Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

phuong phap tao tinh huong hoc tap phat huy tinh tichcuc chu dong sang tao cua hoc sinh trong hoc vatly THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.62 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHẦN I: MỞ ĐẦU</b>


<b>I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI</b>


Mục tiêu nhiệm vụ của việc dạy học vật lý ở trường phổ thơng có những
thay đổi sâu sắc so với nhà trường truyền thống trước đây. Để đảm bảo thực hiện
thắng lợi của mục tiêu đó cần có sự đổi mới đồng bộ tồn diện cơng tác giáo
dục : Từ nội dung đến phương pháp dạy học, trang thiết bị dạy học, trường lớp,
kiểm tra thi cử. Những đổi mới đó phải dựa trên những thành tựu mới nhất của
tâm lí dạy học, giáo dục học và có một quan điểm chỉ đạo xuyên suốt các hoạt
động đa dạng của nhà trường . Trong nhà trường truyền thống đã tồn tại lâu đời
ở nước ta và trên thế giwois là dạy học theo kiểu giảng giải minh họa , nhồi
nhét, trong đó giáo viên giữ vai trò trung tâm quyết định ( từ nội dung dạy học
đến cách thức truyền thụ kiến thức, kỉ năng, đánh giá kết quả).


Cách dạy học như thế đã có những thành cơng nhất định trong việc giới
thiệu cho học sinh những tinh hoa văn hóa nhân loại, nhiều nhất là làm được như
những người đi trước đã làm. Thơng thường là kém hơn vì thành tựu khoa học
của nhân loại do hàng trăm, hàng ngìn nhà khoa học lỗi lạc trên thế giới tạo nên
trải qua hàng trăm năm lao động cật lực. Nhưng học sinh trong thời gian ngắn
ngủi trên ghế nhà trường phải học được tất cả những cái đó để dạt đến trình đọ
hiện đại của khoa học thì đó là một việc làm q sức không thực tế . Rõ ràng
kiểu dạy truyền thống không phù hợp: dạy không phải để chỉ để tiếp thu mà điều
quan trong là để phát triển, áp dụng được vào cuộc sống, đạt được một phẩm
chất mới ở mức độ cao hơn. Như vậy một chiến lược dạy học mới là: ‘ Dạy học
bằng hoạt động thông qua hoạt động tích cực, tự lực của học sinh’. Vai trị của
giáo viên trong q trình dạy học là tổ chức, hướng dẫn tạo điều kiện cho học
sinh thực hiện tốt những hoạt động học tập, giúp đỡ học sinh khi cần thiết, nhưng
không làm thay.


Dạy học thực chất là dạy học sinh tự lực hoạt động nhận thức, dạy học sinh
cách tự học.



Để kích thích và duy trì hứng thú nổ lực của học sinh, giáo viên cần phải
chuẩn bịh tạo ra những tình huống học tập kiểu tình huống có vấn đề. Học sinh
đứng trước tình huống này sẽ xuất hiện trong óc mâu thuẩn cần nhận thức, nhu
cầu hứng thú hận thức, sự tò mò muốn tìm hiểu, xây dựng cái mới. Quá trình học
tập sẽ là sẽ là quá trình nối tiếp của các tình huống có vấn đề từ thấp đến cao, từ
đơn giản đến phức tạp, từ bộ phận đến toàn bộ, mở rộng dần vùng phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Mục đích nghiên cứu đè tài này là tìm ra một số cách thức đặt vấn đề khi
vào bài học để phát huy tính tích cực, chủ dộng, hứng thú học tập của học sinh
đối với mơn vật lí ở cấp THCS.


<b>III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: </b>


1. Tìm hiểu cơ sở lí luận và khao học về phương pháp dạy học kiểu nêu vấn đề;
2. Nghiên cứu thực trạng sử dụng phương pháp dạy kiểu nêu vấn đề đối với
môn vật lý ở trường THCS Ba Xa.


3. Đưa ra một số cách thức đặt vấn đề vào bài cho phù hợp.


4. Rút ra một số bài học kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng bài dạy.
<b>IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:</b>


<b> 1.Phương pháp đọc sách, nghiên cứu tài liệu</b>
2. Phương pháp điề tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHẦN II: NỘI DUNG</b>



<b>I. CƠ SỞ KHOA HỌC , LÝ LUẬN MÀ ĐỀ TÀI VẬN DỤNG</b>



Theo quan điểm mới về dạy học đã được trình bày phần trước thì phương
pháp dạy học của giáo viên thực chất là cách thức giáo viên tổ chức hoạt động tự
học của học sinh, cách thức hướng dẫn của học sinh, thực hiện các hoạt động học
tập và giúp đỡ khi cần đảm bảo cho học sinh có thể thực hiện thành cơng các
hoạt động đó.


Như vậy muốn xác địnhđược phương pháp dạy học đúng đắn trước hết giáo
viên phải căn cứ vào nội dung học tập xác định rõ ràng những hoạt động mà học
sinh phải tự hoạt động để chiếm lĩnh, xây dựng kiến thức, hình thành kỉ năng,
phát triển năng lực. Căn cứ vào đó giáo viên xác định những hoạt động của mình
để giúp học sinh tự học thực hiện thành công các hoạt động học.


Giáo viên căn cứ vào mục tiêu dạy học của chương trình và của từng bài,
vào các phương tiện dạy học có trong nhà trường, xác định được loogic của hoạt
động nhận thức, con đường tối ưu để chiếm lĩnh kiến thức phù hợp với trình độ
của học sinh. Trên cơ sở đó định ra những hoạt động cần phải thực hiện.


Vật lí học nay ở trường chủ yếu là vật lí học thực nghiệm, để giúp học sinh
có thể bằng hoạt động của bản thân mình có thể tái tạo, chiếm lĩnh được các kiến
thức vật lý thực nghiwwmj thì tốt nhất là giáo viên tổ chức cho hcoj sinh trải qua
các giai đoạn của phương pháp thực nghiệm như sau:


Giai đoạn 1. Giáo viên mô tả một hồn cảnh thực tiễn, hay biểu diễn một
thí nghiệm và yêu cầu học sinh dự đoán diễn biến của hiện tượng, tìm nguyên
nhân hoặc xác lập một mối quan hệ nào đó. Tóm lại là nêu lên một câu hỏi mà
học sinh chưa biết câu trả lời, cần phải suy nghỉ tìm tịi mới trả lời được. Đó
chính là giáo viên tổ chức tình huống có vấn đề.


Giai đoạn 2. Giáo viên hướng dẫn, gợi ý cho học sinh xây dựng một câu dự
đoán ban dầu dựa vào sự quan sát, vào kinh nghiệm bản thân, vào những kiến


thức đã có … Những dự đốn này có thể cịn thơ sơ, có vẽ hợp lí nhưng chưa
chắc chắn.


Giai đoạn 3: Kiểm tra giã thuyết
Giai đoạn 4: Ứng dụng kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hoạt động này thường chiếm một thwoif gian rất ngắn nhưng vô cùng
quang trọng, nhiều khi là tiên đề để giáo viên có được một tiết dạy thành cơng,
học inh có một giờ học hiệu quả.


Hoạt động mở bvaif nhằm một số mục đích sau:
- Tạo môi trường thuận lợi cho bài học mới
- Gây hứng thú với bài học mới


- Chuẩn bị kiến thức cho bài học mới.


Tùy theo mục tiêu và đặc thù của bài học, tùy vào đối tượng học sinh cụ thể,
giáo viên có thể chọn lựa những kiểu bài mới cho phù hợp.


<b>II. NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN</b>
<i>1. Khảo sát trước khi chọn đề tài:</i>


Để có cơ sở cho quá trình nghiên cứu, biện pháp đầu tiên tôi thực hiện là:
“Khảo sát hứng thú của học sinh đối với cách dạy học nêu vấn đề”. Tôi
dùng 3 câu hỏi trắc nghiệm sau:


Hãy khoanh tròn chữ cái a, b,c,d đứng ở đầu mỗi phương án mà em đồng ý.
Đối với 2 lớp 7A, 7B ( Tổng số học sinh: 56 em )


Câu 1. Em thích được bắt đầu một tiết dạy học vật lý như thế nào?



a. Giáo viên ghi đề bài của bài học lên bảng và đi vào từng phần của bài học
ngay


b. GV cho đọc qua phần đầu bài sau đó đi luôn vào nội dung từng phần
c. GV làm một thí nghiệm nhỏ, kể một câu chuyện liên quan đến bài học. . .
Nêu ra vấn đề để học sinh dự đoán, rồi vào nội dung cụ thể.


d. Một cách dạy- học khác.


Câu 2. Em thích giáo viên dạy vật lý theo kiểu nào?


a. GV giảng hết nội dung như SGK, học sinh chỉ ngồi nghe và ghi lại lời
giảng.


b. Khi có thí nghiệm thì giáo viên tự làm, học sinh ngồi quan sát, nghe, ghi
và trả lời câu hỏi của giáo viên để đạt được nội dung bài học.


c. GV chỉ hướng dẫn còn các em tự làm thí nghiệm theo nhóm học tập, thảo
luận tìm câu trả lời sau đó giáo viên thống nhất lại, từ đó tìm ra nội dung bài học.


d. Một cách dạy- học khác


Câu 3. Em muốn được giải quyết vấn đề của bài học theo cách nào?
a. GV trả lời luôn vấn đề từ đầu sau đó học chỉ để kiểm tra lại.


b. Học sinh ln bị đặt trong tình huống có vấn đề ( tình huống thắc mắc
chưa trả lời được ngay) sau đó học sinh cùng nhau thảo luận để giải quyết vấn đề
bằng nhiều cách.



d. Một cách giải quyết khác


Kết quả khảo sát:


Câu trả
lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Câu hỏi


1 3% 16% 80% 1%


2 5% 10% 82% 3%


3 7% 90% 3% 0%


Qua bảng kết quả trên đa số học sinh đều muốn được trong tình huống có
vấn đề để được tìm tịi sáng tạo và học hỏi.


Từ thực trạng trên tôi đã tìm ra cách thức đặt vấn đề vào bài học để phát huy
tính tích cực , chủ động sáng tạo của học sinh.


<i>2. Lựa chọn các phương pháp đặt vấn đề vào bài học phù hợp với môn</i>
<i>học- nhằm phát huy tính tích cực chủ động, hứng thú học tập của học sinh trong</i>
<i>học tập.</i>


Như vậy chúng ta đã biết trong các phương án dạy học, dù là mơn học
naofcungx khơng có phương pháp dạy học nào là tối ưu, cũng khơng có phương
pháp nào dạy học nào là vạn năng. Có phương pháp hợp lí và phát huy được với
môn học này, hoạt động này nhưng lại bị hạn chế đối với môn học khác. Bởi vậy
người giáo viên phải luôn tâm niệm là không được tuyệt đối hóa một phương


pháp dạy học nào mà cần phải quan tâm đến việc lựa chọn, phối hợp các phương
pháp trong quá trình dạy học cho phù hợp với bài học, mơn học cụ thể. Có vậy
mới phát huy được thế mạnh của từng phương pháp dạy học.


Trong việc dạy học mơn vật lý cũng có nhiều phương pháp khác nhau.
Nhưng trong phạm vi đề tài này tôi chỉ đề cập đến việc lựa chọn, phối hợp các
hình thức nêu vấn đề vào bài học của phương pháp dạy học nêu vấn đề thể hiện
được đặc trưng của môn vật lý.


Để đáp ứng được mục tiêu môn học, giáo viên phải có cách tiếp cận mới,
cách dạy học mới, tạo nên một khơng khí dạy học tập nhẹ nhàng, vơ tư, trách cho
học sinh cách học vẹt, loại bỏ cách dạy áp đặt, cứng nhắc một chiều. Tôi đã đưa
ra một số cách tổ chức tình huống có vấn đề cho phần mở bài của dạy học môn
vật lý như sau:


<i>2.1. Bằng thí nghiệm đơn giản để giới thiệu một hiện tượng:</i>


Học vật lí nhất thiết phải có thí nghiệm. Đa số kiến thức được rút ra từ thí
nghiệm hoặc được kiểm tra lại bằng thí nghiệm. Nên trong cách đặt vấn đề này
tôi đã vận dụng kinh nghiệm “ Trăm nghe không bằng một thấy” và lấy tiền đề
trực quan làm cơ sở để giúp các em thực hiện các hoạt động học tập nhằm khám
phá khiêu gợi sự tị mị khoa học… thơng qua các hiện tượng quan sát được


Ví dụ 1: Khi dạy bài 21 Nam châm vĩnh cửu ( vật lí 9) Tơi đã chuẩn bị 1 thí
nghiệm đơn giản để đặt vấn đề vào bài.


Chuẩn bị: - 1 chiếc xe nhựa
- 1 chân đế có mũi nhọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Xe bố trí sao cho học sinh chỉ thấy phần trên của hình nhân



Trước khi tiến hành thí nghiệm giao viên hỏi: Em hãy chỉ ra các phương địa
li ( Đông- Tây- Nam- Bắc )


GV giới thiệu xe có gắn hình nhân
Tiến hành thí nghiệm:


- Cho xe đi các hướng bất kì
HS quan sát


GV: Tay hình nhân ln chỉ hướng nào?
GV: Quay trịn hình nhân và thả tay ra.
GV: Khi đứng yên hình nhân chỉ hướng nào/


GV: Điều gì khiến hình nhân ln chỉ hướng Nam?
HS: Dự đoán


GV: Ghi dự đoán của học sinh vào góc bảng → vào bài mới.


Ví dụ 2. khi dạy bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào? ( Vật lí 8)
Tổ chức tình huống học tập:


- GV đưa ra 2 bình chia độ: 1 bình đựng 50 cm3<sub> rượu, 1 bình đựng 50 cm</sub>3


nước, gọi học sinh đọc kết quả thể tíh của mỗi bình.
- GV ghi kết quả thể tích của mỗi bình lên bảng


- GV: đỗ nhẹ 50cm3<sub> rượu vào bình đựng 50cm</sub>3 <sub> nước, sau đó dùng que</sub>


khuấy cho rượu và nước hòa lẫn với nhau.


- Gọi học sinh đọc lại thể tích hỗn hợp.


- Gọi học sinh so sánh thể tích hỗn hợp và tổng thể tích ban đầu của nước
và rượu


-GV đặt câu hỏi: Vậy thể tích hao hụt của hỗn hợp đó đã biến đi đâu? Bài
học này sẽ giúp cho chúng ta trả lời câu hỏi này.


<i>2.2 Bằng việc mô tả lại một sự kiện, hiện tượng thật tế.</i>


Trong chương trình vật lí cải cách thì mục tiêu là coi trong những kiến thức
mang tính thực tế, có áp dụng vào thực tế đời sống, giảm nhẹ bớt những kiến
thức mang tính hàn lâm. Như vậy tôi đã lựa chọn việc mô tả lại một sự kiện
hiện tượng thực tế liên quan đến bài học để dẫn học sinh vào bài mới với tư
tưởng nhẹ nhàng, gần gũi không tạo áp lực.


Ví dụ 1. Bài 24: Sự nóng chảy và sự đơng đặc ( vật lí 6)
GV gọi học sinh đọc phần mở bài trong SGK


GV Để đúc được một pho tượng đồng hoàn mĩ như vậy, người nghệ nhân
phải làm như thế nào?


HS dự đoán: - Nấu chảy đồng


- đổ vào khuôn cho đông lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

một sản phẩm đúc hoàn mỹ người nghệ nhân phải hiểu được đặc điểm của sự
nóng chảy và sự đơng đặc.


Vậy sự nóng chảy và sự đơng đặc có đặc điểm gì? Nó dược ứng dụng như


thế nào trong thực tế. Các em cùng nghiên cứu bài học hơm nay.


Ví dụ 2. Bài 9: Áp suất khí quyển ( vật lí 8)


GV các em thấy là nước thường chảy xuống. Vậy tại sao quả dừa đục 1 lỗ,
ống thuốc tiêm bẻ 1 đầu,. . . dốc xuống nước dừa, thuốc khơng chảy? Để giải
thích hiện tượng lạ này chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay.


<i>2.3 Bằng một câu chuyện lịch sử dẫn dắt học sinh vào thực tại:</i>


Để kích thích sự tị mị, thơi thúc óc sáng tạo trong mỗi học sinh thì một câu
chuyện lịch sử liên quan tới bài học được kể đúng lúc mang lại kết quả khơng
nhỏ.


Ví dụ : Bài 20. Ngun tử phân tử chuyển động hay đứng yên? ( vật lý 8)
Tổ chức tình huống học tập:


GV kể câu chuyện: Năm 1827- Nhà thực vật học người Anh, khi quan sát
các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi đã phát hiện thấy chúng chuyển
động không ngùng về mọi phía. Ơng gắn cho chuyển động của những hạt phấn
hoa trong nước là do một <i><b>“ lực sống”</b></i> chỉ có ở vật sống gây nên. Tuy nhiên sau
đó người ta dễ dàng chứng minh được quan niệm này à khơng đúng vì có bị “ giã
nhỏ” hoặc “luộc chín” các hạt phấn hoa vẫn chuyển động khơng ngừng. Vậy
chuyển động của các hạt phấn hoa ở trong nước được giải thích như thế nào?
Chúng ta cùng nghiên cứu bài học hơm nay.


Ví dụ 2.Bài 42. Thấu kính hội tụ ( vật lý 9)
Tổ chức tình huống học tập:


GV kể câu chuyện: Dùng băng ( nước đá) để lấy lưa trong cuốn tiểu thuyết


“ cuộc du lịch của viên thuyền trưởng Hát Lê Sát” của Giun-Véc- Nơ, khi đoàn
du lịch bị mất bật lửa, cả đoàn lâm vào cảnh thiếu lửa trong những ngày cực lạnh
ở - 48o<sub>C. Một thành viên trưởng đoàn, chỉ với chiếc rùi, con dao nhọn và đôi bàn</sub>


tay, đã lấy một tảng băng, đường kính khoản 30cm chế tạo được một thấu kính
hội tụ trong suốt. Dưới ánh nắng mặt trời hiếm hoi, ơng đua thấu kính đó ra hứng
các tia năng lên bùi nhùi, chỉ vài phút sau bùi nhùi bôc cháy .


Câu chuyện này được viết trên tiểu thuyết nhưng khơng phải là hoang
đường. Thí gnhieemj đốt cháy gỗ bằng một thấu kính băng đã tiến hành thành
công lần đầu tiên ở Anh năm 1763. Vậy thấu kính hội tụ là gì mà lại làm được
điều kì diệu đó.Liệu chúng ta có thể tự chế tạo thấu kính hội tụ được khơng?


<i>2.4. Bằng việc nêu ra một nhu cầu thực tế trong đời sống.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

vào đâu để dẫn dắt học sinh vào nội dung bài học với những câu hỏi rất thực tế
đang đặt ra trong đầu cần được trả lời ngay.


Ví dụ. Bài 12: Sự nỗi ( Vật lí 8)
Tổ chức tình huống học tập:


GV: Các con tàu đi trên mặt biển có nhược điểm là sợ bảo,sợ chìm, hoặc sợ
phát hiện từ xa ( đối với cơng việc caanf bí mật). Vì vậy con người có nhu cầu
chế tạo ra một con khơng sợ bảo, khơng sợ chìm và người ta đã làm ra được con
tàu đó gọi là tàu ngầm. Vậy tàu ngầm được thiết kế như thế nào mà có thể chìm
hoặc nỗi theo ý muốn? Để trả lời được câu hỏi này cần nghiên cứu bài học hơm
nay.


Ví dụ 2. Bài 13. Máy cơ đơn giản ( vật lí 6)
Tổ chức tình huống học tập.



GV. Các em thấy trong thực tế muốn nâng hoặc đưa một vật nặng lên cao
bằng sức người thì rất vất vã hoặc có thể có những lúc có ít người hoặc 1 người
thì khơng thể làm được . Vì vậy con người có nhu cầu là chế tạo ra các công cụ
để giúp họ mà lại không tốn năng lượng, đó là cơng cụ đơn giản giúp cho họ làm
việc thuận tiện và nhè nhàng hơn.


Vậy các cơng cụ đó là gì nó được cấu tạo như thế nào mà lại tiện ích thế?
Chúng ta cùng học bài hôm nay.


<i>2.5 Bằng một đoạn hội thoại dẫn đến vấn đề ( Câu hỏi có vấn đề)</i>
Ví dụ. Bài 52. Ánh sáng trắng và ánh sáng màu ( Vật lí 9)


Bạn Thanh: Bóng đèn quay lớn có nhiều màu sắc trong các sân khấu, vũ
trường , dạ tiệc gồm nhiều bóng đèn nhỏ ghép lại.


Bạn Hải: Đó thực ra chỉ có bóng đèn lớn mùa trắng ở giữa cịn xung quanh
là các tấm kính màu các loại để thu được các ánh sáng màu khác nhau.


Bạn Thanh: Vậy có những cách nào tạo ra được ánh sáng màu?
Bạn Hải: Có nhiêu cách.


GV treo bảng phụ có đoạn đối thoại trên lên bảng


GV. Bạn Hải nói như vậy có đúng khơng? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài
học hôm nay.


Để Thấy rõ được hiệu quả của sự cần thiết phải tạo tình huống có vấn đề khi
vào bài học hay đứng trước từng hoạt động dạy học. Tôi đư 2 bìa soạn dạy để đối
chứng



<b>Bài soạn:</b>


Bài 12: Sự nỗi ( Vật lí 8)
I. Mục tiêu


- kiến thức:


Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng.
Nêu được điều kiện nổi của vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Kỉ năng:


Lamg thí nghiệm, phân tích hiện tượng, nhận xét hiện tượng
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN:</b>


Mỗi nhóm học sinh


1 cốc thủy tinh to đựng nước
1` chiếc đinh


1 miếng gỗ có khói lượng lớn hơn đinh
1 ống nghiệm nhỏ đựng cát có đậy nút kín
GV. Vẽ hình tàu ngầm


<b>SƠ ĐỒ NỘI DUNG DẠY HỌC</b>


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- Tổ chức tình huống học tập.


* Kiểm tra bài cũ:


- Lực đẩy Ác si mét phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Nêu hai lực cân bằng


* Tổ chức tình huống học tập:


Cách 1. Dùng đoạn đối thoại như SGK: Đố nhau


A. Tại sao khi thả vào nước thì hịn bi gỗ nổi, cịn hịn bi sắt lại chìm?
B. Vì hịn bi gỗ nhẹ hơn


A. Thế tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi cịn hịn bi
thép lại chìm?


B: ???


Cách 2. GV đưa ra một nhu cầu thực tế trong đời sống.


GV: Các con tàu đi trên mặt biển có nhược điểm là sợ bảo,sợ chìm, hoặc sợ
phát hiện từ xa ( đối với cơng việc caanf bí mật). Vì vậy con người có nhu cầu


Điều kiện để vật nỗi, vật
chìm


Phân tích lực tác dụng lên
vật


Độ lớn lực đẩy Ấc si mét khi
vật nổi trên mặt thốn của


chất lỏng


Vận dụng:


Vật nổi, vật chìm trong thực
tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

chế tạo ra một con không sợ bảo, khơng sợ chìm và người ta đã làm ra được con
tàu đó gọi là tàu ngầm. Vậy tàu ngầm được thiết kế như thế nào mà có thể chìm
hoặc nỗi theo ý muốn? Để trả lời được câu hỏi này cần nghiên cứu bài học hôm
nay.( Sự nổi)


<b>Hoặc như bài: Nam châm vĩnh cữu ( vật lí 9) </b>
I. Mục tiêu:


II. Chuẩn bị:


III. Các hoạt động dạy học


Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.


GV làm thí nghiệm với hình nhân gắn lên một kim nam châm ( kim nam
châm được dặt sao để học sinh khơng nhìn thấy) Gắn trên 1 xe đồ chơi nhỏ.


<b>Tiến hành:</b>


GV cho xe chuyển động theo các hướng bất kì trên bàn giáo viên
HS: Quan sát


GV: Tay hình nhân ln chỉ hướng nào?


HS: Trả lời ( Hướng Nam)


GV: Quay trịn hình nhân và thả tay ra


GV: Khi đứng yên hình nhân chỉ hướng nào?
HS: trả lời ( Hướng nam)


GV: Điều gì khiến hình nhân ln chỉ hướng Nam?


GV: Để biết được bí mật nay, chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay:
<b>Nam châm vĩnh cữu</b>


<b>* Kết quả:</b>


Qua phần giảng dạy theo tổ chức tình huống học tập có vấn đề đã tạo cho
học sinh có tinh thần học tập tốt hơn, ngay từ đầu các em đã hào hứng tiếp thu,
trao đổi thảo luận, tiết học kết thúc học sinh rất thỏa mái vì đã tìm ra được câu
trả lời cho vấn đề quan tâm khi giáo viên đưa ra đầu tiết học. Học sinh hiểu bài
hơn vì qua các tiết dạy Tơi thử cho học sinh kiểm tra nhanh thì đa số học sinh
làm bài được.


<b>PHẦN III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM</b>


Qua nghiên cứu và vận dụng đề tài này trong dạy học vật lí THCS theo
chương trình mới Tơi đã rút ra một số bài học kinh nghiệm sau:


<i><b>Một là</b></i>: Giáo viên phải nắm chắc mục tiêu thì mới có cách dạy phù hợp đáp


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

phương tiện kỉ thuật sản xuất. Cho nên ngay từ bây giờ chúng ta phải từng bước
hình thành cho các em kỉ năng tự chủ, năng động sáng tạo trong học tập.



<i><b>Hai là:</b></i> Để làm được điều trên tức là “ phát huy tích cực, chủ động sáng tạo


của học sinh trong học tập” người giáo viên cần tích cực nghiên cứu, vận dụng
linh hoạt, nhuần nhuyễn các phương pháp dạy học, các hình thức dạy học thích
hợp với mơn học, với đối tượng học sinh. Không nên quá ỷ lại, quá lệ thuộc vào
tài liệu, cũng không được dạy theo một cách rập khuôn theo các bài soạn mẫu
các tài liệu mẫu. . .


<i><b>Ba là</b></i>: Sử dụng phát huy có hiệu quả thiết bị dạy học sẵn có và phát huy đồ


dùng dạy học tự làm. Xóa bỏ hẳn suy nghĩ ngại sử dụng đồ dùng thiết bị dạy
học. Tăng cường dự giờ tham khảo đồng nghiệp.


<i><b>* Lời kết:</b></i>


Với kinh nghiệm của bản thân đồng thời để từng bước nắm chắc việc dạy
học vật lý THCS theo chương trình mới Tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài này.
Trong quá trình nghiên cứu Tôi cố gắng tận dụng những cái hay, cái được của
phương pháp dạy học theo chương trình cũ và vận dụng tối đa sự hiểu biết về
phương pháp dạy học theo chương trình mới để áp dụng trong đề tài này. Tuy
nhiên trong phạm vi đề tài này Tôi không tham vọng chỉ với một cách làm này
mà chất lượng mơn vật lí THCS tốt lên ngay được. Mà phạm vi Tơi dùng đề tài
này chỉ mong góp phần “ Phát huy tính tích cực , chủ động, sáng tạo của học
sinh trong học tập vật lý”


Ba Xa, ngày 01 tháng 11 năm 2008
Người thực hiện


</div>


<!--links-->

×