Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De va dap an thi HSG mon Van 8 0910

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.1 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ubnd huyện hng hà


<b>phòng gD&ĐT</b> <b>Đề kiểm tra chất lợng học sinh giỏi Huyện</b>


<b>Năm học 2009 - 2010</b>
Môn: Ngữ Văn 8
<i> (Thời gian làm bài 120 phút)</i>


<b>Câu 1(6,0 điểm): Bài tập cảm thụ văn học.</b>


Cảm nhận của em về bài thơ Tức cảnh Pác Bó của Hồ Chí Minh:
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,


Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang.”
Tháng 2 năm 1941


(Thơ Hồ Chủ Tịch, NXB Văn học, Hà Nội, 1967).
<b>Câu 2 (14,0 điểm):</b>


Từ văn bản "Bàn luận về phÐp häc” cđa La S¬n Phu Tư Ngun ThiÕp, em hÃy nêu
suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành của tuổi trẻ Việt Nam trong thời kì hội nhập
và giao lu quốc tế hiện nay.


...HT...


<i>H và tên thí sinh:... Số báo danh:...</i>


<b>Phịng giáo dục-đào tạo</b>



<b>hng hµ</b> <b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


<b>đề kiểm tra chất lợng học sinh gii</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Môn: Ngữ văn 8</b>


<b>I. Yêu cầu:</b>


Cần cảm thụ đợc:


- Tác giả và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ: Sau 30 năm hoạt động cách mạng ở nớc
ngoài, tháng 2 năm 1941, Bác Hồ trở về Tổ quốc trực tiếp lãnh đạo phong trào cách
mạng Việt Nam. Sống ở hang Pác Bó(Cao Bằng) trong điều kiện rất gian khổ nhng Ngời
vẫn rất vui-niềm vui của cuộc sống cách mạng…Ra đời trong hồn cảnh nh vậy, bài thơ
có một ý ngha c bit.


- Cảm nhận chung về bài thơ:


Với thể thơ tứ tuyệt bình dị, giọng điệu thoải mái, pha chút đùa hóm hỉnh, bài thơ
thể hiện niềm vui thích, sảng khoái với cuộc sống cách mạng đầy gian khổ trong những
ngày ở Pác Bó; vẻ đẹp tâm hồn, phong thái ung dung làm chủ, hoà nhịp với thiên nhiên
của Bác Hồ.


- C¶m nhËn cơ thĨ:


+ Niềm vui thích với “thú lâm tuyền”
+ Cái “sang” của cuộc đời cỏch mng.


+ Nghệ thuật: Thể thơ tứ tuyệt; từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu



Hc sinh cần bám vào bài thơ để phân tích làm rõ vấn đề; qua trình học sinh có thể
mở rộng liên hệ so sánh với bài thơ “Cảnh rừng Việt Bắc” hoặc “Pác Bó hùng vĩ” của
Bác Hồ cũng trong mạch cảm xúc này; liên hệ với thơ xa viết về “thú lâm tuyền” nh
“Côn Sơn ca” của Nguyễn Trãi.


- Đánh giá chung: Bài thơ cho ta thấy đợc tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của
Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ. Với Ngời, làm cách mạng, sống hoà
hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn. Bài thơ cũng giúp ta hiểu sâu thêm chất thép,
chất tình trong tâm hồn nhà thơ chiến sĩ Hồ Chí Minh- Ngời nhóm lên ngọn lửa thiêng
dẫn đờng khởi nghiệp phục hng dân tc.


<b>II. Cách cho điểm:</b>


- im 5-6: ỏp ng c cỏc yêu cầu trên, cảm thụ tốt, văn viết có cảm xúc, diễn đạt
trong sáng có chất văn, bố cục tốt, chữ đẹp.


- Điểm 3-4: Đáp ứng đợc 1/2 yêu cầu trên; hiểu nội dung bài thơ, diễn đạt khá lu loát.
- Điểm 1-2: Tỏ ra hiểu nội dung bài thơ nhng lúng túng trong diễn đạt, bố cục rối, bài
viết quá sơ sài, nghiêng về diễn xuôi, mắc nhiều lỗi diễn đạt.


- Điểm 0: Bài để giấy trắng.
<b>Câu 2:</b>


<b>I. Yêu cầu: </b>
<b>1. Kiến thức: </b>


Học sinh vận dụng cách trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận để thể hiện quan
điểm của mình về mối quan hệ giữa học với hành, gắn việc học với thực hành trong thực
tế cuộc sống hiện nay. Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau dới đây là
một cách lập ý:



<b>* Mở bài: </b>
+ Dẫn dắt


+ Gii thiu vn : Hc là nhiệm vụ quan trọng của mỗi ngời. Học kết hp vi hnh
mi cú hiu qu.


<b>* Thân bài:</b>


a, Gii thích: Học là gì? Hành là gì? Thế nào là học đi đôi với hành? Tại sao học phải
kết hợp với thực hành?


b, Lấy ví dụ chứng minh học đi đôi với hành sẽ mang lại hiệu quả cao, cụ thể ở các
lĩnh vực:


+ Häc tËp


+ Lao động kĩ thuật


+ Tu dỡng đạo đức và đối nhân xử thế.


c, Thực hiện việc học đi đôi với hành ngời học sinh cần phải làm gì?
d, Học mà khơng đi đơi với thực hành thì kết quả sẽ ra sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Khẳng định mối quan hệ giữa học và hànhlà mối quan hệ hữu cơ gắn bó. Mỗi ngời nói
chung và học sinh nói riêng cần gắn học với hành để hồn thiện mình trong cuộc sống.
+ Liên hệ thời kì giao lu hội nhập quốc tế rất cần thiết phải kết hợp giữa học với hành.
<b>2. Kĩ nng:</b>



- Nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị luận giải thích, chứng minh; bố cục bài
sáng rõ ba phần, lËp ln chỈt chÏ.


- Bài trình bày khoa học, diễn đạt tốt, lập luận thuyết phục.
<b>II. Cách cho điểm:</b>


+ Điểm 13-14: Bài làm đạt các yêu cầu trên. Văn viết mạch lạc, có cảm xúc. Bố cục
hợp lí, khơng mắc các lỗi diễn đạt thông thờng.


+ Điểm 10-11-12: Bài làm về cơ bản đạt các yêu cầu trên, nhất là yêu cầu về nội dung,
cách lập luận. Có thể cịn vài sai sót nhng ảnh hởng khơng đáng kể. Văn viết trơi chảy,
có thể mắc vài ba lỗi diễn đạt nhng không làm sai ý ngời viết.


+ Điểm 7-8-9: Bài làm đạt khoảng nửa số ý hoặc đủ ý nhng dẫn chứng cịn nghèo,
phân tích một số đoạn thiếu sức thuyết phục. Diễn đạt có thể cha tốt nhng đã làm rõ


đợc ý. Còn mắc một số lỗi về câu, từ, chính tả nhng khơng phải lỗi nặng.


+ Điểm 4-5-6: Hiểu đề lơ mơ. Bài làm cha đạt yêu cầu trên. Nội dung sơ sài, diễn đạt
yếu. Mắc nhiều lỗi về câu, từ, chính tả.


</div>

<!--links-->

×