Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

ke hoach doi moi ct quan li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.64 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>phịng GD&ĐT kim bơi cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam</b>
<b>trờng THCS nam thợng độc lập </b>–<b> tự do </b>–<b> hạnh phúc </b>
<b> Số: 06 / BGH/2009 Nam Thợng , ngày 17 tháng 11 năm 2009 </b>


<b>Kế hoạch và Các giải pháp</b>
Thực hiện Đổi mới công tác quản lý và
nâng cao chất lợng giáo dục năm học 2009-2010


Căn cứ Chỉ thị số 4899/CT-BGDĐT ngày 04/8/2009 của Bộ trởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo Về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ
thông, giáo dục thờng xuyên, giáo dục chuyên nghiệp năm học 2009-2010 ;


Căn cứ Công văn số 7394/BGDĐT-GDTrH ngày 25/8/2009 của Bộ GDĐT;
công văn số 1451/SGD&ĐT-TrH ngày 03/9/2009 của Sở GD&ĐT tỉnh Hòa Bình
về viƯc Híng dÉn thùc hiƯn nhiƯm vơ Gi¸o dơc trung học năm học 2009-2010;
Căn cứ Công văn số


Căn cứ công văn số 2003/SGD&ĐT-TrH ngày 09/11/2009 của Sở
GD&ĐT tỉnh Hòa Bình về các giải pháp Đổi mới công tác quản lí và nâng
cao chất lợng dặy học năm học 2009- 2010;


Trờng THCS Nam Thợng xây dựng kế hoạch và các giải ph¸p thùc hiĐn nh
sau:


<b>Phần I</b>


<b>ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH</b>
<b>I- QUY MƠ TRƯỜNG LỚP, HỌC SINH :</b>


Năm học 2009 – 2010, Kế hoạch số lượng lớp, đội ngũ CBGV, học sinh của


nhà trường như sau:


- Tổng số lớp: 09 lớp , 253 học sinh.


- Trong đó: - Khối lớp 6: 02 lớp, 48 học sinh .
- Khối lớp 7: 02 lớp, 45 học sinh.
- Khối lớp 8: 03 lớp. 67 học sinh.
- Khối lớp 9: 02 lớp. 58 học sinh.


<b>II. QUY MÔ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN</b>


- Tổng số cán bộ, giáo viên nhân viên cấp nhà trường :28 người
Trong đó: Quản lí: 2 ; Giáo viên: 21 nhân viên:


Tỉ lệ giáo viên/lớp đạt: 1,9 %.


Đội ngũ CB quản lí và giáo viên của nhà trường đã tương đối đầy đủ, chất
lượng đội ngũ đang ngày một nâng lên. Tuy nhiên, năm học 2009 – 2010, nhà
trường vẫn còn thiếu 1 số giáo viên môn chuyên biệt như: Tin học, GD môi
trường.


<b>Phần II</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I- KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ NÂNG CAO</b>
<b>CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NĂM HỌC 2008-2009 </b>


<b>1. Thực hiện nghiêm túc chương trình và kế hoạch giáo dục</b>


Thực hiện cơng văn hướng dẫn của sở giáo dục Hồ Bình, Phịng giáo dục
Kim Bôi, kế hoạch giáo dục điều chỉnh gồm 37 tuần học và cụ thể hóa KHGD


điều chỉnh, trên cơ sở Khung phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào
tạo ban hành.


<b>2. Chỉ đạo việc đổi mới phương pháp giảng dạy, đổi mới cách kiểm tra,</b>
<b>đánh giá.</b>


Thực hiện hướng dẫn của Giáo dục và Đào tạo Hồ Bình, Phịng giáo dục
Kim Bơi nhà trường đã chỉ đạo thực hiện trong việc đổi mới phương phà kiểm tra
đánh giá theo các yêu cầu quan trọng sau:


+ Phát huy tính tích cực, hứng thú trong học tập của học sinh và vai trò chủ
đạo của giáo viên.


+ Thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp lý hoạt động của giáo viên và
học sinh, thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề
quá tải (nhất là đối với bài dài, bài khó, nhiều kiến thức mới); bồi dưỡng năng lực
độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức đã học, phù hợp thực tế học sinh
địa phương tránh thiên về ghi nhớ máy móc, học vẹt, khơng nắm vững bản chất.


<i>+ Tăng cường công nghệ thông tin trong dạy học, khuyến khích sử dụng</i>
hợp lý giáo án điện tử, sử dụng các phương tiện nghe nhìn, thực hiện đầy đủ thí
nghiệm, thực hành, liên hệ thực tế trong giảng dạy phù hợp với nội dung từng bài
học.


+ Giáo viên phải sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, trong sáng, sinh động, dễ
hiểu, tác phong thân thiện, coi trọng việc khuyến khích, động viên học sinh học
tập, tổ chức hợp lý cho học sinh làm việc theo cá nhân và theo nhóm.


+ Dạy học sát đối tượng học sinh, coi trọng bồi dưỡng học sinh khá giỏi và
giúp đỡ học sinh yếu kém.



- Tăng cường chỉ đạo đổi mới PPDH thông qua công tác bồi dưỡng giáo
viên và thông qua việc dự giờ thăm lớp của giáo viên, tổ chức rút kinh nghiệm
giảng dạy ở các tổ chuyên môn, hội thảo cấp trường, cụm trường, hội thi giáo
viên giỏi các cấp.


<b>3. Các biện pháp xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo </b>
<b>dục.</b>


- Xác định công tác xây dựng đội ngũ, bồi dỡng giáo viên là nhiệm vụ quan
trọng và là yếu tố thúc đẩy việc nâng cao chất lợng dạy và học của đơn vị. Nhà
tr-ờng đã xây dựng kế hoạch bồi dỡng giáo viên trong cả năm học, chỉ đạo các tổ
chuyên môn giúp đỡ, bồi dỡng GV mới ra trờng cha qua bồi dỡng CT- SGK mới,
đảm bảo tất cả giáo viên phải nắm vững CT- SGK, có kỹ năng đổi mới PPDH,
kiểm tra, đánh giá, sử dụng thiết bị dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nhà trường trong các đợt tập huấn, tập huấn năm học 2008-2009 đã tạo được cách
đánh giá mới về chất lượng đội ngũ giáo viên của nhà trường, giúp ban giám hiệu
tìm ra được những giải pháp hữu hiệu nâng cao chất lượng dạy và học và điều
chỉnh việc phân công giảng dạy phù hợp năng lực của giáo viên.


Qua các đợt tập huấn tập trung cũng nh tập huấn thực hành tại các cụm
tr-ờng, thông qua các giờ dự tại các lớp học cụ thể ở các trờng trong địa phơng có
cùng các đặc điểm về kinh tế, văn hoá, xã hội, các giáo viên đã nâng cao nhận
thức về vai trò, chức năng, yêu cầu của việc tập huấn thực hành trong các
giờ dạy, nhằm đáp ứng việc đổi mới PPGD phù hợp với chơng trình và
sách giáo khoa mới, phù hợp với đối tợng học sinh, nâng cao chất lợng
giờ dạy. Giáo viên nhận thức đợc những u điểm trong việc kết hợp làm
việc theo nhóm chun mơn, nâng cao ý thức của giáo viên trong việc chia sẻ
thông tin, hỗ trợ nhau trong hoạt động chuyên mơn và tăng cờng tính đồn kết


giữa các thành viên của tổ chuyên môn.


Việc trao đổi chuyên môn giữa giáo viên trong nhà trờng và các đồng
nghiệp các trờng trong địa phơng, cũng nh việc các cốt cán giải đáp những thắc
mắc của giáo viên trong quá trình sử dụng SGK mới và những khó khăn về việc
áp dụng PPGD để phù hợp với đối tợng học sinh đã tạo đợc niềm tin và sự tự tin
cho giáo viên của nhà trờng trong hoạt động giảng dạy.


4<b>. Tham gia c¸c kú thi học sinh giỏi, giáo viên giỏi; Hội thi Văn </b>
<b>hóa-Thể thao do sở, phòng giáo dục tổ chức.</b>


4.1. Trong năm học 2008-2009 nhà trờng đã tham gia các kỳ thi chon học
sinh giỏi do sở, phòng giáo dục tổ chức:


-Thi học sinh giỏi lớp 9 với 8 mơn : Tốn, Lý, Hố, Sinh, Văn, Sử,
<i>Địa, Ngoại ngữ. nhà trờng đã có đội tuyển tham gia thi học sinh giỏi môn </i>
thể chất.


- với tổng số 8 học sinh tham gia thi học sinh giỏi các bộ mơn văn hố có 3
học sinh đợc cơng nhận học sinh giỏi cấp huyện


- Đã có học sinh đợc chọn vào đội tuyển tham dự kỳ thi học sinh giỏi cấp
tỉnh. Kết quả:


- Tổ chức cho giáo viên tham gia kỳ thi giáo viên dạy giỏi cấp THCS chọn
các giáo viên có tay nghề chun mơn đạt yêu cầu theo hớng phát huy tính tích
cực, hứng thú trong học tập của học sinh và vai trị chủ đạo của giáo viên,


KÕt qu¶ cơ thÓ nh sau:



- Tổng số 08 GVdự thi được công nhận GV giỏi: 5 đ/c).


4.2. Tổ chức cho học sinh, giáo viên tham gia các giải , thể thao các trường
THCS trong tồn huyện và có học sinh tham gia các giải của tỉnh do sở giáo dịc
tôt chức tạo được dư luận tốt trong quần chúng nhân dân địa phương và có ảnh
hưởng tích cực đến phong trào dạy và học của nhà trường trường .


<b>5. Đề ra các biện pháp giảm tỉ lệ học sinh bỏ học, có biện pháp giúp đỡ</b>
<b>học sinh yếu kém.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Vận động các tổ chức trong và ngoài ngành ủng hộ gia đình các học sinh
có hồn cảnh khó khăn, tổ chức phong trào giúp đỡ các học sinh có hồn cảnh
khó khăn “Lá lành đùm lá rách”động viên học sinh đến trường đều đặn tham gia
học tập.


- Tăng cường vai trò, trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm, tìm hiểu và
nắm vững hồn cảnh gia đình học sinh trong lớp, phân loại chất lượng học sinh,
từ đó lên kế hoạch tổ chức phụ đạo cho học sinh yếu, kém để các em được bổ
sung kiến thức theo kịp chương trình học.


- Đối với những học sinh ở xa như thôn Nước Ruộng nhà trường động viên
cha mẹ học sinh cho học sinh trọ học ở gần trường giúp các em có thêm điều kiện
thuận lợi trong việc đến trường học tập.


- Động viên giáo viên phải thường xuyên quan tâm giúp đỡ thăm hỏi và
động viên khuyến khích những tiến bộ của học sinh, dù nhỏ, trong học tập
thương yêu ân cần chỉ bảo các em học sinh.


- Thơng tin tới gia đình phụ huynh về số ngày nghỉ học của học sinh, từ đó
phối kết hợp với gia đình theo dõi sự chuyên cần của các em.



<b>II. Đánh giá chung về công tác quản lý và chất lợng giáo</b>
<b>dục năm học 2008-2009</b>


<b>1. Kết quả nổi bật</b>


- Đã có các giải pháp hữu hiệu từng bớc nâng dần chất lợng đội ngũ nhà giáo
và cán bộ quản lý giáo dục.


- Cơng tác đổi mới chơng trình giáo dục đợc chỉ đạo chặt chẽ, tổ chức thực
hiện nghiêm túc và đã đạt đợc kết quả nhất định. Chất lợng giáo dục đại trà đợc
chú trọng, chỉ đạo có chiều sâu, đánh giá thực chất chất lợng học tập của học
sinh.


<b>2. Tån t¹i</b>


- Chất lợng giáo dục đại trà của nhà trờng tuy đã có chuyển biến nhng
nhìn chung cịn thấp so với u cầu của bộ và sở giáo dục.


- Đội ngũ giáo viên cịn thừa thiếu cục bộ ở một số bộ mơn, chất l ợng cha
đồng đều.


- Cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà trờng mặc dù đã đợc đầu t theo chơng trình
135 của chính phủ nhng vẫn cịn thiếu thốn về cơ sở vật chất cha đáp ứng đợc việc
đổi mới PPDH và cha có đủ phịng học bộ mơn nhà trờng vẫn cịn phải học các
phịng học nhà tạm, bàn ghế đủ chỗ ngồi cho học sinh song cũ nat chắp vá, số bàn
ghế đợc cấp theo các phịng học theo chơng trình 135 kích thớc khơng hợp với
học sinh cấp trung học cơ sở han chế trong việc sử dụng.


- Công tác quản lý của nhà trờng mới chỉ đạt đợc ở một mức độ nhất định


trong công tác chuyên môn, về huy động các nguồn lực trong và ngoài ngân
sách xây dựng cơ sở vật chất cịn nhiều hạn chế .


<b>PhÇn III</b>


<b>Nội dung đổi mới, các giải pháp đổi mới công tác quản</b>
<b>lý và nâng cao chất lợng giáo dục năm học 2009-2010</b>
<b>I. Nội dung đổi mới công tác quản lý và nâng cao chất</b>
<b>lợng giáo dục.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1.1. Đổi mới cơ chế, chính sách quản lý giáo dục theo hướng phân cấp
quản lý, dân chủ, tự chủ và tự chịu trách nhiệm.


Nhà trường đã được giao tự chủ một phần giao tự chủ về tài chính từ năm
học 2008 – 2009.


Phân công trách nhiệm cụ thể, rõ ràng cho các ban ngành đoàn thể trong
nhà trường vẫn đảm bảo sự liên thông, hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau. Làm rõ trách
nhiệm với các cấp quản lý, đặc biệt là trách nhiệm của người đứng đầu các bộ
phận, các ban nghành đoàn thể nhà trường và cơ quan đơn vị .


1.2. Đổi mới về tư duy và phương thức quản lý giáo dục theo tinh thần
ngày càng dân chủ hơn, phát huy trí tuệ, sức mạnh của tập thể, khơi dậy được
tiềm năng, sự sáng tạo của từng cá nhân, tạo quyền tự chủ, sáng tạo, tích cực cho
cả người dạy và người học.


<b>2. Nâng cao chất lượng giáo dục</b>


2.1. Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý tạo điều kiện
cho cán bộ , giáo viên nhà trường theo học các lớp đại học nhằm nâng cao nghiệp


vụ, tay nghề phát triển năng lực nghề nghiệp của nhà giáo. Đổi mới phương pháp
dạy học đồng thời với đổi mới công tác thi và công tác kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập của học sinh trong các kỳ thi chuyển kỳ kiểm tra thường kù ở tất cả các
bộ môn.


2.2. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục đạo đức,
nhân cách và kỹ năng sống cho học sinh thông qua bộ môn giáo dục công dân.


2.3 Giáo dục thực hiện chính sách pháp luật cho học sinh, thực hiện cơng
tác tun truyền luật an tồn giao thơng, luật phịng chống cháy nổ, chống tai tệ
nạn xã hội và thực hiện chính sách pháp luật nhà nước trong nhà trường và nơi cư
trú.


<b>II. Các giải pháp thực hiện đổi mới công tác quản lý và</b>
<b>nâng cao chất lợng giáo dục.</b>


<b>1. Các giải pháp thực hiện đổi mới công tác quản lý.</b>
<i><b>1.1. Nhóm giải pháp đổi mới cơ chế, chính sách quản lý.</b></i>


1.1.1. Đảm bảo công tác dân chủ trong nhà trờng phân công phân nhiệm
hợp lý trong công việc và phân cơng chun mơn khuyến khích tính sáng tạo, tích
cực của các thành viên trong cơ quan đơn vị nhà trờng Phân công trách nhiệm rõ
ràng giữa các ban nghành đồn thể các cá nhân chịu trách nhiệm cơng việc nhà
trờng, ngành GD giao cho.


1.1.2. Tham mu với UBND xã, Phòng giáo dục trong việc triển khai thực
hiện các văn bản liên quan đến cơ chế, chính sách quản lý giáo dục, tăng cường
tớnh tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm, tự kiểm tra, đỏnh giỏ của nhà trờng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

25/4/2006 của Chính phủ, các cơ sở giáo dục xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ để


tăng cờng quản lý và điều hành thu chi tài chính.


- Thực hiện Thông t số 09/2009/TT-BGDĐT ngày 07/5/2009 về Quy chế
thực hiện công khai đối với các cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân,
h-ớng dẫn các cơ sở giáo dục


Thực hiện3 công khai để ngời học và xã hội giám sát, đánh giá:
(1) công khai chất lợng đào tạo,


(2) công khai các điều kiện về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên,
(3) cơng khai thu, chi tài chính.


Thùc hiƯn 4 kiĨm tra:


(1) kiĨm tra viƯc ph©n bổ và sử dụng ngân sách trong năm của nhµ trêng.
(2) kiĨm tra viƯc thu vµ sư dơng ngân sách nhà trờng,


(3) kim tra vic s dụng các khoản đóng góp tự nguyện của ngời dân và
các tổ chức ủng hộ cho nhà trờng,


(4) kiÓm tra việc thực hiện chơng trình kiên cố hóa trờng, lớp học và xây
dựng nhà công vụ cho giáo viên cña trêng<b>. </b>


1.1.3. Tham mu với UBND huyên,PGD điều chỉnh từng bớc cơ cấu chi
ngân sách nhà nớc trong công tác tự chủ về tài chính, đảm bảo tiền lơng cho đội
ngũ cán bộ giáo viên nhà trờng, đảm bảo chi cho hoạt động thờng xuyên của nhà
trờng, đảm bảo chi cho các hoạt động chun mơn, góp phần nâng cao chất lợng
dạy và học.


1.1.4. Tham mu với UBND xã, Hội khuyến học có chính sách động viên


khuyến khích giáo viên giỏi, cán bộ quản lý giỏi cơng tác tại địa phơng.


1.1.5. Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục:


- Thực hiện Điều lệ Ban đại diện cha mẹ HS ban hành kèm theo Quyết
định số 11/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28/3/2008 của Bộ GDĐT.


- Tuyờn truyền và thực hiện đường lối, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước về
xó hội hoỏ giỏo dục đến các thơn, xóm đặc biệt là Nghị quyết 05/2005/NQ-CP
ngày 18/4/2005 về xó hội hoỏ giỏo dục và Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày
30/5/2008 của Chớnh phủ về chớnh sỏch khuyến khớch xó hội hoỏ đối với cỏc
hoạt động trong lĩnh vực giỏo dục, dạy nghề, y tế, văn hoỏ, thể thao, mụi
trường.


- Tạo ra các địa chỉ để thu hút sự quan tâm đầu t của xã hội với giáo dục
của địa phơng, thông qua việc tổ chức các phong trào, các cuộc vận động, các
cuộc thi mang tính giao lu, động viên các tập thể và cá nhân điển hình tiên tiến
để làm phong phú thêm các hoạt động xã hội hóa giáo dục, thu hút sự quan tâm
và vào cuộc của toàn xã hội.


<i><b>1.2. Nhóm giải pháp đổi mới t duy, phơng pháp quản lý.</b></i>


1.2.1. Dới sự quản lý và chỉ đạo về công tác giáo dục của Sở GDDT và
Phòng GDDT nhà trờng phát huy vai trò chủ động trong quản lý, điều hành các
hoạt động của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1.2.3. Huy động trí tuệ của tập thể s phạm để xây dựng Kế hoạch chiến lợc
<i>phát triển của nhà trờng phù hợp, đúng hớng với thực tế địa phơng và có hiệu quả</i>
giúp nhà trờng ổn định và phát triển bền vững; trên cơ sở Kế hoạch chiến lợc phát
<i>triển của nhà trờng, xây dựng Kế hoạch năm học định ra cho toàn bộ các mặt</i>


công tác, các hoạt động của nhà trờng trong một năm học và đặc biệt xây dựng,
hoàn chỉnh tập văn bản nội bộ (quy chế hoạt động của cơ quan, đơn vị) nhằm
tăng cờng nền nếp, kỷ cơng trong các hoạt động của nhà trờng làm nền tảng vững
chắc để nâng cao chất lợng dạy và học.


1.2.4. Tập trung đánh giá công khai kết quả, chất lượng dạy và học, đồng
thời làm rõ trách nhiệm về chất lượng đối với từng cán bộ quản lý và giáo viên từ
đó xây dựng các giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.


1.2.5. Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý giáo
dục. Tuyển chọn, các phần mềm quản lý nhà trường, phần mềm học tập của học
sinh, quản lý giáo viên, hỗ trợ sắp xếp thời khoá biểu, quản lý thư viện trường
học.v..v...nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý.


1.2.6. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá và xử lý. các bộ
phận, các tổ chuyên môn, kiểm tra, thanh tra, đánh giá chất lượng. Tăng cường
bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ giáo viên. Tăng cường các
hoạt động thanh tra nội bộ nhà trường.


1.2.7. Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính, nguồn lực
vật chất và nguồn lực thông tin, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, Đặc biệt,
cần chăm lo đời sống vật chất, tinh thần và đầu tư cho phát triển đội ngũ nhà giáo
và cán bộ quản lý, giúp họ n tâm cơng tác, đóng góp nhiều hơn cho sự nghiệp
giáo dục.


<b>2.</b> <b>Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục.</b>


<i><b>2.1. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ</b></i>
<i><b>quản lý, phát triển năng lực nghề nghiệp của nhà giáo; Đổi mới phương pháp</b></i>
<i><b>dạy học đồng thời với đổi mới thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học</b></i>


<i><b>sinh.</b></i>


2.1.1. Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí
thư Trung ương Đảng, Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 của Thủ
tướng Chính phủ về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán
bộ quản lý giáo dục.


Tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng cho GV, CBQLGD về đường lối,
quan điểm phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo của Đảng và Nhà nước.


Thực hiện Quyết định số 16/2008/BGDĐT ngày 16/4/2008 của Bộ GDĐT
về Quy định đạo đức nhà giáo, thực hiện cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một
tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” và hưởng ứng phong trào “Xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Tạo điều kiên cho các cán bộ giáo viên, công nhân viên nhà trường tham
gia các lớp tập huấn chuyên mộ nghiệp vụ do sở và phòng giáo dục tổ chức.


- Tổ chức hội thảo, chuyên đề về chuyên môn, tham quan học tập, trao đổi
về kinh nghiệm giảng dạy, kinh nghiệm quản lý các trường điểm trong khu vực
cho giáo viên và cán bộ quản lý của nhà trường


2.1.3. Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ; Có các giải pháp khắc phục
việc thiếu giáo viên bộ môn cục bộ của đơn vị, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo
viên nhà trường. lập kế hoạch phát triển đội ngũ đảm bảo cho nhà trường ổn định
và phát triển bền vững.


2.1.4. Có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao năng lực nghề nghiệp của giáo
viên. Khuyến khích mối quan hệ hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau
giữa các giáo viên, tạo bầu khơng khí tin cậy, mơi trường làm việc an toàn, thúc


đẩy giáo viên quan tâm đến chất lượng và hiệu quả giảng dạy.


- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên trong năm học 2009- 2010 nhằm
đạt được mục đích:


+ Nâng cao nhận thức cho giáo viên về đổi mới PPDH, đổi mới kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập của học sinh.


+ Tổ chức các hoạt động chuyên đề trong năm học, sử dụng thiết bị dạy học
thông qua việc thực hành soạn giáo án, tham gia giảng dạy trên lớp học thực tế.


+ Áp dụng lý thuyết để nâng cao nhận thức và thực hành về hoạt động
nhóm, củng cố kỹ năng giải quyết các vấn đề khó khăn trong hoạt động giảng
dạy.


+ Nâng cao trình độ, khả năng ứng dụng cơng nghệ thông tin trong dạy học
cho giáo viên.


- Đảm bảo tất cả giáo viên phải nắm vững CT- SGK, có kỹ năng đổi mới
PPDH, kiểm tra, đánh giá, sử dụng thiết bị dạy học, nắm vững hệ thống chuẩn
kiến thức, kỹ năng của môn học đã được quy định trong Chương trình giáo dục
phổ thơng ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày
05/05/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT và hướng dẫn các trường THPT có kế
hoạch tổ chức, quản lý và sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học.


2.1.5. Nâng cao hiệu quả công tác quản lý của Ban giám hiệu, tổ trưởng
chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm lớp và giáo viên bộ môn.


Để nâng cao hiệu quả công tác quản lý, chất lượng giảng dạy, Ban giám
hiệu, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm lớp và giáo viên bộ môn cần


làm tốt các công việc sau:


* Đối với Hiệu trưởng:


+ Tổ chức xây dựng Kế hoạch năm học, các loại Kế hoạch tác nghiệp, phù
hợp với Kế hoạch chiến lược phát triển của nhà trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

tính thống nhất gắn bó giữa BGH, Đảng bộ cơ quan, Cơng đồn và Đồn thanh
niên.


+ Chịu trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo chặt chẽ công tác đổi mới PPDH và các
hoạt động liên quan như xây dựng đội ngũ GV, tăng cường CSVC, thiết bị dạy
học, phát huy thật tốt năng lực của đội ngũ giáo viên cốt cán các bộ môn, phát
huy vai trị của Phó hiệu trưởng và các tổ trưởng chun mơn.


+ Quản lý việc thực hiện chương trình, giúp GV thực hiện đúng qui chế
chuyên môn.


+ Quản lý giáo dục toàn diện học sinh bằng cách phát huy vai trị của
GVCN, của các tổ chức đồn thể trong nhà trường, thông qua các cuộc vận động,
các phong trào thi đua nhằm phát triển tối đa tiềm năng của mỗi học sinh.


+ Quan tâm đúng mức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh để học sinh có
khả năng định hướng vào một lĩnh vực nghề nghiệp phù hợp với năng lực học tập
và khả năng của bản thân.


+ Huy động và sử dụng có hiệu quả, minh bạch các nguồn tài chính phục
vụ các hoạt động giáo dục của nhà trường. Sử dụng có hiệu quả tài sản và thiết bị
của nhà trường.



+ Xây dựng và thường xuyên cải tiến các quy trình hoạt động, thủ tục
hành chính của nhà trường, quản lý hồ sơ theo đúng quy định.


+ Xây dựng hệ thống thông tin phục vụ hoạt động dạy học, giáo dục có
hiệu quả, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý dạy học và giáo dục.


+ Tổ chức tốt các phong trào thi đua, động viên, khích lệ, trân trọng các
thành tích của giáo viên, học sinh, chăm lo đời sống của cán bộ, giáo viên và
nhân viên.


+ Đảm bảo đánh giá kết quả các mặt hoạt động của nhà trường (đặc biệt là
hoạt động dạy và học) khách quan, khoa học, công bằng.


+Tiếp nhận và xử lý kịp thời thông tin phản hồi từ học sinh và phụ huynh
để điều chỉnh và nâng cao chất lượng dạy học của đơn vị.


* Đối với Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn:


+ Tham mưu cho Hiệu trưởng xây dựng Kế hoạch chuyên môn khả thi
theo hướng đổi mới PPDH, đổi mới kiểm tra, đánh giá.


+ Tham mưu với Hiệu trưởng trong việc phát triển chuyên môn cho giáo
viên. Phân công chuyên môn hợp lý để tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát huy
tốt được năng lực của mình.


+Thực hiện phân cơng giáo viên hỗ trợ, hợp tác làm việc theo nhóm,
nghiên cứu đổi mới nội dung và hình thức sinh hoạt tổ chun mơn, xây dựng
mơi trường làm việc đoàn kết cho hội đồng sư phạm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

cho giáo viên làm việc hiệu quả và tạo cơ hội cho giáo viên thể hiện năng lực


trong giảng dạy cũng như giáo dục học sinh.


+ Phát huy tối đa năng lực của các Tổ trưởng chuyên môn, của các giáo
viên cốt cán các bộ môn để hỗ trợ chuyên môn cho giáo viên, tổ chức chỉ đạo đổi
mới PPDH, đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh một cách có hiệu quả,
phù hợp với điều kiện thực tế của các nhà trường.


* Đối với Tổ trưởng chuyên môn:


+ Xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ trong đó đặc biệt chú trọng thực
hiện đổi mới PPDH và đổi mới kiểm tra đánh giá.


+Tổ chức tốt việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho tổ chuyên môn
bằng cách nâng cao chất lượng sinh hoạt nhóm, tập trung vào việc trao đổi về
kiến thức, phương pháp giảng dạy.


+ Tổ chức dự giờ và đánh giá giờ dạy trên tinh thần động viên GV phát
huy ưu điểm, đưa ra hướng khắc phục những nhược điểm cịn tồn tại, giúp GV có
những giờ dạy hay, có chất lượng và phát huy được tính sáng tạo của học sinh.
Trong hoạt động dự giờ, cần chú ý các bài có nội dung khó, tiến hành rút kinh
nghiệm, đánh giá nghiêm túc theo các yêu cầu (kỹ năng, kiến thức, thái độ...),
bảo đảm đặc trưng môn học.


+ Xác định trọng tâm sinh hoạt thường kì của tổ, nhóm và thống nhất nội
dung kiến thức, phương pháp giảng dạy các bài học phù hợp với quy định về
chuẩn kiến thức đã được ban hành và sát đối tượng học sinh.


+ Có trách nhiệm tập hợp ý kiến đóng góp cũng như các đề nghị của GV tổ
bộ môn đối với hoạt động chuyên môn để kịp thời cùng BGH tạo điều kiện tốt
nhất cho GV làm việc.



* Đối với giáo viên chủ nhiệm:


+ Có biện pháp quản lý tốt lớp chủ nhiệm, kết hợp chặt chẽ với chuyên
trâch đội, GV bộ môn tạo ra một mơi trường an tồn, thuận lợi nhất cho học sinh,
giúp học sinh cảm thấy thoải mái, vui vẻ, hứng thú học tập, khuyến khích học
sinh bày tỏ quan điểm cá nhân, xây dựng mối quan hệ ứng xử tôn trọng, hiểu biết
và học hỏi giúp đỡ lẫn nhau.


+ Có trách nhiệm và thận trọng, tế nhị trong việc nhận xét, đánh giá học
sinh, tránh gây hoang mang cho phụ huynh và làm cho học sinh trở nên mất tự
tin, mất hứng thú học tập cũng như rèn luyện đạo đức.


+ Quan tâm đến công tác hướng nghiệp, kết hợp cùng với nhà trường và
phụ huynh tư vấn nghề nghiệp một cách có hiệu quả cho học sinh lớp mình chủ
nhiệm.


+ Xây dựng mối quan hệ tốt với Ban đại diện cha mẹ học sinh, cộng đồng
trách nhiệm trong việc giáo dục học sinh phát triển toàn diện.


* Đối với giáo viên bộ môn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

và cộng đồng tín nhiệm; trung thực trong cơng tác, đồn kết trong quan hệ đồng
nghiệp, hết lòng phục vụ học sinh.


+ Có trình độ chun mơn vững vàng: Nắm vững mục tiêu, nội dung cơ
bản của chương trình, sách giáo khoa của các bộ mơn được phân cơng giảng dạy;
có kiến thức chun sâu, đồng thời có khả năng hệ thống hóa kiến thức trong cả
cấp học để nâng cao hiệu quả giảng dạy đối với các mơn được phân cơng giảng
dạy; có kiến thức về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.



+ Có nghiệp vụ sư phạm tốt: Biết cách soạn giáo án theo hướng đổi mới,
biết sử dụng đồ dùng dạy học hiệu quả, biết tổ chức các hoạt động hợp lí trong
các giờ dạy, phát huy tính tích cực của cả thầy và trị; Xây dựng mơi trường học
tập thân thiện, kết hợp tốt các PPDH nhằm phát huy tính năng động, sáng tạo,
chủ động của học sinh; Biết cách hướng dẫn học sinh tự học.


+ Có kế hoạch trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, tham gia đầy đủ các kỳ tập
huấn các cấp, mạnh dạn tham gia ý kiến đóng góp để hoạt động tập huấn chuyên
môn được nâng cao. Đặc biệt, cần chú trọng việc tự học, tự bồi dưỡng, cởi mở
trong trao đổi chuyên môn, chia sẻ thông tin và biết hợp tác làm việc hiệu quả với
đồng nghiệp.


2.1.6. Đổi mới PPDH và đổi mới kiểm tra, đánh giá


- Đổi mới về nhận thức: tiếp tục tuyên truyền, phổ biến trong nhà trường, về
định hướng đổi mới PPDH, đổi mới KTĐG, thi cử là quá trình xuyên suốt trong
việc thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng, từ đó tạo động lực và
điều kiện thúc đẩy cán bộ, giáo viên và học sinh đổi mới trong công tác chỉ đạo,
nhằm đổi mới cách dạy và cách học.


- Xây dựng kế hoạch cụ thể phù hợp với điều kiện của đơn vị mình để thực
hiện đổi mới: phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá.


+ Thường xuyên nắm vững tình hình thực hiện công tác đổi mới KTĐG các
môn học và hoạt động giáo dục, lồng ghép nội dung kiểm tra với hoạt động thanh
tra chuyên môn tại các đơn vị.


+ Tăng cường chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá thúc đẩy đổi mới PPDH
thông qua công tác bồi dưỡng GV, hoạt động dự giờ, trao đổi kinh nghiệm, rút


kinh nghiệm ở các tổ chuyên môn.


+ Tổ chức bồi dưỡng về kĩ năng ra đề, soạn đáp án và chấm bài thi, kiểm tra
bằng hình thức tự luận, trắc nghiệm bám sát chuẩn kiến thức cho giáo viên với
các cấp độ: Biết, Thông hiểu


+ Vận dụng sáng tạo; từ đó bảo đảm dạy học sát đối tượng HS, khuyến
khích tư duy độc lập, sáng tạo của học sinh, tạo cho giáo viên quyền chủ động
thực hiện dạy học theo chuẩn và trên chuẩn tùy theo đối tượng kết hợp một cách
linh hoạt phù hợp giữa hai hình thức thức tự luận và trắc nghiệm nhằm đạt hiệu
quả cao trong quá trình dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

giúp HS biết tự đánh giá để định hướng vươn lên trong học tập; các cấp quản lí
điều chỉnh bổ sung, điều chỉnh công tác quản lý dạy học, KTĐG kịp thời.


+ Xây dựng và bổ sung ngân hàng câu hỏi, bài tập, giáo án, tài liệu tham
khảo, tư liệu dạy học có chất lượng để GV và HS có thể nghiên cứu, tham khảo.
Coi trọng việc biên soạn, phổ biến các tài liệu hướng dẫn, tài liệu tham khảo về
đổi mới PPDH, KTĐG các môn học. Đổi mới công tác ra đề thi, kiểm tra, là một
trong các giải pháp thúc đẩy đổi mới PPDH, KTĐG.


- Xây dựng thư viện của trường, duy trì văn hóa đọc cho GV và học sinh.
Trong điều kiện nhà trường cịn khó khăn về nguồn tài liệu, cần sáng tạo huy
động nguồn sách từ cá nhân GV và học sinh.


+ Thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin để đổi mới PPDH, đổi mới
KTĐG và ứng dụng trong công tác quản lý chuyên mơn. Khuyến khích GV mạnh
dạn sử dụng thường xun, khai thác, ch n l c ngu n tài li u t các ọ ọ ồ ệ ừ địa
chỉ mạng Internet để cập nhật kiến thức môn học, làm phong phú giờ học bằng
các thơng tin mới ngồi SGK.



+Coi trọng thực hành, thí nghiệm, rèn luyện kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
cho HS, bảo đảm cân đối giữa việc truyền thụ kiến thức và rèn luyện kỹ năng cho
HS theo chuẩn kiến thức và kỹ năng của cấp học, nâng cao kỹ năng thực hành,
phát huy tính tích cực của HS.


+ Ttổ chức các hoạt động ngoại khóa, hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp
theo nội dung của phong trào <i>“</i>Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực<i>” </i>nhằm đảm bảo tính linh hoạt về hình thức dạy học, hình thức kiểm tra, đánh
giá, rèn luyện kỹ năng hoạt động xã hội cho HS.


+ Thực hiện đỳng quy định của Quy chế đỏnh giá, xếp loại học sinh, đảm
bảo khách quan, chính xác, cơng bằng, kiểm tra cả về kiến thức, kỹ năng và yêu
cầu về thái độ đối với HS.


+ Căn cứ vào đặc trng của các nhóm mơn học để nâng cao chất lợng dạy
học, KT-ĐG các môn học và hoạt động giáo dục.


- Đối với các môn khoa học xã hội, cần khắc phục tình trạng thiên về KTĐG
ghi nhớ kiến thức, tăng cờng ra đề “mở” nhằm kiểm tra mức độ thông hiểu và vận
dụng sáng tạo kiến thức để giải quyết vấn đề và tạo cơ hội cho HS biểu đạt chính
kiến của bản thân khi lm bi.


- Đối với môn Toán và các môn khoa học tự nhiên, cần phát triển kỹ năng t
duy logic, kỹ năng thực hành, thói quen vận dụng sáng tạo kiến thức vào thực
tiễn.


- Hng dn hc sinh phơng pháp học, tạo môi trờng học tập thuận lợi nhất
cho học sinh, giúp học sinh cảm thấy tự tin, vui vẻ, ham học, nỗ lực để đạt đợc
thành tích tốt nhất.



* Một số điểm cần lu ý trong i mi PPDH:


- Đáp ứng nhu cầu, lợi ích của ngời học, phát triển khả năng tự học.


- i mi khơng phải là xóa bỏ mà vẫn sử dụng hệ thống các PPDH có chọn
lọc. Kết hợp PPDH truyền thống với PPDH tích cực đúng mức, đúng lúc.


- Coi trọng việc tổ chức hoạt động học tập, tạo điều kiện cho học sinh tham
gia hoạt động nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, tự lực, chủ động, sáng tạo của
học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Vai trò của giáo viên là ngời tổ chức, hớng dẫn học sinh tự tìm hiểu, tự phát
hiện và giải quyết vấn đề, tạo cho ngời học khả năng và điều kiện chủ động sáng
tạo trong hoạt động học tập.


- Ngời thầy vẫn đóng vai trò chủ đạo, hoạt động của giáo viên da dạng hơn
điều đó địi hỏi ngời thầy phải có kiến thức sâu, rộng, có kỹ năng s phạm, có tình
cảm nghề nghiệp mới đạt đợc hiệu quả.


- Đổi mới PPDH tập trung vào đổi mới cách dạy của ngời thầy và cách học
của học sinh, làm cho học sinh đợc suy nghĩ nhiều hơn, hành động nhiều hơn,
hợp tác học tập với nhau nhiều hơn, bày tỏ ý kiến của mình nhiều hơn.


<i><b>2.2. Nhóm giải pháp nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, chú trọng</b></i>
<i><b>giáo dục đạo đức, nhân cách sống cho học sinh.</b></i>


2.2.1 Thùc hiƯn nghiªm túc chơng trình và kế hoạch giáo dục.


+ Thc hiện 37 tuần thực học kỳ I: 19 tuần, kỳ II: 18 tuần trên cơ sở giữ


nguyên tổng số tiết học của mỗi môn học, điều chỉnh thời lợng và tích hợp một số
hoạt động giáo dục.


+ Tỉ chức tốt việc dạy học môn tự chọn sắp xếp HS vào các môn học phù
hợp với năng lực, nguyện vọng của HS và điều kiện của nhà trờng trêng.


+ Thùc hiƯn d¹y häc theo chn kiÕn thøc, kĩ năng của CTGDPT theo tài
liệu Hớng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng của chơng trình giáo dục phổ
thông cấp THCS áp dụng cho năm học 2009-2010.


2.2.2. Thực hiện đầy đủ các hoạt động giáo dục đợc quy định cáp học.


+ Thực hiện đầy đủ có hiệu quả Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp.
+ Thực hiện nghiêm túc hoạt động Giáo dục hớng nghiệp và Nghề phổ
thông.


2.2.3. Phát huy hiệu quả phong trào thi đua “Xây dựng trờng học thân
thiện, học sinh tích cực” để thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh.


+ Đa vào thảo luận và giới thiệu khái niệm “thân thiện” trong hội đồng s
phạm để duy trì mơi trờng làm việc thực sự thân thiện trong các mối quan hệ
giữa lãnh đạo nhà trờng và GV, mối quan hệ đồng nghiệp, quan hệ thày-trò và
quan hệ giữa nhà trờng và cha mẹ học sinh. Mối quan hệ thân thiện sẽ tạo đợc
niềm tin cho giáo viên và học sinh, giúp các nhà quản lí giáo dục thuận lợi trong
việc nắm thông tin đa chiều để phân tích tình hình, tìm ra các giải pháp hữu hiệu
nâng cao chất lợng giáo dục của nhà trờng.


+ Bên cạnh hoạt động dạy học, cần tổ chức các hoạt động ngoại khóa có tác
dụng giáo dục tồn diện cho HS<b>.</b> Tổ chức tốt các hoạt động văn nghệ, trò chơi
dân gian và các hội thi năng khiếu văn nghệ, TDTT, tin học, ngoại ngữ trong


trong hoạt động c a nhà trủ ường để ạ t o h ng thú h c t pứ ọ ậ , cũng như rèn
luyện kỹ năng sống, bổ sung hiểu biết về các giá trị văn hóa truyền thống cho
học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

nghiệm, học hỏi lẫn nhau giữa các thành viên trong nhà trờng phòng chống và đẩy
lui, loại trừ mọi hình thức bạo lực, tai tệ nan x· héi trong nhµ trêng.


2.2.4. Đẩy mạnh các hoạt động giáo dục bảo vệ môi trờng, Giáo dục kỹ
năng sống cho học sinh phổ thông, công tác lao động dọn dẹp vệ sinh, tu tạo cảnh
quan s pham nhà trờng, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.


+ Tổ chức công tác vệ sinh môi trờng dọn dẹp vệ sinh nhà trờng, lớp học
bằng cách tổ chức các buổi lao động chăm sóc bồn hoa cây xanh bóng mát tu sửa
trờng lớp


+ tổ chức tết trồng cây sau tết nguyên đán hình thành cho học sinh các kỹ
năng sau:


- Kỹ năng làm chủ cuộc sèng.


- Bảo vệ thành quả lao động biết quý trọng thành quả sức lực, vật lực, cơ
sở vt cht nh trng.


- Kỹ năng phòng chống các tệ nạn xà hội.


- Kỹ năng làm chủ trong häc tËp: Tù gi¸c, tÝch cùc, tù lùc, s¸ng tạo
trong học tập


- Kỹ năng giao tiếp và héi nhËp.



- Kỹ năng định hớng thái độ động cơ học tập.


Trên đây là một số giải pháp về đổi mới cơng tác quản lí, nâng cao
chất lợng giáo dục năm học 2009-2010. của nhà trờng nhằm thực hiện
<i>Đổi mới công tác quản lý, nâng cao chất lợng giáo dục phù hợp với đặc</i>
điểm, tình hình địa phơng và đến toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên và học
sinh, tạo bớc chuyển biến trong công tác quản lý và nâng cao chất lợng dạy và
học của nhà trờng.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×