Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

PHUONG PHAP DAY HOC HOA HOC 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.19 KB, 79 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI GIẢNG</b>


<b>PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC </b>



<b>(45 tiết)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Chương 2: NHIỆM VỤ DẠY HỌC HÓA HỌC Ở </b>
<b>TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ</b>


<b>§2.1. KHÁI QUÁT VỀ NHIỆM VỤ CỦA MƠN HĨA </b>
<b>HỌC VÀ VIỆC DẠY HỌC HĨA HỌC</b>


<b>§2.2 VAI TRỊ CỦA HĨA HỌC TRONG VIỆC HÌNH </b>
<b>THÀNH THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG</b>


<b>VÀ NHÂN SINH QUAN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA</b>
<b>§2.3 PHÁT TRIỂN NHỮNG NĂNG LỰC NHẬN </b>
<b>THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC </b>


<b>HÓA HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Chương 2: NHIỆM VỤ DẠY HỌC HÓA HỌC Ở </b>
<b>TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ</b>


<b>§2.1. KHÁI QT VỀ NHIỆM VỤ CỦA MƠN HĨA </b>
<b>HỌC VÀ VIỆC DẠY HỌC HĨA HỌC</b>


<b>2.1.I. VỊ TRÍ VAI TRỊ MƠN HĨA HỌC TRONG </b>
<b>VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU ĐÀO TẠO CỦA </b>


<b>TRƯỜNG THCS</b>



<b>- Hóa học có vai trị to lớn trong SX đời sống, trong </b>
<b>cơng cuộc XD và bảo vệ đất nước.</b>


- <b>Rất quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo </b>
<b>của nhà trường PT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>nhà trường có vài trị quyết định đối với chất lượng</b>
<b>dạy học môn học.</b>


- <b>Mục tiêu giáo dục PT là gì?</b>
<b>(Sinh viên đọc giáo trình)</b>


<b>+ Phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, </b>
<b>thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản nhằm hình thành </b>
<b>nhân cách con người Việt Nam XHCN.</b>


<b>+ Xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân</b>


<b>+ Chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc </b>
<b>sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.</b>
- <b>Mục tiêu chung của giáo dục cơ sở</b>


<b>(Sinh viên đọc giáo trình)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>nhân cách của người Việt Nam XHCN</b>
<b>+ Có học vấn PT cơ bản</b>


<b>+ Có những hiểu biết cần thiết về kĩ thuật, hướng </b>
<b>nghiệp</b>



<b>+ Có thể tiếp tục học THPT, THCN, học nghề hoặc đi </b>
<b>vào cuộc sống lao động.</b>


<b>Học xong THCS HS có những năng lực chủ yếu nào?</b>
<b>(Sinh viên đọc giáo trình và trả lời)</b>


<b>+ Năng lực thích ứng với thay đổi trong thực tiễn để </b>
<b>tự chủ, tự lập trong lao động, trong cuộc sống </b>


<b>+ Hịa nhập với mơi trường nghề nghiệp</b>


<b>+ Có năng lực hành động trên cơ sở kiến thức đã học</b>
<b>+ Học để làm việc, trên cơ sở học để biết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>nhiệm cùng gia đình và tập thể, cộng đồng</b>


<b>+ Có năng lực tự học, cụ thể là hiếu học, ham thích </b>
<b>tiếp thu và tìm tòi cái mới, biết cách tự học và học </b>
<b>suốt đời.</b>


<b>Nêu những nhiệm vụ then chốt của mơn học hóa học </b>
<b>ở bậc TH và ĐH trong việc đào tạo nguồn nhân lực.</b>
<b>(Sinh viên nghiên cứu giáo trình và trả lời)</b>


<b>+ Đào tạo nghề có chun mơn về hóa học phục vụ </b>
<b>cho sự phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt cho cơng </b>
<b>cuộc hóa học hóa đất nước.</b>


<b>+ Góp phần vào việc đào tạo chung cho nguồn nhân </b>


<b>lực, coi học vấn hóa học như một bộ phận hỗ trợ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>cơng dân tương lai có ý thức về vai trị của hóa học</b>
<b>trong đời sống, sản xuất, khoa học của xã hội hiện </b>


<b>đại, hình thành các giá trị tư tưởng, đạo đức, lối sống </b>
<b>phù hợp với mục tiêu giáo dục chung và thích hợp </b>


<b>vời trình độ lứa tuổi của học sinh. </b>


<b>2.1.II. NHỮNG NHIỆM VỤ CƠ BẢN CỦA VIỆC </b>
<b>DẠY HỌC HÓA HỌC </b>


<i><b>Nêu những nhiệm vụ cơ bản của việc dạy học hóa học</b></i>
<b>(SV nghiên cứu giáo trình và trả lời)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1. Nhiệm vụ trí dục phổ thơng, kĩ thuật tổng hợp</b>
<i><b>Trình bày những nhiệm vụ trí dục phổ thơng, kĩ </b></i>
<i><b>thuật tổng hợp </b></i>


<b>a. Nhiệm vụ trí dục của mơn hóa học ở bậc THCS</b>
- <b>HS có được một hệ thống kiến thức PT, cơ bản, </b>
<b>thiết thực đầu tiên về hóa học bao gồm những khái </b>
<b>niệm cơ bản, định luật, học thuyết, một số chất hóa </b>
<b>học quan trọng </b>


<b>- Hình thành một số kĩ năng thao tác với chất hóa </b>
<b>học, với thiết bị đơn giản. Biết quan sát, giải thích </b>
<b>một số hiện tượng hóa học trong tự nhiên. Biết </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Cung cấp một số khái niệm đơn giản về kĩ thuật </b>
<b>tổng hợp và nghề nghiệp hóa học</b>


<i><b>Nêu những thành phần chủ yếu trong hệ thống kiến </b></i>
<i><b>thức và kĩ năng cơ sở của mơn hóa học ở THCS</b></i>
<i><b>(SV nghiên cứu giáo trình và trả lời)</b></i>


<b>- Những khái niêm, định luật, lí thuyết mở đầu của </b>
<b>hóa học; mở đầu về cấu tạo chất, nguyên tử, </b>


<b>nguyên tố hóa học, phân tử, đơn chất, hợp chất, </b>
<b>phản ứng hóa học, cthh, pthh, mol, hóa trị, định </b>
<b>luật bảo tồn khối lượng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Kiến thức về một số hợp chất hữu cơ phổ biến và </b>
<b>quan trọng nhất.</b>


<b>b. Nhiệm vụ cơ bản của việc dạy học hóa học ở </b>
<b>trường THPT</b>


<i><b>Trình bày những nhiệm vu cơ bản của việc dạy học </b></i>
<i><b>hóa học ở trường THPT</b></i>


<i><b>(SV nghiên cứu giáo trình và trả lời)</b></i>


- <b>Trang bị cho HS những cơ sở khoa học của hóa học </b>
<b>ở mức độ cần thiết để họ có thể đi vào cuộc sống </b>


<b>hoặc tiếp tục học lên bậc đại học hoặc các trường các </b>
<b>trường chuyên nghiệp</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>tượng nghiên cứu) </b>


-Hình thành cho HS một số kĩ năng: thao tác với các
<b>chất hóa học và dụng cụ thí nghiệm đơn giản; quan </b>
<b>sát và giải thích một số hiện tượng hóa học, biết giải </b>
<b>các loại bài tốn điển hình theo chương trình.</b>


- <b>Trang bị cho HS những kiến thức kĩ thuật tổng hợp </b>
<b>về hóa học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>2. Nhiêm vụ phát triển tiềm lực trí tuệ cho HS</b>


<i><b>Trình bày những nhiệm vụ phát triển tiềm lực trí tuệ </b></i>
<i><b>cho học sinh</b></i>


<i><b>(SV nghiên cứu giáo trình và trả lời)</b></i>


<b>Rèn luyện năng lực nhận thức và năng lực hành </b>
<b>động cho HS</b>


<b>+ Phát triển năng lực quan sát, trí tưởng khoa học.</b>
<b>+ Rèn luyện các thao tác tư duy trong học tập hóa </b>
<b>học (phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, khái </b>
<b>qt hóa, trừu tượng hóa,…), các hình thức tư duy </b>
<b>(phán đốn, suy lí, qui nạp và diễn dịch,…). Phát huy </b>
<b>năng lực tư duy logic và tư duy biện chứng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>óc sáng tạo.</b>



<b>+ Phát hiện và bồi dưỡng các HS có năng khiếu đối </b>
<b>với bộ môn.</b>


<b>3. Nhiệm vụ giáo dục xã hội chủ nghĩa</b>


<i><b>Trình bày những nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, đạo đức </b></i>
<i><b>chủ nghĩa xã hội cho HS</b></i>


<b>a. Hình thành thế giới quan duy vật biện chứng</b>
<b>b. Giáo dục đạo đức, xây dựng tư cách và trách </b>
<b>nhiệm cơng dân</b>


- <b>Hình thành thế giới quan duy vật biện chứng:</b>


<b>+ Là làm sáng tỏ một số khái niệm quan trọng của thế </b>
<b>giới quan duy vật khoa học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>+ Tính thống nhất vật chất của thế giới</b>
<b>+ Vật chất có trước, ý thức có sau, </b>


<b>+ Khả năng nhận thức được thế giới, </b>


<b>+ Qui luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối </b>
<b>lập</b>


<b>+ Qui luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng </b>
<b>dẫn đến những thay đổi về chất.</b>


<b>+ Qui luật phủ định của phủ định</b>



<b>Giáo dục đạo đức, xây dựng tư cách và trách </b>
<b>nhiệm cơng dân:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tóm lại 3 nhiệm vụ có mối quan hệ chặt chẽ. Thơng </b>
<b>qua con đường trí dục mà giúp phát triển năng lực </b>
<b>nhận thức một cách toàn diện và giáo dục tư tưởng </b>
<b>đạo đức.</b>


- <b>Đạo đức là kết quả tất yếu của sự hiểu biết</b>
<b>§2. VAI TRỊ CỦA HĨA HỌC TRONG VIỆC </b>


<b>HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN </b>
<b>CHỨNG VÀ NHÂN SINH QUAN XÃ HỘI CHỦ </b>
<b>NGHĨA</b>


<i><b>Vai trị của hóa học trong việc hình thành thế giới </b></i>
<i><b>quan duy vật biện chứng và nhân sinh quan XHCN</b></i>
<b>-</b> <b>Hóa học là mơn học nghiên cứu về cấu tạo và sự </b>
<b>biến đổi của các chất sẽ giúp cho người học nhận </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>triển của nó và chính vì thế góp phần đáng kể vào </b>
<b>việc hình thành thế giới quan duy vật biện chứng </b>


<b>cho HS đồng thời giúp cho việc bồi dưỡng nhân sinh </b>
<b>quan XHCN</b>


<b>I. Hình thành thế giới quan duy vật biện chứng</b>
<b>1. Thế giới là vật chất</b>


<b>a. Khái niệm triết học vật chất</b>



- <b>Chương trình bộ mơn hóa học ở phổ thơng:</b>


<b>+ Đã làm sáng tỏ một số khái niệm quan trọng của </b>
<b>thế giới quan duy vật biện chứng: vật chất, chất, tính </b>
<b>thống nhất vật chất của thế giới, mối liên hệ tổng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>b. Tính thống nhất vật chất của thế giới</b>
<b>c. Sự vận động của vật chất</b>


<b>2. Khả năng nhận thức được thế giới</b>


- <b>Hóa học cung cấp nhiều ví dụ chứng tỏ con người </b>
<b>có thể nhận thức được thế giới dần dần và ngày </b>
<b>càng sâu sắc.</b>


<b>3. Những qui luật cơ bản của phép biện chứng duy </b>
<b>vật</b>


<b>a. Qui luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối </b>
<b>lập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>những biến đổi về thành phần định lượng</b>


- <b>Định luật tuần hồn các ngun tố hóa học là biểu </b>
<b>hiện rõ nhất của qui luật biên chứng “lượng đổi </b>


<b>chất đổi”</b>


<b>II. GIÁO DỤC QUAN ĐIỂM VÔ THẦN KHOA </b>


<b>HỌC</b>


- <i><b>Trình bày những nội dung giáo dục vơ thần khoa </b></i>
<i><b>học</b></i>


<b>1. Vạch trần tính chất phản động, giải thích bản chất </b>
<b>thế giới theo quan điểm duy tâm thần bí</b>


<b>2. Vạch trần những luận điệu phản khoa học của </b>


<b>những thế lực phản động kìm hãm sự phát triển của </b>
<b>khoa học hóa học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>gây mê tín dị đoan cịn rơi rớt và lẫn quất trong đời </b>
<b>sống tinh thần của nhân dân (bói tốn, đồng cốt, trò </b>
<b>phù thủy…)</b>


<b>4. Làm cho HS thấy rõ sức mạnh của khoa học nói </b>
<b>chung, của hóa học nói riêng.</b>


<b>III. GIÁO DỤC LÒNG YÊU NƯỚC, TINH THẦN </b>
<b>QUỐC TẾ, CÁC PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC</b>


- <b>Mơn hóa học phải góp phần bồi dưỡng nhân sinh </b>
<b>quan XHCN cho HS, trong đó quan trọng là lịng </b>
<b>u nước, tinh thần quốc tế và các phẩm chất đạo </b>
<b>đức của người lao động mới.</b>


<b>1. Giáo dục lòng yêu nước</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- <b>Những thành tích và sự lớn mạnh của ngành khoa </b>
<b>học hóa học và cơng nghiệp hóa chất ở nước ta trải </b>
<b>qua các thời kì xây dựng và phát triển.</b>


- <b>Giáo dục lòng yêu nước găn liền với yêu cầu giáo </b>
<b>dục tinh thần sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc, lòng căm thù </b>
<b>những tội ác dùng chất độc hóa học, bom napan, vũ </b>
<b>khí hạt nhân,…</b>


<b>2. Giáo dục tinh thần quốc tế</b>


<b>3. Giáo dục phẩm chất đạo đức, tư cách và trách </b>
<b>nhiệm cơng dân</b>


<b>IV. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH THẾ GIỚI </b>
<b>QUAN VÀ GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC </b>
<b>CHO HỌC SINH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>cứu tài liệu học tập trên cơ sở chương trình hóa </b>
<b>học…</b>


<b>2. GV phải khéo léo, kiên nhẫn, tránh thái độ gị ép </b>
<b>thơ bạo, kết hợp với việc giảng dạy nội khóa với </b>


<b>cơng tác hoạt động ngoại khóa</b>


<b>3. Kết hợp chặt chẽ việc hình thành thế giới quan </b>
<b>duy vật biện chứng với việc giáo dục quan điểm </b>
<b>khoa học vơ thần.</b>



<b>§3. PHÁT TRIỂN NHỮNG NĂNG LỰC NHẬN </b>


<b>THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA </b>
<b>HỌC</b>


<b>I. VIỆC DẠY HỌC HÓA HỌC GÓP PHẦN PHÁT </b>
<b>TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- <b>Phát triển trí nhớ và tư duy của HS</b>


- <b>Hình thành dần dần và có định hướng kĩ năng khái </b>
<b>qt hóa về trí tuệ và thực hành thí nghiệm</b>


- <b>Phối hợp hợp lí các phương pháp và phương tiện </b>
<b>dạy học để tích cực hóa tất cả các hoạt động của </b>
<b>nhận thức, học tập về hóa học,…</b>


- <b>Tăng cường giáo dục động cơ học tập, làm thể hiện </b>
<b>rõ dần dần và phát huy hứng thú nhận thức của HS </b>
<b>đối với hóa học</b>


- <b>Xây dựng những điều kiện nâng cao tính tự giác, </b>
<b>tính tích cực học tập của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- <b>Phát triển năng lực tư duy</b>


- <b>Rèn luyện cho HS một số thao tác tư duy:</b>
<b>+ Phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hóa</b>


- <b>Phương pháp hình thành những phán đốn mới: </b>


<b>+ Suy lí qui nạp, suy lí diễn dịch, suy lí tương tự</b>


<b>1. Phân tích và tổng hợp</b>
<b>+ Phân tích:</b>


<b>Là hoạt động tư duy phân chia một vật, một hiện </b>


<b>tượng ra các yếu, các bộ phận nhằm mục đích nghiên </b>
<b>cứu chúng đầy đủ, sâu sắc, trọn vẹn hơn theo một </b>


<b>hướng nhất định. </b>
<b>+ Tổng hợp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Tóm lại: Phân tích và tổng hợp là những yếu tố cơ bản </b></i>
<b>của hoạt động tư duy thường được dùng trong khi </b>


<b>hình thành những phán đốn mới (qui nạp, diễn dịch, </b>
<b>suy lí tượng tự) và ngay cả các thao tác tư duy khác </b>
<b>như so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa.</b>


<b>2. So sánh</b>


- <b>Là sự xác định những điểm giống nhau và khác nhau </b>
<b>của sự vật, hiện tượng và của những khái niệm phản </b>
<b>ánh chúng.</b>


<b>+ Thao tác so sánh phải kèm theo sự phân tích và tổng </b>
<b>hợp.</b>


<b>Ví dụ: Phân tích tính chất của một chất, một hiện </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>xem các đối tượng cùng loại đó giống và khác nhau ở </b>
<b>chỗ nào. Như vậy sự so sánh khơng những phân biệt </b>
<b>và chính xác hóa khái niệm, mà cịn giúp hệ thống </b>
<b>hóa chúng lại.</b>


- <b>Dùng hai cách so sánh: </b>


<b>+ So sánh tuần tự: Là nghiên cứu xong từng đối </b>
<b>tượng rồi so sánh với nhau (áp dụng cho những </b>
<b>trường hợp đối tương giống nhau). </b>


<b>Ví dụ:</b> <b>Nghiên cứu xong kim loại Al, rồi nghiên cứu </b>
<b>kim loại Fe</b> <b>và so sánh với Al</b>


<b>+ So sánh đối chiếu:Là cách nghiên cứu hai đối </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Ví dụ: So sánh axit và base, oxit axit và oxit base, chất </b>
<b>tinh khiết và hỗn hợp ,….hoặc so sánh những điểm </b>
<b>giống nhau và khác nhau giữa các nhóm phi kim</b>


- <b>GV cần phải luyện tập cho HS kĩ năng so sánh.</b>
<b>3. Khái quát hóa </b>


<i><b>a. Định nghĩa: Là tìm ra những cái chung và bản chất </b></i>
<b>trong số những dấu hiệu, tính chất và những mối </b>
<b>liên hệ giữa chúng thuộc về một loại vật thể hoặc </b>
<b>hiện tượng.</b>


<b>Ví dụ: Các axit HCl, H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>, HNO<sub>3</sub></b> <b>đều có gốc axit </b>


<b>(Cl, SO<sub>4</sub>, NO<sub>3</sub>) liên kết với nguyên tử H,… có thể </b>
<b>thay thế bằng nguyên tử kim loại, có vị chua, làm </b>
<b>đỏ q tím,…</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>H (hay ion H(+)), các dấu hiệu quan trọng khác </b>
<b>nhưng khơng phải là bản chất. Ví dụ như H<sub>2</sub></b> <b>giải </b>
<b>phóng trong phản ứng của nhiều kim loại tác dụng </b>
<b>với axit.</b>


<b>b. Ba trình độ khái qt hóa</b>


<b>- Sự khái qt hóa cảm tính: Là sự khái qt hóa </b>
<b>bằng kinh nghiệm, bằng các sự việc cụ thể khi HS </b>
<b>quan sát trực tiếp những mẫu vật và hiện tương </b>


<b>riêng rẽ, trong đó các em nêu lên những dấu hiệu cụ </b>
<b>thể bên ngồi. Đây là trình độ khái quát sơ đẳng của </b>
<b>sự phát triển tư duy khái quát hóa và là nền tảng để </b>
<b>có được trình độ khái qt hóa cao hơn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>những cái không bản chất của sự vật hay hiện </b>


<b>tượng, dưới những hình tượng hay biểu tượng trực </b>
<b>quan </b>


<b>-</b> <b>Sự khái quát hóa khái niệm hay khái quát hóa </b>


<b>khoa học: Là trình độ cao nhất của sự phát triển tư </b>
<b>duy khái quát hóa.</b>



<i><b>c. Rèn luyện cho HS khả năng tư duy khái quát hóa</b></i>
-Làm biến thiên những dấu hiệu không bản chất của
<i><b>vật hay hiện tượng khảo sát, đông thời giữ không </b></i>


<i><b>thay đổi dấu hiệu bản chất</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>chỉ số của nguyên tố này là hóa trị của nguyên tố kia</b></i><b>”. </b>
<b>Qui tắc này khơng thể áp dụng cho những chất có </b>


<b>cơng thức CO<sub>2</sub>, SO<sub>3</sub>, CO, SO<sub>2</sub>, FeO. </b>


<b>Dấu hiệu bản chất ở đây “</b><i><b>Tích của chỉ số và hóa trị </b></i>
<i><b>của ngun tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của </b></i>
<i><b>ngun tố kia và oxi ln có hóa trị II</b></i><b>”.</b>


- <i><b>Chọn sự biến thiên hợp lí nhất nhằm nêu bật được </b></i>
<i><b>dấu hiệu bản chất (luôn luôn tồn tại) và trừu tượng </b></i>
<i><b>hóa dấu hiệu thứ yếu (biến thiên)</b></i>


<b>Ví dụ: Ta chỉ cần đưa ra hai chất Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub></b> <b>và SO<sub>3</sub></b> <b>mà </b>
<b>không cần đưa ra cả 5 chất Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub>, Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub>, Cr<sub>2</sub>O<sub>3</sub>, </b>
<b>CO<sub>2</sub>, SO<sub>3</sub>.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

0
0
0
t C
3 2
t C
3 2


t C


4 2 4 2 2


2KClO

2KCl + 3O



CaCO

CaO + CO



2KMnO

K MnO + MnO + O














<b>“Phản ứng phân hủy là q trình trong đó một hợp </b>
<b>chất ban đầu tạo thành hai hay nhiều chất mới” để </b>
<b>tránh HS hiểu lầm. Người dạy có thể mở rộng thêm </b>
<b>chất ban đầu là một hợp chất, chất tạo thành hai </b>


<b>hay nhiều chất có thể là đơn chất, có thể là hợp chất, </b>
<b>cũng có thể vừa đơn chất vừa hợp chất.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>cacbon nằm ngang hoặc thẳng đứng, thay đổi cách </b>
<b>viết một số HS sẽ lúng túng</b>


<b>Qua ví dụ cho ta thấy HS chưa biết phân biệt dấu </b>


<b>hiệu bản chất với dấu hiệu không bản chất. Trong tư </b>
<b>duy cịn có con đường mịn, cần phải phá bỏ qn </b>



<b>tính đó của tư duy, giúp HS nhận ra được dấu hiệu </b>
<b>bản chất “viết theo kiểu nào đi nữa thì hóa trị của </b>
<b>cacbon ln đảm bảo là 4”.</b>


-Phải cho HS tự mình phát biểu được thành lời


<b>nguyên tắc biến thiên và nêu lên đặc tính của những </b>
<b>dấu hiệu khơng bản chất.</b>


<b>Chú ý: Luyện tập cho HS phát triển tư duy khái </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>bài, các chương của SGK.</b>


<b>4. Suy lí quy nạp (hay phép quy nạp)</b>


<i><b>Thế nào là phép quy nạp nêu ý nghĩa của nó?</b></i>


- <b>Là cách phán đốn dựa vào sự nghiên cứu nhiều </b>
<b>hiện tượng, trường hợp đơn lẻ để đi tới kết luận </b>
<b>chung, tổng quát về những tính chất, những mối </b>
<b>quan hệ tương quan bản chất nhất và chung nhất.</b>
<i><b>(Nhận thức từ cái riêng biệt đến cái chung).</b></i>


- <b>Giúp cho kiến thức được nâng cao và mở rộng</b>


<i><b>Nêu những điều kiện cần thiết cho mỗi phép quy nạp? </b></i>
<b>-</b> <b>Là sự tri giác cảm tính (quan sát, thí nghiệm) những </b>
<b>tính chất và tương quan của các chất. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- <b>Những số liệu của thực nghiệm được phân tích, </b>
<b>mơ tả, so sánh trên cơ sở đó đi tới kết luận chung.</b>
<b>Ví dụ: - Dựa trên nhiều hiện tượng riêng lẻ than </b>


<b>cháy trong oxi, phân hủy đường, kẽm tác dụng với </b>
<b>axit clohiđric,…HS rút ra nhận xét chung: Các </b>


<b>chất ban đầu biến đổi có sự tạo thành chất mới, đó </b>
<b>là biến đổi hóa học (là q trình biến đổi chất này </b>
<b>thành chất khác)</b>


- <b>Nghiên cứu định luật tuần hoàn các ngun tố </b>
<b>hóa học là một ví dụ rất rõ của phép quy nạp </b>
<b>trong giảng dạy.</b>


<b>5. Suy lí diễn dịch (hay phép suy diễn)</b>
<b>a. Phép suy diễn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>phép suy diễn?</b></i>


- <b>Là cách phán đoán đi từ nguyên lí chung đúng đắn </b>
<b>tới một trường hợp riêng lẻ đơn nhất.</b>


<b>Ví dụ: Từ qui tắc, định luật, nguyên lí đi tới những </b>
<b>cái riêng lẻ</b>


- <b>Có vai trị quan trọng trong việc nghiên cứu và </b>
<b>giảng dạy hóa học</b>


- <b>Làm phát triển tư duy logic và phát huy tính tự lập </b>


<b>sáng tạo của HS</b>


<i><b>Vận dụng phương pháp suy diễn, có thể tiến hành theo </b></i>
<i><b>những bước nào sau đây?</b></i>


- <b>Tiến hành theo 4 bước:</b>


<b>+ Nêu định luật, quy tắc hay khái niệm chung </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>chung đó có thể giải thích những trường hợp đơn nhất</b>
<b>riêng rẽ như thế nào?</b>


<b>+ Cho bài tập (hoặc ví dụ khác) để HS tự lập vận dụng </b>
<b>phép suy diễn</b>


<b>+ Trình bày cho HS thấy, nhờ phép suy diễn, các nhà </b>
<b>hóa học đã phát minh như thế nào?</b>


<b>b. Quy nạp và suy diễn</b>


<i><b>Trong dạy học hóa học hai phương pháp quy nạp và suy </b></i>
<i><b>diễn phải được phối hợp như thế nào?</b></i>


- <b>Cần phải phối hợp đúng lúc, đúng chỗ cả hai phương </b>
<b>pháp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>6. Suy lí tượng tự (hay loại suy)</b>


<i><b>Thế nào là suy lí tượng tự (hay loại suy)?</b></i>



- <b>Là sự phán đoán đi từ cái riêng biệt này đến cái </b>
<b>riêng biệt khác để tìm ra những đặc tính chung và </b>
<b>những mối liên hệ có tính qui luật của các chất và </b>
<b>hiện tượng</b>


- <b>Bản chất của phép loại suy là dựa vào sự giống </b>
<b>nhau (tương tự) của hai vật thể hay hiện tượng về </b>
<b>một số dấu hiệu nào đó mà đi đến kết luận về sự </b>
<b>giống nhau của chúng cả về những dấu hiệu khác </b>
<b>nữa.</b>


- <b>Mặc dầu có những hạn chế nhất định, nhưng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Vì tiết kiệm được thời gia học tập</b>


<i><b>Muốn vận dụng đúng đắn phương pháp loại suy, </b></i>
<i><b>chúng ta cần chú ý đến những điều kiện nào?</b></i>


- <b>Hiểu nhiều và sâu những tính chất, bản chất, chủ </b>
<b>yếu nhất của hai chất hay hiện tượng đem so sánh.</b>


- <b>Cần nắm vững cái gì là bản chất nhất, chủ yếu nhất.</b>
- <b>Cần biết cả những điểm giống nhau và những điểm </b>
<b>khác giữa hai đối tương so sánh, khi đó loại suy càng </b>
<b>dễ tránh được sai lầm.</b>


<b>§4. THỰC HIỆN NGUN LÍ GIÁO DỤC TRONG </b>
<b>DẠY HỌC HĨA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG</b>
<i><b>Nêu nội dung nguyên lí giáo dục trong dạy học ở </b></i>



<i><b>trường phổ thơng?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>sản xuất, lí luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà </b>
<b>trường kết hợp với giáo dục gia đình và xã hội”.</b>
- <b>Việc thực nguyên lí giáo dục trong dạy học hóa </b>


<b>học có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện ba </b>
<b>nhiệm vụ cơ bản của quá trình dạy học</b>


<b>4.I. Trong hoạt động học tập nội khóa</b>


- <b>Kết hợp giáo dục với lao động sản xuất theo tinh </b>
<b>thần kĩ thuật tổng hợp (sự kết hợp học với hành)</b>
<i><b>Nêu nội dung hoạt động học tập nội khóa</b></i>


<b>a. Cung cấp cho HS những kiến thức về cơ sở khoa </b>
<b>học của nền sản xuất hóa học, coi như một trong </b>
<b>những ngành cơng nghiệp hiện đại nhất.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>chương trình hóa học phổ thơng</b>


<b>c. Tìm hiểu những thành tựu của hóa học, cơng </b>
<b>nghiệp hóa học trong nước và thế giới.</b>


<b>d. Rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo thực hành về hóa học </b>
<b>đặc biệt chú ý những kĩ năng, kĩ xảo có tính chất kĩ </b>
<b>thuật tổng hợp</b>


<b>e. Tổ chức tham quan sản xuất.</b>



<i><b>Việc tìm hiểu những cơ sở khoa học của nền sản </b></i>
<i><b>xuất hóa học, bên cạnh những kiến thức cơ bản về </b></i>
<i><b>hóa học, truyền thụ cho HS những khái niệm cơ bản </b></i>
<i><b>về kĩ thuật đại cương về hóa học thơng qua đó hình </b></i>
<i><b>thành cho HS hệ thống những khái niệm cơ bản </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>- Khái niệm về sản phẩm của sản xuất hóa học </b>


<b>(thành phần, tính chất, ứng dụng của nó trong nền </b>
<b>kinh tế quốc dân).</b>


- <b>Khái niệm về nguyên liệu (thành phần, tính chất, </b>
<b>cách khai thác, làm giàu).</b>


- <b>Khái niệm về phản ứng hóa học</b>
- <b>Khái niệm về qui trình sản xuất</b>


- <b>Khái niệm về kĩ thuật của máy móc thiết bị </b>
<b>(nguyên tắc, cấu tạo, cách vận hành).</b>


- <b>Khái niệm sơ lược về nghề nghiệp, về nguyên tắc tổ </b>
<b>chức, bảo hiểm lao động trong sản xuất.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- <b>Những ngành sản xuất quan trọng được đưa vào </b>
<b>chường trình hóa học phổ thơng nghiên cứu, tìm </b>
<b>hiểu ựng dụng: Năng lượng học, luyện kim, cấu tạo </b>
<b>máy, sản xuất nông nghiệp, xây dựng, giao thông vận </b>
<b>tải</b>


<b>4.II. Trong hoạt động ngoại khóa</b>



<i><b>Mục đích của hoạt động ngoại khóa, nêu các hoạt </b></i>
<i><b>động ngoại khóa có thể có ở trường THCS?</b></i>


- <b>Xây dựng các nhóm tổ ngoại khóa.</b>
- <b>Tổ chức lao động cơng ích</b>


- <b>Tổ chức ngày hội hóa học</b>
- <b>Câu lạc bộ hóa học</b>


- <b>Thi học sinh giỏi hóa học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>việc dạy học hóa học ở trường phổ thơng là:</b>


- <b>Nhiệm vụ trí dục, nhiệm vụ giáo dục, nhiệm vụ phát </b>
<b>triển tiềm lực trí tuệ cho HS</b>


<b>- Ba nhiệm vụ này liên quan chặt chẽ với nhau: thơng </b>
<b>qua con đường trí dục mà giúp phát triển năng lực </b>


<b>nhận thức một cách toàn diện, giáo dục thế giới quan </b>
<b>khoa học và tư tưởng đạo đức cho HS.</b>


<b>Chương 3: NỘI DUNG VÀ CẤU TRÚC CỦA </b>
<b>CHƯƠNG TRÌNH VÀ SÁCH GIÁO KHOA HĨA </b>


<b>HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG VIỆT NAM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>của chương trình và sách giáo khoa hóa học ở trường </b>
<b>phổ thơng (SV nhóm 2 soạn và trình bày)</b>



<b>§3.3. Cấu trúc chương trình hóa học trường phổ </b>
<b>thơng. (SV nhóm 3 soạn và trình bày)</b>


<b>§3.4. Mối liên hệ của hóa học với các mơn học khác </b>
<b>vấn đề tích hợp các mơn học. (SV nhóm 4 soạn và </b>
<b>trình bày)</b>


<b>§3.5. Tích hợp một số nội dung giáo dục khác vào </b>


<b>chương trình hóa học. (SV nhóm 1 soạn và trình bày)</b>
<b>§3.6. Mối quan hệ giữa chương trình SGK, SBT cho </b>
<b>HS, SHD cho GV, các tài liệu tham khảo. (SV nhóm 1 </b>
<b>soạn và trình bày)</b>


<b>3.1. NHỮNG NGUN TẮC LỰA CHỌN NỘI </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>GIÁO KHOA (SGK) HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ </b>
<b>GIÁO KHOA (SGK) HĨA HỌC Ở TRƯỜNG</b>


<b>THƠNG.</b>


<i><b>Việc lưa chọn nội dung và cấu trúc chương trình sgk</b></i>
<i><b>hóa học ở trường phổ thông dựa trên những nguyên </b></i>
<i><b>tắc cơ bản nào?</b></i>


<b>Đảm bảo tính khoa học</b>


<b>Tính sư phạm, tính thực tiễn</b>



<b>Giáo dục kĩ thuật tổng hợp, tính đặc trưng bộ mơn</b>
<b>3.1.I. Ngun tắc đảm bảo tính khoa học (tính cơ bản </b>
<b>và tính hiện đại)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>+ Điều kiện quan trọng để thực hiện nguyên tắc này</b>
<b>là tính hệ thống các kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo cơ sở</b>
<b>và mối liên hệ giữa chúng,…</b>


<i><b>Nguyên tắc bảo đảm tính khoa học hay nguyên tắc phù</b></i>
<i><b>hợp của tài liệu giáo khoa với khoa học bao gồm một </b></i>
<i><b>số nguyên tắc bộ phận hẹp hơn là những nguyên tắc </b></i>
<i><b>nào?</b></i>


<b>a. Nguyên tắc về vài trị chủ đạo của lí thuyết trong </b>
<b>dạy hóa học.</b>


<b>b. Ngun tắc tương quan hợp lí của lí thuyết và sự </b>
<b>kiện</b>


<b>c. Nguyên tắc tương quan hợp lí của lí thuyết và kĩ </b>
<b>năng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Nội dung mơn học Hóa học phải mang tính giáo dục, </b>
<b>phải góp phần thực hiện mục tiêu chủ yếu của trường </b>
<b>phổ thơng. </b>


- <b>Nội dung sgk hóa học phổ thông phải:</b>


<b>+ Chứa đựng các sự kiện, các qui luật biện chứng của </b>
<b>sự phát triển tự nhiên.</b>



<b>+ Các tư liệu phản ánh chính sách của Đảng, Nhà </b>
<b>nước về cải tạo tự nhiên.</b>


<b>+ Làm sáng tỏ một cách liên tục và cụ thể thế giới </b>
<b>quan, các chuẩn mực đạo đức xhcn của người lao </b>
<b>động ở thời kì CN hóa HĐ hóa đất nước.</b>


<b>+ Chính sách của Đảng, Nhà nước trong việc hóa học </b>
<b>hóa đất nước</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>dị đoan, lợi dụng để sản xuất, sử dụng vũ khí hóa </b>


<b>học, vũ khí hạt nhân, vũ khi vi trùng, chống lại nhân </b>
<b>dân, chống lại loài người trên toàn thế giới. </b>


<b>+ Chỉ rõ sự nguy hiểm của ma túy đầu con người </b>
<b>nhất là đối với thế hệ trẻ.</b>


<b>3.1.III. Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn và giáo </b>
<b>dục kĩ thuật tổng hợp</b>


- <b>Xác định mối liên hệ thiết thực, chặt chẽ giữa tài </b>


<b>liệu sgk và cuộc sống với việc chuẩn bị cho HS đi vào </b>
<b>lao động sx.</b>


- <b>Trong dạy học hóa học phải chứa đựng nội dung </b>
<b>sau:</b>



<b>+ Những cơ sở của nền sx hóa học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>+ Thể hiện tính hệ thống, có liên hệ lẫn nhau </b>


<b>+ Hệ thống kiến thức được lựa chọn đưa vào chương</b>
<b>+ Những kiến thức ứng dụng phản ánh mối liên của </b>
<b>hóa học với cuộc sống.</b>


<b>+ Hệ thống những kiến thức làm sáng tỏ bản chất và </b>
<b>ý nghĩa của hóa học với cơng nghiệp hóa và hiện đại </b>
<b>hóa đất nước…</b>


<b>+ Những kiên thức về bảo vệ thiên nhiên môi trường</b>
<b>+ Tài liệu giáo khoa về hướng nghiệp</b>


<b>3.1.IV. Nguyên tắc bảo đảm tính sư phạm</b>
<b>Bao gồm các nguyên tắc bộ phận sau:</b>


<b>- Nguyên tắc phân tán các khó khăn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>hệ với khả năng tích hợp.</b>


<b>Nguyên tắc đường thẳng và nguyên tắc đồng tâm</b>


<b>trình là hệ thống những kiến thức cơ bản nhất được </b>
<b>tập hợp thành những vùng kiến thức: vùng khái </b>


<b>niệm, các vùng kiến thức này, nối tiếp nhau liên tục, </b>
<b>tác động qua lại lẫn nhau, được sắp xếp lôgic và hệ </b>
<b>thống, dựa trên cơ sở vững chắc của thế giới quan </b>



<b>duy vật biện chứng, đảm bảo tính khoa học, tính hiện </b>
<b>đại và tính Việt Nam </b>


<b>- Nguyên tắc phát triển các khái niệm liên tục </b>


<b>+ Nguyên tắc này đặt ra việc mở rộng, và đào sâu nội </b>
<b>dung các khái niệm thể hiện tính vừa sức</b>


- <b>Nguyên tắc đảm bảo tính lịch sử</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>-</b> <b>Hóa học là một bộ mơn khoa học vừa lí thuyết vừa </b>


<b>thực nghiệm</b>


<b>+ Có khả năng phát triển những năng lực nhận thức, </b>
<b>việc nghiên cứu các khái niệm, các định luật và học </b>
<b>thuyết có ý nghĩa to lớn trong việc phát triển tư duy </b>
<b>logic, năng lực khái quát</b>


<b>+ Nghiên cứu hóa học địi hỏi HS tư duy với những </b>
<b>phần tử nhỏ bé của vật chất như phân tử, nguyên tử, </b>
<b>ion, electron…Làm cho trí tượng khoa học của HS </b>
<b>được rèn luyện và phát triển.</b>


<b>+ Các phương tiện trực quan nghe nhìn buộc giác </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>HS.</b>


<b>Vì vậy chương trình hóa học mới THCS hiện nay</b>



<b>được xây dựng dựa trên nguyên tắc đảm bảo tính cơ </b>
<b>bản, khoa học hiện đại, thiết thực và đặc trưng bộ </b>
<b>môn.</b>


<b>3.2. NHỮNG CƠ SỞ CỦA HÓA HỌC LÀ NỘI </b>
<b>DUNG CHỦ YẾU CỦA CHƯƠNG TRÌNH VÀ </b>


<b>SÁCH GIÁO KHOA HĨA HỌC Ở TRƯỞNG PHỔ </b>
<b>THÔNG</b>


<b>3.2.I. Những kiến thức cơ bản về hóa học</b>


<b>3.2.II. Tinh thần chủ đạo về mặt khoa học của </b>
<b>chương trình hóa học phổ thơng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>3.2.I. Những kiến thức cơ bản về hóa học</b>
<b>3.2.I.1. Thế nào là kiến thức cơ bản</b>


<b>3.2.I.2. Những kiến thức cơ bản nhất về hóa học</b>
- <b>Hệ thống các kiến thức về nguyên tố hóa học, về </b>


<b>chất, về phản ứng hóa học, về cấu tạo các chất và các </b>
<b>định luật hóa học, về các hệ phân tán, về các phương </b>
<b>pháp nghiên cứu hóa học và hoạt động học tập, các </b>
<b>kiến thức tổng hợp và hệ thống kiến thức có tính chất </b>
<b>thế giới quan</b>


<b>3.2.II. Tinh thần chủ đạo về mặt khoa học của </b>
<b>chương trình hóa học phổ thông</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>3.2.III. Nguyên tắc lựa chọn hệ thống các kiến thức</b>


<b>về các chất về các phản ứng hóa học</b>


<b>3.2.III.1. Hệ thống kiến thức về các chất</b>


<b>3.2.III.2. Hệ thống kiến thức về các phản ứng hóa học</b>
<b>3.3. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC </b>


<b>TRƯỜNG PHỔ THƠNG</b>


<b>3.3.I. Ví trí của định luật và bảng hệ thống tuần </b>
<b>hoàn, cấu tạo ngun tử và liên kết hóa học</b>


<b>3.3.I.1. Ví trí hợp lí</b>


<b>3.3.I.2. Trong thực tiễn đã thấy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Chương 4:</b> <b>HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY </b>
<b>HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ</b>
<i><b>Mục tiêu: </b></i><b>1. – Nắm được định nghĩa phương pháp </b>
<b>dạy học, cơ sở phân loại chúng, hệ thống các phương </b>
<b>pháp dạy học.</b>


-<b>SV hiểu được thực trạng dạy học hóa học ở trường </b>


<b>THCS hiện nay và các phương hướng đổi mới </b>
<b>phương pháp học hóa học</b>



<b>2. – Phương pháp: SV được rèn luyện về cách sử </b>


<b>dụng phương pháp quan sát thực tiễn trong điều tra </b>
<b>thực trạng dạy và học hóa học.</b>


<b>§4.1. ĐINH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI CÁC </b>
<b>PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- <b>PP là một phạm trù rất quan trọng, có tính chất </b>
<b>quyết định đối với mọi hoạt động.</b>


- <b>DH là một hoạt động rất phức tạp do đó PPDH </b>
<b>cũng rất phức tạp và đa dạng</b>


- <b>Có hai định nghĩa thông dụng</b>


- <b>PP là cách thức, con đường, phương tiện để đạt tới </b>
<b>mục đích nhất định, để giải quyết những nhiệm vụ </b>
<b>nhất định.</b>


- <b>PP là hình thức của sự tự vận động bên trong của </b>
<b>nội dung</b>


-PP là tổ hợp cách thức hoạt động của thầy và trị
<b>trong q trình dạy học, thầy chủ đạo trò chủ động </b>
<b>nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>pháp dạy học là cách thức làm việc của thầy và của trò </b></i>
<i><b>trong sự phối hợp thống nhất dưới sự chỉ đạo của thầy </b></i>
<i><b>nhằm làm cho trị tự giác, tích cực, tự lực đạt tới mục </b></i>


<i><b>đích học tập”</b></i>


<b>Một số tác giả khác nhấn mạnh và nêu cụ thể mục </b>
<b>đích dạy học ngay khi định nghĩa:</b>


<b>“</b><i><b>Phương pháp dạy học là cách thức, con đường hoạt </b></i>
<i><b>động của thầy và trò dưới sự chỉ đạo của thầy, nhằm </b></i>
<i><b>làm cho trò nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, phát </b></i>
<i><b>triển năng lực nhận thức, hình thành thế giới quan </b></i>
<i><b>khoa học và nhân sinh quan xã hội chủ nghĩa</b></i><b>”</b>


<b>4.1.II. Phân loại các phương pháp dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>- Việc phân loại là một đề tài lí luận dạy học</b>


- <b>Chưa xây dựng được được một sự phân loại chung </b>
<b>thống nhất</b>


<b>1. Sơ lược về cách phân loại PPDH</b>
- <b>Một số cách phân loại tiêu biểu</b>


<b>a. Dựa vào mục đích lí luận dạy học (trong mỗi giai </b>
<b>đoạn của quá trình dạy học)</b>


<b>b. Dựa vào phương tiện truyền thông</b>


<b>c. Dựa vào đặc trưng hoạt động nhận thức của HS </b>
<b>(tính chất hoạt động trí lực của HS)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>e. Phương pháp dạy học cơ bản</b>



<b>2. Cơ sở phân loại các PPDH hóa học ở trường phổ </b>
<b>thông</b>


- <b>Dựa đồng thời 4 cơ sở sau đây:</b>


<b>a. Mục đích lí luận dạy học của các khâu của quá </b>
<b>trình dạy học</b>


<b>-</b> <b>Các PPDH khi nghiên cứu tài liệu mới</b>


<b>- Các PPDH cũng cố, hoàn thiện, vận dụng kiến </b>
<b>thức, kĩ năng, kĩ xảo</b>


<b>- Các PPDH khi kiểm tra đánh giá, uốn nắn kiến </b>
<b>thức, kĩ năng, kĩ xảo.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>- Nhóm PPDH thực hành</b>
- <b>Nhóm PPDH dùng lời</b>


<b>c. Việc làm cụ thể của GV, HS trong quá trình dạy </b>
<b>học</b>


-Việc làm cụ thể được dùng như thuyết trình, biểu
<b>diễn thí nghiệm minh họa, thí nghiệm nghiên cứu, </b>
<b>đàm thoại, diễn giảng, đọc sách,…</b>


<b>d. Cách tổ chức logic bên trong của sự nhận </b>
<b>thức-lĩnh hội của HS theo kiểu nội dung dạy học hay tính </b>
<b>chất hoạt động trí lực của học sinh.</b>



- <b>Nội dung dạy học thực hành phải đi theo con </b>


<b>đường làm mẫu bắt chước (kiểu PPDH làm mẫu bắt </b>
<b>chước)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- <b>Dạy học thông báo tái hiện</b>


- <b>Dạy học kiểu nêu vấn đề-tìm tịi phát hiện</b>


<b>§4.2. HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC </b>
<b>HÓA HỌC</b>


<b>4.2.I. Các PPDH khi nghiên cứu tài liệu mới (SV </b>
<b>nghiên cứu bảng 2, 3, 4)</b>


<b>1. Các phương pháp trực quan</b>
<b>- Trình bày mẫu vật</b>


<b>- Biểu diễn thí nghiệm các phương tiện trực quan tạo </b>
<b>hình.</b>


<b>- Tổ chức quan sát khi thực hành thí nghiệm và </b>
<b>tham quan</b>


<b>- HS làm việc với các mẫu vật phân phát. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>quan theo phương pháp nghiên cứu hoặc minh họa</b>
<b>2. Các phương pháp thực hành thí nghiệm</b>



- <b>Thí nghiệm biểu diễn của GV để minh họa</b>


- <b>Thí nghiệm của HS gồm thí nghiệm nghiên cứu, </b>
<b>thí nghiệm minh họa</b>


<b>3. Các phương pháp dùng lời</b>


- <b>Cách trình bày của GV: Diễn giảng, trần thuật, </b>
<b>đàm thoại, sử dụng sách giáo khoa, trình bày </b>


<b>giảng giải có nêu vấn đề gợi mở, đọc nhấn mạnh </b>
<b>những chỗ cần khắc sâu, học thuộc. Dùng SGK để </b>
<b>GV, HS trả lời các câu hỏi </b>


<b>4.2.II. Các PPDH khi cũng cố, hoàn thiện, vận dụng </b>
<b>kiến thức, kĩ năng kĩ xảo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- <b>Trình bày mẫu vật</b>


- <b>Biểu diễn thí nghiệm trực quan tạo hình, kể cả phim </b>
<b>giáo khoa, phim video,…</b>


- <b>Dùng thí nghiệm biểu diễn dưới dạng bài tập hóa </b>
<b>học</b>


- <b>Làm việc với mẫu vật phân phát: + quan sát, nhận </b>
<b>xét, đánh giá, giải thích hiện tượng, khái quát hóa và </b>
<b>rút ra kết luận.</b>


<b>2. Các phương pháp thực hành thí nghiệm</b>



- <b>Làm thí nghiệm thực hành mục đích cũng cố kiến </b>
<b>thức.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- <b>Diễn giảng và trần thuật (tổng kết chương, bài, học </b>
<b>kì)</b>


- <b>Đàm thoại (ơn tập, cũng cố kiến thức)</b>


- <b>Dùng sách giáo khoa (ôn tập theo sách giáo khoa) </b>
<b>lập bảng soạn đề cương theo tài liệu trong sách giáo </b>
<b>khoa) </b>


<b>4.2.III. Các PPDH kiểm tra, đánh giá và uốn nắn kiến </b>
<b>thức, kĩ năng, kĩ xảo </b>


<b>1. Các phương pháp trực quan</b>


<b>- Biểu diễn thí nghiệm các phương tiện trực quan đồ </b>
<b>dùng dạy họ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>2. Các phương pháp thực hành</b>


- <b>Học sinh làm thí nghiệm kiểm tra</b>


- <b>Bài kiểm tra thực hành có thể làm lại những thí </b>


<b>nghiệm đã được làm hoặc đã được quan sát, khi học </b>
<b>bài mới, khi ôn tập</b>



- <b>Giải bài tập hóa học</b>


<b>3. Các phương pháp dùng lời </b>
-Kiểm tra nói


<b>+ HS trả lời các câu hỏi cho sẵn </b>


<b>+ Kiểm tra theo hình thức đàm thoại cả lớp</b>


<b>+ Làm bài tập tại chỗ và giải các bài tốn hóa học</b>
-Kiểm tra viết


<b>+ Kiểm tra viết thời gian ngắn 10 → 15 phút</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>chương, một học kì</b>


- <b>Điền vào phiếu kiểm tra chuẩn bị sẵn theo phương </b>
<b>pháp trắc nghiệm</b>


<b>§4.3. NHỮNG YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI </b>
<b>PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC.</b>


<b>4.3.I. Tiêu chuẩn chung</b>


-Tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá hiệu quả sư phạm
<b>của PPDH là đáp ứng được mục đích của nhà trường </b>
<b>và thực hiện tốt những nhiệm vụ của việc dạy học </b>


<b>Hóa học khơng?</b>



- <b>Có thực hiện tốt những nhiệm vụ của việc dạy học </b>
<b>không?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- <b>Giữa PPD và PPH</b>


- <b>Giữa truyền đạt và chỉ đạo trong dạy học của </b>
<b>GV(định hướng tổ chức, hướng dẫn và kiểm tra –</b>
<b>đánh giá sự học tập của HS</b>


- <b>Giữa tiếp thu và tự chỉ đạo trong học tập của HS</b>
- <b>Có phát huy được tính tự giác, tích cực, tự lực của </b>
<b>HS một cách cao độ trong q trình học tập khơng?</b>
- <b>PPDH có tác dụng đến PP học tập của HS khơng</b>


<b>Tóm lại: Chất lượng của PPDH được thể hiện cụ thể ở </b>
<i><b>chất lượng kiến thức và trình độ phát triển tư duy của </b></i>
<i><b>HS </b></i>


<b>4.3.II. Tiêu chuẩn cụ thể</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i><b>bản, vững chắc, chính xác, khoa học hiện đại, gắn chặt</b></i>
<i><b>với thực tiễn sinh động, có nội dung tư tưởng sâu sắc</b></i>
<i><b>2. Bảo đảm cung cấp cho HS</b></i>


<b>§4.4. THỰC TRẠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY </b>
<b>HỌC HÓA HỌC Ở NƯỚC TA VÀ NHU CẦU, </b>
<b>PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI</b>


<b>4.4.I. Thực trạng PPDH hóa học ở nước ta</b>



<b>4.4.I.1. HS hoạt động như thế nào trong nghiên cứu </b>
<b>tài liệu mới.</b>


<b>4.4.I.2. PP DH của GV nhằm tổ chức hoạt động của </b>
<b>HS</b>


<b>4.4.I.3. Đánh giá chung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>4.4.II.1. Hồn thiện chất lượng các PPDH hiện có và sử </b>
<b>dụng tổng hợp các PPDH</b>


<b>4.4.II.2. Sáng tạo ra các PPDH mới</b>


<b>§4.5. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TRONG HĨA </b>
<b>HỌC</b>


<b>4.5.I. Vài trị của các phương tiện trong q trình dạy </b>
<b>học.</b>


<b>4.5.II. Hệ thống các phương tiện trực quan và các </b>
<b>phương tiện kĩ thuật trong DH hóa học.</b>


<b>4.5.II.1. Các phương tiện trực quan</b>
<b>a. Khái niệm về PT trực quan</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>e. Hình vẽ, sơ đồ</b>


<b>4.5.II.2. Các phương tiện kĩ thuật dạy học.</b>
<b>TÓM TẮT CHƯƠNG IV</b>



<b>1. PPDH là cách thức, con đường…</b>
<b>2. Khi phân loại các PPDH hóa học,…</b>
<b>3. Hệ thống các PPDH hóa học</b>


<b>4. Phương hướng hồn thiện PPDH hóa học</b>


<b>Chương V. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHI </b>
<b>NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU MỚI</b>


<b>Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Nội dung: SV hiểu vai trị quan trọng của thí </b></i>
<i><b>nghiệm Hóa học, những yều cầu sư phạm….</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>§5.I. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN</b>
<b>5.I.1. Thí nghiệm trong DH hóa học</b>


<b>5.I.1.1. Vai trị của thí nghiệm trong DH hóa học</b>
<b>5.I.1.1. Các loại thí nghiệm hóa học</b>


<b>5.I.2. Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên</b>


<b>5.I.2.1. Những yêu cầu sư phạm về kĩ thuật biểu diễn </b>
<b>thí nghiệm</b>


<b>a. Bảo đảm an tồn</b>


<b>b. Bảo đảm thành cơng của thí nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>5.I.2.2. Phối hợp lời giảng của giáo viên với việc biểu </b>


<b>diễn thí nghiệm</b>


<b>a. Cách phối hợp lời giảng của GV với việc biểu diễn </b>
<b>thí nghiệm</b>


- <b>Cách 1: HS quan sát trực tiếp</b>


- <b>Cách 2: HS quan sát các sự vật, quá trình và theo…</b>
- <b>Cách 3: HS thu nhận kiến thức,…</b>


- <b>Cách 4: GV mơ tả các sự vật và q trình</b>


<b>b. Nhận xét và lưu ý các cách kết hợp lời giảng của </b>
<b>giáo viên và việc biểu diễn thí nghiệm</b>


- <b>Cách 1 và cách 2 đều mang tính chất tích cực,… </b>
<b>thuộc về </b>


<b>phương pháp nghiên cứu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>thức thụ động</b>


<b>- Cách 1 và cách 3 giống cách 2 và cách 4</b>


<b>§5.II. CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH THÍ </b>
<b>NGHIỆM CỦA HS</b>


<b>5.II.1. Ý nghĩa của thí nghiệm HS</b>


-Ngồi những ưu điểm chung của thí nghiệm


<b>+ Dạy cho HS cách thức tư duy hợp lí</b>


<b>+ Rèn luyện óc độc lập suy nghĩ và làm việc</b>
<b>+ Phát triển kĩ năng kĩ xảo thí nghiệm.</b>


<b>+ Củng cố, ơn tập, hồn thiện kiến thức</b>


<b>5.II.2. Phương pháp nghiên cứu trong dạy học</b>
<b>5.II.2.1. Nội dung của phương pháp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>5.II.2.2. Cấu trúc của phương pháp, các bước nghiên </b>
<b>cứu</b>


- <b>Giai đoạn 1: Định hướng</b>
<b>+ Bước 1: Đặt vấn đề</b>


<b>+ Bước 2: Phát biểu vấn đề</b>
- <b>Giai đoạn 2: Lập kế hoạch</b>
<b>+ Bước 3: Đề xuất giả thuyết</b>


<b>+ Bước 4: Lập kế hoạch giải ứng với giả thuyết</b>
- <b>Giai đoạn 3: Thực hiện kế hoạch</b>


<b>+ Bước 5: Thực hiện kế hoạch giải</b>


<b>+ Bước 6: Đánh giá việc thực hiên kế hoạch</b>
<b>+ Bước 7: Phát biểu kết luận về cách giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>+ Bước 8: Kiểm nghiệm và kết thúc</b>
<b>5.II.2.3. Giá trị của phương pháp</b>



<b>5.II.2.4. Phương pháp nghiên cứu từng phần</b>


<b>5.II.2.5. Ví dụ: Xét phản ứng hóa học của lưu huỳnh </b>
<b>và sắt ở lớp 8 theo PP nghiên cứu.</b>


- <b>Đàm thoại chuẩn bị cho HS làm thí nghiệm về đè </b>
<b>tài phản ứng hóa học</b>


- <b>GV nêu ra đề mục nghiên cứu</b>
<b>+ Mục đích cơng tác thực nghiệm</b>
<b>+ Kế hoạch tiến hành</b>


<b>a. Nghiên cứu tính chất của Fe</b>
<b>b. Nghiên cứu tính chất của S</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>e. Nghiên cứu tính chất của FeS</b>
<b>g. Kết luận</b>


<b>5.II.3. Phương pháp minh họa</b>


- <b>GV trình bày nhưng kiến thức mới, những cách giải </b>
<b>quyết đã chuẩn bị sẵn</b>


- <b>Tiến hành thí nghiệm để minh họa và xác nhận </b>
<b>những điều vừa trình bày</b>


<b>§5.III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG LỜI</b>


<b>5.III.1. Ý nghĩa của lời nói trong dạy học hóa học</b>


- <b>Lời nói có vai trị hướng dẫn sự tổ chức quan sát </b>
<b>thực hiện các thí nghiệm</b>


- <b>Điều khiển hoạt động trí óc của HS</b>


- <b>Là nguồn duy nhất cung cấp kiến thức mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- <b>DH hóa học</b>


<b>5.III.2. Phương pháp thuyết trình</b>


<b>5.III.2.1. Đặc điểm của phương pháp thuyết trình</b>


- <b>Bao gồm trần thuật (giảng thuật), diễn giải (giảng </b>
<b>giải và giảng diễn)</b>


- <b>Phương pháp thuyết trình</b> <b>thơng báo – tái hiện</b>


<b>5.III.2.2. Cấu trúc logic của phương pháp thuyết trình</b>
- <b>Đối với một vấn đề trọn vẹn</b>


<b>Bước 1: Đặt vấn đề</b>


<b>Bước 2: Phát biểu vấn đề</b>
<b>Bước 3: Giải quyết vấn đề</b>


<b>a. Qui nạp phân tích từng phần</b>
<b>b. Qui nạp phát triển</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>Bước 4:</b> <b>Kết luận</b>



<b>5.III.2.3. Những yêu cầu sư phạm đối với phương pháp </b>
<b>thuyết trình</b>


<b>a. Nêu những yêu cầu sư phạm đối với PP thuyết trình</b>
<b>b. Trình bày những yêu cầu về nghệ thuật của lời nói </b>
<b>giáo viên</b>


<b>5.III.2.4. Đánh giá PP thuyết trình</b>


- <b>Nêu những ưu điểm của PP thuyết trình?</b>


<b>a. Truyền đạt những nội dung lí thuyết tương đối khó, </b>
<b>phức tạp mà HS khơng dễ dàng tự mình tìm hiểu lấy </b>
<b>được.</b>


<b>b. Nơi dụng học tập…</b>
<b>c. Lời giảng của GV.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- <b>Nêu những nhược điểm của PP thuyết trình thơng </b>
<b>báo – tái hiện ?</b>


<b>+ HS nhận thức thụ động</b>


<b>+ Không giúp HS phát triển ngơn ngữ nói vì HS chỉ </b>
<b>nghe</b>


<b>+ HS chỉ đạt được trình độ tái hiện sự lĩnh hội</b>


<b>5.III.3. Phương pháp vấn đáp tìm tịi (đàm thoại phát </b>


<b>hiện).</b>


<b>5.III.3.1. Định nghĩa</b>


<b>5.III.3.2. Đặc điểm của PP đàm thoại phát hiện</b>
<b>5.III.3.3. Những yêu cầu sư phạm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>5.III.4. Cho HS dùng sách giáo khoa</b>


<b>Tổ chức cho HS dùng sách giáo khoa khi học bài mới </b>
<b>cần lưu ý giải quyết những vấn đề nào?</b>


<b>Chương 6. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HĨA </b>
<b>HỌC KHI HỒN THIỆN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, </b>
<b>KĨ XẢO</b>


<b>Mục tiêu</b>


<i><b>1. Nội dung: SV hiểu rõ đặc điểm của việc hoàn thiên </b></i>
<i><b>kiến thức</b></i>


<i><b>2. Phương pháp: SV được rèn luyện về kĩ năng tổ </b></i>
<i><b>chức thí nghiệm,….</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×