Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

gdqp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.71 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chiến dịch Xuân - Hè 1972</b>


Bách khoa toàn thư mở Wikipedia


(đổi hướng từ Chiến dịch Xuân hè 1972)
Bước tới: menu, tìm kiếm


<b>Chiến dịch Xuân - Hè 1972</b>



Pháo 130 mm Quân đội Nhân dân Việt Nam ở mặt trận


Kontum


<i>Một phần của Chiến tranh Việt Nam</i>


.


<b>Thời gian</b> 30 tháng 3 - 31 tháng 11973
<b>Địa điểm</b> Miền Nam Việt Nam


<b>Kết quả</b> 2 bên đều cho là mình chiến thắng
<b>Tham chiến</b>


Việt Nam Cộng Hoà
Hoa Kỳ


Việt Nam Dân chủ
Cộng hoà


Mặt trận Dân tộc Giải
phóng Miền Nam Việt Nam



<b>Chỉ huy</b>


Ngơ Quang Trưởng
Nguyễn Văn Toàn
Lê Văn Hưng


Creighton Abrams


Võ Nguyên Giáp
Hoàng Văn Thái
Văn Tiến Dũng
Trần Văn Trà
Hoàng Minh Thảo


<b>Lực lượng</b>


11 sư đoàn chủ lực Việt
Nam Cộng hòa[1]<sub> và quân </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Địa phương tại các nơi diễn
ra chiến sự


Yểm trợ hỏa lực: Không
quân Hoa Kỳ và hỏa lực
Hạm đội 7.


26 trung đoàn độc lập[2]


<b>Tổn thất</b>



Nguồn 1: ~10.000 chết,
33.000 bị thương, 3.500
mất tích


[3]


Nguồn 2: Tính chung cả
năm 1972: Mĩ: 561 chết,
3936 bị thương, 11 mất tích
VNCH: 39.587 chết,
139.731 bị thương, hàng
nghìn mất tích [6]


<b>Nguồn Hoa Kỳ:</b> ~40.000
chết, ~60.000 bị thương
hoặc mất tích[4]


Tính chung cả năm 1972:
Chưa có thống kê chi tiết


.


<b>[hiện] </b>


x • t • s


<b>Chiến dịch trong Chiến tranh Việt Nam</b>


<b>Chiến dịch Xuân - Hè 1972</b> (Việt Nam Cộng hòa gọi là <b>Mùa Hè Đỏ Lửa</b>, Mỹ gọi là
<b>Easter Offensive</b>) là một phần trong Chiến cục năm 1972 tại Việt Nam, xảy ra từ 30


tháng 3 đến 31 tháng 1 năm 1973 trong Chiến tranh Việt Nam, là một nhóm các chiến
dịch do Quân đội Nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) thực hiện, chống lại Quân lực Việt
Nam Cộng hòa (VNCH) cùng đồng minh Mỹ. Đây là cuộc tổng tấn công chiến lược bằng
các chiến dịch tiến công quy mô lớn, hiệp đồng binh chủng, tiến cơng sâu hệ thống phịng
ngự của qn đội Việt Nam Cộng hòa vào những hướng chiến lược quan trọng: Trị
Thiên, Bắc Tây Nguyên, miền Đông Nam Bộ, đồng bằng Khu V và Khu VIII (Nam Bộ).
Cuộc tiến công bắt đầu ngày 30 tháng 3/1972[5]


Tập tin:ACAV OF SOUTH VIETNAMESE 17TH ARMORED CAVALRY takes up
position near My Chanh for counterattack, July 1972..jpg


Thiết giáp xa M-113 của VNCH tại mặt trận bờ sôngMỹ Chánh ở Quảng Trị năm 1972


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tiến việc chuẩn bị để mở cuộc tấn công chiến lược năm 1972 trên tồn miền Nam, trong
đó mặt trận Trị - Thiên được chọn là hướng tấn cơng chủ yếu. Khu 5, trong đó có Đà
Nẵng là chiến trường phối hợp quan trọng.[6]


Chiến dịch này được định thời gian cho trùng với giai đoạn đầu của chiến dịch bầu cử
Tổng thống Mỹ, với hy vọng rằng chiến sự leo thang sẽ gây ra áp lực mạnh mẽ tại Mỹ
địi hịa bình và chấm dứt chiến tranh. Quân đội Nhân dân Việt Nam tấn công thẳng vào
các hệ thống phòng thủ chiến lược của Việt Nam Cộng hịa, nhằm làm mất uy tín chính
sách Việt Nam hóa chiến tranh và cầm chân tối đa các lực lượng chủ lực của đối phương,
phá vỡ chương trình bình định nơng thơn của chính phủ Việt Nam Cộng hòa, và nâng cao
vị thế trước khi diễn ra các cuộc đàm phán hịa bình cuối cùng.


Để giành thắng lợi, Quân đội Nhân dân Việt Nam đã huy động rất nhiều tân binh cho trận
quyết chiến này. Rất đơng những người lính lên đường mùa hè 1972 ấy là những thanh
niên ưu tú từ 30 trường đại học - cao đẳng của Hà Nội: gần 10.000 sinh viên và cả giảng
viên trẻ.[7]<sub> Hiện nay ở </sub><sub>Nghĩa trang Trường Sơn</sub><sub>, ở </sub><sub>Thành cổ Quảng Trị</sub><sub> có rất nhiều bia </sub>



mộ của những người lính Quân đội Nhân dân Việt Nam ghi rằng quê quán: Hà Nội - Năm
sinh 1954 hay 1955.[8]<sub>.</sub>


Theo ước tính của Spencer C.Tucker, tổng lực lượng Quân đội Nhân dân Việt Nam huy
động trong chiến dịch này lúc đầu là 14 sư đoàn và 26 trung đoàn độc lập, bao gồm
khoảng 120.000 quân, 1200 xe tăng và xe bọc thép<sub> </sub>[9]<sub>(tuy nhiên theo số liệu của </sub>


QDNDVN, số xe tăng và xe bọc thép của họ chỉ khoảng 250-300 chiếc). Về sau chiến sự
kéo dài nên hai bên huy động binh sĩ tham chiến càng lúc càng nhiều cho tới tháng
1/1973 thì kết thúc.


Chiến dịch Xuân hè 1972 xảy ra trên 3 mặt trận chính:


 Mặt trận Trị Thiên Huế hay Chiến dịch Trị Thiên tại mặt trận B2 (Vùng 1 chiến


thuật), ở hai tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế (từ 30/3 tới 31/1/1973) với
40.000 quân chính quy miền Bắc.


 Mặt trận Bắc Tây Nguyên hay Chiến dịch Bắc Tây Nguyên (từ 30/3 đến


5/6/1972) tại Đăk Tơ, Tân Cảnh, Kon Tum. có 20.000 quân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Lúc chiến dịch diễn ra, Hoa Kỳ chỉ cịn 65.000
qn tại Việt Nam[11]<sub>, trong đó số qn chiến đấu</sub>


trên bộ chỉ cịn rất ít và khơng tham chiến.


Dân chúng di tản khi cuộc chiến diễn ra


Tại Vùng I chiến thuật, Quân đội Nhân dân Việt


Nam tấn công bằng 3 Sư đoàn 304, 308, 324, Mặt
trận B5 (4 trung đoàn), 1 trung đoàn hỏa tiễn, 4
trung đoàn pháo binh, 3 trung đoàn chiến xa và 2
trung đoàn biệt lập địa phương. Trong tháng 4 và
5/72, hai Sư đoàn 320 và 325 từ miền Bắc tiến


xuống và Sư đoàn 312 từ Lào về tăng cường tấn công Cam Lộ, La Vang, Hải Lăng và
thành phố Quảng Trị. Quân lực VNCH có ở đây 2 sư đồn chủ lực, 1 lữ đoàn thiết giáp
với hơn 30-40 ngàn quân, cộng với hơn 100.000 quân địa phương. Tuy nhiên ưu thế qn
số này bị vơ hiệu hóa bởi Qn đội Nhân dân Việt Nam nắm thế chủ động, buộc Quân
lực VNCH phải dàn mỏng lực lượng để đối phó.


<b>Mục lục</b>



[ẩn]


 1 Diễn biến
 2 Kết quả
 3 Chú thích
 4 Tham khảo
 5 Liên kết ngoài


<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>] Diễn biến</b>



Trưa ngày 30 tháng 3 năm 1972, hai Sư đoàn 304 và 308 Quân đội Nhân dân Việt Nam
với khoảng 30.000 quân, với sựu hỗ trợ của các trung đoàn xe tăng và pháo binh, cùng
với 150.000 tay súng của Chính phủ Lâm thời Miền Nam Việt Nam<sub> </sub>[12]<sub>, vượt qua khu phi </sub>


quân sự tại giới tuyến 17 chia cắt 2 miền. Từ phía Tây, Sư đoàn 324B, với xe tăng hỗ trợ,
<b>Loạt bài</b>



<b>Chiến tranh Việt Nam</b>
<b>Giai đoạn 1954–1959</b>


Thuyết Domino
Hoa Kỳ can thiệp
Miền Bắc – Miền Nam
<b>Giai đoạn 1960–1965</b>
Diễn biến Quốc tế – Miền Nam


Kế hoạch Staley-Taylor
Chiến tranh đặc biệt


Đảo chính Chính phủ Ngơ Đình Diệm
<b>Giai đoạn 1965–1968</b>


Miền Bắc
Chiến dịch:
Sự kiện Vịnh Bắc Bộ
Mũi Tên Xuyên –Sấm Rền


Miền Nam
Chiến tranh cục bộ


Chiến dịch:
Các chiến dịch Tìm-Diệt
Phượng Hồng –Tết Mậu Thân, 1968


Diễn biến Quốc tế
<b>Giai đoạn 1968–1972</b>



Diễn biến Quốc tế
Việt Nam hóa chiến tranh


Hội nghị Paris
Hiệp định Paris


Chiến dịch:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

theo đường 9 từ Lào vượt qua Khe Sanh, tiến vào thung lũng sông Thạch Hãn. Lực lượng
tương đương 3 sư đoàn này đã gây bất ngờ cho quân phòng thủ của Việt Nam Cộng hòa
và đồng minh Mỹ[13]<sub>.</sub>


Quân đội Nhân dân Việt Nam đánh vào các vị trí phịng thủ của Sư đồn 3 Quân lực Việt
Nam Cộng hòa và làm tan rã lực lượng này. Quân lực Việt Nam Cộng hòa rút lui, hai bên
bắt đầu một cuộc chạy đua tới các cây cầu tại Đông Hà và Cam Lộ. Ngày 2 tháng 4, trung
tá Phạm Văn Đính, chỉ huy Trung đồn 56 và trung tá Vĩnh Phong, trung đồn phó, Quân
lực Việt Nam Cộng hòa ra hàng cùng 1.500 quân mà khơng kháng cự. Cuối ngày hơm đó,
Qn lực Việt Nam Cộng hòa bỏ Mai Lộc, căn cứ cuối cùng ở phía Tây. Từ đó, Qn đội
Nhân dân Việt Nam có thể vượt cầu Cam Lộ cách Đơng Hà 11 km về phía Tây.


Sau 3 tuần giảm hoạt động, ngày 27 tháng 4 Quân đội Nhân dân Việt Nam tấn công Đông
Hà từ nhiều hướng (lấy được thị xã này vào ngày hôm sau) và tiến đến sát thị xã Quảng
Trị. Ngày 29, Quân lực Việt Nam Cộng hòa được lệnh rút về sơng Mỹ Chánh cách đó 13
km về phía Nam. Thị xã Quảng Trị về tay Quân đội Nhân dân Việt Nam ngày 2 tháng 5.
Chỉ vài ngày sau khi cuộc tiến công tại mặt trận Trị Thiên mở màn, ngày 5 tháng 4, lực
lượng gồm Sư đoàn 5, Sư đoàn 7 và Sư đoàn 9 cùng một số trung đoàn độc lập của Quân
Giải phóng vượt biên giới từ Campuchia tấn cơng tỉnh Bình Long ở phía bắc Sài Gịn. Họ
nhanh chóng cắt đường tới thủ đơ Sài Gịn, chiếm Lộc Ninh ngày 7 tháng 4, bao vây An
Lộc từ ngày 13 tháng 4.



Sơ đồ trận tiến công của quân miền Bắc


Tập tin:EASTER2.jpg


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ngày 12 tháng 4, mặt trận Bắc Tây Nguyên nổ súng. Sư đoàn 2 Quân đội Nhân dân Việt
Nam cùng một phần của Trung đoàn 203 Tăng thiết giáp và một số trung đoàn độc lập
của Mặt trận B-3 tấn công một loạt các cứ điểm quanh Đăk Tô và Tân Cảnh. Lực lượng
thiết giáp của Quân lực Việt Nam Cộng hòa từ Bến Hét di chuyển về phía Đăk Tơ đã bị
mai phục và tiêu diệt. Đến ngày 24 tháng 4, cả Đăk Tô và Tân Cảnh đã thất thủ. Hàng
ngàn binh sĩ Việt Nam Cộng hòa rút chạy về Kon Tum gây nên một sự hỗn loạn và hoảng
sợ tại thị xã này. Nếu trong vòng 1 tuần, Quân đội Nhân dân Việt Nam tiếp tục tiến dọc
đường 14 để truy đuổi đến đây, Kon Tum sẽ nhanh chóng sụp đổ[14]<sub>. Nhưng do thiếu đạn </sub>


dược bổ sung nên họ đã dừng lại.


Trong giai đoạn đầu, cuộc tổng tấn cơng đã là một thành cơng hồn hảo. Tình báo Mỹ đã
đánh giá sai về thời gian, quy mô, và địa điểm của các cuộc tấn cơng. Có được tính bất
ngờ, QĐNDVN chọc thủng các tuyến phịng thủ mỏng của QLVNCH, nhanh chóng tiến
về các thị xã Quảng Trị ở phía bắc, Kon Tum ở Tây Nguyên, và An Lộc ở cách Sài Gòn
chỉ 60 dặm. Tổng thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu buộc phải dùng hầu hết lực lượng dự
bị để bảo vệ các thị xã bị đe dọa, tạo cơ hội cho các lực lượng địa phương của Quân giải
phóng Miền Nam mở các cuộc tấn công tại đồng bằng sông Cửu Long và các vùng tập
trung dân cư quanh Sài Gòn.


Theo ông William Colby, giám đốc cơ quan CIA tại Sài Gịn thì Qn đội Nhân dân Việt
Nam chắc chắn sẽ chiếm được Huế nhưng không qua nổi Đà Nẵng. Dù vậy, thực tế tốt
hơn mong đợi khi Hạm đội 7 và Không lực của Mỹ tham chiến, hỗ trợ hỏa lực giúp ngăn
đà tiến của đối phương, giúp quân VNCH có thêm thời gian bổ sung thiệt hại và tổ chức
lại. Tổng thống Thiệu giao quyền chỉ huy cho Trung tướngNgơ Quang Trưởng, 1 chỉ huy


có năng lực. Tướng Trưởng đã buộc các đơn vị Quân đội Nhân dân Việt Nam không
chiếm được Huế phải rút lui và tái chiếm lại thị xã Quảng Trị sau đó 2 tháng.[15]<sub> Xem chi </sub>


tiết:Chiến dịch Trị Thiên.


Tại An Lộc, tình hình cũng khơng tốt hơn. Cú đánh ở hướng Bắc Sài Gòn tỏ ra nguy
hiểm hơn. Họ đã tập trung 4 sư đoàn mạnh vào đây với hy vọng sẽ đè bẹp đối phương rồi
tiến vào bao vâySài Gịn. Đối phó với những địn tấn cơng đầu tiên, Việt Nam Cộng hịa
đã trụ vững.[16]<sub>. Xem chi tiết:</sub><sub>Trận An Lộc</sub>


Tuy không quân Mỹ đã đánh phá 1 cách có hiệu quả các địa điểm tập trung của Quân đội
Nhân dân Việt Nam nhưng chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh đã nhấn mạnh: Việt
Nam Cộng hòa phải tự lo lấy phần chủ yếu của cuộc chiến là chiến đấu trên mặt đất.
Người Mỹ sẽ chỉ giúp họ về hậu cần và Không quân.[17]<sub>.</sub>


<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>] Kết quả</b>



<i>Xem Hiệp định Paris 1973</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

các hải cảng ở miền Bắc Việt Nam đã giáng một đòn nặng nề vào kinh tế Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa.


Sau khi chiến dịch kết thúc, hai bên đều khơng cịn sức để tiếp tục giao tranh. Tuy nhiên,
cả hai đều cho rằng các nỗ lực của mình đã thành công.


Tuy rằng hiệu quả chiến đấu của Quân lực Việt Nam Cộng hịa khơng đồng đều, nhưng
họ đã đứng vững với sự hỗ trợ của các cố vấn Mỹ và hỏa lực yểm trợ mạnh mẽ của Mỹ từ
trên khơng, trong đó phải kể đến các phi vụ B-52 liên tiếp rải thảm xuống đội hình đối
phương. Việt Nam Cộng hịa và Mỹ tin rằng chính sách Việt Nam hóa chiến tranh đã
chứng tỏ hiệu lực.[18]<sub> Tuy gặp thất bại trên chiến trường và chịu thương vong lớn, nhưng </sub>



QLVNCH đã đẩy lui được cuộc tổng tấn công lớn nhất từ trước đến nay của quân Giải
phóng - mặc dù thái độ này bị giảm nhẹ do thực tế rằng hỏa lực mãnh liệt của không lực
Mỹ đã làm cho thành công của QLVNCH trở nên có thể. Tuy nhiên các điểm yếu nội tại
trong cấu trúc chỉ huy của VNCH đã xuất hiện trở lại, khi họ tỏ ra quá phụ thuộc vào yểm
trợ hỏa lực của Mỹ. Trong chiến dịch, hơn 25.000 dân thường đã bị thiệt mạng, gần 1
triệu trở thành người tị nạn.[19]


Binh sĩ thuộc Trung đoàn 20 Tăng Thiết giáp QLVNCH thu 1 xe tăng Type-59 của Quân
đội Nhân dân Việt Nam ở phía Nam Đông Hà năm 1972


Hà Nội, sau khi đã sử dụng 14 sư đoàn và 26 trung đoàn độc lập (gần như tồn bộ qn
đội của mình) cho cuộc tấn công, đã chịu thương vong khoảng 100.000 người (Hoa Kỳ
ước tính), mất hầu hết số xe tăng (58 xe tăng T-54, 18 xe tăng T-59 do Trung Quốc chế
tạo, 27 xe tăng lội nước hạng nhẹ PT-76 do Ba Lan chế tạo).[20][21]<sub>. (Một nguồn khác cho </sub>


thống kê 50.000-75.000 binh sĩ miền Bắc chết và bị thương cùng với hơn 700 xe tăng các
loại[22]<sub>) Tuy nhiên, họ đã giành được quyền kiểm soát lâu dài tại một nửa diện tích của 4 </sub>


tỉnh miền Trung Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Nam, và Quảng Tín — cũng như các
vùng ven phía Tây của các Vùng II và III Chiến thuật (khoảng 10% lãnh thổ VNCH). Hà
Nội cũng tin rằng họ đã giành được vị thế mạnh hơn tại cuộc đàm phán hịa bình ở Paris.


[9]


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

phương trên chiến trường lớn truyền thống. Cùng với các sai lầm chiến thuật đó, các chỉ
huy QĐNDVN cịn vứt bỏ lợi thế quân số địa phương bằng cách liên tiếp tấn công trực
diện vào các vùng hỏa lực phòng thủ mạnh, chịu hậu quả là thương vong rất lớn.


Tuy nhiên, Hà Nội nhanh chóng tận dụng được những gì giành được. QĐNDVN lập tức


bắt đầu mở rộng các hành lang hậu cần từ Lào và Campuchia vào miền Nam Việt Nam.
Các cơ sở tại Cửa Việt và Đơng Hà được nhanh chóng mở rộng, trong vòng 1 năm, hơn
20% hàng chuyển vào cho chiến trường miền Nam được đi qua đây.[23]


Tại Paris, đàm phán hịa bình tiếp diễn, nhưng lần này, cả hai bên cùng đồng ý thỏa hiệp.
Mỹ đồng ý chấp nhận ngừng bắn tại chỗ, thừa nhận Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng
hòa miền Nam Việt Nam tồn tại bên cạnh chính quyền Sài Gịn, và Mỹ rút qn hồn
toàn ra khỏi Nam Việt Nam. Các điểm này thực ra đã đủ để thỏa mãn các tiêu chí cho
chiến thắng mà Hà Nội đã đề ra trước khi cuộc tổng tấn cơng bắt đầu.[24]<sub> Cịn Việt Nam </sub>


Dân chủ Cộng hịa đồng ý để chính quyền của tổng thống Thiệu tiếp tục giữ quyền lực.
Đến đây, trở ngại duy nhất đối với một cuộc dàn xếp là Nguyễn Văn Thiệu. Thất bại của
Mỹ trong việc thuyết phục tổng thống Thiệu đã dẫn đến việc ngừng đàm phán vào tháng
12. Tiếp đó là chiến dịch Linebacker II đánh phá miền Bắc Việt Nam, và sau đó Mỹ gây
áp lực buộc Nguyễn Văn Thiệu chấp nhận kết quả thương lượng hồi tháng 10, trước khi
các bên quay lại đàm phán. Hiệp định hịa bình Paris được kí vào tháng Giêng năm 1973
với nội dung cơ bản giống với bản đã được kí tắt hồi tháng 10, với điều khoản quan trọng
nhất là cho phép Quân đội Nhân dân Việt Nam ở lại các vùng họ đã chiếm được.


Mỹ rút hoàn toàn quân đội khỏi Nam Việt Nam vào tháng 4 năm 1973, tuy vẫn để lại lực
lượng cố vấn quân sự và tiếp tục viện trợ quân sự dù cắt giảm rất nhiều.


Trên chiến trường lúc này (28 tháng 1/1973) tổng lực lượng VNCH là 450.000 quân chủ
lực và hơn 500.000 quân địa phương. Quân Đội Nhân Dân Việt Nam có 525.000 quân
(Hoa Kỳ ước đốn 500.000-600.000 mà 220.000 đang có mặt ở miền Nam)[7]


</div>

<!--links-->

<a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' />

<a href=' /><a href=' /><a href=' /> Tiết 12 GDQP
  • 1
  • 363
  • 0
  • GDQP 12 GDQP 12
    • 1
    • 613
    • 0
  • GDQP 12 GDQP 12
    • 18
    • 499
    • 0
  • GDQP 12 GDQP 12
    • 48
    • 564
    • 3
  • GDQP 12 GDQP 12
    • 29
    • 5
    • 38
  • GDQP lop 12 GDQP lop 12
    • 9
    • 714
    • 0
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×