Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

điều tra, nghiên cứu tảo độc gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra - đề xuất một số biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác hại của t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.46 KB, 42 trang )

Viện khoa học và công nghệ việt nam
Viện tài nguyên và môi trờng biển
000



Đề tài cấp nhà nớc kc-09-19
Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi
trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa,
giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra

Chủ nhiệm đề tài: TS. Chu Văn Thuộc


Báo cáo chuyên đề
Đề xuất, kiến nghị các biện pháp phòng ngừa,
giảm thiểu tác hại của tảo độc của các vùng
nuôi trồng hải sản tập trung ven biển

Ngời thực hiện:
Chu Văn Thuộc, Nguyễn Thị Minh Huyền,
Phạm Thế Th

Phòng Sinh vật phù du và Vi sinh vật Biển
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển
Tel. (031) 565 495 Fax. (031) 761 521
e-mail:


6132-23
02/10/2006



Hải Phòng, tháng 4/2006
Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra

Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng

1
I. Đặt vấn đề
Hiện tợng nở hoa tảo gây hại (Harmful Algal Blooms viết tắt là HABs) theo
Uỷ Ban Liên chính phủ về Hải dơng học (IOC) xác định đó là tất cả các dạng tảo
biển trực tiếp hay gián tiếp có các ảnh hởng có hại, hoặc gây độc, hoặc gây nên các
điều kiện thiếu ôxy trong mô hoặc trong máu. Tảo gây hại có thể bao gồm các nhóm
chính nh sau: 1) Các loài tảo sống trôi nổi hoặc sống đáy có khả năng sản sinh các
độc tố (chẳng hạn tảo sống trôi nổi Alexandrium spp. sinh độc tố PSP, tảo sống đáy
Gamberdiscus spp. sản sinh độc tố sinh độc tố ciguatera, tảo Gymnodinium breve
(=Karenia brevis) gây chết cá do ảnh hởng trực tiếp của độc tố; 2) một số loài tảo
giáp, chẳng hạn nh Pfiesteria gây chết cá hoặc mất trí nhớ tạm thời ở ngời; 3) tảo
lam (vi khuẩn lam), chẳng hạn nh tảo Microcystis có thể gây tổn thơng hệ tiêu hoá,
gan ở ngời hoặc động vật hoặc gây tổn thơng các vùng da khi tiếp xúc trực tiếp với
tảo; 4) một số loài tảo gây nên các điều kiện thiếu ôxy từ đó gây chết các loài cá
thơng phẩm hoặc ở các khu giải trí (chẳng hạn tảo Chaetoceros với nhiều lông gai có
thể phá huỷ hoặc làm tắc mang của nhiều cá kinh tế hoặc tảo Mesodium gây nên hiện
tợng thiếu ôxy trong máu, từ đó gây chết cá).

II. Phạm vi tác động của tảo độc hại

Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá các tác động của tảo độc hại, ngời ta có thể
tập hợp các tác động của chúng thành các cấp độ sau đây:
ảnh hởng tới sức khoẻ con ngời

Bao gồm các ảnh hởng vật lý của con ngời ăn các loài hải sản đã bị nhiễm
độc tố tảo. Các mức độ nặng nhẹ của tác động này phụ thuộc vào từng loại độc tố bị
nhiễm trong hải sản cũng nh liều lợng của chúng, có thể biến đổi từ đau nhẹ (đối
với độc tố gây tiêu chảy- DSP) hoặc mất trí nhớ (đối với độc tố ASP) hoặc thậm trí gây
tử vong (đối với độc tố gây liệt cơ - PSP). Cho đến nay, ở Việt Nam cha có công bố
chính thức về hiện t
ợng ngộ độc hay tử vong ở ngời do tiêu thụ các loài
ĐVTMHMV, tuy nhiên những trờng hợp ngời bị đau bụng, tiêu chảy do ăn nhóm
hải sản này đã gặp không ít.
ảnh hởng tới nghề cá công nghiệp
Bao gồm ảnh hởng của sự tích lũy độc tố trong các loài ĐVTMHMV dẫn đến
việc đóng cửa tạm thời hoặc vĩnh viễn trong khai thác các bãi hải sản. Hơn nữa, hiện
tợng nở hoa tảo độc có thể gây thiệt hại lớn cho nghề nuôi cá biển (nuôi cá lồng) làm
suy giảm hoặc mất hoàn toàn sản lợng cá nuôi. Ví dụ điển hình nhất là vào các tháng
3, 4 năm 1998, sự bùng nổ mật độ của các loài tảo Gyrodinium aureolum,
Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra

Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng

2
Alexandrium sp. và Cochlodinium polykrikoides ở vùng biển Hồng Kông đã ảnh
hởng nghiêm trọng tới 2/3 nghề nuôi cá lồng ở khu vực này và gây thiệt hại khoảng
42 triệu đô la Mỹ [IOC 1999]. ở Việt Nam, hiện tợng bùng phát số lợng tảo
Noctiluca scintillans ở vịnh Văn Phong - Bến Gỏi vào các tháng 5, 6 năm 1995 đã làm
cho các trại nuôi tôm hùm trong khu vực bị thiệt hại hàng tỷ đồng [Nguyễn Ngọc Lâm
và cs., 1996]. Loài Ceratium furca nở hoa vào tháng 8/2002 tại vùng biển Cát Bà, Hạ
Long cũng đã gây nên hiện tợng cá nuôi lồng trong khu vực bị chết [Nguyễn Văn
Nguyên và cs., 2003].
ảnh hởng tới nghề cá tự cung, tự cấp

Tập quán tiêu thụ hải sản tự cung, tự cấp trong khẩu phần ăn của các cộng đồng
địa phơng (chẳng hạn ở Philippin hàng năm đều có ngời chết do tập quán ăn các
loài ĐVTMHMV đã bị nhiễm độc tố PSP hoặc ăn các loài cá bị nhiễm độc tố
ciguatera). Hơn nữa, trong trờng hợp các bãi hải sản bị cấm khai thác do phát hiện
các bãi này đã bị nhiễm độc sẽ ảnh hởng rất lớn tới nghề nghiệp, kế sinh nhai của
ng dân địa phơng.
ảnh hởng tới nghề cá giải trí
Việc đóng cửa các khu vực câu cá giải trí sẽ làm giảm đáng kể nguồn thu nhập
từ các dịch vụ này. ở Việt Nam, loại hình dịch vụ câu cá giải trí mới chỉ giới hạn
trong các thuỷ vực nớc ngọt (các ao, hồ) và nớc lợ (các đầm nuôi thuỷ sản ven
biển). Tuy nhiên, trong tơng lai các dịch vụ này sẽ ngày càng đợc mở rộng hơn ra
vùng ven biển. Khi đó những tác động của tảo độc có thể sẽ ảnh hởng đáng kể tới
loại hình giải trí này.
ảnh hởng tới du lịch và nghỉ ngơi ở vùng ven biển
Việc xuất hiện các hiện tợng nở hoa tảo gây hại ở vùng ven biển ít nhiều cũng
đã gây ảnh hởng lớn tới nghề du lịch ở vùng ven biển. Các tác động thờng gặp phổ
biến là khi tảo độc nở hoa sẽ ảnh hởng trực tiếp tới những ngời du lịch thông qua
các hoạt động tiếp xúc với n
ớc biển (nh tắm biển, lớt sóng), tảo độc sẽ tác động
lên các vùng da gây dị ứng, phồng dộp, hoặc tác động lên vùng miệng, họng do vô
tình nuốt phải nớc biển có mật độ tảo độc cao hoặc khi tảo độc chết sẽ trôi dạt lên
các bãi biển cũng gây hại tới sức khoẻ của những ngời dạo chơi trên bãi biển. Ngoài
ra, sự thối rữa của tảo sau nở hoa cũng gây ra mùi vị khó chịu, gây ô nhiễm không khí.
Hơn nữa, chất lợng thực phẩm hải sản của khu vực có tảo độc và vùng lân cận - khẩu
phần ăn quan trọng của du khách cũng bị ảnh hởng trầm trọng, thậm chí không thể
sử dụng đợc.
Dới đây là ví dụ về tác động của hiện tợng nở hoa tảo độc tới du lịch ven
biển nớc ta: vào tháng 8/2005, ở khu vực bãi biển Đồi Dơng (TP. Phan Thiết, Bình
Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra


Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng

3
Thuận) đã xảy ra hiện tợng nở hoa tảo độc. Vào những ngày này tảo chết dày đặc và
trôi dạt vào bờ làm nớc biển và không khí có mùi hôi thối, đen nh nớc cống đã
bế môn, bài khách. Chính vì điều đó mà nhiều chuyến du lịch đến khu vực này đã bị
huỷ bỏ. Khách du lịch dài ngày thì bỏ dở kỳ nghỉ vì không dám tắm và nghỉ ngơi tại
nơi môi trờng và không khí bị ô nhiễm. Nhiều khách du lịch ngắn ngày ở thành phố
ra khi nghe tin thuỷ triều đỏ liền bỏ, không tới du lịch nữa [Báo VietnamNet số ra
ngày 11/08/2005].
ảnh hởng tới hệ sinh thái và môi trờng
Trong tháng 7/2002, loài Phaeocystis cf. globosa (thuộc ngành Haptophyta)
phát triển mạnh, gây nên hiện tợng thuỷ triều đỏ trải dài khoảng 30 km ở vùng biển
Tuy Phong, Bình Thuận đã huỷ diệt khoảng 90% thuỷ sinh vật. Ngoài ra, tảo lam nở
hoa trong khu vực đã làm 82 ngời bị nhiễm độc tố tảo, gây ngứa, phồng dộp, vàng da
nhạy cảm Nớc biển và không khí bị ô nhiễm trầm trọng kéo dài nhiều tháng sau
[Báo Tuổi trẻ chủ nhật số 31-2002/Ngày 11-8-2002].

III. Một số bài học kinh nghiệm về Các biện pháp quản lý và
giám sát tảo độc hại trên thế giới

3.1. Các biện pháp QUan trắc giám sát
3.1.1. Phân tích các độc tố tảo trong động vật có vỏ cứng
Việc giám sát các độc tố tảo bao gồm các thử nghiệm và/hoặc các hệ phơng
pháp công cụ hoặc phân tích độc tố.
Các phơng pháp thử nghiệm đem lại giá trị định lợng đơn lẻ đại diện của độc
tính toàn phần hoặc hàm lợng độc tố của mẫu. Chúng bao gồm thử nghiệm sinh học
in vivo sử dụng các động vật sống (chẳng hạn nh Hiệp hội các nhà hoá học phân tích
- AOAC, thử nghiệm trên chuột) hoặc thử nghiệm in vitro, bao gồm:

- Các thử nghiệm độc tính tế bào
- Các thử nghiệm thụ quan (receptor assays)
- Các thử nghiệm cấu trúc và miễn dịch học
Các phơng pháp phân tích thờng đợc sử dụng bởi các cơ quan kiểm soát để
phân tích, khẳng định các thành phần độc tố, và trong một vài trờng hợp nh là
phơng pháp hiệu lực trong quan trắc thờng xuyên, chẳng hạn sắc ký lỏng hiệu năng
cao (HPLC) là phơng pháp đã đợc phê chuẩn để phân tích domoic acid rộng khắp
thế giới. Các phơng pháp này thờng không đợc sử dụng để kiểm tra nhanh, nó đòi
hỏi trang thiết bị đắt tiền, và đợc tiến hành tại các phòng thí nghiệm trung tâm với
những kỹ thuật viên có trình độ cao. Hầu hết các nớc chủ yếu vẫn sử dụng phơng
pháp thử trên chuột.
Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra

Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng

4
Phơng pháp thử trên chuột đo phản ứng sinh học của toàn thể con vật, từ đó
cho phép liên hệ với tác động độc tính tới con ngời. Đây là phơng pháp không đòi
hỏi các trang thiết bị đắt tiền hoặc các thủ tục tinh sạch mẫu. Điều bất tiện là ở chỗ
phơng pháp này sử dụng các động vật sống, yêu cầu phải có các kỹ thuật viên kinh
nghiệm và các điều kiện thí nghiệm phải đợc chuẩn hoá cẩn thận để thu đợc các kết
quả có giá trị. Phơng pháp này không thể tự động hoá, chỉ ra độ nhạy thấp hơn các
phơng pháp khác, và không cung cấp thông tin về thành phần của từng loại độc tố
riêng biệt.
Các độc tố ngộ độc nhuyễn thể gây liệt cơ (PSP)
Các độc tố PSP là độc tố thần kinh hoà tan trong nớc, có thể gây nên sự đảo
lộn và bao vây đặc biệt cao sự chuyển vận ion do kênh natri và tiềm tàng hoạt động
trong việc kích thích các màng tế bào. Các rủi ro đối với con ngời do tiêu thụ nhuyễn
thể đã nhiễm độc bị gây nên do liệt đờng hô hấp. Các độc tố gồm một số dẫn xuất

liên quan đến cấu trúc biến đổi rộng rãi về độc lực của chúng: độc tố carbamate (bao
gồm saxitoxin, STX; neosaxitoxin, NSP và gonyautoxin, GTXs) có độc lực nhất; các
độc tố decarbamoyl có độc lực trung bình và các độc tố N-sulfocarbamoyl (B và C) có
độc lực yếu nhất. Phơng pháp đợc sử dụng để phân tích độc tố PSP trên toàn thế giới
là phép thử trên chuột AOAC chuẩn. Đây là phơng pháp thử nghiệm động vật duy
nhất đã đợc công nhận đầy đủ trong công tác nghiên cứu. Mức độ phát hiện của
phơng pháp này là khoảng 40àg STXeq /100g trọng lợng ớt của mô, nghĩa là chỉ
một nửa giới hạn hành động đã đợc chấp nhận hoặc giới hạn điều chỉnh đối với ngời
tiêu thụ (= 40 àg STXeq/100g). Sai số của phơng pháp là khoảng 20%.
Giới hạn hàm lợng độc tố PSP đợc qui định tại hầu hết các nớc (Australia,
áo, Canada, Đan Mạch, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Italy, Hà Lan, New Zealand,
Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Singapore, Thuỵ Điển, Uruguay, Hoa Kỳ v.v.) là
80àg/100g. Trừ một số nớc nh Philippin là 40à
g/100g; Panama, Hàn Quốc
(30àg/100g); Na Uy (15àg/100g), Venezuela (15-30àg/100g).
Các độc tố ngộ độc nhuyễn thể gây mất trí nhớ (ASP)
Các độc tố ASP bao gồm domoic acid (DA) và các đồng phân của chúng, độc
tố chủ yếu có mặt trong các động vật nhuyễn thể bị nhiễm hoặc trong thực vật phù du.
Domoic acid là một aminoacid kích thích tan trong nớc, liên kết mạnh với chất nhận
glutamat của phân kiểu kainat hiện diện trong suốt hệ thần kinh. Nó gây nên sự khử
cực liên tục của các nơ-ron dẫn đến đứt tế bào. Biểu hiện của chúng trong con ngời
bao gồm các hiệu ứng dạ dày chẳng hạn nh buồn nôn, nôn mửa, đau dạ dày, chảy
máu dạ dày và tiêu chảy, các biểu hiện thần kinh tiếp theo bao gồm hoa mắt, bối rối,
yếu ớt, hôn mê và mất trí nhớ trong một thời gian ngắn.
Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra

Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng

5

Phơng pháp HPLC để phân tích domoic acid với sử dụng đầu đo tia diode/UV
(LC-UV/DAD) là phơng pháp đã đợc phê chuẩn để kiểm tra độc tố tảo biển trong
hải sản. Phơng pháp HPLC-UV là phơng pháp u tiên để xác định DA trong mô
động vật nhuyễn thể và đợc các cơ quan kiểm soát sử dụng để phát hiện domoic acid
trong cả mô cá và nhuyễn thể. Phơng pháp này cho phép tách domoic acid ra khỏi
đồng phân của chúng cho dù chỉ phát hiện một lợng nhỏ đồng phân trong mô nhuyễn
thể có thể không độc nh DA. Việc phân tích khẳng định DA có thể đạt đợc bằng
HPLC-MS.
Giới hạn hàm lợng ASP tại các nớc Canada, Đan Mạch, Pháp, Hà Lan, Hoa
Kỳ, New Zealand, Tây Ban Nha là 2mg/100g thịt ĐVTMHMV (trừ thịt cua ở Hoa Kỳ
là 3mg/100g).
Các độc tố ngộ độc nhuyễn thể gây tiêu chảy (DSP)
Độc tố polyether DSP trong nhuyễn thể gồm nhóm okadaic acid (OA) và
dinophy-sistoxin DTX1, DTX2, DTX4 và dẫn xuất acyl DTX3, pectenotoxins (PTX)
và yessotoxins(YTX). Trong đó, độc tố pectenotoxins do Dinophysis sản sinh và YTX
do Prorocentrum reticulatum sinh ra, chỉ nhóm OA có hiệu ứng gây tiêu chảy, OA và
DTX1 là các độc tố chính chịu trách nhiệm về sự bùng nổ DSP, mặc dù DTX2 cũng
liên quan tới các sự kiện DSP. Pectenotoxins đợc ghi nhận là độc với gan và YTX
gây chết chuột khi tiêm vào phúc mạc, gây biến đổi mô trong tim, gan và tuyến tuỵ
nhng độc tính của chúng tới con ngời vẫn cha đợc biết. Cho đến nay, các ngộ độc
do PTXs và YTXs vẫn cha đợc công bố, và cha có giới hạn chính thức nào về
PTXs và YTXs tại hầu hết các nớc, tuy nhiên EU đang xem xét việc thiết lập giới hạn
của chúng trong thời gian tới. OA và DTX1 là các chất ức chế công lực của protein
phosphatase và cũng có hoạt tính thúc đẩy u bớu. Ngời ta đã sử dụng các thử
nghiệm chuột trong các chơng trình quan trắc để xác định các độc tố DSP. Tuy vậy,
vẫn còn thiếu ph
ơng pháp tiêu chuẩn trên thế giới và còn có những mâu thuẫn trong
hiệu suất chiết của các độc tố này. Có nhiều phơng pháp đã đợc sử dụng, nhng
cha có phơng pháp nào đợc công nhận chính thức. Các dịch chiết dùng để thử
nghiệm thờng đợc chuẩn bị từ nội tạng hơn là toàn phần mô mềm, bởi vì các độc tố

DSP có độc tính cấp tính tơng đối thấp, thờng định vị chủ yếu trong tuyến tiêu hoá.
Phản ứng của các thử nghiệm động vật có thể biến đổi tuỳ thuộc vào thủ tục tách chiết
đã sử dụng, các loài thí nghiệm và phơng pháp quản lý.
Các phơng pháp xác định độc tố DSP bao gồm:
- Phơng pháp thử nghiệm trên chuột
- Phơng pháp phân tích HPLC
- Phơng pháp miễn dịch học (ELISA).
Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra

Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng

6
Giới hạn hàm lợng độc tố DSP tại một số nớc tơng ứng nh sau: Nhật Bản,
Hàn Quốc, Canada, Bồ Đào Nha, Bắc Ailen: 5MU/100g (=20àg/100g); Na Uy: 5-
7MU/100g (=20-30 àg/100g).
Các độc tố ngộ độc nhuyễn thể ngộ độc thần kinh (NSP)
Brevetoxins (PbTx) là các độc tố polyether, hoà tan trong lipid liên quan đến
NSP. Mặc dù đợc xem là độc đối với cá, nhng chúng cũng đợc biết là có ảnh
hởng xấu tới các loài ĐVTMHMV. Chúng đóng kênh natri dẫn đến hoạt hoá kênh.
Phơng pháp xác định độc tố NSP đợc chấp nhận ở Hoa Kỳ là phơng pháp
thử trên chuột của Hiệp hội Sức khoẻ Cộng đồng Mỹ (APHA 1985) dựa trên dịch chiết
mô nhuyễn thể bằng diethyl-ether.
Giới hạn hàm lợng độc tố NSP tại Hoa Kỳ và New Zealand là < 20 MU/100g
thịt động vật có vỏ cứng.
Các độc tố ngộ độc cá ciguatera (Ciguatera Fish Poison - CFP)
Ciguatera hoặc CFP là hội chứng gây ra do tiêu thụ các loài cá ở các vùng nhiệt
đới và á nhiệt đới đã nhiễm độc ciguatoxins (CTX), một nhóm polyether có trọng
lợng phân tử thấp, tan trong lipid, độc tố hoạt hoá kênh natri bền nhiệt. Hai họ CTX
có cấu trúc phân biệt nhau xuất hiện ở Thái Bình Dơng và Biển Carribe là P-CTX và

C-CTX. Dựa trên cơ sở về khả năng gây chết ngời và lợng độc tính, P-CTX có công
lực nhất và là độc tố chủ yếu trong các loài cá ăn thịt lớn (trọng trên 1kg), gây hầu hết
các trờng hợp CFP. ở Thái Bình Dơng, P-CTX1 đóng góp khoảng 90% của khả
năng gây chết trong các loài cá và đặt mức rủi ro sức khoẻ > 0.1 ppb. Mức rủi ro của
C-CTX1 đợc thiết lập > 0.25 ppb. Tuy nhiên, CFP cũng có thể do các độc tố khác
chẳng hạn nh maitotoxin gây nên mà các độc tố này khởi đầu xuất hiện trong nội
quan của các loài cá ăn rong tảo và ăn cả các tế bào tảo Gambierdiscus toxicus, cho dù
vai trò của các độc tố khác vẫn cha đợc chứng minh.
Một số thử nghiệm đã đợc sử dụng để phát hiện ciguatoxins trong dịch chiết
cá. Bao gồm một dãy các thử nghiệm in vivo (chẳng hạn nh
chuột, tôm biển, mèo, gà,
muỗi v.v.), một số thử nghiệm in vitro sử dụng các kháng nguyên hoặc các mô đã
phân lập, và các thử nghiệm hoá học gồm sự dẫn xuất và phân tách HPLC với đầu đo
huỳnh quang.
Phơng pháp thử nghiệm trên chuột là phơng pháp đợc sử dụng rộng rãi hiện
nay để phát hiện ciguatoxins trong cá.

3.1.2. Phân tích tảo độc
Một nội dung quan trọng trong chơng trình giám sát đó là đếm trực tiếp các
loài tảo độc mà sẽ đợc sử dụng làm căn cứ để đa ra các quyết định về mặt quản lý,
cũng nh tiến hành các hoạt động quan trắc bổ sung.
Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra

Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng

7
Các mẫu tảo độc nên đợc thu càng gần với đối tợng cần bảo vệ càng tốt. Hơn
nữa, phải tiến hành thu các mẫu bổ sung tại một số trạm đại diện cho các khối nớc
khác nhau ở vùng điều tra. Trong các thời điểm có rủi ro về tảo độc, cần tăng cờng

thu thập mẫu cả về thời gian và không gian, đó là tiến hành ít nhất hàng tuần và tại
nhiều trạm hơn trong quá trình quan trắc bình thờng. Trong lúc tảo độc phát triển
phải tăng cờng thu mẫu hơn nữa, nghĩa là vài ngày thu mẫu một lần.
Điều quan trọng là phải nhận biết đợc tốc độ sinh trởng tơng đối cao của
thực vật phù du có thể dẫn đến sự tăng rất nhanh về mật độ của các loài nở hoa. Do
vậy, việc quan trắc và phát hiện các loài tảo độc ở ngay mật độ thấp là rất quan trọng.
Thời điểm thu mẫu trong ngày cũng phải đợc xem xét vì ít nhiều cũng sẽ ảnh hởng
đến kết quả quan trắc.
Trong quá trình quan trắc tảo độc cần tiến hành thu mẫu định tính tảo độc hiện
diện trong cột nớc bằng cách sử dụng lới phù du kích thớc mắt 20àm, kéo thẳng
đứng từ đáy lên mặt vài lần cho đến khi lợng nớc mẫu tơng đối dày đặc. Thu mẫu
định lợng bằng máy lấy nớc tại các độ sâu khác nhau. Khoảng cách các độ sâu thu
mẫu nên là khoảng 2-5 m, tuỳ thuộc vào các điều kiện của khu vực quan trắc.
Tại các khu vực ngộ độc ciguatera, trong quá trình quan trắc cần thu các mẫu
rong biển để phân tích các loài tảo bám có khả năng sản sinh các độc tố gây ngộ độc
ciguatera.
Phân tích các mẫu tảo độc dới kính hiển vi trong phòng thí nghiệm.
Một số phơng pháp mới để phát hiện tảo độc
Hiện nay, tại một số nớc trên thế giới, ngời ta đang phát triển các phơng
pháp mới để phát hiện các tế bào tảo độc, bao gồm:
- Kháng thể (Antibodies)
- Mẫu dò nucleotide
- Lectins
- ứng dụng mẫu dò phân tử với các quần thể tự nhiên
- Sử dụng mẫu dò phân tử trong các vùng mới.

3.1.3. Sử dụng cá nh là sinh vật chỉ thị
So với các bệnh nhiễm vi khuẩn, cá bị tác động do tảo độc có thể chết rất nhanh
hoặc có thể bị tác động mãn tính tuỳ thuộc vào mật độ tảo độc và liều lợng độc tố
cũng nh điều kiện vật lý của cá. Trong môi trờng có hàm lợng ô xy hoà tan thấp,

cá thờng có tập tính bơi không bình thờng, thỉnh thoảng nuốt gần bề mặt, hay
chuyển động chéo trong cột nớc hơn là chuyển động ngang, tiếp theo là mất thăng
bằng và không định hớng đợc, cuối cùng là ngừng thông nớc qua mang.

Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra

Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng

8
3.1.4. Cảnh báo, phát hiện và dự đoán sớm các hiện tợng nở hoa tảo
Để cảnh báo và phát hiện sớm các hiện tợng nở hoa tảo đòi hỏi các quan sát
mô tả sự phân bố của tảo trong các yếu tố môi trờng liên quan (chẳng hạn nh bình
lu, sự pha trộn, ánh sáng, các chất dinh dỡng) và lập mô hình động lực quần thể tảo
với các đặc tính môi trờng đã quan sát đợc. Các quan sát thay đổi từ việc phát hiện
sự thay đổi màu nớc bằng mắt thờng và phân tích các mẫu nớc cho đến đo đạc tự
động từ hệ thống các phao neo hoặc viễn thám. Kiểu mô hình có thể là những dự đoán
theo kinh nghiệm hay dự báo bằng mô hình số trị trên cơ sở mô phỏng tập tính và sinh
trởng của tảo trong mô hình thuỷ động lực. Các mô hình dự báo chỉ có thể phát triển
và hiệu lực khi có đợc các quan sát thích hợp. Vì vậy, các hệ thống quan sát sinh
học- vật lý- hoá học là cần thiết nhằm cảnh báo và dự đoán sớm những hiện tợng nở
hoa tảo. Do hiện tợng này xảy ra ở từng thời điểm và theo kiểu lốm đốm da báo,
nên các quan sát về sự phân bố của tảo liên quan tới các đặc tính hoá học, vật lý phải
liên tục và khái quát. Tuy nhiên ý tởng này là khó có thể đạt đợc, chỉ có các thiết bị
hải dơng học hiện đại mới có thể cung cấp những số liệu đo đạc liên tục về các thông
số vật lý, hoá học và sinh học từ hệ thống phao neo, trong mặt cắt thẳng đứng và dọc
theo các tuyến của tàu biển. Tơng tự nh vậy, những quan sát từ máy bay và vệ tinh
có thể cung cấp những cái nhìn khái quát về các quá trình bờ khi điều kiện cho phép.
Nếu việc phân tích đợc tiến hành cẩn thận, dữ liệu từ các hệ thống thiết kế tốt có thể
đóng góp một cách hiệu quả để cảnh báo và dự báo sớm các sự kiện nở hoa tảo. Tuy

nhiên, chi phí cho các thiết bị là cao, một số phép đo là khó để biên dịch hoặc hiệu
chỉnh sự nhiễu loạn, và các hệ thống tự động là vấn đề đa đến những sai sót, nhiễu
Do vậy, việc đánh giá các chiến lợc khác nhau để cảnh báo và dự đoán sớm các sự
kiện nở hoa đòi hỏi phải xem xét cẩn thận các chi phí với tính hiệu quả và rủi ro.
Quan sát sự phân bố tảo liên quan đến biến đổi môi trờng: Việc thu thập mẫu
nớc là một trong các yếu tố cần thiết của các chơng trình, nhằm phát hiện và giám
sát các sự kiện nở hoa tảo trong vùng nớc ven bờ. Sử dụng các mẫu n
ớc để đếm thực
vật phù du và xác định một số thông số môi trờng, nh nhiệt độ, độ mặn, độ đục, ôxy
hoà tan và hàm lợng các muối dinh dỡng. Việc thu mẫu có thể tiến hành bằng các
tàu hoặc từ các cầu tàu. Tại nhiều nớc, ngời ta tiến hành quan trắc thờng xuyên tại
các trạm cố định, thu thập mẫu tại một số độ sâu trong cột nớc, và những đặc điểm
dới bề mặt có thực vật phù du phân bố. Sử dụng các kỹ thuật bổ trợ để phát hiện và
giám sát sự phân bố tảo liên quan tới các thông số môi trờng có thể giúp tăng cờng
bao quát về không gian và thời gian của chơng trình thu mẫu. Các phép đo bao gồm:
- Đo độ trong của nớc bằng đĩa Secchi
- Đo hàm lợng chlorophyll a
- Sự phát quang của chlorophyll in vivo
Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra

Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng

9
- Đo phổ kích thích và phát xạ huỳnh quang in situ
- Đo sự hấp phụ và suy giảm phổ
- Đo màu nớc đại dơng

3.1.5. Các quan sát từ máy bay
Nhiều sự kiện nở hoa là nhìn thấy bằng mắt thờng ở trên mặt biển, và đôi khi

ngời quan sát có thể nhìn thấy rõ ràng những ranh giới của nở hoa tảo. Việc sử dụng
các điều tra bằng máy bay để giám sát và phát hiện tảo độc nở hoa là phù hợp. Các sự
kiện nở hoa có thể quan sát đợc bằng mắt thờng, thông qua chụp ảnh máy bay hoặc
video hoặc bằng máy đo bức xạ. Một số quan sát cụ thể nh sau:
- Phát hiện bằng mắt các sự kiện nở hoa
- Các quan sát định lợng màu nớc đại dơng
- Viễn thám vệ tinh
- Viễn thám và dự báo động thái nở hoa
- Viễn thám và nghiên cứu nở hoa tảo

3.2. Giảm thiểu và Kiểm soát tảo độc hại
Mục tiêu của việc nghiên cứu và quan trắc tảo gây hại là để bảo vệ sức khoẻ
cộng đồng, nguồn lợi hải sản, sức khoẻ các hệ sinh thái và tính thẩm mỹ của vùng bờ.
Điều này đòi hỏi có những hiểu biết về các yếu tố điều khiển động thái của tảo độc hại
và phơng thức gây độc của chúng. Các chiến lợc quản lý và giảm thiểu là rất cần
thiết, bằng những hành động trực tiếp tới các quần thể tảo nở hoa có thể tránh đợc
các hiện tợng nở hoa tảo hoặc giảm thiểu tác động của chúng. Ví dụ về chiến lợc
ngăn ngừa tác động nh: di chuyển các lồng cá ra khỏi vùng có tảo độc nở hoa, giảm
lợng thức ăn cho cá nhằm làm giảm tính nhạy cảm tới sự nở hoa hoặc làm giảm các
chất ô nhiễm vào một khu vực nào đó để cố gắng giảm số lợng hoặc quy mô của sự
kiện nở hoa. Ví dụ về kiểm soát đó là có những hành động tác động trực tiếp vào các
sự kiện nở hoa tảo, cụ thể nh sử dụng các loại hoá chất hoặc tác nhân sinh học nhằm
huỷ diệt hoặc phá vỡ các tế bào tảo trong khi chúng nở hoa.
3.2.1. Ngăn ngừa tác động
Ngăn ngừa tác động của tảo độc hại đó là cách phòng tránh tốt nhất. Các biện
pháp phổ biến thờng dùng để ngăn ngừa tác động của tảo độc hại, bao gồm: thực hiện
các chơng trình quan trắc, giám sát tảo độc hại, giảm thiểu các chất dinh dỡng
trong môi trờng nớc, quản lý nớc làm dằn tàu, quản lý các loài thông qua các thao
tác trong nuôi biển, các dự đoán cảnh báo.


3.2.1.1. Các chơng trình quan trắc, giám sát
Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra

Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng

10
Một trong những giải pháp phòng ngừa tác động của tảo độc hại là phải xây
dựng và thực hiện các chơng quan trắc, giám sát. Việc phát hiện các loài tảo độc hại
và sự tích luỹ độc tố của chúng trong các loài cá, động vật có vỏ cứng là yếu tố cần
thiết của bất cứ chơng trình giám sát nào nhằm ngăn chặn việc chuyển các loài cá,
động vật có vỏ cứng bị nhiễm độc tới thị trờng tiêu thụ, đồng thời đa ra những cảnh
báo sớm cho ng dân khai thác và những nhà sản xuất.
Theo các dẫn liệu hiện có, tại nhiều nớc trên thế giới, ngời ta đã xây dựng và
vận hành hoàn chỉnh các hệ thống quan trắc, giám sát tảo độc hại. Tuỳ theo từng quốc
gia, từng khu vực nhất định của mỗi quốc gia mà đối tợng tảo độc hại, các loại độc tố
tích luỹ cũng nh giới hạn cho phép về hàm lợng độc tố trong các loài sinh vật biển
(động vật có vỏ cứng, cá v.v.) và phơng pháp phân tích độc tố cũng khác nhau. Tuy
nhiên, về cơ bản các nội dung chính cần phải thực hiện của các chơng trình quan trắc
tảo độc hại là giống nhau, bao gồm các thông số chủ yếu sau đây:
- Các quan sát về môi trờng bao gồm quan trắc sinh vật phù du, hiện tợng cá
chết hoặc các tập tính dị thờng của các loài động vật.
- Thu thập mẫu sinh vật phù du, mẫu động vật có vỏ cứng hoặc cá.
- Phân tích các mẫu vật: xác định các loài tảo gây hại (định tính), định lợng
tảo gây hại, phân tích độc tính trong động vật có vỏ cứng hoặc cá).
- Đánh giá các kết quả quan trắc, phân tích.
- Phân phát thông tin và thực hiện các hành động theo luật định.
- Các kế hoạch hành động/biện pháp giảm thiểu.
Một số yêu cầu của một chơng trình quan trắc, giám sát bao gồm:
- Có các dẫn liệu về điều kiện môi trờng liên quan tới các ảnh hởng gây

độc/gây hại để hiểu biết đầy đủ về các quá trình (chẳng hạn nh ảnh hởng về mùa vụ,
về mặt hải dơng, các tác động theo không gian và thời gian).
- Có các tiêu chuẩn rõ ràng chẳng hạn nh về hàm lợng độc tố cho phép trong
động vật có vỏ cứng.
- Các phòng thí nghiệm phân tích phải sử dụng phơng pháp đúng. Nhân lực
thu mẫu phải đợc đào tạo và phải đợc định rõ trong sử dụng công nghệ cũng nh
biên dịch các kết quả.
- Có các tiêu chuẩn rõ ràng đối với việc thu mẫu ở ngoài hiện trờng, thông tin
và chính sách xử phạt.
- Phân phát và quản lý dữ liệu tốt.
- Các phơng pháp giám sát, đảm bảo việc đóng cửa các khu vực là thực tế.
Nh
trên đã trình bày, tuỳ theo từng đối tợng và quy mô của nghề nuôi biển
mà ngời ta có thể tiến hành các chơng trình quan trắc, giám sát riêng biệt. Sau đây
là ví dụ về chơng trình quan trắc tại một số quốc gia và khu vực.
Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra

Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng

11
Quan trắc tảo độc trong nghề nuôi biển
Hiện nay tại Na Uy ngời ta đã tiến hành quan trắc tại 40 địa điểm dọc theo bờ
biển nớc này, bao gồm các trang trại nuôi cá, trạm nghiên cứu nuôi trồng cũng nh
trại nuôi động vật hai mảnh vỏ. Các dẫn liệu đợc thu thập từ Cơ quan Kiểm soát thực
phẩm Quốc gia và từ hệ thống phao neo gắn các thiết bị quan trắc biển (SEAWATCH)
định vị ở ngoài khơi. Hệ thống phao neo thiết bị sẽ đo đạc tức thời các thông số vật lý
và sinh học (hớng và tốc độ gió, áp suất không khí, nhiệt độ không khí, độ cao sóng,
hớng và tốc độ dòng chảy, nhiệt độ nớc, độ mặn và độ bức xạ). Các sensor khác
nhau đợc đặt ở độ sâu 3 m, ngoại trừ 11 sensor nhiệt độ đợc lắp trên một dây cáp

kéo dài từ bề mặt tới độ sâu 50m.
Mục đích và đối tợng: Mục đích của chơng trình quan trắc trên là nhằm giảm
thiểu những thiệt hại do tảo độc gây ra đối với các trang trại nuôi cá. Đối tợng quan
trắc là thu thập những thông tin về sự xuất hiện và phân bố của các loài tảo gây hại ở
vùng nớc Na Uy đồng thời với các điều kiện thuỷ văn. Các dữ liệu đợc sử dụng để
phân tích và đánh giá rủi ro trong các sự kiện nở hoa tảo gây hại. Dựa vào việc phân
tích rủi ro, các giải pháp giảm thiểu thích đáng sẽ đợc đề xuất và áp dụng để hạn chế
những thiệt hại.
Thu thập và phân tích mẫu: Ng dân tại các trang trại nuôi cá, nuôi
ĐVTMHMV và Cơ quan Kiểm soát thực phẩm quốc gia thu thập mẫu tảo độc hại
hàng tuần. Các mẫu bao gồm: mẫu định tính thu bằng cách kéo thẳng đứng lới phù
du (kích thớc mắt lới 20 àm) ở độ sâu từ 0 đến 15 m và mẫu định lợng thu bằng
máy lấy nớc tại các độ sâu: 0.5 m, 3 và 4 m Dựa vào kết quả đo độ trong bằng đĩa
Secchi và màu của nớc biển, nếu mật độ tảo trong nớc cao ngời ta sẽ thu bổ sung
các mẫu.
Một bộ mẫu khác đợc nhận từ các cơ quan kiểm soát vệ sinh thực phẩm từ 23
địa điểm quan trắc tảo độc và các độc tố tảo trong ĐVTMHMV.
Các phơng pháp giảm thiểu: Điều thật sự quan trọng là bản thân những ng
dân phải tiến hành các hành động ngay tức thì nếu hiện tợng nở hoa tảo gây chết cá
hoặc nếu họ quan sát thấy cá có các biểu hiện không bình th
ờng. Ngời ta có thể
dùng các biện pháp giảm thiểu khác nhau nhng phải đợc kiểm tra trớc và lập kế
hoạch cẩn thận. Ví dụ về các biện pháp quản lý và giảm thiểu đã đợc sử dụng ở Na
Uy nh sau:
- Chuẩn bị trớc một kế hoạch quản lý và ngăn ngừa, các hành động chi tiết có
thể thực hiện, bao gồm việc xem xét tất cả các kỹ thuật dới đây và các bớc cảnh báo
sớm cần tiến hành.
- Dừng việc cho cá ăn.
- Chuẩn bị và hớng dẫn một sự thu hoạch trớc khi tận thu.
Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ

sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra

Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng

12
- Sử dụng cánh quạt để tạo ra dòng chảy mà qua đó có thể hoà loãng hoặc phát
tán. Tuy nhiên, điều này có thể làm tăng các loài sứa có hại, bởi vì các loài sứa bị cắt
hoặc bị gẫy thành nhiều mảnh.
- Di chuyển các lồng nuôi tới vùng nớc có rủi ro ít hơn trong tiếp xúc với tảo
độc.
- Gắn một lới xung quanh (màn lới), cho dù hiệu quả vẫn đang còn tranh
cãi.
- Sử dụng sự thông gió bằng cách kết hợp nh trên.
Phơng pháp giảm thiểu: Ng dân có thể ký kết với các công ty bảo hiểm và
miễn phí t vấn với các chuyên gia OCEANOR để đánh giá tình hình tảo độc hại và
các lời khuyên làm cách nào để hạn chế thiệt hại. Các kết quả quan trắc sẽ đợc đánh
giá ở OCEANOR sử dụng thông tin từ nhiều nguồn, bao gồm các mô hình máy tính,
để tạo các dòng chảy và dự báo sự phát tán của hiện tợng nở hoa.
Phân phát thông tin: Các dữ liệu đợc chuyển bằng fax, điện thoại hoặc
Internet. Thông tin cập nhật từ hệ thống quan trắc sẽ đợc đánh giá bởi một nhà sinh
học biển và một nhà hải dơng học tại OCEANOR trong một cuộc họp giám sát vào
đầu mỗi ngày. Nếu nh tảo độc hại đang tồn tại và phát triển, hành động cần thiết là
thông báo cho ng dân và các công ty bảo hiểm về tình trạng hành động sẽ đợc tiến
hành để giảm thiểu thiệt hại. Hơn nữa, các cơ quan t vấn ở trong tình trạng sẵn sàng
để bắt đầu hành động khẩn cấp tại các trang trại để đánh giá chính xác hơn tình hình
thực tế.
Các chi phí và lợi ích: Chơng trình quan trắc trang trại nuôi cá ở Na Uy khởi
đầu đợc cấp kinh phí từ các ng dân nuôi cá cùng với các công ty bảo hiểm. Các
thông tin bổ sung sẽ đợc cung cấp từ Cơ quan Kiểm soát Thực phẩm Quốc gia. Chi
phí tổng số cho quan trắc là khoảng 300.000 USD/năm bao gồm cả lơng. Giá trị sản

xuất cá hồi từ các trang trại cá là 1 tỷ đôla Mỹ/năm. Ngời ta ớc tính rằng, giá trị cá
bị thiệt hại trung bình hàng năm do tảo độc gây ra là 3 triệu USD, sự suy giảm về thiệt
hại kinh tế do chi phí quan trắc tảo độc hại hàng năm ớc tính khoảng 2 triệu USD.
Quan trắc các loài động vật có vỏ cứng
Các loài ĐVTMHMV, chân bụng là các sinh vật tiêu biểu truyền độc tố tới con
ngời tiêu thụ, mặc dù một số loài giáp xác (chẳng hạn nh
cua và tôm hùm) cũng có
thể lan truyền độc tố tảo thông qua chuỗi thức ăn. Rõ ràng là tính tối u, phổ biến và
an toàn nhất đòi hỏi yêu cầu thực tế thu mẫu các loài tự nhiên hoặc nuôi trồng trực tiếp
từ môi trờng tự nhiên, điều này cho phép bao hàm cả việc theo dõi các độc tố với địa
điểm nguyên thuỷ của chúng và nhằm tới các hành động điều chỉnh.
Tại Bang Maine (Hoa Kỳ), ngời ta đã phát triển một chơng trình hoàn hảo để
quan trắc độc tố PSP trong động vật có vỏ cứng theo các yêu cầu của Chơng trình Vệ
Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra

Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng

13
sinh nhuyễn thể Quốc gia (NSSP). Đây là chơng trình đợc lựa chọn nh một nghiên
cứu điểm do đợc xây dựng tốt và rất có hiệu quả, thoả mãn đợc các mục tiêu đã đề
ra và là một trong những chơng trình quan trắc độc tố PSP lớn nhất ở Hoa Kỳ.
Mục tiêu/Đối tợng: Mục tiêu đầu tiên của chơng trình quan sát độc tố PSP
trong động vật có vỏ cứng là để bảo vệ sức khoẻ cộng đồng khi chuẩn bị đầy đủ cho
việc thu hoạch các loài ĐVTMHMV nhạy cảm ở biển tại các vùng không bị tác động
bởi ô nhiễm. Do vậy, đối tợng thứ hai quan trọng là cho phép sử dụng tối u nguồn
lợi ĐVTMHMV trong khu vực.
Chơng trình quan trắc độc tố sinh học của Bang Maine đã đợc bắt đầu từ năm
1958 để đối phó lại sự bùng phát của PSP ở New Brunswick, Canada trong năm 1957
và đã đợc mô hình hoá trên phạm vi rộng hơn ở Canada. Nó tập trung chủ yếu vào

nhóm độc tố PSP - vấn đề độc tố chính trong khu vực, tuy nhiên gần đây cũng đã quan
trắc có giới hạn độc tố domoic acid (DA) trong động vật có vỏ cứng do USFDA phân
tích. Việc kiểm tra độc tố DSP trong ĐVTMHMV gần đây cũng đã đợc triển khai
nhng không tiến hành thờng xuyên, chỉ khi các điểm quan trắc thực vật phù du xuất
hiện các tế bào của chi tảo Dinophysis spp trong cột nớc. Cục Tài nguyên Biển
(DMR) hiện tại đang phát triển khả năng kiểm tra DSP bằng phơng pháp thử trên
chuột. Cho đến nay, cha có hiện tợng bùng nổ DSP và ASP ở Maine mặc dù bằng sử
dụng phơng pháp chuột và hoạt tính phosphatase, ngời ta đã phát hiện domoic acid
tuy còn thấp hơn mức cho phép trong ĐVTMHMV vào cuối mùa hè và dơng tính về
độc tố DSP trong nhuyễn thể ở khu vực Lamoine State Park trong năm 1998.
Chơng trình quan trắc độc tố sinh học ở Maine đã có hiệu quả cao trong việc
bảo vệ an toàn sức khoẻ cộng đồng. Cho đến nay, cha có trờng hợp ngời bị bệnh
hoặc tử vong vì độc tố PSP do tiêu thụ các loài nhuyễn thể thu hoạch công nghiệp ở
Bang Maine. Tất cả các trờng hợp bị bệnh đợc báo cáo đều có liên quan tới việc thu
hoạch bất hợp pháp tại các khu vực bị đóng cửa. Các số liệu lịch sử thu thập trên 20
năm cũng đã cho những hiểu biết chi tiết về tỷ lệ hấp thu và bài tiết độc tố PSP của các
loài nhuyễn thể chính đã kiểm tra, và cho phép phỏng đoán nhất định về thời gian và
địa điểm bùng phát PSP hàng năm. Những hiểu biết chi tiết hơn về các kiểu độc tính
theo không gian và thời gian trong nhiều năm cho phép thu hẹp phạm vi của các vùng
hơn là cần thiết phải đóng cửa để đảm bảo an toàn cho cộng đồng trong suốt thời gian
xảy ra sự kiện gây độc.
Hiện tại, hệ thống quan trắc này đang thu mẫu động vật có vỏ cứng rộng khắp
ven bờ và phân tích khoảng 3500 mẫu trong một năm đối với độc tố PSP. Sự nỗ lực
trong thu thập mẫu này cho phép thu hoạch một số loài trong các vùng đã đợc định vị
trong một sự kiện bùng nổ gây độc. Nguồn động vật có vỏ cứng ở Maine chủ yếu đợc
dựa trên một cộng đồng, nghề cá đáy, và các hoạt động nuôi trồng hải sản là tơng đối
Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra

Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng


14
hạn chế. Do vậy, việc kiểm tra độc tính chủ yếu đợc dựa trên cơ sở thu thập các mẫu
động vật có vỏ cứng từ các quần thể tự nhiên. Tuy nhiên, công nghiệp nuôi trồng hải
sản (chẳng hạn trang trại nhuyễn thể Great Eastern) thờng xuyên cung cấp các mẫu
ĐVTMHMV từ các hoạt động nuôi đáy của trang trại cho DMR để kiểm tra độc tính.
Nhân lực DMR có trụ sở trên bờ biển sẽ thông báo bất cứ những biểu hiện bất thờng,
chẳng hạn cá hoặc chim chết, mất màu nớc và những tập tính không bình thờng của
động vật có vỏ cứng tới Phòng Thí nghiệm Khoa học Biển ở Cảng Boothbay, Maine.
Một bản ghi nhớ giữa Cục Tài nguyên Biển (DMR), Cục Dịch vụ Sức khoẻ và
Cục Nông nghiệp, Thực phẩm và Tài nguyên Nông thôn chỉ định DMR nh là cơ quan
quốc gia chịu trách nhiệm về quan trắc độc tố sinh học biển. John W. Hurst là ngời
đại diện của DMR trong các sự kiện liên quan tới độc tố biển. DMR cũng là cơ quan
chịu trách nhiệm phân tích vi khuẩn của các vùng nuôi động vật có vỏ cứng. Bản ghi
nhớ này cũng nêu rõ trách nhiệm của 3 bên trong trờng hợp khẩn cấp về độc tố biển.
Các quyết định về đóng cửa và cấm vận động vật có vỏ cứng đợc làm bởi nhân sự của
DMR đòi hỏi giấy phép cuả ngời uỷ quyền của DMR hoặc ngời đợc ông ta uỷ
quyền. Việc thi hành đóng cửa các bãi thu hoạch là trách nhiệm của các nhân viên
tuần tra thuộc Ban Tuần tra Biển (DMP).
Các loài động vật có vỏ cứng chủ yếu dùng cho kiểm nghiệm độc tố bao gồm:
vẹm xanh (Mytilus edulis) và ngao vỏ mềm (Mya arenaria) là hai loài công nghiệp
quan trọng trong khu vực đợc sử dụng để kiểm nghiệm độc tố PSP. Ngoài ra, một số
loài khác nh Hàu (Ostrea edulis, Mercenaria mercenaria v.v.) đôi khi cũng đợc sử
dụng để kiểm tra độc tố PSP.
Các địa điểm và tần xuất thu mẫu động vật có vỏ cứng: Bờ biển của Maine
đợc phân chia thành 18 vùng để thu mẫu các loài động vật có vỏ cứng. Mỗi vùng có
từ 4 đến 20 trạm, bao gồm trạm chính đặt ở gần các khu thu hoạch động vật có vỏ
cứng mà trong lịch sử đã chỉ ra mức độc tố cao. Các loài ngao vỏ mềm và vẹm đợc
thu thập ở vùng triều từ 18 trạm chính, 35 trạm thứ cấp và 63 trạm tam cấp đợc thiết
lập trên cơ sở số liệu lịch sử. Tiến hành lấy mẫu hàng tuần tại các trạm chính, bất chấp

loại độc tính đã phát hiện, từ giữa đầu tháng T đến tháng Mời. Việc lấy mẫu ở phần
phía nam của bang đợc bắt đầu trong hai tuần cuối của tháng Ba để thu các số liệu
nền. Sự xuất hiện mức độc tính trong động vật có vỏ cứng ở Maine theo mùa là cao
vợt quá mức quy định, thông thờng xảy ra trong mùa xuân và mùa hè, giữa đầu
tháng Năm và cuối tháng Mời. Một khi độc tính đợc phát hiện ở các trạm chính,
việc lấy mẫu sẽ đợc mở rộng tới các trạm thứ cấp, tiếp đó là trạm tam cấp để định vị
tốt hơn sự phân bố của độc tố và các mẫu sẽ đợc thu thập thờng xuyên hơn.
Loài ngao (Spisula solidissima) đợc thu thập hàng năm vào mùa xuân và mùa
hè, vào mùa thu và mùa đông trong các năm có độc tính bởi vì chúng đợc biết là giải
Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra

Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng

15
độc rất thấp. Hàng tháng, FDA tiến hành phân tích domoic acid trong các mẫu thu
thập ở các trạm chính trong mùa PSP.
Quan trắc thực vật phù du: ở Maine ngời ta đã bắt đầu chơng trình quan trắc
thực vật phù du từ năm 1997, do US FDA cung cấp một phần kinh phí. Việc lấy mẫu
thực vật phù du đợc thực hiện từ tháng T đến tháng Mời một tại 40 đến 60 trạm
khác với các trạm thu mẫu PSP. Các loài tảo đợc quan trắc định tính, bao gồm
Alexandrium spp., Dinophysis spp., Pseudo-nitzschia spp., và Prorocentrum spp.
Chơng trình do DMR và Đại học Mở rộng hợp tác Maine tiến hành nhờ sử dụng 20
nhóm tình nguyện viên làm việc, các thiết bị do chơng trình cung cấp, việc t vấn do
các nhân sự của Phòng thí nghiệm Khoa học Hải dơng Bigelow hoặc DMR.
Phân tích độc tố: Các loài động vật có vỏ cứng sử dụng để phân tích độc tính do
DMR thu thập và chuyển đến Phòng thí nghiệm Khoa học Biển để bảo quản lạnh và
phân tích độc tố PSP theo phép thử trên chuột tiêu chuẩn AOAC. Chuột thí nghiệm
đợc mua từ Massachusetts, và có hệ số chuyển đổi 0,2àg STXeq/MU. Mỗi một thí
nghiệm sử dụng 3 chuột cái. Sử dụng chất chuẩn saxitoxin của FDA để hiệu chỉnh.

Các kết quả thử độc tính sẽ có đợc trong vòng một ngày hoặc ít hơn do thực hiện
nhanh việc đóng cửa cần đợc xem xét cẩn thận nhằm tránh những vấn đề liên quan
đến giá cả và áp lực xấu. Sử dụng từ 2 đến 3 cá thể trong mỗi tập hợp mẫu và từ 5 đến
6 mẫu để phân tích độc tố (3 mẫu sử dụng tại Phòng thí nghiệm Boothbay và từ 2 đến
3 mẫu sử dụng tại Phòng thí nghiệm Lamoine).
Các hành động theo luật định: Các mức độc tố trong ĐVTMHMV là cơ sở để
đa ra các hành động theo luật định mà không phải là dựa vào sự hiện diện của các
loài tảo tiềm tàng độc hại có trong cột nớc, cho dù chúng có thể gợi ý tăng cờng
việc thu mẫu động vật nhuyễn thể. Theo luật của Bang, phải đóng cửa ngay lập tức
việc thu hoạch động vật có vỏ cứng tại một khu vực nếu độc tố PSP trong mô của động
vật có vỏ cứng đạt tới mức 80àg STXeq/100g hoặc chứa nồng độ các độc tố khác mà
đợc biết sẽ có hại tới sức khoẻ ngời tiêu thụ. Tuy nhiên, việc đóng cửa sẽ đợc xem
xét thận trọng bởi nhân sự của DMR (John Hurst) khi hàm lợng độc tố đã quan sát
đợc tiếp cận dần nhng vẫn cha đạt tới mức theo luật định. Việc đóng cửa trở nên
hiệu lực ngay lập tức dựa vào chữ ký của ng
ời uỷ quyền hoặc những ngời đợc ông
ta uỷ quyền.
Phân phát thông tin: Việc đóng cửa đợc thông báo thông qua trạm sự báo thời
tiết NOAA, truyền hình, và in tại báo địa phơng tại vùng bị nhiễm. Những ngời bán
động vật nhuyễn thể và chính quyền địa phơng cũng sẽ đợc thông báo về các vùng
bị đóng cửa. Tiếp đó các nhân viên cơ quan tuần tra biển sẽ thực hiện việc giám sát
các khu vực bị đóng cửa ngay lập tức để ngăn ngừa việc thu hoạch nhuyễn thể tại các
vùng này. Đồng thời Trung tâm Kiểm soát ngộ độc thông báo cho các bệnh viện địa
Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra

Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng

16
phơng về khả năng nhiễm bệnh do các độc tố liên quan. Trong những trờng hợp

nghi ngờ, các bệnh viện Maine sẽ cung cấp thức ăn trong dạ dày cho DMR để phân
tích. Trung tâm Kiểm soát Ngộ độc Maine và Cục Dịch vụ Con ngời điều tra tất cả
các trờng hợp đã thông báo về bệnh nhân liên quan tới độc tố biển và thông báo cho
DMR về những phát hiện của họ. DMR thiết lập một đờng dây điện thoại nóng để
thông báo cho cộng đồng về việc đóng cửa các bãi động vật nhuyễn thể đã bị nhiễm
độc.
3.2.1.2. Làm giảm các chất dinh dỡng
Tơng tự nh các loài thực vật, tảo độc hại đòi hỏi một số chất dinh dỡng nhất
định cho quá trình phát triển của chúng. Các chất dinh dỡng có thể đợc cung cấp kể
cả từ các quá trình sinh địa hoá nớc biển và nớc ngọt hoặc từ các hoạt động của con
ngời nh ô nhiễm chẳng hạn. Một trong những lời giải thích đã đợc đa ra đối với
việc phạm vi ảnh hởng do tảo độc hại nở hoa tăng lên khắp thế giới là ở chỗ, các sự
kiện này đã phản ánh việc tải nạp các chất dinh dỡng và ô nhiễm tăng lên ở vùng
nớc ven bờ. ở mức độ đơn giản nhất, tảo độc hại có thể tăng về sự phong phú do mầu
mỡ về chất dinh dỡng nhng vẫn giữ nguyên phần nhỏ tơng ứng của sinh khối thực
vật phù du tổng số, nghĩa là tất cả các loài thực vật phù du bị kích thích bởi sự mầu mỡ
tơng ứng. Thờng gặp hơn sự mầu mỡ đa đến sự u thế của các nhóm tảo riêng biệt
mà chúng có thể lợi dụng sự mầu mỡ tốt nhất. Thực tế, một số ngời dám chắc rằng đã
có một sự kích thích có chọn lọc của các loài tảo độc hại do sự biến đổi về tỷ lệ cung
cấp chất dinh dỡng từ các hoạt động con ngời. Bất chấp cơ chế nào, không còn nghi
ngờ gì nữa tảo độc hại đã tăng lên tại những vùng nhất định trên thế giới nơi mà ô
nhiễm cũng đã tăng lên. Trái lại, có nhiều vùng bị tác động nh
ng lại có ít hoặc không
có nguồn dinh dỡng đầu vào từ hoạt động của con ngời, vẫn có các vấn đề tảo độc
hại đang xảy ra.
Từ những thảo luận ở trên cho thấy, việc làm giảm ô nhiễm hoặc thay đổi tỷ lệ
các chất dinh dỡng cung cấp tới vùng ven bờ có thể dẫn đến sự giảm tần xuất nở hoa
tảo gây hại hoặc sự khắc nghiệt. Vì vậy, điều này thể hiện cách tiếp cận khác tới ngăn
ngừa tác động. Ví dụ cổ điển của chiến lợc giảm thiểu kiểu này đã đợc thấy ở biển
Seto Inland của Nhật Bản nơi mà ô nhiễm tăng việc tải nạp dinh dỡng đột ngột trong

những năm 1960 và đầu những năm 1970. Tại thời điểm này các hiện tợng thuỷ triều
đỏ có thể nhìn thấy đã tăng gấp 3 lần. Luật pháp trong năm 1973 đã đa ra việc làm
giảm các nguồn phát thải công nghiệp và sinh hoạt, và một vài năm sau đó, số lợng
thuỷ triều đỏ đã bắt đầu giảm xuống.
Một vài ví dụ khác cũng có thể đợc trích dẫn nh ở German Bight hoặc ở Biển
Bantic nơi mà các tải nạp ô nhiễm diễn ra trong suốt nhiều năm đã đi kèm với sự biến
đổi thành phần loài tảo và tăng sinh khối tảo và các sự cố tảo độc hại. Không giống
Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra

Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng

17
nh cảng Tolo (Hồng Kông) hoặc Inland Sea (Nhật Bản), không thấy sự suy giảm các
hiện tợng tảo độc hại tại các khu vực này hoặc do không có sự suy giảm ô nhiễm
hoặc do các chính sách kiểm soát ô nhiễm đợc thực hiện quá ngắn để bộc lộ các xu
thế.
Các quốc gia và cộng đồng ven biển đang vật lộn với các vấn đề phú dỡng và
ô nhiễm, việc ứng dụng các nghiên cứu này là sâu sắc. Càng ngày sự kích thích các
hiện tợng nở hoa tảo độc bởi các nguồn thải công nghiệp và sinh hoạt càng tăng đối
nghịch với việc xây dựng hoặc tái lập các phơng tiện xử lý.
Tranh luận trong vấn đề này và những vấn đề liên quan là rộng lớn, và tính
không chắc chắn về mặt khoa học là đáng kể. Cộng đồng, các quan chức mong đợi các
nhà khoa học cung cấp các phỏng đoán và câu trả lời nhng sự trông mong của họ vẫn
vợt qua những khả năng hiện tại. Kết quả cạnh tranh trong việc lựa chọn và diễn thế
các loài thực vật phù du không thể dự đoán trong các vùng nớc tự nhiên, cũng nh
những ảnh hởng liên quan của tự nhiên với các yếu tố nhân tác trong sự phát triển tảo
độc hại không thể phân giải đợc. Để xem xét liệu thành phần loài thực vật phù du sẽ
bị thay đổi với số lợng và tỉ lệ khác nhau của các chất dinh dỡng trong nguồn thải từ
một cống thải mới, các mô hình mức hệ sinh thái có thể đòi hỏi hàng thập kỷ hoặc

nhiều hơn. Thậm trí khi tập trung vào một số nhóm loài tảo độc hại chủ yếu, sự phản
hồi của chúng bên trong hệ sinh thái vịnh không thể đợc mô hình hoá hoặc ớc tính
với bất cứ độ chính xác nào, vì nhu cầu dinh dỡng đã không đợc mô tả tốt trong các
nghiên cứu phòng thí nghiệm.
Tính thực tiễn: Thật khó để dự đoán một cách chắc chắn về hiệu quả của các
chiến lợc kiểm soát ô nhiễm sẽ có tới các sự cố tảo gây hại, ngoại trừ trờng hợp nơi
nào có sự tải ô nhiễm nghiêm trọng. Các mức ô nhiễm vừa phải dờng nh sẽ liên kết
với sinh khối tảo cao và có thể với nhiều hiện tợng thuỷ triều đỏ nhng không nhất
thiết phải là gây hại hoặc độc. Trong thời gian gần đây, một số ngời đã sử dụng thuật
ngữ nở hoa tảo có lợi để nhấn mạnh sinh khối tăng lên có thể có lợi tới nghề cá và
sức sản xuất ven bờ với điều kiện là các mức nở hoa không tới ngỡng gây nguy hiểm
do thiếu ôxy, độc tố hoặc các tác động khác. Cái cần thiết từ triển vọng quản lý là sự
quan hệ qua lại về định lợng giữa các thông số đầu vào riêng biệt và các tác động gây
hại hoặc gây độc từ các hiện tợng nở hoa tảo. Đây là điều cha đợc hoàn thiện
nhng cũng đã có một số nỗ lực trong hớng này, chẳng hạn nh mối quan hệ giữa tỉ
lệ N:P và một số kiểu, loài tảo giáp gây hại u thế. Tuy vậy, những phân tích này cần
phải đợc đánh giá và triển khai rộng trong nhiều năm trớc khi áp dụng cho việc đa
ra các chính sách về lựa chọn chất lợng nớc.
Để tóm tắt hiện trạng làm giảm chất dinh dỡng nh là giải pháp giảm thiểu, để
tiến hành luận cứ cho việc làm giảm sự cố tảo độc hại trong những vùng nhất định,
Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra

Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng

18
phải xây dựng đợc các điều luật kiểm soát ô nhiễm nghiêm ngặt. Tuy nhiên, trớc
khi thực hiện những chiến lợc kiểm soát làm giảm các chất dinh dỡng đầu vào, điều
cần thiết là khẳng định đợc rằng ô nhiễm do con ngời là có vai trò thực sự đối với sự
gia tăng của các loài tảo độc hại trong vùng đó. Để thực hiện điều này, cần phải xác

định đợc ảnh hởng kích thích của dinh dỡng đầu vào từ các hoạt động nhân tác tới
sự cố tảo độc hại. Đây là một trong những điều cha biết, khó chữa và cấp bách đối
mặt với cơ quan pháp luật đợc giao nhiệm vụ kiểm soát chất lợng nớc. Yêu cầu của
việc phân tích là rộng và đắt, trong hầu hết các trờng hợp vợt quá khả năng của các
nhà khoa học để đa ra những dự đoán các hậu quả dới các kịch bản tải nạp khác
nhau. Sự tiêu tốn về kinh phí và sức lực là đáng kể, nhằm cố gắng làm giảm các hiện
tợng nở hoa bằng việc thực hiện các chiến lợc kiểm soát ô nhiễm, chỉ để tìm thấy
một số năm sau khi mà các sự kiện nở hoa tảo gây hại không giảm bớt hoặc các loài
đó đã đợc thay thế bởi tập hợp loài khác có khả năng gây hại tơng đơng. Mặt khác,
sẽ hạn chế đợc những rủi ro của việc đánh giá sai nếu tiến hành đầy đủ các nghiên
cứu mô hình, phòng thí nghiệm và hiện trờng của các hoàn cảnh riêng biệt. Việc
không có các hành động có thể dẫn đến những phá huỷ sinh thái lâu dài trong những
trờng hợp các dinh dỡng thực sự là vấn đề.
3.2.1.3. Quản lý nớc làm dằn tàu
Các tàu biển từ lâu đã đợc xem nh là vật truyền chính đối với việc đa vào
các loài sinh vật có hại và không phải loài bản địa. Trong thập kỷ vừa qua, cờng độ
vận chuyển và cấu trúc đội tàu đã trải qua những biến đổi mạnh mẽ. Những sự xâm lấn
và bùng nổ quần thể các loài ngoại lai trong các phần khác nhau của thế giới đang gây
nên sự phá huỷ kinh tế và sinh thái, một số trong chúng là do các loài tảo độc hại.
Nguyên nhân của sự tăng cao do n
ớc dằn tàu đa ra liên quan tới sự thay đổi
nhanh các kịch bản sử dụng các sinh cảnh ven bờ của con ngời với sự tăng áp lực lên
nguồn lợi ven bờ tự nhiên. Những kịch bản tác động có thể của nớc dằn tàu gián tiếp
biến đổi trong các sinh cảnh ven bờ mà có thể đa vào các loài tảo độc hại bao gồm:
1) Sự tăng lên về mật độ các khu nuôi biển gần với các luồng tàu (có nhiều cơ hội hơn
để vận chuyển); 2) Sự tăng lên về giao thông trên biển (số lợng tàu và các tuyến; khối
lợng tới hạn rộng hơn); 3) Sự tăng lên của tốc độ tàu (thời gian vận chuyển ngắn hơn;
cơ hội tồn tại cao hơn); 4) Sự tăng về kích thớc của tàu (dung lợng nớc dằn tàu lớn
hơn, nhiều ôxy hơn) và 5) Sự biến đổi mật độ dân số ở vùng ven bờ (nhiều hoạt động
hơn).

Những tính toán gần đây chỉ ra rằng 80% hàng hoá của thế giới đợc vận
chuyển thông qua các tàu và thể tích nớc dằn tàu thải ra các vùng nớc ven bờ có thể
là khoảng 10 tỷ tấn trên năm. Tối thiểu khoảng 3000 loài thuỷ sinh đợc vận chuyển
thông qua nớc dằn tàu liên lục địa hàng năm. Việc vận chuyển các loài vi tảo thông
Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra

Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng

19
qua nớc dằn tàu (bao gồm các loài tảo độc hại) là không ngoại trừ. Nớc dằn tàu chủ
yếu đợc thải ra tại các cảng hoặc các vùng gần bờ nơi đặt các khu nuôi biển. Các loài
bản địa và các loài hoang dại cũng nh loài nuôi trồng chịu những rủi ro khi các loài
tảo độc hại đợc thải ra ở vùng lân cận của chúng.
Một số chiến lợc đã nghiên cứu rằng có thể loại trừ những đe doạ từ các bào
xác hoặc các tế bào tảo độc hại đang đợc đa vào trong một vùng thông qua nớc dằn
tàu. Bao gồm thay nớc dằn tàu ở ngoài biển, khử trùng bằng hydrogen peroxide,
chlorine hoặc sodium azide, xử lý ở nhiệt độ 40-45
o
C và làm sốc bằng điện. Ngời ta
đã tính rằng, để xử lý bằng ôxy già sẽ phải chi phí gần 500.000USD/chuyến, bằng
chlorine sẽ khoảng 50000USD/chuyến. Trong số các lựa chọn đã đợc xem xét, cách
xử lý bằng nhiệt sử dụng nhiệt phả từ động cơ tàu có lẽ là một cách khả thi nhất và
thân thiện với môi trờng. Hơn nữa, cần thiết phải lắp đặt hệ thống xử lý có thể kiểm
soát đối với tất cả các loại sinh vật xâm hại tiềm tàng không chỉ là các bào xác hoặc
các loài tảo độc hại. Giải pháp xử lý giống nh làm nóng nớc dằn tàu không thể có
hiệu quả chống lại các sinh vật có sức kháng cự, giống nh các mầm bệnh vi khuẩn.
Việc thay nớc dằn tàu ở ngoài khơi là sự lựa chọn hấp dẫn nhng đã bị chỉ
trích vì nó không loại bỏ các bào xác tảo độc hại tích tụ trong trầm tích đáy của hầm
tàu. Tuy nhiên, Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) đã chuẩn bị bản hớng dẫn tự

nguyện về phơng pháp này mà đã đợc chấp nhận từ năm 1993.
3.2.1.4. Quản lý các loài thông qua các thao tác trong nuôi biển
Đã có các trờng hợp vô tình vận chuyển và đa vào các loài bản địa (rong biển
và các động vật liên đới) thông qua các hoạt động nuôi biển tại các vùng biển và ven
bờ. Một số nghiên cứu đã đợc tiến hành để đánh giá rủi ro thuỷ triều đỏ/các loài tảo
độc hại từ việc vận chuyển các loài hầu giống, động vật có vỏ cứng thơng phẩm, và
các loài cá sống. Điều đó chứng tỏ sự tiềm tàng đối với việc vận chuyển các tế bào tảo
giáp sống trong quá trình vận chuyển nuôi trồng thuỷ sản. Các nghiên cứu trong phòng
thí nghiệm cũng chỉ ra rằng, các tế bào tảo giáp có vỏ có thể đợc thải ra với số lợng
lớn từ phân của ĐVTMHMV nằm trong vùng nở hoa tảo độc. Điều này có thể đóng
vai trò nh tiêm chủng tảo và đa đến rủi ro nếu các động vật có vỏ cứng bị tiếp xúc
tới các vùng không bị nhiễm để lọc bỏ độc tố. Việc giữ các động vật trong các hệ
thống chứa trong một giai đoạn (trong vài ngày) đủ để tránh đợc sự phá huỷ bên
trong vì thế đợc đề nghị trớc khi vận chuyển ra hiện trờng.

3.2.1.5. Các dự báo
Các mô hình: Một mặt của ngăn ngừa tác động sẽ xuất phát từ các dự đoán
chính xác về thời gian và con đ
ờng vận chuyển của các sự kiện bùng nổ tảo độc hại.
Điều đó sẽ đa những ngời nuôi cá và các nhóm bị tác động khác cơ hội để tiến hành
Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra

Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng

20
các hành động mà có thể giảm thiểu tác động, chẳng hạn nh bán cá trớc khi chúng
bị giết bởi tảo độc hại hoặc di chuyển các lồng cá tới các điểm ẩn náu. Việc dự đoán
tảo độc hại là mục tiêu có lợi và quan trọng nhng việc dự đoán vẫn chỉ có thể đến từ
những hiểu biết chi tiết của các yếu tố điều khiển động thái nở hoa. Mức độ hiểu biết

về mỗi một loài tảo độc hại biến đổi đáng kể và thậm trí loài đã đợc nghiên cứu tốt
nhất vẫn ít đặc trng về các động thái quần thể và nở hoa. Kết quả cuối cùng là ở chỗ,
mặc dù tính thiết thực chứng tỏ của các mô hình trong rất nhiều nguyên tắc hải dơng
học, có các mô hình dự đoán không thực tế về sự phát triển, vận chuyển và sự tích luỹ
độc tố đối với các loài tảo độc hại chính trên toàn thế giới. Hơn nữa, một đặc điểm
chung với hầu hết các loài tảo độc hại là liên kết chặt chẽ với các yếu tố vật lý, đặc
biệt, các yếu tố khí tợng chẳng hạn nh gió, ánh sáng mặt trời và lợng ma, khả
năng dự đoán của chúng ta chỉ có thể tốt nh chúng ta dự đoán thời tiết.
Một loạt mô hình đã đợc phát triển đối với tảo độc hại, từ các công thức tái tạo
động thái vòng đời tới các mô hình cặp đôi sinh học/vật lý tái tạo những đặc điểm quy
mô nhỏ chẳng hạn nh những quần thể tích luỹ tại phía trớc hoặc động thái quần thể
quy mô lớn của một loài tảo riêng biệt trong một vùng đã cho. Nhiều mô hình khác
đang đợc phát triển, trong đó một số nhằm mục đích phỏng đoán, nhng hiện tại
đang ở trong giai đoạn phát triển nhng hiện tại có rất ít công bố đợc trích dẫn.
Viễn thám: Cách tiếp cận khác để ngăn ngừa tác động sẽ là sự cảnh báo sớm
dựa trên cơ sở viễn thám tảo độc hại. Viễn thám vệ tinh từ lâu đã xem xét một công cụ
với tiềm năng cao nhằm phát triển và theo dõi các quần thể tảo độc hại, nhng công
nghệ này vẫn cha đợc thực hiện đầy đủ với triển vọng. Tình thế đang thay đổi, tuy
nhiên, sự kỳ vọng của các sensor vệ tinh mới chẳng hạn nh SeaWiFS và các thuật
toán để phân tích các mức chlorophill trong các vùng ven bờ đang dẫn đến những nỗ
lực hơn để sử dụng cách tiếp cận này trong nghiên cứu và quản lý tảo độc hại. Ngời
ta cũng đã chứng minh rằng nhiệt độ mặt biển có thể đợc sử dụng để theo dõi các
khối n
ớc liên kết với các loài tảo độc hại nhất định. Ngợc lại, tình thế hiện nay vẫn
còn một tiềm năng hơn ứng dụng thực sự của viễn thám nh là một công cụ phán đoán
hoặc dự báo. Các nghiên cứu cần thiết phải có các ảnh vệ tinh về màu nớc đại dơng
và SST đồng thời với các đo đạc hiện trờng về sự phân bố nở hoa hoặc độc tính dới
một loạt các điều kiện khí tợng. Với thông tin cơ sở loại này đầy đủ, sự phát triển các
mô hình khái niệm sẽ là có thể, cho phép các ảnh vệ tinh đợc sử dụng trong tơng lai
để dự báo những sự kiện bùng phát sắp xảy ra dọc theo các phần nhất định của bờ

biển. Tiến bộ trong lĩnh vực này phải đợc tăng nhanh bằng việc phóng một số vệ tinh
đợc thiết kế để thu thập các số liệu màu đại dơng. Viễn thám từ máy bay cũng có
thể cung cấp thông tin có lợi trong các điều kiện thời tiết sáng sủa nhng chi phí là
đáng kể, và những nỗ lực phát triển lại là cần thiết để xác định các loại đầu đo (sensor)
Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra

Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng

21
và những đặc điểm hải dơng phải đợc giám sát. Trong khuôn khổ của vấn đề này,
ngời ta không đợc quyên rằng các quan sát từ trên máy bay là rất hiệu quả trong
việc phát hiện một số sự kiện bùng phát tảo độc hại. Các quan sát này có thể rất có lợi
trong một chơng trình quản lý, đặc biệt nếu một hệ thống theo dõi đều đặn đợc thiết
lập, chẳng hạn nh với một máy bay chở khách thơng mại, một câu lạc bộ bay địa
phơng hoặc dịch vụ bay quân sự. Đi đôi với khả năng phản ứng nhanh, trong đó một
tàu cỡ nhỏ có thể đợc gửi đi để lấy mẫu và mô tả sự kiện nở hoa đã quan sát, điều đó
có thể là một công cụ quản lý hiệu quả.
3.2.2. Kiểm soát các hiện tợng nở hoa tảo gây hại
3.2.2.1. Kiểm soát bằng phơng pháp hoá học
Có nhiều hoá chất có khả năng huỷ diệt các tế bào tảo. Trong đó có nhiều loại
đợc sử dụng để kiểm soát tảo trong các hồ chứa nớc ngọt nhng tiếp đó đối tợng
kiểm soát sự sinh trởng của tất cả các loài tảo không phải chỉ với một hoặc một số
loài đã chọn. Sau đây là một số loại hoá chất đã đợc sử dụng trên thế giới.
Vào năm 1957 tại Florida (Hoa Kỳ), lần đầu tiên ngời ta đã sử dụng đồng
sulphat để kiểm soát tảo nở hoa. Trên cơ sở các quan sát cho thấy hàm lợng ion đồng
thấp đã diệt đợc tảo Gymnodinium breve và đồng là một trong những yếu tố cấu
thành nớc biển tự nhiên. Đồng sulphat dới dạng bột đã đợc rải bằng máy bay trên
16 dặm vuông dọc theo 32 dặm bờ biển. Tỷ lệ đã sử dụng là khoảng 6,5 tấn trên 1 dặm
vuông với giá ớc tính khoảng 1000 USD/1 dặm bờ biển. Tuy nhiên, ngời ta đã đi

đến kết luận rằng phơng pháp sử dụng đồng sulphat để kiểm soát thuỷ triều đỏ là quá
đắt.
Sử dụng aponin và các hoạt chất từ rong biển: Aponin là chất hoạt dịch xteron
do tảo lam Gomphosphaeria aponina. Hợp chất tinh khiết sẽ làm dứt các chuỗi tảo độc
Gymnodinium breve
, và các tế bào sống G. aponina giải phóng aponin vào nớc biển
và gây vỡ tảo G. breve từ 4-10 ngày. Tuy nhiên, việc sử dụng aponin có rất nhiều vấn
đề phải xem xét cụ thể nh: 1) aponin là loại hợp chất tơng tự nh dầu, do vậy phải
đợc cải tiến về mặt hoá học khi sử dụng trong nớc; 2) aponin sẽ mất 75% hoạt tính
của nó trong môi trờng có pH của nớc biển; 3) aponin phá vỡ các chuỗi tế bào của
tảo G. breve, qua đó sẽ giải phóng độc tố từ tảo này ra môi trờng nớc và sẽ gây độc
cho cá; 4) những ảnh hởng của aponin tới các tảo biển và các sinh vật khác vẫn cha
đợc nghiên cứu; 5) cần có một lợng lớn aponin tinh khiết để xử lý nở hoa tảo do đó
cần những chi phí lớn để có đợc aponin tinh khiết; 6) cần phải có sự chuẩn ycủa
Chính phủ trong việc sử dụng loại hoá chất này.
Việc sử dụng các loại chất để trực tiếp kiểm soát các tế bào tảo độc gặp phải
nhiều vấn đề và ảnh hởng môi trờng. Những cố gắng để tìm một viên đạn hoá chất
kỳ diệu mà sẽ chỉ diệt duy nhất một nhóm loài tảo nào đó dờng nh là không có
Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra

Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng

22
hiệu quả, thật là khó để có hình dung một đích duy nhất đối với một chất mà chất đó
chỉ đặc trng duy nhất của một loài sinh vật nào đó.
Sử dụng các chất kết bông (sét và các hợp chất polyme chuỗi dài): Vào năm
1995, tại Hàn Quốc ngời ta đã tiến hành các nghiên cứu trong phòng thí nghiệm về
hiệu quả loại bỏ của sét montmorillonite và đất hoàng thổ đối với tảo Cochlodinium
polykrikoides cho thấy, ở mật độ tảo là 1000TB/L, khi rắc sét montmorillonite ở các

hàm lợng 2g/mL và 6g/mL trong thời gian 30 phút số lợng tảo bị loại bỏ tơng ứng
là 74% và 98%. Đất hoàng thổ có hiệu quả thấp hơn so với sét montmorillonite, tơng
ứng là 41% và 64%.
Vào năm 1996, ngời ta đã sử dụng đất hoàng thổ ở ngoài thực địa, gần với khu
nuôi cá với hiệu quả loại bỏ khoảng 70-80% số lợng tảo Cochlodinium polykrikoides.
Điều đó chỉ ra rằng, hoàng thổ là không độc và những tiểu phần rác bao gồm cả tảo C.
polykrikoides trong nớc biển và mang chúng xuống đáy. Hoàng thổ cũng đã đợc
dùng để kiểm soát tảo C. polykrikoides đe doạ các khu nuôi cá ở gần bờ bằng cách
dùng các tàu để rải và có khoang để chứa đất. [Kim, 1997].
Tại Trung Quốc, ngời ta cũng đã sử dụng sét để giảm thiểu nở hoa tảo độc.
Khả năng sử dụng kaolin để loại bỏ tảo độc là lớn hơn sử dụng khoáng vật sét và
khoáng vật sét đã sử lý acid. Hiệu quả loại bỏ của kaolin đối với tảo Noctiluca
scintillans là cao hơn 3 lần so với montmorillonite và cao hơn 20% so với
montmorillonite đã xử lý acid. Về phân tích cấu trúc, thành phần hoá học, thí nghiệm
pH cũng nh việc mô phỏng mô hình đông kết của các tiều phần sét với các tế bào tảo
độc, ngời ta đã đi dến kết luận rằng hiệu quả cao hơn của kaolin là do bề mặt tích
điện âm thấp hơn khoáng vật sét.
Một số loại sét không chỉ loại bỏ đợc các loài tảo gây hại mà còn hấp phụ các
chất dinh dỡng trong nớc biển làm giảm sự phú dỡng trong vùng nớc. Các nghiên
cứu đã chỉ ra rằng khả năng hấp phụ phốt phát của kaolin là lớn hơn của khoáng vật
sét. Điều đó đợc giải thích rằng tỉ lệ silic-nhôm của sét là thông số u thế đối với sự
hấp phụ phốt-phát (nghĩa là hàm l
ợng nhôm trong lớp bề mặt sét càng lớn thì sự hấp
phụ phốt-phát càng mạnh). Nghiên cứu về sự hấp phụ nitrat của sét đã cho thấy rằng,
phần trăm hấp phụ là lớn hơn 6% và vì thế sự hấp phụ lên sét có thể không đáng kể.
Các tiểu phần sét có thể gây một hiệu ứng che bóng đối với sự phát triển của tế bào
đa đến sự giảm tốc độ tăng trởng tối đa. Các thí nghiệm còn chỉ rằng sét có thể ức
chế sức sản xuất domoic acid và tỷ lệ ức chế tối đa là lớn hơn 30%. Kết quả kiểm tra
tác động của sét tới một loài tôm nuôi biển cho thấy, không phát hiện tôm chết trong
suốt 30 ngày thí nghiệm. Tất cả các thí nghiệm đã chỉ ra rằng, sét không chỉ kiểm soát

các loài tảo gây hại mà còn có thể ngăn ngừa chúng từ chấm dứt hoặc làm giảm sự độc
Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra

Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng

23
do các độc tố tảo. Do vậy, việc sử dụng sét là cách lựa chọn thứ nhất để giảm thiểu tảo
gây hại.
Một số điểm cần lu ý: Tuy nhiên, sét là loại khoáng vật với nhiều kiểu khác
nhau, các loài tảo gây hại cũng gồm nhiều loài khác nhau. Hiệu quả loại bỏ sẽ biến
động tuỳ theo loại khoáng vật sét cũng nh theo các loài tảo khác nhau vì thế chúng ta
cần phải nghiên cứu sự kết bông của từng loại với từng loài tảo để tìm ra biện pháp
kiểm soát tốt nhất đối với từng vùng trên thế giới. Phơng pháp tiền xử lý sét nguyên
bản cũng đa đến những sai khác rất lớn về khả năng kết bông của chúng với tảo độc
hại (từ 10-100 lần). Do vậy việc nghiên cứu tái tạo sét trong phòng thí nghiệm là rất
quan trọng trong tơng lai.
Về tác động tới môi trờng: Tác động tới môi trờng của việc phun sét có thể
gây ra từ 2 phần: Một là tác động của việc phun sét tới quần xã sinh vật (đặc biệt tới
các sinh vật và môi trờng đáy). Hai là các thành phần của sét tới môi trờng. Mặc dù
sét đợc xem là loại vật liệu an toàn, không ô nhiễm, hiện đang đ đợc sử dụng trong
công nghiệp y học và thức ăn, nhng vẫn thiếu những dữ liệu và bằng chứng khẳng
định rằng sẽ không có tác động xấu tới môi trờng và sinh thái biển nhất là khi phun
một lợng lớn sét vào môi trờng. Vấn đề tác động môi trờng phải đợc nghiên cứu
thêm.
Kỹ thuật phun sét: Các nghiên cứu của tác giả đã chỉ ra rằng, phơng pháp và
công nghệ phun sét ảnh hởng tới hiệu quả loại bỏ tảo độc. Các nghiên cứu trong
phòng thí nghiệm không thể so sánh với các công việc ở ngoài thực địa. Một số thiết
bị phun sét ở ngoài thực địa phải đợc nghiên cứu và thiết kế. Việc lựa chọn địa điểm,
phơng pháp lu giữ và phun sét phải đợc xem xét trớc khi ứng dụng chúng [Yu và

cs., 2000].
Loại bỏ tảo độc Karenia brevis và độc tố trong nuôi biển bằng sự kết bông sét.
Nghiên cứu này đợc tiến hành để đánh giá khả năng của sét phosphatic để loại bỏ tảo
độc Karenia brevis. Các kết quả đã chỉ ra rằng, việc bổ sung một lợng sét sền sệt
nớc 0,75g (trọng l
ợng khô) vào 31 mẫu nuôi K. brevis cha từ 5.10
6
đến 10
7
TB/L
đã loại bỏ khoảng 97 4% độc tố brevetoxin ra khỏi cột nớc trong vòng 4 giờ sau
khi bổ sung. Kết bông sét của brevetoxin ngoại bào đợc giải phóng ra từ các tế bào bị
phá vỡ do siêu âm đã loại bỏ 70 10% độc tố. Việc bổ sung chất kết bông hoá học
polyaluminium chloride (PAC) đã loại bỏ tất cả độc tố. Nghiên cứu 14 ngày đã đợc
tiến hành để quan sát sự hủy diệt của brevetoxin liên quan tới kết bông sét của tế bào
K. brevis có thể làm đợc. Tại thời điểm 24 giờ sau khi bổ sung sét, 90 18% độc tố
đã đợc loại bỏ ra khỏi cột nớc, cùng với 85 4% tế bào. Hàm lợng độc tố của sét
giảm đi từ 208 13àg/gam ở ngày 1 đến 121 21àg ở ngày 14 đã chỉ ra rằng sét
phosphatic đã giữ lại khoảng 58% độc tố trong 14 ngày. Nghiên cứu này đã nhấn
Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra

Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng

24
mạnh tính hiệu quả của việc sử dụng sét để làm giảm hàm lợng độc tố brevetoxin
trong cột nớc kể cả trong tế bào nguyên vẹn và dạng hoà tan trong nớc. Tuy nhiên
cũng cần phải có những hiểu biết tốt hơn về ảnh hởng của các độc tố và tế bào đã kết
bông tới các quần xã đáy. Các tác động ngợc tiềm tàng trong sinh vật đáy tiếp đó
phải đợc cần bằng, chống lại sự giảm tơng ứng trong các tác động ngợc trong cột

nớc, ví dụ nh ít cá chết hơn, độc tố trong sol khí ít hơn [Pierce và cs., 2004].

3.2.2.2. Kiểm soát bằng phơng pháp vật lý
ở Nhật Bản ngời ta sử dụng phơng pháp hớt các lớp váng bọt trên bề mặt
nớc biển. Các tảo độc hại về lý thuyết bị thối rữa bởi những bọt nhỏ thoát vào nớc.
Các tế bào nổi lên trên bề mặt biển và đợc loại bỏ bằng dụng cụ hớt váng. Ngời ta
đã cố gắng thêm các chất kết bông (PAC) và chất dẻo để tằng cờng việc thu thập lớp
váng nhng lại dẫn đến những vấn đề nghiêm trọng khác đó là việc lọc các tế bào/các
chất thối rữa. Do vậy phơng pháp này không mang tính thuyết phục hơn nữa.
Sử dụng sóng siêu âm để diệt tảo: Tại các phòng thí nghiệm ở Nhật Bản, ngời
ta đã tiến hành thí nghiệm cho các tế bào Rhodomonas, Heterosigma, Chattonella và
Prorocentrum vào sóng siêu âm với tần số 19, 1600 và 400 kHz. Năng lợng cao đã
huỷ diệt hầu hết các loài tảo trong thời gian ít hơn 2 phút. Tuy vậy, sóng siêu âm chỉ
có hiệu quả ở độ sâu 50 cm và không tiện lợi ở các mật độ tảo thấp.
3.2.2.3. Kiểm soát bằng phơng pháp sinh học
Sử dụng động vật phù du và các loài sinh vật đáy ăn lọc: Tại Nhật Bản ngời
ta đã sử dụng động vật phù du (chẳng hạn nh Acartia clausii) để kiểm soát thuỷ triều
đỏ. Tuy nhiên, giải pháp này không thực tế vì giá cả, không gian cũng nh
các trang
thiết bị để thực hiện rất khó khăn. Hơn nữa các bể nuôi động vật phù du phải đợc duy
trì không đổi trong mùa có thuỷ triều đỏ để sẵn sàng sử dụng trong thời gian thích
hợp. Các nhà nghiên cứu Nhật Bản cũng đã sử dụng một số loài ĐVTMHMV (chẳng
hạn nh các loại ngao hoặc hàu) đặt trong các lồng để làm trong nớc có tảo độc nhờ
tạp tính ăn lọc của các loài nhuyễn thể này. Theo tính toán, một dãy lồng chứa hàu cần
phải có 720.000 cá thể chỉ để xử lý một thể tích nớc đi qua một cạnh khoảng 50 m
2
. ở
Mỹ ngời ta đã sử dụng ngao để kiểm soát loài Aureococcus anophagefferens nở hoa
ở mật độ thấp (dới 20.000 TB/mL). Ngời ta ớc tính rằng ở một mật độ ngao trên
bền mặt đáy là 34 con/m

2
là vừa đủ bằng tỷ lệ gấp đôi của Aureococcus
anophagefferens trong cột nớc 1m. Ngoài ra, việc nuôi nhiều loài ĐVTMHMV trong
các ao nông nuôi tôm cũng có thể cho phép kiểm soát nở hoa tảo. Tuy nhiên cũng cần
phải có những nghiên cứu thêm nhằm kiểm tra tính khả thi của cơ chế kiểm soát sinh
học trong các hệ sinh thái nông.

×