Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

dap an tim hieu phap luat trong truong pho thong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.83 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>CUỘC THI TÌM HIỂU PHÁP LUẬT</b>
<b> TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG CẤP THCS</b>
<b>Câu 1: </b>


- Làn biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của
mình và của người khác.


- Theo Hồ Chí Minh, tiết kiệm “là khơng xa xỉ, khơng hoang phí, khơng bừa bãi”.
- Tiết kiệm khơng phải là bủn xỉn, mà những việc ích lợi cho đồng bào, cho Tổ quốc,
thì bao nhiêu cơng, tốn bao nhiêu của cũng vui lòng.


- Tiết kiệm là tích cực. “Tiết kiệm khơng phải là ép bộ đội, cán bộ và nhân dân nhịn
ăn, nhịn mặc. Trái lại, tiết kiệm cốt để giúp vào tăng gia sản xuất, mà tăng gia sản
xuất là để dần dần nâng cao mức sống của bộ đội, cán bộ và nhân dân. Nói theo lối
khoa học, thì tiết kiệm là tích cực, chứ khơng phải là tiêu cực”


<b>- Quy định của pháp luật về thực hiện tiết kiệm: Việc cưới, việc tang, lễ hội và các</b>
hoạt động văn hoá khác.


1. Nhà nước khuyến khích tồn dân thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong việc
cưới, việc tang, lễ hội và các hoạt động văn hoá khác, tránh xa hoa, lãng phí, bảo đảm
giữ gìn thuần phong, mỹ tục, xây dựng nếp sống văn minh, lành mạnh.


2. Bộ Văn hoá - Thơng tin có trách nhiệm ban hành quy chế mẫu về hương ước, quy
ước trong tổ chức việc cưới, việc tang, lễ hội và các hoạt động văn hoá khác của nhân
dân, bảo đảm tiết kiệm, chống lãng phí để hướng dẫn các địa phương xây dựng, ban
hành và thực hiện trong nhân dân.


<i>Điều 65. Tổ chức thực hiện quy định về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong</i>


<i>nhân dân</i>


1. Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm tổ chức triển khai
phong trào thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong nhân dân, quy định các hình
thức biểu dương, khen thưởng đối với gia đình, cá nhân thực hiện tốt quy định của
pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Bộ Văn hố - Thơng tin xây dựng
tiêu chuẩn gia đình văn hố gắn với việc khuyến khích, động viên nhân dân thực
hành tiết kiệm, chống lãng phí, góp phần xây dựng xã hội văn minh, lành mạnh.
2. Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm vận động, khuyến khích cán bộ, cơng chức, viên
chức và thành viên của tổ chức mình gương mẫu thực hiện các quy định của pháp
luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; đưa việc thực hành tiết kiệm, chống lãng
phí thành nội dung để xem xét, đánh giá cán bộ, công chức, viên chức và thành viên
của tổ chức.


3. Các cơ quan thông tin đại chúng kịp thời tuyên truyền, cổ vũ, biểu dương gương
người tốt, việc tốt trong việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tạo dư luận xã hội
lên án, phê phán hành vi lãng phí.


<b>Câu 2: </b>


Kết hơn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật về
điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn, và được quy định cụ thể như sau:


<b>* Điều kiện kết hôn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định, không bên nào được ép buộc, lừa
dối bên nào; không ai được cưỡng ép hoặc cản trở;


+ Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn quy định sau đây:
<b>* Những trường hợp cấm kết hôn</b>



- Việc kết hôn bị cấm trong những trường hợp sau đây:
+ Người đang có vợ hoặc có chồng;


+ Người mất năng lực hành vi dân sự;


+ Giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm
vi ba đời;


+ Giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi,
bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với
con riêng của chồng;


+ Giữa những người cùng giới tính.


<b>* Quyền và nghĩa vụ của con đối với cha mẹ và của anh, chị em trong gia đình: </b>
- Điều 35 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000 quy định nghĩa vụ và quyền của con
như sau:


"Con có bổn phận u q, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, lắng nghe
những lời khuyên bảo đúng đắn của cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp
của gia đình.


Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ.


Nghiêm cấm con có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ".


- Anh, chị em trong gia đình phải giúp đỡ lẫn nhau, yêu thương nhau, tôn trọng nhau.
<b>Câu 3: </b>



- Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời năm 1989 đã ghi nhận các quyền
cơ bản của trẻ em được chia làm 4 nhóm như sau:


+ Nhóm sống cịn: là những quyền được sống và được đáp ứng nhu cầu cơ bản để
được tồn tại như được ni dưỡng, dược chăm sóc sức khỏe ...


+ Nhóm quyền bảo vệ: là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân
biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại.


+ Nhóm quyền phát triển: là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát
triển một cách toàn diện như được học tập, được vui chơi giải trí, tham gia các hoạt
động văn hóa nghệ thuật, ...


+ Nhóm quyền tham gia: à quyền được tham gia vào những cơng việc có ảnh hưởng
đến cuộc sống của trẻ em như được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình.


Mọi hành vi xâm phạm đến quyền trẻ em như ngược đãi, làm nhục, bóc lột trẻ em
đều bị trừng phạt nghiêm khắc.


<b>- Bổn phận của trẻ em: </b>


+ Học tập, tham gia các hoạt động xã hội như văn nghệ, thể thao, tìm hiểu pháp luật
và lao động phù hợp với sức khỏe của mình.


+ Kính trọng, u thương cha mẹ ông bà và
<b>- Những việc trẻ em không được làm: </b>
1. Tự ý bỏ học, bỏ nhà sống lang thang;


2. Xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự, tài sản của người khác; gây
rối trật tự công cộng;



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

4. Trao đổi, sử dụng văn hố phẩm có nội dung kích động bạo lực, đồi trụy; sử dụng
đồ chơi hoặc chơi trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh.


<b>Câu 4: </b>


<b>- Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân: </b>


+ Mọi cơng dân có thể học khơng hạn chế, từ bậc giáo dục Tiểu học đến Trung học,
đại học, sau đại học; có thể học bất kì ngành nghề nào thích hợp với bản thâ; tùy điều
kiện cụ thể, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học suốt đời.


+ Trẻ em trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành bậc
giáo dục tiểu học, là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục nước ta.


+ Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho em hồn thành nghĩa vụ học tập của
mình, đặc biệt là ở bậc giáo dục tiểu học.


+ Nhiệm vụ của người học:


1.Thực hiện đầy đủ và có kết quả hoạt động học tập, chấp hành nội qui nhà trường; đi
học đúng giờ; giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập.


2. Kính trọng, lễ phép với thầy giáo, cơ giáo, nhân viên và người lớn tuổi; đồn kết,
thương yêu giúp đỡ bạn bè và người tàn tật, khuyết tật .


3. Rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh cá nhân .


4.Tham gia các hoạt động tập thể trong và ngồi giờ lên lớp; giữ gìn, bảo vệ tài sản
nơi công cộng; tham gia các hoạt động bảo vệ mơi trường, thực hiện trật tự an tồn


giao thơng.


5. Góp phần bảo vệ và phát huy truyền thống nhà trường.
<b>+ Các hành vi người học không được làm: </b>


1. Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, cán bộ, nhân viên
của nhà trường, người khác và học sinh khác.


2. Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi cử, tuyển sinh.


3. Làm việc khác; sử dụng điện thoại di động hoặc máy nghe nhạc trong giờ học; hút
thuốc, uống rượu, bia và sử dụng các chất kích thích khác khi đang tham gia các hoạt
động giáo dục.


4. Đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh trong nhà trường và nơi công cộng.


5. Lưu hành, sử dụng các ấn phẩm độc hại, đồi truỵ; đưa thông tin không lành mạnh
lên mạng; chơi các trị chơi mang tính kích động bạo lực, tình dục;tham gia các tệ nạn
xã hội.


<b>Câu 5: </b>


<b>- Người nhiễm HIV có những quyền và nghĩa vụ sau đây: </b>


<b>+ Quyền: quyền được khám chữa bệnh, quyền được giữ bí mật, quyền không bị phân</b>
biệt, đối xử; quyền lao động, quyền tự do đi lại, quyền về quyết định xét nghiệm
HIV/AIDS


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Một nghĩa vụ quan trọng khác của người nhiễm HIV/AIDS là: phải thông báo ngay
cho vợ hoặc chồng mình biết tình trạng nhiễm HIV/AIDS để có biện pháp phịng,


tránh lây truyền bệnh (Điều 23, Pháp lệnh và điều 4, Nghị định 34). Điều 24, Pháp
lệnh còn nghiêm cấm người bị nhiễm HIV/AIDS cố ý lan truyền


<b>+ Hành vi bị nghiêm cấm:</b>


1. Cố ý lây truyền hoặc truyền HIV cho người khác.
2. Đe dọa truyền HIV cho người khác.


3. Kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV.


4. Cha, mẹ bỏ rơi con chưa thành niên nhiễm HIV; người giám hộ bỏ rơi người được
mình giám hộ nhiễm HIV.


5. Cơng khai tên, địa chỉ, hình ảnh của người nhiễm HIV hoặc tiết lộ cho người khác
biết việc một người nhiễm HIV khi chưa được sự đồng ý của người đó, trừ trường
hợp quy định tại Điều 30 của Luật này.


6. Đưa tin bịa đặt về nhiễm HIV đối với người không nhiễm HIV.


7. Bắt buộc xét nghiệm HIV, trừ trường hợp quy định tại Điều 28 của Luật này.
8. Truyền máu, sản phẩm máu, ghép mơ, bộ phận cơ thể có HIV cho người khác.
9. Từ chối khám bệnh, chữa bệnh cho người bệnh vì biết hoặc nghi ngờ người đó
nhiễm HIV.


10. Từ chối mai táng, hoả táng người chết vì lý do liên quan đến HIV/AIDS.


11. Lợi dụng hoạt động phòng, chống HIV/AIDS để trục lợi hoặc thực hiện các hành
vi trái pháp luật.


12. Các hành vi bị nghiêm cấm khác theo quy định của pháp luật.



Ngoài những hành vi nêu trên, theo quy định tại Điều 3 Nghị định số
108/2007/NĐ-CP của Chính phủ về việc hướng dẫn thi hành Luật Phịng, chống HIV/AIDS thì
những hành vi sau bị nghiêm cấm:


1. Ngăn cản thực hiện các chương trình, dự án trong việc triển khai các biện pháp can
thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV.


2. Lợi dụng thực hiện các biện pháp can thiệp giảm tác hại trong dự phịng lây nhiễm
HIV để mơi giới hoặc tổ chức thực hiện các hoạt động mại dâm, buôn bán ma tuý.
3. Bán ra thị trường bơm kim tiêm, bao cao su, thuốc điều trị thay thế nghiện các chất
dạng thuốc phiện và thuốc kháng HIV đã được quy định là cung cấp miễn phí.


<b>+ Người biết mình có HIV mà cố ý truyền HIV cho người khác sẽ bị xử lí như </b>
<b>sau: </b>


1. Người nào biết mình bị nhiễm HIV mà cố ý lây truyền bệnh cho người khác, thì bị
phạt tù từ một năm đến ba năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a) Đối với nhiều người;


b) Đối với người chưa thành niên;


c) Đối với thầy thuốc hoặc nhân viên y tế trực tiếp chữa bệnh cho mình;
d) Đối với người thi hành cơng vụ hoặc vì lý do cơng vụ của nạn nhân".
Câu 6


<b>Theo Luật số 23/2008/QH12 của Quốc hội : LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ </b>
<b>quy định tại điều:</b>



<b>Điều 30. Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy</b>


1. Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe gắn máy chỉ được chở một người, trừ
những trường hợp sau thì được chở tối đa hai người:


a) Chở người bệnh đi cấp cứu;


b) Áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật;
c) Trẻ em dưới 14 tuổi.


2. Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn
máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách.


3. Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy không được
thực hiện các hành vi sau đây:


a) Đi xe dàn hàng ngang;


b) Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;
c) Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;


d) Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;


đ) Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối
với xe ba bánh;


e) Hành vi khác gây mất trật tự, an tồn giao thơng.


4. Người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy khi tham gia
giao thông không được thực hiện các hành vi sau đây:



a) Mang, vác vật cồng kềnh;
b) Sử dụng ô;


c) Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;


d) Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;
đ) Hành vi khác gây mất trật tự, an tồn giao thơng.


<b>Điều 31. Người điều khiển, người ngồi trên xe đạp, người điều khiển xe thô sơ</b>
<b>khác</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Người điều khiển xe đạp phải thực hiện quy định tại khoản 3 Điều 30 của Luật này;
người ngồi trên xe đạp khi tham gia giao thông phải thực hiện quy định tại khoản 4
Điều 30 của Luật này.


2. Người điều khiển, người ngồi trên xe đạp máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai
đúng quy cách.


3. Người điều khiển xe thô sơ khác phải cho xe đi hàng một, nơi có phần đường dành
cho xe thơ sơ thì phải đi đúng phần đường quy định; khi đi ban đêm phải có báo hiệu
ở phía trước và phía sau xe. Người điều khiển xe súc vật kéo phải có biện pháp bảo
đảm vệ sinh trên đường.


4. Hàng hóa xếp trên xe thơ sơ phải bảo đảm an tồn, khơng gây cản trở giao thơng
và che khuất tầm nhìn của người điều khiển.


<b> Câu 7 </b>


- Ma tuý là từ chỉ các chất gây nghiện, có nguồn gốc tự nhiên hay tổng hợp, khi đưa


vào cơ thể dưới bất kỳ hình thức nào (uống, hút, hít, tiêm chích …) sẽ gây ức chế
hoặc kích thích mạnh hệ thần kinh, làm giảm đau, gây ảo giác dẫn tới thay đổi một
hoặc nhiều chức năng cơ thể ( về sinh lý và tâm lý) , làm cho người sử dụng nó có
ham muốn khơng kềm chế được, phải gia tăng liều luợng để thoả mãn các cơn thèm
khát ngày càng tăng, từ đó sức khỏe ngày càng suy kiệt, nhân cách suy thoái, tiền bạc


khánh kiệt …


Các chất ma tuý thường dùng là thuốc phiện, cần sa, heroin, cocain, moocphin,
seduxen ….


- Theo Luật số 23/2000/QH10 của Quốc hội : Luật Phòng, Chống ma túy
Nghiêm cấm các hành vi sau đây:


1. Trồng cây có chứa chất ma tuý;


2. Sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, bảo quản, mua bán, phân phối, giám định, xử lý,
trao đổi, xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, nghiên cứu trái phép hoặc chiếm đoạt chất
ma tuý, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần;


3. Sử dụng, tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý; xúi giục, cưỡng bức, lôi kéo, chứa
chấp, hỗ trợ việc sử dụng trái phép chất ma tuý;


4. Sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán phương tiện, dụng cụ dùng vào việc sản
xuất, sử dụng trái phép chất ma tuý;


5. Hợp pháp hoá tiền, tài sản do phạm tội về ma tuý mà có;
6. Chống lại hoặc cản trở việc cai nghiện ma tuý;


7. Trả thù hoặc cản trở người có trách nhiệm hoặc người tham gia phòng, chống ma


tuý;


8. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nghề nghiệp để vi phạm pháp luật về phòng, chống
ma tuý;


9. Các hành vi trái phép khác về ma tuý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1. Giáo dục thành viên trong gia đình, thân nhân về tác hại của ma tuý và thực hiện
quy định của pháp luật về phòng, chống ma tuý; quản lý chặt chẽ, ngăn chặn thành
viên trong gia đình tham gia tệ nạn ma tuý;


2. Thực hiện đúng chỉ định của thầy thuốc về sử dụng thuốc gây nghiện, thuốc hướng
thần để chữa bệnh;


3. Đấu tranh với các hành vi trái phép về ma tuý của thân nhân và của người khác;
4. Tham gia, hỗ trợ hoạt động cai nghiện ma tuý tại các cơ sở cai nghiện và tại cộng
đồng; theo dõi, giúp đỡ người đã cai nghiện ma t hồ nhập cộng đồng; phịng,
chống tái nghiện.


- Cá nhân, gia đình, có trách nhiệm phát hiện, cung cấp nhanh chóng các thơng tin về
tệ nạn ma tuý cho cơ quan công an hoặc cơ quan khác có thẩm quyền.


- Cá nhân, gia đìnhcó trách nhiệm phát hiện, báo cáo kịp thời cho cơ quan nhà nước
có thẩm quyền việc trồng cây có chứa chất ma tuý; tham gia triệt phá cây có chứa
chất ma tuý do chính quyền địa phương tổ chức.


<b>Câu 8 </b>


- Những hành vi bị nghiêm cấm



1. Chặt phá rừng, khai thác rừng trái phép.


2. Săn, bắn, bắt, bẫy, nuôi nhốt, giết mổ động vật rừng trái phép.
3. Thu thập mẫu vật trái phép trong rừng.


4. Huỷ hoại trái phép tài nguyên rừng, hệ sinh thái rừng.
5. Vi phạm các quy định về phòng cháy, chữa cháy rừng.
6. Vi phạm quy định về phòng, trừ sinh vật hại rừng.
7. Lấn, chiếm, chuyển mục đích sử dụng rừng trái phép.


8. Khai thác trái phép cảnh quan, môi trường và các dịch vụ lâm nghiệp.


9. Vận chuyển, chế biến, quảng cáo, kinh doanh, sử dụng, tiêu thụ, tàng trữ, xuất
khẩu, nhập khẩu thực vật rừng, động vật rừng trái với quy định của pháp luật.
10. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái quy định về quản lý, bảo vệ và phát triển
rừng.


11. Chăn thả gia súc trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của khu rừng đặc dụng,
trong rừng mới trồng, rừng non.


12. Nuôi, trồng, thả vào rừng đặc dụng các lồi động vật, thực vật khơng có nguồn
gốc bản địa khi chưa được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.


13. Khai thác trái phép tài nguyên sinh vật, tài nguyên khoáng sản và các tài nguyên
thiên nhiên khác; làm thay đổi cảnh quan thiên nhiên, diễn biến tự nhiên của rừng;
làm ảnh hưởng xấu đến đời sống tự nhiên của các lồi sinh vật rừng; mang trái phép
hố chất độc hại, chất nổ, chất dễ cháy vào rừng.


14. Giao rừng, cho thuê rừng, chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho, thế
chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng rừng, giá trị rừng sản xuất là rừng


trồng trái pháp luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 9 </b>


Tại Điều 6, Chương I của Luật Bảo vệ môi trường nêu rõ:
Những hoạt động bảo vệ mơi trường được khuyến khích:


1/-Tun truyền, giáo dục mọi người tham gia bảo vệ môi trường, giữ vệ sinh môi
trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và môi trường sinh học.


2/-Bảo vệ và sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
3/-Giảm thiểu, thu gom, tái chế và tái sử dụng chất thải.


4/-Phát triển, sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo; giảm thiểu khí thải gây
hiệu ứng nhà kính, phá hủy tầng ôzôn.


5/-Đăng ký cơ sở đạt tiêu chuẩn môi trường, sản phẩm thân thiện với môi trường.
6/-Nghiên cứu khoa học, chuyển giao, ứng dụng công nghệ xử lý, tái chế chất thải,
công nghệ thân thiện với môi trường.


7/-Đầu tư xây dựng các cơ sở sàn xuất thiết bị, dụng cụ bảo vệ môi trường; sản xuất,
kinh doanh các sản phẩm thân thiện với môi trường; cung cấp dịch vụ bảo vệ môi
trường.


8/-Xây dựng thôn, làng, ấp, bản... (khu dân cư), cơ quan, cơ sở sản xuất kinh doanh,
dịch vụ thân thiện với môi trường.


9/-Phát triển các hình thức tự quản và tổ chức hoạt động dịch vụ giữ vệ sinh môi
trường của cộng đồng dân cư.



10/-Hình thành nếp sống, thói quen giữ vệ sinh mơi trường, xóa bỏ hủ tục gây hại đến
mơi trường.


11/-Đóng góp kiến thức, cơng sức, tài chính cho hoạt động bảo vệ môi trường.
<b> Điều 29 Nghiêm cấm các hành vi sau đây:</b>


1- Đốt phá rừng, khai thác khoáng sản một cách bừa bãi gây huỷ hoại môi trường,
làm mất cân bằng sinh thái;


2- Thải khói, bụi, khí độc, mùi hơi thối gây hại vào khơng khí; phát bức xạ, phóng xạ
q giới hạn cho phép vào mơi trường xung quanh;


3- Thải dầu mỡ, hoá chất độc hại, chất phóng xạ quá giới hạn cho phép, các chất thải,
xác động vật, thực vật, vi khuẩn, siêu vi khuẩn độc hại và gây dịch bệnh vào nguồn
nước;


4- Chôn vùi, thải vào đất các chất độc hại quá giới hạn cho phép;


5- Khai thác, kinh doanh các loại thực vật, động vật quý, hiếm trong danh mục quy
định của Chính phủ;


6- Nhập khẩu cơng nghệ, thiết bị không đáp ứng tiêu chuẩn môi trường; nhập khẩu,
xuất khẩu chất thải;


</div>

<!--links-->

×