Tải bản đầy đủ (.docx) (130 trang)

su 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (787.59 KB, 130 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PhÇn mét:</b>


<i> Lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến nay</i>


<i><b>Ch</b><b> ơng I</b><b> </b></i>

<i><b>:</b></i>

<i><b> Liên xô và các nớc đông âu</b></i>



<i><b> sau chiến tranh thế giới thứ hai.</b></i>



Ngày soạn: 01 – 08 – 2012


<b>Bµi 1: </b>


Liên Xô và các nớc Đông âu từ năm



1945

n gia nhng nm

70

ca th k

<b>XX</b>



<i><b>Tiết 1- Tuần 1</b></i>


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


1. V kin thức:Giúp HS nắm đợc:


- Những thành tựu to lớn của nhân dân Liên Xô Trong công cuộc hàn gắn các vết
thơng chiến tranh, khôi phục nền kinh tế và sau đó tiếp tục xây dựng cơ sở vật
chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.


- Những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của nhân dân các nớc Đông âu sau năm
1945: Giành thắng lợi trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, thiết lập chế độ
dân chủ nhân dân và tiến hành công cuộc xây dựng chủ xã hi.


- Sự hình thành hệ thống xà hội chủ nghĩa thÕ giíi.
2. VỊ t t ëng:



- Khẳng định những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử của công cuộc xây dựng


CNXHở liên xô và các nớc đơng âu. ở các nớc này đac có sự thay i cn bn v


sâu sắc. Đó là những sự thật lÞch sư.


- Mặc dù ngày nay tình hình đã thay đổi và khơng tránh khỏi có lúc bị gían đoạn
tạm thời, mối quan hệ truyền thống giữa nớc ta và liên bang Nga, các nớc cộng
hồ thuộc Liên Xơ trớc đây cũng nh với các nớc Đông Âu vẫn đợc duy trì và gần
đây đã có những bứpc phát triển mới. Cần trân trọng mối quan hệ truyên thống
đó, nhằm tăng cờng tình đồn kết hữu nghị và đẩy mạnh sự hợp tác phát triển,
thiết thực phục vụ công cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố của đất nớc ta.


3. Về kĩ năng:


- Rốn luyn cho hc sinh k năng phân tích và nhận định các sự kiện vấn đề lịch
sử.


<b>B. ChuÈn bÞ</b>:


- Giáo viên: Đọc t liệu, soạn bài, chuẩn bị đồ dùng.


Đồ dùng:Bản đồ chính trị thế giới từ 1945-1989.
- Học sinh: Chuẩn bị đồ dùng học tập, đọc trớc bài.


<b>C. Hoạt động dạy- học:</b>


C1:ổn định tổ chức lớp:



C2:GV nªu: -Nội qui học tập bộ môn, khái quát chơng trình


- Yêu cầu về đồ dùng, hoạt động học tập( hoạt động cá nhân, hoạt động tập
thể...)


C3: Bài mới:


<b>I.</b>

<b>Liên X«</b>



<b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


? Theo dõi phần chữ in xanh?
Nêu nội dung chính của bài?
GV: Dựa phần nêu của HS để
giới thiệu bài.


<i>H§ I: Tìm hiểu về Liên Xô từ</i>
<i>1945- 1950.</i>


? Tóm tắt hoàn cảnh Liên Xô
sau chiến tranh thÕ giíi thø
hai?


? NhËn xÐt vÒ những khó
khăn mà Liên Xô phải trải
qua sau chiÕn tranh thÕ giíi
thø hai?


? Những khó khăn đó có ảnh



HS nªu theo SGK.


-Hoạt động cá nhân,nhóm
4.


-HS trao đổi: 2 phỳt.


Đại diện một nhóm trình
bày kết quả thảo luận.
Các nhóm khác nhËn xÐt,
bæ xung


-HS trao đổi trong 4 phút.


<b>1. C«ng cc kh«i</b>
<b>phơc kinh tế sau</b>
<b>chiến </b>
<b>tranh(1945-1950</b>):15


a.Hoàn cảnh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hởng tới sự phát triển của
Liên Xô không? Tại sao?
-GV:yêu cầu HS tiếp tục theo
dõi SGK.Trao đổi để trả lời
câu hỏi.


? Tãm t¾t nhiƯm vơ, kÕt quả,
biện pháp của Liên Xô trong
giai đoạn này?



? Đánh giá những thành tựu
mà Liên Xô đạt đợc?


? Tại sao Liên Xô chế tạo
thành công bom nguyên tử lại
phá vỡ thế độc quyền nguyên
tử của Mĩ?


? So sánh kết quả đạt đợc với
nhiệm vụ đặt ra?


GV bổ xung:1947 sản lợng
công nghiệp đạt mức trớc
chiến tranh,1950 nơng nghiệp
đạt mức trớc chiến tranh nhng
cịn lạc hậu...xây dựng nhà
máy điện nguyên tử đầu tiên ở
châu Âu...


H§ II: <i>Tìm hiểu về Liên Xô từ</i>


<i>1950- 1970.</i>


? Hiểu thÕ nµo lµ CSVC-KT


cña CNXH ?


? Nêu lại biện pháp, phơng
h-ớng của Liên Xô để thực hiện


nhiệm vụ đặt ra?


?Việc u tiên phát triển cơng
nghiệp nặng của Liên Xơ em
có đồng ý khơng tại sao?
? Tóm tắt kết quả mà Liên Xơ
đạt đợc từ 1950- đầu những
năm 70?


?HiÓu thÕ nµo lµ cêng quốc
công nghiệp?


? ĐÃ có thời kì Liên Xô trë
thµnh cêng quèc công
nghiệp? Đó là vào thêi gian
nµo?( 1936)


? Quan s¸t H1 SGK, đây là


thnh tu thuc lnh vc no?
nờu lại hiểu biết của em về
thành tựu đó?


- Vệ tinh nhân tạo nặng 57 kg,
phóng cao 228 km, tốc độ
7,97 km/s. Trong khi đó năm
1958 Mĩ mới phóng thành
cơng vệ tinh nặng 14 kg..
- 1959 phóng vệ tinh nhân tạo
của mặt tri.



Nhómthứ hai trình
bày.Các nhóm khác theo
dõi, nhận xét.


- Hs trình bµy:


- HS lµm viƯc cá nhân,
nhóm 4.


- HS nªu theo ý kiến cá
nhân.


-L nn SX i c khí với
cơng- nơng nghiệp hiện
đại, KH-KT tiên tiến.
-Phơng hớng, kết quả nêu
theo SGK.


- HS nªu theo sgk.


-HS kể theo sách báo đã
đọc.


-Hs nªu theo quan s¸t.


vào sự lãnh o ca
ng..


- Khó khăn:Kinh tế:


SGK.


Chính
trị:Bị các thế lực phản
động chống phá.
b.Công cuộc khôi
phục kinh tế
1945-1950:


- Nhiệm vụ: Khôi
phục,phát triển kinh
tế đất nớc.


- BiƯn ph¸p: Kế
hoạch 5 năm.


- Kết quả: SGK.


<b>2. Tiếp tục công</b>
<b>cuộc XD CSVC- KT</b>
<b>của CNXH</b>( từ 1950
đến đầu những năm
70 của thế kỉ XX:
20’<sub>.</sub>


a.NhiƯm vơ:


b. Ph ¬ng h ớng : Ưu
tiên phát triển công



nghiệp nặng,đẩy


mạnh tiến bộ KH-KT,
tăng cờng sức mạnh
quốc phòng...


c.Thành tựu:


-Liên Xô trở thành
c-ờng quốc c«ng
nghiƯp...


- 1957 phãng thành
công vệ tinh nhân tạo
vào vũ trụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- 1966 mặt trăng.
- 1967...sao kim.
-1967 Mĩ...sao hoả.
? HÃy kể lại một câu chuyện
về Gagarin mà em biết?


- Sinh 1930, 12/4/1961 đợc
cùng tàu phơng đông nặng
4725 kg bay vào vũ trụ, bay
cách trái đất 327 km, từ 9 giờ
58 phút- 10 giờ 25 phút trở về
trái đất. 1968 hi sinh khi 38
tuổi.



? T¹i sao Liên Xô trở thành
thành trì vững chắc của hoà
bình và cách mạng thế giới?.
? Mối quan hệ giữa việt Nam
và Liên Xô trong thời kì này?
- HS nêu theo hiÓu biÕt cá
nhân, GV bổ xung.


-HS dựa vào chính sách


i ngoi gii thớch. d.i ngoi:


C4:Củng cố- Luyện tập:7 phút:


?Hoàn thành bảng tóm tắt về quá trình hình thành, phát triển của Liên Xô theo
c¸c mèc thêi gian sau?


10/1917 6/1941




1921-1925 1941-1945


12/1922 1945-1950




1925-1941 1950-1970


- Híng dÉn HS lµm bµi tËp 1,2,3 vë bµi tËp trang 3,4.


- Trả lời câu hỏi 1 SGK bằng làm bài tập 4 vở bài tập.


- Hớng dẫn trả lời câu 2 SGK: Su tầm t liệu về Gtitốp, Alicôlaiep,valentinate
-rê-xcôma...


GV hd HS tìm hiểu những thiếu sót, sai lầm mà Liên Xơ mắc phaitrong XD
CNXH:Quan liêu, nóng vội,đốt cháy giai đoạn, vi phạm pháp chế XHCN,không
tôn trọng khách quan quy luật phỏt trin kinh t...


C5:Dặn HS:Học bài, trả lời các câu hái, lµm bµi tËp vë bµi tËp.


Su tầm t liệu về Đong Âu từ 1950-1970.Trả lời trớc các câu hỏi
SGK và tập giải bài tập.


<i> </i>
<i>---Tiết 2- Tuần 2</i>


Ngày soạn: 09 08 - 2012


<b>Bài 1:</b>

Liên Xô và các nớc Đông âu năm



1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ



<b>XX </b>

<i><b>(TiÕp theo)</b></i>


<b>A. Mơc tiªu</b>: Thèng nhÊt theo mục tiêu bài học.


<b>B. Chuẩn bị</b>:GV: Đọc t liệu, soạn bài, tranh ảnh về Đông Âu 1950-1970.


HS: Đọc trớc bài, tập trả lời câu hỏi, bài tập.Su tầm t liệu nh hớng


dẫn.


<b>C.Hot ng dạy học:</b>


C1:ổn định tổ chức lớp:1 phút.


C2:KiÓm tra sù chuÈn bị của HS. (3)


C3: Bài mới:


<b>Hot động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


GV giíi thiƯu bµi:


HĐ I<i>: Tìm hiểu sự ra đời</i>
<i>của các n ớc DCND Đông</i>


HS theo dâi.


Hoạt động cá nhân, nhóm


<b>II. Đông Âu</b>:(30
phút.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Âu.Quá tr×nh XD CNXH tõ</i>
<i>1950-1970.</i>


? Khái qt tình hình Đơng
Âu theo các giai đoạn: trớc,
trong, sau chiến tranh thế


giới hai đến 1946.


?HiÓu thÕ nµo lµ nhµ níc
DC ND?


GV bổ sung.- Nhà nớc
thuộc về nhân dân lao động
dới sự lãnh đạo của giai cấp
công nhân mà tiên phong là
ĐCS.


? Xác định vị trí, tên các
n-ớc DC ND Đông Âu trên
bản đồ theo thứ tự thời gian
thành lập?


? Nớc CH DC ND nào có
sự thành lập đặc biệt?


GVgi¶i thích thêm.


? Nhiệm vụ của cách mạng
DC ND là gì?


? Liên Xô thực hiện nhiệm
vụ này trong thời gian nào?
?Trong những nhiệm vụ
trên nhiƯm vơ nào là
quan trọng nhất? Tại sao?
? Ngoài những nhiệm vụ


trên theo em còn nhiệm vụ
nào khác?


?Tin hnh những nhiệm vụ
này lịch sử các nớc Đông
Âu đã bớc sang trang mới?
Tại sao?


? Quan sát trên bản đồ? tại
sao gọi các nớc đông âu?
?Hiểu thế nào làXD
XHCN? Có cần thiết phải
XD CNXH?


?NhiÖm vụ cách mạng
XHCN là gì?


HĐ II:<i>T×m hiĨu sù hình</i>
<i>thành hệ thống XHCN.</i>


?Đọc phần chữ in nghiêng?
nêu cơ sở hình thành sự hợp
tác giữa Liên Xô và Đông
Âu?


? S kin no ỏnh du cỏc
nc đông Âu và Liên Xô đã
thành hệ thống XHCN?
? Mục đích của hội?Thành
tựu đạt đợc?



? Việt Nam gia nhập vào
thời điểm nào? nhận đợc sự
giúp đỡ ntn của hội?


? Sự thành lập, mục đích ra
đời của Vac sa va có gì
khác so với khồi SEV?


2.


HS kh¸i qu¸t theo SGK.
-Tríc CT TG II: Lệ thuộc
vào Tây Âu.


- Trong:Bị Đức chiếm
đóng.


- Sau: Nỉi dậy cùng Hồng
quân liên xô...thành lập nhà
nớc DC ND.


HS nêu ý kiến cá nhân.


HS lm vic với lợc đồ
SGK đồng thời quan sát
trên bản đồ lớn,


HS nªu theo SGK.
HS nªu theo SGK.



-Khơi phục kinh tế sau
chiến tranh,chống lại sự
chống phá của các thế lực
thù địch..


- Chấm dứt sự lệ thuộc vào,
dân thực sự làm chủ...
-HS chú ý vị trí địa lí và
chế độ chính trị


-HS nêu theo kiến thức đã
học Liờn Xụ.


- HS nêu theo SGK.
-HS khái quát theo SGK.


-HS dựa vào SGK,nêu đặc
điểm chung của Liên Xơ và
Đơng âu.


-HS nªu sự thành lập khối
SEV.


- HS liên hệ thực tế.
- HS nêu theo SGK.


<b>nớc DCND Đông</b>
<b>Âu.</b>



a. Thành lËp:


-Từ 1944-1946 có 8
nớc CH DC ND Đông
Âu đợc thành lập.
b. Tiến hành cách
mạng DC- ND:


- NhiƯm vơ.


-Thêi gian thùc hiƯn.
-ý nghÜa.


<b>2.TiÕn hµnh XD CN</b>


<b>CH</b>( tõ 1950-đầu


những năm 70 của thế
kỉ XX)?


<b>III.S hỡnh thnh h</b>
<b>thng XHCN (</b>7’).
1. Cơ sở hình thành:
2. Hội đồng t ơng tr


kinh tế:8/1/1949.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV liên minh phòng thđ vỊ
qu©n sù, chÝnh trị, có thời
hạn 20 năm...



? Sự ra đời của 2 tổ chức
chứng tỏ hệ thống XHCN
hình thành? Đúng hay sai?


- Khẳng định sự hình thành
hệ thống XHCN.


C4:Cđng cè- lun tËp:3 phót


-Híng dÉn HS tr¶ lời các bài tập từ 5-9 vở bài tập trang 6,7.
C5:D n dũ :Trả lời câu hỏi cuối bài SGK.


Đọc trớc và su tầm t liệu cho bài 2.
*T Liệu:Cuối bài 2 SGV.


*****************************************************************


<i><b>Tiết 3-Tuần 3.</b></i>
Ngày soạn: 14 - 08


<b>Bài 2: </b>

Liên Xô và các nớc Đông Âu



t gia nhng nm 70 n u nhng


nm 90 ca th k

XX



<b>A.Mục tiêu bài häc:</b>


1. VỊ kiÕn thøc:



Giúp HS nắm đợcnhững nét chính của quá trình khủng hoảng và tan rã của
chế độ XHCN ở Liên Xơ và các nớc Đơng Âu.


2. VỊ t t ëng:


Qua các kiến thức ccủa bài học, giúp HS thấy rõ tính chất khó khăn, phức
tạp thậm chí cả thiếu sót sai lầm trong cơng cuộc XD CNXH ở Liên Xô và các
n-ớc Đông Âu( vì đó là con đờng hồn tồn mới mẻ, cha có tiền lệ trong lịch sử,mặt
khác là sự chống phá của các thế lực thù địch)


Với những thành tựu quan trọng thu đợc trong quá trình đổi mới, mở
cửacủa nớc ta trong gần 20 năm qua, bồi dỡng và củng cố cho HS niềm tin tởng
vào thắng lợi của công nghiệp hoá, hiện đại háo đát nớc ta theo định hớng
XHCN,dới sự lónh o ca CS Vit Nam.


3. Về kĩ năng:


Rốn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, so sỏnh cỏc vn lch s.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


GV: Đọc t liệu, soạn bài.Su tầm t liệu, tranh ảnh..


HS : Đọc trớc bài, trả lời câu hỏi, bài tập, su tầm t liệu theo hớng dÉn.


<b>C.Hoạt động dạy học:</b>


C1:ổn định tổ chức lớp:



C2:KT bµi cị: KT vë bµi tËp cđa 2 HS.


? SEV là tên viết tắt của tổ chức nào? Hiện nay tổ chức này còn tồn tại không?
C3: Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


GV dựa vào phần chữ in
xanh SGK giới thiệu bài.


HĐ I:<i>Tìm hiểu về sự khủng</i>


<i>hoảng và tan rà của Liên</i>
<i>bang Xô Viết.</i>


?Tỡnh hình thế giới những
năm 70 có gì đặc biệt?


GV Giá dầu thế giới tăng
cao,ảnh hởng đến kinh tế
các nớc...


? Trong bối cảnh ấy các nhà
lãnh đạo Liên Xơ đã làm gì?
?Những việc làm đó có hợp


HS theo dâi.


Hoạt động cá nhân, nhóm
4.



-HS nªu theo SGK.


- HS nêu theo SGK.


-HS nhận xét về những việc


<b>I.S khng hong và</b>
<b>sụp đổ của liên bang</b>
<b>Xơ</b> <b>Viết:</b>


(17phót)


1.§iỊu kiƯn, hoàn
cảnh:


-Khách quan:Khủng
hoảng dầu mỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

lí không?Tại sao?


? Nếu là em thì em giải
quyết bằng cách nào?


GV hng HS chú ý những
thiếu sót sai lầm ở giai đoạn
trớc, nên định hớng XD nền
kinh tế toàn diện hơn, tôn
trọng các quy luật khách
quan...



GV:Liên Xô cải cách kinh
tế, Chú ý XD các tổ hợp
kinh tế công nghiệp ở Xi
bia, viễn đông..tập thể hoá
lần 2, nhng ồ ạt, thiếu tổ
chức...


? HËu qu¶?


-GV:Thu nhập quốc dân
giảm 2,5 lần.CN giảm 2,5
lần,nông nghiệp giảm 3,5
lần.Chính trị xuất hiện chủ
nghĩa xét lại, từ 1982-1985
đã 4 lần thay đổi vị trí lãnh
đạo cao cấp...


? Mục đích tiến hành cải tổ
của Gc Ba Chơp ?




? Đọc phần chữ in
nghiêng,chỉ ra những việc
làm trong công cuộc cải tổ
của Gooc Ba Chôp?


?Trao đổi 2 phút?
Nói:Những việc làm đó


khơng thực hiện đúng với
mục tiêu cải tổ, thiếu sự
chuẩn bị,thiếu đờng lối
chiến lợc toàn diện nhất
quán/ Đúng hay sai?Chỉ rõ
những việc làm đúng hay sai
ú?


?Tóm tắt những hậu quả của
công cuộc cải tổ?


?H3 cho em thÊy thùc tÕ g×?


?Xác định 11 nớc SNG trên
lợc đồ H4?


?Suy nghĩ của em về công
cuộc cải tổ ở Liên Xơ và
hậu quả của nó? Rút ra bài
học gì cho xây dụng và phát
triển đất nớc?


? Trao đổi trong 1 phỳt?


làm của Liên Xô.


-HS nêu ý kiến cá nhân.


-HS nêu theo SGK



-a ra nhiu phng ỏn phát
ttriển kinh tế nhng lại
không làm đợc gì- Đẩy
mạnh những cải tổ về chính
trị, xã hội.


-Đa ra nhiều phơng án phát
triển kinh tế nhng lại
không thực hiện đợc: Tăng
tốc (bắt đầu bằng công
nghiệp nặng), kết quả
không tăng năng xuất mà
tăng tai nạn lao động (thảm
hoạ ChecNôBn)


-Cải tổ thừa nhận phát triển
kinh tế nhiều thành phần
nhng thiếu sự chuẩn bị, dẫn
đến tăng tham ô, tham
nhũng...


-Cải tổ kinh tế không thành
công lại đổ tại do chính
trị,lại tiến hành cải tổ chính
trị song lại thiếu dân chủ,
không đúng với bản chất
nhân văn của CNXH...
- HS nêu theo SGK.Chú ý
hậu quả nặng nề nhất mà
Liên Xô phải hứng chịu.


- HS xác định theo lợc đồ.
-HS nêu theo ý kiến cá
nhân.


-HS trao đổi nêu nguyên


-Hậu quả: Khủng
hoảng toàn diện.
GoocBaChốp nắm
quyền lãnh đạo Đảng.


2. C«ng cuéc cải tổ
của GoocBa Chôp:
-Thời gian: 3/1985.
-Kinh tÕ:


-Chính trị:Tiến hành
chế độ tổng thống, đa
nguyên, xoá bỏ sự
lãnh o ca CS.


3. Hậu quả:


-Đất nớc ngày càng
khủng hoảng, rối
loạn, mâu thuẫn sắc
tộc bùng nỉ.


-19/8/1991 Cuộc đảo



chính lật đổ


G.BaCh«p kh«ng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Khái quát lại nguyên nhân
sụp đổ của Liên Xô?


GV:NhËn thøc hêi hỵt vÒ
thêi gian, cha cã những
chính trị gia ngang tầm lịch
sử, sự chống ph¸ cđa c¸c thÕ
lùc...


? Nh vậy sự sụp đổ của
Liên Xơ có phải là tất yếu
lịch sử khơng?


-HS nªu ý kiến cá nhân.GV
hớng giải thích theo:chỉ là
thất bại mang tính tạm thêi.


HĐ II:<i>Tìm hiểu sự khủng</i>
<i>hoảng, sụp đổ của CNXH ở</i>
<i>các n ớc Đông Âu. Sự sụp đổ</i>
<i>của hệ thông XHCN.</i>


?Xác định vị trí các nớc
Đông Âu trên bản đồ?


?Suy nghĩ của em về sự sụp


đổ của CNXH ở Đông Âu?
? Cơ sở sự hình thành hệ
thống XHCN là gì?


?Đến cuối những năm 80 cơ
sở đó có cịn khơng?Tại
sao?


? Sự kiện nào đánh dấu sự
sụp đổ của hệ thống
XHCN?


?Vì sao CNXH ở Liên Xô
và Đông Âu sụp đổ? Chọn ý
kiến đúng?


Mô hình CNXH cịn
nhiều thiếu sót sai lầm( cha
có tiền lệ, cha có kinh
nghiệm, thử nghiệm..)
Thiếu tôn trọng khách
quan các quy luật phát triển
kinh tế, xã hội,chủ quan,
duy ý trí, quan liêu, bao
cấp..thiếu năng động.


Duy trì quá lâu mơ
hình vốn có nhiều thiếu sót
sai lầm, xa rời những tiến bộ
KH-KT, dẫn đến trì trệ,


khủng hoảng.


nhân sụp đổ của Liên Xơ.


-Thiêú chiến lợc đợc tính
tốn sâu sắc( Mục tiêu,
biện pháp, cơ sở điều
kiện,đặc biệt là t tởng
chính trị về Đảng, Nhà nớc
một cách toàn diện,dẫn đến
lúng túng, khủng hoảng
nh-ng khơnh-ng có lối thoát cụ
thể chiến lợc(thiếu cẩm
nang).


Hoạt động cá nhân, nhóm.


-HS xác định.


-Tổn thất nặng nề đối với
hệ thống XHCN.


-Chung mục tiêu XD
XHCN dới sự lãnh đạo của
ĐCS, chung hệ t tởng ca
CN Mỏc Lờ Nin.


-Không, các nớc Đông Âu
tuyên bốtừ bá CNXH…
-HS nªu theo 2 ý SGK.



HS trao đổi nhanh và nêu ý
kiến .


-21/12/1991 có 11 nớc
CH tuyên bố li khai,
thành lập cộng đồng
các quốc gia độc lập
SNG.


-25/12/1991 Liên Xô
sụp đổ sau 74 năm tồn
tại.


<b>II.Cuộc</b> <b>khủng</b>
<b>hoảng và tan rã của</b>
<b>chế độ XHCN ở các</b>
<b>nớc Đông Âu </b>(18
phút)


1.Cc khđng ho¶ng,
tan r· cña CNXH ở
Đông Âu:


- CS mt quyn lónh
o,1989 ch độ
XHCN đã sụp đôơr
hầu hết các nớc đông
Âu.



2/Sự sụp đổ của hệ
thống XHCN thế giới.


-28/6/1991 khối SEV
chấm dứt hoạt động.
-1/7/1991 Tổ chức


hiÖp íc V¸cSaVa


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Sự chống phá của các
thế lực thù địch.


TÊt c¶ các ý trên.


?Cho rằng đây là tổn thất
với các nớc XHCN thÕ giíi?
Phơc hng CNXH lµ tÊt u?
ý kiÕn cđa em?


C4:Cđng cè- Lun tËp:5 phót.


?Q trình khủng hoảng, sụp đổ của CNXH ở Đông Âu diễn ra nh thế nào?


-HD: Thiếu sót sai lầm trong q trình XD CNXH, chậm sửa đổi, khủng hoảng
kinh tế đầu những năm 70- cuối những năm 80, khủng hoảng chính trị, sụpp đổ,
từ bỏ CNXH.


-HD làm các bài tập 1-8 trang 10 vở bài tập.


C5:Dặn: Đọc trớc bài 3. Tập trả lời câu hỏi, bài tập. Su tầm t liệu tranh ảnh về c¸c



nớc á, phi, Mĩ la tinh sau chiến tranh thế giới II đến nay.


<i><b>---Ch</b><b> ¬ng II</b><b> : </b></i>


<b> </b>

<i><b>Các nớc á Phi, Mĩ La Tinh từ năm 1945 n nay</b></i>

<b>.</b>


<i><b>Tit 4 </b></i><i><b> Tun 4</b></i>


Ngày soạn: 21 08 - 2012


<b>Bµi 3:</b>

Quá trình phát triển của phong trào



gpdt v s tan ró ca h thng thuc a



<b>A.Mục tiêu bài häc:</b>


1.VỊ kiÕn thøc:


Giúp HS nắm đợc:Q trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và


sự tan rã của hệ thống thuộc địa ở châu á, châu Phi, châu Mĩ la Tinh. Những diễn


biến chủ yếu, những thắng lợi to lớn và khó khăn trong cơng cuộc xây dựng đất
n-ớc ở các nn-ớc này.


2. VÒ t t ëng :


- Thấy rõ cuộc đấu tranh anh dũng và gian khổ của nhân dân các nớc á, Phi,Mĩ



la tinh vì sự nghiệp giải phóng và độc lập dân tộc.


Tăng cờng tình đồn kết hữu nghị với các dân tộc á, Phi, Mĩ la tinh, tinh thần t
-ơng trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa
Đế quốc –thực dân.


- Nâng cao lòng tự hào dân tộc vì nhân dân ta đã dành đợc những thắng lợi to lớn,
thúc đẩy mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tc


3.Về kĩ năng:


Giỳp HS rốn luyn phng phỏp t duy, khái quát tổng hợp cũng nh phân tích
sự kiện, rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ về kinh tế, chính trị ở các châu và thế
giới.


<b>B. Chn bÞ</b>:


GV: Soạn bài, bản đồ chính trị thế giới từ 1945-1989.


HS: Đọc trớc bài, su tầm t liệu, tranh ảnh về châu á,Phi, Mĩ la tinh từ 1945
đến nay.


<b>C. Hoạt động dạy- học:</b>


C1: n định tổ chức lớp:ổ


C2:KiÓm tra:5’ .


?Sự kiện nào đánh dấu sự sụp đổ của hệ thống XHCN? vì sao có sự sụp đổ đó?



C3:Bµi míi:


<b>Hoạt đơng của thầy Hoạt đơng của trị</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


? Em biÕt g× về các nớc
châu ¸, Phi, MÜ la tinh
tríc chiÕn tranh thÕ giíi
II?


GV: Sau 1945 hệ thống
thuộc địa của thực dân đã
từng bc tan ró.


<i>HĐ I: Tìm hiÓu phong</i>


HS: Hầu hết là các nớc thuc
a v ph thuc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>trào GPDT ở á, Phi, Mĩ la</i>
<i>tinh.</i>


? Sự kiện thế giới tiêu biểu
năm 1945?


? Nói đây là điều kiện
thuận lợi để các nớc á,
Phi, Mĩ la tinh dành độc
lập dân tộc?Nêu ý kiến
của em?



? Tóm tắt phong trào
GPDT ở các nớc á, Phi,
Mĩ la tinh giai đoạn từ
1945 đến giữa những năm
60 của thế kỉ XX?


?Hình thức đấu tranh chủ
yếu?


GV khái quát trên bản đồ:


ë ch©u á, trừ Nhật Bản và


vựng t thuộc Liên Xô
cũ, đều là thuộc địa.Chớp
thời cơ, In Đô, Việt Nam
nổi dậy dành chính
quyền...


- Châu Phi,(châu lục ngủ
kĩ)sau 1945 trở thành lục
địa mới trỗi dậy, bắt đầu
từ Bắc Phi nơi có nền kinh
tế phát triển, sau lan rộng
ra nam, đông, tây Phi lật
đổ ách thống trị của Anh,
Pháp, Bỉ, Italia, Bồ Đào
Nha.Phong trào đặc biệt
trỗi dậy sau chiến thắng
lịch sử Điện Biên Phủ ở


Việt Nam,...


- Mĩ la tinh( gọi Đại lục
núi lửa). Từ chỗ là sân
sau, vờn nhà của ĐQ
Mĩ,1959 Cu Ba vùng dậy
làm cách mạng thắng lợi,
sau đó là hàng loạt các
n-ớc nổi dậychống lại chính
quyền độc tài, tay sai của
Mĩ.


? Quan sát trên bản đồ
nhận xét về kết quả của
phong trào GPDT ở á, Phi,
Mĩ la tinh?


? ý nghÜa?


GV:Thực tế,không phải tất
cả đều độc lập trọn vẹn,
nhiều nớc bị tái
chiếm.1945-1965 có 40


n--Phát xít bị đánh bại, các nớc
thuộc phe đồng minh lo giải
quyết hậu quả chiến tranh, ..,,
- Hs nêu theo ý kin cỏ nhõn.


- HS tóm tắt theo SGK.



-Đấu tranh vị trang.


-HS nªu theo sgk.


-Nhân dân nhiều nớc thuộc
địa đã đợc hởng độc lập, tự
do, các nớc á, Phi, Mĩ la tinh
bớc lờn v i chớnh tr..
-Hs theo dừi.


( 12 phút)
1.Hoàn cảnh:


2.Phong trào GPDT ở


á


, Phi, M la tinh:
-Phong trào đấu tranh
chống phát xít giành
chính quyền:Khởi
đầu ở Đông Nam á:
Inđônêxia, Việt Nam,
Lào.


- Phong trào lan rộng
sang nam á và bắc
Phi.



-1959 cách mạng Cu
Ba thắng lợi.


-1960 có 17 nớc châu
Phi dành Độc lập- gọi
là năm châu Phi.


3.Kết quả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

ớc châu á, Phi, Mĩ la tinh
dành Độc lập,năm 1960
đại hội đồng liên hợp
quốc thông qua tuyên
ngôn thủ tiêu hoàn toàn
chủ nghĩa thực dân, trao
trả độc lập cho các nớc
thuộc địa, phụ thuộc.
(1937 hệ thống thuộc địa


thÕ giíi = 91.900.000 km2


= 3/5 S thÕ giới. năm 1967


còn 5.200.000 km2<sub>.)</sub>


<i>HĐ II:Tìm hiĨu phong</i>
<i>trµo GPDT ë 3 n íc Nam</i>
<i>Phi.</i>


? Theo dõi SGK, đặc điểm


chủ yếu của phong trào
GPDT ở nam Phi giai
đoạn này là gì? Kết quả?


? Xác định vị trí 3 nớc
trên bản đồ.ý nghĩa của
thắng lợi 3 nớc đã dành
đ-ợc?


<i>HĐ III:Tìm hiểu cuộc đấu</i>
<i>tranh chống chủ nghĩa A</i>
<i>Pac Thai.</i>


GV trong giai đoạn này
CNTD chỉ còn tồn tại dới
hình thức CN ph©n biƯt
chđng téc.


? Thế nào là chủ nghĩa
phân biệt chủng tộc?
GV:khái quát phong trào
đấu tranh của nhân dân
nam phi.


? Thắng lợi của phong
trào đấu tranh là gì?ý
nghĩa?


?NhiƯm vơ cđa c¸c nớc



ỏ,Phi, M la tinh sau c


lập là gì?


-HS: 3 nớc nam Phi chống lại
ách thống trị của của Bồ Đào
Nha,bằng khởi nghĩa vũ
trang.


-9/1974 Ghinêbítxao,6/1975


Môdămbích, 11/1975


nggụla dnh c lp.


-Là thắng lợi quan trọng của
phong trào giải phong d©n
téc ë ch©u Phi.


- Chính sách phân biệt đối xử
giữa ngời da trắng với ngời
da đen đợc thiết lập từ năm
1948 ở châu Phi.


-Chấm dứt chế độ phân biệt
chủng tộc đầy dã man, bất
công tốn tại hàng thế kỉ.
-Củng cố độc lập, xây dựng,
phát triển đất nớc, xố nghèo
đói...



<b>II.Giai đoạn từ giữa</b>
<b>những năm 60 đến</b>
<b>giữa những năm 70</b>
<b>của thế kỉ XX</b>: (10
phút)


1.NhiÖm vơ: 3 níc
nam Phi chống lại
ách thống trị của của
Bồ Đào Nha


2:Kết quả.


<b>III.Giai đoạn từ</b>
<b>giữa những năm</b>
<b>90của thế kØ XX</b>:
(10 phót)


1. Chê độ phân biệt
chủng tộc ở Nam phi.
2. Phong trào đấu
tranh chống chế độ
phân biệt chủng tộc.
3.Kết quả: Hơn 100
quốc gia độc lập đã ra
đời....


C4:Cđng cè- Lun tËp:5 Phút.



?Phong trào GPDT ở á, Phi, Mĩ Latinh có thể chia làm mấy giai đoạn? Sự kiện
tiêu biểu của mỗi giai đoạn?


- Cho 3 nhóm trả lời, chú ý các sự kiện tiêu biểu ở mỗi giai đoạn.
-HD HS làm bµi tËp 1-5 vë bµi tËp.


C5:Dặn:Đọc trớc bài 4.tiếp tục su tầm t liệu về các nớc châu á sau 1945 n nay.


Trả lời câu hỏi SGK, vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>---Tiết 5 </b></i><i><b> Tuần 5</b></i>


Ngày soạn: 30 08 - 2012


<b>Bài 4</b>:

Các nớc châu

<b>á</b>

.



<b>A. Mục tiêu bµi häc:</b>


1. VỊ kiÕn thøc: Gióp cho HS:


-Nắm đợc một cách khái quát tình hình các nớc châu á sau chiến tranh thế giới


thø hai.


-Sự ra đời của nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa.


-Các giai đoạn phát triển của nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa từ sau 1949 đến
nay.


2. VÒ t t ëng :



Giáo dục học sinh tinh thần quốc tế, đoàn kết với các nớc trong khu vực để
cùng xây dựng XH giàu đẹp cụng bng v vn minh.


3. Về kĩ năng:


Rốn luyn cho HS kĩ năng tổng hợp, phân tích vấn đề, kĩ năng sử dụng bản
đồ thế giới và bản đồ châu á.


<b>B. ChuÈn bÞ</b>:


Giáo viên soạn bài. Đồ dùng:Bản đồ chính trị thế giới từ 1945-1989.


Học sinh: Đọc trớc bài. Su tầm t liệu về châu á, Trung Quốc từ sau chiến tranh thế
giới thứ hai đến nay.


<b>C. Hoạt động dạy học:</b>


C1: ổ n định tổ chức lớp.


C2: KiĨm tra: KiĨm tra vë bµi tËp cña 3 HS.


? Kết quả của phong trào giải phóng dân tộc từ sau chiÕn tranh thÕ
giíi thø hai? ý nghÜa?


<i>C3</i>: Bµi míi:


<b> Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


HĐ I<i>:Khái quát những nét</i>


<i>cơ bản về tình hình châu á </i>
<i>từ sau chiến tranh thế giới</i>
<i>hai đến</i> nay.


? Xác định vị trí châu á trên
bản đồ? Điều kiện chung v


tự nhiên châu á?


?Tình hình châu á trớc năm


1945?


?Tình hình chính trị châu á


t 1945 n nay cú th chia
lm hai giai đoạn? Khái
quát lại nội dung hai giai
đoạn đó?


? Tình hình châu á hiện nay
có gì thay đổi?


GV: Một số nớc vẫn cha ổn
định: Thái Lan, Trung
ụng,...


? Kể tên một số nớc có sự
phát triển nhanh về kinh tế?
tại sao dự đoán Thế kỉ XXI


là thế kỉ của châu á?


? xỏc nh v trớ n trên
bản đồ? Khái quát về điều
kiện tự nhiên?


? Tình hình ấn Độ tríc
1950?


( Anh thực hiện chích sách
đi mà , chia tr, chia n


Độ thành 2 nớc tự trị là ấn


-HS xỏc nh trờn bn .
-Din tích, dân số, ti
nguyờn...


-HS khái quát theo SGK.


- Là ch©u lơc cã nhiỊu
tiỊm năng trong phát triển
kinh tế...


-HS kê tên.


- L nc ln thứ hai của
châu á, dân số đông, mâu
thuẫn tôn giáo sắc tộc.
-Là thuộc địa của Anh,


nhiều lần nổi dậy đấu
tranh


I<b>. T×nh hình chung</b>:
(12)<sub>)</sub>


1. Điều kiện tự nhiên:


2. Tỡnh hình châu á sau
1945 đến nay:


a. ChÝnh trÞ:


-1945 đến đầu những
năm 50: Phần lớn các


nớc châu á đều dành


đ-ợc độc lập.


-Nửa sau thế kỉ XX đến
nay tình hình châu á


có nhiều biến đổi:Một
số nớc bị tái chiếm,
xung đột, tranh chấp
biên giới...


b. Kinh tế:Một số nớc
đạt sự tăng trởng nhanh


về kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Độ và Pakistan theo tôn
giáo vào tháng 8/1947).
Giữa 1947 phong trào đấu
tranh bùng nổ,Anh buộc
phải trao chính quyền cho
Đảng Quốc đại do Nê Ru
đứng đầu 15/8/47.. Từ


1947-1950, ấn Độ tập trung giải


quyt vn đề Casmia, kinh
tế giảm sút..


? Thµnh tùu to lớn của ấn
Độ từ những năm 50 cña thÕ
kØ XX?


? Do đâu ấn Độ có những
thành tựu to lớn nh trên?
GV:1995 là nớc xuất khẩu
gạo đứng thứ 3 thế giới,
1974 thử bom nguyên tử
đầu tiên, tham gia chinh
phục vũ trụ, điện giao thông
phát triển...


? Suy nghÜ cđa em vỊ ch©u



á từ sau 1945 đến nay?


HĐ II:<i>Tìm hiểu Trung Quốc</i>


<i>t 1945 n nay</i>.


?Quan sát H5 SGK? Gắn với


sự kiện nào?


? túm tt s ra i của nớc


CHND Trung Hoa.
?ý nghÜa?


GV củng cố:Trung Quốc với
s=1/4 châu á, dân số =1/4
thế giới ảnh hởng to lớn thế
giới đến phong trào GPDT
thế giới..


? Nhiệm vụ của Trung Quốc
sau độc lập là gì?


? Em thấy gì về Trung Quốc
hơm nay? Do đâu có thành
tựu đó?


? Ên tỵng cđa em khi quan



sát hình 7+8?


? 16 chữ vàng trong quan hệ
Việt Nam- Trung quèc là
gì?


? Em thấy cần học tập gì


-HS nêu theo SGK.


-HS nêu ý kiến cá nhân.


-HS:Khái quát tình hình
châu á và nêu ý kiến cá
nhân


-Hot ng cỏ nhân kết
hợp tự tìm hiểu thêm t
liệu ở nhà.


-HS tr¶ lêi.


-3/37Nhật chiếm Trung
Quốc,ĐCS kết hợp với
QDĐ chống Nhật..Đợc sự
giúp đỡ của Hồng Quân
Liên Xô....Sau kháng
chiến chống Nhật, 47-49
nội chiến, Tởng Giới
Thạch đợc Mĩ giúp đỡ.


ĐCS đợc sự giúp đỡ của
ND hoàn thành cỏch
mng dõn ch


-HS nêu ý kiến cá nhân.


-14/1/1950 CH ấn Độ
thành lập.


-Tự tóc l¬ng thùc cho
toàn bộ dân số.


-Phát triển mạnh công
nghệ thông tin và viễn
thông...


<b>II. Trung Quèc: </b>25’


1. Sự ra đời của n ớc
CHND Trung Hoa:


-1/10/1949 nớc CHND
Trung Hoa ra đời.


-ý nghĩa:Kết thúc ách
nô dịch hơn 100 năm
của đế quốc và hàng
nghìn năm của chế độ
phong kiến.



- HƯ thèng XHCN nèi
liỊn từ Âu sang á.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

trong ng lối XD CNXH
của Trung Quốc?


-HS chú ý các câu hỏi để về
nhà trả lời.


C4:Cñng cè- luyÖn tËp:


? ý nghĩa những thành tựu mà Trung Quốc đạt đợc khi bớc sang thế kỉ XXI?


-Tạo sực mạnh tổng hợp, sản lợng kinh tế đứng thứ 6 trên thế giới,, đời sống ND
có bớc nhẩy vọt lịch sử, xã hội ổn định, ảnh hởng quốc tế mở rộng, thu hút sự chú
ý của toàn thế giới,nền tảng cho sự phát triển, phục hng...


-HD HS lµm bµi tËp 1-5 vở bài tập.


C5:Dặn:Đọc trớc bài 5, su tầm t liƯu vỊ ASEAN.




<i><b>---TiÕt 6- Tuần 6 </b></i>


Ngày soạn: 09 - 09 - 2012


<i><b>Bài 5: </b></i>

Các nớc Đông Nam

á



<b>A. Mục tiêu bài học:</b>



1. V kin thc: Giỳp HS nắm đợc các ý chính sau:
-Tình hình Đơng Nam á trợc và sau 1945.


-Sự ra đời của tổ chức A SEAN,vai trị của nó đối với sự phát triển của nó trong


khu vực đơng Nam á.


2. VỊ t t ëng :


Tự hào về những thành tựu đã đạt đợc của nhân dân ta va nhân dân các nớc
Đông Nam á đã đạt đợc trong thời gian gần đây,củng cố sự hợp tác hữu nghị và
hợp tác, phát trin ca cỏc nc trong khu vc.


3. Về kĩ năng :


Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ các nớc Đông Nam á, châu á và bản đồ
thế giới.


<b>B. ChuÈn bÞ</b>:


GV: Soạn bài, lợc đồ các nớc đơng nam á, biểu tợng A SEAN...
HS: Đọc trớc bài, su tầm t liệu, tranh ảnh về các nớc A SEAN.


<b>C. Hoạt động thầy trị:</b>


C1: n định lớp:ổ


C2:KiĨm tra bài cũ 5phút: Nêu nét khái quát về châu á sau chiÕn tranh thÕ giíi thø



hai?.


<b>C3: b µi míi:</b>


<b> Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


<i>Hoạt động I:Khái qt tình</i>
<i>hình đơng nam á tr ớc và</i>
<i>sau năm1945</i>.


-GV giới thiệu và cho HS
quan sát biểu tợng về
ASEAN. Giới thiệu bài.
? Khu vực A SEAN gồm
bao nhiêu nớc? Xác địnhvị
trí trên lợc đồ?


? Nhận xét về vị trí, có ý
kiến cho rằng: Đây là khu
vực có vị trí chiến lợc về
kinh tế, quân sự? đúng hay
sai?


? Vị trí đó có ảnh hởng nh
thế nào tới tình hỡnh cỏc nc


Đông nam á trớc 1945?


?Trao i:2 phút? Tóm tắt
tình hình các nớc đơng nam



¸ sau 1945


? Nối thời gian dành độc lập
với tên nớc cho phù hợp?


17/8/1945 ViÖt Nam.


19/8/1945 Lµo


Hoạt động cá nhân.


-HS nêu và xác định trờn
bn .


-HS đa ra nhận xét cá nhân,
giải thích.


-Hu hết là thuộc địa bị
Nhật chiếm đóng. Thái lan
phụ thuộc vào Anh, sau là
Mĩ.


-HS tãm tắt- trình bày


-HS chú ý thời gian, quá


<b>I.Tình hình Đông</b>
<b>Nam á trớc vµ sau</b>
<b>1945:</b>



(12 phót.)


1. Tr ớc 1945 :Hầu hết là
thuộc địa (trừ Thái Lan)
2. Sau 1945:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

12/10/1945 Inđônêxia


7/1946 M· Lai


1/1948 MiÕn §iƯn


8/1957 Phi LÝp Pin


? Nhắc lại sự khác nhau
trong quá trình giành độc
lập của các nớc trong khu
vực?


?V× sao các nớc Đông Nam


á có sự phân hoá trong


đ-ờng lối đối ngoại?


-GV gi¶i thÝch vỊ chiÕn
tranh l¹nh.


-Chính sách thù địch của


các nớc đế quốc trong quan
hệ với Liên Xô và các nớc
XHCN:Chạy đua vũ trang,
đe doạ dùng bạo lực...


? Biểu hiện của sự phân hoá
trong đờng lối đối ngoại
giữa các nớc đông nam á?
* HD làm bài tập 3- v bi
tp.Trang 20.


HĐ II:<i>Tìm hiểu vÒ khèi A</i>
<i>SEAN, quan hƯ gi÷a Việt</i>
<i>nam, ba n ớc Đông d ơng với</i>
<i>ASEAN.</i>


?Trao đổi 3 phút? Tóm tắt
những nét chính về hoàn
cảnh, mục tiêu, nguyên tắc
hoạt động, thành tựu của
ASEAN?


? Thµnh tùu?


- Kinh tÕ nhiªï níc trong
khu vùc cã sù ph¸t triĨn
nhanh chãng..


?Khi míi thµnh lËp, cha cã
ViƯt Nam tham gia , vậy


quan hệ giữa ASEAN và 3
nớc Đông Dơng nh thế nào?


trỡnh u tranh....


-HS nêu theo SGK.


-HS trao i trỡnh by:


- HS trình bày dựa theo sgk.


-8/8/1967 khối ASEAN đợc
thành lập với 5 thành viên
ban đầu:Inđơ,Ma lai, Phi
líppin, Xin ga po, Thái lan.
-2/76 ASEAN kí hiệp ớc
thân thiện- Hiệp ớc Bali.


-12/78 Quan hƯ gi÷a
ASEAN víi 3 nớc Đông
D-ơng trở nên căng thẳng


cỏc nc ĐNA lần lợt
dành độc lập.


- Từ giữa những năm
50 của thế kỉ XX, các
nớc ĐNA có sự phân
hố trong đờng lối đội
ngoại.



<b>II.Sự ra đời của tổ</b>
<b>chức ASEAN</b>


<b> </b>( 11 phót)


1.Hồn cảnh: -Nhu cầu
hợp tác phát triển của
các nớc trong khu
vực,hạn chế ảnh hởng
của các nớc đế quốc
đối với khu vực


2.Mục tiêu: -Mục
tiêu:Phát triển kinh tế,
văn hoá thông qua
những nỗ lực hợp tác
chung giữa các nớc
thành viên trên tinh
thần duy trì hồ bình,
ổn định trong khu vực.
3.Nguyên tắc hoạt
động: - Nguyên tắc:tôn
trọng chủ quyền, tồn
vẹn lãnh thổ, khơng can
thiệp vào nội bộ, giải
quyết các tranh chấp
bằng hồ bình, hợp tác
và phát triển.



4. Thµnh tùu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

? Sự thay đổi trong quan hệ
giữa hai khối gắn với sự
kiện nào?


? H10:theo em t¹i sao trơ së


của ASEAN lại đặt ở
Inđônêxia?


?Từ ASEAN 6 đến ASEAN
10 l gỡ?


HĐIII:<i>Tìm hiểu về sự phát</i>
<i>triển ASEAN.</i>


? Nêu sù ph¸t triĨn tõ
ASEAN6- ASEAN 10?


? Tình hình thế giới nào
khiến từ 1995-1999 có 4
n-ớc gia nhập tổ chức này?
Chọn ý kiến đúng?


Mĩ và Liên Xô tuyªn bè
chÊm døt chiÕn tranh
l¹nh.


Vấn đề Cam Pu Chia


đ-ợc giải quyết.


Cả hai ý kiến trên.
?Việc phát triĨn tõ
ASEAN6-ASEAN10 thĨ
hiƯn sù ph¸t triĨn chung cđa
khu vùc víi thÕ giíi nh thÕ
nµo?


?quan sát hình 11 em cã
nhËn xÐt g×?


?Trọng tâm hoạt động hiện
của ASEAN?


-GV gi¶i thÝch thêm về
APTA và ARF.


?Gia nhp ASEAN t Vit
Nam trớc thời cơ và thách
thức gì?


-Sù kiƯn Campuchia...


- HS chú ý vai trị của
Inđơnêxia


-Trao đổi nhóm, cá nhân.


-1984- BRun©y gia nhËp tỉ


chøc ASEAN.-7/1995-ViƯt
Nam.


-9/1997-Lào + Mianma
-4/1999-Campuchia
-Hs chọn ý kiến đúng.


- Quốc tế hố, khu vực hố
- Đồn kết, Việt nam đứng
giữa, có 9 nớc.


-HS nªu theo SGK.


-Thời cơ:Rút ngắn khoảng
cách về kinh tế, khoa học kĩ
thuật, trình độ phát triển
kinh tế, tạo môi trờng cạnh
tranh giúp kinh tế Việt Nam
phát triển..


- Thách thức:Dễ bị tụt
hậu .dễ bị biến thành thị
tr-ờng,phải cạnh tranh qut
liƯt, dƠ chÞu phản ứng dây
truyền,....


<b>III.Từ ASEAN 6phát</b>
<b>triển thành ASEAN</b>
<b>10.</b>



(10 phót)
1. Sè l ợng thành viên:


2.Trng tõm hot ng
hin nay:


C4: Củng cố- luyện tËp:5 phót:


? Tại sao nói từ những năm 90 một chơng mới đã mở ra trong lịch sử các nớc
ĐNA?


- Tất cả các nớc trong khu vực đều nằm trong một khối thống nhất, đoàn kết, giúp
đỡ nhau cùng tồn tại và phát triển.( gần đây thành lập hiệp hội vin thụng, hip
hi chng dch cỳm gia cm..)


<i>?Hoàn thành bảng hƯ thèng?</i>


<i>Stt</i> <i>Tên nớc</i> <i>Thủ đơ</i> <i>Ngày độc</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

? Tìm hiểu quan hệ giữa Việt Nam với ASEAN?


(3/1996 đăng cai tổ chức ASEM gồm 25 nớc+TQ+ Nhật+7nớc ASEAN)
HD HS làm các bài tập trong vở bài tập.


C5: Dặn HS:


Đ ọc trớc bài 6, tập trả lời câu hỏi SGK.Chuẩn bị giấy kiểm tra 15<sub>. </sub>





<i><b>---Tiêt 7- Tuần 7</b></i>


Ngày soạn: 13 - 09 - 2012


<b>Bµi 6:</b>

C¸c nớc châu Phi



<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


1. V kin thc:Giỳp hc sinh nắm đợc:


-Tình hình chung các nớc châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai: Cuộc đấu
tranh giành độc lập dân tộc và sự phát triển kinh tế – xã hội của các nớc châu
Phi.


-Cuộc đấu tranh phá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ở cộng hoà nam phi.
2. Về t t ởng :


- Giáo dục cho học sinh tinh thần đoàn kết, tơng trợ giúp đỡ và ủng hộ nhân dân
châu Phi trong cuộc đấu tranh ginh c lp v chng úi nghốo.


3.Về kĩ năng:


- Rèn luyện kĩ năng sử dụng lợc đồ châu Phi và bản đồ thế giới, hớng dẫn HS khai
thác tài liệu, tranh ảnh để các em hiểu thêm về châu Phi.


<b>B.Chuẩn bị</b>: GV soạn bài, bản đồ châu Phi, bản đồ thế giới từ 1945-1989.
HS đọc trớc bài.


<b>C.Hoạt động dạy học</b> <b>:</b>



C1:ổn định tổ chức:


<b>C2:KiĨm tra:15 phót:</b>


? Nêu hiểu biết của em về tổ chức ASEAN:Sự thành lập, mục tiêu, nguyên tắc
hoạt động, sự phát triển của tổ chức này?


C3:Bµi míi:


<b> Hoạt động cuả thầy Hoạt động cuả trò</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


Hoạt động I:<i>Những nét cơ bản</i>


<i>vỊ ch©u Phi sau chiÕn tranh</i>
<i>thÕ gi¬Ý thø hai.</i>


Giáo viên giới thiệu về điều
kiện tự nhiên châu Phi:


s:30,3 triÖu km2<sub>, ds:839 triÖu</sub>


ngời, giáp:ấn độ dơng, đại tây
dơng, địa trung hải.Có kênh
đào Suyê,tài nguyên phong
phú, nhiều nông sản quí.


Trớc chiến tranh, châu phi bị
Anh, Pháp, Bồ Đào Nha ...
Xâm lợc và biến thành thuộc
địa khi vẫn còn ở thời kì bộ


lạc, ...


Trong chiến tranh bị Italia
chiếm đóng.


? Dùa vµo bµi 3 cho biÕt
phong trào giải phóng dân tộc
ở châu Phi diễn ra nh thÕ nµo?
Néi dung tõng giai đoạn cụ
thể? 3 phút cho các nhóm thảo
luận.


- Hot ng cỏ nhõn.


*Giai đoạn
1945-1954:-phong trµo nỉ ra sớm
nhất bắc phi


*Giai đoạn 1954-1960:
sau thắng lợi điện biên
phủ, các níc ch©u phi
vïng dËy, lan réng khắp
bắc, trung phi. *Giai


<b>I.Tình h×nh chung:</b>


17
/<sub> </sub>


1.Điều kiện tự nhiên:



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

?Tại sao phong trào nỉ ra sím
nhÊt ë B¾c Phi?


-Giáo viên giới thiệu về ảnh
h-ởng của chiến thắng Điện Biên
Phủ đối với châu Phi.


?Việc chống Bồ đào nha của 3
nớc Châu Phi có thuận lợi gì?
? Thắng lợi trong đấu tranh
chống chế độ phân biệt chủng
tộc ở 3 nớc khu vực Nam Phi
có ý nghĩa nh thế nào?


? Xác định trên bản đồ vị trí
các nớc châu phi đấu tranh
giành độc lập dân tộc theo
từng giai đoạn?


? HiÓu biÕt cđa em vỊ Ch©u
Phi hiƯn nay?


? Từ đó rút ra điều gì về công
cuộc xây dựng đất nớc phát
triển kinh tế ở châu lục này?


đoạn 1960-1975.: 17 nớc
dành độc lập 1960,
phong trào bùng nổ khắp


châu phi, những tên thực
dân cuối cùng bị đánh
đuổi khỏi châu phi.


* Giai đoạn 1975-giữa
những năm 90.:Chống
chế độ phân biệt chủng
tộc ở Rôđêria, Tây Nam
phi và CH Nam Phi.
- Có trình độ phát triển
kinh tế xã hi cao hn.


-Bồ Đào Nha cã néi
chiÕn.


-Đánh dấu sự sụp đổ
hoàn toàn hệ thống thuộc
địa chủ nghĩa đế quốc ở
Châu Phi cũng nh trên
thế giới, các nớc châu
phi bớc sang một trang
mới....


-HS xác định trên bn
.


-HS nêu theo hiểu biết cá
nhân.


-Cón nhiều khó khăn.



3. Cụng cuc xõy
dng đất n ớc


-Tuy có nhiều thành
tích nhng cha làm
thay đổi căn bản bộ
mặt Châu Phi.


?Đọc phần chữ in nghiêng
giúp em giải thích điều gì?
GV: do khó khăn sau độc lập,
châu phi lại rơi vào cảnh
huynh đệ tơng tàn, nồi da nấu
thịt, cha có nhiều giải pháp
phát triển kinh t, khoa hc k
thut....


?Biện pháp khắc phục khó
khăn của châu phi hiện nay?


? Kể tên các tổ chức liên minh
khu vùc ë ch©u phi hiƯn nay?


Hoạt động 2:<i>Tìm hiểu về tình</i>


<i>hình CH Nam Phi từ sau</i>
<i>chiến tranh thế giới thứ hai</i>
<i>đến nay.</i>



GV giíi thiƯu khái quát về
cộng hoà Nam Phi: vị trí, diện


tích =1,2 triệu km2<sub>, dân số =</sub>


43,6 triệu ngời, 75,2% là ngời
châu da đen (2000).


-1662 ngời Hà Lan đến Nam
Phi lập ra xứ Kếp. Đầu thế kỉ


-Lí do: xung đột, nội
chiến, đói nghèo, nợ
nần...


-Giải quyết các xung
đột,khắc phục những tồn
tại về kinh tế, thành lập
tổ chức liên khu vực mở
rộng hợp tác...


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

XX,Anh chiếm Nam Phi,liên
bang Nam Phi đợc thành lập
nằm trong khối liên hiệp
Anh.1961, Liên bang Nam Phi
rút khỏi khối liên hiệp Anh,
Cộng hoà Nam Phi ra đời.Ngời
dân ở đây phải chịu đựng chế
độ phân biệt chủng tộc cực kì


tàn bạo.


? Nêu hiểu biết của em về chế
độ phân biệt chủng tộc ở Nam
Phi?


? Cuộc đấu tranh chống chế độ
phân biệt chủng tộc ở đây đã
diễn ra nh thế nào?


-Sau 1945 phong trào chống
chế độ phân biệt chủng tộc đã
phát triển thành một cao trào
rộng lớn dới sự lãnh đạo của
đại hội dân tộc phi, liên minh
với đảng CS Nam phi và các tổ
chức dân chủ, sự ủng hộ của
nhân loạu tiến bộ đến cuối
những năm 80 đã dành đợc
những thắnglợi to lớn.1990
tổng thống CH Nam Phi tuyên
bố từ bỏ chính sách
Apacthai,đồng thời các đảng
phái chính trị ở Nam phi đợc
hoạt động hợp pháp,ông
Nenxơn Manđêla đợc trả tự do
sau 27 năm bị cầm tù.


-11/1993, 21 đảng phái ở Nam
Phi thông qua hiến pháp mới


chấm dứt sự tồn tại của chế độ
phân biệt chủng tộc tồn tại
hơn 3 thế kỉ.


-1994 trong cuộc bầu cử đa
chủng tộc đầu tiên Manđêla đã
trở thành tổng thống da đen
đầu tiên.


? ý nghĩa của chiến thắng
này?


?Nam phi phát triển kinh tế có
thuận lợi gì? chính sách? Kết
quả cụ thể?


-HS nêu theo SGK.


-HS nêu theo phần chữ in
nghiªng SGK.


- HS nªu theo SGK.


-Chế độ phân biệt chủng
tộc đã bị xoá bỏ ngay
trên sào huyệt cuối cùng
của nó sau hn 3 th k
tn ti.


-Tạo điều kiện cho Nam



phi bớc vào thời kì xây
dựng đất nớc, bình đẳng
chủng tộc.


2.Cuộc đấu tranh
chống chế độ phân
biệt chủng tộc:


3.Céng hoµ Nam Phi
hiƯn nay:


C4:Củng cố luyện tập:5 phút:


-Hớng dẫn HS giải 5 bài tập trong vở bài tập trang 22,23.


C5:Dặn HS:Trả lời 2 câu hỏi cuối mục và câu hỏi cuối bài.


Đọc trớc bài 7. Su tầm tài liệu tranh ảnh về Mĩlatinh.


<i><b>---Tiết 8- Tuần 8</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Bài 7: </b>

C¸c níc MÜ La Tinh.


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


1. Kin thc:Giỳp HS nm c khỏi quát tình hình Mĩ la tinh sau chiến tranh thế
giới thứ hai;đặc bịêt cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Cu Ba và
những thành tựu mà nhân dân Cu Ba đạt đợc về kinh tế, văn hoá, giáo dục hiện
nay.



2. T t ëng:


-Thấy đợc cuộc đấu tranh kiên cờng của nhân dân Cu Ba và những thành tựu mà
nhân dân Cu Ba đạt đợcvề kinh tế , văn hoá, giáo dục hiện nay, từ đóthêm yêu
mến và quý trọng nhân dân Cu Ba.


-Thắt chặt tình đồn kết hữu nghị và tinh thần tơng trợ giúp đỡ lẫn nhaugiữa nhân
dân hai nớc Việt Nam và Cu Ba.


3.Kĩ năng:


-Rốn luyn k nng s dng lc Mĩlatinh, xác định vị trí các nớc Mĩlatinh trên
bản đồ thế giới.


<b>B. Chuẩn bị</b>: GV đọc t liệu soạn bài. Bản đồ thế giới từ 1945- 1989.
HS đọc trớc bài. su tầm tài liệu cho bài học theo yêu cầu.


<b>C.Hoạt động dạy- học:</b>


C1: n nh t chc lp.


C2:Kiểm tra:5 phút:Hoàn thành nội dung các sự kiện của phong trào giải phóng


dân tộc ở Châu Phi theo c¸c mèc thêi gian sau?
+ 1945-1954


+ 1954-1960
+ 1960-1975.



+ 1975- giữa những năm 90.


<b>C3:Bài mới:</b>


<b> Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


Hoạt động I: <i>Tìm hiểu tình</i>
<i>hình Mĩ la tinh t 1945 n</i>
<i>nay</i>.


?Thảo luận 2 phút:Khái quát
về điều kiƯn tù nhiªn MÜ la
tinh?


?Theo dâi SGK và nêu nét
khác biệt về tình hình Mĩ la
tinh so với châu ¸, phi tríc
chiÕn tranh thÕ giíi thø hai?
-1500, T©y Ban Nha chiÕm


Hoạt động cá nhân


*HS chó ý những nội
dung :


-1492 Côlômbô tìm ra
châu Mĩ.


-Mĩ la tinh là khu vưcéng
trªn 20 triƯu km2<sub>,1/7s thÕ</sub>



giới, gồm 23 nớc Cộng
hoà từ Mêhicô đến cực
nam châu Mĩ.


-C dân : Sắp sỉ 60 triệu
ngời, đa dạng: từ Châu
Phi, Âu và thổ dân da
đỏ...


-Chịu ảnh hởng của văn
hoá: Tây ban nha, Bồ o
nha, u,Phi...


-Tôn giáo chính: Thiên
chúa giáo.


-Ti nguyờn: nhiu nụng
sn phong phú, tài
nguyên có bc, ng, du
m...


-HS nêu theo SGK.


<b>I. Những nét</b>
<b>chung</b>:17


1.Điều kiện tự nhiên:


2.Phong tro đấu


tranh củng cố độc lập
chủ quyền:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

hÇu hÕt khu vùc.


-Đầu thế kỉ XIX các nớc
thuộc địa của Tây Ban Nha
giành độc lập, liền sau đó bị
Anh, Pháp, Đức, Hà lan, Mĩ
xâm lợc trở lại.


-1889-1933 Mĩ thực hiện
chủ nghĩa thực dân kiểu mới
ngăn chặn sự xâm nhập của
CN Phát Xít và các đế quốc
khác.Mĩ cho lập tới 2500
công ti độc quyền Mĩ để
khống chế các nớc Mĩ latinh.
?Tóm tắt về cuộc đấu tranh
củng cố độc lập chủ quyền
của các nớc Mĩlatinh?


GV:CuBa thắng lợi giáng
đòn mạnh mẽ vào vị trí bá
chủ của Mĩ ở khu vực
này-cơn bão táp cách mạng bùng
nổ với hình thức chu yếu là
đấu tranh vũ trang lật đổ
chính quyền tay sai thân Mĩ.
?Đọc phần nói về phong trào


đấu tranh của Chi Lê và
Nicaragoa?tại sao nói đây là
nơi có phong cách mạng DT
DC nổi bật?


-HS nªu theo SGK.


-KÕt quả:Các nớc Mĩ
latinh tõng bíc dµnh lại
chủ quyền dân tộc.


HS chỳ ý hỡnh thc, nc
tiờu, kt quả đấu tranh.


cña MÜ.


-Sau chiến tranh:cách
mạng Cu Ba thành
công (01-01-1959)
Thúc đẩy một cao
trào cách mạng bùng
nổ khắp khu
vực-cách mạng
DTDC-lục địa núi lửa.


?Nêu những thành tựu và
khó khăn của các nớc Mĩ la
tinh trong xây dựng và phát
triển đất nc?



?Đọc phần chữ in nghiªng
SGK? Gióp em hiểu thêm
điều gì?


GV:Tuy nhiờn trỡnh phỏt
trin của các nớc Mĩ la tinh
đợc đánh giá là cao hơn các
nớc châu á, phi. Hiện nay
thông qua hợp tác khu vực
(nhóm Riơ, thị trờng chung
Caribê, thành lập khu vực
mậu dịch tự do) các nớc Mĩ
la tinh thoát khỏi lạm phát
phi mã, tìm cơ hội phát
triển...


Hoạt động II: <i>Tìm hiểu về</i>
<i>CuBa trong quá trình đấu</i>
<i>tra nh giành độc lập và xây</i>
<i>dựng đất n ớc </i>.


? Xác định vị trí Cu Ba trên
lợc đồ? Nêu những nét khái
quát về điều kiện tự nhiên?


?Thế nào là chế độ độc tài


-HSnªu theo SGK.


HS nªu ý kiÕn cá nhân.



Hot ng cỏ nhõn.
-HS nờu theo SGK.


- 1492 Cụlụmbụ đặt chân
lên CuBa, sau bị Tây ban
nha xâm lợc.1902 độc lập
nhng lại rơi vào àch
thống trị thực dân mới
của Mĩ.3/1952 Mĩ thiết
lập chế độ độc tài quân sự
ở Cu Ba.


-Do một tập đoàn quân sự


3.M la tinh trong
công cuộc xây dựng
và phát triển đất n ớc :


<b>II: Cu Ba hòn đảo</b>
<b>anh hùng</b>. 17/


1. Điều kiện tự nhiên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

quân sù?


? Tóm tắt q trình đấu tranh
GPDT của Cu Ba ?


? Nêu lại ý nghĩa của sự kiện


26/7 với cách mạng Cu Ba?
? Nhiệm vụ của Cu Ba sau
khi cách mạng thành công?
?Cu ba quyết định đi lên
CNXH trong hoàn cảnh nào?
?Tiến lên chủ nghĩa xã hội
phù hợp với mục tiêu cách
mạng song đặt Cu Ba trớc
thách thức mới?Tại sao?
? Thành tựu mà cu ba đạt
đ-ợc trong xây dựng CNXH?
? Vì sao gọi Cuba là hịn đảo
anh hùng?


thực hiện, đa một sĩ quan
lên nắm quyền lãnh đạo
Nhà nớc, áp dụng chế độ
quân sự để quản lí đất
n-ớc.


-26/7/1953 Thanh niên
yêu nớc tấn công pháo
đài Môncađa, mở đầu
phong trào vũ trang ở Cu
Ba.


-1955, Phi Đen đợc trả tự
do lập tổ chức yêu nớc ở
Mê hi cô.



-11/1956 Phi đen trở về
nớc lập căn cứ cách mạng
ở Xiera Maextra.


-1958 phong tro đấu
tranh lan rộng khắp cả
n-ớc.


-1/1/1959 chế độ độc tài
bị lật đổ.


HS nªu ý nghÜa.


-HS nªu theo ý kiÕn cá
nhân, GV bổ sung.


HS:-Chin thng Hi Rụn.
HS:M bao võy cấm vận,
Liên Xơ và đơng âu sụp
đổ...


-HS nªu theo SGK.


-HS dựa vào thành tích
của Cu BA trong đấu
tranh chống đế quốc Mĩ
và công cuộc xây dựng
CNXH.


3. Cải cách dân chủ


và tiến lên chủ nghĩa
xà hội:


a. <i>Cải cách dân chủ</i>:
b.<i>Tiến lªn chđ nghÜa</i>
<i>x· héi:</i>


C4:Cđng cè- Lun tËp: 5 phót.


HD HS lµm bµi tËp 1,2,3,4,trang 25 SGK.
Bµi tËp 5:Tham khảo SHDGV.


Tìm hiểu về mối quan hệ Việt Nam Cu ba.(Đặt quan hệ chính thức với Việt
Nam vào 2/12/1960).


HD tìm hiểu về phong trào đấu tranh ở Chi lê và Nicaragoa...cử.1973 các thế
lực chống phá đã làm đảo chính lật đổ Agienđê, chính quyền rơi vào tay tập đồn
Phát xít Pinơchê.1990 Chilê đã đấu tranh thành lập chính phủ mới,tập trung phát
triển kinh tế, thu nhập bình quân đầu ngời 3200 USD.


-Nicaragoa:Là nớc có vị trí quan trọng nối bắc và nam mĩ.1821 giành độc lập từ
tay Tây ban nha,1936 mĩ thiết lập chế độ độc tài gia đình trị Xômôxa. 1961,mặt
trận GPDT Xanđinô ra đời đẩy mạnh phong trào đấu tranh chống tập đồn
Xơmơxa,từ 1979phong trào bãi công, tỏng bãi công, đấu tranh vũ trang lan
rộng,14/7 Xơmơxa tun bố từ chức, chính quyền cmcủa các lực lợng yêu nớc
đ-ợc thành lập. Đến 1991 liên minh đối lập quốc gia trúng cử.Cách mạng thất bại.


Cả hai nớc đều gìanh thắng lợi, lật đổ chính quyền tay sai thõn m, song
cui cufng u tht bi.



C5:Dặn:Ôn tập kiến thức chơng 1+2.Chú ý các sự kiện cơ bản, các tæ chøc quèc tÕ


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i> </i>
<i><b>---Tiết 9- Tuần 9</b></i>


Ngày soạn: 30 9 - 2011


KiĨm tra viÕt: 45 phót.



<b>A. Mơc tiªu</b>:


1. Kiến thức:Qua kiểm tra đánh giá sự ghi nhớ, hiểu nội dung kiến thức chơng
1+2 của học sinh gồm:


- Liên Xô và các nớc Đông Âu từ 1945 đến đầu những năm 90 của


thÕ kØ XX.


- Các nớc á, phi mĩ la tinh từ sau 1945 đến nay.


2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng ghi nhớ, trình bày, kĩ năng t duy, phân tích câu hỏi, độc
lập suy nghĩ khi làm bài...


3.T


t ởng: Giáo dục ý thức đoàn kết các dân tộc, đấu tranh vì hồ bình, dân chủ và


tiÕn bé x· héi; gi¸o dơc ý thøc tù giác trong học tập và nghiêm túc trong khi làm
bài kiĨm tra.



<b>B. Chuẩn bị:</b>GV ra đề, HS ơn tập kiến thức theo hớng dẫn của giáo viên.


<b>C. TiÕt kiÓm tra:</b>


C1:GV ổn định tổ chức, nêu yêu cầu tiết kiểm tra.


C2: Tiến hành kiểm tra: GV phát đề cho HS. HS nhận đề, làm bài.


GV kiểm tra, nhắc HS làm bài nghiêm túc theo yêu cÇu.
Cuèi giê: GV thu bµi, nhËn xÐt giê kiĨm tra.


Nhắc HS: Đọc trớc bài 8. Su tầm t liƯu tranh ¶nh vỊ
các nớc Mĩ, Nhật, Tây Âu.Trả lời các câu hỏi SGK.


<b>Đề Kiểm tra:</b>


<i><b>I:Trắc nghiệm</b></i>:7 điểm.


*<i>Ghi vo giy kim tra chữ cái đầu câu trớc ý kiến đúng:2đ</i>


1. Nhiệm vụ của Liên xô từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX là gì?
a, Khôi phục kinh tế sau chiến tranh.


b, Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
c, Tiến hành cải tổ đất nớc nhằm thoát khỏi khủng hoảng.
d, Cả 3 ý kin trờn.


2. Liên xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào khoảng không vũ trụ năm nào?
a, 1957. b, 1959. c, 1961 d, 1949



3. Cơ sở hợp tác giữa Liên xô và các nớc Đông Âu hình thành hệ thống XHCN là
gì?


a, Chung mơc tiªu x©y dùng CNXH.


b, Đều đặt dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
c, Chung hệ t tởng của chủ nghĩa Mac- Lênin.
d, cả 3 ý kiến trên.


4. Hội đồng tơng trợ kinh tế SEV thành lập thời gian nào?


a,1/8/1949. b, 8/1/1949. c,1/8/1959. d, 8/1/1959.
5. Liên xô và các nớc Đông Âu thành lập tổ chức hiệp ớc VacSava để làm gì?
a, Hợp tác, tơng trợ, giúp đỡ lẫn nhau về kinh tế.


b, Phòng thủ về quân sự, chÝnh trÞ.
c, Cả hai ý kiến trên.


6. Khi ASEAN ra i vào?


a, 8/8/1967. b, 18/8/1967. c,8/8/1969. d, 18/8/1969.
7. Cách mạng Cu Ba thắng lợi khi nào?


a, 1/1/1959. b, 11/1/1959. c, 1/10/1959. d, 11/10/1959.
8. Nenxơn Manđêla đã trở thành tổng thống da đen đầu tiên ở cộng hoà Nam phi
vào năm nào?


a, 1990. b, 1991. c,1993. d, 1994.
* <i>Ghi lại tên gọi đầy đủ của các tổ chức viết tắt sau:2đ</i>



ASEAN. SNG. AFTA, AU
*<i>Hoàn thành bảng hệ thống sau</i>:1,5đ


Thời gian Sự kiện


...a... Liên xô chế tạo thành công bom nguyên tử.


21/12/...b... Gii tỏn liờn bang xụ vit, thành lập cộng đồng...c...
Đầu những


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Cuối 1989 Chế độ ...e...sụp đổ ở hầu hết các nớc...g...


<i>*GhÐp nèi thêi gian víi néi dung sù kiƯn cho phï hợp với phong trào giải phóng</i>
<i>dân tộc ở các nớc châu á, phi, mĩ la tinh thế kỉ XX?1,5đ</i>


Cột A Cét B


a,1945-giữa những năm60. 1/ Chống chế độ phân biệt chủng tộc ở


3 nớc Rô-đê-ri-a, Tây Nam Phi, CH
Nam Phi.


b,Giữa những năm 60- giữa những năm
70 của thế kỉ XX.


2/ Ba nớc Ănggơla, Mơdămbích,
Ghilêbitxao chống thực dân Bồ đào nha
giành độc lập.


c, Gi÷a những năm 70- giữa những



năm 90 của thế kỉ XX. 3/Phong trào giải phóng dân tộc bùngnổ và rộng khắp á, phi, mÜ la tinh.


<i><b>II: Tù luËn</b></i>: 3®


Tổ chức ASEAN:Sự thành lập, mục tiêu, nguyên tắc hoạt động, q trình phát
triển.Tại sao nói từ những năm 90 lch s cỏc nc ASEAN bc sang mt chng
mi.


<b>Đáp án- Biểu điểm</b>


I<i><b>. Trắc nghiệm:</b></i>


*Chn ý kin ỳng: HS chn 1 ý kiến đúng cho 0,25 đ.Tổng 2 đ.
1+ a; 2+b; 3+d; 4+ b; 5+ b; 6+ a; 7+ a; 8+ d.


*Ghi lại tên gọi đầy đủ của các tẩ chức viết tắt: Ghi đúng tên một tổ chca cho
0,5đ. Tổng 2đ.


-ASEAN: Hiệp hội các nớc Đông Nam á.
- SNG: Cộng đồng các quốc gia độc lập.


- AFTA: Khu vùc mËu dÞch tù do Đông Nam á.
- AU:Tổ chức thống nhất ch©u Phi.


*Hồn thành bảng hệ thống :Mỗi ý đúng cho 0,25đ.Tổng 1,5đ.


a.1949. b. 1991.


c.Các quốc gia độc lập SNG. d. Công nông nghiệp.


e.Xã hội chủ nghĩa. g. Đơng Âu


* GhÐp nèi thêi gian víi sù kiƯn: §óng mét ý cho 0,5®. Tỉng 1,5 ®.
a + 3; b + 2; c + 1;


<i><b>II. Tù luËn:</b></i>


Tæ chøc ASEAN: Dùa vµo SGK, bµI 5 trang 24,25.


- Sù thµnh lËp: Thêi gian, tên 5 thành viên ban đầu: 0,5đ


- Mc tiờu, nguyờn tc hot ng: 0,5.


- Sự phát triển: số lợng, chất lợng : 1đ


Giải thích : Từ những năm 90 ...


-Số lợng: 10 nớc đông nam á đã đứng trong 1 tổ chức thống nhất,
ý tởng tồn đơng nam á đợc thực hiện, tạo mơi trờng ổn định, hồ bình, an ninh
khu vực để các nớc rút ngắn khoảng cách về kinh tế, khoa học – kĩ thuật, văn


hoá…học hỏi,hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau trong phát triển kinh tế, khoa học kĩ


thuật, quản lí đất nớc, ….1đ




<b>---Ch ơng III : </b>

<i><b>Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay</b></i>

<b> </b>



<i><b>Tiết 10-Ttuần 10</b></i>



Ngày soạn: 02 10 - 2011


<b>Bµi 8 </b>:<b> </b>

Nớc Mĩ



<b>A.Mục tiêu bài häc:</b>


1.Về kiến thức:Giúp HS nắm đợc những nội dung chính sau:


- Sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ đã vơn lên thành nớc t bản giàu mạnh nhất về
kinh tế, KH-KT, quân sự trong thế giới t bản chủ nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

2. Về t t ởng : Qua bài học giúp HS nhận thức rõ thực chất các chính sách đối nội
và đối ngoại của các nhà cầm quyền Mĩ.Từ năm 1995 nớc ta và Mĩ đã thiết lập
quan hệ ngoại giao chính thức, quan hệ giữa hai nớc ngày càng phát triển trên
nhiều mặt. Làm cho HS nhận thức đợc rằng:Một mặt ta đẩy mạnh các quan hệ
hợp tác phát triểnvới Mĩ nhằm phục vụ cho cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại
hố đất nớc; mặt khác kiên quyết phản đối mọi mu đồ bá quyền của giới cầm
quyến Mĩ nhằm nô dịch, xâm lợc cỏc dõn tc khỏc.


3. Về kĩ năng


- Giỳp luyn phng pháp t duy,phân tích và kháiquát các vấn đề.


<b>B. Chuẩn bị: </b>GV đọct liệu sử 9, soạn bài. BĐ chính trị thế giới từ 1945-1989.
HS đọc trớc bài su tầm t liệu về nớc Mĩ.


<b>C. Hoạt động dạy </b>–<b> học</b> <b>:</b>


C1.ổn định tổchức lớp.



C2: Kiểm tra : Từ đầu năm học các em đã học những nội dung cơ bản nào ?


C3: Bµi míi :GV giíi thiƯu bµi.


<b>Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


HS đọc phần chữ in xanh nêu
nội dung cơ bản của bài.
Hoạt động I :<i>Tìm hiểu nền</i>
<i>kinh tế Mĩ từ 1945 đến nay</i>.
GV giới thiệu nớc Mĩ và iu
kin t nhiờn trờn bn .


? Đọc phần chữ in nghiêng?


Nêu nội dung ?


?Nhận xét các số liệu về kinh
tÕ MÜ?


GV đây là thời kì đỉnh cao
của nớc Mĩ.


? Vì sao Mĩ đạt đợc nhiều
thành tựu nh vậy?


GV: Kinh tÕ MÜ cịng vÊp
ph¶i sù suy tho¸i.



? Nêu những số liệu chứng
minh ý kiến đó?


? V× sao kinh tÕ MÜ gi¶m sót
nhanh nh vËy?


GVKinh tế sống nhờ chiến
tranh(20% tổng sản lợng công
nghiệp), nay động cơ này
khơng cịn..Mĩ chi phí lớn cho
quân sự:1972 chi 352 tỉ USD
cho quân sự, ~ 20 năm có 23
lợt các nớc bị Mĩ đem quân
xâm lợc hoặc ném bom, can
thiệp vũ trang..).


? Em biÕt gÜ vỊ t×nh h×nh kinh
tÕ MÜ hiƯn nay?


Hoạt độngII:<i>Tìm hiểu sự phát</i>


<i>triển KH-KT của Mĩ từ 1945</i>
<i>đến nay.</i>


? Tóm tắt những thành tựu
KH-KT của Mĩ sau 1945?
? Sự kịên nào đánh đấu Mĩ là
nớc khởi đầu cuộc cách mạng
KH-KT lần hai?



HS đọc, nêu ý kiến cá
nhân.


Hoạt động cá nhân.
HS theo dõi.


HS đọc và nêu nội dung.
-Thành tựu kinh tế Mĩ
sau 1945-1950.


- MÜ lµ siªu cêng sè 1
trªn thÕ giíi.


- Điều kịên tự nhiên:đất
đai, tài nguyên, nhân
lực…


- Tham chiÕn muộn,
không bị chiến tranh tàn
phá


- Thu nhiều lợi nhuận
nhờ buôn bán vũ khí cho
các nớc tham chiến.
- Thừa hởng nền khoa
học kĩ thuật hiện đại
nhất.


HS nªu theo SGK.



-HS nªu theo 4 nguyên
nhân SGK.


- Vẫn là nớc cã tiỊm lùc
kinh tÕ lín mạnh nhất
song cũng gặp nhiều khó
khăn


Hot ng cá nhân.


<b>I. T×nh h×nh kinh tÕ </b>
<b>n-íc MÜ tõ sau chiÕn</b>
<b>tranh thÕ giíi thø</b>
<b>hai</b> : (12/<sub>)</sub>


1.Tõ 1945- 1950 :
-Lµ nớc t bản giàu
mạnh nhÊt, chiÕm u thÕ
vỊ mäi mỈt trong thế
giớit bản.


2.Những thập niên tiÕp
theo :


-Tuy vẫn đứng đầu thế
giới về nhiều mặt nhng
Mĩ khơng cịn chiếm u
thế tuyệt đối nh trớc
kia.



<b>II. Sù ph¸t triĨn vỊ</b>
<b>KH-KT cđa MÜ sau</b>
<b>chiÕn tranh thÕ giíi</b>
<b>thø hai</b> (10/<sub>)</sub>


-Là nớc khởi đầu cuộc
cách mạng KH-KT lần
hai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

GV cách mạng KH-KT lần
hai bắt đầu từ 1945 đến nay là
cách mạng KH-KT và cơng
nghệ mà Mĩ là nớc khởi đầu.
?Hình 16 là thành tựu thuộc
lĩnh vực nào?


?V× sao KH-KT của Mĩ lại
phát triĨn?


Hoạt độngIII:<i>Tìm hiểu, phân</i>


<i>tích chính sách đối nội, đối</i>
<i>ngoại của Mĩ sau chiến tranh</i>
<i>thế giới thứ hai.</i>


?Nêu những nét lớn về chính
sách đối nội của Mĩ ?


? Hậu quả của những chính
sách đối nội trên?



?Hiểu thế nào là chiến lợc
tồn cầu?Mục đích?


?BiĨu hiƯn cơ thể của chính


sách trên ?


HS nêu theo SGK.


- Chế tạo chiếc máy tính
điện tử 2.1946.


-Chinh phục vũ


trụ.21/7/1969 tàu Apôlô
lần đầu tiên đa hai nhà du
hành vũ trụ lên thám
hiểm mặt trăng.


- Trong và sau chiến
tranh thế giới thứ hai
nhiều nhà KH thế giới
sang Mĩ, nơi có điều kiện
hồ bình và cơ sở vật chất
để đầu t…


Hoạt động cá nhân, nhóm
-Là nớc theo thể chế
cộng hoà liên bang, hai


đảng t sản thay nhau cầm
quyền.


-Ban hành hàng loạt các
đạo luật phản động, ngăn
cản phong trào công
nhân, phân bit chng
tc


- Nhất quán trong : quân
phiệt, phản dân chủ, phản
nhân dân


-Mâu thuẫn xà hội ngày
càng xâu sắc.


-Ngăn chặn, đẩy lùi,tiến
tới tiêu diƯt hoµn toµn
chđ nghÜa xà hội trên thế
giới.


-Đàn áp phong trào giải
phóng dân tộc, phong
trào công nhân và cộng
sản quốc tế,phong trào
chống chiến tranh và bảo
vệ hoà bình trên thế giới.
-Khống chế , chi phối các
nớc t



-Khởi xớng cuộc chiến
tranh lạnh trên thế giới.
-Trực tiếp gây ra hoặc
tiếp tay cho nhiều cuộc
chiến tranh, bạo loạn lật
đổ ở nhiều nơi trên thế
giới.


- Tuy nhiên Mĩ cũng nếm
trải những thất bại nặng
nề...


- Sau Liờn Xụ sụp đổ Mĩ
tìm cách thiết lập một trật
tự thế giới mới,tuy nhiên
khoảng cách giữa tham
vọng và thực tế khơng
nhỏ.


trong c¸c lÜnh vùc.


<b>III. Chính sách đối</b>
<b>nội, đối ngoại của Mĩ</b>
<b>sau chiến tranh.</b>(13/<sub>)</sub>


1.Đối nội:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

C4::Củng cố- luyện tập.


? Vì sao nớc Mĩ lại trở thành nớc t bản giàu mạnh nhÊt trong thÕ giíi khi chiÕn


tranh thÕ giíi thø hai kÕt thóc?


- HD trả lời: thành tựu kinh tế mà Mĩ đạt đợc, nguyên nhân của những thành tựu
đó.


?Nét nổi bật trong chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới
thứ hai đến nay?


- HD:Dựa phần III, nhận xét về chính sách đối nội, đối ngoại…
HD HS làm bàI tập trong vở bàI tập.


C5: Dặn: Hoàn thành bài tập, đọc trớc bài 9, su tầm t liệu về Nhật Bản.




<i><b>---Tiết 11- Tuần 11</b></i>


Ngày soạn: 15 - 10<b> </b>


<b> Bµi 9: </b>

Nhật Bản


<b>A.Mục tiêu bài häc:</b>


1. Về kiến thức: Giúp HS nắm đợc:


- Từ một nớc bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng nề,Nhật Bản đã vơn lên trở
thành siêu cờng kinh tế, đứng thứ hai thế giới sau Mĩ.Nhật bản đang ra sức vơn
lên trở thành một cờng quốc chính trị nhằm tơng ứng với sức mạnh kinh tế của
mình.


2.VỊ t t ëng :



- Có nhiều nguyên nhân đa tới sự phát triển thần kì về kinh tế Nhật Bản; trong đố


ý chí vơn lên lao động hết mình,tơn trọng kỉ lut .ca ngi Nht Bn l mt


trong những nguyên nhân quan träng nhÊt.


- Từ năm 1993 đến nay các mối quan hệ kinh tế, chính trị, văn hố … giữa nớc ta


và Nhật Bản ngày càng phát triển và mở rộng trên cơ sở của phơng châm”hợp tác
lâu dài, đối tỏc tin cy gi 2 nc.


3. Về kĩ năng:


- Giúp HS rèn luyện phơng pháp t duy, phân tích và so sánh, liên hệ.


<b>B.Chun b</b>: GV son bi, dùng: Bản đồ kinh tế Nhật Bản.
HS đọc trớc bài.


<b>C.Hoạt động dạy học:</b>


C1:ổn định lớp:


C2: KiĨm tra bµi cị: 5/::


Ên tỵng lín nhÊt cđa em sau khi tìm hiểu về nớc Mĩ là gì?
C3:Bài mới:


<b>Hot ng ca thầy Hoạt động của trò </b> <b>Nội dung cơ bản</b>



? Khái quát điều kiện tự
nhiên Nhật Bn trờn bn ?


? Đọc phần ch÷ in xanh?
Mơc tiªu häc tËp của em
trong bài là gì?


Hot ngI:<i>Tỡm hiểu Nhật</i>


<i>b¶n sau chiÕn tranh.</i>


? Khái quát tình hình Nhật
Bản sau chiến tranh?


?Theo dừi SGK,ngời tiến
hành,nội dung, mục đích cải


- Là quốc gia đảo, gồm 4
đảo chính,s= 377801 km2<sub>,</sub>


ds= >120 triệu ngời, có 14
% đất nơng nghiệp, núi
chiếm 71,4%, hơn 500 núi
cao >2000 m, có 67 ngọn
núi lửa đang hoạt động, ít
tài nguyên, nhiên liệu


-HS nªu ý kiÕn cac nh©n,
GV chó ý híng HS rót ra
kinh nghiƯm, bµi häc.



- Mất hết thuộc địa=44% S
nớc Nhật.


- Bị quân đội nớc ngòai
chiếm đóng.


- Kinh tế bị tàn phá nặng nề.
-Sự đổ vỡ, suy sụp tinh thần
của quần chúng đối với
Nhật hoàng.


_ Khã khăn bao trùm, thất


<b>I.Tình hình Nhật</b>
<b>Bản sau chiÕn</b>
<b>tranh</b>:10/<sub>.</sub>


1.NhËt B¶n sau
chiÕn tranh.


2.Cải cách dân chủ
ở Nhật Bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

c¸ch?


GV:Mĩ xố bỏ guồng máy
chiến tranh của Nhật khoảng
7 triệu quân,đóng cửa các
ngành công nghiệp quân sự


của Nhật,thanh trừng 29 vạn
ngời có t tởng hiếu chiến,
21000 đảng viên cộng sản,
đ-a Nhật thành nớc quân chủ
lập hiến…


? ý nghÜa?


Hoạt động II: <i>Tìm hiểu, phân</i>


<i>tÝch sù ph¸t triĨn kinh tÕ</i>
<i>NhËt sau chiÕn tranh.</i>


GV giíi thiƯu 1945-1950.
?T¹i sao?


-Bị Mĩ chiếm đóng,phụ thuộc
vào mục đích cải cách của
Mĩ.


?ChØ ra nh÷ng yÕu tè giúp
kinh tế nhật phát triển?


?Nêu những số liệu cụ thể?
?Ngoài điều kiện khách quan
thuận lợi, cßn yÕu tè nào
giúp KT Nhật phát triển?
? Chọn những yếu tố em cho
là quan trọng nhất?



- HS nêu theo ý kiÕn cá
nhân,GV sửa theo:


?Em hc tp đợc gì từ con
ngời Nhật Bản?


?Tuy nhiªn kinh tế Nhật
cũng không tránh khỏi những
hạn chế, khó khăn? Cụ thể là
khó khăn gì?


GV giới thiệu, HS theo dõi.
?Dựa vào sgk nêu những biểu
hiện cụ thể?


?Trao đổi nhanh với nhóm
của em trong 1 phút xem vì
sao có tình trng ú?


GV lu ý:Dù gặp phải những
khó khăn song Nhật vẫn là 1
trong 3 trung tâm kinh tế tài
chính thế giới.


nghiệp, lạm phát.


-HS nêu theo SGK.


HS nờu ý kin cỏ nhân.
Hoạt động cá nhân, nhóm.


HS theo dõi.


-Mĩ phát động chiến tranh
với Triều tiên, Việt Nam,
Nhật nhận đợc những đơn
đặt hành béo bở, thu lợi
nhuận khổng lồ.


- HS nªu theo SGK


- HS nªu theo 4 nguyên
nhân SGK.


- HS nªu theo ý kiến cá
nhân,GV sửa theo:


+Vai trò điều tiết của nhà
n-ớc- trái tim cña sù thành
công Nhật bản.


+Con ngời cần cù,lịch sự


tiết kiệm biệt lo xa..


-HS nêu suy nghĩ cá nhân,
chú ý rút ra những hạn chế
mà mỗi chúng ta tự khắc
phục trong công cuộc đổi
mới, xây dựng đất nớc.
-HS nêu theo SGK.



HS trao đổi nhóm, trình bày
kết quả thảo luận của nhóm.
- Phải chi những khoản lớn
về quân sự.(1972-1976
chiếm tới 12% sản lợng
cơng nghiệp)


- Khơng cịn những đơn đặt
hàng béo bở từ Mĩ.


- Cơ cấu vùng kinh tế của
Nhật mất cõn i.


- Luôn bị Mĩ, Tây Âu cạnh
tranh


+ý nghĩa. - Mang
lại nguồn không khí
mới với các tầng lớp
nhân dân.


- Là nhân tè quan
träng gióp NhËt ph¸t
triĨn kinh tế.


<b>II.Nhật bản khôi</b>
<b>phục phát triÓn</b>
<b>kinh tÕ sau chiÕn</b>
<b>tranh.</b>(15/<sub>)</sub>



1.Kinh tÕ NhËt từ
1945-1990:


-1945-1950:kinh tế
Nhật phụ thuộc chặt
chẽ vào Mĩ.


-T 1950, kinh tế
Nhật đạt đợc sự tăng
trởng thần kì, vơn
lên đứng thứ hai thế
giới t bản sau Mĩ.


2.Kinh tÕ NhËt tõ
thËp niªn 90 cđa thÕ
kØ XX:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Hoạt động 3: <i>Tìm hiểu chính</i>
<i>sách đối nội, đối ngoại của</i>
<i>Nhật sau chiến tranh thế giới</i>
<i>thứ hai đến nay.</i>


? Tình hình chính trị của
Nhật có gì thay đổi sau chiến
tranh?


? Nét mới trong chính sách
đối nội của Nhật là gì?



?Tóm tắt nội dung chính
sách đối nội của Nhật?


- Phải giải quyết những mâu
thuẫn nằm ngay trong nền
kinh tế t bản chủ nghĩa.
Hoạt động cá nhân, nhóm 4.
- Từ chế độ quân chủ
chuyên chế sang chế độ dân
chủ t sản (Nhật hồng chỉ
cịn là biểu tợng).Đảng dân
chủ tự do liên tục cầm
quyền ở Nhật đến 1993,sau
đó các đảng đối lập hoặc
liên minh các đảng phái
khác nhau đã tham gia chấp
chính gây nên tình hình
khơng ổn định của Nhật.
- Thực hiện các quyền tự do
dân chủ t sản.


-HS nªu theo SGK.NhËn
xÐt, bỉ xung


<b>III.Chính sách đối</b>
<b>nội, đối ngoại của</b>
<b>Nhật sau chíên</b>
<b>tranh</b>.(10/<sub>)</sub>


1.§èi néi:



-Chế độ chính trị
-Chính sách đối nội
2.Đối ngoại.


-Sau chiÕn tranh phụ
thuộc chặt chẽ vào
Mĩ.


-Gn đây:Thực hiện
chính sách đối ngoại
mềm mỏng, tập
trung phát triển quan
hệ kinh tế đối ngoại.
- Nhật vơn lên trở
thành cờng quốc
chính tr.


C4:Củng cố luyện tập.(5phút).


-HD HS trả lời 2 câu hái cuèi bµi.
-HD HS lµm 6 bµi tËp trong vë bµi tËp.


-GV giới thiệu 3 chấn động tồn cầu mà Nhật gây ra.


-HD HS nêu ấn tợng, suy nghĩ về thành tựu mà Nhật đạt đợc, bài học kinh nghiệm
rút ra t Nht.


<i>GV bổ xung thêm:</i>



-Trớc đây ngời ta quan niƯm NhËt lµ ngêi khỉng lå vỊ kinh tÕ nhng là ngời lùn về
chính trị


-Hin nay, Nht ang vn ng để trở thành uỷ viên thờng trực hội đồng bảo an
liên hợp quốc, đăng cai tổ chức các hội nghị quốc tế, góp tàI chính vào các hoạt
động quốc tế của liên hợp quốc.


- Nhật tiếp tục duy trì liên minh chặt chẽvới Mĩ(kéo dài vĩnh viễn hiệp ớc an ninh
Nhật mĩ) vẫn coi trọng quan hệ với tâu âu,mở rộng quan hệ đối ngoại trên tồn
cầu.


-Víi khu vùc ch©u á, thái bình dơng,quan hệ hợp tác kinh tế giữa các nớc NICs và


ASEAN c nõng cao t nhng nm 90 đến nay,đầu t trực tiếp FDI tăng 11,2 lần
đến 1995, viện trợ ODAcủa Nhật dành cho châu á chiếm 50 % tổng viện trợ ODA
trên toàn thế giới, trong đó tổng số vốn ODA dành cho Việt Nam là 103 tỉ yên t
-ơng đ-ơng 733,26 triệu USD


Vai trò, vị trí của Nhật ngày càng lớn trên trờng quốc tế.


C5:Dặn HS: Học, trả lời các câu hỏi trong bài về Nhật.


Đọc trớc bài Tâu Âu.




<i><b>---Tuần 12- </b><b> t</b><b> iết 12</b></i>.<i><b> </b></i>


Ngày soạn : 22 10



<i><b>Bài 10:</b></i>

Các nớc Tây âu



<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


1. Kiến thức:Bài giới thiệu một cách khái quát để HS nm c:


-Tình hình chung với những nét nổi bật nhất của các nớc tâu Âu sau chiến tranh
thế giới thứ hai.


- Xu thế liên kết khu vực ngày càng phổ biến trên thế giới và các nớc tây âu đã đI
đầu.


2. VÒ t t ëng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Từ sau 1975 quan hệ giữa nớc ta với liên minh châu Âu dần dần đợc thiết lập và
ngày càng phát triển. Sự kiện mở đầu là năm 1990 hai bên thiết lập quan hệ ngoại
giao và tiến đến năm 1995 hai bên đã kí kết hiệp định khung mở ra những triển
vọng hợp tác và phát triển to lớn.


3. Về kĩ năng: Biết sử dụng bản đồ để quan sát và đối chiếu vị trí lãnh thổ của liên
minh châu Âu, trớc hết là các nớc lớn nh Anh, Phỏp, c, Italia.


- Giúp HS rèn luyện phơng pháp t duy, phân tích tổng hợp.


<b>B. Chuẩn bị</b>:


- GV son bài,đồ dùng:Bản đồ chính trị thế giới 1945-1989.


- HS học bài cũ, đọc trớc bài mới, su tầm t liệu về tây Âu sau chiến tranh thế giới
thứ hai.



<b>C. Hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>


C1: ổ n nh lp.


C2:Kiểm tra bài cũ:5/:Nêu những nét lớn về Nhật sau chíên tranh thế giới thứ hai?


<b>C3:Bài mới:</b>


<b> Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


?Tây Âu là khu vực nào của
châu Âu? Xác định trên bản
đồ các nớc Tây Âu?


GV bổ xung theo SGV:Là
một trung tâm văn hoá thế
giới, có nền kinh tế phát
triển, không cách biệt nhau
lắm v trỡnh .


? Đọc phần giới thiệu bài?
Nêu nÐt tiªu biĨu cđa châu
Âu sau chiến trnh thế giới lần
thứ hai?


Hot động I:<i>Châu ÂU sau</i>
<i>chiến tranh: Hậu quả, kế</i>
<i>hoạch Mác san, chính sách</i>
<i>đối ngoại, n ớc CH liờn bang</i>


<i>c.</i>


?Theo dõi SGK? Phần chữ in
nghiêng? Tình hình châu ¢u
sau chiÕn tranh thÕ giới thứ
hai?


?Châu Âu khôi phục kinh tế
bằng cách nào?


?Ni dung k hoch Macsan?
? Chp nhận kế hoạch
Macsan, các nớc Tâu Âu đợc
lợi gì?


? Quan hệ giữa Tâu Âu vµ
MÜ nh thÕ nµo?BiĨu hiƯn cơ
thĨ cđa sự lệ thuộc của Tây
Âu vào Mĩ?


?Chớnh sỏch đối nội và đối
ngoại của tây Âu giống hay
khác với nớc Mĩ? Vì sao có
sự giống hay khác nhau đó?


? Việt Nam chịu ảnh hëng


HS nêu và xác định trên
bản đồ



HS nêu theo SGK.
Hoạt động cá nhân.


HS dựa vào SGK để trả lời.


-Đối nội: Giai cấp t sản
cầm quyền ở Tây Âu tìm
mọi cách thu hẹp các
quyền tự do dân chủ…
- Đối ngoại:Tiến hành
nhiều cuộc chiến tranh
xâm lợc nhằm khôi phục
ách thống trị với các nớc
thuộc địa trớc đây.Tham
gia khối quân sự Bắc đại
tây dơng, khối Na tô, chiến
tranh lạnh chng li cỏc
n-c XHCN.


-Pháp quay trở lại xâm lợc


<b>I.Tình hình chung</b>:15/<sub>.</sub>


1. Hậu quả của chiến
tranh.


2.Kế hoạch Mác san.
-Nhận sự viện trợ kinh
tÕ tõ MÜ nhng lƯ thc
vỊ chÝnh trÞ.



3.Chính sách đối nội,
đối ngoại:


-§èi néi.
- §èi ngo¹i.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

nh thế nào từ chính sách đối
ngoại của tây Âu?


?Chính sách đối ngoại của
tây Âu đạt đợc kết qu nh th
no?


? Đọc SGK phần nói về nớc
Đức?Tóm tắt các nét chÝnh
vỊ CH liªn bang §øc sau
chiÕn tranh thÕ giíi thø hai?
? Ên tỵng nhÊt cđa em vỊ
CHLB §øc sau chiÕn tranh
thế giới thứ hai là gì?


? Khái quát lại những nét lớn
về tình hình các nớc Tâu Âu
sau chiÕn tranh thÕ giíi lÇn
thø hai?


Hoạt động II:<i>Tìm hiểu sự</i>
<i>liên kết khu vực ở tõy u.</i>



? Sau chiến tranh thế giới lần
thứ hai, các nớc tây Âu xuất
hiện xu thế liên kết khu vực?
Tại sao?


? Tóm tắt quá trình liên kết
khu vực ở Tây ¢u?


? Hiểu biết của em về liên
minh châu Âu hiện nay?
GV bổ sung về số lợng, hoạt
động của t chc ny.


lần hai.


-HS nêu theo SGK.


- HS nờu theo SGK. 2 HS
khác nhận xét, bổ xung.
-Sản xuất công nghiệp
đứng thứ ba trong thế giới
t bản.


HS nªu theo kiÕn thøc võa
häc.


Hoạt động cá nhân, nhóm.
-HS nêu theo phần chữ in
nghiêng SGK trang 42,
-4/1951 thành lập cộng


đồng than thép châu Âu.
-3/1957 thành lập cộng
đồng năng lợng nguyên tử
châu Âu,cộng đồng kinh tế
châu Âu.(EEC)


-7/1967 Ba cộng đồng trên
sáp nhập với nhâuthnhf
cộng đồng châu Âu.(EC)
-12/1991,các nớc EC họp
hội nghị cấp cao tại
Maaxtơrich(Hà lan) thông
qua hai nghị quyết quan
trọng:


+Xây dựng một thị trng
ni a chõu u.


+Xây dựng một liên minh
chính trị, tiến tới một nhà
nớc chung châu Âu.


-Hi ngh Maaxtơrich
quyết định tên gọi mới của


cộng đồng châu âu l Liờn


minh châu Âu-EU.


-HS nêu theo hiểu biết cá


nhân.


<b>II. Sự liên kết khu</b>
<b>vực</b>.(20/<sub>).</sub>


1.Nguyên nhân.


2. Quá trình liên kÕt
khu vùc.


C4: Cđng cè- lun tËp:5 phót.


-HD HS tr¶ lêi 2 câu hỏi cuối bài.


Cõu hi 1: HS da vo phần II để trả lời.Chú ý hội nghị cấp cao Maastrichs
12/1991.


Câu hỏi 2: HS dựa vào phần chữ in nghiêng với hai nguyên nhân cơ bản.
-HD HS làm 5 bài tËp trong vë bµi tËp.


C5: Dặn HS:hồn thành các bàI tập, đọc trớc bài 11.




<b>---Ch</b>


<b> ơng IV</b><i>: </i>

<i><b>Quan hệ quốc tế từ 1945 đến nay</b></i>

<b>.</b>



<i><b> TuÇn 13- </b><b> t</b><b> iÕt 13</b></i>.<i><b> </b></i>



Ngày soạn : 30 10


<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

tõ sau

chiÕn tranh thÕ giíi thø hai



<b>A.Mơc tiêu bài học:</b>


1. V kin thc:Giỳp HS nm c:


- S hình thành “trật tự thế giới hai cực” sau chiến tranh thế giới thứ haivà những
hệ quả của nó nh sự ra đời của tổ chức liên hợp quốc,tình trạng chiến tranh lạnh
đối đầu giữa hai phe.


-T×nh h×nh thÕ gới từ sau chiến tranh lạnhnhững hiện tợng mới và xu thÕ ph¸t
triĨn hiƯn nay cđa thÕ giíi.


2.VỊ t t ëng:


- Qua những kiến thức lịch sử trong bài,giúp HS thấy đợc một cách khái quát
hoàn cảnh của thế giới trong nửa sau thế kỉ Xxvới những diễn biến phức tạp và
đấu tranh gay gắt vì những mục tiêu: Hồ bình thế giới, độc lập dân tộcvà hợp tỏc
phỏt trin.


3.Về kĩ năng:


-Giỳp HS cú thúi quen quan sỏt và sử dụng bản đồ thế giới,rèn luyện phơng pháp
t duy, khái quát và phân tích.


<b>B.Chuẩn bị: </b>GV soạn bài, Đồ dùng: Bản đồ chính trị thế giới1945-1989.


HS Đọc trớc bài.


<b>C.Hoạt động dạy </b>–<b>học:</b>


C1: n định tổ chức lớp:ổ


C2:KiĨm tra vë bµi tËp cđa HS. GV kiĨm tra vë bµi tËp cđa 3 HS.


C3:Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


?Kể tên những nội dung cơ
bản đã học về lịch sử thế giới
hiện đại từ 1945 đến nay?
?Đọc phần giới thiệu bài?
Đặc trng cơ bản của tình hình
thế giới sau 1945 là gì?


Hoạt động I:<i>Tìm hiểu nội</i>
<i>dung hội nghị Ianta.</i>


?Theo dõi SGK, Tóm tắt
hồn cảnh lịch sử, thành
phần tham gia, các thoả
thuận, quyết định của hội
nghị.?


? Theo em tại sao không phảI
là phân chia thế giới theo 3


hoặc nhiều khu vực ảnh hởng
mà lại là 2?


GV cñng cè b»ng h×nh 22
SGK.


?Trình bày lại các thoả thuận
của hội nghị Ianta trên bản
đồ thế giới?


?Trao đổi nhanh trong 1
phút? Việt Nam có chịu ảnh
hởng của các thoả thuận từ
hội nghị Ianta khơng? có gì
đặc biệt trong tình hình nớc
ta?


?HƯ quả của hội nghị Ianta?
?Hiểu thế nµo lµ trËt tù thÕ
giíi hai cùc?


GV: Hội nghị Ianta còn
quyết định thành lập một tổ
chức thế giới:


Hoạt độngII:<i>Tìm hiểu sự ra</i>
<i>đời, vai trò của liên hợp</i>


HS kể tên theo 4 chơng đã
học.



HS nêu theo phần ch÷ in
xanh.


Hoạt động cá nhân, nhóm 2.
-HS tóm tắt theo SGK.


HS có thể trao đổi nhanh, đa
ra ý kiến.


- HS trình bày các khu vực
phân chia trên bản đồ.


- Ta chịu ảnh hởng của Pháp.
Tuy nhiên khi Nhật đảo
chính pháp, ta chớp thời cơ
giành chính quyền trớc khi
Pháp vào nớc ta.


- ThÕ giíi ph©n chia làm hai
cực chịu ảnh hởng của hai
c-ờng quốc lớn: Xô- Mĩ.


Hot ng cỏ nhõn.
HS theo dừi.


<b>I:Sự hình thành trật</b>
<b>tự thế giới mới</b>.(8/<sub>)</sub>


1.Hội nghị Ianta.



2.Hệ quả:Hình thµnh
trËt tù thÕ giíi hai cùc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>qc</i>.


GV: Sau một quá trình chuẩn
bị, từ 15/4 đến ngày
26/6/1945,hội nghị quốc tế
với đại biểu của 50 nớc đã
họp tại Xanphranxixcô đã
thông qua bản hiến chơng và
tuyên bố thành lập liờn hp
quc.


?Nêu nhiệm vụ của liên hợp
quốc?


?Nhiệm vụ này có cần thiết
không? T¹i sao?


GV giới thiệu về nguyên tắc
hoạt động của tổ chức :


-Bình đẳng, chủ quyền giữa
các quốc gia và quyền tự
quyết của các dân tộc.


-Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ
và độc lập chính trị của tất cả


các nớc.


-Kh«ng can thiệp vào công
việc néi bé cña bÊt kì nớc
nào.


-Giải quyết c¸c tranh chÊp
quèc tÕ bằng biện phàp hoà
bình.


-Chung sng ho bình và sự
nhất trí giữa 5nớc lớn:Xô,
Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc.
(Tổ chức gồm 6 cơ quan:đại
hội đồng, hội đồng bảo
an,hội đồng kinh tế và xã
hội,hội đồng quản thác, tồ
án quốc tế, ban th kí)


?Vai trò của liên hợp qc
trong h¬n nưa thÕ kØ qua?
?Coi liên hợp quốc là công
cụ bảo vệ hoà bình và an
ninh thÕ giíi? §óng –sai?
T¹i sao?


-Với 192 thành viên, LHQ đã
đấu tranh giải trừ quân bị,
chống chiến tranh, bảo vệ
hồ bình và an ninh thế


giới,hạn chế, loại trừ, cấm sử
dụng vũ khí hạt nhân,chống
các loại vũ khí có khả năng
huỷ diệt hàng loạt, thủ tiêu
chủ nghĩa thực dân, chủ
nghĩa phân biệt chủng tộc,
thúc đẩy quan hệ hợp tác
giữa các nớc thành viên…
? Việt Nam gia nhập liên hợp
quốc vào thời gian nào? ý
nghiã của sự kiện đó?


Hoạt động III:<i>Tỡm hiu</i>


<i>nguyên nhân, hệ quả của</i>
<i>chiến tranh lạnh.</i>


?Vì sao thÕ giíi xuÊt hiện
tình trạng chiến tranh lạnh?


HS nêu theo SGK.
HS theo dâi.


HS nªu theo SGK.


- HS nªu theo SGK.


Hoạt động cỏ nhõn.
HS nờu theo SGK.



HS dựa vào khái niệm SGK.


1.Sự thµnh lËp.


2.NhiƯm vơ cđa liên
hợp quốc:


Duy trì hoà bình và
an ninh thế giới.


3. Vai trũ.Duy trỡ ho
bỡnh, an ninh thế giới,
đấu tranh xoá bỏ chủ
nghĩa thực dân à chủ
nghĩa phân biệt chủng
tộc, giúp đỡ các nớc
phát triển kinh tế, văn
hố,....


<b>III. ChiÕn</b>“ <b>tranh</b>
<b>l¹nh </b>” (10/<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

? Chiến tranh lạnh là gì?
?Biểu hiƯn cđa chiÕn tranh
l¹nh?KĨ tên các khối quân sự
mà em biết?


? Hậu qu¶ cđa chiÕn tranh
lạnh?



?Hiện nay tình trạng chiến
tranh lạnh còn không?


Hot ng 4:<i>Tỡm hiu xu th</i>


<i>phat triển của thế giới ngày</i>
<i>nay</i>.


GV từ 1991, tình tr¹ng chiÕn
tranh l¹nh kÕt thóc.thÕ giíi
cã nhiỊu chun biÕn.? BiĨu
hiƯn cđa quan hƯ qc tÕ sau
chiÕn tranh l¹nh?VÝ dơ cơ
thĨ?


?Xu thÕ chung nhÊt hiƯn nay
là gì?


Trao i trong 2 phỳt?


? Ti sao xu thế đó vừa là
thời cơ, vừa là thách thức đối
với các dân tộc đang phát
triển khi bớc vào thế kỉ XXI?


?NhiƯm vơ to lín cđa ViƯt
Nam lµ g×?


?Thái độ của Đảng, nhà nớc
ta trong giai đoạn hiện nay?



-Natô, Seatô, Centô,


Vasava..Thế giới đu ®a tríc
miƯng hè chiÕn tranh.


- ThÕ giíi lu«n trong tình
trạng căng thẳng.


-HS suy nghĩ trả lời.


-HS nêu theo SGK hc lÊy
vÝ dơ tõ thùc tÕ.


-Hồ bình, ổn định, hợp tác
và phát triển kinh tế.


-Hồ bình, ổn định ,hợp tác
là thời cơ vì nó tạo mơi trờng
thuận lợi về chính trị, quan
hệ hợp tác trên nhiều lĩnh
vực, giúp đỡ lẫn nhau cùng
phát triển, tạo cơ hội để các
nớc, các khu vực rút ngắn
khoảng cách về kinh tế, văn
hoá, trình độ KH-KT,… cơ
hội học hỏi kinh nghiệm
trong xây dựng, quản lí, phát
triển đất nớc…



- Thách thức:Dễ bị tụt hậu,
bị biến thành thị trờng, bị
hoà tan nếu khơng có nội lực
vững mạnh về mọi mặt.
-Mâu thuẫn giữa trình độ
năng lực của lực lợng sản
xuất với yêu cầu thời đại,
cần nâng cao năng lực trình
độ cho lực lợng SX thông
qua giỏo dc..


2.Biểu hiện.Thành lập
các khối quân sự chạy
đua vũ trang...


3.Hậu quả.Thế giới
luôn trong tình trạng
căng thẳng..


<b>IV.Thế giới sau chiến</b>
<b>tranh lạnh</b>.15/<sub>.</sub>


- ChuyÓn biÕn theo 4
xu thÕ.


C4:Cđng cè- lun tËp:5 phót.


-HD HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài.Dựa vào nội dung phần IV.
Câu hỏi 1: HS nêu đủ 4 xu thế của thế giới ngày nay.



Câu hỏi 2: Giải quyết các mâu thuẫn cơ bản về trình độ, năng lực với yêu cầu xã
hội, khơng ngừng học hỏi...


-HD HS lµm bµi tËp trong vở bài tập.


C5:Dặn HS:Học bài, hoàn thành bài tập.Đọc trớc và su tầm thành tựu về cách


mạng khoa học kÜ thuËt lÇn hai.




<b>---Ch</b>


<b> ơng V</b>: <i><b>Cuộc cách mạng Khoa học </b></i>–<i><b>kĩ thuật từ 1945 đến</b></i>
<i><b>nay.</b></i>


<i><b>TiÕt 14-TuÇn 14 </b></i>


Ngày soạn: 7 - 11<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i><b>Bµi 12:</b>

Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa



lịch sử của cách mạng khoa học- kĩ thuật



<b>A.Mục tiêu bài học</b><i><b>:</b></i>


1.Kiến thøc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

2. T t ëng :Gióp HS nhËn râ:



- ý chí vơn lên khơng ngừng, cố gắng khơng mệt mỏi, sự phát triển khơng có giới
hạn của trí tuệ con ngời mnhằm phục vụ cuộc sống ngày càng đồi hỏi cao của con
ngời qua các thế hệ.


- Cố gắng chăm chỉ học tập, ý chí và hài bão vơn lên bởi ngày nay, hơn bao giờ
hết, con ngời cần phải đợc đào tạo nhằm tạo nên nguồn nhân lực có chất lợng
thiết thựcđáp ứng những yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện địa hố t
nc.


3.Kĩ năng:


- Rèn luyện cho HS phơng pháp t duy, phân tích và liên hệ, so sánh.


<b>B.Chuẩn bị</b>:


- GV soạn bài, t liệu, tranh ảnh về thành tựu KH-KT.


- HS: Đọc trớc bài, su tầm tài liệu về thành tựu KH-KT của cách mạng KH- KT
lần hai.


<b>C.Hot ng dy- hc:</b>


C1:Tổ chøc líp:


C2:KiĨm tra bµi cị: 3 phót.


?Hình ảnh động cơ hơi nớc giúp em nhớ tới kiến thức đã học nào?
C3:Bài mới:



<b>Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cơ bản.</b>


GV:Nhân loại đã trải qua 2
cuộc cách mạng KT.


LÇn 1: tõ thÕ kỉ XVIII-đầu
thế kỉ XX-Cách mạng công
nghiệp.


Lần 2:bắt đầu từ những năm
40 của thế kỉ XX, và có gì
khác so với lần thứ nhất?


Hot ng 1:<i>Tỡm hiu ngun</i>


<i>gốc cách mạng KH-KT.</i>


Chn ý kin ỳng?


a.KH-KT phỏt trin t nhiên
không liên quan đến đời
sống con ngời.


b.Xuất phát từ nhu cầu cuộc
sống:vấn đề vật chất, tinh
thần, dân số, tài nguyên…
c.Cả 2 ý trên.


?LÊy vÝ dô chøng minh ý
kiÕn em võa chän.



?§äc SGK phần chữ in
xanh.Nêu lại nguồn gốc
cách mạng KH-KT.?


GV: ngoàI ra còn từ thành
quả của cách mạng lần 1, từ
nhu cầu lợi nhuận cña giai
cÊp t s¶n, chiÕn tranh thÕ
giíi 2…


Hoạt động II:<i>Tìm hiểu, phân</i>


<i>tÝch thµnh tựu của cách</i>
<i>mạng KH-KT.</i>


?cỏch mạng KH-KT lần 2
đạt thành tựu trên những lĩnh
vực nào?


GV giới thiệu các ngành KH
cụ thể trong KHcơ bản.
? Đọc phần giớithiệu về cừu
Đô li và bản đồ gien ngời?
Đây là thành tựu thuộc
ngành KH cụ th no?


?Quan sát hình 24? Đây là


HS theo dõi.



Hot ng cỏ nhõn, nhúm
4.


HS lựa chọn và nêu ý kiến
cá nh©n, nhËn xÐt,


HS nêu ví dụ để chứng
minh ý kiến đã lựa chọn.
HS nêu theo phần chữ in
nghiêng.


-HS Nªu theo 7 thành tựu
trong SGK.


HS nêu theo ý kiến cá
nhân.


-Tớnh nhõn văn,đạo đức…
-Chữa các bệnh nan y…


<b>I. Nh÷ng thµnh tùu</b>
<b>chđ u của cách</b>
<b>mạng KH-KT</b>(20/<sub>)</sub>


1.Khoa học cơ bản:


2.Công cụ sản xuất
mới.



3.Những nguồn năng
l-ợng mới.


4.Những vật liệu mới.
5.Cách mạng xanh
trong nông nghiệp.
6.Giao thông vận tải.
7.Chinh phục vũ trụ.


<b>II.ý nghĩa và tác dụng</b>
<b>của CM KH-KT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

thành tựu lớn nhng cũng gây
lo ngại cho loài ngời?tại
sao?


? Gii mó đợc bản đồ gien
ngời cho em suy nghĩ, mong
muốn gì?


?Thành tựu trong KH-KT có
tác động nh thế nào đến đời
sống con ngời?


? Quan s¸t, giíi thiệu chức
năng của chiếc máy tính cá
nhân của em?


.GV: Chiếc máy tính đầu
tiên ra đời ở Mĩ 2/1946.


?Ngoài chiếc máy tính cịn
những cơng cụ sản xuất mới
nào?So với công cụ sản xuất
chế tạo từ động cơ hơi nớc
em có nhận xét gì?Tác
dụng?


GV:Ví dụ Ngời máy, còn
trực tiếp tham gia lao động,
sản xuất.


?quan sát hình 25?Em thấy
gì?Tại sao gọi là nguồn năng
lợng xanh?


?Ngoài năng lợng mặt trời
còn nguồn năng lợng mới
nào?


? Tại sao phải tìm nguồn
năng lợng mới này?


?Xung quanh em những đồ
vật nào đợc làm từ vật liệu
có sẵn trong thiên nhiên? từ
vật liệu nhân tạo?


? Sè lỵng vật liệu nhân tạo
trong SGK nói lên điều gì
?Hiểu thế nào là cách mạng


xanh trong nông nghiệp?
?Những biƯn ph¸p cơ thĨ
trong cách mạng xanh là gì?
?Địa phơng em øng dơng
nh÷ng biƯn pháp nào trong
thực tế?


?Tác dơng cđa c¸ch mạng
xanh là gì?


?HÃy nói về các phơng tiện
giao th«ng hiƯn nay? Tác
dụng?


? Tại sao phải chinh phục vũ
trụ?


? Vỡ sao chinh phục vũ trụ
lại đạt nhiều thành tựu nh
vậy?


?Hiện nay, cách mạng
KH-KT đã chấm dứt cha?


?Trong 7 thành tựu trên,
thành tựu nào đợc ứng dụng
rộng rãi?


GV còn gọi là cách mạng
công nghệ.



-Làm cơ sở cho nhiều lĩnh
vực khoa học khác.


-HS nêu theo hiểu biết


Khụng chỉ thay thế lao
động chõn tay m cũn thay
th lao ng trớ úc.


Không gây « nhiƠm m«i
tr-êng,tËn dơng ngn năng
lợng vô tận từ thiên nhiên.
HS nêu sự cạn kiệt của tài
nguyên..


HS nêu theo quan sát.


HS nêu theo SGK.


-HS trả lời, liên hệ thực tế.
- Giải quyết nạn thiếu lơng
thực.


HS liên hệ thực tế.


-Kt hp đợc nhiều thành
tựu từ khoa học cơ bản.
HS chú ý cha kết thúc mà
còn phát triển sâu rộng


hơn..


-Công nghệ điện tử, tự
động.


Hoạt động cá nhân.


-HS nªu theo đoạn 2,3
SGK.


-HS nêu theo ®o¹n 1 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>Hoạt động III:Phân tích ý</i>
<i>nghĩa của cách mạng </i>
<i>KH-KT lần 2.</i>


? Chỉ ra các tác động tích
cực ,tiêu cực của cách mạng
KH-KT lần 2?


?Từ những tác động cụ thể
hãy khái quát ý nghĩa của
cách mạng KH-KT lần 2?
GV cách mạng kh lần 2 cho
chúng ta đợc sống trong nền
văn minh mới: văn minh trí
tuệ, văn minh hậu công
nghiệp.


3.ý nghÜa



C4:Cđng cè- Lun tËp: (5’)


<i>1</i>.Hoµn thành bảng so sánh sau?


<i>So sánh</i> <i>Cách mạngKT lần 1</i> <i>Cách mạngKH-KT lần 2</i>


Thời gian


Đặc trng cơ bản.


<i>2.Nôí thành tựu với tác dụng</i>.


<i>Thành tựu</i> <i>Tác dụng</i>


-KH cơ bản


-Những vật liệu mới
-Nguồn năng lợng mới.
-Công cụ SX mới.


-Cách mạng xanh trong nông nghiệp.
-Giao thông vận tải..


-Chinh phục vũ trụ.


-Khỏm phỏ v trụ phục vụ cuộc sống.
-Nâng cao chất lợng cuộc sống.
-Giải quyết vấn đề lơng thực.
-Thay thế lao động chân tay, trí óc.


-Thay thế tàI ngun đang cạn kiệt.
-Phục vụ cuộc sống, sản xuất.
-Làm cơ sở cho các lĩnh vực khác.


3.Cách mạng công nghệ nhất thiết phảI chứa đựng hàm lợng trí tuệ? ý kiến của


em thÕ nµo?


-Mọi thành tựu đều chứa đựng hàm lợng trí tuệ, ứng dụng nó cũng địi hỏi trí tuệ.
? Biên pháp của em để khắc phc nhng tỏc ng tiờu cc?


C: Dăn HS.Làm các bài tập trong vở bài tập.ôn tập phần lịch sử thế giíi.


<i><b>---TiÕt 15- Tn 15 </b></i>


Ngày soạn: 13 11


<i><b> </b></i>


<b>Bµi 13:</b>


Tổng kết lịch sử thế từ sau 1945 n nay



<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


1.V kin thc:Giỳp HS củng cố những kiến thức đãọc về lịch sử thế giới hiện đại
từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay(Về cơ bản đến năm 2000).


-HS cần nắm những nét nổi bật nhất cũng là những nội dung chủ yấu mà thực chất


là những nhân tố chi phốitình hình thế giới từ năm 1945.Trong đố việc thế giới
chia làm hai phe XHCN và TBCN là đặc trng bao trùmđời sống chính trị thế giới
và quan hệ quốc tế gần nh toàn bộ nửa sau thế kỉ XX.


-HS thấy đợc xu thế phát triển hiện nay của thế giới khi lồi ngời bớc vào thế kỉ
XXI.


2.VỊ t t ëng:


- Giúp HS nhận thức đợc cuộc đấu tranh gay gắt với những diễn biến phức tạp
giữa các thế lực XHCN, độc lập dân tộc, dân chủ tiến bộ và CNĐQ cùng các thế
lực phản động khác.


- ThÊy râ níc ta lµ bé phËn cđa thÕ giíi,ngµy cµng cã quan hƯ mËt thiÕt víi khu
vùc vµ thÕ giíi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

+ Mối liên hệ giữa các chơng , các bài trong SGK ó hc.


+ Bớc đầu tập dợt phân tích các sự kiện theo quá trình lịch sử; bối cảnh xuất hiên,
diễn biến, những kết quả và nguyên nhân của chóng.


<b>B.Chn bÞ:</b>


- GV soạn bài, đồ dùng bản đồ chính trị thế giới từ 1945 đến 1989.
- HS ôn tập kiến thức.


C Hoạt động dạy – học:


C1:Lµm tỉ chøc líp:



C2:Bµi «n tËp:


<b>Hoạt độngcủa thầy Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


? Đọc phần giới thiệu bài?
Đăc điểm bao trùm nhất của
lịch sử thế giới từ 1945 đến
nay là gì?


? Đặc diểm này ảnh hởng
đến mục tiêu đấu tranh của
nhân loại là gì?


<i>Hoạt động I:Tìm hiểu nội</i>
<i>dung chính của lịch sử thế</i>
<i>giới từ sau chiến tranh thế</i>
<i>giới thứ hai.</i>


?Nêu những nét lớn về chủ
nghĩa xã hội ở liên xô và
đông âu?


?BiĨu hiƯn nµo chøng tá nưa
sau thÕ kØ XX, CNXH trở
thành lực lợng hùng mạnh
về kinh tế, chính trị, xà hội?


? Vì sao chủ nghĩa XH ở
Liên Xô và đông Âu sụp
đổ?



?Sự sụp đổ của XHCN ở
Liên Xô và đông Âu là tất
yếu hay chỉ là tạm thời?
? Nối tên châu lục với đặc
điểm của phong trào
GPDT?


- Châu á-Lục địa bùng


ch¸y


-Châu phi-Lục địa mới trỗi


dËy.


-MÜ la tinh- Nổ ra sớm nhất
và phát triển.


? Kết qu¶ cđa phong trµo
GPDT?


? Kể tên một vài nớc đang
vơn lên khẳng định vị thế
trên trờng quốc tế?


?Các nớc á, phi, Mĩ la tinh
cũng đã, đang hớng tới xu
thế liên kết khu vực? Lấy ví
dụ cụ thể?



? Việt Nam chúng ta đã
khẳng định mình nh th
no?


? Hiểu biết cơ bản của em


-HS tóm tắt và nêu theo
SGK.


-Hồ bình, độc lập dân tộc
và tiến bộ xã hội.


Hoạt động cá nhân.


-1950-1970:+ Liên Xô trở
thành cờng quốc công
nghiệp đứng thứ hai thế
giới sau mĩ, đạt thế cân
bắng về quân sự với Mĩ và
tây Âu.


+Các nớc đông Âu trở
thành các nớc công – nông
nghiệp phát triển.


+ Khối SEV, Vacsava đợc
thành lập.


-Sai lầm về đờng lối, mơ



h×nh…Sù chèng ph¸ cđa


các thế lực thù địch…


- Chỉ là tạm thời vì đây
chính là mơ hình mà loài
ngời phấn đấu hớng tới.
HS làm bài tập.


-HS nêu theo kiến thức đã
học.


-HS nªu theo hiĨu biÕt.


-AU,.ASEAN…..


-HS liªn hƯ thùc tÕ.


-HS nêu theo SGK hoặc
kiến thức đã học.


-HS dựa vào kiến thức bài
14 để trả lời.


<b>I:Những nội dung</b>
<b>chính của lịch sử thế</b>
<b>giới từ sau 1945 đến</b>
<b>nay</b>.(18/<sub>)</sub>



1.Liên Xô và các n ớc
đông Âu sau 1945.
-1945-1950:CNXH từ
một nớc thành một hệ
thống trên thế
giới.--1950- 1970:Trở thành
lực lợng hùng mạnh về
chính trị, kinh tế,quân
sự.


-1970-1991:Chếđộ
XHCN sụp đổ ở liờn xụ
v ụng u.


2.Phong trào giải phóng
dân tộc ở ¸, p hi, mÜ la
tinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

vỊ c¸c níc t bản: Mĩ, Nhật,
tây âu?


?T sau chin tranh th giới
thứ hai, tình trạng chiến
tranh lạnh đã bao trùm lên
quan hệ quốc tế?Chiến
tranh lạnh là gì? Vì sao có
chiến tranh lạnh/ Biểu hiện
cụ thể?


? HiƯn nay chiÕn tranh l¹nh



đã kết thúc cha?vì sao?


?Trong các thành tựu của
cách mạng KH-KT lần 2,
thành tựu nào đang đợc ứng
dụng nhiều nhất trong SX
và đời sống?


? Trong 5 nội dung của lịch
sử thế giới hiện đại từ sau
1945, nội dung nào có ý
ngiã bao trùm nhất?


Hoạt động II:<i>Phân tích xu</i>
<i>thế của lịch sử thế giới hiện</i>
<i>nay?</i>


GV: Ngày nay tức là từ
1991 đến 2000 hoặc có thể
hiểu rộng hơn là đến nay.
?Taị sao lấy năm 1991 làm
mốc phân chia lịch sử thế
giới từ 1945 đến nay?


HS gi¶i thÝch


GV nhận xét, bổ xung:Từ
1991 đến nay còn gọi là sau
chiến tranh lnh.



?Xu thế phát triển của lịch
sử thế giới sau chiên tranh
lạnh là gì?


? Trt t th giới mới đã đợc
xác lập cha?Biểu hiện cụ
thể?


?T¹i sao?


?Các cờng quốc lớn giảI
quyết các vấn đề quốc tế
bằng cách nào?


?NhËn xÐt cđa em vỊ c¸c
n-íc XHCN hiƯn nay?


?Hầu hết các nớc đều đang
điều chỉnh chiến lợc phát
triển lấy kinh tế làm trọng
tâm, mở rộng quan hệ quốc
tế?Điều này có đúng với
Việt Nam?Chứng minh?
?Hiện nay, thế giới có còn
nội chiến, xung đột khu
vực?lấy ví dụ?


?Xu thÕ chung cđa thÕ giíi
hiƯn nay là gì?



?Ti sao núi õy va l thi
c, va là thách thức với các
nớc đang phát triển trong đó
có Việt nam?


- Sự sụp đổ của hệ thống
XHCN. -Công cụ sản xuất
mới.


HS nêu theo nội dung số 4.
Hoạt động cá nhân.


HS giải thích theo kiến thức
đã học.


HS nêu theo 4 xu thế đã
học.


Cha, ®a cùc nhiỊu trung
t©m.


Hồ hỗn, thoả hiệp..(VD:
Vấn đề hạt nhân)


-Từng bớc tiến hành cải
cách cho phù hợp với xu
thế mới, khẳng định con
đ-ờng XHCN là đúng đắn.
-HS tự lấy ví dụ chứng


minh.


-Thời cơ học hỏi,đúc rút
kinh nghiệm, rút ngắn
khoảng cách về kinh t, vn


hoá, KH-KT.


-Thách thức: Dễ bị lạc hậu,
biến thành thị trờng, bị hoà
tan.


5.Cách mạng KH-KT
lần 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

C4:Cđng cè – lun tËp:


?Dựa vào kiến thức đã học lập bảng niên biểu các sự kiện lịch sử cơ bản các giai
đoạn phát triển của lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến nay?


HS trao đổi nhanh- làm bài.Có thể dựa vào phần các sự kin c bn cui SGK.


C5:Dặn:Ôn tập kiến thức. Làm các bµi tËp trong vë bµi tËp.


Chuẩn bị SGK lịch sử Việt Nam, đọc trớc bài 14.


<b>---Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến nay.</b>



<b>Ch</b>



<b> ¬ng I:</b>

<b>ViƯt Nam trong những năm 1919-1930.</b>



<i><b>Tiết 16-Tuần 16</b></i>


Ngày soạn: 18 11


<b>Bài 1</b>:

ViÖt Nam sau chiÕn tranh tg thứ nhất



<b>A. Mục tiêu bài học: </b>


1. Kin thc: Giỳp HS nắm đợc những kiến thức cơ bản sau:


- Nguyên nhân, mục đích, đặc điểm và nội dung của chơng trình khai thác thuộc
địa lần thứ hai của thực dân Pháp.


-Những thủ đoạn thâm độc về chính trị, văn hố, giáo dục của thực dân Pháp
nhằm phục vụ cho công cuộc khai thác.


- Tình hình phân háo xã hội Việt Nam sau chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ
hai của thực dân Pháp và thái độ chính trị, khả năng cách mạng của các giai cấp.


2. Về t t ởng : Giáo dục cho HS lòng căm thù đối với chính sách bóc lột thâm độc,


xảo quyệt của thực dân Pháp và sự đồng cảm với những vất vả của ngời lao động
dới chế độ thực dân phong kíên.


3. Về kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát lợc đồ, tập phân tích, đánh giá
sự kiện lịch sử.



<b>B.Chuẩn bị:</b> GV soạn bài, đọc t liệu. Đồ dùng: Lợc đồ hình 27.
HS: Đọc trớc bài, tập trả lời các câu hỏi trong SGK.


<b>C. Hoạt động dạy học:</b>


C1: Tỉ chøc líp.


C2: KiĨm tra bµi cị: 5/:


Chọn những ý kiến đúng về nội dung phần lịch sử Việt NAm từ 1858- 1914.
a.Thực dân Pháp nổ súng xâm lợc Việt Nam.


b. Với hiệp ớc Patơnot, ViệtNam chính thức trở thành nớc thuộc địa nửa phong
kiến.


c. Phong trào yn chống Pháp có nhiều chuyển biến song cuối cùng đều thất bại.
d.Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đờng cứu nớc.


e. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp tại Đông dơng.
HS lựa chọn, GV dùng ý e để giới thiệu bài mới.


C3: Bµi míi;


<b> Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cơ bn</b>


GV giới thiệu chơng trình lịch
sử Việt Nam.


GV giới thiệu về cuộc khai
thác thuộc địa lần 2:


1919-1929.


Hoạt động 1:<i>Tìm hiểu, phân</i>
<i>tích nguyên nhân, mục đích,</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>đặc điểm và nội dung chơng</i>
<i>trình khai thác thuộc địa lần</i>
<i>thứ hai của thực dân Pháp ở</i>
<i>Việt Nam.</i>


GV: T liÖu: Sau chiÕn tranh
thÕ giíi thø nhÊt, kinh tế pháp
sa sút, và bị tàn phá nặng nề,
nợ nớc ngoài lên tới 300 tỉ
PhRăng.


? on t liệu trên giúp em
hiểu gì về thực dân Pháp sau
chiến tranh thế giới thứ nhất?
? Vậy nguyên nhân, mục đích
cuộc khai thác thuộc địalần
thứ hai của thực dân pháp tại
Đông Dơng trong đó có Việt
Nam là gì?


? Chơng trình khai thác lần
thứ hai về kinh tế đợc tiến
hành trên những lĩnh vực nào?
? Dựa vào SGK? Hãy kết nối
những thơng tin có liên quan


đến nhau cho phù hợp?


GV treo bảng phụ, HS đọc và
làm bài tập.


<i>LÜnh</i>


<i>vùc</i> <i>Néi dung</i>


-Nông
nghiệp.
-Công
nghiệp.
-Tài
chính.
- GTVT
Thơng
nghiệp.


- T Bản tài chính
chỉ huy các ngành
kinh tế ở Đông
Dơng.


- Phát triĨn hƯ thèng giao thông (Đ
sắt) tốt nhất khu vực.


-Độc quyền thị
trờng Việt NAm.



- Chú trọng khai mỏ, phát triển các ngành
công nghiệp nhẹ.


-u t vn vo phỏt trin các đò điền cao
su.


? Tại sao Pháp đầu t vào phát
triển đồn điền câu su và khai
mỏ?


? Ngoµi khai má, Pháp còn
chính sách nào khác?


? Quan sỏt trờn lợc đồ và nêu
nhận xét về các cơ sở công
nghiệp nhẹ?Tại sao pháp u
t vo lnh vc ny?


? Tại sao Pháp đầu t x©y dùng
hƯ thèng GTVT ë níc ta?
? Pháp tăng tài chính bằng
cách nào?


? Quan sỏt lợc đồ hình 27?
Chơng trình khai thác lần thứ
hai của Pháp tập trung vào
những nguồn lợi nào?


? Hậu quả của chơng trình
khai thác thuộc địa lần hai với


nền kinh tế nớc ta nh thế nào?


HS theo dâi.


-HS tr¶ lêi theo
SGK:Th¾ng trËn nhng
thiƯt hại nặng nề.


-HS: Bự p thit hi sau
chin tranh, Việt Nam
giàu tài ngun, nhân
cơng rẻ mạt, tìm kiếm li
nhun....


HS làm bài tập.


-HS: Đây là mặt hàng
Pháp và thế giới đang rÊt
cÇn.


-HS dùa theo SGK:Mở
các cơ sở công nghiệp
nhẹ.


-HS quan sát, trả lời: Vốn
ít, l·i nhiỊu,nhu cÇu lớn,
nguyên liệu nhân công rẻ
mạt,bóp chết các nghề thủ
công Việt Nam.



-HS: Phục vụ cho cuộc
khai thác thuộc a cu
chỳng


-HS: Tăng cêng bãc lét
th«ng qua thuÕ.


-HS quan s¸t, trả lời:
Công nghiệp nhẹ, xuÊt
khÈu, cao su, má..


-HS dùa và phân tích lỵc


1. Ngun nhân, mục
đích.


2. Nội dung ch ơng
trình khai thác.


- Nông nghiệp.
- Công nghiệp.
- Thơng nghiệp.
- Tài chính.
- GTVT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Hoạt động 2: T<i>ìm hiểu, phân</i>
<i>tích các chính sách về văn</i>
<i>hoá, giáo dục của Pháp ở Việt</i>
<i>Nam trong cuộc khai thác lần</i>
<i>thứ hai.</i>



? Thñ đoạn về chính trị của
Pháp so với lần thứ nhất nh thÕ
nµo?


? Hiểu thế nào là chính sách
văn hố nơ dịch, giáo dục ngu
dân?Nhận xét về nội dung
khai thác về vănhoá, giáo dục?
? Mục đích của những thủ
đoạn trên là gì?


?NhËn xÐt chung về cuộc khai
thác lấn thứ hai của thực dân
pháp tại ViƯt nam?


Hoạt động 3: <i>Tìm hiểu, phân</i>


<i>tÝch t×nh h×nh x· héi Việt</i>
<i>NAm phân hoá.</i>


? Nêu lại tính hình xà héi ViÖt
Nam sau cuéc khai thác lần
thứ nhất?


? Nờu li đời sống kinh tế của
các giai cấp này?


GV cñng cè theo:



-ĐCPK: 5% dân số, chiếm
60% RĐ, đàn áp, bóc lột nhân
dân,ơm chân đế quốc, làm tay
sai cho Pháp.


-ND: 90% dân số, bị địa chủ,
thực dân đàn áp, bóc lột, đời
sống vơ cùng cực khổ....bị bần
cùng hoỏ..


-T sản: Làm kinh doanh, thầu
khoán cùng thực dân Pháp, có
t sản dân tộc( có khuynh hớng
dân tộc), t sản mại bản( Quyền
lợi chính trị, kinh tÕ g¾n với
thực dân Pháp)


-TTs: l dõn nghốo thnh thị,
trí thức,...đời sống bấp bênh,
bị thực dân chèn ép, bạc đãi...
-CN: Tăng nhanh về số lợng,
chất lợng, chịu 3 tầng áp bức...


<i>GV tổ chức cho HS trao đổi</i>
<i>trong 5 phút?</i>


?Từ đặc điểm kinh tế,nêu thái
độ chính trị của mỗi giai cấp?
Giải thích tại sao có sự khác
nhau đó?



GV cho bổ sung theo:
-T sản:+Mại bản:Quyền lợi
gắn liền đế quốc.đối tợng
củaCM+Dân tộc: Bạc nhợc, dễ
thoả hiệp.


-§CPK:+ Bé phËn lín «m


đồ để trả lời:Kinh tế Việt
Nam phát triển què cụt,
lạc hậu, mất cân đối, tập
trung ở một số thành phố
lớn, phụ thuộc vào Pháp.


- HS so sánh với cuộc khai
thác thuộc địa lần 1:Vẫn
dùng chính sách chia để
trị, mị dân, lừa bịp, thâm
độc, hèn hạ.


- HS nªu theo ý hiÓu.NhËn
xÐt.


-HS: Phục vụ cho cơng
cuộc khai thác, bóc lột.
-HS nêu nhận xét: Toàn
diện, triệt để trên mọi lĩnh
vực.



-HS nêu theo kiến thức cũ.
HS trao đổi theo HD của
GV.


HS th¶o luËn, nªu ý kiÕn
cđa nhãm,


<b>II.ChÝnh sách chính</b>
<b>trị, văn hoá</b>. (8 /<sub>)</sub>


1. Chính trị.


2. Văn hoá, giáo dục.


<b>III. XÃ hội Việt Nam</b>
<b>phân hoá</b>.(15/<sub>)</sub>


1. Địa chủ- phong
kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

chân đế quốc để bóc lột nhân
dân.


+Bộ phận nhỏ: yêu nớc, sẵn
sàng tham gia cách mạng.
-TT sản:+T tởng chống Pháp
bấp bênh, song nếu đợc giác
ngộ sẽ tích cực tham gia cỏch
mng.



- Nông dân: tích cực tham gia
cách mạng.


- Cụng nhân:Căm thù đế quốc
thực dân, t bản, phong kiến.Có
t tởng chống Pháp triệt để,
tiếpthu nhiều t tởng tiến bộ,
lãnh đạo cách mạng.


? Dựa vào nội dung vừa phân
tích, hình thành sơ đồ phân
hoá xã hội, thể hiện khả năng
cách mạng, thái độ chống
Pháp của mỗi giai cấp cho phù
hợp?


VÝ dô:


...
...


C4:Cđng cè, lun tËp: 5phót:


? Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp diến ra trên những lĩnh vực nào?
để lại những hậu quả gì?


- Nội dung 1: HS dựa vào mục I+II để trả lời.


- Nội dung 2: HS dựa vào Mục III để trả lời. Hậu quả về kinh tế, văn háo,
xã hi.



? Hậu quả nặng nề nhất là gì?


- M©u thuÉn x· héi, giai cÊp, dân tộc trở nên sâu sắc.
? Nhiệm vụ của cách mạng Việt nam giai đoạn này là gì?


- Giải phóng dân tộc, đem lại tự do, dân chủ cho nhân dân.


C5: Dặn HS: Làm bµi tËp trong vë bµi tËp.


Trả lời các câu hỏi trong SGK.Đọc trớc bài 15, su tầm t liệu phục vụ bài.


<i><b>Tiết 17 - Tuần 17: </b></i>


Ngày soạn: 27 - 11


<b>Bài 15:</b>

Phong trào cách mạng Việt Nam sau



chiến tranh thế giới thứ nhất

(1919-1925

)



<b>A. Mục tiêu bài häc:</b>


1. VỊ kiÕn thøc: Gióp HS hiĨu râ:


- Cách mạng tháng Mời Nga và phong trào cáhc mạng thế giới sau chiến tranh thế
giới thứ nhất có ảnh hởng thuận lợi đến phong trào giải phóng dân tộc ở Việt
Nam.


- Nắm đợc những nét chính trong phong trào đấu tranh của t sản dân tộc, tiểu t
sản và phong trào cơng nhântừ năm 1919-1925.



2. VỊ t t ởng : Qua các sự kiện lịch sử cụ thể, bồi dỡng cho HS lòng yêu nớc, lòng


kính yêu, khâm phục các bậc tiền bối.


T sản
mại

bản-gắn
quyền
lợĐQ
DQ
T sản
dân
tộc
-bạc
nhợc


Chu 3
tng ỏp
bc- cú t
tng
chng
Phỏp trit
.LC
M


công nhân
tiểu t sản



Nông dân
Phong kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

3. Về kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày các sự kiện lịch sử cụ thể, tiêu
biểu và tập đánh giá về các sự kiện đó.


<b>B. Chuẩn bị:</b> GV: đọc t liệu, soạn bài. Lợc đồ Việt Nam, chân dung cụ Tôn đức
Thắng.


<b>C: Hoạt động dạy- học:</b>


C1: Tỉ chøc líp.


C2: KiĨm tra bµi cị: 5 phót: Hoàn thành bảng sau?


<i>Giai cp</i> <i>Thỏi chớnh tr</i> <i>Kh nng cỏch mng</i>


ĐCPK. Phần lớn làm tay sai cho


ĐQ ...1...


T sản ...2... Địi tự do, bình đẳng trong kinh doanh


TiĨu t sản Hăng hái nhng bấp bênh. ...3...
Nông dân ...4...


... Là lực lợng đông đảo của CM


Công nhân Triệt để cách mạng. ...5...
- HS làm và chữa theo: 1:đối tợng của cách mạng, 2: bạc nhợc, bấp bênh.,3:hăng


hái đấu tranh đòi tự do dân chủ, 4:Căm thù đế quốc thực dân, 5 : lãnh đạo cách
mạng.


<b>C3: Bµi míi: GV giíi thiƯu bµi.</b>


<b> Hoạt động của thầy Hoạt động củatrò.</b> <b>Nội dung cơ bản.</b>


Hoạt động 1: <i>Nắm đợc, phân</i>


<i>tÝch t×nh h×nh thÕ giíi sau</i>
<i>chiến tranh thế giới thứ nhất</i>
<i>với cách mạng ViƯt Nam.</i>


? Chon những ý kiến đúng về
tình hình thế giới sau chin
tranh th gii th nht?


a. Cách mạng tháng Mời Nga
thành công.


b.Phong trào công nhân và
phong trào GPDT phát triển
mạnh mẽ


c.ng cng sn đợc thành lập
ở nhiều nớc.


d. Quốc tế cộng sản 3 đợc
thành lập.



e. Sau chiến tranh, các nớc đế
quốc tng cng khai thỏc, búc
lt thuc a.


g. Tất cả các ý trên.


?Các sự kiện trên có ảnh hởng
nh thế nào tới cách mạng Việt
Nam?




Hot động cá nhân,
nhóm 4.


HS chọn đáp án đúng.


- HS dựa theo ý nghĩa
của cách mạng T10, sơ
đồ GV cung cấp để trả
lời: Cách mạnh tháng
Mời để lại nhiều bài học
kinh nghiệm quý
báu..., giúp Nguyễn ái


quốc tìm ra con đờng
cứu nớc mới. Phong trào
công nhân... góp phần
thúc đẩy cách mạng
Việt Nam tiến lên...,


Quốc tế cộng sản góp
phần truyền bá chủ
nghĩa Mác- Lê nin vào
nớc ta....


- HS: Công nhân Pháp
với dân tộc Việt Nam có
chung một kể thù: T bản
Pháp. Trung Quốc là


<b>n-I. ảnh hởng của cách</b>
<b>mạng tháng Mời Nga</b>
<b>và phong trào cách</b>
<b>mạng thế giới</b> (8/<sub>)</sub>


1. Tình h×nh thÕ giíi


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

? Tại sao khẳng định việc
thành lập ĐCS trung quốc và
Pháp có ảnh hởng sâu sắc đến
cách mạng Việt Nam?


Hoạt động 2: <i>Tìm hiểu, phân</i>


<i>tÝch néi dung, tÝnh chất, điểm</i>
<i>tích cực, hạn chế của phong</i>
<i>trào dân téc, d©n chđ c«ng</i>
<i>khai.</i>


? Theo dõi SGK? Trao đỏi


nhóm, hồn thành bảng tóm
tắt sau?


-HS làm theo yêu cầu. Bảng
tóm tắt.


<i>T sản d©n téc.</i>
<i><b>Sù</b></i>


<i><b>kiện</b></i> -1919.1923....lậpđảng lập hiến, đa
khẩu hiệu đòi t do
dõn ch.


<i><b>Mục</b></i>
<i><b>tiêu</b></i>
<i><b>tính</b></i>
<i><b>chất</b></i>


-Đòi tự do d©n chđ
trong kinh doanh.
- Cải lơng, dễ thoả
hiệp.


<i><b>Tích</b></i>
<i><b>cực,</b></i>
<i><b>hạn</b></i>
<i><b>chế.</b></i>


-Đấu tranh chống
cạnh tranh với t bản


nớc ngoài.


- Tính chất cải lơng,
bó hĐp trong qun
lỵi giai cÊp.


? Tại sao chỉ có t sản dân tộc
đấu tranh?


? Sù kiƯn Bïi quang Chiªu,


việc lập đảng Lập hiến, chỉ
đấu tranh đòi quyền lợi kinh
tế, cha có tổ chức cụ
thể....giúp em hiểu thêm gì về
giai cấp này?


?Tại sao nói: Phong trào đấu
tranh của t sản, tiểu t sản
mang tính chất dân tộc, dân
chủ cơng khai?


? KÕt qu¶ chung cđa 2 phong
trµo?


Hoạt động 3: <i>Tìm hiểu, phân</i>


<i>tÝch sù tiÕn bé trong phong</i>
<i>trào công nhân.</i>



? Khái quát về giai cấp công
nhân đầu thế kỉ XX?


ớc láng giềng....


<i> Tiểu t sản</i>


Thành lập các tổ chức
chính trị, xt b¶n


báo chí tiến bộ...
6/1924...1925..1926...
- Chống áp bức, đòi tự
do dân chủ.


- Hăng hái song ấu
trĩ, sốc nổi.


-Thức tỉnh lòng yêu
nớc, truyền bá
t tởng tự do dân
chủ, t tởng yªu
níc.


- Cha có chính
đảng phù hợp, ấu
trĩ, sốc nổi...


- HS dùa kiến thức bài
14: T sản mại bản quyền


lợi gắn với đ.quốc


- HS nêu đợc: Dễ thoả
hiệp, cải lơng, bản chất
của giai cấp t sản nói
chung


- HS dựa vào mục đích
đấu tranh: Dân tộc, dân
chủ...


- Dựa vào hình thức đấu
tranh: Nhiều hình thức
công khai


-HS so sánh kết quả với
yêu cầu đặt ra của lịch
sử dân tộc: Cha đáp ứng
yêu cầu cách mạng: Giải
phóng dân tộc, đem lại
tự do dân chủ cho nhân
dân.


- HS dựa vào kiến thức
cũ để trả lời: Ra đời gắn
với sự khai thác bóc lột
của thực dân pháp, số
l-ợng tăng nhanh, (10- 20
vạn)tập trung hơn, chịu
3 tầng áp bc, búc lt,



<b>II. Phong trào dân tộc,</b>
<b>dân chủ công khai</b>


(10/<sub>)</sub>


1. Phong trào của t sản


dân tộc.


2.Phong trào của tiểu t
sản.


<b>III. Phong trào công</b>
<b>nhân (1919-1925)</b> (15/<sub>)</sub>


1. Nguyên nhân:


- Bị áp bức bóc lột nặng
nề, 1920 thành lập công
hội....


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

? Nguyên nhân chính dẫn tới
phong trào công nhân là gì?
? Tóm tắt những nét chính về
phong trào công nhân?


? Mc ớch cỏc cuc u tranh
của cơng nhân?



? Nªu nhËn xét chung về
phong trào công nh©n?




? Căn cứ vào đâu để khẳng
định phong trào công nhân
n-ớc ta phát triển?


? Cuộc đấu tranh của công
nhân Ba Son có gì mới?


có tinh thần triệt để cách
mạng.


- HS dựa vào SGK để trả
lời: Bị áp bức bóc lột
nặng nề, 1920thành lập
công hội....


- HS tóm tắt theo SGK.
- Ban đầu vì mục đích
kinh tế, sau dần mang
tính chất giai cấp, quốc
tế.


- HS trao đổi nhanh để
trả lời: Diễn ra còn lẻ tẻ,
đấu tranh có mục đích
rõ ràng, bớc đầu có tổ


chức, mang tính chất
giai cấp, quốc tế...
- HS dựa vào phân tích
mục đích, hình thức, kết
quả các cuộc đấu tranh
để trả lời.


- HS:Tính giai cấp, và
mục đích chính trị, hình
thức đấu tranh, ...


nh©n:


- Diễn ra cịn lẻ tẻ, đấu
tranh có mục đích rõ
ràng, bớc đầu có tổ
chức, mang tính chất
giai cấp, quốc tế...


C4: Cđng cè- lun tập:


1.Hoàn thành bài tập sau:


<i>Phong trào</i> <i>T sản dân tộc</i> <i>Tiểu t sản.</i> <i>Công nhân</i>


Mục tiêu


tính chất


nhận xét.



-HS da vo phần I,II, III để hồn thành bảng tóm tắt trên.


-TËp trình bày lại kíên thức cơ bản của bài dựa theo bảng tóm tắt trên.GV
HD HS trình bày nội dung các sự kiện lịch sử.


C5: Dn HS: ễn tp kin thức đã học phần lịch sử thế giới và 2 bài lịch sử


Việt Nam để chuẩn bị kiểm tra học kỡ.


<i><b>Tiết 18- Tuần 18 </b></i>


Ngày soạn: 4 - 12<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i><b>Bài 16:</b>

Hoạt động của Nguyễn

á

i Quốc ở



n-ớc ngoài những năm

1919-1925



<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


1: V kin thức: Giúp HS nắm đợc:


-Những hoạt động cụ thể của Nguyễn ái quốc sau chiến tranh thế giới thứ nhất ở
Pháp, Liên Xơ và Trung Quốc.Qua những hoạt động đó Nguyễn ái Quốc đã tìm
đ-ợc con đờng cứu nớc đúng đắncho dân tộc và tích cực chuẩn bị về t tởng tổ chức
cho việc thành lập chính đảng vơ sản ở Việt NAm.


- Nắm đợc chủ trơng, hoạt động của hội Việt NAm cách mạng thanh niên.


2: Về t t ởng : Giáo dục cho HS lòng khâm phục, kính yêu đối với Chủ tịch Hồ Chí



Minh và các chiến sĩ cách mạng.


3.V k nng: Rốn luyn cho HS kĩ năng quan sát tranh ảnh, lợc đồ. Tập cho HS
biết so sánh, phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử.


<b>B. Chuẩn bị</b>: GV soạn bài, đồ dùng: Hoạt động của Nguyễn ái Quốc 1911-1941.
HS đọc trớc bài, su tầm sử liệu theo hớng dẫn của GV.


<b>C.Hoạt động dạy - học.</b>


C1: Tỉ chøc líp.


C2: KiĨm tra bµi cị:5/:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

b.Từ 1911-1917, Ngời đi nhiều nơi, ở nhiều nớc,..bớc đầu rút ra kết luận về bạn và
thù.


c.1917, ngời dừng chân tại Pháp, tham gia <i>hội những ngời Việt Nam yêu níc.</i>


d. Tại Pháp Ngời tiếp nhận ảnh hởng của cách mạng tháng Mời Nga và tìm ra con
đờng cứu nớc mới đúng đắn.


? Tại sao Ngời quyết định đi sang phơng Tây tìm đờng cứu nớc mới?


? Vì sao em khơng chọn ý d?-HS trả lời, nhận xét phần trả lời của bạn.( yêu cầu
HS trả lời đợc: Tại Pháp, là cơ sở, bớc đầu, tạo điều kiện quan trọng để Ngời xác
định con đờng cứu nớc mới... Ngời muốn tìm hiểu xem vì sao các nớc phơng Tây
văn minh, hùng cờng...)



<b>C3</b>: Bµi míi:


<b> Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cơ bản.</b>


Hoạt động 1: <i>HD HS tìm</i>
<i>hiểu, phân tích tác dụng</i>
<i>những hoạt động của</i>
<i>Nguyễn ái Quốc ở nớc</i>
<i>Pháp.</i>


? Dựa vào SGK, hãy tóm
tắt hoạt động của Nguyễn
ái Quốc theo những mốc
thời gian sau? 1919,7/1920,
12/1920, 1921,1923.


GV giíi thiƯu lại về hội
nghị Vecsai.


? Bản yêu sách mà Ngời
gửi tới hội nghị có nội dung
nh thÕ nµo?


GV: lu ý thêm: bản yêu
sách gồm 8 điểm, Ngời kí


tên là Nguyễn ái Quốc.


?Ti sao bản yêu sách
không đợc chấp nhận?


?Tác dụng của hoạt động
trên?


GV giới thiệu: Nhờ tờ báo
nhân đạo(Pháp), Ngời đọc
luận cơng của Lê Nin <i>về</i>
<i>vấn đề dân tộc và thuộc</i>


<i>địa</i> Ngời đã nói: <i>Hỡi đồng</i>


<i>bào bị đoạ đày đau khổ,</i>
<i>đây là cái cần thiết cho</i>
<i>chúng ta, là con đờng giải</i>
<i>phóng chúng ta</i>.


? Tại sao nói luận cơng của
Lê Nin giúp Ngời tìm ra
con đờng cứu nớc mới?
Ngời tìm thấy ở đó những
gì?


? Hoạt động của Ngời tại
đại hội Tua đã đánh dấu
b-ớc ngoặt trong cuộc đời
hoạt động cuả Ngời ? Đúng
hay sai? tại sao?


Hoạt động cá nhân.


- HS lµm việc cá nhân,


tóm tắt và trình bày theo
SGK.


- HS nªu theo SGK.


- Đây là hội nghị của bọn
đế quốc...


- Đánh dấu bớc chuyển
biến trên con đờng
hoạtđộng của Ngời, có
tiếng vang lớn....


-HS trả lời theo:Tìm thấy
con đờng, biện pháp, hớng
đi cho cách mạng Việt
Nam: Đi theo cách mạng
tháng Mời Nga, tiến lên
chủ nghĩa xã hội, chủ
nghĩa cộng sản...


-Giúp Ngời nhận thức
rằng: quốc tế 3 sẵn sàng
giúp đỡ phong trào giải
phóng dân tộc ở các nớc
thuộc địa..


- HS: Đánh đáu bớc
chuyển biến trong cuộc
đời hoạt động của Ngời:


Từ một ngời yêu nớc,
Ng-ời trở thành một chiến sĩ


I<b>. Hoạt động của</b>
<b>Nguyễn ái Quốc tại</b>
<b>Pháp</b>


(1917-1923) (15/<sub>)</sub>


-1919 Ngêi thay m¾t hội
những ngời Việt Nam
yêu nớc gửi bản yêu sáhc
tới hội nghị Vecsai.


-7/1920: Ngời tìm đọc
luận cơng của Lê Nin và
tìm ra con đờng cứu nớc
mới...


- 12/1920:Tham gai đại
hội Tua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

? Quan sát hình 28? Thuyết
minh lại nội dung bức hình
này?


GV: Quang cảnh đại hội
lần 18 của Đảng xã hội
Pháp, 285 đại biểu, Ngời là
đại biểu chính thức,ngồi


phía cánh tả, bàn thứ hai,
đang phát biểu tố cáo tội ác
thức dân pháp....


? ViƯc thµnh lËp héi liªn
hiƯp các dân tộc ...viết
báo...có tác dụng gì?


? Qua thời gian tại Pháp,
em thấy hoạt động của
Ng-ời có gì mới?


Hoạt động 2: <i>Tìm hiểu,</i>
<i>phân tích những hoạt động</i>
<i>của Nguyễn ái Quốc tại</i>
<i>Liên Xơ.</i>


? HiĨu thÕ nµo lµ chiến lợc
của cách mạng?


? Vy nhng vấn đề mà
Nguyễn ái Quốc trình bày
tại đại hội V quốc tế cộng
sản có cần thiết khơng? Tại
sao?


?Những quan điểm của
Ngời có ý nghĩa nh thế nào
với cách mạng nớc ta?
GV: Với ngời: đã phát


triển, hoàn thiện t tởng về
cách mạng giải phóng dân
tộc,chỉ rõ đợc bản chất của
CNĐQ, thấy đợc cm giải
phóng dân tộc là bộ phận
của cách mạng thế gới, vai
trò của các giai cấp trong
xã hội....


Hoạt động 3: <i>Tìm hiểu,</i>


<i>phân tích hoạt động của</i>
<i>Nguyễn ái Quốc tại trung</i>
<i>Quốc.</i>


? Tóm tắt hoạt động của
Nguyễn ái Quốc tại trung
Quốc?


GV: Ngêi muèn <i>®i vµo</i>


<i>quần chúng, thức tỉnh họ,</i>
<i>đoàn kết họ, huấn luyện</i>
<i>họ, đa họ ra đấu tranh</i>
<i>giành tự do độc lập</i>.


GV: Cộng sản đoàn gồm:
Lê Hồng Phong, Lê Hồng
Sơn, HHò tùng Mậu ... đợc
Nguyễn ái Quốc gác ngộ


2.1925.


? ViƯc thµnh lËp Cộng sản
đoàn làm nòng cốt cho hội


cộng sản...


- HS quan sát, miêu tả
lại.


- Thức tỉnh các dân tộc
thuộc địa, tuyên truyền
chủ nghĩa Mác lê Nin, xây
dựng tình đoàn kết quốc
tế....


-HS dựa nội dung vừa
phân tích để trả lời.


-HS dựa vào nhiệm vụ,
tình hình nớc ta để trả lời.
- HS: Là bớc chuẩn bị
quan trọng về t tởng chính
trị cho chính đảng vơ sn.


-HS tóm tắt theo SGK.


-HS: Đào tạo cán bộ cách
mạng, truyền bá chủ nghĩa



<b>II. Nguyễn ái Quốc ở</b>
<b>Liên Xô.</b> (10/<sub>)</sub>


- 6-1923, Nguyễn ái
Quốc rơì Pháp sang Liên
Xơ, dự đại hội của quốc
tế cộng sản, tham gia hội
nghị quốc tế nông dân,
quốc tế phụ nữ...


- 1924, Tham gia đại hội
lần V quốc tế cộng sản


<b>III: NguyÔn ¸i Quèc t¹i</b>
<b>trung Quèc</b>. (10/<sub>)</sub>


- Ci 1924, Ngun ¸i
Qc rời Liên Xô về
trung Quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Việt Nam cách mạng thanh
niên cã ý nghÜa g×?


?Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên ra đời trong
hoàn cảnh nào?


? Tổ chức, hoạt động của
hội? đọc SGK, áp dụng giải
các bài tập 5,6,7 vở bài tập?


? Nhận xét gì về hội Việt
Nam cách mạng thanh
niên?


GV: Đây là tổ chức có mục
đích, chủ trơng, tơn chỉ rõ
ràng, lấy chủ nghĩa mác Lê
Nin làm nền tảng t tởng...


Mác Lê Nin chuẩn bị điều
kiện thành lập chính đảng
vơ sản.


- Phong trào dân tộc dân
chủ trong nớc đến 1925 đã
có bớc tiến mới.


- HS giải bài tập, nêu đáp
án, nhận xét, cho điểm.


- HS suy nghÜ, nêu nhận
xét cá nhân.


C4: Củng cố- lun tËp:5/ .


? Lập bảng tóm tắt những hoạt động của Nguyễn ái Quốc theo các mốc thời gain
sau?


1911, 1911-1917, 1917, 1919, 7/1920, 12/1920, 1921, 6/1923, 1924,
6/1925



- HS dựa vào kiến thức vừa học kết hợp kiến thức những hoạt động của Nguyễn
Tất Thành từ lớp 8 để trả lời, làm trong 3 phút, trình bày, nhận xét, cho điểm.
? Nguyễn ái Quốc đã trực tiếp chuẩn bị về t tởng, tổ chức cho sự ra đời của chính
đảng vơ sản ở Việt NAm nh thế nào?


- HD HS trả lời: Tập hợp những ngời việt Nam yêu nớc, thành lập hội
Việt Nam cánh mạng thanh niên, mở lớp huấn luyện chính trị để đào tạo thanh


niên, cho ra đời tuần báo thanh niên, tác phẩm chính trị: <i>ng cỏch mnh</i>...


C5: Dặn HS: Về nhà làm bài tập 1,2,3,4 trong vë bµi tËp.


Đọc trớc và su tầm sử liệu cho bài 17.



<i><b>Tiết 19- Tuần 19</b></i>


Ngày soạn: 5 - 12


Kiểm tra học kì

I



<b>A. Mục tiêu tiÕt kiÓm tra:</b>


1. Kiến thức: Qua kiểm tra, đánh giá việc ghi nhớ kiến thức, tổng hợp các sự kiện
lịch sử của HS, thơng qua đó điều chỉnh cách dạy, học của thày, trị để có kết quả
cao hơn.


2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng ghi nhớ, kĩ năng thực hành, kĩ năng trình bay, phân tích,
đánh giá sự kiện lịch sử cho HS.



3. T t ởng : Giáo dục ý thức tự giác học tập, độc lập suy nghĩ khi làm bài kiểm tra,
thái độ nghiêm túc trong tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử.


<b>B. Chẩn bị: </b>GV ra đề, in đề. HS ôn tập kiến thức theo lời dặn của GV.


<b>C: Tݪt kiĨm tra:</b>


- GV nêu u cầu tiêt kiểm tra: Nghiêm túc, độc lập suy nghĩ, tự giác, tận dụng
thời gian để làm bài kiểm tra.


- GV phát đề, HS nhận đề, làm bài.


- GV quan sát, đôn đốc, nhắc nhở HS làm bài theo yêu cầu đã nêu đầu tiết kiểm
tra.


- Cuối giờ: GV thu bài, nhận xét, đánh giá giờ kiểm tra.nhắc HS chuẩn bị bài 16.
chú ý su tầm sử liệu về hoạt động của Nguyễn ái Quốc ở nớc ngồi.


<i><b>§Ị kiĨm tra:</b></i>


1) Sắp xếp thời gian sự kiện trong bảng những sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới
từ 1945 đến nay cho phù hợp:


Thêi gian Sù kiÖn


a) 8/1/1949


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

c) 1/10/1949
d) 1/1/1959


e) 1960
f) 1/7/1967
g) 8/8/1967
h) 21/12/1991


C) Thành lập cộng đồng châu âu (EC).


D) Thành lập cộng đồng các quốc gia độc lập SNG.
E) Cách mạng của nhân dân Cu Ba thắng lợi


F) Thành lập tổ chức bắc đại Tây dơng NaTo.
G) 17 nớc châu Phi dành độc lập.


H)Thµnh lËp hiƯp hội các nớc Đông Nam á


2)Nét nổi bật của tình hình chính trị ở các nớc châu á sau 1945 là gì? Chọn


nhng ý kin ỳng?.


a) Ti nhng năm 50 phần lớn các nớc châu á đã dành độc lập.


b) Gần suốt nửa cuối thế kỷ XX tình hình châu á khơng ổn định bởi các cuộc


chiến tranh xâm lợc của các nớc đế quốc.


c) Sau “chiến tranh lạnh”, một số nớc ở châu á diễn ra các cuộc xung đột tranh


chấp biên giới, lãnh thổ hoặc các phong trào ly khai với những hành động khủng
bố dã man.



d) Hiện nay các nớc châu á đều ổn định phát triển.


e) Nhiều nớc châu á đạt đợc sự tăng trởng nhanh về kinh tế.


3.Hoàn thiện các câu bằng cách điền địa danh, số liệu, thời gian vào chỗ trống:
a)Năm quốc gia đầu tiên thành lập ASEAN là:Thái Lan, Phi lớp pin, Inụnờxia,
Malaixia v...


b)Nớc mở đầu cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần II là nớc...
c)Số thành viên hiện nay của EU là...nớc.


d) Mc ỏnh du phõn kì lịch sử thế giới từ 1945 đến nay là năm...


4. Xác định vai trò của cac giai cấp trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế
giới thứ nhất theo bng sau:


Vai trò cách mạng Giai cấp


Lónh o cỏch mng
Lc lng cỏch mng.


Cách mạng cần phải tập trung và lôi
kéo.


Kẻ thù của cách mạng


5.Sự thành lập, nhiệm vụ chính của Liên hợp quốc.


6. Xu th chung ca th giới ngày nay là gì? Tại sao xu thế đó vừa là thời cơ vừa
là thách thức đối với cácdân tộc khi bớc vào thế kỉ XXI?



<i><b>BiĨu ®iĨm chÊm</b></i>


Câu1: Mỗi ý 0,5đ. a+B, b+F, c+A, d+E, e+G, f+C, g+H, h+D.
Câu2: Chọn mỗi ý đúng 0,25đ: Chọn a, b, c, e.


Câu3: Điền đúng mỗi ý 0,25đ: a:Singapo, b:Mĩ, c:25, d:1991
Câu 4: Đúng từng ni dung 0,25.


<i>Vai trò cách mạng</i> <i>Giai cấp</i>


Lónh o cỏch mng Cụng nhõn


Lực lựợng cách mạng. Nông dân


Cách mạng cần phải tập trung


và lôi kéo. Địa chủ vừa và nhỏ, t sản dân tộc, tiểu t sản...


Kẻ thù của cách mạng Đế quốc Pháp, ĐCPK làm tay sai cho pháp,


t sản mại bản....


Câu5:Nêu thời gian, hoàn cảnh thành lập, nhiệm vụ của liên hợp quốc (SGK: 46)
1,5đ.


Cõu6:-HS nờu c xu thế chung chính xác cho 1đ.
- Khái quát đợc thời cơ, thách thức 1đ.


( Thời cơ: các dân tộc đều có cơ hội đợc mở cửa hội nhập, đợc học hỏi, giao


l-u...rút ngn khong cỏch v mi mt...


( Thách thức: Dễ bị tụt hậu, dễ bị hoà tan, bị biến thành thị trờng.


<b>Học kì II</b>



<i><b>Tiết 20,21-Tuần 20 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>



<b>Bài 17: </b>

Cách mạng Việt Nam trớc khi



Đảng cộng sản ra i



<b>A. Mục tiêu bài học: </b>


1.V kin thc: Giỳp HS hiểu đợc:


- Hoàn cảnh lịch sử dẫn tới sự ra đời cảu các tổ chức cách mạng ở trong nớc.
- Chủ trơng và hoạt động chủ yếu của 2 tổ chức cách mạng thành lập ở trong n ớc,
sự khác nhau giữa các tổ chức náy với hội Việt Nam cách mạng thanh niên do
Nguyễn ái Quốc sáng lập ở nớc ngoài.


-Sự phát triển của phong trào dân tộc, dân chủ ở nớc ta, đặc biệt là phong trào
công nông đã dẫn tới sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản đầ tiên ở Việt Nam, Sự
thành lập của 3 tổ chức cộng sản thể hiện bớc phát triển mới của phong trào cách
mạng Việt Nam.


2. VÒ t t ởng : Qua các sự kiện lịch sử giáo dục HS lòng kính yeu khâm phục các



bậc tiền bối.


3. Về kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng :


-Bit s dng bn trỡnh by din biến một cuộc khởi nghĩa, sử dụng tranh
ảnh lịch sử....


- Biết hình dung, hồi tởng lại sự kiện lịch sử, biết so sánh chủ trơng của các tổ
chức cách mạng, đánh giá nguyên nhân thất bại của khởi nghĩa Yên Bái, ý nghĩa
sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản.


<b>B. ChuÈn bÞ: </b>


-GV soạn bài, đồ dùng: lợc đồ khởi nghĩa yên Bái, ảnh trụ sở chi bộ đảng cộng
sản đàu tiên


-HS: Đọc trớc bài, su tầm sử liệu liên quan đến bài học.


<b>C: Hoạt động dạy học:</b>


C1: Tæ chøc líp:


C2: KiĨm tra bµi cị:


? Điền chữ T trớc ý nói về phong trào của t sản, Tt... tiểu t sản, C...công nhân.
Phát động phong trào chấn hng nội hoá, bài trừ ngoại hố, chống độc quyền
Sài gịn, lập đảng lập hiến, đa khẩu hiệu đấu tranh đòi tự do....


Thành lập các tổ chức chính trị: hội phục việt, đảng thanh niên tâm tâm xã,
xuất bản báo chí tiến bộ, với phong trào có tiếng vang lớn: Tiếng bom sa Diện,


đấu tranh đòi thả phan Bội Châu..


Thành lập công hội với những phong trào tiêu biểu: Đòi nghỉ ngày chủ nhật,
đòi tăng lơng,giảm giờ làm, chống đánh đập, ngăn chặn tàu chiến chở lính pháp
sang đàn áp cách mạng Trung Quốc..


? Qua bài tập, phong trào cách mạng nớcta đến 1925 có gì mới?


( 1=T, 2=Tt, 3=C. Phong trào có tổ chức, mục đích, hình thức phong phú...)
C3: Bài mới:


<b> Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


Hoạt động 1: <i>Tỡm hiu, phõn</i>


<i>tích sự phát triển của phong</i>
<i>trào cách mạng ViÖt Nam tõ</i>
<i>1926-1927</i>.


? ? Dùa vµo SGK, tãm tắt
phong trào công nhân
1926-1927 ?


Hot ng cỏ nhõn,nhúm.
- HS tóm tăt theo SGK.
+ Phong trào tiêu biểu:
Công nhân sợi Nam Định,
Cao su Cam Tiên, ...


+ Ph¹m vi: thèng nhÊt


trong toµn quèc.


+ TÝnh chÊt: Mang tÝnh
chÊt chÝnh trÞ, cã sù liªn
kÕt..


+ mục đích: Ngồi đâú
tranh địi quyền lợi kinh tế
còn mang mục đích giai
cấp....


<b>I. Bíc ph¸t triĨn míi</b>
<b>cđa phong trào cách</b>
<b>mạng Việt Nam</b>


(1926-1927) (15/<sub>)</sub>


1. Phong trào công
nhân:


-Phong trào tiêu biểu.
- Phạm vi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

GV bổ sung thêm các phong
trào tiêu biểu.


?Qua tỡm hiu nờu nhn xột
v phong tro cơng nhân đến
1925?



GV bỉ sung theo: §Êu tranh
cã ý thøc, cã tổ chức, quy
mô lớn, biết đoàn kÕt...


? V× sao phong trào công
nhân có bíc chun biÕn
m¹nh mÏ?


? Ngoài phong trào cơng
nhân cịn tầng lớp nào tham
gia đấu tranh trong thời gian
này?


GV: Họ đấu tranh chống đế
quốc, phong kiến, chông su
cao, thuế nặng, lập các hội
t-ơng tế, hiếu hỉ, giúp đỡ nhau
những lúc khó khăn, bài trừ
hủ tục mê tín..


? Phong trào cách mạng Việt
Nam nói chung, phong trào
công nhân nói riêng
đếnc1926-1927 có gì mới?
GV nhấn mạnh tính giai cấp,
đồn kết, ý thức chính trị rõ
rệt, tính chất tự giác.


? Thực tế đó đặt ra u cầu
gì?



Hoạt động 2: <i>Tìm hiểu sự ra</i>


<i>đời, thành phần, tổ chức,</i>
<i>hoạt động cuả Tân Việt cách</i>
<i>mạng đảng</i>.


? Trớc TVCMĐ, nớc ta đã có
tổ chức cách mạng nào cha?
Tổ chức này thành lập ở đâu?
do ai sáng lập?


GV: Một số sinh viên trờng
CĐ SP đông dơng và nhóm
tù chính trị ở trung kì thành
lập hội phục Việt 7/1925 tại
Vinh, bị Pháp theo dõi, đổi
thành Hng Nam 1926, Việt
nam cách mạng đảng, Tân
Việt cách mạng đảng..thành
phần chủ yếu là thanh niờn
trớ thc yờu nc.


? Tại sao tổ chức này lại chú


+ Kết quả: Phong trào phát
triển rộng khắp.


-HS nhận xét theo ý kiến
các nhân.



- HS dựa vào điều kiện,
hoàn cảnh:


+ Do ảnh hởng của cách
mạng tháng Mêi Nga, ¶nh
hëng cđa ViƯt Nam cách
mạng thanh niên với sự
truyền bá lí luận cách
mạng , phong troµ vô sản
hoá sau này.


-HS trả lời theo SGK.


HS dựa vào mục đích, hình
thức...để trả lời.


-Phải có tổ chức đứng ra
lónh o chung....


-HS nêu vài nÐt kh¸i qu¸t
vỊ HVNCMTN.


Sự ra đời, thành phần, hoạt
động của TVCMĐcó gì
khác so với VNCMTN?
HS so sánh về thời gian,
địa điểm, sự thành
lập( TVCMĐ đợc thành lập
sau nhiều lần đổi tờn)



2. Phong trào yêu n ớc.
- Đối tợng: Tiểu t sản,
các tầng lớp nhân dân
yêu nớc.


- Mục đích: chống
quc phong kin.


- phạm vi: khắp thành


thị, nông th«n.


- Bớc phát triển mới:
Phong trào phát triển
kết thành làn sóng
cáhc mạng dân tộc,
dân chủ khắp cả
n-ớc,trong đó giai cấp
công nhân trở thành
lực lợng chính trị đọc
lập.


<b>II. Tân Việt cỏch</b>
<b>mng</b> <b>ng</b>


20/


1.Sự thành lập: 7/1928.
2. Thành phần: Trí thức


trẻ, thanh niªn, tiĨu t
sản yêu nớc.


3. Hot ng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

ý ti đối tợng này?


? Tóm tắt hoạt động của tổ
chức này?


GV củng cố: Thời kì đầu,
Tân Việt cha có tơn chỉ, mục
đích rõ ràng, cho rằng:
CNXHCS thì quá cao, CN
tam dân thì quá thấp, muốn
hợp nhất với Việt Nam cách
mạng thanh niên nhng không
thành, sau dần chuyển sang
khuynh hớng vô sản, mục
tiêu là đánh đổ CNĐQ, xây
dựng xã hội bình đẳng bắc
ái....hoạt động chủ yếu ở
Trung kì, cũng mở lớp huấn
luyện tuyên truyền t tởng
Mác xít, lãnh đạo một số
phong trào đấu trang của
công nhân, nông dân, học
sinh, tham gia vơ sản hố..
? Nhận xét chung v


TVCM?


- HS: Trẻ, yêu nớc, nhịêt
tình, có trí thức, có khả
năng tuyên truyền,....


- HS tóm t¾t theo SGK




- HS dựa vào hoạt động, vai
trò để nhậ xét: Là tổ chức
cách mạng trong nớc, có
tính chất xã hội rộng rãi,
góp phần truyền bá chủ
nghĩa Mác- Lê Nin, chuẩn
bị cho sự hình thành một
chính đảng kiểu mới ở nớc
ta.


- So với VNCMTN còn
nhiều hạn chế.


C: Củng cè- lun tËp:


<i>1.HD HS lµm bµi tËp vë bµi tËp:</i>


Bài tập 1a. Chọn các ý 1,2,4.
1b.Chon A,B,C



Bài tập2: 2a.2b Dựa vào phần 2 để làm bài.
Bài tập 3: 3a.Chọn ý a đúng.


3b. Chän : tri thức trẻ, thanh niên tiểu t sản yêu nớc.
Bài tập 4: 4a. Chon cả 3 ý.


4b. Chia thµnh 2 khuynh híng: TS-VS.


<i>2. Nếu lập bảng so sánh giữa VNCMTN và TVCMĐ em sÏ lµm nh thÕ nµo?</i>


HS nêu ý kiến cá nhân,nhận xét, bổ sung và hớng dẫn về nhà lầm vào
vở.


C5: Dặn HS: Đọc trớc phần III,IV của bài, tiếp tục su tầm chân dung các nhân vật


lịch sử trong bài.


<i><b>Tiết 21-Tuần 20 </b></i>


Ngày soạn: 28 12


<b>Bài 17</b> :

Cách mạng Việt Nam trớc khi



Đảng cộng sản ra đời

<i><b>(tiếp theo)</b></i>


<b>A. Mơc tiªu:</b> Thèng nhÊt theo mơc tiêu chung toàn bài.


<b>B. Chun b:</b> GV soan bi, dùng: lợc đồ khởi nghĩa Yên bái.
HS đọc trớc bài,su tầm cử liệu theo HD của GV.



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

C1:Tỉ chøc líp.


C2: KiĨm tra: GV kiĨm tra vë bµi tËp cđa 3 HS.


C3: Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


Hoạt động 1: <i>Tỡm hiu,</i>


<i>phân tích sự thành lËp cđa</i>
<i>ViƯt Nam qc dân Đảng</i>
<i>và những nét chÝnh vỊ khë</i>
<i>nghÜa Yªn bái.</i>


? Theo dõi SGK? Trình bày
sự thành lập của Việt Nam
quốc dân Đảng?


? S thnh lập của VNQD
Đso với VNCMTN và
TVCMĐ có gìđặc biệt?
- GV: Nhìn chung VNQDĐ
hoạt động thiên về ám sát
các nhân, non yếu về chính
trị, tổ chức, phơng thức hoạt
động vì kết nạp thành viên
khá dễ dãi, nhiều thành
phần, hoạt động có phần ấu
trĩ, t tởng DCTS khơng cịn


ý nghĩa tích cực nh giai
đoạn trớc.


? Hiểu biết của em về lãnh
đạo của VNQD Đ?


? Nguyên nhân nào dẫn đến
việc VNQD Đ quyết định
khởi nghĩa Yên bái?


? Lợc thuật lại diễn biến
khởi nghĩa Yên Bái trên lợc
đồ?


? V× sao khëi nghÜa thÊt
b¹i?


? Trong 2 nguyên nhân
trên? Nguyên nhân nào lµ
chđ u?


? Khởi nghĩa đã để lại
những gì cho phong trào
cách mạng nớc ta?


GV: Theo ĐC Lê Duẩn: Kởi
nghĩa Yên Bái là cuộc bạo
động bất đắc dĩ, non để rồi
chết luôn, không bao giờ
ngóc lên nổi, biểu lộ tính


hấp tấp, hăng hái nhất thời,
khơng vững chắc của phong
trào.


? Qua khëi nghÜa Yên Bái
cần rút ra bài học gì?


GV nêu tấm gơng của
Nguyễn Thái Học, Nguyễn
Khắc Nhu, Phó đức
Chính...


Hoạt động cá nhân,nhóm 4..


-HS trình bày theo néi
dung SGK.


HS theo dõi phần trả lời của
bạn, nêu: Ra đời sau, ở trong
nớc, có xu hớng dân chủ TS,
thành phần khá phức tạp, ô
hợp.


-HS nêu theo hiểu biết cá
nhân,


- HS nªu theo SGK.


- HS lợc thuật, chú ý các
diễn biến chính, thời gian, sự


kiện và kĩ năng sử dụng lợc
đồ.


- HS nêu theo 2 nguyên
nhân: khách quan, chủ quan.
- HS thấy đợc: thời cơ, tổ
chức, chuẩn bị..là chủ yếu
dẫn đến thất bại.


- Cỉ vị lòng yêu nớc, thức
tỉnh, thúc ®Èy ý chÝ cănm
thù giặc pháp....


- HS dựa vào nguyên nhân
thất b¹i rót ra bài học: Tổ
chức phải cã c¬ sư quần
chúng vững chắc, phải tập
hợp sức mạnh b»ng sù liªn
kÕt các lực lợng cách
mạngphải có kế hoạch rõ
ràng, phù hợp, khởi nghĩa vũ
trang ph¶i cã sù chuÈn bÞ


<b>III. Việt Nam quốc</b>
<b>dân đảng 1927 và</b>
<b>cuộc khởi nghĩa Yên</b>
<b>Bái 1930</b>. (17/<sub>)</sub>


1. Việt Nam quốc dân
đảng.



- Thµnh


lËp:25/12/1927.


Tiền thân là nhà xuất
bản: nam đồng th xã và
nhòm thanh niê...


Lãnh đạo: Nguyễn
Thái Học, Phạm Tuấn
Tài, Nguyễn khắc Nhu,
Phó c Chớnh.


- Xu hớng cách mạng:
Dân chủ t sản.


- Hoạt động: thiên về
ám sát cá nhân.


2. Khởi nghĩa Yên Bái.
- Nguyên nhân: Sau vụ
ám sát tên mộ phu Ba
Danh, tổ chức đảng b
phỏ v nhiu ni,....
- Din bin:


- Nguyên nhân thất bại:


+khách quan.



+ Chủ quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

? Em hc tp đợc gì ở các
ơng?


Hoạt động 2: <i>Tìm hiểu sự ra</i>


<i>đời của 3 tổ chức cộng sản.</i>


? Ba tổ chức cộng sản ra đời
trong hoàn cảnh nào?


GV: Chỉ riêng phong trào
cơng nhân, năm 1928-1929
đã có khoảng 40 cuộc đấu
tranh.. cần có một tổ chức
lãnh đạo cách mạng.


Trong khi đó, chi bộ đảng
cộng sản đầu tiên ra đời với
các đảng viên: Ngô Gia Tự,
Nguyễn đức Cảnh, Trịnh
đình Cửu, Trần Căn Cung,
Đỗ Ngọc Du, Dơng Hạc
Đình...


? Trong những nhân vật trên
em biết về nhân vật nào?
HÃy giíi thiƯu vỊ hä?



GV: Giới thiệu số nhà 50,
phố Hàm long- Hà Nội.
? Kể tên 3 tổ chức cộng sản
ra đời năm 1929?


? Tại sao trong một thời
gian ngắn 3 tổ chức cộng
sản liên tiếp ra đời ở Việt
Nam?




? Sự ra đời của 3 tổ chức
cộng sản có ý nghĩa gì?


đầy đủ...


-HS nêu theo ý kiến cá nhân.
Hoạt động cá nhân,nhóm 4.
-HS nêu theo SGK.


HS nªu theo hiĨu biÕt cá
nhân.


HS nờu theo kin thc c.
- HS nêu lại nguyên nhân:
Sự phát triển của cách mạng
Việt Nam, đặc biệt là phong
trào công nhân theo khuynh


hớng vô sản..do sự cha thống
nhất trong việc quyết định
thành lập ĐCS của hội
VNCMTN,…


- HS trả lời ý kiến cá nhân.


<b>IV. Ba tổ chức cộng</b>
<b>sản nối tiếp nhau ra</b>
<b>đời trong năm 1929</b>


(18/<sub>)</sub>


1. Ngyên nhân:


-Phong tro cỏch mng
trong nc phỏt trin.
- S ra đời của chi bộ
đảng cộng sản đầu tiên.


2.Ba t chc cng sn
ra i.


- Đông dơng CSĐ.
- An Nam CSĐ.
- Đông dơng CSLĐ.


3.


ý nghĩa .Khẳng định


bớc phát triển nhảy vọt
của cách mạng Việt
Nam, chứng tỏ hệ t
t-ởng Cộng sản đã chiếm
u thế trong phong trào
dân tộc, tạo điều kiện
dẫn dến sự thành lập
ĐCS duy nhất tại Việt
Nam.


C4: Cđng cè- lun tËp:5/ :


? Lập bảng so sánh 3 tổ chức cách mạng ë níc ta?


- HS lập bảng theo nội dung chủ yếu đợc học. GV chữa theo:


<i><b>Tªn tỉ</b></i>


<i><b>chức</b></i> <i><b>Thời</b><b>gian.</b></i> <i><b>Địa điểm</b><b>thành lp</b></i> <i><b>Thnh phn.</b></i> <i><b>Ch trng- hot ng.</b></i>
<i>Hi</i>


<i>VNCMT</i>
<i>N</i>


6/1925 Quảng


châuTQ Thanh niên yªuníc Tỉ chøc líp hnlun, trun b¸ CN
M¸c- Lênin.


<i>Tân Việt</i>



<i>CMĐ</i> 7/1928. Trung kì.(trong nớc) Thanh niªn trÝthøc yªu níc. Cư ngêi sang häc lớphuấn luyện của


VNCMTN..nội bộ


phânhoá


<i>Việt nam</i>


<i>QD Đ.</i> 12/1927. Bắc kì. Ô hợp: t sản,tiểu t sản, binh
lính..


Nặng vỊ ¸m s¸t cá
nhân,không có chủ
tr-ơng rõ ràng...


? Ba tổ chức cộng sản có gì khác với 3 tổ chức cách mạng?


- HS da vo ch trơng, tổ chức, hoạt động, xu hớng chính trị để phân biệt.
? Nêu lại những nội dung cơ bản của chơng I?


-Việt nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai.
- Hoạt động của Nguyễn ái Quốc từ 1919-1925.


- Phong trào cách mạng Việt Nam từ 1919-1925, sự thành lập các tổ chức cách
mạng, tổ chức cộng sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Đọc trớc bài 18, tiếp tục tập trả lời các câu hỏi trong SGK, su tầm sử
liệu phục vụ bài học: Hội nghị thành lập Đảng, t liệu về Nguyễn ái Quốc trong
hội nghị thành lập Đảng.





<b> Ch ¬ng II :</b>

<i><b>Việt Nam trong những năm 1919-1929</b></i>



<i><b>Tiết 22-Tuần 21 </b></i>


Ngày soạn: 3 – 01


<b> </b>


<b>Bài 18</b><i>: </i>

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời



<b>A. Mục tiêu:</b>


1. Kin thc: Giỳp HS nm c:


- Quá trình thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam diễn ra trong bối cảnh lịch sử,
thời điểm và không gian nào?


- Nội dung chủ yếu của hội nghị thành lập Đảng.


- Những nội dung chính của luận cơng chính trị năm 1930.
- ý nghĩa của việc thành lập Đảng.


2. T t ởng : Qua vai trò của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc đối với hội nghị thành lập


Đảng, Giáo dục HS biết ơn và kính yêu đối với chủ tịch Hồ Chí Minh, củng cố
niềm tin vào sự lónh o ca ng.



3.Kĩ năng:


- Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng tranh ảnh lịch sử.


- Lp niờn biểu những sự kiện chính trong hoạt động của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc
từ 1920-1930.


- Biết phân tích, đánh giá ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng.


<b>B. Chuẩn bị:</b> GV: Soạn bài, su tầm sử liệu, tranh ảnh về hội nghị thành lập
Đảng.


HS: Đọc trớc bài, trả lời các câu hỏi, su tầm sử liệu.


<b>C: Hot ng dạy - học:</b>


C1: Tỉ chøc líp:


C2: KiĨm tra bµi cị: Kể tên 3 tổ chức cộng sản? ý nghĩa sự thµnh lËp 3 tỉ chøc


cộng sản? u cầu lịch sử đặt ra khi 3 tổ chức CS cùng tồn tại là gì?
C3: Bài mới:


<b> Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cơ bản.</b>


<i>Hoạt động 1</i>: <i>Tìm hiểu,</i>
<i>phân tích hồn cảnh , nội</i>
<i>dung hội nghị thnh lp</i>


Đảng.



? Tình hình nớc ta sau khi
3 tæ chøc céng sản thành
lập?


? Yờu cu lch s t ra l
gỡ?


? Trình bày lại những nét
chính về hội nghị thành lập
Đảng?


GV:Gii thiệu khơng khí,
quang cảnh diễn ra hội
nghị.Nhấn mạnh nội dung
chính của hội nghị là thành
lập một chính đảng duy
nhất,ĐCS Việt Nam, thơng
qua chính cơng sách lợc
vắn tắt nêu rõ: Các giai
đoạn cách mạng, nhiệm vụ
cách mạng, lực lợng cách
mạng, lãnh đạo biện pháp
cách mạng, khẳng định
cách mạng Việt nam là bộ


Hoạt động cá nhân, nhóm
4.


-HS nªu theo SGK.



- HS: trả lời: Phải có chính
đảng thống nhất...


- HS nêu thời gian, địa
điểm, thành phần, nội
dung...


<b>I. Héi nghÞ thành lập</b>
<b>Đảng CS Việt Nam</b>
<b>(3/2/1930).</b>


1.Hoàn cảnh:


- Phong trào DT-DC phát
triển mạnh.


- Ba tổ chức cộng sản
hoạt động riêng rẽ..


2. Héi nghị thànhlập
Đảng.


- Thời gian.
- Địa điểm.


- Thành phần tham gia:
Đại biểu của AN CSĐ,Đ
D CS Đ, đại biểu nớc



ngoµi, Nguyễn ái Quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

phận khăng khít của cách
mạng thế giới.


? Đọc phần chữ in


nghiêng? em hiểu thêm


điều g×?


? NhËn xÐt cđa em vỊ néi
dung chính cơng của
Nguyễn ái Quốc?


- GV: 24/2 Đ DCS Đảng
gia nhập Đảng CS Việt
Nam,nh vậy 3 tổ chức
cộng sản đã thống nhất
thành một chính Đảng duy
nhất: Đảng cộng sản Việt
Nam.


? V× sao héi nghÞ thành
công?


? Vì sao chỉ có Nguyễn ái


Quốc míi cã thĨ thèng
nhÊt 3 tỉ chøc céng s¶n?



? Hệ thống lại hoạt động
của Ngời từ 1919-1930?
chứng tỏ ngời đã chuẩn bị
đầy đủ cho việc thành lập
Đảng?


? ý nghĩaHội nghị thành
lập đảng 3/2/1930?


<i>Hoạt động2:Tìm hiểu,</i>
<i>phân tích nội dung, hoàn</i>
<i>cảnh lịch sử, của luận </i>
<i>c-ơng chính trị 10/1930, so</i>
<i>sánh với chính cơng sách</i>
<i>lợc vắn tắt của Nguyễn ái</i>
<i>Quốc.</i>


GV Giới thiệu: ĐCS ra đời,
phong trào cách mạng lan
rộng, cần phải thống nhất
về t tởng, hành động, ban
chấp hành trung ơng lâm
thời đã họp hội nghị lần
thứ nhất.


? Tóm tắt nội dung hội
nghị lần thứ nhất ban chấp
hành trung ơng Đảng?
? Luận cơng chính trị đề


cập đến những vấn đề gì?
? So sánh luận cơng chính
trị với chính cơng sách lợc
vắn tắt em có nhận xét gì?


- HS nªu theo ý kiến cá
nhân.


- HS suy nghĩ trả lêi: lu ý
so s¸nh víi tríc khi thành
lập Đảng, cách mạng thiếu
những gì...


- HS suy nghĩ, trả lời,thấy
đợc yêu cầu lịch sử, vai trị


cđa Ngun ¸i Qc.


- HS trả lời: Là đang viên,
đợc sự uỷ nhiệm của quốc
tế cộng sản, là ngời đã tìm
ra con đờng cứu nớc mới
đúng đắn, truyền bá chủ
nghĩa Mác- Lê Nin, vận
động và chuẩn bị đầy đủ
cho việc thành lập Đảng.
- HS lập bảng hệ thống:
Thời gian. hoạt động của


Ngun ¸i



Quốc1911-1920,1921-1924,
1925-1930., chú ý nghĩa của từng
hoạt động.


- HS trao đổi nhanh theo
nhóm


-Hoạt động cá nhân, nhóm.


-HS theo dõi


- HS tóm tắt theo SGK.


- HS nêu theo SGK.


- HS lu ý nhiệm vụ cách
mạng, lực lợng cách m¹ng.


3.


ý nghĩa của Hội nghị
3/2/1930: Có ý nghĩa nh
hội nghị thành lập đảng,
chính cơng sách lợc vắn
tắt là cơng lĩnh chính trị
đầu tiên của Đảng.


<b>II. Luận cơng chính trị</b>
<b>10/1930</b>. (10/<sub>)</sub>



1: Héi nghÞ th¸ng
10-1930.


- Đổi tên đảng thành
ĐCS đông dơng.


- Bầu ban chấp hành TƯ
chính thức, cử đồng chí
Trần Phú làm tổng bí th,
thơng qua luận cơng
chính trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

? LuËn c¬ng chính trị có
tác dụng gì?


<i>Hot động 3: Phân tích ý</i>
<i>nghĩa của việc thành lập</i>
<i>Đảng.</i>


? Làm bài tập 4-vở bài tập.
? Những ý nghĩa nào thuộc
về trong nớc, ý nghĩa nào
đối với thế giới?




? Cho rằng ý nghĩa 1,3 là
cùng một nội dung là đúng
hay sai?



? Ph©n tÝch néi dung ý
nghÜa thø 4?




? T¹i sao nói "Từ đây, cách
mạng Việt Nam....thế
giới"?




- Thống nhất t tởng, hành
động của toàn đảng, tồn
dân...


Hoạt động cá nhân, nhóm.
- HS đọc bài tập, nêu đáp
án.


- NhËn xÐt phần trình bày
của bạn.( 1,2,3,4,5,6)


- HS tr¶ lêi: 1,2,3,4,6 trong
níc, 5 thÕ giíi.


- HS nªu theo ý kiến cá
nhân.


- HS dựa vào vai trò cđa


giai cÊp c«ng nhân, sứ
mệnh cách mạng của giai
cấp, khả năng cách mạng,
t tởng chống pháp của giai
câp...


- HS dựa vào nhiệm cụ
chung của cách mạng thế
giới, nhiệm vụ cách mạng
Việt Nam, Sự thành lập
đảng.. theo uỷ nhiệm của
quốc tế cộng sản....


- Biện pháp cách mạng.
- Nhiệm vụ cách mạng.
- Vị trí, vai trò cách
mạng.


<b>III: ý nghĩa việc thành</b>
<b>lập Đảng</b>. (10/<sub>)</sub>


1: Trong níc.
2 ThÕ giíi.


C4: Cđng cè-lun tËp (5’)


? Quan sát hình 31? Em biết gì về đồng chí Trần Phỳ?


HS nêu theo kết quả su tầm sử liệu. GV củng cố theo SHDGV.
HD HS làm các bài tập:1,2,3 trang: 62.



- Bµi tËp 1a: chäný 4.


1b: điền ANCSĐ, ĐDCSĐ, thống nhất thành 1 chính đảng duy nhất lãnh
đạo cách mạng.


Bµi tËp 2a: chon a. 2b. chän :1, 2c: dùa vµo néi dung héi nghị thành lập Đảng.
Bài tập 3: chọn ý c.


C5: Dn HS: trả lời câu hỏi cuối bài. đọc trớc bài 19.




<i><b>---Tiết 23- Tuần 21</b></i>


Ngày soạn: 4 1


<b>Bài 19:</b>

Phong trào cách mạng



trong những năm 1930-1935



<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


1.V kin thc: Giỳp HS nắm đợc:


- Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh
cao là Xô Viết Nghệ Tnh.


- Quá trình phục hồi cácg mạng (1931- 1935).



- Các khái niệm:" Khủng hoảng kinh tế", " Xô Viết Nghệ TÜnh".


2.Về t t ởng: Giáo dục cho HS: lịng kính u, khâm phục tinh thần đấu tranh anh


dũng của quần chúng công nông và chiến sĩ cộng s¶n.


3. Về kĩ năng: Sử dụng lợc đồ phong trào Xơ Viết 1930-1931để trình bày lại diễn
biến của phong trào Xơ Víêt Nghệ Tĩnh.


<b>B. Chuẩn bị</b>: GV: Soạn bài, Lợc đồ: tranh ảnh về phong trào Xô Viết Nghệ tĩnh.
HS: Đọc trớc bài, su tầm sử liệu về phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh.


<b>C. Hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

C2:: KiÓm tra bài cũ: trình bày ý nghĩa cuẩ việc thành lập Đảng 3/2/1930.


C3: Bài mới:


<b> Hoạt động cuả thầy Hoạt động cuả trò</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


? Đọc phần chữ in xanh? nêu
nội dung cơ bản của bài?
- HS nêu 3 nội dung cơ bản
theo phần giới thiệu bài.
Hoạt động1: <i>Phân tích hậu</i>
<i>quả của cuộc khủng hoảng</i>
<i>kinh tế thế giới 1929-1933</i>
<i>tới tình hình kinh tế xã hội</i>
<i>Việt Nam</i>.



? Qua lịch sử thế giới , trình
bày đơi nét về " Khủng
hoảng kinh tế" thế gii
1929-1933?


GV: Lu ý thêm: đây là cuộc
khủng hoảng thừa, cung vợt
cầu...


? Cuộc khủng hoảng kinh tế
thế giới ảnh hởng sâu sắc tới
Việt Nam? Tại sao?




? BiĨu hiƯn cô thÕ nh thÕ
nµo?


? Thái độ của Pháp trớc thực
trạng trên ra sao?


? Hậu quả của tình hình trên
là gì?


GV: ú chính là nguyên
nhân dẫn đế phong trào đấu
tranh chống đế quốc, phong
kiến ...


? Theo em nguyên nhân nào


là cơ bản?


Hot ng 2: <i>Tỡm hiu diễn</i>


<i>biÕn, ý nghÜa cđa phong trµo</i>
<i>1930-1931 nãi chung, và</i>
<i>phong trò Xô Viết Nghệ tĩnh</i>
<i>noi riªng.</i>


GV khái qt phong trào:
? Theo dõi SGK? Trình bày
lại diễn biến của phong trào
trên lợc đồ phong troà
1930-1931?


? Phong trào 30-31 có gì đặc
biệt?


GV: Cơng nhân đáu tranh
địi tăng lơng, giảm giờ làm,
bằng đình cơng, biểu tình,
nơng dân đòi giảm sy thuế.
Riêng tháng 5 có 54 cuộc
đấu tranh: 16 của công nhân,
34 của nông dân, 4 của HS,
dân nghèo thành thị. 9/1930
có 362 cuộc đấu tranh. ở bắc
kì, lần đầu tiên lá cờ đỏ búa
liềm xuất hiện trên núi bài
thơ(Quảng ninh), Tam


Kì(Quảng Ngãi)


-Hoạt động cá nhân,
nhóm.


-HS dựa vào kiến thức cũ
để trả lời.


-HS: Việt Nam là thuộc
địa của Pháp, nền kinh tế
què quặt, phụ thuộc, lạc
hậu....


- HS dùa vµo SGK nªu
biĨu hiƯn vỊ kinh tÕ, x·
héi.


-HS nªu theo SGK.


- HS: Mâu thuẫn dân tộc,
giai cấp trở nên gay gắt.


- HS nêu theo ý kiến cá
nhân.


- HS trình bày trên lợc
đồ., nhận xét phần trình
bày của bạn.


- Lan rộng khắp cả nớc.


- Cờ búa liềm xuất hiện
khắp nơi.


- Thể hiện tình đoàn kết
với vô sản thế giới.


<b>I.Việt Nam trong thời</b>
<b>kì khủng hoảng kinh tÕ</b>
<b>thÕ giíi (1929-1933)</b>


(10/<sub>)</sub>


1. Kinh tÕ:


2.Xã hội: Đời sống của
các tầng lớp điêu đứng,
khổ cực.


<b>II.Phong trào cách</b>
<b>mạng 1930-1931 với</b>
<b>đỉnh cao Xô Viết Ngh</b>
<b>tnh</b>(20/<sub>)</sub>


1. Phong trào cách
mạng:1930-1931.


a.<i>Phong trào công nhân</i>:
- 2-1930.


- 1-5-1930.



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Thỏi Bỡnh: Nông dân ở tiên
hng, Duyên Hà, Tiền Hải đấu
tranh.


Phong trào bị khủng bố ở
nhiều nơi, nhân dân tiếp tục
đấu tranh đòi bồi thờng, đòi
dân sinh, dân chủ, chống
khủng bố....


? Vì sao phong trào
1930-1931 phát triển mạnh?


? Tóm t¾t diƠn biÕn chính
của phong trào Xô Viết Nghệ
Tĩnh?


? Vì sao 1931 phong trào
tạm lắng?


? Kết quả lớn nhất của phong
trào là gì?


? Dựa vào đâu khẳng định
chính quyền Xô Viết Nghệ
Tĩnh thực sự là chính quyền
cách mạng của quần chúng?
? Phong trào Xô viết Nghệ
tĩnh có ý nghĩa gì?



GV: Thời gian này, Nguyễn
ái Quốc đang hoạt động ở
n-ớc ngoài...gọi là Nghệ Tĩnh
đỏ.


Hoạt động 3: <i>Tỡm hiu tỡnh</i>


<i>hình cách mạng Việt Nam từ</i>
<i>1931-1935.</i>


GV: Cuối 1930, TD Pháp
đàn áp, bắt 246532 ngời,
Côn Đảo, Sơn La, Kon Tum
chật cứng tù chớnh tr.


1932: Pháp đa Bảo Đại về
n-ớc, dùng biện pháp mị dân,
lừa bịp d luận bằng chính
sách cải tổ...


? Thỏi độ của những ngời CS
Việt Nam? ? Kết quả?


- HS:Do hậu quả của
khủng hoảng kinh tế,
chính sách đàn áp của
thực dân pháp, do có sự
lãnh đạo của Đảng.



HS tóm tắt theo SGK.
- HS: Do pháp tăng cờng
khủng bố, đàn áp, bắt
bớ..


- HS: Xây dựng đợc
chính quyền nhân dân ở
nhiều nơi theo hình thức
Xơ Viết.


-HS dùa vµo SGK nêu
những biện pháp vỊ:
ChÝnh trÞ, kinh tÕ, x·
héi...


-HS: +Với nhân dân:
Chứng tỏ tinh thần đấu
tranh của nhân dân lao
động, hình thành khối
liên minh công nông
vững chắc.


+ Với cách mạng:
Đây là cuộc tổng diễn tập
đầu tiên của Đảng, chuẩn
bị rèn luyện lực lợng cho
CM tháng t¸m.


-> Khẳng định đờng lối
cách mạng do Đảng đề ra


là đúng đắn.


Hoạt động cỏ nhõn,
nhúm.


HS nêu theo SGK.


2. Xô Viết Nghệ TÜnh.
a. <i>DiÔn biÕn</i>.


b.<i>ý nghÜa.</i>


<b>III. Lực lợng cách mạng</b>
<b>đợcphục hồi.</b> (7/<sub>)</sub>


1.Thái độ của những ng ời
CS:


-Trong tï.
-Ngoµi tï.
2.KÕt qu¶:


- Phong trào cách mạng,
tổ chức đảng đợc phục
hồi.


C4: Cđng cè- lun tËp:


? Đọc những câu thơ....mà em su tầm đợc về phong trào XVNT?
- HS đọc, lu ý phong trào ở địa phơng.



HD HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài: <i>Câu 1: Dựa vào đoạn cuối cùng SGK, câu 2:</i>


<i>phần chữ in nghiêng trang 75.</i>


C5: Dặn HS: Làm bài tập trong vở bài tập. đọc trớc bài 20.su tầm t liệu tranh ảnh


vÒ phong trào 1936-1939.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b>---Tiết 24- Tuần 22 </b></i>


Ngày so¹n: 8 – 1


<b>Bài 20</b>:<b> </b>

Cuộc vận động dân ch



trong những năm 1936-1939



<b>A.Mục tiêu bài học: </b>


1.V kin thc:Giỳp HS nắm đợc:


-Những nét chính của tình hình thế giới và trong nớc có ảnh hởng đến cách mạng
Việt Nam trong những năm 1936-1939.


-Chủ trơng của Đảng và phong trào đấu tranh trong những năm 1936-1939, ý
nghĩa của phong trào.


2.Về t t ởng :Giáo dục cho HS lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng.


3. Về kĩ năng: Tập dợt cho HS so sánhcác hìnhthức đấu tranh trong những năm


1930-1931,với 1936-1939 để thấy đợc sự chuyển hớng của phong trào đấu tranh.
B<b>.Chuẩn bị:</b>


- GV: Đọc t liệu, soạn bài. Đồ dùng: ảnh cuộc mít tinh ở khu đấu xảo Hà Nội.
- HS:Đọc bài, su tầm tài liệu liên quan đến bài.


<b>C: Hoạt động dạy học:</b>


C1: Tỉ chøc líp:


C2: Kiểm tra bài cũ:5/: Chọn ý kiến đúng với nội dung bài 19:


a. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 dã ảnh hởng sâu sắc đến
Việt Nam.


b. Phong trào cách mạng 1930-1931 lan rộng khắp cả nớc.


c. ở Nghệ An, Hà Tĩnh, phong trào phát triển đỉnh cao với hình thức: Tuần


hành thj uy, biểu tình có vũ trang tự vệ, tấn cơng chính quyến địch, thành lập
chính quyền Xo viết.


d. Pháp hoàn toàn bất lực với phong trào đấu tranh của nhân dân.
? Tại sao em không chọn ý X?


( GV dùa vào bài 19, HD hs giải thích tạo sao không chän ý d.)


<b>C3: Bµi míi:</b>


<b> Hoạt động của thầy Hot ng ca</b>



<b>trò.</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


Hot động 1: <i>Tìm hiểu,</i>
<i>phân tích ảnh hởng của</i>
<i>tình hình thế giới với tình</i>
<i>hình và cách mạng Việt</i>
<i>Nam</i>.


? Khái quát lại t×nh h×nh
thÕ giíi 1929-1933?


? CNPX thực sự là mối đe
doạ đối với hồ bình và an
ninh thế giới? Tại sao?
GV nhấn mạnh: Lị lửa
chiến tranh hình thành, các
nớc đế quốc và Phát xít đều
muốn tiêu diệt Liên Xô,
chia lại thị trờng thế giới.
? Trớc tình hình đó, quốc tế
cộng sản họp tại Mát xcơva
phân tích tình hình đề ra
nhiệm vụ chung cho phong
trào cách mạng thế giới?
nêu lại nội dung cụ thể?
? Nhận xét của em về chủ
trơng này?


GV: đáp ứng lời kêu gọi


của Quốc tế cộng sản, mặt
trận nhân dân pháp đợc


-Hoạt động cá nhân,nhóm
4.


-HS nhắc lại: Mâu thuẫn
xà hội trong các nớc t bản,
giữa các nớc t bản....
CNPX hình thành.


-HS dựa vào phần chữ in
nghiêng SGK để trả lời.


-HS nêu theo SGK.


-HS: phù hợp hoàn cảnh,
điều kiện quốc tế.


<b>I. Tình hình thế giới và</b>
<b>trong nớc</b>: (10/<sub>)</sub>


1.Thế giới:


- CNPX hình thành và đe
doạ nền hoà bình vµ an
ninh thÕ giíi.


-Đại hội lần 7 của quốc tế
cộng sản chỉ rõ kẻ thù của


nhân dân thế giới, vận
động thành lập ở mỗi nớc
mặt trận nhân dân chống
phát xít.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

thµnh lËp.


? BiĨu hiện nào chứng
tỏmặt trận nhân dân pháp
tạo điều kiện thuận lợi cho
cách mạng Việt Nam?
? Nêu lại tình hình trong
n-ớc trong những năm
1936-1939?


? §Õn 1936, t×nh h×nh thÕ
giíi vµ trong níc cã g×
míi?


Hoạt động 2: <i>Tìm hiểu,</i>


<i>ph©n tÝch, so s¸nh phong</i>
<i>trào cách mạng 1930-1931</i>
<i>với phong trào 1936-1939</i>.
? Vì sao cã phong trµo
1936-1939?


? Dựa vào SGK để hoàn
thành bảng so sánh sau?



Nộidung 1930-1931


Kẻ thù. Đế quốc, phong


kiến
Nhiệm


vụ(Khẩu
hiệu)


Đánh duổi ĐQ,
giành ĐLDT, chống
PK,lấy RĐ chia cho
dân cày....


Mặt trận Cha thành lập.


Hình


thc-p2<sub>.</sub> Bớ mật, bất hợp<sub>pháp, bạo độngvũ</sub>


trang.


? Dựa vào bảng so sánh đã
hồn thành, SGK trình bày
lại phong trào cách mng
1936-1939?


? Phong trào 1936-1939 có


gì mới?


GV: Lờ Hồng Phong UV
BCH quốc tế cộng sản, chủ
trì cơng việc lãnh đạo Đảng
từ 1932-1937, đã phát động
phong trào đấu tranh công
khai, cuối 1936 có 361
cuốc đấu tranh tiêu biểu
23/11/36 có 2 vạn cơng
nhân mỏ đấu tranh địi tăng
25% lơng, chủ mỏ phải
nh-ợng bộ, từ đó ngày 23/11 là
ngày truyền thống ca cụng
nhõn m.


? Quan sát hình 33 em thấy
gì?


- HS: nêu đợc: áp dụng
một số chính sách tự do,
dân chủ....cho thuộc địa..
-HS dựa vào phần chữ in
nghiêng để trả lời


-HS dựa vào kiến thức vừa
học để trả lời.


Hoạt động cá nhân, nhóm
bàn.



HS dựa vào phần I để trả
lời.


HS dựa vào SGK để hồn
thành.


1936-1939.


...
...
.


...
...
...
..


...
...
...


HS trình bày 4 nội dung
nh bảng trên, SGKđể trình
bày, chú ý các sự kiện:
Giữa 1936 có phong trào
đông dơng đại hội, đầu
1937 đón phái viên của
chính phủ Phápvà toàn
quyền mới của Đơng



d-¬ng, ci


1938-1939phong trào đấu tranh
công khai chấm dứt.


-HS: so sánh thấy đợc:
+ Có sự chỉ đạo thống
nhất của Đảng, đấu tranh
công khai, hợp pháp, đánh
dấu sự phục hồi và phát
triển mạnh mẽ của phong
trào cách mạng Việt Nam.
Hình thức đấu tranh: Mít
tinh, biểu tình, bãi cơng,
bãi khố, nêu ýguyện, lan
rộng, xuất hiện phong trào
báo trí cơng khai.thành lập
mặt trận tập hợp lực
l-ợng....


2. Trong n íc:


- Đời sống các tầng lớp
nhân dân vô cùng cực
khổ, ngột ngạt, nạn đói,
dịch bệnh...


<b>II. Mặt trận dân chủ</b>
<b>Đông Dơng và phong</b>


<b>trào đấu tranh đòi tự do</b>
<b>dân chủ</b>.(15/<sub>)</sub>


1. Nguyên nhân:
2.Nội dung, diễn biến.
- Diễn biến:


+ Giữa 1936.
+ Đầu 1937.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>



? Vì sao đến cuối 1938-đầu
1939 phong trào thu hẹp rồi
chấm dứt?


Hoạt động3: <i>Tìm hiểu,</i>


<i>ph©n tÝch ý nghÜa cđa</i>
<i>phong trµo 1936-1939.</i>


? Nêu lại mục đích, phạm
vi phong trào 1936-1939?


? Nªu ý nghÜa cđa phong
trào?


? Cao trào 36-39 chuẩn bị
gì cho cách mạng tháng


Tám?


? Đờng lối lãnh đạo của
Đảng có gì khác trớc?


- HS miêu tả.GV bổ sung:
Chiều 1/5/38, có 25 vạn
ngời đại diện cho các tầng
lớp xã hội hàng ngũ chỉnh
tề, có huy hiệu trên
ngực..tuần hành qua các
phố, hô vang khẩu hiệu
đòi ....tập trung ở Đấu
xảo..ngồi ra tồn quốc có
400 cuộc bãi cơng....Pháp
tăng cờng khủng bố, đàn
áp..


HS nêu đợc: Pháp đàn áp,
chính phủ mắt trận nhân
dân Pháp thiên sang hữu,
chiến tranh thế giới hai
bùng nổ, tình hình có
nhiều thay đổi.


HS nhắc lại: Chống phát
xít, địi quyền lợi dân chủ.
Phong trào lan rộng khắp
Bắc Trung Nam.



-Lực lợng cách mạng, đội
quân chính trị đợc tập hợp,
rèn luyện, cán bộ Đảng
đ-ợc tôi luyện....


- Phù hợp với tình hình thế
giới và trong nớc, mục
đích và hình thức đấu
tranh thơng qua mặt trận


dân chủ đơng dơng.


<b>III:ý nghÜa cđa phong</b>
<b>trµo.(10/<sub>)</sub></b>


1.Với Đảng: - Với Đảng:
Trình độ chính trị, uy tín,
ảnh hởng của Đảng đợc
nâng cao rõ rệt, chủ nghĩa
M-LN, đờng lối, chính
sách của Đảng, của Quốc
tế cộng sản đợc phổ biến,
tuyên truền rộng rãi.Tổ
chức của Đảng đợc cng
c, phỏt trin.


2.Với lực l ợng cách mạng


-Lc lng cách mạng: đợc
tập hợp xây dựng, giáo


dục, bồi dỡng, đội quân
chính trị hùng mạnh đợc
hình thành, rèn luyện..
3. Với lịch sử cách mạng.
-Là cuộc tổng diễn tập thứ
hai cho cách mạng tháng
Tám.


C4: Cđng cè- Lun tËp: 5 : /


HD HS lµm bµi tËp trong VBTLS trang 71,72.


HS đọc bài tập, nêu đáp án, GV ra biểu điểm mỗi bài 2 điểm, HS tự chấm chéo,
tính điểm.


<i>Bµi tËp 1:</i>


1a.HS dựa vào mục I để hồn thành bảng tóm tắt tình hình thế giới, trong nớc.
1b.Chọn ý đúng là 1,2,3.


<i>Bài</i> <i>tập</i> <i>2</i>: Chọn ý đúng: 1,2,3,4.


<i>Bµi tËp 3</i>:


3a.Nhiệm vụ cách mạng: Tạm gác khẩu hiệu đấu tranh chống đế quốc,nêu cao
khẩu hiệu chống Phát xít, chống chiến tranh, chống bọn phản động thuộc địa và
tay sai, đòi tự do dân chủ, cơm áo và hồ bình.


3b. Chän ý 1,2,3.



<i>Bài tập 4:</i> HS dựa vào phần II để hoàn thành sơ đồ trong vở bài tập.


<i>Bài tập 5</i>: Các tờ báo: Tiền phong, dân chúng, lao động, bạn dân, tin tức, nhành
lúa,..


C5: DỈn HS: về nhà hoàn thành các bài tập còn lại, trả lời các c©u hái trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>



<b>---Ch ¬ng III : </b>


<i><b> </b></i>

<i><b>Cuộc vận động tiến tới cỏch mng thỏng Tỏm</b></i>



<i><b>1945</b></i>



<i><b>Tiết25- Tuần 22</b></i>


Ngày soạn: 9 1


<b>Bài 21:</b>

Việt Nam trong những năm

1939-1945


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


1: Về kiến thức: Giúp HS nắm đợc:


- Khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, thực dân Pháp đã thoả hiệp với
Nhật,rồi đầu hàng và cấu kết với Nhật áp bức, bóc lột nhân dân ta, làm cho đời
sống của các giai cấp, các tầng lớp vô cựng cc kh.


- Những nét chính về các diễn biến của 3 cuộc nổi dậy: Khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi
nghĩa Nam Kì và binh biến Đô Lơng. ý nghĩa của 3 cc nỉi dËy nµy.



2. Về t t ởng: Giáo dục cho HS lòng căm thù đế quc Phỏp, , phỏt xớt Nht v lũng


kính yêu, khâm phục tinh thần dũng cảm của nhân dân ta.


3. V kĩ năng: tập dợt cho HS biết phân tích các thủ đoạn thâm độc của Nhật
Pháp, biết đánh giá ý nghĩa của 3 cuộc nổi dậy đầu tiên và biết sử dụng bản đồ.


<b>B. Chuẩn bị</b>: GV soạn bài, đồ dùng: Chân dung Nguyễn Văn Cừ, Hà Huy Tập,
Lê Hồng Phong, Nguyễn Thị Minh Khai, Lợc đồ các cuộc nổi dậy đầu tiên.


HS: ChuÈn bị theo yêu cầu của GV.


<b>C. Hot ng dy hc</b>:
C1: Tổ chức lớp:


C2: Kiểm tra bài cũ: 4/: Chọn kiến thức đúng với nội dung chơng II?


a. Ba tổ chức cộng sản đợc thnàh lập.
b. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.


c. Cao trào 30-31 với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ tĩnh.
d. Cao trào dân chủ 36-39.


e. Tất cả các ý trên.
C3: Bài mới:


GV: CS Vit Nam ra đời là bớc ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam.
Cách mạng tháng Tám chuẩn bị trong 15 năm, trải qua 3 đợt diễn tập. Giai đoạn
1939-1945 chuẩn bị trực tiếp cho tổng khởi nghĩa cách mạng tháng tám giành


chính quyền trong cả nớc.


<b>Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


Hoạt động 1: <i>Tìm hiểu tình</i>
<i>hình thế giới và đông dơng</i>
<i>giai đoạn 1939-1945</i>.


GV giới thiệu: 9/39 chiến
tranh thế giới thứ hai bùng
nổ, 6/40 đức kéo vào nớc
pháp, chính phủ Pháp đầu
hàng.ở đông dơng, Nhật xâm
lợc Trung Quốc, tiến sát tới
biên giới Việt Trung.


? Tình hình trên đẩy Pháp tới
hoàn cảnh nào?




? Tríc 2 nguy cơ trên, Pháp
làm gì?




? Ph¸p kí hiệp ớc đầu hµng


-Hoạt động cá nhân
-HS theo dõi.



-HS thấy đợc 2 nguy cơ:
Phong trào cách mạng
của nhân dân Đông Dơng
và Phát xít Nhật đang
lăm le hất cẳng Pháp.
-HS: trả lời theo SGK:
Đầu hàng cho Nhật vào
Đông Dơng 9/1940, kí
hiệp ớc phịng thủ chung
Đông Dơng 23/7/1941.
- HS hoạt động cá
nhân:Pháp đã suy yếu.
- HS HĐ cá nhõn: Bin


<b>I.Tình hình thế giới và</b>
<b>Đông dơng </b> (12/<sub>)</sub>


1. ThÕ giíi vµ Đông D -


ơng.


- Chiến tranh thÕ giíi
thø hai bïng nỉ.


-§øc tấn công, chính
phủ Pháp đầu hàng.
- Nhật tiến sát biên giới
Việt Trung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Nhật chứng tỏ điều gì?


? Nêu mục dích của Nhật khi
vào Đông Dơng?


? Nht thc hin mc ớch ú
nh thế nào?


GV: không chỉ đầu hàng, thoả
hiệp, Pháp còn cấu kết với
Nhật để áp bức, bóc lột nhân
dân Đơng dơng.


? HĐ cá nhân hon thnh
bng sau?


<i><b>So sánh</b></i> <i><b>Đế quốc Pháp.</b></i>
<i>Biện</i>


<i>pháp</i>
<i>bóc lột.</i>


-Thi hành chính
sách kinh tế chỉ
huy, tăng cờng
đầu cơ., tích trữ,
tăng các loại thuế.


<i>Mục</i>



<i>ớch.</i> Cung cp cho Nht, tng li
nhun.


<i>Thủ</i>


<i>đoạn</i> -Gian xảo.


? Ti sao Nhật Pháp lại cấu
kết với nhau để thống trị
Đông dơng?


? Tại sao cùng là vơ vét,
thống trị đông dơng mà thủ
đoạn của Nhật lại bị coi là
thâm độc?


? VËy t×nh h×nh ViƯt Nam
trong chiÕn tranh thÕ giíi thø
hai cã g× míi?


? Hậu quả những chính sách
cai trị, bóc lột của Nhật Pháp
đối với đời sống nhân dân ta?
GV giới thiệu hình ảnh nạn
đói năm 1945tại Thái Bình.
? Mâu thuẫn chủ yếu trong xã
hội Việt Nam là gì?


GV: giíi thiƯu 3 cuộc nổi
dậy đầu tiên.



Hot ng 2:T<i>ỡm hiểu ngun</i>


<i>nh©n, diƠn biÕn, kết quả,</i>
<i>nguyên nhân thất bại, bài học</i>
<i>lịch sư rót ra tõ 3 cc nỉi</i>


đơng dơng thành thuộc
địa, căn cứ chiến tranh..
- HS HĐ cá nhân: Bắt
thực dân Pháp kí hiệp ớc
cam kết đảm bảo hậu
ph-ơng an toàn cho Quân đội
Nhật.


-HS dựa vào SGK để
hoàn thành


<i> Ph¸t xÝt NhËt.</i>


-Thu mua lơng thực
với giá rẻ cung cấp
cho quân đội và
chiến tranh.


- Cung cấp cho quân
đội, phục vụ c. tranh.
-Tn ỏc, thõm c.


-HS nêu ý kiến cá nhân.


GV ch÷a theo:


- Pháp suy yếu, không
đur sức đánh đuổi Nhật,
muốn dựa vào Nhật để
chống phá cách mạng
Đông dơng.


- Nhật dựa vào Pháp để
vơ vét, chống phá cách
mạng phục vụ chiến tranh
phát xít.


- HS phân tích. GV chữa
theo: Nhật vào Đông
d-ơng nêu khẩu hiệu đại


đông á, chĩa mũi nhọn
lòng căm thù của nhân
dân ta sang phía Pháp.
- Là thuộc địa của cả
Pháp và Nhật.


- HS nªu theo SGK.


- HS: Mâu thuẫn của toàn
thể nhân dân víi NhËt
-Ph¸p.


Hoạt động nhóm.



2. Trong n íc:


- Là thuộc địa của c
Phỏp v Nht


- Đời sống nhân dân cực
khổ dới hai tầng áp bức.


<b>II. Những cuộc nổi dậy</b>
<b>đầu tiên</b>.(25/<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i>dậy đầu tiên.</i>


? Trao i về nguyên nhân
chung nhất dẫn đến 3 cuộc
nổi dậy đầu tiên là gì?


? Khởi nghĩa Bắc sơn đã diễn
ra trong điều kiện thuận lợi
tại địa phơng? đó là điều kiện
cụ thể nào?


? Đảng bộ địa phơng phát
động nhân dân nổi dậy nhằm
mục đích gì?


GV lợc thuật trên lợc đồ diễn
biến.



? Tại sao khởi nghĩa tận dụng
đợc điều kiện thuận lợi mà lại
thất bại?


? Khởi nghĩa Bắc sơn
để lại kết quả lớn nhất là gì?


? Cuộc nổi dậy đầu tiên để lại
ý ngha gỡ?


? Hoàn cảnh nổ ra khởi nghĩa
Nam k× cã gièng víi hoàn
cảnh nổ ra khởi nghĩa Bắc sơn
không?


GV lợc thuËt khëi nghÜa Nam
k×. HS theo dâi.


? NhËn xÐt cña em vỊ diƠn
biÕn cc khëi nghÜa Nam k×?


? Dùa vµo SGK, hoµn thành
bảng hệ thống sau về binh
biến Đô Lơng:


<i>Hon nh</i>
<i>Lc lợng</i>
<i>Lãnh đạo</i>


<i>Địa bàn</i>
<i>Kết quả</i>


? Nếu lợc thuật lại binh biến
Đô Lơng, em chú ý điều gì?
? Tại sao gọi là binh biến mà
không gọi là khởi nghĩa?
? Chọn ý kiến đúng về
nguyên nhân thất bại của 3
cuộc nổi dậy đầu tiên?


a. Kẻ thù cịn mạnh.
b. Thời cơ cha chín muồi.
c. Cha có qn đọi chính quy.
d. Cha có giai cấp ng ra
lónh o.


e. Tất cả các ý kiến trên.
? Từ những nguyên nhân thất
bại, em rút ra bài häc g× cho
khëi nghÜa Vị trang?




HS nªu theo SGK.


-HS: Điều kiện thuận lợi
đó mới chỉ nổ ra ở một
địa phơng, kẻ thù còn
mạnh.



-HS: đội du kích Bắc sơn,
lực lợng vũ trang nòng
cốt của Đảng sau này.
-HS nêu ý kiến cá nhân.
-GV chữa theo: Là tiếng
súng đầu tiên báo hiệu
hình thức đấu tranh mới
trong giai đoạn mới, hình
thức vũ trang, khơi dậy
lòng yờu nc, ý thc u
tranh...


-HS nêu theo SGK. Tình
thế bức b¸ch.


-HS nhận xét về: Phạm
vi: nhiều tỉnh, thành lập
đợc chínhquyền cách
mạng ở nhiều nơi. Lần
đầu tiên lá cờ đỏ sao
vàng xuất hiện.
- HS tóm tắt. nhận xét
phần tóm tắt của bạn.


-HS nªu ý kiÕn cá nhân.
-HS chú ý lực lợng, hình
thức ..


-HS nêu ý kiến cá nhân.



- HS rỳt ra bi hc v thời
cơ, lãnh đạo. lực lợng...


- Là tiếng súng đầu tiên
báo hiệu hình thức đấu
tranh mới trong giai
đoạn mới.


2. Khëi nghÜa Nam
k×.23/11/1940.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

C4: Cđng cè - lun tËp.


<i>Bài tập 1</i>: Nếu lựa chọn biểu tợng là ngọn lửa và lá cờ đỏ sao vàng vào vị trí 3
cuộc nổi dậy đầu tiên em điền nh thế nào? giải thích tại sao có lựa chọn nh vậy.
HS: HS điền và giải thích: Có sự lãnh đạo của Đảng bộ Nam lì, sự xuất
hiện của lá cờ đỏ sao vàng.. nên điền hình lá cờ vào khởi nghĩa Nam kì..


<i>Bài tập 2</i>: Nhận diện các nhânvật lịch sử: GV treo ảnh của Nguyễn Thị Minh
Khai, Hà Huy Tập, Phân Đăng Lu...? Cho biết tên của các nhân vật lịch sử trên?
Họ liên quan đến sự kiện lịch sử nào?


HS nêu theo hiểu bết cá nhân. GV cho HS nhận xét, bổ sung.


C5: Dặn HS: Làm các bài tập về nhà trong vở bài tập.. Trả lời lại các c©u hái trong


SGK.


Đọc trớc bài 22. tập trả lài các câu hỏi trong SGK, su tầm ảnh đội Việt


Nam tuyên truyền giải phóng quân, lợc đồ khu giải phóng Việt Bắc, hình ảnh Bác
Hồ tại hang Cốcbó...




<i><b>---TiÕt 26, 27-Tuần 23 </b></i>


Ngày soạn: 14 1


<i> </i><b>Bài 22:</b>

Cao trào cách mạng tiến tới



tổng

khởi nghĩa tháng Tám năm 1945



<b>A. Mục tiêu bài häc.</b>


1. Kiến thức: Giúp HS nắm đợc.


- Hoàn cảnh dẫn đến việc đảng ta chủ trơng thành lập mặt trận Việt Minh và sự
phat s triển của lực lợng cách mạng sau khi Việt Minh thành lập.


- Những chủ trơng của Đảng sau khi Nhật đảo chính Pháp và diễn biến của cao
trào kháng Nhật cứu nớc tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.


(- Mục tiêu tiết 26: - Hoàn cảnh dẫn đến việc đảng ta chủ trơng thành lập mặt trận
Việt Minh và sự phát triển của lực lợng cách mạng sau khi Việt Minh thành lập.)
2. Về t t ởng :


- Giáo dục HS lịng kính u Chủ tịch Hồ Chí Minh, lòng tự tin vào sự lãnh đạo
sáng suốt của Đảng, đứng đầu là lãnh tụ Hồ Chí Minh.



3. VỊ kÜ năng:


- Rốn cho HS k nng s dng tranh ảnh, lợc đồ lịch sử.
- Tập dợt phân tích, đánh giá sự kiện lịc sử.


<b>B. Chuẩn bị:</b> GV soạn bài, chuẩn bị tranh, ảnh về Chủ Tịch Hồ Chí Minh khi
mới về nớc, lợc đồ khu giải phóng Việt Bắc. HS đọc trớc bài, su tầm tài liệu theo
HD của GV.


<b>C. Hoạt động dạy học</b>.
C1: Tổ chức lớp.


C2: KiÓm tra bµi cị: 5/:


? Ba cuộc nổi dậy đầu tiên đã để lại cho cách mạng Việt Nam những gì?
a. Đội du kích Bắc sơn, nịng cốt của lực lợng vũ trang sau này.
b. Căn cứ cách mạng.


c. Bài học về thời cơ và sự lãnh đạo của Đảng.
d. Cả 3 ý kiến trên?


- HS nêu theo ý kiến cá nhân. HS khác nhận xét câu trả lời của bạn, cho điểm.
C3: Bài míi:


<b> Hoạt động của thầy Hot ng ca trũ</b> <b>Ni dung c bn</b>


? Đọc phần chữ in ngiêng,
nêu nội dung chÝnh cđa
bµi?



Hoạt động 1: <i>Tìm hiểu</i>


<i>phân tích tình hình thế gii</i>
<i>n nm 1941.</i>


? Sang năm 1941, tình hình
thế giới có gì mới?


? Cuc u tranh ca nhõn


HS nêu. GV chú ý: Bµi häc
trong 2 tiÕt; TiÕt 1häc vÒ
héi nghị Trung ơng Đảng
VIII, mặt trËn ViƯt Minh...


HS nªu theo SGK.


HS: Từ khi đảng ra đời xác
định cách mạng Việt Nam


I<b>. Mặt trận Việt Minh</b>
<b>ra đời 19/5/1941</b>.


1.T×nh h×nh thÕ giíi .7/<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

dân ta đã trở thành bộ phận
đáu tranh của lực lợng dân
chủ? Tại sao?





Hoạt động 2: <i>Tìm hiểu,</i>
<i>phân tích tình hình trong</i>
<i>nớc đén năm 1941. Sự</i>
<i>thành lập và những chủ </i>
<i>tr-ơng của Mặt trận Việt</i>
<i>Minh.</i>


GV: trong nớc: phong trào
vũ trang hình thành và lan
rộng... Nguyễn ái Quốc đã
phân tích tình hình quyết
định về nớc trực tiếp lãnh
đạo cáhc mạng Việt Nam.
? Khái quát những hoạt
đọng của Ngời từ khi ra đii
tìm đờng cứu nớc.


? H·y kĨ l¹i một câu
chuyện mà em biÕt vỊ vÞ
l·nh tơ kính yêu trong giai
đoạn đầu Ngời vỊ níc vµ
sèng ë Bắc Pó?


? Đọc phần chữ in
nghiêng? tóm tắt lại nội
dung hội nghị?


? Nhiệm vụ của cách mạng
nớc ta sau năm 1941 có gì


khác với các giai đoạn:
1930-1931; 1936-1939;
1939-1940?


GV: mỗi giai đoạn lịch sử
nhất định, Đảng ta lại chủ
trơng nêu cao khẩu hiệu
đấu tranh phù hợp với hoàn
cảnh và yêu cầu cụ thể,
chứng tỏ sự lãnh đạo cảu
Đảng với đờng lối đề ra là
phù hợp...


? Mặt trận việt minh chủ
tr-ơng liên hiệp hết thảy...?
Vậy nói đến hội nghị trung
ơng Đảng 8, mới khắc phục
những hạn chế trong xác
định lực lợng cách mạng từ
luận cơng chính trị 10/30
đúng hay sai?


GV: để phù hợp với tình
hình cụ thể mỗi nớc, Đảng
chủ trơng thành lập ở mỗi
nớc một mặt trận : Ai lao
độc lập đồng minh, Cao
miên độc lập đồng minh...
? Cơ chế tổ chức của mặt
trận Việt minh có gì khác


với cơ chế tổ chức của
Đảng?


GV: thành lập mặt trận
Việt Minh để tập hợp lực
l-ợng đón thời cơ...


là bộ phận khăng khít của
cách mạng thế giới, theo sự
chỉ đạo của quốc tế cộng
sản....kẻ thù chung của
nhân loại.


HS nêu lại theo kiến thức
đã học, nhận xét, bổ sung
phần trả lời của bạn.




HS kể theo sự chuẩn bị đã
giao.


HS tãm t¾t theo: NhiƯn vơ,
biƯn pháp, chủ trơng cđa
MỈt trËn ViƯt Minh.


HS: 1930-1931: Phản
đế-phản phong.


1936-1939: Chống


phát xít địi tự do dân chủ.
1939-1941: đánh
đuổi Nhật pháp, đòi quyền
lợi dân chủ.


Từ 1941: đặt lên
hàng đầu nhiệm vụ giải
phóng dân tộc.




-HS: Luận cơng tháng
10-30 xác định chủ yếu của
cách mạng Việt Nam là
công nhân và nông dân,
ch-a chú ý tới các tầng lớp
trung gian nh t sản dân tộc,
điạn chủ phong kiến yêu
n-ớc....


HS: Mặt trận Việt minh
liên hiệp hết thảy... Đảng
kết nạp những ngời đợc
giác ngộ...


míi.


- Thế giới hình thành hai
trận tuyến: Lực lợng dân
chủ đấu tranh chống phe


phát xít.


2. Trong n íc : 12/<sub>.</sub>


- Phong trµo vũ trang
hình thành và lan rộng.


- Nguyễn ái Qc vỊ


n-íc .(28/1/1941.)


- Hội nghị lần 8 ban
chấp hành Trung ơng
đảng họp tại Pác bó- Cao
bằng.


+ Nhiệm vụ của cách
mạng Việt Nam: Đặt lên
hàng đầu nhiệm vụ đánh
đuổi Nhật- Pháp, giải
phóng dân tộc.


- BiƯn ph¸p: Thành lập


Mặt trận Việt


Minh.19/5/1941.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Hot động 3: <i>Trao đổi,</i>
<i>phân tích sự lớn mạnh của</i>


<i>lực lợng cách mạng và</i>
<i>phong trào đấu tranh từ</i>
<i>khi mặt trận Việt Minh ra</i>
<i>đời.</i>


GV chia lớp thành 2 nhóm:
Nhóm 2: Tìm hiểu về sự
lớn mạnh của lực lợng cách
mạng, nhóm 2: tìm hiểu về
sự phát triển của phong
trào đấu tranh sau khi mặt
trận Việt Minh ra đời.
- <i>Lực l ợng cách mạng. </i>


+ 1941: Thành lập đội cứu
quốc quân, phát triển lực
lợng chính trị ở Cao, Bắc,
Lạng


+ tập hợp rộng rãi các lực
lợng yêu nớc ở thành thị
+ 22/12/44: đội Việt nam
tuyên truyền GPQ c
.


thành lập


? Trong phát triển lực lợng
cách mạng, đâu là lực lợng
chính trị. đâu là lực lợng vũ


trang?


? Hình 37 miêu tả lại cảnh
nào?


? Em biết gì về đội Việt
Nam những ngày đầu thành
lập?


? Cách mạng Việt Nam
phát triển nh thế nào sau
khi Việt Minh ra đời?


Hoạt động nhúm.


Các nhóm chuẩn bị trong 4
phút, trình bày kết quả lµm
viƯc cđa nhãm.


<i>-Phong trào đấu tranh.</i>


+ Phát động chiến tranh du
kích


+ Tuyên truyền đờng lối
chính


sách của đảng thơng qua
báo chí



+ 1944: Phát động phong
trào sắm sửa vũ khí đuổi
thù chung.


+ Hai chiÕn th¾ng lín ë
Phay Khắt, Nà Ngần.


+ Ti Thái nguyên, phát
động


chiến tranh du kích...
- HS dựa trên kết quả thảo
luận để xác định.


-HS nªu theo hiĨu biết cá
nhân.


-HS túm tt li kin thức đã
học.


3. Sự phát triển của lực l -
ợng cách mạng và phong
trào đấu tranh từ khi
Việt Minh ra đời (15/<sub>.)</sub>


C4: Củng cố- Luyện tập:


? Đảng chủ trơng thành lập mặt trận Việt Minh trong hoàn cảnh nào?


HS khái quát lại tình hình thế giới và trong nớc, đặc biệt phân tích tình


hình trong nớc.


? Mặt trận Việt Minh ra đời nhằm mục đích gì?


HS : Tập hợp các lực lợng yêu nớc chống kẻ thù chung.


? Sự kiện nào trong giai đoạn sau việt Minh ra đời đánh dấu sự lớn mạnh của lực
lợng Việt Nam?


HS: 22/12/1944, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập.


C5: Dặn HS: Làm các bài tập 1,2,3,4 trong vở bài tập của bài 22. đọc trớc bài mới:


phÇn II.


Chuẩn bị kiểm tra 15 phút


<i><b>Tiết 27-Tuần 23</b></i>


Ngày soạn: 16 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

tỉng khëi nghÜa th¸ng Tám năm 1945



<b>(Tiếp theo)</b>
<b>A. Mục tiêu tiết học:</b>


1. Về kiến thøc:


- Những chủ trơng của Đảng sau khi Nhật đảo chính Pháp và diễn biến của cao
trào kháng Nhật cứu nớc tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.



2. VÒ t t ëng:


- Giáo dục HS lịng kính u Chủ tịch Hồ Chí Minh, lịng tự tin vào sự lãnh đạo
sáng suốt của Đảng, đứng u l lónh t H Chớ Minh.


3. Về kĩ năng:


- Rèn cho HS kĩ năng sử dụng tranh ảnh, lợc đồ lịch sử.
- Tập dợt phân tích, đánh giá sự kiện lịc sử.


<b>B. Chuẩn bị: </b>GV đọc t liệu, soạn bài. HS: Chuẩn bị theo yêu cầu từ tiết học trớc.


<b>C. Hoạt động dạy - học</b>:
C1: Tổ chức lớp.


<i><b>C</b><b>2</b><b>: KiĨm tra 15 phót</b></i>.


HS chuẩn bị giấy kiểm tra, nhận đề, làm bài. GV nhắc nhở yêu cầu giờ kiểm tra,
động viên, nhắc nhở HS làm bài theo yêu cầu.


Đề: ? Đảng chủ trơng thành lập mặt trận Việt minh nhằm mục đích gì?


? Chủ trơng của mặt trận Việt Minh có gì khác so với lực lợng cách mạng đợc
xác định trong luận cơng chính trị 10/1930 của Đảng ?


HÐt giê kiÓm tra, GV thu bµi, nhËn xÐt ý thøc lµm bµi cđa HS.
C3: Bµi mới.


<b>II. Cao trào kháng Nhật tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945</b>.



<b> Hot ng ca thy Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cơ bản.</b>


Hoạt động 1: <i>Tìm hiểu,</i>
<i>phân tích hồn cảnh dẫn</i>
<i>đến Nhật dảo chính</i>
<i>Pháp. tình hình nhân dân</i>
<i>Đơng dơng sau Nhật đảo</i>
<i>chính Pháp.</i>


GV giới thiệu tình hình
thế giới đến đầu 1945:
Chiến tranh thế giới bớc
vào giai đoạn kết
thúc,Pháp đợc giải phóng,
Nhật khốn đốn ở mặt trận
thái bình dơng, Pháp chờ
cơ hội để thiết lập lại ngôi
vị thống trị tại đơng
d-ơng....


? Tình hình đó đặt Nhật ở
Đơng dơng trớc hồn cảnh
nào?




? Thái độ của Nhật trớc
hồn cảnh đó?



? Quân pháp ở Đông
D-ơng đã thất bái ra sao?
? Sau khi chiếm đợc Đơng
dơng Nhật có hành động
gì?


GV: Nhật tiếp tục rêu rao
khẩu hiệu đại đông á, giả
nhân giả nghĩa..giữ
nguyên bộ máy cai trị cũ,
thành lập chính phủ bù
nhìn Trần trọng Kim, ...
? Hậu quả của những


Hoạt động cá nhân.


HS theo dâi.


-HS trả lời theo ý kiến cá
nhân. : Bị Pháp hất cẳng,
bị phong trào cách mạng
của nhân dann Đơng dơng
đánh đuổi.


HS nªu theo SGK.


HS nªu theo SGK.


<b>1. Nhật đảo chính</b>
<b>Pháp.</b> 12/<sub>.</sub>



a. Hoàn cảnh.


+Thế giới: Chiến tranh
thế giới thứ hai bớc vào
giai đoạn kết thúc,


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

chính sách cai trị, bóc lột
của Nhật với nhân dân
Đông dơng là gì?


? Theo em õy ó phi l
thi c để ta nổi dậy dành
chính quyền cha? Tại sao?
GV chuyển ý.


<i>Hoạt động 2:</i> <i>Tìm hiểu</i>
<i>chủ trơng, biện pháp</i>
<i>...của Đảng cộng sản</i>
<i>Đơng Dơng sau Nhật đạo</i>
<i>chính Pháp và sự phát</i>
<i>triển cao trào kháng Nhật</i>
<i>cứu nớc.</i>


GV giíi thiƯu nh÷ng nÐt
chÝnhvỊ hội nghị TƯ
Đảng mở réng. HS theo
dâi.


? Tại sao Đảng ta lại phát


động cao trào kháng Nhật
cứu nớc?


? §äc phần chữ in
nghiêng? Tóm tắt cao trào
kháng Nhật tõ sau th¸ng
3/ 1945?


GV giới thiệu
hoàn cảnh tổ chức hội
nghị quân sự Bắc kì.


? Hi ngh quõn s Bc kỡ
cú nhữg quyết định quan
trọng nào?


? Hội nghị đã chuẩn bị
cho tổng khởi nghĩa sau
này?


? Xác định vị trí căn cứ
cách mạng trên lợc đồ?
? Tại khu giải phóng Việt
Bắc đã diễn ra các sự kiện
lich sử quan trọng nào?
GV: Tại đây, UB lâm thời
khu giải phóng đã thi
hành 10 chính sách của
Việt minh... giống nh hình
ảnh của nớc Việt Nam thu


nhỏ.


? Vì sao có nạn đói cuối
năm 1944 đầu năm 1945.
? Cao trào phá kho thóc
Nhật lên cao có ảnh hởng
gì tới cách mạng nớc ta?


Hoạt động cá nhân.


HS thấy đợc hoàn cảnh
cụ thể, phát động cao trào
để chuẩn bị t tởng, lực
l-ợng, tạo điều kiện cho
TKN.


HS đọc và tóm tắt theo
SGK.


HS tóm tắt theo SGK.
HS: lực lợng, cán bộ, căn
cứ..


HS xỏc nh trờn lc .


HS nờu li theo kin thức
cũ: Khởi nghĩa Bắc sơn,
Hội nghị trung ơng đảng
8, Bác Hồ đặt bớc chân
đầu tiên trở về sau hơn 30


năm bôn ba, thành lập
quân đội Việt nam tuyên
truyền GPQ...


-HS nhắc lại sự khai thác,
bóc lột tàn bạo của Phát
xít


- HS nêu theo SGK: Tạo
không khÝ tiÒn khëi
nghÜa...


<b>2. TiÕn tíi tỉng khëi</b>
<b>nghÜa tháng Tám năm</b>
<b>1945.</b> (20/<sub>)</sub>


a. Hội nghị mở rộng ban
chấp hành trung ơng
Đảng.


- Ch th: Nht -Phỏp bn
nhau v hành động của
chúng ta.


- Xác định kẻ thù: Phát
xít nhật.


- Phát động cao trào
kháng Nhật cứu nớc.



b. Hội nghị quân sự Bắc
Kì. 15/4/1945.


- Thành lập Việt Nan giải
phóng quân.


- Phỏt trin lực lợng vũ
trang, nửa vũ trang.
- Mở trờng đào tạo cán
bộ quân sự, chính trị.
- Phát triển chiến tranh
du kích, xây dựng căn cứ
kháng Nhật.


- Uỷ ban quân sự Bắc kì
đợc thành lập.


c. Phong trào đánh chiếm
kho thóc nhật chia cho
dân nghèo.


C4: Cđng cè- Lun tËp;


? Đảng CS Đơng Dơng đã có những chủ trơng và khẩu hiệu gì để đẩy cao trào
cách mạng tiến tới?


- 1941; Hội nghị TƯ Đảng 8 đã xác định kẻ thù, chuẩn bị tập hợp lực
l-ợng cách mạng, đặt lên hàng đầu nhiệm vụ GPDT.


- 1945: Hội nghị mở rộng BTV TƯ Đảng: phát động cao trào kháng


Nhật tiến tới tổng khởi nghĩa...


? Mặt trận Việt minh ra đời có tác động nh thế nào tới cao trào kháng Nhật cứu
nớc?


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Chuẩn bị lực lợng:Tập hợp mọi lực lợng yêu nớc trong một mặt trận
thống nhất


C5: Dặn HS: Làm các bài tập còn lại của bài 22. Đọc trớc bµi 23. Su tµm t liƯu,


tranh ảnh ..về tổng khởi nghĩa cách mạng tháng tám trong cả nớc và ở địa phơng
em.


<i><b>TiÕt 28 - TuÇn 24 </b></i>
Ngày soạn: 19 1


<b>Bài 23:</b>

Tổng khởi nghià tháng Tám năm 1945



&

sự thành lập nớc Việt Nam dân chủ cộng



hoà



<b>A. Mục tiêu bài học</b>:


1. Kin thc:Giỳp HS nm c


- Khi tỡnh hình thế giới vơ cùng thuận lợi cho cách mạng nớc ta, Đảng ta đứng
đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động khởi nghĩa trong toàn quốc. Cuộc khởi
nghĩa nổ ra nhanh chóng và giàng thắng lợi ở Hà Nội cũng nh khắp các địa pjhơg
trong toàn quốc. Nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời.



- ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945.


2. T t ởng: Giáo dục HS lòng kính yêu Đảng, lÃnh tụ Hồ Chí Mịnh, niềm tin vào sự


tháng lợi của cách mạng và niềm tự hào dân tộc.


3. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng sử dụng tranh ảnh lịch sử, kĩ năng tờng thuật diễn
biến cách mạng tháng Tám, biết phân tích đánh giá sự kiện lịch sử, biết liên hệ
tình hình đại phơng trong cách mạng tháng Tám.


<b>B.Chuẩn bị:</b> GV soạn bài, đồ dùng: bản đồ tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng
Tám, Tranh ảnh vầ tổng khởi nghĩa ở Hà Nội, thái bình, ảnh về cuộc mít tinh tại
quảng trờng Ba Đành...


HS đọc trớc bài. Chuẩn bị theo yêu cầu của GV.


<b>C. Hoạt động dạy học:</b>


C1: Tỉ chøc líp.


C2: KiĨm trabµi cị: 4/: GV kiĨm tra vë bµi tËp cđa 3 HS, nhËn xÐt, cho ®iĨm.


C3: Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


<i>Hoạt động 1:</i> <i>Tìm hiểu</i>
<i>phân tích thời cơ ban bố</i>
<i>lệnh tổng khởi nghĩa cách</i>


<i>mạng tháng Tám/1945.</i>


GV khái quát tình h×nh
chiÕn tranh thÕ giíi .


? Tình hình đó có ảnh hởng
gì tới cách mạng nớc ta?
? Tình hình trong nớc đến
tháng tám 1945 có gì đặc
biệt?


? Coi đây là thời cơ để ta
tổng khởi nghĩa giành
chính quyền trong cả nớc
đúng hay sai? tại sao?
GV: Đảng Bác đã xác định
đây là thời cơ ngàn năm có
một, nó chỉ tồn tại sau khi
Nhật đầu hàng đồng minh
đến trớc khi quân đồng
minh kéo vào nớc ta, muộn
hơn thì cơ hội không cịn


Hoạt động cá nhân, nhóm
bàn.


- HS: thấy đợc kể thù trực
tiếp là Phát xít Nhật đã đại
bại, làm cho chính phủ bù
nhìn và bọn tay sai thân


nhật hoang mang...


-HS nêu lại kiến thức cũ:
Đảng ta đã chuẩn bị đầy
đủ cho cách mạng tháng
tám từ 1930 thông qua các
cuộc tổng diễn tập...cao
trào kháng Nhật diễn ra sôi
nổi trong cả nớc...


-HS thấy đợc thời kì này ta
có cả điều kiện khách
quan, chủ quan thuận lợi.


<b>I.Lệnh tổng khởi</b>
<b>nghĩa đợc ban bố.</b>


( 8/<sub>)</sub>


1. Hoàn cảnh ban bố
lệnh tổng khởi nghĩa.
- Thế giới:Chủ nghĩa
phát xít đại bại. Nhật
đầu hàng đồng minh
15/8/1945.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

n÷a...


? Sự kiện nào trong SGK
chứng tỏ lệnh tổng khởi


nghĩa đợc ban bố?


GV: Hồ chủ tịch: <i>"Dù phải</i>
<i>đốt cháy cả dãy Trờng sơn</i>
<i>cũng phải giành cho kì đợc</i>
<i>độc lập"</i>, tại hội nghị quốc
dân, ý đảng hợp lòng dân..
chiều ngày 16/8/1945, một
đội quân do đồng chí Võ
Nguyên Giáp chỉ huy đã
tiến về giải phóng thị xã
Thái Nguyên, mở đờng kéo
về Hà Nội.


<i>Hoạt động 2:</i> <i>Lợc thuật,</i>
<i>phân tích q trình giành</i>
<i>chính quyền ở Hà Nội.</i>


GV lỵc tht diÔn biÕn
khëi nghÜa ë Hµ Néi. HS
theo dõi.


? Quan sát hình 39? Miêu
tả lại khjông khí cuộc mit
tinh tại Nhà hát lớn thành
phố Hà Nội?


? NhËn xÐt g× vỊ khëi
nghÜa ë Hµ Néi?



? Hµ Néi giµnh chÝnh
qun cã ý nghÜa nh thÕ
nµo víi níc ta


Hoạt động 3: <i>Tỡm hiu</i>


<i>diễn biến cách mạng trong</i>
<i>cả níc.</i>


GV giới thiệu việc giành
chính quyền tại 4 tỉnh: Bắc
giang, hải dơng, Hà tĩnh,
Quảng nam trên bản đồ.
HS theo dõi.


? Vì sao 4 tỉnh này lại
giành đợc chính quyền trớc
19/8?


GV lợc thuật khởi nghĩa
trong cả nớc, đặc biệt tại
quê hơng Thái Bình, Hu,
Si gũn.


? Thắng lợi ở Hà Nội, Huế,
Sài gßn cã ý ngi· nh thÕ
nµo?


? Em cã nhËn xÐt gì về
diễn biến cách mạng tháng


Tám trong cả níc?


GV: Ngày 25/8 Chủ tịch
Hồ Chí Minh và TƯ đảng
từ Tân trào về Hà Nội
thành lập chính phủ cách
mạng lâm thời do chủ tịch
Hồ Chí Minh đứng đầu.


-HS tãm t¾t theo 2 sù kiƯn
trong SGK.


HS miêu tả, chú ý hình ảnh
lá cờ đỏ sao vàng khổ lớn,
lần đầu tiên bài hát tiến
quân ca vang lên.


HS: nhanh, gọn ít đổ máu.
HS nêu theo SGK: Nh dây
thuốc nổ... cổ vũ tinh thần
đấu tranh cho nhân dân cả
nớc.


HS: Đảng bộ địa phơng
thấm nhuần chỉ thị nhật
Pháp... khi có thời cơ đã
lãnh đạo nhân dân địa
ph-ơng giành chính quyền.


HS: Đây là 3 trung tâm lớn


của cả nớc...có ý nghĩa
quyết định thắng lợi trong
cả nớc.


HS: Nhanh, ít đổ máu, tập
hợp đợc mọi lực lợng yêu
nớc, kết hợp đấu tranh
chính trị với đấu tranh vũ
trang.


2. Lệnh tổng khởi
nghĩa đ ợc ban bố .
14-15/8/1945: hội nghị
toàn quốc của Đảng
ban bố lệnh tổng khởi
nghĩa.


- 16/8/1945 Quốc dân
đại hội tại tân trào
h-ởng ứng lệnh tổng khởi
nghĩa.


<b>II. Giµnh chÝnh</b>
<b>qun ë Hµ Néi</b>. (10/<sub>.)</sub>


1. Hµ néi tr íc
19/8/1945.


- Kh«ng khí cách mạng
sục sôi khắp thành phố.


2. Giành chính quyền ë
Hµ Néi 19/8/1945.


<b>III. Giµnh chÝn</b>h


<b>qun trong cả nớc.</b>


1. Tr ớc ngày


19/8/1945.


2. Sau Hà nội khởi
nghĩa:


- Huế: 23/8.
- Sài Gòn 25/8.


- 28/8 giành


chínhquyền trong cả
n-ớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

? Miờu tả lại hình 40 và sự
kiện lịch sử liên quan n
hỡnh ny?


? Hiểu thế nào là nhà nớc
Dân chủ cộng hoµ?


GV trích đọc một đoạn


trong tuyên ngôn độc lập.
? Nội dung của tuyên
ngôn?


? Trong lịch sử dân tộc có
những văn bản nào đợc coi
nh tuyên ngôn dân tộc?
GV: tuy nhiên chỉ có bản
tuyên ngôn do Hồ Chủ
Tịch đọc tại vờn hao Ba
Đình 2/9 là bản tuyên ngơn
chínhthức của dân tộc Việt
nam.


Hoạt động 4: <i>Phân tích ý</i>
<i>nghĩa lịch sử, nguyên nhân</i>
<i>thành công của cách mạng</i>
<i>tháng Tám năm 1945.</i>


GV HD HS đọc SGK. Tóm
tắt ý nghĩa lịch sử của cách
mạng tháng Tám.


? Trong các ý nghĩa SGK
đã nêu? em có bổ sung
thêm ý nghĩa nào không?
? ý nghĩa nào là đối với
trong nớc, ý nghĩa nào đối
với quốc tế?



? Trong những nguyên
nhân mà SGK đã tổng kết?
Nguyên nhân nào có ý
nghĩa quyêt định?


HS nêu theo kiến thức đã
học.


HS: Khẳng định độc lập,
chủ quyền dân tộc, ý chí
quyết tâm bảo vệ và giữ
vvững nền độc mà ta vừa
giành đợc


HS nªu theo kiÕn thøc cị.


Hoạt động nhóm, cá nhân.


HS nªu theo ý kiÕn cá
nhân,


HS nêu theo ý kiến cá
nhân.


HS thyc vai tũ, s lónh
ao ca ng.


<b>IV. ý nghĩa lịch sử và</b>
<b>nguyên nhân thành</b>
<b>công của cách mạng</b>


<b>tháng tám năm 1945.</b>


1. ý nghĩa lịch sử.


2. Nguyên nhân thành
công của cách mạng
tháng Tám 1945.


C4: Củng cố- Luyện tập: 3/.


? Những sự kiện, hiện tợng nào lần đầu tiên xuất hiện trong cách mạng tháng
Tám?


- Ln u tiờn Bỏc Hồ xuất hiện trớc quốc dân đồng bào.


- Tại đình Hồng Thái: quyết định lấy hình lá cờ đỏ sao vàng làm quốc kì, bài tiến
quân ca làm quốc ca. Bài hát 19/8...là bài hát viết về cách mạng tháng Tám, ngày
19/8 lấy làm ngày tổng khởi nghĩa trong cả nớc.


? Em đã su tầm đợc t liệu tranh ảnh gì liên quan đến cách mạng tháng tám? Hãy
giới thiệu về t liệu, tranh ảnh đó?


HS giíi thiƯu kÕt qu¶ chuẩn bị cho bài học.
C5: Dặn HS:


-Làm bài tập: Lập bảng niên biểu các sự kiện cơ bản của CM nớc ta từ
1930-1945.


-Đọc trớc, chuẩn bị cho bài 24: t liệu hình ảnh về tình hình nớc ta sau cách mạng
tháng Tám.



<b>Ch ơng IV </b>


<b>Vit Nam t sau cỏch mạng tháng tám </b>


<b>đến toàn quốc kháng chiến</b>



<i><b>TiÕt 29, 30, 31-TuÇn 24,25</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>Bài 24:</b>

Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng



chÝnh qun d©n chđ nh©n d©n

(1945-1946)



<b>A. Mơc tiêu bài học :</b>


<i><b>1. Về kiến thức : </b></i>Cung cấp cho HS những hiểu biết về :


- Thuận lợi cơ bản cũng nh khó khăn to lớn của cách mạng nớc ta trong năm đầu
của nớc Việt Nam dân chủ céng hoµ.


- Sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã phát huy thuận
lợi, khắc phục khó khăn, thực hiện chủ trơng và biện pháp xây dựng chính quyền.
- Sách lợc đấu tranh chống ngoại xâm, chống nội phản bảo vệ chính quyền cách
mạng.


<i><b>2. Về t</b><b> t</b><b> ởng :</b><b> </b></i> Bồi dỡng cho HS lòng yêu nớc, tinh thần cách mạng, niềm tin vào
sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc.


<i><b>3. Về kỹ năng : </b></i> Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá tình
hình đất nớc sau cách mạng tháng Tám và nhiệm vụ cấp bách trớc mắt trong năm
đầu của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà.



<b>B. Chuẩn bị : </b> Giáo viên đọc t liệu, soạn bài, ảnh : bầu cử quốc hội khố I, lớp
học Bình dân học vụ, thực hịên phongtrào hũ gạo cứu đói...


HS su tầm tài liệu theo nội dung trên, đọc trớc bài, tập trả lời trớc các cõu hi
trong SGK


<i><b>Tiết 29:</b></i>

<i><b>Tình hình nớc ta sau cách mạng tháng Tám.</b></i>



<b>C. Hot ng dy - hc.</b>
<b>C1: Kim tra bài cũ (5 ):</b>’


?Theo em ý nghÜa quan träng nhÊt của cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì?
( HS trả lời, nhận xét, cho điểm.)


GV gii thiu bi mi: Việt Nam từ một nớc thuuộc địa trở thành nớc c lp xõy
dng ch mi:


<b>C2. Bài mới :</b>


? Đọc phần giới thiệu bài SGK ? Tại sao phải bảo vệ chính quyền, tại sao phải ký
các hiệp ớc... ? Tìm hiểu bài.


<b>Hot ng ca thy Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


<i>Hoạt động1: Tìm hiểu,</i>
<i>phân tích những thuận lợi,</i>
<i>khó khăn của nớc ta sau</i>
<i>cách mạng tháng Tám.</i>



? Theo em sau cách mạng
tháng Tám nớc ta có những
thuận lợi gì ? Trao đổi
nhanh với các bạn xem có
giống ý kiến em khơng ?


Hoạt động nhóm, cá nhân.
HS trao đổi nhanh - nờu ý
kin


<b>I. Tình hình nớc ta sau</b>
<b>cách mạng tháng Tám</b>
<b>(20 )</b>


<i><b>1. Thuận lợi:</b></i>


- Nhân dân phấn khởi vì
đã giành đợc quyn lm
ch.


- Đợc Liên Xô và các lực
lợng dân chủ cổ vũ ủng hộ
? Tuy có thuận lợi song níc


ta cũng đứng trớc mn vàn
khó khăn ? Trình bày li
nhng khú khn ch
quan-khỏch quan?


HS nêu theo SGK.


Khách quan


-Từ vĩ tuyến 16 vào Bắc:20
vạn quân tởng kéo vµo
n-íc ta.


- Từ vĩ tuyến 16 vào Nam:
Anh mở đờng cho Pháp
quay lại xâm lợc


- 6 vạn quân Nhật chống
lại lùc lỵng vị trang cđa ta.
Chđ quan :


- Quân sự : Các lực lợng
phản động bị lôi kéo đã nổi
dậy chống phá chớnh
quyn cỏch mng.


- Chính trị : Độc lập, tự do
bị đe doạ. Nhà nớc cách


<i><b>2. Khó khăn:</b></i>


- Khách quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

mạng cha đợc củng cố
- Kinh tế : Nền nông
nghiệp nghèo nàn, lạc hậu.
Nạn đói, thiên tai hoành


hành, ngân sách Nhà nớc
trống rỗng.


- Văn hoá, xà héi : 90%
d©n sè mï chữ, tệ nạn xÃ
hội tràn lan.


? T tình hình trên nói nớc
ta ở tình thế “Ngàn cân treo
sợi tóc” đúng - sai ? Tại
sao?


?Theo em ? Khó khăn nào
là lớn nhất ? Tại sao?


? Nếu cho em giải quyết thì
em giải quyết khó khăn nào
trớc ?


- Cha bao giờ nớc ta nhiều
kẻ thù, nhiều nguy hiểm và
khó khăn nh sau cách
mạng tháng Tám


- HS nêu ý kiến cá nhân


<b>Hot ng 2: </b> <i>Mục đích,</i>
<i>biện pháp của Đảng nhằm</i>
<i>xây dựng chế độ mới.</i>



<b>III. Bớc đầu xây dựng</b>
<b>chế độ mới (15 )</b>’


GV: Đảng chủ trơng xây
dựng chế độ mới đầu tiên là
tiến hành bầu cử quốc hội


<i><b>1. Tỉng tun cư bầu cử</b></i>


<i><b>quốc</b></i> <i><b>hội</b></i> <i><b>khoá</b></i>


<i><b>I(6.1.1946)</b></i>


? Mc ớch của các biện


pháp trên là gì ? - Bầu ra chính quyền mớicó đủ năng lực giải quyết
khó khăn trong giai đoạn
cách mạnghiện tại và phát
triển đát nớc...của dân, xây
dựng quyền làm chủ cho
nhân dân.


GV giíi thiệu hình 41,
không khí ngày bầu cử quốc
hội trong cả níc, chó ý ở
miền nam, do sự chống phá
của thực dân Pháp...


GV giíi thiƯu h×nh 41,
không khí ngày bầu cử quốc


hội trong c¶ níc, chó ý ë
miỊn nam, do sù chèng ph¸
cđa thùc dân Pháp...


HS theo dừi. <i><b>2. Bu c hi ng</b></i>


<i><b>nhân dân các cấp ở bắc</b></i>
<i><b>bộ, trung bộ.</b></i>


? Kỳ họp đầu tiên của Quốc


hội khoá I có nội dung gì ? - HS nêu theo phầnchữ in nghiêng <i><b>3. Thành lập hội liên</b><b>hiệp quốc dân Việt Nam</b></i>
<i><b>(29.5.1946)</b></i>


? Tại sao phải thành lËp
chÝnh phđ liªn hiƯp kh¸ng
chiÕn ?


? Hội đồng nhân dân
-UBND các cấp đợc thành
lập theo những nguyên tắc
nào ? Hiện nay còn thực
hiện theo nguyên tắc này
khơng ?


? ViƯc nh©n dân tham gia
bầu cử, cã ý nghÜa g× ?


- Nguy cơ và giặc ngoại
xâm...





-Thc hin quyn làm chủ
đất nớc, làm chủ vận mệnh
của mình.


<i><b>C</b><b>3</b><b>. Cđng cè - lun tËp (5 )</b></i>’


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

? Kết quả của việc diệt giặc đói, giặc dốt, giải quyết khó khăn về tài chính tại sao
lại đợc tiến hành ngay sau khi xây dựng đợc chế độ mới?


HS; Giặc đói, giặc dốt là đồng minh của giặc ngoại xâm....
? Tác dụng của những việc làm trên là gì? Chọn ý kiến đúng?


a. Nhân dân ta đã vợt qua đợc những khó khăn to lớn về kinh tế, tài chính, VH, xã
hội.


b. Tăng cờng sức mạnh của chính quyền Nhà nớc, thể hiện tính chất u Việt của
chế độ mới.


c. Cổ vũ, động viên, làm cơ sở vững chắc cho cuộc đấu tranh chống thù trong,
giặc ngồi.


d. Chn bÞ vật chất, tinh thần tiến tới kháng chiến toàn quốc chống thực dân
Pháp xâm lợc.


HS nêu theo ý kiến cá nhân, Gv nhận xét cho điểm.


<i><b>C4. Dặn: </b></i> - Học bài làm các bài tập trong vở bài tập.



- Đọc trớc phần còn lại của bài, su tầm tranh ảnh, tài liệu...liên quan
đến nội dung bài học.




<i><b>---Tiết 30-Tuần 25</b></i>


Ngày soạn: 30 1 - 2011


<i><b>Bi 24: </b></i>

Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng



chÝnh qun d©n chđ nh©n d©n

(1945-1946)



<i><b>(tiÕp theo)</b></i>


<b>A.Mơc tiªu : </b>Thèng nhÊt theo mục tiêu chung của bài.


<b>B.Chun b : </b>GV c t liệu, soạn bài , đồ dùng


HS : Đọc trớc bài : Su tầm tranh ảnh, t liệu


<b>C. Hot ng dy - học :</b>


C1: Tỉ chøc líp.


C2: KiĨm trabµi cị: 4/: GV kiĨm tra vë bµi tËp cđa 3 HS, nhËn xét, cho điểm.


C3: Bài mới:



<b> Hoạt động của thầy Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


<i>Hoạt động 1:</i>T<i>ìm hiểu biện</i>
<i> pháp, phân tích ý nghĩa</i>
<i> của việc diệt giặc đói, </i>
<i>giặc dốt và giải quyết khó </i>
<i>khăn về tài chính</i>


<b>III. Diệt giặc đói, giặc dốt</b>
<b>và giải quyết khó khăn về</b>
<b>tài chính (18 )</b>’


? Xây dựng xong bộ máy
chính quyền? Tại sao Đảng
ta không chống giặc ngoại
xâm lại giải quyết đói, dốt,
khó khăn tài chính ?


? Nêu lại tình hình kinh tế
nớc ta sau cách mạng thành
công ? Biện pháp để khc
phc.


?Đâu là biện pháp khắc
phục khó khăn trớc mắt, lâu
dài ?


GV:tm gng H Ch Tch,
H gạo cứu đói” H42,
khơng khí thi đua, tăng gia


sản xuất.


- Giặc đói, giặc dốt là
đồng mình giặc ngoại
xâm.


HS nªu theo SGK


HS nªu theo ý kiÕn cá
nhân.


<i><b>1. Dit gic úi. </b></i>


- Lp cỏc h gạo cứu đói, tổ
chức ngày đồng tâm


- §Èy mạnh tăng gia s¶n
xuÊt


- Chia ruộng đất cho dân
cày, giảm tô, bỏ các loại
thuế vô lý.


- Chia ruộng đất cho dân
cày, giảm tô, bỏ các loại
thuế vô lý.


? Những biện pháp : “Tịch
thu ruộng đất...” có ý nghĩa
gì ?



? T¸c dơng những biện pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

tên ?


? H43. khác gì với lớp học
của em hôm nay ? Tại sao
phải tổ chức những lớp học
nh thế.


GV: 9.1945 nhân ngày khai
trờng đầu tiên, HCT gửi th
cho HS. Sau 1 năm ta cã
75805 líp häc ... c¸c cÊp
häc ph¸t triĨn mạnh.


HS nêu theo SGK.


- Hồ Chủ Tịch Một
dân tộc dốt là một dân
tộc yếu.


<i><b>2. Diệt giặc dốt</b></i>


<i>Hot ng 1:</i> <i>Tỡm hiểu nội</i>
<i>dung: Thái độ của Đảng</i>
<i>chính phủ, nhân dân ta khi</i>
<i>thực dân Pháp trở lại xâm </i>
<i>l-ợc. </i>



GV trình bày dã tâm xâm
l-ợc của Pháp có từ ngay sau
khi Nhật đầu hàng đồng
minh. Khi Anh vào giải giáp
quân Nhật ở phía Nam đã
mở đờng cho Pháp xâm lợc
trở lại.


HS theo dâi.


<b>IV: Nh©n d©n Nam Bé</b>
<b>chèng thực dân Pháp trở</b>
<b>lại xâm lợc</b><i><b>. (18</b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>


<i><b>1</b></i>. Thực dân Pháp trở lại
xâm l ợc n ớc ta.


? Sự kiện nào chứng tỏ Pháp


xâm lợc trở lại ? HS nªu theo SGK.


? Hành động trên
chứng tỏ điều gì về phía
Pháp ?


- Bản chất, dã tâm của
bọn thực dân, đế quốc.
? Thái độ của Đảng, chính


phđ, nh©n d©n ta ? SGK: HS tãm t¾t theo 2. BiƯn ph¸p cđa Đảng,chính phủ, nhân dân ta.



- Khi Pháp xâm lợc : nhân


dõn chng trả bằng mọi
hình thức, mọi vũ khí, triệt
đờng tiếp tế, tấn cơng, bãi
thuế, bãi khố, vũ trang tấn
cơng sân bay...


- 10.45, Pháp mở
rộng đánh chiếm ra Nam
Bộ- Nam Trung Bộ Đảng,
chính phủ phát động phong
trào ủng hộ Nam Bộ kháng
chiến.


? Qua đó em nhận xét gì về
thái độ của Đảng,nhân dân
hai miền ?


GV: Cuộc chiến của nhân
dân ta ở Nam Bộ là cuộc
chiến không cân sức song
làm phá sản kế hoạch đánh
nhanh, thắng nhanh, là hình
ảnh đẹp của bức tranh đồng
tổ quốc “Miền Nam đi trớc,
về sau”


HS: - Đảng : Có chủ


trơng phï hỵp


- Nhân dân Nam bộ :
Quyết tâm bảo vệ c
lp


- Nhân dân miền Bắc:
Thể hiện khối đoàn kết
dân tộc


- Nhân dân Bắc Bộ
làm nghĩa vơ cđa hËu
ph-¬ng


đối với tiền tuyến.


<i><b>C</b><b>4</b><b> Cđng cè - lun tËp (5</b></i>’<i><b>)</b></i>


? Trong việcc giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính, chúng ta đã
đạt đợc những kết quả gì?


? Thái độ của nhân dân ta trớc hành động xâm lợc của thực dân Pháp?


C4: DỈn HS: - Đọc trớc phần còn lại của bài, su tầm tranh ảnh, tài liệu...liên quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

---


<i><b>Tiết 31-Tuần 25</b></i>


Ngày soạn : 9 2 - 2011



<i><b>Bài 24: </b></i>

Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng



chÝnh qun d©n chđ nh©n d©n

(1945-1946)



<i>(tiÕp theo)</i>


<b>A.Mơc tiªu : </b>Thèng nhÊt theo mơc tiªu chung cđa bµi.


<b>B.Chuẩn bị : </b>GV đọc t liệu, soạn bài , đồ dùng


HS : Đọc trớc bài : Su tầm tranh ảnh, t liÖu


<b>C. Hoạt động dạy - học :</b>


C1. ổn định lớp


C2. KiĨm tra (6’) HS lµm bµi tËp 1,2,3 trên bảng


C3. Bài mới


<i>Hot ng 1: </i> <i>Tỡm hiểu âm</i>
<i>mu của Nhật - biện pháp</i>
<i>của ta.</i>


GV 20 vạn quân Tởng dới
danh nghĩa quân Đồng
minh vào giải pháp quân
Nhật ở miền Bắc và thực tế
chúng cùng với tay sai


chống phá cách mạng, đặt
ra nhiều yêu sác<i>h.</i>


? NhËn xÐt vÒ những yêu
sách của Tởng?


? Vy Đảng và chính phủ
đã có những biện pháp nào
để đối phó với Tởng và tay
sai.




Hoàn toàn vô lí.
HS nêu theo SGK.


<b>V. Đấu tranh chống</b>
<b>quân trởng và bọn</b>
<b>phản cách mạnh</b><i><b> (20 )</b></i>


1. Âm m u của T ởng


2. Bin pháp của ta
- Chính trị: Cải tổ chính
phủ bằng cách nhờng
cho chúng 70 ghế trong
quốc hội và chính phủ
GV để tập trung lực lợng


chống Pháp, ta hoà hoãn,


nhân nhợng, tổ chức đón
tiếp Tởng theo đúng nghi
lễ, thực hiện sách lợc “biến
xung đột to ...khơng có”...


- Kinh tế : Nhân nhợng


cho Tởng một số quyền
lợi vÒ kinh tÕ.


? NhËn xÐt về chính sách
trên ?


GV : Tuy nhiªn ta cịng
cøng r¾n về nguyên tắc
chiến lợc.


? So sánh chiến lợc ? Sách
lợc ?


? Những biện pháp trên có
tác dụng gì ?


HS- Hạn chế và vơ
hiệu hố đến mức thấp nhất
mọi hoạt động chống phá
của qn Tởng, tay sai.


- MỊm dỴo, nhng kiên
quyết chấn áp bọn phản


cách mạng


<i>Hot động 2:</i> T<i>ìm hiểu</i>
<i>hồn cảnh, phân tích mục</i>
<i>đích việc kí kết hiệp định sơ</i>
<i>bộ và tạm ớc Vit - Phỏp</i>


GV trình bày hoàn cảnh :
Pháp chuẩn bị ra Bắc


? Để thực hiện kế hoạch
của mình, Pháp làm gì ?
? Nội dung hiệp ớc này ?
? Tại sao ta kí hiệp ớc với
Pháp?


? Theo dâi phÇn chữ in


HS:- Pháp ký với chính phủ
Tởng hiệp ớc Hoa- Pháp .
- Pháp trả lại cho Tởng mét
sè qun lỵi ë Trung
Quốc... Pháp đa quân ra
Bắc thay Tởng giải giáp
Nhật


HS: Ho Phỏp, gạt tởng, tạo
điều kiện về thời gian...nếu
ta đánh Pháp, Pháp tởng sẽ
cấu kết để chống lại ta.


- HS: Ta mất độc lập nhng


<b>IV. Hiệp định sơ bộ</b>
<b>(6.3.1946) và tạm ớc</b>
<b>Việt - Pháp (14.9.1946)</b>


<i><b> (15</b></i><i><b>)</b></i>


1. Hoàn cảnh


2. Hip nh sơ bộ
6.3.46


- Hoà với Pháp để gạt
t-ởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

nghiêng? Với Hiệp điịnh sơ
bộ, ta có đợc gì, mất gì?
? Tại sao sau hiệp định sơ
bộ ta lại phải kí thêm tạm
-ớc 14/9/1946? Mục đích
của ta?


đởi đợc tởng, tránh cùng
một lúc phải đụng độ với
hai kẻ thù.


- HS nªu theo SGK.
C 4..Cđng cè- Lun tËp: 5/ .



Bài tập : Chọn ý kiếnđúng với mục đích việc ta kí hiệp định sơ bộ và tạm ớc 14/9?
a. Tạo cơ sở pháp lí để ta tip tc u tranh chng Phỏp.


b. Phá âm mu cÊu kÕt cđa Ph¸p -Tëng.


c. Ta có thời gian để xây dựng, củng cố chính quyền, chuẩn bị cho kháng chin
lõu di chng Phỏp.


d. Chứng tỏ thiện chí hào bình của ta.


e. Tranh thủ sự ủng hộ của nhân Pháp và thế giới.
g, Tất cả các ý kiến trên.


HS chọn, nêu ý kiến cá nhân, giải thích tại sao chọn ý kiến đó. GV nhn
xột, cho im.


C5. Dặn HS: Về nhà: Làm bảng niênbiểu các sự kiện cách mạng chính của nớc ta


từ 45- 46.


§äc trớc bài 25. tập trả lời các câu hỏi SGK.




<b>---Ch</b>



<b> ơng V:</b>

<b> Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954</b>


<i><b>Tiết 32-Tuần 26 </b></i>


Ngày soạn:



<i><b> </b></i><b>Bài 25: </b>

Những năm đầu của cuộc kháng



chiến chống thực dân Pháp

(1946-1950)



<b>A. Mục tiêu bài học</b>:


1. Kiến thức: Cung cấp cho HS những hiểu biÕt vÒ:


- Nguyên nhân dẫn tới bùng nổ chiến tranh ở ViệtNam ( Lúc đầu ở nửa nớc sau
đó trên phạm vi cả nớc); Quyết định kịp thời phát động kháng chiến toàn quốc.
- Đờng lối kháng chiến sáng tạo của Đảng, và chủ tịch Hồ Chí Minh là đờng lối
chiến tranh nhân dân, kháng chiến toàn dân toàn diện, trờng kì, tự lực cánh sinh,
tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế , vừa kháng chiến, vừa kiến quốc.


- Những thắng lợi mở đầu có ý nghĩa chiến lợc của quân dân ta trên các mắt trận
chính trị,quân sự, kinh tế, ngoại giao, văn hoá giáo dục, Âm mu và thủ đoạn của
thực dân Pháp trong những năm đầu cđa cc kh¸ng chiÕn (1946-1950)


2. T t ởng: Bồi dỡng cho HS lòng yêu nớc, tinh thần cách mạng, niềm tin vào sự


lónh o của Đảng, lòng tự hào dân tộc.
3. Kĩ năng:


- Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định đánh giá những hoạt động của
địch và của ta trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến.


- Rén luyện cho HS kĩ năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ các chiến dịch và các trận
đánh.



<b>B. Chuẩn bị: </b> GV soạn bài. trích lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến..
HS đọc trớc bài.


<b>C. Hoạt động dạy- học:</b>


C1:Tỉ chøc líp.


C2: Kiểm tra bài cũ: Tại sao ta phải kí với Pháp hiệp định sơ bộ 6/3 và tạm ớc


14/9?


HS trả lời, chú ý phân tích hồn cảnh, thái độ của Pháp sau
hiệp định sơ bộ.


C3: Bµi míi.


<b> Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


<i>Hoạt động 1:</i> T<i>ìm hiẻu hồn</i>
<i>cảnh ra đời, nội dung lời kêu</i>
<i>gọi toàn quốc kháng chiến, </i>
<i>đ-ờng lối kháng chiến của ta.</i>


GV: Sau hiệp điịnh sơ bộ và
tạm ớc 14/9, Pháp đã khơng


Hoạt động cá nhân. <b>I. Cuộc kháng chiến</b>


<b>toµn quốc chống</b>
<b>thực dân pháp xâm</b>


<b>lợc</b> <b>bùng</b> <b>nổ.</b>
<b>19/12/1946. (10</b>/<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

nghiờm túc thực hiện những
nội dung đã kí kết.


? BiĨu hiƯn cơ thĨ cđa Pháp?
? Tối hậu th mà Pháp gửi cho
chính phđ ta gióp em hiểu
thêm điều gì?


GV: trong hon cnh ú, BTV
T Đảng họp tại làng Vạn
Phúc, thị xã Hà Đông, ban
hành lệnh toàn quốc kháng
chiến. Chủ tịch Hồ Chí Minh
thay mặt chính phủ ra lời kêu
gọi toàn quốc kháng chiến.
? Nêu nội dung lời kêu gọi
toàn quốc kháng chiến?




? Kh¸ng chiÕn chèng pháp lần
hai bắt đầu nh thế nào?


? ng li khỏng chiến của ta
đợc thể hiện trong những văn
kiện nào?



? Tại sao ta thực hiện đờng lối
kháng chiến toàn dân toàn
diện...?




<i>Hoạt động 2</i>: <i>Tìm hiểu mục</i>
<i>đích, kết quả cuộc chiến đấu</i>
<i>ở các đơ thị ở các đơ thị phía</i>
<i>bắc vĩ tuyến 16.</i>


? Mục đích cuộc chiến đấu ở
các đơ thị?


GV lợc thuật cuộc chiến đấu ở
các đô thị: Hà Nội, Nam
Định, ....Vinh.


? KÕt qu¶?


? ý nghĩa của cuụoc chiến
đấu tại các đô thị?


Hoạt động 3: <i>Tìm hiểu, phân</i>


<i>tÝch cđa viƯc chn bÞ cho</i>
<i>kháng chiến lâu dài trên cả </i>
<i>n-ớc</i>.


? Nờu nhng cụng việc cụ thể


để chuẩn bị cho kháng chiiến
lâu dài?


GV giới thiệu thêm về việc
xây dựng lực lợng về mọi mặt.
? Cuộc kháng chiến chống
Pháp đã đợc chuẩn bị nh thế
nào?


T¸c dơng?


HS nªu theo SGK.


HS: Thái độ trắng trợn,
hành động ngang ngợc....


HS nghe lêikªu gäi toàn
quốc kháng chiến.


HS: Nguyờn nhõn chiến
tranh: chính sách xâm lợc
của thực dân pháp; quyết
tâm bảo vệ độc lập dân tộc
và chính quyền vừa giành
lại đợc, khẳng định niềm tin
chiến thắng của dân tộc ta.
HS nêu theo quá trình pháp
xâm lợc nớc ta...



HS nªu theo SGK.


HS: phân tích tình hình thực
tế của ta, âm mu xâm lợc
của Pháp, đờng lối kháng
chiến phù hợp với hồn
cảnh...GV bổ sung.


HS nªu theo SGK.
HS theo dâi.


HS: ta đạt đợc mục tiêu đề
ra.


HS nªu ý nghÜa. GV cđng
cè.


HS tãm t¾t theo SGK.


HS: Chuẩn bị đầy đủ về mi
mt.


HS: - Đảm bảo an toàn sức
ngời, sức cđa, tiÕp tơc s¶n
xót phơc vơ cho kháng
chiến lâu dài.


quốc chống thực dân
pháp xâm l ợc bùng
nổ.



- Hoàn cảnh.


- Lời kêu gọi toàn
quốc kháng chiến
19/12/1946.


2. Đ ờng lèi kh¸ng
chiÕn;


- Ta tiÕn hành cuộc
kháng chiến toàn dân,
toàn diện, trờng kì, tự
lực cánh sinh, tranh
thñ sù ñng hé cña
quèc tÕ.


- TÝnh chÊt: Tù vÖ
chÝnh nghÜa.


<b>II.Cuộc chiến đấu ở</b>
<b>các đô thị ở các đơ</b>
<b>thị phía bắc vĩ tuyến</b>
<b>16.(12/<sub>)</sub></b>


1. Mơc tiªu- diƠn
biÕn.


- Tại Hà nội.
- Các đô thị khác.


2. ý nghĩa.


- T¹o thÕ trËn cho
chiÕn tranh nh©n d©n,
chuÈn bị cho kháng
chiến lâu dài, toàn
dân, toàn diện


<b>III. TÝch cùc chuÈn</b>
<b>bÞ cho kháng chiến</b>
<b>lâu dài. (13</b>/<sub>)</sub>


1. Tổng di chuyển
máy móc, hàng hố....
đến nơi an toàn.


2. Thực hiện tiêu thổ
kháng chiến, chuyển
đất nớc từ thời bình
sang thời chiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- Toàn dân sẵn sàng cho một
cuộc chiến đấu mới.


- Chuẩn bị đầy đủ, chu đáo
về mọi


C4:. Cđng cè- Luyªn tËp. 5/ .


? Vì sao ta phải đứng dậy kháng chiến chống Pháp?



HS: Pháp quay trở lại xâm lợc nớc ta..thông qua nhiều hành động ngang
ngợc, trắng trợn....


? Đờng lối kháng chiến của ta? Nhận xét của em về nội dung đờng lối đó?


HS nêu lại đờng lối kháng chiến.Nội dung đờng lối kháng chiến phù hợp
với hoàn cảnh, phát huy sức mạnh toàn dân trong cuộc khán chiến không cân sức
giữa ta và thực dân pháp.


? Để chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài, ta đã làm những gì?
HS nêu lại cơng tác chuẩn bị của ta.


C5.DỈn HS: Làm bài tập 1,2,3,4 trong vở bài tập. Đọc trớc phần IV-V của bài.




<i><b>---TiÕt 33-TuÇn 26 </b></i><b>Bài 25</b>:


Những năm đầu cđa cc kh¸ng chiến


chống thực dân Pháp

(1946-1950

)

<b>( Tiếp theo)</b>


<b>A.Mục tiêu tiết học:</b>


1.Kiến thức.


- Những thắng lợi mở đầu có ý nghĩa chiến lợc của quân dân ta trên các mắt trận
chính


trị,quân sự, kinh tế, ngoại giao, văn hoá giáo dục, Âm mu và thủ đoạn của thực


dân Pháp trong những năm đầu của cuốc kháng chiến (1946-1950)


2. T t ëng : Båi dìng cho HS lßng yêu nớc, tinh thần cách mạng, niềm tin vào sự


lónh đạo của Đảng, lòng tự hào dân tộc.
3. Kĩ năng:


- Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định đánh giá những hoạt động của
địch và của ta trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến.


- Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ các chiến dịch và các trận
đánh.


<b>B.Chuẩn bị:</b> GV soạn bài, đồ dùng: lợc đồ chiếndịch Việt Bắc 1947.
HS đọc trớc bài.


<b>C: Hoạt động dạy học:</b>


C1: Tổ chức lớp:


C2: Kiêm tra bài cũ: 5/. GV kiểm tra vở bài tập của 3 HS, chữa các bài tËp3,4.


<b>C3: Bµi míi.</b>


Hoạt động 1: <i>Tỡm hiu</i>


<i>nguyên nhân, diễn biến,</i>
<i>phân tích kết quả, ý nghĩa</i>
<i>của chiÕn th¾ng ViƯt B¾c</i>
<i>1947</i>.



GV giới thiệu âm mu mới
của Pháp.


? thc hiên âm mu đó
Pháp đã làm gì?


? Mục đích cụ thể khi Pháp
tấn công lên Việt Bắc?
?Theo em, pháp tấn công
lên Việt Bắc sẽ gặp thuận
lợi, khó khăn gì?


GV giới thiệu các hớng tấn
công của Pháp lên căn cứ
Việt Bắc trên lợc đồ. HS
theo dừi.


? Nh vậy ta lần này ở trong


Hoạt động cá nhân, nhóm.


HS nªu theo SGK.


HS:ta chủ động chống đỡ.


<b>IV.Chiếndịch Việt</b>
<b>Bắc thu - đông 1947.</b>
<b>(</b>17/<sub>)</sub>



1. Thực dân Pháp tấn
công căn cứ địa Việt
Bắc.


- ¢m mu của
Pháp.Đánh nhanh,
thắng nhanh, lÊy
chiÕn th¾ng quân sự
ép ta đầu hàng.


- Các hớng tấn công
của Pháp: 3 hớng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

tình thế nào?


GV lợc thuật diễn biến
trên lớc đồ. HS theo dõi.
? Trong chiến dịch Việt
Bắc có những trận đánh lớn
nào?ý nghĩa của từng trận
đánh lớn đó?


? KÕt qu¶ cđa chiÕn dịch
Việt Bắc?


? Chiến dịch Việt Bắc
thắng lợi có ý nghĩa gì?
GV bæ sung.


GV: Chiến dịch Việt Bắc


tachủ động chống đỡ nhng
đã dành thắng lợi nhanh
chóng, so sánh lực lợng
giữa ta và Pháp bớc đầu có
sự thay đổi, ta tiếp tục đẩy
mạnh kháng chiến tồn
dân, tồn diện.


<i>Hoạt động II:</i> <i>Tìm hiểu âm</i>
<i>mu của Thực dân Pháp ở</i>
<i>Đông dơng và công cuộc</i>
<i>đẩy mạnh kháng chiến toàn</i>
<i>dân, toàn diện của ta sau</i>
<i>chiến dịch Việt Bắc thu</i>
<i>đông.</i>


GV: Sau thất bại của chiến
dịch Việt Bắc pbáp quay về
thực hiện chính sách" Dùng
ngời Việt đánh ngời Việt,
lấy chiến tranh nuôi chiến
tranh"


? Em hiểu thế nào là: Dùng
ngời Việt đánh ngời Việt,
lấy chiến tranh ni
c.tranh.


? Qua âm mu đó giúp em
khẳng điịnh thêm diều gì


về Pháp?


? Để đối phó với âm mu
mới của Pháp, Đảng và
chính phủ ta đã có chủ
tr-ơng gì?


? Nêu những cơng việc cụ
thể để đẩy mạnh kháng
chiến toàn dân, toàn diện?
? Trong hoạt động đẩy
mạnh kháng chiến tồn dân
,tồn diện, cơng việc nào
thể hiện bớc phát triển mới
trong quà trình chuẩn bị
của ta?


? Tác dụng của các hoạt
động chuẩn bị trên?




HS nêu theo ý kiến cá
nhân: Mỗi trận đánh đều
góp phần bẻ gẫy từng đợt
tấn công của pháp, tiêu hao
sinh lực địch, bảo vệ an
toàn cho cơ quan đầu não,
kho tàng, nhà máy....



HS nªu theo SGK.


HS nêu theo ý kiến cá nhân


HS theo dõi.


HS nêu theo ý kíên cá nhân.
HS nªu theo ý kݪn cá
nhân.


HS nêu theo tên mục V.
HS tóm tắt SGK về các mắt
quân sự, chínhntrị, ngoại
giao, kinh tế, văn hoá.
HS: Chính sách ngoại giao
của Đảng và nhà níc ta,
Gãp phÇn tranh thđ sù ñng
hé cña quèc tÕ




HS: Ta chuẩn bị đầy đủ về
mọi mặt tạo điều kiện cho
kháng chiến tồn dân, tồn
diện, trờng kì....đi đến
thắng lợi.


ViƯt B¾c.
- DiƠn biÕn.



- Kết quả:Sau 75 ngày
đêm chiến đấu, ta
đánh bại âm mu của
Pháp..


- ý nghĩa: Bảo vệ an
toàn căn cứ..., chứng
minh sự đúng đắn của
đờng lối kháng chiến ,
bớc đầu so sánh lực
l-ợng ta- pháp có s
thay ụ.


<b>V. Đẩy mạnh cuộc</b>
<b>kháng chiến toàn</b>
<b>dân, toàn diện.</b> (18/<sub>).</sub>


1. Âm m u của Pháp :
-Thực hiện chính
sách: Dùng ngời Việt
đánh ngời Việt, lấy
chiến tranh ni chiến
tranh


2. KÕ ho¹ch cđa ta.
- Đẩy mạnh cuộc
kháng chiến toàn dân,
toàn diện.


C4:..Củng cố- Luyện tập: 5/ .



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

-HS; 19/12/1946. Sau thái độ ngang ngợc của thực dân pháp, BTV TƯ
Đảng họp tại làng Vạn Phúc- thị xã Hà Đơng, quyết định phát động cuộc kháng
chiến tồn quốc chống thực dân Pháp. Tối 19/12/1946 Hồ chủ tịch ra lời kêu gọi
toàn quốc kháng chiến.


? Từ 1946-1950 cuộc kháng chiến của ta đã có bớc phát triển nh thế nào?


HS: Ta đã xây dựng đợc lực lợng toàn diện, bớc đầu có sự lớn mạnh trong
nghệ thuật quân sự, so sánh lực lợng có sự thay đổi ...


C4. :Dặn HS: Làm các bài tập trong vở bài tập, đọc trớc bài 26. Su tm t liu, tranh


ảnh về chiến dịch biên giíi 1950.




<i><b>---TiÕt 34, 35-Tuần 27 </b></i><b>Bài 26:</b>


Bớc phát triển mới của cuộc kháng chiến


toàn quốc chống thực dân pháp

(1950- 1953)



<b>A. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Cung cÊp cho HS nh÷ng hiĨu biÕt vỊ:


- Giai đoạn phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc từ chiến thắng Biên Giới
thu - đông 1950. Sau chiến dịch biên giới cuộc kháng chiến của ta đợc đẩy mạnh
ở cả tiền tuyến và hậu phơng, giành thắng lợi toàn diện về tình hình chính trị,
ngoại giao , văn hố, giáo dục, .



- Đế quốc Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dơng, Pháp -Mĩ âm mu giành
lại quyền chủ động trên chiến trớng đã mất.


2. T t ởng : Bồi dỡng cho HS lòng yêu nớc, tinh thần cách mạng,tinh thần đoàn kết


dõn tc, on kt Đơng dơng, đồn kết quốc tế, niềm tin vào sự lónh o ca
ng, nim t ho dõn tc.


3. Kĩ năng:


- Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá âm mu, thủ đoạn của
Pháp- Mĩ, bớc phát triển và thắng lợi toàn diện của cuộc kháng chiến chống thực
dân pháp.


- Kĩ năng sử dụng bản đồ chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950 , các chiến
dịch mở ra ở đồng bằngm trung du và rừng núi,( Sau chiến dich biên giới đến trớc
đông xuân 1953-1954)


<b>B. Chuẩn bị:</b> GV đọc t liệu ,soạn bài. đồ dùng: Lợc đồ chiến dich biên giới. ảnh
Bác Hồ với chiến dịch biên giới.)


HS: đọc trớc bài. tập trả lời câu hỏi SGK..


<i><b>TiÕt 34:</b></i>


<b>C.Hoạt động dạy - học: </b>


C1: Tỉ chøc líp.



C2: KiĨm tra bµi cị:


? ý nghĩa của cuộc chiến đấu ở các đô thị và chiến dịch Việt Bắc 1947?


- HS: nêu ý nghĩa của cuộc chiến đấu ở các đô thị: giam chân địch ở các đô thị,
tạo điều kiện để ta chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài... Chiến thắng Việt Bắc ta
chứng tỏ sự đúng đắn của đờng lối kháng chiến, sự lớn mạnh của lực lợng cách
mạng, so sánh lực lợng giữa ta và địch bớc đầu có sự thay đổi, ...


C3:Bµi míi:


<b> Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


<i>Hoạtđộng1:Tìm hiểu, phân</i>
<i>tích hoàn cảnh, diễn biến...</i>
<i>của chiến dịch Biên giới</i>
<i>năm 1950.</i>


GV giíi thiƯu t×nh h×nh thÕ
giíi. HS theo dâi.


? Cách mạng Trung Quốc
thắng lợi ảnh hởng nh thế
nào đến cách mạng nớc ta?
? Dẫn chứng nào chứng tỏ
Pháp thất bại trong kế hoạch
đánh nhanh thắng nhanh.
GV: 1949; tổng lính:


Hoạt động cá nhân.



HS nêu theo ý kiến cá
nhân.


HS nêu theo kiÕn thøc bµi
25.


<b>I.Chiến dịch Biên giới</b>
<b>thu đơng 1950.</b> (10/<sub>)</sub>


1. Hoàn cảnh lịch sư
míi.


- ThÕ giíi: 1.10.1949
cách mạng Trung quốc
thắng lợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

210000 quân. Nguỵ 96000.
tiền:138,2tyUSD.mĩ viên trợ
0%.


1950: tổng lính 2390000
quân. nguỵ: 122000
quân.tiền:260,5tỷ


USD:19,5% do mĩ viện trợ.
? Âm mu mới của Pháp -Mĩ
ở Đông dơng là gì?


? Phỏp ó làm gì sau khi


nhận đợcviện trợ của Pháp?
GV giới thiệu hệ thống
phòng ngự trên đờng số 4 và
hành lang Đông Tây trên
l-ợc đồ. HS theo dõi.


? Chđ tr¬ng cđa ta?


- GV lợc thuật diễn bin
trờn lc .


? Vì sao ta tấn công Đông
Khê trớc?


?Quan sát hình Bác Hồ ở
chiến dịch Biên Giới? Giúp
em thÊy g× vỊ tầm quan
trọng của chiến dịch này?
?Chiến dịch Biên giới thắng
lợi có ý nghĩa gì?


? HÃy kể một tấm gơng tiêu
biểu trong chiến dịch biên
giới?


<i> Hot ng 2:</i> <i>Tìm hiểu,</i>
<i>phân tích tình thế và âm mu</i>
<i>mới của pháp sau chin</i>
<i>dch biờn gii 1950</i>.



?Nêu lại tình thế Pháp sau
thất bại ở chiến dịch biên
giới?


? Trc thực tế đó? pháp có
âm mu gì?


? Kí hiệp ớc phòng thủ
chung Đơng Dơng Pháp
đ-ợcthuận lợi, khó khăn gì?
GV: pháp đề ra k hoch
tat latsnhi.


? Kế hoạch náy khác gì kế
hoạch Rơve?


GV: ng ta t chc i hi
ng tồn qcc lần th
hai.


? Nêu lại những nội dung
chính của Đại hội toàn quốc
lần thứ 2 của Đảng?


? Phõn tớch nhiệm vụ cách
mạng nớc ta giai đoạn này?
? Tại sao phải đa Đảng ra
hoạt ng cụng khai?


HS nêu theo SGK.


HS trả lời.


HS nêu theo SGK.


HS: Lực lợng địch mỏng,
chặt gẫy tuyến phòng thủ
trên đờng số 4, tạo thế bất
ngờ...


HS nªu ý kiÕn cá nhân


HS nêu theo hiểu biết.


HS: Phỏp mất thế chủ
động trên chiến trờng
HS: Kí với Mĩ hiệp ớc
phịng thủ chung Đơng
D-ơng.


HS ph©n tÝch khã khăn
của Pháp: Lệ thuộc vào
Mĩ.


HS nêu theo SGK.


HS nêu theo nh÷ng néi
dung chÝnh SGK.


-Ta đang tiến hành cuộc
kháng chiến toàn dân,


toàn diện, nhiệm vụ trớc
mắt là phải đánh đuổi TD
pháp, phải huy động lực
l-ợng toàn dân...giữ vững
khối doàn kết dân tộc,
HS: Khi Tởng vào nớc ta,


2.Quân ta tiến công
địch ở biên giới phớa
Bc.


- Âm mu của pháp.
- Chủ trơng của ta.Mở
chiến dịch biên giới .


-ý nghĩa: Mở đầu giai


on quan ta giành thế
chủ động đánh địch
trên các chiến trờng
chính Bắc bộ, chứng
minh sự trởng thành
của quân đội và cuộc
kháng chiến của ta
chuyển từ thế phòng
ngự sang tin cụng.


<b>II.ÂM mu đẩy mạnh</b>
<b>chiến tranh xâm lợc</b>
<b>Đông dơng của Pháp</b>.


(15/<sub>).</sub>


1. Tình thế Pháp.


2. Âm m u míi cđa
Ph¸p.


<b>III.Đại hội đại biểu</b>
<b>toàn quốc lần thứ hai</b>
<b>của Đảng.</b>(2/1951)
10/<sub>.</sub>


1. Nội dung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

? Đại hội toàn quốc lần thứ
hai của Đảng có ý ngià gì?


ũi gt bỏ những ngời
cộng sản ra khỏi chính
phủ-10/46 ta đa đảng vào
hoạt động bí mật.


Đa đảng ra hoạt động
công khai làm tăng niềm
tin của quần chúng nhân
dân vào sự lãnh đạo của
Đảng.


HS nªu theo SGK.



2. ý nghĩa : Đánh dấu
sự trởng thành của
đảng trong lãnh đạo
cách mạng.


C4:Cñng cố- Luyện tập. HS thảo luận nhóm, làm bài tập sau.


? Hoàn thành bảng so sánh?


<i>So sánh.</i> <i>Chiến dịch Viật bắc.</i> <i>Chiến dịch biên giới.</i>


Ch trng.
Cỏch ỏnh.
Lc lng


ý nghĩa.


? Qua bảng so sánh, nhận xét về bớc phát triển míi cđa cc kh¸ng chiÕn chèng
Ph¸p?


HS chú ý phân tích tình thế Pháp- Ta. Chủ trơng đờng lối kháng chiến,
những thắng lợi về qn sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hố...


C5::DỈn về nhà: Làm các bài tập 1,2,3,4,5,trong vở bài tập. trả lời các câu hỏi


SGK. Đọc trớc phần IV.V cđa bµi.


---.


<i><b>TiÕt 35- Tuần 27 </b></i><b>Bài 26</b>:



Bớc phát triển mới của cuộc kháng chiến


toàn quốc chống thực dân pháp

(1950- 1953)



<i> (TiÕp theo)</i>


<b>A. Mơc tiªu: </b>Thèng nhÊt theo mơc tiªu chung toµn bµi.


<b>B. Chuẩn bị:</b> GV: Soạn bài. Đồ dùng: Lợc đồ cấc chiến cuộc Đông - Xuân
1951-1953.


HS: Đọc trớc bài. Tập trả lời các câu hỏi SGK.


<b>C. Hot ng dy - học.</b>


C1: Tỉ chøc líp.


C2: Kiểm tra bài cũ. 5/.Chiến dịch biên giới đánh dấu sự phát triển cả về thế v lc


của ta trên chiến trờng? Đúng hay sai? Giải thÝch?


HS: Nêu đợc so sánh lực lợng giữa ta và địch, thấy đợc sự chuyển từ thế
phịng ngự sang phản cơng địch trên chiến trờng...


C3: Bµi míi:


<b> Hoạt động của thầy Hoạt ng ca</b>


<b>trò</b> <b>Nội dung cơ bản</b>



<i>Hot ng 1:</i> <i>Tìm hiểu,</i>
<i>phân tích sự phát triển hậu</i>
<i>phơng về mọi mặt sau đại</i>
<i>hội Đảng lần thứ II.</i>


? Nêu lại đờng lối kháng
chiến của ta?


GV: Giới thiệu việc
thànhlập mặt trận liên hiệp
quốc dân Việt Nam và mặt
trận Việt- Miên - Lào.


? Mặt trận Việt minh và mặt
trận Liên Việt thành lập khi


HS hot động cá nhân.


HS nêu theo kiến thức đã
học.


<b>IV.Ph¸t triĨn hËu </b>
<b>ph-ơng kháng chiến về</b>
<b>mọi mỈt. (</b>15/<sub>)</sub>


1. Về chính trị


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

nào?


? Thành lËp mỈt trËn liên


hiệp quốc dân Việt Nam và
mặt trận ViƯt - Miªn- Lào
có tác dụng gì?


? Tóm tắt chủ trơng phát
triển kinh tÕ cña Đảng và
nhà nớc ta?


? Mc đích của những chủ
trơng trên?


? H×nh ảnh trong SGK cho
em hiểu thên ®iỊu g×?


? Tác dụng của cải cách
ruộng đất?


GV giới thiệu về văn ho¸,
gi¸o dơc.


? Các số liệu về văn hố,
giáo dục nói lên điều gì?
? Em biết gì về các anh
hùng đợc tuyên dơng trong
đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ nhất?


GV: Ngoài ra ta cịn phát
triển báo chí: Sự thất, cứu
quốc, nhân dân... thực hiện


3 sạch, 4 diệt.. đợc Trung
quốc, Liên Xô ủng hộ vũ
khí, đạn dợc, 715 ơ tơ...


<i>Hoạt động 2: Tìm hiểu phân</i>
<i>tích các cuộc tiến cơng trên</i>
<i>chiến trờng của ta sau chiến</i>
<i>dịch biên giới</i>.


? ¢m mu cđa Ph¸p sau
chiến dịch Biên giíi sau
1950?


? Chủ trơng của ta? Chủ
tr-ơng đó có phù hợp với hồn
cảnh và tình hình cụ thể của
ta lúc đó khơng?


GV giới thiệu trên lợc đồ
chiến dịch trung du và đồng
bằng:với lực lợng 340.000
lính Pháp, lập 1300 lô cốt
tạo thành vành đai trắng ,
dồn dân vào vùng kiểm soát.
ta mở các chiến dịch
lớn:Trần hng Đạo, ....ta tiêu
diệt một phần sinh lực
địch....song thiệt hịa không
nhỏ.



? Âm mu của Pháp khi đánh
lên Hồ Bình?


GV: Hồ chủ Tịch: Trớc đây
ta phải nhử địch ra đánh,
nay địch tự đến, ta tích cực,
chủ động, dẻo dai sẽ chắc


HS tr¶ lêi theo kiÕn thøc
cị.


HS thấy đợc: tạo khối
đoàn kết thống nhất chặt
chẽ giữa nhân dân trong
nớc và 3 nớc Đơng Dơng
HS nêu theo SGK.


HS: tr¶ lời theo ý kiến cá
nhân.


HS: Nim vui ca nhng
ngi dân khi đợc nhận
ruộng.


HS: Bồi dỡng sức dân,
tạo niềm tin cho cả hậu
phơng với tiền
tuyến...tr-ớc cải cách RĐ, địa chủ
chiếm 52% R.sau: cũn
18%....



HS nêu ý kiến cá nhân.


HS nêu hiểu biết về: La
Văn Cầu, Ngô Gia
Khảm, Hoàng Hanh,
Nguyễn Thị Chiên hoặc
Cù Chính Lan.


Hoạt động cá nhân.


HS nªu theo SGK.


HS nªu theo ý kiÕn cá
nhân.


HS nêu theo SGK.


2. Trờn mt trận kinh tế
- 1952: Vận động tăng
gia sản xuất thực hành
tiết kiệm, chấn chỉnh
thuế khố...


- 12- 1952 thơng qua
“ Luật cải cách ruộng
đất”


3. Về văn hóa giáo dục
- Về giáo dục:7-1950


tiến hành cải cách giáo
dục




-Văn hóa:1-5-1952: Đại
hội Anh hùng và chiến
sĩ thi đua toàn quốc lần
thứ nhất đợc tổ chức.


<b>V.Giữ vững quyền chủ</b>
<b>động trên chiến trờng.</b>


(20/<sub>).</sub>


1. Chiến dịch ở trung
du - đồng bằng.( Đơng
xn 1950- 1951)


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

th¾ng.


? tãm tắt chiến dịch Hoà
Bình?


? Ta m chin dch Tõy Bc
nhm mc ớch gỡ?Din
bin?


GV:Giới thiệu chiến dịch
th-ợng lào:Giúp nhân dân bạn


là tự giúp mình, ta, lào phối
hợp khiến Pháp bỏ chạy...


HS tóm tắt theo SGK.
HS nêu theo SGK.


3. Chiến dịch Tây Bắc.


4.Chiến dịch Th ợng


Lào.


C4: Củng cố- luyện tập.


Bài tập ( 4 phót)


Chän sù kiƯn nèi víi c¸c mèc thêi gian cho phï hỵp.


<b>Thêi gian</b> <b>Sù kiƯn</b>


<b>A</b>. Từ tháng 01-1950 <b>1</b>. Ta mở 3 chiến dịch ở vung Trung du và đồng bằng


<b>B</b>. Thu- đông 1950 <b>2</b>. Việt Nam đặt quan hệ ngoại giao với bất cứ nc no


<b>C</b>. Đông xuân


1950- 1951


<b>3</b>. Việt Minh + Liên Việt thành Mặt trËn Liªn ViƯt



<b>D</b>. Tháng 02- 1951 <b>4</b>. Chiến thắng Biên giới Thu- đông


<b>E</b>. 03-03-1951 <b>5</b>. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng


<b>F</b>. 11-03-1951 <b>6</b>. Chiến dịch Thợng Lào bắt đầu


<b>G</b>. 11-1951 n


02 - 1952 <b>7</b>. Đại hội Anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần I


<b>H</b>. 01- 05- 1952 <b>8</b>. Mở đầu chiến dịch Tây bắc


<b>I</b>. 10-1952 <b>9</b>. Thành lập Liên minh nhân dân Việt - Miên- Lào


<b>K</b>. 04-1953 <b>10</b>.Chiến dịch Hòa Bình


- HS lm bi ra giy nhỏp. - Chuyển bài chấm chéo.
- GV công bố đáp án- HS chấm( mỗi ý đúng 1 điểm)


<b> A- 2, B- 4, c-1, d- 5, e- 3, f- 9, g- 10, h- 7, i- 8, k- 6.</b>


- GV củng cố lại toàn bài
C5:<i><b> Dặn dò:</b></i>


- Học bài theo câu hỏi SGK


- Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.


- c trớc bài 27.Su tầm t liệu về chiến cuộc đông xuân 1953- 1954 và chiến
dịch lịch sử Địên Biên Phủ. Trả lời trớc các câu hỏi trong SGK.





<i><b>---TiÕt 36, 37 -TuÇn 28 </b></i><b>Bài 27:</b>


Cuộc kháng chiÕn toµn quècchèng thực


dân pháp xâm lợc kết thúc

(1953 1954)



<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


1. Kiến thức: Cung cấp cho HS những hiểu biết:


- Về âm mu mới của p- m ở ĐD trong kế hoạch Nava( 5/1953) nhằm giành thắng


li quân sự quyết định, kết thúc chiến tranh trong danh dự.


- Chủ trơng, kế hoạch tác chiến Đông xuân ( 1953- 1954) của ta nhằm phá kế
hoạch Nava của Pháp- Mĩ bằng cuộc tiến công chiến lợc Đông xuân 1953- 1954
và bằng chiến dịch Điện Biên Phủ(1954) giành thắng lợi quân sự quyết định.
- Giải pháp kết thúc chiến tranh ở Đông Dơng bằng hiệp định Giơnevơ ( 7/19540


- ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc k/c chèng P cđa nh©n d©n ta.


2. VỊ t t ëng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>B. ChuÈn bÞ:</b> HS chuÈn bị theo yêu cầu của GV


GV:Son bi. dựng: Lc chiến cuộc đông xuân 1953 – 195- Bản đồ chiến
dịch Điện Biên Phủ. Băng đĩa về chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954 và chiến dịch
lịch sử Điện Biên Phủ.



<b>C. Hoạt động dạy học.</b>


C1: Tỉ chøc líp.


C2: KiĨm tra bµi cị. Hoµn thành bài tập sau:


<i><b>Thời gian.</b></i> <i><b>Tên chiến dịch.</b></i> <i><b>Kết quả- ý nghĩa.</b></i>


Đông xuân 50-51 - Quang trung...


ụng xuõn 51-52
Thu ụng 1952.
Xuân hè 1953


Gäi 4 HS hoµn thµnh 4 c. dịch theo 4 mốc thời gian trên. Gọi HS n.xét, cho điểm.
C3: Bài mới:


<i><b>Tiết 36 -Tuần 28</b></i>


<b> Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


Hoạt động 1: <i>Tìm hiểu, phân</i>


<i>tÝch ©m mu míi cđa Pháp</i>
<i>sau năm 1952 trong viƯc</i>
<i>thùc hiƯn kÕ ho¹ch Na va.</i>


? Na va đợc cử làm tổng chỉ
huy quân đội Pháp ở đơng


d-ơng trong hồn cảnh nào?
GV: Na va là tên tớng thân
Mĩ, nổi tiếng tài giỏi, đang
làm tổng tham mu trởng lục
quân khối Na Tơ.Pháp gặp
nhiều khó khăn phải dựa hẳn
vào Mĩ.


? Tóm tắt nội dung? âm mu
mới của kế hoạch Na Va?
? Để thực hiện âm mu mới
của mình Pháp đẫ làm gì?
GV: Kế hoạch NAva đợc hội
đồng quân sự Pháp Mĩ đánh
giá là kế hoạch có quy mô
lớn, hi vọng sẽ làm chuyển
biến tình hình Đơng dơng.
? Đánh giá chung của em về
kế hoạch Na va và âm mu
mới của Pháp?




<i>Hoạt động 2:</i> T<i>ìm hiểu, phân</i>
<i>tích những hoạt động quân</i>
<i>sự của ta từ chiến cuộc Đông</i>
<i>- Xuân 1953- 1954 đến chiến</i>
<i>dịch lịch sử Điện biên phủ</i>
<i>1954.</i>



GV giới thiệu: 9/1953 hội
nghị bộ chính trị TU đảng
họp và đề ra kế hoạch tác
chiến Đơng - Xn 53-54 với
mục đích...


HS nªu theo SGK.


HS:nªu theo SGK.


HS nªu theo SGK. Chó ý
phần chữ in nghiêng.


HS:Thua liờn tip song c
chim giữ đông dơng:
Ngoan cố.


Thùc hiƯn ©m mu bằng
mọi thủ đoạn...Nguy
hiểm.


Thời gian thùc hiƯn trong
18 th¸ng: Chđ quan


Đang bị động lại lệ thuộc
vào Mĩ, mong đạt đợc một
giải pháp chính trị cho
Pháp.


<b>I. Kế hoạch Na va của</b>


<b>Pháp Mĩ (</b>10/<sub>)</sub>


1. Néi dung


Bình định đông dơng
trong 18 tháng.


2. Mục đích: Xoay
chuyển tình hỡnh ụng
dng.


3. Biện pháp: Tăng viện
binh, trang thiÕt bÞ chiÕn
tranh...


<b>II. Cuéc tiÕn công</b>
<b>chiến lợc Đông Xuân</b>
<b>1953-1954 và chiến</b>
<b>dịch lịch sử Điện Biên</b>
<b>phủ.</b>


1. Cuộc tiến công chiến
l ợc Đông xuân
1953-1954.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

? Các phơng hớng chiến lợc
cụ thể của ta?


GV: phơng châm chiến lợc
của talà tích cực, chủ động,


linh hoạt, đánh chắc thắng...
? Bớc vào chiến cuộc đơng
xn ta có những thuận lợi
gì?


GV: Cho HS xem diễn biến
chiến cuộc đơng xn 53-54
trên màn hình Viđeo.


? Dùa vµo diƠn biÕn chiÕn
cuéc, c¸c nhãm hoàn thành
bảng thống kê sau:


Thời


gian Hng tatấn cơng Cách đối phó
của Pháp.


? Kết quả của chiến cuộc
đông xuân 53-54?


GV: ta chia lẻ, phân tán giam
chân địch ở nhiều nơi rừng
núi hiểm trở. Đặc biệt pháp
phải đổ xuống Điện biên phủ
thêm 12000 quan nhằm ngăn
chặn không cho ta liên kết
với Lào...ngoài ra ta phát
triển mạnh chiến tranh du
kích ở khắp Bắc trung nam,


gấy cho địch nhiều thiệt hại:
tại sân bay tân sơn nhất ta
làm nổ hàng trăm tấn bom,
đồng bàng Bắc bộ cịn 20/44
tiểu đồn.


HS: phân tán, tiêu hao một
phần sinh lực địch...
HS: Hậu phơng vững
mạnh,ta lại giàng đợc thế
chủ động trên chiến trờng,
đợc thế giới ủng hộ, ta
chuẩn bị chu đáo, lập hội
đồng cung cấp tiền phơng
sẵn sàng phục vụ...


HS: trao đổi nhóm, các
nhóm trình bài kết quả,
hoàn thành bảng.


HS: ta phá sản kế hoạch
tập trung quân của
pháp...


vng th chủ động đánh
địch ở cả hai chiến
tr-ờng.


- C¸c cuéc tÊn c«ng cđa
ta:



C4: Cđng cè- lun tËp:


HD HS làm các bải tập vở bài tập. HS dựa vào kiến thức vừa học, làm bài tập, nêu
đáp án, nhận xét, cho im tng bi.


Bài 1: Đáp án là ý a.


Bi 2: 2 ý đầu đánh dấu vào cột 1, 2 ý sau đánh dấu vào cột 2.


Bài tập 3: ý c, then chốt của kế hoạch Nava là giành thắng lợi v quõn s kt
thỳc chin tranh.


C5: Dặn HS: trả lời lại các câu hỏi trong SGK, tìm thêm các t liƯu vỊ chiÕn dÞch


địên biên phủ. tập trả lời câu hỏi phần II,III của bài.




<i><b>---TiÕt 37 -TuÇn 28 </b></i><b>Bài 27:</b>


Cuộc kháng chiến toàn quốcchống thực


dân pháp xâm lợc kết thúc

(1953 1954)



<i><b>(tiếp theo)</b></i>


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>Thống nhất theo mục tiêu chung toàn bài.


<b>B. Chun b:</b> GV soạn bài: Băng đĩa về chiến dịch lịch sử Điện biên phủ. HS
chuẩn bị theo yêu cầu của GV.



<b>C. Hoạt động dạy học:</b>


- Tỉ chøc líp.
- Bµi míi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i><b>chiến dịch lịch sử điện biên phủ 1954.</b></i>


Gv giới thiệu bài mới: Chiến cuộc đông xuân 53-54 đã cơ bản làm phá sản kế
hoạch na va . Tuy nhiên Pháp đã đổ quân xuống Điên biên phủ mong bin ni õy


thành <i>cối xay thịt</i> đập tan quân chủ lực của ta, không cho ta mở rộng căn cứ và


liên kết với liên quân Lào...


<b> Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


Tiếp hot ng 2: <i>Tỡm hiu</i>


<i>những thắng lợi của ta trên</i>
<i>mặ trËn qu©n sù.</i>


GV: Cho HS xem đĩa về
chiến dịch điện biên phủ.
7/<sub>.</sub>


? Tại sao gọi điện biên phủ
là nơi có vị trí chiến lợc?
?Âm mu của Pháp, Mĩ ở
Điện biên phủ là gì?



? Lực lợng và cách bố trí
quân của chóng?


? Chđ tr¬ng và mục tiêu
của ta?


? Chiến dịch Điện Biên Phủ
kéo dài trong bao nhiêu
ngày?


? Chiến thắng Điện Biên
Phủ có ý nghĩa lịch sử nh
thế nào?


GV: Phỏp đã tiêu tốn cho
kế hoạch Nava 3000tỉ
frăng, 2,6 tỉ đo la mĩ, 8
tổng chỉ huy quân đội
pháp, nội các pháp thay đổi
20 lần trong 9 năm.


Hoạt động 3: t<i>ìm hiểu cuộc</i>


<i>đấu tranh trên mặt trận</i>
<i>ngoại giao.</i>


GV khái quát hoàn cảnh
diễn ra hội nghị Giơ ne vơ,
thành phần hội nghị.



? Theo dõi SGK? Em có
nhận xét gì về diễn biến?
? Tóm tắt nội dung hiệp
định giơ ne vơ?


? Hiệp định giơnevơ có ý
nghĩa gì?


? Nói đấu tranh trên mặt
trận Đông Dơng phản ánh
tơng quan lực lợng trên mặt
trận quân sự giữa ta và địch
đúng hay sai? chứng minh?


<i>Hoạt động 4: Phân tích ý</i>
<i>nghĩa lịch sử, nguyên nhân</i>
<i>thắng lợi của cuộc kháng</i>
<i>chiến chống Pháp của</i>
<i>nhân dân ta.</i>


HS đọc SGK về ý nghĩa
lịch sử, nguyên nhân thắng
lợi. Làm việc nhóm.


N1: Trong các ý nghĩa SGK
đã nêu, em có bổ sung
thêmý nghĩa nào khác


HS :theo dõi, kết hợp SGK để


trả lời các câu hỏi.


HS: dựa vào quan sạt trên lợc
đồ trả lời. án ngữ biên giới
Tây Bắc...


HS nªu theo SGk.


HS dựa vào t liu v SGK
tr li.


HS nêu theo t liệu và SGK.
HS nªu theo SGK.


HS: Thái độ của Phap... chỉ
chấp nhận kí kết khi thất bại
nặng nề ở Điện Biên Phủ.
HS tóm tắt theo SGK.


-Là bản pháp lí quốc tế ghi
nhận các quyền độc lập cơ
bản của 3 nớc Đông dơng.
- HS trao đổi nhanh với bạn
và nêu cách giải thích.


<i>Hoạt động nhóm.</i>


2. ChiÕn dÞch lÞch sử
ĐIện Biên Phủ.1954.
(15/<sub>)</sub>



- Cứ điểm Điện Biên
Phủ.


- Chủ trơng, kế hoạch
của ta.


- Din bin: Chia làm
3 đợt.


- ý nghĩa: Đập tan kế
hoạch Na va, xoay
chuyển cục diện chiến
tranh, tạo điều kiện
cho đấu tranh tren mặn
trận ngoại giao,..


<i><b>III. Hiệp định</b></i>
<i><b>Giơnevơ về chấm dứt</b></i>
<i><b>chiến tranh ở Đông</b></i>
<i><b>Dơng.12</b>/<sub>.</sub></i>


1. Hội nghị Giơ ne vơ.
- Thời gian.


- Thành phần.


- Din biến.Ngày
21-7-54 hiẹp định về kết
thúc chiến tranh ở


Đơng dơng đợc kí kết.
2.Nội dung hiệp điịnh
Giơ ne vơ.


- Là bản pháp lí quốc
tế ghi nhận các quyền
độc lập cơ bản của 3
n-ớc Đông dơng.


<b>IV. ý nghà lịch sử,</b>
<b>nguyên nhaan thắng</b>
<b>lợi của cuéc kh¸ng</b>
<b>chiÕn chèng Phap</b>


1946-1954.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

không? ý nghĩa với dân tộc
là gì?


N2: Trong các nguyên nhân
thắng lợi, đâu là nguyên
nhân khách quan, đâu là
nguyên nhân chủ quan,
nguyên nhân nào có ý
nghĩa quyết định?


? Phân tích vai trò của
đảng?


HS trao đổi nhóm, nêu két


quả thảo luận. các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.


C4: Cđng cè- LuyÖn tËp.


? Nêu lại đờng lối kháng chiến chống Pháp của ta? Tóm tắt lại những thắng lợi
theo đờng lối trên?


- HS nêu lại đờng lối kháng chiến.


- Cuộc kháng chiến dành thắng lợi do có sự đóng góp sức ngời, sức của của tồn
đảng, toàn dân, đánh giặc trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, quân sự, ngoại giao.
- Chính trị: ta tổ chức thành cơng đại hội đảng tồn quốc lần thứ hai...


- Quân sự ta làm nen hàng loạt các chiến thắng về quân sự: Việt Bắc, biên
giới,...


- Ngoại giao: Hiệp định giơ ne v...


C5: <i>Dặn về nhà:</i> VỊ nhµ lµm bµi tËp trong vë bµi tËp.


ôn tập kiến thức từ 1919-1954để làm bài kiểm tra 1 tiết.


<i><b>---TiÕt 38- Tuần 29</b></i>


Kiểm tra 45 phút



<b>A. Mục tiêu:</b>



1. Kin thc: Qua kiểm tra đánh gía việ ghi nhớ kiến thức phần lịch sử Việt Nam
từ 1930-1954.


2. Kĩ năng: rèn cho HS kĩ năng ghi nhớ, vận dụng kiến thức làm bài kiểm tra, thực
hành lịch sử. Rèn kĩ năng độc lập suy nghĩ khi làm bài kiểm tra.


3. T t ởng : Giáo dục HS ý thức trân trọng lịch sử, biết ơn các anh hùng cách mạng,


s lãnh đạo của Đảng, tinh thần đấu ytanh vì độc lập dân tộc.


<b>B. Chuẩn bị:</b> GV ra đề., in đề. HS ôn tập theo yêu cầu.


<b>C. Giê kiÓm tra</b>.


Tổ chức lớp: GV nêu yêu cầu giờ kiểm tra, phát đề cho HS.


HS nhận đề, làm bài . GV quan sát, nhắc nhở động viên HS làm bài
theo yêu cầu.


Cuối giờ: GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra, nhắc HS chuẩn bị bài
28, tìm hiểu tình hình nớc ta sau hiệp định giơ ne v..


<i><b>Đề kiểm tra</b></i>.


<b>A. Trắc nghiệm</b>(4điểm)


<b>Câu 1:</b> (2,5 điểm)


H·y ghÐp c¸c sự kiện lịch sử ở cột A với các mèc thêi gian ë cét B sao cho phï
hỵp :



:


<b> A. Sự kiện lịch sử</b> <b>B.Thời gian</b>


1. Nguyễn ái Quốc tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp . a . 3/2/1930


2.Tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên thµnh lËp. b . 5/1941


3. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. c . 22/12/1944


4. Héi nghÞ TW Đảng lần thứ VIII. d . 7/5/1954


5. i Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ra đời. e . 19/12/1946


6. Thực dân Pháp nổ súng xâm lợc Việt Nam lÇn thø hai. g . 6/1/1946


7. Cuéc tổng tuyển cử đầu tiên diễn ra. h . 23/9/1945


8. Hiệp định sơ bộ đợc kí kết. i . 6/3/1946


9. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta


bùng nổ. k. 12/1920


10. Chiến thắng về quân sự kết thúc cuéc chiÕn tranh x©m


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b> Câu 2</b>: (1,5 điểm)


Em hÃy điền kí hiệu vào đầu tên các tổ chức dới đây (Tổ chức cách mạng điền


kí hiệu C, tổ chức cộng sản điền kí hiệu S.)


1. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
2. Tân Việt cách mạng Đảng.


3. Việt Nam quốc dân Đảng.
4. Đông Dơng cộng sản Đảng.
5. An Nam cộng sản Đảng.
6. An Nam cộng sản liên đoàn


<b>B. Tự luận</b> : (6điểm)


<b> Câu 1: </b>(2điểm)


Ni dung k hoch Na- va? Nêu nhận xét của em về kế hoạch ú?


<b>Câu 2: </b>( 4điểm)


HÃy trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến
chống Pháp (1945- 1954).


<b>Đáp án - Biểu điểm</b>


<b>A. Trắc nghiệm</b>: (4điểm<b>)</b>


<b>Cõu1 :</b> (2,5im )- Mỗi ý HS ghép đúng 0,25điểm.


1 k ; 2 l; 3 a; 4 b; 5 c; 6 h; 7 g; 8 i; 9 e; 10
-d



<b>Câu 2:</b>(1,5 điểm)


- HS in ỳng kí hiệu C vào 1; 2; 3.


- HS điền đúng S vào 4;5;6. (Nu sai 1 ý tr 0,25).


<b>B Tự luận</b> (6điểm ).


<b>Câu 1 :</b> (2®iĨm)


- H/s nêu đợc nội dung kế hoạch Na- va: (1điểm)
Chia làm 2 bớc, thực hiện trong vòng 18 tháng.


+ Bớc 1: giữ thế phịng ngự Bắc Bộ,tiến hành bình định ở Nam và Trung Đơng
Dơng.


+Bíc 2: tiÕn quân ra Bắc giành thắng lợi về quân sự và kÕt thóc chiÕn tranh.
- NhËn xÐt vỊ kÕ ho¹ch na- va: (1®iĨm)


+Thể hiện tính chất mạo hiểm:
+Thể hiện tính chất chủ quan:
+ Thể hiện tính chất ngoan cố:
+ Thể hiện tính chất thâm độc:


<b>Câu 2 :</b> ( 4 điểm ) - H/s nêu đợc các ý cơ bản sau ;
* Nguyên nhân thắng lợi .(2điểm)


+<i> Chđ quan :</i>


- Do có sự lãnh đạo tài tình , sáng suốt của Đảng đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí


Minh


- Do có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt : chính trị , qn sự , văn hố , giáo dục ;
có hậu phơng rộng lớn .


- Tinh thần chiến đấu dũng cảm của quân và dân ta ……


<i>+ Kh¸ch quan</i> :


- Do tinh thần đoàn kết của nhân dân 3 nớc Đơng Dơng , sự giúp đỡ nhiệt tình
của bạn bè thế giới nhất là Trung Quốc và Liên Xô .


*


ý nghÜa lịch sử . .(2điểm)


<i>+ Đối với dân tộc</i>:


- Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lợc, đồng thời chấm dứt ách
thống trị của TDP trong gần một thế kỉ trên đất nớc ta.


- Miền Bắc đợc hoàn tồn giải phóng, chuyển sang giai đoạn CMXHCN, tạo cơ
sở để nhân dân ta giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc.


<i>+ §èi víi ThÕ giíi:</i>


- Giáng địn nặng nề vào tham vọng xâm lợc và âm mu nô dịch của CNĐQ sau
chiến tranh thế giới thứ hai.Góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng.


- Cæ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên Thế giới, nhất là ở Châu á,



Phi, M La Tinh. (Mỗi ý đúng 0,5 điểm.)




<b>---Ch</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<i><b>TiÕt 39->42- TuÇn 29, 30, 31 Bµi 28</b></i>


Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống


đế quốc Mĩ và chính quyến Sài Gịn ở Miền Nam



(1954-1960)



<b>A. Mục tiêu bài häc:</b>


1. KiÕn thøc: Cung cÊp cho HS nh÷ng hiĨu biÕt vỊ:


- Tình hình nớc ta sau hiệp định Giơnevơ về Đông dơng 1954, nguyên nhân của
việc đaats nớc ta bị chia cắt làm 2 miền với 2 chế độ chính trị, xã hội khác nhau.
- Nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc và miền Nam trong giai đoạn từ 1954-1965:
Miền Bắc tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ còn lại của cách mạng dân tộc, dân
chủ, nhân dân, vừa bắt đầu thực hiện những nhiệm vụ của cách mạng XHCN.
Miền Nam thực hiện những nhiệm vụ của cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân,
tiến hành đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lợc, và chính quyền sài gịn.


- Trong việc thực hiện những nhiệm vụ đó, nhân dân ta ở 2 miền đạt đợc những
thành tựu to lớn, có nhiều u điểm song cũng gặp khơng ít khó khăn,yếu kém và
sai lầm, khuyết điểm nhất là trong lĩnh vực quản lí kinhtế xã hội ở miền Bắc.



2. VỊ t t ëng : Båi dìng cho HS lòng yêu nớc gắn với CNXH, tình cảm ruột thịt b¾c


- nam, nìêm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, vào tiền đồ của cách mạng.


3. Về kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận điịnh, đánh giá, tình
hi9jnhf đất nớc, nhiệm vụ cách mạng 2 miền, âm mu, thủ đoạn của đế quốc mĩ và
chính quyền Sài gòn miềm nam, kĩ năng sử dụng bản chin s.


<b>B. Chuẩn bị:</b> GV: Soạn bài. T liệu theo các kênh hình SGK.
HS :Đọc trớc bài, chuẩn bị theo yêu cầu cđa GV.


<b>C. Hoạt động dạy - học.</b>


C1: Tỉ chøc líp.


C2: Bài mới. <i><b>Tiết 39-Tuần 29</b></i>


<b> Hoạt động của thầy Hoạt độngcủa trò</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


GV nêu phân bố thời gian
của bài.


Hot ng 1: <i>Tìm hiểu,</i>
<i>phân tích tình hình nớc ta</i>
<i>sau hiệp định giơnevơ.</i>


? Khái quát những nội
dung chính của hiệp định
Giơnevơ về đơng dơng?
? Tình hình nớc ta sau


hiệp định có gì đặc biệt?
GV giới thiệu tình hình
miền Bắc. HS theo dõi.
? Nội dung hình 57 SGK
cho em hiểu thêm điều gì?
GVbổ sung: Hồ Chủ tịch
và Trung ơng Đảng trở lại
thủ đô sau 9 năm xa cách
trong sự chào đón hân
hoan của 25 vạn nhân dân
Hà nội.Tuy nhiên lợi dụng
300 ngày chuyển quân,
Pháp và tay sai cài gián
điệp, đốt phá kho tàng,
cơng trình công cộng,
..tung tin chính phủ cấm
đạo, chúa đã vào nam, ép
hành triệu đồng bào di c
vào Nam theo Pháp.


GV giíi thiƯu t×nh h×nh
miỊn nam.Dùng chÝnh


HS đọc phần giới thiệu
bài, nêu nội dung cơ bản
của bài.


Hoạt động cá nhân.


HS tr¶ lêi theo kiÕn thøc


cị.


HS: nêu đợc: đất nớc bị
chia cắt làm 2 mièn với 2
chế độ chính trị khác
nhau....


HS: suy nghĩ nêu ý kiến
cá nhân.


<b>I. Tỡnh hỡnh nớc ta sau</b>
<b>hiệp định Giơnevơ (</b>15/)<sub>.</sub>


1.MiỊn B¾c:


Đợc hoàn toàn gi¶i
phãng.


2. MiỊn Nam :


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

quyền Ngơ Đình Diệm,
với độc lập giả hiệu, viện
trợ kinh tế, quân sự .. tạo
sự vơng giả trong đời sống
nhân dânh nam bộ....


? Hiểu thế nào là thuộc địa
kiểu mới?


GV: 17/7/55 Diệm tun


bố khơng có hiệp thơng
tổng tuyển cử, tự tổ chức
quốc hội riêng rẽ 3/4/56,
xây dựng quân đội gồm 10
s đoàn,,54000 quân với
699 cố vấn Mĩ.Hàng hoá,
lối sống Mĩ tràn vào Miền
Nam.


? Mục đích của Mĩ là gì?
? Hãy nêu lại nhiệm vụ
của cả nớc và nhiệm vụ
từng miền sau hiệp định
Giơnevơ?


Hoạt động 2: <i>phân tích</i>
<i>tình hình miền Băc sau</i>
<i>hiệp định </i>
<i>Giơnevơ.1954-1960</i>.


? Mục đích của cải cách rđ
là gì? đợc tiến hành từ bao
giờ?


? H×nh 58 miêu tả cảnh
gì?


? Đọc phần chữ in
nghiêng? Nội dung?



GV nêu lại kết quả của cải
cách rđ.


? Cải cách rđ đem lại ý
nghĩa gì?


GV: Sau kháng chiến
chống Pháp, 1430000hảđ
bị bỏ hoang, các cơng
trình thuỷ lợi bị phá huỷ,
năng suất lao động thấp, kĩ
thuật lạc hậu, 3500 cầu
cống bị phá huỷ, hành
chục vàn ngời bị thất
nghiệp, cả miền Bắc 1955
có 30 kĩ s....


? Khái quát thành tích
chúng ta đạt đợc trong
khôi phục kinh tế?


GV:Bổ sung: Bên cạnh
khôi phục về kinh tế, ta
tiếp tục xây dựng quân
đội, củng cố khối đoàn kết
dân tộc, thành lập mặt trận
tổ quốc Việt NAm
10/9/59., bớc đầu phát


HS nªu ý kiến cá nhân,


GV nhận xét, bổ sung.


HS: Chia cắt lâu dài đất
nớc ta.


HS: Nªu theo ý hiÓu,
nhËn xÐt, bè sung.


Hoạt động cá nhân.


HS: nêu lại kiến thức
cũ. Thực hiện ngời cày có
ruộng, đánh đổ giai cấp
địa chủ phong kiến. tiến
hành từ 1953 ở Việt Bắc
và các vùng tự do....


HS nêu theo quan sát.
HS nêu những thiếu sót
sai lầm ta mắc phải...
HS: Bộ mặt nông thôn
đ-ợc thay đổi, giai cấp địa
chủ phong kiến bị đánh
đổ, khối liên minh công
nông đợc củng cố...


HS tãm tẳt theo SGK.


<b>II. Miền Bắc hoàn</b>
<b>thành cải cách RĐ,</b>


<b>khôi phục kinh tế, cải</b>
<b>tạo quan hệ sản xuất </b>
<b> ( 1954-1960)</b> ( 25/)<sub>)</sub>


1.Hoàn thành cải cách
ruộng đất.


- Thời gian: 1953-1957.
- Kết quả: Nơng dân đợc
giải phóng thành ngời
làm chủ nông thôn.


- ý nghĩa: Bộ mặt nông


thụn c thay đổi, giai
cấp địa chủ phong kiến
bị đánh đổ, khối liên
minh công nông đợc
củng c...


2. Khôi phục kinh tế hàn


gắn vết th ơng chiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

triển văn hoá, hạn chế thói
h tật xấu.


? ý nghĩa của những thành


tựu trên?



? Tại sao phải cải tạo quan
hệ sản xuất?


GV bè sung.


? Mục đích của cải tạo
quan hệ sản xuất ?


GV: Vận động nông dân,
thợ thủ công, thơng nhân,
t sản..tham gia lao động
tập thêtrong HTX, quốc
doanh hoặc công t hợp
doanh...xoá bỏ t hữu t liệu
sản xuất, xây dựng sở hữu
nhà nớc, sở hữu tập thể
đồng thời sử dụng có hiệu
quả các thành phần kinh
tế....


? Đọc phần kết quả SGK?
? Trong cải tạo kinh tế ta
cũng cịn có những hạn
chế? Biểu hiến cụ thể?
GV: ngồi ra trong thời kì
náy ta cịn xây dựng kinh
tế, phát triển văn
hoá,,....yêu cầu đọc t liệu
SGK. Tóm tắt những thành


tựu chính.


? Tõ sè liƯu cơ thĨ em cã
suy nghÜ gÜ vỊ miỊn B¾c
tõ 1957-1960?


HS trả lời theo ý kiến cá
nhân và thấy đợc: Giàm
bớt khó khăn, cải thiện
đời sống nhân dân, an
ninh quốc phòng đợc giữ
vững,tạo tiền đề cải tạo
XHCN.


HS suy nghĩ nêu ý kiến cá
nhân,


HS nêu ý kiến cá nh©n.


HS:Cha phát huy đợc dân
chủ cơng bằng, cịn chủ
quan, nóng vội, thiếu
năng động..


HS: Miền Bắc có chuyển
biếncăn bản, đời sống vật
chất tinh thần nhân dõn
-c nõng cao.


3. Cải tạo quan hƯ s¶n


xt b ớc đầu phát triển
kinh tế văn ho¸.
1958-1960.


C4: Cđng cè lun tËp (5’)


? Từ 1954-1960 miền Bắc có những thay đổi gì?
HS dự vào kiền thức bài học để trả lời.


- Thông qua cải cách rđ, dân cày có ruộng, giai cấp địa chủ phong kiến bị xố bỏ.
- Khối liên minh cơng nơng đợc củng cố.


- kinh tế, văn hố bớc đầu có sự phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của nhân
dân đợc nâng cao.


HDHS làm các bài tập trong vở bài tập: HS đọc yêu cầu bài tập, nêu phơng án trả
lời, nhận xét, cho điểm.( Đáp án trong vở bài tập)


C5: Dặn HS: Trả lời lại các câu hỏi SGK, đọc trớc phần III,IV trả lời các câu hi,


su tầm t liệu về miền nam trong những năm 1954-1960, miền bắc trong công cuộc
xây dựng CNXH.




<i><b>---TiÕt 40-TuÇn 30 </b></i>Bµi 28:


Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống


đế quốc Mĩ và chính quyến Sài Gịn ở Miền Nam




(1954-1960)

(tiÕp theo)



<b>A. Mơc tiªu tiÕt häc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- Tình hình nớc ta - Nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc và miền Nam trong giai
đoạn từ 1954-1965: Miền Bắc tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ còn lại của cách
mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân, vừa bắt đầu thực hiện những nhiệm vụ của cách
mạng XHCN. Miền Nam thực hiện những nhiệm vụ của cách mạng dân tộc, dân
chủ nhân dân, tiến hành đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lợc, và chính quyền sài
gịn.


- Trong việc thực hiện những nhiệm vụ đó, nhân dân ta ở 2 miền đạt đợc những
thành tựu to lớn, có nhiều u điểm song cũng gặp khơng ít khó khăn,yếu kém và
sai lầm, khuyết điểm nhất là trong lĩnh vực quản lí kinhtế xã hội ở miền Bắc.


2. VÒ t t ëng: Bồi dỡng cho HS lòng yêu nớc gắn với CNXH, tình cảm ruột thịt bắc


- nam, nỡờm tin vo sự lãnh đạo của Đảng, vào tiền đồ của cách mạng.


3.Về kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận điịnh, đánh giá, tình
hình đất nớc, nhiệm vụ cách mạng 2 miền, âm mu, thủ đoạn của đế quốc mĩ và
chính quyền Sài gịn miềm nam, kĩ năng sử dụng bản đồ chiến sự.


<b>B. Chuẩn bị:</b> GV soạn bài. Đồ dùng: Lợc đồ phong trào đồng khởi 1960.


HS đọc trớc bài. Su tầm t liệu phục vụ nội dung bài theo yêu cầu
GV.Trả lời trớc các câu hỏi trong SGK.


<b>C. Hoạt động dạy- học:</b>



C1: Tỉ chøc líp: SÜ sè, yªu cầu SGK, Vở bài tập.


C2: kim tra bi c: 5/.Chn ý kiến đúng về tình hibnhf miền Bắc sau 1945-1960?


a. Xã hội: Xố bỏ giai cấp bóc lột, nơng dân đợc làm chủ nông thôn, công nhân
làm chủ nhà máy xí nghiệp....


b. Lực lợng cách mạng: khối liên minh cơng nơng đợc củng cố.


c. kinh tế: hồn thành cải cách ruộng đất, nền kinh té theo định hớng XHCN đợc
hình thành và bớc đầu phát triển....


d. Đời sống vật chất, tinh thànn của nhân dân đợc nâng cao.
e. Tất cả các ý kiến trên.


? Ngoµi ra em cã bỉ sung trên thành tựu nào khác?


HS lựa chọn ý kiến đúng, nhận xét, cho điểm.Chọn ý E. Có thể bổ sung
thành tựu trong khơi phục kinhn tế ở miền Bắc t 1954-1957.


C3: Bµi míi.


<b> III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ- Diệm, giữ gìn và phát triển</b>


<b>lực lợng cách mạng, tiến tới đồng khởi (1954- 1960</b>)


<b> Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung cơ bản</b>


<i>Hoạt động 1:Tìm hiểu tình</i>
<i>hình Miền Nam trong</i>


<i>những năm 1954-1960</i>.
? Nêu lại tình hình miền
Nam sau hiệp định Giơ
nevơ?


? NhiƯm vơ của Miền Nam
trong thời kì này?


GV: Nờu thái độ của Mĩ
sau 1954: Lập chính quyền
Ngơ Đình Diệm, tun bố
khơng có hiệp thơng tổng
tuyển cử, tự tiện bầu cử
quốc hội và chính quyền
CH miền Nam Việt Nam...
? Chủ trơng của Đảng ta?
? Chủ trơng đó có phù hợp
với yêu cầu và tìn hình
khơng? tại sao?


GV sửa theo: Phù hợp vì
ta nghiêm chỉnh chấp hành
nội dung hiệp định
giơnevơ, chuyển đẩu tranh
vũ trang chống pháp sang
đấu tranh chính trị chơng


Hoạt động cá nhân, nhóm
2.



HS nªu theo kiến thức cũ.
HS: Nêu ý kiến cá nhân.


HS nªu theo SGK.


HS trao đổi nhanh. nêu ý
kiến.


1<b>. Đấu tranh chống chế</b>
<b>độ Mĩ - Diệm, giữ gìn</b>
<b>và phát triển lực lợng</b>
<b>cách mng(1954-1959)</b>


(15)


<i>a</i>. Hoàn cảnh.


b. Nhân dân miền Nam
đấu tranh<i>.</i>


- 1954-1957:


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

MÜ - DiÖm.


GV: Mĩ trang bị vũ khí,
quân sự ...cho Diệm..phá
bỏ hiệp định giơnevơ, chia
cắt lâu dài đất nớc ta.


?Tại sao ta không đấu


tranh vũ trang ngay từ
đầu?


GV: Tỏ thái độ ngang
ng-ợc, thẳng tay đàn áp đồng
bào Nam bộ, 1/12/58
chúng đầu độc 6000chiến
sĩ yêu nớc ở nhà tù Phú lợi
3/1959 chúng đặt tồn
miền Nam trong tình trạng
chiến tranh, ra luật 10/59
công khai chém giết thơng
qua 3 tồ án quân sự do
chúng lập nên, chúng thực
hiện giết nhầm cịn hơn bỏ
sót, gây những vụ thảm sát
đãm máu: Chôn sống 21
ngời ở chợ Đợc- Quảng
nam; dìm chết 42 ngời
cũngởQuảng Nam...trong
những năm 1955-1959 tới
9/10cánbộ


đảngviênđãbịtổn thất,


còn5000/60000 đảng viên.
GV: 1/59 hội nghị lần thứ
15 của BCH TƯ đảng xác
định: Khởi nghĩa giành
chính quyền bằng lực lợng


chính trị kết hợp với vũ
trang nhândân.xâydựng lực
lợng ở chiến khu D, Đồng
tháp, U Minh, tây và trung
tây nguyên.


<i>Hoạt động 1:Tìm hiểu tình</i>
<i>hình Miền Nam trong</i>
<i>những năm 1958-1960</i>.
? Nêu những nét chính của
Phong trào đấu tranh từ
1958-1959?


GV HD HS quan sát lợc đồ
phong trao đồng khởi
SGK.


? Nhận xét về phạm vi?
GV lợc thuật phong trào:
2/59tại Ninh thuận, tây
trung bộ, liên khu V,
phong trào phá tề trừ gian,
lập làng chiến đấu bùng
nổ, lan rộng.


8/1959 Chiêng trống, tù
và, lực lợng đồng bào ...tại
Trà Bồng tần công tiêu diệt
cảnh sát, phong trào lan
rộng khắp quảng ngãi...


Tiêu biểu là phong trào
đồng khởi ở Bến tre.Hàng


HS: phân tích để thấy
đ-ợc: tơng quan lực lợng,
thể hiện thiện chí hồ
bình của ta...


HS tãm t¾t theo SGK


HS nªu nhËn xÐt theo
quan s¸t.


- Tõ 1958-1959


+ Mục đích: Chống tố
cộng diệt cộng, đòi dân
sinh dân chủ


+ H×nh thøc: KÕt hợp
chính trị với vũ trang.


<b>2. Phong trào đồng</b>
<b>khởi</b>


<b> (</b>20’)


- Sau phong trào đồng
khởi, 2/3chính quyền
Mĩ- Diệm bị phá huỷ,


các địa phơng thành lập
uỷ ban tự quản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

vạn nông dân dùng cờ,
chiêng trống, giáo mác,
truy lùng diệt tề gian...sau
1 tuần có 47 xà , 150
ấp..đ-ợc giải phóng,sau lan
rộng600xÃ, 3200thôn dành
chính quyền...


? Phong trào thắng lợi có ý
nghÜa nh thÕ nµo?


HS: Đánh dấu bớc nhảy
vọt của cách mạng miền
Nam, từ gìn giữ lực lợng
sang tiến cơng tiêu diệt
địch.


C4: Cđng cè- lun tËp:


? Nêu lại tình hình nớc ta đến năm 1960?


HS khái quát tình hình 2 miền Nam- Bắc trong việc thực hiện nhiệm vụ
cách mạng từng miền.


HD HS làm các bài tập trong vở bµi tËp.


Bài tập 2ý a: HS dựa vào kiến thức phần IIIđể điền vào bảng hệ thống.


ý b:Chọn ý kiến thứ 4.


ý c: HD HS điền tên phong trào cụ thể, còn kết quả, ý nghĩa nêu chung
co cả phong trào đẩu tranh vũ trang 1958-1959.


Bài tập 3 ýa: Chän ý kiÕn cuèi cïng.


ý b: Dựa vào nội dung đại hi 3 hon thnh bi tp.


C5: Dặn HS: trả lời lại các câu hỏi trong SGK. Độc trớc các phần còn lại của bài,


tập trả lời trớc các câu hỏi, su tầm tài liệu, tranh ảnh...về thời kì 1961-1965 ở cả 2
miền nam. Bắc.




<i><b>---Tiết 41-Tuần 30 </b></i><b>Bài 28:</b>


Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống


đế quốc Mĩ và chính quyến Sài Gịn ở Miền Nam



( 1954-1960)

(tiÕp theo)



<b>A. Mơc tiªu tiÕt häc:</b>


1. KiÕn thøc: Cung cÊp cho HS nh÷ng hiĨu biÕt vỊ:


- Tình hình nớc ta - Nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc và miền Nam trong giai
đoạn từ 1961-1965: Miền Bắc tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ còn lại của cách
mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân, vừa bắt đầu thực hiện những nhiệm vụ của cách


mạng XHCN. Miền Nam thực hiện những nhiệm vụ của cách mạng dân tộc, dân
chủ nhân dân, tiến hành đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lợc, và chính quyền sài
gịn.


- Trong việc thực hiện những nhiệm vụ đó, nhân dân ta ở 2 miền đạt đợc những
thành tựu to lớn, có nhiều u điểm song cũng gặp khơng ít khó khăn,yếu kém và
sai lầm, khuyết điểm nhất là trong lĩnh vực quản lí kinhtế xã hội ở miền Bắc.


2. VỊ t t ởng : Bồi dỡng cho HS lòng yêu nớc gắn với CNXH, tình cảm ruột thịt bắc


- nam, nìêm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, vào tiền đồ của cách mạng.


3. Về kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận điịnh, đánh giá, tình
hình đất nớc, nhiệm vụ cách mạng 2 miền, âm mu, thủ đoạn của đế quốc mĩ và
chính quyền Sài gòn miềm nam, kĩ năng sử dụng bản đồ chiến sự.


<b>B.Chuẩn bị:</b> GV soạn bài, đồ dùng: ảnh khu công nghiệp T.nguyên, t.phố Nam
Định...


HS: Đọc trớc bài, tập trả lời các câu hỏi SGK.


<b>C.Hot động dạy - học.</b>


C1: Tỉ chøc líp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

? Nêu nội dung của đại hội toàn quốc lần thứ 3 của Đảng? Tại sao nói việc
XDCNXH ở miền Bắc có ý nghĩa quyết định nhất, miền nam có ý nghĩa quyết
định trực tiếp đổi với cách mạng của dân tộc?


(HS nêu lại nội dung đại hội 3 cho 5đ. Phân tíchđúng ý nghĩa nhiệm vụ cách


mạng 2 miền trong mối quan hệ chung với nhiệm vụ cách mạng chung của cả nớc
- 5.)


C3: Bài mới:


<b> IV. Miền Bắc xây dựng bớc đầu c¬ së vËt chÊt kÜ tht cđa CNXH</b>
<b> (1960-1965)</b>


<b> Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


<i>Hoạt động 1: Tìm hiểu nội</i>
<i>dung đại hội đại biểu tồn</i>
<i>quốc của Đảng làn thứ</i>
<i>3và công cuộc XDCSVC</i>
<i>KT của CNXH ở miền</i>
<i>Bắc.</i>


? Đại toàn quốc lần thứ 3
của Đảng đợc tiến hành
trong hoàn cảnh nào?
? Nêu nội dung của đại
hội?


? Tại sao nói miền Bắc
XDCHXH có tính chất
quyết định đối với sự phát
triển của toàn bộ cách
mạng Việt Nam? Còn
Miền Nam có tác dụng
quyết định trực tiếp?



GV bæ sung.


GV:Gọi là đại hội
XDCNXH ở Miền Bắc và
đấu tranh thống nhất nớc
nhà.(525đại biểu chính
thức, 20 on i biu
quc t..).


? Đại hội thành công có ý
nghĩa gì?


<i>Hot ng2</i>: <i>Tìm hiểu</i>
<i>thành tựu, phân tích ý</i>
<i>nghĩa của việc thực hiện</i>
<i>kế hoạch 5 năm lần thứ</i>
<i>nhất của miền</i> Bắc.


GV giíi thiƯu nhiƯm vơ
cđa miỊn B¾c tõ 61-65.
? T¹i sao phải thực hiện
nhiệm vụ trên?


? Đọc SGK phần nêu
thành tựu của miền B¾c
trong viƯc thùc hiện kế
hoạch 5 năm lần thứ nhất.?
GV: Công nghiệp tăng
trung bình 13,6 %, phong



trào: <i>Sóng duyên hải</i>.


Nông nghiệp cung cấp
nguyên nhiên liệu phục vụ
công nghiệp, tỉ lệ cơ giới


HS nêu theo SGK.
HS tóm tắt theo SGK.
HS giải thích.


HS: Đánh dấu bíc ph¸t
triĨn míi cđa cách mạng
Việt Nam, thúc đẩy cách
mạng 2 miỊn ...t¹o tình
đoàn kết cách mạng trong
cả nớc.


Hot ng cỏ nhõn.


HS: XD nền kinh tế hiện
đại CNH- là con đờng tất
yếu tạo nền tảng cho hiện
đại hoá đất nớc.


HS nêu ý kiến cá nhân.


<b>1.Đại hội toàn quốc lần</b>
<b>thứ 3 của Đảng 9/1960</b>



<i> (15 )</i>


<i>- </i>Hoàn cảnh.


-Ni dung:Phõn tớch tỡnh
hỡnh t nc, nờu nhiệm
vụ chính trị của 2 miền
và nhiệm vụ chung của
toàn dân tộc.


<b>2. Miền Bắc thực hiện</b>
<b>kế hoạch 5 năm </b>
<b>(1961-1965) </b>(20)


- Mục tiêu: Tạo dựng
b-ớc đầu cơ sở vật chất kĩ
thuật của CNXH.


-Thành tựu:
+ Kinh tÕ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

hoá, thuỷ lợi hố tăng
nhanh chóng với phong
trào <i>gió đại phong </i>...


? Hình dung của em về
miền Bắc sau 5năm 61-65?
GV: Miền bắc đã có 2615
ngời có trình độ đại học,
18 trờng đại học, mạng lới


y tế có ở khắp thành thị,
nơng thơn...m[ix năm có
>2000 đầu sách đợc xuất
bản, nhiều đoàn văn hoá
nghệ thuật phục vụ nhân
dân...


? Việc chi viện cho miền
nam đợc miền Bắc thực
hiện nh thế nào?


GV:Ta mở đờng trờng
sơn,đông tây.. đờng
6-Nam lào, 1962 đờng vận
tải biển đợc khai thông
đến mũi cà mau, 4vạn
chiến sĩ cán bộ đã đa vào
nam chiến đấu.


? Đọc lại lời nhận xét về
nhữnh thành tựu miền Bắc
trong hội nghị3/64 của
BCH TƯ Đảng?Em có
đồng ý khơng tại sao?


HS nªu theo SGK.


HS nªu theo ý kiến cá
nhân, giải thích.



HS: Nêu ý kiến cá nhân.


C4:Củng cố- luyện tập.


? Da vo nhng thnh tu nào trong chiến đấu ta khẳng định đã làm phá sản
chiến lợc chiến tranh đặc biệt của Mĩ?


HS chú ý: Các âm mu, thủ đoạn của Mĩ trong chiến lợc chiến tranh đặc
biệt của Mĩ. Cuộc đấu tranh của ta trên lĩnh vự chính trị, quân sự và những chiến
thắng đã giành đợc.( Quân nguỵ có nguy cơ tan rã, nội các liên tục chao đảo63-65
có 10 lần thanh tốn lẫn nhau, riêng 65 ta loại 20 vạn tên địch, phá chỉ còn 1300
ấp chiến lợc với 5,5triệu dân,..)


C5: Dặn HS: Làm các bài tập trong vở bài tập. Chuẩn bị đọc trớc bi 29, tr li cỏc


câu hỏi SGK, su tầm t liệu hình ảnh về tình hình nớc ta từ 1965-1968?


<i><b>---TiÕt 42-TuÇn 31 </b></i><b>Bµi 28:</b>


Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống


đế quốc Mĩ và chính quyến Sài Gòn ở Miền Nam



( 1954-1960)

(tiÕp theo)



<b>A. Mơc tiªu tiÕt häc:</b>


1. KiÕn thøc: Cung cÊp cho HS nh÷ng hiĨu biÕt vỊ:


- Tình hình nớc ta - Nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc và miền Nam trong giai


đoạn từ 1961-1965: Miền Bắc tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ còn lại của cách
mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân, vừa bắt đầu thực hiện những nhiệm vụ của cách
mạng XHCN. Miền Nam thực hiện những nhiệm vụ của cách mạng dân tộc, dân
chủ nhân dân, tiến hành đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lợc, và chính quyền sài
gịn.


- Trong việc thực hiện những nhiệm vụ đó, nhân dân ta ở 2 miền đạt đợc những
thành tựu to lớn, có nhiều u điểm song cũng gặp khơng ít khó khăn,yếu kém và
sai lầm, khuyết điểm nhất là trong lĩnh vực quản lí kinhtế xã hội ở miền Bắc.


2. VÒ t t ëng : Båi dỡng cho HS lòng yêu nớc gắn với CNXH, tình cảm ruột thịt bắc


- nam, nỡờm tin vo s lónh đạo của Đảng, vào tiền đồ của cách mạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>B.Chuẩn bị:</b> GV soạn bài, đồ dùng: ảnh khu công nghiệp T.nguyên, t.phố Nam
Định...


HS: Đọc trớc bài, tập trả lời các câu hỏi SGK.


<b>C.Hoạt động dạy - học.</b>


C1: Tỉ chøc líp:


C2: KiĨm tra bµi cị: 5/.


? Nêu nội dung của đại hội tồn quốc lần thứ 3 của Đảng? Tại sao nói việc
XDCNXH ở miền Bắc có ý nghĩa quyết định nhất, miền nam có ý nghĩa quyết
định trực tiếp đổi với cách mạng của dân tộc?


(HS nêu lại nội dung đại hội 3 cho 5đ. Phân tíchđúng ý nghĩa nhiệm vụ cách


mạng 2 miền trong mối quan hệ chung với nhiệm vụ cách mạng chung của cả nớc
- 5đ.)


C3: Bµi míi:


<b> V. Miền Nam đấu tranh chống chiến lợc chiến tranh đặc biệt của Mĩ </b>
<b> (1961-1965) </b>


<b> Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


<i>Hoạt động1</i>:<i> </i> <i>Tìm hiểu,</i>
<i>phân tích âm mu, thủ đoạn</i>
<i>của Mĩ- Nguỵ trong chiến</i>
<i>lợc chiến tranh đặc biệt,</i>
<i>những thắng lợi của quân</i>
<i>dân miền nam trong chống</i>
<i>chiến tranh đặc biệt từ</i>
<i>1961-1965.</i>


GV giới thiệu chiến lợc
chiến tranh đặc biệt của Mĩ
ở Miền nam. HS theo dõi:
Là kiểu chiến tranh thực
dân kiểu mới thực hiện
bằng quân đội sài gịn,đợc
Mĩ cung cấp đơ la, vũ khí,
cố vấn quân sự...dùng ngời
Việt đánh ngời Việt với
mục tiêu: lập 17000 ấp
chiến lợc, tìm diệt lực lợng


cách mạng, bình định miền
nam trong 18 tháng.


? Quan sát hình 63? Nhận
xét của em về nguỵ quân
sài gòn?


<i>Hot động2</i>:<i> </i> <i>Tìm hiểu về</i>
<i>cuộc</i> <i>chiến đấu chống</i>
<i>chiến lợc chiến tranh đặc</i>
<i>biệt của Mĩ.</i>


? Nêu lại chủ trơng của ta
để chống chiến tranh đặc
biệt của Mĩ?


GV lợc thuật những chiến
thắng lớn về quân sự:1962
địch đánh vào căn cứ
Uminh ta diệt 600 tên,3/62
ta đánh trả cuộc hành quân
của 8000 địch,..năm1962 ta
loại khỏi vòng chiến đấu
35000địch, 2/1/1963 ta
thắng lớn ở ấp Bắc- Mĩ
tho..diệt 450 tên địch,
16máy bay....


? ChiÕn th¾ng Êp B¾c Mĩ
tho có ý nghĩa gì?



GV: Kenơđi thó nhËn: MÜ


HS nªu ý kiến cá nhân.


HS nêu theo SGK.


HS:Khng nh ta có thể
có thể đánh bại chiến tranh
đặc biệt của Mĩ, dấy lên


<b>1. Chiến lợc chiến</b>
<b>tranh đặc biệt ca M</b>
<b> min Nam.</b>


(15)


-Hoàn cảnh:


Do bị thất bại trong
phong trào Đồng
khởi


- Ni dung: Quân đội
tay sai + cố vấn+ trang
bị kĩ thuật, vũ khí của


+ Cơ động trong chiến
thuật.



+ Phơng tiện hiện đại.
- Âm mu: Dồn dân, lập
ấp chiến lợc, tiến hành
“bình định” MN


<b>2. Chiến đấu chống</b>
<b>chiến lợc chiến tranh</b>
<b>đặc biệt của Mĩ</b>


<i>(20 )</i>’


- Chủ tr ơng của ta<i>:</i> Kêt
hợp giữa đấu tranh
chính trị với vũ trang,
tiến công và nổi dậy
trên cả 3 vùng, bằng 3
mũi giáp công.


- Chiến thắng về quân
sự.


+1962 ỏnh bi nhiều
cuộc hành quân càn
quét của địch vào
chiến khu D, căn cừ U
Minh..


+2.1.1963 ChiÕn th¾ng
Êp B¾c



</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

đang ở trong đờng hầm cha
có lối thốt.


? H×nh 64 thĨ hiƯn néi
dung g×?


? Nêu mục đích phong trào
đấu tranh chính trị trong
thời kì này?


? Phong trµo diƠn ra nh thÕ
nµo?


? Tác dụng của các cuộc
đấu tranh chính trị?


GV: Sau đảo chính Minh
lật đổ Ngô Diệm, đến lợt
mình Minh bị Khánh lật
đổ, Sau Giônkenơđi bị ám
sát đến Giôn sơn lên thay,
điên cuồng lao vào chiến
tranh ở Việt nam.


Ta mở một loạt chiến dịch
lớn làm phá sản chiến tranh
đặc biệt của Mĩ.


phong trµo thi đua ấp Bắc


giết giặc lập công.




HS: Tinh thần một tấc
không đi, một li không rời.
HS: Đòi tự do dân chủ...
HS tãm t¾t theo SGK.
8/5/63, 11/6/63, 16/6/63...
-Lµm lung lay tận gốc
chính quyền Sài gòn.


Xuân


- Chiến thắng về chính
trị.


+8. 5. 1963 2 vạn tăng
ni phËt tư biĨu t×nh ë
H.


+11.6. 1963 Hồ thợng
Thích Quảng Đức tự
thiêu ở đờng phố Sài
Gòn


+16.6.1963 70 vạn
quần chúng Sài Gòn
biểu tình.



Chiến lợc CTĐB bị
phá sản.


C4:Củng cố- luyện tập.


? Dựa vào những thành tựu nào trong chiến đấu ta khẳng định đã làm phá sản
chiến lợc chiến trnh đặc biệt của Mĩ?


HS chú ý: Các âm mu, thủ đoạn của Mĩ trong chiến lợc chiến tranh đặc
biệt của Mĩ. Cuộc đấu tranh của ta trên lĩnh vự chính trị, quân sự và những chiến
thắng đã giành đợc.( Quân nguỵ có nguy cơ tan rã, nội các liên tục chao đảo63-65
có 10 lần thanh toán lẫn nhau, riêng 65 ta loại 20 vạn tên địch, phá chỉ còn 1300
ấp chiến lợc với 5,5triệu dân,..)


C5: Dặn HS: Làm các bài tập trong vở bài tập. Chuẩn bị đọc trớc bài 29, trả lời các


c©u hỏi SGK, su tầm t liệu hình ảnh về tình h×nh níc ta tõ 1965-1968?


<i><b>---TiÕt 43-> 46- TuÇn 31, 32, 33 </b></i><b>Bµi 29</b>


Cả nớc trực tiếp chiến đấu chng M cu nc



(1965-1973)



<b>A. Mục tiêu bài học: </b>


1. Về kiÕn thøc: Cung cÊp cho HS nh÷ng hiĨu biÕt vỊ:


- Cuộc chiến đấu của quân dân ta ở miền Nam, đánh bại liên tiếp hai chiến lợc


chiến tranh cục bộ và Việt Nam hoá chiên tranh của quân dân ta ở miền Bắc hai
lần đánh bại chiến tranh phá hoại bằng khơng qn và hải qn của Mĩ.


-Sù phèi hỵp giữa cách mạng hai miền Nam Bắc, giữa tiền tuyến và hậu phơng
trong cuộc kháng chhiến chống Mĩ cứu níccđa d©n téc.


- Sự phối hợp chiến đấu giữa ba dân tộc ở Đông dơng chống kẻ thù chung.


- Hoạt động lao động sản xuất, xây dựng miền Bắc trong điều kiện chống chiến
tranh phá hoại


- Thắng lợi quân sự quyết định của cuộc tiến công chiến lợc năm 1972.ở miền
Nam và của trận điiện biên phủ trên không thánh 12/1972 ở miền Bắc đã buộc Mĩ
kí hiệp định PaRi 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam và rut quân về nớc.


2. VÒ t t ởng : Bồi dỡng cho HS lòng yêu nớc gắn liền với CNXH, tình cảm ruột


tht Bc Nam, tinh thần đồn kết giữa nhân dân ba nớc đơng dơng, niềm tin vào sự
lãnh đạo của Đảng, vào tiền đồ của cách mạng.


3. Về kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định đánh giá âm mu,
thủ đoạn của địch trong hai chiến lợc chiến tranh xâm lợc miền nam và chiến trnh
phá hoại miền Bắc, tinh thần chiến đấu, sản xuất, xây dựng miền Bắc và ý nghĩa
thắng lợi của quân dân ta ở hai miền đất nớc; kĩ năng sử dụng bản đồ chiến sự ,
tranh ảnh trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>B. Chuẩn bị:</b> GV đọc t liệu , soạn bài. Lợc đồ tổng tiến công và nổi dậy 1968.
HS: đọc trớc bài, tìm t liệu về các hình 65,66,67.


<b>C. Hoạt động dạy- học:</b>



C1: ổn định tổ chức


C2: Kiểm tra bài cũ: Nêu tình hình 2 miền Nam- Bc n nm 1965? Mi quan h


giữa cách mạng 2 miÒn?


(Gọi 1 HS trả lơi, nhận xét. GV chữa theo: Dến năm 1965 miền Bắc đạt
nhiều thành tựu trong thực hiện kế hoạch 5 năm lầ thứ nhất, miền nam đánh bại
chiến tranh đặc biệt của đế quốc Mĩ. Miền Bắc thực hiện XD CNXH, là hậu
ph-ơng lớn đối với tiền tuyền lớn- có ý nghĩa quyết định, miền Nam trực tiếp đấu
tranh chống Mĩ- có ý nghĩa trực tiếp.)


C3:Bµi míi:


<i><b>I.Chiến đấu chống chiến lợc chiến tranh cục bộ của Mĩ </b></i>


<i><b>(1965-1968) </b></i>



<b>Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


? MÜ thùc hiƯn kiĨu chiÕn
tranh cơc bé trong hoàn
cảnh nào?


GV giới thiệu về chiÕn lỵc
chiÕn tranh cơc bé cđa MÜ.
HS theo dâi.


? Chiến tranh cục bộ có gì
giống và khác so với chiến


lợc chiến tranh đặc biệt?


? MÜ thùc hiƯn chiÕn tranh
cơc bé b»ng kÕ ho¹ch nh
thÕ nào?


? Nhận xét về âm mu cuẩ
Mĩ trong chiÕn lỵc chiÕn
tranh cơc bé?


GV: Ngay tõ khi vµo MiỊn
Nam, MÜ muèn t¹o ra
chiÕn thắng quân sự giòn
già ngay từ đầu, nên tấn
công Vạn Tờng.


GV gii thiu vị trị vạn
t-ờng trên lợc đồ. lực lợng
của mĩ khi tham gia. Vạn
tờng là thơn nhỏ thuộc xã
bình hs-huyn bỡnh


sơn-quảng ngÃi,


D=6km,R=3km,...


? Nhận xÐt vỊ lùc lỵng cđa
MÜ ?



GV lỵc thuËt chiÕn th¾ng


-HS nêu lại tình hình 2
miền Nam - Bắc đến
1965.


HS: so sánh và nêu ý
kiến cá nhân. -Giống:
Đều là chiến tranh thùc
d©n kiĨu míi.


- Khác: Lực lợng
tham gia.Chiến tranh cục
bộ thực hiện bằng quân
mĩ, quân đồng minh gồm:
Hàn quốc, philípin,thái
lan, niudilân, ơtxtrâylia,
và qn đội Sài gịn, trong
đó quân Mĩ giữ vai trò
quan trọng. Tuy nhiên Mĩ
vẫn rêu rao cứu nguy cho
nguỵ, gíup nguỵ khỏi tan
rã...


HS: mở các cuộc hành
quân tìm diệt và bình
định.


HS: phân tích để thấy
đ-ợc: Quy mơ rộng hơn,


tính chất ác liệt hơn(Vừa
tìm diệt, vừa bình định,
vừa đem quân phá hoại
miền bắc, số quân tham
chiến đơng, vũ khí hin
i, ho lc mnh..)


HS:nêu ý kiến cá nhân.


<b>1. ChiÕn lỵc chiÕn</b>
<b>tranh cơc bé cđa MÜ ë</b>
<b>miỊn Nam </b>(10’)


<b>2.Chiến đấu chống cl</b>
<b>chiến tranh cục bộ</b>


“ ”


<b>cña MÜ. </b>(10)


a. Chiến thắng Vạn t ờng


(8/1965).


- ý nghĩa: Mở đầu


phong trào tìm Mĩ mà
đánh, chứng minh khả
năngđánh bại chiến
tranh cục bộ của M.



</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

vạn tờng, HS theo dõi.
? Nêu những số liệu cụ thể
của chiến thắng Vạn tờng?
? Chiến thắng này có ý
nghÜa nh thÕ nµo?


GV sưa theo:


GV: Sau chiếnthắng vạn
t-ờng, phong trào t×m MÜ
...lan réng kh¾p miỊn
Nam.


? Nêu lại mục đích của Mĩ
khi mở 2 chiến dịch mùa
khơ 1965-1966?


GVmùa khơ 65-66 ngồi 5
cuộc hành quân tìm diệt
then chốt, mĩ mở 450 cuộc
hành quân lớn nhỏ đánh
vào khu V và miền đông
nam bộ,66-67,tổ chức 895
cuộc hành uân vào miền
Đông Nam bộ., riêng cuộc
hành quân Giansơnxiti4,5
vạn quân, 1000xe tăng tấn
công vào khu vực
D=35km, R=25km. Ta loại


8300địch, phá 692 xe tăng,
119 máy bay, buộc mĩ tiêu
tốn 25 triệu đôla.


? Dựa vào SGK? Nêu
phạm vi của cuộc đấu
tranh chíh trị?


? Mục đích đấu tranh
chính trị có giống với đấu
tranh quân sự? Tạc dụng?
? Miêu tả lại hình 66,67?
Các hình trên cho em hiểu
thêm điều gì?


? Tính đến năm 67,
quân,dân miền Nam dã
giành những thắng lợi gì?
? Vì sao ta mở tổng tiến
công và nổi dậy tết mậu
thân 1968?Mục tiêu? Địa
điểm ta tổ chức tấn công?
GV lợc thuật diễn biến
trên lợc đồ. HS theo dõi.
? Ta có đạt đợc mục tiêu
đề ra không?


? ChiÕn thắng này có ý
nghĩa gì?



HS nêu theo SGK.


HS: Nêu ý kiến cá nhân.


HS: tìm diệt lực lợng
chủ lực quân giải phóng,
bình định miền nam,nhằm
dành thắng lợi quyết định
về qn sự.


HS nêu theo SGK.


HS:Góp phần cùng chiến
thắng quân sự,chống ách
kìm kÑp.. buéc mÜ rút
quân về nớc.


HS nêu theo SGK.và ý kiế
n cá nhân.


HS nêu theo các kiến thức
vừa học.


HS nêu theo SGK.


HS nêu theo SGK.


1965-1966 và
1966-1967.



c. Đấu tranh chính trị:


<b>3. Cuộc tổng tíên công</b>
<b>và nổi dËy</b> <b>tÕt MËu</b>
<b>th©n 1968 </b> (15)
- hoàn cảnh.


- Mục tiêu.
- Diễn biến.


-ý nghĩa:Làm lung lay ý


chí xâm lợc của quân
mĩ, kết thúc chiến lợc
chiến tranh cục bộ,
chấm dứt ném bom phá
hoại miền Bắc, mở đàm
phán ở Pari..


C4:Cđng cè- lun tËp.


? Khái qt những thành tích của nhân dân nam bộ trong chiến đấu chng chin
tranh cc b?


HS nêu chiến thắng về quân sự: Chiến thắng Vạn tờng, chiến thăng trong hai
chiến dịch mùa khô 65-66và 66-67.


HS: nờu chin thng v chớnh trị: Nêu phong trào đấu tranh chính trị ở nơng thơn
và thành thị..



Chú ý nêu chiến thắng có tính chất quyết định : Tổng tiến công và nổi dậy tết mậu
thân 1968.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

HS: Chèng chiÕn tranh ph¸ hoại...


HD HS làm các bài tập1 và bài tập hai ý a trong vë bµi tËp.


Bài tập 1-a: So sánh chiến lợc chiến tranh đặc biệt với chiến tranh cục bộ: nêu
theo mục 1.


Bài tập 1-b:Thành tích trong chiến đấu: Đã chữa trong luyện tập phần tren.
Bài tập 1-c. Nêu theo ý ngha ca tng chin thng.


C5:Dặn HS: Về nhà: hoàn thành các bài tập. Đọc trớc bài 29 phần II,III. T×m hiĨu


néi dung h×nh 68,69,70-trang 147-148-149 SGK.




<i><b>---TiÕt 44-TuÇn 32 </b></i><b>Bµi 29</b>


Cả nớc trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nớc



(1965-1973

) (TiÕp theo)



<b>A. Môc tiªu tiÕt häc:</b>


1. VỊ kiÕn thøc: Cung cÊp cho HS nh÷ng hiĨu biÕt vỊ:


- Cuộc chiến đấu của quân dân ta ở miền Nam, đánh bại Việt Nam hoá chiên


tranh của quân dân ta ở miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại bằng không quõn
v hi quõn ca M.


-Sự phối hợp giữa cách mạng hai miền Nam Bắc, giữa tiền tuyến và hậu phơng
trong cuộc kháng chhiến chống Mĩ cứu nớccủa dân tộc.


- Sự phối hợp chiến đấu giữa ba dân tộc ở Đông dơng chống kẻ thù chung.


- Hoạt động lao động sản xuất, xây dựng miền Bắc trong điều kiện chống chiến
tranh phá hoại


- Thắng lợi quân sự quyết định của cuộc tiến công chiến lợc năm 1972.ở miền
Nam và của trận điiện biên phủ trên không thánh 12/1972 ở miền Bắc đã buộc Mĩ
kí hiệp định PaRi 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam và rut quân về nớc.


2. VÒ t t ëng : Båi dỡng cho HS lòng yêu nớc gắn liền với CNXH, tình cảm ruột


tht Bc Nam, tinh thn on kt gia nhân dân ba nớc đông dơng, niềm tin vào sự
lãnh đạo của Đảng, vào tiền đồ của cách mạng.


3. Về kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định đánh giá âm mu,
thủ đoạn của địch trong hai chiến lợc chiến tranh xâm lợc miền nam và chiến trnh
phá hoại miền Bắc, tinh thần chiến đấu, sản xuất, xây dựng miền Bắc và ý nghĩa
thắng lợi của quân dân ta ở hai miền đất nớc; kĩ năng sử dụng bản đồ chiến sự ,
tranh ảnh trong SGK.


<b>B. Chuẩn bị: </b>


<b>- </b>GV:Soạn bài.



- HS :Đọc trớc bài, tìm hiểu t liệu, nội dung các hình 68,69,70 SGK.


<b>C.Hot ng thày trị:</b>


C1: Tỉ chøc líp:


C2: KiĨm tra bµi cị: 3/:


? Nêu nhiệm vụ của miền Bắc từ 1965-1968?


- HS nêu, nhận xét, cho điểm theo: Chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất, vừa
sản xuật và chi viƯn cho MiỊn Nam.


GV dựa vào phần trả lời của HS để giới thiệu bài mới:
C3:Bài mới.


GV giíi thiƯu bµi míi:


<b>II. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ,</b>
<b>vứa sản xuất.(1965-1968)</b>


<b>Hoạt động của thầy Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


?V× sao Mĩ bắn phá Miền
Bắc?


GV giới tiệu hành động vu
khống của Mĩ lấy cớ đem
quân mỏm bay, tu chin phỏ



HS: phân tích nêu ý kiến
cá nhân: Hỗ trợ cho chiến
tranh cục bộ, phá hoại
công cuộc...


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

hoại miền Bắc.


? Em có nhận xét gì về cớ mà
Mĩ đa ra?


GV giới thiệu mục tiêu ném
bom của Mĩ.


?Qua đây em hiểu thêm gì về
âm mu, thủ đoạn của Mĩ?
GV: Hàng ngàn chiếc máy
bay tối tân thuộc 50 loại khác
nhau, mỗi ngày có 300 lợt
máy bay gây tội ¸c, thr 1600
tÊn bomtµn ph¸ c¬ së cđa
CNXH ë miỊn bắc.


? Nhiệm vụ của Miền Bắc từ
1965-1968 là gì?


GV chỳ ý tên đề mục.


GV giới thiệu những chủ
tr-ơng của ta về Quan sự:
chuyển mội sinh họat từ thời


bình sang thời chiến, qn sự
hố toàn dân, triệt để sơ
tán...tránh thiệt hại về ngời và
của. Kinh tế: ta đẩy mạnh
phát triển kinh tế địa phơng,
phát triển nông nghiệp...
? Qn sự hố tồn dân là gì?
? Tại sao lại phát triển kinh tế
địa phơng? đầu t vào nông
nghiệp?


? H×nh 68 nãi vỊ néi dung
nµo?


GV: Nêu cao tinh thần Nhằm
thẳng quan thù mà bắn...
? Hình 69 thể hiện sự phối
hợp chiến đấu trong quân sự
hoá toàn dân đúng hay sai?
tại sao?


? Trình bày lại những thành
tựu trong chiến đấu và sản
xuất của quân dân miền Bắc?
? Chiến thắng trong mặt trận
nào có ý nghĩa quyết định.
? Thành tích mà quân dân
miền bắc đạt đợc có ý nghĩa
nh thế nào?



GV giới thiệu những họat
động chi viện cho Miến Nam
của nhân dân miền bắc đối
với tiền tuyến miền Nam. HS
theo dõi.


Giới thiệu tuýên đờng vận
chuyển Bắc Nam trên lợc đồ.
? Hình 70 cùng những số liệu
SGK giúp em hiểu thêm điều
gì?


HS nªu ý kiÕn cá nhân.


HS: thõm c, tn bo....


HS: nêu ý kiến cá
nhân.Hoạt động cá nhân.


HS nªu theo ý kliến cá
nhân, nhËn xÐt..


HS chu ý mục tiêu bắn
phá của Mĩ.


HS nêu theo tìm hiểu


HS giải thÝch theo néi
dung t×m hiĨu.



HS tãm t¾t theo néi dung
SGK.


HS chú ý chiến thắng về
chiến đấu.


HS: MÜ tuyªn bè ngõng
nÐm bom miÒn Bắc, góp
phần phá sản chiến lợc
chiến tranh cơc bé cđa
§Q MÜ.


HS nêu lại vai trò miền
bắc đối với cách mạng
miền Nam.


<b>2. Miền Bắc vừa chiến</b>
<b>đấu chống chiến tranh</b>
<b>phá hoại, vừa sản</b>
<b>xuất. </b>(15’)


- Chđ tr¬ng biƯn ph¸p
cđa ta.


-Thành tựu trong chin
u.


-Trong sản xuất.


<b>3. Miền Bắc thực hiện</b>


<b>nghĩa vơ hËu ph¬ng</b>
<b>lín. </b>(10’)


- TiÕp tơc chia nưa søc
ngêi, søc cđa cho miỊn
Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

? So s¸nh sù gièng- khác nhau giữa chiến tranh cục bộ và Việt Nam hoá chiến
tranh?


HS nêu sự giống nhâu về chiến lợc. khác nhau về lực lợng tham chiến và kế
hoạch cụ thể


? M ó dựng thủ đoạn gì để phá vỡ liên minh đồn kết giữa 3 nớĐD? Kết quả?
Mĩ thực hiện đơng dơng hố chiến tranh. Mĩ đã thất bại. Vành đai chiến lợc
cách mạng 3 nớc đợc thắt chặt hơn....


HDHS làm bài tập2-b, 3.HS đọc yêu cầu bài tập. HS nhận xét, cho điểm theo các
đáp án sau:.


Bµi tËp 2-b. Chän ý cuèi cïng.
Bµi tËp 3-a. Chän ý cuối cùng


3-b. Điền các chiến thắng lớn về quân sự, chính trị của quân dân Miền
nam.


3-c. Điền dấu x vào cácô: 2ý đầu chính trị, 2ý tiếp: quân sự, 2ý tiếp: chính
trị, cuối: QS.


3-d. So sánh hai kiểu chiến lợc chiến tranh theo câu 1phần luyện tập.



C5:Dặn HS: Về nhà: hoàn thành các bài tập. Đọc trớc bài 29 phÇn III.




<i><b>---TiÕt 45-TuÇn 32 </b></i><b>Bµi 29</b>


Cả nớc trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nớc



(1965-1973

) (TiÕp theo)



<b>A. Mơc tiªu tiÕt häc:</b>


1. VÒ kiÕn thøc: Cung cÊp cho HS nh÷ng hiĨu biÕt vỊ:


- Cuộc chiến đấu của qn dân ta ở miền Nam, đánh bại Việt Nam hoá chiên
tranh của quân dân ta ở miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại bằng không quân
và hải quân của Mĩ.


-Sù phối hợp giữa cách mạng hai miền Nam Bắc, giữa tiền tuyến và hậu phơng
trong cuộc kháng chhiến chống MÜ cøu níccđa d©n téc.


- Sự phối hợp chiến đấu giữa ba dân tộc ở Đông dơng chống kẻ thù chung.


- Hoạt động lao động sản xuất, xây dựng miền Bắc trong điều kiện chống chiến
tranh phá hoại


- Thắng lợi quân sự quyết định của cuộc tiến công chiến lợc năm 1972.ở miền
Nam và của trận điiện biên phủ trên khơng thánh 12/1972 ở miền Bắc đã buộc Mĩ
kí hiệp định PaRi 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam và rut quân về nớc.



2. VÒ t t ởng : Bồi dỡng cho HS lòng yêu nớc gắn liền với CNXH, tình cảm ruột


tht Bc Nam, tinh thần đồn kết giữa nhân dân ba nớc đơng dơng, niềm tin vào sự
lãnh đạo của Đảng, vào tiền đồ của cách mạng.


3. Về kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định đánh giá âm mu,
thủ đoạn của địch trong hai chiến lợc chiến tranh xâm lợc miền nam và chiến trnh
phá hoại miền Bắc, tinh thần chiến đấu, sản xuất, xây dựng miền Bắc và ý nghĩa
thắng lợi của quân dân ta ở hai miền đất nớc; kĩ năng sử dụng bản đồ chiến s ,
tranh nh trong SGK.


<b>B. Chuẩn bị: </b>GV:Soạn bài.


HS đọc trớc bài, tìm hiểu t liệu, nội dung các hình 68,69,70 SGK.


<b>C.Hoạt động thày trị:</b>


C1: Tỉ chøc líp:


C2: KiĨm tra bµi cị: 3/: Nêu nhiệm vụ của miền Bắc từ 1965-1968?


HS nêu, nhận xét, cho điểm theo: Chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất,
vừa sản xt vµ chi viƯn cho MiỊn Nam.


GV dựa vào phần trả lời của HS để giới thiệu bài mới:
C3:Bài mới.


<b>III. Chiến đấu chống chiến lợc Việt Nam Hoá chiến tranh và Đơng dơng hố</b>
<b>chiến tranh của Mĩ ( 1969-1973)</b>



<b>Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


HS đọc SGK phần 1.


? Chiến lợc Viêtn Nam hoá
chiến tranh đợc thực hiện
trong điều kiện chiế trờng


HS nªu theo kiÕn thøc
phÇn I,II.


<b>1. Chiến lợc Việt Nam</b>
<b>hóa chiến tranh và</b>
<b>đông dơng hoá chiến</b>
<b>tranh của Mĩ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

miền Nam nh thế nào?


? Nêu âm mu, biện pháp cđa
MÜ trong ViƯt Nam ho¸ chiÕ
tranh cđa MÜ?


? ViƯt Nam ho¸ chiÕn tranh
cã g× gièng hay kh¸c chiÕn
tranh cơc bé trớc đay?


trờng miền nam không?


GV lu ý : Vai trò của cố


vấn mĩ và đô la mĩ ngày càng
tăng.


? Tóm tắt những thành tựu
trong đấu tranh chính trị?
GV lu ý sự kiện 2/9/69. Nhân
dân ta đã biến đau thơng
thành hành động cách mạng...
Miền nam tuổi trẻ có phong


<i>trào dậy mà điị, xuống đờng,</i>
<i>nói với đồng bào</i>...hun đúc
lòng căm thù, ý chí đấu tranh,
Gvlợc thuật các chiến thắng
lớn về quân sự: 4-6/1970: Ta
phối hợp quân dân
Campuchia dành thắng lợi
ởđông bắc Campuchia.


2-3/1971: Liên quân Việt Lào
chiến thắng trong chiến dịch
Lam sơn719 giữ vững hnh
lang chin lc cu cỏch mng
ụng dng.


? Các chiến thắng lớn về quân
sự ảnh hởng nh thÕ nµo tíi
ViƯt Nam ho¸ chiÕn tranh cđa
MÜ?



Bớc đầu làm phá sản
chiến lợc VciƯt Nam ho¸
chiÕn tranh cđa Mĩ.


? Vì sao ta mở cuộc tiến công
chiến lợc năm 1972?


? Mục tiêu tấn công của ta?
GV: Lợc tht diƠn biÕn.?
Cc tỉng tiến công chiến lợc
năm 1972 có ý nghĩa gì?


HS nêu theo SGK


HS: Gièng: §Ịu là chiến
tranh thực dân kiểu mới.
Khác: Lực
l-ợng tham gia và biện ph¸p
trhùc hiƯn.


HS chó ý hai sù kiƯn
6/6/69 vµ 4/70


HS nêu ý kiến cá nhân.
GV: Bổ sung: 1972 cũng
là năm Nichsơn tranh cử
tổng thống khoá2, xuống
thanh ở chiến trớng..ta tận
dụng thời cơ để phản
công.



HS nªu theo SGK. GV:
Më ra bớc ngoặt cho cuộc
kháng chiến chèng MÜ
cøu níc cđa nh©n dan ta.


<b>2. Chiến đấu chống</b>
<b>chiến lợc Việt nam hố</b>
<b>chiến tranh và đơng </b>
<b>d-ơng hố chiến tranh</b>
<b>của Mĩ.</b>


<b> </b>(15’)


- Chính trị.6/6/69 chính
phủ lâm thời cách mạng
cộng hồ miền nam Việt
nam ra đời


4/70: hội nghị cấp cao 3
nớc đông dơng đợc tổ
chức....


- Qu©n sù:


4-6/1970: Ta phối hợp
quân dân Campuchia
dành thắng lợi ởđông
bắc Campuchia.



2-3/1971: Liên quân
Việt Lào chiến thắng
trong chiến dịch Lam
sơn719 giữ vững hành
lang chiến lợc cảu cách
mạng đông dơng.


<b>3. Cuéc tiến công</b>
<b>chiến lợc năm 1972 . </b>


(10’)
C4: Cñng cè - lun tËp:


? So s¸nh sù gièng- kh¸c nhau giữa chiến tranh cục bộ và Việt Nam hoá chiÕn
tranh?


HS nªu sù giống nhâu về chiến lợc. khác nhau về lực lợng tham chiến và kế
hoạch cụ thể


? M ó dựng th đoạn gì để phá vỡ liên minh đồn kết giữa 3 nớc đông dơng? kết
quả?


Mĩ thực hiện đơng dơng hố chiến tranh. Mĩ đã thất bại. Vành đai chiến lợc
cách mạng 3 nớc đợc thắt chặt hơn....


HDHS làm bài tập2-b, 3.HS đọc yêu cầu bài tập. HS nhận xét, cho điểm theo các
đáp án sau:.


Bµi tËp 2-b. Chän ý cuèi cïng.
Bµi tËp 3-a. Chän ý cuối cùng



</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

3-c. Điền dấu x vào cácô: 2ý đầu chính trị, 2ý tiếp: quân sự, 2ý tiếp: chính
trị, cuối: QS.


3-d. So sánh hai kiểu chiến lợc chiến tranh theo câu 1phần luyện tập.


C5:Dặn HS: Về nhà: hoàn thành các bài tập. Đọc trớc bài 29 phần IV.




<i><b>---TiÕt 46- TuÇn 33 </b></i><b>Bµi 29</b>


Cả nớc trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nớc



(1965-1973) (Tiếp theo)


<b>A. Mục tiêu bài học</b>:


1. Về kiến thøc: Cung cÊp cho HS nh÷ng hiĨu biÕt vỊ:


- Hoạt động lao động sản xuất, xây dựng miền Bắc trong điều kiện chống chiến
tranh phá hoại


- Thắng lợi quân sự quyết định của cuộc tiến công chiến lợc năm 1972.ở miền
Nam và của trận điiện biên phủ trên không thánh 12/1972 ở miền Bắc đã buộc Mĩ
kí hiệp định PaRi 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam và rut quân về nớc.
-Nội dung, ý nghĩa của hiệp định Pa ri 27-1-1973.


2. VÒ t t ëng : Bồi dỡng cho HS lòng yêu nớc gắn liền với CNXH, tình cảm ruột



tht Bc Nam, tinh thn on kết giữa nhân dân ba nớc đông dơng, niềm tin vào sự
lãnh đạo của Đảng, vào tiền đồ của cách mạng.


3. Về kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định đánh giá âm mu,
thủ đoạn của địch trong hai chiến lợc chiến tranh xâm lợc miền nam và chiến trnh
phá hoại miền Bắc, tinh thần chiến đấu, sản xuất, xây dựng miền Bắc và ý nghĩa
thắng lợi của quân dân ta ở hai miền đất nớc; kĩ năng sử dụng bản đồ chiến sự ,
tranh ảnh trong SGK.


<b>B.Chuẩn bị</b>: GV: Soạn bài. Đồ dùng: Bản đồ: Miền Bắc đấu tranh chống Mĩ phá
hoại lần thứ hai của đế quốc mĩ. HS: đọc trớc bài, trả lời các câu hỏi SGK.


<b>C. Hoạt động thày trò</b>:
C1: Tổ chc lp.


C2: Kiểm tra bài cũ: 4/:


? Khái quát nhiệm vụ và các thành tựu của Miền Nam từ 1969-1972?


- Yêu cầu HS nêu khái quát nhiệm vụ, thành tựu trong chống Việt Nam hoá
chiến tranh về quân sự, chính trị, chú ý cuộc tiến công chiến lợc năm 1972.


- Nhận xét cho điểm. Đánh giá sự chuẩn bị của HS,
C3: Bài mới:


GV giới thiệu bài.


<b>Hot ng ca thầy Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


<i>Hoạt động 1:</i> <i>Tìm hiểu</i>


<i>phân tích tình hình miền</i>
<i>bắc từ 1969-1973.</i>


? Nêu lại nhiệm vụ của
miền Bắc từ 1969-1973?
? Vì sao miỊn b¾c phải
khôi phục kinh tế?


? Nhng thnh tựu đáng
chú ý mà miền Bắc đã đạt
đợc trong khôi phục kinh
tế...?


Hoạt động cá nhân.
HS nêu lại tên đề mục.
HS nêu ý kiến cá nhân.
Nhận xét phần trả lời của
bạn và bổ sung.


HS nêu những nét lớn.
+ Chăn nuôi đợc đa
thành ngành kinh tế
chính,chú ý đầu t KH-KT
trong nơng nghiệp- Nhiều
HTX đạt 7 tấn thóc /ha.
+ Công nghiệp: Nhà
máy thuỷ điện Thác Bà
bắt đầu phát điện, giá trị
sản lợng công nghiệp
tăng 142% so với năm


1968.


+ GT-VT: kh«i phục các
tuyến giao thông bị Mĩ
phá hoại...


+ Văn- hoá giáo dục:
khôi phục và phát triển.


<b>IV: Min Bc khôi</b>
<b>phục và phát triển kinh</b>
<b>tế- văn hoá, chiến đấu</b>
<b>chống chiến tranh phá</b>
<b>hoại lần thứ hai của Mĩ</b>
<b>(1969-1973)</b> (15/<sub>)</sub>


1. MiÒn Bắc khôi phục
và triển kinh tế -văn hoá.
- Nông nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

? ỏnh giá chung những
thành tựu m min Bc ó
t c


?Ngoài khôi phơc kinh
tÕ,tõ 1972, miỊn Bắc còn
phải làm gì


GV:Sau 1 tuần ta më cuéc
tiÕn c«ng chiÕn lợc năm


1972 ở miền Nam, Mĩ đem
bom bắn phá miền
Bắc.6/4/1972.


? Mc đích cuộc bắn của
Mĩ phá lần này có giống
hay khác với lần thứ nhất?
GV: Tuy vậy, lần ném bom
thứ hai có tốc độ, quy mơ,
cờng độ mạnh hơn, rộng
hơn, hành động táo bạo
hơn. Miền bắc vừa chống
chiến tranh phá hoại của
Mĩ vừa phải làm nhiệm vụ
chi viện cho Miền NAm,
chiến trờng Lào và
Campuchia.


? Nói cuộc chiến đấu lần
này của quân dân miền
Bắc có thuận lợi hơn so
với lần 1? Tại sao?


GV: Sau khi tróng cư tỉng
thènh lÇn hai, NÝch sơn
phê chuẩn cuộc tập kích
Hà Nội, Hải phòng..


GV lợc thuật cuộc chiến
đấu của nhân dân miền


Bắc trên bản đồ. HS theo
dõi.


GV: Trong trận 12 ngày
đêm trận Điện Biên Phủ
trên không, Mĩ dội xuống
Hà Nội hàng chục vạn tấn
bom, riêng Hà Nội 4 vạn
tấn tơng đơng 5 quả bon
Nguyên tử Mĩ ném xuống
Nhật Bản.


KQ: Quân dân Miến bắc
đã bắn cháy 81 máy bay
hiện đại, bắt sống 43 giặc
lái....


? ý nghÜa cña chiÕn th¾ng


trong chèng chiÕn tranh
phá hoại lần thứ hai


<i>Hot ng 2</i>: <i>Tìm hiểu</i>
<i>cuộc đấu tranh trên mặt</i>
<i>trận ngoại giao, nội dung,</i>
<i>ý nghĩa của hiệp định</i>
<i>pari.</i>


Gv: Để chống Mĩ ta thực
hiện vừa đánh vừa đàm.


? Cuộc đấu tranh trên mặt
trận ngoại giao bắt đầu từ
bao giờ? Tại sao?


HS: Hoµn thµnh khôi
phục, bớc đầu ph¸t triĨn
kinh tÕ, văn hoá. giáo
dục...


HS: Nêu theo SGK.


HS: Cơ bản nh lần 1,song
mĩ còn muốn tạo thế
mạnh cho cuộc đàm phán
tại Pari.


HS: Có kinh nghiệm
trong chiến đấu, đợc
chuẩn bị sẵn sàng do
đoán trớc đợc ý định của
Mĩ.


HS: Buộc Mĩ phải ngồi
vào bàn đàm phán với ta
ở Pari.


Hoạt động cá nhân,nhóm
2.


HS: Dựa vào so sánh lực


lợng và những chiến
thắng trong đấu tranh
quân sự chính trị ở Miền
Nam- Việt Nam.


2. MiỊn B¾c võa chiến
đaaus chóng chiến tranh
phá hoại, vừa sản xuất và


làm nghÜa vơ hËu ph ¬ng.


- Mục đích của Mĩ.


- Mục tiêu bắn phá lần
thứ hai.


- Diễnbiến.
- Kết quả.


- ý nghĩa.


<b>V. Hiệp định Pari năm</b>
<b>1973 về chấm dứt chiến</b>
<b>tranh ở Viẹt Nam. </b>20/<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

? Quá trình đấu tranh
ngoại giao giữa ta và địch
diễn ra nh thế nào?


? Tại sao cuộc đấu tranh


trên mặt trận ngoại giao
giằng co, kéo dài?


GV: Hàng trăm cuộc
đàm phán chính thức và
các cuộc họp kín đã diễn
ra....


? Lí do nào khiến Mĩ chấp
nhận ngồi vào bàn đàm
phán với ta?


? Đọc và nêu nội dung cơ
bản của hiệp định Pari?
? ý nghĩa của hiệp định
Pari?


?<i>Trao đổi nhóm</i>: Nói
thắng lợi của cuộc đấu
tranh trên mặt trận ngoại
giao phản ánh thắng lợi
trên mặt trận quân sự?
đúng hay sai?


Phân tích? Chứng Minh?
Gv chữa theo: Các bớc
thắng lợi trong mặt trận
ngoại giao: 1968, 1969(
đ-ợc tin Hồ chủ tịch
quanđời..., 1772, 1973..



HS nêu những nét lớn
năm 1968-1969.


HS nêu theo SGK


HS: Mĩ thua đau trong
cuộc tập kích không quân
bằng máy bay....


HS c và nêu theo SGK.
HS: Là bản pháp lí quốc
tế công nhận các quyền
độc lập cơ bản của dân
tộc ta, nhân dân, ta, buộc
mĩ rút quân về nớc, tạo
đều kiện để ta tiến tới giải
phóng hồn tồn miền
nam thống nhất đất nớc.
-Các nhóm trao đổi và
trình bày ý kiến của
nhóm mình. Các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.


2. Hiệp định Pari đ ợc kí


kÕt (27-1-1973)


<i>- Néi</i> <i>dung:</i>



- <i>ý nghÜa:</i>


<i>C4: Cđng cè- Lun tËp</i>:<i> </i>


? ChiÕn lợc chiến tranh cục bộ và chiếnlợc Việt Nam hoá chiến tranh có gì giông
s và khác nhau?


HS: Giống: đều là chiến tranh thực dân kiểu mới.Khác: Lực lợng tham
gía, kế hoạch cụ thể và quy mô chiến tranh.


? Đế quốc Mĩ đã dùng thủ đoạn gì nhằm phá vỡ liên minh đoàn kết chiến đấu
giữa 3 nớc Việt -Lào- Campuchia? Kết quả?


HS: Mĩ thực hiện đơng dơng hố chiến tranh....Kết quả: Liên minh
chiến đấu, vành đai cách mạng giữa 3 nớc đợc giữ vững, hội nghị cấp cao 3 nợc
đ-ợc tổ chức.. ta thắng lớn trong chiến dịch đờng 9/nam lào, chiến dịch đông bc
Cam Puchia.


HD HS trả lời câu hỏi 3 bằng làm bài tập:4-a trong vở bài tập.


<i>C5:Dặn HS</i>: Học bài, làm các bài tập trong vở bài tập.


Chuẩn bị bài:30: trả lời các câu hỏi SGK. tìm hiểu nội dung các kênh hình 71,
72, 73, 74, 75,76,77. Tìm hiểu các t liệu về tổng tiến công và nỉi dËy xu©n 1975.


<i><b>---TiÕt 47, 48- TuÇn 33, 34 </b></i><b>Bµi 30</b>


Hồn thành giải phóng Miền Nam thống


nhất t nc

(1973-1975)




<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


1. Về kiến thức: Cung cÊp cho HS nh÷ng hiĨu biÕt vỊ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

- ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cc kh¸ng chiÕn chèng MÜ cøu níc.


2. VỊ t t ởng : Bồi dỡng cho HS lòng yêu nớc, tinh thần đoàn kết dân tộc,niềm tin


vo s lónh đạo của Đảng, niềm tin vào tiền đồ cách mạng.


3. Về kĩ năng: rèn luyện cho HS kĩ nnăng phân tích, nhận định, đánh giátinh thần
đồn kết chiến đấu của nhân dân ta ở hai miền nam- bắcnhằm tiến tới giải phóng
hồn tồn miền nam thống nhất tổ quốc và ý nghĩa của thắng lợi trên, kĩ năng sử
dụng tranh ảnh lịch sử trong SGK.


<i><b>TiÕt 47-TuÇn 33</b><b> </b></i>.


<b>B. ChuÈn bÞ:</b>


- GV đọc t liệu soạn bài, đồ dùng: Bản đồ tổng tiến công nổi dậy xuân
1975.


- HS đọc trợc bài, tìm hiểu nội dung các kênh hình 71,72,73,74,75,76,77.


<b>C. Hoạt động dạy -học.</b>


C1: Tỉ chøc líp:


C2: Kiểm tra bài cũ: ? Vì sao mĩ chấp nhận kí hiệp định Pari kết thụcs chiến tranh



ở Vịêt Nam? Nội dung và ý nghĩa của hiệp định Pari?


- HS: Nêu hoàn cảnh, nội dung và ý nghĩa hiệp định Pari. Nhận xét, cho điểm.
C3: Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


<i>Hoạt động 1:</i> <i>Tìm hiểu,</i>
<i>phân tích tình hình miền Bắc</i>
<i>sau hiệp định Pari.</i>


? Nêu lại nhiệm vụ của miền
bắc sau hiệp định Pari?
? Vì sao sau hiệp định Pari
miền Bắc lại thực hiện
những nhiệm vụ trên?


? thùc hiÖn những nhiệm vụ


trên, miền Bắc có những
thuận lợi, khó khăn gì?


? Miền bắc đã thực hiện
nhiệm vụ của mình nh thế
nào?


GV: Trớc khi hiệp định pari
đợc kí kết, đờng trờng sơn
chủ yếu là qua Lào,


Campuchia- Đờng trờng sơn
tây, sau:ât tiếp tục nâng cấp,
mở rộng , hoàn thành
16000km với 6 trục chính
dọc trờng sơn, 5000km đờng
ống dẫn dầutừ quảng trị đến
lộc ninh.đờng dây thông tin
hữu tuyến. lần đầu tiên xe
tăng, pháo cơ giới hạng nặng
đợc đa vào nam bộ. Ngoài
ra, ta chi viện cho Laò:
108594,Campuchia13400tấn
vật chất.


? ý nghĩa những thành tựu
đạt đợc?


<i>Hoạt động 2</i>: <i>Tìm hiểu, phân</i>
<i>tích tình hình miền Nam</i>


Hoạt động cá nhân.


HS nêu theo tên đề mục.
HS nêu ý kiến cá nhân và
nhận xét


- HS: Thuận lợi: Hồ bình,
nhân dân không phải sống
trong cảnh nơm nớp lo sợ...
- Khó khăn: hậu quả của


chiến tranh phá hoại rất nặng
nề, phá huỷ toàn bộ những gì
xây dựng đợc trong 20 năm
XDCNXH


HS nªu lại thành tựu trong
khắc phục hậu quả chiÕn
tranh, kh«i phơc kinh tế,
phát triển sản xuất, chi viện
cho miÒn Nam.


HS: vết thơng chiến tranh
đ-ợc hàn gắn, kinh tế, văn hố
đợc khơi phục, phát triển,
đời sống nhân dân đợc ổn
định, chi viện cho miền


nam, x©y dùng vùng giải


<b>I. Miền bắc khắc</b>
<b>phục hậu quả chiÕn</b>
<b>tranh, kh«i phơc và</b>
<b>phát triển kinh </b>
<b>tế-văn ho¸, ra søc chi</b>
<b>viƯn cho MiỊn Nam.</b>
<b>(</b>15’)


1. Nhiệm vụ của miền
bắc sau hiệp định Pari.



2. Thµnh tùu:


- Kh¾c phơc hËu quả
chiến tranh.


- Khôi phục và phát
triển kin tế- văn hoá.
- TiÕp tơc chi viƯn cho
miỊn Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<i>trong thêi k×: 1973-1975.</i>


GV: Sau Nhật báo sài gòn:
29-3-73, 42 quân nhân Mĩ
làm lễ cuốn cờ rút quân về
nớc, chấm đứ sự có mặt của
viễn chinh Mĩ tại Miền
nam.Ta đã dánhd cho Mĩ
cút.tuy nhiên mĩ để lại 2vạn
cố vấn quân sự,lập bộ chỉ
huy quân sự, đổ vào miền
nam hàng tỉ đơla vũ khí, đạn
dợc, phơng tiện chiến tranh
hi vọng nguỵ sẽ vững vàng
và chiến thắng.


Ngay sau hiệp định Pari,
28-1-73,nguỵ tung lực lợng,
tràn ngập lãnh thổ, chiếm
các vùng giải phóng của


ta,xố bỏ tình trạng da báo
trên chiến trờng..ta có phần
chủ quan nên mất đất, mất
dân.


? Qua các chi tiết trên, em
hiĨu g× vỊ ©m mu cđa
Mĩ-nguỵ?


GV gii thiu lc lợng
nguỵ : hơn 1 triệu quan, 4
quân đoàn, 1850 máy bay,
2074 xe tăng, 1601 tàu
chiến, 1588 khẩu pháo..nhng
thời kì này Mĩ kinhntế suy
thoái, nhà trắng rối loạn,
Ních sơn phải từ chức, cắt
giảm viện trợ: Nguỵ phải
đánh theo kiểu con nhà
nghèo.


Ta: Chính quyền cách
mạng có từ TƯ đến địa
ph-ơng, có lực lợng vũ trang 3
thứ quân, có vùng giải phóng
rộng lớn


GV: Ngay từ những tháng
đầu sau hiệp định Pari, ta đã
đấu tranh chống bình định,


lấn chiếm...Đảng họp hội
nghị TƯ đảng lần thứ 21.
? Nội dung hội nghị?


? Cuộc đấu tranh chống bình
định, lấn chiếm diễn ra nh
thế no?


? Chiến thắng Phớc Long có
ý nghĩa gì?


? Nhân dân vùng giải phóng
phát triển sản xuất,có tác
dụng gì?


? Sau hip nh Pari ta có
b-ớc phát triển nh thế nào về
thế và lực?


phãng...


HS nªu theo ý kiến cá nhân.


HS nêu theo SGK.
HS tóm tắt theo SGK.


-Thời cơ mới xuất hiện, ta có
khả năng giải phóng hoàn
toàn miền Nam.



HS: Đảm bảo đời sông, cung
cấp cho chiến trờng.tăng
nguồn dự trữ chiến lợc cho
đáu tranh giải phóng min
nam...


HS phân tích sự lớn mạnh về
quân sự, hậu phơng, ..


<b>II. Miền Nam chống</b>
<b>"Bình định- Lấn</b>
<b>chiếm"tạo thế và lực</b>
<b>tiến tới giải phóng</b>
<b>hồn tồn miền Nam</b>.
(20/<sub>)</sub>


1.¢m m u của


Mĩ-Nguỵ.


- Mĩ. Không chịu từ bỏ
chiến trờng Miền
Nam- Việt Nam.


- Nguỵ: Tung lực lợng
tràn ngập lÃnh thổ.


2. Cuc u tranh
chống bình định- lấn
chiếm.



- Cuộc đấu tranh
chống bình định, lấn
chiếm.


+ Chiến thắng Phớc
Long.


+ Phát triển sản xuất ở
các vùng giải phóng.
C4:Củng cố- luyện tập: 5/ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

HS nªu theo tªn hai mơc lín cña tiÕt häc.


? Miền Bắc, nam đã dành đợc thắng lựi nào có ý nghĩa quyết định?


HS nêu thành tựu của Miền Bắc trong hàn gắn vết thơng chiến
tranh...Nam trong đấu tranh chống bình định- lấn chiếm.


C5: DỈn HS: Làm các bài tập: 1,2,3 trang 115,116 vở bài tập.


Đọc trớc bài III, IV. Chú ý tìm hiểu nội dung các kênh hình.


<i><b>---Tiết 48-Tuần 34</b></i> <b>Bài 30</b>


Hon thành giải phóng Miền Nam


thống nhất đất nớc

(1973-1975)

(tiếp theo)



<b>A. Mơc tiªu bài học:</b>



1. Về kiến thức: Cung cấp cho HS những hiểu biết về:


-chủ trơng, kế hoạch giải phóng Miền Nam, diễn biến tổng tiến công và nổi dậy


xuân 1975.


- ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiÕn chèng MÜ cøu níc.


2: VỊ t t ởng : Bồi dỡng cho HS lòng yêu nớc, tinh thần đoàn kết dân tộc,niềm tin


vo s lónh o ca Đảng, niềm tin vào tiền đồ cách mạng.


3. Về kĩ năng: rèn luyện cho HS kĩ nnăng phân tích, nhận định, đánh giátinh thần
đoàn kết chiến đấu của nhân dân ta ở hai miền nam- bắcnhằm tiến tới giải phóng
hồn toàn miền nam thống nhất tổ quốc và ý nghĩa của thắng lợi trên, kĩ năng sử
dụng tranh ảnh lịch sử trong SGK.


<b>B. ChuÈn bÞ:</b>


- GV đọc t liệu soạn bài, đồ dùng: Bản đồ tổng tiến công nổi dậy xuân 1975.
- HS đọc trợc bài, tìm hiểu nội dung các kênh hình 71,72,73,74,75,76,77.


<b>C. Hoạt động dạy-học</b>


C1: Tỉ chøc líp.


C2: Bµi míi.


<b>Hoạt động của thầy Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung cơ bản</b>



<i>Hoạt động 1</i>: <i>Tìm hiểu chủ</i>
<i>trơng, kế hoạch giải phóng</i>
<i>Miền Nam, diễn biến tổng</i>
<i>tiến công và nổi dậy xuõn</i>
<i>1975.</i>


?Dựa vào đâu ta chủ trơng
giải phãng hoµn toµn miỊn
nam?


GV trình bày chủ trơng
kế hoạch giải phóng hoµn
toµn miỊn Nam.


? Chủ trơng, kế hoạch giải
phóng hồn tồn miền nam
có những điểm nào khẳng
định sự lãnh đạo đúng đắn,
và linh hoạt của Đảng?
GV giới thiệu hình 71.
?Theo chuẩn bị ở nhà?Tổng
tiến cơng và nổi dậy có mấy
chiến dịch lớn? Đó là các
chiến dịch nào?


? Quan sát trên bản đồ? Tại
sao ta mở chiến dịch Tây
Nguyên đầu tiên?



GV: Ta tránh mạnh, đánh
yếu, nơi đây có nhiều đờng
giao thơng quan trọng, là
hậu phơng rộng lớn..


GV: lợc thuật chiến dịch tây
nguyên: 2 đợt: đợt1:Mở đầu


Hoạt động cá nhân.


HS nêu theo tình hình 2
miền đến năm 1974.


HS phân tích và nêu ý kiến
dựa trên phân tích tình
hình.


HS nêu theo SGK.


HS: Là vị trí chiến lợc
quan trọng, địch bố trí lực
lợng có nhiều sơ hở, chúng
nhận định sai lầm về hớng
ta tấn cơng, chiến lợc của
ta.


<b>III: Gi¶i phãng hoµn</b>
<b>toµn miỊn Nam, giµnh</b>
<b>toµn vĐn l·nh thæ tæ</b>
<b>quèc. (</b>25/<sub>)</sub>



1. Chñ tr ơng, kế hoạch
giải phóng hoàn toàn
miền Nam.


2. Tổng tiến công và nổi
dậy xuân 1975.


- Chiến dịch Tây


nguyên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

ta ỏnh nghi binh ở Plâycu,


komtum c« lËp


Bnmathuột bằng chiến
thuật, binh khí, kĩ thuật hiện
đại.


10/3 ta tấn công Buôn ma
thuột. 12/3 địch phản công
chiếm lại nhng không
thành.Thiệu tuyên bố tuỳ
ngi di tản.


14/3địch rút khỏi Tây
ngun. 24/3 ta giải phóng
tuy hồ, ninh hoà, nha
trang....về giữ nam trung


bộ.ta giải phóng Tây
nguyên với 60 vạn dân.
Đảngquyết tâm giải phóng
miến nam trong năm 1975.
? Tại sao ta quyết định giải


phãng miÒn nam trong


1975?


GV: Ta đã làm chủ
vùngchiến lợc quan trọng,
nguỵ hoang mang, suy yếu.
? Tại sao ta tiếp tục tn


công Huế- Đà nẵng mà


không tấn công sài gòn?


? Dựa vào phần chữ in
nghiêng, hình 73,74,hÃy lợc
thuật lại chiến dịch Huế- Đà
nẵng.?


? Vì sao Đà n½ng thÊt thđ
nhanh chãng?


? ý nghÜa cña chiÕn thắng
này?



GV: Ngu li cho rằng ta
phải sau 3tháng mới tấn
cơng Sài gịn- củng cố lực
l-ợng, lập 3 tuyến phòng thủ
nhằm làm chậm bớc tiến
quân của ta, kéo dài đến
mùa ma, mặc cả ta trên đàm
phán, Mĩ lập cầu hàng
không cứu nguy cho Nguỵ.
Ta thần tốc, táo bạo, bất ngờ
thực hiện tổng cơng kích
vào Sài Gịn.


GV lỵc tht chiến dịch Hồ
Chí Minh.HS theo dõi.
? Miêu tả hình 76?


? T¹i sao gäi là tổng tiến
công nổi dậy?


GV: Giíi thiƯu g¬ng ngời
chiến sĩ Đại tá- Vũ ngọc
Nhạ.


Hot ng 3: <i>Phân tích ý</i>
<i>nghĩa lịch sử, nguyên nhân</i>
<i>thắng lợi của cuụoc kháng</i>
<i>chiến chống Mĩ cứu nớc.</i>


GV: H¬n hai thËp kØ, dµi



- Ta đã làm chủ vùng
chiến lợc quan trọng, nguỵ
hoang mang, suy yếu.
HS: Lực lợng nguỵ ở Sài
gòn mạnh. Địch cho rằng
ta muốn đánh Huế cũng
phải mất một tháng chuẩn
bị...


HS lợc thuật, nhận xét
phần trình bày của bạn.
HS: Nguỵ phán đoán sai
lầm, lực lợng chúng đông
nhng không mạnh,ô hợp,
tinh thần suy sụp.


HS: Làm sụp đổ hệ thống
chiến lợc của Nguỵ ở miền
Trung, đẩy nguỵ vào tình
trạng tuyệt vọng.


HS miªu t¶, chó ý giới
thiệu Bùi quang Thận.
HS nêu lại sự phối hợp....


Hot ng nhóm 4.


- ChiÕn diÞch Huế- Đà
Nẵng. 21-29/3/75.



</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

hn bt c cuộc chiến tranh
nào trong lịch sử, chống lại
đé quốc,,..với 5 đời
tổngthống mĩ với 4 chiến
l-ợc chiến tranh,mĩ chi 920 tỉ
đôla( chiến tranh thế giới
thứ hai: 331tỉ đô la)có lúc
huy động 55vạn quân viẽn
chinh, dội 7,8 triệu tấn bom.
? Khái quát ý nghĩa lịch sử?
? Theo dõi SGK? trong các
nguyên nhân, nguyên nhân
nào là quan trọng nhất
quyết định thắng lợi? tại
sao?


HS nªu theo SGK.


HS nªu theo ý kiÕn cá
nhân.


<b>của cuộc kháng chiÕn</b>
<b>chèng MÜ cøu </b>
<b>n-íc(1954-1975)</b> 10/<sub>.</sub>


1.


ý nghi· lÞch sử.



2. Nguyên nhân thắng
lợi.


C3: Cđng cè- lun tËp:2/ .


HD HS lµm bài tập 1,2 -SGK.


Lập bảng: Chia 3 cột, cột1: Thời gian: Chia theo giai đoạn, cột 2, ghi chiến thắng
về quân sự..


Lập bảng theo giai đoạn ho c©u hái 2.


C4:Dặn: HS: Làm 2 câu hỏi cuối bài SGK. đọc trớc bài 31.trả lời các câu hỏi


SGK.t×m hiểu nội dung kênh hình 79,80.




<b> Ch¬ng VII</b>

:

<b>Việt Nam từ năm 1975-2000</b>



<i><b>Tiết 49- Tuần 34 </b></i><b>Bµi 31</b>


Việt Nam trong những năm đầu


sau đại thắng mùa xuân 1975



<b>A. Môc tiêu: </b>


1. Kiến thức: Cung cấp cho HS những hiểu biết về:


- Tình hình hai miền Nam- Bắc sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu


nớc, về nhiệm vụ nớc ta năm đầu sau đậi thắng mùa xuân 1975.


- Những biện pháp nhằm khắc phục hậu quả chiến tranh, khơi phụa và phát triển
kinh tế, văn hố, thống nhất đất nớc về mặt nhà nớc.


2. VÒ t t ởng : Bồi dỡng cho HS lòng yêu nớc, tình cảm ruột thịt bắc nam, tinh thần


c lp dân tộc, thống nhất tổ quốc, niềm tin vào tiền đồ cách mạng.


3. Về kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận điịnh đánh giá tình hình
đất nớc, nhiệm vụ cách mạng năm đầu sau đất nớc đợc độc lập, thống nhất.


<b>B. ChuÈn bÞ:</b>


- GV soạn bài,Đồ dùng: Kênh hình 79-80 SGK.Bản đồ nớc CHXHCN Việt Nam.
- HS: đọc trớc bài. Tìm hiểu nội dung, kênh hình theo HD của GV.


<b>C. Hoạt động dạy - học.</b>


C1: Tỉ chøc líp:


C2: KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra vở bài tập của 2 HS: Cho điểm.


<b>C3: Bài mới:</b>


<b> Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


<i>Hoạt động 1</i>:<i> </i> <i>Phân tích tình</i>
<i>hình 2 miền Nam- Bc sau</i>
<i>i thng xuõn 1975.</i>



? Nêu lại ý nghĩa chiến thắng
mùa xuân 1975?


GV: Giới thiƯu t×nh h×nh 2
miỊn NAm Bắc. HS theo dõi.


<i><b>Thuận lợi.</b></i>


<i>Bắc</i> -1954-1975 công


cuc XD CS VC KT
của CNXH đạt nhiều


Hoạt động cá nhân.
HS nêu theo kiến thức
đã hc.


<i><b>Khó khăn.</b></i>


- Hậu quả của chiến
tranh phá hoại còn
nặng nề.


I<b>.: Tỡnh hỡnh hai</b>
<b>miền Bắc Nam sâu</b>
<b>đại thắng mùa xn</b>
<b>1975</b>. ( 7/<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

thµnh tùu to lín, toµn


diƯn.


<i>Na</i>


<i>m</i> - Mìên Nam hồntồn giải phóng, chế
độ thực dân nguỵ
quyền hoàn toàn sụp
đổ.


? NhËn xÐt t×nh h×nh 2 miền
sau 1975?


? Nhiệm vụ 2 miền là gì?


<i>Hot động 2:</i> <i>Tìm hiểu, nhận</i>
<i>xét, phân tích về q trình</i>
<i>khơi phục, phát triển kinh tế,</i>
<i>văn hoá ở 2 miền đất nớc</i>.
? Theo em khôi phục - phát
triển nên tiến hành nh thế
nào?


? NhiƯm vơ träng t©m cđa
miỊn bắc là gì? tiến hµnh tõ
bao giê?


GV: Do hậu quả chiến tranh
nặng nề nên đến 1976 miền
Bắc mới cơ bản hoàn thành
khơi phục kinh tế.



? §äc phần chữ in nghiêng?
Nêu néi dung?


GV: MB: 12 thÞ x·, 51 thị
trấn, các khu công nghiệp bị
huỷ diệt,100% cầu cống bị
bắn phá, 1600 công trình thuỷ
lợi, 3000trờng học, 350 bệnh
viện.. 6 tháng đầu năm 1976,
khối lợng công trình tăng gấp
3 lần so víi 1975..


? T×nh h×nh miỊn nam có gì
khác?


? VËy nhiƯm vơ của Miền
Nam là gì?


? Kt qu vic thc hiện các
nhiệm vụ đó nh thế nào?


GV: Khẩn trơng tiếp quản
vùng giải phóng, bảo vệ CS
VC kĩ thuật,thành lập chính
quyền cách mạng toàn miền
nam vào 5/1975, xoá bỏ tiền
nguỵ 9/1975, thay bằng đồng
tiền cách mạng, hàng triệu
đồng bào đợc hồi hơng, rđ của


phong kiếnphản động chia cho
nơng dân, quản lí các ngành
kinh tế then chốt.


- Khôi phục nông nghiệp, các
cơ sở công nghiệp, thủ công
nghiệp trở lại hoạt động, từ
chỗ phải nhập khẩu lơng thực
đén chỗ đã có đủ lơng thực
cho 24 triệu dân, 400 xí


-NhiỊu tƯ n¹n XH,
kinh tÕ ph¸t triĨn theo
híng TBCN, lạc hậu,
phụ thuộc.


HS nêu ý kiến cá nhân.
GV: Thuận lợi là cơ bản
nhng khó khăn cũng
nặng nề.


HS: khắc phơc hËu qu¶
chiÕn tranh, ....


HS: §ång thêi, phối
hợp với nhau.


HS: Khôi phục kinh tÕ,
sau 1973.



HS đọc và nêu ni
dung.


HS nêu lại tình hình
miền Nam.


HS nêu theo SGK.


HS nªu theo SGK.


<b>II. Khắc phục hậu</b>
<b>quả chiến tranh,</b>
<b>khôi phục và phát</b>
<b>triển kinh tế, văn</b>
<b>hố ở hai miền đất </b>
<b>n-ớc</b>.(15/<sub>)</sub>


1. MiỊn B¾c:
- nhiƯm vơ:


- Thµnh tùu.


2. MiỊn Nam.
- NhiƯm vơ:


- Thµnh tùu.


- ý nghÜa: ChÊn chØnh



lại tổ chức, đẩy mạnh
hoạt động về kinh tế,
văn hoá, giáo dục, tỏ
chức lại cho phù hợp
với tìh hình mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

nghiệp ở Sài gòn đã trở lại
hoạt động, tệ nạn xã hội đẩy
lùi...


? ý nghĩa những hoạt động
trên?


<i>Hoạt động 3:Tìm hiểu về quá</i>
<i>trình thống nhất đất nớc từ</i>
<i>1975-1976.</i>


? Vì sao phải thống nhất đất
nớc về mặt đất nớc về mặt nhà
nớc?


? Quan sát hình 79? Em hiểu
thêm điều gì?


? Quỏ trỡnh thống nhất về mặt
nhà nớc diễn ra nh thế nào?
GV giới thiệu kĩ họp thứ nhất
quốc hội khố VI.Thơng qua
chính sách đối nội, đối ngoại,
tên nớc, tên quốc gia: Nớc


CHXHCNViệt


Nam(2/7/76)...


? Miªu tả lại những chi tiÕt
trong Quèc huy cđa níc
CHXHCN ViƯt Nam?


GV: Níc ViÖt Nam S


330000km2<sub> gåm trung du,</sub>


đồng bằng bắc bộ, ..chiều dài
đất nớc:1650 km,ni rộng nhất:
Móng cái tới biên giới
Việt-Lào 600km, nơi hẹp nhất
quảng bình 50km.


? ý nghÜa cđa viƯc thèng nhÊt


đất nớc về mặt nhà nớc?


HS: Nªu theo ý kiÕn cá
nhân.


HS: Sau 1975 mới
thống nhất về lãnh thổ,
mỗi miền lại tồn tại chế
độ chính trị khác nhau,
đáp ứng nguyện vọng


của nhân dân cả nớc....
HS nêu theo quan sát:
Đất nớc thống nhất về
lãnh thổ..


HS tãm tắt theo SGK.


HS tả theo quan sát.


HS: ỏp ng yờu cầu tất
yêu, khách quan đất
n-ớcvà sự phát triển cách
mạng, thể hiện lòng yêu
nớc, tinh thần đoàn kết
dân tộc, ý chí quyết tâm
xây dựng một nớc Việt
Nam độc lập, thống nhất
của nhân dân ta.


-Tạo điều kiện cơ bản để
phát huy sức mạnh toàn
diệncủa đất nớc, để cả
n-ớc đi lên CNXH, khẩ
năng to lớn để bảo vệ tổ
quốc và mở rộng quan
hệ quốc tế với các nớc
trong khu vực và trên thế
giới.


độ mới.



<b>III. Hoàn thành</b>
<b>thống nhất đất nớc</b>
<b>về mặt nh nc.</b>
<b>(</b>10/<sub>).</sub>


1. Hoàn cảnh.


2. Quỏ trình thống
nhất đất n ớc về mặt
nhà n ớc.


3. ý nghĩa: Đáp ứng
yêu cầu tất yêu, khách
quan đất nớcvà sự
phát triển cách mạng,
thể hiện lịng u nớc,
tinh thần đồn kết dân
tộc, ý chí quyết tâm
xây dựng một nớc
Việt Nam độc lập,
thống nhất của nhân
dân ta....


<i>C4: Cđng cè-lun tËp</i> (5’):


? ý nghĩa của việc thống nhất đất nớc về mặt nhà nớc?
- HS nêu theo ý nghia đã phân tích ở phần III.


? Kì họp thứ nhất quốc hội khố VI có những quyết định quan trọng nào?Quyết


định nào còn giá trị cho đến ngày nay?


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

? Quốc hội đợc bầu vào 22/5/2011 là quốc hội khoá mấy? Quốc hội đầu tiên là từ
bao giờ? <i> HS liên hệ thực tế.</i>


<i>C5: DỈn về nhà </i>:


Trả lời lại câu hỏi cuối bài. Làm các bài tập trong vở bài tập. Đọc trớc bài 32.


<i><b>Tiết 50-Tuần 35</b></i> <b>Bµi 32</b>


Xây dựng đất nớc, đấu tranh


bảo vệ tổ quốc

(1976-1985)



<b>A. Mơc tiªu:</b>


1.VỊ kiÕn thøc: Cung cÊp cho HS nh÷ng hiĨu biÕt vỊ:


- Con đờng tất yếu của c/m nớc ta Đi lên CNXH và tìn hình đất nớc trong 10 năm
đầu


- Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới tổ quốc.
2.Về t t ởng :


- Bồi dỡng cho HS lòng yêu nớc, yêu CNXH, tinh thần lao động xây dựng đất
n-ớc,đấu tranh bảo vệ tổ quốc, niềm tin vào sự lãnh o ca ng, vo con ng
lờn CNXH.


3. Về kĩ năng:



Rèn luyện cho HS kĩ năngphân tích, so sánh, nhận định, đánh giá tình hình đất
n-ớc, thấy đợc những thành tựu và những hạn chế trong quá trình đi lên CNXH.


<b>B. ChuÈn bÞ</b>:


GV: Soạn bài. B ản đồ hành chính nớc CHXH CN Việt Nam.
HS: Đọc trớc bài.


<b>C. Hoạt động dạy-học.</b>


C1: Tỉ chøc líp:


C2: Bµi míi: Gv dựa vào phần chữ in xanh giới thiƯu bµi.


<b>Hoạt động thầy- trị</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


<i>Hoạt động 1:</i> <i>Tìm hiểu phân tích tình hình nớc ta</i>
<i>trong những năm đầu i lờn CNXH(1976-1985</i>).


? Đặc điểm cách mạng 2 miỊn Nam B¾c sau năm
1975 giống nhau hay khác nhau? Tại sao?


HS nêu ý kiến cá nhân.


? Đọc phần 1? Các nhóm hoàn thành bảng hệ thèng
sau?


<b>I. ViÖt nam trong 10</b>
<b>năm</b> <b>đi</b> <b>lên</b>
<b>CNXH(1976-1985)</b>



(20/<sub>)</sub>


1. Thực hiện kế hoạch
nhà n ớc 5 năm(
1976-1980).


- Chia lớp làm hai nhóm, các nhóm hoàn thành tóm tắt về một giai đoạn theo
những nội dung sau?


<i><b>1976-1980</b></i> <i><b>1981-1985</b></i>


<i>Đại</i>
<i>hội</i>
<i>Đảng.</i>


- Thi gian: 12/1976. Ti H ni.
- ng lối:Đề ra đờng lối XD
CNXH trong cả nớc.


- Nhiệm vụ: Thực hiện ké hoạch 5
năm, vừa XD đất nớc vừa cải tạo
quan hệ SX.


- Mục tiêu: XD một bớc CSVCKT
của CNXH, cải thiện một bớc đời
sống văn hoá, vất chất của nhân dân
lao động.


- Thêi gian: 3/1982.



- Đờng lối: Tiếp tục đờng lối XHCN.
- Nhiệm Vụ: Phát triển thên một bớc,
sắp xếp lại cơ cấu, và đẩy mạnh cải
tạo XHCN và nền kinh tế quốc dân.
- Mục tiêu: Cơ bản ốn định tình hình
kinh tế, xã hội, đáp ững những nhu
cầu đời sống nhân dân, giảm mất cân
đối trong kinh tế.


<i>Thµnh</i>


<i>tựu.</i> - Kinh tế:Căn bản đợc khôiphục.Nông nghiệp: S tăng 2 triệu
ha, tổng sản lợng lơng thực tăngđạt
13,4 triệu tấn..Công nghiệp tăng 0,6
%, thu nhập quốc dân tăng 0,4%....
- Văn hoá: Xoá bỏnhững hiện tợng
văn hoá phản động ở Miền Nam ,
xây dựng văn hoá cách mạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

- Giáo dục: các cấp đều tăng nhanh.


<i>H¹n</i>


<i>chế.</i> - Kinh tế: Mất cân đối, sản xuấtphát triển chậm, thu nhập quốc dân
thấp, đời sống nhân dân khó khăn,
tiêu cực nảy sinh.


-Những khó khăn cơ bản cha đợc giải
quyết, kinh tế, xã hội cha ổn định.



<b>Hoạt động thy - trũ</b> <b>Ni dung c bn</b>


? Hình 81,82 là thµnh tùu
cđa ngµnh kinh tÕ nµo?
hiĨu biÕt cđa em vÒ néi
dung những bức hình
trên? Tác dụng?


? V× sao trong quá trình
XD CN XH của 2 miền ta
vẫn còn những khó khăn
hạn chế?


<i>Hot ng 2:</i> <i>Tìm hiểu</i>
<i>nguyên nhân, diễn biến,</i>
<i>kết quả của cuộc đấu</i>
<i>tranh bảo vệ biên giới tây</i>
<i>-nam và biên giới phía</i>
<i>bắc của nhân dân ta từ</i>
<i>1975-1979.</i>


GV: ớc nguyện của nhân
dân ta sau hơn 30 năm
đấu tranh là là đợc sống
yên ổn, xây dựng đất
n-ớc...đợc chung sống hồ
bình, hữu nghị với tất cả
các nớc.Nhng...



Gv giới thiệu tập đồn
PơnPốt: Đại diện cho phái
khơ me đỏ đã từng dựa
vào sự giúp đỡ của Việt
Nam để đánh Mĩ, ngay
sau khi nắm chính quyền
ở Campuchia đã qay súng
đánh lại ngay chính đồng
bào của mình tới hơn 4
triệu ngời dân vô tội, tiếp
tục khiêu khích dọc biên
giới Tây - Nam...


? Cuộc chiến đấu chống
bọn Pônpốt diễn ra nh thế
nào?


? ý nghĩa của chiến thắng


này?


GV khái quát mèi quan
hƯ gi÷a ViƯt Nam- Trung
qc, sù kiÖn 1978...HS
theo dâi.


? Tai sao trung quốc phải
rút quân vỊ níc
vµo3/1979?



HS: Thành tựu của ngành
cơng nghiệp nặng...
HS: Nêu ý kiến cá nhân,
GV chữa theo: Nền kinh
tế của ta vốn nghèo nàn,
lạc hậu, bị chiến tranh tàn
phá, do chính sách cấm
vận của Mĩ cản trở quan
hệ kinh tế giữa nớc ta với
các nớc, sự chống phá
của các lực lợng thù địch,
do sai lầm của ta trong
chủ trơng, biện pháp tổ
chức, chỉ đạo thực hiện....


HS tóm tắt theo SGK.
HS: Một lần nữa nhân
dân ta thể hiện lòng yêu
nớc quyết tâm bảo vệ tổ
quốc, đánh bại các có ý
định xâm lấn biên giới
n-c ta....


HS: Quân dân ta, trực tiếp
là nhân d©n 6 tØnh biên
giới phía Bắc,cùng với sự


<b>II.Đấu tranh b¶o vƯ tỉ</b>
<b>qc (1975-1979)</b> (17/<sub>).</sub>



1. Đấu tranh bảo vệ biên
giới Tây -Nam.


-12/1978,19s on bộ
binh cùng nhiều đơn vị
pháo binh, xe tăng.. tấn
công xâm lấn biên giới
phía tây nam nớc ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

? Mèi quan hệ giữa Việt
Nam- Cam puchia và ViƯt
Nam -Trung Qc ngµy
nay?


phản đối mạnh mẽ của
nhân dân trong nớc và thế
giới...


- HS nêu những hiểu biết
cá nhân.Liên hệ chuyến
thăm Campuchia của chủ
tịch quốc hội Nguyến Phú
Trọng, liên hệ 16 chữ
vàng trong quan hệ Việt
-Trung: Láng giềng hữu
nghị, hợp tác toàn diện,
ổn định lâu dài, hớng tới
tơng lai.


C3: Cđng cè- Lun tËp(5’)



? Thành tựu và những khó khăn mà nhân dân ta đạt đợc sau 10 năm XDCNXH?
Thành tựu:Kinh tế có bớc phát triển, thống nhất đất nớc về mặt nhà nớc, XD
hệ thống chính quyền từ TƯ đến địa phơng, xố bỏ chế độ ngời bóc lột ngời, thiết
lập quan hệ sản xuất mới.. đánh bại chiến tranh xâm lợc ở biên giới tây nam và
biên giới phía bắc.


Khó khăn: Kinh tes phát triển chậm, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn,
nhiều hiện tợng tiêu cực nảy sinh...


? Lập bảng thóng kê những thành tựu đã đạt đợc trong thực hiện 2 kế hoạch 5
năm 1975-1980; 1981-1985?


HD HS xem lại bảng hệ thng cỏc nhúm ó lm phn I.


C4: Dặn HS: Đọc trớc bài 33. Tìm hiểu nội dung kênh hình từ 83,84...90.




<i><b>---TiÕt 51- TuÇn 35</b></i> <b>Bµi 33</b>


Việt Nam trên đờng đổi mới đi lên



chủ nghĩa xã hội

(T nm 1986 n nm 2000)



<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


1. Về kiến thức: Cung cấp cho HS những hiểu biết về:
- Sự tất yếu phải đỏi mới đất nớc, đi lên CNXH.



- Quá trình 15 năm đất nớc thực hiện đờng lối đổi mới.


2. Về t t ởng : Bồi dỡng cho HS lòng yêu nớc gắn với CNXH, tinh thần đổi mới


trong công tác, hoạt động, học tập,niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, vào công
cuộc đổi mới đất nớc.


3. Về kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá con đờng
tất yếu phải đổi mới đất nớc đi lên CNXH và quá trình 15 năm đất nớc thực hiện
con đfờng đỏi mới.


<b>B. Chuẩn bị:</b> Gv soạn bài, đọc các văn kiện đại hội đngr lần thứ VI,VII,VIII,IX.
HS: Đọc trớc bài, tìm hiểu nội dung kênh hình theo HD của GV.


<b>C. Hoạt động dạy - học.</b>


C1: Tỉ chøc líp.


C2: Kiểm tra: Bảng hệ thống kê những thành tựu mà nhân dân ta đạt c trong 2


kế hoạch 5 năm 1975-1980, 1981-1985?
C3: Bài mới:


<b> Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


GV: Từ đại hội VI của Đảng
12/1986, bắt đầu công cuộc
đổi mới của đất nớc ta, nhân
dân ta thực hin 3 k hoch 5



năm1986-1990,


1990-1995,1996-2000 nhm XD
đất nớc theo đờng lối đổi
mới đi lên CNXH.


<i>Hoạt động 1: Tìm hiểu hồn</i>
<i>cảnh, chủ trơng đổi mới của</i>


HS theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<i>Đảng.</i>


? Nêu lại tình hình nớc ta sau
năm 1985?


? Tình hình thế giới giai
đoạn này có ¶nh hëng tíi
n-íc ta nh thÕ nµo?


? u cầu lịch sử đặt ra?
? Theo em phải đổi mới đất
nớc đi lên CNXH nh thế
nào?


<i>Hoạt động 2: tìm hiểu Việt</i>
<i>Nam trong quá trình đổi mới</i>
<i>xây dựng CNXH, ý nghĩa lịch</i>
<i>sử, phơng hớng trong thời</i>
<i>gian tới...</i>



GV giới thiệu: Ta thực hiện
đổi mới trong 15 năm, qua 3
kế hoạch 5 năm. Nội dung
của mỗi kế hoạch 5 năm đều
do một đại hội Đảng đề ra.
GV Chia lớp làm 3 nhóm.
Mỗi nhóm tóm tắt một kế
hoạch 5 năm theo: nhiệm vụ.
mục tiờu., thnh tu hon
thnh bng sau:


? Trình bày lại nội dung các
kế hoạch 5 năm theo sự
chuẩn bị cña nhãm?


? Néi dung các kế hoạch 5
năm cã gièng nhau không?
Tại sao?


? S thay i nhim v cỏc
k hoch 5 nm th hin iu
gỡ?


? Tìm ở mỗi kế hoạch 5 năm
thành tựu mà em cho là quan
trọng nhất?


? Các hình 84,85,86,
88,89,90 thể hiện thành tựu


trong những lĩnh vực nào?
? Nói hình 84,85,8688,89,90
là nền tảng tạo điều kiện để
có đợc hình 87? Đúng hay
sai?


? ViƯt nam gia nhËp ASEAN
vµo thêi gian nµo?


GV: Gia nhập ASEAN là cầu
nối để nớc ta tiệp tục hội
nhập với khu vực và thế giới,
tạo cơ hội phát triển đất nớc
một cách toàn diện....
? ý nghĩa của những thành
tựu trên?


HS: Chó ý những khó
khăn mà nớc ta gặp phải.
HS: thµnh tùu cđa cách
mạng KH-KT, quan hệ
giữa các nớc trên thế giới,
sự khủng hoảng của các
n-íc XHCN.


HS: đổi mới đất nớc.


HS nêu theo SGK phần
chữ in nghiêng và ý kiến
cá nhân. GV nhận xét, bổ


sung: Trớc thực tế, phải
đổi mới đất nớc một cách
toàn diện, lấy kinh tế làm
trọng tâm đi đôi với đổi
mới về đối ngoại, phát
triển văn hoá, giáo dc,
u t KH-KT...


Các nhóm làm việc theo
yêu cầu. trình bày kết quả
trên bảng phụ.


<i>KH 5</i>
<i>năm</i>
<i></i>
<i>1986-1990.</i>


<i>KH 5</i>
<i>năm</i>
<i></i>
<i>1991-1995.</i>


<i>KH 5</i>
<i>năm</i>
<i></i>
<i>1996-2000</i>


Nhiệm
vụ.
Mục


tiêu.
Thành
tựu.


HS: Không giống nhau vì
phụ thuộc hoàn cảnh cụ
thể.


HS: S linh hot trong chỉ
đạo của Đảng....


HS nªu theo ý kiến cá
nhân, nhận xét, bổ sung.
HS trả lời theo quan sát.
HS: Trả lời theo ý kiến cá
nhân.


HS trả lời theo ghi nhớ.


HS: Tăng cờng sức mạnh
tổng hp, lm thay i b


1.Hoàn cảnh.


2. ng li đổi mới của
Đảng.


- Giữ vững đờng lối
XHCN, đổi mới đất nớc
1 cách toàn diện, lấy


kinh tế làm trọng tâm.


<b>II. Việt Nam trong 15</b>
<b>năm thực hiện đờng lối</b>
<b>đổi mới.(1986-2000)</b> (
35/<sub>)</sub>


1. Trong kế hoạch 5
năm 1986-1990.


2. Trong kÕ ho¹ch 5
năm 1991-1995.


3.Trong kế hoạch 5 năm
1996-2000.


4.


ý nghĩa của các thành
tựu trên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

? Nêu lại những khó khăn,
yếu kém ta gặp phải trên
đ-ờng đổi mới đất nớc?


? NhiƯm vơ cđa ta trong thời
gian tiếp theo là gì?


mt t nc, nõng cao đời
sống của nhân dân, Củng


cố vững chắc độc lập dân
tộc, nâng cao uy tín của ta
trên trờng quốc tế.


HS nªu theo SGK..


HS dùa vµo SGK, nêu ý
kiến cá nhân.


bộ mặt đất nớc, nâng
cao đời sống của nhân
dân, Củng cố vững chắc
độc lập dân tộc, nâng
cao uy tín của ta trên
tr-ờng quốc tế.


5. H¹n chÕ, khã khăn.
C4: <i>Củng cố- Luyện tập (</i> 5)


HD HS trả lời theo 2 câu hỏi cuối bµi.


GV HD HS đọc phần t liệu sử 9 các trang 147,148,149,150.


C5: <i>DỈn HS: </i>Đọc trớc bài 34.Tóm tắt các giai đoạn lịch sử theo: Hoàn cảnh,


nhiệm vụ, kết quả.


Đánh giá nguyên nhân thắng lợi, bài học kinh nghiệm, phơng hớng đi lên của nớc
ta.





<b> Phần III:</b>

Lịch sử địa phơng



<i><b>Sù nghiƯp c¸ch mạng của nhân dân Thái Bình từ 1919-nay</b></i>
<i><b>Tiết 52- Tuần 36 </b></i><b>Bµi 1:</b>


Cuộc đấu tranh thành lập Đảng và giành


chính quyền về tay nhân dân

(Từ 1919-1945)



<b>A. Mơc tiªu: </b>


1. VỊ kiÕn thøc:


Giúp HS nắm đợc


- Quá trình ngời Thái bình đến với CNMác -Lênin và t tởng cứu nớc của lãnh tụ


Ngun ¸i Quốc,


- Sự thành lập Đảng bộ Thái Bình, phong trào cách mạng sau khi Đảng thành lập.
- Khởi nghĩa giành chính quyền ở Thái bình thánh Tám năm 1945.


2. Kĩ năng:


- Rốn cho HS k nng tỡm hiu, su tm t liệu về lịch sử địa phơng, đối chiếu liên
hệ với lịch sử dân tộc.


3.T tëng:



- Giáo dục t tởng yêu nớc, yêu quê hơng, phấn đấu học tập rèn luyện để góp phần
xây dựng quê hơng giàu đẹp.


<b>B. ChuÈn bÞ: </b>


-GV đọc t liệu. Soạn bài.


- HS: ChuÈn bị SGK:Chơng trình lịch sử Địa phơng giành cho các trờng THCS
tỉnh Thái bình. Đọc trớc bài. Đọc thêm lịch sử Đảng bộ tỉnh Thái bình.


<b>C. Hot ng dy học.</b>


C1: Tỉ chøc líp.


C2: KiĨm tra bµi cị: (5’)


? Trình bày ý nghĩa của những thành tựu về kinh tế- văn hoá trong 15 năm thực
hiện đờng lối đổi mới (1986-2000).


HS nêu đợc:


- Tăng cờng sức mạnh tổng hợp, làm thay đổi bộ mặt đất nớc, nâng cao đời sống
của nhân dân.


- Củng cố vững chắc độc lập dân tộc, nâng cao uy tín của ta trên trờng quốc tế.
? Nêu những khó khăn tồn tại về kinh tế- văn hoá sau 15 năm thực hiện đờng lối
đổi mới (1986-2000).


- NỊn kinh tÕ ph¸t triển cha vững chắc, hiệu quả và cạnh tranh thấp.



- Một số vấn đề về văn hoá, xã hội còn bức xúc và gay gắt, chậm đợc giải quyết.
- Tình trạng tham nhũng, suy thối về t tởng chính trị, đạo đức, lối sống ở 1 số bộ
phận cán bộ, đảng viên là rất nghiêm trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

- GV giới thiệu phần lịch sử địa phơng.


<i>Hoạt động 1</i>:<i>Tìm hiểu quá</i>
<i>trình ngời Thái Bình đến</i>
<i>với CN MácLênin và t </i>
<i>t-ởng cứu nớc của lãnh tụ</i>
<i>Nguyễn ái Quốc</i>


Gv giới thiệu lại quá trình
tìm đờng cứu nớc của lãnh
tụ Nguyễn ái Quốc.HS
theo dõi.


? Nguyến ái Quốc thành
lập Việt Nam Cách mạng
thanh niờn v m lp hun
luyn lm gỡ?


? Địa phơng Thái bình có
những ai tham gia líp
hn lun cđa Ngêi? Em
biÕt g× vÒ hä.


?Gọi họ là những hạt
giống đỏ trên quê hơng
Thái Bình đúng hay sai?


? Hai sự kiện năm
1926,1928 chứng tỏ điều
gì?


<i>Hoạt động 2: Tìm hiểu sự</i>
<i>thành lập Đảng bộ Thái</i>
<i>bình và phong trào cách</i>
<i>mạng sau khi thành lập</i>
<i>Đảng.</i>


? C¸c chi bộ thanh niên
thành lập có tác dụng gì?
GV giới thiệu sự thành lập
tỉnh bé ViƯt Nam thanh
niªn.


GV giới thiệu vai trò của
Đảng bộ thái bình trong
lãnh đạo phong trào cách
mạng tỉnh nhà.


? Nhận xét về phong trào
cách mạng tỉnh ta sau khi
Đảng đợc thành lập?


<i>Hoạt động 3: Cuộc khởi</i>
<i>nghĩa giành chính quyền ở</i>
<i>Thái Bình.</i>


? Tình hình nớc ta sau


Nhật đảo chính Pháp?
GV giới thiệu quá trình
khởi nghĩa giành chính
quyền ở Thỏi bỡnh.


? Tại sao Vũ th quê em lại
là hun giµnh chÝnh
qun sau cïng?


? KÕt qu¶ cđa tổng khởi
nghĩa ở Thái bình?


? ý nghÜa cña sù kiƯn
nµy?


Hoạt động cá nhân.




HS nêu theo kiến thức đã
học.


HS nêu theo SHK và
những hiểu biết cá nhân.
HS nêu theo ý kiến cá
nhân..


HS:CN-Maclờnin ...đợc
truyền bá sâu rộng....



HS nªu theo SGK.


HS quan sát hình
6,7,8,9,10 SGK.


HS: Là tỉnh có phong trào
cách mạng mạnh nhất Bắc
kì.


- HS nờu theo kiến thức đã
học.


HS chú ý hoàn cảnh Vũ th:
Vỡ đê Hồng lí.


HS nêu kết quả SGK.
- Là hiện tợng độc đáo thể
hiện bản lĩnh kiên cờng và
CN anh hùng cách mạng
của Đảng bộ và nhân dân
Thái bình.Góp phần thắng


<b>1.Ngời Thái Bình đến</b>
<b>với CN Mác Lênin và</b>
<b>t tởng cứu nớc của</b>
<b>lãnh tụ Nguyễn ái</b>
<b>Quốc từ bao giờ.</b>


(10’)



-1926 Hai chi bộ Việt
Nam thanh niên đợc
thành lập ở Trình
Phố-Kiến xơng, Minh
tành-thành phố.


-1928 Đại hội đại biểu
tỉnh bộ Thái bình đợc tổ
chức ở trờng Minh
Thành.


<b>2. Đảng bộ Thái bình</b>
<b>đợc thành lập và lãnh</b>
<b>đạo phong trào cách</b>
<b>mạng. </b> (10’)
-6/1929tại ngôi nhà số
9 ngõ Duynpichkê
thành lập ban tỉnh uỷ
của Đảng bộ Đông
D-ơng


<b>3. Cuéc khëi nghÜa</b>
<b>giµnh chÝnh qun ở</b>
<b>Thái Bình.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

lợi vào cách mạng tháng
Tám vẻ vang.


<i>* Dn hs</i>: Tiếp tục su tầm và đọc:



- Lịch sử Đảng bộ Thái bình, t lỉệu về Thái bình trong thời gian từ 1945-2000.
- Su tầm,đọc các t liệu về các anh hùng: Nguỷễn thị Chiên, Đặng Đình Khanh,
Phạm Tuân, Vũ Ngọc Nhạ, Về HTX Tân phong vũ th...




<i><b>---TiÕt 53- TuÇn 36 </b></i><b>Bµi 2</b>


Sự nghiệp cách mạng của nhân dân Thái


Bình từ sau cỏch mng thỏng Tỏm n nay



<b>A. Mục tiêu bài häc:</b>


1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc nhứng nét cơ bản về sự nghiệp cách mạng
của nhân dân Thái Bình từ 1945-2000với những nội dung cụ thể:Kháng chiến
chống Pháp và can thiệp Mĩ 1945-1954,xây dựng CNXH và kháng chiến chống
Mĩ cứu nớc 1954-1975, Thái bình trên con đờng đổi mới XD CNXH 1975 đến
nay.


2.Kĩ năng: tiếp tục rèn kĩ năng su tầm, tự nghiên cứu tài liệu để bổ sung kiến thức
cho bài học, liên hệ kiến thức lịch sử địa phơng với lịch sử dân tộc, nhận định,
phân tích sự kiện lịch sử.


3. T t ởng : Giáo dục ý thức tự gíac học tập,tìm tòi, nghiên cứu lịch sử, tinh thần
ham học hỏi để xây dựng quê hơng đất nớc.


<b>B. Chuẩn bị:</b> HS su tầm tài liệu nh đã hớng dẫn, tập trả lời các câu hỏi SGK.


<b>C.Hoạt động dạy - học:</b>



C1: Tæ chøc líp.


C2: Bµi míi.


<b>Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


<i>Hoạt động 1: Tìm hiểu</i>
<i>phân tích tình hình Thái</i>
<i>Bình từ 1945-1954</i>.


? T×nh h×nh níc ta sau
cách mạng Tháng Tám
thành công?


? Nhiệm vụ trớc mắt của
tỉnh ta là gì?


? Tỉnh ta đã thực hiện
nhiệm vụ đó nh thế nào?
? Hình 11,12,13 giúp em
hiểu thêm điều gì?


<i>Hoạt động 2: Tìm hiểu,</i>
<i>phân tích tình hình Thái</i>
<i>Bình từ 1954-1975.</i>


? Hoàn cảnh nớc ta sau
hiệp định Giơnevơ?


?NhiƯm vơ cđa tỉnh nhà?


? Kết quả?


GV nêu điển hình của
thái bình về năng suất lúa:
HTX Tân phong- Vò th.


HS nêu theo kiến thức đã
học.


Giải quyết giặc đối, giặc
dốt, chuẩn bị kháng chiến
chống Pháp..


- HS nªu theo SGK.


- Thành tích nhân dân thái
bình trong thời kì kháng
chiến chống Pháp đã đóng
góp một phần quan trong
vào thắng lợi của cuộc
kháng chiến chống thực
dân pháp trong cả nớc.


HS nêu theu kiến thức đã
học.


HS: HËu qu¶ chiến tranh,
cải tạo XHCN và phát
triển kinh tế, văn hoá...



<b>1.Xây dựng chính</b>
<b>quyền mới cùng cả nớc</b>
<b>kháng chiến chống</b>
<b>thực dân Pháp và can</b>
<b>thiệp MÜ( 1945-1954)</b>


(15’)


- Giải quyết giặc đối,
giặc dốt, chuẩn bị kháng
chiến chống Pháp..
- từ 12/1946-12/1949
Thái bình là hậu phơng
vững chắc cung cấp lơng
thực, vũ khí cho các tỉnh
lân cận chống pháp.
- 12/1946 trở đi, Thái
bình trực tiếp kháng
chiến chống pháp, đánh
bại nhiều cuộc càn quét
của thực dân pháp, đồng
thời cung cấp sức ngời,
sực của cho tiền tuyến


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

KÓ chun B¸c Hå về
thăm Thái bình.


? c SGK trang
60,61.Nêu lại kết quả?
? kề về những anh hùng ở


quê hơng mà em biết
trong thời kì chiến đấu
chống chiến tranh phá
hoại của Đế quốc Mĩ?
? Những số liệu trong
SGK nói về thành tích của
nhân dân thái bình trong
lĩnh vực nào?


? Em thÊy g× qua h×nh 14?


<i>Hoạt động 3: Thái bình</i>
<i>trên con đờng đổi mới xõy</i>
<i>dng CNXH (1975-nay)</i>


? Nhiệm vụ của thái Bình
sau 1975?


?TRong những thành tựu
mà Thái Bình đạt đợc em
ấn tợng với sự kiện nào
nhất? Tại sao?


? Nguyên nhân nào khiến
Thái bình dạt đợc những
thành tựu trên?


? Theo em trong công
cuộc đổi mới XDCNXH
Thái Bình có gặp khó


khăn gì khơng?


GV:Chú ý cơ cấu ngành
nghề, năng suất, chất lợng
sản phẩm, đội ngũ lao
động trong công nghiệp,
dịch vụ...


? B¶n thân em có sáng
kiến nào giúp quê hơng
v-ơn lên mạnh mẽ trong thời
gian tíi?




HS kể về Đặng Đình
Khanh, Phạm Tuân...


HS nêu cảm nhận cá nhân.


HS nêu theo SGK.


HS nêu nhận xét về các
thành tựu mà thái bình đạt
đợc trong thời kì
1975-2000.


- Sự lãnh đạo của Đảng bộ
tỉnh nhà.



- Quyết tâm xây dựng
tỉnh nhà thành quê hơng
giàu đẹp của nhân dân
Thái Bình.


- Sự quan tâm chỉ đạ,
giúp đỡ của các cấp,
ngành,..trung ơng, địa
ph-ơng...


HS nªu ý kiến cá nhân.


HS nêu ý kiến cá nhân.


- Trực tiếp chiến đấu
chống chiến tranh phá
hoại hoại bằng không
qân và hải quân của đế
quốc Mĩ.


- Làm nghĩa vụ của hậu
phơng đối với tiền
tuyến.


<b>3. Thái bình trên con</b>
<b>đờng đổi mới XD</b>
<b>CNXH (1975-nay)</b>
<b> </b>(15’)


<i>*Dặn HS</i>: Tiếp tục su tầm, đọc các t liệu về quê hơng Thái bình khi bớc vào thế kỉ


XXI.




<i><b>---TiÕt 54- TuÇn 37 </b></i><b>Bµi 34</b>


Tỉng kÕt lÞch sư ViƯt Nam tõ sau



chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm


2000



<b>A. Mơc tiªu bài học:</b>


1.Về kiến thức: Giúp HS năm chắc một cách cã hƯ thèng nh÷ng néi dung chđ u
sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

- Nguyên nhân cơ bản đã quyết định quá trình phát triển của lịch sử dan tộc, Bài
học kimnh nghiệm lớn rút ra từ đó.


2. VỊ t t ởng : Trên cơ sở thấy rõquá trình đi lên không ngừng của lịch sử dân tộc,


cng c nim t hào dân tộc, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, sự tất thắng của
cách mạng và tiền đồ của Tổ quốc.


3. Về kĩ năng:Rèn luyện HS khả năng phân tích, hệ thống sự kiện, lựa chọn sự
kiện lịch sử điển hình, đặc điểm lớn của từng giai đoạn.


<b>B. ChuÈn bị:</b> GV soạn bài. HS chuẩn bị bài theo HD cđa GV tiÕt tríc.


<b>C. hoạt động dạy học.</b>



C1: Tỉ chøc lớp.


C2: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.


C3: Bài tỉng kÕt.


<b>Hoạt động thầy - trị</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


<i>Hoạt động 1: Hệ thống các giai đoạn lịch sử nớc</i>
<i>ta từ 1919-2000, nội dung và các đặc trng cơ bản</i>.
?Lịch sử Việt Nam từ 1919-2000 có thể chia làm
mấy giai đoạn? Những sự kiện cơ bản và nội dung
của từng giai đoạn?


GV chia lớp làm 5 nhóm. mỗi nhóm trình bày một
giai đoạn: theo: hồn cảnh cụ thể, sự kiện và đặc
trng cơ bản.


HS: Làm việc theo nhóm. trình bày để hoàn thành
bảng hệ thống. các giai đoạn theo mẫu sau:


<b>I . Các giai đoạn chính và đặc</b>
<b>điểm của tiến trình lịch sử.</b>
<b> </b>(30)


<i><b>Giai đoạn.</b></i> <i><b> Sự kiện cơ bản</b></i> <i><b> Đặc trng cơ bản</b></i>
<i>1919-1930</i> - 3 tổ chức cách mạng, 3 tổ chức cộng


sản thành lập.



- Ch ngha Mác Lênin đợc truyền bá
rộng rãi trong nớc.


- C¸c phong trào công nhân và phong
trào yêu nớc phát triển.( tíêng bom Phạm
Hồng Thái, phong trào công nhân Ba
son, khởi nghĩa yên bái)


- Đảng céng s¶n ViƯt Nam thµnh lËp
3/2/1930.


- Cuộc khai thác thuộc địa
lần thứ 2 của TD Pháp
1919-1929 tac động làm biến đổi
tình hình kinh tế, xã hội
Việt Nam, dẫn tới sự ra đời
của Đảng cộng sản Việt
Nam 3/2/1930.


<i>1930-1945</i> - Phong trào Xô Viết NghÖ tÜnh
1930-1931.


- Giai đoạn cách mạng tạm lắng do Thực
dân pháp tăng cờng khủng bố đàn áp.
- Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ nhất.
- Cao trào dân chủ 1936-1939.


- Các cuộc khởi nghĩa vũ trang đầu tiên:
Bắc sơn, Nam kì, Binh biến đô lơng.


- Mặt trận Việt Minh đợc thành lập.
- Hội nghị trung ơng đảng 8.


- Đội Việt Nam tuyên truyền gii phúng
quõn ra i.


- Cao trào kháng Nhật cứu nớc tiến tới
tổng khởi nghĩa tháng Tám thành công
trong cả nớc.


- Dới sự lãnh dạo của Đảng,
đứng đầu là Hồ Chủ tịch,
cách mạng Việt nam không
ngừng tiến lên qua các bớc,
dẫn tới cách mạng tháng
tám thành công, mở ra kỉ
nguyên độc lập tự do.


<i>1945-1954</i> - 1/6/1946 bầu cử quốc hội khoá I.


- 23/9/1945 Pháp quay lại xâm lợc Việt
Nam lần thứ hai.


- 6/3/1946 kí hiệp định sơ bộ giữa chính
phủ VNDCCH và chớnh ph Phỏp.


- 14/9/1946 Tạm ớc Việt -Pháp.
- 10/1947 Chiến dịch Việt Bắc.
- 9/1950 Chiến dịch biên giới.



- 2/1951 ĐH Đảng toàn quốc lần thứ hai.
- 7/5/1954 Tháng lợi chiến dịch lịch sử


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

Điện Biên Phủ.


- 21/7/1954 hip định Giơ ne vơ đợc kí
kết.


<i>1954-1975</i> - 1959-1960 phong trào ng khi.


- 9/1960 Đại hội toàn quốc lần thứ 3 của
Đảng.


- 20/12/1960 mt trn dân tộc giải
phongs miền Nam Việt nam ra đời.
- 30/1/1968 Tổng tiến công và nổi dậy
tết mậu thân.


- 12/1972 chiÕn thắng trận Điện Biên
Phủ trên không.


- Hip nh pari v chm dt chiến tranh
ở Việt nam đợc kí kết.


- 30/4/1975 tỉng tiÕn công nổi dậy Xuân
1975.


- Hai min t nc tin hnh
2 chiến lợc cách mạng khác
nhau,Cách mạng XHCN ở


miền Bắc và cách mạng dân
tộc dân chủ ở Miền nam,
đồng thời thực hiện nhiệm
vụ chung của cuộc kháng
chiến chống Mĩ cứu nớc,
giành thắng lợi hoàn toàn
mở ra kỉ nguyên thống nhất
độc lập đi lên chủ nghiã xã
hội.


<i>1975-2000</i> -20/9/1977 VN gia nhập liên hợp quốc.
- 25/4/1976 tổng tuỷên cử trong cả nớc.
- 12/1986 đại hội tồn quốc của đảng lần
thứ VI.


- 28/7/1995 ViƯt Nam gia nhËp ASEAN.


- Mời năm đầu đi lên
CNXH, nớc ta gaawpj nhiều
khó khăn thử thách. Từ đại
hhội đảng VI,ta đổi mới đi
lên CNXH và đạt nhiều
thành tựu to lớn.


<b>Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


<i>Hoạt động 2: Tìm hiểu</i>
<i>nguyên nhân thắng lợi, bài</i>
<i>học lịch sử và phơng hớng đi</i>
<i>lên.</i>



? Nguyên nhân nào dẫn đến
cách mạng nớc ta từ
1919-2000.


? Nguyên nhân nào có ý ngiã
quyết định thắng lợi?


? Để đảm bảo cách mạng nớc
ta tiếp tục phát triển đi lên,
theo em nên theo phơng hớng
nào?


GV: độc lập dân tộc gắn với
CNXH. Đát nớc độc lập,
thống nhất đi lên CNXH thẻo
đờng lối đổi mới của đảng là
con đờng phát triển hợp quy
luật của cách mạng Việt
Nam.


? Bµi häc rút ra từ quá trình
lịch sử nớc ta là gì?


Trao đổi nhóm.


- HS nªu theo SGK.


- HS: Sự lãnh đạo sáng suốt
với đờng lối dúng đắn của


đảng là nhân tố hàng đầu
quyết định thắng lợi.


- HS: nªu theo SGK hc ý
kiến cá nhân.


- Nm vng ngn c c lp
v CNXH, một bài học xuyên
suốt cả quá trình cách mạng
Việt Nam.


- Sự nghiệp cách mạng là của
dân, do dân, và vì dân. Nhân
dân là ngời làm nên thắng lợi
lịch sử.


- Khơng ngừng củng cố đồn
kết: Đồn kết toàn đảng,
đoàn kết toàn dân, đoàn kêt
dan tộc, đoàn kết quốc tế.
- Kết hợp sức mạnh dân tộc
với sức mạnh thời đại, sức
mạnh trong nớc và sức mạnh
quốc tế.


- Sự lãnh đạo đúng đắn của
Đảng CSVN là nhân tố hàng
đầu đẩm bảo thắng li cu


<b>II.Những nguyên</b>


<b>nhân thắng lợi, bài</b>
<b>học lịch sử và phơng</b>
<b>hớng ®i lªn </b>


<b> </b>(15)


1.Nguyên nhân thắng
lợi.


2. Ph ơng h ớng đi lên.
3.Bài häc kinh
nghiÖm.


- Nắm vững ngọn cờ
độc lập và CNXH,
một bài học xuyên
suốt cả quá trình cách
mạng Việt Nam.
- Sự nghiệp
cách mạng là của
dân, do dân, và vì
dân. Nhân dân là ngời
làm nên thắng lợi lịch
sử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

cách mạng nớc ta. sức mạnh quốc tế.
- Sự lãnh đạo
đúng đắn của Đảng
CSVN là nhân tố
hàng đầu đẩm bảo


thắng lợi cảu cách
mạng nớc ta.


<i>* DỈn HS</i>: Ôn tập lịch sử Phần lịch sử Việt Nam từ 1919-2000.


Chú ý các sự kiện cơ bản, các mốc son lịch sử dân tộc, đặc trng và nội
dung cơ bản của từng giai đoạn. Chuẩn bị kiểm tra học kì.




<i><b>---Tiết 55- Tuần 37</b></i>


Kiểm tra học kì

II



<b>A. Mơc tiªu tiÕt kiĨm tra</b>


1. KiÕn thøc.


- Qua kiểm tra, đánh giá kết quă học tập của HS trong học kì hai về phần kiến
thức lịch sử dân tộc từ 1919-2000. Thơng qua ghi nhớ, phântích, đánh giá, nhận
xét về kớờn thc lch s.


2. Kĩ năng:


- Rốn k nng ghi nhớ, phân tích nhận định lịch sử, kĩ năng độc lập suy nghĩ, vận
dụng kíên thức làm bài.


3. T t ởng : Giáo dục ý thức nghiêm túc tuyệt đối khơng quay cóp, trao đỏi khi


kتm tra.



- Nâng cao tinh thần dân tộc, yêu nớc, yêu CNSH.


<b>B. Chuẩn bị: </b>GV ra đề, in đề.


HS «n tËp theo HD cđa GV.


<b>C. TiÕt kiÓm tra</b>


- Tổ chức lớp, GV nêu yêu cầu tiết kiểm tra, Phát đề. HS nhận đề, làm bài theo
yêu cầu chung.


-GV theo dõi, nhắc nhở ý thức HS khi làm bài, đảm bảo tính tuyệt đối nghiêm túc
trong giờ kiểm tra.


- Cuèi giê: GV thu bµi. nhËn xÐt giê kتm tra.


-Nhắc HS chuẩn bị tài kiệu lịch Sử Địa Phơng, phần lịch sử thái bình từ
1919-2000. Đọc cá tài liệu: lịch sử đảng bộ Thái bỡnh, lch s ng b V th.


<b>Đề.</b>


I<b>. Trắc nghiệm: </b>4đ<b> </b>


<i>* Khoanh tròn chữ cái đầu câu trớc ý kiến đúng;</i>


1. Công lao to lớn nhất của Nguyễn ái Quốc với cách mạng Việt Nam là gì?
a. Đến với CN Mác-Lênin, tìm ra con đờng cứu nớc đúng đắn.


b. Chđ tr× héi nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.



c. Sáng lập ra Việt NAm thanh niên cách mạng đồng chí hội.
d. Tất cả các ý kiến trên.


2. Địa danh " Thủ đô kháng chiến Việt Bắc" đợc nhắc đến trong thời kì lịch sử
nào?


a. 1919-1930. b. 1930-1945. c. 1945-1954. d. 1954-1975.
3. Trong hội nghị thi đua toàn quốc lần thứ I tháng 5-1952, nhân vật ngời Thái
Bình đầu tiên đợc phong anh hùnh lực lợng vũ tranh nhân dân là ai?


a. Vò Ngäc Nhạ. b. Nguyễn Thị Chiên. c. T¹ quèc LuËt. d. Bïi
Quang ThËn.


4. Hiệp định Giơnevơ về Đơng Dơng đợc kí kết khi nào?


a. 27-1-1954. b. 21-7-1954. c. 17-2-1954 d. Khơng đáp án nào
đúng.


5. §øng trớc tình thế "ngàn cân treo sợi tóc"là tình hình níc ta sau?
a. 1930. b. 1945. c. 1954. d. 1975.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

c. Chñ tÞch Hå ChÝ Minh. d. Tất cả các nhân vật trên
7. Thắng lợi về quân sự đầu tiên trong 9 năm kháng chiến chống Pháp là?


a. Chiến dịch Việt Bắc. b. Chiến dịch Biên giới. c. Chiến dịch lịch sử
Điện Biên Phủ.


8. Đội du kích đầu tiên của cách mạng Việt Nam là?



a. Đội du kích Bắc sơn. b. Đội du kÝch Vâ nhai. c. §éi du kÝch
Bat¬.


<i>* Hồn thành nhiệm vụ cách mạng của lịch sử Việt Nam theo các giai đoạn sau?</i>
<i> Giai đoạn</i> <i> Nội dung đặc điểm</i>


1946-1954
1954-1975
1975-1985
1986-2000


<b>II. Tù ln:</b>6®<b> </b>


1. Q trình thống nhất đất nớc về mặt nhà nớc(1975-1976) diễn ra nh thế nào? ý
nghĩa?


2. Vì sao phải đổi mới đất nớc từ 1986-2000? Đờng lối đổi mới của ta là gì?


<b>BiĨu ®iÓm:</b>


<i>- Phần trắc nghiệm</i>: HS trả lời đúng mỗi ý cho 0,25đ.Tổng 4 đ.
* Chọn các ý đúng:


1+a, 2+ c, 3+ b, 4+ b, 5+ b, 6+ c, 7+ a, 8+ a.
* Điền nội dung sự kiện:


- 9 năm kháng chống Pháp.


- Miền bắc xây dựng CNXH, chống chiến tranh phá hoại, MiỊn nam trùc tiÕp



kh¸ng chiÕn chèng MÜ cøu níc.
- Mời năm cả nớc XD CNXH.


- 15 Nm i mi đất nớc đi lên CNXH.


<i>- PhÇn tù luËn:</i>


Câu 1: Dựa vào SGK bài 31, phần III, trang 168,169. HS nêu đợc:
- Nguyên nhân: 0,5đ.


- Quá trình thống nhất đất nớc về mặt nhà nớc: 3đ. ý nghĩa: 1đ.
Câu 2: Dựa vào SGK, phần I bài 33, trang 174,175. Nêu đợc:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×