Tải bản đầy đủ (.docx) (125 trang)

Giao an dia ly lop 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 125 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tua n 1à</b>


<b>Tiết 1</b>

<b>Ngày soạn:20/8/2011</b>

<b><sub>Ngày dạy:26/8/2011</sub></b>



<b>Phần1: THIÊN NHIÊN CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC.</b>


<b>Bài 1</b>



<b>VỊ TRÍ ĐỊA LÍ ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN CHÂU Á.</b>


<b>I/MỤC TIÊU BAØI HỌC</b> :


<b>1/ Kiến thức:</b>


- Hiểu rõ đặc điểm vị trí địa lí, kích thước, đặc điểm địa hình và khống sản của Châu Á.


<b>2/ Kỷ năng:</b>


- Cũng cố phân tích các kỷ năng đọc, phân tích và so sánh các đối tượng trên lược đồ.


<b>3/ Thái độ:</b> - Hình thành các em tình yêu quê hương, đất nước.


<b>II/ TRỌNG TÂM:</b> - Mục 1: Vị trí địa lý và kích thước của châu lục.


<b>III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: </b> - Bản đồ tự nhiên Châu Á.


<b>IV/ DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG: </b>




<b>A. </b><i><b>Giới thiệu bài</b></i><b>:( 2’)</b>


- Châu Á là một châu lục rộng lớn có điều kiện tự nhiên phức tạp và đa dạng. Vậy vị trí địa


lý và địa hình, khống sản Châu Á như thế nào? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.


<b>B.Các hoạt động: </b>

<b>Nội dung ghi:</b>



* <b>Hoạt động 1</b>:

Tìm hiểu vị trí địa lý và kích thước châu


lục

. <b>(20’</b>)


- <b>GV</b>: Treo bản đồ tự nhiên Châu Á yêu cầu cả lớp quan sát:
? Dựa vào bản đồ em hãy cho biết: Điểm cực Bắc, cực Nam
phần đất liền của Châu Á nằm trên những vĩ độ địa lý nào?
(Điểm cực Bắc châu lục là mũi Sê-li-u-xkin nằm trên vĩ tuyến
77o<sub>44’B.</sub>


Điểm cực Nam là mũi Pi-Ai nằm phía nam của bán đảo
Ma-Lắc-Ka 1o<sub>16’B).</sub>


? Châu Á tiếp giáp với các đại dương và châu lục nào ?


(Tiếp giáp với 2 châu: Âu và Phi, cịn Châu Đại Dương, Châu
Á chỉ tiếp cận khơng tiếp giáp.)


? Chiều dài từ điểm cực Bắc -> cực Nam? Chiều rộng từ bờ
tây sang bờ đông? Nơi rộng nhất là bao nhiêu?


* <b>GV kết luận</b> : Châu Á là một bộ phận cúa đại lục Âu Á
kéo dài từ vùng cực Bắc đến xích đạo tiếp giáp với 2 châu lục
và 3 đại dương -> đây là châu lục rộng lớn nhất thế giới. Phần
đất liền với diện tích: 41,5Tr Km2.<sub>. Nếu tính đảo 44,4 Tr Km</sub>2<sub>.</sub>


<b>1/ Vị trí địa lí và kích thước</b>


<b>của châu lục:</b>


- Cực Bắc: 77o<sub>44’B.</sub>


- Cực Nam: 1o<sub>16’B.</sub>


- Bắc -> Nam: 8500km.
- Đơng ->Tây: 9200km.
=> Kéo dài từ cực bắc đến
xích đạo.


- Diện tích đất liền: 41,5Tr
Km2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>* Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc điểm địa hình và khoáng sản.</b>
<b>( 15’)</b>




* <b>Chia lớp làm 3 nhóm</b>:


- Mỗi nhóm trả lời một câu hỏi:


+ <b>Nhóm 1</b>: Dựa vào bản đồ em hãy: Tìm và đọc tên các dãy
núi chính?


+ <b>Nhóm 2</b>: Xác định các hướng núi chính? ( Đ -> T; B ->
N ).


+ <b>Nhóm 3</b>: Tìm đọc tên các đồng bằng rộng bậc nhất thế giới?


(Đồng bằng Lưỡng Hà, Ấn Hằng, Tây xi Bia, Hoa Bắc, …)
-> <b>GV chốt lại</b>:


? Dựa vào bản đồ tự nhiên Châu Á cho biết: Châu Á có những
loại khống sản nào?


? Dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều ở khu vực nào?
( Tây Nam Á, Đông Nam Á)
? Nhận xét của em về khoáng sản Châu Á?


<b>2/ Đặc điểm địa hình và</b>
<b>khống sản:</b>


<b>a/ Đặc điểm địa hình:</b>


- Châu Á có nhiều hệ thống
núi, sơn nguyên cao đồ sộ.
- Các dãy núi chạy theo 2
hướng chính: Đ->T và B->N.
- Nhiều đồng bằng rộng lớn


phân bố ở rìa lục địa.


<b>b/ Khống sản:</b>


- Châu Á có nguồn khống
sản phong phú, quan trọng
nhất: Dầu mỏ, khí đốt, sắt,
Crôm, và kim loại màu.



<b>C</b>/ <b>CŨNG CỐ:</b> <b>(7’):</b> 1/ Nêu đặc điểm vị trí địa lí, kích thước của lãnh thổ Châu Á và ý nghĩa của
chúng đối với khí hậu?


<b>Phª dut cđa tỉ Phê duyệt của ban giám hiệu </b>


<b>Ø</b>


<b> </b>


<b> Rút kinh nghiệm bài dạy:</b>


<b></b>
<b></b>


<b>.</b>


<b></b>


<b>Tuan 2</b>
<b>Tieỏt 2</b>


<b>Ngày soạn:27/8/2011</b>


<b>Ngày dạy:2/9/2011</b>


<b>Ng</b>



<b>Baøi 2:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1/ <b>Kiến thức</b>:


- Hiểu được tính phức tạp, đa dạng của khí hậu Châu Á nguyên nhân chính là do vị trí địa lí, kích


thước rộng lớn và địa hình bị chia cắt mạnh.


- Hiểu rõ đặc điểm chính của khí hậu Châu Á.
2/ <b>Kỷ năng</b>:


- Cũng cố và nâng cao kỷ năng phân tích, vẽ biểu đồ và đọc lược đồ khí hậu.
3/ <b>Thái độ:</b> - Ý thức khắc phục khó khăn do khí hậu mang lại.


<b>II</b>/<b> TRỌNG TÂM:</b> - Mục 1: Khí hậu Châu Á phân hố đa dạng.


<b>III/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b> - Bản đồ tự nhiên Châu Á.


- Bản đồ các đới khí hậu Châu Á.


<b>IV/ DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>
<b> A. </b><i><b>Giới thiệu bài: </b></i><b>(2’)</b>


- Như chúng ta đã biêt Chađu Á naỉm trại dài từ vùng cực Baĩc -> xích đáo có kích thước rng
lớn và câu táo địa hình phức táp neđn đã ạnh hưởng đên khí hu Chađu Á như theẫ nào? Đó là ni
dung cụa bài hóc hođm nay.


<b>B.Các hoạt động.</b>

<b>Phần ghi bảng:</b>



* <b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khí hậu châu Á phân hố đa dạng.</b>
<b>( 20’)</b>


- <b>GV</b>: Do trải dài từ vòng cực Bắc -> xích đạo nên khí hậu Châu
Á phân hố rất đa dạng.


? Quan sát bản đồ các đới khí hậu Châu Á cho biết các đới khí


hậu của Châu Á theo thứ tự từ chí tuyến Bắc -> xích đạo?


? Giải thích tại sao khí hậu Châu Á lại chia thành nhiều đới như
vậy?


(Do ảnh hưởng của vị trí địa lí kéo dài trên nhiều vĩ độ mà khí
hậu Châu Á phân ra nhiều đới).


- Dựa vào h2.1 sgk em hãy cho biết:


? Trong đới khí hậu ơn đới, khí hậu cận nhiệt, khí hậu nhiệt đới
có những kiểu khí hậu nào? Đới nào phân hố nhiều kiểu khí
hậu nhất?


? Xác định các kiểu khí hậu thay đổi từ vùng duyên hải vào nội
địa?


? Tại sao khí hậu Châu Á có sự phân hố thành nhiều kiểu?
(Do lãnh thổ rộng, các dãy núi và sơn nguyên cao ngăn ảnh
hưởng của biển xâm nhập sâu vào nội địa …)


? Theo H2.1 có đới khí hậu nào khơng phân hố thành các kiểu
khí hậu? Giải thích tại sao?


( + Đới khí hậu xích đạo có khối khí xích đạo nóng ẩm thống trị
quanh năm.


<b>1. Khí hậu Châu Á phân hoá</b>
<b>đa dạng:</b>



- Do lãnh thổ trải dài từ vùng
cực đến xích đạo nên Châu Á
có nhiều đới khí hậu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Đới khí hậu cực có khí hậu cực khí hậu, lạnh thống trị quanh
năm.)


* <i><b>Chuyển ý:</b></i><b> </b>- Châu Á có nhũng kiểu khí hậu gì? Kiểu khí hậu
nào phổ biến? Đặc điểm phân bố ở đâu? Ta vào phần 2


* <b>Hoạt động2</b>:

Tìm hiểu các kiểu khí hậu gió mùa và các


kiểu khí hậu lục địa.

<b>(12’)</b>


* Chia lớp làm 3 nhóm:


- Dựa vào biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Y-An-Gun (
Mi-An-Ma); E Ri-Át (Ả Rập Xê Uùt), Ulan BaTo, Kết hợp với kiến thức
đã học hãy:


+ <b>Nhóm 1</b>: Xác định những địa điểm nằm trong các kiểu khí hậu
nào?


(Y An Gun: Nhiệt đới gió mùa.
Eri Át: Nhiệt đới khơ.


U Lan Ba To: Ôn đới lục địa).


+ <b>Nhóm 2</b>: Nêu đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa.
+ <b>Nhóm 3</b>: Giải thích.



Đặc


điểm khí hậuKiểu Nhiệtđộ Lượngmưa điểmĐặc
khí hậu


Nguyên
nhân
YAn


Gun


Nhiệt
đới gió
mùa
E Ri-Át Nhiệt


đới khơ
U Lan


Ba To


Ơn đới
lục địa


- <b>Giáo viên kết luận và mở rộng</b>:


+ Xác định 2 khu vực chính: Kiểu khí hậu gió mùa; kiểu khí hậu
lục địa trên bản đồ tự nhiên Châu Á.


<b>2. Khí hậu Châu Á phổ biến</b>


<b>là các kiểu khí hậu gió mùa</b>
<b>và các kiểu khí hậu lục địa:</b>


<b>a/ Khí hậu gió mùa :</b>


- Đặc điểm một năm 2 mùa:
+ Mùa đông: Khô, lạnh, ít mưa.
+ Mùa hè nóng, ẩm, mưa
nhiều.


- Phân bố:


+ Gió mùa nđ Nam và Đông
.


+ Gió mùa cận nhiệt và ơn đới
Đơng .


<b>b/ Kiểu khí hậu lục địa:</b>


- <b>Đặc điểm</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- <b>Phân bố</b>: Chiếm diện tích lớn
vùng nội địa và Tây Nam Aù.


<b>C) Đánh giá:</b>: <b>(5’)</b> 1/ Châu Á có những đới khí hậu nào theo thứ tự từ vịng cực bắc đến xích
đạo? Giải thích tạo sao?


<b>* Trắc nghiệm: </b> <b>1. Khí hậu gió mùa ở Châu Á có kiểu nào sau đây?</b>



a/ Kiểu ơn đới gió mùa. b/ Kiểu cận nhiệt gió mùa.
c/ Kiểu nhiệt đới gió mùa. d/ Cả 3 kiểu trên.


<b>2. Kiểu khí hậu nào sau đây bất lợi cho sản xuất nông nghiệp?</b>


a/ Cận nhiệt gió mùa. c/ Cận nhiệt lục địa.


b/ Cận nhiệt địa trung hải. d/ Nhiệt đới gió mùa.


<b>3. Khu vực ở Châu Á thường có bão gây ơ nhiễm thiệt hại cho sản xuất và đời sống là:</b>


a/ Đông AÙ. c/ Nam AÙ.


b/ Đông Nam Á. d/ Cả 3 khu vực trên.


<b>D) HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>: <b>(1’)</b> - Làm bài tập số 2 trang 9 sgk.


Ngày soạn: 30/8/2007 Ngày giảng:8/9->13/9/2008
Tuần 3 - Tiết 3:


<b>BÀI 3:</b>



<b>SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á.</b>


<b>I) MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


1. <b>Kiến thức</b>: Học sinh cần nắm vững:


- Nắm được các hệ thống sông lớn, đặc điểm chung về chế độ nước sông, gía trị kinh tế của
chúng.



- Hiểu được sự phân bố đa dạng của các cảnh quan tự nhiên và mối quan hệ giữa khí hậu với cảnh
quan.


- Hiểu được thuận lợi và khó khăn của tự nhiên Châu Á.
2. <b>Kỹ năng</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Xác lập mối quan hệ giữa khí hậu, địa hình với sơng ngịi và cảnh quan tự nhiên.
3. <b>Thái độ</b>: - Tham gia tích cực các hoạt động bảo vệ mơi trường.


<b>II) TRỌNG TÂM</b>:


<b>III) PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b> - Bản đồ tự nhiên Châu Á.
- Lược đồ H3.1 sgk phóng to.


<b>IV) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i><b>A.</b></i><b>Giới thiệu bài</b>: <b>(1’</b>)


- Chúng ta đã biết được địa hình, khí hậu của Châu Á đa dạng, sơng ngịi và cảnh quan tự
nhiên của Châu Á có chịu ảnh hưởng của địa hình và khí hậu khơng? Chúng có những đặc điểm gì?
Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.


B. <b>Các hoạt động</b>: <b>Phần ghi bảng:</b>


<b>Hoạt động 1 :Tìm hiểu đặc điểm sơng ngịi.(15’)</b>


? Dựa vào bản đồ tự nhiên Châu Á nêu nhâïn xét chung về
mạng lưới và sự phân bố của sơng ngịi Châu Á?


(Sơng ngịi Châu Á phát triển, có nhiều hệ thống sông lớn, phân


bố không đều.)


? Dựa vào bản đồ tự nhiên Châu Á cho biết tên các sông lớn ở
khu vực Bắc Á? Đông Á? Tây Nam Á?


? Các sơng đó bắt nguồn từ khu vực nào và đổ nước vào đâu?
? Dựa vào bản đồ tự nhiên Việt Nam cho biết chế độ nước
mạng lưới sông ở mỗi khu vực?


Chia nhóm thảo luận: nhóm 1: khu vực Bắc Á; nhóm 2: khu vực
Tây Nam Á và Trung Á; nhóm 3: khu vực Đơng Á, Đơng Nam Á,
Nam Á.


? Dựa vào bản đồ tự nhiên Châu Á xác định các hồ lớn nước
ngọt, mặn?


(Hồ Bai Can, Hồ Chết).
? Nêu giá trị kinh tế của sông và hồ Châu Á?


- sơng và hồ ở châu Á có giá trị lớn trong sản xuất và đời sống,
văn hoá, du lịch.


? Liên hệ giá trị lớn của sơng ngịi, hồ Việt Nam?


* Chuyển ý:<b> </b>- Với đặc điểm khí hậu, sơng ngịi Châu Á các
đới cảnh quan tự nhiên ở Châu Á như thế nào?


<b>1. Đặc điểm sông</b>
<b>ngòi:</b>



- Châu Á có mạng lưới
sơng ngịi khá phát triển
nhưng phân bố không
đều, chế độ nước phức
tạp, chia làm 3 khu vực:
+ Bắc Á: Mạng lưới
sông dày, mùa đơng
đóng băng, mùa xn có
lũ băng


+ Tây Nam Á và
Trung Aù: Ít sông, nguồn
cung cấp nước là do
băng tan, lượng nước
giảm dần về hạ lưu.


+ Đông Á, Đông Nam
Á, Nam Á: mạng lưới
sông dày đặc, chế độ
nước theo mùa.


- Sông ngòi và hồ ở
Châu Á có giá trị lớn
trong sản xuất, đời sống,
văn hố, du lịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt động 2 :Tìm hiểu các cảnh quan tự nhiên.(10’)</b>


- Chia lớp làm 3 nhóm:



+ Mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi.


- <b>Nhóm 1</b>: ? Dựa vào H3.1 sgk Châu Á có những đới cảnh quan
tự nhiên nào?


? Dọc kinh tuyến 800<sub>D từ bắc xuống nam có các đới cảnh quan</sub>


nào?


? Theo vĩ tuyến 400<sub> từ tây sang đơng có những đới cảnh quan</sub>


nào?


- <b>Nhóm 2</b>: ? Tên các cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió
mùa? Khí hậu lục địa?


(Khí hậu gió mùa: Rừng nhiệt đới ẩm, rừng cận nhiệt, rừng lá
rộng).


Khí hậu lục địa: Rừng lá kim.


- <b>Nhóm 3</b>: ? Nêu tên các cảnh quan thuộc đới khí hậu ơn đới,
cận nhiệt đới, nhiệt đới.


? Vì sao có sự phân hoá cảnh quan từ bắc xuống nam?
(Thay đổi theo vĩ độ)


? Vì sao có sự phân hố cảnh quan từ đông sang tây?
(Aûnh hưởng của biển vào nội địa).



 <b>Giáo viên</b>: Chuẩn xác lại kiến thức:


* Chuyển ý<i>:</i> - Thiên nhiên Châu Á có những thuận lợi và khó
khăn gì?


<b>Hoạt động 3 :Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn của thiên </b>
<b>nhiên châu Á.(8’)</b>


? Nêu những thuận lợi của thiên nhiên Châu Á?


Có nguồn tài ngun phong phú: khống sản, đất, rừng, khí hậu,
nguồn nước.


? Nêu những khó khăn của thiên nhiên Châu Á?


Diện tích núi chiếm nhiều, hoang mạc, khí hậu lạnh. Nhiều thiên
tai( động đất, núi lửa, bão, lũ, hạn hán)


- Caûnh quan Châu Á
rất đa dạng.


+ Rừng lá kim phân bố
chủ yếu ở Xi Bia.


+ Rừng cận nhiệt,
nhiệt đới ẩm nhiều ở
Đông Trung Quốc,
Đông Nam Á, Nam Á.


<b>3. Những thuận lợi và</b>


<b>khó khăn của thiên</b>
<b>nhiên Châu Á</b>


<b>a/ Thuận lợi:</b>


- Nguồn tài nguyên
thiên nhiên phong phú.


+ Khống sản có trữ
lượng lớn: Than, dầu
mỏ, khí đốt.


+ Tài nguyên khác đa
dạng, phong phú, dồi
dào.


<b>b/ Khó khăn: </b>


- Địa hình núi cao,
hiểm trở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>C) CỦNG CỐ</b> : <b>(5’)</b> 1. Em hãy nêu đặc điểm của sông ngòi Châu Á?


2. Em hãy cho biết sự thay đổi các cảnh quan tự nhiên từ tây sang đông, từ bắc xuống nam?
* <b>Trắc nghiệm</b>: <b>Đánh dấu x vào câu đúng nhất:</b>


<b>1. Châu Á có nhiều hệ thống sơng lớn nhưng phân bố khơng đều vì</b>:
a/ Lục địa có khí hậu phân hố đa dạng, phức tạp.


b/ Lục địa có kích thước sơng lớn núi và cao nguyên cao tập trung ở trung tâm.


c/ Phụ thuộc vào chế độ nhiệt và nhiệt ẩm của khí hậu.


d/ Lục địa có diện tích lớn, địa hình có nhiều núi cao đồ sộ nhất thế giới.


<b>2. Rừng tự nhiên ở Châu Á hiện nay cịn lại ít vì:</b>


a/ Thiên tai nhiều. b/ Con người khai thác bừa bãi.
c/ Chiến tranh tàn phá. d/ Hoang mạc hoá phát triển.


<b>D) HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>: <b>(1’)</b> - Làm bài tập 3 và học bài cũ.


Ngày soạn: 12/9/2008 Ngày giảng: 15/9-20/9/2008
Tuần 4- Tiết 4:


<b>BÀI 4:</b>



<b>THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIĨ MÙA Ở CHÂU Á.</b>


<b>I) MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


1. <b>Kiến thức</b>: Qua bài thực hành học sinh cần nắm vững:
- Nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa Châu Á.
- Làm quen với các loại lược đồ khí hậu đó là: Lược đồ phân bố khí áp và hướng gió.


2. <b>Kỹ năng</b>:


- Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên lược đồ.
3. <b>Thái độ</b>: - Có ý thức khắc phục khó khăn do khí hậu mang lại.


<b>II) TRỌNG TÂM</b>: - Cả mục 1 và 2.



<b>III) PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b> - Lược đồ phân bố khí áp và hướng gió chính về mùa đơng
và mùa hạ (H4.1 và 4.2).


<b>IV) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i><b>A.Giới thiệu bài:</b></i> <b>(1’)</b>


- Để hiểu được nguồn gốc gió mùa mùa đơng và gió mùa mùa hạ như thế nào ta tìm hiểu
bài thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động 1 :Phân tích hướng gió về mùa đơng.(15’)</b>


? Dựa vào H4.1 sgk xác định và đọc tên các trung tâm áp thấp
và áp cao?


? Xác định hướng gió chính theo từng khu vực về mùa đông và
mùa hạ?


<b>Hoạt động 2 :Phân tích hướng gió về mùa hạ.(18’)</b>


? Dựa vào H4.2 sgk xác định các trung tâm áp thấp và áp cao?


<b>1. Phân tích hướng gió</b>
<b>về mùa đơng :</b>


- Các trung tâm áp thấp:
+ Aixơlen, Aleut, xích
đạo.


- Các trung tâm áp cao:


+ Xibia, Axơ, nam ĐTD,
nam D.


- Đơng Á: Hướng Tây
Bắc (tháng 1) mùa đơng.


Hướng đơng nam
(tháng7) mùa hè.


- Đông nam Á: Đông
Bắc - Tây Nam.


Nam Á: Đông Bắc
-Tây Nam.


<b>2. Phân tích hướng gió</b>
<b>về mùa hạ:</b>


- p cao: Ha oai, Aixơ,
nam ĐTD, nam ÂĐD,
ÔtxTrâylia.


- p thấp: Iran.
Mùa Khu vực Hướng gió chính Từ áp cao đến áp thấp
Mùa đơng


(tháng1) Đông nam Á. Đông Á.
Nam Á.


Tây Bắc - Đông Nam.


Đông Bắc - Tây Nam.


Đông Bắc - Tây Nam.


- p cao Xi-bia -> Aùp thấp Aleut.
- Aùp cao Xi-bia -> Aùp thấp xích
đạo.


- Aùp cao Xi-bia -> Aùp thấp xích
đạo.


Mùa hạ
(tháng7)


Đông Á.
Đông nam Á.
Nam Á.


Đông Nam -Tây Bắc.
Tây Nam - Đông Bắc.
Tây Nam - Đông Bắc.


- p cao Ha-oai -> p thấp Iran.
- p cao Ôt-Trây-lia -> p thấp
Iran.


- p cao nam ÂĐD -> p thấp
Iran.


<b>C) </b>

<b>Đánh gia</b>

<b>ù:</b>: <b>(5’)</b> ? Gió mùa là loại gió như thế nào?

? Vì sao có sự thay đổi khí áp theo mùa?


( Do sự sưởi nóng và hố lạnh theo mùa, khí áp trên lục địa cũng như trên biển thay đổi theo
mùa.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ngày soạn:20/9/2008 Ngày giảng:22/9/2008
Tuần 5 - Tiết 5:


<b>BÀI 5:</b>



<b>ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI CHÂU Á.</b>


<b>I) MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


1/ <b>Kiến thức</b>: Học sinh cần nắm vững:


- So sánh số liệu đế nhâën biết sự gia tăng dân số các châu lục, thấy được Châu Á có số dân đơng
nhất so với các châu lục khác. Mức độ tăng dân số Châu Á đạt mức trung bình của thế giới.


- Sự đa dạng và phân bố của các chủng tộc sống ở Châu Á.
- Biết tên và sự phân bố các tôn giáo lớn ở Châu Á.


2. <b>Kỹ năng</b>:


- Rèn luyện và cũng cố kỷ năng so sánh các số liệu về dân số giữa các châu lục thấy rõ sự đa dạng
dân số .


- Kỷ năng quan sát ảnh và phân tích lược đồ để hiểu được địa bàn sinh sống các chủng tộc trên lãnh
thổ và sự phân bố các tôn giáo lớn.


3. <b>Thái độ</b>:



- Căm ghét và chống lại sự áp bức đối xử bất công của các thế lực phản động.


<b>II) TRỌNG TÂM</b>: - Phân tích số liệu để thấy được dân số Châu Á đông.


-Gồm nhiều chủng tộc trong đó đơng nhất là chủng tộc Mơn gơ lơ ơ ít.


<b>III) PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: </b>- Bản đồ về các nước trên thế giới hoặc bản đồ các nước
Châu Á.


<b>IV) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i><b>A. Giới thiệu bài</b></i><b>:( 1’)</b>


- Châu Á là một trong những nơi có người cổ sinh sống và là cái nôi của những nền văn minh
lâu đời trên trái đất. Vậy đặc điểm dân cư, xã hội Châu Á như thế nào? Hơm nay chúng ta cùng tìm
hiểu bài 5.


<b>B. Các hoạt động:</b>

<b>Phần ghi bảng:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>(18’)</b>


- Đọc bảng 5.1 sgk nhận xét:


? Số dân Châu Á so với các châu lục khác?
? Vì sao Châu Á lại tập trung dân đông?


( - Nhiều đồng bằng lớn, màu mỡ, các đồng bằng thuận lợi cho
sản xuất nông nghiệp nên cần nhiều nhân lực.)



- <b>GV</b>: Chia lớp 4 nhóm:


+ Mỗi nhóm tính mức gia tăng tương đối dân số các châu lục từ
năm 1950 -> 2000.


* <b>Nhóm 1</b>: Châu Á: x 100 = 262.7%
* <b>Nhóm 2</b>: Châu Âu: x 100 = 133.2%
* <b>Nhóm 3</b>:<b> </b> Châu ĐD: x 100 = 238.8%
* <b>Nhoùm 4</b>: Châu Mó: x 100 = 244.5%
* <b>Nhóm 5</b>: Châu Phi: x 100 = 354.7%


* <b>Nhóm 6</b>: Thế giới: x 100 = 240.1%
? Nhận xét mức độ tăng dân số của Châu Á?


( Đứng thứ 2 sau Châu Phi, cao hơn so với thế giới).


? Dựa vào bảng 5.1 cho biết tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của
Châu Á so với các châu khác và thế giới?


( Đã ngang mức trung bình của thế giới).


? Nguyên nhân nào đã giảm tỷ lệ gia tăng dân số ở Châu Á?
(Do q trình cơng nghiệp hố, đơ thị hố … )


<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu dân cư thuộc nhiều chủng tộc.(10’)</b>


? Qua sát H5.1 cho biết Châu Á có những chủng tộc nào?
? Xác định địa bàn nơi cư trú?


? Phần lớn dân cư Châu Á thuộc chủng tộc nào? Nhắc lại đặc


điểm ngoại hình của chủng tộc đó?


<b>nhất thế giới :</b>


- Châu Á có số dân
đơng nhất chiếm khoảng
61% dân số thế giới.


- Do thực hiện chặt chẽ
chính sách dân số ở các
nước đông dân nên tỷ lệ
gia tăng dân số đã giảm.


<b>2. Dân cư thuộc nhiều</b>
<b>chủng tộc :</b>


- Phần lớn dân cư Châu
Á thuộc chủng tộc
Môngôlôit, Ơrôpêôit, và
số ít xtralơit.


- Các chủng tộc sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động 3 :Tìm hiểu sự ra đời của các tơn giáo lớn.(5’)</b>


* Có nhiều tơn giáo, Châu Á là cái nơi của 4 tơn giáo có tín
ngưỡng đơng nhất thế giới hiện nay.


? Hãy trình bày địa điểm và thời điểm ra đời của các tôn giáo?
Ấn Độgiáo ra đời vào thế kỷ thứ nhất trước công nguyên, Phật


giáo ra đời vào thế kỷ VI trước công nguyên tại Aán Độ; Ki-tơ
giáo hình thành đầu cơng ngun tại Pa- lét-tin, Hồi giáo xuất
hiện tại Ả- rập-xê-út vào thế kỷ VII sau cơng ngun.


? Liên hệ ở Việt Nam?
Vai trị tích cực ở tôn giáo?


(Hướng thiện, tránh ác - tu nhân tích đức)
? Vai trị tiêu cực của tơn giáo?


( Mê tín dị đoan, dễ bị bọn xấu lợi dụng).


chung bình đẳng với nhau
trong hoạt động kinh tế,
văn hoá, xã hội.


<b>3. Sự ra đời của các</b>
<b>tôn giáo lớn :</b>


- Châu Á là nơi ra dời
của nhiều tôn giáo lớn.


- Gồm: Aán Độ giáo,
Phật giáo, Ki-tô giáo, Hồi
giáo.


- Các tôn giáo đều
khuyên răn tín đồ làm
việc thiện, tránh điều ác.



<b>C. Đánh giá</b>: <b>(5’)</b> ? Vì sao Châu Á đông dân? Năm 2002 dân số Châu Á đứng hàng thứ
mấy trong các châu lục? (thứ 1).


? Nguyên nhân nào làm mức độ gia tăng dân số ở Châu Á đạt mức trung bình của thế giới?
( Thực hiện tốt các chính sách dân số: Hệ quả của quá trình cơng nghiệp hố, đơ thị hố … )
? Trình bày địa điểm, thời điểm ra đời của 4 tôn giáo.


<b>* Trắc nghiệm</b>: <b>1. Quốc gia nào sau đây có nền kinh tế còn dựa chủ yếu vào sản xuất nơng</b>
<b>nghiệp?</b>


a/ Bru-nây. b/ Ma-lai-xia. c/ Mi-an-ma. d/ Thái Lan.


<b>2. Nhật Bản trở thành nước phát triển sớm nhất ở Châu Á do:</b>


a/ Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng.


b/ Có lịch sữ phát triển sớm, lãnh thổ Nhật Bản là một trong các trung tâm cổ đại của Châu Á.
c/ Sớm thực hiện cuộc cải cách kinh tế-xã hội, cơng nghiệp hố đất nước.


d/ Tất cả các yù treân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ngày soạn:13/9/2008 Ngày giảng: 23/9-28/9/2008
Tuần 6 - Tiết 6:


<b>BÀI 6:</b>



<b>ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ </b>



<b>PHÂN BỐ DÂN CƯ VAØ CÁC THAØNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á.</b>


<b>I) MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>


1. <b>Kiến thức</b>: Học sinh cần nắm vững:


- Đặc điểm về tình hình phân bố dân cư và thành phố lớn của Châu Á.


- Aûnh hưởng của các yếu tố tự nhiên đến sự phân bố dân cư và đô thị Châu Á.


2. <b>Kỹ năng</b>: - Rèn luyện kỹ năng phân tích bản đồ phân bố dân cư và các đơ thị
Châu Á. Tìm đặc điểm phân bố dân cư và các mối quan hệ giữa yêu tố tự nhiên và dân cư xã hội.


- Rèn luyện kỹ năng xác định, nhận biết vị trí các quốc gia, các thành phố lớn ở Châu Á.
3. <b>Thái độ</b>: -


<b>II) TROÏNG TÂM</b>: - Phần 1: Phân bố dân cư Châu AÙ.


<b>III) PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b> - Bản đồ tự nhiên Châu Á.


- Biểu đồ mật độ dân số Châu Á.


<b>IV) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i><b>A. Giới thiệu bài: </b></i><b>(1’)</b>


- Châu Á là châu lục lớn nhất và có số dân đơng nhất so với các châu lục khác, Châu Á có
đặc điểm phân bố dân cư như thế nào? Sự đa dạng và phức tạp của thiên nhiên có ảnh hưởng gì đến
sự phân bố dân cư và đô thị ở Châu Á? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.


B. Các hoạt động:

<b>Phần ghi bảng:</b>



<b>Hoạt động 1 :Tìm hiểu sự phân bố dân cư châu Á.(23’)</b>



- Cho học sinh hoạt động nhóm:


Các nhóm dựa vào H6.1 nhận biết khu vực cơng nghiệp
mật độ dân số từ thấp lên cao và điền vào theo mẫu bảng.


- <b>Nhóm 1</b>: Dưới 1 người/Km2<sub>.</sub>


- <b>Nhóm 2</b>: 1 người - 50 người/Km2<sub>.</sub>


- <b>Nhóm 3</b>: 51 người - 100 người/Km2<sub>.</sub>


- <b>Nhóm 4</b>: Trên 1000 người/Km2<sub>.</sub>


<b>1. Phân bố dân cư Châu Á.</b>


<b>Mật độ dân số</b> <b>Nơi phân bố</b> <b>Chiếm diện tích</b> <b>Đặc điểm tự nhiên</b>.
Dưới 1 người/Km2<sub>.</sub>


Bắc Liên Bang Nga,
Tây trung Quốc, râp


-xêút, Pakixtan Diện tích lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

1 - 50 người/Km2 Bắc Liên Bang Nga, <sub>vùng núi các nước </sub>


ĐNA, đông nam Thổ
Nhỉ Kỳ, Iran.


Diện tích khá. Khí hậu ơn đới lục địa, địahình núi cao, cao ngun,


sơng ngịi thưa thớt.


51 -100 người/Km2 Vùng nội địa Ấn Độ,<sub>nội địa đông Trung</sub>


Quốc, 1 số đảo ở In-đơ


Diện tích nhỏ Khí hậu ơn hồ. Có mưa. Địahình đồi núi thấp, lưu vực
sông lớn.


Trên 100người/Km2Ven biển Nhật Bản,<sub>đông Trung Quốc, Việt</sub>


Nam, nam Thái Lan,
ven biển Ấn độ.


Diện tích nhỏ Khí hậu ơn đới hải dương,nhiệt đới gió mùa, sơng ngòi
dày, nhiều nước. Đồng bằng
rộng, khai thác lâu, tập trung
nhiều đơ thị.


<b>Hoạt động 2 :Tìm hiểu các thành phố lớn ở châu Á(10’)</b>


? DưÏa vào biểu đồ mật độ dân số Châu Á xác định các thành
phố ở bảng 6.1?


? Các thành phố thường được tập trung ở đâu? Tại sao có sự
phân bố ở vị trí đó?


( Các thành phố tập trung chủ yếu ở ven biển và đại dương:
TBD, AĐD nơi các đồng bằng châu thổ màu mỡ rộng lớn.
Khí hậu nhiệt đới gió mùa hoạt động thuận lợi cho sinh hoạt


đời sống, phát triển giao thông đi lại, điều kiện tốt cho sản
xuất nông nghiệp nhất là lúa nước.)


<b>2. Các thành phố lớn ở Châu</b>
<b>Á :</b>


- Các thành phố lớn châu Á
thường tập trung ven biển
hoặc ở hạ lưu các con sông
lớn.


<b>C) </b>

Đánh giá

: <b>(5’)</b> ? Nêu những yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư và đơ thị
ở Châu Á?


( Khí hậu: Phần lớn diện tích ở ôn đới, nhiệt đới thuận lợi cho hoạt động của con người.
Địa hình: Nhiều đồng bằng thuận lợi phát triển sản xuất nông nghiệp nhất là lúa nước.
Nguồn nước: Đơng dân vì thuận lợi cho sinh hoạt và đi lại).


<b>* Trắc nghiệm: 1.Dân cư Châu Á chủ yếu tập trung ở:</b>


a/ Tây Á, Bắc Á, Đông Bắc Á. b/ Tây Á, Trung Á, Tây Nam Á.
c/ Nam Á, Đông Nam , Đông Á.


<b>D) HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>’: <b>(1)</b> - Giờ sau ôn tập.


Ngày soạn: 2/10/2008 Ngày giảng:6-11/10/2008
Tuần 7- Tiết 7:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I) MỤC TIÊU:</b>



- Hệ thống hoá kiến thức đã học cho học sinh nắm vững.


- Đánh giá được một số kỹ năng của các em về đọc, phân tích lược đồ.


<b>II) TRỌNG TÂM</b>: - Ôn về vị trí địa lý, địa hình, sông ngòi, dân cư của Châu Á.


<b>III) PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


- Bản đồ tự nhiên Châu Á.


- Các lược đồ trong sgk từ bài 1 đến bài 6


<b>IV) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i><b>A. Giới thiệu bài: </b></i><b>(1’)</b>


- Để nắm vững lại đặc điểm tự nhiên cũng như dân cư, xã hội Châu Á hôm nay chúng ta sẽ
đi vào bài ôn tập.


<b>B. </b><i><b>HƯỚNG DẪN CÁC EM ÔN TẬP</b></i>

<i>(33’)</i>



CH1: Dựa vào lược đồ tự nhiên châu Á em hãy cho biết:


a. Điểm cực Bắc và cực Nam của lãnh thổ phần đất liền châu Á nằm ở vĩ độ nào? Châu Á tiếp
giáp với các châu lục và đại dương nào?


b. Nêu đặc điểm địa hình và khống sản châu Á?


c. Địa hình và diện tích lãnh thổ châu Á có ảnh hưởng gì đến khí hậu châu Á?
CH2: Dựa vào lược đồ các đới khí hậu châu Á em hãy:



a. Kể tên các đới khí hậu châu Á từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo dọc theo kinh tuyến
800<sub>Đ? Kể tên các kiểu khí hậu từ Tây sang Đơng ngang qua vĩ tuyến 40</sub>0<sub>B?</sub>


b. Giải thích vì sao khí hậu châu Á lại chia thành nhiều đới khí hậu như vậy?
CH3: Nói rõ sự khác nhau giữa khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa ở châu Á?


CH4: Dựa vào lược đồ tự nhiên châu Á em hãy kể tên 2 con sông lớn của các khu vực Đông Á và
Nam Á? Các sông này chảy theonhững hướng nào?


CH5: Dựa vào lược đồ các đới cảnh quan tự nhiên châu Á:


a. Em hãy nêu tên các cảnh quan từ Bắc xuống Nam dọc theo kinh tuyến 800<sub>Đ? </sub>


b. Tên các cảnh quan thuộc khu vực khí hậu gió mùa và các cảnh quan thuộc khu vực khí hậu
lục địa?


c. Giải thích vì sao cảnh quan tự nhiên châu Á phân hoá đa dạng?


CH6: Dựa vào lược đồ hình 4.2 em hãy nêu các hướng gió chính về mùa hạ ở 3 khu vực khí hậu gió
mùa của châu Á?


CH7: Dựa vào bảng 5.1 sgk em hãy nhận xét về số dân và tỷ lệ gia tăng dân số của châu Á so với
các châu lục và thế giới?


CH8: Dựa vào lược đồ phân bố các chủng tộc ở châu Á em hãy cho biết dân cư châu Á thuộc những
chủng tộc chính nào?


CH9: Dựa vào lược đồ mật độ dân số và các thành phố lơn của châu Á em hãy cho biết:
a.2 khu vực có mật độ dân số cao nhất châu Á?



b. Các thành phố lớn của châu Á thường tập trung tại khu vực nào ? Vì sao lại tầp trung tại khu vực
đó?


CH10: Dựa vào bảng số liệu sgk trang 18 vẽ biểu đồ và nhận xét sự gia tăng dân số của châu Á?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Về nhà chuẩn bị bài, học bài kỹ tiết sau kểm tra 1 tieát.


Ngày soạn:7/10/2008 Ngày kiểm tra:13/10/2008
Tuần 8 - Tiết 8:


<b>KIỂM TRA:</b>

(1 Tiết)


<b>I) MỤC TIÊU:</b>


- Thơng qua bài kiểm tra đánh giá được chất lượng học sinh hiểu, tiếp thu bài như thế nào?
- Từ đó giáo viên có phương pháp dạy học phù hợp.


<b>II) TRỌNG TÂM</b>: Phần đặc điểm tự nhiên Châu Á.
II-<b>PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


<b> A.ĐỀ RA:</b>



<b>Noäi dung</b>


<b>Các mức độ tư duy</b>


<b>Tổng điểm</b>
<b>Nhận biết </b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng/ kỹ năng</b>



<b>TN</b> <b>TL TN TL</b> <b>TN TL</b>


<b>1. Vị trí địa lý địa hình </b>
<b>châu Á</b>


Câu 1(0,5đ) C 2 a (1đ) Câu 2 b (2,5đ) 4đ
2. Khí hậu châu Á Câu1(0,5đ)


Câu 2(0,5đ) C1b(1,5đ) Câu 1a(2đ) 4,5đ


<b>3. Sông ngòi và cảnh</b>
<b>quan châu Á</b>


Câu 4(0,5đ) 0,5đ


<b>4. Dân cư, xã hội châu Á</b> Câu 6(0,5đ)
Câu 5(0,5đ)




<b>Tổng số điểm</b> 3 2,5 4,5 10đ


<b>Họ và tên:………. Kiểm tra 1tiết</b>


Lớp……… Mơn: Địa lí 8



<b>Đề ra:</b>



<b>I- </b>

<b>Phần trắc nghiệm: 3 điểm( Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước ý em cho là đúng nhất)</b>
<b>Câu 1</b>: Diện tích của châu Á là:


a. 41,5 trieäu km2<sub> . b. 41 trieäu km</sub>2<sub>. c. 44 trieäu km</sub>2<sub>. d. 44,4 triệu km</sub>2<sub>.</sub>


Câu 2: Kiểu khí hậu nào sau đây khơng có ở châu Á:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

a. Lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo.
b. Địa hình có nhiều núi, sơn ngun cao, đồ sộ.


c. Diện tích lãnh thổ châu Á rộng lớn.
d. Tất cả các ý nêu trên.


Câu 4:Ý nào sau đây khơng phải là đặc điểm sơng ngịi khu vực Bắc Á:
a. Mạng lưới sông dày. b. Chảy từ Nam lên Bắc.
c. Mùa đông khơng đóng băng. d. Mùa xuân có lũ băng.
Âcâu 5: Ý nào sau đây không phải là đặc điểm dân cư- xã hội châu Á:


a. Đông dân nhất thế giới. b. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc.


c. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn. d. Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất thế giới
Câu 6: Khu vực có mật độ dân số cao nhất châu Á là:


a. Đông Á và Nam Á b. Đông Nam Á và Nam Á c. Nam A Ùvà Tây Nam Á
II- Phần tự luận: <i>7 điểm</i>.


Câu 1: <i>3,5 điểm</i>.


Dựa vào bảng số liệu dưới đây :


Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Lượng mưa



mm


59 59 83 93 93 76 145 142 127 71 52 37
a. Vẽ biểu đồ về lượng mưa của Thượng Hải (Trung Quốc). <i>(2 điểm</i>) Â


b. Nhận xét về lượng mưa và sự phân bố mưa trong năm. <i>( 1,5 điểm</i>)
Câu 2: <i>3,5 điểm</i>.


Dựa và lược đồ tự nhiên châu Á:


<i>a.</i> Cho biết các điểm cực Bắc, cực Nam phần đất liền của lãnh thổ châu Á? châu Á tiếp giáp với các
châu lục, đại dương nào?(<i>1 điểm) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Lược đồ tự nhiên châu Á


<b>B</b>

.

Đáp án

:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Caâu 1: c Caâu 2: e Caâu3: d Caâu 4: c Caâu 5: d Caâu 6:a


II. Phần tự luận

:
Câu 1: (3,5đ)


a. Vẽ biểu đồ chính xác, sạch, đẹp(2đ)


b. Nhận xét: Lượng mưa ở Thượng Hải trong năm tương đối nhiều, nhưng phân bố không dều,
tập trung chủ yếu vào mùa hạ.(1,5đ).


Câu 2: ( 3,5đ)
a. châu Á



Điểm cực Bắc: 770<sub>44’B. Cực Nam: 1</sub>0<sub>16’B</sub>


Châu Á tiếp giáp châu Aâu, châu Phi, các đại dương: BBD, TBD, ÂDD.(1đ)
b.Đặc điểm địa hình và khống sản châu Á:


- Địa hình: + Châu Á có nhiều núi, cao nguyên cao và đồ sộ.
+ Núi chạy theo 2 hướng chính là: T-Đ và B-N.


+ Núi và cao nguyên thường tập trung ở vùng trung tâm.


+ Các đồng bằng rộng bậc nhất thế giới phân bố ở rìa lục địa.(2đ)


- Khống sản:Châu Á có nguồn khống sản phong phú và đa dạng quan trọng như dầu mỏ, khí đốt,
than, sắt, kim loại màu.(o,5đ)


Ngày soạn: Ngày giảng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>BAØI 7:</b>



<b>ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á.</b>


<b>I) MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>


1. <b>Kiến thức</b>: Học sinh cần nắm vững:
- Quá trình phát triển của các nước Châu Á.


- Đặc điểm phát triển và sự phân hoá kinh tế - xã hội các nước Châu Á hiện nay.


2. <b>Kỹ năng</b>: - Rèn luyện kỹ năng phân tích các bảng số liệu, biểu đồ kinh tế xã
hội.



- Kỷ năng thu thập thống kê các thông tin kinh tế - xã hôị mở rộng kiến thức.
- Kỷ năng vẽ biểu đồ kinh tế.


3. <b>Thái độ</b>: - Có ý thức xây dựng phát triển kinh tế bảo vệ nguồn tài nguyên.


<b>II) TRỌNG TÂM</b>: - Mục 2: Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các nước và lãnh thổ Châu
Á hiện nay.


<b>III) PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b> - Bản đồ kinh tế Châu Á.


<b>IV) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>
<b>A. </b><i><b> Giới thiệu bài: </b></i><b>(1’)</b> SGK.


<b>Các hoạt động:</b>

<b>Phần ghi bảng:</b>



<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu vài nét về lịch sử phát triển lãnh thổ </b>
<b>châu Á.(15’)</b>


- <b>GV</b>: Giới thiệu khái quát lịch sử phát triển của Châu Á.
+ Thời cổ đại, trung đại.


+ Thế kỷ VI -> sau chiến tranh thế giới thứ 2.


-> Sự phát triển rất sớm của các nước Châu Á thể hiện ở các
trung tâm văn minh: Văn minh Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung hoa.


- Từ đầu thế kỷ III, IV trước công nguyên trên các khu vực này
đã xuất hiện các đơ thị: Sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp, khoa
học có nhiều thành tựu.



* <b>Gọi học sinh đọc phần I:</b>


? Cho biết thời cổ đại, trung đại các dân tộc Châu Á đã đạt được
những tiến bộ như thế nào trong phát triển kinh tế?


? Tại sao thương nghiệp ở thời kỳ này rất phát triển?


(Vì họ tạo ra nhiều mặt hàng nổi tiếng được các nước phương
tây ưa chuộng -> thương nghiệp phát triển).


? Bảng 7.1 cho biết thương nghiệp Châu Á đã phát triển như thế
nào? (Nhiều mặt hàng phong phú, đa dạng.)


? Châu Á nổi tiếng những mặt hàng gì? Ở khu vực và quốc gia


<b>1/ Vài nét về lịch sử</b>
<b>phát triển của Châu Á:</b>


<b>a/ Thời cổ đại và trung</b>
<b>đại:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

naøo?


* Chuyển ý: - Đầu tthiên niên kỷ III trước công nguyên nền
kinh tế các nước Châu Á phát triển như thế nào các bước tiếp
theo từ thế kỷ XVI đến nửa thế kỷ XX ta đi vào phần:


- Cho học sinh đọc mục b: Em hãy cho biết:



? Từ thế kỷ XVI-> Trong thế kỷ XVIIII các nước Châu Á bị đế
quốc nào xâm chiếm thành thuộc địa?


(Anh, Pháp, HàLan, Tây Ban Nha.)
? Việt Nam bị thực dân nào xâm chiếm? Từ năm nào?


? Thời kỳ này nền kinh tế các nước Châu Á lâm vào tình trạng
gì? (Mất chủ quyền độc lập, bị bốc lột, bị cướp tài nguyên
khoáng sản)


? Nguyên nhân cơ bản? (Do bọn thực dân và phong kiến.)
? Thời kỳ đen tối này ở Châ Á duy nhất có nước nào thốt ra
khỏi tình trạng yếu kém thêm?


( Nhật Bản)


? Tại sao Nhật Bản trở thành nước phát triển sớm nhất Châu Á?
(Sớm thực hiện được cuộc cải cách Minh trị,mở rộng mối quan
hệ với các nước phương tây, giải phóng đất nước thốt khỏi mọi
ràng buộc lỗi thời của chế độ phong kiến tạo điều kiện cho nền
kinh tế phát triển nhanh chóng).


* Chuyển ý: - Các nước Châu Á phát triển kinh tếâ, xã hội như
thế nào? Ta đi vào phần tiếp theo:


<b>Hoạt động2</b>:

Tìm hiểu đặc điểm phát triển kinh tế xã hội các


nước và lãnh thổ châu Á hiện nay.

<b>( 25’</b>)


? Đặc điểm kinh tế, xã hội các nước Châu Á sau chiến tranh thế
giới lần 2 như thế nào?



(<b>Xã hội</b>: Các nước lần lượt giành được độc lập dân tộc.


<b> Kinh tế:</b> Kiệt quệ, yếu kém, nghèo đói)


? Nền kinh tế Châu Á bắt đầu có chuyển biến khi nào?
(Trong nửa cuối thế kỷ XX)


? Biểu hiện rõ rệt của sự phát triển kinh tế như thế nào?


(Nhật Bản trở thành cường quốc kinh tế thế giới, Hàn Quốc, Đài
Loan, Thái Lan, Xin GaPo trở thành con rồng Châu Á.)


? Dựa vào bảng 7.2 sgk cho biết tên các quốc gia Châu Aù được
phân theo mức thu nhập thuộc những nhóm gì?


( <b>- Nhóm cao</b>: Nhật Bản, Cô Oét.
- <b>Nhóm trung bình trên</b>: Hàn Quốc, MãLaixiA
- <b>Nhóm trung bình dưới</b>: Trung quốc, XiRi.


- <b>Nhóm thấp</b> : UdơbêkixTan, Lào, Việt Nam.)
? Nước nào có bình qn GDP/ Người cao nhất?


(<b>Nhật Bản:</b> 33.400 gấp 105,4 lần Lào.


<b>b/ Thời kỳ thế kỷ XVI</b>
<b>đến chiến tranh thế giới</b>
<b>thứ 2:</b>


- Chế độ thực dan


phong kiến đã kìm hãm
đẩy kinh tế Châu Á rơi
vào tình trạng chậm phát
triển kéo dài.


<b>2. Đặc điểm phát triển</b>
<b>kinh tế - xã hội của các</b>
<b>nước và lãnh thổ Châu</b>
<b>Á hiện nay.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Nhật bản: 80,5 lần Việt Nam.


? Tỉ trọng giá trị nơng nghiệp trong cơ cấu GDP của nước thu
nhập cao khác với nước có thu nhập thấp ở chỗ nào?


(Nước có tỉ trọng nơng nghiệp trong cơ cấu GDP cao thì
GDP/Người thấp -> Mứùc thu nhập trung bình thấp, kém).


? Nước có tỉ trọng trong nơng nghiệp GDP thấp, tỉ trọng dịch vụ
cao thì có GDP/ Người cao -> mức thu nhập cao.


- <b>Cho lớp hoạt động nhóm: 5 nhóm.</b>


? Dựa vào sgk đánh giá sự phân hố các nhóm nước theo đặc
điểm phát triển kinh tế?


- Các nhóm điền kết quả thảo luận:


<b>Nhóm nước</b> <b>Đặc điểm phát triển kinh tế. Tên nước và vùng lãnh</b>
<b>thổ </b>



- Phát triển cao. - Nền kinh tế- xã hội tồn diện . - Nhật bản.
- Cơng nghiệp mới - Mức độ cơng nghiệp hố cao,


nhanh. - Xin-ga-po, Hàn Quốc.


- Đang phát triển - nơng nghiệp phát triển chủ yếu - Việt Nam, Lào.
- Có tốc độ tăng trưởng kinh tế


cao. - Cơng nghiệp hố nhanh, nơngnghiệp có vai trị quan trọng. - Trung Quốc, Ấn Độ,Thái Lan.
- Giàu - trình độ phát triển kinh


tế - xã hội phát triển cao.


-Khai thác dầu khí để phát triển. - Ả Rập Xêut
- Brunây.
? Dựa vào bảng trên em có nhận xét gì về trình độ phát triển


kinh tế của các nước Châu Á?


- Sự phát triển kinh tế – xã
hội giữa các nước và vùng
lãnh thổ của Châu Á khơng
đều cịn nhiều nước đang
phát triển có thu nhập thấp
người dân nghèo.


<b>C) Đánh giá</b>: <b>(5’)</b>


1. Em hãy cho biết tại sao Nhật Bản lại trở lại trở thành nước phát triển sớm nhất của Châu Á?


2. Em hãy kể tên các nước vào nhóm nước có thu nhập cao như nhau?


a/ <b>Brunây, Cô oét, Ả râpxêut</b>: Dầu khí nhiều phát triển ngành cơng nghiệp khai thác, chế biến
dầu mỏ, trình độ kt - xh chưa phát triển.


b<b>/ Băng Ladet, lào, Cam Phu chia, Việt Nam</b>: Kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp.
c/ <b>Xingapo, Hàn Quốc:</b> Cơng nghiệp hố cao, nhanh … nước cơng nghiệp mới.


d/ <b>Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan</b>: Những nước nơng - cơng nghiệp có ngành cơng nghiệp hiện
đại, điện tử hàng không - vũ trụ.


<b>* Trắc nghiệm: </b> <b>Đánh dấu x vào các ý đúng.</b>


<b>1/ Thời cổ đại và trung đại nhiều dân tộc đạt trình độ phát triển cao của thế giới vì: </b>


a/ Đã biết khai thác chế biến khống sản.
b/ Khơng có chiến tranh tàn phá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

d/ Thương nghiệp phát triển vì có nhiều mặt hàng nổi tiếng.
e/ Chế tạo được máy móc hiện đại, tinh vi.


<b>D) HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>: <b>(1’)</b> - Làm bài tập 2. sgk.


Ngày soạn: Ngày giảng:


Tuần 10 - Tiết 10


<b>BÀI 8:</b>



<b>TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI </b>



<b>Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á.</b>



<b>I) MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


1. <b>Kiến thức</b>: Học sinh cần nắm vững:


- Hình thành phát triển của các nghành kinh tế đặc biệt những thành tựu về nông nghiệp, công
nghiệp ở các nước và vùng lãnh thổ Châu Á.


- Thấy rõ xu hướng phát triển hiện nay của các nước và vùng lãnh thổ Châu Á là ưu tiên phát
triển công nghiệp, dịch vụ và không ngừng nâng cao đời sống.


2. <b>Kỹ năng</b>: - Đọc, phân tích mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động
kinh tế đặc biệt tới phân bố cây trồng, vật ni.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>II) TRỌNG TÂM</b>: - Cả 3 nghành kinh tế : Nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ.


<b>III) PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: </b>- Lược đồ phân bố cây trồng, vật nuôi ở Châu Á.
- H8.2 phóng to.


- Bản đồ kinh tế chung Châu A.Ù


<b>IV) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i><b>A. Giới thiệu bài: (</b></i><b>1’</b>). Ỏ bài 7 các em đã được tìm hiểu đặc điểm chung của nền kinh tế châu Á
qua các giai đoạn tờ thời Cổ đại cho đến thế kỷ XIX và những năm gần đây. Bài học hơm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu tình hình các ngành kinh tế ở các nước châu Á hiện nay.


<b>B. Các hoạt động:</b>

<b>Phần ghi bảng:</b>




<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu nơng nghiệp.(20’</b>)


? Dựa vào lược đồ H8.1 sgk: Lược đồ phân bố cây trồng, vật
nuôi: Hãy điền vào bảng những cây trồng, vật nuôi khác nhau cơ
bản giữa các khu vực?


<b>Khu vực</b> <b>Cây trồng</b> <b>Vật ni</b> <b>Giải thích sự</b>
<b>phân bố</b>


-ĐÁ, ĐNÁ


- Nam Á - Chè, dừa.- Lúa, ngơ. - Trâu, bị, lợn- Gà, vịt … - Khí hậu nóng,ẩm, đất màu mỡ.
- Tây Nam Á,


vùng nội địa. - Lúa mì. - Tuần lộc, Cừu - Khí hậu khô,lạnh.
? Cây trồng nào giữ vai trò quan trọng nhất ở Châu Á?


? Dựa vào H8.2 sgk cho biết nước nào ở Châu Á sản xuất nhiều
lúa, gạo, tỉ lệ gạo so với thế giới?


( Trung Quốc:28,7%; Ấn Độ: 22,9%)


? Tại sao Thái Lan, Việt Nam có sản lượng lúa thấp hơn Trung
Quốc, Ấn Độ nhưng xuất khẩu gạo lại đứng hàng đầu thế giới?


(Vì Trung Quốc, Ấn Độ đơng dân nhất thế giới.)
- Việt Nam : Xuất khẩu gạo : 6%.


- Thaùi Lan: 4,6%.
* Quan sát ảnh 8.3 sgk cho biết :



? Nội dung bức ảnh? (Sản xuất nông nghiệp.)
? Diện tích mảnh ruộng: (Nhỏ.)


? Số lao động: ( Nhiều )


? Dụng cụ lao động: (Thô sơ).
=> Trình độ sản xuất : ( Thấp)


* Chuyển ý<i>:</i> - Sản xuất nơng nghiệp với trình độ thấp cịn
nghành công nghiệp phát triển như thế nào? Ta vào phần 2.


<b>1/ Nông nghiệp:</b>


- Có 2 khu vực có cây
trồng, vật ni khác nhau:
Khu vực gió mùa ẩm và
khu vực khí hậu lục địa
khô hạn.


- Sản xuất lương thực
giữ vai trò quan trọng
nhất:


+ Lúa gạo: 930<sub>/o.</sub>


+ Lúa mì : 390<sub>/o</sub>


-Trung Quốc, Ấn Độ là
những nước sản xuất


nhiều lúa, gạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng nghiệp.(12’)</b>


? Cho biết tình hình sản xuất công nghiệp của các nước ở Châu
Á?


- Dựa vào bảng 8.1sgk em hãy cho biết :


? Nước nào khai thác than và dầu mỏ nhiều nhất ?
(Than: Trung Quốc, Ấn Độ.


Dầu mỏ: Ả Rập Xê t, Cô Oét.)


? Nước nào sử dụng các sản phẩm khai thác chủ yếu để xuất
khẩu?


( Ả Rập Xê Út, Cô Oét)


? Cơng nghiệp luyện kim, cơ khí, điện tử … phát triển mạnh ở
nước nào?


<b>* </b><i><b>Chuyển ý: - Ngành du lịch ở các nước Châu Á phát triển như</b></i>
thế nào? Ta vào phần 3.


<b>Hoạt động 3:Tìm hiểu dịch vụ. </b>( <b>8’</b>)
* Dựa vào bảng 7.2 sgk trang 22 cho biết:
? Nước có ngành dịch vụ phát triển?


(Nhật Bản, Hàn quốc, ngồi ra có nước Xin Ga Po).


? Tỉ trọng giá trị dịch vụ trong cơ cấu GDP của Nhật, Hàn Quốc
là? ( Nhật: 66,4%; Hàn Quốc: 54,1%.)


? Mối quan hệ giữa tỉ trọng giá trị trong cơ cấu GDP theo đầu
người ở các nước trên như thế nào? ( Tỉ lệ thuận)


? Vai trò của dịch vụ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội?
( Đời sống được nâng cao, cải thiện rõ rệt).


<b>2/ Công nghiệp:</b>


- Sản xuất cơng nghiệp
rất đa dạng nhưng chưa
đều.


- Công nghiệp luyện
kim, cơ khí, điện tử phát
triển mạnh ở Nhật Bản,
trung quốc, Ấn độ, Hàn
Quốc .


<b>3. Dịch vụ:</b>


- Các nước có hoạt động
dịch vụ cao như Nhật Bản,
Hàn Quốc, Xingapo đó là
những nước có trình độ
phát triển cao.


<b>C) Đánh giá.</b> : (<b>5’</b>)



1. Những thành tựu về nông nghiệp của các nước Châu Á được biểu hiện như thế nào?
- Sản lượng lúa gạo toàn châu lục rất cao chiếm 93% sản lượng lúa gạo toàn thế giới.


- Hai nước có số dân đơng nhất thế giới là Trung Quốc và Ấn Độ trước đây thiếu lương thực
nay đã đủ dùng còn dư xuất khẩu.


- Một số nước như thái Lan, Việt Nam không những đủ lượng thực mà nay trở thành nước có
thu nhập cao.


2. Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nước Tây Nam Aù trở thành nước có thu nhập cao?


<b>* Trắc nghiệm: </b> <b>Khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng ý em cho là đúng:</b>


<b>1.Tỷ trọng giá trị dịch vụ trong GDP của các nước Nhật BẢn, Hàn Quốc, Trung Quốc xếp</b>
<b>theo thứ tự từ thấp đến cao:</b>


a/ Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản. b/ Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc.
c/ Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc. d/ Nhật Bản, Hàn Quoác, Trung Quoác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Ngày soạn: Ngày giảng:
Tuần 11 - Tiết 11:


<b>BAØI 9:</b>



<b>KHU VỰC TÂY NAM Á.</b>


<b>I) MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>


1. <b>Kiến thức</b>: Học sinh cần nắm vững:



- Xác định được vị trí các quốc gia trong khu vực trên bản đồ.


- Đặc điểm tự nhiên của khu vực: Địa hình núi, cao nguyên và hoang mạc chiếm đại bộ phận diện
tích lãnh thổ, khí hậu khắc nghiệt, thiếu nước, tài nguyên thiên nhiên phong phú, đặc biệt là dầu
mỏ.


- Đặc điểm kinh tế của khu vực: Trước kia chủ yếu là phát triển nông nghiệp, nay công nghiệp
khai thác và chế biến dầu mỏ phát triển.


- Khu vực có chiến lược vị trí quan trọng, 1 điểm nóng của thế giới.
2. <b>Kỹ năng</b>:


- Rèn luyện kỹ năng xác định trên bản đồ vị trí, giới hạn khu vực Tây Nam Á.
- Nhận xét phân tích vai trị của vị trí khu vực trong phát triển kinh tế - xã hội.


- Rèn luyện kỹ năng xác lập mối quan hệ giữa vị trí địa lý, địa hình, khí hậu trong khu vực.
3. <b>Thái độ</b>: - Có ý thức trong việc khai thác tài ngun khống sản.


<b>II) TRỌNG TÂM</b>: Phần 2 và 3.


<b>III) PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b> -Bản đồ tự nhiên Châu Á.


- Lược đồ Tây Nam Á (phóng to).


<b>IV) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Tây Nam Á khu vực giàu có nổi tiếng một “điểm nóng” một trong những vùng sinh ra động
đất của thế giới, thu hút sự chú ý của rất nhiều người. Vậy khu vực này có những đặc điểm và hồn
cảnh riêng về thiên nhiên, xã hội và kinh tế với những vấn đề nổi bật như thế nào? Hôm nay chúng
ta sẽ tìm hiểu.



B. Các hoạt động:

<b>Phần ghi bảng:</b>



<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu vị trí địa lý.</b> (<b>8’</b>)


- <b>GV</b>: Giải thích vị trí khu vực Tây Nam Á trên bản đồ Châu Á.
- Nơi xuất xứ của nền văn minh Lưỡng Hà Ả Rập được coi là cổ
nhất của lồi người.


? Nơi có tơn giáo đóng vai trò lớn nhất trong đời sống?
(Hồi giáo nơi phát sinh của thiên chúa giáo).


? DưÏa vào lược đồ “Tây Nam Á” cho biết khu vực Tây Nam Á
nằm trong khoảng vĩ độ và kinh độ nào?


( 120<sub>B - 42</sub>0<sub>B, 26</sub>0<sub>Ñ - 73Ñ)</sub>


? Với toạ độ trên Tây Nam Á thuộc đới khí hậu nào?
(Đới nóng và cận nhiệt)


? Tây Nam Á tiếp giáp với vịnh nào?


(Ả Rập, Biển đỏ, Địa Trung Hải, Biển đen, Cápxpi)
? Tây Nam Á tiếp giáp với châu lục nào?


(Châu Phi, Châu Âu)
? Vị trí Tây Nam Á có đặc điểm gì nổi bật?


( Ngã ba các châu lục)



? Khu vực Tây Nam Á nằm ấn ngự trên con đường từ biển nào?
(Biển đỏ)


? Xác định con đường được rút ngắn?


( Qua kênh xuyên và biển đỏ so với đường vòng qua Châu Phi
và ngược lại).


? Cho biết lợi ích của vị trí đó?


(Tiết kiệm gt, tiền của cho gt buôn bán quốc tế)


<b>* </b><i><b>Chuyển ý: - Với vị trí như vậy đặc điểm tự nhiên của khu vực</b></i>
Tây Nam Á như thế nào ta vào phần 2.


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên.</b> (<b>15’</b>)


? DưÏa vào bản đồ: Tự nhiên Châu Á cho biết khu vực Tây
Nam Á có các dạng địa hình nào?


( 500m, 500 -2000m, trên 2000m).
? Dng địa hình nào chiếm diện tích lớn nhất?


(2000m chiếm ưu thế)


? Cho biết địa hình từ đơng bắc cuống tây nam của khu vực
Tây Nam Á?


(Tập trung nhiều núi cao, sơn nguyên đồ sộ).
? Đặc điểm chung của khu vực Tây Nam Á?



<b>1. Vị trí địa lý:</b>


- Tây Nam Á nằm: 120<sub>B </sub>


-420<sub>B, 26</sub>0<sub>Đ - 73Đ.</sub>


- Nằm ngã ba của 3 châu
lục: Châu Á, Châu Âu,
Châu Phi thuộc đới nóng
và cận nhiệt có một số
biển và vịnh bao bọc.


- Vị trí đó có ý nghĩa quan
trọng trong việc phát triển
kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

(Nhiều núi và cao nguyên, rộng 7tr Km2<sub>)</sub>


+ <b>Đông bắc</b>: Dãy núi cao.
+ <b>Tây nam</b>: Dãy núi cao.


+ <b>Ở giữa</b>: Đồng bằng Lưỡng Hà do phù sa của sông Tigơ và
Ơphát bồi đắp.


+ <b>Phía nam</b>: Sơn nguyên Aráp chiếm tồn bộ diện tích bán
đảo.


? Dựa vào H9.1 và H2.1 sgk kể tên các đới, các kiểu khí hậu
của khu vực Tây Nam Á?



(Kiểu cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt lục địa, kiểu nhiệt đới
khô).


? Tại sao khu vực Tây Nam Á nằm sát biển cso khí hậu nóng
và khơ hạn?


(Địa hình có nhiều núi cao bao quanh khu vực, quanh năm
chịu ảnh hưởng khối khí chí tuyến lục địa khơ, ít mưa).


? Nhắc lại đặc điểm mạng lưới sơng ngịi của khu vực?
(Kém phát triển, thưa thớt, lớn nhất là sơng Tigơ và Ơphát)
? Đặc điểm khí hậu, địa hình, sơng ngịi ảnh hưởng tới đặc
điểm cảnh quan tự nhiên của khu vực như thế nào?


? Dựa vào bản đồ tự nhiên Tây Nam Á cho biết khu vực có
nguồn tài ngun quan trọng nào? (Dầu mỏ).


(Ả Rập: 26 tỷ tấn; Irắc: 6,4 tỷ tấn; Cô oét: 15 tỷ tấn; Iran: 5,8
tỷ tấn.)


- Tây Nam Á chiếm 65% tỷ lượng dầu; 25% trữ lượng khí đốt
của tồn thế giới.


* Đa số nằm trên mặt nước của vùng dầu lửa khổng lồ vịnh
Péc Xích trên diện tích 1tr Km2<sub> chứa trữ lượng 60 tỷ tấn dầu</sub>


1000 tỷ thùng (159 lít/thùng).


<b>* </b><i><b>Chuyển ý: - Với đặc điểm tự nhiên như vậy dân cư, kinh</b></i>


tế, chính trị ở Tây Nam Á như thế nào?


<b>Hoạt động 3 :Tìm hiểu đặc điểm dân cư, kinh tế, chính</b>

<b>trị.</b>

(<b>10’</b>)


- <b>Giáo viên phân nhóm</b>: Mỗi nhóm hồn thành 1 câu:


+ <b>Nhóm 1</b>: ? Dựa vào H9.3 cho biết khu vực Tây Nam Á bao
gồm các quốc gia nào? Kể tên quốc gia có diện tích nhỏ nhất và
quốc gia có diện tích lớn nhất?


(<b>Nho</b>û: Cata; <b>Lớn</b>: Ả rập xê út, Iran.)


+ <b>Nhóm 2</b>: ? Khu vực Tây Nam Á là cái nôi của tơn giáo?
(Do thái, cơ đốc, đạo hồi).


+ <b>Nhóm 3</b>: ? Do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên nên việc
phân bố dân cư thế nào?


- Khu vực có nhiều cao
nguyên.


+ Phía đơng bắc và tây
nam tập trung nhiều núi
cao sơn nguyên đồ sộ.
+ Phần giữa là đồng bằng
Lưỡng Hà màu mỡ.


+ Phía nam: Sơn nguyên
Aráp.



- Khí hậu khô hạn.


- Cảnh quan thaỏ nguyên
khô hoang mạc và bán
hoang mạc chiếm phần lớn
diện tích.


<b>3. Đặc điểm dân cư kinh</b>
<b>tế, chính trị:</b>


<b>a/ Đặc điểm dân cư:</b>


- Dân cư khoảng 286 triệu
người phần lớn là người Ả
Rập theo đạo hồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

? Với điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Tây Nam Á
có điều kiện phát triển ngành kinh tế nào? (Khai thác khoáng
sản)


? Vì sao lại phát triển ngành đó?


(Trữ lượng dồi dào, nhiều mỏ lớn, nằm gần cảng, giá công
nhân rẻ, lợi nhuận cao … hàng năm khai thác hơn 1 tỷ tấn chiếm
1/3 sản lượng dầu thế giới).


? Trước đây người dân chủ yếu làm nghề gì?
( Trồng lúa gạo, lúa mì, chà là, chăn ni du mục).



* Nhưng ngày nay công nghiệp và thương mại phát triển nhất
là ngành:


? Dựa vào H9.4 cho biết Tây Nam Á xuất khẩu dầu đến các
khu vực nào trên thế giới?


( Châu Mĩ, Châu Âu, Nhật Bản, Châu đại dương)


* Ngoài dầu ra Tây Nam Á còn khai thác than, kim loại màu,
luyện kim, chế tạo máy móc các ngành cơng nghiệp nhẹ (dệt
vải, thảm).


? Nêu những khó khăn ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội của khu
vực?


ven biển, những nơi có
mưa có nước ngọt.


<b>b/ Đặc điểm kinh </b>
<b>tế-chính trị:</b>


- Cơng nghiệp khai thác và
chế biến dầu mỏ rất phát
triển, đóng vai trị chủ yếu
trong nền kinh tế các nước
Tây nam Á.


- Là khu vực rất không ổn
định luôn xẩy ra các cuộc
tranh chấp dầu mỏ ảnh


hưởng tới đời sống, kinh tế
của khu vực.


<b>C) Đánh giá</b>: (<b>5’</b>) ? Tây Nam Á có đặc điểm vị trí địa lý như thế nào?
? Các dạng địa hình của Tây Nam Á phân bố như thế nào?


? Nêu những khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực?
Trắc nghiệm:


1. Dạng địa hình phổ biến ở khu vực Tây Nam Á là:


a. Đồng bằng. b. Núi. c. Sơn nguyên. d. Núi và sơn nguyên.
2. Hoạt động kinh tế chủ yếu của khu vực Tây nam Á là:


a. Trồng trọt. b. Khai thác và chế biến dầu mỏ. c. Thương nghiệp.
<b>D) HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>: (<b>1’</b>)


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Ngày soạn: Ngày giảng:
Tuần 12 - Tiết 12:


<b>BAØI 10:</b>



<b>ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á.</b>


<b>I) MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>


1. <b>Kiến thức</b>:


- Xác định vị trí các nước trong khu vực, nhận biết được 3 miền địa hình: Miền núi phía bắc, đồng
bằng ở giữa, phía nam là sơn nguyên.



- Giải thích được khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, tính nhịp điệu hoạt động của gió
mùa ảnh hưởng sâu sắc đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của dân cư trong khu vực.


2. <b>Kỹ năng</b>:


- Rèn kỷ năng nhận biết phân tích các yếu tố tự nhiên trên bản đồ rút ra mối quan hệ giữa chúng.
- Sử dụng phân tích lược đồ phân bố mưa, thấy được sự ảnh hưởng của địa hình đối với lượng
mưa.


3. <b>Thái độ</b>: - Có ý thức trong việc bảo vệ các loại địa hình khác nhau.


<b>II) TRỌNG TÂM</b>: - Mục2. Khí hậu sơng ngịi , cảnh quan tự nhiên.


<b>III) PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: </b> - Bản đồ tự nhiên khu vực Nam Á.


<b>IV) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i><b> Giới thiệu bài: (</b></i><b>1’)</b> SGK.


B. Các hoạt động:

<b>Phần ghi bảng:</b>



<b>Hoạt động 1 :</b>

<b>Tìm hiểu vị trí địa lý và địa hình.</b>

(<b>13</b>’)


? Quan sát bản đồ tự nhiên khu vực Nam Á: Xác định các
quốc gia trong khu vực ?


? Nước nào có diện tích lớn nhất? (Ấn Độ : 3,28tr km).


? Nước nào có diện tích nhỏ nhất? (Man Đi Vơ 298km2<sub>).</sub>



? Nêu đặc điểm vị trí địa lí của khu vực?


? Kể tên các miền địa hình chính từ bắc -> nam?


<b>1. Vị trí địa lý và địa</b>
<b>hình:</b>


- Là bộ phận nằm rìa phía
nam của lục địa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

* Chuyển ý: - Với đặc điểm vị trí, địa hình như vậy khí hậu
sơng ngịi cảnh quan tự hnhiên Nam Á như thế nào?


<b>Hoạt động2: Tìm hiểu khí hậu, sơng ngịi và cảnh quan tự </b>
<b>nhiên.</b> ( <b>20’</b>)


? Quan sát lược đồ hình 2.1 sgk cho biết Nam Á nằm chủ yếu
trong đới khí hậu nào? ( Nhiệt đới gió mùa).


? Đọc nhận xét số liệu khí hậu 3 địa điểm: Mun Tan, Sa-pa
pun di, Mun bai ở h10.2?


? Dựa vào H10.2 sgk cho biết sự phân bố mưa của khu vực?
( Khơng đều).


? Giải thích sự phân bố mưa khơng đều?


- Dãy gát tây chắn gió mùa tây nam nên lượng mưa ven biển
phía tây (Mum bai) lớn hơn nhiều sơn nguyên Đề can.



- Lượng mưa 2 địa điểm Se-ra- pun- di, Mun Tan khác nhau do
vị trí địa lí: Mun tan thuộc đới khí hậu nhiệt đới khơ do gió mùa
tây nam gặp núi Hy ma lay a chắn gió chuyển hướng tây bắc do
đó Mun tan ít mưa hơn Se pa pun di.


<i><b>* Chú ý: Dãy Hy-ma-lay-a là bức tường thành :</b></i>


+ Cản gió mùa tây nam nên mưa trút ở sườn nam lượng mưa
lớn nhất


+ Ngăn sự xâm nhập của không khí lạnh từ phương bắc nên
Nam hầu như khơng có mùa đơng lạnh khơ.


- <b>Giáo viên</b>: u cầu học sinh đọc đoạn thể hiện tính nhiïp
điệu của gió mùa ở khu vực Nam Aù.


? Mô tả sự ảnh hưởng của gió mùa đới với sinh hoạt của dân
cư khu vực Nam Aù?


(Tháng 10 đến tháng 3: Mùa đơng gió đơng bắc thổi từ đất
liền ra biển khô hạn trở ngại cho trồng trọt và chăn nuôi.


Tháng 4 đến tháng 9: Mùa hạ gió tây nam từ Aán Độ Dương
vào đem mưa đến đây là thời kỳ thuận lợi cho sản xuất.)


? Dựa vào bản đồ tự nhiên Nam Á cho biết các sơng chính
trong khu vực Nam Á?


? Khu vực Nam Á có các kiểu cảnh quan chính nào?



- <b>Ở giữa:</b> Đồng bằng Ấn
Hằng dài hơn 3000Km,
rộng 250 -350Km.


- <b>Phía nam</b>: Sơn ngun
đềcan với 2 rìa được nâng
cao thành 2 dãy gát tây,
gát đông cao trung bình
1300m.


<b>2. Khí hậu, sơng ngịi,</b>
<b>cảnh quan tự nhiên:</b>


<b>a/ Khí hậu:</b>


- Nam Á có khí hậu nhiệt
đới gió mùa. Là khu vực
mưa nhiều của thế giới.


- Do ảnh hưởng sâu sắc
của địa hình nên lượng mưa
phân bố khơng đều.


- Nhịp điệu hoạt động gió
mùa ảnh hưởng lớn đến
nhịp điệu sản xuất và sinh
hoạt của nhân dân trong
khu vực.


<b>b/ Sông ngòi:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Các cảnh quan tự nhiên
chính: Rừng nhiệt đới
Xavan, hoang mạc, cảnh
quan núi cao.


<b>C) Đánh giá</b>: (<b>5</b>’)


? Nam Á có mấy miền địa hình? Nói rõ đặc điểm của mỗi miền?


? Giải thích ngun nhân dẫn đến sự phân bố mưa không đều ở khu vực Nam Á?


<b>* Trắc nghiệm: </b>


<b>1. Quan sát hình 10 sgk cho biết Nam Á có những quốc gia nào?</b>


a/ Ấn Độ, Pakixtan, Băng La Đét, Nê Pan. b/ Bu Tan, Xri Pan Ca, Man Đi
Vơ.


c/ Câu a đúng câu b sai. d/ Cả 2 câu đều đúng.


<b>2. Cảnh quan tiểu biểu nhất của Nam Á là: </b>


a/ Hoang mạc và núi cao. b/ Rừng nhiệt đới ẩm.


c/ Xa Van. d/ Câu b và c đúng.


<b>D) HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>: (<b>1</b>’) - Học bài cũ và đọc trước bài 11.


? Tại sao cùng vĩ độ với miền bắc Việt Nam mà khu vực Nam Á có mùa đơng ấm hơn?


(Do ảnh hưởng của địa hình …)


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>BÀI 11:</b>



<b>DÂN CƯ VAØ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á.</b>


<b>I) MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>


1. <b>Kiến thức</b>: Học sinh cần nắm vững:


- Đây là khu vực tập trung dân cư đông đúc và có mật độ dân số lớn trên thế giới.


- Hiểu rõ dân cư Nam Á chủ yếu theo Ấn Độ giáo, hồi giáo, tôn giáo ảnh hưởng đến sự phát triển
kinh tế -xã hội Nam Á.


- Hiểu biết các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển. Ấn độ có nền khoa học phát
triển sớm nhất.


2. <b>Kỹ năng</b>: - Rèn luyện kỹ năng phân tích lược đồ, phân tích bảng số liệu, thống kê
để nhận biết và trình bày được Nam Á: Có đặc điểm dân cư tập trung đông và mật độ dân số lớn
nhất thế giới.


3. <b>Thái độ</b>: - Có ý thức trong vấn đề phát triển dân số.


<b>II) TRỌNG TÂM</b>: - Mục 2: Đặc điểm kinh tế - xã hội.


<b>III) PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b> - Bản đồ phân bố dân cư Châu Á.
- Lược đồ phân bố dân cư Nam Á.


<b>IV) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>



<i><b>A. Giới thiệu bài: SGK (</b></i><b>1’</b>)


B. Các hoạt động:

<b>Phần ghi bảng:</b>



<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu dân cư.</b> (<b>13’</b>)


- <b>Giáo Viên</b>: Cho học sinh dựa vào bảng 11.1 SGK:
? Em hãy cho biết 2 khu vực đơng dân nhất châu Á?


( Đông Á, Nam AÙ)


? Trong 2 khu vực đó khu vực nào có mật độ dân số cao hơn?
(Nam Á: trên 100 người/Km2<sub>)</sub>


? Quan sát lược đồ phân bố dân cư Nam Á em có nhận xét gì
về sự phân bố dân cư Nam Á?


? Dân cư tập trung đông ở khu vực nào?


? Các siêu đô thị tập trung phân bố ở đâu? Tại sao? (Ven biển
-> điều kiện thuận lợi -> có mưa…)


? Khu vực Nam Á là nơi ra đời của những tơn giáo nào? (Hơì
Giáo, Ấn Độ Giáo)


? Dân cư Nam Á chủ yếu theo tôn giáo nào? (n Độ Giáo,
Hồi Giáo 83%).


? Ngồi ra cịn theo tơn giáo nào? (Thiên Chúa Giáo, Phật
Giáo)



Tơn giáo có ảnh hưởng đến tình hình phát triển kinh tế - xã


<b>1/ Dân cư:</b>


- Nam Á là một trong
những khu vực đông dân và
có mật độ dân số cao nhất
trong các khu vực Châu Á.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

hội ở Nam A


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm kinh tế xã hội.</b> (<b>20</b>’)
? Khu vực Nam Aù trước đây bị đế quốc nào đơ hộ? Trong
vịng mấy năm? (Đế quốc Anh:200 năm:1763 ->1947)


? Nền kinh tế thuộc địa có đặc điểm gì? (Nơi cung cấp nguyên
liệu, nông sản nhiệt đới, tiêu thụ hàng công nghiệp của các
công ty tư bản Nước Anh)


? Tình hình chính trị - xã hội như thế nào? (Không ổn định).
? Tại sao là khu vực không ổn định? (Mưu thuẩn xung đột giữa
các dân tộc và tôn giáo).


* Quan sát 2 bức ảnh 11.3và 11.4:


? Cho biết vị trí 2 quốc gia của 2 bức ảnh trong khu vực?
( Nê Pan ở chân núi dãy Himalaya; Xrilanca ở quốc đảo).
? Tiện nghi sinh hoạt đường sá, nhà ở xây dựng như thế nào?



( Ngheøo, thô sơ).


? Diện tích canh tác, trình độ sản xuất lớn hay nhỏ? (Nhỏ)
? Hoạt động kinh tế nào phổ biến? (Nông nghiệp lạc hậu).
* Dựa vào bảng 11.2 sgk:


? Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Ấn
Độ?


(- Nông - lâm - thuỷ sản giảm: 0,7% (1995-1999)
- Nông - lâm - thuỷ sản giảm: 2,7% (1999-2001)
- Công nghiệp - dịch vụ tăng: 1,5% -2%.)


? Nền cơng nghiệp có các thành tựu lớn và trung tâm công
nghiệp như thế nào?


( + Xây dựng nền công nghiệp hiện đại gồm các ngành cơng
nghiệp năng lượng, luyện kim, cơ khí, chế tạo hố chất, vật liệu
xây dựng. Ngành cơng nghiệp nhẹ đặc biệt là công nghiệp dệt,
nổi tiếng là 2 trung tâm Con-ca-ta, Mum-Bai.


+ Phát triển ngành cơng nghiệp cao địi hỏi tinh vi chính xác
như điện tử, vi tính.


? Nơng nghiệp có sự thay đổi diệu kỳ như thế nào?


(Nơng nghiệp không ngừng phát triển với cuộc “cách mạng
xanh”, “cách mạng trắng” giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực
phẩm cho nhân dân.



+ <b>Cách mạng xanh</b>: Tăng sản lượng lương thực.
+ <b>Cách mạng trắng</b>: Tăng sản lượng sữa.


? Dịch vụ phát triển như thế nào? Chiếm tỷ lệ?


(Phát triển chiếm 48% GDP năm 2001 GDP đạt 477 USD có
tỷ lệ gia tăng 5,88% và GDP bình quân đầu người 460USD.)


<b>2/ Đặc điểm kinh tế- xã</b>
<b>hội:</b>


- Tình hình chính trị, xã
hội khu vực Nam Á không
ổn định.


- Các nước trong khu vực
có nền kinh tế đang phát
triển chủ yếu là sản xuất
nông nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>C) Đánh giá</b>: (<b>5</b>’) ? Căn cứ vào H11.1sgk em có nhận xét gì về đặc điểm phân bố dân cư của
khu vực Nam Á?


? Tại sao khu vực Nam Á lại có sự phân bố dân cư không đều?


? Các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ của Ấn Độ phát triển như thế nào?


<b>* Trắc nghiệm: Đánh dấu x vào câu đúng:</b>


1.<b> Nam Á là nơi ra đời của các tôn giáo:</b>



a/ Hồi giáo. c/ Ấn Độ giáo.


b/ Ki tô giáo. d/ Phật Giáo.


2. Đặc điểm nổi bật của dân cư Nam Á là:


a. Số dân đông nhất châu Á. b. Sự phân bố dân cư không đồng đều.
c. Mật độ dân số cao nhất châu Á. d. Ý a và c đúng.


<b>D) HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>: (<b>1’</b>) - Học bài cũ - làm bài tập số 1.


Ngày soạn:21/11/2008 Ngày giảng: 28/11/2008
Tuần 14 - Tiết 14:


<b>BÀI 12</b>



<b>ĐIỂM ĐẶC TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐƠNG Á.</b>


<b>I) MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>


1. <b>Kiến thức</b>:


- Học sinh nắm được vị trí địa lí, các quốc gia, các vùng lãnh thổ thuộc Đông Á.


- Nắm được các đặc điểm về địa hình, khí hậu, sơng ngịi và cảnh quan tự nhiên của khu vực Đơng
Á.


2. <b>Kỹ năng</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Rèn luyện kỷ năng xác định mối liên hệ nhân quả giữa các thành phần tự nhiên trong khu vực.


3. <b>Thái độ</b>:


<b>II) TRỌNG TÂM</b>: - Mục 2: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á.


<b>III) PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: </b> - Bản đồ tự nhiên khu vực Đông Á.
- Bản đồ tư nhiên Châu Á.


<b>IV) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i><b>A. Giới thiệu bài: ( </b></i><b>1</b>’) Đơng Á là khu vực có nhiều đặc điểm nổi bật hiện nay như: Nhật Bản là
cường quốc kinh tế mặc dù tài nguyên khoáng sản nghèo nàn, rồi nền kinh tế mới nổi Trung Quốc.
Nhưng cũng là khu vực có nhiều thiên tai bất thường. Bài học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu khu
vực Đơng Á.


<b>B. Các hoạt động:</b>

<b>Phần ghi bảng:</b>



<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu vị trí địa lý và phạm vi khu vực </b>

<b>Đông Á.</b>

(<b>13</b>’)


- <b>GV</b>: Dùng bản đồ tự nhiên Châu Á giải thích khu vực mới
Đông Á:


+ Gồm 2 bộ phận khác nhau phần đất liền và phần bán đảo.
? Dựa vào bản đồ tự nhiên khu vực Đông Á cho biết: Khu vực
Đông Á gồm những quốc gia và vùgn lãnh thổ nào?


- Yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ các quốc gia đó.
? Về mặt tự nhiên khu vực Đơng Á gồm mấy bộ phận?


? Các quốc gia và vùgn lãnh thổ Đông Á tiếp giáp với các quốc


gia nào?


( Ca-dăk-Xtan, Mông Cổ, Liên Bang Nga, Ấn Độ, Việt Nam).
? Tiếp giáp với biển nào?


( Biển Nhật Bản, Hoàng Hải, Biển Hoa Đông, Biển Đông).


<b>* </b><i><b>Chuyển ý:</b> </i>- Với vị trí và phạm vi khu vực như vậy thì
Đơng Á có đặc điểm về tự nhiên như thế nào?


<b>Hoạt động 2 :</b>

<b>Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên.</b>

(<b>20</b>’)
- Phân lớp làm 3 nhóm:


+ <b>Nhóm 1</b>: Nêu đặc điểm địa hình phía đơng, phía tây của đất
liền?


+ <b>Nhóm 2</b>: Nêu đặc điểm vùng hải đảo?
+ <b>Nhóm 3</b>: Dựa vào H2.1:


? Khu vực Đơng Á nằm trong đới khí hậu nào? Phân biệt sự
khác nhau về khí hậu giữa các phần của khu vực Đơng Á?


* Đại diêïn cho các nhóm báo cáo kết quả.
- Giáo viên chuẩn kiến thức:


<b>1. Vị trí địa lý và phạm</b>
<b>vi khu vực Đông Á:</b>


- Khu vực có quốc gia
Trung Quốc, Nhật Bản,


CHDCND Triều Tiên, Hàn
Quốc (Đài Loan là một bộ
phận của Trung Quốc).


- Khu vực gồm 2 bộ phận:
Đất liền và hải đảo.


<b>2. Đặc điểm tự nhiên:</b>
<b>a/ Địa hình, khí hậu và</b>
<b>cảnh quan:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Đất liền</b>


Phía tây


- Núi cao hiểm trở: Thiên Sơn, Kôn
Luân …


- Cao nguyên đồ sộ: Tây Tạng, Hồng
Thổ …


- Bồn địa cao rộng: Ta Min …


- Khí hậu cận nhiệt lục địa
quanh năm khô hạn.


- Cảnh quan thảo nguyên
hoang mạc.


Phía đông



- Đồi núi thấp, xen đồng bằng.


- Đồng bằng màu mỡ, bằng phẳng,
rộng: Hoa Bắc, Trung.


- Khí hậu gió mùa ẩm: Mùa
đông: gió mùa tây bắc lạnh,
khô. Mùa hè gió mùa đông
nam, mưa nhiều.


- Cảnh quan rừng là chủ
yếu.


<b>Hải đảo</b> - Vùng núi trẻ: Núi lửa, động đất hoạt
động mạnh. (Núi Phú Sĩ cao nhất).
? Xác định 3 sông lớn khu vực Đông Á tren bản đồ tự nhiên
Châu Á?


? Nêu đặc điểm giống nhau của 2 sông Hồng Hà, Trường
Giang?


( 2 sơng này nằm hồn tồn trong lãnh thổ Trung Quốc, cùng
bắt nguồn trên sơn nguyên Tây Tạng và cùng chảy về phía
đơng đổ vào Thái Bình Dương.)


? Nêu đặc điểm khác nhau giữa sơng Hồng Hà và sông
TRường Giang?


+ Về chiều dài: Sông Trường Giang (5800 Km) dài hơn sơng


Hồng Hà (4800 Km).


+ Chế độ nước rất khác nhau: Hồng Hà chế độ nước thất
thường vì chảy qua miền địa hình, khí hậu khác. Mùa đơng
lượng nước nhỏ, mùa hạ lượng nước lớn gây lũ nghiêm trọng.


Cịn sơng Trường Giang chảy qua các miền có cùng khí hậu
ẩm ở nửa phía đơng Trung Quốc, lượng nước sơng cả năm dồi
dào, ít lệch do đó chế độ nước điều hồ hơn.


? Các sơng ngịi trong khu vực có giá trị kinh tế như thế nào?


<b>b/ Sông ngòi:</b>


- Khu vực có 3 sơng lớn:
A-mua, Hồng Hà, Trường
Giang.


- Các sông lớn bồi đắp
lượng phù sa màu mỡ cho
các đồng bằng ven biển.


<b>C) Đánh giá</b>: (<b>5’</b>)


? Nêu đặc điểm khác nhau giữa phần đất liền và phàn hải đảo của khu vực Đông Á?


? Hãy phân biệt sự khác nhau về khí hậu giữa các phần của khu vực Đơng Á? Điều kiện khí hậu
đó ảnh hưởng như thế đến cảnh quan?


<b>* Trắc nghiệm: </b>



<b> 1. Đặc điểm khác nhau giữa sơng Hồng Hà và sơng TRường Giang:</b>


a/ Bắt nguồn trên sơn nguyên Tây Tạng. c/ Ở hạ lưu bồi đắp nên đồng bằng phù sa màu mỡ.
b/ Chế độ nước thất thường. d/ Chảy về phía đơng đổ vào Thái Bình Dương.


<b>2. Hướng gió chính của khu vực Đơng Á:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>D) HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>: (<b>1</b>’) - Học bài và đọc trước bài 15, đọc bài đọc thêm.


Ngày soạn: 30/11/2008 Ngày giảng: 1/12/2008
Tuần 15 - Tiết 15:


<b>BÀI 13:</b>



<b>TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC ĐƠNG Á.</b>


<b>I) MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


1. <b>Kiến thức</b>: Học sinh cần:


- Nắm vững đặc điểm chung về dân cư và sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Đông Á.
- Hiểu rõ đặc điểm cơ bản phát triển kinh tế - xã hội của Nhật Bản và Trung Quốc


2.<b>Kỹ năng</b>: - Củng cố nâng cao kĩ năng đọc, phân tích bảng số li
3. <b>Thái độ</b>: - Có ý chí, tinh thần xây dựng kinh tế.


<b>II) TRỌNG TÂM</b>: - Mục 1: Khái quát về dân cư và đặc điểm phát triển kinh tế khu vực Đông
Á.



<b>III) PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: </b>-Bản đồ kinh tế khu vực Đông Á<b>.</b>
<b>IV) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i><b>A. Giới thiệu bài:(</b></i><b>1’</b>) - SGK.


<b>B.</b>

<b>Các hoạt động</b>: <b>Phần ghi bảng:</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm dân cư và kinh tế khu vực </b>
<b>Đông Á</b> (<b>20’</b>)


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

? Dựa vào bảng 13.1 tính số dân khu vực Đơng năm 2002?
(1509,5 triệu người).


- So với Châu Aù: chiếm 40%. So với thế giới: Chiếm 24%
=> <b>Giáo viên kết luận</b>:


? Sau khi chiến tranh thế giới thứ 2 nền kinh tế các nước Đơng
lâm vào tình trạng chung như thế nào? (Kiệt quệ, nghèo khổ
…)


? Ngày nay nền kinh tế các nươc trong khu vực có những đặc
điểm gì nổi bật?


- Nổi lên hàng đầu khu vực là Nhật Bản. Từ một nước nghèo tài
nguyên trở thành siêu cường quốc thứ 2 thế giới. Nước duy nhất
của Châu Aù nằm trong nhóm các nước G7 (Nhóm 7 nước công
nghiệp phát triển nhất:- Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Công, (Nay
đã trở về Trung Quốc.) vào những năm 60 nền kinh tế còn lạc
hậu, sau gần 2 thập kỉ đã trở thành những nước công nghiệp
mới, những con rồng Châu có q trình cơng nghiệp hố


nhanh, tổng sản phẩm quốc dân tăng nhanh.


- Trung Quốc cuối thập kỉ 80 đến nay đã đạt được nhiều thành
tựu lớn trong kinh tế, thực hiện chiến lược hiện đại hoá đất
nước.


? Quá trình phát triển kinh tế các nước trong khu vực Đông Aù
thể hiện như thế nào


? Dựa vào bảng 13.2 hãy cho biết tình hình sản xuất nhập khẩu
của 3 nước Đông Aù? (Xuất lơn hơn nhập)


? Trong 3 nước trên nước nào có giá trị xuất khẩu vượt giá trị
nhập khẩu? ( Nhật Bản: Xuất lớn hơn nhập (54,4 tỷ USD))
* Chuyển ý: - Các nước nằm trong khu vực Đơng có nền kinh
tế phát triển như thế nào?


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm phát triển của một số quốc </b>
<b>gia Đông Á.</b> (<b>13’)</b>


? Nhâït Bản có nền kinh tế phát triển như thế nào?
- Công nghiệp mũi nhọn phát triển mạnh.


- Nơng nghiệp: Quỹ đất nơng nghiệp ít nhưng năng suất và sản
lượng cao.


? Nguyên nhân thành công của nền kinh tế Nhật Bản?


( Người Nhật Bản lao động cần cù, nhẫn nại, có ý thức tiết
kiệm, kĩ luật lao động cao, tính chất quản lí chặt, đội ngũ cán bộ


khoa học kĩ thuật đơng và trình độ cao).


? Trung Quốc là nước có số dân như thế nào?


( Đơng: 1288Triệu người, chiếm 85% so với khu vực đông á;


<b>kinh tế khu vực Đơng Á:</b>


- Đơng là khu vực có
số dân đơng, tính đến năm
2002 1509,5Tr. ngừơi.


- Ngày nay nền kinh tế
các nươc trong khu vực
phát triển nhanh và duy trì
tốc độ tăng trưởng cao.


- Quá trình phát triển
kinh tế đi từ sản xuất thay
thế hàng nhập khẩu đến
sản xuất để xuất khẩu.


- Một số nước trở thành
các nước có nền kinh tế
mạnh của thế giới.


<b>II/ Đặc điểm phát triển</b>
<b>của một số quốc gia Đông</b>
<b>Á:</b>



<b>a/ Nhật Bản</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

34,1% châu á; 20,7% so với thế giới)


? Nêu đặc điểm kinh tế Trung Quốc? <b>b/ Trung Quốc</b>:


- Là nước đơng dân nhất
thế giới có 1288 triệu
người (2002)


- Nền nông nghiệp phát
triển nhanh và toàn diện,
giải quyết tốt vấn đề lương
thực cho nhân dân.


- Phát triển nhanh một
nền công nghiệp hoàn
chỉnh, hiện đại.


- Tốc độ phát triển kinh
tế cao, ổn định.


<b>C) ĐÁNH GIÁ</b>: (<b>5’</b>) ? Em hãy nêu tên các nước, vùng lãnh thổ thuộc Đơng á và vai trị của
các nước, vùng lãnh thổ đó trong sự phát triển hiện nay trên thế giới? (Phần ghi nhớ).


? Em hãy nêu những ngành sản xuất công nghiệp của Nhật Bản đứng hàng đầu thế giới?
* Trắc nghiệm:


1. Nét nổi bật nhất của dân cư châu Á là:



a. Mật độ dân cư cao nhất châu Á. b. Có số dân đơng nhất châu Á.
c. Sự phân bố dân cư không đồng đều. d. Cả 3 ý vừa nêu đều đúng.
2. Ý nào sau đây là đặc điểm kinh tế các nước Đông Á hiện nay :


a. Tốc độ phát triển kinh tế cao và chưa ổn định.


b. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.
c. Chỉ có Trung Quốc là nước phát triển cao nhất.


3. Đài Loan và Hàn Quốc là 2 quốc gia và lãnh thổ thuộc nhóm nước:
a. Đang phát triển. b. Đã phát triển.


c. Công nghiệp. d. Công nghiệp mới.


<b>D) HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>: (<b>1’</b>) - Đọc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 2 sgk.


Ngày soạn: 4/12/2008 Ngày giảng:8/12/2008
Tuần 16 - Tiết 16:


<b>BAØI 14:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

1. <b>Kiến thức</b>: Học sinh cần nắm vững:


- Vị trí lãnh thổ của khu vực Đơng Nam Á (gồm phần bán đảo Trung Ấn và quần đảo Mã Lai) và ý
nghĩa của vị trí đó.


- Đặc điểm tự nhiên của khu vực: Địa hình đồi núi là chính, đồng bằng màu mỡ, nằm trong vành đai
khí hậu xích đạo và nhiệt đới gió mùa. Sơng ngịi có chế độ nước theo mùa, rừng rậm thường xanh


chiếm phần lớn diện tích.


2. <b>Kỹ năng</b>: - Rèn luyện kỹ năng phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ để nhận biết vị
trí khu vực Đơng Nam Á trong Châu Á trên thế giới, rút ra được ý nghĩa lớn lao của vị trí cầu nối
của khu vực về kinh tế và quân sự.


- Rèn luyện kỹ năng phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên để giải thích một số đặc điểm
về khí hậu, chế độ nước sông và cảnh quan của khu vực.


<b>II) TRỌNG TÂM</b>: - Mục 2: Đặc điểm tự nhiên.


<b>III) PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b> - Bản đồ tự nhiên Châu Á.


- Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Nam Á.


<b>IV) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i><b>A. Giới thiệu bài: (</b></i><b>1’</b>) GV giới thiệu lại các khu vực của châu Á, phần cịn lại phía Đơng Nam châu
Á là khu vực nào? Vị trí địa lí như thế nào? Có đặc điểm tự nhiên ra sao? Chung ta cùng tìm hiểu
nội dung bài học hơm nay.


<b>B.</b>

<b>Các hoạt động</b>: <b>Phần ghi bảng:</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu vị trí và giới hạn của khu vực Đơng </b>
<b>Nam (13’</b>)


- <b>Giáo viên</b>: giải thích vị trí, giới hạn khu vực Đơng Nam Á.
? Vì sao có tên gọi “Đơng Nam Á - đất liền và hải đảo”?
- <b>Học sinh trả lời</b>:



- <b>Giáo viên kết luận</b>:


- <b>Giáo viên</b>: Giải thích tên bán đảo trung Aán và quần đảo Mã
Lai (SGK).


? Dựa vào bản đồ tự nhiên Châu Á xác định các điểm cực của
Đông Nam Á?


? Cho biết Đông Nam Á là “Cầu nối“ giữa 2 đại dương và châu
lục nào?


? Giữa các bán đảo và quần đảo của khu vực có hệ thống các
biển nào? Đọc tên xác định vị trí?


- <b>Giáo viên</b>: Gọi 2 học sinh lên: Một học sinh đọc tên, mợt
học sinh xác định vị trí các đại dương, biển, châu lục?


? Đọc tên, xác định 5 đảo lớn của khu vực? Đảo nào lớn nhất?
(Niu-ghi-le)


- Giáo viên phân tích ý nghĩa của khu vực:


+ Tạo nên khí hậu thuộc đới nóng, kiểu nhiệt đơi gió mùa của


<b>1. Vị trí và giới hạn của</b>
<b>khu vực Đơng Nam Á.</b>


- Đông Nam Á gồm 2
phần:



+ Phần đất liền là bán
đảoTrung Aán.


+ Phần hải đảo là quần
đảo Mã-Lai.


* <b>Điểm cực bắc</b>: Thuộc
Mi-An-Ma (280<sub>5’B).</sub>


* <b>Điểm cực nam</b>: Thuộc
In-đô-nê-xia (100<sub>30’N).</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

lãnh thổ ảnh hưởng sâu sắc tới thiên nhiên khu vực: Ví dụ:
In-đơ là nước có diện tích rừng lớn thứ 3 trên thế giới (sau vùng
Amazon và Cơng-gơ).


- Khí hậu ảnh hưởng tới nền sản xuất nơng nghiệp lúa nước:
LÀ nơi thuần hố tạo được giống lúa trồng đầu tiên là vùng
sông Hồng ở Việt Nam, sông Mê Nam ở Thái Lan, nơi phát
triển cây công nghiệp nhiệt đới từ rất sớm.


* Chuyển ý: - Với vị trí trung gian giữa 2 lục địa Á-Aâu và
châu đại dương. Khu vực Đông Nam Á có đặc điểm tự nhiên
như thế nào?


<b>Hoạt động 2 :</b>

<b>Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên.</b>

(<b>20’</b>)
Hs đọc thơng tin SGK.


Hoạt động nhóm: so sánh sự khác nhau về các đặc điểm tự
nhiên giữa bán đảo Trung Aán và quần đảo Mã-lai.



Chia lớp thành 4 nhóm với 4 nội dung câu hỏi sau:


Nhóm 1: địa hình của bán đảo Trung Aán và quần đảo Mã- lai?
Nhóm 2: khí hậu


Nhóm 3: sông ngòi.
Nhóm 4: Cảnh quan.


Sau thời giai 4 phút, các nhóm trình bày kết quả, các HS khác
bổ sung, GV chuẩn xác liến thức theo bảng sau:


<b>2. Đặc điểm tự nhiên:</b>


Yếu tố Bán đảo Trung Aán Quần đảo Mã-Lai.


Địa hình - Nhiều núi và cao nguyên, núi hướng B-N
và TB-ĐN.


- Các thung lũng sơng chia cắt mạch địa hình.
- Đồng bằng phù sa màu mỡ, giá trị kinh tế


lớn, tập trung đơng dân.


- Nhiều n hướng vịng
cung Đ-T, ĐB-TN, núi
lửa.


- Đồng bằng nhỏ hẹp ven
biển.



Khí hậu - Nhiệt đới gió mùa là chủ yếu( Y-an-gun)
- Xích đạo( Nam bán đảo Ma-lắc-ca)
- Bão vào mùa hè- thu.


- Phần lớn là xích
đạo(Pa-đăng)


- Nhiệt đới gió
mùa(Phi-líp-pin)


- Nhiều bão.
Sơng ngịi Có 5 sơng lớn bắt nguồn từ phía Bắc, chảy theo


hướng B-N, chế độ nước theo mùa, hàm lượng
phù sa lớn.


-Sông ngắn, dốc, chế độ nước
điều hồ, ít giá trị giao thơng,
có giá trị về thuỷ điện.


Cảnh quan - Rừng nhiệt đới.


- Rừng thưa rụng lá vào mùa khô, xa van. Rừng rậm 4 mùa xanh tốt.
? Dựa vào sgk cho biết khu vực Đơng Nam Á có nguồn tài


ngun quan trọng nào? Phân bố ở đâu? ( Dầu mỏ và khí
đốt, phân bố ở thềm lục địa)


? Khu vực Đông Nam Á có những thuận lợi và khó khăn gì



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

cho việc sản xuất và đời sống?


- <b>Thuận lợi</b>: tài ngun khống sản giàu có, khí hậu nóng
ẩm


Tài ngun nước, biển, rừng …


- <b>Khó khăn</b>: Động đất, núi lửa, bão lũ, hạn hán, khí hậu
nóng ẩm, sâu, dịch bệnh.


<b>C) ĐÁNH GIÁ</b>: (<b>5</b>’) ? Trình bày đặc điểm địa hình Đơng Nam Á?


Nêu đặc điểm gió mùa hạ, gió mùa mùa đông? Vì sao chúng lại có đặc điểm khác nhau như
vậy?


Hs lên bảng chỉ trên bản đồ các sông lớn trong phần đất liền, sông nào lớn nhất? Chảy qua những
nước nào?đổ vào đâu?( Sông Mê Kông lớn nhất dài 4 500km đổ vào biển Đơng)


* Trắc nghiệm:


1. Khu vực Đơng Nam Á là cầu nối giữa châu Á với châu:
a. Châu Aâu. b. Châu Phi. c. Châu Đại Dương.
2. Dạng địa hình chủ yếu của phần đất liền khu vực Đông Nam Á :
a. Núi và cao nguyên. b. Đồng bằng và cao nguyên.
c. Đồng bằng. d. Núi cao.


3. Kiểu khí hậu chủ yếu trên bán đảo Trung Aán là:


a. Xích đạo ẩm. b. Nhiệt đới gió mùa. c. Cả 2 kiểu khí hậu trên.



<b>D) HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>: <b>(1’</b>) - Học bài và làm bài tập 3 sgk.


Ngày soạn: 8/12/2008 Ngày giảng:15/12/2008
Tuần 17 - Tiết 17:


<b>ÔN TẬP HỌC KÌ I.</b>


<b>I) MỤC TIEÂU:</b>


- Hệ thống kiến thức cho học sinh nắm vững lại.


<b>II) TRỌNG TÂM</b>: - Bài 7 đến bài 12.


<b>III) PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b> - Bản đồ tự nhiên Châu Á và các khu vực Châu Á.


<b>IV) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>Hướng dẫn học sinh ôn tập.</b>


1. Trình độ phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ ở châu Á hiện nay như thế nào? (Trang 23)
2. Những thành tựu về nông nghiệp của các nước châu á được biểu hiện như thế nào?


- Sản lượng lúa toàn châu lục rất cao chiếm 90% sản lượng lúa thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Một số nước như Việt Nam, Thái Lan hiện nay đã đủ ăn và xuất khẩu nhiều gạo nhất nhì thế giới.
3. Địa hình tây nam Á có đặc điểm gì?


- Tây Nam Á rộng 7 triệu Km2<sub> khu vực nhiều núi, sơn nguyên.</sub>


+ Phía bắc là vùng núi có nhiều dãy cao chảy từ bờ Địa Trung Hải với hệ thống núi Himalaya bao


quanh sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì và Iran.


+ Ở giữa là đồng bằng lưỡng hà được phù sa của 2 sơng Tigơ và Ơphát bồi đắp.
+ Phía nam là sơn nguyên Aráp.


4. Dựa vào các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Tây Nam Á có thể phát triển các
ngành kinh tế nào? Vì sao lại phát triển các ngành đó?


- <b>Trước đây</b>: Đại bộ phận dân cư làm nơng nghiệp: Trồng lúa gạo, lúa mì, chà là, chăn ni du
mục và dệt thảm.


- <b>Ngày nay</b>: Công nghiệp và thương mại, phát triển nhất là công nghiệp khai thác và chế biến dầu
mỏ.


* Vì: Vùng này có nhiều mỏ dầu lớn, trữ lượng dồi dào nằm gần cảng và giá rẻ, lợi nhuận cao.
Hàng năm khai thác hơn một tỉ tấn, chiếm 1/3 sản lượng dầu thế giới.


5. Nêu những khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế-xã hội của khu vực Đông Nam Á?
- Xẩy ra những cuộc tranh chấp gay gắt giữa các bộ tộc, các dân tộc trong và ngồi khu vực.
(Khơng ổn định về chính trị).


6. Nam Á có mấy miền địa hình? Nêu rõ đặc điểm của mỗi miền?


7. Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự phân bố mưa không đều ở khu vực Nam Á?


- Dãy gát tây chắn gió mùa tây nam nên lượng mưa ven biển phía tây Mum-Bai lớn hơn nhiều sơn
nguyên Đề-Can.


- Lượng mưa 2 địa điểm Se-ra-pun-đi, Mun-Tan khác nhau: Do vị trí địa lí Mum-Tan thuộc đới khí
hậu nhiệt đới, khơ do gió mùa tây nam gặp núi Hi-Ma-Laya chắn gió chuyển hướng tây bắc do đó


Mum-Bai ít mưa hơn Se-ra-pun-đi.


Dãy Hi-Ma-Laya là bức tường thành: Cản trở gió mùa tây nam nên mưa trút ở sườn nam lượng mưa
lớn nhất.


+ Ngăn sự xâm nhập của khơng khí lạnh từ phương bắc nên nam á hầu như khơng có mùa đơng
lạnh khơ.


8. Nền kinh tế Aán Độ đã có những bước phát triển như thế nào về công nghiệp, nông nghiệp và
dịch vụ?


- <b>Công nghiệp</b>: Đạt trình độ cao. Sản lượng cơng nghiệp đứng hàng thứ 10 trên thê giới, như năng
lượng, luyện kim, cơ khí, chế tạo hố chất xây dựng … nghành công nghiệp nhẹ đặc biệt là công
nghiệp nổi tiếng từ xưa.


- <b>Nông nghiệp</b>: Đạt được thành tựu lớn nhờ cuộc cách mạng và cuộc cách mạng trắng không những
giải quyết được nạn đói thường xuyên, cung cấp đủ lương thực, thực phẩm mà còn dư thừa để xuất
khẩu.


- <b>Dịch vụ</b>: Đang phát triển chiếm 48% GDP, bình quân đầu người 460 USD.


9. Hãy phân biệt sự khác nhau về khí hậu của khu vực Đơng Á? Điều kiện khí hậu có ảnh hưởng
như thế nào đến cảnh quan?


+ Nửa phía đông phần đất liền và hải đảo trong một năm có 2 mùa gió khác nhau. Mùa đơng có gió
màu đông bắc, thời tiết khô và lạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

=> Nhờ khí hậu ẩm, nửa phía đơng Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên, phần hải đảo có rừng bao phủ
nhưng đã bị khai thác nên diện tích cịn lại rất ít.



- Nửa phía tây nằm sâu trong nội địa gió từ biển khơng xâm nhập vào được. Nên khí hậu khô hạn
-> cảnh quan chủ yếu thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.


10. Nêu đặc điểm của gió mùa mùa đơng và gió mùa mùa hạ của khu vực Đơng Nam Á? Vì sao
chúng lại có đặc điểm khác nhau như vậy?


- Gió mùa mùa hạ xuất phát từ vùng áp cao của nửa cầu nam thổi theo hướng đơng nam vượt qua
xích đạo và đổi hướng thành gió tây nam nóng ẩm mang lại nhiều mưa cho khu vực.


- Gió mùa mùa đơng xuất phát từ vùng áp cao xi bia thổi về vùng áp thấp xích đạo với đặc tính
khơ, lạnh.


<b>C) ĐÁNH GIÁ</b>: (<b>5’</b>) - Giáo viên chốt lại nội dung từng câu hỏi.


<b>D) HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>: (<b>1</b>’) - Giờ sau kiểm tra học kì I.


Tuần 19 tiết 19


Ngày soạn: 20/12/2008.
Ngày kiểm tra: 25/12/2008.


<b>Đề kiểm tra học kỳ I</b>



I.

<b>Mục tiêu</b>

:


1. kiến thức: Kiểm tra mức độ tiếp thu bài của HS làm cơ sở để đánh giá, xếp loại ở học kỳ I và có biện
pháp điều chỉnh kịp thời ở học kỳ II.


2. Kỹ năng: Kiểm tra kỹ năng vẽ biểu đồ, quan sát lược đồ, khai thác kiến thức trên lược đồ.
3.Thái độ: HS có ý thức làm bài nghiêm túc, tự giác, tích cực trong bài làm.



II.

<b>Chuẩn bị</b>

:


Đề ra có ma trận, khơng có phần trắc nghiệm, đáp án, thang điểm cho mỗi câu.
Ma trận:


Nội dung Các mức độ tư duy Tổng điểm
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng/kỹ năng


1. Thực hành Câu 1(4đ) 4đ


2. Đặc điểm tự
nhiên khu vực
Đơng Á.


Câu 2a(1,5đ) Câu2 b(2,5đ) 4đ


3. Đông Nam Á-


đất liền và hải đảo Câu 3(2đ) 2đ


Tổng điểm 1,5đ 4,5đ 4đ 10đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i>Điểm</i> <i>Lời phê của thầy, cơ giáo.</i>


<b>Đề ra</b>

:


<b>Câu 1</b> : (4đ)
Cho bảng số liệu:



Bình qn GDP đầu người của một số nước châu Á năm 2001( đơn vị USD)


Quoác gia Cô-oét Hàn Quốc Trung Quốc Lào


GDP/người 19.040 8.861 911 317


a. Vẽ biểu đồ thể hiện mức thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) của một số nước châu
Á.


b. Từ biểu đồ đã vẽ, rút ra nhận xét và giải thích.


<b>Câu 2</b>:(3đ)


Dựa vào lược đồ dưới đây em hãy cho biết:


a. Lãnh thổ Đông Á gồm mấy bộ phận? Kể tên các quốc gia và vùng lãnh thổ trong khu vực?
b. Nêu các dạng địa hình và nơi phân bố trong khu vực Đơng Á?


<b>Câu 3</b>: (2đ)


Nêu đặc điểm khí hậu khu vực Đơng Nam Á?


<b>ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>


Mơn: Địa lý 8



Câu 1:(4đ)


a. Vẽ biểu đồ hình cột đúng tỷ lệ, sạch, đẹp(2,5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

mạnh, Trung Quốc và Lào là 2 nước đang phát triển, ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao nên thu nhập


cịn rất thấp.(1,5đ)


Câu 2: ( 4đ)


a. Đơng Á gồm 2 bộ phận: phần đất liền gồm: Trung Quốc, Hàn Quốc và Triều Tiên. Phần hải đảo
gồm: Nhật Bản và lãnh thổ Đài Loan.(1đ)


b. Đặc điểm địa hình và sông ngòi:


Địa hình: Phần đất lền: phía Tây gồm núi, sơn nguyên cao, đồ sộ, các bồn địa rộng lớn. Phía Đơng là miền
đồi núi thấp xen kẽ các đồng bằng rộng lớn và bằng phẳng. Phần hải đảo là vùng núi trẻ, thường có núi lửa,
động đất. (2đ)


Câu 3: (2đ)


Đặc điểm khí hậu khu vực Đơng Nam Á:


- Phần đất liền chủ yếu là khí hậu nhiệt đới gió mùa, phía Nam bán đảo Ma-lắc-ca có khí hậu xích
đạo.


- Phần hải đảo chủ yếu là khí hậu xích đạo, quần đảo Phi-líp-pin có khí hậu nhiệt đới gió mùa.


<b>Ngày soạn: 28/12/2008 </b>
<b>Ngày dạy: 29/12/2008</b>


<b>Tuần 20 tiết 20</b>


<i><b>Bài 15:</b></i>


<b>Đặc điểm dân cư – xã hội Đông Nam Á</b>



I-Mục tiêu bài học:



Sau bài này HS cần:


1.Kiến thức :

Nắm được ĐNA gồm các quốc gia nào, biết được ĐNA là khu vực có số dân đơng và gia
tăng dân số tự nhiên cao. Dân cư ĐNA phân bố không đều, tập trung đông ở đồng bằng và ven biển. Nắm
được một số đặc điểm XH ĐNA.


2.Kỹ năng:

Rèn kỹ năng đọc và phân tích lược đồvà bảng số liệu.


3. Thái độ:

Rèn ý thức biết coi trọng bản sắc văn hoá mỗi dân tộc, ý thức đấu tranh bảo vệ nền độc lập
của mỗi quốc gia.


II- Trọng tâm bài

:Phân bố đều ở 2 mục:
1. Đặc điểm dân cư.


2. Đặc điểm xã hội.


III- Phương tiện và thiết bị dạy học:



- BĐ phân bố dân cư châu Á.


- Phóng to lược đồ h.15.1 và bảng 15.2 (SGK)


IV-Dự kiến các hoạt động

:


A-Giới thiệu bài:



ĐNA là k/v nằm trên đường giao thông thuỷ quốc tế, nằm giữa 2 quốc gia có nền văn minh lâu đời. Vị trí đó
đã ảnh hưởng ntn tới dân cư xh ĐNA chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học này.



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Hoạt động 1:

Tìm hiểu đặc điểm dân cư Đông


Nam Á

(20 phút)


CH1:Dựa vào bảng 15.1 SGK và BĐ phân bố dân cư ĐNA em
hãy nêu thành phần chủng tộc? So sánh số dân, Tỷ lệ gia tăng
dân số, mật độ dan số của ĐNA với châu Á và thế giới?


- Số dân đông chiếm 14,2% dân số châu Á,hơn 8,6% số dân thế
giới.


-Thành phần chủng tộc gồm Môn gôlốit, t x traloáit.


-Gia tăng dân số nhanh : 1,5% cao hơn mức tb của thế giớ là 0,2%
-Mật độ dân số cao: 119 người /km2<sub> gấp 2 lần tb của thế giới</sub>


CH2:Quan sát H.6.1 em hãy nhận xét sự phân bố dân cư của
ĐNA?


-Dân cư phân bố khơng đều:Nơi có mật độ thấp < 1 người/km2<sub>, </sub>


nơi có mật độ > 100 người /km2<sub>.</sub>


CH3: Dân số đông, trẻ tạo đk thuận lợi hay khó khăn gì về phát
triển kt-xh ĐNA?


-Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
-Khó khăn: Gây sức ép về tài nguyên, môi trường và giải quyết
việc làm.



CH4: Dựa vào bảng 15.2 cho biết ĐNA gồm những quốc gia nào?
Những quốc gia nào thuộc bán đảo Trung Aán, những quốc gia nào
thuộc quần đảo Mã Lai, những quốc gia nào thuộc cả 2? So sánh
diện tích, số dân của nước ta với các nước trong khu vực?


-ĐNA gồm 11 quốc gia


Các nước thuộc bán đảo Trung Aán là:Việt Nam, Lào, Cam pu
chia, Thái Lan, My an ma.


-Các nước thuộc quần đảo Mã Lai là:Xin ga po, Bru nây, Phi líp
pin, In đơ nê si A, Đơng ti mo.


-Quốc gia vừa nằm trên quần đảo, vừa nằm trên bán đảo: Ma lai
xi A


Việt Nam có dện tích đưng thứ 5 và dân số đứng thứ 3 khu vực.


Hoạt động 2:

Tìm hiẻu đặc điểm xã hội

(20 phút)
Giáo viên giới thiệu: ĐNA là khu vực được coi là sự thống nhất
trong đa dạng.


CH1:Dựa vào nội dung SGK và sự hiểu biết của mình em hãy
nêu những nét tương đồng về lịch sử, văn hoa, xã hội của các
nước ĐNA?


-Lịch sử: cùng chung lịch sử đấu tranh dành độc lập.


-Văn hố: có nền văn hố trồng lúa nước , dùng trân bị cày kéo.
CH2: Vì sao các nước ĐNA có sự tương đồng trong sinh hoạt sản


xuất?


Vì có đk tự nhiên giống nhau.


CH3: Dựa vào nội dung SGK và sự hiểu biết của mình em hãy
nêu các nét riêng biệt, độc đáo ở các nước ĐNA?


-Được thể hiện ở phong tục tập quán, tín ngưỡng


CH4: Dựa vào bảng 15.2em hãy cho biết các quốc gia ĐNA sử


1.Đặc điểm dân cư.



-Số dân đơng:356 tr.người(2002) chiếm
14,2% số dân châu Á, 8,6% số dân thế
giới


- Gia tăng dân số tự nhiên nhanh: 1,5%.
-Mật độ dân số cao 119 người /km2


-Dân cư phân bố không đơng đều.


-ĐNA gồm 11 quốc gia


2.Đặc điểm xã hội

.


ĐNA là khu vực vừa có sự tương đồâng,
vừa có sự đa dạng trong lịch sử, sản
xuất.



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

dụng các ngơn ngữ chính nào?


-Tiếng Anh, Hoa, Mã Lai. -Những nét riêng biệt được thể hiện trong phong tục, tập quán, tín ngưỡng.


C.Đánh giá:



1. Dựa vào bảng 15.1 em hãynêu tình hình dân số, mật độ và tỷ lệ gia tăng dân số của khu vực ĐNA so với
châu Á và thế giới?


2. Sự phân bố dân cư ĐNA không đều thể hiện ntn?


3.Nêu một số nét để thấy rõ các nước ĐNA vừa có sự tương đồng, vừa có tính đa dạng tronglịch sử văn hoá,
xã hội?


Trắc nghiệm: Nối ý ở 2 cột dưới đây sao cho phù hợp:


Tên nước Thủ đơ


1. Bru nây
2. Malai xi A
3. Đông ti mo
4. Phi líp pin


a. Cua la lăm pơ


b. Ban đa xê ri bê ga oan
c. Min ña nao


d. Ñi li
1.



Tên nước Đặc điểm (so với các nướcc ĐNA)
1. Thái Lan


2. In đô nê si A
3. Lào


4. Bru nây


a . Nước có diện tích lớn nhất
b. Nước có số dân ít nhất
c. Nước có dân số đơng nhất


Nước có tỷ lệ gia tăng dân số cao nhất


D. Hoạt đơng nối tiếp:



- Về nhà làm các câu hỏi và bài tập SGK
-Chuẩn bị bài 16


Ngày soạn: 4/1/2009 Ngày dạy:5/1/2009
Tuần 19 tiết 20


Baøi 16 :



Đặc điểm kinh tế các nước Đơng Nam Á



I- Mục tiêu bài học:



1. Kiến thức:

Biết phân tích các số liệu, tư liệu để thấy được mức tăng trưởng kinh tế cũng như vấn đềø đặt

ra cho sự phát triển kinh tế các nước Đông Nam Á. Giải thích được những đặc điểm kinh tế các nước Đông
Nam Á.


2. Kỹ năng:

Rèn kỹ năng phân tích tìm hiểu kiến thức qua bảng số liệu.


3. Thái độ:

Rền thái độ, ý thức đất nước giàu đẹp, văn minh.


II-Trọng tâm bài:Phân bố đều ở 2 mục:



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Mục 2: Cơ cấu kinh tế.


III-Phương tiện và thiết bị dạy học:



-BĐ các nước trên thế giới.


- Lược đồ các nước ĐNA , bảng 16.2 SGK.


VI- Dự kiến cácù hoạt động.


A. Giới thiệu bài

(1phút):


Từ một nền kinh têù thuộc địa, rất lạc hậu và phụ thuộc vào nước ngoài, sau khi giành được độc lập, đặc biệt
là trong 2 thập niên gần đây, nền kinh tế các nước trong khu vực có sự chuyển mình nhanh chóng, tốc độ
tăng trưởng kinh tế cao, thị trường năng động. Bài học hơm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về đặc điểm kinh
tế các nước ĐNA.


B. Các hoạt động:



Hoạt động 1:

Tìm hiểu tốc độ phát triển kinh tế các


nước ĐNA(20 phút)




Yêu cầu HS đọc thông tin SGK.


Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận 4 nội dung sau:


CH1: Dựa vào nội dung SGK và sự hiểu biết của mình, em hãy nêu đặc
điểm kinh tế các nước ĐNA trong giai đoạn nửa đầu thế kỷ 20 và giai
đoạn hiện nay?


CH2: Dựa vào bảng 16,1 SGK em hãy nêu tình hình tăng trưởng KT của
các nước ĐNA giai đoạn 1990-1996 và 1989-2000?


CH3:Nguyên nhân nào làm cho nền KT các nước ĐNA phát triển nhanh?
CH4:Tại sao nói nền KT của các nước ĐNA hiện nay phát triể chưa
vững chắc?


Sau 3 phút đại diện các nhóm trình bày kết quả các HS khác bổ sung GV
chuẩn xác kiến thức .


-Nửa đầu thế kỷ 20:nền kt thuộc địa, lạc hậu, nông nghiệp chiếm tỷ
trọng cao nhưng vẫn không đủ ăn, công nghiệp chiếm tỷ trọng thấp chủ
yếu là khai khống


Hiện nay: có tốc độ tăng trưởng kt nhanh và cao so với thế giới.Việc sản
xuất và xuất khẩu nguyên liệu vẫn giữ vai trò khá quan trọng.


_ Giai đoạn 1990-1996 nhìn chung mức tăng trưởng khá cao TB từ 7-8%
Năm 1989 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực nên
nhiều nước có mức tăng trưởng âm


Từ năm 1999-2000 kt các nước được phục hồi mức tăng trưởng kinh tế


cao như Xin ga po, Ma lai xi a, Việt Nam.


Có nguồn nhân công giá rẻ, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú,
nguồn nông sản nhiệt đới dồi dào, tranh thủ vốn đầu tư nước ngồi.
-Mức tăng trưởng kt khơng đều lúc nhanh lúc chậm, có khi bị khủng
hoảng sản xuất bị đình trệ. Mơi trường khơng được quan tâm đúng mức
gây ô nhiễm môi trường, cháy rừng.


Hoạt động 2:

Tìm hiểu cơ cấu kinh tế đang có những


thay đổi:

(20 phút)


Dựa vào bảng 16.2 em hãy cho biết tỷ trọng các ngành trong tổng sản
phẩm trong nước thay đổi như thế nào?


-Nông nghiệp giảm, công nghiệp và dịch vụ tăng.


1. Nền kinh tế của các


nươc ĐNA phát triển


khá nhanh song chưa


vững chắc



Nửa đầu thế kỷ 20 nền kinh tế
thuộc địa, lạc hậu.


-Hiện nay có tốc độ phát triển
kinh tế nhanh, việc sản xuất và
xuất khẩu nguyên liệu vẫn giữ
vai trò quan trọng.


-Tuy nhiên nền kinh tế phát


triển chưa vững chắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Đặc điểm công nghiệp: phát triển các ngành sản xuất hàng tiêu dùng đẻ
phục vụ trong nước, hạn chế nhập khẩu, từng bước chuyển sang xuất
khẩu.


CH2: Kể tên các loại cây trồng chính ở ĐNA? Vì sao cac nước ĐNA lai
trồng được những loại cây đó?


-Do có đk khí hậu nhiệt đới, đất đai màu mỡ, nguồn lao động dồi dào.
CH3: Dựa vào H.16.1 em hãy nêu sự phân bố một số ngành sản xuất
chính của các nước ĐNA?


Cây lúa ở đồng bằng, cây công nghiệp ở vùng núi và cao nguyên. Ngành
công nghiệp tập trung ở thành phố lớn, ven biển, thuận lợi cho xuất nhập
khẩu.


-Trong cơ cấu kinh tế tỷ trọng
nông nghiệp giảm, công nghiệp
và dịch vụ tăng.


-Đa số các nước tiến hành cơng
nghiệp hố, xây dựng nền cơng
nghiệp nhiều ngành.


--Ngồi các cây trồng lương thực
các nước cịn đẩy mạnh trơng
cây cơng nghiệp và phát triển
chăn nuôi.



-Các ngành công nghiệp được
phân bố ở ven biển và các thành
phố lớn.


C. Đánh giá:



1. Vì sao nói kt các nước ĐNA phát triển khá nhanh nhưng chưa vững chắc?


2. Nêu và giải thích sự phân bố các nơng sản chính, các ngành cơng nghiệp chính ở ĐNA?
Trắc nghiệm: (khoanh tròn một chữ cái trước ý em cho là đúng nhất)


1. Nước có thu nhập bình quân thu nhập đầu người cao nhất ĐNA là:


a. Thái Lan b. Ma- lai- xi-a c. Xin –ga –po d. Bru-nây
2. Ngành công nghiệp nào sau đây phát triển mạnh nhất ở ĐNA:


a. Luyện kim cơ khí b. Sản xuất hàng tiêu dùng d. Hoá chất
3. Loại cây trồng nào sau đây được trồng nhiều nhất ở ĐNA:


a. Luùa mì b. Cà phê c. Cheø d. Lúa gạo


D.Hoạt động nối tiếp:



Về nhà làm câu hỏi, bài tập SGK tr.55
Chuẩn bị bài 17


Ngày soạn:8/1/2009 Ngày dạy:10/1/2009
Tuần 20 tiêt 21


Baøi 17:




<b>Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)</b>


I-Mục tiêu bài học :



1. Kiến thức:

Biết phân tích lược đồ, bảng số liệu để nắm được sự ra đời và phát triển của hiệp hội các
nước ĐNA. Nắm được mục tiêu hoạt động của hiệp hội, những thành tựu trong kt-xh của các nước trong
hiệp hội. Biết được những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam khi gia nhập A SE AN.


2. Kỹ năng:

Rèn kỹ năng quan sát, phân tích lược đồ, bảng ssố liệu.


3. Thái độ:

Giáo dục ý thức biết đoàn kết, hợp tác, tương trợ lẫn nhau trong phát triển kinh tế.


II- Trọng tâm bài:

phân bố đều ở cả 3 mục:


1. Sự hình thành của A SE AN


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

3. Vieät Nam trong A SE AN.


III-Phương tiện và thiết bị dạy học:



- Lược đồ các nước ĐNA


- Tranh ảnh các nước trong khu vực.


IV- Dự kiến các hoạt động:



A. Giới thiệu bài

:Trong các tổ chức kt- xh trên thế giới, A SE AN được nhiều người biết đến. Vị mthế
và kinh tế của tổ chức này ngày càng được nâng cao. Bài học này sẽ cho chúng ta hiểu về một số nét chính
của A SE AN.



B. Các hoạt động

:


Hoạt động1:

Tìm hiểu quá trình hình thành và mục tiêu


của ASEAN

(13 phút)


Yêu cầu HS đọc thông tin SGK


CH 1:Quan sát H17.1 SGK em hãy cho biết: A SE AN được thành
lập khi nào? Những nước nào gia nhập đầu tiên? Trước khi Việt
Nam gia nhập tổ chức này có bao nhiêu quốc gia? Việt Nam gia
nhập vào năm nào? Những nước nào gia nhập sau Việt Nam?
-A SE AN được thành lập năm 1967 gồm 5 thành viên ban đầu:
Ma-lai-xi-A, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-A, Thái Lan và Phi-líp pin.
-Vịêt Nam gia nhập A SE AN năm 1995 trước Lào, My-an-ma, và
Cam-pu-chia


CH2: Hiện nay tổ chức A SE AN có bao nhiêu nước? Cịn nước nào
chưa gia nhập?


- Hiện nay A SE An có 10 nước thành viên, Đông-ti-mo chưa
gia nhập.


CH3: Mục tiêu hợp tác của A SE AN thay đổi qua thời giai ntn?
-Từ 1967-1992 hợp tác về quân sự.


- Từ sau 1992: giữ vững hồ bình, an ninh ổn định, hợp tác để phát
triển kt-xh


Hoạt động 2:

Tìm hiểu sự hợp tác giữa các nước A SE AN




(12 phút)


u cầu HS đọc thơng tin SGK thảo luận các nội dung sau;
CH1: Qua nội dung SGK và sự hiểu biết của mình ở các bài học
trước em hãy cho biết các nước ĐNA có những thuận lợi gì để hợp
tác phát triển kinh tế?


-Gần gũi nhau về địa lý, có những yếu tố chung về tự nhiên


-Dân số đông, lao động dồi dào, có ngững nét tương đồng trong lịch
sử, văn hố, sản xuất.


- Có chung mục tiêu giữ vững hồ bình, an ninh ổn định, hợp tác để
phát triển kt-xh


-Điều kiện tự nhiên đa dạng tạo nhiều khả năng để hợp tác
CH2: Các nước A SE AN đã có những hình thức hợp tác ntn?
-Phối hợp thế mạnh giữa các nước để phát triển kinh tế


- Nước phát triển hơn giúp đỡ nước kém phát triển về đào tạo nghề,


1.Hiệp hội các nước Đơng Nam


A

Ù


* Sự hình thành:


-Năm 1967 A SE AN gồm 5 nước
thành viên: Thai Lan, Ma-lai-xi-A,
xin-ga-po, In-đơ-nê-si-a, Phi-líp-pin.



-Đến năm 1999 A SE AN có 10 nước
thành viên


* Mục tiêu:


- Từ 1967-1992 : hợp tác về qn sự.
- Từ sau 1992 : Hợp tác để giữ vững
hồ bình, an ninh ổn định, hợp tác để
phát triển kt-xh


<b>2. Hợp tác để phát triển kt-xh</b>


a. Điều kiện thuận lợi để hợp


tác



-Gần gũi nhau về địa lý, có những
yếu tố chung về tự nhiên


-Dân số đông, lao động dồi dào, có
những nét tương đồng về lịch sử văn
hố, sản xuất


- Có chung mục tiêu giữ vững hồ
bình, an ninh ổn định, hợp tác để
phát triển kt-xh


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

công nghệ, kỹ thuật


-Tăng cường trao đổi hàng hoá giữa các nước
-Xây dựng đường sắt đường bộ liên quốc gia
-Phối hợp khai thác bảo vệ sơng Mê Cơng


HS lấy thêm một số ví dụ


Hoạt động 3:

Tìm hiểu Việt Nam trong ASEAN



(14 phút)


CH1: Dựa vào nội dung SGK và sự hiểu biết của mình , em hãy cho
biết Việt Nam có những thuận lợi gì khi gia nhập A SE AN?


- Nguồn tài nguyên phong phú, nguồn lao động dồi dào, giá rẻ hơn
hẳn các nước trong khu vực,tình hình an ninh, chính trị ổn định.
CH2: Gia nhập A SE AN nước ta có những khó khăn thách thức gì
lớn?


-Trinh độ phát triển kinh tế còn kém hơn nhiều nước trong khu vực
- Hàng hố kém chất lượng,khó cạnh tranh


- Sự khác biệt về thể chế chính trị, sự bất đồng về ngơn ngữ


CH3: Việt Nam có những hoạt động hợp tác ntn với các nước A SE
AN?


-Tăng cường trao đổi buôn bán –quan hệ mậu dịch hàng năm tăng
26,8%, buôn bán với A SE AN chiếm 23,4% tổng buôn bán quốc tế
- Xây dđùngự án phát triên kinh tế hành lang Đông-Tâytại khu vực
sông Mê Công(gồm Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, ĐB Thái Lan)


Phối hợp thế mạnh giữa các nước để
phát triển kinh tế



-Nước phát triển hơn giúp đỡ nước
kém phát triển về đào tạo nghề,
cơng nghệ, kỹ thuật


-Tăng cường trao đổi hàng hố giữa
các nước


- Xây dựng đường sắt, đường bộ liên
quốc gia


-Phối hợp khai thác bảo vệ sông Mê
Công.


3.Việt Nam trong ASEAN


a. Việt Nam có những thuận lợi


rất cơ bản khi gia nhập



A SEAN



b. Những khó khăn thách thức:



-Trình độ phát triển kinh tế cịn kém
hơn nhiều nước trong khu vực.


-Hàng hoá kém chất lượng khó cạnh
tranh.


-Sự bất đồng ngơn ngữ và sự khác
biệt về thể chế chính trị.



c. Những hoạt động hợp tác:



-Tăng cường trao đổi buôn bán với
các nước trong A SE AN


-Xây dựng dự án phát triển kinh tế
hành lang Đông-Tây tại lưu vực sông
Mê Công


C.ĐÁNH GIÁ :

(3 phút)


1. Dựa vào H17.1 em hãy nêu quá trình hình thành và phát triển của A SE AN?
2. Các nước A SE AN đã có hình thhwcs hợp tác phong phú ntn?


3. Gia nhập A SE AN Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn gì?
4. Việt Nam đã có những hoạt động hợp tác ntn với các nước A SE AN?


D. Hoạt động nối tiếp:



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Ngày soạn: 12/1/2009 Ngày dạy:16/1/2009
Tuần 20 tiết 22


Bài 18:

THỰC HÀNH



Tìm hiểu Lào hoặc Cam-pu-chia



I-Mục tiêu bài học:



1. Kiến thức:

Sau bài học HS cần biết tập hợp các tư liệu, sử dụng chúng để địa lý một quốc gia.



2. Kỹ năng:

Rèn kỹ năng trình bày văn bản sau khi quan sát kênh hình, kênh chữ.


3. Thái độ:

Giáo dục ý thức biết quan tâm tìm hiểu địa lý nước bạn, rènkhả năng tự học.


II- Trọng tâm bài:

Phân bố đều ở các mục: Vị trí địa lý, đk tự nhiên, dân cư, kinh tế, xã hội.


III- Phương tiện và thiết bị dạy hoïc:



-Bản đồ các nước ĐNA hoặc BĐ từng nước Lào và Cam-pu-chia.


IV- Dự kiến các hoạt động:



A. Giới thiệu bài:

Cơng hồ dân chủ nhân dân Lào và vương quốc Cam-pu-chia là 2 qquốc gia láng
giềng cùng nằm tren bán đảo Đông Dương với Việt Nam. Bài học hôm naaaay chúng ta cùng tìm hiểu các
đặc điểm địa lý của 2 quốc gia này.


B. Các hoạt động:



Hoạt động1:

GV phân cơng mỗi nhóm sẽ tìm hiểu địa lý một quốc gia cụ thể là:
-Nhóm 2,1 tìm hiểu về Lào .


-Nhóm 3,4 tìm hiểu về Cam-pu-chi.


u cầu:Dựa vào các câu hỏi trong sách giáo khoa để trả lời theo từng nội dung, sau 15 phút đại diện mỗi
nhóm trình bày kết quả các nhóm khác nhận xét và bổ sung, GV chuẩn xác kiến thức theo bảng sau:


Caùc yếu tố Cam-pu-chia Lào
Diện tích 181.000 km2 <sub>236800km</sub>2


Vị trí địa lý Thuộc bán đảo Đông Dương, giáp:Việt


Nam, Lào, Thái lan, vịnh Thái Lan, thuận
lợi cho giao lưu đường biển


Thuộc bán đảo Đông Dương,giáp:
Việt Nam, Trung Quốc,My-an-ma,
thái Lan và Cam-pu-chia.Khơng có
đường bờ biển khó khăn về giao lưu
quốc tế.


Điều kiện tự


nhiên -Địa hình:đồng bằng chiếm 75% S, ít núivà cao nguyên
-Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa, nóng
quanh năm, có 2 mùa mưa và khô:Mùa
mưa từ tháng 4- tháng 10, gây lũ lụt,
mùa khô từ tháng 11-thángn 4 gây hạn
hán.


-Sông hồ: sông Mê Công đoạn hạ lưu,
sông Tông-lê-sáp, có gí trị lớn về thuỷ
lợi và nghề cá.


-Cảnh quan tự nhiên: rừng rậm nhiệt đới,
rừng ngập mặn, rừng thưa xa van.


Núi và cao nguyên chiếm 90%S,
đồng băng nhỏ hẹp.


-Khí hậu nhiệt đới gió mùa,cũng có 2
mùa mưa và khơ như Cam-pu-chia,


nhưng ảnh hưởng cảu gió mùa ĐB
sâu sắc hơn, gây rét buốt, sương giá,
hạn hán.


Sơng Mê Cơng đoạn trung lưu, có
giá trị lớn về thuỷ điện, cung cấp
nước tưới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Điều kiện dân
cư, xã hội


-Số Dân: 12,3 Tr. Người, Gia Tăng Dân
Số Tự Nhiên: 1,7%. Mật Độ Dân Số: 68
Người/Km2


-Thành Phần Dân Tộc: Chủ Yếu Là Người
Khơ Me chiếm 90%, ngồ ra cịn có người
Hoa, người Việt.


-Ngôn ngữ phổ biến: Khơ Me, tỷ lệ dân số
biết chữ cịn thấp(35%)


-Tơn giáo: 95% dân số theo đạo phật


- Số dân: 5,5 tr. Người, gia tăng dân
số tự nhiên 2,3%(2000). Mật độ dân
số:23 người/km2


-thành phần: người Lào chiếm 50%,
người Thái chiếm14%



-Ngôn ngữ phổ biến: Lào, tỷ lệ biết
chữ chưa cao: (56%)


-Tôn giá:Đạo Phật chiếm 60% dân
số


Kinh tế Các ngành sản xuất chính:


-Trồng lúa gạo, cao su,ngô, thốt nốt, hồ
tiêu, chăn nuôi gia súc, gia cầm và nghề
cá.


-Cơng nghiệp chế biến thực phẩm ở
Phnơm-Pênh


-Trồng lúa gạo, tiêu, chăn nuôi gia
súc, gia cầm.


-Cơng nghiệp chế biến thực phẩm ở
Viêng- Chăn.


C Củng cố:



Khoanh trịn một chữ cái trước ý em cho là đúng:


a. Cam-pu-chia là nước nằm về phía Tây Nam của bán đảo Đông Dương


b. Lào là nước thuận lợi về đường biển.



c. Dạng địa hình chiếm diện tích lớn nhất ở Cam-pu-chia là đồng bằng.


d. Khí hậu của Lào ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa Tây Nam
e. Mật độ dân số của Lào cao hơn Cam-pu-chia


f. Đạo phật chiếm đa số ở Lào và Cam-pu-chia.
g. Cả Lào và Cam-pu-chia đều trồng nhiều lúa gạo.


D. Hoạt động nối tiếp:



-Veà nhà làm bài tập SGK.Chuẩn bị bài 19.


Ngày soạn: 18/1/2009 Ngày dạy: 19/1/2009
Tuần 21 tiết 23.


<b>XII. Tổng kết địa lý tự nhiên và địa lý các châu lục</b>

.


Bài 19:

<b>Địa hình với tác động của nội lực, ngoại lực.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

1. Kiến thức

: Trìng bày được sự đa dạng của địa hình trên bề mặt Trái Đất với những dãy núi cao
hùng vĩ, những sơn nguyên đồ sộ, những đồng bằng rộng lớn. Giải thích được cơ chế hình thành một
só dạng đia hình trên bề mặt Trái Đất. Hiểu được sự tương tác nội lực, ngoại lực đã tạo nên địa hình
trên bề mặt Trái Đất như hiện nay.


2. Kỹ năng

: Rèn kỹ năng phân tích các đối tượng địa lý.


3. Thái độ

: Rèn thái độ biết học tập tìm tòi các quy luật địa lý.


II- Trọng tân bài

:Phân đều ở cả 2 mục:
1. Tác động của nội lực lên bề mặt Trái Đất.

2. Tác động của ngoại lực lên bề mặt Trái Đất.


III- Phương tiện và thiết bị dạy hoïc:



- BĐ tự nhiên thế giới.


- Lược đồ các khu vực có núi lửa, động đất hiện nay trên Trái Đất.
- BĐ các địa mảng trên thế giới.


- Tranh ảnh về núi lửa và động đất.


IV- Dự kiến các hoạt động:



A. Giới thiệu bài:

Chúng ta đã tìm được rất nhiều các hiện tượng địa lý, các đặc điểm tự nhiên,
xã hội, kinh tế của các châu lục trên thế giới.Trứơc khi chuyển sang nghiên cứu về địa lý Việt Nam, chúng
ta cùng nhau tổng kết ôn tập những kiến thức cơ bản nhất đã được học. Tiết này chúng ta nghiên cứu về
“địa lý với tác đông của nội lực và ngoại lực “


B. Các hoạt động:



Hoạt động 1

:

Tìm hiểu tác động của nội lực lên



bề mặt Trái Đất.

(20 phút).


CH 1: Em hãy cho biết nội lực sinh ra từ đâu?
-Từ trong lòng đất.


CH2; QS H19.1 em hãy nêu tên các dãy núi, sơn nguyên,
đồng bằng trên các châu lục?



Chia nhóm thảo luận sau 3 phút đại diện các nhóm hồn
thành vào bảng kẻ sẵn như sau:


1. Tác động của nội lực lên bề mặt


đất.



- Các dạng địa hình tiêu biểu trên bề
mặt đất:


Châu lục Núi Sơn nguyên Đồng bằng
Mỹ Cooc-đi-e, A-pa-lát(Bắc


Mỹ), An-đét(NamMỹ) Bra-xin(Nam Mỹ) Trung Tâm( Bắc Mỹ),A-ma zôn, La-pla-ta(Nam Mỹ)
Aâu Xcan-đi-na-vi, An-pơ, U-


ran.


Đồng bằng Đông Aâu.
Á Hy-ma-lay-A, Thiên Sơn,


An-tai, Xai-an, Cáp ca. Tây Tạng, Ả-rập, I-ran, Đê-can. Tây-xi-bia, Hoa Bắc, n Hằng,Mê-Công.
Phi t-lát, Đrê-ken-xbéc. Ê-ti-ô-pi-A, Đông Phi. Công-gô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Dương


CH3: QS H.19.1 Em hãy nêu vị trí các khu vực có núi Lửa,
Động Đất?-Phân bố dọc bờ Tây và bờ Đơng của TBD,
Ven phía Bắc của ĐTH?


CH4: Đối chiếu H.19.1 và 19.2 em hãy cho biết các dãy


núi cao, các vùng hoạt động của núi lửa trên thế giới nằm
ở vị trí nào của các địa mảng?


-Các dãy núi cao, núi lửa trên thế giới nằm ở vị trí 2 mảng
xơ vào nhau hoặc tách xa nhau làm cho vỏ Trái Đất bị dồn
nén, đội lên thành núi cao hoặc đứt gãy phun trào mắc ma.
CH 5: QS các H19.3,19.4 và 19.5 em hãy cho biết nọi lực
cịn có thể tạo ra các hiện tượng gì?


- Đảo núi lửa, sự đứt gay xô lệch ở các lớp đất đá, động
đất gây thiệt hại ghê gớm cho con người.


CH6: nội lực tác động lên Trái Đất làm cho bề mặt có xu
hướng ntn?


Hoạt động 2

:

Tìm hiểu tác động của ngoại lực lên



bề mặt đất.

(20 phút).


CH1: Mô tả hình dạng địa hình trong các ảnh SGK và cho
biết chúng được hình thành do tác động nào của ngoại lực?
Chia nhóm thảo luận:


- Nhóm 1: Bờ biển cao ở Ơ- xtrây-li-a.


- Nhóm2: Nấm đá ba zan ở Ca-li-phoc -ni-a.


- Nhóm 3: Cánh đồng lúa ở đồng bằng sơng Mê Nam.


- Nhóm 4: Thung lũng sơng ở núi p-ga-nit-tan.


-Hình a : khối đá bị bào mịn đục thủng thành hình vịm
cung do gió và sóng biển.


- Hình b : khối đá có hình nấm, dưới bị bào mịn mạnh do
mưa, gió, nhiệt độ.


-Hình c :Cánh đồng lúa bằng phẳng do quá trình bồi tụ phù
sa.


- Hình d : Một thung lũng sơng mở rộng 2 bên là núi bao
bọc. Dòng nước cuộn đã làm bào mòn các lớp đất đá, hoạt
động bào mòn làm cho thung lũng ngày càng mở rộng.
CH2: Em hãy nêu các ví dụ khác về các dạng địa hình
được hình thành do tác động của ngoại lực?


CH3: Vậy ngoại lực gồm những hoạt động nào?nó làm cho
địa hình bề mặt Trái Đất có xu hướng ra sao?


-Ngoại lực gồm: Gió, sóng biển, nước chảy,nhiệt độ….
Làm cho mặt đất có xu hướng san phẳng.


Nội lực và ngoại lực ln tác động lên địa hình bề mặt
Trái Đất.


- Nội lực có xu hướng làm cho bề
mặt Trái Đất ngày càng trở nên
gồ ghề.


2. Tác động của ngoại lực lên bề


mặt đất.




+ Ngoại lực làm cho địa hình bề mặt
Trái Đất phong phú hơn xu hướng làm
cho bề mặt đất ngày càng bằng phẳng.
- Ngoại lực và nội lực luôn diễn ra
đồng thời tác động lên bề mặt đất.


C. Đánh giá:



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

2. Dạng địa hình chủ yếu của địa phương em là gì? Địa hình đó được hình thành ntn? Hiện nay nó chịu tác
động nhiều nhất của nội lực hay ngoại lực?


D. Hoạt động nới tiếp:



- Về nhà học bài, làm bài tập SGK tr.69.
- Chuẩn bị bài 20.


Ngày soạn: 5/2/2009 Ngày dạy:6/2/2009


Tuần 21 tiết 24.


Bài 20:



Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất.



I- Mục tiêu bài học

: sau bài này HS cần:


1. Kiến thức

: Biết nhận xét, phân tích lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh để nắm được đặc điểm các đới khí hậu
và ngun nhân hình thành các đới khí hậu trên Trái Đất. Biết phân tích làm rõ các mối quan hệ giữấcác
thành tố để giải thích được một só hiện tượng tự nhiên, mơ tả được các cảnh quan chính trên Trái Đất. Nêu

được các thành phần của vỏ Trái Đất và mối quan hệ giữa chúng.


2. Kỹ năng

: Rèn kỹ năng phân tích, nhận xét lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh.


3. Thái độ

: Có ý thức ham học hỏi, tìm tịi khoa học địa lý.


II- Trọng tâm bài

: Phân đều ở 2 mục:
1. Khí hậu trên Trái Đất.


2. Cảnh quan trên Trái Đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

-BĐ tự nhiên thế giới.
- BĐ khí hậu thế giới.


-Sơ đồ các vành đai gió trên Trái Đất.
-Tranh ảnh cảnh quan thế giới.


IV- Dự kiến các hoạt động

:


A.Giới thiệu bài

: Tiếp tục tìm hiểu về địa lý tự nhiên các châu lục, trong tiết học này chúng ta sẽ
nghiên cứu tỷ mỉ hơn về khí hậu trên Trái Đất, đặc biệt là các hiện tượng khí hậu có liên quan đến Việt
Nam chúng ta. Ngoài ra, các cảnh quan trên thế giới cũng được cập nhật đến trong bài học này.


B. Các hoạt động

:


Hoạt Động 1

:

Tìm Hiểu Các Đới Khí Hậu



Trên Trái Đất.

(20 phút)


Trả Lời 5 Câu hỏi ở SGK bằng cách chia nhóm


thảo luận:


Nhóm 1: Câu 1+2
Nhóm 2: Câu 3.
Nhóm 3:Câu4+5.


Sau thời gian 10 phút đại diện nhóm trình bày
kết quả các HS khác bổ sung GV chuẩn xác kiến
thức:


CH: Vì sao trên Trái Đất xuất hiện các đới khí
hậu khác nhau?


-Vì TĐ hình cầu, chuyển động xung quanh Mặt
Trời nên ở các địa điểm khác nhau trên Trái Đất
sẽ nhận được lượng nhiệt và ánh sáng Mặt Trời
khác nhau.


1. Khí hậu trên Trái Đất.



CH1: Các đới khí hậu trên các châu lục:


Châu lục Vị trí Các đới khí hậu chủ yếu


Á 770<sub>44’B-1</sub>0<sub>16’N</sub> <sub>Nhiệt đới, ôn đới, một phần hàn đới</sub>


Aâu 710<sub>8’B-36</sub>0<sub>B</sub> <sub>Oân đới, một phần nhỏ hàn đới.</sub>


Phi 370<sub>20’B-34</sub>0<sub>52’N</sub> <sub>Nhiệt đới, ôn đới</sub>



Mỹ 710<sub>50’B-55</sub>0<sub>54’N</sub> <sub>Nhiệt đới, ôn đới, một phần hàn đới</sub>


Đại
Dương


100<sub>41’N-39</sub>0<sub>10’N</sub> <sub>Nhiệt đới, ôn đới</sub>


Câu2: Đặc điểm của 3 đới khí hậu trên Trái Đất:


Yếu tố Đới nóng Đới ơn hồ Đới lạnh
1. Vị trí CTB-CTN 2CT-2VC 2VC-2Cực
2. Góc chiếu MT Lớn Chênh lệch nhiều Rất nhỏ
3.Sự chênh lệch thời gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

5. Lượng mưa TB/năm 1000->2000mm 500->1000mm < 500mm
Loại gió thổi thường xun Gió Tín Phong Gió Tây ơn đới Gió Đơng Cực
Câu 3: Bảng phân tích biểu đồ khí hậu SGK


Biểu đồ Nhiệt độ Mưa Kết luận
a Có 2 lần nhiệt độ lên cao(T4


và T7) thấp nhất vào T1.
Biên độ nhiệt :90<sub>C</sub>


Phân bố theo mùa:
-Mưa nhiều từ T5- T9
-Mưa ít từ tháng 10-tháng 4


Khí hậu nhiệt đới nửa cầu
Bắc



b Nóng quanh năm, biên độ


nhiệt rất nhỏ Mưa nhiều quanh năm, tháng cao nhất: 245mm; tháng thấp
nhất: 110mm


Khí hậu xích đạo


c Cao nhất tháng 7: 170 <sub>C</sub>


Thấp nhất tháng 1 va Tø12:
-100<sub>C</sub>


Biên độ nhiệt lớn:270<sub>C</sub>


Mưa ít nhưng phân bố khá
đều, nhiều nhất tháng 9(>
60mm), ít nhất là tháng 2:
30mm


Khí hậu ơn đới lục địa


d Trung bình, thấp nhất tháng 1:
60<sub>C, cao nhất tháng 7: 28</sub>0<sub>C</sub>


Biên độ nhiệt: 280<sub>C</sub>


Mưa khá nhiều nhưng tập
trung vào mùa đông, mùa hè
ít mưa.



Khí hậu cận nhiệt ĐTH


Câu 4: Nêu và giải thích sự hình thành các loại gió trên Trái đất?


- Gió Tín Phong thổi từ áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo.


- Gió Tây ơn Đới thổ từ áp cao chí tuyến về áp thấp ơn đới.


- Gióp Đơng Cực thổi từ áp cao vùng cực về áp thấp ơn đới.
Câu 5: Giải thích sự xuất hiện của sa mạc Xa-ha-ra?


- Do có đường chí tuyến Bắc chạy qua nên chịu ảnh hưởng của áp cao chí tuyến.


- Là nơi phình to nhất của lục địa Phi.


- Nằm kẹp giữa 2 lục địa Á-Aâu và phía Nam là k/v Trung và Nam Phi.


- Chịu ảnh hưởng của các dịng biển lạnh chảy ven bờ như Xơ-ma-li, Ca-na-ri.


Hoạt động 2

:

Tìm hiểu cảnh quan trên thế giới.


(20 phút)


CH: QS các ảnh ở SGK em hãy xác định các cảnh quan đó
thuộc kiểu khí hậu nào?


a : Đàn chó kéo xe trượt tuyết là khí hậu hàn đới.
b : Rừng lá kim ở khí hậu ôn đới.


c : Xa van có cây bao báp là khí hậu đới khơ.



d : Rừng rậm nhiều tầng tán ở khí hậu nhiệt đới ẩm.
e : đàn ngựa ăn cỏ trên đồng cỏ cao nhiệt đới.


2. Cảnh quan trên Trái Đất.



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Câu 3: mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên?


Khi một yếu tố thay đổi sẽ làm tất cả các yế tố khác thay đổi theo.


c. Đánh giá:



1. nêu đặc điểm 3 đới khí hậu trên Trái Đất.


2. Đối chiếu hinh 20.1 và 20.3 em hãy cho biết ở châu Á có loại gió nào hoạt động mạnh?


D. Hoạt động nối tiếp:



Về nhà làm câu hỏi,bài tập ở SGK.
Chuẩn bị bài 21.


Ngày soạn: 7/2/2009 Ngày dạy:9/2/2009
Tuần 22 tiết 25.


Baøi 21

:


Con người và mơi trường địa lý.



I- Mục tiêu bài học

:



1. Kiến thức:

Biết phân tích ảnh, lược đồ để thấy được sự đa dạng của hoạt động nông nghiệp, công
nghiệp. Nắm được những hoạt động kinh tế của con người một mặt có sự phụ thuộc nhất định vào mơi
trường mặt khác các hoạt động kinh tế đó lại có ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh.


2. Kỹ năng

: Rèn kỹ năng phân tích ảnh, lược đồ.


Không khí



Đất

<sub>Sinh vật</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

3. Thái độ

: có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên.


II- Trọng tâm bài

: Phân đều ở 2 mục:


1. Hoạt đông nông nghiệp với môi trường địa lý.
2. Hoạt đông công nghiệp với môi trường địa lý.


III-Phương tiện và TBDH

:
-BĐ tự nhiên thế giới.


-BĐ các nước trên thế gới.


- Tranh ảnh có liên quan đến hoạt động sản xuất và cảnh quan liên quan, phóng to h21.4 SGK.


IV-Dự kiến các hoạt động

:


A.Gới thiệu bài

: Con người là thành phần quan trọng nhất của hành tinh chúng ta. Toàn bộ các thành
phần tự nhiên và các thành phần nhân tạo trở thành môi trường sống của con người. Để tồn tại và phát
triển, con người lôn phải khai thác các tài nguyên thiên nhiên. Hoạt động khai thác ngày càng tăng do sự
gia tăng dân số và sự phát triển của KH-KT đã làm cho môi trường địa lý luôn thay đổi. Bài học này chúng

ta sẽ tìm hiểu những tác động của con người lên môi trường địa lý, qua hoạt động sản xuất nông nghiệp và
công nghiệp.


B. Các hoạt động

:


Hoạt động 1

:

tìm hiểu hoạt động nơng nghiệp và môi



trường địa lý

.(20 phút)


CH1: Dựa vào ảnh 21.1 SGK và sự hiểu biết của mình em
hãy cho biết con người đã có những hoạt động nơng nghiệp
nào?


-Trồng cây lương thực: lúa mỳ, lúa gạo.


-Trồng cây CN: bông. Trồng cây ăn quả: (chuối) và chăn
nuôi(cừu, lợn, trâu, bị)


CH2: Hoạt động nơng nghiệp có giống nhau trên mỗi đới tự
nhiên khơng?vì sao?


-Trên mỗi đới tự nhiên chỉ thích hợp với một số loại cây trồng
nhất định, do ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên khác
nhau như đất, khí hậu.nguồn nước.


Người ta phân ra cây trồng nhiệt đới, cây trồng ôn đới…
Ch3: Dựa vào nội dung SGK em hãy cho biết trình độ sản
xuất nơng nghiệp có xu hướng thay đổi như thế nào?
-Ngày càng hiện đại, hoàn thiện hơn với sự tham gia ngày
càng nhiều của máy móc, cơng nghệ sinh học, các cơng trình


thuỷ lợi.


CH4: Theo em hoạt độâng nơng nghiệp có ảnh hưởng đến mơi
trường như thế nào?


-Làm biến đổi cảnhquan tự nhiên.


-Làm biến đổi địa hình như: xây dựng các cơng trình thuỷ lợi,
làm ruộng bậc thang..vv


Hoạt động 2

:

Tìm hiểu hoạt động cơng nghiệp với



mơi trường địa lý.



CH1: Dựa vào các H21.2 và H21.3 em hãy cho biết con người
đã có những hoạt động cơng nghiệp nào?


1. Hoạt động nông nghiệp và


môi trường địa lý.



-Các hoạt động nông nghiệp rất phong
phú, tạo ra sản phẩm hết sức đa dạng:
Trồng trọt : cây lương thực, cây công
nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc,
gia cầm.


- Các hoạt động sản xuất nông nghiệp
chịu ảnh hưởng rõ rệt của điều kiện tự
nhiên mơi trường.



-Trình độ sản xuất ngày càng hiện đại,
hoàn thiện hơn.


-Những ảnh hưởng của hoạt động sản
xuất nông nghiệp đến môi trường:
+Làm biến đổi cánh quan tự nhiên.
+Làm biến đổi địa hình.


+Làm thay đổi tính chất đất tự nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

-Các hoạt động công nghiệp gồm: Khai thác và chế biến.
CH2: Phân bố công nghiệp chịu tác động của điều kiện tự
nhiên nào? Mức độ ảnh hưởng so với hoạt động nông nghiệp
ra sao?


-Khai thác phải ở những nơi có nguồn tài ngun thiên nhiên,
cịn chế biến ít chịu ảnh hưởng của môi trường tự nhiên hơn
do nguyên liệu được vận chuyển. Mức độ ảnh hưởng của môi
trường đối với công nghiệp không lớn.


CH3: QS H21.3 em hãy cho biết hoạt động cơng nghiệp có
ảnh hưởng đến MT tự nhiên như thế nào?


-Làm biến đổi địa hình, ơ nhiễm Mt nước,khơng khí, đất.Làm
cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên.


CH4: Dựa vào H21.4 em hãy cho biết nơi xk và nk dầu mỏ
chính trên thế giới? Tác động của nó đến MT tự nhiên?
-Nơi xk: Tây Nam Á, Nga, Tây Aâu, Tây Phi, qđ Ca- ri-bê .
-Nơi nk: Hoa Kỳ, Tây Aâu,Nhật Bản.



Gây ô nhiễm MT nước, khơng khí.


- Các hoạt động cơng nghiệp gồm:
khai thác và chế biến.


- Sự phân bố các ngành công nghiệp
khai thác chịu ảnh hưởng của sự phân
bố tài nguyên thiên nhiên.


-Hoạt động công nghiệp ảnh hưởng
đến MT:


+ Làm biến đổi địa hình.
+Gây ơ nhiễm MT.


+Làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên
nhiên.


C. Đánh giá

:


1 Em hãy cho biết địa phương em có những hoạt đông nông nghiêp, công nghiệp nào? Aûnh hưởng đến MT
tự nhiên ra sao?


2. Em hãy nêu các biện pháp để giảm thiểu những ảnh hưởng của các hoạt động sản xuất đến MT tự nhiên?
Trắc nghiệm: Khoanh tròn 1 chữ cái trước ý em cho là đúng nhất:


Câu 1: Những ảnh hưởng của hoạt động nông nghiệp đến MT là:


a . Địa hình biến đổi. b . Tính chất đất thay đổi.


c . Làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên. d. Ý a và b đúng.


Câu2: Ô nhiễm Mt ngày càng tăng do:


a . Ngành công nghiệp ngày càng thải ra nhiều chất thải.


b. Ngành nơng nghiệp ngày càng hiện đại, sử dụng nhều dịch vụ nông nghiệp.
c . Cả a và b đều đúng.


D. Hoạt động nối tiếp

:
- Về nhà làm bài tập SGK tr. 76.
-Chuẩn bị bài 22.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Ngày soạn: 31/1/2010 Ngày dạy:1-5/2/2010


Tuần 23 tiết 26.



<b>Phần II- Địa lý Việt Nam.</b>



Bài 22

:


Việt Nam đất nước con người

.


I- Mục tiêu bài hoïc

:


1. Kiến thức

: Nắm được vị thế của Việt Nam trong khu vực ĐNÁ và trên toàn thế giới. Hiểu được
một cách khái qt hồn cảnh kinh tế- chính trịhiện nay của nước ta. Biết nội dung phương pháp
chung học tập địa lý Việt Nam.


2.

<b>Kỹ năng</b>

: Rèn kỹ năng nhận xét qua bảng số liệu về tỷ trọng các ngành kinh tế năm 1990 và
năm 2000. Thông qua bài tập rèn luyện kỹ năng sử dụng biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm kinh tế 2

năm1990 và 2000.


3. Thái độ

: Qua bài học HS có thêm hiểu biết về đất nước và con người Việt Nam, tăng thêm lịng
u q hương, có ý thức xây dựng và bảo vệ tổ quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

1. Việt Nam trên bản đồ thế giới.


2. Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển.


III- Phương tiện và TBDH

:
-BĐ các nước trên thế giới.
-BĐ khu vực ĐNA.


IV- Dự kiến các hoạt động

:


A. Gới thiệu bài

:


B Các hoạt động

:


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu Việt Nam trên bản đồ </b>


<b>thế giới.</b>

(15phút)


CH1: QS H17.1 SGK xác định việt Nam trong khu vực
ĐNA? VN gắn liền với châu lục nào? Đại dương nào?
-VN thuộc châu Á, tiếp giáp với biển Đơng thuộc
TBD.


CH2: VN có đường biên giới trên đất liền và trên biển
chung với những nước nào?



- Trên đất liền giáp: TQ (phía Bắc), Lào,
Cam-pu-chia(phía Tây).


- Trên biển giáp: TQ, Phi-líp-pin,Bru-nây,
Ma-lai-xi-A, In-đơ-nê-xi-a,Thái lan và Cam-pu-chia.
CH3: Qua các bài đã học, em hãy lấy ví dụ để chứng
minh Việt Nam là quốc gia thể hiện đầy đủ thiên
nhiên, văn hoá, lịch sử củ khu vực ĐNA?


-Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới gió mùa.
-Lịch sử: cùng đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
- Nền văn minh lúa nước, tôn giáo, nghệ thuật.
CH4: VN gia nhập ASEAN năm nào? (1995)


<b>Hoạt động 2: Việt Nam trên con đường xây dựng</b>


<b>và phát triển:</b>

(15 phút).


GV: nước ta sau khi thoát khỏi chiến tranh nền kt rất
nghèo nàn, lạc hậu do ảnh hưởng của chế độ thực dân
kéo dài và sự tàn phá của chiến tranh, nhưng những
năm gần đây nền kt đã phát triển mạnh, đạt được
những thành tựu quan trọng.


CH1: Dựa vào nội dung SGK em hãy cho biết nền kinh
tế nước ta từ những năm đổi mới(1986) đến nay đã đạt
được những thành tựu quan trọng nào?


-Sản xuất nông nghiệp liên tục phát triển, đã xk một số
mặt hàng hnư gạo, cà phê,cao su, chè, điều, thuỷ sản.
- Sản xuất công nghiệp từng bước khôi phục và phát


triển


-cơ cấu kt ngày càng cân đối hợp lý theo hướng kt thị


<b>1.Việt Nam trên bản đồ thế giớí.</b>



- Việt Nam gắn liền với lục địa
Á-Aâu, trong khu vực ĐNA.
- Việt Nam có biển Đơng một bộ


phận của TBD.


- Việt Nam tiêu biểu cho khu vực
ĐNA về tự nhiên, văn hoá, lịch
sử.


<b>2. Việt Nam trên con đường xây </b>


<b>dựng và phát triển.</b>



- Các ngành kinh tế đều có sự
tăng trưởng.


- cơ cấu kinh tế ngày càng cân
đối, hợp lý, theo hướng kinh tế
thị trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

trường. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt.
CH 2: Nhận xét về sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế qua
bảng 22.1 SGK?



-Nông nghiệp giảm, công nghiệp và dịch vụ tăng.
CH3: Em hãy liên hệ sự đổi mới kt ở địa phương?
- Hệ thống giao thông, trường học, bệng viện được
nâng cấp, mọi gia đình đời sống văn hoá được nâng
cao, sản xuất đi từ nhỏ lẻ sang quy mô lớn để xuất
khẩu.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu học địa lý Việt Nam như </b>


<b>thế nào?</b>

(10 phút)


CH1: Ý nghĩa của kiến thức địa lý VN?


-Cung cấp những kiến thức cơ bản về môiâ trường, tài
nguyên thiên nhiên là cơ sở để học địa lý kinh tế ở lớp
9.


CH2: Mỗi HS phải học địa lý VN như thế nào?


thiện rõ rệt.


- Thốt khỏi tình trạng kém phát
triển.


- Nâng cao đời sống vật chât, tinh
thần.


- Tạo nền tảng để đến năm 2020
nước ta cơ bản trở thành một
nước cơng nghiệp.



<b>3. Học địa lý Việt Nam như thế </b>


<b>nào?</b>



<b>C. Đánh giá</b>

: Trắc nghiệm: Khoanh tròn một chữ cái trước ý em cho là đúng nhất?
1. Việt Nam gắn liền với châu lục:


a. Châu Á. b . Chaâu Aâu . c. Chaâu Phi. d . Châu Mỹ.
2. Việt Nam có biển Đông thuộc :


a . Thái Bình Dương. b . Đại Tây Dương.
c. Aán Độ Dương. d. Bắc Băng Dương.
3. Nước ta đường biên giới trên đất liền chung với các nước:
a. Lào. b . Ca-pu-chia. c . Trung Quốc.


<b>D. Hoạt động nối tiếp:</b>



- Về nhà làm bài tập SGK tr. 80.
-Chuẩn bị bài 23.


Ngày soạn:1/2/2010 Ngày dạy:2-5/2/2010
Tuần 24 tiết 27.


<i>Bài 23</i>

:


<b>Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam.</b>


I- Mục tiêu bài học

:


1- Kiến thức

: HS cần hiểu được tính tồn vẹn lãnh thổ Việt Nam. Xác định được vị trí, giới hạn,
diện tích hình dạng phần đất liền, vùng biển Việt Nam.



- Hiểu biết về ý nghĩa thực tiễn và các giá trị cơ bản của vị trí địa lý, hình dạng lãnh thổ đối với
môi trường tự nhiên và các hoạt động kinh tế – xã hội của nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

3. Thái độ

: có ý thức và hành động bảo vệ, giữ gìn độc lập, chủ quyền của đất nước.


II-Trọng tâm bài

:


-Phần 1: Vị trí và giới hạn lãnh thổ.


III- Phương tiện và TBDH

:


- BĐ tự nhiên Việt Nam.
- BĐ Đông Nam Á.
- BĐ tự nhiên thế giới.


IV- Dự kiến các hoạt động

:


A. Giới thiệu bài

: Vị trí địa lý là yếu tố quyết định tính chất tự nhiên của lãnh thổ. Vì vậy muốn
hiểu rõ những đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta, chúng ta cùng tìm hiểu vị trí địa lý, giới
hạn và hình dạng lãnh thổ Việt Nam qua nội dung bài học hơm nay.


B. Các hoạt động

:


<b>Hoạt Động 1</b>

:

<b>Tìm hiểu vị trí giới hạn lãnh tho</b>

å.(25
Phút)


Ch1: Em Hãy Xác Định Các Điểm Cực Bắc, Cực Nam,
Cực Đông, Cực Tâycủa Nước Trên H23.1 Sgk, Cho Biết
Toạ Độ Địa Lý Của Các Điểm Đó?



-Gọi 1 Hs Lên Bảng Xác Định Các Điểm Cực Bắc, Cực
Nam, Cực Đông, Cực Tây Trên Bản Đồ Tự Nhiên Việt
Nam.


- Cực Bắc:230<sub>23’b; 105</sub>0<sub>20’đ, Cực Nam: 8</sub>0<sub>34’b; </sub>


1040<sub>10’đ.</sub>


-Cực Đơng:120<sub>40’b; 109</sub>o<sub>24’đ, Cực Tây: 22</sub>0<sub>22’b; </sub>


1020<sub>10’đ.</sub>


Ch2: Dựa Vào Bảng 23.1 Em Hãy Tính Lãnh Thổ Việt
Nam Trải Dài Trên Bao Nhiêu Vĩ Độ? Thuộc Đới Khí
Hậu Nào?Lãnh Thổ Tính Theo Chiều Tây-Đơng là bao
nhiêu kinh độ? Việt Nam nằm ở múi giờ thứ mấy?
- Từ Bắc xuống Nẩmtỉ dài trên 15 vĩ độ, nằm trong đới
khí hậu nhiệt đới nửa cầu Bắc, từ Đông sang Tây mở
rộng trên 7 kinh độ, VN nằm ơ múi giờ thứ 7.


CH3:Biển nước ta nằm về phía nào của lãnh thổ? Đọc
tên và xác định các quần đảo lớn của nước ta? Chúng
thuộc tỉnh nào?


-Biển nước ta nằm về phía đơng của lãnh thổ, trong biển
có các quần đảo sau:


-QĐ Hồng Sa thuộc Đà Nẵng.
-QĐ Trường Sa thuộc Khánh Hoà.



CH4: Vị trí địa lý nước ta có gì nổi bật đối với thiên


<b>1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ</b>.
a. Phần đất liền.


- Các điểm cực Bắc: 230<sub>23’B; </sub>


1050<sub>20’Ñ.</sub>


- Cực Nam: 80<sub>34’B; 104</sub>0<sub>10’Đ.</sub>


- Từ Bắc xuống Nam lãnh thổ
nước ta kéo dài trên 15 vĩ độ,
thuộc đới khí hậu nhiệt đới
nửa cầu Bắc.


- Diện tích phần đất liền là:
329 247 km2


b . Phần biển:


- Biển nước ta nằm về phía Đơng
của lãnh thổ có diện tích khoảng 1
triệu km2<sub>.</sub>


c. Đặc điểm của vị trí địa lý Việt
Nam về mặt tự nhiên.


- Nằm trong vùng nội chí tuyến nửa
cầu Bắc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

nhiên nước ta và với các nước trong khu vực ĐNA?
- Nằm trong vùng nội chí tuyến nửa cầu Bắc.
- Nằm ở trung tâm khu vực ĐNA.


- Cầu nối giữa biển và đất liền, giữa các nước trong đất
liền và hải đảo của khu vực ĐNA.


- Nơi giao lưu của các luồng gió mùa và luồng sinh vật.
CH5: Aûnh hưởng của vị trí địa lý tới mơi trường tự nhiên
của nước ta? Cho ví dụ?


- Địa hình, khí hậu, sinh vật mang tính chất nhiệt đới gió
mùa.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ.</b>



CH1: Em hãy nhận xét hình dạng lãnh thổ phần đất liền
của nước ta?


- Kéo dài theo hướng Băc-Nam, hẹp ngang( nơi hẹp nhất
là tỉnh Quảng Bình 50 km), đường bờ biển uốn cong hình
chữ S dài: 3200 km, đường biên giới trên đất liền dài
4550 km.


CH2: Hình dạng lãnh thổ nước ta có ý nghĩa gì về mặt
giao thơng, vận tải?


- Cảnh quan phong phú, ảnh hưởng của bioển sâu sắc
làm tăng tính chất nóng ẩm.



- GTVT: Đủ ĐK để phát triển các loại hình giao thơng
( đường bộ, đường thuỷ và đường hàng không). Tuy
nhiên cũng gây khó khăn do lãnh thổ hẹp ngang, kéo
dài, nằm sát biển dễ bị hư hỏng do thiên tai, sóng biển,
sơng.


CH3: Xác định giới hạn phần biển nước ta? Đọc tên các
bán dảo, dảo lớncủa nước ta? QĐ xa nhất của nước ta
nằm ở tỉnh nào? Vịnh nào đẹp nhất VN được UNETCƠ
cơng nhận là di sản thiên nhiên của thé giới?


- Các bán đảo lớn: Sơn Trà, Hon Gốm, Cà Mau.


- Đảo lớn nhất của VN là đảo Phú Quốc thuộc tỉnh Kiên
Giang, Quần đảo xa nhất là Trường Sa thuộc tỉnh Khánh
Hoà.


-Vịnh Hạ Long là vịnh đẹp nhất, được UNETCO công
nhận là di sản thiên nhiên thế giới năm 1994.


CH4: Vị trí, hình dạng lãnh thổ nước ta có những thuận
lợi khó khăn gì trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc?
- Thuận lợi: phát triển kt toàn diện, nhiều ngành, hội
nhập giao lưu dễ dàng.


- Khó khăn: Thiên tai nhiều, đường biên giới dài khó
khăn trong việc bảo vệ an ninh tổ quốc.


- Cầu nối giữa biển và đất liền,


giữa các nước trong đất liền và hải
đảo của khu vực ĐNA.


- Nôi giao lưu của các luồng gió
mùa và các luồng sinh vật.


<b>2. Đặc điểm lãnh thổ.</b>



a. Phần đất liền.


-Lãnh thổ kéo dài hẹp ngang.
- Đường bờ biển uốn cong hình chữ
S dài 3200 km.


-Vị trí, hình dạng, kích thước lãnh
thỏ có ý nghĩa lớn trong việc hình
thành các đặc điểm tự nhiên độc
đáo.


- có đủ ĐK đẻ phát triển các loại
hình vận tải , nhưng cũng gặp trở
ngại do thiên tai.


b. Phần biển Đông.


- Biển nước ta mở rộng về phia
Đơ, có nhiều đảo, bán đảo,
vịnh đẹp.


- Có ý nghĩa chiến lược về an


ninh và phát triển kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

1. Em hãy chỉ lên BĐ treo tường các điểm cực Bắc, cực Nam, cực Đông, cực Tây của nước ta?
2. Nêu đặc điểm vị trí địa lý của nước ta về mặt tự nhiên?


3. Trắc nghiệm:(khoanh tròn một chữ cái trước ý em cho là đúng).
a. VN thuộc múi giờ thứ 7 theo giờ GMT.


b. Diện tích phần đất liền nước ta là: 329247 km.
c. Diện tích vùng biển nước ta khoảng 1 triệu km2<sub>.</sub>


d. Đường bờ biển của nước ta dài hơn đường biên giới trên đất liền.
e. Nơi hẹp nhất của lãnh thổ nước ta là Quảng Bình(50 km)


<b>D. Hoạt động nối tiếp:</b>



- Về nhà làm bài tập SGK tr. 86.
- Chuẩn bị bài 24.


Ngày soạn: 20/2/2009 Ngày dạy:22/2/2009


Tuần 24 tiết 28.



Baøi 24:



<b>Vùng biển Việt Nam.</b>


I- Mục tiêu bài học

:



1. Kiến thức

: HS nắm được đặc điểm tự nhiên biển Đông, hiểu biết tài nguyên vùng biển Việt
Nam, hiểu về vùng biển chủ quyền của Việt Nam.



2. Kỹ năng

: Rèn kỹ năng phân tích những đặc tính chung và riêng của biển Đông. Xác địng mối
quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên vùng biển và đất liền, hiểu sâu sắc thiên nhiên Việt Nam mang
tính chất bán đảo khá rõ nét.


3. Thái độ

: Thấy được sự cần thiết bảo vệ chủ quyền trên biển, bảo vệ tài nguyên và môi trường
biển là rất cần thiết và cấp bách.


II- Trọng tâm bài

:


1. Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam.


III- Phương tiện và TBDH

:


- BĐ khu vực ĐNA.


IV- Dự kiến các hoạt động

:


A. Giới thiệu bài

:Chủ quyền lãnh thỏ nước ta có vùng biển rộng khoảng 1 triệu km2<sub>, gấp 3 lần </sub>


diện tích phần đất liền. Biển có ảnh hưởng như thế nào đến đất liền, có vai trị gì trong việc phát
triển kinh tế- xã hội, biển cần được bảo vệ như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học
hơm nay.


B. Các hoạt động

:



Hoạt động 1

:

Tìm hiểu đặc điểm chung của vùng



biển Việt Nam.(30 phút)



CH1: Em hãy xác định vị trí, giới hạn của biển Đơng?


- Biển Đơng nằm từ 3o<sub>B-> 26</sub>0<sub>B; 100</sub>0<sub>Đ-> 121</sub>0<sub>Đ.</sub>


CH2: Biển Đông thông với các đại dương nào? Thơng


1.

Đặc điểm chung của vùng biển



Việt Nam.



a. Diện tích, giới hạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

qua các eo biển nào?


- Thơng với TBD qua eo biển Đài Loan, thông với
ÂDD qua eo biển Ma-lắc-ca, Ca-li-man-tan.
- S. của vịnh Thái Lan kà: 462 000 km2<sub>.</sub>


- S. vịnh Bắc Bộ là: 15 000 km2<sub>.</sub>


CH3: QS H24.2 em hãy cho biết nhệt độ nước biển ở
tầng mặt thay đổi như thế nào?


Nhiệt độ nước biển tăng dần từ Bắc vào Nam, mùa hạ
cao hơn mùa đơng.


CH4: Em hãy sho biết chế độ gió trên biển như thế
nào? Có gì khác hơn trên đất liền?


- Trên biển gồm gió ĐB hoạt động từ tháng 10 đến
tháng 4, thời gian cịn lại là gió TN, tốc độ gió trên
biển mạnh hơn trên đất liền, TB từ 5-6 m/s, cực đại đạt


50m/s.


CH5: Em hãy cho biết chế độ mưa trên biển như thế
nào?


- Chế độ mưa trên biển ít hơn trên đất liền TB từ
1100-1300mm/năm.


CH6; Dựa vào H24.3 em hãy cho biết các dịng biển
hoạt động trong khu vực biển Đơng?


- Mùa đông có dòng biể lạnh ĐB->TN, mùa hạ có
dòng biển lạnh TN->ĐB.


Ngồi ra cịn có các vùng nước trồi nước chìm.


CH7: Em hãy cho biết chế độ triều của vùng biển nước
ta?


- Ở các vùng biển khác nhau có chế đọ triều khác
nhau, vùng vịnh Bắc Bộ có chế độ nhật triêu rất điển
hình của thế giới.


Hoạt động 2

:

Tìm hiểu tài nguyên và bảo vệ mơi



trường biển Việt Nam.



CH1: Em hãy cho biết giá trị kinh tế của biển?


- Tạo ra cảnh quan thiên nhiên đa dạng, cung cấp các


tài nguyên thuỷ, hải sản, muối và các sinh vật khác.
- Tuy nhiên biển cũng tạo ra những thiên tai như: bão,
sóng thần, sóng biển.


CH2: Cần bảo vệ tài ngun và mơi trường biển như
thế nào?


- Nước biển ô nhiễm do khai thác dầu khí, nước thải từ
sơng, nguồn hải sản ngày càng cạn kiệt, cần phải bảo
vệ nghiêm ngặt.


000km2<sub>.</sub>


- Nằm trong khu vực nhiệt đới gió
mùa ĐNA


b. Đặc điểm khí hậu và hải văn của
biển:


- Chế độ nhiệt: nhiệt độ TB năm >
230<sub>C, mùa đông ấm, mùa hạ mát hơn</sub>


phần đâtù liền, biên độ nhiệt nhỏ.
-Chế độ gió:gió ĐB hoạt động từ
tháng 10- tháng 4( năm sau), thời
gian cịn lại là gió TN. Gió trên biển
mạnh hơn trên đất liền.


- Chế độ mưa: Lượng mưa trên biển
thường ít hơn trên đất liền tb từ


1100-1300mm/năm.


- Dịng biển: mùa đơng có dịng biển
lạnh ĐB-TN hoạt động, mùa hạ có
dịng biển nóng TN-ĐB.


- Chế độ triều: vùng biển nước ta có
chế độ triều khác nhau.


- Độ muối TB từ 3-3,3%.


2. Tài nguyên và bảo vệ môi


trường biển Việt Nam.



Vùng biển nước ta là một kho tài
ngun q nhưng khơng phải là vô
tận, chúng ta phải biết cách khai thác
và bảo vệ.


- Thiên tai vùng biển cũng thật dữ
dội và khó lường.


b. Mơi trường biển:


Mơi trường biển Việt Nam khá trong
lành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

1. Em haõy cho biết vị trí địa lý của biển Đông?


2. Nêu một số nét nổi bật về khí hậu và hải văn của biển nước ta?


3. Trắc nghiệm: ( khoanh tròn một chữ cái trước ý em cho là đúng ):


a. Gió trên biển mạnh hơn tren đất liền. b. Mưa trên biển nhiều hơn trên đất liền.
c. Độ mặn nước biển thay đổi theo mùa. d.Tài nguyên biển rất đa dạng và vô tận.


D

.

Hoạt động nối tiếp

:


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Ngày soạn: 10/2/2012
Ngày dạy : 17/2/2012


Tuaàn 23 : Tieát 27


Bài 25:

<b> Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam.</b>



I- Mục tiêu bài học

:


1. Kiến thức

: HS cần nắm được lãnh thổ Việt Nam đa õđược hình thành qua quá trình lâu dài và
phức tạp. Đặc điểm tiêu biểu của các giai đoạn hình thành lãnh thổ Việt Nam và ảnh hưởng của nó
tới địa hình và tài nguyên thiên nước ta.


2. Kỹ năng

: Rèn kỹ năng đọc hiểu sơ đồ địa chất,các khái niệm địa chất đơn giản, niên đại địa
chất . Nhận biết các giai đoạn cơ bản của niên biểu địa chất. Nhận biết và xác định trên bản đồ các
vùng địa chất kiến tạo của Việt Nam.


3. Thái độ

: Có ý thức và hành động bảo vệ môi trường và khống sản.


II- Trọng tâm bài

: mục 2 vµ mơc 3
2.Giai đoạn cổ kiến tạo.


3.Giai đoạn tân kiến tạo.



III- Phương tiện và TBDH

:


-

M¸y chiÕu



-Bảng niên biểu địa chất.


-Sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo.


IV- Dự kiến các hoạt động

:



A.Giới thiệu bài

: Lãnh thổ Việt Nam trải qua một quá trình phát triển lâu dài và phức tạp. Với
thời gian tạo lập trong hàng trăm triệu năm. Tự nhiên Việt Nam đã được hình thành và biến đổi ra
sao? Aûnh hưởng tới cảnh quan tự nhiên nước ta như thế nào? Chúng ta cùng đi tìm câu trả lời qua
nội dung bài học hôm nay.


B. Các hoạt động

:



Hoạt động 1:

Tìm hiểu giai đoạn tiền Cam-bri.



Y/c HS đọc thơng tin SGK.


CH1: Em hãy cho biết giai đoạn tiền Cambri trên lãnh
thổ nước ta đã có những mảng nền nào?


- Các mảng nền: Việt Bắc, Hồng Liên Sơn, Sơng
Mã, Pu hoạt, Kon Tum.


CH2: Giai đoạn này thiên nhiên Việt Nam có đặc điểm
gì?



- Sinh vật còn ít, đơn giản, không khí ít ô xi.


Hoạt động 2

:

Tìm hiểu giai đoạn cổ kiến tạo

.


y/c HS đọc thông tin SGK.


CH1: Lãnh thổ nước ta ở giai đoạn cổ kiến tạo có sự
thay đổi như thế nào?


- Lãnh thổ nước ta cơ bản trở thành đất liền.


CH2: Đặc điểm sinh vật và khoáng sản trong giai đoạn


1. Giai đoạn tiền cam bri

.


-Đại bộ phận lãnh thổ nước ta là
biển.


-Có các mảng nền: Việt Bắc, Hồng
Liên Sơn, Sơng Mã, Pu Hoạt, Kon
Tum.


-Sinh vật ít và đơn giản.


2. Giai đoạn cổ kiến tạo

.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

này có đặc diểm gì?


- Giới sinh vật phát triển mạnh, đặc biệt là khủng
long và cây hạt trần.



- Các khối núi đá vơi và than đá được hình thành
trong giai đoạn này.


CH3: Giai đoạn này xuất hiện những mảng nền nào?
- Trường Sơn Bắc, Đông Nam Bộ, Đơng Bắcø.
CH4: Đặc điểm khí hậu và thực vật ở giai đoạn này ra
sao?


- Khí hậu nóng ẩm, thực vật phát triển mạnh.


Hoạt động 3

:

Tìm hiểu giai đoạn tân kiến tạo

:


Y/c HS đọc thông tin SGK.


CH1: Giai đoạn này có những mảng nền nào được hình
thành?( Tây Nam bộ va Hà Nội)


CH2: Đặc điểm chính của giai đoạn này là gì?
- Là giai đoạn ngắn nhưng rất quan trọng. Vận


động kiến tạo diễn ra mạnh mẽ.


CH3: Những dạng địa hình nào được hình thành trong
giai đoạn này?


-Địa hình được nâng cao, núi non sơng ngịi trẻ lại,
hình thành các cao nguyên và đồng bằng, biển Đơng
mở rợng, hình thành các mỏ dầu khí, sinh vật tiến hố,
lồi người xuất hiện.



Các trận động đất xảy ra gần đây chứng tỏ vận động
Tân kiến tạo vẫn còn tiếp diễn.


- Giới sinh vật phát triển mạnh, hình
thành các mỏ than lớn.


3. Giai đoạn Tân kiến tạo

.


-Đây là giai đoạn ngắn nhưng rất
quan trọng.


-Vaän đông Tân kiến tạo diễn ra
mạnh mẽ.


-Địa hình nâng cao, núi sơng trẻ lại.
-Hình thành các cao ngun ba zan,
đồng bằng phù sa.


-Biển Đông mở rộng tạo các mỏ dầu
khí, bơ xít, than bùn.


-Sinh vật phát triển phong phú và
hoàn thiện.


-Loài người xuất hiện.


C. Đánh giá:



1. Nêu đặc điểm lãnh thổ, sinh vật, khoáng sản qua 3 giai đoạn phát triển?


2. Trắc nghiệm: ( khoanh tròn một chữ cái trước ý em cho là đúng).


a. Lãnh thổ nước ta cơ bản được hình thành ở giai đoạn tiền Cam bri.
b. Địa hình nước ta phát triển hoàn chỉnh ở giai đoạn Tân kiến tạo.


c. Các đồng bằng và cao nguyên được hình thành ở giai đoạn cổ kiến tạo.
d. Con người xuất hiện vào giai đoạn tân kiến tạo.


e. Sinh vật phát triển hoàn thiện ở giai đoan cổ kiến tạo.


D. Hoạt động nối tiếp

:

Về nhà học bài và làm bài tập SGK tr. 95- Chuẩn bị bài 26.


Ngày soạn: 12/2/2010
Ngày dạy: 20/2/2010


Tuần 24 : Tiết 28.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>Đặc điểm tài ngun khống sản Việt Nam</b>

.


I- Mục tiêu bài học

:



1. Kiến thức

: HS biết được Việt Nam là một nước có nhiều loại khống sản, nhưng phần lớn các
mỏ có trữ lượng nhỏ và vừa, là một nguồn lực quan trọng để công nghiệp hố đất nước. Giải thích
vì sao nước ta giàu tài nguyên khoáng sản.


2. Kỹ năng

: HS nắm vững các ký hiệu khoáng sản.


3. Thái độ

: Rèn ý thức tiết kiệm, tính hiệu quả và sự phát triển bền vững trong khai thác, sử dụng
các tài nguyên khoáng sản q giá của nước ta.


II- Trọng tâm bài

:


3. Vấn đề khai thác và sử dụng tài ngun khống sản.


III- Phương tiện và TBDH:



_ M¸y chiÕu



- BĐ địa chất, khoáng sản Việt Nam.
- Bảng 26.1 SGK tr.99.


- nh khai thác than, dầu khí, A pa tít.


IV- Dự kiến các hoạt động:



A. Giới thiệu bài

: Đất nước ta có lịch sử phát triển qua hàng trăm triệu năm, cấu trúc địa chất
phức tạp. Nước ta lại nằm ở khu vực giao nhau của 2 vành đai sinh khống: Địa Trung Hải và Thái
Bình Dương, nên đã ảnh hưởng đến tài nguyên khoáng sản rất lớn. Vậy khống sản nước ta có đặc
điểm gì? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hơm nay.


<b>B. Các hoạt động:</b>



Hoạt động 1:

Tìm hiểu Việt Nam là nước giàu tài


nguyên khoáng sản.



CH1: Em hãy cho biết giá trị kinh tế của khoáng sản?
-Từ xa xưa con người đã biết dùng khoáng sản để chế
tạo ra các dụng cụ…



- Ngày nay khoáng sản là động lực thúc đẩy ngành cơng
nghiệp phát triển.


CH2: Khống sản của Việt Nam có những đặc điểm gì?
- Hniều loại khống sản nhưng phân bố rải rác và trữ


lượng không nhiều.


CH3: Em hãy tìm trên bản đồ khống sản Việt Nam các
mỏ lớn: than, dầu khí, A pa tít, đá vơi, sắt, crơm, đồng,
thiếc, bơ xít?


:


1. Việt Nam là nước giàu tài


nguyên khoáng sản

.


- Việt Nam đã khảo sát, thăm dò
được khoảng 5000 điểm quăïng và
tụ khoáng của gần 60 loại khoáng
sản khác nhau.


- Phần lớn các khống sản có trữ
lượng vừa và nhỏ.


Hoạt động 3

:

Tìm hiểu vấn đề khai thác và bảo



vệ tài nguyên khoáng sản.



CH 1: Em hãy cho biết giá trị và đặc điểm tài


nguyên, khoáng sản ?


- Khoáng sản là động lực thúc đẩy phát triển ngành


3. Vấn đề khai thác và bảo vệ tài


nguyên khống sản.



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

cơng nghiệp nhưng khống sản khơng thể hồi phục.
CH2: nguyên nhân nào làm cho khoáng sản bị cạn
kiệt? Biện pháp khắc phục?


- Do khai thác tự do, phương tiện kỹ thuật lạc hậu, sử
dụng khơng tiết kiệm. Vì vậy phải khai thác khống
sản hợp lý, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả, thực
hiện nghiêm luật khống sản.


không thể phục hồi.


-Chúng ta phải khai thác hợp lý sử
dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn
tài ngun khống sản.


C. Đánh giá

:


1. Em hãy chứng minh nước ta giàu khoáng sản?
Trắc nghim:


2. Điền tiếp vào các câu sau


Cỏc khoỏng sản nước ta được phân bố như sau:


a. Than đá được phân bố chủ yếu ở...
b. Than bùn phân bố ở...


c. Dầu khí phân bố ở ...
d. Sắt phân bố nhiều ở ...
e. Bơ xít có nhiều ở ...
g. A pa tít được phân bố ở ...


D. Hoạt động nối tiếp

:


-Về nhà học bài, làm bài tập SGK.
- Chuẩn bị bài 27.


Ngày soạn: 20/2/2010 Ngày dạy:26/2/2010
Tuần 26 tiết 31.


Bài 27:



Thực hành

:

<b>Đọc bản đồ Việt Nam</b>

.


I- Mục tiêu bài học

:


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

2. Kỹ năng

: Rèn kỹ năng đọc bản đồ, xác điịnh vị trí các điểm cực, các điểm chuẩn trên đường cơ
sở, để tính chiều rộng lãnh hải biển Việt Nam.


Nắm vững các ký hiệu và chú giải của bản đồ hành chính, bản đồ khống sản Việt Nam.


3. Thái độ

: Có ý thức trong việc nhận biết ranh giới lãnh thổ nước ta cũng như ký hiệu khóang sản
nước ta.



II- Trọng tâm bài

: Giành nhiều thời giai cho việc tìm hiểu bản đồ hành chính Việt Nam.


III- Phương tiện và TBDH

:


- BĐ hành chính Việt Nam.
- BĐ khống sản việt Nam.


IV- Dự kiến các hoạt động

:


A. Giới thiệu bài

:


Bài thực hành hôm nay giúp chúng ta hiểu kỹ hơn về các điểm cực và địa danh hành chính cũng
như ký hiệu các loại khoáng sản trên lãnh thổ nước ta.


B. Các hoạt động

:


Hoạt động 1

:

Xác định vị trí địa phương

:


1. Nội dung: Dựa trên bản đồ hành chính Việt nam xác định vị trí địa phương( tỉnh Đắc Lắc).
2. Hình thức: Hoạt động cá nhân.


Trên bản đồ hành chính Việt Nam u cầu HS tìm điểm trung tâm của Đắc Lắc, sau đó xác định
toạ độ địa lý của điểm trung tâm(khoảng 120<sub>30’B; 108</sub>0<sub>10’Đ).</sub>


Hoạt động 2

:

Xác định toạ độ các điểm cực

:


1. Nội dung: Xacù định vị trí toạ độ các điểm cực Bắc, Nam,Đông, Tây của lãnh thổ phần đất liền
Việt Nam.


2. Hình thức: Hoạt động nhóm cặp.



Sử dụng bảng 23.2 SGK để tìm các điểm cực trên bẩn đồ hành chính Việt Nam.
Sau đó Y/c một số HS lên bảng xác định vị trí các điểm cực trên bản đồ.


Hoạt động 3

:

Lập bảng thống kê các tỉnh thành phố theo mẫu.



1. Nội dung: Thống kê các tỉnh ven biển, nội địa theo bảng mẫu SGK.
2. Hình thức : hoạt động cá nhân, sau đó Y/C 1 số HS trình bày kết quả.


Hoạt động 4

:

Đọc BĐ khoáng sản Việt Nam.



1. Nội dung: HS ơn lại ký hiệu 10 khống sản chính trên bản đồ khống sản Việt Nam.
2. Hình thức: hoạt động nhóm:


- Bước 1: Y/C 3 HS lên bảng vẽ ký hiệu của 10 loại khống sản chính theo mẫu SGK.
- Bước 2: Tìm nơi phân bố các loại khống sản trên và hồn thành vào bảng.


C. Đánh giá

:


1. Những tỉnh nào của nước ta vừa giáp nước láng giềng, vừa giáp biển?
2. Những tỉnh nào của nước ta có ngã 3 biên giới?


Đáp án:


1 : Kiên Giang, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Trị, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh
Hố, Quảng Ninh.


2. Kon Tum và Điện Biên.


D. Hoạt động nối tiếp

:


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Ngày soạn: 26/2/2009 Ngày dạy:27/2/2009
Tuần 26 tiết 32.


<b>ÔN TẬP</b>

.


I-Mục tiêu bài học

:


1. Kiến thức

: Củng cố lại các kiến thức cơ bản ở các bài từ 22-> 27.


2. Kỹ năng

: Rèn kỹ năng phân tích, tìm hiểu kiến thức qua một số bản đồ.


3.Thái độ

: Có ý thức tự giác học tập, chuẩn bị tốt để làm bài kiểm tra viết.


II- Trọng tâm chương trình

: Bài 23,24, 25, 26.


III- Phương tiện và TBDH

:


- BĐ hành chính Việt Nam.
- BĐ khu vực ĐNA.


IV- Dự kiến các hoạt động

:


A. Giới thiệu bài

: Để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra giữa kỳ II sắp tới, hôm nay chúng ta sẽ ôn
lại các bài 22, 23, 24, 25, 26 theo nội dung câu hỏi sau.


B. Các hoạt động

:


Hoạt động 1

: GV đưa ra hệ thống câu hỏi.



Câu 1: Em hãy chứng minh Việt Nam là nước thể hiện đầy đủ các đặc điểm thiên nhiên, văn hoá,
lịch sử của khu vực ĐNA?


Câu 2 : Nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng nào sau hơn 20 năm đổi mới?
Câu 3: trình bày đặc điểm vị trí địa lý nước ta về mặt tự nhiên?


Câu 4: Vị trí địa lý và hình dạng lãnh thổ nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát
triển kinh tế- xã hội của đất nước?


Câu 5: Em hãy chứng minh biển đông mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa qua đặc điểm khí
hậu của biển?


Câu 6: Biển đã đem lại hnững thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển kinh tế và đời sống của
nhân dân?


Câu 7: Trình bày đặc điểm địa hình và sinh vật trong 3 giai đoạn phát triển lãnh thổ nước ta? Giai
đoạn nào có ý nghĩa quan trọng nhất? Vì sao?


Câu 8: Khống sản Việt Nam có đặc điểm gì? Kể tên 3 loại khống sản có giá trị nhất ở nước ta?
Chia nhóm thảo luận: - Nhóm 1: câu 1+2, nhóm 2: câu 3+4, nhóm 3: câu 5+6, nhóm 4: câu 7+8.
Sau 5 phút các nhóm cử đại diện trình bày kết quả, các HS khác bổ sung, GV chuẩn xác kiến thức.


Hoạt động 2

: Đáp án:


Câu 1: Việt Nam là quốc gia thể hiện đầy đủ các đặc điểm thiên nhiên, văn hoá, lịch sử của khu
vực ĐNA:


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Về văn hoá: canh tác lúa nước là chính, sử dụng trâu bị cày kéo, phong tục, tập quán mang đậm
bản sắc văn hoá dân tộc.



Lịch sử: cùng chung kẻ thù đó là các nước đế quốc phương tây trong phong trào giải phóng dân tộc.
Câu 2: Những thành tựu của nền kinh tế nước ta sau hơn 20 năm đổi mới:


- Các ngành kinh tế đều có sự tăng trưởng nhanh.
- Cơ cấu kinh tế ngày càng cân đối, hợp lý.


- Đời sống vật chất tinh thần của nhân dân ngày càng được cải thiện rõ rệt.
Câu 3: Đặc điểm vị trí địa lý nước ta về mặt tự nhiên.


- Vị trí nội chí tuyến nửa cầu Bắc.
- Vị trí gần trung tâm khu vực ĐNA.


- Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước đất liền và hải đảo của khu vực.
- Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.


Câu 4: vị trí, hình dạng lãnh thổ Việt Nam đối với phát triển kinh tế xã hội của đất nước:


- Thuận lợi: Có đủ đk đẻ phát triển kinh tế nhiều mặt, cảnh quan tự nhiên phong phú đa dạng,
có đủ đk để phát triển các loại hình giao thơng.


- Khó khăn: Nằm giáp biển Đơng thường có bão, sóng biển, thiên tai lũ lụt. Đường biên giới dài
khó khăn trong việc bảo vệ an ninh tổ quốc.


Câu 5: Biển Đơng mang tính chất nhiệt đới gió mùa được thể hiện:


- Có 2 loại gió mùa hoạt động trong năm: đó là gó mùa đơng bắc và tây nam.
-Nhiệt độ nước biển tầng mặt >23 độ C.


ù<sub>- Lượng mưa tương đối nhiều.</sub>



Câu 6: Những thuận lợi và khó khăn do biển mang lại: Thuận lợi: tạo ra nguồn tài nguyên thiên
phong phú, giao lưu buôn bán bằng đường thuỷ dễ dàng, tạo phong cảnh đẹp thu hút khách du
lịch.


Khó khăn: thương mang đến thiên tai.


Câu7: - Giai đoạn Tiền cam bri: phần lớn lãnh thổ chìm ngập trong nước biển, sinh vật cịn rất ít.
- Giai đoạn Cổ kiến tạo; Lãnh thổ nước ta cơ bản đã trở thành đất liền, sinh vật phát triển mạnh.
- Giai đoạn Tân kiến tạo: Địa hình hồn thiện, núi, sơng trẻ lại, sinh vật hồn thiện và tiến hố.
Giai đoạn 3 quan trọng nhất vì lãnh thổ nước ta được hoàn thiện, xuất hiện loài người.


Câu 8: Đặc điểm khống sản nước ta: có nhiều loại khoáng sản phân bố trên khắp lãnh thổ, với trữ
lượng vừa và nhỏ.


3 loại khống sản có giá trị nhất ở nước ta là: dầu khí, than đá, bơ xít.


C. Hoạt động nối tiếp

:


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Ngày soạn: 27/2/2010 Ngày dạy: 8/3/2010
Tuần 27 tiết 33.


<b>Kiểm tra viết</b>

.


I- Mục tiêu

:


1. Kiến thức

: Kiểm tra mức độ tiếp thu bài của mỗi HS, làm cơ sở để đánh giá chất lượng giữa
HKII.


2. Kỹ năng

: Rèn kỹ năng viết, trình bày văn bản.



3. Thái độ

: Rèn ý thức tự lực, nghiêm túc trong làm bài.


II- Chuaån bị

:


Câu hỏi, đáp án, thang điểm, phơ tơ đề.


III- Các hoạt động

:


Hoạt động 1

: GV quán triệt HS làm bài nghiêm túc, tự gíác, tích cực.


Hoạt động 2

: GV phát đề, HS làm bài.


Hoạt động 3

: hết giờ làm bài GV thu bài của HS và kiểm tra số bài hiện có.


IV-Hoạt động nối tiếp

:


- GV nhận xét tinh thần, thái độ làm bài của HS.
- Nhắc HS chuẩn bị bài 28.


Ma trận:


<b>Nội dung</b>


<b>Các mức độ tư duy</b>


<b>Tổng điểm</b>
<b>Nhận biết </b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng/ kỹ năng</b>


<b>TN</b> <b>TL TN TL</b> <b>TN TL</b>



<b>1. </b>Việt Nam đất
nước- con người


Caâu 1 (3đ) 3đ


2.Vị trí địa lý Việt


Nam Câu 2(0,5đ)Câu1(0,5đ) Câu 2:2đ 3đ


3.Vùng biển Việt


Nam Câu 3(0,5đ),Câu 4(0,5đ) 1đ


<b>4. </b>Lịch sử phát triển
của tự nhiên Việt
Nam


Câu 3(3đ) 3đ


<b>Tổng số điểm</b> 2 3 5 10đ




-Đề ra:



A.Phần traộc nghieọm:

2điểm (khoanh tròn một chữ cái trử

ớc ý em cho là đúng )



Câu1: Vĩ độ của điểm cực Bắc, cực Nam n

ớc ta t

ơng ứng là:



a. 8

o

<sub> 34</sub>

<sub> </sub>

<sub> B; 105</sub>

0

<sub> 20</sub>

<sub> </sub>

<sub> §. b. 23</sub>

0

<sub> 23</sub>

<sub> </sub>

<sub> B; 8</sub>

<sub> 34</sub>

0

<sub> </sub>

<sub> B. c. 23</sub>

” 0

<sub> 23</sub>

<sub> </sub>

<sub> B; 105</sub>

0

<sub> 20</sub>

<sub> </sub>

<sub> §. d. 8</sub>

0

<sub> 34</sub>

<sub> </sub>

<sub> B; </sub>

<sub> </sub>



104



0

<sub> 40</sub>

<sub> </sub>

<sub> §. </sub>

<sub> </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

a.VÞ trÝ néi chÝ tuyến.



b. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông ¸



c.Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các n

ớc đất liền và hải o ca khu vc ụng



Nam á



d.Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.


Câu 3 : Diện tích biển Đông của ViƯt Nam lµ :



a. 3 440 000 km

2

<sub> . b. 3 447000km</sub>

<sub> . c. GÇn 1triƯu km</sub>

2 2

<sub> . </sub>



Câu 4: Chế độ nhiệt tầng n

ớc mặt của biển Đông thay đổi theo:



a. Mùa trong năm. b. Theo vĩ độ .



c. Vị trí gần bờ hay xa bờ. d. Tất cả các ý đã nờu.



B.Phần tự luận

: 8điểm



Cõu1: Em hóy chứng minh Việt Nam là quốc gia thể hiện đầy đủ các đặc điểm thiên


nhiên, văn hoá, lịch sử ca khu vc ụng Nam ỏ? (3 im)



Câu2: Vị trí, hình dạng lÃnh thổ n

ớc ta có thuận lợi, khó khăn gì cho công cuộc xây d

ng và




bảo vệ tổ quốc? (3 điểm)



Câu3: Em hãy nêu đăc điểm lãnh thổ nước ta giai đoạn Tân kiến tạo? (2 ®iĨm)



Đáp án:



A.Phần trắc nghiệm:



Câu 1: b ; Câu 2: b; Câu 3:c ; Câu 4: d.


B. Phần tự luận:



Câu1: (3đ)


-Về tự nhiên: Thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa .


- Về văn hố: Nước ta có nền văn hố trồng lúa nước từ lâu đời, sử dụng trâu, bò làm sức kéo,
tôn giáo chủ yếu là đạo Phật và thiên chúa giáo.


- Về lịch sử: Việt nam cùng chung kẻ thù với các nước trong khu vực, cùng đấu tranh giành độc
lập.


Câu2:(2đ)


- Thuận lợi: Thiên nhiên nước ta phong phú, đa dạng, có 3 mặt tiếp giáp với biển thuận lợi phát
triển giao thông đường thuỷ,đường bộ, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.


- Khó khăn: Thường xảy ra bão, lũ. Đường biên giới dài khó khăn trong việc bảo vệ an ninh
biên giới.


Caâu 3: (3ñ)



Giai đoạn Tân kiến tạo:là giai đoạn ngắn nhưng rất quan trọng, vận động Tân kiến tạo diễn ra
mạnh mẽ.


- Địa hình nâng cao, núi sông trẻ lại.


- Hình thành các cao nguyên ba zan, đồng bằng phù sa trẻ
- Biển Đơng ở rộng, hình thành các bể dầu khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Ngày soạn:8/3/2010 Ngày dạy:10/3/2010
Tuần 27 tiết 34:


<b>Bài 28:</b>



<b>Đặc điểm địa hình Việt Nam.</b>


<b>I- Mục tiêu bài học:</b>



<b>1. Kiến thức</b>

: HS cần nắm được đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam. Vai trò và mối quan hệ
giữa địa hình với các thành phần khác trong mơi trường tự nhiên. Sự tác động của con người ngày
càng sâu sắc làm biến đổi địa hình.


2. Kỹ năng

: Rèn kỹ năng đọc, hiểu, khai thác kiến thức về địa hình Việt Nam trên bản đồ địa hình.
Kỹ năng phân tích lát cắt địa hình để nhận biết sự phân bậc địa hình Việt Nam.


3. Thái độ

: có ý thức ham tìm tịi, hiểu biết về địa hình đất nước.


II- Trọng tâm bài

:Phân đều ở cả 3 mục:


1. đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam.
2. Tân kiến tạo đất lên tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.



3. Địa hình mang tính chất nhiệt đới gió mùa …


III. Phương tiện và TBDH

:


Bản đồ tự nhiên Việt Nam hoặc lược đồ địa hình Việt Nam, lát cắt địa hình (phóng to), hình ảnh 1
số dạng địa hình chính của Việt Nam.


IV. Dự kiến các hoạt động

:


A. Giới thiệu bài

: Đặc điểm địa hình nước ta là kết quả tác động của nhiều nhân tố và trải qua
các giai đoạn phát triển lâu dài trong mơi trường nhiệt đới ẩm gió mùa. Do đó địa hình là thành
phần cơ bản bền vững của cảnh quan tự nhiên. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu đặc điểm địa
hình Việt Nam.


B. Các hoạt động

:


Hoạt động 1

:

Tìm hiểu các dạng địa hình trên lãnh



thổ nước ta

(15 phút)


CH1: QS H 28.1(SGK) Em hãy cho biết các dạng địa
hình chính trên lãnh thổ nước ta? Dạng địa hình nào
chiếm diện tích nhiều nhất?


- Núi, cao nguyên, đồng bằng, đồi. Địa hình đồi núi
chiếm diện tích nhiều nhất.


CH2: Em có nhận xét gì về địa hình nước ta? Đặc
điểm của địa hình đồi núi?



- Điạ hình phân hố đa dạng, đồi núi chiếm ¾ diện
tích lãnh thổ và chủ yếu là đồi núi thấp.


CH3: Địa hình nhiều đồi núi có những thuận lợi và
khó khăn gì?


- Thuận lợi: Tạo ra cảnh quan tự nhiên phong phú, tạo
ra biên giới tự nhiên, sông ngịi có giá trị về thuỷ điện
.


1. Đồi núi là bộ phận quan trọng


nhất của cấu trúc địa hình Việt


Nam

:


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Khó khăn: Về giao thơng, trao đổi bn bán hàng
hố giữa các vùng miền.


CH4: Em hãy xác định hướng của các dãy núi chính?
- Hướng TB – ĐN và vòng cung, chạy sát biển hoặc
bị nhấn chìm trong nước biển.


CH5:Đb có đặc điểm gì?


-Đb chiếm ¼ S lãnh thổ, bị chia cắt nhiều.


GV Y/C một số HS xác định trên bản đồ đỉnh
Phan-xi-păng, Ngọc Lĩnh, dãy Bạch Mã, dãy Hoành sơn.
GV mở rộng: Các đồng bằng châu thổ là một miền
đồi sụt võng, tách giãn sau đó được bồi đắp phù sa


nên cịn có nhiều ngọn núi sót nhơ cao.


Hoạt động 2

:

Tìm hiểu những ảnh hưởng của hoạt



động Tân kiến tạo đối với địa hình nước ta

(15phút).


CH1: cuối giai đoạn cổ kiến tạo lãnh thổ nước ta có
đặc điểm gì?


- Lãnh thổ bị bào mòn thành những bề mặt khá bằng
phẳng.


CH2: giai đoạn Tân kiến tạo đã làm cho địa hình nước
ta thay đổi NTN?


Đ/h được nâng lên và phân thành nhiều bậc kế tiếp
nhau và thấp dần từ nội địa ra đến biển, hoặc theo
hướng TB-ĐN.


CH3: Địa hình nước ta chạy theo những hướng nào?
- Hướng TB-ĐN và hướng vòng cung.


CH4: Em hãy tìm trên BĐ tự nhiên các dạng địa hình
núi, cao nguyên, đồng bằngvà phạm vi thềm lục địa?
CH5: Nhận xét sự phân bố và hướng nghiên của địa
hình?


- Sự phân bố: tính từ lục địa ra đến biển gồm:
Núi-> cao nguyên-Núi-> đồi-Núi-> đồng bằng-Núi-> bờ biển-Núi->
thềm lục địa.



- Nghiêng theo hướng TB-ĐN.


Hoạt động 3

:

Tìm hiểu những yếu tố tác động đến



địa hình nước ta.

(10 phút)


CH1: địa hình nước ta chịu tác động của những yếu tố
nào?


- Khí hậu, dịng nước, <i>con người</i>.


CH2: Em hãy tìm hiểu nhũng tác động cụ thể của 3
yếu tố nêu trên đối với địa hình nước ta?


Chia 3 nhóm thảo luận 3 yếu tố, sau 3 phút đại diện
nhóm trình bày kết quả các HS khác bổ sung, GV
chuẩn xác kiến thức:


- Khí hậu: nhiệt độ cao làm cho đất đá phong hố,


- ĐB chiếm ¼ S lãnh thổ.


2. Địa hình nước ta được Tân


kiến tạo nâng lên và tạo thành


nhiều bậc kế tiếp nhau.



-Vận động tạo núi ở giai đoạn Tân
kiến tạo địa hình nước ta được nâng
cao và phân thành nhiều bậc kế


tiếp nhau.


-Địa hình nước ta có 2 hướng chính:
TB- ĐN và hướng vịng cung.
- Sự phân bố của các bậc địa hình:
đồi núi-> ĐB-> thềm lục địa, thấp
dần từ nội địa ra đến biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

gió thổi bào mịn địa hình, nước mưa làm cho đất
bị xói mịn, sạt lở.


- Dịng nước: đất đá di chuyển theo dịng nước có
xu hướng san phẳng địa hình, hoặc tạo rãnh sâu,
xói mịn vùng cao, hay bồi tụ ở vùng đồng bằng.


<i>- Con người: tạo ra các hố sâu, rãnh nước, đắp đê,</i>
<i>san bằng địa hình </i>


- Địa hình ln biến đổi sâu sắc
do tác động mạnh mẽ của mơi
trường nhiệt đới gió mùa ẩm
và cả của con người.


C. Đánh giá

: Trắc nghiệm: Khoanh tròn một chữ cái trước ý em cho là đúng nhất:
1. Dạng địa hình chủ yếu trên lãnh thổ nước ta là :


a. Đồi núi. b. Đồng bằng. c. Cao nguyên.
2. Địa hình nước ta chạy theo hướng chính là:


a. Tây Bắc – Đơng Nam. b. Vòng cung. c. Cả a và b đều đúng. d. Cả a và b đều sai.



D. Hoạt động nối tiếp

:


- Về nhà làm câu hỏi, bài tập SGK tr103.
- Chuẩn bị bài 29 và át lát địa lý Việt Nam.


<b>E. Phụ lục:</b>



<i>Em hãy nêu những tác động tích cực và tiêu cực của con người đối với địa hình.</i>


Ngày soạn: 14/3/2010 Ngày dạy:16/3/2010
Tuần 28 tiết 35.


Bài 29

:


<b>Đặc điểm các khu vực địa hình</b>

.


I- Mục tiêu bài học

:


1. Kiến thức

: HS nắm được:


- Sự phân hố đa dạng của địa hình nước ta.


- Đặc điểm về cấu trúc phân bố của các khu vực địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục
địa Việt Nam.


2. Kỹ năng

: Rèn kỹ năng đọc bản đồ, kỹ năng so sánh đặc điểm của các khu vực địa hình.


3. Thái độ

: Có lịng u quí thiên nhiên tổ quốc.



II- Trọng tâm bài

: Mục 1: Khu vực đồi núi.


III- Phương tiện và TBDH

:
-BĐ tự nhiên Việt Nam.


-t lát địa lý Việt Nam.


- Hình ảnh địa hình các khu vực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

A. Giới thiệu bài

: Địa hình nước ta phân hố đa dạng và chia thành các khu vực địa hình khác
nhau. Mỗi khu vực có ngững nét nổi bật về cấu trúc và kiến tạo địa hình như hướng, độ cao, độ dốc,
tính chất của đất đá.Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu các khu vực địa hình.


B. Các hoạt động

:


GV sử dụng BĐ tự nhiên treo tường giới thiệu khái
quát sự phân hố địa hình từ Tây sang Đơng của lãnh
thổ, các bậc địa hình kế tiếp nhau từ đồi núi đến đồng
bằng và thềm lục địa. Giới thiệu toàn thể khu vực địa
hình đồi núi của nước ta gồm: vùng Đông Bắc Bắc Bộ,
vùng Tây Bắc Bắc Bộ, Vùng Trường Sơn Bắc, vùng
Trường Sơn Nam.


Hoạt động 1

:

Tìm hiểu khu vực đồi núi

.


CH1: Em hãy cho biết đặc điểm các khu vực địa hình
đồi núi nước ta( về phạm vi khu vực, độ cao,điỉnh núi
cao nhất, đặc điểm đát đá hoặc địa hình phổ biến,
hướng núi, cảnh đẹp nổi tiếng)



Hoạt động nhóm sau 4 phút đại diện nhóm trình bày
kết quả các HS khác bổ sung GV chuẩn xác kiến thức
theo bảng sau:


1. Khu vực đồi nuí

.


Vùng núi Giới hạn Đặc điểm địa hình Cảnh đẹp nổi tiếng
a. Đơng Bắc Từ dãy Con Voi-> ven


biển Quảng Ninh.


Là vùng đồi núi thấp, các dãy
núi chạy theo hướng cánh
cung, địa hình cat-tơ phổ biến.


Hồ Ba Bể, Vịnh
Hạ Long.


b. Tây Bắc Từ hữu ngạn sơng
Hồng -> phía Bắc
sông Cả.


Là những dãy núi cao, cao
nguyên đá vôi hiểm trở, chạy
theo hướng TB-ĐN, xen kẽ các
đồng bằng nhỏ hẹp.


sa pa, đỉnh núi


phan xi



Phăng(3143m)
c.Trường Sơn


Bắc


Từ Nam sông Cả->
dãy Bạch Mã.


Là vùng núi thấp với 2 sườn
không cân xứng(Đông dốc,
Tây thoải) Hướng chính là
TB-ĐN, và một số núi đâm ngang
ra biển.


Đèo Hải Vân, đèo
Ngang, động
Phong Nha Kẻ
Bàng.


d. Trường Sơn


Nam Từ vùng núi tỉnhQuảng Nam-> tỉnh
Đắc Nơng, Lâm Đồng.


Là vùng núi, cao nguyên hùng
vó, các cao nguyên xếp tầng có
phủ ba zan.


Đà Lạt nằm trên


cao nguyên Lâm
Viên.


CH2: Dạng địa hình chuyển tiếp từ vùng núi đến đồng
bằng là địa hình gì?


- Địa hình bán bình nguyên ĐNB và vùng đồi Trung
Du Bắc Bộ là những thềm phù sa cổ cao đến 200m.


Hoạt động 2

:

Tìm hiểu khu vực đồng bằng

(15 phút)


e. Địa hình bán bình nguyên ĐNB và
vùng đồi Trung du Bắc Bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

CH1: So sánh sự giống nhau, khác nhau giữa 2 đồng
bằng về: diện tích, độ cao và một số đặc điểm khác?
Thảo luận nhóm sau 3 phút đại diện nhóm trình bày
kết quả các HS khác bổ sung GV chuẩn xác kiến thức .
- Giống nhau: Đều là vùng sụt võng được phù sa sông
bồi đắp.


a. Đồng bằng châu thổ hạ lưu các
sơng lớn.


Khác nhau:


Địng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long
S: 15 000 Km2


Có hệ thống đê dài 2700km, bị chia cắt thành


nhiều ô trũng.


Hướng nghiêng từ nội địa ra biển có độ cao từ
15m trở xuống.


S: 40 000 km2


Khơng có hệ thống đê, nhiều vùng đất bị ngập
lũ trong thời gian dài.


Độ cao TB từ 2-3m
CH 2: Em hãy cho biết ngồi 2 đồng bằng lớn


trên nước ta cịn có những đồng bằng nào?
Đặc điểm ra sao?


Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ, là những
ĐB nhỏ hẹp, kém phì nhiêu, bị chia cắt thành
nhiều ô nhỏ bởi các dãy núi đâm ra biển, sơng
ngắn dốc, ít phù sa, cát biển lấn.


Hoạt động 3

:

Tìm hiểu địa hình bờ biển và



thềm lục địa.

( 10 phút)


CH1: Em hãy cho biết chiều dài đường bờ
biển nước ta? Có mấy dạng bờ biển? Đặc
điểm của nó?


- Đường bờ biển dài 3260km , có 2 dạng:


bờ biển bào mòn và bờ biển bồi tụ.


- Bờ biển bào mịn thì khuc khuỷu, các
mũi đá, vũng vịnh sâu, các đảo sát bờ.
- Bờ biển bồi tụ là kết quả của q trình


bồi tụ từ sơng và biển.


CH2: EM hãy cho biết giá trị kinh tế của 2
dạng bờ biển nêu trên?


- Bờ biển bồi tụ thuận lợi ni trồng thuỷ
hải sản.


- Bờ biển bào mịn tạo ra nhiều cảnh đẹp
CH3: Dựa vào át lát địa lý Việt Nam tr 5 em
hãy cho biết thềm lục địa nước ta mở rộng ở
đâu? Vì sao?


Thềm lục địa nước ta mở rộng ở Bắc Bộ và
Nam Bộ, vì ở đó có các hệ thống sơng lớn đổ
ra bồi đắp phù sa


b. Các đồng bằng duyên hải miền Trung.
S: 15 000 km2<sub>, chia thành nhiều đồng bằng</sub>


nhỏ hẹp, kém phì nhiêu


3. Địa hình bờ biển và thềm lục điạ

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

C. Đánh giá

:


1. Y/c 1-2 HS lên bảng xác điịnh ranh giới các khu vực địa hình đồi núi nước ta?
Trắc nghiệm: Khoanh trịn một chữ cái trước ý em cho là đúng.


2.Vùng núi cao và hiểm trở nhất trên lãnh thổ nước ta là:


a. Vùng Đông Bắc Bắc Bộ. b. Vùng Tây Bắc Bắc Bộ.
c. Vùng Trường Sơn Bắc. d. Vùng Trường Sơn Nam.
3. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của ĐBSCL:


a. Là đb rộng nhất nước ta. b. Là vùng nông nghiệp trọng điểm của nước ta.
c. Có hệ thống đê vững chắc. d. Mùa lũ thường bị ngập úng trong một thời gian dài.


D. Hoạt động nối tiếp

:


- Về nhà làm bài tập SGK tr. 108.
- Chuẩn bị bài 30.


<b>E.Phụ lục:</b>



em hãy hồn thành bảng sau:


Vùng núi Giới hạn Đặc điểm địa hình Cảnh đẹp nổi tiếng
a. Đơng Bắc


b. Tây Bắc


c.Trường Sơn Bắc
d. Trường Sơn Nam



Ngày soạn:15/3/2010 Ngày dạy:17/3/2010
Tuần 28 tiết 36.


<b>Bài 30</b>

:


<b>Thực hành: đọc bản đồ địa hình Việt Nam</b>

.


<b>I- Mục tiêu bài học</b>

:


1. Kiến thức

: HS nắm vững: Cấu trúc địa hình Việt Nam, sự phân hố địa hình từ Bắc xuống Nam,
từ Đông sang Tây.


2. Kỹ năng:

Rèn kuyện kỹ năng đọc bản đồ địa hình Việt Nam, nhận biết các đơn vị địa hình có
trên bản đồ. Phân biệt địa hình tự nhiên, địa hình nhân tạo trên bản đồ.


<b>II- Trọng tâm bài</b>

: Xác địa hình theo lát cắt.


<b>III- Phương tiện và TBDH</b>

:


-BĐ địa hình hoặc BĐ địa lý Việt Nam treo tường.
- Aùt lát địa lý Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>IV- Dự kiến các hoạt động</b>

:


<b>A. Giới thiệu bài</b>

: Bài thực hành đọc bđ địa hình Việt Nam sẽ giúp các em hiểu được cấu
trúccủa địa hình VN, sự phân hố địa hình VN từ Tây sang Đơng và từ Bắc xuống Nam. Phân biệt
các dạng địa hình cơ bản trên lát cắt địa hình và trên bđ tự nhiên VN. Hiểu được sự ảnh hưởng của
địa hình tới giao thông vận tải.



<b>B.Bài thực hành</b>

:


Câu 1

: <i>Đi theo vỹ tuyến 220<sub>B từ biên giới Việt Lào đến biên giới Việt Trung ta phải vượt qua:</sub></i>


<i>a. Các dãy núi nào?</i>


<i>b. Các dịng sơng lớn nào?</i>


-Hướng dẫn: Sử dụng các hình 28.1, 33.1 hoặc bđ tự nhiên Việt Nam trong át lát


- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm, chia lớp thành 4 nhóm thảo luận trong thời gian 4 phút, đại
diện nhóm trình bỳ kết quả các nhóm khac bổ sung, GV chuẩn xác kiến thức như sau:


Các dãy núi Các dòng sông


Pu Đen Đinh, Hồng Liên Sơn, Con Voi,
Cánh Cung sông Gâm, Cánh cung Ngân Sơn,
Cánh cung Bắc Sơn.


Sôpng Đà, sông Chảy, sông Hồng, sông Lô,
sông Gâm, sông Cầu, sông Kỳ Cùng.


Hỏi: đi theo vỹ tuyến 220<sub>B từ Tây sang Đơng địa hình có đặc điểm và cấu trúc như thế nào? </sub>


- Địa hình phân hố đa dạng, núi và sơng chạy theo 2 hướng chính: TB-ĐN và vịng cung.


Câu 2

: <i>đi dọc kinh tuyến 1080<sub>Đ (H30.1) đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi </sub></i>


<i>qua:</i>



<i>a. Caùc cao nguyên naò?</i>


<i>b. Em có nhận xét gì về địa hình và bề mặt của các cao nguyên này?</i>


- Hướng dẫn: S/d bđ địa hình kết hợp H30.1 SGK xác định vị trí các cao nguyên, độ cao, nơi cao
nhất, thấp nhất?


- Hình thức tổ chức: chia lớp thành 4 nhóm thảo luận sua 3 phut đại diện nhóm trình bày kết quả
các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn xác kiến thức:


Tên cao nguyên Độ cao


1. Kon Tum
2. Plây cu
3. Đắc lắc
4. Mơ Nông
5. Di linh


1000m
800m
500m
600m
800m


- Nhận xét: địa hình chủ yếu là các cao nguyên xếp tầng bề mặt khá bằng phẳng, do hoạt động
phun trào mắc ma nên để lại trên nền địa chất là lớp đá mắc ma.


<i>Câu 3</i>

: <i>Cho biết quốc lộ 1A, từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt qua các đèo lớn nào</i>?


- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm, mỗi bàn là 1 nhóm thảo luận sau 3 phút đại diện nhóm


trình bày kế quả, các nhóm khác nhận xét và bổ sung, GV chẩn xác kiến thức.


- Tên các đèo: Sài Hồ, Tam Điệp, Ngang, Hải Vân, Cù Mông, Cả.


- Đèo cao nhất và là ranh giới tự nhiên giữa đới rừng chí tuyến Bắc và á xích đaọ là đèo Hải
Vân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- Các sơng lớn: Kỳ Cùng, Thái Bình, Hồng, Cả, Thu Bồn, s. Mã, s. Đà Rằng, s. Đồng Nai, S.
Hậu, s. Tiền.


C. Đánh giá

: Trắc nghiệm: khoanh tròn một chữ cái trước ý em cho là đúng nhất.
1. Các dãy núi lớn ở nước ta thường tập trung ở:


a. Dọc biên giới Việt Trung. b. Dọc biên giới Việt Lào.
c. Cả 2 ý a và b đều đúng. d. Cả a và b đều sai.
2. Cao nguyên có đọ cao lớn nhất ở vùng Tây Nguyên là:


a. CN Kon Tum. b. CN Đăùc Lăùc. c. CN Di linh. d. CN Plaây cu.


D. Hoạt động nối tiếp

:


- Về nhà chuẩn bị bài 31, sưu tầm tranh ảnh về khí hậu Việt Nam.


<b> E. Phuï luc</b>

:


Nêu tên và độ cao các cao nguyên của nước ta mà em biết:


Ngày soạn:22/3/2010 Ngày dạy:24/3/2010
Tuần 29 tiết 37.



Bài 31

:


<b>Đặc điểm khí hậu Việt Nam</b>

.


<b>I- Mục tiêu baiø học</b>

:


1. Kiến thức

: HS cần nắm được:


- Đặc điểm cơ bản của khí hậu Việt Nam: T/c nhiệt đới gió mùa ẩm, t/c đa dạng và bất thường.
- Những nhân tố hình thành khí hậu nước ta: vị trí địa lý, hồn lưu gió mùa, địa hình.


2. Kỹ năng

: Rèn kỹ năng phân tích, so sánh các số liệu khí hậu Việt Nam, rút ra nhận xét về sự
thay đổi các yếu tố khí hậu theo thời gian và không gian trên lãnh thổ.


3. Thái độ

: Có ý thức biết tìm hiểu khí hậu của đất nước.


<b>II- Trọng tâm bài</b>

: Phân đều ở cả 2 mục:
1. T/c nhiệt đới gió mùa ẩm.


2. T/c đa dạng và thất thường.


<b>III- Phương tiện và TBDH</b>

:


- BĐ khí hậu VN treo tường.


- Bảng số liệu khí hậu H31.1(SGK) phóng to.
- Tranh ảnh nổi tiếng về khí hậu tuyết rơi ở Sa Pa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>A. Giới thiệu bài</b>

: Với lãnh thổ kéo dài trong vành đai nhệt đới nửa cầu Bắc, địa hình phân hố
đa dạng, lại nằm trong khu vực hoạt động của gió mùa châu Á. Khí hậu Việt Nam có những nét

riêng biệt, độc đáo. Chúng ta cùng tìm hiểu khí hậu Việt Nam qua nội dung bài học hôm nay.


<b>B. Các hoạt động</b>

:


Hoạt động 1

:

Tìm hiểu tính chất nhiệt đới gió mùa



ẩm

.(20’)


CH1: nước ta nằm trong đới khí hậu nào? có vị trí địa
lý ra sao?


- nước ta nằm trong đới khí hậu nhiệt đới nửa cầu
Bắc có vị trí nằm từ 80<sub>30’b->23</sub>0<sub>23’b.</sub>


gv giới thiệu bảng 31.1 sgk .


CH2: em có nhận xét gì về nhiệt độ tb trên cả nước?
tại sao lại như vậy?


- nhiệt độ tb> 210<sub>c, cao quanh năm vì lãnh thổ nằm </sub>


trong vịng đai nhiệt đới.


CH3: em có nhận xét gì về nhiệt độ tb từ bắc đến nam?
giải thích?


nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam do càng về phía
nam càng gần xích đạo hơn.


CH4:dựa vào bảng 31.1 và bđ khí hậu việt nam treo


tường cho biết nước ta chịu ảnh hưởng của những loại
gió mùa nào? nhiệt độ khơng khí từ tháng 1 cho đến
tháng 12 thay đổi như thế nào?


- gió mùa đb và gió mùa tn đã làm cho nhiệt độ
khơng khí thay đổi theo mùa.


CH5: tại sao miền bắc nước ta nằm trong vành đai
nhiệt đới lại có mùa đơng lạnh nhất so với các nước có
cùng vĩ độ?


- do ảnh hưởng của gió mùa đb lạnh khơ rất sâu
sắc.


CH6: vì sao vn có cùng vĩ độ với một số nước nhưng
khơng khơ nóng bằng các nước đó?


- do các loại gió mùa đều mang tính chất ẩm.
CH7: giải thích vì sao 2 loại gió mùa thổi đến nước ta
lại có tính chất trái ngược nhau?


- vì gió mùa đb xuất phát từ trong lục địavà ở vùng
vĩ độ cao, cịn gió mùa tn xuất phát từ ngồi đại
dương, ở vùng vĩ độ thấp.


CH8: vì sao các địa điểm Bắc Quang, Hồng Liên Sơn,
Huế, Hịn Ba lại có lượng mưa mưa lớn?


- vì các địa điểm đó là sườn đón gió gây mưa.
CH9: vì sao gió đb mang t/c lạnh khơ nhưng vẫn gây


mưa trên lãnh thổ nước ta?


1. Tính chất nhiệt đới gói mùa ẩm

.


a. Tính chất nhiệt đới:


- Quanh năm nhận được lượng nhiệt
dồi dào, nhiệt độ tb> 210<sub>C, số giờ </sub>


nắng trong năm cao.


b. Tính chất gió mùa ẩm:


- Đó là gió mùa ĐB lạnh hkơ
hoạt động trong mùa đơng và
gió mùa TN nóng ẩm hoạt động
trong mùa hạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- do một bộ phận không khí lạnh lan ra biển sau đó
chuyển hướng đi vào lãnh thổ nước ta và gây
mưa.


<b>Hoạt động 2: tìm hiểu tính chất đa dạng và thất </b>


<b>thường.</b>

(20’)


CH1: khí hậu nước ta phân hoá như thế nào? được htể
hiện ra sao?


- khí hậu nước ta phân hố theo không gian và thời
gian.



- theo không gian được thể hiện: chia làm 4 miền:
khí hậu phía bắctừ dãy hồnh sơn trở ra, khí hậu
đơng trường sơn từ hồnh sơn cho đến bình thuận,
khí hậu cận xích đạo từ tây nguyên đến tây nam
bộ và khí hậu biển đơng vn.


CH2: nêu đặc điểm nổi bật của các kiểu khí hậu trên?
- k/h miền bắc mùa đông lạnh khô, cuối đông ẩm,


mùa hè nóng ẩm.


- k/h đơng Trường Sơn: mưa từ tháng7-> tháng12.
- k/h cận xích đạo: nhiệt độ quanh năm cao, có 1


mùa mưa và một mùa khô ró rệt.


- k/h biển: mang t/c khí hậu nhiệt đới gió mùa hải
dương.


CH3: Sự đa dạng cịn được biểu hiện ntn?


- Đó là sự thay đổi khí hậu theo độ cao của địa hình
và tác động hướng chạy của núi.


CH4: T/c thất thường của khí hậu nước ta được thể hiện
như thế nào? Ơû đâu thể hiên rõ nhất?


- Nhiệt độ và lượng mưa tăng giảm thất thường gây lũ
lụt hạn hán hoặc thường có những cơn bão nhiệt đới ở


miền Trung và miền Bắc.


<b>2. Tính chất đa dạng và thất </b>


<b>thường.</b>



<b>a. Tính chất đa dạng</b>

:


- Khí hậu phân hố theo khơng gian
và thời gian.


+ Theo khơng gian gồm: khí hậu phía
Bắc có mùa đơng lạnh ít mưa, mùa
hè nóng mưa nhiều. Khí hậu Đơng
Trường Sơn có mùa mưa lệch hẳn
sang thu đơng. Khí hậu cận xích đạo
vùng tây Ngun và nam Bộ và khí
hậu biển Đơng việt nam.


b.

<b>Tính thất thường</b>

:


- Nhiệt độ tb năm khơng ổn định,
lượng mưa mỗi măn một khác.vv…


<b>C. Đánh giá</b>

: Trắc nghiệm:( khoanh tròn một chữ cái trước ý em cho là đúng nhất)
1. Khí hậu nước ta có 2 mùa phù hợp với 2 loại gió


a. Mùa đơng có gió Đơng Bắc khơ lạnh.
b. Mùa xn ấm áp có gió mùa Tây Nam.
c. Mùa thu dịu mát có gió mùa Đơng Nam.
d. Mùa hạ nóng ẩm với gió mùa Tây Nam.



2. Những nhân tố làm cho khí hậu nước ta phân hoá đa dạng và thất thường là:
a. Vị trí địa lý. b. Gần biển hay xa biển.


c. Địa hình và hồn lưu gió mùa. d. Các ý trên đều sai.
3. Tính thất thường của khí hậu nước ta được thể hiện ở:


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>D. Hoạt động nối tiếp</b>

:


- Về nhà đọc bài đọc thêm, làm bài tâp SGK.
- Chuẩn bị bài 32.


Tuaàn 29 tieát 38


Ngày soạn:23/3/2010 Ngày dạy: 25/3/2010


Bài 32

:


<b>Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta</b>

.


<b>I- Mục tiêu bài học</b>

:


1. Kiến thức

: HS nắm được:


- Những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của 2 mùa: mùa gió Đơng Bắc và mùa gió Tây Nam.
- Sự khác biệt về thời tiết và khí hậu của 3 miền Bắc, Trung, Nam qua 3 trạm Hà Nội, Húe, TP
HCM.


- Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại.



2. Kỹ năng

: Rèn kỹ năng phân tích biểu đồ khí hậu, bảng số liệu về nhiệt độ và lượng mưa.


3. Thái độ

: Có ý thức biết phòng chống những bất lợi do thời tiết mang lại.


<b>II- Trọng tâm bài</b>

:Ở 2 mục:
1. Mùa gió Đơng Bắc.
2. Mùa gió Tây Nam.


<b>III- Phương tiện và TBDH</b>

:


- BĐ khí hậu việt Nam.
- Biểu đồ khí hậu SGK.


<b>IV- Dự kiến các hoạt động</b>

:


<b>A. Giới thiệu bài</b>

: Khác với các vùng nội chí tuyến khác, khí hậu Việt Nam có sự phân hố
theo mùa rất rõ rệt. Sự phân hố theo mùa đó là do nước ta chịu ảnh hưởng của 2 loại gió mùa
chính, đó là gió mùa Đơng Bắc và gió gió mùa Tây Nam. Vì thế, diễn biến thời tiết trong 2 mùa
cũng bị chi phối bởi 2 loại gió mùa đó. Trong mỗi mùa thì ở mỗi miền khác nhau khí hậu cũng rất
khác nhau. Chúng ta cùng tìm hiểu những vấn đề trên qua nội dung bài học hơm nay.


<b>B. Các hoạt động</b>

:


Hoạt động 1

:

Tìm hiểu gió mùa Đơng Bắc

.(15’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

về diễn biến thời tiết, nhiệt độ, hướng gió chính của 3
trạm Huế, Hà Nội, TP HCM?


GV kẻ bảng sẵn HS điền các thơng tin vào , sau đó GV
chuẩn xác kiến thức như sau:



đông)



Miền khí hậu Bắc bộ Trung bộ Nam bộ


Trạm tiêu biểu Hà Nội Huế TP HCM


Hướng gió chính Gió mùa Đơng Bắc Gió mùa Đơng Bắc Tín Phong Đơng Bắc
Nhiệt độ TB tháng 1 16,4o<sub>C</sub> <sub>20</sub>o<sub>C</sub> <sub>25,8</sub>o<sub>C</sub>


Lượng mưa tháng 1 18,6mm 161,3mm 13,8mm


Kiểu thời tiết Khô lạnh, mưa phùn Mưa nhiều Nắng nóng, khơ hạn


KL: Gió mùa Đông Bắc tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn ở miền Bắc, mùa khơ nóng kéo dài ở miền Nam.


Hoạt động 2

:

Tìm hiểu gió mùa Tây Nam

.(15’)


CH1: tương tự như phần 1 HS tìm hiểu ở bảng 31.1 sau
đó 1 số em lên bảng điền vào bảng kẻ sẵn, GV chuẩn
xác kiến thức như sau:


2. Mùa gió Tây Nam từ tháng 5


đến tháng 10(mùa hạ)



Miền khí hậu Bắc bộ Trung bộ Nam bộ


Trạm tiêu biểu Hà Nội Huế TP HCM


Hướng gió chính Đơng Nam Tây và Tây Nam Tây Nam


Nhiệt độ tb tháng 7 29,9o<sub>C</sub> <sub>29,4</sub>o<sub>C</sub> <sub>27,1</sub>o<sub>C</sub>


Lượng mưa tháng 7 288,2mm 95,2mm 293,7mm


Kiểu thời tiết thường
gặp


Mưa rào, có bão Gió Tây khô nóng,
bão


Mưa rào, mưa dơng
CH2: vì sao nhiệt độ cao nhất của 3 địa điểm trên lại ở


các thời điểm khác nhau?


-Ở Huế nhiệt độ cao nhất vào tháng 7 vì thời gian đó
miền Trung chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió Tây khơ
nóng.


-Hà Nội cao nhất vào tháng 6 vì thời gian đó Mặt trời
chiếu vng góc với mặt đất tại CTB (miền Bắc)
-Nhiệt độ cao nhất tại TP HCM là tháng 4 vì thời gian
đó Mặt Trời chiếu vng góc tại miền Nam và là thời
kỳ cao điểm của mùa khô.


CH3: Dựa vào bảng 32.1 em hãy cho biết bão ở nước ta
diễn biến như thế nào? Vùng nào chịu nhiều ảnh hưởng
của bão nhất?


- Bão diễn ra từ tháng 4 đến tháng 11, địa phương


chịu ảnh hưởng của bão nhất là miền Trung.
GV: Thời kỳ chuyển tiếp giữa 2 loại gió mùa trên là
mùa xuân và mùa thu.


Hoạt động 3

:

Tìm hiểu những thuận lợi và khó



KL: Gió mùa Tây Nam tạo nên
mùa hạ nóng ẩm, có mưa to dơng
bão trên cả nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

khăn do khí hậu mang lại

.(10’)


CH1: khí hậu nước ta đã mang lại những thuận lợi và
khó khăn gì cho đời sống và sản xuất của nhân dân
ta?


-Thuận lợi: Thực vật, động vật phát triển quanh năm,
phong phú và đa dạng, sản xuất nhiều vụ /năm.


-Khó khăn: Rét hại , hạn hán, bão lũ làm cho cây cối,
vật nuôi bị ảnh hưởng, sâu bệnh phát triển, đời sống
con người gặp khó khăn.


do khí hậu mang lại

.


- Thuận lợi: khí hậu đáp ứng
những nhu cầu sinh thái của
nhiều loại động, thực vật, nền
nông nghiệp phát triển mạnh
mẽ.



- Khó khăn: các hiện tượng thời
tiết bất thường( giá rét, hạn
hán, lũ lụt) ảnh hưởng xấu đến
cây trồng, vật nuôi và đời sống
con người.


<b>C. Đánh giá</b>

: Trắc nghiệm:


Khoanh tròn một chữ cái trước ý em cho là đúng.
1. Tính chất của gió mùa Đơng Bắc là:


a. Rất lạnh và khô. b. Nóng ẩm.


c. m và ẩm. d. Làm cho độ ẩm khơng khí xuống thấp.
2. Thời gian Nam bộ thường có nhiều mưa rào, mưa dơng là:


a. Các tháng mùa hè. b. Các tháng mùa đơng.
c. Mùa gió Tây Nam. d. Mùa gió Đơng Bắc.
3.Vùng chịu ảnh hưởng nhiều bão nhất trên lãnh thổ nước ta là:
a. Bắc bộ. b. Trung bộ. c. Nam bộ


<b>D. Hoạt động nối tiếp</b>

:


-Về nhà học bài và làm bài tập sgk.
-Chuẩn bị bài 33.


<b>E. Phụ lục:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Tuần 30 tiết 39



Ngày soạn: 29/3/2009 Ngày dạy: 30/3/2009


Bài 33

:


<b>Đặc điểm sông ngòi Việt Nam</b>

.


I.Mục tiêu bài học

:


<b>1. Kiến thức</b>

: HS cần nắm được:


- Bốn đặc điểm cơ bản của sơng ngịi nước ta.


- Mối quan hệ của sơng ngịi nước ta với các nhân tố tự nhiên, xã hội.
- Giá trị tổng hợp to lớn của nguồn lợi do sơng ngịi mang lại.


2. Kỹ năng:

Rèn kỹ năng đọc, tìm mối quan hệ giữa các yếu tố địa hình với mạng lưới sơng ngịi,
khí hậu với thuỷ chế của sơng ngịi.


<b>3. Thái độ</b>

: Có trách nhiệm bảo vệ mơi trường nước và các dịng sơng để phát triển kinh tế bền
vững.


<b>II- Trọng tâm bài</b>

:

<b> </b>



Mục 1: Đặc điểm chung.


<b>III- Phương tiện và TBDH</b>

:


- BĐ mạng lưới sơng ngịi Việt Nam.
- BĐ địa lý tư nhiên Việt Nam.


- Bảng 33.1 (SGK).


<b>IV: Dự kiến các hoạt động</b>

:


A. Giới thiệu bài

:


Ở các bài học trước chúng ta đã được tìm hiểu về đặc điểm địa hình, khí hậu Việt Nam. Các yếu tố
đó có ảnh hưởng đến sơng ngịi nước ta như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài học
hôm nay.


B. Các hoạt động:


Hoạt động 1

:

Tìm hiểu đặc điểm chung

:


CH1: Em hãy cho biết sơng ngịi nước ta có những đặc
điểm gì? Phân tích các đặc điểm đó?


Chia nhóm thảo luận:


Nhóm 1: Vì sao mạng lưới sơng ngịi nước ta dày đặc
nhưng phần lớn là nhỏ, ngắn và dốc?


- Vì nước ta có địa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích , lãnh
thổ hẹp ngang, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều.


Nhóm 2: các sơng chảy theo hướng nào? Vì sao chảy theo
hướng đó?


- Hướng TB- ĐN gồm các sơng: S.Hồng, S.Đà, S.Hậu,
S. Tiền, S.Mã, S.Cả.



- Hướng vòng cung gồm: S. Cầu, S. Thương, S. Lục


1. Đặc điểm chung

:


a. Nước ta có mạng lưới sơng
ngịi dày đặc, phân bố rộng khắp
trên cả nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Nam.


Vì địa hình nước ta nghiêng theo hướng TB-ĐN và hướng
núilà TB-ĐN và vịng cung.


Nhóm 3: sơng ngịi nước ta có chế độ nước ra sao? Vì sao
lại có chế độ nước như vậy?


-Sơng ngịi có 2 mùa nước: một mùa lũ và một mùa cạn
phù hợp với một mùa mưa và một mùa khơ của khí hậu.
Nhóm 4: Nhận xét về lượng phù sa của sơng ngịi nước ta?
Aûnh hưởng của nó đến thiên nhiên và đời sống của nhân
dân ta?


- Lượng phù sa lớn bồi đắp phù sa làm cho mmùa màng
bội thu.


CH2: Dựa vào bảng 33.1 em hãy cho biết mùa lũ trên các
sông có trùng nhau khơng? Vì sao?


CH3: nhân dân ta đã làm gì để hạn chế lũ và khai thác


nguồn lợi của lũ?


Hoạt động 2

:

Tìm hiểu khai thác kinh tế và bảo vệ sự



trong sạch của các dòng sông:



Chia nhóm thảo luận: 4 nhóm


- Nhóm 1: Nêu giá trị kinh tế của sơng ngịi nước ta?
( giá trị về thuỷ lợi, thuỷ điện, đánh cá phát triển du lịch…)


- Nhóm2: Nhân dân ta đã tiến hành những biện pháp
nào để khai thác nguồn lợi và hạn chế tác hại của lũ
lụt?


( Đắp đập, ngăn đê..)


- Nhóm 3: Các nguyên nhân làm ô nhiễm nước sông?
( Chất thải từ các nhà máy, khu dân cư…)


- Nhóm 4: Nêu một số biện pháp chống ô nhiễm nước
sông?


- Bảo vệ rừng đầu nguồn, xử lý tốt nguồn chất thải từ
công nghiệp, dịch vụ…bảo vệ và khai thác hợp lý
nguồn lợi từ sơng ngịi.


u cầu HS xác định một só hồ: Hồ Bình, Y- A-ly, Thác
Bà, Dầu Tiếng, các hồ đó nằm trên các con sơng nào?



c. Sơng ngịi nước ta có 2 mùa
nước: mùa lũ và mùa cạn khác
nhau rõ rệt.


d. Sông ngịi nước ta có hàm
lượng phù sa lớn.


2. Khai thác kinh tế và bảo vệ


sự trong sạch của các dịng


sơng.



a. Giá trị của sông ngòi:


- Sơng ngịi Việt Nam có giá trị
lớn về nhiều mặt.


-Biện pháp khai thác tổng hợp
dịng sơng: Xây dựng các cơng
trình thuỷ lợi, thuỷ điện, giao
thông, phát triển du lịch, đánh
bắt thuỷ sản.


b. Biện pháp cơ bản chống ô
nhiễm sông:


+ Bảo vệ rừng đầu nguồn.
+ Xử lý tốt nguồn rác, chất thải.
+ Bảo vệ và khai thác hợp lý các
nguồn lợi từ sông.



<b>C. Đánh giá</b>

: Trắc nghiệm: ( khoanh tròn chỉ một chữ cái trước ý em cho là đúng nhất)
Câu1: Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc vì:


a. Địa hình đồi núi chiếm ¾ S lãnh thổ. b. Khí hậu nóng ẩm mưa nhiều.
c. Cả a va b đều đúng. d. Cả a và b đều sai.


Câu2: Sông ngịi nước ta chảy theo 2 hướng chính là:


a. TB- ĐN và Tây –Đông. b. Vịng cung và Tây- Đơng.
c. Tây Bắc và Đông Nam. d. TB-ĐN và vòng cung.
`Câu 3: Nêu giá trị kinh tế của sơng ngịi nước ta?


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- Về nhà học bài, làm bài tập SGK tr. 120
- Chuẩn bị bài 34.


Tuần 30 tiết 40


Ngày soạn:30/3/2010 Ngày dạy: 1/4/2010


Bài 34

:


<b>CÁC HỆ THỐNG SƠNG LỚN Ở NƯỚC TA.</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>



<b>1. Kiến thức</b>

: HS cần nắm:


- Vị trí, tên gọi 9 he thống sơng lớn ở nước ta.


- Đặc điểm 3 vùng thuỷ sản( Bắc bộ, Trung bộ, Nam bộ)



- Một số hiểu biết về khai thác cacs nguồn lợi từ sông ngòi và giải pháp phòng chống lũ lụt ở nước
ta.


2. Kỹ năng

: Rèn kỹ năng xác định hệ thống, lưu vực sông, kỹ năng mô tả hệ thống và đặc điểm
sơng ngịi của một số khu vực.


<b>3. Thái độ</b>

: Có ý thức giữ gìn, bảo vệ dịng sơng trong sạch.


<b>II. Trọng tâm bài</b>

: Phân đều ở cả 3 mục:
1. Sơng ngịi Bắc bộ.
2. Sơng ngịi Trung bộ.
3. Sơng ngòi Nam bộ.


<b>III. Phương tiện và TBDH</b>

:
- BĐ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Lược đồ H.33(SGK) phóng to.
- Bảng 34.1(SGK)


- Tư liệu, hình ảnh về sông ngòi, du lịch soâng.


<b>IV. Dự kiến các hoạt động</b>

:


<b>A.</b>

<i><b>Giới thiệu bài:</b></i>



Bài học trước chúng ta đã tìm hiểu đặc điểm sơng ngịi Việt Nam. Tuy nhiên trên lãnh thổ nước ta,
có nhiều hệ thống sơng có đặc điểm riêng, mang đậm tinh chất địa hình và khí hậu của lưu vực
sơng. Bài học này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những nét riêng đó của các hệ thống sơng.


<b>B.Các hoạt động</b>

:



<b>Hoạt động 1</b>:

<b>Tìm hiểu chung về các hệ thống sơng </b>


<b>lớn ở nước ta.</b>

(10’)


GV giới thiệu chỉ tiêu đánh giá xếp loại một hệ thống
sơng lớn phải có diện tích lưu vực tối thiểu > 10.000 km2<sub>.</sub>


CH: Qua bảng 34.1 em hãy cho biết các hệ thống sông
lớn của Bắc bộ, Trung bộï, Nam bộ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Cuøng, sông Mã.


- Nam bộ: Đồng Nai, Mê Kơng.


- Trung bộ: S. Cả, S. Thu Bồn, S. Đà Rằng.
CH: Em hãy chỉ lên BĐ các hệ thống sơng lớn đó?
CH: Các sông nhỏ thường phân bố ở đâu?( Ven biển
Quảng Ninh và Trung bộ)


CH: Địa phương em có hệ thống sơng lớn nào khơng?


<b>Hoạt động 2</b>

:

<b>Tìm hiểu đặc điểm các hệ thống </b>


<b>sông lớn ở 3 miền:</b>

(20’)


CH: nêu đặc điểm về mạng lưới sông, chế độ nước, tên
các hệ thống sơng chính của 3 miền?


Chia nhóm thảo luận: Nhóm 1: Sông ngòi Bắc bộ.
Nhóm 2: Sông ngòi Trung bộ. Nhóm 3 Sông ngòi Nam
bộ.



Sau 3 phút đại diện nhóm trình bày kết quả, các HS khác
bổ sung, GV chuẩn xác kiến thức.


CH: Vì sao sơng ngịi Bắc bộ có chế độ nước thất
thường?


CH: Vì sao sơng ngịi Trung bộ ngắn và dốc?( do lãnh
thổ hẹp ngang, chảy từ sườn Đông của dãy Trường Sơn
xuống)


CH; Sông Mê Kông chảy vào nước ta có tên gọi là gì?
Chia làm mấy nhánh? Đổ ra biển bởi những cửa sông
nào?( Sông Cửu Long chia làm 2 nhánh, đổ ra biển bằng
chín cửa: Tiểu, Đại, Ba Lai, Hàm Luông, Cổ Chiên,
Cung Hầu, Định An, Trần Đề và Bát Sắc.)


CH: Em hãy nêu những thuận lợi và khó khăn do lũ ở
ĐB SCL?


- Thuận lợi: Thau chua, rửa mặn, bồi đắp phù sa, mở
rộng diện tích đồng bằng, du lịch sinh thái trên
kênh rạch và rừng ngập mặn.


- Khó khăn: Gây ngập lụt trên diện rộng và kéo dài,
phá hoạn nhà cửa, mùa màng, gây ra dịch bệnh sau
lũ làm chết người và gia súc.


CH: Em hãy nêu cách phòng chống lũ ở các đồng bằng
của nước ta?



1.

<b>Sông ngòi Bắc bo</b>

ä:


- Mạng lưới sơng dạng nan quạt,
chế độ nước thất thường, Hệ
thông sông lớn nhất là sơng
Hồng.


2.

Sông ngòi Trung bộ

:


- Ngắn, dốc, lũ lên nhanh và đột
ngột, mùa lũ vào thu đơng.
3.

<b>Sơng ngịi Nam bộ</b>

.


- Chế độ nước khá điều hoà, ảnh
hưởng của thuỷ triều lớn, mùa
lũ từ tháng 7 đến tháng 11.


ÑBSH ÑBSCL


- Đắp đê lớn chống lũ.


- Tiêu lũ theo sông nhánh và ô trũng.
- Bơm nước từ đồng ruộng ra sơng.


- Đắp đê bao hạn chế lũ nhỏ.


- Tiêu lũ ra vùng biển phía Tây theo các
kênh rạch.


- Làm nhà nổi, tập trung xây dựng nhà cửa


ở vùng đất cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

1. Sông ngòi Bắc bộ có đặc điểm:


a. Chế độ nước thất thường. b. Ngắn, dốc, lũ vào thu đông.
c. Chế độ nước điều hoà, lũ kéo dài. d. Cả a, b, c đều đúng.
2. Hệ thống sơng có diện tích lưu vực lớn nhất nước ta là:


a. Sông Hồng. b. Sông Mã. c. Sông Mê Kông.
3. Sông ngòi Trung bộ ngắn và dốc vì:


a. Địa hình là sườn đơng của dãy Trường Sơn.
b. Lãnh thổ hẹp ngang.


c. Cả a và b đều đúng.
d. Cả a và b đều sai.


4. Nêu các biện pháp phòng chống lũ ở ĐBSCL?


<b>D. Hoạt động nối tiếp</b>

:
-Về nhà học bài và làm bài tập.
- Chuẩn bị bài 35.


<b>E. Phụ lục</b>

:


<i>Em hãy nêu đặc điểm sông ngòi của 3 miền Bắc, Trung, Nam?</i>


Tuần 31 tiết 41


Ngày soạn: 3/4/2010 Ngày giảng:5/4/2010



<b>Baøi 35:</b>



<b>THỰC HÀNH VỀ KHÍ HẬU VÀ THUỶ VĂN VIỆT NAM</b>



.


<b>I. Mục tiêu bài học</b>

:


<b>1. Kiến thức</b>

: HS cần:


- Củng cố kiến thức về khí hậu, thuỷ văn Việt Nam qua 2 lưu vực sông: Bắc bộ( sông Hồng), Trung
bộ(sông Gianh).


- Nắm vững mối quan hệ nhân qua ûgiữa mùa mưa và mùa lũ trên các lưu vực sông.


<b>2. Kỹ năng</b>

: Rèn kỹ năng vẽ biểu đồ, kỹ năng xử lý và phân tích số liệu khí hậu, thuỷ văn.


<b>3. Thái độ</b>

: Có ý thức học tập lý thuyết đi đôi với thực hành.


<b>II. Trọng tâm bài</b>

: Vẽ biểu đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- BĐ sơng ngịi Việt Nam treo tường.


- Biểu đồ khí hậu, thuỷ văn( vẽ vào bảng phụ và phóng to)


<b>IV. Bài thực hành</b>

:


<i>A. Giới thiệu bài</i>

: Sơng ngịi nước ta phản ánh đặc điểm chung của khí hậu là: có một mùa mưa
và một mùa khơ. Mùa mưa tương ứng với mùa lũ, mùa khô tương ứng với mùa cạn. Diễn biến từng

mùa không đồng nhất trên phạm vi tồn lãnh thổ, nên có sự khác biệt rõ rệt về mùa mưa và mùa lũ
trên từng lưu vực sông. Trên từng lưu vực sông, thuộc các miền khí hậu khác nhau, sự khác biệt đó
như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài thực hành.


<b>B. Các hoạt động</b>

:


<b>Hoạt động 1</b>

: Vẽ biểu đồ thể hiện lượng mưa (mm) và lưu lượng nước (m3<sub>/s) trên từng lưu vực </sub>


soâng.


Bước 1: GV hướng dẫn:


- Chọn biểu đồ phù hợp để vẽ.


- Chia tỷ lệ theo số liệu đã cho, tương ứng ở 2 lưu vực sông để dễ so sánh.
- Tô màu xanh cho cột lượng mưa, màu đỏ cho đường biểu diễn lưu lượng nước.
Bước 2: Vẽ biểu đồ:


- Cho HS ghép các biểu đồ đã vẽ lên bản đồ các lưu vực sơng cho phù hợp với vị trí.


Bước 3: GV treo bản vẽ mẫu, HS so sánh, nhận xét sự phân hố khơng gian của chế độ mưa lũ trên
các lưu vực sông


- GV đánh giá kết quả làm việc của HS.


<b>Hoạt động 2</b>

: Xác định mùa mưa và mùa lũ theo chỉ tiêu vượt trung bình.


Giá trị trung bình lượng mưa tháng bằng tổng lượng mưa của 12 tháng chia cho 12 ta có:
Sơng Hồng: 153mm; sơng Gianh: 186mm.



Tương tự ta tính được lưu lượng nước trung bình tháng là:


Sông Hồng: 3632m3<sub>/s; Sông Gianh: 61,7m</sub>3<sub>/s, sau đó hồn thành vào bảng sau:</sub>


Lưu vực sơng Tháng
Mùa


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Sông Hồng


(Sơn Tây) MưaLũ * *+ *+ **++ +* +


Sơng Gianh
(Đồng Tâm)


Mưa * * ** *


Lũ ++ + +


Ghi chú: * tháng mùa mưa. + tháng mùa lũ
** tháng mưa nhiều nhất ++ tháng lũ cao nhất


<b>Hoạt động 3</b>

: Nhận xét về mối tương quan mưa- lũ trên từng lưu vực sông:


CH: Các tháng nào mùa mưa trùng với mùa lũ? Các tháng nào mùa lũ không trùng với mùa mưa?
CH: Chế độ mưa của khí hậu và chế độ nước trên sơng có mối quan hệ gì? Vì sao mùa mưa khơng
hồn tồn trùng với mùa lũ?( do độ che phủ của rừng, hệ số thấm của đất, đá, hình dạng mạng lưới
sơng và hồ chứa nhân tạo)



CH: Việc xây dựng các hồ chứa nước trên sông có tác dụng gì?( Điều tiết nước sơng theo nhu cầu
sử dụng của con người, giảm lũ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

1. Mối quan hệ của chế độ mưa và chế độ nước trên sông thể hiện như thế nào?


2. Sự khác biệt giữa mùa mưa- mùa lũ ở lưu vực sông Bắc bộ và Trung bộ khác nhau như thế nào?


<b>D. Hoạt động nối tiếp</b>

:


- Về nhà ôn lại các nhân tố hình thành đất ở lớp 6.
- Chuẩn bị bài 36.


<b>Tu</b>

<b>ần 30-Tiết 40</b>



<b>Ngày soạn:27/3/2012</b>


<b>Ngày dạy: 2/4/2012</b>



<b>ÔN TẬP </b>


I-Mục tiêu bài học :



1-Kiến thức :



Hệ thống hoá các kiến thức về châu Á , về tự nhiên các châu lục và về lãnh thổ Việt Nam .


2- Kĩ năng :



Đọc và phân tích lược đồ,tranh, biểu đồ,


II - Trọng tâm :



-Các kiến thức sơ nét về tự nhiên lãnh thổ Việt nam


III Ho

ạt động nhĩm

.




IV- Đồ dùng dạy và học:



1-GV chuẩn bị : Các kênh hình trong sách giaó khoa


2-Chuẩn bị HS : sách giaó khoa .



V- Tiến trình lên lớp:


Bài ơn tập



Hệ thống câu hỏi

Nội dung cần đạt



</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

trả lời các câu hỏi



s

Dựa vào hình 28.1cho biết đặc điểm chung


địa hình nước ta ?Địa hình nước ta hình thành


và biến đổi do những nhân tố chủ yếu nào ?



s

Dựa vào bảng 31.1 chứng minh khí hậu


nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió


mùa .Nét độc đáo của khí hậu nước ta thể


hiện ở mặt nào ?



s

Sơng ngịi nước ta có các đặc điểm chung


nào? Nhân tố nào đã tạo nên đặc điểm trên ?



? nguyên nhân nào làm cho tài nguyên rừng


bị suy giảm? Biện pháp khắc phục?



- Địa hình nước ta phân hố đa dạng,


trong đó đồi núi là bộ phận quan trọng



nhất.



- Địa hình nước ta nghiêng theo hướng


TB-ĐN.



- Địa hình nước ta chịu tác động mạnh


mẽ của mơi trường nhiệt đới gió mùa


và cả của con người.



-Khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới:


quanh năm nhận được lượng nhiệt mặt trời


lớn, TB>21

0

<sub>C, số giờ nắng trong năm cao từ</sub>


1400-3000 giờ/ năm.



- Gió mùa đơng bắc lạnh khơ hoạt động vào


mùa đơng, gió mùa tây nam nóng ẩm hoạt


động vào mùa hạ, cả 2 loại gió mùa đều


mang đến cho nước ta một lượng mưa lớn,


độ ẩm cao >80%.



- Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc


phân bố rộng khắp trên lãnh thổ



-Sơng ngịi nước ta chảy theo 2 hướng chính:


TB-ĐN và vịng cung.



-Sơng ngịi nước ta có 2 mùa nước khác


nhau rõ rệt: mùa lũ và mùa cạn.



- Sơng ngịi nước ta có lượng phù sa lớn.



*Ngun nhân làm cho tài nguyên rừng


nước ta bị giảm sút:



Chặt phá rừng bừa bãi, cháy rừng, chiến


tranh.



*Biện pháp khắc phục:


- Không chặt phá rừng.


- Trồng và bảo vệ rừng.



- Bảo vệ đặc biệt các khu bảo tồn và vn


quc gia.



Rút kinh nghiệm bài daỵ:



...


...


...


...



</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>Tu</b>

<b>n 30-Tiết 41</b>


<b>Ngày soạn:27/3/2012</b>


<b>Ngày dạy: 4/4/2012</b>



<b>Baøi 36</b>

:


<b>ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM.</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>



<b>1. Kiến thức</b>

: HS nắm được:


- Sự đa dạng phức tạp của đất Việt Nam.


- Đặc điểm về sự phân bố các nhóm đất chính ở nước ta.


- Tài nguyên đất nước ta có hạn, sử dụng chưa được hợp lý, cịn nhiều diện tích đất trống đồi trọc,
đất hoang hoá.


<b>2. Kỹ năng</b>

: Rèn kỹ năng nhận biết các loại đất dựa vào kí hiệu. Trên cơ sở phân tích bản đồ,
nhận xét và rút ra kết luận đặc điểm về số lượng và sự phân bố các loại đất ở nước ta.


<b>3. Thái độ</b>

: Có thái độ tích cực trong việc bảo vệ, sử dụng nguồn tài ngun đất trồng.


<b>II. Trọng tâm bài:</b>



Mục 1: Đặc điểm chung của đất Việt Nam.


<b>III, Ph</b>

<b> ơng pháp</b>


<b>-</b>

Nêu vấn đề



-Đàm thoại gợi mở


-Hoạt động nhóm



<b>IV. Phương tiện và TBDH:</b>



- BĐ các loại đất Việt Nam.


- Lược đồ phân bố các loại đất chính ở Việt Nam.
- Aûnh phẫu diện đất hoặc bộ mẫu vật đất Việt Nam.



<b>V. Dự kiến các hoạt động:</b>


<i><b>A. Giới thiệu bài</b></i>

<i><b> :</b></i>

<i><b> </b></i>



Con người Việt Nam, nhất là nông dân, đã bao đời nay gắn bó máu thịt với đất đai, ruộng đồng. Đất
là sản phẩm của tự nhiên, đất cũng là sản phẩm của con người Việt Nam. Con người cải tạo, ni
dưỡng đất để trở thành tài sản q của mình, của tồn xã hội. Do đó, việc tìm hiểu đặc điểm của đất
là hết sức cần thiết. Đó là nội dung bài học hôm nay.


B. Các hoạt động

:


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Vieät Nam

.(25’)


CH1: Em hãy cho biết đất gồm những thành phần chính
nào?


( gồm khống và hữu cơ)


CH2: Em hãy cho biết các nhân tố hình thành đất?
( Đá mẹ, khí hậu, sinh vật, nước và con người)


CH3: Quan sát H.36.1 (SGK) em hãy cho biết từ vùng
đồi núi ra đến biển, theo lát cắt VT 200<sub>B có các loại đất </sub>


nào ? ĐK hình thành chúng?


- Đất mặn ven biển( đất phù sa nhiễm mặn)


- Đất bồi tụ phù sa( trong đê) do quá trình bồi tụ phù
sa.



- Đất bãi: (ngoài đê) được bồi tụ phù sa hằng năm.
- Đất fe ra lít đỏ vàng chứa nhiều sắt và nhơm hình


thành trên núi thấp.


- Đất mùn núi cao hình thành trên địa hình núi cao.
CH4: Em có nhận xét chung gì về các loại đất nước ta?
CH5: QS hình 36.2 em hãy cho biết nước ta có mấy loại
đất chính? Xác định phân bố từng loại đất trên bản đồ?
Có thể xếp thành mấy nhóm?nhóm đất nào chiếm diện
tích lớn nhất? Phân bố ở đâu?


Thảo luận nhóm:


- Nhóm 1: đất fe-ra-lít.
- Nhóm 2: đất mùn núi cao.
- Nhóm 3: Đất phù sa.


Sau 3 phút đại diện nhóm trình bày kết quả, các HS
khác bổ sung GV chuẩn xác kiến thức theo bảng sau:


<b>Nam</b>

.


a. Nước ta có nhiều loại đất khác
nhau, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới
gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt
Nam.


- Là điều kiện tốt giúp nền nơng
nghiệp vừa chun canh vừa đa dạng


có hiệu quả.


b. Nước ta có 3 nhóm đất chính:Đất
fe- ra –lít, đất mùn núi cao, đất phù
sa.


Nhóm đất Tính chất Các loại đất Nơi phân bố Giá trị sử dụng


<i>1. Đất fe ra </i>
<i>lít chiếm </i>
<i>65%S</i>


<i>- Chua, nghèo mùn, </i>
<i>nhiều sét, có màu đỏ </i>
<i>vàng, dễ bị kết von </i>
<i>thành đá ong.</i>


Đất fe ra lít hình
thành trên đá vôi
và trên đá ba zan


<i>Tây Nguyên, </i>
<i>Đông Nam bộ, 1 </i>
<i>số vùng núi đá </i>
<i>vơi phía Bắc.</i>


Thích hợp với
các loại cây công
nghiệp nhiệt đới.



<i>2. Đất mùn </i>
<i>núi cao </i>
<i>chiếm 11% </i>
<i>S</i>


<i>Nhiều mùn.</i> Đất mùn fe ra lít
và đất mùn núi
cao.


<i>Vùng núi cao </i>
<i>>2000m( Hoàng </i>
<i>Liên Sơn, các dãy</i>
<i>núi cao vùng Tây</i>
<i>Nguyên)</i>


Phát triển rừng
đầu nguồn.


<i>3. Đất phù </i>


<i>sa.</i> <i>Tơi xốp, ít chua, giàu mùn.</i> Đất phù sa sông, đất phù sa biển,
đất mặn phèn.


<i>ĐBSH, ĐBSCL </i>
<i>và một số đồng </i>
<i>bằng ven biển.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

trong nông
nghiệp.



<b>Hoạt động 2</b>

:

Tìm hiểu về vấn đề sử dụng và cải tạo



đất ở Việt Nam

(15’)


CH: Em hãy đọc một số câu ca dao, tục ngữ nói về vai
trò của đất và cách sử dụng đất?


( Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang, bao nhiêu tấc đất tấc vàng
bấy nhiêu)…


CH: Em hãy cho biết giá trị của đất?( là tài nguyên quí
giá)


CH: Hiện trạng tài nguyên đất ở nước ta nhế nào? Cần
sử dụng và cải tạo ra sao?


Hiện nay có 50% S đất cần phải cải tạo, 10 triệu ha đất
bị xói mịn.Cần chống xói mịn ở miền đồi núi, cải tạo
đất mặn phèn ở vùng đồng bằng.


2. Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở


Việt Nam

.


Đất là tài nguyên quí giá. Ngày nay
đã được cải tạo sử dụng có hiệu quả,
năng suất, sản lượng cây trồng tăng
nhiều so với trước.


-Cần sử dụng hợp lý, chống xói mịn,
rửa trôi đất ở vùng đồi núi, cải tạo


đất chua mặn ở vùng đồng bằng.


<b>C. Đánh giá:</b>



1. Em hãy cho biết các yếu tố tham gia vào quá trìng hình thành đất?
2. Điền vào dấu … các cụm từ phù hợp để hồn thành các câu sau:


a. Đât fe ra lít goăm nhieău lối khác nhau, trong đó tôt nhât là lối đât……… hình thành tređn
đá……… phađn boẫ ở vùng Tađy Nguyeđn, thích hợp với các lối cađy………


b. Nhóm đất phù sa chiếm……… diện tích đất tự nhiên. Rộng lớn, phì nhiêu, được phân bố ở
đồng bằng ……… và đồng bằng……… . đặc tính của nó là……… và ít chua.


3. (Đánh dấu x vào cuối đáp án đúng)


Con người đã sử dụng và cải tạo đất có hiệu quả nhờ:


a. Trồng rừng, phủ xanh đất trồng đồi núi trọc
b. Sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu.
c. Sử dụng giống cây trồng năng suất cao.
d. Cả 3 ý trên đều đúng.


<b>D. Hoạt động nối tiếp:</b>



- Về nhà học bài và làm bài tập SGK.
- Chuẩn bị bài 37.


Rút kinh nghiệm bài daỵ:



</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>Tu</b>

<b>n 31-Tit 42</b>



<b>Ngy soạn:2/4/2012</b>


<b>Ngày dạy: 9/4/2012</b>



Bài 37

:


<b>ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM.</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>



<b>1. Kiến thức</b>

: HS cần nắm được:


- Sự đa dạng, phong phú của sinh vật nước ta.
- Các nguyên nhân cơ bản của sự đa dạng sinh học.


- Sự suy giảm và biến dạng của các loài sinh vật và hệ sinh thái tự nhiên, sự phát triển của hệ sinh
thái nhân tạo.


<b>2. Kỹ năng</b>

: - Rèn luyện kỹ năng nhận xét, phân tích bản đồ động thực vật.
- Xác định sự phân bố của các loại rừng, vườn quốc gia.


- Xác lập mối quan hệ giữa vị trí địa lý, lãnh thổ, địa hình, khí hậu với động thực vật.


<b>3. Thái độ</b>

: HS có ý thức bảo vệ tài ngun động thực vật.


<b>II. Trọng tâm bài: </b>



Mục 1: Đặc điểm chung.


Mục 3: Sự đa dạng về hệ sinh thái.


<b> III, Ph</b>

<b> ơng pháp</b>



<b>-</b>

Nêu vấn đề



-Đàm thoại gợi mở


-Hoạt động nhóm



<b>IV. Phương tiện và TBDH:</b>



- BĐ địa lý tự nhiên Việt Nam.


- Tài liệu, tranh ảhn về hệ sinh thái điển hình: Rừng, Bờ biển, hải đảo, đồng ruộng.


<b>V. Dự kiến các hoạt động:</b>


<b>A. Giới thiệu bài:</b>



Việt Nam là xứ sở của rừng vàng biển bạc, của mn lồi sinh vật đến hội tụ sinh sống và phát
triển qua hàng triệu năm trước. Điều đó chứng tỏ nguồn tài nguyên động thực vật của nước ta vô
cùng phong phú, đa dạng. Vậy sự giàu có đa dạng của giới sinh vật như thế nào? Chúng được phân
bố ra sao trên toàn lãnh thổ Vệt Nam? Chúng có những đặc trưng cơ bản gì? Đó là nội dung của bài
học hơm nay.


<b>B. Các hoạt động</b>

:


<b>Hoạt Động 1</b>

:

<b>Tìm hiểu đặc điểm chung</b>

(15’)


CH1: Dựa vào kiến thức thực tế, em hãy cho biết tên các
lồi sinh vật sống ở các mơi trường khác nhau?( MT cạn,
MT nước, MT ven biển)


CH2: Em có nhận xét gì về sinh vật Việt Nam? Đa dạng
như thế nào?



( Đa dạng về thành phần lồi, gen di truyền, kiểu và hệ
sinh thái, công dụng của các sinh vật)


CH3: Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm được thể hiện
trong giới sinh vật như thế nào?


( Trên đất liền là đới rừng nhiệt đới gió mùa, trên biển


1.

<b>Đặc điểm chung</b>

:


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

là hệ sinh vật biển nhiệt đới vô cùng phong phú.)


CH4: Con người đã tác động tới hệ sinh thái tự nhiên như
thế nào? ( tàn phá làm suy giảm về ssố lượng và chất
lượng)


* Chuyển ý: tính chất đa dạng của sinh vật cịn được thể
hiện ở thành phần lồi.


<b>äHoạt động 2</b>

:

<b>Tìm hiểu về thành phần lồi sinh </b>


<b>vật</b>

(10’)


CH1: Sự phong phú về thành phần loài sinh vật được thể
hiện như thế nào?


- Cả nước có 14 600 lồi thực vật, 11 200 lồi động
vật, trong đó có 365 loài động vật và 350 loài thực
vật thuộc loại q hiếm.



CH2: Vì sao giới sinh vật nước ta lại phong phú?( Có khí
hậu đất đai thuận lợi: lồi bản địa có > 50%, lồi di cư <
50%)


<b>Hoạt động 3</b>

:

<b>Tìm hiểu sự đa dạng về hệ sinh </b>


<b>thái</b>

(15’)


GV: Hệ sinh thái là 1 hệ thống nhất hoàn chỉnh , tương
đối ổn định bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống
của quần xã.


CH1: Nêu tên các hệ sinh thái, ø nơi phân bốvà đặc điểm
nổi bật của 4 hệ sinh thái ở Việt Nam.


Thảo luận nhóm: 4 nhóm là 4 hệ sinh thái. Sau 3 phút
đại diện nhóm trình bày kết quả, các HS khác bổ sung,
GV chuẩn xác kiến thức theo bảng sau:


- Sinh vật phân bố khắp nơi trên
lãnh thổ và phát triển quanh
năm.


<b>2. Sự giàu có về thành phần loài </b>


<b>sinh vật</b>

:


-Với 14 600 loài thực vật và 11 200
lồi động vật, trong đó có nhiều lồi
q hiếm.


- Mơi trường sống thuận lợi nhều


lồi sinh vật di cư tới.


<b>3. Sự đa dạng về hệ sinh thái</b>

.


Tên hệ sinh thái Sự phân bố Đặc điểm nổi bật
Rừng ngập mặn Dọc bờ biển, ven hải đảo.


S: 300 000 ha Sống trong bùn lỏng gồm sú, vẹt,đước, hải sản, chim thú.
Rừng nhiệt đới gió mùa Vùng đồi núi.


Chiếm ¾ S lãnh thổ. Gồm: Rừng thường xanh, rừng thưa rụng lá, rừng tre nứa, rừng
ôn đới núi cao.


Vườn quốc gia và khu bảo


tồn thiên nhiên Trên khắp lãnh thổ nước ta Là nơi bảo vệ phục hồi, phát triểntài nguyên sinh học tự nhiên.
Các hệ sinh thái nông


nghiệp Vùng nông thôn, đồng bằng, miền núi. Duy trì để lấy lương thực, thực phẩm, trồng cây công nghiệp lấy
gỗ.


CH2: Rừng trồng và rừng tự nhiên có gì khác nhau?( Rừng trồng là rừng thuần chủng theo nhu cầu
của con người, rừng tự nhiên nhiều chủng loại sống xen kẽ, nhiều tán tầng)


C. Đánh giá

:


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

*Trắc nghiệm: ( khoanh tròn chỉ một chữ cái trước ý em ch là đúng nhất)
2. Rừng ngập mặn có đặc điểm:


a. Sống trong bùn lỏng. b. Thường phân bố ven biển, ven hải đảo.


c. Các loại cây phổ biến là sú, vẹt, đước. d. Tất cả các ý a, b, c đều đúng.


D. Hoạt động nối tiếp

:


Về nhà học bài và làm bài tập SGK.
Chuẩn bị bài 38.


Rót kinh nghiệm bài daỵ:



...


...


...


Kiểm tra của tổ Phê duyệt của ban giám hiệu



<b>Tu</b>

<b>n 31-Tit 43</b>



<b>Ngy soạn:2/4/2012</b>


<b>Ngày dạy: 11/4/2012</b>



<b>Bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam.</b>


<b>I-Mục tiêu bài học:</b>



<b>1. Kiến thức:</b>

HS phải hiểu được:


- Giá trị to lớn của tài nguyên sinh vật Việt Nam, thực trạng nguồn tài nguyên hiện nay.


<b>2. Kyõ naêng:</b>



- Đối chiếu so sánh các bản đồ, nhận xét độ che phủ của rừng.
- Hiện trạng rừng: Thấy rõ sự suy giảm diện tích rừng Việt Nam.



<b>3. Thái độ:</b>

Có ý thức q trọng, biết bảo vệ nguồn tài ngun sinh vật nước ta.


<b>II- Trọng tâm bài:</b>



Sự phong phú đa dạng của sinh vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

Phân đều ở cả 3 mục:


<b>III, Ph</b>

<b> ơng pháp</b>


<b>-</b>

Nêu vấn đề



-Đàm thoại gợi mở


-Hoạt động nhóm



<b>III- Phương tiện và TBDH:</b>



- Bản đồ hiện trạng tài nguyên rừng Việt Nam.
- Tài nguyên, tranh ảnh các lồi sinh vật q.
- Băng hình về nạn cháy rừng ở Việt nam.


<b>IV- Dự kiến các hoạt động:</b>



A. Giới thiệu bài:

Sinh vật nước ta rất phong phú, đa dạng và có tốc độ sinh trưởng nhanh. Chúng
có giá trị như thế nào? Chúng ta cần phải bảo vệ chúng ra sao? Thực trạng tài nguyên sinh vật nước
ta như thế nào? Chúng ta đi tìm câu trả lời qua nội dung bài học hôm nay.


B. Các hoạt động:



Hoạt động 1

:

Tìm hiểu giá trị của tài nguyên sinh vật:



(17’)



CH1: Em hãy kể tên các vật dụng trong gia đình em được
l làm từ sinh vật?


- Đũa, bàn ghế, cửa, giường, tủ.v.v…


CH2: Em hãy cho biết các sản phẩm được lấy từ động
vật?


- Sừng, da, lơng, móng, vỏ để làm đồ trang sức,giày
dép.


CH3: Em hãy cho biết giá trị của tài nguyên sinh vật về
kinh tế, văn hố du lịch, mơi trường sinh thái?


Thảo luận nhóm theo 3 vấn đề trên, sau 3 phút các nhóm
trình bày kết quả, các HS khác bổ sung, GV chuẩn xác
kiến thức theo bảng sau:


1. Giá trị của tài nguyên sinh vật:



Kinh tế Văn hố- du lịch Môi trường sinh thái
- Cung cấp gỗ


- Làm thực phẩm, lương
thực, làm thuốc chữa bệnh
- Cung cấp nguyên liệu cho


một số ngành sản xuất.



- Làm sinh vật cảnh.
- Tham quan du lịch.
- Nơi an dưỡng, chỡa


bệnh và nghiên cứu
khoa học.


- Điều hồ khí hậu.
- Làm sạch khơng khí.
- Giảm thiên tai, lũ lụt, hạn


hán.


- Chống xói mịn đất.


Hoạt động 2:

Tìm hiểu về bảo vệ tài ngun rừng:


(15’)



GV sử dụng BĐ hiện trạng rừng Việt Nam giới thiệu sơ
bộ sự suy giảm rừng ở nước ta: Là nước có tới ¾ S là
đồi núi nhưng diện tích rừng ít ( TB: 0,14ha/người, thấp


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

nhất là Đông Nam Bộ: 0,07ha/ người, thấp hơn mức Tb
châu Á(0,4ha/người), thế giới(1,6 ha/ người).


CH1: Diện tích rừng của nước ta bị giảm như thế nào
theo thời gian?


Năm 1943: 1/2 S. lãnh thổ có rừng che phủ


Năm 1973: cịn 1/3


Năm 1983: chỉ còn ¼.


CH2: Dựa vào bảng diện tích rừng Việt Nam nhận xét
về xu hướng biến động của diện tích rừng từ năm 1993
đến năm 2001?


Năm 2004 độ che phủ của rừng đạt 36,1%


CH3: Hiện nay chất lượng và độ che phủ của rừng như
thế nào?


- Rất thấp, độ che phủ từ 33-35%S đất tự nhiên.
CH4: Nguyên nhân nào làm suy giảm tài nguyên rừng
nước ta?


- Chiến tranh, cháy rừng, chặt phá rừng, khai thác
rừng quá mức.


CH5: Nhà nước ta đã có biện pháp gì để bảo vệ rừng?
-Trồng rừng, tu bổ, tái tạo rừng.


- Khai thác rừng hợp lí.


-bảo vệ đặc biệt các khu rừng phòng hộ, rừng đầu
nguồn.


Hoạt động 3

:

Tìm hiểu bảo vệ tài nguyên động vật:


(12’)




CH1: em hãy nêu các nguyên nhân làm giảm tài
nguyên động vật ở nước ta?


- Do diện tích rừng giảm nhanh, săn bắn, đánh bắt
q mức, đánh bắt khơng hợp lí( dùng mìn, thuốc
nổ…)


CH2: Vậy chúng ta phải có những biện pháp nào để
bảo vệ tài nguyên động vật?


- Không phá rừng, không bắn giết động vật, khai
thác hợp lí, xây dựng các khu bảo tồn, vườn quốc
gia.


CH3: HS có thể làm gì để bảo vệ tài nguyên sinh vật?
- Tuyên truyền cho mọi người hiểu lợi ích của rừng.


- Rừng tự nhiên của nước ta bị suy
giảm nhanh chóng về diện tích và
chất lượng.


- Từ năm 1993 đến năm 2001 diện
tích rừng đá tăng nhờ trồng rừng.


- Tỷ lệ che phủ của rừng rất thấp từ
33-35%S đất tự nhiên.


* Biện pháp bảo vệ rừng:



- Trồng rừng, tu bổ và tái tạo rừng.
- Khai thác rừng hợp lí.


- Bảo vệ đặc biệt các khu rừng đầu
nguồn, rừng phòng hộ.


3. Bảo vệ tài nguyên động vật:



- Không phá rừng, bắn giết động
vật q hiếm


- Bảo vệ tốt mơi trường.


- Khai thác động vật hợp lí, xây
dựng các khu bảo tồn, vườn quốc
gia.


C. Đánh giá:

Chọn ý ở 2 cột dưới đây ghép thành một đáp án đúng:


Giá trị sử dụng Một số cây điển hình Đáp án
1.Làm thuốc.


2. Làm thực phẩm.
3. Làm hoa, cây cảnh.


a. Đinh, lim, sến, táu, lát hoa.


b. Hồi, quế, tam thất, xuyên khung, ngũ gia bì.
c. Nấm hương, mộc nhó, thảo quả, măng, hạt



</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

4.Cho gỗ tốt và đẹp.
5. Cho tinh dầu, chất
nhuộm, nhựa.


6. Làm ngun liệu để
sản xuất.


dẻ, củ mài.


d. Song, mây, tre, trúc, nứa.


e. Si, anh đào, vạn tuế, các lồi hoa.
g. Hồøi, sim, thơng, dầu, trám, củ nâu.


4-a
5-g
6-d


D.Hoạt động nối tiếp:



- Về nhà học bài, làm bài tập trang 135
- Chuaồn bũ baứi 39.


Rút kinh nghiệm bài daỵ:



...


...


...


Kiểm tra cđa tỉ Phª dut cđa ban gi¸m hiƯu




Tuần 33 tiết 45


Ngày soạn 10/4/2010 Ngày dạy: 19/4/2010


<b>Bài 39</b>

:

<b>Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam</b>

.


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Kiến thức</b>

:


HS caàn:


- Nắm vững đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam. Biết liên hệ hoàn cảnh thiên nhiên với
hoàn cảnh kinh tế- xã hội Việt Nam là cơ sở cho việc học địa lý KT- XH.


<b>2. Kỹ năng</b>

: Rèn luyện tư duy tổng hợp địa lý thông qua việc củng cố và tổng kết các kiến thức đã
học về các hợp phần tự nhiên.


<b>3. Thái độ</b>

: Có lịng u thiên nhiên, u tổ quốc Việt Nam.


<b>II. Trọng tâm bài</b>

: Phân đều ở cả 4 mục:


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

3. VN là xứ sở của cảnh quan đồi núi.


4. Thiên nhiên nước ta phân hoá phức tạp, đa dạng.


<b>III. Phương tiện và TBDH:</b>



- BĐ tự nhiên VN.
- Quả địa cầu tự nhiên.
- BĐ Việt Nam trong ĐNA.



<b>IV. Dự kiến các hoạt động</b>

:


<b>A. Giới thiệu bài</b>

:


Thiên nhiên nước ta rất đa dạng, phức tạp, phân hoá mạnh mẽ theo khơng gian và theo thời gian và
có 4 đặc điểm nổi bật. Chúng ta cùng tìm hiểu các nội dung trên qua bài học hôm nay.


<b>B. Các hoạt động</b>:


<b>Hoạt động 1</b>

:

<b>Tìm hiểu tính chất nhiệt đới gió </b>


<b>mùa ẩm. (10’)</b>



CH1: Tại sao thiên nhiên VN mang tính chất nhiệt đới
gió mùa ẩm?(Do vị trí địa lý)


CH2: Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm được thể hiện
qua những yếu tố nào?( Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều.
Địa hình có lớp vỏ phong hố dày. Sơng ngịi có 2 mùa
nước. Động thực vật phong phú, đa dạng. Đất feralít đỏ
vàng.)


CH3: Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm ảnh hưởng như
thế nào đến đời sống và sản xuất của con người?
-Thuận lợi: cây trồng phát triển quanh năm.
-Khó khăn: Hạn hán, bão lũ.


CH4: Theo em ở vùng nào, vào mùa nào tính chất
nóng ẩm bị xáo trộn?



- Ở miền Bắc vào mùa đông.


<b>1. Việt Nam là một nước nhiệt đới </b>


<b>gió mùa ẩm.</b>



- Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm là
tính chất nền tảng của thiên nhiên VN.
- Thể hiện trong các thành phần của
cảnh quan tự nhiên, rõ nét nhất là mơi
trường khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều.


<b>Hoạt động 2</b>

:

<b>Tìm hiểu Việt Nam là một nước </b>


<b>ven biển</b>

. (10’)


CH1: Biển ảnh hưởng tới nhiên nhiên nước ta như thế
nào?( nhiệt đới gió mùa của một bán đảo ảnh hưởng
sâu sắc của biển)


CH2: Vì sao thiên nhiên nước ta mang tính chất bán
đảo?(Do lãnh thổ hẹp ngang kéo dài theo đường bờ
biển)


CH 3: Em hãy tính 1km2<sub> đất liền tương ứng với bao </sub>


nhiêu km2<sub> mặt biển/</sub>


1 000 000/330 000 = 3,03 km2


CH4: Là nước ven biển VN có thuận lợi gì trong sự
phát triển kinh tế?



( có điều kiện để phát triển du lịch, địa hình đa dạng,
hệ sinh thái đa dạng, tài nguyên khoáng sản phong


<b>2. Việt Nam là một đất nước ven </b>


<b>biển</b>

.<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

phuù)


<b>Hoạt động 3</b>

:

<b>Tìm hiểu VN là xứ sở của cảnh </b>


<b>quan đồi núi</b>

(10’)


Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận 3 nội dung sau:
1. Đặc điểm nổi bật của địa hình


nước ta là gì?


2. Địa hình đa dạng đã làm cho thiên
nhiên nước ta phân hoá như thế
nào?


3. Miền núi có thuận lợi và khó khăn
gì đối với sự phát triển kinh tế?
- Đồi núi chiếm tới 3/4 S .


- Mạng lưới sơng ngịi nước ta dày đặc, dốc.
- Vùng núi có đất đai rộng, tài ngun giàu có


nhưng địa hình chia cắt, khí hậu khắc nghiệt.



<b>Hoạt động 4</b>

:

<b>Tìm hiểu thiên nhiên nước ta phân </b>


<b>hoá phức tạp, đa dạng</b>

.(10’)


CH1: Em hãy cho biết sự thay đổi cảnh quan từ Đông
sang Tây, từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao?


-Từ Tây sang Đông: Vùng núi-> trung du-> đồng
bằng-> bờ biển.


- Từ Bắc xuống nam: Rừng nhiệt đới ẩm-> rừng thưa
rụng lá.


- Từ thấp lên cao: Rừng rậm nhiệt đới-> rừng thưa.
CH2: Sư phân hoá đa dạng tạo điều kiện thuận lợi, khó
khăn gì cho sự phát triển kinh tế xã hội?


- Phát triển nhiều loại cây con nhưng cũng nhiều thiên
tai, môi trường dễ bị biến đổi.


<b>3. Việt Nam là xứ sở của cảnh </b>


<b>quan đồi núi</b>

.


-3/4 S lãnh thổ nước ta là đồi núi.
- Địa hình đa dạng tạo nên sự phân
hoá của cảnh quan tự nhiên.


-Vùng núi chứa nhiều tài nguyên thiên
nhiên.


<b>4. Thiên nhiên nước ta phân hố </b>



<b>phức tạp, đa dạng</b>

.


- Đó là sự phân hố theo chiều từ Tây
sang Đông, từ bắc xuống nam và từ
thấp lên cao.


<b>C. Đánh giá:</b>



( Khoanh tròn một chữ cái trước ý em cho mlà đúng nhất)
1. Tính chất nền tảng của thiên nhiên nước ta là:


a. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
b. Tính chất bán đảo.


c. Cảnh quan đồi núi là phổ biến.


d. Thiên nhiên phân hố đa dạng, phức tạp.


2. Vùng, mùa có tính chất nhiệt đới nóng ẩm bị xáo trộn là:


a. Miền bắc vào mùa hạ. b. Miền Nam vào mùa hạ.
c. Miền bắc vào mùa đông. d. Miền Nam vào mùa đông.


<b>D. Hoạt động nối tiếp:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

Tuần 33 tiết 46.


Ngày soạn: 10/4/2010 Ngày dạy: 23/4/2010


<b>Bài 40</b>

:

<b>Thực hành</b>

:


<b>Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp</b>

.


<b>I. Mục tiêu bài học</b>

:


<b>1. Kiến thức</b>

: HS cần hiểu:


- Cấu trúc đứng và cấu trúc ngang của một lát cắt tổng hợp địa lí tự nhiên.
-Mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần tự nhiên.


- Sự phân hoá lãnh thổ tự nhiên theo một tuyến cắt cụ thể dọc Hồng Liên Sơn từ Lào Cai đến
Thanh Hố.


<b>2. Kỹ naêng</b>

:


- Củng cố và rèn luyện các kỹ năng đọc , tính tốn, phân tích tổng hợp bản đồ, biểu đồ, lát cắt,
bảng số liệu.


- Hình thành quan điểm tổng hợp khi nhận thức nghiên cứu vè một vấn đề địa lí.


<b>II. Phương tiện và TBDH</b>

:


- BĐ địa chất, khống sản Việt Nam.
- BĐ địa lí tự nhiên Việt Nam.


- Lát cắt tổng hợp trong SGK, thước kẻ, máy tính.


<b>III.Dự kiến các hoạt động:</b>



<b>A. Giới thiệu bài</b>

: Đặc điểm cơ bản của tự nhiên Việt Nam là một đất nước mang sắc thái thiên

nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa, Mang tính chất bán đảo với cảnh quan đồi núi chiếm ưu thế và có sự
phân hố rất đa dạng trong khơng gian. Để tìm hiểu mối liên hệ giữa các hợp phần tự nhiên và sự
phân hố của lãnh thổ, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài thực hành.


<b>B. Các hoạt động</b>:


<b>Hoạt động 1</b>

: Xác định yêu cầu của bài thực hành:
GV yêu cầu HS đọc đề bài, giới thiệu các kênh
thông tin trên hình 40.1.


<b>Hoạt động 2</b>

: xác định hướng lát cắt và độ dài đoạn
AB.


CH1: Lát cắt chạy từ đâu đến đâu? Xác định hướng
cắt? Tính độ dài đoạn AB?


<b>1. Đề bài</b>

<b> </b>:


Đọc lát cắt trên sơ đồ.


<b>2. Yêu cầu và phương pháp làm bài</b>

:
- Lát cắt chạy từ Hoàng Liên Sơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

CH2: Lát cắt chạy qua các khu vực địa hình nào?
CH3: Lát cắt chạy qua các loại đá nào? Phân bố ở
đâu? Lát cắt đi qua mấy kiểu rừng?


<b>Hoạt động 3</b>

: Tìm hiểu sự khác biệt về khí hậu của
3 trạm.



- Hướng cắt TB- ĐN.


- Độ dài lát cắt 360km qua các khu
vực địa hình: Núi-> cao nguyên->
đồng bằng.


- Các thành phần tự nhiên:
+ Đá: có 4 loại đá chính.
+ Đất: có 3 loại đất.


+ Thực vật: có 3 kiểu rừng.


<b>3. Sự biến đổi khí hậu trong khu </b>


<b>vực</b>

:


- Khu Hoàng Liên Sơn: Mưa nhiều và
nhiệt độ quanh năm thấp.


- Mộc Châu: Mưa khá nhiều, mùa
đông lạnh, mùa hè mát.


- Thanh Hố: Mưa khá nhiều, mùa
đơng ấm, mùa hè nóng.


<b>Tổng hợp điều kiện địa lí tự nhiên 3 khu vực</b>

:
Hoạt động theo nhóm:


Nhóm 1: Khu Hồnh Liên Sơn.
Nhóm 2: CN Mộc Châu.



Nhóm 3: Đồng bằng Thanh Hoá.


Sau 4 phút đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các HS khác bổ sung, nhận xét, GV chuẩn xác kiến
thức theo bảng sau:


Yếu tố tự


nhiên Khu núi cao Hoàng Liên Sơn Cao ngun Mộc Châu Đồng bằng Thanh Hố
Độ cao địa


hình


Núi cao >2000 m Núi thấp < 1000m Độ cao 5m
Các loại đá Mắc ma xâm nhập và


phun trào


Trầm tích hữu cơ đá vơi Trầm tích phù sa
Các loại đất Đất mùn núi cao Đất Feralit trên đá vôi Đất phù sa trẻ
Khí hậu Mưa nhiều và lạnh quanh


năm


Nhiệt độ và lượng mưa
trung bình


Khí hậu nhiệt đới gió
mùa ẩm


Thảm thực



vật Rừng ôn đới trên núi Rừng cận nhiệt Hệ sinh thái nông nghiệp


<b>C. Đánh giá</b>

:


Khoanh tròn một chữ cái trước ý em cho là đúng:
1. Loại đá trầm tích hữu cơ là loại đá chủ yếu của :


a. Vùng núi Hoàng Liên Sơn. b. Cao nguyên Mộc Châu. c.Đồng bằng Thanh Hoá.
2. Kiểu rừng chủ yếu của cao nguyên Mộc Châu là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>D. Hoạt động nối tiếp</b>

:
Về nhà chuẩn bị bài 41.


Tuần 34 tiết 47:


Ngày soạn: 20/4/2010 Ngày dạy:26/4/2010


<b>Bài 41</b>

:


<b>Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.</b>



<b>I. Mục tiêu bài hocï</b>

:


<b>1. Kiến thức</b>

: HS cần nắm được:


- Vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, miền địa đầu phía Bắc của tổ
quốc, giáp với khu vực ngoại chí tuyến và á nhiệt đới của Nam Trung Quốc.


- Các đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền.



<b>2. Kỹ năng</b>

:


- Rèn kỹ năng phân tích so sánh, tổng hợp mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên.
- Củng cố kỹ năng đọc, quan sát bản đồ, xác định phạm vi lãnh thổ.


<b>II. Trọng tâm bài: </b>



Mục 3: Đặc điểm địa hình.


<b>III. Phương tiện và TBDH</b>

:


- BĐ tự nhiên miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.


<b>IV. Dự kiến các hoạt động</b>

:


<b>A. Giới thiệu bài</b>

:


Thiên nhiên nước ta phân hố phức tạp, đa dạng, hình thành 3 miền địa lí tự nhiên khác nhau. Mỗi
miền có những nét nổi bật về cảnh quan tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. 3 miền đó là: Miền
Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc và bắc Trung Bộ, miền nam Trung Bộ và Nam Bộ. Bài
học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ.


<b>B. Các hoạt động</b>:


<b>Hoạt động 1</b>

:

<b>Tìm hiểu vị trí và phạm vi lãnh thổ </b>


<b>của miền</b>

: (10’)


CH1: Dựa trên hình 41.1 em hãy xác định vị trí, giới
hạn của miền? Cho biết ý nghĩa của vị trí đị lí đối với


khí hậu của miền?


HS lên bảng xác định vị trí, giới hạn của khu vực.
Tiếp giáp với khu vực ngoại chí tuyến và á nhiệt đới
Hoa nam Trung Quốc, chịu ảnh hưởng của gió mùa cực
đới lạnh giá.


<b>Hoạt động 2</b>

:

<b>Tìm hiểu đặc điểm khí hậu</b>

: (10’)
Y/C HS đọc thơng tin SGK


CH1: nêu đặc điểm khí hậu của miền?
- Có mùa đơng lạnh nhất so với cả nước.


<b>1. Vị trí và phạm vi lãnh thổ của </b>


<b>miền.</b>



Gồm vùng đồi núi tả ngạn sông Hồng và
vùng đồng bằng Bắc Bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

CH 2: Nêu những ảnh hưởng của khí hậu lạnh đối với
sản xuất và đời sống của con người?


- Cho phép miền trồng nhiều loại cây ôn đới, nhưng
cũng gây ra giá rét và sương muối.


CH 3: Vì sao tính chất nhiệt đới của miền bị giảm sút
mạnh mẽ?


- Do vịo trí địa lý, chịa ảnh hưởng trực tiếp của gió
mùa Đơng Bắc. Hướng địa hình đón gió Đơng


Bắc.


<b>Hoạt động 3</b>

:

<b>Tìm hiểu đặc điểm địa hình</b>

: (15’)
CH1: Dựa vào hình 41.1 em hãy cho biết các dạng địa
hình trong miền? Dạng địa hình nào chiếm diện tích
lớn nhất?


- Gồm các dạng địa hình: Các cánh cung núi, đồng
bằng sơng Hồng, vùng quần đảo vịnh Hạ Long.
Vùng đồi núi chiếm diện tích lớn nhất.


CH 2: Quan sát hình 41.2 em hãy nhận xét về hướng
nghiên của địa hình trong miền?


- Hướng TB-ĐN.


CH3: Tìm trên lược đồ các hệ thống sông lớn trong
miền? ( sông Hồng và sông Thái Bình)


CH 4: Nêu những ảnh hưởng của khí hậu và địa hình
tới sơng ngịi trong khu vực?


- Địa hình quyết định hướng chảy của sơng, khí hậu
làm cho chế độ nước của sông thay đổi theo 2
mùa.


<b>Hoạt động 4</b>

:

<b>Tìm hiểu tài nguyên phong phú , đa</b>


<b>dạng, nhiều cảnh đẹp nổi tiếng.(10’)</b>



Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận 4 nội dung sau:


Nhóm 1 +3 : Nêu tên các tài nguyên và giá trị của
chúng?


Nhóm 2+4 : Nêu các vấn đề đặt ra khi khai thác tài
nguyên của miền?


Sau 3 phút các nhóm trình bày kết quả, các HS khác
nhận xét, bổ sung, GV chuẩn xác kiến thức


- Mùa đông lạnh và kéo dài nhất so
với cả nước.


- Mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều.


<b>3. Địa hình phần lớn là đồi núi thấp </b>


<b>với nhiều cánh cung núi mở rộng về </b>


<b>phía Bắc và qui tụ ở Tam Đảo.</b>



Gồm đồng bằng sông Hồng, quần đảo
trong vịnh Bắc Bộ, vùng đồi núi Đông
Bắc. Trong đó địa hình đồi núi thấp là chủ
yếu.


Có 2 hệ thống sơng lớn: Sơng Hồng và
sơng Thái Bình, chảy teo hướng TB-ĐN,
sơng có 2 mùa nước rõ rệt.


<b>4. Tài nguyên phong phú, đa dạng, </b>


<b>nhiều cảnh đẹp nổi tiếng.</b>




Là miền có nhiều tài nguyên, nhiều cảnh
đẹp nổi tiếng như vịnh Hạ Long, hồ Ba
Bể.


<b>C. Đánh giá</b>

:


( Khoanh tròn một chữ cái trước ý em cho là đúng nhất)


1.Tính chất nhiệt đới gió mùa của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút là do:
a. Tiếp giáp với vùng ngoại chí tuyến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

c. Có độ cao lớn.


d. Hướng núi mở rộng về phía Bắc.
e. Cac ý a, b, d đúng.


2. Đặc điểm nổi bật của khí hậu miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là:
a. Mùa đông lạnh, mưa phùn gió bấc.


b. Khí hậu thay đổi thất thường.


c. Mùa đông đến sớm và kết thúc muộn nhất cả nước.


<b>D. Hoạt động nối tiếp</b>

:


- Về nhà học bài và làm bài tập SGK trang 143.
- Chuẩn bị bài 42.


Tuần 34 tiết 48.



Ngày soạn: 25/4/2010 Ngày dạy: 29/4/2010


<b>Baøi 42</b>

:


<b>Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ</b>

.


<b>I. Mục tiêu bài học</b>

:


1.

<b>Kiến thức:</b>

HS cần nắm được:


- Vị trí, phạm vi lãnh thổ của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.


- Đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền: là vùng núi cao nhất nước ta, hướng TB- ĐN, khí hậu nhiệt
đới gió mùa bị biến tính do độ cao và hướng núi.


- Tài nguyên phong phú, đa dạng song khai thác còn chậm, là miền nhiều thiên tai.


<b>2. Kỹ năng</b>

:


- Rèn luyện, củng cố kỹ năng phân tích mối liên hệ thống nhất giữa các thành phần tự nhiên.


<b>II. Trọng tâm bài</b>

:
Mục 2: Địa hình.


Mục 3: Khí hậu.


<b>III. Phương tiện và TBDH</b>

:


BĐ tự nhiên miền Tây bắc và Bắc Trung Bộ.



<b>IV. Dự kiến các hoạt động</b>

:


<b>A. Giới thiệu bài</b>

:


Miền TB và BTB là cầu nối giữa 2 miền Bắc và Nam. Thiên nhiên có những nét độc đáo, phức tạp.
Vậy chúng ta cùng tìm hiểu những vấn đề nêu trên qua nội dung bài học hôm nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>Hoạt động 1</b>

:

<b>Tìm hiểu vị trí, phạm vi lãnh thổ</b>

.
CH1: Dựa vào H. 42.1 em hãy xác định phạm vi lãnh thổ
miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?


- Vị trí: Từ 160<sub>B-> 23</sub>0<sub>B.</sub>


- Giới hạn: Từ hữu ngạn sông Hồng đến Thừa Thiên
Huế.


- Y/C HS lên bảng chỉ trên bản đồ giới hạn của miền.


<b>Hoạt động 2</b>

:

<b>Tìm hiểu địa hình</b>

.(10’)


CH1: Dựa vào H.42.1 em hãy nêu tên các kiểu địa hình của
miền?


- Núi cao, núi thấp, núi TB, CN đá vôi, đồng bằng.
CH2: Tại sao nói đây là miền địa hình cao nhất Việt Nam?


- Có đỉnh núi Phan-xi-păng cao nhất Việt Nam(3143m)
CH3: Xác định trên lược đồ các dãy núi, dịng sơng trong
miền? Nêu hướng chảy của chúng?



CH4: địa hình có ảnh hưởng như thế nào đến thiên nhiên
trong miền?


Địa hình làm cho thiên nhiên phân hoá theo đai cao.


<b>Hoạt động 3</b>

:

<b>Tìm hiểu đặc điểm khí hậu</b>

:(10’)


CH1: cho biết khí hậu miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có gì
khác với miền bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?


- Mùa đông đến muộn và kết thúc sớm, mùa hạ đến sớm
và chịu ảnh hưởng mạnh của gió phơn Tây Nam.


CH2: Vì sao mùa đơng ở đây đến muộn và ít lạnh hơn so
với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?


- Do địa hình chắn hướng gió ĐB và nằm ở vĩ độ thấp
hơn.


Ch3: QS H.42.2 em có nhận xét gì về chế độ mưa của
miền?


- Mùa mưa chậm dần sang thu đông.


<b>Hoạt động 4</b>

:

<b>Tìm hiểu tài nguyên của miền</b>

: (7’)
CH1: Dựa vào lược đồ em hãùy nêu tên các tài nguyên quan
trọng của miền?


- Tiềm năng thuỷ điện, khống sản, sinh vật q hiếm,
tiềm năng du lịch.



Ch2: Em hãy nêu giá trị tổng hợp của hồ Hồ Bình?


- Ngăn lũ, hạn hán, bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên,
cung cấp thuỷ năng.


<b>Hoạt động 5</b>

:

<b>Tìm hiểu về vấn đề bảo vệ tài nguyên </b>


<b>mơi trường và phịng chống thiên tai. (5’)</b>



CH1: Vì sao phải bảo vệ rừng trong miền?


- Vì địa hình trong miền dốc, rừng chủ yếu là đầu
nguồnđể phòng lũ quét ở miền núi và lũ lụt ở vùng


<b>1.Vị trí và phạm vi lãnh thổ</b>

.
- kéo dài trên 7 vó tuyến gồm vùng
Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.


<b>2. Địa hình cao nhất Việt Nam</b>

.
- Là miền núi non trùng điệp, hiểm
trở chạy theo hướng TB- ĐN, xen kẽ
các cao nguyên đá vôi đồ sộ.


- Đồng bằng nhỏ hẹp.


<b>3. Khí hậu đặc biệt do tác động </b>


<b>của địa hình</b>

.


- Mùa đơng đến muộn và kết thúc
sớm, nhiệt độ cao hơn miền Bắc


và Đông Bắc Bắc Bộ.


- Mùa hạ đến sớm, ảnh hưởng
mạnh của gió phơn Tây Nam.
- Mùa mưa chuyển dần sang thu


đông.


<b>4. Tài ngun phong phu,ù đa </b>


<b>dạng được điều tra khai thác</b>

.
Gồm: Tiềm năng về thuỷ điện, du
lịch, khoáng sản, các sinh vật quí
hiếm nhưng đang ở dạng tiềm năng
chưa được khai thác nhiều.


<b>5. Bảo vệ mơi trường và phịng </b>


<b>chống thiên tai</b>

.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

đồng bằng.


CH2: Trong miền có những thiên tai gì?


- Lũ qt, hạn hán, bão, sương muối, mưa đá, lốc…vv.


theo là bảo vệ các hệ sinh thái ven
biển.


- Chủ động phịng chống thiên tai.


<b>C. Đánh giá</b>

:


Đánh dấu X vào cuối ý em cho là đúng:
1. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là miền:
a. lãnh thổ kéo dài theo hướng Bắc Nam.
b. Có nhiều đồi núi thấp.


c. Núi chạy theo hướng TB- ĐN.
d. Ý a và c đúng.


2. Mùa đông miền Tây Bắc và bắc Trung bộ đến muộn do:
a. Có địa hình cao chắn hướng gió đơng bắc.


b. Vị trí lãnh thổ nằm phía Nam so với miền Đơng Bắc.
c. Cả a và b đều đúng.


<b>D. Hoạt động nối tiếp</b>

:


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

Tuần 35 Tiết 49


Ngày soạn:30/4/2010
Ngày dạy: 6/5/2010


<b>Bài 43</b>

:


<b>MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ</b>

.


<b>I. Mục tiêu bài học</b>

:


<b>1. Kiến thức</b>

: HS cần nắm:



Vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền, các đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền.


<b>2. Kỹ năng</b>

:


Củng cố và rèn luyện kỹ năng xác định vị trí, giới hạn của một miền tự nhiên.


<b>II. Trọng tâm bài</b>

:
Mục 2: Khí hậu.


Mục 3: Địa hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

- BĐ tự nhiên miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.


<b>IV. Dự kiến các hoạt động</b>

:


<b>A. Giới thiệu bài</b>

:


Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là bộ phận phía Nam của tổ quốc. Thiên nhiên có nhiều nét khác
biệt so với 2 miền trước. Vậy chúng ta cùng tìm hiểu sự khác biệt đó qua nội dung bài học hơm nay.


<b>B. Các hoạt động</b>:


<b>Hoạt động 1</b>

:

<b>Tìm hiểu vị trí và phạm vi lãnh thổ</b>

.
(10’)


CH1: DỰa vào H. 43.1 em hãy xác định vị trí và phạm vi
lãnh thổ của miền?


Nằm từ 160<sub>B-> 8</sub>0<sub>34’B, kéo dài từ Đà Nẵng tới Cà Mau.</sub>



CH2: Lãnh thổ gồm những khu vực nào?


Gồm duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam
Bộ và Tây Nam Bộ.


- Diện Tích: 165 000 km2<sub> gần bằng ½ diện tích cả </sub>


nướác.


<b>Hoạt động 2</b>

:

<b>Tìm hiểu đặc điểm khí hậu.</b>

(12’)
CH1: Nhiệt độ và lượng mưa trong miền diễn biến ra
sao?


Nhiệt độ cao và ổn định, lượng mưa khơng đồng nhất
trong miền.


CH2: Vì sao miền NTB và NB có chế độ nhiệt ít biến
động và mùa đơng khơng lạnh gia như 2 miền phía Bắc?


- Tác động của gió mùa ĐB giảm mạnh.


- Gió Tín Phong ĐB khơ nóng và gió mùa TN nóng
ẩm đóng vai trị quan trọng.


CH3:Vì sao mùa khơ ở đây diễn ra gay gắt hơn 2 miền
phía Bắc?


- Do mùa khơ niền Nam thời tiết nắng nóng, ít mưa,
độ ẩm thấp, khả năng bốc hơi lớán.



<b>Hoạt động 3</b>

:

<b>Tìm hiểu địa hình</b>

. ( 13’)


CH1: Nêu đặc điểm cùa vùng núi Trường Sơn Nam?
- Là vùng núi và cao ngun rộng lớn được hình


thành trên nền cổ Kon Tum.


CH2: Vì sao Trường Sơn Nam là 1 vùng núi cao?
-Do hoạt động địa chất nâng lên mạnh.


CH3: Dựa vào H.43.1 em hãy cho biết trong miền gồm
những dạng địa hình nào?


- Đồng bằng ven biển.


- Núi và cao nguyên Trường Sơn Nam.
- ĐB phù sa châu thổ Nam Bộ.


CH 4: So sánh ĐBSCL và ĐBSH?


<b>Hoạt động 4</b>

:

<b>Tìm hiểu nguồn tài ngun trong </b>



<b>1.Vị trí và phạm vi lãnh thổ</b>

.


- Từ 160<sub>B- 8</sub>0<sub>34’B gồm dun hải Nam </sub>


Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ
và Tây Nam Bộ.


<b>2. Một miền nhiệt đới gió mùa </b>



<b>quanh năm nóng, có mùa khô sâu </b>


<b>sắc.</b>



a. Nhiệt độ TB năm cao từ 21-> 250<sub>C, </sub>


biên độ nhiệt trong năm nhỏ.


b. Chế độ mưa trong miền không đồng
nhất.


<b>3. Trường Sơn Nam hùng vĩ và đồng</b>


<b>bằng Nam Bộ rộng lớn.</b>



- Trường Sơn Nam là khu vực núi,
cao nguyên rộng lớn hình thành
trên nền cổ Kon Tum.


- Đồng bằng phù sa nam Bộ rộng
nhất cả nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b>mieàn</b>

. (5’)


CH1: Cho biết các nguồn tài nguyên trong miền?
- Đất và khí hậu.


- Tài nguyên rừng.
- Tài nguyên biển.


CH2: Em hãy nói rõ các nguồn tài nguyên vừa nêu trên?
- đất phù sa rộng lớn vùng Tây Nam Bo, đất đỏ ba



zan vùng Tây Nguyên.
- Khí hậu ổn định.


- Rừng đầu nguồn vùng Tây Ngun, rừng ngập mặn
vùng Tây Nam Bộ.


- Vùng biển có nhiều hải sản, tài ngun khống sản
dầu khí.


<b>trung dễ khai thác.</b>



a. Khí hậu và đất đai thuận lợi.
b. Tài ngun rừng rất phong phú.
c. Tài nguyên biển rất phong phú và


có giá trị to lớn.


<b>C. Đánh giá</b>

:


Lập bảng so sánh đặc điểm tự nhiên của 3 miền về địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất, sinh vật và
vấn đề bảo vệ môi trường.


<b>D. Hoạt động nối tiếp</b>

:


Phổ biến dụng cụ giờ sau thực hành.
Tuần 35 Tiết 50


Ngày soạn: 2/5/2010
Ngày dạy: 7/5/2010



<b>Bài 44</b>



<b>THỰC HÀNH TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG</b>



I-

Mục tiêu bài học



1-

<i><b>Kiến thức</b></i>

:Qua bài học .HS nắm được :


Đặc điểm về tự nhiên,văn hoá, lịch sử của một địa phương , một cơ quan . . .
2-

<i><b>Kĩ năng</b></i>



-Đo, vẽ, hình dạng kích thước của đố tượng điạ lí được tìm hiểu .


3-

<i><b>Vận dụng</b></i>

: Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích một hiện tượng , sự vật cụ thể của địa
phương đó .


II-

<b>Trọng tâm bài</b>

:


Nhận biết :Đặc điểm tự nhiên, văn hoá, lịch sử, xã hội một địa phương, địa điểm .
Hiểu : các hiện tượng hay sự vật thực tế của địa phương đó .


III-

<b>Chuẩn bị của thầy và trò</b>

<b> </b>

:
1-Chuẩn bị của thaày :


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

-GV giới thiệu sơ lược về địa điểm sắp dẫn HS đến tham quan để các em có định hướng chung trên
bản đồ khu vực .


-Liên hệ với hội phụ huynh lớp để được hổ trợ và người quản lí địa điểm để được nghe báo cáo về
lịch sử và hiện trạng của địa phương .



-GV phổ biến nội quy đi đường để tránh tai nạn và giữ trật tự khi đến nơi tham quan .
2- Chuẩn bị của trò :


-Chuẩn bị thu thập các tư liệu , thông tin từ người thân, sách báo, để biết sơ lược về địa điểm các
em sắp đến tìm hiểu .


-Chuẩn bị các dụng cụ đo vẽ : thước dây, địa bàn, giấy bút, thước kẻ . . .
-Các phương tiện đi lại tự túc .


IV-

<b>Tiến trình thực hành</b>

:
1- <i>Tham quan :</i>


-Nghe báo cáo về lịch sử, địa lí về địa điểm tham quan .


-Tiến hành đo, vẽ hình dạng kích thước của địa điểm được tìm hiểu .
-Ghi nhận các hiện tượng sự vật địa lí nhận thấy trên thực địa .
-Ghi chép những ghi nhận cần thiết qua nghe và thấy thực tiển .
-Trao đổi nhau về các thông tin đã thu thập .


-Kiểm điểm nội dung cần thực hiện qua tham quan :
+Tên gọi, vị trí của địa điểm (xã,huyện )


+Hình dạng và kích thước của địa điểm
+Lịch sử hình thànhvà phát triển địa điểm
+Vai trị của địa điểm đối với địa phương .


2- <i>Sau tham quan </i>: hoàn thanh bản báo cáo kết qủa tham quan theo nhóm ở nhà và nộp lại cho GV
ở tiết học sau .



GV nhận xét rút kinh nghiệm tổ chức tham quan thực hành , tổ chức thảo luận làm bài viết báo
cáo theo nhóm và sau đó giải quyết các thắc mắc phát sinh trong qú trình tham quan .


Tuần 36 Tiết 51


Ngày soạn: 6/5/2009
Ngày dạy: 13//5/2009


<b>ÔN TẬP THI HỌC KÌ 2</b>



I-Mục tiêu bài học :
1-<i>Kiến thức</i> :


Hệ thống hoá các kiến thức về châu Á , về tự nhiên các châu lục và về lãnh thổ Việt Nam .
2- <i>Kĩ năng</i> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

II - Trọng tâm :


-Các kiến thức sơ nét về tự nhiên lãnh thổ Việt nam .
III- Đồ dùng dạy và học:


1-<i>GV chuẩn bị </i>: Các kênh hình trong sách giaó khoa
2-Chuẩn bị HS : sách giaó khoa .


VI- Tiến trình lên lớp:


Bài oân taäp


Hệ thống câu hỏi Nội dung cần đạt
GV nêu các câu hỏi ôn tập học sinh dựa vào hệ



thống kênh hình và kiến thức đã học để trả lời
các câu hỏi


sDựa vào hình 28.1cho biết đặc điểm chung địa
hình nước ta ?Địa hình nước ta hình thành và
biến đổi do những nhân tố chủ yếu nào ?


sDựa vào bảng 31.1 chứng minh khí hậu nước ta
mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa .Nét độc
đáo của khí hậu nước ta thể hiện ở mặt nào ?


sSơng ngịi nước ta có các đặc điểm chung nào?
Nhân tố nào đã tạo nên đặc điểm trên ?


? nguyên nhân nào làm cho tài nguyên rừng bị
suy giảm? Biện pháp khắc phục?


sTrình bày nhửng đặc điểm tự nhiên nổi bật của
miền Bắc và Đơng Bắc bắc bộ ?


sTrình bày những đặc điểm tự nhiên nổi bật của
miền Tây Bắc và Bắc Trung bộ.Nhân tố nào là
chủ yếu hình thành nên đặc điểm tự nhiên của
miền .


- Địa hình nước ta phân hố đa dạng, trong
đó đồi núi là bộ phận quan trọng nhất.
- Địa hình nước ta nghiêng theo hướng



TB-ĐN.


- Địa hình nước ta chịu tác động mạnh mẽ
của môi trường nhiệt đới gió mùa và cả
của con người.


-Khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới:
quanh năm nhận được lượng nhiệt mặt trời lớn,
TB>210<sub>C, số giờ nắng trong năm cao từ </sub>


1400-3000 giờ/ năm.


- Gió mùa đơng bắc lạnh khơ hoạt động vào
mùa đơng, gió mùa tây nam nóng ẩm hoạt
động vào mùa hạ, cả 2 loại gió mùa đều mang
đến cho nước ta một lượng mưa lớn, độ ẩm cao
>80%.


- Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc phân
bố rộng khắp trên lãnh thổ


-Sơng ngịi nước ta chảy theo 2 hướng chính:
TB-ĐN và vịng cung.


-Sơng ngịi nước ta có 2 mùa nước khác nhau rõ
rệt: mùa lũ và mùa cạn.


- Sông ngịi nước ta có lượng phù sa lớn.


*Ngun nhân làm cho tài nguyên rừng nước ta


bị giảm sút:


Chặt phá rừng bừa bãi, cháy rừng, chiến tranh.
*Biện pháp khắc phục:


- Không chặt phá rừng.
- Trồng và bảo vệ rừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

sTrình bày những đặc điểm tự nhiên nổi bật của
miền Nam Trung bộ và Nam Bộ . Vì sao Nam Bộ
có nhiều thuận lợi để phát triển nơng nghiệp ?
? So sánh sự giống nhau và khác nhau của đồng
bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×