Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

cam bien nhiet do

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

II. Cảm biến nhiệt độ



<b>2.1 Khái niệm cơ bản</b>


<b>2.2 Thang đo nhiệt độ</b>



<b>2.3 Nhiệt độ đo được và nhiệt độ cần đo</b>


<b>2.4. Phân loại cảm biến đo nhiệt độ.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2.1 Khái niệm cơ bản</b>



• Nhiệt độ là gì?


– là đại lượng vật lí
đặc trưng cho trạng
thái cân bằng nhiệt
động của một hệ vĩ
mô.


– Là đại lượng biểu
diễn mức độ nóng
lạnh của vật thể.


Đo nhiệt độ là rất cần thiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2.1 Khái niệm cơ bản</b>



• Việc xác định
chính xác một nhiệt
độ là một vấn đề
khơng đơn giản



• Nhiệt độ là đại
lượng chỉ có thể đo
gián tiếp dựa vào
sự phụ thuộc tính
chất vật liệu vào
nhiệt độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2.2 Thang đo nhiệt độ</b>



• Thang đo nhiệt độ tuyệt đối được dựa vào tính chất của khí lý
tưởng.


• Vậy khí lý tưởng là gì?


– Là một loại chất khí tưởng tượng


– Chứa các hạt giống nhau


– Có kích thước vơ cùng nhỏ so với thể tích của khối khí


– Khơng tương tác với nhau,


– Chúng chỉ va chạm đàn hồi với tường bao quanh khối khí.


• Theo định lý Carnot:


– hiệu suất của một động cơ nhiệt thuận nghịch hoạt động
giữa hai nguồn có nhiệt độ và trong một thang đo bất kỳ
chỉ phụ thuộc vào và :



 


 

1<sub>2</sub>





<i>F</i>
<i>F</i>




1


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2.2 Thang đo nhiệt độ</b>



• Dạng của hàm F phụ thuộc vào thang
đo nhiệt độ.


• Ngược lại, chọn dạng hàm F sẽ quyết
định thang đo nhiệt độ.


• Đặc , khi đó hiệu suất của động
cơ nhiệt thuận nghịch được viết như
sau:


• Trong đó T1 và T2 là nhiệt độ động học


tuyệt đối của hai nguồn.


1


2


1


<i>T</i>
<i>T</i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<sub>Đối với chất khí lý tưởng, nội năng U chỉ phụ </sub>



thuộc vào nhiệt độ của chất khí và phương


trình đặc trưng liên hệ giữa áp suất p, thể tích


v và nhiệt độ có dạng:



Có thể chứng minh được rằng: , trong


đó:



R là hằng số khí lý tưởng,



T là nhiệt độ động học tuyệt đối.



 



<i>G</i>


<i>v</i>



<i>p</i>

.




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

• Để gán một giá trị số cho T, cần phải xác định đơn vị
cho nhiệt độ.


• Gán giá trị cho nhiệt độ tương ứng với một hiện
tượng nào đó với điều kiện hiện tượng này hồn tồn
xác định và có tính lặp lại.


• Thang Kelvin: là thang đo nhiệt độ động học tuyệt
đối, đơn vị là K.


– Thang đo này người ta gán cho nhiệt độ của điểm
cân bằng ba trạng thái nước – nước đá – hơi (ở
0 C) một giá trị số bằng 273,15K.⁰


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

• Thang Celsius<i>: </i>thang nhiệt độ bách phân, đơn vị nhiệt độ
là C.⁰


• Nhiệt độ celsius xác định qua nhiệt độ Kenvin theo biểu
thức:


• Thang Fahrenheit: đơn vị nhiệt độ là. Trong thang đo này,
nhiệt độ của điểm nước đá tan là 32 F và điểm nước sơi ⁰


là 212 F .⁰


• Quan hệ giữa nhiệt độ Fahrenheit và nhiệt độ Celsius.


 

<i>C</i>

<i>T</i>

 

<i>K</i>

273

,

15



<i>T</i>




 

32



9
5







<i>C</i> <i>T</i> <i>F</i>


<i>T</i>


 

32


5
9







 <i>F</i> <i>T</i> <i>C</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2.3 Nhiệt độ đo được và nhiệt độ cần đo</b>



Nhiệt độ cần đo (T

<sub>x</sub>

): nhiệt độ



thực của mơi trường.



Nhiệt độ đo được (T

<sub>c</sub>

): nhiệt độ bộ


phận cảm nhận của cảm biến.



<sub>Xét cảm biến đo tiếp xúc (hình vẽ) </sub>



Sai số: T = T<sub>x</sub> - T<sub>c</sub>  0.


• Sai sốT phụ thuộc:


- Trao đổi nhiệt giữa cảm biến và môi trường đo.
- Trao đổi nhiệt giữa bộ cảm biến và bên ngồi.


T<sub>x</sub>
T<sub>1</sub>
 <sub>t</sub>




t
x


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

• <sub>Muốn vậy khi đo cần phải:</sub>


– <sub>Tăng cường sự trao đổi nhiệt giữa bộ cảm biến và </sub>


môi trường đo



– <sub>Giảm sự trao đổi nhiệt giữa bộ càm biến và mơi </sub>


trường bên ngồi


• <sub>Ta hãy khảo sát trường hợp đo bằng cảm biến tiếp </sub>


xúc.


• <sub>Lượng nhiệt truyền từ mơi trường vào bộ cảm biến </sub>


theo:


– <sub>Với α: hệ số dẫn nhiệt</sub>


– <sub>A: diện tích bề mặt trao đổi nhiệt</sub>
– <sub>t: thời gian trao đổi nhiệt</sub>


<i>T</i> <i>T</i>

<i>dt</i>
<i>A</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2.3 Nhiệt độ đo được và nhiệt độ cần đo</b>


• Lượng nhiệt cảm biến hấp thụ:
– Với m: khối lượng cảm biến
– C: nhiệt dung của cảm biến


• Nếu bỏ qua tổn thất nhiệt của cảm biến ra mơi trường
ngồi và giá đỡ, ta có:


• Đặt :hằng số thời gian nhiệt, ta có:


• nghiệm của phương trình có dạng:


<i>C</i>


<i>mCdT</i>
<i>dQ</i> 


<i>T<sub>X</sub></i> <i>T<sub>C</sub></i>

<i>dt</i> <i>mCdT<sub>C</sub></i>


<i>A</i>  





<i>A</i> 


<i>mC</i>

<i>dt</i>
<i>T</i>
<i>T</i>
<i>dT</i>
<i>C</i>
<i>X</i>
<i>C</i>



<i>t</i>
<i>X</i>



<i>C</i> <i>T</i> <i>ke</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>2.3 Nhiệt độ đo được và nhiệt độ cần đo</b>


• Để tăng cường trao


đổi nhiệt giữa môi
trường ta phải dùng
cảm biến có phần tử
cảm nhận có tỉ nhiệt
thấp, hệ số dẫn nhiệt
cao.


• Để hạn chế tổn thất
nhiệt từ cảm biến ra
ngồi thì các tiếp
điểm dẫn có hệ số
dẫn nhiệt thấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>2.4. Phân loại cảm biến đo nhiệt độ</b>



• Chia làm hai nhóm:


• Cảm biến tiếp xúc:
cảm biến tiếp xúc với
môi trường đo, gồm:


– Cảm biến giãn nỡ
(nhiệt kế giãn nỡ)
– Cảm biến điện trở



(nhiệt điện trở)
– Cặp nhiệt ngẫu


• Cảm biến khơng tiếp
xúc: hỏa kế, hỏa


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Nhiệt kế kim loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>2.5 Nhiệt kế giãn nỡ</b>



• Nguyên lý hoạt động: dựa vào sự giãn nỡ của vật liệu khi
tăng nhiệt độ.


• Ưu điểm: kết cấu đơn giản, dễ chế tạo


<b>a. Nhiệt kế giãn nỡ dùng chất rắn</b>


Nhiệt kế gốm – kim loại gồm:


1 thanh gốm đặt trong ống kim loại,


Một đầu thanh gốm liên kết với ống kim loại,


Đầu kia nối với hệ thống truyền động tới bộ phận chỉ thị.


A


B
2



1


1. Thanh gốm
2. Ống kim loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Nhiệt kế giãn nỡ dùng chất rắn</b>



• Hệ số giãn nỡ vì nhiệt của kim loại và của gốm là α<sub>k</sub> và
α<sub>g</sub>


• Do α<sub>k</sub> >α<sub>g</sub> nên khi nhiệt độ tăng lên một lượng dt thanh
kim loại giãn thêm một lượng dl<sub>k</sub>  thanh gốm giãn thêm


dl<sub>g</sub> với dl<sub>k</sub>>dl<sub>g</sub> làm cho thanh gốm dịch chuyển.


• Nhiệt kế kim loại – kim loại gồm: 2 thanh kim loại có hệ
số giãn nỡ nhiệt khác nhau liên kết với nhau theo chiều
dọc.


1. Kim loại 1: α<sub>1</sub>
2. Kim loại 2: α<sub>2 </sub><α<sub>1</sub>


1


2


Cấu tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Nhiệt kế giãn nỡ dùng chất rắn</b>




• Giả sử α<sub>1</sub>>α<sub>2</sub>, khi giãn nỡ
nhiệt hai thanh kim loại
cong về phía thanh 2.


• Dựa vào độ cong kim loại
để xác định nhiệt độ.


• <b><sub>Đặc điểm:</sub></b>


- Cấu tạo đơn giản, rẻ tiền.


• <b><sub>Ứng dụng: </sub></b>


- Đo nhiệt độ < 700oC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

b.

<b>Nhiệt kế giãn nỡ dùng chất lỏng</b>



• Cấu tạo:


– Gồm bình nhiệt,
– ống mao dẫn


– chất lỏng.


• Chất lỏng thường sử
dụng là thủy ngân có hệ
số giãn nỡ nhiệt α=18.10
-5/ C ,⁰



• Vỏ nhiệt kế bằng thủy
tinh có α=2.10-5/ C.⁰


1
2


3


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Hệ số giãn nỡ của một
số chất rắn


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Nhiệt kế giãn nỡ dùng chất lỏng</b>



• <sub>Khi đo nhiệt độ, bình </sub>


nhiệt được đặt tiếp xúc
với mơi trường đo.


• Khi nhiệt độ tăng, chất
lỏng giãn nỡ và dâng
lên trong ống mao dẫn.


• <sub>Dải nhiệt độ làm việc </sub>


từ -50 đến 600 C tùy ⁰


theo vật liệu chế tạo vỏ
bọc

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>2.6 Nhiệt kế điện trở</b>




<b>a. Nguyên lý.</b>


• Dựa vào sự phụ thuộc điện trở suất của vật liệu theo
nhiệt độ.


• Tổng quát, sự thay đổi điện trở theo nhiệt độ có
dạng:


– Với R<sub>0</sub> là điện trở ở nhiệt độ T<sub>0</sub>


– F là hàm đặc trưng cho vật liệu và F=1 khi T=T<sub>0</sub>.
• Có 3 loại điện trở thường sử dụng hiện nay là: điện


trở kim loại, điện trở silic và điện trở chế tạo bằng
hổn hợp các oxit bán dẫn.


 <i>T</i> <i>R</i>0<i>F</i><i>T</i> <i>T</i>0


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>a. Nguyên lý.</b>



<sub>Trường hợp điện trở kim loại, hàm trên có </sub>



dạng:



– <sub>Trong đó T đo bằng °C ,</sub>


– T<sub>0</sub>=0 C và A, B, C là các hệ số thực nghiệm.⁰


<sub>Trường hợp điện trở là hỗn hợp các oxit bán </sub>




dẫn:



– <sub>T là nhiệt độ tuyệt đối, </sub>
– <sub>B là hệ số thực nghiệm.</sub>


 

2 3



0 1 <i>AT</i> <i>BT</i> <i>CT</i>


<i>R</i>
<i>T</i>


<i>R</i>    


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>a. Nguyên lý.</b>



• Khi độ biến thiên của nhiệt độ nhỏ điện trở có thể coi như
thay đổi theo hàm tuyến tính:


– Với gọi là hệ số nhiệt của điện trở hay còn gọi là độ
nhạy nhiệt ở nhiệt độ T.


– Độ nhạy nhiệt phụ thuộc vào vật liệu và nhiệt độ


• Ví dụ: ở 00C platin có α<sub>R</sub> =3,9.10-3 / C.⁰


• Chất lượng thiết bị đo xác định giá trị nhỏ nhất mà nó có thể
đo được là



<sub>Xác định sự thay đổi nhỏ nhất của nhiệt độ có thể phát hiện </sub>
được:
min
0
min
1
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>T</i>
<i>R</i>




min
0
<i>R</i>
<i>R</i>


 <i>R</i>   <i><sub>R</sub></i>


<i>R</i> 1 


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>a. Ngun lý.</b>



• <sub>Ví dụ:</sub> <sub>và với những phép đo quanh điểm 0 C, vật liệu </sub><sub>⁰</sub>


là Platin thì



• <sub>Điện trở thay đổi do nhiệt độ thay đổi và chịu tác động </sub>


thay đổi kích thước hình học của nó.


• <sub>Đối với một điện trở dây có chiều dài </sub><sub>l </sub><sub>và tiết diện s, hệ số </sub>


nhiệt độ có dạng:


– <sub>Hay</sub>
– <sub>Với</sub>


– <sub>Ta có , thực tế thường nên ta có thể coi:</sub>


6
min
0
10


<i>R</i>
<i>R</i>
<i>C</i>


<i>T</i>  


 <sub>min</sub> 2,6.104


<i>dT</i>
<i>ds</i>
<i>s</i>


<i>d</i>
<i>d</i>
<i>dT</i>
<i>d</i>
<i>dT</i>
<i>dR</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
1
1
1
1




 




<i>s</i>


<i>R</i>   


  <sub></sub>  <sub></sub> 






<i><sub>R</sub></i> 2







<i><sub>R</sub></i>  <sub></sub>   


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

b. Nhiệt kế điện trở kim loại



• Vật liệu:


– Có điện trở suất đủ lớn
để điện trở ban đầu R0


lớn mà kích thước nhiệt
kế vẫn nhỏ.


– Hệ số nhiệt trở của nó tốt
nhất là ln ln khơng
đổi dấu, khơng triệt tiêu.


– Có đủ độ bền cơ, hóa ở
nhiệt độ làm việc.


– Dể gia công và có khả


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

b. Nhiệt kế điện trở kim loại




Bảng: thông số của một số vật liệu làm điện trở kim loại


<b>Thông số</b> <b>Pt</b> <b>Ni</b> <b>Cu</b> <b>W</b>


T<sub>f</sub> (o<sub>C)</sub> <sub>1769</sub> <sub>1453</sub> <sub>1083</sub> <sub>3380</sub>


 (WoC-1m-1) 73 90 400 120


 x108 (m) 10,6 10 1,72 5,52
<sub>R</sub> x103 (oC-1) 3,9 4,7 3,9 4,5


<sub>100 </sub>/ <sub>0</sub> 1,385 1,617 -


-T<sub>làm</sub> <sub>việc</sub> (o<sub>C)</sub> <sub>-200 </sub><sub></sub><sub> 1000</sub> <sub>< 250</sub> <sub>< </sub><sub>180</sub> <sub>< 1600</sub>


Tính bền nhiệt Bền Kém bền Kém bền Bền


Tính ổn định Cao Thấp Thấp Thấp


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

b. Nhiệt kế điện trở kim loại



• Vật liệu thường chế tạo bằng Pt và Ni. Ngồi ra cịn
dung Cu, W.


• Cấu tạo:


2
1



3


1 2


3


2


1


3


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

b. Nhiệt kế điện trở kim loại



– Điện trở giới hạn giá trị một vài mA
– Điện trở có độ nhạy nhiệt cao


– Điện trở phải có giá trị đủ lớn để tránh làm nóng
đầu do dòng diện chạy qua.


<sub> Giảm tiết diện dây và tăng chiều dài của dây.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

b. Nhiệt kế điện trở kim loại



• Để hợp lý người ta thường chọn điện trở R ở 0 C có ⁰


giá trị khoảng 100Ω


• Khi đó với điện trở platin có
– Đường kính dây cỡ vài μm


– Chiều dài dây khoảng 10cm,


– sau khi quấn lại sẽ nhận được nhiệt kế có chiều dài
cỡ 1cm.


• Các sản phẩm thương mại thường có điện trở ở 0 C ⁰


là 50 Ω, 500 Ω, 1000 Ω,


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Nhiệt kế cơng nghiệp



• Có vỏ bọc tốt chống được va chạm mạnh và rung
động,


• Điện trở kim loại được cuốn và bao bọc trong thủy
tinh hoặc gốm và đặt trong vỏ bảo vệ bằng thép

<sub>.</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Nhiệt kế bề mặt



• Dùng để đo nhiệt độ trên bề mặt của vật rắn.


• Được chế tạo bằng phương pháp quang hóa và sử dụng vật liệu làm điện trở là Ni, Fe – Ni, hoặc Pt.


• Chiều dày của lớp kim loại cỡ vài μm và kích thước nhiệt kế cỡ 1cm2.


• Cấu tạo


• Vật liệu


1. Điện trở


2. Tấm vật liệu


cách điện
1


2


Tính chất Ni Ni – Fe Pt


Độ nhạy nhiệt α<sub>R</sub>.103<sub> (</sub>o<sub>C</sub>-1<sub>)</sub> <sub>~ 5,0</sub> <sub>~ 5.0</sub> <sub>~ 4,0</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Nhiệt kế bề mặt



<b>Đặc trưng chính:</b>


• Độ nhạy nhiệt:


~5.10-3/0C đối với trường hợp Ni và Fe – Ni


~4.10-3/ đối với trường hợp Pt


• Dải nhiệt độ sử dụng:


-195 C đến 260 C đối với Ni và Fe – Ni.⁰ ⁰


-260 C đến 1400 C đối với Pt.⁰ ⁰


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>c. Nhiệt kế điện trở silic</b>



• Silic tinh khiết hoặc đơn tinh thể Silic có hệ số nhiệt


điện âm


• Tuy nhiên khi được kích tạp loại n thì trong khoảng
nhiệt độ thấp chúng lại có hệ số nhiệt điện trở dương
• Hệ số nhiệt điện trở ~0,7%/ C ở 25 C.⁰ ⁰


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>c. Nhiệt kế điện trở silic</b>



• Trong dải nhiệt độ làm việc từ -55
C đến 200 C, giá trị gần đúng điện


⁰ ⁰


trở của cảm biến nhiệt độ theo cơng
thức:


• Trong đó R0 và T0 là điện trở và


nhiệt độ ở điểm chuẩn.


• Sự thay đổi nhiệt độ của điện trở là
tương đối nhỏ nên có thể tuyến tính
hóa bằng cách mắc thêm một điện
trở phụ.


500m <sub>240</sub><sub></sub><sub>m</sub>


50


0





m


To<sub>C</sub>


<b>400</b>
<b>600</b>
<b>800</b>
<b>1000</b>
<b>1200</b>
<b>1400</b>
<b>1600</b>
<b>1800</b>
<b>2000</b>
<b>2200</b>
<b>2400</b>


<b>-50</b> <b>0</b> <b>50</b> <b>100</b>


R()




2



0
0



0


T R 1 A T T B T T


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

d. Nhiệt kế điện trở oxit bán dẫn


• Hỗn hợp bột oxit


được trộn theo tỉ lệ
thích hợp


 được nén định dạng và


thêu kết ở nhiệt độ
~1000 C.⁰


• Các dây nối kim loại
được hàn tại hai điểm
trên bề mặt và được
phủ bằng một lớp
kim loại.


1


2 <sub>3</sub>


<b>Cấu tạo </b>


1. Vỏ bọc
2. Điện trở



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

d. Nhiệt kế điện trở oxit bán dẫn



• <sub>Sự phụ thuộc của điện trở của nhiệt điện trở vào </sub>


nhiệt độ theo biểu thức:


Hệ số nhiệt điện trở:


• <sub>Gần đúng: và</sub>




Với B = 3.000 - 5.000K.


























0
2
0
0
T
1
T
1
exp
T
T
R
)
T
(
R
2
R
T
b





















<i>0</i>
<i>0</i>
<i>T</i>
<i>1</i>
<i>T</i>
<i>1</i>
<i>B</i>
<i>R</i>
<i>T</i>


<i>R</i>( ) exp R <sub>2</sub>


T


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

d. Nhiệt kế điện trở oxit bán dẫn



• Nhiệt điện trở có độ nhạy nhiệt rất cao nên dùng để
phát hiện những biến thiên nhiệt độ rất nhỏ cỡ 10-4


đến 10-3K.


• Kích thước cảm biến nhỏ  đo nhiệt độ tại từng điểm.


• Nhiệt dung cảm biến nhỏ  thời gian hồi đáp nhỏ.


• Dải nhiệt độ của cảm biến nhiệt điện trở từ 0 C đến ⁰


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Hình ảnh một số cảm biến khác



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Hình ảnh một số cảm biến khác



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×