Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

K18_NHOM9_SBL2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 12 trang )

LÀM MẸ AN TỒN CỦA
PHỤ NỮ H’MƠNG TẠI
TỈNH HÀ GIANG
Nhóm 9 – YTCC18
Môn Sức khỏe sinh sản


NỘI DUNG
I. Thực trạng LMAT
II. Các yếu tố ảnh hưởng tới thực hành LMAT
III. Sáng kiến/can thiệp tăng cường sử dụng dịch vụ LMAT


I. THỰC TRẠNG LMAT
1. TRƯỚC SINH

TIẾP CẬN & SỬ DỤNG DV Y TẾ

10.00%

12.00%
45.00%
55.00%

78.00%

Đủ 3 lần
Không nhận DV

Nhận DV


2 lần

1 lần


2. TRONG SINH
▪ Khoảng 80% là đẻ ở nhà
▪ Tự cắt rốn bằng dao lam, liềm hoặc tre,
nứa
▪ Đẻ khó => Lễ cầu hồn
▪ Năm 2009, 78/515 thai phụ tai biến, 18
trường hợp tử vong
▪ Tỉ suất chết mẹ ở Mèo Vạc cao ở mức
350/100.000 trẻ đẻ sống

Người đỡ đẻ

Số ca

Tỉ lệ

Cán bộ y tế  

50

9,6%

Bà mụ vườn 

240


46,2%

Tự đẻ  

100

19.,%

Khác (Họ
hàng, làng
xóm)

130

25,0%

Tổng

520

100%


3. SAU SINH
▪ Quan tâm giới tính hơn dinh dưỡng
▪ Cơm, thịt nghiền cho ăn ngay tháng đầu
▪ Thức ăn theo nguyên lý “ nóng-lạnh”



II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG THỰC HÀNH LMAT
MƠ HÌNH BA CHẬM
• Tâm lý phụ mang thai
• Địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt
Tìm kiếm
dịch vụ • Kinh tế nghèo
• Thiếu phương tiện di chuyển
Đến cơ sở • TYT cách xa hộ dân
y tế
• DV y tế khơng đáp ứng đầy đủ
• Kỳ thị vùng miền
Điều trị
• Khó khăn trong chuyển tuyến
tại cơ sở y
tế


III. SÁNG KIẾN/CAN THIỆP
1. Dự án “Cải thiện sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh’’ tại Điện Biên
- Do tổ chức Tầm nhìn Thế giới tài trợ và thực hiện 2015-2016
- Cải thiện sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh tại huyện Tuần Giáo và
Mường Chà, Điện Biên
2. Dự án ‘‘Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ’’tại Bình Định
- Do Chính phủ New Zealand hỗ trợ kinh phí và Quỹ Dân số Liên Hiệp
Quốc hỗ trợ kỹ thuật
- Thay đổi nhận thức cũng như hành vi của phụ nữ và nam giới


3. Hành động về CSSKSS, tập trung vào LMAT và chăm sóc sơ sinh
tại Bến Tre.

- Do Chương trình mục tiêu quốc gia về y tế thực hiện.
- Tăng cường tiếp cận các dịch vụ có chất lượng về CSSKSS bà mẹ
trước, trong và sau sinh
4. Dự án “Bảo vệ Sự sống” toàn quốc
- Do Caritas Việt Nam (VN) và Caritas các giáo phận (GP) thực hiện
từ 2012 đến nay.
- Nâng cao nhận thức về các giá trị của sự sống cho giới nói khơng
với phá thai.


5. Cô đỡ thôn bản
-

Được triển khai từ 1992 đến nay

-

Chủ yếu tại 3 tỉnh Hà Giang, Kon Tum và Ninh Thuận

-

Chuyển tuyến kịp thời cho các bà mẹ mang thai có nguy cơ tai
biến sản khoa

-

Đỡ đẻ bằng "gói đẻ sạch" cho sản phụ , nhằm hạn chế các
trường hợp tử vong mẹ và tử vong trẻ sơ sinh. 

-


Giảm bất bình đẳng trong tiếp cận DVYT.


LỰA CHỌN CAN THIỆP
PHÙ HỢP
Mơ hình” Cơ đỡ thơn bản”
-

Được sự chấp nhận cộng đồng.

-

Chi phí đào tạo thấp.

-

Người bản địa sẽ dễ dàng trong tiếp cận

-

Giải quyết được vấn đề đi lại.

-

Tuyên truyền cả nam giới, các thành
viên trong gia đình


TÀI LIỆU THAM KHẢO

₊ hd.vn/vi/du-an-da-hoan-thanh/du-an-lam-me-an-toan-danh-gia-dinh-tinh-cuoi-kyo-huyen-muong-cha-va-tuan-giao-tinh-dien-bien.html

/duy-tri-va-phat-trien-doi-ngu-co-do-thon-ban-sang-kien-cham-soc-suc-khoe-ba-m
e-tre-em-vung-kho-khan-bai-1/
172370.html
₊ Critasvietnam.org/CaritasViệtNamgópphầngiảmthiểutìnhtrạngnạopháthaitạicácGiáophận/
₊ Chiến lược Quốc gia về Dân số - Sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020
₊ Kế hoạch hành động quốc gia về Chăm sóc sức khỏe sinh sản, tập trung vào làm mẹ
an tồn và chăm sóc sơ sinh giai đoạn 2011 - 2015
 


THANK YOU
▪NHÓM 9 – K18:
- Phạm Vũ Diệu Thúy (C) - 1917010340
- Lê Quang Quyền - 1917010033
- Hà Phương Thủy - 1917010339
- Dương Thùy Linh - 1917010389
- Trịnh Vân Anh - 1917010411
- Nguyễn Thiện Minh Anh - 1917010282



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×