Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.17 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH.</b>
<b> a.Thuận lợi.</b>
- Đa số học sinh ngoan ngỗn ,lễ phép , chấp hành tốt nội quy nhà trường và của <i>lớp,</i>
Có tinh thần đồn kết giúp đỡ nhau trong học tập , trong giờ học chăm chú nghe giảng
tích cực xây dựng bài , về nhà chịu khó làm bài tập có chất lượng . Một số em còn tự
mua sách tham khảo làm<i> thêm bài</i> tập .
- Một số em có sự nhận thức tương đối tốt, học chắc chắn, thi luôn đạt điểm 8; 9;10.
- Được gia đình các em quan tâm tới việc học tập của con em mình, được nhà trường
tạo điều kiện tốt cho các em học tập tốt.
- Về điều kiện học tập có đủ : vở ghi, SGK, vở nháp, dụng cụ học tập.
<b>b. Khó khăn.</b>
- Lực học của một số học sinh còn yếu, mức độ trong lớp chưa được đều. Bên cạnh
một số học sinh học tốt, chịu khó cịn một số học sinh lực học yếu lười học, lười làm
bài tập ở nhà, mức độ tư duy còn kém, chữ viết xấu.
- Một số học sinh kiến thức gốc hổng nhiều , không nắm được kiến thức cơ bản lớp
dưới
- Một số em gia đình ít quan tâm , không đôn đốc các em việc học tập
<b>II. KẾ HOẠCH CHUNG:</b>
. Số Lượng : 15 buổi/ học kỳ
- Thời lượng: 3 tiết/ buổi .
- Thời gian : Từ tháng 9/ 2012 đến tháng 5/ 2013
- Dạy vào các buổi chiều theo lịch nhà trường
<b>III.CHỈ TIÊU CỤ THỂ.</b>
<b>IV. NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.</b>
Để đạt được những kết quả trên tơi đề ra một số biện pháp chính sau đây.
1. Căn cứ vào ôn tập hè và kết quả thi khảo sát chất lượng đầu năm do phòng giáo
dục tổ chức đầu năm để nắm được số lượng học sinh có học lực Giỏi, Khá, TB,
Yếu, Kém để từ đó có kế hoạch cụ thể cho từng tiết dạy trên lớp.
2. Khi soạn bài lên lớp giáo viên cần soạn bài và hệ thống các bài theo 3 mức đối
tượng của học sinh Giỏi, khá, TB, Yếu
3. Sau mỗi một chuyên đề hay nội dung cần kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu,
nhận thức và nhứng kiến thức kỹ năng đã đạt được, những gì chưa đạt được để
gv có kế hoạch tiếp tục bổ sung những chỗ còn yếu, còn thiếu cho hs.
4. Khi kiểm tra giáo viên chấm chữa bài cẩn thận cho học sinh. Nếu được giáo viên
có thể chấm chữa trực tiếp với học sinh để chỉ ra những cái sai, bổ sung những
thiếu, yếu về kỹ năng cho học học sinh.
5. Giáo viên thường xuyên tự rút kinh nghiệm những gì đã đạt được, những gì chưa
đạt được sau mỗi tiết dạy, sau mỗi chương ôn tập cho hs.
<b> V. KẾ HOẠCH CỤ THỂ </b>
<b> * Kiến thức trọng tâm, kỹ năng cần đạt.</b>
- Đại số: Chương I: Căn bậc hai
+ Kiến thức trọng tâm của giai đoạn này là các phép biến đổi đơn giản, rút gọn
các biểu thức chứa căn thức bậc hai, giải phương trình chứa căn thức.
+ Học sinh cần nắm được các công thức biến đổi đơn giản căn thức bậc hai.
+ Biết vận dụng thành thạo các kiến thức đó để làm các bài tập. Rèn kỹ năng
trình bày,kỹ năng sử dụng máy tính cá nhân, khả năng tư duy chính xác
+ Rèn kỹ năng đổi đơn giản, rút gọn các biểu thức chứa căn thức bậc hai
- Hình học: Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông
+ Rèn kĩ năng vận dụng TSLG của hai góc phụ nhau, nhận xét về sự biến thiên
của góc nhọn và TSLG
+ Rèn phương pháp phân tích tìm lời giải.
- Đại số: Chương II: Hàm số bậc nhất
+ Học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản về hàm số bậc nhất, điều kiện để hai
đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau. Nắm chắc các phương pháp giải hệ
phương trình bậc nhất hai ẩn
+ Ôn tập tổng hợp thi học kì I
+ Rèn cho hoc sinh có kỹ năng vẽ đồ thị tốt, kỹ năng trình bày, kỹ năng giải hệ
phương trình.
+ Rèn kỹ năng đổi đơn giản, rút gọn các biểu thức chứa căn thức bậc hai
+ khắc phục sai lầm khi học sinh mắc phảI .
- Hình học : Chương II : Đường trịn
+ Khắc sâu định nghĩa , các tính chất của tiếp tuyến và tính chất hai tiếp
<b>tuyến cắt nhau.</b>
+ Ôn tập tổng hợp thi học kì I
+ Rèn kĩ năng vận dụng để chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của một
đường tròn, chứng minh 4 điểm thẳng hàng, vận dụng chứng minh hai tamgiác đồng
dạng.
+ Xác định vị trí tương đối của hai đường trịn
+ Rèn kĩ năng phân tích tìm lời giải.
- Đại số: Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
+ Học sinh cần nắm được các phương pháp giải hệ phương trình bằng phương
pháp cộng và phương pháp thế, cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
+ Rèn kĩ năng lập luận trình bày đầy đủ các bước của một bài tốn.
- Hình học: Chương III: Góc với đường trịn
+ Rèn kĩ năng nhận dạng từng loại góc với đường tròn.
và ôn tập cuối năm
+ Học sinh cần nắm được công thức nghiệm của phương trình bậc hai, cơng thức
nghiệm thu gọn, hệ thức viet và các ứng dụng.
+ Rèn kỹ năng giải phương trình bậc hai, tìm điều kiện để phương trình có
nghiệm hay vơ nghiệm, các dang tốn có liên quan đến tính chất nghiệm của phương
trình dựa trên hệ thức vi-et.
+ ôn tập, làm bài tập tổng hợp, ôn tập cuối năm.
- Hình học: Chương IV : Hình trụ , hình nón , hình cầu và ơn tập cuối năm
+ Rèn kỹ năng tính diện tích xung quanh, thể tích các hình: hình trụ , hình nón ,
hình cầu.
+ Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học về tam giác đồng dạng , hệ thức
lượng trong tam giác vngvà đường trịnlàm các dạng bài tập .
+ Rèn kỹ năng trình bày , hướng phân tích tìm lời giải
+ ôn tập ,làm bài tập tổng hợp , ôn tập cuối năm.
<i><b> Hoằng Sơn, ngày 12 tháng 9 năm 2012</b></i>
<b> Người lập kế hoạch </b>
<b> VÕ MINH CHUNG</b>