Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

VBveLuatGTDB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.73 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRÍCH DẪN CÁC VĂN BẢN PHÁP QUI HIỆN HÀNH </b>


<b>Về giao thông đường bộ </b>



<b>PHÁP LỆNH XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH </b>


<b>Số: 44/2002/PL-UBTVQH10 Ngày 02 Tháng 07 n</b>

<i><b>ă</b><b>m 2002 </b></i>
<b>Điều 3. Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính </b>


6. Khơng xử lý vi phạm hành chính trong các trường hợp thuộc tình thế cấp thiết, phịng vệ
chính đáng, sự kiện bất ngờ hoặc vi phạm hành chính trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc các
bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.


<b>Điều 46. Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính </b>


1. Việc tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính chỉ được áp dụng trong trường
hợp cần để xác minh tình tiết làm căn cứ quyết định xử lý hoặc ngăn chặn ngay vi phạm hành chính.


<b>Điều 48. Khám phương tiện vận tải, đồ vật theo thủ tục hành chính </b>


1.Việc khám phương tiện vận tải, đồ vật theo thủ tục hành chính chỉđược tiến hành khi có
căn cứ cho rằng trong phương tiện vận tải, đồ vật đó có cất giấu tang vật vi phạm hành chính.


<b>PHÁP LỆNH </b>


<b>SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA PHÁP LỆNH XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH </b>

<b>Số: 04/2008/PL-UBTVQH12 , ngày 02 tháng 04 n</b>

<i><b>ă</b><b>m 2008 </b></i>


<b>19. Điều 46 được sửa đổi, bổ sung như sau: </b>


“Điều 46. Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính



1. Việc tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính chỉđược áp dụng trong trường
hợp cần để xác minh tình tiết làm căn cứ quyết định xử lý hoặc ngăn chặn ngay vi phạm hành chính.


6. Việc tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính phải có quyết định bằng văn bản
kèm theo biên bản tạm giữ và phải giao cho người vi phạm, đại diện tổ chức vi phạm một bản.”


<b>23. Bổ sung Điều 55a sau Điều 55 như sau: </b>


“Điều 55a. Sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ trong bảo đảm trật tự, an toàn
giao thơng để phát hiện, truy tìm đối tượng vi phạm hành chính


2. Chứng cứ thu thập được bằng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ phải được thể hiện
trong biên bản vi phạm hành chính.


<b>NGHỊ ĐỊNH </b>


<b>QUY ĐỊNH CHI TIẾT THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA PHÁP LỆNH XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH </b>
<b>CHÍNH NĂM 2002 VÀ PHÁP LỆNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA PHÁP LỆNH XỬ </b>


<b>LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH NĂM 2008 </b>

<b>Số: 128/2008/NĐ-CP 16 tháng 12 năm 2008 </b>


<b>Điều 4. Những trường hợp không xử lý vi phạm hành chính </b>


Những trường hợp khơng xử lý vi phạm hành chính theo khoản 6 Điều 3 của Pháp lệnh được
quy định cụ thể như sau:


1. Tình thế cấp thiết là tình thế của người vì muốn tránh một nguy cơđang thực tếđe dọa lợi
ích của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức, quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác
mà khơng cịn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> NGHỊ ĐỊNH</b>


<b>Quy định việc huy động các lực lượng Cảnh sát khác và Công an xã phối hợp với Cảnh sát giao thơng </b>
<b>đường bộ tham gia tuần tra, kiểm sốt trật tự, an tồn giao thơng đường bộ trong trường hợp cần thiết </b>


<b>Số: 27/2010/NĐ-CP, ngày 24 tháng 03 năm 2010 </b>



<b>Điều 4. Những trường hợp cần thiết phải huy động các lực lượng Cảnh sát khác và </b>
<b>Công an xã phối hợp với Cảnh sát giao thông đường bộ tham gia tuần tra, kiểm sốt trật tự, </b>
<b>an tồn giao thơng đường bộ</b>


1. Trong thời gian diễn ra các ngày lễ kỷ niệm; sự kiện chính trị - xã hội; hoạt động văn hóa,
thể thao lớn của Nhà nước và địa phương.


2. Các đợt cao điểm đảm bảo trật tự, an toàn giao thông theo chỉđạo của Bộ Công an, Tổng
cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự, an tồn xã hội hoặc của Giám đốc Cơng an tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương.


3. Khi tình hình vi phạm trật tự, an tồn giao thơng, tai nạn giao thơng và ùn tắc giao thơng
có diễn biến phức tạp.


4. Trường hợp khác mà trật tự, an tồn giao thơng đường bộ gây ảnh hưởng xấu đến an ninh
chính trị, trật tự, an tồn xã hội.


<b>THÔNG TƯ </b>


<b>QUY ĐỊNH CHI TIẾT THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 27/2010/NĐ-CP NGÀY </b>
<b>24/3/2010 QUY ĐỊNH VIỆC HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT KHÁC VÀ CÔNG AN XÃ </b>


<b>PHỐI HỢP VỚI CẢNH SÁT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ THAM GIA TUẦN TRA, KIỂM SOÁT </b>


<b>TRẬT TỰ, AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TRONG TRƯỜNG HỢP CẦN THIẾT </b>


<b> Số: 47/2011/TT-BCA ngày 02 tháng 07 năm 2011 </b>
<b>Điều 2. Đối tượng áp dụng Thông t</b>ư này áp dụng đối vớ<b>i: </b>


1. Cảnh sát trật tự, Cảnh sát phản ứng nhanh, Cảnh sát cơđộng, Cảnh sát bảo vệ, Cảnh sát
quản lý hành chính về trật tự, an tồn xã hội, Cơng an phụ trách xã, Công an phường;


2. Công an xã, Công an thị trấn nơi chưa bố trí tổ chức Cơng an chính quy;
3. Cảnh sát giao thơng đường bộ;


4. Các tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động giao thông đường bộ trên lãnh thổ nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.


<b>Điều 3. Nguyên tắc hoạt động </b>


1. Tuân thủ quy định của Nghịđịnh số 27/2010/NĐ-CP, Thông tư này và các quy định khác
của pháp luật có liên quan.


2. Bảo đảm đúng địa bàn, tuyến đường, thời gian đã đề ra trong kế hoạch; <b>không được tùy </b>
<b>tiện đặt ra các quy định về trật tự, an tồn giao thơng hoặc tùy tiện ngăn chặn, kiểm soát, cản </b>
<b>trở người và phương tiện tham gia giao thông. </b>


3. Việc xử lý vi phạm hành chính khi tuần tra, kiểm sốt trật tự, an tồn giao thơng đường bộ
phải theo đúng quy định của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính và Nghịđịnh quy định về xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thơng đường bộ.


4. Việc huy động các lực lượng Cảnh sát khác và Cơng an xã tham gia tuần tra, kiểm sốt
trật tự an tồn giao thơng phải theo đúng thẩm quyền, nhiệm vụ và chỉ trong trường hợp cần thiết
theo quy định tại các điều 4, 5 và 9 Nghịđịnh số 27/2010/NĐ-CP.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3. Trường hợp khơng có lực lượng Cảnh sát giao thơng đi cùng thì lực lượng Cảnh sát khác
và Công an xã thực hiện việc tuần tra, kiểm soát theo kế hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê
duyệt.


4. Lực lượng Công an xã chỉđược tuần tra, kiểm soát trên các tuyến đường liên xã, liên thôn
thuộc địa bàn quản lý và xử lý các hành vi vi phạm trật tự, an toàn giao thông sau: điều khiển xe mô
tô, xe gắn máy không đội mũ bảo hiểm, chở quá số người quy định, chở hàng hóa cồng kềnh; đỗ xe
ở lịng đường trái quy định; điều khiển phương tiện phóng nhanh, lạng lách, đánh võng, tháo ống xả,
khơng có gương chiếu hậu hoặc chưa đủ tuổi điều khiển phương tiện theo quy định của pháp luật và
các hành vi vi phạm hành lang an tồn giao thơng đường bộ như họp chợ dưới lịng đường, lấn
chiế<b>m hành lang an tồn giao thông. Nghiêm cấm việc Công an xã dừng xe, kiểm sốt trên các </b>
<b>tuyến quốc lộ, tỉnh lộ. </b>


<b>THƠNG TƯ CỦA BỘ CÔNG AN </b>


<b>QUY ĐỊNH NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN, HÌNH THỨC, NỘI DUNG TUẦN TRA, KIỂM SỐT CỦA </b>
<b>CẢNH SÁT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ </b>


<b>SỐ 27/2009/TT-BCA(C11) Ngày 06 tháng 05 năm 2009 </b>


<b>I. QUY ĐỊNH CHUNG </b>


<b>1. Nhiệm vụ </b>


<i><b>c) Ki</b><b>ế</b><b>n ngh</b><b>ị</b><b> v</b><b>ớ</b><b>i c</b><b>ơ</b><b> quan liên quan có bi</b><b>ệ</b><b>n pháp kh</b><b>ắ</b><b>c ph</b><b>ụ</b><b>c k</b><b>ị</b><b>p th</b><b>ờ</b><b>i nh</b><b>ữ</b><b>ng s</b><b>ơ</b><b> h</b><b>ở</b><b>, thi</b><b>ế</b><b>u </b></i>
<i><b>sót trong qu</b><b>ả</b><b>n lý nhà n</b><b>ướ</b><b>c v</b><b>ề</b><b> an ninh, tr</b><b>ậ</b><b>t t</b><b>ự</b><b> và tr</b><b>ậ</b><b>t t</b><b>ự</b><b> an tồn giao thơng </b><b>đườ</b><b>ng b</b><b>ộ</b><b>. </b></i>


<b>V. NỘI DUNG TUẦN TRA, KIỂM SOÁT </b>
<b>1. Hiệu lệnh dừng phương tiện </b>



<i><b>d) Khi tu</b><b>ầ</b><b>n tra, ki</b><b>ể</b><b>m sốt cơng khai k</b><b>ế</b><b>t h</b><b>ợ</b><b>p v</b><b>ớ</b><b>i hóa trang, cán b</b><b>ộ</b><b>, chi</b><b>ế</b><b>n s</b><b>ĩ</b><b> hóa trang phát </b></i>
<i><b>hi</b><b>ệ</b><b>n, ghi nh</b><b>ậ</b><b>n </b><b>đượ</b><b>c các hành vi vi ph</b><b>ạ</b><b>m ph</b><b>ả</b><b>i th</b><b>ự</b><b>c hi</b><b>ệ</b><b>n quy </b><b>đị</b><b>nh sau: </b></i>


- Thông báo ngay cho lực lượng tuần tra, kiểm sốt cơng khai để ngăn chặn, đình chỉ và xử
lý vi phạm theo quy định của pháp luật.


- Có thể trực tiếp ngăn chặn, đình chỉ ngay hành vi vi phạm, nhưng phải sử dụng giấy chứng
minh Công an nhân dân hoặc giấy chứng nhận Cảnh sát nhân dân (trong trường hợp chưa được đổi
giấy chứng nhận Cảnh sát nhân dân thành giấy chứng minh Công an nhân dân) để thông báo cho
người vi phạm biết về việc đang thực hiện nhiệm vụ; thông báo về hành vi vi phạm và yêu cầu
người vi phạm về trụ sở đơn vịđể giải quyết hoặc thông báo cho lực lượng tuần tra, kiểm sốt cơng
khai đến để tiếp nhận và xử lý theo quy định của pháp luật.


<b>2. Các trường hợp được dừng phương tiện </b>


<i><b>a) Cán b</b><b>ộ</b><b>, chi</b><b>ế</b><b>n s</b><b>ĩ</b><b> th</b><b>ự</b><b>c hi</b><b>ệ</b><b>n nhi</b><b>ệ</b><b>m v</b><b>ụ</b><b> tu</b><b>ầ</b><b>n tra, ki</b><b>ể</b><b>m soát </b><b>đượ</b><b>c d</b><b>ừ</b><b>ng ph</b><b>ươ</b><b>ng ti</b><b>ệ</b><b>n </b><b>để</b></i>
<i><b>ki</b><b>ể</b><b>m soát trong các tr</b><b>ườ</b><b>ng h</b><b>ợ</b><b>p sau: </b></i>


- Trực tiếp phát hiện hoặc thông qua phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ phát hiện, ghi
nhận được các hành vi vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ.


- Thực hiện kế hoạch, mệnh lệnh tổng kiểm soát của Cục trưởng Cục Cảnh sát giao thông


đường bộ - đường sắt hoặc Giám đốc Công an cấp tỉnh trở lên.


- Thực hiện kế hoạch, phương án công tác của Trưởng phòng Cảnh sát giao thông hoặc
Trưởng Công an cấp huyện trở lên về việc kiểm soát, xử lý vi phạm pháp luật về giao thông đường
bộ theo chuyên đề.


- Có lệnh bằng văn bản của thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra từ cấp huyện trở lên;


văn bản đề nghị của cơ quan chức năng liên quan về dừng phương tiện để kiểm soát phục vụ công
tác bảo đảm an ninh, trật tự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>b) Vi</b><b>ệ</b><b>c d</b><b>ừ</b><b>ng ph</b><b>ươ</b><b>ng ti</b><b>ệ</b><b>n ph</b><b>ả</b><b>i b</b><b>ả</b><b>o </b><b>đả</b><b>m các yêu c</b><b>ầ</b><b>u sau: </b></i>
- An toàn, đúng quy định của pháp luật;


- Không làm cản trởđến hoạt động giao thông;


- Khi đã dừng phương tiện phải thực hiện việc kiểm soát, nếu phát hiện vi phạm phải xử lý vi
phạm theo đúng quy định của pháp luật.


<b>4. Nội dung kiểm soát </b>


<i><b>a) Ki</b><b>ể</b><b>m soát các gi</b><b>ấ</b><b>y t</b><b>ờ</b><b> có liên quan </b><b>đế</b><b>n ng</b><b>ườ</b><b>i và ph</b><b>ươ</b><b>ng ti</b><b>ệ</b><b>n, </b><b>đ</b><b>i</b><b>ề</b><b>u ki</b><b>ệ</b><b>n ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng c</b><b>ủ</b><b>a </b></i>
<i><b>ph</b><b>ươ</b><b>ng ti</b><b>ệ</b><b>n và ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng v</b><b>ậ</b><b>n t</b><b>ả</b><b>i. </b></i>


+ Kiểm soát việc trang bị các phương tiện, dụng cụ chữa cháy, giấy phép vận chuyển theo
quy định của pháp luật đối với các phương tiện chở khách, chở xăng, dầu, chở hàng nguy hiểm.


+ Khi đã ghi nhận hành vi vi phạm về trật tự, an tồn giao thơng của người, phương tiện
tham gia giao thông thông qua các phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ; cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát
giao thông thực hiện hiệu lệnh dừng phương tiện, người có hành vi vi phạm để kiểm soát và xử lý
theo quy định; <b>nếu người vi phạm có yêu cầu được xem hình ảnh, kết quả ghi, thu được phải </b>
<b>cho xem, sau đó lập biên bản, xử lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật</b>, trường
hợp người vi phạm yêu cầu cung cấp bản ảnh vi phạm, thì người vi phạm phải chịu mọi chi phí cho
việc in bản ảnh đó.


<b>5. Xử lý vi phạm </b>


<i><b>b) Khi phát hi</b><b>ệ</b><b>n có vi ph</b><b>ạ</b><b>m, cán b</b><b>ộ</b><b>, chi</b><b>ế</b><b>n s</b><b>ĩ</b><b> tu</b><b>ầ</b><b>n tra, ki</b><b>ể</b><b>m soát th</b><b>ự</b><b>c hi</b><b>ệ</b><b>n vi</b><b>ệ</b><b>c l</b><b>ậ</b><b>p biên </b></i>


<i><b>b</b><b>ả</b><b>n vi ph</b><b>ạ</b><b>m hành chính theo quy </b><b>đị</b><b>nh (tr</b><b>ừ</b><b> tr</b><b>ườ</b><b>ng h</b><b>ợ</b><b>p x</b><b>ử</b><b> ph</b><b>ạ</b><b>t theo th</b><b>ủ</b><b> t</b><b>ụ</b><b>c </b><b>đơ</b><b>n gi</b><b>ả</b><b>n). </b></i>


Biên bản vi phạm hành chính được lập ít nhất hai bản, một bản giao cho cá nhân hoặc đại
diện tổ chức vi phạm, một bản giữ lại dùng cho việc ra quyết định xử phạt và lưu hồ sơ. Trường hợp
sau khi lập biên bản mà người vi phạm, đại diện tổ chức vi phạm, người chứng kiến, người bị thiệt
hại hoặc đại diện tổ chức bị thiệt hại từ chối ký, thì người lập biên bản phải ghi rõ lý do vào biên
bản.


<i><b>c) Tr</b><b>ườ</b><b>ng h</b><b>ợ</b><b>p x</b><b>ử</b><b> ph</b><b>ạ</b><b>t theo th</b><b>ủ</b><b> t</b><b>ụ</b><b>c </b><b>đơ</b><b>n gi</b><b>ả</b><b>n </b></i>


Khi xử phạt theo thủ tục đơn giản, cán bộ, chiến sĩ tuần tra, kiểm soát quyết định xử phạt tại
chỗ theo quy định của pháp luật; nếu người bị xử phạt chưa thực hiện ngay được quyết định xử phạt
thì tạm giữ giấy tờ liên quan để bảo đảm cho việc chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính
(ghi rõ việc tạm giữ giấy tờ vào quyết định xử phạt).


<i><b>d) Tr</b><b>ườ</b><b>ng h</b><b>ợ</b><b>p v</b><b>ụ</b><b>, vi</b><b>ệ</b><b>c vi ph</b><b>ạ</b><b>m hành chính có m</b><b>ứ</b><b>c ph</b><b>ạ</b><b>t ti</b><b>ề</b><b>n trên 200.000 </b><b>đồ</b><b>ng </b></i>


thì phải lập biên bản vi phạm hành chính, nếu thuộc thẩm quyền xử phạt của mình thì ra
quyết định xử phạt, nếu khơng thuộc thẩm quyền xử phạt (hình thức xử phạt, xử phạt bổ sung, các
biện pháp khắc phục hậu quả) thì phải chuyển vụ, việc vi phạm đến người có thẩm quyền để xử
phạt.


<i><b>đ</b><b>) Áp d</b><b>ụ</b><b>ng bi</b><b>ệ</b><b>n pháp ng</b><b>ă</b><b>n ch</b><b>ặ</b><b>n vi ph</b><b>ạ</b><b>m hành chính </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×