Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.57 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Trong một chu kì: từ trái sang phải thì bán kính ngun tử giảm, độ âm điện tăng, tính </i>
<b>kim loại (khử) giảm, tính phi kim (oxi hóa) tăng</b>
<i>Trong cùng một phân nhóm: từ trên xuống dưới thì bán kính tăng, độ âm điện giảm, </i>
<b>tính kim loại (khử) tăng, tính phi kim (oxi hóa) giảm</b>
<i><b>Xác định tên nguyên tố dựa vào MR</b></i>
Áp dụng công thức: MR : %R = MO : %O = MH : %H MR R
<b>2. Liên kết hóa học:</b>
<i><b>Xác định số liên kết trong cơng thức cộng hóa trị ta tính số e</b><b>-</b><b><sub> tự do</sub></b></i><sub>:</sub>
Số e- <sub>tự do = số nhóm – hóa trị</sub>
Để so sánh nhiệt độ sơi của các chất lỏng, chia làm 2 loại: có lk hidro và khơng có lk
hidro
Khơng có lk hidro ta so sánh M
Có lk hidro: nhiệt độ sơi xếp theo thứ tự:
Axit > H2O > Rượu ( số C ≤ 2)
<b>3. Sự điện li, điện phân</b>
<i>Sự điện li: là quá trình phân li thành các ion dương và ion âm (khơng phải qtrình oxi </i>
<b>hóa - khử)</b>
<i>Điện phân: là qtrình oxi hóa – khử xảy ra ở các điện cực dưới tác dụng của dòng điện </i>
một chiều
<b>4. Ăn mòn kloại:</b>
Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hay hợp kim do tác dung của mtrường xung
quanh
Phân loại:
<i><b>Ăn mịn hóa hoc:</b></i> là sự phá hủy kim loại do kloại phản ứng hh với chất khí hoặc hơi
nước ở nhđộ cao
<i><b>Ăn mịn điện hóa:</b></i> là sự phá hủy kloại do kloại txúc với dd chất điện li tao nên dịng điện
Gỉa sử có 2 kloại, A có tính khử mạnh hơn B. Lúc này A đóng vai trị là cực âm (bị ăn
mịn), B đóng vai trị là cực dương (khơng bị ăn mịn)
<b>5. Điều chế kloại</b>
Các ppháp:
<i><b>Thủy luyện:</b></i> kloại + muối kloại mới + muối mới
(từ Mg về sau) (từ Al3+<sub> về sau)</sub>
<i><b>Nhiệt luyện:</b></i> chỉ điều chế dược các kloại đứng sau Al
Oxit kloại + Al( CO, H2, C) kloại + Al2O3 (H2O, CO2)
<i><b>Điện phân</b></i>
Điếu chế được các kloại trong dãy điện hóa
<i>Điện phân nóng chảy: 2MCl</i>x 2M + xCl2
<b>Li K Ba Ca Na Mg</b> Al <b>Mn Zn Cr Fe…Au</b>
<i>1 pp điện phân nóng chảy </i> <i>2 pp: điện phân nóng</i> <i>3 pp: điện phân dd, thủy </i>
<i>muối clorua</i> <i>chảy và thủy luyện</i> <i>luyện và nhiệt luyện</i>
Định luật bảo toàn khối lượng: <b> mkloại + maxit = mmuối + mH2</b>
<b>moxit + maxit = mmuối + mH2O</b>
<b>mmuối + maxit mạnh = msp + maxit yếu</b>
Dạng toán kloại tác dụng với axit cho hh nhiều khí
Lập pt bán phản ứng
Dùng dluật bảo toàn e-<sub> mol: ∑ e mol nhường = ∑ e mol nhận</sub>
<b>KIM LOẠI NHĨM IA:</b>
<b>Xác định cơng thức muối: đặt công thức A</b>2CO3 hoặc AX là cthức tổng qt
Nếu có hh vừa muối trung hịa vừa muối axit p/ư với axit thì muối trung hịa p/ư trước
Nếu kloại kiềm p/ư với axit:
<i><b>Số mol kloại = Số mol H</b><b>+</b><b><sub> = 2 số mol H2</sub></b></i>
Sau đó dùng đluật btồn klượng: <i><b>mkl + maxit = mmuối + mH2</b></i>
<b>KIM LOẠI NHÓM IIA:</b>
−P/ư giữa CO2 và dd baz thì tạo muối trung hịa trước, sau đó tủa tan dần tao muối axit
−Xác định cthức muối: giải tương tự như kloại nhóm IA
<b>NHƠM – HỢP CHẤT NHƠM</b>
Al <i><b>khơng tác dụng</b></i> với axit sunfuric và axit nitric đặc nguội
<b>Phương pháp giải nhanh:</b>
Dạng bt p/ư giữa muối Al3+<sub> và OH</sub>-<sub> hoặc AlO</sub>
2- với H+:
T/hợp A: số mol Al(OH)3 = số mol Al3+ = số mol AlO-2
p/ư tạo tủa vừa đủ
T/hợp B: số mol Al(OH)3 < số mol Al3+
Có 2 t/hợp xảy ra
<i>Trường hợp 1: p/ư tạo tủa với Al</i>3+<sub> dư khi đó ta tính theo số mol tủa</sub>
<i>Trường hợp 2: p/ư tạo tủa sau đó tủa tan 1 phần, khi đó tính theo số mol Al</i>3+
Dạng bt nhiệt nhôm: Al + oxit kloại kloại + Al2O3
Dùng đluật btoàn khối lượng
<b>SẮT – HỢP CHẤT Fe</b>
Btập tìm cơng thức phân tử của oxit sắt
Ta đặt CTPT là FexOY, rồi tìm tỉ lệ x : y
Đối với các bt khử oxit sắt thành Fe, áp dụng đluật btoàn khối lượng
<i><b>moxit + mCO = mkl + mCO2</b></i>
<i><b>nCO =nCO2</b></i>
<b>CROM, ĐỒNG</b>
<b>Phương pháp giải nhanh:</b>
- CuSO4 khan có màu trắng, khi hút nước tạo CuSO4.5H2O có màu xanh (màu xanh của
các muối Cu2+<sub>)</sub>
- Cr(OH)2 là kết tủa màu vàng
- Cr(OH)3 là kết tủa màu xanh lục
- CrO42- màu vàng tươi