Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Mot so tinh huong ung xu thi CBQL gioi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.82 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tình huống 1:</b>

Sau khi dự một tiết dạy thao giảng của một giỏo viờn, qua nghe một số ý


kiến phản ỏnh, HT xỏc định được tiết dạy đú đó được giỏo viờn “dạy nhỏp” trước, do

đó

tiết dạy


diễn ra suụn sẻ, hoạt động của thầy và trũ nhịp nhàng, học sinh trả lời đỳng cỏc cõu hỏi thầy đặt


ra. Là Hiệu trưởng đồng chớ xử lý trường hợp này như thế nào?



<b>Trả lời:</b>


- Theo Điều 6. Nội dung và hình thức thi giáo viên dạy giỏi TT Số: 21/2010/TT-BGDĐT
ngày 20 tháng 7 năm 2010 v/v ban hành điều lệ hội thi GV dạy giỏi của Bộ GD&ĐT quy định đối
với 1 tiết thi giảng: Trước khi thi giảng thì GV được phép chuẩn bị cho tiết giảng, nhưng tiết học
tham gia thi giảng là tiết học lần đầu tiên được giảng cho học sinh tại lớp học đó.


- Theo khoản 2 Điều 6 trong quy định về đạo đức nhà <i>Ban hành kèm theo Quyết định số</i>
<i>16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo </i><b>có quy</b>
<b>định: GV Khơng được gian lận, thiếu trung thực trong học tập, nghiên cứu khoa học và thực hiện</b>
nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục.


Như vậy trong tình huống này thì giáo viên đó đã vi phạm quy chế thi giảng và vi phạm vào
Đạo đức nhà giáo.


Khi đó tơi sẽ gặp riêng GV đó để trao đổi những sai sót của GV để GV tự mình nhìn nhận ra
khuyết điểm, đồng thời tự giác nhận lỗi trước tập thể SP, tự giác xin huỷ kết quả bài thao giảng đó
và xin giảng lại tiết khác.


<b>Tình huống 2:</b>

Ở một trường X, hiệu trưởng A nổi tiếng là người có "kỉ luật sắt".


Một lần GV B đến lớp muộn, lý do là trên đường đến trường GV B gặp một cụ già bị tai


nạn nên đã đưa cụ vào bệnh viện, chính vì vậy đã trễ giờ lên lớp. HT A dứt khốt khơng


cho GV B dạy tiết học đó và tuyên bố sẽ kỉ luật GV B vì đã vi phạm quy chế chun mơn


mà khơng cần nghe GV B giải thích. Sau sự kiện đó khơng ai dám đi làm muộn nhưng


cũng từ đó bầu khơng khí nhà trường trở nên nặng nề, căng thẳng. Là người cán bộ quản


lý đồng chí suy nghĩ như thế nào về cách giải quyết của HT A, hãy nêu cách giải quyết



của đồng chí?



<b>Trả lời:</b>


Trong tình huống này, có thể nói ơng HT A là một người có phong cách quan liêu, độc đốn,
thiếu dân chủ; giải quyết cơng việc một cách nóng vội, cứng nhắc, thiếu đắn đo suy nghĩ trước sau.
Chỉ biết mình mà chẳng biết người, thiếu minh mẫn, tỉnh táo, thiếu tình nghĩa, khơng lắng nghe ý
kiến của mọi người. do đó đã tuyên bố kỷ sẽ luật thầy B thiếu khách quan, không đúng đắn dẫn đến
hậu quả gây mầm hận trong quan hệ giữa thủ trưởng với nhân viên.


Trong tình huống này, theo tơi thì nên giải quyết như sau:


- Nếu thầy B đến muộn với thời gian ít (từ 3 đến 5 phút ) có thể linh hoạt cho thầy B tiếp tục
lên lớp để giảng bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Sau đó mời thầy B lên phịng để tìm hiểu sự việc. HT cần có thái độ bình tĩnh, từ tốn, thân
mật, gần gũi để trao đổi ý kiến để cho thầy B trình bày sự việc một cách đầy đủ, tường minh. Khi
biết thầy B đến muộn vì một việc nhân nghĩa , thì tơi sẽ tỏ thái độ thơng cảm và hoan nghênh thầy B
vì thầy đã nhanh nhạy linh hoạt giải quyết trong tình huống đó. (Sau đó tơi sẽ kiểm tra lại sự việc
xem có đúng như vậy không)


Tiếp theo, vào cuộc họp gần nhất, HT đưa vấn đề ra trước HĐ SP, trao đổi về việc đi muộn
của thầy B cho thật tường minh, chắc chắn mọi người ai cũng thơng cảm và đồng tình ủng hộ việc
làm “nghĩa cả” của thầy B. (đồng thời cũng có thể nói thêm rằng Theo Luật giao thơng đường bộ
VN, nếu trong tình huống đang tham gia giao thơng mà gặp tai nạn thì người tham gia giao thơng
phải có trách nhiệm: Bảo vệ hiện trường, thông báo ngay cho cơ quan chức năng, kịp thời đưa người
bị nạn đi cấp cứu).


Nhân cơ hội này, một mặt tuyên dương thầy B có hành vi tốt đẹp thể hiện tình cảm yêu
thương con người. Đồng thời qua đó cũng nhắc nhở mọi người phải thực hiện tốt kỷ cương, nề nếp


dạy học. Mọi người vi phạm đều phải có lý do thật chính đáng, đắn đo suy nghĩ kỹ giữa cái lý và cái
tình, cái riêng và cái chung, có trước, có sau, khơng thể tuỳ tiện nơng nổi, tự do vô tổ chức được
trong mọi cách ứng xử. Đặc biệt là trong thời kỳ công nghệ thông tin phát triển như hiện nay thì khi
có các tình huống khách quan đem lại thì phải kịp thời gọi điện báo cáo với BGH để BGH xem xét,
sắp xếp công việc một cách hợp lý.


<b>Tình huống 3:</b>

Hiệu trưởng A nhận được thư phản ánh (dấu tên) của một giáo


viên trong nhà trường nói về cách làm việc của HT đã vi phạm một số nội dung của quy


chế dân chủ trong nhà trường. Các phương án xử lý được đưa ra là:



1. Tìm hiểu xem đó là giáo viên nào để có cách đối xử thích hợp sau này.



2. Khơng cần tìm hiểu người phản ánh, tự xem xét bản thân để điều chỉnh cho


phù hợp.



3. Trao đổi vấn đề trên với Ban Chấp hành Cơng đồn nhà trường, đề nghị tìm


hiểu rõ đối tượng để làm rõ sự việc.



Bạn chọn phương án giải quyết nào? Vì sao? Nếu khơng đồng ý các phương án


trên hãy đưa ra cách giải quyết của bạn.



Trả lời:


Theo tơi thì cả 3 cách giải quyết trên đều chưa thật hợp lý vì:


Cách thứ nhất: người HT sẽ mất cơng đi tìm hiểu (mà việc này khơng phải là dễ) từ đó dẫn
đến nghi ngờ người này, người khác, gây mâu thuẫn mất đoàn kết nội bộ. Nếu có tìm ra để có cách
đối sau này thì người HT đó sẽ phải ln phịng thủ, đối phó, dẫn đến hiềm khích cá nhân, khơng
cơng bằng trong đối xử dẫn đến thiếu dân chủ khách quan trong công việc, lâu ngày gây mất lòng tin
trong tập thể GV đối với mình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Cách thứ 3: Việc trao đổi với BCH Cơng đồn và đề nghị tìm hiểu rõ đối tượng để làm rõ sự
việc thì cũng khơng nên. Vì làm như vậy có thể cũng như cách thứ nhất là khơng những khơng tìm
ra người viết đơn thư mà lại làm cho to chuyện một cách không đáng có và gây nghi ngờ lẫn nhau,
đó là mầm mống của việc gây bè phái mất đoàn kết nội bộ.


Trong thình huống này, trước hết phải nói rằng đây là một lá đơn (thư) nặc danh, theo luật Khiếu
nại, tố cáo thì khơng cần phải giải quyết, nhưng vấn đề có liên quan trực tiếp đến HT vì vậy người HT cũng
cần phải xem xét lại các công việc của bản thân, đồng thời trong 1 cuộc họp gần nhất tôi đưa nội dung của
quy chế dân chủ trong nhà trường ra để trao đổi trong cuộc họp, sau khi đưa nội dung ra thì xin ý kiến mọi
người cùng góp ý, đồng thời, với một thái độ chân tình xin mọi người góp ý cho cá nhân người HT nói riêng
và BGH nói chung xem có vi phạm quy chế dân chủ hay khơng, nếu có thì cũng thẳng thắn xin lỗi trước hội
đồng và hứa sẽ sửa chữa, đồng thời tôi sẽ đề cập đến vấn đề của luật Khiếu nại, tố cáo và trao đổi với mọi
người rằng không được viết đơn thư nặc danh (ở đây cần khéo léo đưa nội dung này vào, khơng nên đề cập
đến vấn đề là mình có đơn thư nặc danh) làm như vậy là vi phạm Luật Khiếu nại, tố cáo và ảnh hưởng tới tập
thể, là mầm mống gây mâu thuẫn mất đoàn kết nội bộ. trong mọi cơng việc đều có thể thẳng thắn đưa ra Hội
đồng hoặc góp ý trực tiếp cho đ/c, đ/n. làm như vậy với phát huy được tính dân chủ, với có tinh thần giúp đỡ
đ/c, đ/n và ngày càng được đ/c, đ/n tôn trọng, quý mến. Với việc phân tích đầy đủ, thẳng thắn, đồng thời sẵn
sàng nhận lỗi (khi thấy mình sai), với thái độ chân tình thẳng thắn, cởi mở của mình tơi nghĩ là sẽ làm cho
người viết đơn thư sẽ có sự nhìn nhận lại về việc đã làm của mình, đồng thời với cách giải quyết như vậy tôi
nghĩ vừa chấn chỉnh được người viết đơn, vừa giữ được sự đoàn kết nội bộ.


<b>Tình huống 4:</b>

Vào đầu năm học, sau khi ổn định tổ chức nhà trường có một số GV tỏ ra


không phục tùng sự chỉ đạo của Tổ trưởng bộ mơn trong q trình tổ chức các hoạt động của tổ.


Là HT đồng chí giải quyết tình huống này như thế nào?



<b>Trả lời :</b>


Trước hết tôi sẽ gặp các GV đó để tìm hiểu xem lý do tại sao lại không phục tùng sự chỉ đạo của
Tổ trưởng bộ mơn.



- Nếu vì lý do cá nhân cục bộ của các thành viên đó thì phân tích cho mọi người hiểu rằng : Khi HT bổ
nhiệm đ/c tổ trưởng đã tổ chức họp, xin ý kiển của tổ, có sự tín nhiệm cao, đủ điều kiện đáp ứng được cơng
việc thì HT mới bổ nhiệm. Và nếu khơng nhất trí với sự điều hành lãnh đạo của đ/c tổ trưởng đó về điểm nào
thì cần phải mạnh dạn trao đổi để đ/c tổ trưởng rút kinh nghiệm chứ không được phép tỏ thai độ không hợp
tác, không thực hiện các nội dung kế hoạch của tổ vì <b>Theo điểm a, khoản 2 Điều 16 của Điều lệ</b>
<b>trường THCS quy định đối với Tổ chun mơn là Tổ chun mơn có những nhiệm vụ sau: Xây</b>
dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ, hướng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch cá nhân của tổ
viên theo kế hoạch. Làm như vậy thì các đ/c đã vi phạm vào Điều lệ trường THCS bên cạnh đó trong
thực tế thì kế hoạch hoạt động của các tổ chuyên môn đã được HT xem xét phê duyệt và được họp triển
khai thống nhất trong tổ và là Nghị quyết của tổ. Như vậy GV đó đã khơng thực hiện cả ý kiến chỉ đạo của
HT và Nghị quyết của tổ. Và qua đó yêu cầu các GV đó rút kinh nghiệm và thực hiện nghiêm túc kế hoạch
chỉ đạo của đ/c tổ trưởng.


- Nếu các GV đó khơng chấp hành sự chỉ đạo của đ/c Tổ trưởng vì lý do thuộc về đ/c Tổ trưởng thì tơi
sẽ gặp gỡ, trao đổi với đ/c Tổ trưởng, khéo léo trao đổi về các phương pháp điều hành lãnh đạo tổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

kiến mọi người trong tổ, tổng hợp phân tích kỹ các ý kiến đóng góp của các thành viên trong tổ nếu vì lý do
cá nhân thì yêu cầu mọi người rút kinh nghiệm.


Nếu vì năng lực yếu kém của tổ trưởng thì cũng khéo léo tìm cách để thay tổ trưởng.


<b>Tình huống 5:</b> Có một học sinh vi phạm nội quy của nhà trường. Ban giám hiệu mời phụ huynh
học sinh đến nhà trường để trao đổi cùng phối hợp giáo dục học sinh. Nhưng khi HT chưa kịp trình bày
xong, phụ huynh của em học sinh đó đã đứng dậy tát vào mặt con tới tấp vì đã làm “xấu mặt” gia đình ngay
trước mặt các thầy cơ . Là HT đồng chí xử lý như thế nào?


<b>Trả lời: </b>


Trong tình huống này bạn thực sự đã gặp phải một thách thức lớn vì phụ huynh học sinh q


nóng tính và cư xử có phần hơi thơ lỗ, đánh con ngay trước mặt giáo viên. Bạn có thể im lặng vì
nghĩ đó là quyền giáo dục con của gia đình, chỉ là HT nên bạn khơng có quyền can thiệp. Sẽ có
nhiều người lựa chọn phương án xử lý này vì dù sao đó cũng là hình phạt thích đáng cho một cậu
học trò nghịch ngợm. Nhưng liệu học sinh sẽ nghĩ gì về thái độ “thờ ơ”, phó mặc đó của bạn? Biết
đâu em đó sẽ nghĩ rằng chính việc “tố cáo” của bạn là nguyên nhân khiến em phải chịu một trận địn
ngay trước mặt “người ngồi”. Và sự bực tức, thậm chí coi thường sẽ ngấm ngầm hình thành và
những lời dạy bảo của bạn trở nên vô tác dụng. Dù học sinh có mắc khuyết điềm thế nào đi nữa thì
khơng một HT nào lại muốn học sinh phải chịu những trận địn chí mạng. Vì trách nhiệm với học
sinh, bạn sẽ không thể chọn một giải pháp chỉ vì sự “an tồn” của bản thân.


Đứng trước tình huống khó xử này bạn nên thật bình tĩnh và khéo léo. Hãy cố gắng kiềm chế
sự tự ái để nhanh chóng tìm ra phương án xử lý. Trước hết bạn cần tìm cách chấm dứt ngay hành
động đánh con của vị phụ huynh đó và phân tích để phụ huynh nhận ra rằng trong việc giáo dục học
sinh bạo lực không bao giờ đem lại kết quả tốt đẹp mà đơi khi cịn phản tác dụng. Sau khi vị phụ
huynh đó có vẻ bình tĩnh trở lại, bạn bắt đầu câu chuyện của mình một cách nhẹ nhàng, cởi mở. Bạn
phải giải thích cho phụ huynh hiểu nhà trường ln coi trọng vai trị của gia đình trong việc phối
hợp để giáo dục học sinh, nhất là khi chúng phạm lỗi. Dù đó có thể là một học sinh nghịch ngợm,
hay vi phạm nội quy của trường, lớp nhưng khơng bao giờ mong muốn gia đình lại giáo dục em
bằng những hình thức tiêu cực, phản khoa học như đánh đập, chửi mắng thậm tệ, xúc phạm đến lòng
tự trọng của các em. Ở độ tuổi học sinh trung học các em đã có ý thức về cái tơi cá nhân, cần được
người lớn tơn trọng. Chính vì vậy, chỉ có sự nhẹ nhàng, ân cần nhưng tuyệt đối nghiệm khắc mới có
tác dụng khi chúng có lỗi. Bạo lực hay sự xúc phạm quá đáng chỉ khiến chúng dễ nảy sinh tâm lý
chống đối và trở nên ương ngạnh hơn mà thôi.


Những cố gắng của bạn sẽ có ý nghĩa hơn khi thẳng thắn đề xuất với gia đình những biện
pháp cụ thể để cùng giúp đỡ em học sinh đó tiến bộ. Sự điềm tĩnh, khéo léo và tình thương u,
trách nhiệm với học trị là điều kiện quan trọng để bạn xử lý thành công tình huống này.


<b>Tình huống 6:</b> Là một HT vừa được điều chuyển về nhà trường, tình cờ đồng chí nghe được
hai giáo viên đi trước đang nói chuyện và có ý chê cách quản lý, điều hành của mình đồng chí chưa


khoa học, kém hiệu quả…. Trong tình huống đó, đồng chí sẽ xử lý như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

đúng sự thật, một sự nhận xét rất cần thiết để bạn tiến bộ mà có thể GV đó khơng bao giờ nói cho
bạn nghe một cách trực tiếp.


Vì thế tơi sẽ thận trọng và bình tĩnh hơn, cố gắng lắng nghe hết những điều mà hai GV đó
đang “trị chuyện” về mình (mặc dù phải nói thẳng rằng “nghe trộm” câu chuyện của người khác là
việc làm hơi xấu, khơng nên vận dụng nó một cách thường xun). Sau đó tơi sẽ chắt lọc thơng tin
và xem lại cách QL của mình xem có gì chưa ổn và tìm cách khắc phục. Nhưng điều này địi hỏi sự
điềm tĩnh, biết lắng nghe và thấu hiểu. Thái độ luôn sẵn sàng tiếp thu để thay đổi rất cần thiết cho
người CBQL muốn cải thiện khả năng lãnh đạo của mình.


Và sau đó tơi phải dành ra một khoảng thời gian để thẩm định lại thông tin. Trong cuộc họp
gần nhất tôi sẽ đưa vấn đề này ra một cách nhẹ nhàng cởi mở: Tôi vừa mới về công tác ở nhà trường
chưa lâu, có thể trong quản lý của mình cịn chưa hiểu hết về các đ/c và phong cách quản lý của tơi
có thể các đ/c chưa quen, hoặc trong QL có thể chưa khoa học, chưa hiệu quả. Trước hết tôi mong
các đ/c hiểu và thông cảm cho tơi. Nhưng điều tơi mong muốn đó là các đ/c sẽ góp ý, giúp đỡ tơi để
tơi có thể thay đổi. Nếu các đ/c không cho tôi biết thì có thể ảnh hưởng tới chất lượng dạy – học và
các hoạt động GD của nhà trường. Các đ/c hồn tồn có quyền phát biểu thẳng thắn những suy nghĩ
của mình vì mục đích xây dựng, tơi rất cảm ơn và trân trọng những ý kiến đó”. Dừng một lát để tập
thể GV có thời gian để suy nghĩ nghiêm túc về vấn đề này, sau đó tơi thể tiếp tục bằng cách mời các
GV phát biểu. Nhân cơ hội này tôi cũng sẽ “đánh tiếng” cho hai GV hơm qua đã bàn tán sau lưng
mình là mình đã biết các đ/c “nói xấu” về mình, bằng cách “vơ tình” gọi một trong hai lên trình bày
ý kiến của mình. Kết thúc buổi họp đó, tơi sẽ chốt lại vấn đề và không quên cảm ơn các GV đã nói
lên những suy nghĩ của mình. Hứa trong cơng tác sẽ có sự điều chỉnh để phù hợp với thực tế nhà
trường hơn. Khẳng định tinh thần quyết tâm phấn đấu vì tập thể. Nhưng tơi cũng nói rằng lần sau có
vấn đề gì các đ/c hãy cứ trao đổi thẳng thắn với mình, đừng e ngại điều gì cả. Đó là quyền lợi chính
đáng của các đ/c. Tuyệt đối khơng nên đem những vấn đề đó ra bàn tán bên ngoài, nếu “chẳng may”
người khác biết được sẽ nghĩ không hay về các đ/c, về tập thể SP nhà trường. Sau những trao đổi
vừa chân tình vừa nghiêm khắc ấy, tôi nghĩ chắc chắn GV sẽ cảm phục hơn khơng chỉ vì bản lĩnh


của một nhà QL mà cịn vì sự cởi mở, tinh thần cầu tiến, khơng tự ái cá nhân, ln phấn đấu vì
tương lai của tập thể.


<b>T×nh huèng 7:</b>

<i><b> Một phụ huynh học sinh đến trường tỏ thái độ rất bất bình với Hiệu</b></i>


trưởng về việc con họ bị cô giáo A phạt, đuổi ra khỏi lớp học và đề nghị nhà trường cho


con họ được chuyển trường khác. Các phương án được đưa ra là:



1. Yêu cầu cô giáo A xin lỗi vị phụ huynh đó với lý do là cơ giáo đã vi phạm quy


chế nhưng thuyết phục phụ huynh không cần thiết phải chuyển con sang trường khác.



2. Trấn an phụ huynh, hứa sẽ làm việc với cô giáo A và thuyết phục không cần


phải chuyển con sang trường khác.



3. Xin lỗi phụ huynh, sau đó điều tra làm rõ sự việc và có hồi âm cho phụ huynh. 4.


Đồng ý với đề nghị của phụ huynh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Theo tôi, tôi sẽ chọn PA 2. trước hết cần phải trấn an PH hứa sẽ làm việc với cô


giáo A để điều tra làm rõ sự việc và có hồi âm cho phụ huynh.



Sau đó tơi sẽ gặp GV A để tìm hiểu sự việc và trao đổi phương pháp GD đối


với HS sao cho phù hợp và hiệu quả. Cho GV A thấy được rằng với bất cứ tình huống


nào sảy ra thì việc đuổi HS ra khỏi lớp cũng là 1 việc làm khơng nên vì khi đuổi HS


ra ngồi có thể có vấn đề gì sảy ra đối với HS thì theo Điều 621 bộ Luật dân sự


(2005) GV và nhà trường phải chịu trách nhiệm (vì đang trong thời gian QL học


sinh).



Trong trường hợp nếu HS vi phạm vào nề nếp, GV phải có những biện pháp


giáo dục phù hợp, đồng thời có thể kết hợp với GVCN, PHHS để cùng GD HS…



Sau khi tìm hiểu rõ ngun nhân, tơi sẽ cùng cơ giáo A đến gặp trực tiếp PHHS



để giải thích 1 cách rõ ràng về lý do HS bị cô giáo đuổi ra khỏi lớp, đồng thời cô giáo


A mạnh dạn nhận thiệt sót khi đuổi HS ra khỏi lớp với PHHS. Bên cạnh đó cũng yêu


cầu PHHS quan tâm đến việc học tập và phối hợp GD HS đó.



<b>Tình huống 8:</b>

Có một phụ huynh HS A đến gặp BGH nhà trường xin cho con thôi


học. Lý do là bố HS A mất sớm, em lại có 2 em nhỏ, nhà nghèo nên phải ở nhà trông em để mẹ


đi làm kiếm tiền nuôi các con. Là HT đồng chí giải quyết tình huống này như thế nào?



Với tinh thần trách nhiệm, sự nhận thức đầy đủ về trách nhiệm của một nhà giáo, tình yêu
thương HS; Do nhà nước đã quy định phổ cập trung học cơ sở nên bạn khơng thể đồng ý cho học
sinh nghỉ học vì cịn chưa học hết cấp II, cho dù sức học của em ấy yếu kém. Mặt khác, nghỉ học lúc
này sẽ làm mất đi cơ hội được đào tạo, trang bị mọi kiến thức để em ấy bước vào đời, và chắc chắn
em ấy cũng sẽ khơng có cơ hội để sau này có được việc làm tốt, tương lai khơng thể rộng mở. Việc
ở nhà trong độ tuổi này cũng sẽ có thể làm cho học sinh buồn chán, thậm chí chơi bời, lêu lổng. Bạn
hãy động viên gia đình cho em học hết THCS, sau đó sẽ đi học một nghề nào đó để em ấy có thể tự
kiếm sống, tự lập, giúp đỡ mẹ và các em.


Nếu gia đình học sinh muốn cháu ở nhà giúp việc nhà vì hồn cảnh khó khăn như vậy thì
bạn có khăng khăng khơng đồng ý vì lý do nhà nước đã có luật phổ cập giáo dục đến hết cấp II thì
cũng khơng ích gì. Trong trường hợp này, bạn nên nhẹ nhàng động viên gia đình cho cháu đi học
tiếp vì chính tương lai của cháu. Bạn có thể đề nghị GVCN lớp đó, hoặc Liên đội cắt cử học sinh
ngồi giờ học thay phiên nhau đến giúp đỡ việc nhà cho em ấy có thời gian đi học. Bạn có thể phát
động phong trào ủng hộ “lá lành đùm lá rách”; trong những dịp lễ, tết có thể trích quỹ khuyến học,
quỹ chữ thập đỏ… để hỗ trợ, động viên HS đó; có thể miễn các khoản đóng góp…; Bạn nên phối
hợp với hội phụ huynh của lớp, trường và địa phương để giúp đỡ gia đình em vượt qua khó khăn
này. Bạn cũng có thể động viên gia đình cho các em nhỏ của học sinh đi gửi nhà trẻ để mẹ em có thể
yên tâm đi làm mà em học sinh ấy vẫn được tiếp tục đi học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Trả lời



Trước hết tơi tìm hiểu xem ý kiến đó là của PH nào, sau đó tơi sẽ mời ông trưởng ban đại diện che
mẹ HS đi cùng đến gặp PH đó để nói chuyện trao đổi về tình hình cơng tác giáo dục của nhà trường (nhưng
tạo nên 1 tình huống ngẫu nhiên, VD như tình cờ đi qua gia đình thấy có mặt ở nhà thì vào thăm gia đình).
Trong câu chuyện, khéo léo dẫn dắt về cơng tác xã hội hố GD, nói về những điều kiện CSVC khó khăn
hiện tại của nhà trường (nếu nhà trường có kế hoạch thu tiền của HS), để PH đó nói lên quan điểm của mình,
qua đó có những nhận xét về suy nghĩ của PH, đồng thời cũng đề nghị ông trưởng ban đại diện cha mẹ HS
cho những ý kiến, quan điểm của mình (Tất nhiên là ý kiến của ông trưởng ban đại diện cha mẹ HS đã được
tôi trao đổi từ trước).


Nếu PHHS đó nói rằng rất hiểu và đồng tình với buổi họp PHHS này thì đến đây ta đã giải quyết
xong vấn đề và chuyển sang nói chuyện thăm hỏi gia đình, tình hình học tập của các cháu.


Nếu PH đó nói như những thơng tin ban đầu thì tơi sẽ giải thích rõ lý do, mục đính của buổi họp
PHHS đó là: thơng báo kết quả chất lượng giáo dục của nhà trường và trưng cầu ý kiến của PHHS về các vấn
đề liên quan đến hoạt động giáo dục và các hoạt động khác của nhà trường trong học kỳ II. Bên cạnh đó các
đ/c GVCN sẽ thơng báo những thơng tin về tình hình học tập của HS cho cha mẹ biết để phối hợp cùng gia
đình làm tốt cơng tác GD hơn nữa. Tơi nghĩ đến đây thì PHHS đó sẽ hiểu ra vấn đề và sẽ ủng hộ buổi họp
này và qua PH này tơi sẽ trao đổi khéo để nói lại những vấn đề đó với PHHS khác


Đồng thời, tơi sẽ chỉ đạo các đ/c GVCN phổ biến nội dung triệu tập cuộc họp đến học sinh
lớp chủ nhiệm và yêu cầu các em về truyền đạt lại với gia đình học sinh. Niêm yết kết hoạch, nội
dung cuộc họp nơi bảng tin của nhà trường để HS nắmchắc được nội dung và về thơng báo cho gia
đình biết.


</div>

<!--links-->

×