Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

giáo án phụ đạo lí 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.46 KB, 41 trang )

Trờng THCS Thái Thủy Giáo án Vật Lí 8
Buổi 1 Ngày dạy :
Chuyển động cơ học - chuyển động đều ,chuyển động
không đều - vận tốc
Mục tiêu :
Củng cố và khắc sâu kiến thức về chuyển động cơ học - chuyển động đều ,chuyển
động không đều - vận tốc
Tiết 1: Chuyển động cơ học
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
.
Hoạt động 1:Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên
- Yêu cầu HS lấy 2 VD về vật chuyển
động và vật đứng yên. Tại sao nói vật đó
chuyển động (đứng yên)?
- GV: vị trí của vật đó so với gốc cây
thay đổi chứng tỏ vật đó đang chuyển
động và vị trí không thay đổi chứng tỏ
vật đó đứng yên.
- Yêu cầu HS trả lời C1.
- Khi nào vật chuyển động?
- GV chuẩn lại câu phát biểu của HS.
Nếu HS phát biểu còn thiếu (thời gian),
GV lấy 1 VD 1 vật lúc chuyển động, lúc
đứng yên để khắc sâu kết luận.
- Yêu cầu HS tìm VD về vật chuyển
động, vật đứng yên và chỉ rõ vật đợc
chọn làm mốc (trả lời câu C2&C3).
- Cây bên đờng đứng yên hay chuyển
động?
- HS nêu VD và trình bày lập luận vật
trong VD đang CĐ (đứng yên): quan sát


bánh xe quay, nghe tiếng máy to dần,....
- HS trả lời C1: Muốn nhận biết 1 vật CĐ
hay đứng yên phải dựa vào vị trí của vật
đó so với vật đợc chọn làm mốc (v.mốc).
Thờng chọn Trái Đất và những vật gắn với
Trái Đất làm vật mốc.
HS rút ra kết luận: Vị trí của vật so với
vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật
chuyển động so với vật mốc gọi là
chuyển động cơ học (chuyển động).
- HS tìm VD vật chuyển động và vật đứng
yên trả lời câu C2 & C3.
C3: Vị trí của vật so với vật mốc không
thay đổi theo thời gian thì vật vật đó đợc
coi là đứng yên.
Giáo viên: Dơng Thị Thanh Hơng
1
Trờng THCS Thái Thủy Giáo án Vật Lí 8
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính t ơng đối của chuyển động và đứng yên
- Cho HS quan sát H1.2(SGK). Yêu cầu
HS quan sát và trả lời C4,C5 &C6.
Chú ý: Yêu cầu HS chỉ rõ vật chuyển
động hay đứng yên so với vật mốc nào?
-Từ ví dụ minh hoạ của C7.Yêu cầu HS
rút ra nhận xét
(Có thể làm TN với xe lăn,1 khúc gỗ ,
cho HS quan sát và nhận xét)
- GV nên quy ớc :Khi không nêu vật mốc
nghĩa là phải hiểu đã chọn vật mốc là vật
gắn với Trái Đất .

- HS quan sát H1.2,thảo luận và trả lời
C4,C5 &điền từ thích hợp vào C6:
(1) chuyển động đối với vật này.
(2) đứng yên.
- HS lấy VD minh hoạ (C7) từ đó rút ra
NX: Trạng thái đứng yên hay chuyển
động của vật có tính chất tơng đối.
- C8: Mặt trời thay đổi vị trí so với một
điểm mốc gắn với Trái đất. Vì vậy coi
Mặt trời CĐ khi lấy mốc là Trái đất.
(Mặt trời nằm gần tâm của thái dơng hệ
và có khối lợng rất lớn nên coi Mặt trời
là đứng yên).
Hoạt động 3: Giới thiệu một số chuyển động th ờng gặp
- GV dùng tranh vẽ hình ảnh các vật
chuyển động (H1.3-SGK) hoặc làm thí
nghiệm về vật rơi, vật bị ném ngang,
chuyển động của con lắc đơn, chuyển
động của kim đồng hồ qua đó HS quan
sát và mô tả lại các chuyển động đó.
- Yêu cầu HS tìm các VD về các dạng
chuyển động.
- HS quan sát và mô tả lại hình ảnh
chuyển động của các vật đó
+ Quỹ đạo chuyển động là đờng mà vật
chuyển động vạch ra.
+ Gồm: chuyển động thẳng,chuyển động
cong,chuyển động tròn.
- HS trả lời C9 bằng cách nêu các VD (có
thể tìm tiếp ở nhà).

Hoạt động 4: Vận dụng
- Yêu cầu HS quan sát H1.4(SGK) trả
lời câu C10.
- Tổ chức cho HS thảo luận C10.
- Hớng dẫn HS trả lời và thảo luận C11.
- HS trả lời và thảo luận câu C10 &C11
C11: Nói nh vậy không phải lúc nào cũng
đúng. Có trờng hợp sai, ví dụ: chuyển
động tròn quanh vật mốc.
IV. Củng cố
- Thế nào gọi là chuyển động cơ học?
- Giữa CĐ và đứng yên có tính chất gì?
- Các dạng chuyển động thờng gặp?
- HS trả lời các câu hỏi GV yêu cầu.
Giáo viên: Dơng Thị Thanh Hơng
2
Trờng THCS Thái Thủy Giáo án Vật Lí 8
Tiết 2: vận tốc
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vận tốc
- Yêu cầu HS đọc thông tin trên bảng
2.1.
- Hớng dẫn HS so sánh sự nhanh chậm
của chuyển động của các bạn trong
nhóm căn cứ vào kết quả cuộc chạy 60m
(bảng 2.1) và điền vào cột 4, cột 5.
- Yêu cầu HS trả lời và thảo luận C1,C2
(có 2 cách để biết ai nhanh, ai chậm:
+ Cùng một quãng đờng chuyển động,
bạn nào chạy mất ít thời gian hơn sẽ

chuyển động nhanh hơn.
+ So sánh độ dài qđ chạy đợc của mỗi
bạn trong cùng một đơn vị thời gian). Từ
đó rút ra khái niệm vận tốc.
- Yêu cầu HS thảo luận để thống nhất
câu trả lời C3.
- GV thông báo công thức tính vận tốc.
- Đơn vị vận tốc phụ thuộc yếu tố nào?
- Yêu cầu HS hoàn thiện câu C4.
- GV thông báo đơn vị vận tốc (chú ý
cách đổi đơn vị vận tốc).
- GV giới thiệu về tốc kế qua hình vẽ
hoặc xem tốc kế thật. Khi xe máy, ô tô
chuyển động, kim của tốc kế cho biết
vận tốc của chuyển động.
- HS đọc bảng 2.1.
- Thảo luận nhóm để trả lời C1, C2 và
điền vào cột 4, cột 5 trong bảng 2.1.
C1: Cùng chạy một quãng đờng 60m nh
nhau, bạn nào mất ít thời gian sẽ chạy
nhanh hơn.
C2: HS ghi kết quả vào cột 5.
- Khái niệm: Quãng dờng chạy dợc
trong một giây gọi là vận tốc.
- C3: Độ lớn vận tốc cho biết sự nhanh,
chậm của chuyển động và đợc tính bằng
độ dài quãng đờng đi đợc trong một đơn
vị thời gian.
- Công thức tính vận tốc: v=
t

s

Trong đó: v là vận tốc
s là quãng đờng đi đợc
t là thời gian đi hết q.đ đó
- HS trả lời:đơn vị vận tốc phụ thuộc vào
đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian.
- HS trả lời C4.
- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là:
+ Met trên giây (m/s)
+ Kilômet trên giờ (km/h)
- HS quan sát H2.2 và nắm đợc: Tốc kế là
dụng cụ đo độ lớn vận tốc.
Hoạt động 3: Vận dụng
- Hớng dẫn HS vận dụng trả lời C5: tóm
tắt đề bài . Yêu cầu HS nêu đợc ý nghĩa
của các con số và so sánh. Nếu HS
không đổi về cùng một đơn vị thì phân
- HS nêu ý nghĩa của các con số và tự so
sánh(C5): Đổi về m/s hoặc đổi về đơn vị
km/h.
Giáo viên: Dơng Thị Thanh Hơng
3
Trờng THCS Thái Thủy Giáo án Vật Lí 8
tích cho HS thấy cha đủ khả năng s.s.
- Yêu cầu HS đọc và tóm tắt C6:Đại lợng
nào đã biết,cha biết?Đơn vị đã thống
nhất cha ? áp dụng công thức nào?
Gọi 1 HS lên bảng thực hiện.
Yêu cầu HS dới lớp theo dõi và nhận xét

bài làm của bạn.
- Gọi 2 HS lên bảng tóm tắt và làm C7 &
C8. Yêu cầu HS dới lớp tự giải.
- Cho HS so sánh kết quả với HS trên
bảng để nhận xét.
Chú ý với HS: + đổi đơn vị
+ suy diễn công thức
- C6: Tóm tắt:
t =1,5h Giải
s =81km Vận tốc của tàu là:
v =? km/h v=
t
s
=
5,1
81
=54(km/h)
? m/s =
s
m
3600
5400
=15(m/s)
Chú ý: Chỉ so sánh số đo vận tốc của tàu
khi quy về cùng một loại đơn vị vận tốc
C7: Giải
t = 40ph = 2/3h Từ: v =
t
s


s = v.t
v=12km/h Quãng đờng ngời đi xe
s=? km đạp đi đợc là:
s = v.t = 12.
3
2
= 4 (km)
Đ/s: 4 km
- Độ lớn vận tốc cho biết điều gì?
- Công thức tính vận tốc?
- Đơn vị vận tốc? Nếu đổi đơn vị thì số
đo vận tốc có thay đổi không?
- HS trả lời các câu hỏi GV yêu cầu để hệ
thống lại kiến thức.
Tiết 3: chuyển động đều ,chuyển động không đều
)
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
Hoạt động 1: Tìm hiểu về chuyển động đều và không đều
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong
SGK và trả lời câu hỏi:
+ Chuyển động đều là gì? Lấy ví dụ về
chuyển động đều trong thực tế.
+ Chuyển động không đều là gì? Tìm ví
dụ trong thực tế.
- GV: Tìm ví dụ trong thực tế về chuyển
động đều và chuyển động không đều,
chuyển động nào dễ tìm hơn?
- GV yêu cầu HS đọc C1.
- Hớng dẫn HS lắp thí nghiệm và cách
xác định quãng đờng liên tiếp mà trục

bánh xe lăn đợc trong những khoảng thời
gian 3 giây liên tiếp và ghi kết quả vào
- HS đọc thông tin (2ph) và trả lời câu
hỏi GV yêu cầu.
+ Chuyển động đều là chuyển động mà
vận tốc không thay đổi theo thời gian
VD: chuyển động của đầu kim đồng hồ,
của trái đất xung quanh mặt trời,...
+ Chuyển động không đều là chuyển
động mà vận tốc thay đổi theo thời gian
VD: Chuyển động của ô tô, xe máy,...
- HS đọc C1 để nắm đợc cách làm TN.
- Nhận dụng cụ và lắp TN, quan sát
chuyển động của trục bánh xe và đánh
dấu các quãng đờng mà nó lăn đợc sau
những khoảng thời gian 3s liên tiếp trên
Giáo viên: Dơng Thị Thanh Hơng
4
Trờng THCS Thái Thủy Giáo án Vật Lí 8
bảng 3.1.
- Từ kết quả thí nghiệm yêu cầu HS trả
lời và thảo luận C1 & C2 (Có giải thích)
AD & DF.
- HS tự trả lời C1. Thảo luận theo nhóm
và thống nhất câu trả lời C1 & C2.
C2: a- Là chuyển động đều.
B,c,d- Là chuyển động không đều.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về vận tốc trung bình của chuyển động không đều
- Yêu cầu HS đọc thông tin để nắm và
tính đợc vận tốc trung bình của trục bánh

xe trên mỗi quãng đờng từ A-D.
- GV: Vận tốc trung bình đợc tính bằng
biểu thức nào?
- HS dựa vào kết quả thí nghiệm ở bảng
3.1 để tính vận tốc trung bình trên các
quãng đờng AB,BC,CD (trả lời C3).
v
AB
= 0,017m/s; v
BC
= 0,05m/s; v
CD
=
0,08m/s
- Công thức tính vận tốc trung bình:
v
tb
=
t
s
Hoạt động : Vận dụng
- Yêu cầu HS phân tích hiện tợng
chuyển động của ô tô (C4) và rút ra ý
nghĩa của v = 50km/h.
- Yêu cầu HS đọc và tóm tắt C5: xác
định rõ đại lợng nào đã biết, đại lợng
nào cần tìm, công thức áp dụng.
Vận tốc trung bình của xe trên cả quãng
đờng tính bằng công thức nào?
- GV chốt lại sự khác nhau vận tốc trung

bình trung bình vận tốc (
2
21 vv
+
)
- Yêu cầu HS đọc và tóm tắt C6, gọi một
HS lên bảng chữa.
HS dới lớp tự làm, so sánh và nhận xét
bài làm của bạn trên bảng.
- Yêu cầu HS tự làm thực hành đo v
tb

theo C7.
- HS phân tích đợc chuyển động của ô tô
là chuyển động không đều;
v
tb
= 50km/h là vận tốc trung bình của ô
tô. - C5: Giải
s
1
= 120m Vận tốc trung bình của xe
s
2
= 60m trên quãng đờng dốc là:
t
1
= 30s v
1
=

1
1
t
s
=
30
120
= 4 (m/s)
t
2
= 24s Vận tốc trung bình của xe
v
1
= ? trên quãng đờng bằng là:
v
2
= ? v
2
=
2
2
t
s
=
24
60
= 2,5 (m/s)
v
tb
= ? Vận tốc trung bình của xe

trên cả quãng đờng là:
v
tb
=
21
21
tt
ss
+
+
=
2430
60120
+
+
= 3,3(m/s)
Đ/s: v
1
= 4 m/s; v
2
= 2,5m/s; v
tb
= 3,3m/s
- C6: Giải
t = 5h Từ: v
tb
=
t
s


s = v
tb
.t
v
tb
= 30km/h Quãng đờng đoàn tàu
s = ? đi đợc là:
s = v
tb
.t = 30.5 = 150(km)
Buổi 2 : Ngày dạy :
Giáo viên: Dơng Thị Thanh Hơng
5
Trờng THCS Thái Thủy Giáo án Vật Lí 8
Biểu diễn lực - cân bằng lực - quán tính - lực ma sát
Mục tiêu :
Củng cố và khắc sâu kiến tức về Biểu diễn lực - cân bằng lực - quán tính - lực ma sát
Tiết 1 : Biểu diễn lực
Hoạt động 1: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc (8ph)
- Cho HS làm TN hình 4.1 và trả lời C1.
- Quan sát trạng thái của xe lăn khi
buông tay.
- Mô tả hình 4.2.
- GV: Khi có lực tác dụng có thể gây ra
những kết quả nào?
- Tác dụng của lực, ngoài phụ thuộc vào
độ lớn còn phụ thuộc vào yếu tố nào?
- HS làm TN nh hình 4.1 (hoạt động
nhóm) để biết đợc nguyên nhân làm xe
biến đổi chuyển động và mô tả đợc hình

4.2.
- HS: Tác dụng của lực làm cho vật bị
biến đổi chuyển động hoặc bị biến dạng.
Hoạt động 2: Thông báo về đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng véc tơ
- Yêu cầu HS nhắc lại các yếu tố của lực
(đã học từ lớp 6).
- GV thông báo: Lực là đại lợng có độ
lớn, phơng và chiều nên lực là một đại l-
ợng véc tơ.
Nhấn mạnh: Hiệu quả tác dụng của lực
phụ thuộc vào 3 yếu tố này.
- GV thông báo cách biểu diễn véc tơ lực.
Nhấn mạnh: Phải thể hiện đủ 3 yếu tố.
- GV: Một lực 20N tác dụng lên xe lăn A,
chiều từ phải sang trái. Hãy biểu diễn lực
này.
- HS nêu đợc các yếu tố của lực: Độ lớn,
phơng và chiều.
- HS nghe và ghi vở: Lực là một đại l-
ợng có độ lớn, phơng và chiều gọi là
đại lợng véc tơ.
- Cách biểu diễn lực: Biểu diễn véc tơ
lực bằng một mũi tên có:
+ Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật
(điểm đặt của lực).
+ Phơng và chiều là phơng và chiều
của lực.
+ Độ dài biểu diễn cờng độ của lực
theo một tỉ lệ xích cho trớc.
- Kí hiệu véc tơ lực: F.

- HS biểu diễn lực theo yêu cầu của GV.
Hoạt động 4: Vận dụng
- GV gọi 2 HS lên bảng biểu diễn 2 lực
trong câu C2.HS dới lớp biểu diễn vào vở
và nhận xét bài của HS trên bảng.
GV hớng dẫn HS trao đổi lấy tỉ lệ xích
sao cho thích hợp.
- Yêu cầu HS trả lời C3.
- Tổ chức thảo luận chung cả lớp để
thống nhất câu trả lời.
- HS lên bảng biểu diễn lực theo yêu cầu
của GV.
- HS cả lớp thảo luận, thống nhất câu
C2.
- Trả lời và thảo luận C3:
a) F
1
= 20N, phơng thẳng đứng, chiều h-
ớng từ dới lên.
Giáo viên: Dơng Thị Thanh Hơng
6
Trờng THCS Thái Thủy Giáo án Vật Lí 8
- Lực là đại lợng vô hớng hay có hớng?
Vì sao?
- Lực đợc biểu diễn nh thế nào?
b) F
2
= 30N, phơng nằm ngang, chiều từ
trái sang phải.
c) F

3
= 30N, phơng nghiêng một góc 30
0
so với phơng nằm ngang, chiều hớng
lên.
- HS trả lời các câu hỏi GV yêu cầu để
hệ thống lại các kiến thức
Tiết 2: cân bằng lực - quán tính

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
- Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm của hai
lực P, Q khi vật đứng yên.
- ĐVĐ: Lực tác dụng lên vật cân bằng
nhau nên vật đứng yên. Vâỵ, nếu một vật
đang chuyển động mà chịu tác dụng của
hai lực cân bằng, vật sẽ nh thế nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực cân bằng
Yêu cầu HS quan sát hình 5.2 SGK về
quả cầu treo trên dây, quả bóng đặt trên
bàn, các vật này đang đứng yên vì chịu
tác dụng của hai lực cân bằng.
- Hớng dẫn HS tìm đợc hai lực tác dụng
lên mỗi vật và chỉ ra những cặp lực cân
bằng.
- Hớng dẫn HS tìm hiểu tiếp về tác dụng
của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển
động dựa trên cơ sở:
+ Lực làm thay đổi vận tốc.
+ Hai lực cân bằng tác dụng lên vật đang

đứng yên làm cho vật đứng yên tức là
không làm thay đổi vận tốc. Vậy khi vật
đang chuyển động mà chỉ chịu tác dụng
của hai lực cân bằng thì sẽ thế nào? (tiếp
tục chuyển động nh cũ hay đứng yên, hay
chuyển động bị thay đổi?)
- Làm thí nghiệm để kiểm chứng bằng
- HS dự đoán câu trả lời theo suy nghĩ
của mình và trả lời GV.
- Ghi đầu bài.
1. Lực cân bằng
- Căn cứ vào những câu hỏi cảu GV để
trả lời C1 nhằm chốt lại những đặc điểm
của hai lực cân bằng.
C1: a, Tác dụng lên quyển sách có hai
lực: trọng lực P, lực đẩy Q của mặt bàn.
b, Tác dụng lên quả cầu có hai lực: trọng
lực P, lực căng T.
c, Tác dụng lên quả bóng có hai lực:
trọng lực P, lực đẩy Q của mặt bàn.
Mỗi cặp lực này là hai lực cân bằng.
Chúng có cùng điểm đặt, cùng phơng,
cùng độ lớn nhng ngợc chiều.
2. Tác dụng của hai vật cân bằng lên vật
đang chuyển động.
- HS suy nghi để tim câu trả lời theo h-
ớng dận của GV.
Hai lực cân bằng tác dụng lên vât đang
chuyển động thì không làm thay đổi vận
tốc của vật nên vật tiếp tục chuyển động

thẳng đều mãi mãi.
Giáo viên: Dơng Thị Thanh Hơng
7
Trờng THCS Thái Thủy Giáo án Vật Lí 8
máy A - tút. Hớng dẫn HS quan sát và ghi
kết quả thí nghiệm.
Chú ý: Hớng dẫn HS quan sát theo 3 giai
đoạn:
+ Hình 5.3a SGK: Ban đầu quả cân A
đứng yên.
+ Hình 5.3a SGK: Quả cân A chuyển
động.
+ Hình 5.3c, d SGK: Quả cân A tiếp tục
chuyển động khi A' bị giữ lại.
Đặc biệt giai đoạn (d) giúp HS ghi lại
quáng đờng đi đợc trong các khoảng thời
gian 2s liên tiếp.
- GV gọi 1 HS hoàn thành C5. HS khác
nhận xét và bổ xung nếu cần. Cho HS
thảo luận để thống nhất câu trả lời.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về quán tính
- Tổ chức tình huống học tập và giúp HS
phát hiện quán tính, GV đa ra một số hiện
tợng về quán tính mà HS thờng gặp.
VD: Ô tô, tàu hoả đang chuyển động,
không thể dừng ngya đợc mà phải trợt
tiếp một đoạn.
Hoạt động 4: Vận dụng
- Yêu cầu HS trả lời C6, C7, C8.
- Theo dõi thí nghiệm, suy nghĩ và trả

lời C2, C3, C4.
C2: Quả cân A chịu tác dụng của hai
lực: Trọng lực P
A
, sức căng T của dây,
hai lực này cân bằng (do T = P
B
mà P
B
=
P
A
nên T cân bằng với P
A
).
C3: Đặt thêm vật nặng A' lên A, lúc này
P
A
+ P
A'
lớn hơn T nên vật AA' chuyển
động nhanh dần đi xuống, B chuyển
động đi lên.
C4: Quả cân A chuyển động qua lỗ K thì
A' bị giữ lại. Khi đó tác dụng lên A chỉ
còn hai lực, P
A
và T lại cân bằng với
nhau nhng vật A vẫn tiếp tục chuyển
động. Thí nghiệm cho biết kết quả

chuyển động của A là thẳng đều.
- Ghi kết quả thí nghiệm vào bảng tính
toán.
- HS thảo luận thống nhất câu trả lời để
hoàn thành C5 C5:
Thời gian
t (s)
Quãng đờng
đi đợc
s (cm)
Vận tốc v
(cm/s)
Trong 2
giây đầu:
t
1
= 2
S
1
= 9 v
1
= 4,5
Trong 2
giây tiếp
tiếp theo:
t
2
= 2
S
2

= 9,5 v
2
= 4,75
Trong 2
giây cuối:
t
3
= 2
S
3
= 9 v
3
= 4,5
Kết luận: Một vật đang chuyển động,
nếu chịu tác dụng của các lực cân
bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng
đều.
3. Quán tính
- Suy nghĩ và ghi nhớ dấu hiệu của quán
tính là: "Khi có lực tác dụng thì vật
không thay đổi vận tốc ngay đợc".
- Nhận biết đợc hiện tợng quán tính.
Nhận xét: Khi có lực tác dụng, vật
không thể thay đổi vận tốc ngay lập tức
Giáo viên: Dơng Thị Thanh Hơng
8
Trờng THCS Thái Thủy Giáo án Vật Lí 8
vì mọi vật có quán tính.
III. Vận dụng
- Trả lời C6, C7, C8 vào vở.


Tiết 3: lực ma sát

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
- Yêu cầu HS đọc tình huống trong SGK và
so sánh sự khác nhau giữa tục bánh xe bò
ngày xa với trục xe đạp và trục bánh ô tô.
- Sự phát minh ra ổ bi có ý nghĩa nh thế
nào? chúng ta cùng tìm hiểu....
Hoạt động 2: Nghiên cứu khi nào có lực
ma sát
Yêu cầu HS đọc thông tin mục 1 và trả lời
câu hỏi: F
mstrợt
xuất hiện ở đâu?
- Lực ma sát trợt xuất hiện khi nào?
- Yêu cầu HS hãy tìm F
ms
còn xuất hiện ở
đâu trong thực tế.
- Yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời câu
hỏi: F
ms
lăn xuất hiện giữa hòn bi và mặt
sàn khi nào?
- Yêu cầu HS tìm thêm ví dụ về ma sát lăn
trong đời sống và trong kĩ thuật.
- Lực ma sát lăn xuất hiện khi nào?
- Cho HS quan sát và yêu cầu HS phân tích

H6.1 để trả lời câu hỏi C3.
- Yêu cầu HS đọc hóng dẫn thí nghiệm và
nêu cách tiến hành.
- Yêu cầu HS tiến hành TN theo nhóm.
- Yêu cầu HS trả lời C4 và giải thích.
- Lực ma sát nghỉ xuất hiện trong trờng
hợp nào?
- HS đọc tìng huống trong SGK và thấy
đợc sự khác nhau giữa trục bánh xe bò
ngày xa với trục xe đạp và trục bánh
ôtô vì có sự xuất hiện ổ bi.
- Ghi đầu bài.
I. Khi nào có lực ma sát?
1. Lực ma sát tr ợt
- HS đọc thông tin và trả lời đợc: F
ms
tr-
ợt ở má phanh ép vào bánh xe.
- NX: Lực ma sát trợt xuất hiện khi
vật chuyển động trợt trên mặt vật
khác.
- C1: Ma sát giữa dây cung ở cần kéo
của đàn nhị, violon,... với dây đàn;....
2. Lực ma sát lăn
- HS đọc thông tin và trả lời: F
ms
lăn
xuất hiện khi hòn bi lăn trên mặt sàn.
- C2: Ma sát sinh ra ở các viên bi đệm
giữa trục quay với ổ trục.

Ma sát giữa các con lăn với mặt trợt
(dịch chuyển các vật nặng, đầu cầu,....).
NX: Lực ma sát lăn xuất hiện khi một
vật chuyển đông lăn trên mặt vật
khác
- C3: Cờng độ lực ma sát lăn nhỏ hơn
ma sát trợt
3. Ma sát nghỉ
- HS đọc và nắm đợc cách tiến hành
TN.
- Làm thí nghiệm theo hớng dẫn và đọc
số chỉ của lực kế.
Giáo viên: Dơng Thị Thanh Hơng
9
Trờng THCS Thái Thủy Giáo án Vật Lí 8
L u ý :F
ms
nghỉ có cờng độ thay đổi theo lực
tác dụng lên vật
- Yêu cầu HS tìm ví dụ về ma sát nghỉ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về lợi ích và tác hại
của lực ma sát trong đời sống và trong kĩ
thuật
- Yêu cầu HS quan sát H6.3,mô tả lại tác
hại của ma sát và biện pháp làm giảm ma
sát đó.
- GV chốt lại tác hại của ma sát và cách
khắc phục: tra dầu mỡ giảm ma sát 8 - 10
lần; dùng ổ bi giảm ma sát 20-30 lần.
- Việc phát minh ra ổ bi có ý nghĩa ntn?

- Yêu cầu HS quan sát H6.4 chỉ ra đợc lợi
ích của ma sát và cách làm tăng (C7).
Hoạt động 4: Vận dụng
- Yêu cầu HS giải thích các hiện tợng
trong C8 và cho biết trong các hiện tợng đó
ma sát có ích hay có hại.
- C4: Vật vẫn đứng yên chứng tỏ vật
chịu tác dụng của hai lực cân bằng (F
k
= F
msn
)
- NX: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi
vật chịu tác dụng của lực kéo mà vật
vẫn đứng yên.
- C5: Trong sản xuất: sản phẩm chuyển
động cùng với băng truyền nhờ ms
nghỉ
Trong đời sống: nhờ có ma sát nghỉ
con ngời mới đi lại đợc...
II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ
thuật
- C6: a. Ma sát trợt làm mòn xích đĩa
Khắc phục: tra dầu mỡ.
b. Ma sát trợt làm mòn trục, cản trở
CĐ.
Khắc phục: lắp ổ bi, tra dầu mỡ.
c. Ma sát trợt làm cản trở CĐ của
thùng.
Khắc phục: lắp bánh xe con lăn.

- HS trả lời C9: T/ d của ổ bi: giảm ms
sát.
C7: Cách làm tăng ma sát
a. Tăng độ nhám của bảng
b. Tăng độ sâu của rãnh ren
Độ nhám của sờn bao diêm
c. Tăng độ sâu khía rãnh mặt lốp
III. Vận dụng
- C8: a. Vì ma sát nghỉ giữa sàn với
chân ngời rất nhỏ

ma sát có ích.
b. Lực ma sát lên lốp ô tô quá nhỏ nên
bánh xe bị quay trợt

ma sát có ích.
c. Vì ma sát giữa mặt dờng với đế giày
làm mòn đế

ma sát có hại.
d. Để tăng độ bám của lốp xe với mặt
đờng

ma sát có lợi.
Buổi 3 : Ngày dạy:
Giáo viên: Dơng Thị Thanh Hơng
10
Trờng THCS Thái Thủy Giáo án Vật Lí 8
áp suất - bình thông nhau
A. Mục tiêu

Củng cố và khắc sâu kiến thức về áp suất , áp suất chất lỏng ,bình thông nhau , áp suất khí
quyển
Tiết 1 : áp suất
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm áp
lực
- Yêu cầu HS đọc thông tin mục I và trả
lời câu hỏi: áp lực là gì? Cho ví dụ?
- Yêu cầu HS nêu thêm một số ví dụ về
áp lực.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu
C1: Xác địng áp lực (H7.3).
- Tổ chức cho HS thảo luận để thống
nhất câu trả lời.
- Trọng lợng P có phải lúc nào cũng là
áp lực không? Vì sao?
Hoạt động 2: Nghiên cứu về áp suất
- GVgợi ý: Kết quả tác dụng của áp lực
là độ lún xuống của vật.
Xét kết quả tác dụng của áp lực vào 2
yếu tố: độ lớn của áp lực và S bị ép.
- Muốn biết kết quả tác dụng của phụ
thuộc S bị ép thì phải làm TN ntn?
- Muốn biết kết quả tác dụng của áp lực
phụ thuộc độ lớn áp lực thì làm TN ntn?
- GV phát dụng cụ cho các nhóm,theo
dõi các nhóm làm TN.
- Gọi đại diện nhóm đọc kết quả.
- Kết quả tác dụng của áp lực phu thuộc
nh thế nào và độ lớn áp lực và S bị ép?

- Muốn làm tăng tác dụng của áp lực
phải làm nh thế nào? (ngợc lại)
- GV: Để xác định tác dụng của áp lực
lên mặt bị ép

đa ra khái niệm áp
suất.
-
I. áp lực là gì?
- HS đọc thông tin và trả lời đợc: áp
lực là lực ép có phơng vuông góc với mặt
bị ép.
- VD: Ngời đứng trên sàn nhà đã ép lên sàn
nhà một lực F bằng trọng lợng P có phơng
vuông góc với sàn nhà.
- HS trả lời C1, thảo luận chung cả lớp để
thống nhất câu trả lời
a) Lực của máy kéo t/d lên mặt đờng
b) Lực của ngón tay t/d lên đầu đinh
Lực của mũi đing tác dụng lên gỗ
- Trọng lợng P không vuông góc với diện
tích bị ép thì không gọi là áp lực.
II. áp suất
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào yếu
tố nào?
- HS nêu phơng án làm TN và thảo luận
chung để thống nhất (Xét một yếu tố, yếu
tố còn lại không đổi).
- HS nhận dụng cụ và tiến hành TN theo
nhóm, quan sát và ghi kết quả vào bảng

7.1.
- HS thảo luận để thống nhất kết luận.
C3: Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp
lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ.
2. Công thức tính áp suất
- HS đọc thông tin và phát biểu khái niệm
Giáo viên: Dơng Thị Thanh Hơng
11
Trờng THCS Thái Thủy Giáo án Vật Lí 8
- Yêu cầu HS đọc thông tin và rút ra đ-
ợc áp suất là gì?
- GV giới thiệu công thức tính áp suất.
- Đơn vị áp suất là gì?
Hoạt động3: Vận dụng
- Hớng dẫn HS thảo luận nguyên tắc
làm tăng, giảm áp suất và tìm ví dụ.
- Hớng dẫn HS trả lời C5: Tóm tắt đề
bài, xác định công thức áp dụng.
- Dựa vào kết quả yêu cầu HS trả lời
câu hỏi ở phần mở bài.
áp suất: áp suất là độ lớn của áp lực trên
một đơn vị diện tích bị ép
- Công thức: p =
S
F
Trong đó: p là áp suất, F là áp lực tác dụng
lên mặt bị ép có diện tích S.
- Đơn vị: F : N ; S : m
2



p : N/m
2
1N/m
2
= 1Pa (Paxcan)
III. Vận dụng
- HS thảo luận đa ra nguyên tắc làm
tăng,giảm áp suất. Lấy ví dụ minh hoạ
- C5: Tóm tắt Giải
P
1
= 340000N áp suất của xe tăng lên
S
1
=1.5m
2
mặt dờng là:
P
2
= 20000N p
1
=
1
1
S
F
=
1
1

S
P
=226666,6
S
2
= 250cm
2
(N/m
2
)
= 0,025m
2
áp suất của ôtô lên mặt
p
1
=? đờng là:
p
2
=? P
2
=
2
2
S
F
=
2
2
S
P

=800000
(N/m
2
)
NX: p
1
< p
2
Tiết 2: bình thông nhau
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Nghiên cứu sự tồn tại của
áp suất trong lòng chất lỏng
- Khi đổ chất lỏng vào trong bình thì
chất lỏng có gây áp suất lên bình? Nếu
có thì có giống áp suất của chất rắn?
- GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm,nêu
rõ mục đích của thí nghiệm. Yêu cầu
HS dự đoán hiện tợng, kiểm tra dự
đoán bằng thí nghiệm và trả lời câu C1,
C2.
- Các vật đặt trong chất lỏng có chịu áp
suất do chất lỏng gây ra không?
- GV giới thiệu dụng cụ,cách tiến hành
thí nghiệm, cho HS dự đoán hiện tợng
xảy ra.
1. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất
lỏng
a. Thí nghiệm 1
- HS nêu dự đoán. Nhận dụng cụ làm thí
nghiệm kiểm tra, quan sát hiện tợng và trả

lời C1, C2.
C1: Màng cao su bị biến dạng chứng tỏ
chất lỏng gây ra áp lực và áp suất lên đáy
bình và thành bình.
C2: Chất lỏng gây áp suất lên mọi phơng.
b. Thí nghiệm 2
Giáo viên: Dơng Thị Thanh Hơng
12
Trờng THCS Thái Thủy Giáo án Vật Lí 8
- Đĩa D không rời khỏi đáy hình trụ
điều đó chứng tỏ gì? (C3)
- Tổ chức thảo luận chung để thống
nhất phần kết luận.
Hoạt động 2: Xây dựng công thức tính
áp suất chất lỏng
- Yêu cầu HS dựa vào công thức tính
áp suất ở bài trớc để tính áp suất chất
lỏng
+ Biểu thức tính áp suất?
+ áp lực F?
Biết d,V

tính P =?
- So sánh p
A
, p
B
, p
c
?

Yêu cầu HS giải thích . . .
và rút nhận xét A B C
Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên tắc bình
thông nhau
- GV giới thiệu bình thông nhau. Yêu
cầu HS so sánh p
A
,p
B
và dự đoán nớc
chảy nh thế nào (C5)? Yêu cầu HS làm
thí nghiệm (với HSG: yêu cầu giải
thích)
- Yêu cầu HS rút ra kết luận từ kết quả
thí nghiệm.
Hoạt động 4: Vận dụng
- Yêu cầu HS trả lời C6.
- Yêu cầu HS ghi tóm tắt đề bài C7.Gọi
2 HS lên bảng chữa.
GV chuẩn lại biểu thức và cách trình
bày của HS.
- GV hớng dẫn HS trả lời C8: ấm và
vòi hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?
- Yêu cầu HS quan sát H8.8 và giải
thích hoạt động của thiết bị này.
- HS nhận dụng cụ, nắm đợc cách tiến
hành và dự đoán kết quả thí nghiệm.
- HS tiến hành thí nghiệm theo sự hớng
dẫn của GV và trả lời C3: Chất lỏng gây ra
áp suất theo mọi phơng lên các vật ở trong

lòng nó.
c. Kết luận: Chất lỏng không chỉ gây ra
áp suất lên đáy bình mà lên cả thành
bình và các vật ở trong lòng nó.
2. Công thức tính áp suất chất lỏng
p =
S
F
=
S
P
=
S
Vd.
=
S
hSd ..
= d.h
Vậy: p = d.h
Trong đó: p: áp suất ở đáy cột chất lỏng
d: trọng lợng riêng của chất lỏng (N/m
2
)
h: chiều cao của cột chất lỏng từ điểm cần
tính áp suất lên mặt thoáng (m
2
)
- Đơn vị: Pa
- Chú ý: Trong một chất lỏng đứng yên áp
suất tại những điểm có cùng độ sâu có độ

lớn nh nhau.
3. Bình thông nhau
- HS thảo luận nhóm để dự đoán kết quả
- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm và rút ra
kết luận (Chọn từ thích hợp điền vào kết
luận)
Kết luận: Trong bình thông nhau chứa
cùng một chất lỏng đứng yên, các mực
chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng
một độ cao.
4. Vận dụng
- HS trả lời C6 & C7
C7: Tóm tắt Giải
h =1,2m áp suất của nớc lên đáy
h
1
= 0,4m thùng là:
d = 10000N/m
3
p = d.h = 12000 (N/m
2
)
p =? áp suất của nớc lên một
p
1
=? điểm cách đáy thùng 0,4m:
p
1
= d.(h - h
1

) = 8000 (N/m
2
)
- C8: Vòi của ấm a cao hơn vòi của ấm b
nên ấm a chứa đợc nhiều nớc hơn.
- C9: Mực chất lỏng trong bình kín luôn
bằng mực chất lỏng mà ta nhìn thấy ở phần
trong suốt (ống đo mực chất lỏng).
Giáo viên: Dơng Thị Thanh Hơng
13
Trờng THCS Thái Thủy Giáo án Vật Lí 8
Tiết 3 : áp suất khí quyển
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự tồn tại của
áp suất khí quyển
- GV giải thích sự tồn tại của lớp khí
quyển.
- Hớng dẫn HS vận dụng kiến thức đã học
để giải thích sự tồn tại của áp suất khí
quyển.
Thảo luận về kết quả và trả lời các câu C1,
C2 & C3.
- GV mô tả thí nghiệm 3 và yêu cầu HS
giải thích hiện tợng (trả lời câu C4)
Hoạt động 2: Tìm hiểu về độ lớn của áp
suất khí quyển
- GV nói rõ cho HS vì sao không thể dùng
cách tính độ lớn áp suất chất lỏng để tính
áp suất khí quyển.
- GV mô tả thí nghiệm Tôrixenli (Lu ý HS

thấy rằng phía trên cột Hg cao76 cm là
chân không.
- Yêu cầu HS dựa vào thí nghiệm để tính
độ lớn của áp suất khí quyển bằng cách trả
lời các câu C5, C6, C7.
-
1. Sự tồn tại của áp suất khí quyển
- HS nghe và giải thích đợc sự tồn tại
của áp suất khí quyển
+ Khí quyển là lớp không khí dày
hành ngàn km bao bọc quanh trái
đất.
+ Không khí có trọng lợng nên trái
đất và mọi vật trên trái đất chịu áp
suất của lớp khí quyển này gọi là áp
suất khí quyển.
- HS làm thí nghiệm 1 và 2, thảo luận
kết quả thí nghiệm để trả lời các câu
hỏi
C1: áp suất trong hộp nhỏ hơn áp suất
khí quyển bên ngoài nên hộp bị méo đi.
C2: áp lực của khí quyển lớn hơn trọng
lợng của cột nớc nên nớc không chảy
ra khỏi ống.
C3: áp suất không khí trong ống + áp
suất cột chất lỏng lớn hơn áp suất khí
quyển nên nớc chảy ra ngoài.
C4: áp suất không khí trong quả cầu
bằng 0, vỏ quả cầu chịu áp suất khí
quyển từ mọi phía làm hai bán cầu ép

chặt với nhau.
2. Độ lớn của áp suất khí quyển
C12: Vì độ cao của lớp khí quyển
không xác định đợc chính xác và trọng
lợng riêng của không khí thay đổi theo
độ cao.
a. Thí nghiệm Tôrixenli
- HS nắm đợc cách tiến hành TN
b. Độ lớn của áp suất khí quyển
C5: áp suất tại A và B bằng nhau vì hai
Giáo viên: Dơng Thị Thanh Hơng
14
Trờng THCS Thái Thủy Giáo án Vật Lí 8
- Nói áp suất khí quyển 76cm Hg có nghĩa
là thế nào? (C10)
Hoạt động 3: Vận dụng
- Yêu cầu trả lời các câu C8, C9, C11.
- Tổ chức thảo luận theo nhóm để thống
nhất câu trả lời.
điểm này cùng ở trên mặt phẳng nằm
ngang trong chất lỏng.
C6: áp suất tác dụng lên A là áp suất
khí quyển, áp suất tác dụng lên B là áp
suất gây ra bởi trọng lợng của cột thuỷ
ngân cao 76 cm.
C7: áp suất tại B là:
p
B
= d.h =136 000.0,76 = 103 360 N/
m

2
Vậy độ lớn của áp suất khí quyển là
103 360 N/ m
2

C10: áp suất khí quyển có độ lớn bằng
áp suất ở đáy cột thuỷ ngân cao 76cm.
3. Vận dụng
- HS trả lời và thảo luận theo nhóm các
câu C8, C9, C11.
C9: Bẻ một đầu ống thuốc tiêm, thuốc
không chảy ra đợc, bẻ cả hai đầu ống
thuốc chảy ra dễ dàng,...
C11: p = d.h

h =
d
p
=
10000
103360
=10,336m
Vậy ống Torixenli dài ít nhất 10,336 m


Buổi 4 : Ngày dạy:
Lực đẩy ác si mét - sự nổi - công cơ học và ôn tập
B. Mục tiêu :
Củng cố và khắc sâu kiến thức về lực đẩy ác si mét - sự nổi - công cơ học
Tiết 1: Ôn tập

I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc phơng án trả lời đúng
1. Một ô tô chở khách đang chạy trên đờng. Câu mô tả nào sau đây là sai?
A. Ô tô đang đứng yên so với hành khách trên xe.
B. Ô tô đang chuyển động so với mặt đờng.
C. Hành khách đang đứng yên so với ô tô.
D. Hành khách đang chuyển động so với ngời lái xe.
2. Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động?
Giáo viên: Dơng Thị Thanh Hơng
15
Trờng THCS Thái Thủy Giáo án Vật Lí 8
A. Quãng đờng chuyển động dài hay ngắn.
B. Tốc độ chuyển động nhanh hay chậm.
C. Thời gian chuyển động dài hay ngắn.
D. Cho biết cả quãng đờng, thời gian và sự nhanh, chậm của chuyển động.
3. Chuyển động nào dới đây là chuyển động đều?
A. Chuyển động của ô tô khi khởi hành.
B. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc.
C. Chuyển động của một điểm ở đầu cánh quạt khi quạt quay ổn định.
D. Chuyển động của tàu hoả khi vào ga.
4. 72 km/ h tơng ứng với bao nhiêu m/s ?
A.15 m/s B. 20 m/s C. 25 m/s D. 30 m/s
5. Một vật đang chuyển động thẳng đều, chịu tác dụng của hai lực F
1
và F
2
. Biết
F
2
= 15N. Điều nào sau đây đúng nhất?
A. F

1
và F
2
là hai lực cân bằng B. F
1
= F
2
C. F
1
> F
2
D. F
1
< F
2

6. Hành khách đang ngồi trên ôtô đang chuyển động bỗng bị lao về phía trớc, điều đó
chứng tỏ xe:
A. Đột ngột giảm vận tốc. B. Đột ngột tăng vận tốc.
C. Đột ngột rẽ sang phải. D. Đột ngột rẽ sang trái.
7. Trong các phơng án sau, phơng án nào có thể làm giảm lực ma sát ?
A. Tăng lực ép của vật lên mặt tiếp xúc. B. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
C. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích mặt tiếp xúc.
8. Một vật nặng đợc đợc trên mặt sàn nằm ngang. áp suất do vật gây ra trên mặt sàn
phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Độ nhám của bề mặt tiếp xúc. B. Thể tích của vật.
C. Chất liệu làm nên vật. D. Trọng lợng của vật.
II. Hãy viết câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau
9. Đờng bay Hà Nội Tp HCM dài 1400 km. Một máy bay bay hết 1h 45 phút. Hỏi
vận tốc của máy bay là bao nhiêu km/ h?

10. Một viên bi sắt đợc treo bằng một sợi dây không giãn (Hvẽ).
Hãy biểu diễn các lực tác dụnglên viên bi. Biết trọng lợng của viên
bi là 1 N. Nhận xét gì về các lực đó ?
11. Một tàu ngầm đang di chuyển dới biển. áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp
suất 2 060 000 N/ m
2
. Một lúc sau áp kế chỉ 824 N/ m
2
. Tính độ sâu của tàu ở hai thời
điểm trên. Biết tọng lợng riêng của nớc biển là 10 300 N/ m
3
.
12. Nói áp suất khí quyển bằng 76 cm Hg có nghĩa là thế nào?

E. Đáp án
I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng tr ớc ph ơng án trả lời đúng :
Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm
1.D 2.B 3.C 4.B 5.A 6.A 7.C 8.D
II. Hãy viết câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau : 6 điểm
Giáo viên: Dơng Thị Thanh Hơng
16
Trờng THCS Thái Thủy Giáo án Vật Lí 8
9. Tóm tắt: Vận tốc của máy bay là:
S = 1400 km v =
t
S
=
4/7
1400
= 800 km/ h

t = 1h45 = 7/4 h
v =? Km/ h Đáp số: 800 km/ h
11. Tóm tắt: Độ sâu của tàu ở thời điểm đầu và thời điểm sau là:
p
1
= 2 060 000 N/m
2
h
1
=
d
p
1

= 200 m
p
2
= 824 000 N/ m
2
h
2
=
d
p
2
= 80 m
d = 10 300 N/ m
3
Đáp số: p
1

= 200m, p
2
= 80 m
h
1
=?
12. áp suất khí quyển bằng áp suất ở đáy cột thuỷ ngân cao 76 cm

Tiết 2 : Lực đẩy ác si mét

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1:Tìm hiểu tác dụng của chất
lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
- GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm theo câu
C1 và phát dụng cụ cho HS.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm rồi
lần lợt trả lời các câu C1, C2.
- GV giới thiệu về lực đẩy Acsimét.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về độ lớn của lực
đẩy Acimét
- GV kể cho HS nghe truyền thuyết về
Acimét và nói thật rõ là Acsimét đã dự
đoán độ lớn lực đẩy Acsimét bằng trọng l-
ợng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
- GV tiến hành thí nghiệm kiểm tra, yêu
cầu HS quan sát.
- Yêu cầu HS chứng minh rằng thí nghiệm
đã chứng tỏ dự đoán về độ lớn của lực đẩy
Acsimét là đúng (C3).
1. Tác dụng của chất lỏng lên vật

nhúng chìm trong nó
- HS nhận dụng cụ và tiến hành thí
nghiệm theo nhóm.
- Trả lời câu C1, C2. Thảo luận để
thống nhất câu trả lời và rút ra kết
luận.
Kết luận: Một vật nhúng trong chất
lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy
hớng từ dới lên theo phơng thẳng đứng
gọi là lực đẩy Acsimét .
2. Độ lớn của lực đẩy Acimét
a. Dự đoán
- HS nghe truyền thuyết về Acimétvà
tìm hiểu dự đoán của ông.
b. Thí nghiệm kiểm tra
- Cá nhân HS tìm hiểu thí nghiệm và
quan sát thí nghiệm kiểm chứng độ lớn
lực đẩy Acsimét.
- Từ thí nghiệm HS, HS trả lời câu C3
Giáo viên: Dơng Thị Thanh Hơng
17
Trờng THCS Thái Thủy Giáo án Vật Lí 8
(P
1
là trọng lợng của vật
F
A
là lực đẩy Acsimét)
- Gv đa ra công thức tính và giới thiệu các
đại lợng.

d: N/ m
3

V: m
3


F
A
: ?
Hoạt động 3: Vận dụng
- Hớng dẫn HS vận dụng các kiến thức vừa
thu thập đợc giải thích các hiện tợng ở câu
C4, C5, C6.
- Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất
câu trả lời.
- Yêu cầu HS đề ra phơng án TN dùng cân
kiểm tra dự đoán (H10.4).
Khi nhúng vật chìm trong bình tràn,
thể tích nớc tràn ra bằng thể tích của
vật. Vật bị nớc tác dụng lực đẩy từ đới
lên số chỉ của lực kế là: P
2
= P
1
- F
A
.Khi
đổ nớc từ B sang A lực kế chỉ P
1

,
chứng tỏ F
A
có độ lớn bằng trọng lợng
của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
c. Công thức tính độ lớn lực đẩy
Acsimét
F
A
= d.V
d: là trọng lợng riêng của chất lỏng
(N/ m
3
)
V: là thể tích của phần chát lỏng bị
vật chiếm chỗ (m
3
)
3. Vận dụng
- HS trả lời lần lợt trả lời các câu C4,
C5, C6. Thảo luận để thống nhất câu
trả lời
C5: F
An
= d.V
n
; F
At
= d.V
t


Mà V
n
= V
t
nên F
An
= F
At
Lực đẩy Acsimét tác dụng lên hai thỏi
có độ lớn bằng nhau
C6: d
nớc
= 10 000N/ m
3

d
dầu
= 8000 N/ m
3
So sánh: F
A1
& F
A2
Lực đẩy của nớc và của dầu lên thỏi
đồng là: F
A1
= d
nớc
. V

F
A2
= d
dầu
. V
Ta có d
nớc
> d
dầu


F
A1
> F
A2
- HS suy nghĩ, thảo luận nhóm đa ra
phơng án thí nghiệm.
Tiết 3 : Sự nổi
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu điều kiện để vật
nổi, vật chìm
- GV hớng dẫn, theo dõi và giúp đỡ HS trả
lời C1.
- Tổ chức cho HS thảo luận chung ở lớp để
thống nhất câu trả lời.
- GV treo H12.1, hớng dẫn HS trả lời C2.
)
1. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
- HS trả lời câu C1, thảo luận để thống

nhất
C1: Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu
tác dụng của 2 lực : trọng lực P và lực
đẩy Acsimet F
A
,hai lực này có cùng
Giáo viên: Dơng Thị Thanh Hơng
18
Trờng THCS Thái Thủy Giáo án Vật Lí 8
Gọi 3 HS lên bảng biểu biễn véc tơ lực ứng
với 3 trờng hợp.
- Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất
câu trả lời.
Hoạt động 2: Xác định độ lớn của lực đẩy
Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của
chất lỏng
- GV làm thí nghiệm: Thả một miếng gỗ
vào cốc nớc, nhấn cho miếng gỗ chìm
xuống rồi buông tay.
- Yêu cầu HS quan sát hiện tợng, trả lời
câu C34, C4, C5. Thảo luận nhóm rồi đại
diện nhóm trình bày.
GV thông báo: Khi vật nổi : F
A
> P , khi
lên mặt thoáng thể tích phần vật chìm
trong nớc giảm nên F
A
giảm (P = F
A2

)
Hoạt động 3: Vận dụng
Với C9: yêu cầu HS nêu điều kiện vật nổi,
vật chìm ý 1: HS dễ nhầm là vât M chìm
thì
F
AM
> F
AN

GV chuẩn lại kiến thức cho HS :F
A
phụ
thuộc vào d và V.
phơng nhng ngợc chiều....
- HS quan sát H12.1, trả lời câu C2, HS
lên bảng vẽ theo hớng dẫn của GV.
- Thảo luận để thống nhất câu trả lời
P > F
A
P = F
A
P < F
A
a) Vật sẽ chìm xuống đáy bình
b) Vật sẽ đứng yên(lơ lửng trong chất
lỏng.
c) Vật sẽ nổi lên mặt thoáng
2. Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật
nổi trên mặt thoáng của chất lỏng

- HS quan sát thí nghiệm: Miếng gỗ nổi
lên trên mặt thoáng của chất lỏng.
- HS thảo luận, đại diện nhóm lên trả
lời C3, C4, C5.
C3: Miếng gỗ nổi, chứng tỏ : P < F
A
C4:Miếng gỗ đứng yên, chứng tỏ: P =
F
A2
F
A
= d.V
d là trọng lợng riêng của chất lỏng
V là thể tích của phần chất lỏng bị vật
chiếm chỗ
C5: B.V là thể tích của cả miếng gỗ.
3. Vận dụng
- HS làm việc cá nhân trả lời C6 đến
C9.
- Thảo luận để thống nhất câu trả lời.
C6: a) Vật chìm xuống khi :
P > F
A
hay d
V
.V > d
l
.V

d

V
> d
l
b) Vật lơ lửng khi :
P = F
A
hay d
V
.V = d
l
.V

d
V
= d
l
c) Vật nổi lên khi :
P < F
A
hay d
V
.V < d
l
.V

d
V
< d
l
C7: d

bi thép
> d
nớc
nên bi thép chìm
d
tàu
< d
nớc
nên tàu nổi
C8: d
thép
= 78 000N/ m
3
Giáo viên: Dơng Thị Thanh Hơng
19
Trờng THCS Thái Thủy Giáo án Vật Lí 8
d
thuỷ ngân
= 136 000 N/ m
3
d
thép
< d
thuỷ ngân
nên bi thép nổi trong Hg
C9: F
AM
= F
AN
F

AM
< P
M
F
AN
= P
N
P
M
> P
Hoạt động 4: Hình thành khái niệm công
cơ học
- GV treo tranh vẽ H13.1 và H13.2 (SGK).
Yêu cầu HS quan sát.
- GV thông báo:
+ Lực kéo của con bò thực hiện công cơ
học.
+ Ngời lực sĩ không thực hiện công.
- Yêu cầu HS trả lời C1, phân tích các câu
trả lời của HS.
- Yêu cầu HS hoàn thành C2. Nhắc lại kết
luận sau khi HS đã trả lời.
Hoạt đông 5: Củng cố kiến thức về công
cơ học
- GV lần lợt nêu câu C3, C4. Yêu cầu HS
thảo luận theo nhóm.
- GV cho HS thảo luận chung cả lớp về câu
trả lời từng trờng hợp của mỗi nhóm xem
đúng hay sai.
Hoạt động 6: Tìm hiểu công thức tính công

- GV thông báo công thức tính công và
giải thích các đại lợng có trong công thức
và đơn vị công.
- GV thông báo và nhấn mạnh 2 điều cần
chú ý, đặc biệt là điều thứ 2.
1. Khi nào có công cơ học?
a) Nhận xét
- HS quan sát H13.1 và H13.2, lắng
nghe thông báo của GV.
- HS trả lời câu C1
C1: Có công cơ học khi có lực tác dụng
vào vật và làm vật chuyển dời.
b) Kết luận
- HS trả lời C2 và ghi vở phần kết luận
+ Chỉ có công cơ học khi có lực tác
dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời
+ Công cơ học là công của lực gọi tắt là
công.
c) Vận dụng
- HS làm việc theo nhóm, thảo luận tìm
câu trả lời cho C3, C4. Cử đại diện
nhóm trả lời. Thảo luận cả lớp để thống
nhất phơng án đúng.
2. Công thức tính công
a) Công thức tính công cơ học
A = F.S
Trong đó:
A là công của lực F
F là lực tác dụng vào vật (N)
S là quãng đờng vật dịch chuyển (m)

- Đơn vị: Jun (J)
1J = 1 N.m
- Chú ý: + Nếu vật chuyển dời không
theo phơng của lực tác dụng (hợp 1 góc
Giáo viên: Dơng Thị Thanh Hơng
20

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×