Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tải Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 2 sách Chân trời sáng tạo - HoaTieu.vn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.47 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHỦ ĐỀ 2: VÌ MỘT CUỘC SỐNG AN TOÀN (Tuần 5)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Mức độ, yêu cầu cần đạt</b>


 Kể được những tình huống có nguy cơ bị lạc, bị bắt cóc.


 Thực hiện được những việc làm để phịng tránh bị lạc, bị bắt cóc.
 Chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ từ những người đáng tin cậy khi cần thiết.
 Tham gia được các hoạt động của trường, lớp về an tồn giao thơng.
<b>2. Năng lực</b>


<b>Năng lực chung:</b>


 Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.


 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực
tế.


<b>Năng lực riêng chuyên biệt:</b>


 Nhận biết những tình huống có nguy cơ bị lạc, bị bắt cóc; Thực hiện những việc làm để
phịng tránh bị lạc, bị bắt cóc và tham gia giao thơng an tồn.


 Tìm kiếm sự hỗ trợ từ thầy cô, bạn bè khi cần thiết.
<b>3. Phẩm chất</b>


 Có trách nhiệm với bản thân và với cộng đồng trong việc phòng tránh bị lạc, bị bắt cóc và
tham gia giao thơng an tồn.


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU</b>


<b>1. Đối với giáo viên</b>


Giáo án, SGK, SGV.


 Các bức tranh trong sgk về tình huống và địa điểm bị lạc, bị bắt cóc.
 Các tình huống bị lạc, bị bắt cóc trong thực tế.


 Trị chơi “Đèn xanh - đèn đỏ - đèn vàng”.
 Trò chơi “Bingo”.


 Các tình huống trong sgk cho hoạt động sắm vai.


 Bảng phụ, giấy A3, giấy bìa màu, bút chì, bút màu, thước kẻ, hồ dán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 SGK.


 Bút màu, giấy bìa, kéo, hồ dán,...


 Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 2 (nếu có).
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG</b>


<b>a. Mục tiêu:</b>Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
<b>b. Nội dung</b>: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.


<b>c. Sản phẩm học tập:</b>HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
<b>d. Tổ chức thực hiện:</b>


- GV tổ chức cho HS tham gia chương trình Vì một cuộc sống an toàn theo kế hoạch của nhà


trường.


- HS thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý lắng nghe để chia sẻ lại trước lớp các nội dung của chương
trình Vì một cuộc sống an toàn.


- GV đặt vấn đề: Các em đã được nghe hoặc biết đến tình huống nào nói về một tình huống bị lạc
hoặc bị bắt cóc chưa? Các em có nhận biết được những địa điểm nào dễ bị lạc và có biết cách giữ
an tồn cho bản thân? Chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này để có những kinh nghiệm cho bản thân
trước tình huống bị bắt cóc qua Chủ đề 2 - Vì một cuộc sống an tồn.


<b>B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1:</b>Nghe kể câu chuyện về một tình huống bị lạc hoặc bị bắt cóc


<b>a. Mục tiêu</b>: Thơng qua hoạt động, HS được nghe kể câu chuyện về một tình huống bị lạc hoặc
bị bắt cóc, nếu là bạn nhỏ trong câu chuyện thì em sẽ xử lý tình huống đó như thế nào.


<b>b. Nội dung</b>: HS nghe giáo viên hướng dẫn và thực hiện.
<b>c. Sản phẩm học tập</b>: Hoạt động thực hành của HS.
<b>d. Tổ chức thực hiện:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS</b> <b>DỰ KIẾN SẢN PHẨM</b>


Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập


- GV chọn một câu chuyện (có thật trong thực tế cuộc
sống) về tình huống bị bắt cóc để kể cho HS nghe. GV
yêu cầu HS ghi nhớ những chi tiết chính trong câu


1. Nghe kể câu chuyện về một tình


huống bị lạc hoặc bị bắt cóc


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chuyện để thảo luận:


+ Vào một ngày hè năm 2015, con trai anh Huỳnh là
Lương Thế Vinh (sinh năm 2012) chơi một mình trong
nhà khi anh ra vườn cho cá ăn. Anh Huỳnh sơ ý khơng
đóng cửa nhà. Tầm 5 phút sau, anh bỗng nghe tiếng
con gọi: “Bố ơi, bố ơi”. Nghĩ rằng con chờ lâu nên gọi
anh trả lời con : “Bố đây, đợi bố một xíu”. Chưa đầy
một phút sau, anh lại nghe con gọi : “Bố ơi, cứu con
với”, lúc này anh mới vội vã chạy vào nhà thì đã
khơng thấy con trai mình đâu.


+ Sau một ngày tìm kiếm khắp nơi nhưng vơ vọng, vợ
chồng anh Huỳnh mới trình báo với cơng an Đà Lạt.
Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có được manh mối. Còn
anh Huỳnh sau hơn một năm rong ruổi tìm con đã phải
quay trở về. Trong sự đau đớn, anh ngậm ngùi lập bàn
thờ cho con trai nhưng vẫn mong chờ một ngày con sẽ
quay về.


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi sau
khi đã nghe kể câu chuyện:


Câu 1: Điều gì đã xảy ra với bạn nhỏ trong câu
chuyện?


Câu 2: Nguyên nhân nào dẫn tới điều đó?
Câu 3: Bạn nhỏ đã làm gì? Kết quả ra sao?



Câu 4: Nếu là bạn nhỏ trong câu chuyện, em sẽ xử lí
như thế nào?


Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thảo luận thực hiện yêu cầu.


GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.


Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả


- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung.


Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập


người lạ bắt cóc.


Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến việc bạn
nhỏ bị người lạ bắt cóc là:


- Bố bạn nhỏ sơ ý khơng đóng cửa nhà.
- Bố bạn nhỏ nghe thấy tiếng gọi của
bạn nhưng đã không ra với bạn luôn.
Câu 3:


- Bạn nhỏ đã gọi “Bố ơi, bố ơi” và “Bố
ơi, cứu con với”.


- Kết quả: Bố bạn nhỏ đã không kịp


chạy vào nhà và bạn nhỏ đã bị người lạ
bắt cóc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang
nội dung mới.


<b>Hoạt động 2: Nhận biết những địa điểm dễ bị lạc</b>


a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được những địa điểm dễ bị lạc, giải thích được
vì sao những địa điểm đó lại dễ bị lạc.


b. Nội dung: HS nghe giáo viên hướng dẫn và thực hiện.
c. Sản phẩm học tập: Hoạt động thực hành của HS.
d. Tổ chức thực hiện:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS</b> <b>DỰ KIẾN SẢN PHẨM</b>


Bước 1: GV chuyển giao
nhiệm vụ học tập


- GV yêu cầu HS quan sát các
Hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 sgk trang
17, thảo luận và trả lời câu hỏi:
Em hãy cho biết những địa
điểm nào dễ bị lạc?


- Để mở rộng kiến thức, GV
yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1: Em hãy tìm thêm
những địa điểm dễ bị lạc khác?


Vì sao trẻ em lại dễ bị lạc khi ở
những địa điểm đó?


Câu 2: Khi đi lạc, cần lưu ý
những điều gì


Bước 2: HS thực hiện nhiệm
vụ học tập


HS thực hiện yêu cầu.
GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu
cần thiết.


Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt
động và thảo luận


2. Nhận biết những địa điểm dễ bị lạc
a. Những địa điểm dễ bị lạc


- Những địa điểm dễ bị lạc:
+ Khu du lịch.


+ Nơi tổ chức lễ hội.
+ Khu vui chơi giải trí.
+ Bến tàu, bến xe.
+ Chợ.


+ Trường học.


- Tìm thêm một số địa điểm dễ bị lạc khác:


+ Siêu thị.


+ Công viên.
+ Sở thú.


+ Rạp chiếu phim,...


- Trẻ em dễ đi lạc khi ở những địa điểm đó vì:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Đại diện các nhóm báo cáo
kết quả


- Các nhóm khác nhận xét, bổ
xung.


Bước 4: Đánh giá kết quả, thực
hiện nhiệm vụ học tập


GV đánh giá, nhận xét, chuẩn
kiến thức.


GV nhắc nhở HS chú ý khi đến
các địa điểm trên để phòng
tránh bị lạc


biệt là khi đến những nơi thú vị trẻ thường quên mất người thân,
mà chỉ chăm chú chạy theo những thứ mới lạ.


+ Một số trẻ thích chơi trị trốn tìm, thử xem bố mẹ hoảng hốt
thế nào khi vắng mình. Kết quả là trẻ đi lạc thật. Cũng có trẻ có


cá tính mạnh, mỗi khi giận dỗi thường tự tách bố mẹ bỏ đi theo
một hướng khác rồi đi lạc.


+ Một số bố mẹ khá bất cẩn khi đưa con đến nơi công cộng để
trẻ ngồi đợi rồi đi làm việc riêng. Dù chỉ trong vài phút nhưng
khi họ quay lại thì khơng thấy con mình đâu nữa. Nhiều lúc trẻ
bị lạc do những trường hợp khách quan ví dụ như bị cuốn vào
đám đông trong lễ hội hoặc do thảm họa, thiên tai.


Câu 2: Khi đi lạc, cần chú ý:


+ Cần thuộc lịng những thơng tin của người thân như họ tên, số
điện thoại, địa chỉ nhà.


+ Khi nhận ra mình bị lạc điều đầu tiên cần đứng ngun tại vị
trí đó, khơng chạy lung tung tìm người thân càng bị lạc thêm.
Nếu người lớn đi tìm, chắc chắn họ sẽ quay lại những nơi họ vừa
đi qua.Không được khóc làm kẻ xấu chú ý mà hãy gọi thật to tên
người thân.


+ Nếu có người muốn giúp nhưng lại đưa ra ngoài hoặc muốn
chúng ta leo lên xe họ thì hãy từ chối và nhờ người khác giúp.
Nếu họ cứ lơi kéo thì hãy hét to để nhờ sự trợ giúp của những
người xung quanh.


+ Nếu chờ khá lâu mà khơng thấy người thân quay lại thì hãy
nhờ những người mặc đồng phục, đeo bảng tên đi lại trong tịa
nhà như nhân viên, chú bảo vệ, cơ thu ngân để phát loa tìm
người thân. Nếu khơng tìm được những người này, chúng ta có
thể nhờ những gia đình có trẻ nhỏ theo cùng xung quanh đó.


+ Nếu lạc ở ngồi đường mà nhìn quanh khơng thấy ai đáng tin
cậy thì tìm một nơi cơng cộng gần hàng ăn, siêu thị, đồn cảnh sát
để nhờ giúp đỡ.


<b>Hoạt động 3: Nhận biết tình huống có nguy cơ bị bắt cóc</b>


a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được những tình huống có nguy cơ bị bắt cóc,
giải thích được vì sao những tình huống đó lại có nguy cơ bị bắt cóc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

c. Sản phẩm học tập: Hoạt động thực hành của HS.
d. Tổ chức thực hiện:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b>


<b>-HS</b> <b>DỰ KIẾN SẢN PHẨM</b>


Bước 1: GV chuyển giao
nhiệm vụ học tập


- GV yêu cầu HS quan sát
Hình 1, 2, 3, 4 sgk trang 18
và thảo luận theo nhóm trả
lời câu hỏi: Em hãy xác
định những tình huống
khiến trẻ em có nguy cơ bị
bắt cóc.


- Để mở rộng kiến thức,
GV yêu cầu HS trả lời câu
hỏi: Em hãy nêu thêm một


số tình huống trẻ em có thể
bị bắt cóc và giải thích rõ lí
do.


Bước 2: HS thực hiện
nhiệm vụ học tập


HS thỏa luận thực hiện yêu
cầu.


GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu
cần thiết.


Bước 3: Báo cáo kết quả
hoạt động và thảo luận
- Đại diện các nhóm chia sẻ
kết quả thảo luận


- Các nhóm khác nhận xét,
bổ xung.


Bước 4: Đánh giá kết quả,
thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét,


3. Nhận biết tình huống có nguy cơ bị bắt cóc
- Xác định những tình huống khiến trẻ em có nguy
cơ bị bắt cóc:


+ Đi theo người lạ.


+ Nhận quà của người lạ.
+ Đi một nơi đường vắng.


- Một số tình huống trẻ em có thể bị bắt cóc và giải
thích lý do:


+ Người bắt cóc đóng giả nhân viên giao hàng, thợ
điện, nước,...


Kẻ bắt cóc mặc bộ đồ đồng phục rồi đóng giả thành
nhân viên cơng giao hàng, thợ sửa điện nước,… là
có thể gõ cửa các hộ gia đình. Tranh thủ lúc người
nhà khơng có người lớn ở nhà, họ sẽ đóng kịch và
lừa đưa trẻ đi. Hoặc nếu có người lớn ở nhà, họ sẽ
lợi dụng lúc cha mẹ trẻ không để ý để đưa con đi.
+ Người bắt cóc đóng vai là người thân của trẻ em.
Trẻ đang học ở trường, kẻ bắt cóc đóng vai là người
thân, họ hàng của bé để đến lớp đón trẻ.


+ Đến tận nhà rình rập thời cơ thuận lợi bắt cóc trẻ
em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

sang nội dung mới.


<b>Hoạt động 4: Chia sẻ cách giữ an tồn cho bản thân</b>


a. Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS trao đổi với các bạn trong lớp cách giữ an toàn cho bản
thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

d. Tổ chức thực hiện:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS</b> <b>DỰ KIẾN SẢN PHẨM</b>


Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS quan sát Hình sgk trang 19
về cách giữ an toàn cho bản thân.


- GV chia HS thành 4 nhóm và yêu cầu các
nhóm thảo luận về cách giữ an toàn cho bản
thân.


Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thảo luận thực hiện yêu cầu.


GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận


- GV gọi đại diện HS các nhóm đứng dậy trả
lời.


- GV gọi HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập


GV đánh giá, nhận xét, nhắc nhở HS thực
hiện cách giữ ăn toàn cho bản thân.


4. Chia sẻ cách giữ an toàn cho bản thân
- Một số cách giữ an toàn cho bản thân:


+ Nhớ được số điện thoại của bố mẹ. Biết nhờ
những người an toàn giúp đỡ: công an, bộ đội,
bảo vệ,...


+ Không được cầm, nhận quà của người lạ.
+ Đeo đồng hồ có chức năng định vị vị trí và có
nút bấm khẩn cấp.


+ Nếu người lạ có hành vi tiến đến gần, ơm, bế thì
phải hơ hốn, hét lớn “bắt cóc...bắt cóc”.


<b>IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ</b>


<b>Hình thức đánh giá</b> <b>Phương pháp<sub>đánh giá</sub></b> <b>Cơng cụ đánh giá</b> <b>Ghi<sub>chú</sub></b>


Sự tích cực, chủ động của HS trong quá


trình tham gia các hoạt động học tập Vấn đáp, kiểmtra miệng Phiếu quan sát trong giờ học
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học Kiểm tra viết Thang đo, bảng kiểm


Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện


nhóm, hoạt động tập thể,… Kiểm tra thựchành Hồ sơ học tập, phiếu học tập,các loại câu hỏi vấn đáp


Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của


</div>

<!--links-->
<a href=' /> Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 1 sách Chân Trời Sáng Tạo (Trọn bộ cả năm)
  • 200
  • 43
  • 2
  • ×