TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG
----- -----
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ
SÂU HẠI THƠNG NHỰA TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG
HỘ NGHI LỘC, NGHỆ AN
NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MÃ NGÀNH: 7620211
Giáo viên hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Thế Nhã
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Hiếu
Mã sinh viên
: 1653020733
Lớp
: 61A - QLTNR
Khóa học
: 2016 – 2020
Hà Nội, 2020
LỜI NĨI ĐẦU
Để đánh giá qua trình thực tập và rèn luyện tại trường Đại Học Lâm Nghiệp
trong 4 năm qua, được sự đồng ý của nhà trường, Khoa Quản Lý Tài Nguyên
Rừng và Môi Trường, Bộ môn Bảo vệ Thực vật rừng, tơi đã tiến hành làm khố
luận tốt nghiệp.
“ Nghiên cứu đề xuất một số biện pháp phòng trừ sâu hại Thơng nhựa
tại Ban quản lý rừng phịng hộ Nghi Lộc, Nghệ An”
Thực hiện phương châm học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tế
sản xuất. Trong q trình thực hiện đề tài ngồi sự nỗ lực của bản thân, tôi đã
được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cơ giáo trường Đại Học Lâm Nghiệp.
Nhân dịp này tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới các thầy,
cô giáo trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam đã giảng dạy tôi trong suốt 4 năm
qua. Đặc biệt là thầy Nguyễn Thế Nhã đã trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện đề tài
nghiên cứu tôt nghiệp này. Và qua đây tôi cũng xin cảm ơn Ban quản lý rừng
phòng hộ Nghi Lộc đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên
cứu làm đề tài.
Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng do năng lực và thời gian nghiên cứu có hạn,
nên đề tài khơng thể tránh khỏi nhiều thiếu sót. Tơi rất mong được sự góp ý của
thầy, cô giáo trong khoa và Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật để đè tài hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn
Hà nội, ngày 7 tháng 5 năm 2020
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Công Hiếu
i
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ....................................................................................................... i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC HÌNH, ẢNH VÀ BẢNG ................................................................ v
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề ...................................................................................................... 1
2. Ý nghĩa của đề tài........................................................................................... 2
Chương I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ............................................................. 3
1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới............................................................... 3
1.1.1. Tình hình nghiên cứu về thành phần sâu hại thơng .............................. 3
1.1.2. Tình hình nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu róm thơng
......................................................................................................................... 3
1.1.3. Tình hình nghiên cứu về biện pháp phịng trừ nhóm sâu hại thơng ..... 5
1.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ............................................................... 6
1.2.1. Tình hình nghiên cứu thành phần sâu hại ............................................. 6
1.2.2. Tình hình nghiên cứu về đặc điểm sinh học sâu hại thông................... 7
1.2.3. Một số biện pháp phịng trừ sâu hại thơng ........................................... 8
1.3 Tình hình phát sinh sâu róm thơng trên địa bàn tỉnh Nghệ An và biện pháp
phòng trừ của tỉnh trong những năm gần đây .................................................. 11
1.3.1 Tình hình phát sinh sâu hại thông trên địa bản tỉnh Nghệ An ............. 11
1.3.2 . Các biện pháp phòng trừ trong những năm gần đây .......................... 12
CHƯƠNG 2ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-KINH TẾ-XÃ HỘI ................................ 14
1.1. Vị trí địa lý: ............................................................................................... 14
1.2. Đặc điểm tự nhiên ..................................................................................... 14
1.2.1. Địa hình địa thế ................................................................................... 14
1.2.2. Khí hậu, thủy văn. ............................................................................... 15
1.2.3. Thổ nhưỡng ......................................................................................... 15
1.2.4. Đánh giá chung ................................................................................... 16
2. Hiện trạng đất đai, tài nguyên rừng.............................................................. 16
2.1. Hiện trạng về sử dụng đất đai ................................................................... 16
2.2. Trữ lượng các loại rừng ............................................................................ 16
ii
2.3. Đặc điểm tài nguyên rừng ......................................................................... 17
3. Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội: ............................................................ 17
3.1. Dân tộc, dân số và lao động ...................................................................... 17
3.2. Tình hình xã hội: ....................................................................................... 18
3.3. Văn hoá, Y tế, Giáo dục ............................................................................ 18
3.4. Đặc điểm kinh tế: ...................................................................................... 18
3.5. Đánh giá chung về tình hình kinh tế xã hội: ............................................. 19
3.5.1. Lĩnh vực kinh doanh khác................................................................... 19
3.5.2. Thực hiện nhiện vụ phát triển kinh tế xã hội ở địa phương:............... 19
Chương 3 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..... 20
3.1. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 20
3.1.1. Mục tiêu chung ................................................................................... 20
3.2.1. Mục tiêu cụ thể.................................................................................... 20
3.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ................................................................ 20
3.2.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 20
3.2.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 20
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 20
3.4. Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 21
3.4.1. Công tác chuẩn bị................................................................................ 21
3.4.2. Kế thừa tài liệu .................................................................................... 21
3.4.3. Phương pháp điều tra thành phần sâu hại ........................................... 21
3.4.3.1. Phương pháp điều tra sơ bộ ............................................................. 21
3.4.3.2. Phương pháp điêu tra tỉ mỉ............................................................... 21
3.4.4. Phương pháp xác định các loài sâu hại chủ yếu và đặc điểm hình thái,
tập tính của chúng. ........................................................................................ 26
3.4.5. Phương pháp nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu hại....................... 27
3.4.6. Phương pháp nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trừ ...................... 27
3.5. Phương pháp xử lý giám định mẫu sâu hại............................................... 27
3.6. Phương pháp xử lý số liệu ........................................................................ 28
CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................... 29
4.1 Thành phần sâu hại thông tại Nghi Lộc, Nghệ An .................................... 29
4.2 Đánh giá rút ra loài chủ yếu ....................................................................... 30
iii
4.3 Đặc sinh thái của các lồi sâu hại chính. ................................................... 33
4.3.1. Biến động mật độ của các loài sâu hại chính theo thời gian............... 33
4.3.2. Ảnh hưởng của vị trí địa hinh đến mật độ sâu hại chính .................... 34
4.3.3. Mối quan hệ giữa mật độ sâu hại chính với độ cao. ........................... 36
4.3.4. Ảnh hưởng của thiên địch đến các lồi sâu hại thơng ........................ 37
4.3.5. Một số đặc điểm cơ bản của lồi sâu hại chính .................................. 38
4.3.5.1. Sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus Walker.) ........................... 38
4.3.5.2. Mối đất lớn (Macrotermes annandalei Silvestri) ............................. 42
4.4 Thử nghiệm một số biện pháp phòng trừ ................................................... 43
4.4.1 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh ................................................................ 43
4.4.2. Biện pháp vật lý cơ giới ...................................................................... 44
4.4.3. Biện pháp sinh học .............................................................................. 45
4.4.4. Sử dụng chế phẩm sinh học ................................................................ 45
4.5. Đề xuất một số biện pháp phịng trừ sâu hại Thơng ................................. 46
4.5.1. Một số vấn dề chính ............................................................................ 46
4.5.2. Biện pháp vật lý, cơ giới ..................................................................... 47
4.5.3. Biện pháp kĩ thuật lâm sinh ................................................................ 48
4.5.4. Biện pháp kiểm dịch thực vật ............................................................. 48
4.5.5. Biện pháp sinh học .............................................................................. 49
4.5.6. Biện pháp hóa học............................................................................... 50
4.5.7.
Các biện pháp khác trong quản lý và bảo vệ rừng. ....................... 51
KẾT QUẢ, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ ................................................................... 52
1. Kết quả ....................................................................................................... 52
2. Tồn tại ........................................................................................................ 53
3. Kiến nghị.................................................................................................... 53
Một số hình ảnh thu được trong quá trình điều tra ............................................. 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 56
iv
DANH MỤC HÌNH, ẢNH VÀ BẢNG
Hình 1: Biểu đồ sự biên động của các lồi sâu hại chính ................................... 33
Hình 2: Mật độ các lồi sâu hại thơng chính theo hướng dốc ............................ 35
Hình 3: Mật độ các lồi sâu hại thơng chính theo độ cao ................................... 36
Ảnh 1: Sâu trưởng thành sâu róm thơng ............................................................. 38
Ảnh 2: trứng sâu róm thơng ................................................................................ 39
Ảnh 3: Ảnh sâu non sâu róm thơng ..................................................................... 40
Ảnh 4: Nhộng sâu róm thơng .............................................................................. 41
Ảnh 5: Ảnh mối ................................................................................................... 43
Bảng 1:Bảng điều tra đặc điểm OTC .................................................................. 22
Bảng 2: Danh mục các loài sâu hại thông nhựa .................................................. 29
Bảng 3: Thống kê số họ và lồi theo các bộ cơn trùng ....................................... 30
Bảng 4: Bảng số liệu các loại sâu hại qua từng đợt ............................................ 32
Bảng 5: Biến động mật độ của loài Sâu hại thông .............................................. 33
Bảng 6: Nhiệt độ, độ ẩm của khu vực nghiên cứu trong các đợt điều tra ........... 34
Bảng 7: Mật độ các loài sâu hại chủ yếu theo hướng dốc................................... 35
Bảng 8: Mật độ các loài sâu hại chủ yếu theo độ cao ......................................... 36
Bảng 9: Biến động mật độ sâu hại thông sau khi áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm
sinh ...................................................................................................................... 44
Bảng 10: Biến động mật độ sâu hại thông trươc và sau khi sử dụng biện pháp vật
lý cơ giới.............................................................................................................. 44
Bảng 11: Biến động mật độ sâu hại thông trươc và sau khi sử dụng biện pháp sử
dụng thuốc sinh học............................................................................................. 45
v
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Theo quyết đinh số 911/QĐ-BNN-TCLN của Bộ trưởng Bộ Nông Nghiệp và
Phát triển Nông thôn ngày 19/03/2019 về việc cơng bố hiện trạng rừng tồn quốc
năm 2019, tính đến ngày 31/12/2018 tổng diện tích rừng của cả nước là
14.491.295 ha mới đạt độ che phủ 41,65% với tổng diện tích rừng trồng 4.235.770
ha (BNN và PTNN, 2019); trong đó diện tích trồng các loại thơng là gần 1.000.000
ha. Với đặc điểm sinh lý, sinh thái của cây thơng, một lồi cây chịu hạn có thể
sống và phát triển trên những lập dị xấu, khô hạn. Do đó, trong chương trình trồng
rừng 327 và chương trình trồng rừng mới 5 triệu ha rừng, thông được chọn là cây
trơng chính quan trong cần được ưu tiên phát triển. Trong ba loại thông đang được
sửu dụng để khai thác nhựa ở nước ta thì thơng nhựa là lồi cây cho nhiều nhựa
nhất (khoảng 5-6kg/cân/năm). Mặt khác với phương thức khai thác bằng cách đẽo
máng, chu kỳ khai thác của lồi thơng này có hể kéo dài 40-50 năm. Vì vậy, mục
đích kinh doanh chính của các rừng trồng thơng nhự hiện nay ở nước ta là khai
thác nhựa.
Thông là lồi cây có giá trị kinh tế cao bao gồm một số lồi thơng chính như
Thơng mã vĩ, Thơng nhựa, Thơng ba lá. Ngồi các sản phẩm của thơng như gỗ,
nhựa, ngun liệu giấy, cây thơng cịn được sử dụng trong việc phủ xanh đất trống
đồi trọc, có khả năng phịng hộ chống xói mịn, tạo khơng khí trong lành và lá lồi
cây có dáng đẹp được trồng rất nhiều ở các khu du lịch, nghỉ mát. Chính vì vậy,
diện tích rừng thơng ngày càng được mở rộng và là một trong những cây trồng
chính của ngành Lâm Nghiệp.
Tuy nhiên, việc gây trồng và phát triển cây trông cũng gặp nhiều trở ngại,
trong đó trở ngại lớn nhất là vấn đề sâu bệnh hại. Nguy cơ sâu hại thông không
chỉ xảy ra ở rừng trồng mà còn xuất hiện tại cả vườn ươm. Riêng về sâu hại đã
điều tra được 45 lồi, trong đó gây hại nguy hiểm nhất là lồi sâu róm thơng
(Dendrolimus punctatus Walker), Sâu róm 4 túm lông (Dasychyra axutha) với tỉ
lệ hại ở các địa phương trên 50% (đặc biệt ở Nghệ An lên tới 73%) và mức độ hại
đều ở mức tương đối nguy hiểm và nguy hiểm (Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt
Nam, 2013).
Ban quản lý rừng phòng hộ Nghi Lộc quản lý diện tích rừng và đất rừng là
5.000 ha trong đó rừng thơng chiếm diện tích lớn chủ yếu là rừng trồng thơng
thuần lồi vừa có rừng thơng hơc giao với bạch bàn, rừng thơng có độ tuổi khá
đồng đều chủ yếu từ cấp tuổi III dến cấp tuổi VI. Nhìn chung các loại Thông nhựa
sinh trưởng và phát triển tốt. Trong những năm qua Ban quản lý rừng phòng hộ
Nghi Lộc và Hạt kiểm lâm nghi lộc đã và đang phải đối mặt với các loài sâu hại,
đặc biệt là sâu róm thơng lan tràn trên diện tích rộng gây ra những thiệt hại đáng
kể trong kinh doanh và quản lý rừng của địa phương.
1
Xuất phát từ thực tế trên và mong muốn đóng góp một chút cơng sức của bản
thân để giải quyết được phần nào vấn đề nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu
đề tài: “Nghiên cứu đề xuất biện pháp phịng trừ một số lồi sâu hại thơng hại
Thơng nhựa tại Ban quản lý rừng phòng hộ Nghi Lộc, Nghệ An”
2. Ý nghĩa của đề tài
Ý nghĩa khoa học
Đề tài cung cấp thành phần các lồi sâu hại thơng nhựa, xác định được các
lồi sâu gây hại chính. Đồng thời cung cấp một số dữ liệu khoa học về đặc điểm
sinh học sinh thái của lồi sâu gây hại chính và tiến hành một số biện phấp thử
nghiệm một số biện pháp phịng trừ đối tượng gây hại chính làm cơ sở khoa học
quan trọng cho việc quản lý các lồi sâu hại chính trên cây thơng nhựa tại Nghi
Lộc, Nghệ An.
Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài cung cấp danh mục các lồi sâu hại thơng nhựa, xác định được các
lồi sâu hại chính trên cây thơng nhựa tại Nghi Lộc, Nghệ an. Đồng thời cung cấp
những dẫn liệu khoa học về đặc điểm sinh học sinh thái của loài sâu gây hại chính
góp phần quan trong vào việc phịng trừ hiệu quả lồi sâu hại này trên rừng thơng
nhựa tại Nghi Lộc, Nghệ An để nâng cao năng suất và quản lý rừng trồng bền
vững.
2
Chương I
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
1.1.1. Tình hình nghiên cứu về thành phần sâu hại thông
Theo kết quả nghiên cứu của Beaver và Laosumthorm (1974) ở vùng Bắc
Thái Lan đã xác định được 3 lồi Ong ăn lá thơng là lồi Diprion, Neodiprion và
Gilpinia; Năm loài chủ yếu được định danh là Diprion hutacharenae , Neodiprion
biremis, Gilpinia marshallf, G. Leksawadii Và G. Pailooni.
Theo Zhang (1997), sâu róm thơng Dendrohmus có 27 lồi. Trong đó vùng
Mơng Cổ có lồi D. Suprans, D. Spectabilis, D.Tabulaeformis, D.Suffuscus, D.
Huashanensis. Cịn các lồi phân bố ở vùng Đơng Nam Á, Pakistan, Liên xô (cũ),
Nhật Bản và Triều Tiên. Hầu hét các lồi sâu róm thơng có ở Trung Quốc. Trong
đó, có 5 lồi thường gây hại nguy hiểm và thường phát dịch là Sâu róm thơng đi
ngựa, sâu róm thơng dầu, sâu róm thơng đỏ, sâu róm thơng Vân Nam và sâu róm
thơng kikucchi
Theo các nghiên cứu ở Trung Quốc, sâu róm 4 túm lơng thuộc họ Ngài
Độc (Lymantriidae),
1.1.2. Tình hình nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu róm thơng
Sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus Walker) phân bố tương đối rộng từ
các tỉnh phía Nam Trung Quốc đến miền Trung nước ta, ngồi ra cịn một số sâu
róm thơng thuộc giống Dendrolimus như các lồi D. Sibericus, D. Pini, D.
spectabilis phân bố ở phía bắc Trung Quốc và một số nước khác như Nga, Pháp….
(Billling, 1991; Zhang et al., 2003)
Từ những năm 1530, dịch sâu róm thông được ghi nhận xuất hiện ở Triết
Giang (Trung Quốc) và trân dịch kéo dài suốt 9 năm liền. Đến năm 1599, dịch sâu
róm thơng tiếp tục xuất hiện và kéo dài tới 17 năm tại Giang Tô (Bassus, 1974;
Chen, 1990). Các nhà nghiên cứu cho thấy mỗi năm khoảng 3 triệu Ha rừng thơng
ở Trung Quốc bị sâu róm thơng tấn cơng, thiệt hại ước tính mất đi khoảng 5 triệu
m3 gỗ. Gần đây nhất là vào năm 1988, chỉ tính riêng huyện Đức Khánh thuộc tỉnh
Quảng Đơng, Trung Quốc, diện tích rừng thơng bị hại lên tới 40.000 ha, sản lượng
nhựa giá 6.510 tấn (Lu et al., 1997).
Những nghiên cứu sâu róm thơng được thực hiện chủ yếu là ở phía Nam
Trung Quốc, nơi thường xuyên xảy ra dịch và gây tổn thất nặng nề. Từ trước
những năm 1970, rát nhiều cơng trình nghiên cứu về sâu róm thơng đã được cơng
bố trên các tạp chí bao gồm các kết quả nghiên cứu về hình thái, đặc điểm sinh
học và phương pháp dự tính dự báo, phịng trừ bằng biện pháp hóa học (Cai,
1995; Chen, 1990; Zhang et al., 200 Zhang et al., 2003; Zhao et al., 1993; Zhu,
1986).
3
Ở Trung Quốc, sâu róm thơng có từ 1 đến 5 thế hệ trong năm phụ thuộc vào
vĩ độ (Chen, 1990; Zhang et al., 2003), ở vị trí 30 vĩ độ Bắc có 2-3 thế hệ (He,
1990; Li et al., 1993). Trong khi đó lồi này ở đài loan có 3 thế hệ (Ying, 1986).
Theo nghiên cứu của Chen (1990), ở khu vực Trường Giang-Trung Quốc mỗi
năm lồi sâu róm thơng có 2-3 thế hệ, cịn ở các khu vực khác như Quảng Đơng
và Quảng Tây thì có 3-4 thế hệ trong năm. Ở các khu vực này sâu thường qua
đơng ở các giai đoạn sâu non, chúng có thể qua đông ở trên lá, trong vở cây hoặc
lớp lá rụng trên mặt đất quanh gốc cây. Trong khi đó ở những vùng có nhiệt độ
cao hơn thì mỗi năm sâu có nhiều thế hệ hơn (Bassus, 1974; Lu et al., 1997). Ở
vùng Hà Đông sâu non qua đông đên tháng 5 mới vào nhộng, ở hai vùng Hồ Nam
và Quảng Đông, sâu non qua đông vào tháng 12. Nghiên cứu của Li (1999) cho
thấy nếu tổng tích ơn năm đạt khoảng 5.010-5.9000 C thì mỗi năm có 2-3 thế hệ,
Nhưng nếu tổng tích ơn năm lên tới 7.6940 C thì mỗi năm có 3-4 thế hệ.
Kết quả nghiên cứu của Zhang et al (2003) đã chỉ ra ràng ở các vùng Quảng
Tây-Trung Quốc, sâu róm thơng có 3 thế hệ trong năm, thời gian hồn thành vịng
đời là 72-84 ngày, cụ thể như sau: Thế hệ 1: Trứng (8 ngày); sâu non (54 ngày);
nhộng (13 ngày ); sâu trường thành (7-8 ngày). Thế hệ 2: Trứng (6 ngày); sâu non
(46 ngày); nhộng (16 ngày); sâu trưởng thành (7-8 ngày). Thế hệ 3: Trứng (6
ngày); sâu non (54 ngày); nhộng (17 ngày); sâu trưởng thành (7-8 ngày).
Thời gian phát triển các giai đoạn khác nhau của sâu và thời gian qua đông
ở các vùng như Trường Giang và Hồ Nam dài hơn so với vùng Quảng Tây –Trung
Quốc
Ở giai đoạn sâu non có sự thay đổi về kích thước, màu sắc, lượng thức ăn
tiêu thụ và nơi qua đông phụ thuộc vào tuổi sâu. Sâu non mới nở có tập tính ăn
vỏ trứng, sống thành đàn, đến tuổi 2-3 mới phân tán tìm nguồn thức ăn. Sâu non
tuổi 1-2 rất nhạy cảm với các tác động bên ngồi, khi có gió thổi qua chúng thường
bng tơ để phát tán rộng ra xung quanh. Sâu non tuổi 1-3 có tỉ lệ sống rất thấp,
chỉ đạt 3-50% (Chen, 1990).
Thời gian vũ hóa của sâu trưởng thành diễn ra trong khoảng thời gian từ 78 giờ tối, sau khi vũ hóa sâu trưởng thành cái tiết ra pheromon để hấp dẫn sâu
trường thành đực và tiến hành giao phối ngay, thời gian để giao phối kéo dài tới
16 giờ sau khi vũ hóa. Mỗi sâu trưởng thành chỉ giao phối 1 lần và thời gian giao
phối phải đạt trên 7 giờ mới đảm bảo trứng được thụ tinh, nếu chỉ giao phối dưới
6 giờ thì trứng khơng thể nở (trứng chưa được thụ tinh) (Kong et al., 2001). Sau
khi vũ hóa sâu trưởng thành khơng ăn bổ sung và có thể sơng đến 15 ngày. Sâu
trưởng thành cái mỗi ngày đẻ trứng từ 1-3 lần vào khoảng thời gian từ 7-10 giờ
tối. Số lượng trứng đẻ đạt 300-400 trứng/con. Số lượng trứng của mỗi sâu trưởng
thành tỉ lệ thuận với trọng lượng của nhộng.
4
Năm 2002, Hồng Chí Bình đã phân tích ngun nhân gia tăng số lượng
quần thể sâu róm 4 túm lơng và biện pháp phòng trừ chúng
Năm 2006, Lưu Kiệt Ân nghiên cứu về sâu róm 4 túm lơng và sự phân
tích ảnh hưởng các yếu tố mơi trường và phát sinh sâu hại, mối quan hệ giữa khí
hậu và phát sinh dịch sâu hại. Nghiên cứu đã nói về mối quan hệ giữa lâm phần
và sự phát sinh sâu hại, mối quan hệ giữa thiên địch và phát sinh sâu hại, mối quan
hệ giữa khí hậu và phát sinh sâu hại.
1.1.3. Tình hình nghiên cứu về biện pháp phịng trừ nhóm sâu hại thơng
Trước đây ở Trung Quốc phịng trừ sâu róm thơng bằng biện pháp sử dụng
thuốc hóa học được coi là biện pháp phòng trừ chủ yếu. Theo các tác giả Kong và
đồng tác giả (2001), Lu và đồng tác giả (1997), thuốc trừ sâu róm thơng chủ yếu
là loài thuốc Pyrethroid. Tuy nhiên, từ những năm 1960 và đầu những năm 1970,
phịng trừ sâu róm thơng bằng biện pháp sinh học coi như là chiến lược quan trọng
ở Trung Quốc (Hsaio, 1981; McFadden et al ., 1982).
Nhiều cơng trình khoa học cơng bố các kết quả nghiên cứu về các biện pháp
sinh học phịng trừ sâu róm thông bằng Nấm bạch cương (Beauveria basiana) và
Ong mắt đỏ ký sinh trứng Trichogramma dendrolimi; Sử dụng quản lý phòng trừ
tổng hợp trong phịng trừ sâu róm thơng (Billing, 1991). Yoichi và đồng tác giả
(2000) cho rằng loại ong mắt đỏ ký sinh sâu róm thơng rất hiệu quả và có thể áp
dụng trên quy mơ lớn trong việc nhân nuôi ong này.
Nghiên cứu của Ying (1986) cho kết quả khả quan về việc phịng trừ sâu
róm thơng bằng biện pháp sinh học, tác giả đã sử dụng nấm Isaria farinosa và vi
khuẩn Bacillus thuringensis để phun cho thế hệ thứ nhất (từ tháng 10 đến tháng 3
năm sau) trong điều kiện phù hợp vơi sự phát triển của nấm (ẩm và lạnh) ; Sử
dụng virus đa diện tế bào chất CPV (Cytoplasmic polyhedrosis Virus) và vi khuẩn
Bacillus thuringensis cho thế hệ thứ 2 (tháng 4,5) hoặc sâu non của thế hệ thứ 3
trong điều kiện phù hợp vơi sự phát triển của Virus (nóng và khơ) Thiên địch là
một trong những nhân tố quan trọng trong việc điều chỉnh số lượng quần thể lồi
nào đó. Theo kết quả điều tra của Zhang và đồng tác giả (2003), có khoảng 250
lồi thiên địch sâu róm thơng, trong đó có 57 loài ong ký sinh, 11 loài ruồi ký
sinh, 58 loài cơn trùng bắt mồi, 87 lồi chim, 18 lồi nhện, 6 loài động vật ăn thị
khác, 5 loài nấm gây bệnh, 5 loài vi khuẩn và 3 loài virus. Tại vùng Triết GiangTrung Quốc đã thu thập được 116 loài thiên địch, trong đó có 92 lồi cơn trùng,
22 lồi nhện và 2 loài động vật bắt mồi. Một số lồi thiên địch đã được tìm hiểu
và sử dụng thành cơng như: Lồi ong ký sinh trứng (Trichogramma dendrolimi
Matsumara), nấm (Beauveria basiana Blas) và vi
khuẩn Bacillus thuringiensis Berliner (Ying, 1986)
5
Từ nhưng năm 1990, những quản lý sâu róm thơng ở Trung Quốc đã có
những bước tiến đáng kể và đi sâu vào hướng sinh học phân tử như: Nghiên cứu
sự thay đổi một số hố chất trong lá thơng có ảnh đến sử phát triển của sâu róm
thơng đã chỉ ra lượng tanin và phenol tăng lên đã làm giảm sự sinh trưởng và tăng
tỉ lệ chết của sâu róm thơng. Hàm lượng nhóm chất terpene có trong lá thơng là
nhân tố ảnh hưởng đến tính kháng sâu róm thông hại thông đuôi ngựa (Chen,
1990)
Nghiên cứu của Cates và Redak (1998) cho rằng loại thông nhựa thường
xanh (Pseudotsuga menziensii) thể hiện tính mẫn cảm và tính kháng sâu chồi
(Choristoneura occidentalis) rất rõ rệt giữa các cá thể. Các cá thể có tính kháng
sâu cao có hàm lượng terpene cao hơn rất nhiều các cá thể mẫn cảm và đặc biệt
là tình trạng này được duy trì trong nhiều năm. Thành phần của chất terpene này
là pertene đơn và được chiết xuất từ dung mơi acetate.
1.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
1.2.1. Tình hình nghiên cứu thành phần sâu hại
Thơng là cây có giá trị kinh tế cao, diện tích trồng thơng đã và đang được
mở rộng. Tuy nhiên, việc gây trông và phát triển cây thông cũng gặp nhiều khó
khăn. Một trong những vấn đề trở ngại là vấn đề sâu bênh hại cả rừng trồng và
vườn ươm. Riêng về sâu hại đã điều tra được 45 loài, trong đó lồi gây hại nguy
hiểm nhất chính là lồi sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus), sâu róm 4 túm
lơng (Dasychira axutha), Sâu đực nón thơng (Rhyacionia cristata Wals and
Dyorictria rubella Hamps) và các lồi cơn trùng cánh cứng Ips calligraphus
Germar, Ips sp., Dendroctonus sp.
Theo số liệu báo cáo của Đào Xn Trường (1992) dịch sâu róm thơng
thường xun xuất hiện và phát triển từ 8000 đến 15000 ha hàng năm, đặc biệt là
các vùng có diện tích trồng thơng lớn như Hương Khê-Hà Tĩnh; Hà Trung-Thanh
Hóa, Sóc Sơn-Hà Nội; Hồng Mai-Nghệ An . Ngay từ những năm 1960 khi sâu
róm thông bắt đầu bùng phát tại Cầu Cấm - Nghệ An, Tổng cục lâm nghiệp và
chính phủ đã chỉ đạo tiến hành dập dịch với các loại thuốc hiện có như DDT và
666. Tuy nhiên, đây là lần đầu tiên tiến hành phịng trừ chưa có những kết quả
nghiên cứu về sâu róm thơng này ở nước ta mà chủ yếu chỉ dựa vào thông tin của
chúng qua các tài liệu tham khảo của Trung Quốc nên kết quả phòng trừ rất hạn
chế. Ngay sau đó những nghiên cứu về đặc điểm sinh học sâu róm thơng, dự tính
dự báo khả năng phát dịch và biện pháp phòng trừ ở một số tỉnh ở miền Bắc nước
ta. Những kết quả nghiên cứu được các tác giả công bố thông qua những bài báo
tạp chí chuyên ngành và các báo cáo khoa học: Phạm Ngọc Anh (1962), Đặng Vũ
Cần (1970), Xuân Hồng (1974), Trần Kiểm (1963), Nguyễn Huy Thiệu (1975).
Những nghiên cứu này chỉ mang tính chất cục bộ, chỉ nằm trong từng phạm vi địa
phương có dịch sâu và biện pháp phịng trừ hồn tồn là các biện pháp hóa học
với các thuốc DDT, Vofatox, 666.
6
Trần Minh Đức (2007) đã đề cập tương đối dày đủ về lồi ong ăn lá hiện có
ở những khu vực Trung Trung Bộ. Những kết quả này bước đầu xác đinh tại khu
vực nghiên cứu có 2 lồi ong ăn lá thông thuộc 2 giống khác nhau Diprion và
Gilpiana
Kết quả điều tra thành phần lồi cơn trùng bọ cánh cứng Coleoptera và cánh
nửa cứng Hemiptera bằng bẫy Pheromon tại Đài Lài, kết quả thu được 15 loài
thuộc 9 họ côn trùng cánh cứng và cánh nửa cứng cụ thể: Mọt đầu gai (Sinoxylon
sp.), Mọt nâu lưng sọc (Cylindromicrus sp.), Mọt hồ lơ (Xylosandrus sp.), Mọt
cám (Coccotrypes sp.), Mọt đít vát (Amasa sp.), Mọt cánh bạc (Crestus sp.) (Pham
Quang Thu và cộng sự 2010).
Năm 2007, sâu róm thơng 4 túm lông đã bắt đầu xuất hiện vào tháng 7 và
mật đọ sâu hại bắt đầu tăng dần vào tháng 9 và tháng 10 tại Sơn Động-Bắc Giang,
Chi Lăng- Lạng Sơn, đặc biệt là ở Sơn Động – Bắc Giang loài sâu này đã ăn trụi
lá làm ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng phát triển và khả năng cho nhựa của cây
thông. Sâu 4 túm lông được xác định là loài Dasychira axutha, thuộc họ
Limantriidae, Bộ cánh vẩy Lepidoptera (Lê Văn Bình và Phạm Quang Thu 2008)
Theo kết quả nghiên cứu của trung tâm nghiên cứu bảo vệ rừng, viện Khoa
học Lâm Nghiệp Việt Nam, năm 2005 sâu róm thơng 4 túm lông đã bắt đầu xuất
hiện trở lại và gây thành dịch tại 1 số tỉnh như Lạng Sơn, Bắc Giang, Thanh Hóa.
Hiện nay lồi sâu róm 4 túm lông đang gấy hại với tỉ lệ hại từ 25-60% ở Lạng
Sơn, 20-35% ở Bắc Giang và đang lan rộng sang các tỉnh trồng thông đuôi ngựa
và thông nhựa ở Vĩnh Phúc, Nghệ An… Cây thơng bị sâu róm ăn trụi sẽ sinh
trưởng chậm, ảnh hưởng rất lớn đến năng suất nhựa, sức sống và sức đề kháng
của cây bị suy yếu, tạo điều kiện cho nấm bênh xâm nhập gây hại cho cây. Cây
thông sẽ bị chết nếu bị ăn trụi lá nhiều lần (Lê Văn Bình và Phạm Quang Thu
2008)
1.2.2. Tình hình nghiên cứu về đặc điểm sinh học sâu hại thơng
Từ những năm 1940, sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus Walker) đã
xâm nhập vào Việt Nam từ Trung Quốc, được ghi nhận xuất hiện ở Yên Dũng –
Bắc Giang. Sau đó dịch sâu róm thơng đã bắt đầu xuất hiện ở một số địa phương:
Năm 1958, sâu róm thông bắt đầu gây nên dịch, ăn trụi lá khoảng 160 ha tại Núi
Neo-Thanh Hóa, đến năm 1960 dịch xảy ra ở khu vực Cầu Cấm – Nghệ An. Do
diện tích trồng thơng lớn (khoảng 400.000 ha) trên phạm vi rộng nên dịch sâu róm
thơng vẫn thường xuất hiện và gây hại trên diện tích rộng. Nghiên cứu biện pháp
phịng trừ sâu róm thơng, về dự tính, dự báo được thực hiện từ năm 1967 (Lê Nam
Hùng, 1990). Theo số liệu báo cáo của Truong (1990), dịch sâu róm thơng thường
xuyên xuất hiện và phá hại từ 8.000 đến 15.000 ha hằng năm, đặc biệt là các vùng
có diện tích trồng thông lớn như Hương Khê- Hà Tĩnh; Hà Trung –Thanh Hóa;
Sóc Sơn – Hà Nội; Hồng Mai- Nghệ An…
7
Năm 1996, Đào Xuân Trường đã biên soạn “Bài giảng về phòng trừ sâu hại
rừng”. Cuốn sách này viết về đặc điểm tình hình sâu róm thơng ở Nghệ An
Hầu hết các cơng trình nghiên cứu về sâu róm thơng của ác tác giả trong
nước như Đặng Vũ Cần (1970); Nguyễn Văn Đĩnh (2002); Đỗ Thanh Hải (1996);
Phùng Thi Hoa (2006); Phạm Thị Thùy (1996); Truong (1990), đều có nhận định
sâu non có 6 tuổi (5 lần lột xác). Duy chỉ có nghiên cứu của Nguyễn Duy Thiệu
(1975) khi nghiên cứu về sâu róm thơng tại lâm trương n Dũng-Bắc Giang cho
rằng số tuổi cua sâu non tùy thuộc vào lứa sâu, sâu non thế hệ I và II có 7 tuổi, thế
hệ III có 6 tuổi nhưng đến thế hệ IV lại có 9 tuổi.
Tại Quảng Ninh, vịng đời của sâu róm thơng ở các lứa I, II và III là 102, 72
và 70-191 ngày (Nguyễn Như Bình, 1974). Trong khi đó vịng đời sâu róm thơng
tại Thanh Hóa ở các lứa I, II, III và IV lần lượt là 71-80, 61-70, 68-75 và 160-170
ngày (Đỗ Thanh Hải, 2001). Theo kết quả nghiên cứu của Phùng Thị Hoa (2006),
tại Nghệ An sâu trưởng thành của sâu róm thơng có 5 đỉnh cao về số lượng: 1525/3, 15-30/5, 15-30/7, 15-25/10 và 15-30/11; và sâu non cũng có 5 đỉnh cao là
30/3, 11/6, 12/8, 14/10 và 20/12. Như vậy, ở Nghệ An và Hà Tĩnh đều có 5 lứa
sâu trong khi ở Thanh Hóa chỉ có 4 lứa.
Ngồi ra, tại lứa thứ 3 ở miền Bắc và lứa thứ 4 ở miền Trung của sâu róm
thơng có sự phân ly thế hệ rõ rệt. Vào tháng 11, 12 một số sâu non lứa 3 ở miền
Bắc và lứa 4 ở miền Trung tiếp tục phát triển để sang lứa 4,5 trong năm; số sâu
non cịn lại qua đơng và kéo dài sang thế hệ sau. Tại miền Bắc dịch thường xuyên
xảy ra ở thế hệ 2 và 3 trong năm, miền Trung lại vào lứa 3 và 4 thậm chí có thể
phát dịch ngay từ lứa 1.
Sâu trưởng thành có tính xu quang mạnh, nên có thể dùng bẫy đèn để bắt
trong kỳ nở rộ. Sau khi vũ hóa 1-2 giờ sâu trưởng thành giao phối và đẻ trứng,
thời gian hoạt động mạnh nhất từ 6-7 giờ tối cho đến 4-5 giờ sáng hơm sau. Ngài
sâu róm thơng khơng cần ăn bổ sung
1.2.3. Một số biện pháp phòng trừ sâu hại thông
Trong những năm gần đây, trong lĩnh vực nông nghiệp, Viện nghiên cứu
khoa học Việt Nam đã sản xuất ong mắt đỏ (Trichogramma japonicum Ash) mỗi
năm có thể ni được 40 thế hệ, mỗi thế hệ cho ra hàng triệu con thả thí điểm ở
các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. Kết quả đối với sâu cắn hại lúa là 84,8%, sâu đục thân
ngô lag 95%, sâu đo hại bắp cải là 20%, sâu đo xanh hại đay 80%, và năm 1993
ong mắt đỏ mới được thử nghiệm để phong trừ sâu róm thơng ở Quảng Ninh.
8
Từ những năm 1970, một số nghiên cứu về bước đầu về sử dụng ký sinh
thiên địch để phòng trừ sâu róm thơng cũng đã được tiến hành như: Nghiên cứu
sử dụng nấm bạch cương (Beauveria bassiana) để phòng trừ sâu róm thơng (Đặng
Vũ Cẩn, 1970; Nguyễn Hiếu Liêm, 1979), nghiên cứu sử dụng ong mắt đỏ
(Trichogramma dendrolimi) ký sinh trứng để phịng trừ sâu róm thơng (Phạm
Ngọc Anh et al., 1979), nghiên cứu sử dụng chế phẩm Boverin phòng trừ sâu róm
thơng (Trần Văn Mão, 1983). Theo kết quả nghiên cứu của Phạm Bình Quyền
(2004), nhặng (Tachinidae) là một trong những yếu tố quan trọng hạn chế số lượng
sâu róm thơng bằng biện pháp sinh học. Đến nay ở Việt Nam đã phát hiện được 6
loài nhặng ký sinh Sâu róm thơng: Exorista sorbillans Weid., E. Japonica Town,
E. Civilize round., Carcelia bombylans rasale Bar; Crossosmia Sabina Walk., Cr.
Scenery Mesnil. Trong số này loài Carcelia bombylans Bar., Crossocosmia
Sabine Walk. Và Exorista civilis Rond. Thường xuất hiện với số lượng lớn và ảnh
hưởng nhiều đến biến động của sâu róm thơng. Các lồi nhặng này đều là cơn
trùng ký sinh đa thực, ngồi sâu róm thơng chúng cịn ký sinh ở nhiều lồi cơn
trùng có hại khác như sâu xám, Sâu xanh và các cơn trùng có lợi như Tằm.
Năm 1968, Nguyễn Hiếu Liêm nghiên cứu về sâu róm thơng ở lâm trường
Yên Dũng và đưa ra một số biện pháp phòng trừ.
Năm 1970 Đặng Vũ Cần đưa ra phương pháp dự báo sự phát dịch ủa sâu
róm thơng (Dendrolimus puncatus Walker)
Từ những năm 1970 những nghiên cứu về bước đầu sử dụng ký sinh thiên
địch để phịng trừ sâu róm thông cũng đã được tiến hành như: Nghiên cứu sử dụng
Ong mắt đỏ (Trichogramma dendrolimi) ký sinh trứng để phòng trừ sâu róm thơng
(Pham Ngọc Anh, 1997)
Kết quả nghiên cứu của những đề tài này còn bị hạn chế do điều kiện khách
quan trong thời gian đó như thiếu thơng tin, tài liệu về những tiến bộ kỹ thuật
phân lập, nhân giống, bên cạnh đó những thiết bị nghiên cứu còn chưa hiện đại và
đồng bộ đã làm ảnh hưởng rất lớn đến việc nghiên cứu cũng như kết quả của đề
tài. Mặc dù vậy những kết quả nghiên cứu này là những xuất phát điểm để thời
gian sau đó có một số đề tài theo hướng sử dụng biện pháp sinh học đã được tiến
hành và đã có những kết quả nhất định như : Nhân giống và sản xuất chế phẩm
Bevorin diệt trừ sâu róm thơng đã được thử nghiệm thành công và sản xuất khối
lượng lớn phục vụ cho việc phịng trừ sâu róm thơng ở một số tỉnh miền trung như
: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình (Đỗ Thanh Hải, 2001).
Năm 1990, Lê Nam Hùng với báo cáo kết quả “Nghiên cứu biện pháp dự
tính, dự báo và phịng trừ tổng hợp sâu róm thông (Dendrolimus punctatus
Walker) ở miền Bắc Việt Nam” đã một bước cụ thể hóa nguyên lý phong trừ tổng
hợp sâu hại này. Tuy nhiên các phương pháp dự tính, dự báo được đề cập trong
nghiên cứu phần lớn dựa vào một số đặc tính sinh vật.
9
Trung tâm kỹ thuật bảo vệ rừng số 1 và 2 đã thực hiện nhiều biện pháp tổng
hợp như sử dụng biện pháp thủ công bắt giết, bẫy đèn, bẫy pheromon; biện pháp
sinh học như: dùng ong ký sinh, ruồi ký sinh, cơn trùng ăn thịt như bọ xít, bọ
ngựa, kiến; biện pháp hóa học như dùng trebon, decis…các biện pháp phòng trừ
đều mang lại hiệu quả cao. Tuy nhiên dịch sâu róm thơng vẫn đang xuất hiện và
có nguy cơ lây lan trên phạm vi rộng lớn do những bất cập trong quản lý, không
tiến hành tốt công tác dự tính dự báo và sử dụng quá nhiều thuốc hóa học dẫn đến
các lồi thiên địch của sâu róm thông cũng bị ảnh hưởng.
Năm 1996, trong luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ khoa học Lâm Nghiệp, Trần
Minh Đức đã nghiên cứu khá đầy đủ và chi tiết về chủng loài phân bố và đặc điểm
sinh học của sâu ăn lá thơng tại khu vực Bình Trị Thiên-Quảng Nam, Đà Nẵng.
Tá giả đã đề cấp đến việc ứng dụng một số loại thuốc hóa để phịng trừ lồi sâu
này.
Năm 2009-2011,Nguyễn Thế Nhã đã xác định được 4 loài sâu ăn lá thông
đuôi ngựa (Pinus massoniana) tại khu vực nghiên cứu Đơng Bắc. Lồi gây hại
nhiều nhất là lồi sâu 4 túm lông (Dasychira axutha) thuộc họ ngài độc. Xác định
được đặc điểm cơ bản của sâu róm 4 túm lơng như đặc điểm hình thái các pha
trưởng thành, trứng, sâu non, nhộng, cũng như một số tập tính cơ bản như sinh
sản, nơi cư trú, tập tính ăn hại, số tuổi sâu non… Ngoài ra, kết quả cũng đã xác
định được loài thiên địch của chúng. Kết quả nghiên cứu cũng đưa ra quy trình
phịng trừ sâu róm 4 túm lơng trên cây thơng đi ngựa, trong đó các biện pháp
phòng trừ được phối hợp với nhau theo nguyên tắc IPM.
Ngoài ra, các nghiên cứu khác về sử dụng các chế phẩm sinh học trong
phịng trừ sâu róm thơng cũng đã được công bố. Bộ Nông Nghiệp và phát triển
nông thơn (2006) khuyến cáo có thể sử dụng các chế phẩm vi sinh diệt sâu róm
thơng như : Nấm bạch cương (Beauveria bassiana), nấm lục cương (Metarhizum
anisopilae), vi khuẩn (Bacillus thuringiensis), vi rút nhân đa diện (NPV) đã được
Nguyễn Đậu Tồn (1994) nghiên cứu, thử nghiệm trong việc phịng trừ sâu róm
thơng tại Thanh Hóa và đạt hiệu quả tới 55,2-83,3% tùy thuộc vào điều kiện từng
địa điểm và lứa sâu trong năm.
Theo kết quả nghiên cứu thụ phấn có kiểm soát của Trung tâm Nghiên cứu
Giống cây rừng, Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam các năm 1999-2000 cho
thông nhựa bằng hạt phấn thông caribe và thông đuôi ngựa có thể đạt tỉ lệ đậu quả
cao, song số hạt chắc tạo được lại có tỉ lệ rất thấp . Tuy vậy khi thụ phấn cho thông
nhựa bằng các hạt phấn của cây khác cùng lồi thì lại cho tỷ lệ số hạt chắc/ quả
nhiều hơn rõ rệt, thậm chí cịn cao hơn cả số hạt chắc/quả thơng nhựa thụ phấn tự
do (Lê Đình Khải, 2006).
Những nghiên cứu phịng trừ sâu róm thơng tuy đã đạt được kết quả và
được áp dụng tốt tại các địa phương nơi tiến hành nghiên cứu nhưng việc đưa
10
chúng tới tận tay người sử dụng và thực hiện phịng trừ sâu róm thơng tại các địa
phương khác cịn gặp khó khăn. Có thể thấy rằng việc phịng trừ sâu róm thơng
đã được các tác giả trong nước nghiên cứu từ rất sớm và đã được áp dụng có kết
quả tại một số khu vực. Tuy nhiên, dịch sâu róm thơng vẫn thường xun hát dịch
và quy mơ phát dịch ngày càng lớn tại các địa phương làm thất thu về sản lượng
nhựa, mất cảnh quan thẩm mĩ. Tác giả Phạm Bình Quyền (2004) đã đưa ra một
số nguyên nhân của tình trạng trên
Những kết quả nghiên cứu chưa được đánh giá theo khảo nghiệm đầy đủ
- Những nghiên cứu sản xuất, sử dụng các chế phẩm sinh học, ký sinh và
thiên địch khác phịng trừ sâu róm thơng thường tiến hành riêng lẻ, chưa phối hợp
với các biện pháp khác như chọn giống kháng để có hiệu quả cao hơn
- Khu hệ thiên địch chưa được nghiên cứu, bảo tồn và lợi dụng đúng giá
trị thực
- Những biến động về thời tiết làm cho quy luật phát sinh phát triển của
sâu róm thơng thay đổi và diễn biến phức tạp
- Các tiến bộ khoa học kỹ thuật về quản lý dịch hai sâu róm thơng trên
thế giới chưa được nghiên cứu khảo nghiệm áp dụng tại Việt Nam.
1.3 Tình hình phát sinh sâu róm thơng trên địa bàn tỉnh Nghệ An và biện
pháp phòng trừ của tỉnh trong những năm gần đây
1.3.1 Tình hình phát sinh sâu hại thông trên địa bản tỉnh Nghệ An
Trong những năm gần đây sâu róm thơng trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã diễn
biến khá phức tạp. Hàng năm đã phá hoại hằng trăm ha gây thiệt hại lớn cho người
trồng và các đơn vị lâm nghiệp
Năm 2015 dịch sâu róm thơng xuất hiện sớm ở các vùng rừng thuộc xã Nghi
Yên (Nghi Lộc). Bắt đầu từ các cánh rừng thuộc khoảnh 2, Tiểu khu 961, sau đó
lan sang các cánh rừng thuộc vùng Vi Ba đồ ra quốc lộ 1 cũng như các cánh rừng
Rú Sắt, Khe Chanh, Rú Nho với mật đọ 150 con/cây. Đên thời điểm này xã Nghi
Yên có hơn 600 ha rừng trồng bị nhiễm, trong đó có 30 ha thuộc diện nhiễm rất
nặng với mật độ trên 250 con/cây, 594 ha nhiễm nặng với mật độ trên 150 con/cây.
Ngoài xã Nghi yên, Nghi Tiến, dịch sâu róm thơng đã lan rộng sang các xã Nghi
Hưng (184 ha), Nghi Đồng (gần 200 ha), Nghi Quang (28 ha), Nghi Văn (114
ha)…
Năm 2016 do thời tiết âm u, liên tục có nhiều đợt gió màu đơng bắc, độ ẩm
cao kèm theo mưa phùn, 350 ha rừng thông của Ban quản lý rừng phịng hộ n
Thành đã bị sâu róm phát sinh gây hại.
Tại một số địa phương khác dịch sâu róm thơng đã xuất hiện ở nhiều cánh
rừng thơng thuộc các huyện như Nam Đàn, Diễn Châu, Yên Thành, Quỳnh Lưu,
11
Hưng Nguyên… Dù mức độ nhẹ hơn các cánh rừng thơng ở huyện Nghi Lộc
nhưng dịch sâu róm thơng bùng phát sẽ gây thiệt hại nặng, dẫn đến cháy tán lá
nếu khống được phịng trừ kịp thời.
Năm 2018, Sâu róm thông thế hệ III/2018 phát sinh vào cuối tháng 6 đầu
tháng 7 trên các lâm phần rừng thông của tỉnh với mật độ phổ biến từ 3-30 con/cây,
riêng tại vùng rừng rú Vẽ, xã Quỳnh Lộc, thị xã Hoàng Mai mật đọ 30-70 con/cây,
khu vực động thờ xã Diễn Lợi huyện Diễn Châu mật đọ sâu lên đến 150-250
con/cây, khu cực La Nham thuộc khoảnh 2 – tiểu khu 959 xã Nghi Yên và đạp
Nước xa Nghi Tiến, khu vực Nghi Tiến giáp ranh xã Nghi Yên thuộc khoảnh 1tiểu khu 960 thuộc BQLRPH Nghi Lộc quản lý mật đọ sâu lên tới 300-500 con/cây
gây trụi tán cục bộ trên diện tích khoảng 100/204,8 ha rừng thơng trong thời kỳ
ni dưỡng.
Thiên địch ký sinh: vào cuối thế hệ III/2018 thiên địch ký sinh phát triển
khá mạnh, chủ yếu là ong cự vàng ký sinh trên giai đoạn nhộng và công tác phịng
trừ của rừng, tuy mật đọ có giảm nhưng khi chuyển sag sâu thế hệ IV/2018 mật
độ sâu tại các vùng rừng nêu trên vẫn duy trì ở mức độ cao và các vùng rừng lân
cận mật độ gia tăng mạnh
1.3.2 . Các biện pháp phòng trừ trong những năm gần đây
Trước diễn biến bất lợi của dịch bệnh, UBND tỉnh đã có nhiều cơng điện
u cầu giám đốc các sở, thủ trưởng các đơn vị liên quan, Chủ tịch UBND các
huyện, thành, thị có rừng thơng và các sở, ngành liên quan tổ chức kiểm tra, đôn
đốc, chỉ đạo cơng tác phịng trừ sâu hại thơng ở các địa phương, thành lập các
đồn cơng tác xuống các địa phương có rừng thơng có nguy cơ bị sâu róm thông
gây hại nặng để kiểm tra, chỉ đạo hướng dẫn chủ rừng thực hiện nghiêm túc các
biện pháp phong trừ; đồng thời theo dõi, đánh giá kết quả tỏ chức chỉ đạo phòng
trừ của chủ rừng, lãnh đạo địa phương, các xã nơi rừng thơng có nguy cơ cao bị
sâu gây thiệt hại nặng để đôn đốc các chủ rừng trên địa bàn điều tra khoanh vùng
diện tích nhiễm sâu và huy đọng các phương tiện, máy móc, vật tư để tổ chức
phòng trừ kịp thời khi sâu phát sinh, không để sâu lan rộng, chủ động cân đối ngân
sách địa phương để hỗ trợ các chủ rừng có nguy cơ bị sâu róm thơng mua thuốc
BitadinWP, Vi-BT, VBT và máy bơm, phòng trừ theo khuyến cáo của cơ quan
bảo vệ thực vật và tổ chức phòng trừ hiệu quả, đồng thời tăng cường công tác
tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương về nguy cơ
12
của sâu hại và các biện pháp phòng trừ để nơng dân biết và tổ chức phịng trừ hiệu
quả
Các ban quản lý rừng phịng hộ, rừng đặc dụng, cơng ty TNHHMTV lâm
nghiệp, Doanh nghiệp trồng rừng có rừng thơng tăng cường điều tra phát hiện,
khoanh vùng rừng có diện tích bị nhiễm sâu, theo dõi, dự báo những diện tích
rừng có nguy cơ bị gây hại trung bình đến nặng để chủ động lập kế hoạch phòng
trừ.
13
CHƯƠNG 2
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-KINH TẾ-XÃ HỘI
1.1. Vị trí địa lý:
Nghi Lộc là một huyện đồng bằng ven biển giáp 5 huyện và 1 thị xã. Phía
Bắc giáp huyện Diễn Châu, Yên Thành; Phía nam giáp huyện Nam Đàn, Hưng
Nguyên; Phía Tây giáp huyện Đơ lương và phía Đơng giáp thị xã Cữa Lò.
Toạ độ địa lý:
+ Từ 18 0 45’ đến 180 53’ Vĩ độ Bắc.
+ Từ 105030’ đến 1050 49’ Kinh độ Đông.
Trụ sở của Ban được đặt tại: Khối 2 – Thị trấn Quấn Hành – Nghi Lộc – Nghệ an.
+ Cách đường quốc lộ Ia 1km về phía Tây; Cách trung tâm Thành phố Vinh
12 km về phía Nam; Cách Khu cơng nghiệp Nam Cấm 5 km về phía Bắc và cách
Cảng biển Cữa Lị 9 km về phía Đơng.
Căn cứ theo QĐ 482/QĐ - UBND- NN ngày 02/02/2007 của UBND Tỉnh
Nghệ an về việc phê duyệt kết quả rà soát quy hoạch 3 loại rừng Tỉnh Nghệ an.
Diện tích rừng và đất lâm nghiệp thuộc Ban quản lý là 5.689,05 ha, thuộc địa bàn
17 xã 20 tiểu khu với sự quản lý của 3 đội sản xuất và 3 trạm QLBVR cụ thể:
+ Trạm QLBVR Nghi Công Nam: Tiểu khu 966, 967A, 967B, 968A, 968B.
+ Trạm QLBVR Nghi Yên: Tiểu khu 961, 959, 960B, 960C.
+ Trạm QLBVR Nghi Tiến: Tiểu khu 960, 960A, 960M, 960L, 960G.
+ Đội Lâm nghiệp Nghi Văn: Tiểu khu 962.
+ Đội Lâm nghiệp Nghi Lâm: Tiểu khu 965, 963B, 963A.
+ Đội Lâm nghiệp Nghi Đồng: Tiểu khu 964B, 964A.
1.2. Đặc điểm tự nhiên
1.2.1. Địa hình địa thế
Nhìn chung địa hình vùng đồi núi huyện Nghi Lộc tương đối phức tạp.
Vùng đồi núi tập trung phía Bắc, Tây Bắc có dãy Đại vạc – Thần Vũ chạy dài từ
Tây sang Đông. Vùng đồi núi phía Nam – Tây có dãy Đại Huệ – Thần Tuy. Cả
hai núi này tạo thành vòng cung ôm quanh vùng đồng bằng ven biển. Do đặc điểm
này mà địa hình huyện Nghi lộc thấp dần từ Tây xuống Đông và từ Bắc vào Nam.
Hướng phơi đại địa hình là Tây Nam - Đơng Bắc, phía Bắc có một số ngọn núi
cao như Đỉnh Thần Vũ cao 441m, Đỉnh Đại Vạc 319m; Phía Nam có đỉnh Đại
Huệ cao 436m, do vậy địa hình có độ dốc bình qn từ 200 – 250. Cá biệt có những
nơi dốc tới 350.
14
1.2.2. Khí hậu, thủy văn.
a. Khí hậu:
Theo kết quả nghiên cứu của đài khí tượng thuỷ văn Bắc trung bộ thì Huyện
Nghi Lộc nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của 2 luồng gió
chính đó là gió mùa Đơng bắc và gió Tây Nam có những đặc trưng sau:
- Về nhiệt độ: Từ tháng 2 đến tháng 4 nhiệt độ tăng dần, có mưa phùn và
có dơng thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng, phát triển. Từ tháng 5 đến tháng 7
nhiệt độ tăng cao, có ngày lên đến 39 – 40 độ, độ ẩm khơng khí giảm, có nhiều
đợt gió Tây Nam khơ nóng kéo dài, rất dễ cháy rừng. Từ tháng 11 đến tháng 01
năm sau nhiệt độ xuống thấp, có ngày xuống 6 – 8 độ, kéo theo mưa phùn gió Bắc
và sương muối, ảnh hưởng đến kết quả trồng rừng và khai thác nhựa thơng. Nhiệt
độ bình qn năm: 240 C.
- Lượng mưa bình quân năm: 1.978 mm, năm cao nhất 2.134 mm, năm thấp
nhất 1.400 mm.
- Độ ẩm khơng khí bình: 86%, cao nhất 90% và thấp nhất 69%.
b. Thuỷ văn
Khu vực mà Ban quản lý có sơng Cấm và Kênh Nhà Lê chảy qua nối liền
với Cảng biển Cửa Lò, trước đây là để tiêu thuỷ, từ năm 1997 Ba ra Nghi Quang
xây dựng xong, Ba ra có nhiệm vụ ngăn mặn, ngọt hố nước sơng Cấm để phục
vụ sản xuất Nông Nghiệp cho 3 huyện Nam – Hưng – Nghi. Trong vùng cịn có
nhiều hồ đập lớn, nhỏ có diện tích chứa nước: 53,9 x 10 6 m2, trữ lượng nước thiết
kế 20,898 x 106 m3. Các hồ đập này được bố trí ở các lưu vực giữa 2 dãy núi thuộc
Đại Huệ – Thần Tuy và Đại Vạc – Thần Vũ, những năm gần đây các dãy núi đất
trống thượng nguồn các đập này đã được phủ xanh nên cơ bản đã tạo được nguồn
sinh thuỷ thường xuyên, nhưng vào mùa hè trữ lượng nước không đảm bảo đủ
thiết kế.
1.2.3. Thổ nhưỡng
Theo kết quả điều tra lập địa khu vực Ban QLRPH Nghi Lộc có các loại
đất chính sau:
- Feralít mùn: phân bố ở độ cao từ 700 trở lên, chiếm 14,0% diện tích Cơng
ty, phần lớn các diện tích đều cịn rừng che phủ. Đặc trưng của loại đất này là q
trình tích luỹ mùn tăng, q trình Feralit giảm.
- Đất Feralít bị rửa trơi, bào mịn với cường độ mạnh trơ sỏi đá. Thành phần
cơ giới trung bình, tầng đất mỏng, tỉ lệ đá lẫn cao.
15
- Đất Feralít đỏ vàng hình thành từ đá mẹ phiến thạch sét và đá sa thạch, độ dày
tầng đất từ 0,5 – 1,5 m. Có độ dốc bình qn 25 – 35 0 , tỉ lệ đá nổi 20 – 25% và tỷ lệ đá
lẫn 25 – 30%.
- Đất bồi tụ ở chân đồi và các khe thung lũng hẹp.
- Đất cát ven biển.
- Đất mùn ngập mặn.
1.2.4. Đánh giá chung
Với hệ thống giao thông (đường bộ, đường thuỷ) và khí hậu thuỷ văn như trên
là điều kiện thuận lợi để phát triển vốn rừng thông qua trồng rừng, ni dưỡng, chăm
sóc rừng... bên cạnh đó địa hình phức tạp và giao thông đi lại từ trung tâm các Đội sản
xuất, Trạm QLBVR đến các lâm phần rừng còn nhiều khó khăn đã gây ra nhiều bất lợi
cho việc tổ chức sản xuất.
2. Hiện trạng đất đai, tài nguyên rừng
2.1. Hiện trạng về sử dụng đất đai
Theo Quyết định 482/QĐ.UBND.NN ngày 02/02/2007 của UBND Tỉnh
Nghệ an về việc phê duyệt kết quả rà soát 3 loại rừng. Ban QLRPH Nghi Lộc
quản lý với tổng diện tích 5.692,9981 ha. Trong đó:
+ Diện tích đất có rừng: 5.511,35 ha chiếm 96,81%. Trong đó:
* Diện tích đất có rừng phịng hộ 5.023,25ha, chiếm 91,14% (Rừng tự
nhiên: 74 ha; Rừng trồng: 4.949,25ha) .
* Diện tích đất có rừng sản xuất: 488,05 ha.
+ Diện tích đất lâm nghiệp chưa có rừng: 177,7 ha chiếm 0,03 %. Trong đó:
* Đất phịng hộ: 163,6 ha, chủ yếu là diện tích đất trống cây bụi, đất đồi núi
chưa sử dụng, đây là đối tượng trồng rừng phòng hộ của Ban trong những năm
tới.
* Đất sản xuất: 14,1 ha. Diện tích đất này khơng thể sử dụng trồng rừng vì
diện tích đất này chủ yếu là núi đá.
+ Diện tích đất khác: 3,9981 ha.
2.2. Trữ lượng các loại rừng
Như trên đã nêu, do đặc điểm tài nguyên rừng của Ban QLRPH Nghi Lộc chủ yếu
là Thông nhựa thuần loại và nó được phân bố chủ yếu trên diện tích rừng phịng hộ. Vì
vậy, để vừa đảm bảo được chức năng phòng hộ vừa tạo việc làm và tăng thêm thu nhập
cho CBCNV, hộ dân tham gia làm nghề rừng Ban quản lý đã tận dụng khai thác nhựa
thông theo đúng quy trình, quy phạm của Bộ NN &PTNT.
16
Bên cạnh đó hàng năm khai thác gỗ rừng trồng từ diện tích rừng sản xuất và diện
tích rừng trồng cây phụ trợ. Trữ lượng gỗ khai thác từ rừng trồng cây phụ trợ bình quân
chỉ đạt 7,0 m3 / ha, rừng sản xuất đạt 70,0 m3/ ha.
2.3. Đặc điểm tài nguyên rừng
Nhìn chung thành phần thực vật rừng trên địa bàn Ban QLRPH Nghi Lộc
tương đối đơn giản chủ yếu là cây Thông nhựa thuần loại tập trung ở diện tích rừng
phịng hộ; Keo lá tràm , Keo Tai tượng , Bạch đàn ... ở diện tích rừng sản xuất, diện
tích trồng rừng phịng hộ mơi trường.
Để đảm bảo nhiệm vụ chính của Ban là bảo vệ rừng, phát triển vốn rừng, nên
rừng đưa vào khai thác giai đoạn 2011 – 2045 chủ yếu là rừng sản xuất thành phần
thực vật gồm các loài chủ yếu: Keo lá Tràm, Keo tai tượng...Bên cạnh đó tận dụng
khai thác nhựa Thơng theo phương thức khai thác dưỡng; Sản xuất và cung ứng giống
cây lâm nghiệp phục vụ trồng rừng tỉnh Nghệ An (Keo lá tràm, Keo tai tượng)....Một
số chỉ tiêu lâm học của đối tượng rừng đưa vào khai thác như sau:
- Về sản lượng khai thác nhựa bình quân: 2.400kg/1.000 cây/ năm.
- Về trữ lượng gỗ khai thác bình quân:
+ Đối với rừng sản xuất, rừng trồng phịng hộ mơi trường: 70m3/ ha.
+ Đối với cây phụ trợ (trồng hỗ giao với cây Thơng nhựa): 7m3 / ha.
- Nhìn chung đất đai, khí hậu phù hợp cho các lồi cây trồng sinh trưởng và
phát triển tốt. Trong những năm qua được sự đầu tư của chương trình dự án 661,
PAM, 147, .... tài nguyên rừng của Ban không ngừng được nâng lên cả về diện tích
và chất lượng.
3. Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội:
3.1. Dân tộc, dân số và lao động.
Huyện Nghi Lộc hiện nay có 30 xã, thị. Tổng dân số 220 vạn, tổng số hộ
17.059 hộ. Đối với những xã có đất lâm nghiệp, dân số chiếm 2/3 dân số cả huyện,
số lao động hơn 85 vạn người. Việc làm thường xuyên không đủ, chủ yếu là lao
động nông nghiệp nên tập trung vào những thời gian mùa, cịn thời gian nơng nhàn
khơng có việc làm, nên phải đi làm ăn ở những tỉnh khác. Người dân chủ yếu là dân
tộc Kinh, ngồi ra có một số rất ít người ở dân tộc khác đến sinh sống trong địa bàn.
Đối với các xã có rừng, dân cư phân bố ở trung tâm và ven rừng, ngồi ra có ở các
cụm làng dân cư Lâm nghiệp, hộ nhận khoán đất lâm nghiệp dãn dân vào sinh sống
xen trong rừng. Đời sống của người dân của yếu phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp
, thu nhập thấp cịn gặp nhiều khó khăn, ngồi thu nhập từ nơng nghiệp thì người dân
tập trung khai thác lợi thế từ đất lâm nghiệp; Trồng rừng, xây dựng kinh tế vườn rừng,
17
vườn đồi. Nên kinh tế lâm nghiệp đã góp phần quan trọng vào tạo việc làm và thu
nhập cho người lao động.
3.2. Tình hình xã hội:
Nghi Lộc là một huyện có nhiều thuận lợi và lợi thế để phát triển kinh tế.
Có thuận lợi về giao thơng, trong vùng có đường Quốc lộ IA, tuyến đường sắt Bắc
– Nam chạy qua có cảng biển Cửa lị, các hệ thống đường liên Tỉnh, liên Huyện
thuận lợi cho giao thông đi lại. Hệ thống bệnh viện y tế, trường học phát triển,
chất lượng giáo dục đảm bảo tốt hơn. Vì vậy trình độ dân trí của người dân ngày
được nâng cao. Tình hình trật tự an ninh, quốc phịng được đảm bảo.
3.3. Văn hố, Y tế, Giáo dục
- Thơng tin, văn hố: Tại thị trấn có 1 trạm thu phát truyền hình thị trấn, ở
các Đội sản xuất và Trạm QLBVR hầu hết các xã đều có các bưu điện văn hố xã, cơ
bản đáp ứng nhu cầu thơng tin, văn hố, xã hội cho nhân dân trong vùng.
- Ytế: Trên địa bàn có trung tâm y tế và các xã đều có trạm xá, đã đáp ứng
được nhu cầu khám chữa bệnh, hạn chế được các loại dịch bệnh.
- Giáo dục: Trong những năm qua tình hình giáo dục trên địa bàn ngày càng
được nâng cao cả về chất lượng lẫn số lượng. Tuy nhiên một số con em của cán
bộ công nhân hiện đang sống ở các Đội sản xuất do giao thông chưa phát triển
nên vào mùa mưa học sinh đến trường gặp rất nhiều khó khăn.
3.4. Đặc điểm kinh tế:
Nghi Lộc là một huyện đồng bằng ven biển nên thu nhập chính của người
dân vẫn là từ hoạt động sản xuất nông nghiệp. Trong những năm gần đây giá trị
của các sản phẩm từ rừng ngày càng có giá trị. Nên người dân ở các khu vực gần
rừng cũng quan tâm đến rừng hơn.
Hàng năm, Ban đã thu hút và tạo công ăn việc làm cho 300 lao động là hộ
dân tham gia nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Ban, ngồi ra cịn giải quyết việc
làm cho 600 lao động tham gia nhận khoán thực hiện các Dự án đầu tư cho quản
lý BVR và phát phát triển vốn rừng trên địa bàn Huyện Nghi Lộc. Thu nhập bình
quân của CBCNV trong Ban từ 2.000.000 – 2.500.000 đồng/ người/ tháng. Lao
động là hộ dân tham gia SXKD có thu nhập bình qn từ 800.000 - 1.200.000
đồng/ người/ tháng, góp phần cải thiện đời sống của nhân dân, giảm được tỷ lệ hộ
đói nghèo trên địa bàn.
18
3.5. Đánh giá chung về tình hình kinh tế xã hội:
Trong những năm qua công tác sản xuất lâm nghiệp đã thực hiện tương đối
tốt và có hiệu quả cao. Các cơ chế hưởng lợi từ rừng được thực hiện theo chính
sách chung của Nhà nước ban hành. Cơng tác giao khốn đất, khốn rừng cơ bản
đã được hồn thành và đi vào ổn định, những khu vực dễ bị tác động, gần khu dân
cư, đường giao thông được giao khốn cho các hộ gia đình cịn lại giao cho các
trạm quản lý bảo vệ rừng, đội sản xuất đảm nhiệm.
Đã chuyển đổi nhanh chóng lâm nghiệp truyền thống sang lâm nghiệp xã hội,
lấy xây dựng và phát triển vốn rừng là nhiệm vụ trọng tâm, khai thác lợi dụng là thứ
yếu. Thu hút và tạo công ăn việc làm cho hàng trăm hộ dân trên địa bàn thông qua các
cơng việc khai thác nhựa thơng, bảo vệ, chăm sóc và trồng rừng.
Bên cạnh đó do thời tiết ngày càng khắc nghiệt nên hoạt động sản xuất nơng
nghiệp khơng có thu nhập. Mặt khác, do các sản phẩm từ rừng ngày càng có giá
trị cao nên người dân tăng cường vào rừng để tăng thêm thu nhập. Vì vậy, gây
sức ép cho công tác quản lý bảo vệ rừng; Công tác quản lý quy trình, quy phạm
kỹ thuật....
3.5.1. Lĩnh vực kinh doanh khác
+ Thực hiện vườn ươm sản xuất cây giống ngập mặn phục vụ trồng rừng ngập
mặn, rừng phòng hộ chắn sóng lấn biển của Ban và các xã vùng biển Cửa lò.
+ Tư vấn về kỹ thuật gieo ươm, cung cấp nguồn gốc giống, cung cấp cây giống
đảm bảo chất lượng cho nhân dân trên địa bàn trồng rừng.
+ Đầu tư mua sắm trang thiết bị, sữa chữa nhà ở, cở sở hạ tầng, xây dựng mới
Trạm QLBVR Nghi Công Nam, Nghi Yên, ....
+ Tư vấn thiết kế, chuyển giao kỹ thuật KTN thông cho người dân lao động trên
địa bàn các xã Nghi Công Nam, Nghi Công Bắc, Nghi Quang, Nghi Xá...
3.5.2. Thực hiện nhiện vụ phát triển kinh tế xã hội ở địa phương:
Hàng năm ngoài việc quản lý, giữ vững và phát triển vốn rừng, nâng cao giá trị
trên 1 ha đất rừng, thì Ban còn tạo việc làm cho khoảng 600 hộ dân lao động trên địa
bàn, góp phần xố đói , giảm nghèo nâng cao thu nhập cho người dân; Bên cạnh đó
hàng năm Ban cịn trích khoảng 50 triệu nộp cho ngân sách Nhà nước; Xây dựng các
cơng trình phúc lợi cho công cộng như Đập tràn Nghi Đồng, làm các tuyến đường nội
vùng; Xây dựng quỹ khuyến học, quỹ phúc lợi ....Cơng tác chăm lo bảo vệ sức khoẻ,
phịng chống dịch bệnh, đảm bảo an toàn trong lao động sản xuất. Hồn thành chỉ tiêu
đóng góp các loại quỹ xã hội, quỹ vì người nghèo và một số loại quỹ khác.
19