Phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Gia Léc
Trêng THCS Hång Hng
******
KÕ ho¹ch d¹y thªm to¸n 9
Gi¸o viªn: ph¹m v¨n hiÖu
N¨m häc: 2006 – 2007
I - Đại số:
Bài 1: cách tìm miền xác định của biểu thức
Bài 2: Rút gọn một biểu thức chứa căn thức bậc hai, căn bậc ba và tính giá
trị của biểu thức
Bài3: So sánh hai số
Bài 4: Phơng trình
Dạng 1: Phơng trình bậc nhất
Dạng 2: Phơng trình tích
Dạng 3: Phơng trình chứa ẩn ở mẫu
Dạng 4: Phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Dạng 5: Phơng trình vô tỉ
Bài 5: Hàm số bậc nhất
Dạng 1: Tính chất và đồ thị
Dạng 2: Tính giá trị của hàm số và biến số
Dạng 3: Điểm thuộc và không thuộc đồ thị hàm số
Dạng 4: Xác định hàm số
Dạng 5: Lập phơng trình đờng thẳng
Dạng 6: Chứng minh đồ thị hàm số luôn đi qua một điểm cố định
với mọi giá trị của tham số
Dạng 7: Vị trí tơng đối của hai đờng thẳng
Bài 6: Phơng pháp giải phơng trình ax + by = c
Bài 7: Hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn số
Hệ phơng trình không chứa tham số
Dạng 1: Hệ cơ bản và hệ đa đợc về hệ cơ bản
Dạng 2: Giải hệ phơng trình bằng phơng pháp đặt ẩn phụ
Dạng 3: Phơng pháp giải hệ phơng trình bằng đồ thị
Hệ phơng trình chứa tham số
Dạng 1: Giải hệ phơng trình khi biết giá trị của tham số
Dạng 2: Tìm giá trị của tham số khi biết nghiệm
Dạng 3: Tìm giá trị của tham số để hệ phơng trình có nghiệm
duy nhất, vô nghiệm, vô số nghiệm
Dạng 4: Giải và biện luận hệ phơng trình theo tham số
Dạng 5: Tìm tham số để hệ đã cho có nghiệm duy nhất thỏa mãn
đẳng thức, hệ bất đẳng thức của x và y
Dạng 6: Tìm đẳng thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào
tham số
Dạng 7: Khi hệ có nghiệm duy nhất(x;y) tìm giá trị nguyên của m
sao cho x, y là những số nguyên
Dạng 8: Tìm giá trị của tham số để hai hệ phơng trình tơng
đơng
Dạng 9: Tìm giá trị của tham số để biểu thức của x và y đạt giá trị
nhỏ nhất(lớn nhất).
Bài 8: Phơng pháp kháo sát và vẽ đồ thị hàm số y = ax
2
(a
0)
Bài 9: Những bài toán liên quan đến phơng trình bậc hai ax
2
+ bx +c = 0
Dạng 1: Phơng trình không chứa tham số
Dạng 2: Giải và biên luận phơng trình theo tham số
Dạng 3: Tìm điều kiện của tham số để phơng trình có nghiệm
Dạng 4: Tìm điều kiện của tham số để phơng trình có hai
nghiệm phân biệt
Dạng 5: Tìm điều kiện của tham số để phơng trình có nghiệm
kép
Dạng 6: Tìm điều kiện của tham số để phơng trình vô nghiệm
Dạng 7: Tìm điều kiện của tham số để phơng trình có hai
nghiệm cùng dấu, trái dấu, có hai nghiệm dơng, có hai nghiệm
âm, có hai nghiệm dơng phân biệt, có hai nghiệm âm phân biệt.
Dạng 8: Tìm điều kiện của tham số để phơng trình có một
nghiệm x = x
1
. Tìm nghiệm còn lại.
Dạng 9: Tìm đẳng thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc
vào tham số
Dạng 10: Tìm phơng trình bậc hai khi biêt trớc hai nghiệm số
Dạng 11: Tìm điều kiện của tham số để phơng trình có hai
nghiệm x
1
, x
2
thỏa mãn một điều kiện nào đó
Dạng 12: Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng
Dạng 13: Tìm điều kiện của tham số để hai phơng trình có
nghiệm chung
Dạng 14: Sự tơng giao của đờng thẳng và parapol
Dạng 15: Phơng trình quy về phơng trình bậc hai
Bài 10: Giải bài toán bằng cách lập phơng trình hoặc hệ phơng trình
Dạng 1: Toán chuyển động
Dạng 2: Toán năng suất
Dạng 3: Toán về quan hệ giữa các số
Dạng 4: Toán phần trăm
Dạng 5: Toán có nội dung lí, hóa
Bài 11: Phơng pháp chứng minh đẳng thức
Bài 12: Phơng pháp chứng minh bất đẳng thức
Bài 13: Phơng pháp giải bất phơng trình
II Hình học
Bài 1: Ôn lại một số kiến thức cơ bản các lớp 6,7,8
Bài 2: Hệ thức lợng trong tam giác vuông
Dạng 1: Một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác
vuông
Dạng 2: Tỉ số lợng giác của góc nhọn
Dạng 3: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Dạng 4: Giải tam giác vuông
Bài3: Đờng tròn
Dạng 1: Chứng minh các điểm cùng thuộc một đờng tròn
Dạng 2: Tìm quỹ tích của điểm
Dạng 3: Tính độ dài bán kính đờng tròn, độ dài của dây cung và
khoảng cách từ tâm tới dây, so sánh hai dây
Dạng 4: Xác định vị trí tơng đối giữa đờng trẳng và đờng tròn
Dạng 5: Tiếp tuyến của đờng tròn
Dạng 6: Đờng tròn ngoại tiếp, nội tiếp, bàng tiếp
Dạng 7: Xác định vị trí tơng đối của hai đờng tròn
Bài 4: Góc với đờng tròn
Dạng 1: Tính các góc ở tâm , tính số đo của các cung, so sánh các
cung
Dạng 2: Vận dụng sự liên hệ giữa cung và dây để so sánh độ lớn
của các cung, độ lớn của các dây
Dạng 3: Vận dụng góc nội tiếp để tính các góc, số đo của các
cung, chứng ming hệ thức, chứng minh thẳng hàng
Dạng 4: Vận dụng góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung để so
sánh độ lớn của các góc với nhau, tính góc, tính độ dài của đoạn
thẳng hoặc để chứng minh đẳng thức về góc
Dạng 5: Vận dụng góc có đỉnh ở bên trong đờng tròn hay bên
ngoài đờng tròn để tính số đo các góc, các cung, so sánh các
góc, các cung
Dạng 6: Vận dụng cung chứa góc để giải bài toán quỹ tích
Dạng 7: Phơng pháp chứng minh tứ giác nội tiếp đờng tròn
Dạng 8: Đờng tròn ngoại tiếp đa giác, đờng tròn nội tiếp đa
giác. Đa giác đều nội tiếp, đa giác đều ngoại tiếp đơng tròn
Dạng 9: Tính độ dài đờng tròn, cung tròn, bán kính đờng tròn,
độ lớn góc
Dạng 10: Tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn, hình viên phân,
hình xuyến. Tính bán kính đờng tròn tạo nên hình quạt, hình
xuyến. Chứng minh đẳng thức về diện tích các hình
Bài 5: Hình học không gian
Dạng 1: Hình trụ
Dạng 2: Hình nón
Dạng 3: Hình cầu
Bài 6: Phơng pháp chứng minh một số bài toán thờng gặp
Dạng 1: Phơng pháp chứng minh ba điểm thẳng hàng
Dạng 2: Phơng pháp chứng minh hai đoạn bằng nhau
Dạng 3: Phơng pháp chứng minh hai đờng thẳng vuông góc
Dạng 4: Phơng pháp chứng minh hai đờng thẳng song song
Dạng 5: Phơng pháp chứng minh các đờng đồng quy
Dạng 6: Phơng pháp chứng minh các đờng qua điểm cố định
Dạng 7: Phơng pháp chứng minh một hệ thức
Dạng 8: Phơng pháp chứng minh lợng không đổi
Dạng 9: Phơng pháp tính góc.
Hồng Hng, ngày 16 tháng 1 năm 2007
Giáo viên: Phạm văn Hiệu