Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (566.96 KB, 23 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> Chương IV: </b>
<i><b>Chương IV</b></i>: <b>BIẾN DỊ</b>
<b> ĐỘT BIẾN GEN</b>
Tiết 22
<b>- </b>Biến dị là gì?
<b>- Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác </b>
bố mẹ về một số chi tiết.
Biến dị
BD di truyền
BD không di truyền
(thường biến)
Biến dị tổ hợp
Đột biến
<b>Đột biến gen</b>
<b>I. Đột biến gen là gì?</b>
Quan sát tranh, thảo luận
nhóm và hoàn thành bảng sau:
<b>Đoạn</b>
<b>ADN</b> Số Cặp <sub>Nu</sub> Điểm khác so <sub>với đoạn (a)</sub> Đặt tên dạng <sub>biến đổi</sub>
<b>X</b> <b>G</b>
<b>A</b> <b>T</b>
<b>T</b> <b>A</b>
<b>T</b> <b>A</b>
<b>T</b> <b>A</b>
<b>G</b> <b>X</b>
<b>T</b> <b>A</b>
<b>A</b> <b>T</b>
<b>X</b> <b>G</b>
<b>T</b> <b>A</b>
<b>G</b> <b>X</b>
<b>T</b> <b>A</b>
(Mất một cặp X_G)
(Thêm một cặp T-A)
(Thay thế cặp A-T
<b>Đoạn </b>
<b>ADN</b> <b>Số Cặp Nu</b>
<b>Điểm khác </b>
<b>so với đoạn </b>
<b>(a)</b>
<b>Đặt tên dạng </b>
<b>biến đổi</b>
<b> b</b>
<b> c</b>
<b> d</b>
<b>4</b>
<b>6</b>
<b>5</b>
Mất một cặp
X-G Mất một <sub>cặp Nu</sub>
Thêm một
Thêm một
cặp Nu
Thay cặp A-T
bằng cặp G-X
- Đột biến gen là gì?
<b>X</b> <b>G</b>
<b>A</b> <b>T</b>
<b>T</b> <b>A</b>
<b>T</b> <b>A</b>
<b>T</b> <b>A</b>
<b>G</b> <b>X</b>
<b>T</b> <b>A</b>
<b>A</b> <b>T</b>
<b>X</b> <b>G</b>
<b>T</b> <b>A</b>
<b>G</b> <b>X</b>
<b>T</b> <b>A</b>
<b>- Có 3 dạng : mất, thêm và thay thế </b>
<b>một cặp Nu. </b>
<b>- Đột biến gen là những biến đổi </b>
<b>trong cấu trúc của gen thường liên </b>
<b>quan đến một hoặc một số cặp </b>
<b>II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:</b>
Nghiên cứu SGK để xác định những
nguyên nhân gây đột biến gen?
<b>- Tự </b>
<b>nhiên</b>
Môi trường trong cơ thể:
Môi trường ngồi cơ thể:
<b>- Nhân tạo:</b>
Tác nhân vật lí (tia phóng
xạ, tia tử ngoại…)
<b>Các yếu tố bên trong và bên ngồi </b>
<b>cơ thể có thể tác động làm rối </b>
<b>loạn quá trình tự sao chép của </b>
<b>phân tử ADN, từ đó gây ra đột </b>
<b>biến gen.</b>
Máy bay Mỹ rãi
chất độc màu da
cam (Dioxin) xuống
các cánh rừng Việt
Nam.
Một số hình ảnh về nguyên nhân phát sinh đột
biến do các hoạt động của con người gây ra:
Hậu quả:
<b>III. Vai trò của đột biến gen:</b>
- Đột biến gen có lợi hay có hại?
<b>- Gen </b><b> mARN </b><b> Prơtêin </b><b> Tính trạng. </b>
<b>- Biến đổi cấu trúc của gen </b><b> Biến đổi cấu </b>
<b>trúc 1 loại prôtêin tương ứng </b><b> Biến đổi </b>
Cây bạch
Đột biến thân lùn
ở lúa
<b>- Đột biến gen thường có hại cho bản </b>
<b>thân sinh vật. Tuy nhiên, đột biến </b>
<b>gen đơi khi có lợi cho con người </b>
<b>trong thực tiễn sản xuất (trồng trọt, </b>
<b>chăn nuôi,…)</b>
<b>1. Điền từ còn thiếu vào chổ trống:</b>
Đột biến gen là những ……..… .…. trong
……….….. của gen thường liên quan đến
………. hoặc ……… cặp Nucleotid.một
2. Đột biến gen xảy ra do những nguyên
nhân nào?
A.Do rối loạn các q trình sinh lí, sinh
hóa trong cơ thể.
biến đổi
cấu trúc
một số
B. Do thuốc bảo vệ thực vật, diôxin, …
C. Sự thay đổi nhiệt độ đột ngột.
- Học bài.
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Tìm hiểu các dạng đột biến
nhiễm sắc thể.
Nguyên nhân phát sinh.
Tính chất (lợi
ích, tác hại).