Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Giao anDai so 8Tiet 1120

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.42 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 11 : §8 : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ</b>

<b>BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ</b>



Ngày soạn :16/9/2012 Ngày dạy :24/9/2012 Lớp : 8B; 8C; 8D
<b>I. Mục tiêu :</b>


<i><b>* Kiến thức</b></i> : HS biết nhóm hạng tử một cách hợp lý và thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử.


<i><b>* Kỹ năng</b> : Vận dụng lý thuyết vào bài tập.</i>


<i><b>* Thái độ</b> : Tính cẩn thận trong công việc</i>
<b>II. Chuẩn bị : </b>


1.Giáo viên<i> : </i> Bài Soạn  SGK  SBT  Bảng phụ


2.Học sinh :  Học thuộc bài  SGK  SBT  Làm bài tập đầy đủ


<b>III. Tiến trình tiết dạy :</b>


<b>1.</b><i><b>Ổn định lớp</b></i><b> : </b> 1p Kiểm diện


<b>2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i> : 10p


HS1 :  Giải bài tập 44c (20) SGK


 Phân tích đa thức thành nhân tử : (a + b)3 + (a  b)3


<i>Giải : (a + b)</i>3<sub> + (a </sub><sub></sub><sub> b)</sub>3<sub> = a</sub>3<sub> + 3a</sub>2<sub>b + 3ab</sub>2<sub> + b</sub>3<sub> + a</sub>3<sub></sub><sub> 3a</sub>2<sub>b + 3ab</sub>2<sub></sub><sub> b</sub>3<sub> = 2a(a</sub>2<sub> + 3b</sub>2<sub>)</sub>
(GV có thể hướng dẫn thêm cách 2 dùng hằng đẳng thức tổng hai lập phương)
HS2 :  Giải bài 29 (b) tr 6 SBT : 872 + 732 272 132



<i>Giải : </i> = (872<sub></sub><sub> 27</sub>2<sub>) + (73</sub>2<sub></sub><sub> 13</sub>2<sub>) = (87 </sub><sub></sub><sub> 27)(87 + 27) + (73 </sub><sub></sub><sub> 13)(73 + 13)</sub>
= 60 . 114 + 60 . 86 = 60 ( 114 + 86) = 60 . 200 = 12000


GV : qua bài này ta thấy để phân tích đa thức thành nhân tử cịn có thêm phương pháp nhóm các hạng tử.
Vậy nhóm như thế nào để phân tích được đa thức thành nhân tử  bài mới


<i><b>3. Bài mới</b></i> :
<b>HĐ 1 : Ví dụ (12p)</b>


GV đưa ví dụ 1 lên bảng Phân tích đa thức thành
nhân tử x2<sub></sub><sub> 3x + xy </sub><sub></sub><sub> 3y cho HS làm thử</sub>


 GV gợi ý cho HS với ví dụ trên thì có sử dụng được


hai phương pháp đã học khơng ?


? Trong 4 hạng tử những hạng tử nào nhân tử
chung ?


?Hãy nhóm các hạng tử có nhân tử chung đó và đặt
nhân tử chung cho từng nhóm? Đến đây các em có
nhận xét gì ? ? Hãy đặt nhân tử chung của các nhóm.
?Em có thể nhóm các hạng tử theo cách khác được
không ?GV lưu ý HS : Khi nhóm các hạng tử mà đặt
dấu “”đằng trước ngoặc thì phải đổi dấu tất cả


cáhạng tử


GV đưa ra ví dụ 2  GV cho HS nhận xét



GV giới thiệu : Cách làm như các ví dụ trên được gọi
là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp
nhóm hạng tử


<b>1. Ví dụ :</b>


a) Ví dụ 1 : Phân tích đa thức thành nhân tử
x2<sub></sub><sub> 3x + xy </sub><sub></sub><sub> 3y</sub>


<b>Giải :Cách 1:</b> x2<sub></sub><sub> 3x + xy </sub><sub></sub><sub>3y =(x</sub>2<sub></sub><sub>3x)+(xy</sub><sub></sub><sub>3y)</sub>
= x(x  3) + y(x  3) = (x  3)(x + y)


<i><b>Cách 2 : </b></i>x2<sub></sub><sub> 3x + xy </sub><sub></sub><sub> 3y = (x</sub>2<sub> + xy) + (</sub><sub></sub><sub>3x </sub><sub></sub><sub> 3y)</sub>
= (x2<sub> + xy) </sub><sub></sub><sub> (3x + 3y) = x(x + y) </sub><sub></sub><sub> 3(x + y)</sub>


= (x + y) (x  3)


<b>b) Ví dụ 2 : </b>


Phân tích đa thức thành nhân tử :x2<sub> + 4x – y</sub>2<sub> + 4 </sub>
<b>Giải: x</b>2<sub> + 4x – y</sub>2<sub> + 4 = (x</sub>2<sub> + 4x +4) – y</sub>2


= (x + 2)2<sub>– y</sub>2<sub> = (x + 2 + y)(x + 2 - y)</sub>


* Cách làm như trên gọi là phân tích đa thức thành
nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử.


* Đối với một đa thức có thể có nhiều cách nhóm
những hạng tử thích hợp



<b>HĐ 2 : Áp dụng :(10p)</b>
GV cho HS làm bài ?1
GV gọi HS nhận xét và sửa sai


GV treo bảng phụ ghi đề bài ?2 tr 22 :


? Hãy nêu ý kiến của mình về lời giải của các bạn
GV Gọi 2 HS lên bảng đồng thời phân tích tiếp với


2,


<b> Áp dụng :</b>


<b>Bài ?1 </b> :Tínhnhanh15.64+25.100+36.15+60.100
= (15.64 + 36.15 ) + ( 25.100 + 60.100)
=15.(64+ 36)+100.(25+ 60)= 15.100 + 100. 85
= 100 ( 15 + 85) = 10000


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cách làm của bạn Thảo và bạn tích hết vì cịn có thể phân tích tiếp được.
* x4<sub></sub><sub> 9x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub></sub><sub> 9x = x (x</sub>3<sub></sub><sub> 9x</sub>2<sub> + x </sub><sub></sub><sub> 9)</sub>
= x[(x3<sub> + x)</sub><sub></sub><sub>(9x</sub>2<sub> + 9)]=x[x(x</sub>2<sub> + 1) </sub><sub></sub><sub> 9(x</sub>2<sub> + 1)]</sub>
= x (x2<sub> + 1) (x </sub><sub></sub><sub> 9)</sub>


* (x  9) (x3 + x) = (x  9) x (x2 + 1)


<b>HĐ 3 :Luyện tập, Củng cố (10p)</b>


1. Phân tích đa thức thành nhân tử : x2<sub> + 6x + 9 </sub><sub></sub><sub> y</sub>2
GV gọi 1 HS lên bảng phân tích



?Nếu ta nhóm (x2<sub> + 6x) + (9 </sub><sub></sub><sub> y</sub>2<sub>) có được khơng ?</sub>


<i><b>Hướng dẫn học ở nhà</b></i><b> (2p)</b>


 Khi phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương


pháp nhóm hạng tử cần nhóm thích hợp


1. Phân tích đa thức thành nhân tử :
x2<sub> + 6x + 9 </sub><sub></sub><sub> y</sub>2<sub> = (x</sub>2<sub> + 6x + 9) </sub><sub></sub><sub> y</sub>2
= (x + 3)2<sub></sub><sub> y</sub>2<sub> = (x + 3 + y)(x + 3 </sub><sub></sub><sub> y)</sub>


 Làm bài tập 47 ; 48 (a) 49 (a) ; 50 (b) tr 22  23 SGK


<b>IV, Rút kinh nghiệm</b>


Tiết 12 :

<b>LUYỆN TẬP</b>



Ngày soạn :16/9/2012 Ngày dạy : 27/9/2012 Lớp : 8B; 8C; 8D
<b>I,Mục tiêu :</b>


* <i><b>Kiến thức</b></i> : HS biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học
vào việc giải loại toán phân tích đa thức thành nhân tử


* <i><b>Kỹ năng</b> : Vận dụng lý thuyết vào bài tập.</i>


* <i><b>Thái độ</b></i>: Tính cẩn thận trong cơng việc, tư duy lôgic
<b>II. Chuẩn bị: </b>


1. Giáo viên :  Bài Soạn  SGK  SBT  Bảng phụ



2. Học sinh :  Học thuộc bài  SGK  SB  Làm bài tập đầy đủ


<b>III. Tiến trình tiết dạy :</b>


<b>1.</b><i><b>Ổn định lớp</b></i><b> : </b> 1p Kiểm diện


<b>2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i><b> : </b> 8p


HS1 :  Giải bài tập 47 (c). Phân tích đa thức thành nhân tử


3x2<sub></sub><sub> 3xy </sub><sub></sub><sub> 5x + 5y. </sub> <sub>Kết quả : (3x </sub><sub></sub><sub> 5)(x </sub><sub></sub><sub> y)</sub>


 Giải bài 50 (b) : Tìm x biết : 5x(x  3)  x + 3 = 0 Kết quả : x = 3 ; x = 1/5


HS2 : Chữa bài tập 32 b tr 6 SBT


Phân tích đa thức thành nhân tử : a3<sub></sub><sub> a</sub>2<sub>x </sub><sub></sub><sub> ay + xy. Kết quả : (a </sub><sub></sub><sub> x) (a</sub>2<sub></sub><sub> y)</sub>
<b>3. </b><i><b>Bài mới</b></i> :


<b>Hoạt động 1: Luyện tập (32p)</b>
<b>Bi 44 SGK/20: </b>


? Nêu cách phân tích bài 44..
- Hằng đẳng thức 4; 5.


- Câu b, lưu ý về dấu hạng tử .


- Gọi 2 HS khá lên bảng làm bài 48.
- Cả lớp làm và nhận xét bài bạn .



<b>Dạng 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: </b>
<b>Bi 44 SGK/20: </b>


b, (a + b)3<sub> – (a – b)</sub>3


= (a3 <sub>+ 3a</sub>2<sub>b + 3ab</sub>2 <sub>+ b</sub>3<sub>) – (a</sub>3<sub> – 3a</sub>2<sub>b + 3ab</sub>2<sub> – b</sub>3<sub>) </sub>
= a3<sub> + 3a</sub>2<sub>b + 3ab</sub>2<sub> + b</sub>3<sub> – a</sub>3<sub> + 3a</sub>2<sub>b – 3ab</sub>2<sub> + b</sub>3<sub> </sub>
= 6a2<sub>b + 2b</sub>3<sub> = 2b(3a</sub>2<sub> + b</sub>2<sub>)</sub>


e, -x3<sub> + 9x</sub>2<sub> – 27x + 27 </sub>


= (-x)3 <sub>+ 3.(-x)</sub>2<sub>.3 + 3.(-x).3</sub>2 <sub>+ 3</sub>3<sub> = (-x + 3)</sub>3
<b>Bài 48 SGK/22: </b>


b, 3x2<sub> +6xy + 3y</sub>2<sub> – 3z</sub>2


= 3 [ (x2<sub> + 2xy + y</sub>2<sub>) – z</sub>2<sub> ] = 3[(x + y)</sub>2<sub> – z</sub>2<sub> ] </sub>
= 3(x + y+ z)(x + y – z)


c, x2<sub> – 2xy + y</sub>2<sub> – z</sub>2<sub> + 2zt – t</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Nêu cách giải bài tốn tìm x .


- Biến đổi về dạng tích. Mà tích của các thừa
số bằng 0 khi và chỉ khi có ít nhất 1 thừa số
bằng 0.


- HS thảo luận nhóm bài dạng 3.



- Khi chữa GV lưu ý cho HS cách lập luận .


= (x – y + z – t)(x – y – z + t)
<b>Dạng 2 : Tìm x, biết : </b>


<b>Bài 41b SGK/19: x</b>3<sub> – 13x = 0 </sub><sub></sub> <sub>x(x</sub>2<sub> – 13) = 0 </sub>


 <sub> x = 0 hoặc x</sub>2<sub> – 13 = 0 </sub><sub></sub> <sub>x = 0 hoặc x = ± </sub> 13
<b>Bài 45b SGK/20: x</b>2<sub> – x + </sub>


1


4<sub> = 0 </sub> <sub> (x - </sub>


1
2<sub>)</sub>2<sub> = 0 </sub>


 <sub> x - </sub>


1


2<sub> = 0 </sub> <sub> x = </sub>


1
2


<b>Bài 50b SGK/23: 5x(x – 3) – x + 3 = 0 </b>
5x(x – 3) – (x – 3) = 0
(x – 3)(5x – 1) = 0



 <sub>x – 3 = 0 hoặc 5x – 1 = 0 </sub> <sub>x = 3 hoặc x = </sub>


1
5


<b>Dạng 3 : Chứng minh rằng : </b>


a, Hiệu hai bình phương của hai số chẵn liên tiếp thì chia hết
cho 4 nhưng khơng chia hết cho 8.


Giải : Gọi một số chẵn là 2n thì số chẵn liên tiếp là 2n +2 , n
là số tự nhiên.. Theo bài ra ta có : (2n + 2)2<sub> – (2n)</sub>2<sub> = 4(2n + 1)</sub>
Trong đó 4 <sub> 4 nên 4(2n + 1) </sub><sub> 4 mà 4(2n + 1) không chia hết </sub>


cho 8.


b, Số P = (2m + 1)2<sub> – 1chia hết cho 8với mọi m </sub><sub></sub><sub> Z .</sub>


Ta có P = (2m + 1)2<sub> – 1 = 4m(m + 1) trong đó hai số m, m + 1</sub>
thì có một số chia hết cho 2 . Vậy số P chia hết cho 8 với mọi
m <sub>Z</sub>


<b>Hoạt động 2 : Củng cố : (2p)</b>


Để giải một số dạng bài tập trên ta đã sử dụng
những kiến thức cơ bản nào ?


* (2p)Về nhà xem lại các bài tập đã chữa .


- On lại các cách phân tích đa thức thành nhân tử .


- Làm bài tập : 25; 28; 30; 32 SBT.


<b>IV, Rút kinh nghiệm</b>


Tiết 13

<b>: §9. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ</b>



<b>BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP</b>



Ngày soạn :16/9/2012 Ngày dạy : 01/10/2012 Lớp : 8B; 8C; 8D
<b>I. Mục tiêu :</b>


<i><b>* Kiến thức</b></i> :HS biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào
việc giải loại tốn phân tích đa thức thành nhân tử


<i><b>* Kỹ năng</b> : Vận dụng lý thuyết vào bài tập.</i>


<i><b>* Thái độ </b></i><b>: Tính cẩn thận trong công việc, tư duy lôgic</b>
<b>II. Chuẩn bị : </b>


1. Giáo viên :  Bài Soạn  SGK  SBT  Bảng phụ


2. Học sinh :  Học thuộc bài  SGK  SBT  Làm bài tập đầy đủ


<b>III. Tiến trình tiết dạy :</b>


<b>1.</b><i><b>Ổn định lớp</b></i><b> : </b> 1p Kiểm diện


<b>2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i><b> : </b> 8p


HS1 :  Giải bài tập 47 (c). Phân tích đa thức thành nhân tử



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HS2 : Chữa bài tập 32 b tr 6 SBT


Phân tích đa thức thành nhân tử : a3<sub></sub><sub> a</sub>2<sub>x </sub><sub></sub><sub> ay + xy. Kết quả : (a </sub><sub></sub><sub> x) (a</sub>2<sub></sub><sub> y)</sub>
<b>3. </b><i><b>Bài mới </b></i> :


<b>HĐ 1 : Ví dụ :(14p) GV đưa ra ví dụ 1 SGK</b>
GV để thời gian cho HS suy nghĩ


? Với bài tốn trên em có thể dùng phương pháp nào để
phân tích ?


? Đến đây bài tốn đã dừng lại chưa ? Vì sao ?
? Như vậy đã dùng những phương pháp nào ?
- GV đưa ra ví dụ 2 : x2<sub></sub><sub> 2xy + y</sub>2<sub></sub><sub> 9</sub>


? Em có thể dùng phương pháp đặt nhân tử chung khơng
? Vì sao ?? Em định dùng phương pháp nào ? Nêu cụ thể
GV chốt lại : khi phân tích đa thức thành nhân tử nên
theo các bước.


 Đặt nhân tử chung nếu tất cả các hạng tử có nhân tử


chung.  Dùng hằng đẳng thức nếu có


 Nhóm nhiều hạng tử, nếu cần thiết phải đặt dấu “  “


trước ngoặc và đổi dấu các hạng tử


GV cho HS làm bài ?1 Phân tích đa thức thành nhân tử


: 2x3<sub>y </sub><sub></sub><sub> 2xy</sub>3<sub></sub><sub> 4xy</sub>2<sub></sub><sub> 2xy</sub>


GV gọi 1HS lên bảng giảiGọi HS khác nhận xét


<b>1. </b><i><b>Ví dụ</b><b> </b></i> :


<b>a) </b><i><b>Ví dụ 1</b></i><b> : Phân tích đa thức thành nhân tử :</b>
5x3<sub> + 10x</sub>2<sub>y + 5xy</sub>2<sub>= 5x(x</sub>2<sub> + 2xy + y</sub>2<sub>)= 5x (x + y)</sub>2
<b>b) Ví dụ 2 : </b>


Phân tích đa thức thành nhân tử :
x2<sub></sub><sub> 2xy + y</sub>2<sub></sub><sub> 9 = (x</sub>2<sub></sub><sub> 2xy + y</sub>2<sub>) </sub><sub></sub><sub> 9</sub>
= (x  y)2 9 = (x  y + 3) (x  y  3)


<b>Bài ?1 :</b>


2x3<sub>y </sub><sub></sub><sub> 2xy</sub>3<sub></sub><sub> 4xy</sub>2<sub></sub><sub> 2xy</sub>
= 2xy(x2<sub></sub><sub> y</sub>2 <sub></sub><sub> 2y </sub><sub></sub><sub> 1)</sub>
= 2xy[x2<sub></sub><sub>(y</sub>2 <sub>+ 2y + 1)]</sub>
= 2xy [x2<sub></sub><sub> (y + 1)</sub>2<sub>]</sub>
= 2xy(x  y  1)(x+y+1)


<b>HĐ 2 : Áp dụng :(10p)</b>


GV cho HS hoạt động nhóm ?2 a SGK
Tính nhanh giá trị của biểu thức :
x2<sub> + 2x + 1 </sub><sub></sub><sub> y</sub>2<sub> tại x = 94,5 và y = 4,5</sub>


GV cho các nhóm kiểm tra kết quả bài của mỗi nhóm
GV treo bảng phụ ghi đề bài và bài giải của bài ?2


? Bạn Việt đã sử dụng những phương pháp nào để phân
tích đa thức thành nhân tử ?


<i><b>2, Áp dụng</b></i><b> : </b>


a) Tính nhanh giá trị biểu thức : x2<sub> + 2x + 1 </sub><sub></sub><sub> y</sub>2
Tại x = 94,5 và y = 4,5


<b>Giải : x</b>2<sub> + 2x + 1 </sub><sub></sub><sub> y</sub>2<sub> = (x</sub>2<sub> + 2x + 1) </sub><sub></sub><sub> y</sub>2
= (x + 1)2<sub></sub><sub> y</sub>2<sub> = (x +1 + y)(x + 1 </sub><sub></sub><sub> y)</sub>


Thay x = 94,5 ; y = 4,5Ta có :(x + 1 + y)(x +1  y)


= (94,5 + 1 + 4,5)(94,5 + 1 4,5) =100 .91 = 9100


b) Bạn Việt đã sử dụng các phương pháp : nhóm
hạng tử, dùng hằng đẳng thức , đặt nhân tử chung
<b>HĐ 3 : Củng cố - Luyện tập :(10p)</b>


Bài 51 tr 24 SGK : GV gọi HS1 làm câu a, b
a) x3<sub></sub><sub> 2x</sub>2<sub> + x b) 2x</sub>2<sub> + 4x + 2 </sub><sub></sub><sub> 2y</sub>2


GV gọi HS2 làm câu c) 2xy  x2 y2 + 16


<b>* </b><i><b>Hướng dẫn học ở nhà</b></i><b> (2p)</b>


 Ơn lại các ph pháp phân tích đa thức thành nhân tử
 Làm bài tập : 52 ; 54 ; 55 ; b, c tr 24  25 SGK


<b>Bài 51 tr 24 SGK : </b>



a) x3<sub></sub><sub> 2x</sub>2<sub> + x = x(x</sub>2<sub></sub><sub> 2x +1) = x(x </sub><sub></sub><sub> 1)</sub>2
b) 2x2<sub> + 4x + 2 </sub><sub></sub><sub> 2y</sub>2<sub> = 2(x</sub>2<sub> +2x + 1 </sub><sub></sub><sub> y</sub>2<sub>)</sub>
= 2 [(x + 1)2<sub></sub><sub> y</sub>2<sub>] = 2(x + 1 + y)(x + 1 </sub><sub></sub><sub> y)</sub>
c) 2xy  x2 y2 + 16 = 16  (x2 2xy + y2)


= 16  (x  y)2 = (4 x + y)(4 + x  y)


<b>IV, Rút kinh nghiệm</b>


<b>Tiết 14 : LUYỆN TẬP</b>


Ngày soạn :16/9/2012 Ngày dạy :04/10/2012 Lớp : 8B; 8C; 8D
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức</b></i> : Rèn luyện kỹ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử ; Giới thiệu cho HS phương pháp
tách hạng tử, thêm bớt hạng tử


<i><b>* Kỹ năng</b></i> : HS giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2. Học sinh :  Học thuộc bài  SGK  SBT  Làm bài tập đầy đủ


<b>III. Tiến trình tiết dạy :</b>


<b>1.</b><i><b>Ổn định lớp</b></i> : 1p Kiểm diện


<b>2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i> : 7p


HS1 : Chữa bài 54 a) x3<sub> + 2x</sub>2<sub>y + xy</sub>2<sub></sub><sub> 9x. </sub> <i><sub>Kết quả : x(x + y + 3)(x + y </sub></i><sub></sub><sub> 3)</sub>
HS2 : Chữa bài 54 b) 2x  2y  x2 + 2xy  y2. <i>Kết quả : (x </i> y)(2  x + y)



HS3 : Chữa bài 54 c) x4<sub></sub><sub> 2x</sub>2<sub>. </sub> <i><sub>Kết quả : x</sub></i>2<sub> (x + </sub> <sub>2</sub> <sub>)(x </sub><sub></sub> <sub>2</sub> <sub>)</sub>
<b>3. </b><i><b>Bài mới</b></i> :


<b>HĐ 1 : Luyện tập (20p)</b>
<b>Bài 51 tr 24 SGK : </b>


HS lên bảng chữa - Nhận xét, sửa chữa…


<b>Bài 52 tr 24 SGK : Chứng minh rằng :</b>
(5n + 2)2<sub></sub><sub> 4 chia hết cho 5 với mọi số nguyên</sub>
GV gọi 1 HS lên bảng làm


GV gọi 1 HS nhận xét bài làm


Bài 55 b, c tr 25 : GV treo bảng phụ ghi đề bài
b) (2x  1)2 (x + 3)2= 0


c) x2<sub>(x </sub><sub></sub><sub>3) + 12 </sub><sub></sub><sub> 4x = 0</sub>


GV để thời gian cho HS suy nghĩ


? Để tìm x trong bài tốn trên em làm n.t.nào ?
GV yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày


<b>Bài 51 tr 24 SGK : </b>


a) x3<sub></sub><sub> 2x</sub>2<sub> + x = x(x</sub>2<sub></sub><sub> 2x +1) = x(x </sub><sub></sub><sub> 1)</sub>2
b) 2x2<sub> + 4x + 2 </sub><sub></sub><sub> 2y</sub>2<sub> = 2(x</sub>2<sub> +2x + 1 </sub><sub></sub><sub> y</sub>2<sub>)</sub>
= 2 [(x + 1)2<sub></sub><sub> y</sub>2<sub>] = 2(x + 1 + y)(x + 1 </sub><sub></sub><sub> y)</sub>


c) 2xy  x2 y2 + 16 = 16  (x2 2xy + y2)


= 16  (x  y)2 = (4 x + y)(4 + x  y)


<b>Bài 52 tr 24 SGK :</b>


Ta có : (5n + 2)2<sub></sub><sub> 4 = (5n + 2)</sub>2<sub> </sub><sub></sub><sub> 2</sub>2
= (5n +2  2)(5n+2+2)


= 5n (5n + 4)luôn chia hết cho 5


<b> Bài 55 (b, c) tr 25 : b) (2x </b> 1)2 (x + 3)2 = 0


(2x  1  x  3)(2x  1 + x + 3) = 0


(x  4)(3x  2)=0  x = 4 ; x =  2
3


c) x2<sub>(x </sub><sub></sub><sub>3) + 12 </sub><sub></sub><sub> 4x = 0</sub><sub></sub><sub>x</sub>2<sub>(x </sub><sub></sub><sub> 3) + 4 (3 </sub><sub></sub><sub> x) = 0</sub>
x2<sub> (x </sub><sub></sub><sub> 3) </sub><sub></sub><sub> 4 (x </sub><sub></sub><sub> 3) = 0</sub><sub></sub><sub> (x </sub><sub></sub><sub> 3) (x</sub>2<sub></sub><sub> 4) = 0</sub>
(x  3) (x  2) (x + 2) = 0 x = 3 ; x = 2 ; x = 2


<b>HĐ 2 :Phân tích đa thức thành nhân tử bằng</b>
<b>phương pháp khác :(10p)</b>


<b> Bài 53 tr 24 SGK :GV hướng dẫn và giải bài toán </b>
53 (a) đa thức x2<sub></sub><sub> 3x + 2 là một tam thức bậc hai có </sub>
dạng ax2<sub> +bx + c với a = 1 ; b </sub><sub></sub><sub> 3 ; c = 2</sub>


+ Đầu tiên ta lập tích ac = ?



+Sauđó tìm xem 2 là tích của các cặp số nguyên nào
GV : ta có (-1)+(-2) = 3 đúng bằng hệ số b


Ta tách  3x =  x  2x.Vậy đa thức biến đổi thành x2
 x  2x + 2.Đến đây GV gọi 1 HS lên


bảng làm tiếp b) x2<sub> + 5x + 6</sub>


+ Lập tích ac ... ? + Xem 6 là tích của các cặp số
nguyên nào ? + Cặp số nào có tổng bằng hệ số 5
+ Vậy đa thức x2<sub> + 5x + 6được tách như thế nào </sub>
GV gọi 1 HS lên bảng phân tích tiếp


GV chốt lại dưới dạng tổng quát
ax2<sub> + bx + c = ax</sub>2<sub> + b1x + b2x + c</sub>
Phải có : b1 + b2 = b


b1 . b2 = ac


<b>Bài 53 tr 24 SGK :</b>


Phân tích đa thức thành nhân tử :
a) x2<sub></sub><sub> 3x + 2 </sub>


= x2<sub></sub><sub> x </sub><sub></sub><sub> 2x + 2</sub>
= (x2<sub></sub><sub> x) </sub><sub></sub><sub> (2x </sub><sub></sub><sub> 2)</sub>
= x(x  1)  2(x  1)


= (x  1) (x  2)



b) x2<sub> + 5x + 6</sub>
= x2<sub> + 2x + 3x + 6</sub>
= (x2<sub> + 2x) + (3x + 6)</sub>
= x (x + 2) + 3(x + 2)
= (x + 2) (x + 3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Yêu cầu HS làm bài tập : phân tích đa thức thành
nhân tử a) 15x2<sub> + 15xy </sub><sub></sub><sub> 3x </sub><sub></sub><sub> 3y b) x</sub>2<sub> + x </sub><sub></sub><sub> 6</sub>


GV nhận xét, có thể cho điểm HS
<b>* </b><i><b>Hướng dẫn học ở nhà</b></i><b> :(2p)</b>


 Ơn lại các phương pháp phân tích đa thức thành


nhân tử


 Bài 57 a,b ; 58 tr25 SGK ; bài 37, 38 SBT /7
 Ôn lại quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số.


a) 15x2<sub> + 15xy </sub><sub></sub><sub> 3x </sub><sub></sub><sub> 3y=3[5x</sub>2<sub> + 5xy </sub><sub></sub><sub> x </sub><sub></sub><sub> y)]</sub>
= 3[5x(x + y)  (x + y)] = 3 (x + y)(5x  1)


b)x2<sub> + x </sub><sub></sub><sub> 6= x</sub>2<sub> + 3x </sub><sub></sub><sub> 2x </sub><sub></sub><sub> 6</sub>


= x(x + 3)  2 (x + 3) = (x + 3) (x  2)


<b>IV, Rút kinh nghiệm</b>


<b>Tiết 15 :§10. CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC</b>




Ngày soạn :16/8/2012 Ngày dạy :08/10/2012 Lớp : 8B; 8C; 8D
<b>I. Mục tiêu :</b>


<i>* <b>Kiến thức</b></i> : HS hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B


<i>* <b>Kỹ năng</b></i> : HS nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B; HS thực hiện thành thạo phép chia


đơn thức cho đơn thức


<i><b>* Thái độ</b> :</i> Tư duy suy luận lôgic, tính cẩn thận trong cơng việc.
<b>II. Chuẩn bị : </b>


<b>1.Giáo viên : </b> Bài Soạn  SGK  SBT  Bảng phụ


<b>2. Học sinh : </b> Học thuộc bài  SGK  SBT  Bảng nhó  Làm bài tập đầy đủ


<b>III. Tiến trình tiết dạy :</b>


<b>1.</b><i><b>Ổn định lớp</b></i> : 1p Kiểm diện


<b>2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i><b> : </b> 5p


HS1 :  Phát biểu và viết công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số.


Trả lời : xm<sub> : x</sub>n<sub> = x</sub>m <sub></sub> n<sub> (x </sub><sub></sub><sub> 0 ; m </sub><sub></sub><sub> n)</sub>


 Áp dụng tính : 54 : 52 ( kết quả 52) ;


2


3


5


4
3
4


3
:
4
3

























 . Kết quả


x10<sub> : x</sub>6<sub> với x </sub><sub></sub><sub> 0 . </sub> <sub>ĐS : x</sub>4<sub> với x </sub><sub></sub><sub> 0</sub>
x3<sub> : x</sub>3<sub> với x </sub><sub></sub><sub> 0. </sub> <sub>ĐS :</sub> <sub>x</sub>0<sub> = 1 (x </sub><sub></sub><sub> 0)</sub>
3. <i><b>Bài mới</b></i>


<b>HĐ1: Thế nào là đa thức A chia hết cho đathức B </b>
<b>(5p)</b>


GV : Nhắc lại lũy thừa là 1 đơn thức ; 1 đa thức.
Trong tập hợp Z các số nguyên, ta đã biết về phép
chia hết.?Cho a ; b  z ; b  0. khi nào ta nói a 


b ?GV tương tự như vậy, cho A và B là 2 đa thức B


 0. Ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm


được một đa thức Q sao cho A = B . Q trong đó A:Đa
thức bị chia,B:Đa thứcchia Q:Đathứcthương GV giới
thiệu ký hiệu : Q = A : B Hoặc Q = <i>B</i>


<i>A</i>


GV trong bài này, ta xét trường hợp đơn giản nhất đó
là phép chia đơn thức cho đơn thức



<b>1. </b><i><b>Thế nào là đa thức A chia hết cho đa thức B</b></i><b> :</b>
Cho A và B là hai đa thức ; B  0. Ta nói đa thức A


chia hết cho đa thức B nếu tìm được một đa thức Q sao
cho A = B . Q. Trong đó A gọi là đa thức bị chia B gọi
là đa thức chia. Q gọi là đa thức thương


Ký hiệu : Q = A : B
Hoặc Q = <i>B</i>


<i>A</i>


<b>HĐ 2 : Quy tắc :(12p)</b>


GV Ta đã biết, với mọi x  0 ; m ; n  N ; m  n thì


<b>2. </b><i><b>Qui tắc</b></i><b> : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

: xm<sub> : x</sub>n<sub> = x</sub>mn<sub> (m > n)</sub>


xm <sub>: x</sub>n<sub> = 1 (m = n). Vậy x</sub>m<sub> chia hết cho x</sub>n<sub> khi nào ? </sub>
GV yêu cầu làm ?1 SGK. 1HS làm miệng


? 20x5<sub> : 12x (x </sub><sub></sub><sub> 0) có phải là phép chia hết ?</sub>
GV chốt lại : 3


5


không phải là hệ số nguyên ; nhưng



3
5


x4<sub> là 1 đa thức nên phép chia trên là phép chia hết.</sub>
GV cho HS làm tiếp ?2 a) Tính 15x2<sub>y</sub>2<sub> : 5xy</sub>2
? Em thực hiện phép chia này như thế nào ?
? Phép chia này có phải là phép chia hết không
b) 12x3<sub> : 9x</sub>2<sub>.Gọi 1HS thực hiện phép chia</sub>
? Phép chia này có là chia hết không ?


?Vậy đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào ?
GV cho HS nhắc lại nhận xét


? Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp
A chia hết cho B) ta làm thế nào ?


xm<sub> : x</sub>n<sub> = x</sub>mn<sub> nếu m > n</sub>
xm<sub> : x</sub>n<sub> = 1 nếu m = n</sub>
<b>a) </b><i><b>Nhận xét</b></i><b> : </b>


Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của
B đều là biến của A với số mũ không lớn số mũ của nó
trong A


<b>b) </b><i><b>Qui tắc</b></i> :


Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (truờng hợp A
chia hết cho B) ta làm như sau :



 Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.
 Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của


từng biến đó trong B.


 Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau


GV đưa bài tập lên bảng phụ : Trong các phép chia
sau, phép chia nào là phép chia hết ? Giải thích a)
2x3<sub>y</sub>4<sub> : 5x</sub>2<sub>y</sub>4<sub> b) 15xy</sub>3<sub> : 3x</sub>2<sub> c) 4xy : 2xz</sub>


<b>HĐ 3 : Áp dụng :(10p)</b>
GV yêu cầu HS làm bài ?3
Gọi 2 HS lên bảng làm


<b>3/ </b><i><b>Áp dụng</b></i><b> : Bài ?3 </b> :<b> a) 15x</b>3<sub>y</sub>5<sub>z : 5x</sub>2<sub>y</sub>3<sub> = 3xy</sub>2<sub>z</sub>
b) P = 12x4<sub>y</sub>2<sub> : (</sub><sub></sub><sub>9xy</sub>2<sub>) = </sub> <sub>3</sub>


4




x3<sub>Thay x = </sub><sub></sub><sub> 3 vào P ta</sub>
có : P =  3


4


. ( 3)3 = 3
4



.( 27) = 36


<b>HĐ 4 :Luyện tập ,Củng cố (10p)</b>
<b> Bài 60 tr 27 SGK : </b>


GV gọi HS làm miệng bài tập 60 tr 27


GV lưu ý HS : Lũy thừa bậc chẵn của hai số đối nhau
thì bằng nhau


<b>Bài 61, 62 tr 27 SGK : HS hoạt động nhóm</b>
Một nửa lớp làm bài 61Một nửa lớp làm bài62
<b>Bài 42 tr 7 SBT (nếu còn thời gian) Tìm số tự nhiên </b>
n để mỗi phép chia sau là phép chia hết a) x4<sub> : x</sub>n<sub> b) </sub>
xn<sub> : x</sub>3 <sub> c) 5x</sub>n<sub>y</sub>3<sub> : 4x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> d) x</sub>n<sub>y</sub>n+1<sub> : x</sub>2<sub>y</sub>5<sub>4. </sub>


* <i><b>Hướng dẫn học ở nhà</b></i><b> :(2p)</b>


 Nắm vững khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức


B ; khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B và
quy tắc chia đơn thức cho đơn thức


Làm 59SGK/26. Bài39, 40, 41, 43SBT/7.


<b>Bài 60 tr 27 SGK : </b>
a) x10<sub> : (</sub><sub></sub><sub>x)</sub>8<sub>= x</sub>10 <sub>: x</sub>8<sub> = x</sub>2
b)(x)5 : (x)3 = (x)2 = x2;


c) (-y)5<sub> : (</sub><sub></sub><sub>y)</sub>4<sub> = </sub><sub></sub><sub> y</sub>



<b> Bài 61tr 27 SGK : a) 5x</b>2<sub>y</sub>4<sub> : 10x</sub>2<sub>y = </sub><sub>2</sub>


1


y3
b)4


3


x3<sub>y</sub>3<sub>:</sub> 






 2 2


2
1


<i>y</i>
<i>x</i>


=  2
3


xy
c) (xy)10 : (xy)5 = (xy)5 = x5. y5



Bài 62 tr 27 : 15x4<sub>y</sub>3<sub>z</sub>2<sub> : 5xy</sub>2<sub>z</sub>2<sub> = 3x</sub>3<sub>y</sub>


Thay x = 2 ; y =  10Ta có : 3. 23.(-10) =  240


Bài 42 tr 7 SBT : a) x4<sub> : x</sub>n<sub></sub><sub> n </sub><sub></sub><sub> N ; n </sub><sub></sub><sub> 4</sub>
b) xn<sub> : x</sub>3<sub></sub><sub> n </sub><sub></sub><sub> N ; n </sub><sub></sub><sub> 3 c) n </sub><sub></sub><sub> N ; n </sub><sub></sub><sub> 2</sub>
d) n  2


n+1 5  n  4  n  N ; n  4


<b>IV, Rút kinh nghiệm</b>


<b>Tiết 16:</b>

<b> §11. CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>* Kiến thức</b></i> : HS cần nắm được khi nào đa thức chia hết cho đơn thức.


<i><b>* Kỹ năng</b></i> : Nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức


<i><b>* Thái độ</b></i> : Vận dụng tốt vào giải toán
<b>II. Chuẩn bị : </b>


1 Giáo viên :  Bài Soạn  SGK  SBT  Bảng phụ


2 Học sinh :  Học bài và làm bài tập đầy đủ  SGK  SBT  Bảng nhóm


<b>III. Tiến trình tiết dạy :</b>


<b>1.</b><i><b>Ổn định lớp</b></i> : 1p Kiểm diện



<b>2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i> : 7p


HS1 :  Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B.


 Phát biểu quy tắc chia đơn thức A cho đơn thức B
 Giải bài tập 41 tr 7 SBT


a) 18x2<sub>y</sub>2<sub>z : 6xyz </sub> <sub>; b) 5a</sub>3<sub> : (</sub><sub></sub><sub>2a</sub>2<sub>b) </sub> <sub>; c) 27x</sub>4<sub>y</sub>2<sub>z : 9x</sub>4<sub>y</sub>
(Kq : 3xy) ; (Kq :  2


5


a) ; (Kq : 3yz )
<b>3. </b><i><b>Bài mới </b></i> :


<b>HĐ 1: Quy tắc :(15p) </b>


GV yêu cầu HS thực hiện ?1 cho đơn thức : 3xy2


 Hãy viết một đa thức có các hạng tử đều chia hết


cho 3xy2


 Chia các hạng tử của đa thức đó cho 3xy2
 Cộng các kết quả với nhau.


GV cho HS tham khảo SGK, sau 1 phút gọi 1 HS lên
bảng thực hiện ví dụ khác SGK


 GV giới thiệu :2x2 + 3xy  3


4


là thương của phép
chia (9x2<sub>y</sub>3<sub>+6x</sub>3<sub>y</sub>2<sub></sub><sub>4xy</sub>2<sub>) : 3xy</sub>2


?Muốn chia một đa thức cho một đơn thức ta làm thế
nào ?


? Một đa thức muốn chia hết cho đơn thức thì cần
điều kiện gì ?


GV u cầu HS tự đọc ví dụ tr 28 SGK


GV lưu ý cho HS trong thực hành có thể tính nhẩm
và bỏ bớt một số phép tính trung gian


<b>1 </b><i><b>Quy tắc</b></i><b> : </b>
<b>a) </b><i><b>Ví dụ</b></i><b> : </b>


(9x2<sub>y</sub>3<sub>+6x</sub>3<sub>y</sub>2<sub></sub><sub>4xy</sub>2<sub>) : 3xy</sub>2


=(9x2<sub>y</sub>3<sub> : 3xy</sub>2<sub>) + (6x</sub>3<sub>y</sub>2<sub> : 3xy</sub>2<sub>) + (</sub><sub></sub><sub>4xy</sub>3<sub> : 3xy</sub>2<sub>)</sub>
= 3xy + 2x2<sub></sub> <sub>3</sub>


4


<b>b) </b><i><b>Quy tắc</b></i><b> : </b>


Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các
hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta


chia mỗi hạng tử của A cho B, rồi cộng các kết quả với
nhau


<b>c) </b><i><b>Ví dụ</b></i> :


(30x4<sub>y</sub>3<sub></sub><sub>25x</sub>2<sub>y</sub>3<sub></sub><sub>3x</sub>4<sub>y</sub>4<sub>) : 5x</sub>2<sub>y</sub>3<sub> =(30x</sub>4<sub>y</sub>3<sub> : 5x</sub>2<sub>y</sub>3<sub>) </sub>
+(25x2<sub>y</sub>3<sub> : 5x</sub>2<sub>y</sub>3<sub>)+(</sub><sub></sub><sub>3x</sub>4<sub>y</sub>4<sub>: 5x</sub>2<sub>y</sub>3<sub>)= 6x</sub>2<sub></sub><sub>5</sub><sub></sub><sub>5</sub>


3


x2<sub>y</sub>
<b>* Chú ý : (SGK/28)</b>


<b>HĐ 2 : Áp dụng :(12p)</b>


- HS thực hiện ?2. (Đề bài đưa bảng phụ)


GV gợi ý:Em hãy thực hiện phép tính theo q tắc
? Bạn Hoa giải đúng hay sai ?


? Để chia một đa thức cho một đơn thức, ngoài áp
dụng quy tắc, ta cịn có thể làm như thế nào ?
GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện câu b


Gọi HS nhận xét và sửa sai


<b>2. </b><i><b>Áp dụng</b></i><b> :</b>


<b>Bài ?2 :a) Ta có :(4x</b>4<sub></sub><sub>8x</sub>2<sub>y</sub>2<sub>+12x</sub>5<sub>y) : (</sub><sub></sub><sub>4x</sub>2<sub>) </sub>
= 4x4<sub>:(</sub><sub></sub><sub>4x</sub>2<sub>)</sub><sub></sub><sub>8x</sub>2<sub>y</sub>2<sub>:(</sub><sub></sub><sub>4x</sub>2<sub>) + 12x</sub>5<sub>y) : (</sub><sub></sub><sub>4x</sub>2<sub>)</sub>


= x2<sub> + 2y</sub>2<sub></sub><sub> 3x</sub>3<sub>y. Nên bạn Hoa giải đúng</sub>
b)(20x4<sub>y </sub><sub></sub><sub> 25x</sub>2<sub>y</sub>2 <sub></sub><sub> 3x</sub>2<sub>y) : 5x</sub>2<sub>y</sub>


= 4x2<sub></sub><sub> 5y </sub><sub></sub> <sub>5</sub>


3


<b>HĐ 3 : Luyện tập :(10p)</b>


Bài 64 (28) SGK : Làm phép chia :
a) (2x5 + 3x2 4x3) : 2x2


<i><b>Bài 64 tr 28 SGK</b></i> :
Kết quả :


a)  x3 + 2
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

b)(x3<sub></sub><sub>2x</sub>2<sub>y+ 3xy</sub>2<sub>) : (</sub><sub></sub><sub>2</sub>


1


x)
c)(3x2<sub>y</sub>2<sub>+6x</sub>2<sub>y</sub>3<sub></sub><sub>12xy): 3xy</sub>
4. <i><b>Hướng dẫn học ở nhà</b></i><b> :(2p)</b>


 Học thuộc quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia


đa thức cho đơn thức.



b)  2x2 + 4xy  6y2


c) xy + 2xy2<sub></sub><sub> 4</sub>


 Ôn lại phép trừ đa thức, phép nhân đa thức đã sắp


xếp, các hằng đẳng thức đáng nhớ


 Bài tập về nhà : 44, 45, 46, 47 tr 8 SBT


<b>IV, Rút kinh nghiệm</b>


Tiết 17 :

<b>§12. CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP</b>



Ngày soạn : /2012 Ngày dạy : /10/2012 Lớp : 8B; 8C; 8D
<b>I. Mục tiêu :</b>


<i>* <b>Kiến thức</b></i> : HS hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư
<i> * <b>Kỹ năng</b></i> : HS nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp.


<i><b>* Thái độ</b> : Tư duy suy luận lôgic, tính cẩn thận trong cơng việc.</i>
<b>II. Chuẩn bị : </b>


<b>1. Giáo viên : </b> Bài Soạn  SGK  SBT  Bảng phụ ghi bài tập  chú ý


<b>2. Học sinh : </b> Học thuộc bài  SGK  SBT  Bảng nhóm  Thực hiện hướng dẫn tiết trước


<b>III. Tiến trình tiết dạy :</b>


<b>1.</b><i><b>Ổn định lớp</b></i> : 1p Kiểm diện



<b>2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i><b> : </b> 6p


HS1 :  Phát biểu quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B
 Làm phép chia :


a) (7.35<sub></sub><sub> 3</sub>4<sub> +3</sub>6<sub>) : 3</sub>4 <sub>(Kq : 29)</sub>
b) (x3<sub>y</sub>3<sub></sub> <sub>2</sub>


1


x2<sub>y</sub>3<sub></sub><sub> x</sub>3<sub>y</sub>2<sub>)</sub> <sub>(Kq : 3xy </sub><sub></sub> <sub>2</sub>


3


y  3x)


HS2 :  Làm phép chia


a) [5(a b)3 + 2 (a  b)2] : (b  a)2 (Kq : 5(a  b) + 2


b) (x3<sub> + 8y</sub>3<sub>) : (x + 2y)</sub> <sub>(Kq : x</sub>2<sub></sub><sub> 2xy + 4y</sub>2<sub>)</sub>
<b>3. </b><i><b>Bài mới</b></i> :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức
<b>Hoạt động 1.Tiếp cận phép chia đa thức.(13p)</b>


Cách chia đa thức một biến đ sắp xếp l
một “ thuật tốn” tương tự như thuật toán
chia các số tự nhiên.



?Hd thực hiện phép chia sau


Gọi HS đứng tại chỗ thực hiện, GV ghi
bảng quá trình thực hiện các bước:
Chia-Nhân -Trừ.


Tương tự như thuật toán chia các số tự
nhiên ở đây ta cũng đặt phép chia 2x4<sub> – </sub>


13x3<sub> + 15x</sub>2<sub> + 11x – 3 cho x</sub>2<sub> – 4x – 3</sub>


Phát vấn HS theo thứ tự từng bước sgk đ
thực hiện.


? Xác định hạng tử cao nhất của đa thức
bị chia?


? Hạng tử cao nhất của đa thức chia?


HS lên bảng thực hiện phép chia
theo cột dọc


Lấy 96 chia cho 26 được 3.
Nhân 3 với 26 được 78.
Lấy 96 trừ đi 78 được 18.


Hạ 2 xuống được 182 rồi tiếp tục :
chia, nhân, trừ.



_962 26
78 37
_182
182
0


-Đa thức bị chia và đa thức chia đ
được sắp xếp theo cùng một thứ
tự(lũy thừa giảm dần của x).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức
? Chia hạng tử cao nhất của đa thức bị


chia cho hạng tử cao nhất của đa thức
chia?


? Nhân thương vừa tìm được với đa thức
chia?


? Nhận xét gì về cách viết kết quả vừa
tìm được?


? Lấy đa thức bị chia trừ đi tích nhận
được ?GV làm chậm phép trừ đa thức vì
bước này HS dễ nhầm lẫn nhất.


GV giới thiệu dư thứ nhất.


YCHS thực hiện tiếp tục với dư thứ nhất
như đ thực hiện với đa thức bị chia (chia,


nhân, trừ) được dư thứ hai.


Thực hiện đến khi nào dư cuối cùng
bằng 0.


? HS đọc kết quả thương cuối cùng nhận
được?


GV giới thiệu.Treo bảng phụ


YCHS hoạt động nhóm( theo bàn) thực
hiện ?


? HS nhắc lại các thao tác thực hiện phép
chia?


_ x3<sub>- x</sub>2 <sub>-7x +3</sub> <sub>x – 3 </sub>
x 3<sub> -3x</sub><sub> </sub>2<sub> </sub> <sub>x</sub>2<sub> + 2x – 1 </sub>


_2x2<sub> – 7x+3</sub>
2x 2<sub> – 6x </sub>
_ – x +3
– x +3
0


Quan xát bảng phụ và trả lời các
phát vấn của GV.


(-) 2x4
(-) x2<sub>.</sub>



(-) 2x4<sub> : x</sub>2<sub> = 2x</sub>2<sub>.</sub>
(-) 2x2<sub>(x</sub>2<sub> – 4x – 3)</sub>
= 2x4<sub> – 8x</sub>3<sub> – 6x</sub>2<sub>.</sub>


(-) Kết quả viết dưới đa thức bị bị
chia, các hạng tử đồng dạng viết
cùng một cột.


(-) 2x4<sub> – 2x</sub>4<sub> = 0</sub>


- 13x3<sub> – (- 8x</sub>3<sub>) = - 13x</sub>3<sub> + 8x</sub>3<sub> = </sub>
-5x3


15x2<sub> – ( - 6x</sub>3<sub>) = 15x</sub>2<sub> + 6x</sub>2<sub> = 21x</sub>2
HS thực hiện, trao đổi kết quả với
bạn ngồi gần.


HS đại diện trình bày kết quả.
(-) 2x2<sub> – 5x + 1.</sub>


Vài HS đại diện đọc kết quả.
Một HS lên bảng thực hiện phép
nhn, cả lớp cng kiểm tra.


-Kết quả phép nhân đúng bằng đa
thức bị chia.


Hai HS ln bảng trình bày.
a, x2<sub> + 2x – 1 </sub>



b, 2x2<sub> – 3x + 1</sub>


Ví dụ.


(2x4<sub> – 13x</sub>3<sub> + 15x</sub>2<sub> + 11x – 3 ) : (x</sub>2<sub> – 4x</sub>
– 3)


(sgk trang 29- 30).


<i>Phép chia có dư bằng 0 là</i>
<i>phép chia hết.</i>


? sgk trang 30.
Bài áp dụng.(67/tr31)
a, (x3<sub>-7x+3-x</sub>2<sub>):(x-3)</sub>


b,(2x4<sub>-3x</sub>3<sub>-3x</sub>2<sub>-2+6x) : (x</sub>2<sub>-2)</sub>
<b>Hoạt động 2.Tiếp cận phép chia có dư.(10p)</b>


NVĐ. Thế nào là phép chia có
dư? Treo bảng phụ đề bài tập
YCHS hđn


HD. ? Nhận xt gì về đa thức bị
chia?


Nhấn mạnh. Vì đa thức bị chia
thiếu hạng tử bậc nhất nên khi đặt
phép tính ta cần để trống ơ đó.


? Khi nào đa thức A không thể
chia cho đa thức B?


Nhấn mạnh. Phép chia dừng lại
khi bậc của đa thức bị chia (đa
thức dư) nhỏ hơn bậc của đa
thức chia.


? Trong phép chia có dư đa thức
bị chia bằng gi?


Từ bảng nhóm GV giới thiệu
minh họa cặp đa thức Q và R.
YCHS đọc chú ý


Quan st bảng phụ.
HS hoạt động nhóm.


Nghe hướng dẫn của GV để hđn.
- Đa thức bị chia thiếu hạng tử bậc
nhất.


_ 5x3 <sub>-3x</sub>2 <sub>+7</sub> <sub>x</sub>2<sub>+1</sub>
5x


<sub> </sub>3<sub> </sub><sub> +5x</sub><sub> </sub> <sub>5x – 3</sub>
_-3x2 <sub>- 5x +7</sub>


-3x



2<sub> </sub><sub> </sub><sub> -3</sub><sub> </sub>


-5x +10(- Khi bậc của
đa thức A nhỏ hơn bậc của đa thức B.
- Đa thức dư có bậc là 1, đa thức chia
có bậc là 2 nên phép chia khơng thể
thực hiện tiếp.


- Đa thức bị chia bằng đa thức chia
nhân với thương cộng với đa thức dư.
Nhận dạng được đa thức Q và R.Vài
HS đọc chú ý


<b>2. Phép chia có dư .</b>


Ví dụ. Thực hiện phép chia đa thức
(5x3<sub> – 3x</sub>2<sub> + 7) cho đa thức (x</sub>2<sub> +</sub>
1).


? Nhận xt gì về php chia ny?
(sgk tr 31)


<b>* Chú ý ( sgk trang 31)</b>
A = B. Q + R


Khi R = 0 php chia A cho B l php
chia hết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức
cho B ta làm như thế nào?



YCHS thực hiện.


Quan st v hd HS yếu km.


? Nếu R = 0 khi đó phép chia A
cho B được viết lại ntn?


Nhấn mạnh. Như vậy nếu ta có
ba đa thức D, C, E được viết
dưới dạng : D = C . E thì D chia
cho E được thương là gi?


p dụng


Gợi ý. Nhận xét gì về đa thức bị
chia?


? Hãy xác định thương của phép
chia?


Một HS ln bảng thực hiện, cc HS cịn
lại lm vo vở tập.


3x4 <sub>+x</sub>3 <sub>+6x -5 x</sub>2<sub>+1</sub>
3x


<sub> </sub>4 <sub> +3x</sub><sub> </sub>2<sub> </sub> <sub>3x</sub>2<sub>+x-3</sub>
_ x3 -3x2+6x -5



x 3<sub> </sub><sub> </sub><sub> + x</sub><sub> </sub>
_ -3x2<sub>+ 5x -5</sub>


-3x


2<sub> </sub><sub> -3</sub><sub> </sub>
5x -2
- Thương là C.


HS nếu hướng giải quyết.
đa thức bị chia có dạng hđt và
125x3<sub> + 1= (5x)</sub>3<sub> + 1</sub>3


= (5x + 1)(25x2<sub> – 5x + 1)</sub>
- Thương là 25x2<sub> – 5x + 1</sub>


A= 3x4<sub> + x</sub>3<sub> + 6x – 5</sub>
B= x2<sub> + 1.</sub>


Tìm dư R trong phép chia A cho B
rồi viết dưới dạng


A = B . Q + R


Bài 68b tr 31


(125x3<sub> + 1) : (5x + 1)</sub>


<b>Hướng dẫn về nhà..(2p)</b>



- Xem lại các ví dụ đã giải ở lớp một cách cẩn thận
- BTVN 67 b, 68 a,c; 70, 74 trang 31, 32


- HD. 74/tr 32. Đặt phép chia, rồi cho dư bằng 0, tìm được a.
- Chuẩn bị tiết sau. Tiết sau luyện tập


<b>IV, Rút kinh nghiệm</b>


Tiết 18 :

<b>LUYỆN TẬP</b>



Ngày soạn : /2012 Ngày dạy : /10/2012 Lớp : 8B; 8C; 8D
<b>I. Mục tiêu :</b>


<i> * <b>Kiến thức</b></i> : Rèn luyện kỹ năng chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp
<i> * <b>Kỹ năng</b></i> : Vận dụng hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức


<i>* <b>Thái độ</b> : Tính cẩn thận trong công việc</i>
<b>II. Chuẩn bị : </b>


<b>1. Giáo viên : </b> Bài Soạn  SGK  SBT  Bảng phụ ghi bài tập  chú ý


<b>2. Học sinh : </b> Học thuộc bài  SGK  SBT  Bảng nhóm  Thực hiện hướng dẫn tiết trước


<b>III. Tiến trình tiết dạy :</b>


<b>1.</b><i><b>Ổn định lớp</b></i><b> : </b> 1p Kiểm diện


<b>2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i> : 8p


HS1 :  Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức


 Chữa bài tập 70 SGK làm phép chia


<i>a)</i> (25x5<sub></sub><sub> 5x</sub>4<sub> + 10x</sub>2<sub>) : 5x</sub>2<sub> </sub> <sub>(K q : 5x</sub><i>3</i><sub></sub><i><sub> x</sub>2<sub> + 2)</sub></i>
<i>b)</i> (15x3<sub>y</sub>2<sub></sub><sub> 6x</sub>2<sub>y </sub><sub></sub><sub> 3x</sub>2<sub>y</sub>2<sub>) : 6x</sub>2<sub>y (Kq : </sub><sub>2</sub>


5


xy  1  2
1


y)


HS2 :  Viết hệ thức liên hệ giữa đa thức bị chia A, đa thức chia B, đa thức thương Q và đa thức dư R.


Nêu điều kiện của đa thức dư R. và cho biết khi nào là phép chia hết. (Trả lời : A = B . Q
<i>+ R (R = 0 hoặc R nhỏ hơn bậc của B))</i>


Chữa bài tập 48 (c) (8) SBT


(2x4<sub> + x</sub>3<sub></sub><sub> 5x</sub>2<sub></sub><sub> 3x </sub><sub></sub><sub> 3) : (x</sub>2<sub></sub><sub> 3). </sub> <sub>(Đ S : 2x</sub><i>2<sub> + x + 1)</sub></i>
<b>3. </b><i><b>Bài mới</b></i><b> :</b>


<b>Bài 67 SGK/31(12p)</b>


2 HS lên bảng thực hiện , trình bày hàng dọc


<b>Bài 67 SGK/31</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

_ x3<sub>- x</sub>2 <sub>-7x +3</sub> <sub>x – 3 </sub>
x 3<sub> -3x</sub><sub> </sub>2<sub> </sub> <sub>x</sub>2<sub> + 2x – 1 </sub>



_2x2<sub> – 7x+3</sub>
2x 2<sub> – 6x </sub>
_ – x +3
– x +3


0


biến rồi làm phép chia:
a. (x3<sub> - 7x +3 – x</sub>2<sub>):( x- 3)</sub>


(x3<sub> – x</sub>2<sub>- 7x +3 ):( x- 3) = x</sub>2<sub> + 2x -1</sub>
b, (2x4<sub> – 3x</sub>3<sub> - 3x</sub>2 <sub>– 2 + 6x ): (x</sub>2<sub> – 2)</sub>


(2x4<sub> – 3x</sub>3<sub> - 3x</sub>2 <sub>+ 6x – 2 ): (x</sub>2<sub> – 2) = 2x</sub>2<sub> – 3x + 1</sub>
<b>Bài 68 SGK/31(12p)</b>


Câu a đa thức bị chia có dạng hđt nào?
- Vậy câu b 125x3<sub> + 1 có dạng hđt nào?</sub>
125x3<sub> + 1= (5x)</sub>3<sub> + 1</sub>3


= (5x + 1)(25x2<sub> – 5x + 1)</sub>
- Thương là 25x2<sub> – 5x + 1</sub>


? Hãy nhận xét và chỉ cách làm câu c,
- Áp dụng: Chú ý (A-B)2<sub> = (B –A)</sub>2


<b>Bài 68 SGK/31: Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ</b>
để thực hiện phép chia



a, (x2<sub> + 2xy + y</sub>2<sub>) : (x + y) = (x + y)</sub>2<sub>: (x + y) = x+y</sub>
b, (125x3<sub> + 1) : (5x + 1) </sub>


= (5x + 1)(25x2<sub> – 5x + 1) : (5x + 1) </sub>
= 25x2<sub> – 5x + 1</sub>


c, (x2<sub> - 2xy + y</sub>2<sub>) : (y - x) </sub>
= (y2<sub> - 2xy + x</sub>2<sub> ) : (y - x) </sub>
= ( y - x)2<sub>: (y - x) = y - x</sub>
<b>Bài 72SGK/ 32 (18p)</b>


Hoạt động nhóm


<b>Bài 72SGK/ 32</b>


(2x4 <sub>+ x</sub>3 <sub> - 3x</sub>2<sub> + 5x – 2) : (x</sub>2<sub> – x + 1) </sub>
= 2x2<sub> + 3x - 2</sub>


<b>* Củng cố : (2p)</b>


Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng để giải các bài tập
trên


* Hướng dẫn về nhà.(2p)


<b>-</b> Xem lại các bài tập đã giải trên lớp.


<b>-</b> Soạn 5 câu hỏi ôn tập chương 1 trang 32 sgk
<b>IV, Rút kinh nghiệm</b>



Tiết 19 - 20 :

<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>



Ngày soạn : /2012 Ngày dạy : /2012 Lớp : 8B; 8C; 8D
<b>I. Mục tiêu:</b>


* <i><b>Kiến thức:</b></i> Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương I


* <i><b>Kỹ năng :</b></i> Rèn luyện kỹ năng giải các loại bài tập cơ bản trong chương
* <i><b>Thái độ:</b></i> Nghiêm túc cẩn thận, linh hoạt khi ôn và luyện


<b>II. Chuẩn bị: </b>


1. Giáo viên :  Bảng phụ ghi trả lời các câu hỏi ôn tập hoặc giải một số bài tập


2. Học sinh :  Bảng nhóm  Thực hiện hướng dẫn tiết trước


<b>III. Tiến trình tiết dạy :</b>


1.Ổn định lớp : 1’ Kiểm diện
<b>2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i><b> : </b> Kết hợp với ôn tập
<b>3. </b><i><b>Bài mới</b><b> </b></i> :


<b>HĐ 1 : Ôn tập nhân đơn thức, đa thức : </b>
? Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.


 Chữa bài tập 75 tr 33


? Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức


 Chữa bài tập 76 (a) tr 33 SGK



GV gọi HS3 chữa bài tập 76 (b) tr 33 SGK
GV nhận xét và cho điểm các HS


<b>I. </b><i><b>Nhân đơn thức, đa thức</b></i>


Bài 75 tr 33 SGK :


a) 5x2<sub> (3x</sub>2<sub></sub><sub> 7x + 2) = 15x</sub>4<sub></sub><sub> 35x</sub>3<sub> + 10x</sub>2
b)3


2


xy(2x2<sub>y</sub><sub></sub><sub>3xy+y</sub>2<sub>)=</sub><sub>3</sub>


4


x3<sub>y</sub>2<sub></sub><sub>2x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> + </sub><sub>3</sub>


2


xy3
<b>Bài 76 tr 33 SGK :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

= 10x4<sub></sub><sub> 4x</sub>3<sub>+2x</sub>2<sub></sub><sub>15x</sub>3<sub> + 6x</sub>2<sub></sub><sub> 3x</sub>
= 10x4<sub></sub><sub> 19x</sub>3<sub> + 8x</sub>2<sub></sub><sub> 3x</sub>


b) (x  2y)(3xy + 5y2 + x)


= 3x2<sub>y + 5xy</sub>2 <sub>+ x</sub>2 <sub></sub><sub> 6xy</sub>2<sub></sub><sub> 10y</sub>3<sub></sub><sub> 2xy</sub>


= 3x2<sub>y </sub><sub></sub><sub> xy</sub>2 <sub></sub><sub>2xy + x</sub>2<sub></sub><sub> 10y</sub>3


<b>HĐ 2 : Ôn tập về hằng đẳng thức đáng nhớ</b>
<b>và phân tích đa thức thành nhân tử :</b>


GV yêu cầu HS viết dạng tổng quát bảy hằng
đẳng thức vào bảng con hoặc vào vở


GV kiểm tra bài của 1 vài HS


Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 77 tr 33 SGK
<b>Bài 78 tr 33 SGK :</b>


Rút gọn biểu thức :
a)(x+2)(x2)(x3)(x+ 1)


b) (2x + 1)2<sub> + (3x </sub><sub></sub><sub> 1) + </sub>


+ 2 (2x +1)2<sub> + (3x </sub><sub></sub><sub> 1)</sub>2<sub> + 2(2x + 1) (3x </sub><sub></sub><sub> 1)</sub>
GV gọi 2 HS lên bảng làm


GV nhận xét bài làm của hS và cho điểm
<b>Bài 79 và 81 tr 33 :</b>


GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
+ Nửa lớp làm bài 79


+ Bàn 1 + 2 làm câu a
+ Bàn 3 + 4 làm câu b
+ Bàn 5 + 6 làm câu c



GV nhận xét bài làm của từng nhóm


 Nửa lớp làm bài 81 tr 33 SGK


GV nhận xét bài làm của HS


<b>II. Ôn tập về hằng đẳng thức đáng nhớ và phân tích đa</b>
<b>thức thành nhân tử :</b>


<b> Bài 77 tr 33 SGK : Tính nhanh giá trị :</b>


a) M = x2<sub> + 4y</sub>2 <sub></sub><sub> 4xy M = (x </sub><sub></sub><sub> 2y)</sub>2<sub> tại x = 18 và y = 4. </sub>
Ta có : M = (18  24)2 = 102 = 100


b) N=8x3<sub></sub><sub>12x</sub>2<sub>y+6xy</sub>2<sub></sub><sub> y</sub>3<sub> =(2x</sub><sub></sub><sub>y)</sub>3<sub> tại x = 6 ; y = </sub><sub></sub><sub> 8</sub>
= [2.6  (  8)] = (12 + 8)3 = 203 = 8000


<b>Bài 78 tr 33 SGK :</b>
a)(x+2)(x2)(x3)(x + 1)


= x2<sub></sub><sub> 4 </sub><sub></sub><sub> (x</sub>2<sub> + x </sub><sub></sub><sub> 3x </sub><sub></sub><sub> 3)</sub>
= x2<sub></sub><sub> 4 </sub><sub></sub><sub> x</sub>2<sub></sub><sub>x + 3x + 3 = 2x </sub><sub></sub><sub> 1</sub>


b) (2x + 1)2<sub> + (3x </sub><sub></sub><sub> 1)</sub>2<sub> + +2 (2x + 1) (3x </sub><sub></sub><sub> 1)</sub>
= [(2x + 1) + (3x  1)]2


= (2x + 1 + 3x  1)2 = (5x)2 = 25x2


<b>Bài 79 và 81 tr 33 :</b>



a) x2<sub></sub><sub> 4 + (x </sub><sub></sub><sub> 2)</sub>2<sub> = (x </sub><sub></sub><sub> 2)(x + 2) + (x </sub><sub></sub><sub> 2)</sub>2
= (x  2) (x + 2 + x  2) = 2x (x  2)


b) x3<sub></sub><sub> 2x</sub>2<sub> + x </sub><sub></sub><sub> xy</sub>2<sub> = x (x</sub>2<sub></sub><sub> 2x + 1 </sub><sub></sub><sub> y</sub>2<sub>)</sub>
= x [(x  1)2 y2] = x (x  1  y) (x  1+y)


c) x3<sub></sub><sub> 4x</sub>2<sub></sub><sub> 12x + 27 = (x</sub>3<sub></sub><sub> 3</sub>3<sub>) </sub><sub></sub><sub> 4x (x + 3)</sub>
= (x + 3) (x2<sub></sub><sub> 3x + 9) </sub><sub></sub><sub> 4x(x + 3)</sub>


<b>Bài 81 tr 33 SGK a, </b>3
2


x (x2<sub></sub><sub> 4) = 0</sub>


3
2


x (x  2)(x + 2) = 0  x = 0 ; x = 2 ; x =  2


b) (x+2)2<sub></sub><sub>(x</sub><sub></sub><sub>2)(x + 2) = 0</sub>
(x +2)[(x +2)  (x  2)]= 0


(x + 2)(x + 2  x + 2) = 0  4 (x + 2 ) = 0
 x + 2 = 0  x = 2


c) x + 2 2 <sub>x</sub>2<sub> + 2x</sub>3<sub> = 0 ; x(1 + 2</sub> <sub>2</sub> <sub>x + 2x</sub>2 <sub>) = 0</sub>
x (1 + 2 <sub>x)</sub>2<sub> = 0 </sub><sub></sub><sub> x = 0 ; x = </sub><sub></sub> 2


1



<b>HĐ 3 : Ôn tập về chia đa thức : </b>
<b>Bài 80 a, c tr 33 SGK : </b>


GV treo bảng phụ có ghi đề bài 80
Gọi 2 HS lên bảng làm bài


? Các phép chia trên có phải là phép chia hết
không ?


? Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B


<b>III. </b><i><b>Chia đa thức</b></i><b> :</b>
<b>Bài 80 a, c tr 33 SGK :</b>
a) 6x3<sub></sub><sub>7x</sub>2<sub></sub><sub>x+2 2x + 1</sub>
6x3<sub>+3x</sub>2 <sub> 3x</sub>2<sub></sub><sub>5x+2</sub>


10x2x +2


10x25x


4x + 2
4x + 2
0




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

? khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B


c) (x2<sub></sub><sub> y</sub>2<sub>+ 6x + 9):(x + y + 3)</sub>


= [(x + 3)2<sub></sub><sub> y</sub>2<sub>] : (x + y+ 3)</sub>


=(x + 3 + y)(x + 3  y):(x+ y + 3) = x + 3  y


<b>HĐ 4 : Bài tập phát triển tư duy :</b>
<b>Bài tập 82 tr 33 SGK : C/m : </b>
a) x2<sub></sub><sub> 2xy + y</sub>2<sub> > 0 với x, y </sub><sub></sub><sub> R </sub>


? Có nhận xét gì về vế trái của bất đẳng thức
? Làm thế nào để chứng minh bất đẳng thức?
GV gọi 1 HS giỏi lên bảng trình bày


b) x  x2 1 < 0 với mọi số thực x


GV gợi ý : Hãy biến đổi biểu thức vế trái sao
cho toàn bộ các hạng tử chứa biến nằm trong
bình phương của 1 tổng hoặc 1 hiệu


* . <i><b>Hướng dẫn học ở nhà</b></i><b> :</b>


 Ơn tập các câu hỏi ơn tập chương I


 Xem lại các bài đã giải  Tiết sau kiểm tra 1


tiết chương I


<b>IV. Bài tập phát triển tư duy :</b>
<b> Bài tập 82 (33) SGK :</b>


a) x2<sub></sub><sub> 2xy + y</sub>2<sub> + 1= (x</sub>2<sub></sub><sub> 2xy + y) + 1</sub>


= (x  y)2 + 1 vì (x  y)2 0 ; 1 > 0


Nên : (x  y)2 + 1  1


Vậy x2<sub></sub><sub> 2xy + y</sub>2<sub> + 1 > 0.Với mọi số thực x, y</sub>
b) Ta có : x  x2 1 =  (x2 x + 1)


=  (x2 2x 4
3
4
1
2
1





) =  [(x  2
1


)2<sub> + </sub><sub>4</sub>


3


)
Vì (x 2


1


)2<sub></sub><sub> 0; </sub><sub>4</sub>



3


> 0Nên : [(x  2
1


)2<sub> +</sub><sub>4</sub>


3


]  4
3


Hay : x  x2 1 < 0  x


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×