Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Nghiên cứu đặc điểm phân bố và cấu trúc rừng lùng (bambusa longgissima sp nov) tại địa bàn xã châu thắng, huyện quỳ châu, tỉnh nghệ an (khóa luận quản lý tài nguyên rừng và môi trường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.56 MB, 59 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG
----------o0o----------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ CẤU TRÚC RỪNG
LÙNG (BAMBUSA LONGISSIMA SP.NOV) TẠI ĐỊA BÀN XÃ
CHÂU THẮNG, HUYỆN QUỲ CHÂU, TỈNH NGHỆ AN
NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MÃ SỐ: 7620211
Giáo viên hướng dẫn

: NGƯT.PGS.TS. Trần Ngọc Hải

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Văn Tuấn

Mã sinh viên

: 1653020185

Lớp

: K61b-QLTNR

Khóa học

: 2016-2020


Hà nội, 2020


LỜI CẢM ƠN
Được sự nhất trí của Ban giám Hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa
QLTNR&MT, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Trần Ngọc Hải đã giúp tôi tiến
hành và thực hiện thành khóa luận “Nghiên cứu đặc điểm phân bố và cấu trúc
rừng Lùng (Bambusa longissima sp.Nov) tại địa bàn xã Châu Thắng, huyện
Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An” để hồn thành chương trình đào tạo hệ chính quy của
trường Đại học Lâm Nghiệp khóa học 2016 – 2020.
Để hồn thành khóa luận này, ngồi sự nỗ lực của bản thân, tơi đã nhận
được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy, cô giáo và các bạn học trường Đại học Lâm
Nghiệp trong suốt quá trình thực hiện. Nhân cơ hội này, tơi xin gửi lời cảm ơn
sâu sắc tới tồn thể các thầy cô Trường Đại học Lâm Nghiệp đã truyền đạt cho
tôi những kiến thức cơ bản nhất về chuyên môn, cũng như tạo điều kiện cho tôi
học tập và nghiên cứu trong suốt những năm học tập và nghiên cứu tại trường.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Trần Ngọc Hải đã tận
tình trực tiếp hướng dẫn và theo dõi tôi trong suốt quá trình làm đề tài khóa luận.
Và trong q trình nghiên cứu và thực hiện khóa luận tốt nghiệp, tơi đã
nhận được sự giúp đỡ hết sức nhiệt tình của các cán bộ hạt kiểm lâm và cán bộ
làm việc tại xã Châu Thắng, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An, và nhân dân địa
phương. Từ đó giúp tơi hồn thành tốt hơn đề tài nghiên cứu. Tơi xin bày tỏ lịng
cảm ơn sâu sắc tới tất cả sự giúp đỡ đó.
Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng trong quá trình độ chun mơn của tơi và thời
gian tiến hành cịn hạn chế bởi dịch bệnh Covid-19 nên bài luận văn khó có thể tránh
khỏi những sai sót, rất mong nhận được sự quan tâm, đóng góp, bổ sung ý kiến của
các thầy, cô giáo và các bạn để bài luận văn được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 10 tháng 5 năm 2020
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Văn Tuấn
i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................... v
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................ vi
DANH MỤC HÌNH ẢNH .................................................................................. vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ................................................. 2
1.1. Trên thế giới ................................................................................................... 2
1.1.1 Nghiên cứu phân loại và phân bố các loài tre trúc trên thế giới .................. 2
1.1.2. Nghiên cứu về đặc điểm phân bố và cấu trúc của loài Lùng (Bambusa
longissima sp.Nov) trên thế giới. .......................................................................... 3
1.2. Ở Việt Nam .................................................................................................... 4
1.2.1. Đặc điểm phân bố và cấu trúc rừng của các loài tre trúc ở Việt Nam ........ 4
1.2.2. Nghiên cứu về đặc điểm phân bố và cấu trúc của loài Lùng (Bambusa
longissima sp.Nov) thuộc chi Tre gai (Bambusa) ở Việt Nam ............................. 6
CHƯƠNG II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG & PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 8
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 8
2.1.1. Mục tiêu khái quát ....................................................................................... 8
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 8
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 8
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................. 8
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 8
2.3. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 8
2.4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 9

2.4.1. Phương pháp kế thừa tài liệu....................................................................... 9
2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu ...................................................................... 9
2.4.3. Phương pháp phân tích số liệu nội nghiệp ................................................ 18
ii


CHƯƠNG III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH, KINH TẾ - XÃ HỘI
KHU VỰC NGHIÊN CỨU ................................................................................ 21
3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên xã Châu Thắng, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ
An ........................................................................................................................ 21
3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 21
3.1.2. Đặc điểm tự nhiên ..................................................................................... 21
3.2 Dân cư, kinh tế và văn hóa, xã hội ................................................................ 23
3.2.1 Đặc điểm dân số và thành phần dân cư ...................................................... 23
3.2.2. Đặc điểm kinh tế ....................................................................................... 24
3.2.3. Đặc điểm văn hóa, xã hội .......................................................................... 24
3.3. Đánh giá ưu, nhược điểm về điều kiện tự nhiên, dân cư, kinh tế, văn hóa –
xã hội của xã Châu Thắng, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An .............................. 26
3.3.1. Ưu điểm, thuận lợi .................................................................................... 26
3.3.2. Nhược điểm, khó khăn, thách thức ........................................................... 27
HƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 28
4.1 Đặc điểm hình thái lồi Lùng ........................................................................ 28
4.1.1. Thân khí sinh ............................................................................................. 28
4.1.2. Thân ngầm ................................................................................................. 29
4.1.3. Hình thái lá ................................................................................................ 30
4.2. Đặc điểm vật hậu lồi Lùng ......................................................................... 33
4.3. Đặc điểm phân bố lâm phần lùng tại xã Châu Thắng, huyện Quỳ Châu, tỉnh
Nghệ An .............................................................................................................. 34
4.4. Đặc điểm cấu trúc lâm phần lùng tại xã Châu Thắng, huyện Quỳ Châu, tỉnh
Nghệ An .............................................................................................................. 35

4.4.1. Cấu trúc mật độ ......................................................................................... 35
4.4.2. Cấu trúc tuổi .............................................................................................. 37
4.4.3. Cấu trúc tầng thứ ....................................................................................... 38
4.4.4. Cấu trúc tổ thành ....................................................................................... 39
4.5. Những tác động của tự nhiên và con người đến sự phát triển của loài Lùng
tại xã Châu Thắng, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An .......................................... 44
iii


4.5.1. Những tác động của tự nhiên .................................................................... 44
4.5.2. Những tác động của con người ................................................................. 44
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ............................................................ 45
1. Kết Luận .......................................................................................................... 45
2. Tồn tại.............................................................................................................. 47
3. Kiến nghị ......................................................................................................... 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 49

iv


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Nguyên nghĩa

Chữ viết tắt
D1.3

Đường kính thân cây đo ở vị trí 1.3m

DT


Đường kính tán

HVN

Chiều cao vút ngọn

HDC

Chiều cao dưới cành

HPC

Chiều cao phân cành

CTTT

Công thức tổ thành

ODB

Ơ dạng bản

OTC

Ơ tiêu chuẩn

TB

Trung bình


UBND

Ủy ban nhân dân

FAO

Tổ chức lương thực và nông nghiệp Liên hợp quốc

QLTNR&MT

Quản lý tài nguyên rừng và môi trường

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Diện tích rừng tre nứa ở Việt Nam ........................................................ 4
Bảng 3.1: Báo cáo dân số UBND xã Châu Thắng .............................................. 23
Bảng 4.1: Mô tả đặc điểm vật hậu loài Lùng tại xã Châu Thắng ....................... 33
Bảng 4.2. Phân bố loài lùng theo trạng thái rừng ............................................... 34
Bảng 4.3. Phân bố loài lùng theo đai cao ............................................................ 34
Bảng 4.4: Cấu trúc rừng Lùng thuần loài............................................................ 35
Bảng 4.5: Cấu trúc rừng Lùng hỗn giao gỗ......................................................... 36
Bảng 4.6: Cấu trúc tuổi của rừng Lùng thuần loài .............................................. 37
Bảng 4.7: Cấu trúc tuổi của rừng Lùng hỗn giao gỗ ........................................... 37
Bảng 4.8. So sánh mật độ, cấu trúc, sinh trưởng của loài Lùng tại khu vực
nghiên cứu ........................................................................................................... 42

vi



DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 4.1. Hình ảnh thân khí sinh ........................................................................ 28
Hình 4.2. Hình thái thân ngầm ............................................................................ 29
Hình 4.3. Hình ảnh lá quang hợp ........................................................................ 30
Hình 4.4. Hình thái lá mo .................................................................................... 31
Hình 4.5. Đốt mang cành

................................................................................ 32

Hình 4.6. Màu sắc của cây ................................................................................. 32
Hình 4.7. Độ dày lóng

..................................................................................... 32

Hình 4.8. Đặc điểm đốt của cây ......................................................................... 32

vii


ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, tài nguyên rừng tự nhiên của nước ta ngày càng cạn kiệt, nhà
nước đã có chủ trương đóng cửa rừng tự nhiên nhằm: duy trì tính đa dạng sinh
học, bảo vệ rừng đầu nguồn, phòng chống lũ lụt… làm cho sức ép về kinh tế đối
với rừng trồng ngày càng cao. Đặc biệt đối với vùng trung du miền núi, đời sống
của người dân phụ thuộc rất nhiều vào rừng. Bên cạnh đó, nhu cầu sử dụng sản
phẩm lâm nghiệp ngày càng lớn, vì vậy rừng trồng cung cấp sản phẩm lâm
nghiệp chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế nói chung và kinh doanh lâm
nghiệp nói riêng .
Xã Châu Thắng, nằm trên địa bàn huyện Quỳ Châu có diện tích rừng

Lùng tự nhiên, thuộc phân bộ tre nứa, là lồi cây có khu vực phân bố ít, chủ yếu
có ở Nghệ An, Thanh Hóa và Sơn La.
Lùng là lồi cây mọc tự nhiên, có thân ngầm và mọc thành các bụi, trong
các bụi chúng thường mọc xen kẽ vs nhau với khoảng cách k lớn, tạo nên sự liên
kết, giúp chống lại các ngoại lực trong tự nhiên, chính vì vậy nên trong thực tế
chúng có cơng dụng chống xói mịn và rửa trơi đất, tuy nhiên thời gian gần đây
chúng bị khai thác khá nhiều do nhu cầu của người dân và 1 số doanh nghiệp,
làm cho ảnh hưởng tới phạm vi phân bố của Lùng, ngồi ra cịn 1 số tác động
khác như hoạt động đốt rừng làm nương rẫy của người dân, lấn chiếm rừng, gây
ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường sinh thái.
Hiện tại cũng đã có 1 số nghiên cứu về loài Lùng, nhưng như vậy là chưa
đủ, cần có thêm nghiên cứu về đặc điểm phân bố và cấu trúc rừng để có những
biện pháp khắc phục tốt hơn. Tại khu vực xã Châu Thắng, huyện Quỳ Châu, tỉnh
Nghệ An chưa có nghiên cứu cụ thể nào về lồi Lùng. Vì vậy nên tơi đã thực
hiện khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố và cấu trúc rừng
Lùng (Bambusa longissima sp.Nov) tại địa bàn xã Châu Thắng, huyện Quỳ
Châu, tỉnh Nghệ An”. Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần đánh giá được tình trạng
phân bố và đặc điểm cấu trúc của loài tại khu vực nghiên cứu, nhằm đưa ra được
giải pháp bảo tồn và khai thác có kiểm sốt lồi hơn.
1


CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Trên thế giới
1.1.1 Nghiên cứu phân loại và phân bố các loài tre trúc trên thế giới
Tre trúc là một loài thuộc tài nguyên Lâm sản ngồi gỗ có giá trị lớn. Đời
sống con người có mối liên hệ với lồi này khá nhiều. Tre thuộc phân họ Tre
(Bambusoideae), họ Cỏ (Poaceae), trên thế giới có khoảng 1200 lồi với 70 chi
phân bố chủ yếu ở vùng khí hậu cận nhiệt đới và nhiệt đới. Tổng diện tích tre

trúc trên thế giới được ước tính khoảng 20 triệu hecta, nước có diện tích và
thành phần tre trúc lớn nhất thế giới là Trung Quốc, sau đó là Ấn Độ. Tre trúc có
cơng dụng và có phần quan trọng đối với con người, từ xa xưa con người đã
dùng chúng để làm nhà, cầu phà, … Trong nơng nghiệp và sản xuất thì chúng
làm cơng cụ. Tre trúc còn được sử dụng làm đồ dùng thông thường như bàn,
ghế, giường, chiếu, rổ, rá, thúng, mủng, đũa ăn, …Hàng thủ công mỹ nghệ, nhạc
cụ như đàn, sáo được sản xuất từ tre và dần trở thành nhu cầu không thể thiếu
đối với mọi người. Trong công nghiệp chúng được sử dụng làm ván, bột giấy.
Một số lồi tre cho măng ăn được, khơng chỉ ăn được mà chúng cịn ăn rất ngon,
có giá trị dinh dưỡng cao và được làm mặt hàng xuất khẩu.
Các nghiên cứu về tre trúc trên thế giới:
Vào năm 1868, tác giả Munro xuất bản “Nghiên cứu về Bambusaceae”,
năm 1896 tác giả Gamble xuất bản “ Các loài tre trúc ở Ấn Độ”. Trong tác
phẩm, tác giả đã mô tả chi tiết về 151 loài tre trúc phân bố ở Ấn Độ và một số
nước khác.
Nói về khu vực châu Á và Thái Bình Dương, tổ chức FAO (1992), (2007)
cũng đã đưa ra danh lục gồm 192 loài tre trúc và đặc điểm phân bố theo đai cao
của một số loài.
S.DransField and E.A Widjaja (1995), đã giới thiệu về tài liệu tre trúc của
Đông Nam Á và đề cập tới các thông tin về tên khoa học, tên địa phương, phân
bố, giá trị sử dụng, đặc điểm sinh thái, đặc điểm hình thái của một số loài.
2


Tác giả Zhu Zhaohua cho biết: Ở đảo Hải Nam phát hiện được 46 lồi tre
nứa, trong đó có 38 lồi phân bố tự nhiên, chủ yếu có 3 lồi mọc tán thuộc chi
Phyllostachys và Sasa, ở tỉnh Vân Nam có 250 lồi được phát hiện, diện tích đạt
tới 331 nghìn hecta.
Điều tra theo nhân tố khí hậu: D.N.Tewari đã công bố số liệu cho biết trên
thế giới hiện nay 80% diện tích rừng tre trúc phân bố ở châu Á, tất cả các vùng

nhiệt đới và cận nhiệt đới của thế giới đều có sự xuất của tre trúc. Độ cao phân
bố của chúng từ mực nước biển lên tới 4000m. Tác giả xây dựng được vùng
phân bố chung cho tre nứa và bản đồ phân bố của một số chi tre trúc quan trọng
trên thế giới. Nhìn vào bản đồ ta có thể thấy được trung tâm phân bố của tre trúc
tập trung vào giải nhiệt đới thuộc châu Á, trong đó phân bố chủ yếu ở Trung
Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Nhật Bản, Malaisya, Trung Phi, Nam Mỹ, và một số
phần nhỏ ở Bắc Mỹ.
Điều tra theo nhân tố địa hình: cũng theo D.N.Tewari (2001) thì Ấn Độ là
nước có diện tích lớn nhất thế giới, có khoảng 2triệu hecta, phân bố từ độ cao sát
mực nước biển lên tới độ cao 3700m sát chân núi Hymalaya. Có 50% số lồi tập
trung ở phía Tây Ấn Độ. Đồng thời tác giả cũng đưa ra dẫn liệu về độ cao phân
bố của một số loài cụ thể.
Phân loại thì tre trúc là những lồi thuộc họ Hịa Thảo (Poaceae) và
chúng có số lượng lồi lớn nhất trong họ này, bao gồm khoảng 1250 loài thuộc
75 chi trên thế giới. Riêng ở châu Á có số lượng lồi phong phú nhất với khoảng
900 lồi thuộc 65 chi; trong đó Trung Quốc có số lượng lồi lớn nhất với 500
lồi thuộc 39 chi, sau đó là Indonesia với 135 lồi thuộc 21 chi và thứ 3 là Ấn
Độ với 130 lồi thuộc 18 chi. Theo Dransfield thì chi Bambusa có nhiều loài
nhất với 37 loài.
1.1.2. Nghiên cứu về đặc điểm phân bố và cấu trúc của loài Lùng (Bambusa
longissima sp.Nov) trên thế giới.
Hiện nay trên thế giới đã có rất nhiều những cơng trình nghiên cứu về
phân bố và cấu trúc của rất nhiều loài tre trúc khác nhau thuộc nhiều phân họ
3


khác nhau được biết đến, các lồi cây trong nhóm lấy măng, nhóm lấy thân, …
và đã có được những nghiên cứu đạt được kết quả tốt.
Tuy vậy, nhưng đối với riêng loài Lùng (Bambusa longissima sp.Nov),
thuộc chi Bambusa lại hầu như khơng có nghiên cứu nào về lồi cây này. Các

nghiên cứu về lồi cây này rất ít, hầu như chỉ có ở Việt Nam với một số bài
nghiên cứu để làm đề tài Luận văn thạc sỹ hay là Khóa luận tốt nghiệp đại học
ngành Lâm học.
1.2. Ở Việt Nam
1.2.1. Đặc điểm phân bố và cấu trúc rừng của các loài tre trúc ở Việt Nam
Ở Việt Nam, sự đa dạng và phong phú về thành phần loài của tre trúc
được thể hiện qua số loài là 194 loài thuộc 26 chi đã được phát hiện. Tuy nhiên
chưa được định danh hết. Tại Việt Nam, ngoài gỗ, tre trúc là nguồn nguyên liệu
quan trọng bậc nhất đối với người dân trong đời sống văn hóa, xã hội, … Chúng
là nguồn nguyên liệu của rất nhiều sản phẩm tiêu dùng cho người dân, k những
vậy nhiều sản phẩm từ tre trúc cũng được làm hàng xuất khẩu. Vì có giá trị như
vậy, nên chúng rất được quan tâm và nghiên cứu khá nhiều.
Theo cơng bố hiện trạng rừng tồn quốc của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn năm 2013, nước ta có khoảng 1.277.587 hecta rừng tre nứa (ha);
trong đó có 1.190.935 hecta rừng tre nứa tu nhiên (bao gồm 517.964 hecta rừng
tre chuẩn loại; 672.971 hecta rừng tre nứa hỗn giao) và 86.652 hecta rừng luồng.
Bảng 1.1 Diện tích rừng tre nứa ở Việt Nam
Loại rừng

Diện tích (hecta)

*Rừng tự nhiên

1.270.469

-Rừng tre nứa

517.964

-Rừng hỗn giao


672.971

*Rừng trồng

86.652

Tổng cộng

1.277.587
(Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, năm 2014)

4


Ngoài những rừng tre được điều tra và thống kê, cịn có rất nhiều cây tre
trúc được trồng rải rác khắp các hộ gia đình ở các Vùng đồng bằng, trung du và
miền núi cũng tạo ra một trữ lượng tre trúc khơng hề nhỏ.
Bộ sách “Thực vật chí Đơng Dương” được xuất bản năm 1923 đã thống
kê 73 loài tre nứa có ở Việt Nam có lẽ là cơng trình nghiên cứu đầu tiên về tre
trúc ở Việt Nam.
Năm 1978 Phạm Văn Dũng cơng bố khoảng 50 lồi có ở Việt Nam. Năm
1999 Phạm Ngọc Hộ đã thống kê được 123 loài, giúp số lượng loài được thống
kê ở Việt Nam tăng lên khá đáng kể. Tiếp đó, từ 2001 đến 2003, Nguyễn Tứ
Ưởng, Lê Viết Lâm (Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam) cùng GS. Xia
Nianhe (chuyên gia phân loại tre (chi Bambusa) của viện thực vật Quảng Châu,
Trung Quốc) đã xác định ở Việt Nam có 113 loài thuộc 22 chi, kiểm tra, cập
nhật và bổ sung 11 tên khoa học mới, trong đó đặc biệt có 6 chi và 22 loài tre lần
đầu được định danh khoa học ở Việt Nam cho hệ thực vật Việt Nam, và đề xuất
đưa ra 22 loài cần được xem xét để xác nhận định danh loài mới.

Năm 2005, theo Nguyễn Hồng Nghĩa, Việt Nam có thể có trên 200 loài
tre trúc, tới nay 25 chi gồm 216 loài được giám định tên, trong đó có rất nhiều
lồi có giá trị sử dụng và kinh tế cao cần được quan tâm nghiên cứu và phát
triển. Ngồi ra, nước ta cịn có nhiều lồi tre trúc cho măng ăn ngon, tuy nhiên
việc nghiên cứu phát triển gây trồng để kinh doanh cịn có rất nhiều hạn chế.
Từ năm 2003-2006, qua điều tra và khảo sát, Trần Văn Tiến và Nguyễn
Hoàn Nghĩa đã xác định được phân tông tre (Bambussinae) ở Việt Nam bao
gồm 8 chi: chi Tre (Bambusa), chi Le Bắc Bộ (Bonia), chi Luồng
(Dendrocalamus), chi Le (Gigantochloa), chi Tre lông (Kinabaluchloa), chi
Giang (Maclurochloa), chi Tre quả thịt (Melocalamus), chi Tầm vơng
(Thyrsostachys) mà trong đó các chi này bao gồm các loài mới hoặc mới định
danh được ở Việt Nam. Dựa theo đặc điểm hình thái hoa của 37 lồi thuộc 5 chi
và các cơ quan dinh dưỡng khác nhằm giới thiệu một số đặc điểm nhận biết và
từ đó xây dựng khóa phân loại các chi thuộc phân tơng tre (Bambusinae) ở Việt
Nam.
5


1.2.2. Nghiên cứu về đặc điểm phân bố và cấu trúc của loài Lùng (Bambusa
longissima sp.Nov) thuộc chi Tre gai (Bambusa) ở Việt Nam
Chi Tre gai (Bambusa) có đặc điểm như sau: Thân ngầm hợp trục, thân
khí sinh mọc cụm, lóng thân khí sinh dài (thường trên 50cm), thành lóng mỏng,
nháp, nhiều cành, cành chính thường khơng rõ. Ngọt thẳng thường hơi cong, tai
mo rõ, lá nhỏ có đi hình tim (theo Lê Mộng Chân trong “Thực vật rừng” giáo
trình đại học Lâm nghiệp).
Đặc điểm nhận biết ban đầu và xác định tên loài Lùng (Bambusa
longissima sp.Nov), thuộc chi Tre gai (Bambusa), phân họ tre nứa
(Bambusoidae) với đặc điểm nhận biết về lá có 2 loại là lá quang hợp và lá mo,
lá quang hợp xếp thành 2 hành trên cành mọc so le, gồm các bộ phận như: phiến
lá, bẹ lá, tai và lưỡi, cuống lá ngắn, gân lá song song. Lá mo gồm các bộ phận:

bẹ mo, tai mo, lưỡi mo xếp lợp quanh măng hoặc các đốt trên thân, cành. Thân
có 2 loại là thân ngầm và thân khí sinh, thân ngầm moc thành cụm và đặc, trên
thân ngầm có phân nhiều đốt, và có rễ moc bám sâu dưới đất, thân khí sinh hình
trụ, chia nhiều lòng với chiều dài trên 50 cm, vách mỏng, trên thân có các đốt và
vịng rễ moc quanh đốt, vịng mo nổi rõ... (tài liệu Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam,
của nhóm tác giả Đặng Đình Bơi, Võ Văn Thoan, Trần Ngọc Hải, Nguyễn
Thanh Tân, Hoàng Thị Se, Lê Trọng Thực).
Lùng là cây thân tre nửa lớn, có 2 loại thân là thân ngầm và thân khi sinh,
thân ngầm nam trong đất, mọc cụm có phân đốt, thân ngầm đặc. Thân khí sinh
hình trụ trịn, mọc thẳng đứng màu lục, rong, chia nhiều đốt, trên đốt có vịng rể
và vịng mo hiện ro, khi non có mo nang bao bọc. Lá có 2 loại là lá quang hợp
và lá mo, lá quang hợp xếp thành 2 hành trên cành mọc so le, gồm các bộ phận
như: phiến lá, bę lá, tai và lưỡi, cuống lá ngắn, gân lá song song. Lá mo xếp lợp
quanh măng hoặc các đốt trên thân, cảnh, gồm các bộ phận be mo, tai mo, lưỡi
mo. Hoa nhỏ lưỡng tính, ít khi sơn tỉnh thường 2 - 3 hoa đính trên 1 cuống ngắn
tạo thành bơng chét, gốc bơng chét có 2 lá chét hình vấy, các bơng chét tập hợp
thành cụm hình bơng, hình đầu hoặc chùm viên chuy, Nhị 1 - 6 chi nhị dài, bao
6


phấn dính lưng, Nhụy gồm 2 - 3 lá nỗn, đầu xẻ 2 - 3, hình lơng chim (Nguyễn
Hồng Nghĩa, tre trúc Việt Nam)
Ngoài ra, ở Việt Nam cũng đã có một số nghiên cứu về đặc điểm phân bố,
cấu trúc, mật độ của rừng Lùng và đặc điểm lâm học của lồi. Ví dụ như là luận
văn thạc sỹ khoa học của Lê Tuấn Anh “Nghiên cứu đặc điểm lâm học của loài
Lùng tự nhiên (Bambusa longissima sp.Nov) tại xã Tân Xuân, huyện Vân Hồ,
tỉnh Sơn La”, và đề tài khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu đặc điểm phân bố, cấu
trúc và mật độ rừng Lùng (Bambusa longissima Nov) tại khu bảo tồn thiên nhiên
Xuân nha, tỉnh Sơn La” của Cẩm Bá Ang.


7


CHƯƠNG II:
MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG & PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu khái quát
- Nghiên cứu đặc điểm phân bố và cấu trúc rừng Lùng (Bambusa
longissima sp.Nov) tại xã Châu Thắng, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An.
- Để từ đó đưa ra được những ý kiến, đánh giá nhận xét và giải pháp sử
dụng phát triển loài Lùng tại khu vực xã Châu Thắng.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Nghiên cứu được đặc điểm phân bố của loài Lùng tại xã (trạng thái, đai
cao, các loại đất đá).
- Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng Lùng qua các cấu trúc tuổi, cấu trúc
mật độ, cấu trúc tổ thành.
- Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của lồi.
- Đưa ra giải pháp để góp phần giúp sử dụng hiệu quả hơn loài và phát
triển tốt hơn tại xã Châu Thắng, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An.
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu
Loài Lùng (Bambusa longissima sp.Nov) tự nhiên tại địa bàn xã Châu
Thắng, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An.
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian: từ ngày 10/2/2020 đến ngày 01/05/2020.
- Địa điểm: xã Châu Thắng, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An
2.3. Nội dung nghiên cứu
- Đặc điểm hình thái, vật hậu của loài Lùng (Bambusa longissima sp.Nov)
tại xã Châu Thắng.

- Đặc điểm phân bố (trạng thái, đai cao, loại đất đá) của loài tại xã Châu
Thắng.
8


- Đặc điểm cấu trúc (câu trúc tuổi, cấu trúc mật độ, cấu trúc tổ thành) của
loài tại xã Châu Thắng.
- Đặc điểm sinh trưởng của loài.
- Phỏng vấn người dân tại xã Châu thắng về giá trị sử dụng của Lùng, tìm
hiểu thêm về tác động của tự nhiên và con người tới lồi. Từ đó đưa ra giải pháp
về bảo tồn và phát triển loài tại khu vực điều tra.
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp kế thừa tài liệu
Tìm các tài liệu và các cơng trình nghiên cứu liên quan tới loài, và địa
điểm nghiên cứu loài. Từ đó đọc và chọn lọc ra những thơng tin cần thiết để bổ
sung cho bài nghiên cứu.
2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu
2.4.2.1. Phương pháp kế thừa
Có thể sử dụng kế thừa các số liệu đã được điều tra về điều kiện tự nhiên,
dân số và tình hình kinh tế, …của địa bàn nơi nghiên cứu. Các số liệu về khí hậu
và các số liệu về lồi của các tài liệu hay các đề tài nghiên cứu trước đây có liên
quan đến lồi cũng có thể kế thừa.
2.4.2.2. Phương pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp
a) Chuẩn bị dụng cụ điều tra
- Thước dây, thước kẹp kính;
- Địa bàn, máy ảnh;
- Dao, cuốc;
- Sổ ghi chép, phiếu điều tra;
- Dây, túi nilong;
- Và một số dụng cụ khác.

b) Điều tra sơ bộ
Để điều tra chi tiết dễ dàng và thuận lợi hơn, nên cần điều tra sơ bộ khái
quát qua khu vực nghiên cứu:
- Khảo sát qua địa hình và thời tiết tại xã Châu Thắng, huyện Quỳ Châu,
tỉnh Nghệ An để sắp xếp thời gian điều tra chi tiết hợp lý.
9


- Xác định các tuyến điều tra và vị trí lập OTC trên bản đồ, vị trí thu thập
mẫu cho thuận tiện và hợp lý.
- Phỏng vấn người dân để thu thập thêm các thông tin cần thiết cho việc
điều tra, nghiên cứu.
- Điều tra các thảm thực vật và thực vật hậu ở địa bàn xã Châu Thắng.
c) Điều tra chi tiết
Qua điều tra, khảo sát địa hình, thời tiết tại khu vực xã Châu Thắng,
huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An từ đó tiến hành xác định vị trí trên bản đồ và đi
lập OTC để nghiên cứu chi tiết.
Qua khảo sát tiến hành xác định điều tra theo 3 tuyến chính có phân bố
lồi Lùng, chiều dài mỗi tuyến khoảng từ 2 đến 3 km trải dài theo đủ trạng thái
địa hình đai cao khác nhau để điều tra có kết quả chính xác hơn. Mỗi tuyến lập 2
OTC (mỗi ơ có dạng hình chữ nhật rộng 1000 m² bao gồm một cạnh 25m và một
cạnh 40m)
* Nghiên cứu đặc điểm phân bố của loài lùng tại xã Châu Thắng, huyện
Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An theo trạng thái rừng, đai cao
Điều tra 3 tuyến được xác định theo biểu:
Mẫu biểu 01: Biểu điều tra theo tuyến
Số hiệu tuyến: ……………
Tọa độ điểm đầu: ………...
Ngày điều tra: ……………
STT


Loài

Địa phương

Địa điểm điều tra: ………………..
Tọa độ điểm cuối: ………………...
Người điều tra: ……………………
Dạng sống

Trạng thái rừng

Đai cao

1
2

Từ 3 tuyến điều tra, di chuyển và theo dõi GPS và quan sát trên mỗi tuyến
xác định đầy đủ các thông tin về phân bố của loài như dạng sống, trạng thái
rừng, đai cao.

10


*Nghiên cứu đặc điểm hình thái của lồi Lùng
Tìm hiểu đặc điểm hình thái lồi Lùng tại khu vực nghiên cứu, chọn địa
điểm đại diện cho khu vực nghiên cứu, để mơ tả đặc điểm hình thái của lồi gồm
cả thân ngầm, thân khí, lá mo nang, lá quang hợp và các bộ phân khác của Lùng.
- Đối với thân ngầm: lấy 3 mẫu thân ngầm ở các độ tuổi khác nhau, mô tà
những đặc điểm về kết cấu, màu sắc, quá trình phân đốt của thân ngầm, các đặc

điểm vịng rễ.
- Đối với thân khí sinh: chọn 3 mẫu thân khí sinh, chặt hạ xuống để
mơ tả các đặc điểm trên thân như: chiều dài lóng, số lóng, đặc điểm đốt,
vòng rễ,vòng mo.
Lá mo nang: Chọn 15 mẫu mo nang trên 1 cây trung bình của bụi trung
bình, các mo nang ở vị trí khác nhau, chọn ra 1 mo nang trung bình đo đếm
chiều dài, chiều rộng mơ tả các đặc điểm trên mo nang.
Lá quang hợp: chọn 3 lá trung bình tại cây trung bình của bụi, mô tả đặc
điểm, các chỉ số về độ dài, rộng, các đặc điểm nổi bật trên lá.
*Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tuổi, cấu trúc mật độ, cấu trúc tổ thành
của loài tại xã Châu Thắng, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An
Lập các OTC (cạnh 40m song song với đường đồng mức) trên 3 tuyến
điều tra chính và trong mỗi OTC lập thêm 5 ODB với diện tích 20 m² (bao gồm
cạnh 5 m và cạnh 4 m) để điều tra chi tiết.
 Trạng thái lùng thuần loài
*Đối với quần thể lùng: Đo đếm tất cả số bụi có trong OTC. Chọn ra 30
bụi phân bố đều trong OTC và đếm số cây trong mỗi bụi, số cây ở các cấp tuổi
khác nhau, chọn một cây trung bình ở cấp tuổi trung bình để đo D1.3 và HVN
trung bình đại diện cho bụi.
Kết quả điều tra được ghi vào mẫu biểu sau:

11


Mẫu Biểu 02: Mẫu biểu điều tra quần thể Lùng
OTC: ……….…….. Tọa độ: ……………… Vị trí: …………………….
Diện tích: ……….… Độ cao: ……………... Ngày điều tra: ……………
Lô, khoảnh: ……… Trạng thái: ………….. Người điều tra: ………….
Tổng số bụi: …….… Độ dốc: …………….... Hướng dốc: ………………
TT Bụi


Cấp tuổi

∑n
Non

TB

D1.3 (cm)
Già

1
2


Cách đo:
- Đo D1.3 bằng thước kẹp kính.
- Đo HVN bằng sào đo độ cao.
Cách xác định tuổi:
 Tuổi non:
- Thân cành còn mo măng.
- Thân có thể có phấn.
- Khi gõ thân cây nghe kêu bộp bộp.
 Tuổi TB:
- Thân khơng có mo, chỉ có mo trên cành.
- Gõ vào thân cây nghe có tiếng đanh.
- Chưa có địa y, rêu hay mới bắt đầu có địa y, rêu, mốc.
 Tuổi già:
- Mo trên thân và cành đã rụng hết.
- Gõ nghe tiếng kêu đanh.

- Có địa y, rêu, mốc.
- Nếu cây ở hướng nắng thì sẽ hơi ngả màu vàng.

12

HVN (m)


*Đối với cá thể Lùng: Từ các tuyến điều tra thực địa theo đai cao, theo
trạng thái, tiến hành chặt hạ 15 cây ở cấp tuổi trung bình, có kích thước trung
bình của một trạng thái, hay theo từng đai cao. Tiến hành chặt hạ cây tại gốc nơi
tiếp xúc với thân ngầm tại lóng đầu tiên của cây, đo đường kính gốc, chiều cao
vút ngọn, chiều cao mà cây bắt đầu phân cành. Tiến hành đếm số đốt cây trên
cây tính từ gốc chặt đến hết ngọn, chiều dài lóng (lóng dài nhất trên cây), xác
định đốt cây bắt đầu phân cành, số cành phân đốt (tính từ đốt phân cành thứ 3).
Độ dày thành lóng của cây.
Kết quả điều tra được ghi vào mẫu biểu sau:
Mẫu biểu 03: Biểu điều tra cá thể loài Lùng
Trạng thái: ……………………….. Vị trí: ………………………………
Đai cao: …………………………... Ngày điều tra: …………….….........
Lơ, khoảnh: ………………………. Người điều tra: …………………...
TT

HVN
(m)

D1.3
(cm)

HPC

(m)

Số
đốt

Đốt bắt
đầu phân
cành

Số cành Chiều
trên đốt dài lóng

Độ
dày
lóng

1
2


Cách đo:
- Đo HVN bằng thước dây.
- Đo D1.3 bằng thước kẹp kính.
- Đo HPC bằng thước dây.
- Đo chiều dài lóng bằng thước dây.
- Đo bề dày lóng tại vị trí D1.3 bằng thước kẹp kính.
Điều tra cây bụi thảm tươi:
- Điều tra đo đếm trong 5 ô dạng bản (20m2), được bố trí theo phương
pháp 5 điểm, 4 ô ở 4 góc và 1 ô ở giữa, đo đếm cây bụi thảm tươi trong ô dạng
13



bản, xác định tên lồi, chiều cao trung bình của thảm tươi, cây bụi, độ che phủ,
tình hình sinh trưởng (tốt, TB, xấu).
Kết quả điều tra được ghi vào mẫu biểu sau:
Mẫu biểu 04: Biểu điều tra cây bụi, thảm tươi
OTC: ………………… Tọa độ: ………….……Vị trí: ……………….........
Diện tích: ……………. Độ cao: ……………… Ngày điều tra: …................
Độ dốc: ………………. Trạng thái: …………. Người điều tra: …………..
Lô, khoảnh: ………………… Hướng phơi: ………………………
TT

Tên lồi

Chiều cao
TB (cm)

Tình hình
sinh trưởng

Ghi chú

1
2

 Trạng thái Lùng xen gỗ
Tiến hành điêu tra các chỉ tiêu như trạng thái thuần lồi, sau đó tiếp tục
điều tra thêm các chỉ tiêu sau:
Điều tra cây gỗ:
Đo đếm các cây gỗ có trong OTC có D1.3 từ 6cm trở lên, xác định tên lồi

cây, đường kính ngang ngực (D1.3), chiều cao vút ngọn (Hvn), đường kính
tán(DT),
chiều cao dưới cành (Hdc).
Kết quả điều tra được ghi vào mẫu biểu sau:
Mẫu biểu 05: Biểu điều tra cây gỗ
OTC: ………………… Tọa độ: ………….……Vị trí: ……………….............
Diện tích: ……………. Đai cao: ……………… Ngày điều tra: …..................
Độ dốc: ………………. Trạng thái: …………. Người điều tra: ……………..
TT

Tên loài
cây

D1.3 (cm)

HVN (m)

1
2

14

HDC (m)

DT (m)

Sinh
trưởng



Cách đo:
- Đo D1.3 bằng thước dây.
- Đo HVN, HDC, HPC bằng cách dùng sao đo cao.
- Đo DT bằng cách dùng dây đo vng góc với nhau theo hình chiếu của
tán xuống mặt đất, được hai chỉ số và ta lấy kết quả trung bình.
Điều tra cây tái sinh:
Đo đếm số lượng cây gỗ tái sinh tại ô dạng bản (20 m2) được bố trí theo
phương pháp 5 điểm, 4 ơ ở 4 góc và 1 ơ ở giữa. Xác định loài cây tái sinh,
nguồn gốc tái sinh, chất lượng sinh trưởng của cây tái sinh.
Kết quả điều tra được ghi vào mẫu biểu sau:
Mẫu biểu 06: Biểu điều tra cây tái sinh
OTC: ………………Tọa độ: ……………………… Vị trí: ………………….
Diện tích: …………. Độ cao: ……………………… Ngày điều tra: ………..
Độ dốc: ……………. Trạng thái: …………………. Người điều tra: ……….
Lô, khoảnh: ………………….…. Hướng phơi: ………………………………
ODB

Loài
cây

Số cây theo cấp chiều
cao

Nguồn gốc
tái sinh

<0,5m 0,5-1m >1,0m Chồi Hạt

Chất lượng tái
sinh

Tốt
(A)

TB
(B)

Tổng

Xấu
(C)

1
2


Xác định sinh trưởng:
- Cây sinh trưởng tốt: Lá to có màu xanh đậm, thân mập, mọng nước,
thẳng không cụt ngọn, không cong queo, không sâu bệnh hại.
- Cây sinh trưởng trung bình: Lá có màu xanh nhạt hơn, không cụt ngọn,
không cong queo, không sâu bệnh hại.
- Cây sinh trưởng xấu: Lá ngả màu vàng, khơ, cụt ngọn, có thể bị sâu
bệnh hại.
15


*Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của loài Lùng tại xã Châu Thắng,
huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An
Điều tra vật hậu:
- Điều tra theo phương pháp kế thừa số liệu nghiên cứu, các tài liệu đã
nghiên cứu có liên quan đến loài Lùng, phân họ tre nứa, qua phỏng vấn cán bộ

quản lý, người dân.
- Điều tra các điều kiện vật hậu của loài qua các hiện tượng quan sát được
như: măng bắt đầu mọc khi nào, mùa mọc rộ, măng đã định hình, mùa ra lá, mùa
rụng lá, mùa ra hoa, quả.
Kết quả điều tra được ghi vào mẫu biểu sau:
Mẫu biểu 07: Biểu mô tả đặc điểm vật hậu
Loài: …………………………………… Ngày điều tra: ………………………
Địa điểm: ……………………………… Người điều tra: ……………………..
Hiện tượng quan
sát

T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12

Măng:
Măng bắt đầu xuất
hiện
Măng mọc rộ
Măng định hình
Lá:
Mùa ra lá
Mùa rụng lá

*Nghiên cứu đặc điểm đất nơi có lồi Lùng phân bố theo đai cao, theo
trạng thái
- Tiến hành lấy mẫu đất tại các vị trí, trạng thái khác nhau để phân tích
đặc điểm đất nơi loài Lùng phân bố.

16



- Tại mỗi OTC tiến hành đào 01 mẫu diện đất để lấy mẫu. Phẫu diện đất
được đào tại nơi đại diện của ô điều tra. Phẫu diện đất được đào với hình thức
rộng 70cm, dài 125 - 200cm, sâu 125 - 150cm nếu chưa gặp tầng cứng rắn, tầng
mẫu chất hoặc lớp đá nền; hướng bề mặt quan trắc chính của phẫu diện phải đối
diện với hướng mặt trời nếu địa hình bằng hoặc dốc nhẹ; hoặc về phía đỉnh dốc
nếu địa hình dốc.
- Tiến hành phân tích phẫu diện đất, với mỗi tầng đất khác nhau lấy 01
mẫu đất với khối lượng 0,5kg, cho mẫu đất vào túi bóng và buộc kín. Sau đó gửi
về phịng phân tích đất Trường đại học Lâm nghiệp để tiến hành phân tích các
chi tiêu của Đất.
Kết quả điều tra được ghi vào mẫu biểu sau:
Mẫu biểu 08: Đặc điểm phẫu diện đất
OTC:………………………….. Ngày điều tra: …………………...........
Người điều tra: ……………… Thời tiết: ………………………………
Địa điểm: …………………………………………………………………
Vị trí: ………………………… Hướng dốc: ……………………………
Độ dốc: ………………………. Độ cao: …………………………………
Phẫu
diện

Độ
sâu

Tên
tần
đất

Độ
ẩm


% rễ
cây

Kết
cấu
đất

1
2


Chỉ tiêu phân tích:
- Tỷ trọng
- NPK dễ tiêu
- Photpho dễ tiêu
- Hàm lượng mùn trong đất
17

Độ
xốp

Chất
mới
sinh

Tỷ lệ Chuyển
đá
lớp
lẫn



×