Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.6 KB, 72 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Học kì II
Ngày soạn:02/01/2012
<b>Tiết 37- Bài 34: Máy phát điện xoay chiều</b>
<b>A. Mục tiêu :</b>
<b>1. Kiến thức.</b>
- Nhận biết đợc hai bộ phận chính của một máy phát điện xoay chiều ( nam châm và cuộn dây),
chỉ ra đợc rô to và stato của mỗi loại máy.
- Nêu đợc điểm giống nhau và khác nhau của hai loại máy phát điện xoay chiều.
- Trình bày đợc nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
- Nêu đợc cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục.
<b>2. Kĩ năng.</b>
- Rèn kĩ năng quan sát, mơ tả trên hình vẽ.
<b>3. Thái độ:</b>
- Yªu thÝch môn học
<b>II. chuẩn bị.</b>
<b>1. Đối với GV:</b>
- Một máy phát điện xoay chiều nhỏ.
- Hình vẽ phóng to cấu tạo của 2 loại máy phát điện .
<b>III. Tiến trình dạy häc.</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>
HS: + Có thể tạo ra dòng điện cảm ứng xoay chiều bằng những cách nào?
+ Nêu hoạt động của đinamô xe đạp? Cho biết máy đó có thể thắp sáng đợc loại bóng đèn
nào?
3. Bµi míi
HĐ 1: ĐVĐ: Trong bài trớc, chúng ta đã biết nhiều cách để tạo ra dòng điện xoay chiều. Dòng
điện xoay chiều ta dùng trong nhà do các nhà máy điện rất lớn nh Hồ Bình, Yali.. tạo ra, dòng
điện xoay chiều để thắp sáng đèn xe đạp là do đinamô tạo ra.
- Vậy đinamô xe đạp và máy phát điện khổng lồ trong các nhà máy có gì giống nhau, khác
nhau? Bài mới.
<b>-Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận chính của hai loại máy phát điện xoay chiều và hoạt</b>
<b>động của chúng khi phỏt in.</b>
+ Có thể tạo ra dòng điện xoay chiều
bằng những cách nào?
- Thụng bỏo: Da trờn c s đó ngời ta
đã chế tạo ra hai loại máy phát in
xoay chiu :
+ Máy phát điện xoay chiều có cuộn
dây quay ( H 34.1).
+ Máy phát điện xoay chiều có nam
châm quay ( H 34.2).
- HÃy quan sát H 34.1 và 34.2 và cho
biết:
? Máy phát điện xoay chiều gồm có
- HS trả lời.
- HS: Quan sát trả lời.
- Gồm : nam châm và
<b>I. Cu to và hoạt động của</b>
<b>máy phát điện xoay chiều.</b>
<b>1. Quan sát.</b>
<b>a. Cấu tạo: </b>
- Gồm 2 bộ phận chính là nam
châm và cuộn dây.
- Riêng máy phát điện xoay
chiều có cuộn dây quay còn có
thêm bộ góp điện gồm vành
khuyên và thanh quét.
những bộ phận chính nào?
? Cấu tạo của 2 loại máy phát điện
xoay chiều trên có đặc điểm nào
giống nhau và khác nhau?
- GV: chèt cho HS ghi vở .
- yêu cầu HS trả lời C2.
+ Hai loại máy phát điện xoay chiều
trên có cấu tạo khác nhau nhng
nguyên tắc hoạt động của chúng có
khác nhau khơng? Chúng hoạt động
dựa trên nguyên tắc nào?
+ ở máy phát điện xoay chiều có cuộn
dây quay có thêm bộ góp điện. Vậy bộ
góp điện có tác dụng gì? Vì sao khơng
coi bộ góp điện là bộ phận chính.?
+ Vì sao các cuộn dây của máy phát
điện lại đợc quấn quanh lõi sắt?
+ Làm thế nào để máy có thể phát ra
điện liên tục?
cuén d©y.
- Gièng nhau: nam
châm và cuộn dây.
- Khác nhau: ...
- Nguyờn tc hot dộng
- Vì không phải là bộ
phận tạo ra dòng điện
xoay chiều.
- HS: Mc đích để tạo
ra từ trờng mạnh hơn.
- Nối trục quay của
máy phát với trục quay
của động cơ, máy nổ,
tua bin.
stato.
<b>b. Hoạt động:</b>
Khi nam châm ( hoặc cuộn
dây ) quay thì số đờng sức từ
xuyên qua tiét diện S của cuộn
dây dẫn luân phiên tăng giảm.
Kết quả trong cuộn dây có
dịng điện xoay chiều.
<b>2. kÕt luËn: SGK.</b>
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu một số đặc điểm của máy phát điện trong kĩ thuật và trong sản xuất.</b>
- Hãy đọc phần 1, nêu những đặc im
kĩ thuật của máy phát điện xoay chiều
trong kĩ thuật:
+ Cờng độ dịng điện.
+ Hiệu điện thế.
+ Tần số.
+ C«ng suÊt.
+ KÝch thíc.
- Máy phát điện xoay chiều dùng
trong kĩ thuật có đặc điểm gì khác so
với mơ hình máy phát điện xoay chiều
dùng trong PTN?
- Vì sao máy phát điện xoay chiều
trong kÜ thuËt l¹i ph¶i cã cuén dây
nhiều vòng và tiết diện dây lớn?
- Vì sao l¹i dïng rôto là nam châm
điện?
- HÃy nêu các cách làm quay máy
phát điện?
- HS trả lời.
- Đặc điểm khác nhau:
Cuộn dây là Stato, còn nam
châm điện là r«to .
- HS: Dây có tiết diện lớn
để chịu đợc cờng độ dịng
điện lớn ( 2000A ).
- HS : tr¶ lời.
<b>II. Máy phát điện xoay</b>
<b>chiỊu trong kÜ tht.</b>
<b>- CÊu t¹o: </b>
<b>+ Rơto: nam châm điện.</b>
<b>+ Stato: là cuộn dây.</b>
<b>1. Đặc tính kĩ thuật.</b>
+ Cờng độ dòng điện I =
2000 A.
+ Hiệu điện thế
U = 25 000 V
+ Tần số. = 50Hz.
+ Cơng suất là 300MW.
+ Kích thớc: đờng kính tiết
diện ngang 4m, dài 20m.
<b>2. Cách làm quay máy</b>
<b>phát điện.</b>
- Dùng động cơ nổ, tua bin
hơi nớc, cánh quạt gió...
- Thơng báo: Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây của máy phát điện
và vành khuyên, dễ làm hỏng bộ phận này. Vì thế trong các máy
phát điện lớn ngời ta thờng dùng nam châm quay để tránh hiện tợng
này.
<b>Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hớng dẫn về nhà</b>
1. Vận dụng.
- yêu cầu HS trả lời C3.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
và có thể em cha biết.
- HS trả lời.
- HS đọc.
III. VËn dông.
C3: Gièng nhau: §Ịu cã nam ch©m và
cuộn dây, khi 1 trong 2 bộ phận quay thì
xuất hiện dòng điện xoay chiều.
- Khác nhau: Bộ phận quay ở đinamô là
nam châm vĩnh cửu, còn ở máy phát điện
là nam châm điện.
+ Đinamô cã kÝch thíc nhỏ hơn, công
suất phát điện nhỏ hơn, U,I ở đầu ra nhỏ
2. Củng cố:
- Vì sao, bắt buộc phải có bộ phận quay thì máy mới phát ra dòng điện xoay chiều?
HS: Vì chỉ khi đó số đờng sức từ xun qua tiết diện S của cuộn dây mới luân phiên tăng,
giảm.
<b>3. HDVN: + Häc thuéc bµi.</b>
+ Lµm bµi tËp trong SBT.
+ Ơn lại các tác dụng của dịng điện ó hc lp 7.
- Nhận biết đợc dịng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ.
- Bố trí đợc thí nghiệm chứng tỏ lực điện từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều.
- Nhận biết đợc kí hiệu của ampe kế và vơn kế xoay chiều, sử dụng đợc chúng để đo cờng độ và
hiệu điện th hiu dng ca dũng in xoay chiu.
<b>2. Kĩ năng:</b>
<b>- Sử dụng các dụng cụ đo điện, mắc mạch điện theo sơ đồ hình vẽ.</b>
<b>3. Thái độ:</b>
<b>- Trung thực, cẩn thận, sử dụng điện an toàn.</b>
- Thái độ hợp tỏc hot ng trong nhúm.
<b>II. Chun b:</b>
* Mỗi nhóm HS:
+1 nam châm điện, 1nam châm vĩnh cửu
+ 1 nguồn 1 chiÒu 3V- 6V, 1 nguån xoay chiÒu 3V- 6V
* Cho giáo viên :
+ 1ampe k xoay chiu.
+ 1vụn k xoay chiều.
+1 bóng đèn 3V có đui.
+1 cơng tắc.
+ 8 d©y nèi
+1 nguån 1 chiÒu 3V- 6V
+1 nguồn xoay chiều 3V - 6V
* Của HS: Ôn lại các tác dụng của dòng điện đã học ở lớp 7.
<b>III. Tiến trình dạy học.</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
+ Hãy nêu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện
xoay chiều?
+ So s¸nh sù giống nhau và khác nhau của hai loại máy
phát điện xoay chiều có cuộn dây quay và có nam châm
quay?
- GV: Chốt lại đáp án đúng và cho điểm.
2. Tổ chức tình huống học tập:
? Dịng điện xoay chiều có đặc điểm gì khác so với
dòng điện 1 chiu?
? Dòng điện 1 chiều có những tác dơng nµo?
- GV: Liệu dịng điện xoay chiều có tác dụng gì? Tác
dụng của dịng điện xoay chiều có gì khác với dòng
điện một chiều? Đo cờng độ dòng điện và HĐT xoay
chiều ntn? Bài mới.
- HS: tr¶ lêi.
- HS kh¸c nhËn xÐt.
- Dịng điện một chiều là dịng điện có
chiều khơng đổi theo thời gian.
+ Dịng điện xoay chiều là dịng điện
có chiều ln phiên thay đổi .
- HS: Kể tên 5 tác dụng.
Hot ng 2: Tỡm hiu các tác dụng của dòng điện xoay chiều
- GV: lần lt lm cỏc TN H35.1
yêu cầu HS quan sát và cho biết:
+ Hiện tợng xảy ra ở mỗi TN.
+ Hiện tợng đó chứng tỏ dịng điện
xoay chiều có tác dng gỡ?
? Ngoài 3 tác dụng trên, dòng điện
xoay chiều còn có tác dụng gì? Tại
sao em biết?
- HS: quan sát, trả lời.
- Tác dụng sinh lí vì khi sờ
tay vào điện bÞ co giËt,
chÕt ngêi….
I. Tác dụng của dòng điện
xoay chiều.
1. Tác dụng nhiệt:
VD: Dòng điện xoay chiều
VD: làm sáng bóng đèn bút
thử điện, đèn ống…
3. T¸c dơng tõ:
VD: Cuén d©y cã dòng điện
- Thông báo: Dòng điện xoay chiỊu thêng dïng cã H§T 220V
khi sử dụng điện chúng ta phải đảm bảo an toàn. chạy qua trở thành nam châm
điện hút sắt…
4: T¸c dơng sinh lí:
VD: Dòng điện chạy qua cơ
thể ngời gây co giật
* Chó ý: + Dòng điện xoay
chiều không gây ra tác dụng
hoá học, không sử dụng trong
việc mạ điện.
?Dòng điện xoay chiỊu cã nhøng
t¸c dụng gì?
? So với dòng điện 1 chiều thì dòng
điện xoay chiều không có tác dụng
gì?
? khi mạ điện thì ngời ta dùng dòng
điện 1 chiều hay xoay chiều ? Tại
sao?
- HS: Trả lời và ghi vở.
- Tác dụng hoá học.
- HS: Trả lời.
Hot ng 3: Khảo sát tác dụng từ của dòng điện một chiều và xoay chiều.
ĐVĐ: Ta biết, cả dòng điện một chiều và dịng điện xoay chiều đều
có tác dụng từ. Vậy tác dụng từ của dịng điện xoay chiều có giống
với tác dụng từ của dòng điện một chiều không? Việc đổi chiều
dịng điện liệu có ảnh hởng gì đến lực từ khơng? Phần II.
II. T¸c dơng tõ cđa dòng
điện xoay chiều.
1 Thớ nghim:
? Tỏc dng t ca dũng in c biu
hiện ở chỗ nào?
- Hóy d oỏn xem khi dịng điện đổi
chiều thì tác dụng từ của dịng điện có
thay đổi khơng? Vì sao em lại dự oỏn
nh vy?
- GV: Để kiểm tra dự đoán trên chúng
ta cùng đi làm TN nh ë H 35.2 vµ
H35.3.
-Hãy quan sát hình 35.2, H35.3 và đọc
phần 1 nêu : Dụng cụ TN v cỏch tin
hnh TN.
- Chiếu các bớc tiến hành lên màn hình.
- .. Tỏc dụng lực từ lên
kim nam châm đặt gần
nó…
- HS1: Có thay đổi vì
chiều của lực từ phụ
thuộc vào chiều dòng
điện.
- HS: trả lời.
<b>Các bớc tiến hành</b> <b>Hiện tợng</b>
* Với nguồn ®iƯn mét chiỊu.
- Bố trí TN nh hình 35.2, đóng công tắc
quan sát hiện tợng xảy ra với thanh
nam châm.
- Đổi chiều dòng điện chạy trong cuộn
……….
……….
……….
……….
* Víi ngn ®iƯn xoay chiỊu.
- Bố trí TN nh hình 35.3, đóng cơng tắc
quan sát hiện tợng xảy ra với thanh
nam châm.
……….
……….
- C¸c nhóm hÃy làm TN theo các bớc
ó HD và ghi kết quả vào phiếu học
tập.
- ChiÕu kÕt qu¶ 1-2 nhãm.
- Qua kÕt qu¶ TN hÃy cho biết:
? Hiện tợng xảy ra với thanh nam châm
trong hai trờng hợp trên có gì khác
nhau?
? Vì sao nam châm điện có dòng xoay
chiều lại không hút chặt hoặc đẩy ra xa
cực cña kim nam châm nh dòng một
? Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều
có giống dòng điện một chiều không?
- HS: làm TN theo nhóm.
- HS: NhËn xÐt.
- HS: tr¶ lêi.
- do dịng điện chạy qua
nam châm ln phiên đổi
chiều.
? T¸c dơng từ của dòng điện xoay chiều
phụ thuộc vào yếu tố nào?
- GV: chốt lại yêu cầu HS ghi vở.
cng đổi chiều.
- Phô thuéc vào chiều
dòng điện.
<b>2. Kt lun: SGK.</b>
Hot ng 4: Tìm hiểu các dụng cụ đo, cách đo cờng độ và hiệu điện thế của dịng điện xoay
chiỊu.
- ĐVĐ: Có thể dùng ampe kế 1 chiều và vôn kế 1 chiều để đo I và
III. Đo cờng độ dòng điện
và hiệu điện thế của mạch
điện xoay chiều.
- Trong TN này chúng ta cần dùng đến
ampe kế, vôn kế 1 chiều và xoay chiều.
Hãy nhớ li v cho bit:
? Trên mặt ampe kế, vôn kế 1 chiều có kí
hiệu gì?
? Cách mắc ampe kế, vôn kế 1 chiều vào
mạch điện?
- HÃy t×m trong bé TN của nhóm mình
ampe kế, vôn kế xoay chiều và cho biết:
Trên mặt ampe kế, vôn kế xoay chiều có
kí hiệu gì?
- Thông báo: Trên các chốt cđa ampe kÕ,
v«n kÕ 1 chiỊu cã kÝ hiƯu dÊu (+) và dấu
(-) còn ở ampe kế, vôn kế xoay chiều
thì không.
- GV: mc mạch điện nh H 35.4, gọi HS
lên đọc số chỉ của ampe kế, vôn kế 1
chiều.
? Nếu đổi chiều dòng điện thì chiều quay
của kim trên các dụng cụ đo thay đổi ntn?
Hãy dự đốn.
GV: Lµm TN kiĨm tra.
- GV: Thay nguồn 1 chiều bằng nguồn
xoay chiều và làm TN nh trên, gọi HS lên
đọc số chỉ của ampe kế, vôn kế 1 chiều.
- HS: Tr¶ lêi.
- HS: Quan sát, trả
lời.
- HS: c.
- Dự đoán: Kim cđa
c¸c dơng cơ đo quay
ngợc lại.
- HS: Quan s¸t, nhËn
thÊy kQTN phù hợp
với dự đoán.
- HS: đọc, thấy kim
của ampe kế và vôn kế
chỉ số 0.
? Tại sao kim dụng cụ đo lại đứng yên.
( GV thơng báo kim của dụng cụ đo đứng
n vì lực từ tác dụng vào kim luân phiên
đổi chiều theo sự đổi chiều của dòng
điện.Nhng vì kim có qn tính cho nên
khơng kịp đổi chiều quay và đứng yên
? <i><b>Cã thÓ dïng ampe kế 1 chiều và vôn</b></i>
<i><b>k 1 chiu o I và U của mạch điện</b></i>
<i><b>xoay chiều đợc không? Nếu có thì sẽ có</b></i>
<i><b>hiện tợng gì xảy ra với kim của các</b></i>
<i><b>dụng cụ đo?</b></i>
- Vậy để đo I và U của mạch điện xoay
chiều phải dùng dụng cụ nào?
- GV: làm TN nh H 35.5 gọi HS lên đọc
số chỉ của ampe kế, vơn kế xoay chiều.
? Đổi 2 đầu phích cắm vào ổ lấy điện thì
kim của ampe kế, vơn kế có quay ngợc lại
khơng? số chỉ bao nhiêu?
? C¸ch mắc ampe kế, vôn kế xoay chiều
vào mạch điện có gì khác với cách mắc
ampe kế, vôn kế 1 chiều?
- Từ TN hãy rút ra KL về cách nhận biết
và sử dụng ampe kế, vôn kế xoay chiều.
- ĐVĐ: I và U của dịng điện xoay chiều
- Thông báo: về ý nghĩa của I và U hiệu
dụng nh SGK.
- không,
- HS: tr li.
- HS: c.
- HS: trả lời.
- Khác: không cần
phân biệt chốt cắm.
- HS: trả lời và ghi KL
vào vở.
- HS: lắng nghe.
2. Kết luận: SGK.
Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố - Hớng dn v nh
1. Vn dng:
- Yêu cầu HS trả lời C3.
- GV: chốt lại đáp án đúng và
làm TN cho HS quan sát.
- Yêu cầu HS trả lời C4.
- Gọi HS đọc phần có thể em
cha biết.
- HS: tr¶ lêi.
- HS: nhËn
xÐt.
- HS: đọc
<b>III. V©n dơng:</b>
C3: sáng nh nhau vì U hiệu dụng của dòng điện
xoay chiều tơng đơng với U của dòng một chiều
có cùng giá trị.
C4: Có, vì dịng điện xoay chiều chạy vào cuộn
dây của nam châm điện và tạo ra một từ trờng
biến đổi. Các đờng sức từ của từ trờng trên
xuyên qua tiết diện S của cuộn dây B biến đổi.
Do đó trong cuộn dây B xuất hiện dịng điện
cảm ứng.
2. Cđng cè:
- Dịng điện xoay chiều có những tác dụng nào? Trong các tác dụng đó, tác dụng nào phụ thuộc
vào chiu dũng in?
- Vôn kế và ampe kế xoay chiều có kí hiệu thế nào? Mắc vào mạch điện ntn?
<b>3. HDVN: + Häc thuéc bµi.</b>
<b>1. KiÕn thøc:</b>
- Lập đợc cơng thức tính năng lợng hao phí do toả nhiệt trên đờng dây tải điện.
- Nêu đợc hai cách làm giảm hao phí điện năng trên đờng dây tải điện và lí do vì sao chọn cách
tăng hiệu điện thế ở hai đầu ng dõy.
<b>2. Kĩ năng:</b>
<b>- Tng hp kin thc ó học để đi đến kiến thức mới.</b>
<b>3. Thái độ:</b>
- Thái độ ham học hỏi, hợp tác trong nhóm.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
1. Học sinh: Ôn lại kiến thức về công suất của dòng điện và công suất toả nhiệt của dòng điện.
<b>III. Tiến trình dạy học.</b>
<b>1. n nh t chc.</b>
Hot động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
+ Nêu các tác dụng của dòng điện xoay chiều, lấy VD minh
hoạ. Tác dụng nào phụ thuộc vào chiều dòng điện?
+ Nêu cách nhận biết ampe kế và vôn kế xoay chiều ?
+ HÃy viết lại các công thức tính công suất của dòng điện và giải
thích các kí hiệu có trong công thức.
- GV: Cht lại đáp án đúng và cho điểm.
2. Tổ chức tình huống học tập:
? Để vận chuyển điện năng từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ
ng-ời ta dùng phơng tiện gì?
- Ngồi đờng dây dẫn ra ở mỗi khu phố, xã đều có một trạm
phân phối điện gọi là trạm biến thế. Các em thấy ở trạm biến thế
có vẽ dấu hiệu gì để cảnh báo nguy hiểm chết ngời?
- Nguy hiểm chết ngời vì dịng điện đa vào trạm biến thế có hiệu
điện thế hàng trục nghìn vơn. Nếu ta đến gần lúc đó có thể xảy
ra hiện tợng phóng điện từ dây dẫn sang ngời.
? Vì sao điện dùng trong nhà chỉ cần 220V mà điện truyền đến
trạm biến thế lại cao đến hàng trục nghìn vơn? Làm nh thế vừa
tốn kém lại vừa nguy hiểm chết ngời. Vậy có đợc lợi gì khơng?
Bài mi.
- HS: trả lời.
- HS khác nhận xét.
- Dùng dây dẫn điện hay dây
cáp điện.
- Có kí hiệu đầu lâu g¹ch chÐo
ghi nguy hiĨm chÕt ngêi.
Hoạt động 2: Phát hiện sự hao phí điện năng vì toả nhiệt trên đờng dây tải điện. Lập cơng thức
tính cơng suất hao phí .
đ-dây dẫn có thuận lợi gì hơn so với
vận chuyển các nhiên liệu dự trữ
năng lợng khác nh than đá, dầu lửa?
? Việc tải điện bằng đờng dây dẫn
nh thế liệu có hao hụt mất mát gì
dọc đờng khơng?
* ĐVĐ: Vậy điện năng hao phí trên
đờng dây truyền tải phụ thuộc vào
những yếu tố nào?
- Hãy tự đọc mục1 SGK, trao đổi
nhóm tìm cơng thức liên hệ giữa
công suất hao phí &P, U,R.
+ Gọi đại diện nhóm lên trình bày
lập luận để tìm ra cơng thức tính Php.
- GV: nhận xét, cho HS ghi vở.
ợc mang đến tận nơi sử
- HS: đọc, thảo luận và
tìm cơng thứcPhp.
êng d©y truyền tải điện.
* Nhn xột: khi truyn ti in
nng đi xa, sẽ có một phần
điện năng bị hao phí do toả
nhiệt trên đờng dây.
1. Công thức tính điện năng
hao phí trên đờng dây tải điện.
- Giả sử cần truyền tải một
công suất điện P(W) bằng một
dây dẫn có:
+ ®iƯn trë : R
+ Hiệu điện thế đặt vào hai
đầu dây U(V).
P=U.I Suy ra I= P/U(1)
+ C«ng suÊt to¶ nhiƯt (hao
phÝ) Php = I2.R (2)
+ Từ (1)&(2) suy ra công suất
hao phí do toả nhiÖt
Php = ( P2.R ):U2 (3)
Hoạt động 3: Căn cứ vào cơng thức tính cơng suất hao phí do toả nhiệt, đề xuất các biện pháp làm
giảm hao phí
- Dùa vµo c«ng thøc (3) h·y cho
biÕt:
? Muốn giảm hao phí do toả nhiệt
trên đờng dây dẫn thì có thể có
những cách nào?
? Điện trở của 1 dây dẫn đợc tính bởi
cơng thức nào?
- Dựa vào công thøc trªn h·y cho
biết:
? Muốn giảm điện trở của dây dẫn
thì phải dùng dây dẫn có kích thớc
ntn? Vì sao em biết?
? Giảm công suất hao phí bằng cách
giảm R có gì bất lợi?
? Nu tng HT U hai đầu đờng
dây thì có lợi gì?
? Trong 2 cách làm giảm hao phí
trên, cách nào giảm đợc nhiều hơn?
? Muốn tăng HĐT U ở hai đầu đờng
dây tải điện ta phải giải quyết vấn
gỡ?
- Thông báo: Máy tăng HĐT chính
là máy biến thế sẽ học ở bài sau.
- C1: Có 3 cách:
+ giảm R của dây dẫn.
+ Tng U đặt vào hai đầu dây
dẫn.
- CT: R = (.l):S
- HS: dây dẫn có tiết diện lớn.
Vì muốn R giảm thì có thể giảm
và l tuy nhiên chất làm dây đã
đợc chọn trớc và chiều dài đờng
dây không đổi nh vậy chỉ còn
cách tăng S của dây.
- Dây có khối lợng lớn đắt
- Tăng U, công suất hao phí sẽ
giảm đi rất nhiỊu ( v× Php tỉ lệ
nghịch với U2<sub> ).</sub>
- Cách tăng U.
- Phải chế tạo máy tăng HĐT.
2. Cách làm giảm hao
phí
Có 3 c¸ch:
+ giảm R của dây dẫn.
+ Tăng U đặt vào hai
u dõy dn.
+ Vừa tăng U vừa giảm
R.
-
Hoạt động 4: Vận dụng - Củng c - Hng dn v nh
1. Vn dng:
- Yêu cầu HS trả lời C4, và giải
- yờu cu HS trả lời C5.
- GV: chốt lại đáp án đúng.
- Gọi HS đọc phần có thể em
cha biết.
- HS: tr¶ lêi.
- HS: nhËn
xÐt.
- HS: đọc
<b>III. V©n dụng:</b>
C4: Hiệu điện thế tăng 5 lần. Vậy công suất hao
phí giảm 52<sub> = 25 lần.</sub>
C5: Phi dựng ng dõy cao thế và máy biến thế
để giảm công suất hao phí.
2. Cđng cè:
- Vì sao có sự hao phí điện năng trên đờng dây tải điện?
- Viết cơng thức tính điện năng hao phí trên đờng dây tải điện.
- Để giảm cơng suất hao phí trên đờng dây tải điện nên chọn cách nào ? Vì sao?
<b>3. HDVN: + Hc thuc bi.</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Nêu đợc các bộ phận chính của máy biến thế gồm 2 cuộn dây dẫn có số vịng khác nhau đợc
quấn quanh 1 lõi sắt chung.
- Nêu đợc công dụng chính của máy biến thế là làm tăng hay giảm hiệu điện thế theo công thức :
U1/U2 = n1/n2 .
- Giải thích đợc vì sao máy biến thế lại hoạt động đợc với dịng điện xoay chiều mà khơng hoạt
động c vi dũng in mt chiu khụng i.
<b>2. Kĩ năng:</b>
<b>- Vẽ đợc sơ đồ lắp máy biến thế ở hai đầu dây tải điện.</b>
<b>3. Thái độ:</b>
- Thái độ ham học hỏi, biết vận dụng kiến thức vật lí trong kĩ thut v i sng.
<b>II. Chun b:</b>
* Cho mỗi nhóm học sinh.
+ 1 máy biến thế nhỏ, cuộn sơ cấp 750 vòng, cuộn thứ cấp 1500 vòng.
+ 1 nguồn điện xoay chiỊu 0 - 12V
+ 1 vơn kế xoay chiều 0 - 15V
<b>III. Tiến trình dạy học.</b>
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
+ Nêu cơng thức tính điện năng hao phí trên đờng dây
truyền tải điện? Muốn giảm hao phí điện năng trên
đ-ờng dây tải điện ta nên chọn cách nào? Vì sao?
+ Tại sao, khơng truyền tải đợc dịng điện một chiều
đi xa?
- GV: Chốt lại đáp án đúng và cho điểm.
2. Tổ chức tình huống học tập:
- Ta biết, để giảm hao phí điện năng do toả nhiệt trên
đờng dây tải điện, cần tăng hiệu điện thế lên hàng
trăm nghìn vơn. Vậy có thể dùng điện đó để thắp đèn,
chạy quạt đợc không?
- Để giải quyết đợc vấn đề đó, ngời ta đã chế tạo ra
một loại máy vừa có thể làm tăng và làm giảm hiệu
điện thế, gọi là máy biến thế. Máy biến thế có cấu tạo
và hoạt động ntn? Bài mới.
- HS: trả lời.
- HS khác nhận xét.
- Vỡ ta khụng th tăng hay giảm đợc hiệu
điện thế của dòng một chiều trên đờng
dây tải điện nh đối với dòng điện xoay
chiều. Vì vậy nếu truyền tải dịng điện
một chiều đi xa thì cơng suất hao phí sẽ
quá lớn, và khi khoảng cách đờng khá
lớn thì cơng suất sẽ biến hết thành
nhiệt trên đờng đi.
- Kh«ng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của máy biến thế.
- Hãy quan sát H 37.1 kết hợp với
m¸y biÕn thÕ nhỏ cho biết:
+ Cấu tạo của máy biến thế gồm có
những bộ phận chính nào?
+ Dũng điện có thể chạy từ cuộn dây
này sang cuộn dây kia đợc khơng?
Vì sao?
+ Lâi s¾t cã cÊu t¹o ntn?
- Thơng báo: Lõi sắt gồm nhiều lớp
sắt silic ép cách điện với nhau mà
khơng phải là một thỏi đặc.
- Quan s¸t, tr¶ lêi.
- Khơng vì hai cuộn dây
đặt cách điện với lõi sắt.
- HS: Trả lời.
1. CÊu t¹o: Gåm
- 2 cuén dây: cuộn sơ cấp và
cuộn thứ cấp, có số vòng dây
lần lợt là n1, n2 khác nhau
- 1 lõi sắt dùng chung cho 2
cuộn dây.
- 2 cun dõy đặt cách điện với
nhau.
Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của máy biến thế.
- Thông báo: Cuộn dây nối với mạng điện gọi là cuộn sơ cấp, cuộn
dây lấy hiệu điện thế ra gọi là cuộn thứ cấp. 2.Nguyên tắc hoạt động<sub>của máy biến thế</sub>
? Nếu đặt vào hai đầu của cuộn sơ cấp
một hiệu điện thế xoay chiều thì bóng
đèn mắc ở hai đầu cuộn thứ cấp có sáng
khơng? Hãy dự đốn.
- GV: Lµm TN kiĨm tra.
? 2 cuộn dây đợc đặt cách điện với
nhau, vậy tại sao đèn lại sáng?
* Gỵi ý:
+ Khi đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp 1 HĐT
xoay chiều thì từ trờng của cuộn sơ cấp
có đặc điểm gì?
+ Lõi sắt đặt trong từ trờng biến thiên
thì xảy ra hiện tợng gì?
+ Khi đó số đờng sức từ xuyên qua tiết
diện S của cuộn thứ cấp biến đổi ntn?
- Yêu cầu HS: giải thích lại C1.
? Nếu đặt vào hai đầu của cuộn sơ cấp
một hiệu điện thế xoay chiều thì liệu ở
hai đầu cuộn thứ cấp có xuất hiện một
hiệu điện thế xoay chiều không? Tại
sao?
- Qua câu C1 và C2: Hãy nêu nguyên
tắc hoạt động của máy biến thế/
- Dù ®o¸n: cã s¸ng.
- HS: Quan sát nhận thấy
đèn sáng.
- HS:???
- Đặc điểm: Từ trêng
biÕn thiªn.
- Lõi sắt bị nhiễm từ và
trở thành một nam châm
có từ trờng biến thiên.
- .... biến thiên. Trong
cuộn thứ cấp XH dịng
điện cảm ứng xoay chiều
làm đèn sáng.
- HS: tr¶ lêi.
- Có vì ta đã biết trong
cuộn thứ cấp có dịng
điện xoay chiều, mà
muốn có dịng điện thì ở
hai đầu cuộn dây phải có
một hiệu điện thế.
- HS: Tr¶ lêi.
- Đặt vào hai đầu cuộn sơ
cấp 1 HĐT xoay chiều U1
thì thu đợc ở 2 đầu cuộn
dây thứ cấp một HĐT xoay
chiều U2 .
* Chú ý: Máy biến thế hoạt
động dựa trên hiện tợng
Hoạt động 4: Tìm hiểu tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế
- ĐVĐ: Ta biết, Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế
xoay chiÒu U1 thì ở hai đầu cuộn thứ cấp cũng xuất hiện một HĐT
xoay chiều U2 . Vậy giữa U1 của cuộn sơ cấp, U2 của cuộn thứ cấp
và số vòng dây n1 và n2 có mối quan hệ nào?
II. Tác dụng làm biến đổi
hiệu điện thế của máy biến
thế.
- GV: Làm TN, gọi HS lên quan sát, đọc
- Căn cứ vào bảng kết quả trên hÃy cho
biết: Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn
dây của máy biến thế có MQH ntn với
số vòng dây của mỗi cuộn? Hệ thức liên
hệ?
? Máy biến thế có tác dụng gì?
? Khi nào thì máy biến thế có tác dụng
làm tăng HĐT. Làm giảm HĐT?
- Yêu cầu HS giải thích lại các kí hiệu:
U1 ; U2; n1; n2 .
- HS: Trả lời.
- Tác dụng: làm tăng,
giảm HĐT của dòng điện
xoay chiều.
- HS: trả lời.
2. Kết luận:
- HĐT ở hai đầu mỗi cuộn
dây của máy biến thế tỉ lệ
với số vòng dây của mỗi
cuộn.
U1/U2 = n1/n2.
- Nếu: n1>n2 U1>U2
Máy hạ thế.
- Nếu: n1<n2 U1<U2
Máy tăng thế.
Trong ú:
- U1 ; U2; n1; n2 là....
Hoạt động5: Tìm hiểu cách lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đờng dây tải điện.
- Mục đích của việc dùng máy biến thế
là phải tăng hiệu điện thế lên hàng trăm
nghìn vơn để giảm hao phí trên đờng
dây tải điện, nhng mạng điện tiêu dùng
hàng ngày chỉ có hiệu điện thế 220V.
Vậy ta phải làm thế nào để vừa giảm
đ-ợc hao phí trên đờng dây tải điện, vừa
đảm bảo phù hợp với dụng cụ tiêu thụ
điện?
- Quan sát H 37.2 SGK chỉ ra nơi nào
đặt máy tăng thế, nơi nào đặt máy hạ
thế? Giải thích lí do?
- Phải lắp đặt hai loại
máy biến thế.
+ Đặt máy tăng thế ở đầu
đờng dây tải về phía nhà
máy điện.
+ Đặt máy hạ thế ở nơi
tiêu thụ.
- Biến thế 1: Tăng thế.
- Biến thế 2,3,4: H¹ thÕ.
III. Lắp đặt máy biến thế ở
hai đầu đờng dây tải điện.
- Máy tăng thế đặt ở đầu
đ-ờng dõy ti in
- Dùng máy biến thế hạ thế
ở nơi tiªu thơ
Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố - Hớng dẫn về nhà
1. Vận dụng:
- Yêu cầu HS trả lời C4,
- GV: chốt lại đáp án đúng.
- Gọi HS đọc phần có thể em
cha biết.
- HS: lµm.
- HS: nhËn
xÐt.
- HS: đọc
<b>III. V©n dông:</b>
C4: U1 = 220V.
U2 = 6V.
n1 = 4 000 vßng.
n2 = ?
Số vòng dây của cuén thø cÊp.
AD: U1/U2 = n1/n2. n2 = 109 vßng.
2. Cđng cè:
- Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến thế.
- Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp một hiệu điện thế một chiều khơng đổi thì ở cuộn dây thứ
cấp có xuất hiện dịng điện khơng? Tại sao?
<b>3. HDVN: + Häc thuéc bµi.</b>
+ Làm bài tập trong SBT.
<b>1. Kiến thức:</b>
a. Luyện tập vận hành máy phát điện xoay chiều.
- Cho máy hoạt động, nhận biết hiệu quả tác dụng của tác dụng cảu dòng điện do máy phát ra
không phụ thuộc vào chiều quay( đèn sán, chiều quay của kim vơn kế xoay chiều)
- Cµng quay nhanh thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây của máy biến thế càng cao.
b. Luyện tập vận hành máy biến thế.
+Nghiệm lại công thức của máy biến thế.
+Tìm hiểu hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp khi mạch hở
+Tìm hiểu tác dụng củ lõi sắt
<b>2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng máy phát điện và máy biến thế.</b>
<b>3. Thái độ: Nghiêm túc, khéo léo, hợp tác trong nhóm.</b>
<b>II.</b>
<b> Chuẩn bị: </b>
* Cho mỗi nhóm:
+1 mỏy phỏt điện xoay chiều.
+1 bóng đèn có đế loại 3V
+1 Máy biến thế
+ 1 Ngn xoay chiỊu 3V vµ 6V
+ 6 dây nối
+1 vôn kế xoay chiều.
<b>III. Tiến trình giờ gi¶ng : </b>
<b>1.ổ n định tổ chức :</b>
<b>2.Bài mới:</b>
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
+ Nêu bộ phận chính và nguyên tắc hoạt động của
máy phát điện xoay chiều.
+ Hãy nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy
biến thế.
- GV: Chốt lại đáp án đúng và cho điểm.
2. Tổ chức tình huống hc tp:
- HS: trả lời.
- HS khác nhận xét.
Hot ng 2: Vận hành máy phát điện xoay chiều. Tìm hiểu thêm một số tính chất của máy phát
điện xoay chiều . ảnh hởng của chiều quay của máy, tốc độ quay của máy đến HĐT ở đầu ra của
máy.
- Hãy đọc nội dung mục I SGK kết
hỵp víi quan sát hình 38.1 nêu:
+ Dụng cụ TN.
+ Cách tiến hành TN.
? Trong TN trên ta cần quan sát cái
gì?
- GV: Làm mẫu, cho HS quan sát.
- Phát dụng cụ cho các nhóm làm
- HS: Nêu các bớc tiÕn hµnh TN.
+ B1: Mắc bóng đèn vào hai đầu lấy ra của máy phát điện.
+ B2: Mắc vôn kế xoay chiều song song với bóng đèn.
+ B3: Quay máy phát điện, quan sát đồng thời độ sáng của
bóng đèn và số chỉ của vơn kế.
+ B4: Quay m¸y ph¸t điện nhanh dần, quan sát số chỉ của
vôn kế.
+ B5: Quay máy phát điện nhanh nhất, quan sát số chỉ cđa
v«n kÕ.
+ B6: Đổi chiều quay của cuộn dây, đèn có sáng khơng?
Vơn kế có hoạt động khơng?
- Quan sát độ sáng của bóng đèn và số chỉ của vơn kế.
- HS: Quan sát GV làm TN.
TN để trả lời C1, C2.
Hoạt động 3: Vận hành máy biến thế.
- Hãy đọc nội dung mục I SGK kết hợp với quan sát hình
38.1 nªu: + Dơng cơ TN.
+ C¸ch tiÕn hành TN.
- Do Đk : Chúng ta sẽ làm TN với cuộn dây 200 vòng và
500 vòng.
+ Lần 1: Mắc hai đầu cuộn sơ cấp (200 vòng) vào nguồn
điện xoay chiều 6V. Hai đầu cuộn thứ cấp (400 vòng) với
vôn kế xoay chiều nh H38.2. Ghi kết quả đo vào bảng 1.
- Tiến hành lần2: Mắc hai đầu cuộn sơ cấp (400 vòng)
vào nguồn ®iƯn xoay chiỊu 6V. Hai đầu cuộn thứ cấp
- Phát dụng cụ cho các nhóm làm TN.
- Yêu cầu HS trả lời C3.
- HS: Đọc và trả lời.
- HS: Làm TN theo nhóm và ghi kết
quả vào bảng.
- C3: Số đo các hiệu điện thế tỉ lệ với
số vòng của các cuộn dây ( với một
sai số nhỏ ).
<b>3 .Củng cố: </b>
+Cá nhân hoàn thành báo cáo và nộp báo cáo
+ Trả dụng cụ thực hành
<b>4 .H íng dÉn ra bµi tËp vỊ nhµ:</b>
+ Häc bµi theo SGK kết hợp vở ghi
+Làm bài SBT
Ơn tập và hệ thống hóa những kiến thức về nam châm, từ trờng, lực từ, đông cơ điện, dòng
điện cảm ứng….
Luyªn tËp thªm vỊ vËn dơng kiÕn thø trong thùc tế.
<b>II.Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm</b>
<b> III. Tin trỡnh gi ging : </b>
<b> 1.ổ n định tổ chức :</b>
<b> 2.Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>4.Bµi míi:</b>
Nội dung Hoạt động của
thµy
Hoạt động của
trị
1/ Muốn biết điểm A trong không
gian có từ trơng hay không ta làm
nh sau
- Đặt tại A một kim nam châm, nếu
có lực từ tác dụng lên kim nam
châm thì ở A có lực từ.
2/ C
3/
4/D
5/ cảm ứng xoay chiều, số đờng sức
từ xơên qu tiết diện S của cuộn dây
bị biến thiên.
6/ Treo bằng sợi dây chỉ
7/
a/ Quy tác SGK
b/
8/ Giống nhau: có hai bộ phận
chính là nam châm và cuộn dây
Khác nhau: một loại rôto là cuộn
dây, một loại rôto là nam châm.
9/ Hai bộ phận chính là nam châm
và khung dây
Khung quay c l khi ta cho dịng
điện một chiều vào khung dây thì từ
trờng của nam châm sẽ tác dụng lên
khung dây những lực từ làm cho
khung dây quay.
11/ a) để giảm hao phớ trờn ng
dõy
b) U giảm 100 lần thì Php giảm
1002<sub>=100000 lần</sub>
c) Vân dụng công thức1 1
2 2
U
U
<i>n</i>
<i>n</i>
1 1
2
2
U 220.120
U 6
4400
<i>n</i>
<i>V</i>
<i>n</i>
12/ Dịng điện khơng đổi không tạo
ra từ trờng biến thiên, nên cuộn thứ
cấp khơng xuất hiện dong điện cảm
ứng
<b>Hoạt động1: </b>
B¸o c¸o tríc líp vỊ
kÕt qu¶ tù kiĨm tra
Nêu câu hỏi từ 1 n
Gọi HS khác bổ sung
khi cần thiết.
<b>Hot ng 2: </b>
Hệ thèng ho¸ mét sè
kiÕn thøc, so s¸nh lùc tõ
cđa nam châm và lực từ
của dòng điện trong một
từ trờng.
Yờu cầu Hs trả lời
các câu hỏi SGK t 10
n 13
Trả lời các câu hỏi
SGK
Thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi
Nờu cỏc xỏc nh lực
từ do một thanh nam
châm tác dụng lên cực
Bắc của một kim nam
châm và lực điện từ
của thanh nam châm
đó tác dụng lên một
<b>4.Cđng cè: </b>
<b>5.H íng dÉn ra bµi tËp vỊ nhµ:</b>
+ Học bài theo SGK kết hợp vở ghi
+Lµm bµi SBT
...
...
Ngày soạn: 27/01/2010 <b> </b>
<b>Ch¬ng III: Quang häc</b>
TiÕt 44 <b> Hiện tợng khúc xạ ánh sáng</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
1.Kiến thức:
+Nhận biết đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng
+ Mô tả đợc thí nghiệm quan sát đờng truyền của ánh sáng đi từ khơng khí sang nớc và
ng-ợc lại
+ Phân biệt đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng với hiện tợng phản xạ ánh sáng
+Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng đơn giản do sự đổi hớng
2. Kĩ năng:
+Biết nghiên cứu 1 hiện tợng khúc xạ ánh sáng b»ng thÝ nghiƯm
+biÕt t×m ra quy lt qua mét hiƯn tỵng
3. Thái độ:
+Có tác phong nghiện cứu hiện tợng để thu thập thơng tin
<b>II.Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm</b>
+1 b×nh thủ tinh
+1 Bình chứa nớc sạch trong
+1 ca múc nớc
+1 giá có gắn bảng Kim loại sơn đen
+1 tấm nhựa có gắn 2 nam châm nhỏ và có bảng vạch
+1 nguồn s¸ng hĐp
+1 miếng gỗ phẳng, mềm có thể đóng đinh ghim c
+3 chic inh ghim
<b>Cho giáo viên:</b>
+1 bình thuỷ tinh hoặc nhạ trong suốt hình hộp chữ nhật chứa nớc trong sạch
+1 miếng cao su hoặc xốp mềm
+1 ốn la de hoặc có khe hẹp
+1 nguồn sáng có thể tạo đợc chùm sáng hẹp
+1 màn hứng tia sáng
<b> III. Tiến trình giờ giảng : </b>
<b> 1.ổ n định tổ chức :</b>
<b> 2.Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>? Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng</b>
? làm thế nào để nhận biết đợc ánh sáng.
Yêu cầu HS đọc phần mở bài & trả lời câu hỏi ở phần mở bài.
<b>4.Bài mới:</b>
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung
<b>* Hoạt động1:</b><i><b> Hớng dẫn HS tìm</b></i>
<i><b>hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ</b></i>
<i><b>khơng khí vào nớc.</b></i>
- u cầu HS đọc và nghiên cứu
mục 1 rút ra nhận xét về đờng
truyền của tia sáng.
-? ánh sáng truyền trong khong
khí và trong nớc đã tuân theo ĐL
*Hoạt động cá nhân:
-+ Quan sát H40.2 SGK để
rút ra nhận xét.
- ánh sáng đi từ S đến I
truyền thẳng
-ánh sáng đi từ I đến K
truyền thẳng
- ánh sáng đi từ S đến mt
I.Hiện tợng khúc xạ ánh
sáng:
1. Quan sát:
*Nhận xét
- ánh sáng đi từ S đến I
truyền thẳng
nào?
? Hiện tợng ¸nh s¸ng trun từ
không khí sang nớc có tuân theo
ĐL truyền thẳng của áng sáng
không
? Hiện tợng khúc xạ là gì?
Y/ C HS nªu KL
- Y/C HS tự đọc phần một vài
khái niệm SGK – H40.2
<i><b>*Gi¸o viên làm thí nghiệm</b></i>
<i><b>H40.2 SGK</b></i>
? Khi tia sáng truyền từ không khí
sang nớc, tia khúc xạ nằm trong
mặt phẳng nào? so sánh góc tới và
góc khúc xạ
- Y/C ghi KL vào vở & vẽ
hình C3 vµo vë
<i><b>* Hoạt động2: Hớng dẫn HS tìm</b></i>
<i><b>hiểu sự khúc xạ của tia sáng khi</b></i>
<i><b>truyền từ nớc sang không khí</b></i>
- Y/C HS đọc dự đốn và nêu lại
TN nghim kim tra
- Y/C HS tiến hành theo các bớc
sau
+ Dùng bảng có vạch chia, chú ý
vị trí tâm của vòng tròn tơng ứng
cắm đinh ghim B ở chính giữa
mặt phân cách, A ở sát mép bảng
có đánh dấu
phân cách rồi đến K bị gãy
tại K
-HS tự đọc mục 3 SGK
* Quan sát giáo viên làm thí
nghiệm.
- Tho lun nhóm để trả lời
C1: ( Tia khúc xạ nằm trong
mặt phẳng tới. Góc khúc xạ
nhỏ hơn góc tới)
C2: Thay đổi hớng của tia
tới, quan sát tia khúc xạ, độ
lớn góc tới, góc khúc xạ.
N
C3: S
i
P Q
r
N’ <sub>K</sub>
* Hoạt động nhóm:
TiÕn hµnh thÝ nghiƯm kiĨm
tra.
- ánh sáng đi từ S đến mặt
phân cách rồi đến K bị gãy
tại K
2. Kết luận:Tia sáng truyền từ
khơng khí sang nớc thì bị gãy
khúc tại mặt phân cách giữa
hai mơi trờng. Hiện tợng đó
gọi là hin tng khỳc x ỏnh
sỏng
3 Một vài khái niệm:
( SGK – T 109)
4. ThÝ nghiÖm:
( H40.2 SGK )
5. Kết luận:
ánh sáng truyền từ không khí
sang nớc thì
- Tia khúc xạ nằm trong
mặt phẳng tới
- Góc khúc xạ nhá h¬n
gãc tíi
II. sù khóc x¹ cđa tia sáng
khi truyền từ nớc sang không
khí.
1. Dự đoán:
+Nhúng thẳng đứng tấm bảng có
vạch chia vào bình hình chữ nhật
+Từ từ đổ nớc vào bình cho đến
khi nớc chạm vào đinh B. tìm vị
trí đặt mắt quan sát sao cho B che
khuất A
+ Tìm vị trí cắm đinh ghim C sao
cho nó đồng thời che khuất A,B
+Nhấc tấm nhựa ra, vẽ đờng nối
vị trí ba đinh ghim. Chứng minh
đó là đờng biểu diễn đờng truyền
của tia sáng đi từ nớc sang khơng
khí.
+Nhận xét tia khúc xạ, độ lớn góc
khúc xạ so với góc tới.
+ Tõ kÕt qu¶ TN rót ra KL
<i><b>* VËn dơng: </b></i>
Y/C HS tr¶ lêi C7& C8
Tr¶ lêi C5:
Mắt chỉ nhìn thấy A khi a/s từ
A phát ra truyền ra đợc đến
mắt. Khi mắt chỉ nhìn thấy B
mà khơng nhìn thấy A có
nghĩa là a.s từ A phát ra đã bị
B che khuất, khơng đến đợc
mắt. Khi mắt chỉ nhìn thấy C
mà khơng nhìn thấy A,B có
nghĩa a/s từ A, B phát ra đã bị
C che khuất không đến đợc
mắt, khi bỏ B, C đi thì ta lại
nhìn thấy A có nghĩa là a/s từ
A phát ra đã truyền qua nớc
và không khí đến đợc mắt.
Vậy đờng nối vị trí 3 đinh
ghim A, B , C biểu diễn đờng
truyền của tia sáng từ A ở
trong nớc tới mặt phân cách
giữa nớc và khơng khí, rồi
đến mắt.
C6:Đờng truyền của tia sáng
từ nớc sng khơng khí bị khúc
xạ tại mặt phân cách giữa
n-ớc và khơng khí. B là điểm
tới, AB là tia tới, BC là tia
khúc xạ, có thể dùng thớc đo
Hoạt động cá nhân
C7: Hiện tợng phản xạ
- Tia tíi gặp mặt phân
cách giữa hai môi
tr-ờng trong suèt bÞ hắt
trở lại môi trờng trong
3. Kết luận: SGK
Khi tia s¸ng trun từ nớc
sang không khí thì:
- Tia khúc xạ nằm trong
mặt phẳng tới
- Góc khúc x¹ lín gãc
tíi
r
i
III. VËn dông:
C7, C8 SGK
suốt cũ
- Góc phản xạ bằng góc
tới
Hiện tợng khúc xạ:
- Tia tíi gỈp mỈt phân
cách giữa hai môi
tr-ờng trong suốt bị gÃy
khúc tại mặt phân
cách và tiếp tục đi vào
môi trờng trong suèt
thø hai
- Gãc khóc xạ không
bằng góc tới
<b>4.Củng cố: </b>
<b>5.H íng dÉn ra bµi tËp vỊ nhµ:</b>
+ Học bài theo SGK kết hợp vë ghi
+Lµm bµi 40 SBT
Ngày soạn:31/01/2010
Tiết 45 quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
<b>I.Mơc tiªu:</b>
1. KiÕn thøc:
+ Mơ tả đợc sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm
+ Mô tả đợc TN thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.
2. Kỹ năng:
+ Thực hiện đợc thí nghiệm thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc
xạ để rút ra quy luật .
3. Thái độ: Nghiêm túc sáng tạo
<b>II.Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm</b>
+1miếng thủy tinh hình bán nguyệt, mặt phẳng đi qua đờng kính đợc dán giấy kín chỉ để
một khe hở nhỏ tại tâm I của miếng thuỷ tinh.
+một miếng xốp có chia độ
+3 chiếc đinh ghim
<b> III. Tiến trình giờ giảng : </b>
<b> 1.ổ n định tổ chức :</b>
<b> 2.Kim tra bi c: </b>
<b>? Hiện tợng khúc xạ là gì.Nêu KL về sự khúc xạ ánh sáng khi truyền từ không khí sang </b>
n-ớc và ngợc lại.
? Trỡnh bày một phơng án TN để quan sát hiện tợng ú.
? Phân biệt sự khác nhau giữa tia sáng đi từ nớc sang không khí và tia sáng đi từ không
? Phng pháp che khuất là gì?
<b>4.Bài míi:</b>
Hoạt động của thày Hoạt động của trị Nội dung
* Hoạt động1:Hớng dẫn HS
nhận biết sự thay đổi của góc
khúc xạ theo góc tới.
- Híng dÉn HS tiÕn hµnh TN
theo c¸c bíc SGK
- Y/C HS đặt khe hở I của
miếng thuỷ tinh đúng tâm ca
tm trũn chia .
- Kiểm tra các nhóm về vị trÝ
cÇn cã cđa ghim A’
+Y/C đại diện nhóm trả lời C1
theo gợi ý. Khi nào mắt ta nhìn
thấy hình ảnh của đinh ghim A
qua miếng thuỷ tinh. Khi mắt
ta chỉ nhìn thấy đinh ghim A’
chứng tỏ điều gì?
+Y/C HS tr¶ lêi C2
* Hoạt động nhóm:
+ Bè trÝ TN nh H41.1` SGK
và tiến hành đo
- Cm đinh A, I nh hớng dẫn
- Cắm đinh tại A’ <sub>sao cho mắt</sub>
chỉ nhìn sao cho che khuất
đòng thời cả I & đinh ghim A
- Trả lời C1: Đặt mắt ở phía
cạnh cong, ta chỉ thấy chỉ có
một vị trí quan sát đợc hình
ảnh của ghim A qua miếng
thuỷ tinh. Đều đó chứng tỏ
a/s từ A phát ra, truyền đến
khe hở I vào miếng thuỷ tinh
rồi đến mắt. khi chỉ nhìn thấy
đinh ghim A’<sub> có nghĩa là A</sub>’
đẫ che khuất I & A, do đó a/s
từ A phát ra không đến đợc
I. Sự thay đổi góc khúc xạ
theo góc tới.
+ Y/C HS tiếp tục làm TN với
các góc tới khác nhau nh SGK
+ Gọi đại diện các nhóm nếu
kết quả của nhóm & so sỏnh
vi cỏc nhúm khỏc.
+Y/C HS trả lời câu hái : Khi
¸nh s¸ng trun tõ kh«ng khÝ
sang thủ tinh, góc khúc xạ và
góc tới quan hệ với nhau nh thÕ
nµo?
+ Sử lí các kết quả của các
nhóm & yêu cầu HS rút ra KL
- Y/C HS đọc SGK phần mở
rộng & trả lời câu hỏi : A/S đi
từ môi trờng khơng khí sang
mơi trờng khác nớc có tuân
theo có tuân theo quy luật này
hay không?
*Hoạt động2: Vận dụng
- Y/C HS trả lời C3, C4
mắt. Vậy đờng nối các vị trí
A, I, A’<sub> là đờng truyền của tia</sub>
sáng từ đinh ghim A đến mắt.
C2:Tia sáng đi từ khơng khí
vào thuỷ tinh, bị khúc xạ taị
mặt phân cách. AI là tia tới,
IA’<sub> là tia khúc xạ, NIA là góc</sub>
tới, N’<sub>IA là góc khúc xạ</sub>
+Tiếp tục TN & ghi kết quả
vào bảng1
+ Phát biểu KL & ghi vào vở
* Hoạt động cá nhân đọc ghi
nhớ SGK & trả lời câu C3,
C4
C3:
Nối B với M cắt PQ tại I
Nối I với A ta có đờng truyền
của tia sáng từ A đến mắt
2. KÕt luËn:
¸nh sáng đi từ không khÝ
sang thủ tinh
- Gãc khóc xạ nhỏ hơn góc
tới
- Góc tới tăng (giảm) thì góc
khúc xạ tăng (giảm)
3. Mở rộng:
ỏnh sáng đi từ môi trờng
khơng khí vào mơi trờng nớc
đều tn theo quy luật này
- Góc tới giảm góc khúc xạ
- Gãc khóc x¹ < gãc tíi
- Gãc tíi = 0 thì góc khúc xạ
= 0
<b>4.Củng cố: +Đọc phần có thể em cha biết</b>
<b>5.H íng dÉn ra bµi tËp vỊ nhµ: + Học bài theo SGK kết hợp vở ghi</b>
+Lµm bµi 40.1,2, 3 SBT
<b>III. Rót kinh nghiƯm:</b>
………
………...
Ngµy so¹n:04/2/2010
TiÕt 46 thÊu kÝnh héi tơ
<b>I.Mơc tiªu:</b>
1. KiÕn thøc:
+ Mô tả đợc sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt (tia tới đi qua quang tâm, tia đi qua tiêu
điểm, tia // với trục chính) qua thấu kính hội tụ
+Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tốn đơn giản về thấu kính hội tụ và giải thích hiện
tợng thờng gặp trong thực tế.
2. Kỹ năng:
+ Thc hin c thớ nghim da trờn cỏc u cầu của kiến thức trong SGK từ đó tìm ra đặc
điểm của thấu kính hội tụ thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ để rút ra quy luật .
3. Thái độ: Nghiêm túc, nhanh nhẹn, hợp tác trong nhóm
<b>II.Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm</b>
+1 thÊu kÝnh héi tơ cã tiªu cù 10 – 12 cm
+1 gi¸ quang häc
+1 màn hứng để quan sát đờng truyền của tia sáng
+1 nguồn sáng phát ra gồm 3 tia sáng song song
<b> III. Tiến trình giờ giảng : </b>
<b> 1.ổ n định tổ chức :</b>
<b> 2.Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>? H·y nêu quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ</b>
- So sánh góc tới và góc khúc xạ khi ánh sáng đi từ mơi trờng khong khí sang mơi trờng
n-ớc và ngợc lại. từ đó rút ra nhận xét
? Chữa bài tập 40 41.2 ( a-5,b-3, c-1, d 2, e-4)
Giải thích vì sao nhìn vật trong nớc ta thờng thấy vật nằm cao hơn vị trí thật.
<b>4.Bi mới: Đặt vấn đề vào bài: Kể mẩu chuyện “Cuộc du lịch của viên thuyền trởng Hát tê</b>
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung
<b>* Hoạt động1: Hớng dẫn HS</b>
<b>tìm hiểu đặc điểm của thấu</b>
<b>kính hội tụ.</b>
- Giíi thiƯu c¸c dơng cơ thÝ
nghiƯm & c¸c bíc tiÕn hµnh TN
- GV tiÕn hµnh TN
- Y/C HS quan s¸t
- Thơng báo về tia tới và tia ló
- GV mô tả bằng hình vẽ đơn
giản
- Y/C HS tr¶ lêi C2
<b>*Hoạt động2: Hớng dẫn HS</b>
<b>nhận biết hình dạng ca thu</b>
<b>kớnh hi t</b>
- Thông báo cho HS thấu kính
vừa làm TN là thấu kính hội tụ
- Y/C HS trả lời C3.
- Thông báo vỊ chÊt liƯu lµm
thÊu kính thờng dùng trong thực
tế. Cách nhận biết dựa vào hình
vẽ và kí hiệu thấu kính hội tụ
* HS c ti liu SGK
- Trình bày các bớc tiến hành
thí nghiệm
- Quan sát thí nghiệm
- Trả lời C1: Chùm tia khúc
xạ qua thấu kính là chùm hội
tụ
- HS c thụng báo SGK
- Quan sát H 42.2 SGK để trả
lời C2
*Cá nhân trả lời C3: Phần rìa
của thÊu kÝnh héi tô mỏng
hơn phần giữa.
- Cỏ nhõn c thụng bỏo v
thu kớnh hi t (SGK)
<i><b>I.Đặc điểm cđa thÊu kÝnh</b></i>
<i><b>héi tơ</b></i>
1. ThÝ nghiƯm: H42.2
I S
K
0
SI: là tia tới
IK: là tia ló
<i><b>2 Hình dạng của thấu kính</b></i>
<i><b>hội tụ.</b></i>
- Rìa ngoài mỏng hơn phần
giữa
- Làm b»ng vËt liÖu trong
suốt
- Quy ớc cách vẽ và kí hiệu.
* Hoạt động3: Hớng dẫn HS
<b>tìm hiểu các khái niệm trục</b>
<b>chính, quang tâm, tiêu điểm,</b>
<b>tiêu cự của thấu kính hội tụ.</b>
- Hớng dẫn HS quan sát li TN,
a ra d oỏn
- Y/C HS nêu cách kiểm tra dự
đoán
- Thông báo về khái niệm trục
chính
Thông báo về khái niệm quang
- Lm TN khi chiu tia sỏng bất
kì qua quang tâm thì nó tiếp tục
truyền thẳng, khơng đổi hớng
- Hớng dẫn HS tìm hiểu khái
niệm tiêu điểm
- Y/C HS quan sát lại TN để trả
lời C5 & C6
-? Tiêu điểm của thấu kính là
gì? Mỗi thấu kính có mấy tiêu
điểm? Vị trí ca chỳng cú c
im gỡ?
- Thông báo về khái niệm tiêu
điểm.
- Thông báo về khái niệm tiêu
cự.
- Lm TN đối với tia tới qua tiêu
điểm.
<b>* Hoạt động 4: Vận dụng.</b>
? Nêu cách nhận biết thấu kính.
? Cho biết đặc điểm của đờng
truỳen của một số tia sáng qua
thấu kính hội tụ.
- Y/C HS tr¶ lêi C7, C8.
- Vẽ vào vở H 42.3
* Tìm hiĨu kh¸i niƯm trơc
chÝnh
- Quan sát lại TN hình 42.2
SGKtrả lời C4: ( Trong 3 tia
sáng tới thấu kính .Tia ở giữa
truyền thẳng, khơng bị đổi
h-ớng. Có thể dùng thớc thẳng
kiểm tra đờng truyền của tia
sáng
*T×m hiĨu vỊ khái niệm
quang tâm
- Đọc thông báo SGK
* T×m hiĨu khái niệm tiêu
điểm.
- Quan sát TN H 42,1 SGK
trả lời C5, C6.
* Trả lời câu hỏi của GV
- Trả lời C7, C8 SGK
<i><b>tiêu điểm, tiêu cự của thấu </b></i>
<i><b>kính hội tụ</b></i>.
1. Trục chính:
2. Quang tâm:
3. Tiêu điểm:
C5:
C6:
4. Tiªu cù:
<i><b>III. VËn dơng:</b></i>
C7, C8
* Ghi nhí: SGK – T115
<b>4.Cđng cè: </b>
+ Đờng truyền của 3 tia đặc biệt
- Tia tới // với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm
- Tia tới qua quang tâm truyền thẳng không đổi hớng
- Tia tới qua tiêu điểm cho tia ló // với trục chính
F O
F
’
+Đọc phần có thể em cha biết
<b>5.H íng dÉn ra bµi tËp vỊ nhµ:</b>
+ Học bài theo SGK kết hợp vở ghi
+Làm bài 42.1 đến 43.3 SBT
<b>III. Rút kinh nghim:</b>
Ngày soạn:6/2/2010
Tiết 47 <b>ảnh của một vật tạo bởi thấu kính héi tơ</b>
<b>I.Mơc tiªu:</b>
1. KiÕn thøc:
+ Nêu đợc trong trờng hợp nào thấu kính hội tụ cho ảnh thật và cho ảnh ảo của một vật &
chỉ ra đợc đặc điểm của các ảnh này.
+Dùng các tia sáng đặc biệt dựng đợc ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua thấu kính hội tụ
2. Kỹ năng:
+Rèn kĩ năng nghiên cứu hiện tợng tạo ảnh của thấu kinhd bằng thực nghiệm
+Rèn kĩ năng tổng hợp thông tin thu thập đợc để khái quát hoá hiện tợgn
<b>II.Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm</b>
+1 thÊu kÝnh héi tơ cã tiªu cù 10 – 12 cm
+1 giá quang học
+1 khe sáng hình chữ F
+1 nguồn sáng ( hoặc 1 cây nến)
+1 mn hng quan sát đờng truyền của tia sáng
+1bao diêm
<b> III. Tiến trình giờ giảng : </b>
<b> 1.ổ n định tổ chức :</b>
<b> 2.Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>? Hãy nêu đặc điểm các tia sáng qua TKHT</b>
? Nêu cách nhận biết TKHT
<b>4.Bài mới: Đặt vấn đề vào bài: SGK</b>
Hoạt động của thày Hoạt động của trị Nội dung
* Hoạt động 1:Hớng dẫn HS tìm
hiểu đặc điểm của ảnh của một
vật tạo bởi TKHT
- Híng dẫn HS làm TN
- Thông báo cho HS biết tiêu cự
của thấu kính f = 12cm
- Yêu cầu HS tiến hành TN theo
yêu cầu C1 & C2
- Trng hp vật đợc đặt rất xa
TK để hứng ảnh ở tiêu điểm HS
quay TK về phía cửa sổ lớp để
hứng ảnh cảu cửa sổ lớp lên
màn.
- NhËn xÐt ¶nh cïng chiỊu hay
ngỵc chiỊu víi vËt? ¶nh thËt hay
¶nh ¶o?
- Nhóm thực hiện TN đặt vật
trong khoảng tiêu cự làm lại TN
nh trên, có hứng đợc ảnh trên
*Hoạt động nhóm
-Đặt vật ngồi tiêu. Thực
hiện các yêu cầu của C1& C2
- Ghi đặc điểm của ảnh vào
dòng 1,2,3 bảng 1
C1: Vật đặt xa TK:Lấy vật
sáng là cửa sổ dịch chuyển
C2: Dịch vật vào gần TK
hơn, vẫn thu đợc ảnh của vật
ở trên màn. Đó là ảnh thật
ngợc chiều với vật. –
-Đặt vật trong khoảng tiêu
cự. Di chuyển màn để hứng
quan sát ảnh.
I. Đặc điểm cảu ảnh của một
vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
1. Thí nghiệm:
a) Đặt vật ngoài tiêu cự.
màn nữa khơng? có ảnh của vật
khơng, phát hiện ảnh bằng cách
nào? nhận xét đặc điểm của
ảnh? thảo luận nhóm trả lời C3
- Ghi nhận xét về đặc điểm của
ảnh vào dòng 4 của bảng 1.
- Nhận xét kết quả TN của các
nhóm
- Y/C HS đọc thơng báo SGK
* Hoạt động2: Hớng dẫn HS
- Y/C HS nghiên cứu SGk để
thực hiện C4
? Chùm tia tới xuất phát từ S
qua TK cho chùm tia ló đồng
quy tại S’<sub>, S</sub>’ <sub>là gì của S?</sub>
- Cần sử dụng mấy tia sáng
xuất phát từ S để xác định S’<sub>?</sub>
- GV thông báo khái niệm ảnh
của điểm sáng
Gäi 1 HS lên bảng vẽ
- GV quan sát & uón nắn
- Y/C HS dùng ¶nh d >2f &
d < f
- Y/C HS dùng 2 trong 3 tia
sáng đã học dựng ảnh B’<sub> của</sub>
điểm B. Từ B’<sub> hạ vng góc với</sub>
trục chính của thấu kính, cắt
trục chính tại A’<sub>, A</sub>’<sub> là ảnh của</sub>
điểm A. A’<sub>B</sub>’<sub> là ảnh của AB qua</sub>
thấu kính hội tụ.
C3: Đặt vật trong tiêu cự,
màn ở sát thấu kính. Từ từ
Hoạt động cá nhân
nghiên cứu SGK &
thực hiện C4
- Dùng 2 trong 3 tia đặc biệt
để dựng
* Hoạt động cá nhân thực
hiện C5
Nhận xét: Vật đặt ngoài f cho
ảnh thật ngựơc chiều với vật
Khi vật đặt trong f cho ảnh
ảo cùng chiều với vật & lớn
hơn vt.
Hình 2
* Trả lời C6:
2. Bảng kết quả: SGK
II. Cách dựng ảnh:
1. Dựng ảnh của điểm sáng S
tạo bởi thấu kính hội tụ.
2. Dựng ảnh của một vật sáng
AB tạo bởi thấu kính héi tô.
S
S’
o
F
F’
B
B’
o
F
F’
A
A’
I
O
F’
I
S
S’
o
* Hoạt động3: Vận dụng
Y/C HS tả lời C7, C8 SGK
<b>4.Củng cố: </b>
+ Đờng truyền của 3 tia đặc biệt
- Tia tới // với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm
- Tia tới qua quang tâm truyền thẳng không đổi hớng
- Tia tới qua tiêu điểm cho tia ló // với trục chính
+Đọc phần có thể em cha biết
<b>5.H íng dÉn ra bµi tËp vỊ nhµ:</b>
+ Học bài theo SGK kết hợp vở ghi
+Làm bài 42.1 đến 43.3 SBT
<b>III. Rút kinh nghim:</b>
...
...
.oOo
Ngày soạn:17/2/2011
Tiết 48 <b> thÊu kÝnh ph©n kì</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
1. Kiến thøc:
+ Nhận dạng đợc thấu kính phân kì
+Vẽ đợc đờng truyền của hai tia sáng đặc biệt ( Tia tới quang tâm và tia tới song song với
trục chính) qua thấu kính phân kì.
+Vận dụng đợc các kiến thức đã học để giải thích một vài hiện tợng thờng gặp trong thực
tế.
+ Biết tiến hành TN bằng các phơng pháp nh bài TKHT. Từ đó rút ra đợc đặc điểm của
thấu kính phân kì
+RÌn kÜ năng vẽ hình
3. Thỏi : Nghiờm tỳc, cng tỏc trong nhóm để đạt kết quả theo yêu cầu
<b>II.Chuẩn bị: Cho mi nhúm</b>
+1 thấu kính phân kì có tiêu cự 10 12 cm
+1 giá quang học
+1 nguồn sángtạo ra 3 tia s¸ng song song
+1 màn hứng để quan sát đờng truyền của tia sáng
<b> 1.ổ n định tổ chức :</b>
<b> 2.Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>? Hãy nêu đặc điểm các tia sáng qua TKHT</b>
? Đối với thấu kính hội tụ khi nào ta thu đợc ảnh thật, khi nào ta thu đợc ảnh ảo của vật
4.Bài mới: Đặt vấn đề vào bài: SGK
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung
* Hoạt động1: Hớng dẫn HS tìm
hiểu & nhận biết TKPK.
- Cho HS quan sát 2 loại TK. Y/C
HS so sánh đặc điểm 2loại TK
- Y/C c¸c nhãm bè trÝ TN nh H
44.1 SGK
- Theo dâi hớng dẫn HS làm TN
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả
- Y/C HS mô tả lại tiết diện của
TK bị cắt theo mặt phẳng vuông
góc
-Y/C HS v H44.2 SGK vào vở
<b>* Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm</b>
hiểu các khái niệm trục chính,
-Y/C các nhóm tiến hành lại TN
H44.1 SGK
- Quan sát lại đờng truyền của 3
tia sáng trả lời C4 & nêu phơng
pháp kiểm tra.
-Y/C HS đọc thông báo vê trục
chính trong SGK
<i><b>? Trục chính của thấu kính có</b></i>
<i><b>đặc điểm gì.</b></i>
-Y/C HS đọc khái niệm quang
tâm trong SGK
<i><b>? Quang t©m cña thÊu kÝnh cã</b></i>
* Quan sát TK trả lời C1
C2: TKPK có độ dày phần rìa
lớn hơn phần giữa, ngợc hẳn
với TKHT
*Hoạt động nhóm tiến hành
TN thảo luận nhóm trả lời
C3( Chùm tia tới song song
cho chùm tia ló là chùm phân
* Hoạt động nhóm: Làm lại
TN H44.1 thảo luận trả lời
C4 ( Tia ở giữa khi qua quang
tâm của TKPK tiếp tục
truyền thẳng không bị đổi
h-ớng. Có thể dùng thức thẳng
kiểm tra dự đốn
- cá nhân đọc thông báo SGK
về khái niệm trục chính
- Cá nhân đọc SGK khái
niệm quang tâm.
- Hoạt động nhóm tiến hành
TN quan sát thảo luận nhóm
trả lời C5 trớc lớp.
C5:NÕu kÐo dµi chïm tia lã ë
thÊu kÝnh phân kì thì chúng
sẽ gặp nhau tại một điểm trên
trục chính, cùng phÝa víi
chïm tia tíi. Cã thĨ dùng
th-ớc thẳng kiểm tra
I. Đặc ®iĨm cđa thÊu kính
phân kì.
1.Quan sát và tìm cách nhận
biết
- phần rìa dày hơn phần giữa
2.Thí nghiệm: H44.1 SGK
II. Trôc chÝnh, quang tâm,
tiêu điểm, tiêu cù cđa thÊu
kÝnh ph©n kì.
1. Trục chính. SGK
<i><b>c im gỡ.</b></i>
- Y/Ccác nhóm tiến hành TN 44.1
và quan sát, dự đoán thảo luận trả
lời C5
- Y/C HS vẽ vào vở C6
- Y/C HS đọc thơng báo SGK &
quan sát H44.4
- GV nh¾c lại các
- Thụng bỏo khỏi nim tiờu im.
* Hot động 3: Vận dụng
- HS thùc hiÖn C7, C8, C9 SGK
- Cá nhân vÏ tiÕp vµo h×nh
44.3 trong vë
- Cá nhân đọc thông báo
SGK quan sát H44.4 SGK
* Hoạt động cá nhân thực
hiện C7,C*, C9 vo v
4. Tiêu điểm:
<b>4.Củng cố: </b>
- Đặc điểm nhận biết TKPK
<b>5.H íng dÉn ra bµi tập về nhà:</b>
+ Học bài theo SGK kết hợp vở ghi
+Lµm bµi tËp 44.SBT
<b>III. Rút kinh nghiệm:</b>
Ngày soạn:6/3/2011
Tiết49 ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
<b>I.Mục tiêu:</b>
+V c ng truyn ca hai tia sỏng c biệt ( Tia tới quang tâm và tia tới song song với
+Phân biệt đợc ảnh của thấu kính phân kì và thấu kính hội tụ
2. Kỹ năng:
+ Biết dùng hai tia sáng đặc biệt để vẽ ảnh của thấu kính phân kì
+Rèn kĩ năng vẽ hình
3. Thái độ: Nghiêm túc, cộng tác trong nhóm để đạt kết quả theo yêu cu
<b>II.Chun b: Cho mi nhúm</b>
+ 1 thấu kính phân kì có tiêu cự khoảng 12cm
+ Một giá quang học
+ 1 cây nến
+ 1 màn hứng ảnh
<b> III. Tiến trình giờ giảng : </b>
<b> 1.ổ n định tổ chức :</b>
<b> 2.Kiểm tra bài cũ: </b>
F
<b>+ Cho HS vÏ ba tia s¸ng cơ bản </b>
4.Bài mới:
Hot ng ca thy Hot động của trị Nội dung
* Hoạt động 1:
<i>Ơn tập những kiến thức có liên</i>
- Nêu cách nhận biết thấu kính
phân kì? Thấu kính phân kì có
đặc điểm gì trái ngợc với thấu
kính hội tụ ? ...
* Hoạt động 2:
<i>Tìm hiểu đặc điểm của ảnh của</i>
<i>một vật sáng qua thấu kính phõn</i>
<i>kỡ.</i>
Muốn quan sát ảnh của một vật
tạo bởi thấu kính phân kì ta làm
nh thế nào?
HS khụng lm c th hớng dẫn
học sinh cách thí nghiệm.
Hoạt đơng 3:
<i>Dùng ¶nh cđa một vật sáng AB</i>
<i>tạo bởi thấu kính phân kì.</i>
Cho HS trả lời câu C3
Muốn dựng ảnh của một điểm
sáng ta làm nh thế nµo?
Muốn dựng ảnh của một vật
sáng ta làm nh thế nào?
Cho HS trả lời câu C4
Hoạt động 4:
<i> So sánh độ lớn của ảnh ậôt bởi </i>
<i>thấu kính phân kì và thấu kính </i>
<i>hội tụ bằng cỏch v.</i>
Yêu cầu các em dựng ảnh của
câu C5
*Hot động nhóm:
+Thảo luận để trả lời câu hỏi
Tõng HS chuÈn bị trả lời câu
hỏi của giáo viên
Các nhóm bố trí thí nghiêm
nh hình 45.1
Trả lời câu C1 và C2.
Từng HS trả lời câu C3 và C4
Thực hiện dựng ảnh
C5
I. Đặc điểm của ảnh của một
vật tạo bởi thấu kính phân kì.
C1.
C2.
II: Cách dựng ảnh.
C3.
C4.
III: Độ lớn của ảnh ảo tạo bởi
thấu kính phân kì và thấu
kính hội tụ.
<b>4.Củng cè: </b>
<b>5.H íng dÉn ra bµi tËp vỊ nhµ:</b>
+ Häc bµi theo SGK kÕt hỵp vë ghi
+Lµm bµi
<b>III. Rót kinh nghiƯm:</b>
……….oOo………
Ngµy soạn:23/02/2011
Tiết 50 <b>thực hành : §o tiªu cù cđa thÊu kÝnh héi tơ</b>
<b>I.Mơc tiªu:</b>
+ Trình bày đợc phơng pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ.
+ Đo đợc tiêu cụ của thấu kính hội t.
<b>II.Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm</b>
+1 thấu kính hội tụ
+1 vt sáng phẳng có dạng chữ L hoặc F
+1 ngọn đèn
+1 màn ảnh nhỏ
+1 giá quanh học
+1 thớc thẳng có ĐCNN 1mm
Mối học sinh 1 mẫu báo cáo đã cho trong SGK, trả lời trớc các câu hỏi của phần 1
<b> III. Tiến trình giờ giảng : </b>
<b> 1.ổ n định tổ chức :</b>
<b> 2.Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>+KiĨm tra sù chn bÞ lÝ thuyết , trả lời các câu hỏi trong báo cáo</b>
+Kiểm tra việc chuẩn bị mẫu báo cáo
4.Bài mới:
Hot động của thày Hoạt động của trò Nội dung
<b>Hoạt động 1: </b>
Trình bày việc chuẩn bị thực
hành củ HS
Hng dn HS xỏc nh tiêu cự
của thấu kính
+Đề nghị một vài đại diện
nhóm nêu cách tiến hành TN để
xác định tiêu cự của thấu kính.
+Kiểm tra, hớng dẫn các nhóm
mắc đúng.
Hoạt động 2:
Thực hành đo tiêu cù cđa thÊu
kÝnh héi tơ.
+Híng dÉn HS các nhóm cách
mắc thÝ nghiƯm
*Hoạt động nhóm:
+Thảo luận để nêu cách tiến
hành TN xác định tiêu cự của
thấu kính
+TiÕn hµnh TN theo híng
dÉn SGK và sự hỗ trợ của
giáo viên
I: Chuẩn bị.
II: Nội dung thực hành
1: Lắp giáp thí nghiệm.
* Hoạt động nhóm: Tiến
hành thí nghiệm theo hớng
dẫn SGK và hớng dẫn hỗ trợ
của giáo viên.
* Hoµn thµnh báo cáo nộp
cho giáo viên
- §o chiỊu cao cđa
- vËt
- Dịch chuyển vật và mà ảnh
ra xa dần thấu kính những
khoảng bằng nhau cho đến
khi thu đợc ảnh dõ nét
- Khi đã thấy ảnh dõ nét, cần
phải kiểm tra xem d =d’ và h
= h’ có đợc thoả mãn hay cha
- Nếu đã thoả mãn tính tiêu
cự theo cơng thức
- <i>f</i>=<i>d</i>+<i>d '</i>
4
<b>4.Cđng cè: </b>
<b>5.H íng dÉn ra bµi tËp vỊ nhµ:</b>
+ Häc bµi theo SGK kÕt hỵp vë ghi
+Làm bài
<b>III. Rút kinh nghiệm:</b>
Ngày soạn:1/3/2011
<b>I.Mục tiêu:</b>
+ củng cố cho HS các kiến thức cơ bản của chơng quang học
<b>II.Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm</b>
<b>III. Tin trình giờ giảng : </b>
<b> 1.ổ n định tổ chức :</b>
<b> 2.Kiểm tra bài cũ: </b>
<b> 4.Bài mới:</b>
Kiến thức cần nhớ
1. Hiện tợng khúc xạ ¸nh s¸ng:
- Hiện tợng tia sáng truyền từ môi trờng trong suốt này sang môi trờng trong suốt khác bị gãy
khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trờng đợc gọi là hiện tợng khúc xạ ánh sáng
- Khi tia sáng truyền từ không khí sang nớc góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
- Khi tia sáng đi từ không khí sang các môi trờng trong suốt rắn lỏng khác nhau thì góc
khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
- Khi góc tới tăng( Giảm) góc khúc xạ cũng tăng(giảm)
- Khi góc tới bằng 00<sub> thì góc khúc xạ bằng 0</sub>0<sub>, tia sáng không bị khúc xạ</sub>
3. Thấu kính hội tụ:
- Thấu kính đợc làm bằng vật liệu trong suốt( thờng là thuỷ tinh hoặc nhựa). Thấu kính hội
tụ có phn rỡa mng hn phn gia.
- Tia sáng đi tới thấu kính gọi là tia tới, tia khúc xạ ra khái thÊu kÝnh gäi lµ tia lã
Trục chính <i>Δ</i> của thấu kính là đờng thẳng mà khi tia tới trùng với <i>Δ</i> sẽ vng góc với
mặt của thấu kính và cho tia ló truyền thẳng
- Trơc chÝnh cđa thÊu kÝnh c¾t thÊu kÝnh tại điểm O gọi là quang tâm của thấu kính
- Một chùm tia tới song song với trục chính của TKHT cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm
nằm trên trục chính, khác phía với chùm tia tới. Điểm đó gọi là tiêu điểm chính của thấu kính hội
tụ.
- Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm chuẩn chính F & F’ nằm về hai phía của thấu kính và cách
đều quang tâm.
- Khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm OF = OF’ = f gọi là tiêu cự của thấu kính.
-Đờng truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ
+Tia tíi qua quang t©m , tia lã tiÕp tơc trun th¼ng
+Tia tíi song song víi trơc chÝnh, tia lã qua tiêu điểm
+Tia tới qua tiêu điểm, tia ló song song trục chính.
4. ảnh của một vật tạo bởi TKHT:
- Vt đặt vng góc với trục chính , ảnh của nó tạo bởi thấu kính cũng vng góc với trục
chính. Một điểm nằm trên trục chính thì ảnh của nó cũng nằm trên trục chính
- §èi víi TKHT:
-Vật đặt ngồi khoảng tiêu cự cho ảnh thật ngợc chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính thì
ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.
-Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo lớn hơn vật và cùng chiều với vật.
- Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính (AB vng góc với thấu kín, A nằm trên trục
chính ), chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng hai trong ba tia sáng đặc biệt, sau đó từ B’ hạ vng góc
xuống trục chính ta có ảnh A’ của A
- Muốn dựng ảnh của một điểm sáng S đặt trớc thấu kính và ở ngồi trục chính ta dựng ảnh
giống nh đã dựng ảnh của B nờu trờn.
5. Thấu kính phân kì:
- Thu kớnh phõn kỡ có phần giữa mỏng hơn phần rìa của thấu kính đó
- Thấu kính phân kì cũng có trục chính đen ta <i>Δ</i> & quang tâm O giống nh của TKHT.
- Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló kéo dài
cắt nhau tại một điểm nằm trên trục chính, cùng phía với chùm tia tới, điểm đó gọi là tiêu điểm
chính của thấu kính phân kì. Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm chính F & F’ nằm về hai phía của
thấu kính và cách đều quang tâm.
- Khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm chính OF = OF’=f gọi là tiêu cự của thấu kính.
- Đờng truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì
- Đờng truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì
*Tia tới song song với trục chính, tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm.
*Tia tới đi qua quang tâm tip tc truyn thng.
6. ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì:
Đối với TKPK:
- Vt sỏng đặt ở mọi vị trí trớc TKPK ln cho ảnh ảo, Cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm
trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
- Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo Của vật có vị trí cách thu kớnh mt khong bng tiờu c
Ngày soạn:02/03/2009
Ngày giảng:4/03/2009
TiÕt 52 <b> KIÓm tra</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
1. Kiến thức:
+ Đánh giá kiến thức HS
2. Kỹ năng:
+ Kĩ năng vẽ hình
+Vn dng kin thức giải bài tập định lợng
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác
<b>II.Chuẩn bị: đề </b>
<b> đề kiểm tra môn vật lý lớp 9 </b> <b> </b>
B
A <sub>F</sub> <sub>O</sub>
B’
A’
<i><b>Thêi gian 45</b></i>
<b>Câu1.A B là ảnh ảo của AB qua thấu kính hội tụ. </b>’ ’ <i>ảnh và vật nh thế nào ? Hãy chọn câu trả lời</i>
<i>đúng trong các câu sau:</i>
A. ảnh và vật nằm về cùng một phía đối với thấu kính.
B. ảnh cùng chiều với vt
C. ảnh cao hơn vật.
D. C 3 cõu tr li A,B, C u ỳng.
<b>Câu 2. Đặt một vật sáng AB hình mũi tên vuông góc với trục chính tại tiêu điểm của một thấu</b>
<i>kớnh phõn kỡ . nh A B của AB qua thấu kính có độ cao nh</i>’ ’ <i> thế nào? Chọn câu trả lời đúng nht</i>
<i>trong các câu trả lời sau:</i>
A. Lớn hơn vật. C. B»ng vËt
B. Nhá h¬n vËt. D. ChØ b»ng mét nöa vËt
<b>Câu 3</b><i><b>.</b></i><b> Vật AB có chiều cao h = 120 cm, đặt cách thấu một khoảng d = 2m. Khi đó thì thấy ảnh</b>
<i>của nó có độ cao h = 3cm. Hỏi khoảng cách d từ ảnh đến thấu kính nhận giá trị nào trong cỏc</i>
<i>giá trị sau đây:</i>
A. d= 5cm C. d’= 80cm
B. d’= 1,8cm D. d= Một giá trị khác
<b>Cõu4</b><i><b>.</b></i><b> A B là ảnh của AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f, ảnh A B ng</b>’ ’ ’ ’ <i>ợc chiều và cao bằng vật</i>
<i>AB . Gọi d là khoảng cách từ vật đến thấu kính, điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về mối</i>
<i>quan hệ giữa d và f ?</i>
A. d = f C. d > f
B. d = 2f D. d < f
<b>Câu 5</b><i><b>.</b></i><b> Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau.</b>
A. Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là ...
...
...
B. Loại thấu kính chỉ cho ảnh ảo là ...
<i><b>Câu 6.</b></i>
đặc điểm của ảnh A’B’.
b. Cho OA=25 cm, OF=15 cm vµ AB=1
cm. Tính khoảng cách tõ ¶nh tíi thÊu
kÝnh và chiều cao ảnh AB.
<b>Đáp án:</b>
Câu 1: ý D <i><b>(1điểm)</b></i>
Câu 2: ý D <i><b>(1 điểm)</b></i>
Câu 3: ý A <i><b>(1 điểm)</b></i>
Câu 4: ý B <i><b>(1 điểm)</b></i>
Câu 5: <i><b>(2 điểm) mỗi ý 1 điểm</b></i>
A) một tai sáng truyền từ môi trờng trong suốt này sang môi trờng trong suốt khác bị gÃy khúc tại
mặt phân cách giữa hai môi trờng.
B) thấu kính phân kì.
Câu 6: <i><b>(4 điểm) mỗi ý 2 điểm</b></i>
a)
b) Theo c«ng thøc ta cã
1 1 1 1 1 1 1 1
1 5 3 2
37,5cm
f d d d f d 15 25
d
d 75 75
h d d
vµ h = .h
h d d
37, 5
h = .1 = 1, 5 cm
25
<b>III. Rút kinh nghiệm:</b>
...
...
.oOo
Ngày soạn:8/3/2011
TiÕt53 <b>sù t¹o ảnh trên phim trong máy ảnh</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
+ Nờu v ch rõ đợc hai bộ phận chính của máy ảnh là vật kính và buồng tối
+ Nêu và giải thích đợc đặc điểm của ảnh hiện tren phim của máy ảnh.
+ Dựng đợc ảnh của một vật đợc tạo ra trên phim ca mỏy nh.
<b>II.Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm</b>
+ 1 hình máy ảnh
+ ảnh chụp của một số máy ảnh
<b> 1. n định tổ chức :</b>
<b> 2.Kiểm tra bài cũ: </b>
<b> 4.Bài mới:</b>
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung
* Hoạt động 1:
<i>Tìm hiều về máy ảnh</i>
- Yêu cầu HS đọc Sgk phần I
- Hái mét vài HS về các thành
phần cấu tạo lên máy ảnh.
* Hot ng 2:
<i>Tìm hiểu cách tạo ảnh của một vật</i>
<i>trên phim của máy ảnh.</i>
Cho HS trả lời câuC1 dến C2
Cho HS trả lời câuC3 dến C4
Cho HS rút ra nhận xxét về đặc
điểm của ảnh trên phim.
Hoạt đơng 3:
Hoạt động nhóm: Để tìm hiểu
một máy ảnh qua mơ hình
Từng HS chỉ ra đâu là buồng
tối, đâu là vật kính và chỗ đặ
phim của máy nh.
Từng HS chuẩn bị trả lời câu
hỏi C1 và C2
Từng HS trả lời câu C3 và C4
I. Cấu tạo của máy ảnh
II: ảnh của một vật trên
phim
1: Trả lời câu hỏi.
C1.
C2.
2: vẽ ảnh của một vật đặt
tr-ớc máy ảnh
C3.
<i>Vận dụng</i>
Cho HS trả lời câu C5 và C6 III: VËn dơng.
C5
C6
<b>4.Cđng cè: </b>
+Lµm bµi tËp 47.1, 47.2 SBT
<b>5.H íng dẫn ra bài tập về nhà:</b>
Ngày soạn:10/3/2011
Tiết 54 <b> m¾t</b>
<b>I.Mơc tiªu: </b>
1. KiÕn thøc:
+ Nêu và chỉ ra đợc trên hình vẽ hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ ting và
màng lới.
+Nêu đợc chức năng thuỷ tinh thể và màng lới so sánh chúng với các bộ phận tơng ứng của
máy ảnh.
+Trình bày đợc khái niệm s lợc về sự điều tiết mắt, điểm cực viễn và điểm cc cn.
+Bit cỏch th mt
2. Kỹ năng:
+Rốn luyn k nng tìm hiểu bộ phận quan trọng của cơ thể là mắt theo khía cạnh vật lí
+Biết xác định điểm cực cận và cực viễn bằng thực tế.
3. Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí
<b>II.Chn bÞ: Cho cả lớp 1 tranh vẽ con mắt bổ dọc, 1 mô hình con mắt, 1 bảng thử mắt của y tế</b>
<b>III. Tiến trình giờ giảng : </b>
<b> 1.ổ n định tổ chức :</b>
<b> 2.Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>? Hãy nêu tên hai bộ phận quan trọng nhất của máy ảnh, tác dụng của các bộ phận đó.</b>
<b>4.Bài mới: Đặt vấn đề vào bài: SGK</b>
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung
*Hoạt động 1:Hớng dẫn HS
tìm hiểu cấu tạo của mắt.
- Y/C HS đọc phần I SGK về
cấu tạo mắt & trả lời câu hỏi
+Tên hai bộ phận quan trọng
nhất của mắt là gì?
+Bộ phận nào của mắt là một
thấu kính hội tụ?Tiêu cự cảu nó
có thể thay đổi đợc khơng?
Bằng cách nào?
+¶nh cđa vật mà mắt nhìn thấy
hiện ở đâu?
* Hot ng 2: Tìm hiểu về sự
điều tiết của mắt:
-Y/C HS nghiªn cøu SGK & trả
lời câu hỏi
- Để nh×n râ vËt th× mắt phải
thực hiện quá trình gì?
- Sự điều tiết của mắt là gì?
- Y/C HS vÏ ¶nh của vật lên
võng mạc khi vật ở gần và xa
* Hot ng cỏ nhõn:
- Đọc mục1SGK trả lời câu hỏi
của GV.
- Ghi vở 2 bộ phận quan trọng
nhất của mắt
- So sánh về cấu tạo của mắt và
máy ảnh?
C1: Giống nhau:
-Th thu tinh và vật kính đều là
TKHT
- Phim và màng lới đều có tác
dụng nh màn hứng ảnh
Kh¸c nhau:
- Thể tuỷ tinh có f thay đổi
- Vật kính có f khơng đổi
* Hoạt động cá nhân:
- §äc phÇn II SGK trả lời câu
hỏi của GV
- Dựng ảnh của cùng một vật tạo
bởi thể thuỷ tinh khi vật ở xa,
gần từ đó rút ra nhn xột v tiờu
c
I cấu tạo của mắt.
1 Cấu tạo:
Hai bé phËn quan träng nhÊt
lµ:
-Thể thuỷ tinh( là TKHT có
thể thay đổi đợc f)
-Màng lới( võng mạc) ở đáy
mắt. tại đó ảnh hiện lên rõ.
thì f của thể thuỷ tinh thay đổi
nh thế nào?( Vật càng xa tiêu
cự càng lớn)
* Hoạt động 3:Tìm hiểu Điểm
- Y/C HS trả lời câu hỏi:
+ Điểm cực viễn là gì?
+ Điểm cực viƠn cđa m¾t tèt
n»m ở đâu?
+Mắt có trạng thái nh thế nào
khi nh×n mét vËt ë ®iĨm cùc
viƠn?
+Khoảng cách từ mắt n im
cc vin c gi l gỡ?
+Điểm cực cận là điểm nào?
+Mắt có trạng thái nh thế nào
khi nh×n mét vËt ë ®iĨm cùc
cËn?
+Khoảng cách từ mắt đến
điểm cực cận đợc gọi là gì?
-Y/C HS tự xác định điểm cực
cận, điểm cực viễn của mình.
* Hoạt động 4: Vận dụng
- Hớng dẫn HS làm C5 tơng tự
nh C6 bài 47
Hoạt động cá nhân đọc
SGK trả lời câu hi.&ghi
v
Cá nhân tả lời C5, C6 vào
vở & trả lêi tríc líp.
C5:
h’= h.d/d’=800.2/2000
= 0,8cm
C6: Khi nh×n một vật ở điểm cực
viễn f dài nhất
Khi nhìn vật ở điểm cực cận f là
ngắn nhất.
III. Điểm cự cận và điểm cực
viễn:
1. cực viễn:
Cực viễn là điểm xa nhất mà
mắt còn nhìn thấy vật
Khong cc viễn là khoảng
cách từ điểm cực viễn đến
mắt.
2. Cùc cËn:
Cực cận là điểm gần nhất mà
mắt cịn nhìn thấy rõ vật
Khoảng cách từ điểm cực cận
đến mắt là khoảng cực cận.
III. VËn dông:
C5, C6
* Ghi nhí: SGK
<b>4.Cđng cè: </b>
- Ghi nhí SGK
<b>5.H íng dÉn ra bµi tËp vỊ nhµ:</b>
+ Học bài theo SGK kết hợp vở ghi
+Làm bài tp 48.1 n 48.4 SBT
Ngày soạn: 16/03/2011
TiÕt 55 mắt cận và mắt lÃo
I.Mục tiêu:
1. KiÕn thøc:
+ Nêu đợc đặc điểm chính của mắt cận là khơng nhìn đợc các vật ở xa mắt và cách khắc
phục tật cận thị là phải đeo TKPK
+Giải thích đợc cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão.
+Bit cỏch th mt bng bng th mt
2. Kỹ năng:
+Bit vận dụng kiến thức Quang học để hiểu đợc cách khắc phục tật về mắt
3. Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí
<b>II.Chn bÞ: </b>
<b>III. Tiến trình giờ giảng : </b>
<b> 1.ổ n định tổ chức :</b>
<b> 2.Kiểm tra bài c: </b>
<b>? So sánh ảnh ảo của TKPK và ảnh ¶o cđa TKHT</b>
Víi TKPK ¶nh ¶o n»m trong tiªu cù (gÇn TK).
Thấu kính HT cho ảnh ảo nằm ngồi tiêu cự ( Xa thấu kính)
<b>4.Bài mới: Đặt vấn đề vào bài: SGK</b>
Hoạt động của thày Hoạt động của trị Nội dung
* Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm
hiểu biểu hiện của mắt cận thị và
cách khắc phục:
- Y/ C HS vËn dơng hiĨu biÕt
trong cc sèng tr¶ lêi C1
- Tỉ chøc th¶o ln C1
- vận dụng kết quả C1 & kiến
thức về điểm cực viễn để làm C2.
- Y/ C HS thực hiện C4 theo SGK
+Vẽ hình xác định ảnh của vật
qua TKPK ( kính cận) trả lời câu
hỏi
- ¶nh cđa vËt qua TKPK
( kÝnh cËn ) n»m trong
kho¶ng nào?
- Nếu deo kính mắt có nhìn
thấy vật không? Vì sao?
HS kết luận
- kính cận là loại Tk gì?
+ HS vận dơng hiĨu biÕt trong
cc sèng tr¶ lời C1 ( ý 1,3,4)
+ Trả lời C2:
Mắt cận không nhìn rõ những
vật ở xa mắt. điểm cực viễn của
mắt cận ở gần mắt hơn bình
th-ờng .
-Vn dụng kiến thức về nhận
+khi không đeo kính, mắt cận
không nhìn rõ vật AB vì vật này
nằm xa mắt hơn điểm cực viễn
của mắt.
+Khi ®eo kÝnh, muèn nhìn rõ
ảnh AB cuả AB thì AB phải
hiện lên trong kho¶ng tõ ®iĨm
cùc cËn cđa m¾t tíi ®iĨm cùc
viƠn cđa m¾t, tøc là phải nằm
gần mắt h¬n so víi ®iĨm cùc
viƠn.
- Cá nhân trả lời C5: Muốn thử
xem kính lão có phải là TKHT
khơng ta xem phần rìa & phần
giữa, hoặc để vật gần thy nh
I Mắt cận:
1 Những biểu hiện của
tật cận thị:
2.Cách khắc phục tật cận
thị.
- Y/C HS c thông báo SGK &
thực hiện C5, C6 thực hiện
- Gọi 1 HS lên bảng dựng ảnh C6
- ¶nh của vật qua TKHT nằm ở
<b>gần hay xa mắt? </b><i><b>( ảnh nằm xa</b></i>
<i><b>mắt) </b></i>
<b>- Mt lão khơng đeo kính có</b>
<b>nhìn thấy vật khơng? </b><i><b>( khơng</b></i>
<i><b>nhìn thấy vật AB vì mắt khơng</b></i>
<i><b>điều tiết đợc do vật nằm trong</b></i>
<i><b>khoảng cực cận</b></i>
<b>- Khi đeo kính thì ảnh của vật</b>
<b>nằm ngoài khoảng cực cận nên</b>
<b>mắt nhìn rõ vật</b>
<b>- Y/C HS nờu KL v cách khắc</b>
<b>phục </b><i><b>( mắt lão phải đeo kính</b></i>
<i><b>TKHT để nhìn thấy vật ở gần</b></i>
<i><b>cực cận.)</b></i>
* Hoạt động4 : vận dụng
C7, C8
- Ghi nhí
cïng chiỊu lớn hơn vật.
- Cá nhân thực hiện C6 vẽ vào
vở
-Trả lời các câu hỏi của GV
1 Những biểu hiện của
mắt lÃo.
2. cách khắc phục tật mắt
lÃo.
C5, C6
III. vận dụng:
C7, C8
<b>4.Củng cố: Nêu KL về biểu hiện của mắt lÃo, mắt cận và nêu cách khắc phục tật cận thị, tật mắt</b>
lÃo.
<b>5.H íng dÉn ra bµi tËp vỊ nhµ:</b>
+ Häc bµi theo SGK kÕt hỵp vë ghi
+ Ghi nhí SGK
Ngày soạn:31/3/2011
Tiết 56 kính lóp
1. KiÕn thøc:
+ Biết đợc kính lúp dùng để làm gì?
+ Nêu đợc đặc điểm của kính lúp
+ Nêu đợc ý nghĩa của số bội giác của kính lúp
+ Biết cách sử dụng kính lúp để nhìn đợc các vật kích thớc nhỏ.
2. Kỹ năng:
+ Tìm tịi ứng dụng kĩ thuật để hiểu biết kiến thức trong đời sống qua bài kính lúp
3. Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí, chính xác
<b>II.Chn bÞ: Mâi nhãm</b>
+ 3 kính lúp có độ bội giác khác nhau
+Thức nhựa có GHĐ 30cm ĐCNN 1mm
+ 3 vật nhỏ
<b>III. Tiến trình giờ giảng : </b>
<b> 1.ổ n định tổ chức :</b>
<b> 2.Kiểm tra bài cũ: </b>
? Nhận xét ảnh của vật qua TKHT trong trờng hợp f > d
<b>4.Bài mới: Đặt vấn đề vào bài: SGK</b>
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung
* Hoạt động1: Hứng dẫn HS
tìm hiểu cấu tạo của kính lúp.
- Kính lúp là gì?
- Giải thích số bội giác là gì?
- Mối quan hệ giữa bội giác và
tiêu cù nh thÕ nµo?
- Phát 3 loại kính lúp cho các
nhóm để quan sát cùng 1 vật
nhỏ từ ú rỳt ra KL
- Kính lúp là gì? có tác dụng
nh thế nào? Số bội giác G cho
biết gì?
* Hot ng 2:Hớng dẫn HS
cách quan sát một vật nhỏ qua
kính lúp:
- Yừu cầu HS thực hiện trên
dụng cụ <i><b>( nếu khơng có giá</b></i>
<i><b>quang học Thì HS đặt vật trên</b></i>
<i><b>mặt bàn, một HS gi c nh</b></i>
* Hot ng cỏ nhõn:
- Đọc tài liệu trả lời các câu hỏi
của GV
- Quan sát vật nhá b»ng kÝnh lóp
tr¶ lêi C1, C2 SGK
C1: KÝnh lóp có G càng lớn sẽ
có f càng ngắn
C2: G = 25/f =1,5 suy ra
f = 25/1,5 = 16.7 cm
-Rót ra KL & ghi vë
* Hoạt động nhóm quan sát một
vật qua kính lúp có tiêu cự đã
biết để
I. KÝnh lóp là gì?
1.- Kính lúp là TKHT có f
ngắn
- Mỗi kính lúp có một độ bội
giác(G)
- Mèi quan hƯ:
G = 25/f
2. Dïng kÝnh lóp quan s¸t
cïng mét vËt.
C1,C2
- KÝnh lóp lµ TKHT
- Kính lúp dùng để quan sát
vật nhỏ
- G cho biết ảnh thu đợc gấp
bao nhiêu lần so với vật
II. Cách quan sát một vật nhỏ
qua kính lúp.
<i><b>kÝnh lóp ë phÝa trªn, trơc</b></i>
<i><b>chÝnh cđa thÊu kÝnh // víi vËt</b></i>
<i><b>sao cho quan s¸t thÊy ảnh</b></i>
<i><b>của vật, một HS khác đo áng</b></i>
<i><b>chừng (không cần quá chính</b></i>
<i><b>xác ) khoảng cách tõ vËt tíi</b></i>
<i><b>kÝnh lóp.Ghi l¹i kÕt quả đo &</b></i>
<i><b>so sánh với tiêu cự của thấu</b></i>
<i><b>kính.)</b></i><b> </b>
<b>- Từ kết quả trên Y/C HS vẽ</b>
ảnh của vật qua TK( Lu ý vị trí
đặt vật cần quan sát qua kính
lúp, sử dụng tia qua quang tâm
và tia // với trục chính để dựng
ảnh)
- Y/C mét sè em tr¶ lêi C3, C4
- Nªu KL?
* Hoạt động3: Củng cố kiến
thức & kĩ năng qua bài học
- Y/C HS thgực hiện C5, C6
- Đo khoảng cách từ vật đến
kính lúp & so sánh khoảng cách
này với tiêu cự của thấu kính.
- Vẽ ảnh của vật qua thấu kính
+ Thực hiện C3: Qua kính sẽ có
ảnh ảo, to hơn vật
+ Thực hiện câu C4: Muốn có
ảnh nhứ C3 phải đặt vật trong
khoảng tiêu cự của kính lúp
( Cách kính lúp một khoảng nhỏ
hơn hay bằng tiêu c )
+ Trình bày trớc lớp C3, C4
+ Rút ra kÕt luËn
* Hoạt động cá nhân trả thực
hiện C5, C6
2.KÕt luËn: SGK
III. VËn dông:
C5 C6
Ghi nhớ:
SGK - T134
<b>4.Củng cố: Kính lúp là loại thấu kkính gì? có tiêu cự nh thế nào? Dụng để làm gì?</b>
+ Để quan sát một vật nhỏ qua kính lúp thì vật phải ở vị trí nào so với kính?
+ Nêu đặc điểm của ảnh thu đợc qua kính lúp
+Số bội giác của kính lúp có ý nghĩa gì?
<b>5.H ớng dẫn ra bài tập v nh:</b>
+ Học bài theo SGK kết hợp vở ghi
+ Ghi nhí SGK
+Làm bài tập 50.1 đến 50.6 SBT
<b>III. Rút kinh nghim:</b>
...
...
.oOo
Ngày soạn:7/04/2011
Tiết 57 Bài tập quang hình học
<b>I.Mục tiêu: </b>
1. KiÕn thøc:
+ Vân dụng kiến thức để giải đợc các bài tập định tính và định lợng về hiện tợng khức xạ
ánh sãng, về các thấu kính và các dụng cụ quang học đơn giản.
2. Kỹ năng:
+ Thc hin c ỳng cỏc phép về hình quang học
3. Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí, chính xác
<b>II.Chuẩn bị: Mõi nhóm</b>
+ Ôn lại bài 40 đến bài 50
<b>III. Tiến trình giờ giảng : </b>
<b> 1.ổ n định tổ chức :</b>
<b> 2.Kiểm tra bài cũ: </b>
? Nhận xét ảnh của vật qua TKHT trong trờng hợp f > d
<b>4.Bài mới: Đặt vấn đề vào bài: SGK</b>
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động1: Giải bài 1
Cho từng học sinh đọc kĩ đầu
bài.
Vì sao sau khi đổ nớc mắt lại
nhì thấy O ?
* Hot ng 2:
Gii bi 2
Quan sát và gióp häc sinh chä
tØ lƯ xÝch thÝch hỵp vÝ dơ OF =
3cm vµ OA = 4 cm
Híng dÉn häc sinh cách chứng
minh.
* Hot ng cỏ nhõn:
- Đọc kĩ đầu bài trả lời các câu
hỏi của GV
- Tiến hành giải nh tõng gỵi ý
Sgk
- Thực hiện vẽ hai trong ba tia
đã học
Tam giác AOB đồng dạng với
tam giác A’OB’ Ta cóA B <sub></sub>oA
AB oA <sub> (1)</sub>
Hai tam giác F’OI và tam giác
F’A’B’ đồng dạng ta cóA B <sub></sub>A B <sub></sub>f A
AB oI of
1
ABoA-OFoA
ABoFof<sub> (2)</sub>
Tõ (1) vµ (2) ta cã<sub></sub> <sub></sub><sub>1</sub>
oA oA
oA Of <sub> Tay sè ta cã OA’</sub>
= 48 cm
Hay OA’ = 3 OA
1.Giải bài 1
2. Giải bài 2
Theo hình ta cã AB=1 cm
chiỊu cao A’B’ = 3 cm v©y
A’B’ = 3 AB
Thật vậy: Tam giác AOB
đồng dạng với tam giác
A’OB’ Ta có
A B oA
AB oA <sub> </sub>
(1)
Hai tam giác F’OI và tam
giác F’A’B’ đồng dạng ta cóA B <sub></sub>A B <sub></sub>f A
AB oI of
(2)
Tõ (1) vµ (2) ta cã<sub></sub> <sub></sub><sub>1</sub>
oA oA
oA Of <sub> Tay sè ta cã </sub>
OA’ = 48 cm
Hay OA’ = 3 OA
<b>Hoạt động 3:</b>
Mắt cận và mắt khơng cận thì
mắt nào nhì đợc xa hơn ?
VËy Hoµ vµ Bình ai cận nặng
hơn ?
Từng học sinh đọc đề bài
Trả lời phần a
Tr¶ lời phần b
3. Giải bài tập 3.
a. Hoà bị cận nặng hơn
b. - Là kính phân kì
- Kính của Hoà có tiêu cự
ngắn hơn.
<b>4.Củng cố: Khi vẽ ảnh của một vật qua thấu kÝnh ta vÏ nh thÕ nµo ?</b>
<b>5.H íng dÉn ra bµi tËp vỊ nhµ:</b>
+ Học bài theo SGK kết hợp vở ghi
+Làm bài tập 51.1 đến 51.6 SBT
<b>III. Rút kinh nghim:</b>
...
.oOo
Ngày soạn:28/3/2011
Tiết 58 ánh sáng trắng và ánh sáng màu
I.Mục tiêu:
1. KiÕn thøc:
+ Nªu dợc ví dụ về ánh sáng trắng và ánh sáng mµu
+ Nêu đợc ví dụ về sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.
+ Giải thích đợc sự tạo ra ánh sánh màu bằng tấm lọc màu trong một số ứng dụng trong
thực tế
2. Kĩ năng: Thiết kế thí nghiệm để tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu.
3. Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu, chớnh xỏc, cn thn
<b>II.Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm</b>
+ 1 hp đèn tơng ứng 3 nguồn phát ra ánh sáng trắng( dùng hệ gơng phẳng). các cánh gơng
hai bên có thể điều chỉnh góc để thay đổi vị trí nguồn sáng, ở cả 3 vị trí nguồn sáng có khe gài
các kính lọc màu.Nguồn tiêu thụ 12V,25W
+ 1 bé c¸c tÊm lọc màu : Đỏ, xanh lục, xanh lam
+Nguồn 12V. dây nối.
<b> 2.Kiểm tra bài cò: </b>
<b> 4.Bài mới: Đặt vấn đề vào bài: SGK</b>
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung
<b>*Hoạt động1: Hớng dẫn HS</b>
tìm hiểu nguồn ánh sáng
trắngvà nguồn phát ra ánh sáng
màu.
- Y/C HS đọc SGK để có khái
niệm về các nguồn phát ra sáng
trắng và các nguồn phát ra áng
sáng màu.
- Y/C HS tr¶ lêi
- Nguån sáng là gì? nguồn
sáng trắng là gì? H·y nªu vÝ
dơ.
- Nguồn sáng màu là gì? làm
thế nào có thể nhận biết đợc?
<b>* Hoạt động2: Hớng dẫn HS</b>
nghiên cứu cách tạo ra ánh
sáng màu bằng tấm lọc màu.
- GV giới thiệu cho HS về tấm
lọc mu
- Y/C các nhóm tiến hành TN
theo trình tự a, b, c cđa mơc 2
SGK
- Dựa vào kết quả TN thu đợc
yêu cầu HS thực hiện C1
Dựa vào kết quả TN yêu cầu
HS rút ra Kl & Trả lời C2
- Gọi đại diện các nhóm trả lời
C2
- Thèng nhÊt C2
* HS đọc SGK để có khái niệm
về các nguồn phát ra sáng trắng
và các nguồn phỏt ra ỏng sỏng
mu.
- Trả lời câu hỏi về nguồn phát
ra ánh sáng trắng & ghi vở
- Trả lời câu hỏi về nguồn phát
ra ánh sáng màu & ghi vë
* Hoạt động nhóm tiến hành TN
& quan sát ánh sáng phát ra
hứng đợc trên màn
-Trả lời C1 vào vở: Chiếu a/s
- Chiếu ánh sáng đỏ qua tấm lọc
màu đỏ, ta đợc a/s màu đỏ.
- Chiếu a/s đỏ qua tấm lọc màu
xanh, ta không đợc a/s đỏ, mà
thấy tối.
- Trao đổi nhóm thực hiện C2:
<i><b>* Đối với chùm sáng trắng có</b></i>
<i><b>hia giả thuyết mà ta khơng biết</b></i>
<i><b>giả thuyết nào đúng nu khụng</b></i>
<i><b>lm TN. ú l:</b></i>
<b>I. Nguồn phát ra áng sáng</b>
<b>trắng và nguồn phát ra áng</b>
<b>sáng màu.</b>
<b>1. Các nguån ph¸t ra áng</b>
<b>sáng trắng.</b>
- Mặt trời ( Trõ bi b×nh
minh và hoàng hôn)
- Cỏc ốn dõy t khi núng
sỏng bỡnh thờng.
- Các đèn ống ( áng sỏng
2. Các nguồn phát ánh sáng
màu.
- Ngun sỏng mu l …
Vídụ: Nguồn sáng màu nh
bếp củi màu dỏ, bép ga loại
tốt màu xanh, đèn hàn màu
xanh sẫm.
<b>II. T¹o ra ánh sáng màu</b>
<b>bằng tấm lọc màu.</b>
<b>1 Thí nghiệm: SGK</b>
2. Các thí nghiệm tng tù:
<b>* Hoạt động 3: Vận dụng</b>
- Y/C HS thực hiện C3, C4
<i><b>- Chïm sáng trắng dễ bị</b></i>
<i><b>nhuộm màu bởi các tÊm läc</b></i>
<i><b>mµu</b></i>
<i><b>- trong chùm sáng trắng có</b></i>
<i><b>ánh sáng đỏ. Tấm lọc màu đỏ</b></i>
<i><b>cho ánh sáng đỏ đi qua.</b></i>
<i><b>*Tấm lọc màu đỏ không hấp</b></i>
<i><b>* Tấm lọc màu xanh hấp thụ</b></i>
<i><b>mạnh các ánh sáng màu</b></i>
<i><b>không phải là màu xanh, nên</b></i>
<i><b>ánh sáng đỏ khó đi qua tấm lọc</b></i>
<i><b>màu xanh và ta thấy tối.</b></i>
C3:
C4 :
<b>III. VËn dơng: </b>
C3,C4 Sgk
Ghi nhí:
SGK
<b>4.Cđng cè: HS ph¸t biĨu phÇn ghi nhí</b>
+ Thông báo phần có thể em cha biết
<b>5.H íng dÉn ra bµi tËp vỊ nhµ:</b>
Ngµy soạn:29/3/2011
Tiết 59 sự phân tích ánh sáng trắng
I.Mục tiêu:
1. KiÕn thøc:
+ Phát biểu đợc khẳng định: Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác.
+ Trình bày và phân tích đợc thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính để từ đó
rút ra kết luận: Trong chùm sáng trănngs có chứa nhiều chùm sáng màu.
+ Trình bày và phân tích đợc thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng bằng đĩa CD để rút ra
đ-ợc kết luận về sự phân tích ánh sỏng trng.
2. Kĩ năng:
+Kỹ năng phân tích hiện tợng phân ánh sáng trắng và ánh sáng màu qua thí nghiƯm
+Vận dụng đợc kiến thức thu thập giải thích các hiện tợng áng sáng màu nh cầu vồng,
bong bóng xà phòng …dới ánh sáng
3. Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu, chính xác, cẩn thận
<b>II.Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm</b>
+ 1lăng kớnh tam giỏc u
+1 màn chắn trên có khoét mọt khe
hÑp
+ 1 bộ tấm lọc màu: xanh, đỏ, nửa đỏ
nửa xanh
+1 đĩa CD
+1 đèn phát ánh sáng trắng
+một màn màu trắng để hứng ảnh
+Giá quang học
+Dây nối& nguồn
<b>III. Tiến trình giờ giảng : </b>
<b> 1.ổ n định tổ chức :</b>
<b> 2.Kiểm tra bài cũ: </b>
<b> 4.Bài mới: Đặt vấn đề vào bài: SGK</b>
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung
* Hoạt động1:Hứng dẫn HS
tìm hiểu việc phân tích một
chùm sáng trắng bằng lăng
kính.
- Y/C HS đọc tài liệu để tìm
hiểu lăng kính là gỡ?
- Thông báo lăng kính là 1 khối
trong suốt có 3 gờ.
- Y/C HS làm thí nghiệm theo
nhóm.
- Y/C các nhóm trình bày kết
quả TN
- Y/C Hs trả lêi C1.
- Giới thiệu hình ảnh quan sát
đợc chụp ở (3) cuối sách
- Híng dÉn HS tiÕn hµnh TN 2
- Y/C HS nêu dự đoán hiện
t-ợng xảy ra
* Đọc tài liệu, trả lời & ghi vở
* Hot ng nhóm
Kết quả quan sát phía sau TK
thấy 1 giải ánh sáng nhiều màu.
C1: Dải màu từ đỏ, da cam,
vàng, lục, lam, chàm, tím
* Hoạt đơng nhóm:
- TiÕn hµnh TN2 theo yêu cầu
SGK
- Nêu hiện tợng và ghi kết quả
<i><b>( phớa sau lng kớnh vn thấy</b></i>
<i><b>màu đỏ hoặc xanh)</b></i>
I. Ph©n tÝch một chùm sáng
trắng bằng lăng kính
1. Thí nghiệm1:
Lăng kính là 1 khèi trong
suèt cã 3 gê.
- Tỉ chøc th¶o ln C3, C4
-Y/C HS rót ra KL
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm
hiểu sự phân tích một chùm
ánh sáng trắng bằng sự phản xạ
trên đĩa CD
- Híng dÉn HS lµm TN 3
- Giới thiệu tác dụng phân tích
ánh sáng của mặt ghi của đĩa
CD và cách quan sát ánh sáng
đã đợc phân tích
- Y/C HS quan sát và trả lời C5,
C6
- Thảo luận & thống nhất các
câu trả lời của HS
- Y/C HS rỳt ra KL
*Hoạt động 3: Vận dụng
- Tr¶ lêi C3: ý (2)
C4:Trớc lăng kính ta chỉ có một
dải màu trắng. sau lăng kính ta
thu đợc nhiều dải sáng màu. Nh
vậy lăng kính đã phân tích từ dải
a/s trăng thành dải a/s màu, nên
ta nói TN1 là thí nghiệm phân
tích a/s trắng
- HS ghi KL vµo vë.
* Hoạt động nhóm tiến hành TN
3
- Trả lời C5, C6 vào vở
C5: Trờn đĩa CD có nhiều dải
màu từ đỏ đến tím
C6: Tuỳ theo phơng nhìn ta có
thể thấy a/s từ đĩa CD đến mắt ta
có màu này hay màu kia
- Trớc khi đến đĩa CD, chùm
sáng là chùm sáng trắng. sau khi
- Ghi KL vµo vë.
- VËn dơng kiÕn thøc tr¶ lêi C7,
C8, C9
C7:
C8:
3. KÕt luËn: SGK
II.Phân tích một chùm ánh
sáng trắng bằng sự phản xạ
trên đĩa CD
1. ThÝ nghiƯm 3:
C5, C6 SGK
2. KÕt ln: SGK
III. VËn dơng:
C7, C8, C9 SGK
<b>4.Củng cố: HS phát biểu phần ghi nhớ</b>
+ Thông báo phần có thĨ em cha biÕt
+ Học bài theo SGK kết hợp vở ghi
+Làm bài tập 53.1 đến 53.4 SBT
Ngày soạn:16/4/2011
TiÕt 60 <b> sự trộn các ánh sáng màu</b>
I.Mục tiêu:
1. KiÕn thøc:
+ Dựa vào quan sát, có thể mơ tả đợc màu của ánh sáng mà ta thu đợc khi trộn hai hay
nhiều màu với nhau
+Trả lời đợc các câu hỏi: Có thể trộn đợc ánh sáng trắng hay khơng? Có thể trọn đợc ánh
sáng en hay khụng?
2. Kĩ năng:
+Tin hnh thớ nghim để tìm ra quy luật trên màu ánh sáng
3. Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu, chính xác, cẩn thận
<b>II.Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm</b>
+ 1 đèn chiếu có 3 cửa sổ và hai gơng phẳng
+1 màn ảnh
+ 1 bé tÊm läc màu: dỏ, lục lam
+Giá quang học
+Dây nối& nguồn
<b> 4.Bài mới : Đặt vấn đề vào bài: SGK</b>
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung
* Hoạt động1: Hớng dẫn HS tìm
hiểu khái niệm về sự trộn các ánh
sáng màu.
- Hớng dẫn HS đọc tài liệu và
quan sát các thiết bị TN
- Thông báo về khái niệm trộn
các ánh sáng màu.
* Hot động2: Hớng dẫn HS tìm
hiểu kết quả của sự trộn hai ánh
sáng màu.
- Tæ chøc vµ híng dÉn HS lµm
TN1
- Y/C HS đọc tài liệu & bố trí thí
nghiệm căn cứ vào kết
* Hoạt động cá nhân đọc tài
- Quan s¸t thiÕt bị trình bày
cấu tạo?
* Hoạt động nhóm tiến hành
TN theo hớng dẫn SGK trả lời
C1 vào vở
- Lắp 2 tấm lọc vào cửa sổ
- Màu đỏ trộn với màu lục thu
đợc ánh sỏng mu <b>( Vng)</b>
I. Thế nào là trộn các ánh
sáng mµu víi nhau.
Trộn ánh sáng màu là
chiếu hai học nhiều chùm
sáng màu đồng thời lên
cùng một chỗ trên 1 tấm
màn chn mu trng.
II. Trộn hai ánh sáng màu
với nhau.
1 Thí nghiÖm1:
- Lắp 2 tấm lọc vào cửa sổ
- Màu đỏ trộn với màu lục
thu đợc
quả thu đợc trả lời C1 & rút ra
KL
- <i><b>Để đảm bảo cho hai chùm</b></i>
<i><b>sáng mà ta trộn với nhau có </b></i>
<i><b>c-ờng độ tơng đơng với nhau,</b></i>
<i><b>nên đặt hai tấm lọc màu ở hai</b></i>
<i><b>cửa sổ bên cịn cửa ở giữa thì</b></i>
<i><b>đợc chắn bằng tấm chắn</b></i>
<i><b>sáng. đặt màn ở vị trí gần đèn</b></i>
<i><b>chiếu, chỗ mà hai chùm tia</b></i>
<i><b>sáng cha cắt nhau. Quan sát</b></i>
<i><b>và nhận xét về màu của hai</b></i>
- - Màu lục trộn với màu lam thu
đợc ánh sáng màu …( nõn
chuối)
<i><b>chïm s¸ng.</b></i>
<i><b>Di chuyển dần màn ra xa cho</b></i>
<i><b>đến khi chỗ mà hai chùm</b></i>
<i><b>sáng cắt nhau. Quan sát và</b></i>
<i><b>nhận xét về màu của màn ảnh</b></i>
<i><b>ở chỗ mà hai chùm sáng trộn</b></i>
<i><b>với nhau.</b></i>
- Có khi nào thu đợc “ ánh sáng
màu đen’’?
* Hoạt động 3: Hớng dẫn HS
tìm hiểu sự trộn ba ánh sáng
màu với nhau để đợc ánh sáng
trắng.
- Híng dẫn HS làm YN 2 SGK
- Di chuyển dần màn ra xa, ta
thấy lần lợt thấy những trờng
hợp sau,
- 3 chùm sáng màu tách biệt
- Một phần chùm sáng màu ở
giữa trộn với chùm sáng màu ở
bên phải, một phần chùm sáng
màu ở giữa trộn với chùm sáng
màu bên trái
- Ba chïm s¸ng màu trộn với
nhau
- Yêu cầu HS tả lời C2 & rút ra
KL
- Thèng nhÊt c¸c câu trả lời
của HS
* Hot ng4: vận dụng
- Tiến hành TN ở C3 nếu đủ
- Y/C HS đọc phần ghi nhớ
SGK
<b>-</b> Làm TN rồi trả lời.
<b>-</b> Rút ra KL
* Hot ng nhóm tiến hành TN
2
- Rút ra nhận xét trả lời câu C2(
Trộn 3 màu đỏ, lục & lam với
nhau ta đợc ánh sáng màu trắng.
- Rút ra kết luận
C3:
<b>4.Cñng cè: HS phát biểu phần ghi nhớ</b>
+ Đọc thông báo phần có thể em cha biÕt
<b>5.H íng dÉn ra bµi tËp vỊ nhµ:</b>
+ Học bài theo SGK kết hợp vở ghi
+Làm bài tập 53- 54,2 đến 53- 54.5 SBT
Soạn:
<b>I. Mơc tiªu</b>
- Trả lời đợc câu hỏi, có ánh sáng nào, màu nào vào mắt ta khi ta nhìn thấy một vật màu
- Giải thích đợc hiện tợng khi đặt các vật dới ánh sáng trắng ta thấy các vật màu đỏ, vật
màu xanh, vật màu trắng, vật màu đen…..
- Giải thích đợc hiện tợng, khi đặt các vật dới ánh sáng đỏ thì chỉ các vật màu đỏ mới giữ
nguyên đợc màu, cịn các vật có màu khác thì màu sắc sẽ bị thay đổi
<b>II.Chn bÞ</b>
- 1 hộp kín có một cửa sổ có thể chắn bằng các tấm lọc màu đỏ hay màu lục
- Các vật có màu trắng, đỏ, lục, đen, đặt trong hộp
- 1 tấm lọc màu đỏ v 1 tm lc mu lc
- Vài chiếc ảnh phong cảnh có màu xanh da trời
<b>III.Tiến trình dạy học</b>
<i><b>1.</b><b></b><b>n nh tổ chức(1 )</b></i>’
9A: 9B: 9C:
<i><b> 2.KiĨm tra bµi cũ: (5 )</b></i>
? Thế nào là sự trộn các ánh sáng màu với nhau ?
<i><b>3.Bài mới</b></i>
<i><b>Hot ng ca thy</b></i> <i><b>Hot động của trị</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<i>Hđ1(8 ) Tìm hiểu về màu sắc ánh</i>’
<i>sáng truyền từ các vật có màu dới</i>
<i>ánh sáng trắng đến mắt</i>
+ Yc hs đọc mục I của SGK và tr
li C1
+ Nhận xét các câu trả lời
<i>Hđ2(15 ) Tìm hiểu khả năng tán xạ</i>
<i>ánh sáng màu của các vật b»ng thùc</i>
<i>nghiÖm</i>
+ Hd hs nắm bắt mục đích nghiên
cứu
+ Hd hs làm TN, quan sát và nhận
xét
+ Tổ chức cho hs phát biểu nhận xét
và rút ra kết luận chung
+ Đánh giá các nhận xét và kết luận
<i>Hđ3(12 ) Rút ra kết luận chung về</i>
<i>khả năng tán xạ ¸nh s¸ng mµu cđa</i>
<i>c¸c vËt</i>
+ Đặt câu hỏi liên quan đến những
nhận xét của hs rút ra từ TN để
<i>H®4(4 ) Cđng cè</i>’
+ Yc hs đọc phần ghi nhớ trong SGK
và chỉ định hs phát biểu
+ T×m hiĨu néi dung mơc I
+ Tr¶ lêi C1
+ Nêu mục đích nghiên cứu
+ Làm TN và quan sát các
vật trắng, đỏ, lục, đen dới
ánh sáng trắng, ánh sáng đỏ,
ánh sáng lc
+ Cá nhân rút ra nhận xét trả
lời C2; C3
+ Trả lời câu hỏi của gv về
khả năng tán xạ ánh sáng
màu của các vật
+ Suy nghĩ để đi đến kết
luận chung
+ Đọc SGK theo ý của gv và
phát biểu thoe chỉ định của
gv
<i><b>I.Vật màu trắng, vật màu</b></i>
<i><b>đỏ, vật màu xanh và vật</b></i>
<i><b>màu đen d</b><b> ới ánh sáng</b></i>
<i><b>trắng</b></i>
<i><b>II.Kh¶ năng tán xạ ánh</b></i>
<i><b>sáng màu của các vật</b></i>
<i>1.Thí nghiệm và quan sát</i>
<i>2.Nhận xét</i>
<i><b>III.Kết luận về khả năng</b></i>
<i><b>tán xạ ánh sáng màu của</b></i>
<i><b>các vật</b></i>
<i><b>4.Hớng dẫn về nhà</b></i> (1)
Soạn:
TiÕt 62 C¸c t¸c dơng của ánh sáng
<b>I. Mục tiêu</b>
- Tr li c cõu hi: Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì ?
- Vận dụng đợc kiến thức về tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và trên vật
màu đen để giải thích một số ứng dụng thực tế
- Trả lời đợc các câu hỏi: Tác dụng sinh học của ánh sáng là gì ? tác dụng quang điện của
ánh sáng l gỡ ?
<b>II.Chuẩn bị</b>
<i>*Đối với mỗi nhóm hs</i>
- 1 tấm kim loại 1 mặt sơn trắng, 1 mặt sơn đen
- 1 hc 2 nhiƯt kÕ
- 1 bóng đèn khoảng 25W
- 1 chiếc đồng hồ
- 1 dụng cụ sử dụng pin mặt trời nh máy tính bỏ túi, đồ chơi…..
<b>III.Tiến trình dạy học</b>
<i><b>1.</b><b>ổ</b><b>n định tổ chức(1 )</b></i>’
9A: 9B: 9C:
<i><b> 2.Kiểm tra bài cũ: (5 )</b></i>
? Nêu kết luận về khả năng tán xạ màu của các vật ? Trả lêi C4; C6
<i><b>3.Bµi míi</b></i>
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trũ</b></i> <i><b>Ghi bng</b></i>
<i>Hđ1(20 ) Tìm hiểu vỊ t¸c dơng</i>’
<i>nhiƯt cđa ¸nh s¸ng</i>
+ Yc hs đọc SGK trả lời C1; C2
+ Nhận xét sự đúng, sai của các
+ Hd hs x©y dùng k/n vỊ t¸c dơng
nhiƯt cđa ¸nh s¸ng. Hd hs:
+ Nêu mục đích TN, tìm hiểu dụng
cụ TN, nghiên cứu tác dụng nhiệt
của ánh sáng trên vật màu trắng,
vật màu đen
+ Tổ chức hs thảo luận về kết quả
TN
<i>Hđ2(5 ) Tìm hiĨu vỊ t¸c dơng sinh</i>’
<i>häc cđa ¸nh s¸ng</i>
+ Yc hs đọc mục II SGK và phát
biểu về tác dụng sinh học của ánh
sáng
+ Nhận xét, đánh giá các câu trả
lời C4; C5
<i>Hđ3(8 ) Tìm hiểu về tác dụng</i>
<i>quang điện của ¸nh s¸ng</i>
+ Yc hs đọc mục III SGK
+Nªu c©u hái vỊ k/n pin quang
điện và tác dụng quang ®iƯn
+ Đọc SGK và trả lời C1; C2
+ Phân tích sự trao đổi năng
lợng trong tác dụng nhiệt
của ánh sáng để phát biểu
k/n về tác dụng này
+ TiÕn hµnh TN
+ Ghi kÕt quả TN vào bảng
kết quả
+ Da vo bng kt qa TN
để trả lời C3*
+ Ph¸t biĨu kÕt ln chung
vỊ t¸c dụng này
+ Đọc tài liệu
+ cá nhân phát biểu về tác
dụng sinh học của ánh sáng
và ghi vở
+ Tr¶ klêi C4; C5 và trình
bày trớc lớp theo yc cña gv
+ Đọc mục III SGK và trả lời
<i><b>I.T¸c dơng nhiƯt cđa ¸nh</b></i>
<i><b>s¸ng</b></i>
<i>1.T¸c dơng nhiƯt cđa ánh</i>
<i>sáng là gì ?</i>
<i>C1; C2</i>
<i>Kết luận SGK</i>
<i>2.Nghiên cứu tác dụng nhiệt</i>
<i>của ánh sáng trên vật màu</i>
<i>trắng và vật màu đen</i>
<i>*Bảng 1</i>
<i>C3</i>
<i><b>II.T¸c dơng sinh häc cđa</b></i>
<i><b>¸nh s¸ng</b></i>
<i>C4; C5</i>
<i><b>III.T¸c dơng quang điện</b></i>
<i><b>của ánh sáng</b></i>
<i>1.Pin mặt trời</i>
+ Nhận xét, đánh giá các câu trả
lời C6; C7
+ Tổ chức hợp thức hoá kết luận về
tác dụng quang ®iƯn vµ pin quang
®iƯn
<i>H®4(5 ) Cđng cè</i>’
+ Yc hs đọc phần ghi nhớ trong
SGK và chỉ nh hs phỏt biu
quang điện và tác dụng
quang điện của ánh sáng
+ Trả lời C6; C7
+ Đọc SGK và phát biểu
theo yc cđa gv
<i><b>IV.VËn dơng</b></i>
<i><b>4.Híng dÉn vỊ nhµ</b></i> (1’)
- Häc bµi vµ làm các bài tập còn lại
Soạn:
Tiết 63 Thùc hµnh
<b>Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc trên đĩa CD</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Trả lời đợc câu hỏi: thế nào là ánh sáng đơn sắc, ko đơn sắc
- Biết cách dùng đĩa Cd để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng ko đơn sc
<b>II.Chun b</b>
<i>*Đối với mỗi nhóm hs</i>
<i>- 1 ốn phỏt ỏnh sáng trắng</i>
- Các tấm lọc màu đỏ, vàng, lục, lam
- 1 đĩa CD
- Một số nguồn sáng đơn sắc nh các đèn Led đỏ, lục, vàng, bút laze
<i>*Nguồn điện 3V để thắp sáng các đèn Led</i>
<i>*Đối với cả lớp: Dụng cụ dùng để che tối (thùng các tơng nhỏ)</i>
<b>III.Tiến trình dạy học</b>
<i><b>1.</b><b>ổ</b><b>n định tổ chức(1 )</b></i>’
9A: 9B: 9C:
<i><b> 2.Kiểm tra bài cũ: (4 ) </b></i>’ <i>KT mẫu báo cáo hs đã chuẩn bị ở nhà</i>
<i><b>3.Bµi míi (thùc hµnh)</b></i>
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<i>Hđ1(10 ) Tìm hiểu k/n ánh sáng</i>’
<i>đơn sắc, ánh sáng ko đơn sắc, các</i>
. KT sự lĩnh hội các k/n mới của hs
. KT việc nắm đợc mục đích TN
. KT sự lĩnh hội kĩ năng tiến hành
TN của hs
<i>H®2(13 ) Làm TN phân tích một</i>
<i>số nguồn sáng màu phát ra</i>
+ Hd hs quan sát
+ Hd hs quan sát và ghi lại nhận
xét
<i>Hđ3(15 ) Làm báo cáo thực hành</i>
+ ụn c và hd hs làm báo cáo
đánh giá kết quả
+ Đọc tài liệu để lĩnh hội các
k/n mới và trả lời đợc câu
hỏi của gv
+ Tìm hiểu mục đích TN
+ Tìm hiểu các dụng cụ TN
+ Tìm hiểu cách làm TN và
quan sát thử nhiều lần để thu
+ Dùng đĩa CD để phân tích
ánh sáng màu do những
nguồn sáng khác nhau phát
ra
+ Quan sát màu sắc của ánh
sáng thu đợc và ghi lại chính
xác những nhận xột ca
mỡnh
+ Ghi lại các câu trả lời vào
mẫu báo cáo
+ Ghi li các kết quả quan
sát đợc vào bảng 1 SGK
+ Ghi lại kết luận chung về
kết quả TN
VD: ¸nh sáng màu cho bởi
<i><b>I.Chuẩn bị</b></i>
<i>1.Dụng cụ</i>
<i>2.Lý thuyết</i>
<i>3.Chuẩn bị mẫu báo cáo</i>
<i><b>II.Nội dung thực hành</b></i>
<i>1.Lắp ráp TN</i>
<i>2.Phân tích kết quả</i>
cỏc tấm lọc màu có là ánh
sáng đơn sắc hay ko ? ánh
sáng của đèn Led có là ánh
sáng đơn sắc hay ko ?
<i><b>4.Híng dÉn vỊ nhµ (1 )</b></i>’
Soạn:
Giảng:
Tiết 64 Tổng kết chơng III: Quang học
<b>I. Mục tiªu</b>
- Trả lời đợc những câu hỏi trong phần Tự KT
- Vận dụng đợc kiến thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh đợc để giải thích và giải các bài tp
trong phn Vn dng
<b>II.Chuẩn bị</b>
Hs làm hết các bài tập về phần Tự KT và phần Vận dụng vào vở
<b>III.Tiến trình dạy học</b>
<i><b>1.</b><b></b><b>n nh t chc(1 )</b></i>
9A: 9B: 9C:
<i><b> 2.Kiểm tra bài cũ: Ko KT</b></i>
<i><b>3.Ôn tập</b></i>
<i><b>Hot ng ca thy</b></i> <i><b>Hot ng ca trũ</b></i> <i><b>Ghi bng</b></i>
<i>Hđ1(23 ) Trả lời các câu hỏi tự</i>
<i>KT</i>
+ Yc hs tr li cỏc cõu hỏi Tự KT
và chỉ định ngời phát biểu
+ Chỉ định các hs khác phát biểu,
đánh giá câu trả lời của bạn
+ Gv phát biểu nhận xét cuối
cùng của mình và hợp thức hố
các kết luận cuối cùng
+ Gv chọn sửa một số câu cho hs
trả lời: nªn chän 5 câu quang
hình, 3 câu quang lí
+ Hệ thống lại toàn bộ kiến thức
theo sơ dồ
<i>Hđ2(20 ) Lµm mét sè bµi vËn</i>’
<i>dơng</i>
+ Chỉ định một số câu vận dụng
cho hs làm
+ hd hs tr¶ lêi
+ Chỉ định hs trình bày đáp án
của mình và hs khác phát biểu,
đánh giá câu trả lời đó
+ Gv phát biểu nhận xét và hợp
thức hoá kết luận cuối cùng
+ Trình bày câu trả lời
cho các câu hỏi tù KT
+ Làm các câu vận dụng
theo chỉ định của gv
+ Trình bày kết quả theo
yc của gv
<i><b>I.Tù kiĨm tra</b></i>
M¾t cận Mắt lÃo
<i><b>4.Hớng dẫn về nhà</b> (1 ) </i>
<i>- Làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK</i>
ánh sáng
trắng
ánh sáng
màu
Soạn:
Giảng:
<i><b>Ch</b></i>
<i><b> ơng IV</b></i><b>: Sự bảo toàn và chuyển hoá năng lợng</b>
Tiết 65 Năng lợng và sự chuyển hoá năng lợng
<b>I. Mục tiêu</b>
- Nhn bit c cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát trực tiếp đợc
- Nhận biết đợc quang năng, hoá năng, điện năng nhờ chúng đã chuyển hoá thành cơ năng
hay nhiệt năng
- Nhận biết đợc khả năng chuyển hoá giữa các dạng năng lợng, mọi sự biến đổi trong tự
nhiên đền kèm thoe sự bién đổi năng lợng từ dạng này sang dạng khác
<b>II.ChuÈn bÞ</b>
<i>*Đối với gv: Tranh phóng to h 59.1 SGK gồm:</i>
- Đinamơ xe đạp có bóng đèn
- M¸y sÊy tãc
- Bóng đèn pin và pin để thắp sáng
- Gơng cầu lõm và đèn chiếu
- B×nh nớc đun sôi làm quay chong chóng
<b>III.Tiến trình dạy học</b>
<i><b>1.</b><b></b><b>n định tổ chức(1 )</b></i>’
9A: 9B: 9C:
<i><b> 2.KiÓm tra bµi cị: </b></i> <i>Ko KT</i>
<i><b>3.Bµi míi</b></i>
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<i>Hđ1(5 ) Ơn lại các dấu hiệu để</i>’
<i>nhận biết cơ năng và nhiệt năng</i>
+ Gọi 1 vài hs lần lợt trả lời C1; C2
trớc lớp
Hái thªm:
? Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết
vật có cơ năng hay nhệt năng ?
? Nêu VD về trờng hợp vật có c
nng, nhit nng ?
<i>Hđ2(10 ) Ôn lại các dạng năng l</i>’ <i>ỵng</i>
<i>khác đã biết và nêu ra những dấu</i>
<i>hiệu để nhận biết đợc các dạng năng</i>
? HÃy nêu tên các dạng năng lợng
khác ?
? Lm th no m em nhận biết đợc
các dạng năng lợng đó ?
+ Cho hs th¶o luËn nhËn biÕt tõng
d¹ng năng lợng một:
. Điện năng
. Quang năng
. Hoá năng
<i>H3(12 ) Chỉ ra sự biến đổi giữa</i>’
<i>các dạng năng lợng trong các bộ</i>
<i>phận của những thiết bị vẽ ở hình</i>
+ C¸ nhân tự nghiên cøu
tr¶ lêi C1; C2
+ Rút ra kết luận về những
dấu hiệu để nhận biết đợc
một vật có cơ năng hay
nhit nng
+ Trả lời câu hỏi của gv về
dấu hiÖu nhËn biÕt điện
năng, quang năng, hóa
+ Phát hiện ra rằng ko thể
nhận biết trực tiếp các
dạng năng lợng đó mà phải
nhận biết gián tiếp (nhờ
chúng đã chuyển hoá thành
cơ năng hay nhit nng)
<i><b>I.Năng lợng</b></i>
<i>C1; C2</i>
<i>*Kết luận 1</i>
<i><b>II.Các dạng năng lợng và</b></i>
<i><b>sự chuyển hoá giữa chúng</b></i>
<i>C3</i>
<i>- Thiết bị A</i>
a/Cơ năng điện năng
(2) Điện năng nhiệt năng
<i>- Thiết bị B</i>
(1) Điện năng
cơ năng
(2) Wđ Wđ
-Thiết bị C
<i>59.1 SGK</i>
+ Yc hs mô tả diễn biến của từng
hiện tợng trong từng thiết bị căn cứ
vào đó mà xác định dạng năng lợng
xuất hiện trong từng bộ phận
Nêu câu hỏi: Dựa vào đâu mà ta
nhận biết đợc điện năng ?
? Hãy nêu một số VD chứng tỏ mỗi
quá trình biến đổi trong tự nhiện đều
kèm theo sự biến đổi năng lợng từ
dạng này sang dạng khác ?
<i>H®4(10 ) VËn dơng</i>’
? Trong C5 điều gì chøng tá níc
nhËn thªm mét nhiệt năng ?
? Da vo õu m ta nhn bit dợc
nhiệt năng mà nớc nhận đợc là do
điện năng chuyển hố thành ?
<i>H®5(5 ) Cđng cè bµi häc</i>’
? Dựa vào dấu hiệu nào mà ta nhận
biết đợc cơ năng và nhiệt năng ?
? Có những dạng năng lợng nào phải
+ Nghiên cứu trả lời C3
+ Thảo luận chung ở lớp về
câu trả lời
+ Rút ra kÕt luËn 2 trong
SGK
+ Th¶o luËn chung ë líp
lËp ln tr¶ lêi C5
+ Trả lời câu hỏi củng cố
của gv
(1) Hoá năng điện năng
(2) Điện năng nhiệt năng
<i>- Thiết bị E</i>
(10 Quang năng nhiệt
năng
C4:
+ Cơ năng C
+ Nhiệt năng D
+ Nhiệt năng E
+ Cơ năng B
<i>*KÕt ln 2</i>
<i><b>III.VËn dơng</b></i>
<i>C5</i>
<i><b>4.Híng dÉn vỊ nhµ</b> (2 )</i>’
Soạn:
Giảng:
<i>Tiết 66 Định luật bảo toàn năng lợng</i>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Qua TN nhn bit c trong các thiết bị làm biến đổi năng lợng phần năng lợng thu đợc
bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lợng cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, năng lợng ko tự
sinh ra
- Phát hiện sự xuất hiện một dạng năng lợng nào đó bị giảm đi. Thừa nhận phần năng lợng
bị giảm đi bằng phần năng lợng mới xuất hiện.
- Phát biểu đợc dịnh luật bảo toàn năng lợng, vận dụng đợc định luật để giải thch hay dự
đốn sự biến đổi của một số hiện tợng
<b>II.ChuÈn bÞ</b>
<i>*Đối với gv: Thiết bị biến đổi cơ năng thành điện năng và ngợc lại</i>
<b>III.Tiến trình dạy học</b>
<i><b>1.</b><b>ổ</b><b>n định tổ chức(1 )</b></i>’
9A: 9B: 9C:
<i><b> 2.KiĨm tra bµi cị: (5 ) </b></i>
? Khi nào một vật có năng lợng ? Có những dạng năng lợng nào ?
<i><b>3.Bài mới</b></i>
<i><b>Hot ng ca thy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<i>Hđ1(5 ) Phát hin vn nghiờn</i>
<i>cu</i>
+ Đvđ nh mở bµi SGK
<i>Hđ2(10 ) Tìm hiểu sự biến đổi W</i>’ <i>đ</i>
<i>- Wđ và phát hiện luôn có sự hao</i>
<i>hụt cơ năng và sự xuất hiện nhiệt</i>
<i>năng</i>
+ Làm TN h 60.1 SGK cho hs quan
sát
+ Yc hs trả lời C1 C3
+ Gọi hs trình bày những điều
quan sát đợc và lập luận để chứng
tỏ có sự biến đổi Wt – Wđ và ngợc
lại
? Điều gi chứng tỏ năng lợng ko tự
sinh ra đợc mà do một dạng năng
lợng khác biến đổi thành ? Trong
một quá trình biến đổi nếu thấy có
một phần năng lợng bị hoa hụt đi
thì có phải là nó bị biến đi mất ko ?
<i>Hđ3(10 ) Tỡm hiu s bin i c</i>
<i>năng thành điện năng và ngợc lại.</i>
<i>Phát hiện sự hao hụt cơ năng và sự</i>
<i>xuất hiện một dạng năng lợng khác</i>
<i>ngoài điện năng</i>
+ Yc hs mô tả TN h 60.2
+ Gọi hs trình bày lời giải của C4;
+ Trả lời câu hỏi của gv đa
ra dự đoán ko thảo luận
+ trả lời C1 C3
+ Thảo luận chung ở lớp
+ Làm việc cá nhân tìm hiểu
thông báo trong SGK
+ Rút ra kết luận
+ Trả lời câu hỏi của gv
+ Tìm hiểu TN nh h 60.2
<i><b>I.Sự chuyển hoá năng lợng</b></i>
<i><b>trong các hiện tợng cơ,</b></i>
<i><b>nhiệt, điện</b></i>
<i>1.Bin i Wt </i>–<i> Wđ và ngợc</i>
<i>l¹i</i>
<i>a/ ThÝ nghiƯm</i>
C1: A- C: Wt – W®
C – B: W® - Wt
C2: WtA > WtB
C3: Có nhiệt năng xuất hiện
do ma sát
<i>b/ Kết luận 1</i>
<i>2.Bin đổi cơ năng thàh điện</i>
<i>năng và ngợc lại. Hao hụt c</i>
<i>nng</i>
C4: Máy phát điện:
Cơ năng - điện năng
Động cơ điện: Điện năng
C5, thảo luận chung ở lớp
? Trong TN trên ngoài cơ năng và
điện năng còn xuất hiện thêm một
dạng năng lợng nào nữa ? Phần
năng lợng mới xt hiƯn nµy do
đâu mà có ?
<i>H4(3 ) Tip thu thông báo về</i>’
<i>định luật bảo toàn năng lợng</i>
Đvđ: Kết luận vừa thu đợc khi
khảo sát sự biến đổi cơ năng, điện
năng ở trên liệu có đúng cho sự
biến đổi năng lợng của các dạng
năng lợng khác ko?
+ Thông báo về nội dung định luật
*Nhấn mạnh: Định luật này đợc
coi là định lụât tổng quát nhất của
tự nhiên đúng cho mọi quá trình
biến đổi. Mọi phát minh trái với
định luật này đều sai
<i>H®5(5 ) VËn dơng</i>’
? ý định chế tạo động cơ vĩnh cửu
trái với định luật bảo toàn năng
l-ợng ở chỗ nào ?
? Khi đun bếp nhiệt năng bị hao
hụt mất đi rất hiều. Có phải là ở
đây định luật bảo toàn nng lng
ko ỳng na ko ?
<i>Hđ6(5 ) Củng cố bài häc</i>’
? Trong quá trình biến đổi qua lại
giữa thế năng và động năng, giữa
cơ năng và điện năng ta thờng thấy
cơ năng bị hao hụt đi. Điều đó có
trái với đinh luật bảo toàn năng
l-ợng ko ? Tại sao ?
+ Tr¶ lêi C4; C5
+ Rót ra kÕt luËn 2 trong
SGK
+ §äc SGK trả lời câu hái
cđa gv
+ Tự đọc mục Định luật bảo
tồn năng lợng trong SGK
+ Thảo luận câu hỏi của gv
+ Tự đọc phần ghi nhớ và
phần “Có thể em cha bit
<i><b>II. Định luật bảo toàn năng</b></i>
<i><b>lợng</b></i>
<i><b>IV.Vận dụng</b></i>
<i><b>4.Hớng dẫn về nhà</b></i> (2)
- Làm bài tập trong SGK
- Ôn lại bài Máy phát điện
Soạn:
Giảng:
<i>Tiết 67 Sản xuất điện năng Nhiệt điện và thuỷ ®iƯn</i>–
<b>I. Mơc tiªu</b>
- Nêu đợc vai trị của điện năng trong đời sống và sản xuất, u điểm của việc sử dụng điện
năng so với các dạng năng lợng khác
- Chỉ ra đợc các bộ phận chính trong nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện
- Chỉ ra đợc các quá trình biến đổi năng lợng trong nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện
<b>II.Chuẩn bị</b>
<i><b>1.</b><b>ổ</b><b>n định tổ chức(1 )</b></i>’
9A: 9B: 9C:
<i><b> 2.KiĨm tra bµi cị: (5 )</b></i>’
? Hãy nêu nguyên tắc hoạt động của máy phát điẹn xoay chiều ?
<i><b>3.Bµi míi</b></i>
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<i>Hđ1(5 ) Phát hiện vấn đề nghiên cứu</i>’
<i>là sản suất điện năng nh thế nào </i>
? Hãy cho biết vì sao việc sản xuất điện
năng lại trở thành vấn đề rất quan trọng
trong đời sống sản xuất hiện nay ?
? Điện năng có có sẵn trong tự nhiên
nh than đá , dầu mỏ, khí đốt ko ? Lm
th no cú c in nng ?
<i>Hđ2(12 ) Tìm hiĨu c¸c bé phËn chÝnh</i>’
<i>của nhà máy nhiệt điện và quá trình</i>
<i>biến đổi năng lợng trg các bộ phận đó</i>
Thơng báo thêm: Trong lị đốt của nhà
máy nhiệt điện nh h 60.2 SGK ngời ta
dùng than đá, bây giờ có lị đốt dùng
khí đốt lấy từ mỏ dầu ( nhà máy nhiệt
điện ở Bà Rỵa – Vũng Tàu)
+ Yc hs thực hiện theo hs của C4
<i>Hđ3(10 ) Tìm hiểu c¸c bé phËn chÝnh</i>’
<i>của nhà máy thuỷ điện và quá trình</i>
<i>biến đổi năng lợng trong các b phn</i>
<i>ú</i>
? Vì sao nhà máy thuỷ điện phải có hå
chøa níc ë trªn cao ?
Wt của nớc phải biến đổi thành dạng
năng lợng trung gian nào rồi mới thành
điện năng ?
<i>H®4(6 ) Vận dụng</i>
+ Yc hs làm C7 SGK
<i>Hđ5(5 ) VËn dơng</i>’
? Làm tn để có đợc điện năng
? Sử dụng điện năng có thuận lợi gì
hơn so với sử dụng than ỏ, du m,
khớ t ?
+ Cá nhân suy nghĩ trả lời câu
hỏi của gv C1 C3
+ Nhn bit điện năng ko có
+ Tìm hiểu các bộ phận chính
của nhà máy nhiệt ®iƯn ë h
61.1 SGK
+ Rút ra kết luận về chuỗi
liên tiếp những quá trình
biến đổi năng lơng trong nhà
máy nhiệt điện
+ Th¶o luËn chung ë lớp về
kết luận 1
+ Tìm hiểu các bộ phận chính
của nhà máy thuỷ điện trên h
61.2 SGK
+ Tr¶ lêi C5; C6
+ Th¶o ln vỊ kÕt ln 2
+ Làm C7
+ Thảo luận chung ở lớp, trả
lời câu hỏi cđa gv
+ Tự đọc phần ghi nhớ
<i><b>I.Vai trị của điện</b></i>
<i><b>năng trong đời sống</b></i>
<i><b>và sản xuất</b></i>
<i><b>II.NhiƯt ®iƯn</b></i>
<i>*KÕt ln 1</i>
<i><b>III.Thủ điện</b></i>
<i>*Kết luận 2</i>
<i><b>IV.Vận dụng</b></i>
Soạn:
Giảng:
<i>Tiết 68 </i><b>Điện gió - Điện mặt trời - Điện hạt nhân</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Nờu c cỏc b phn chớnh của máy phát điện gió, pin mặt trời, nhà máy điện nguyên tử
- Chỉ ra đợc sự biến đổi năng lợng trong các bộ phận chính của của các máy trên
- Nêu đợc u điểm và nhợc điểm của việc sản suất và sử dụng điện gió, điện mặt trời v in
ht nhõn
<b>II.Chuẩn bị</b>
<i>*Đối với gv</i>
- 1 mỏy phỏt in gió, quạt gió (quạt điện)
- 1 pin mặt trời, bóng đèn 220V – 100W
- 1 động cơ nhỏ
- 1 đèn Led có giá
- Hình vẽ sơ đồ nhà máy điện nguyên tử
<b>III.Tiến trình dạy học</b>
<i><b>1.</b><b>ổ</b><b>n định tổ chức</b></i>
9A: 9B: 9C:
<i><b> 2.KiĨm tra bµi cị:</b></i>
? Nêu vai trị của điện năng trong đời sống và sản xuất ?
<i><b>H</b></i>ớng dẫn <i><b> của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<i>Hđ1(5 ) Phát hiện ra cách sản xuất</i>’
<i>điện ,ới ko cần đến nhiên liệu đó là từ</i>
<i>gió hay từ ánh sáng mặt trời</i>
? Trong nhà máy nhiệt điện và thuỷ điện,
muốn cho máy phát điện hoạt động ta
phải cung cấp cho nó cái gì ?
? ở các nhà máy phát điện đó việc cung
cấp than đá và nớc khá tốn kém và phức
<i>Hđ2(6 ) Tìm hiều cấu tạo và hoạt động</i>’
<i>của máy phát điện gió, q trình biến đổi</i>
<i>năng lợng trong máy phát điện giú</i>
+ Lần lợt chuyển máy phát điện gió cho
các nhóm quan sát
? So với nhiệt điện và thuỷ điẹn thì việc
sản xuất điện gió cã thn lỵi và khó
khăn gì hơn ?
<i>H3(7 ) Tỡm hiểu cấu tạo và hoạt động</i>’
<i>cđa pin mỈt trêi</i>
+ Giíi thiƯu cho hs tÊm pin mỈt trêi, 2
cùc cđa tÊm pin
+ Dùng đèn 220V – 100W chiếu ỏnh
+ Trả lời câu hỏi của gv
+ Quan sát gv làm TN
+ Quan sát h 62.1 kÕt hợp
với máy phát điện gió trên
bàn gv
+ Trả lời câu hỏi của gv
<i><b>I.Máy phát điện gió</b></i>
sáng vào bề mặt cña tÊm pin, pin phát
điện
? Quỏ trỡnh bin i nng lng trong pin
mặt trời khácv ới máy phát điện ở chỗ nào
?
? Dòng điện do pin mặt trời cung cấp là
dòng điện gì ?
? Việc sản xuất điện mặt trời có gì thuận
lợi và khó khăn ?
<i>H4(5 ) Nhn biết một số tính năng kĩ</i>’
<i>thuật của pin mặt tri ng dng vo</i>
<i>thc t</i>
+ Thông báo cho hs 2 thông số kĩ thuật
của pin mặt trời thờng dùng
+ Yc hs quan sát h62.2 SGK để chỉ ra
<i>Hđ5(5 ) Tìm hiểu các bộ phận chính của</i>
<i>nh mỏy điện nguyên tử và quá trình biến</i>
<i>đổi năng lợng trong các bộ phận đó</i>
? Quan sát h 61.1 và h 62.2 SGK để chỉ ra
hai nhà máy (nhiệt điện và điện ngun
tử) có bộ phận chính nào giống nhau và
khác nhau ?
? Bộ phận lò hơi và lò phản ứng tuy khác
nhau nhng có nhiệm vụ gì giống nhau ?
+ Thông báo u điểm của nhà máy điện
ngun tử và biện pháp đảm bảo an tồn
<i>H®6(6 ) Tìm hiểu nguyên tắc chung của</i>
<i>việc sử dụng điện năng và các biện pháp</i>
<i>tiết kiệm điện năng</i>
+ T chc cho hs thảo luận chung ở lớp
để trả lời C3; C4
<i>H®7(4 ) Cđng cè</i>’
+ NhËn biÕt hình dạng tấm
pin mặt trời 2 cực âm, dơng
của pin
+ Nhn bit nguyờn tc hoạt
động khi chiếu ánh sáng vào
bề mặt tấm pin thì xuất hiện
dòng điện ko cần máy phát
điện
+ Nhận biết đợc trong pin
mặt trời quặng trực tiếp biến
đổi thành điện năng ko cần
một cơ cấu trung gian no c
+ Cá nhân làm việc trả lêi
C2
+ Th¶o ln chung ë líp vỊ
lêi gi¶i
+ Tr¶ lêi câu hỏi của gv và
thảo luận chung ở lớp
+ Tr lời C3; C4
+ Tự đọc phần ghi nhớ
+ Tr¶ lêi câu hỏi củng cố của
gv
<i><b>II.Pin mặt trời</b></i>
<i>C2;</i>
<i><b>III.Nhà máy điện hạt</b></i>
<i><b>nhân</b></i>
<i><b>V.Sử dụng tiết kiệm</b></i>
<i><b>điện năng</b></i>
<i>C3;</i>
<i>C4</i>
<i><b>4.Hớng dẫn về nhà</b></i> (1)
Học bài và làm các bài tập trong SGK vµ SBT
<b>TÕt 69 - Kiểm tra học kỳ II</b>
<i><b>(Đề của phòng giáo dục)</b></i>
<i><b>1.</b><b></b><b>n nh tổ chức(1 )</b></i>’
<i><b> 2.Kiểm tra: </b>Gv phỏt cho hs</i>
<i><b> 3.Thu bài</b></i>
Soạn:
Giảng:
Tiết 70 - Ôn tập
<b>I. Mục tiêu</b>
- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức của chơng trình vật lý 9
- Vận dụng các kiến thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh đợc để giải các bài tập trong chng
trỡnh
<b>II.Tiến trình dạy học</b>
<i><b>1.</b><b></b><b>n nh t chc(1 )</b></i>
9A: 9B: 9C:
<i><b> 2.KiĨm tra bµi cị: </b>Ko KT</i>
<i><b> 3.Ôn tập</b></i>
<i><b>Hot ng ca thy</b></i> <i><b>Hot ng ca trũ</b></i> <i><b>Ghi bng</b></i>
<i>Hđ1(10 ) Cho hs làm bài</i>
<i>tp 8 (trong Câu hỏi trắc</i>
<i>nghiệm& BTTL 228)</i>
- Đọc đầu bài, yc hs tìm
câu trả lời đúng
<i>H®2(13 ) Giải bài tập </i>
<i>11(228)</i>
? Ti sao khi t mt vật
màu xanh dới ánh sáng
trắng ta thấy nó có màu
xanh, cịn khi đặt một vật
<i>Hđ3(20 ) Giải bài tập 16</i>
<i> 17.6 (SBT </i> <i> 23)</i>
– –
- Yc hs đọc và tóm tắt đầu
bài
? Hiệu suất của bếp đợc
tính bằng CT nào ?
? Để tính đợc hiệu suất
của bếp ta phải biết Qi,
Qtp. Vậy Qi; Qtp đợc tính
theo CT nào ?
- Lµm theo yc cđa gv giải
bài tập 8
- Suy nghĩ trả klời câu hỏi
của gv
- Tóm tắt bài toán
H = Qi/Qtp .100%
Qi = cm.(t2 t1)
<i>8(228) Điền vào chỗ trống các câu</i>
<i>sau đây cho đúng ý nghĩa vật lý</i>
a/ Phân tích một chùm sáng là tìm
cách tách từ chùm sáng đó thành
những chùm sáng khác nhau
b/ Có nhiều cách phân tích một chùm
sáng nh chiếu chùm sáng cần phân
tích qua 1lăng kính vào mặt ghi âm
của một đĩa CD.
c/Nếu trộn chùm sáng màu vàng với
một chùm sáng màu lam một cách
thích hợp thì ta có thể thu đợc chùm
sáng màu lục
d/ Trôn hai chùm sáng màu với nhau là
cho hai chùm sáng đó gặp nhau
<i>11 (228)</i>
<i>Giải: Trong chùm sáng trắng có đủ tất</i>
cả các màu khác nhau (đỏ, da cam,
vàng, lục, lam, chàm, tím) khi đặt vật
màu xanh dới ánh sáng trắng ta thấy
nó có màu xanh vì nó tán xạ tốt ánh
sáng màu xanh trong chùm ánh sáng
trắng. Còn khi đặt vật màu tím dới ánh
<i>26 </i>–<i> 17.6 (SBT </i>–<i> 23)</i>
<i>U = 220V; I = 3A</i>
<i>m = 2lÝt = 2kg ; t1 = 200<sub>C</sub></i>
<i>t2 = 1000<sub>C</sub></i>
- Gäi 1 hs lên bảng trình
bày lời giải
Qtp = U.I.t
- 1 hs lên bảng giải bài tập,
hs khác làm vµo vë
<i>HbÕp = ?</i>
Giải: Q cần cung cấp để đun sôi lợng
nớc này là
Qi = cm (t2 – t1)
= 4200.2.(100 – 20) = 672.000J
Q to¶ ra trong 20ph
Qtp = U.I.t = 220.3.1200 = 792.000J
HiƯu st cđa bÕp lµ
<i>H</i>=<i>Qi</i>
<i>Q</i>tp
. 100 %=672. 000
792. 000.100 %=84<i>,</i>8 %
<i><b>4.Híng dÉn vỊ nhµ(1 )</b></i>’