Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

GA MI thuat lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (565.09 KB, 69 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUÇN 1


<i> Thứ năm, ngày 18 tháng 8 năm 2011</i>
<b> Bài 1: Thường thức mĩ thuật: XEM TRANH THIẾU NHI</b>


<b>ĐỀ TÀI: MÔI TRƯỜNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh tiếp xúc, làm quen với tranh vẽ của thiếu nhi, của hoạ sĩ.
- Hiểu nội dung, cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trong tranh đề tài Môi trường.
- Có ý thức bảo vệ mơi trường.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV HS
- Sưu tầm một số tranh thiếu nhi về - Vở tập vẽ 2.


đề tài bảo vệ môi trường và đề tài khác - Bút chì, màu vẽ.


- Sưu tầm một số tranh, ảnh về
môi trường.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
I. Ổn định


II. Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
III. Bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


* GV giới thiệu 1 số tranh về đề tài môi


trường để Hs quan sát


* Do có ý thức bảo vệ môi trường nên
các bạn đã vẽ được những bức tranh
đẹp để chúng ta cùng xem.


<b>1- Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét</b>
- GV yêu cầu hs quan sát tranh.


+ Tranh“chăm sóc cây xanh” tranh
bút dạ của bạn Nguyễn Ngọc Bình vẽ
hoạt động gì?


+ Trong tranh hình ảnh nào là chính,
hình ảnh nào là phụ?




+ Hình dáng và động tác như thế nào?
+ Những màu sắc nào có nhiều ở trong
tranh?


- GV yêu cầu hs xem tranh “Chúng em
và cây xanh”. Tranh bút dạ của Yến
Oanh.


+ Trong tranh vẽ gì?


- Hs quan sát



Hs quan sát


- Tranh vẽ những bạn đang chăm sóc,
tưới cây.


- Hình ảnh chính là các bạn đang tưới
cây ở giữa tranh to, rõ ràng.


- Hình ảnh phụ là các bạn ở xa và các
cây ở xa.


- Một bạn đang xách bình tưới hoa, một
bạn đang gánh nước,… hình dáng, tay
chân của bạn thể hiện rõ nội dung.
- Hs trả lời.


- HS quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



+ Màu sắc trong tranh như thế nào?
+ Hình ảnh chính ảnh là gì?


+ Ngồi ra cịn có những gì?


- Trong 2 tranh em thích tranh nào? Vì
sao?


* Tranh ln có hình ảnh chính và hình
ảnh phụ. Hình ảnh chính ln được vẽ


to, rõ ràng ở giữa màu sắc đậm, hình
ảnh phụ bổ sung cho hình ảnh chính
được vẽ ở xung quanh, ở xa, nhỏ hơn,
màu nhạt hơn.


* Hai bức tranh các em vừa xem là nói
về đề tài mơi trường xanh, sạch, đẹp
vậy các em cần phải chăm sóc và bảo
vệ cây xanh ở trường cũng như ở nhà
hoặc nơi khác để môi trường luôn tươi
đẹp.


<b>2- Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.</b>
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương 1
số hs có phát biểu ý kiến xây dựng bài.


cây.


- Có nhiều màu xanh và 1 vài màu khác
như vàng, hồng, đỏ,…


- Hình ảnh chính là các bạn và vườn
cây xanh tươi .


- Ngồi ra cịn có ngơi nhà và vài bạn ở
xa, có mặt trời…


- Hs trả lời
- HS lắng nghe



- Hs tuyên dương các bạn.
<b>IV. Dặn dò;</b>


- Chuẩn bị bài sau: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm.
- Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i> Thứ năm, ngày 25 tháng 8 năm 2011</i>
<b>Bài 2:Vẽ trang trí:</b>


<b>VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tìm hiểu cách trang trí đường diềm.


- Cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm.
- Hoàn thành các bài tập ở lớp.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV HS
- Một vài đồ vật có trang trí đường - Vở tập vẽ 3


(đơn giản ) - Bút chì, màu vẽ, tẩy…


- Ba mẫu đường diềm chưa hồn
chỉnh và đã hoàn chỉnh.


- Một vài bài vẽ của hs năm trước.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
I - Ổn định



II - Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
III - Bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>*Giới thiệu bài:</b>


<b>1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét</b>
* GV treo đường diềm chưa hoàn chỉnh
và hoàn chỉnh và đặt câu hỏi gợi ý:
- Em thấy đường diềm nào đẹp hơn ?
Vì sao?


* Đường diềm số 1 chưa đẹp vì chưa
hồn chỉnh về hình và màu sắc. Vậy
hơm nay chúng ta cùng vẽ tiếp hoạ tiết
và vẽ màu vào đường diềm.


- GV ghi bảng


- GV treo đường diềm


+ Đường diềm này vẽ bằng các hoạ
tiết gì?


+ Các hoạ tiết này sắp xếp như thế
nào?


+ Các hoạ tiết giống nhau được vẽ như


thế nào?


+ Màu sắc trong đường diềm như thế
nào ?


<b>2- Hoạt động 2: Cách vẽ </b>


- Hs quan sát trả lời:


+ Đường diềm số 2 đẹp hơn vì đã hồn
chỉnh về hình và màu sắc


Hs quan sát


- Có các hoạ tiết hoa và lá


- Các hoạ tiết sắp xếp xen kẽ nhau
- Giống nhau


- Hoạ tiết giống nhau vẽ màu giống
nhau. Màu nền và màu hoạ tiết khác
nhau


- Đường diềm này chưa hoàn chỉnh về
hoạ tiết và màu sắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV treo bài tập ở SGK


+ Các em thấy đường diềm này như thế
nào ?



+ Chúng ta phải làm gì ?


* Để vẽ các hoạ tiết và vẽ màu vào
đường diềm cho đẹp các em tiến hành
theo các bước sau:


- Phác trục để vẽ hoạ tiết đối xứng cho
đều và cân đối. Các hoạ tiết giống nhau
vẽ đều nhau


- Khi vẽ nên phác nét nhẹ trước để có
thể tẩy xố sửa cho hồn chỉnh.


- Các em thấy đã đẹp chưa ?


- Vậy chúng ta phải làm gì đẹp hơn ?
- Vẽ màu thế nào cho đúng ?


*Gv bổ sung


- GV cho hs xem một số bài hs năm
trước


<b>3- Hoạt động 3: Thực hành</b>


- Gv quan sát và nhắc nhở các hs làm
bài


<b>4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:</b>


- Gv chọn một số bài cho hs cùng xem
và nhận xét


- GV nhận xét và tuyên dương


Hs quan sát Gv hướng dẫn trên bảng
- Chưa đẹp


- Vẽ màu


- Các hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu :
nhắc lại hoặc xen lẽ


- Màu nền và màu hoạ tiết khác nhau
- Hs quan sát


- Hs vẽ tiếp hoạ tiết vào đường diềm ở
vở tập vẽ 3


- Hs nhận xét:
+ Hình vẽ
+ Màu sắc


+ Chọn bài mình thích
<b>IV. Dặn dị;</b>


- Quan sát hình dáng và một số loại quả
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu: Vẽ quả
- Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> Thứ năm, ngày 01 tháng 9 năm 2011</i>

<b>Bài 3:Vẽ theo mẫu: VẼ QUẢ </b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nhận biết màu sắc, hình dáng, tỉ lệ một vài loại quả.
- Biết cách vẽ quả theo mẫu.


- Vẽ được hình quả và vẽ màu theo ý thích.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV HS
- Một vài loại quả thật như: quả xoài - Vở tập vẽ 3


quả đu đủ, quả bưởi… - Bút chì, màu vẽ, tẩy…


- Một vài bài vẽ của hs năm trước. - Một vài loại quả thật (nếu có )
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


I - Ổn định


II - Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
III - Bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>*Giới thiệu bài:</b>


<b>1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét</b>
- GV giới thiệu một vài loại quả:


+ Đây là các loại quả gì ?


+ Các loại quả này có đặc điiểm và
hình dáng như thế nào?


+ Màu sắc của các loại quả như thế
nào?


- Ngồi ra em cịn biết những loại quả
gì? Hình dáng và màu sắc chúng ra
sao ?


<b>2- Hoạt động 2: Cách vẽ </b>


- GV đặt mẫu cho cả lớp quan sát được
+ So sánh ước lượng tỉ lệ chiều cao,
chiều ngang của quả để vẽ hình dáng
chung


+ Vẽ phác hình quả


+ Sửa hình cho giống mẫu
+ Vẽ màu tuỳ thích.


- GV cho hs xem một số bài hs năm
trước


<b>3- Hoạt động 3: Thực hành</b>


- Gv quan sát và hướng dẫn các hs làm


bài


- Hs trả lời:


+ Quả xoài , quả đu đủ, quả bưởi…
+ Quả xồi có hình dáng là quả trịn
nhưng khơng cân đối


+ Quả bưởi là quả tròn
+ Quả đu đủ là quả dài.


- Quả chưa chín có màu xanh, quả chín
có màu vàng


- Hs trả lời.


Hs quan sát và lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:</b>
- Gv chọn một số bài cho hs cùng xem:
+ Em có nhận xét gì về các bài vẽ ?


- Em thích bài nào nhất ?
- GV nhận xét và tuyên dương


- Hs nhận xét về:


+ Hình vẽ (gần giống mẫu hay không)
+ Màu sắc



+ Chọn bài mình thích.


<b>IV. Dặn dị;</b>


- Quan sát quang cảnh trường học


- Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh: Đề tài trường em
- Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ


TUÇN 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 4:Vẽ tranh: ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiểu nội dung đề tài Trường em.


- Biết cách vẽ tranh về đề tài Trường em.
- Vẽ được tranh đề tài Trường em.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV HS
- Một vài tranh của hs vẽ về đề tài - Vở tập vẽ 3


nhà trường. - Bút chì, màu vẽ, tẩy…


- Một vài bài vẽ của hs năm trước. - Sưu tầm tranh về đề tài nhà
- Tranh vẽ về các đề tài khác. trường ( nếu có )


- Hình gợi ý cách vẽ.



<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>I - Ổn định tổ chức</b>


<b>II - Kiểm tra đồ dùng học vẽ.</b>
<b>III - Bài mới</b>


<b> *Giới thiệu: </b>


<b>1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét</b>


- GV treo 1 tranh về đề tài nhà trường để
hs quan sát và đặt câu hỏi


+ Các tranh này vẽ gì ?


+ Các tranh này giống nhau điểm nào?
* Vậy hôm nay chúng ta sẽ vẽ tranh về đề
tài nhà trường.


+ Đề tài nhà trường có thể vẽ những gì ?
* Tranh vẽ về đề tài trường em là tranh vẽ
những gì liên quan đến trường lớp, đến hs và
mọi hoạt động ở trường.


- GV treo tranh phong cảnh trường



+ Trong tranh có những hình ảnh nào thể
hiện nội dung chính trong tranh?


- Cách sắp xếp các hình ảnh trong tranh
như thế nào?


- Màu sắc trong tranh như thế nào ?


* Vậy muốn vẽ tranh về đề tài nhà trường
em, các em hãy nhớ lại hoạt động của hs với
nhà trường để chọn chủ đề cho tranh của
mình.


<b>2- Hoạt động 2: Cách vẽ </b>
- GV treo hình gợi ý cách vẽ.
+ Chọn đề tài (đề tài khác nhau)


+ Chọn hình ảnh chính, phụ để làm rõ nội


<b>- HS để đồ dùng lên bàn.</b>


- Hs quan sát trả lời:


- Đề tài nhà trường có thể vẽ
giờ học trên lớp, các hoạt động ở
sân trường trong giờ ra chơi, chào
cờ, dọn vệ sinh, phong cảnh
trường em…


- Hs quan sát


- Hs trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

dung cho bức tranh.


+ Sắp xếp hình ảnh chính phụ cho cân
đối, rõ ràng


+ Vẽ màu theo ý thích
<b>3- Hoạt động 3: Thực hành</b>


- Gv cho Hs xem một số tranh vẽ của Hs
các lớp trước để các em năm rõ hơn.


- Gv quan sát và hướng dẫn các hs làm bài
<b>4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:</b>


- Gv chọn một số bài cho hs cùng xem:
+ Em có nhận xét gì về các bài vẽ ?
+ Em thích bài nào nhất ? Vì sao ?
- GV nhận xét và tuyên dương


<b>IV. Dặn dò;</b>


- Quan sát quang cảnh trường học


- Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh: Đề tài
trường em


- Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ



- Hs quan sát
- Hs thực hành


- Mỗi Hs chọn một đề tài khác
nhau để vẽ


- Hs nhận xét về :
+ Đề tài


+ Hình vẽ
+ Màu sắc


+ Chọn bài mình thích.


NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUN MƠN


………
………
………
………
………
………
………
………
………
……….


TN 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tập nặn tạo dáng tự do


<b>NẶN QUẢ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nhận biết hình, khối của một số quả.
- Biết cách nặn quả.


- Nặn được một vài quả gần giống với mẫu.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Sưu tầm tranh ảnh một số loài quả.
- Một số quả thực: quả cà chua, chuối...
- Một số bài nặn quả của học sinh
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>I - Ổn định</b>


<b>II - Kiểm tra đồ dùng học vẽ.</b>
<b>III- Bài mới</b>


*Giới thiệu bài: Dùng quả cây thực,
quả cây bằng đất nặn đã chuền bị để
giới thiệu bài tập nặn.


<i><b>Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:</b></i>


- Em hãy cho biết tên những quả
cây vừa đợc quan sát ?


- Quả này có đặc điểm gì ? (dài,


trịn...)


- Mµu sắc của chúng nh thế nào ?
Lúc còn non và khi chín có ging nhau
không ?


- Ngoài những quả em thấy ở
đây, em còn có biết những quả cây nào
nữa ?


- Em thích nhất quả cây nào ?
*Gv kÕt luËn


<i><b>Hoạt động 2: Cách nặn quả</b></i>


* Gv vừa hớng dẫn vừa làm mẫu
- Nhào, bóp đất nặn cho dẻo, mềm.
- Nặn thành khềi có dáng quả trớc.
- Nặn gọt dần cho giềng với mẫu.
- Sửa hoàn chỉnh và gắn dính các chi
tiết lại với nhau (cuềng, lá...)


Lu ý: Trong quá trình nặn, gọt sửa
nếu thấy cha ng ý có thể nhào đất nặn
lại từ đầu.


- Chọn đất màu phù hợp để nặn quả.
Nừu dùng đất sét thì phải để khơ mới tơ
màu.



<i><b>Hoạt động 3: Thực hành</b></i>


- Em có thể quan sát mẫu để nặn


- Hs quan sát trả lời
- HSTL


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

hoặc tởng tợng nhớ lại rồi nặn quả mà
mình thích.


- t bng con lờn bn nho đất
nặn


<i><b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá</b></i>


- Chän mét sề sản phm cho cả lớp
quan sát, nhận xét :


<b>IV. Dặn dò;</b>


- Quan sát một số loại quả


- Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí: Vẽ
tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vng


- Mang theo đầy đủ dụng cụ hc v


- Hs thực hành nặn


- Hs nhận xét về :



+ Hình dáng, đặc điểm, màu của quả.
+ Em thích quả nào nhất.


TUÇN 6


<i> Thứ tư, ngày 21 tháng 9 năm 2011</i>
<b>Bài 6: Vẽ trang trí: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Hiểu thêm về trang trí hình vuông.


- Biết cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vng.
- Hồn thành được bài tập theo u cầu.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV HS
- Một vài đồ vật có trang trí hình vng - Vở tập vẽ 3


như: khăn vuông, tấm thảm. - Bút chì, màu vẽ, tẩy…
- Ba bài trang trí hình vuông ( 2 bài cùng


hoạ tiết, màu khác nhau và 1 bài vẽ hoạ tiết
chưa hoàn chỉnh.)


- Một vài bài vẽ của hs năm trước.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>I - Ổn định</b>


<b>II - Kiểm tra đồ dùng học vẽ.</b>
<b>III - Bài mới</b>


<b>* Giới thiệu bài: </b>


<b> Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:</b>
- GV treo 2 bài trang trí hình vng:
Bài 1: hoạ tiết và màu hồn chỉnh. Bài
2 vẽ hoạ tiết chưa hồn chỉnh.


+ Em thấy hình vng nào đẹp hơn ?
Vì sao ?


* Vậy giờ học hơm nay cơ trị ta cùng
nhau vẽ tiếp học tiết và vẽ màu vào
hình vng.


- GV ghi bảng


- GV cho Hs xem bài trang trí hình
vng và đặt câu hỏi:


+ Hình vng này vẽ những hoạ tiết
gì ?


+ Hoạ tiết chính là gì?
+ Hoạ tiết phụ là gì ?



+Các hoạ tiết giống nhau được vẽ
như thế nào ?


+ Màu nền và màu hoạ tiết như thế
nào ?


<b> Hoạt động 2: Cách vẽ :</b>


- Để vẽ bài trang trí hình vng đẹp ta
cần tiến hành cách vẽ hoạ tiết và vẽ
màu như sau:


+ Vẽ tiếp hoạ tiết, vẽ phác bằng các
nét mờ. Vẽ hoạ tiết chính trước, vẽ hoạ
tiết phụ sau.


- Hs quan sát và trả lời


- Hs quan sát và trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Hoạ tiết giống nhau thì vẽ như thế
nào ?


+ Nhìn mẫu sửa cho đều.
- Vẽ màu thế nào cho đẹp ?
+ Chọn màu cho hoạ tiết chính
+ Chọn màu cho hoạ tiết phụ
<b>3- Hoạt động 3: Thực hành</b>


- Gv cho hs xem một số bài của hs


năm trước vẽ


- Gv quan sát và hướng dẫn các hs
làm bài, vẽ hoạ tiết chính trước, vẽ hoạ
tiết phụ sau


- Không nên dùng nhiều màu, khoảng
từ 3 đến 4 màu.


<b>4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:</b>
- Gv cùng Hs chọn một số bài cho để
nhận xét


+ Em có nhận xét gì về các bài vẽ ?
+ Em thích bài nào nhất ? Vì sao ?
- GV nhận xét và tuyên dương


+ Em cịn biết những đồ vật nào có
trang trí hình vng ?


<b>IV. Dặn dị;</b>


- Hồn chỉnh bài ở nhà (nếu chưa
xong)


- Chuẩn bị bài sau: Vẽ cái chai
- Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ


- Hs quan sát
- Hs thực hành



+Hs chọn bài đẹp và nhận xét
- Hs lắng nghe


<i>TUẦN 7</i>


<i> Thứ tư, ngày 28 tháng 9 năm 2011</i>
<b>Bài 7: Vẽ theo mẫu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Nhận biết đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ một vài loại chai.
- Biết cách vẽ cái chai.


- Vẽ được cái chai theo mẫu.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV HS
- Một số cái chai có hình dáng, màu sắc, - Vở tập vẽ 3


chất liệu khác nhau - Bút chì, màu vẽ, tẩy…
- Một vài bài vẽ của hs năm trước.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>I - Ổn định</b>


<b>II - Kiểm tra đồ dùng học vẽ.</b>
<b>III - Bài mới</b>



* Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 1: Quan sát nhận xét</b>
- GV giới thiệu một số cái chai có
hình dáng, màu sắc, chất liệu khác
nhau và đặt câu hỏi:


+ Các chai này có hình dáng như thế
nào ?


+ Cái chai có những bộ phận chính
nào ?


+ Chai thường làm bằng chất liệu gì?
+ Ngồi ra em cịn biết loại chai nào
khác nữa không ?


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ </b>


- GV đặt mẫu cái chai sao cho cả lớp
quan sát được


+ Vẽ phác khung hình của cái chai
và đường trục


+ Quan sát mẫu để so sánh tỉ lệ các
phần chính của chai (cổ, vai, thân..)


+ Vẽ phác nét mờ hình dáng chai
+ Sửa chi tiết cho cân đối.



+ Vẽ đậm nhạt


<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>


- Gv cho hs xem một số bài của hs
các lớp trước vẽ


- Gv quan sát và hướng dẫn các hs
làm bài


- Hs đề đồ dùng học vẽ lên mặt bàn


- Hs quan sát và trả lời
+ Hs trả lời.


- Hs quan sát Gv hướng dẫn trên bảng


- Hs quan sát
- Hs thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:</b>
- Gv chọn một số bài cho hs cùng
xem:


+ Em có nhận xét gì về các bài vẽ ?


+ Em thích bài nào nhất ? Vì sao ?
- GV nhận xét và tuyên dương



<b>IV. Dặn dò:</b>


- Vẽ theo mẫu một số vật mà em
thích


- Chuẩn bị bài sau: Xem tranh thiếu
nhi


+ Sưu tầm tranh thiếu nhi ( nếu có )
- Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ


- Hs nhận xét về:


+ Hình dáng ( gần giống mẫu hay
không)


+ Đậm nhạt


+ Chọn bài mình thích.


<b>IV. Dặn dị;</b>


- Vẽ theo mẫu một số vật mà em thích
- Chuẩn bị bài sau: Xem tranh thiếu nhi
+ Sưu tầm tranh thiếu nhi ( nếu có )
- Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ


<i>TUẦN 8</i>


<i> Thứ tư, ngày 5 tháng 10 năm 2011</i>


<b>Bài 8: Vẽ tranh: VẼ CHÂN DUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Hiểu đặc điểm, hình dáng khn mặt người.
- Biết cách vẽ chân dung.


- Tập vẽ tranh chân dung đơn giản.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV HS
- Sưu tầm một số tranh, ảnh chân dung - Vở tập vẽ 3


các lứa tuổi. - Bút chì, màu vẽ, tẩy…


- Hình gợi ý cách vẽ


- Một vài bài vẽ của hs năm trước.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>I - Ổn định</b>


<b>II - Kiểm tra đồ dùng học vẽ.</b>
<b>III - Bài mới</b>


<b>* Giới thiệu bài: </b>


<b>1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét</b>
- GV giới thiệu một số tranh chân
dung và đặt câu hỏi:



+ Tranh vẽ gì ?


+ Tranh vẽ khn mặt, nửa người hay
tồn thân.


+ Khn mặt có những đặc điểm gì ?
+ Ngồi ra cịn vẽ gì ?


+ Màu sắc trong tranh như thế nào ?
+ Khuôn mặt trong tranh như thế
nào ?


+ Theo em, em sẽ vẽ chân dung ai?
Người em vẽ có đặc điểm gì ?


* Mỗi người có đặc điểm riêng :
khn mặt trịn, trái xoan, vng, dài..,
mắt to, nhỏ…, lơng mày đen, đậm.., tóc
kiểu ngắn, dài, búi cao…Các em quan
sát hoặc nhớ lại những khuôn mặt mà
em định vẽ.


<b>2- Hoạt động 2: Cách vẽ </b>


- Có thể quan sát các bạn trong lớp
hoặc vẽ theo trí nhớ.


- Dự định vẽ khn mặt người, nửa
người, tồn thân để bố cục trong trang


giấy cho phù hợp


- Dựa vào hình hướng dẫn cách vẽ,
em hày nêu các bước tiến hành như thế
nào ?


- GV minh họa hướng dẫn cách vẽ


- Lớp trưởng báo cáo


- Hs quan sát trả lời:
+ Hs trả lời


+ Hs trả lời
- Hs lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

trên bảng.


<b>3- Hoạt động 3: Thực hành</b>


- Gv cho hs xem một số bài của hs các
lớp trước vẽ.


- Gv quan sát và hướng dẫn các hs
làm bài.


<b>4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:</b>
- Gv chọn một số bài cho hs cùng
xem:



+ Em có nhận xét gì về các bài vẽ ?


+ Em thích bài nào nhất ? Vì sao ?
- GV nhận xét và tuyên dương


* Vẽ tranh chân dung là thể hiện tình
yêu thương của mình đối với người
thân, bạn bề…


<b>IV. Dặn dò;</b>


- Làm bài ở nhà ( nếu chưa xong)
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ màu vào hình
có sẵn


- Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ


dẫn


- Hs quan sát
- Hs thực hành


- Hs nhận xét về:
+ Hình vẽ


+ Cách sắp xếp
+ Màu sắc


+ Chọn bài mình thích.



Tn 9


<i> Thứ tư, ngày 12 tháng 10 năm 2011</i>
<b>Bài 9: Vẽ trang trí: VẼ MÀU VÀO HÌNH CĨ SẴN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Hiểu thêm về cách sử dụng màu.
- Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn.
- Hồn thành được bài tập theo yêu cầu.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV HS
- Tranh vẽ về đề tài lễ hội - Vở tập vẽ 3


- Một số bài hs vẽ năm trước - Bút chì, màu vẽ, tẩy…
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>I - Ổn định</b>


<b>II - Kiểm tra đồ dùng học vẽ.</b>
<b>III - Bài mới</b>


<b>* Giới thiệu bài: Trong những dịp lễ,</b>
Tết, nhân dân ta thường tổ chức các
hình thức vui chơi như: múa, hát, múa
lân, đánh vật…Múa rồng là một hoạt
động trong những ngày vui đó. Hơm
nay chúng ta cùng xem bạn Quang
Trung đã vẽ cảnh múa rồng như thế nào


?


<b>1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét</b>
- Gv treo tranh:


+ Tranh vẽ gì ?


+ Trong tranh có những hình ảnh nào ?
+ Em thấy bức tranh này đã đẹp chưa?
Vì sao ?


* Trước khi vẽ màu vào tranh chúng ta
cùng xem các tranh khác.


- GV treo tranh 2:
+ Tranh vẽ gì ?


+ Cảnh này diễn ra ban ngày hay ban
đêm ?


+ Hình ảnh chính là gì ? Hình ảnh phụ
là gì ?


+ Màu sắc trong tranh như thế nào ?
- Màu sắc cảnh vật ban đêm, ban ngày
khác nhau như thế nào ?


* Các em tự chọn màu thích hợp để vẽ
cho tranh của mình đẹp



<b>2- Hoạt động 2: Cách vẽ màu</b>


- Lớp trưởng báo cáo sĩ số


- Tranh vẽ cảnh các bạn đang múa rồng.
- Hình ảnh con rồng, những người múa,
người đi xem…


- Chưa đẹp. Vì chưa vẽ màu.


- Tranh vẽ các bạn đang múa sư tử
- Cảnh này diễn ra ban ngày.


- Hình ành chính là hình ảnh con sư tử
và các bạn đang múa, người đánh trống,
…Hình ảnh phụ là cảnh đình, cây,
người xem…


- Màu tươi vui, rực rỡ, làm nổi bật hình
ảnh chính, màu có đậm, có nhạt,..


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Chọn màu theo ý thích


- Tìm màu để vẽ các hình ảnh khác
nhau như: con rồng, người, cây…


- Tìm màu nền.


- Các màu đặt cạnh nhau cần được lựa
chọn hài hoà, sao cho phù hợp với nội


dung và thể hiện được khơng khí ngày
hội.


- Vẽ màu cần có đạm, có nhạt.
<b>3- Hoạt động 3: Thực hành</b>


- Gv cho hs xem một số bài của hs vẽ
- Chú ý:


+ Hs tự tìm màu và vẽ theo ý thích
+ Hs ngồi gần tránh vẽ màu giống nhau
- Gv quan sát và hướng dẫn các hs làm
bài


<b>4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:</b>
- Gv chọn một số bài cho hs cùng xem:
+ Em có nhận xét gì về các bài vẽ ?
+ Em thích bài nào nhất ? Vì sao ?
- GV nhận xét và tuyên dương


<b>IV. Dặn dò;</b>


- Quan sát màu sắc và cảnh vật xung
quanh.


- Chuẩn bị bài sau: Xem tranh tĩnh
vật


+ Sưu tầm tranh tĩnh vật của các
hoạ sĩ hoặc tranh của thiếu nhi (nếu có)



- Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ


- Hs lắng nghe


- Hs thực hành.


- Hs nhận xét về:
+ Màu sắc


+ Chọn bài mình thích.


Tn 10


<i> Thứ tư, ngày 19 tháng 10 năm 2011</i>
<b>Bài 10:Thường thức mĩ thuật:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b> ( Một số tranh tĩnh vật hoa quả của hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh )</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh tĩnh vật.
- Có cảm nhận vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV HS
- Sưu tầm tranh tĩnh vật hoa, quả của hoạ - Vở tập vẽ 3
sĩ Đường Ngọc Cảnh


- Một số tranh tĩnh vật của hs - Bút chì, màu vẽ, tẩy…


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>I - Ổn định</b>


<b>II - Kiểm tra đồ dùng học vẽ.</b>
<b>III - Bài mới</b>


<b>* Giới thiệu bài: </b>


<b>1- Hoạt động 1: Xem tranh</b>


Gv chia lớp làm 2 nhóm tìm hiểu tranh
- Giao phiếu bài tập cho mỗi nhóm
- Gv yêu cầu hs quan sát tranh ở vở tập
vẽ 3 và nêu câu hỏi:


*Nhóm 1:( tranh 1)


+ Tác giả của bức tranh là ai ?
+ Tranh vẽ những loại hoa quả gì ?
+ Hình dáng của những loại quả đó như
thế nào ?


- Màu sắc trong tranh như thế nào ?
*Nhóm 2 :( tranh 1)


- Tranh vẽ gì ?



- Tranh vẽ những hoa quả gì ?


- Hình dáng các loại hoa quả như thế
nào ?


- Màu sắc trong tranh như thế nào ?
- Hình ảnh chính của bức tranh được
đặt ở vị trí nào ?


- Tranh vẽ bằng chất liệu gì ?
*Thảo luận nhóm 15 phút.


+ Đại diện các nhóm lên trình bày,
nhóm cịn lại lắng nghe bổ xung ý kiến.


- Hs chia nhóm, nhận nhóm


- Đại hiện nhịm nhân phiếu bài tập


*Nhóm 1:


- Cả hai bức tranh đều do hoạ sĩ Đường
Ngọc Cảnh vẽ


- Tranh 1 vẽ những quả mận


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

* GV chốt ý:


Tranh khắc bằng thạch cao nhưng hoạ
sĩ đã diễn tả được sự mềm mại , mạnh


khoẻ và đặc điểm riêng của từng loại
hoa, quả


- GV giới thiệu vài nét về tác giả:


Hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh nhiều năm
tham gia giảng dạy tại trường Đại học
Mỹ thuật công nghiệp. Ông rất thành
công về đề tài: phong cảnh, tĩnh vật
(hoa, quả). Ơng có rất nhiều tác phẩm
đạt giải trong các cuộc triễn lãm quốc
tế và trong nước


<b>2- Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá:</b>
- Gv nhận xét giờ học . Khen ngợi
một số hs phát biếu xây dựng bài.


<b> IV. Dặn dò:</b>
- Quan sát cành lá


- Chuẩn bị bài sau: Vẽ cành lá
- Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ


người xem cảm giác giống như chùm
mận thật.


- Những quả mận màu trứng nổi bật
trên nền xanh thẫm


*Nhóm 2:



- Tranh vẽ tĩnh vật


- Tranh vẽ rất nhiều loại hoa quả: sầu
riêng, măng cụt, lọ hoa, và một dĩa hoa
quả ở phía sau..


- Hai quả sầu riêng được vẽ to ở giữa
và những quả măng cụt quay theo chiều
hướng khác nhau


- Tranh có nhiều màu sắc rực rỡ, nổi
bật nhất là hai quả sầu riêng


- Hình ảnh chính được đạt ngay giữa
tranh và to, nổi bật, cịn hình ảnh phụ là
lọ hoa, và dĩa hoa, quả ở phía sau nhỏ
vẽ nhỏ hơn.


- Cả hai tranh đều vẽ bằng chất liệu
thạch cao


- Hs lắng nghe


- Hs lắng nghe


TuÇn 11


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>A. Mục tiêu:</b>



- Nhận biết được cấu tạo, hình dáng, đặc điểm của cành lá.
- Biết cách vẽ cành lá.


- Vẽ được cành lá đơn giản.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


GV HS
- Một số cành lá khác nhau về hình dáng - Vở tập vẽ


màu sắc, ( có 3 đến 4 lá ) - Mang theo cành lá đơn giản
- Hình gợi ý cách vẽ - Bút chì, tẩy, màu vẽ…
- Một số bài hs vẽ năm trước


<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>I. Ổn định</b>


<b>II. Kiểm tra đồ dùng học vẽ.</b>
<b>III. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu: Gv lựa chọn cách giới</b>
thiệu cho phù hợp với nội dung


<b>2. Bài mới</b>


<b>2.1 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét</b>
- Gv cho hs xem cành lá mẫu và đặt
câu hỏi:



+ Em có nhận xét gì về cành lá ?


+ Cành lá gồm những bộ phận nào?
+ Hình dáng của từng lá như thế nào ?
+ Đặc điểm của từng lá như thế nào?
+ Nhìn tổng thể cành lá nằm trong
khung hình gì ?


+ Em thích cành lá nào ? Vì sao ?
* Mỗi cành lá có hình dáng, cấu trúc và
đặc điểm riêng, quan sát kĩ ta sẽ thấy
đặc điểm đó


<b>2.2. Hoạt động 2: Cách vẽ </b>


- Chọn cành lá đẹp, dễ vẽ, cân đối, đơn
giản.


- Quan sát kĩ cành lá


- Phác hình chung của cành lá
- Vẽ phác hình cành, cuống lá
- Vẽ phác từng chiếc lá


- Vẽ chi tiết


- Vẽ màu theo mẫu hoặc vẽ màu theo ý
thích: lá non, lá già…



- Cành có nhiều lá
- Cành có ít lá


- Cành có các lá đối xứng
- Cành có lá so le…
- Cành, cuống, lá


- Lá ngắn, lá tròn, lá dài, lá bầu dục.
- Lá có gân, lá có răng cưa…


- Khung hình tam giác, hình chữ nhật,
tứ giác…


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Vẽ màu có đậm có nhạt.
<b>2.3. Hoạt động 3: Thực hành</b>


- Gv cho hs xem một số bài của hs vẽ
- Gv quan sát và hướng dẫn các hs làm
bài


<b>2.4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:</b>
- Gv chọn một số bài cho hs cùng xem:
+ Em có nhận xét gì về các bài vẽ ?
+ Em thích bài nào nhất ? Vì sao ?
- GV nhận xét và tuyên dương


- HS chọn cành lá đẹp để dùng làm
hoạ tiết trang trí


<b>IV. Dặn dị;</b>



- Quan sát màu sắc và cảnh vật
xung quanh.


- Chuẩn bị bài sau: Xem tranh tĩnh
vật


+ Sưu tầm tranh tĩnh vật của các
hoạ sĩ hoặc tranh của thiếu nhi (nếu có)
- Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ


- Hs vẽ cành lá theo mẫu hoặc vẽ cành
lá mang theo.


+ Phác hình chung


+ Vẽ rõ đặc điểm của lá cây
+ Vẽ màu


- Hs nhận xét về:
+ Hình vẽ


+ Màu sắc


+ Chọn bài mình thích.


Tn 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b> Bài 12: </b>

<b>Vẽ tranh</b>




<b>ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM</b>


<b>I/ Mục tiêu</b>


- Hiểu nội dung đề tài về Ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Biết cách vẽ tranh về Ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Vẽ được tranh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam.
<b>II/Chuẩn bị </b>


GV: - Sưu tầm một số tranh về đề tài ngày 20 - 11 và một số tranh đề tài khác.
- Bài vẽ của học sinh các lớp trước về ngày 20 – 11.


HS : - Sưu tầm tranh về ngày 20 – 11.


- Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu.
<b> III/Hoạt động dạy-học chủ yếu</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b> 1. Tổ chức. </b>


<b> 2. Kiểm tra đồ dùng.</b>


<b> 3. Bài mới. </b>
<b>a.Giới thiệu</b>


- Giáo viên giới thiệu một số
tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam và
tranh đề tài khác và yêu cầu các em
chọn ra các bức tranh vẽ về đề tài ngày
nhà giáo Việt Nam.



<b> b.Bài giảng</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung</b>
<i><b>đề tài: </b></i>


Giáo viên giới thiệu một số tranh
và gợi ý để HS nhận ra:


<b>+ HS quan sát và trả lời câu hỏi:</b>


+ Tranh về ngày 20 - 11 có những hình
ảnh gì?


+ Hình ảnh chính, hình ảnh phụ?
+ Màu sắc


- Giáo viên kết luận: Có nhiều
cách vẽ tranh về ngày 20-11, Tranh
thể hiện được khơng khí của ngày lễ;
Cảnh nhộn nhịp, vui vẻ của giáo viên
và HS; Màu sắc rực rỡ của ngày lễ
(quần áo, hoa ....);


Tình cảm u q của HS đối với
thầy giáo, cơ giáo.


<b>Hoạt động 2 : Cách vẽ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Vẽ hình ảnh chính, chú ý đến các
dáng người cho tranh sinh động



+ Vẽ các hình ảnh phụ.
+ Vẽ màu theo ý thích.


- Giáo viên cho xem một số bài vẽ
của HS lớp trước để các em học tập
cách vẽ.


<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>
- GV yêu cầu HS.


- GV đến từng bàn để hướng dẫn.
<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét
bài vẽ về:


+ Nội dung (rõ hay chưa rõ). Các
hình ảnh (sinh động).


+ Màu sắc (tươi vui).


- Học sinh tìm tranh mà mình thích
và xếp loại theo cảm nhận riêng.


- Giáo viên nhận xét về tinh thần học
tập của lớp và khen ngợi HS có tranh đẹp.


<i><b>4. Dặn dò HS </b></i>


<i><b> - Quan sát cái bát về hình dáng và</b></i>


cách trang trí.


+ Chú ý cách vẽ hìmh ảnh chính để làm
nổi bật nội dung.


+ Vẽ màu kín tranh và có đậm nhạt.


- Hs thực hành vẽ bài


- Hs nhận xét


TuÇn 13


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Bài 13: Vẽ trang trí: TRANG TRÍ CÁI BÁT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách trang trí cái bát.


- Trang trí được các bát theo ý thích.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV HS
- Một vài cái bát có trang trí hình dáng - Vở tập vẽ 3


khác nhau - Bút chì, màu vẽ
- Một cái bát khơng tranh trí


- Một số bài hs vẽ năm trước
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


I- Ổn định


II- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
III- Bài mới


<b>* Giới thiệu:</b>


<b> 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét</b>
- Trong thực tế các em thấy có những
đồ vật nào được trang trí


Trong gia đình em có đồ vật nào trang
trí trang trí


- Cơ có cái bát trang trí và cái bát
khơng trang trí. Em có nhận xét gì ?


- Gv cho hs xem cái bát có trang trí
+ Cái bát có những bộ phận nào ?
+ Các loại bát này được trang trí như
thế nào?


- Màu sắc như thế nào ?
<b>2- Hoạt động 2: Cách vẽ </b>


- Quan sát kĩ hình dáng , đặc điểm cái
bát định trang trí



- Chọn hoạ tiết để trang trí
- Sắp xếp hoạ tiết để trang trí
- Vẽ màu theo ý thích


- Hát


- Cái bát ăn cơm, cái đĩa, cái khay đựng
nước, tách trà…đã được trang trí các
hoạ tiết rất đẹp


- Giống nhau là đều dùng bát để ăn
cơm, đựng canh..


- khác nhau: cái bát được trang trí có
nhiều hoạ tiết và có màu làm cho cái
bát đẹp hơn, hấp dẫn hơn cái bát khơng
trang trí


- Miệng thân và đáy bát


- Một cái bát có vẽ đường diềm hoa văn
chạy xung quanh miệng bằng hoạ tiết
lá.


- Một cái bát có đường diềm xung
quanh miệng , ở giữa là hình hoạ tiết là
một bơng hoa..


- Màu sắc làm nổi bật hoạ tiết tăng
thêm sự hấp dẫn của cái bát



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>3- Hoạt động 3: Thực hành</b>


- Gv cho hs xem một số bài của hs vẽ
- Gv quan sát và hướng dẫn các hs làm
bài


<b>4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:</b>
- Gv chọn một số bài cho hs cùng xem:
+ Em có nhận xét gì về các bài vẽ ?


<b>IV. Dặn dị;</b>


- Quan sát các con vật quen thuộc
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ con vật quen
thuộc


+ Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ


- Hs chọn hoạ tiết để vẽ
- Vẽ màu


- Hs nhận xét
- Cách trang trí
- Màu sắc


TuÇn 14


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>I. Mục tiêu:</b>



- Biết quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng của một số con vật quen
thuộc.


- Biết cách vẽ con vật.


- Vẽ được hình con vật theo trí nhớ.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV HS
- Tranh, ảnh các con vật ( chó, mềo, gà..) - Vở tập vẽ 3


quen thuộc - Bút chì, màu vẽ
- Một số bài hs vẽ năm trước


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. </b>


<b> ổ n định tổ chức</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra đồ dùng của học sinh
<b>3. Dạy học bài mới</b>


* Giíi thiƯu - ghi đầu bài.


<b>Hot ng 1: Quan sỏt nhn xột</b>
- Gv treo tranh:



+ Tranh vẽ con vật gì ?


+ Hình dáng con vât như thế nào ?


+ Tranh vẽ con vật gì ?


+ Con trâu có những đặc điểm gì ?
+ Màu sắc như thế nào?


- Em còn biết con vật nào khác nữa?
<b>Hoạt động 2: Cách vẽ </b>


- Vẽ con vật như thế nào ?


- Vẽ màu theo ý thích


- Tạo các dáng cho con vật sinh động…
<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>


- Gv cho hs xem một số bài của hs vẽ
- Gv quan sát và hướng dẫn các hs làm
bài


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:</b>
- Gv chọn một số bài cho hs cùng xem:
+ Em có nhận xét gì về các bài vẽ ?


- Tranh vẽ con gà trống



- Con gà trống có đầu, trên đầu có cái
mào gà, có đôi cánh to khoẻ, cái đuôi
cong, mượt và nhiều màu săc đôi chân
cũng chắc khoẻ và màu vàng


- Tranh vẽ con trâu


- Con trâu có hai cái sừng, thân mình
to, có 4 chân cao to, khoẻ


- Con trâu có màu đen
- Hs trả lời


- Vẽ các bộ phận chính trước
- Vẽ chi tiết sau


- Vẽ thêm các hình ảnh phụ cho tranh
sinh động


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+ Em thích bài nào nhất ? Vì sao ?
- GV nhận xét và tuyên dương


- Các con vật mang lại cho con người
nhiều điều có ích các em phải biết
chăm sóc, thương u và bảo vệ lồi
vật


<b>4. Dặn dò:</b>


- Quan sát các con vật



- Chuẩn bị bài sau: Nặn con vật
+ Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ


- Hs nhận xét về:


+ Hình dáng, đặc điểm
+ cách sắp xếp


+ Màu sắc


+ Tìm bài mình thích


Tn 15


<i> Thứ tư, ngày 23 tháng 11 năm 2011</i>
<b>Bài 15: NẶN CON VẬT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật.


- Biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV HS
- Tranh, ảnh các con vật - Vở tập vẽ 3


- đất nặn - Bút chì, màu vẽ
- Một vài con vật do GV nặn


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


I- Ổn định


II- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
III- Bài mới


<b>* Giới thiệu bài: </b>


<b>1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét</b>
- Gv giới thiệu cho hs xem một số
con vật đã được nặn


+ Tên các con vật này là gì ?


+ Các con vật này có những bộ phận
nào ?


+ Có những đặc điểm nào để nhận
biết từng con vật


- Em chọn con vật nào để nặn


- Có rất nhiều con vật khác nhau, em
hãy tự chọn một con vật để nặn


2- Hoạt động 2: Cách nặn
- GV dùng đất nặn



- Cách nặn cũng giống như cách vẽ,
ta nặn bộ phận nào trước ?


- Ghép dính các bộ phận lại với nhau
dùng que tăm


- Có thể tạo dáng cho con vật như :
đi, đứng, chạy..


- Có thể nặn một màu hoặc nhiều
màu


<b>3- Hoạt động 3: Thực hành</b>


- Gv cho hs hoạt động nhóm ( 3
nhóm )


- Nêu nhiệm vụ của từng nhóm
- Gv quan sát giúp đỡ hs làm bài
<b>4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:</b>


- Vẽ con vật quen thuộc


- Con gà, con voi, con mềo..


- Các con vật đều có đầu, mình, đi,
chân...


- Con gà trống có mào đỏ, lơng có
nhiều màu, đi cong có nhiều màu..



- con voi có mình to, 4 chân cao to
khoẻ, có cái vịi, 2 cái ngà...


- Con mềo đầu trịn, mình dài, 2 tai
ngắn.


- Nặn bộ phận chính trước
nặn chi tiết sau


- Hs lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Gv đặt sản phẩm sao cho cả lớp
quan sát được


- Em nhận xét gì về các bài?


- Em thích con vật nào nhất? Vì sao ?
- GV nhận xét và tuyên dương


* các em biết chăm sóc , thương u
và bảo vệ lồi vật


<b>IV. Dặn dị;</b>


- Sưu tầm tranh dân gian Đơng Hồ
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí: Vẽ
màu vào hình có sẵn


+ Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ



- Hs nhận xét về:
+ Hình dáng


+ Đặc điểm con vật
- Tìm ra bài mình thích


Tn 16


<i> Thứ tư, ngày 30 tháng 11 năm 2011</i>
<b>Bài 16: Vẽ trang trí: VẼ MÀU VÀO HÌNH CĨ SẴN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Hiểu thêm về trang dân gian Việt Nam.
- Biết cách chọn màu, tô màu phù hợp.
- Tơ được màu vào hình vẽ sẵn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV HS
- Sưu tầm tranh dân gian có đề tài khác - Vở tập vẽ 3


nhau . - Bút chì, màu vẽ


- Một vài bài của hs vẽ


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


I- Ổn định



II- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
III- Bài mới


<b>1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét</b>
- Gv treo 2 tranh và đặt câu hỏi
+ Em thích tranh nào? Vì sao ?


- Vậy hơm nay chúng ta vẽ màu vào
hình có sẵn.


- GV ghi bảng


- GV cho hs xem một số tranh dân gian
và giới thiệu:


+ Ở lớp 2 chúng ta đã học và biết dòng
tranh nào nổi tiếng ở nước ta ?


- Tranh dân gian Đơng Hồ là dịng
tranh cổ truyền của Việt Nam, có tính
nghệ thuật độc đáo, đậm đà bản sắc dân
tộc, thường được in và bán vào dịp Tết
nên cịn gọi là tranh Tết.


- Em có biết tranh Đông Hồ này do ai
sáng tác?


- Tranh dân gian có nhiều đề tài: tranh
sinh hoạt xã hội, lao động sản xuất,


tranh thờ, tranh trang trí…Trong đó
tranh đấu vật cũng là tranh dân gian.
- Em biết những tranh dân gian nào?
<b>2- Hoạt động 2: Cách vẽ</b>


- GV treo tranh Đấu vật phóng to:
<b> + Tranh vẽ gì</b>


+ Hình dáng của mỗi người như thế
nào?


- Tranh 2 đẹp hơn. Vì đã có màu hồn
chỉnh


- Tranh dân gian Đông Hồ


- Tranh dân gian này do nhiều nghệ
nhân sáng tác và sản xuất mang tính
truyền nghề từ đời này qua đời khác.


- Tranh vẽ những người đang đấu vật,
người mặc khố, đeo thắt lưng, tràng
pháo...


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

+ Em vẽ màu theo ý thích, có thể vẽ
màu nền trước, sau đó vẽ màu ở các
hình người hoặc ngược lại.


<b>3- Hoạt động 3: Thực hành</b>
- Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ.



- Gv quan sát, gợi ý hs vẽ màu cho phù
hợp.


- Gv nhắc nhở hs vẽ màu đều, khơng ra
ngồi hình vẽ.


<b>4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:</b>
- Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem.
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- GV nhận xét và tun dương


<b>IV. Dặn dị;</b>


- Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh đề tài
chú bộ đội


+ Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ


- Hs nhận xét về:
+ Cách vẽ màu
+ Màu sắc


+ Chọn bài mình thích


Tn 17


<i> Thứ tư, ngày 7 tháng 12 năm 2011</i>
<b> Bài 17: Vẽ tranh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>I. Mục tiêu</b>


- Hiểu đề tài chú bộ đội.


- Biết cách vẽ tranh đề tài Chú bộ đội.
- Vẽ được tranh về đề tài Chú bộ đội.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV HS
- Sưu tầm tranh về đề tài bộ đội - Vở tập vẽ 3


- Hình gợi ý cách vẽ tranh - Bút chì, màu vẽ


- Một vài bài của hs vẽ


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>I. Ổn định tổ chức:</b>


<b>II. Kiểm tra đồ dùng học vẽ.</b>
<b>III. Bài mới</b>


<b>* Giới thiệu bài: Cô (chú) bộ đội là</b>
đề tài muôn thuở đối với các nhà thơ,
nhà văn.. Và cũng có rất nhiều các họa
sĩ cũng vẽ tranh về đề tài chú bộ đội.
Hôm nay chúng ta sẽ vẽ tranh về đề tài
Cô ( chú ) bộ đội.



<b>1- Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét</b>
- Gv treo tranh và đặt câu hỏi
+ Tranh vẽ gì ?


+ Trong tranh có những hình ảnh
nào ?


+ Hình ảnh chú bộ đội được vẽ như
thế nào ?


+ Ngoài ra cịn có những gì ?
+ Chú bộ đội mặc quàn áo màu gì?
* Gv treo tranh 2:


+ Tranh vẽ gì ?


+ Màu sắc như thế nào ?


+ Hãy kể một số công việc mà cô
( chú ) bộ đội đang làm ?


* Bộ đội có rất nhiều binh chủng do
đó các em muốn vẽ chủ bộ đội phải vẽ


- Hát


- Hs thực hiện.


- Tranh vẽ về đề tài chú bộ đội



- Trong tranh có chú bộ đội và các bạn
thiếu nhi đang vui chơi


- Hình ảnh chú bộ đội và các bạn thiếu
nhi được vẽ to ở giữa


- Nhà, cây và con vật


- Chú bộ đội mặc quần áo màu xanh,
trên vai chú có qn hàm…


- Chân dung cơ bộ đội


- Quần áo có màu xanh, lưng mang nịt,
vai đeo súng, trên vai áo có ngơi sao,
mũ cũng có màu xanh, trên mũ cũng có
ngơi sao..


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

rõ đặc điểm công việc và trang phục
của binh chủng đó.


<b>2- Hoạt động 2: Cách vẽ</b>


- Nhớ lại hình ảnh cơ ( chú) bộ đội:
quân phục, trang thiết bị..


?) Em hãy nêu các bước vẽ tranh?
*Gv nhận xét kết luận: có 4 bước vẽ
chính:



- Chọn đề tài


- Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh
phụ vẽ sau.


- Vẽ thêm các hình ảnh khác cho
tranh sinh động


- Vẽ màu.


<b>3- Hoạt động 3: Thực hành</b>
- Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ.


- Gv quan sát, gợi ý hs vẽ màu cho
phù hợp.


- Quan sát động viện các em còn
lúng túng….


<b>4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:</b>
- Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem.
- Em có nhận xét gì ?


- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- GV nhận xét và tuyên dương
<b>IV. Dặn dò;</b>


- Chuẩn bị bài sau: Vẽ lọ hoa



+ Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ


- Hs nêu


- Hs lắng nghe.


-Hs cả lớp thực hành vẽ


- Hs nhận xét về:
+ Hình vẽ


+ Cách sắp xếp
+ Màu sắc


+ Chọn bài mình thích


Tn 18


<i> Thứ tư, ngày 14 tháng 12 năm 2011</i>
<i><b>Vẽ theo mẫu: VẼ LỌ HOA</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Nhận biết hình dáng, đặc điểm của một số lọ hoa.
- Biết cách vẽ lọ hoa.


- Vẽ được lọ hoa và trang trí theo ý thích.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV HS
- Sưu tầm tranh, ảnh một số lọ hoa với - Vở tập vẽ 3



hình dáng, chất liệu khác nhau . - Bút chì, màu vẽ
- Một vài bài của hs vẽ


- Một số lọ hoa thật


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>I - Ổn định</b></i>


<i><b>II - Kiểm tra đồ dùng học vẽ.</b></i>
- Gv kiểm tra đánh giá.


<i><b>III - Bài mới</b></i>


<i><b>1- Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét</b></i>
- Gv giới thiệu một số lọ hoa


+ Các em hãy so sánh các loại lọ này có
gì giống và khác nhau?


- Lọ thường làm bằng chất liệu gì?
- Em cịn biết các loại lọ nào khác nữa
không ?


<i><b>2- Hoạt động 2: Cách vẽ</b></i>


- GV đặt mẫu sao cho cả lớp quan sát
được.



- Các bước tiến hành như thế nào ?


<i><b>3- Hoạt động 3: Thực hành</b></i>
- Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ.
- Gv quan sát, gợi ý hs vẽ


<i><b>4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:</b></i>


- Hát


- Hs để đồ dùng học vẽ lên bàn.


- Giống nhau: đếu có miệng lọ, thân lọ,
và đáy lọ


- Khác nhau :


+ Hình dáng khác nhau: có lọ cổ nhỏ,
thân lọ to, có quai, có lọ thân đáy đều
bằng nhau, có lọ thân cao, bụng nhỏ…
- Gốm, sứ, thuỷ tinh, sơn mài..


- Hs trả lời


- Phác khung hình lọ


- Tìm tỉ lệ các bộ phận và phác các nét
thẳng



- Vẽ chi tiết


- Nhìn mẫu hồn chỉnh hình


- Trang trí theo mẫu hoặc theo ý thích.
- Vẽ màu theo ý thích


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem.
- Em có nhận xét gì ?


- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- GV nhận xét và tun dương


<i><b>IV. Dặn dị:</b></i>


- Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí hình
vng


+ Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ


- Hs nhận xét về:
+ Hình vẽ


+ Màu sắc


+ Chọn bài mình thích


Tn 19


<i> Thứ tư, ngày 28 tháng 12 năm 2011</i>


<b>Bài 19: Vẽ trang trí: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Hiểu các cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc trong hình vng.
- Biết cách trang trí hình vng.


- Trang trí được hình vng.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV HS
- Một số đồ vật hình vng có trang trí - Vở tập vẽ 3


như : khăn vuông, khăn bàn, thảm.... - Bút chì, màu vẽ
- Một vài bài của hs vẽ


- Một số bài hình vng có trang trí
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


I. Ổn định


II. Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
III. Bài mới


<b>1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét</b>
- Gv treo tranh và đặt câu hỏi :


+ Hình vng này vẽ những hoạ tiết
gì ?



+ Hoạ tiết chính là gì ?
+ Hoạ tiết phụ là gì ?


+ Hoạ tiết giống nhau thì vẽ màu như
thế nào ?


+ Màu nền so với màu hoạ tiết như
thế nào ?


- Gv treo hình vng 2 :


+ Hình vng này như thế nào ?
+ Màu sắc như thế nào ?


* Sắp xếp hoạ tiết lớn với hoạ tiết
nhỏ , màu đậm vói màu nhạt sẽ làm bài
phong phú hơn.


<b>2- Hoạt động 2: Cách vẽ</b>


- Các bước tiến hành như thế nào ?


- Vẽ màu từ 3 đến 5 màu
<b>3- Hoạt động 3: Thực hành</b>
- Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ.
- Gv quan sát, gợi ý hs vẽ


- Hoa, lá


- Bơng hoa ở giữa hình vng


- Hoạ tiết lá ở 4 góc và xung quanh
- Vẽ bằng nhau và cùng màu, cùng độ
đậm nhạt


- Khác nhau


- Hình vng này cũng có hoạ hoạ tiết
chính ở giữa và hoạ tiết phụ ở xung
quanh


- Màu sắc nổi bật trọng tâm


- Vẽ hình vng
- Kẻ các đường trục


- Vẽ phác mảng hoạ tiết chính, hoạ tiết
phụ


- Vẽ hoạ tiết cho phù hợp với các mảng
đã phác


- Vẽ màu


- Hs tự tỡm và chọn hoạ tiết để vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:</b>
- Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem.
- Em có nhận xét gì ?


- Em thích bài nào nhất? Vì sao?


- GV nhận xét và tuyên dương
<b>IV. Dặn dò;</b>


- Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh đề tài
ngày Tết và lễ hội


+ Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ


- Hs nhận xét về:
+ Hình vẽ


+ Màu sắc


+ Chọn bài mình thích


NhËn xÐt của tổ chuyên môn


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Tuần 20


<i> Thứ tư, ngày 04 tháng 01 năm 2012</i>
<i><b>Vẽ tranh:</b></i>


<i><b> ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ LỄ HỘI</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiểu nội dung đề tài về ngày Tết hoặc ngày lễ hội.
- Biết cách vẽ tranh về ngày Tết hay lễ hội.


- Vẽ được tranh về ngày Tết hay lễ hội.
- Hs thêm yêu quê hương, đất nước


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV HS
- Sưu tầm một số tranh, ảnh về ngày tết - Vở tập vẽ 3


và lễ hội - Bút chì, màu vẽ


- Một vài bài của hs vẽ


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


I. Ổn định


II. Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
III. Bài mới


<b>*Giới thiệu bài: Ngày Tết và lễ hội</b>
luôn là đề tài hấp dẫn để hội hoạ và nhiếp
ảnh phản ánh, sáng tạo.Ngày hội là ngày
vui rộn ràng, có nhiều người. Từ làng xã
đến thành thị ở đâu cũng có ngày hội nhất
là vào dịp xuân. Hôm nay chúng ta cùng
vẽ về ngày hội.


<b>1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét</b>
- Gv treo tranh và đặt câu hỏi
+ Tranh vẽ gì ?



+ Trong tranh có những hình ảnh nào ?
+ Hình ảnh các bạn này như thế nào ?
+ Ngồi ra cịn có gì ?


+ Màu sắc trong tranh như thế nào?
<b>- Gv treo tranh 2:</b>


+ Tranh vẽ gì ?


+ Hình ảnh chính trong tranh là gì ?
+ Hình ảnh phụ trong tranh là gì ?


+ Em thấy quang cảnh chung của ngày


- Tranh vẽ về Ngày tết


- Trong tranh có các bạn thiếu nhi
đang vui chơi trong cơng viên.


- Các bạn đang đi tàu lửa, có bạn
đứng xem và có rất nhiều người
trong cơng viên.


- Có nhiều hoa, lá, đu quay...


- Tranh có màu tươi sáng , rực rỡ
nhiều màu sắc ở quần áo và hoa
-Tranh vẽ chọi gà


- Hai chú gà đang chọi nhau được


vẽ to ở giữavà có các bạn xem là
hình ảnh chính.


- có cây, hoa , nhà...


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

tết và lễ hội như thế nào ?


+ Ngoài ra em còn biết những hoạt
động lễ hội nào khác ?


* Ngày hội là ngày vui của mỗi địa
phương, ai cũng thích. Vẽ về đề tài này
các em cần chọn những hoạt động hình
ảnh tiêu biểu.


<b>2- Hoạt động 2: Cách vẽ</b>
- Chọn nội dung đề tài để vẽ.


- Phác hình ảnh chính trước, hình ảnh
phụ sau.


- Vẽ chi tiết


- Vẽ hình ảnh phụ cho phù hợp như: sân
đình, đường làng, cơng viên …


- Vẽ màu theo ý thích


<b>3- Hoạt động 3: Thực hành</b>
- Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ.


- Gv quan sát, gợi ý hs vẽ


<b>4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:</b>
- Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem.
- Em có nhận xét gì ?


- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- GV nhận xét và tuyên dương


*Ở đất nước ta có rất nhiều những hoạt
động phong phú trong ngày tết và lễ hội
các em tìm xem nhé. Trong nững ngày tết
chúng ta phải vui chơi lành mạnh , chơi
những trị chơi bổ ích.


<b>IV. Dặn dị:</b>


- Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu về tượng
+ Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ.


màu săc, cờ treo bay phất phới..
- Đua thuyền, múa rồng, múa sư tử,
đi chợ hoa...


- Hs tìm và chọn nội dung đề tài
- Vẽ màu có đậm, có nhạt, màu sắc
rực rỡ.


- Hs nhận xét về:



+ Hình vẽ, cách sắp xếp
+ Màu sắc


+ Chọn bài mình thích


NhËn xÐt cđa tỉ chuyªn môn


...
...
...
...
...
...
...
...


Tuần 21


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Bi 21: Thng thc m thut: </b>
<b>TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bước đầu tiếp xúc, làm quen với nghệ thuật điêu khắc.


- Biết cách quan sát, nhận xét hình khối, đặc điểm của các pho tượng.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV HS
- Chuẩn bị một số pho tượng thạch cao - Vở tập vẽ 3
loại nhỏ (tượng nhỏ) - Bút chì, màu vẽ



- Ảnh các tác phẩm điêu khắc nổi tiếng
ở Việt Nam và thế giới


- Các bài tập nặn của hs


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. Ổn định


2. Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
3. Bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:</b>
- GV giới thiệu một số ảnh và tượng
+ Các em cho biết đây là gì ?


+ Tượng này đặt ở đâu ?


+ Tượng khác với tranh như thế nào ?


- Ảnh chụp các pho tượng nên ta chỉ
nhìn thấy một mặt như tranh.


- GV yêu cầu hs quan sát tượng ở vở
tập vẽ ;


+ Em hãy kể tên các pho tượng ?



+ Pho tượng nào là Bác Hồ, pho tượng
nào là anh hùng liệt sĩ?


+ Hãy kể tên chất liệu mỗi pho tượng ?
+ Ngồi ra em cịn biết có tượng nào


- Tượng


- Ở chùa, ở các cơng trình kiến trúc,
cơng viên, bảo tàng, gia đình..


- Tranh vẽ trên giấy, vải, tường bằng
bút lơng, bút chì , phấn màu và bằng
nhiều chất liệu khác như: màu bột, màu
nước, sơn dầu…


- Tranh vẽ trên mặt phẳng nên chỉ nhìn
thấy mặt trước.


- Tượng được tạc, đắp, đúc,… bằng đất,
đá, thạch cao, xi măng…có thể nhìn
thấy các mặt xung quanh ( mặt trước,
mặt sau, mặt nghiêng).Tượng thường
chỉ có một màu( trừ tượng phật ở chùa
thờ cúng và một số tượng dân gian)


- Hs trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

nữa ?



- Tượng thường đặt ở đâu ?


Vd: Tượng phật Bà Quan Âm nghìn
mắt nghìn tay ở chùa Bút Tháp, Bắc
Ninh.


- Ngồi ra tượng cịn đặt ở đâu ?


Vd: Tượng chân dung Bác Hồ, tượng
đài các anh hùng, danh nhân..


* Tượng cổ thường khơng có tên tác
giả, tượng mới có tên tác giả.


<b>2- Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá:</b>
- Gv nhận xét tiết học, động viên, khen
ngợi các hs phát biểu xây dựng bài.
* Nặn, tạc, đúc tượng là một mơn nghệ
thuật được rất nhiều người u thích, nó
khơng chỉ có giá trị về văn hố mà cịn
có giá trị về kinh tế rất lớn. Nếu em nào
có dịp chúng ta tìm xem những bức
tượng đẹp nhé.


tượng đứng, tượng chân dung Bác Hồ..
- Tượng cổ thường đặt ở nơi tơn nghiêm
như: đình, chùa, miếu..


- Tượng mới đặt ở công viên, cơ quan,
bảo tàng, quảng trường, trong các triễn


lãm mĩ thuật…


<b>IV- Dặn dò: </b>


- Quan sát các pho tượng thường gặp.


- Trang trí góc học tập bằng các pho tượng .


- Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí: Vẽ màu vào dòng chữ nét đều
+ Mang theo đầy đủ đồ dựng hc v


Nhận xét của tổ chuyên môn


...
...
...
...
...
...
...
...
...


Tuần 22


<i> Thứ tư, ngày 01 tháng 02 năm 2012</i>
<i><b> </b></i><b>B i 22: à</b>

<b>Vẽ trang trí</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Làm quen với chữ nét đều.
- Biết cách tơ màu vào dịng chữ.


- Tơ được màu dòng chữ nét đều.
<b>II/Chuẩn bị</b>


GV

:

- Sưu tầm một số dòng chữ nét đều - Bảng mẫu chữ nét đều
- Bài tập của học sinh các năm trước- Phấn màu.


HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.
<b> III/Hoạt động dạy-học chủ yếu</b>


<b> </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b> 1.Ổn định tổ chức. </b>


<b> 2.Kiểm tra đồ dùng.</b>
<b> 3.Bài mới. </b>


<b>Giới thiệu</b>


- Chữ nét đều có chữ hoa và chữ
thường.


- Chữ nét đều là chữ có các nét rộng
bằng nhau (các nét đều bằng nhau)


- Có thể dùng các màu sắc khác
nhau cho các dòng chữ.


<b> </b>



<b>Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét</b>
- Gv chuẩn bị mẫu chữ nét đều.
+ Mẫu chữ nét đều của nhóm có
màu gì?


+ Nét của mẫu chữ to (đậm) hay
nhỏ (thanh)?


+ Độ rộng của chữ có bằng nhau
khơng?


+ Ngồi mẫu chữ ra có vẽ hình
trang trí gì khơng?


* Giáo viên củng cố:


+ Các nét của chữ đều bằng nhau,
dù nét to hay nét nhỏ, chữ rộng - chữ
hẹp.


+ Trong một dịng chữ, có thể vẽ 1
màu, 2 màu.


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ màu vào</b>
<i><b>dòng chữ:</b></i>


- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập để
HS nhận biết:


- Gợi ý học sinh tìm màu và cách vẽ


màu:


+ Chọn màu theo ý thích, chữ đậm
nền nhạt ,chữ nhạt nền đậm


<b>+ HS qs và trả lời câu hỏi.</b>
+ màu đỏ……


+ Nét chữ là nét thanh…


+ Độ rộng của chữ bằng nhau….


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

+ Vẽ màu chữ trước. Màu sát nét
chữ, khơng vẽ ra ngồi nền


+ Vẽ màu ở xung quanh chữ trước,
ở giữa sau.


<b>Hoạt động 3: Thực hành: </b>
+ Vẽ màu theo ý thích:


+ Khơng vẽ màu ra ngồi nét chữ
- Gv phóng to dịng chữ kẻ nét đều,
cho một nhóm học sinh dùng phấn màu
và màu để vẽ theo nhóm.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá</b>
- GV chọn 1 số bài có cách vẽ màu
khác nhau và gợi ý HS nhận xét về:



+ Cách vẽ màu (có rõ nét chữ
khơng)


+ Màu chữ và màu nền được vẽ như
thế nào (nổi dòng chữ).


<i><b>* Dặn dò:</b></i>


<i><b> - Sưu tầm những dòng chữ nét đều </b></i>
có màu, cắt và dán vào giấy


- Quan sát cái bình đựng nước.


+ Vẽ vào vở tập vẽ 3


+ Vẽ màu tự do. Chọn 2 màu (màu chữ
và màu nn)


Nhận xét của tổ chuyên môn


...
...
...
...
...
...
...
...
...



<i><b> </b></i>


TuÇn 23


<i> Thứ tư, ngày 08 tháng 02 năm 2012</i>
<b>Bài 23: </b>

<b>Vẽ theo mẫu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Biết quan sát, nhận xét hình dánh, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước.
- Biết cách vẽ bình đựng nước.


- Vẽ được các bình đựng nước.
<i><b>II/Chuẩn bị</b></i>


GV:

- Chuẩn bị 1 vài cái bình đựng nước hoặc tranh, ảnh bình nước có hình dáng
khác nhau.


- Một số bài vẽ của học sinh các năm trước
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.
<b> III/Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<i><b> 1.Ổn định tổ chức. </b></i>


<i><b> 2.Kiểm tra đồ dùng.</b></i>


<i><b> 3.Bài mới. </b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét</b></i>
- Giáo viên giới thiệu một vài mẫu
bình đựng nước thật và gợi ý học sinh
nhận xét:



+ Hình dáng của cái bình đựng nước?
+ Các bộ phận?


+ Chất liệu?
+ Màu sắc?


+ Hoạ tiết trang trí?


- Gv củng cố thêm, làm rõ h/dáng,
cấu trúc của lọ hoa….


<i><b>Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoạ </b></i>
+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang
(cả tay cầm).


+ Vẽ kh/hình vừa khổ giấy đã ch/bị
hoặc Vở t/vẽ.


+ Tìm tỉ lệ của miệng, thân, đáy, tay
cầm.


+ Vẽ nét chính trước, nhìn mẫu vẽ nét
chi tiết sau.


+ Nhìn mẫu chỉnh hình vẽ và đậm
nhạt.


- Gv gợi ý hs tìm các hoạ tiết trang trí
theo ý thích



- Gv cho xem các bài vẽ theo mẫu:
<i><b>Hoạt động 3: Thực hành: </b></i>


- Giáo viên yêu cầu học sinh:
- Gợi ý học sinh cách trang trí:
+ Tìm hoạ tiết.




<b>+ HS quan sát và trả lời câu hỏi.</b>
+ Hình chữ nhật…


+ Nắp, quai, thân, đáy…..
+ Nhựa, sứ…..


+ Màu xanh, đỏ…
+ Hoa, lá…..


+ Vẽ vào vở tập vẽ 3
+ Vẽ màu tự do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b></i>
- Gv gợi ý để học sinh nhận xét các
bài vẽ trên bảng và một số bài ở vở tập
vẽ.


+ Bài vẽ nào đẹp? Vì sao?


- Gv nhận xét chung tiết học, khen


ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp,…..
<i><b> 4. Dặn dò: </b></i>


- Sưu tầm tranh vẽ các loại và q/sát
cảnh thiên nhiên và các con vật.


- Tìm và vẽ màu: Màu nền và màu
hoạ tiết .


+ Quan sát mẫu để vẽ kh/hình, tìm tỉ lệ
bộ phận


+ Vẽ rõ đặc điểm của mẫu .


+ Đặc điểm cái bình (có giống
mẫu khơng).


+ Hình trang trí v mu sc.


Nhận xét của tổ chuyên môn


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

TuÇn 24


<i> Thứ tư, ngày 15 tháng 02 năm 2012</i>


B i 24: à

Vẽ tranh



<b>ĐỀ TÀI TỰ DO</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- Hiểu thêm về đề tài tự do.
- Biết cách vẽ đề tài tự do.


- Vẽ được một bức tranh theo ý thích.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV HS
- Một vài tranh sinh hoạt, tranh phong - Vở tập vẽ 3


cảnh , tranh con vật… - Bút chì, tẩy , màu vẽ..
- Hình gợi ý cách vẽ


- Một vài bài của hs vẽ


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1- Ổn định


2- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
3- Bài mới


<b>1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét</b>
- Gv giới thiệu tranh :


+ Tranh vẽ về đề tài gì ?


+ Trong tranh có những hình ảnh
nào ?



+ Màu sắc trong tranh như thế nào?
- Gv treo tranh :


+ Tranh vẽ gì ?


+ Hình ảnh chính trong tranh là gì?
+ Hình ảnh phụ trong tranh là gì ?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào?
- Trong cuộc sống chúng ta có rất
nhiều nội dung đề tài để vẽ tranh, các
em hãy tự chọn đề tài cho mình.


- Vậy thế nào là vẽ tự do ?


- Có những loại tranh về đề tài nào
mà em biết ?


- Tranh vẽ phong cảnh nông thôn.
- Tranh có cảnh những ngơi nhà, cánh
đồng, người thả trâu…


- Hs trả lời


- Tranh vẽ lễ hội có chọi gà


- Hai con gà đang chọi nhau được vẽ to
ở giữa


- Những người xem, cổ vũ ở xung


quanh, cây hoa…


- Màu sắc rực rỡ cờ hoa…


- Vẽ tự do là vẽ theo ý thích, mỗi người
có thể chọn cho mình một nội dung đề
tài để vẽ


- Cảnh đẹp đất nước, di tích lịch sử, di
tích cách mạng


- Cảnh nông thôn, miền núi, thành phố,
miền biển..


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>2- Hoạt động 2: Cách vẽ </b>


- Trước hết chúng ta phải làm gì ?
+ Mỗi hs phải tự chọn cho mình đề
tài mà mình thích


- Các bước tiến hành cách vẽ như
thế nào ?


- Tìm các hình dáng cho tranh sinh
động


- Vẽ màu có đậm có nhạt, màu kín
cả tranh.


<b>3- Hoạt động 3: Thực hành</b>


- Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ.
- Gv quan sát, gợi ý hs vẽ


<b>4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:</b>
- Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem.
- Em có nhận xét gì ?


- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- Gv nhận xét và tuyên dương


* Đất nước Việt Nam có rất nhiều
cảnh đẹp, nếu các em có dịp đi thăm
quan hãy nhớ ngắm nhìn những cảnh
đẹp nhé.


4. Dặn dò:


- Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí: Vẽ
tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ
nhật


+ Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ


- Các trị chơi dân gian, lễ hội
- Chọn đề tài


- Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
- Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh
phụ vẽ sau.



- Vẽ màu


- Hs chọn đề tài vẽ


- Hs nhận xét về:
+ Hình vẽ


+ Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu
+ Chn bi mỡnh thớch


Nhận xét của tổ chuyên môn


...
...
...
...
...
...
...
...
...


Tuần 25


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b> B i 25:à</b> <b> Vẽ trang trí</b>


<b>VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


- Biết thêm về hoạ tiết trang trí.



- Biết cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật.
- Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật.
<b>II/Chuẩn bị</b>


GV:- hình vẽ trong vở tập vẽ hoặc tự chuẩn bị
- Phấn màu hoặc sáp màu…


- Một số bài vẽ của học sinh(có cả bài vẽ hình vng, hình trịn).
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.


<b> III/Hoạt động dạy-học chủ yếu</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1.Ổn định tổ chức</b>


<b>2.Kiểm tra đồ dùng học vẽ.</b>


<b>3.Bài mới. </b>
<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét</b>


- GV yêu cầu hs quan sát hình chữ
nhật đã trang trí (có trong vở tập vẽ 3)
để các em nhận biết:


+ Vị trí, kích thước:


+ Màu sắc của những họa tiết giống
nhau?



- Giáo viên gợi ý HS quan sát bài tập
thực hành:


+ Hoạ tiết vẽ đã xong chưa?


+ Hoạ tiết chính ở hình chữ nhật là
hình gì?


+ Bơng hoa có bao nhiêu cánh?
+ Họa tiết trang trí các góc là hình
gì?


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ tiếp hoạ tiết </b>
<i><b>và vẽ màu </b></i>


- GV vẽ trên bảng, sau đó nhấn mạnh:
+ Cần vẽ tiếp các hoạ tiết cho hoàn
chỉnh


+ Hoạ tiết giống nhau cần vẽ bằng
nhau và cùng màu.


+ Vẽ màu tự chọn (nên vẽ chỉ 3 đến
5 màu).


+ Hoạ tiết chính vẽ màu sáng thì nền
vẽ màu đậm


- GV cho xem bài vẽ của lớp trước
để các em học.



<b>+ HS quan sát và trả lời câu hỏi.</b>
- Hs quan sát


+ hình hoa


+ bơng hoa 8 cánh
+ Hình cánh hoa


+ Hs quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Hoạt động 3: Thực hành: </b>
- Giáo viên hướng dẫn học sinh:
+ Vẽ hoạ tiết đều (nhìn trục để vẽ)
+ Khơng vẽ màu ra ngồi hoạ tiết
+ Nên vẽ màu kín hình chữ nhật.
Gv quan sát từng bàn


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>
- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn ra
một số bài mình thích và nhận xét về:


- Nhận xét chung về tiết học, khen
ngợi học sinh có bài vẽ đẹp.


<b>4. Dặn dị: </b>


- Sưu tầm các hình chữ nhật có trang
trí trong sách, báo



- Quan sát con vật quen thuộc.
- Chuẩn bị đất nặn hoặc giấy m u.à


* Vẽ vào vở tập vẽ 3
+ Vẽ màu tự do.


+ Cách vẽ hoạ tiết?
+ Mu sc?


Nhận xét của tổ chuyên môn


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

TuÇn 26


<i> Thứ tư, ngày 29 tháng 02 năm 2012</i>
<b> Bài 26: </b>

<b>Tập nặn tạo dáng tự do </b>



<b>NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH CON VẬT</b>
<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>


- Nhận biết được đặc điểm, hình khối của các con vật.
- Biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán và tạo dáng con vật.
- Nặn hoặc vẽ hoặc xé dán và tạo dáng được con vật.
<i><b>II/Chuẩn bị</b></i>


GV: - Sưu tầm tranh, ảnh một số con vật.



- Tranh vẽ con vật của các hoạ sĩ và học sinh


- Một số con vật bằng gỗ, đá, sành sứ, đất ... (nếu có)
- Đất nặn hoặc giấy màu.



HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu.
- Đồ dùng học nặn, xé dán.


- Tranh, ảnh các con vật (nếu có).
<b> III/Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<i><b> 1.Tổ chức. </b></i>


<i><b> 2.Kiểm tra đồ dùng.</b></i>


<i><b> 3.Bài mới. </b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét</b></i>
- GV giới thiệu tranh ảnh, các bài tập
nặn một số con vật..


+ Tên con vật?


+ Hình dáng, màu sắc của chúng?
+ Các bộ phận lớn?


- Yêu cầu hs kể tên một vài con vật
mà em biết.


- Em hãy tả lại hình dáng màu sắc
của các con vật đó.


<i><b>Hoạt động 2: Cách vẽ, nặn, xé </b></i>
<i><b>a) Cách nặn: </b></i>



<i><b> - Nặn từ một thỏi đất:</b></i>


- Nặn các bộ phận rồi ghép, dính lại:


<i><b>b) Cách vẽ: </b></i>


<b>+ HS quan sát và trả lời câu hỏi.</b>


- Học sinh kể tên một vài con vật
quen thuộc.


- Hs tả lại hình dáng của chúng.
+ Lấy đất tương đối để tạo dáng con
vật.


+ Kéo, vuốt, uốn các bộ phận:


+ Tạo dáng con vật theo các tư thế:
nằm, đứng, đi, quay, cúi...


+ Nặn mình (hình lớn trước)


+ Nặn đầu, chân ... rồi dính, ghép lại
(có thể nặn con vật bằng đất một màu
hay nhiều màu).


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b> - Vẽ các bộ phận chính trước, vẽ các</b></i>
chi tiết sau.



- Tơ màu theo ý thích
<i><b>c) Cách xé dán: </b></i>
+ Tương tự cách vẽ.


<b>Hoạt động 3: Thực hành: </b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm
bài theo nhóm: Vẽ một hay vài con
vật để thành đề tài (vườn thú, cảnh
nông thơn ...)


* Chú ý tạo hình dáng con vật.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh
<i><b>giá.</b></i>


- GV hướng dẫn HS nhận xét bài của
các bạn.


+ Đặc điểm con vật, các bộ phận, màu
sắc...


- Giáo viên tóm tắt, bổ sung, động viên
học sinh có bài đẹp.


<i><b>* Dặn dò: </b></i>


<i><b> - Quan sát lọ hoa (mẫu thật)</b></i>


* Bài tập:



+ Vẽ vào vở tập vẽ 3
+ Vẽ màu tự do.


NhËn xÐt cña tổ chuyên môn


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Tuần 27


<i> Thứ tư, ngày 07 tháng 03 năm 2012</i>
<i><b>Bài 27: Vẽ theo mẫu</b></i>


<b>VẼ LỌ HOA VÀ QUẢ</b>
<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>


- Nhận biết được hình dáng, tỉ lệ, đặc điểm của lọ hoa và quả.
- Biết cách vẽ lọ hoa và quả.


- Vẽ được lọ hoa và quả.
<i><b>II/Chuẩn bị</b></i>


GV: - Chuẩn bị một số lọ hoa và quả có hình dáng, màu sắc khác nhau.
- Bài vẽ lọ hoa và quả của học sinh các lớp trước


HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu.
<i><b>III/Hoạt động dạy - học chủ yếu</b></i>


<i><b> 1. Ổn định tổ chức. </b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra đồ dùng.</b></i>


<i><b> 3. Bài mới. </b></i>
<i><b> a.Giới thiệu</b></i>



- Giáo viên giới thiệu một số lọ hoa và quả có trang trí khác nhau để các em
nhận biết được đặc điểm, hình dáng, màu sắc và cách trang trí của lọ hoa và quả.


b.Bài giảng


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<i><b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét</b></i>


- Giáo viên giới thiệu các kiểu dáng
lọ hoa để học sinh nhận biết:


- Giáo viên bày một mẫu (lọ và quả):
+ Hình dáng của lọ hoa và quả?
+ Vị trí của lọ và quả?


+ Độ đậm nhạt ở mẫu (của lọ so với
quả)?.


<i><b>Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoạ </b></i>


+ Phác kh/hình của lọ, quả vừa với
phần giấy vẽ.


+ Phác kh/hình, phác trục lọ hoa


+ Phác nét tỉ lệ các bộ phận (miệng,
cổ, vai, thân lọ, ...)


+ Vẽ nét chính.


+ Vẽ hình chi tiết.


+ Có thể trang trí như lọ mẫu hoặc
theo ý thích,


- Giới thiệu với hs một vài bài vẽ lọ
hoa và quả của học sinh các năm trước
để các em tự tin hơn.


<i><b>Hoạt động 3: Thực hành: </b></i>


<b>+ HS quan sát và trả lời câu hỏi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Giáo viên giúp học sinh tìm được tỷ
lệ khung hình chung và vẽ vừa với
phần giấy vẽ.


- Gợi ý học sinh để các em chú ý đến:
+ Tỷ lệ giữa lọ và quả


+ Tỷ lệ bộ phận: miệng, cổ, thân lọ ...
- Yêu cầu học sinh quan sát mẫu để vẽ
các nét chi tiết cho giống.


+ quan sát giúp đỡ hs.


<i><b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b></i>
- Giáo viên giới thiệu một số bài và
gợi ý học sinh nhận xét về:



+ Hình vẽ so với phần giấy thế nào?
+ Hình vẽ có giống mẫu khơng?
- Học sinh xếp loại bài theo cảm nhận
riêng.


<i><b>* Dặn dò: </b></i>


<i><b> - Sưu tầm các tranh, ảnh tĩnh vật.</b></i>


+ Hs quan sát vật mẫu vẽ bài.


NhËn xét của tổ chuyên môn


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Tuần 28


<i> Thứ tư, ngày 14 tháng 03 năm 2012</i>
<i><b>B i 28 : </b><b>à</b></i> <i><b>Vẽ trang trí</b></i>


<b>VẼ MÀU VÀO HÌNH CĨ SẴN</b>
<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>


- Biết thêm về cách vẽ màu.
- Biết cách vẽ màu vào hình.
- Vẽ được màu vào hình có sẵn.
<i><b>II/Chuẩn bị</b></i>


GV: - Phóng to 2 hoặc 3 hình vẽ sẵn trong vở tập vẽ, để học sinh vẽ theo nhóm.
- Một số bài vẽ màu của học sinh các năm trước.


HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.


<b> III/Hoạt động dạy-học chủ yếu</b>


<i><b> 1. Ổn định tổ chức</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra đồ dùng.</b></i>


<i><b>3. Bài mới. </b></i>
<i><b> a.Giới thiệu</b></i>


- Giáo viên giới thiệu một số hình lọ hoa vẽ màu khác nhau để các em nhận biết
được có rất nhiều cách vẽ màu vào hình lọ hoa.


<i><b> b.Bài giảng</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<i><b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét</b></i>


- Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình
vẽ sẵn ở vở tập vẽ 3 hoặc ở ĐDDH để các
em nhận xét:


+ Trong hình vẽ sẵn, vẽ những gì?
+ Tên hoa đó là gì?


+ Vị trí của lọ và hoa trong hình vẽ
- Gợi ý hs nêu ý định vẽ màu của mình
ở: lọ, hoa..


<i><b>Hoạt động 2: Cách vẽ màu </b></i>


+ Vẽ màu ở xung quanh hình trước, ở


giữa sau;


+ Thay đổi hướng nét vẽ (ngang, dọc,
xiên, thưa dày, đan xen ...) để bài sinh
động hơn.


+ Với bút dạ cần đưa nét nhanh.


+ Với sáp màu và bút chì màu khơng
nên chồng nét nhiều lần


<i><b>Hoạt động 3: Thực hành: </b></i>


+ Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích;
+ Vẽ màu kín hình hoa, lọ, quả, nền
(màu khơng ra ngồi nét vẽ).


+ Vẽ màu tươi sáng, có đậm, nhạt.


<b>+ HS quan sát và trả lời câu hỏi.</b>
+ Vẽ lọ hoa và quả….


+ Hoa sen…..


+ Hoa được cắm trong lọ…


+ Hs quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Y/c học sinh làm bài cá nhân ở vở tập
vẽ .



- Giáo viên quan sát lớp và nhắc nhở
học sinh.


<i><b> Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b></i>
- GV giới thiệu một số bài vẽ đẹp và
bài vẽ theo nhóm, gợi ý học sinh nhận xét:


- Tóm tắt, đánh giá và xếp loại.
<i><b>* Dặn dò: </b></i>


<i><b> - Quan sát lọ hoa </b></i>


- Sưu tầm tranh, ảnh lọ hoa.


+ Vẽ màu tự do.


+ Cách vẽ màu (vẽ màu thay
đổi, có đậm nhạt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Tn 29


<i> Thứ tư, ngày 21 tháng 03 năm 2012</i>
<b>BÀI 29: VẼ TRANH TĨNH VẬT LỌ VÀ HOA</b>


<b>I/ Mục tiêu</b>


- Biết thêm về tranh tĩnh vật.
- Biết cách vẽ tranh tĩnh vật.



- Vẽ được tranh tĩnh vật đơn giản và vẽ màu theo ý thích.
<b>II/Chuẩn bị</b>


GV: - Sưu tầm tranh tĩnh vật và một vài tranh khác loại của các hoạ sĩ và của học
sinh.


- Mẫu vẽ: Lọ và hoa có hình đơn giản và màu đẹp
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.


- Tranh tĩnh vật của bạn, của hoạ sĩ (nếu có).
<b> III/Hoạt động dạy-học chủ yếu</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra đồ dùng.</b>


<b>3. Bài mới. a.Giới thiệu</b>
<b> b.Bài giảng</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét</b></i>


- Giáo viên giới thiệu một số tranh tĩnh vật và
tranh khác loại (tranh sinh hoạt, phong cảnh, các
con vật, chân dung ...) để học sinh phân biệt được:
+ Vì sao gọi là tranh tĩnh vật? (là loại tranh vẽ
đồ vật như lọ, hoa, quả ... vẽ các vật ở dạng tĩnh).


- GV bày mẫu vẽ:


+ H.dáng, kích thước chung và riêng của mẫu.?


+ Màu sắc, đậm nhạt của mẫu?


<i><b>Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoạ </b></i>


+ Vẽ phác hình vừa với phần giấy quy định,
phác trục


+ Phác nét tỉ lệ các bộ phận (miệng, cổ, vai,
thân lọ, ...)


+ Vẽ nét chính.
+ Vẽ hình chi tiết.
+ Vẽ lọ, vẽ hoa...


* Vẽ màu lọ, hoa theo ý thích, có đậm, có nhạt;
* Vẽ màu nền cho tranh sinh động hơn.


<i><b>Hoạt động 3: Thực hành: </b></i>


- Cho HS xem 1 vài tranh tĩnh vật (có cách thể
hiện khác nhau) để thấy cách vẽ màu và cảm thụ
vẻ đẹp của tranh .


<b>+ HS quan sát và trả lời câu</b>
hỏi.


- Hs quan sát Gv hướng dẫn
cách vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

+ Nhìn mẫu thực để vẽ.



* Màu sắc theo cảm nhận riêng (tự do);
+ Vẽ hình cân đối với phần giấy quyđịnh


+ Vẽ hình xong trang trí theo cách riêng, cho
phù hợp với hình dáng lọ.


- Giáo viên quan sát và gợi ý học sinh:


+ Cách bố cục(vẽ lọ,vẽ hoa cho vừa với phần
giấy)


+ Màu nền (màu nào cho nổi lọ hoa, quả).
<i><b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b></i>


- Giáo viên giới thiệu một số bài đã hoàn thành,
đẹp và gợi ý học sinh nhận xét về:


+ Bố cục (hình vẽ vừa với phần giấy)
+ Hình vẽ lọ, hoa (rõ đặc điểm);
+ Màu sắc (trong sáng, có đậm nhạt).


- Giáo viên tóm tắt và xếp loại bài vẽ: đẹp, đạt
yêu cầu...


<i><b>4. Dặn dò: - Quan sát ấm pha trà.</b></i>


- Sưu tầm tranh, ảnh các loại ấm pha trà


- Y/cầu hs vẽ 1 tranh tĩnh vật khác vào giấy A4 để ch/bị cho tiết


trưng bày.


NhËn xÐt cđa tỉ chuyªn môn


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Tuần 30


<i> Th tư, ngày 28 tháng 03 năm 2012</i>
<b> Bài 30: Vẽ theo mẫu </b>


<b>CÁI ẤM PHA TRÀ</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


- Học sinh biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái ấm pha trà.
- Biết cách vẽ ấm pha trà.


- Vẽ được cái ấm pha trà theo mẫu.
<b>II/Chuẩn bị</b>


GV: - Chuẩn bị một vài cái ấm pha trà khác nhau về kiểu, về cách trang trí.
- Một vài bài vẽ của học sinh các năm trước.


HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.
<b> III/Hoạt động dạy-học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b> 1.Tổ chức. </b>


<b> 2.Kiểm tra đồ dùng.</b>
<b> 3.Bài mới.</b>



<b>Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét</b>
- G/viên giới thiệu một số mẫu thật đã
chuẩn bị:


+ Hình dáng cái ấm pha trà?.
+ Các bộ phận của ấm pha trà?
+ Cách trang trí và màu sắc?


- G/viên gợi ý để hs nhận ra sự khác
nhau của các loại ấm pha trà về h/dáng,
màu sắc, cách trang trí..


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoạ </b>
+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang
và vẽ khung hình vừa với phần giấy;


+ Ước lượng tỷ lệ các bộ phận: miệng,
vai, thân, đáy, vịi và tay cầm;


+ Nhìn mẫu, vẽ các nét, hồn thành
hình cái ấm


+ Trang trí, vẽ màu như cái ấm mẫu;
+ Có thể trang trí theo cách riêng của
mình.


- HS q/sát bài vẽ của các anh chị năm
trước.


<b>Hoạt động 3: Thực hành: </b>



- Giáo viên quan sát và gợi ý học sinh:
+ Vẽ phác hình(vừa với phần giấy).
+ Tìm tỷ lệ các bộ phận;


+ Vẽ nét chi tiết sao cho rõ đặc điểm


<b>+ HS quan sát và trả lời câu hỏi.</b>


+ Phác kh/hình cái ấm cho vừa với
phần giấy, phác trục.


+ Phác nét tỉ lệ các bộ phận (miệng, cổ,
vai, thân lọ, ...)


+ Vẽ nét chính.
+ Vẽ hình chi tiết.


+ Có thể trang trí như cái ấm hoặc theo
ý thích,


+ Vẽ vào vở tập vẽ 3


+ Vẽ hình cân đối với phần giấy quy
định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

mẫu vẽ;


+ Trang trí: hoạ tiết và màu sắc tự do
(có thể chỉ vẽ màu, vẽ hình hoặc đường


diềm ...).


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận
xét một số bài vẽ về:


- HS tìm bài vẽ mà mình thích (nêu lý
do vì sao?). Sau đó để các em tự xếp
loại.


- Giáo viên động viên chung và khen
ngợi các em có bài vẽ đẹp.


<i><b>4. Dặn dò: </b></i>


- Sưu tầm tranh của thiếu nhi, dán vào
giấy A4, ghi tên tranh,tên tác giả


- Quan sát và sưu tầm tranh, ảnh về
các con vật.


+ Bố cục(vừaphần giấy)


+ Hình cái ấm (rõ đặc điểm so với
mẫu);


+ Trang trí (có nét riêng).


Tn 31



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>Bài 31: Vẽ tranh</b>
<b> ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


- Nhận biết được hình dáng, đặc điểm và màu sắc của một số con vật quen thuộc.
- Biết cách vẽ các con vật.


- Vẽ được tranh con vật và vẽ màu theo ý thích.
<b>II/Chuẩn bị</b>


GV: - Sưu tầm tranh, ảnh (trong sách báo) về một số con vật.
- Một số bài vẽ các con vật của học sinh các năm trước.
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.


<b> III/Hoạt động dạy-học chủ yếu</b>
<b> 1.Tổ chức. </b>


<b> 2.Kiểm tra đồ dùng.</b>


<b> 3.Bài mới. </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét</b>


- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh, học sinh
quan sát để nhận xét về các con vật theo các
yêu cầu sau:


+ Tranh vẽ con gì?



+ Con vật đó có dáng thế nào? (tư thế:
đứng, nằm, đang đi, đang ăn ...


- Yêu cầu học sinh chọn con vật định
vẽ.


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ </b>


- Vẽ hình dáng con vật (vẽ một hoặc hai
con vật có các dáng khác nhau).


- Vẽ cảnh vật phù hợp với nội dung cho
tranh sinh động hơn (cây, nhà, sông, núi ...)


- Vẽ màu:


+ Vẽ màu các con vật và cảnh vật xung
quanh


+ Màu nền của bức tranh;
+ Màu có đậm, có nhạt.
<b>Hoạt động 3: Thực hành: </b>


- Giáo viên quan sát và góp ý cho học
sinh cách vẽ hình, vẽ màu.


- Đối với những học sinh vẽ chậm, cần
quan tâm hơn để các em h/thành bài.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>



- GV giới thiệu một số bài của học sinh đã
hoàn thành và tổ chức để các em nhận xét:


+ Các con vật được vẽ như thế nào?
+ Màu sắc của các con vật và cảnh vật ở


<b>+ HS quan sát và trả lời câu hỏi.</b>


+ Học sinh mơ tả về hình dáng, đặc
điểm của các bộ phận, tư thế phù hợp
với hoạt động của các con vật và màu
sắc của chúng.






</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

tranh?


- Học sinh tự liên hệ với tranh của mình và
tìm ra các bài vẽ đẹp theo ý thích.


<i><b>* Dặn dị: </b></i>


<i><b> - Quan sát hình dáng của người</b></i>
thân và bạn bè.


- Chuẩn bị đất nặn, bảng nặn và giấy
màu



<i><b> TuÇn 32</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Bài 32: Tập nặn tạo dáng tự do


<b>NẶN HOẶC VẼ XÉ DÁN HÌNH DÁNG NGƯỜI</b>
<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>


- Nhận biết hình dáng của người đang hoạt động.
- Biết cách nặn hoặc xé dán hình người.


- Nặn hoặc xé dán được hình người đang hoạt động.
<i><b>II/Chuẩn bị</b></i>


GV: - Sưu tầm tranh, ảnh về các hình dáng khác nhau của con người.
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.


<i><b> III/Hoạt động dạy-học chủ yếu</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b> 1.Ổn định tổ chức</b>


<b> 2.Kiểm tra đồ dùng.</b>


<b>3.Bài mới. </b>
<i><b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét</b></i>
- GV h/dẫn HS x/tranh, ảnh và gợi ý
hs nhận xét:


+ Các nhân vật đang làm gì?



+ Động tác của từng người như thế
nào?


- Yêu cầu hs làm mẫu một vài dáng
đi, chạy, nhảy, đá bóng để các em thấy
được các tư thế


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ</b></i>
<i><b>* Cách vẽ:</b></i>


- Vẽ từng bước như đã h/dẫn ở các
bài vẽ tranh.


+ Chỉnh sửa các bộ phận, chi tiết
hoàn chỉnh,tạo dáng.


<i><b> Hoạt động 3: Thực hành</b></i>


- Gv cho hs xem h/dáng người đang
hoạt động ở tranh, ảnh…….


- GV q/sát và gợi ý giúp hs hoàn
thành bài tập.


Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên thu một số bài tập gợi ý để
học sinh q/sát, nhận xét:


+ Hình dáng người đang làm gì?


+ HS tả dáng người ở bài tập theo cách
nghĩ


- Giáo viên kết luận, nhận xét tiết học.
<i><b>* Dặn dò: </b></i>


<i><b> - Sưu tầm tranh của thiếu nhi để</b></i>
chuẩn bị cho bài học sau.


<b> + Hs quan sát trả lời theo tranh.</b>


+ Vẽ vào vở tập vẽ


- Học sinh vẽ, hai dáng người theo cách
đã hướng dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64></div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i><b> TuÇn 33</b></i>


<i> Thứ tư, ngày 18 tháng 4 năm 2012</i>
<b> Bài 33: Thường thức mĩ thuật </b>


<b>Xem tranh thiếu nhi thế giới</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


- Hiểu nội dung các bức tranh.


- Có cảm nhận vẻ đẹp của các bức tranh qua bố cục, đường nét, hình ảnh,
màu sắc.


<b>II/Chuẩn bị</b>



GV: -Tranh ở vở tập vẽ.


- Một vài bức tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới có cùng đề tài.
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.


<b> III/Hoạt động dạy-học chủ yếu</b>
<b> 1.Kiểm tra đồ dùng.</b>


<b> 3.Bài mới. </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của h/sinh</b>
<b>Hoạt động 1 : Xem tranh: </b>


<i><b>a- Tranh Mẹ tôi của Xvét - ta Ba - la - nô - va</b></i>
+ Trong tranh có những hình ảnh gì?


+ Hình ảnh nào được vẽ nổi bật nhất ?
+ Tình cảm của mẹ đối với em bé biểu
hiện như thế nào?


+ Tranh vẽ cảnh diễn ra ở đâu?
+ Màu sắc?


+ Tranh được vẽ bằng chất liệu gì?
+ GV tóm tắt chung.


<i><b>b) Tranh cùng giã gạo của Xa-rau-giu Thê</b></i>
<i><b>Pxông Krao:</b></i>



+ Tranh vẽ cảnh gì?


+ Các dáng của những người giã gạo có
giống nhau khơng?


+ Hình ảnh chính trong tranh?


+ Trong tranh cịn có các hình ảnh nào
khác?


+ Trong tranh có những màu nào?
- GV gọi 1 vài em nêu cảm nghĩ của mình về
bức tranh.


- Củng cố: Muốn thưởng thức được vẻ đẹp
của những bức tranh cần tìm hiểu kỹ nội dung
đề tài, hình ảnh, màu sắc, đồng thời tự nêu ra
những câu hỏi liên quan đến nội dung tranh
rồi nhận xét theo ý mình.


<b>Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá.</b>


- Giáo viên nhận xét chung giờ học, khen ngợi


<b>+ HS quan sát và trả lời câu hỏi.</b>
<b>+ HS trả lời câu hỏi.</b>


<b>+ HS trả lời câu hỏi.</b>
<b>+ HS trả lời câu hỏi.</b>
<b>+ HS trả lời câu hỏi.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

những học sinh tích cực phát biểu và tìm ra
những ý hay trong tranh.


<i><b>* Dặn dò: </b></i>


- Sưu tầm các tranh của thiếu nhi và nhận
xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i><b> TuÇn 34</b></i>


<i> Thứ tư, ngày 25 tháng 4 năm 2012</i>
<b>Bài 34: Vẽ tranh</b>


<b>ĐỀ TÀI MÙA HÈ</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


- Hiểu được nội dung đề tài mùa hè.
- Biết cách vẽ tranh đề tài mùa hè.
- Vẽ được tranh và vẽ màu theo ý thích.
<b>II/Chuẩn bị</b>


GV: - Một số tranh, ảnh về đề tài mùa hè


- Tranh vẽ về mùa hè của học sinh các lớp trước
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.


- Sưu tầm tranh, ảnh về mùa hè
<b> III/Hoạt động dạy-học chủ yếu</b>
<b> 1.Tổ chức. </b>



<b> 2.Kiểm tra đồ dùng.</b>


<b> 3.Bài mới. </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung</b>


<i><b>đề tài: </b></i>


- GV g/thiệu tranh và gợi ý hs tìm
hiểu về mùa hè:


+ Tiết trời mùa hè như thế nào?
+ Cảnh vật mùa hè thường có những
màu sắc nào?


+ Con vật nào kêu báo hiệu mùa hè
đến?


+ Cây nào chỉ nở hoa vào mùa hè?
- Gợi ý học sinh về những h/động
trong ngày hè:


+ Những h/động vui chơi nào
thường diễn ra vào mùa hè? Mùa hè em
đã đi nghỉ mát ở đâu? Cảnh ở đó thế
nào?


* Giáo viên kết luận:



+ Chủ đề về mùa hè rất rộng và
phong phú.


+ Những h/động trong dịp hè hay
cảnh sắc thiên...


<b>Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh :</b>
+ Nhớ lại những hoạt động tiêu biểu
về mùa hè để vẽ (có nhiều người tham
gia khơng? Diễn ra ở đâu? Những hoạt
động cụ thể nào? ...).


<b>+ HS quan sát và trả lời câu hỏi.</b>
<b>+ HS trả lời câu hỏi.</b>


+ Các em chọn một chủ đề cụ thể để
vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>Hoạt động 3: Thực hành: </b>


- Giáo viên khuyến khích học sinh
mạnh dạn thể hiện những ý tưởng của
mình.


- Quan sát và gợi ý học sinh tìm ra
những thiếu sót trong bài vẽ để các em
tự điều chỉnh.


- Nhắc nhở học sinh: Vẽ thay đổi


các hình dáng người để bài vẽ sinh
động.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét,đánh </b>
<i><b>giá.</b></i>


- Giáo viên cùng học sinh chọn một
số bài vẽ và gợi ý các em nhận xét, đánh
giá về:


+ Nội dung tranh;


+ Các hình ảnh được sắp xếp trong
tranh;


+ Màu sắc trong tranh.


- Khen ngợi những hs có bài vẽ đẹp.
Y/cầu các em chưa hồn thành bài về nhà
vẽ tiếp.


<i><b>* Dặn dị:</b></i>


- Vẽ tranh đ/tài tự do ch/bị cho trưng
bày k/quả năm học(Vẽ ở giấy A4).


- Tìm chọn bài vẽ đẹp ở vở tập
vẽ hoặc những bài vẽ trên giấy để
trưng bày.



+ Vẽ hình ảnh phụ sau (ví dụ: Trong trị
chơi thả diều, các bạn đang thả diều là
hình ảnh chính, bãi cỏ, sườn đê, bụi
cây...là hình ảnh phụ);


+ Vẽ màu theo ý thích làm nổi cảnh
sắc mùa hè.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i><b> TuÇn 35</b></i>


<i> Thứ tư, ngày 02 tháng 5 năm 2012</i>
<b> Bài 35 </b>


<b>Trưng bày kết quả học tập</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- GV và HS cần thấy được kết quả, dạy- học mĩ thuật trong năm học.
- Nhà trường thấy được công tác quản lí dạy – học mĩ thuật.


- GV rút kinh nghiệm cho dạy- học ở những năm tiếp theo.


- HS thấy rõ những gì đã đạt được và có ý thức phấn đấu trong các năm học
tiếp theo.


- Phụ huynh HS biết kết quả học tập của con em mình.
<b>II.Hình thức tổ chức</b>


- GV và HS chọn các bài vẽ đẹp ở các phân môn(vẽ ở lớp và vẽ ở nhà, nếu có).
- Dán bài vẽ vào bảng hoặc giấy A0.



- Trưng bày ở nơi thuận tiện trong trường cho nhiều người xem.
- Lưu ý:


Bài có bo, nẹp , dây treo; Có tên tranh, tên học sinh, tên lớp ở
dưới mỗi bài. VD: Trang trí hình trịn. Bài vẽ của Phùng Mùi Diện , lớp 5.


Có thể trình bày từng phân mơn……….
- Bày các bài tập nặn vào khay, có tên bài nặn, có tên học sinh.


- GV tổ chức cho học sinh xem và trao đổi ngay ở nơi trưng bày để nâng cao
nhận thức, cảm thụ về cái đẹp, giúp cho việc dạy- học mĩ thuật có hiệu qủa hơn ở
những năm sau.


<b>III. Đánh giá</b>


- Tổ chức cho học sinh xem và gợi ý các em nhận xét, đánh giá.
- Tổ chức cho phụ huynh xem vào dịp tổng kết.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×