Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.69 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Trường PTCS Hướng Sơn
Lớp
9...
Họ tên học
sinh...
KIỂM TRA HỌC KÌ II– NĂM HỌC 2011-2012
Mơn: Sinh hoc 9
Thời gian: 45 phút
Ngày kiểm tra:...Ngày trả bài:...
Điểm Nhận xét của giáo viên
<i>Bằng số</i> <i>Bằng chữ</i>
Mã đề 1
<b>Câu 1(2điểm):</b> Thế nào là hệ sinh thái. Cho ví dụ?
<b>Câu 2(2điểm):</b> Nêu những tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm mơi trường?
<b>Câu 3(3điểm):</b> Hãy cho 2 ví dụ về mối quan hệ hỗ trợ và đối địch của các sinh vật khác lồi.
Trong 2 ví dụ đó, sinh vật nào là sinh vật được lợi hoặc bị hại?
<b>Câu 4(2điểm):</b> Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên?
<b>Câu 5(1điểm):</b> Hãy vẽ 1 lưới thức ăn trong đó có các sinh vật: Cây cỏ, bọ rùa, ếch nhái, châu
chấu, diều hâu, vi sinh vật, cáo, gà rừng, hổ?
Bài làm
Trường PTCS Hướng Sơn
Lớp
9...
Họ tên học
sinh...
KIỂM TRA HỌC KÌ II– NĂM HỌC 2011-2012
Môn: Sinh hoc 9
Thời gian: 45 phút
Ngày kiểm tra:...Ngày trả bài:...
Điểm Nhận xét của giáo viên
<i>Bằng số</i> <i>Bằng chữ</i>
Mã đề 2
<b>Câu 1(2điểm):</b> Thế nào là quần xã sinh vật. Cho ví dụ?
<b>Câu 2(2điểm):</b> Ơ nhiễm mơi trường gây ra những hậu quả gì?
<b>Câu 3(3điểm):</b> Hãy cho 2 ví dụ về mối quan hệ hỗ trợ và đối địch của các sinh vật khác lồi.
Trong 2 ví dụ đó, sinh vật nào là sinh vật được lợi hoặc bị hại?
<b>Câu 4(2điểm):</b> Vì sao cần phải khơi phục mơi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã?
Bài làm
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II SINH HỌC 9
<b>Chủ đê</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng thấp</b> <b>Vận dụng cao</b>
<b>1.Sinh vật và </b>
<b>môi trường</b>
4 tiết
30% = 3 điểm
- Kể được một số
mối quan hệ
cùng loài và khác
loài.
<i>Số câu : 01 câu</i>
<i>100% = 3 điểm</i>
<i>Số câu : 01 câu</i>
<i>100%= 3 điểm</i>
<b>2. Hệ sinh thái</b>
4 tiết
30% = 3điểm
- Khái niệm quần xã
sinh vật. Ví dụ.
- Khái niệm hệ sinh
thái. Ví dụ.
- Bài tập về
lưới thức ăn
<i>Số câu : 02 câu</i>
<i>100% = 3điểm</i> <i>Số câu : 01 câu67%= 2 điểm</i> <i>Số câu: 01 câu33%= 1 điểm</i>
<b>3. Con người </b>
<b>dân số và môi </b>
<b>trường</b>
3 tiết
20% = 2 điểm
- Nêu được các tác
nhân chủ yếu gây ô
nhiễm môi trường.
- Nêu được hậu quả
của ô nhiễm môi
trường.
<i>Số câu : 02 câu</i>
<i>100%= 2 điểm</i> <i>Số câu : 01 câu100% = 2 điểm</i>
<b>4. Bảo vệ môi </b>
<b>trường</b>
4 tiết
20% = 2 điểm
- Trình bày được
tầm quan trọng và
tác dụng của việc
sử dụng hợp lý
nguồn tài nguyên
thiên nhiên.
- Giải thích được vì
sao cần phải khơi
phục mơi trường,
gìn giữ thiên nhiên
hoang dã.
<i>Số câu : 1 câu</i>
<i>100%= 2 điểm</i> <i>Số câu : 01 câu100%= 2 điểm</i>
<b>Tổng số câu : </b>
5câu
Tổng số điểm :
2 câu
40%= 4 điểm
1 câu
20%= 2điểm
1 câu
30%= 3điểm
<i> 1 câu</i>
HƯỚNG DẪN CHẤM SINH HỌC 9 - MÃ ĐỀ 1
<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>
1(2đ) - Khái niệm đúng .
- Ví dụ đúng.
1. 5đ
0. 5đ
2(2đ) - Các khí thải từ hoạt động của các ngành cơng nghiệp và sinh hoạt.
- Sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học.
- Các chất phóng xạ
- Các chất thải lỏng, rắn và vi sinh vật.
0. 5đ
0. 5đ
0. 5đ
0. 5đ
3(3đ) - Lấy 2 ví dụ đúng .
- Giải thích đúng vai trị của từng sinh vật (đạt 0,25 điểm)
2đ
1đ
4(2đ) - Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận,
- Chúng ta cần phải sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lí.
- Đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại.
- Đảm bảo duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ mai sau.
0. 5đ
0. 5đ
0. 5đ
0. 5đ
HƯỚNG DẪN CHẤM SINH HỌC 9 - MÃ ĐỀ 2
<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>
1(2đ) - Khái niệm đúng .
- Ví dụ đúng.
1. 5đ
0. 5đ
2(2đ) - Làm ảnh hưởng tới sức khỏe con người.
- Tạo điều kiện cho nhiều loại vi sinh vật gây bệnh phát triển.
- Làm suy thối hệ sinh thái và mơi trường sống của sinh vật.
- Các chất độc hóa học, các chất phóng xạ ảnh hưởng đến hệ sinh thái, gây
các bệnh di truyền, ung thư.
0.5
0.5
0.5
0.5
3(3đ) - Lấy 2 ví dụ đúng .
- Giải thích đúng vai trị của từng sinh vật (đạt 0,25 điểm)
2đ
1đ
4(2đ) - Nhiều vùng trên Trái Đất đang ngày một suy thối, rất cần có biện pháp
để khơi phục và gìn giữ TNHD.
- Cần phải bảo vệ các lồi sinh vật và mơi trường sống của chúng.
- Duy trì cân bằng hệ sinh thái.
- Tránh được thảm họa: xói mịn, lũ lụt, hạn hán, ơ nhiễm mơi trường, cạn
kiệt nguồn TN.
0.5
0.5
0.5
0.5
5(1đ) Vẽ đúng:
Ví dụ: