Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

E GRAMMAR NHUNG DIEM CAN LUU Y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.11 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1./ ---cách đọc đuôi ed:



- với cái động từ có âm tiết cuối cùng là n, g, r,v,m,l,b,t y,q,w ---->thì


đọk là /d/



- với các động từ có âm tiết cuối cùng là s,c,k.p.f --->thì đọk là /t/


- với các động từ có âm tiết cuối cùng là t,d ---> thì đọk là /id/



từ đó chúng ta có thể đọk bài thơ như sau để có thể dễ học hơn: (chú ý là


các âm tiết cần nhớ trên là chữu cái đầu của mỗi từ trong bài nhé!)



<i><b>nàng giận ra về mà lòng buồn thẳm ---> /d/</b></i>


<i>sợ chàng ko phơi phai ---> /t/</i>



<i>tình đầu ! ---> /id/</i>



thơ thì ko hay lắm nhưg cũg dễ nhớ hơn là ngồi lẩm bẩm học thuộc


<b>----cách đọc đuôi s:</b>



- với các động từ có âm tiết cuối cùng là : k,p,t,f ---> thì đọk là /s/


mọi người có thể nhớ bằng câu " ko phải tơi"



- cịn với các động từ có âm "e" cuối cùng , sau khi thêm s ta đọk là /iz/


- các âm còn lại đọk là /z/



<b>2./ LUYỆN PHÁT ÂM VỚI 10 CÂU NÓI TIẾNG ANH KHÓ ĐỌC</b>



<b>1. The sixth sick sheik's sixth sheep's sick</b>

(Con cừu thứ 6 của vị tù


trưởng thứ sáu bị bệnh)



<b>2. Silly Sally swiftly shooed seven silly sheep, the seven silly </b>



<b>sheep Silly Sally shooed shilly-shallied south</b>

(Sally ngốc nghếch


nhanh chóng xua 7 con cừu ngố mà Sally ngốc nghếch đang lưỡng


lự xua về phía Nam)



<b>3. The two-twenty-two train tore through the tunnel</b>

(Đoàn tàu


chạy lúc 2 giờ 22 phút lao vút wa đường hầm)



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

xắn chăm sóc bệnh nhân thật chu đáo)



<b>5. There are two minutes difference from four to two to two to </b>


<b>two, from two to two to two, too</b>

(Có 2 phút chênh nhau giữa 2


giờ kém 4 phút và 2 giờ kém 2 phút, giữ 2 giờ kém 2 phút và 2 giờ


cũng thế)



<b>6. Send toast to ten tense stout saints ten tall tents</b>

(Đưa bánh mì


nướng đến 10 cái lều cao của 10 vị thánh đang bồn chồn, căng


thẳng)



<b>7. Twelve twins twirled twelve twigs</b>

(12 cặp sinh đôi xoắn 12 cái


dây)



<b>8. Thirty three thirsty, thundering thoroughbreds thumped </b>


<b>Mr.Thunder on Thursday</b>

(Hôm thứ 5, 33 con ngựa khổng lồ đói


khát đã tấn cơng ơng Thunder)



<b>9. Fourty four fearless firemen fought forty fuor flaming fires </b>


<b>fearlessly</b>

(44 anh lính cứu hỏa dũng cảm chống lại 44 đám lửa rực


cháy mà không hề sợ hãi)



<b>10. Seventy seven benevolent elephants</b>

(77 con voi thân thiện)




<b>3</b>

<b>./ </b><i><b>Ngữ âm là điều gây ấn tượng đầu tiên và quan trọng nhất khi bạn nói Tiếng </b></i>
<i><b>Anh vì bạn phải nói đúng thì người nghe mới hiểu được điều bạn nói. Điều </b></i>
<i><b>quan trọng nhất là bạn phải nói rõ ràng và chính xác.</b></i>


Tuy nhiên, nếu sau độ tuổi đi học bạn mới bắt đầu học Tiếng Anh tại một nước
khơng nói Tiếng Anh thì việc có thể nói Tiếng Anh như người bản xứ là một
nhiệm vụ dường như là bất khả thi.Trong những trường hợp như vậy, bạn cũng
không nên nản chí vì sau đây là một số bí quyết giúp các bạn rèn luyện ngữ âm và
kỹ năng nói sao cho ngày càng tiến bộ.


<b>1. Tranh thủ nghe Tiếng Anh giao tiếp càng thường xuyên càng tốt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2. Học các ký hiệu phiên âm</b>


Phần lớn từ điển của các nhà xuất bản có uy tín đều có hẳn phần phụ lục (ở đầu
hoặc cuối cuốn từ điển) chú thích và hướng dẫn cách đọc các ký hiệu phiên âm
quốc tế. Hãy tham khảo phần phụ lục này mỗi khi học phát âm một từ mới.


<b>3. Đừng quên học trọng âm của từ mới</b>


<b>Từ nào trong Tiếng Anh cũng có trọng âm hoặc ngữ điệu riêng. Trọng âm của</b>
<b>từ rất quan trọng vì trên thực tế nếu bạn nói sai trọng âm của từ tức là bạn đã</b>
<b>phát âm sai từ đó, dẫn đến việc người nghe khơng hiểu hoặc hiểu sai những gì </b>
<b>bạn nói. Dấu móc lửng (‘) sẽ được đánh ở phía trước âm tiết trọng âm của từ.</b>


<i><b>Ví dụ: </b></i><b>Từ </b>"<b>believe" có hai âm tiết (be và lieve), nhưng ta chỉ nhấn mạnh ở âm </b>
<b>tiết thứ 2, tức là ta sẽ nói be'lieve chứ khơng phải 'be lieve.</b>


<b>4. Hãy luyện tập những âm “đánh đố” bạn nhất</b>



<b>Bạn có thể gặp khó khăn trong việc phát âm một số âm trong Tiếng Anh do sự</b>
<b>khác biệt giữa Tiếng Anh và tiếng mẹ đẻ của bạn.</b>


<i><b>Ví dụ: </b></i><b>Người nói tiếng Pháp gặp khó khăn với âm "th"; người nói tiếng Trung</b>
<b>Quốc phổ thơng gặp khó khăn với âm "r" và "l"; người nói tiếng Ả Rập gặp </b>
<b>khó khăn với âm "p" và "b".</b>


<b>5. Phân biệt những âm bạn hay lẫn lộn</b>


<b>Các bài tập luyện phát âm theo từng cặp từ nhỏ phát huy rất hiệu quả trong </b>
<b>trường hợp này. Hãy luyện phát âm theo từng từ thay cho việc tập phát âm </b>
<b>từng âm riêng lẻ.</b>


<i><b>Ví dụ: </b></i><b>Bạn gặp khó khăn khi phân biệt hai âm "p" và "b", hãy thử luyện phát</b>
<b>âm theo các cặp từ như "pair" - "bear"; "pond" - "bond"; "pie" - "buy", </b>
<b>v.v.</b>


<b>6. Học trọng âm và ngữ điệu câu</b>


<b>Không phải tất cả các từ trong câu đều có trọng âm như nhau, chỉ có những </b>
<b>từ truyền tải nhiều thông tin (danh từ và động từ) mới được nhấn mạnh.</b>


<i><b>Ví dụ:</b></i>


<b>- 'Where's the 'pen I 'gave you?</b>
<b>- 'Where's the 'red 'pen I 'gave you?</b>


<b>- Where's the 'red and 'blue 'pen I 'gave you 'yesterday?</b>



<b>Các từ khơng được nhấn trọng âm sẽ được nói nhanh, lướt, nối âm. Chẳng </b>
<b>hạn, Theunstressed words (such as "the", "I", "you" and "and") don't carry </b>
<b>as much "and"thành "un".</b>


<b>Trọng âm câu không cố định như trọng âm từ. Việc thay đổi trọng âm câu </b>
<b>nhằm nhấn mạnh các ý định khác nhau của người nói.</b>


<i><b>Ví dụ:</b></i>


<b>- I 'love you. (Tơi u em - </b><i><b>chứ khơng phải là thích)</b></i>
<i><b>- 'I love you. (Tôi - chứ không phải ai khác - u em)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Cịn với ngữ điệu câu thì chỉ có 2 quy tắc rất dễ nhớ. Đó là lên giọng ở cuối câu </b></i>
<i><b>hỏi và xuống giọng ở cuối câu kể. Ngữ điệu đặc biệt quan trọng trong câu hỏi </b></i>
<i><b>đi "</b><b>tag questions"</b><b>:</b></i>


<i><b>Ví dụ:</b></i>


<i><b>- You know him, don't you? (Lên giọng ở "</b><b>don't you"</b><b> để thể hiện đây là câu hỏi </b></i>
<i><b>bạn muốn biết câu trả lời)</b></i>


<i><b>- You know him, don't you? (Xuống giọng ở "</b><b>don't you"</b><b> để thể hiện rằng bạn </b></i>
<i><b>muốn người được hỏi đồng ý với bạn)</b></i>


<i><b>7. Học phát âm theo vần</b></i>


<i><b>Chẳng hạn như "</b><b>tion"</b><b> phát âm là "</b><b>shun"</b><b>, "</b><b>sion"</b><b> phát âm là "</b><b>zhun"</b><b>, "</b><b>ough"</b><b> phát âm là "</b><b>uff"</b></i>
<i><b>trong "</b><b>enough"</b><b> và "</b><b>tough"</b><b>, nhưng lại là "</b><b>or" trong "</b><b>ought"</b><b> và "</b><b>bought"</b><b> hay "</b><b>oh"</b><b> trong </b></i>


<i><b>"</b></i>



<i><b>although"</b><b> và "</b><b>dough"</b><b>.</b></i>
<i><b>8. Đừng nên hấp tấp</b></i>


<i><b>Nếu nói quá nhanh, bạn sẽ phát âm không chuẩn một số từ hay nhầm lẫn các </b></i>
<i><b>từ với nhau. Nếu nói q chậm thì nghe sẽ khơng tự nhiên. Nhưng dù sao thì </b></i>
<i><b>nói chậm và rõ ràng vẫn hơn là nói quá nhanh.</b></i>


<i><b>Bạn hãy thử áp dụng những kinh nghiệm trên vào việc luyện ngữ âm của mình </b></i>
<i><b>nhé.</b></i>


<b>4./ Ai học tiếng Anh cũng biết phần trọng âm là phần khó, nó có quá nhiều qui</b>
<b>tắc mà phần bất qui tắc lại còn nhiều hơn. Tuy vậy đây là một phần học khá </b>
<b>hay và lại cần thiêt, bởi khi các bạn nói 1 câu khơng có trọng âm từ hay câu, </b>
<b>thì đó khơng phải tiếng Anh.</b>


Cịn khi các bạn nói sai trọng âm từ thì sẽ dễ bị hiểu lầm hoặc họ chả hiểu gì cả!
Để học được cách đánh trọng âm chuẩn thì các bạn phải nắm vững phần ngữ âm
trước và phải... hard-working.


Thứ nhất, chúng ta chia các từ trong tiếng anh thành hai loại: <b>simple word</b> và


<b>complex word</b>. <b>Simple word</b> là những từ khơng có preffix và suffix. Tức là từ gốc
của một nhóm từ đấy. Cịn <b>Complex word</b> thì ngược lại , là từ nhánh.


<b>Simple Word:</b>


1, <b>Two-syllable words</b>: Từ có hai âm tiết:


Ở đây sự lựa chọn rất đơn giản hoặc trọng âm sẽ nằm ở âm tiết đầu, hoặc âm tiết


cuối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+) Nếu âm tiết thứ 2 có nguyên âm dài hay ngun âm đơi hoặc nó tận cùng bằng
hơn một phụ âm thì nhấn vào âm tiết thứ 2:


<i>Ví dụ: </i>


apPLY - có ngun âm đơi
arRIVE- ngun âm đơi


atTRACT- kết thúc nhiều hơn một phụ âm
asSIST- kết thúc nhiều hơn một phụ âm


+) Nếu âm tiết cuối có nguyên âm ngắn và có một hoặc khơng có phụ âm cuối thì
chúng ta nhấn vào âm tiết thứ 1:


Ví dụ:


ENter - khơng có phụ âm cuối và ngun âm cuối là nguyên âm ngắn (các bạn xem
ở phần phiên âm nhé)


ENvy-khơng có phụ âm cuối và ngun âm cuối là nguyên âm ngắn
Open


Equal


Lưu ý, rất nhiều động từ và tính từ có hai âm tiết khơng theo qui tắc (tiếng anh mà,
có rất nhiều qui tắc nhưng phần bất qui tắc lại ln nhiều hơn): ví dụ như HOnest,
PERfect...



* Qui tắc cho <b>DANH TỪ</b>:


+) Nếu âm tiết thứ 2 có ngun âm ngắn thì nhấn vào âm tiết đầu:
MOney


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

LARlynx


+) Nếu khơng thì nhấn vào âm tiết thứ 2:
balLOON


deSIGN
esTATE


2, <b>Three-syllable words</b>: Những từ có 3 âm tiết:
Qui tắc đối với <b>ĐỘNG TỪ/ TÍNH TỪ</b>:


+) Nếu âm tiết cuối là nguyên âm dài, nguyên âm đơi hoặc tận cùng bằng hơn một
phụ âm thì chúng ta nhấn vào âm tiết cuối:


Ví dụ:
enterTAIN
resuRECT


+) Nếu âm tiết cuối là nguyên âm ngắn thì nhấn vào âm tiết giữa, nếu âm tiết giữa
cũng là nguyên âm ngắn thì chúng ta nhấn vào âm tiết thứ 1.


Như vậy đối với từ có 3 âm tiết, chúng ta sẽ chỉ nhấn vào âm tiết nào là nguyên âm
dài hoặc nguyên âm đôi, xét từ âm tiết cuối lên đầu.


Có thể từ có hai âm tiết dài, thì chúng ta xét từ âm tiết cuối lên và lấy cái đầu tiên


gặp (Chài, nói thế này có dễ hiểu không ta?)


* Qui tắc đối với <b>DANH TỪ</b>:


Chúng ta phải xét từ âm tiết cuối lên nhé


+) Nếu âm thứ 3 là ngun âm ngắn thì âm đó KHƠNG được nhấn


+) Nếu âm thứ 3 là nguyên âm ngắn và âm thứ 2 là nguyên âm dài hay nguyên âm
đơi thì nhấn vào âm tiết thứ 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

diSASter


+) Nếu âm tiết thứ 3 là nguyên âm dài hoặc nguyên âm đôi, hoặc kết thúc bằng
nhiều hơn một phụ âm thì chúng ta nhấn vào âm tiết thứ


1 (Cái này lạ àh nghe, hơi bất qui tắc một tý):


Ví dụ: QUANtityĐối với danh từ có 3 âm tiết thì âm thứ 1 thường được nhấn
Đó là đối với <b>simple words</b>, còn đối với <b>complex words</b> thì khó khăn hơn vì hầu
hết chúng ta đều phải nhớ máy móc.


<b>* Complex words</b> được chia thành hai loại: <b>Từ tiếp ngữ </b>(là những từ được tạo
thành từ từ gốc thêm tiếp đầu ngữ hay tiếp vĩ ngữ) và <b>Từ ghép </b>(là những từ do hai
hay nhiều từ ghép lại thành, ví dụ như armchair...)


<b>Tiếp vĩ ngữ (Suffixes)</b>


1. <b>Trọng âm nằm ở phần tiếp vĩ ngữ:</b> Đối với các từ gốc(sterm) mang các vĩ ngữ
sau đây, thì trọng âm nằm chính ở phần vĩ ngữ đó:



_ain (chỉ dành cho động từ) như entertain, ascertain
_ee như employee, refugee


_eer như volunteer, mountaineer
_ese như journalese, Portugese
_ette như cigarette, launderette
_esque như picturesque, unique


2. <b>Tiếp vĩ ngữ không ảnh hưởng vị trí trọng âm:</b>


Những tiếp vĩ ngữ sau đây, khi nằm trong từ gốc thì khơng ảnh hưởng vị trí trọng
âm của từ gốc đó, có nghĩa là trước khi có tiếp vĩ ngữ, trọng âm nằm ở đâu, thì bây
giờ nó vẫn ở đấy


_able : comfortable, reliable....
_age : anchorage...


_ al: refusal
_en : widen


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

_ly: lovely, huriedly....
_ment: punishment...
_ness: happpiness
_ous: dangerous
_fy: glorify


_wise : otherwise


_y(tính từ hay danh từ) : funny



_ ish (tính từ) : childish, foolish ...(Riêng đối với động từ có từ gốc hơn một âm tiết
thì chúng ta nhấn vào âm tiết ngay trước tiếp vĩ ngữ: demolish, replenish)


Còn một số tiếp vĩ ngữ là _ance; _ant; _ary thì cách xác định: Trọng âm của từ
ln ở từ gốc, nhưng khơg có cách xác định rõ là âm tiết nào, nó tuỳ thuộc vào các
nguyên âm của từ gốc đó, căn cứ vào qui tắc dành cho simple words rồi xác định là
được thôi


3. <b>Đốì với tiếp đầu ngữ</b> (Prefixes) thì chúng ta khơng có qui tắc cụ thể, do tác
dụng của nó đối với âm gốc không đồng đều, độc lập và khơng tiên đốn được. Do
vậy, các bạn phải học máy móc thơi, khơng có cách nào khác!


4. <b>Từ ghép:</b>


Đối với từ ghép gồm hai loại danh từ thì nhấn vào âm tiết đầu: typewriter; suitcase;
teacup; sunrise


Đối với từ ghép có tính từ ở đầu, cịn cuối là từ kết thúc bằng _ed, nhấn vào âm tiết
đầu của từ cuối: ví dụ như bad-TEMpered


Đối với từ ghép có tiếng đầu là con số thì nhấn vào tiếng sau:three-WHEEler
Từ ghép đóng vai trị là trạng ngữ thì nhấn vần sau: down-STEAM(hạ lưu)


Từ ghép đóng vai trị là động từ nhưng tiếng đầu là trạng ngữ thì ta nhấn âm sau:
down-GRATE(hạ bệ ) ; ill-TREAT(ngược đãi, hành hạ)


5. <b>Đối với các cặp từ loại:</b>


Có nghĩa là các cặp từ có 2 âm tiết (có khoảng vài chục cặp thơi các bạn), chính tả


giống hệt nhau nhưng khác nhau về từ loại (danh từ, động từ, tính từ) thì dẫn đến
vị trí nhấn âm cũng khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>5./ </b>Hiện nay, ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh, rất được coi trọng. Vì thế, nhiều bạn
trẻ đã đầu tư đúng mức vào tiếng Anh. Tuy nhiên, phát âm, giao tiếp bằng tiếng
Anh là một điều không phải đơn giản.


Nó địi hỏi phải có sự rèn luyện và phương pháp học.


Một người được coi là có phát âm chuẩn khi anh ta có thể phát âm đúng trọng âm,
ngữ điệu của những từ đơn lẻ cũng như những đơn vị ngôn ngữ lớn hơn từ như
cụm, câu, đoạnv.v…Nói cách khác, phát âm chuẩn khơng chỉ đơn giản là phát âm
đúng từng âm đơn lẻ mà là phát âm đúng những "đơn vị" ngôn ngữ trong giao tiếp.
Nói tiếng Anh lưu lốt lại liên quan nhiều hơn đến yếu tố tâm lý. Nói lưu lốt
nghĩa là có khả năng diễn đạt ý tưởng một cách dễ dàng. Vì vậy, muốn nói tiếng
Anh một cách trơi chảy người nói cần tự tin về vốn từ của bản thân, về khả năng
ghép nối từ thành câu đúng ngữ pháp và quan trọng nhất là tin tưởng vào khả năng
diễn đạt của mình.


<b>Vậy làm thế nào để phát âm chuẩn khi nói tiếng Anh?</b>


<b>Chăm chỉ</b>


Câu trả lời rất đơn giản vì nếu là chỉ học chăm thì bạn mới đi được một nửa đường.
Thơng thường, người học luôn cố gắng phát âm thật chuẩn các từ tiếng Anh trước
khi bắt đầu nghe chúng. Nhưng làm thế nào để kiểm tra xem thật sự là bạn đã phát
âm chuẩn những từ đó hay chưa? Tuy nhiên, để dành nhiều thời gian vào luyện tập
là không quan trọng, điều quan trọng là thực hành nó đều đặn. Nhiều người học
nghĩ rằng chỉ cần chú ý tới phát âm sẽ giúp họ phát triển khả năng tốt nhất.



<b>Nghe và nhắc lại</b>


Hãy thu lại những gì bạn đã nghe và nhắc lại. Và phương tiện hữu dụng nhất để
thực hiện việc này là một chiếc đài cát-sét và một cuộn băng. Thử dùng chúng thu
lại một mẩu tin ngắn bằng tiếng Anh trên đài. Sau đó, thu lại mẩu tin đó nhưng với
một "phát thanh viên" khác - chính là bạn. Khi đó, bạn có thể so sánh cách phát âm
những từ trong bản tin với cách bạn phát âm chúng. Kiên trì lặp đi lặp lại việc này,
chắc chắn bạn sẽ sửa được cách phát âm chưa chuẩn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

khi đợi xe buýt, đi tắm, hoặc lướt web. Một khi lưỡi và miệng của bạn đã làm quen
được với các âm mới, bạn sẽ chẳng thấy có khó khăn gì hết.


Thường thì với những người có tài bẩm sinh sẽ bắt chước âm tốt hơn (ví dụ, nếu
bạn có thể bắt chước giọng địa phương theo tiếng mẹ đẻ của bạn, thì bạn cũng sẽ
dễ dàng bắt chước phát âm tiếng Anh tương tự). Tuy nhiên, nếu bạn khơng có tài
này, bạn có thể đạt được nhờ lịng kiên trì và một chút kỹ thuật. Một kỹ thuật hữu
ích nhất đó là thu lại giọng đọc của bạn và so với âm chuẩn. Nhờ vậy bạn có thể
nhận biết phát âm của bạn khác với âm chuẩn và dần dần chỉnh sửa sao cho giống
giọng bản ngữ hơn.


Còn một điều nữa. Đừng để mọi người nhận xét rằng: “Vì bạn là người nước
ngồi, bạn sẽ ln có một giọng nói của người nước ngoài”.


<b>Cách viết từ</b>


Một điều cần chú ý khi học cách phát âm từ tiếng Anh là cách viết của từng từ. Từ
trong tiếng Anh khá đặc biệt vì có khi một chữ cái có trong từ khơng được phát âm
(âm câm) hoặc cách phát âm của một từ lại không mấy liên quan tới cách phát âm
của từng chữ cái.



Bởi thế, khi học cách phát âm từ tiếng Anh, hãy tìm những nguồn tham khảo đáng
tin cậy như những cuốn từ điển của các nhà xuất bản danh tiếng tại Anh (Oxford,
Cambridge hay Longmanv.v…) hoạt từ điển online. Như vậy, cách viết của từ sẽ
không thể cản trở việc bạn phát âm chuẩn khi dùng tiếng Anh trong giao tiếp. Bạn
cũng nên thường xuyên rèn luyện phần ngữ âm trực tuyến.


Như đã nói ở trên, việc nói tiếng Anh lưu lốt liên quan tới sự tự tin của người nói
về khả năng diễn đạt của bản thân. Vì vậy, muốn diễn đạt ý tưởng bằng tiếng Anh
một cách trôi chảy trước tiên bạn phải tạo cho mình được sự tự tin khi dùng một
thứ tiếng khác ngoài tiếng mẹ đẻ.


Trong thực tế, nói chuyện với những người phát âm chưa chuẩn nhưng có thể diễn
đạt ý tưởng một cách trơi chảy và nhanh chóng thì vẫn dễ dàng hơn với những
người phát âm chuẩn từng từ nhưng không thể xâu chuỗi những từ ấy một cách
nhanh chóng để diễn đạt ý tưởng của bản thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

từng từ đơn lẻ. Hãy nghĩ tới những cụm từ có nghĩa có thể diễn đạt được chính xác
nhất ý tưởng của mình và nói ra càng nhanh càng tốt. Một khi bạn đã có thể nói
tiếng Anh trơi chảy thì đó sẽ là động lực thúc đẩy bạn phát âm chuẩn từng từ hơn.


<b>Lựa chọn giọng Anh hay Mỹ (hoặc cả hai)</b>


Tiếng Anh ở những địa phương khác nhau có cách phát âm khác nhau. Ví dụ, cách
phát âm giọng Anh khác với cách phát âm giọng Mỹ.


Bạn có thể lựa chọn giữa giọng Anh và giọng Mỹ, bởi vì đây là 2 thứ ngôn ngữ
mạnh nhất trên thế giới. Bạn lựa chọn giọng nào? Có lẽ là giọng mà bạn thích nhất.
Dù bạn chọn giọng Anh hay giọng Mỹ mọi người vẫn có thể hiểu bạn nói gì dù bạn
đi đâu chăng nữa. Tất nhiên, bạn không cần phải lựa chọn: bạn có thể nói được cả
hai giọng tiếng Anh.



<b>Học cả hai cách phát âm Anh và Mỹ</b>


Thậm chí bạn có thể lựa chọn nói 1 giọng tiếng Anh, nhưng bạn nên học cả hai
giọng Anh và Mỹ. Ví dụ bạn muốn nói giọng hồn tồn Anh. Bạn khơng muốn nói
giọng Mỹ chút nào. Vậy bạn có nên để ý đến cách phát âm giọng Mỹ trong từ điển
khơng? Tơi tin rằng là bạn nên.


Bạn có thể nói giọng Anh, nhưng bạn cũng sẽ phải nghe giọng Mỹ. Bạn có thể xem
một bộ phim của Mỹ, thăm nước Mỹ, có một giáo viên người Mỹ v.v…Bạn có thể
nói giọng Anh với họ, nhưng bạn cần phải hiểu cả hai giọng Anh và Mỹ.


Tương tự, hãy xem điều gì xảy ra nếu (một sinh viên nói giọng Anh) sẽ nghe một
từ tiếng Anh do người Mỹ nói như thế nào? Ví dụ, bạn nghe từ nuke trên kênh TV
Mỹ, nó sẽ được phát âm [nu:k]. Giả dụ, bạn chưa từng đọc phiên âm [u:] này bằng
giọng Mỹ, mà bạn chỉ biết âm này bằng giọng Anh là âm [ju:] trong British


English, và khi đó bạn nghe được âm này nhưng bạn khơng biết nó là chữ gì.
Tất nhiên, nếu bạn thích học nói giọng Mỹ thì cũng nên làm tương tự. Có thể, bạn
cũng sẽ thích học cả hai giọng Anh và Mỹ.


<b>6./ Quy tắc phát âm căn bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Nguyên âm (vowels): lưỡi nằm giữa khoang miệng, và không chạm vào bất cứ bộ
phận nào trong miệng.


- Phụ âm (consonants): 3 nhóm


+ mơi (lips): để phát âm, 2 mơi phải chạm nhau, ví dụ "M", "B", "P"; hoặc mơi
phải chạm răng, ví dụ "V", "F".



+ sau răng (behind the teeth): lưỡi chạm phần sau của hàm trên, ví dụ "N", "L",
"D",...


+ họng (throat): âm đi từ cuống họng (khi phát âm phải cảm thấy cuống họng
rung), ví dụ "H", "K",...


Ngồi ra, phụ âm cịn được chia làm 2 nhóm sau:


- Vơ thanh (voiceless), hay âm có gió: nếu bạn để bàn tay trước miệng khi phát âm,
bạn sẽ cảm thấy có gió đi ra.


- Hữu thanh (voiced), hay âm khơng gió. Tất cả ngun âm đều là âm khơng gió.
Một trong những "ứng dụng" quan trọng của cách phân loại này là phát âm danh từ
số nhiều hoặc động từ thì hiện tại của ngơi thứ 3 số ít, và phát âm động từ có quy
tắc được chia ở thì q khứ.


Chỉ có 8 phụ âm có gió, theo thứ tự, bạn có thể nhớ bằng câu "thống từ phía kia
sao chổi sáng pừng" (trong tiếng Việt, chữ "P" không kết hợp với nguyên âm để
tạo từ, nên bạn chịu khó đọc trại một chút).


Về nguyên tắc, tất cả những động từ quy tắc tận cùng bằng phụ âm có gió, khi
chuyển sang thì quá khứ, "ED" được phát âm là "T", ví dụ stopped (/t/); âm khơng
gió, phát âm là "D", ví dụ lived (/d/).


"S" hoặc "ES", được thêm vào danh từ hoặc động từ ngôi thứ 3 số ít, được phát âm
là "S" đối với từ tận cùng bằng âm gió, ví dụ thinks (/s/); ngược lại, âm khơng gió,
phát âm là "Z", ví dụ loves (/z/).


Tuy nhiên, bạn lưu ý 2 trường hợp highlight trong bảng tóm tắt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

thành /id/, ví dụ wanted.


"S" hoặc "ES" sau khi thêm vào những


<b>7. Quy tắc nối âm (liaisons)</b>


Đây là một phần tương đối khó đối với người châu Á, vì hầu hết các ngơn ngữ
châu Á đều khơng nối âm. Ví dụ bạn đọc "cảm ơn", chứ không đọc "cảm mơn",
đọc là "im ắng", chứ khơng phải "im mắng",... Và theo thói quen, khi đọc tiếng
Anh, bạn cũng sẽ không nối âm. Vì vậy, bạn phải luyện tập rất nhiều để có phản xạ
này.


<i><b>2.1. Phụ âm đứng trước nguyên âm</b></i>


Về nguyên tắc, khi có một phụ âm đứng trước một nguyên âm, bạn đọc nối phụ âm
với nguyên âm. Ví dụ "mark up", bạn đọc liền chứ không tách rời 2 từ (/ma:k
k ٨p/*). Tuy nhiên, điều này không phải dễ, nhất là đối với những từ tận cùng bằng
nguyên âm khơng được phát âm, ví dụ: "leave (it)" đọc là /li:v vit/; "Middle


(East)", /midl li:st/,... Hoặc đối với những cụm từ viết tắt, ví dụ "LA" (Los
Angeles) bạn phải đọc là /el lei/; "MA" (Master of Arts), /em mei/...


Lưu ý, khi một phụ âm có gió đứng trước nguyên âm, trước khi bạn nối với nguyên
âm, bạn phải chuyển phụ âm đó sang phụ âm khơng gió tương ứng. Ví dụ "laugh"
được phát âm là /f/ tận cùng, nhưng nếu bạn dùng trong một cụm từ, ví dụ "laugh
at someone", bạn phải chuyển âm /f/ thành /v/ và đọc là /la:v væt/.


<i><b>2.2. Nguyên âm đứng trước nguyên âm</b></i>



Điều này có thể rất mới mẻ với nhiều người. Về nguyên tắc, bạn sẽ thêm một phụ
âm vào giữa 2 nguyên âm để nối. Có 2 quy tắc để thêm phụ âm như sau:


- Đối với ngun âm trịn mơi (khi phát âm, mơi bạn nhìn giống hình chữ "O"), ví
dụ: "OU", "U", "AU",... bạn cần thêm phụ âm "W" vào giữa. Ví dụ "do it" sẽ được
đọc là /du: wit/.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>2.3. Phụ âm đứng trước phụ âm </b></i>


Về nguyên tắc, khi có 2 hay nhiều hơn phụ âm cùng nhóm đứng gần nhau, thì chỉ
đọc 1 phụ âm mà thơi. Ví dụ "want to" (bao gồm 3 phụ âm N, T, T cùng nhóm sau
răng đứng gần nhau) sẽ được đọc là /won nə/*.


<i><b>2.4. Các trường hợp đặc biệt </b></i>


- Chữ U hoặc Y, đứng sau chữ cái T, phải được phát âm là /tò/, vd. not yet /'not
tòet/*; picture /'piktòə/.


- Chữ cái U hoặc Y, đứng sau chữ cái D, phải được phát âm là /dj/, vd. education
/edju:'keiòn/.


- Phụ âm T, nằm giữa 2 nguyên âm và không là trọng âm, phải được phát âm là
/D/, vd. trong từ tomato /tou'meidou/; trong câu I go to school /ai gou də sku:l/.
Các quy tắc phát âm tiếng anh


Đối với động từ có quy tắc ( regular vebrs )
- Có 3 cách phát âm chính


/t/ : những từ có tận cùng : f , s , sh , ch , p , x , và những động từ có từ phát âm
cuối là " s"



Ex: liked , stopped ....


/id/ :những từ có tận cùng là : t, d
Ex : needed , wanted ....


/d/ : những trường hợp còn lại
Ex: lived , studied ...


Đối với N(danh từ) số nhiều có 3 trường hợp


/s/ : sau các từ có tận cùng là phụ âm khơng rung : f , k , p , th ,....
Ex: roofs , books ,...


/z/ : sau các nguyên âm , phụ âm rung : b , g , n , d , ...
Ex: dogs, tables...


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×