Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

Khoahoc5CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.1 KB, 62 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Khoa häc</b>


<b>§1</b>

:

Sù sinh sản
<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau bài học này, học sinh có khả năng:


- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố
mẹ mình. Biết nêu ý nghĩa của sự sinh sản.


- Rèn kĩ năng hiểu biết về sự sinh sản.


- Gi¸o dơc hs ý thức ham tìm hiểu khoa học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên : Bộ phiếu dùng cho trò chơi "Bé là con ai?"Hình trang 4,5 Sgk.
- Häc sinh : Sgk + vë BTTN.


<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1) Bµi míi:</b></i>


- GV giíi thiƯu tỉng quát chơng trình
môn Khoa học lớp 5 : (5’)


- GV giíi thiƯu bµi: (1’)


<i><b>2) Cỏc hot ng: ( 27 )</b></i>



<b> HĐ 1: Trò chơi "BÐ lµ con ai?"</b>


<i>* Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều</i>
do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm
giống với bố, mẹ mình.


<i>* Chuẩn bị: Mỗi học sinh vẽ một em bé</i>
và một ngời mẹ hoặc bố của em bé đó
( có những đặc điểm giống nhau).


- GV thu c¸c bøc tranh cđa hs.
- Cho hs chơi trò chơi.


- GV yêu cầu hs trả lời câu hái:


<i>+ Tại sao chúng ta tìm đợc bố, mẹ cho</i>
<i>các em bé ?</i>


<i>+ Qua trò chơi các em rút ra đợc điều gì</i>
<i>?</i>


GV chốt ý: Mọi trẻ em đều có bố, mẹ
<i>sinh ra và có những đặc điểm giống với </i>
<i>bố, mẹ của mình.</i>


<b> H§2: ý nghÜa cđa sù sinh sản:</b>


- GV cho hs thảo luận tìm ra ý nghĩa của
sự sinh sản .



- Yêu cầu hs trình bµy.


- GV chốt ý: Nhờ có sinh sản mà các gia
<i>đình, dịng họ đợc duy trì kế tiếp nhau.</i>
<b>3) </b><i><b>Củng cố - dặn dị:</b></i> <i><b>(2 )</b></i>’


- GV hƯ thèng bµi.
- Dặn hs chuẩn bị bài sau.


<i>- HS chú ý l¾ng nghe.</i>


<i>* Chuẩn bị: Mỗi học sinh vẽ một em bé và</i>
một ngời mẹ hoặc bố của em bé đó ( có
những đặc điểm giống nhau).


- C¶ líp vÏ em bé.
- HS chơi trò chơi.


Mi hc sinh s đợc phát một phiếu, nếu
ai nhận đợc phiếu có hình em bé phái đi
tìm bố hoặc mẹ của em bé đó hoặc ngợc
lại. Ai tìm đợc trớc là thắng ai tìm đợc sau
là thua.


- HS ch¬i theo híng dÉn cđa thầy.
- HS trả lời.


- HS thảo luận câu hỏi :


+ Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản i


<i>vi mi gia ỡnh, dũng h.</i>


<i> + Điều gì có thể sẩy ra nếu con ngời </i>
<i>không có khả năng sinh sản?</i>


- HS trỡnh by kờt qu tho lun.
- HS đọc mục “Bạn cần biết”.
<b>Khoa học</b>


<b>§2</b>

<b> :</b>

Nam hay nữ
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết : </b>


- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. Nhận ra đợc
sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và n.


- Rèn kĩ năng cho hs có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới: không
phân biệt bạn nam, bạn nữ.


- Gi¸o dơc cho hs nhËn thøc tÝch cùc vỊ sù c©n b»ng giíi tÝnh.
<b>II. §å dïng d¹y - häc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HS : Sgk + vở BTTN.
III. Hot ng dy - hc:


- Nhắc hs chuẩn bị cho giờ sau.



<b> Khoa học</b>


<b>Đ3</b>

<b> : Nam hay nữ</b>

<b>?</b> <b>(Tiếp)</b>

<b>I.Mục tiªu:</b>


- Giúp hs nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ: sự cần thiết phải thay
đổi một số quan niệm này. HS nắm chắc bài, không phân biệt bạn nam, bạn nữ.


- Rèn kĩ năng cho hs có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới: không
phân biệt bạn nam, bạn nữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. dựng dạy </b>–<b> học</b>: GV : Bộ đồ dùng khoa học.


HS : Sgk + vở bài tập trắc nghiệm khoa học.
III. Hoạt động dạy – học:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. KiÓm tra: (5’)</b>


- Gọi hs lên bảng đọc bài và TLCH.
- GV nhận xét cho điểm.


2. Bµi míi:


<b>a</b><i><b>/ Giíi thiƯu bµi: (1 )</b></i>’


<i><b>b/ Các hoạt động học tập : (27 )</b></i>’


<b> HĐ1 : Thảo luận một số quan niệm xÃ</b>
hội về nam hay nữ.


<i>* Mục tiêu: </i>



+ HS nhận ra một số quan niệm xã hội
về nam và nữ; sự cần thiết phải thay đổi
một số quan nim ny.


+ Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới
và khác giới; không phân biệt bạn nam,
bạn nữ.


<b> HĐ2: Báo cáo kết quả thảo luận.</b>
- Gọi hs báo cáo kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, bổ sung.


<b>GV kÕt luËn:</b>


Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể
<i>thay đổi. Mỗi học sinh đều có thể góp</i>
<i>phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách</i>
<i>bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành</i>
<i>động ngay từ trong gia đình, trong lớp</i>
<i>học của mình.</i>


<i><b>3. Cđng cè - dặn dò: (2 )</b></i>


- GV h thng ni dung bài: HS đọc mục
“ Bạn cần biết”


- Nh¾c hs chuÈn bị bài sau.


- 1 hs lên bảng nêu.



- Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và
nữ về mặt sinh học.


<i>* Cách tiến hành:</i>
<i>B</i>


<i> ớc 1: các nhóm thảo luận các câu hỏi</i>
sau:


<i>1- Bạn có đồng ý với những câu dới dây</i>
<i>khơng? Tại sao?</i>


<i>a/ Công việc nội trợ là của phụ nữ.</i>


<i>b/ n ơng là ngời kiếm tiền ni cả gia</i>
<i>đình.</i>


<i>c/ Con g¸i nên học nữ công gia chánh, con</i>
<i>trai nên học kĩ thuËt.</i>


<i>2- Trong gia đình, những yêu cầu hay c xử</i>
<i>của cha mẹ với con trai con gái có khác</i>
<i>nhau khơng và khác nhau nh thế nào? Nh</i>
<i>vậy có hợp lí khơng?</i>


<i>3- Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt</i>
<i>đối sử giữa học sinh nam và học sinh nữ</i>
<i>không? Nh vậy có hợp lí khơng?</i>



<i>4- Tại sao khơng nên phân biệt đối sử giữa</i>
<i>nam và nữ/</i>


<i>B</i>


<i> ớc 2: Từng nhóm báo cáo kết quả.</i>
đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo
luận.sau đó GV chốt ý.


- HS chú ý lắng nghe chuẩn bị bài về nhà.



<b> Khoa häc</b>


<b>Đ4 :</b>

<b>Cơ thể chúng ta đợc hình thành nh thế nào ?</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, hs có khả năng:</b>


- Nhận biết cơ thể của một con ngời đợc hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của
mẹ và tinh trùng của bố. Phân biệt một và giai đoạn phát triển của thai nhi.


- Rèn kĩ năng nhận biết sự hình thành của cơ thể.
- Giáo dục hs ý thức ham tìm hiểu khoa học.
<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học : </b>


<b> GV</b> : H×nh 10, 11 sgk.


HS : Sgk + vở bài tập khoa học.
<b>III. Hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1. KiĨm tra bµi cị : (5’)</b>



- Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét đánh giá.


<b>2. Bµi míi:</b>


<i><b>a/ Giíi thiƯu bµi : (1 )</b></i>’


<i><b>b/ Các hoạt động : (27 )</b></i>’
<b>Hoạt động 1. Giảng giải.</b>


<i><b>Mục tiêu </b></i>: HS nhận biết đợc một số từ
khoa học: thụ tinh, hợp tử, phôi. bào
thai.


* <i><b>Cách tiến hành:</b></i>


- GV t câu hỏi cho hs lm trc
nghim.


- Yêu cầu hs thùc hiƯn theo nhãm.
- Gäi c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶.


<i><b>GV kết luận</b></i> : Cơ thể ngời đợc hình
<i>thành từ một tế bào trứng của mẹ kết</i>
<i>hợp với tinh trùng của bố.</i>


<b>Hoạt động 2. Làm việc với sgk.</b>


<i><b>Mơc tiªu </b></i>: Hình thành cho hs biểu tợng


về sự thụ tinh và sự phát triển của thai
nhi.


<i><b>*Cách tiến hành : </b></i>


- Bớc 1: GV hớng dẫn hs làm việc cá
nhân.


- Bớc 2 : GV yêu cầu hs quan sát các
hình 2,3,4,5 T.11 sgk để cho biết hình
nào thai đợc 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9
tháng.


<i><b>GV chèt ý</b></i> : Hình 2 : 9 tháng, hình 3 : 8


<i>tuần, hình 4 : 3 tháng, hình 5 : 3tuần.</i>
<b>3. Củng cố - dặn dò : (2)</b>


- GV tổng kết bài.


- Dặn hs chuẩn bị cho bài sau.


- HS trả lời câu hỏi :


<i>+ Có nên phân biệt nam hay nữ trong XH </i>
<i>hay không vì sao?</i>


<i>+Trong gia ỡnh em đã có sự bình đẳng </i>
<i>nam hay nữ cha? nờu vớ d.</i>



<i>- HS chú ý lắng nghe và làm bài tập trắc </i>
nghiệm ra giấy.


- trình bày kết quả. líp nhËn xÐt.


<i>1.Cơ quan nào trong cơ thể quyết định gii</i>
<i>tớnh ca mi ngi?</i>


<i> a. Cơ quan tiêu hoá. </i>
<i> b. C¬ quan hô hấp.</i>


<i> c. Cơ quan tuần hoàn. </i>
<i> <b>d. C¬ quan sinh dơc.</b></i>


<i>2.C¬ quan sinh dục nam có khả năng gì ?</i>


<i><b> a. T¹o ra tinh trïng. </b></i>


<i> b. Tạo ra trứng.</i>


<i>2. Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì? </i>


<i><b> a. T¹o ra trøng. </b></i>


<i> b. T¹o ra tinh trïng.</i>
- HS làm việc cá nhân.


- HS quan sỏt hỡnh 1b,c, đọc chú thích, tìm
chú thích phù hợp với hình no.



- HS trình bày kết quả.


- HS c li phần bạn cần biết trong sgk.
- HS quan sát hình 2, 3, 4, 5 trang 11 sgk
tìm xem hình nào ứng với chú thích vừa
đọc.


- HS đọc lại phần bạn cần biết trong SGK.


- HS lắng nghe và thực hiện.



<b> Khoa học</b>


<b>5 :</b>

<b>Cn làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ ?</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết :</b>


- Nêu những việc nên làm và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo
mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ. Xác định nhiệm vụ của bố và các thành viên khác trong gia
đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.


- Rèn kĩ năng chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
- Giáo dục hs có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


GV : Phãng to h×nh 12, 13 sgk.


HS : Sgk + vở bài tập thực hành khoa học.
<b>III.Hoạt động dạy - học:</b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Cho hs TLCH.


- GV nhận xét cho điểm.
<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>a/ Giới thiệu bµi: (1 )</b></i>’


<i><b>b/ Các hoạt động: (27 )</b></i>’


<b>Hoạt động 1: Làm việc với SGK </b>
<i>B</i>


<i> íc 1: </i>


- GV giao nhiệm vụ và hớng dẫn hs quan
sát H1,2,3,4 trả lời câu hỏi:


+ Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì
? Tại sao ?


<i>B</i>
<i> ớc 2: </i>


- Yêu cầu hs làm việc.
<i>B</i>


<i> ớc 3: làm việc cả lớp</i>



<i><b>GV chốt ý:</b></i>


<i>Phụ nữ có thai cần:</i>


<i>- n ung d cht, lng;</i>


<i>- Không dùng các chất kích thích nh thuốc</i>
<i>lá, thuốc lào, rợu. Ma tuý;</i>


<i>Nghỉ ngơi nhiều hơn, tinh thần thoải mái;</i>
<i></i>


<b>Hot đông 2: Thảo luận cả lớp (10p)</b>
- GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu
hỏi :


<i> +Mọi ngời trong gia đình cần làm gì để </i>
<i>thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với </i>
<i>phụ nữ có thai?</i>


GV chèt ý.


<b>Hoạt động 3: Đóng vai </b>
<i>B</i>


<i> íc 1: GV yêu cầu </i>
<i>B</i>


<i> ớc 2 : HS trình diễn trớc lớp</i>
<b>3. Củng cố - dặn dò : (2)</b>


- GV hệ thống bài.


- Nhắc hs chuẩn bị bµi sau.


+ Cơ thể chúng ta đợc hình thành nh th
no?


- HS Làm việc với SGK theo cặp.
- Quan sát H1,2,3,4 trả lời câu hỏi:
- Đại diện một số HS trình bày kết quả.
Mỗi HS chỉ nói về néi dung cđa mét
h×nh.


- HS nhËn xÐt,


- HS quan sát các hình 5,6,7 và nêu nội
dung của từng hình.


- HS trả lời:


<i>Hình 5: Ngời chồng đang gắp thức ăn </i>
<i>cho vợ.</i>


<i>Hình 6: Ngòi phụ nữ có thai làm những </i>
<i>công việc nhẹ nh đang cho gà ăn; ngời </i>
<i>chồng gánh nớc về.</i>


<i>Hình 7: Ngời chồng đang quạt cho vợ và </i>
<i>con gái đi học về khoẻ điểm 10.</i>



<i>+ Mọi ngời cần giúp đỡ các công việc </i>
<i>nặng, chăm sóc dinh dỡng đầy đủ, quan </i>
<i>tâm đến đời sống tinh thần cho phụ nữ có</i>
<i>thai.</i>


- HS tr¶ lêi.


HĐ3: HS thảo luận câu hỏi trang 13 SGK
và thực hành đóng vai theo chủ đề " Có ý
<i>thức giúp đỡ phụ nữ có thai"</i>


- HS nhận xét và rút ra bài học về cách
ứng xử đối với phụ nữ có thai.


- HS chó ý l¾ng nghe.


<b> Khoa häc</b>


<b> </b>

<b>Đ6 :</b>

<b> Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì</b>
<b>I. Mục tiêu : Sau bài học, HS biết :</b>


- Nêu đợc các giai đoạn phát triển của con ngời từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
Nêu đợc một số thay đổi về mặt sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
- Khắc sâu kiến thức sự thay đổi về mặt sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy
thì.


- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
<b>II. §å dïng d¹y </b>–<b> häc :</b>



- GV : Bảng nhóm + bút dạ.


- HS su tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hoặc ảnh của trẻ em ë c¸c løa ti
kh¸c nhau.


<b>III. Hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. KiĨm tra bµi cị : (5)</b>


- Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2. Bµi míi:</b>


<i><b>a/ Giíi thiƯu bµi: (1 )</b></i>’


<i><b>b/ Các hoạt động: (27 )</b></i>’
<b> HĐ1: Thảo luận cả lớp </b>


- GV yêu cầu một số hs đem ảnh của mình hồi
nhỏ hoặc ảnh của các trẻ em khác đã su tầm đợc
lên giới thiệu trớc lớp theo yêu cầu.


<b> HĐ2: Trò chơi " Ai nhanh, ai đúng ? ”</b>
- GV phổ biến cách chơi


- Yêu cầu mọi thành viên trong nhóm đều đọc
các thơng tin trong khung chữ và tìm xem mỗi
thơng tin ứng với lứa tuổi nào. Sau đó cử một


bạn viết đáp án vào bảng phụ. Nhóm nào xong
mang lên dán úp vào bảng. Nhóm nào xong trc
l thng cuc.


- GV nhận xét và tuyên dơng nhóm thắng cuộc.
<b> HĐ3: Thực hành.</b>


- GV nêu yêu cầu.


- Gọi một số hs trả lời câu hỏi.


<i><b>GV cht ý</b></i> : Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc
<i>biệt đối với cuộc đời của mỗi ngời, vì đây là thời</i>
<i>kì cơ thể có nhiều thay đổi nhất. Cụ thể l:</i>


<i> Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao, cân</i>
<i>nặng.</i>


<i> Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái có</i>
<i>kinh nguyệt, con trai có hiện tợng xuất tinh.</i>
<b>3.Củng cố - dặn dò : (2)</b>


- GV hệ thống bài.


- Nhắc hs chuẩn bị bài sau.


- HS xem ảnh mình đem đến lớp.
- HS quan sát ảnh và trả lời câu
hỏi.



<i>+ Em bé mấy tuổi và đã biết làm</i>
<i>gì ?</i>


- HS lµm viƯc theo nhóm
- Làm việc cả lớp.


- HS trình bày kết quả.


- HS làm việc cá nhân: Đọc các
thông tin trang 15 SGK và trả lời
câu hỏi:


+ Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm
<i>quan trọng đặc biệt đối với cuộc</i>
<i>đời của mỗi ngời?</i>


- HS lắng nghe và thực hiện.
---


<b>Khoa học</b>


<b>7 :</b>

T tuổi vị thành niên đến tuổi già
<b>I. Mục tiêu : Sau bài học, HS biết : </b>


- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành, tuổi già. Xác
định tuổi học sinh đang ở vào giai đoạn nào của cuc i.


- Khắc sâu kiến thức về các giai đoạn phát triển của con ngêi.
- Gi¸o dơc häc sinh ý thức ham học bộ môn.



<b>II. Đồ dùng dạy häc :</b>


GV : Su tầm tranh ảnh của ngời lớn ở các độ tuổi khác nhau làm nghề khác
nhau.Phiếu học tập.


HS : Sgk + vở bài tập khoa học.
III. Hoạt động dạy - học:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. KiĨm tra bµi cị : (5)</b>
- Gọi hs lên bảng TLCH.
- GV nhận xét cho ®iĨm.
<b>2. Bµi míi :</b>


<i><b>a/ Giíi thiƯu bµi: (1</b><b>’</b><b>)</b></i>


<i><b>b/ Các hoạt ng hc tp : (27</b><b></b><b>)</b></i>


<b> HĐ1: Làm việc với sgk.</b>
<i>B</i>


<i> íc 1: GV giao nhiƯm vơ vµ híng</i>


- Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan
trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi
con ngời?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

dÉn



- GV lu ý: ở Việt Nam, Luật Hơn
<i>nhân và Gia đình cho phép nữ từ 18</i>
<i>tuổi trở lênđợc kết hôn nhng theo quy</i>
<i>định của tổ chức y tế thế giới , tuổi vị</i>
<i>thành niên là từ 10 đến 19 tuổi.</i>


- GV ph¸t phiÕu häc tËp


- GV chốt ý : Tuổi vị thành niên :
<i>Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con sang</i>
<i>ngời lớn. ở tuổi này có sự phát triển</i>
<i>mạnh mẽ về cả thể chất lẫn tinh thần</i>
<i>và mối quan hệ với bạn bè, xã hội. </i>
<i> Tuổi trởng thành đợc đánh dấu</i>
<i>bằng sự phát triển cả về mặt sinh học</i>
<i>và xã hội. </i>


<i> Tuổi già : ở tuổi này cơ thể dần suy </i>
<i>yếu, chức năng hoạt động của các cơ </i>
<i>quan giảm dần. Tuy nhiên, những </i>
<i>ng-ời cao tuổi có thể kéo dài tuổi thọ </i>
<i>bằng sự rèn luyện thân thể, sông điều</i>
<i>đọ và tham gia các hoạt động xã hội. </i>


<b> HĐ2: Trò chơi: "Ai? Họ đang ở vào </b>
giai đoạn nào của cuộc đời ? "


<i>B</i>


<i> íc 1: Tỉ chøc vµ híng dÉn</i>



- GV chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho
mỗi nhóm từ 3-4 hình.Yêu cầu các
em xác định xem những ngời trong
ảnh đang ở giai đoạn nào của cuộc
đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó.


<i><b>3. Cđng cè - dỈn dò: (2</b><b></b><b>)</b></i>


- GV hệ thống bài.


- Nhắc hs chuẩn bị bài sau.


- Học sinh làm việc theo nhóm


- Các nhóm trình bày kết quả, mỗi nhóm
chỉ trình bày 1 giai đoạn, các nhóm khác
bổ sung.


<i>Giai </i>


<i>đoạn</i> <i>Đặc điểm nổi bật</i>
<i>Tuổi vị </i>


<i>thành </i>
<i>niên</i>


<i>Giai đoạn chuyển tiếp từ </i>
<i>trẻ con sang ngời lớn. ở </i>
<i>tuổi này có sự phát triển </i>


<i>mạnh mẽ về cả thể chất lẫn</i>
<i>tinh thần và mỗi quan hệ </i>
<i>với bạn bè, xà hội.</i>


<i>Tuổi </i>
<i>tr-ởng </i>
<i>thành</i>


<i>Tui trng thnh đợc đánh </i>
<i>dấu bằng sự phát triển cả </i>
<i>về mặt sinh học và xã hội.</i>


<i>Ti giµ</i>


<i>ở tuổi này cơ thể dần suy </i>
<i>yếu, chức năng hoạt động </i>
<i>của các cơ quan giảm dần. </i>
<i>Tuy nhiên, những ngời cao </i>
<i>tuổi có thể kéo dài tuổi thọ </i>
<i>bằng sự rèn luyện thân thể,</i>
<i>sông điều đọ và tham gia </i>
<i>các hoạt động xã hi.</i>


- HS Làm việc theo nhóm nh hớng dẫn
trên. Các nhóm cử ngời lần lợt lên trình
bày. C¸c nhãm cã thĨ hỏi hoặc nêu ý
kiến về hình ảnh mà nhóm bạn đang giới
thiệu.


- HS lắng nghe và thực hiện.





<b>---Khoa học</b>


<b>Đ8 :</b>

Vệ sinh tuổi dậy thì
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biÕt :</b>


- Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. Xác định những
việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy
thì.


- Khắc sâu kiến thức bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dËy th×.
- Giáo dục hs ý thức giữ gìn vệ sinh tuổi dậy thì.


<b>II. Đồ dùng dạy - học :</b>


GV : Các phiếu ghi một số thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ ở
tuổi dậy thì + Phiếu học tập.


HS : Sgk + vở BTKH.
<b>III. Hoạt động dạy - học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1. KiĨm tra bµi cị : (5)</b>
- Gọi hs lên bảng TLCH.
- GV nhận xét cho điểm.
<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>a/ Giới thiệu bài: (1</b><b></b><b>)</b></i>



<i><b>b/ Cỏc hot động học tập : (27</b><b>’</b><b>)</b></i>


<b> H§1: </b><i><b>§éng n·o</b></i>


- GV nêu vấn đề để hs suy nghĩ.


- Yêu cầu hs hoạt động nhóm trả lời câu hỏi.
<i> + Vậy ở tuổi này chúng ta nên làm gì để cho</i>
<i>cơ thể luôn sạch sẽ thơm tho và tránh đợc</i>
<i>mụn trứng cá?</i>


- GV ghi nhanh lên bảng.


GV cht ý : <i> tui dy thỡ, các tuyến mồ hôi</i>
<i>và tuyến đầu ở da hoạt động mạnh. Mồ hơi có</i>
<i>thể gây ra mùi hơi, nếu để đọng lại lâu trên cơ</i>
<i>thể, đặc biệt ở các chỗ kín sẽ gây ra mùi khó</i>
<i>chịu .Tuyến dầu tạo ra chất mỡ nhờn làm cho</i>
<i>da đặc biệt là da mặt trở nên nhờn. Chất nhờn</i>
<i>là môi trờng thuận lợi cho các vi khuẩn phát</i>
<i>triển và tạo thành mụn trứng cá.</i>


HĐ2: <i><b>Làm việc với phiếu học tập.</b></i>


- GV chia lớp thành các nhóm nam và các
nhóm nữ riêng, phát cho mỗi nhóm một phiếu
học tập :


(Nội dung phiếu nh sách hớng dẫn)
- Cho hs chữa bài tập theo từng nhóm.



<b> HĐ3: </b><i><b>Quan sát tranh, thảo luận.</b></i>


- Cho hs quan sát tranh và thảo luận câu hỏi.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn đầu mục bạn cần
biết sgk.


- Cho hs lµm viƯc theo nhãm.


+ Chúng ta nên làm gì và khơng nên làm gì để
bảo vệ sức khoẻ về thể chất lẫn tinh thần ở
tuổi dậy thì ?


- GV chốt : ở tuổi dậy thì chúng ta cần ăn
<i>uống đủ chất, tăng cờng luyện tập thể dục th</i>
<i>thao.</i>


<i><b>3.</b><b>Củng cố - dặn dò : (2</b><b></b><b>)</b></i>


- GV hệ thống bµi


- Nhắc hs thực hiện những việc làm đã học.


- Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già có
thể chia thành mấy giai đoạn, nêuđặc
điểm nổi bật của từng giai đoạn?


- HS hoạt động theo nhóm trả lời câu
hỏi.



- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
+ Cần thờng xuyên tắm giặt, vệ sinh
<i>sạch sẽ đặc biệt là những chỗ kín, </i>
<i>lau sạch các chất nhờn trên da mặt.</i>


- Mỗi hs nêu một ý kiến ngắn gọn.
- HS nêu tác dụng của những việc đã
kể trên.


- Nam nhËn phiÕu" Vệ sinh cơ quan
sinh dục nam"


- Nữ nhËn phiÕu "VÖ sinh cơ quan
sinh dục nữ"


- HS quan sát hình 4,5,6,7 trả lời các
câu hỏi:


+ Chỉ và nói nội dung từng hình
- Đại diƯn c¸c nhãm trình bày kết
quả.


- HS lắng nghe vµ thùc hiƯn.



Khoa häc


<b>Đ</b>

<b>9 : Thực hành :</b> Nói "Khơng!" đối với các chất gây nghiện
<b>I. Mục tiêu: </b>Sau bài học, HS có khả năng:



- Nờu được một số tác hại của rợu, bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày những thơng
tin đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II.</b>


<b> Đồ dùng dạy häc :</b>


GV: tranh ngêi bÞ nghiƯn, PhiÕu häc tËp.


HS: Su tầm các hình ảnh và thông tin về tác hại của rợu, bia, thuốc lá và ma
tuý.


III. Hoạt động dạy - học


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A.KiÓm tra: (3’)</b>


- Nêu những việc cần làm để giữ vệ
sinh cơ thể ở tuổi dậy thì?


- Gv nhận xét đánh giá
<b>B. Bài mới:</b>(30’)


<i><b>1/ Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>2/ Các hot ng:</b></i>


<b>Hot ng 1.</b>


Thực hành xử lí thông tin.



<i>MT: HS lập đợc bảng tác hại của rợu, </i>
bia, thuốc lá, ma tuý?


- GV nhận xét hs trình bày
<b>Hot ng 2</b>


Trò chơi Bốc thăm trả lời câu hỏi
<i>MT: Củng cố cho HS những hiểu biết </i>
về tác hại của thuốc lá, rợu, bia, ma
tuý.


<i>Cách tiến hành:</i>
<i>B</i>


<i> ớc 1 : Tổ chức và hớng dẫn. Mỗi đội </i>
một nhóm câu hỏi.


- Nhóm câu hỏi về tác hại của thuốc lá.
- Nhóm câu hỏi về tác hại của rợu, bia.
- Nhóm câu hỏi về tác hại của ma tuý.
- GV và ban giám khảo cho điểm độc
lập và cộng lấy điểm trung bình.
- Tun dơng nhóm thắng cuộc.
<i>3. <b>Củng cố </b><b>- </b><b>dặn dò</b><b>: (2’)</b></i>


- N/x giờ hc


- Về nhà chuẩn bị cho giờ sau tốt hơn.



- 2 hs trình bày
- Hs nhậnn xét


- HS làm việc cá nhân, hoàn thành bảng
thông tin trong sgk.


<i><b>Tác hại </b></i>
<i><b>của </b></i>
<i><b>thuốc lá</b></i>


<i><b>Tác </b></i>
<i><b>hại của</b></i>
<i><b>rợu, </b></i>
<i><b>bia</b></i>


<i><b>Tác hại của</b></i>
<i><b>ma tuý</b></i>


<i><b>Ngời </b></i>
<i><b>sử </b></i>
<i><b>dụng</b></i>


Ung th
phổi,
Tim
mạch,


Dạ dày,
ung th,
viêm


gan,…


Gỗy mất khả
năng lao
động, lây
nhiễm HIV
cao…


<i><b>Ngêi </b></i>
<i><b>xung </b></i>
<i><b>quanh</b></i>


hít phải
khói
thuốc sẽ
gây bệnh,
trẻ em bắt
chớc sẽ
nghiện.


Dễ gây
lộn, dễ
bị tai
nạn GT,




KT gia ỡnh
suy sụp, tội
phạm gia


tăng,…


<i>B</i>


<i> íc 2 : HS trình bày, mỗi hs một ý.</i>
- HS khác nhận xét.


- HS lắng nghe và thực hiện.


Khoa học


<b>Đ</b>

<b>11: Dùng thuốc an toàn</b>
<b>I. Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng:</b>


- Nhn thức được sự cần thiết phải dùng thuốc dïng thuèc an tồn. Xác định
khi nào nên dùng thuốc. Nªu những điểm cần chú ý khi dùng thuc và khi mua thuèc.
- RÌn kü năng dùng thuốc an toàn cho hs.


- Giỏo dục h/s việc dùng đúng thuốc, đúng cách và đúng liều lợng.
<b>II. Đồ dùng dạy </b>–<b> học :</b>


GV: Su tầm một số vỏ đựng thuốc, bảng hớng dẫn sử dụng thuốc.
HS : Su tầm vỏ thuôc.


<b>III. Hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KiÓm tra : (5’)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

chất gây nghiện?
- N/x ỏnh giỏ.
<b>B.</b> <b>Bài mới : </b>


<i><b>1/ Giíi thiƯu bµi : (1 )</b></i>’


<i><b>2/ Các hot ng : (27 )</b></i>
<b>H 1: </b>


- Yêu cầu hs trả lời câu hỏi.


<i>+ Bn ó dựng thuc bao giờ cha và </i>
<i>dùng thuốc trong trờng hợp nào?</i>
- GV giảng: Khi bị bệnh chúng ta cần
dùng thuốc để chữa trị. Tuy nhiên nếu
sử dụng thuốc không đúng có thể làm
bệnh nặng hơn, thậm trí có thể gây
chết ngời. Bài học hôm nay sẽ giúp
chúng ta biết cách dùng thuốc an toàn.
<b>HĐ2: Thực hành làm bài tập trong </b>
sgk.


- GV chỉ định hs nêu kết quả.


<b>HĐ3: Trò chơi "</b><i><b>Ai nhanh, ai đúng"</b></i>


- GV giao nhiƯn vơ vµ híng dÉn:


+ GV đóng vai trị cố vấn, nhận xét và


đánh giá.


- Cho hs tiến hành chi:
Di õy l ỏp ỏn:


Câu 1: Thứ tự u tiên cung cấp vi- ta-
<i>min cho cơ thể là:</i>


Câu 2: Thứ tự u tiên phòng bệnh còi
<i>x-ơng cho trẻ em lµ:</i>


- Tổng kết, đánh giá xếp loại thi đua.


<i><b>3. </b><b>Củng cố - dặn dò:</b><b> (2</b><b> )</b></i>


- GV hệ thống bài, n/x gi hc.
- Nhắc hs chuẩn bị bài sau.


- HS trả lời câu hỏi.


- Một số hs lên bảng hỏi và trả lời trớc lớp.


- HS làm việc cá nhân bài tập trang 24 sgk.
Đáp án: 1 - d, 2 - c, 3 - a, 4 - b.


+ Mỗi nhóm chuẩn bị một thẻ từ để trống có
cán cm.


+ Cả lớp cử 2-3 hs làm trọng tài.



+ Cử một hs quản trò để đọc từng câu hỏi.
c/ Ăn thức ăn chứa nhiều vi-ta-min.
a/ Ung vi-ta-min.


b/ Tiêm vi-ta-min.


c/ Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn có chứa
can-xi và vi-ta-min D.


b/ Uống vi-ta-min D và can-xi.
a/ Tiêm can-xi.


- HS lắng nghe và thực hiện.
---


<b>Khoa học</b>


<b>Đ</b>

<b>12. Phòng bệnh sốt rét</b>
<b>I. Mơc tiªu :</b>


- Nhận biết nguyờn nhõn và cỏch phũng bệnh sốt rột. Nêu tác nhân đờng lây
truyền bệnh sốt rét. Làm cho nhà ở và nơi ngủ khơng có muỗi. Tự bảo vệ mình và
những ngời trong gia đình bằng cách ngủ màn, mặc quần áo dài để không cho muỗi
đốt khi trời tối.


- Khắc sâu kiến thức phòng bệnh sốt rét.


- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt ngời.
<b>II. Đồ dùng dạy </b>–<b> học : </b>



GV : Phiếu học tập.
HS : Sgk + vở bài tập
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A.KiÓm tra: (5)</b>


+ Nêu những điểm cần chú ý khi phải


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV nhận xét đánh giá.
<b>B. Bài mới :</b>


<i><b>1/ Giíi thiƯu bµi : (1 )</b></i>’


<i><b>2/ Các hoạt động : (27 )</b></i>’
<b>HĐ1: Làm việc với sgk .</b>


- GV chia nhóm và giao nhiện vụ cho
các nhóm, phát phiếu học tập.


<i>1. Nêu một số dấu hiệu chÝnh cđa </i>
<i>bƯnh sèt rÐt?</i>


<i>2. BƯnh sèt rÐt nguy hiĨm nh thế nào?</i>
<i>3. Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì?</i>
<i>4. Bệnh sốt rét lây truyền nh thế nào?</i>
<b>HĐ2: Quan sát và thảo luận </b>


- GV phát phiếu học tËp.



- GV yêu cầu đại diện của một số
nhóm trả lời câu hỏi thứ nhất,


<i>1. Muỗi a-nô-phen thờng ẩn náu và đẻ</i>
<i>trứng ở những chố nào?</i>


<i>2. Khi nào thì muỗi bay ra để đốt </i>
<i>ng-ời?</i>


<i>3. Bạn có thể làm gì để diệt muỗi </i>
<i>tr-ởng thành?</i>


<i>4. Bạn có thể làm gì để diệt muỗi </i>
<i>khơng cho muỗ sinh sản?</i>


<i>5. bạn có thể làm gì để ngăn chặn </i>
<i>khơng cho mui t ngi?</i>


<i><b>3. Củng cố - dặn dò:</b><b> (2)</b></i>


- GV tổng kết bài, n/x gi hc.
- Nhắc hs chuẩn bị bài sau.


- HS quan sỏt v c li thoi của các nhân
vật trong các hình 1, 2 trang 26 sgk v tr li
cõu hi.


- Đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm
trình bày một câu hỏi.



- Các nhóm khác bổ sung.


- HS thảo luận theo những nội dung trong
phiếu.


+ Phng ỏn trả lời:


<i>1. Mui a-nô-phen thờng ẩn nấp ở nơi tối </i>
<i>tăm, ẩm thấp, bụi rậm…và để trứng ở những</i>
<i>nơi nớc động, ao tù hoặc ở ngay trong các </i>
<i>mảnh bát, chum vại..có chứa nớc.</i>


<i>2. Vào buổi tối và ban đêm, muỗi thờng bay </i>
<i>ra t ngi.</i>


<i>3. Để diệt muỗi trởng thành ta thờng phun </i>
<i>thuốc diệt muỗi; tổng vệ sinh không cho </i>
<i>muỗi ẩn nấp.</i>


<i>4. Để ngăn chặn không cho muỗi sinh sản cã</i>
<i>thĨ sư dơng c¸c biƯn ph¸p sau:</i>


<i>Chơn kín rác thải và dọn sạch những nơi có </i>
<i>nớc đọng, lấp những vũng nớc, thả cá để </i>
<i>chúng ăn bọ gậy,…</i>


- HS c mc bn cn bit.


- HS lắng nghe và thực hiện.




Khoa học


<b>Đ</b>

<b>13: Phòng bệnh sốt xut huyt</b>
<b> I. Mục tiêu : Sau bài học, HS biết:</b>


- Nguyờn nhõn và cỏch phũng bệnh sốt xuất huyết. Nêu tác nhân, đường lây
truyền bệnh sốt xuất huyết. Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết. Thực hiện
các cách diệt muỗi và tránh không bị muỗi đốt.


- Rèn kỹ năng phòng bệnh sốt xuất huyết.


- Giáo dục hs có ý thức trong việc không cho muỗi sinh sản và đốt ngời.
<b> II. Đồ dùng dạy </b>–<b> học</b> :


GV : Thông tin và hình trong sgk.
HS : sgk + vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A.KiĨm tra : (5 )</b>’


<b> + </b>Nªu mét sè dÊu hiƯu chÝnh cđa
bƯnh sèt rÐt.


+ Bạn có thể làm gì để ngăn chặn
khơng cho muỗi sinh sản và đốt
người?



<b>B. Bµi míi : </b>


<i><b>a/Giíi thiƯu bµi : (1 )</b></i>’


<i><b>2. Các hoạt động học tập : (27 )</b></i>’
<b> Hoạt động 1:</b>


- Thực hành làm bài tập trong sgk .
- GVchỉ định một số hs nêu kết quả
làm bài tập cá nhân.


Đáp án :


1 b, 2 b; 3 – a . 4 – b; 5
b.


- Yêu cầu hs thảo luận c©u hái :
+ BƯnh sèt xt hut cã nguy hiểm
không? Tại sao?


<b> Hot ng 2:</b>


- Quan sát và thảo luận


- Gv yêu cầu hs thảo luận các câu hi
cả lớp quan sát các hình 2,3,4 trang 29
sgk.


- Yêu cầu hs chỉ và nói vỊ néi dung
tõng h×nh.



+ Hãy giải thích tác dụng của việc
<i>làm trong từng hình đối với việc </i>
<i>phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.</i>
<i> + Nêu những việc nên làm để phòng </i>
<i>bệnh sốt xuất huyết.</i>


<i> + Gia đình bạn thường sử dụng biện </i>
<i>pháp nào để diệt mui v b gy?</i>


<i><b>3.</b><b>Củng cố </b></i><i><b> dặn dò : (2 )</b></i>
- GV hệ thống bài.


- Nhắc hs chuẩn bị bài sau.


- 2 hs trả lời


- HĐ1:


- Lm vic cỏ nhân: GV yêu cầu HS đọc kĩ
thông tin, sau đó làm các bài tập trang 28
SGK.


- HS thảo luận câu hỏi sau đó đại diện trả lời.
xuất huyết là bệnh do vi rút gây ra. Muỗi vằn
là động vật trung gian truyền bệnh.


- Bệnh sốt xuất huyết có diễn biến ngắn, bệnh
nặng có thể gây tử vong nhanh chóng trong
vịng từ 3 đến 5 ngày. Hiện nay cha có thuốc


đặc trị để cha bệnh.


<i><b>KÕt ln:</b></i>C¸ch phßng bƯnh sèt xuất hut tèt


nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung
quanh, diệt muỗi và diệt bọ gậy và tránh để
muỗi đốt. Cần có thói quen ngủ màn kể cả
ban ngày để tránh mui t.


- H/s nờu


- HS lắng nghe và thực hiện.


Khoa học


<b>Đ</b>

<b>14. Phòng bệnh viêm n oÃ</b>
<b>I. Mục tiêu : Sau bµi häc, hs biÕt:</b>


- Biết nguyờn nhân và cỏch phũng trỏnh bệnh viêm não. Nhận ra sự nguy hiểm
của bệnh viêm não. Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
- Khắc sâu kiến thức phòng bệnh viêm não.


- Giáo dục hs có ý thức trong việc ngăn chặn không để cho muỗi sinh sản và đốt
người.


II


<b> . Đồ dùng dạy </b><b> học :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KiÓm tra : (5’)</b>


<i> + BÖnh sèt xuÊt huyÕt cã nguy hiểm </i>
<i>không ? Tại sao?</i>


<i> + Nêu những biện pháp phòng tránh </i>
<i>bệnh sốt xuất huyết.</i>


<b>B. Bài mới : </b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b><b> : (1’)</b></i>


<i><b>2. Các hoạt động học tập : (27 ) </b></i>’
<b> HĐ1: Trò chơi "</b><i><b>Ai nhanh, ai ỳng" </b></i>


- GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Yêu cầu hs chơI theo luật.


§¸p ¸n :


1 - c ; 2 - d ; 3 - b ; 4 - a.


<b>Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận </b>
- GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi:
<i>+ Chúng ta có thể làm gì để phịng </i>
<i>bệnh viên nóo? </i>


cả lớp quan sát các hình 1,2,3,4 trang


30, 31 SGK và thảo luận nhóm trả lời
các c©u hái:


<i>+ Chỉ và nói rõ nội dung từng hình.</i>
<i>+ Hãy giải thích tác dụng của việc </i>
<i>làm trong từng hình đối việc phịng </i>
<i>tránh bệnh viêm não.</i>


- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- u cầu hs đọc mục Bn cn bit


<i><b>3. </b><b>Củng cố - dặn dò :</b><b> (2)</b></i>


- GV cựng hs hệ thống bài học.
- Nhắc hs về nhà học bài.


- 2 hs trả lời.


- HS nhn xét đánh giá.


- Luật chơi : Mọi thành viên trong nhóm đều
đọc câu hỏi và câu trả lời trang 30 sgk rồi tìm
xem mỗi câu hỏi ứng với câu trả lời nào. Sau
đó sẽ cử một bạn viết nhanh đáp án vào bảng.
- Cử một bạn khác lắc chng để báo hiệu là
nhóm đẫ làm xong.


- Nhóm nào xong trước và đúng là thắng
cuộc.



- HS làm việc theo hớng dẫn.
- Làm việc cả lớp


<i><b>* Kết luËn: </b></i>


- Cách tốt nhất để phòng bệnh viên não là giữ
vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và
môi trờng xung quanh; không để ao tù, nước
đọng; diệt muỗi, diệt bọ gậy. Cần có thói
quen ngủ màn, kể cả ban ngày. Trẻ em dới 15
tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm não theo
đúng chỉ dẫn của bác sĩ.


- HS l¾ng nghe và thực hiện.


Khoa học


<b>Đ</b>

<b>15: Phòng bệnh viêm gan A</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết :</b>


- Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh viêm gan A. Biết cách phòng trỏnh bệnh
viêm gan A.


- Khắc sâu kiến thức về bệnh viêm gan A.


- Gi¸o dơc hs có ý thức thực hiện phòng bệnh viêm gan A.
<b>II. §å dïng d¹y - häc :</b>


G/v: Su tầm các thông tin về tác nhân, đờng lây truyền và cách phòng bệnh viêm


gan A. Phiếu học tập.


H/s: sgk, vở bài tập
<b>III. Hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A.</b> <b>KiÓm tra : 5’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

viêm nÃo?


+ Nêu các biện pháp phòng bệnh viêm
n·o?


<b>B. Bµi míi : </b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : (1 )</b></i>’


<i><b>2. Các hoạt động : (27 ) </b></i>’
<b> HĐ1: Làm việc vói sgk.</b>


- GV chia líp thµnh 4 nhóm và giao
nhiệm vụ cho các nhóm và phát phiếu
học tập: Đọc lời thoại của các nhân vật
trong hình 1 sgk trang 32 và trả lời câu
hỏi.


<b> HĐ2: Chỉ và nói về nội dung của tõng </b>
h×nh.



+ Hãy giải thích tác dụng của việc làm
trong từng hình đối với việc phịng
tránh bệnh viêm gan A.


- GV nêu các câu hỏi cho cả lớp thảo
luận:


+ Nêu các cách phòng bệnh viêm gan
A.


+ Ngời mắc bệnh viêm gan A cần lu ý
điều gì?


+ Bn cú th lm gỡ phũng bnh
viờm gan A?


<i><b>3.</b><b>Củng cố - dặn dò: 2</b></i>


- GV hƯ thèng bµi. N/x giê häc.
- Chn bị bài sau.


- H/s nhn xột ỏnh giỏ


- HS đọc lời thoại của các nhân vật trong
hình 1 sgk trang 32 và trả lời


- Lµm viƯc theo nhãm.


- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm
việc theo hớng dẫn của GV.



- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo
luận chủ nhóm mình. Các nhóm khác bổ
sung.


HĐ2: HS quan sát các hình 2,3,4,5 trang 33
SGK


- H/s sung phong


<i><b>* KÕt luËn:</b></i>


- Để phòng bệnh viêm gan A cần ăn chín,
uống sơi; rửa sạch tay trớc khi ăn và sau khi
đi đại tiện.


- Ngời mắc bệnh viêm gan A cần lu ý: Ngời
bệnh cần nghỉ ngơi; ăn thức ăn lỏng chứa
nhiều chất đạm, vi-ta-min; khơng ăn mỡ,
khơng uống rợu.


- L¾ng nghe



Khoa học


<b>Đ</b>

<b>16: </b>Phòng

tránh HIV/AIDS
<b>I. Mục tiêu: </b>Sau bµi häc, HS biÕt:


- Nguyờn nhõn và cỏch phũng trỏnh HIV/AIDS, nêu đợc các đờng lây truyền


HIV/AIDS.


- Khắc sâu kiến thøc vÒ HIV/AIDS


- Giáo dục hs có ý thức tuyên truyền, vận động mọi ngời cùng phịng tránh
HIV/AIDS.


<b>II. §å dïng d¹y </b>–<b> häc :</b>


G/v: Su tầm các tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động và các thông tin về HIV / AIDS.
H/s: sgk, vở bài tập.


<b>III. Hoạt động dạy </b>–<b> học : </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. Kiểm tra: (5)</b>


<b>- Em hÃy nêu những hiểu biết của </b>
mình về bệnh viêm gan A?


- Nờu cỏch phũng bệnh viêm gan A?
- G/v cựng h/s đỏnh giỏ


<b>B. Bµi míi : </b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : (1 )</b></i>’


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>2. Các hoạt động học tập : (27 )</b></i>’



<b> HĐ1: Trò chơi "</b><i><b>Ai nhanh, ai đúng?" </b></i>


- GV phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu
có nội dung nh SGK. Một tờ giấy khổ
to và băng keo. u cầu các nhóm thi
xem nhóm nào tìm đợc câu trả lời tơng
ứng với câu hỏi đúng và nhanh nhất.
- GV y/c mỗi nhóm cử một bạn vào ban
giám khảo. Nhóm nào làm đúng, nhanh
và trình bày đẹp l thng cuc.


<b>Hot ng 2:</b>


- GVy/c các nhóm qst, trình bày các
thông tin.


<b>* GVKL: </b><i>Không dùng bơm kim tiêm </i>
<i>chung, nếu dùng chung phải luộc sôi 20</i>
<i>phút, không tiêm chÝch ma tóy….</i>


- Mn biÕt mét ngêi cã nhiƠm HIV
hay không cần phải làm gì?


<i><b>3</b><b>. Củng cố - dặn dß:</b><b> 2’</b></i>


<b>- </b>Em làmđể phịng tránh HIV/AIDS?
- N/x giờ học. Chun b bi sau.


- lắng nghe



HĐ1: - HS làm việc theo nhóm 4.


Nhóm trởng điều khiển nhóm mình sắp xếp
mỗi câu trả lời tơng ứng với một câu hỏi và
dán vào giấy khổ to. Nhóm nào làm xong thì
dán sản phẩm của mình lên bảng.


- Làm việc cả lớp.


- Đáp án: 1 - c , 2 - b , 3 - d , 4 - e , 5 - a.


HĐ2: - Làm việc theo nhóm 2.
- Nhóm trởng điều khiển


- Đại diện trình bày cách phòng tránh
HIV/AIDS.


- Đi xét nghiệm máu.


- Tuyên truyền mọi ngời: Không dùng bơm
kim tiêm chung, nếu dùng chung phải luộc
sôi 20 phút, không tiêm chích ma túy.
- HS lắng nghe và thực hiện.





Khoa häc


<b>Đ</b>

<b>17: Thái độ đối với ngời nhiễm HIV/AIDS.</b>

<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Xác định đợc các hành vi thông thờng khụng lõy nhiễm khi tiếp xúc với ngời
HIV. Có thái độ không phân biệt đối xử với ngời nhiễm HIV và gia đình của họ.
- Khắc sâu kiến thức về bệnh HIV/AIDS.


- Giáo dục h/s có ý thức phßng bƯnh AIDS.
<b>II/ §å dïng d¹y häc :</b>


- GV: Hình trang 36,37 sgk. 5 tấm bìa cho HĐ đóng vai “Tơi bị nhiễm HIV.”
- H/s: vở bài tập, sgk.


<b>III/ Các hoạt động lên lớp :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học.</b></i>


<b>A. KiÓm tra: 3’</b>


- Nêu cách phòng trống bệnh HIV/ADS
- G/v nhận xét đánh giá


<b>B.Bµi míi : </b>


1. Giíi thiệu bài : (1)
2. Nội dung :


<b> HĐ1: Trò chơi HIV lây truyền hoặc không lây</b>
<i>truyền qua </i>


H: Những HĐ tiếp xúc nào HIV không có khả


năng lây truyền. Gv ghi nhanh những ý kiến của
HS.


KL: Những HĐ tiếp xúc thông thờng không có
<i>kh năng nhiễm HIV.</i>


- Gv chia lớp 4 nhóm chơi TC:


- 2 hs trả lêi


- HS trao đổi theo cặp, tiếp nối nhau
phát biu.


- Những HĐ tiếp xúc nào HIV
không có khả năng lây truyền.
<i>- Bơi ở bể bơi công cộng</i>


<i>- ễm, hôn má.Bắt tay, bị muỗi đốt.</i>
<i>- Ngồi học cùng bàn, khoác tay.</i>
<i>- Dùng chung khăn tắm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Yêu cầu hs đọc lời thoại của các nhân vật H.1
và tự phân vai diễn. G/v đi các nhóm giúp đỡ
khi hs gặp khó khăn.


- Gv nhËn xÐt khen ngỵi.


- Gv hỏi: Qua ý kiến các bạn em rút ra điều gì?
<b> HĐ2: Khơng nên xa lánh phân biệt đối xử với </b>
<i>ngời bị nhiễm HIV và gia đình của họ.</i>



- Cho hs hoạt động theo cặp.


- Yêu cầu hs quan sát Hỡnh 2,3 sgk đọc lời thoại
các nhân vật và trả lời: “nếu các bạn đó là ngời
<i>quen của em , em đối xử nh thế nào?”</i>


<b> HĐ 3: Bày tỏ thái độ, ý kiến:</b>
- GV tổ chức cho hs thảo luận:


- Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm. HS
- Thảo luận trả lời câu hỏi: Nếu em ở trong tình
<i>huống đó em sẽ làm gì?</i>


<i><b>3. </b><b>Cđng cè </b><b>- </b><b>dỈn dß:</b><b> 2’</b></i>


H: Trẻ em có thể làm gì để tham gia phịng
tránh HIV/AIDS?


- Gv nhËn xÐt.


- Nh¾c hs vỊ nhµ häc bµi. vỊ nhµ häc bµi.


- H/s bày tỏ


+ HĐ2: Trao đổi theo cặp để đua ra
cách ứng x ca mỡnh.


- HS trình bày ý kiến.



HĐ3: Tình huống:


1/ Lớp em có 1 bạn vừa chuyển đến.
Lúc đầu ai cũng chơi nhng sau khi
biết ban ấy bị nhiễm HIV nên ai
cũng xa lánh bạ ấy. Em sẽ làm gì
khi đó.


2/ Em cùng các bạn chơi thì Nam
đến xin chơi cùng,Nam bị nhiễm
HIV từ mẹ. Em sẽ làm gì khi đó?
Kết luận: sgk T.37


- 2 HS đọc kết luận.
- H/s trả lời



Khoa học


<b>Đ</b>

<b>18: </b>Phòng tránh bị xâm hạI


<b> </b>

<b>I/ Mơc tiªu : HS biÕt :</b>


- Nªu được 1 sè quy tắc an ton cỏ nhõn phũng trỏnh bị xâm hại. Nhn biết
được nguy cơ khi bản thân bị cã thÓ b xõm hi. Bit cỏch phòng tránh v ng phú khi
có nguy cơ bị xâm hại.


- Khắc sâu kiến thức về xâm hại trỴ em.
- Giáo dục h/s chăm chỉ học tập.



<b> II/ §å dïng d¹y häc :</b>


GV: Hình trang 38,39 sgk. 1 số tình huống để đóng vai.
H/s: Sgk + vở bài tập.


<b> III/ Các hoạt động lên lớp :</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học.
<b>A. G/v cho hs khởi ng: 3</b>


Trò chơi Chanh cua, cua cắp


Gv : Kết thúc trò chơi các em rút ra bài
điều gì ?


<b>B.</b> <b>Bµi míi : </b>


- HS đứng thành vòng tròn.1 tay xòe, 1 tay
ngửa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>1. </b><b>Giíi thiƯu bµi : (1 )</b></i>’


<i><b>2. Các hoạt động : (27 )</b></i>’
<b> HĐ1: </b><i><b>Quan sát thảo luận.</b></i>


- GV Giới thiệu bài qua tranh.
- Gv: nhóm trởng điều khiển nhóm
mình cho hs quan sát hình 1,2,3 và trao
đổi về nội dung hình . tiếp theo điều
khiển cho các bạn thảo luận câu hỏi sgk


T.38.


- Gv có thể đi đến các nhóm giúp đỡ HS
- Gv nhận xét khen ngợi.


- GV cho HS tr¶ lời và kết luận:
Ví dụ: đi một mình chỗ vắng, trong
phòng kín một mình với ngời lạ, nhận
quà có giá trị mà không rõ lí do
<b>HĐ2: </b><i><b>Đóng vai: ứng phó nguy cơ bị </b></i>


<i><b>xâm hại</b></i>


<b>- GV khen ngợi HS sau đó cho cả lớp </b>
thảo luận. “Trong trờng hợp bị xâm hại,
chúng ta sẽ làm gì”?


<b>HĐ 3: vẽ bàn tay tin cậy.</b>
- HS Hoạt động cá nhõn.


<i><b>3. </b><b>Củng cố - dặn dò :</b><b> 2</b></i>


H: Để phòng tránh bị xâm hại chúng ta
cần làm gì?


- N/xột giờ học, về nhà học bài. Su tầm
tranh ảnh thông tin về một số vụ tai nạn
thông tin đờng bộ.


- Từng nhóm trình bày ý kiến, nhận xét khen


ngợi các ý kiến. HS rút ra kết luận.(ví dụ:
<b>tìm cách xa lánh, đứng dậy đi chỗ khác, </b>
<b>kể với ngời tin cậy để nhận sự giúp đỡ, </b>
<b>nhìn thẳng vào mặt ngời đó</b>…)


- H/s đóng vai trong nhóm.


- H§3: làm việc cá nhân.


- Mỗi em vẽ một bàn tay trên tờ giấy A4 trên
mỗi ngón tay ghi tên 1 ngời mình tin cậy, có
thể nói với họ điều thÇm kÝn…


HS làm việc theo cặp: trao đổi về hình vẽ
“Bàn tay tin cậy”của mìnhvớibạnbêncạnh.
- Gv gọi 1 số HS nói về bàn tay tin cậy của
mình trớc lớp. Sau đó cho HS kết luận nh
sgk T.39


- HS lắng nghe và thực hiện.


<b>---Khoa học</b>


<b></b>

<b>19: Phũng trỏnh tai nạn giao thông đờng bộ</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nêu đợc 1 số việc nên làm và khơng nên làm để đảm bảo an tồn khi tham gia
giao thông đờng bộ.



- Rèn cho h/s thói quen giữ gìn an tồn khi tham gia giao thơng.
- Giáo dục hs ln có ý thức chấp hành đúng luật giao thông.
<b>II/ Chuẩn bị :</b>


- GV: su tầm tranh ảnh thông tin về một số vụ tai nạn thơng tin đờng bộ. Hình
minh họa trang 40,41 sgk.


- HS : Sgk + vở bài tập.
<b>III/ Các hoạt động lên lớp :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học.</b></i>


<b>A. Kiểm tra : (3)</b>


- Gọi hs lên bảng TLCH.


+ Chúng ta phải làm gì để phịng
tránh khi bị xõm hi ?


+ Khi có nguy cơ bị xâm hại, em sẽ
làm gì ?


- G/v cùng h/s n/x cho điểm
<b>B. Bài mới : </b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài : (1 )</b></i>


<i><b>2/ Cỏc hot ng : (27 )</b></i>


<b> HĐ1: Nguyên nhân gây tai nạn giao </b>


thông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Cho hs qs tranh vµ TLCH.


+ H·y chØ ra viƯc làm vi phạm của
<i>ngời tham gia giao thông?</i>


+ Tại sao có những việc làm vi
<i>phạm đó ?</i>


Hình 2: 1/ Điều gì có thể xẩy ra nếu
<i>cố ý vợt đèn đỏ?</i>


Hình 3:1/ Điều gì có thể xẩy ra đối
<i>với những ngời đi hàng 3?</i>


- Gv nhận xét đánh giá.
<b>HĐ2: Quan sát thảo luận.</b>


- Thảo luận theo nhóm hs q/s hình
minh họa trang 41 và phát hiện những
việc cần làm đối với ngời tham gia
thơng đợc thể hiện qua hình.


<b>- GV khen ngỵi hs .</b>


<b>HĐ3: Hoạt động cá nhân.</b>
- Cho hs TLCH :


+ Em đang đi trên phần đờng khơng


<i>có vỉa hè. Em sẽ đi ntn ?</i>


<i> + §êng nhá, phÝa trớc lại có 2 xe đi </i>
<i>tới, em sẽ làm nh thÕ nµo?...</i>


<i> + Em đang đi thì gặp đèn đỏ, em sẽ </i>
<i>làm nh thế nào?</i>


- GV dặn hs ln có ý thức chấp
hành giao thơng đờng b.


<b>3. Củng cố - dặn dò : (2 )</b>
- GV tổng kết bài.


- Nhắc hs chuẩn bị bài sau.


- HS làm việc theo cặp.


- 2 HS ngi cnh nhau cùng quan sát
hình1,2,3,4 cùng chỉ ra những việc làm sai
của ngời tham gia giao thông đồng thời tự đặt
câu hỏi để nêu hậu quả có thể xẩy ra của sai
phạm đó.


- Một trong những nguyên nhân gây tai nạn
giao thông đờng bộ là nỗi do ngời tham gia
giao thông không chấp hành đúng luật.VD:
vỉa hè lấn chiếm, ngời đi bộ không đi đúng
phần đờng quy định, đi xe hàng 2,3



- Hình 5: Thể hiện việc hs đợc học luật lệ
giao thơng.


Hình 6: Một bạn hs đi xe đạp sát lề bên phải,
có đội mũ bảo hiểm.


- Hình 7: Những ngời đi xe máy đúng phần
đờng quy định.


- HS trả lời.


- HS khác nhận xét.


- H/s nghe v thc hin ỳng.


<b>---Khoa học</b>


<b>Đ</b>

<b>20: </b>Ôn tập: Con ngời và sức khoẻ
<b>I. Mục tiêu : Sau bài học, hs có khả năng ôn tập kiến thức về :</b>


- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì, trên sơ đồ sự phát triển
của con ngời kể từ lúc mới sinh.


- Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt huyết, viêm não, viêm gan
A; nhiễm HIV/AIDS.


- Gi¸o dơc h/s hứng thú học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>



- GV : Các sơ đồ trang 42,43 sgk. Giấy khổ to và bút dạ.
- HS : vở bài tập + sgk.


<b>III. Các hoạt động dạy và học.</b>




<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KiÓm tra : (5’)</b>


- Gọi hs lên bảng TLCH.
- GV nhận xét cho ®iĨm.
<b>B.Bµi míi : </b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : (1 )</b></i>’


<i><b>2. Các hoạt động : (27 )</b></i>’


<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Làm việc cỏ nhõn</b></i>


- GV yêu cầu hs làm việc cá nhân
theo yêu cầu nh bài tập 1,2,3 trang


- 2 hs lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

42 sgk.


- GV gọi một số hs lên bảng chữa
bài.



<b>Hot ng 2 : Trũ chơi “Ai nhanh,</b>
ai đúng? ”


Bíc 1:Tỉ chøc vµ híng dÉn.


- GVhớng dẫn hs tham khảo sơ đồ
cách phòng bệnh viêm gan A trang
43 sgk.


- GV phân côngcho các nhóm
- GV đi tới từng nhóm để giúp đỡ
Làm việc c lp.


<i><b>3. Củng cố - dặn dò: 2</b></i>
- G/v n/x giờ học.


- Nhắc hs về ôn bài và chuẩn bị giờ
sau.


- Làm việc cả lớp.


<b>Câu1: Tuổi vị thành niên: 10-19.</b>
Ti dËy th× ë n÷: 10-15
Ti dạy thì ở nam: 13-17.


<b>Cõu 2: d, L tui m cơ thể có nhiều biến đổi về </b>
mặt thể chất,tinh thần,tình cảm và mối quan hệ
xã hội.



C©u3.c ; Mang thai vµ cho con bó.


Nhóm1:Viết sơ đồ cách phịng tránh bệnh sốt rét.
+ Nhóm 2:Viết(hoặc vẽ) sơ đồ cách phịng tránh
bệnh sốt xuất huyết.


+ Nhóm 3: Viết(hoặc vẽ) sơ đồ cách phịng tránh
bệnh viêm não.


+ Nhóm 4: Viết(hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh
nhiễm HIV/AIDS.HS làm việc theo nhóm,cử th
kí ghi.


VD: + Tránh khơng để muỗi đốt.
+ Diệt muỗi.


+ Tránh khơng cho muỗi có chỗ đẻ trứng
- Các nhóm treo sản phẩm,cử ngời trình bày.
- HS lắng nghe và thực hin.



Khoa học


<b>Đ2</b>

<b>1: Ôn tập: Con ngời và sức khoẻ (tiÕp)</b>
<b>I. Mơc tiªu :</b>


- Sau bài học, hs biết nói khơng với chất gây nghiện, vẽ tranh, su tầm tranh vận
động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện, hoặc xâm hại tre em, hoặc HIV/AIDS,
tai nạn giao thông.



- Khắc sâu các kiÕn thøc vỊ søc kh con ngêi.


- Gi¸o dơc hs ham hiĨu biết, say mê nghiên cứu khoa học.
<b>II. Chuẩn bị :</b>


- GV : Các sơ đồ trang 44 sgk.
- HS : Giấy khổ to và bút dạ.
<b>III. Các hoạt động dạy và học :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KiÓm tra : (5 )</b>


- Gọi hs lên bảng TLCH.
- GV nhận xét cho điểm.


+ Nêu cách phòng tránh tai nạn
giao thông.


<b>B. Bài mới : </b>


<i><b>1. Giới thiệu bµi : (1 )</b></i>’


<i><b>2. Các hoạt động học tập : (27 )</b></i>’
a. G/v cho hs giới thiệu một số tranh
su tầm đợc về phòng tránh sử dụng
các chất gây nghiện hoặc xâm phạm
trẻ em hoặc HIV/ADIS hoặc an toàn
giao thơng.



b. Y/c th¶o ln


- Q/sát Hình 44, nêu n/dung tranh
c. HS thực hành thi vẽ tranh theo
chủ đề trên.


- Gv nhận xét đánh giá


- 2 hs lên bảng trả lời.
- HS khác nhận xét.


- H/s trng bày cá nhân


- H/s tự giới thiệu và nêu nội dung


Hỡnh 2: sng ho đồng với những ngời bị
nhiễm HIV/ ADIS.


H×nh 3: Cơng quyết cai thuốc lá
- Hs vẽ tranh theo ý thích


- Hs trình bày cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

3<i><b>. Củng cố- dặn dò: 2</b></i>


- Gv nhn xột ỏnh giỏ gi hc


- Nhắc hs chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe và thực hiện.
Khoa học



<b>Đ</b>

<b>22: </b>Tre, mây, song
<b>I/ Mục tiêu : HS biÕt :</b>


- Kể đợc tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song. Nhận biết một số đặc điểm
và công dụng của tre nứa, mây, song. Quan sát, nhận biết một số đồ dùng hàng ngày
làm từ tre, nứa, mây, song và cách bảo quản chúng.


- Khắc sâu kiến thức về tre, mây, song.


- Gi¸o dơc hs ý thøc bảo vệ các loại cây tre, mây, song và ý thức bảo vệ môi
tr-ờng.


<b>II/ Đồ dùng dạy học :</b>


- GV: Cây mây, tre, song + phiếu học tập kẻ sẵn bảng so sánh.
- H/s: Sgk + vở bài tập.


<b>III/ Hoạt động dạy học :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. Kiểm tra : (5)</b>


- Gọi hs lên bảng trả lời c©u hái.


+ Chủ đề của phần 2 chơng trình khoa
học có tên là gì ?


<b>B. Bµi míi : </b>



<i><b>1/ Giíi thiƯu bµi : (1 )</b></i>’


<i><b>2/ Các hoạt động : (27 )</b></i>


<b>HĐ1: </b><i><b>Đặc điểm và công dụng của </b></i>
<i><b>mây, tre, song</b></i><b>.</b>


- GV đa ra vật thật cho hs quan sát và
trả lời.


- GV phát phiếu cho hs.


- Y/ cầu hs chỉ cần ghi vắn tắt về đặc
điểm từng loại.


H: Đây là cây gì ? hãy nói những điều
<i>em biết về cây đó?</i>


H: Theo em cây tre, mây, song có đặc
<i>điểm chung gì?</i>


<b>HĐ2: </b><i><b>Một số đồ dùng làm bằng tre </b></i>
<i><b>nứa.</b></i>


- GV sử dụng tranh minh họa trang 47,
yêu cầu: quan sát tranh minh họa cho
biết: Đó là đồ dùng nào? đồ dùng đó
<i>lm t vt liu no?</i>


- Gọi hs trình bày ý kiÕn.



<i> + Em còn biết những đồ dùng nào </i>
<i>làm từ tre, mây, song ?</i>


<i> + Theo em ngoài ứng dụng làm nhà, </i>
<i>nơng cụ em cịn biết cây tre đợc làm </i>
<i>vào việc gì khác?</i>


HĐ3: <i><b>Cách bảo quản đồ dùng làm </b></i>
<i><b>bằng mây, tre, song</b></i>.


H: Nhà em có đồ dùng làm bằng vật
<i>liệu này không? hãy kể tên và nêu </i>
<i>cách bảo quản chúng?</i>


- GV động viên khen ngợi, khuyến
khích hs.


- 1HS tr¶ lêi


- HS hoạt động cá nhân.


Nhóm 4: 1 HS đọc yêu cầu trong phiếu sau đó
trao đổi và cùng thảo luận. Đại diện các nhóm
lên phát biểu, nhóm khác bổ sung


<i> Tre</i> <i> Mây</i>
Đặc


điểm - Mọc đứng thành bụi cao, có nhiều


đốt thng ng.


- cây leo mọc
thành bụi,
thân gỗ dài,
không phân
nhánh.
ứng


dụng


- Lm nh, nụng
c, dng c đánh
cá, đồ dùng,gia
đình…


- làm lạt, đan
lát, làm bàn,
đồ mĩ nghệ…


- 3 hs nèi tiÕp nhau tr×nh bày.
- HS khác bổ sung.


Hỡnh 4: ũn gỏnh, ng đựng nớc.
Hình 5: Bộ bàn ghế sa lơng làm từ mây.
Hình 6: Các loại rổ làm từ mây tre song.


- HS lắng nghe và trả lời, nhận xét.


Vớ d: rổ dùng xong phơi lên cao, đòn gánh,


<i>ống nớc dùng xong phải để chỗ khô ráo, lồng </i>
<i>chim mua về phải sơn cho đẹp….</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>3. Cñng cè - dặn dò : 2</b></i>
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc hs chuẩn bị bài sau.


<i>- Gi hoa bằng mây khơng đợc để nơi ẩm </i>
<i>mốc, có nớc….</i>


- HS lắng nghe và thực hiện.


Khoa học


<b>Đ23 </b>

<b>: Sắt, gang, thép</b>
<b>I/ Mục tiêu : Sau khi học bài này, häc sinh biÕt :</b>


- Nhận biết một số tính chất của chúng của sắt, gang, thép. Nêu đợc một số ứng
dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, thép, gang. Quan sát, nhận biết một số đồ
dùng đợc làm từ sắt, gang, thép. Biết cách cách bảo quản các đồ dùng làm bằng sắt,
gang, thép.


- Khắc sâu kiến thức về tính chất của sắt, gang, thÐp.
- Gi¸o dơc häc sinh ý thøc ham t×m hiĨu khoa häc.
<b>II. Chn bÞ :</b>


Giáo viên : Phiếu học tập.
Học sinh : Sgk + vở bài tập.
<b>III/ Các hoạt động dạy học :</b>



<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>


<b>A. KiĨm tra bµi cị : (5’)</b>


- Gäi hs lên bảng trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét cho điểm.


<b>B. Bài mới : </b>


<i><b>1. Giới thiệu bài : (1 )</b></i>’


<i><b>2. Các hoạt động học tập : (27 )</b></i>’
HĐ1:Thực hành xử lí thơng tin.


* Mơc tiªu: Nªu nguồn gốc của sắt, gang,
thép và một số tính chất của chúng.
* Cách tiến hành.


+ Bc 1: T chc và hớng dẫn.
+ Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.


+ So s¸nh sù gống và khác nhau của
gang và thép ?


<b> HĐ2: Quan sát và thảo luận.</b>


* Mc tiờu: K tờn mt số dụng cụ, máy
móc, đồ dùng đợc làm từ sắt, gang, thép.


- Nêu cách bảo quản các đồ dùng lm
bng st, gang, thộp.


* Cách tiến hành.


+ Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bớc 2 : Làm việc cả líp.
- GV kÕt ln (sgk)


<i><b>3. Cđng cè - dỈn dò: 2</b></i>


- GV yêu cầu hs tóm tắt nội dung bài.
- N/x giờ học, nhắc chuẩn bị giờ sau.


- 2 hs lên bảng trả lời.


- Đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
- Trình bày bài làm của mình.


+ S giống nhau: chúng đều là hợp kim của
sắt và các–bon.


+ Khác nhau: Gang co nhiều các- bon hơn
thép, gang rất cứng, giòn, không thể uốn
hay kéo thành sợi.


- thÐp cã t/chÊt cøng, bỊn, dỴo,……


* Các nhóm nhận phiếu, đọc thơng tin.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.


+ Đại diện các nhóm báo cáo.


+ C¸c nhãm kh¸c nhận xét, bổ sung.


* Nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoµn
thµnh phiÕu häc tËp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>


Khoa häc


<b>Đ</b>

<b>24:</b>

<b> Đồng và hợp kim của đồng</b>


<b>I/ Mục tiêu: Sau khi học bài này, học sinh:</b>


- Nhận biết một số tính chất của đồng. Nêu đợc một số ứng dụng trong sản xuất
và đời sống của đồng. Quan sát và nhận biết một số đồ dùng hằng ngày làm từ đồng và
nêu cách bảo quản chúng.


- Rèn kĩ năng nhận biết các sản phẩm làm từ đồng và hợp kim của đồng.
- Giáo dục h/s có ý thức ham tỡm hiu khoa hc.


<b>II/ Đồ dùng dạy học : </b>


- Giáo viên : Sản phẩm làm từ đồng + phiếu học tập.
- Học sinh: Sgk + bút màu...


<b>III/ Các hoạt động dạy học :</b>


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>


<b>A/ KiĨm tra bµi cị : (5’)</b>


- Gọi hs lên bảng TLCH.


+ Nêu tính chất của gang, thép ?
- GV nhận xét cho điểm.


<b>B/ Bài mới : </b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : (1 )</b></i>’


<i><b>2. Các hoạt động học tập : (27 )</b></i>’
Hoạt động 1: Làm việc với vật thật.


* Mục tiêu: Quan sát và phát hiện một vài tính
chất của đồng.


* C¸ch tiÕn hµnh.


+ Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn.
+ Bớc 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bớc 3: Làm việc cả lớp.
GV chốt lại câu trả lời đúng.
<b>Hoạt động 2: Làm việc với sgk.</b>


- Mục tiêu: Nêu một số tính chất của đồng và hợp
kim của đồng.


- Cho hs đọc thầm sgk và TLCH.
+ Đồng có tính chất gì ?


- Gäi hs tr¶ lêi.



- GV nhËn xÐt bỉ sung.


<b>Hoạt động 3 : Quan sát và thảo luận.</b>


* Mục tiêu: Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày
làm bằng đồng và hợp kim của đồng


- Nêu cách bảo quản các đồ dùng làm bằng đồng
và hợp kim ca ng.


* Cách tiến hành.


- Yêu cầu hs quan sát tranh sgk và thảo luận câu
hỏi.


+ Kể một số đồ dùng đợc làm bằng đồng mà em
biết ?


+ Muốn đồ dùng bằng đồng bền đẹp cần bảo quản
ntn?


GV kÕt luËn (sgk)


* Hs tự liên hệ cách bảo quản đồ dùng hằng ngày
của gia ỡnh.


<i><b>3. Củng cố- dặn dò : 2</b></i>


- 2hs tr¶ lêi



- Các nhóm nhận phiếu, đọc
thơng tin.


- Thảo luận nhóm và trả lời câu
hỏi.


+ Đại diện c¸c nhãm b¸o c¸o.
+ C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ
sung.


<i>+ Dây đồng có màu đỏ nâu, có </i>
<i>ánh kim, không cứng bằng sắt, </i>
<i>dẻo dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.</i>


- Nèi tiÕp kĨ.


- H/s nhËn xÐt, bỉ sung.


- H/s nêu cách bảo quản: để ngồi
khơng khí có thể bị xỉn màu, vì
vậy có thể dùng thuốc đánh đồng
để lau chùi,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- GV tæng kÕt bài.


- Nhắc hs chuẩn bị bài sau.


- HS lắng nghe và thực hiện.



Khoa học


<b>Đ2</b>

<b>5: Nhôm</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nhận biết một số tính chất của nhơm. Nêu đợc một số ứng dụng của nhôm
trong sản xuất và đời sống. Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu
cách bảo quản chúng.


- Rèn kĩ năng bảo quản đồ dùng bằng nhơm trong gia đình.
- Giáo dục hs có ý thức giữ gìn và bảo vệ đồ dùng bng nhụm.
<b>II. dựng dy hc</b>


Giáo viên : Đồ dùng bằng nhôm, bảng phụ, phiếu học tập.
Häc sinh : Sgk + vë bµi tËp.


<b>III.Hoạt động dạy và học :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động hc</b></i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ : (5)</b>
- Gọi hs lên b¶n TLCH.


+ Nêu tính chất của đồng và cơng dụng của đồng?
- GV nhận xét cho điểm.


<b>B. Bµi míi: </b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : (1 )</b></i>’



<i><b>2. Các hoạt động học tập : (27 )</b></i>’
<b> HĐ1 : Hoạt động cá nhân.</b>


- Yêu cầu hs đọc thầm sgk và TLCH.


+ Hãy kể tên các đồ dùng bằng nhôm mà em biết ?
- G/v nhận xét đánh giá kt lun.


+ Nguồn gốc, tình chất của nhôm?


- Cho h/s thảo luận theo nhóm 2 : Nêu nguồn gốc
và tính chất của nhôm ?


- G/v nhn xét đánh giá kết luận
<b> HĐ2 : Hoạt ng nhúm.</b>


- GV yêu cầu các nhóm thảo luận câu hái.


+ Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhơm, hợp
kim nhơm ttrong gia đình?


+ Khi sử dụng đồ dùng bằng nhôm trong bếp cần
chú ý những gì ? vì sao ?


- G/v nhận xét đánh giá
<b> HĐ3: ghi nhớ </b>


<i><b>3. Cñng cè - dặn dò : 2</b></i>



- G/v cho hs nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.


- H/s tr¶ lêi


- H/s nhận xét đánh giấ
- Lắng nghe


- Thìa, chảo, ấm đun nớc, mâm,...
<i>- Nhơm đợc sản xuất từ quặng </i>
<i>nhơm.</i>


<i>- Có màu trắng, nhẹ hơn đồng, </i>
<i>không bị gỉ, dẫn điện tốt ...</i>
- Rửa sch s, khụ rỏo,


- bng bê nhẹ nhàng. dễ bị a xít ăn
mòn, nhôm dễ bị bỏng vì dẫn
nhiÖt tèt.


- 2 hs đọc ghi nhớ
- 2 hs


- HS lắng nghe và thực hiện.


---
<b>Khoa học</b>


<b>Đ</b>

<b>26: Đá vôi</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>


- Học sinh nêu đợc một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi. Quan
sát, nhận biết đá vôi.


- Rèn cho học sinh kĩ năng nhận biết ỏ vụi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học :</b>


Giáo viên : Tranh ảnh về hang động đá vơi.


Học sinh : Một số hịn đá vôi + giấm + bơm tiêm.
<b>III. Các hoạt động dạy- học :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. KiĨm tra bµi cũ : (5)</b>
- Gọi hs lên bảng TLCH.


<b> + Nêu tính chất của hợp kim nhơm và nhơm?</b>
khi sử dụng đị nhơm cần chú ý điều gì ?
- G/v cùng h/s nhận xét đánh giá


<b>2. Bµi míi : </b>


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi : (1 )</b></i>’


<i><b>b. Các hoạt động : (27 )</b></i>’


<b>Hoạt đông 1: </b><i><b>vùng núi đá vơi </b></i>



- Y/c quan sát hình vùng núi đá vơi em biết
vùng nào nớc ta có nhiều đá vôi, và núi đá vôi?
- G/v nhận xét đánh giá


<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Tính chất của vơi</b></i>


- G/v cho hs thùc hµnh.


+ Thí nghiệm 2: dùng bơm tiêm hút giấm trong
lọ nhỏ giấm vào hịn đá vơi và hòn đá cuội
+ Nhận xét hiện tợng xảy ra ?


- G/v nhËn xÐt kÕt luËn


<b>Hoạt động 3: </b><i><b>í</b><b>ch lợi của đá vơi</b></i>


- Đá vơi đợc dùng để làm gì?


muốn biết có phải là đá vơi khơng ta làm ntn?


<b>3. Cđng cè - dỈn dò : (2)</b>
- Tóm tắt nội dung bài.
- Dặn hs chuẩn bị bài sau.


- H/s trả lời


- H/s nhận xét đánh giá


- L¾ng nghe



- Động Hơng tích – Hà Tây,vịnh Hạ
Long , động phong Nha tỉnh Ninh
Bình ....


- Hs cọ sát 2 hịn đá vơi vào nhau
- H/s nhận xét: hịn đá vơi bị mịn
hịn đá cuội bị trắng, đá vơi mềm hơn
ỏ cui.


- Đá vôi dễ bị mòn khi nhỏ a xít vào sủi
<i>bọt </i>


- H/s thảo luận cặp.


* Nung vôi, lát đờng, xây nhà, làm
<i>phấn, ...</i>


<i>+ cọ sát 2 hòn đá vào nhau </i>
- 2 hs nhắc lại nội dung bài
- HS lắng nghe và thực hiện.


Khoa học


<b>Đ2</b>

<b>7: Gốm xây dựng : gạch, ngói</b>
<b>I/ Mục tiêu : Sau khi học bài này, học sinh cần :</b>


- Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói. Kể tên một số loại gạch, ngói và
cơng dụng của chúng. Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch ngói.
- Rèn kĩ năng cho h/s nhận biết đặc điểm, ích lợi của gạch, ngói.



- Gi¸o dơc c¸c em ý thøc ham tìm hiểu khoa học và ý thức học tốt bộ môn.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


Giáo viên : Nội dung bài, trực quan, phiÕu bµi tËp.


Học sinh : sách, vở, bút màu, lọ thuỷ tinh gốm, miếng ngói khơ, bát đựng
n-ớc.


<b>III/ Các hoạt động dạy - học :</b>


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ : (5)</b>


- Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi.


+ Đá vôi có tính chất gì ? Đá vôi có lợi
ích gì ?


- G/v nhận xét đánh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>B. Bµi míi : </b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : (1 )</b></i>’


<i><b>2. Các hoạt động học tập : (27 )</b></i>’
<b> HĐ1: </b><i><b>Đồ gốm</b></i>


- Yêu cầu hs đọc thông tin và TLCH.


+ Kể tên các đồ gốm mà em biết ? Tất
cả các loại gốm đợc làm từ gì ?


+ Khi xây nhà ta cần những nguyên
vật liệu gì ?


- Gv nhận xét đánh giá


- GV chốt lại câu trả lời đúng.
<b> HĐ2: </b><i><b>Quan sát.</b></i>


* Mục tiêu: HS nêu c cụng dng ca
gch ngúi.


* Cách tiến hành.


- Cho hs hoạt động nhóm thảo luận câu
hỏi.


- Cho hs quan sát một số loại gạch
ngói, cách làm gạch ngói hình 1,2,sgk
+ Loại gạch nào dùng để xây tờng ?
loại gạch nào dùng để lát nhà, ốp
t-òng ? Lát vỉ hè ?


+ Trong 3 loại ngói ở hình 4, loại nào
đợc dùng để lợp mái nhà ở hình 5, 6 ?
- Yêu cầu hs liên hệ .


+ Trong g/đình em thờng lợp ngói gì?


- Gv nhận xét đánh giá.


- Gv cho hs đọc ghi nh


<b> HĐ3 : </b><i><b>Thực hành.</b></i>


* Mc tiờu: HS lm đợc thí nghiệm để
phát hiện ra 1 số tính cht ca gch
ngúi.


* Cách tiến hành.


- Y/c thả gạch, ngói vào một chậu nớc,
nhận xét hiện tợng gì xảy ra? Tại sao?
+ Bớc 2: Chữa bài tập.


- GV kết luận chung.


<i><b>3. Củng cố - dặn dò: 2</b></i>


- Cho hs nhắc lại nội dung bài.
- Nhắc hs chuẩn bị bài sau.


- HS c thm v suy ngh câu hỏi.
<i>- Gạch ngói </i>


<i>- Gốm đợc làm từ đất sét </i>
<i>- Gạch, ngói </i>


- HS bỉ sung.



* Nhãm trëng điều khiển nhóm mình làm
các bài tập ở mục quan sát, th kí ghi lại kết
quả.


* Các nhóm trình bày kết quả quan sát và
thảo luận của nhóm mình.


- Các nhóm nhận xét, bình chọn.
- H/s quan sát tranh trả lời


- Mỏi nh H.5 c bằng ngói ở H4c
- Mái nhà ở H.6 đợc bằng ngói ở H4a
- H/s trả lời


<i>- Các đồ vật làm bằng đất sét nung khơng </i>
<i>tráng men hoặc có tráng men sành, sứ.</i>
<i>- Gạch, ngói thờng xốp có những lỗ nhỏ li ti </i>
<i>chứa khơng khí và dễ vỡ.</i>


- Ngãi bß, ngãi ta..


- Gạch hút nớc – tại vì gạch là đất sét đợc
nung ở nhiệt độ cao(khụ)


* Nhóm trởng điều khiển nhóm mình:
- Quan sát kĩ gạch, ngói rồi nhận xét.
- Làm thực hành: thả gạch, ngói vào nớc,
nhận xét hiện tợng xảy ra, giải thích.



* Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải
thích hiện tợng.


- 2 hs nhắc lại nội dung bài
- Lắng nghe



Khoa học


<b>Đ</b>

<b>28: Xi- măng</b>
<b>I/ Mục tiêu: Sau khi häc bµi nµy, häc sinh biÕt :</b>


- Nhận biết một số tính chất và công dụng của xi – măng. Nêu đợc cách bảo quản
xi măng. Quan sát nhận biết xi mng.


- Rèn kĩ năng cho h/s biết công dụng của xi măng.
- Gi¸o dơc c¸c em ý thøc học tốt bộ môn.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Học sinh : Sgk + vở bài tập, bút màu...
<b>III/ Các hoạt động dạy - học : </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. Kim tra bài cũ : (5)</b>
- Gọi hs lên bảng TLCH.


+ Nêu công dụng của gạch, ngói.
- GV nhận xÐt cho ®iĨm.



<b>B. Bài mới : </b>


<i><b>1</b><b>. </b><b>Giíi thiƯu bµi : (1 )</b></i>’


<i><b>2. Các hoạt động học tập : (27 ) </b></i>’
<b> Hoạt động 1</b>


- Hs thảo luận cặp đôi


+ Xi măng dùng để làm gỡ ?


+ Kể tên một số loại xi măng cã ë níc
ta ?


+ Kể tên đợc một số nhà máy xi măng ở
nớc ta?


+ ở địa phơng em, xi- măng dùng để
làm gì ?


- Gv nhn xột, b sung.
<b> Hot ng 2</b>


- Yêu cầu hs làm việc theo nhóm.
- Cho hs quan sát xi măng, làm thí
nghiệm và trả lời các câu hỏi sau :
+ Xi măng có tính chất g× ?


+ Xi măng đợc làm từ những vật liệu


nào?


- Yêu cầu hs trình bày.
- GV nhận xét đánh giá.
- GV kết luận.


- GV cho hs đọc ghi nhớ.
<b> Hoạt động 3 : Hs liên hệ </b>


+ ở địa phơng em có nhà máy xi măng
nào?


+ Xi măng đợc để làm gì trong cuộc
sống hằng ngày ?


<i><b>3. Củng cố - dặn dò : (2 )</b></i>
- Gv nhận xét giờ học.
- Nhắc hs chuẩn bị bài sau.


- 2 hs tr¶ lêi


- Hs nhËn xÐt, bỉ sung.


- Hs tho lun cp ụi


- Trộn vữa xây nhà, xây nhà


- Xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Nghi Sơn,
Hà Tiên.Sông Cầu



- H/s kể


- Xõy nh, tng, cu cống, đổ bê tông, đổ bê
tông cốt thép …


- HS phát biểu theo hiểu biết của mình.


- Cú mu xanh, nâu đất, trắng ..


- Khi trộn với nớc: dẻo. Khi khô kết thành
tảng cứng nh đá ..


- Trộn bê tông, bê tông cốt thép .
- Hs trình bµy


- Hs nhËn xÐt bỉ sung
- H/s trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.


- Lm nh, tờng, cầu cống, đổ bê tông, đổ bê
tông cốt thộp


- H/s nghe, nhớ.



Khoa học


<b>Đ2</b>

<b>9: thuỷ tinh</b>
<b>I. Mục tiêu: Gióp häc sinh:</b>



1. Kiến thức : Nhận biết một số tính chất và cơng dụng của thuỷ tinh. Nêu đợc cách
bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh.


2. Kĩ năng : Biết cách bảo quản những đồ dùng bằng thuỷ tinh.


3. Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi sử dụng các đồ dùng làm bằng thuỷ tinh.
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


G/v : Một số đồ dùng, vật dụng bằng thuỷ tinh, trực quan, phiếu bài tập.
H/s: sách, vở, bút màu...


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


* A. KiĨm tra bµi cị : (5)
- GV yêu cầu học sinh nêu nội
dung tiết trớc qua những câu hỏi.
- GV nhận xét cho điểm.


<b>B. Bµi míi :</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : (1 )</b></i>’


<i><b>2. Các hoạt động học tập : (27 )</b></i>’
<b>-</b> <b>* Hoạt động 1: Những đồ </b>


dïng lµm b»ng thủ tinh.


<b>-</b> - Cho học sinh thi kể tên
các đồ vật bằng thu tinh.



<b>-</b> - Cho hs trả lời câu hỏi.
<b>-</b> + Nªu tÝnh chÊt cđa thủ


tinh.


<b>-</b> + NÕu thả chiếc cốc thuỷ
tinh xuống sàn nhà thì cốc sẽ nh
thế nào ? Vì sao ?


<b>-</b> *Hot ng 2: Các loại
thuỷ tinh và tính chất của nó.
<b>-</b> - Cho học sinh hoạt động


theo nhóm đơi :


<b>-</b> + Lµm thÝ nghiƯm nh sgk
råi ghi kÕt quả vào phiếu to.


<b>-</b> - Gọi các nhóm trình bày và
nêu kết luận.


<b>-</b> - Cho hc sinh thi ua k
tên một số đồ dùng làm bằng thuỷ
tinh thờng và thuỷ tinh chất lợng
cao.


<i><b>-</b></i> <i><b>3. Cñng cè - dặn dò: ( 2 )</b></i>
- Gọi học sinh nêu kết luận
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau
" Cao su"



- 3 HS nêu công dụng và tính chất của xi măng,
bê tông, bê tông cốt thép.


- HS lắng nghe


- HS thi đua kể: Những đồ vật bằng thuỷ tinh nh
chai, lọ, cốc, chén, ...


- TÝnh chÊtt cña thủy tinh:


+ Thuỷ tinh trong suốt hoặc có màu, rất dễ vỡ,
<i>không bị gỉ.</i>


<i>+ Khi th cc thu tinh xuống sàn cốc sẽ vỡ.</i>
- HS quan sát đồ vật bằng thuỷ tính sau điền vào
phiếu :


Thủ tinh thng Thuỷ tinh chất lợng
cao


Bóng điện:


-Trong suốt, không gỉ,
dễ vỡ


- Không gây cháy,
không hút ẩm, không
bị a-xít ¨n mßn.



Lä hoa, dơng cơ thÝ
nghiƯm:


- RÊt trong


- Chịu đợc nóng lạnh.
- Bền, khó vỡ.


- HS thi ®ua kĨ.


+ Cèc, chÐn, kÝnh m¾t, cưa sỉ,...


+ Chai lọ trong phịng thí nghiệm, đồ dùng y
tế,...


- 1hs nªu kÕt ln


- HS lắng nghe và thực hiện.


---
<b>Khoa học</b>


<b>Đ</b>

<b>30: cao su</b>
<b>I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:</b>


Kiến thức : Kể tên đợc một số đồ dùng làm bằng cao su. Nhận biết một số tính
chất của cao su. Nêu đợc một số cơng dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
Kĩ năng : Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của cao su.


Giáo dục : Biết cách bảo quản những đồ dùng bằng cao su.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


G/v : Tranh rõng c©y cao su


H/s : Một số đồ dùng làm bằng cao su + vở bài tập.
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KiÓm tra bài cũ : (5)</b>
- Gọi hs lên bảng TLCH.


+ Kể tên 1số đồ dùng bằng thuỷ tinh ?
+ Nêu tính chất của thuỷ tinh và cách bảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh?
<b>B. Bài mới :</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : (1 )</b></i>’


<i><b>2. Các hoạt động : (27 )</b></i>’


<b>-</b> <b> HĐ1: Một số đồ dùng đợc làm </b>
<i>bằng cao su.</i>


<b>-</b> - u cầu hs làm việc nhóm đơi, trao
đổi thảo luận.


<b>-</b> + Kể tên một số đồ dùng làm bằng
cao su mà em biết ?



<b>-</b> <b> H§2 : TÝnh chÊt cđa cao su.</b>
<b>-</b> - GV yêu cầu học sinh lấy dụng cụ


thí nghiƯm råi lµm thÝ nghiƯm theo nhãm
4HS


<b>-</b> TN1: Ném quả bóng cao su xuống
nền nhà.


<b>-</b> TN2:Kéo căng sợi dây chun hoặc
dây cao su rồi thả tay ra.


<b>-</b> TN3: Thả một đoạn dây chun vào
bát có nớc.


<b>-</b> - Qua thí nghiệm trên em thấy cao
su cã tÝnh chÊt g× ?


<b>-</b> GV kết luận : Cao su có tính đàn
hồi, khơng tan trong nớc, cách nhiệt.
<b>-</b> - Gọi học sinh nêu kết luận và lu ý


khi sử dụng đồ dùng bng cao su.


<i><b>-</b></i> <i><b>3. Củng cố - dặn dò: 2</b></i>
- Nhận xét giờ học.


- Dặn hs chuẩn bị bài sau " Chất dẻo"



- HS lắng nghe


- HS tho lun theo cặp đơi sau trình bày:
+ Một số đồ dùng làm bằng cao su nh:
đệm, xăm lốp xe, dây chun, dép,...


- HS làm thí nghiệm theo hớng dẫn của - -
<i>Cao su có tính đàn hồi, khơng tan trong </i>
<i>n-c, cỏch nhit.</i>


- HS nêu kết luận và liên hệ


- 2HS nêu lại phần kết luận và chuẩn bị bài
sau Thuỷ tinh.


- HS lắng nghe và thực hiện.


Khoa học<b> </b>


<b>Đ31</b>

<b>: chất dẻo</b>
<b>I. Mục tiêu: H/s có khả năng </b>


1. Kiến thức : Nhận biết một số tính chất của chất dẻo. Nêu đợc một số cơng
dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.


2. Kĩ năng : Hs biết cách bảo quản đồ dùng bằng chất dẻo .


3. Gi¸o dơc : Gióp häc sinh cã ý thøc sử dụng chất dẻo trong cuộc sống hằng
ngày.



<b>II. §å dïng d¹y häc :</b>


G/v : Hình trang 64, 65 sgk, đồ dùng bằng nhựa (ca thìa, cốc, bát ,…)
H/s : Sgk + vở bài tập.


<b>III.Các hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động hc</b></i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ : (5)</b>
- Gọi hs lên bảng TLCH.
+ Nêu tính chất của cao su?


+ Có mấy loại cao su? cơng dụng của chúng?
- Gv nhận xét đánh giá


<b>B. Bµi míi : </b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : (1 )</b></i>’


<i><b>2. Các hoạt động : (27 ) </b></i>’
<b> HĐ1: </b><i><b>Quan sát nhận xét</b></i>


- Cho hs lµm viƯc theo nhãm.


- u cầu hs quan sát đồ dùng làm bằng nhựa
và hình 64 sgk.


- 2 hs tr¶ lêi



Hs nhận xét đánh giá


L¾ng nghe


- Hình 1:cứng chịu đợc sức nén …
- Hình 2:mềm có sự đàn hồi, khơng
thấm nớc …


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+ Tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng đó.
- Gv nhận xét kết lun


<b> HĐ2: </b><i><b>Thực hành xử lí thông tin và liên hệ </b></i>
<i><b>thực tế</b></i>


- Yêu cầu hs làm việc cá nhân TLCH.
+ Chất dẻo có nguồn gốc từ đâu?
+ Chất dẻo có tính chất gì ?


+ Trong gia đình em thờng dùng những đồ
dùng nào bằng chất dẻo ?


+ Kể tên các đồ dùng làm bằng chất dẻo ?
- Gv nhận xét đánh giá.


- Gv cho hs đọc kết luận.


<i><b>3. Củng cố </b></i><i><b> dặn dò: (2 )</b></i>


- G/v cho hs nhắc lại tính chất công dụng của


chất dẻo?


- Dặn chuẩn bị bài sau.


nớc


- Hình 4:châu xô nhựa kh«ngthÊm
n-íc..


- Hs đọc thơng tin sgk trả lời câu hỏi
- Chất dẻo có sẵn trong thiên nhiên,
nó đợc làm ra từ than đá , dầu mỏ.
- Chất dẻo có tình chất cách điện,
nhiệt, nhẹ bền, khó v..


- Cần bảo quản: lau chùi sạch sẽ cho
hợp vÖ sinh.


a, bà - Ghế, quần áo, dầy dép, dây dù…
- 2 hs đọc ghi nhớ


- HS l¾ng nghe và thực hiện.
---


<b>Khoa học</b>


<b>Đ</b>

<b>32: tơ sợi</b>
<b>I. Mục tiêu : Sau bµi häc HS biÕt:</b>


1. Kiến thức: Nhận biết một số tính chất của tơ sợi. Nêu một số công dụng, cách


bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi. Phân biệt tơ sợi tự nhiên với tơ sợi nhân tạo.


2. Kĩ năng: phân biệt tơ sợi tự nhiên với tơ sợi nhân tạo .
3. Gi¸o dơc: gióp hs biết quý trọng làng nghề truyền thống.
<b>II Đồ dùng d¹y häc :</b>


G/v : Hình và thơng tin sgk + tơ sợi nhân tạo, tơ sợi tự nhiên.
H/s : bật lửa, bao diêm, một số sản phẩm làm từ tơ sợi.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KiĨm tra bµi cị : (5)</b>
- Gọi hs lên bảng TLCH.


+ Nêu tính chất và công dụng của chất
dẻo.


- Gv nhn xột đánh giá
<b> B. Bài mới :</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : (1 ) </b></i>’


<i><b>2. Các hoạt động : (27 )</b></i>’
<b> H1: </b><i><b>Quan sỏt v tho lun</b></i>


- Yêu cầu hs quan sát và thảo luận câu
hỏi.


+ K tờn mt số loại vải dùng để may


chăn màn, quần áo mà em biết.


+ Quan sát hình 1,2,3 cho biết có liên
quan đến việc làm nào?


+ T¬ sợi có nguồn gốc từ đâu?
- G/v nhận xét, bổ sung.


<b> HĐ2: </b><i><b>thực hành</b></i>


- Cho h/s thực hành.


- Gv cho hs thực hành phân biệt sợi tơ
nhân tạo và sợi tơ tự nhiên.


- 2 hs trả lời


- Hs nhận xét đánh giá
- Lắng nghe


- Hs trả lời cá nhân
- Hs nhận xét đánh giá


- H.1:liên quan đến việc làm ra sợi đay
- H.2:Liên quan đến việc làm ra sợi bông
- H.3:liên quan đến việc làm ra sợi tơ tằm
+ Tơ có nguồn gốc từ thực vật: sợi bơng,
đay, lanh, gai.


+ Tơ có nguồn gốc từ động vật: tơ tằm


+ Tơ đợc tạo ra từ chất dẻo nh sợi nilông:
tơ nhân tạo.


<i>+ Tơ nhân tạo: khi cháy thì vón cục lại</i>
<i>+ Tơ tự nhiên : đốt cháy tạo thành tro</i>
- 2 hs đọc lại ghi nhớ


- Hs lấy diêm hoặc bật lửa đốt các sợi tơ
nhân tạo và tơ tự nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Gv nhận xột ỏnh giỏ


<i><b>3. Củng cố </b></i><i><b> dặn dò : (2 )</b></i>
- Yêu cầu hs nêu nội dung bài.


- Nhắc hs chuẩn bị bài sau. - 1 HS nêu nội dung bài - HS lắng nghe và thực hiện.



Khoa học


<b>Đ33</b>

<b>: ôn tập học kì I</b>
<b>I. Mơc tiªu </b>


1. Kiến thức : Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về : Đặc điểm giới tính,
một số biện pháp phịng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân, tính chất và
cơng dụng của một số vật liệu đã học.


2. Kĩ năng : Biết cách phòng 1 số bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
3. Giáo dục hs biết vệ sinh cá nhân hằng ngày, biết phòng một số bệnh nh : viêm
gan A, st xut huyt



<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


G/v : H×nh trang 68 SGK PhiÕu häc tËp
H/s : Sgk + vë bµi tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<i><b> H/động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học.</b></i>


<b>1. Làm việc với </b>
<b>phiếu học tập </b>
<b>MT: giúp HS củng</b>
cố và hệ thống
kiến thức về: đặc
điểm giới tính, một
số biện pháp
phịng bệnh liên
quan đến việc giữ
vệ sinh cá nhân
Gv nhận xét đánh
giá


<b>2. Thực hành</b>
- GV chia lớp làm
3 đội


- Đội 1 tre, mây
song, sắt, thủy tinh
- Đội 2 đá vơi, tơ


sợi, đồng


- §éi 3 gạch ngói,
xi măng cao su


Cách tiến hành


Bớc 1: làm việc cá nhân


- H/s làm bài tập trang 68 SGK và ghi lại k/q làm việc vào phiếu
học tập


Bc 2: Chữa bài tập: Lần lợt một số học sinh lên chữa bài tập
Câu 1: Trong các bệnh sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan
<i>A, AIDS thì bệnh AIDS lây qua cả đờng sinh sản và đờng máu.</i>
Câu 2


Thùc hiƯn theo


chỉ dẫn trong hình Phịng tránh đợc bệnh Giải thích
Hình 1: Nằm màn - Sốt xuất huyết. Sốt rét


- Viêm não Những bệnh đó lây do muỗi đốtngời bệnh hoặc động vật mang
bệnh rồi đốt ngời lành và
truyền vi rút gây bệnh sang
ng-ời lành


Hình 2: Rửa sạch
tay (trớc khi ăn và
sau khi đi đại tiện)



- Viªm gan A


- Giun Các bệnh đó lây qua đờng tiêu hố. Bàn tay bẩn có nhiêm
mầm bệnh, nếu cầm thức ăn sẽ
đa mầm bệnh trực tiếp vào
miệng


Hình 3: Uống nớc
đã đun sơi để
nguội


- Viêm gan A. Giun
- Các bệnh đờng
tiêu hoá khác (ỉa chảy, tả,
lị… )


Nớc lã chứa nhiều mầm bệnh,
trứng giun và các bệnh đờng
tiêu hoá khác. Vì vậy, cần uống
nớc đun sơi.


Hình 4: Ăn chín Viêm gan A, Giun, sán.
Ngộ độc thức ăn. Các
bệnh đờng tiêu hoá khác
(ỉa chảy, tả, lị… )


Trong thức ăn sống hoặc thức
ăn ôi thiu hoặc thức ăn bị ruồi,
gián, chuột bò vào chứa nhiều


mầm bệnh. Vì vậy, cần ăn thức
ăn chín, sạch


Hc sinh nhận xét đánh giá bổ sung Lắng nghe thực hiện
Bài 1: Chọn 3 vật liệu đã học và hoàn thnh bng sau


STT <sub>Tên vật liệu Đặc điểm tính chất</sub> <sub> C«ng dơng</sub>


1 - Tre


- M©y song


- Thân rỗng,gồm
nhiều đốt, cứng có
tính n hi


- cây leo, thân gỗ...


- Lm nh, tm,
dùng trong gia đình…
- Đan lát, làm đồ mĩ
nghệ…


2 Sắt - dẻo,đễ uốn, màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Bài 2: Chn cõu </b>
tr li ỳng


- GV nêu câu hỏi
<b>3. Trò chơi: </b>



<b>Đoán chữ</b>




- GV nêu câu
hỏi(nhsgk70)
<b>IV. Củng cố Dặn </b>
<b>dò: 2 </b>


<b>- N/xét tiết học </b>
- Chuẩn bị bài sau.


kim


3 Thủy tinh - Trong suốt,
không gỉ, cứng dễ
vỡ, không cháy,
không hút ẩm và
không bị a-xít ăn
mòn


- chai, l, dựng
trong phòng y tế,….


- H/s suy nghÜ ghi k/q ra b¶ng con.


- Câu1: khoanh vào c ; Câu 3: khoanh vào c
- Câu2: khoanh vào a ; Câu 4: khoanh vào a
- H/s thảo luận nhóm 2 tìm câu trả lời đúng



VD: 1/ Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng đợc gọi là gì?
(Sự thụ tinh)


2/ Em bé nằm trong bụng mẹ đợc gọi là gì? (bào thai)
---


<b>Khoa học</b>


<b>Đ35</b>

<b>: sự chuyển thể của chất</b>
<b>I. Muc tiêu: </b>


1. Kiến thức : Nêu đợc ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.


2. Kĩ năng : Nêu điều kiện để một số chất chuyển tử thể này sang thể khác, kể
tên chất thuộc thể rắn, thể khí, chất chuyển từ thể này sang thể khác.


3. Gi¸o dơc : Häc sinh cã ý thøc khi sử dụng các chất.
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


Giỏo viên : Hình trang 73 sgk.
Học sinh : Sgk + vở bài tập.
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KiĨm tra bµi cị : (5)</b>
- Gọi hs lên bảng TLCH.
- GV nhận xét cho điểm.
<b>B. Bài mới : </b>



<i><b>1. GiíithiƯu bµi : (1 )</b></i>’


<i><b>2. Các hoạt động : (27 )</b></i>’
<b> HĐ1: Chơi trò chơi tiếp sức.</b>


- Cho hs chơi trò chơi tiếp sức phân biệt
3 thể chÊt”.


+ Nêu các chất thuộc thể rắn, lỏng, khí ?
- Yêu cầu hs xếp các chất vào từng cột.
- Cho các nhóm trình bày tiếp nối theo
đội.


- GV và h/s nhận xét.
<b> HĐ2 : Ai nhanh ai đúng.</b>


- G/v nêu câu hỏi h/s suy nghĩ ghi đáp án
vào bảng con.


- GVKL: 1 – b; 2 – c ; 3 - a
+ Chất rắn có đặc điểm gì ?


+ Nêu đặc điểm thể lỏng.
+ Nêu đặc điểm thể khí.
- Giáo viên nhận xét.


<b> H§3 : Quan sát và thảo luận.</b>
- Dựa vào hình vẽ giáo viên gợi ý hs.



- 2 hs lên bảng trả lời.
- HS khác nhận xét.


- Ni tip nhau kể: đờng, muối, cát….
- HS thảo luận nhóm 2, 1 nhóm đính bảng


Thể rắn Thể lỏng Thể khí
Cát, đờng,


nhơm, nớc


Cồn, dầu
ăn, nớc,
xăng


Hơi nớc,
ô-xi, ni-tơ


- H/s giơ bảng, trình bàylí do
- HS khác nhận xét


- HS tr¶ lêi:


<i>+ Chất rắn có hình dạng nhất định</i>


<i>+ Chất lỏng khơng có hình dạng nhất định.</i>
<i>+ Thể khí khơng có hình dạng nhất định, </i>
<i>chiếm tồn bộ vật chứa nó, khơng nhìn </i>
<i>thấy đợc.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Yªu cầu hs nêu ví dụ.


- Cho hs c mc bn cần biết.
<b> HĐ4 : Trò chơi “ai nhanh hơn ai”</b>


- Cho hs kĨ tªn mét sè chÊt ë thĨ rắn, thể
lỏng, thể khí.


- Giáo viên nhận xét.


<i><b>3. Củng cố - dặn dò : (2 )</b></i>


- Yêu cầu hs nªu néi dung ghi nhí.
- GV nhËn xÐt giê học, nhắc hs chuẩn bị
bài sau.


+ Hỡnh 2: Nc đá chuyển từ thể rắn sang
thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình
th-ờng


+ Hình 3: nớc bốc hơi chuyển từ thể lỏng
sang thể khí ở nhiệt độ cao.


- HS đọc sgk trang 73.
- HS nối tiếp nhau k


- HS lắng nghe và thực hiện.
---



<b>Khoa học</b>


<b>Đ</b>

<b>36: hỗn hợp</b>
<b>I. Muc tiêu: Sau bài học, HS biÕt: </b>


- Nêu đợc một số ví dụ về hỗn hợp. Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn
hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nớc và cát trắng).


- Rèn kĩ năng tách các chất trong hỗn hợp.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn khoa học.
<b>II. §å dïng d¹y häc :</b>


G/v : Tranh hình minh hoạ, hỗn hợp chất rắn và hỗn hỵp chÊt láng.
H/s : Sgk + vë bµi tËp


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KiĨm tra bµi cị : (5)</b>
- Gọi hs lên bảng TLCH.


+ Kể tên một sè chÊt ë thĨ r¾n, thĨ láng.
- Gv nhËn xÐt, cho điểm.


<b>B. Bài mới : </b>


<i><b>1. Giới thiệu bài : (1 )</b></i>’


<i><b>2. Các hoạt động : (27 ) </b></i>’


<b> HĐ1 : Làm thí nghiệm. </b>


- Cho hs lµm thí nghiệm tạo ra hỗn hợp gia vị
+ Chất nào tạo ra gia vị?


- Yêu cầu hs thảo luận câu hỏi.


+ Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất
nào?


+ Vậy hỗn hợp là gì ?
- Gv nhận xét ghi kết luận


<i>* KL: Muốn tạo ra một hỗn hợp, ít nhất phải </i>
<i>có 2 chất trở lên và các chất đó phải đợc trộn </i>
<i>lẫn với nhau.</i>


<i>- Hai hay nhiÒu chÊt trén lẫn với nhau có thể </i>
<i>tạo thành một hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi </i>
<i>chất giữ nguyên tính chất của nó.</i>


<b> H2 : Hot ng cỏ nhõn.</b>


- Yêu cầu hs suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
+ Kể tên một số hỗn hợp mà em biết.


+ Theo em không khí là một chất hay một hỗn
hợp ? ( Là một hỗn hợp của 1 số chất nh các
bon-nic, ô- xy)



- Cho hs thực hành tách các chất ra khỏi hỗn
hợp


- 1 - 2 HS trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Lắng nghe


- Hs thảo luận cặp đôi
- H/s trả lời


+ Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột.
- H/s thảo luËn nhãm 2


- Muốn tạo ra một hỗn hợp , ít nhất
phải có 2 chất trở lên và các chất đó
phải đợc trộn lẫn với nhau.


- Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau
có thể tạo thành một hỗn hợp. Trong
hỗn hợp, mỗi chất giữ nguyên tính
chất của nó.


- Hs c li.


- Hs kể cá nhân


+ gạo lẫn chấu, cám lẫn gạo, không
khí, nớc và các chất rắn không tan..
- H/s trả lời



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- GV hớng dẫn hs q/s tranh tìm cách tách
- Gv nhận xét đánh giá.


<b> H§3 : Hs thực hành luyện tập </b>


- Cho hs tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
- Gv nhận xét kết quả thực hành


<b>3</b><i><b>. Củng cố - dặn dò : (2 )</b></i>
- GV tổng kết bài.


- Nhắc hs chuẩn bị bài sau.


<i>+ Hình 1: làm lắng </i>


<i>+ Hình 2: sảy , + Hình 3: lọc </i>
- Hs lµm bµi tËp 1, 3,


- 2 hs c ghi nh


- HS lắng nghe và thực hiện.



Khoa học


<b>Đ37</b>

<b>: dung dịch</b>
<b>I. Muc tiêu: Sau bµi häc,</b>


- Kiến thức : học sinh biết nêu đợc một số ví dụ về dung dịch. Biết tách các chất ra


khỏi một dung dịch bằng cách trng cất.


- Rèn kĩ năng: Kể tên một số dung dịch. Nêu một số cách tìm chất trong dung dịch
- Giáo dục h/s thích học môn khoa học.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Giáo viên : Hình 76, 77 sgk.


Học sinh : Đờng, nớc sôi, cốc thuỷ tinh, thìa.
<b>III. Các hoạt dộng dạy - học.</b>


<i><b>Hot ng dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KiĨm tra bµi cị : (5’)</b>
- Gọi hs lên bảng TLCH.


+ Nêu cách tách các chất trong một hỗn hợp.
- GV nhận xét cho điểm.


<b>B. Bµi míi : </b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : (1 )</b></i>’


<i><b>2. Các hoạt động : (27 ) </b></i>


<b> HĐ1: Thực hành </b>((<sub>tạo dung dịch</sub>))


- Yêu cầu hs thực hành theo nhóm.



- Cho hs ghi tên đặc điểm từng chất tạo ra dung
dch.


- GV nêu câu hỏi :


+ Để tạo ra d2<sub> cần có những điều kiện gì ?</sub>


+ Dung dịch là gì ?


+ Kể tên một số dung dịch mà em biết.
- Cho các nhóm trình bày kết quả.
- Giáo viên nhận xét.


<b> H2: Học sinh thực hành làm thí nghiệm.</b>
- Yêu cầu hs đọc sgk trang 77 mục hớng dẫn.
- Cho hs làm thớ nghim.


- Yêu cầu hs trình bày kết quả thí nghiƯm.
- GV hái :


+ Qua thí nghiệm trên, theo các em ta có thể làm
thế nào để tách các cht trong dung dch ?


+ Để sản xuất ra nớc cất dùng trong y tế ngời ta
phải làm nh thÕ nµo?


+ Làm thế nào để sản xuất ra mui t mui
kim?


- Giáo viên kết luận.



<i><b>3. Củng cố - dặn dò : 2</b></i>
- Giáo viên nhận xét giờ học


- Dặn về tập pha dung dịch nớc chấm.


- 2HS lên bảng trả lời.
- HS khác nhận xét.


- HS làm theo 4 nhóm làm thực hành.
Tạo dung dịch đờng, hay muối.


<i>- 2 chất trở lên (1 lỏng, 1 hoà tan)</i>
<i>- Dung dịch là hỗn hợp chất lỏng với </i>
<i>chất rắn bị hòa tan và phân bố đều </i>
<i>hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng </i>
<i>hũa tan vo nhau.</i>


- HS trình bày.
- 2 HS


- HS làm theo nhóm 2.
- Chng cất


Phòng chng cất.


- Nớc - ruộng làm muối - nớc bốc hơi -
còn lại lµ mi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Khoa häc</b>


<b>Đ</b>

<b>38: sự biến đổi hố học</b>
<b>I. Muc tiêu: Sau bài học, học sinh biết :</b>


Kiến thức : Nêu đợc một số ví dụ về biến đổi hố học xảy ra do tác dụng của nhiệt
hoặc tác dụng của ánh sáng.


Kĩ năng quan sát về sự biến đổi hoá học của các chất.
Giáo dục học sinh ham thích khoa học.


<b>II. §å dïng d¹y häc :</b>


<b> Giáo viên: Hình 78 ....81 SGK giá đồ, ống nghiệm, nến, đờng </b>
Học sinh: vở bài tập, sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>


Khoa häc


<b>Đ</b>

<b>39: Sự biến đổi hoá học (Tiếp theo)</b>
<b>I. Muc tiêu: </b>


- Kiến thức : Học sinh nắm đợc sự biến đổi của hoá học của các chất.


- Kĩ năng : Thực hành một số trị chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và
nhiệt độ trong biến đổi hoá học.


- Giáo dục : Học sinh yêu thích khoa học.
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>



Giáo viên :Thí nghiệm trong sgk (T80, T81)
Häc sinh : Sgk + vë bµi tËp


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KiÓm tra bài cũ : (5)</b>
- Gọi hs lên bảng TLCH.


+ Thể nào là sự biến đổi hố học, lí học ?
- Giáo viên nhận xét chữa bài.


<b>B. Bµi míi : </b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : (1 )</b></i>’


<i><b>2. Các hoạt động : (27 )</b></i>’


<b>Hoạt động 3 : Chứng minh vai trị của nhiệt</b>“
<i>trong biến đổi hố học .</i>


- Y/c hs làm thí nghiệm.
- Cho hs trình bµy thÝ nghiƯm.


- Cho hs nhận xét sự biến đổi hố học ?
- GV hỏi :


+ Nhiệt có vai trị ntn trong biến đổi hố
học ?



*G/v kết luận : Sự biến đổi hố học có thể xảy
<i>ra dới tác dụng của nhiệt.</i>


<b>Hoạt động 4: Thực hành xử lí thơng tin trong </b>
<i>sgk.</i>


- Cho hs lµm thùc hµnh (Trang 80, 81)
- Yêu cầu hs trình bày kết quả.


- Cho hs nêu vai trò của ánh sáng đối với sự
biến đổi hoá học.


- Giáo viên kết luận : sự biến đổi hố học có
<i>thể xảy ra ra dới tỏc dng ca nhit</i>


<i> và ánh sáng.</i>


- Cho hs c ghi nhớ.
<b>3. Củng cố - dặn dò: 2’</b>
- GV nhận xột gi hc.


- Nhắc hs về học bài, chuẩn bị bài sau.


- 2HS trả lời.


- HS khác nhận xét.






- HS làm thí nghiệm cá nhân.


- Vit thử bằng thí nghiệm chanh(dấm)
- Khơng, mà phải hơ lên ngọn lửa sẽ
đọc đợc.


<i>+ Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra </i>
<i>d-ới tác dụng của nhiệt.</i>


- H§N4 giải thích hiện tợng
- Đại diện nhóm trả lời.


+ S biến đổi hố học có thể xảy ra
<i>d-ới tác dụng của ánh sáng.</i>


- 2 hs đọc lại ghi nhớ


- HS lắng nghe và thực hiện.


<b>Khoa học</b>


<b>Đ</b>

<b>40 : Năng lợng</b>
<b>I. Muc tiêu: </b>


Kiến thức : Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lợng. Nêu ví dụ
về năng lợng.


Kĩ năng : Hs biết làm thí nghiệm đơn giản về các vật có thể biến đổi vị trí, hình
dạng, nhiệt độ nhờ có năng lợng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Giáo viên: Chuẩn bị nến, diêm, đồ chạy pin, đèn, còi. Hình trang 83 sgk.
Học sinh: nến, diêm…


<b>III. Các hoạt động dạy - học.</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ : (5’)</b>
- Gọi hs lên bảng TLCH.
+ Nêu sự biến đổi hố học.
- Giáo viên nhận xét.


<b>B. Bµi míi : </b>


1. Giíi thiƯu bµi : (1’)


2. Các hoạt động : (27’)
<i> H1 : Thớ nghim</i>


- Yêu cầu hs lµm mét sè thÝ nghiƯm.


TN1 : HS nhấc cặp sách của mình để ra chỗ
khác.


TN2 : Cho hs đốt nến


TN 3 : Cho hs chơI ô tô đồ chơi khi cha gắn
pin, có gắn pin và bật công tắc.



- Yêu cầu hs nêu hiện tợng quan sát đợc.


*GV KL: Trong các trờng hợp trên, ta thấy cần
<i>cung cấp năng lợng để các vật ca các biến đổi, </i>
<i>hoạt động.</i>


HĐ2 : Trò chơi Ai nhanh ai đúng“ ”
- Cho hs làm việc theo cặp.


+ Hãy nêu ví dụ về hoạt động con ngời, động
vật, phơng tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng
lợng cho các hoạt ng ú.


- Giáo viên nhận xét kết quả học sinh trả lời.


<i><b>3. Củng cố - dặn dò : 2</b></i>
- Giáo viên nhận xét giờ học


- Nhắc hs về học bài và chuẩn bị bài sau.


- 2 hs lên bảng trả lời.


- HS làm thí nghiệm (phải cầm).
- Vị trí


- Nn b chỏy ó cung cp nng lợng cho
việc phát sáng và tỏa nhiệt


- ô tô hoạt động điện do pi sinh ra đã


cung cấp năng lợng làm động cơ quay,
đèn sáng, còi kêu.


- HS nhËn xÐt kÕt qu¶ thÝ nghiƯm
- HS rót ra nhận xét.


- 2 HS nhác lại.


- HS làm việc theo cặp.
- Đại diện trình bày kết quả.


Hot ng Ngun năng lợng
Bố cày, mẹ


cÊy, em quÐt
s©n….


- Thức ăn
Bạn ỏ búng,


nhảy dây. Thức ăn
Chim bay Thức ăn
Máy cày Xăng
- Năng lợng


- HS lắng nghe và thực hiện.


___________________________________________________________________
Khoa häc



<b>Đ</b>

<b>42: Sử dụng năng lợng của chất đốt</b>
<b>I. </b>


<b> Muc tiªu :</b>


Kiến thức : Giúp học sinh kể đợc tên một số loại chất đốt. Nêu ví dụ về việc sử
dụng năng lợng chất đốt trong đời sống và sản xuất nh: than đá, dầu mỏ, khí đốt...
Kĩ năng : Hiểu đợc một số loại chất đốt.


Giáo dục : Giúp học sinh biết sử dụng năng lợng của chất đốt.
II. Đồ dùng dạy học:


<b> Giáo viên : Đồ dùng dạy học.Hình minh hoạ SGK T 86, T 87, T 88, T 89.</b>
Häc sinh: B¶ng phơ


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KiĨm tra bµi cị: (5’)</b>


+ Vì sao năng lợng mặt trời là năng lợng chủ yếu
của sự sống trên trái đất?


+ Năng lợng mặt trời dùng để làm gì ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá.


- 2 HS tr¶ lêi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>B. Bµi míi : </b>



<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : (1 )</b></i>’


<i><b>2. Các hoạt động : (27 ) </b></i>’
<b> Hoạt động 1 :</b>


- Cho hs quan sát hình 1, 2, 3 T 86 và TLCH.
+ Em biết những loại chất đốt nào ?


+ Phân loại chất đốt thành 3 thể loại rắn, lỏng,
khí ?


<b>Hoạt động 2 : </b>


<i><b>1/ Sử dụng chất đốt rắn : </b></i>


+ Kể tên các chất đốt rắn thờng đợc dùng ở gia
đình, địa phơng em ?


+ Than đá đợc sử dụng vào những việc gì ? ở nớc
ta khai thác than đá đợc ở đâu ? Cịn có loại than
đá nào ?


<i><b>2/ Sử dụng chất đốt lỏng :</b></i>


+ Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết ?
chúng thờng đợc dùng để làm gì ?


+ Phơng pháp khai thác dầu mỏ nh thế nào ?
+ Những chất nào đợc lấy ra từ dầu mỏ ?


+ Xăng dùng làm việc gì ?


+ ở nớc ta dầu mỏ đợc khai thác ở đâu ?


<i><b>3/ Sử dụng chất đốt khí : </b></i>


+ Có những lọai khí đốt nào ?


+ Ngời ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học ?
- Giáo viên nhận xét kết luận


+ Chất đốt nào đang đợc sử dụng nhiều và thuộc
thể loại nào ?


<b>3</b><i><b>. Cñng cè - dặn dò : 2</b></i>
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Nhắc hs về nhà học bài.


- Lắng nghe


- Củi, tre, rơm , rạ...
- H1: than - rắn;
H2: dÇu - láng;
H3: ga - khÝ.


- H/s kể: rơm, rạ, củi, than, ...
- Than đá đợc dùng để chạy máy
của nhà máy nhiệt điện và một số
động cơ, đun nấu, sởi ấm.



- Má than ë Qu¶ng Ninh
- Than bïn, than củi
2/ Xăng, dầu


- Chy mỏy cỏc lai ng c
- Dng thỏp khoan


- Xăng, dầu hoả, tơ sợi.


- Lũng t (Biển đơng) khai thác
ở Vũng Tàu.


3/ Khí tự nhiên, khí sinh học
- ủ chất thải, mùn, rác…Khí
thốt ra theo ng ng dn vo
bp.


- HS lắng nghe và thùc hiÖn.


Khoa häc


<b>Đ</b>

<b>43: Sử dụng năng lợng của chất đốt (Tiếp) </b>
<b>I. Muc tiêu: </b>


Kiến thức : Hiểu đợc công dụng và cách khai thác của một số loại chất đốt.
Kĩ năng : Biết rằng phải sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng chất đốt phự hp, tit kim.
<b>II. dựng dy hc:</b>



Giáo viên : Hình minh hoạ sgk T.86, T.89.
Häc sinh : Sgk + vë bµi tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy - học.</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KiĨm tra bµi cị : (5’)</b>


+ Nêu cơng dụng của than đá và việc khai thác
than đá?


+ Công dụng của dầu mỏ ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
<b>B. Bài mới : </b>


1. Giíi thiƯu bµi : (1’)


2. Các hoạt động : (27’)


<i><b> Hoạt động 1: </b>Hoạt động cỏ nhõn.</i>


- Giáo viên cho hs quan sát tranh 7, 8 và thảo


- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét .


- Lắng nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

luận câu hỏi.


+ Nêu tên các lọai khí đốt


+ Ngời ta làm nh thế nào để tạo ra khí sinh
hc ?


- Giáo viên nhận xét.


<i><b> Hot ng 2: </b>Sử dụng chất đốt an toàn, tiết </i>
<i>kiệm.</i>


+ Theo em hiện nay trong việc sử dụng chất đốt
nh thế nào ?


+ Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi,
đốt than?


+ Than đá dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là
nguồn vơ tận khơng? Tại sao?


+ KĨ tªn mét sè viƯc vỊ việc sử dụng lÃng phí
năng lợng ( H10, 12).


+ Gia đình em sử dụng chất đốt nh thế nào?
+ Lồng ghép tiết kiệm năng lợng chất đốt?
+ Tại sao phải sử dụng tiết kiệm khí, khi sử
dụng cần chú ý gì ?


+ Khi chất đốt cháy sinh ra những chất độc hại


nào ? Khớ cú tỏc hi gỡ ?


- Giáo viên nhận xét kết luận


<i><b>3. Củng cố - dặn dò : 2</b></i>


- Gv cho hs nhắc lại nội dung bài
- Giáo viên nhận xét giờ học


- Tự nhiên và sinh học
- Tự nhiên khai thác từ mỏ.


- Nhng cht thi ..., rác trong bể
huỷ: khí sinh học, Khí biơ-ga.
- S dng cht t an ton, tit
kim.


- Không, vì khai thác bừa bÃi sẽ
bị cạn kiệt


- un lõu, tắc đờng, ơ nhiễm mơi
trờng....


- H/s liªn hƯ


- CO2, cht c khỏc


- ảnh hởng ô nhiễm môi trờng,
sức khoẻ con ngời.



- HS lắng nghe và thực hiện.



Khoa học


<b>Đ</b>

<b>44</b>

<b>:</b>

<b> Sử dụng năng lợng gió và năng lợng nớc chảy</b>
<b>I. Muc tiêu: </b>


Kiến thức : Nêu đợc ví dụ về việc sử dụng năng lợng gió và năng lợng nớc chảy
trong đời sống và sản xuất. Sử dụng năng lợng gió: điều hịa khí hậu, làm khơ, chạy
động cơ gió…Sử dụng năng lợng nớc chảy: quay guồng nớc, chạy máy phát điện,…
Kĩ năng : Nêu đợc ví dụ về việc sử dụng năng lợng gió hay năng lợng nớc chảy.
Giáo dục học sinh ý thức ham tỡm hiu khoa hc.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b> Giáo viên: Mô hình bánh xe níc. Tranh ¶nh</b>
Häc sinh : Sgk + vë bµi tËp


<b>III. Các hoạt động dạy - học.</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KiĨm tra bµi cò : (5’)</b>


+ Than đá đợc sử dụng vào những việc gì ?
sử dụng khí sinh học có lợi gì?


+ Khi sử dụng chất đốt cần chú ý gì ?
- Giáo viên nhận xét



<b>B. Bµi míi : </b>


1. Giíi thiƯu bµi : (1’)


2. Các hoạt động : (27’)


<i><b> Hoạt động 1:</b></i> Năng lợng gió


- Cho học sinh quan sát quan sát hình 1, 2, 3
T.90 và TLCH.


+ Tại sao có gió ?


+ Năng lợng gió có tác dụng gì ?


+ địa phơng đã sử dụng năng lợng gió trong
việc gì ?


- 3 HS tr¶ lêi.


- HS nhËn xÐt, bỉ sung .




- Do sự chênh lệch nhiệt độ, sự
chuyển động của khơng khí → Gió
- Thuyền bè xi dịng nhanh, rê
thóc, quay tuốc pin phát điện



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Giáo viên kết luận.


- Cho hs c mục bạn cần biết


<i><b>Hoạt động 2: </b>Năng lợng nớc chảy.</i>


- Cho hs quan sát hình minh họa 4, 5, 6 T.91
và thảo luận câu hỏi.


+ Năng lợng nớc chảy trong tự nhiên có tác
dụng gì ?


+ Con ngời sử dụng năng lợng nớc chảy vào
những việc gì ?


+ Em biết những nhà máy thuỷ ®iƯn nµo ë
níc ta?


+ Nêu VD về việc sử dụng năng lợng gió và
năng lợng nớc chảy trong đời sống và địa
ph-ơng em?


<i><b>3. Cñng cè - dặn dò : 2</b></i>
- GV nhận xét giờ học.


- Nhắc hs về ôn bài, xem trớc bài 45.


- 1 HS


- Chuyên chở hàng hóa xuôi dòng


n-ớc, làm quay bánh xe nớc đa nớc lên
cao


- Xây dựng nhà máy phát điện tạo
dòng điện, già gạo


- Hoà Bình, Sơn La, I a Li, Trị An,
Đa Nhim.


- HS nêu: Tháo nớc vào ruộng, thả
diều, thả diều, Thuyền bè xuôi dòng
nhanh, rê thóc..


- HS lắng nghe và thực hiện.
---


<b>Khoa học</b>


<b>Đ</b>

<b>45: Sử dụng năng lợng ®iƯn</b>
<b>I. Muc tiªu: </b>


Kiến thức : Kể tên đợc một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lợng điện.
Kĩ năng : Hiểu đợc vai trò của của điện trong cuộc sống.


Giáo dục học sinh biết sử dụng năng lợng điện.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b> - Giáo viên: Hình minh hoạ T 92, bút dạ, bảng phụ, pin đài ...</b>
- Học sinh : sgk, bài tập



<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KiĨm tra bµi cị : (5’)</b>


+ Con ngời sử dụng năng lợng gió trong những
việc gì ?


+ Con ngời sử dụng năng lợng nớc chảy trong
những việc gì?


- Giáo viên nhận xét
<b>B. Bµi míi : </b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : (1 )</b></i>’


<i><b>2. Các hoạt động : (27 ) </b></i>’


<i><b> Hoạt động 1:</b></i> Dòng điện mang năng lợng
- Cho hs thảo luận và TLCH.


+ Kể tên những đồ dùng sử dụng bằng điện mà
em biết ?


+ Năng lợng điện mà các đồ dùng trên sử dụng
đợc lấy từ đâu?


- G/v KL: Tất cả các vật có khả năng cung cấp
<i>năng lợng điện đều đợc gọi chung là <b>nguồn </b></i>


<i><b>điện.</b></i>


<i><b>Hoạt động 2:</b>ứng dụng của dòng điện</i>
- Cho hs thảo luận nhóm và TLCH.


+ Nêu tác dụng của dịng điện trong các đồ
dùng sử dụng ?


+Kể tên đồ dùng, nêu nguồn điện chúng cần sử
dụng. VD : Bn l - t núng


- Giáo viên nhận xét.


<i><b> Hoạt động 3:</b></i> Vai trị của điện


- 2 HS tr¶ lêi.


- HS nhËn xÐt, bæ sung .




- Quạt, ti vi ...


- Nhà máy điện, pin, ắc quy,
đi-na-mô cung cấp.


- Thp sỏng, t núng, chy mỏy
- HS kể nối tiếp: bóng đèn – thắp
sáng, máy bơm nớc, sát gạo, nghiền
cám – chạy máy….



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

+ Tìm các h/đ và các dụng cụ, phơng tiện sử
dụng điện và các dụng cụ, phơng tiện không sử
dụng điện tơng ứng cùng thực hiện h/ ú.


+ Nêu vai trò của điện trong mọi mỈt cđa cc
sèng.


* GVKL: Điện đóng vai trị rất quan trọng
<i>trong cuộc sống của con ngời, sử dụng điện </i>
<i>nhanh, tiện lợi và năng suất cao trong sản xuất,</i>
<i>sinh hoạt hàng ngày, giải trí…..</i>


<i><b>3. Cđng cè - dỈn dò: 2</b></i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Nhc hs chuẩn bị bài lắp mạch điện đơn giản


Hoạt
động


ph¬ng tiƯn
không sử
dụng điện


phơng tiện
có sử dụng
điện


Thắp sáng đèn, nến.. Bóng đèn


điện, đèn
pin


Trun tin Ngùa, bå


câu…. điện thoại,vệ
tinh…
Tuốt lúa đập, vò.. Máy suốt
- Điện đóng vai trị rất quan trọng
trong cuộc sống của con ngời,
- Hs nhắc lại vai trò của điện
- 1 hs đọc phần bạn cần biết
- HS lắng nghe để thực hiện.
<b>Khoa học</b>


<b>Đ</b>

<b>46</b>

<b>:</b>

<b> Lắp mạch điện đơn giản</b>


<b>I. Muc tiêu: </b>


Kiến thức : Lắp đợc mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
Kĩ năng : Làm thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện,
cách điện.


Giáo dục học sinh ý thức sử dụng mạch điện.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b> Giáo viên : Pin, dây điện, bóng đèn pin. </b>
Học sinh : Bộ lắp ghép điện.


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b> :



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động hc</b></i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ : (5)</b>
+ Nêu vai trò của điện?


+ Ngun in m gia ỡnh ang dùng lấy từ
đâu?


- Giáo viên nhận xét đánh giá.
<b>B. Bài mới : </b>


1. Giíi thiƯu bµi : (1’)


2. Các hoạt động : (27’)


<i><b> Hoạt động 1: </b>Thực hành lắp mạch điện</i>
- Giáo viên cho hs thảo luận nhóm 4.


- G/v cho hs quan sát thí nghiệm và đặt vấn đề.
+ Đâu là cực dơng ? cực âm ?


+ Đâu là núm thiếc ? dây tóc ?


+ Phi lắp mạch nh thế nào đèn mới sáng?
+ Dòng điện tạo ra từ đâu?


+ Tại sao bóng đèn lại có thể sáng?
- Giáo viên kết luận.


<i><b> Hoạt động 2: </b>Quan sát tranh sgk và thực </i>


<i>hành.</i>


- GV cho học sinh thực hành theo hình 5.
+ Búng ốn no sỏng vỡ sao?


- Giáo viên nhận xét kÕt luËn.


- 2 HS tr¶ lêi.
- H/s nhËn xÐt




- HS thực hành


- Đại diện nhóm giới thiệu mạch điện
của nhóm mình.


+ HS trả lời
- Mạch kÝn


- Pin đã tạo ra trong mạch điện kín 1
dòng điện


- Dòng điện chạy từ pin chạy qua tóc
bóng đèn nóng → phát ánh sáng


- H/s kiĨm tra mạch điện bằng cách
làm thí nghiệm cho thấy:


H a, d - một mạch kín(đèn sáng)


H b - c, e khụng sỏng


- HS trình bày nối tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
- Kể tên một số vật cho dòng điện chạy qua?


<i><b>3. Củng cố - dặn dò : 2</b></i>
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Nhắc hs về nhà học bài.


<i>vật dẫn điện.</i>


- VD: ng, nhụm, st, vng, bc,
thic


- HS lắng nghe và thực hiện.
---


<b>Khoa häc</b>


<b>Đ</b>

<b>47: Lắp mạch điện đơn giản (Tiếp) </b>
<b>I. Muc tiêu: Giúp học sinh.</b>


- Củng cố kiến thức về mạch kín, mạch hở. Phát hiện ra vật dẫn điện, vật cách
điện. Hiểu đợc vai trò của ngắt điện, biết cách ngắt điện.


- Rèn kĩ năng lắp mạch điện đơn giản.


- Gi¸o dơc häc sinh cã ý thức khi sử dụng điện tiết kiệm, an toàn.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b> Giáo viên : Pin, dây điện có vỏ bọc, bóng đèn pin. </b>
Học sinh : Bộ lắp ghép điện.


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
- Thực hành lắp mạch điện?
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
<b>B. Bài mới : </b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : (1 )</b></i>’


<i><b>2. Các hoạt động : (27 )</b></i>’


HĐ1: Thực hành lắp mạch điện :


- GV cho hc sinh thực hành lắp mạch điện sáng
sau đó ngắt 1 chỗ nối trong mạch để tạo ra chỗ hở
và kiểm tra xem đèn có sáng khơng.


- Chèn miếng nhơm vào chỗ hở của mạch điện,
đèn có sáng khơng? Miếng nhơm có cho dịng
điện chạy qua khơng?


- Lần lợt chèn vào chỗ hở của mạch điện các vật
nh: đồng, sắt, cao su, thủy tinh, bìa, nhựa…quan


sát hiện tợng và ghi vào phiếu.


+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì ?
+ Vật không cho dòng điện chạy qua?


+ Kể tên1số vật liệu không cho dòng điện chạy
qua ?


- HS thực hành.


- Lắng nghe


- HS lắp mạch ®iƯn


- Đèn khơng sáng, vậy khơng có
dịng điện chạy qua búng ốn khi
mch h.


- Đèn vẫn sáng, miếng nhôm dÃ
cho dòng điện chạy qua.


- HS tỏch u dây đồng, chèn vật
bằng cao su, nhựa vào chỗ hở.


VËt
liƯu


đèn


sáng


đèn
khơng
sáng


KÕt
ln


Nhùa x Không


cho
dòng
điện
chạy
qua


Sắt x


Thy
tinh
ng
Cao su


Bìa




</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b> HĐ2 : Thảo luận câu hỏi.</b>



- Cho hs quan sát hình trang 97 và thảo luËn c©u
hái.


+ Dụng cụ ngắt ngắt điện đợc làm bằng vật liệu
gì ?


+ Nó ở vị trí nào trong mạch điện ?
+ Nó có tác dụng nh thế nào?


+ Em biết những dụng cụ ngắt điện nào trong
cuéc sèng?


- Giáo viên kết luận : Dụng cụ ngắt điện có vai trị
để ngắt nguồn điện.


<i><b>3. Cđng cố - dặn dò : 2</b></i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị dụng cụ tiết sau.


- Kim loại


- Nằm trên đờng dẫn điện.
- Chuyển mạch kín → hở
- Cơng tắc, cầu dao, cầu trì.
- HS trình bày


- HS lắng nghe và thực hiện.


Khoa học



<b>Đ</b>

<b>48: An toàn và tránh l ng phí khi sử dụng điệnÃ</b>
<b>I. Muc tiêu: </b>


Học sinh nêu đợc một số qui tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện.
Rèn kĩ năng tiết kiệm năng lợng điện.


Giáo dục h/s có ý thức tiết kiệm điện trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:


<b> Giáo viên : Đồng hồ, cầu chì, công tơ điện.</b>
Häc sinh : Sgk + vë bµi tËp.


III. Các hoạt động dạy - học.


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KiĨm tra bµi cị: (3’)</b>


+ Thế nào là vật dẫn điện ? vật cách điện, VD ?
- GV nhận xét đánh giá


<b>B. Bµi míi : </b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : (1 )</b></i>’


<i><b>2. Các hoạt động học tập : (27 ) </b></i>’
<b>Hoạt động 1</b><i><b>: </b>Phòng tránh bị điện giật</i>
+ Điện lấy từ đâu?



+ Em cần làm gì và khơng đợc làm gì để tránh bị
điện giật?


- Cho hs quan sát hình minh hoạ 1, 2 trang 98.
+ Nội dung bức tranh vẽ gì ? Làm nh vậy có tác
hại gì ?


+ Khi phát hiện dây diện bị đứt hoặc bị hở em cần
làm gì ?


+ Khi phát hiện ngời bị điện giật em làm thế nào?
- Lồng ghép : Lúc ở nhà cũng nh ở trờng, em cần
phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản
thân v cho ngi khỏc?


- GV KL : Cầm phích cắm tay phải khô, không
chơi, nghịch ở gần chạm điện...


<b> Hoạt động 2</b><i><b>: </b>Tránh lãng phí khi sử dụng điện</i>
+ Cầu chì có tác dụng gì ?


+ Nêu vai trò của công tơ điện?


+ Mi thỏng gia đình em sử dụng hết bao nhiêu số
điện và phải trả bao nhiêu tiền ?


+ Gia đình sử dụng đã hợp lý cha? Cha hợp lý em
phải làm gì ?


- 1 HS tr¶ lêi.


- H/s bỉ sung
- Lắng nghe


Các biện pháp phòng tránh bị điện
giật


- Điện lấy từ ổ điện,


- Không sờ vào điện, không thả diều
gần chạm biến thế, không dùng vật
bằng kim loại cắm vào ổ điện.
- H/s thảo luận nhóm 2, trả lời


- Báo cho ngời thân và cần tránh thật
xa.


- Ngắt nguồn điện. Dùng vật khô gạt
dây điện ra khỏi nạn nhân,


- H/s liªn hƯ


- Tránh gây hỏng đồ điện, nếu dịng
điện quá mạch, đoạn dây chì nỏng
chảy ngắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

+ Tại sao phải sử dụng tiết kiệm điện ?


+ Chúng ta phải làm gì để tránh gây lóng phớ in?


<i><b>3. Củng cố - dặn dò : 2</b></i>



- Giáo viên nhận xét đánh giá.


- Lång ghÐp an toàn, tiết kiệm điện khi sử dụng.
- Chuẩn bị bài ôn tập.


- HS trả lời.


- Lắng nghe và thực hiện


___________________________________________________________________
<b>Khoa học</b>


<b>Đ</b>

<b>49: ôn tập : Vật chất và năng lợng</b>
<b>I. Muc tiªu: </b>


Gióp học sinh ôn tập về : Các kiến thức về Vật chất; các kĩ năng quan sát, thí
nghiệm.


Rèn kĩ năng về bảo vệ mơi trờng, giữ gìn sức khoẻ lên quan đến nội dung phần
vật chất.


Giáo dục h/s có ý thức tiết kiệm năng lợng.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Giáo viên : Phiếu học tập, bảng phụ.
Häc sinh : Sgk + vë bµi tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động dạy</b></i>


<b>A. KiĨm tra bµi cị: (5’)</b>


+ Làm gì để phịng tránh điện giật ?
+ Vì sao phải sử dụng điện hợp lý ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
<b>B. Bài mới : </b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : (1 )</b></i>’


<i><b>2. Các hoạt động : (27 ) </b></i>’
<b> HĐ1: Hoạt động nhóm.</b>


1/ Nêu đặc điểm và tính chất của đồng?


2/ Nhơm có đặc điểm và tính chất nh thế nào?
+ Nhơm đợc dùng để làm gì?


+ Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm ở nhà
em ra sao ?


3/ Thép đợc dùng để làm gì ?


+ Kể một số đồ dùng bằng thép có trong gia đình
em ? Cách bảo quản chúng ra sao ?


4/ Nªu tÝnh chÊt cđa thủ tinh?


+ Kể tên một số đồ dùng đợc làm bằng thuỷ tinh


mà em biết?


+ Em bảo quản đồ dùng bằng thuỷ tinh ở gia
đình nh thế nào?


5/ Sự biến đổi hố học là gì ?
6/ Hỗn hợp là gì ? lấy ví dụ ?
<b>HĐ2 : Hot ng cỏ nhõn.</b>


- GV nêu câu hỏi yêu cầu hs suy nghĩ và trả lời.
+ Dung dịch là gì ? Kể tên một số dung dịch mà
em biết ?


- Yêu cầu hs trình bày theo nhóm.
- GV nhận xét.


Yêu cầu mô tả thí nghiệm minh hoạ trong hình
1trang 101?


- 2 HS trả lời


- HS nhËn xÐt, bỉ sung


- HS lµm phiếu học tập
- Đại diện nhóm trình bày.


1/ Cú mu đỏ nâu, có ánh kim, dễ dát
mỏng và kéo thành sợi, dẫn nhiệt tốt.
- Dây điện, soong, nồi, chảo…



- H/s nªu


2/ Xây dựng nhà cửa, cầu, đờng ray,
máy múc...


- Cửa sổ, cổng, răng cầu suốt lúa
3/ Trong suốt, không gỉ, cứng nhng dễ
vỡ.


- Cốc, chai mắm
- H/s tù nªu


5/ Sự biến đổi chất nàysang chất khác
6/ Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau
có thể tạo thành một hỗn hợp. Trong
hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ ngun tính
chất của nó.


- VD: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo; …
+ Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà
tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất
lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau
đ-ợc gọi là dung dịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

8/ Sự biến đổi hoá học của các chất xảy ra trong
điều kiện nào?


* GVKL: a/ Nhiệt độ bình thờng
b/ Nhiệt độ cao



c/ Nhiệt độ bình thờng
d/ Nhiệt độ bình thờng
- Giáo viên nhận xét ỏnh giỏ.


<i><b>3. Củng cố - dặn dò: 2</b></i>
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Nhắc hs về nhà học bài.


.




- HS suy nghĩ và trả lời.
- HS trình bày.


- HS nhËn xÐt bæ sung.




- HS lắng nghe và thực hiện.



Khoa học


<b>Đ</b>

<b>50 : Ôn tập : Vật chất và năng lợng (TiÕp)</b>
<b>I. Muc tiªu: </b>


Giúp học sinh ôn tập các kiến thức về năng lợng



Rèn kĩ năng về bảo vệ môi trờng, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới năng lợng.
Giáo dục học sinh có lòng yêu thiên nhiên và tiết kiệm năng lợng


<b>II. Đồ dùng d¹y häc:</b>


<b> Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu</b>
Học sinh : Sgk + vở bài tập.
<b>III. Các hoạt động dạy - học.</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KiÓm tra bµi cị : (5’)</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- G/v nhận xét đánh giá


<b>B. Bµi míi : </b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : (1 )</b></i>’


<i><b> 2. Các hoạt động học tập : (27 ) </b></i>’
<b> Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm.</b>
1/ Em đi học bằng phơng tiện nào?
- Lấy năng lợng từ đâu để đạp đợc xe?


2/ Kể các phơng tiện, máy móc sử dụng năng
l-ợng chất đốt từ xăng?


3/ Những đồ dùng sử dụng năng lợng điện?


- Lồng ghép việc sử dụng tiết kiệm và an tồn.
4/ Sử dụng năng lợng gió vào những cơng việc
gì?


5/ Có mấy loại chất đốt đó là những loại chất
đốt nào?


- Kể tên các chất đốt rắn( lỏng, khí)?
- ở gia đình em sử dụng chất đốt nào?


- Khi sử dụng loại chất đốt đó cần làm gì để
tránh lãng phí và bảo đảm an tồn?


6/ Con ngời sử dụng năng lợng nớc chảy trong
những công viƯc g×?


7/ Sử dụng năng lợng Mặt trời để làm gì?
<b> Hoạt động 2 : Hoạt động cá nhân.</b>


- G/v cho quan sát từng hình minh hoạ T.102
sgk và trả lời câu hỏi.


+ Phng tin, mỏy múc ly năng lợng từ đâu
để hoạt động ?


- Giáo viên nhận xét - đánh giá.
<b> Hoạt động 3 : Trò chơi.</b>


- L¾ng nghe



- HS thảo luận nhóm vàtrả lời.
1/ Xe đạp – Năng lợng cơ bắp của
ngời


2/ « tô, máy bay, xe máy.


3/ Máy nớc, sát gạo,ti vi, tủ lạnh
- H/s liên hệ


4/ Chạy thuyền, làm tua bin máy
phát điện..,


5/ Ba loại: thể rắn, thể lỏng và thĨ
khÝ.


- H/s kĨ
- H/s liªn hƯ


6/ Dùng sức nớc để tạo ra dòng điện,
bè chở hàng…


7/ Sởi ấm, làm muối, phơi khô
- HS thực hiện cá nh©n.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- H/s vẽ tranh cổ động, tuyên truyền tiết kiệm
năng lợng.


- Giáo viên nhận xét đánh giỏ.


<i><b>3. Củng cố - dặn dò : 2</b></i>


- Giáo viên nhận xét giờ học


- Sử dụng tiết kiệm năng lợng ®iƯn.


- H/s thi vÏ tranh, thut tr×nh.


- Häc sinh lắng nghe và thực hiện.
___________________________________________________________________


<b>Khoa học</b>


<b>Đ</b>

<b>51: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa</b>
<b>I. Muc tiêu: </b>


Giúp học sinh : Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. Chỉ và nói
tên đợc các bộ phận của hoa nh nhị và nhuỵ trên tranh vẽ hoặc hoa thật.


Rèn kĩ năng phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ.
Gi¸o dơc h/s ham thích học khoa học.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b> Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu, Tranh (Nhị, nhuỵ</b>)
Học sinh : Hoa thật + tranh ảnh về các loµi hoa.


<b>III. Các hoạt động dạy - học.</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KiĨm tra bµi cị: (5’)</b>



+ Thế nào là sự biến đổi hố học cho ví dụ?
+ Em hãy nêu tác dụng của đồng và nhôm?
- Giáo viên nhận xét.


<b>B. Bµi míi : </b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : (1 )</b></i>’


<i><b>2. Các hoạt động học tập : (27 ) </b></i>’
<b> Hoạt động 1. Thực hành với vật thật</b>
+ Kể tên một số hoa mà em biết ?


- G/v cho h/s quan sát bông hoa đem tới lớp
+ Bông hoa gồm những bộ phận nào, chỉ rõ ?
+ Chỉ xem đâu là nhị(nhị đực), đâu là nhuỵ(nhị
cỏi)?


+ Nhị hoa là cơ quan nào của hoa ?
+ Cơ quan nào của hoa gọi là nhuỵ ?


+ Trong các hoa em quan sát hoa nào là hoa
đực, hoa nào là hoa cái ? Tại sao em biết ?
+ Kể tên một số hoa có cả nhị và nhuỵ ?
+ Hoa chỉ có nhị(hoa đực), nhuỵ(hoa cái) ?
+ Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là gì ?
+ Đối với thực vật có hoa cơ quan sinh dục
đực(cái) gi l gỡ ?


- Giáo viên nhận xét, kết luận.



<i><b>* Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa</b></i>
<i><b>là hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị. Cơ </b></i>
<i><b>quan sinh dục cái gọi là nhuỵ.</b></i>


<b> Hoạt động 2: Thực hành sơ đồ nhị và nhuỵ.</b>
- Cho hs quan sát hình 6 sgk- trang 105 và thảo
luận câu hỏi :


+ Tìm ví dụ hoa có nhị và nhuỵ, hoa có nhị đực
nhuỵ cáI ?


- Giáo viên nhận xét đánh giá.
<b> Hoạt động 3 : Trũ chi </b>


- Cho hs chơi trò chơi phân biệt nhị và nhuỵ.


- HS trả lời
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
- Kể nối tiếp


- H/s làm việc nhóm 2, qs hoa trả lời
câu hỏi


- Cung, i, cỏnh, nh v nhuỵ.
- H/s chỉ trên hoa


<i>- Nhị là cơ quan sinh dục đực. </i>
<i>- Cơ quan sinh dục cái của hoa gọi </i>


<i>là nhuỵ.</i>


- Hoa míp, bÇu, bÝ, da…
+ Hoa dong riềng, táo, bởi.
+ Hoa bầu, bí


<i><b>- Cơ quan sinh sản cđa thùc vËt cã </b></i>
<i><b>hoa lµ hoa.</b></i>


- Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị.
- Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ
- H/s nhắc lại.


-2 Hs tiÕp mèi nhau lên gắn vào mô
hình


- HS quan sát nhận xét.


- 3 nhãm


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Gi¸o viên nhận xét


<i><b>3. Củng cố - dặn dò : 2</b></i>
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Học bài, chuẩn bị bài sau


Hoa có cả nhị và


nhu Hoa ch cú nh(hoac), nhu(hoa


cỏi)?


Táo Mớp


Bởi Bầu


Hông xiêm bí
..




- HS phân biƯt bé phËn cđa hoa lìng
tÝnh


- HS l¾ng nghe và thực hiện.


<b>---Khoa học</b>


<b>Đ</b>

<b>52 : Sự sinh sản cđa thùc vËt cã hoa</b>
<b>I. Muc tiªu: Gióp häc sinh.</b>


- Kể đợc tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió. Phân biệt
đợc hoa thụ phấn nhờ cơn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.


- Rèn kĩ năng phân biệt đợc hoa thụ phấn nhờ cơn trùng và hoa thụ phấn nhờ
gió.


- Gi¸o dục hs ham tìm hiểu khoa học và yêu thiên nhiên.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



<b> - G/v: Bảng phụ, phấn màu, tranh ảnh về cây hoa khác nhau. Phiếu học tập.</b>
- Häc sinh: Bµi tËp, sgk


<b>III. Các hoạt động dạy - học.</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động hc</b></i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ : (5)</b>
- Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét.


<b>B. Bài míi : </b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : (1 )</b></i>’


<i><b>2. Các hoạt động : (27 ) </b></i>’


<b> Hoạt động 1 : hoạt động cá nhân.</b>
- Yêu cầu quan sát hình 1 trang 106.
- G/v giảng kết hợp chỉ trên hình vẽ.
+ Thế nào là sự thụ phấn ?


+ Thế nào là sự thụ tinh?
+ Hợp tử phát triển thành gì ?


+ NoÃn phát triển thành gì ? + Bầu nhuỵ phát
triển thành gì ?


+ Hạt và quả đợc hình thành nh thế nào ?


<b> Hoạt động 2: Trò chơi ghép chữ vào hình</b>
- Giáo viên dán sơ đồ sự thụ phấn của hoa
l-ỡng tính H2 - sgk trang 106.


- Cho hs chơi theo 4 nhóm
- Giáo viên nhận xét trình bày.
<b> Hoạt động 3 : Thảo luận</b>
- Cho hs thảo luận và TLCH.


+ Kể tên các loại hoa thụ phấn nhờ côn
trùng. Nêu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ
côn trùng.


+ Kể tên hoa thụ phấn nhờ gió ? đặc im


- HS trả lời
- HS nhận xét.
- Lắng nghe


- H/s quan sát hình 1, chỉ.


- HS tho lun nhóm đơi(trên phiếu)
- Đại diện trình bày.


- Đầu nhuỵ nhận đợc những hạt phấn
của nhị.


- Tế bào sinh dục đực kết hợp với tế
bào sinh dục cái ở nỗn sinh sản.
- Hợp tử phát triển phơi



- Nỗn phát triển thành hạt.
- Bầu nhuỵ phát triển thành quả.
- Hot ng nhúm 4.


- HS gắn chú thích phù hợp.


- Thảo luận nhóm 2


<i>+ Táo, vải, nhÃn, bởi, chanh, cam, </i>
<i>m-ớp, bầu, bí.</i>


<i>- Màu sắc sặc sỡ, hơng thơm, mật </i>
<i>ngọt, hấp dẫn côn trùng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

của hoa này nh thế nào?


- Cho hs quan sát hình 3,4,5 T 107 – sgk
nªu


tªn hoa, kiĨu thơ phÊn.


<i><b>3. Cđng cè - dặn dò : 2</b></i>


- Cho hs c mc bn cần biết.
- Giáo viên nhận xét giờ học


<i>- Khơng có màu sắc đẹp, cánh hoa đài</i>
<i>hoa nhỏ hoặc khơng có.</i>



- HS trình bày


- HS lắng nghe và thực hiện.


---
<b>Khoa học</b>


<b>Đ</b>

<b>53: Cây con mọc lên từ hạt</b>
<b>I. Muc tiªu: Gióp häc sinh.</b>


- Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật mô tả đợc cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất
dinh dỡng dự trữ.


- Rèn kĩ năng nêu đợc sự nẩy mầm của hạt dựa vào thực tế đã gieo hạt.
- Giáo dục h/s thích học bộ mụn.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Häc sinh : H¹t gieo tõ tiÕt tríc, hs lµm thÝ nghiƯm.


Giáo viên : Hạt ngâm qua đêm, hạt lạc: khi ẩm, để nơi quá lạnh, quá nóng.
III. Các hoạt động dạy - học.


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KiĨm tra bµi cị : (5’)</b>


- Gäi hs lên bảng trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xÐt.



<b>B. Bµi míi : </b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : (1 )</b></i>’


<i><b>2. Các hoạt động học tập : (27 ) </b></i>’


<b>Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt</b>
- Cho hs hoạt động nhóm thảo luận câu hỏi.


+ Kể tên một số cây đợc trồng từ hạt.


+ Quan sát hạt lạc, đỗ,… mô tả cấu tạo của hạt (xác
định đâu là phôi,vỏ, chất dinh dỡng).


- Gọi đại diện nhóm trả lời
Trị chơi : Ai nhanh ai đúng?


- GV cho làm phiếu, 1 nhóm làm bảng phụ, đính.
* GVKL: 2. b 4.e 6. d


3. a 5.c


- Giáo viên nhận xét kết luận: Hạt gồm 3 bé phËn:
<i>Vá, ph«i, chÊt dinh dìng.</i>


<b>Hoạt động 2: Quan sát - Thảo luận </b>
- Cho hs quan sát tho lun.


+ Nêu quá trình phát triển thành cây - quả- hạt.
- Cho quan sát hình 7- trang109



+ Chỉ vào từng hình mô tả qua trình phát triển của
cây mớp từ khi gieo hạt cho tới khi ra hoa, quả và
cho hạt míi.


+ Điều kiện nào để hạt nảy mầm?
<b>Hoạt động 3</b>


- Cho hs trình bày thí nghiệm đã chuẩn bị. Lồng
ghép việc trồng cây bằng hạt ở nhà.


- Gi¸o viên ghi điều kiện ơm hạt


<i><b>3. Củng cố - dặn dò : 2</b></i>
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Dặn dò tìm hiểu cây con


- HS tr¶ lêi


- H/s nhận xét đánh giá
- Lắng nghe


- Đỗ, lạc, vừng, các loại rau,
- Hs thảo ln theo nhãm 2 “CÊu
t¹o cđa h¹t” gåm:


Vỏ, phôi, chất dinh dỡng.
- H/s làm nhóm 2.


- HS quan sát lắng nghe



- Thảo luận nhóm 2.


- Hs nêu quá trình phát triển của
cây mớp từ khi gieo hạt cho tới
khi ra hoa, quả và cho hạt mới
Gieo hạt nẩy mầmcây quả
hạt mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

chuẩn bị cho tiết sau.


Khoa học


<b>Đ</b>

<b>54 : Cây con cã thĨ mäc lªn tõ mét sè bé phËn của cây mẹ</b>
<b>I. Muc tiêu: Giúp học sinh.</b>


- K c tên một số có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ.
- Rèn kĩ năng biết một số cây mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
- Giáo dục các em ý rhc hc tp tt.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


G/v: Ngọn mía, củ khoai tây, lá báng, cñ gõng, tái, rau ngãt....
H/s: mét sè vËt: gõng, hµnh…


<b>III. Các hoạt động dạy - học.</b>


___________________________________________________________________
<b>Khoa häc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Biết kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.


- Khắc sâu kiến thức hiểu về sự sinh sản của các động vật.
- Giáo dục học sinh ý thức chăm sóc, bảo vệ các loại động vật.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- G/v: tranh ảnh các loại động vật khác nhau, bảng phụ, phiếu học tập.
- H/s: sách, vở, su tầm tranh ảnh các loài vật.


III. Các hoạt dộng dạy - học.


<i><b>Hot ng dy</b></i> <i><b>Hot động học </b></i>


<b>A. KiĨm tra bµi cị: (5’)</b>


- Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi.
+ Chồi thờng mọc ở vị trí nào ?
+ Nêu cách trồng bộ phận cây mẹ ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
<b>B- Bài mới :</b>


<i><b>1- Giíi thiƯu bµi: (1</b></i>’<i><b><sub>).</sub></b></i>


<i><b>2- Các hoạt động học tập : (27</b></i>’<i><b><sub>)</sub></b></i>


<b>Hoạt động 1: Sự sinh sản của động vật.</b>
- Cho hs thảo luận nhóm đơi.


+ Động vật chia thành mấy giống? Đó là


những giống nµo?


+ Cơ quan nào của động vật giúp ta phân
biệt giống đực, giống cái ?


+ Thế nào lừ sự thụ tinh của động vật?
+ Hợp tử phát triển thành gì ?


+ Cơ thể động vật có đặc điểm gì ?
- Giáo viên nhận xét kết luận.


<b>Hoạt động 2 : Các cách sinh sản của động </b>
<i>vật.</i>


- Cho hs hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi.
+ Động vật sinh sản bằng cách nào?


+ Kể tên động vật đẻ trứng, động vật đẻ con.
+ Loài động vật sinh sản bằng những cách
nào?


<i>* KL: Những lồi động vật khác nhau có </i>
<i>cách sinh sản khác nhau, có lồi đẻ con có </i>
<i>lồi đẻ trứng.</i>


<b>Hoạt động 3 : Trị chơi thi tìm tên</b><i>những con</i>
<i>vật đẻ trứng, đẻ con mà em biết.</i>


- Gv phổ biến luật chơi, cho hs chơi trò chơi
theo 3 đội.



- N/x cuộc chơi, khen đội thắng cuộc.
+ Em cần phải làm gì để bảo vệ các lồi
ng vt ny?


<i><b>3. Củng cố - dặn dò: 2</b></i>


- Tóm tắt nội dung bài. Khen h/s tích cực
tham gia xây dựng bài.


- Nhắc hs chuẩn bị giờ sau.


- HS tr¶ lêi


- HS nhËn xÐt bỉ sung


- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Thành 2 gièng


- Giống đực và giống cái.
- Cơ quan sinh dục


<i>- Trøng + Tinh trïng → Hỵp tư → c¬ </i>
<i>thĨ míi. </i>


- Mang đặc tính của bố mẹ.


- Đẻ trứng hoặc đẻ con.
- H/s kể ni tip.



- H/s trả lời
hs trng bày


- H/s lng nghe, chơi
Tên các đ/vật đẻ


trứng Tên các đ/vật đẻ con
<i>Cỏ, tụm, cỏ su, </i>


<i>rắn, chim, bớm, </i>
<i>rùa</i>


<i>Cá heo, dơi, khỉ, </i>
<i>thỏ, lợn, chuột, </i>
<i>trâu,...</i>


- H/s nhn xột bỡnh chn i tt nht.


- HS lắng nghe và thùc hiÖn.
---


<b>Khoa häc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Giúp học sinh biết viết sơ đồ chu trình sinh sản của cơn trùng và kể tên một số
loại côn trùng mà em biết. Hiểu quá trình phát triển một số loại côn trùng, bớm cái,
muỗi, gián...


Khắc sâu kiến thức về sự sinh sản của côn trùng.


Vận dụng những hiểu biết về sự sinh sản, q trình phát triển của cơn trùng để có


ý thức tiêu diệt những cơn trùng có hại.


<b>II/ §å dïng d¹y häc.</b>


G/v : Hình minh hoạ, bảng phụ, phấn mầu.


H/s : sách, vở, su tầm tranh ảnh các loại côn trùng.
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KiÓm tra bµi cị : (5’)</b>


+ Kể tên các con vật đẻ trứng(đẻ con) mà em biết
?


- Giáo viên nhận xét đánh giá.
<b> B. Bài mới : </b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : (1 )</b></i>’


<i><b> 2. Các hoạt động : (27 ) </b></i>’
<b> Hoạt động 1: Kể tên các côn trùng</b>
- Cho hs hoạt động theo nhóm.
+ Kể tên các cơn trùng mà em biết.
- Cho các nhóm thi đua kể.


<b> Hoạt động 2 : Tìm hiểu bớm cải.</b>


- Yêu cầu hs đọc thầm thông tin sgk và TLCH.


+ Côn trùng sinh sản bằng cách đẻ trứng hay đẻ
con?


+ Bớm thờng đẻ trứng vào mặt nào của lá?
+ Bớm cái gây thiệt hại nh thế nào?


+ Ngời ta làm gì đẻ giảm thiệt hại?


- Quan sát quá trình phát triển của bớm cải.
<b>Hoạt động 3 : Sự sinh sản của gián, ruồi.</b>
- Cho hs thảo luận nhóm đơi.


+ Gián sinh sản nh thế nào? Ruồi sinh sản nh thế
nào? Ruồi, gián đẻ con hay trứng?


+ Chu trình sinh sản ruồi, gián có gì giống và
kh¸c nhau?


+ Ruồi, gián đẻ trứng ở đâu?
+ Nêu cách diệt ruồi, gián.


+ Em cã nhËn xét gì về sự sinh sản của côn
trùng?


<b>Hot ng 4 : Thi vẽ tranh.</b>


- Cho vẽ tranh về vòng đời của cơn trùng(ruồi).
- GV nhận xét đánh giá.


<i><b>3. Cđng cố - dặn dò : 2 </b></i>



+ Em cần làm gì để mơi trờng xung quanh nhà ở
sch s ?


- N/x giờ học, về ôn bài diệt ruồi, muỗi và 1 số
côn trùng khác.


- HS tr¶ lêi


- HS nhận xét đánh giá
- Lắng nghe


- Nèi tiếp nhau kể: ruồi, gián, sâu,
<i>châu chấu, bọ ngựa, bớm</i>


- Đẻ trứng
- Mặt sau


- ăn lá rau
- Phun thuèc
- Trøng → sâu
Bớm nhộng


- Đẻ trøng → con


- Ruåi → trøng → dßi → nhéng →
Ruåi con


- Gi¸n → con.



- Ruồi đẻ nơi có rác thải, xác chết
động vật…


- Gián đẻ ngăn kéo, tủ, bếp, tủ
quần áo…


- H/s thảo luận nhóm2.
- HS trình bày, nhận xét.
<i>- Tất cả các cơn trùng đều đẻ </i>
<i>trứng.</i>


- H/s vẽ vào vở.
- HS nêu vịng đời
- H/s liên hệ


- HS l¾ng nghe và thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Khoa học


<b>Đ</b>

<b>57: Sự sinh sản của ếch</b>
<b>I . Muc tiêu : </b>


- Học sinh biết viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
- Khắc sâu kiến thức về sự sinh sản của ếch.


- Giáo dục học sinh u thích mơn khoa học và có ý thức bảo vệ các lồi động
vật có ớch.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>



G/v : Tranh con ếch. Bảng phụ, bút dạ.
H/s :iSgk + vë bµi tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy - học.</b>


<i> Hoạt động dạy </i> <i>Hoạt động học </i>
<b>A. Kiểm tra bi c: (5)</b>


+ Mô tả quá trình phát triển của bớm cải,
những biện pháp có thể giản sự thiệt hại do
côn trùng gây ra cho hoa mÇu.


- Nêu về sự sinh sản của gián, cách diệt gián.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.


<b>B- Bµi míi :</b>


<i><b>1- Giíi thiƯu bµi: (1</b></i>’<i><b><sub>).</sub></b></i>


<i><b>2- Các hoạt động học tập : (27</b></i>’<i><b><sub>)</sub></b></i>


<b>Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.</b>
- Cho hs thảo luận câu hỏi theo cặp.


+ ếch thờng sống ở đâu? ếch đẻ trứng hay đẻ
con?


+ ếch thờng đẻ trứng vào mùa nào? ếch đẻ
trứng ở đâu? ếch thờng kêu khi nào?



+ Tại sao những gia đình ở gần hồ, ao mới có
thể nghe thấy ting ch kờu?


- Giáo viên nhận xét kết luận.


<b>Hot ng 2: Chu trình sinh sản của ếch.</b>
- Y/c quan sát hình minh hoạ trang 116,117.
+ Nịng nọc ở đâu?


+ Khi lớn nòng nọc mọc chân nào trớc, chân
nào sau?


+ ếch sống ở đâu?


+ ếch khác nòng nọc điểm nào?
- GV nhận xét kết luận.


<b>Hot ng 3 : Vẽ sơ đồ chu trình sinh sinh </b>
<i>sản của ếch.</i>


- Cho hs vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
- GV nhận xét đánh giá


<i><b>3. Cñng cè - dặn dò : 2</b></i>


- Nói những điều mà em biÕt vÒ Õch?


- Em đợc ăn thịt ếch cha? ếch là con vật nh
thế nào?



- Lång ghÐp Ých lỵi của việc nuôi ếch?


- GV nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau.


- 2 HS trả lời


- HS bỉ sung nhËn xÐt


- L¾ng nghe


- ao hồ, đầm lầy… ếch đẻ trứng
- Mùa ma, dới nớc, đẻ vào ban đêm.
- ếch đực gọi ếch cái.


- HS nªu néi dung liên kết từng hình.
- HS thảo luận nhóm


Nớc


- Trên cạn, dới nớc
- Nòng nọc có đuôi
- H/s trả lêi


- HS nhËn xÐt bæ sung
- HS vÏ vào vở nháp
- HS trình bày


- HS nhn xột ỏnh giỏ.


- HS lắng nghe và thực hiện.





<b>---Khoa học </b>


<b>Đ</b>

<b>58: Sự sinh sản và nuôi con của chim</b>
<b>I. Muc tiªu: Gióp häc sinh biÕt :</b>


Chim là động vật đẻ trứng. Hình thành biểu tợng về sự phát triển phơi thai của
chim trong quả trứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Giáo dục học sinh yêu thích động vật
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


G/v : Bảng phụ, bút dạ. Tranh ảnh, trứng gà, trứng vịt.
H/s : sách, vở nháp.


III. Các hoạt déng d¹y - häc.


<i> Hoạt động dạy </i> <i>Hoạt động học </i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


+ Viết chu trình sinh sản của ếch.
+ Nêu những điều em biết về ếch.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
<b> B. Bài mới :</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : (1 )</b></i>’


<i><b>2. Các hoạt động : (27 )</b></i>’



<b>Hoạt động 1: Làm vic theo cp.</b>


- Yêu cầu hs ngồi cùng bàn thảo luận câu
hỏi sgk T.upload.123doc.net.


+ So sánh sự khác nhau giữa các quả
trứng ở hình 2.


+ Bộ phận nào của con gà ta nhìn thấy?
+ Quả nào có thể ấp lâu hơn?


- Giỏo viờn nhn xột kết luận.
<b>Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp.</b>
+ Mơ tả nội dung từng hình sgk.


+ Em cã n/xét gì về chim non và gà con
mới nở ?


+ Chúng đã tự kiếm mồi đợc cha ? tại
sao ?


- GV nhận xét đánh giá.


<b>Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm.</b>


+ Gi¶i thÝch tranh ¶nh vỊ sù nu«i con cđa
chim?


+ Giải thích nơi sống, ăn, cách ni con.


- GV nhận xét đánh giá


<i><b>3. Cđng cố - dặn dò : 2</b></i>


- Lồng ghép cách bảo vƯ loµi chim?
- GV nhËn xÐt giê häc


- Về thực hiện tốt những gì đợc học hơm
nay và chuẩn bị bài sau.


- 2 HS tr¶ lêi


- HS nhËn xÐt bỉ sung
- L¾ng nghe


- HS quan sát hình 2 quả trứng:
- Quả a: có lịng đỏ, lịng trắng
- Quả b: có lịng đỏ, mắt gà.


- Quả c: khơng thấy lịng trắng, chỉ thấy ít
lịng đỏ, đầu, mỏ, chân, lơng gà.


- Quả d: khơng thấy lịng trắng, lịng ,
ch thy 1 con g con.


- Mắt gà(H 2b), đầu, mỏ, chân, lông gà
(Hình 2c); thấy 1 con gà đang mở
mắt(Hình 2d)


- Quả trứng hình 2c.


- HS mô tả tiếp nối


- Hình3: 1 chú gà con đang chui ra khỏi vỏ
trứng.


- H4: Chú gà con


- Hình 5: chim mĐ ®ang mím måi cho lị
chim con.


- Chóng míi në cßn u ít


- Chúng cha thể tự kiếm mồi đợc vì vẫn
cịn rất yếu.


- Hs nhËn xÐt bỉ sung


- HS giải thích (đại diện các nhóm)
- HS c ni dung cn nh.


- H/s liên hệ cách bảo vệ loài chim.
- HS lắng nghe và thực hiện.



Khoa học


<b>Đ</b>

<b>59: Sự sinh sản của thó</b>
<b>I. Muc tiªu: </b>


- Học sinh biết thú là động vật đẻ con.



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- G/v: Bảng phụ, bút dạ. Bảng hình sự sinh s¶n cđa thó.
- H/s: s¸ch, vë nh¸p.


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KiĨm tra bµi cị: (5)</b>


+ Mô tả sự phát triển phôi thai của gà trong
trứng theo hình minh hoạ 2 sgk


(T.upload.123doc.net).


+ Kể tên các loài thú mà em biết.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
<b>B- Bài mới :</b>


<i><b>1- Giíi thiƯu bµi: (1</b></i>’<i><b><sub>).</sub></b></i>


<i><b>2- Các hoạt động học tập : (27</b></i>’<i><b><sub>)</sub></b></i><sub> </sub>


<b>Hoạt động 1: Chu trình sinh sản của thú</b>
- Cho hs thảo luận và trả lời các câu hỏi.
+ Nội dung hình 1a; 1b là gì?


+ Bào thai của thú đợc ni dỡng õu?



+ Nhìn vào bào thai của thú trong bụng mẹ em
thấy những bộ phận nào?


+ Em có nhận xét gì về hình dạng của thú mẹ
vµ thó con ?


+ Thú con mới sinh ra đợc mẹ ni dỡng bằng
gì ?


+ NhËn xÐt về sự sinh sản của thú và chim.


+ Sự nuôi con của thú và chim nh thế nào?
- Giáo viên nhận xét kết luận.


<b>Hot ng 2: S lng con trong mỗi lần đẻ </b>
- Cho hs thảo luận nhóm.


+ Thú sinh sản bằng cách nào?
+ Mỗi lứa thú đẻ mấy con?


+ Kể tên các loài thú đẻ 1 con(2 con trở lên).
- Yêu cầu hs đọc mục bạn cần biết.


<i><b>3. Cđng cè - dỈn dò: 2</b></i>


- Cho hs nêu lại quá trình sinh sản của thú.
- Lồng ghép cách bảo vệ một số loài thó quý
hiÕm.



- GV nhËn xÐt giê häc


- 2 HS trả lời
- HS nhận xét


- Lắng nghe


- HS thảo luận nội dung hình 1a,1b
+ Hình 1a chụp bào thai cđa thó con
khi trong bơng mĐ.


+ H×nh 1b chơp thó con lóc míi sinh
- Nu«i dìng trong bơng mĐ.


- Thấy hình dạng của thú con với
đầu, mình, chân, ®u«i.


- Thó con gièng thó mĐ.


- Thú con mới sinh ra đợc mẹ nuôi
dỡng bằng sữa mẹ.


+ Thú sinh sản bằng cách đẻ con
+ Chim đẻ trứng, ấp trứng và nở
thành con.


- Chim nuôi con bằng thức ăn tự
kiếm, thú lúc đầu nuôi con bằng sữa
- Bằng cách đẻ con



- Có lồi thú đẻ một lứa nhiều con,
có lồi thú đẻ 1 con 1 lứa.


- H/s kể trớc lớp.


- 1 HS nêu nội dung bài
- Liên hệ bảo vệ các loài thú.
- HS lắng nghe và thực hiện.



Khoa học


<b>Đ</b>

<b>60 : Sự nuôi và dạy con của một số loài thú</b>
<b>I. Muc tiªu : Gióp häc sinh.</b>


Nêu đợc ví dụ về sự ni và dạy con của một số loài thú (hổ, hơu).
Rèn kĩ năng hiểu sự sinh sản của thú.


Gi¸o dục học sinh yêu quí các loài thú.
<b>II. Đồ dùng d¹y häc :</b>


G/v : Bảng phụ, bút dạ. Tranh hổ, hơu, nai.
H/s : S¸ch + vë nh¸p.


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b> :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

+ Thó sinh s¶n và nuôi con nh thế nào?



+ S sinh sn của thú khác sự sinh sản của chim ntn ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá.


<b>B. Bµi míi : </b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : (1 )</b></i>’


<i><b>2. Các hoạt động : (27 )</b></i>’


<b>Hoạt động 1: Sự nuôi dạy con của hổ</b>


- Cho hs thảo luận nhóm đơi thảo luận các câu hỏi.
+ Hổ thờng sinh sản vào mùa nào ?


+ Hổ mẹ đẻ mỗi lứa bào nhiên con ?


+ Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau
khi sinh?


+ Khi no h mẹ dạy hổ con săn mồi ?
+ Khi nào hổ con có thể sống độc lập ?
+ Hình 1a (2a) chp cnh gỡ ?


- Giáo viên nhận xét, bỉ sung.


<b>Hoạt động 2: Sự ni và dạy con của hơu.</b>
- Yêu cầu hs hoạt động cá nhân.


+ Hơu ăn gì để sống?



+ Hơu sống theo bày đàn hay theo cặp ?
+ Hơu đẻ mỗi lứa mấy con?


+ Tại sao mới khoảng 20 ngày tuổi hơu mẹ đã dạy
con chạy?


+ H×nh 2 chơp ảnh gì ?
- Giáo viên nhận xét


Hot ng 3 : Trị chơi <i>((<sub>Thú săn mồi và con mồi</sub>))</i>


<i><b>3. Cđng cố - dặn dò : 2</b></i>


- Lng ghộp cỏch bo vệ động vật quí hiếm này.
- Giáo viên nhận xét gi hc.


- Về tìm hiểu thêm một số loài thú khác.


- HS trả lời
- HS nhận xét


- Lắng nghe


- HS quan sát tranh minh hoạ
đọc thông tin(Trang 112).
- Sinh sản vào mùa hạ.
- 2 đến 4 con


- Bảo vệ con vì con mới sinh
ra rất u.



- 2 th¸ng ti.


- 1,5 đến 2 năm tuổi.
- Hình 1a hổ mẹ đang nhẹ
nhàng tiến đến gần con mồi.
- Hình 2a hổ con nằm phục
xuống đất để quan săt hổ mẹ
săn mồi.


- HS trình bày
- Ăn cỏ, lá cây
- Theo bầy đàn
- Đẻ 1 con/lứa


- Vì hơu là động vật thờng bị
các lồi động vật khác đuổi
bắt ăn thịt do vậy chạy là cách
tự vệ tốt nhất để trốn kẻ thù.
- ảnh hơu con đang tập chạy
cùng đàn


- HS ch¬i theo nhóm
- H/s liên hệ


- HS lắng nghe và thùc hiƯn.



Khoa häc



<b>Đ</b>

<b>61: Ơn tập : Thực vật và động vật</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>


Củng cố cho hs về một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua
một số đại diện.


+ Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số loại hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
+ Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.


Khắc sâu kiến thức về sự sinh sản và phát triển của động và thực vật.
Giáo dục các em ý rhc hc tp tt.


<b>II/ Đồ dùng dạy học :</b>


Giáo viên : Tranh sách giáo khoa.
Học sinh : Sgk + vở baid tập.
<b>III/ Các hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động</b></i> <i><b>học</b></i>


<b>A. KiÓm tra bµi cị : (5’)</b>


+ Nói những điều em biết về hổ (hơu)?
+ Tại sao khi hơu con mới khoảng 20
ngày tuổi, hơu mẹ đã dạy con tập chạy?


- HS tr¶ lêi


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- GV nhËn xÐt cho điểm.


<b>B. Bài mới : </b>


<i><b>1. Giới thiệu bài : (1 )</b></i>’


<i><b>2. Các hoạt động học tập : (27 )</b></i>’


- GV sử dụng 5 bài tập trang 124, 125,
126 sgk để kiểm tra và cho điểm HS.
* Đáp án :


<i><b>Bµi 1</b></i>: 1- c ; 2- a ; 3- b ; 4- d.


<i><b>Bài 2</b></i> : 1- nhuỵ ; 2- nhị.


<i><b>Bài 3</b></i>:


- Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn
nhờ côn trùng.


- Hình 3: Cây hoa hớng dơng có hoa thụ
phấn nhờ côn trùng.


- Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ
gió.


<i><b>Bài 4</b></i>:


- Cho lµm phiÕu


- Yêu cầu đọc to trớc lớp


- Nhận xét đánh giá


- GVKL: 1- e ; 2- d ; 3- a ; 4- b ; 5- c.


<i><b>Bµi 5: </b></i>


- Những động vật đẻ con: s tử, hơu cao
cổ.


- Những động vật đẻ trứng: chim cánh
cụt, cá vàng.


<i><b>3. Cñng cố - dặn dò: 2</b></i>
- Tóm tắt nội dung bài.


- Liên hệ chăm sóc và bảo vệ các thực vật
và ng vt.


- Nhắc hs chuẩn bị giờ sau.


- HS c kĩ các bài tập, làm bài ra giấy
kiểm tra.


1/ Hoa là cơ quan sinh sản của những loài
thực vật có hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi
là nhị. Cơ quan sinh dục cái gọi là nhụy.
2/ H/s lm bi


3/ Thảo luận nhóm 2
- Đại diện trả lời


- H/s kh¸c nhËn xÐt.


4/ Chọn cụm từ trong () để điền cho phù
hợp.


- Đa số loài vật chia thành hai giống: Đực
<b>và cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực </b>
tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh
dục cái tạo ra trứng.


- Hiện tợng tinh trùng kết hợp với trứng
gọi là sự thụ tinh. Hợp tử phân chia nhiều
lần và phát triển thành cơ thể mới…..
5/ HS nhớ lại bài học phân biệt các động
vật đẻ con hay đẻ trứng.


* Làm xong soát lại bài, nộp bài.
- HS lắng nghe và thực hiện.


---
<b>Khoa học</b>


<b>Đ</b>

<b>62 : Môi trờng</b>
<b>I/ Mục tiêu: Sau khi học bài này, học sinh biết:</b>


- Khái niệm ban đầu về môi trờng.


- Nờu mt s thnh phần của môi trờng địa phơng nơi HS sống.
- Giáo dục các em ý rhức học tập tốt.



<b>II/ §å dïng d¹y häc :</b>


Giáo viên : Nội dung bài.
Học sinh : Sgk + vở bài tập.
<b>III/ Các hoạt động dạy - học :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>


<b>A. KiĨm tra bµi cị : (5’)</b>


+ Kể tên những cây thụ phấn nhờ gió(côn
trùng) mà em biÕt.


+ Kể tên 5 con vật đẻ con (đẻ trứng) mà em
biết.


- GV nhËn xÐt cho ®iĨm.
<b>B. Bµi míi : </b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : (1 )</b></i>’


- HS tr¶ lêi.
- NhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>2. Các hoạt động : (27 )</b></i>’


Hoạt động1: Môi trờng là gì ?


- Yêu cầu hs quan sát tranh và đọc thơng tin
sgk thảo luận nhóm 2.



- Tranh 1: M«i trờng rừng


+ Môi trờng rừng gồm những thành phần
nào?


+ Môi trờng nớc gồm những thành phần
nào?


+ Môi trờng làng quê gồm những thành
phần nào?


+ Môi trờng đô thị gồm những thành phần
nào?


+ Môi trờng là gì?


GVKL: Môi trờng là tất cả những gì có
<i>xung quanh chúng ta..</i>


Hot ng 2 : Một số thành phần của môi
<i>trờng địa phơng.</i>


- GV cho cả lớp thảo luận nhóm 2.
+ Bạn sống ở đâu, Làng quê hay đô thị?
+ Hãy nêu một số thành phần của môi trờng
nơi bn ang sng?


+ Môi trờng nơi bạn sống nh thÕ nµo?



+ Bạn cần làm gì để mơi trờng nơi bạn sống
đợc trong lành?


- GV kÕt luËn chung.


<i><b>3. Củng cố - dặn dò: 2</b></i>


- Em c m mỡnh đợc sống trong mơi trờng
nh thế nào? ở đó có các thành phần gì ? Hãy
vẽ những gì mình m c.


- N/x giờ học, khen h/s hăng hái phát biểu.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- H/s quan sỏt tranh thảo luận nhóm 2
* Nhóm trởng điều khiển nhóm mình
hoàn thành các nhiệm vụ đợc giao.
* Cử đại diện lên trình bày kết quả làm
việc trớc lớp.


- Nhãm kh¸c bỉ xung.


<i>- Mơi trờng là tất cả những gì trên trái </i>
<i>đất này: biển cả, sơng ngịi, ao hồ, đất </i>
<i>đai, sinh vật, khí quyển, ánh sáng, </i>
<i>nhiệt độ.</i>


- Hoạt động nhốm 2


* HS căn cứ vào mơi trờng nơi mình


đang sống để giới thiệu.


- HS l¾ng nghe và thực hiện.
<b>Khoa học</b>


<b>Đ</b>

<b>63: Tài nguyên thiên nhiên</b>
<b>I.Muc tiªu: </b>


Học sinh nêu đợc một số ví dụ về lợi ích của tài nguyên thiên nhiên. Kể tên
một số tài nguyên của nớc ta.


Kh¾c sâu kiến thức về tài nguyên thiên nhiên, cách khai thác, bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên.


Gi¸o dơc häc sinh biÕt tiÕt kiƯm tài nguyên thiên nhiên.
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


GV: B¶ng phụ, phấn mầu, mầu vẽ, tranh về thiên nhiên.
HS : Sgk + vë bµi tËp


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KiĨm tra bµi cị : (5)</b>
+ Môi trờng là gì ?


+ Môi trờng nhân tạo gồm những thành phần
nào?



- Giỏo viờn nhận xét đánh giá.
<b> B. Bài mới:</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : (1 )</b></i>’


<i><b>2. Các hoạt động học tập : (27 )</b></i>’


<b>Hoạt động 1 : Khái niệm về tài nguyên thiên </b>


- HS trả lời


- H/s nhn xột ỏnh giỏ


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i>nhiên.</i>


- Cho hs thảo luận câu hỏi.


+ Thế nào là tài nguyên thiên nhiên ?


+ Loại tự nhiên nào đợc thể hiện trong hình
minh hoạ ?


+ Nêu lợi ích của từng loại tài nguyên đó.
*Giáo viên KL: Tài nguyên thiên nhiên là
<i>những của cải có sẵn có trong mơi trờng tự </i>
<i>nhiên…….</i>


<b>Hoạt động 2: </b><i>ích lợi của thiên nhiên tự nhiên</i>


- GV cho hs hoạt động nhóm 2


- GV viết vào giấy nhỏ tên các loại tài nguyên,
h/s bốc thăm tên 1 tài nguyên thiên nhiên nào
thì vẽ tranh đó.


- Giáo viên nhận xét kết luận
- Yêu cầu hs trình bày bảng phụ.
- Các nhóm cử đại diện trình by.
- Giỏo viờn ỏnh giỏ.


<i>3<b>. Củng cố - dặn dò : 2</b></i>’


- Giáo viên nhận xét đánh giá nội dung.
- Nhắc hs về nhà tìm hiểu thêm về tài nguyên
thiên nhiên ở địa phơng.


- HS tr¶ lêi tiÕp nối


+ Tài nguyên thiên nhiên là những
<i>của cải có sẵn có trong môi trờng tự</i>
<i>nhiên.</i>


- Ti nguyờn giú, nc, rừng, đất….
- H/s nêu tác dụng của các loại tài
ngun, gió nớc, rừng, đất…
HS trình bày


- 1 em đại diện lên bốc thăm



- 2 H/s cùng vẽ tranh để thể hiện ích
lợi của tài nguyên thiên nhiên đó.
- Đại diện đi chấm điểm lẫn nhau.


- HS lắng nghe và thực hiện.
---


<b>Khoa học</b>


<b></b>

<b>64 : Vai trị của mơi trờng tự nhiên </b>
đối với đời sống con ngời


<b>I.Muc tiªu: Gióp häc sinh.</b>


- Nêu đợc những ví dụ chứng tỏ mơi trờng tự nhiên có ảnh hởng lớn đến đời
sống con ngời.


- Biết những tác động của con ngời đối với thiên nhiên tự nhiên và môi trờng..
- Giáo dục học sinh ý thức bảo v thiờn nhiờn.


<b>II. </b>


<b> Đồ dùng dạy học :</b>


GV : PhiÕu häc tËp, tranh rõng, èng khãi, nguồn nớc tự nhiên bị ô nhiễm.
HS : Sgk + vở bài tập.


<b>III.Các ho¹t déng d¹y </b>–<b> häc :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>A. KiĨm tra bµi cị: (5’)</b>


Nêu ích lợi của tài nguyên đất, nớc, đá.. đối với đời
sống?


Con ngời tác động nh thế nào vào môi trờng tự nhiên?
- Giáo viên nhận xét đánh giá.


<b>B. Bµi míi : </b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : (1 )</b></i>’


<i><b>2. Các hoạt động : (27 )</b></i>’


Hoạt động 1 : HS thảo luận + Tự làm câu hỏi.
+ Nêu nội dung hình vẽ trong sgk.


+ Môi trờng tự nhiên cung cấp cho con ngời những gì?
+ Môi trờng tự nhiên nhận ở con ngời những gì ?
- Giáo viên kết luận.


Hot động 2 : Vai trị của mơi trờng.
- u cầu hs thảo luận nhóm.


+ Nêu vai trị của mơi trờng tự nhiên đối với đờì sống
con ngời.


2 HS tr¶ lêi
HS nhËn xÐt.


Hs bỉ sung


Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

+ Môi trờng cho ?
+ M«i trêng nhËn ?


+ Điều gì xảy ra khi con ngời khai thác tự nhiên một
cách bừa bãi và thải vào môi trờng nhiều chất độc hại?


<i><b>3. Củng cố - dặn dò: 2</b></i>
- Tổng kết bài.


- Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học.


HS lµm phiÕu häc tËp


thức ăn, không khí, nớc
uống, đất.v.v.


Phân rác thải, nớc tiểu v.v.
- cạn kiệt, ơ nhiễm, suy
sối đất, bị phỏ hu


Hs tự liên hệ
Lắng nghe



Khoa häc



<b>Đ</b>

<b>65 : Tác động của con ngời đến môi trờng rừng</b>
<b>I/ Mục tiêu: Sau khi học bài này, học sinh biết :</b>


Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. Nêu tác hại của việc phá
rừng.


Rèn kĩ năng tuyên truyền mọi ngời tác hại của việc tàn phá rừng.
Gi¸o dơc các em ý thức học tập tốt và bảo vệ rừng.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


Giáo viên: Tranh ảnh về rừng.
Học sinhánhgk + vở bài tập.
<b>III/ Các hoạt động dạy học :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KiÓm tra bài cũ : (5) </b>


+ Môi trờng tự nhiên cho con ngời những
gì ?


+ Mụi trờng tự nhiên nhận lại từ các hoạt
động sống và sản xuất của con ngời những
gì ?


<b>B. Bµi míi : </b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : (1 )</b></i>’



<i><b>2. Các hoạt động học tập : (27 )</b></i>’
<b>Hoạt động1: Nguyên nhân</b>


Quan sát và thảo luận nhóm 2.


+ Con ngi khai thác gỗ và phá rừng để
làm gì ? Em hãy nêu việc làm đó tơng ứng
với từng hình minh ha trong sgk ?


+ Có những nguyên nhân nào khiến rừng bị
tàn phá ?


GV KL: Cú nhiều lí do khiến rừng bị tàn
phá nh đốt rừng làm nơng rẫy, lấy gỗ…..
<b>Hoạt động 2 : Tác hại của việc phá rừng.</b>
- Quan sát hình 5,6


- Đại diện trình bày trớc lớp
- Nhận xét, chốt lại néi dung bµi.


* Khí hậu thay đổi, lũ lụt hạn hán xảy ra
th-ờng xun. Đất đai bị sói mịn, động thực
vật quý hiếm giảm dần…


- HS tr¶ lêi.


* Nhóm trởng điều khiển nhóm mình
hồn thành các nhiệm vụ đựơc giao.
* Cử đại diện trình bày kết quả làm việc
trớc lớp.



+ Hình 1: Con ngời khai thác gỗ và phá
rừng để lấy đất canh tác, trồng cây…
+ Hình 2: phá rừng để lấy củi đốt làm
than mang bán.


+ Hình 3: phá rừng để lấy gỗ làm nhà…
+ Hình 4: phá rừng để làm nơng rẫy…
<i>- Do con ngời khai thác và do chỏy </i>
<i>rng.</i>


- Nhóm khác bổ xung.
- Thảo luận theo nhóm 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b>3. Củng cố - dặn dò: 2</b></i>


- Nguyên nhân nào khiến rừng bị tàn phá?
- Việc phá rừng gây nên những hậu quả gì?
- Liên hệ nội dung bài.


- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- HS trả lêi.
- H/s liªn hƯ


---
<b>Khoa häc</b>


<b>Đ</b>

<b>66 : Tác động của con ngời đến môi trờng đất</b>
<b>I/ Mục tiêu: Học sinh biết :</b>


Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy
thoái.


Khắc sâu kiến thức về sự suy thoái của môi trờng đất.


Giáo dục các em ý thức học tập tốt, Các em có ý thức bảo vệ mơi trờng đất.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


Giáo viên : Tranh sách giáo khoa.
Học sinh : Sgk + vở bài tập.
<b>III/ Các hoạt động dạy học :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KiÓm tra bài cũ : (5)</b>


+ Những nguyên nhân nào khiến rừng bị tàn
phá?


+ Vic phỏ rng dn đến những hậu quả gì?
<b>B. Bài mới : </b>


<b>1/ Hoạt động1: Nguyên nhân dẫn đến việc </b>
<i>đất trồng ngày càng b thu hp.</i>


- Cho hs quan sát hình 1, 2 và thảo luận.


+ Nguyờn nhõn dn n s thay đổi đó là gì?
+ ở địa phơng em, nhu cầu sử dụng đất thay


đổi nh thế nào?


+ Theo em nguyên nhân nào dẫn đến sự thay
đổi đó?


- GV KL: Dân số tăng nhanh, nhu cầu về đô
thị hóa ngày càng cao….


<b>2/ Hoạt động 2: Nguyên nhân dẫn đến việc </b>
<i>đất trồng ngày càng bị suy thoái.</i>


- Cho hs quan sát tranh 3, 4 và thảo luận
nhóm đơi.


+ Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hóa
học, thuốc trừ sâu…đối với mơi trờng đất.
+ Nêu tác hại của rác thải đối với môi trờng
đất.


- Em có biết những nguyên nhân nào làm cho
mơi trờng đất bị suy thối?


- NhËn xÐt, chèt l¹i nội dung bài.


<i><b>3. Củng cố - dặn dò : 2</b></i>


+ Em cần làm gì để mơi trờng đất khơng bị ơ
nhiễm?


- H/s tr¶ lêi.



* Nhóm trởng điều khiển nhóm mình
hồn thành các nhiệm vụ đựơc giao.
- H 1, 2: Trớc kia: con ngời sử dụng đất
để trồng trọt, xung quanh có nhiều cây
cối.


- Hiện nay: Hai bên bờ sơng đã có nhà
máy khu cơng nghiệp, chợ…


+ Dân số ngày càng tăng, đơ thị hóa
ngày càng mở rộng, nhu cầu về nhà ở
tăng lên, do vậy diện tích đất bị thu hẹp
- Số hộ gia đình tăng, xây dựng nhà
máy, khu cơng nghiệp, trờng học,
đ-ờng…


- Dân số tăng nhanh, nhu cầu về đô thị
hóa ngày càng cao.


* Nhóm trởng điều khiển nhóm mình
hồn thành nhiệm vụ đợc giao.


* Các nhóm cử i din bo cỏo kt
qu trc lp.


- Đất không còn tơi xốp nh sử dụng
phân xanh, phân chuồng


- Rác thải làm cho môi trờng đất bị ô


nhiễm v b suy thoỏi.


- Chất thải khu công nghiệp của nhà
máy, xí nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Nhắc chuẩn bị giê sau.


viÖn.


- Tuyên truyền mọi ngời, ngời thân hạn
chế sử dụng phân hóa học, thuốc trừ
sâu, rác thải để ỳng ch.


- HS lắng nghe và thực hiện.


---
<b>Khoa häc</b>


<b>Đ</b>

<b>67: Tác động của con ngời đến môi trờng </b>
không khí và nớc


<b>I. Muc tiªu: Gióp häc sinh.</b>


- Nêu một số ngun nhân dẫn đến mơi trờng khơng khí và nc b ụ nhim.


- Liên hệ thực tế những nguyên nhân gây ô nhiếm môi trờng.Nêu tác hại của việc ô
nhiễm không khí và nớc.


- Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môI trờng không khí và nớc.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>



- Giáo viên: nội dung bài.
- Học sinh: sách, vở.
<b>III. Các hoạt động dạy - học.</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KiÓm tra bµi cị: (5’)</b>


- HS nêu tác động của con ngời đến môi trờng đất.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.


<b>B. Bµi míi :</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : (1 )</b></i>’


<i><b>2. Các hoạt động học tập : (27 )</b></i>’
<b>Hoạt động 1 : HS quan sát thảo luận</b>


+ Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm và những ống
dẫn dầu đi qua đại dơng bị rò r?


+ Tại sao cây bị chụi lá?


+ Nờu mi quan hệ giữ ơ nhiễm mơi trờng khơng khí
với ơ nhim mụi trng t v nc.


+ Nguyên nhân gây ra ô nhiễm không khí?
+ Nguyên nhân gây ra ô nhiễm níc?



<b>Hoạt động 2 : HS liên hệ địa phơng.</b>


nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trờng nớc và khơng khí
ở địa phơng?


Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nớc.
GV nhận xét đánh giá.


<i><b>3. Cđng cè - dặn dò : 2</b></i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.


2 HS trả lời


Lắng nghe


HS quan sát T 138 SGK.
HS thảo luận


HS trình bày


GV nhn xột ỏnh giỏ.
Khớ thải, tiếng ồn . v . v .
nớc thải thuốc trừ sâu
HS trình bày


- HS chó ý l¾ng nghe.
---


<b>Khoa học</b>



<b>Đ</b>

<b>68 : Một số biện pháp bảo vệ môi trờng</b>
<b>I. </b>


<b> Muc tiªu : </b>


- Học sinh nêu đợc một số biện pháp bảo vệ môi trờng ở mức độ quốc gia, cộng
đồng và gia đình. Thực hiện đợc một số biện pháp bảo vệ môi trng.


- Khắc sâu kiến thức về bảo vệ môi trờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


GVv h/s su tầm một số hình ảnh, thơng tin về các biện pháp bảo vệ môi trờng.
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ : (5)</b>


+ Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm môi trờng nớc và
không khí.


- Giỏo viờn nhận xét đánh giá.
<b>B.Bài mới : </b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : (1 )</b></i>’


<i><b>2. Các hoạt động : (27 )</b></i>’
<b>Hoạt động 1:</b>



- Cho hs quan sát và tự làm.


- Yêu cầu hs nêu nội dung từng tranh.


+ Mọi ngời có ý thức nh thế nào đối với vệ sinh
môi trờng ?


+ Nêu biện pháp bảo vệ mơi trờng.
<b>Hoạt động 2 :</b>


- Cho hs thi tuyªn truyền bảo vệ môi trờng


- Giáo viên tổ chức học sinh chia sẻ thông tin tuyên
truyền về bảo vệ môi trêng.


- GV nhận xét đánh giá.


<i><b>3. Cđng cè - dỈn dò : 2</b></i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Nhắc hs chuẩn bị bài sau.


2 HS trả lời


Lắng nghe


- HS quan sát hình 1 - 5 sgk
- trồng c©y g©y rõng


phủ xanh đồi trọc
xử lý nớc thải , rỏc hi



3 HS trình bày


HS nhn xột ỏnh giá
- HS lắng nghe và thực hiện.
---


<b>Khoa häc</b>


<b>§</b>

<b>69 : Ôn tập: Môi trờng và tài nguyên thiên nhiªn</b>
<b>I. Muc tiªu: Gióp häc sinh.</b>


- Cđng cè kiÕn thøc về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng và một số biện pháp
bảo vệ môi trờng.


- Bit mt s tài ngun liên quan đến mơi trờng.


- Gi¸o dơc häc sinh có ý thức bảo vệ môi trờng tài nguyên thiên nhiên.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập
- Häc sinh: s¸ch, vë.


<b>III. C¸c ho¹t déng d¹y - häc.</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. Kiểm tra :</b>


sự chuẩn bị của học sinh


<b>B. Bài mới :</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : (1 )</b></i>’


<i><b>2. Các hoạt động học tập : (27 )</b></i>’
<b>Hoạt động 1 : Thảo luận cá nhân</b>
+ Nêu khái niệm về môi trờng?
- Giáo viên nhận xét đánh giá.


+ Kể tên một số từ ngữ liên quan đến
môi trờng?


<b>Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm đơi.</b>
+ Điều gì xảy ra khi có q nhiều khói
khí độc thải vào khơng khí ?


+ Yếu tố nào đợc nêu ra dới đây có thể
làm ơ nhiễm nớc?


L¾ng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

+ BiƯn ph¸p nào trong quá trình làm
tăng số lợg làm ô nhiếm môi trờng?
+ Theo bạn điều nào là quan trong nhất
của níc s¹ch?


- GV nhận xét đánh giá.


<i><b>3. Củng cố - dặn dò : 2</b></i>’
- Giáo viên nhận xét đánh giá



Không khí bị ô nhiễm
Rác thải


Thuốc trừ sâu


- HS chó ý l¾ng nghe.


Khoa häc


<b>Đ</b>

<b>70 : kiểm tra định kì cuối học kì II </b>
Đề kiểm tra của phòng giáo dục


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×