Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bai ca ngat nguong Vo Minh Nhut

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Tìm hiểu chung:</b>


<b>1.Tác giả:</b>


<i><b>Ngun C«ng Trø</b></i>


<b>a. Cuộc đời :</b>


- Nguyễn Cơng Trứ (1778 – 1858),
tự : Tồn Chất, hiệu : Hy Văn, biệt
hiệu : Hi Văn.


<b>- Quê : làng Uy Viễn, Nghi Xuân, </b>
Hà Tĩnh.


<b>- Xuất thân : gia đình nhà nho.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

. Nguyễn Công Trứ là một người có chí
lớn, chí <i>“kinh bang tế thế”</i> (trị nước giúp
đời), tung hoành ngang dọc.


. Chí làm trai theo ơng thì:


<i>“Đã mang tiếng trong trời đất,</i>
<i>Phải có danh gì với núi sơng”,</i>


Hay:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nhiều thăng trầm trên con đường hoạn lộ
nhưng tận tâm với công việc, hết lịng vì
nước, vì dân.



Đền thờ Uy viễn Tướng


Đền thờ Uy viễn Tướng <b>công Nguyễn Công Trứcông Nguyễn Công Trứ</b> - Kim - Kim
Sơn _ Ninh Bình


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nhiều thăng trầm trên con đường hoạn lộ
nhưng tận tâm với cơng việc, hết lịng vì
nước, vì dân.


Hoạt động quai đê lấn biển vẫn tiếp diễn ở Kim


Hoạt động quai đê lấn biển vẫn tiếp diễn ở Kim


Sơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>b. Sáng tác :</b>


- Chủ yếu là chữ Nôm.


- Thể loại ưa thích là hát nói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hát ca trù</b> hay <b>hát ả đào</b> là một bộ môn nghệ thuật
truyền thống ở phía Bắc Việt Nam kết hợp hát cùng
một số nhạc cụ dân tộc. Ca trù thịnh hành từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Cáo quan về quê</b>


<i><b>a. Thời điểm sáng tác:</b></i>


Năm 1848 - lúc ông cáo quan về
hưu.



<b>2. </b> <b>Văn </b>
<b>bản:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>b. Thể loại: </b>


Hát nói - thể thơ tự do, sống
túng.


<b>2. </b> <b>Văn </b>
<b>bản:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>c.</b></i> Bè cơc:


<i><b>bè cơc</b></i>


<i><b>Giíi thiƯu tµi năng danh vị </b></i>
<i><b>xà hội của nhà thơ.</b></i>


<i><b>(6 câu đầu)</b></i>


<i><b>Phong cách sống và phẩm </b></i>
<i><b>chất, bản lĩnh của nhà thơ</b></i>


<i><b>(12 c©u tiÕp)</b></i>


<i><b>Khẳng định phong cách </b></i>
<i><b>sống của mình</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:</b>


<b>1. Ngất ngưởng ở chốn quan trường: </b>(6 câu đầu)


<b>- Đề cao vai trò: </b><i><b>“Vũ trụ nội </b></i>
<i><b>mạc phi phận sự”</b></i>


 tự tin, ý thức sâu sắc về


vai trò, trách nhiệm và tài
năng của bản thân.


<b>- </b><i><b>“Ông Hi văn tài bộ đã vào </b></i>
<i><b>lồng”</b></i>


 làm quan là trói buộc,


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:</b>


<b>1. Ngất ngưởng ở chốn quan trường: </b>(6 câu đầu)


<b>- </b><i>“Khi thủ khoa ... Thừa Thiên”</i>
+ Khoe tài năng hơn người:


. Giỏi văn chương (đỗ <i>thủ khoa</i>)
. Giỏi dùng binh (<i>thao lược</i>)


+ Khoe danh vị hơn người, thay đổi
chức vụ liên tục:



<i>. Tham tán,</i>
<i> . Tổng đốc,</i>
<i> . Đại tướng,</i>
<i> . Phủ doãn</i>


<b><sub>“ngất ngưởng” bằng chính tài </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>- Nghệ thuật đoạn thơ:</b>


+ <b>Hệ thống từ Hán Việt</b> trang trọng ;
phép <b>điệp ngữ, liệt kê</b>


 vừa khoe tài, nhấn mạnh các danh


vị từng tham gia.


 Thể hiện ý thức trân trọng về tài


năng và địa vị của bản thân.


<b>+ Giọng thơ :</b>


. Phô trương danh vị (<i>khi, cũng có, </i>
<i>lúc, có khi</i>)


. Tự cao, khinh đời (tự phong mình là


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Có ý kiến cho rằng: <i><b>Tuy Nguyễn </b></i>
<i><b>Công Trứ khoe tài năng, danh vị </b></i>


<i><b>bản thân, nhưng cái ngất ngưởng </b></i>
<i><b>của ơng khơng khiến người ta khó </b></i>
<i><b>chịu như ai đó khoe khoang hợm </b></i>
<i><b>hĩnh.</b></i> Nêu suy nghĩ của em về ý kiến
đánh giá này?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>- Khi về hưu :</b>


<i>« Đơ mơn ... ngất ngưởng »</i>


+ Cưỡi bò


+ Đeo đạc ngựa cho bò, đeo mo cau
sau đi bị, bảo là che miệng thế
gian.


 việc làm trái khoáy, khác người,


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>2.</b> <b>Ngất ngưởng ở chốn hành lạc:</b>


(12 câu tiếp theo)


<b>- Khi hành lạc: Phong cách sống </b>
<b>khác người, khác đời:</b>


+ Vốn là danh tướng, thế mà nay từ bi,
bình dị:


<i>« Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi »</i>



+ Đến chùa - chốn thâm nghiêm mà
dẫn theo các cơ gái trẻ: <i><b>« Gót tiên theo </b></i>
<i><b>đủng đỉnh một đơi dì»</b></i>


 Bụt cũng phải bật cười khoan dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Sống hết mình giữa cuộc đời:


. Được mất, hơn thua vẫn bình thản:


<i>“Được mất dương dương người thái </i>
<i>thượng”</i>


. Khen chê như gió thoảng ngồi tai:


<i>“Khen chê phơi phới ngọn đơng phong”</i>


+ Sống thoả thích theo ý mình, khơng
giống ai:


<i>« Khi ca, khi cắc, khi tửu, khi tùng</i>


<i>Không Phật không tiên không vướng </i>
<i>tục »</i>


<b> Ngất ngưởng: ở tính cách, nhân </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>3. Kết luận của nhà thơ về toàn bộ </b>
<b>cuộc đời và con người mình :</b>



<i><b>- « Chẳng Trái Nhạc cũng vào </b></i>
<i><b>phường Hàn Phú »</b></i>


 Xếp mình ngang hàng với các danh


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>- Nghĩa vua tôi luôn trọn đạo sơ </i>


<i>- Nghĩa vua tôi luôn trọn đạo sơ </i>


<i>chung</i>


<i>chung</i>




 Khẳng định : mình là bầy tơi trung Khẳng định : mình là bầy tơi trung


qn ái quốc.


qn ái quốc.


<i><b>- « Trong triều ai ngất ngưởng như </b></i>
<i><b>- « Trong triều ai ngất ngưởng như </b></i>
<i><b>ông »</b></i>


<i><b>ông »</b></i>




 Tự hào về lối sống thẳng thắn, Tự hào về lối sống thẳng thắn,



không khom lưng quỳ lạy như các


không khom lưng quỳ lạy như các


quan lại trong triều.


quan lại trong triều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>III. TỔNG KẾT: </b>


<b>1. Nội dung:</b>


- Bài thơ thể hiện <b>lối sống đẹp, có bản </b>


<b>lĩnh</b>:


+ Hết lịng vì vua, vì nước


+ Bất chấp mọi được – mất, khen – chê
+ Biết sống và dám sống cho mình


- <b>Ý thức</b> rõ về giá trị <b>bản thân, tài năng, </b>
<b>địa vị, phẩm chất.</b>


<b>2. Nghệ thuật:</b>


- Bài hát nói viết theo lối tự thuật, tự do về


vần, nhịp



- Kết hợp hài hòa giữa <b>từ ngữ Hán Vit</b> v


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>bài tập trắc nghiệm</b></i>



<i><b>Câu 1: Câu Vũ trụ nội mạc phi phận sự cho </b></i>
<i><b>thấy Nguyễn Công Trứ là con ng ời nh thÕ </b></i>


<i><b>nµo ?</b></i>


<i> A-Có trách nhiệm cao với cuộc đời.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Câu 2: Hình ảnh “mây trắng trong </b></i>
<i><b>câu Kìa núi nọ phau phau mây </b></i>


<i><b>trắng là biểu tượng cho điều gỡ?</b></i>
<i> A-Vẻ đẹp của thiên nhiên.</i>


<i> B-Cuéc sèng Èn dËt thanh cao.</i>


<i> C-Tột đỉnh của vinh hiển trong cuộc đời </i>
<i>làm quan của tác giả.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×