Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ly9tiet11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.57 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần : 06 Ngày soạn : 30/09/2012</b>


<b>Tiết : 11 </b> <b> Ngày dạy : /10/2012</b>


<b>Bài 10: BIẾN TRỞ – ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT</b>
<b>I . Mục tiêu : </b>


<b>1.Kiến thức : </b>


<b> - Nhận biết được các loại biến trở . </b>
<b>2. Kĩ năng : </b>


- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy.


- Sử dụng được biến trở con chạy để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
- Vận dụng được định luật ôm và công thức <i>R</i>=<i>δ</i> <i>l</i>


<i>S</i> để giải toán về mạch điện sử dụng với hiệu
điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở.


<b>3. Thái độ : </b>


- Ham hiểu biết , sử dụng an toàn điện
<b>II. Chuẩn bị :</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


<b>- Đọc kĩ nội dung bài giảng và các tài liệu liên quan.</b>


<b>- 1 biến trở con chạy ( 20 - 2A); 1 nguồn 3V, 1 bóng đèn 2,5V – 1W, 1 cơng tắc, 7 đoạn dây nối , 3 </b>
điện trở kỹ thuật cơ ghi trị số, 3 điện trở kỹ thuật loại có các vịng màu .



<b>- 1 số loại biến trở, tay qua, con chạy, chiết áp. Tranh phóng to các loại biến trở.</b>
<b>2. Học sinh : </b>


- Đọc kĩ nội dung bài học trước ở nhà.
- Làm bài tập ở nhà.


<b>III. Tổ chức hoạt động dạy và học :</b>


<b>1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp .</b>


9A1……….. 9A2…………. 9A3………….. 9A4…………..
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


<b>- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? phụ thuộc như thế nào? Viết công thức biểu </b>
diễn sự phụ thuộc đó? BT:C5 ( SGK)


<b>3. Tiến trình:</b>


<b>GV tổ chức các hoạt động</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới</b>


- Từ cơng thức trên có cách nào làm
thay đổi điện trở của dây dẫn không ?
Trong 2 cách làm thay đổi trị số của
điện trở, cách nào dễ thực hiện được?


<b>- HS lắng nghe</b>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở</b>


- Yêu cầu học sinh trong nhóm quan


sát h 10.1 ( SGK) và đối chiếu với
các biến trở có` trong bộ thí nghiệm
để chỉ rõ từng loại biến trở ? .


- Dựa vào hình 10.1 và đồ dùng thực
tế yêu cầu trả lời câu hỏi :


- Cấu tạo chính của biến trở?


- Chỉ ra 2 chốt nối với 2 đầu cuộn dây
của các biến trở , chỉ ra con chạy của


<b>- Hoạt động cá nhân làm C1. </b>
+ Nêu được các loại biến trở.
+ Cách nhận dạng .


<b>- Thảo luận nhóm làm C2. </b>
<b>- Học sinh chỉ được 2 chốt nối </b>
là đầu A, B trên hình vẽ, khi
mắc 2 đầu A, B của cuộn dây
nối tiếp vào mạch điện khi dịch
chuyển con chạy C khơng làm


<b>I/Biến trở </b>


<b> 1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt</b>
<b>động của biến trở </b>



<b> a. Cấu tạo : </b>


+ Con chạy ( hay tay quay)
C.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

biến trở?


+ Nếu mắc 2 đầu AB của cuộn dây
này nối tiếp vào mạch điện thì khi
dịch cuyển con chạy C, biến trở có
tác dụng thay đổi điện trở không?




Vậy muốn biến trở con chạy này có
tác dụng làm thay đổi điện trở phải
mắc nó vào mạch điện qua các chốt
nào?


- Giáo viên giới thiệu kí hiệu của biến
trở trên sơ đồ mạch điện .


- Làm C4 ?


* Chuyển ý: để tìm hiểu xem biến trở
được sử dụng như thế nào <sub></sub> phần 2


thay đổi chiều dài của cuộn dây
của cuộn dây có dịng điện chạy
qua <sub></sub> khơng có tác dụng làm


thay đổi điện trở R


<b>- Học sinh chi ra chốt nối của </b>
biến trở khi mắc vào mạch
điện và giải thích .


<b>- Hoạt động cá nhân làm C4 </b>
vào vở.


<b> b. Hoạt động của biến trở </b>
- Khi dịch chuyển con chạy
hoặc tay quay C sẽ làm thay
đổi chiều dài của phần cuộn
dây có dịng điện chạy qua <sub></sub>
Là thay đổi điện trở của biến
trở và điện trở của mạch
điện .


C1 : Học sinh nhận dạng
3loại biến trở.


C2 : Không vì nếu dịch
chuyển con chạy C thì dịng
điện vẫn chạy qua toàn bộ
cuộn dây của biến trở <sub></sub> con
chạy không làm thay đổi
chiều dài của phần cuộn dây
có dịng điện chạy qua.
C3 :



<b> c. Kí hiệu . Sơ đồ của biến </b>
<b>trở .</b>


Hình 10.2 SGK trang29
<b>Hoạt động 3 : Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện .</b>


- Theo dõi học sinh vẽ sơ đồ mạch
điện h10.3 ( SGK) và trợ giúp khi
cần thiết


- Quan sát biến trở của nhóm và trả
lời các câu hỏi sau :


+ Đọc số ghi trên biến trở và nêu ý
nghĩa của con số đó ?


+ Mắc mạch điện theo nhóm .
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ nhóm
làm thí nghiệm


<b>* Lưu ý : Khi đẩy con chạy C về sát </b>
điểm N để biến trở có điện trở lớn
nhất trước khi mắc nó vào mạch
điện hoặc trước khi đóng cơng tắc,
cũng như phải dịch cuyển con chạy
nhẹ nhàng tránh mòn hỏng chỗ tiếp
xúc giữa con chạy và cuộn dây của
biến trở .


* Đại diện nhóm làm C6:


- Giáo viên uốn nắn sai xót.


* Vật biến trở là gì? Nó có thể được
dùng để làm gì


- Trong gia đình: sử dụng biến trở
than ( chiết áp) như trong rađiô, tivi,
đèn để bàn .


- Hoạt động cá nhân làm C5.
- Nhóm thực hiện C6 và theo
các bước : Theo dõi độ sáng
của bóng đèn <sub></sub> khi di chuyển
con chạy ( thay đổi l của dây ) <sub></sub>
R thay đổi <sub></sub> I trong mạch thay
đổi .


- Qua thí nghiệm nêu biến trở là
gì , và cơng dụng vào vở .


<b>2. Sử dụng biến trở để điều </b>
<b>chỉnh cường độ dòng điện 2.</b>
<b>Sử dụng biến trở để điều </b>
<b>chỉnh cường độ dòng điện </b>
C5


3. Kết luận


- Biến trở là điện trở có thể
thay đổi trị số và có thể được


sử dụng để điều chỉnh cường
độ dòng điện trong mạch .


<b>Hoạt động 4 : Nhận dạng 2 loại biến trở dùng trong kỹ thuật.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Nếu lớp than hay lớp kim loại
dùng để chế tạo các điện trở kỹ thuật
mà rất mỏng thì R lớn hay nhỏ
+ Quan sát các loại điện trở dùng
trong kỹ thuật của nhóm làm C8?


- Quan sát các loại điện trở
dùng trong kỹ thuật , nhận dạng
được 2 loại điện trở qua dấu
hiệu .


+ Có trị số ghi ngay trên điện
trở.


+ Trị số được thể hiện bằng các
vòng màu ghi trên điện trở


<b>TRONG KỸ THUẬT </b>
<b> 1. Cấu tạo :</b>


- Được chế tạo bằng 1 lớp
than hay lớp kim loại mỏng <sub></sub> S
rất nhỏ <sub></sub> Có kích thước nhỏ và
R có thể rất lớn .



<b> 2. Cách nhận dạng 2 loại </b>
<b>điện trở trong kỹ thuật . </b>
Có trị số ghi ngay trên điện
trở .


- Trị số thể hiện bằng các
vòng màu trên điện trở.
<b>Hoạt động 5: Vận dụng</b>


+ Đọc trị số của điện trở h10.4a
( SGK) và 1 số khác làm C9?
- Quan sát ảnh màu số 2 in ở bìa 3
(SGK) hoặc điện trở vịng màu trong
bộ thí nghiệm để nhận biết màu của
các vòng trên 1 hay 2 điện trở loại
này


<b>- Làm C10, gợi ý.</b>


<b>- Tính chiều dài của dây điện trở của </b>
biến trở này?


<b>- Tính chiều dài của 1 vòng dây quấn </b>
quanh lõi sứ trịn ?


<b>- Tính số vịng dây của biến trở.</b>


HS vận dụng những kiến thức
vừa học để hoàn thành câu C9.
-HS độc lập suy nghĩ hoàn


thành câu C10 dưới sự hướng
dẫn của GV


<b>III.Vận dụng</b>


<b>IV. Củng cố : </b>


<b>- Em hãy nêu cấu tạo của biến trở?</b>
<b>- Tác dụng của biến trở?</b>


<b>V. H ướng dẫn về nhà :</b>
- Làm bài tập (SBT).
- Học bài cũ .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×