Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

PHU DAO LI 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.64 KB, 48 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TU Ầ N 1 : </b>


Ngày soạn :<b>25/8/2008</b>
<b> Ngày dạy : 01/9/2008 </b>


LUYỆN TẬP<i><b> : ĐỊNH LUẬT ÔM</b></i>
<i><b>A/MỤC TIÊU :</b></i>


- Nắm vững sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT và điện trở.


- Hiểu được ý nghĩa điện trở, cơng thức tính điện trở, đơn vị điện trở.
- Nắm vững nội dung và biểu thức định luật Ôm.


- Rèn luyện kỹ năng vận dụng biểu thức, biền đổi biểu thức, vận dụng làm bài tập.
B/ NỘI DUNG LUYỆN TẬP :


<b> HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> KI<b>ẾN THỨC </b>


- Nêu sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT.
- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc đó có đặc
điểm gì ?


- GV nêu câu hỏi, HS lên bảng trả lời.
- 2 HS lên bảng trả lời.


- HS khác nhận xét bổ sung.


- u cầu HS tóm tắt đề bài.


- GV yêu cầu HS dựa vào kết luận I tỷ lệ
thuận với U để suy ra biểu thức :



<i>I</i><sub>1</sub>
<i>I</i>2


=<i>U</i>1


<i>U</i>2 từ đó suy ra các đại lượng.
- HS dựa vào gợi ý của GV và giải bài.


<i><b>I/ Kiến thức cơ bản cần ghi nhớ :</b></i>


-CĐDĐ tỷ lệ thuận với HĐT ở 2 đầu dây
dẫn.


- đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của CĐDĐ
vào HĐT là đường thẳng đi qua gốc tọa độ
( U=0 ; I=0


<i> Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện</i>
<i>nhiều hay ít của dây dẫn</i>.


- Điện trở có đơn vị là Oâm ( <i>Ω</i> <sub>).</sub>


- Biểu thức diện trở : R = <i>U<sub>I</sub></i> .


<i> Định luật Oâm</i> : CĐDĐ trong dây dẫn tỷ lệ
thuận với HĐT giữa 2 đầu dây dẫn và tỷ lệ
nghịch với điện trở của dây dẫn.


I= <i>U<sub>R</sub></i> Trong đó : I đo bằng A; U đo bằng


V;


R đo bằng <i>Ω</i>


<i><b>II/ Bài tập cơ bản</b></i> :


<b>Bài 1.3 : U= 6V ; I</b>1= 0.3A.


U2=U1 – 2V thì I2= 1,5A đúng hay sai? Tại


sao?


<i><b>Giải :</b></i> CĐDĐ tỷ lệ thuận với HĐT.
Ta có <i>I</i>1


<i>I</i>2


=<i>U</i>1


<i>U</i>2


<i>⇒I</i><sub>2</sub>=<i>I</i>1.<i>U</i>2


<i>U</i>1 =


0,3. 4


6 =0,2<i>A</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> Bài tập HS đề nghị</b></i> :



<b>Bài 2.1 : b) GV gợi ý yêu cầu HS trình </b>
bày bài giải.


<b>C1 : U= 3V dựa vào định luật Oâm so sánh</b>
I1; I2; I3 từ đó kết luận.


<b>C2 : Tính R</b>1 và R2 và R3 để so sánh.


<b>Baøi 2.4 : a) gọi HS lên bảng tóm tắt bài </b>
và giải.


<b>Câu b) GV u cầu HS tính I</b>2 sau đó tính


R2.


<i><b>Bài tập nâng cao</b></i>


<i><b>Bài 1</b></i> :Đồ thị nào sau đây biểu diễn sự
phụ thuộc của I vào U?Tìm I khi U= 9V.
I (A)


3
2
1


U(V)
0 3 6 9


- GV gợi ý : Dựa vào đặc điểm của đồ thị.


<i><b>Bài2 :</b></i>Một điện kế có điện trở 20 <i>Ω</i>
chịu được dịng điện có cường độ tối đa là
250mA.


Có thể mắc trực tiếp điện kế vào ắc quy
có HĐT 6V được khơng? tại sao?


- GV gợi ý, HS làm bài.


<b>Baøi 1.4 : I U </b> <i>⇒</i> <i>I</i>1


<i>I</i>2


=<i>U</i>1


<i>U</i>2


<i>⇒U</i><sub>2</sub>=<i>I</i>2.<i>U</i>1


<i>I</i>1


=0<i>,</i>02 .12


0<i>,</i>006 = 3(V).


<b>Bài 2.1 b) C1 : Dựa vào kết quả câu a và </b>
định luật Oâm ta thấy : I1lớn nhất <i>⇒</i> R1 bé


nhất và I3 bé nhất <i>⇒</i> R3lớn nhất



<b>C2 : Dựa vào kết quả câu a tính R</b>1; R2 và R3.


Từ đó so sánh và trả lời.
<b>Bài 2.4 : a) I</b>1 =


<i>U</i>
<i>R</i><sub>1</sub>=


12


10=1,2<i>A</i>.
b) I2=


<i>I</i><sub>1</sub>


2=
1,2


2 =0,6<i>A</i> vậy


<i>R</i><sub>2</sub>=<i>U</i>


<i>I</i><sub>2</sub>=


12


0,6=20(<i>Ω</i>)


<i><b>III/ Bài tập nâng cao :</b></i>



<b>Bài 1</b>

:- HS trả lời : đồ thị đúng là H1.


Vì theo đặc điểm thì đồ thị là đường thẳng đi
qua


gốc tọa độ ( U= 0 ; I= 0 ).
-Vì CĐDĐ tỷ lệ với HĐT nên:


<i>I</i><sub>1</sub>
<i>I</i>2


=<i>U</i>1


<i>U</i>2


<i>⇒I</i><sub>2</sub> <sub>=2,25</sub>


2 I(A)


1


0 3 6

Bài 2

:R= 20 <i>Ω</i>


IM = 250 mA = 0,25 A


U = 6V



Mắc trực tiếp được không?tại sao?
<i><b>Giải :</b></i> HĐT tối đa mà điện kế chịu được
UM =IM . R = 0,25 . 20 = 5V.


Vậy không thể mắc trực tiếp được vì U > UM


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TU<b> Ầ N 2 : </b>


<b>Ngày soạn : 25/8/2008 </b>
<b>Ngày dạy : 08/9/2008</b>
<i><b> </b></i>


<i><b> LUYỆN TẬP</b></i> : ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP.
<i><b>A/ MỤC TIÊU :</b></i> Củng cố cho hs các kiến thức và kỹ năng sau :


- Suy luận và vận dụng các biểu thức trong đoạn mạch nối tiếp : I = I1 = I2 ; U= U1 +U2 ;


RTÑ= R1 + R2 ;


<i>U</i>1


<i>U</i>2


=<i>R</i>1


<i>R</i>2 .


- Vận dụng các biểu thức để giải các bài tập và giải thích hiện tượng.
<i><b>B/ NỘI DUNG LUYỆN TẬP :</b></i>



H<b>ƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> KI<b>ẾN THỨC</b>
- Phát biểu các lết luận và viết các biểu


thức trong mạch nối tiếp?
- 1 HS lên bảng trả lời.


- HS khác nhận xét và bổ sung


- GV chốt lại các câu trả lời đúng ghi điểm
cho học sinh và ghi các biểu thức lên bảng.


GV lần lượt gọi HS lên bảng giải bài tập
4.1 và 4.2 a.


- HS lên bảng giải bài tập theo yêu cầu của
GV


- GV chốt lại và chỉ ra các điểm sai sót của
HS


- GV gợi ý cho HS bài 4.2b và 4.3b. Sau đó
gọi HS lên bảng giải bài và giải thích lý do :
dựa vào định luật Ôm.


+ CĐDĐ tỷ lệ nghịch với điện trở <i>→</i>


+ CĐDĐ tỷ lệ thuận với HĐT <i>→</i>


<i><b>I/ K</b></i>



<i><b> iến thức cơ bản cần ghi nhớ </b><b> : </b></i>
*Trong mạch mắc nối tiếp :


- CĐDĐ qua các đều bằng nhau I = I1 = I2


- HĐT toàn mạch bằng tổng các HĐT ở hai
đầu mỗi điện trở : U = U1 +U2 +U3


- Điện trở toàn mạch bằng tổng các các điện
trở thành phần RTĐ= R1 +R2.


- HĐT 2 đầu mỗi điện trở tỷ lệ thuận với
diện trở của chúng <i>U</i>1


<i>U</i>2


=<i>R</i>1


<i>R</i>2 .


<i><b>II/ B</b><b> ài tập cơ bản</b><b> : </b></i>
<b>B</b>


<b> aøi 4.1 </b>


<b>b) R</b>ÑT = R1 +R2 = 5+10=15 <i>Ω</i> .


U = I . RTĐ = 0,2 . 15 =3 (V) Hoặc U= I . R1


+ I . R2 = 0,2 . 5 +0,2 . 10 = 3 (V)



<b>B</b>


<b> aøi 4.2 :</b>
<b> a) I =</b> <i>U<sub>R</sub></i>=12


10=1,2<i>A</i> .


<b>b) Ampe kế phải có điện trở khơng đáng kể </b>
vì nếu có điện trở của Ampe kế thì số I
<1,2A


bài 4.3 : Số chỉ Ampe kế :
I = <i><sub>R</sub>U</i>


1+<i>R</i>2


=12


10+20 = 0,4A


<b>b) C1 : chỉ mắc mỗi điện trở R</b>1vào mạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV gợi ý cho HS giải bài 4.6 Mắc nơi tiếp
thì RĐT =? Và I =? Vậy để cả hai điện trở


đều chịu được ta chọn IM = bao nhiêu ?


Vaäy UM =?



GV yêu cầu học sinh tóm tắt và giải bài 4.7.


Điện trở tương đương của đoạn mạch nối
tiếp được tính bởi cơng thức nào ?


Tính cường độ dịng điện trong mạch bằng
công thức nào ?


36V)
<b>Bài 4.3 :</b>
<b>a) </b>
<b>b)</b>


<i><b>III/ Bài tập nâng cao :</b></i>


<b>Bài 4.6</b>

:R1 =20 <i>Ω</i> ; I M1 = 2A ; R2 = 40
<i>Ω</i> <sub>; I</sub>M2 = 1,5 A


Mắc nối tiếp UM?


<b>Giải : Mắc nối tiếp nên R</b>TĐ = R1 + R2 để 2


điện trở đều chịu được ta cho IM = IM2 =


1,5A


vậy UM = I M . RTĐ =90V


<b>B</b>




<b> ài</b>

<b> 4.7</b>

<b> :</b>


R1 = 5

Ω


R2 = 10

Ω


R3 =15

Ω


U = 12 V


a) R

tđ = ?


b) U

1

= ?



U

2

= ?



U

3

= ?



Giải :


a)

Đ

i

n tr

t

ươ

ng

đươ

ng c

a

đ

o

n


m

ch:



R

= R

1

+R

2

+R

3

= 5 + 10 +15



= 20 (

Ω

)



b) CĐDĐ chạy trong mạch :


I = U/R = 12/20 = 0,4 (A)


Vì mắc nối tiếp nên :


I = I

1

= I

2

= I

3

= 0,4 A



Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện


trở :




U1 = I.R1 = 0,4.5 = 2 (V)


U2 = I.R2 = 0,4.10 =4 (V)


U3 = I.R3 = 0,4.15 = 6(V)


<b>TU</b>


<b> Ầ N 3 : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> </b><i><b>LUYỆN TẬP : </b></i>

<i><b>ĐOẠN MẠCH SONG SONG</b></i>


<i><b>A/ MỤC TIÊU :</b></i>


Củng cố các kiến thức kỹ năng sau :


- Nắm vững và vận dụng thành thạo các biểu thức trong đoạn mạch song song :
I = I1 +I2 ; U= U1 +U2 ;


1


<i>R<sub>TD</sub></i> =


1


<i>R</i><sub>1</sub>+


1


<i>R</i><sub>2</sub> ;


<i>I</i><sub>1</sub>
<i>I</i>2



=<i>R</i>1


<i>R</i>2 .


- Vận dụng để giải thích các hiện tượng thực tế và giải các bài tập trong đoạn mạch mắc song
song.


B/NỘI DUNG LUYỆN TẬP :


HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN KIẾN THỨC


<i><b>1, Kiểm tra bài cũ :</b></i> GV nêu câu hỏi lần lượt
các HS trả lời sau đó yêu cầu HS khác nhận
xét bổ sung.


- phát biểu các kết luận và biểu thức trong
đoạn mạch song song.


- HS trả lời các câu hỏi khi GV yêu cầu
nhận xét bổ sung câu trả lời của bạn.
- GV chốt lại ghi bảng và ghi điểm cho HS
<i><b>2, Bài tập cơ bản</b></i> :


GV yêu cầu HS tóm tắt bài sau đó GV
hướng dẫn từng bài rồi mốich HS lên bảng
giải các bài 5.1 ; 5.2 và 5.4.


- 2 HS lên bảng giải bài sau đó bạn khác bổ
sung.



GV chốt lại cách giải đúng và hướng dẫn
HS tìm cách giải khác.


<i><b>3, Bài tập nâng cao:</b></i>


- GV yêu cầu HS giải bài 5.6.


<i><b>I/ Kiến thức cơ bản cần ghi nhớ :</b></i>
Trong mạch mắc song song :-CĐDĐ ở
mạch chính


bằng tổng CĐDĐ trong mạch rẽ : I = I1 +I2.


-HĐT ở các điện trở mắc song song đều
bằng nhau


U = U1 =U2.


1


<i>R<sub>TD</sub></i> =


1


<i>R</i><sub>1</sub>+


1


<i>R</i><sub>2</sub> ;



<i>I</i><sub>1</sub>
<i>I</i>2


=<i>R</i>1


<i>R</i>2 .


<i><b>II/ Bài tập cơ bản : </b></i>
<b>Baøi 5.1 : </b> <i><sub>R</sub></i>1


<i>TD</i> =


<i>R</i><sub>1</sub>.<i>R</i><sub>2</sub>
<i>R</i>1+<i>R</i>❑2


=
15 .10


15+10=6<i>Ω</i> .


Số chỉ của Ampe kế là :
I = <i><sub>R</sub>U</i>


TD


=12


6 = 2A



<b>Bài 5.2 : Hiệu điện thế toàn mạch vì mắc </b>
song song


nên U=U2=U1=I1 . R1 = 0,6 .5 = 3V


I2 =


<i>U</i><sub>2</sub>
<i>R</i>2


= 3


10 = 0,3 (A).


CĐDĐ ở mạch chính : I = I1 +I2 = 0,9 (A)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nêu biểu thức tính RTĐ khi có 3 điện trở


song song?


- Nêu cách tính I ;I1 và I2?


- Gọi HS lên bảng giải.


-Yêu cầu HS tìm cách giải khác
I = <i><sub>R</sub>U</i>


TD


=12



5 =2,4 <i>Ω</i>
I1 =


<i>U</i><sub>1</sub>
<i>R</i>1


=12


10=1,2 <i>Ω</i> ; I2 =


<i>U</i>
<i>R</i><sub>2</sub>=


12


5 =2,4 <i>Ω</i>


1


<i>RTD</i> =


1


<i>R</i>1


+ 1


<i>R</i>2 +
1



<i>R</i>3 =
¿


1
10+


1
20+


1
20=


4
20
¿


<i>⇒</i> <sub> R</sub>TÑ = 5 <i>Ω</i>


<b>TU</b>


<b> Ầ N 4 : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



<b>BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM</b>


<i><b>A/ MỤC TIÊU :</b></i>


Cũng cố lại cho hs các kiến thức và kỹ năng sau :



- Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập về đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở
nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp.


- Rèn luyện thêm kỹ năng biến đổi các biểu thức mới từ các biểu thức gốc.
B/ NỘI DUNG LUYỆN TẬP :


H<b>ƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> KI<b>ẾN THỨC</b>
-GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cơ bản


của định luật Ôm; đoạn mạch song song.
- HS lên bảng trả lời.


- GV chốt lại và ghi bảng.


<i><b> Bài tập cơ bản</b></i> :


- GV lần lượt gợi ý các bài sau đó gọi HS
lên bảng giải bài 6.1; 6.3; 6.5.


Lưu ý bài 6.5 yêu cầu HS vẽ các sơ đồ sau
đó dựa vào sơ đồ u cầu HS tinhd RTĐ.


- HS lên bảng giải bài theo yêu cầu của GV.
- HS nhận xết và bổ sung bài của bạn.


- GV chốt lại cách giải đúng.
Hình vẽ:


- GV yêu cầu HS dựa vào kết quả bài 6.1 để



<i><b>I/ Kiến thức cơ bản :</b></i> - Định luật Ơm :


<i>I</i>=<i>U</i>


<i>R</i> .


- Mắc nối tiếp : I = I1 = I2 ; U = U1 +U2 ;


RTĐ= R1 + R2 ;


<i>U</i><sub>1</sub>
<i>U</i>2


=<i>R</i>1


<i>R</i>2 .


- Mắc song song : I = I1 +I2; U = U1 =U2 ;


1


<i>RTD</i> =


1


<i>R</i>1


+ 1


<i>R</i>2 +


1


<i>R</i>3 .


<i><b>II/ Bài tập cơ bản :</b></i>


<b>Bài 6.1 : a) R</b>TÑ= R1 + R2 = 20 + 20 = 40
<i>Ω</i>


RTÑ > R1 vaØ RTÑ > R2 .


b) R’TÑ =


<i>R</i><sub>1</sub>.<i>R</i><sub>2</sub>
<i>R</i>1+<i>R</i>2


=20 . 20


20+20=10<i>Ω</i>.


R’TÑ > R1 vaØ R’TÑ > R2 .


<i>R</i><sub>TD</sub>
<i>R '</i>TD


=40


10=4 vậy RTĐ = 4. R’TĐ.
<b>Bài 6.3: 2 đèn giống nhau:R</b>1=R2 =



<i>U<sub>M</sub></i>
<i>IM</i>


= 6


0,5=12 Mắc nối tiếp RTĐ= R1 + R2
=12+12 = 24 <i>Ω</i> <sub>.</sub>


CĐDĐ qua mỗi đèn:I1=I2=I=


<i>U</i>
<i>R</i><sub>TD</sub>=


6


24=0<i>,</i>25(<i>A</i>)


Các đèn sáng yếu hơn bình thường vì I<IM.
<i><b>III/ Bài tập nâng cao :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

lập luận cho cách vẽ sơ đồ


- GV gợi ý cho HS viết biểu thức tính RTĐ


khi mắc nối tiếp và mắc song song.


tìm mối quan hệ giữa RTĐ ở 2 trường hợp,


giải và tìm R1; R2.



- HS giải bài theo gợi ý của GV


- Tương tự như trên gv gợi ý bài 6.4 như
sau :


+Hãy tính điện trở mỗi đèn?
+Tính RTĐ?


+ Tính cđdđ thực tế với cđdđ định mức rồi
kết luận.


- HS lên bảng giải bài theo gợi ý của GV.
- GV bổ sung vào bài tập của HS đã giải
<b>C1 :</b>


<b>C2 :</b>


RTÑ = <i>U<sub>I</sub></i> =<sub>0,4</sub>6 =15<i>Ω</i>


R’TÑ = <i>U<sub>I '</sub></i>=<sub>1,8</sub>6 =<sub>0,3</sub>4 =0<i>,</i>333<i>Ω</i>


<i>⇒</i> <b><sub>Trường hợp 1 : mắc nối tiếp.</sub></b>


<b> Trường hợp 2 : Mắc song song.</b>
Ta có sơ đồ bên :


<b>b) R</b>1 +R2 = 15 <i>Ω</i> (1)


<i>R</i><sub>1</sub>.<i>R</i><sub>2</sub>


<i>R</i>1+<i>R</i>2


=0<i>,</i>333<i>⇒R</i><sub>1</sub>.<i>R</i><sub>2</sub>=50<i>Ω</i> (2)


Rút R1 từ (1) thế vào (2) ta có :


(15 - R2 ) R2 = 50 <i>⇔</i> 15R2 - R22 - 50 = 0


<i>⇔</i> 5R2 - R22 + 10R2 - 50 = 0


<i>⇔</i> <sub>R</sub>2 (5 - R2 ) - 10 (5 - R2 )


<i>⇔</i> (5 - R2 ) ( R2 - 10 )


<i>⇔</i> <sub>(5 - R</sub>2 ) = 0 VAØ ( R2 - 10 ).


<i>⇔</i> R2 = 5 VAØ R2 = 10


Khi R2 = 5 <i>Ω</i> thì R1 =10 <i>Ω</i> .


Khi R2 = 10 <i>Ω</i> thì R1 =5 <i>Ω</i> .


Vậy 2 điện trở đó có giá trị là 5 <i>Ω</i> <sub>và 10</sub>
<i>Ω</i> <sub>.</sub>


<b>B</b>


<b> aøi 6.4 : </b>
R1 =



<i>U<sub>M</sub></i>
<i>IM</i>


=110


0<i>,</i>91<i>≈</i>121<i>Ω</i> .
R2 =


<i>U<sub>M</sub></i>
<i>IM</i>2


=110


0<i>,</i>36<i>≈</i>306<i>Ω</i> .


CĐDĐ thực tế qua mỗi đèn mắc nối tiếp
nên I1 = I2 =I


= <i><sub>R</sub>U</i>
1+<i>R</i>2


=220


121+306 <i>≈</i>0<i>,</i>52(<i>A</i>) .


Không thể mắc như vậy được vì I1 <IM2 đèn


sáng yếu nhưng I2 > IM2 đèn 2 sẽ cháy.




<b>TU</b>


<b> Ầ N 5 : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b> LUYỆN TẬP :</b></i>



<i><b> SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VAØO CHIỀU DAØI,</b></i>


<i><b> TIẾT DIỆN VAØ VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN .</b></i>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Củng cố sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài , tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.
- Vận dụng công thức điện trở để giải một số bài tập.


<b>II. NOÄI DUNG LUYỆN TẬP :</b>


HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN KIẾN THỨC
- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào


những yếu tố nào ?


- Viết cơng thức tính điện trở và giải
thích các kí hiệu trong cơng thức ?


GV gọi học sinh lên bảng làm bài tập
8.3 , 9.4.


Bài 9.4 : Cho bieát :
L = 100m



S = 2 mm2<sub> = 2.10 -6 m</sub>2


<i><b>I</b></i>


<i><b> . </b><b> </b></i>

<i><b>kiến thức cơ bản :</b></i>



+ Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều
dài , tỉ lệ nghịch với tiết diện và phụ thuộc
vào vật liệu làm dây dẫn.


+ Công thức tính điện trở :
.<i>l</i>


<i>R</i>
<i>S</i>





Trong đó :
R là điện trở (Ω)
ρ là điện trở suất (Ωm)
l là chiều dài dây dẫn (m)
S là tiết diện của dây dẫn (m2<sub>)</sub>
<i><b>II. Bài tập cơ bản :</b></i>


Baøi 8.3 :
S1 = 5 mm2


R1 = 8,5 Ω



S2 = 0,5 mm2


R2 = ?


Giải :


Dây dẫn có cùng chiều dài, làm từ cùng một
vật liệu thì điện trở tỉ lệ nghịch vói tiết
diện :


1 2 1. 1 8,5.5


2 85( )


2 1 2 0,5


<i>R</i> <i>S</i> <i>R S</i>


<i>R</i>


<i>R</i> <i>S</i>   <i>S</i>   


Đ/S :85 Ω
Bài 9.4 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

ρ = 1,7.10 -8Ωm
R = ?


Bài 8.5 : Cho biết :


L1 = 200 m


S1 = 1mm2


R1 = 5,6 Ω


S2 = 2 mm2


R2 = 16,8 Ω



---L2 = ?


Điện trở của dây đồng là :


8
6


1,7.10 .100


0,85( )
2.10


<i>l</i>
<i>R</i>


<i>S</i>


 





   


Đ/S : 0,85 Ω

<i><b>III . Bài tập nâng cao :</b></i>



Bài 8.5 .


Giaûi :


Gọi l là chiều dài của dây nhơm có tiết diện
S1 = 1mm2 và có điện trở R2 = 16,8 Ω:


16,8
1
5,6


<i>l</i>  <i>l</i>


Vậy dây nhôm có tiết diện S2 = 2 mm2 = 2S1


và có điện trở R2 = 16,8 Ω thì có chiều dài


là :


16,8


2 2. 200 1200( )
5,6



<i>l</i>  <i>l</i>  <i>m</i>


Đ/S :1200m
Bài 9.5 :


M= 0,5 Kg


S = 1mm2 = 1.10-6<sub> m</sub>2



---a) l = ? D = 8900 kg/m3


b) R= ? ρ = 1,7.10 -8
Giải :
Chiều dài của dây dẫn là :


8
6


0,5


56,18( )
. 8900.0,5


. 1,7.10 .56,18
1.10
0,955( ) 1( )


<i>V</i> <i>m</i>



<i>l</i> <i>m</i>


<i>S</i> <i>DV</i>


<i>l</i>
<i>R</i>


<i>S</i>


 




   


  


  


Ñ/S : 1 Ω
<b>TUAÀN 6 :</b>


<b>Ngày soạn : 25/9/2008</b>
<b>Ngày dạy : 06/10/2008</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>CƠNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ – ĐỊNH LUẬT ÔM</b></i>


<i><b>A/MỤC TIÊU :</b></i>


- Nắm vững sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT và điện trở.



- Hiểu được ý nghĩa điện trở, cơng thức tính điện trở, đơn vị điện trở.
- Nắm vững nội dung và biểu thức định luật Ôm.


- Rèn luyện kỹ năng vận dụng biểu thức, biền đổi biểu thức, vận dụng làm bài tập.
B/ NỘI DUNG LUYỆN TẬP :


<b>H</b>

<b>ƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b>

<b> KI</b>

<b>Ế</b>

<b>N TH</b>

<b>Ứ</b>

<b>C</b>


- Phát biểu kết luận và viết biểu thức tính


điện rở? Nêu rõ tên và đơn vị các đại lượng
trong biểu thức.


- HS lên bảng trả lời theo yêu cầu của GV.
- HS nhận xét câu trả lời của bạn.


- GV đánh giá, cho điểm và chốt lại các ý
chính và ghi bảng.


- Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt bài 11.1
- GV gợi ý: để tính R3 trước hết phải tính


RTĐ .


- Khi có R3 áp dụng biểu thức nào để tính


tiết diện S.


- HS tóm tắt và giải bài theo gợi ý của GV.
- GV gọi 1 HS lên bảng làm bài sau đó yêu


cầu HS khác nhận xét bổ sung.


<b>Bài 11.3 : GV tiến hành các bước như bài </b>
11.1 với các gợi ý như sau :


-Dựa vào số liệu UM1vàUM2 lập luận cách


maéc


<i><b>I/ Kiến thức cơ bản cần ghi nhớ : </b></i>
<i><b>1, Định luật Ôm</b></i> : <i>I</i>=<i>U</i>


<i>R</i> .


<i><b>2, Kết luận điện trở</b></i> : Điện trở tỷ lệ thuận
với chiều dài tỷ lệ nghịch với tiết diện phụ
thuộc vào bản chất của dây dẫn .


<i>R</i>=<i>ρℓ</i>


<i>S</i> trong đó R là điện trở tính bằng


<i>Ω</i>


<i>ℓ</i> <sub> là chiều dài tính bằng m</sub>
S là tiết diện tính bằng m2


<i>ρ</i> <sub> là điện trở suất tính </sub>
bằng <i>Ω</i> <sub>m</sub>



<i><b>II/ Bài tập cơ bản :</b></i>
<b>Bài 11.1 :</b>


<b>a)Đèn sáng bình thường khi I=0,8A</b>


Điện trở tồn mạch RTĐ = <i>U<sub>I</sub></i> =12<sub>0,8</sub>=15<i>Ω</i> .


Giá trị điện trở R3 là : RTĐ= R1 + R2 +R3


<i>⇒</i> <sub>R</sub>3=RTÑ – (R1 + R2 ) = 15 – (7,5 + 4,5 )


= 3 <i>Ω</i>


<b>b) Tieát diện của dây dẫn :</b>


<i>R</i><sub>3</sub>=<i>ρℓ</i>


<i>S</i> <i>⇒</i> S=


<i>ρ</i>.<i>ℓ</i>
<i>R</i>3


=1,1 .10


<i>−</i>6<sub>.0,8</sub>


3 0<i>,</i>29. 10


<i>−</i>6<i><sub>m</sub></i>2
.


S=0,29 mm2<sub>.</sub>


<b>Bài 11.3 : Vì U=U</b>1 + U2 = 6 V nên mắc hai


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- u cầu HS vẽ sơ đồ


- Đèn sáng bình thường khi nào?


- Căn cứ vào sơ đồ xác định Ux và Ix từ đó


tính điện trở Rx.


- Khi đó có RM = 25 <i>Ω</i> ; S = 0,2 mm2


<i>ρ</i> <sub>=1,1. 10</sub>-6 <i><sub>Ω</sub></i> <sub>m.</sub>


Muốn tính chiều dài ta làm thế nào?


R2 mạch điện có sơ đồ sau :


Đèn sáng bình thường khi U1 = UM1 = 6V


U2 =UM2 =3V; I1=IM1= 6<sub>5</sub>=1,2<i>A</i> ;I2=IM2=


3


3=1<i>A</i> .


Theo sơ đồ ta có : Ux=U2=3V ; Ix = I1 - I2 =



0,2A


Giá trị điện trở Rx là: Rx=


<i>U<sub>x</sub></i>
<i>Ix</i>


=15<i>Ω</i>


Từ biểu thức : <i>R</i>=<i>ρℓ</i>


<i>S</i>
<i>⇒ℓ</i>=<i>R</i>.<i>S</i>


<i>ρ</i> =


25 . 0,2. 10<i>−</i>6


1,1. 10<i>−</i>6 =4,5m
<b>BAØI 11.4 :</b>


Giaûi :


a) Điện trở của biến trở khi đó :
8( )


<i>d</i>
<i>b</i>


<i>d</i>



<i>U U</i>
<i>R</i>


<i>I</i>




  


Đèn được mắc song song với phần R1 của
biến trở và đoạn mạch song song này được
mắc nối tiếp với phần còn lại của biến trở
Gọi điện trở của phần còn lại của biến trở
là R2 :


R2 = 16 – R1.


Để đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế
ở hai đầu đoạn mạch song song là :


UÑ = 6 V


Hiệu điện thế ở hai đầu phần còn lai của
biến trở là :


U2 = U – UÑ = 12 – 6 = 6 V


→ Điện trở của hai phần này bằng nhau ,
tức là :



1


1
1


.


16


<i>D</i>
<i>D</i>


<i>R R</i>


<i>R</i>


<i>R</i> <i>R</i>   <sub>→</sub>


<b>TU</b>


<b> Ầ N 7 : </b>


<b>Ngày soan : 25/9/2008</b>
<b>Ngày dạy : 13/10/2008</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b> ĐIỆN NĂNG – CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN.</b></i>


<i><b>A/ MỤC TIEÂU :</b></i>


Củng cố lại các kiến thức và kỹ năng sau :



- Nêu được ví dụ chứng tỏ dịng điện mang năng lượng.


- Chỉ ra được sự chuyển hóa năng lượng trong hoạt động các dụng cụ dùng điwnj.


- Nắm vững và vận dụng được các biểu thức A= <i>ρ</i> <sub>.t; A= U.I.t để tính cơng dịng điện hoặc </sub>


đại lượng khác trong biểu thức.
<i><b>B/ NỘI DUNG LUYỆN TẬP</b></i>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b>

<b>KIẾN THỨC</b>



<i><b>1,Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- cơng suất điện dược tính như thế nào?
Viết biểu thức <i>ρ</i> ?


-Nêu ý nghĩa số ốt ghi trên loại đèn
220V -100W?


<i><b>2, Bài tập cơ bản</b></i> :


- GV gọi 1 HS đứng lên chọn đáp án cho
bài 12.1 sau đó biểu quyết lớp.


- Gọi 2 HS đứng lên trả lời bài 12.2 và
12.3. Sau đó yêu cầu HS khác nhận xét
câu và bổ sung.


- Tương tự các bài tập còn lại GV yêu


cầu HS tóm tắt; GV gợi ý sau đó yêu cầu
HS lên bảng giải bài sau đó yêu cầu HS
khác nhận xét.


- HS tóm tắt bài, giải bài sau khi GV gợi
ý. Nhận xét bổ sung bài giải của bạn,
hoàn thành bài giải vào vở của mình.


<i><b>I/ Kiến thức cơ bản cần ghi nhớ :</b></i>


- Cơng suất điện là đại lượng đặc trưng cho
tốc độ sinh cơng của dịng điện.


- Cơng suất điện có số đo bằng tích của HĐTở
hai đầu đoạn mạch với CĐDĐ trong mạch


<i>ρ</i>=<i>U</i>.<i>I</i> .


<i><b>II/ B</b><b> ài tập cơ bản</b></i> :
<b>Bài 12.1 :Chọn B.</b>
<b>B</b>


<b> ài 12.2 : a)</b>
<b>b) </b> <i>IM</i>=


<i>U<sub>M</sub></i>
<i>IM</i>


= 6



12=0,5(<i>A</i>).
<b>c) R=</b> <i>U<sub>I</sub></i> =12


0,5=24<i>Ω</i> .


<b>Bài 12.3 : Công suất và độ sáng lớn hơn lúc </b>
đầu vì khi dính lại <i>ℓ</i> giảm <i>→</i> R giảm <i>→</i>
I tăng <i>→</i> <i>ρ</i> <sub>tăng.</sub>


<b>Baøi 12.4 :</b>


<i>R</i><sub>1</sub>=<i>U</i>12


<i>ρ</i><sub>1</sub> =


2202


60 =806<i>,</i>7<i>Ω</i>
¿<i>R</i><sub>2</sub>=<i>U</i>22


<i>ρ</i><sub>2</sub> =


2202


75 645<i>,</i>3<i>Ω</i>


Điện trở tỷ lệ thuận với chiều dài nên


<i>R</i><sub>1</sub>
<i>R</i>2



=<i>ℓ</i>1


<i>ℓ</i>2


=806<i>,</i>7


645<i>,</i>3 <i>≈</i>1<i>,</i>25 lần.
Vậy <i>ℓ</i><sub>1</sub>=1<i>,</i>25 lần <i>ℓ</i><sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>3, Bài tập nâng cao :</b></i>


GV tiến hành các bước như trên với bài
12.6 và 12.7


- GV đọc đề bài cho HS suy nghĩ lập
luận và chọn đáp án.


- Đề bài : Cho mạch diện có sơ đồ hinh
vẽ. Hỏi công suất t6ỏa nhiệt của mạch
ngồi là cơng thức nào sau đây:


A: <i>ρ</i>=<i>U</i>


2


<i>R</i>1 ; B:


<i>ρ</i>=<i>U</i>



2


<i>I</i>2 ;
C: <i>ρ</i>= <i>U</i>


2


<i>I</i>2+<i>I</i>1 ; D:


<i>ρ</i>=<i>U</i>2(<i>R</i>1+<i>R</i>2)


<i>R</i><sub>1</sub>.<i>R</i><sub>2</sub>


<i>R</i>=<i>UM</i>2


<i>ρ<sub>M</sub></i> =


2202


60 806<i>,</i>6<i>Ω</i> .


Công suất tiêu thụ của đèn lúc này là :


<i>ρ</i>=<i>U</i>


2


<i>R</i> =


1102



806<i>,</i>615 W
<b>Bài 12.7 :Chọn B</b>
*Vì <i>ρ</i>=<i>U</i>


2


<i>R</i> trong trường hợp này thì :


R= <i>R</i>1.<i>R</i>2


<i>R</i>1+<i>R</i>2 vậy


<i>ρ</i>= <i>U</i>


2


<i>R</i>1.<i>R</i>2


<i>R</i><sub>1</sub>+<i>R</i><sub>2</sub>


Vậy đáp án đúng là D: <i>ρ</i>=<i>U</i>2(<i>R</i>1+<i>R</i>2)


<i>R</i><sub>1</sub>.<i>R</i><sub>2</sub>


<b>TUAÀN 8 :</b>



<b>Ngày soạn : 10/10/2008 </b>
<b>Ngày dạy : 20/10/2008</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>A/ MỤC TIÊU : </b>


Củng cố lại các kiến thức và kỹ năng sau :


- Nêu được ví dụ chứng tỏ dịng điện mang năng lượng.


- Chỉ ra được sự chuyển hóa năng lượng trong hoạt động các dụng cụ dùng điwnj.


- Nắm vững và vận dụng được các biểu thức A= <i>ρ</i> <sub>.t; A= U.I.t để tính cơng dịng điện hoặc </sub>


đại lượng khác trong biểu thức.
B/ NỘI DUNG LUYỆN TẬP :


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b>

<b>KIẾN THỨC</b>



<i><b>1,K</b></i>


<i><b> iểm tra bài cũ </b><b> : </b></i>


- Tại sao nói dịng điện mang năng lượng.
Lấy VD chứng tỏ dịng điện mang năng
lượng.


- Trình bày cách tính công của dòng điện
+ GV nêu câu hỏi.


+HS trả lời câu hỏi
<i><b>2, Bài tập cơ bản</b></i> :


- GV yêu cầu HS đứng lên chọn đáp án


cho bài 13.1 và 13.2


- Đối với các bài 13.4; 13.4 và 13.5 GV
gọi HS lên bảng tóm tắt.


Sau đó GV gợi ý tìm mối quan hệ giữa
các đại lượng rồi lần lượt gọi HS lên bảng
giải bài. Cuối cùng GV bổ sung bài.
- HS tóm tắt bài, Lên bảng giải bài hoặc
nhận xét bổ sung bài của bạn khi được
u cầu.


<i><b>3, Bài tập nâng cao</b></i> :


<i><b>I/ K</b></i>


<i><b> iến thức cơ bản cần ghi nhớ :</b></i>


- Dịng điện có khả năng sinh cơng hoặc làm
biến đổi nhiệt năng của vật <i>→</i> <sub>dòng điện </sub>
mang năng lượng, năng lượng này gọi là điện
năng.


- Công của dòng điện : A= <i>ρ</i> <sub>.t; A= U.I.t</sub>
1J = 1Ws = 1Vas; 1KWh=3600000J.
<i><b>II/Bài tập cơ bản</b></i> :


<b>Bài 13.1 : Chọn B</b>
<b>Bài 13.2 : Chọn C.</b>
<b>Bài 13.3 : </b> <i>R</i>=<i>U</i>



2


<i>ρ</i> =


122


6 =24<i>Ω</i>
Điện năng đèn sử dụng trong 1 giờ :
A= <i>ρ</i> <sub>.t = 6 . 3600 = 21600J</sub>


<b>Baøi 13.4 : </b> <i>ρ</i>=<i>A</i>


<i>t</i> =


720000


900 =800 W


<i>I</i>= <i>ρ</i>


<i>U</i>=


800


220 <i>≈</i>3<i>,</i>64(<i>A</i>) ; <i>R</i>=


<i>U</i>2


<i>ρ</i> =



2202


800 =60<i>,</i>5(<i>Ω</i>)


<b>Bài 13.5 : Công suất tiêu thụ điện năng </b>
trung


t=30x4=120h bình là : <i>ρ</i>=<i>A</i>


<i>t</i> =


90


120=0<i>,</i>75 KW


A=90 KWh =750W


<i>ρ</i> <sub>=?</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-GV yêu cầu HS tóm tắt bài 13.6
- Gv gợi ý :


+Khi biết <i>ρ</i> <sub>của 1hộ và biết cói 500 hộ </sub>


Vậy muốn tính <i>ρ</i> <sub>của 500 hộ ta làm thế </sub>


nào?


+Khi biết <i>ρ</i> <sub>và t muốn tính A ta làm thế</sub>



nào


+Đổi A theo đơn vị KWh sau đó tính tiền
điện.


- Gọi 1 HS lên bảng giải bài theo gợi ý
của GV.


- HS khác bổ sung cho bài của bạn.
- Hoàn thành bài giải vào vở.


<b>Tóm tắt:</b>
n = 500 hộ.


<i>ρ</i><sub>1</sub>=¿ 120 W


t = 30x4= 120 h
T1=700 đồng/KWh


<i>ρ</i> <sub>?</sub>
A? T? T’?


n = 500 hoä.


<i>ρ</i><sub>1</sub>=¿ 120 W
t = 30x4= 120 h
T1=700 đồng/KWh





<i>---ρ</i> <sub>?</sub>


A? T? T’?


<i><b> Giải</b></i>


<b>a</b><i><b>)</b></i>Công suất trung bình của cả khu dân cư :


<i>ρ</i>=<i>ρ</i><sub>1</sub>.<i>n</i>=120 . 500=60000 W=60KW


<b>b) Điện năng cả khu dân cư sử dụng trong 30 </b>
ngày là:


A = <i>ρ</i> <sub>.t = 60 . 120 = 7200 KWh</sub>


<b>c) Tiền điện cả khu dân cư phải trả</b>
T=A .T1 = 7200 . 700 = 5040000 đồng


Tiền điện mỗi ho gia đình phải trả là :
T’= <i>T<sub>n</sub></i>=5040000


500 =10080 đồng


<b>TUẦN 9:</b>


<b>Ngày soạn : 10/10/2008</b>
<b>Ngày dạy:</b><i><b> </b></i><b>27/10/2008</b>


<b> LUYỆN TẬP : BÀI TẬP VỀ A VÀ P</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>-củng cố kiến thức về công và công suất điện.</b>


- Rèn luyện thêm các kỹ năng tính tốn các đại lượng trong biểu thức tính cơng và cơng suất
điện.


<b>B/ NỘI DUNG LUYỆN TẬP :</b>


<b> HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> KIẾN THỨC</b>
- GV gọi 2 HS đứng lên trả lời bài 14.1 và


14.2


- Lấy ý kiến cả lớp cho 2 bài này.


Các bài 14.3 và 14.4 GV hướng dẫn HS
theo các bước sau ;


<b>B1 :yêu cầu HS tóm tắt.</b>


<b>B2 : GV gợi ý cho HS phân tích các đại </b>
lượng, tìm mối quan hệ giữa chúng.
<b>B3 : Gọi HS lên bảng giải.</b>


<b>B4 : HS khác nhận xét.</b>


<b>B5 : GV chốt lại kết quả đúng.</b>
<b>Bài 14.4 : a) Điện trở mỗi đèn :</b>


<i>R</i>=<i>UM</i>2



<i>ρ<sub>M</sub></i> ta có <i>R</i>1=220
2


100 =484<i>Ω</i>


<i>R</i>2=220
2


40 =1210<i>Ω</i> . Vậy R2=2,5 R1
<b>b) mắc nối tiếp:</b>


RTĐ= R1+ R2 =1694 <i>Ω</i>


I1=I2=I=


<i>U</i>
<i>R</i><sub>TD</sub>=


220


1694=0<i>,</i>13(<i>A</i>)
Cơng suất tiêu thụ mỗi đèn :


<i>ρ</i>1=<i>I</i>2.<i>R</i>1=8<i>,</i>18 W


<i>ρ</i>2=<i>I</i>
2


.<i>R</i>2=20<i>,</i>45 W



GV gợi ý cho học sinh :


-

Tính điện trở của hai đèn bằng cơng
thức nào ?


-

Mắc hai đèn nối tiếp nhau vào U =
220V thì đèn nào sáng hơn ?


<i><b>I/ Bài tập cơ bản :</b></i>
<b>Bài 14.1 : Chọn D.</b>
<b>Bài 14.2 : Chọn C. </b>
<b>Baøi 14.3 : A = </b> <i>ρ</i> <sub>.t = </sub>


100.432000=43200000=432 . 105 <sub>J</sub>


<b>b) Mắc nối tiếp : R</b>TĐ= R1+ R2 mà R1=R2=


<i>U<sub>M</sub></i>2


<i>ρ<sub>M</sub></i> =


2202


100 =484<i>Ω⇒R</i>TD=968<i>Ω</i>


Cơng suất tiêu thụ của tồn mạch khi 2 đèn
mắc nối tiếp : <i>ρ</i>= <i>U</i>


2



<i>R</i>TD


=220


2


968 =50 W.
<b>c) Điện trở đèn 3 :</b>


R3=


<i>U<sub>M</sub></i><sub>3</sub>2


<i>ρ<sub>M</sub></i><sub>3</sub> =


2202


75 =645<i>Ω</i>


R’TÑ = R1 + R3 = 484 + 645 = 1129.


Mắc nối tiếp nên I1=I3=I=


<i>U</i>
<i>R '</i><sub>TD</sub>=


220


1129=0<i>,</i>19(<i>A</i>)



Cơng suất tiêu thụ của mỗi đèn lúc này :
<i>ρ</i>1=<i>I</i>


2


.<i>R</i>1=¿ 0,192 . 484 = 17,5W


<i>ρ</i>3=<i>I</i>2.<i>R</i>3=¿ 0,192 . 645 = 23,9W


Vậy các đèn này chỉ sáng yếu, không thể bị
hỏng.


<i><b>III/ Bài tập nâng cao:</b></i>
<i><b>Bài 14.4 :</b></i>


a) Ký hiệu điện trở của đèn loại 100W
b) và của đèn loại 40 W khi sáng bình
thường tương ứng là R1,R2. Ta có :
R1 = 484Ω và R2 = 1210 Ω.


Do đó : R2/R1 = 2,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-

cường độ dòng điện của đoạn mạch
điện nối tiếp có đặc điểm gì ?


-

Điên năng tiêu thụ của mạch điện
trong 1h được tính bằng cơng thức
nào ?





-Đèn loại 40 W có điện trở R2 lớn hơn nên có


cơng suất P2 = I2.R lớn hơn


P2 = 20,4 W , P1 = 8,2 W


Điện năng mạch điện tiêu thụ trong 1h là :
A = 102 857J = 103 000 J = 0,03 kWh


c) Khi mắc song song hai đèn vào hiệu điện
thế 220V thì đèn 100W có cơng suất lớn
hơn nên sáng hơn .


Điện năng mà mạch điện tiêu thụ trong 1h
laø :


A = 504000 J = 0,14kWh.


<b>TUẦN 10 :</b>
<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy :</b>


<i><b> LUYỆN TẬP : ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ</b></i>


<b>A/ MỤC TIÊU :</b>


Củng cố các liến thức và kỹ năng sau :
- Tác dụng nhiệt của dịng điện.



- Nắm chắc nội dung định luật jun len xơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

B/ NỘI DUNG LUYỆN TAÄP :


<b> HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b>

<i><b> </b></i>

<b>KIẾN THỨC</b>



<i><b>1, Kiểm tra bài cuõ :</b></i>


Phát biểu nội dung và viết biểu thức định
luật Jun len xơ.


(GV nêu câu hỏi, gọi 1 HS lên bảng trả lời,
HS khác bổ sung )


- 1 HS lên bảng trả lời, HS khác bổ sung.
- GV ghi bảng phần ghi nhớ.


<i><b>2, Bài tập cơ bản :</b></i>


- Gọi 1 HS lên bảng chọn đáp án cho bài
16-17.1 và16-17.2 yêu cầu HS nêu lí do
chọn.


- Bài 16-17.3 GV gợi ý :


+ Viết biểu thức tính Q theo Irt khi mắc nối
tiếp sau đó lập tỷ số <i>Q</i>1


<i>Q</i>2 và đơn giản
biểu thức.



+ Viết biểu thức tính Q theo U;R và t
- Khi mắc song song lập tỷ số <i>Q</i>1


<i>Q</i>2 rồi rút
gọn.


- Gọi 2 HS lên bảng giải câu a và b
- GV yêu cầu HS đọc kỹ bài 16-17.4 và
tóm tắt bài.


GV gợi ý : + Năng lượng tỏa ra trên dây
dẫn phụ thộc vào những yếu tố nào?
+ Mắc nối tiếp đại lượng nào như nhau.
Vậy muốn so sánh Q1 và Q2 ta phải so sánh


những yếu tố nào?


- GV gọi 1 HS lên bảng giải bài.


- HS lên bảng giải bài theo gợi ý của GV.
- HS khác nhận xét bổ sung


- GV tiến hành tương tự bài 16 – 17 . 4 cho
bài .


<i><b>I/ Kiến thức cơ bản cần ghi nhớ :</b></i>


Khi điện năng biến đỗi hoàn toàn thành nhiệt
năng A = Q = U.I.t



- Năng lượng tỏa ra khi có dịng điện chạy
quađiện trở thuần Q = I2<sub>. R.t (J) hoặc </sub>


Q=0,24 I2 <sub>. R.t ( cal)</sub>


- Nội dung định luật Jun Len Xơ : HS tự ghi .
<i><b>II/ Bài tập cơ bản :</b></i>


<b>Baøi 16-17.1 : Chọn D.</b>


<b>Bài 16-17.2 : Phát biểu A là sai.</b>
<b>Bài 16-17.3 : </b>


<b>a) Khi mắc nối tiếp : I = I</b>1 = I2; Q2 = U.I.t;


Q1 = I2. R.t. <i>⇒</i>
<i>Q</i><sub>1</sub>
<i>Q</i>2 =


<i>I</i>2<sub>.</sub><i><sub>R</sub></i>
1.<i>t</i>


<i>I</i>2<sub>.</sub><i><sub>R</sub></i>
2.<i>t</i>


<i>⇒Q</i>1


<i>Q</i><sub>2</sub>=
<i>R</i>1



<i>R</i><sub>2</sub>
<b>b) Khi maéc song song : U = U</b>1 = U2


<i>Q</i>1=<i>U</i>
2


<i>R</i>1


.<i>t</i> <sub> ; </sub> <i>Q</i>2=<i>U</i>
2


<i>R</i>2
.<i>t</i> <sub>.</sub>
<i>⇒Q</i>1


<i>Q</i>2


= <i>U</i>


2<sub>.</sub><i><sub>t</sub></i>


<i>R</i>1


<i>U</i>2.<i>t</i>
<i>R</i><sub>2</sub>


<i>⇒</i> <i>Q</i>1


<i>Q</i>2



=<i>R</i>1


<i>R</i>2


<i><b>III/ Bài tập nâng cao :</b></i>
<b>Bài 16-17.4 :</b>


l1= 1m ; ρ1 = 0,4.10-6Ωm ; S1 = 1mm2


<b> l</b>2 = 2m ; ρ2 = 12.10-8Ωm ; S2 = 0,5mm2


So sánh Q1 Và Q2?


R1=


<i>ρ</i><sub>1</sub>.<i>ℓ</i><sub>1</sub>
<i>S</i>1


=0,4 . 10


<i>−</i>6<sub>.1</sub>


10<i>−</i>6 =0,4<i>Ω</i>
R2 =


<i>ρ</i><sub>1</sub>.<i>ℓ</i><sub>1</sub>
<i>S</i>1


=12 .10



<i>−</i>6
.2


0,5 . 10<i>−</i>6 =0<i>,</i>48<i>Ω</i>


Vì mắc nối tiếp nên I=I1=I2 vậy năng lượng


tỏa ra trên mỗi điện trở là : <i>Q</i>1


<i>Q</i>2 =


<i>R</i><sub>1</sub>
<i>R</i>2
(c.minh baøi 16-17.3)


<i>⇒</i> <i>Q</i>1


<i>Q</i>2


= 0<i>,</i>48


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>16 – 17 . 6 :</b></i>


GV gợi ý : nêu biểu thức tính hiệu suất? (


<i>H</i>=<i>Q</i>1


<i>Q</i> .100 %) vậy muốn tính H ta phải



tính đại lượng nào trước?


- Gọi HS lên bảng hoàn yhành bài giải.


dây sắt nhiều gấp 1,2 lần năng lượng tỏa ra ở
dây đồng.


<b>Bài 16-17.6 : </b>


Năng lượng có ích cung cấp cho nước sôi :
Qi = m.c. <i>Δ</i> t = 2.4200.(100-2) = 672000J


Năng lượng toàn phần do bếp tỏa ra là :
Q=U.I.t=220.3.1200=792000J


Hiệu suất của bếp là : <i>H</i>=<i>Q</i>1


<i>Q</i> .100 %=


672000


792000.100 %=84,8%


<b>TUAÀN 11 :</b>



<i><b>Ngày soạn :</b></i><b> 28/10/2008</b>
<i><b>Ngày dạy</b></i> : 03/11/2008


<b>CHỮA BÀI KIỂM TRA </b>




<b>PHẦN I :</b>

( 4 điểm )



Caâu 1 : D Caâu 2 : C Caâu3 : A


Caâu 4 : A Caâu 5 : B Caâu 6 : A


Caâu 7 : C Câu 8 : D



<b>PHẦN II :</b>

( 2 ñieåm )



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Câu 10 : Điện trở tương đương của một đoạn mạch nối tiếp bằng (

<i><b>tổng các điện trở </b></i>


<i><b>thành phần )</b></i>



Câu 11 : Công suất tiêu thụ điện của một đoạn mạch bằng tích giữa hiệu điện thế đặt


vào hai đầu đoạn mạch và (

<i><b>CĐDĐ chạy trong mạch</b></i>

.)



Câu 12 : Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dịng điện chạy qua tỉ lệ(

<i><b>thuận với bình</b></i>


<i><b>phương CĐDĐ)</b></i>

, với điện trở và (

<i><b>thời gian dịng điện chạy qua</b></i>

. )



<b>PHẦN III :</b>

( 4 điểm)


Câu 13 : ( 2 điểm )



Tóm tắt :


R

1

= 6

Ω



R

2

= 12

Ω



R

3

= 16

Ω



R

1

// R

2

// R

3


………..



a)

R

= ?



b)

I = ?



GIẢI


a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là :



1 2 3
1 2 2 3 3 1


. . 6.12.16


3, 2
. . . 6.12 12.16 16.6


<i>td</i>


<i>R R R</i>
<i>R</i>


<i>R R</i> <i>R R</i> <i>R R</i>


   


   


b) Cường độ dòng điện chạy trong mạch là :



2, 4



0, 75
3, 2


<i>td</i>


<i>U</i>


<i>I</i> <i>A</i>


<i>R</i>


  


Đ/S: 3,2

Ω

; 0,75A



<b>Câu 14 : </b>



Tóm tắt:


R

1

= 20

Ω



R

2

= 60

Ω



U =16V



a)U

1

=? U

2

= ?



b) Q = ? J, ? Cal


t = 30’= 1800s


c) R1ntR2//Đ


I

1

= 3I

2


P

đ

= ? GIAÛI :



a) Điện trở tương đương của đoạn mạch :


R

= R

1

+ R

2

= 20 + 60 = 80

Ω



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

I = U / R = 16 / 80 = 0,2 A



Vì mắc nối tiếp neân : I = I

1

= I

2

= 0,2 A



Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở :


U

1

= I R

1

= 0,2.20 = 4 V



U

2

= I.R

2

= 0,2.60 = 12V



b) Nhiệt lượng toả ra trong 30 phút là :


Q = I

2

<sub>.R.t = 0,2</sub>

2

<sub>.80.1800 = 5760 J</sub>



Q = 0,24.I

2

<sub>.R.t = 0,24.0,2</sub>

2

<sub>.1800 = 1382,4 Cal</sub>



Vì R

1

nt(R

2

//Đ) Nên I

1

= I

2

+ I

ñ


I

d

= I

1

– I

2

= 3I

2

– I

2

= 2 I

2

Điện trở của bóng đèn :



2 2 2
2


.



30


2 2


<i>d</i>
<i>d</i>


<i>d</i>


<i>U</i> <i>U I</i> <i>U</i>


<i>R</i>


<i>I</i> <i>I</i>


    


Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm R

2

//Đ:



2


1 1 1 1 1


20
60 30


<i>n</i> <i>d</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>    



Điện trở tương đương của toàn mạch :


R

m

= R

1

+ R

n

= 20 + 20 = 40

Ω



CĐDĐ chạy trong mạch :


I =

<b>U / R</b>

= 16 / 40 = 0,4 A



In = Un / Rn

→ Un =In. Rn = 0,4.20 = 8V



Vì R2//

Đ

:

U

đ

= U

2

= U

n

= 8V Nên : P

đ

= U

đ

.I

đ

= U

đ2

/ R

ñ



= 2,13 W



Ñ/S :


<b>TU</b>



<b> </b>

<b>Ầ</b>

<b> N 12 :</b>



<b> Ng</b>

<b>à</b>

<b>y so</b>

<b>ạ</b>

<b>n : 01/11/2008</b>


<b> Ng</b>

<b>à</b>

<b>y d</b>

<b>ạ</b>

<b>y : 10/11/2008</b>




<b>Luyện tập : NAM CHÂM – TỪ TRƯỜNG</b>



<b>A/ MỤC TIÊU :</b>



- Củng cố lại kiến thức về nam châm và tương tác giữa các nam châm.


- Xác định các cực từ của nam châm.



- Củng cố khái niệm về từ trường, sự tồn tại của từ trường, cách nhận biết từ trường.


- nắm vững kết quả thí nghiệm Ơcxtet, từ trường của dịng điện.




</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>B/ NỘI DUNG LUYỆN TẬP</b>

:

<b> </b>



<b> HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b>

<b>N</b>

<b>Ộ</b>

<b>I DUNG</b>


1.-Trình bày từ tính của nam châm?



- Trình bày tương tác giữa các nam


châm.



+GV nêu câu hỏi lần lượt gọi HS lên


bảng trả lời. Sau đó gọi HS khác lên


nhận xét.



+HS lên bảng trả lời, nhận xét bổ sung


câu trả lời của bạn.



+GV chốt lại ghi ý chính lên bảng.


2. - Mơ tả thí nghiệm Ơcxtet? Kết quả


thí nghiệm chứng tỏ điều gì?



- Từ trường làgì?Nêu cách nhận biết từ


trường



- HS trả lời câu hỏi.



- GV chốt lại và ghi bảng phần I.


- GV mở rộng : Cách nhận biết từ


trường



- GV gợi ý để HS giải các bài tập ở



SBT.



- Gọi HS lên bảng giải bài tập.



- HS lên bảng gjải bài theo yêu cầu của


GV.





<i><b>-I/ Kiến thức cần nhớ :</b></i>


1. Nam châm có hai cực.



-Một cực luôn chỉ hướng bắc địa lý là


cực bắc.



- Một cực luôn chỉ hướng nam địa lý là


cực nam..



- Khi đưa 2 nam châm lại gần nhau thì


chúng sẽ hút nhau nếu 2 cực khác tên,


chúng đẩy nhau nếu 2 cực cùng tên.


2. Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng


hay có hình dạng bất kỳ đều gây ra lực


từ tác dụng lên nam châm đặt gần nó.


Chứng tỏ dịng điện có tác dụng từ.


- Khơng gian xung quanh nam châm và


xung quanh dịng điện có khả năng gây


lực từ tác dụng lên kim nam châm.


Khơng gian đó có từ trường.




- Muốn nhận biết từ trường ta phải dùng


nam châm thử.



<i><b>II/ Baøi tập cơ bản :</b></i>



<b>Bài 21.1</b>

:Dùng nam châm đưa lại gần


các đấm cửa nếu cái nào bị nam châm


hút thì cái dó làm bằng sắt.



<b>Bài 21.2</b>

: Hai thanh này ln hút nhau


(bất kể đầu nào) thì ta kết luận 1 trong


2 thanh này không phải là nam châm.



<b>Bài 21.4 :</b>

Vì hai nam châm này có các


cực bắc (N) gần nhau nên chúng đẩy


nhau làm cho nam châm thứ hai bị lơ


lửng.



<b>Baøi 21.5 : </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Riêng bài 21.5 GV gợi ý như sau :


+Tại sao bất kỳ nơi nào trên trái đất


kim nam châm cũng định theo phương


bắc nam.



+ trái đất có được coi là nam châm


không?



+ Dựa vào sự định hướng của kim nam


châm hãy tìm từ cực của trái đất và ghi



vào vở.



- HS dựa vào gợi ý của GV và khẳng


định trái đất là một nam châm có hai


cực và xác định được từ cực nam của


trái đất gần cực bắc địa lý.



Trong các đoạn dây dẫn trên đoạn dây


dẫn nào có từ trường? Tại sao?



- GV hướng dẫn HS giải bài 22.8 dựa


vào vị trí của kim nam châm.



- HS trả lời bài sau khi GV gợi ý.



tác dụng từ của dòng điện dây đẫn AB


đặt song song với trục kim nam châm.



<b>Bài 22.2 :</b>

Dùng dây dẫn nối hai cực của


Pin rồi đưa kim nam châm lại gần nếu


kim nam châm lệch khỏi phương Bắc


Nam thì chứng tỏ Pin cịn điện.



<b>Bài 22.3 :</b>

Từ trường không tồn tại xung


quanh điện tích đứng n.



<i><b>III/ Bài tập nâng cao : </b></i>



<i><b>Bài 22.4</b></i>

: Xung quanh các đoạn dây


dẫn AB; CD; EF đều có từ trường. Vì



các dây dẫn đó đều có dịng điện chạy


qua dù nó có bất kỳ hình dạng nào vẫn


có từ trường.



<i><b>Bài 22.8</b></i>

:



Trong 2 dây dẫn ở hình vẽ



Chỉ có dây dẫn ở hình b có dịng điện.


Vì có từ trường(có lực từ tác dụng



<b>TUAÀN 13:</b>


<b>Ngày soạn : 10/11/2008</b>
<b>Ngày dạy : 17/11/2008</b>


<i><b> </b></i>

<i><b>LUYỆN TẬP : </b></i>



<b> TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN</b>



<b>A/ MỤC TIÊU : </b>


Củng cố loại các kiến thức và kỹ năng sau :


- Cách vẽ đường sức từ, cách xác định chiều đường sức từ.


- Vận dụng quy tắc nắm nắm bàn tay phải để xác định được từ cực của nam châm(ống dây)
hoặc chiều dịng điện trong ống dây.


B/ NỘI DUNG LUYỆN TẬP :



<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Hãy nêu quy ước chiều đường sức từ của
nam châm?


- Chiều đường sức từ của ống dây có dịng
điện chạy qua phụ thuộc yếu tố nào?
- Phát biểu quy tắc nắm bàn tay phải.
- GV nêu câu hỏi yêu cầu HS lần lượt trả
lời các câu hỏi sau đó GV chốt lại và ghi
bảng phần 1.


GV hướng dẫn bài tập23.4


- Yêu cầu HS 1 HS lên bảng giải bài tập.
- Yêu cầu 1 HS khác lên bổ sung.


+ GV hướng dẫn HS bài 23.3


- Áp dụng quy tắc nắm tay phải để xác
định chiều của đường sức từ ở cuộn dây.
- GV gọi 1 HS lên bảng giải bài 24.1
- HS khác nhận xét bổ sung.


- GV gợi ý cho HS giải bài tập nâng cao
sau :


<b>Bài 1 : Đặt nam châm gần cuộn dây </b>
( hình vẽ )



- Đóng K có hiện tượng gì xảy ra với lị
xo? tại sao?


+ GV hướng dẫn : Đóng K xác định choều
đường sức, tìm từ cực của ống dây từ đó
xác định lực tác dụng lên nam châm <i>→</i>


Hiện tượng xảy ra với lò xo.
- Gọi HS lên bảng giải bài.
- HS khác nhận xét bổ sung.


<b>Bài 2 : Cho 1 thanh nam châm và 1 thanh </b>
thép có hình dạng màu sắc hồn tồn
giống nhau.


Hãy tìm cách xác định xem đâu là thanh
nam châm?


- GV gợi ý : nam châm từ trường hai đầu
mạnh hơn ở giữa.


- Yêu cầu HS áp dụng gợi ý để giải bài.


<i><b>1, Nam châm vĩnh cửu :</b></i>


- Đường sức từ có chiều xác định, ở bên
ngồi nam châm đường sức từ đi ra từ cực
Bắc đi vào từ cực Nam.



<i><b>2, Từ phương của ống dây có dịng điện :</b></i>
- Ống dây có dịng điện chạy qua được coi là
1 nam châm thẳng hai đầu là hai từ cực, đầu
nào đường sức từ đi ra là cực Bắc.


- Quy tắc nắm bàn tay phải?
<i><b>II/ Bài tập cơ baûn : </b></i>


<b>Bài 23.4 : a) Đầu A là cực Bắc; đầu B là cực </b>
Nam.


<b>b) Nhánh 1 cực Nam; nhánh 2 cực Bắc.</b>
<b>Bài 24.3 : a) Đầu A là cực Bắc của nam </b>
châm vì đầu Q là cực Bắc của ống dây đẩy
nam châm chứng tỏ đầu A là cực Bắc
<b>b) Sau đó do mất cân bằng nên nam châm </b>
quay.


<b>c) Nếu ngắt dòng điện thanh nam châm trở </b>
lại vị trí ban đầu.


<i><b>III/ Bài tập nâng cao :</b></i>
<b>Bài 1 : Khi đóng khóa K </b>


lị xo bị giãn vì khi K đóng áp dụng quy tắc
nắm bàn tay phải ta xác định được đầu trên
của ống dây làcực Nam nên nó sẽ hút


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Bài 2 : Để biết xem thanh nào là thanh nam </b>
châm ta đặt hai thanh như hình vẽ, cho đầu


của thanh 2 trượt trên thanh 1. nếu lực từ đầu
này đến đầu kia khơng đổi thì thanh 1 là
thanh thép


và ngược lại.


<b>TU </b>



<b> </b>

<b> N</b>

<b>Ầ</b>

<b> 14</b>

<b> </b>



<i><b>Ngày soạn</b></i>

<b> : 17/11/2008</b>



<i><b>Ngày dạy</b></i>

<b> : 24/11/2008</b>





<b>LUYỆN TẬP : CHẾ TẠO NAM CHÂM –</b>



<b> ÚNG DỤNG CỦA NAM CHÂM</b>



<b>A/MỤC TIÊU :</b>



- Củng cố lại kiến thức về sự nhiễm từ của sắt thép.


- Nêu cách làm tăng lực của ống dây.



- Củng cố lại cách chế tạo nam chaâm.



- Nêu tác dụng của nam châm và giải thích các hiện tượng có liên quan.


B/ NỘI DUNG LUYỆN TẬP :



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

GV lần lượt nêu câu hỏi yêu cầu HS trả


lời :



- So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép.


- Nêu cách làm tăng từ trường của nam


châm điện?



- Nêu các ứng dụng của nam châm.


* HS lên bảng trả lời câu hỏi hoặc nhận


xét bổ sung câu trả lời của bạn.



- GV chốt lại và ghi bảng phần I.



- GV lần lượt hướng dẫn HS các bài tập


từ bài 25.1 đến 25.4



- Sau đó lần lượt yêu cầu HS lên bảng


giải bài. Sau mỗi bài GV nhận xét bổ


sung.



- HS giải bài theo yêu cầu của GV.


-

<b>Bài 25.2 :</b>

GV gợi ý :



+ Sắt và Niken chất nào nhiễm từ mạnh


hơn? Áp dụng để trả lời câu a.



+ Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải để


thực hiện câu b.



GV gợi ý cho HS giải bài 26.2 chư sau :



- Cho nam châm điện đã biết các cực


như hình vẽ đường sức từ đi từ đâu đến


đâu?



- Với đường sức từ như vậy phải đặt sao


cho đường sức từ đi ra đầu màu đỏ của


thanh thép vậy phải đặt như thế nào?


- GV gọi 1 HS lên bảng giải bài sau khi


GV gợi ý.



* GV làm tương tự các bước như trên


với bài 26.4 và 26.3



- Sau khi GV gợi ý, gọi 1 HS lên bảng.



<i><b>I/ kiến thức cần nhớ : </b></i>



Sắt và thép khi đặt trong từ trường đếu bị


nhiễm từ trương nhưng sắt nhiễm nhanh


hơn và mạnh hơn thép.



- Muốn làm tăng lực từ của nam



châmđiện phải tăng dịng điện hoặc tăng


số vịng dây.



<i><b>II/ Bài tập cơ bản :</b></i>



<b>Bài 25.1 :</b>

Nam châm điện




<b>a)</b>

Nếu ngắt dịng điện thì khơng cịn lực


tác dụng nữa.



<b>b)</b>

Lõi của nam châm phải là sắt non vì


nếu là thép thì khi ngắt dịng điện thép


dịng điện thép vẫn giữ được từ tính sẽ


khơng trở thành nam châm điện.



<b>Bài 25.2</b>

<b>: a)</b>

Nếu thay lõi sắt non bằng


lõi Niken thì từ trường mạnh hơn.



<b>b)</b>

Đầu A là cực Bắc.



<b>Bài 25.3</b>

:

<b>a)</b>

Các kẹp giấy trở thành nam


châm vì nó hút được các kẹp giấy khác.



<i><b>III/ Bài tập nâng cao :</b></i>



<b>Bài 26.2 :</b>

Nên đặt như

<b> N</b>

<b>S</b>



hìnhvẽ vì đường sức từ


đi từ cực Bắc sang cực


Nam củanam châm


điện vậy đường sức từ


đi từ đầu xanh ra đầuđỏ


của thanh thép vậy sau


khi từ hóa đầu đỏ trở thành


cực Bắc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- HS lên bảng giải bài theo yêu cầu của



GV.



- HS khác nhận xét bổ sung và ghi đầy


đủ vào vở.



<b>Bài 26.3 : </b>



<b>a)</b>

Phụ thuộc vào số vòng dây và CĐDĐ


trong ống đây.



<b>b)</b>

Kim la bàn sẽ vng góc với các vịng


dây nghĩa là vng góc vị trí ban đầu của


dây



<b>TUẦN 15 :</b>



<b>Ngày soạn : 24/11/2008</b>


<b>Ngày dạy : 03/12/2008</b>



<i><b> </b></i>

<b>LUYỆN TẬP : LỰC ĐIỆN TỪ</b>



<b>A/ MỤC TIÊU :</b>



- Củng cố liến thứclực điện từ tác dụng lên đoạn dây thẳng có dịng điện chạy qua đặt


trong từ trường.



- Vận dụng tốt quy tắc nắm tay phải, biểu diễnlực điện từ tác dụng dịng điện thẳng đặt


vng góc với đường sức từ.



- Củng cố lại kiến thức về cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều. Vận



dụng quy tắc bàn tay trái để giải thích hoạt động của động cơ điện một chiều.


B/ NỘI DUNG LUYỆN TẬP :


<b> HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b>

<b> NỘI DUNG</b>



- GV nêu câu hỏi HS trả lời :



* Nêu kết luận về từ trường tác dụng lên


dây dẫn có dịng điện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

* Chiều của lực từ phụ thuộc vào yếu tố


nào?



* Phát biểu quy tắc nắm tay phải.


- HS lên bảng trả lời bài.



Trình bày cấu tạo của động cơ điện 1


chiều



- Giải thích cấu tạo của động cơ điện một


chiều?



- GV yêu cầu HS lên bảng trả lời bài và


u cầu HS khác nêu nhận xét.



- GV chốt lại ghi bảng phần I.


<i><b>* Bài tập : </b></i>



- GV yêu cầu HS chọn đáp án bài 27.1


- GV gợi ý các bài tập 27.2; 27.3 và 27.5



sau đó HS lên bảng giải lần lượt các bài.


-

<b>Bài 27.2 :</b>

GV hướng dẫn lại quy tắc


nắm bàn tay tái để xác định.



<b>Bài 27.3 :</b>

Áp dụng quy tắc tìm F

1

tác



dụng lên AB và F

2

tác dụng lên CD sau



đó nhìn vào chiều lực đ từ để nêu xu thế


của khung.



- HS lên bảng giải bài.


- Ghi kết quả đúng vào vở.


GV gợi ý bài 28.1



- Xác định chiều dòng điện trong đoạn


OA.



- Áp dụng quy tắc bàn tay trái xác định


lực điện từ tác dụng lên AO.



- Giải thích chuyển động của xe.


* Gọi 1 HS lên bảng giải bài.



<b>Bài 28.2 :</b>

GV làm tương tự như trên:


- Áp dụng quy tắc bàn tay trái để xác định


chiều đường sức từ biểu diễn trên hình vẽ.


- Quan sát vị trí số 6 để trả lời câu hỏi b,


c.




dụng của lực điện từ.



- Chiều đường lực đ từ phụ thuộc


vàochiều dòng điện và chiều sức từ.


- Quy tắc bàn tay trái.



* Động cơ điện 1 chiều



<b>Cấu tạo :</b>

Gồm nam châm, khung dây,


2 bán khuyên bằng đồng, 2 thanh quét


bằng than.



<b>Hoạt động :</b>

đưa dòng điện vào khung


dây khung dây sẽ quay.



<i><b>II/ Bài tập :</b></i>

<i><b> </b></i>



<b>Bài 27.1</b>

: Chọn đáp án D.



<b>Bài 27.2</b>

: Lực đ từ có chiều như hình


vẽ



Nếu đổi chiều dòng điện hoặc đổi cực


nam châm thì lực đ từ cũng đổi chiều.



<b>Bài 27.3</b>

: F

1

tác dụng lên AB theo



chiều hướng về phía trước; F

2

tác dụng



lên CD theo chiều hướng từ trước ra



sau.



- Các lực này có xu hướng làm cho


khung quay quanh trục OO’



<b>Bài 27.5 :</b>

Bố trí thí nghiệm như hình


vẽ nêu sợi dây dịch chuyển lên trên thì


đầu gần là cực Nam và ngược lại.



<b>Bài 28.1</b>

: Dòng điện từ Q

<i>→</i>

O

<i>→</i>


A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây OA


của bánh xe làm bánh xe quay quanh


trục PQ.



<b>Baøi 28.2 : </b>



<b>a)</b>

Biểu diễn lực từ


( Như hình vẽ)



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Lưu ý câu b vị trí số 6

<i>→</i>

vị trí 1 nếu lực



từ khơng đổi chiều thì khung sẽ quay


ngược lại ở vị trí 6

<i>→</i>

1 nếu đổi chiều



dịng điện thì chính là vị trí 1 và khung sẽ


tiếp tục quay theo chiều ban đầu.



<b>c)</b>

Khi khung quay qua vị trí 6 nếu đổi


chiều dịng điện thì khung tiếp tục



quay theo chiều cũ.



<b>TUAÀN 16 :</b>



<i><b>Ngày soạn: </b></i>

<b>01/12/2008</b>



<i><b>Ngày dạy</b></i>

<b> : 10/12/2008</b>


<b> </b>



<b> BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TAÉC</b>


<b> NAÉM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI.</b>


<b>A. MỤC TIEÂU :</b>



- Vận dụng quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ của ống dây khi biết


chiều dòng điện và ngược lại.



- Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dung lên dây dẫn thẳng


có dịng điện chạy qua đặt vng góc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ ( hoặc


chiều dòng điện ) khi biết hai trong ba yếu tố trên.



- Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ, cách suy luận logic


và biết vận dụng kiến thức vào thực tế.



B. NỘI DUNG LUYỆN TẬP.


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b>

<b>NỘI DUNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Phát biểu quy tắc bàn tay trái ?



GV u cầu HS làm các bài tập sau :



Nhắc lại quy ước chiều dòng điện chạy


trong dây dẫn mơ tả trên hình vẽ.


Các đường sức từ có chiều như thế nào


?



Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn


ngón tay hướng theo chiều dịng điện chạy


qua các vịng dây thì ngón tay cái chỗi ra


chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống


dây.



2. Quy tắc bàn tay trái.



Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ


hướng vào lòng bàn tay , chiều từ cổ tay


đến ngón tay giữa hướng theo chiều dịng


điện thì ngón tay cái chỗi ra 90

0

<sub> chỉ chiều</sub>



của lực điện từ.


<i><b>II.Bài tập .</b></i>


<i><b>Bài 30.1</b></i>

: B


<i><b>Bài 30.2 :</b></i>

A




B



<i><b>Bài 30.3</b></i>

: Số chỉ của lực kế sẽ tăng.


<i><b>Bài 30.4: </b></i>



Lực điện từ có chiều hướng dưới lên: hình



b( SBT)



<i><b>Baøi 30.5 : </b></i>



Vận dụng quy tắc nắm tay phải xác định


tên cực của các nam châm, sau đó vận


dụng quy tắc bàn tay trái để xác định


chiều của lực điện từ .



Kết quả lực điện từ có chiều hướng từ trên


xuống dưới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Đặt bàn tay trái như thế nào để đường



sức từ hướng vào lòng bàn tay ?

Biểu diễn chiều của lực điện từ tác dụng

lên dây dẫn trong hai trường hợp trên?


<i><b>Bài 2 :</b></i>

Xác định chiều dòng điện chạy


trong cuộn dây ?





<i><b>Người soạn : Nguyễn Thị Thủy</b></i>
<i><b>Ngày soạn: </b></i><b>08/01/2010</b>


<i><b>Ngày dạy : </b></i><b>13/01/2010</b>
<i><b>Tuần 20 </b></i>


<i><b> </b></i>

<b>LUYỆN TẬP :</b>



<b> ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG</b>




<b>I. MỤC TIÊU : </b>


- Củng cố lại các trường hợp làm xuất hiện dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện
từ.


- Nắm chắc các điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng.


<b>II.</b>

nội dung luyện taäp :


<b> HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> NỘI DUNG</b>
GV nêu câu hỏi và gọi HS lên bảng trả


lời.


<b>Câu 1 : Nêu kết luận về sự xuất hiện </b>
dòng điện cảm ứng?


<b>Câu 2 : Muốn có dịng điện cảm ứng xuất</b>
hiện thì cần có điều kiện gì?


- HS lần lượt lên bảng trả lời sau đó HS
khác bổ sung.


- GV chốt lại ghi phần I.


- GV lần lượt nêu câu hỏi gợi ý và yêu


<i><b>I/ Kiến thức cần nhớ :</b></i>


- Có nhiều cách dùng nam châm để tạo dịng


điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín.


- Điều kiện để xuất hiện dịng điện trong
cuộn dây kín là số đường sức từ xuyên qua
tiết diện S của cuộn dây biến thiên.


<i><b>II/ Bài tập : </b></i>


<b>Bài 31.1 : Chọn D.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

cầu HS làm bài tập các bài 31.1;
31.3;32.1 và 32.3


<b>Bài 31.3 : GV gợi ý như sau :</b>


Dựa vào điều kiện xuất hiện dòng điện
cảm ứng vậy muốn có số đường sức
xuyên qua S biến đổi thì cần có cách nào?
<b>Bài 32.3 : Khi nam châm quay trường hợp</b>
nào có số đường sức từ qua S nhiều nhât,
trường hợp nào ít nhất.


- HS lên bảng giải bài sau khi GV hướng
dẫn


trong cuộn dây thì phải liên tục thay đổi I
chạy qua nam châm điện vậy có các cách sau
:


- Thay nguồn điện 1 chiều thành nguồn điện


xoay chiều nuôi nam châm.


- Liên tục điều chỉnh con chạy của biến trở.
<b>Bài 32.1 : a) Biến đổi số đường sức từ.</b>
<b>b) Dòng điện cảm ứng.</b>


<b>Bài 32.3 : Khi cho nam châm quay thì số </b>
đường sức từ xuyên qua S biến thiên ( Khi
nam châm nằm dọc ống dây số dường sức từ
xuyên qua S của cuộn dây là lớn nhất; ngược
lại


<i><b>Người soạn : Nguyễn Thị Thủy</b></i>
<i><b>Ngày soạn : 18/01/2010</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 20/01/2010</b></i>


<i><b>Tuần 21. LUYỆN TẬP :</b></i>



<i><b> </b></i>

<b>MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU</b>


<b>I. MỤC TIEÂU : </b>


- Củng cố lại điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.



- Nắm vững về đặc điểm của dòng điện xoay chiều và cách tạo ra dòng điện


xoay chiều.



- Hs nắm chắc hơn về cấu tạo và nguyên tắc làm việc của máy phát điện xoay


chiều; nắm các cách làm quay máy phát điện trong công nghệ.




<b>II. NỘI DUNG LUYỆN TẬP :</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i>


<i><b>1, Kiểm tra bài cũ : </b></i>


GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời :
<b>Câu 1 : Dòng điện cảm ứng đổi chiều khi </b>
nào?


<b>Câu 2 : Hãy nêu cách tạo ra dòng điện cảm </b>
ứng xoay chiều?


- HS lên bảng trả lời hoặc nhận xét cau trả
lời của bạn khi GV yêu cầu.


<i><b>I/ Kiến thức cơ bản cần ghi nhớ :</b></i>


-Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín
đổi chiều khi số đờng sức từ xuyên qua tiết
diện S đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc
ngược lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- GV chốt lại và ghi bảng phần I.
<i><b>2, Bài tập : </b></i>


- GV nêu câu hỏi gợi ý sau đó gọi HS lên
bảng giải.


<b>Bài 33.1 : Lưu ý khi nào xuất hiện dòng điện </b>


cảm ứng?


<b>Bài 33.2 : Trong các phương án đó phương </b>
án nào có số đường sức từ xuyên qua tiết
diện S của cuộn dây biến thiên.


<b>Bài 33.3 : Có số đường sức từ xuyên qua tiết </b>
diện S của cuộn dây khơng? Vậy có dịng
điện cảm ứng khơng?


<b>Bài 33.4 : Tìm hiểu số đường sức từ xuyên </b>
qua cuộn dây thay đổi như thế nào?


- HS giải bài tập sau khi GV gợi ý.


<i><b>II/ Bài tập : </b></i>
<b>Bài 33.1 : Chọn C.</b>
<b>Bài 33.2 : Chọn D.</b>


<b>Bài 33.3 : Hình 33.2 Khi đặt khung dây trong </b>
từ trường nếu cho khung dây quay quanh trục
PQ nằm ngang thì số dây đường sức tữuyên
qua S của cuộn dây không đổi nên trong
khung dây này khơng có dịng điện.


<b>Bài 33.4 : Khi cho nam châm dao động thì </b>
dịng điện trong cuộn dây kín B là dịng điện
xoay chiềuvì số đường sức từ xun qua S
của cuộn dây khi nam châm ở gần nhiều hơn
(tăng) khi nam châm ở xa ít (giảm).;



<i><b>Người soạn : Nguyễn Thị Thủy</b></i>
<i><b>Ngày soạn : 24/01/2010</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 27/01/2010</b></i>

<i><b>Tuần 22</b></i>



<b> lUYỆN TẬP :</b>


<b> </b>

<b>DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU- </b>



<b> CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


-Củng cố lại dòng điện xoay chiều


- Các tác dụng của dòng điện xoay chiều.
<i><b>II. NỘI DUNG LUYỆN TẬP:</b></i>


<i><b> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b></i> <i><b> NỘI DUNG</b></i>
<i><b>1, Kiểm tra bài cũ : </b></i>


GV nêu câu hỏi lần lượt HS lên bảng trả
lời :


- Dịng điện xoay chiều có tác dụng gì?
- So sánh tác dụng từ của dịng điện xoay
chiều và dòng điện một chiều.


+ HS lên bảng trả lời.



+ GV chốt lại kiến thức cơ bản lên bảng.


<i><b>I/ Kiến thức cơ bản cần ghi nhớ :</b></i>


Dòng điện xoay chiều có tác dụng như sau :
Tác dụng nhiệt, quang, sinh lí.


<i><b>II/ Bài tập :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>2, Bài tập :</b></i>


- GV yêu cầu HS lên bảng giải bài tập
34.2, yêu cầu HS giải thích lí do.


- Sau khi HS tả lời xong GV yêu cầu HS
khác nhận xét.


* GV làm tương tự như trên với bài tập
35.4 GV gợi ý : Nếu lực từ đổi chiều quá
nhanh thì kết quả như thế nào?


* GV yêu cầu HS chọn đáp án cho bài
35.1; 35.2 và 35.3


<b>Bài 35.4 : Kim nam châm vẫn đứng yên như </b>
cũ, thực ra lực từ tác dụng vào mỗi cực của
kim nam châm luân phiên đổi chiều theo sự
đổi chiều của dịng điện. Nhưng vì kim nam
châm có qn tính, dịng điện xoay chiều trên


lưới điện quốc gia có tần số lớn(50Hz)cho
nên kim nam châm khơng kịp đổi chiều quay
và đứng n.


<b>Bài 35.1 : Chọn C.</b>
<b>Bài : 35.3 : Chọn A.</b>
<b>Bài 35.3 : Choïn D.</b>




<i><b>Người soạn : Nguyễn Thị Thủy</b></i>
<i><b>Ngày soạn : 27/01/2010</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 01/02/2010</b></i>

<i><b>Tuần 23</b></i>



lUYỆN TẬP :



MÁY BIẾN THẾ – TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA.


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


Củng cố và luyện tập các kiến thức sau :


+ Vận dụng biểu thức để tính hao phí khi truyền tải điện năng đi xa.
+ Nắm được các cách làm giảm hao phí trên đường dây tải điện.


+ Củng cố lại công dụng, cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến thế. Vận dụng biểu
thức


1 1


2 2


<i>U</i> <i>n</i>


<i>U</i> <i>n</i> <sub> để nhận biết máy tăng thế và máy hạ thế.</sub>


<b>II.. NOÄI DUNG LUYỆN TẬP.</b>


<i><b> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b></i> <i><b> NỘI DUNG</b></i>
<i><b>1, Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Nêu cáchtính hao phí trên đường dây tải
điện và nêu cách làm giảm hao phí.


- Nêu công dụng và cấu tạo của máy biến
theá.


- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời 2 câu hỏi, sau
mỗi câu trả lời yêu cầu HS khác nhận xét bổ


<i><b>I/ Kiến thức cơ bản cần ghi nhớ : </b></i>
- Cơng suất hao phí .<b>P</b>Hp ¿<i>R</i>.<i>P</i>


2


<i>U</i>2


- Muốn giảm hao phí người ta chọn cách là
làm tăng HĐT.



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

sung.


GV chốt lại và ghi bảng phần I.
<i><b>2, Bài tập :</b></i>


- GV u cầu HS giải bài 36.3 với gợi ý như
sau <b>P</b> hao phí phụ thuộc vào những yếu tố


nào? Vậy nếu chọn giảm R2 hoặc tăng U 2


lần cách nào lợi hơn?


- GV làm tương tự như trên với bài 36.4 với
gợi ý :Muốn giảm hao phí thì ta dùng loại
máy biến thế nào? Khi sử dụng với U cao có
được khơng? Vậy phải làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài 37.2 Vận dụng
biểu thức để tính U2.


- Gọi HS lên bảng giải bài.


<b>Bài 37.3 GV gợi ý : Dịng điện khơng đổi thì </b>
từ trường có lõi sắt có biến đổi khơng? Vậy
Hai đầu cuộn dây thứ cấp có HĐT khơng?
- GV gọi HS giải thích bài 37.3 sau đó GV bổ
sung đầy đủ cho bài 37.3


- Tương tự bài 37.2 GV yêu cầu 1 HS tóm tắt
và giải bài 37.4



GV lần lượt yêu cầu hS chọn đáp án cho các
bài 36.1; 36.2 và 37.1


- HS: Chọn đáp án sau
<b>Bài 36.1 : Chọn A</b>
<b>Bài 36.2 : Chọn B</b>
<b>Bài 37.1 : Chọn D</b>


cuộn dây.


- HĐT hai đầu cïn dây tỉ lệ với số vịng
dây của chúng <i>U</i>1


<i>U</i>2


=<i>n</i>1


<i>n</i>2 .


<i><b>II/ B</b><b> ài tập :</b></i>


<b>Bài 36.3 : Để giảm hao phí ta tăng HĐT. </b>
Khi U tăng 2 lần thì <b>P</b>Hp giảm 4 lần.


<b>Bài 36.4 :Muốn làm giảm hao phí phải </b>
tăng U do đó phải đặt máy biến thế loại
tăng thế ở đầu đường dây . Ở nơi sử dụng
U thấp vậy phải có biến thế thứ hai để hạ
HĐT xuống phù hợp với việc sử dụng .
Vậy phải sử dụng 2 máy biến thế ở 2 đầu


dây.


<b>Bài 37.2 : Giải: Áp dụng biểu</b>
thức:


U = 220V


<i>U</i><sub>1</sub>
<i>U</i>2


=<i>n</i>1


<i>n</i>2


<i>⇒U</i><sub>2</sub>=<i>U</i>1.<i>n</i>2


<i>n</i>1


n1 = 4400voøng = 12 (V)


n2 =240voøng


U2 ?


<b>Bài 37.3 :</b>


Vì dịng điện một chiều không đổi sẽ tạo ra
một từ trường không đổi . Do đó số đường
sức từ xuyên qua S của cuộn thứ cấp không
đổi nên trong cuộn thứ cấp không có dịng


điện cảm ứng


<b>Bài 37.4 :</b>
U1 = 2000 V


U2 = 20000 V
<i>n</i><sub>1</sub>


<i>n</i>2 ? cuộn nào mắc vào máy phát điện?
<b>Giải : </b> <i>n</i>1


<i>n</i>2


=<i>U</i>1


<i>U</i>2


=2000


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>Người soạn : Nguyễn Thị Thủy</b></i>
<i><b>Ngày soạn : 19/02/2010</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 23/02/2010</b></i>

<i><b>Tuần 24</b></i>



<b>ÔN TẬP CHƯƠNG II : ĐIỆN TỪ HỌC.</b>


<i><b>I. MỤC TIÊU :</b></i>


Củng cố lại kiến thức và kĩ năng sau :



+ Oân tập và hệ thống hoá kiến thức về từ trường , lực điện từ , động cơ điện, dòng điện cảm
ứng, máy biến thế.


+ Rèn luyện kỹ năng vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy yyựăc baứn tay traựi.
<i><b>II.</b></i> NOI DUNG LUYEN TAP :


<i><b> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b></i> <i><b> NỘI DUNG</b></i>
<i><b>1, Kiểm tra bài cũ : </b></i>


* GV lần lượt đưa ra các câu hỏi để hệ
thống kiến thức lý thuyết.


* Sau mỗi câu hổi yêu cầu HS trả lời sau đó
yêu cầu HS khác bổ sungvà hoàn chỉnh câu
trả lời.


- Nêu cách nhận biết từ trường?


- Nêu quy ước đường sức từ của nam châm.
- Nêu tương tác giữa hai nam châm.


- Phát biểu quy tác bàn tay phải xác định
chiều đường sức từ.


- Phát biểu quy tắc bàn tay trái.
- Nêu điều kiện xuất hiện cảm ứng?


<i><b>I/ OÂn tập :</b></i>


<i><b>1,</b></i> Xung quanh dịng điện, xung quanh nam


châm có từ trường. Từ trường gây ra lực từ
tác dụng lên nam châm.


<i><b>2,</b></i> Thiếu đường sức từ bên ngoài nam châm đi
ra đầu cực Bắc, đi vào đầu cực Nam.


<i><b>3,</b></i> Các nam châm đặt gần nhau có lực từ tác
dụng lên nhau, lực đẩy các cực cùng tên, lực
hút các cực khác tên.


<i><b>4,</b></i> Quy taéc naém tay phải.
<i><b>5,</b></i> Quy tắc bàn tay trái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

* GV hường dẫn HS làm bài tập :
<b>Bài 1 : Trong hình vẽ bên</b>


<b>a) Hãy xác định các cực của ống dây.</b>


<b>b) Hiện tượng nào xảy ra với nam châm? Vì</b>
sao?


c) Đoạn dây MN có lực điện từ tác dụng
theo chiều nào?


- GV gợi ý từng câu yêu cầu HS lên bảng
giải bài tập.


- HS khác nhận xét bổ sung.


* GV làm tương tự như trên với câu 11 sgk.


Gợi ý cho HS tính cơng suất hao phí khi
tăng U lên 100 lần.Vận dụng biẻu thức:


<i>U</i><sub>1</sub>
<i>U</i>2


=<i>n</i>1


<i>n</i>2 để tính hiệu điện thế U2?


của cuộn dây biến thiên.


<i><b>7,</b></i> Máy biến thế dùng để biến đổi hiệu điện
thế của dòng điện xoay chiều.


<i><b>II/ Bài tập :</b></i>


<b>Bài 1 :a)Đầu A của ống </b>
dây là cực Nam. Đầu B
của ống dây là cực Bắc.
<b>b) Nam châm sẽ bị </b>
đẩy ra xa, vì cực Bắc


của ống dây gần cực Bắc của nam châm.
<b>c) Đoạn dây MN có lực từ tác dụng theo </b>
hướng từ trước ra sau mặt phẳng tờ giấy.
<b>Câu 11 : a) Để làm giảm hao phí trên đường </b>
dây.


<b>b) Công suất hao phí giảm 10000 lần.</b>


<b>c) </b> <i>U</i>1


<i>U</i>2


=<i>n</i>1


<i>n</i>2


<i>⇒U</i><sub>2</sub>=<i>n</i>2.<i>U</i>1


<i>n</i>1


=220 .120


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>Người soạn : Nguyễn Thị Thủy</b></i>
<i><b>Ngày soạn : 27/02/2010</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 02/03/2010</b></i>

<i><b>Tuần 25</b></i>



<b>LUYỆN TẬP : SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG – </b>



<b>QUAN HỆ GIỮA GĨC TỚI VÀ GĨC KHÚC XẠ.</b>



<i><b>I.MỤC TIÊU :</b></i>


Củng cố cho học sinh các kiến thức và kĩ năng sau :


-hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? so sánh hiện tượng khúc xạ và hiện tượng phản xạ ánh
sáng.



- Mối quan hệ giữa góc khúc xạ và góc tới khi chiếu tia sáng.
<i><b> II. NỘI DUNG LUYỆN TẬP.</b></i>


<i><b>1, Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?So sánh
với hiện tượng phản xạ ánh sáng.


- Nêu kết luận về sự khúc xạ ánh sáng khi
chiếu ánh sáng từ khơng khí vào nước và từ
nước ra khơng khí.


- Nêu kết luận về quan hệ giữa góc tới và góc
khúc xạ.


* GV nêu câu hỏi sau mỗi câu GV gọi 1 HS
trả lời sau đó yêu cầu HS khác nhận xét bổ
sung.


<i><b>2, Bài tập cơ baûn :</b></i>


- GV yêu cầu HS chọn đáp án cho bài 40 –
41.1


<i><b>I/ Kiến thức cần nhớ :</b></i>


- Ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt
này sang môi trường trong suốt khác bị gãy
khúc tại mặt phẳng phân cách giữa hai môi


trường gọi là khúc xạ ánh sáng.


- Ánh sáng truyền từ khơng khí vào nước
hoặc từ khơng khí vào thủy tinh thì góc
khúc xạ ln nhỏ hơn góc tới.


- Khi góc tới (tăng giảm) thì góc khúc xạ
cũng tăng (giảm).


<i><b>II/ Bài tập cơ bản :</b></i>


<b>Bài 40-41. 1 : Chọn hình D.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- GV yêu cầu HS đọc kĩ bài 40 – 41.2 và ghép
lại thành các câu đúng.


- Sau khi HS trả lời xong GV sửa chữa và bổ
sung cho đúng.


- GV yêu cầu HS trả lời bài 40 – 41.3 Câu a
có thể cho HS làm thí nghiệm. Sau khi cho HS
thí nghiệm xong yêu cầu HS vẽ hình câu b.
- Lưu ý cách vẽ đường đi của tia sáng từ nước
ra khơng khí.


<i><b>3, Bài tập nâng cao : </b></i>


- GV hướng dẫn cho HS làm bài tập sau :
Đề bài : Vẽ tia tới và tia khúc xạ như các
hình vẽ sau biết PQ là các mặt phẳng phân


cách I l;à điểm tới IN là đường pháp


tuyến.Hãy cho biết trường hợp nào là đúng?
Tại sao?


A.Trường hợp a và c. B. Trường hợp b và c.
C. Trường hợp b và d. D. Trường hợp a và d


– 4.


<b>Baøi 40 – 41.3 :</b>


<b>a) dùng que thẳng dài xuyên</b>
qua ống thì đầu que khơng
chạm vào viên sỏi vì que


xun thẳng cịn AS theo đường gấp khúc.
<b>b) như hình vẽ </b>


<i><b>III/ Bài tập nâng cao :</b></i>
<b>Bài 1 :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>Người soạn : Nguyễn Thị Thủy</b></i>
<i><b>Ngày soạn :20/02/2010</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 23/03/2010</b></i>

<i><b>Tuần 26</b></i>



<i><b>Luyện tập :</b></i>

<i><b>THẤU KÍNH HỘI TỤ –</b></i>




<i><b> ĐẶC ĐIỂM ẢNH TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ.</b></i>


<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i> :


Luyện tập và củng cố cho HS các kiến thức sau :
- Đặc điểm của thấu kính hội tụ.


- khái niệm về trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ.
Nắm đặc điểm và tính chất ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.


<i><b>II. </b></i> NỘI DUNG LUYỆN TẬP :


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i>


<i><b>1, Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- GV nêu câu hỏi lần lượt HS lên trả lời.
<b>+ Nêu kết luận về mối quan hệ giữa góc tới </b>
và góc khúc xạ.


<b>+ Nêu đặc điểm của thấu kính hội tụ?</b>


+ Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi
thấu kính hội tụ


- Sau khi HS trả lời yêu cầu HS khác nhận
xét bổ sung


- GV chốt lại và ghi bảng phần I.


<i><b>I/ Kiến thức cơ bản : </b></i>



<i><b>1,</b></i> Khi ánh sáng truyền từ khơng khí vào nước
hoặc vào thủy tinh thì góc khúc xạ ln nhỏ
hơpn góc tới.


Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng
tăng (giảm).


<i><b>2,</b></i> Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn ở
giữa. Khi có chùm sáng song song chiếu tới
vng góc mặt thấu kính thì cho chùm tia ló
hội tụ tại 1 điểm.


3. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi
thấu kính hội tụ là : Thấu kính hội tụ có thể
cho ảnh thật, có thể cho ảnh ảo.


- Khi vật đặt ngồi khoảng tiệu cự thì
ảnh là ảnh thật, ngược chiều với vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>2, Baøi tập cơ bản :</b></i>


- GV u cầu HS đọc kĩ và chọn đáp án cho
bài 42 – 43.1


- Yeâu cầu HS nêu các tia đặc biệt qua thấu
kính hội tụ.


- GV gợi ý bài 42 – 43.2 :



<i><b>3, Bài tập nâng cao : </b></i>


GV u cầu HS vận dụng kiến thức để vẽ
tiếp các tia sáng sau :


- Nêu nhận xét về đặc điểm của 3 tia ló.
- GV yêu cầu HS vận dụng các tia đặc biệt
để vẽ hình.


ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
<i><b>II/ Bài tập cơ bản :</b></i>


<b>Baøi 42 – 43.1 : </b>


S


<b>Baøi 42 – 43.2 : O F’</b>
<b>a)S’ là ảnh thật. F </b>


<b>b) thấu kính đã cho S’</b>
là thấu kính hội tụ vì cho ảnh thật.


Nối Svới S’ cắt trục chính tại O.


* Từ O ta kẻ đường thẳng vng góc với trục
chính ta được vị trí của thấu kính.


* Từ S dựng tia tới SI vng góc với trục
chính.Từ I nối với S cắt trục chính tại F’ lấy F
đối xứng với F qua O.



<b>Baøi 42 – 43.4 : </b>


<b>a)A’B’ là ảnh ảo vì nó cùng chiều với vật và </b>
lớn hơn vật.


<b>b) Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ vì nó </b>
cho ảnh ảo lớn hơn vật.


- Nối B’ với B cắt trục chính tại O ( O là
quang tâm )


Từ O dựng đường vuông góc với trục chính ta
được vị trí thấu kính.


-Từ B dựng tia tới BI song song với trục
chính.


Nối B’I kéo dài cắt trục chính tại F’ ( F’ là
tiêu điểm chính ) Lấy F đối xứng với F’ qua
O ta được tiêu điểm chính thứ 2.


<i><b>III/ B tập nâng cao </b></i>


<i><b>:</b></i> Bài 1 :a)tia tới 1 qua F thì tia ló song song
với trục chính.


<b>b)Tia tới 2 qua O thì tia ló truyền thẳng.</b>
<b>c) Tia ló 3 qua F’ thì tia tới song</b>2<sub> với trục </sub>



chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>Người soạn : Nguyễn Thị Thủy</b></i>
<i><b>Ngày soạn : 12/03/2010</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 16/03/2010</b></i>

<i><b>Tuần 27</b></i>



<i><b> LUYỆN TẬP :</b></i> THẤU KÍNH PHÂN KÌ


<i><b>ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ</b></i>



A. MỤC TIÊU :



Củng cố cho HS các kiến thức và kỹ năng sau :
+ Đặc điểm của thấu kính phân kỳ.


+ So sánh thấu kính phân kỳ với thấu kính hội tụ.
+ Vận dụng để vẽ các tia sáng đặc biệt.


+ Nắm vững đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ.
+ Biết cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ.


B. NỘI DUNG LUYỆN TẬP:


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i>


<b>Câu 1 : Nêu đặc điểm của thấu kính phân </b>
kì.



<b>Câu 2 : Nêu khái niệm về trục chính, quang</b>
tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phân


- Nêu đặc điểm của ảnh của 1 vật tạo bởi
thấu kính phân kì.


* GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời sau đó
HS khác nhận xét bổ sung.


* GV chốt lại và ghi bảng phần I


GV gọi 2 học sinh lên bảng làm các bài tập 1
và 2 ( SBT ).


<i><b>I/ Kiến thức cơ bản cần ghi nhớ :</b></i>


- Thấu kính phân kì là thấu kính có phần rìa
dày hơn ở giữa.


- Khi chiếu chùm tia tới song song đến vng
góc với mặt thấu kính thì cho chùm tia ló loe
rộng ra (phân kì).


- Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
là ảnh ảo cùng chiều với vật và luôn nhỏ hơn
vật.


- Ảnh tạo bởi thấu kính phân kì ln nằm
trong khoảng tiêu cự.



<b>II. Bài tập :</b>
<b>Bài 44 – 45. 1 : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Tổ chức cho lớp nêu nhận xét và giáo viên
sửa những sai sót của học sinh.


<b>Bài 1 : Nêu các tia sáng đặc biệt qua thấu </b>
kính phân kì.


- GV hướng dẫn cho HS làm bài tập 44 –
45.3 như sau :


<b>a) Thấu kính đã cho là thấu kính gì? Tại </b>
sao?


<b>b) Tìm S’ là giao điểm của 2 tia ló.</b>
Tìm S là giao điểm của 2 tia tới.


kéo dài.


<b>Bài 44 – 45.2 : </b>


<b>a) S’ là ảnh ảo vì nó và S cùng phía so với </b>
trục chính.


– Thấu kính đã cho là thấu kính phân kì.
<b>b) Cách vẽ :</b>


-Kéo dài SS’ cắt trục chính tại O(O là quang


tâm).


Vẽ thấu kính vng góc với trục chính tại O.
- Tia tới SI Song song vơí trục chính tia ló có
đường kéo dài qua F vậy tia IF’ và F thẳng
hàng nối IS’ cắt trục chính tại F; từ F lấy F’
đối xứng với F qua O. Ta được các tiêu điểm.
<b>Bài 44 – 45.3 : </b>


<b>a) Thấu kính đã cho là thấu kính phân kì.</b>
<b>b) Bằng cách vẽ :</b>


- Xác định được ảnh S’ : kéo dài tia ló 2 cắt
tia ló 1 tại đâu thì đó là S’.


- Xác định điểm S : vì tia ló 1 kéo dài qua F
nên tia tới của nó phải là tia song song trục
chính.


Tia này cắt 2 ở đâu thì đó la
<i><b>III/ Bài tập nâng cao :</b></i>
<b>Bài 44 – 45.4</b>


d = f = OA
h = AB


Tính h’ theo h?
d’ theo f?


<b> Giải:</b>



Ta thấy BAF‘ ∞ IOF’ (gg)


<i>⇒</i>OF<i>'</i>


AF<i>'</i>=


IO


AB<i>⇒</i>IO=


OF<i>'</i>. AB
AF<i>'</i>


<i>⇒</i>IO <sub> Mà IO = A’B’ ( vì cặp cạnh đối của </sub>
hình bình hành ) <i>⇒h '</i>=<i>A ' B '</i>=<i>h</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>A ' B</i> ital <i>OA</i>\} over \{ ital <i>AB</i>\} \} drarrow d'= \{ \{h' <i>.</i> f\} over \{h\} \} \( 2 \) \} \{
¿<i>⇒</i> <i>A ' B '</i>


AB =
OA<i>'</i>


OA <i>⇒</i>OA<i>'</i>=¿
Thay (1) vào (2) ta có <i><sub>⇒</sub><sub>d '</sub></i><sub>=</sub>


<i>h</i>


2.<i>f</i>



<i>h</i> =


<i>f</i>


2


<i><b>Người soạn : Nguyễn Thị Thủy</b></i>
<i><b>Ngày soạn : 20/03/2010</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 23/03/2010</b></i>

<i><b>Tuaàn 28</b></i>



<b> </b>

<b>ÔN TẬP.</b>



<b>I</b>

<b>. </b>

<b>MỤC TIÊU :</b>


Ôn tập , hệ thống kiến thức đã học để chuẩn bị cho tiết kiểm tra giữa kì.


II. NỘI DUNG LUYỆN TẬP :



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.

NỘI DUNG.


GV ôn tập các kiến thức cơ bản sau cho



học sinh :



- Nêu cấu tạo và hoạt động của máy phát


điện xoay chiều ?



- Các cách làm giảm hao phí trên đường


dây tải điện ? Cơng thức tính cơng suất


hao phí ?




- Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế ?



<i><b>I. Kiến thức cơ bản:</b></i>



1. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của


máy phát điện xoay chiều.



2. Các cách làm giảm hao phí trên đường


dây tải điện. Cơng thức tính cơng suất hao


phí.



3. Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế.


4. Hiện tượng khúc xạ, quan hệ giữa góc tới


và góc khúc xạ.



5. Thấu kính.



<i><b>II. Bài tập cơ bản:</b></i>



<i><b>Bài 1 :</b></i>

Một máy tăng thế gồm cuộn sơ cấp


có 50 vịng, cuộn thứ cấp có 50000 vịngđặt


ở đầu một đường dây tải điệnđể truyền đi


một công suất điện là 1000000 W, hiệu điện


thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp là 2000V.



a) Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ


cấp ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

trên đường dây ?




<i><b>Bài 2 :</b></i>

Hình bên dưới cho biết ∆ là trục


chính của một thấu kính , AB là vật sáng,


A’B’ là ảnh của AB.



a) A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo ? Vì


sao ?



b) Thấu kính đã cho là thấu kính gì ?


giải thích ?



c) Bằng cách vẽ hãy xác định quang


tâm O và tiêu điểm F,F’ của thấu


kính trên ?



<i><b>Bài 3 :</b></i>

Vật sáng AB đặt vng góc với trục


chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 5


cm. điểm A nằm trên trục chính . Hãy dựng


ảnh A’B’ của AB và tìm khoảng cách từ


ảnh đến thấu kính trong hai trường hợp


sau :



a) Vật AB cách thấu kính một khoảng


d = 15 cm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>Người soạn : Nguyễn Thị Thủy</b></i>
<i><b>Ngày soạn : 27/03/2010</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 30/03/2010</b></i>

<i><b>Tuaàn 29 </b></i>




<b>BT : SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM</b>


<b>TRONG MÁY ẢNH.</b>



I. MỤC TIÊU :



- Củng cố kiến thức về hai bộ phận chính của máy ảnh là vật kính và buồng tối.


- Giải thích được các đặc điểm của ảnh hiện trên phim trong máy ảnh.



- Dựng được ảnh của một vật được tạo ra trong máy ảnh .


II. NỘI DUNG LUYỆN TẬP .



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG


GV nêu các câu hỏi :



- Cấu tạo của máy ảnh gồm những bộ


phận chính nào ?



- Ảnh trên phim trong máy ảnh có đặc


điểm gì ?



GV gọi HS lên bảng làm các bài tập ,


Cho cả lớp nêu nhận xét, GV chốt lại đáp


án.



GV hướng dẫn học sinh làm các bài tập


khó :



-

Yêu cầu học sinh vẽ ảnh của vật


trước máy ảnh .




-

Xét các cặp tam giác đồng dạng có


liên quan đến cạnh cần tìm.



-

Lấy các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ.



I. Kiến thức cần nhớ.



- Máy ảnh gồm hai bộ phận chính là : vật


kính và buồng tối.



- Ảnh trên phim là ảnh thật ngược chiều và


nhỏ hơn vật.



II. Bài tập :


Bài 47.1 :C


Bài 47.2 : a - 3


b - 4


c - 2


d – 1



Bài 47.3 : Khoảng cách từ phim đến vật kính


là :



<i>d ,</i>=<i>d</i> <i>A ' B '</i>


AB =200 .
2


80=5(cm)


III. Bài tập nâng cao :



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

-

Giải phương trình .



GV gọi học sinh lên bảng trình bày để


phát hiện các sai sót học sinh mắc phải để


sửa.



b) Khoảng cách từ phim đến vật kính:



<i>Δ</i>FA<i>' B '</i>~<i>Δ</i>FOI


Ta có :

FA<i>'</i>=FO<i>A ' B '</i>


OI =<i>f</i>


<i>d '</i>
<i>d</i>


Do đó khoảng cách từ phim đến vật kính là :


D’ = OA’ = OF + FA’ =f + f .d’/d



Giải phương trình này ta được :



<i>d '</i>= <i>d</i>.<i>f</i>


<i>d − f</i>=


300. 5



300<i>−</i>5 <i>≈</i>5<i>,</i>08 cm.

Bài 47.5* : Tương tự bài trên.



<i><b>Bài về nhà</b></i>

: Dùng máy ảnh để chụp ảnh của


một vật cao 120cm đặt cách máy 2,,4cm. Sau


khi tráng phim thấy ảnh cao 1,2 cm.



a) Tính khoảng cách từ phim đến vật


kính lúc chụp ảnh?



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×