Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

tai khoan ke toan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.72 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Đề tài thảo luận: Trình bày nội dung ,phương pháp ghi chép tài khoản kế toán
<b>A. Cơ sở lý thuyết</b>


<b>I.</b> <b>Tài khoản kế toán</b>


<i>1. Khái niệm phương pháp tài khoản kế toán</i>


Phương pháp tài khoản kế toán là phương pháp phân loại để phản ánh vào kiểm
tra một cách thường xuyên liên tục, có hệ thống tình hình và sự vận động của
từng đối tượng kế toán.


<i>2. Ý nghĩa của phương pháp tài khoản kế toán tài khoản kế toán</i>


- Đảm bảo cung cấp thơng tin thường xun, lien tục và có hệ thống về từng
đối tượng kế tốn phục vụ cơng tác quản lý.


- Là cơ sở để các đối tượng kế tốn. Cho phép hệ thống hóa số liệu theo các
chỉ tiêu kinh tế, tài chính để lập các báo cáo kế tốn cung cấp thơng tin cho nhà
quản lý trong hoạt động điều hành của đơn vị và cung cấp thông tin cho các tổ
chức, các cá nhân bên ngoài để điều chỉnh mối quan hệ của họ.


3. Nội dung và kết cấu của tài khoản kế tốn


Khái niệm Tài khoản kế tốn: là hình thức biểu hiện của phương pháp tài
khoản kế toán được sử dụng để phản ánh, kiểm tra, giám sát từng đối tượng kế toán
cụ thể trong đơn vị.


Tài khoản kế toán phản ánh, kiểm tra và giám sát tình hình hiện có và
sự vận động của từng đối tượng kế toán cụ thể. Sự vận động của từng đối tượng kế
toán cụ thể là sự vận động của hai mặt đối lập.



Để phản ánh cả hai mặt vận động của đơi tượng kế tốn, tài khoản kế
tốn phải được xây dựng theo hình thức hai bên. Theo quy ước chung thì tài khoản
kế tốn hình chữ T. bên trái gọi là bên Nợ còn bên phải gọi là bên Có.


Sơ đồ kết cấu chung của tài khoản kế toán dưới dạng chữ T như sau:
Tài khoản…


Nợ (Ghi tên gọi của TK) Có


- Tài khoản kế tốn phản ánh các đối tượng kế toán theo 3 chỉ tiêu:


 Số dư đầu kỳ (SDĐK): Phản ánh số hiện có của đối tượng kế toán tại


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Số phát sinh trong kỳ (SPS): phản anh sự vận động của đối tượng kế


toán trong kỳ, bao gồm:


 Số dư cuối kỳ (SDCK): phản ánh số hiện có của đối tượng kế toán tại


thời điểm cuối kỳ. Số dư cuối kỳ của tài khoản được xác định theo công
thức:


Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Tổng SPS tăng – Tổng SPS giảm
- Tùy thuộc từng đối tượng kế toán cụ thể các tài khoản kế toán phản ánh các


đối tượng kế tốn khác nhau có kết cấu cụ thể khác nhau. Căn cứ vào đối
tượng kế toán phản ánh, tài khoản kế toán được chia thành 3 loại:


 Tài khoản kế toán phản ánh các đối tượng là tài sản gọi là tài khoản



Tài Sản:




Nợ Tài khoản Tài Sản Có


<b>SDĐK:</b> Phản ánh giá trị tài sản hiện
có đầu kỳ.


<b>Số phát sinh tăng trong kỳ:</b> Phản
ánh giá trị TS tăng trong kỳ


<b>Số phát sinh giảm trong kỳ: </b>Phản
ánh giá trị TS giảm trong kỳ.


<b>SDCK:</b> Phản ánh giá trị tài sản hiện
có cuối kỳ


 Tài khoản kế toán phản ánh các đối tượng là nguồn vốn gọi là tài


khoản Nguồn Vốn:


Nợ Tài khoản Nguồn Vốn Có


<b>Số phát sinh giảm trong kỳ:</b> Phản
ánh giá trị TS giảm trong kỳ.


<b>SDĐK:</b> Phản ánh giá trị tài sản hiện
có đầu kỳ.



<b>Số phát sinh tăng trong kỳ:</b> Phản
ánh giá trị TS tăng trong kỳ


<b>SDCK:</b> Phản ánh giá trị tài sản hiện
có cuối kỳ


 Tài khoản kế tốn phản ánh các đối tượng là các quá trình sản xuất


kinh doanh gọi là tài khoản Quá trình kinh doanh.
<i>4. Phân loại tài khoản kế toán</i>


4.1. phân loại theo nội dung kinh tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bao gồm các tài khoản phản ánh các đối tượng là tài sản của đơn vị. căn cứ
vào nội dung cụ thể, loại tài khoản tài sản được chia thành các nhóm tài
khoản sau:


- Nhóm tài khoản phản ánh tài sản tiền và các khoản tương đương
tiền.


- Nhóm tài khoản phản ánh đầu tư tài chính ngắn hạn.
- Nhóm tài khoản phản ánh tài sản nợ phải thu.


- Nhóm tài khoản phản ánh hàng tồn kho.


- Nhóm tài khoản phản ánh tài sản cố định và bất động sản đầu tư.
- Nhóm tài khoản phản ánh đầu tư tài chính dài han.


 Loại tài khoản phản ánh nguồn vốn:



- Nhóm tài khoản phản ánh nợ phải trả.


- Nhóm tài khoản phản ánh nguồn vốn của chủ sở hữu.


 Loại tài khoản phản ánh quá trình kinh doanh:


- Nhóm tài khoản phản ánh q trình mua hàng.
- Nhóm tài khoản phản ánh q trình sản xuất.
- Nhóm tài khoản phản ánh q trình bán hàng.


- Nhóm tài khoản phản ánh q trình xác định kết quả.
4.2. Phân loại tài khoản kế tốn theo cơng dụng và kết cấu


 Loại tài khoản chủ yếu:


- Nhóm tài khoản chủ yếu phân loại tài sản: Bao gồm các tài khoản được sử
dụng phản ánh và cung cấp các thông tin về số hiện có, tình hình biến động
của từng loại tài sản, kiểm tra, giám sát tình hình quản lý và sử dụng tài sản.
- Nhóm tài khoản chủ yếu phản ánh nguồn vốn: Bao gồm các tài khoản được


sử dụng phản ánh và cung cấp thông tin số hiện có và tình hình biến động
của từng nguồn vốn, qua đó kiểm tra, giám sát được tình hình sử dụng hợp
lý và có hiệu quả của từng nguồn vốn, kiểm tra được tình hình huy động vốn
của đơn vị.


- Nhóm tài khoản chủ yếu vừa phản ánh tài sản, vừa phản ánh nguồn vốn
( Nhóm tài khoản hỗn hợp) : cơng dụng của những tài khoản thuộc nhóm
này giúp cho doanh nghiệp nắm được tình hình thanh tốn cơng nợ trong
quan hệ thanh toán với các tổ chức và cá nhân trong nội bộ doanh nghiệp và


ngồi doanh nghiệp. Qua đó giúp cho việc kiểm tra tình hình thực hiện kỷ
luật thanh tốn nhằm hạn chế tình hình chiếm dụng vốn hoặc bị chiếm dụng
một cách không hợp lý.


 Loại tài khoản điều chỉnh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nhóm tài khoản điều chỉnh giảm: bao gồm các tài khoản được sử dụng để
phản ánh và cung cấp số liệu nhằm xác định đúng giá trị thực tế của các loại
tài sản của đơn vị bằng cách trừ bớt số số liệu phản ánh trên những tài khoản
này vào số liệu trên tài khoản chủ yếu được điều chỉnh.


 Loại tài khoản nghiệp vụ


- Nhóm tài khoản tập hợp - phân phối: thuộc nhóm này gồm các tài khoản
dùng để tập hợp các loại chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh
doanh, sử dụng kinh phí và phân bổ chi phí cho các đối tượng chịu chi phí;
giúp cho đơn vị kiểm tra việc thực hiện các dự tốn chi phí, kế hoạch chi
phí.


- Nhóm tài khoản phân phối dự tốn: bao gồm các tài khoản được sử dụng để
phản ánh, cung cấp thông tin nhằm kiểm tra, giám sát các khoản chi phí mà
thời kỳ phát sinh và thời kỳ phát huy tác dụng không phù hợp với nhau về
thời gian. Cơng dụng của những tài khoản thuộc nhóm này là để phân bổ chi
phí hù hợp giữa các kỳ kinh doanh nhằm làm cho chi phí sản xuất kinh
doanh được ổn định giữa các kỳ.


- Nhóm tài khoản tính giá thành: bao gồm các tài khoản dùng để tập hợp chi
phí cầu thành giá và tính giá các đối tượng cần tính giá. Cơng dụng của các
tài khoản thuộc nhóm này giúp kế tốn tập hợp chi phí cấu thành giá và tính
giá của các đối tượng cần tính giá, kiểm tra được tình hình thực hiện các chỉ


tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh.


- Nhóm tài khoản doanh thu: là những tài khoản dùng để phản ánh doanh thu
hoặc thu nhập của các hoạt động: hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động
tài chính và hoạt động khác… Cơng dụng của các tài khoản thuộc nhóm này
giúp cho doanh nghiệp xác định doanh thu thực hiện trong kỳ của cac hoạt
động.


- Nhóm tài khoản xác định kết quả: bao gồm các tài khoản dùng để phản ánh
thu nhập và xác định kết quả hoạt động của đơn vị. cơng dụng của các tài
khoản thuộc nhóm này giúp doanh nghiệp phản ánh được toàn bộ thu nhập,
chi phí trong từng kỳ kinh doanh và xác định được kết quả lãi lỗ và hoạt
động sản xuất kinh doanh, kiểm tra được tình hình thực hiện kế hoạch thu
nhập, kế hoạch lợi nhuận.


4.3. Các tiêu thức phân loại tài khoản kế toán khác


 Phân loại tài khoản kế toán theo mức độ phản ánh


- Tài khoản kế toán tổng hợp: là những tài khoản phản ánh chỉ tiêu kinh tế, tài
chính tổng hợp để cung cấp số liệu lập các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính.
- Tài khoản kế tốn chi tiết: là những tài khoản dùng để phản ánh cụ thể, chi


tiết hơn số liệu kế toán đã ghi ở tài khoản tổng hợp nhằm đáp ứng yêu cầu
quản lý kinh tế tài chính của nhà quản lý của ngành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tài khoản trong bảng cân đối kế tốn: là những tài khoản kế tốn có liên
quan đến việc cung cấp số liệu để lập các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán
và các báo cáo tài chính.



- Tài khoản ngồi bảng cân đối kế toán: là những tài khoản dùng để phản ánh
tài sản của các doanh nghiệp khác mà đơn vị có quyền quản lý sử dụng theo
hợp đồng kinh tế, pháp luật nhưng khơng có quyền sở hữu những tài sản
này.


<i>5. Phương pháp ghi chép trên tài khoản kế toán</i>


 Phương pháp ghi đơn:


- Ghi đơn trên tài khoản kế toán là phương thức phản ánh riêng rẽ, độc lập sự
biến động của từng mặt, từng bộ phận của tài sản do nghiệp vụ kinh tế phát
sinh gây ra vào từng tài khoản riêng biệt.


- Được áp dụng trong các trường hợp:


Ghi chép phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tài khoản ngoài tháng.
Ghi chép phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tài khoản chi tiết.


 Phương pháp ghi kép:


- Ghi kép trên tài khoản kế toán là phương thức phản ánh nghiệp vụ kinh tế
phát sinh vào ít nhất hai tài khoản kế tốn có liên quan theo đúng nội dung
kinh tế của nghiệp vụ và mối quan hệ khách quan giữa các đối tượng liên
quan.


- Định khoản kế toán tiến hành qua 2 bước:


o Bước 1: Phân tích nội dung nghiệp vụ kinh tế xác định đối tượng kế
toán chịu ảnh hưởng từ đó xác định tài khoản kế tốn cần sử dụng.
o Bước 2: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tế phát



sinh đến các đối tượng kế toán và căn cứ vào kết cấu chung của tài
khoản kế toán để xác định tài khoản ghi Nợ và tài khoản ghi Có.


- Nguyên tắc ghi kép:


Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi ít nhất vào 2 tài khoản kế tốn có liên
quan.


Nghiệp vụ kinh tế phát sinh bao giờ cũng được ghi Nợ một tài khoản đối ứng với
ghi Có của một hay nhiều tài khoản khác hoặc ngược lại.


Trong một định khoản kế toán, số tiền ghi Nợ và số tiền ghi Có của các tài khoản
đối ứng bao giờ cũng bằng nhau.


 Kiểm tra ghi chép trên tài khoản kế toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Việc kiểm tra phải thực hiện qua bảng cân đối số phát sinh và bản đối chiếu số
phát sinh kiểu bàn cờ.


Bảng cân đối số phát sinh là bản kê đối chiếu tồn bộ số dư đầu kì, số phát sinh
trong kì, số dư cuối kifcuar tất cả các tài khoẻn tổng hợp sử dụng trong kì(trừ tài
khoản ghi đóng).


Tổng số dư đầu kì bên nợ bằng tổng số dư đầu kì bên coscuar các tài khoản tổng
hpj. Tổng bên nợ phát sinh bằng tổng số phát sinh bên có, tổng số dư cuối kì bên
nợ bằng tổng số dư cuối kì bên có của chính các tài khoản tổng hợp trong kì.


 Ưu điểm bảng cân đối phát sinh: đơn giản, dể kiểm tra đối chiếu.



 Hạn chế: không kiểm tra được sai sót về quan hệ đối ứng tài khoản hoặc ghi


sai cả 2 bên nợ và có tài khoản cùng 1 số liền như nhau.


Bảng đối chiếu số phát sinh kiểu bàn cờ: kiểm tra được cả tính chính xác của việc
ghi tài khoản kế tốn tổng pjveef quan hệ đối ứng tài khoản.


Kiểm tra số liệu ghi chép trên tài khoản kế toán là yêu cầu tất yeeuskhachs quan
của kế toán:


+Thường xuyên kiểm tra, đối chiếu số liệu ghi chép với số tổng cộng giữa
chứng từ gốc với sổ sách đảm bảo tính chính xác


+Khi làm báo cáo tài chính, kế tốn cần kiểm tra lại tồn bộ số liệu đã ghi chép
tính tốn trong kì.


 Việc kiểm tra ghi chép tài khoản kế tốn là khơng thể thiếu trong nghiệp vụ


kế toán đảm bảo đúng quy định.


<b>Phần B: liên hệ thực tế với công ty cổ phần bánh kẹo Bibica</b>
<b> I. Vài nét sơ lược về công ty</b>


Ngày 16/01/1999, Công ty Cổ Phần Bánh Kẹo Biên Hòa với thương hiệu Bibica
được thành lập từ việc cổ phần hóa ba phân xưởng : bánh, kẹo và mạch nha của
Công ty Đường Biên Hồ.


Trụ sở của Cơng ty đặt tại Khu Cơng Nghiệp Biên Hịa I, Đồng Nai.



Ngành nghề chính của Công ty là sản xuất và kinh doanh các sản phẩm: Bánh, kẹo,
mạch nha.


Vốn điều lệ Công ty vào thời điểm ban đầu là 25 tỉ đồng.


Với mong muốn ngày càng trở nên gần gũi và năng động hơn trong mắt người tiêu
dùng, công ty Cổ Phần Bánh Kẹo Biên Hịa chính thức đổi tên thành "Công Ty Cổ
Phần Bibica" kể từ ngày 17/1/2007


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hiện nay cơng ty có 3 nhà máy tại Biên Hịa, Bình Dương, Hưng n (đang triển
khai). Tổng công suất thiết kế các dây chuyền khoảng 19.000 tấn sản phẩm các
loại/năm.


Hệ thống phân phối của Bibica trải khắp 64/64 tỉnh thành trên tồn quốc thơng qua
kênh bán lẻ, là kênh phân phối chủ yếu của Bibica với 91 đại lý/phân phối và trên
40000 điểm bán lẻ.


Sản phẩm của công ty đã được xuất khẩu sang các thị trường Mỹ, Đài Loan, Trung
Quốc, Campuchia, Malaysia.


<b>II.</b> <b>Các bảng tài khoản kế tốn của cơng ty.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Phân tích:</b>


 <b>Mỗi chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán đều được mở một hoặc một số tài </b>


<b>khoản kế toán cụ thể như sau:</b>
<i>Bảng 1: Chi tiết về chỉ tiêu tiền</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bảng 1: tiền và các khoản tương đương tiền


Để phản ánh được chỉ tiêu này thì cần lập 2 tài khoản: TK111, TK112
<i>Bảng 2: Hàng tồn kho</i>


Chỉ tiêu hàng tồn kho gồm hàng mua đang đi đường, nguyên vật liệu, hàng hóa, cơng cụ
dụng cụ, thành phẩm, hàng gửi đi bán,…


Bảng 2: Hàng tồn kho


Khi lập bảng cân đối kế toán cần tổng hợp tất cả các tài khoản này. Mỗi tài khoản được
phản ánh trong một tài khoản cụ thể: TK151, TK152, TK153, TK 154, TK 155, TK156...
<i>Bảng 3: Thuế và các khoản phải nộp nhà nước:</i>


Chỉ tiêu thuế và các khoản phải nộp nhà nước bao gồm các bao gồm thuế giá trị gia
tăng(gồm thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu); thuế xuất, nhập khẩu; thuế thu nhập
doanh nghiệp; thuế thu nhập cá nhân và các loại thuế khác.


Bảng 3: Thuế và các khoản thuế phải nộp nhà nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

TK3333,TK3334, TK3335, TK3338…


<i>Bảng 4: Chỉ tiêu phải trả, phải nộp ngắn hạn khác</i>


Chỉ tiêu phải trả, phải nộp ngắn hạn khác gồm tài sản thừa chờ giải quyết, kinh phí cơng
đồn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.


Bảng 4: Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác


Để phản ánh chỉ tiêu này cần lập các tài khoản: TK3381, TK3382, TK 3383, TK3384,
TK3388



 <b>Tình hình và sự vận động các đối tượng kế toán của các tài khoản kế tốn</b>


- Theo bảng cân đối kế tốn trên thì số liệu của các chỉ tiêu ngày 31/12/2007( hay
1/1/2008 ) và ngày 31/3/2008 là số dư đầu quý và cuối quý I của năm 2008. Chẳng
hạn như đối với chỉ tiêu vay và nợ ngắn hạn(TK 311) có SDĐK:


55,897,610,444;SDCK: 29,743,130,144. Hay chỉ tiêu quỹ đầu tư phát triển( TK414 )
có SDĐK: 7,458,322,848; SDCK: 10,587,588,608


- Đầu niên độ kinh doanh khi mở các tài khoản kế tốn, số dư đầu kỳ các tài khoản có
thể được căn cứ vào số dư cuối kỳ ở bảng cân đối kế toán của niên độ kinh doanh
trước để ghi và kiểm tra.


Trong bảng cân đối kế toán của cơng ty cổ phần bánh kẹo Bibica thì số dư tại


1/1/2008 chính là số dư tại 31/12/2007 của các tài khoản, chỉ tiêu mà bảng cân đối kế
tốn phản ánh. Cịn số dư ngày 31/3/2008 của các tài khoản quý I sẽ là số dư ngày
1/4/2008 của các tài khoản quý II


Từ số dư cuối kỳ các tài khoản kế tốn chúng ta có thể lập bảng cân đối kế toán với
nguyên tắc các tài khoản tài sản được sắp vào chỉ tiêu bên phần tài sản của bảng
cân đối, tài khoản phản ánh nguồn vốn được sắp vào chỉ tiêu nguồn vốn của bảng.


 <b>Trừ một số trường hợp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Giá trị hao mòn lũy kế của tài sản cố định hữu hình tương ứng với


TK2141( gồm hao mòn lũy kế nhà cửa, vật chất kiến trúc;máy móc thiết bị, phương tiện
vận tải truyền dẫn, thiết bị dụng cụ quản lý ). Số dư tại 31/12/2007 của TK214 là



113,081,663,073VND


+ Giá trị hao mòn lũy kế của tài sản cố định vơ hình tương ứng với TK 2143. Số
dư tại 31/12/2007 của TK 2143 là 320,895,783 VND


- Số dư cuối kỳ TK131:


+ Số dư cuối kỳ của tài khoản 131 dư nợ được ghi vào chỉ tiêu phải thu của khách
hàng bên phần tài sản của bảng cân đối. SD tại ngày 31/3/2008 là


14,999,697,521VND.


+ Số dư cuối kỳ của tài khoản 131 dư có được ghi vào chỉ tiêu người mua trả tiến
trước bên phần nguồn vốn của bảng cân đối: SD tại ngày 31/3/2008 là


1,502,172,731 VND
- Số dư cuối kỳ TK 331:


+ Số dư cuối kỳ của tài khoản 331dư nợ được ghi vào chỉ tiêu trả trước người bán
bên phần tài sản của bảng cân đối. SD tại ngày 31/3/2008 là 56,272,308,552 VND
+ Số dư cuối kỳ của tài khoản 331 dư có được ghi vào chỉ tiêu phải trả cho người
bán bên phần nguồn vốn của bảng cân đối: SD tại ngày 31/3/2008 là


24,513,626,175 VND


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+44,187,605,079= 44,423,027,953 VND


- Chỉ tiêu hàng tồn kho = tổng số dư các tài khoản 151,152, 153, 154 và 156. Bảng 2.
- Chỉ tiêu thuế và các khoản phải nộp nhà nước= tổng số dư cuối kỳ các tài khoản
333. Bảng 3.



<i>- Chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế tốn: ngoại tệ các loại – Đơ la Mỹ</i>


Trong kỳ, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được chuyển đổi sang
VND theo tỷ giá thực tế tại ngày phát sinh. Tại ngày kết thúc năm tài chính ( tức là
ngày 31/12/2007), các tài sản dưới dạng tiền và công nợ bằng ngoại tệ được đánh
giá lại theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng tại ngày của Bảng cân đối kế tốn. Đối
với các khoản có gốc ngoại tệ, công ty đồng thời theo dõi nguyên tệ trên sổ kế toán
chi tiết các tài khoản và TK007 “ngoại tệ các loại”. TK007 có SDĐK là 63,652.00
USD, SDCK là 103,971.29 USD.


<b>Kết luận : </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×