Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bao cao chuan KTKN Lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG TH ĐINH TIÊN HOÀNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b> TỔ 3 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<b>BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC – KỸ NĂNG </b>
<b>VÀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC</b>


<i><b>1. Việc thực hiện chuẩn KT – KN ở tiểu học:</b></i>
<i><b>a. Tổ chức dạy học theo chuẩn KT – KN:</b></i>


Khi có văn bản hướng dẫn nhà trường đã tổ chức tập huấn cho GV tiếp cận.
Việc áp dụng dạy học theo chuẩn KT-KN đảm bảo việc dạy học, kiểm tra, đánh giá,
bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng, phù hợp với năng lực nhận thức của học sinh;
không làm quá tải nội dung dạy học; giúp học sinh thuận lợi trong việc tự học, tự
kiểm tra, đánh giá để nắm vững kiến thức, kỹ năng.


Trong việc triển khai dạy học theo chuẩn KT – KN còn gặp khó khăn:


- GV và HS đã quen với bộ sách giáo khoa và coi đây là tài liệu pháp lệnh mà
Bộ GD- ĐT đã quy định trước đây, đã in sâu trong tâm thức nên rất khó thay đổi.


- Thực hiện dùng sách Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng vào
làm tài liệu giảng dạy thì GV phải nghiên cứu cả hai bộ sách trong khi kiến thức hai
sách này như nhau. Biết rằng SGK là tài liệu chính thức để dạy – học, sách hướng
dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng là trọng tâm chương trình song thực hiện
khơng đồng bộ, nhất qn, dẫn đến gặp nhiều khó khăn và mất nhiều thời gian cho
GV khi thực hiện.


<i><b>Sự phù hợp của chuẩn KT-KN đối với từng môn học:</b></i>


Môn học Nội dung Kiến nghị



Phù hợp Chưa phù


hợp
Tiếng Việt Chuẩn KT – KN các môn học


là giải pháp cơ bản đảm bảo
cho việc dạy học ở TH đạt
mục tiêu đề ra, góp phần khắc
phục tình trạng quá tải trong
giảng dạy, từng bước ổn định
và nâng cao chất lượng giáo
dục ở TH.


Tốn
Đạo đức


Tự nhiên – xã hội
Thủ cơng


Mĩ thuật
Âm nhạc
Thể dục


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>b. Nội dung dạy học môn thủ công:</b></i>
<b>Nội dung điều</b>


<b>chỉnh/lớp</b>


<b>Lý do điều chỉnh</b> <b>Hiệu quả của</b>
<b>việc điều chỉnh</b>



<b>Kiến nghị</b>
- Bớt 1 tiết ở bài làm


quạt giấy tròn
( Tuần 31,32,33 )
<i><b>-> Xuống còn 2 tiết </b></i>


- ND HS dễ hoàn
thành hơn .


- Hầu hết HS
hoàn thành sản
phẩm sau 2 tiết.


* CM nhà
trường có ý
kiến đề xuất
điều chỉnh
Chuyển 1tiết sang bài


Đan nong đôi
( Tuần 23, 24 )
-> Lên 3 tiết


- Thao tác khó có HS
chưa hoàn thành sản
phẩm tại lớp.


- HS nhẹ nhàng


hơn trong việc
hoàn thành sản
phẩm theo yêu
cầu cần đạt.


<b>c. Thực hiện việc đánh giá học sinh theo TT 32:</b>


Khi có văn bản HD, chuyên môn nhà trường đã tổ chức cho GV tồn trường
học tập thơng tư 32 về đánh giá xếp loại HS tiểu học.


GV thực hiện đánh giá, xếp loại HS đúng theo TT32. Qua thực hiện việc đánh
giá, xếp loại HS nhiều ý kiến cho rằng cách đánh giá mới này sẽ góp phần làm giảm
áp lực cho cả HS và giáo viên, vì những điểm kiểm tra thường xuyên hằng ngày hay
kiểm tra giữa kỳ chỉ mang tính chất tham khảo, dùng để đánh giá, ghi nhận sự tiến
bộ của HS trong suốt quá trình học tập. Thế nhưng, với cách chỉ lấy duy nhất điểm
kiểm tra cuối năm làm điểm học lực môn học cho cả năm cũng sẽ tạo áp lực và
khơng ít rủi ro cho HS. Mặc dù trong quy định cũng cho phép HS được kiểm tra bổ
sung nếu có điểm số bất thường, nhưng như thế lại tăng thêm áp lực cho những em
gặp trường hợp này. Và điều nữa là khơng ít học sinh ít có sự nỗ lực trong học tập,
hiện tượng chây lười, ỷ lại khá phổ biến vì có ý nghĩ chỉ cần cố gắng làm tốt bài thi
cuối năm.


<b>d. Triển khai cam kết bàn giao chất lượng học sinh:</b>


Trường đã triển khai cho GV bàn giao chất lượng họcsinh giữa hai GV thông
qua khảo sát chất lượng học sinh và tiến hành bàn giao bằng văn bản kí nhận cam
kết.


<b>2. Việc đổi mới PP dạy học từ năm học 2007-2008 đến nay: </b>
- Công tác bồi dưỡng, tập huấn cho GV:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Năm học 2009-2010 và đầu năm 2010-2011 nhà trường đã tổ chức hai
chuyên đề ứng dụng CNTT vào giảng dạy các môn học cho GV toàn trường tham
gia học hỏi, trao đổi kinh nghiệm trong việc thực hiện đổi mới PP giảng dạy.


Tổ chuyên môn hàng tháng sinh hoạt 2-3 lần, nghiên cứu đi sâu nội dung và
phương pháp giảng dạy. GV tích cực tham gia thao giảng, dự giờ, trao đổi rút kinh
nghiệm nhằm nâng cao chuyên môn nghiệp vụ. Tập trung vào tổ chức và hướng dẫn
các hoạt động học tập của học sinh; xác định rõ vai trò của GV, HS, tài liệu hướng
dẫn và TBDH trong từng hoạt động dạy học chủ yếu. Chú trọng vận dụng các
phương pháp đặc trưng theo từng môn học, bài học. Linh hoạt áp dụng các hình
thức tổ chức dạy học ( dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm, theo lớp…)


- GV mượn và sử dụng hợp lý, có hiệu quả TBDH. Hàng tháng tổ chun mơn tiến
hành nghiên cứu chương trình, xây dựng kế hoạch môn học dự kiến sử dụng TBDH
cho từng môn học. Nhằm đảm bảo đồ dùng trực quan để nâng cao hiệu quả giờ dạy.


Đak Pơ, ngày 30/ 10 / 2010
Người báo cáo


TT


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×