Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tin 10T2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.75 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 23/8/2011 Ngày giảng: - 10A: 26/8


- 10B: 26/8
- 10C: 26/8
<b>Tiết 2 - § 2. THƠNG TIN VÀ DỮ LIỆU </b>


<b>1. Mục tiêu</b>


a) Kiến thức - Biết được thông tin và dữ liệu;


b) Kỹ năng - Phân biệt được các dạng thông tin, đơn vị đo thơng tin và cách biểu diễn thơng
tin trong máy tính;


c) Thái độ - Ý thức được tầm quan trọng của mơn học, tích cực nghiên cứu mơn học.
<b>2. Chuẩn bị của GV và HS</b>


a) Chuẩn bị của GV


- Giáo án, sgv, sgk Tin học 10, tài liệu tham khảo, phương tiện dạy học: hình ảnh,
bảng mã hố thơng tin, bảng đơn vị đo thông tin;


b)Chuẩn bị của HS


- Sách giáo khoa tin học 10, đồ dùng học tập;
<b>3. Tiến trình bài dạy</b>


a) Kiểm tra bài cũ: 5'


<b>Hỏi: Vì sao tin học được hình thành và phát triển thành một ngành khoa học?</b>


<b>Trả lời: - Tin học là một ngành khoa học mới hình thành nhưng có tốc độ phát triển</b>


<i>mạnh mẽ và động lực cho sự phát triển đó là do nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin của</i>
<i>con người.</i>


<i>- Tin học dần hình thành và phát triển trở thành một ngành khoa học độc lập, với nội</i>
<i>dung, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu mang đặc thù riêng.</i>


b) Dạy nội dung bài mới


<b>Hoạt động của GV</b> <b>TG</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>Mở bài:</b></i>


Ở bài 1 chúng ta đã biết được Tin học là một
ngành khoa học, và máy tính có thể lưu trữ và xử
lí thơng tin. Vậy thơng tin là gì? Bài hơm nay
chúng ta cùng tìm hiểu về Thông tin và dữ liệu.


1' HS: Nghe giảng;


12' <b>1. Khái niệm thơng tin và dữ liệu</b>
Ví dụ: Khi nhìn lên trời ta thấy có những đám


mây đen hay những con chuồn chuồn bay thấp
báo hiệu một cơn mua sắp đến. Đó chính là
thơng tin về cơn mưa.


Vậy thơng tin là gì?


Ví dụ: Thơng tin về một học sinh: Họ tên,
ngày sinh, giới tính, dân tộc, quê quán...



GV: Hãy lấy một số ví dụ khác.


GV: Những thơng tin đó con người có được là
nhờ vào quan sát. Nhưng với máy tính chúng có
được những thơng tin đó là nhờ vào đâu?


HS: Nghe giảng và tư duy;


<i><b>Thông tin là sự phản ánh các sự vật,</b></i>
<i>hiện tượng của thế giới khách quan và</i>
<i>các hoạt động của con người trong đời</i>
<i>sống xã hội.</i>


HS: Nêu một số ví dụ trong thực tế
HS: Tư duy trình bày theo ý hiểu


<i><b>Dữ liệu: là những thông tin đã được</b></i>
<i>đưa vào máy tính</i>


20' <b>2. Đơn vị đo lượng thơng tin</b>
GV: Muốn máy tính nhận biết được một sự


vật nào đó ta cần cung cấp cho nó đầy đủ thơng
tin về đối tượng này. Có những thơng tin ln ở
1 trong 2 trạng thái là đúng(True) hoặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

sai(False).


Ví dụ: Giới tính của con người chỉ có thể là


Nam (1) hoặc Nữ (0).


Do vậy người ta đã nghĩ ra một đơn vị đo
thông tin là bit để biểu diễn trong máy tính.


GV: Vậy bít là gì?


GV: Bit là lượng thơng tin vừa đủ để xác định
chắc chắn một sự kiện có 2 trạng thái và khả
năng xuất hiện của 2 trạng thái đó là như nhau.
Người ta đã dùng 2 số 0 và 1 trong hệ nhị phân
để qui ước.


HS: Tư duy trình bày theo ý hiểu


<i>- Bit (Binary Digital) là đơn vị nhỏ</i>
<i>nhất để đo lượng thơng tin.</i>


Ví dụ: - Trạng thái của cơng tắc đèn
chỉ có thể là bật (1) hoặc tắt (0);


- Trạng thái của bóng đèn chỉ có thể
là sáng (1) hoặc tối (0);


Nếu chúng ta có 8 bóng đèn và chỉ có
các bóng 2, 3, 5, 8 sáng cịn lại là tối thì
nó sẽ được biểu diễn như sau:





Nếu 8 bóng đèn đó có các bóng 1, 3,
6, 7 sáng cịn lại tối thì các em biểu diễn
thế nào?


Ngồi ra người ta cịn dùng các đơn
vị bội của byte để đo thơng tin(1byte =
8bit):


<b>Kí hiệu</b> <b>Tên</b> <b>Độ lớn</b>


1 B Byte 8 Bit


1 KB Kilôbai 1024 byte


1 MB Mêgabai 1024 KB


1 GB Gigabai 1024 MB


1 TB Têrabai 1024 GB


1 PB Pêtabai 1024 TB


10' <b>3. Các dạng thơng tin</b>
GV: Trong thực tế có rất nhiều dạng thông tin


em hãy chỉ ra những dạng thông tin mà em biết?
GV: <i>Thông tin cũng được chia làm nhiều dạng</i>
<i>khác nhau:</i>


GV: Lấy ví dụ về một số dạng thông tin?



HS: Tư duy trả lời câu hỏi;


<i><b>- Dạng văn bản: báo chí, văn bản,</b></i>
<i>sách...</i>


<i><b>- Dạng hình ảnh: bức tranh, bản đồ,</b></i>
<i>biển báo, băng hình... </i>


<i><b>- Dạng âm thanh: tiếng nói, tiếng</b></i>
<i>đàn, tiếng chim hót...</i>


HS: Đứng tại chỗ lấy ví dụ.
c) Củng cố, luyện tập (1’)


- Phân biệt được các dạng thông tin, phân loại được thông tin, biết các đơn vị đo thông tin;
d) Hướng dẫn học sinh làm bài ở nhà (1’)


- HS về nhà học bài và làm các bài tập SGK trang 17;
- Chuẩn bị trước bài Thông tin và dữ liệu (tiết2).


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×