Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Giao an Dia 6 bai mo dau va tu bai 1 den bai 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.24 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>` Ngày soạn: 18.8.2012</i>
<i>Ngày dạy: 20.8.2012</i>


<i> Tiết 1: BÀI MỞ ĐẦU</i>
I. Mục tiêu bài học:


- Giúp HS hiểu sơ lược về môn Địa lý 6


- Nắm một cách khái quát về nội dung của môn Địa lý 6 từ đó nắm được
phương pháp học tập môn này.


- GD ý thức học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị:


- Tài liệu tham khảo,


III. Các hoạt động trên lớp:
1. ổn định ( 1’)


2. kiểm tra (4’): Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. bài mới.


Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung


Yêu cầu HS nghiên cứu SGK
? môn địa lý 6 giúp em hiểu biết
những gì


GV: Ta có thể giải thích được các
hiện tượng:gió là gì ? khi nào thì trời
có gió ? mưa là gì ? khi nào thì trời


có mưa ?…


? Mơn ĐL6 đề cập đến những vấn đề
gì?


? Các em cần cần học mơn ĐL ntn để
đạt kết quả tốt




1- Mơn ĐL giúp ta hiểu biết những gì ?
- Hiểu biết về trái đất, biết và giải thích
<i>được những hiện tượng sảy ra trong đời sống</i>
<i> - Hiểu được thiên nhiên và cách thức sản xuất</i>
<i>của con người.</i>


<i> - Mở rộng những hiểu biết để thêm yêu quê </i>
<i>hương đất nước.</i>


2- Nội dung của môn ĐL 6


<i> - Đề cập đến các đặc điểmvề vị trí, hình </i>
<i>dạng, kích thước, những vận động của trái </i>
<i>đấtvà những hiện tượng thường gặp trong </i>
<i>cuộc sống hàng ngày.</i>


<i> - Đề cập đến các thành phần tự nhiên cấu </i>
<i>tạo nên trái đất và những đặc điểm riêng của </i>
<i>chúng.</i>



<i> - Cung cấp kiến thức, hình thành và rèn </i>
<i>luyện kĩ năng về bản đồ, thu thập và sử lí </i>
<i>thơng tin, giải quyết vấn đề.</i>


3- Cần học môn ĐL như thế nào ?


- Quan sát sự vật hiện tượng ngoài thực tế
<i>trên tranh ảnh, bản đồ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>để trả lời các câu hỏi.</i>


<i>Biết liên hệ với thực tế để giải thích các hiện </i>
<i>tượng ĐL. </i>


4. Củng cố:( 4’)


? mơn địalý 6 gíúp các em hiểu những vân đề gì?
? nội dung của môn địa lý 6.


? để tiếp thu môn học này các em cần học như thế nào?
5. Hướng dẫn về nhà:(1’)


- Học bài và chuẩn bị trước bài 1


<i>Ngày soạn: 25/ 08/ 2011</i>
<i> Ngày giảng: 29/ 08/ 2011</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>1. KiÕn thøc:</i>


- Nắm đợc tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Biết đợc một số đặc điểm của hành


tinh Trái Đất nh vị trí, hình dạng, kích thớc.


- HiĨu mét sè kh¸i niƯm kinh tun, vĩ tuyến gốc và công dụng của chúng.


<i>2. Kĩ năng:</i>


- Xác định đợc kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam trên bản đồ
thế giới.


<i>3. Thái :</i>


- HS yêu thích môn học.
II, Các thiết bị d¹y häc:


- Quả địa cầu.


- Bản đồ thế giới


- Các hình 1, 2, 2 (SGK) phóng to (nếu có).
III, Các hoạt động trên lớp:


<i>1, ổn định tổ chức ( 1/<sub>)</sub></i>
<i>2, Kiểm tra bài cũ:</i>


Để học tốt môn địa lí ở lớp 6, các em cần phải học nh thế nào ?
3, Bài mới:


<i>Hoạt đông của Thầy và trò</i> <i>Ghi bảng</i>


GV treo tranh các hành tinh trong hệ


Mặt Trời (hoặc HS tự quan sát H 1) kÕt
hỵp vèn hiĨu biÕt h·y:


- KĨ tên 9 hành tinh trong hÖ Mặt
Trời ?


- Cho biết Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy
trong các hành tinh theo thứ tự xa dần
Mặt Trời ?


GV yêu cầu HS quan s¸t hình
trang 5 (Trái Đất chụp từ vệ tinh), hình
2, 3 (tr 7 – SGK) kÕt hỵp vèn kiÕn
thøc h·y nhËn xÐt:


- VÒ kích thớc của Trái Đất ?
- Theo em Trái Đất cã h×nh g× ?


GV quay qua địa cầu và cho HS quan
sát: và thảo luận


- Thêi gian: 5p


<i>Nhãm 1:</i>


- Chỉ trên quả địa cầu hai cực Bắc, Nam
?


- Đánh dấu trên địa cầu những đờng nối
liền cực Bắc và Nam ?



- Có thể vẽ đợc bao nhiêu đờng từ cực
Bắc đến cực Nam ?


- So sánh độ dài của các đờng dọc ?
Tìm trên quả địa cầu và bản đồ
KT gốc và KT đối diện với KT gốc ?


<i>Nhãm 2:</i>


- Chỉ trên quả địa cầu cực Bc v


I- Vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời.


- Trái Đất ở vị trí thứ 3 trong số 8 hành
tinh thuộc Hệ Mặt Trời.


II- Hình dạng, kích thớc của Trái Đất
Hệ thống kinh vĩ tuyến.


<i>1- Hình dạng và kích th ớc </i>


- Hình dạng: Là khối cầu hơi dĐt.


- Kích thớc: Trái Đất có kích thớc rất lớn
(bán kính 6378 km, xích đạo: 40076).
- Quả địa cầu là mơ hình thu nhỏ của Trái
Đất.


<i>2- HƯ thèng kinh </i>–<i> vÜ tuyÕn</i>



* Kinh tuyến: những đờng dọc nối từ Bắc
xuống Nam.


- Kinh tuyến gốc là KT số Oo <sub> đi qua đài</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nam ?


- Đánh dấu trên quả địa cầu những
vòng tròn xung quanh nó ?


- Có thể vẽ bao nhiêu vịng tròn ?
- So sánh độ dài của các vòng tròn đó ?


Tìm trên quả địa cầu vĩ tuyến gốc
.


* Vĩ tuyến: những đờng trịn vng góc
với kinh tuyến.


- Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến số Oo<sub> (xích đạo)</sub>


<i>4. Cđng cè:</i>


- GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
- GV yêu cầu HS c phn ghi nh SGK.


<i>1. HÃy trả lời các câu sau:</i>


- Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 1o<sub>, 10</sub>o<sub> thì có bao nhiêu kinh tuyến ?</sub>



- Nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 1o<sub>, 10</sub>o<sub> thì có bao nhiêu vĩ tuyến ?</sub>


- GV yêu cầu HS làm tiếp các bài tËp SGK .


<i>5. HDVN:</i>


- VỊ nhµ lµm tiÕp bµi tập SGK.
- Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.


<i>Ngày soạn: 14/ 09/ 2012</i>


<i>Ngày giảng: 17/ 09/ 2012</i>


Tiết: 03

T l bn



I, Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:


1, Kin thc: Hiu rừ bn đồ với hai hình thức thể hiện là tỉ lệ số và tỉ lệ thớc.
2, Kĩ năng: Biết cách đo khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ số và tỉ lệ th ớc trên bản
đồ.


3, Thái độ: HS ham học hỏi tìm tịi và khám phá.
II, Các thiết bị dạy học:


- Bản đồ tỉ lệ lớn trên 1:200000.
- Bản đồ tỉ lệ nhỏ1:1000000.
- Bản đồ tỉ lệ trung bình.
III, Các hoạt động trên lớp:



<i>1, ổn định tổ chức.</i>
<i>2, Kiểm tra bài cũ:</i>


<i>- thế nào là kinh tuyến ? vĩ tuyến? xác định trên bản đồ ?</i>
<i>3, Bài mới:</i>


<i>Hoạt đơng của Thầy và trị</i> <i>Ghi bảng</i>


GV: Dùa vµo H8 vµ H9 SGK em h·y
cho biÕt:


- Tỉ lệ số đợc thể hiện nh thế nào ?
- Tỉ lệ thớc đợc thể hiện nh thế


* Bản đồ: là hình vẽ thu nhỏ trên giấy tơng
đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ
bề mặt Trái Đất


1- ý nghĩa của tỉ l bn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nào ?


- Ưu điểm của mỗi loại tỉ lệ là gì ?


<i>Chuyn ý: </i>cú rất nhiều bản đồ do đó
ngời ta chia bản đồ thành 3 cấp độ
khác nhau, vậy:


- Mỗi cấp độ đợc đánh giá nh thế
nào ?



GV: Thông bào về cách chia 3 cấp
độ bản đồ.


- Em hiểu nh thế nào về 3 cấp độ bản
đồ này ?


GV: Trong hai loại bản đồ tỉ lệ lớn
và tỉ lệ nhỏ bản đồ nào thể hiện rõ
các đối tợng hơn Loại bản đồ nào thể
hiện đợc diện tích lớn hơn?


GV: Hớng dẫn học sinh HS làm đo
theo tỉ lệ thớc từ khách sạn Thu Bồn
đến khỏch sn Ho Bỡnh.


+ Có hai dạng thể hiện là tØ lƯ sè vµ tØ lƯ
th-íc


- TØ lƯ số: là một phân số có tư sè lu«n
b»ng 1


VD: 1:100000 có nghĩa là cứ 1 Cm trên
bản đồ bằng 100000 (1Km) trên thực tế.
- Tỉ lệ số cho ta biết khoảng cách trên bản
đồ đợc thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực tế
- Tỉ lệ thớc: đợc thể hiện nh một thớc đo
đ-ợc tính sẵn mỗi đoạn trên thớc đđ-ợc ghi độ
dài tng ng trờn thc t



<i>b. Phân loại: </i> Có 3 cÊp bËc:
- TØ lƯ lín ( Trªn 1: 200000)


- Tỉ lệ trung bình (Từ 1:200000 đến
1:1000000)


- TØ lÖ nhá 1:1000000


<i>KÕt LuËn</i>:


- Tỉ lệ bản đồ cho biết khoảng cách trên
bản đồ ứng với độ dài bao nhiêu trên thực
tế.


- Bản đồ tỉ lệ càng lớn thì mức độ chi tiết
càng cao.


2. Đo khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ
th-ớc và tỉ lệ số trên bản đồ.


- Gäi khoảng cách trên thực tế là S


- Gi khong cỏch trên bản đồ là l


- Gọi mẫu số tỉ lệ bản đồ là A


Ta cã:


S = l x a



<i>4, Cñng cè:</i>


+ GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
+ GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
+ Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì ?


<i>5, HDVN:</i>


+ VỊ nhµ lµm tiÕp bµi tËp 2,3 SGK. Trg 14.
+ Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ngày soạn: 21/9/2012
Ngày dạy: 24/9/2012


Tiết 4:

phơng hớng trên bản đồ



kinh độ vĩ độ và to a lớ



I, Mục tiêu bài học: Sau bài häc, HS cÇn


<i>1, KiÕn thøc:</i>


- nắm đợc quy ớc về phơng hơng trên bản đồ và trên quả địa cầu
- Hiểu thế nào là kinh độ , vĩ độ, tọa độ địa lí của một điểm.


<i>2, KÜ năng:</i>


- Rốn kn xỏc inh phng hng, kinh , v độ, tọa độ địa lí trên bđ và trên QĐC


<i>- trọng tâm: phần 2</i>



II, Phng tin dy hc:
- Bn .


- Quả địa cầu.


III, Các hoạt động trên lớp:


<i>1, ổn định : 1p</i>
<i>2, Kiểm tra bài cũ:</i>


- Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì ?


- Dựa vào bản đồ sau đây 1:200000;1:600000cho biết 5 cm trên bản đồ ứng với bao
nhiêu km ngoài thực tế ?


<i>3, Bµi míi: vµo bµi: SGK</i>


<i>Hoạt đơng của Thy v trũ</i> <i>Ni dung</i>


? : Kinh tuyến là gì ?


GV: Cùc b¾c n»m ở đầu nào của kinh
tuyến ? Cực Nam nằm ở đầu nµo cđa kinh
tun ?


GV: Dựa vào hệ thống kinh, vĩ tuyến thì
phía Bắc của bản đồ đợc xác định nh thế
nào ?



? Khơng có kinh tuyến vĩ tuyến thì xỏc
nh phng hng ntn ?


GV: cho hs lên xđ hớng còn lạ
B B


GV: Dùa vµo H11 vµ nội dung SGK em
hÃy cho biết điểm c là chỗ giao nhau cđa
kinh tun nµo vµ vÜ tun nµo ?


+ Kinh tuyến đi qua điểm c gọi là kinh
độ


+ Vĩ tuyến đi qua điểm c gọi là vĩ độ
- Điểm C có toạ độ địa lí là ( 20o<sub>t</sub><sub>;</sub>


100<sub> B). Vậy toạ độ địa lí của một điểm</sub>


1- Phơng hớng trên bản đồ.


a. Xác định dựa vào kinh tuyến v v
tuyn.


- Đầu trên cđa kinh tun lµ hớng Bắc,
đầu dới là hớng Nam.


- Bờn phi kinh tuyến là hớng đơng, bên
trái là hớng Tây.


* B® ko vẽ kt, vt, thì dựa vào mũi tên chỉ


hớng b¾c


b. Xác định dựa vào mũi tên chỉ hớng.


TB B §B


T §


TN §N


N


2. kinh độ vĩ độ và toạ độ địa lí


-Toạ độ địa lí của một điểm bao gồm kinh
độ và vĩ độ của điểm đó


VD: Toạ độ của im C


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

bao gồm những gì ?


.- Lu ý :Khi viết toạ độ địa lí của một
điểm thì kinh độ viết trên vĩ độ viết dới
hoặc kinh độ viết trớc vĩ độ viết sau.
GV: cho lớp thảo luận làm bài tập 3


HS: lên bảng điền kết quả bài tập.


100<sub>B</sub>



Hoặc C (200<sub>T;10</sub>0<sub>B)</sub>


3. Bài tập.


a. Hng đến thủ đô các nớc


- Hà nội đến viêng chăn hớng: T N
- Hà Nội dến Gia –Các Ta hng: N


- Hà Nội Đến Ma ni –la híng : §N


- Cu-a-la Lăm-pơ đến Băng Cốc: Hớng :


B


- Cu–a -la Lăm -pơ đến Ma-ni –la: h


-íng §B


- Ma -ni -la đến Băng Cốc: hớng T
b.Toạ độ địa lí của các điểm.


1300<sub>§ 110</sub>0<sub>§ 130</sub>0<sub>§</sub>


A B C
100<sub>B 10</sub>0<sub>B</sub> <sub>0</sub>0


c.Toạ độ các điểm trên bản đồ.
1400<sub>Đ 120</sub>0<sub>Đ</sub>



E §


00<sub> 10</sub>0<sub>N</sub>


d. Hớng từ điểm O đến các điểm
-Từ O đến A Hớng Bắc.


-Từ O đến B hớng Đông.
-Từ O đến C hớng Nam
-Từ O đến D hớngTây
<i>3, Củng cố:</i>


+ Dựa vào đâu có thể xác đinh đợc phơng hớng trên bản đồ ?
+ GV yêu cầu HS làm tiếp các bài tập SGK . tập BĐ


<i>4, HDVN:</i>


+ VỊ nhµ lµm tiÕp bµi tập SGK.
+ Học bài cũ, nghiên cứu bài mới


<i>Ngày soạn: 29/9/2012</i>
<i>Ngày giảng: 01/10/2012</i>


Tit 5 :

BÀI TẬP


I. Mục tiêu bài học


- Củng cố kĩ năng về tỉ lệ bản đồ, đo tính khoảng cách trên bản đồ, xác định
phương hướng , tọa độ địa lí


II. Chuẩn bị



- bảng phụ, tập bản đồ địa lí 6
- bản đồ tn VN?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1, ổn định


2, Kiểm tra bài cũ


? muốn xác định phương hướng trên bản đồ ta phải dựa vào yếu tố nào?
3, Bài mới


Hoạt động của giáo viên và hs Nội dung chính
GV: treo bài tập ghi trên bảng phụ


? tỉ lệ bản đồ là gì? Có mấy dạng tỉ lệ
bản đồ?


Bài tập:


1, Dựa vào số ghi tỉ lệ của bản đồ sau
đây:


1: 200.000. 1: 6.000.000


Cho biết 5cm trên bản đồ ứng với bao
nhiêu km trên thực địa?


2, khoảng cách từ Hà Nội đến Hải
Phòng là 105km. Trên bđ VN khoảng
cách giữa 2 tp trên đo được là 15cm.


Hỏi bản đồ này có tỉ lệ là bao nhiêu?
3, yêu cầu hs lên xác định phương
hướng trên bản đồ tự nhiên VN?


? yêu cầu hs lên xác định các tọa độ địa
lí trên bđ ?


? địa diểm E có kinh độ là 1400<sub>Đ và vĩ </sub>


tuyến gốc. Cách viết tọa độ địa lí là:
? Địa điểm Đ nằm trên giao điểm của
kinh tuyến 1200<sub>Đ và vĩ tuyến 10</sub>0<sub> phía </sub>


bên dưới đường xích đạo. Cách viết tọa
độ địa lí là:


1. Bài tập về tỉ lệ bản đồ
Bài 1:


Bản đồ có tỉ lệ: 1: 200.000


1cm trên bản đồ = 200.000cm trên thực
địa


= 2km


5cm trên bản đồ = 5. 2 = 10km trên thực
địa


( 1: 6.000.000 làm tương tự )


Bài 2


- Đổi 105km = 10.500.000cm
- Làm phép tính: 15: 10.500.000
( rút gọn; chia tử và mẫu cho 15)
= 1: 700.000


2. bài tập về tọa độ địa lí


a.Toạ độ địa lí của các điểm.


1300<sub>§ 110</sub>0<sub>§ 130</sub>0<sub>§</sub>


A B C
100<sub>B 10</sub>0<sub>B</sub> <sub>0</sub>0


b.


1400<sub>§ 120</sub>0<sub>§</sub>


E §


00<sub> 10</sub>0<sub>N</sub>


4. củng cố


Cho hs lên xđ các hướng trên bảng
5. HDVH


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>


<!--links-->

×