Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

T4 SU DUNG BPNT TRONG VBTM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.61 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần: 1 Ngày soạn: 28/08/2012
Tiết PPCT: 4 Ngày dạy : 30/08/2012


<b>SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT </b>


<b>TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH</b>



<b>A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b>


- Hiểu vai trò của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
- Tạo lập được văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.
<b>B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ:</b>


<b> 1. Kiến thức:</b>


- Văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường gặp.
- Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Nhận biết các biện pháp nghệ thuật đựơc sử dụng trong các văn bản thuyết minh
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh.


<b> 3. Thái độ: Tôn trọng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh để vận dụng vào làm văn</b>
một cách phù hợp hơn.


<b>C. PHƯƠNG PHÁP: </b>


- Phát vấn, đàm thoại, giải thích, thảo luận nhóm…
<b>D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b> 1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS 9A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:…………..; KP:…………..)</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài vở ở nhà của HS</b>



<b> 3. Bài mới: Ở lớp 8, các em đã được học và vận dụng văn bản thuyết minh, tiết học này chúng ta tiếp</b>
tục tìm hiểu và vận dụng kiểu văn bản này ở một yêu cầu cao hơn, đó là: Để văn bản thuyết minh sinh
động, hấp dẫn và bớt khơ khan thì cần sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b>


<b>TÌM HIỂU CHUNG</b>


<b>GV: HS nhắc lại văn bản thuyết minh là gì? Các phương</b>
pháp thuyết minh thường dùng?


<b>HS: </b><i>Là loại văn bản cung cấp tri thức khách quan về các</i>
<i>hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng</i>


<b>GV: Kể tên các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong văn bản</b>
thuyết minh và nêu tác dụng của các nghệ thuật ấy?


<b>HS: </b><i>Kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân</i>
<i>hóa… nhằm làm rõ đặc điểm của đối tượng được thuyết minh</i>
<i>một cách sinh động, gây hứng thú cho người đọc</i>


<b>GV nhận xét, nhắc lại kiến thức cũ và chốt ý</b>
<b>* HS: </b><i>Đọc Vb “Hạ Long- Đá và Nước” SGK/12</i>


<b>GV: Văn bản này thuyết minh đặc điểm của đối tượng nào?</b>
<b>HS:</b><i> Đối tượng là: Đá và Nước</i>


<b>GV: Văn bản có cung cấp được tri thức khách quan về đối</b>
tượng khơng? Vì sao?



<b>HS: </b><i>Có. Vì cung cấp cho ta tri thức khách quan về đối Nước</i>


<b>I. TÌM HIỂU CHUNG</b>


<b>1.Ơn tập kiến thức về văn bản</b>
<b>thuyết minh</b>


- Là kiểu văn bản thông dụng trong
mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp
tri thức khách quan về các hiện tượng
và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng
phương thức trình bày, giới thiệu,
giải thích.


- Phương pháp thuyết minh: liệt kê,
định nghĩa, phân loại, nêu ví dụ, so
sánh…


- Các biện pháp nghệ thuật sử dụng:
kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối
ẩn dụ, nhân hóa…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>và Đá </i>


<b>GV: Tác giả đã vận dụng phương pháp thuyết minh nào là</b>
chủ yếu ?


<b>HS: </b><i>Phương pháp liệt kê (Hạ Long có nhiều đảo, nhiều</i>
<i>nước, nhiều hang động…) và phương pháp giải thích..</i>



<b>GV: Để cho bài văn sinh động, tác giả cần vận dụng những</b>
biện pháp nghệ thuật nào ?


<b>HS:</b><i>Biện pháp tưởng tượng, liên tưởng (nước tạo sự di</i>
<i>chuyển…sự thú vị của cảnh; tuỳ theo tốc độ, góc độ di</i>
<i>chuyển tạo nên thế giới sống động, thập loại chúng sinh Đá</i>
<i>chen chúc nhau, già đi trẻ lại.. )</i>


<i>Nghệ thuật: Nhân hoá, miêu tả , so sánh cảnh vật vơ tri vơ</i>
<i>giác trở nên có hồn như con người (Nước có thể bơi nhanh</i>
<i>hơn thuyền buồm, như một người bộ hành tùy hứng lúc đi lúc</i>
<i>dừng, lúc nhanh lúc chậm</i>...<i>Bọn người đá trở về vị trí của họ,</i>
<i>đá trẻ trung, đầu bạc trắng xóa như một tiên ơng khơng có</i>
<i>tuổi…)</i>


<b>GV: Để bài văn thuyết minh được sinh động, hấp dẫn ta cần</b>
phải làm gì ? Tác dụng của việc sử dụng các biện pháp nghệ
thuật đó?


<b>HS: </b><i>Sử dụng các biện pháp nghệ thuật được sử dụng</i>:<i> kể</i>
<i>chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa… Làm rõ</i>
<i>đặc điểm của đối tượng được thuyết minh một cách sinh</i>
<i>động nhằm gây hứng thú cho người đọc</i> .


<b>GV: Khi sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong bài văn</b>
thuyết minh ta cần chú ý điều gì?


<i><b>HS</b>: Sử dụng thích hợp -> Nổi bật đặc điểm của đối tượng,</i>
<i>gây hứng thú cho người đọc.</i>



=> HS đọc nội dung phần ghi nhớ
<b>LUYỆN TẬP </b>


<b>HS nêu yêu cầu của BT1 và thảo luận cặp 2 HS – 5 phút (Các</b>
nhóm nhận xét, bổ sung, GV chốt ý )


<b>GV: Văn bản có tính chất thuyết minh khơng? Tính chất đó</b>
thể hiện ở những đặc điểm nào? Những phương pháp nào đã
được sử dụng?


<b>GV:Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?</b>
<b>HS: </b><i>Có tính chất thuyết minh vì đã cung cấp cho người đọc</i>
<i>những tri thức khách quan về lồi ruồi.</i>


<i>- Tính chất ấy thể hiện ở các chi tiết:</i>


<i>+ Con là ruồi xanh, thuộc họ cơn trùng hai cánh … ruồi</i>
<i>Giấm</i>


<i>+ Bên ngồi ruồi mang 6 triệu vi khuẩn … 19 triệu tỉ con</i>
<i>ruồi</i>


<i>+ … một mắt chứa hàng triệu mắt nhỏ …</i>..<i> trượt chân….</i>
<i>- Những phương pháp thuyết minh đã được sử dụng</i>:<i> Giải</i>
<i>thích, nêu số liệu, so sánh, liệt kê</i>


<i><b>GV : Bài thuyết minh có nét gì đặc biệt</b></i>


<i><b>2. </b></i> <b>Văn bản: “Hạ Long - Đá và</b>


<b>Nước”</b>


- Đối tượng thuyết minh: Đá và Nước
- Phương pháp thuyết minh:


Liệt kê và giải thích


- Các biện pháp nghệ thuật:


tưởng tượng, liên tưởng; nhân hóa, so
sánh, miêu tả..


=>Làm rõ đặc điểm của đối tượng
được thuyết minh một cách sinh động
nhắm gây hứng thú cho người đọc
<b>* Ghi nhớ: Sgk/13</b>


<b>II. LUYỆN TẬP:</b>
<b>1.BT 1/13</b>


- Vb là một câu chuyện vui có tính
chất thuyết minh


(Giới thiệu về họ, giống, lồi, về các
tập tính sinh sống, đặc điểm cơ thể)
của loài ruồi


- Phương pháp: <i>Giải thích, nêu số</i>
<i>liệu, so sánh, liệt kê</i>



- Các biện pháp nghệ thuật: Miêu tả,
kể chuyện, nhân hóa


(Ruồi Xanh như là một bị cáo trong
phiên tòa..)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HS <i>: Bài viết có cấu trúc đặc biệt</i>


<i>+ Về hình thức: Giống như văn bản tường thuật một phiên</i>
<i>toà</i>


<i>+ Về cấu trúc: Giống như biên bản một cuộc tranh luận về</i>
<i>mặt pháp lý</i>


<i>+ Về nội dung: Giống một câu chuyện kể về loài ruồi</i>
<i>- Sử dụng BPNT: Kể chuyện, miêu tả, nhân hố</i>
<i><b>GV: Các BPNT ấy có tác dụng gì?</b></i>


<i><b>HS:</b> Làm cho văn bản trở nên sinh động, hấp dẫn, thú vị.</i>
<i>Nhờ BPNT mà gây hứng thú cho người đọc)</i>


<i>( HS thảo luận, trả lời, Gv nhận xét)</i>
<b>HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>


Gv yêu cầu HS nhắc lại những biện pháp nghệ thuật thường
sử dụng và tác dụng của các biện pháp nghệ thuật ấy trong
văn bản thuyết minh?


- HS tập viết đoạn văn thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam
có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật đã học: so sánh, nhân


hóa, ẩn dụ, tự thuật, kể chuyện, ….


- HS đọc kỹ yêu cầu và làm BT 2


<b>III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>


- Tập viết đoạn văn Thuyết minh về
<i>chiếc nón có sử dụng các biện pháp</i>
nghệ thuật


- Chuẩn bị: “Luyện tập sử dụng một
số biện pháp nghệ thuật trong văn
bản Thuyết minh”. Cần lập dàn ý,
viết phần mở bài cho đề văn Thuyết
<i>minh về chiếc nón </i>


<b>E. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...
...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×