạt động trong một ngày của lớp( lịch sinh hoạt).
- Tổ chức hội diễn văn nghệ chào mừng các ngày lễ lớn.



- Các hoạt động ngoại khóa: đi tham quan dã ngoại, các hội thi bé khéo
tay…


- Ý nghĩa của lễ khai giảng năm học mới và đón Tết trung thu.


<b>III. Mạng hoạt động: TRƯỜNG LỚP</b>


PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT


Thể dục


- Vận động cơ bản: đập bóng xuống sàn và bắt bóng, bật tại chỗ và
chụm chân, đi thăng bằng trên ghế thể dục.


- Tạo dáng các đồ dùng đồ chơi, các chữ cái… bằng cơ thể.


- Trò chơi dân gian: thả đỉa ba ba, rồng rắn lên mây, mèo đuổi chuột.
Dinh dưỡng


- Biết được giá trị dinh dưỡng của một số món ăn đặc trưng: bánh trung
thu.


- Tập gói bánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC


Làm quen tốn


- Ơn số lượng 1,2.Nhận Biết chữ số 1,2, ôn so sánh chiều dài


- Ơn nhận biết các hình hình học.


- Đếm số lượng đồ dùng, đồ chơi, đếm số bạn trai, bạn gái.
- Xác định các hướng trong không gian so với bản thân.
- So sánh kích thước của các đồ dùng trong lớp.


Khám phá khoa học


- Phân biệt, nhận ra dấu hiệu đặc trưng của đồ dùng., đồ chơi.
- So sánh chất kiệu của một số đồ chơi.


- Làm thí nghiệm: vật nổi vật chìm.


PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ


- Trị chuyện vè các hoạt động của trường, của lớp.


- Đọc thơ: Trăng ơi từ đâu đến, Bé đi mẫu giáo, bàn tay cô giáo.
- Truyện: chuyện ở lớp mẫu giáo, thầy giáo thỏ trắng, bé mèo lười.
- Làm quen chữ viết: đọc và phát âm nhóm chữ cái O, Ơ, Ơ.


- Trị chơi chữ cái: nghe âm tìm tiếng, tìm chữ cái trong từ.
- Đọc ca dao, tục ngữ, đồng dao.


PHÁT TRIỂN THẨM MỸ


Tạo hình


- Vẽ, nặn, xé dán, tơ màu về trường lớp, các đồ dùng trong lớp, trong
trường.



- Cùng cơ trang trí lớp học.


- Làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải.
- Làm sách tranh, album về chữ cái.


Âm nhạc


- Hát, vận động các bài hát: Bài ca đi học, Lớp chúng ta kết đoàn
Ngày vui của bé, Trường mẫu giáo yêu thương, Rước đèn tháng 8.
- Nghe hát: em yêu trường em, chiếc đèn ơng sao, cị lả.


- TCAN: tai ai tinh, giọng hát to, giọng hát ???


PHÁT TRIỂN TC – XH


- Xem tranh ảnh về việc sắp xếp đồ dùng trong lớp.


- Hướng dẫn trẻ thực hành các công việc phục vụ bản thân, các công
việc trực nhật ở lớp.


- Ý thức giữ gìn và bảo vệ tài sản chung của lớp, của trường.
- Trị chơi: bán hàng, gia đình


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>LỚP HỌC CỦA BÉ</b>



<b> Từ ngày 05/09/2012 đến07/09/2012</b>
<b>Hoạt </b>


<b>động</b>



<b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>
<b>Đón trẻ </b>


<b>,trị </b>
<b>chuyện</b>


-Trị
chuyện về
một số
vấn đề đầu
năm học
khi trẻ đến
lớp.


- Trò
chuyện,
vem tranh
chủ đề
Trường
Mầm
Non.
- Liên hệ
bản thân
trẻ.
- Điểm
danh
<b>Thể dục </b>


<b>sáng </b>



<b>Bài tập </b>
<b>tuần :</b>
- Hơ hấp:
Thổi bóng
bay


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

gối , chân
phải thẳng
- Bụng :
Đứng
quay
người
sang hai
bên , tay
chống
hông
- Bật :
Bật tách
khép chân


<b>PTNT</b> <b>PTTCXH PTTM</b> <b>PTTC</b> <b>PTNN</b>


<b>Hoạt </b>
<b>động học</b>


Nghỉ lễ Hát:


Ngày vui
của bé



Bò bằng
tay,cẳng
chân và
chui qua
cổng (CS
25)


Thơ: bàn
tay cô
giáo (CS
65)


<b>Hoạt </b>
<b>dộng góc </b>


- Góc âm
<b>nhạc : </b>
Hát các
bài trong
chủ điểm
- Góc thư
<b>viện : cho </b>
trẻ xem
tranh , và
nghe kể
những câu
chuyện ,
câu đố , ca
dao,… về


trường
học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

xây
trường
học.
<b>Hoạt </b>


<b>động </b>
<b>ngồi trời</b>


Chơi trị
chơi dân
gian: chi
chi chành
chành


Cùng nhặt
lá và chăm
sóc cây
xanh.
Chơi tự do


Chơi với
đồ chơi.
Trò
chuyện
cuối tuần


<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>




<i><b>Thứ 4 ngày 5 tháng 9 năm 2012</b></i>

<b>Lĩnh vực: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ</b>



<b>Chủ đề: Trường mầm non</b>


<b>HĐH: </b>

<b>hát “NGÀY VUI CỦA BÉ”</b>


<b> + Vận động: gõ theo phách (nhịp)</b>
<b> + Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học</b>
<b>Lứa tuổi:5-6t</b>


<b>I/- MỤC ĐÍCH:</b>


- Trẻ biết hát đúng, biết thể hiện niềm vui đến trường
- Trẻ biết gõ đệm theo phách(nhịp) bài hát


- Trẻ được nghe cô hát bài “ngày đầu tiên đi học”.gợi cho trẻ tình cảm yêu
thương bạn ,lớp.Niềm vui sướng đuợc bên cô giáo trong những ngày đầu
tiên đến trường MG.


<b>II/TÍCH HỢP:</b>


-LQVT:Xếp hình trịn.
-LQCV:Xếp chữ o
<b>III/- CHUẨN BỊ:</b>
- Đàn, nhạc cụ


- cơ cháu hát diễn cảm
<b>III/- CÁCH TIẾN HÀNH:</b>
<b>* Họat động 1:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

sáng tác của Hòang Văn Yến để chào mừng ngày vui được đến trường cùng
các bạn nhé! (Trẻ nhắc lại tên bài hát và tên tác giả).


<b>* Họat động 2:</b>


- Cô hát cả bài một lần (cả lớp hát).
*Giảng nội dung:


Năm học mới bắt đầu, các bạn khắp nơi nô nức đến trường với niềm vui gặp
bạn gặp cô. Hàng cây đung đưa, mn hoa khoe sắc như vẫy gọi như đón
chào ngày vui của bé! ( lớp xếp chữ o và hát).


+ Đàm thoại


- Các con vừa hát bài hát gì? (ngày vui của bé).
- Bài hát do ai sáng tác? (Hồng Văn Yến)


- Bài hát nói đến điều gì? (Nói về niền vui của bé khi được đến trường, gặp
cô gặp bạn).


*Hoạt động 3:Dạy vận động


- Bài hát sẽ còn hay hơn nữa nếu các con biết gõ theo
nhịp bài hát nhé!


- Cô cháu cùng vận động
- Cô sửa sai cho cháu.


<b>* Hoạt động 4: nghe hát “ngày đầu tiên đi học”</b>


- Các con đến trường có vui khơng ?


- Đến trường được học, được chơi với bạn. Nhưng ngày đầu tiên đi học
nhiều bạn còn bỡ ngỡ, lại khóc nhè nữa đấy!Giống như bạn nhỏ trong bài
hát “ Ngày đầu tiên đi học” sáng tác của Nguyễn Ngọc Thiện vậy.


- Cô hát lần một (trẻ lắng nghe).


- Bạn nhỏ đến trường được học được chơi, nhưng ngày đầu bạn còn nhút
nhát, khi được mẹ dắt đến trường.Nhờ sự chăm sóc thương u của cơ giáo
mà các bạn khơng cịn khóc nhè nữa và tình cảm đó ln đuợc khắc sâu
trong lịng và bạn xem cô giáo như người mẹ thứ hai.


+ Cũng cố:


<b>-</b> Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? ( ngày đầu tiên đi học)
<b>-</b> Sáng tác của ai? ( Nguyễn Ngọc Thiện).


<b>-</b> Cô hát lần hai: múa minh hoạ.
<b>* Hoạt động 5:</b>


- Cô nhận xét tiết học cho cháu cắm hoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

………
………
………
……….


<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>




<i><b>Thứ 5 ngày 6 tháng 9 năm 2012</b></i>

<b>Lĩnh vực: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT</b>



<b>Chủ Đề : Trường mầm non</b>



<b>HĐH: BÒ BẰNG BÀN TAY CẲNG CHÂN</b>
<b>VÀ CHUI QUA CỔNG THỂ DỤC</b>


<b>Lứa tuổi: 5-6t</b>



<b>I/- YÊU CẦU:</b>


- Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng tay nọ chân kia để bị chui qua cổng,
khơng chạm vào cổng.


- Khi bị mắt nhìn thẳng, đầu ngẩng.


- Thích chơi trị chơi và khơng chen lấn khi chơi.
<b>II/- TÍCH HỢP: </b>


- GDAN: Trường chúng cháu là trường mầm non
- LQVT: Đếm số lượng.


<b>III/- CHUẨN BỊ:</b>
- Cổng thể dục


- Đèn tín hiệu: xanh đỏ vàng.
<b>IV/- CÁCH TIẾN HÀNH:</b>


<b>*Hoạt động 1: khở động, tập bài tập phát triển chung.</b>



- Trẻ đi vòng tròn theo nhạc kết hợp các kiểu đi chạy kiểng chân.
+Bài tập phát triển chung: (- Trẻ xếp 4 hàng ngang)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>-</b> ĐT tay: hai tay đưa ra phía trước,lên cao
<b>-</b> ĐT chân: ngồi xổm đứng lên liên tục


<b>-</b> ĐT bụng: đứng nghiêng người sang hai bên
<b>-</b> ĐT bật: bật tiến về trước


<b>*Hoạt động 2: bò bằng tay cẳng chân và chui qua cổng.</b>


- Các con nhìn xem lớp chúng ta có nhiều đồ dùng đồ chơi khơng?( Trẻ về 2
hàng dọc ngồi đối diện nhau.)


- Vậy các con có thích đến trường, đến lớp khơng? (Dạ thích)


Được đến trường là niềm vui của các cháu thiếu nhi, trường học là nơi
dạy các con học tất cả các môn học trong đó cịn có học thể dục để rèn
luyện sức khoẻ tốt. Để cơ thể khoẻ mạnh thì hôm nay cô và các con cùng
tập bài thể dục “Bò bằng bàn tay cẳng chân và chui qua cổng”nhé


- Cô làm mẫu lần một.


- Cô làm mẫu lần hai: giải thích: hai tay và chân đặt sát sàn, chân thẳng, khi
cơ hơ hiệu lệnh, bị phối hợp tay nọ chân kia, đầu ngẩng, mắt nhìn tới trước,
bị đến cổng thì chui qua cổng( khơng chạm vào cổng)


- Cho hai cháu khá lên làm thử( cô nhận xét)
- Cho cả lớp thực hiện :cô chú ý sửa sai cho trẻ


<b>*Hoạt động 3: trò chơi vận động ‘đèn tín hiệu’</b>
- Luật chơi: làm đèn tín hiệu và về đúng chỗ.


- Cách chơi: các cháu cầm đèn tín hiệu(cờ)xanh, đỏ, vàng, cơ cầm cờ đèn tín
hiệu lớn hơn, cho cả lớp vừa chạy vừa hát khi thấy tín hiệu đèn của cơ, các
bạn có cờ cùng màu chạy nhanh về phía cơ, cháu nào khơng đúng sẽ ngưng
một lần chơi. (cả lớp cùng chơi).


Tạo tình huống mới trong trị chơi cho trẻ xử lí:


Các bạn cùng nhau đi trên đường, bất ngờ có xe chạy xơng vào bạn mình.
Bé xử lí thế nào trong trị chơi. (CS 25: biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy
hiểm). (gọi người đến giúp bạn va nhanh chóng rời khỏi nơi khơng an tồn).


+Hồi tỉnh: cho trẻ đi chậm hít thở sâu.
<b>*Hoạt động 4: </b>


Cơ nhận xét tiết học, cắm hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>



<i><b>Thứ 6 ngày 7 tháng 9 năm 2012</b></i>

<b>Lĩnh vực: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ </b>



<b> Chủ đề: Trường mầm non</b>



<b> HĐH: Dạy thơ: Bàn tay cơ giáo</b>


<b> Lứa tuổi: 5-6t</b>



<b>I/- MỤC ĐÍCH -U CẦU:</b>



- Trẻ cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ, biết thể hiện tình cảm khi đọc
thơ. Đọc to, nói rõ ràng (CS 65).


- Trẻ hiểu và biết cơng việc tình cảm của cô giáo với trẻ thông qua những
câu thơ.


- Biết thể hiện tình cảm u q đối với cơ giáo qua hoạt động tạo hình,
vận động âm nhạc.


<b>II/- TÍCH HỢP:</b>
- GDAN: “Cô giáo”


- MTXQ: Trường mẫu giáo
<b>III/- CHUẨN BỊ:</b>


- Bút chì màu, vật liệu thiên nhiên, giấy màu.
- Tranh vẽ cơ giáo đang chăm sóc bé, dạy bé học.
<b>IV/- CÁCH TIẾN HÀNH:</b>


<b>*Hoạt động 1: ổn dịnh-giới thiệu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Cơ giáo con tên gì?


- Hàng ngày đến lớp các con thấy cô giáo làm những công việc gì? (trẻ kể)
- (Treo tranh) hỏi tranh này vẽ ai? (cơ giáo)


- Cơ giáo đang làm gì? (dạy các bạn)


- Các bạn trong tranh đang làm gì? (quấn quýt bên cơ)



- Các con có biết vì sao các bạn ln quấn qt bên cơ khơng? Vì cơ ln
thương yêu, dịu dàng chăm sóc các con ở mọi lúc mọi nơi.Để hiểu rỏ hơn
những cơng việc và tình cảm của cô giáo dành cho các bạn, cô sẽ đọc cho
các con nghe bài thơ “Bàn tay cô giáo”-tác giả Định Hải.


<b>Hoạt động 2: dạy trẻ đọc thơ và giảng nội dung:</b>
- Cô đọc diễn cảm bài thơ( 1lần)


+Giảng nội dung: Bài thơ đã nói đến tình cảm thương u của cơ giáo
dành cho các bạn nhỏ, chăm sóc giáo dục các bạn qua những công việc hàng
ngày, sự yêu thương đó như tình cảm của người mẹ trong gia đình.


- Cô đọc lần hai: kết hợp giảng nội dung từng khổ.


 Đoạn 1: “Bàn tay……..mẹ hiền”


Sự chăm sóc khéo léo quan tâm đến các bạn như người chị
người mẹ chăm sóc con.


 Đoạn 2: “ Đơi bàn tay cô…….đất nước”


Cô dạy em múa hát và dắt em tới lớp.
+ Đàm thoại:


- Cơ vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?(cơ ghi tên bài thơ lên bảng)
<b>-</b> Bài thơ do ai sáng tác? (Định Hải)


<b>-</b> Bài thơ nói về ai? (cơ giáo)



<b>-</b> Cơ giáo đã thể hiện tình cảm u thương đối với các bạn nhỏ như thế
nào?


<b>-</b> Tình cảm của cơ ví như tình cảm của ai? (chị cả, mẹ hiền)
( ghi từ chị cả mẹ hiền lên bảng cho trẻ đọc lại)


+ Dạy trẻ đọc thơ:


<b>-</b> Cô cháu cùng đọc thơ


<b>-</b> Để khác sâu hình ảnh cơ giáo, các con hãy tạo hình về cơ giáo của
mình nhé!


<b>*Hoạt động 3: củng cố-giáo dục tư tưởng.</b>


- Cơ vừa dạy các con đọc bài thơ gì?vẽ về ai? (trả lời cô)
- Cô chọn tranh trẻ làm đẹp tuyên dương


+ Gdtt: hằng ngày đến trường, đến lớp các con được sự yêu thương chăm
sóc của cô giáo ở mọi lúc mọi nơi, cô giáo cịn làm nhiều cơng việc khác
nữa, vậy các con có thương cơ giáo của mình khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

………
………
………
………
………


<b>KẾ HOẠCH TUẦN 2</b>




<b>TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN</b>


<b>Hoạt </b>


<b>động</b>


<b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>
<b>Đón trẻ </b>


<b>,trị </b>
<b>chuyện</b>


-Đón trẻ
vào lớp:
hướng dẫn
trẻ cất nón
dép.


-Trị
chuyện
với trẻ về
lớp của
chúng ta.
<b>Thể dục </b>


<b>sáng </b>


*Khởi
động:Cho
trẻ đi
thành


vòng tròn,
kết hợp
các kiểu
đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Thổi nơ
bay


-ĐT tay 2:
Hai tay
đưa ra
phía trước
,lên cao.
-ĐT chân
3: Đứng
đưa chân
ra trước
lên cao.
-ĐT bụng
3:Nghiêng
người
sang hai
bên.
-ĐT bật
1:Bật tiến
về trước.
*Hồi tỉnh:
Cho trẻ đi
chậm ,hít
thở sâu.



<b>PTTC</b> <b>PTNT</b> <b>PTTCXH PTNN</b> <b>PTTM</b>


<b>Hoạt </b>
<b>động học</b>
Đập bóng
xuống sàn
và bắt
bóng
Ơn số
lượng
1,2.Nhận
Biết chữ
số 1,2, ôn
so sánh
chiều dài.
(CS
upload.12
3doc.net)
Hát: hoa
bé ngoan
(CS 42)
Làm quen
chữ o,ô,ơ.
(CS 62)
Lớp lá
chúng
mình.(CS
32)
<b>Hoạt </b>


<b>dộng góc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hát các
bài trong
chủ điểm
- Góc thư
<b>viện : cho </b>
trẻ xem
tranh , và
nghe kể
những câu
chuyện ,
câu đố , ca
dao,… về
trường
học.


- Góc xây
<b>dựng : </b>
xây
trường
học.
<b>Hoạt </b>


<b>động </b>
<b>ngồi trời</b>


Trị chơi
trời nắng
trời mưa



Quan sát
thời tiết
mùa thu


Chơi trò
chơi dân
gian: mèo
đuổi chuột


Cùng nhặt
lá và chăm
sóc cây
xanh.
Chơi tự do


Chơi với
đồ chơi.
Trò
chuyện
cuối tuần


<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>



<i><b>Thứ 2 ngày 10 tháng 9 năm 2012</b></i>

<b>Lĩnh vực: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT</b>



<b>Chủ Đề : Trường mầm non</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I.</b> <b>MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>


<b>Kiến thức:</b>


Trẻ biết đập bóng xuống sàn và bắt bóng
Trẻ biết chuyền bóng cho bạn


<b>Kỹ năng:</b>


Trẻ đập bóng xuống sàn và bắt bóng bằng 2 tay
Chuyền bóng, bắt bóng đúng thao tác


Phát triển cơ tay


Khả năng định hướng để bắt bóng
Rèn luyện tố chất nhanh, khéo


Giáo dục: tính đồn kết, khơng xơ đẩy bạn trong hàng
Nội dung tích hợp:


Chữ viết, âm nhạc
<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ:</b>
<b>Địa điểm: phòng thể dục</b>
<b>Dụng cụ: bóng, chữ cái</b>
Máy cassette, băng nhạc
<b> III. TIẾN HÀNH:</b>
<b>1. Khởi động:</b>


Cho trẻ đi theo đơi hình xoắn ốc các tư thế, đi nhón gót, đi bằng gót, đi
khom lưng, chạy nâng cao đùi, chạy nhanh, chạy chậm theo hiệu lệnh
trống của cô (trẻ đi các tư thế theo hiệu lệnh)



<b>2. Trọng động:</b>


<i><b>a. Bài tập phát triển chung</b></i>


 Tay 1: tay đưa ra trước gập trước ngực (4l x 8n)
 Chân 2: tay dang ngang ngồi khuỵ gối (2; x 8n)
 Bụng 1: tay lên cao cúi gập người về trước (2l x 8n)
 Bật: tách khép chân.


(trẻ làm các động tác theo nhịp đếm)
<b>b. Vận động cơ bản</b>


<i><b>Hoạt động 1: giới thiệu:</b></i>


- Mình sẽ chơi gì với các quả bóng này? (trả lời tự do)


- Mời trẻ thực hiện đập bóng <sub></sub> cho trẻ gọi tên vận động và nhận xét bạn
thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Hoạt động 2: luyện tập</b></i>


 Lần 1: 4 trẻ thực hiện 2 lần ( thực hiện theo yêu cầu)


 Lần 2: đội hình 2 hàng dọc thực hiện 1 lần, lần 2 nâng cao 1 trẻ đập


bóng nẩy lên 1 bạn đứng đối diện bắt.


 Lần 3: cho trẻ dư cân béo phì thực hiện 2 lần .


<i><b>Hoạt động 3:trị chơi chuyền bóng</b></i>


- Cho trẻ nêu cách chơi


- Tổ chức 2 đội thi đua với nhau 1 lần
- nhận xét, nêu tên đội chuyền khéo, nhanh
<b>3. Hồi tỉnh</b>


Đi hít thở


Trị chơi : uống nước cam.


………
………
………
………
………
………


<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>



<i><b>Thứ 3 ngày 11tháng 9 năm 2012</b></i>

<i> Lĩnh Vực: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC</i>



<b>Chủ đề: Trường mầm non</b>



<b>HĐH: Ôn số lượng 1,2.Nhận Biết chữ số 1,2, ôn so sánh chiều dài.</b>
<b>Lứa tuổi:5-6t</b>


<b>I/- MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:</b>


<b>-</b> Bé nhận biết số lượng 1,2,nhận biết chữ số 1,2, biết so sánh chiều dài


<b>-</b> Thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình.( CS


upload.123doc.net).
<b>II/- TÍCH HỢP:</b>


<b>-</b> GDAN: Tập đếm


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>III/- CHUẨN BỊ:</b>


<b>-</b> Mỗi trẻ 3 băng giấy: 2 băng giấy dài bằng nhau, một băng giấy ngắn
<b>-</b> Thẻ chữ số 1,2,3, phấn


<b>-</b> Đồ dùng của cơ giống trẻ nhưng to hơn
<b>-</b> ĐDĐC có số lượng 1,2 đặt xung quanh lớp


<b>-</b> Vẽ sẳn những ô hình chữ nhật, hình trịn, hình vng ghi sẳn số 1,2
<b>IV/- CÁCH TIẾN HÀNH</b>


<b>*Hoạt động 1:Ôn số lượng,nhận biết chữ số-so sánh chiều dài.</b>
- Cả lớp hát bài “tập điếm”


+Ôn số lượng 1,2.nhận biết chữ số 1,2.
- trong lớp ta có nhưng ĐDĐC nào? (trẻ kể)
- ĐDĐC nào có số lượng 1,2, nhiều hơn?


- Các con vừa tìm những đdđc có số lượng một hai,vậy hôm nay cô sẽ cho
các con nhận biết chữ số 1,2.


- Cô giơ chữ số 1, 2 (lớp cùng đọc)
+ Ôn so sánh chiều dài :



- Cơ có gì đây? (cấy thước màu xanh)


- Có mấy cây thước xanh dài bằng nhau? (đếm)
- Cơ cịn có gì đây?(cây thước màu đỏ)


- Cây thước màu đỏ như thế nào so với cây thước màu xanh?(cây thước màu
đỏ ngắn hơn cây thước màu xanh).


- Vậy có mấy cây thước dài bằng nhau? đặt chữ số mấy vào cho tương ứng?
(so sánh và đặt thẻ số)


- Muốn cho lớp đẹp ta phải làm gì? (trang trí)
- Các con trang trí bằng gì?


- Cho trẻ so hai băng giấy của trẻ bằng cách chồng lên nhau và xếp trùng
một đầu của hai băng giấy.(so sánh và nói kết quả)


<b>+ Trị chơi: tung bóng và bắt bóng.</b>
<b>-</b> Cơ có mấy quả bóng? (2)


<b>-</b> Vỗ tay theo chữ số: cô gắn chữ số 1,2 trên bảng, cơ vỗ tay 1,2.
Trị chơi về đúng nhóm: cơ yêu cầu bạn trai về ô chữ số 1, bạn gái về ơ có
chữ số 2.( Nhóm trai về ơ hình vng có chữ số 1,bạn gái về ơ hình trịn có
chữ số 2).


<b>*Hoạt động 2: Bé làm quen với tốn</b>


- Cơ hướng dẫn, cả lớp đồng thanh trên từng đồ dùng trang số 1,2 và nói
cơng dụng



- Tơ màu và gọi tên con vật, động vật quả có số lượng 1 trong bức tranh số
1, trẻ nói số lượng đồ dùng tương ứngvới chữ số trang số 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Cô hỏi lại đề tài?


+ Cô chọn 2,3 tập trẻ thực hiện đúng đẹp, tuyên đương.
<b>*Hoạt động 3:</b>


Nhận xét tiết dạy, tuyên dương-cho cháu cắm hoa.


<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>



<i><b>Thứ 5 ngày 12 tháng 9 năm 2012</b></i>

<b>Lĩnh vực: PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI</b>



<b>Chủ đề: Trường mầm non</b>


<b>HĐH:</b>

<b> hát : Hoa bé ngoan</b>


<b>Lứa tuổi: 5-6t</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ nghe, nhớ giai điệu và lời bài hát.


- Có thể thể hiện lại bà hát và biết phối hợp cùng các bạn trong việc thể hiện
lại bài hát.


- Biết lắng nghe và cảm nhận giai điệu bài hát thông qua các hoạt động vận
động.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Giáo dục trẻ văn hóa trong biểu diễn và xem biểu diễn: Biết giới thiệu, biết
vỗ tay, hịa đồng với các bạn trong nhóm chơi (CS 42)


<b>II. Chuẩn bị: </b>



- Băng casset, đĩa cd hoặc đàn các bài hát chuẩn bị dạy trẻ hát và cho trẻ
nghe. Âm thanh một số nhạc cụ.


- Một số dụng cụ âm nhạc


- Bảng nỉ có tranh các dụng cụ âm nhạc (số lượng tranh tùy thuộc vào số
lượng nhóm giáo viên dự định chia)


- Các thẻ hình dụng cụ âm nhạc, tương ứng với tranh có trên bảng.
- Một số đồ dùng hỗ trợ biểu diễn âm nhạc: dải lụa, hoa.v.v..
<b>III. Tiến Hành: </b>


<b>1. Hoạt động 1: Hát: Hoa trường em</b>
Cô hát 1 lần diễn cảm bài hoa trường em.


Cô hát từng câu hoặc từng đoạn cho trẻ hát theo. (1 đến 2 lần)
Cho cả lớp hát theo cơ.


Chia từng nhóm nhỏ thể hiện lại bài hát (yêu cầu đúng nhạc và đúng lời)
Cho một số bạn thuộc và hát đúng lên biểu diễn bài hát, các bạn ở dưới làm
giám khảo.


<b>2. Hoạt động 2: Xem ai đốn giỏi</b>


Trị chơi: gió thỏi: Thổi các bé về 3-4 nhóm.



Cơ có 1 bảng nỉ, trên đó có dán các bức tranh về nhạc cụ bị che bởi các tờ
giấy A4 có đánh số thứ tự của từng nhóm.


Ở xung quanh lớp có các rổ đựng thẻ hình các loại nhạc cụ.
Mỗi trẻ sẽ bốc thăm xem nhóm của mình là số mấy?


Cơ cho trẻ nghe âm thanh tương ứng với số của mỗi nhóm.


Sau khi trẻ nghe xong, thảo luận xem đó là nhạc cụ gì và chạy về góc lớp lấy
nhạc cụ đó về nhóm mình.


Sau khi các nhóm đã nghe và chọn nhạc cụ xong, Cô cho trẻ nghe lại lần
lượt âm thanh của từng loại nhạc cụ và mở giấy tre nhạc cụ trên bảng để trẻ
đối chiếu với kết quả lựa chọn của nhóm mình.


<b>3. Hoạt động 3: Cùng múa vui ngày hội trường</b>


Mỗi nhóm chọn cho mình một loại nhạc cụ của nhóm hoặc trang phục hoặc
các đồ dùng hỗ trợ biểu diễn đặc trưng cho nhóm mình.


Các nhóm lắng nghe và vận động cùng cơ theo giai điệu bài hát: “gày đầu
tiên đi học”.


Cho từng nhóm với nhạc cụ và đồ dùng đã chọn lên biểu diễn diễn cảm theo
giai điệu bài hát, các nhóm khác sẽ làm khác giả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>4.</b> <b>Kết thúc: nhận xét giờ học.</b>


<b>………</b>


………
………
………
………
……….


<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>



<i><b>Thứ 5 ngày 13 tháng 9 năm 2012</b></i>

<b>Lĩnh vực: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ </b>



<b> Chủ đề: Trường mầm non</b>



<b> HĐH: Làm quen chữ cái o, ơ, ơ.</b>


<b> Lứa tuổi: 5-6t</b>



<b>I.</b> <b>Mục đích yêu cầu:</b>


 Trẻ nhận biết và phát đúng âm của các chữ cái o, ô, ơ.
 Nhận ra âm và chữ o, ô, trong các từ trọn vẹn.


 Thể hiện nội dung chủ điểm trường mầm non: cô giáo, kéo co,


chùm nho…


 Biết sử dụng kỹ năng vẽ, vận động, trò chơi để nhận biết phát


âm chữ o, ô, ơ.


 Nghe và hiểu thực hiện chỉ dẫn lien quan đến 2, 3 hành động



(CS 62)
<b>II.</b> <b>Chuẩn bị:</b>


 Tranh vẽ: chùm nho, cô giáo, cái nơ.
 Bộ thẻ chữ cái cho cô và cháu


<b>III.</b> <b>Tiến hành:</b>


- Cô và trẻ hát bài hát: “ Trường cháu đây là trường mầm non”
- Cơ trị chuyện với trẻ về trường mầm non.


<b>- Cơ hỏi:</b>


o Bài hát vừa rồi có những ai?( cơ và các bạn)
o Ngồi ra cịn có ai nữa?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>- Cho trẻ đọc bài thơ “Mẹ và cô”</b>
Buổi sáng bé chào mẹ


Chạy tới ôm cổ cô
Buổi chiều bé chào cơ
Rồi ịa vào lịng mẹ
Mặt trời mọc rồi lặn
Trên đôi chân lon ton
Hai chân trời của con
Là mẹ và cô giáo.


<b>- Cô cho trẻ xem tranh cô giáo, đọc từ dưới tranh, tìm những chữ cái </b>
<b>đã biết.</b>



o Đây là tranh vẽ gì?(cơ giáo)


- Cơ chỉ vào từ “Cô giáo”. Và cho trẻ đọc từ “cô giáo”
- Cô giới thiệu chữ cái o và ô.


O gồm một đường cong khép kín, Ơ thì đội mũ trên đầu.
- Cô cho trẻ phát âm, nhắc lại cách viết.


- Cho trẻ xem tranh “Cái nơ ”. Cô tiến hành các bước tương tự trên.
- Sau đó cơ cho trẻ quan sát các chữ cái o, ô, ơ và so sánh chữ cái o với
chữ cái ô, chữ cái o với chữ cái ơ.


<b>Cô hỏi:</b>


o Chữ cái o khác với chữ cái ô ở chỗ nào?(trả lời cô)
o Chữ cái o khác với chữ cái ơ chỗ nào?(trả lời cô)


<b>- Trị chơi tìm chữ cái theo hiệu lệnh: Cơ phát thẻ chữ o, ơ, ơ cho trẻ, </b>
trẻ tìm đúng chữ cái theo hiệu lệnh của cô rồi giơ lên.


Cô phát âm o, các cháu tìm chữ cái o giơ lên theo hiệu lệnh của cơ.
<b>- Trị chơi Hát theo chữ cái “ Trái đất này là của chúng mình”</b>
Trẻ hát: khi cơ đưa dấu hiệu chữ o thì trẻ hát lời bài hát thành chữ o.
Ví dụ: trái đất này là của ơ ơ, quả bóng xanh ơ ơ ơ ơ…


<b>- Trò chơi: Ai nhanh hơn.</b>


Chia trẻ làm hai đội. Khi nghe hiệu lệnh “Bắt đầu”, người đầu tiên nhảy
qua hai vạch lên bảng nối những từ có chứa o, ô, ơ với các chữ cái o, ô, ơ


ở giữa, chạy về. Người thứ hai tiếp tục.


Cho trẻ chơi 3 lần.
<b>- Kết thúc. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>………</b>
<b>………..</b>


<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>



<i><b>Thứ 6 ngày 14 tháng 9 năm 2012</b></i>

<b>Lĩnh vực: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ</b>



<b>Chủ đề: Trường mầm non</b>


<b>HĐH: Lớp lá chúng mình.</b>


<b>Lứa tuổi:5-6t</b>


<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Trẻ biết tên lớp của bé, tên cô giáo và các bạn trong lớp
- Trẻ biết tên của các bạn, ký hiệu của mình và của bạn ở lớp.


- Biết xắp sếp đồ chơi ở các góc, chăm sóc cây cảnh, góc thiên nhiên của lớp
mình.


- Thể hiện sự vui thích của mình khi hồn thành cơng việc.(cs 32)
- Biết và tuân theo nội quy, quy định của lớp.


<b>II. Chuẩn bị: </b>




- Một số đồ dùng của bé ở lớp.
- Nhạc bài hát: ngôi nhà của bé


- Thẻ chữ các từ và giấy cho trẻ ghép từ.
- Các lá thăm tên góc.


<b>III. Tiến Hành: </b>


<b>1. Hoạt động 1: Ngơi nhà của bé</b>


Cô và bé cùng hát và vận động theo nhạc bài hát: Ngơi nhà của bé.
Trị chuyện với bé về các thành viên trong ngôi nhà mẫu giáo của bé
Trị chơi: Hãy đặt đúng vị trí.


Mỗi bạn lấy trong hộp một ký hiệu ngẫu nhiên (ký hiệu của bé và cơ) sau đó
trở về vịng trịn ngồi. Lần lượt từng bé từ bên phải cô sẽ giơ ký hiệu bé đang
cầm và nói xem đây là ký hiệu của bạn nào? Bạn đó đang ngồi đâu? Trẻ kể
về mọi vài đặc điểm, sở thích của bạn rồi cầm ký hiệu đến đưa cho bạn đó
và trở về chỗ của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>2. Hoạt động 2: Lớp mình có những góc nào?</b>


Cơ trị chuyện với trẻ và gợi ý để trẻ kể tên các góc trong lớp và đồ dùng đồ
chơi các góc đó.


Cơ cho trẻ đếm số từ 1 đến 4 và quay lại, sau đó cứ 4 bạn (từ 1 đến 4) thành
1 nhóm. Mỗi nhóm bốc thăm xem nhóm mình thuộc góc nào.


Cơ cho mỗi nhóm thảo luận trong vịng 2 phút về góc của nhóm mình.
Sau đó cả lớp cùng đi đến các góc. Đến góc của nhóm nào, nhóm đó sẽ


thuyết trình về góc của nhóm mình.


<b>3. Hoạt động 3: Tên góc của lớp bé.</b>


Mỗi bé tơ màu một từ tên góc của nhóm mình. Sau đó cô giúp các trẻ ghép
các từ lại và để vào góc của nhóm mình.


<b>4. Kết thúc: nhận xét giờ học.</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<b>KẾ HOẠCH TUẦN 3</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG MẦM NON</b>



<b> Từ ngày 17/09/2012 đến 21/09/2012</b>
<b>Hoạt </b>


<b>động</b>


<b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>
<b>Đón trẻ </b>


<b>,trò </b>
<b>chuyện</b>


-Trò


chuyện về
một số
vấn đề đầu
năm học
khi trẻ đến
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

chủ đề
Trường
Mầm
Non.
- Liên hệ
bản thân
trẻ.
- Điểm
danh
<b>Thể dục </b>


<b>sáng </b>


<b>Bài tập </b>
<b>tuần :</b>
- Hơ hấp:
Thổi bóng
bay


- Tay :
Hai tay
thay nhau
quay dọc


thân
- Chân ;
Chân trái
bước ra
trước
khuỵu
gối , chân
phải thẳng
- Bụng :
Đứng
quay
người
sang hai
bên , tay
chống
hong
- Bật :
Bật tách
khép chân


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Hoạt </b>
<b>động học</b>
Đi trên
ghế băng-
bước qua
chướng
ngại vật.
( CS 11)


Truyện:bạ


n mới.(CS
42)
Hình
thành biểu
tượng về
các ngày
trong
tuần.
(CS109)
Hát với
chị Hằng
Nga
Hát: Rước
đèn dưới
trăng.
( CS 74)


<b>Hoạt </b>
<b>dộng góc </b>


- Góc âm
<b>nhạc : </b>
Hát các
bài trong
chủ điểm
- Góc thư
<b>viện : cho </b>
trẻ xem
tranh , và
nghe kể


những câu
chuyện ,
câu đố , ca
dao,… về
trường
học.


- Góc xây
<b>dựng : </b>
xây
trường
học.
<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>ngồi trời</b>
Chơi trị
chơi dân
gian: chi
chi chành
chành
Cùng nhặt
lá và chăm
sóc cây
xanh.
Chơi tự do


Chơi với
đồ chơi.
Trò
chuyện


cuối tuần


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Thứ 2 ngày 17 tháng 9 năm 2012</b></i>

<b>Lĩnh vực: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT</b>



<b>Chủ Đề : Trường mầm non</b>



<b>HĐH: Đi trên ghế băng- bước qua chướng ngại vật. </b>

<b>Lứa tuổi: 5-6t</b>



<b>I.</b> <b>Yêu cầu: </b>


o Rèn luyện kỹ năng đi trên ghế băng (CS 11) và bước qua
chướng ngại vật.


o Giáo dục tính nhanh nhẹn, linh hoạt, phát triển khả năng giữ
thăng bằng


o Củng cố khả năng nhận biết màu vàng – đỏ.


o Rèn luyện sự mạnh dạn tự tin. Biết phản ứng theo hiệu lệnh của
cô.


o Giáo dục cháu khi chơi không tranh giành đồ chơi, không xô
đẩy bạn.


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị: </b>


o Mỗi trẻ một dải lạu thể dục
o Lá vàng, đỏ.



o Băng ghế thể dục, khối gỗ.
<b>III.</b> <b>Tiến hành:</b>


<b>1.</b> <b>Khởi động:</b>


- Trước giờ học cô phát học cụ rồi cho trẻ đi theo cô từ chậm đến
nhanh, sau đó chạy rồi chậm dần. Theo hiệu lệnh của cơ trẻ đứng đội
hình giống như qn cờ.


<b>2.</b> <b>Hoạt động:</b>


<b>a.</b> <b>Bài tập phát triển chung: “ Tập với dải lụa”</b>


<b>+ Động tác 1: trẻ đứng, chân hơi dạng, hai tay cầm hai đầu dải lụa. Nâng </b>
dải lụa lên cao trên đầu, ngửa đầu, mắt nhìn theo dải lụa.


<b>+ Động tác 2: trẻ đứng khép chân, hai tay nắm hai đầu dải lụa căng ra. </b>
Cúi người sao cho chân thẳng, chạm dải lụa vào các đầu ngón chân rồi
đứng thẳng dậy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>+ Động tác 4: Nhảy chụm chân tại chỗ, một tay cầm dải lụa. Đi bình </b>
thường rồi cất dải lụa.


<b>b. Vận động cơ bản: “Đi trên ghế băng – Bước qua chướng ngại vật”</b>
- Cô đặt 2 băng ghế ở giữa phịng, phía trên băng ghế cơ để một số khối
gỗ làm chướng ngại vật.


<b>Giới thiệu: Hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò chơi “ Đi trên ghế băng </b>
– Bước qua chướng ngại vật”. Khi đi trên ghế băng các con đi bình


thường, mắt nhìn thẳng phía trước, giữ vai thẳng. Khi gặp các chướng
ngại vật, các con nhấc chân cao lên và bước qua, nhớ không chạm vào
các chướng ngại vật nhé. Sau khi đi hết ghế băng, các con bước xuống
nhặt chiếc lá vàng bỏ vào rổ màu vàng, lá đỏ bỏ vào rổ màu đỏ.


- Cô làm mẫu cho cháu xem 1-2 lần.


- Chọn một, hai cháu nhanh nhẹn lên làm cho cả lớp xem.
- Lần lượt cho từng hai cháu lên thực hiện.


- Trong khi trẻ thực hiện, cô chú ý đứng ở tư thế bảo hiểm cho trẻ, nhắc
nhở trẻ không chạm vào các chướng ngại và bỏ lá vào rổ cùng màu.
- Cô cho từng nhóm trẻ lên thực hiện.


- Cơ sửa sai giúp đỡ cho từng cháu làm được.
<b>c. Trò chơi vận động “ Tàu hỏa”</b>


<b>Hướng dẫn cách chơi: Cô cho các cháu đứng hàng một nối đuôi nhau, </b>
một cháu đứng đầu đội mũ làm bác lái tàu. Cô mở nhạc cho các cháu
cùng dậm chân vòng tròn theo nhịp bài hát 2-3 lần.


- Giáo dục trẻ khi chơi không xô đẩy bạn
<b>3. Hồi tỉnh:</b>


Cho trẻ nhẹ nhàng đi theo cô, vừa đi vừa hít thở
<b>IV.</b> <b>Kết thúc tiết học:</b>


Nhận xét và tuyên dương.


………


………
………
………
………
………


<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Lĩnh vực: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ </b>


<b> Chủ đề: Trường mầm non</b>



<b> HĐH: Truyện : Bạn mới</b>


<b> Lứa tuổi: 5-6t</b>



<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>


<b>Kiến thức: _Trẻ hiểu được truyện</b>


_Nắm được tên truyện và trình tự phát triển của cốt truyện cốt truyện
_Hiểu được tình cảm của nhân vật, thân ái với bạn mới đến lớp
<b>Kỹ năng:_Nghe và hiểu được ngôn ngữ truyện</b>


_Biết trả lời, đặt câu hỏi và bộc lộ cảm xúc cá nhân một cách chân thực hồn
nhiên về nhân vật và chi tiết có trong câu chuyện.


<b>Phát triển:_ Khả năng chú ý, cảm xúc tư duy</b>


<b>Giáo dục:_ Trẻ yêu mến trường lớp và thân ái với các bạn .</b>
2. <b>Chuẩn bị</b>



:_Một số hoạt động trước khi cho trẻ làm quen với truyện thuộc các lĩnh
vực khác như:


+MTXQ:Trường lớp MN, các bạn trong lớp
+Tạo hình: Vẽ chân dung bạn


+Âm nhạc: hát Vườn trường mùa thu.


_Kể cho trẻ nghe toàn bộ câu chuyện tại góc, khơng giới thiệu tên truyện,
khơng đàm thoại nội dung


<b>3. Tiến trình hoạt động:</b>


<b>Hoạt động 1:_Chia trẻ trong lớp thành 2 nhóm nhỏ xem tranh “Bạn trai, bạn</b>
gái”, trẻ tự do trò chuyện với nhau.


_Gợi hỏi trẻ xem tranh vẽ ai?Đặt tên cho bạn trong tranh.Cơ có câu chuyện
về một người bạn, các con có muốn biết về người bạn đấylà ai và làm gì
khơng? =Cơ viết tên bạn cho trẻ xem, giải thích ý nghĩa chữ viết hoa.
Hoạt động 2:Cơ kể chuyện:


Lần 1 : Kể diễn cảm với điệu bộ , thái độ , cử chỉ.
Lần 2 : Kể diễn cảm theo đoạn + tranh+ nhân vật rời


Đoạn 1: “Từ đầu….âm nhạc”giới thiệu người bạn mới của lớp


Đoạn 2: “Tiếp theo…kể chuyện..”giới thiệu lớp học, cô giáo, bạn bè
mà các bạn luôn yêu mến


Đàm thoại: _Chuyện cô vừa kể nói về ai?Gồm những nhân vật nào?


_Người bạn mới đến lớp tâm trạng ra sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Hoạt động 3:(Cho trẻ nhắm mắt,mời một bé khác đóng vai, đeo cặp và
bước ra)


_Chào các bạn, mình tên là Kim, mình mới đến lớp.Mình hồi hộp
lắm, các bạn có biết vì sao khơng?


_Ồ!lớp học đẹp và nhiều góc chơi q và mình chẳng biết trong lớp
có những góc chơi nào cả, các bạn có thể giới thiệu cho mình được khơng?
(Trẻ cùng bạn mới đi đến và giới thiệu từng góc chơi)


_Thế ở lớp mình cịn có ai nữa vậy?(Cơ giáo, bạn trai, bạn gái)


_Cơ đã dạy cho các bạn học những gì?Cơ đã tổ chức cho các bạn chơi
những trị chơi gì nữa?


_Mình rất thích được học và cùng chơi với các bạn, thế các bạn có
đồng ý khơng?


Củng cố: _Các bé ơi!các bé là gì của lớp lá 1 vậy?


_Các bé đã đươc học chữ và số rồi, thế từng nhóm sẽ kết lai với
nhau và mình biến thành những chữ O- Ơ -Ơ nhé!


<b>Lần 2: Cô cho trẻ kết thành số 1-2-3</b>


Cho các cháu tự do tạo dáng chữ hoặc số theo ý thích


<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i> Lĩnh Vực: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC</i>


<b>Chủ đề: Trường mầm non</b>



<b>HĐH: Hình thành biểu tượng về các ngày trong tuần</b>
Khái niệm hôm qua, hôm nay, ngày mai.
<b>Lứa tuổi:5-6t</b>


<b>I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>
<b>1.Kiến thức:</b>


- Cung cấp cho trẻ biểu tượng về các ngày trong tuần.
- Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự.(CS109)
- Hình thành khái niệm: Hôm nay, hôm qua, ngày mai.
- Làm quen với: Lốc lịch, lịch bàn, lịch tay…..


- Biết chơi Tc theo yêu cầu của cô.
<b>2. Kĩ Năng:</b>


- Rèn kỹ năng xắp xếp các ngày theo trình tự xi ngược.
- Kĩ năng chú ý,ghi nhớ , quan sát.


- Kĩ năng cho trẻ hoạt động theo nhóm.
<b>3. Thái độ:</b>


- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động.


- GD trẻ phải tích cực đi học đều không được nghỉ học tự do.Khơi gợi ở trẻ
lịng ham muốn đến trường học.



*Nội dung tích hợp:
- Tốn,âm nhạc…….
<b>II/ CHUẨN BỊ</b>


-Giáo án PP, máy vi tính, máy chiếu.


- Các thứ trong tuần: Thứ 2 đến chủ nhật, các hình ảnh tương ứng các mơn
học trong tuần.


- Lịch lốc, lịch bàn, lịch túi.


- Lịch có in các thứ để trẻ chơi Tc.
<b>III/ TIẾN HÀNH:</b>


<b>1/ Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>( Mỗi bạn học ở 1 trường tiểu học khác nhau)</i>


- <i>Thứ 7,CN con ở nhà làm gì?đi đâu?</i>


<i>T7,Cn được nghỉ, cịn các ngày khác làm gì? </i>
<i> Cho trẻ </i>Hát : “ Cả tuần đều ngoan”


+ Còn đây là thời điểm nào? Ông mặt trời ra sao? ( Buổi sáng, ông mặt trời
bắt đầu mọc, có gà trống gáy)


+ Buổi gì tiếp theo? Bầu trời ntn? (Buổi chiều, tia nắng dịu nhẹ, mặt trời lặn)
Buổi trưa, ông mặt trời trên cao, chiếu tia nắng chói chang.


- Buổi tối, trời nhiều sao, có trăng



<i>( Một ngày có 4 buổi: nhưng các buổi này chưa sắp xếp đúng trình tự, cơ </i>
<i>nhờ các bạn sắp xếp hộ cô nhé)</i>


- chia trẻ thành 3 nhóm, phát cho mỗi nhóm các hình ảnh về thời điểm trong
ngày các đội có nhiệm vụ sắp xếp cho đúng trình tự diễn ra trong ngày bắt
đầu từ buổi sáng.<i>( Thời gian 10 giây)</i> (Trẻ về 3 nhóm thảo luận và sắp xếp
hình ảnh thời điểm trong ngày.)


<i>(Cô cho trẻ sắp xếp trên power point.kiểm tra cách sắp xếp của 3 đội – khen</i>
<i>cả 3 đội)</i>


<i><b>b/ P2: Hình thành biểu tượng các ngày trong tuần.</b></i>
<i><b> Khái niệm hôm qua, hôm nay, ngày mai</b></i>


<i>+ Cô hỏi:</i> Hôm nay là thứ mấy?


<i> ( Hỏi 2-</i>3 trẻ) – Trên tay cô có rất nhiều các tờ giấy
Có ghi thứ và số ứng với các ngày trong tuần


<i> cho trẻ lên tìm thứ 3 gắn lên bảng.</i>


<i><b> </b></i>


<i>+ Cơ giáo dạy mơn học gì trong thứ 3?</i>


<i>( Cơ Gt các hình ảnh hoạt động học trong tuần)</i>
<i>Cho trẻ lên tìm hoạt động học trong ngày thứ 3.</i>
<i> - </i>Hôm nay là thứ 3 thế hôm qua là thứ mấy?



<i> </i>( hỏi 2-3 trẻ)
...<i>Trẻ lên gắn T2...</i>


- Thứ 2 con học HĐộng gì?
( Trẻ lên tìm hình ảnh gắn lên)


- Hôm qua là thứ 2, hôm nay là thứ 3, Ngày mai là thứ mấy?( cho trẻ xếp và
gắn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Sau thứ 4 là thứ mấy?( 1-2 trẻ trả lời). Trẻ gắn


+ TKB thứ 5 cô giáo dạy HĐ gì?..( Trẻ lên gắn hình ảnh)
- Sau thứ 5 là thứ mấy?(hỏi cả lớp<i>...)cô gắn T6</i>


<i> Thứ 6 con thích nhất HĐ gì?</i>
<i>Một tuần con được nghỉ ngày nào?</i>
<i>Sau thứu 6 là ngày thứ mấy?</i>


- Đây là một chương trình chỉ có trong ngày T7


<i>( Mở nhạc chương trình Chúng tơi là chiến sỹ”</i>


+ Đó là chương trình gì? Cho trẻ lên gắn
- Cịn ngày nào chúng mình được nghỉ nữa?


<i>Chủ nhật con được đi đâu?</i>


- Đủ một tuần chưa các bé? Một tuần có mấy ngày?


<i>( Cho trẻ đếm 1,2...7)</i>



- có bao nhiêu ngày làm nên 1 tuần?


- Một tuần các con đi học bao nhiêu ngày? Bắt đầu từ thứ mấy đến thứ mấy?
(<i>cho trẻ đếm)</i>


<i>GD: Một tuần các con đi học đủ 5 ngày thì sẽ trở thành bé chăm- bé </i>
<i>ngoan và được phát bé ngoan</i>


- Được nghỉ mấy ngày ? là những ngày nào( trẻ đếm)
- Ngày đầu tiên của 1 tuần là thứ mấy?


<i>( Cho trẻ nói T2,T3,,,,,,,,T7)</i>


<i>Ngày cuối cùng của 1 tuần là ngày nào?</i>


<i><b>- GT Lịch: Để xem các thứ trong tuần con cần có gì để xem?</b></i>


+ Đây là lịch lốc ( phía trên có số là ngày, cịn dưới là thứ, mỗi ngày qua đi
các con phải xé lịch để xem ngày tiếp theo)


+ Ngoài lịch lốc cịn lịch gì? Lịch bàn để ở bàn làm việc. Ngồi ra cịn có
lịch túi lịch tay, tiện cho mọi người xem và bỏ vào túi.


<i>GD: Khi đến trường tiểu học con phải thường xuyên xem lịch để biết hơm </i>
<i>nay học gì nhé.</i>


<i><b>C.) Luyện Tập</b></i>


<i><b>TC1: </b>“Bé xếp cho đúng”</i>



<i>Trên đây là lịch sắp xếp thứ trong 1 tuần của bạn Bo</i>


T2...T4,T5...T7,CN


<i>+ Bạn nào có nx gì?Vì sao con biết</i>
<i>( Cho trẻ xếp lại .trên Powerpoint)</i>
<i>L2: Cô xếp sai : </i>T2,T4,T3,T5,T7.T6.CN
Cho trẻ nhận xét và xếp lại


<i><b>TC 2: “ Một tuần của bé”</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>- Trên tay cơ có các thứ trong tuần,Nhiệm vụ của các bạn sắp xếp trình</i>
<i>tự các thứ trong tuần. Bắt đầu từ thứ 2</i>


<i>( Cô nhận xét)</i>


( Cho trẻ đi thành vòng tròn hát: Lớp chúng mình vui ghê)


<i>L2: Thứ 4 đứng trước...</i>


<i><b>TC3: Thi xem ai nhanh </b></i>


<i>( Cho trẻ đứng thành vịng trịn , cơ nói HĐ trẻ giơ thứ)</i>
<i>+ Chúng tơi là chiến sỹ...</i>


<i>+ Trị chơi âm nhạc...</i>
<i>( chơi 2-3l)</i>


- Cơ nhận xét q trình học, và chơi(Thưởng, khuyến khích động viên


<i><b>trẻ)</b></i>


<b>3/ Hoạt động 3: Kết thúc chun H§</b>


<b>- </b><i>Ở các góc ban tổ chức giành tặng cho các bé rất nhiều sách, vở , bút, đồ </i>


<i>dùng học tập để chuẩn bị vào lớp 1, các bé cùng về đó khám phá nhé.</i>


- Cho trẻ h¸t “ Tạm biệt búp bê ” hớng trẻ vào góc


<b>K HOCH T CHC HOT NG</b>



<i><b>Th 5 ngày 20 tháng 9 năm 2012</b></i>

<b>Lĩnh vực: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ</b>



<b>Chủ đề: Trường mầm non</b>


<b>HĐH: Hát với chị Hằng Nga</b>


<b>Lứa tuổi:5-6t</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ hiểu ý nghĩa của ngày tết trung thu.
- Lắng nghe và hát đúng giai điệu bài hát.


- Cảm nhận và thể hiện tình cảm của mình thơng qua các hoạt động nghệ
thuật: trang trí, làm các san phẩm bánh trung thu bằng đất nặn.


- Phát huy khả năng chủ động, sáng tạo và biết phối hợp với các bạn trong
các hoạt động.



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Nhạc, máy hát hoặc đàn bài: Đêm trung thu (Nhạc Trường Pháp, thơ Lãm
Thắng)


- Các mơ hình: bánh trung thu, mặt trăng, trái cây...


- Tranh hoặc phim về các hoạt động trong ngày tết Trung thu
<b>III. Tiến Hành: </b>


1. Hoạt động 1: Tết trung thu của bé


Cho trẻ quan sát một số tranh (phim ảnh) về ngày tết trung thu ở Việt Nam
và một số nước.


Trò chuyện về ngày tết trung thu và ý nghĩa của ngày tết trung thu: Ngày tết
trung thu vào thời gian nào trong năm? Tại sao lại gọi là Tết Trung thu?
Nguồn gốc của Tết Trung thu.


2. Hoạt động 2: Hát với ánh trăng rằm


Cùng hát và vận động theo nhạc bài hát: Đêm trung thu
3. Hoạt động 3: Mâm cỗ đêm trăng


Cho trẻ lấy đất nặn ra, làm theo hướng dẫn:


Nặn và tạo ra nhiều loại bánh trung thu để cùng trưng bày trong mâm cỗ
Cô hướng dẫn cách làm ( trẻ quan sát và làm theo cơ)


Thi trang trí mâm cỗ. Cơ phát cho mỗi nhóm một số vật dụng và trái cây,
bánh trung thu (mơ hình được trẻ làm từ giờ học trước). Mỗi nhóm trang trí
sao cho mâm cỗ của mình thật đẹp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>



<i><b>Thứ 6 ngày 21 tháng 9 năm 2012</b></i>

<b>Lĩnh vực: PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI</b>



<b>Chủ đề: Trường mầm non</b>



<b>HĐH: hát : Hát “rước đèn dưới trăng”</b>

<b>Lứa tuổi: 5-6t</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Hát đúng giai điệu lời ca, thể hiện cảm xúc âm nhạc.


- Rèn kỹ năng hát đúng cường độ , trường độ theo yêu cầu của bài hát.
- Xác định các hướng trong không gian so với điểm chuẩn của bản thân.
- Phát triển tai nghe , khả năng ghi nhớ và hứng thú cảm thụ âm nhạc.
- Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt
phù hợp. (CS 74).


- Giáo dục trẻ về ý nghĩa của hình ảnh "rước đèn Trung thu" và "phá cỗ đêm
rằm tháng tám"


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


- Tranh minh hoạ bài hát "Rước đèn dưới trăng".
- Đàn, đĩa nhạc ...


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


* Hoạt động 1:


- Cơ cho trẻ xem tranh và trị chuyện với trẻ:


+ Các bạn nhìn thấy những hình ảnh gì trong tranh?
+ Các bạn nhỏ đang làm gì vậy?


+ Rước đèn vào ngày gì vậy?


- Cơ giới thiệu bài hát " Rước đèn dưới ánh trăng " của chú Phạm Tuyên.
- Cô hát cho trẻ nghe + nhạc đệm


- Hỏi lại trẻ tên bài hát, tên nhạc sĩ sáng tác
- Cơ hát và khuyến khích trẻ hát theo cơ ...
- Đàm thoại về nội dung bài hát:


+ Bài hát nói về hình ảnh gì vậy?


+ Các bạn biết gì về hình ảnh "phá cỗ linh đình"?
+ Aùnh trăng trong bài hát được mô tả thế nào?
- Tổ chức cho trẻ luyện tập: lần lượt từng nhóm, tổ ...
* Hoạt động 2 :


- Cô giới thiệu TCAN " Tiếng hát ở đâu "


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

xác định hướng của bạn


mình đứng ở đâu theo vị trí của bản thân


- Gọi vài trẻ khá chơi trước, chú ý cho trẻ định hướng chính xác vị trí của


bạn mình theo điểm chuẩn


của bản thân trẻ ...


- Có thể gọi các trẻ làm trọng tài tham dự xác định lại theo điểm chuẩn của
bạn mình, gợi ý trẻ chú ý


vị trí trong khơng gian để nhận xét cho chính xác ...
* Hoạt động 3 :


- Cơ đọc lời của bài hát và bài hát "Em đi mẫu giáo", nhạc và lời của Nhạc sĩ
Dương Minh Viên.


- Cô hát cho trẻ lần 1 + đàn ( nhạc đệm )
- Hỏi trẻ về nội dung bài hát ...


- Hát cho trẻ nghe lần 2, khuyến khích trẻ hát cùng cô ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×