Tải bản đầy đủ (.doc) (116 trang)

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: TỔNG HỢP, ĐÁNH GIÁ NHỮNG SỰ CỐ XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.93 MB, 116 trang )

Chương 1: MỞ ĐẦU............................................................................................................................3
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................................3
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI..............................................................................4
1.3. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU:...............................................................................5
Chương 2:.............................................................................................................................................6
TỔNG HỢP, ĐÁNH GIÁ NHỮNG SỰ CỐ XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DỰ
ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG...................................................................................................................6
2.1. HỆ THỐNG ĐƯỜNG Ô TÔ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM..................................6
2.1.1. Theo quy hoạch phát triển.................................................................................................6
2.1.1.1. Trục dọc.......................................................................................................................6
2.1.1.2. Trục ngang...................................................................................................................7
2.1.1.3 Các tuyến đường khác như đường tỉnh, đường huyện................................................7
2.1.2 Theo hệ thống quản lý........................................................................................................7
2.1.2.1 Các tuyến quốc lộ:........................................................................................................7
2.1.2.2 Đường tỉnh:..................................................................................................................8
2.1.2.3 Đường huyện và đường nội thị..................................................................................12
2.2 ĐIỀU TRA TỔNG HỢP NHỮNG SỰ CỐ, HƯ HỎNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG, KHAI THÁC CƠNG TRÌNH.................................................................................16
2.2.1 Điều tra tình trạng nền, mặt đường trên các tuyến đường tỉnh lộ................................16
2.2.1.1 Sự cần thiết điều tra đánh giá tình trạng nền, mặt đường........................................17
2.2.1.2 Trình tự điều tra, đánh giá tình trạng nền, mặt đường.............................................18
2.2.1.3. Các biểu mẫu phục vụ cho công tác điều tra, khảo sát tình trạng nền, mặt đường.23
2.2.2. Điều tra cơng trình thiệt hại do thiên tai........................................................................28
2.2.3. Một số kết quả thu được trong q trình điều tra.........................................................30
2.2.3.1. Quy hoạch khơng phù hợp, đầu tư hạ tầng không đồng bộ.....................................30
2.2.3.1 Kết cấu mặt đường......................................................................................................31
2.2.3.2 Nền đường..................................................................................................................50
2.2.3.3 Cơng trình trên tuyến.................................................................................................54
2.4. ĐIỀU TRA SỰ CỐ DO THIÊN TAI......................................................................................55
Chương 3:...........................................................................................................................................66
PHÂN TÍCH NHỮNG SAI SĨT TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN - BIỆN PHÁP KHẮC


PHỤC..................................................................................................................................................66
3.1. CƠ QUAN CHỦ QUẢN..........................................................................................................66
3.2. CHỦ ĐẦU TƯ.........................................................................................................................73
3.3. NHÀ THẦU THIẾT KẾ.........................................................................................................76
3.3. NHÀ THẦU THẨM TRA.......................................................................................................79
3.4. QÚA TRÌNH LỰA CHỌN NHÀ THẦU................................................................................81
3.6. TƯ VẤN KIỂM ĐỊNH............................................................................................................83
3.7. ĐƠN VỊ THI CÔNG...............................................................................................................83
Chương 4:...........................................................................................................................................86

Nguyễn Quang Hạnh

Trang 1


TẬP HỢP CÁC YÊU CẦU CẦN THIẾT TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG........................................................................................................................................87
4.1. HOÀN THIỆN CƠ CHẾ.........................................................................................................87
4.1.1 Quan tâm đến việc giám sát đầu tư và đánh giá hiệu quả dự án.................................87
4.2. CHÚ TRỌNG TRONG QUA TRÌNH THIẾT KẾ................................................................94
4.3. THẨM TRA.............................................................................................................................98
4.4. LỰA CHỌN NHÀ THẦU.......................................................................................................99
4.5. GIÁM SÁT..............................................................................................................................99
4.7. THI CƠNG............................................................................................................................104
4.8. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU............................................................................................................108
Chương 5: KẾT LUẬN....................................................................................................................117
5.1. Kết luận..................................................................................................................................117
5.2 Kiến nghị.................................................................................................................................117
5.3. Hướng phát triển của đề tài..................................................................................................118


Nguyễn Quang Hạnh

Trang 2


Chương 1: MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Những năm gần đây, công tác đầu tư xây dựng cơ bản được triển khai ngày một
nhiều, số lượng các cơng trình ở mọi quy mơ ngày một tăng. Hàng năm có nhiều dự án
đầu tư xây dựng cơng trình được triển khai. Nhiều cơng trình, hạng mục cơng trình
được đưa vào sử dụng trong thời gian đầu đều đáp ứng được yêu cầu về chất lượng,
quy mô, công suất, công năng sử dụng theo thiết kế, đảm bảo an toàn chịu lực, an tồn
trong vận hành nhưng ngay sau đó đã xuất hiện một số dấu hiệu, hiện tượng xuống cấp
trầm trọng.
Sau một vài sự cố cơng trình xảy ra trong thời gian qua đã khiến dư luận đặt ra
nhiều câu hỏi: nguyên nhân nào dẫn đến các sự cố, ai là người quản lý và chịu trách
nhiệm về chất lượng cơng trình xây dựng, khi có sai phạm thì xử lý như thế nào...?
Chất lượng cơng trình xây dựng đã trở thành vấn đề được quan tâm bởi nó ảnh hưởng
trực tiếp đến sự phát triển, đời sống và an toàn sinh mạng con người.
Thơng thường, xét từ góc độ bản thân sản phẩm xây dựng và người thụ hưởng
sản phẩm xây dựng, chất lượng cơng trình được đánh giá bởi các đặc tính cơ bản như:
cơng năng, độ tiện dụng; tn thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật; độ bền vững, tin cậy; tính
thẩm mỹ; an tồn trong khai thác, sử dụng, tính kinh tế; và đảm bảo về tính thời gian
(thời gian phục vụ của cơng trình). Rộng hơn, chất lượng cơng trình xây dựng cịn có
thể và cần được hiểu khơng chỉ từ góc độ của bản thân sản phẩm và người hưởng thụ
sản phẩm xây dựng mà còn cả trong q trình hình thành sản phẩm xây dựng đó với
các vấn đề liên quan khác.
Một số vấn đề cơ bản trong đó là:
- Chất lượng cơng trình xây dựng cần được quan tâm ngay từ khi hình thành ý
tưởng về xây dựng cơng trình, từ khâu quy hoạch, lập dự án, chất lượng khảo sát, chất

lượng thiết kế...
- Chất lượng cơng trình tổng thể phải được hình thành từ chất lượng của nguyên
vật liệu, cấu kiện, chất lượng của công việc xây dựng riêng lẻ, của các bộ phận, hạng
mục cơng trình;
- Các tiêu chuẩn kỹ thuật khơng chỉ thể hiện ở các kết quả thí nghiệm, kiểm định
nguyên vật liệu, cấu kiện, máy móc thiết bị mà cịn ở quá trình hình thành và thực hiện
Nguyễn Quang Hạnh

Trang 3


các bước công nghệ thi công, chất lượng các công việc của đội ngũ công nhân, kỹ sư
lao động trong quá trình thực hiện các hoạt động xây dựng.
- Vấn đề an tồn khơng chỉ là trong khâu khai thác, sử dụng đối với người thụ
hưởng cơng trình mà cịn là cả trong giai đoạn thi công xây dựng đối với đội ngũ cơng
nhân, kỹ sư xây dựng;
- Tính thời gian khơng chỉ thể hiện ở thời hạn cơng trình đã xây dựng có thể phục
vụ mà cịn ở thời hạn phải xây dựng và hồn thành, đưa cơng trình vào khai thác, sử
dụng;
- Tính kinh tế khơng chỉ thể hiện ở số tiền quyết tốn cơng trình chủ đầu tư phải
chi trả mà cịn thể hiện ở góc độ đảm bảo lợi nhuận cho các nhà thầu thực hiện các
hoạt động và dịch vụ xây dựng như lập dự án, khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng...
- Vấn đề mơi trường: cần chú ý khơng chỉ từ góc độ tác động của dự án tới các
yếu tố môi trường mà cả các tác động theo chiều ngược lại, tức là tác động của các yếu
tố môi trường tới quá trình hình thành dự án.
Một số vấn đề cần quan tâm đó là:
- Việc giám sát đầu tư và đánh giá hiệu quả dự án.
Trải qua nhiều năm thực hiện đầu tư kinh phí đáng kể nhưng chúng ta cũng chưa
có một đánh giá nào hồn chỉnh dự án và vì vậy cũng chưa có cơ sở cho những định
hướng đầu tư trong tương lai khi mà sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước sẽ đến

lúc đòi hỏi nhiều hơn những giải pháp phi cơng trình, thân thiện với môi trường. Mối
liên hệ với cộng đồng của các dự án cịn rất hạn chế. Thơng tin về dự án còn chưa
đến với cộng đồng được hưởng lợi cũng như bị ảnh hưởng để nhận về và xử lý
các phản hồi. Nếu làm tốt vấn đề này có thể sẽ tăng cường sự đồng thuận của dân
chúng cũng như sẽ tạo được kênh cho sự giám sát của cộng đồng.
- Phân tích, đánh giá thực trạng về chất lượng cơng trình từ khâu lập dự án, thiết
kế, đấu thầu, thi cơng xây dựng cơng trình.
- Thống kê các hư hỏng và nguyên nhân dẫn đến hư hỏng thường xuất hiện đối
với cơng trình trên địa bàn xây dựng.
- Xem xét khả năng áp dụng hệ thống điều tra, phân tích chất lượng mặt đường
của AASHTO thơng qua mức độ phục vụ PSR (Present Serviceability Rating).
- Tập hợp thành tập: Những yêu cầu cần thiết trong quá trình quản lý, thiết kế, thi
cơng và khai thác cơng trình đường ô tô trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
- Điều tra, phân tích những hạn chế cịn tồn tại trong q trình triển khai thực
hiện dự án đầu tư xây dựng, điều tra các hư hỏng thường gặp trên cơng trình đường ơ
tơ ở địa bàn tỉnh Quảng Nam.
Nguyễn Quang Hạnh

Trang 4


- Đề xuất biện pháp khắc phục, tìm giải pháp cho cơng tác quản lý, điều hành, thi
cơng cơng trình đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, tiết kiệm và an toàn trong khai thác.
- Tập hợp thành tập: Những yêu cầu cần thiết trong quá trình quản lý, thiết kế, thi
cơng và khai thác cơng trình đường ơ tơ trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
1.3. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
- Luật xây dựng và các văn bản dưới luật về công tác xây dựng cơ bản.
- Các tiêu chuẩn hiện hành áp dụng khi khảo sát, thiết kế, giám sát, thi công xây
dựng, khai thác đường ô tô.

- Đánh giá những tuyến đường bị hư hỏng trong quá trình sử dụng, các sự cố xảy
ra khi xây dựng công trình, đặc biệt tìm hiểu về khả năng, điều kiện và năng lực khai
thác sau khi cơng trình đưa và sử dụng có đáp ứng với yêu cầu thực tế hay khơng?.
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Tổng hợp, phân tích những sự cố đã xảy ra trên các cơng trình xây dựng, Kết hợp
nghiên cứu Luật xây dựng, các văn bản dưới luật, các tiêu chuẩn hiện hành, với kiểm
tra, thí nghiệm để đánh giá nhận xét.

Nguyễn Quang Hạnh

Trang 5


Chương 2:
TỔNG HỢP, ĐÁNH GIÁ NHỮNG SỰ CỐ XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH
THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
2.1. HỆ THỐNG ĐƯỜNG Ô TÔ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM
2.1.1. Theo quy hoạch phát triển
2.1.1.1. Trục dọc
- Đường du lịch ven biển Cẩm An - Điện Dương - Điện Ngọc, đạt tiêu chuẩn
đường cấp II đô thị, dài 15 km, nền 27 m, mặt 15 m.
- Đường Thanh Niên ven biển từ xã Duy Nghĩa (huyện Duy Xuyên) đến xã Tam
Hải (huyện Núi Thành) dài 52 km đạt tiêu chuẩn cấp V, nền 6,5 m, mặt 3,5 m. Đến
năm 2015: Nâng cấp đường Thanh Niên ven biển đạt tiêu chuẩn đường cấp III.
- Đường cứu hộ, cứu nạn ven biển qua huyện Thăng Bình, thành phố Tam Kỳ và
huyện Núi thành. Tuyến đường được xây dựng có tổng chiều dài gần 33 km, quy mô
mặt cắt ngang 138m (chiều rộng mặt đường 38m), gồm 4 làn xe chính, 2 làn xe thơ sơ
và dải cây xanh phịng hộ hai bên đường mỗi bên rộng 50m. Đây được coi là tuyến
giao thông chiến lược đối với tỉnh Quảng Nam, khu vực miền Trung và nằm trong quy
hoạch tuyến đường bộ ven biển xuyên quốc gia. Dự án sau khi hoàn thành sẽ kết nối

với dự án cầu Cửa Đại tạo nên hành lang giao thông liên vùng nối TP Đà Nẵng, khu đô
thị cổ Hội An với các địa phương ven biển...
- Quốc lộ 1A từ Điện Bàn đến Núi Thành dài 85km, tiêu chuẩn cấp III, nền 5.5m,
mặt 10.5m.
- Đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi. Chức năng của đoạn này là đường trục
nối các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hố lớn, qua các khu cơng nghiệp, các cảng
biển quan trọng với tuyến hành lang Đông - Tây. Về lưu lượng xe dự báo đến năm
2010 là 20.000 PCU/ngày đêm và đến năm 2015 là 55.000PCU/ngày đêm vượt quá
năng lực thông qua cho phép của tuyến đường QL1A hiện tại, do đó đoạn này cần xây
dựng đường cao tốc. Tuyến được xuất phát từ Tuý Loan, chạy song song và cách quốc
lộ 1A từ 5 - 10 km về phía Tây, qua địa phận Quảng Nam và tiếp tục kéo dài cho đến
thị xã Quảng Ngãi, đi theo tuyến tránh thị xã về phía Tây, nối vào quốc lộ 1A tại km
1.080 ở khu vực Sông Vệ, sau thị trấn Mộ Đức. Quy mô, xây dựng đạt tiêu chuẩn
đường cao tốc cấp 100, quy mô 4 - 6 làn xe. Đoạn nằm trong địa phận tỉnh Quảng
Nam dài 90 km.

Nguyễn Quang Hạnh

Trang 6


- Đường Đông Trường Sơn: Tuyến được xuất phát từ Thạnh Mỹ qua Làng Mực,
Phước Hảo, cầu Bá Huỳnh, Sông Tranh, Tắc Pỏ đến ranh giới Quảng Nam - Kon Tum
dài khoảng 120 km. Dự kiến xây dựng trong giai đoạn từ 2006 - 2010. Quy mô xây
dựng đạt tiêu chuẩn cấp III, 2 làn xe
2.1.1.2. Trục ngang
- Quốc lộ 14B và quốc lộ 14D: Là tuyến 7B trong mạng đường ASEAN, từ Cảng
biển Tiên Sa (Đà Nẵng) qua cửa khẩu Đắc Ốc (huyện Nam Giang) nối vào quốc lộ 13
của Lào. Xây dựng nâng cấp trục này phục vụ vận chuyển hàng quá cảnh vùng Nam
Lào và các nước khu vực qua cảng Đà Nẵng đồng thời đảm bảo an ninh quốc phòng.

Giai đoạn 2005-2015: Giữ nguyên đường theo hiện trạng, sau năm 2015 sẽ nghiên
cứu, nâng cấp QL14B thành đường cao tốc (đã có trong dự án mạng lưới đường cao
tốc).
- Đường tỉnh 613 và Quốc lộ 14E: Hình thành trục này nhằm phát triển kinh tế
vùng núi phía Tây và tạo thành tuyến thơng suốt từ ven biển cắt qua đường quốc lộ
1A, cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi nối vào đường Hồ Chí Minh.
- Đường tỉnh 613: Từ thị trấn Hà Lam đến xã Bình Dương (huyện Thăng Bình),
dài 21,2 km, trong đó đoạn Bình Minh - Bình Dương, dài 13,7 km trùng đường Thanh
niên ven biển. Đã có kế hoạch nâng cấp đoạn từ Thị trấn Hà Lam đến xã Bình Minh
(nối vào đường Thanh Niên ven biển) dài 13,7 km đạt tiêu chuẩn cấp III, 2 làn xe.
- Quốc lộ 14E: Đến 2015 nâng cấp toàn tuyến đạt tiêu chuẩn cấp III, 2 làn xe.
3.2.3.
- Đường Nam Quảng Nam: (Tam Thanh - Tam Kỳ -Trà My - Tắc Pỏ- Đắc Tô) Là tuyến nhánh đường Hồ Chí Minh. Được nâng cấp và mở mới một số đoạn cho phù
hợp với cấp đường và tránh vùng ngập của thuỷ điện Sông Tranh 2. Tuyến đi theo
hướng ĐT 616 cũ, chiều dài toàn tuyến 209 km, trên địa phận Quảng Nam dài 140 km.
Quy mô xây dựng đạt tiêu chuẩn đường cấp IV miền núi với bề rộng nền 7,5 m, mặt
5,5 m ở các đoạn miền núi và đạt cấp IV đồng bằng bề rộng nền 9,0 m, mặt 6,0 m. Các
đoạn qua thị trấn, thị tứ bề rộng nền 12,0 m, mặt 11,0 m.
- Đường Trà My - Trà Bồng - Dốc Sỏi - Dung Quất (tỉnh Quảng Ngãi). Là tuyến
nhánh đường Hồ Chí Minh: trên địa phận tỉnh Quảng Nam dài 14 km được mở mới đạt
tiêu chuẩn cấp IV miền núi nền 7,5 m, mặt 5,5 m.
2.1.1.3 Các tuyến đường khác như đường tỉnh, đường huyện.
2.1.2 Theo hệ thống quản lý.
2.1.2.1 Các tuyến quốc lộ:
- Quốc lộ 1A

Nguyễn Quang Hạnh

Trang 7



Điểm đầu tại km 942 là ranh giới giữa thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam.
Điểm cuối tại km 1027 là ranh giới giữa tỉnh Quảng Nam và tỉnh Quảng Ngãi.
Tổng chiều dài 85 km, tiêu chuẩn đường cấp III đồng bằng với bề rộng nền đường 12
m, mặt đường 11 m kết cấu mặt bê tông nhựa.
- Đường Hồ Chí Minh.
Điểm đầu tại A Tép ranh giới giữa tỉnh Thừa thiên Huế và tỉnh Quảng Nam,
Điểm cuối tại cầu Đắc Zôn ranh giới giữa tỉnh Quảng Nam và tỉnh Kon Tum.
Tổng chiều dài toàn tuyến 190 km tiêu chuẩn đường cấp IV miền núi với bề rộng nền
đường 7,5 m, mặt đường 5,5 m kết cấu bê tông nhựa. Đoạn qua thị trấn, thị tứ có mặt
cắt 22,5 m.
- Quốc lộ 14B
Điểm đầu tại km 32 là ranh giới giữa thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam
thuộc địa phận 2 huyện Hòa Vang và huyện Đại Lộc. Điểm cuối tại km 74 điểm giao
với đường Hồ Chí Minh thuộc huyện Nam Giang. Tổng chiều dài toàn tuyến 42 km
tiêu chuẩn cấp IV với bề rộng nền đường 9 m, mặt đường 8 m kết cấu mặt bê tơng
nhựa.
- Quốc lộ 14D.
Điểm đầu lý trình km 0 tại Bến Giằng nối với đường Hồ Chí Minh, điểm cuối lý
trình km 74,4 tại cửa khẩu Đắc ốc (huyện Nam Giang) ranh giới giữa tỉnh Quảng Nam
- Việt Nam với tỉnh Xê Kơng - Lào. Tổng chiều dài tồn tuyến 74,4 km tiêu chuẩn
đường cấp V với bề rộng nền đường 6,5 m, mặt đường 3,5 m kết cấu mặt đá dăm láng
nhựa.
- Quốc lộ 14E.
Điểm đầu lý trình km 0 tại ngã ba Cây Cốc (huyện Thăng Bình) giao với quốc lộ
1A (lý trình km 972 + 200). Điểm cuối lý trình km 78 + 432 giao với đường Hồ Chí
Minh tại thị trấn Khâm Đức (huyện Phước Sơn). Tổng chiều dài toàn tuyến 78,4 km,
đoạn km 0 - km 23 tiêu chuẩn đường cấp V nền đường 6,5 m, mặt 3,5 m kết cấu bê
tông nhựa; đoạn Km 23 - Km 78,4 tiêu chuẩn đường cấp IV đồng bằng nền 9 m, mặt 6
m kết cấu bê tông nhựa.

2.1.2.2 Đường tỉnh:
Có 18 tuyến tổng chiều dài 420,9 km.
- Đường tỉnh ĐT 603
Điểm đầu km 0 tại ranh giới thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam thuộc địa
phận xã Hòa Quý (huyện Hòa Vang) và xã Điện Ngọc (huyện Điện Bàn). Điểm cuối
tại km 6 giao với quốc lộ 1A (km 942) thuộc xã Điện Thắng (huyện Điện Bàn). Tổng
chiều dài 5,9 km với tiêu chuẩn đường cấp IV đồng bằng nền 9 m, mặt 6 m kết cấu bê

Nguyễn Quang Hạnh

Trang 8


tơng nhựa. Cơng trình trên tuyến gồm: Cầu 4 cái/159 m, cống 4 cái/32 m có quy mơ
vĩnh cửu.
- Đường tỉnh ĐT 604
Điểm đầu km 24 tại ranh giới thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam (thuộc địa
phận xã Hịa Phú, huyện Hịa Vang và xã Ba, huyện Đơng Giang). Điểm cuối tại km
65 giao với đường Hồ Chí Minh thuộc thị trấn Prao huyện Đông Giang. Tổng chiều
dài 41 km với tiêu chuẩn đường cấp V nền 6,5 m, mặt 3,5 m kết cấu thấm nhập nhựa.
Cơng trình trên tuyến gồm: Cầu 23 cái/231 m, cống 88 cái/905 m có quy mơ vĩnh cửu.
- Đường tỉnh ĐT 605
Điểm đầu km 7 tại ranh giới thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam (thuộc địa
phận xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang và xã Điện Tiến, huyện Điện Bàn). Điểm cuối km
14 giao với đường ĐT 609 thuộc xã Điện Hồng, huyện Điện Bàn. Tổng chiều dài 7,0
km với tiêu chuẩn đường cấp V nền 6,5 m, mặt 3,5 m kết cấu thấm nhập nhựa. Cơng
trình trên tuyến gồm: Cầu 2 cái/149 m, cống 5 cái /51 m có quy mô vĩnh cửu.
- Đường tỉnh ĐT 607A
Điểm đầu km 0 giao với ĐT 603 tại Ngã tư Điện Ngọc, huyện Điện Bàn. Điểm
cuối km 13 + 400 giao với ngã tư đường Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Công Trứ thuộc

thị xã Hội An. Tổng chiều dài 13,4 km với tiêu chuẩn đường cấp IV đồng bằng, nền 9
m, mặt 6 m kết cấu bê tơng nhựa. Cơng trình trên tuyến gồm: Cầu 2 cái/8 m, cống 13
cái/114 m có quy mơ vĩnh cửu.
- Đường tỉnh ĐT 607 B
Điểm đầu km 0 tại ngã ba Lai Nghi (km 4 + 670 tuyến ĐT 608) thuộc địa phận
xã Cẩm Hà, thị xã Hội An. Điểm cuối km 5 + 700 giao với đường Du lịch ven biển
(ngã ba Thống Nhất) thuộc địa phận xã Điện Dương, huyện Điện Bàn. Tổng chiều dài
5,9 km với tiêu chuẩn đường cấp IV đồng bằng, nền 9,0 m, mặt 6,0 m kết cấu bê tơng
nhựa. Cơng trình trên tuyến gồm: Cầu 2 cái/22 m, cống 8 cái/72 m có quy mơ vĩnh
cửu.
- Đường tỉnh ĐT 608
Điểm đầu km 0 tại thị trấn Vĩnh Điện (nối với quốc lộ 1A tại km 949 + 100)
thuộc huyện Điện Bàn. Điểm cuối km 14 + 500 giao với đường Du Lịch ven biển
thuộc địa phận phường Cửa Đại, thị xã Hội An. Tổng chiều dài 14,5 km với tiêu chuẩn
đường cấp IV đồng bằng, nền 9 m, mặt 6 m kết cấu bê tơng nhựa. Cơng trình trên
tuyến gồm: Cầu 8 cái/122 m, cống 22 cái/200,5 m có quy mơ vĩnh cửu.
- Đường tỉnh ĐT 609
Điểm đầu km 0 tại thị trấn Vĩnh Điện (nối với quốc lộ 1A tại km 948 + 300)
thuộc huyện Điện Bàn. Điểm cuối km 16 + 200 (nối với đường quốc lộ 14B tại km 40)
thuộc địa phận thị trấn ái Nghĩa, huyện Đại Lộc. Tổng chiều dài 16,2 km với tiêu
Nguyễn Quang Hạnh

Trang 9


chuẩn đường cấp IV đồng bằng, nền 9 m, mặt 6 m kết cấu bê tơng nhựa. Cơng trình
trên tuyến gồm: Cầu 5 cái/276,6 m, cống 21 cái/241 m có quy mô vĩnh cửu.
- Đường tỉnh ĐT 609B
Điểm đầu km 0 (nối với đường quốc lộ 14B tại km 37 + 732) thuộc địa phận thị
trấn ái Nghĩa, huyện Đại Lộc. Điểm cuối km 7 + 100 thuộc địa phận xã Đại Hòa,

huyện Đại Lộc. Tổng chiều dài 7,1 km, Từ km 0 ¸ km 5 + 600 có tiêu chuẩn đường cấp
IV đồng bằng nền 9,0 m, mặt 6,0 m kết cấu thấm nhập nhựa, đoạn km 5 + 400 ¸ km 7
+ 100 nền đường 9 m, mặt đường đất. Cơng trình trên tuyến gồm: Cầu 2 cái/156,4 m,
cống 9 cái/71 m có quy mơ vĩnh cửu.
- Đường tỉnh ĐT 610
Điểm đầu km 0 tại thị trấn Nam Phước (nối với quốc lộ 1A tại km 955 + 800).
Điểm cuối km 42 + 400 (bến phà Nông Sơn) thuộc xã Quế Trung, huyện Quế Sơn.
Tổng chiều dài 42,4 km, từ km 0 - km 7 tiêu chuẩn đường đơ thị có chiều rộng nền
đường 16,5 m, chiều rộng mặt đường 10,5 m kết cấu bê tông nhựa; Từ km 7 - km 26
Tiêu chuẩn đường cấp IV đồng bằng, nền 9 m, mặt 6 m kết cấu bê tông nhựa; Từ km
26 - km 42,4 tiêu chuẩn đường cấp V , nền 6,5 m, mặt 3,5 m kết cấu đá xơ bồ. Cơng
trình trên tuyến gồm: Cầu 17 cái/254 m, cống 44 cái/350 m có quy mơ vĩnh cửu. Đoạn
tuyến từ Km39-Km42 hiện đang được đầu tư xây dựng.
- Đường tỉnh ĐT 610B
Điểm đầu km 0 nối với quốc lộ 1A tại km 953 + 400. Điểm cuối km 14 + 900
thuộc địa phận xã Điện Quang, huyện Điện Bàn. Tổng chiều dài 14,9 km với tiêu
chuẩn đường cấp V, nền 6,5 m, mặt 3,5 m kết cấu thấm nhập nhựa. Cơng trình trên
tuyến gồm: Cầu 1cái/151 m, cống 24cái/175 m có quy mơ vĩnh cửu.
- Đường tỉnh ĐT 611
Điểm đầu km 0 ngã ba Hương An (nối với quốc lộ 1A tại km 964 + 700). Điểm
cuối km 36 + 700 giao với ĐT 610 tại km 39 thuộc địa phận xã Quế Trung, huyện Quế
Sơn. Tổng chiều dài 36,7 km với tiêu chuẩn đường cấp V đồng bằng, nền 6,5 m, mặt
3,5 m kết cấu chia làm 2 loại: thấm nhập nhựa từ km 0 - km 32 + 100, bê tông xi măng
từ km 32 + 100 - km 36 + 700. Cơng trình trên tuyến gồm: Cầu 19 cái/210,5 m, cống
87 cái/656 m có quy mô vĩnh cửu.
- Đường tỉnh ĐT 611B
Điểm đầu km 0 tại ngã ba Đông Phú (nối với ĐT 611 tại km 18 + 160) thuộc địa
phận thị trấn Đông Phú huyện Quế Sơn. Điểm cuối km 7 + 900 giao với đường quốc lộ
14E tại km 24 + 900 thuộc xã Quế Thọ huyện Hiệp Đức. Tổng chiều dài 7,9 km với
tiêu chuẩn đường cấp V, nền 6,5 m, mặt 4,5 m kết cấu thấm nhập nhựa. Cơng trình trên

tuyến gồm: Cầu 10 cái/129 m, cống 11 cái/76 m có quy mơ vĩnh cửu.
- Đường tỉnh ĐT 613
Nguyễn Quang Hạnh

Trang 10


Điểm đầu km 0 tại ngã ba Bình Quý (nối với quốc lộ 14E tại km 3 + 104). Điểm
cuối km 21 + 200 thuộc địa phận xã Bình Dương, huyện Thăng Bình. Tổng chiều dài
21,2 km, Từ km 0 - km 7 + 500 có tiêu chuẩn đường cấp IV đồng bằng, nền 9 m, mặt 6
m; Từ km 7 + 500 - km 21 + 200 có tiêu chuẩn đường cấp V đồng bằng, nền 6,5 m,
mặt 3,5 m kết cấu thấm nhập nhựa. Cơng trình trên tuyến gồm: Cầu 5 cái/45 m, cống
18 cái/164 m có quy mô vĩnh cửu và 1 cầu 56 m quy mô tạm thời (cầu Benley).
- Đường tỉnh ĐT 614
Điểm đầu km 0 tại ngã ba thị trấn Tiên Kỳ (nối với đường ĐT 616 tại km 26).
Điểm cuối km 25 + 600 (nối với quốc lộ14E tại km 22) thuộc địa phận xã Bình Lâm,
huyện Hiệp Đức. Tổng chiều dài 25,1 km với tiêu chuẩn đường cấp V đồng bằng, nền
6,5 m, mặt 3,5 m kết cấu thấm nhập nhựa. Công trình trên tuyến gồm: Cầu 20 cái/124
m, cống 34 cái/238 m có quy mơ vĩnh cửu.
- Đường tỉnh ĐT 615
Điểm đầu km 0 thuộc địa phận xã Tam Thăng (nối với đường Thanh Niên ven
biển). Điểm cuối km 29 + 500 thuộc địa phận xã Tiên Cẩm, huyện Tiên Phước (nối với
đường ĐT 614 tại km 9 + 150). Tổng chiều dài 29,5 km với tiêu chuẩn đường cấp V
đồng bằng nền 6,5 m, mặt 3,5 m kết cấu thấm nhập nhựa, trừ 3 km qua vùng ruộng
trũng có kết cấu bằng bê tông xi măng rộng 5,5 m. Công trình trên tuyến gồm: Cầu 12
cái/200 m, cống 16 cái/112 m có quy mơ vĩnh cửu.
- Đường tỉnh ĐT 616
Điểm đầu km 0 (nối với đường Thanh Niên ven biển tại km 8) thuộc địa phận xã
Tam Thanh, thị xã Tam Kỳ, cắt quốc lộ 1A tại km 994 + 400. Điểm cuối km 103 thuộc
địa phận xã Trà Mai (Tắc Pỏ), huyện Nam Trà My. Tổng chiều dài 103 km với tiêu

chuẩn đường cấp V đồng bằng kết cấu mặt đường thấm nhập nhựa và bê tơng nhựa.
Cơng trình trên tuyến gồm: Cầu 64cái/682,2 m, cống 298 cái, có quy mô vĩnh cửu.
- Đường tỉnh ĐT 617
Điểm đầu km 0 (nối với đường quốc lộ 1A tại km 1018+ 300) thuộc địa phận xã
Tam Hiệp, huyện Núi Thành. Điểm cuối km 22 + 300 thuộc địa phận xã Tam Trà,
huyện Núi Thành. Tổng chiều dài 22,3 km với tiêu chuẩn đường cấp V đồng bằng, từ
Km0- Km2 có kết cấu thấm nhập nhựa, còn lại là mặt đường cấp phối. Cơng trình trên
tuyến gồm: Cầu 8 cái/35 m, cống 19 cái/153,5 m có quy mơ vĩnh cửu.
- Đường tỉnh ĐT 618
Điểm đầu km 0 tại ngã ba An Tân thuộc địa phận thị trấn Núi Thành (nối với
quốc lộ 1A tại km 1018 + 700). Điểm cuối km 7 + 100 thuộc địa phận xã Tam Quang,
huyện Núi Thành. Tổng chiều dài 7,1 km với tiêu chuẩn đường cấp IV đồng bằng kết
cấu đường đất. Cơng trình trên tuyến cầu 6 cái/31 m, cống 7 cái/50 m có quy mô vĩnh
cửu.
Nguyễn Quang Hạnh

Trang 11


2.1.2.3 Đường huyện và đường nội thị
Hiện nay, toàn tỉnh có 179 tuyến đường huyện, nội thị với tổng chiều dài 1.150,5
km (1.001 km đường huyện và 149,5 km đường nội thị). Trong đó 282,1 km (chiếm
24,5%) có kết cấu mặt bê tông xi măng, bê tông nhựa và nhựa; 136,6 km (chiếm
11,9%) có kết cấu mặt cấp phối; cịn lại 731,8 km (chiếm 63,3%) đường đất. Hầu hết
các tuyến đường huyện chưa được vào cấp, chất lượng rất xấu.
- Huyện Điện Bàn.
Có 8 tuyến đường huyện dài 35,4 km, trong đó mặt đường bằng bê tơng xi măng
7 km, mặt đường nhựa 16,3 km, mặt đường đất 12,1 km. Nền đường rộng từ 5 m - 8
m, mặt đường rộng từ 4 m - 6 m. Trên các tuyến có 5 cầu/84 m, 2 ngầm/207 m và 63
cống/441 m.

- Huyện Thăng Bình.
Có 17 tuyến đường huyện dài 168,5 km, trong đó mặt đường bằng bê tơng xi
măng 10 km, mặt đường nhựa 25,1 km, mặt đường cấp phối 42,5 km, mặt đường đất
90,9 km. Nền đường rộng từ 5 m - 7 m, mặt đường rộng từ 4 m - 5 m. Trên các tuyến
có 86 cầu/1.633 m, 6 ngầm/308 m và 430 cống.
- Huyện Núi Thành.
Có 9 tuyến đường huyện dài 91,2 km, trong đó mặt đường nhựa 7,0 km, mặt
đường cấp phối 20 km và mặt đường đất 64,2 km. Nền đường rộng từ 5 m - 8 m, mặt
đường rộng từ 3,5 m - 6 m. Trên các tuyến có 5 cầu/284 m, 10 cống/170 m.
- Huyện Đại Lộc.
Có 12 tuyến đường huyện dài 74,5 km, trong đó mặt đường nhựa 35,1 km, mặt
đường cấp phối 3,8 km, mặt đường đất 35,6 km. Nền đường rộng từ 5 m - 7 m, mặt
đường rộng từ 4 m - 5 m. Trên các tuyến có 19 cầu/356 m, 3 ngầm/285 m và 89
cống/122 m.
- Huyện Duy Xuyên.
Có 11 tuyến đường huyện dài 103,1 km, trong đó mặt đường bằng bê tông xi
măng 5,3 km, mặt đường nhựa 23,2 km, mặt đường đất 74,6 km. Nền đường rộng từ 5
m - 7 m, mặt đường rộng từ 4 m - 5 m. Trên các tuyến có 30 cầu/575 m, 2 ngầm/50 m
và 116 cống/600 m.
- Huyện Quế Sơn.
Có 12 tuyến đường huyện dài 100 km, trong đó mặt đường nhựa 9,4 km, mặt
đường cấp phối 10,6 km, mặt đường đất 80 km. Nền đường rộng 6 m, mặt đường rộng
4 m. Trên các tuyến có 52 cầu/464 m, 1ngầm/70 m và 213 cống/1.065 m.
- Huyện Tiên Phước.

Nguyễn Quang Hạnh

Trang 12



Có 10 tuyến đường huyện dài 82 km, trong đó mặt đường cấp phối 22 km, mặt
đường đất 60 km. Nền đường rộng từ 5 m - 7 m, mặt đường rộng từ 3,5 m - 5 m. Trên
các tuyến có 41 cầu/788 m và 143 cống/869 m.
- Huyện Hiệp Đức.
Có 7 tuyến đường huyện dài 52 km, trong đó mặt đường bằng bê tông xi măng
0,2 km, mặt đường nhựa 11,6 km, mặt đường cấp phối 7,8 km, mặt đường đất 32,4
km. Nền đường rộng từ 4 m - 7 m, mặt đường rộng từ 3,5 m - 5 m. Trên các tuyến có
19 cầu/273 m, 2 ngầm/186 m và 84 cống/652 m. Có 2 tuyến đường nội thị dài 15 km
trong đó mặt đường đá dăm nhựa 5,5 km, mặt đường đất 9,5 km, bề rộng nền đường 5
- 5,5 m và 1 tuyến đường chuyên dùng dài 64 km.
- Huyện Đơng Giang.
Có 2 tuyến đường huyện dài 40 km, trong đó mặt đường cấp phối 9 km, mặt
đường đất 31 km. Nền đường rộng từ 4 m - 5 m, mặt đường rộng 4 m. Trên các tuyến
có 29 cống/155 m. Ngồi ra cịn có 2 tuyến đường nội thị dài 5,5 km trong đó mặt
đường nhựa 5,5 km nền rộng từ 6 m - 13,5 m, trên các tuyến có 18 cống/141 m; 1
tuyến đường chuyên dùng dài 20 km, nền 5 m, mặt đất.
- Huyện Tây Giang: khơng có đường ĐH
- Huyện Nam Giang.
Có 4 tuyến đường huyện dài 57 km, trong đó mặt đường đất 57 km. Nền đường
rộng từ 3,5 m - 4 m. Trên các tuyến có 2 cầu/120 m và 28 cống/150 m.
- Huyện Bắc Trà My
Có 5 tuyến đường huyện dài 43 km, trong đó mặt đường nhựa 2 km, mặt đường
cấp phối 1,5 km, mặt đường đất 39,5 km. Nền đường rộng từ 4 m - 6,5 m, mặt đường
rộng 3,5 m. Trên các tuyến có 9cầu bê tơng/58 m, 2cầu treo/300 m, 7 ngầm tạm và 51
cống.
- Huyện Nam Trà My.
Có 4 tuyến đường huyện dài 45 km, trong đó mặt đường nhựa 2 km, mặt đường
đất 43 km. Nền đường rộng từ 4 m - 6,5 m, mặt đường rộng 3,5 m. Trên các tuyến có 1
cầu bê tông/70 m, 2cầu treo/281 m, 4ngầm tạm và 80 cống.
- Huyện Phước Sơn.

Có 2 tuyến đường huyện dài 49 km, trong đó mặt đường nhựa 1,0 km, mặt đường
đất 48 km. Nền đường rộng từ 4,5 m - 6,5 m, mặt đường rộng từ 3,5 - 5 m. Trên các
tuyến có 5 cầu/350 m và 15 cống/90 m.
- Thị xã Tam Kỳ và huyện Phú Ninh.
Có 5 tuyến đường huyện dài 60,5 km, trong đó mặt đường nhựa 7 km, mặt đường
cấp phối 4 km, mặt đường đất 49,5 km. Nền đường rộng từ 6 m - 9 m, mặt đường rộng
từ 5 m - 7,5 m. Trên các tuyến có 24 cầu/145 m, 4 ngầm/320 m và 27 cống/62 m. Có
Nguyễn Quang Hạnh

Trang 13


10 tuyến đường nội thị dài 77,5 km trong đó mặt đường bằng bê tông xi măng 20,5
km, mặt đường bê tông nhựa 35,4 km, mặt đường nhựa 17,0 km, mặt đường đất 4,6
km. Nền đường rộng từ 4 m - 13,5 m, mặt đường rộng từ 3,5 m - 13 m. Trên các tuyến
có 22 cầu/900 m và 42 cống/149 m.
- Thị xã Hội An.
Có 30 tuyến đường nội thị dài 12,4 km, trong đó mặt đường bê tơng nhựa 4,1 km,
mặt đường nhựa 8,3 km. Nền đường rộng từ 6 m - 9 m, mặt đường rộng từ 5 m - 6 m.
Trên các tuyến có 28 cầu/560m và 35 cống/245 m.
2.1.2.4 Đường xã
Tổng số đường xã (ĐX) và đường liên thơn, thơn xóm của tỉnh Quảng Nam là
4.230 km gồm: Đường xã (ĐX) có 1.695 km. Trong đó mặt đường bê tơng xi măng
534,7 km, mặt đường bê tông nhựa 16,7 km, mặt đường nhựa 95,9 km, mặt đường cấp
phối đá dăm 16,7 km, mặt đường đất 1.031 km.
Đường liên thơn, đường thơn xóm có 2.535 km. Trong đó mặt đường bê tơng xi
măng và nhựa 1.014 km, mặt đường cấp phối và đất 1.521 km. Tổng số cơng trình trên
hệ thống đường xã, đường thơn xóm: Cầu các loại 649 cái/5.299 m, ngầm các loại 20
cái/468 m, cống các loại 2.640 cái/9.781 m
Trong tỉnh còn 29 xã chưa có đường ơ tơ đến trung tâm xã với tổng chiều dài 306

km, trong đó có 23 xã (miền núi) cần phải ưu tiên đầu tư trước giai đoạn 1 và tiếp tục
đầu tư tiếp 6 xã còn lại trong giai đoạn 2.

Bảng 1: Các cơng trình đường giao thơng trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.

Trục
dọc

STT

TÊN CƠNG
TRÌNH

CHIỀU
DÀI

1

Đường du lịch
ven biển

15Km

2

Đường Thanh
Niên ven biển

52 km


3

Đường cứu hộ,
cứu nạn ven

33 km

4

Quốc lộ 1A

85km

5

Đường cao tốc Đà
Nẵng - Quảng Ngãi

90 km.

Nguyễn Quang Hạnh

QUY MƠ
Đạt tiêu chuẩn đường cấp II đơ
thị, dài 15 km, nền 27 m, mặt 15
m.
Đạt tiêu chuẩn cấp V, nền 6,5 m,
mặt 3,5 m.
Quy mô mặt cắt ngang 138m
(chiều rộng mặt đường 38m),

gồm 4 làn xe chính, 2 làn xe thơ
sơ và dải cây xanh phịng hộ hai
bên đường mỗi bên rộng 50m
Tiêu chuẩn cấp III, nền 15.5m,
mặt 10.5m
Tiêu chuẩn đường cao tốc cấp
100, quy mô 4 - 6 làn xe.

Trang 14


6
Trục
ngang

2

Đường Đông
Trường Sơn
- Đường tỉnh ĐT
603, 607A: Hội An
đến Điện Ngọc

120 km
5,9 km

Đường tỉnh
ĐT 604

41 km


Đường tỉnh
ĐT 605.

7,0 km

Đường tỉnh
ĐT 607A.

13,4 km

Đường tỉnh
ĐT 607 B.

5,9 km

Đường tỉnh
ĐT 608.

14,5 km

Đường tỉnh
ĐT 609.

16,2 km

Đường tỉnh
ĐT 609B.

7,1 km


Đường tỉnh
ĐT 610.

Nguyễn Quang Hạnh

42,4 km

Quy mô xây dựng đạt tiêu chuẩn
cấp III, 2 làn xe.
Tiêu chuẩn đường cấp IV đồng
bằng nền 9 m, mặt 6 m kết cấu bê
tông nhựa.
Tiêu chuẩn cấp IV, nền 9 m, mặt 6
m, những đoạn khó khăn nền 7 7,5 m, mặt 5 - 5,5 m.
Tiêu chuẩn đường cấp V nền 6,5
m, mặt 3,5 m kết cấu thấm nhập
nhựa
Tiêu chuẩn đường cấp IV đồng
bằng, nền 9 m, mặt 6 m kết cấu
bê tông nhựa.
Tiêu chuẩn đường cấp IV đồng
bằng, nền 9,0 m, mặt 6,0 m kết
cấu bê tông nhựa
Tiêu chuẩn đường cấp IV đồng
bằng, nền 9 m, mặt 6 m kết cấu
bê tông nhựa.
với tiêu chuẩn đường cấp IV đồng
bằng, nền 9 m, mặt 6 m kết cấu
bê tông nhựa.

tiêu chuẩn đường cấp IV đồng
bằng nền 9,0 m, mặt 6,0 m kết
cấu thấm nhập nhựa, đoạn km 5 +
400 ¸ km 7 + 100 nền đường 9 m,
mặt đường đất.
Tiêu chuẩn đường đơ thị có chiều
rộng nền đường 16,5 m, chiều
rộng mặt đường 10,5 m kết cấu bê
tông nhựa; Từ km 7 - km 26 Tiêu
chuẩn đường cấp IV đồng bằng,
nền 9 m, mặt 6 m kết cấu bê tông
nhựa; Từ km 26 - km 42,4 tiêu
chuẩn đường cấp V , nền 6,5 m,
mặt 3,5 m kết cấu đá xô bồ.

Trang 15


Đường tỉnh
ĐT 610B.

14,9 km

Đường tỉnh
ĐT 611B.

7,9 km

Đường tỉnh
ĐT 613.


21,2 km

Đường tỉnh
ĐT 614:

25,1 km

Đường tỉnh
ĐT 615.

29,5 km

Đường tỉnh
ĐT 616.

103 km

Đường tỉnh
ĐT 617.

Đường tỉnh
ĐT 618.

22,3 km

7,1 km

tiêu chuẩn đường cấp V, nền 6,5
m, mặt 3,5 m kết cấu thấm nhập

nhựa.
tiêu chuẩn đường cấp V, nền 6,5
m, mặt 4,5 m kết cấu thấm nhập
nhựa.
Tiêu chuẩn đường cấp IV đồng
bằng, nền 9 m, mặt 6 m; Từ km 7
+ 500 - km 21 + 200 có tiêu
chuẩn đường cấp V đồng bằng,
nền 6,5 m, mặt 3,5 m kết cấu
thấm nhập nhựa.
Tiêu chuẩn đường cấp V đồng
bằng, nền 6,5 m, mặt 3,5 m kết
cấu thấm nhập nhựa.
Tiêu chuẩn đường cấp V đồng
bằng nền 6,5 m, mặt 3,5 m kết
cấu thấm nhập nhựa, trừ 3 km qua
vùng ruộng trũng có kết cấu bằng
bê tơng xi măng rộng 5,5 m.
Tiêu chuẩn đường cấp V đồng
bằng kết cấu mặt đường thấm
nhập nhựa và bê tông nhựa.
Tiêu chuẩn đường cấp V đồng
bằng, có kết cấu thấm nhập nhựa

Tiêu chuẩn đường cấp IV đồng
bằng kết cấu mặt đường bê tông
nhựa

2.2 ĐIỀU TRA TỔNG HỢP NHỮNG SỰ CỐ, HƯ HỎNG TRONG Q TRÌNH
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG, KHAI THÁC CƠNG TRÌNH

2.2.1 Điều tra tình trạng nền, mặt đường trên các tuyến đường tỉnh lộ
2.2.1.1 Sự cần thiết điều tra đánh giá tình trạng nền, mặt đường
Trong quá trình, đầu tư xây dựng, sử dụng cơng trình do:
Nguyễn Quang Hạnh

Trang 16


- Sai sót trong q trình quy hoạch, thiết kế.
- Sai sót trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình.
- Trong quá trình sử dụng, khai thác, tác dụng trùng phục của tải trọng xe các nhân
tố khí hậu, tự nhiên…
Dẫn đến:
- Toàn bộ hoặc một vài bộ phận của cơng trình khơng phát huy được tác dụng,
khơng khai thác được khả năng phục vụ.
- Tính năng sử dụng của mặt đường không ngừng giảm đi, kết cấu mặt đường dần
dần xuất hiện các hiện tượng phá hoại => h hng , khụng s dng c na.

Khả năng phục vô

Nếu áp dụng các biện pháp dưỡng hộ, sửa chữa, cải tạo thích hợp, kịp thời trong
q trình thi cơng xây dựng, khai thác thì tính năng sử dụng của mặt đường được
khơi phục, thậm chí tăng lên.

Thêi gian

Hình 3.1 – Diễn biến suy giảm chất lượng đường
Tuy nhiên để xác định được: Các nguyên nhân gây ra hư hỏng, sự xuống cấp của
cơng trình; Thời điểm cần tiến hành các biện pháp duy tu bảo dưỡng; Hình thức duy tu
bảo dưỡng phù hợp. Cần thiết phải điều tra đánh giá, phân tích tình trạng mặt đường

hiện tại, để xác định được:
- Trạng thái bề mặt đường.
- Năng lực chịu tải của kết cấu mặt đường.
- Độ bằng phẳng.
- Năng lực chống trơn trượt của mặt đường.
Nguyễn Quang Hạnh

Trang 17


- Xác định được nguyên nhân gây hư hỏng.
- Năng lực phục vụ của đường.
2.2.1.2 Trình tự điều tra, đánh giá tình trạng nền, mặt đường
Phân chia đường thành các đoạn đồng nhất, dựa trên cơ sở có cùng các điều kiện sau:
- Loại mặt đường.
- Dạng nền đường, đất nền đường.
- Thời gian kể từ lúc thi công.
- Cường độ vận chuyển.
- Điều kiện địa hình.
- Chế độ thuỷ nhiệt.
- Hình thức phá hoại.
Các u cầu cho cơng tác khảo sát chi tiết trạng thái mặt đường:
- Các trang thiết bị cần thiết cho tổ khảo sát:
- Biển hay cờ điều khiển giao thông.
- Thước thẳng dài 3m.
- Thiết bị đo bề rộng vết nứt.
- Thiết bị đo khoảng cách và
- Mẫu và bản ghi các thông số đo.
- Tiến hành công tác khảo sát chi tiết của các đoạn:
- Chọn chiều dài đoạn khảo sát: Khi các đoạn đồng nhất tương đối ngắn, công tác

này được tiến hành tốt nhất trên toàn chiều dài đoạn.
Do hạn chế về kinh tế thì có thể lấy một số đoạn đại diện, dài 1km để xác định
nguyên nhân gây phá hoại mặt đường. Chiều dài đường được điều tra theo phương
pháp này không nên nhỏ hơn 10% chiều dài của mỗi đoạn lớn có cấu trúc tương tự
nhau.Đánh dấu đường bằng các khoảng đều nhau với khoảng cách tuỳ thuộc mức độ
hư hỏng trên đường.
- Ghi lại trạng thái, quy mô, mức độ và vị trí của các hư hỏng trên đường:
- Các hư hỏng bề mặt như hiện tượng chảy nhựa, xói mịn, cóc gặm…
- Các vết nứt
- Các biến dạng, bao gồm cả lún vệt bánh xe
Nguyễn Quang Hạnh

Trang 18


- Các vị trí vá đường và ổ gà
- Các hư hỏng mép đường
Kết hợp kết quả điều tra với các thơng tin khác, tiến hành phân tích các kết quả, kiến
nghị các thí nghiệm bổ sung.
- Xác định nguyên nhân hư hỏng.
- Đề xuất đoạn cần xử lý và hình thức xử lý phù hợp.

Nguyễn Quang Hạnh

Trang 19


Hình 3.2 – Phương pháp đánh giá áo đường và lựa chọn biện pháp xử lý

Nguyễn Quang Hạnh


Trang 20


Các thông tin phục vụ công tác bảo dưỡng đường
Mạng lưới/vị trí đường trong mạng lưới đường
Thơng tin chung về đường

Yếu tố hình học
Cơng trình trên đường
Mơi trường
Lưu lượng xe

Thơng tin về giao thơng

Thơng tin về mặt đường
Các cơng trình trên đường

Thơng tin về tài chính
Các hoạt động liên quan đến
bảo dưỡng
Nguồn lực

Thành phần dòng xe
Tải trọng trục xe
Tai nạn giao thơng
Kết cấu mặt đường
Tình trạng mặt đường
Loại cơng trình
Điều kiện cơng trình

Chi phí
Nguồn vốn
Phương thức đầu tư/ chi trả
Dự án
Hình thức bảo dưỡng
Nhân cơng
Vật liệu
Thiết bị

Bảng:
Đối với các thơng tin về giao thông:
Tải trọng xe mà áo đường phải chịu ngay từ khi thi cơng phải được tính đến.
Thường thì có thể xác định được số xe trong q khứ nhưng sẽ khó thu thập được các
số liệu đáng tin cậy về tải trọng trục. Nếu không thu thập được cả hai thơng tin trên thì
các cơng tác khảo sát được tiến hành như một phần của công tác đánh giá nhằm mục
đích thiết lập các giá trị hiện tại.
Đối với việc đánh giá nguyên nhân gây hư hỏng đường:
Việc xác định hình thức phá hoại ban đầu và các nguyên nhân là rất quan trọng vì
điều này quyết định hình thức duy tu bảo dưỡng thích hợp nhất.

Nguyễn Quang Hạnh

Trang 21


Sau khi hình thức hư hỏng trên đường hình thành, đường tiếp tục phải chịu thêm
tác động của các nhân tố như tải trọng xe, điều kiện môi trường, làm cho các hình thức
phá hoại này có thể bị che đậy bởi các hư hỏng xảy ra sau đó.

Hình 3.3 – Hư hỏng cuối cùng như nhau xuất phát từ những phá hoại ban đầu khác

nhau
Cơng tác thí nghiệm bổ sung
Trong quá trình điều tra, đánh giá tình trạng mặt đường để đảm bảo có được các
thơng tin chính xác, những kết luận đầy đủ về những nguyên nhân làm hư hỏng đường
Nguyễn Quang Hạnh

Trang 22


thì bên cạnh việc điều tra thơng thường cịn cần phải tiến hành các thí nghiệm bổ sung
như:
- Thí nghiệm đánh giá năng lực chịu tải của kết cấu áo đường.
- Thí nghiệm đánh giá năng lực chống trơn trượt của mặt đường.
- Thí nghiệm đánh giá mức độ bằng phẳng của mặt đường.
- Các thí nghiệm phá huỷ mẫu để tiến hành thí nghiệm trong phịng.
2.2.1.3. Các biểu mẫu phục vụ cho cơng tác điều tra, khảo sát tình trạng nền, mặt
đường.

Nguyễn Quang Hạnh

Trang 23


-

Bảng : Mẫu điều tra hiện tượng nứt mặt đường

Nguyễn Quang Hạnh

Trang 24



KẾT QỦA ĐIỀU TRA HIỆN TƯỢNG LÚN VỆT BÁNH XE TRÊN CÁC TUYẾN
ĐƯỜNG
TRONG ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM
Tên đường:
Loại mặt đường:
Cấp đường:
Chiều dài (km):
Đoạn đại diện

Vị trí

Cự ly
cộng dồn

<10mm

Mức độ
1020mm

>20mm

Ghi chú

Mô tả: Một phần cục bộ bề mặt áo đường có cao độ thấp hơn so với các khụ vực xung
quanh.
Lún mặt đường có thể quan sát được rất rõ sau khi trời mưa, khi chỗ lún chứa đầy nước.
Bảng : Mẫu điều tra hiện lún mặt đường


Nguyễn Quang Hạnh

Trang 25


×