Tải bản đầy đủ (.docx) (161 trang)

hinh hoc9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 161 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 18/8/2011 Chương I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG
Ngày dạy: 9A: 20/8/2011 TAM GIÁC VUÔNG
9B: 20/8/2011


<b>Tiết 1 - Tuần: 1</b>


<b>MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>- Kiến thức: HS cần nhận biết được các cặp tam giác vng đồng dạng trong hình 1.</b>
<b>- Kĩ năng: Biết thiết lập các hệ thức củng cố định lí Pytago và vận dụng giải bài tập.</b>
<b>- Thái độ: Cẩn thận, khoa học, chính xác</b>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>GV: Giáo án nghiên cứu nội dung lên lớp</b>
<b>HS: Thước kẻ, êke.</b>


<b>III. Tiến trình bài học:</b>
<b>1. Tổ chức: ktss </b>


9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Dạy bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


Hoạt động 1: 1. HỆ THỨC GIỮA CẠNH GĨC VNG VÀ HÌNH CHIẾU
CỦA NĨ TRÊN CẠNH HUYỀN



GV vẽ hình 1 tr64 lên bảng và giới thiệu
các kí hiệu trên hình.


HS vẽ hình 1 vào vở


GV yêu cầu HS đọc Định lí 1 tr 65 SGK Một HS đọc to Định lí 1 SGK
GV: Để chứng minh đẳng thức tính


AC2<sub> = BC. HC ta cần chứng minh như </sub>
thế nào?


HS: AC2<sub> = BC. HC</sub>
AC


BC =
HC
AC


ABC đồng dạng HAC
- Hãy chứng minh tam giác ABC đồng


dạng với tam giác HAC.


HS trả lời
Tỡm x và y trong hỡnh sau:




HS tr¶ lêi miƯng



Tam giác ABC vng, có AH  BC
AB2<sub> = BC. HB (định lí 1)</sub>


x2<sub> = 5.1 </sub>


=> x = <sub>√</sub>5


T¬ng tù y = 2√5


GV: Hãy phát biểu định lý Pytago


HS phát biểu


<b>Hoạt động 2: 2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao</b>


B 1 H 4 C


x y


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

E I F


Định lý 2:


GV yêu cầu HS đọc Định lý 2 tr65 SGK


Một HS đọc to Định lí 2 SGK
GV: Với các quy ước ở hình 1 SGK ta


cần chứng minh hệ thức nào?



HS: Ta cần chứng minh
h2<sub> = b’. c’</sub>


GV yêu cầu HS làm ?1


Sử dụng các tỉ lệ thức trong hai tam giác
đòng dạng để chứng minh


?1


xét 2 tam giác vngAHB và
CHA có BAH = ACH (cùng


phụ BAC ) => AHB đồng dạng


CAH
=> 50 <i>h</i>


1


=> AH2<sub> = CH.BH</sub>
Hay h2<sub> = b’. c’</sub>


HS Ví dụ 2 tr 66 SGK HS đọc Ví dụ 2 tr66 SGK
GV đưa hình 2 lên bảng phụ


GV hỏi: Đề bài u cầu ta tính gì?


HS: Đề bài u cầu ta tính đoạn AC
- Trong tam giác vng ADC ta đã


biết AB = ED = 1,5m; BD = AE =
2,25m.


=>


2<i>,25</i>¿2
¿
¿


BC=¿


Vậy chiều cao của cây là:


AC =AB + BC = 1,5 + 3,375 =
4,875(m)


HS nhận xét, chữa bài
<b> 4. Củng cố </b>


GV: Phát biểu ĐL1, ĐL2 ĐL Pitago


nêu các hệ thức ứng với tam giác vuông DEF


<b>5. Dặn dị:</b>


- u cầu HS học thuộc Định lí 1, định lí 2,
định lí Pitago.- Bài tập về nhà số 4, 6 tr69 SGK và
bài số 1, 2 tr89 SBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Ngày dạy: 9A: 27/8/2011</b>


<b> 9B: 27/8/2011</b>
<b>Tiết 2 - Tuần: 2</b>


<b>MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH</b>


<b>VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG</b> <b>(Tiếp)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Kiến thức: Củng cố định lí 1 và 2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.</b>
<b>- Kĩ năng: HS biết thiết lập các hệ thức. Vận dụng giải bài tập.</b>


<b>- Thái độ: Cẩn thận, khoa học, chính xác</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, phấn màu.</b>
<b>HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ.</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>
<b>1. Tổ chức: ktss </b>


9A
<b> 9B</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Chữa bài tập 4 tr69 SGK


- Vẽ tam giác vng, điền kí hiệu và viết hệ thức 1 và 2 (dưới dạng chữ nhỏ a, b, c)
- Phát biểu định lí 1 và 2 hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông


<b>3. Dạy bài mới</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b> Hoạt động 1:</b></i> ĐỊNH LÝ 3
GV vẽ hình 1 tr 64SGK lên bảng


và nêu định lí 3 SGK


GV: - Nêu hệ thức của định lí 3


HS: bc = ah hay AC. AB =
BC.AH


- Hãy chứng minh định lí theo yêu cầu của ?2.


Dựa vào dấu hiệu nhận biêt 2 tam giac vuông
đồng dạng để chứng minh


?2


xét 2 tam giác vuông 10
50
1
.


500AHB và
5


2
1
.



10 CAB có <i><sub>Q</sub></i>ˆBAH = 7


4BCA
(cùng phụ <sub>ABC ) => </sub> <sub>AHB </sub>
đồng dạng 320


250


<i>BC</i>
<i>AB</i>


CAB =>

=>
AB.AC = BC.AH hay bc = ah
HS trình bày miệng


GV cho HS làm bài tập 3 tr 69 SGK


0
1


5,5 <sub>5,932</sub>
68


<i>BK</i>
<i>AB</i>


<i>SinA Sin</i>



  


;

3,652



B H C


h


c b


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

c’


c b


h
c’


<i><b> Hoạt động 2:</b></i> ĐỊNH LÍ 4
Y/c hs tìm hiểu thơng tin sau ?2


GV yêu cầu HS đọc định lí 4 (SGK)


Hs đọc bài


Một HS đọc to Định lí 4


Ví dụ 3 tr67 SGK Vd 3:


áp dụng định lí 4 ta có



0


3,652
7,304
30
<i>AN</i>
<i>AC</i>


<i>SinC Sin</i>


  


=> h2 <sub>=</sub> <sub>12</sub>


1


=> h = 6( )


1
12


1
.2  <i>km</i>


<b>4. Củng cố </b>


Bài tập: Hãy điền vào chỗ (...) để được các hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác
vuông


a2<sub> = ... + ...</sub>


b2<sub> = ...; ... = ac’</sub>
h2<sub> = ...</sub>


... = ah


5
3


Bài tập 5 tr69 SGK
<b>5. Dặn dò:</b>


- Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam
giác vuông.


- Bài tập về nhà số 7, 9 tr69, 70 SGK, bài số 3, 4, 5, 6, 7 tr90 SBT.


Ngày soạn: 01/9/2011
Ngày dạy: 9A: 03/9/2011
9B: 03/9/2011


h


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tiết 3 -Tuần: 3</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. mục tiêu:</b>


<b>- kiến thức: củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.</b>
<b>- kĩ năng: biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.</b>



<b>- thái độ: cẩn thận khoa học chính xác</b>
<b>II. chuẩn bị:</b>


<b>GV: giáo án bảng phụ ghi sẵn đề bài, hình vẽ.</b>
<b>HS: bảng phụ nhóm, bút dạ.</b>


<b>III. Tiến trình bài học:</b>
<b>1. Tổ chức: ktss </b>


9A
<b> 9B</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


phát biểu các định lí vận dụng trong chứng minh.
<b>3. Dạy bài mới</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>luyện tập</b>
bài 1. bài tập trắc nghiệm.


hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết
quả đúng.


a. độ dài của đường cao ah bằng: a.6,5;
b. 6; c. 5


b. độ dài của cạnh ab bằng:
a. 13; b. <i>QR</i>



<i>SR</i>
<i>D</i>.


; c. 2
3
.


<i>C</i>


làm bài số 7tr69 sgk


hs tính để xác định kết quả đúng.
hai hs lần lượt lên khoanh tròn chữ cái
trước kết quả đúng.


a. b - 6; b. c - <i>c</i>
<i>a</i>
<i>tg</i>
<i>C</i>. 
gv vẽ hình và hướng dẫn.


hs vẽ từng hình để hiểu rõ bài tốn.


x
a



b
gv hỏi: tam giác abc là tam giác gì? tại



sao?


- căn cứ vào đâu có x2<sub>= a. B</sub>


`
28
19


<i>c</i>
<i>b</i>


abc vng (cóc trung tuyến bằng nửa
cạnh cạnh ứng với nó)


theo định lí 2 ta có x2<sub>= a. b</sub>
gv hướng dẫn hs vẽ hình 9 sgk cách 2 (hình 9 sgk)


b


a


h o c


b


a


h c



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

gv y/c làm bài 8c theo nhóm
kiểm tra hoạt động của các nhóm


bài 8c
sau thời gian hoạt động nhóm khoảng 5


phút, gv yêu cầu đại diện hai nhóm lên
trình bày bài.


đại diện 2 nhóm lần lượt lên trình bày
ta có 122<sub> = 16.x => x = 12</sub>2 <sub>: 16 = 9,</sub>
theo py ta go ta có y2<sub> =12</sub>2<sub> + x</sub>2<sub> = </sub>
= 122<sub> + 9</sub>2<sub> => y= 15.</sub>


gv kiểm tra thêm bài của vài nhóm khác hs lớp nhận xét, góp ý
<b> 4. Củng cố: Kết hợp trong luyện tập</b>


5. Dặn dị:


- thường xun ơn lại các hệ thức trong tam giác vuông.
- bài tập về nhà 8, 9, 10, 11, 12 tr 90,91 sbt




Ngày soạn: 08/9/2011
Ngày dạy: 9A: 10/9/2011
9B: 10/9/2011
<b>Tiết 4 - Tuần: 4</b>



<b>LUYỆN TẬP</b> (Tiếp)


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.</b>
<b>- Kĩ năng: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.</b>


<b>- Thái độ: Cẩn thận khoa học chính xác</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>GV: Giáo án bảng phụ ghi sẵn đề bài, hình vẽ.</b>
<b>HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ.</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>
<b>1. Tổ chức: ktss </b>


9A
<b> 9B</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Chữa bài tập số 4(a) tr90 SBT
Chữa bài tập 3(a) tr90 SBT


Phát biểu các định lí vận dụng chứng minh trong bài làm
<b>3. Dạy bài mới</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



Bài 9 tr70 SGK


GV hướng dẫn HS vẽ hình HS vẽ hình bài 9 SKG


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Chứng minh rằng:


a. Tam giác DIL là một tam giác cân
GV: Để chứng minh tam giác DIL là
tam giác cân ta cần chứng minh điều
gì?


I


gọi ý DI = DL <= <i>c</i>
<i>b</i>


DCL = 4
1
25,
0


sinDAI
(2 4


3
75,
0


cos<i>a</i> vng có DC = DA cạnh hình
vng cần chứng minh góc nhọn


bằng nhau thì 2 53


2
3


.10 bằng nhau )


Chỉ ra góc bằng nhau (CDL = 


ADI cùng phụ CDI)


Xét 2 tam giác vng <sub>DCL và </sub> 2
1
10
5



<i>BC</i>
<i>AB</i>


<i>k</i> DAI có


DC = DA mặt khác ta lại có


<i>ABC</i>


 CDL = BH C
A



27
3


h ADI cùng phụ  CDI =>


5


3DCL =
5


4DAI ( c,g,c) => DI = DL =>
3


5DIL cân tại D
b. Chứng minh tổng


3


4 <sub> không đổi khi I thay đổi </sub>


trên cạnh AB


Y/c hs tính đoạn AB trên hình vẽ sau



4
5
3
=
1


2 =


1


2 (DC là đường
cao của <sub>C</sub> <sub>DCK vuông tại D) do DC là cạnh của</sub>
hình vng ABCD nên DC không đổi =>

C


không đổi hay

B

không đổi


Bài tập:


HS nêu cách tính.


Trong tam giác vng ABE có
BE = CD = 10m


AE = AD – ED = 8 – 4 = 5m
AB = B <sub>(đ/l Pytago)</sub>


= C
 10,77 (m)


<b>4. Củng cố: Trong luyện tập</b>
<b>5. Dặn dị:</b>


<b> Ơn tập kiến thức đã học</b>
Đọc trước bài2


Ngày soạn: 14/9/2011
Ngày dạy: 9A: 16/9/2011


9B: 16/9/2011


8m
?


B


C <sub>10m</sub> <sub>D</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A <sub>B</sub>
C


A’ B’


C’


<b>Tiết 5 - Tuần: 5</b>


<b>TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Kiến thức: Biết các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. HS</b>
hiểu được các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn  mà không phụ thuộc
vào từng tam giác vuông có một góc bằng .


<b>- Kĩ năng: Tính được các tỉ số lượng giác của góc 45</b>0<sub> và góc 60</sub>0<sub> thơng qua Ví dụ 1 và</sub>
Ví dụ 2. Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.


<b>- Thái độ: Cẩn thận, khoa học, chính xác</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



<b>GV: Giáo án bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, công thức định nghĩa.</b>
Thước thẳng, compa, ê ke, thước đo độ, phấn màu.


<b>HS: Thước kẻ, compa, ê ke, thước đo độ.</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>


<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Cho hai tam giác vuông ABC (A = 900<sub>) và A’B’C’ (A’ = 90</sub>0<sub>) có B = B’</sub>


- Chứng minh hai tam giác đồng dạng
- Viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của
chúng (mỗi vế là tỉ số giữa hai cạnh của
cùng một tam giác)


<b>3. Dạy bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1: 1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn</b>
GV chỉ vào tam giác ABC có A = 900<sub>.</sub>


Xét góc nhọn A, giới thiệu:


AB được gọi là cạnh kề của góc B.


AC được gọi là cạnh đối của góc B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

BC là cạnh huyền
(GV ghi chú vào hình)


GV hỏi: Hai tam giác vuông đồng dạng
với nhau khi nào?


HS: Trả lời


GV yêu cầu HS làm ?1 HS trả lời miệng


a. = 450<sub> => </sub> AC


AB=1 và ngược lại
b.  = 600 <i><sub>⇔</sub></i>AC


AB=√3
<b>Hoạt động 2: Định nghĩa</b>


GV nói: Cho góc nhọn . Vẽ một tam
giác vng có một góc nhọn . Sau đó
GV vẽ và yêu cầu HS cùng vẽ.


- Hãy xác định cạnh đối, cạnh kề, cạnh
huyền của góc  trong tam giác vng
đó


u cầu HS tính sin, cos, tg, cotg
ứng với hình trên.



GV yêu cầu HS nhắc lại (vài lần) định
nghĩa các tỉ số lượng giác của góc 


Vài HS nhắc lại các định nghĩa trên.
Hãy giải thích: Tại sao tỉ số lượng giác


của góc nhọn ln dương?
Tại sao sin < 1, cos < 1?


HS giải thích


GV yêu cầu HS?2 HS trả lời miệng


Làm ví dụ 1 (h. 15) tr73 SGK
Làm ví dụ 2 (h.16) tr73 SGK


<b> 4. Củng cố: Nhắc lại kiến thức vừa học</b>


<b> 5. Dặn dò: Ghi nhớ các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn.</b>
Bài tập về nhà số: 10, 11 tr76 SGK , từ 21 đến 24 SBT


Ngày soạn: 15/9/2011
Ngày dạy: 9A: 17/9/2011
9B: 17/9/2011


C


A B



C


ạn


h


đố


i


Cạnh kề


A
B


C


ạn


h đ


ối


Cạnh kề


B


C
A



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tiết 6 - Tuần: 5</b>


<b>TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (tiếp)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Kiến thức: Củng cố các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn.</b>
Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 300<sub>, 45</sub>0<sub> và 60</sub>0<sub>. Nắm vững các hệ</sub>
thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.


<b>- Kĩ năng: Biết dựng các góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó.</b>
Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.


<b>- Thái độ: Cẩn thận khoa học chính xác</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>GV: Giáo an bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập.</b>
<b>HS: Thước kẻ, compa, ê ke, thước đo độ.</b>
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:


<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
Chữa bài tập 11 tr76 SGK
Cho tam giác vng


xác định vị trí các cạnh kề, cạnh đối, cạnh huyền đối với góc .
Viết công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn .



<b>3. Dạy bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>Hoạt động 1:</b>
Ví dụ 3: Dựng góc nhọn , biết


tg<i>α</i>=2


3


GV đưa hình 17 tr73 SGK lên bảng phụ
nói: giả sử ta đã dựng được góc  sao cho


tg<i>α</i>=2


3


Vậy ta phải tiến hành cách dựng như thế
nào?


Ví dụ 4. Dựng góc nhọn  biết
sin = 0,5


GV yêu cầu HS làm ?3


<b>Định nghĩa</b>


HS nêu cách dựng:



- Dựng góc vng xOy, xác định đoạn
thẳng làm đơn vị


- Trên tia Ox lấy OA = 2
- Trên tia Oy lấy OB = 3
Góc OBA là góc  cần dựng.
Dựng góc vng xOy


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hoạt động2:</b>
GV u cầu HS làm ?4


C


A


Từ đó ta có định lí
Y/c hs xét vd 5 và 6


GV yêu cầu HS đọc lại bảng tỉ số lượng
giác


Từ bảng lượng giác đó ta có thể sử dụng
để tính một số đại lượng trong tam giác
như ví dụ 7


Y/c hs đọc chú ý


OM = 1


Lấy M làm tâm quay cung tròn bán kính


2 cắt O tại N nối M với N ta được góc
ONM cần dựng


<b>2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ </b>
<b>nhau</b>


HS trả lời miệng
Ta có tanB = cotC
sinB = cosC
và ngược lại


Định lí SGK – 74
Vd 5, 6


Một HS đọc to lại bảng tỉ số các góc đặc
biệt.


VD 7
Chú ý


<b> 4. Củng cố: </b>


<b> Y/c học sinh làm bài tập 10; 11</b>
<b> 5. Dặn dò: </b>


Nắm vững công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn, hệ
thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, ghi nhớ tỉ số lượng giác của
các góc đặc biệt 300<sub>, 45</sub>0<sub>, 60</sub>0<sub>.</sub>


Bài tập về nhà số 12, 13, 14 tr 76, 77SGK; số 25, 26, 27 tr93 SBT.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Kiến thức: Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh</b>
một số công thức lượng giác đơn giản.


<b>- Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó.</b>
Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan.


<b>- Thái độ: Cẩn thận, khoa học, chính xác</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>GV: Giáo án bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập.</b>
<b>HS: Thước kẻ, compa, ê ke, thước đo độ.</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>


<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Chữa BT 12 tr76 SGK


- Phát biểu định lí về tỉ số lượng giác hai góc phụ nhau
<b>3. Bài mới</b>


<b> Tổ chức luyện tập</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



BT 13 (a, b) tr77 SGK


Dựng góc nhọn  biết a. sin =

B



HS nêu cách dựng:
GV yêu cầu 1 HS nêu cách dựng và


lên bảng dựng hình


- Vẽ góc vng xOy, lấy một đoạn thẳng
làm đơn vị.


HS cả lớp dựng hình vào vở - Trên tia Oy lấy điểm M sao cho OM = 2
- Vẽ cung tròn (M;3) cắt Ox tại N.
- Chứng minh

C



Gọi ONM = . HS cả lớp dựng hình vào vở


2


O N x


y M


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bài 14 tr77 SGK


GV: Cho tam giác vng ABC (A =
900<sub>), góc B bằng . Căn cứ vào hình</sub>
vẽ đó, chứng minh các công thức của


bài 14SGK.


GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
Nửa lớp chứng minh cơng thức


tg = 0

 


b 10 10
a 11,547cm


sinB sin60 0,866


   


và cotg =

   





0


cb.tanC10.tan30 10.0,57745,774cm



Bài làm của các nhóm


Nửa lớp chứng minh cơng thức:
tg. cotg = 1


sin2<sub> + cos</sub>2<sub> = 1</sub> *tg. cotg =


5
4


* sin2<sub> + cos</sub>2<sub> = </sub> 2 1


2



<i>BC</i>
<i>BC</i>


Bài 15 tr77SGK


GV: Góc B và góc C là hai góc phụ
nhau


HS: Góc B và góc C là hai góc phụ nhau
Biết cosB = 0,8 ta suy ra được tỉ số


lượng giác nào của góc C?


Vậy sinC = cosB = 0,8
- Dựa vào công thức nào tính được


cosC


Ta có: Sin2<sub>C + cos</sub>2<sub> C = 1 => cos</sub>2<sub>C = 1- </sub>
sin2<sub>C</sub>


=>cos2<sub>C = 1 - 0,8</sub>2<sub> = 0,36 => cosC = 0,6</sub>
- Tính tgC, cotgC?


- Có tgC =



0



xOy 90



tgC =

OBA



; cotgC =



   OA 5


tan tanOAB
OB 4
<b> 4. Củng cố: </b>


<b> Hướng dẫn làm bài 16</b>
<b> 5. Dặn dị:</b>


- Ơn lại các cơng thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn, quan hệ giữa
các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.


- Bài tập về nhà số 28, 29, 30,31, 36 tr93,94 SBT
- Chuẩn bị máy tính bỏ túi


B
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ngày soạn: 15/9/2011
Ngày dạy: 9A: 17/9/2011
9B: 17/9/2011
<b>Tiết 8 - Tuần: 6</b>


<b>THỰC HÀNH SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ TÍNH TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC</b>


<b>KHI BIẾT GĨC VÀ TÍNH GĨC KHI BIẾT TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Kiến thức: Giúp học sinh biết các thao tác cơ bản khi dùng máy tính đẻ tính tỷ số</b>
lượng giác của góc và ngược lại


<b>- Kĩ năng: Biết sử dụng máy tính để tính các bài tập cụ thể</b>
<b>- Thái độ: Cẩn thận, khoa học, chính xác</b>


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>GV: Giáo án, máy tính.</b>


<b>HS: Học bài làm bài tập, chuẩn bị máy tính .</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>


<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A


9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh


<b>3. B i m ià</b> <b>ớ</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



<b>Hoạt động 1:</b>
- Gv hướng dẫn học sinh thao tác tính sin
của 1 góc cos và tan tính tương tự


- VD: Tính sin 300
Các thao tác cơ bản là:


Tương tự như vậy đối với cos và tan
- Với góc cho đến phút vd như 300<sub> 15’ ta </sub>
thực hiện các thao tác như sau:


sin 30 o,,, 15 o,,, =


Tương tự với tan và cos


- Y. hs dùng máy tính để làm bài tập 20
SGK - 84


- muốn tính cot ta làm ntn?


- Gv hướng dẫn thao tác tính cot vd của
320<sub>15</sub>’


1  <sub>tan 32</sub> <sub>o,,,</sub> <sub>15</sub> <sub>o,,,</sub> <sub>=</sub>


<b>Hoạt động 2:</b>
Ví dụ : Tìm số đo của góc nhọn x (làm
trịn đến phút), Biết rằng: Sinx = 0,2368
Cách bấm phím :



<b>Tính tỷ số lượng giác khi biết góc</b>


Hs theo dõi các thao tác và thực hành trên
máy tính của mình


VD:


Hs thao tác và thơng báo kết quả tính
được


Bài 20


a, 0,941; b, 0,9023; c, 0,938
- Ta có tan.cot = 1 => cot = 1/tan
c, 1,5894


<b>Tìm góc khi biết tỉ số lượng giác</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

tương tự Y/C hs làm bài tập


Dùng máy tinh tìm kết quả


<b>4. Củng cố: GV cho hs làm các bài tập còn lại và các bài tập SBT</b>
<b>5. Dặn dũ: c tỡm hiu trc bi mi</b>


Ngày soạn:
Ngày dạy: 9A
9B


<b>TiÕt 8 - TuÇn: 6</b>



sin


nn



0

2

6 8 =



SHISFT

,

3

0’’’



cosx = 0,6224


Cách bấm phím :



cos 0

6

2 4 =



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>bảng lợng giác</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>- Kin thc: </b>HS hiu đợc cấu tạo của bảng lợng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số
l-ợng giác của hai góc phụ nhau.


<b>- Kĩ năng: </b>Thấy đợc tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cơsin và
cơtang (khi góc  tăng từ 00<sub> đến 90</sub>0<sub> (0</sub>0<sub> < </sub><sub></sub><sub> < 90</sub>0<sub>) thỡ sin v tang tng cũn cụsin v</sub>


côtang giảm).


<b>- Thỏi độ: </b>Cẩn thận khoa học chính xác
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>GV:</b> Gi¸o án câu hỏi, bài tập.


<b>HS:</b> Thc k, compa, ờ ke, thớc đo độ.


<b>III. Tiến trình bài học:</b>


<b>1 Tæ chøc:</b> ktss


<b> </b>9A


9B


<b>2 KiĨm tra bµi cị:</b>


Phát biểu định lí tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau.
<b> 3 Dạy bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1:1. Cấu tạo của bảng lợng giác</b>
GV: Tại sao bảng sin và cosin, tang và


cotang đợc ghép cùng một bảng


HS: V× víi hai gãc nhän  và phụ nhau thì:
sin = cos cos = sin


tg = cotg cotg = tg


a) Bảng sin và côsin (bảng VIII)


GV cho HS đọc SGK (tr78) và quan sát
bảng VIII (tr52 đến tr54 cuốn Bảng số)


Một HS đọc to phần giới thiệu Bảng VIII tr78


SGK


b) Bảng tang và cotang (Bảng IX và X) Một HS đọc to phần giới thiệu về bảng IX và X.
GV cho HS tiếp tục đọc SGK tr78 v quan


sát trong cuốn Bảng số.


GV: Quan sỏt các bảng trên em có nhận
xét gì khi góc  tăng từ 00<sub> đến 90</sub>0


c) NhËn xÐt:


HS: Khi góc  tăng từ 00<sub> đến 90</sub>0<sub> ” </sub>


- sin, tg tăng.
- cos, cotg giảm
GV: Nhận xét trên cơ sở sư dơng phÇn


hiƯu chÝnh cđa bảng VIII và bảng IX


<b>Hot ng 2:2. Cỏch tỡm t số lợng giác của góc nhọn cho trớc</b>
a) Tìm tỉ số lợng giác của một góc nhọn cho


tríc b»ng b¶ng số


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

GV: Để tra bảng VIII và bảng IX ta cần thực
hiện mấy bớc? Là các bớc nào?


HS: Đọc SGK và trả lời (tr78, 79 SGK)
* Ví dụ 1: Tìm sin460<sub>12</sub>



GV: Muốn tìm giá trị sin của góc 460<sub>12 em</sub>


tra bảng nào? Nêu cách tra.


HS: Tra bảng VIII


Cỏch tra: Số độ tra ở cột 1, số phút tra ở hàng
1


VÝ dơ 2: T×m cos330<sub>14’</sub>


GV: T×m cos330<sub>14’ ta tra ở bảng nào? Nêu</sub>


cách tra


HS: Tra bng VIII
S tra ở cột 13
Số phút tra ở hàng cuối
HS đọc SGK có thể cha hiểu cách sử dụng


phần hiệu đíh, GV hớng dẫn HS cách s
dng.


Giao của hàng 330<sub> và cột số phút gần nhất với</sub>


14. Đó là cột ghi 12 và phần hiệu chính 2.
Tra cos (330<sub>12 + 2)</sub>


GV: cos330<sub>12 là bao nhiêu?</sub> HS cos33012 0,8368



GV: Phần hiệu chính tơng ứng tại giao của
330<sub> và cột ghi 2 là bao nhiêu?</sub>


HS: Ta they sè 3
GV: Theo em muèn t×m cos330<sub>14’ em làm</sub>


thế nào? Vì sao?


HS: Tìm cos330<sub>14 lấy cos33</sub>0<sub>12 trừ đi phần</sub>


hiệu chính vì góc tăng thì cos giảm
GV: Vậy cos330<sub>14 là bao nhiêu</sub> HS: cos33214 0,8368 – 0,0003


 0,8365
GV: Cho HS tù lÊy c¸c vÝ dơ kh¸c và tra


bảng.


HS: Lấy ví dụ, nêu cách tra bảng.
Ví dụ 3: Tìm tg520<sub>18</sub>


GV: Muốn tìm tg520<sub>18 em tra ở bảng ấy?</sub>


Nêu cách tra.


HS: Tìm tg520<sub>18 tra bảng IV (gãc 52</sub>0<sub>18’ <</sub>


760<sub>)</sub>



=> tg520<sub>18’ </sub><sub></sub><sub> 1,2938</sub>


GV cho HS lµm ?1 (tr80)
Sử dụng bảng, tìm cotg470<sub>24</sub>


Gi 1 HS ng ti ch nêu cách tra bảng và
đọc kết quả


cotg470<sub>24’ </sub><sub></sub><sub> 1,9195</sub>


VÝ dô 4: Tìm cotg80<sub>32</sub>


GV: Muốn tìm cotg80<sub>32 em tra bảng nào?</sub>


Vì sao? Nêu cách tra.


HS: Muồn tìm cotg80<sub>32’ tra b¶ng X vì</sub>


cotg80<sub>32 = tg81</sub>0<sub>28 là tg của góc gần 90</sub>0


Lấy giá trị tại giao của hàng 80<sub>30 vµ cét ghi</sub>


2’


VËy cotg80<sub>32’ </sub><sub></sub><sub> 6,665</sub>


GV cho HS làm ?2 (tr80) HS đọc kết quả


tg820<sub>13’ </sub><sub></sub><sub> 7,316</sub>



GV yêu cầu HS đọc <i>Chú ý </i>tr80 SGK Một HS đọc to <i>Chú ý </i>SGK
b) Tìm tỉ số lợng giác của một góc nhọn cho


tríc b»ng m¸y tÝnh bá tói


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>4 Cñng cè:</b>


GV yêu cầu HS1: Sử dụng bảng số hoặc máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lợng giác của các
góc nhọn sau (làm trịn đến chữ số thập phân thứ t)


a) sin700<sub>13’</sub>


b) cos250<sub>32’</sub>


c) tg430<sub>10’</sub>


d) cotg320<sub>15’</sub>


2. a) So s¸nh sin200<sub> vµ sin70</sub>0


b) cotg20<sub> vµ cotg37</sub>0<sub>40’</sub>
<b> 5 Dặn dò</b>


Làm bài tập 18 tr83 SGK
Bài 39,41 tr95 SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Ngày soạn:
Ngày dạy: 9A
9B



<b>Tiết 9 - Tuần: 7</b>


<b>bảng lợng giác </b><sub>(tiếp)</sub>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>- Kiến thức:</b> HS hiểu đợc cấu tạo của bảng lợng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số
l-ợng giác của hai góc phụ nhau.


<b>- Kĩ năng: </b>Thấy đợc tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cơsin và
cơtang (khi góc  tăng từ 00<sub> đến 90</sub>0<sub> (0</sub>0<sub> < </sub><sub></sub><sub> < 90</sub>0<sub>) thì sin và tang tng cũn cụsin v</sub>


côtang giảm).


<b>- Thỏi :</b> Cn thn khoa hc chớnh xỏc
<b>II. Chun b:</b>


<b>GV:</b> Giáo án câu hỏi, bài tËp.


<b>HS:</b> Thớc kẻ, compa, ê ke, thớc đo độ.
<b>III. Tiến trình bài học:</b>


<b> 1 Tæ chøc:</b> ktss


<b> </b>9A


9B


<b> 2 KiÓm tra bµi cị:</b>


- Khi góc  tăng từ 00<sub> đến 90</sub>0<sub> thì các tỉ số lợng giác của góc </sub><sub></sub><sub> thay đổi nh thế nào?</sub>



- Tìm sin400<sub>12’ bằng bảng số, nói rõ cách ra. Sau đó dùng máy tính bỏ túi kiểm tra lại</sub>


<b>3 B</b>µi míi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>Hoạt động 1:Tìm số đo của góc nhọn khi biết</b>


<b>một tỉ số lợng giác của góc đó</b>
Ví dụ 5. Tìm góc nhọn  (làm tròn đến


phót) biÕt sin = 0,7837


GV yêu cầu HS đọc SGKtr80 Một HS đọc to phần Ví dụ 5 SGK
GV cho HS làm ?3 tr81 yêu cu HS tra


bằng bảng số và sử dụng máy tính. ?3. Tìm biết cotg = 3,006


GV cho HS đọc chú ý tr81 SGK HS đứng tại chỗ đọc phần chú ý SGK
Ví dụ 6: Tìm góc nhọn  (làm trịn đến độ)


biÕt sin = 0,4470


GV: Cho HS tự đọc ví dụ 6 tr81 SGK HS tự đọc Ví dụ 6 SGK
GV yêu cầu HS nêu cách tìm góc  bằng


m¸y tÝnh bá tói HS: Nêu cách nhấn các phím nh ở ví dụ 1: Mànhình hiện số
260<sub>33</sub>0<sub>4,93 => </sub><sub></sub> <sub></sub><sub> 27</sub>0


GV cho HS làm ?4 tr81



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

GV yêu cầu HS nêu cách làm Ta thấy 0,5534 < 0,5547 < 0,0058
=> cos560<sub>24 < cos</sub><sub></sub><sub> < cos56</sub>0<sub>18’</sub>


=>  560


GV gọi HS2 nêu cách tìm,  bằng máy tính HS trả lời cách nhấn các phím (đối với máy fx
500)


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> <b>hớng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi</b>


<b>4 Cđng cè:</b>


Y/c häc sinh làm bài 19 SGK 84


<b>5 Dặn dò:</b>


- Luyn tp để sử dụng thành thạo bảng số và máy tính bỏ túi tìm tỉ số lợng giác
của một góc nhọn và ngợc lại tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lợng giác của
nó.


- Đọc kĩ “<i>Bài đọc thêm </i>tr81 đến 83SGK


- Bµi tËp vỊ nhµ sè 21 tr84 SGK vµ bµi sè 40, 41, 42, 43 tr95 SBT.
- Tiết sau luyện tập.


Ngày soạn:
Ngày dạy: 9A
9B



<b>TiÕt 10 - TuÇn: 7</b>


<b>lun tËp</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>- Kiến thức: </b>HS thấy đợc tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cosin và
cotg


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

HS thấy đợc tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cosin và cotg để
so sánh đợc các tỉ số lợng giác khi biết góc , hoặc so sánh các góc nhọn  khi biết tỉ số
lợng giác.


<b>- Thái độ:</b> Cẩn thận khoc hc chớnh xỏc
<b>II. Chun b:</b>


<b>GV:</b> - Giáo án bảng số, máy tính, bảng phụ.


<b>HS:</b> - Bảng số, máy tính học bài làm bài tập
<b>III. Tiến trình bài học:</b>


<b>1 Tæ chøc:</b> ktss


<b> </b>9A


9B


<b>2 Kiểm tra bài cũ:</b>


b) Chữa bài 42 tr95 SBT, các phần a, b, c



a) Dùng bảng số học máy tính tìm cotg320<sub>15</sub>
<b> </b> cho hình vÏ


H·y tÝnh:
a) CN
b) ABN
c) CAN H·y
HS2:


a) Ch÷a bài 22 (tr84 SGK)


b) Không dùng máy tính và bảng số hÃy so sánh
sin200<sub> và sin70</sub>0


cos400<sub> và cos75</sub>0
<b> </b> 3 Dạy bài mới


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


<b>LUyện tập</b>


Bài 22 (b, c, d) tr84 SGK HS trả lời miệng
So sánh b) cos250<sub> và cos63</sub>0<sub>15</sub>


c) tg730<sub>20 và tg45</sub>0 b) cos25


0<sub> > cos63</sub>0<sub>15’</sub>


c) tg730<sub>20’ > tg45</sub>0



d) cotg20<sub> vµ cotg37</sub>0<sub>40’</sub> <sub>d) cotg2</sub>0<sub> > cotg37</sub>0<sub>40</sub>


Bài bổ sung, so sánh HS lên bảng làm


a) sin380<sub> và cos38</sub>0 <sub>a) sin38</sub>0<sub> = cos52</sub>0


có cos520<sub> < cos38</sub>0


=> sin380<sub> < cos38</sub>0


b) tg270<sub> vµ cotg27</sub>0 <sub>b) tg27</sub>0<sub> = cotg63</sub>0


cã cotg630<sub> < cotg27</sub>0


=> tg270<sub> < cotg27</sub>0


c) sin500<sub> vµ cos50</sub>0 <sub>c) sin50</sub>0<sub> = cos40</sub>0


cos400<sub> > cos50</sub>0


=> sin500<sub> > cos50</sub>0


Bµi 47 tr96 SBT


Cho x lµ mét gãc nhän, biĨu thøc sau
đây có giá trị âm hay dơng? Vì sao?


9


A



D


B C N


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

a) sinx – 1 a) sinx – 1 < 0 v× sinx < 1


b) 1 – cosx b) 1 – cosx > 0 v× cos > 1


c) sinx – cosx Cã cosx = sin(900<sub> – x)</sub>


=> sinx – cosx > 0 nÕu x > 450


sinx – cosx < 0 nÕu 00<sub> < x < 45</sub>0


d. tgx – cotgx Cã cotgx = tg(900<sub> – x)</sub>


=> tgx – cotgx > 0 nÕu x > 450


Tgx – cotgx < 0 nếu x < 450


Bài 23 tr84 SGK 2 HS lên bảng làm


Tính: a) a) Tính: (cos650<sub> = sin25</sub>0<sub>)</sub>


b) tg580<sub>- cotg32</sub>0 <sub>b) tg58</sub>0<sub> – cotg32</sub>0<sub> = 0</sub>


v× tg580<sub> = cotg32</sub>0


Bài 25 tr84 SGK



Muốn so sánh tg250<sub> với sin25</sub>0<sub>. Em lµm</sub>


thÕ nµo?


a) tg250<sub> vµ sin25</sub>0


HS: cã tg250<sub> = </sub> sin 25


0


cos 250


cã cos250<sub> < 1 => tg25</sub>0<sub> > sin25</sub>0<sub> hoặc tìm: tg25</sub>0
0,4663


sin250<sub></sub><sub>0,4226 => tg25</sub>0<sub> > sin25</sub>0


Tơng tự câu a em h·y viÕt cotg320<sub> díi</sub>


d¹ng tØ sè cđa cos và sin


Muốn so sánh tg450<sub> và cos45</sub>0<sub> các em</sub>


hÃy tìm giá trị cụ thể


b) cotg320<sub> và cos32</sub>0


có cotg320<sub> = </sub> cos 32



0


sin 320 cã sin32
0<sub> < 1 </sub>


=> cotg320<sub> > cos32</sub>0


c) tg450<sub> vµ cos45</sub>0


cã tg450<sub> = 1</sub>


cos450<sub> = </sub> √2


2 => hay tg45


0<sub> > cos45</sub>0


GV nêu câu hỏi: HS trả lời câu hỏi


- Trong các tỉ số lợng giác của góc nhọn


, t số lợng giác nào đồng biến? nghịch
biến?


- Liªn hƯ vỊ tỉ số lợng giác của hai góc
phụ nhau?


<b>4 Củng cố</b>


- Liên hệ về tỉ số lợng giác của hai góc phơ nhau?



- Trong các tỉ số lợng giác của góc nhọn , tỉ số lợng giác nào đồng biến? nghịch bin?


<b>5 Dặn dò:</b>


Bài tập 48, 49, 50, 51 tr96 SBT


Đọc trớc bài: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuôn


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>MT S H THC VỀ CẠNH VÀ GĨC TRONG TAM GIÁC VNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Kiến thức: Thiết lập được và biết các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác</b>
vng.


<b>- Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập, thành thạo việc</b>
tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi và cách làm tròn số.


<b>- Thái độ: Thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán</b>
thực tế.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: Giáo án thước nội dung lên lớp</b>
- HS : Học bài đọc trước bài


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>
<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A



9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Cho ABC có A = 900<sub>, AB = c, AC = b, BC = a</sub>
Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc B và góc C
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: 1. Các hệ thức </b>
GV: Cho HS viết lại các hệ thức trên HS:


b = a. sinB = a. cosC; c = a. sinC = a.
cosB


b = c. tgB = c. cotgC; c = b. tgC = b.
cotgB


GV: Dựa vào các hệ thức trên em hãy
diễn đạt bằng lời các hệ thức đó.


HS: Trong tam giác vng, mỗi cạnh góc
vng bằng:


- Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc
nhân với cosin góc kề.


- Cạnh góc vng kia nhân với tang góc
đối hoặc nhân với cơtang góc kề.



GV: u cầu một vài HS nhắc lại
định lý (tr86SGK)


Bài tập: Đúng hay sai? Nếu sai hãy
sửa lại cho đúng


Cho hình vẽ


HS đứng tại chỗ nhắc lại định lý


HS trả lời miệng
1) n = m. sinN


2) n = p. cotgN


1) Đúng


2) Sai: n = p. tgN hoặc n = p. cotgP


N


M <sub>n</sub> <sub>P</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

3) n = m. cosP 3) Đúng


4) n = p. sinN 4) Sai; sửa như câu 2 hoặc n = m. sinN


Ví dụ 1 tr86 SGK Một HS đọc to đề bài.



GV yêu cầu HS đọc đề bài SGK và
đưa hình vẽ lên bảng phụ.


Trong hình vẽ giả sử AB là đoạn
đường máy bay bay được trong 1,2
phút thì BH chính là độ cao máy bay
đạt được sau 1, 2 phút đó.


- Nêu cách tính AB. HS. có v = 500km/h


t = 1,2 phút = 50<i>h</i>
1


.


Vậy quãng đường AB dài 50 10
1
.


500 


(km)
- Có AB = 10km. Tính BH


(GV gọi 1 HS lên bảng tính)


BH = AB. sin A = 10.sin300<sub> </sub>
= 2 5


1


.


10 


(km)


Vậy sau 1,2 phút máy bay lên cao được
5km.


<b>Hoạt động 2:</b>
GV yêu cầu HS đọc đề bài trong
khung ở đầu Đ4


GV gọi 1 HS lên bảng diễn đạt bài
tốn bằng hình vẽ, kí hiệu,


<b>Ví dụ 2: </b>


Một HS đọc to đề bài trong khung
HS lên bảng vẽ hình


điền các số đã biết


- Khoảng cách cần tính là cạnh nào
của ABC?


HS: Cạnh AC


- Em hãy nêu cách tính cạnh AC. HS: Độ dài cạnh AC bằng tích cạnh
huyền với cos của góc A.



AC = AB. cosA = 3cos650<sub>  1,27m</sub>


Vậy cần đặt chân thang cách tường một
khoảng là 1,27m.


<i><b> </b></i><b>4.Củng cố: Cho tam giác ABC vng tại A có AB = 21cm, C = 40</b>0. Hãy tính các độ


dài.a) AC b) BC c) Phân giác BD của B


<b> 5. Dặn dị:- u cầu tính thêm: Độ dài đường xiên của tia nắng mặt trời từ đỉnh tháp </b>
tới mặt đất.


Ngày soạn: 29/9/2011
Ngày dạy: 9A: 01/10/2011
9B: 01/10/2011


B


A


C
3m


H
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Tiết 10 - Tuần: 7</b>


<b>MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (Tiếp)</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Kiến thức: Hiểu được thuật ngữ “giải tam giác vng” là gì?</b>


<b>- Kĩ năng: Vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông.</b>


<b>- Thái độ: Thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải một số bài toán thực</b>
tế.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


- GV: Giáo án thước kẻ, bảng phụ.


- HS: Ôn lại các hệ thức trong tam giác vng. Máy tính, bảng phụ nhóm.
<b>II. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>


<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Chữa bài tập 26 tr88 SGK


- Phát biẻu định lí và viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vng
(có vẽ hình minh hoạ)


<b>3. Bài mới </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>Hoạt động 2: 2. Áp dụng giải tam giác vuông </b>
GV giới thiệu: Bài tồn “Giải tam


giác vng”


Vậy để giải một tam giác vng cần
biết máy yếu tố? Trong đó số cạnh
như thế nào?


HS: Để giải một tam giác vuông cân biết hai
yếu tố, trong đó phải có ít nhất một cạnh.
Ví dụ 3 tr87 SGK (Bảng phụ)


- Y/c hs quan sát và làm vd


Một HS đọc to ví dụ 3 SGK, cả lớp vẽ hình
vào vở


- Để giải tam giác vng ABC, cần
tính cạnh, góc nào? Nêu cách tính.


HS: Cần tính cạnh BC, B, C


BC  9,434; tgC = 0,625 => C  320
=> B  580


GV yêu cầu HS làm ?2 SGK HS: Tính góc C và B trước


5



A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Làm ví dụ 4 tr87 SGK (Bảng phụ) HS trả lời miệng


<i>Q</i>ˆ<sub>= 54</sub>0<sub>; OP  5,663</sub>
OQ  4,114


GV đưa VD5 tr87, 88 SGK (Bảng
phụ)


HS tự giải


1 HS lên bảng tính


N = 390<sub>; LN = LM, tg M = ... 3,45</sub>
MN  4,49


GV: Em có thể tính MN bằng cách
nào khác?


HS trả lời
<b> 4. Củng cố</b>


- Cạnh huyền


Sau 5 phút thì đại diện 4 nhóm trình bày


GV qua việc giải các tam giác vuông hãy cho biết cách tìm.
- Góc nhọn



- Cạnh góc vng


GV u cầu HS làm Bài tập 27 (a, b) tr88 SGK theo các nhóm, mỗi dãy làm một câu (4
dãy)


<b> 5. Dặn dò</b>


- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải tam giác vuông.
- Bài tập 27 (làm lại vào vở) 28 GK và 55 -> 58 SBT.


Ngày soạn: 05/10/2011
Ngày dạy: 9A: 07/10/2011
9B: 07/10/2011
<b>Tiết 11 - Tuần: 8</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


Q


7


O


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Kiến thức: HS vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông</b>


<b>- Kĩ năng: HS được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng</b>
máy tính bỏ túi, cách làm tròn số.



Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để
giải quyết các bài toán thực tế.


<b>- Thái độ: Cẩn thận, khoa học, chính xác</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>GV: - Giáo án, Thước kẻ, bảng phụ</b>


<b>HS: - Học bài làm bài tập,thước kẻ, bảng nhóm, bút viết bảng.</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>


<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A


9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


HS1: a) Phát biểu định lý về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vng.
b) Chữa bài 55 tr97 SBT


HS2: a) Thế nào là giải tam giác vuông?
b) Chữa bài 28 tr89 SGK


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Tổ chức luyện tập</b>


Làm bài 28 tr89 SGK


Quan sát hình vẽ ta thấy cho 2 cạnh
góc vng nên ta áp dụng tg hoặc cotg
tính


Sau đó dùng máy tính tìm góc 
Làm bài 29 tr89 SGK


GV gọi 1 HS đọc đề bài rồi vẽ hình,
trên bảng


Bài 28
tg =


7


4<sub> = 1,7 5 =></sub>


7
  600 15 ‘





4


GV: Muốn tính góc  em làm thế nào?
Hãy thực hiện?



HS: Dùng tỉ số lượng giác cos.


HS: cos = 320
250

<i>BC</i>
<i>AB</i>


cos = 0,78125 =>   380<sub>37’</sub>


320m


A C


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Làm bài 30 tr89 SGK Một HS đọc to đề bài
Một HS lên bảng vẽ hình
1




Theo em ta làm thế nào? HS: Kẻ BK  AC


Xét tam giác vng BCK có:
C = 300<sub> => KBC = 60</sub>0


=> BK = BC. Sin C = 11.sin300<sub> = 5,5 </sub>
Dự vào tam giác vng BKA để tính


BA



Tiếp tục dựa vào  vng ABN tính


AN


tương tự cách tính BA ta tính AC


ta lại có góc A1 = 300<sub> + 38</sub>0<sub> = 68</sub>0
mà BK = AB.sinA1


=> 1 0


5,5


5,932
68


<i>BK</i>
<i>AB</i>


<i>SinA</i> <i>Sin</i>


  


mặt khác ta có AN = AB.SinB =
= 5,932.Sin380 3,652


0


3,652



7,304
30


<i>AN</i>
<i>AC</i>


<i>SinC</i> <i>Sin</i>


  


<b>4. Củng cố</b>


- Phát biểu định lý về cạnh và góc trong tam giác vuông.


- Để giải một tam giác vuông cần biết số cạnh và góc vng như thế nào?
<b>5. Bặn dị:</b>


- Làm bài tập còn lại tiết sau luyện tập tiếp


Ngày soạn: 06/10/2011
Ngày dạy: 9A: 08/10/2011
9B: 08/10/2011
<b>Tiết 12 - Tuần: 8</b>


<b>LUYỆN TẬP (tiếp)</b>


N
B


11cm



C
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Kiến thức: HS vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông</b>


<b>- Kĩ năng: HS được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng</b>
máy tính bỏ túi, cách làm trịn số.


Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải
quyết các bài toán thực tế.


<b>- Thái độ: Cẩn thận, khoa học, chính xác</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: - Giáo án, Thước kẻ, bảng phụ


- HS: - Học bài làm bài tập,thước kẻ, bảng nhóm, bút viết bảng.
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>


<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A


9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Nêu định lí về cạnh và góc trong tam giác vng


<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


Làm bài 31 tr89 SGK (Bảng phụ)


GV: Cho HS hoạt động nhóm giải bài tập


GV gợi ý kẻ thêm AH  CD


GV kiểm tra hoạt động của các nhóm


Tính AH dựa vào tam giác vngAHC
Sau đó dựa vào tam giác vng AHD để
tính góc D


HS hoạt động nhóm
Bảng nhóm




a) Xét tam giác vng ABC
Có AB = AC. sin C = 8.sin540
 6,472 (cm)


b) Từ A kẻ AH  CD
Xét tam giác vuông ACH


AH = AC. sin C = ...  7,690 (cm)
D  530



Đại diện một nhóm lên trình bày bài.
HS lớp nhận xét, góp ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Làm bài 32 tr89 SGK


GV kiểm ra thêm bài của vài nhóm. Gọi
đại diện trình bày


Dựa tam giác vng ABC


Ta tính AC theo cơng thức S = v.t


Rồi dựa tỉ số lượng giác tính AB


HS: - Chiều rộng của khúc sông biểu thị
bằng đoạn AB


Đường đi của thuyền biểu thị bằng đoạn
AC.


Một HS lên bảng làm
Đổi 5 phút = 12


1


h


)
(


6
1
12


1
.


2  <i>km</i>


 167 (m)
Vậy AC  167m


AB = AC. sin700<sub>  167.sin70</sub>0
 156,9 (m)  157 (m)


<b>4. Củng cố </b>


Nhắc lại các tỉ số lượng giác và các định lớ liờn quan
<b>5. Dn dũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Ngày soạn: 12/10/2011
Ngày dạy: 9A: 14/10/2011
9B: 14/10/2011
TiÕt 13 - Tn: 9


<b>øng dơng thực tế các tỉ số lợng giác của góc nhọn. </b>
<b>Thực hành ngoài trời</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



<b>- Kin thc: </b> HS biết xác định chiều cao của một vật thể mà khơng cần lên điểm cao
nhất của nó, biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một điểm khó tới
đợc.


<b>- Kĩ năng: </b> Rèn kĩ năng đo đạc thực tế,


<b>- Thái độ:</b> Rèn ý thức làm việc tập thể. Cẩn thạn khoa học chính xác
<b>II. Chuẩn bị :</b>


- <b>GV:</b> Giáo án giác kế, ê ke đạc


- <b>HS:</b> Thíc cn, m¸y tÝnh bá tói, giÊy, bút...
<b>II. Tiến trình bài học:</b>


<b>1. Tổ chức:</b> ktss


<b> </b>9A


9B


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


- KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh


<b>3. Bµi míi</b>


<b> Híng dÉn thùc hµnh</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b><sub>Hoạt động của trị</sub></b>
<b>Hoạt động 1:</b>



1) Xác định chiều cao:
GV đa hình 34 tr90 lên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

GV nêu nhiệm vụ: Xác định chiều cao của một tháp mà
không cần lên đỉnh của tháp


AOB = 


AB = OB. tg


AD = AB + BD = atg + 


GV giới thiệu: Độ dài AD là chiều cao ca mt thỏp m
khú o trc tip c.


- Độ dài OC là chiều cao của giác kế.


- CD l khong cách từ chân tháp tới nơi đặt giác kế.


<b>Hoạt động 2:</b> <b>Xỏc nh khong cỏch</b>


GV đa hình 35 tr91 SGK lên bảng


GV nờu nhim v: Xỏc nh chiu rng ca một khúc
sông mà việc đo đạc chỉ tiến hành tại một bờ sơng


GV: Ta coi hai bê s«ng song song với nhau. Chọn một


điểm B phía bên kia sông làm mốc. <sub>Dùng ê ke kẻ Ax </sub><sub></sub><sub> AB</sub>


Lấy C Ax


§o AC = a; ACB = 


GV: Làm thế nào để tính đợc chiều rộng khúc sơng? <sub>Có </sub><sub></sub><sub> ABC vuông tại A</sub>
AC = a; ACB = 


=> AB = a. tg


<b>4. Củng cố:</b>


- Nhắc lại cách thức tiến hành thực hành


<b>5. Dặn dò:</b>


- Về nhà nghiên cứu kĩ bài chuẩn bị tốt tiết sau thực hành ngoài trời


A a C x


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Ngày soạn: 13/10/2011
Ngày dạy: 9A: 15/10/2011
9B: 15/10/2011
TiÕt 14 -Tn: 9


<b>øng dơng thùc tế các tỉ số lợng giác của góc nhọn. </b>
<b>Thực hành ngoài trời (tiếp)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>- Kin thc: </b> HS biết xác định chiều cao của một vật thể mà khơng cần lên điểm cao


nhất của nó, biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một điểm khó tới
đợc.


<b>- Kĩ năng: </b> Rèn kĩ năng đo đạc thực tế,


<b>- Thái độ: </b> Rèn ý thức làm việc tập thể. Cẩn thạn khoa học chính xác
<b>II. Chuẩn bị :</b>


<b>- GV:</b> Giáo án giác kế, ê ke đạc


<b>- HS:</b> Thíc cn, m¸y tÝnh bá tói, giÊy, bút...
<b>II. Tiến trình bài học:</b>


<b>1. Tổ chức:</b> ktss


<b> </b>9A


9B


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


- KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh


<b>3. Bµi míi</b>


<b>Tỉ chøc thùc hµnh</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động ca trũ</b>


<b>Hot ng 1:</b>



GV yêu cầu các tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị thực
hành về dụng cụ và phân công nhiệm vụ.


<b>Chuẩn bị thực hành</b>


- GV: Kiểm tra cụ thể.


- GV: Giao mẫu báo cáo thực hành cho các tổ Đại diện tổ nhận mẫu báo cáo


<b>Hot động 2:</b>


GV đa HS tới địa điểm thực hành phân cơng vị trí
từng tổ.


<b>Häc sinh thùc hµnh</b>


Học sinh tiến hành theo hớng
dẫn đã học


(Nên bố trí 2 tổ cùng làm một vị trí để i chiu kt


quả) Các tổ thực hành 2 bài toán.


<b>4. Củng cố:</b> Yêu cầu các tổ hoàn thiện mẫu báo cáo thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Ngy son: 19/10/2011
Ngày dạy: 9A: 21/10/2011
9B: 21/10/2011
Tiết 15 - Tuần: 10



<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b> - Kiến thức: Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vng. Hệ</b>
thống hố các cơng thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ
giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.


<b> - Kĩ năng: Rèn kĩ năng kiểm tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (hoặc tính)</b>
các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc.


- Thái độ: Khoa học cẩn thận chính xác
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<b>GV: - Giáo án bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ </b>
- Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke.


<b>HS: </b> - Làm các câu hỏi và bài tập trong Ôn tập chương I.
<b>II. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>


<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A


9B


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong ôn tập</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



<b>Hoạt động 1: LÝ THUYẾT </b>
GV đưa bảng phụ có ghi:


Tóm tắt các kiến thức cần nhớ.


HS1 lên bảng điền vào chỗ (...) để hoàn
chỉnh các hệ thức, công thức.


1. Các công thức về cạnh và đường cao
trong tam giác vuông. (SGK tr92)


2. Định nghĩa các tỉ số lượng giác của
góc nhọn


HS2 lên bảng điền
3. Một số tính chất của các tỉ số lượng


giác


HS3 lên bảng điền
GV: Ta cịn biết những tính chất nào


của các tỉ số lượng giác của góc 


HS trả lời
GV điền vào bảng “<i>Tóm tắt các kiến</i>


<i>thức cần nhớ</i>”



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Bài tập trắc nghiệm HS chọn kết quả đúng.


Làm bài 33 tr93 SGK Đáp án


Chọn kết quả đúng trong các kết quả


dưới đây <sub>a) C. </sub><sub>5</sub>3<sub>;</sub> <sub>b) </sub> <i>QR</i>


<i>SR</i>
<i>D.</i>


c) 2
3
.
<i>C</i>


Làm bài 34 tr93, 94 SGK HS trả lời miệng
a) Hệ thức nào đúng?


a) <i>c</i>


<i>a</i>
<i>tg</i>
<i>C</i>.  


b) Hệ thức nào không đung? b. C. cos = sin (900<sub> - )</sub>
Làm bài 35 tr94 SGK


Tỉ số giữa hai cạnh góc vng của một
tam giác vng bằng 19: 28



- HS làm ra nháp
Kết quả


Tính các góc của nó.


tg = <i>c</i>
<i>b</i>


 0,6786
   340<sub>10’</sub>
   55050’


Làm bài 37 tr94 SGK (Bảng phụ) 1 HS đọc đề. Cả lớp làm ra nháp.
HS1 lên bảng làm a)


HS2 lên bảng làm b)


a) AB2<sub> + AC</sub>2<sub> = 6</sub>2<sub> + 4,5</sub>2<sub> = 56,25</sub>
BC2<sub> = 7,5</sub>2<sub> = 56,25</sub>


=> AB2<sub> + AC</sub>2 <sub>= BC</sub>2
=> ABC vuông tại A
B  360<sub>52’</sub>


C  539<sub>8’</sub>
AH = 3,6 (cm)


b) M  2 đường thẳng song song BC
cách BC 1 khoảng AH = 3,6cm



<b>4. Củng cố: - Ơn tập theo bảng “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ” của chương.</b>
<b>5. Dặn dò: - Tiếp tục ôn tập </b>


- Bài tập về nhà số 38, 39, 40 và 82 -> 85 SBT.


b


c


`


28


19





<i>c</i>


<i>b</i>



A


B


H


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Ngày soạn: 18/10/2011
Ngày dạy: 9A: 22/10/2011
9B: 22/10/2011
Tiết 16 - Tuần: 10



<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b> - Kiến thức: Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vng.</b>


- Kĩ năng: Rèn kĩ năng dựng góc  khi biết một tỉ số lượng giác của nó, kĩ năng giải
tam giác vng và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế;
giải các bài tập có liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông.


- Thái độ: Cẩn thận khoa học chính xác
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<b>GV: - Giáo án bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ (phần 4) có chỗ (...) để HS điền cho</b>
hoàn chỉnh.


- Thước thẳng, compa, êke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi.
<b>HS: - Làm các câu hỏi và bài tập trong Ôn tập chương I. </b>


- Thước kẻ, compa, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi.
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>


<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A


9B


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong ôn tập</b>
<b>3. Bài mới:</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1:KIỂM TRA KẾT HỢP ÔN TẬP LÝ THUYẾT </b>


HS1 làm câu hỏi 3 SGK HS1 làm câu hỏi 3 SGK


Cho tam giác ABC vuông tại A


a) Hãy viết công thức tính các cạnh góc
vng b, c theo cạnh huyền a và tỉ số
lượng giác của các góc B và C.


Hs dựa vào hình vẽ SGK lập các tỉ số
theo phần tóm tắt kiến thức


b) Hãy viết cơng thức tính mỗi cạnh góc
vng theo cạnh góc vng kia và tỉ số
lượng giác của các góc B và C


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Dựng góc nhọn , biết:
a) sin = 0,25


HS dựng góc nhọn  vào vở. Bốn HS
lên bảng, mỗi lượt hai HS lên dựng
hình


b) cos= 0,75 HS1 HS2:


c) tg = 1



4
1
25
,
0


sin  


4
3
75
,
0


cos<i>a</i> 


d) cotg  - 2


GV hướng dẫn HS trình bày cách dựng
góc .


HS3: tg = 1 HS4: cotg=
2


Bài 38 tr95 SKG HS nêu cách tính


IB = IK tg (500<sub> + 15</sub>0<sub>) = IK tg65</sub>0
IA = IK tg500


=> AB = IB - IA



= IK tg650<sub> - IKtg50</sub>0 <sub>= IK (tg65</sub>0<sub> </sub>
-tg500<sub>) 380.0,95275  362 (m)</sub>


Bài 97 tr105 SBT a) Trong tam giác vuông ABC


AB = BC. sin300 <sub>= 10. 0,5 = 5(cm)</sub>
AC = BC. cos300<sub> = </sub> <sub>2</sub> 5 3


3
.


10 


(cm)
b) Xét ABMN có


M = N = MBN = 900


=> AMBN là hình chữ nhật
=> OM = OB (t/c hình chữ nhật)
=> OMB = B2 = B1


=> MN// BC (vì có hai góc so le trong
bằng nhau) và MN = AB (t/c hình chữ
nhật)


c) Tam giác MAB và ABC có


M = A = 900;B2 = C = 300



=> MAB đồng dạng với ABC
Tỉ số đồng dạng bằng:


2
1
10


5




<i>BC</i>
<i>AB</i>
<i>k</i>


<b>4. Củng cố: Trong luyện tập</b>


<b>5. Dặn dò: - Ôn tập lí thuyết và bài tập của chương để tiết sau kiểm tra 1 tiết</b>


A <sub>C</sub>


B


1
4
1


3


4


10cm


A C


B


N


M


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Ngày soạn: 26/10/2011
Ngày dạy: 9A: 28/10/2011
9B:28/10/2011
Tiết 17 - Tuần: 11


<b>KIỂM TRA CHƯƠNG I</b>
<b>I. MỤC TIấU: </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao, các hệ thức giữa cạnh và
góc của tam giác vng; các định nghĩa sin, cos, tan, cot. Biết mối liên hệ giữa tỷ
số lượng giác của 2 góc phụ nhau.


<b>2. Kỹ năng:</b>



- Vận dụng được các hệ thức trong tam giác vuông để giải toán và giải quyết 1 số bài
toán thực tế. Vận dụng được các tỷ số lượng giác để giải bài tập. Biết sử dụng máy tính
bỏ túi để tính tỷ số lượng giác của 1 góc nhọn cho trước hoặc tìm số đo góc nhọn khi
biết tỷ số lượng giác của góc đó. Biết cách “đo” chiều cao và khoảng cách trong tình
huống thực tế có thể được


<b>3. Thái độ:</b>


- Rèn luyện ý thức tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<b>GV: Đề bài kiểm tra đáp án</b>
<b>HS: - Học bài chuẩn bị kiểm tra</b>


- Thước kẻ, compa, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi.
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>


<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới:</b>


MA TR N Ậ ĐỀ KI M TRAỂ


Cấp độ
Tên


Chủ đề



Nhận biết Thông hiểu


Vận dụng


Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ<sub>cao</sub>


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


T
N
K
Q


TL
Hệ thức về


cạnh và đường
cao trong tam


giác vuông


Nhận biết các
hệ thức về
cạnh và
đường cao
trong tam


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

giác vuông



<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ %</i>


1(câu 1)
0,5
5%


1( c 2)
0,5
5%


2
1
10%
Tỉ số lượng


giác của góc
nhọn


Nhận biết
được tỉ số
lượng giác
của góc nhọn


Hiểu được tỉ
số lượng giác
của 2 góc phụ
nhau



Vận dụng được tỉ
số lượng giác vào


dựng góc nhọn


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<i> Tỉ lệ %</i>


1(Câu3)
0,5
5%
2(c4,5)
1
10%


1( câu 8)
3
30%


4
4,5
45%
Hệ thức về


cạnh và góc
trong tam giác


vng



Nhận biết
các hệ thức
giữa cạnh và
góc trong tam


giác vng


Biết vận dụng các
hệ thức về cạnh và
góc trong tam giác
vng để giải tam
giác vuông


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm</i>
<i> Tỉ lệ %</i>


1( c 6)
0,5
5%


1( câu 7)
2
20%


2
2,5
25%
Ứng dụng



thực tế các tỉ
số lượng giác
của góc nhọn


Hiểu cách “đo”
chiều cao trong
tình huống thực
tế


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm</i>
<i> Tỉ lệ %</i>


1(c 9)
2
20%
1
2
20%
Tổng số câu


Tổng s im


<i>T l %</i>


3
1,5
15%
4


3,5
35%
2
5
50%
9
10
100%


A Đề bài


<b>I.Trc nghim khỏch quan (3 điểm).</b>


Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng


<b>Câu 1( 0,5 đ): Cho </b><i>ABC</i><sub> vuông tại A, đường cao AH. Hệ thức nào sau đây là đúng?</sub>


A. AB2<sub> = BC. BH</sub> <sub>B. AB</sub>2<sub> =BC.CH</sub> <sub>C.AB</sub>2<sub>= BC.AC</sub> <sub> D.AB</sub>2<sub> = </sub>
BC.AH


<b>Câu 2( 0,5đ):Trong hình vẽ bên ta có:</b>
A. h = 3 C. h = 27
B. h = 9 D. h = 81


<b>Câu 3( 0,5đ) Trong hình vẽ, Cos</b><sub> bằng </sub>B <sub>H</sub> C
A


27
3



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

A.


5


3<sub> B. </sub>
5


4<sub> C. </sub>
3


5<sub> D. </sub>
3


4<sub> </sub> 


4
5
3


<b>Câu 4( 0,5đ) Cho  = 35</b>0<sub>,  = 55</sub>0<sub>, khi đó:</sub>


A. sin = sin B. sin = cot C. sin = tan D. sin = cos
<b>Câu 5 ( 0,5đ) Cho tan  = </b>


1


2 <sub>, khi đó cot nhận kết quả là:</sub>


A. 1 B. 2 C.



1


2 <sub>D. 3 </sub>


<b>Câu 6 ( 0,5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, cạnh huyền a, cạnh góc vng là b và c, </b>
khi đó:


A. b = a.sinB B. b = a.sinC C. b = a.tanB D. b = a.cotC
<b>II.Tự luận: (7 điểm).</b>


<b>Câu 7 (2đ) Giải tam giác vuông ABC, biết  = 90</b>0<sub>, b = 10cm, </sub><sub>C</sub> <sub>=30</sub>0
<b>Câu 8 (3đ) Dựng góc nhọn , biết rằng tan  = 1,25</b>


<b>Câu 9 (2đ) Hãy tính góc nhọn tạo bởi tia nắng mặt trời với mặt đất (làm tròn kết quả </b>
đến độ) trong trường hợp độ dài của bóng người gp ụi chiu cao ca ngi


<b>B Đáp án biểu điểm</b>


Cõu 1 2 3 4 5 6


Điểm A C C D B A


<b>II.Trắc nghiệm tự luận: (7 điểm)</b>
<b>Câu 7. (2đ)</b>


GT ABC, Â = 900<sub>, b = 10cm, </sub><sub>C</sub> <sub>=30</sub>0<sub> 0,5đ </sub>
KL B <sub>=? a =? c = ?</sub>


<i><b>Chứng minh</b></i>



ABC, Â = 900<sub> (GT)</sub>


Ta có: B <sub> = 90</sub>0<sub> - </sub><sub>C</sub> <sub> = 90</sub>0<sub> - 30</sub>0<sub> = 60</sub>0<sub> (vì </sub><sub>B</sub> <sub> và </sub><sub>C</sub> <sub> phụ nhau)</sub> <sub> 0,5đ</sub>



0


b 10 10


a 11,547 cm


sin B sin 60 0,866


   


0,5đ



  0  


c b.tan C 10.tan 30 10.0,5774 5,774 cm <sub> 0,5đ</sub>


<b>Câu 8. (3đ)</b>


- Dựng hình chính xác 0,5đ


- tan  = 1,25 =


5



4 <sub> 0,5đ</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

+ Dựng xOy 900 0,25đ
+Chọn1đoạnthẳng là đơn vị 0,25đ
+ Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 5 0,25đ
+ Trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB = 4 0,25đ


 OBA <sub> cần dựng</sub> <sub> 0,25đ</sub>


<i><b>Chứng minh</b></i>


Ta có:




  OA 5


tan tan OAB


OB 4 <sub> 0,75đ</sub>


<b>Câu 9. (2đ): Vẽ hình đúng 0,25đ</b>


Gọi chiều cao của người là AB 0,25đ
độ dài của bóng người là AC 0,25đ
Ta có tam giác ABC vng tại A,


góc nhọn C <sub>, AB = 1, AC = 2 </sub> <sub> 0,25đ</sub>


Áp dụng hệ thức lượng trong tam



giác vng ABC, ta có: 0,25đ
AB  1


tan C 0,5


AC 2 <sub> 0,25đ</sub>


 0  0


C 27 C 27


      <sub> 0,25đ</sub>


Vậy góc nhọn tạo bởi tia nắng mặt trời với mặt đất là 270
0,25đ


<b> 4. Cđng cè:</b> NhËn xÐt thu bµi


<b> 5. Dặn dò:</b> Đọc trớc bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Ngy son:<b> 27/10/2011 CHƯƠNG II ĐƯỜNG TRÒN</b>
Ngày dạy: 9A: 29/10/2011


9B: 29/10/2011


Tiết 18 - Tuần: 11
<b>SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRỊN.</b>


<b>TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRỊN</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Kiến thức: HS biết được những nội dung kiến thức chính của chương, nắm được định</b>
nghĩa đường trịn, các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và
tam giác nội tiếp đường tròn, nắm được đường trịn là hình có tâm đối xứng có trục đối
xứng.


<b>- Kĩ năng: Biết cách dựng đường trịn đi qua ba điểm không thẳng hàng. Biết chứng</b>
minh một điểm nằm trên, nằm bên trong, nằm bên ngoài đường tròn,biết vận dụng kiến
thức vào thực tế.


<b>- Thái độ: Cẩn thận, khoa học, chính xác</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>GV: Giáo án, một tấm bìa hình trịn; thước thẳng; compa.</b>


<b>HS: Đọc trước bài, SGK, thước thẳng, compa, một tấm bìa hình trịn.</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>


<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A


9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


3. B i m i: à ớ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



<i><b>Hoạt động 1: </b></i><b>NHẮC LẠI VỀ ĐƯỜNG TRÒN </b>
GV: Vẽ và yêu cầu HS vẽ đường trịn tâm


O bán kính R


HS vẽ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Kí hiệu (O; R) hoặc (O)


- Nêu định nghĩa đường tròn HS phát biểu định nghĩa đường tròn
tr97SGK


GV đưa bảng phụ giới thiệu 3 vị trí của
điểm M đối với đường tròn (O, R)


a) b) c)


Hỏi: Em hãy cho biết các hệ thức liên hệ
giữa độ dài đoạn OM và bán kính R của
đường trịn O trong từng trường hợp.


Điểm M nằm ngồi đường trịn (O, R)
 OM > R


- Điểm M nằm trên đường tròn (O, R)
 OM = R


ĐIểm M nằm trong đường tròn (O, R)
 OM < R



Y/c làm ?1 ?1:


OKH > OHK v× trong OKH cã OK < OH


<b>Hoạt động 2. CÁCH XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRỊN </b>
GV: Một đường trịn được xác định khi


biết những yếu tố nào?


HS: Một đường tròn được xác định khi
biết tâm và bán kính.


GV: Hoặ biết yếu tố nào khác mà vẫn xác
định được đường tròn?


HS: Biết một đoạn thẳng là đường
kính của đường trịn.


GV: Ta sẽ xét xem, một đường tròn được
xác định nếu biết bao nhiêm điểm của nó.


Cho HS thực hiện ?2 HS:


a) Hãy vẽ một đường tròn đi qua 2 điểm a) Vẽ hình
b) Có bao nhiêu đường tròn như vậy?


Tâm của chúng nằm trên đường nào?


b) Có vơ số đường tròn đi qua A và B.
Tâm của các đường trịn đó nằm trên


đương trung trực của AB vì có OA =
OB


M
O


R


M


O
R


M


O
R


H
O


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Hãy thực hiện ?3 HS: Vẽ đường trịn đi qua 3 điểm A;
B;


C khơng thẳng hàng.
Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.


Hãy vẽ đường trịn đi qua ba điểm đó.
GV: Vẽ được bao nhiêu hình trịn? Vì
sao?



HS: Chỉ vẽ được 1 đường trịn vì trong
một tam giác, ba trung trực cùng đi
qua một điểm.


Vậy qua bao nhiêu điểm xác định một
đường trịn duy nhất?


HS: Qua ba điểm khơng thẳng hàng, ta
vẽ được một và chỉ một đường tròn.
GV: Cho 3 điểm A’, B’, C’ thẳng hàng.


Có vẽ được đường trịn đi qua 3 điểm này
khơng? Vì sao?


HS: Khơng vẽ được đường tròn nào đi
qua ba điểm thẳng hàng. Vì đường
trung trực của các đoạn thẳng A’B’;
B’C’; C’A’ khơng giao nhau.


GV vẽ hình minh hoạ


<i><b>Hoạt động 3</b></i>. TÂM ĐỐI XỨNG
GV: Có phải đường trịn là hình có tâm


đối xứng khơng?


Một HS lên bảng làm ?4
Hãy thực hiện ?4 rồi trả lời câu hỏi trên.



GV nhắc HS ghi kết luận SGKtr99 (phần
khung trong)


Vậy: Đường trịn là hình có tâm đối
xứng.


- Tâm của đường trịn là tâm đối xứng
của đường trịn đó.


<i><b>Hoạt động 4.</b></i> TRỤC ĐỐI XỨNG
GV yêu cầu HS lấy ra miếng bìa hình


trịn


- Vẽ một đường thẳng đi qua tâm của
miếng bìa hình trịn


HS thực hiện theo hưóng dẫn của GV.
- Gấp miếng bìa hình trịn đó theo đường


thẳng vừa vẽ.


- Có nhận xét gì? + Hai phần bìa hình trịn trùng nhau


C’


A’ B’


A A’



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

+ Đường trịn là hình có trục đối xứng.
- Đường trịn có bao nhiêu trục đối xứng?


GV cho HS gấp hình theo một vài đường


+ Đường trịn có vơ số trục đối xứng,
là bất cứ đường kính nào.


kính khác.


4. Củng cố: Nhắc lại kiến thức trọng tâm
5. Dặn dò: Học bài đọc trước bài


Làm tốt các bài tập 1; 3; 4 tr 99 - 100 SGK; 3, 4, 5 tr128 SBT.


Ngày soạn: 02/11/2011
Ngày dạy: 9A: 04/11/2011


9B: 04/11/2011
Tiết 19 – Tuần: 12


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học.</b>
<b>- Thái độ: Cẩn thận khoa học chính xác</b>


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>GV: Giáo án thước thẳng, compa, bảng phụ ghi trước một vài bài tập, bút dạ viết bảng,</b>


phấn màu.


<b>HS: Thước thẳng, compa, bảng phụ, SGK, SBT.</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>


<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A


9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


a) Một đường tròn xác định được khi biết những yếu tố nào?
b) Cho 3 điểm A; B; C như hình vẽ, hãy


vẽ đường trịn đi qua 3 điểm này.
Chữa bài tập 3(b) tr100 SGK
Chứng minh định lý


Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường trịn ngoại tiếp thì tam giác đó
là tam giác vng


<b>3. Bài mới: </b>


<b>Tổ chức luyện tập</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


Bài 1 tr99 SGK HS trả lời



Có OA = OB = OC = OD (Theo tính chất hình
chữ nhật)


=> A, B, C, D  (O, OA)
AC = 122 52 13<sub> (cm)</sub>


=> R(O) = 6,5cm


Bài 2 (Bài 6 tr100 SGK) HS: Hình 58 SGK có tâm đối xứng và trục đối
xứng.


HS đọc đề bài SGK Hình 59 SKG có trục đối xứng khơng có tâm
đối xứng


Bài 3 (Bài 7 tr101 SGK) HS trả lời:


O


A <sub>B</sub>


C
D


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Bài 5 (bài 8 SGK tr101)


GV vẽ hình dựng tạm, yêu cầu HS
phân tích để tìm ra cách xác định
tâm O


Nối (1) với (4)


(2) với (6)
(3) với (5)
Bài 8


1 HS đọc đề bài


HS: Có OB = OC = R => O thuộc trung trực
của BC


Tâm O của đường tròn là giao điểm của tia Ay
và đường trung trực của BC


y


A


B C x


4. Củng cố:


- Nhắc lại các định lí đã học
<b> 5. Dặn dị:</b>


- Ơn lại các định lý đã học ở Đ1 và bài tập.


- Làm tốt các bài tập số 6, 8, 9, 11, 13 tr129, 130 SBT.





Ngày soạn: 03/11/2011
Ngày dạy: 9A: 05/11/2011


9B: 05/11/2011
Tiết 20 – Tuần: 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>- Kiến thức: Biết được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, biết</b>
và hiểu được hai định lí về đường kính vng góc với dây và đường kính đi qua trung
điểm của một dây khơng đi qua tâm. Biết vận dụng các định lý để chứng minh đường
kính đi qua trung điểm của một dây, đường kính vng góc với dây.


<b>- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng lập mệnh đề đảo, kĩ năng suy luận và chứng minh.</b>
<b>- Thái độ: Cẩn thận, khoa học, chính xác</b>


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>GV: Giáo án thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ, bút dạ.</b>
<b>HS: Thước thẳng, compa, SGK, SBT.</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>
<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A


9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


1) Vẽ đường tròn ngoại tiếp ABC trong các trường hợp sau:
a) Tam giác nhọn



b) Tam giác vuông
c) Tam giác tù


3. B i m ià ớ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1.</b>
GV yêu cầu HS đọc bài toán SGK tr102
GV: Đường kính có phải là dây của
đường tròn khơng?


GV: Vậy ta cần xét bài tốn trong 2
trường hợp:


- Dây AB là đường kính


- Dây AB khơng là đường kính


Hãy đọc định lý 1 tr103 SGK


<b>Hoạt động 2.</b>
GV: Vẽ đường trịn (O; R) đường kính
AB vng góc với dây CD tại I. So sánh
độ dài IC với ID?


<b>So sánh độ dài của đường kính và dây</b>
Cả lớp theo dõi đề tốn trong SGK
HS: Đường kính là dây của đường trịn.
TH1: AB là đường kính, ta có: AB = 2R


TH2: AB khơng là


đường kính
Xét AOB ta có:


AB < OA + OB = R + R = 2R (bất đẳng
thức tam giác)


Vậy AB  2R


1 HS đọc Định lý 1 tr103 SGK


<b>Quan hệ vng góc giữa đường kính và</b>
<b>dây</b>


HS: Xét OCD có
OC = OD = (= R)
=> OCD cân tại O,


B
O


R
A


A


D
C



B
I


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

GV gọi 1 HS thực hiện so sánh (thường
đa số HS chỉ nghĩ đến trường hợp dây CD
khơng là đường kính, GV nên để HS thực
hiện so sánh rồi mới đưa câu hỏi gợi mở
cho trường hơp CD là đường kính)


GV: Như vậy đường kính AB vng góc
với dây CD thì đi qua trung điểm của dây
ấy. Trường hợp đường kính AB vng
góc với đường kính CD thì sao, điều này
cịn đúng khơng?


GV: Qua kết quả bài tốn chúng ta có
nhận xét gì khơng?


GV: Đó chính là nội dung định lí 2.
GV đưa Định lí 2 lên màn hình và đọc lại
? Đường kính đi qua trung điểm của dây
có vng góc với dây đó khơng?


Vẽ hình minh hoạ.


GV: Các em hãy về nhà chứng minh định
lí sau:


GV đọc định lí 3 tr103 SGK
GV yêu cầu HS làm ?2



mà OI là đường cao
nên cũng là trung tuyến.
=> IC = ID


HS: Trường hợp đường kính AB vng
góc với đường kính CD thì hiển nhiên AB
đi qua trung điểm O của CD.


HS: Trong một đường trịn, đường kính
vng góc với một dây thì đi qua trung
điểm của dây ấy.


HS: Đường kính đi qua trung điểm của
một dây có vng góc với dây đó.


HS: Đường kính đi qua trung điểm của
một dây khơng vng góc với dây ấy


?2 Xét tam giác vng


AOM cóAM = <i>OA</i>2 <i>OM</i>2 <sub> (đ/l Py-ta-go)</sub>


AM = 132 52 12<sub> (cm)</sub>


AB = 2. AM = 24cm
<b>4. Củng cố: </b>


- Nhắc lại các định lí
<b>5. Dặn dị:</b>



Thuộc và hiểu kĩ 3 định lí đã học
Về nhà chứng minh định lí 3


Làm tốt các bài tập 10 tr104 SGK Bài 16; 18; 19; 20; 21 tr131 SBT.


Ngày soạn: 09/11/2011
Ngày dạy: 9A: 11/11/2011


9B: 11/11/2011


Tiết 21 – Tuần 13


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>- Kiến thức:Khắc sâu kiến thức: đường kính là dây lớn nhất của đường trịn và các định</b>
lí về quan hệ vng góc giữa đường kính và dây của đường tròn qua một số bài tập.
<b>- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh.</b>


<b>- Thái độ: Cẩn thận, khoa học, chính xác</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>GV: Giáo án thước thẳng, compa.</b>


<b>HS: Học bài đọc trước bài thước thẳng, compa.</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>


<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A


9B


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


HS1: - Phát biểu định lí so sánh độ dài của đường kính và dây.
- Chứng minh định lí đó.


HS2: Chữa bài tập 18 tr130 SGK
<b>3. Bài mới: </b>


<b> Tổ chức luyện tập</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


Y/c hs chữa bài 21
tr 131 SBT


GV gợi ý: Vẽ
OM  CD, OM
kéo dài cắt AK tại
N.


Hãy phát hiện các cặp đoạn thẳng
bằng nhau để chứng minh bài tốn


1 HS đọc to đề bài


HS vẽ hình vào vở


HS chữa miệng, GV ghi bảng
Kẻ OM  CD, OM cắt AK tại N
MC = MD (1) (ĐL đường kính


ON // KB (cùng CD)


=> AN = NK


Xét AHK có AN = NK (c/m trên)
MN // AH (cùng CD)


=> MH = MK (2)
Từ (1) và (2) ta có
MC – MH = MD – MK
hay CH = DK


Bài 2: Cho đường trịn (O), hai dây AB;
AC vng góc với nhau biết AB = 10;
AC = 24


Một HS đọc to đề bài
Một HS lên bảng vẽ hình


H


A B


O


C
K


K
H



I O


M
N


D
C


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

a) Tính khoảng cách từ mỗi dây đến tâm
b) Chứng minh 3 điểm B; O; C thẳng
hàng


c) Tính đường kính của đường tròn (O)
GV: - Hãy xác định khoảng cách từ O
tới AB và tới AC


Tính các khoảng cách đó.


a) Kẻ OH  AB tại H
OK  AC tại K


=> AH = HB (theo định lí đường vng
AK = KC góc với dây)


* Tứ giác AHOK
Có: A = K = H = 900


=> AHOK là hình chữ nhật
=> AH = OK = 2 5



10


2  


<i>AB</i>


GV: Để chứng minh 3 điểm B, O, C
thẳng hàng ta làm thế nào?


GV lưu ý HS: Không nhầm lẫn C1 = O1
hoặc B1 = O2 do đồng vị của hai đường
thẳng song song vì B, O, C chưa thẳng
hàng.


GV: Ba điểm B, O, C thẳng hàng chứng
tỏ đoạn BC là dây như thế nào của
đường tròn (O)? Nêu cách tính BC.


OH = AK = 2 12


24


2  


<i>AC</i>


b) Theo chứng minh câu a có AH = HB.
Tứ giác AHOK là hình chữ nhật nên
KOH = 900<sub> và KO = AH</sub>



suy ra KO = HB => CKO = OHB
(Vì K = H = 900<sub>; KO = OH; </sub>


OC = OB (=R)


=> C1 = O1 = 900<sub> (góc tương ứng)</sub>


Mà C1 + O2 = 90+0(2 góc nhọn của tam
giác vng)


Suy ra O1 + O2 = 900
có KOH = 900


=> O2 + KOH + O1 = 1800
hay COB = 1800


ba điểm C, O, B thẳng hàng


c) Theo kết quả câu b ta có BC là đường
kính của đường tròn (O)


Xét ABC (A = 900<sub>)</sub>
Theo định lý Py-ta-go:
BC2<sub> = AC</sub>2<sub> + AB</sub>2
BC2<sub> = 24</sub>2<sub> + 10</sub>2
BC = 676
<b>4. Cng c: Trong luyn tp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Ngày soạn: 10/11/2011


Ngày dạy: 9A: 12/11/2011


9B: 12/11/2011
TiÕt 22 – TuÇn: 13


<b>liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>- Kiến thức: </b>HS nắm đợc các định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
của một đờng trịn, biết vận dụng các định lí trên để so sánh độ dài hai dây, so sánh các
khoảng cách từ tõm n dõy.


<b>- Kĩ năng: </b>Rèn luyện tính chính xác trong suy luận và chứng minh.


<b>- Thỏi : </b> Cẩn thận, khoa học, chính xác
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>- GV:</b> Gi¸o án thớc thẳng, compa, bảng phụ, bút dạ, phấn màu.


<b>- HS:</b> Học bài đọc trớc bài thớc thẳng, compa, bút dạ.
<b>III. Tiến trình bài học:</b>


<b>1. Tỉ chøc:</b> ktss


<b> </b>9A


9B


<b>2. KiĨm tra bµi cị: </b>



<b>3. Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1: 1. Bài toán</b>


GV yêu cầu 1 HS đọc đề
GV yêu cầu HS vẽ hình
GV: Hãy chứng minh


1 HS đọc đề bài toán,
cả lớp theo dõi


HS: Ta cã OK  CD
t¹i K


OH  AB t¹i H


XÐt KOD (K = 900<sub>) </sub>


vµ HOB (H = 900<sub>)</sub>


OH2<sub> + HB</sub>2<sub> = OK</sub>2<sub> + KD</sub>2


GV: Kết luận của bài tốn trên cịn đúng
khơng, nếu 1 dây hoặc 2 dây là đờng
kính.


<b>Hoạt động 2</b>:


áp dụng định lý Py-ta-go ta có:


OK2<sub> + KD</sub>2<sub> = OD</sub>2<sub> = R</sub>2


OH2<sub> + HB</sub>2<sub> = OB</sub>2<sub> = R</sub>2


=> OH2<sub> + HB</sub>2<sub> = OK</sub>2<sub> + KD</sub>2<sub> 9 (= R</sub>2<sub>)</sub>


- Giả sử CD là đờng kính


-> K trïng O -> KO = 0, KD = R
=> OK2<sub> + KD</sub>2<sub> = R</sub>2<sub> = OH</sub>2<sub> + HB</sub>2


Vậy kết luận của bài toán trên vẫn đúng
nếu một dây hoặc cả hai dây là đờng
kính.


<b>2. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ</b>
<b>tâm n dõy</b>


a) Định lý 1 Định lí SGK


GV cho HS lµm ?1 ?1


K


H


O D


C



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

a) NÕu AB = CD th× OH = OK
b) NÕu OH = OK th× AB = CD


a) OH  AB, OK  CD theo định lý
đ-ờng kính vng góc với dây


=> AH=HB=AB


2 vµ CK=KD=
CD


2


nÕu AB = CD => HB = KD
HB = KD => HB2<sub> = KD</sub>2


mµ OH2<sub> + HB</sub>2<sub> = OK</sub>2<sub> + KD</sub>2<sub> (c/m trªn)</sub>


=> OH2<sub> = OK</sub>2<sub> => OH = OK</sub>


HS2: NÕu OH = OK => OH2<sub> = OK</sub>2


mµ OH2<sub> + HB</sub>2<sub> = OK</sub>2<sub> + KD</sub>2


=> HB2<sub> = KD</sub>2<sub> => HB = KD</sub>


hay AB


2 =
CD



2 => AB = CD


GV: Qua bài toán này chúng ta có thể
rút ra điều gì?


GV: Đó chính là nội dung Định lí 1 của
bài học hôm nay.


GV đa bài tập củng cố


HS: Trong một đờng trịn:


- Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm.
- Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.
Một vài HS nhắc lại định lí 1


<i>Bài 1:</i> Cho hình vẽ, trong đó


MN = PQ. Chøng minh r»ng:
a) AE = AF b) AN = AQ


HS tr¶ lêi miƯng
a) Nèi OA


MN = PQ => OE = OF


(theo định lí liên hệ giữa dây và khoảng
cách từ tâm)



=> OEA = OFA (c¹nh huyền cạnh
góc vuông)


=> AE = AF (cạnh tơng ứng) (1)
b) Cã OE  MN => EN=MN


2


OF  PQ => FQ=PQ


2


Mµ MN = PQ (gt) => NE = FQ (2)
Tõ (1) vµ (2) => AE – EN = AF FQ
=> AN = AQ


<i>b) Định lý 2:</i>


GV: Cho AB, CD là hai dây của đờng
tròn (O), OH  AB, OK CD.


Đại diện một nhóm trả lời
a) Nếu AB > CD th× 1


2AB>
1
2CD


=> HB > KD => HB2<sub> > KD</sub>2



mµ OH2<sub> + HB</sub>2<sub> = OK</sub>2<sub> + KD</sub>2


=> OH2<sub> < OK</sub>2<sub> mà OH; OK > 0</sub>


nên OH < OK
NÕu AB > CD th× OH so víi OK nh thế


nào?


GV: HÃy phát biểu kết quả này thành
một Định lí.


HS: Trong hai dây của một đờng trịn,
dây nào lớn hơn thì dây đó gn tõm hn.


F


A
M


P


Q
N
O


E


K



H


O D


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

GV: Ngợc lại nếu OH < OK thì AB so
với CD nh thế nào?


HS: NÕu OH < OK th× AB > CD


GV: Hãy phát biểu thành định lí. - Trong hai dây của đờng trịn dây nào
gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn.


GV: Từ những kết quả trên ta có định lí
nào?


- HS phát biểu định lí 2 tr105 SGK
GV: Cho HS làm ?3 SGK


GV vẽ hình và tóm tắt bài toán.


HS trả lêi miÖng


a) O là giao điểm của các đờng trung
trực của ABC => O là tâm đờng trịn
ngoại tiếp ABC


Có OE = OF => AC = BC (theo định lí 1
về liên hệ giữa dây và khoảng cách đến


tâm)


b) Cã OD > OE vµ OE = OF


nên OD > OF => AB < AC (theo định lí
2 về liên hệ giữa dây và khoảng cách
đến tâm)


<b> 4. Củng cố:</b> Nhắc lại các định lí


<b>5. Dặn dị:</b> Học bài đọc trớc bài Làm tốt các bài tập tr106 SGK


Ngày soạn: 16/11/2011
Ngày dạy: 9A: 18/11/2011


9B: 18/11/2011
Tiết 23 – Tuần: 14


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Kiến thức: Khắc sâu kiến thức: liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây</b>
<b>- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh.</b>


<b>- Thái độ: Cẩn thận, khoa học, chính xác</b>


A


B <sub>E</sub> <sub>C</sub>



O


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: Giáo án thước thẳng, compa.</b>


<b>- HS: Học bài đọc trước bài thước thẳng, compa.</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>


<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A


9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Phát biểu định lí liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
<b>3. Bài mới: </b>


Tổ chức luyện tập


<b>Hoạt động cảu thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


GV cho HS làm bài tập 12 SGK
GV hướng dẫn HS vẽ hình


Một HS đọc to đề bài
Sau 3 phút GV gọi 2 HS lên bảng trình


bày bài làm lần lượt từng câu



a) Kẻ OH AB tại H, ta có


AH = HB = 2 4


8


2  


<i>AB</i>


(cm)
D





A I H B
C


Tam giác vng OHB có:


OB2<sub> = BH</sub>2<sub> + OH</sub>2<sub> (đ/l Py-ta-go)</sub>
52<sub> = 4</sub>2<sub> + OH</sub>2<sub> => OH = 3 (cm)</sub>
HS2:


b) Kẻ OK  CD. Tứ giác OHIK có
H = I = K = 900<sub> => OHIK là hình chữ</sub>
nhật



=> OK = IH = 4 – 1 = 3 (cm)


Có OH = OK => AB = CD (đ/l liên hệ
giữa dây và khoảng cách đến tâm)


GV: Từ bài tốn trên em nào có thể đặt
thêm câu hỏi


Có thể thay câu chứng minh


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Ví dụ: Từ I kẻ dây MN  OI
Hãy so sánh MN với AB.
Y/c hs tìm hiểu bài 14


Y/c hs lên bảng vẽ hình bài tốn
Gọi ý


tính CD cần tính KD


KD (áp dụng py-ta-go) cần tính OK
OK = HK – OH vậy tính OH


(áp dụng py-ta-go)


CD = AB bằng câu tính độ dài dây CD.
Bài 14:


<b>4. Củng cố: </b>


Hướng dẫn hs làm bài 15 và bài 16


<b>5. Dặn dò: </b>


Học bài đọc trước bài


Ngày soạn: 23/11/2011
Ngày dạy: 9A: 25/11/2011


9B: 25/11/2011
Tiết 24 – Tuần: 15


<b>VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


OH = OB2 - HB2=
= 252 - 202 = 15
(theo py-ta-go)
<sub> OK = Hk - OH = </sub>
= 22 - 15 = 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>- Kiến thức: HS biết được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, các khái</b>
niệm tiếp tuyến, tiếp điểm. Nắm được định lí về tính chất tiếp tuyến. Nắm được các hệ
thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường trịn ứng
với từng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.


<b>- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức được học trong giờ để nhận biết các vị </b>
trí tương đối của đường thẳng và đường trịn.Thấy được một số hình ảnh về vị trí tương
đối của đường thẳng và đường tròn trong thực tế.


<b>- Thái độ: Cẩn thận, khoa học, chính xác</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



<b>- GV: 1 que thẳng, compa, thước thẳng, bút dạ, phấn màu.</b>
<b>- HS: Thước thẳng, compa.</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>
<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A


9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Hãy nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng?
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i><b>ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn </b>
Vậy nếu có một đường thẳng và


một đường trịn, sẽ có mấy vị trí
tương đối? Mỗi trường hợp có
mấy điểm chung.


GV vẽ một đường trịn lên bảng,
dùng que thẳng làm hình ảnh
đường thẳng, di chuyển cho HS
thấy được các vị trí tương đối của
đường thẳng và đường tròn.



Y/c làm ?1


GV: Các em hãy đọc SGK tr107
và cho biết khi nào nói: Đường
thẳng a và đường tròn


Hs: trả lời theo câu hỏi


Hs: quan sát


?1:


Qua 3 điểm thẳng hàng k xác định đường tròn
a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau.


(O) cắt nhau


GV: Đường thẳng a được gọi là
cát tuyến của đường tròn (O)


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình
- Đường thẳng a không đi qua O.
- Đường thẳng a đi qua O


- HS vẽ và trả lời


- Nếu đường thẳng a khơng đi qua
O thì OH so với R như thế nào?
Nêu cách tính AH, HB theo R và
OH.



+ Đường thẳng a
không qua O có
OH < OB hay
OH < R


OH  AB


+ đường thẳng a đi qua
O thì OH = ) < R


- Nếu đường thẳng a đi qua tâm O


thì OH bằng bao nhiêu? => AH = HB =


2
2 <i><sub>OH</sub></i>


<i>R</i> 


- Nếu A trùng B thì OH bằng bao
nhiêu?


Khi AB = 0 thì OH = R
Khi đó đường thẳng a và đường


trịn (O; R) có mấy điểm chung?


Khi đó đường thẳng a và đường trịn (O; R)
chỉ có một điểm chung



b) Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau
GV yêu cầu HS đọc SGK tr108 HS đọc SGK trả lời


- Khi nào nói đường thẳng a và
đường tròn (O; R) tiếp xúc nhau?


- Khi đường thẳng a và đường trịn (O; R) chỉ
có một điểm chung thì ta nói đường thẳng a
và đường trịn (O) tiếp xúc nhau.


- Lúc đó đường thẳng a gọi là gì?
Điểm chung duy nhất gọi là gì?
GV vẽ hình lên bảng


C


- Lúc đó đường thẳng a gọi là tiếp tuyến.
Điểm chung duy nhất gọi là tiếp điểm.


HS nhận xét:


OC  a, H  C và OH = R


HS ghi định lý dưới dạng giả thiết và kết luận.
HS phát biểu định lý


Đường thẳng a và đư ờng trịn khơng có điểm


Gọi tiếp điểm là C, nhận xét về vị


trí của OC đối với đường thẳng a
và độ dài khoảng cách OH.
HS chứng minh nhận xét SGK.


chung. Ta nói đường thẳng và đường trịn (O)
khơng giao nhau ta nhận thấy OH > R


<i><b>Hoạt động 2.</b></i><b> 2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường trịn đến đường</b>
<b>thẳng và bán kính của đường tròn </b>


a <sub>B</sub>


A H B


O


R a O


A


O


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

GV: Đặt OH = d, ta có các kết
luận sau.


GV yêu cầu 1 HS đọc thông tin
SGK và hồn thành bảng


HS đọc SGK
Vị trí tương đối của đường



thẳng và đường tròn


Số điểm chung Hệ thức giữa d và R
1)


2)
3)


GV cho HS làm ?3 Một HS lên vẽ hình


a) Đường thẳng a có vị trí như thế
nào đối với đường trịn (O)? Vì
sao?


HS trả lời miệng


a) Đường thẳng a cắt đường trịn (O)
vì <i>R</i> <i>cm</i>


<i>cm</i>
<i>d</i>


5
3



b) Xét BOH (H = 909<sub>) theo định lý Py-ta-go</sub>
OB2<sub> = OH</sub>2<sub> + HB</sub>2



=> HB = 52 33 4<sub>(cm)</sub>


=> BC = 2.4 = 8 (cm)
<b>4. Củng cố: </b>


- Y/c học sinh làm bài tập 17
<b>5. Dặn dò: </b>


- Tìm trong thực tế các hình ảnh ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
- Làm tốt các bài tập 18, 19, 20 tr110 SGK Bài 39 (b); 40, 41 tr133 SBT


Ngày soạn: 24/11/201
Ngày dạy: 9A: 26/11/2011


B H C


a
O


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

9B:26/11/2011
Tiết 25– Tuần: 15


<b>DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- kiến thức: HS nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.</b>


<b>- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường trịn, vẽ tiếp tuyến đi qua</b>
một điểm nằm bên ngồi đường tròn, vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của


đường trịn vào các bài tập tính tốn và chứng minh. Phát huy trí lực của HS.


<b>- Thái độ: Cẩn thận, khoa học, chính xác</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: Giáo án thước thẳng, compa, phấn màu</b>
<b>- HS: Học bài đọc trước bài thước thẳng, compa.</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>


<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A


9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


HS1: a) Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, cùng các hệ thưc liên
hệ tương ứng. Thế nào là tiếp tuyến của một đường trịn? Tiếp tuyến của đường trịn có
tính chất cơ bản gì?


HS2: Chữa bài tập 20 tr110 SGK


3. B i m i:à ớ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1:</b>
GV: Qua bài học trước, em đã biết
cách nào nhận biết một tiếp tuyến
đường tròn



<b>Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của</b>
<b>dường tròn</b>


HS: - Một đường thẳng là tiếp tuyến của
một đường trịn nếu nó chỉ có một điểm
chung với đường trịn đó.


- Nếu d = R thì đường trịn là tiếp tuyến
của đường trịn.


GV: Vậy nếu một đường thẳng đi
qua một điểm của đường trịn, và
vng góc với bán kính đi qua điểm
đó thì đường thẳng đó là 1 tiếp tuyến


HS: Có OC a, vậy OC chính là khoảng
cách từ O tới đường thẳng a hay d = OC.
Có C  (O, R) => OC = R.


Vậy d = R => đường thẳng a là tiếp tuyến
của đường tròn


của đường tròn.


a


O


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>











<i>OC</i>
<i>a</i>


<i>O</i>
<i>C</i>
<i>a</i>


<i>C</i> ; ( )


=> a là tt của (O)


Vài HS phát biểu lại định lý
HS ghi vào vở


1 HS đọc đề và vẽ hình


GV cho HS làm ?1 HS1: Khoảng cách từ A đến BC bằng bán
kính của đường tròn nên BC là tiếp tuyến
của đường tròn.


GV: Còn cách nào khác không? HS2: BC AH tại H, AH là bán kính của
đường trịn nên BC là tiếp tuyến của


đường tròn.


<b>Hoạt động 2 áp dụng</b>


GV: Xét bài toán trong SGK HS đọc to đề bài
Qua điểm A nằm bên ngồi đường


trịn (O). Hãy dựng tiếp tuyến của
đường trịn.


- GV vẽ hình tạm để hướng dẫn HS
phân tích bài tốn.


Giả sử A, ta đã dựng được tiếp tuyến
AB của (O). (B là tiếp điểm). Em có
nhận xét gì về tam giác ABO?


- Tam giác vuông ABO có AO là
cạnh huyền, vậy làm thế nào để xác
định điểm B?


HS: Tam giác ABO vng tại B (do AB
OB theo tính chất của hai tiếp tuyến)
Trong tam giác vuông ABO trung tuyến
thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền
nên B phải cách trung điểm M của A
O một khoảng bằng 2


<i>AO</i>



- Vậy B nằm trên đường nào?
- Nêu cách dựng tiếp tuyến AB
- GV dựng hình 75 SGK


- GV nêu yêu cầu HS làm ?2 hãy
chứng minh cách dựng trên là đúng.


- B phải nằm trên đường tròn 






2
;<i>AO</i>
<i>M</i>


- HS nêu cách dựng như tr111 SGK
- HS nêu cách chứng minh


AOB có đường trung tuyến BM bằng


2
<i>AO</i>


nên ABO = 900<sub> => AB OB tại B =></sub>
AB là tiếp tuyến của (O)


Chứng minh tương tự: AC là tiếp tuyến


của (O)


<b>4. Củng cố: - Nhắc lại các dấu hiệu đã học </b>
- Y/c làm bài tập 21


<b>5. Dặn dò: - Bài tập về nhà số 23, 24 tr111, 112 SGK; Số 42 43, 44 tr134 SBT</b>
Ngày soạn: 30/11/2011


A


B H C


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Ngày dạy: 9A: 02/12/2011
9B: 02/12/2011
Tiết 26 – Tuần: 16


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Kiến thức: Củng cố các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến cảu đường tròn</b>


<b>- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết tiếp tuyến của đường tròn, chứng minh, kĩ năng</b>
giải bài tập dựng tiếp tuyến. Phát huy trí lực của HS.


<b>- Thái độ: Cẩn thận, khoa học, chính xác</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: Giáo án thước thẳng, compa, phấn màu, ê ke.</b>


<b>- HS: Học bài làm bài tập thước thẳng, compa, ê ke.</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>


<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A


9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


1 Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.


2 Vẽ tiếp tuyến của đường tròn (O) đi qua điểm M nằm ngồi đường trịn (O) chứng
minh cách vẽ


3 Chữa bài tập 24 (a) tr 111 SGK
<b>3. Bài mới:</b>


T ch c luy n t pổ ứ ệ ậ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


GV yêu cầu HS làm tiếp câu b bài 24 SGK
- GV: Để tính được OC, ta cần tính đoạn
nào?


- Nêu cách tính?


Bài 25 tr112 SGK



- HS: Ta cần tính OH


- Có OH  AB => AH = HB = 2
<i>AB</i>


hay AH = 12 12
24




(cm)
trong tam giác vuông OAH


OH = <i>OA</i>2 <i>AH</i>2 <sub> (định lý Py-ta-go)</sub>


OH = 152 122 9<sub>(cm)</sub>


Trong tam giác vuông OAC


OA2<sub> = OH. OC (hệ thức lượng trong tam</sub>
giác vuông)


=> 9 25


152
2







<i>OH</i>
<i>OA</i>
<i>OC</i>


(cm)
HS vẽ hình vào vở


HS: Có OA  BC (giả thiết)


C


H B


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

GV hướng dẫn HS vẽ hình


a) Tứ giác OCAB là hình gì? Tại sao?
b) Tính độ dài BE theo R


Nhận xét gì về OAB?


GV: Em nào có thể phát triển thêm câu hỏi
của bài tập này?


GV: Hãy chứng minh EC là tiếp tuyến của
đường trịn (O)


=> MB = MC (định lí đường kính vng


góc với dây)


Xét tứ giác OCAB có
MO = MA, MB = MC
OA  BC


=> Tứ giác OCAB là hình thoi (theo dấu
hiệu nhận biết)


HS: OAB đều vì có OB = BA và
OB = OA


=> OB = BA = OA = R => BOA = 600
Trong tam giác vuông OBE


=> BE = OB .tg600<sub> = R</sub> 3


HS: Có thể nêu câu hỏi chứng minh EC là
tiếp tuyến của đường trịn (O)


HS: Chứng minh tương tự ta có
AOC = 600


Ta có BOE = COE (vì OB = OC;
BOA = AOC (= 600<sub>); cạnh OA chung)</sub>
=> OBE = OCE (góc tương ứng)
mà OBE = 900 <sub>nên OCE = 90</sub>0
=> CE  bán kính OC


Nên CE là tiếp tuyến của đường tròn (O)


<b>4. Củng cố: </b>


Kết hợp trong luyện tập
<b>5. Dặn dò:</b>


Làm tốt các bài tập 46, 47 tr134 SBT; Đọc có thể em chưa biết.
Đọc trước bài tính chất tiếp tuyến cắt nhau


Ngày soạn: 01/12/2011
Ngày dạy: 9A: 03/12/2011


A


F


M C


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

9B: 03/12/2011
Tiết 27 – Tuần: 16


<b>TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Kiến thức:</b> HS nắm được các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau; nắm được thế nào
là đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn; hiểu được đường tròn
bàng tiếp tam giác.


<b>- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ đường tròn nội tiếp một tam giác cho trước. Biết vận</b>


dụng các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập về tính tốn và chứng minh.
Biết cách tìm tâm của một vật hình trịn bằng “thước phân giác”


<b>- Thái độ: cẩn thận, khoa học, chính xác</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: Giáo án thước thẳng, compa, phấn màu, êke. Thước phân giác (h83 SGK)</b>


<b>- HS: Ơn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. Thước kẻ,</b>
compa, êke.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>
<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A


9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Phát biểu định lý, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
- Chữa bài tập 44 tr134 SBT.1


3. B i m i:à ớ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>Hoạt động 1. </b> <b>Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau</b>


GV yêu cầu HS làm ?1 Một HS đọc to ?1 SGK



HS nhận xét OB = OC = R
AB = AC; ...


- Hãy chứng minh các nhận xét trên.
GV giới thiệu: Góc tạo bởi hai tiếp tuyến
AB và AC là góc BAC, góc tạo bởi hai
bán kính OB và OC là góc BOC. Từ kết
quả trên hãy nêu các tính chất của hai tiếp


HS: Xét ABO và ACO có
B = C = 900<sub> (tính chất tiếp tuyến)</sub>
OB = OC = R; AO chung


=> ABO = ACO (cạnh huyền – cạnh
góc vng)=> AB = AC = >


2
1


2
1


C
B


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một
điểm.



GV giới thiệu một ứng dụng của định lí
này là tìm tâm của các vật hình trịn bằng
“thước phân giác”


?2. Hãy nêu cách tìm tâm của một miếng
gỗ hình trịn


<sub>A</sub><sub>1</sub><sub>=</sub><sub>A</sub><sub>2 </sub> <sub>O</sub><sub>1</sub><sub>=</sub><sub>O</sub><sub>2 </sub>


Định lí: SGK - 114


HS: Ta đặt miếng gỗ hình trịn tiếp xúc
với hai cạnh của thước.


- Kẻ theo “tia phân giác của thước, ta vẽ
được một đường kính của hình trịn”
- Xoay miếng gỗ rồi làm tiếp tục như
trên, ta vẽ được đường kính thứ hai.
- Giao điểm của hai đường kính là tâm
của miếng gỗ hình trịn.


<b>Hoạt động 2: Đường tròn nội tiếp, bàng tiếp tam</b>
<b>giác</b>


Một HS đọc to ?3


HS vẽ hình theo đề bài ?3


Vì I thuộc phân giác góc A nên IE = IF
Vì I thuộc phân giác góc B nên IF = ID


Vậy IE = IF = ID


=> D, E, F nằm trên cùng một đường
tròn (I; ID)


Chứng minh ba điểm D, E, F nằm trên
cùng một đường tròn tâm I


- GV hỏi giới thiệu về đường tròn nội tiếp
tam giác


GV cho HS làm ?4(Đề bài và hình vẽ đưa
lên bảng phụ hoặc màn hình)


HS đọc ?3 và quan sát hình vẽ
Chứng minh ba điểm D, E, F nằm trên


cùng một đường trịn có tâm K


HS trả lời: Vì K thuộc tia phân giác của
xBC nên KF = KD. Vì K thuộc tia phân
giác của BCy nên KD = KE


=> KF = KD = KE. V


Vậy E, E, F nằm trên cùng một đường
tròn (K; KD)


y
A



B D <sub>C</sub>


F E


K


x


A


E
I


F


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Chứng minh ba điểm D, E, F nằm trên
cùng một đường trịn có tâm là K.


HS trả lời: Vì K thuộc tia phân giác của
xBC nên KF = KD. Vì K thuộc tia phân
giác của BCy nên KD = KE


=> KF = KD = KE. Vậy D, E, F nằm
trên cùng một đường tròn (K, KD)


GV giới thiệu: Đường tròn (K; KD) tiếp
xúc với một cạnh của tam giác và tiếp xúc
với các phần kéo dài của hai cạnh kia gọi
là đường tròn bàng tiếp tam giác ABC


GV hỏi: - Vậy thế nào là đường tròn bàng
tiếp tam giác?


HS: - Đường tròn bàng tiếp tam giác là
đường tròn tiếp xúc với một cạnh của
tam giác và các phần kéo dài của hai
cạnh còn lại.


- Tâm của đường trịn bàng tiếp tam giác ở
vị trí nào?


- Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác
là giao điểm của 2 đường phân giác
ngoài của tam giác.


GV lưu ý: Do KF = KE => K nằm trên
phân giác của góc A nên tâm đường tròn
bàng tiếp tam giác còn là giao điểm của
một phân giác ngoài và một phân giác
trong của góc khác của tam giác.


- Một tam giác có mấy đường trịn bàng
tiếp?


- Một tam giác có ba đường trịn bàng
tiếp nằm trong góc A, góc B, góc C.
GV đưa lên màn hinh tam giác ABC có ba


đường trịn để HS hiểu rõ.
<b>4. Củng cố:</b>



- Phát biểu định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau của một đường tròn.
<b>5. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Ngày soạn: 07/12/2011
Ngày dạy: 9A: 09/12/2011


9B: 09/12/2011
Tiết 28 – Tuần: 17


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Kiến thức: Củng cố các tính chất của tiếp tuyến đường tròn, đường tròn nội tiếp tam</b>
giác.


<b>- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vận dụng các tính chất của tiếp tuyến vào các</b>
bài tập về tính tốn và chứng minh. Bước đầu vận dụng tính chất của tiếp tuyến vào bài
tập quỹ tích dựng hình


<b>- Thái độ: Cẩn thận, khoa học, chính xác</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: Giáo án thước thẳng, compa, phấn màu, êke.</b>


<b>- HS : Ôn tập các hệ thức lượng trong tam giác vuông, các tính chất của tiếp tuyến. Thước</b>
kẻ, compa, êke.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>
<b>1. Tổ chức: ktss </b>



<b> </b>9A


9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
Bài 26 tr115 SGK
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Tổ chức luyện tập</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


Bài 30 tr116 SGK


GV hướng dẫn HS vẽ hình HS vẽ hình vào vở
a) Chứng minh COD = 900


(ghi lại chứng minh HS trình bày, bổ
sung cho hồn chỉnh)


a) Có OC là phân giác AOM có OD là
phân giác MOB (tính chất hai tiếp tuyến
cắt nhau)


AOM kề bù với MOB => OC  OD hay
COD = 900


b) Chứng minh CD = AC + BD


c) Chứng minh AC. BD khơng đổi khi


M di chuyển trên nửa đường trịn


b) Có CM = CA, MD = MB
(tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
=> CM + MD = CA + BD


hay CD = AC + BD
c) AC. BD = CM. MD


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

=>CM. MD = OM2<sub> (hệ thức lượng trong</sub>
tam giác vng)


GV: AC. BD bằng tích nào?
- Tại sao CM. MD không đổi?


=> AC. BD = R2<sub> (không đổi)</sub>
Bài 31 tr16 SGK


GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
GV gợi ý: Hãy tìm các cặp đoạn thẳng
bằng nhau trên hình.


Bài làm


a) Có AD = AF, BD = BE, CF = CE
(tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
AB + AC – BC


= AD + DB + AF + FC – BE – EC



= AD + DB + AD + FC – BD – FC = 2AD
b) Các hệ thức tương tự như hệ thức ở câu
a là:


Các nhóm hoạt động khoảng 7 phút thì
GV u cầu đại diện một nhóm lên trình
bày.


2BE = BA + BC - AC
2CF = CA + CB – AB


Đại diện một nhóm lên trình bày bài.


Bài 32 tr116 SGK HS trả lời miệng


OD = 1cm => AD = 3cm
(theo tính chất trung tuyến)
Trong tam giác vng ADC có
C = 600


DC = AD. cotg600<sub> = </sub> 3 3


1
.


3 


(cm)
=> BD = 2DC = 2 3 (cm)



Diện tích ABC bằng:


A. 6cm2 <sub>B. </sub> 3<sub>cm</sub>2
C. 4


3
3


cm2 <sub>D. </sub>3 3<sub>cm</sub>2


SABC = 2 3 3


3
.
3
2
2


.





<i>AD</i>
<i>BC</i>


(cm2<sub>)</sub>
Vậy D. 3 3cm2<sub> là đúng</sub>


Bài 28 tr116 SGK



- Các đường trịn (O1), (O2), (O3) tiếp
xúc với hai cạnh của góc xAy, các tâm O
nằm trên đường nào?


HS: Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau
của một đường trịn, ta có các tâm O nằm
trên tia phân giác của góc xAy.


<b>4. củng cố: Trong luyện tập</b>


<b>5. Dặn dò: Bài tập về nhà số 54, 55, 56, 61, 62 tr 135 – 137 SBT</b>


Ơn tập định lí sự xác định của đường trịn. Tính chất đối xứn của đường trịn.


O
A


B C


D
C


F
C


E
C


1


A


B <sub>D</sub> C


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Ngày soạn: 08/12/2010
Ngày dạy: 9A: 10/12/2011


9B: 10/12/2011
Tiết 29 – Tuần: 17


<b>VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Kiến thức: HS biết được ba vị trí tương đối của hai đường trịn, tính chất của hai</b>
đường tròn tiếp xúc nhau (tiếp điểm nằm trên đường nối tâm), tính chất của hai đường
trịn cắt nhau (hai giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm)


<b>- Kĩ năng: Biết vận dụng tính chất hai đường trịn cắt nhau, tiếp xúc nhau vào các bài</b>
tập về tính tốn và chứng minh.


<b>- Thái độ: Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình và tính tốn.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: Giáo án một đường tròn bằng dây thép để minh hoạ các vị trí tương đối của nó</b>
với đường trịn được vẽ sẵn trên bảng. Thước thẳng, compa, phấn màu, êke.


<b>- HS:</b> Ơn tập định lí sự xác định đường trịn. Tính chất đối xứng của đường trịn. Thước kẻ,
compa.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>


<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A


9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


Chữa bài tập 56 tr135 SBT
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động củatrị</b>


<b>Hoạt động 1. Ba vị trí tương đối của hai đường trịn </b>
?1 Vì sao hai dường trịn phân biệt khơng thể


có q 2 điểm chung.


GV vẽ một đường tròn (O) cố định lên bảng,
cầm đường tròn (O’) bằng dây thép (sơn trắng)
dịch chuyển để HS thấy xuất hiện lần lượt ba
vị trí tương đối của hai đường trịn.


HS: Theo định lí sự xác định đường
trịn, qua ba điểm không thẳng hàng,
ta vẽ được một và chỉ một đường
trịn. Do đó nếu hai đường trịn có từ
ba điểm chung trở lên thì chúng
trùng nhau, vậy hai đường trịn phân
biệt khơng thể có quá 2 điểm chung.
GV giới thiệu: Hai đường trịn có hai điểm



chung được gọi là hai đường trịn cắt nhau.
Hai điểm chung đó (A, B) gọi là hai giao điểm
Đoạn thẳng nối hai điểm đó (đoạn AB) gọi là
dây chung.


B
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau là hai đường
trịn chỉ có một điểm chung.


Tiếp xúc ngồi Tiếp xúc trong


Điểm chung đó (A) gọi là tiếp điểm.


c) Hai đường tròn không giao nhau là hai
đường trịn khơng có điểm chung.


Ở ngoài nhau Đựng nhau




<b>Hoạt động 2. 2. Tính chất đường nối tâm </b>
`GV vẽ đường trịn (O) và (O’) có O khơng


trùng O


Giới thiệu: Đường thẳng OO’ gọi là đường nối
tâm; đoạn thẳng OO’ gọi là đoạn nối tâm.


Đường nối tâm OO’ cắt (O) ở C và D, cắt (O’)
ỏ E và F.


Tại sao đường nối tâm OO’ lại là trục đối xứng
của hình gồm cả hai đường trịn đó?


HS: Đường kính CD là trục đối xứng
của (O), đường kính EF là trục đối
xứng của đường trịn (O’) nên đường
nối tâm OO’ là trục đối xứng của
hình gồm cả hai đường trịn đó.
GV u cầu HS thực hiện ?2


a) Quan sát hình 85, chứng minh rằng OO’ là
đường trung trực của đoạn thẳng AB.


HS phát biểu


a) Có OA = OB = R (O)
O’A = O’B = R (O’)


OO’ là đường trung trực của đoạn
thẳng AB. Hoặc: Có OO’ là trục đối
xứng của hình gồm hai đường tròn.
=> A và B đối xứng với nhau qua
OO’


O A O’ <sub>O’</sub> A


O



O O’


O’
O


O’


C O


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

GV bổ sung vào hình 85


GV ghi (O) và (O’) cắt nhau tại A và B










<i>IB</i>
<i>IA</i>


<i>AB</i>
<i>OO'</i>


GV yêu cầu HS phát biểu nội dung tính chất
trên.



=> OO’ là đường trung trực của
đoạn AB


HS ghi vào vở


b) Vì A là điểm chung duy nhất của
hai đường tròn nên A phải nằm trên
trục đối xứng của hình tức là A đối
xứng với chính nó. Vậy A phải nằm
trên đường nối tâm.


b) Quan sát hình 86, hãy dự đốn về vị trí của
điểm A đối với đường nối tâm OO’


GV ghi (O) và O’) tiếp xúc nhau tại A
=> O, O’, A thẳng hàng


HS ghi vào vở
GV yêu cầu HS đọc định lí tr119 SGK


GV yêu cầu HS làm ?2 Một HS đọc to ?3


HS quan sát hình vẽ và suy nghĩ, tìm
cách chứng.


a) Hãy xác định vi trí tương đối của hai đường
tròn (O) và (O’)


a) Hai đường tròn (O) và (O’) cắt


nhau tại A và B.


b) Theo hình vẽ AC, AD là gì của đường trịn
(O) và (O’)?


b) AC là đường kính của (O)
AD là đường kính của (O’)
- Chứng minh BC // OO’ và ba điểm C, B, D


thẳng hàng (GV gợi ý bằng cách nối AB cắt
OO’ tại I và AB OO’)


- Xét ABC có: AO = OC = R (O)
AI = IB (tính chất đường nối tâm)
=> OI là đường trung bình của
ABC


=> OI // CB hay OO’ //BC
GV lưu ý HS dễ mắc sai lầm là chứng minh


OO’ là đường trung bình của ACD (chưa có
C, B, D thẳng hàng)


Chứng minh tượng tự => BD// OO’
-> C, B, D thẳng hàng theo tiên đề
Ơcơlit


<b>4. Củng cố:</b>


- Nêu các vị trí tương đối hai đường trịn và số điểm chung tương ứng.


- Phát biểu định lý về tính chất đường nối tâm


- Bài tập 33 tr119 SGK
<b>5. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Ngày soạn: 17/12/2011
Ngày dạy: 9A: 19/12/2011


9B: 19/12/2011
Tiết 30 – Tuần: 19


<b>VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRỊN (Tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Kiến thức: HS nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của hai đường</b>
trịn ứng với từng vị trí tương đối của hai đường trịn. Hiểu được khái niệm tiếp tuyến
chung của hai đường tròn. Thấy được hình ảnh của một số vị trí tương đối của hai
đường tròn trong thực tế.


<b>- Kĩ năng: Biết vẽ hai đường trịn tiếp xúc ngồi, tiếp xúc trong; biết vẽ tiếp tuyến</b>
chung của hai đường tròn. Biết xác định vị trí tương đối của hai đường trịn dựa vào hệ
thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.


<b>- Thái độ: Cẩn thận, khoa học, chính xác</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>GV: - Giáo án. Thước thẳng, compa, phần màu, êke.</b>


<b>HS: - Ơn tập bất đẳng thức tam giác, tìm hiểu các đồ vật có hình dạng và kết cấu liên</b>
quan đến những vị trí tương đối của hai đường trịn. Thước kẻ, comp, êke, bút chì.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>


<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A


9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Phát biểu tính chất của đường nối tâm, định lí về hai đường trịn cắt nhau, hai đường
tròn tiếp xúc nhau.


- Chữa bài tập 34 tr119 SGK (GV đưa hình vẽ sẵn 2 trường hợp lên bảng phụ)
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1.Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính</b>
GV thơng báo: Trong mục này ta xét


hai đường trịn là (O, R) và (O’, r) với R
 t


a) Hai đường trịn cắt nhau


GV đưa hình 90 SGK lên màn hình hỏi:
Có nhận xét gì về độ dài đoạn nối tâm
OO’ với các bán kinh R, r?


HS: Nhận xét tam giác OAO’ có



OA – O’A < OO’ < OA + O’A (bất đẳng
thức )


hay R – r < OO’ < R + r
GV: Đó chính là u cầu của ?1


a) Hai đường trịn tiếp xúc nhau
GV đưa hình 91 và 9: Nếu hai đường


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm và hai
tâm quan hệ như thế nào?


- Nếu (O) và (O’) tiếp xúc ngồi thì
đoạn nối tâm OO’ quan hệ với các bán
kính thế nào?


- Nếu (O) và (o’) tiếp xúc ngoài =? A nằm
giữa O và O’


=> OO’ = OA + AO’ hay OO’ = R + r
- Tương tự với trường hợp (O) và (O’)


tiếp xúc trong.


GV yêu cầu HS nhắc lại hệ thức đã
chứng minh được ở phần a, b


- Nếu (O) và (O’) tiếp xúc trong => O’
nằm giữa O và A



=> OO’ + O’A = OA


=> OO’ = OA – O’A hay OO’ = R – r
a) Hai đường trịn khơng giao nhau thì


đoạn thẳng nối tâm OO’ so với (R + r)
như thế nào?


HS: OO’ = OA + AB + BO’
OO’ = R + AB + r


=> OO’ > R + r


Nếu đường tròn (O) dựng đường tròn
(O’) thì OO’ so với (R – r) như thế nào?


HS: OO’ = OA – O’B – BA
OO’ = R – r – BA


=> OO’ < R – r
Đặc biệt O  O’ thì đoạn nối tâm OO’


bằng bao nhiêu?


HS: (O) và (O’) đồng tâm thì OO’ = 0


Vị trí tương đối của


<b>hai đường tròn</b> <b>Số điểm chung</b> <b>Hệ thức giữa d, R, r</b>



(O, R) dựng (O’, r) <b>0</b> d < R – r


Ở ngoài nhau <b>0</b> d > R + r


Tiếp xúc ngoài <b>1</b> d = R + r


Tiếp xúc trong <b>1</b> d = R – r


Cắt nhau <b>2</b> R – r < d < R + r


<b>Hoạt động 2. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn </b>


O O’


A B


O O’


A O


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

ở hình 96 có tiếp tuyến chung của hai
đường trịn khơng?


- Các tiếp tuyến chung ở hình 95 và 96
đối với đoạn nói tâm OO’ khác nhau thế
nào?


HS: ở hình 96 có m1, m2 cũng là tiếp
tuyến chung của hai đường tròn (O) và


(O’)


- Các tiếp tuyến chung d1, d2 ở hình 95
khơng cắt đoạn nối tâm OO’.


Các tiếp tuyến chung m1, m2 ở hình 96 cắt
đoạn nối tâm OO’.


- GV yêu cầu HS làm ?3 Hình 97a có tiếp tuyến chung ngồi d1 và
d2 tiếp tuyến chung trong m.


Hình 97b có tiếp tuyến chung ngồi d1 và
d2


Hình 97c có tiếp tuyến chung ngồi d
Hình 97d khơng có tiếp tuyến chung.
GV: Trong thực tế, có những đồ vật có


hình dạng và kết cấu có liên quan đến vị
trí tương đối của hai đường trịn, hãy
lấy ví dụ.


GV đưa lên hình 98 SGK giải thích cho
HS từng hình cụ thể.


HS có thể lấy ví dụ:


- Ở xe đạp có đĩa và líp xe có dạng hai
đường trong ngồi nhau.



- Hai đĩa trịn ma sát tiếp xúc ngoài truyền
chuyển động nhờ lực ma sát...


<b>4. Củng cố: - Y/c làm bài 35</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Ngày soạn: 18/12/2011
Ngày dạy: 9A: 20/12/2011
9B: 20/12/2011
Tiết 31 - Tuần: 19


<b>ÔN TẬP HỌC KÌ I </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b> - Kiến thức: Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vng. Hệ</b>
thống hố các cơng thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ
giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.


<b> - Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi để tra (hoặc tính) các tỉ số lượng giác</b>
hoặc số đo góc.


- Thái độ: Khoa học, cẩn thận, chính xác
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<b>- GV: - Giáo án bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ </b>
- Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke.


<b>- HS: - Làm các câu hỏi và bài tập trong Ôn tập chương I. </b>
<b>II. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>


<b>1. Tổ chức: ktss </b>



<b> </b>9A


9B


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong ôn tập</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1: LÝ THUYẾT </b>
GV đưa bảng phụ có ghi:


Tóm tắt các kiến thức cần nhớ.


HS1 lên bảng điền vào chỗ (...) để hoàn
chỉnh các hệ thức, công thức.


1. Các công thức về cạnh và đường cao
trong tam giác vuông. (SGK tr92)
2. Định nghĩa các tỉ số lượng giác của
góc nhọn


HS2 lên bảng điền
3. Một số tính chất của các tỉ số lượng


giác


HS3 lên bảng điền
GV: Ta cịn biết những tính chất nào



của các tỉ số lượng giác của góc 


HS trả lời
GV điền vào bảng “<i>Tóm tắt các kiến</i>


<i>thức cần nhớ</i>”


<b>Hoạt động 2. LUYỆN TẬP </b>
Làm bài 35 tr94 SGK


Tỉ số giữa hai cạnh góc vuông của một
tam giác vuông bằng 19: 28


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Tính các góc của nó.


tg = <i>c</i>
<i>b</i>


 0,6786
   340<sub>10’</sub>
   55050’


Bài 35 tr94 SBT


Dựng góc nhọn , biết:
a) sin = 0,25


HS dựng góc nhọn  vào vở. Bốn HS
lên bảng, mỗi lượt hai HS lên dựng hình



b) cos= 0,75 HS1 HS2:


c) tg = 1


4
1
25
,
0


sin  


4
3
75
,
0


cos<i>a</i> 


d) cotg  - 2


GV hướng dẫn HS trình bày cách dựng
góc .


Làm bài 37 tr94 SGK (Bảng phụ) 1 HS đọc đề. Cả lớp làm ra nháp.
HS1 lên bảng làm a)


HS2 lên bảng làm b)



a) AB2<sub> + AC</sub>2<sub> = 6</sub>2<sub> + 4,5</sub>2<sub> = 56,25</sub>
BC2<sub> = 7,5</sub>2<sub> = 56,25</sub>


=> AB2<sub> + AC</sub>2 <sub>= BC</sub>2
=> ABC vuông tại A
B  360<sub>52’</sub>


C  539<sub>8’</sub>
AH = 3,6 (cm)


b) M  2 đường thẳng song song BC
cách BC 1 khoảng AH = 3,6cm


<b>4. Củng cố: - Ôn tập theo bảng “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ” của chương.</b>
<b>5. Dặn dị: - Tiếp tục ơn tập </b>


- Bài tập về nhà số 38, 39, 40 và 82 -> 85 SBT.


b


c


`


28


19





<i>c</i>



<i>b</i>



A


B


H


C
7,5cm


A <sub>C</sub>


B


1
4
1


3
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Ngày soạn: 10/12/2011
Ngày dạy: 9A: 12/12/2011
9B: 12/12/2011
Tiết 32 - Tuần: 19


<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I (tiếp)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b>- Kiến thức: HS được ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường</b>
tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, về vị trí tương đối của đường
thẳng và đường tròn, của hai đường tròn.


<b>- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học làm bài tập</b>
<b>- Thái độ: Cẩn thận, khoa học, chính xác</b>


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>GV: Giáo án. Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, hệ thống kiến thức</b>
<b> Hs: Học bài ôn bài ở nhà</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>
<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A


9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1) Đường tròn ngoại tiếp một tam giác 7) là giao điểm các đường phân giác trong
của tam giác


2) Đường tròn nội tiếp một tam giác 8) là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam
giác


3) Tâm đối xứng của đường tròn 9) là giao điểm các đường trung trực của


các cạnh của tam giác.


4) Trục đối xứng của đường tròn 10) Chính là tâm của đường trịn
5) Tâm của đường tròn nội tiếp tam


giác


11) là bất kỳ đường kính nào của đường
trịn


6) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam
giác


12) là đường tròn tiếp xúc với cả ba cạnh
của tam giác.


1) Trong các dây của một đường trịn,
dây lớn nhất là...


<b>đường kính</b>
2) Trong một đường trịn:


a) Đường kính vng góc với một dây
thì đi qua...


<b>trung điểm của dây ấy</b>
b) Đường kính đi qua trung điểm của


một dây... thì....



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

c) Hai dây bằng nhau thì...
Hai dây ... thì bằng nhau


<b>cách đều tâm</b>
<b>cách đều tâm</b>
d) Dây lớn hơn thì...tâm hơn <b>gần</b>


Dây... tâm hơn thì...hơn <b>gần lớn</b>
- Phát biểu các tính chất của tiếp tuyến


đường trịn.


HS3 nêu tính chất của tiếp tuyến và tính
chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.


Bài tập 41tr128 SGK
(Đề bài đưa lên màn hình)
GV hướng dẫn HS vẽ hình.


- Đường trịn ngoại tiếp tam giác vng
HBE có tâm ở đâu?


- Tương tự với đường trịn ngoại tiếp
tam giác vng HCF.


GV hỏi:


a) Hãy xác định vị trí tương đối của
(I) và (O)



của (K) và (O)
của (I) và (K)


a) Có BI + IO = BO  IO = BO – BI
nên (I) tiếp xúc trong với (O)


- Có OK + KC = OC  OK = OC - KC
nên (K) tiếp xúc trong với (O)


- Có IK = IH + HK


 đường trịn (I) tiếp xúc ngồi với (K)
b) Tứ giác AEHF là hình gì? Hãy


chứng minh


b) HS trả lời: Tứ giác AEHF là hình chữ
nhật (đứng tại chỗ chứng minh)


c) Chứng minh đẳng thức
AE. AB = AF. AC


c) 1 HS lên bảng làm
d) Chứng minh EF là tiếp tuyến chung


của hai đường tròn (I) và (K)


- Muốn chứng minh một đường thẳng
là tiếp tuyến của một đường tròn ta cần



d) Ta cần chứng minh đường thẳng đó đi
qua một điểm của đường trịn và vng
góc với bán kính đi qua điểm đó.


HS lên bảng làm
chứng minh điều gì?


- Đã có E thuộc (I). Hãy chứng minh EF 
EI.


<b>4. Củng cố: Trong ôn tập</b>


<b>5. Dặn dị: Ơn tập chương II tiếp</b>


Bài tập về nhà số 42,43 tr128 SGK. số 83, 84, 85, 86 tr141 SBT
Tiết sau tiếp tục ôn tập chương II hinh học.


O
A


B
I
E


F


K
G


H



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Ngày soạn: 25/12/2011
Ngày dạy: 9A: 27/12/2011


9B: 28/12/2011
Tiết 33 – Tuần: 20


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Kiến thức: Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường trịn, tính chất của</b>
đường nối tâm, tiếp tuyến chung của hai đường tròn.


<b>- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thơng qua các bài tập.</b>
Cung cấp cho HS một vài ứng dụng thực tế của vị trí tương đối của hai đường tròn, của
đường thẳng và đường tròn.


<b>- Thái độ: Cẩn thận, khoa học, chính xác</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: Giáo án. Thước thẳng, compa, phấn màu, êke.</b>


<b>- HS: Ôn các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn, làm bài tập GV giao.</b>
Thước kẻ, compa, ê ke.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>
<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A
9B


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


HS1: Chữa bài 37 tr123 SGK


HS2: Nêu các vị trí tương đối của hai đường tròn và số tiếp tuyến chung tương ứng
<b>3. Bài mới: Tổ chức luyện tập</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Có các đường trịn (O’, 1cm) tiếp xúc
ngồi với đường trịn (O, 3cm) thì OO’
bằng bao nhiêu?


Vậy các tâm O’ nằm trên đường nào?
- Có các đường trịn (I, 1cm) tiếp xúc
trong với đường trịn (O, 3cm) thì OI


HS: Hai đường trịn tiếp xúc ngồi nên
OO’ = R + r


OO’ = 3 + 1 = 4 (cm)


Vậy các điểm O’ nằm trên đường tròn
(O, 4cm)


- Hai đường tròn tiếp xúc trong nên
OI = R – r


bằng bao nhiêu? OI = 3 – 1 = 2 (cm)



Vậy các tâm I nằm trên đường nào? - Vậy các tâm I nằm trên đường tròn
(O, 2cm)


Bài 39 tr123 SGK


a) Chứng minh BAC = 900


HS vẽ hình vào vở


GV gợi ý áp dụng tính chất hai tiếp
tuyến cắt nhau.


a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau,
ta có:


IB = IA; IA = IC
 IA = IB = IC = 2


<i>C</i>


=> ABC vng tại A vì có trung tuyến
AI bằng 2


<i>BC</i>


b) Tính số đo góc OIO’ b) Có IO là phân giác BIA, có IO’ là


phân giácAIC (theo tính chất hai tiếp



tuyến cắt nhau)mà BIA kề bù với 


AIC =>OIO’ = 900


c) Tính BC biết OA = 9cm, O’A = 4cm.
GV: Hãy tính IA


b Trong tam giác vng OIO’ có IA là
đường cao => IA2<sub> = OA. AO’ (hệ thức</sub>
lượng trong tam giác vuông)


IA2<sub> = 9.4 => IA = 6cm (cm)</sub>
=> BC = 2IA = 12cm


GV mở rộng bài tốn: Nếu bán kính của
(O) bằng R, bán kính của (O’) bằng r thì
độ dài BC bằng bao nhiêu?


HS: Khi đó IA = <i>R.r</i>
=> BC = 2 <i>R.r</i>


O
’’


O
B


I
C



A


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Bài 74 tr139 SBT
Chứng minh AB// CD


HS chứng minh miệng


Đường tròn (O’) cắt đường tròn (O, OA)
tại A và B nên OO’  AB (tính chất
đường nối tâm)


Tương tự, đường tròn (O’) cắt đường
tròn (O, OC) tại C và D nên OO’  CD.
=> AB // CD (cùng  OO’)


<b>4. Củng cố: Kết hợp trong luyện tập</b>


<b>5. Dặn dị: Tiết sau ơn tập chương II hình học.</b>
Làm 10 câu hỏi ôn tập chương II.


Đọc và ghi nhớ “<i>Tóm tắt các kiến thức cần nhớ”</i>


Bài tập 41 tr128 SGK; bài 81, 82 tr140 SBT


Ngày soạn: 28/12/2011
Ngày dạy: 9A: 30/12/2011


9B: 30/12/2011
Tiết 34 – Tuần: 20



<b>ÔN TẬP CHƯƠNG II</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>


<b>- Kiến thức: HS được ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường</b>
trịn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, về vị trí tương đối của đường
thẳng và đường trịn, của hai đường tròn.


<b>- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học làm bài tập</b>
<b>- Thái độ: Cẩn thận, khoa học, chính xác</b>


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>GV: Giáo án. Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, hệ thống kiến thức</b>
<b> Hs: Học bài ôn bài ở nhà</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>
<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


HS1: Nối mỗi ơ ở cột trái với một ô ở
cột phải để được khẳng định đúng:


HS1: Lên bảng



1) Đường tròn ngoại tiếp một tam giác 7) là giao điểm các đường phân giác trong
của tam giác


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

3) Tâm đối xứng của đường tròn 9) là giao điểm các đường trung trực của
các cạnh của tam giác.


4) Trục đối xứng của đường trịn 10) Chính là tâm của đường trịn
5) Tâm của đường tròn nội tiếp tam


giác


11) là bất kỳ đường kính nào của đường
trịn


6) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam
giác


12) là đường tròn tiếp xúc với cả ba cạnh
của tam giác.


HS2: Điền vào chỗ (...) để được các
định lý


HS: Điền vào chỗ (...)
1) Trong các dây của một đường tròn,


dây lớn nhất là...


2) Trong một đường trịn:



a) Đường kính vng góc với một dây


<b>đường kính</b>


thì đi qua... <b>trung điểm của dây ấy</b>


b) Đường kính đi qua trung điểm của
một dây... thì....


<b>khơng đi qua tâm vng góc với dây ấy</b>
c) Hai dây bằng nhau thì...


Hai dây ... thì bằng nhau


<b>cách đều tâm</b>
<b>cách đều tâm</b>
d) Dây lớn hơn thì...tâm hơn <b>gần</b>


Dây... tâm hơn thì...hơn <b>gần lớn</b>
- Nêu các vị trí tương đối của đường


thẳng và đường tròn.


HS lớp nhận xét bài làm của HS1 và HS2
HS3 trả lời


- Sau đó GV đưa hình vẽ ba vị trí
tương đối yêu cầu HS3 điền tiếp các hệ
thức tương ứng



HS3 điền các hệ thức
- Phát biểu các tính chất của tiếp tuyến


đường trịn.


HS3 nêu tính chất của tiếp tuyến và tính
chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.


Bài tập 41tr128 SGK
(Đề bài đưa lên màn hình)
GV hướng dẫn HS vẽ hình.


- Đường trịn ngoại tiếp tam giác vng
HBE có tâm ở đâu?


- Tương tự với đường trịn ngoại tiếp
tam giác vuông HCF.


GV hỏi:


a) Hãy xác định vị trí tương đối của
(I) và (O)


của (K) và (O)
của (I) và (K)


a) Có BI + IO = BO  IO = BO – BI
nên (I) tiếp xúc trong với (O)


- Có OK + KC = OC  OK = OC - KC


nên (K) tiếp xúc trong với (O)


- Có IK = IH + HK


 đường tròn (I) tiếp xúc ngoài với (K)


O
A


B
I
E


F


K
G


H


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

b) Tứ giác AEHF là hình gì? Hãy
chứng minh


b) HS trả lời: Tứ giác AEHF là hình chữ
nhật (đứng tại chỗ chứng minh)


c) Chứng minh đẳng thức
AE. AB = AF. AC


c) 1 HS lên bảng làm


d) Chứng minh EF là tiếp tuyến chung


của hai đường tròn (I) và (K)


Muốn chứng đường thẳng là tiếp tuyến
của đường tròn ta cần cm điều gì?


d) Ta cần chứng minh đường thẳng đó đi
qua một điểm của đường trịn và vng
góc với bán kính đi qua điểm đó.


HS lên bảng làm
chứng minh EF  EI.


<b>4. Củng cố: Trong ơn tập</b>


<b>5. Dặn dị: Ôn tập chương II tiếp</b>


Bài tập về nhà số 42,43 tr128 SGK. số 83, 84, 85, 86 tr141 SBT
Tiết sau tiếp tục ôn tập chương II hinh học.


Ngày soạn: 29/01/2011
Ngày dạy: 9A: 31/12/2011


9B: 31/12/2011
Tiết 35 – Tuần: 20


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b>- Kiến thức: Tiếp tục ôn tập và củng cố các kiến thức đã học ở chương II hình học. Vận</b>
dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính tốn và chứng minh


<b>- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình phân tích bài tốn, trình bày bài tốn.</b>
<b>- Thái độ: Cẩn thận, khoa học, chính xác</b>


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập.Thước thẳng, compa.</b>
<b>- HS: Ôn tập lý thuyết và làm bài tập; Thước kẻ, compa.</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>


<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A


9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


GV nêu yêu cầu kiểm tra Ba HS lên bảng kiểm tra
HS1: Chứng minh định lí. Trong các dây


của một đường trịn, dây lớn nhất là đường
kính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

HS2: Cho góc xAy khác góc bẹt. Đường
trịn (O; R) tiếp xúc với hai cạnh Ax và Ay


lần lượt tại B, C. Hãy điền vào chỗ (...) để
có khẳng định đúng.


HS2: Điền vào chỗ (...)


a) Tam giác ABO là tam giác... <b>vuông</b>
b) Tam giác ABC là tam giác... <b>cân</b>


c) Đường thẳng AO là.... của đoạn AC <b>trung trực</b>
d) AO là tia phân giác của góc...


GV nhận xét cho điểm
Bài tập 1:


Cho đường tròn (O; 20cm) cắt đường tròn
(O’; 15cm) tại A và B; O và O’ nằm khác
phía đối với AB. Vẽ đường kính AOE và
đường kính AO’F, biết AB = 24cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

a) Đoạn nối tâm OO’có độ dài là:
A. 7cm; B. 25cm; C.30cm


b) Đoạn EF có độ dài là:
A. 50cm; B.60cm; C.20cm
c) Diện tích tam giác AEF bằng:
A.150cm2<sub>; B.1200cm</sub>2<sub>; C.600cm</sub>2
Bài 42 tr128 SGK


GV hướng dẫn HS vẽ hình



Chứng minh


a) Tứ giác AEMF là hình chữ nhật
b) ME. MO = MF. MO’


c) Chứng minh OO’ là tiếp tuyến của
đường trịn có đường kính là BC.


- Đường trịn đường kính BC có tâm ở
đâu? Có đi qua A khơng?


- Tại sao OO’ là tiếp tuyến của đường tròn
(M)


Bài 42 tr128 SGK


a) Chứng minh AC = AD


- GV hướng dẫn HS kẻ OM  AC,


ON  AD, và chứng minh IA là đường
trung bình của hình thang OMNO’


Bài 86 tr141 SBT (Bảng phụ)


GV yêu cầu HS nêu cách chứng minh câu
a, b.


Phần c, d về nhà làm (GV hướng dẫn)



a) B.25cm
b) A.50cm
c) 600cm2


Một HS đọc to đề bài
HS vẽ hình vào vở
HS nêu chứng minh


a Hs chứng minh tứ giác AEMF có 3
góc vng


b Hs: dựa vào hệ thức trong tam giác
vuông chứng minh


ME. MO = MA2 <sub>= MF. MO’</sub>
c)


- Đường trịn đường kính BC có tâm là
M vì MB = MC = MA, đường trịn này
có đi qua A.


- Có OO’  bán kính MA  OO’ là
tiếp tuyến của đường tròn (M)


Một HS đọc to đề bài.
HS vẽ hình vào vở


HS nêu cách chứng minh


HS nêu cách chứng minh câu a và ba


a) (O) và (O’) tiếp xúc trong


Vì OO’ = OB – O’B = R(O) – r(O’)
b) AB  DE  HD = HE


Có HA = HC và DE  AC


 AECE là hình thoi vì có hai đường
chéo vng góc với nhau tại trung điểm
mỗi đường.


<b>4. Củng cố: Trong ơn tập</b>


<b>5. Dặn dị: Học bài ơn bài tiết sau kim tra</b>


Ngày soạn: 01/01/2012
Ngày d¹y: 9A: 03/01/2012


O O



B


C
M


I A


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

9B: 04/01/2012
TiÕt 36 – TuÇn: 21



<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá các kiến thức đã học trong chương 2</b>


<b>2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học trong chương để thực hiện giải bài tập</b>
<b>3. Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài</b>


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>- GV: Ma trận, Đề bài kiểm tra</b>
<b>- HS: Ơn tập kiến thức đã học</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>
<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA .</b>


<b>Cấp độ </b>
<b>Chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Tổng</b>



<b>TNKQ TL</b> <b>TNKQ TL</b>


<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>


<b>1. Xác định một</b>
<b>đường tròn</b>


Biết đường tròn
ngoại tiếp bàng
tiếp một tam giác


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm </i>


3
1,5


3


<b>1=15%</b>
<b>2. Tính chất đối</b>


<b>xứng</b>


Nhận biết được
tâm đối xứng, trục
đối xứng



Áp dụng mối liên hệ giữa đường kính
và dây để giải tốn


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm </i>


1


0,5


2


2,5


3


3 = 30 %


<b>3. Vị chí tương </b>
<b>đối của đường </b>
<b>thẳng và đường</b>
<b>tròn</b>


Biết được khi nào
một đường thẳng
là T2<sub>, cát tuyến </sub>


của đường tròn


Nhận biết được 3


vị trí tương đối
của đường trịn


Dựa vào 3 vị trí tương đối của hai
đường trịn để giải tốn


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm </i>


2
1


1
2


2
2,5


5


5,5= 55%
<b>Tổng</b>


<i>Số câu</i>


<i>Số điểm </i> 6 3 = 30% 1 2 =20% 4 5 = 50% 1110 = 100%


<b>A/ Đề bài</b>
<b>I. Trắc nghiệm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Điền vào chỗ (…) để được khẳng định đúng.


a) Đường tròn ngoại tiếp một tam giác là đường tròn ………của tam giác


b) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao diểm các đường……….. của
tam giác


c) Đường tròn bàng tiếp tam giác có tâm là giao điểm của………


d) Cát tuyến của đường tròn là đường thẳng ……… điểm chung, với đường tròn.
e) Tiếp tuyến của đường tròn là đường thẳng ……… điểm chung, với đường tròn.
f) Tâm đối xứng của đường tròn là ……….


<b>II. Tự luận</b>
Bài 2 (1đ)


Cho đường tròn (0, 15cm) và đường tròn (0'<sub> , 20cm) cát nhau tại M và N. biết MN</sub>
bằng 24cm, 0 và 0'<sub> nằm khác phía đối với MN.</sub>


Tính độ dài đoạn nối tâm 00'<sub> ?</sub>
Bài 3 (6đ)


Cho đường tròn (0; 2cm), đường kính AB. vẽ đường trịn (0'<sub>) đường kính OB.</sub>
a) Hai đường trịn 0 và 0'<sub> có vị trí tương đối như thế nào đối với nhau ? Giải thích</sub>
b) Kẻ dây CD của đường trịn tâm (O) vng góc với AO tại trung điểm H của AO.
Tứ giác ACOD là hình gì? Vì sao?


c) Tính độ dài AC? CB?


d) Tia DO cắt đường tròn ( O ) ở K. chứng minh B,K,C thẳng hàng.


<b>B/ Đáp án và biểu điểm</b>


<b>I. Trắc nghiệm</b>
<b>Câu 1: ( 3đ )</b>


a) … đi qua ba đỉnh…. ( 0,5đ )


b) …….. trung trực các cạnh ……….. ( 0,5đ


)


c) …giao điểm của đường 2 phân giác ngoài và 1 đường phân giác trong ( 0,5đ )
d) ………có hai ………… ( 0,5đ )


e)…… chỉ có một ………… ( 0,5đ )


f) ……. Tâm của đường trịn đó ( 0,5đ
)




<b>Bài 2 (1 điểm) </b>
Tính được = 25cm
<b>Bài 3 (6 điểm)</b>


Vẽ hình đúng: 0,5 điểm)
a 1,5 điểm


Hai đường trịn (O) và (O’) tiếp xúc trong vì
OO’ = OB – O’B



b) 1,5 điểm Tứ giác ACOD là hình thoi vì OC = OD


O' O


H


A


D
C
K


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

mặt khác ta lại có 2 đường chéo OA và DC vng góc tại trung điểm mỗi đường
c) 1,5 điểm AC = OC = 2 cm ( ACOD là hình thoi cmt)


CB2<sub> = AB</sub>2<sub> – AC</sub>2<sub> = 4</sub>2<sub> – 2</sub>2<sub> = 12 => CB = cm</sub>


d) 1 điểm Ta có BKO = 1v ( Ä BKO vuông do nội tiếp ( O’) O’

ϵ

BO)


tương tự ta có BCA = 1v mà lại có DK // AC => OKC = 1v


=> BKC = BKO + OKC = 2v => B, K, C thẳng hàng


<b>4. Củng cố: Nhận xét thu bài</b>
<b>5. Dặn dò: Học bài đọc trước bài</b>


Nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra:


………


………
………
………
………
………


Ngày soạn: 03/01/2012 CHƯƠNGIII : GĨC VỚI ĐƯỜNG TRỊN
Ngày dạy: 9A: 04/01/2012


9B: 05/01/2012
Tiết 37 – Tuần: 21


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>GÓC Ở TÂM, SỐ ĐO CUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>- Kiến thức: Nhận biết được góc ở tâm, chỉ ra hai cung tương ứng trong đó có cung bị </b>
chắn. Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số
đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hơn cung
của đường tròn . Học sinh biết suy ra số đo độ của cung lớn ( có số đo lớn hơn 1800<sub> và </sub>
bé hơn hoặc bằng 3600<sub> ).</sub>


<b>- Kĩ năng: Biết so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo độ của chúng. </b>
Hiểu và vận dụng được định lý cộng hai cung. Biết phân chia trường hợp để tiến hành
chứng minh, biết khẳng định tính đúng đắn của một mệnh đề khái quát bằng một chứng
minhvà bác bỏ một mệnh đề khái quát bằng một phản ví dụ. Biết vẽ, đo cẩn thận và suy
luận hợp logíc .


<b>- Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học</b>
<b> II. CHUẨN BỊ</b>



<b>- GV: Giáo án Thước thẳng, com pa, thước đo góc .</b>
<b>- Hs: Học bài đọc trước bài</b>


<b>III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC </b>
<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A


9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1 : </b>
- GV : giới thiệu khái quát nội dung của
chương và đặt vấn đề vào bài .


- GV : Nhận xét về góc AOB và góc
COD ( về đỉnh, cạnh và quan hệ với
đường tròn )?


- GV : Góc AOB và góc COD được gọi
là góc ở tâm, vậy góc ở tâm có đặc điểm
gì, nêu định nghĩa ?


- GV : Số đó (độ) của góc ở tâm có thể
lấy những giá trị nào?


- GV : Mỗi góc ở tâm ứng với mấy


cung ? hãy chỉ ra cung bị chắn ở hình 1a,
1b .


<b>Hoạt động 2:</b>
Cho HS làm nhanh bài tập 1/68( SGK)
- GV : Cho HS làm bài tập :


- Đo góc ở tâm ở hình 1a, rồi điền vào
chỗ trống :


Góc AOB = …; số đo cung AmB = … ;


<b>1. Góc ở tâm .</b>
Định nghĩa


Hình 1 ( SGK/ 67) .


- HS : Quan sát hình 1 trong SGK và
trả lời câu hỏi của GV - Đỉnh O của
góc trùng với tâm O của đường trịn .
- Cung nằm trong góc .


HS nêu định nghĩa trong SGK


- HS : Lớn hơn 0 nhỏ hơn hoặc bằng
1800<sub>.</sub>


- HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV .
<b>2. Số đo cung .</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Nhận xét ?


- Tìm số đo cung lớn AnB ở hình 2, nói
rõ cách tìm .


- Nhận xét về hai cung AmB và BeC, so
sánh ?


- GV : Giới thiệu định nghĩa trong SGK .
- GV : giới thiệu ví dụ và nội dung chú ý


<b>Hoạt động 3:</b>
- GV : Cho HS rút ra nhận xét về so sánh
hai cung .


- GV : Cho HS làm ?1.


- GV : cho HS diễn đạt hệ thức sau bằng
kí hiệu : Số đo của cung AB = số đo của
cung AC + số đo của cung CB .


- GV : cho HS thực hành ?2


- GV : Vậy có nhận xét gì về số đo cung
nhỏ AB .


* HS : lên bảng điền vào chỗ trống và
trả lời .


<b>3. So sánh hai cung .</b>


K/n


?1


* HS : Đọc lại nội dung định nghĩa
trong SGK .


* HS : Thực hành ?1
* HS : thực hành ?2


4. Khi nào thì sđ AB =sđ AC + sđ CB
?2


sđ AB =sđ AC + sđ CB
Ta có :


AOB=AOC+COB
( Vì C thuộc cung AB )


Mà : sđ cung AB =sđ góc AOB, sđ
cung AC = sđ góc AOC, sđ cung CB=
sđ góc COB .


Định lý
<b>4. Củng cố:</b>


Nhắc lại nội dung kiến thức đã học trong bài .
<b>5. Dặn dò:</b>


- Học theo SGK



- Làm bài tập 2; 3; 9 / 69- SGK .


- HS khá giỏi làm thêm bài tập trong SBT


Ngày soạn: 04/01/2012
Ngày dạy: 9A: 06/01/2012


9B: 07/01/2012
Tiết 38 – Tuần: 21


O


e


n
m


C
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

LUYỆN TẬP
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>- Kiến thức: Củng cố kiến thức về góc ở tân số đo cung</b>
<b>- Kĩ năng: Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp logíc .</b>
<b>- Thái độ: Cẩn thận, khoa học, chính xác</b>


<b>II. CHUẨN BỊ </b>



<b>- Gv: Giáo án. Phấn màu, bảng phụ, SGK , SGV ,thước thẳng, thước đo góc .</b>
<b>- HS : Học bài đọc trước bài. Com pa, thước thẳng, thước đo góc .</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>
<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


Nhắc lại định nghĩa góc ở tâm, số đo cung, định lý về cộng cung .
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Tổ chức luyện tập</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


- Cho HS chữa bài 2.


- Cho HS chữa bài 4
Tính số đo góc ở tâm
Tính số đo cung nhỏ
Tính số đo cung lớn


* GV : Cho HS làm bài tập 5 / 69 .


GV : Cho HS làm bài tập 6/ 69 - SGK
A


1. Chữa bài 2/ 69


 xOs = 400<sub> ( GT )</sub>
 xOs =  tOy ( đ đ)


xOt = 1800<sub>-  xOs = 140</sub>0
=  sOy .


 xOy =  sOt = 1800<sub> ( góc bẹt ) .</sub>
2. Chữa bài 4/ 69


Tam giác AOT vuông cân tại A do đó
 AOB = 450


Số đo cung lớn


AB = 3600 <sub>- 45</sub>0<sub> = 315</sub>0<sub> .</sub>
3. Chữa bài 5/ 69 – SGK .
 AOB = 1800<sub> – 35</sub>0<sub> =145</sub>0


Vậy số đo cung nhỏ AB = 1450<sub> , số đo</sub>
cung lớn


AB = 3600<sub> – 145</sub>0<sub> = 215</sub>0


* HS đọc đề bài, HS lên bảng vẽ hình, ghi
GT,KL


4. Chữa bài 6/69 - SGK .


 AOB =  BOC = COA = 1200
+ Cung nhỏ :



AB = BC = CA = 1200


B
A


M O


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>



B C


+ Cung lớn


AB = BC = CA = 3600 - 1200 = 2400


HS lên bảng làm bài 6, HS ở dưới cùng làm
và nhận xét .


HS : Trả lời câu hỏi của GV, HS ở dưới cùng
nghe và NX.


<b>4. Củng cố: </b>


Nhắc lại khái niệm góc ở tâm, cách tính số đo của một cung bị chắn bởi một
dây AB bất kỳ ?


<b>5. Dặn dị:</b>


- Ơn lại các khái niệm, định lý đã học ở tiết trước .


- hoàn thành VBTvà các BT trong SGK .


- HS khá, giỏi làm bài tập 6; 7; 8 / 74 – SBT .
- c trc bi 2


Ngày soạn: 08/01/2012
Ngày dạy: 9A: 10/01/2012


9B: 10/01/2012
TiÕt 39 – Tuần: 22


<b>liên hệ giữa cung và dây</b> .


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- Kiến thức: </b> Biết sử dụng các cumk từ : " cung căng dây " và " dây căng cung ". Phát
biểu đợc các định lý 1 và 2 và chứng minh đợc định lý 1 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>- Thái độ: </b>Cẩn thận, khoa học, chính xác


<b>II. ChuÈn bị</b>


<b>- Gv:</b> Giáo án. Phấn màu, bảng phụ, SGK , SGV ,thíc th¼ng, com pa,


<b>- HS :</b> Học bài đọc trớc bài. Com pa, thớc thẳng .


<b>III. TÕn tr×nh bµi häc</b>


<b>1. Tỉ chøc:</b> ktss



<b> </b>9A


9B


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


Đề bài trên bảng phụ - bµi 8 / SGK .


Mỗi khẳng định sau đúng hay sai ? Vì sao ?
a) Hai cung bằng nhau thì số đo bằng nhau .
b) Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau .


c) Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn là cung lớn h¬n .


d) Trong hai cung trên một đờng trịn, cung nào có số đo nhỏ hơn thì nhỏ hơn .


<b>3. bµi míi</b>


<b>Hoạtđộng của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>Hoạt động 1: </b>


* GV : Với 2 điểm A và B phân biệt
trên đờng trịn, ta vẽ đợc mấy cung ?
Đó là những cung nào ?


* GV : Giíi thiƯu : Để chỉ mối liên hệ
giữa cung và dây có chung hai mút . ta
dùng cụm từ : " cung căng dây " hoặc "
dây căng cung "



* Dõy AB cng những cung nào ?
* GV : Nhấn mạnh , từ nay trở về sau
khi xét liên hệ giữa cung và dây trong
một đờng tròn, ta chỉ xét những cung
nhỏ


* GV : VÏ dây CD trên (O) cho HS
quan sát và dự đoán dộ dài của AB và
CD, cung AB và cung CD .


* GV cho HS lên bảng ®o vµ rót ra
nhËn xÐt .


* GV : Đó là nội dung định lý 1 .
* GV : Cho HS thực hành ?1


* GV : Tại sao trong định lý trên chỉ
xét đến cung nhỏ trong đờng tròn .


A


O


B
B


C
GT Cho (O)
KL a. AB = CD AB=CD



<b>1. Định lý 1</b>


* HS : Tr¶ lêi ?1
XÐt  AOO' cã :


OA-O'A <OO' <OA + O'A
Hay : R-r<OO'<R+r




* HS nghe GV trình bày và trả lời các câu
hỏi của GV .


* HS thực hiện theo yêu cầu của GV .


HS : c nh lý .


HS lên bảng vẽ hình , ghi GT, KL .
HS : Thùc hµnh ?1 theo nhóm .
* Đại diện nhóm lên trình bày .

Chøng minh


a). Ta cã


cung AB = cung CD ( GT)
nªn gãc AOB = gãc COD .
XÐt  AOB vµ  COD ta cã :
OA = OC = R ; OD = OB = R
Gãc AOB = gãc COD ( cmt)



 AOB =  COD ( cgc)


 AB = DC .
b)


XÐt  AOB vµ  COD ta cã :
OA = OC = R ; OD = OB = R


AB = DC ( GT)


 AOB =  COD ( ccc)


 Gãc AOB = gãc COD


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

b. AB = CD AB=CD


<b>Hoạt động 2:</b>


* GV : Với hai dây không bằng nhau
trong một đờng trịn thì hai dây căng
hai cung đó có bằng nhau khơng, đó là
nội dung định lý 2


* GV : Cho HS lµm bµi tËp 10 trong
SGK


* GV : Cho HS đọc nội dung định lý,
vẽ hỡnh v ghi GT, KL .



<b>2. Định lý 2</b>


C B
D




* HS đọc nội dung định lý, HS vẽ hình, ghi
GT, KL


<b>4. Cđng cè:</b>


Nhắc lại nội dung định lý 1 và 2 .


<b>5. Dặn dò:</b>


Học hai định lý . Làm các bài tập 11; 12; 14; / SGK


Ngày soạn: 11/01/2012
Ngày dạy: 9A: 13/01/2012


9B: 13/01/2012
Tiết 40 – Tuần: 22


<b>GÓC NỘI TIẾP .</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>- Kiến thức: Nhận biết được những góc nội tiếp trên một đường trịn và phát biểu được</b>
định nghĩa về góc nội tiếp .



Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc nội tiếp .


<b>- Kĩ năng: Nhận biết bằng cách vẽ hình và chứng minh được các hệ quả của định lý</b>
trên . Biết cách phân chia trường hợp .


<b>- Thái độ: Cẩn thận, khoa học, chính xác</b>
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<b>- Gv: Giáo án. Phấn màu, bảng phụ, SGK , SGV ,thước thẳng, com pa, </b>
<b>- HS: Học bài đọc trước bài. Com pa, thước thẳng .</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>
<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A


9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


Phát biểu nội dung định lý 1 và định lý 2 liên hệ giữa cung và dây .
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1: </b>
Cho HS quan sát hình 13 .


<b>1. Định nghĩa . </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Góc nội tiếp là gì ?



nhận biết cung bị chắn trong mỗi hình ?
Y/c HS thực hành ?1


Y/c HS thực hành ?2


- Thực hành đo và nhận xét .


Nhận xét gì về về số đo góc nội tiếp
với số đo của cung bị chắn ?


<b>Hoạt động 2:</b>
* GV : Giới thiệu nội dung định lý .
* GV : Hướng dẫn HS chứng minh
định lý trong ba trường hợp


* HS : Quan sát hình 13
* HS trả lời câu hỏi .
* HS : Thực hành ?1
* HS trả lời câu hỏi .


3 HS lên bảng thực hành ?2


<b>2. Định lý</b>


a) Trường hợp tâm O nằm trên một cạnh
của góc nội tiếp .


* HS : Nắc lại nội dung định lý .



HS : Lần lượt lên bảng chứng minh dựa
trên gợi ý của GV .


* Ta có AOB cân tại O,


- Để đưa về trường hợp 1 ta làm thế
nào ? cần vẽ thêm đường nào ?


* GV : Hướng dẫn HS cách chứng
minh trường hợp 3


* GV : Giới thiệu hệ quả thông qua các
câu hỏi dẫn dắt .


<b>Hoạt động 3:</b>
Y/c HS đọc hệ quả


Cho HS làm ?3


- BT 16;17;18;19/75;76-SGK


BAC = 0,5  BOC
 BOC = sđ cung BC
BAC = 1/2 sđ cung BC


* HS nghe GV trình bày và trả lời các câu
hỏi của GV .


b) Trường hợp tâm O nằm bên trong góc .
C



A


D
B



GT Cho (O)


KL a. AB = CD AB=CD
b. AB = CD AB=CD
Chứng minh: SGK


<b>3) Hệ quả</b>


HS : đọc hệ quả .


HS lên bảng vẽ hình , ghi GT, KL .


* HS lên bảng thực hành ?3. HS ở dưới
cùng làm và nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- Hoàn thành VBT .
<b>4. Củng cố: </b>


Cho HS làm bài tập 15
<b>5. Dặn dò: </b>


Học bài, làm bài tập phần luyện tập tiết sau luyện tập





Ngày soạn: 12/01/2012
Ngày dạy: 9A: 14/01/2012


9B: 14/01/2012
Tiết 41 – Tuần: 22


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>- Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học</b>
<b>- Kĩ năng: Vận dụng kiến thức làm bài tập</b>
<b>- Thái độ: Cẩn thận, khoa học, chính xác</b>
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>- Gv: Giáo án. Phấn màu, bảng phụ, SGK , SGV ,thước thẳng, thước đo góc .</b>
<b>- HS: Học bài làm bài tập. Com pa, thước thẳng, thước đo góc .</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>
<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- cho HS chữa bài 19 / 75 .


- Nhắc lại định nghĩa, định lý góc nội tiếp ?
Vẽ một góc nội tiếp có số đo 300<sub> .</sub>



<b>3. Bài mới Tổ chức luyện tập</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


GV : cho HS làm bài tập 20,


* GV : Có những cách nào để chứng
minh ba điểm thẳng hàng .


1. Chữa bài tập 20


Nối BA; BC; BD , ta có :


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

* GV : Cho HS nhận xét và chữa bài .
* GV : Cho HS làm bài 21


* GV : Tam giác MBN là tam giác gì ?
Hãy chứng minh .


A


O O'
C B D


* GV : Cho HS làm bài tập 22 / 76
GV : Quan sát hình vẽ, hãy chứng minh
MA2<sub>= MB.MC</sub>



ABC +  ABD = 1800<sub>  C,B,D thẳng </sub>
hàng .


2. Chữa bài 21 .


Vì (O) và (O') là hai đường tròn bằng
nhau,và cùng căng dây AB .


cung AmB = cung AnB
 M = 1/2 sđ cung AMB
 N = 1/2 sđ cung AnB
M = N ( Đlý góc nt)
Vậy tam giác MBN cân tại B


* HS : Đọc đề bài, HS vẽ hình, ghi GT,
KL


* HS : Tam giác MBN là tam giác cân .
3. Chữa bài 22/ 76


Có  AMB = 900<sub> ( góc nt chắn 1/2 đt) .</sub>
Do đó AM là đường cao của tam giác
vuông ABC .


Vậy MA2<sub>= MB.MC</sub>
HS đọc đề bài, HS vẽ
hình, ghi GT, KL .
* HS : Thảo luận
nhóm và rút ra
nhận xét .



* Đại diện nhóm lên bảng
trình bày, các nhóm khác
cùng làm và nhận xét .
<b>4. Củng cố </b>


* GV : Nhắc lại định lý, hệ quả về góc nội tiếp .


- Cách giải một số bài tập có liên quan đến góc nội tiếp .
<b>5. Dặn dị:</b>


- Ơn lại các khái niệm, định lý, hệ quả đã học ở tiết trước - hoàn thành VBTvà các BT
trong SGK .


- HS khá, giỏi làm bài tập 20; 22;24 – SBT .
- Đọc trước bài 4


M
C


B
O


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Ngày soạn: 30/01/2012
Ngày dạy: 9A : 01/02/2012


9B : 01/02/2012
Tiết 42– Tuần: 23


<b>GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG .</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>- Kiến thức: Nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Phát biểu và chứng</b>
minh được định lý về số đo của góc tạo bởi tia tiếp và dây cung ( 3 trường hợp )


<b>- kĩ năng: Biết áp dụng định lý vào giải bài tập. Rèn suy luận logic trong chứng minh</b>
hình học .


<b>- thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học</b>
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<b>- Gv: Giáo án. Phấn màu, bảng phụ, SGK , SGV ,thước thẳng, com pa, </b>
<b>- HS : Học bài đọc trước bài. Com pa, thước thẳng .</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>
<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A


9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Phát biểu nội dung định nghĩa và định lý về góc nội tiếp .


3. B i m ià ớ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1 </b>
* GV : ở hình trên ta có góc CAB là góc


nội tiếp của (O). Nếu dây AB di chuyển
đến vị trí tiếp tuyến của (O) tại tiếp điểm
A thì góc CAB có cịn là góc nội tiếp nữa
khơng ?


* GV : Góc CAB lúc này là góc tạo bởi
tia tiếp tuyến và dây cung, là một trường
hợp đặc biệt của góc nội tiếp , đó là
trường hợp giới hạn của góc nội tiếp khi
một cát tuyến trở thành tiếp tuyến .


* GV: góc tạo bởi một tia tiếp tuyến


<b>1 Khái niệm . </b>


Khái niệm ( SGK / 76 )
* HS : Nghe GV trình bày
A


O C


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

và dây cung phải có dạng :
- đỉnh thuộc đường tròn .


- Một cạnh là một tia tiếp tuyến .


- cạnh kia chữa một dây cung của đường
tròn



* GV : Cho HS làm ?1 tại chỗ .
* GV : cho HS làm ?2


* GV : Nêu cách tìm số đo của cung bị
chắn trong mỗi trường hợp .


<b>Hoạt động 2 </b>
* GV : Giới thiệu định lý và ba trường
hợp xảy ra đối với góc tạo bởi tia tiếp
tuyến và dây cung .


x
B


A
O


* GV : cho HS hoạt động theo nhóm
trường hợp 2 . Đại diện nhóm lên trình
bày


* GV : Cịn cách làm khác khơng ?
Trường hợp 3 về nhà CM


* GV : Cho HS thực hành ?3


* Qua kết quả ?3 ta rút ra kết luận gì ?
* GV : Vậy ta có hệ quả của định lý vừa
học



Thực hành ?1, HS ở dưới cùng nghe và
nhận xét .


1 HS lên bảng, HS ở dưới vẽ hình vào
vở


HS thực hiện theo yêu cầu của GV .
<b>2. Định lý</b>


a) tâm O nằm trên cạnh chứa dây cung
AB


Ta có góc BAx = 900<sub> (GT)</sub>
Sđ cung AB = 1800<sub> ( GT ) </sub>
Do đó góc BAx=1/2sđcungAB


b) trường hợp tâm O nằm bên ngồi góc
BAx .


Kẻ OHAB tại H;  AOB cân tại O, nên
góc O1= 1/2 góc AOB . Mà góc O1 = góc
BAx (vì cùng phụ góc OAB ) .


Do đó góc BAx = 1/2 góc BAx
Mặt khác góc AOB= sđ cung AB .
Vậy góc BAx =1/2sđ cung AB


* Đại diện nhóm lên trình bày .
C



B
O


2


H


A x


HS : lên bảng thực hành ?3, HS ở dưới
cùng làm và nhận xét .


<b>4. Củng cố .</b>


Nhắc lại nội dung định nghĩa, định lý và hệ quả về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
cung?


<b>5. Dặn dị</b>


- Ơn tập các kiến thức đã học


- Làm bài tập 27; 28; 29; 31/ 79 - SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Ngày soạn: 01/02/2012
Ngày dạy: 9A: 03/02/2012


9B: 03/02/2012
Tiết 43 – Tuần: 23



<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>- Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học ở bài trước</b>


<b>- Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhận biết góc giữa tia tiếp tuyến và một dây, áp dụng các định</b>
lý vào giải bài tập, tư duy logic và cách trình bày lời giải bài tập hình .


<b>- Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học</b>
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<b>- Gv: Giáo án. Phấn màu, bảng phụ, SGK , SGV ,thước thẳng, thước đo góc .</b>
<b>- HS : Học bài làm bài tập. Com pa, thước thẳng, thước đo góc .</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>
<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A


9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Nhắc lại định nghĩa, định lý hệ quả góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ?
<b>3. Bài mới: Tổ chức luyện tập</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


* Cho HS chữa bài 32 / 80- SGK .



T


<b> </b>


<b> P B O A</b>


Cho HS làm bài tập 33,


* GV : Hướng dẫn HS cách CM bài theo
sơ đồ .


AB.AM=AC.AN


1. Chữa bài tập 32


Ta có góc TPB = 1/2 sđ cung BP .( đlý
góc giữa tia tt và dây ) .


Mà góc BOP =1/2sđ cungBP
( góc ở tâm )


Do đó góc BOP = 2TPB
Mặt khác :


BTP +BOP=900
( Vì OPT = 900<sub>)</sub>


Vậy BTP +2TPB=900



1 HS lên bảngtrả lời và chữa bài, HS ở
dưới cùng làm và nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i>AM</i>
<i>AN</i>
<i>AC</i>
<i>AB</i>






ABC  ANM


Vậy bài toán cần chứng minh gì ? Có
những cách nào để chứng minh hai tam
giác đồng dạng ?


C


D O
N


M


A B
t


* Cho HS làm bài tập 34 / 80 .



* Quan sát hình vẽ, hãy chứng minh MT2<sub>=</sub>
MA.MB


* Yêu cầu HS phân tích sơ đồ .
MT2<sub>=AM.BM</sub>




<i>MT</i>
<i>BM</i>
<i>MA</i>
<i>MT</i>






TMA  BMT
* Chữa bài và NX .


* Kết quả của bài này được coi như một hệ
thức lượng trong đường trịn .


* Cho HS làm bài tập


Cho hình vẽ có AC, BD là đường kính, xy
là tiếp tuyến tại A của (O). Hãy tìm trên
hình những góc bằng nhau ?



Chứng minh


Ta có : AMN=BAt ( 2 góc SLT của
d//AC ) .


C = BAt( góc nt và góc giữa tt và
dây cùng chắn cung AB ) .


AMN=C


Xét ABC và ANM, ta có: CAB
chung


AMN=C ( cmt)


nên : ABC  ANM (g-g)


 <i>AM</i>


<i>AN</i>
<i>AC</i>
<i>AB</i>




Hay AB.AM=AC.AN
3. Chữa bài 34/80-SGK .
GT Cho (O),MT là tt,MAB
Là cát tuyến



KL MT2<sub>= MA.MB . </sub>
Chứng minh


Xét TMA vàBMT có :
M chung


ATM=B(Cùngchắn cung AT)
TMA BMT (g-g)


 <i>MT</i>


<i>BM</i>
<i>AM</i>


<i>MT</i>


 MT2<sub>=MA.MB</sub>


HS đọc đề bài, HS vẽ hình, ghi GT, KL
B




O


A





T M
<b>4. Củng cố: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Cách giải một số bài tập có liên quan đến góc giữa tiếp tuyến và dây .
<b>5. Dặn dò:</b>


Làm bài tập còn lại đọc trước bài 5
Ngày soạn: 02/02/2012


Ngày dạy: 9A : 04/02/2012
9B : 04/02/2012
Tiết 44 – Tuần: 23


<b>GĨC CĨ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐỜNG TRỊN</b>
<b>GĨC CĨ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐỜNG TRỊN .</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>- Kiến thức: Nhận biết đợc góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngồi đờng trịn. Học sinh</b>
phát biểu và chứng minh đợc định lý về số đo góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngồi
đ-ờng trịn .


<b>- Kĩ năng: Rèn kỹ năng chứng minh chặt chẽ, rõ, gọn .</b>
<b>- Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học</b>


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<b>- Gv: Giáo án. Phấn màu, bảng phụ, SGK , SGV ,thớc thẳng, com pa, </b>
<b>- HS : Com pa, thớc thẳng .</b>



<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>
<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A


9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Nêu đinhk lí về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, nêu hệ quả?


3. B i m ià ớ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


NX gì về hai cung mà góc ở tâm chắn ?
* Dùng thớc đo góc xác định số đo của
góc BEC và số đo các cung BnC và
DmA ( đo cung qua góc ở tâm tương
ứng và rút ra NX )


* Giới thiệu nội dung định lý .
* Cho HS thực hành ?1


* Cho HS thực hành bài tập 36


Sử dụng trực tiếp đlý và số đo hai cung
bằng nhau


<b>1. Góc có đỉnh ở bên trong đờng tròn . </b>


Khái niệm ( SGK / 80) .


AED ;BEC ; AEC;BED là các góc
trong đờng trịn .


* HS : Góc ở tâm chắn hai cung bằng nhau
* HS : Số đo góc BEC bằng nửa tổng số
đo hai cung BnC và DmA .


* HS : Đọc định lý trong SGK .
Định lý ( SGK /81)


?1Nối Bvới D,Ta có: BDE = 2
1



DBE = 2


1


sđ ( Đlý góc nt)
Mà BDE+DBE =BEC


BnC


AmD


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>Hoạt động 2:</b>
? Góc có đỉnh ở bên ngồi đường trịn
là gì ?



* Chiếu các hình 33; 34; 35 lên máy
chiếu và chỉ rõ từng trờng hợp .


* Giới thiệu nội dung định lý góc có
đỉnh ở bên ngồi đờng trịn .


* cho HS thực hành ?2


* Với nội dung đlý trong từng hình ta
cần chứng minh điều gì ?


* Cho HS CM từng trờng hợp


* Cho HS hoạt động nhóm với 3 trờng
hợp, mỗi nhóm 1 trờng hợp . Sau đó
đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét .


* GV : Cho HS nhắc lại nội dung định
lý .


Vậy : BEC =2
1


(sđ + sđ )
<b>2. Góc có đỉnh ở bên ngồi đờng trịn .</b>
<b>Khái niệm ( SGK/ 81)</b>


* HS : Thực hành ?1.


<b>định lý: ( SGK /81)</b>


a) TH1 - Hai cạnh của góc đều là cát tuyến
Nối A và C ta có :


Gốc BAC l góc ngo i c a tam giác AEC.à à ủ
BAC=ACD +BEC.BAC =2


1




Đ lý SGK


a/ Trờng hợp1. Cả hai cạnh là cát tuyến
của đường tròn .


ACD =2
1


sđ ( Đlý góc nt)
Mà BEC=BAC-ACD
Hay:BEC = 2


1


(sđ - sđ )


b) Trờng hợp 2 - Một cạnh của góc là cát
tuyến .



BAC=ACE+BEC( t/c góc ngồi Tg).
BEC=BAC - ACE


Mà BAC =2
1


sđ ( đlý góc nt )
ACE =2


1


sđ (đlý góc giữa tia tiếp
tuyến và dây)


Hay:BEC = 2
1


(sđ - sđ )
<b>4. Củng cố .</b>


- Nhắc lại nội dung định nghĩa, định lý và hệ quả về góc có đỉnh ở bên trong và bên
ngồi đờng trịn ?


O <sub>C</sub>
B
A
O
C
B


A
O
E
D
C
B
A
BC
AD
BC AD
BC
AC
BC AC
C
E
B
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>5. Dặn dò .</b>


- Nắm vũng nội dung kiến thức đã đợc nhắc lại ở phần củng cố .
- Hoàn thành VBT .


- Làm bài tập 37; 39; 40/ SGK- 82; 83
Ngày soạn: 08/02/2012
Ngày dạy: 9A : 10/02/2012


9B: 10/02/2012
Tiết 45 – Tuần: 24



<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>- Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học tiết học 44</b>


<b>- Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhận biết góc có đỉnh ở bên trong, bên ngồi đường trịn.</b>


Rèn kỹ năng áp dụng các định lý về số đo của góc có đỉnh ở trong đường
trịn, ở ngồi đường trịn vào giải một số bài tập. Rèn tư duy logic và cách trình bày lời
giải bài tập hình .


<b>- Thái độ: Cẩn thận, khoa học, chính xác</b>
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<b>- Gv: Giáo ấn phấn màu, bảng phụ, SGK , SGV ,thước thẳng, thước đo góc .</b>
<b>- HS : Com pa, thước thẳng, thước đo góc học bài đọc trước bài .</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>
<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nhắc lại định nghĩa, định lý hệ quả góc có đỉnh ở trong đường trịn, ở ngồi
đường trịn ?


- Chữa bài 37 / 82- SGK


<b>3. Bài mới: Tổ chức luyện tập</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


GV : cho HS làm bài tập 40/83 - SGK .


Hướng dẫn HS cách CM bài theo sơ đồ
SA=AB




SADcântạiS(ADS=SAD)


<i>sdAE</i>
<i>sdcungCE</i>


<i>sdcungAB</i>


2
1


2 




Vậy bài toán cần chứng minh gì ?


Chữa bài tập 40/ SGK .
GT Cho (O), S là tt, SBC
là cát tuyến,AD là pg


góc BAC,ADBC=D
KL SA=SB


Chứng minh
Ta có :


ADS= 2


<i>sdcungCE</i>


<i>sdcungAB</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

chứng minh hai cung bằng nhau ta làm
thế nào ?* GV Còn cách làm khác
không ?


* GV : Hướng dẫn HS cách CM dựa
trên định lý góc ngồi tam giác .


A
1 2 3


. S
O


D B
C


E



GV : Cho HS chữa bài 41/ 83 - SGK .
* GV : Quan sát hình vẽ, hãy chứng
minh :


A+BSM=2CMN


* GV : Cơ sở của việc CM đó là gì ?
* GV : Chữa bài và NX .




A B C
S .O


M


N


tt và dây)


Mà : A1=A2 (GT)
Nên cung BE=cung EC .
sđAB+sđEC


=sđAB+sđBE=sđ AE
Vậy : ADS=SAD


Hay SAD cân tại S, do đó SA = SD .


Chữa bài 41/83 - SGK .



Có : A= 2


<i>sdBM</i>
<i>sdCN</i> 


( đlý góc có đỉnh
ở ngồi đường trịn ) .


BSM= 2


<i>sdBM</i>
<i>sdCN</i>


(đlý góc có đỉnh ở
trong đường trịn ) .


A+BSM = <i>sdCN</i>


<i>sdCN</i>

2
2


Mà CMN = 1/2 sđ CN (đlý góc nội
tiếp ).


Vậy A+BSM=2CMN


HS đọc đề bài, HS vẽ hình, ghi GT, KL .



<b>4. Củng cố: </b>


Kết hợp trong luyện tập
<b>5. Dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Ngày soạn: 09/02/2012
Ngày dạy: 9A : 11/02/2012


9B: 11/02/2012
Tiết 46 – Tuần: 24


<b>CUNG CHỨA GÓC .</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>- Kiến thức: Hiểu cách chứng minh thuận, đảo và kết luận quỹ tích cung chứa góc, đặc</b>
biệt là quỹ tích cung chứa góc 900<sub>. HS biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên</sub>
một đoạn thẳng .


<b>- Kĩ năng: Biết vẽ cung chứa góc  trên đoạn thẳng cho trước. Biết các bước giải một</b>
bài tốn quỹ tích gồm phần thuận, phần đảo và kết luận .


<b>- Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học</b>
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<b>- Gv: Giáo án. Phấn màu, bảng phụ vẽ sẵn hình của ?1, thước đo góc, bìa cứng, kéo,</b>
đinh . SGK , SGV ,thước thẳng, com pa,


<b>- HS: Com pa, thước thẳng đọc trước bài.</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>



<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1. </b>
Thực hiện ?1 - SGK .


Nêu bài toán


Cho HS thực hành ?1


Có CN1D=CN2D  CN3D = 900<sub> .</sub>
Gọi O là trung điểm của CD . Nêu nhận
xét về các đoạn thẳng N1O, N2O, N3O .
Từ đó CM câu b .


Vẽ đường trịn đường kính CD trên
hình vẽ .


Giới thiệu : Đây là trường hợp  = 900<sub> ,</sub>
nếu   900<sub> thì sao ?</sub>


<b>1. Bài tốn quỹ tích " cung chứa góc " .</b>
a) Bài toán .



?1  CN1D ,  CN2D ,  CN3D là các tam
giác vng có chung cạnh huyền CD .
 N1O=N2O=N3O= 2


<i>CD</i>


(T/c  vuông ).
 N1; N2; N3 cùng nằm trên đường trịn
(O;CD/2) hay đtr đường kính CD .


HS : Thực hành ?1


+ HS b: Vẽ các tam giác vuông CN1D;
CN2D; CN3D


N1


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

Hướng dẫn HS thực hiện ?2 theo yêu
cầu của SGK .


Dự đoán quỹ đạo chuyển động của
điểm M .


* GV : Ta sẽ CM quỹ tích cần tìm là
hai cung tròn .


* GV : Trước hết ta xét phần thuận có
M thuộc một nửa mặt phẳng có bờ là
đường thẳng AB .



* GV : Trình bày như SGK


* GV : Vẽ tia tiếp tuyến Ax của đường
tròn chứa cung AmB . Hỏi  BAx có
độ lớn bằng bao nhiêu ? vì sao ?


* GV : O có quan hệ gì với A và B .
* GV : Giới thiệu hình 40a ứng với góc
 nhọn, hình 40b ứng với góc  tù .
GV : Đưa hình 41 lên màn hình .
* GV : Lấy điểm M' bất kỳ thuộc cung
AmB, ta cần chứng minh AM'B = .
Hãy CM điều đó .


* GV : Đưa hình 42 và giới thiệu :
Tương tự …


* GV : Giới thiệu nội dung kết luận và
chú ý .


* GV : Muốn vẽ một cung chứa góc 
trên đoạn thẳng AB cho trước, ta phải
tiến hành ntn ?


* GV : Chiếu nội dung cách vẽ như
SGK .


* GV : Vẽ hình trên bảng và hướng dẫn
hS vẽ hình .



O D
N3




* HS nghe GV trình bày .


* HS : Điểm M chuyển động trên hai cung
trịn có 2 đầu mút là 2 điểm A và B.


+ phần thuận .
( SGK/ 84)


* HS : Vẽ hình theo hướng dẫn của GV và
trả lời câu hỏi .


* HS : BAx=AMB=


( hq góc tạo bởi tia tt và dây cung ).


* HS : O phải cách đều A và B hay O nằm
trên đường trung trực của AB


* HS : Nghe GV trình bày .
+ Phần đảo .


M' m


O



A B
x n


+ Kết luận (sgk).


b) Cách vẽ cung chứa góc .(sgk)


* HS : Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi .
* HS : BAx=AM'B=


( hq góc tạo bởi tia tt và dây cung ).


<b>4. Củng cố .</b>


Nhắc lại các bước giải bài tốn quỹ tích ?
<b>5. Dặn dị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

Ngày soạn: 16/3/2011
Ngày dạy: 9A : 18/3/2011


9B: 18/3/2011
Tiết 47 – Tuần: 29


<b>CUNG CHỨA GÓC ( Tiếp).</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>- Kiến thức: Hiểu cách chứng minh thuận, đảo và kết luận quỹ tích cung chứa góc, đặc</b>
biệt là quỹ tích cung chứa góc 900<sub>. HS biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên</sub>
một đoạn thẳng .



<b>- Kĩ năng: Biết vẽ cung chứa góc  trên đoạn thẳng cho trước. Biết các bước giải một</b>
bài tốn quỹ tích gồm phần thuận, phần đảo và kết luận .


<b>- Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học</b>
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<b>- Gv: Giáo án. Phấn màu, bảng phụ vẽ sẵn hình của ?1, thước đo góc, bìa cứng, kéo,</b>
đinh . SGK , SGV ,thước thẳng, com pa,


<b>- HS: Com pa, thước thẳng đọc trước bài.</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>


<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A


9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 2:</b>


Gv: y/ c hs đọc tìm hiểu SGK
Gv: trình bày làm mẫu


* GV : Qua bài toán vừa học trên, muốn


<b>2. Cách giải bài tốn quỹ tích (sgk)</b>


* HS : Ta cần tiến hành :


- dựng đường trung trực d của đoạn
thẳng AB .


- Vẽ tia Ax sao cho BAx= .


- Vẽ tia Ay Ax, O là giao điểm của Ay
với d .


Vẽ cung AmB, tâm O, bán kính OA,
cung này nằm ở nửa mặt phẳng bờ là AB
không chứa tia Ax .


- Vẽ cung Am'B đối xứng với cung AmB
qua AB .


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

chứng minh quỹ tích các điểm M thoả
mãn tính chất  là một hình H nào đó ta
cần tiến hành những phần nào ?


* GV : Trong bài toán vừa trình bày thì
điểm M có T/c  là T/c gì ? Hình H trong
bài tốn này là hình gì ?


* GV : Lưu ý : Có những trường hợp phải
giới hạn, loại điểm nếu hình khơng tồn tại


- phần thuận : Mọi điểm có tính chất 
đều thuộc hình H .



- Phần đảo : Mọi điểm thuộc hình H dều
có tính chất 


- Kết luận . Quỹ tích các điểm M có tính
chất  là hình H


<b>4. Củng cố .</b>


Nhắc lại các bước giải bài tốn quỹ tích ?
<b>5. Dặn dò:</b>


- Nắm vững quỹ tích cung chứa góc, cách vẽ cung chứa góc , cách giải bài toán
quỹ tích .


- Lµm bµi tËp 44; 46; 47; 48/ 86; 87 - SGK .


Ngày soạn: 15/02/2012
Ngày dạy: 9A : 17/02/2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Tiết 47 – Tuần: 25


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>- Kiến thức: HS hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng cặp mệnh đề thuận, đảo </b>
của quỹ tích này để giải toán .


<b>- Kĩ năng: Rèn kỹ năng dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài</b>
tốn dựng hình ,trình bày lời giải một bài tốn quỹ tích bao gồm phần thuận, phần đảo


và kết luận


<b>- Thái độ: Cẩn thận, khoa học, chính xác</b>
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b>- GV: Giáo án. Bảng phụ , thước thẳng, com pa, phấn màu .</b>


<b>- HS : Học bài làm bài tập, thước kẻ, com pa, thước đo góc, máy tính bỏ túi .</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>


<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A


9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Phát biểu quỹ tích cung chứa góc .


Nếu  AMB = 900<sub> thì quỹ tích của điểm M là gì ?</sub>


<i><b>3. Bài mới: Tổ chức luyện tập</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


GV : Cho HS chữa bài tập 44/ 86 – SGK .
Cịn cách làm khác khơng ?


C2 :



1
1


1 ˆ ˆ


ˆ <i><sub>A</sub></i> <i><sub>B</sub></i>


<i>I</i>   <sub>(t/c góc ngồi ) .</sub>


2
2


2 ˆ ˆ


ˆ <i><sub>A</sub></i> <i><sub>C</sub></i>


<i>I</i>   <sub>(t/c góc ngồi )</sub>
 <i>I</i>ˆ1<i>I</i>ˆ2 <i>A</i>ˆ1 <i>A</i>ˆ2 <i>B</i>ˆ1<i>C</i>ˆ2


Hay  BIC = 900<sub> + </sub> <sub>2</sub>


ˆ


ˆ <i><sub>C</sub></i>


<i>B</i>


= 900<sub> + 45</sub>0<sub> = 135</sub>0
B
I



A C
GV : Cho HS chữa bài 49/ 87 - SGK .


GV : Dựng hình tạm trên bảng , cho HS quan
sát và phân tích cách dựng .


1. Chữa bài 44/86 - SGK .
ABC có A = 900


B + C = 900<sub> . B2 +  C2 =</sub>


0
0


45
2
90
2


ˆ
2


ˆ





<i>C</i>



<i>B</i>


.  IBC có B2 + 
C2 = 450<sub>BIC=135</sub>0


Điểm I nhìn đoạn BC cố định dưới góc
1350<sub> khơng đổi . Vậy quỹ tích của</sub>
điểm I là cung chứa góc 1350<sub> dựng</sub>
trên đoạn BC ( trừ B và C) .


HS : Đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL .


HS đọc đề bài
Chữa bài 49 .


HS : Quan sát và trả lời câu hỏi .
+ Cách dựng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
- Giả sử  ABC dựng được thoả mãn các yêu


cầu của bài toán , ta thấy cạnh BC dựng được
ngay .Đỉnh A phải thoả mãn những điều kiện
gì ?


Vậy A phải nằm trên những đường nào ?
GV : tiến hành dựng cung chứa góc 400<sub> trên</sub>
đoạn thẳng BC bằng 6 cm .


- Vẽ trung trực d của đoạn thẳng BC .


- Vẽ Bx sao cho góc CBx = 400<sub> .</sub>
- Vẽ ByBx, By cắt d tại O .


- Vẽ cung tròn BmC, tâm O, bán kính OB .
Cung BmC là cung chứa góc 400<sub> trên đoạn</sub>
thẳng BC = 6 cm .


sau đó dựng tiếp các yếu tố còn lại.


- Dựng cung chứa góc 400 <sub>trên đoạn</sub>
thẳng BC .


Dựng đường thẳng xy// BC, cách BC 4
cm; xy cắt cung chứa góc tại A và A' .
- Nối AB; AC . Tam giác ABC hoặc
A'BC là tam giác cần dựng


m


y


A A'
O


B 400<sub> C</sub>


HS :


+ đỉnh A phải nhìn BC dưới một góc


bằng 400<sub> và cách BC một khoảng bằng</sub>
4 cm .


+ A phải nằm trên cung chứa góc 400
vẽ trên BC và A phải nằm trên đường
thẳng // BC, cách BC 4 cm .


<b> 4. Củng cố: Kết hợp trong luyện tập</b>


<i><b> </b></i><b>5. Dặn dò:</b>


- Ôn tập cách vẽ cung chứa góc có số đo cho trước .
- BTVN: 48; 50; 52 .


Ngày soạn: 16/02/2012
Ngày dạy: 9A : 18/02/2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

Tiết 48 – Tuần: 25


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>- Kiến thức: HS hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng cặp mệnh đề thuận, đảo </b>
của quỹ tích này để giải tốn .


<b>- Kĩ năng: Rèn kỹ năng dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài</b>
tốn dựng hình ,trình bày lời giải một bài tốn quỹ tích bao gồm phần thuận, phần đảo
và kết luận


<b>- Thái độ: Cẩn thận, khoa học, chính xác</b>


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b>- GV: Giáo án. Bảng phụ , thước thẳng, com pa, phấn màu .</b>


<b>- HS : Học bài làm bài tập, thước kẻ, com pa, thước đo góc, máy tính bỏ túi .</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>


<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A


9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Phát biểu quỹ tích cung chứa góc .
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


- Bài tốn cho gì ? u cầu chứng minh gì
?


- Theo gt M  (O)  <sub> Em có nhận xét gì </sub>


về góc AMB  <sub> góc BMI bằng bao </sub>


nhiêu ?


-  BMI vng có MI = 2 MB  <sub> hãy tính </sub>



góc BIM ?


- GV cho học sinh tính theo tgI  <sub> kết </sub>


luận về góc AIB ?


- Hãy dự đốn quỹ tích điểm I . Theo quỹ
tích cung chứa góc <sub>quỹ tích điểm I là gì?</sub>


- Hãy vẽ cung chứa góc 260<sub> 34’ trên đoạn </sub>
AB . GV cho học sinh vẽ vào vở sau đó
yêu cầu học sinh làm phần đảo ?


- Điểm I có thể chuyển động trên cả hai
cung này được khơng ?


- Khi M trùng với A thì I trùng với điểm
nào ? vậy I chỉ thuộc những cung nào ?


<b> Bài tập 50: </b><i>(Sgk - 87 )</i>


GT : Cho (O : R ) ; AB = 2R
M  (O) ; MI = 2 MB
KL : a) góc AIB khơng đổi .
b) Tìm quỹ tích điểm I .


<i><b>Chứng minh:</b></i>


a) Theo gt ta có M  (O)  <i>AMB</i> <sub>= 90</sub>0
( góc nội tiếp chắn nửa đường trịn )



 <sub> Xét  vng BMI có </sub><i>BMI</i> <sub>= 90</sub>0
theo hệ thức lượng trong  vng ta có:
tg I =


 0


MB MB 1


I 26 34'


MI 2MB 2 


Vậy góc AIB khơng đổi .
b) Tìm quỹ tích I:


<b>m</b>
<b>P</b>


<b>M'</b>


<b>I'</b>


<b>H</b>


<b>O</b>
<b>M</b>


<b>I</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

- Nếu lấy I’ thuộc cung chứa góc trên 


ta phải chứng minh gì ?


- Hãy chứng minh  BI’M’ vuông tại M’
rồi lại dùng hệ thức lượng tính tg I’ .
- GV cho học sinh làm theo hướng dẫn để
chứng minh


- Vậy quỹ tích điểm I là gì ? hãy kết luận .
- GV chốt lại các bước giải bài tốn quỹ
tích .


* Phần thuận:


Có AB cố định ( gt ); mà AIB 26 34'  0


(cmt)  <sub> theo quỹ tích cung chứa góc </sub>


điểm I nằm trên hai cung chứa góc 260<sub>34’ </sub>
dựng trên AB .


- Khi M trùng với A thì cát tuyến AM trở
thành tiếp tuyến AP khi đó I trùng với P.
Vậy I chỉ thuộc hai cung PmB và P’m’B
( Cung P’m’B đối xứng với cung PmB
qua AB )


* Phần đảo:



Lấy I’  cung chứa góc AIB ở trên nối
I’A , I’B cắt (O) tại M’  <sub> ta phải chứng </sub>


minh I’M’ = 2 M’B


Vì M’  (O)  AM'B 90  0


( góc nội tiếp chắn nửa đường trịn )


 <sub>  BI’M’ vng góc tại M’ có</sub>


 0


AI'B 26 34'


0 1


tgI = tg26 34' =
2


M'B 1


M'I' = 2M'B
M'I' 2


  


 <b>Kết luận: </b>



Vậy quỹ tích các điểm I là hai cung PmB
và P’m’B chứa góc 260<sub> 34’ dựng trên </sub>
đoạn AB ( PP’  AB  A )


<b> 4. Củng cố: Kết hợp trong luyện tập</b>


<i><b> </b></i><b>5. Dặn dị: Ơn tập cách vẽ cung chứa góc có số đo cho trước .</b>
Đọc và tìm hiểu trước bài tứ giác nội tiếp




Ngày soạn: 21/02/2012
Ngày dạy: 9A: 23/022012


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

Tiết 49 – Tuần: 26


TỨ GIÁC NỘI TIẾP
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>- Kiến thức: Hiểu được như thế nào là một tứ giác nội tiếp được một đường tròn.</b>
<b>- Kỹ năng: Kĩ năng nhận biết những tứ giác có thể nội tiếp được và khơng nội tiếp </b>
được trong một đường trịn. Sử dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp.


<b>- Thái độ: Cẩn thận chính xá khoa học</b>
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b>- GV: Giáo án, phấn màu, thước com pa .</b>
<b>- HS : Học bài đọc trước bài ở nhà.</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>


<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A


9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Nêu các bước giải một bài tốn quỹ tích?


<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1: </b>
GV cho học sinh thực hiện ?1


? Qua ?1 hãy nêu định nghĩa tứ giác nội
tiếp?


? Hãy vẽ tứ giác ABCD nội tiếp đường
tròn (O)?


- Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình minh họa tứ
giác khơng nội tiếp trong đường tròn.


<b>Hoạt động 2: </b>
- GV đưa bảng phụ có nội dung bài tốn
sau: “Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong
đường tròn (O, R). Chứng minh



A+C= 1800


<b>1. Khái niệm tứ giác nội tiếp</b>


<b>Định nghĩa: Một tứ giác có bốn đỉnh nằm </b>
trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội
tiếp đường trịn.


<b>Ví du: ABCD nội tiếp đường trịn tâm O.</b>


Các tứ giác sau khơng nội tiếp (O)


<b>2. Định lí</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

- GV yêu cầu học sinh trình bày bài
chứng minh?


? Thơng qua bài tốn trên hãy rút ra được
kết luận gì


<b>Hoạt động 3:</b>
- GV đưa bảng phụ có chuẩn bị trước
hình vẽ và nội dung chứng minh như
SGK trang 88. Yêu cầu học sinh đọc
phần chứng minh.


- Gọi một học sinh trình bày tóm tắt phần
chứng minh.


? Qua bài chứng minh trên em rút ra


được kết luận


<i>Chứng minh</i>


Ta có:


<b>3. Định lí đảo</b>


Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối
diện bằng 1800<sub> thì tứ giác đó nội tiếp được</sub>
đường trịn.


Chứng minh: SGK


Dùng đl làm dấu hiệu nhận biết tứ giác nội
tiếp đường trò


<b>4. Củng cố: </b>


Nhắc lại tính chất của tứ giác nội tiếp
Nêu dáu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp
Làm bài tập 53


<b>5. Dặn dò:</b>


Học bài làm bài tập


Ngày soạn: 22/02/2012
Ngày dạy: 9A: 24/02/2012



C = 1
2 s®DCB


A = 1


2 s® DAB


A + C = 1


2s® DAB +
1


2s® DCB =
1
2 360


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

9B: /2012
Tiết 50 – Tuần: 26


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


<b> - Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất và cách chứng minh tứ giác nội tiếp .</b>


<b> - Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, kĩ năng chứng minh hình, sử dụng được tính chất tứ</b>
giác nội tiếp để giải một số bài tập .


<b> - Thái độ: Giáo dục ý thức tự học, sáng tạo.</b>
<b>II- CHUẨN BỊ.</b>



<b>- GV: Giáo án bảng phụ , thước thẳng, com pa, phấn màu .</b>
<b>- HS : thước kẻ, com pa, thước đo góc, máy tính bỏ túi .</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>


<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A


9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Phát biểu định nghĩa, tính chất về góc của tứ giác nội tiếp ? Điều kiện để một tứ giác
nội tiếp đường tròn .


Chữa bài tập 55/ 89 - SGK .


<b>3. Bài mới Tổ chức luyện tập</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


GV : Cho HS chữa bài 56/ 89 - SGK .
GV đưa hình vẽ 47 lên bảng


200
400


D
E


F


O


A


B
C


Chữa bài 56 .


ABC+ADC=1800<sub>( vì tứ giác ABCD</sub>
nội tiếp )


ABC = 400<sub>+x vàADC= 20</sub>0<sub>+x</sub>
( T/c góc ngồi của tam giác )
400<sub>+x+20</sub>0<sub>+x=180</sub>0


2x= 1200 <sub> x= 60</sub>0<sub>.</sub>


ABC = 400<sub>+x=40</sub>0<sub>+ 60</sub>0<sub>=100</sub>0
ADC = 200<sub>+x=20</sub>0<sub>+ 60</sub>0<sub>=80</sub>0
BCD = 1800<sub>-x=180</sub>0<sub>-60</sub>0<sub>=120</sub>0
BAD = 1800<sub>-BCD=180</sub>0<sub>-120</sub>0<sub>=60</sub>0
HS : Quan sát và trả lời câu hỏi .
GV : Cho HS chữa bài 58/ 90


a) ABC đều


0
0



1


2 30


2
60
ˆ


2
1


ˆ <sub></sub> <i><sub>C</sub></i> <sub></sub> <sub></sub>


<i>C</i>


ACD = 900


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

2
1
2


1


O
A


D


B C



0
2
2 ˆ 30


ˆ <sub></sub> <sub></sub>


 <i>B</i> <i>C</i> <sub>ABD=90</sub>0
Tứ giác ABCD có :


ABD + ACD = 1800<sub> Nên tứ giác</sub>
ABCD nội tiếp được.


b) Vì ABD =ACD = 900<sub> nên tứ giác</sub>
ABDC nội tiếp trong đường trịn đường
kính AD . Vậy tâm của đường trịn đi
qua 4 điểm A, B, C, D là trung điểm của
AD .


GV : Cho HS Chữa bài 59/ 90 - SGK
GV : Gợi ý cách chứng minh H; I ; O
cùng thuộc một đường tròn Khi H, I, O
cùng nằm trên một cung chứa góc


1200<sub> . </sub>


2
1


2
1



P C


D


A <sub>B</sub>


HS : Đọc đề bài .


HS lên bảng vẽ hình, ghi GT; KL .
Ta có D=B ( t/c hình bình hành) .
Có P1+P2 = 1800<sub> ( Vì kề bù)</sub>
B +P2 = 1800<sub> (t/c tứ giác nt)</sub>
P1=B=DĐAP cân
 AD = AP .


Hình thang ABCP có : A1=P1=B
ABCP là hình thang cân .


<b>4. Củng cố: </b>


Kết hợp trong luyện tập
<b>5. Dặn dò:</b>


làm các bài tập còn lại đọc trước bài mới


Ngày soạn: 29/022012
Ngày dạy: 9A: 02/3/2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

Tiết 51 – Tuần: 27



<b>ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP, ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP .</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>- Kiến thức: HS hiểu được định nghĩa, tính chất của đường trịn ngoại tiếp, đường tròn</b>
nội tiếp một đa giác. Biết bất kỳ đa giác nào cũng có một và chỉ một đường trịn ngoại
tiếp , có một và chỉ một đường tròn nội tiếp .


<b>- Kĩ năng: Biết vẽ tâm của đa giác đều ( chính là tâm chung của đường trịn ngoại tiếp,</b>
đường trịn nội tiếp ), từ đó vẽ được một đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp một tứ giác cho
trước. Tính được cạnh a theo R và ngược lại R theo a của tam giác đều, hình vng, lục
giác đều .


<b>- thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học</b>
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<b>- Gv: Giáo án phấn màu, bảng phụ,thước thẳng, com pa, </b>
<b>- HS: Com pa, thước thẳng, êke đọc trước bài</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>
<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A
9B


<b>2. Kiểm tra bài cũ: 15’(Đề bài trên bảng phụ) .</b>
Các kết luận sau đúng hay sai


Tứ giác ABCD nội tiếp được trong một đường trịn nếu có một trong các đfiều kiện sau
a)BAD+BCD= 1800



b) ABD =ACD = 400
c)ABC = ADC = 1000
d)ABC=ADC = 900
e) ABCD là hình chữ nhật
f) ABCD là hình bình hành .
g) ABCD là hình thang cân .
h) ABCD là hình vng .
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1:</b>
GV : ĐVĐ - Ta đã biết với bất kỳ tam
giác nào cũng có một đường tròn ngoại
tiếp và một đường tròn nội tiếp . Còn với
đa giác thì sao ?


GV : Thế nào là đường trịn ngoại tiếp,
nội tiếp hình vng ?


GV : Ta cũng đã học đường tròn ngoại
tiếp, đường tròn nội tiếp tam giác .


Mở rộng khái niệm trên, thế nào là đường
tròn nội , ngoại tiếp đa giác .


<b>1. Định nghĩa</b>
( SGK/91)



D C
r




A R B


Hình 49.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

GV : Đưa định nghĩa lên màn hình .


GV : Trên hình 49 Em có nhận xét gì về
đường trịn nội tiếp, ngoại tiếp hình vng
?


GV : Giải thích tại sao 2
2
<i>R</i>
<i>r</i>


?
GV : Yêu cầu HS làm ?


GV : Vẽ hình trên bảng và hướng dẫn HS
cách vẽ .


Làm thế nào để vẽ được lục giác đều nội
tiếp (O) ?



GV : Vì sao tâm O cách đều các cạnh
của lục giác đều ?


Gọi khoảng cách đó là OI = r vẽ đường
trị (O; r) .


Đường trịn này có vị trí như thế nào đối
với lục giác đều ?


<b>Hoạt động 2.</b>
GV : Theo em có phải bất kỳ đa giác nào
cũng nội tiếp được đường trịn hay
khơng ?


GV : Ta nhận thấy tam giác đều, hình
vng, lục giác đều ln có một đường
tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp


HS : Quan sát và trả lời câu hỏi .
H S: Trả lời câu hỏi .


HS đọc định nghĩa trong SGK .


A B
2cm


F C


E D



HS : Tam giác OIC vuông cân nên OI =r =
R. sin 450


<b>2. Định lý .</b>
(SGK )


HS : Có AOB là  đều ( do OA = OB và
 AOB = 600<sub> ) Nên AB = OA = OB = R =</sub>
2 cm .


Ta vẽ các dây cung AB = BC = CD = DE =
EF =FA = 2 cm .


<b> 4. Củng cố:</b>


Nhắc lại định nghĩa đa giác nội, ngôại tiếp một đường tròn ?
Làm bài tập 62/91 – SGK


<b>5. Dặn dò</b>


Học bài làm bài tập
Đọc trước bài 9 .


Ngày soạn: 01/3/2012
Ngày dạy: 9A: 03/3/2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

Tiết 52 – Tuần: 27


<b>ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN , CUNG TRỊN.</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



<b>- Kiến thức: HS cần nhớ cơng thức tính độ dài đường trịn C = 2R ( hoặc C = d)</b>
<b>- Kĩ năng: Biết cách tính độ dài đường trịn .Biết vận dụng cơng thức C = 2R, d = 2R ,</b>
l =180


<i>Rn</i>


để tính các đại lượng trong cơng thức và giải một vài bài tốn thực tế .
<b>- Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học</b>


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<b>- Gv: Giáo án phấn màu, bảng phụ,thước thẳng, com pa, tấm bì cắt đường trong có</b>
R = 5 cm, thước đo độ dài .


<b>- HS : Học bài đọc trước bài Com pa, thước thẳng, êke , mỗi bàn chuẩn bị một hình trịn</b>
có bán kính khác nhau. Ơn tập cách tính chu vi hình trịn ( tốn lớp 5 ) .


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>
<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A


9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Nêu định nghĩa đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp đa giác .
<b>3. Bài mới</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>Hoạt động 1:</b>
GV : Nêu cơng thức tính chu vị hình trịn
đã học ở lớp 5 ?


GV : Giới thiệu 3,14 là giá trị gần đúng
của số vơ tỉ pi ( kí hiệu là  ) .


Vậy C bằng bao nhiêu ?
Tính C qua bán kính R ?
Gv : Cho HS làm ?1
H : Vậy  là gì ?


GV cho HS làm bài tập 65/ 94 - SGK .
GV : Cơ sở đẻ điền bài tập 65 ?


<b>Hoạt động 2: </b>
GV : Hướng dẫn HS lập luận để xây dựng
cơng thức .


GV : Đường trịn bán kính R có độ dài
được tính như thế nào ?


GV : Đường tròn ứng với cung 3600<sub> vậy</sub>
cung 10<sub> có độ dài như thế nào ? </sub>


<b>1. Cơng thức tính độ dài đường trịn .</b>
C = 2R = d với d = 2R .



HS : Chu vị hình trịn bằng đường kính
nhân với 3,14 .


HS trả lời câu hỏi của GV .
HS ở dưới nghe và nhận xét .


HS : Thực hành ?1


HS lên bảng điền bài 65/ 94 - SGK .
Vận dụng công thức


<b>2. Cơng thức tính độ dài cung trịn .</b>
?2


HS : Quan sát và trả lời câu hỏi .
H S: Trả lời câu hỏi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

Cung n0<sub> có độ dài bằng bao nhiêu ?</sub>
GV : Cho HS làm bài tập 66/ 95 - SGK .
GV : Nêu cơng thức tính đọ dài cung ?
Cơng thức tính độ dài đường trịn ?


GV : Cho HS làm bài tập 67/95 - SGK .
Từ công thức : l =180


<i>Rn</i>

<i>n</i>
<i>l</i>
<i>R</i>



.
189



; <i>R</i>


<i>l</i>
<i>n</i>

.
1800
0

360
2<i>R</i>


360
2<i>R</i>


n l =180
<i>Rn</i>


với l là độ dài cung


d = 2R 2


<i>d</i>


<i>R</i>




<i>d</i> <i>d</i> <i>C</i>


<i>C</i>  


R là bán kính đường trịn
n là số đo độ của cung trịn .
l=360. 180


2 <i>Rn</i>


<i>n</i>


<i>R</i> 





HS : Đọc đề bài,


2HS lên bảng làm, HS ở dưới làm ra vở để
chấm điểm và nhận xét .


a) áp dụng công thức
l =180



<i>Rn</i>

)
(
09
,
2
180
60
.
2
.
14
,
3
<i>dm</i>



b) áp dụng cơng thức
C = d3,14.6502041(<i>mm</i>)


<b>4. Củng cố:</b>


<b>Tìm hiểu về số </b><b><sub> .</sub></b>


GV : Giải thích quy tắc ở Việt Nam : " Quân bát, phát tam, tồn ngũ, quân nhị " . Nghĩa
là lấy độ dài đường tròn (C) - quân bát, chia làm 8 phần ( 8


<i>C</i>



); phát tam : bỏ đi ba phần;
tồn ngũ : còn lại 5 phần








8
5C


; quân nhị : lại chia đôi 




2
.
8
5C


. Khi đó được đường kính của đường trịn .
Theo quy tắc đó  có giá trị bằng bao nhiêu ?


<b>5. Dặn dị:</b>


<b>- Ơn kỹ phần lý thuyết . Làm các bài tập cịn lại </b>
- Hồn thành VBT .



</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

9B: 10/3/2012


Tiết 53 – Tuần: 28


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>- Kiến thức: Củng cố kiến thức về độ dài đường tròn</b>


<b>- Kĩ năng: Củng cố rèn luyện cho học sinh kỹ năng áp dụng cơng thức tính độ dài </b>
đường trịn, độ dài cung và các cơng thức suy luận của nó. Nhận xét và rút ra được cách
vẽ một số đường cong chắp nối . Biết cách tính độ dài các đường cong đó. Giải được
một số bài tốn thực tế .


<b>- Thái độ: Cẩn thận, khoa học, chính xác</b>
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b>- GV: Giáo án. Bảng phụ , thước thẳng, com pa.</b>


<b>- HS : Học bài làm bài tập thước kẻ, com pa, thước đo góc, máy tính bỏ túi</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>


<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Phát biểu và viết công thức tính độ dài đường trịn, độ dài cung ? Em hiểu gì về số  ?


Làm bài 70a ( Hình 52) .


<i><b>3. Bài mới: Tổ chức luyện tập</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


GV : Cho HS chữa bài tập 70/ 95
-SGK


Có nhận xét gì về chu vi của ba hình


HS đọc đề bài .


2HS lên bảng làm hai phần còn lại .
GV : Cho HS chữa bài 68/95 - SGK .


Hãy tính độ dài các nửa đường trịn
đường kính AC, AB, BC .


GV : Hãy chứng minh độ dài nửa
đường tròn tâm O1 bằng nửa tổng độ
dài hai nửa đường tròn tâm O2 và O3 .


2. Chữa bài 68 .
HS : đọc đề bài .
HS lên bảng vẽ hình .


A O2 O1 B O3 C


Độ dài nửa đường tròn tâm O2 là : 2


<i>AB</i>


Độ dài nửa đường tròn tâm O1 là : 2
<i>AC</i>


Độ dài nửa đường tròn tâm O3 là : 2
<i>BC</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

Vì AC = AB + BC ( B nằm giữa A và C ) .
<i>BC</i>
<i>AB</i>
<i>AC</i> .
2
.
2
.
2







GV : Cho HS chữa bài 71/ 96 - SGK .
GV : Yêu cầu HS hoạt động nhóm
với bài 71 .



+ vẽ lại đường xoắn hình 55
+ Đại diện nhóm nêu lại cách vẽ .
+ Tính độ dài đường xoắn .


GV : Cho các nhóm HS vẽ đường
xoắn ốc và nêu cách tính độ dài các
cung .


Sau đó GV cho đại diện nhóm lên
trình bày .


Tính độ dài đường xoắn .


)
(
2
180
90
.
4
.
180
.
)
(
2
3
180
90


.
3
.
180
.
)
(
180
90
.
2
.
180
.
)
(
2
180
90
.
1
.
180
.
4
4
3
3
2
2

1
1
<i>cm</i>
<i>n</i>
<i>R</i>
<i>l</i>
<i>cm</i>
<i>n</i>
<i>R</i>
<i>l</i>
<i>cm</i>
<i>n</i>
<i>R</i>
<i>l</i>
<i>cm</i>
<i>n</i>
<i>R</i>
<i>l</i>


























3. Chữa bài 71 / 96 - SGK .
E


H A B


D C F


G
HS : Cách vẽ


+ Vẽ hình vng ABCD có cạnh bằng 1 cm
+ Vẽ cung trịn AE tâm B, bán kính R1 =
1cm , n = 900<sub> .</sub>


+ Vẽ cung tròn EF tâm C, bán kính R2 =
2cm , n = 900<sub> .</sub>



+ Vẽ cung trịn FG tâm D, bán kính R1 =
3cm , n = 900<sub> .</sub>


+ Vẽ cung tròn GH tâm A, bán kính R1 =
4cm , n = 900<sub> .</sub>


Gọi l1; l2 ; l3; l4 lần lượt là độ dài các cung :
AE ; EF ; FG ; GH .


Vậy độ dài đường xoắn ốc AEFGH là :


)
(
5
2
2
3


2   <i>cm</i>










<b>4. Củng cố</b>



Chữa bài 74/ 96 - SGK .


Độ dài đường kinh tuyến từ Hà Nội đến xích đạo là :


)
(
2224
360
0166
,
20
.
40000
360
.
360
.
2
180
.
<i>km</i>
<i>n</i>
<i>C</i>
<i>n</i>
<i>R</i>
<i>n</i>
<i>R</i>
<i>l</i>





 


<b>5. Dặn dị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

9B: /3/2012
Tiết 53 – Tuần: 28


<b>DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN, HÌNH QUẠT TRỊN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>- Kiến thức: HS cần nhớ cơng thức tính diện tích hình trịn S = </b>R2<sub>. Biết cách tính diện</sub>
tích hình quạt trịn .


<b>- Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng cơng thức đã học vào giải tốn.</b>
<b>- Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học</b>


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<b>- Gv: Giáo án. Phấn màu, bảng phụ,thước thẳng, com pa, </b>


<b>- HS : Com pa, thước thẳng, êke. Ơn tập cách tính diện tích hình trịn ( tốn lớp 5 ) </b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>


<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A



9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Nêu công thức tính độ dài đường trịn, độ dài cung .
Làm bài tập 76/ 96 - SGK


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1:</b>
Y/c nêu cơng thức tính diện tích hình
trịn đã học ở lớp 5 ?


Ta đã biết ở bài trước 3,14 là giá trị
gần đúng của số vô tỉ pi ( kí hiệu là  )
Vậy S bằng bao nhiêu ?


áp dụng tính S biết R = 3cm ( làm tròn
kết quả đến chữ số thập phân thứ hai )
GV cho HS làm bài tập 77/98 - SGK .
Hãy nêu cách tính ?


? Vậy cơng thức tinh S đường trịn khi
biết d là gì?


<b>Hoạt động 2:</b>


<b>1. Cơng thức tính diện tích hình trịn</b>
<b>S = R2</b>



HS : diện tích hình trịn bằng bán kính
nhân với bán kính và nhân với 3,14 .
S = R.R.3,14


HS : S = R2<sub>  3,14 .3</sub>2
= 28,26 (cm2<sub>)</sub>


Có d = AB = 4cm  R = 2cm
Diện tích hình tròn là :


S = R2<sub>  3,14 .2</sub>2<sub> = 12,56(cm)</sub>
HS ở dưới nghe và nhận xét .


A O B
4 cm


S = d2<sub>/4</sub>


<b>2. Cách tính diện tích hình quạt trịn </b>
GV : Giới thiệu khái niệm hình quạt


trịn như SGK .


GV : Hình quạt tròn OAB, tâm O, bán


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>4. Củng cố</b>



Nhắc lại cơng thức tính diịen tích hình trịn, hình quạt trịn ?
Làm bài tập 81; 82 / 99 - SGK .


<b>5. Dặn dò .</b>


- Ôn tập kỹ lý thuyết .
- Làm các bài tập còn lại
- Hoàn thành VBT .


Ngày soạn: 08/3/2012
Ngày dạy: 9A: 10/3/2012


9B: 16/3/2012
Tiết 54 – Tuần: 28


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>- Kiến thức: Học sinh được giới thiệu khái niệm hình viên phân, hình vành khăn và</b>
cách tính diện tích các hình đó .


<b>- Kĩ năng: Củng cố kỹ năng vẽ hình ( các đường cong chắp nối ) và kỹ năng vận dụng </b>
cơng thức tính độ dài đường trịn, độ dài cung và các cơng thức suy luận của nó, diện
tích hình trịn, diện tích hình quạt trịn vào giải tốn .


<b>- Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học</b>
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b>- GV: Giáo án. Bảng phụ , thước thẳng, com pa, phấn màu .</b>



<b>- HS : Học bài đọc trước bài thước kẻ, com pa, thước đo góc, máy tính bỏ túi .</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>


<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

Phát biểu và viết cơng thức tính diện tích hình trịn, hình quạt tròn ?
Làm bài 78/ SGK - 98 .


<b>3. Bài mới: Tổ chức luyện tập</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


GV : Cho HS chữa bài 71/ 96 - SGK .
GV : Yêu cầu HS hoạt động nhóm với
bài 71 .


+ vẽ lại đường xoắn hình 55
+ Đại diện nhóm nêu lại cách vẽ .
+ Tính độ dài đường xoắn .


GV : Cho các nhóm HS vẽ đường
xoắn ốc và nêu cách tính độ dài các
cung .


Sau đó GV cho đại diện nhóm lên trình
bày .



Tính độ dài đường xoắn .


)
(
2
180
90
.
4
.
180
.
)
(
2
3
180
90
.
3
.
180
.
)
(
180
90
.
2
.


180
.
)
(
2
180
90
.
1
.
180
.
4
4
3
3
2
2
1
1
<i>cm</i>
<i>n</i>
<i>R</i>
<i>l</i>
<i>cm</i>
<i>n</i>
<i>R</i>
<i>l</i>
<i>cm</i>
<i>n</i>

<i>R</i>
<i>l</i>
<i>cm</i>
<i>n</i>
<i>R</i>
<i>l</i>


























Chữa bài 71 / 96 - SGK .
E
H
A B


D C F
G


HS : Cách vẽ


+ Vẽ hình vng ABCD có cạnh bằng 1 cm
+ Vẽ cung tròn AE tâm B, bán kính R1 =
1cm , n = 900<sub> .</sub>


+ Vẽ cung tròn EF tâm C, bán kính R2 =
2cm , n = 900<sub> .</sub>


+ Vẽ cung tròn FG tâm D, bán kính R1 =
3cm , n = 900<sub> .</sub>


+ Vẽ cung tròn GH tâm A, bán kính R1 = 4cm
, n = 900<sub> .</sub>


Gọi l1; l2 ; l3; l4 lần lượt là độ dài các cung :
AE ; EF ; FG ; GH .


Vậy độ dài đường xoắn ốc AEFGH là :


)


(
5
2
2
3


2   <i>cm</i>










GV : Cho HS chữa bài 83/ 99 - SGK .


GV : u cầu HS hoạt động nhóm với
bài 83


Vẽ lại hình 62


Chữa bài 83 / 99 - SGK .
a) N




H O B I



A


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

GV : Cho các nhóm HS vẽ đường
xoắn ốc và nêu cách tính diện tích hình
HOABINH .


Sau đó GV cho đại diện nhóm lên trình
bày .


GV : Cho HS làm bài 86 .


GV : Giới thiệu hình vành khăn .


GV : Cho HS thảo luận nhóm để trả lời
bài 86 .


GV : Giới thiệu hình viên phân, hunhf
vành khăn và cơng thức tính diện tích
hình viên phân, hình vành khăn


)
(
16
2
9
2
25
1
.


2
1
.
2
3
.
2
1
5
2
1
2
2
2
2
<i>cm</i>















c) NA = NM+MA =5+3=8(cm)
Vậy bán kính hình trịn là 4cm.


Diện tích hình trịn đường kính NA là : .42<sub> = </sub>
16(cm2<sub>) .</sub>


Vậy đường trịn đường kính NA có diện tích
bằng diện tích hình HOABINH .


<b>Chữa bài 86 / 100 - sGK .</b>
Ta có S = S1 - S2 = 22


2


1 <i>R</i>


<i>R</i>  


Vậy S = 

<i>R</i>12  <i>R</i>22



Thay số với R1=10,5; R2=7,8 ta có : S=

10,52 7,82

155,1(<i><sub>cm</sub></i>2)










<b>4. Củng cố: củng cố vững các cơng thức tính diện tích hình trịn, hình quạt trịn, hình </b>
viên phân, hình vành khăn, cách vẽ chắp nối trơn .


<b>5. Dặn dò: </b>BTVN: 81; 84; 87 / 99 ;100 - SGK .


Ho n th nh VBT. à à Trả lời câu hỏi ôn tập chương III


Ngày soạn: 14/3/2012
Ngày dạy: 9A: 16/3/2012


9B: 17/3/2012
Tiết 56 – Tuần: 29


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG III</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>- Kiến thức: HS được ơn tập, hệ thống hố các kiến thức của chương </b>
<b>- Kĩ năng: Luyện tập kỹ năng đọc , vẽ hình, làm bài tập trắc nghiệm .</b>
<b>- Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học</b>


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b>- GV: Giáo án Bảng phụ , thước thẳng, com pa, phấn màu .</b>
<b>- HS : Thước kẻ, com pa, thước đo góc, máy tính bỏ túi .</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>


<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A



9B


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong ôn tập</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

GV: Cho đường tròn tâm (O), có
AOB =a0<sub>; COD=b</sub>0<sub>, vẽ dây AB,</sub>
CD.


a) Tính số đo các cung AmB và CnD .
b) Khi nào Cung Amb = cung CnD ?
c) Khi nào Cung Amb >cung CnD ?
GV : Trong một đường tròn hay trong
hai đường tròn bằng nhau, hai cung
bằng nhau khi nào ? cung này lớn hơn
cung kia khi nào ?


- Phát biểu các định lý liên hệ giữa
cung và dây .


Phát biểu Các định lý liên hệ giữa
đường kính với dây .


GV: Có kết luận gì về hai cung chắn
giữa hai dây song song .


<b>Hoạt động 2.</b>
? Cho HS làm bài tập 89/ 104 - SGK .


? Thế nào là góc ở tâm , góc nội tiếp,
góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây .


Sđ cung AB nhỏ =AOB =a0
Sđ cung AB lớn = 3600<sub>-a</sub>0
Sđ cung CD nhỏ =COD =b0
Sđ cung CD lớn = 3600<sub>- b</sub>0
Cung AB nhỏ = cung CD nhỏ


 AB = CD. Cung AB nhỏ > cung CD
nhỏ  AB > CD C


D n


a0<sub> B</sub>
b0 <sub> m</sub>
A
HS : Trả lời câu hỏi .


<b>II. Ơn tập về góc với đường trịn </b>


a) Góc AOB = sđ cung AmB = 600<sub> .</sub>


C
E



D



A m B
t


Góc có đỉnh nằm trong, nằm ngoài
đường trịn là gì ?


? Tìm quỹ tích cung chứa góc 900<sub> vẽ</sub>
trên đoạn thẳng AB là gì ?


b) Góc ACB = 1/2 góc AOB .
c) Góc ABt = góc ACB .
d) Góc ADB > Góc ACB
e) Góc AEB < Góc ACB
HS đọc đề bài .


HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL .
HS : Trả lời câu hỏi .


Hình vẽ :


HS lần lượt vẽ hình theo yêu cầu và tính
các yếu tố liên quan .


<b>Hoạt động 3. </b>
GV : Thế nào là tứ giác nội tiếp đường
trịn ? Tứ giác nội tiếp có tính chất gì ?
Bài tập trên bảng phụ


Các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
mệnh đề nào sai ?



Tứ giác ABCD nội tiếp được đường
tròn (O) khi có một trong các điều
kiện :


<b>III. Tứ giác nội tiếp </b>
Định nghĩa, tính chất
Các dầu hiệu nhận biết .


HS : đứng tại chỗ trả lời, HS ở dưới theo
dõi và nhận xét .


1. DAB +DCB = 1800


2. Bốn điểm A,B,C,D cách đều điểm O .
3. DAB = BCD


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

4.ABD =ACD .


5. Góc ngồi tại đỉnh B bằng góc A .
6. Góc ngồi taị đỉnh B bằng góc D .
7. ABCD là hình thang cân


8. ABCD là hình thang vng.
9. ABCD là hình chữ nhật .
10. ABCD là hình thoi .
<b>Hoạt động 4. </b>


Thế nào là đa giác đều ?



Thế nào là đường tròn ngoại tiếp, nội
tiếp đa giác ?


Phát biểu đinh lý về đường tròn nội
tiếp, đường tròn ngoại tiếp đa giác đều
Nêu các cơng thức tính độ dài đường
trịn, diện tích hình trịn, độ dài cung,
diện tích hn\ình quạt trịn, diện tính
hình vành khăn ?


<b>Ơn tập về đường tròn ngoại tiếp,</b>
<b>đường tròn nội tiếp đa đều về độ dài</b>
<b>đường trịn, diện tích hình trịn .</b>


HS lần lượt trả lời câu hỏi .
HS : Lần lượt trả lời câu hỏi .


<b>4. Củng cố: Ôn tập kĩ các kiến thức trong nội dung ôn tập chương</b>
<b>5. Dặn dò: BTVN: 92; 93; 95; 96; 97 / 104; 105 - SGK .</b>


<b> Tiếp tục ôn tập kiến thức của chương</b>
Ngày soạn: 15/3/2012


Ngày dạy: 9A: 17/3/2012
9B: /3/2012
Tiết 56 – Tuần: 29


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiếp)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



<b>- Kiến thức: Vận dụng các kiến thức vào việc giải bài tập về tính tốn các đại lượng</b>
liên quan tới đường trịn, hình trịn .


<b>- Kĩ năng: Luyện kỹ năng làm các bài tập về chứng minh .</b>
<b>- Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học</b>


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b>- GV: Giáo án. Bảng phụ , thước thẳng, com pa, phấn màu .</b>
<b>- HS : </b> thước kẻ, com pa, thước đo góc, máy tính bỏ túi .
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>


<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A
9B


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong ôn tập</b>
<b>3. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

Cho HS làm bài tập 90/ 104 - SGK .
Cho đoạn thẳng quy ước trên bảng .


Tính bán kính R của đường trịn ngoại
tiếp hình vng .


Tính bán kính r của đường trịn nội tiếp
hình vng .


Tính diện tích phần tơ đen .



Tính diện tích của hình viên phân AmB ?
A 4cm B






m
D C


<b>Chữa bài 90/ 104 - SGK .</b>


a).HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL .
b) Có : 2 2 2 2(<i>cm</i>)


<i>a</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


<i>a</i>   


c) Có 2r = AB


do đó r = AB/2= 2cm
d) Diện tích hình vng là :
S1 = a2<sub> = 4</sub>2<sub> = 16 (cm</sub>2<sub>) </sub>


Diện tích hình trịn nt hình vng là :
S2 = r2 <sub> 3,14.2</sub>2 <sub> 12,56( cm</sub>2<sub>)</sub>


Vậy diện tích phần tơ đen là
S = S1-S2=16- 12,56 = 3,44(cm2<sub>)</sub>
e) Diện tích hình quạt COB là :


<sub>2</sub> <sub>(</sub> <sub>)</sub>


4
2
2
4
2
2
<i>cm</i>
<i>R</i>






Diện tích tam giác
OBC là :


<sub>4</sub><sub>(</sub> <sub>)</sub>


2
2
2
2
2



.<i>OC</i> <i>R</i>2 <i><sub>cm</sub></i>2


<i>OB</i>







Diện tích hình viên phân là :


)
(
28
,
2
4
13
,
3
.
2
4


2 <i><sub>cm</sub></i>2










GV : Cho HS chữa bài 93/104 SGK .
GV : Ba bánh xe A, B, C cùng chuyển
động ăn khớp với nhau thì khi quay, số
răng khớp nhau của các bánh ntn ?


Khi bánh C quay 60 vịng thì bánh B
quay bao nhiêu vòng ?


Khi bánh A quay 80 vịng thì bánh B
quay bao nhiêu vịng ?


Bán kính của bánh xe C = 1cm thì bán
kính của bánh xe A và B là bao nhiêu ?


3. Chữa bài 93/104 SGK .


a) Số vòng bánh xe B quay là : 40 30
20
.
60




b) Số vòng bánh xe B quay là : 40 120
60
.


80




c) Số răng của bánh xe A gấp 3 lần số răng
của bánh xe C . Do đó chu vi của bánh xe
A gấp 3 lần chu vi của bánh xe C . Vậy bán
kính gấp 3 lần <i>R</i> <i>R</i> <i>cm</i>


<i>cm</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>C</i>
<i>C</i>
<i>A</i>
2
2
)
(
3
3






GV : Cho HS chữa bài 98/ 105 – SGK
Trên hình có những điểm nào cố định ,
điểm nào di động , điểm M có tính chất



4. Chữa bài 98/ 105 - SGK .


HS : Đọc đề bài, HS vẽ hình, ghi GT, KL .
B


M


<b>.</b>A


<b>.</b>B


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

gì khơng đổi .


M có liên hệ gì với đoạn thẳng cố định
AO . M di chuyển trên đường nào ?
HS lần lượt trả lời câu hỏi .


O, A là điểm cố định, B, M là điểm di
động . M có tính chất khơng đổi là M
luôn là trung điểm của dây AB .


MA=BM nên OM AB ( đlý đường kính
và dây). Vây góc AMO = 900<sub> ( k đổi)</sub>
Ta cần chứng minh M' là trung điểm của
AB'


A


O


M'


B'
Phần thuận


Có MA = MB ( GT)OMAB ( định lý
đường kính và dâ)


AMO = 900<sub> ( khơng đổi)</sub>


M thuộc đường trịn đường kính AO .
b) Chứng minh đảo


Lấy M' bất kỳ thuộc đường trịn đường
kính AO, nối AM' kéo dài cắt (O) tại B' .
Có góc AM'O=900<sub> ( góc nt chắn nửa đtr)</sub>
OM'AB' M'A=M'B( định lý đường
kính và dây)


Kết luận : Quỹ tích các trung điểm M của
dây AB khi B di động trên đường trịn(O)
là đường trịn đường kính OA .


<b>4. Củng cố: Trong ơn tập</b>


<b>5. Dặn dị: Ơn bài chuẩn b kim tra 1 tit</b>


Ngày soạn: 13 /4/2011
Ngày dạy: 9A: 15 /4/2011



9B: 16 /4/2011
TiÕt 57 Tuần: 33


Kiểm tra 45
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- Kiến thức: </b>Kiểm tra việc nắm kiến thức chơng III.


<b>- Kĩ năng: </b>Rèn kỹ năng tính toán và tính trung thực, tự giác .


<b>- Thái độ: </b>Cẩn thận, chính xác, khoa học, nghiêm túc
<b>II. chuẩn bị.</b>


<b>GV:</b> Giáo án, đề bài đáp án .


<b>HS:</b> Ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra .


<b>III. tiến trình bµi häc</b>


<b>1. Tỉ chøc:</b> ktss


<b> </b>9A


9B


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>A Đề bài:</b>



<i><b>Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm )</b></i>


Câu 1. ( 2 ®iĨm)


Điền dấu x vào ơ Đ ( đúng); S (sai) tơng ứng với các khẳng định sau :


Các khẳng định Đ S


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

b) Trong một đờng trịn, các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung .
c) Hai cung chắn hai dây song song trong đờng trịn thì bằng nhau .


d) Số đo của na ng trũn bng 1800<sub> .</sub>


Câu 2. ( 1 điểm )


Cho hình vẽ, biết AD là đờng kính của đờng tròn (O) 500


Gãc ACB = 500<sub> . Sè ®o gãc x b»ng </sub>


A. 500<sub> ; B. 45</sub>0


C. 400<sub> ; D. 30</sub>0 <sub> A x D</sub>


Khoanh tròn chữ cái đứng trớc kết quả đúng .
Câu 3. (1 điểm )


Cho hình vng nội tiếp đờng trịn tâm (O), nh hình vẽ
Chu vi của hình vng bằng :


A. 2R <sub>√</sub>2 R



B. 4R <sub>√</sub>2


C. 4R <sub>√</sub>3


D. 6R. O


<b>PhÇn II. Tù ln ( 6 ®iĨm )</b>


Cho tam giác ABC ( AB = AC) nội tiếp trong đờng tròn (O) . Các đờng cao AG, BE, CF
gặp nhau tại H .


a) Chứng minh tứ giác AEHF là tứ giác nội tiếp . Xác định tâm I của đờng trịn ngoại
tiếp tứ giác đó .


b) Chøng minh AF. AC = AH. AG .


c) Tính chu vi của đờng trịn (O) ngoại tiếp tam giác ABC biết đờng kính bằng 12cm
( làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai )


d) Cho bán kính đờng trịn tâm (I) là 2cm, Góc BAC = 500<sub> . Tính độ dài cung FHE của </sub>


đờng trịn tâm (I) và diện tích hình quạt trịn IFHE. (Làm trịn đến ch s thp phõn th
hai)


<b>B Đáp án</b>


<b>I. Trắc nghiƯm kh¸ch quan</b>


Câu 1. Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 điểm .



a) đúng b) sai c) sai d) đúng
Câu 2. C. 400<sub> Câu 3. B. 4R</sub>


√2


<b>PhÇn tù luận </b>


- Hình vẽ, GT,KL : 0,5 điểm


GT


<b> </b>


<b> </b>KL


<b>a, x</b>ét tứ giác AEHF do có BE và CF là đờng cao nên F + E = 1800<sub> nên tứ giác </sub>


AEHF nội tiếp đờng tròn


Do F = 900<sub> nên </sub><sub>AFH vuông AH là cạnh huyền nên I là trung điểm của AH</sub>


b, xét 2 Δ vng AFH và AGB có A chung nên ΔAFH đồng dạng với ΔAGB


<b>.</b> O


Cho ABC AB = AC nội tiếp (O) các đ ờng
cao AG,BE, CF c¾t nhau tại H (O) đ ờng
kính 12 cm, bán kính (I) là 2 cm BAC = 50



a, tứ giác AEHF nội tiếp tìm tâm I
của đ ờng trịn ngoại tiếp tứ giác đó


b, AF.AC = AH.AG
c, Tính chu vi (O)
d, l


FHE và S hình quạt IFHE
O


I


H


F E


G C


B


A


AF
AG =


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

=> => AF.AB = AH.AG mà AB = AC nên ta có AF.AC = AH.AG c, chu vi
(O) là: .d = 3,14.12 = 37,68 cmd, độ dài cung tròn EHF là


. .2.100 5



( )


180 180 2


<i>I</i>
<i>EHF</i>


<i>R n</i>


<i>l</i> <i>cm</i>


diện tích hình quạt IFHE lµ


2


5


. 2. 5 ( )


2
<i>I EHF</i>


<i>R l</i>     <i>cm</i>


<b>4. Cđng cè: </b>NhËn xÐt thu bµi


<b>5. Dặn dị:</b> Làm bài tập đọc trớc bài mới


Ngµy so¹n: 22/3/2012 <b>Chơng IV</b>



Ngày dạy: 9A: 24/3/2012 H×nh trơ - h×nh nãn - hình cầu
9B: /3/2012


Tiết 58 Tuần: 30


<b>Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>- Kiến thức: </b>HS đợc nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ,
trục. Mặt xung quanh, đờng sinh, độ dài đờng cao, mặt cắt khi nó song song với trục
hoặc song song vi ỏy ) .


<b>- Kĩ năng: </b>Nắm chắc và biÕt sư dơng c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch xung quanh, diện tích
toán phần và thể tích của hình trụ .


<b>- Thái độ:</b> Cẩn thận, khoa học, chính xác
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- <b>GV :</b> Giáo án đồ dùng trực quan


- <b>Hs:</b> Hc bi c trc bi


<b>III. tiến trình bài học</b>


<b>1. Tổ chøc:</b> ktss


<b> </b>9A


9B



<b>2. KiĨm tra bµi cò:</b>


ở lớp 8 ta đã biết một số khái niệm cơ bản của hình học khơng gian , ta đã đ ợc học về
hình lăng trụ đứng, hình chóp đều là một phần của mặt phẳng .


- Trong chơng IV này, chúng ta sẽ đợc học về hình trụ, hình nón, hình cầu là những hình
khơng gian có những mặt là mặt cong .


Để học tốt chơng này cần tăng cờng quan sát thực tế, nhận xét hình dạng các vật thể
quanh ta, làm một số thực nghiệm đơn giản và ứng dụng những kiến thức đã học vào
thực tế


<b>3. B</b>µi míi:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>Hoạt động 1. </b>


GV đa hình 73 lên bảng, và giới thiệu cho
HS: Khi quay hỉnh chữ nhật ABCD một
vòng quanh cạnh CD cố định, ta đợc một
hình trụ .


GV : Giới thiệu : Cách tạo nên hai đáy của
hình trụ, đặc điểm của đáy ; cách tạo nên
mặt xung quanh của hình trụ ; đờng sinh,
chiều cao, trục của hình trụ .


Sau đó GV trực hành quay hình chữ nhật
ABCD quanh trụ CD cố định bằng thiết
bị .



- GV : Yêu cầu HS đọc trang 107 - SGK .
- Gv : Cho HS làm ?1


<b>1. H×nh trơ</b>


MỈt xq


d


HS : Nghe GV trình bày và quan sát
trên hình vẽ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

GV : Cho HS làm bài tập 1/ 110 / SGK .
Bán kính đáy : r


Đờng kính đáy : d = 2r
Chiều cao : h


HS đọc ta nội dung / 107 - SGK
HS : quan sát và chỉ rõ đáy, mặt xung
quanh, đơng sinh ca hỡnh tr .


HS điền vào chỗ trống "".


<b>Hot ng 2. </b>


GV : Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng
song song với đáy thì mặt cắt là hình gì ?
Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song


song với trục CD thì mặt cắt là hình gì ?
GV : Thực hành minh hoạ để học sinh
quan sỏt .


GV : Yêu cầu HS quan sát hình 75/ SGK .
GV: Cho HS thực hành ?2


GV : Có thể minh hoạ bằng cách cắt vát cđ
cµ rèt .


<b>Hoạt động 3. </b>


GV : Đa hình 77 lên màn hình và giíi
thiƯu diƯn tÝch xung quanh cña h×nh trơ
nh SGK .


GV :Hãy nêu cách tính diện tích xung
quanh củahình trụ đã họ ở tiểu học ?


Cho Biết bán kính đáy và chiều cao của
hình trụ ở hình 77 .


áp dụng cơng thức tính diện tích xung
quanh để tính .


HS : thùc hành ?3


<b>2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng </b>


?2



HS : Suy nghĩ và trả lời .


- Khi ct hỡnh trụ bởi một mặt phẳng
song song với đáy thì mặt ct l hỡnh
trũn .


Khi cắt hình trô bëi mét mặt phẳng
song song víi trơc CD th× mặt cắt là
hình chữ nhËt .


<b>3. DiƯn tÝch xung quanh cđa h×nh trơ </b>


H S : Trả lời câu hỏi .


Mt nc trong cc là hình trịn ( cốc để
thẳng), mặt nớc trong ống ( để nghiêng)
khơng phải là hình trịn .


HS ë díi nghe vµ nhËn xÐt .
DiƯn tÝch xung quanh :
Sxq = 2rh


Diện tích toàn phần :
Stp = 2rh + 2r2


4. ThĨ tÝch h×nh trơ
V = Sh = r2<sub>h</sub>


VÝ dơ



HS : nghe GV trình bày .
HS : Trả lời câu hái
HS : Thùc hµnh ?3


<b>4. Cñng cè:</b>


Nhắc lại cơng thức tính diện tích hình trụ đã học ở lớp dới .
Và yêu cầu HS đọc ví dụ .


<b>5. Dặn dò: </b>


Học bài đọc trớc bài
Làm bài tập


Ngày soạn: 28/3/2012
Ngày dạy: 9A: 30/3/2012


9B: /2012
Tiết 59 – Tuần: 31


<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<b>- Kĩ năng: HS được luyện kỹ năng phân tích đề bài, áp dụng các các cơng thức tính</b>
diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích của hình trụ cung các cơng thức suy
diễn của nó .


<b>- Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học</b>
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>



<b>- GV: Giáo án. Bảng phụ , thước thẳng, com pa, phấn màu.</b>
<b>- HS : Học bài làm bài tập thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi.</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>


<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Phát biểu và viết cơng thức tính diện tích tồn phần, diện tích xung quanh,
thể tích của hình trụ ?


Vận dụng làm bài tập 3/ 110


<b>3. Bài mới: Tổ chức luyện tập</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


GV : Cho HS chữa bài tập 7/111 - SGK .
GV : Cho HS nhận xét và chữa bài .
GV : Ch HS chữa nhanh bài 8 tại chỗ .


Chữa bài 7/111 - SGK .


Diện tích phần cứng chính là diện tích
xung quanh của mộ hình hộp có đáy là
hìnhvng có cạnh bằng đường kính của
đường trịn .



Sxq = 4. 0,04. 1,2 = 0,192 ( m2<sub>)</sub>
Chữa bài tập 8/ 111 - SGK .
Chọn đáp án C


GV : Cho HS chữa bài 9/ 112- SGK theo
nhóm .


GV : Cho HS chữa bài tập 10/ 112 -
SGK .


HS đọc đề bài , và tóm tắt bài tốn .
Muốn tìm diện tích xung quanh của hình
trụ ta làm thế nào ?


HS Quan sát hình 83/ SGK .


HS : Thảo luận nhóm bài 9, đại diện
nhóm lên bảng trình bày .


4. Chữa bài 9/ 112
Diện tích đáy là :


 . 10 .10 = 100 ( cm2<sub>)</sub>
Diện tích xung quanh là :
2  .10.12 = 240 ( cm2<sub>)</sub>
Diện tích tồn phần là :


100.2 + 240 = 440 (cm2<sub>)</sub>
Chữa bài tập 10/ 112 - SGK .


a) từ công thức : C = 2R ta có :
R = 2


<i>C</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

GV : Muốn tính thể tích của hình trụ ta
làm như thế nào ?


áp dụng cơng thức tính diện tích xung
quanh


Sxq = 2Rh = 22
<i>C</i>


h=C.h
= 13 . 3 = 39(cm2<sub>) .</sub>


b) áp dụng cơng thức tính thể tích của
hình trụ :


V = r2<sub>h 3,14.5</sub>2<sub>.8628(mm</sub>3<sub>)</sub>
HS : Đọc đề bài


a) C = 13cm
h= 3cm
Sxq = ?
b) r = 5mm
h= 8mm
V = ?
<b>4. Củng cố: Kết hợp trong luyện tập</b>



<b>5. Dặn dò:</b>


- Nắm vững các cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể
tích của hình trụ .


- Đọc trước bài 2


Ngày soạn: 04/4/2012
Ngày dạy: 9A: 06/4/2012


9B: /4/2012
Tiết 60 – Tuần: 32


<b>HÌNH NĨN, HÌNH NĨN CỤT DIỆN TÍCH XUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>- Kiến thức: HS được giới thiệu và ghi nhớ các khái niệm về hình nón : Đáy, mặt xung</b>
quanh,đường sinh, đường cao, mặt cắt song song với đáy của hình nón và có khái niệm
về hình nón cụt .


<b>- Kĩ năng: Nắm chắc và biết sử dụng cơng thức tính diện tíh xung quanh, diện tích tồn</b>
phần và thể tích của hình nón, hình nón cụt.


<b>- Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học</b>
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- GV: Giáo án thiết bị quay tam giác vng AOC để tạo nên hình nón, Một số vật có
dạng hình nón, mơ hình hình nón .



<b>- HS: Chuẩn bị một số tranh có dạng hình nón, hoặc nón cụt. Thước kẻ, com pa bút</b>
chì , máy tính bỏ túi .


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>
<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A


9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b> Hoạt động 1: </b>
GV: Nếu thay hình chữ nhật bằng
một tam giác vuông, quay tam giác
vuông AOC một vịng quanh cạnh
góc vng OA cố định ta được một
hình nón ( GV vừa trình bày vừa nói )
- Khi quay OC quét nên đáy của hình
nón là một hình trịn tâm O .


- Cạnh AC qt nên mặt xung quanh
của hình nón, mỗi vị trí của AC được
gọi là một đường sinh .


- A là đỉnh của hình nón AO gọi là
đường cao của hình nón .



Gv : Đưa một chiếc nón để HS quan
sát và thực hiện ?1 SGK .


<b>1. Hình nón .</b>
Khái niệm


S
l h
O


A A'
?1


1HS lên bảng chỉ rõ các yếu tố của hình nón
: Đỉnh, đường tròn đáy , đường sinh, chiều
cao, mặt xung quanh, mặt đáy .


HS : Quan sát và trả lời câu hỏi .
<b>Hoạt động 2. </b>


GV : Thực hành cắt mặt xung quanh
của một hình nón dọc theo đường
sinh rồi trải ra .


GV : Hình khai triển mặt xung quanh
của một hình nón là hình gì ?


GV : Nêu công thức tính diện tích
hình quạt trịn .



<b>2. Cách tính diện tích hình nón</b>
S


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

? Độ dài cung AA'A tính thế nào ?
? Diện tích hình quạt được tính như
thế nào ? Có nhận xét gì về diện tích
hình quạt và diện tích xung quanh của
hình nón


Nêu cơng thức tính diện tích xung
quanh của hình chóp đều ?


GV : Cơng thức tính Sxq của hìnhnón
tương tự như của hình chóp đều,
đường sinh chính là trung đoạn của
hình chóp đều khi số cạnh của đa giác
đáy gấp đôi lên mãi


GV : so sánh thể tích hình nón và
hình trụ cùng kích thước


<b>Hoạt động 3:</b>
GV : giới thiệu khái niện hình nón cụt
như SGK .


GV : Hình nón cụt có mấy đáy, là các
hình như thế nào ?


GV : Cho HS quan sát hình vẽ và giới


thiệu các yếu tố của hình nón cụt .
GV : ta có thể tính Sxq của hình nón
cụt qua Sxq của hai hình nón lớn và
nhỏ như thế nào ?


GV : Tương tự thể tích hình nón cụt
là hiệu hai thể tích hình nón lớn và
hình nón nhỏ .


L h 2r A


A O A'


Sq=rl Stp = rl + r2
với l là độ dài cung


r là bán kính đường trịn


Sxq diện tích xung quanh của hình nón
Stp : Diện tích tồn phần của hình nón .
Ví dụ ( SGK)


H S : Trả lời câu hỏi .


HS ở dưới nghe và nhận xét .
Thể tích của hình nón .


V = 3 <i>r</i> .<i>h</i>



1 2




<b>Hình nón cụt </b>
SGK


5. Diện tích xung quanh và thể tích của hình
nón cụt .


r1
l h


r2


Sxq = 

<i>r</i>1 <i>r</i>1

.<i>l</i> V =

1 2


2
2
2
1


3
1


<i>r</i>
<i>r</i>
<i>r</i>
<i>r</i>


<i>h</i>  





HS : Đọc nội dung ví dụ trong SGK .
HS lên bảng trình bày lại cách làm .
<b>4. Củng cố: Làm các bài tập : 17 </b>


<b>5. Dặn dò: Làm các bài tập 18; 19; 20/ 117; upload.123doc.net </b>


Ngày soạn: 05/4/2012
Ngày dạy: 9A: 07/4/2012


9B: /4/2012
Tiết 61 – Tuần: 33


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b>- Kĩ năng: Luyện kỹ năng phân tích đề bài, áp dụng các các cơng thức tính diện tích</b>
xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích của hình nón, hình nón cụt cùng các cơng thức
suy diễn của nó .


<b>- Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học .</b>
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- GV: Giáo án thiết bị quay tam giác vuông AOC để tạo nên hình nón, Một số vật có
dạng hình nón, mơ hình hình nón .


<b>- HS: Chuẩn bị một số tranh có dạng hình nón, hoặc nón cụt .</b>
Thước kẻ, com pa bút chì , máy tính bỏ túi .


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>


<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A


9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


? Phát biểu và viết cơng thức tính diện tích tồn phần, diện tích xung quanh, thể tích
của hình nón, hình nón cụt ?


Vận dụng làm bài tập 21/ upload.123doc.net


? Đưa sẵn hình vẽ 97 /upload.123doc.net - SGK lên bảng
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


GV : Cho HS chữa bài 17/
117-SGK .


GV : Đưa hình vẽ lên bảng .


GV : Nêu cơng thức tính số đo cung
n0<sub> của hình khai triển mặt xung quanh</sub>
hình nón .


GV : Độ dài cung hình quạt chính là
đường trịn đáy hình



nón C = 2r . Hãy tính bán kính đáy
hình nón biết góc CAO = 300<sub> và </sub>
đường sinh của hình nón là : AC = a
- GV : Tính độ dài đường tròn đáy .
- Nêu cách tính số đo cung n0<sub> của</sub>
hình khai triển mặt xung quanh hình
nón .


3. Chữa bài 17/117 - SGK .
A



300<sub> </sub>
a


C


HS : Đọc đề bài và quan sát hình vẽ để trả
lời câu hỏi của GV .


HS : 180
<i>an</i>
<i>l</i>


(1)


- Trong tam giác vuông OAC có góc A
bằng 300<sub>, AC = a </sub> <sub>2</sub>



<i>a</i>
<i>r</i>


Vậy độ dài đường tròn tâm O bán kính r là :


<i>a</i>
<i>a</i>


<i>r</i>  


  


2
.
2
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

Thay l=  a vào (1) ta có :


0


180
180


.






 <i>an</i> <i>n</i>


<i>a</i> 


GV : Cho HS thực hiện bài 23/ 119
-SGK .


GV Đưa hình vẽ lên bảng


GV : Gọi bán kính đáy của hình nón
là r , độ dài đường sinh là l . Để tính
góc , ta cần tìm gì ?


GV : Biết diện tích mặt khai triển của
mặt nón bằng 1/4 diện tích hình trịn
bán kính l . Hãy tính diện tích đó .
GV : Tính tỉ số r/l . từ đó tính góc  .
GV : Cho HS chữa nhanh bài 26/119
- SGK


4. Chữa bài 23/ 119 - SGK .
B


l
S


A B


HS : Đọc đề bài 12, quan sát hình vẽ và trả


lời câu hỏi .


Chữa bài 26/119 - SGK .


HS : Để tính góc  ta cần tìm được tỉ số <i>l</i>
<i>r</i>


tức là tính sin


- Diện tích quạt trịn khai triển đồng thời là
diện tích xung quanh của hình nón


2 2


4 4 4


1


0, 25
4


<i>Q</i> <i>xq</i>


<i>l</i> <i>l</i> <i>l</i>


<i>S</i> <i>S</i> <i>rl</i> <i>rl</i> <i>r</i>


<i>r</i>
<i>l</i>



 


 


      


  


Vậy sin = 0,25 140<sub>28</sub>
HS đứng tại chỗ chữa bài 26
HS ở dưới quan sát và nhận xét .
<b>4. Củng cố: Kết hợp trong luyện tập</b>


<b>5. Dặn dị: Ơn tập các cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích</b>
của hình nón, hìnhnón cụt .


- Ho n th nh các b i à à à tập còn lại của SGK.


- Đọc trước bài 3 .


Ngày soạn: 11/4/2012
Ngày dạy: 9A: 13/4/2012
9B: 14/4/2012
Tiết 62 – Tuần: 33


<b>HÌNH CẦU DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU .</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Kiến thức: HS được giới thiệu và ghi nhớ các khái niệm về hình cầu : tâm, bán kính,</b>
đường kính, đường trịn lớn, mặt cầu .



</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

- Vận dụng cơng thức tính diện tích mặt cầu .
<b>- Thái độ: Thấy được ứng dụng thực tế của hình cầu .</b>
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<b>GV : Thiết bị quay nửa đường trịn tâm O để tạo nên hình cầu, Một số vật có </b>
dạng hình cầu , Quả địa cầu. Bảng phụ, mơ hình mặt cắt của hình cầu .


<b>- HS :</b>Thước kẻ, com pa bút chì , máy tính bỏ túi .
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>


<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A


9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1: </b>
GV : Khi quay một hình chữ nhật quanh
một cạnh cố định ta được một hình gì ?
Khi quay tam giác vng AOC một vịng
quanh cạnh góc vuông OA cố định ta
được một hình gì ?


- Khi quay nửa đườngbtrịn tâm O, bán
kính R một vịng quanh đường kính AB


cố định ta được một hình cầu . ( GV : vừa
nói vừa thực hành quay ) .


Nửa đường trịn trong phép quay nói trên
tạo nên mặt cầu . Điểm O gọi là tâm, R là
bán kính của hình cầu hay mặt cầu đó .


<b>Hoạt động 2. </b>
GV : Dùng mơ hình hình cầu bị cắt bởi
một mặt phẳng ( Hoặc có thể thực hành
cắt quả cam ) cho HS quan sát và hỏi :
Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng thì
mặt cắt là gì ?


GV : Yêu cầu HS thực hành ?1?


GV : Yêu cầu HS đọc nhận xét SGK / 122
<b>Hoạt động 3. </b>
GV : Nhắc lại cơng thức tính diện tích
mặt cầu đã học ở lớp dưới .


GV : Giới thiệu cơng thức tính diện tích
mặt cầu .


GV : giới thiệu ví dụ .


GV : Tính diện tích mặt cầu có đường


<b>1. Hình cầu .</b>



A A


. O . O
B B


Hình 103
Khái niệm


<b>2. Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng .</b>
HS : hòn bi, viên bi trong các ổ máy, quả
bóng bàn, quả bi da, quả địa cầu, quả đất
HS : Mặt cắt là hình trịn .


( SGK / 121, 122 )


Trả lời câu hỏi ?1 bằng cách điền vào chỗ
trống .


HS : Đọc nhận xét .
<b>3. Diện tích mặt cầu .</b>
S = 4 R2<sub> hay S = d</sub>2


R- là bán kính ; d - là đường kính của mặt
cầu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

kình 42 cm ta làm thế nào ?


<b>Hoạt động 4 : </b>
GV : Giới thiệu với HS dụng cụ thực
hành : một hình cầu có bán kính R và một


cốc thuỷ tinh đáy bằng R và chiều cao 2R
GV : Hướng dẫn cách tiến hành như GSK
GV : Em có nhận xét gì về độ cao của cột
nước cịn lại trong bình so với chiều cao
của bình. Vậy thể tích của hình cầu so với
thể tích của hình trụ như thế nào ?


GV : Dẫn dắt HS công thức :


GV: Thể tích hình trụ được tính như thế
nào ?


GV : áp dụng tính thể tích của hình cầu có
bán kính 2cm .


GV: Giới thiệu ví dụ


GV: u cầu HS tóm tắt bài tốn .
GV: Giới thiệu cơng thức tính thể tích
hình cầu theo đường kính.


3 <sub>3</sub> <sub>3</sub>


3


4 4 4


.


3 3 2 3 8 6



<i>d</i> <i>d</i> <i>d</i>


<i>V</i>  <i>R</i>  <sub></sub> <sub></sub>   <sub></sub> <sub></sub>


   


GV : Lưu ý : nếu biết đường kính hình
cầu thì nên tính theo công thức này sẽ
nhanh hơn .


HS : nêu cách tính .
<b>Thể tích hình cầu .</b>


HS : Nghe GV trình bày và xem SGK .
2HS lên thao tác :


+ Đặt hình cầu nằm khít trong hình trụ có
đầy nước .


+ Nhấc nhẹ hình cầu ra khỏi cố


+ Đo độ cao của cột nước cịn lại trong
bình và chiều cao của bình .


HS : Thể tích hình cầu bằng 2/3 thể tích
hình trụ .


V =
3


3
4
<i>R</i>


V = R2<sub>.h = R</sub>2<sub>.2R = 2R</sub>3
Do đó thể tích hình cầu bảng :


Vcầu= 3
2
Vtrụ =
3
3
3
4
2
.
3
2
<i>R</i>
<i>R</i> 
 


HS : V =


3


3
4



<i>R</i>


= 3 .2 33,5( )


4 3 <i><sub>cm</sub></i>3





D = 2,2 dm suy ra R = 1,1 dm .
V =


3


3
4


<i>R</i>


 .3,14.1,1 5,57( )
3


4 3 <i><sub>dm</sub></i>3





Lượng nước ít nhất cần phải có là :



)
(
71
,
3
)
(
71
,
3
57
,
5
.
3


2 <i><sub>dm</sub></i>3 <i><sub>l</sub></i>





D= 22cm = 2,2dm
Nước chiếm 2/3 Vcầu .
Tính số lít nước ?
<b>4. Củng cố. </b>


GV : Cho HS chữa bài tập 31, 33/ 124 SGK .
<b>5. Dặn dò</b>


- Làm các bài tập : 30; 32; 34; 35; 37 /124 ; 125; 126 - SGK .


Ngày soạn: 12/4/2012


Ngày dạy: 9A: 14/4/2012
9B: /4/2012
Tiết 63 – Tuần: 33


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>- Kiến thức: Củng cố kiến thức liên quan tới hình cầu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<b>- Thái độ: Thấy được ứng dụng của các công thức trên trong đời sống thực tế .</b>
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b>GV: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, com pa, phấn màu .</b>
<b>HS : thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi .</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>
<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A


9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Chữa bài tập 35/ 126 - SGK.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



GV : Cho HS chữa bài tập 36/126 - SGK
GV : Đưa sẵn hình vẽ lên bảng phụ .
GV : Hướng dẫn HS vẽ hình .


Tìm hệ thức liên hệ giữa x và h khi AA'
có độ dài khơng đổi bằng 2a .


Biết đường lính hình cầu là 2x và OO' = h
Tính AA' theo x và h .


GV : Cho HS hoạt động nhóm với câu b .


A



O


2x 2a
h


O'
A'
HS : HĐ nhóm .


Chữa bài 36/126 - SGK .
a) AA' = AO + OO' + O'A'
2a = x+h+x


2a = 2x + h


b) h= 2a-2x


Diện tích bề mặt chi tiết máy gồm diện
tích hai bán cầu và diện tích xung quanh
của hình trụ .


<i>ax</i>
<i>x</i>
<i>ax</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>a</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>xh</i>
<i>x</i>








4
4
4
4
)
2


2
(
2
4
2
4
2
2
2
2









Thẻ tích chi tiết máy bao gồm thể tích hai
bán cầu và thể tích hình trụ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

GV : Cho HS chữa bài 32/130 - SBT .
Đưa hình vẽ lên bảng .


x
x


GV : Thể tích của hình nhận giá trị nào
trong các giá trị sau :



3
3


3


3 <sub>;</sub> <sub>.</sub><sub>2</sub>


3
4
;
.
;
3
2


. <i>x</i> <i>B</i> <i>x</i> <i>C</i> <i>x</i> <i>D</i> <i>x</i>


<i>A</i>    


. Chữa bài 32/130 - SBT . .
Thể tích của nửa hình cầu là :


3
3


3
2
2
:


)
3
4


( <i>x</i>  <i>x</i>


Thể tích của hình nón là :


3
2


3
1
.
3
1


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i> 


 




Vậy thể tích của hình cầu là :


3
3


3


3
1
3


2


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>  


  


Chọn đáp án B .


HS : Đọc đề bài và quan sát hình vẽ để trả
lời câu hỏi của GV .


<b>4. Củng cố: </b>


<b> Các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích của hình trụ, </b>
hình nón, hình nón cụt, hình cầu .


<b>5. Dặn dị:</b>


- Hồn thành các bài tập cịn lại của SGK.
- Hoàn thành VBT



- Trả lời các câu hỏi ôn tập chương IV .


Ngày soạn: 18/4/2012
Ngày dạy: 9A: 20/4/2012


9B: 21/4/2012


Tiết 64 – Tuần: 34


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG IV</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Kiến thức: Hệ thống hố các kiến thức về hình trụ, hình nón, hình cầu ( đáy, chiều</b>
cao, đường sinh ...) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<b>- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng áp dụng cơng thức vào giải tốn .</b>
<b>- Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học</b>


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b>- GV: Bảng phụ vẽ hình trụ, hình nón, hình cầu, " tóm tắt các kiến thức cần nhớ " ,</b>
thước thẳng, com pa, phấn màu .


<b>- HS : Thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi, trả lời các câu hỏi ôn tập chương .</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>


<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A



</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1: </b>


GV: Đưa bài tập lên bảng phụ .


Bài 1. Hãy nối mỗi ô ở cột trái với mỗi ô
ở cột phải để được khẳng định đúng .


1. Khi quay hình chữ nhật một vòng
quanh một cạnh cố định .


2. Khi quay một tam giác vng một
vịng quanh một cạnh góc vng cố
định .


3. Khi quay một nửa hình trịn một
vịng quanh đường kính cố định .


GV : Đưa sẵn hình vẽ tóm tắt các kiến
thức cần nhớ trang 128 / SGK lên bảng
phụ .


GV : Cho HS lên bảng điền các công
thức


<b>I. Lý thuyết.</b>


HS : Lên bảng trả lời câu hỏi .
1- D



2- C


3- A


A. Ta được một hình cầu .
B. Ta được một hình nón cụt .
. C. Ta được một hình nón.


D. Ta được một hình trụ .


HS : Lên bảng điền cơng thức vào các ơ và
giải thích cơng thức .


và chỉ vào hình vẽ để giải thích cơng
thức .


<b>Hoạt động 2:</b>
<b>Bài 38/ 129 - SGK . Tính thể tích một </b>
chi tiết máy cho trên hình 114 .


GV : Đưa hình vẽ sẵn lên bảng phụ .
GV : Thể tích của chi tiết máy chính là
tổng thể tích của hai hình trụ . Hãy xác
định bán kính đáy, chiều cao của mỗi
hình trụ rồi tính thể tích của các hình trụ
đó .


<b>II. Luyện tập</b>


1. Chữa bài tập 38/ 129 - SGK .


Hình trụ thứ nhất có :


R1 = 5,5 cm; h1 = 2cm





 <sub>1</sub>2. <sub>1</sub> .5,52.2 60,5


1   


<i>V</i> <i>R</i> <i>h</i>


Hình trụ thứ hai có :
R2 = 5,5 cm; h2 = 2cm





 <sub>2</sub>2. <sub>2</sub> .32.7 63


2   


 <i>V</i> <i>R</i> <i>h</i>


Thể tích của chi tiết máy là :
V1 + V2 = 60,5+ 63=123,5
GV : cho HS chữa bài 39/ 129 - SGK .


GV : Đưa bài lên màn hình .



</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<b>4. Củng cố: Kết hợp trong ôn tập</b>
<b>5. Dặn dị: </b>


- Trả lời các câu hỏi ơn tập chương IV


- Ơn tập các cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích của hình
trụ, hình nón, hình nón cụt, hình cầu .


- Hồn thành các bài tập cịn lại của SGK.
- Hồn thành VBT


Ngày soạn: 19/4/2012
Ngày dạy: 9A: 21/4/2012


9B: /4/2012


Tiết 65 – Tuần: 34


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG IV( Tiếp )</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Kiến thức: Tiếp tục củng cố các kiến thức , các cơng thức tính diện tích của hình trụ,</b>
hình nón, hình cầu . Liên hệ với cơng thức tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ
đứng, hình chóp đều .


<b>- Kĩ năng:Rèn luyên kỹ năng áp dụng các cơng thức vào giải tốn, chú ý tới các bài tập</b>
có tính chất tổng hợp các hình và những bài tốn kết hợp kiến thức của hình học phẳng
và hình học khơng gian .



<b>- Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học</b>
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b>- GV: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, phấn màu .</b>


<b>- HS : Thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi, ơn tập các cơng thức tính diện tích, thể tích</b>
các hình .


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>
<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A


9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1: </b>
GV: Đưa bài tập lên bảng phụ .


<b>Củng cố lý thuyết .</b>


HS : Lên bảng trả lời câu hỏi .
Hình lăng trụ đứng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
h



Và u cầu HS nêu cơng thức tính diện
tích xung quanh và thể tích của hai hình
đó .


GV : Tiếp tục đưa hình chóp và hình nón
lên bảng phụ .


H d


H


l
r


<b>Hoạt động 2.</b>
Dạng bài tập tính tốn .


GV : cho HS chữa bài tập 42/ 130 - SGK
.


GV: Yêu cầu HS phân tích các yếu tố
của từng hình và nêu cơng thức tính .
8,2cm




3,8cm


h: chiều cao , S là diện tích đáy .


Hình trụ :


Sxq = 2rh ; V = r2<sub>h</sub>
Với r là bán kính đáy
H là chiều cao .
Hình chóp đều
Sxq=p.d ; V = 2<i>S.h</i>


1


Với :


p : là nửa chu vi đáy
d: trung đoạn


h : chiều cao
S : diện tích đáy


Hình nón : Sxq = rl ;V = 3 <i>r</i> .<i>h</i>


1 2




Với r : bán kính đáy
l : đường sinh


h : chiều cao .
r



h


HS : NX - Sxq của lăng trụ đứng và hình trụ
đều bằng chu vi đáy nhân với chiều cao .
<b>II. Luyện tập:</b>


1. Chữa bài tập 42/ 130 - SGK .
a) Thể tích của hình nón là :
Vnón=  37 .8,1 132,3


1
.
3


1 2


1
2





<i>h</i>
<i>r</i>


Thể tích của hình trụ là :
Vtrụ<i>r</i>2.<i>h</i><sub>2</sub> .72.5,8284,2


Thể tích của hình là :
Vnón+Vtrụ = 132,3+284,2


= 416,5 ( cm3<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
8,2cm


7,6cm


GV : cho HS chữa bài 43/ 130 - SGK .
GV : Yêu cầu HS thức hành theo nhóm .
Dạng bài kết hợp với chứng minh .


V1= 3 .7,6 .16,4
1


.
3


1 2


1
2


1 


<i>r</i> <i>h</i> 


= 515,75


Thể tích hình nón nhỏ là :
V2=  33,8 .8,2 39,47



1
.
3


1 2


2
2


2 <i>h</i>  


<i>r</i>


Thể tích của hình là :


315,75-39,47=276,28(cm3<sub>)</sub>
HS : Đọc đề bài và quan sát hình vẽ .
<b>4. Củng cố: Kết hợp trong ơn tập</b>


<b>5. Dặn dị: Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập cuối năm về hệ thức lượng, tỉ số lượng giác và </b>
một số công thức lượng giác đã học .


Ngày soạn: 25/4/2012
Ngày dạy: 9A: 27/4/2012


9B: 28/4/2012
Tiết 66 – Tuần: 35


<b>ÔN TẬP CUỐI NĂM</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Kiến thức: Ôn tập chủ yếu các kiến thức của chương I về hệ thức lượng trong tam</b>
giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn .


<b>- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, trình bày bài tốn. Vận dụng kiến thức đại số</b>
vào hình học .


<b>- Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học</b>
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b>GV: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, phấn màu, thước đo góc .</b>


<b>HS : thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi, ôn tập các hệ thức lượng trong tam giác</b>
vuông, tỉ số lượng giác của góc nhọn và các cơng thức lượng giác đã học .


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>
<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A


9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1: </b>
GV: Đưa bài tập lên bảng phụ .



Bài1. Hãy điền vào dấu … để được
khẳng định đúng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

cạnh đối
sin =


cạnh …
cạnh …
cos =


cạnh …
cạnh …
tg =


cạnh …
cạnh …
cotg =


cạnh …
sin2<sub> + … = 1</sub>


Với  nhọn thì … > 1


<b>Bài 2. Các khẳng định sau đúng hay sai</b>
? nếu sai hãy sửa lại cho đúng .


1. a2<sub> = b</sub>2<sub> + c</sub>2<sub> ; </sub>
2. b2<sub> = ab’ ; </sub>
3. c2<sub> = ac’ ; </sub>



4. h2<sub> = b’c’ ; </sub>
5. ah = bc ;


6. 2


1


<i>h</i> <sub> = </sub> 2


1


<i>b</i> <sub>+</sub> 2


1


<i>a</i>


7. b = a cos B ;
8. c = b tg C .


<b>Hoạt động 2. </b>
<b>Dạng 1. Trắc nghiệm.</b>


GV : Cho HS chữa bài 2/ 134 SGK .


1HS : Lên bảng trả lời câu hỏi bài tập 1. 1.
Ôn tập lý thuyết thông qua bài tập trắc
nghiệm .




HS : NX
B


c' a
c h b'


A b C


HS2 lên bảng thực hiện bài 2, HS ở dưới
cùng làm và NX .


<b>2. Luyện tập</b>


HS : chọn đáp án B và giải thích .
Dạng bài tập tính tốn .


GV : cho HS chữa bài tập 3/ 134 - SGK
.


GV: Yêu cầu HS phân tích các yếu tố
của từng hình và nêu cơng thức tính .
GV : Gợi ý : Chu vi HCN là 20 cm vậy
nửa chu vi bằng bao nhiêu ?


chữa bài tập 3/ 134 - SGK .
A x B
10-x


D C
GV : cho HS chữa bài 5/ 134 - SGK .



GV : Đưa bài lên màn hình .


GV : Gọi độ dài AH là x (cm) ĐK :
x>0 .


Hãy lập hệ thức liện hệ giữa x và các
đoạn thẳng đã biết ?


Giải phương trình để tìm x ?


GV : Có những bài tập hình, muốn giải


C

15


16 x


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

phải sử dụng các kiến thức đại số như
tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, giải
phương trình …


HS : Đọc đề bài và quan sát hình vẽ .


<b>4. Củng cố: Kết hợp trong ơn tập</b>


<b>5. Dặn dị: Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập cuối năm về Đường tròn : khái niệm, định </b>
nghĩa, các định lý, các hệ quả của chương II và chương III.



- Hoàn thành các bài tập : 6; 7/ 134; 135- SGK.
- Hoàn thành bài : 5; 6; 7 / 151 - SBT .VBT


Ngày soạn: 26/4/2012
Ngày dạy: 9A: 28/4/2012


9B: /4/2012


Tiết 67 – Tuần: 35


<b>ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiếp)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Kiến thức: Ôn tập chủ yếu các kiến thức cơ bản về đương trịn và góc với đường tròn </b>
<b>- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập trắc nghiệm và tự luận .</b>


<b>- Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học</b>
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b>GV: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, phấn màu, thước đo góc .</b>


<b>HS : thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi, ôn tập cácđịnh nghĩa, định lý, hệ quả đã</b>
học trong chương II và chương III .


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>
<b>1. Tổ chức: ktss </b>


<b> </b>9A


9B


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1: </b>
GV: Đưa bài tập lên bảng phụ .


<b>Bài1. Hãy điền vào dấu … để được </b>
khẳng định đúng . ( Các định lý chỉ áp
dung đối với các cung nhỏ ) .


1. Trong một đường trịn, đường kính


<b>Ơn tập lý thuyết thơng qua bài tập trắc</b>
<b>nghiệm .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

vng góc với một dây thì …


2. Trong một đường trịn, hai dây bằng
nhau thì …


3. Trong một đường trịn, dây lớn hơn
thì …


4. Một đường thẳng là tiếp tuyến của
một đường tròn nếu …


5. Hai tiếp tuyến của một đường tròn
cắt nhau tại một điểm thì …



6. Nếu hai đường tròn cắt nhau thì
đường nối tâm là …


7. Một tứ giác nội tiếp đường trịn nếu
có …


8. Quỹ tích tất cả các điểm cùng nhìn
một đoạn thẳng cho trước dưới một góc
 khơng đổi là …


<b>Bài 2. Cho hình vẽ</b>


Hãy điền vào vế cịn lại để được kết
quả đúng .


1. Số đo góc AOB = …
2. …= 1/2 sđ cung AB
3. Sđ góc ADB = …
4. Sđ góc FIC = …
5. sđ góc … = 900


đi qua tâm


căng hai cung bằng nhau


căng cung lớp hơn ngược lại


nó vng góc với bán kính tại tiếp điểm


điểm đó cách đều 2 tiếp điểm...


trục đối xứng


tổng 2 góc đối = 1800


cung chữa gốc dựng trênđoạn thảng đó
HS2 lên bảng thực hiện bài 2, HS ở dưới
cùng làm và NX .


HS : chọn đáp án B và giải thích .
D


E F


M C
O I




A B
x


<b>Hoạt động 2:</b>
<b>Dạng trắc nghiệm.</b>


GV : Cho HS chữa bài 6/ 134 SGK .
Bài 7/151 SBT .


Bài 8/151 - SBT .


Bài 9/135 - SGK .


<b>Dạng bài tập tính tốn.</b>


GV : cho HS chữa bài tập 7/ 135 - SGK
GV: Yêu cầu HS phân tích các yếu tố
của từng hình và nêu cách chứng


<b>2. Luyện tập</b>


HS : Lần lượt chọn đáp án và giải thích,
HS ở dưới cùng nghe và nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

minh .


GV : Gợi ý : Để chứng minh BD. CE
không đổi ta cần chứng minh hai tam
giác nào đồng dạng ?


<b>4. Củng cố:</b> Kết hợp trong ơn tập
<b>5. Dặn dị:</b>


- Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập cuối năm về Đường tròn : khái niệm, định nghĩa, các định
lý, các hệ quả của chương II và chương III.


- Hoàn thành các bt : 8; 10; 11;12/ 135; 136- SGK.
- Hoàn thành bài : 14; 15/ 152; 153 - SBT .


Ngày soạn: 02/5/2012
Ngày dạy: 9A: 04/5/2012



9B: 05/5/2012
Tiết 68 Tuần: 36


<b>Ôn tập cuối năm (Tiếp)</b>
<b>I. Mụctiêu:</b>


<b>- Kin thc: </b>Trờn c s kin thức tổng hợp về đờng tròn, cho HS luyện tập một số bài
tốn tổng hợp về đờng trịn . Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích đề, trình bày bài có cơ
sở .


<b>- Kĩ năng: </b> Phân tích vài bài tập về quỹ tích, dựng hình để HS ơn lại cách làm của
những dạng tốn này .


<b>- Thái độ: </b>Cẩn thận, chính xác, khoa học
<b>II. chuẩn bị.</b>


<b>GV:</b> Bảng phụ, thớc thẳng, com pa, phấn màu, thớc đo gãc .


<b>HS :</b> thớc kẻ, com pa, máy tính bỏ túi, ôn tập các định nghĩa, định lý, hệ quả đã học
trong chơng II và chơng III . Các bớc giải bài tốn quỹ tích, dựng hình .


<b>iii. tiến trình bài học</b>


<b>1. Tổ chức:</b> ktss


<b> </b>9A


9B



<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


<b>3. Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của thy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>


GV : Cho HS chữa bài tập 15/ 136 - SGK
GV: Đa bài tập lên b¶ng phơ .


a) Chøng minh BD2<sub> = AD.CD ta cần</sub>


chứng minh điều gì ?


GV : §Ĩ chøng minh tø gi¸c néi tiếp
chúng ta có những cách nào ?


GV : Hớng dẫn HS lần lợt chứng minh các
phần


1. chữa bài tập 15/ 136 - SGK .


HS : Đọc đề bài, HS lên bảng vẽ hình và
ghi GT, KL .


A


2 2
B 3 3 C


1 1



</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

1 1
E D
HS : Nêu 4 cách chứng minh đã học .
HS : Lần lợt trả lời câu hỏi và lên bảng
trình bày nội dung chứng minh theo hớng
dẫn ca GV .


GV : Cho HS chữa bài tập 15/ 153 - SBT
GV : Muèn chøng minh c¸c tứ giác
AECD, BFCD nội tiếp ta làm thÕ nµo ?
GV ; muèn chøng minh CD2<sub> = CE.CF ta</sub>


làm thế nào ?


GV : Nêu cách chứng minh tứ giác CIDK
nội tiếp ?


<b>Luyện tập các bài toán về so sánh, quỹ</b>
<b>tích, dựng hình .</b>


GV: cho HS chữa bài tập 12/ 135 - SGK .
GV : Gỵi ý :


Gọi cạnh hình vng là a, bán kính hình
trịn là R .Hãy lập hệ thức liên hệ giữa a
và R . từ đó lập tỉ số diện tích ?


Tõ tỉ số này có nhận xét gì về diện tích
hình vuông và diện tích hình tròn ?


GV : Đa lời giải mẫu cho HS .


GV : Cho HS chữa bài 13/ 135- SGK .
GV : Cho HS chữa bài 14/ 135- SGK .
GV : Hớng dẫn HS cách giải các bài tập
này .


2. chữa bài tập 15/ 153 - SBT .


HS : Đọc đề bài, HS lên bảng vẽ hỡnh v
ghi GT, KL .


HS : Lần lợt trả lời các câu hỏi của GV .
3. Chữa bài tập 12/ 135 - SGK .


HS : <i>a</i>=<i>πR</i>


2


TØ sè diÖn tích hình vuông và hình tròn là :


<i></i>
4<1


HS lần lợt đọc đề bài , vẽ hỡnh v ghi
GT,KL


HS chữa bài .


<b>4. Củng cố: </b>Kết hợp trong ôn tập



<b>5. Dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

Ngày soạn:
Ngày dạy: 9A: 08/5/2012
9B: 08/5/2012
TiÕt 69 + 70 – TuÇn: 37


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<i><b>Ngày soạn:...</b></i>
<i><b>Ngày dạy: ...</b></i>


<b>Tiết 34</b>


<b>ôn tập học kỳ i môn hình học </b><sub>(Tiết 1)</sub>
<b>I. Mục tiêu:</b>


ễn tp cho HS cụng thức định nghĩa các tỉ số lợng giác của một góc nhọn và một
số tính chất của các tỉ số lng giỏc.


Ôn tập cho HS các hệ thức trong tam giác vuông và kĩ năng tính đoạn thẳng, góc
trong tam giác.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: - Bảng hệ thống hoá kiến thức; Thớc thẳng, compa, ê ke
HS: - Ôn tập lý thuyết chơng I, II; Thớc kẻ, compa, êk


III. Tiến trình dạy học:


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>



<i><b>Hoạt động 1: </b></i><b>ôn tập về tỉ số lợng giác</b>
<b>của gúc nhn </b>(10 phỳt)


GV nêu câu hỏi


- Hóy nờu cụng thức định nghĩa các tỉ số lợng giác của
góc nhọn 


HS trả lời miệng
Bài 1. (Khoanh tròn chữ cái đứng trớc kết quả đúng)


Cho tam gi¸c ABC cã A = 900


B = 300<sub>, kẻ đờng cao AH</sub>


a) sin B b»ng
M. AC


AB N.


AH
AB


HS lµm bµi tËp


Bốn HS lần lợt lên bảng xác
định kết quả đúng


a) sin B = AH



AB (N)


A


C
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

b) tg300<sub> b»ng</sub>


M. 1


2 N. √3


P. 1


√3 Q. 1


b)


tg300<sub> = </sub> 1


√3 (P)


c) cos C b»ng
M. HC


AC<i>;</i> N.


AC


AB


P. AC


HC Q. √


3
2


c) cos C = HC


AC (M)


d) cotg BAH b»ng
M. BH


AH <i>;</i> N.


AH
AB


P. <sub>√</sub>3 Q. AC


AB


d) cotg BAH = AC


AB (Q)


Hoạt ng 2



<b>Ôn tập các hệ thức trong tam giác</b>
<b>vuông</b> (13 phót)


GV: Cho tam giác ABC đờng cao AH (nh hình v)


a


HS tự viết vào vở
Một HS lên bảng viết
1) b2<sub> = ab’, c</sub>2<sub> = ac’</sub>


2) h2<sub> = b’.c’</sub>


3) ah = bc
4) 1


<i>h</i>2=
1
<i>b</i>2+


1
<i>c</i>2


5) a2<sub> = b</sub>2<sub> + c</sub>2


Hãy viết các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam
giác.


GV: Cho tam giác vuông DEF (D = 900<sub>)</sub> <sub>HS trả lời miÖng</sub>



DF = EF. sin E
DF = EF. cos F
DF = DE. tg E
Nêu các cách tính cạnh DF mà em biết (theo các cạnh


còn lại và các góc nhọn của tam giác) DF = DE. cotg FDF =

<sub></sub>

<sub>EF</sub>2


<i></i>DE2


Bài 3 (B¶ng phơ)


Cho tam giác ABC vng tại A, đờng cao AH chia cạnh
huyền BC thành hai đoạn BH, CH có độ dài lần lợt là
4cm, 9cm. Gọi D, E lần lợt là hình chiếu của H trên AB
và AC.


a) Tính độ dài AB, AC


b) Tính độ dài DE, số đo B, C


Một HS đọc to đề bài
Một HS lên bảng vẽ hình.


a. AB = 2√13 (cm)
AC = 3 <sub>√</sub>13 (cm)
b. DE = 6cm
B  560<sub>19’</sub>


C  330<sub>41’</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

Hot ng 3


<b>Ôn tập lí thuyết chơng II: Đờng trßn</b>
(20 phót)


1) Nêu định nghĩa đờng trịn (O; R) HS1 trả lời


- Nêu các cách xác định đờng tròn. HS2 trả lời
- Phát biểu các định lí liên hệ giữa dây và khoảng cách từ


tâm đến dây.


GV đa hình và tóm tắt định lí lên minh hoạ.


- Trong một đờng tròn, hai
dây bằng nhau thì cách đều
tâm và ngợc lại.


- Trong hai dây của một đờng
tròn, dây nào lớn hơn thì gần
tâm hơn và ngợc lại.


HS vẽ hình, ghi vào vở
2) Vị trí tơng đối giữa đờng thẳng và đờng trịn.


- Giữa đờng thẳng và đờng trịn có những vị trí tơng đối


nào? Nêu hệ thức? - HS nêu ba vị trí tơng đốigiữa đờng thẳng và đờng tròn.
- Thế nào là tiếp tuyến của đờng trịn?



- Tiếp tuyến của đờng trịn có những tính chất gì?


- Phát biểu định lí hai tiếp tuyến cắt nhau một đờng
trịn.


GV đa hình vẽ và giả thiết, kết luận của định lí để minh
hoạ.


- Nêu dấu hiệu nhậm biết tiếp tuyến. - HS nêu hai dấu hiệu nhận
biết tiếp tuyến (theo định
nghĩa và theo tính chất


3) V trớ tng i ca hai ng trũn.


GV đa bảng chuẩn bị sẵn và HS điền vào ô hệ thức Một HS lên bảng điền
<b>Hớng dẫn về nhà</b> (2 phút)


ễn tập kĩ lí thuyết để có cơ sở làm tốt bài tập.
Bài tập về nhà số 85, 86, 87 tr141, 142 SBT


Tiết sau tiếp tục ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I.


***************************************************


<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


O
E



F
I


A


B


H


C


K


O
A


B
D


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<i><b>Ngày dạy: ...</b></i>


<b>Tiết 35</b>


<b>ôn tập học kỳ i môn hình học </b><sub>(Tiết 2)</sub>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập tổng hợp về chứng minh và tính tốn.
Rèn luyện cách vẽ hình, phân tích tìm lời giải và trình bày bài giải, chuẩn bị cho


bài kiểm tra học kì I mụn Toỏn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập; Thớc thẳng, compa.
HS: - Ôn tập chơng I và II, bảng phụ nhóm; Thớc kẻ, compa.
III. Tiến trình dạy học:


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng của HS</b>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i><b>kiểm tra </b>(10 phút)
GV nêu yêu cầu kiểm tra


Xét xem các câu sau đúng hay sai? Nu
sai sa li cho ỳng.


( Đề bài đa lên màn hình)


Một HS lên kiểm tra.


GV nhn xột cho im. HS lớp nhận xét làm bài của bạn
Hoạt động 2


<b>LuyÖn tập</b> (40 phút)
Bài 85 tr141 SBT (Bảng phụ)


GV vẽ hình trên bảng, hớng dẫn HS vẽ
hình vào vở.


a) Chứng minh NE  AB



GV lu ý: Cã thÓ chøng minh AMB và


ACB vuông do có trung tuyÕn thuéc
c¹nh AB bằng nửa AB


a) HS nêu cách chứng minh


b) Chứng minh FA lµ tiÕp tun cđa (O)
- Mn chøng minh FA lµ tiÕp tun cđa


(O) ta cần chứng minh điều gì? - HS: Ta cần chứng minh FA  AO
- Hãy chứng minh điều đó. Một HS khác lên trình bày bi.
c) Chng minh FN l tip tuyn ca


đ-ờng tròn (B; BA)


- Cần chứng minh điều gì?


c) HS trả lời miệng
GV yêu cầu HS trình bày lại vào vở câu


c. Sau đó GV nêu thâm câu hỏi
GV kiểm tra các nhúm hot ng


E


N


F C



A B


O


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

Bài 2 (Bảng phơ)


Cho nửa đờng trịn tâm O, đờng kính AB
= 2R, M là một điểm tuỳ ý trên nửa
đ-ờng tròn (M A; B)


Kẻ hai tiếp tuyến Ax và By với na ng
trũn.


Qua M kẻ tiếp tuyến thứ ba lần lợt cắt
Ax và By tại C và D.


a) Chứng minh CD = AC + BD vµ
COD = 900


b) Chøng minh AC. BD = R2


c) OC cắt AM tại E, OD cắt BM t¹i F.
Chøng minh EF = R.


d) Tìm vị trí ca M CD cú di nh
nht.


HS lần lợt trình bày các câu a, b, c
Câu d về nhà.



<b>Hớng dÉn vỊ nhµ</b> (2 phót)


- Ơn tập kĩ các định nghĩa, định lí, hệ thức của chơng I và chơng II.


- Làm lại các bài tập, trắc nghiệm và tự luận, chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra HKI.


******************************************************************


<b>Tuần 18</b> <b>TiÕt 36:</b>
<b>Trả bài kiểm tra học kỳ I</b>


<i><b>Ngày soạn</b></i>
<i><b>Ngày dạy :</b></i>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Gớup HS phỏt hin v sa chữa những sai xót trong q trình làm bài kiểm tra và đặc
biệt là kỹ năng trình bày một bài gii cht ch .


-HS tự chấm điểm cho mình và rút kinh nghiệm trong việc trình bày lời giải các bài toán
.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- kim tra hc k, bi kiểm tra của từng em .


<b>III. các hoạt động dạy và học</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh



<b>Hoạt động 1 : </b>Trả bài cho HS .


Hoạt động 2 : Chữa bài kiểm tra ( phần hình
học ) .


<b>Hoạt động 2.1</b> . Phần trắc nghiệm khách
quan .


* GV : chép lại nội dung các câu hỏi trắc
nghiệm và cho HS trả lời, GV sửa sai nếu cần .
Hoạt động 2.2 Phần tự luận .


* GV : Đọc đề bài


* GV : Muèn chøng minh KB = KC ta lµm thÕ
nµo ? Dùa vµo cơ sở nào ?


* GV : Muốn chứng minh góc BAC = 900<sub> ta</sub>


lµm thÕ nµo ?


* GV : Vì sao BC là tiếp tuyến đờng trịn ngoại
tiếp tam giác KOO’ ?


* HS : trả lời câu hái, cña GV và tự
chấm bài của mình .


* HS : Đứng tại chỗ làm bài, HS cùng
làm và nhận xét .



I. Trắc nghiệm khách quan .
II. Tự luận .


B K


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

* GV : Muốn tính BC ta làm thế nào ?
Hoạt động 3


* GV hớng dẫn HS tính điểm bài làm của mình
chi tiết đến 0,25 điểm .


<b>Hoạt động 4. Hớng dẫn về nhà</b> . Đọc trớc bi
1chng 3


* HS lên bảng ghi GT, KL


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×