Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

thoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.8 KB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Th viện câu hỏi và bài tập ngữ văn 9</b>


<b>Bài 1</b>



Ni dung Chun kin thc


Nhn
bit


Thụng
hiu


Vn dng


Tng


TN TL TN TL <sub>Thấp</sub> Cao


Phong cách
Hồ Chí
Minh


HS nắm đ ược
nội dung và nghệ
thuật ch ủ y ếu
của văn bản.


3 4 2 1 10


Các
Phương



châm
h ội thoại


Biết vận dụng các
phương châm về
lượng, phương
châm về chất trong
hoạt động giao
tiếp.


1 2 2 5


S ử dụng
( LT) một số
biện pháp
nghệ thuật
trong văn
bản thuyết
minh.


- Hiểu vai trò của
một số BPNT
trong văn bản TM.
- Tạo lập được văn
bản TM có sử
dụng một số
BPNT.


4 1 1 1 2 1 10



Tổng 8 1 7 1 4 4 25


<b>Văn bản : Phong cách Hồ chí minh</b>



<i><b>1. Vn chủ yếu đợc nói tới trong văn bản Phong cách Hồ Chí Minh là</b></i>“
<i><b>gì ?</b></i>”


A. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của chủ tịch Hồ Chí Minh
B. Phẩm chất làm việc và nếp sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh


C. Tình cảm của ng ư ời dân Việt Nam đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh
D. Trí tuệ tuyệt vời của chủ tịch Hồ Chí Minh.


<i><b>2, Đặc điểm cốt lõi của phong cách Hồ Chí Minh đ ợc nêu trong bài viết</b></i>
<i><b>là gì?</b></i>


A, Kết hợp hài hoà giữa bản sắc văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân
loại.


B. Đời sống vật chất giản dị và tinh thần phong phú


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>3. Để làm nổi bật phong cách Hồ Chí Minh tác giả đã sử dụng biện pháp</i>
<i>nghệ thuật chủ yếu nào? </i>


A. Phép nói quá
B. Kết hợp giữa kể, bình luận, chứng minh
C. Phộp i lp


D. So sánh và sử dụng nhiều tõ H¸n ViƯt.



<i><b>4. đoạn văn sau tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để làm nổi bật</b></i>
<i><b>phong cách Hồ Chí Minh? </b></i>


“Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ cũng nh các vị danh nho xưa
hồn tồn khơng phải là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn
đời, mà đây là lối sống thanh cao, một cách di d ưỡng tinh thần, một quan
niệm thẩm mĩ về cuộc sống, có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho
tâm hồn và thể xác ”.


A. Phép đối lập C. Phép nói quá
B. Phép nói giảm nói tránh D. Phép tăng tiến.


<i>5. B ài văn “ Phong cách Hồ Chí Minh” được viết theo phương thức biểu đ</i>
<i>ạt chính nào?</i>


A. Thuyết minh kết hợp với miêu tả.
B. Thuyết minh kết hợp với nghị luận.
C. Thuyết minh kết hợp với dẫn chứng.
D. Thuyết minh kết hợp với tự sự.


<i><b>6. Xét về chủ đề và đề tài, bài văn Phong cách Hồ Chí Minh thuộc kiểu</b></i>


<i><b>v</b><b>ă</b><b>n b</b><b>ả</b><b>n n o?</b><b>à</b></i>


A. Tự sự C. Biểu cảm
B, Miêu tả D. Nhật dụng


<i><b>7. Nếp</b><b> sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ đợc hiểu là một lối sống</b></i>
<i><b>nh thế nào?</b></i>



A. Lµ lèi sèng thanh cao.


B. Lµ lèi sèng tù thần thánh hóa.


C. Là lối sống tự làm cho khác víi mäi ngêi.
D. Lµ lèi sèng tiÕt kiƯm.


8. Em học tập đợc điều gì về lối sống của Bác qua bài Phong cách Hồ Chí
Minh?


9. Lối sống của Bác rất bình dị, rất Việt Nam, rất phơng Đơng nhng cũng rất
mới, rất hiện đại. Hãy chứng minh nhận định này qua bài Phong cách Hồ Chí
Minh.


10. “Nếp sống giản dị và thanh đạm của bác Hồ là lối sống thanh cao , một
<i>cách di d ư ỡng tinh thần, một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống</i>”<b> .<</b>Lê anh
Trà > Em hiêủ điều đó nh thế nào ?


Đáp án


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 8: Qua bài Phong cách Hồ Chí Minh, em có thể học tập đợc rất nhiều</b>
điều về lối sống của Bác. Bác đi nhiều, học nhiều, biết nhiều nhng Bác vẫn
giữ cốt cách dân tộc. Nhà ở bình thờng, đồ đạc mộc mạc, đơn sơ; trang phục
giản dị, ăn uống đạm bạc. Một lối sống giản dị và thanh đạm, một cách di
d-ỡng tinh thần.


<b>Câu 9: Lối sống của Bác rất bình dị, rất Việt Nam, rất phơng Đông nhng</b>
cũng rất mới, rất hiện đại. Sự bình dị của lối sống Việt Nam, phơng Đơng thể
hiện trong ngôi nhà Bác ở là nhà sàn nhỏ, xung quanh có vờn cây, ao cá. Sự
bình dị thể hiện trong đồ đạc giản dị, trang phục giản dị, ăn uống đạm bạc,


giống nh các nhà hiền triết. Nhng lối sống của Bác cũng rất mới, rất hiện đại
thể hiện ở việc Bác đi nhiều, hiểu rộng, chịu ảnh hởng của tất cả nền văn
hóa, học hỏi đến mức uyên thâm văn hóa, nghệ thuật của nhiều dân tộc. Bác
nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc, am hiểu nhiều về các dân tộc và
nhân dân thế giới.


<b>C©u 10:</b>


<b>1.</b> <b>Phân tích đề :</b>


<b>- Kiểu bài : Giải thích và chứng minh một lời nhận định. </b>


- Néi dung : Nếp sống giản dị và thanh cao của Bác Hồ là một cách di dỡng
tinh thần, một quan niệm thÈm mÜ vÒ cuéc sèng.


- Giới hạn : Phong cách HCM và cuộc đời thơ văn của Bác.
<b>2. Dàn ý:</b>


<b>* MB :Dẫn dắt vấn đề (Nêu nội dung của vấn đề bằng cách trích lại lời nhận</b>
định).


<b> *TB :</b>


<b> - ý1 :Giải thích ý nghĩa của lời nhận định </b>


- ý2: Dùng dẫn chứng để chứng minh lối sống giản dị của Bác là một
cách sống đẹp làm cho tinh thần của Bác sảng khoái.


<b> KB:</b>



- Khẳng định lại câu nói
- Cảm tởng ca mỡnh .


<b>Các phơng châm hội thoại</b>



<i>Cõu 1: Khi giao tiếp, người tham gia hội thoại nói thiếu hoặc thừa nội dung</i>
<i>là vi phạm phương châm hội thoại nào?</i>


A. Phương châm về lượng B. Phương châm về chất
C. Cả hai phương châm lượng và chất


<i>Câu 2: Người nói dùng các cách diƠn đạt như: như tơi được biết, nếu tơi </i>


<i>khơng lầm thì, tơi nghe nói, có lẽ là theo tơi nghĩ,… là muốn tn thủ </i>
<i>phương châm hội nào?</i>


A. Phương châm về lượng B. Phương châm về chất
C. Cả hai phng chõm lng v cht.


<i><b>Cõu 3:</b><b> Câu văn Gà là loại gia cầm có giá trị kinh tế nuôi ở nhà mắc lỗi </b></i>
<i><b>vi phạm phơng châm hội thoại nào?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C. Không vi ph¹m phương châm héi tho¹i.


<i><b>Câu 4</b></i>: Trình bày định nghĩa phơng châm về chất trong hội thoại? Cho ví dụ
câu nói vi phạm phơng châm về chất.


<i><b>Câu 5: Trình bày định nghĩa phơng châm về lợng trong hội thoại? Cho ví dụ </b></i>
câu nói vi phạm phơng châm về lng.



<i><b> Đáp án </b></i>


<b> C©u</b>

<b> Đáp án</b>


<b> 1</b>

<b> A</b>


<b> 2</b>

<b> B</b>


<b> 3 A</b>



<b> 4</b>

<b>-</b>

Nêu ĐN phơng châm về chất?

<b>-</b>

VD: Ăn đơm nói đặt.


<b> 5</b>

<b>-</b>

Nêu ĐN phơng châm về lợng?


- VD: Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà .
<i><b> </b></i>


<b>Sử dụng ( luyện tập sử dụng) một số biện pháp</b>


<b>nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.</b>


1. Văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri
<i><b>thức về các hiện tợng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phơng thức </b></i>
<i><b>trình bày, giới thiệu, giải thích là văn bản thuyết minh. Điều đó đúng hay </b></i>
<i><b>sai?</b></i>


A. §óng B. Sai


<i><b>2. Mỗi bài văn thuyết minh chỉ nên dùng một phơng pháp thích hợp nhất. </b></i>
<i><b>Điều đó đúng hay sai?</b></i>


A. §óng B. Sai


<i><b>3. Muèn thuyÕt minh tèt, ngêi viÕt cÇn tránh điều gì?</b></i>
A. Nghiên cứu, tìm hiểu kĩ sự vật.



B. Nắm đợc bản chất, đặc trng của sự vật.
C. Trình bày các biểu hiện không tiêu biểu.
D. Nắm chắc các phơng pháp thuyết minh.


4. “ Giun đất là động vật có đốt, gồm khoảng 2500 lồi, chun sống ở vùng
<i>đát ẩm”. Ngời viết đã dùng phơng pháp thuyết minh nào?</i>


A. Liệt kê B. Nêu định nghĩa
C. Dùng số liệu D. So sánh.


<i><b>5. Trong văn bản Hạ Long- Đá và N</b></i>“ <i><b>ớc , tác giả thuyết minh v i t</b></i> <i><b>ng </b></i>
<i><b>no?</b></i>


A. Con ngời và phong cảnh Hạ Long.
B. Nớc trên vịnh Hạ Long.


C. Đá và Nớc trên vịnh Hạ Long.
D. Đêm trăng trên vịnh Hạ Long.


6. Muốn làm tốt một bài văn thuyết minh, ngời viết cần phải làm gì?
7. Nêu các phơng pháp thuyết minh thêng gỈp?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

9. Các văn bản Hạ Long- Đá và Nớc; Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh; Họ nhà
kim đợc gọi là VBTM, vì sao? Những văn bản này có chung những đặc điểm
gì nổi bật?


10. HÃy lập dàn ý cho bài thuyết minh về cái quạt.

<b> Đáp án </b>




<b> C©u</b>

<b> Đáp án</b>


<b> 1</b>

<b> A</b>


<b> 2</b>

<b> B</b>


<b> 3 C</b>


<b> 4</b>

B

<b> 5</b>

C


6 - Nghiên cứu, tìm hiểu kĩ sự vật.- Nắm đợc bản chất, đặc trng của sự vật.
- Nắm chắc các phơng pháp thuyết minh


7


<b>-</b>

Phơng pháp nêu định nghĩa, giải thích.

<b>-</b>

Phng phỏp lit kờ.


<b>-</b>

Phơng pháp nêu ví dụ.

<b>-</b>

Phơng pháp dùng số liệu.

<b>-</b>

Phơng pháp so sánh.


<b>-</b>

Phơng pháp phân loại, phân tích.


8


- VBTM khác các văn bản khác ở mục đích giao tiếp và phơng
thức biểu đạt.


- VB tự sự: Trình bày diễn biến sự việc đi đến một kết cục, thể


hiện một ý nghĩa.


- VB biểu cảm: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc của con ngời.
- VB nghị luận: Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận.


- VBTM: Giới thiệu đặc điểm, tính chất của sự vật.
9


- Các văn bản Hạ Long- Đá và Nớc; Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh;
Họ nhà kim đợc gọi là VBTM vì chúng giới thiệu các đặc điểm,
tính chất của đá và nớc trên vịnh Hạ Long, đặc điểm của loài ruồi
và những đặc điểm, công dụng của họ nhà kim.


10


*MB: Giới thiệu họ nhà quạt với nhiệm vụ giúp cho con ngời
không bị nóng bức.


<b>*TB: - Họ nhà quạt rất phong phú:</b>
+ Quạt dùng sức ngời


+ Quạt dùng điện


<b>-</b>

Chiếc quạt gắn bó khơng thể thiếu với mỗi gia đình…
<b>* KB: Nhấn mạnh lợi ích của họ hàng nhà quạt.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bµi 2</b>


Nội dung Chuẩn kiến thức


Nhận


biết


Thơng hiểu Vận dụng


Tổng


TN TL TN TL <sub>Thấp</sub> Cao


§Êu tranh
cho một thế
giới hòa
bình


HS nắm đ ược
nội dung và nghệ
thuật ch ủ y ếu
của văn bản.


4 2 3 1 10


Các
Phương


châm
h ội thoại
( tiÕp)


Biết vận dụng các
phương châm quan
hÖ, phương chõm


cách thức, phơng
châm lịch sù trong
hoạt động giao
tiếp.


1 2 1 1 5


S ử dng
( LT) yếu tố


miêu tả


trong vn
bn thuyết
minh.


- Hiểu vai trò của
yÕu tè miêu tả
trong vn bn TM.
- To lp được văn
bản TM có s
dụng yếu tố miêu
tả.


5 1 1 2 1 10


Tổng 10 1 4 1 6 3 25


Văn bản:




<b>Đấu tranh cho một thế giới hòa b×nh</b>



<b>1. Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hồ bình của Mác- két đ</b>

“ ” <i>ợc viết</i>
theo phơng thức biểu đạt nào?


A. Tù sù B. ThuyÕt minh
C. NghÞ ln D. BiĨu c¶m.


<b>2. Tính đến ngày 8/8/1986 có bao nhiêu đầu đạn hạt nhân đợc bố trí </b>
<b>khắp hành tinh?</b>


A. H¬n 30000 B. H¬n 40000
C. H¬n 50000 D. H¬n 60000


<b>3. Theo tác giả, tính đến thời điểm tháng 8/ 1986, bình quân mỗi ngời </b>
<b>trên trái đất ngồi trên một thùng chứa bao nhiêu thuốc nổ? </b>


A. 1 tÊn B. 2 tÊn
C. 3 tÊn D. 4 tÊn


<b>4. §iĨn tÝch thanh gơm Đa-mô-clét có ý nghĩa gì?</b>


A. Chỉ mối nguy cơ đe dọa trực tiếp sự sống của con ngời.
B. Chỉ sự vận dụng điển tích thần thoại Hy Lạp.


C. Chỉ sự tự chuốc vạ vào thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>5. Xét về phơng thức biểu đạt thì văn bản Đấu tranh cho một thế giới </b>“
<b>hồ bình thuc kiu vn bn?</b>



A. Biểu cảm và miêu tả B. Tù sù vµ biĨu cảm.
C. Trần thuật D. Nghị luận.


<b>6. Sức thuyết phục của bài văn thể hiện ở điểm nào?</b>


A. Lập luận chặt chẽ, chứng cứ phong phú, xác thực, cụ thể; lòng nhiệt tình
của tác giả.


B. Sử dụng hiệu quả phơng pháp thuyết minh, giải thích.
C. Bi vn ngn gn, sinh ng.


D. Bài văn có nhiều yếu tố miêu tả, trần thuật hấp dẫn.


<b>7. Vì sao văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình của Mác- két đ</b>

<i>ợc</i>
<i>coi là văn b¶n nhËt dơng ?</i>


8. Theo em cách lập luận của Mác két để ngời đọc hiểu rõ nguy cơ khủng
<i><b>khiếp của chiến tranh hạt nhân là gì?</b></i>


9. Những nét đặc sắc về nghệ thuật viết văn của Mác-két đợc thể hiện
<i><b>trong văn bản là gì?</b></i>


10. <i><b>Chøng minh r»ng Đấu tranh cho một thể giới hoà bình là một văn</b></i>
<i><b>bản mẫu mực về cách lập luận chặt chẽ. </b></i>


<b> Đáp án </b>



C©u 1 2 3 4 5 6
Đáp án C C D A D A



7. Đây là văn bản nhật dụng vì nó đề cập tới một vấn đề lớn luôn đặt ra
trong mọi thời đại. Đó là việc phải ngăn chặn nguy cơ cuộc chạy đua chiến
tranh vũ khí hạt nhân, đấu tranh cho một thế giới hồ bình .


Văn bản này đợc viết theo phơng thức biểu đạt nghị luận là chính. Bởi
lẽ văn bản có hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng và đã sử dụng các phép lập
luận để làm nổi bật vấn đề .


<b>8. C¸ch lËp luËn của tác giả:</b>
- Nêu rõ thời gian cụ thể


- Đa ra số liệu về đầu đạn hạt nhân
- Dùng cách tính trên lí thuyết


- §a ra điển tích về thanh gơm Đa-mô-clét.
<b>9- Hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng </b>


- Phối hợp các phép lập luận khác nhau:giải thích, bình luận, chứng minh, ®a
sè liƯu ...


- Có nhiều chứng cứ sinh động, cụ thể, giầu sức thuyết phục.
<b>10. u cầu:</b>


<b>- KiĨu bµi: chøng minh </b>


<b>- Néi dung : LËp ln chỈt chÏ </b>


<b>- Giới hạn : Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình </b>





<b>---C¸c phơng châm hội thoại ( </b>

tiếp

<b>)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A. Phng châm về lượng B. Phương châm về chất
C. Cả hai phương châm lượng và chất. D. Phơng châm quan hệ.


2. Ngời giao tiếp nói dài dòng, dây cà ra dây muống, nội dung nói ra lại mơ
hồ, nh vậy là vi phạm phơng châm hội thoại nào?


A. Phng chõm v lng B. Phương châm về chất
C. Phương châm c¸ch thức. D. Phơng châm quan hƯ.


3. Nói dịu nhẹ nh khen, nhng thật ra là mỉa mai, chê trách. Điều đó đợc coi
là:


A. Nãi mãc B. Nãi m¸t
C. Nãi leo D. Nãi dèi


4. Lời nói chẳng mất tiền mua- Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau. Câu tục
ngữ trên khun chúng ta điều gì? Nó liên quan đến phơng chõm hi thoi
no?


5. Trình bày yêu cầu của phơng châm quan hệ trong hội thoại? Cho VD.

<i><b> Đáp án </b></i>



<b> C©u</b>

<b> Đáp án</b>


<b> 1</b>

<b> D</b>


<b> 2</b>

<b> C</b>


<b> 3 B</b>




<b> 4</b>

- Câu tục ngữ khuyên chúng ta cần cân nắc khi nói để tránh
mất lịng hoặc tổ thơng ngời nghe.


- Câu nói đó liên quan đến PC lịch sự.


<b> 5</b>

- Yêu cầu: Khi giao tiếp phải nói đúng vào đề tài giao tiếp,
tránh nói lạc đề.


- VD: Nhân tiện đây xin hỏi...


<b>Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh</b>


<i>Cõu 1: Cõy chuối sống ở nơi nào trên đất nước ta?</i>


A. Miền Bắc B. Miền Nam
C. Miền duyên hải D. Khắp cả nước


<i>Câu 2: Ngời viết đã tập trung vào thuyết minh đặc điểm gì của cây chuối?</i>
A. Sự sinh sơi B. Quả chuối


C. L¸ chuèi D. Th©n chuèi


<i>Câu 3: Đi khắp Việt Nam, nơi đâu ta cũng gặp những cay chuối thân mềm </i>“
<i>vơn lên nh trụ cột nhăn bóng, toả ra vịm tán lá xanh mớt che rợp từ vờn tợc</i>
<i>đến núi rừng .</i>”


Câu văn trên đã sử dụng yếu tố miêu tả. Điềuđó đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai



Câu 4: <i>Cõy chuối là loại cây sống trong điều kiện nào?</i>
A.. Ưa đất mặn B. Ưa nớc


C. Ưa núi đá D. Ưa đất cát


<i>Câu 5: Chọn dòng ghi đủ và đúng các trò chơi ngày xuân trong văn bản Trò </i>
<i>chơi ngày xuân.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

D. Chơi quan họ, cờ ngời, thi hát bài chòi, thi nấu cơm, thi thả chim.
<i>Câu 6: Trong văn bản thuyết minh có thể sử dụng yếu tố miêu tả không? </i>
Nừu có thì tác dụng của yếu tố miêu tả là gì?


<i><b>Cõu 7: Tỡm hiu , tỡm ý , lập dàn ý , viết bài cho đề bài sau:</b></i>
Đề bài: "Con trâu ở lng quờ Vit Nam ".


<b>Đáp án</b>



Câu 1 2 3 4 5
Đáp án D B A B B


Câu 6: Trong văn bản thuyết minh có thể kết hợp yếu tố miêu tả. Yếu<b> tố</b>
<b>miêu tả có tác dụng làm cho đối tợng TM đợc nổi bật và gây ấn tợng.</b>
<b>Câu 7:</b>


<b>a. Tìm hiểu đề :</b>


+ Vị trí , vai trò của con trâu đối với đ/s vật chất và tinh thần của ngời nông
dân ở làng quê VN :


. Trong việc đồng áng .



. Trong cuộc sống làng quê.


+ Con trõu lng quờ Vit Nam gồm nhiều nội dung hơn-> Cơ hội để bổ
trợ yu t miờu t.


<b>b. Tìm ý , lập dàn ý :</b>


* MB:Giới thiệu chung về con trâu ở làng quê Việt Nam .
* TB:


- Tài sản lớn của nông d©n .


- Con trâu trong nghề làm ruộng : Sức kéo để cày , bừa , kéo xe , trục lúa ...
- Con trâu - nguồn cung cấp thịt , da , sừng ...


- Con trâu trong lễ hội , đình đám .
- Con trâu với tuổi thơ ở nụng thụn


- Con trâu và trẻ chăn trâu , việc chăn nuôi trâu.


* KB: Con trâu trong tình cảm của ngời nông dân : trở thành hình ảnh thân
quen, gắn bó với cuộc sống của ngời nông dân VN .


<b>c, ViÕt bµi :</b>
<b>* Më bµi :</b>
-C1: Giíi thiƯu


<i>( ở Việt Nam ,đến bất kì vùng quê nào đều thấy hình ảnh , bóng dáng con</i>
<i>trâu trên đồng ruộng .)</i>



- C2: Nêu tục ngữ , ca dao ( Trâu ơi....)
* Thân bài :


<i><b>a- Giới thiệu con trâu trong việc làm ruộng .</b></i>
* Trâu cày, bừa ruộng, kéo xe, chở lúa ...


- Giới thiệu từng loại việc, miêu tả con trâu( vận dụng tri thức về sức kéo ,
sức cày ở bài văn đã cho )


<i><b>b- Con tr©u víi ti thơ ở nông thôn </b></i>


- Cnh chn trõu, con trõu ung dung gặm cỏ là một hình ảnh đẹp của cuc
sng thanh bỡnh.


- Chú ý miêu tả :


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Những con trâu cần cù gặm cỏ .


VD: Cú ai sinh ra và lớn lên ở làng quê Việt Nam mà lại khơng có tuổi thơ
gắn bó với con trâu? Mỗi buổi đi học về, dắt trâu ra đồng, ra đê, để chú trâu
thong dong gặm cỏ , cịn mình thì mải mê thổi sáo hay đuổi một con


diều...Thật thú vị biết bao, con trâu hiền lành ngoan ngỗn đã để lại trong kí
ức tuổi thơ bao kỉ niệm ngọt ngào ...


* KB: Ngày nay, máy móc đã thay dần sức trâu nhng con trâu vẫn mãi là
Ngời bạn chí tình, chí nghĩa. Nó vẫn âm thầm, cần mẫn giúp ngời nông dân
trên đồng cạn, dới đồng sâu...làm ra lơng thực, thực phẩm giúp con ngời...
<b> </b>



<b> Bµi 3</b>


Nội dung Chuẩn kiến thức


Nhận
biết


Thông
hiểu


Vận dụng


Tổng


TN TL TN TL <sub>ThÊp</sub> Cao


Tuyên bố
thế giới về
sự sống còn,
quyền đợc
bảo vệ và
phát triển
của trẻ em.


Những thể hiện
của quan điểm về
vấn đề quyền sống,
quyền đợc bảo vệ
và phát triển của


trẻ em.


4 1 1 3 1 10


Các
Phương


châm
h ội thoại
( tiÕp)


Hiểu đợc mối
quan hệ giữa
ph-ơng châm hội thoại
với tình huống
giao tiếp.


2 1 1 1 5


Xng hô
trong hội
thoại


Hiu c tính chất
phong phú, tinh tế,
giàu sắc thái biểu
cảm của từ ngữ


x-ng h« TV. 3



1 1 5


Tổng 9 2 1 5 3 20


<b>Tuyên Bố thế giới về Sự sống còn, Quyền đợc</b>
<b>bảo vệ và phát triển Của trẻ em</b>


<i>1. Văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển</i>
<i>của trẻ em do tổ chức nào đa ra?</i>


A. Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em
B. Hội nghị phụ nữ thế giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>2. Bn tuyên bố thể hiện thái độ của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em nh </i>
<i>thế nào?</i>


A. Quan tâm đến trẻ em


B. Mong có tơng lai tốt đẹp cho trẻ em


C. Hiểu trách nhiệm và kêu gọi hành động vì trẻ em
D. Những điều nêu ở A, B, C


<i>3. Vì sao phải đặt vấn đề bảo vệ quyền đợc sống còn, đợc bo v v phỏt </i>
<i>trin ca tr em?</i>


A. Vì trẻ em hôm nay sẽ là thế giới ngày mai


B. Vì trẻ em trong trắng, dễ bị tổn thơng và cịn phụ thuộc
C. Vì trẻ em ham hiểu biết, ham hoạt động và đầy ớc vọng


D. Vì trẻ em cần đợc chơi, cần đợc học tập và lao động.


<i><b>4. Khoanh trịn vào ý kiến đúng nhất khi nói về cách thức hoạt động để</b></i>
<i><b>thực hiện những nhiệm vụ trên của bản tuyên bố?</b></i>


A. Các nớc phát triển sẽ chi viện tài chính cho các nớc cha phát triển để xố
đói giảm nghèo.


B. Tất cả các nớc phải lỗ lực liên tục và có sự phối hợp với nhau trong
<b>hoạt động của từng nớc cũng nh trong hợp tác quốc tế .</b>


C. Tự bản thân mỗi quốc gia sẽ đề ra chơng trình hành động của mình để
bảo vệ và chăm sóc trẻ em .


5. Những ý kiến nào đúng khi nói về những thuận lợi đối với nhiệm vụ
<i><b>bảo vệ và chăm sóc trẻ em hiện nay đợc trình bày trong phần cơ hội?</b></i>
A. Khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển


B. Nền kinh tế thế giới đã có những tăng trởng kinh tế


C. Sự hợp tác giữa các quốc gia trên thế giới đợc củng cố mở rộng .
<b>D. Cả 3 ý trên.</b>


6. Văn bản Tuyên bố thể giới về sự sống còn, quyền đ“ <i>ợc bảo vệ và phát</i>
<i>triển của trẻ em đ</i>” <i>ợc in trong SGK lớp 9 bố cục thành mấy phần chính ?là</i>
<i>văn bản gì ?Phơng thức biểu đạt chính là gì? </i>


7. Cho đoạn văn : “Tất cả trẻ em trên thế giới đều trong trắng, dễ bị tổn
<i> thơng và còn phụ thuộc nhng chúng hiểu biết, ham hoạt động và đầy ớc</i>
<i>vọng. Tuổi chúng phải đợc sống trong vui tơi, thanh bình, đợc chơi, đợc học</i>


<i>và phát triển. Tơng lai của chúng phải đợc hình thành trong sự hồ hợp và </i>
<i>t-ơng trợ. Chúng phải đợc trởng thành, đợc mở rộng tầm nhìn, thu nhận thêm</i>
<i>những kinh nghiệm mới . </i>”


a. Néi dung cơ bản của đoạn văn trên là gì ?


b. Từ “phải đợc ”nhắc lại nhiều lần trong đoạn văn và có tác dụng gì ?


<i>8. Hãy tóm tắt ngắn gọn những nhiệm vụ đặt ra trong bản Tuyên bố thế giới</i>“
<i>về sự sống còn quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em từ đó hãy nêu</i>”
<i>nhận xét của mình về nội dung của các nhiệm vụ ?Qua đó nhận thức của em</i>
<i>về tổ chức liên hợp quốc nh thế nào ?</i>


5. Chính quyền địa phơng và tổ chức đoàn thể xãnơi em ở quan tõm, chm
súc tr em nh th no?


<b>Đáp án</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>C©u 6:</b>


a. - Phần văn bản trong SGK lớp 9 trừ phần mở đầu đợc bố cục thành 3 phần:
+ Sự thách thức


+ C¬ héi
+ NhiƯm vơ


b. Là văn bản nhật dụng vì văn bản đã đề cập tới một vấn đề lớn của đời sống
có ý nghĩa thiết thực đối với sự phát triển của nhân loại. Đó là quyền bảo vệ
và chăm sóc trẻ em.



c. Phơng thức biểu đạt chính của văn bản là phơng thức nghị luận. Bởi vì ,
ngời viết đã đa ra hệ thống luận điểm, luận cứ rất rõ ràng, đồng thời phối hợp
các phép lập luận để làm nổi bật vấn đề .


<b>C©u 7:</b>


a, Đoạn văn trên đề cập tới 2 vấn đề:


+ Đặc điểm tâm sinh lí của trẻ thơ :trong trắng, hiểu biết, hiếu động, đầy ớc
vọng.


+ Nêu ra quyền của trẻ em :đợc sống vui tơi thanh bình, hình thành trong sự
hoà hợp tơng trợ ...


b, Từ “phải đợc” nhắc lại nhiều lần trong đoạn văn tạo cho giọng văn dứt
khoát, rõ ràng, nhằm mục đích nhấn mạnh quyền lợi mà trẻ em đợc hởng.
Đồng thời cũng khẳng định đây là trách nhiệm lớn lao của ngời lớn, của các
tổ chức phải quan tâm và chăm sóc trẻ thơ .


<i>Câu 8: Những nhiệm vụ đặt ra trong bản “Tuyên bố thế giới về sự sống còn,</i>
<i>quyền đợc bảo vệ và phát triển trẻ em”gồm có 8 nhiệm vụ:</i>


+ Tăng cờng sức khoẻ và chế độ dinh dỡng cho trẻ em
+ Quan tâm tới trẻ em tàn tật và có hồn cảnh khó khăn
+ Đảm bảo sự bình đẳng giữa nam và nữ .


+ Phỉ cËp gi¸o dơc tiĨu học .


+ Đảm bảo sức khoẻ cho phụ nữ mang thai và quÃng cách sinh nở .



+ To c hội cho trẻ em thấy rõ đợc lai lịch của mình và tham gia sinh hoạt
văn hố xã hội


+ Đảm bảo sự tăng trởng kinh tế


+ Phi hp sự hợp tác giữa các nớc cùng hoạt động .


- Nội dung, nhiệm vụ mà bản tuyên bố nêu ra rất cụ thể toàn diện. Vừa đảm
bảo đời sống vật chất và tinh thần cho trẻ thơ, không chỉ lo cho hiện tại mà
còn chú ý tới cả sự phát triển trong tơng lai


- Qua đó ta hiểu rằng tổ chức liên hợp quốc rất quan tâm tới đời sống của trẻ
thơ. Bởi vậy các nhiệm vụ nêu ra khơng chỉ thể hiện tinh thần trách nhiệm
mà đó cịn là tình thơng u của các thế hệ cha anh đi trớc lo lắng cho thế hệ
trẻ .


Câu 9: Chính quyền địa phơng và tổ chức đồn thể xãnơi em ở quan tâm,
chăm sóc trẻ em nh thế nào?


( HS ph¸t biĨu ý kiÕn)




<b>---Các phơng châm hội thoại ( </b>

tiếp

<b>)</b>


Đọc nội dung sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>1. Câu trả lời của Toán vi phạm phơng châm hội thoại nào?</i>
A. Phơng châm về lợng B. Phơng châm về chất
C. Phơng châm quan hƯ D. Ph¬ng châm lịch sự



2. Toán trả lời nh thế là nhằm tuân thủ phơng châm hội thoại nào?
A. Phơng châm về lợng B. Phơng châm về chất


C. Phơng châm quan hệ D. Phơng châm cách thức


<i>3. Để không vi phạm phơng châm hội thoại, Toán phải trả lời Văn nh thế </i>
<i>nào?</i>


A. Chắc là không phải năm 1900 B. Có lẽ là đầu thÕ kØ XIX


C. Năm 1822 D. Vào năm 1821 hay 1822 gì đó
4. Những trờng hợp nào có thể dẫn đến việc khơng tn thủ phơng châm hội
thoại? Trờng hợp nào là đáng trách trong các trong các trờng hợp ấy.


5. Khi bác sĩ khơng nói thật tình trạng sức khỏe của bệnh nhân mắc bệnh nan
y, bác sĩ đã vi phạm PCHT no? S vi phm ny cú nguyờn nhõn t õu?


<i><b>Đáp án</b></i>



<b>Câu</b>

<b>Đáp án</b>



<b>1</b>

<b>A</b>



<b>2</b>

<b>B</b>



<b>3</b>

<b>C</b>



<b>4</b>



- Nhng trng hp cú thể dẫn đến việc không tuân thủ phơng


châm hội thoi:


<b>+ Ngời nói vô ý, vụng về, thiếu văn hãa giao tiÕp.</b>



+ Ngêi nãi u tiªn cho mét PCHT, hoặc một yêu cầu khác quan
trọng hơn.


+ Ngời nói mn g©y sù chó ý…


- Trong các trờng hợp trên TH đầu là đáng trách.

<b>5</b>



- Không tuân thủ PC về chất( Nói điều mà mình tin là khơng
đúng).


- Có thể chấp nhận đợc vì nó có lợi cho bệnh nhân, giúp cho
BN lạc quan trong cuộc sống.


<b>Xng hô trong hội thoại</b>



1. T no sau õy khụng phi là từ có thể dùng để xng hơ ngơi thứ nhất?
A. Tôi B. Con


C. Nã D. Em


2. Ngời nói cần căn cứ vào đối tợng và tình huống giao tiếp để xng hơ cho
tích hợp. Điều đó đúng hay sai?


A. §óng B. Sai



3. “ Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi nh cú mèo
thế này, ta nào chịu đợc”. Từ ngữ xng hô của Dế Mèn chứng tỏ thái độ gì của
Dế Mèn đối với Dế Choắt?


A. Th©n mËt B. KÝnh trọng
C. Trịch thợng D. Nhón nhêng


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

5. Phân tích ý nghĩa thay đổi cách xng hô của chị Dậu với cai lệ từ “ cháu”
Với “ông” ( Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh), chuyển qua thành “tôi”
với “ông”( chồng tôi đau ốm, ông không đợc phép hành hạ) và sau cùng là
“mày” và “ bà” ( Mày trói ngay chng b i, b cho my xem!).


<i><b>Đáp án</b></i>



<b>Câu</b>

<b>Đáp ¸n</b>



<b>1</b>

<b>C</b>



<b>2</b>

<b>A</b>



<b>3</b>

<b>C</b>



<b> </b>


<b> 4</b>



- Khi xng hô với ngời đối thoại, ngời nói cần căn cứ vào đối
tợng và những đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để
xng hơ cho thích hợp. Cụ thể: cần căn cứ vào tuổi tác, địa vị xã
hội, mối quan hệ thân mật hoặc xã giao, khơng khí cuộc hội
thoại...



<b> </b>



<b> 5</b>

- Chị Dậu xng hô cháu- ông là tôn trọng cai lệ...- Chị Dậu xng hô tôi- ông là vẫn tôn trọng cai lệ nhng vị trí của
chị đã nâng lên có tính ngang hàng, bình đẳng.


- Chị Dậu xng hô mày- bà: coi cai lệ là loại tầm thờng, vai vế
dới, chỉ đáng là loại con cháu.


<b> Bµi 4</b>


Nội dung Chuẩn kiến


thức


Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng


Tổng


TN TL TN TL <sub>Thấp Cao</sub>


Chuyện
ng-ời con gái
Nam Xơng


- Hin thực về
số phận của
ng-ời phụ nữ VN
dới chế độ cũ
và vẻ đẹp
truyền thống


của họ.


5

2

2

1

10



Cách dẫn
trực tiếp và


cách dẫn
gián tiếp


- Biết chuyển
lời dẫn TT
thành lời dẫn
GT và ngợc lại.


2

1

1

1

5



Sự phát
triển của từ
vựng


- Phân biệt các
PT tạo nghĩa
mới của từ ngữ
với các phép
TT ẩn dụ và
hoán dụ.


2

1

1

1

5




</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

tãm t¾t VB


tù sự yêu cầu củaviệc tãm t¾t
VBTS.


3

1

1

5



Tỉng

12

2

2

5

4

25



<b>Chuyện ngời con gái Nam Xơng</b>


1. Tác phẩm Truyền kì mạn lục gồm bao nhiêu truyện?


A. 15 truyÖn B. 20 truyÖn
C. 25 truyÖn D. 30 truyện.


<b>2. Đoạn trích Chuyện ngời con gái Nam Xơng thuộc kiểu văn bản nào?</b>
A. NhËt dông B. Tù sù


C. Miêu tả D. Chính luận
<b>3. Nhân vật chính trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng là ai?</b>
<b> A. Vũ Thị Thiết B. Linh Phi</b>
C. Trơng Sinh D. Bé Đản
<b>4. Nét nổi bật trong tính cách của Trơng Sinh là gì?</b>
A. Hiền lành B. Nóng nảy
C. Đa nghi D. Hồ đồ
<b>5. Nhận định nào không phải của Vũ Nơng?</b>


A. Thuû chung B. HiÕu th¶o
C. Đa tình D. Vị tha
<b>6. Tóm tắt truyện Chuyện ngời con gái Nam Xơng?</b>



<b>7. Ngy qua thỏng li , thoắt đã nửa năm mỗi khi thấy bớm lợn đầy vờn,</b>
<i>mây che kín núi, thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn đợc.”</i>
a. Câu văn trên núi v nhõn vt no?


b. Nội dung cơ bản của câu văn ?


c. Hóy nờu v p ngh thut ca câu văn?


8. Trong đoạn kể Trơng Sinh ghen tuông mắng nhiếc Vũ Nơng tác giả đã
<i><b>đa ra chi tiết gài nút, nếu gỡ ra ngay thì bi kịch của Vũ Nơng sẽ khơng</b></i>
<i><b>xảy ra . Theo em đó là chi tiết nào ?</b></i>


9. Câu văn: “Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh ma tan, sen rũ trong ao,
<i><b>liễu tàn trớc gió, khóc tuyết bơng hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa</b></i>
<i><b>đàn, nớc thẳm buồn xa, đâu cịn có thể lại nên núi Vọng Phu kia nữa .</b></i>”
a. Nét đặc sắc nghệ thuật của cõu trờn?


b. Nội dung cơ bản của câu văn trên là gì?


<b>10. </b>Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ là tác phẩm vừa
mang giá trị hiện thực, vừa mang giá trị nhân văn sâu sắc. Em hÃy phân tích
làm rõ .


<b> Đáp án</b>



Câu 1 2 3 4 5
Đáp án B B A C C
<b>C©u 6: Yêu cầu tóm tắt ngắn gọn.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

VTT ra bến Hoàng Giang than thở và tự vẫn. Một đêm bé Đản lại trỏ cái
bóng mà bảo cha mình đến. TS lúc ấy mới biết mình ngờ oan cho vợ. Phan
Lang đa chiếc hoa vàng. TS lập đàn giải oan. Vũ Thị trở về thấp thống trên
sơng nhng khơng thể tr v nhõn gian c na.


<b>Câu 7:</b>


a, Câu văn trên nói về nhân vật Vũ Nơng trong tác phẩm Chuyện ngời con
gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ .


b, Nội dung cơ bản của câu văn trên nói về nỗi buồn nhớ của Vũ Nơng dài
theo năm tháng trong những ngày Trơng Sinh ra trận.


c,V p ngh thut của câu văn là những hình ảnh ớc lệ , câu văn đối nhau
từng vế để diẽn tả thời gian trụi i.


8. Đó là chi tiết : Vũ Nơng hỏi chuyện kia do ai nói thì Trơng Sinh lại giấu
không kể lời bé Đản, chỉ lấy chuyện trăng gió này nọ mà mắng nhiếc. Nếu
Trơng Sinh trả lời thẳng vào câu hỏi của Vũ Nơng thì bi kịch sẽ không xảy
ra.


9.


a. Nột c sc ngh thut của câu văn trên là:
+ Phép liệt kê


+ phép đối ca cõu vn bin ngu


+ Các hình ảnh có tính chất ớc lệ, tợng trng.
+ Dùng điển tích



b. Nội dung cơ bản:


+ Cõu vn th hin s tht vọng của Vũ Nơng khi bị Trơng Sinh hắt hủi, tình
vợ chồng gắn bó lâu nay đã tan vỡ.


<b>10. </b>


<b>a. Yờu cu ca :</b>


- Kiểu bài: phân tích tác phẩm
- Nội dung:


+ Giá trị hiện thực
+ Giá trị nhân văn


Giới hạn : Chuyện ngời con gái Nam Xơng
b, Phơng pháp làm bài :


<i>* Muốn phân tích giá trị hiện thực của tác phẩm ta cần: </i>
<b> - Đặt vào hoàn cảnh lịch sử mà tác phẩm đó ra đời.</b>


- Đối chiếu vào hoàn cảnh lịch sử xã hội để xem tác phẩm đó phản ánh đợc
những vấn đề gì của đời sống hiện thực.


- Cách phản ánh của tác giả có chân thực, cụ thể khơng .
- Thái độ của nhà văn đã phê phán hay ngợi ca, xây dựng .
<i><b>*Phân tích giá trị nhân đạo của tác phẩm:</b></i>


<b>- Cần xem xét thái độ của nhà văn đối với con ngời đợc miêu tả trong tác</b>


phẩm


- Một tác phẩm mang giá trị nhân đạo thờng có những biểu hiện nh sau :
+ Nhà văn trân trọng và ngợi ca nét đẹp của con ngời <nhan sắc, tài hoa,
phm hnh ..>


+ cảm thông chia sẻ, nỗi đau, nỗi bất hạnh của con ngời, bênh vực cho quyền
sống của hä .


+ Nhà văn lên án các thế lực tàn bạo chà đạp nên quyền sống của con ngời
+ Thể hiện những ớc mơ, khát vọng chân chính của con ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>---Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp</b>


1. Lời dẫn trực tiếp thờng đợc đặt trong dấu ngoặc kép. Điều đó đúng hay
<i>sai?</i>


A. §óng B. Sai


2. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của nhân vật là cách dẫn nào?
A. Trùc tiÕp B. Gián tiếp


3. Cháu nói: Đấy, bác cũng chẳng thèm ng <i>ời là gì?.</i>
Câu văn trên sử dụng cách nói nào?


A. Dẫn trực tiếp B. Dẫn gián tiếp
C. Kết hợp cả trực tiÕp víi gi¸n tiÕp.


4. “ Chợt đứa con nói rằng:
<i>- Cha Đản lại nói kia kìa”</i>



Đó là trờng hợp dẫn trực tiếp hay gián tiếp? Dẫn lời nói hay ý nghĩ?
5. “ Nhng khi nhận đợc chiếc hoa vàng, chàng mới sợ hãi mà nói:
<i>- Đây quả là vật dùng mà vợ tơi mang lúc ra đi”</i>


H·y chun lêi nãi trực tiếp của Trong Sinh thành lời dẫn gián tiếp.

<b> </b>



<b> Đáp án </b>


<b> C©u</b>

<b> §¸p ¸n</b>


<b> 1</b>

<b> A</b>


<b> 2</b>

<b> A</b>


<b> 3 A</b>


<b> </b>



<b> 4</b>

- Đó là trờng hợp dẫn trực tiếp lời của Đản. Đây là lời nói chứ <sub>không phải ý nghĩ của nhân vật.</sub>

<b> 5</b>

- Nhng khi nhận đợc chiếc hoa vàng, chàng mới sợ hãi mà nói


rằng đó chính là vật mà vợ chàng đã mang đi.


Sù ph¸t triĨn cđa tõ vùng
<i>1. Bµn tay ta lµm nên tất cả,</i>


<i>Cú sc ngi si ỏ cng thnh cm</i>


T tay trong câu thơ đợc dùng theo nghĩa nào?
A. Nghĩa gốc


B. NghÜa chun theo ph¬ng thøc Èn dơ
C.NghÜa chun theo phơng thức hoán dụ.


2. Nó là một cây tiếu lâm cđa líp.


Từ cây trong câu trên đợc dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyn


3. Lời vàng vân lĩnh ý cao.


T vng trong cõu thơ đợc dùng theo nghĩa nào?
A. Nghĩa gốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

4. Mét tõ cã thĨ cã nhiỊu nghÜa hay kh«ng? H·y cho VD vỊ c¸c nghÜa kh¸c
nhau cđa mét tõ?


5. Xác định đâu là nghĩa gốc, đâu là nghĩa chuyển của từ chân trong các VD
sau:


a, Bớc chân nát đá mn tàn lửa bay.
b, Cho đành lịng kẻ chân mây cuối trời.
c, Bớc chân xuống thuyền nớc mắt nh ma.
d, Lòng ta vẫn vững nh kiềng ba chân.


<b> Đáp án </b>


<b> C©u</b>

<b> Đáp án</b>


<b> 1</b>

<b> A</b>


<b> 2</b>

<b> B</b>


<b> 3 B</b>


<b> </b>



<b> 4</b>

- Một từ có thể có nhiều nghĩa khác nhau.VD: “ ăn”<sub>+ Đa thức ăn vào cơ thể: ăn cơm.</sub>
+ Nhận lấy để hởng: ăn hoa hồng, ăn chênh lệch giá…

+ Làm tiêu hao, mất đi: ăn mòn kim loại…


<b> 5</b>

<b>-</b>

NghÜa gèc: trêng hỵp (a, c).

<b>-</b>

Nghĩa chuyển: ( b,d).


<b>Luyện tập tóm tắt Văn Bản tù sù</b>



1. Tóm tắt VBTS là việc rút gọn độ dài của VB giúp ngời đọc và ngời nghe
nắm đợc nội dung chính của nó. Điều đó đúng hay sai?


A. §óng B. Sai
2. Yêu cầu của việc tóm tắt VB tự sự là gì?


A. Nờu mt cỏch ngắn gọn nhng đầy đủ các nhân vật và sự việc chính phù
hợp với Vb đợc tóm tắt.


B. Nêu đầy đủ các nhân vật và sự việc chính phù hợp với Vb đợc tóm tắt.
C. Nêu đầy đủ các nhân vật và khơng bỏ qua bất kì một sự việc nào của VB
đợc tóm tắt.


3. Ngời tóm tắt nhất thiết phải dùng lời văn của mình để tóm tắt văn bản đợc
tóm tắt. Điều đó có bắt buộc hay không?


A. Cã B. Không
4. Nêu nội dung và yêu cầu của việc tóm tắt VBTS?
5. Tóm tắt nội dung Chuyện ngời con gái Nam Xơng.

<b> Đáp án </b>


<b> C©u</b>

<b> Đáp án</b>


<b> 1</b>

<b> A</b>


<b> 2</b>

<b> A</b>



<b> 3 A</b>


<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

tãm t¾t.

<b> </b>



<b> 5</b>



- Vũ Thị Thiết là ngời thuỳ mỵ, nết na, t dung tốt đẹp. Nàng lấy
chồng là Trơng Sinh, một ngời khơng có học, tính đa nghi.
Tr-ơng Sinh đi lính, Vũ Thị ở nhà chăm sóc mẹ chồng và nuôi
con. Bà cụ qua đời, giặc tan, TS trở về. Nghe lời con nói, TS
ghen, nghi ngờ vợ, mắng nhiếc nàng và đánh đuổi đi. VTT ra
bến Hoàng Giang than thở và tự vẫn. Một đêm bé Đản lại trỏ
cái bóng mà bảo cha mình đến. TS lúc ấy mới biết mình ngờ
oan cho vợ. Phan Lang đa chiếc hoa vàng. TS lập đàn giải oan.
Vũ Thị trở về thấp thống trên sơng nhng không thể trở về
nhân gian đợc nữa.



<b>---Bµi 5 </b>


Nội dung Chuẩn kiến thức


Nhận
biết


Thông
hiểu


Vận dụng



Tổng


TN TL TN TL <sub>ThÊp</sub> Cao


Chun cị
trong phđ
chóa TrÞnh


Cc sèng xa
hoa cña vua chóa,
sù nhịng nhiƠu
cđa bọn quan lại
thời Lê- Trịnh.


3 1 1 5


Hoàng Lê
nhất thống
chí.


Hiểu đợc diễn
biến truyện, giá trị
nội dung và nghệ
thuật của đoạn
trích.


4 2 1 2 1 10


Sù ph¸t triĨn


cđa tõ vùng
( tiÕp)


Nắm thêm đợc 2
cách quan trọng để
phát triển của từ
vựng TV là tạo từ
ngữ mới và mợn từ
ngữ của tiếng nớc
ngoài.


2 1 1 1 5


Tổng 9 3 2 3 3 20


<b>Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh</b>


1. Thịnh Vơng là tên gọi của nhân vật nào?


A. Trịnh Sâm B. Trịnh Tông C. Trịnh Cán


2. Các nội thần làm gì khi Thịnh Vơng ra cung Thụy Liên trên bờ Tây Hồ?
A. Hoà vài khúc nhạc du dơng từ trên gác chuông chùa Trấn Quốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

D. Dàn ra hầu vòng quanh bốn mặt hồ.
3. Trân cầm dị thú là gì?


A. Cây cổ thụ lâu năm B. Đá có hình thù kì lạ
C. Chim q, thó l¹


<b>4. </b>“Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh đề cập tới những thói ăn chơi xa xỉ”


<i>nào của chúa Trịnh? </i>


<b>5. Nêu nét tiêu biểu về nghệ thuật thể hiện thói ăn chơi xa xỉ vơ độ của</b>
<i><b>chúa Trnh?</b></i>


<b> Đáp án </b>


<b> C©u</b>

<b> Đáp án</b>


<b> 1</b>

<b> A</b>


<b> 2</b>

<b> B</b>


<b> 3 C</b>


<b> </b>



<b> 4</b>

Văn bản đề cập tới những thói ăn chơi xa xỉ của chúa TrịnhSâm:
- Xây dng nhiu cung in, ỡnh i .


- Bày ra những cuộc dạo chơi ở Tây Hồ, lôi kéo nhiều binh
lính, hao tèn nhiỊu tiỊn cđa


- Sai ngêi thu mua và cớp đoạt những vật quý trong thiên hạ

<b> </b>



<b> 5</b>



- Đa ra những sự việc cụ thể khách quan .


- Sử dụng biện pháp liệt kê và miêu tả tỉ mỉ một số sự kiện tiêu
biểu .


- Khơng xen lời bình của tác giả mà để sự vật tự nói lên ý
nghĩa của chúng.



<b>Hồng Lê nhất thống chí.</b>


<i>1. ý nào khơng đúng khi giới thiệu Hồng Lê nhất thống chí?</i>
A. Là tiểu thuyết lịch sử viết bằng chữ Hán.


B. ViÕt theo thÓ chÝ, cã 17 håi.


C. Là sáng tác của tập thể tác giả dòng họ Ngô Thì.


D. Cuốn tiểu thuyết kết thúc ở việc Nguyễn Huệ lập lên triều Tây Sơn.
<i>2. Bắc Bình Vơng là ai trong triều Tây Sơn?</i>


A. Ngun Nh¹c B. Ngun H C. Ngun L÷


<i>3. Trớc khi cất quân ra Bắc đánh quân Thanh, Nguyễn Huệ đã làm gì để </i>
“<i> chính vị hiệu ?</i>”


A. Cho đắp đàn trên núi Bân. B. Chế ra áo cổn, mũ miện
C. Lên ngơi hồng đế D. Họp các tớng sĩ.


<i>4. Ai nói với vua Quang Trung khi nhà vua đến Nghệ An rằng: Chúa công</i>“
<i>đi ra chuyến này, không quá mời ngày, quân Thanh sẽ dẹp tan ?</i>”


A. Ng« Văn Sở B. Hám Hỉ HÇu
C. Ngun Thiếp D. Nguyễn Văn Tuyết


5. Giá trị nghệ thuật của tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí thể hiện ở
<i><b>những điểm nµo?</b></i>


A. Tính cách nhân vật đợc khắc họa một cách đậm nét.



B. Lời văn sinh động, hấp dẫn ; chi tiết miêu tả giàu tính hình tợng.
C. Cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện khéo léo, lơi cuốn ngời đọc.
D. C A, B, C.


<i>6. Ngoài giá trị về nghệ thuật, tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí còn</i>
<i><b>có giá trị về mặt nào?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

C. Địa lí, địa chí D. Qn sự


7. Đoạn trích Hồng Lê nhất thống chí ghi lại chiến thắng của quân Tây“ ”
<i>Sơn dới sự chỉ huy của Quang Trung tại địa điểm no?</i>


8. Nội dung cơ bản hồi thứ 14 của tác phẩm hoàng Lê nhất thống chí
<b>9</b>. Em hÃy nêu sự khác nhau giữa thể loại : Truyện, tuỳ bút, và thể chí ?


10. Hình ảnh ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ hiện lên qua hồi thứ 14 của
Hoàng Lê nhất thống chí ?


<b>Đáp án</b>



Câu 1 2 3 4 5 6


Đáp án B B C C D A


7. Đoạn trích Hoàng Lê nhất thống chí ghi lại chiến thắng của quân Tây
Sơn dới sự chỉ huy cđa Quang Trung t¹i Ngäc Håi.


8. Nội dung cơ bản hồi thứ 14 của tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí “ ”
Hồi thứ 14 kể lại diễn biến của trận đánh Hà Hồi, Ngọc Hồi. Thơng qua


đó tác giả ngợi ca ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ và nói tới sự thất bại
thảm hại của quân tớng nhà Thanh cũng nh số phận bi đát của vua tôi Lê
Chiêu Thống.


<b>9. Sự khác nhau giữa thể loại : Truyện, tuỳ bót, vµ thĨ chÝ: </b>


- Thể loại tuỳ bút nhằm ghi chép về những con ngời, những sự vật cụ thể có
thực. Qua đó tác giả bộc lộ cảm xúc,suy nghĩ ,đánh giá của mình về con ngời
và cuộc sống. Sự ghi chép ở đây tuỳ theo cảm hứng chủ quan , có thể tản
mạn, khơng cần theo hệ thống, kết cấu gì, nhng vẫn tuân theo một t tởng,
cảm xúc chủ đạo . Lối ghi chép của tuỳ bút rất giầu chất trữ tình.


- Thể chí cũng giống nh tuỳ bút là lối văn ghi chép những sự việc và con
ng-ời có thật trong lịch sử . Nhng khác với tuỳ bút, thể chí đợc tn theo một kết
cấu chặt chẽ, tính trữ tình của thể chí ít hơn .


- ở thể loại truyện: nhà văn đã xây dựng lên những hình tợng nhân vật
.Thơng qua những hình tợng nhân vật ,nhà văn phản ánh hiện thực cuộc sống
. Bởi vậy ở trong thể truyện có hệ thống nhân vật và cốt truyện . Cốt truyện
đợc triển khai, nhân vật đợc khắc hoạ nhờ một hệ thống chi tiết nghệ thuật
phong phỳ a dng.


10. Hình ảnh ngời anh hùng dân téc Ngun H hiƯn lªn qua håi thø 14
<b>cđa Hoàng Lê nhất thống chí </b>


<b>a, Phõn tớch đề: </b>


- Kiểu bài :phân tích đặc điểm nhân vật <Hình ảnh ngời anh hùng dân tộc
Nguyễn Huệ.



b. Néi dung:


- Là ngời yêu nớc, căm thù giặc sâu sắc
- Có lòng dũng cảm mu lợc hơn ngời
- Cã tµi dïng ngêi


- Có cách đánh tài tình.


<b> </b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>1. Tõ nào là từ mới trong các từ ngữ sau:</i>


A. Nhà cửa B. Ruộng đồng
C. Vi sóng D. Thuốc men


<i>2. Kinh tế tri thức là từ ngữ mới, đợc cấu tạo trên cơ sở các từ kinh tế và </i>
<i><b>tri thức. Điều đó đúng hay sai?</b></i>


A. Đúng B. Sai
<i>3. Muốn tăng số lợng từ ngữ, ngời ta làm cách nào?</i>
A. Tạo từ mới trên cơ sở các từ ngữ đã có.


B. Mỵn tõ ngữ của tiếng nớc ngoài.


C. Vừa tạo từ mới, vừa mợn từ ngữ nớc ngoài.


4. Cho 3 vớ d v từ mới trong TV đợc mợn từ tiếng nớc ngoài?
5. Tìm các từ Hán Việt trong đoạn thơ sau:



<i>Tha cho thì cũng may đời</i>
<i>Làm ra thì cũng ra ngời nhỏ nhen</i>


<i>ĐÃ lòng tri quá thì nên</i>


<i>Truyền quân lệnh xuống trớng tiền tha ngay.</i>

<b> Đáp ¸n </b>



<b> Câu</b>

<b> Đáp án</b>


<b> 1</b>

<b> C</b>


<b> 2</b>

<b> A</b>


<b> 3 C</b>



<b> 4</b>

- VD về từ mới trong TV đợc mợn từ tiếng nớc ngoài: ti-vi;
in-tơ-nét; com-pu-tơ…


<b> 5</b>

- C¸c từ Hán Việt trong đoạn thơ: tri quá, quân lệnh, tríng
tiỊn.


<b>Bµi 6</b>
Nội dung Chuẩn kiến


thức


Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng


Tổng


TN TL TN TL <sub>ThÊp Cao</sub>



Trun
KiỊu- ChÞ
em Th
Kiều


- Giá trị ND và
NT chủ yếu của


tác phẩm TK.
- Bút pháp NT
tợng trng, ớc lệ
của ND trong
miêu tả nhân
vật.


4

2

1

2

1

10



Cảnh ngày


xuân - NT miêu tả thiên nhiên của


ND.

2

1

1

1

5



Thuật ngữ - Đặc điểm củaTN. Năng lực


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Miêu tả
trong văn
bản tự sự



Vai trò, tác
dụng của miêu
tả trong văn
bản tự sự.


2

1

1

1

5



Tæng

10

5

1

5

4

25



<b> Trun KiỊu cđa Ngun Du</b>
<i>1. truyện Kiều còn có tên gọi nào khác?</i>


A. Kim Vân Kiều truyện
B. Đoạn trờng tân thanh
C. Truyện Vơng Thuý KiÒu


<i>2. Nhận xét nào đúng và đủ về giá trị nội dung của Truyện Kiều?</i>
A. Giá trị nhân đạo sâu sắc B. Giá trị hiện thực lớn lao


C. Giá trị hiện thực và nhân đạo. D. Giá trị hiện thực và giá trị lịch sử.
<i>3. Dòng nào dới đây đúng về nghệ thuật của tác phẩm Truyện Kiều?</i>


A. Tác phẩm là sự kết tinh thành tựu nghệ thuật VH dân tộc trên các phơng
diện ngôn ngữ, thể lo¹i.


B. Với Truyện Kiều, ngơn ngữ văn học dân tộc và thể thơ lục bát đã đạt tới
đỉnh cao rực rỡ.


C. Với Truyện Kiều, nghệ thuật tự sự đã phát triển vợt bậc, từ nghệ thuật dẫn
truyện đến nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, khắc họa tính cách v miờu t tõm


lớ con ngi.


D. Tất cả các nội dung trªn.


4. Dựa theo Kim Vân Kiều truyện của tác giả Trung Quốc Thanh“ ” “
<b>Tâm Tài Nhân Nguyễn Du đã viết thành tác phẩm Đoạn tr</b>” “ <b>ờng tân</b>
<b>thanh . Nh</b>” <b>ng từ xa đến nay nhân dân ta quen gọi là Truyện Kiều .</b>“ ’’
<b>Em hãy lí giải vì sao lại có tên gọi thơng thờng ấy. </b>


<i><b>5. Những câu thơ sau đây là gơng mặt của nhân vật nào trong Truyện</b></i>
<i><b>Kiều . Các nhân vât ấy có gì khác nhau?</b></i>


<b>a. Phong t tài mạo tuyệt vời </b>


<b> Vào trong phong nh· ra ngoµi hµo hoa </b>
<b>b. Thoắt trông nhờn nhợt màu da </b>


<b> n gì to lớn đẫy đà làm sao </b>
<b>c. Bề ngồi thơn thớt nói cời </b>


<b> Mà trong nham hiểm giết ng ời không dao </b>
<b>d Nghe càng đắm ngắm càng say </b>


<b> Lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tiền </b>
<b>e. Râu hùm hàm én mày ngài </b>


<b> Vai năm thíc réng th©n mêi thíc cao . </b>
Đáp án


Câu 1 2 3



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

4. Nhan đề mà tác phẩm Nguyễn Du đặt là “Đoạn trờng tân thanh ” có nghĩa
là tiếng nói mới về nỗi đau đứt ruột. Nhng từ xa đến nay, nhân dân ta quen
gọi là “Truyện Kiều” bởi lẽ :


Toàn bộ tác phẩm chỉ xoay quanh cuộc đời của nàng kiều. Nàng là nhân
vật chính của tác phẩm .


Mặt khác, ta thấy Nguyễn Du xây dựng nhân vật Thuý Kiều rất thành
công, vừa mang tính khái qt, lại vừa có những nét riêng. Bởi thế, thân
phận của nàng Kiều tiêu biểu cho ngời phụ nữ Việt Nam dới chế độ phong
kiến. Chính từ sự tâm đắc với nghệ thuật xây dựng nhân vật và đồng cảm với
nỗi đau khổ của nàng Kiều, yêu thơng ,trân trọng nàng, nhân dân ta đã lấy
nàng làm tên gọi cho tác phẩm .


Hơn nữa, tên gọi “Truyện Kiều ” nôm na, dễ nhớ, dễ thuộc, gần gũi với
đa số độc giả .


<b>5. a. Kim Träng </b>
<b>b. Tó bµ </b>


<b>c. Hoạn Th </b>
<b>d. Hồ Tôn Hiến </b>
<b>e. Từ hải </b>


* Các nhân vật ấy có sự khác nhau là:


<b>- Kim Trọng, Từ Hải là nhân vật chính diện </b>: Nguyễn Du đã dùng bút
<b>pháp ớc lệ tợng trng để miêu tả: Có nghĩa là nhà thơ đã dùng những nét</b>
phác hoạ hình ảnh thơ hiểu theo nghĩa tợng trng lấy hình ảnh thiên nhiên


<b>để để gợi tả vẻ đẹp của con ngời . Đây là bút pháp miêu tả truyền thống có</b>
tính chất khuôn mẫu, công thức của thơ ca trung đại . ở đây tác giả đã làm
nổi bật vẻ đẹp hào hoa lịch thiệp của Kim Trọng và dáng vẻ oai phong của
ngời anh hùng Từ Hải .


- Còn Hoạn Th, Tú Bà, Hồ Tôn Hiến là nhân vật phản diện. Nhà thơ
dùng bút pháp tả thực để miêu tả . Điều đó có nghĩa là nhà thơ miêu tả các
nhân vật này rất cụ thể . Từ hình dáng ,màu da ,đến tính tình, thái độ . Các
<b>hình ảnh thơ đợc hiểu theo nghĩa thực. Bởi vậy , các nhân vật phản diện</b>
hiện lên trong tác phẩm sống động hơn nhân vật chính diện .


<b> </b>


<b>---Chị em thuý kiều</b>



<i>1. Đoạn trích Chị em Thuý Kiều nằm ở vị trí nào trong tác phầm Truyện</i>
<i>Kiều của Nguyễn Du?</i>


<b>A. Phần mở đầu của tác phẩm.</b>
<b>B. Phần Đính ớc.</b>


<b>C. Phần Gia biến và lu lạc.</b>
<b>D. Phần Đoàn tụ.</b>


<i>2. Nội dung chính của đoạn trích Chị em Thuý Kiều là gì?</i>
<b>A. Giới thiệu gia cảnh Thuý KiÒu.</b>


<b>B. Tả về vẻ đẹp và tài năng của hai chị em Thuý Kiều.</b>
<b>C. Dự cảm về một kiếp ngời tài hoa nhng bạc mệnh.</b>
<b>D. Cả A, B, C .</b>



<i>3. Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp nghệ thuật nào để miêu tả vẻ đẹp của hai</i>
<i>chị em Thuý kiu?</i>


<b>A. Bút pháp tả thực B. Bút pháp miêu tả</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>4. Nguyn Du đã miêu tả Thuý Vân nh thế nào?</i>


<i>5. Vẻ đẹp của Thuý Kiều trong tơng quan so sánh với Thuý Vân?</i>

<b> Đáp án</b>



C©u 1 2 3


Đáp án A D C


<b>4. Thuý Võn c miờu tảt, so sánh với trăng, với hoa, với ngọc, với mây</b>
<b>và với tuyết. Những hình ảnh đó cho thấy TV là ngời cời tơi nh hoa,</b>
<b>tiếng nói trong nh ngọc, khn mặt nh trăng rằm, tóc óng hơn mây, da</b>
<b>trắng hơn tuyết. Một vẻ đẹp phúc hậu, đoan trang, quý phái.</b>


<b>Vẻ đẹp của Vân gợi ra sự hoà hợp , thân thiện với xung quanh; mây</b>
<b>thua, tuyết nhờng. Số phận của nàng sẽ bình lặng, sn sẻ.</b>


<b>5. Khi tả Thuý Kiều, tác giả vẫn dùng những biện pháp ớc lệ, vẫn lấy</b>
<b>thiên nhiên làm đối tợng so sánh, nhng có những điểm khác so với Thuý</b>
<b>Vân:</b>


<b>- Trớc hết , tác giả giới thiệu Kiều sắc sảo, mặn mà hơn Vân.</b>
<b>- Tác giả tập trung vào giới thiệu vẻ đẹp của đơi mắt TK.</b>
<b>- Sau đó, tập trung vào giới thiệu tài năng của Kiều. </b>



<b>Không những thế, Kiều cịn là ngời giàu tình cảm, nàng sáng tác khúc</b>“
<b>bạc mệnh làm cho ai nghe thấy cũng cảm động, xót xa.</b>”



<b> C¶nh ngày xuân</b>


1. Câu thơ Ngày xuân con én đa thoi nên hiểu nh thế nào?


A. Tả mùa xuân có chim Ðn bay B. T¶ mùa xuân đi nhanh
C. Vừa tả mùa xuân có chim én, vừa gợi mùa xuân đi nhanh.


<i>2. Hoa no đợc Nguyễn Du chọn tả cảnh ngày xuân trong đoạn trích?</i>
A. Hoa đào B. Hoa mai C. Hoa lê


3. Trong bức tranh xuân, cỏ xanh làm nền cho hoa trắng thêm nổi bật, tạo
<i>nên sự hài hồ màu sắc. Điều đó đúng hay sai?</i>


A. §óng B. Sai
4. Những câu thơ nào gợi lên khung cảnh mùa xuân?


5. Trình bày nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du trong đoạn trích?
<b> </b>


<b> Đáp án</b>



Câu 1 2 3


Đáp án C C A


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- ND tả cảnh với một vài nét đặc tả, chọn lọc. Từ ngữ bình dị. Đặc biệt nhất


là trật tự từ đợc sắp xếp để làm nổi bật màu trắng của hoa lê ở câu thơ: Cành
lê trắng điểm một vài bông hoa.


5. - ND t¶ c¶nh víi sù chän läc vài nét tiêu biểu: chim én, hoa, cỏ tả
không khí lễ hội nhộ nhịp, tng bừng; tả cảnh chiều ra về của chị em TK tả
cảnh nhng cũng là tả tâm trạng với những từ láy gợi cảm: th¬ thÈn, nao nao,
nho nhá…


- ND tả cảnh theo không gian kết hợp với thời gian, kết hợp tả khái quát
với cụ thể, tả cảnh thể hiện tâm trạng



<b>---THUËT ng÷</b>



1. Các thuật ngữ tam giác, đờng cao, đờng chéo, đờng phân giác thuộc lĩnh
vực khoa học nào?


A. VËt lÝ B. To¸n häc
C. Văn học D. Sinh học
2. Đặc điểm nào không thuộc về thuật ngữ?


A. Biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ
B. Tính biểu cảm cao


C. Tính chính xác cao


D. Tính hƯ thèng, tÝnh qc tÕ.


3. Thuật ngữ có thể trở thành từ ngữ thông thờng, đợc dùng phổ biến trong
<i>giao tiếp hằng ngày và trên các phơng tiện thông tin đại chúng hay không?</i>


A. Có thể B. Khơng thể


4. Trình bày đặc điểm của thut ng.


5. Cho năm ví dụ về thuật ngữ dùng trong lĩnh vực khoa học Văn học?
<b> </b>


<b> Đáp án</b>


Câu 1 2 3


Đáp án B B A


4. Đặc điểm của thuật ngữ:
- Tính chính xác


- Tính hƯ thèng
- TÝnh qc tÕ.


5. Năm ví dụ về thuật ngữ dùng trong lĩnh vực khoa học Văn học: đề tài, chủ
đề, cốt truyện, nhân vật, chi tiết…




<b>---Miêu tả trong văn bản tự sự</b>



1. Văn bản tái hiện trạng thái của sự vật, con ngời thuộc loại văn bản nào?
A. Tù sù B. Miêu tả


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>2. Trong văn bản tự sự có thể sử dụng các yếu tố của văn bản khác nh miêu </i>


<i>tả, biểu cảm, nghị luận, hay kh«ng?</i>


A. Cã thĨ B. Kh«ng thĨ


3. Nhân có gió bắc, quân Thanh bèn dùng ống phun khói lửa ra, khói toả mù
<i>trời, cách gang tấc khơng trơng thấy gì, hịng làm cho qn Nam rối loạn.</i>
Câu văn trên có sử dụng yếu tố của phơng thức biểu đạt nào?


A. Miªu tả B. Nghị luận
C. BiĨu c¶m D. Cả A, B và C


4. Trong văn bản tự sự có thế sử dụng yếu tố miêu tả hay không? Nếu có thì
cần chú ý điều gì?


5. Tỡm cỏc yu t miờu t trong đoạn trích mục Tìm hiểu yếu tố miêu tả
trong văn bản tự sự trang 91, SGK Ngữ văn9, tập một và nêu vai trò của các
yếu tố ú.


<b> Đáp án</b>



Câu 1 2 3


Đáp án B A A


4. Trong văn bản tự sự có thế sử dụng yếu tố miêu tả. Khi sử dụng cần chú ý
một điều cơ bản. Đó là yếu tố miêu tả cảnh vật, nhân vật, sự việc không lấn
át việc kể chuyện mà chỉ làm cho việc kể chuyện thêm nổi bật.


5. Các yếu tố miêu tả trong đoạn trích mục Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong
văn bản tự sự trang 91, SGK Ngữ văn 9, tập một:



- hai mi ngời khác đều cầm binh khí theo sau… chữ “ nhất”.
- qn Thanh…khơng thấy gì.


- đội khiêng ván…..xơng tới mà đánh.
- quân Thanh….đại bại.


=> Các yếu tố miêu tả này đã làm cho lời kể về trận đánh thêm sinh động, cụ
thể, giúp cho ngời đọc nh thấy rõ cảnh đánh nhau dữ dội và khốc liệt.


<b> </b>
<b> Bµi 7</b>


Nội dung Chuẩn kiến
thức


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


Tổng


TN TL TN TL <sub>ThÊp Cao</sub>


KiỊu ë lÇu


Ngng Bích - Nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô
đơn của TK khi
bị giam lỏng ở
lầu Ngng Bích
và tấm lịng
thuỷ chung,


hiếu thảo của
nàng.


2

1

1

1

5



Trau dåi
vèn tõ


- Gi¶i nghÜa tõ


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

đúng nghĩa,
phù hợp với
ngữ cảnh.


Tæng

<sub>4</sub>

<sub>2</sub>

<sub>1</sub>

<sub>3</sub>

<sub>10</sub>



<b>KiỊu ë lÇu ngng BÝch</b>


1. Đoạn trích Kiều ở lầu ở lầu Ngng Bích thuộc phần nào của tác phẩm?
A. Gặp gỡ và đính ớc B. Gia biến và lu lạc


C. Đoàn tụ


2. V× sao KiỊu lại ở lầu Ngng Bích?


A. Mó Giỏm Sinh a nng đến đó B. Ngời nhà đa nàng đến đó
C. Tú Bà đa nàng đến đó D. Sở Khanh đa nàng đến đó


3. Trong sáu câu thơ đầu, Kiều đã nhìn thấy những gì khi ở lầu Ngng Bích
<i>(Chọn dòng thống kê đủ nhất)?</i>



A. Núi, trăng, cát vàng, bụi hồng, mây
B. Núi, trăng, cồn cát, bụi hồng, mây, đèn


C. Non xa, trăng gần, cồn cát, mây sớm, đèn khuya
D. Núi, trăng, mây, cồn cát vàng, bụi hồng


4. Câu thơ: Bên trời góc bĨ b¬ v¬


<i> TÊm son gét röa bao giê cho phai</i>


cần đợc hiểu nh thế nào? (câu thơ nói về ai? Tại sao “tấm son” lại phải “gột
rửa” cho phai?)


5. Nhà thơ đã dùng điệp ngữ “buồn trơng” mấy lần? Hãy phân tích tác dụng
của việc điệp nh thế trong khổ thơ cuối của on trớch.


<b> Đáp án</b>



Câu 1 2 3


Đáp án B C B


4. Câu thơ: Bên trời góc bể bơ vơ


<i> TÊm son gét röa bao giê cho phai</i>


Đây là hai câu thơ nói về thân phận và cảnh ngộ của Thuý Kiều. Nàng
đã xa gia đình, một mình nơi đất khách quê ngời. Tình yêu của nàng với Kim
Trọng vẫn sâu nặng. Tình yêu của nàng dẫu đã “trao duyên” vẫn cha thể


nguôi ngoai. Nàng lo lắng không biết bao giờ mới phai, mới quên đợc mối
tình với Kim Trọng.


5. Nhà thơ đã dùng điệp ngữ “buồn trông” 4 lần trong 8 câu thơ nh những
đợt sóng lịng trùng điệp, khiến nỗi buồn dằng dặc, mênh mơng, kết hợp với
cáI nhìn từ xa đến gần, thu hẹp dần vào nội cảm con ngời để đén cuối đoạn
thì tâm trạng cơ đơn, sầu nhớ, cảm giác đau đớn trào lên.


- Buồn trông nhấn mạnh tâm trạng buồn của nhân vật. Việc điệp cấu
trúc, điệp từ làm cho cảm giác về nỗi buồn nh lớp lớp con sóng cuộn xô
trong lòng ngời cô dơn, không biết tơng lai về đâu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

1. Một chữ có thể dùng diễn tả nhiều ý. Đó là hiện tợng gì trong tõ vùng?
A. §ång ©m B. §ång nghÜa


C. §a nghÜa D. Đơn nghĩa


2. Mt ý cú nhiu ch để diễn tả. Đó là hiện tợng gì trong từ vựng?
A. Đồng âm B. Đồng nghĩa


C. Đa nghĩa D. Đơn nghĩa
3. Nghĩa của yếu tố đồng trong “đồng mơn” là gì?
A. Giống B. Cùng
C. Trẻ D. Kim loại.
4. Cho VD về một chữ có thể dùng diễn tả rất nhiều ý?
5. Cho VD về một ý lại có bao nhiêu chữ để diễn tả?

<b> ỏp ỏn</b>



Câu 1 2 3



Đáp ¸n C B B


4. VD vỊ mét ch÷ cã thĨ dùng diễn tả rất nhiều ý:
- Nó ăn ảnh.


- Họ làm việc ăn ý.
- Tàu ăn than


5. VD v mt ý lại có bao nhiêu chữ để diễn tả:
- Nó hc kộm.


- Nó học dốt.


- Nó học 3 năm không lªn nỉi mét líp.





<b> Bµi 8</b>
Nội dung Chuẩn kiến


thức


Nhận biết Thơng hiểu Vận dng


Tng


TN TL TN TL <sub>Thấp Cao</sub>


Lục Vân


Tiên cứu


Kiều
Nguyệt


Nga


Khỏt vọng cứu
ngời giúp đời
của tác giả và
phẩm chất của
hai nhân vật
LVT và KNN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Miªu tả nội
tâm trong
văn bản tự


sự.


Nội tâm nhân
vật và miêu tả
nội tâm nhân
vật trong tác
phẩm tự sù.


2

3

1

2

2

10



Tæng

<sub>6</sub>

<sub>6</sub>

<sub>2</sub>

<sub>3</sub>

<sub>3</sub>

<sub>10</sub>






<b>LụC VÂN tiên cứu Kiều nguyệt nga</b>



1. Truyn Lc Vân Tiên đợc Nguyễn Đình Chiểu viết trong khoảng thời gian
nào?


A. Cuèi thÕ kØ XVII. B. Gi÷a thÕ kØ XIX
C. §Çu thÕ kØ XIX D. Cuối thế kỉ XIX


2. Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga nằm ở phần nào của
Truyện Lục Vân Tiên?


A. Phần đầu. B. Phần giữa
C. Phần ci D. PhÇn phơ lơc


3. Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga thuộc kiểu văn bản nào?
A. Miêu tả B. Biểu c¶m


C. Tự sự D. Nghị luận
4. Truyện Lục Vân Tiên đợc viết theo thể thơ nào?


A. Lơc b¸t B. Song thÊt lơc b¸t
C. Thất ngôn bát cú D. ThÊt ng«n tø tut


5. Qua đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga, Nguyễn Đình Chiểu
muốn thể hiện khát vọng gì?


A. Sỏng tỏc nhiều tác phẩm để lu lại cho đời sau.
B. Xây dựng một nhân vật với tính cách độc đáo.


C. Hành đạo giúp đời.


D. Xãa bá c¸c thÕ lùc ¸p bøc con ngêi.


6. Giá trị nghệ thuật của đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga đợc
thể hiện ở những điểm nào?


A. Cèt trun mang tÝnh chÊt trun kĨ d©n gian.


B. Tập trung miêu tả các hành động và cử chỉ nhân vật qua đó làm nổi bật
tính cỏch nhõn vt.


C. Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị gần với lời nói hàng ngày mang màu sắc
Nam Bộ.


D. Cả A, B, C.


7. Giá trị nội dung của Truyện Lục Vân Tiên thể hiện ở những điểm nào?
A. Đề cao tình nghĩa giữa con ngời với nhau trong xà hội.


B. Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng ra tay cứu giúp những ngời gặp khó
khăn.


C. Thể hiện khát vọng của con ngời về cuộc sống công bằng và thắng lợi
hính nghĩa.


D. Cả A, B, C.


8. Truyện Lục Vân Tiên có kết thúc nh thế nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

10. Nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga đợc thể hiện chủ yếu bằng
cách nào? Điều đó gợi nhớ truyện nào em đã học?




<b>Đáp án</b>



Câu 1 2 3 4 5 6 7


Đáp án C A C A C D D


Câu 8: Truyện Lục Vân Tiên có kết thúc có hậu.
Câu 9:


- Hành động đánh cớp của Lục Vân Tiên cho thấy chàng là con ngời hào
hiệp, xả thân vì nghĩa. Vân Tiên sẵn sàng cứu giúp dân lành…


- Ngoài ra, Vân Tiên cịn là một chàng trai có tấm lịng cảm thơng. Chàng c
xử tế nhị, có văn hóa. Chàng muốn cho hai cơ gáI bình tĩnh và chàng có điều
kiện chỉnh đốn trang phục sau khi “ tả đột hữu xơng”. Vì thế chàng mới
khơng để hai cơ gái ra ngay khỏi xe gặp mình.


10. Nhân vật trong đoạn trích này đợc miêu tả chủ yếu qua hành động, chỉ
chỉ. Vân Tiên bộc lộ tính cách qua hành động đánh bọn cớp, qua việc u
cầu hai cơ gáI chớ vội ra ngồi xe, qua việc từ chối về nhà Nguyệt nga để
h-ởng sự đền ơn. Nguyệt Nga bộc lộ phẩm chất tốt đẹp qua việc vâng lời cha,
qua hành động mời Vân Tiên qua Hà Khê để báo đáp ơn nghĩa.


- Truyện LVT gần với thể loại truyện Nôm khuyết danh, xa hơn là gần với
thể loại truyện kể dân gian.





<b> Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự</b>


1. Hãy chỉ ra điều gì khơng phải là đối tợng miêu tả bên ngoài?
A. Chân dung B. Hình dáng


C. Màu sắc D. Tâm trạng
2. Điều gì khơng phải là đối tợng miêu tả nội tâm?
A. Suy nghĩ B. Tình cảm
C. Hành động D. Tâm lí


3. Có thể miêu tả nội tâm trực tiếp và gián tiếp. Điều đó đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai


4. Cảnh ngày xuân chủ yếu đợc miêu tả theo cách nào?


A. Miêu tả cảnh sắc bên ngoài B. Miêu tả nội tâm các nhân vật
C. Miêu tả hình dáng và hành động của các nhân vật.


5. Kiều ở lầu Ngng Bích đợc miêu tả nh thế nào?


A. Cảnh sắc bên ngoài B. Diễn biến nội tâm
C. Hành động của nhân vật D. Cảnh sắc và nội tâm
6. Miêu tả nội tâm là gì? Cho VD minh họa.


7. Hình ảnh Thuý Vân và Thuý Kiều trong đoạn trích Chị em Thuý Kiều đợc
khắc họa bằng lối miêu tả nào? Nêu dẫn chứng minh họa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Câu 1 2 3 4 5



Đáp án D C A A D


<b>6. Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và </b>
diễn biến tâm trạng của nhân vật. VD; VB “ Làng”- Kim Lân: Ông Hai nghe
tin làng theo giặc, ơng đau đớn, tủi hổ. Ơng day dứt có nên về làng hay phải
đi đâu? Ơng khơng biết ngỏ tâm sự với ai nên đành nói chuyện với thằng
Húc để vợi bớt nỗi lịng.


7. Hình ảnh Th Vân và Thuý Kiều trong đoạn trích Chị em Thuý Kiều chủ
yếu đợc miêu tả vẻ đẹp bên ngoài, tài năng của hai ngời. Cách miêu tả mang
tính ớc lệ, không tả chi tiết và tỉ mỉ. VD tả Th Vân tơI tắn, ít nói “ hoa cời,
ngọc thốt”; Tả TK thì đặc tả đơi mắt “ Làn thu thuỷ, nét xn sơn”. Trong
đoạn trích đó, Nguyễn Du cha đi sâu vào miêu tả nội tâm.


8. Nh÷ng câu thơ miêu tả tâm trạng Thuý Kiều trong Truyện KiỊu:
- Nưa t×nh nưa cảnh nh chia tấm lòng


- Xãt ngêi tùa cưa h«m mai
- Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Çm Çm tiÕng sóng kêu quanh ghế ngồi


<b>-</b>

Nỗi mình thêm tức nỗi nhà


_ Giật mình mình lại thơng mình xót xa

<b> Bµi 9</b>


Nội dung Chuẩn kiến
thức



Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


Tổng


TN TL TN TL <sub>Thấp Cao</sub>


Chng trỡnh
a phng


( Văn)


S hiu biết về
các nhà văn,
nhà thơ, về các
tác phẩm thơ
văn viết về địa
phơng.


2

1

1

1

5



Tæng kÕt vÒ


từ vựng. Phân biệt rõ từđơn, từ phức,
thành ngữ, từ
đồng âm, từ
đồng nghĩa, từ
trái nghĩa…


5

2

1

1

1

10




</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Chơng trình địa phơng </b>


( Văn)


1. Lập bảng thống kê về các tác giả, tác phẩm văn học ở địa phơng.
2. Nêu nội dung, đề tài chủ yếu?


3. Đọc một bài thơ hoặc kể một câu chuyện của tác giả ngời địa phơng mà
em yêu thích?


4. Chọn một tác phẩm hoặc tác giả mình u thích. Viết bài phát biểu cảm
nghĩ của mình về tác phẩm, tác giả đó.


5. GV giới thiệu thêm cho HS nắm đợc một số tác gi trong cun: Th nh
giỏo Hi Dng.


<b>Đáp án</b>


STT Tên tác giả ( bút


danh ) Tỏc phm, ontrớch tiờu biu Nội dung, đề tài ch yu.
1


2


3
4.


5.


Trần Đăng Khoa


Đỗ Thị Hiền Hòa


Nguyễn Thị Việt
Nga


Văn Duy


Nguyễn Lam
Điền


Tập: Góc sân và
khoảng trời
- Hoa cau


- Cõng mình qua
những cơn ma.
- Tập truyện ngắn
Đờng trần,
ngời khách sau
chiến tranh.
- Thơ: Vực nghé,
M¸i tranh...


- Lục bát sân đình,
về thăm q cũ...


- Thiên nhiên, con ngời quê
hơng tác giả.


- Cuc sng lao động, làm


ăn thời kì đổi mới ở Hải
D-ơng, đặc biệt là ở Chí Linh.
- Tình u, những rung
động từ trái tim.


- Cuộc sống và lao động
của ngời làng quê tác giả.
- Thiên nhiên, con ngời quê
hơng tác giả.


Tæng kÕt vÒ tõ vùng


1. Từ đơn là từ nh thế nào?


A. Tõ cã mét tiÕng B. Tõ cã hai tiÕng trë lªn
C. Tõ chØ cã mét nghÜa D. Tõ cã nhiÒu nghÜa


2. <i>Tõ phøc là từ nh thế nào?</i>


A. Là từ có cấu tạo phức tạp B. Là từ có hai tiếng trở lên
C. Là từ có hai tiếng D. Lµ tõ cã nhiÒu nghÜa


3. <i>Từ đồng âm là những từ?</i>


A. Cã cách phát âm giống nhau, nghĩa giống nhau.
B. Có cách phát âm gần giống nhau, nghĩa khác nhau.
C. Có cách phát âm giống nhau, nghĩa khác nhau.
D. Có cách phát âm khác nhau, nghĩa khác nhau.


4. <i>T đồng nghĩa là những từ?</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

C. Cã c¸ch phát âm giống nhau.
D. Có chung một trờng từ vựng.


5. <i>Từ trái nghĩa là những từ?</i>


A. Cú cỏch phát âm giống nhau. B. Có nghĩa trái ngợc nhau.
C. Có thể thay thế cho nhau. D. Cùng trong một trờng từ vựng.
6. Trong các từ “ xe đạp”, “ bánh xe’, “ phơng tiện”, “ khung xe”, từ nào có
cấp độ khái quát hơn?


A. phơng tiện B. Khung xe
C. Bánh xe D. Xe đạp
7. Từ nào dới đây không cùng trờng từ vựng với các từ còn lại?
A. Ruộng rẫy B. Cày bừa


C. CÇu thđ D. Hạt giống


8. Trong những từ láy sau đây, từ nào có sự tăng hay giảm nghĩa so với yÕu tè
gèc?


- ào ào, xanh xanh, đùng đùng, tim tím, chan chát, trăng trắng, sạch sành
sanh, vèo vèo.


9. T×m các từ láy và từ ghép trong số những từ sau: lủng lẳng, rắn rỏi, bọt
bèo, bó buộc, giam giữ, nhẫn nhục, nhũng nhẵng, mong muốn, mong manh,
mỡ màu, mơ màng, tơi tốt, tóc tai, mặt mũi.


10. Tỡm các từ thuộc trờng từ vựng phong cảnh đất nớc trong đoạn thơ sau:
<i>Đẹp vô cùng. Tổ quốc ta ơi</i>



<i>Rừng cọ, đồi chè, đồng xanh ngào ngạt</i>
<i>Nắng chói sơng Lơ, hị ơ tiếng hát</i>
<i>Chuyến phà dào dạt bến nớc Bình Ca</i>
( “ Ta i ti- T Hu)


<b>Đáp án</b>



Câu 1 2 3 4 5 6 7


Đáp án A B C A B D C


8.- Các từ có sự tăng nghĩa so với yếu tố gốc: ào ào, đùng đùng, chan chát,
sạch sành sanh, vốo vốo.


- Các từ còn lại giảm nghĩa so với yếu tố gốc.


9.- Các từ láy: lủng lẳng, rắn rỏi, nhũng nhẵng, mong manh, mơ màng.
<b> - Các từ còn lại là từ ghép.</b>


10. Cỏc t thuộc trờng từ vựng phong cảnh đất nớc trong đoạn thơ: rừng cọ,
đồi chè, đồng xanh, sông lô, bến nớc Bình Ca.


<b> </b>
<b>---Bµi 10</b>


Nội dung Chuẩn kiến
thức


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng



Tổng


TN TL TN TL <sub>ThÊp Cao</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

bộ đội đợc
khắc ha trong
bi th.


- Đặc điểm NT
của bài thơ.


2

1

1

1

5



Bài thơ về
tiểu đội xe
khơng kính


- Vẻ đẹp của
ngời chiến sĩ
láI xe Trờng
Sơn; chất giọng
hóm hỉnh, trẻ
trung trong một
bài thơ của
PTD.


2

1

1

1

5



Tỉng kÕt vỊ


tõ vùng
( tiÕp)


- Ph©n biƯt từ
mợn, từ HV,
thuật ngữ, biệt
ngữ xà hội.


2

1

1

1

5



Nghị luận
trong văn
bản tự sự


Vai trß cđa
NL trong văn


bản tự sự.

2

1

1

1

5



Tỉng

8

4

4

4

20



<b>Đồng chí</b>


1. Bài thơ Đồng chí đợc sáng tác trong thời kì nào?
A. Trớc cách mạng tháng Tám.


B. Trong kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p.
C. Trong kháng chiến chống Mĩ.


2. Nhân vật trữ tình chủ yếu trong bài thơ Đồng chí là ai?
A. Những ngời lÝnh B. Nh÷ng ngêi nông dân


C. Những ngời công nhân D. Nh÷ng ngêi trÝ thøc.


3. Câu thơ “ Quê hơng anh nớc mặn đồng chua” nhắc đến vùng quê nào?
A. Vùng trung du B. Vùng núi cao


C. Vùng bãi sông D. Vùng đồng bằng ven biển.


4. Bài thơ “<i>Đồng chí</i> ” viết về đề tài gì? Chính Hữu khai thác đề tài đó ở khía
cạch nào là chủ yếu ? Em hiểu nghĩa của từ “đồng chớ l gỡ ?


<b>5 Đêm nay rừng hoang sơng muối</b>
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới


Đầu súng trăng treo


<b>a, Nhng cõu th trờn vit theo phơng thức biểu đạt chính nào? </b>


<b>b. Từ đầu trong câu thơ trên đ</b> <b>ỵc dïng theo nghÜa gèc hay nghÜa</b>
<b>chuyÓn ?</b>


<b>c. Hình ảnh Đầu súng trăng treo có ý nghĩa gì ?</b>

<b>Đáp án</b>



Câu 1 2 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

4. Bài thơ viết về đề tài ngời chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp lần thứ 2 .


Nhà thơ Chính Hữu đã khai thác đề tài ngời chiến sĩ ở khía cạnh vẻ đẹp
và chất thơ trong sáng.



Từ Đồng chí có nghĩa là chỉ những ngời cùng chung chí hớng chính
đi theo lí tởng của Đảng .


<b>5.</b> <b> </b>


<b>a. Những câu thơ trên viết theo phơng thức biểu đạt tự sự, kết hợp miêu tả.</b>
b. Từ “đầu ” trong câu thơ trên đợc hiểu theo nghĩa chuyển bằng phơng thức
ẩn dụ ở đây chỉ vị trí trên cùng của súng .


c. Hình ảnh thơ “ Đầu súng trăng treo” là một hình ảnh thơ đẹp, lãng mạn.

<b>Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính</b>



1. Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính đợc viết trong thời kì nào?
A. Kháng chiến chống Pháp B. Hòa bình xây dựng
C. Kháng chiến chống Mĩ D. Thống nhất đất nớc


<b>2. Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính đợc tặng giải trong cuộc thi thơ của tờ </b>
báo nào?


<b> A. Văn nghệ B. Nh©n d©n</b>


C. Quân đội nhân dân D. Tạp chí văn nghệ quân đội.
3. Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính đợc tặng giải mấy?


<b> A. Gi¶i nhÊt B. Giải nhì</b>


C. Giải ba D. Giải khuyến khích
<b>4. Em hiểu nghĩa của từ bài thơ trong nhan đề của tác phẩm là gì ?</b>“ ”
<b>5. Em hãy lí giải tại sao nói hình ảnh những chiếc xe khơng kính trong</b>


<b>bài thơ là hình tợng đẹp đẽ. Mục đích sáng tác hình tợng thơ đẹp đẽ đó</b>
<b>là gì ? Qua hình ảnh đó , ta thấy tác giả là con ngời nh thế nào ?</b>


<b> Đáp án</b>



Câu 1 2 3


Đáp án C A A


<b>4. </b>


Từ “Bài thơ” trong nhan đề của tác phẩm có hai ý nghĩa:
+ Chỉ tác phẩm viết theo thể loại thơ .


+ Mặt khác từ “bài thơ”còn đợc hiểu theo nghĩa ẩn dụ. Nghĩa biểu tợng chỉ
chất thơ đợc toát lên từ cuộc sống của những ngời chiến sĩ trong tiểu đội xe
khơng kính .Nhà thơ Phạm Tiến Duật muốn nói rằng từ hình ảnh những chiếc
xe khơng có kính chắn gió vẫn có thể viết lên những vần thơ đẹp .Hay nói
cách khác, Phạm Tiến Duật muốn nói tới cái đẹp ngay trong cái bình dị ,
bình thờng của cuộc sống có chiến tranh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

làm cho nó đẹp thêm theo hớng mĩ lệ hố , ý nghĩa của hình ảnh có tính chất
tợng trng . Nhng trong bài thơ này , Phạm Tiến Duật đa ngay những hình ảnh
có thật trong đời sống chiến đấu vào trong thơ . Đó là hình ảnh những chiếc
xe khơng kính chắn gió, khơng đèn, khơng mui. Nhà thơ không hề tô vẽ,
c-ờng điệu. Mặt khác hình ảnh thơ cũng đợc hiểu theo ý nghĩa thực, chỉ những
chiếc xe đang chạy trên tuyến đờng Trờng Sơn chuyên chở vũ khí, lơng thực
chi viện cho miền Nam. Đó chính là đặc điểm mới lạ, đẹp đẽ trong thơ
Phạm Tiến Duật.



Miêu tả hình ảnh những chiếc xe khơng có kính chắn gió vẫn chạy
trên tuyến đờng Trờng Sơn .Mục đích của Phạm Tiến Duật muốn làm nổi bật
t thế hiên ngang, tinh thần dũng cảm, bất khuất vợt mọi khó khăn , hồn
thành nhiệm vụ của ngời chiến sĩ lái xe .


Qua bài thơ, ta thấy Phạm Tiến Duật là ngời có sự am hiểu về đời sống
chiến tranh, có sự gắn bó với đời sống chiến đấu nơi chiến trờng lửa đạn
.Đồng thời có một tâm hồn thơ trẻ trung, sơi nổi , tinh nghịch thích mới lạ,
có những ý tởng đẹp đẽ .





<b>Tæng kÕt vÒ tõ vùng</b>


( tiÕp)


1. Từ nào dới đây không phải là từ Hán Việt?
A. phi cơ B. Hải đội
C. Cơ hội D. Ruộng đất


2. YÕu tè “ phong” nµo cã nghÜa lµ giã trong c¸c tõ H¸n ViƯt sau?
A. Phong lu B. Phong kiÕn


C. Cuồng phong D. Tiên phong
3. Hãy chọn cách hiểu đúng về nghĩa của Bách khoa tồn th:
A. Là cuốn từ điển về các ngành.


B. Lµ cuốn từ điển của trờng bách khoa
C. Là cuốn sách nói về khoa học công nghệ
D. Là cuốn sách chuyên về khoa học.



4. HÃy nêu các cách thức phát triển từ vựng?


5. Thế nào là từ mợn? Những từ mợn trong tiếng Việt chủ yếu có nguồn gốc
từ đâu?


<b> Đáp án </b>


<b> C©u</b>

<b> Đáp án</b>


<b> 1</b>

<b> D</b>


<b> 2</b>

<b> C</b>


<b> 3 A</b>



<b> 4</b>

- Phát triển nghĩa mới cho những từ có s½n.


- Tăng số lợng từ bằng cách cấu tạo từ mới trên cơ sở các từ đã
có và vay mợn những từ nớc ngoài.


<b> 5</b>

- Từ mợn là từ đợc vay mợn từ ngôn ngữ khác để làm phong
phú thêm vốn từ vựng. Những từ mợn trong tiếng Việt chủ yếu
có nguồn gốc từ tiếng Hán và tiếng châu Âu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

1. Tìm cách hiểu khơng đúng trong các cách hiểu sau:


A. Tự sự là phơng thức trình bày một chuỗi các sự việc để thể hiện một ý
nghĩa nào đó.


B. Tự sự giúp ngời kể giải thích sự việc, tìm hiểu con ngời, nêu vấn đề và bày
tỏ thái độ khen chê.


C. Văn bản tự sự khơng bao giờ có yếu tố nghị luận, dù ngời ta muóon thuyết


phục ngời đọc, ngời nghe.


D. Trong văn bản tự sự, để thuyết phục ngời đọc, ngời nghe, ngời ta có thể
dùng yếu tố NL.


2. Văn bản tự sự luôn luôn phải dùng yếu tố nghị luận thì mới đạt chất
<i>lựơng cao. Điều đó đúng hay không đúng?</i>


A. §óng B. Sai


3. Trong đoạn văn NL ngời ta ít dùng các câu miêu tả, trần thuật mà thờng
<i>dùng nhiều loại câu khẳng định, phủ định và câu có cặp quan hệ từ chỉ điều </i>
<i>kiện, sự tăng tiến, nguyên nhân- kết quả…Điều đó đúng hay sai?</i>


A. §óng B. Sai


4. Có thể dùng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự đợc khơng? Nếu có thì
trong trờng hợp nào?


5. Trong đoạn trích Th Kiều báo ân báo ốn, nhân vật Hoạn Th đã lập luận
khôn ngoan và chặt chẽ khiến Thuý Kiều phải tha bổng. Hãy nêu cách lập
luận của Hoạn Th?


<b> §¸p ¸n </b>


<b> Câu</b>

<b> Đáp án</b>


<b> 1</b>

<b> C</b>


<b> 2</b>

<b> B</b>


<b> 3 A</b>


<b> </b>




<b> 4</b>

- Trong văn bản tự sự, ngoài yếu tố chính là tự sự( KC), cịn cóyếu tố nghị luận( dới dạng các nhân vật tranh luận với nhau
hoặc nhân vật độc thoại, độc thoại nội tâm).


<b> </b>


<b> 5</b>



- Lí lẽ của Hoạn Th thật xuất sắc. Với 8 dòng thơ Hoạn Th đã
đa ra 4 lập lun:


+ Nêu ra một lẽ thờng tình trong cuộc sống.
+ Kể công khi Kiều ở nhà họ Hoạn.


+ Bộc lộ tình cảm, nỗi lòng riêng.


+ T nhận tội và chờ lòng khoan dung độ lợng.



<b>---Bµi 11</b>


Nội dung Chuẩn kiến
thức


Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng


Tổng


TN TL TN TL <sub>ThÊp Cao</sub>


Đồn
thuyền


ỏnh cỏ.


- Nguồn cảm
hứng dạt dào
của nhà thơ.
- Đặc điểm NT


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

của bài thơ.
Bếp lửa Những cảm


xỳc chõn thnh
ca tỏc gi v
hỡnh ảnh ngời
bà giàu tình
th-ơng, giàu đức
hi sinh.


2

1

1

1

5



Tỉng kÕt vỊ
tõ vùng
( tiÕp)


- Ph©n biệt từ
t-ợng hình, TTT,
so sánh, nhân
hóa, ẩn dụ.


2

2

1

5




Tập làm
thơ tám
chữ


Đặc điểm của


thể thơ tám chữ

<sub>2</sub>

<sub> 1</sub>

<sub>1</sub>

<sub>1</sub>

<sub>5</sub>



Tỉng

8

3

1

5

3

20



<b>Đồn thuyền đánh cá</b>



1. Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá nằm trong tập thơ nào của tác giả Huy Cận?
A. Lửa thiêng B. Đồng chí


C. Trời mỗi ngày lại sáng D. Hơng cây- bếp lửa


2. Bi th Đoàn thuyền đánh cá đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào?
A. Tự sự B. Miêu tả


C. BiĨu c¶m D. NhËt dơng


3. Trong bài thơ Đồn thuyền đánh cá, tác giả đã sử dụng bút pháp nghệ
thuật nào trong việc sáng tạo ra hình ảnh thơ?


A. Bót ph¸p hiƯn thùc B. Bút pháp lÃng mạn
C. Bút pháp tả thực D. Bót ph¸p íc lƯ


4. Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá đợc viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn bát cú B. Thể thơ bảy chữ


C. Thất ngôn tứ tuyệt D. Song thất lục bát


5. Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá miêu tả hai quá trình vận động. Đó là hai
q trình nào?


A. Hành trình của bầy cá từ biển khơi đến những chiếc thuyền.


B. Hành trình của đồn thuyền đánh cá từ lúc ra khơi khi mặt trời xuống biển
đến lúc trở về trong lúc bình minh.


C. Chuyển vận của vũ trụ trong khoảng thời gian từ hồng hơn đến bình
minh.


D. Câu B và C đúng.


6. Giá trị nghệ thuật của bài thơ đợc thể hiện ở những điểm nào?


A. Khắc họa nhiều hình ảnh đẹp và tráng lệ, thể hiện sự hi hũa gia thiờn
nhiờn


B. Lời thơ có âm hởng khỏe khoắn, hào hùng, lạc quan.


C. Xõy dng hỡnh ảnh phong phú bằng liên tởng, tởng tợng độc đáo.
D. Cả A, B, C đều đúng.


7. Những ngời đánh cá làm gì khi thuyền ra khơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

8. Suy nghĩ của em về việc nhà thơ gọi cá bằng em trong câu thơ Cái
đuôi em quẫy trăng vàng choé. Đêm thở sao lùa nớc Hạ Long?



9. Hóy phân tích hình ảnh thiên nhiên và con ngời lao động hiện lên
<b>trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận.</b>“ ”


<b>10. Vì sao có thể gọi Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận là khỳc trỏng </b>
<b>ca ca ngi cuc sng mi?</b>


<b>Đáp án</b>



Câu 1 2 3 4 5 6 7


Đáp án C C C B D D B


Câu 8: Thật ra từ “ em” không ăn nhập và nh bị lạc ra khỏi bài. Có thể gọi cá
bằng em trong bối cảnh khác thì hay hơn. Đồn thuyền đánh cá là khai thác
cá từ biển về sử dụng cho việc chế biến thc ăn. Cá là đối tợng đánh bắt và
mục đích sử dụng. Bởi thế gọi cá bằng em không phảI là cách gọi hay, ngợc
lại, có thể coi đây là hạt sn ca bi th ny.


Câu 9: Hình ảnh thiên nhiên


-Thiên nhiên ở đây là những sự vật cụ thể , là mặt trời , là sóng biển , là màn
đêm


<b>- Thiên nhiên biển khơi là những đêm trăng đẹp rực rỡ sắc màu nh một bức</b>
tranh


- Thiên nhiên trong mắt nhìn của tác giả là hình ảnh từng đàn cá quý tung
tăng bơi lội


- Thiên nhiên là niềm tự hào , yêu mến của nhà thơ về sự giầu đẹp của thiên


nhiên .


- Thiên nhiên qua cách nhìn của nhà thơ lại càng trở lên đẹp hơn khi ánh
bình minh lên trên biển cả .


<b>* Hình ảnh con ngời lao động:</b>


<b>- Hình ảnh những ngời lao động hiện lên trong bài thơ là hình ảnh những </b>
ng-ời dân chài đang ra khơi đánh cá


- Hình ảnh ngời lao động hiện lên với vẻ đẹp quả cảm .Mặc cho đêm tối ,
mặc cho gió khơi, đồn thuyền của họ vẫn ra tận ngồi khơi xa để dò cá
trong lòng biển.


- cuộc sống đánh bắt cá của ng dân giống nh một trận chiến đấu với vũ khí là
những tấm lới.


<b>- Tiếng hát của ngời laođộng có khả năng kì diệu gọi cá vào lới</b>
- Miêu tả cụ thể việc kéo mẻ lứới của ngời lao động.


- Vµo lóc sao mê, tøc là lúc trời sắp sáng. Cuộc sống của họ càng trở lên
khẩn trơng. Họ nhcùng chạy đua với thời gian


<b>-Gii hạn :bài đoàn thuyền đánh cá </b>


10. Bài thơ là khúc tráng ca ca ngợi vẻ đẹp khỏe khoắn của con ngời lao
động trong sự hài hòa với thiên nhiên kì vĩ. Khơng cịn thấy dấu vết của một
nỗi buồn thế hệ cô đơn, li tán đã từng dằng dặc, triền miên trong thơ ông hồi
trớc CMT8, mà tràn đầy sức sống của niềm vui lao động.



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>BÕp löa</b>



1. Bài thơ Bếp lửa đợc sáng tác trong hoàn cảnh nào?


A. Nhà thơ xa bà đI bộ đội B. Nhà thơ xa quê đI xây dựng kinh tế.
C. Nhà thơ xa quờ i hc nc ngoi.


D. Nhà thơ đI sơ tán.


<i>2. Thói quen của bà trong mấy chục năm là g×?</i>


A. Thức rất khuya để đọc sách B. Dậy sớm nhóm lửa


C. Khơng ngủ tra D. hát ru cháu lúc hồng hơn.
<i>3. Vì sao bếp lửa đợc coi là kì lạ và thiêng liêng?</i>


A. Vì bếp lửa nồng đợm ấm áp bao kỉ niệm bà cháu.


B. V× bÕp lưa nhãm niềm yêu thơng, nhóm tâm tình tuổi thơ.
C. Vì bÕp lưa nhãm niỊm tin tëng bỊn bØ.


D. C¶ A, B và C.


4. HÃy nêu nhận xét về ý nghĩa tợng trng của hình tợng bếp lửa?


5. Hình ảnh bếp lửa gợi lại những kỉ niệm nào của bà và cháu? Vì sao ngời
cháu có ngọn khói trăm tàu, có lửa trăm nhà, có niềm vui trăm ngả mà vẫn
không quên nhắc nhở về bếp lửa?


<b> Đáp án </b>



<b> C©u</b>

<b> Đáp án</b>


<b> 1</b>

<b> C</b>


<b> 2</b>

<b> B</b>


<b> 3 D</b>


<b> </b>



<b> 4</b>

Hình ảnh bếp lửa vốn là hình ảnh thực nhng bếp lửa lại trở thành hình ảnh tợng trng, gợi lại tất cả những kỉ niệm ấm
áp của hai bà cháu. Lửa thành ra lửa tình yêu, lửa niềm tin,
ngọn lửa bất diệt của tình bà cháu, tình quê hơng đất nớc…

<b> </b>



<b> 5</b>



Hình ảnh bếp lửa gợi lại trong lòng cháu kỉ niệm về tuổi thơ
Chính vì thế, khi ngời cháu đI xa, có những niềm vui mới, có
những tình cảm mới, có những bến bờ mới nhng vẫn không thể
quên bếp lửa,nơI ủ sẵn tình cảm bà cháu, quê hơng.


<b>Tổng kết về từ vựng( tiếp)</b>


1. Từ nào không phải là từ tợng hình trong các từ sau:
A. Ngất nghểu. B. Lom khom


C. Rì rào D. Dong dỏng


2. Từ nào không phải là từ tợng thanh trong các từ sau:

<b>A. Sù sụ B. Khß khÌ</b>



C. Màu mè D. Đùng đùng
3. Trong nh tiếng hạc bay qua



<i> §ơc nh tiÕng si míi sa nưa vêi</i>


Trong hai c©u thơ trên, Nguyễn Du sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
4. Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trớc


<i>Chỉ cần trong xe cã mét tr¸I tim</i>


Nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì là chính trong hai câu thơ trên?
5. Nêu ví dụ về phép so sánh, ẩn dụ, nhân hóa trong thơ ca mà em biết?

<b> Đáp án </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b> 2</b>

<b> C</b>


<b> 3 </b>

So s¸nh

<b> 4</b>

Ho¸n dơ

<b> </b>



<b> 5</b>



<b>-</b>

So sánh: Tiếng suối trong nh tiếng hát xa…

<b>-</b>

ẩn dụ: Ngày ngày mặt trời đI qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
- Nhân hóa: Ngời đI rừng núi trơng theo bóng ngi.


<b>Tập làm thơ tám chữ</b>



1. Cú th in t no vào câu thơ Yêu biết mấy, những dòng sông<i>“</i> <i>…/ Giữa </i>
<i>đôI bờ dào dạt lúa ngô non để có câu thơ đúng với văn bản của tác giả.</i>”
A. Ca hát B. Bát ngát


C. Xanh m¸t D. Dào dạt



2. Cõu th no khụng th chn tip theo câu Tu hú ơI chẳng đến ở cùng <i>“</i>
<i>bà”</i>


<i>để cặp câu thơ là thơ tám chữ?</i>


A. Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa.
B. Cứ kêu hoài trên những cánh đồng xa
C. Một mình trên những cánh đồng xa
D. Cứ một mình kêu trên cánh đồng xa.


3. Bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên l<i></i> <i>ng mẹ là bài thơ làm hoàn </i>
<i>toàn theo thể thơ tám chữ. Đúng hay sai?</i>


A. Đúng B. Sai
4. Nêu định nghĩa về thơ tám chữ?


5. Ghi lại một khổ thơ tám chữ và nhận xét về cách ngắt nhịp trong khổ thơ
đó?


<b> §¸p ¸n </b>


<b> Câu</b>

<b> Đáp án</b>



<b> 1</b>

<b> B</b>


<b> 2</b>

<b> C</b>


<b> 3 </b>

A

<b> </b>



<b> 4</b>

<b>-</b>

Câu thơ có 8 tiếng. Mỗi bài tuỳ theo thể loại có thể 4 câu, 8 câu hoặc có nhiều khổ thơ.

<b>-</b>

Ngắt nhịp linh hoạt 4/4 hoặc 3/3/2 hoặc 3/2/3…

<b> 5</b>

Nào đâu/ những đêm vàng/ bên bờ suối


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×