Tải bản đầy đủ (.pdf) (197 trang)

2021)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.81 MB, 197 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ


<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI </b>



<b>TRỊNH HOÀNG GIANG </b>



NGHI£N CøU KÕT QUả ĐIềU TRị SỏI NIệU QUảN


BằNG PHƯƠNG PHáP TáN SỏI NộI SOI NGƯợC DòNG



Sử DụNG LASER HOL: YAG



<b>LUẬN N TI N S Y HỌC </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ


<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI </b>



<b>TRỊNH HOÀNG GIANG </b>



NGHI£N CøU KếT QUả ĐIềU TRị SỏI NIệU QUảN


BằNG PHƯƠNG PHáP TáN SỏI NộI SOI NGƯợC DòNG



Sử DụNG LASER HOL: YAG



Chuyên ngành : Ngoại thận và tiết niệu



Mã số

: 62720126



<b>LUẬN N TI N S Y HỌC </b>



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học :



1. GS.TS. Trần Quán Anh



2. PGS.TS. Đỗ Trƣờng Thành



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LỜI CẢM ƠN </b>


<i>Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn </i>
<i><b> r n u n n - ngu n Gi m ốc trung tâm N m học- nh vi n </b></i>
<i>Vi t c, Tr ng kho N m học – Tiết ni u b nh vi n kho Tâm nh </i>
<i><b> r n n - Tr ng kho Phẫu thuật Tiết ni u - nh vi n </b></i>
<i>Vi t c ã dìu dắt, chỉ bảo tận tình, cung cấp cho tơi những kiến th c và </i>
<i>kinh nghi m quý trong suốt qu trình thực hi n luận n nà . </i>


<i>Tôi xin trân trọng cảm ơn: </i>


<i> n gi m hi u, Kho S u i học, môn Ngo i thận – tiết ni u Tr ng </i>
<i> i học Y Hà N i </i>


<i> n Gi m ốc, Kho Phẫu thuật Tiết ni u, Phòng Kế ho ch T ng h p, </i>
<i>T L u trữ h sơ nh vi n hữu ngh Vi t c </i>


<i> n Gi m ốc- Trung tâm N m học nh vi n hữu ngh Vi t c. </i>


<i> ã t o mọi iều ki n thuận l i, giúp ỡ tôi trong qu trình thực hi n ề </i>
<i>tài này. </i>


<i>Tôi xin chân thành cảm ơn b n bè, ng nghi p ã ng vi n, giúp ỡ </i>
<i>tơi trong qu trình học tập, nghi n c u. </i>


<i>Cuối cùng tôi dành tất cả tình cảm u quý tới những ng i thân trong </i>
<i>gi ình ã hết lịng vì tơi trong cu c sống và học tập. </i>



<i>Hà N i, ngày tháng năm 2021 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>


T i là Trịnh Hoàng Giang, nghi n cứu sinh kh a 31, Trƣờng Đại học Y
Hà Nội, chuy n ngành Ngoại thận – Tiết niệu, xin cam oan:


1. Đ y là luận án do ản th n t i tr c tiếp th c hiện dƣới s hƣớng dẫn của
Thầy GS.TS. Trần Quán Anh và Thầy PGS.TS. Đỗ Trƣờng Thành.


2. C ng trình này kh ng trùng lặp với ất kỳ nghi n cứu nào khác ã ƣợc
c ng ố tại Việt Nam.


3. Các số liệu và th ng tin trong nghi n cứu là hồn tồn chính xác, trung
th c và khách quan, ã ƣợc xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi
nghi n cứu.


T i xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về những cam
kết này./.


<i>Hà N i, ngày tháng năm 2021 </i>


<b>Ngƣời viết c m đo n </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>DANH MỤC VI T TẮT </b>


<b>TT </b> <b>Phần viết tắt </b> <b>Phần viết đầy đủ </b>


1 BN Bệnh nhân



2 ĐM Động mạch


3 EHL Electrohydraulic lithotripsy


S ng thủy l c


4 EKL Electrokinetic lithotripsy


Điện ộng l c


5 NKTN Nhiễm khuẩn tiết niệu


6 NQ Niệu quản


7 NSAIDs Nonsteroidal anti-inflammatory drugs


Thuốc chống vi m kh ng steroid
8


SWL/ESWL


Shock Wave Lithotripsy/ Extracorporeal Shock
Wave Lithotripsy


Tán sỏi ngoài cơ thể


9 TK Thần kinh


10 TM Tĩnh mạch



11 TSNCT Tán sỏi ngoài cơ thể


12 TSNS Tán sỏi nội soi


13 TSNSND Tán sỏi nội soi ngƣợc d ng


14 LSQD Lấy sỏi qua da


15 UIV Urographie intra veineuse


Chụp X-Quang niệu ồ tĩnh mạch


16 VCUG Voiding cystourethrography


Chụp X-Quang bàng quang - niệu ạo khi tiểu


17 VK Vi khuẩn


18 WHO World Health Organization


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>MỤC LỤC </b>


<b>ĐẶT VẤN ĐỀ ... 1 </b>


<b>Chƣơng 1: TỔNG QUAN ... 3 </b>


1.1. GIẢI PHẪU CỦA NIỆU QUẢN LIÊN QUAN ĐẾN KỸ THUẬT
TÁN SỎI NỘI SOI NGƢỢC DỊNG ... 3


1.1.1. Vị trí, ƣờng i, kích thƣớc ... 3



1.1.2. Liên quan ... 4


1.1.3. Mạch máu cung cấp cho niệu quản ... 10


1.1.4. Tĩnh mạch ... 12


1.1.5. Bạch mạch ... 12


1.1.6. Cấu tạo của niệu quản ... 12


1.2. GIÁ TRỊ CỦA CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH TRONG KHẢO SÁT HỆ
TIẾT NIỆU TRÊN ... 14


1.2.1. Chỉ ịnh chụp cắt lớp vi tính hệ tiết niệu ... 14


1.2.2. Quy trình và kỹ thuật chụp ... 17


1.2.3. Những kết quả của chụp cắt lớp vi tính hệ tiết niệu ... 18


1.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP CAN THIỆP ÍT XÂM LẤN ĐIỀU TRỊ SỎI
NIỆU QUẢN ... 21


1.3.1. Phƣơng pháp tán sỏi ngoài cơ thể ... 21


1.3.2. Phƣơng pháp mổ nội soi sau phúc mạc lấy sỏi niệu quản ... 22


1.3.3. Lấy sỏi qua da ... 23


1.3.4. Tán sỏi nội soi niệu quản ngƣợc d ng ằnglaser Hol: YAG ... 24



1.4. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM VỀ TÁN
SỎI NỘI SOI NGƢỢC DÒNG ... 37


1.4.1. Tr n thế giới ... 37


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PH P NGHIÊN CỨU ... 40 </b>


2.1. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ... 40


2.2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ... 40


2.3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ... 40


2.3.1. Cỡ mẫu ... 40


2.3.2. Đối tƣợng nghi n cứu ... 40


2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 41


2.4.1. Đặc iểm chung của nh m nghi n cứu ... 41


2.4.2. Đặc iểm l m sàng và cận l m sàng ... 42


2.4.3. Quy trình tán sỏi niệu quản nội soi ngƣợc d ng sử dụng năng
lƣợng laser Holmium: ... 45


2.4.4. Đánh giá kết quả và ộ an toàn tán sỏi nội soi ngƣợc d ng ằng
laser Hol: YAG ... 50



2.4.5. Đánh giá một số yếu tố li n quan ... 55


2.5. THU THẬP VÀ X L SỐ LIỆU THỐNG KÊ ... 57


2.6. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU ... 57


<b>Chƣơng 3: K T QUẢ NGHIÊN CỨU ... 58 </b>


3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU ... 58


3.2. KẾT QUẢ PHẪU THUẬT ... 65


3.2.1. Kết quả về kỹ thuật trong mổ ... 65


3.2.2. Kết quả ngay sau mổ... 67


3.2.3. Kết quả sau theo dõi 1 tháng ... 72


3.2.4. Kết quả sau theo dõi xa ... 76


3.3. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ TÁN SỎI NỘI SOI .. 80


<b>Chƣơng 4: BÀN LUẬN ... 93 </b>


4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU ... 93


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

4.1.2. Yếu tố nghề nghiệp ... 95


4.1.3 Tình trạng éo phì với chỉ số BMI ... 96



4.1.4 Triệu chứng thƣờng gặp của ệnh nh n sỏi niệu quản ... 96


4.1.5. Vai tr của chụp cắt lớp vi tính hệ tiết niệu trong chẩn oán sỏi
niệu quản ... 97


4.2. KẾT QUẢ, ĐỘ AN TOÀN CỦA PHƢƠNG PHÁP TÁN SỎI NỘI
SOI NGƢỢC DÒNG S DỤNG LASER HOLMIUM: ... 99


4.2.1. Chỉ ịnh iều trị sỏi niệu quản... 99


4.2.2. Kỹ thuật ... 103


4.2.3. Kết quả ... 111


4.2.4 Kết quả sau theo dõi ... 125


4.3. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ ... 139


4.3.1. Các yếu tố li n quan ến kỹ thuật ... 139


4.3.2. Các yếu tố li n quan ến kết quả theo dõi sau 1 tháng ... 145


4.3.3. Các yếu tố li n quan ến kết quả theo dõi xa ... 146


<b>K T LUẬN ... 147 </b>
<b>DANH MỤC C C CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN Đ N </b>
<b>ĐỀ TÀI ĐÃ CÔNG BỐ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>DANH MỤC BẢNG </b>



Bảng 3.1. Ph n ố tuổi và giới của ệnh nh n theo nh m ... 58


Bảng 3.2. Tiền sử ệnh tiết niệu của ệnh nh n ... 60


Bảng 3.3. Đặc iểm BMI của ệnh nh n trong nghi n cứu ... 60


Bảng 3.4. Triệu chứng l m sàng chính khi vào viện ... 61


Bảng 3.5. Kích thƣớc sỏi tr n phim chụp cắt lớp vi tính ... 61


Bảng 3.6. Số lƣợng sỏi tr n phim chụp cắt lớp vi tính ... 62


Bảng 3.7. Vị trí sỏi tr n phim chụp cắt lớp vi tính ... 62


Bảng 3.8. Ph n loại sỏi theo ộ Hounsfield tr n phim chụp CLVT ... 62


Bảng 3.9. Mức ộ giãn của thận tr n phim CLVT ... 63


Bảng 3.10. Độ dày của nhu m thận tr n phim CLVT ... 63


Bảng 3.11. Lƣu th ng thuốc cản quang qua vị trí sỏi niệu quản tr n phim
CLVT ... 63


Bảng 3.12. Kết quả chụp hệ tiết niệu kh ng chuẩn ị ... 64


Bảng 3.13. Kết quả si u m phát hiện sỏi ... 64


Bảng 3.14. Kết quả xét nghiệm c ng thức máu ... 64


Bảng 3.15. Tình trạng lỗ niệu quản ... 65



Bảng 3.16. Hẹp niểu quản ... 66


Bảng 3.17. Đặc iểm ni m mạc niệu quản vị trí sỏi ... 66


Bảng 3.18. Thời gian phẫu thuật ... 66


Bảng 3.19. Tai iến trong mổ... 67


Bảng 3.20. Tỷ lệ ặt th ng JJ sau tán sỏi ... 67


Bảng 3.21. Biến chứng sau mổ ... 67


Bảng 3.22. Tỷ lệ sạch sỏi với vị trí sỏi ... 68


Bảng 3.23. Tỷ lệ sạch sỏi với sỏi g y cản trở lƣu th ng NQ ... 69


Bảng 3.24. Tỷ lệ sạch sỏi với kích thƣớc sỏi ... 69


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bảng 3.26. Thời gian nằm viện ... 71


Bảng 3.27. Kết quả ngay sau mổ ... 72


Bảng 3.28. Kết quả khám lại tr n l m sàng ... 72


Bảng 3.29. Kết quả c n mảnh sỏi sau 1 tháng ... 73


Bảng 3.30. Tỷ lệ sạch sỏi sau 1 tháng với vị trí sỏi ... 74


Bảng 3.31. Tỷ lệ sạch sỏi sau 1 tháng với kích thƣớc sỏi ... 74



Bảng 3.32. Tỷ lệ sạch sỏi sau 1 tháng với số lƣợng sỏi ... 75


Bảng 3.33. Mức ộ giãn của thận tr n si u m sau 1 tháng ... 75


Bảng 3.34. Vị trí ống th ng JJ và tỷ lệ th c hiện rút dẫn lƣu sau khám lại .... 76


Bảng 3.35. Kết quả 1 tháng sau phẫu thuật ... 76


Bảng 3.36. Mức ộ giãn của thận tr n phim CLVT sau 3 tháng ... 77


Bảng 3.37. Diễn tiến ứ nƣớc thận sau 3 thángsau TSNSND ... 78


Bảng 3.38. Độ dày của nhu m thận tr n phim CLVT sau mổ a tháng ... 78


Bảng 3.39. Biến chứng xa ... 79


Bảng 3.40. Kết quả iều trị xa ... 79


Bảng 3.41. Chỉ số Creatinin và Ure tại các thời iểm nghi n cứu ... 79


Bảng 3.42. Li n quan giữa tỷ lệ sạch sỏi sau mổ và kích thƣớc chiều dọc sỏi,
vị trí sỏi ... 80


Bảng 3.43. Li n quan giữa tỷ lệ sạch sỏi với tình trạng thuốc lƣu th ng qua vị
trí sỏi ... 81


Bảng 3.44. Li n quan giữa kết quả iều trị gần với chỉ số BMI ... 81


Bảng 3.45. Li n quan giữa BMI với khả năng ặt máy soi niệu quản ... 82



Bảng 3.46. Li n quan giữa BMI với thời gian phẫu thuật ... 82


Bảng 3.47. Li n quan giữa BMI với tai iến xảy ra trong mổ ... 82


Bảng 3.48. Li n quan giữa BMI với iến chứng sau mổ ... 83


Bảng 3.49. Li n quan giữa BMI với khả năng ặt ống th ng JJ ... 83


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bảng 3.51. Li n quan giữa khả năng ặt máy nội soi niệu quản với vị trí sỏi ... 84


Bảng 3.52. Li n quan giữa mức ộ giãn với kết quả sau mổ ... 84


Bảng 3.53. Li n quan giữa tiền sử can thiệp ệnh tiết niệu với kết quả sau mổ .... 85


Bảng 3.54. Li n quan giữa vị trí sỏi với khả năng ặt máy soi niệu quản ... 85


Bảng 3.55. Li n quan giữa vị trí sỏi với thời gian phẫu thuật ... 85


Bảng 3.56. Li n quan giữa vị trí sỏi với tai iến xảy ra trong mổ ... 86


Bảng 3.57. Li n quan giữa vị trí sỏi với iến chứng sau mổ ... 86


Bảng 3.58. Li n quan giữa vị trí sỏi với tỷ lệ thành c ng của phẫu thuật ... 86


Bảng 3.59. Li n quan giữa kết quả iều trị sau 1 tháng với vị trí sỏi ... 87


Bảng 3.60. Li n quan giữa kết quả iều trị sau 1 tháng với số lƣợng sỏi ... 87


Bảng 3.61. Liên quan giữa kết quả iều trị sau 1 tháng với mức ộ giãn thận .... 88



Bảng 3.62. Li n quan giữa kết quả iều trị sau 1 tháng với kích thƣớc sỏi ... 88


Bảng 3.63. Li n quan của iến chứng sau 1 tháng với kích thƣớc, vị trí và số
lƣợng sỏi ... 89


Bảng 3.64. Li n quan giữa kết quả iều trị xa với vị trí sỏi ... 89


Bảng 3.65. Li n quan giữa kết quả iều trị xa với số lƣợng sỏi ... 90


Bảng 3.66. Liên quan giữa kết quả iều trị xa với mức ộ giãn thận ... 90


Bảng 3.67. Li n quan giữa kết quả iều trị xa với kích thƣớc sỏi ... 91


Bảng 3.68. Li n quan của iến chứng xa với kích thƣớc, vị trí và số lƣợng sỏi .. 91


Bảng 3.69. Li n quan giữa iến chứng và thời gian phẫu thuật ... 92


Bảng 3.70. Li n quan giữa iến chứng và tiền sử tán sỏi ngoài cơ thể ... 92


Bảng 4.1. Kết quả iều trị sỏi niệu quản xa ằng nội soi c C-Arm hỗ trợ .. 112


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>DANH MỤC BIỂU ĐỒ </b>


Biểu ồ 3.1. Ph n ố số lƣợng ệnh nh n theo giới ... 59


Biểu ồ 3.2. Ph n ố nghề nghiệp của ối tƣợng nghi n cứu ... 59


Biểu ồ 3.3. Khả năng ặt máy soi niệu quản trong phẫu thuật ... 65



Biểu ồ 3.4. Tỷ lệ sạch sỏi sau mổ ... 68


Biểu ồ 3.5. Thời gian sử dụng thuốc giảm au sau phẫu thuật ... 70


Biểu ồ 3.6. Kết quả chung sau mổ ... 71


Biểu ồ 3.7. Tỷ lệ sạch sỏi sau 1 tháng ... 73


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>DANH MỤC HÌNH </b>


Hình 1.1. Đƣờng i của niệu quản nhìn từ phía trƣớc ... 3


Hình 1.2. Ph n chia oạn niệu quản ... 4


Hình 1.3. Li n quan của niệu quản mặt trƣớc ... 5


Hình 1.4. Li n quan oạn chậu của niệu quản ở nam giới ... 7


Hình 1.5. Li n quan oạn chậu của niệu quản ở nữ giới ... 8


Hình 1.6. Niệu quản oạn chạy trong thành àng quang ... 9


Hình 1.7. Nguồn mạch máu nu i của niệu quản ... 10


Hình 1.8. Nguồn mạch máu nu i của niệu quản oạn thấp ... 11


Hình 1.9. Hình ảnh cắt ngang của niệu quản ... 13


Hình 1.10. Sỏi niệu quản 1/3 tr n tr n phim CLVT ... 19



Hình 1.11. Sỏi niệu quản 1/3 dƣới oạn trong thành bàng quang trên phim
CLVT ... 19


Hình 1.12. Cấu tạo máy phát laser ... 27


Hình 1.13. Đặt máy tán sỏi niệu quản ngƣợc dịng ... 35


Hình 2.1. Hình ảnh thận ứ nƣớc theo 4 mức ộ ... 44


Hình 2.2. Máy soi niệu quản ... 45


Hình 2.3. Hệ thống nguồn sáng, màn hình của hãng Karl Storz ... 45


Hình 2.4. Máy phát laser và dây tán ... 46


Hình 2.5. Dụng cụ tán sỏi nội soi ... 46


Hình 2.6. Đặt máy soi vào lỗ niệu quản tr n 1 hoặc 2 d y dẫn ƣờng ... 48


Hình 2.7. Động tác xoay máy soi 180 ... 49


Hình 4.1. Các kỹ thuật tán sỏi ằng laser... 106


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ </b>


S gia tăng của sỏi niệu quản ang trở thành một vấn ề toàn cầu ởi
những gánh nặng về ệnh tật và tài chính mà ệnh mang lại cho ngƣời d n
cũng nhƣ hệ thống y tế [1]. Sỏi niệu quản rất dễ ám dính các tổ chức xung
quanh, vì vậy nếu kh ng ƣợc iều trị sớm sẽ g y nhiều iến chứng thậm chí
nguy hiểm ến tính mạng hay suy thận [2]. Tr n thế giới, sỏi niệu quản ang


ngày càng gia tăng với ƣớc tính 7-13% tại Bắc Âu, 5-9% tại Ch u Âu và
1-5% ở Ch u Á [3] .Trong , tỷ lệ tái phát sỏi niệu quản ở cộng ồng ch u Á l n
ến 60-80% [4]. Việt Nam là một nƣớc nằm trong khu v c vành ai sỏi của thế
giới với tỷ lệ sỏi tiết niệu khoảng từ 5% - 19,1% [4]. Nhiều nghi n cứu ã chỉ
ra rằng iều trị ảo tồn ể loại ỏ sỏi c hiệu quả kh ng cao, và các phƣơng
pháp mổ mở thƣờng dẫn ến nhiều thƣơng tổn cũng nhƣ iến chứng [5].


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Trong 10 năm (1982-1991) tại khoa phẫu thuật tiết niệu Bệnh viện hữu
nghị Việt Đức, tỷ lệ sỏi niệu quản chiếm 38% tr n tổng số ệnh nh n ến
khám tiết niệu. Trong , khoảng 35%- 38% trƣờng hợp sỏi niệu quản c chỉ
ịnh can thiệp ngoại khoa [11],[12].Trƣớc s gia tăng kh ng ngừng này, từ
tháng 06 năm 2011, khoa ã nghi n cứu triển khai kỹ thuật tán sỏi niệu quản nội
soi ngƣợc d ng ằng laser Holmium: YAG [13]. Trong iều kiện hiện nay nhiều
cơ sở tuyến dƣới kh ng c máy C-Arm sử dụng trong mổ, sỏi niệu quản ƣợc
phẫu thuật ằng phƣơng pháp tán sỏi nội soi ngƣợc d ng sử dụng laser
Holmium: YAG vẫn ang là s l a chọn hiệu quả trong iều trị [14],[15],[16].


Nhằm cung cấp th m ằng chứng giá trị cho các ồng nghiệp về phƣơng
pháp iều trị sỏi niệu quản kh ng sử dụng C-Arm hỗ trợ, chúng t i tiến hành
nghi n cứu: ―<b>Nghiên cứu kết quả điều trị tán sỏi niệu quản bằng phƣơng </b>
<b>pháp tán sỏi nội soi ngƣợc dòng sử dụng l ser Hol: YAG” </b>Với hai mục ti u:
<i>1. Nghi n c u kết quả, n toàn củ ph ơng ph p t n sỏi n i soi ng c </i>


<i>dòng sử dụng năng l ng l ser Holmium Y G không dùng C- rm iều </i>
<i>tr sỏi ni u quản t i b nh vi n hữu ngh Vi t c gi i o n 2013-2014. </i>
<i>2. nh gi m t số ếu tố li n qu n ến kết quả iều tr sỏi ni u quản bằng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Chƣơng 1 </b>
<b>TỔNG QUAN </b>



<b>1.1. GIẢI PHẪU CỦA NI U QUẢN LIÊN QUAN Đ N KỸ THUẬT </b>
<b>T N SỎI NỘI SOI NGƢỢC DÕNG </b>


<b>1.1.1. Vị trí, đƣờng đi, kích thƣớc </b>


Niệu quản là một cấu trúc kép, gồm 2 ống dẫn nƣớc tiểu từ 2 thận ến
àng quang, giới hạn phía tr n là ể thận và phía dƣới là lỗ niệu quản ổ vào
àng quang. Mỗi niệu quản dài chừng 25- 30cm (ở trẻ sơ sinh chiều dài của
niệu quản khoảng 6.5cm- 7cm), ƣờng kính khoảng 1.5mm- 3mm, thành dày,
li n tiếp với ể thận ở tr n ởi một chỗ thắt hẹp nhẹ [17],[18].Từ , niệu
quản chạy xuống dƣới và hơi vào trong ở trƣớc cơ thắt lƣng lớn, qua lỗ chậu
tr n (eo tr n), ắt chéo các ộng mạch chậu chạy vào chậu h ng, rồi chếch ra
trƣớc ổ vào áy àng quang. Vậy tr n ƣờng i, niệu quản ã qua 2 oạn
lớn: ở sau ổ ụng hay c n gọi oạn ụng và ở trong chậu nhỏ hay c n gọi
oạn chậu ( oạn tiểu khung). Về mặt giải phẫu, niệu quản ƣợc chia ra làm 3
oạn: oạn ụng, oạn chậu ( oạn tiểu khung) và oạn niệu quản chạy trong
thành bàng quang [19].


<i><b>Hìn 1 1 n đi của niệu quản n ìn từ p ía tr ớc </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Các phẫu thuật vi n tiết niệu chia làm 3 oạn tƣơng ứng: niệu quản 1/3
trên- giữa- dƣới.


<i><b>Hìn 1 2 ân c ia đoạn niệu quản [21], [22] </b></i>


<i>(Ngu n: Trần Văn Hinh, C c ph ơng ph p chẩn o n và iều tr b nh sỏi tiết </i>
<i>ni u – Ngu ễn Qu ng Qu ền, Thận – Ni u quản) </i>


Vị trí ối chiếu l n ề mặt là một ƣờng i từ một iểm ở mặt phẳng qua
m n vị cách mặt phẳng giữa 5cm, hƣớng dẫn thẳng ứng xuống dƣới, hơi


chếch vào trong rất nhẹ, tới củ mu.


Đƣờng kính n i chung khoảng 3mm, song hơi thắt hẹp ở 3 nơi: ở chỗ
nối với ể thận; ở chỗ chắt chéo trƣớc các mạch chậu khi qua eo tr n; và ở
oạn xuy n qua thành àng quang; phần cuối cùng này là phần hẹp nhất.
<b>1.1.2. Liên quan </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>1 1 2 1 oạn bụn </b></i>


Niệu quản oạn ụng nằm ở sau phúc mạc ắt ầu từ ể thận, ngay phía
sau ĐM-TM thận tới lỗ chậu tr n [17].


<i><b>Hìn 1 3 Liên quan của niệu quản mặt tr ớc </b></i>


<i>(Ngu n: Fröber R. Surgic l n tom of the ureter. BJU International) </i>
<i>1. Tá tràng </i> <i>2. Ni u quản </i>


<i>3. Cơ thắt l ng chậu </i> <i>4. M m c treo tràng d ới </i>
<i>5. M sinh dục </i> <i>6. Thần kinh sinh dục- ùi </i>
<i>7. M i tràng sigm 8. M trực tràng tr n </i>


<i>-Liên quan sau</i>: niệu quản chạy trƣớc cơ thắt lƣng to, và qua trƣớc
ỉnh mỏm ngang các ốt sống thắt lƣng khoảng từ L2-L5. Tr n ƣờng i, ở
tr n niệu quản ắt chéo ở trƣớc d y thần kinh sinh dục ùi; và ở dƣới niệu
quản ắt chéo ở phần tận của ộng mạch chậu chung (ở n trái) hay phần
ầu của ộng mạch chậu ngoài (ở n phải) ể vào chậu h ng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

quản phải từ nguy n ủy ã nằm sau khúc II tá tràng; khi i xuống ở ngoài tĩnh
mạch chủ dƣới, lại ị ắt chéo ở trƣớc ởi các mạch ại tràng phải, hồi ại
tràng; tới gần lỗ chậu tr n thì i qua phía sau phần dƣới mạc treo tiểu tràng và


oạn tận của hồi tràng.


C n niệu quản trái ị ắt chéo ở trƣớc ởi các mạch ại tràng trái, nhánh
mạch mạc treo tràng dƣới, hỗng tràng và tới gần lỗ chậu trái thì qua phía sau
ại tràng sigma và mạc treo của n , nằm ở sau ngách gian sigma. Tính từ
ƣờng giữa sang thành n trái ở vị trí này các cấu trúc lần lƣợt nhận thấy là:
ĐM-TM tr c tràng tr n, niệu quản trái và ĐM-TM sinh dục [23]. Do s khác
nhau về li n quan, khi mổ oạn ụng của niệu quản trái dễ ộc lộ hơn niệu
quản phải.


Niệu quản oạn ụng chạy xuống tiểu khung tiếp tục ị ao phủ ởi
phúc mạc tạo thành nếp niệu quản. Ngay gần nếp niệu quản là các nếp kế cận
do mạch sinh dục tạo n n nhƣ ở nữ giới là do phần phễu của v i trứng và
d y chằng treo uồng trứng. Niệu quản oạn ụng thƣờng gặp chấn thƣơng là
ở phần gần lỗ chậu tr n này do mạch sinh dục và niệu quản cùng ị ao
phủ trong phúc mạc [23].


<i><b>1 1 2 2 oạn c ậu </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- <i>Ở n m</i>: oạn ở thành sau ngoài chậu h ng, niệu quản nằm trƣớc ộng
mạch chậu trong; sau là tĩnh mạch chậu trong, d y thần kinh thắt lƣng
cùng và khớp cùng chậu. N chạy tr n mạc cơ ịt trong, và lần lƣợt ắt chéo
ộng mạch rốn, thần kinh ịt, ộng mạch và tĩnh mạch ịt, ộng mạch àng
quang dƣới và ộng mạch tr c tràng dƣới.


<i><b>Hìn 1 4 Liên quan đoạn c ậu của niệu quản ở nam iới </b></i>


<i>(Ngu n: Fröber R. Surgic l n tom of the ureter. BJU International)[</i>23<i>] </i>


1. Niệu quản 2. ĐM chậu chung



3. Đám rối hạ vị tr n 4. ĐM chậu ngoài


5. ĐM chậu trong 6. ĐM & TM tinh hoàn


7. ĐM & TM ại tràng Sigma 8. ĐM & TM tr c tràng tr n


9. TK hạ vị 10. ĐM ại tràng giữa


11. TK sinh dục- ùi 12. ĐM ống dẫn tinh


13. Đám rối chậu hạ vị trong 14. ĐM & TM àng quang dƣới


15. ĐM & TM àng quang tr n


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

niệu quản i cùng ộng mạch- tĩnh mạch àng quang dƣới và ám rối thần
kinh hạ vị dƣới [23].


- <i>Ở nữ:</i> oạn ở thành sau ngoài chậu h ng cũng c những li n quan
chung nhƣ ở nam; Song ở trƣớc ộng mạch chậu trong, n nằm ngay sau
uồng trứng và tạo n n giới hạn sau của hố uồng trứng.


<i><b>Hìn 1 5 Liên quan đoạn c ậu của niệu quản ở nữ iới </b></i>


<i>(Ngu n: Fröber R. Surgic l n tom of the ureter. JU Intern tion l)[</i>23<i>] </i>
Đoạn i ra trƣớc và vào trong ể tới àng quang c li n quan quan trọng
với ộng mạch tử cung, cổ tử cung và v m m ạo: khi qua phần trong áy
d y chằng rộng, niệu quản ị ộng mạch tử cung ắt chéo ở tr n và ở trƣớc,
cách phía ngồi cổ tử cung khoảng 1.5cm-2cm [23]. Đám rối hạ vị dƣới ở nữ



1. Niệu quản
2. ĐM chậu chung
3. Đám rối hạ vị tr n
4. ĐM chậu ngoài
5. ĐM chậu trong
6. ĐM& TM uồng trứng
7. ĐM& TM ại tràng Sigma
8. ĐM& TM tr c tràng tr n
9. TK hạ vị


10. ĐM tr c tràng giữa
11. TK sinh dục- ùi
12. ĐM tử cung


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

nằm thấp hơn một chút so với niệu quản và ị ộng mạch tr c tràng giữa vắt
chéo phía trƣớc [23]. Cuối cùng thì niệu quản i vƣợt qua v m thành trƣớc
m ạo và cùng với mạch thần kinh của àng quang ể ổ vào àng quang
[23]. Niệu quản trái ao giờ cũng c xu hƣớng li n hệ gần hơn với thành
trƣớc của m ạo so với niệu quản phải [23]. Do vậy, oạn n u tr n của niệu
quản rất dễ ị thƣơng tổn trong những phẫu thuật sản khoa. Trong những
phẫu thuật về m ạo thì niệu quản trái rất dễ ị tổn thƣơng [23]. Một số
trƣờng hợp c thể sờ thấy sỏi niệu quản lớn oạn thấp khi thăm m ạo [19].
<i><b>1 1 2 3 oạn tron t n b n quan </b></i>


Đoạn niệu quản chạy trong thành àng quang c chiều dài khoảng 1,2- 2,5
cm (ở trẻ sơ sinh khoảng 0,5- 0,8cm). Niệu quản chạy chếch xuy n vào thành
àng quang và ị ao phủ với lá cơ Waldeyer. Lá cơ Waldeyer là s kết hợp
giữa những cơ ― detrusor‖ ở thành àng quang và những cơ dọc. [19].


<i><b>Hìn 1 6 Niệu quản đoạn c ạy tron t n b n quan </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>1.1.3. Mạch máu cung cấp cho niệu quản </b>


Niệu quản ƣợc cấp máu từ nhiều nguồn: ộng mạch thận, ộng mạch
chủ ụng, ộng mạch tinh hoàn (hay uồng trứng), ộng mạch chậu chung, chậu
trong, các ộng mạch àng quang và tử cung. Các ộng mạch này cho các nhánh
cho các phần khác nhau của niệu quản tr n ƣờng i của n . Giữa các nhánh này
c những nối tiếp dọc phong phú với nhau ở thành niệu quản [24].


<i><b>1 1 3 1 Cấp m u niệu quản đoạn bụn </b></i>


Niệu quản ở phần nối với ể thận ƣợc cung cấp máu ởi các nhánh của
ộng mạch thận nu i dƣỡng ể thận và các nhánh mạch n u tr n tạo thành
một mạng lƣới mạch máu xung quanh niệu quản. Các nhánh xuống của ộng
mạch thận cấp máu cho khoảng 30,7% của niệu quản [23].


<i><b>Hình 1 7 N uồn mạc m u nuôi của niệu quản </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>1 1 3 2 Cấp m u niệu quản đoạn c ậu v tron thành bàng quang </b></i>


Niệu quản oạn chậu ƣợc cấp máu chủ yếu ởi các nhánh của ộng
mạch chậu trong. Một trong ốn ộng mạch àng quang tr n ắt nguồn từ
ộng mạch rốn cấp máu cho khoảng 12,8% niệu quản oạn chậu.


<i><b>Hìn 1 8 N uồn mạc m u nuôi của niệu quản đoạn t ấp </b></i>


<i>(Ngu n: Fröber R. Surgic l n tom of the ureter. JU Intern tion l)[</i>23<i>] </i>


1. Niệu quản 2. ĐM chậu trong



3. ĐM chậu ngoài 4. ĐM m ng tr n


5. ĐM ống dẫn tinh 6. ĐM ịt


7. ĐM rốn 8. ĐM àng quang tr n


9. ĐM m ng dƣới 10. ĐM tr c tràng giữa


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Phần tận của ộng mạch rốn ị tắc lại tạo thành d y chằng rốn giữa. Hơn
nữa, ộng mạch àng quang dƣới thƣờng xuất phát từ nhánh trong của ộng
mạch sinh dục ngoài hoặc từ ộng mạch m ng dƣới, (trong một số ít trƣờng
hợp xuất phát tr c tiếp từ ộng mạch chậu trong), là nguồn cấp máu chính cho
oạn niệu quản nằm trong thành àng quang. Ở nam giới niệu quản oạn chậu
c n ƣợc cấp máu ởi các nhánh của ộng ống dẫn tinh xuất phát tr c tiếp từ
ộng mạch chậu trong hoặc từ ộng mạch rốn. Khi các ộng mạch này chạy
cùng ống dẫn tinh ến các túi tinh sẽ tỏa ra các nhánh ể i tới thành niệu
quản [23]. Ở nữ giới, ngoài ộng mạch àng quang tr n và ộng mạch àng
quang dƣới cấp máu cho niệu quản, niệu quản c n ƣợc cấp máu ởi ộng
mạch tử cung.


<b>1.1.4. Tĩnh mạch </b>


Dẫn lƣu máu trở về cũng i kèm ộng mạch và ổ về các mạch tƣơng ứng.
<b>1.1.5. Bạch mạch </b>


N i chung cũng i theo ƣờng các ộng tĩnh mạch. Bạch huyết từ oạn
tr n niệu quản ụng ƣợc dẫn lƣu theo các mạch thận vào các hạch thắt lƣng.
Bạch huyết từ oạn dƣới niệu quản ụng ổ về hạch dƣới của chuỗi thắt lƣng
và các hạch chậu chung [25].



Bạch huyết từ oạn niệu quản chậu h ng ổ về các hạch ạch huyết dọc
theo ộng mạch chậu trong [15].


<b>1.1.6. Cấu tạo củ niệu quản </b>


Thành niệu quản dày, ƣợc cấu tạo ởi 3 lớp:


- <i><b>Áo ngoài</b></i> (tunica adventitia): là lớp áo xơ ọc ngoài cùng, dày khoảng
2.5mm, ở tr n li n tiếp với ao xơ của thận ở áy xoang thận, và ở dƣới h a
lẫn với thành àng quang.


<i><b>- Áo cơ </b></i>(tunica muscularis):


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Ở 1/3 dƣới niệu quản c th m một lớp cơ dọc ở ngoài và lớp cơ dọc ở
trong trở n n kém rõ.


Ở oạn xuy n qua thành àng quang, cơ hoàn toàn hƣớng theo chiều
dọc, n n khi co cơ, l ng ống vẫn giữ ƣợc th ng và lớp cơ dọc ở ngoài kết
hợp với cơ ở thành àng quang tạo thành lá cơ Waldeyer.


Tr n mặt cắt ngang niệu quản, các cơ trơn của 2 lớp cơ ƣợc li n kết
lại với nhau ởi các m li n kết [23].


<i><b>Áo niêm mạc</b></i> (tunica mucosa): nhẵn và c khoảng 6 nếp dọc, ị x a i
khi căng ầy. Ni m mạc niệu quản li n tiếp với ni m mạc àng quang ở dƣới,
và tiếp tục kéo dài l n nhú thận ở tr n. Ở lớp ni m mạc c rất nhiều mạng
mạch máu ni m mạc li n kết lại với nhau và kh ng c một lớp dƣới ni m mạc
rõ rệt.


<i><b>Hìn 1 9 Hìn ản cắt n an của niệu quản </b></i>


<i>(Ngu n: Huffm n JL, gle DH)[26] </i>


1. Áo niêm mạc 5. Động mạch và tĩnh mạch nu i dƣỡng


2. Áo cơ 6. Mạng mạch máu lớp áo ngoài


3. Áo ngoài 7. Động mạch nhánh xuyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>1.2. GI TRỊ CỦA CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH TRONG KHẢO S T H </b>
<b>TI T NI U TRÊN </b>


<b>1.2.1. Chỉ định chụp cắt lớp vi tính hệ tiết niệu </b>


Chụp cắt lớp vi tính hệ tiết niệu là một phƣơng pháp kh ng x m lấn
nhằm chẩn oán ệnh lý sỏi niệu quản. Smith và cộng s cho thấy chụp cắt
lớp vi tính hệ tiết niệu c ƣu thế hơn so với chụp niệu ồ tĩnh mạch (UIV) ể
chẩn oán sỏi niệu quản [27]. Chụp cắt lớp vi tính hệ tiết niệu sau cho thấy
ã trở thành s l a chọn hàng ầu ể chẩn oán sỏi niệu quản g y tắc nghẽn
ƣờng tiết niệu tr n và gần nhƣ ã thay thế hoàn toàn chụp niệu ồ tĩnh mạch
trong 2 thập kỷ gần y [28]. Chụp cắt lớp vi tính hệ tiết niệu thƣờng ƣợc coi là
chẩn ốn hình ảnh an ầu cho những nghi ngờ về sỏi niệu quản trong các
trƣờng hợp cơn au quặn thận. Chụp cắt lớp vi tính hệ tiết niệu c những ƣu iểm
nhất ịnh ể chẩn oán sỏi niệu quản do: kh ng phụ thuộc vào thành phần cấu tạo
của sỏi. Hầu hết tất cả các loại sỏi ều cản quang tr n phim chụp cắt lớp vi tính hệ
tiết niệu mà kh ng cần ti m thuốc cản quang [29]. Nhờ giúp cho việc ngƣời
thầy thuốc nhanh ch ng chẩn oán và c phƣơng án iều trị thích hợp ao gồm cả
vấn ề sỏi tái phát sau iều trị. Độ nhạy của phƣơng pháp chụp cắt lớp vi tính hệ
tiết niệu là 97- 98% và ộ ặc hiệu 96-100% [29].


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

trƣờng hợp phát hiện ra ệnh lý khác kh ng phải là sỏi cần phải iều trị can


thiệp [30]. Mặc dù với ƣu thế n u tr n của chụp cắt lớp vi tính hệ tiết niệu ối
với các trƣờng hợp au thắt lƣng cấp ã ƣợc xác ịnh tuy nhi n một số
nghi n cứu gần y vẫn ặt c u hỏi liệu iều c làm ảnh hƣởng ến quyết
ịnh trong cấp cứu. Một nghi n cứu thử nghiệm c ối chứng ngẫu nhi n a
trung t m chọn l a các ệnh nh n c nghi ngờ sỏi niệu quản so sánh giữa si u
m hệ tiết niệu và chụp cắt lớp vi tính hệ tiết niệu kết luận rằng si u m c thể
ỏ s t những trƣờng hợp c nguy cơ cao và những trƣờng hợp cần tái nhập lại
viện [31].


Trong ối cảnh l m sàng, việc l a chọn si u m hay chụp cắt lớp vi tính
hệ tiết niệu là phƣơng tiện thăm d chẩn ốn hình ảnh ầu ti n ƣợc l a
chọn cho trƣờng hợp au thắt lƣng cấp tính n n ƣợc cá thể h a. Những ệnh
nh n éo phì, mệt mỏi nhiều hoặc c ái máu ại thể hay vi thể n n ƣợc
chụp cắt lớp vi tính hệ tiết niệu. Mặt khác, ối với những ệnh nh n nhƣ trẻ
em, phụ nữ c thai hay những ngƣời tr n l m sàng iểu hiện rõ tình trạng au
do hệ cơ xƣơng thì n n si u m là l a chọn. Ngoài ra, hệ thống máy m c hay
con ngƣời sẵn c cũng là một yếu tố quyết ịnh l a chọn phƣơng pháp nào
thích hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

quản hay do xơ h a khoang sau phúc mạc c thể chỉ cần chụp cắt lớp vi tính
hệ tiết niệu kh ng ti m thuốc cản quang. Tuy nhi n với những trƣờng hợp
nghi ngờ do ệnh lý ác tính nhƣ u niệu quản hay các khối u từ n ngồi chèn
vào thì cần chụp cắt lớp vi tính hệ tiết niệu c ti m thuốc cản quang.


Thận ứ nƣớc sẽ dẫn ến tình trạng suy giảm chức năng thận ặc iệt khi
trƣờng hợp tắc nghẽn là cả ở 2 n. Hiệp hội chẩn ốn hình ảnh hệ tiết niệu
sinh dục của Ch u Âu khuyến cáo với những trƣờng hợp c mức lọc cầu thận
dƣới 45 ml/ph /1.73 m2 kèm theo các yếu tố nguy cơ khác nhƣ ệnh thận do
ái tháo ƣờng, tình trạng mất nƣớc thì kh ng n n ti m thuốc cản quang vì c
thể sẽ g y n n tình trạng suy thận nặng th m [32]. Chụp cắt lớp vi tính hệ tiết


niệu rất hữu hiệu trong trƣờng hợp phát hiện sỏi và 40% số ệnh lí tắc nghẽn
kh ng do sỏi. C n các trƣờng hợp tắc nghẽn khác thì phát hiện nhờ vào chụp
cộng hƣởng từ hệ tiết niệu [33].


B n ngoài những lợi ích em lại trong việc chẩn oán chính xác sỏi niệu
quản kể cả những sỏi c kích thƣớc nhỏ dễ ị ỏ qua tr n si u m, chụp cắt
lớp vi tính hệ tiết niệu giúp việc khảo sát hệ thống ƣờng tiết niệu tr n kèm
theo sỏi qua phần mềm xử lý tái tạo hình ảnh. Chụp cắt lớp vi tính hệ tiết niệu
ánh giá ƣợc tình trạng hẹp niệu quản, u niệu quản, niệu quản i ất
thƣờng... Đối với iều trị sỏi niệu quản c vai tr ánh giá sau mổ khi cho
iết: c c n mảnh sỏi nhỏ tồn dƣ hay kh ng, iến chứng hẹp niệu quản sau
mổ hay các iến chứng khác...[29],[30].


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>1.2.2. Quy trình v kỹ thuật chụp </b>


Một quy trình chụp cắt lớp vi tính hệ tiết niệu thƣờng ao gồm các ƣớc
- Chụp cắt lớp vi tính hệ tiết niệu kh ng ti m thuốc cản quang th c hiện
ằng a ầu d .


- Bệnh nh n ƣợc chụp cắt lớp vi tính hệ tiết niệu nằm ngửa hoặc sấp.
Tƣ thế sấp c thể giúp cho việc phát hiện sỏi niệu quản sát àng quang ƣợc
dễ dàng hơn.


- Các dữ liệu hình ảnh của hệ tiết niệu ƣợc tổng hợp tr n các lớp cắt
dọc, ngang, xi n và i khi cả cong ể ánh giá.


- Các lớp cắt thƣờng từ 5mm trở xuống hoặc thấp hơn, quét ắt ầu từ
phía tr n gan 1cm ến hết gai mu dƣới.


Liều thuốc cản quang ể chụp cắt lớp vi tính hệ tiết niệu khoảng 3-5


mSv, trong khi liều thuốc cản quang ể chụp niệu ồ tĩnh mạch cao gấp 3
lần. Ngày nay ộ ức xạ của chụp cắt lớp vi tính hệ tiết niệu ang ngày càng
giảm dần do s ra ời của các thế hệ máy mới với ộ ức xạ c c thấp chỉ
khoảng 0.5-0.7 mSv. Độ ức xạ này chỉ tƣơng ƣơng với ộ ức xạ khi chụp
phim XQ hệ tiết niệu th ng thƣờng mà vẫn ảm ảo chính xác chẩn oán sỏi
niệu quản [28],[29].


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Kỹ thuật chụp a dãy với lớp cắt mỏng 1mm cho phép khảo sát lại ƣợc
hình ảnh thƣơng tổn của ệnh nh n mà kh ng cần chụp lại. Các lớp cắt mỏng
phát hiện những vi n sỏi cỡ nhỏ mà chụp với lớp cắt dày c thể ỏ qua.


Xoay ệnh nh n ở tƣ thế nằm sấp giúp cho việc phát hiện những vi n sỏi
nằm trong thành àng quang dễ dàng hơn.


Kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính hệ tiết niệu năng lƣợng kép ( Dual- energy)
cho phép chẩn oán thành phần h a học của sỏi nhờ việc thu thập dữ liệu tr n
phim chụp cắt lớp ở 2 năng lƣợng tia X khác nhau : 80 và 140 kVp. Phần
mềm sau khi chụp phim sẽ d a vào ặc tính suy giảm tính toán thành phần
h a học của sỏi ối với năng lƣợng tia X thấp và cao [27].


Giảm ộ phơi nhiễm ức xạ ằng cách thay ổi d ng iện ống và ứng
dụng phần mềm tái tạo hình ảnh mới. Chụp cắt lớp vi tính hệ tiết niệu với liều
thuốc cản quang thấp cho thấy vẫn ạt ƣợc ộ chính xác nhƣ với liều ti u
chuẩn ở những ệnh nh n thừa c n hay éo phì khi sử dụng iến áp thay ổi
d ng iện ống [29].


<b>1.2.3. Những kết quả củ chụp cắt lớp vi tính hệ tiết niệu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Hình 1.10. ỏi niệu quản 1/3 trên trên phim CLVT [30] </b></i>



<i>(Ngu n: Ather, Non-contrast CT in the Evaluation of Urinary Tract Stone </i>
<i>Obstruction and Haematuria-2017) </i>




<i><b>Hình 1.11. ỏi niệu quản 1/3 d ới đoạn tron t n b n quan trên phim </b></i>
<i><b>CLVT [30] </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Sau khi quan sát mức ộ giãn ứ nƣớc của thận và niệu quản và xác ịnh
vị trí tắc nghẽn cần xem xét nguy n nh n g y tắc nghẽn là từ n trong hay
cản trở từ n ngoài. Những thƣơng tổn thƣờng thấy ao gồm: sỏi niệu quản,
máu cục, polype niệu quản, u niệu quản...Nhƣng rất may mắn thƣờng là
thƣơng tổn sỏi niệu quản và hầu hết ƣợc phát hiện khi chụp cắt lớp vi tính hệ
tiết niệu. Trong trƣờng hợp kh ng phát hiện ra sỏi niệu quản c thể xem xét
các nguy n nh n khác nhƣ: sỏi ã ƣợc ào thải ra ngoài, máu cục trong niệu
quản, polype niệu quản...


Mức ộ ứ nƣớc thận niệu quản (giãn thận niệu quản) ƣợc ph n loại theo
Chụp cắt lớp vi tính nhƣ sau [35]:


Độ 1: Giãn ể thận nhƣng các ài thận kh ng giãn
Độ 2: Giãn ài thận- ể thận, nhu m thận c n dầy


Độ 3: Giãn ài ể thận và các ống của nhú thận, c thể c hoặc kh ng
kèm theo mỏng nhu m thận


Độ 4: Đài ể thận giãn lớn kèm theo nhu m mỏng


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

thuốc cản quang d a vào mức ộ ngấm thuốc, s phá hủy các cấu trúc xƣơng,
x m lấn các mạch máu c thể nghĩ ến tổn thƣơng ác tính [36].



Chụp cắt lớp vi tính cũng cho phép khảo sát ƣợc thành phần của sỏi
nhờ vào s thay ổi mật ộ khi truyền quang tuyến tới các máy d . Đơn vị
Hounsfield (HU) là một ơn vị ể ánh giá. Trong hệ thống ơn vị n u
tr n, nƣớc c giá trị 0 HU, kh ng khí là - 1000 HU, và xƣơng là 1000 HU.
Độ HU của mỗi loại sỏi khác nhau nhƣ sỏi uric là 200-400 HU, sỏi oxalat
600- 1200 HU.


<b>1.3. C C PHƢƠNG PH P CAN THI P ÍT XÂM LẤN ĐIỀU TRỊ SỎI </b>
<b>NI U QUẢN </b>


<b>1.3.1. Phƣơng pháp tán sỏi ngo i cơ thể (SWL/ESWL) </b>


<i><b>1 3 1 1 Lịc sử ìn t n v p t triển </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

thế nhờ tính chất ―kh ng x m hại và c thể th c hiện nhiều lần‖ – yếu tố rất
áng quan t m trong iều trị sỏi niệu quản – một ệnh lý c tỷ lệ tái phát cao.
Hiện nay ở các nƣớc phát triển, khoảng 50% số ệnh nh n sỏi tiết niệu ƣợc
iều trị tán sỏi ằng s ng xung kích [38].


<i><b>1 3 1 2 C ỉ địn của p ơn p p </b></i>


Đối với phƣơng pháp tán sỏi ngoài cơ thể, việc l a chọn ệnh nh n ể áp
dụng iều trị rất quan trọng.


-

Kích thƣớc sỏi: Nhiều tác giả cho rằng tán sỏi ngoài cơ thể với sỏi NQ kích
thƣớc < 2 cm sẽ an tồn và hiệu quả nhƣng lý tƣởng nhất là sỏi kích thƣớc ≤ 1 cm.
Tuy nhiên sỏi c kích thƣớc 2 cm vẫn c n là vấn ề àn cãi trong thời gian gần
y, nhằm mục ích chỉ ịnh rộng rãi hơn ối với sỏi NQ, một số tác giả ặt th ng
JJ niệu quản trƣớc tán khi iều trị sỏi ể thận- NQ c kích thƣớc lớn.


-

Vị trí sỏi: Sỏi thận ài tr n, ài giữa và ể thận thƣờng cho kết quả tốt.
Năm 2019 [39], Hiệp hội tiết niệu ch u Âu khuyến cáo tán sỏi ngoài cơ thể
ằng s ng xung kích là phƣơng pháp l a chọn hàng ầu trong iều trị sỏi niệu
quản oạn cao (1/3 tr n) c kích thƣớc sỏi < 2cm. Những nghi n cứu khác chỉ
ra s hạn chế của tán sỏi ngoài cơ thể trong iều trị sỏi niệu quản ở oạn thấp
(1/3 dƣới) và phƣơng pháp này chỉ c thể ƣợc th c hiện cho những sỏi c
kích thƣớc < 1cm. Sỏi niệu quản 1/3 giữa kh ng chỉ ịnh tán sỏi ngoài cơ thể
do vƣớng khớp cùng chậu.


-

Số lƣợng sỏi:


Ngoài ra tỷ lệ tán sỏi thành c ng cũng giảm dần theo số lƣợng vi n sỏi
[40].Nếu số lƣợng sỏi quá nhiều, kh ng tập trung, việc tán sỏi sẽ rất kh khăn,
phải tán nhiều lần.


<b>1.3.2. Phƣơng pháp mổ nội soi s u phúc mạc lấy sỏi niệu quản </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Phẫu thuật nội soi trong hoặc sau phúc mạc ể lấy sỏi niệu quản ƣợc
ứng dụng từ quá trình phát triển của phẫu thuật nội soi ổ ụng. Các nhà phẫu
thuật dùng khí làm căng ổ ụng tạo khoảng kh ng giúp quan sát ổ ụng [41].


Hemal A.K và cộng s (2001) kết luận phẫu thuật lấy sỏi niệu quản qua
ƣờng nội soi sau phúc mạc c vai tr nhất ịnh trong iều trị sỏi niệu quản.
Phƣơng pháp này an toàn và khả thi, ngày cả trong trƣờng hợp vi m và dính
sau tán sỏi ngồi cơ thể, nhƣng i hỏi kỹ năng tốt.


Demirci D và cộng s (2004) kết luận phẫu thuật nội soi sau phúc mạc là
phƣơng pháp thay thế hữu hiệu cho phẫu thuật mở lấy sỏi niệu quản.



Năm 2005, nghi n cứu của Vallee V và cộng s (Pháp) chỉ ra rằng nội
soi sau phúc mạc là l a chọn ầu ti n ể iều trị sỏi lớn hơn 12mm, gắn chặt
và g y tắc ƣờng niệu quản.


<i><b>1 3 2 2 C ỉ địn của p ơn p p </b></i>


Đối với sỏi NQ oạn lƣng kích thƣớc lớn hơn 1cm, iều trị ƣợc l a chọn
là tán sỏi ngoài cơ thể, lấy sỏi qua da, tán sỏi nội soi NQ. Tuy nhi n tỷ lệ sạch
sỏi chỉ ạt từ 72 - 88% và không thể lấy sạch sỏi chỉ trong một lần can thiệp.


Phẫu thuật nội soi sau phúc mạc lấy sỏi NQ thƣờng ƣợc chỉ ịnh trong
các trƣờng hợp:


- Sỏi NQ tr n c kích thƣớc lớn > 1cm, nếu tán sỏi nội soi ngƣợc d ng
dễ g y các tai iến, iến chứng.


- Sỏi ở khúc nối ể thận NQ.


- Sỏi quá rắn nhƣ sỏi oxalat calci, sỏi cystin, sỏi acid uric.


- Sỏi niệu quản l u ngày, ít tắc g y dãn NQ hoặc sỏi nhiều vi n.
- Thất ại trong tán sỏi ngoài cơ thể hoặc các can thiệp ít x m hại.
<b>1.3.3. Lấy sỏi qu d </b>


<i><b>1 3 3 1 Lịc sử ìn t n v p t triển </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

tạo ƣờng vào hệ tiết niệu qua da nhƣ là một thủ thuật nội soi tiết niệu và ng
ã th ng áo 5 trƣờng hợp iều trị sỏi thận và niệu quản ằng ƣờng dẫn lƣu
thận xuy n da. S phát triển và cải tiến các dụng cụ tán sỏi ằng iện thủy
l c, si u m, xung hơi và laser ã nhanh ch ng làm cho việc lấy sỏi qua da


với những vi n sỏi lớn trở n n dễ dàng hơn, tỷ lệ hết sỏi c thể ạt tới 90%
(Lingeman,1987). Kỹ thuật này ƣu việt hơn nhờ giảm ƣợc tai iến và iến
chứng, ít au hơn sau mổ và thời gian hồi phục ngắn hơn.


<i><b>1 3 3 2 C ỉ địn của p ơn p p </b></i>


Nhìn chung phƣơng pháp lấy sỏi qua da c thể lấy ƣợc hầu hết các loại
sỏi thận, kể cả sỏi san h , sỏi quá rắn. Tuy nhi n, về mặt kỹ thuật so với các
phƣơng pháp ít sang chấn khác thì phƣơng pháp lấy sỏi qua da i hỏi kỹ
năng của ngƣời phẫu thuật vi n cao hơn, thành thạo hơn. Mặc dù c thể chỉ
ịnh ƣợc với hầu hết các loại sỏi thận nhƣng tr n th c tế những sỏi thận c
kích thƣớc ≤ 2cm thì s l a chọn tán sỏi ngồi cơ thể ằng s ng xung kích là
l a chọn hàng ầu.


Đối với sỏi NQ, lấy sỏi qua da tốt nhất cho sỏi ể thận hoặc sỏi niệu
quản lớn sát ể thận kh ng thể tán sỏi nội soi ngƣợc d ng hoặc nội soi sau
phúc mạc.


<b>1.3.4. Tán sỏi nội soi niệu quản ngƣợc dòng bằnglaser Hol: YAG </b>


<i><b>1 3 4 1 Lịc sử ìn t n v p t triển </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

àng quang mới ƣợc trang ị hệ thống tƣới rửa. Năm 1990, Otis ã sáng chế
ra một ống kính cải tiến ƣợc hãng Wappler sản xuất với s phát triển của các
sợi d y quang học ã ánh dấu một thời ại mới của nội soi. S truyền ánh
sáng và hình ảnh qua kính ã mang lại một cuộc cách mạng lớn trong tiết
niệu. Mặc dù s truyền ánh sáng và hình ảnh qua kính ã ƣợc giới thiệu từ
năm 1928 ở Anh (Bagley và CS. 1985) nhƣng mãi ến 1950 thì phát minh
này mới ƣợc giới thiệu nội soi sợi quang học, thuận lợi của nguồn sáng sợi
quang là rất lớn.



Các tiến ộ của ngành nội soi ã cho phép cải tiến quá trình nội soi niệu
quản xuất hiện từ năm 1961 (Marshall, 1964) và từ ống kính c ộ lệch ị ộng
thành ộ lệch chủ ộng, từ ƣờng kính 13F thành ƣờng kính nhỏ (9 F và 7,5 F)
(Grasso và Bagley, 1994. Elashsy 1997) từ chỗ kh ng c hệ thống tƣới rửa ến
chỗ c hệ thống tƣới rửa và hệ thống hoạt ộng (Grasso and Bagley, 1994).


Song song với những tiến ộ cải tiến ống soi cứng và ống soi mềm là
những tiến ộ của các máy tán sỏi trong cơ thể nhƣ: các ầu phát s ng tán
si u m, thuỷ l c, hệ thống khí và ằng laser... cho phép can thiệp sỏi với một
hệ thống ống nội soi niệu quản với kích thƣớc nhỏ. Ngồi ra, các thiết ị ể
thu hồi sỏi nhƣ rọ gắp sỏi, kìm kẹp sỏi... ều c thể i qua hệ thống của ống
soi cứng hay ống soi mềm [38].


<i><b>1 3 4 2 C ỉ địn của p ơn p p </b></i>


Theo Patric Spirnark J (1991) thì kh ng c một chỉ ịnh cứng nhắc cho
tất cả các trƣờng hợp mà n phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm của mỗi phẫu
thuật vi n và tr n từng ệnh nh n cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Theo Hội Tiết niệu Mỹ [43], tán sỏi nội soi c thể th c hiện ƣợc cho tất
cả các vị trí của NQ mà iều trị nội khoa thất ại. D a vào vị trí NQ ắt chéo
ộng mạch chậu ể chia NQ ra 2 oạn NQ tr n và dƣới.


- Sỏi NQ vị trí tr n oạn ắt chéo ộng mạch chậu:


+ Kích thƣớc sỏi nhỏ hơn 1cm: tán sỏi nội soi khi kh ng th c hiện
ƣợc tán sỏi ngồi cơ thể.


+ Kích thƣớc sỏi lớn hơn 1 cm: tán sỏi nội soi ƣợc l a chọn cùng với


các phƣơng pháp ít x m lấn khác nhƣ tán sỏi ngoài cơ thể, lấy sỏi qua da.


- Đối với sỏi NQ oạn dƣới: tán sỏi nội soi ƣợc ƣu ti n l a chọn.


Kh ng th c hiện tán sỏi nội soi khi tình trạng nhiễm khuẩn niệu cấp.
Thận trọng những ệnh nh n dị dạng ƣờng tiết niệu.


Đối với sỏi niệu quản, tán sỏi nội soi ngƣợc d ng tốt nhất chỉ ịnh cho
những sỏi niệu quản c kích thƣớc nhỏ hơn 2cm ở oạn giữa và dƣới. Tuy
nhi n cũng kh ng c chống chỉ ịnh tuyệt ối cho những ệnh nh n c sỏi
nằm ở oạn cao mà kích thƣớc kh ng quá lớn.


<i><b>1 3 4 3 N uồn năn l ợn laser t n sỏi </b></i>


Từ những nghi n cứu an ầu tán sỏi ằng laser CO2 ƣợc giới thiệu
vào thập ni n 1960, cho ến nayl a chọn loại laser phù hợp ể tán sỏi trở
thành phƣơng pháp ƣu ti n trong iều trị sỏi tiết niệu [44]. Trong suốt quá
trình nội soi d y dẫn laser i qua các k nh làm việc của dụng cụ soi niệu quản
và tiếp xúc với vi n sỏi. Sỏi sẽ ƣợc tán thành các mảnh nhỏ ể ào thải ra
ngoài hoặc ƣợc lấy ằng kìm hay rọ lấy sỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

năng lƣợng cao hơn ồng ều hơn và giải ph ng ra các ph n tử photon. Khi
công suất kích thích ạt ến ngƣỡng phát xạ, các ph n tử electron ở mức năng
lƣợng cao vƣợt quá các ph n tử electron ở mức năng lƣợng thấp sẽ dẫn ến s
khuếch ại ánh sáng. Do m i trƣờng khuếch ại thƣờng là ồng nhất dẫn ến
s phát xạ cao ở một ƣớc s ng duy nhất.


S khuếch ại ánh sáng sẽ ƣợc làm tăng l n ởi hệ thống cộng hƣởng
trong một hộp c hai gƣơng phản xạ ở hai ầu. Ánh sáng sẽ ƣợc chiếu qua
chiếu lại trong khoang cộng hƣởng. Gƣơng phản xạ qua lại phần lớn ánh sáng


một phần nhỏ ánh sáng khoảng 5% thốt ra ngồi hộp phản xạ tạo thành ầu
ra của laser.


<i><b>Hình 1.12 Cấu tạo m y p t laser [44] </b></i>


<i>(Ngu n: G Gómez de Vicente, Laser technology applications in functional </i>
<i>urology and urogynecology, 2020) </i>


Bố trí các khoang cơ ản nhƣ ở tr n giúp năng lƣợng laser phát ra li n
tục. Khoảng thời gian phát xung c vai tr quan trọng trong việc phá vỡ sỏi.
Thời gian phát xung của laser tán sỏi thƣờng từ phần vạn gi y ến phần nghìn
gi y và thƣờng c các xung nhƣ là s ng si u ngắn (ít hơn 500 ns), s ng ngắn
từ 1-10 ms hay s ng dài thƣờng lớn hơn 250 ms [45].


<i><b>1 3 4 4 Cơ c ế vật lý của laser t n sỏi </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

hấp thụ ánh sáng của mục ti u. Laser tƣơng tác quang h a học kh ng ƣợc sử
dụng ể tán sỏi. Các laser tán sỏi thƣờng sử dụng quang cơ học với ƣớc s ng
ngắn hoặc quang nhiệt với ƣớc s ng dài.


Đối với tƣơng tác quang cơ học laser tạo ra một lớp plasma ngay tr n ề
mặt sỏi và các vùng xung quanh ngay sau khi phát laser. Lớp plasma n i tr n
mở rộng theo một hình án cầu ở ề mặt sỏi sau nổ vụn trong v ng vài
phần trăm micro gi y. Trong suốt quá trình n i tr n, năng lƣợng cả ánh sáng
chuyển ổi thành năng lƣợng s ng xung kích theo mọi hƣớng tới vi n sỏi. Đối
với các laser tán sỏi thì áp l c của s ng xung kích ao giờ cũng lớn hơn 100
ar. Trong quá trình tán sỏi ởi tƣơng tác quang cơ thì sỏi ị ph n rã ởi l c
cơ học.


Đối với các laser c ƣớc s ng dài thì s ph n rã mảnh sỏi ởi cơ chế


quang nhiệt. Trong quá trình tán sỏi một phần nhỏ năng lƣợng laser ƣợc hấp
thụ vào ề mặt vi n sỏi. Nƣớc ị ay hơi cục ộ và tạo thành một k nh ay
hơi cục ộ. Kết quả là các ng hơi này sẽ nổ và vỡ ra tạo thành các áp l c
khoảng 9 ar. Trong khoảng thời gian phát xung 100ms, nhiệt lƣợng do laser
phát ra sẽ làm vỡ mạng tinh thể của vi n sỏi. Những laser sử dụng tƣơng tác
quang nhiệt này là Hol: YAG hay Er: YAG. Những laser tƣơng tác quang
nhiệt này c thể phá vỡ mọi thành phần sỏi khác nhau và ph n rã sỏi thành
những mảnh sỏi nhỏ.


B n cạnh laser tƣơng tác quang cơ, quang nhiệt hay quang h a, một cách
tiếp cận mới hiện nay ể tăng tính hiệu quả trong tán sỏi là ứng dụng hiệu
ứng hấp thụ a iểm của laser. Tuy nhi n, kỹ thuật này hiện nay vẫn c n ƣợc
ang tiếp tục nghi n cứu [46]. Điểm khác iệt ối với cơ chế quang cơ là
trong quá trình tán sỏi, sỏi sẽ ị ion h a và m i trƣờng plasma ƣợc tạo ra ởi
s pha trộn giữa các ph n tử electron và nơtron.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Laser Hol: YAG là loại laser lí tƣởng ể tán sỏi do c khả năng tán ƣợc
tất cả các loại sỏi và kh ng g y tổn thƣơng ến các m , tổ chức xung quanh
vi n sỏi. Sỏi ƣợc tán ra thành những mảnh nhỏ và ủ ể ào thải ra ngoài
một cách t nhi n. Sỏi cũng ƣợc tán thành những mảnh nhỏ trong thời gian
ủ ngắn ể rút ớt thời gian phẫu thuật. Nhìn chung, các laser quang nhiệt
ph n rã các mảnh sỏi nhỏ hơn và c tác dụng với tất cả các loại sỏi so với
laser quang cơ [48].


Một trong các yếu tố quan t m trong quá trình tán sỏi là sỏi ị di
chuyển vào trong thận. Trong quá trình tán sỏi, những mảnh sỏi nhỏ ị vỡ ra
so với ề mặt của vi n sỏi. Theo ịnh luật ảo toàn ộng lƣợng thì vi n sỏi sẽ
di chuyển theo hƣớng ngƣợc lại của mảnh sỏi vỡ ra do vậy sỏi sẽ di chuyển
l n phía tr n. S di chuyển của sỏi l n phía tr n sẽ làm chậm áng kể quá
trình tán sỏi vì phẫu thuật vi n sẽ lại phải di chuyển dụng cụ soi niệu quản


ến vị trí mới ể tiếp cận sỏi và khiến cuộc mổ trở n n kh khăn hơn. Laser
quang cơ làm sỏi di chuyển l n phía tr n nhiều hơn so với laser quang nhiệt.


Laser Hol: YAG ã ƣợc sử dụng ể tán sỏi từ những thập ni n 1990s và
ƣợc coi là ti u chuẩn vàng trong l a chọn tán sỏi [49], [50].


Nhƣ ã ề cập ở tr n, cơ chế tƣơng tác ến mục ti u của laser Hol: YAGlà
cơ chế quang nhiệt [51]. Laser Hol: YAGc khả năng ph n rã sỏi thành các mảnh
sỏi nhỏ, tán ƣợc tất cả các loại sỏi và ít g y di chuyển l n phía tr n [49],[52],[53].
Đ là dấu hiệu an toàn do laser Ho: YAG là loại c ánh sáng mạnh hấp thụ trong
m i trƣờng nƣớc làm giảm áng kể các tổn thƣơng xung quanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

mảnh sỏi lớn hơn và dễ g y hỏng các sợi laser khi năng lƣợng lớn hơn > 1.0 J
[54]. Do cài ặt năng lƣợng laser Hol: YAG tối ƣu là s c n ằng giữa
hiệu quả tán sỏi, s ph n rã thành các mảnh sỏi nhỏ và giảm nguy cơ sỏi di
chuyển l n phía tr n.


Các nghi n cứu trƣớc y ã cho thấy rằng việc di chuyển sỏi l n tr n
gặp nhiều hơn ở những sợi laser c ƣờng kính lớn hay việc ặt mức năng
lƣợng cao hơn so với ƣờng kính của sợi laser [55],[56]. Sợi laser c ƣờng
kính lớn khi tán sỏi sẽ tạo thành một hố rộng và n ng trong khi với sợi c
ƣờng kính mỏng thì thƣờng tạo thành hố nhỏ nhƣng s u. Kể từ khi mảnh á
ong ra tạo thành một ộng năng tr n ề mặt vi n sỏi, với những mảnh á
rộng và n ng tạo thành một ộng l c lớn ể ẩy vi n sỏi i về phía tr n. Một
giải pháp khác ể giảm thiểu sỏi di chuyển l n phía tr n là sử dụng thời gian
phát xung dài. Thời gian phát xung dài sẽ giảm l c giật l n vi n sỏi so với thời
gian phát xung ình thƣờng ối với laser Hol: YAG [57],[58]. Một lí do nữa là
do l c giật trong quá trình mảnh sỏi vỡ tỷ lệ thuận với c ng suất ức xạ, năng
lƣợng phát ra tr n mỗi thời gian xung [59]. Kết quả là với thời gian phát xung
ngắn, mức năng lƣợng cao sẽ làm sỏi dễ di chuyển l n phía tr n hơn. T m lại,


ối với tán sỏi ằng laser Hol: YAG ể làm giảm nguy cơ sỏi di chuyển l n phía
tr n thì n n sử dụng sợi laser mảnh và tăng thời gian phát xung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

C. Do vậy, trƣớc khi phát ra laser tán sỏi các thiết ị này sẽ tạo thể rắn dạng
gel và m lấy ề mặt vi n sỏi một cách rất chắc chắn ngăn chặn sỏi di chuyển
lên phía trên. Sau khi tán sỏi xong, các thiết ị n u tr n sẽ dễ dàng tháo ra
ằng cách tƣới rửa nƣớc. Các thiết ị ằng polyme này hiệu quả hơn hẳn so
với các thiết ị ằng kim loại. Một vài lợi ích tiềm năng của các thiết ị giữ
sỏi ằng polyme nhiệt ngƣợc là chúng kh ng cần d y d n ƣờng ể ịnh vị
trong quá trình tán sỏi n n kh ng g y ảnh hƣởng ến quá trình tán sỏi. Hơn
nữa, chúng giữ nguy n cấu trúc ể giữ sỏi ngay cả khi laser ắn úng các thiết
ị n u tr n.


Các th ng số nào là lí tƣởng ối với laser Hol: YAGvẫn c n ang tiếp
tục ƣợc thảo luận. Hiệu quả của laser Hol: YAGc thể ƣợc cải thiện ằng
cách tăng năng lƣợng xung hoặc tần số xung. Năng lƣợng xung tăng làm tăng
ộ vỡ sỏi nhƣng ồng thời làm tăng l c ẩy sỏi l n phía tr n và làm tăng kích
thƣớc mảnh sỏi vỡ. Do vậy các nghi n cứu cho thấy n n cài ặt năng lƣợng
xung dƣới 1J ở tần số xung cao [54],[62]. Với xung năng lƣợng thấp tốc ộ
lặp lại nhanh sẽ cho hiệu quả ph n mảnh mịn nhƣng nhìn chung tốc ộ ph n
mảnh sẽ chậm hơn so với các xung năng lƣợng cao tạo n n hiệu ứng chẻ
mảnh. Do vậy, các ác sĩ tiết niệu n n cài ặt xung sao cho phù hợp với kết
quả mà mình mong muốn ạt ƣợc. Ví dụ với những sỏi àng quang hoặc sỏi
niệu quản oạn thấp n n chọn mức xung năng lƣợng lớn ể rút ngắn thời gian
phẫu thuật vì kh ng c khả năng sỏi chạy l n phía tr n. Đối với sỏi niệu quản
thì n n chọn mức năng lƣợng thấp và các thiết ị chống sỏi di chuyển ể tránh
sỏi chạy l n phía tr n [63]. Khi sỏi ã ƣợc cố ịnh trong các thiết ị thì mức
năng lƣợng cao c thể cài ặt giúp cho việc tán sỏi ƣợc nhanh hơn.


<i><b>1 3 4 6 ợi c p quan sử dụn tron laserHol: YAG </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

quang gồm các thành phần sau: một lõi n trong trong suốt, hai ến a lớp
ốp ao quanh với các chỉ số khúc xạ thấp hơn, một lớp ệm và cuối cùng là
một lớp vỏ ao ngoài. Do tổng phản xạ của ánh sáng n trong, ánh sáng
truyền dọc n trong lõi sợi sẽ ị suy giảm thấp nhất.


Silica, SiO2 v ịnh hình, là vật liệu thƣờng ƣợc sử dụng nhất làm lõi
sợi trong tán sỏi laser. Vì Silica c giá thành tiết kiệm, nhỏ, mềm mại khi
dùng trong các dụng cụ nội soi và truyền ánh sáng với ộ suy giảm tối thiểu.
Ánh sáng của laser Hol: YAGở ƣớc s ng 2.1mm hấp thụ cao ởi các nh m
OH (hydroxyl) do vậy, khi ƣợc truyền dẫn trong các sợi Silica c OH thấp
ánh sáng laser sẽ ít ị mất và kh ng làm phá hủy các sợi dẫn [64]. Đƣờng
kính của lõi sợi dùng trong tán sỏi c kích thƣớc khác nhau từ 150-900
micro-m thƣờng nhỏ hơn nhiều so với ƣờng kính của chùmicro-m laser phát ra từ nguồn
phát. Đối với các ƣớc s ng khác nhau của laser Hol: YAG, Silica tổng hợp
truyền dẫn ánh sáng tốt nhất, ƣờng kính nhỏ, mềm mại là một chất liệu tốt
dùng làm lõi sợi [65].


Đƣờng kính của chùm tia laser phải nhỏ hơn ƣờng kính của lõi sợi ể
tránh làm thất thốt ánh sáng. Tuy nhi n, nếu ƣờng kính của lõi quá nhỏ thì
sẽ ị hỏng ới năng lƣợng laser. Vì vậy, ƣờng kính của chùm tia ủ lớn và
nhỏ hơn lõi sợi là một y u cầu ắt uộc cần thiết [66].


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

sai số lệch trục giữa ầu chùm tia và ầu sợi quang ặc iệt là những sợi c
ƣờng kính nhỏ hơn 300 micro-m dẫn ến làm phá hủy sợi quang hay suy
giảm năng lƣợng. Đối với những lõi sợi c ƣờng kính lớn một s sai lệch
nhỏ khi chùm tia phát ra c thể chấp nhận ƣợc miễn sao chùm tia vẫn i vào
trung t m của lõi sợi. Nhƣng ối với lõi sợi c ƣờng kính nhỏ, một phần s
chồng chéo của chùm tia và lõi sợi sẽ dẫn ến s r rỉ ánh sáng hay phá hủy
lõi sợi. Khi cài ặt ở mức năng lƣợng cao, vỏ thép của ộ kết nối ti u chuẩn A


có thể ị ốc hơi ởi năng lƣợng laser i lạc kh ng ƣợc kết nối hoàn toàn với
lõi sợi quang. Theo thời gian, hơi thép sẽ phủ l n ề mặt của sợi quang và
nguồn laser phá vỡ cấu trúc quang học của chúng dẫn ến hỏng laser.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

uốn cong c c ại. Hiệu suất quang học và ộ an toàn khi uốn cong rất khác
nhau giữa những nhà sản xuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>1 3 4 7 Kỹ t uật t n sỏi nội soi n ợc dòn bằn laser Hol: YAG </b></i>


<i><b>* Quy trình kỹ thuật của tán sỏi nội soi n ợc dòng bằng laser Hol: YAG </b></i>
Đầu tiên sử dụng một máy soi vào bàng quang. Giả sử trong trƣờng hợp
chƣa c stent niệu quản từ trƣớc, qua lỗ niệu quản ặt 1 ống thông niệu quản
khoảng 5 Fr rồi chụp niệu quản bể thận ngƣợc dòng bằng cách pha thuốc cản
quang tỷ lệ 50: 50 với nƣớc cất hoặc dung dịch nƣớc muối sinh ý. Bằng cách
th c hiện nhƣ vậy sẽ xác ịnh chính xác vị trí viên sỏi cùng với các tổn
thƣơng khác c thể gặp phải nhƣ hẹp NQ hay nhƣng thƣơng tổn ảnh hƣởng ến
s an toàn của TSNS bằng laser. Đối với những bệnh nhân béo phì thì phải làm
giảm ộ tƣơng phản ít hơn ằng cách khơng pha lỗng thuốc cản quang.


Một dây dẫn ƣờng luồn vào trong ống thông niệu quản và ƣa l n phía
trên cao. Ống thơng niệu quản cùng với máy soi àng quang ƣợc rút ƣa ra
ngoài khi dây dẫn ƣờng ã vào úng vị trí. Th ng thƣờng với dụng cụ soi
niệu quản bán cứng thì chỉ cần một dây dẫn ƣờng là ủ ộ an toàn. Trong
trƣờng hợp cần thiết phải sử dụng ến một dây dẫn ƣờng thứ hai ể ƣa máy
soi lên niệu quản gọi là kỹ thuật" bắc thang" hay trƣợt tr n" ƣờng ray".


<b>Hình a </b> <b>Hình b </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Trong trƣờng hợp ã c stent NQ từ trƣớc. Dùng máy soi bàng quang và
kìm kẹp ƣa ống thơng niệu quản ra ngồi ến niệu ạo. Một dây dẫn ƣờng


ƣợc ƣa vào trong niệu quản bằng cách chui trong lịng ống thơng niệu quản.
Sau khi dây dẫn ƣờng úng vị trí thì rút ống thơng niệu quản cũ ra và 1 ống
thông NQ thứ 2 theo dây dẫn ƣờng ặt vào trong l ng NQ ể th c hiện việc
chụp NQ bể thận ngƣợc dịng nhằm xác ịnh chính xác vị trí sỏi cùng các tổn
thƣơng kèm theo nếu có. Nếu cần thiết ặt thêm 1 dây dẫn ƣờng thứ 2 qua
ống thơng NQ nói trên.


Một số phẫu thuật viên l a chọn giải pháp ặt dây dẫn ƣờng trƣớc bên
cạnh ống thông NQ sẵn có do lo ngại lịng ống thơng NQ bị tắc do sỏi vụn
hay bởi lý do nào . Trong trƣờng hợp không thể ặt ƣợc dây dẫn ƣờng
vào trong NQ thì nên chấm dứt can thiệp sớm vì là một yêu cầu an toàn
cho cuộc phẫu thuật.


Sau khi ặt ƣợc một hoặc 2 dây dẫn ƣờng, 1 ống thông Foley cỡ 12-14
Ch ƣợc ặt vào àng quang và ơm ng từ 5-10 ml bằng nƣớc cất. Điều
này làm àng quang ƣợc rỗng nƣớc tiểu và tránh chèn ép và niệu quản giúp cho
việc ặt dụng cụ soi niệu quản dễ dàng hơn ặc biệt với trƣờng hợp niệu ạo
nam. Nhiều tác giả cũng thấy rằng khi ặt ống thơng tiểu thì việc ặt dụng cụ soi
niệu quản qua niệu ạo vào àng quang cũng trở nên dễ dàng hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Sau khi dụng cụ soi niệu quản ã ở trong bàng quang, phẫu thuật viên
theo dây dẫn ƣờng tìm tới lỗ niệu quản. Đ i khi tầm nhìn bị hạn chế do chảy
máu: từ bàng quang hay tuyến tiền liệt. Nâng cao dây dẫn ƣờng bằng ầu
dụng cụ soi niệu quản sẽ giúp phẫu thuật viên có tầm nhìn tốt hơn ể ƣa máy
qua lỗ niệu quản. Đồng thời giảm cƣờng ộ nguồn sáng xuống 1/3- 1/4 sẽ
giúp giảm phản xạ ánh sáng trong lịng niệu quản và làm giảm ộ chói.


Với các dụng cụ soi niệu quản thế hệ mới ngày nay c kích thƣớc nhỏ thì
kh ng quá kh khăn ể tiếp cận niệu quản. Trong một số trƣờng hợp ngƣời ta
có thể sử dụng thiết bị làm giãn niệu quản bằng ơm ng trong l ng niệu


quản. Tuy nhiên các thiết bị nong này cũng c nguy cơ chèn ép vào thành
niệu quản có thể gây thủng thành niệu quản là iều không hề mong muốn.


Sau khi dụng cụ soi niệu quản ã tiếp cận ƣợc sỏi, sỏi ƣợc tán thành
các mảnh nhỏ bằng laser Hol: YAG(với ƣờng kính lõi sợi khoảng 200- 365
micro-m) thiết lập mức năng lƣợng từ 8- 10W. Những mảnh sỏi khi ƣợc tán
ủ nhỏ sẽ ƣợc kẹ giữ bằng kìm hay rọ và ƣợc ƣa xuống bàng quang cùng
dụng cụ soi niệu quản. Sau ƣợc ơm rửa ra ngoài khi ở thì cuối của cuộc
mổ. Sau khi sỏi ã ƣợc tán sạch một ống th ng DJ ƣợc ặt trong lòng niệu
quản tránh bít tắc trong lịng niệu quản sau mổ.


<b>1.4. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRÊN TH GIỚI VÀ VI T NAM VỀ </b>
<b>T N SỎI NỘI SOI NGƢỢC DÕNG </b>


<b>1.4.1. Trên thế giới </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Shroff (1996) áo cáo kết quả tán sỏi ằng laser cho 100 BN kích thƣớc
sỏi trung ình 9 mm, tỷ lệ sạch sỏi chung ạt 87% [75].


Mario Sofer (2002) áo cáo 598 BN tán sỏi niệu quản ằng Laser
Holmium. Kết quả là tỷ lệ sạch sỏi ạt 97%, trong sỏi niệu quản 1/3 tr n
có tỷ lệ sạch sỏi là 97% [76].


Wu CF và Chen CS (2004) so sánh 220 BN c sỏi niệu quản 1/3 tr n
ƣợc iều trị ằng 2 phƣơng pháp: URS ằng Laser Holmium (101 BN) và
tán sỏi ngoài cơ thể (ESWL). Kết quả tỷ lệ sạch sỏi tƣơng ứng của 2 phƣơng
pháp là 98,1% và 63,9% [77].


Bin in Jiao và cộng s (2019) so sánh tác dụng tán sỏi thận và ầu niệu
quản ≤2cm của hai phƣơng pháp TSNSND ằng Laser Hol: YAG (48 BN) và


lấy sỏi qua da (LSQD) (58 ệnh nh n) cho kết quả: Tỷ lệ sạch sỏi sau mổ của
hai phƣơng pháp này tƣơng ƣơng nhau là 81,25% và 87,93%; nhƣng thời
gian nằm viện và tỷ lệ mất máu của TSNSND thấp hơn [69] LSQD.


Henglong Hu và cộng s (2017) so sánh tác dụng tán sỏi ầu niệu quản
của hai phƣơng pháp TSNSND dùng laser Hol: YAG(159) và phẫu thuật nội
soi sau phúc mạc (59) cho kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc dù cho tỷ
lệ sạch sỏi cao hơn sau 30 tháng nhƣng tỷ lệ iến chứng cao hơn so với
TSNSND ằng laser Hol: YAG [78].


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Ozgur Haki Yuksel (2015) trong một nghi n cứu ể trả lời c u hỏi
TSNSND kết hợp laser Hol: YAG c phải là phƣơng pháp phù hợp với các
nƣớc ang phát triển hay kh ng ã cho kết quả: Giá thành phù hợp với nƣớc
ang phát triển, tỷ lệ thành c ng là 81.1% do 14/74 ệnh nh n kh ng theo dõi
ƣợc, iến chứng phức tạp chỉ là 1,1% và tuổi là yếu tố quyết ịnh s thành
c ng của iều trị [9].


<b>1.4.2. Nghiên cứu tán sỏi niệu quản nội soi ngƣợc dòng bằng l ser tại Việt </b>
<b>Nam </b>


Nguyễn Minh Quang (2003) áo cáo kinh nghiệm qua 204 BN tán sỏi
NQ qua nội soi ằng laser và khí nén, tỷ lệ thành c ng 95% [81].


Bệnh viện Đại học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh,Nguyễn Hồng
Đức, Nguyễn T n Cƣơng, Trần L Linh Phƣơng (2005), áo cáo kinh nghiệm
qua 20 ệnh nh n tán sỏi niệu quản oạn tr n qua nội soi ằng laser với ống
soi án cứng, tỷ lệ sạch sỏi là 75%. Năm 2008, nghi n cứu rút ngắn thời gian
nằm viện sau tán sỏi niệu quản oạn lƣng ằng laser Holmium với ống soi
cứng cho kết quả sạch sỏi l n ến 93% [64].



Tác giả Nguyễn Văn Trọng (2006) so sánh kết quả tán sỏi nội soi và tán
sỏi ngoài cơ thể trong iều trị sỏi niệu quản 1/3 dƣới. Tỷ lệ thành c ng tán sỏi
nội soi 90% và tán ngoài cơ thể 76,6% [82].


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Chƣơng 2 </b>


<b>ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PH P NGHIÊN CỨU </b>


<b>2.1. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU </b>


Nghi n cứu ƣợc th c hiện tại khoa Phẫu thuật Tiết niệu - Bệnh viện hữu
nghị Việt Đức trong thời gian từ tháng 3 năm 2013 ến tháng 10 năm 2014.
<b>2.2. THI T K NGHIÊN CỨU </b>


Thiết kế nghi n cứu hồi cứu, ph n tích m tả cắt ngang, kh ng ối chứng.
<b>2.3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU </b>


<b>2.3.1. Cỡ mẫu </b>


Cỡ mẫu của nghi n cứu ƣợc tính theo c ng thức sau:


n ≥ Z


2


(1-α/2). p. (1-p)
d2


Trong :



α: là ngƣỡng ý nghĩa, chọn α = 0,05 => giá trị Z2


(1-α/2)= 1,96.
d: Khoảng sai lệch, chọn d=0,05.


p: Tỷ lệ sạch sỏi khi tán sỏi nội soi ngƣợc d ng trong nghi n cứu của
Dƣơng Văn Trung. P=0,755 [84]


Thay vào c ng thức ƣợc n ≥ 284,2.
<b>2.3.2. Đối tƣợng nghiên cứu </b>


Bệnh nh n c sỏi niệu quản c chỉ ịnh tán sỏi niệu quản ngƣợc d ng
ằng laser Ho: YAG và tái khám tại khoa Phẫu thuật Tiết niệu - Bệnh viện
Việt Đức từ tháng 3 năm 2013 ến tháng 10 năm 2014.


<i><b>2 3 2 1 iêu c uẩn lựa c ọn </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Bệnh nh n ã iều trị ngoại khoa hoặc c sỏi < 5mm iều trị nội khoa
kh ng hiệu quả, sỏi kh ng di chuyển, kh ng giảm kích thƣớc.


-Hồ sơ ệnh án ầy ủ th ng tin, hợp lệ.
<i><b>2 3 2 2 iêu c uẩn loại trừ </b></i>


-Bệnh nh n kh ng ồng ý tham gia nghi n cứu
-Bệnh nh n kh ng tái khám sau mổ


-Sỏi niệu quản hai n và sỏi niệu quản kèm sỏi thận.


-Sỏi niệu quản kèm theo ệnh phối hợp ƣợc xác ịnh sau khi nội soi
niệu quản nhƣ: u niệu quản, u àng quang...



-Các ệnh lý kh ng c khả năng ặt ƣợc ống soi: dị tật ƣờng tiết niệu
dƣới, hẹp niệu ạo, các khối u trong ổ ụng x m lấn chèn ép niệu quản, iến
dạng khớp háng, cột sống ệnh nh n kh ng nằm ƣợc tƣ thế sản khoa…


-Bất thƣờng giải phẫu niệu quản
-Sỏi niệu quản tr n thận duy nhất
-Bệnh nh n suy thận


-Bệnh nh n < 15 tuổi


<b>2.4. PHƢƠNG PH P NGHIÊN CỨU </b>


<b>2.4.1. Đặc điểm chung củ nhóm nghiên cứu </b>
Tuổi, giới, nghề nghiệp, chỉ số BMI ệnh nh n


- Tuổi ệnh nh n: ƣợc tính từ khi vào viện trừ i năm sinh và ƣợc chia
ra các khoảng ≤ 20 tuổi, 21 - 30 tuổi, 31 - 40 tuổi, 41-50 tuổi, 51-60 tuổi và
>60 tuổi


- Giới: Nam và Nữ


Chỉ số BMI: Theo ph n loại của WHO, chỉ số BMI ƣợc chia làm 3 loại:
+ Thiếu c n: BMI < 18.5.


+ Bình thƣờng: 18.5 ≤ BMI < 25.
+ Thừa c n: BMI ≥ 25.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

-Tiền sử iều trị sỏi tiết niệu: Phẫu thuật tiết niệu cùng n, tán sỏi
ngoài cơ thể cùng n, tiền sử iều trị nội khoa…



<b>2.4.2. Đặc điểm lâm s ng v cận lâm s ng </b>


<i><b>2 4 2 1 ặc điểm lâm s n </b></i>


Khai thác các ặc iểm l m sàng của ệnh nh n: Hỏi ệnh và thăm khám
ể xác ịnh triệu chứng l m sàng tại thời iểm ệnh nh n vào viện


- Lý do vào viện: là lý do chính ể ệnh nh n phải vào viện iều trị
+ Đau m ỉ thắt lƣng


+ Cơn au quặn thận


+ Đái máu ại thể (<i> i m u i thể là khi h ng cầu ni u nhiều, n ớc </i>
<i>tiểu có màu ỏ t ơi hoặc ỏ sẫm</i>)


+ Đái uốt (<i> i buốt là cảm gi c u r t, khó ch u khi i tiểu</i>)


+ Đái rắt (<i> i rắt là hi n t ng b nh nhân i tiểu li n tục, nh ng mỗi </i>
<i>lần i c ít n ớc tiểu trong iều ki n bình th ng</i>)


<i><b>2.4.2.2 ặc điểm cận lâm sàng và chẩn đo n ìn ảnh </b></i>


a. Xét nghiệm cơ ản: C ng thức máu, ng máu cơ ản, sinh h a máu,
nhóm máu, miễn dịch, Xquang phổi, iện tim. Nếu ệnh nh n tr n 60 tuổi sẽ
ƣợc làm th m si u m tim.


. Kết quả chẩn oán hình ảnh trƣớc phẫu thuật: (<i>Si u âm h tiết ni u, </i>
<i>X-qu ng h tiết ni u, Chụp cắt lớp vi tính h tiết ni u</i>) ể xác ịnh:



b.1 XQ và siêu âm hệ tiết niệu


+ Chụp XQ hệ tiết niệu kh ng chuẩn ị: phát hiện sỏi cản quang tr n
ƣờng i của niệu quản cùng với vị trí, số lƣợng sỏi.


+ Si u m hệ tiết niệu: phát hiện sỏi nhờ hình ảnh tăng m kèm ng
cản. Đánh giá, phát hiện giãn của ài ể thận và niệu quản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

.2 Chụp cắt lớp vi tính hệ tiết niệu


.2.1 Chúng t i th c hiện tr n máy Optima CT660 của hãng GE
Healthcare/ Nhật Bản, hệ thống chụp cắt lớp vi tính xoắn ốc ≥64 lát cắt/vòng
quay/3600, hiệu suất hấp thụ tia X ≥ 98%, số lát cắt thu nhận mỗi v ng quay: ≥
64 lát, ộ dày lát cắt: ≤ 0.625 tới ≥ 10mm, chia thành ≥ 7 mức nhằm xác ịnh:


+ Vị trí sỏi: xác ịnh sỏi niệu quản các vị trí 1/3 tr n, 1/3 giữa và 1/3 dƣới
+ Kích thƣớc :là kích thƣớc lớn nhất của sỏi o ƣợc tr n hình ảnh cắt
lớp vi tính, ơn vị là mm và chia ra các mức:< 5mm, 5 - <10 mm, 10- <
15mm và 15 - ≤20 mm


+ Số lƣợng sỏi: ghi nhận số lƣợng sỏi niệu quản 1 vi n, 2 vi n và > 2 vi n
+ Mức ộ cản trở lƣu th ng:(*) Sỏi NQ g y cản trở lƣu th ng (tr n phim
chụp cắt lớp vi tính hệ tiết niệu c d ng hình thận- NQ); (*) Lƣu th ng kh ng
tắc nghẽn: chất cản quang lƣu th ng ƣợc xuống phía dƣới vị trí vi n sỏi.


- Kh ng lƣu th ng: Chất cản quang kh ng qua ƣợc vị trí sỏi


- Đánh giá ộ Hounsfield của sỏi: sỏi oxalat ( 600-1200 HU), sỏi oxalat
kết hợp phosphat (400-509 HU), sỏi uric (200-400HU) và loại hiếm gặp khác.
+ Mức ộ giãn của thận trong nghi n cứu của chúng t i d a tr n kết quả


chụp cắt lớp vi tính và ƣợc chia làm 4 ộ theo Mohammad và cộng s
(2017) [30]<b>: </b>


- Độ 1: Đài ể thận giãn <14mm, hình chùy, ộ dày nhu m >10mm.
- Độ 2: Đài ể thận giãn >14mm, hình chùm nho, ộ dày nhu m thận 5-
< 10mm.


- Độ 3: Đài ể thận giãn >14mm, hình cầu hoặc hình ng, nhu m thận
ị thay ổi nhiều ộ dày từ 3-5mm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>Hìn 2 1 Hìn ản t ận ứ n ớc t eo 4 mức độ </b></i>


<i>(Ngu n: Ngô Gi H , Trần Văn S ng, nh học ngo i kho [85]) </i>
+ Đánh giá ộ dày nhu m :


- Độ 1: ộ dày nhu m >10mm.


- Độ 2: ộ dày nhu m thận 5- < 10mm.


- Độ 3: nhu m thận ị thay ổi nhiều ộ dày từ 3-5mm.


- Độ 4: nhu m thận rất mỏng, kh ng o ƣợc (<3mm), thận mất chức năng
+ Đánh giá ộ Hounsfield của sỏi


2.2 Cách chụp


- Bệnh nh n ƣợc nhịn ăn, nằm ngửa tr n àn chụp. Tốc ộ dịch chuyển
dọc àn: ≥ 125 mm/s. BN ƣợc khảo sát toàn bộ hệ tiết niệu khoảng từ T12
(c c trên thận) ến hết bờ dƣới xƣơng mu.



- BN ƣợc ơm thuốc cản quang bằng hệ thống ơm ti m t ộng.
- Khi cần khảo sát oạn thấp có thể ể bệnh nhân nằm tƣ thế sấp.


- Các thông số khảo sát ƣợc phần mềm xử lý và tái tạo d ng hình thận
niệu quản


- Có phần mềm/chức năng áo cáo liều tia:


+ Trƣớc khi chụp: Cảnh báo liều tia vƣợt quá ngƣỡng sau khi l a chọn
các thông số chụp


+ Sau khi chụp: Báo cáo liều tia


<i>M t số thông tin về ph ơng ti n kỹ thuật sử dụng trong nghi n c u: </i>


<i>(1) Máy siêu âm HS50 – S msung Medison/Hàn Quốc – ISO 13485 và ISO 9001. </i>
<i>(2) M chụp cắt lớp vi tính Optim CT660 – GE He lthc re/Nhật ản – </i>


<i>ISO 13485 và ISO 9001. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>2.4.3. Quy trình tán sỏi niệu quản nội soi ngƣợc dịng sử dụng năng lƣợng </b>
<b>laser Holmium: YAG </b>


<i><b>2.4.3 1 C ỉ địn của t n sỏi nội soi n ợc dòn </b></i>


Tất cả những sỏi niệu quản ở vị trí 1/3 tr n, 1/3 giữa, 1/3 dƣới c kích thƣớc
nhỏ hơn 20 mm kh ng c thận ứ mủ hoặc nhiễm khuẩn niệu cấp hoặc thận
giãn ộ 4 mất chức năng.


<i><b>2.4.3.2. ơn tiện v dụn cụ </b></i>



- Dụng cụ soi niệu quản án cứng, ƣờng kính 9,5F.


<i><b>Hình 2.2. Máy soi niệu quản [72] </b></i>
<i>(Ngu n: Monga, Ureteroscopy, 2013) </i>
- Hệ thống nguồn sáng, màn hình của hãng Karl Storz.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Máy và sợi phát laser ƣớc s ng 2080 nm, phát xung thành nhịp 3-10
hz, năng lƣợng thay ổi từ 500-1800 mJ.


<i><b>Hình 2.4. Máy phát laser và dây tán </b></i>
<i>(Ngu n: Phòng m nh vi n Vi t c) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- D y dẫn ƣờng.


- Thông niệu quản, thơng JJ ƣờng kính 6F, 7F.
- Rọ lấy sỏi, kìm gắp sỏi.


- Dung dịch rửa khi tán sỏi: NaCl 0,9%.


- Chúng t i kh ng sử dụng hệ thống C-Arm trong mổ.
<i><b>2 4 3 3 C uẩn bị bện n ân </b></i>


- Trƣớc khi th c hiện tán sỏi ệnh nh n ƣợc giải thích rất kỹ về tình
trạng ệnh và các phƣơng pháp iều trị sỏi niệu quản. Bệnh nh n ồng ý chọn
phƣơng pháp tán sỏi nội soi ằng laser Holmium. Xin phép ệnh nh n sử
dụng các số liệu ể nghi n cứu khoa học.


- Chuẩn ị thụt tháo ệnh nh n theo quy trình một cuộc mổ.
- Kháng sinh d ph ng.



<i><b>2 4 3 4 Vô cảm v t t ế bện n ân </b></i>
- G y t tủy sống.


- Bệnh nh n nằm tƣ thế sản khoa.


- Sát khuẩn ộ phận sinh dục ằng dung dịch Betadine 10%.
<i><b>2 4 3 5 uy trìn kỹ t uật </b></i>


<i><b>2.4.3.5.1. ặt m y soi v o niệu quản lên đến vị trí sỏi </b></i>


- Đặt dụng cụ soi niệu quản qua niệu ạo vào àng quang.
- Tiến hành tìm lỗ niệu quản:


+ Bắt ầu cho nƣớc chảy với tốc ộ chậm vào àng quang ể àng
quang giãn nở từ từ.


+ Đƣa máy soi s u vào trong àng quang chú ý quan sát xuống phía
dƣới ể phát hiện gờ của niệu quản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

+ Đƣa máy soi vào lỗ niệu quản.


<i><b>Hìn 2 6 ặt m y soi v o l niệu quản trên 1 oặc 2 dây d n đ n [86] </b></i>
<i>(Ngu n: Hecht, Techniques for Holmium Laser Lithotripsy of Intrarenal </i>


<i>Calculi – 2013) </i>


+ Nếu lỗ niệu quản rộng c thể ƣa tr c tiếp máy soi qua lỗ niệu quản
vào niệu quản.



+ Nếu lỗ niệu quản hẹp hoặc ặt máy soi vào lỗ niệu quản kh khăn,
dùng d y dẫn ặt trƣớc vào niệu quản sau ƣa máy soi vào niệu quản dƣới
hƣớng dẫn của d y dẫn, c thể ặt một hoặc hai d y dẫn ƣờng cùng một lúc.
Trong khi ƣa máy soi l n niệu quản c thể d y dẫn ặt trong máy soi hoặc
d y dẫn nằm n cạnh máy soi.


+ Lƣu ý kiểm tra vị trí của d y dẫn ƣờng trong lúc ƣa d y dẫn qua sỏi
vì thao tác này c thể ẩy sỏi l n tr n.


+ Một số phẫu thuật vi n chỉ ƣa d y dẫn ƣờng ến gần sỏi, kh ng ẩy
vƣợt qua sỏi ngay, sau soi niệu quản cho ến khi quan sát thấy sỏi thì mới
ẩy tiếp d y dẫn vƣợt qua sỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

vi n sỏi. Động tác xoay máy soi 90˚-180˚ sẽ giúp cho ặt máy soi vào lỗ niệu
quản hoặc khi ƣa máy soi vƣợt qua các oạn uốn lƣợn của niệu quản ƣợc
dễ dàng hơn.


<i><b>Hìn 2 7 ộn t c oay m y soi 18 [86] </b></i>


<i>(Ngu n: Hecht, Techniques for Holmium Laser Lithotripsy of Intrarenal </i>
<i>Calculi – 2013) </i>


<i><b>2.4.3.5.2. Kỹ t uật ử lý sỏi niệu quản </b></i>


- Khi máy soi tiếp cận sỏi trƣớc ti n ánh giá tình trạng niệu quản tại vị
trí sỏi:


+ Niệu quản rộng hay hẹp.


+ Niệu quản gấp khúc hay kh ng.



+ Ni m mạc niệu quản tại vị trí sỏi: Ni m mạc ình thƣờng, ni m mạc
phù nề dạng polyp che một phần hoặc hoàn toàn sỏi, sỏi ám dính niệu quản.


- Nhận ịnh về hình thể, màu sắc và kích thƣớc sỏi, và ánh giá khả năng
ẩy dụng cụ l n tr n vi n sỏi, thời gian tán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Khi tán, ể ầu dụng cụ tán laser cách sỏi 0,2- 1mm (d a vào kích
thƣớc ầu d y dẫn là 0.3mm), hƣớng iểm sáng laser vào vị trí sỏi ịnh tán.
Khi tán phải nhìn rõ ầu que tán và vị trí sỏi cần tán. N n tán chậm ể sỏi vỡ
thành từng mảnh nhỏ và tránh sỏi di chuyển. Tán từ ờ ngoài sỏi tới trung
t m, cho tới khi sỏi ƣợc tán vụn hoàn toàn.


- Nếu sỏi chạy l n tr n cao hoặc sỏi quá to, dùng rọ giữ lấy sỏi, sau
tán sỏi trong rọ cho ến khi sỏi vụn hết.


- Sau khi lấy hết sỏi, cho máy soi vào niệu quản kiểm tra lại niệu quản,
ánh giá niệu quản c ị tổn thƣơng do tán sỏi g y n n hay kh ng.


- Đánh giá sạch sỏi : khi sỏi ƣợc tán hết hoàn toàn thành những mảnh
sỏi nhỏ c ƣờng kính nhỏ hơn 3mm.


- Đặt thơng JJ cho ệnh nh n: do kh ng sử dụng hệ thống C-Arm hỗ trợ
trong mổ, chúng t i ƣa máy soi niệu quản l n ến tận ể thận ặt d y dẫn
vào ể thận ài thận rồi ặt ống th ng JJ hoặc ặt thông niệu quản.


- Đặt thông tiểu và kết thúc phẫu thuật


<b>2.4.4. Đánh giá kết quả và độ n to n tán sỏi nội soi ngƣợc dòng bằng </b>
<b>laser Hol: YAG </b>



 <i><b>C ỉ tiêu n iên cứu tron mổ </b></i>
* Đánh giá lỗ niệu quản


- Đánh giá qua khả năng ƣa máy soi qua lỗ niệu quản


+ Lỗ niệu quản kh ng hẹp : ƣa máy soi qua lỗ niệu quản dễ: chỉ cần 1
d y dẫn ƣờng


+ Lỗ niệu quản hẹp, phù nề : ƣa máy soi qua lỗ niệu quản kh khăn: cần
áp l c nƣớc mạnh, phải sử dụng hai d y dẫn ƣờng


* Tình trạng ni m mạc niệu quản ở vị trí sỏi
- Ni m mạc ình thƣờng nhẵn kh ng che lấp sỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Ni m mạc che lấp toàn ộ sỏi g y kh khăn cho việc quan sát sỏi
* Tình trạng niệu quản


- Hẹp niệu quản: ƣa máy soi niệu quản kh khăn cần phải can thiệp
rạch xẻ niệu quản ể tiếp cận sỏi hay nong rộng niệu quản.


- Kh ng hẹp niệu quản: máy soi tiếp cận sỏi dễ dàng kh ng cần can thiệp
* Thời gian phẫu thuật: tính từ lúc ắt ầu ặt dụng cụ soi niệu quản qua lỗ
niệu ạo ến khi ặt thông tiểu kết thúc phẫu thuật, thời gian tính ằng phút.


* Các tai iến xảy ra trong lúc tán sỏi nhƣ:
- Chảy máu:


Chảy máu nặng : máu chảy ra nhiều che mất trƣờng nội soi cần phải
chấm dứt ngay lập tức cuộc mổ.



Chảy máu nhẹ: máu chảy ra từ thành niệu quản che mất trƣờng mổ g y
kh khăn cho cuộc mổ cần tƣới rửa làm sạch cầm máu nhƣng kh ng làm gián
oạn cuộc mổ.


- Tổn thƣơng ni m mạc niệu quản: ni m mạc niệu quản ị l c khỏi lớp
dƣới ni m mạc, ni m mạc ị l c tạo thành ƣờng hầm.. máy soi , d y dẫn,
ầu tán laser g y tổn thƣơng trong quá trình tán.


- Thủng niệu quản: niệu quản ị tổn thƣơng tới lớp áo ngoài g y sỏi hoặc
mảnh sỏi, dịch rửa, dụng cụ, máy soi niệu quản.. ra khoang sau phúc mạc .


- Sỏi chạy l n thận: trong quá trình ang tán mảnh sỏi di chuyển l n phía
tr n vào thận kh ng thể tiếp tục tán.


* Đặt ống th ng niệu quản


- Đặt JJ : chúng t i ƣa máy soi l n tận ể thận kiểm tra rồi ặt d y dẫn
ƣờng rồi ặt JJ.


- Đặt ống th ng ( catheter niệu quản) kh ng ặt ƣợc JJ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Đái máu: sau tán sỏi trong quá trình nằm viện ệnh nh n x ng tiểu
chảy nhiều máu, Hct < 30% cần phải truyền máu.


- Sốt: BN nhiệt ộ hơn 38 ộ và cần dùng hạ sốt trong quá trình nằm viện.
- Cơn au quặn thận ệnh nh n sau mổ au nhiều vùng thắt lƣng và phải
dùng thuốc giảm au ƣờng tĩnh mạch.


- Biến chứng sau mổ: Các iến chứng sau mổ trong nghi n cứu của


chúng t i sẽ ƣợc ph n loại theo Clavien – Dindo. Theo ph n loại này iến
chứng ƣợc chia làm 5 ộ [76]:


+ Độ I: Gồm các iến chứng kh ng cần phải iều trị nội khoa, phẫu
thuật, can thiệp nội soi và chẩn ốn hình ảnh. Các chế ộ iều trị c thể cho
phép là: Các thuốc chống n n, thuốc hạ sốt, thuốc giảm au, thuốc lợi tiểu,
iện giải và vật lý trị liệu.


+ Độ II: Gồm các iến chứng phải y u cầu iều trị nội khoa với các
thuốc khác với các thuốc ở iến chứng ộ I, phải truyền máu hoặc nu i dƣỡng
hoàn toàn ằng ƣờng tĩnh mạch.


+ Độ III: Gồm các iến chứng phải y u cầu phẫu thuật hoặc các can
thiệp nội soi hoặc can thiệp chẩn ốn hình ảnh.


+ Độ IV: Gồm các iến chứng c thể ảnh hƣởng ến tính mạng ệnh
nh n và y u cầu phải iều trị tích c c hoặc hồi sức tích c c:


- Độ V: Bệnh nh n tử vong.


- Thời gian dùng thuốc giảm au sau phẫu thuật: Tính từ sau khi mổ cho
ến ngày kh ng dùng thuốc giảm au, thời gian tính ằng ngày.


- Thời gian lƣu thông tiểu sau phẫu mổ = thời gian rút thông – thời gian
ặt thông (giờ).


- Thời gian nằm viện = Ngày ra viện – Ngày nhập viện (ngày).


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

+ Sạch sỏi sau mổ: Tán và lấy hết sỏi hoặc sỏi vụn c kích thƣớc nhỏ
hơn 3mm.



+ Khơng sạch sỏi sau mổ: c n những mảnh sỏi lớn hơn 3mm.
<i>* nh gi kết quả chung ng s u m </i>


Kết quả chung ngay sau mổ ( khi xuất viện) :Chúng t i ánh giá kết quả
TSNS là thành c ng hay thất ại theo cách ph n loại của Chen (2017)[80]:


+ Thành c ng: Sỏi tán hết thành những mảnh <3 mm. Nhóm thành
c ng chia ra a mức ộ:


Kết quả tốt: Tán và lấy hết các mảnh sỏi, kh ng c tai iến, iến chứng.
Kết quả trung ình: Tán và lấy hết sỏi, nhƣng c tai iến mức ộ nhẹ
(xƣớc ni m mạc niệu quản, lỗ niệu quản, chảy máu nhẹ).


Kết quả kém: Tán hết sỏi, nhƣng lấy kh ng hết hoặc c tai iến, tuy
nhi n kh ng phải phối hợp phƣơng pháp khác iều trị và khắc phục ƣợc
ằng thông niệu quản hoặc ống thông JJ.


+ Thất ại: kh ng tán ƣợc sỏi, phải chuyển phƣơng pháp khác ể iều
trị do nhiều nguy n nh n:


Kh ng ặt ƣợc ống soi vào niệu quản và kh ng tiếp cận ƣợc sỏi.
Sỏi cứng quá kh ng tán ƣợc phải mổ.


Tai iến xảy ra trong tán phải mổ.


 <i><b>Kết quả sau theo dõi 1 tháng </b></i>


Chúng t i tiến hành chụp XQ hệ tiết niệu và si u ấm ể ánh giá kết
quả theo dõi sau 1 tháng



- Chụp X-Quang hệ tiết niệu kh ng chuẩn ị
+ Đánh giá mảnh sỏi tồn dƣ


+ Đánh giá trình trạng thơng JJ vị trí


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

+ Nếu c n mảnh sỏi nhỏ> 5mm ệnh nh n ƣợc tán sỏi ngoài cơ thể.
+ Nếu c n mảnh sỏi nhỏ< 5mm ệnh nh n ƣợc iều trị nội khoa và
khám lại.


- Xét nghiệm các chỉ số ure/ máu và Creatinin/ máu so sánh với trƣớc mổ
<b>Đánh giá kết quả sau theo dõi 1 tháng </b>


- Tốt: Sạch sỏi, kh ng c n sỏi, rút ƣợc thông JJ, mức ộ giãn thận cải thiện
- Trung bình: Sạch sỏi, mức ộ giãn thận kh ng cải thiện, chƣa rút ƣợc
thông JJ.


- Kém: C n mảnh sỏi nhỏ


 <i><b> n i kết quả sau theo dõi xa ( Sau 3 tháng) </b></i>
+ Theo dõi l m sàng: BN c c n au thắt lƣng


+ Chụp cắt lớp vi tính hệ tiết niệu ánh giá iến nghi n cứu:
a. Mảnh sỏi tồn dƣ


- Chụp CT hệ tiết niệu


a. Mảnh sỏi tồn dƣ tr n phim chụp CT hệ tiết niệu
b. Hẹp NQ



- Hẹp NQ : thuốc kh ng lƣu th ng trong niệu quản ở vị trí hẹp
- Kh ng Hẹp NQ: thuốc lƣu th ng trong NQ ình thƣờng
c. Mức ộ giãn của thận tr n phim chụp CT sau 3 tháng
d. Độ dày nhu m thận


- Đánh giá chỉ số ure và Creatinin trong máu sau 3 tháng
<b>Đánh giá kết quả điều trị xa </b>


<b>- Thời gi n: Các bệnh nhân tới tái khám s u 3 tháng trở lên đều xếp </b>
<b>chung l đánh giá kết quả x . </b>


- Mức ộ tốt: (tất cả các ti u chuẩn): thận hết ứ nƣớc hoặc chỉ ứ nƣớc ộ
I, sạch sỏi, chức năng và lƣu th ng thận tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

+ Độ ứ nƣớc thận giảm so với trƣớc mổ, nhƣng c n ở ộ II
+ C n mảnh sỏi nhỏ < 3mm


+ Chức năng ài tiết và lƣu th ng thận trung ình
- Mức ộ kém:


+ Thận c n giãn từ ộ III trở l n và kh ng giảm so với lúc mổ.
+ C n mảnh sỏi > 3mm


+ Chức năng ài tiết thận kém hoặc kh ng ài tiết
+ Biến chứng hẹp niệu quản


<b>2.4.5. Đánh giá một số yếu tố liên qu n </b>


<i><b>2.4.5 1 C c yếu tố liên quan đến kỹ t uật </b></i>
<i>2.4.5.1.1 Chỉ số MI </i>



<b>- </b>Li n quan giữa BMI với khả năng tiếp cận sỏi
- Li n quan giữa BMI với thời gian phẫu thuật
- Liên quan giữa BMI với tai iến xảy ra trong mổ
- Li n quan giữa BMI với khả năng ặt ống th ng JJ


- Li n quan giữa BMI với tỷ lệ thành c ng/ thất ại của phẫu thuật
<i>2.4.5.1.2 V trí sỏi </i>


- Li n quan giữa vị trí sỏi với khả năng tiếp cận sỏi
- Li n quan giữa vị trí sỏi với thời gian phẫu thuật
- Li n quan giữa vị trí sỏi với tai iến xảy ra trong mổ


- Li n quan giữa vị trí sỏi với tỷ lệ thành c ng của phẫu thuật
<i>2.4.5.1.3 M c giãn củ thận </i>


- Li n quan giữa mức ộ giãn của thận với tai iến xảy ra trong mổ
- Li n quan giữa mức ộ giãn của thận với tỷ lệ thành c ng của phẫu thuật
<i>2.4.5.1.4 Tiền sử c n thi p sỏi ni u quản tr ớc phẫu thuật </i>


- Li n quan giữa tiền sử can thiệp với tai iến xảy ra trong mổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i><b>2 4 5 2 C c yếu tố liên quan đến kết quả t eo dõi sau 1 t n </b></i>
<i>2.4.5.2.1 Tỷ l s ch sỏi </i>


- Li n quan giữa tỷ lệ sạch sỏi với kích thƣớc sỏi
- Li n quan giữa tỉ lệ sạch sỏi với vị trí sỏi


- Li n quan giữa tỉ lệ sạch sỏi với các sỏi mà thuốc kh ng lƣu thông
ƣợc xuống phía dƣới sỏi



<i>2.4.5.2.2 Li n qu n giữ chỉ số MI với kết quả iều tr s u 1 th ng </i>
<i>2.4.5.2.3 Li n qu n giữ kết quả iều tr s u 1 th ng với v trí sỏi </i>
<i>2.4.5.2.4 Li n qu n giữ kết quả iều tr s u 1 th ng với số l ng sỏi </i>
<i>2.4.5.2.5 Liên qu n giữ kết quả iều tr s u 1 th ng với số kích th ớc sỏi </i>
<i>2.4.5.2.6 Li n qu n giữ kết quả iều tr s u 1 th ng với m c giãn củ thận </i>
<i>2.4.5.2.7 iến ch ng gần </i>


- Li n quan của iến chứng gần với vị trí sỏi
- Li n quan của iến chứng gần với kích thƣớc sỏi
- Li n quan của iến chứng gần với số lƣợng sỏi
<i><b>2 4 5 3 C c yếu tố liên quan đến kết quả t eo dõi a </b></i>


<b>- </b>Li n quan của kết giữa iều trị xa với vị trí sỏi
<b>- </b>Li n quan của kết giữa iều trị xa với số lƣợng sỏi
<b>- </b>Li n quan của kết giữa iều trị xa với kích thƣớc sỏi


<b>- </b>Li n quan của kết giữa iều trị xa với mức ộ giãn của thận
- Li n quan giữa iến chứng xa với vị trí sỏi


- Li n quan giữa iến chứng xa với kích thƣớc sỏi
- Li n quan giữa iến chứng xa với số lƣợng sỏi
- Li n quan giữa iến chứng xa với chỉ số BMI


- Li n quan giữa iến chứng xa với thời gian phẫu thuật
- Li n quan giữa iến chứng xa với tiền sử can thiệp trƣớc
- Li n quan giữa mảnh sỏi s t với vị trí sỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>2.5. THU THẬP VÀ X L SỐ LI U THỐNG KÊ </b>



- Thu thập và làm sạch số liệu, quản lý và nhập liệu, xử lý số liệu ằng
phần mềm thống k SPSS 16.0với cả thống k m tả và ph n tích.


- Thống k m tả:


+ Các iến số ịnh lƣợng thể hiện th ng qua giá trị trung ình và ộ
lệch chuẩn.


+ Các iến số ịnh tính thể hiện th ng qua tần số (n) và tỷ lệ phần trăm (%).
- Thống k ph n tích:


+ So sánh hai giá trị trung ình và ộ lệch chuẩn ằng test student
+ Tính giá trị p, kết luận c ý nghĩa thống k khi p≤0,05 với ộ tin cậy 95%
+ So sánh hai tỷ lệ % ằng test student và χ2


.


+ Ph n tích hồi quy xác ịnh mối li n quan giữa một số yếu tố ến kết
quả tán sỏi niệu quản oạn tr n ằng laser Holmium.


<b>2.6. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU </b>


- Đề cƣơng nghi n cứu ƣợc th ng qua tại hội ồng th ng qua ề cƣơng
Trƣờng Đại học Y Hà Nội.


- Tất cả ệnh nh n trong nghi n cứu ƣợc giải thích về mục ích, nội
dung nghi n cứu và ồng ý t nguyện tham gia nghi n cứu.


- Nghi n cứu kh ng ảnh hƣởng ến sức khỏe của ệnh nh n.



- Các thông tin trong nghi n cứu ƣợc thu thập một cách trung th c và
khách quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Chƣơng 3 </b>


<b>K T QUẢ NGHIÊN CỨU </b>


<b>3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU </b>


Trong thời gian từ tháng 03/2013 ến tháng 10/2014, nghi n cứu th c
hiện tr n 292 ệnh nh n ƣợc tán sỏi nội soi niệu quản ngƣợc d ng ằng laser
Ho: YAG.


<b>Bảng 3.1. Phân bố tuổi v giới củ bệnh nhân theo nhóm </b>


Tuổi


Nam Nữ


n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%)


≤ 20 2 1,20 0 0


21 – 30 15 8,98 14 11,20


31 – 40 45 26,95 17 13,60


41 – 50 36 21, 56 29 23,20


51 – 60 43 25, 75 45 36, 00



> 60 26 15,56 20 16, 00


Tổng số 167 100 125 100


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i><b>Biểu đồ 3 1 ân bố số l ợn bện n ân t eo iới </b></i>
<i><b>N ận ét: </b></i>


- Tuổi trung ình của ối tƣợng là: 48,32 ± 13,29 tuổi. Trong Tuổi
thấp nhất là 20 tuổi, tuổi cao nhất là 85 tuổi. Độ tuổi mắc ệnh tập trung chủ
yếu ở nh m 31 – 60 tuổi với 71,96%.


- Nam giới: 167 BN chiếm 57,2%
- Nữ giới: 125 BN chiếm 42,8%
- Tỷ lệ nam/nữ là 1,34


- Tỷ lệ nam/nữ cao nhất ở ộ tuổi<20 tuổi và từ 31-40 tuổi (tỷ lệ = 2,6%)


<i><b>Biểu đồ 3 2 ân bố n ề n iệp của đối t ợn n iên cứu </b></i>
<i><b>N ận ét: </b></i>


Trong nghi n cứu của chúng t i. Tỷ lệ mắc ệnh cao nhất ở nh m ối
tƣợng c nghề nghiệp là n ng d n với 39,19%; sau là nh m hƣu trí
(18,58%). Tỷ lệ mắc ệnh thấp nhất ở nh m nội trợ với 5,07%.


57,2%


42,8% Nam


Nữ



0
5
10
15
20
25
30
35
40
45


Nông dân Hƣu trí Văn ph ng C ng chức Lao ộng t do Nội trợ Khác
39,19


18,58


14,86


11,49


6,42 <sub>5,07 </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>Bảng 3.2. Tiền sử bệnh tiết niệu củ bệnh nhân </b>


<b>Tiền sử </b> <b>Số lƣợng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Phẫu thuật tiết niệu 13 4,5


Tán sỏi ngoài cơ thể 12 4,1



Điều trị nội khoa sỏi tiết niệu 49 16,7


Kh ng c tiền sử ệnh 218 74,7


<b>Tổng </b> <b>292 </b> <b>100 </b>


<i><b>N ận ét:</b></i> Kết quả nghi n cứu cho thấy c 25 ệnh nh n ã c tiền sử iều trị
ngoại khoa sỏi tiết niệu (chiếm 5,2%). C 218 ệnh nh n kh ng c tiền sử
iều trị sỏi tiết niệu.


<b>Bảng 3.3. Đặc điểm BMI củ bệnh nhân trong nghiên cứu</b>


<b>Tình trạng BMI </b> <b>Số lƣợng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Bình thƣờng 185 63,4


Thiếu c n 34 11,6


Thừa c n 73 25,0


<b>Tổng </b> <b>292 </b> <b>100 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>Bảng 3.4. Triệu chứng lâm s ng chính khi v o viện </b>


<b>Triệu chứng </b> <b>Số lƣợng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Đái máu 3 1,0


Cơn au quặn thận 12 4,1



Đau vùng thắt lƣng 268 91,8


Đái uốt 5 1,7


Đái rắt 4 1,4


<b>Tổng </b> <b>292 </b> <b>100 </b>


<i><b>N ận ét: </b></i>91,8% ệnh nh n trong nghi n cứu của chúng t i c triệu chứng
au thắt lƣng khi vào viện.C 4,1% ệnh nh n c cơn au quặn thận và c
9/292 ệnh nh n c iểu hiện ái uốt, ái rắt (chiếm 3,1%)


<b>Bảng 3.5. Kích thƣớc sỏi trên phim chụp cắt lớp vi tính </b>


<b>Kích thƣớc sỏi </b> <b>Số lƣợng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


< 5 mm 4 1,4


5 - < 10 mm 110 37,6


10 - < 15 mm 120 41,1


15 - ≤ 20 mm 58 19,9


<b>Tổng </b> <b>292 </b> <b>100 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Bảng 3.6. Số lƣợng sỏi trên phim chụp cắt lớp vi tính </b>


<b>Số lƣợng sỏi </b> <b>Số lƣợng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>



1 273 93,5


2 14 4,8


>2 5 1,7


Tổng 292 100


<i><b>N ận ét:</b></i>Kết quả nghi n cứu cho thấy c 273/292 ệnh nh n (chiếm 93,5%)
c 1 vi n sỏi, c 5/292 ệnh nh n (chiếm 1,7%) c từ hai vi n sỏi trở l n.


<b>Bảng 3.7. Vị trí sỏi trên phim chụp cắt lớp vi tính </b>


<b>Vị trí </b> <b>Số lƣợng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


1/3 trên 124 42,5


1/3 giữa 46 15,7


1/3 dƣới 122 41,8


<b>Tổng </b> <b>292 </b> <b>100 </b>


<i><b>N ận ét:</b></i>Kết quả nghi n cứu cho thấy c 124/292 ệnh nh n sỏi niệu quản
1/3 tr n (chiếm 42,5%), c 122/292 ệnh nh n sỏi niệu quản 1/3 dƣới (chiếm
41,8%). Sỏi gặp nhiều hơn ở vị trí 1/3 tr n và 1/3 dƣới, c n vị trí 1/3 giữa ít
gặp hơn.


<b>Bảng 3.8. Phân loại sỏi theo độ Hounsfield trên phim chụp CLVT </b>


<b>Loại sỏi </b> <b>Độ Hounsfield </b> <b>Số lƣợng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Oxalat 600-1200 HU 180 61,64


Oxalat pha


Phosphat 401 – 509 HU 87 29,79


Urat 200-400 HU 16 5,49


Các loại khác 9 3,08


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>Bảng 3.9. Mức độ giãn củ thận trên phimCLVT </b>


<b>Mức độ giãn đ i bể thận </b> <b>Số lƣợng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Không giãn 110 37,7


Độ I 99 33,8


Độ II 65 22,3


Độ III 18 6,2


Độ IV 0 0,0


<b>Tổng </b> <b>292 </b> <b>100 </b>


<i><b>N ận ét:</b></i>Đa số ệnh nh n trong nghi n cứu của chúng t i c hệ thống ài ể
thận giãn ộ I và ộ II (33,8% và 22,3%).C 18/292 ệnh nh n (chiếm 6,2%)


c mức ộ giãn ài ể thận ộ III


<b>Bảng 3.10. Độ d y củ nhu mô thận trên phim CLVT </b>


<b>Độ d y nhu mô thận </b> <b>Số lƣợng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


> 10 mm 120 41,09


7 – 10 mm 89 30,48


5 – < 7mm 65 22,26


3 – < 5 mm 18 6,17


< 3 mm 0 0,0


<b>Tổng </b> <b>292 </b> <b>100 </b>


<i><b>N ận ét: </b></i>41,09% số ệnh nh n nhu m c n dầy và 0 c ệnh nh n thận mất
chức năng


<b>Bảng 3.11. Lƣu thông thuốc cản qu ng qu vị trí sỏi niệu quản trên </b>
<b>phim CLVT </b>


<b>Tình trạng lƣu thông </b> <b>Số lƣợng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Kh ng cản trở lƣu th ng NQ 224 76,7


Cản trở lƣu th ng NQ 68 23,3



<b>Tổng </b> <b>292 </b> <b>100 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>Bảng 3.12. Kết quả chụp hệ tiết niệu không chuẩn bị </b>


<b>n </b> <b>% </b>


Không phát hiện sỏi 48 16,44


Phát hiện sỏi cản quang 244 83,56


Tổng 292 100


<i><b>N ận ét: </b></i>


C 83,56% ệnh nh n phát hiện sỏi ằng chụp KUB, 16,44% ệnh nh n
kh ng phát hiện ƣợc sỏi ằng chụp hệ tiết niệu kh ng chuẩn ị.


<b>Bảng 3.13. Kết quả siêu âm phát hiện sỏi </b>


<b>n </b> <b>% </b>


Kh ng phát hiện sỏi 36 12,32


Phát hiện sỏi 256 87.68


Tổng 292 100


<b> </b>


<b>Bảng 3.14. Kết quả xét nghiệm công thức máu </b>



<b>Chỉ số </b> <b>Số BN </b> <b>X - SD </b> <b>Thấp nhất </b> <b>C o nhất </b>


Hồng cầu (T/l) 292 4,8 ± 1,1 3,6 5,8


Hematocrit (%) 292 0,43 ± 0,5 0,35 0,5


Hemoglobin (g/l) 292 146 ± 11 123 162


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>3.2. K T QUẢ PHẪU THUẬT </b>
<b>3.2.1. Kết quả về kỹ thuật trong mổ </b>


<i><b>Biểu đồ 3 3 K ả năn đặt máy soi niệu quản tron p u t uật </b></i>


<i><b>N ận ét:</b></i> Tỷ lệ ặt dễ dàng ống trong phẫu thuật nội soi tán sỏi là 83,6%. C
48/292 ệnh nh n (16,4%) gặp kh khăn trong ặt máy nội soi tán sỏi. Trong
tiếp cận kh khăn ối sỏi NQ thƣờng là 18/224 BN (8,03%) và sỏi g y cản
trở lƣu th ng NQ là 30/68 BN (44.11%).45,83% do lỗ NQ phù nề và 50% do
ni m mạc che lấp niệu quản và 4,17% do hẹp NQ


- 292 trƣờng hợp tiếp cận ƣợc vi n sỏi (chiếm 100%)
<b>Bảng 3.15. Tình trạng lỗ niệu quản </b>


<b>Tình trạng lỗ NQ </b> <b>Số lƣợng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Lỗ NQ phù nề hẹp 22 7,53


Lỗ NQ ình thƣờng 270 92,47


<b>Nhận xét: </b>có 22 BN (7,53%) lỗ NQ phù nề hẹp nhẹ kh khăn ƣa máy soi l n


NQ ều là các trƣờng hợp c sỏi niệu quản 1/3 dƣới.


244BN
83,6%


48BN 16,4% Dễ dàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>Bảng 3.16. Hẹp niểu quản </b>


<b>Hẹp NQ </b> <b>Số lƣợng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Hẹp NQ 02 0,68%


Kh ng hẹp NQ 290 99,32


<i><b>N ận ét:</b></i> c 02 BN( 0,68%) hẹp NQ ở vị trí c vi n sỏi cần dùng laser rạch
rộng NQ ể ƣa máy soi l n tiếp cận sỏi.


<b>Bảng 3.17. Đặc điểm niêm mạc niệu quản vị trí sỏi </b>


<b>Đặc điểm niêm mạc </b> <b>Số lƣợng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Bình thƣờng 213 73,0


Phù nề che lấp hoàn toàn sỏi 2 0,7


Phù nề che lấp một phần sỏi 22 7,5


Phù nề ít kh ng che lấp sỏi 55 18,8



<b>Tổng </b> <b>292 </b> <b>100 </b>


<i><b>N ận ét:</b></i> Kết quả nghi n cứu ặc iểm ni m mạc vị trí sỏi cho thấy c
213/292 ệnh nh n c tình trạng ni m mạc niệu quản ình thƣờng, c 2/292
ệnh nh n ni m mạc che lấp hoàn toàn vi n sỏi (chiếm 0,7%)


<b>Bảng 3.18. Thời gi n phẫu thuật </b>


<b>Thời gi n phẫu thuật (Phút) </b> <b>Số BN </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


< 20 47 16,09


20 – 60 169 57,87


> 60 76 26,04


Tổng số 292 100


<b>(</b> ̅<b> ± SD)</b> 37,23 ± 6,24


Min 17


Max 82


<i><b>N ận ét:</b></i>


- Thời gian phẫu thuật trung ình: 37,23 ± 6,24 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>Bảng 3.19. T i biến trong mổ </b>



<b>T i biến </b> <b>Số lƣợng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Tổn thƣơng ni m mạc 7 2,4


Chảy máu 3 1,0


Sỏi chạy l n thận 5 1,7


<b>Tổng </b> 15 5,1


<i><b>N ận ét:</b></i> Kết quả nghi n cứu cho thấy, tỷ lệ tai iến trong tán sỏi là 5,1%,
trong c 7/292 ệnh nh n tổn thƣơng ni m mạc, 5/292 ệnh nh n sỏi chạy
l n thận (chiếm 1,7%).


<b>Bảng 3.20. Tỷ lệ đặt thông JJ s u tán sỏi </b>


<b>Biến chứng </b> <b>Số lƣợng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Đặt th ng JJ 290 99,31


Đặt ống th ng NQ 02 0.69


<b>Tổng </b> <b>292 </b> <b>100 </b>


<i><b>N ận ét:</b></i> Kết quả nghi n cứu cho thấy c 290/292 ệnh nh n c ặt th ng JJ
sau tán sỏi (chiếm 99,31%), c 02/292 ệnh nh n kh ng ặt th ng JJ mà ặt
ống th ng NQ sau tán sỏi.


<b>3.2.2. Kết quả ng y sau mổ </b>



<b>Bảng 3.21. Biến chứng s u mổ </b>


<b>Biến chứng </b> <b>Số lƣợng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Đái máu cần truyền máu 06 2,05


Sốt sau tán sỏi 15 5,13


Cơn au quặn thận 3 0.68


<b>Tổng </b> 24 8,23


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i><b>Biểu đồ 3 4 ỷ lệ sạc sỏi sau mổ </b></i>


<i><b>N ận ét:</b></i>Kết quả nghi n cứu tỷ lệ sạch sỏi cho thấy c 263/292 ệnh nh n
(chiếm 90,07 %) sạch sỏi hoàn toàn sau mổ. C 29/292 ệnh nh n c n các
mảnh sỏi nhỏ (chiếm 9,93%)


<b>Bảng 3.22. Tỷ lệ sạch sỏi với vị trí sỏi </b>


<b>Vị trí sỏi </b>


<b>Tỷ lệ sạch sỏi </b>
<b>Sạch sỏi </b> <b>Còn mảnh nhỏ</b>


<b>Tổng</b>


n % n %


1/3 trên 100 80,64 24 19,36 124



1/3 giữa 43 93,47 3 6,53 46


1/3 dƣới 120 98,36 2 1,64 122


<b>Tổng </b> <b>263 </b> <b>90,07 </b> <b>29 </b> <b>9,93 </b> <b>292 </b>


<i><b>N ận ét:</b></i> Kết quả ánh giá tỷ lệ sạch sỏi li n quan với vị trí sỏi cho thấy c
100/124 ệnh nh n sỏi niệu quản 1/3 tr n sạch sỏi sau tán (chiếm 80,64%), tỷ
lệ sạch sỏi của 1/3 giữa là 93,47% và của 1/3 dƣới là 98,36%. S khác iệt c
ý nghĩa thống k với p = 0,034


9,93%


90,7%


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>Bảng 3.23. Tỷ lệ sạch sỏi với sỏi gây cản trở lƣu thông NQ </b>


<b>Vị trí sỏi </b>


<b>Tỷ lệ sạch sỏi </b>


<b>Sạch sỏi </b> <b>Còn mảnh nhỏ</b>


<b>Tổng</b>


n % n %


Sỏi NQ 204 91,07 20 8,93 224



Sỏi NQ g y cản trở lƣu th ng 59 86,76 9 13,24 68


<b>Tổng </b> <b>263 </b> <b>90,07 </b> <b>29 </b> <b>9,93 </b> <b>292 </b>


<i><b>N ận ét:</b></i>Tỷ lệ sạch sỏi của sỏi NQ thƣờng 91,07% và của sỏi g y cản trở
lƣu th ng NQ 86,76%


<b>Bảng 3.24. Tỷ lệ sạch sỏi với kích thƣớc sỏi </b>


<b>Vị trí sỏi </b>


<b>Tỷ lệ sạch sỏi </b>


<b>Sạch sỏi </b> <b>Còn mảnh nhỏ</b>


<b>Tổng</b>


n % n %


< 5 mm 4 100 0 0,0 4


5 - < 10 mm 106 96,4 4 3,6 110


10 - < 15 mm 110 91,7 10 8,3 120


15 - ≤ 20 mm 43 74,13 15 25,87 58


<b>Tổng </b> <b>263 </b> <b>90,07 </b> <b>29 </b> <b>9,93 </b> <b>292 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>Bảng 3.25. Tỷ lệ sạch sỏi với số lƣợng sỏi </b>



<b>Vị trí sỏi </b>


<b>Tỷ lệ sạch sỏi </b>
<b>Sạch sỏi </b> <b>Còn mảnh nhỏ</b>


<b>Tổng</b>


n % n %


1 248 90,84 25 9,16 273


2 12 85,7 2 14,3 14


>2 3 60,0 2 40,0 5


<b>Tổng </b> <b>263 </b> <b>90,07 </b> <b>29 </b> <b>9,93 </b> <b>292 </b>


<i><b>N ận xét:</b></i> Kết quả nghi n cứu cho thấy, tỷ lệ sạch sỏi của nh m sỏi c 1 vi n
sỏi là là 90,84%, nh m c 2 vi n sỏi là 85,7% và nh m c từ 2 vi n sỏi trở l n
là 60%. S khác iệt kh ng c ý nghĩa thống k với p = 0,075


<i><b>Biểu đồ 3 5 i ian sử dụn t uốc iảm đau sau p u t uật </b></i>


<i><b>N ận ét:</b></i> Thời gian dùng thuốc giảm au trung ình trong nghi n cứu là 1,18
± 0,2 ngày, trong c 94,5% ệnh nh n chỉ sử dụng thuốc giảm au 1 ngày
sau phẫu thuật


0
20


40
60
80
100


1 ngày 2 ngày 3 ngày


94,5


89,8


0,7


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>Bảng 3.26. Thời gi n nằm viện </b>


<b>Thời gi n nằm viện (ng y) </b> <b>n </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


≤3 140 50,2


4 – 7 100 35,8


7 – 10 24 8,6


10-15 12 4,3


>15 3 1,1


Tổng số 279 100


<b>(</b> ̅<b> ± SD)</b> 4,4±2,5



Min 2


Max 19


<i><b>N ận ét:</b></i> Thời gian nằm viện trung ình: 4,4±2,5 ngày, nhanh nhất là 2
ngày, l u nhất là 19 ngày.


<i><b>Biểu đồ 3 6 Kết quả c un sau mổ </b></i>


<i><b>N ận ét:</b></i> Kết quả nghi n cứu cho thấy c 287/292 ệnh nh n thành c ng sau
tán sỏi chiếm 98,3%. Tỷ lệ thất ại trong tán sỏi là 5/292 ệnh nh n chiếm
1,7%, y là 5 ệnh nh n sỏi niệu quản 1/3 tr n trong quá trình tán sỏi, sỏi di
chuyển l n thận ƣợc ặt thông JJ sau TSNCT.


98,3%
1,7%


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>Bảng 3.27. Kết quả ng y sau mổ </b>


<b>Kết quả </b> <b>Số lƣợng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Tốt 263 91,63


Trung bình 7 2,44


Kém 17 5,93


<b>Tổng </b> <b>287 </b> <b>100 </b>



<i><b>N ận ét: </b></i>


Kết quả nghi n cứu cho thấy c 263/287 ệnh nh n c kết quả tốt sau
phẫu thuật (chiếm 91,63%), c 17/287 ệnh nh n kết quả kém (chiếm 5,93%)
y là những ệnh nh n c n s t sỏi sau phẫu thuật.


<b>3.2.3. Kết quả sau theo dõi 1 tháng </b>


<b>Bảng 3.28. Kết quả khám lại trên lâm s ng </b>


<b>Khám lâm sàng </b> <b>Số lƣợng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Số tái khám 287 100


Đau thắt lƣng m ỉ 19 6,5


Rối loạn tiểu tiện 12 4,2


<b>Tổng </b> <b>31 </b> <b>10,7 </b>


<i><b>N ận ét:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>Bảng 3.29. Kết quả còn mảnh sỏi s u 1 tháng </b>


<b>n </b> <b>% </b>


Hết sỏi 275 95,8


C n sỏi 12 4,2



<b>Tổng </b> <b>287 </b> <b>100 </b>


<i><b>N ận ét: </b></i>


Kết quả nghi n cứu của chúng t i cho thấy c 95,8% ệnh nh n hết sỏi
khi ến khám lại. Chỉ c 12 ệnh nh n chiếm 4,2% là c n sỏi ở niệu quản khi
ến khá.


<i><b>Biểu đồ 3 7 ỷ lệ sạc sỏi sau 1 t n </b></i>


<i><b>N ận ét:</b></i>Kết quả nghi n cứu cho thấy c 275/287 ệnh nh n (chiếm 95,8%)
sạch sỏi hoàn toàn sau mổ. C 12/287 ệnh nh n c n các mảnh sỏi nhỏ
(chiếm 4,2%)


95,8%
4,2%


Sạch sỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>Bảng 3.30. Tỷ lệ sạch sỏi s u 1 tháng với vị trí sỏi </b>


<b>Vị trí sỏi </b>


<b>Tỷ lệ sạch sỏi </b>
<b>Sạch sỏi </b> <b>Còn mảnh nhỏ</b>


<b>Tổng</b>


n % n %



1/3 trên 102 90,27 11 9,73 113


1/3 giữa 45 97,83 1 2,17 46


1/3 dƣới 128 100,00 0 0,00 128


<b>Tổng </b> <b>275 </b> <b>95,8 </b> <b>12 </b> <b>4,2 </b> <b>287 </b>


<i><b>N ận ét:</b></i> Kết quả ánh giá tỷ lệ sạch sỏi li n quan với vị trí sỏi cho thấy c
102/113 ệnh nh n sỏi niệu quản 1/3 tr n sạch sỏi sau 1 tháng (chiếm
92,27%), tỷ lệ sạch sỏi của 1/3 giữa là 97,83% và của 1/3 dƣới là 100,00%.
S khác iệt c ý nghĩa thống k với p < 0,05.


<b>Bảng 3.31. Tỷ lệ sạch sỏi s u 1 tháng với kích thƣớc sỏi </b>


<b>Vị trí sỏi </b>


<b>Tỷ lệ sạch sỏi </b>
<b>Sạch sỏi </b> <b>Còn mảnh nhỏ</b>


<b>Tổng</b>


n % n %


< 5 mm 4 100 0 0,0 4


5 - < 10 mm 108 99,08 1 0,12 109


10 - < 15 mm 116 98,31 2 1,69 118



15 - ≤ 20 mm 51 85,00 9 15,00 60


<b>Tổng </b> <b>275 </b> <b>95,8 </b> <b>12 </b> <b>4,2 </b> <b>287 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>Bảng 3.32. Tỷ lệ sạch sỏi s u 1 tháng với số lƣợng sỏi </b>


<b>Vị trí sỏi </b>


<b>Tỷ lệ sạch sỏi </b>
<b>Sạch sỏi </b> <b>Còn mảnh nhỏ</b>


<b>Tổng</b>


n % n %


1 249 91,21 24 8,79 273


2 12 85,71 2 14,29 14


>2 4 80,0 1 20,0 5


<b>Tổng </b> <b>275 </b> <b>95,8 </b> <b>12 </b> <b>4,2 </b> <b>287 </b>


<i><b>N ận ét:</b></i> Kết quả nghi n cứu cho thấy, tỷ lệ sạch sỏi của nh m sỏi c 1 vi n
sỏi là là 91,21%, nh m c 2 vi n sỏi là 85,71% và nh m c từ 2 vi n sỏi trở
l n là 80%. S khác iệt kh ng c ý nghĩa thống k với p > 0,05.


<b>Bảng 3.33. Mức độ giãn củ thận trên siêu âm sau 1 tháng </b>


<b>Mức độ giãn đ i bể thận </b> <b>Số lƣợng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>



Không giãn 211 73,5


Độ I 49 17,1


Độ II 22 7,7


Độ III 5 1,7


Độ IV 0 0,0


<b>Tổng </b> <b>287 </b> <b>100 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>Bảng 3.34. Vị trí ống thơng JJ v tỷ lệ thực hiện rút dẫn lƣu s u khám lại </b>


<b>Tình trạng dẫn lƣu </b> <b>Số lƣợng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Ống th ng JJ úng vị trí 287 100


Có rút sonde JJ 275 95,81


Tiếp tục lƣu sonde JJ 12 4,19


<b>Tổng </b> <b>287 </b> <b>100 </b>


<i><b>N ận ét:</b></i>


Hầu hết ệnh nh n của chúng t i rút sonde dẫn lƣu JJ khi ến khám lại,
chiếm 95,81%. C 12 ệnh nh n tiếp tục lƣu sonde JJ, chiếm 4,19%, y là
những ệnh nh n c n s t những mảnh sỏi nhỏ sau tán sỏi.



<b>Bảng 3.35. Kết quả 1 tháng s u phẫu thuật </b>


<b>Kết quả </b> <b>Số lƣợng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Tốt 275 95,81


Trung bình 07 2,44


Kém 05 1,75


<b>Tổng </b> <b>287 </b> <b>100 </b>


<i><b>N ận ét: </b></i>


Kết quả nghi n cứu cho thấy c 275/287 ệnh nh n c kết quả tốt sau
phẫu thuật (chiếm 95,81%), c 07/287 ệnh nh n kết quả trung ình (chiếm
2,44%) và 05/287 (1,75%) c kết quả trung ình


<b>3.2.4. Kết quả sau theo dõi xa </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i><b>Biểu đồ 3 8 ỷ lệ sạc sỏi sau 3 t n </b></i>


<i><b>N ận ét:</b></i>Kết quả nghi n cứu cho thấy c 287/287 ệnh nh n (chiếm 100%)
sạch sỏi hoàn toàn sau mổ.


<b>Bảng 3.36. Mức độ giãn củ thận trên phim CLVT sau 3 tháng </b>


<b>Mức độ giãn đ i bể thận </b> <b>Số lƣợng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>



Không giãn 254 88,5


Độ I 28 9,8


Độ II 5 1,7


Độ III 0 0,0


Độ IV 0 0,0


<b>Tổng </b> <b>287 </b> <b>100 </b>


<i><b>N ận ét: </b></i>Kết quả si u m ánh giá tình trạng giãn ài ể thận sau 3 tháng
cho thấy c 254/287 ệnh nh n kh ng c giãn ài ể thận (chiếm 88,5%), c
28 ệnh nh n c n giãn ộ I (chiếm 9,8%).


100%


0%


Sạch sỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>Bảng 3.37. Diễn tiến ứ nƣớc thận s u 3 thángsau TSNSND </b>


<b>Mức độ ứ nƣớc thận </b>


<b>S u mổ 1 tháng </b> <b>S u mổ 3 tháng </b>


<b>n </b> <b>% </b> <b>n </b> <b>% </b>



Không giãn 211 73,5 254 88,5


Độ I 49 17,1 28 9,8


Độ II 22 7,7 5 1,7


Độ III 5 1,7 0 0,0


Độ IV 0 0,0 0 0,0


<b>Tổng </b> <b>287 </b> <b>100 </b> <b>287 </b> <b>100 </b>


<i><b>N ận ét: </b></i>Độ ứ nƣớc thận cải thiện 3 tháng sau phẫu thuật.


<b>Bảng 3.38. Độ d y củ nhu mô thận trên phim CLVT s u mổ b tháng </b>


<b>Độ d y nhu </b>
<b>mô thận </b>


<b>Trƣớc mổ </b> <b>S u mổ 3 tháng </b>


<b>p </b>
<b>Số lƣợng </b> <b>Tỷ lệ </b>


<b>(%) </b>


<b>Số lƣợng </b> <b>Tỷ lệ </b>
<b>(%) </b>


> 10 mm 119 41,46 153 53,31 <b>0,004 </b>



7 – 10 cm 88 30,67 111 38,67 <b>0,044 </b>


5 – < 7 mm 64 22,30 22 7,67 <b><0,0001 </b>


3– < 5 mm 16 5,57 1 0,35 <b><0,0001 </b>


< 3 mm 0 0,0 0 0 -


<b>Tổng </b> <b>287 </b> <b>100 </b> <b>287 </b> <b>100,0 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>Bảng 3.39. Biến chứng xa </b>


<b>Biến chứng </b> <b>Số lƣợng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Hẹp niệu quản 5 1,7


Đau mỏi thắt lƣng 4 1,4


<b>Tổng </b> <b>9 </b> <b>2,1 </b>


<i><b>N ận ét: </b></i>Kết quả nghi n cứu cho thấy c 4 ệnh nh n c iểu hiển au mỏi
thắt lƣng mãn tính n tán sỏi (chiếm 1,4%). C 05/287 ệnh nh n hẹp niệu
quản (chiếm 1,7%)


<b>Bảng 3.40. Kết quả điều trị x </b>


<b>Kết quả </b> <b>Số lƣợng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Tốt 282 98,25



Trung bình 05 1,75


Kém 0 0


<b>Tổng </b> <b>287 </b> <b>100 </b>


<i><b>N ận ét: </b></i>Kết quả nghi n cứu cho thấy c 282/287 ệnh nh n c kết quả tốt
sau phẫu thuật 3-6 tháng (chiếm 98,25%), c 05/287 ệnh nh n kết quả trung
ình (chiếm 1,75%).


<b>Bảng 3.41. Chỉ số Cre tinin và Ure tại các thời điểm nghiên cứu </b>
<b>Trƣớc mổ </b>


<b>(a) </b>


<b>Sau 1 tháng </b>
<b>(b) </b>


<b>Sau 3 tháng </b>


<b>(c) </b> <b>p </b>


<b>Creatinin </b>


<b>(µmol/l) </b> 76.37 ± 15.64 75.95 ± 15.25 77.30 ± 13.81


Pa-b > 0.05
Pa-c > 0.05
Pb-c > 0.05


<b>Ure máu </b>


<b>(mmol/l) </b> 5,54 ± 1,28 5,34 ± 1,12 5,53 ± 1,18


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>3.3. MỘT SỐ Y U TỐ LIÊN QUAN Đ N K T QUẢ T N SỎI NỘI SOI </b>
<b>Bảng 3.42. Liên qu n giữ tỷ lệ sạch sỏi s u mổ v kích thƣớc chiều dọc </b>


<b>sỏi, vị trí sỏi </b>


<b>Các yếu tố </b> <b>OR </b> <b>95%CI </b> <b>p </b>


Chiều dọc sỏi


10-<=20mm 1 - -


5-10mm 1,2 1,8-7,7 0,009


Vị trí sỏi


1/3 trên 1 - -


1/3 giữa 1,15 1,07-6,53 0,034


1/3 dƣới 1,22 4,8-31,3 0,000


<i><b>N ận ét: </b></i>


Nghi n cứu của chúng t i cho thấy những trƣờng hợp sỏi c kích thƣớc
chiều dọc từ 5-10mm c khả năng sạch sỏi cao hơn 1,2 lần những trƣờng hợp
sỏi c chiều dọc tr n 10mm. S khác iệt này c ý nghĩa thống k với


OR=1,2; 95%CI:1,8-7,7; p=0,009.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>Bảng 3.43. Liên qu n giữ tỷ lệ sạch sỏi với tình trạng thuốc lƣu thơng </b>
<b>qu vị trí sỏi </b>


<b>Vị trí sỏi </b>


<b>Tỷ lệ sạch sỏi </b>


<b>OR 95%CI </b> <b>p </b>
<b>Sạch sỏi Còn mảnh nhỏ </b>


<b>Tổng</b>


n % n %


Sỏi NQ 204 91,07 20 8,93 224 1 - -


Sỏi NQ g y cản


trở lƣu th ng 59 86,76 9 13,24 68 0,68 0,3-1,4 0,312


<b>Tổng </b> <b>263 90,07 </b> <b>29 </b> <b>9,93 </b> <b>292 </b>


<i><b>N ận ét: </b></i>Kết quả nghi n cứu của chúng t i cho thấy các trƣờng hợp thuốc
kh ng lƣu th ng xuống dƣới vị trí sỏi sỏ thì tỷ lệ sạch sỏi trong mổ thấp hơn
các trƣờng hợp lƣu th ng thuốc ƣợc xuống dƣới vị trí sỏi. Tuy nhi n chúng
t i chƣa tìm thấy s khác iệt c ý nghĩa thống k .


<b>Bảng 3.44. Liên qu n giữ kết quả điều trị gần với chỉ số BMI </b>



<b>BMI </b>


<b>Kết quả </b>


<b>Tổng </b>


<b>Tốt </b> <b>Trung bình</b> <b>Kém </b>


n % n % n %


Bình thƣờng 176 97,78 2 1,11 2 1,11 180


Thừa c n 68 93,15 2 2,73 3 4,12 73


Thiếu c n 31 91,17 3 8,83 0 0,0 34


<b>Tổng </b> <b>275 </b> <b>95,81 </b> <b>07 </b> <b>2,44 </b> <b>5 </b> <b>1,75 </b> <b>287 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>Bảng 3.45. Liên qu n giữ BMI với khả năng đặt máy soi niệu quản </b>


<b>Thiếu cân </b> <b>Bình </b>
<b>thƣờng </b>


<b>Thừ cân </b>


<b>& béo phì </b> <b>Tổng </b> <b>p </b>


Khó khăn 79 (32,37) 80 (32,79) 85 (34,84) 244 <b>> 0,05</b>



Dễ dàng 16 (33,33) 15 (31,25) 17 (35,42) 48 <b>> 0,05</b>


Tổng 95 95 102


<i><b>N ận ét:</b></i> Chỉ số BMI kh ng ảnh hƣởng ến khả năng ặt máy soi niệu quản.
<b>Bảng 3.46. Liên qu n giữ BMI với thời gi n phẫu thuật </b>


<b>Thiếu cân </b> <b>Bình thƣờng </b> <b>Thừ cân & </b>


<b>béo phì </b> <b>Tổng </b>


< 20 14 (29,79) 16 (34,04) 17 (36,17) 47


20 – 60 9 (35,3) 128 (34,05) 36 (35,62) 168


> 60 11 (32,35) 41 (35,1) 20 (31,51) 72


Tổng 34 185 73 287


<i><b>N ận ét:</b></i> Chỉ số BMI ở các nh m thiếu c n, ình thƣờng, thừa c n và éo
phì kh ng ảnh hƣởng ến thời gian phẫu thuật.


<b>Bảng 3.47. Liên qu n giữ BMI với t i biến xảy r trong mổ </b>
<b>Thiếu </b>


<b>cân </b>


<b>Bình </b>
<b>thƣờng </b>



<b>Thừ cân & </b>


<b>béo phì </b> <b>Tổng </b> <b>p </b>


Tổn thƣơng ni m mạc 2 (66,7) 3 (60,0) 2 (28,6) 7 0,814


Chảy máu 0 1 (20,0) 2 (28,6) 3 1,0


Sỏi chạy l n thận 1 (33,3) 1 (20,0) 3 (42,8) 5 0,775


Tổng 3 5 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>Bảng 3.48. Liên qu n giữ BMI với biến chứng s u mổ </b>
<b>Thiếu </b>


<b>cân </b>


<b>Bình </b>
<b>thƣờng </b>


<b>Thừ cân & </b>


<b>béo phì </b> <b>Tổng </b> <b>p </b>


C iến chứng 5 4 6 15


<b>> 0.05</b>


Kh ng c iến chứng 29 181 57 277



Tổng 34 185 73


<i><b>N ận xét</b></i>: Chỉ số BMI kh ng ảnh hƣởng ến khả năng g y iến chứng sau mổ.
<b>Bảng 3.49. Liên qu n giữ BMI với khả năng đặt ống thông JJ </b>


<b>Thiếu cân </b> <b>Bình </b>
<b>thƣờng </b>


<b>Thừ cân & </b>


<b>béo phì </b> <b>Tổng </b> <b>p </b>


Đặt th ng JJ 34 (100,0) 184 (99,5) 72 (98,6) 290


0,599


Đặt ống th ng NQ 0 1 (0,5) 1 (1,4) 2


Tổng 34 185 73


<i><b>N ận ét:</b></i> Chỉ số BMI kh ng ảnh hƣởng ến khả năng ặt ống th ng JJ.


<b>Bảng 3.50. Liên qu n giữ BMI với tỷ lệ th nh công/ thất bại củ phẫu thuật </b>


<b>Thiếu cân </b> <b>Bình </b>
<b>thƣờng </b>


<b>Thừ cân & </b>


<b>béo phì </b> <b>p </b>



Thành cơng 33 (97,1) 184 (99,5) 70 (95,9) 287


0,068


Thất ại 1 (2,9) 1 (0,5) 3 (4,1) 5


Tổng 34 185 73


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>Bảng 3.51. Liên qu n giữ khả năng đặt máy nội soi niệu quản với vị trí sỏi </b>


1/3 trên 1/3 giữa 1/3 dƣới Tổng


Dễ dàng 9 (18,75) 10 (20,83) 29 (60,42) 48 (16,4%)


Kh khăn 180 (73,77) 56 (22,95) 8 (3,28) 244 (83,6%)


<i><b>N ận ét</b></i>: Sỏi ở vị trí 1/3 tr n kh ặt dụng cụ soi niệu quản hơn 1/3 giữa và
1/3 dƣới ( p < 0,05).


<b>Bảng 3.52. Liên qu n giữ mức độ giãn với kết quả s u mổ </b>
Kết quả


Tiền sử


Tốt Trung bình Kém Tổng


Khơng giãn 98 (37,26) 2 (28,57) 5 (29,41) 105


Độ I 91 (34,60) 4 (57,14) 4 (23,53) 99



Độ II 59 (22,81) 1 (14,29) 5 (29,41) 65


Độ III 15 (5,33) 0 (0,00) 3 (17,65) 18


Tổng 263 7 17 287


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>Bảng 3.53. Liên qu n giữ tiền sử c n thiệp bệnh tiết niệu với kết quả s u mổ </b>


Kết quả


Tiền sử Tốt Trung bình Kém Tổng


Có 63 (23,95) 4 (57,14) 7 (41,18) 74


Không 200 (76,05) 3 (42,86) 10 (58,82) 213


Tổng 263 7 17 287


p < 0,05 > 0,05 > 0,05


<i><b>N ận ét</b></i>: Bệnh nh n kh ng c tiền sử can thiệp ệnh tiết niệu c kết qủa iều
trị tốt là 76,05%, trong khi ệnh nh n c tiền sử can thiệp ệnh tiết niệu kết
quả iều trị chỉ là 23,95%, s khác iệt c ý nghĩa thống k với p < 0,05.


<b>Bảng 3.54. Liên qu n giữ vị trí sỏi với khả năng đặt máy soi niệu quản </b>


<b>1/3 trên </b> <b>1/3 giữ </b> <b>1/3 dƣới </b> <b>p </b>


Dễ dàng 10 (8,4) 18 (39,13) 20 (16,39) 48 < 0,05



Khó khăn 109 (91,6) 28 (60,87) 102 (83,61) 244 < 0,05


Tổng 119 46 122


<i><b>N ận ét:</b></i> Khả năng ặt máy soi niệu quản với sỏi ở 1/3 tr n là kh khăn hơn
so với sỏi ở 1/3 giữa và dƣới với p < 0.05.


<b>Bảng 3.55. Liên qu n giữ vị trí sỏi với thời gi n phẫu thuật </b>


<b>1/3 trên </b> <b>1/3 giữ </b> <b>1/3 dƣới </b> <b>p </b>


< 20 12 (10,1) 8 (17,4) 27 (21,3) 47 > 0,05


20 – 60 66 (55,5) 23 (50,0) 80 (63,0) 169 > 0,05


> 60 41 (34,4) 15 (32,6) 20 (15,7) 76 < 0,05


Tổng 119 46 122


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>Bảng 3.56. Liên qu n giữ vị trí sỏi với t i biến xảy r trong mổ </b>


<b>1/3 trên </b> <b>1/3 giữ </b> <b>1/3 dƣới </b> <b>p </b>


Tổn thƣơng ni m mạc 6 (42,86) 1 (100,00) 0 (0,00) 7 < 0,05


Chảy máu 3 (21,43) 0 (0,00) 0 (0,00) 3 < 0,05


Sỏi chạy l n thận 5 (35,71) 0 0 5 < 0,05



Tổng 14 1 0


<i><b>N ận xét</b></i>: Sỏi ở vị trí 1/3 tr n c khả năng g y tai iến trong mổ cao hơn so
với hai vị trí c n lại với p < 0,05.


<b>Bảng 3.57. Liên qu n giữ vị trí sỏi với biến chứng s u mổ </b>


<b>1/3 trên </b> <b>1/3 giữ </b> <b>1/3 dƣới </b> <b>p </b>


C iến chứng 10 (8,1) 3 (6,5) 2 (1,6) 15


<b>> 0,05</b>
Kh ng c iến chứng 114 (91,9) 43 (93,5) 120 (98,4) 277


Tổng 119 46 122


<i><b>N ận xét:</b></i> Vị trí sỏi kh ng ảnh hƣởng ến tỷ lệ iến chứng sau mổ với
p > 0,05.


<b>Bảng 3.58. Liên qu n giữ vị trí sỏi với tỷ lệ th nh công củ phẫu thuật </b>


<b>1/3 trên </b> <b>1/3 giữ </b> <b>1/3 dƣới </b> <b>p </b>


Thành công 114 (95,8) 46 (100,0) 122 (100,0) 287


<b>0,028</b>


Thất ại 5 (4,2) 0 0 5


Tổng 119 46 122



</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>Bảng 3.59. Liên qu n giữ kết quả điều trị s u 1 tháng với vị trí sỏi </b>


<b>Vị trí </b>


<b>Kết quả </b>


<b>Tổng </b>


<b>Tốt </b> <b>Trung bình</b> <b>Kém</b>


n % n % n %


1/3 trên 115 96,64 2 1,68 2 1,,68 119


1/3 giữa 40 86,96 3 6,52 3 6,52 46


1/3 dƣới 120 98,36 2 1,64 0 0,0 122


<b>Tổng </b> <b>275 </b> <b>95,81 </b> <b>7 </b> <b>2,44 </b> <b>5 </b> <b>1,75 </b> <b>287 </b>


<i><b>N ận ét:</b></i> Tỷ lệ thành c ng sau 1 tháng:
Xếp loại tốt chung 95,81% (275/287 BN)


+ Đối với sỏi niệu quản 1/3 tr n: 96,64% (115/119 ệnh nh n)
+ Đối với sỏi niệu quản 1/3 giữa: 86,96% (40/46 ệnh nh n)
+ Đối với sỏi niệu quản 1/3 dƣới: 98,36% (120/112 ệnh nh n).
S khác iệt c ý nghĩa thống k với p = 0,021.


<b>Bảng 3.60. Liên qu n giữ kết quả điều trị sau 1 tháng với số lƣợng sỏi </b>



<b>Số lƣợng sỏi </b>


<b>Kết quả </b>


<b>Tổng </b>


<b>Tốt </b> <b>Trung bình</b> <b>Kém </b>


n % n % n %


1 viên 266 99,25 02 0,75 0 0 268


2 viên 09 64,28 01 7,14 4 28,58 14


> 2 viên 0 0 04 80,0 1 20,0 5


<b>Tổng </b> <b>275 </b> <b>95,81 </b> <b>07 </b> <b>2,44 </b> <b>5 </b> <b>1,75 </b> <b>287 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>Bảng 3.61. Liên quan giữa kết quả điều trị sau 1 tháng với mức độ giãn thận </b>


<b>Mức độ </b>
<b>giãn bể </b>


<b>thận </b>


<b>Kết quả </b>


<b>Tổng </b>



<b>OR </b> <b>95%CI </b> <b>p </b>


<b>Tốt </b> <b>Trung bình </b> <b>Kém </b>


n % n % n %


Không


giãn 102 97,14 2 1,9 1 0,96 105 <b>6,4 </b>


<b></b>


<b>1,46-28,32 </b> <b>0,014 </b>


Độ I 97 97,98 1 1,01 1 1,01 99 <b>1 </b> <b>- </b> <b>- </b>


Độ II 63 96,92 1 1,54 1 1,54 65 <b>1 </b> <b>- </b> <b>- </b>


Độ III 13 72,22 3 16,66 2 11,12 18 <b>1,35 </b> <b></b>


<b>1,46-28,32 </b> <b>0,014 </b>


<b>Tổng </b> <b>275 </b> <b>95,81 </b> <b>07 </b> <b>2,44 </b> <b>5 </b> <b>1,75 </b> <b>287 </b>


<i><b>N ận ét:</b></i> Kết quả nghi n cứu cho thấy c 102/105 ệnh nh n kh ng c giãn
ể thận ạt kết quả tốt sau iều trị (chiếm 97,14%), tỷ lệ này của giãn ộ I là
97,98%, ộ 2 là 96,92%, và ộ 3 là 72,22%. s khác iệt kh ng c ý nghĩa
thống k với p = 0,081


Trong kết quả nghi n cứu của chúng t i thấy các trƣờng hợp c mức ộ


ứ nƣớc thận ộ I c khả năng tán sỏi nội soi thành c ng cao hơn các mức ộ
khác và s khác iệt này c ý nghĩa thống k với OR=1,35; 95%CI:
1,46-28,32, p=0,014.


<b>Bảng 3.62. Liên qu n giữ kết quả điều trị sau 1 tháng với kích thƣớc sỏi </b>


<b>Kích thƣớc sỏi </b>


<b>Kết quả </b>


<b>Tổng </b>


<b>Tốt </b> <b>Trung bình</b> <b>Kém</b>


n % n % n %


< 5 mm 4 100 0 0,0 0 0,0 4


5 - < 10 mm 107 97.27 1 0,91 2 1,82 110


10 - < 15 mm 118 98,33 2 1,67 0 0 120


15 - ≤ 20 mm 46 86.79 4 7.55 3 5.66 53


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<i><b>N ận ét:</b></i> Kết quả nghi n cứu cho thấy tỷ lệ thành c ng của nh m sỏi từ 5 - < 10
mm là 97.27%, tỷ lệ thành c ng của nh m 10 - < 15 mm là 98,33% và của nh m
15 - ≤ 20 mm là 86.79%, S khác iệt c ý nghĩa thống k với p= 0,022.


<b>Bảng 3.63. Liên qu n củ biến chứng s u 1 tháng với kích thƣớc, vị trí v </b>
<b>số lƣợng sỏi </b>



<b>Các yếu tố </b> <b>OR </b> <b>95%CI </b> <b>p </b>


Kích thƣớc sỏi 10-<=20mm 1,77 1,19-3,69 0,008


5-10mm 1 - -


Vị trí sỏi


1/3 trên 2,11 1,35-5,09 0,001


1/3 giữa 1,65 1,03-6,51 0,044


1/3 dƣới 1 - -


Số lƣợng sỏi


1 viên 1 -


-2 viên 1,46 0,98-4,42 0,041


> 2 viên 1,17 1,01-2,08 0,038


<i><b>N ận ét: </b></i>


Tỷ lệ xuất hiện iến chứng ở nh m c kích thƣớc sỏi 10 - <=20mm cao
gấp 1,77 lần so với sỏi 5-10mm với p < 0,01.


Tỷ lệ xuất hiện iến chứng ở nh m sỏi 1/3 tr n và 1/3 giữa cao gấp 2,11
và 1,65 lần so với sỏi 1/3 dƣới với p < 0,01 và p < 0,05.



Tỷ lệ xuất hiện iến chứng ở nh m c tr n 1 vi n sỏi và 2 vi n sỏi cao
gấp 1,46 và 1,17 lần so với 1 vi n sỏi với p < 0.05.


<b>Bảng 3.64. Liên qu n giữ kết quả điều trị x với vị trí sỏi </b>


<b>Vị trí </b>


<b>Kết quả </b>


<b>Tổng </b>


<b>Tốt </b> <b>Trung bình</b> <b>Kém</b>


n % n % n %


1/3 trên 114 95,79 5 4,21 0 0 119


1/3 giữa 46 100 0 0 0 0 46


1/3 dƣới 122 100 0 0 0 0 122


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i><b>N ận ét:</b></i>Tỷ lệ thành c ng chung 98,25%. Tỷ lệ thành c ng ối với từng
nh m sỏi 1/3 tr n 95,79%, 1/3 giữa và 1/3 dƣới 100%.


S khác iệt c ý nghĩa thống k với p = 0,017.


<b>Bảng 3.65. Liên qu n giữ kết quả điều trị x với số lƣợng sỏi </b>


<b>Số lƣợng sỏi </b>



<b>Kết quả </b>


<b>Tổng </b>


<b>Tốt </b> <b>Trung bình</b> <b>Kém </b>


n % n % n %


1 viên 267 99,63 1 0,37 0 0 268


2 viên 12 85,71 2 14,29 0 0 14


> 2 viên 3 60,0 2 40,0 0 0 5


<b>Tổng </b> <b>282 </b> <b>98,26 </b> <b>5 </b> <b>1,74 </b> <b>0 </b> <b>0 </b> <b>287 </b>


<i><b>N ận ét:</b></i> Kết quả nghi n cứu cho thấy, sau 3 tháng c 267/268 ệnh nh n c
1 vi n sỏi ạt kết quả tốt sau phẫu thuật (chiếm 99,63%). Bệnh nh n c từ 2
vi n sỏi trở l n c 12/19 ệnh nh n ạt kết quả tốt (chiếm 85,71%), nh m c
tr n 2 vi n sỏi c 60,0% ệnh nh n ạt kết quả tốt, s khác iệt c ý nghĩa
thống k với p<0,001.


<b>Bảng 3.66. Liên quan giữa kết quả điều trị xa với mức độ giãn thận </b>


<b>Mức độ </b>
<b>giãn bể </b>


<b>thận </b>



<b>Kết quả </b>


<b>Tổng </b> <b>OR </b>


<b>(95% CI) </b>


<b>p </b>


<b>Tốt </b> <b>Trung bình </b> <b>Kém </b>


n % n % n %


Không giãn 103 99,04 1 0,96 0 0 105 <b>20,6 (1,47 - 1091,11) 0,0006 </b>
Độ I 99 98,99 1 1,01 0 0 99 <b>19,8 (1,42 - 1049,14) 0,0007 </b>
Độ II 64 98,46 1 1,54 0 0 65 <b>12,8 (0,91 - 681,9) </b> <b>0,008 </b>


Độ III 15 87,50 3 12,50 0 0 18 <b>1 </b>


<b>Tổng </b> <b>282 98,26 </b> <b>05 </b> <b>1,74 </b> <b>0 </b> <b>0 </b> <b>287 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Nh m c giãm ể thận ộ II c khả năng ạt kết quả iều trị tốt sau 3
tháng cao gấp 12,8 lần nh m c giãn ể thận ộ III với khoảng tin cậy 95% là
0,91 - 681,9.


<b>Bảng 3.67. Liên qu n giữ kết quả điều trị x với kích thƣớc sỏi </b>


<b>Kích thƣớc sỏi </b>


<b>Kết quả </b>



<b>Tổng </b>


<b>Tốt </b> <b>Trung bình</b> <b>Kém</b>


n % n % n %


< 5 mm 4 100 0 0 0 0 4


5 - < 10 mm 110 100,0 0 0 0 0 110


10 - < 15 mm 119 99,17 1 0,83 0 0 120


15 - ≤ 20 mm 49 92,45 4 7,55 0 0 53


<b>Tổng </b> <b>282 </b> <b>98,26 </b> <b>5 </b> <b>1,74 </b> <b>0 </b> <b>0 </b> <b>287 </b>


<i><b>N ận ét:</b></i> Kết quả nghi n cứu cho thấy tỷ lệ thành c ng của nh m sỏi từ 5 -
<10 mm là 100%, tỷ lệ thành c ng của nh m 10 - < 15 mm là 99,17% và của
nhóm 15 - ≤ 20 mm là 92.45%, S khác iệt c ý nghĩa thống k với p= 0,013.
<b>Bảng 3.68. Liên qu n củ biến chứng x với kích thƣớc, vị trí v số lƣợng sỏi </b>


<b>Các yếu tố </b> <b>OR </b> <b>95%CI </b> <b>p </b>


Kích thƣớc sỏi 10-<=20mm 1,55 1,08-3,60 0,03


5-10mm 1 - -


Vị trí sỏi


1/3 trên 1,91 1,45-2,88 0,001



1/3 giữa 1,43 1,02-4,94 0,038


1/3 dƣới 1 - -


Số lƣợng sỏi


1 viên 1 -


-2 viên 1,52 0,96-5,48 0,045


> 2 viên 1,08 1,01-1,98 0,038


<b>Nhận xét: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Tỷ lệ xuất hiện iến chứng ở nh m sỏi 1/3 tr n và 1/3 giữa cao gấp 1,91
và 1,43 lần so với sỏi 1/3 dƣới với p < 0,01 và p < 0,05.


Tỷ lệ xuất hiện iến chứng ở nh m c tr n 2 vi n sỏi và 2 vi n sỏi cao
gấp 1,52 và 1,08 lần so với 1 vi n sỏi với p < 0,05.


<b>Bảng 3.69. Liên qu n giữ biến chứng v thời gi n phẫu thuật </b>


<b>Thời gi n pt </b> <b>OR </b> <b>95%CI </b> <b>p </b>


<20 phút 1 - -


20-<40 phút 1,08 0,3-7,04 0,812


>40 phút 1,45 0,14-9,71 0,094



<i><b>N ận ét: </b></i>


Kết quả nghi n cứu của chúng t i cho thấy ối với các trƣờng hợp c
thời gian mổ >40 phút c khả năng ị iến chứng cao hơn 1,45 lần những
trƣờng hợp c thời gian mổ <20 phút. Tuy nhi n s khác iệt này kh ng c ý
nghĩa thống k trong nghi n cứu của chúng t i với 95%CI:0,14-9,71; p>0,05.


<b>Bảng 3.70. Liên qu n giữ biến chứng v tiền sử tán sỏi ngo i cơ thể </b>


<b>Đặc điểm BN </b> <b>Biến chứng </b> OR 95%CI <b>p </b>


Tiền sử TSNCT Có 1 - 0,487


Không 0,64 0,18-2,25


<i><b>N ận ét: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>Chƣơng 4 </b>


<b>BÀN LUẬN </b>



<b>4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU </b>
<b>4.1.1. Tuổi v giới </b>


Trong nghi n cứu của chúng t i:tuổi trung ình của ối tƣợng là: 48,32 ±
13,29 tuổi. Trong Tuổi thấp nhất là 20 tuổi, tuổi cao nhất là 85 tuổi. Độ
tuổi mắc ệnh tập trung chủ yếu ở nh m 31 – 60 tuổi với 71,96%. Nam giới:
167 BN chiếm 57,2%. Nữ giới: 125 BN chiếm 42,8%. Tỷ lệ nam/nữ là 1,34.
Tỷ lệ nam/nữ cao nhất ở ộ tuổi<20 tuổi và từ 31-40 tuổi (tỷ lệ = 2,6). Số liệu
của chúng t i cũng c kết quả tƣơng t với một số c ng trình nghi n cứu khác


ở Việt Nam nhƣ: theo Ng Gia Hy (1980), Nguyễn Bửu Triều (2007), Trần
Quán Anh (2001), cho rằng ệnh sỏi tiết niệu n i chung và sỏi niệu quản n i
ri ng gặp nhiều ở lứa tuổi từ 30 – 60 tuổi [85], [87], [88]. Nguyễn Minh
Quang (2003) tán sỏi niệu quản ằng laser và xung hơi cho 204 trƣờng hợp
chia làm hai nh m c lứa tuổi trung ình là 45 ± 13 và 41 ± 12 [81]. Theo
Phan Trƣờng Bảo (2005) trong 95 trƣờng hợp sỏi niệu quản oạn lƣng, tuổi
trung ình là 43,69 ± 1,21, tuổi thấp nhất là 19 tuổi và cao nhất là 73 tuổi
[89]. Dƣơng Văn Trung (2009) thấy tỷ lệ mắc ệnh tập trung ở ộ tuổi từ 30 –
60 chiếm tỷ lệ 76,7%, tuổi trung ình ở nam và nữ lần lƣợt là 43,1 ± 12,7 và
46,0 ± 12,7 [84].


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

nhất.Tỷ lệ mắc ệnh nam/ nữ trong khoảng 30- 79 tuổi lu n hằng ịnh > 2.2
[91]. Tỷ lệ mắc ệnh ở trẻ em và trẻ ộ tuổi vị thành ni n là thấp nhất do
nguyên nh n tạo thành sỏi chủ yếu là nguy n nh n chuyển h a mà nguy n
nh n này lại rất hiếm gặp [90]. Kết quả này cũng phù hợp với một nghi n cứu
của Yu Liu và cộng s (2018) áo cáo rằng tỷ lệ cao nhất của sỏi niệu quản
gặp ở ộ tuổi 30-60, tỷ lệ mắc ệnh ở nam c xu hƣớng gia tăng, với tỷ lệ cao
hơn nữ từ 1.3 ến 5 lần [101]. Cũng theo áo cáo này, tỷ lệ mắc sỏi cao niệu
quản tăng cao ở nam tr n 70 tuổi và nữ là 60 tuổi[101]. Nguyên nhân chính xác
của s thay ổi tỷ lệ mắc ệnh với tuổi và giới tuy vẫn chƣa c c u trả lời rõ ràng
nhƣng c thể là do chế ộ ăn uống, hội chứng chuyển h a [92].


Tại Mỹ, m hình ệnh tật sỏi niệu quản c xu hƣớng thay ổi trong thế
kỷ này. Tỷ lệ mắc ệnh sỏi niệu quản c xu hƣớng tăng dần. Tỷ lệ mắc ệnh
nam/ nữ giảm từ 4.3/2.4 năm 1980 xuống 10.9/9.4 vào năm 2014. Tỷ lệ mắc
ệnh ở nữ giới cao nhất ở ộ tuổi 40-59 và ở nam giới trong ộ tuổi trên 60
tuổi [93]. Một trong những yếu tố khiến tỷ lệ mắc ệnh cao nhất trong lứa
tuổi 40- 69 tuổi là do hiện tƣợng éo phì [94]. Tr n những ệnh nh n éo phì
c hiện tƣợng làm tăng các chất tạo sỏi: canxi, oxalate [95]…Chế ộ ăn với
nhiều chất éo và chất ạm cao sẽ làm toan h a pH nƣớc tiểu tạo sỏi trong


thận. B n cạnh việc sử dụng các thuốc kháng vi m, iều trị gout..có vai trị
trong việc hình thành sỏi[95].


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

ệnh chuyển h a tuổi già, s ra mồ h i hay do chế ộ uống ít nƣớc. Hơn nữa,
ộ tuổi dƣới 20 và hơn 70 tuổi tỷ lệ mắc sỏi niệu quản rất hiếm gặp. Những
năm gần y, s ph n ố ộ tuổi c s thay ổi do kết quả thay ổi của kinh
tế xã hội [98],[99]. Tỷ lệ mắc ệnh sỏi niệu quản của nam: nữ dao ộng từ
1.3: 1 tới 5: 1 [101],[100],[102]. Nguy n nh n chính của hiện tƣợng n i tr n
do th i quen ăn uống c s khác iệt giữa nam và nữ. Nam giới c xu hƣớng
sử dụng rƣợu, chè và các chất giàu ạm hơn so với nữ giới. Ngoài ra s khác
iệt trong cấu trúc giải phẫu ƣờng tiết niệu dƣới giữa nam và nữ cũng là một
lí do tạo n n tỷ lệ mắc ệnh khác iệt. Một lý do khác khiến tỷ lệ nữ mắc sỏi
niệu quản thấp hơn do ở nữ giới c s ào thải citrate trong nƣớc tiểu thấp ởi
li n quan ến vấn ề nội tiết tố nữ estrogen [103].


<b>4.1.2. Yếu tố nghề nghiệp </b>


Đặc iểm ph n ố của sỏi niệu quản c s khác iệt trong ph n ố nghề
nghiệp và vị trí xã hội. Các nghi n cứu cho thấy tỷ lệ mắc sỏi niệu quản cao
khoảng 1.61 % ở những ngƣời n ng d n, ngƣ d n, ngƣời lao ộng phổ th ng
và ngƣời về hƣu. Trong khi tỷ lệ mắc sỏi niệu quản ở sinh vi n hay lao
ộng kỹ thuật chỉ khoảng 0.99%. Tuy nhi n s khác iệt về trình ộ giáo dục
kh ng c li n quan rõ ràng với tỷ lệ mắc ệnh sỏi niệu quản. Trong khi ,
sỏi niệu quản thƣờng g y nhiều iến chứng ở một số nh m ngƣời nhƣ: lái xe,
ộ ội, phi c ng, thợ mỏ[104],[105].


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>4.1.3 Tình trạng béo phì với chỉ số BMI </b>


Béo phì ã trở thành một vấn ề lớn tr n thế giới cũng nhƣ của nhiều quốc
gia. Béo phì là một căn ệnh mạn tính do yếu tố di truyền, m i trƣờng, chuyển


h a hay do yếu tố t m lí xã hội. Tỉ lệ éo phì ở Mỹ ã tăng 30% từ năm 1980
ến năm 1994. Theo hƣớng dẫn của tổ chức y tế thế giới BMI từ 18,5- 25 ƣợc
coi là ình thƣờng,thừa c n là từ 25 ến 29,9 và béo phì là BMI trên 30 và béo
phì ệnh tật là tr n 40. Nghi n cứu của chúng t i c 73/292 BN tình trạng thừa
c n chiếm 25% [107].


Các yếu tố nguy cơ tạo sỏi ở ệnh nh n éo phì nhƣ do tăng insulin trong
máu, tăng oxy trong nƣớc tiểu,lƣợng natri trong máu cao, thể tích nƣớc tiểu ít và
tăng canxi trong nƣớc tiểu. Duffey và cộng s nghi n cứu cho thấy 98% ệnh
nh n éo phì c ít nhất một yếu tố nguy cơ g y sỏi trong mẫu nƣớc tiểu 24h và
80% c từ 3 yếu tố trở l n [107].


<b>4.1.4 Triệu chứng thƣờng gặp củ bệnh nhân sỏi niệu quản </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Trong nghi n cứu của chúng t i c 268 BN (91,8%) c dấu hiệu au thắt
lƣng là triệu chứng chính ể phát hiện ệnh. Kết quả của chúng t i cũng
tƣơng t các tác giả khác nhƣ: Nguyễn Kỳ và cộng s (1994) gặp 96,82%
ệnh nh n c au hố thắt lƣng, trong c 14,33% là cơn au quặn thận
[112]. Đàm Văn Cƣơng (2002) c 97% ệnh nh n ến viện vì au m ỉ và au
quặn thận [113]. Nghi n cứu của Lasoye TA và các cộng s cũng cho thấy
dấu hiệu au thắt lƣng chiếm 98% [114]. Kiểm soát cơn au các tác giả
khuyến cáo l a chọn an ầu ằng các thuốc chống vi m kh ng steroid
(NSAIDs) [115]. Desmopressin nghi n cứu cho thấy cũng c tác dụng làm
giảm triệu chứng au thắt lƣng do làm co mạch và giảm áp trong xoang thận
khi ị tắc nghẽn. Ƣu iểm của desmopressin là tác dụng nhanh [116]. Nhóm
thuốc chẹn alpha và chẹn k nh canxi cũng c tác dụng trong giảm au do sỏi
NQ nhờ vào tác dụng là giảm co thắt ở cơ trơn NQ [117],[118].


Ngoài ra chúng t i c n ghi nhận các triệu chứng khác nhƣ: ái máu 1%
và ái uốt 1,7%.



<b>4.1.5. V i trò củ chụp cắt lớp vi tính hệ tiết niệu trong chẩn đốn sỏi </b>
<b>niệu quản </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

pháp này chỉ hữu hiệu ối với các ệnh nh n c tiền sử sỏi tiết niệu, ít hiệu
quả với sỏi cấp cứu [106].


Trong nghi n cứu của chúng t i, si u m phát hiện sỏi 256/292BN
(87.68%). Siêu âm là một phƣơng pháp can thiệp ít x m lấn, tiện dụng vì c
thể cầm tay và tƣơng ối rẻ tiền [121]. Một ƣu iểm nữa là si u m kh ng li n
quan ến việc chiếu tia hay ti m thuốc cản quang do vậy rất thích hợp trong
trƣờng hợp phụ nữ c thai hay thận mất chức năng [122],[123]. Siêu âm có
thể phát hiện ra sỏi tr n nhiều vị trí nhƣ: ài thận, ể thận hay oạn niệu quản
ổ vào àng quang… cũng nhƣ phát hiện giãn ƣờng niệu quản phía tr n sỏi.
Với những sỏi lớn hơn 5mm, si u m c ộ nhậy 96% và ộ ặc hiệu 100%
[124]. Tính chung cho tất cả các vị trí, si u m c ộ nhậy với sỏi 78% và ộ
ặc hiệu 31% [124],[125]. Mos và các cộng s áo cáo ộ nhậy chẩn oán sỏi
niệu quản của si u m 73 %.Si u m qua tr c tràng giúp chẩn oán cho
những trƣờng hợp sỏi niệu quản oạn thấp trong thành àng quang [126].
Những áo cáo mới y cho thấy 80% sỏi niệu quản oạn thấp kích thƣớc
4cm phát hiện ƣợc ằng cách si u m ầu d qua tr c tràng hay m ạo
[127]. Sử dụng kết hợp giữa KUB và si u m làm tăng tỉ lệ chẩn oán sỏi
niệu quản tới 79% [128].


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

cắt lớp vi tính. Chụp cắt lớp vi tính c thể ph n iệt các loại sỏi do: ộ cản
quang khác nhau, cấu trúc n trong hay khả năng hấp thụ năng lƣợng khác
nhau của sỏi [129],[131]. Ngày nay, với các thế hệ máy mới a ầu d , các
lớp cắt mỏng với phần mềm c khả năng tái tạo hình ảnh ã làm tăng ộ nhạy
của phƣơng pháp chụp cắt lớp vi tính hệ tiết niệu là 97- 98% và ộ ặc hiệu
96-100% [29]. B n cạnh lợi ích chẩn ốn chính xác sỏi niệu quản với kích thƣớc


nhỏ, chụp cắt lớp vi tính c n em lại giá trị ánh giá kết quả sau mổ: phát hiện
iến chứng, mảnh sỏi s t tồn dƣ ...[30]. Chúng t i chụp cắt lớp vi tính cho ầy ủ
292BN trƣớc mổ chẩn oán.


Trong một số trƣờng hợp l m sàng nhƣ: ệnh nh n c thai, ệnh nhi,
ệnh nh n ã chụp cắt lớp vi tính nhiều lần nhƣng kết quả vẫn kh ng rõ ràng
thì n n chụp cộng hƣởng từ hệ tiết niệu.


<b>4.2. K T QUẢ, ĐỘ AN TOÀN CỦA PHƢƠNG PH P T N SỎI NỘI </b>
<b>SOI NGƢỢC DÕNG S DỤNG LASER HOLMIUM: </b>


<b>4.2.1. Chỉ định điều trị sỏi niệu quản </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

Kích thƣớc và vị trí của sỏi là 2 yếu tố quan trọng nhất ể ti n lƣợng sỏi
c thể ào thải ƣợc ra ngoài hay kh ng. Hu ner và cộng s nghi n cứu tr n
2704 ệnh nh n sỏi niệu quản 38% t ào thải ra ngoài ối với sỏi nhỏ hơn
4cm và 1.2% sỏi t ào thải ra ngồi với kích thƣớc lớn hơn 6mm. Sỏi niệu
quản 1/3 dƣới tỷ lệ ào thải là 45%, 1/3 giữa 22% và 1/3 dƣới tỷ lệ 12%
[132]. 2/3 số ệnh nh n ào thải trong v ng 1 tháng từ khi sỏi niệu quản g y
n n triệu chứng.


Trong một nghi n cứu tr n 172 ệnh nh n c sỏi niệu quản ƣợc chẩn
oán ằng chụp cắt lớp vi tính th ng áo kết quả sỏi ào thải t nhi n cao hơn
nhiều [133]. Tỷ lệ sỏi niệu quản ào thải t nhi n ra ngoài 87% với sỏi c
kích thƣớc 1mm, 76% với sỏi c kích thƣớc 2- 4mm, 60% ối với sỏi c kích
thƣớc từ 7- 9mm và 48% ối với sỏi c kích thƣớc lớn hơn 9mm. Sỏi niệu
quản oạn 1/3 dƣới c tỷ lệ ào thải t nhi n 75% so với oạn 1/3 tr n 48%.


Miller và cộng s nghi n cứu tr n 75 ệnh nh n c sỏi niệu quản c ng
ố cho thấy: 95% số sỏi c kích thƣớc 2-4 mm ào thải t nhi n ra ngoài. Sỏi


c kích thƣớc lớn hơn 5mm cần phải can thiệp xử trí. Thời gian sỏi ào thải ra
ngồi trung ình là 12.2 ngày. Trong khi ối với sỏi niệu quản oạn 1/3
tr n thời gian ào thải ra ngoài l n tới 40 ngày.Sau 2 tháng sỏi iều trị nội
khoa kh ng ƣợc ào thải ra ngoài coi nhƣ thất ại [134].


Đối với sỏi niệu quản tán sỏi ngoài cơ thể và tán sỏi nội soi là s l a
chọn hàng ầu. Lấy sỏi qua da, nội soi sau phúc mạc hay mổ mở là s l a
chọn trong một số ít trƣờng hợp [135],[136],[137].


<i><b> ỏi niệu quản 1/3 trên</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

thƣớc nhỏ hơn 10mm (90% TSNCT và 80% TSNSND). Tuy nhi n tỷ lệ sạch
sỏi của TSNSND lại cao hơn TSNCT ối với sỏi c kích thƣớc lớn hơn
10mm: 79% và 68% [137].


Một số yếu tố cho thấy TSNSND c thể thuận lợi ối với sỏi NQ oạn
1/3 tr n. Điều trị sỏi NQ 1/3 tr n với TSNCT tỷ lệ thành c ng tỷ lệ nghịch với
kích thƣớc sỏi và kh ng xử trí ƣợc các sỏi niệu quản ít tắc [138]. Trong kỷ
nguy n của Hol: YAG laser thì TSNSND ít phụ thuộc vào kích thƣớc sỏi và
hiệu quả tr n những ệnh nh n c sỏi ít tắc. Tƣơng t nhƣ ối với sỏi NQ
oạn 1/3 giữa và dƣới, tiến ộ của các nguồn năng lƣợng tán sỏi ã làm sỏi
ph n mảnh ƣợc an toàn hơn ối với tất cả các loại sỏi ở vị trí 1/3 tr n NQ.
Mặt khác, loại máy TSNCT ối với iều trị sỏi NQ 1/3 tr n là rất quan trọng.
Máy TSNCT Dornier HM3 cho thấy c tỷ lệ thành c ng cao hơn so với các
loại máy tán sỏi khác ngày nay. Ngoài ra việc phải TSCNT nhiều lần cũng là
một vấn ề phổ iến khi iều trị sỏi NQ 1/3 tr n ằng TSNCT. Với máy
TSNCT Dornier HM3 so với các máy khác c tỷ lệ phải can thiệp hơn 1 lần là
9- 33% và 24- 68% [139]. Trong khi sử dụng TSNSND c thể cho tỷ lệ
thành c ng cao với một lần iều trị duy nhất.



Nhằm tối ƣu h a các quyết ịnh tr n l m sàng, hiệp hội tiết niệu Hoa Kỳ
cũng ƣa ra các hƣớng dẫn ối với iều trị sỏi NQ 1/3 tr n. Khuyến cáo ầu
ti n ối với sỏi NQ 1/3 tr n c kích thƣớc nhỏ hơn 10 mm thì TSNCT là s
l a chọn hàng ầu. Đối với sỏi NQ c kích thƣớc lớn hơn 10mm thì c n nhắc
chọn l a giữa TSNSND hoặc TSNCT hoặc thậm chí là LSQD [140].


<i><b> ỏi niệu quản 1/3 iữa- d ới </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

TSNCT có tỷ lệ sạch sỏi ối với sỏi nhỏ hơn 10mm là 86% và ối với sỏi lớn
hơn 10mm là 74%. TSNSND c tỷ lệ sạch sỏi ối với sỏi c kích thƣớc nhỏ
hơn 10mm là 97% và sỏi c kích thƣớc lớn hơn 10mm là 93% [135].


Turk và Jenkins khuyến cáo sử dụng TSNSND ối với sỏi niệu quản 1/3
dƣới khi so sánh với TSNCT với máy Dornier HM3 (44 BN), máy Dornier MFL
5000 (47BN) so với TSNSND (96BN). Tỷ lệ sạch sỏi ở TSNSND 95% cao hơn
so với TSNCT (83% tr n máy HM3 và 77% tr n máy MFL 5000) [141].


<i><b>Vai trò của lấy sỏi qua da, nội soi sau p úc mạc v mổ mở lấy sỏi</b></i>


Trong một số trƣờng hợp lấy sỏi qua da, nội soi sau phúc mạc hay mổ
mở ƣợc chọn l a ể iều trị cho ệnh nh n. Lấy sỏi qua da và nội soi sau
phúc mạc lấy sỏi ƣợc chọn l a ối với sỏi c kích thƣớc quá lớn ở oạn niệu
quản 1/3 tr n ởi nếu áp dụng TSNS ngƣợc d ng c thể g y n n chấn thƣơng
niệu quản [135]. Lấy sỏi qua da tốt nhất n n sử dụng trong trƣờng hợp sỏi
niệu quản c kích thƣớc lớn hơn 15mm và ít chặt ở oạn niệu quản 1/3 tr n
[142]. Tỷ lệ sạch sỏi khoảng 85- 100% [143],[144]. Lấy sỏi qua da tốt nhất
ƣợc sử dụng hỗ trợ khi TSNSND thất ại hoặc trong một số trƣờng hợp
kh ng thể tiếp cận ƣợc sỏi do ƣờng ài niệu quản chia i hay tán sỏi tr n
thận ghép [145],[146].



Tại các nƣớc ang và chƣa phát triển, tỷ lệ mổ mở ối với sỏi niệu quản
khoảng 14.5 %- 17%, ặc iệt ở những sỏi c kích thƣớc lớn mà tán sỏi ngoài
cơ thể hay tán sỏi nội soi kh ng thể xử lý ƣợc [147].


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>4.2.2. Kỹ thuật </b>


<i><b>4.2.2.1. i ian mổ v đặt m y soi tiếp cận sỏi </b></i>


Trong nghi n cứu của chúng t i, thời gian mổ trung ình 37,23 ± 6,24
phút. Thời gian mổ c li n quan ến vấn ề ặt máy soi và tiếp cận sỏi.
Chúng t i ặt máy soi và tiếp cận sỏi thành c ng trong 292/292 BN
(100%). Có 04 BN chúng t i ặt máy soi NQ kh khăn do lỗ NQ phù nề
hẹp nhẹ. Đ y là yếu tố kh khăn trong quá trình ặt máy soi NQ khiến thời
gian mổ kéo dài hơn.


Một trong những kh khăn trong quá trình tán sỏi là là kh khăn khi
xác ịnh lỗ niệu quản vì trong một số trƣờng hợp sỏi ở oạn thấp ặc iệt sỏi
nằm trong thành àng quang lỗ niệu quản c thể kh xác ịnh hoặc kh ng tìm
thấy. Theo kinh nghiệm của chúng t i, c thể xác ịnh lại lỗ niệu quản n
ối diện rồi từ từ lần theo gờ li n lỗ niệu quản ến khu v c phạm vi lỗ cần tìm
rồi dùng dây dẫn ƣờng ầu cong mềm mại ể xác ịnh lỗ niệu quản. Nếu vẫn
tiếp tục kh xác ịnh lỗ niệu quản n n làm rỗng àng quang ằng cách ặt
ống th ng Nelaton và xác ịnh lại từ ầu. Nếu vẫn kh khăn trong việc xác
ịnh lỗ niệu quản n n dùng máy soi àng quang ể xác ịnh lỗ niệu quản và
ƣa d y dẫn l n ể ánh dấu vì máy soi àng quang c g c nhìn rộng hơn l n
tới 70 trong khi nội soi với dụng cụ soi niệu quản chỉ c g c nhìn khoảng 5-
10 . Nếu vẫn kh khăn c thể ti m cho ệnh nh n lợi niệu Furosemid ƣờng
tĩnh mạch và xác ịnh lỗ niệu quản khi nƣớc tiểu phụt qua lỗ niệu quản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

Trong trƣờng hợp lỗ niệu quản phù nề nhiều kh ng ặt ƣợc d y dẫn


ƣờng thì tốt nhất n n sử dụng ng nong giãn niệu quản [39]. Kỹ thuật nong
niệu quản ằng ng nong ể nong rộng ƣờng kính niệu quản c thể l n tới
4mm (12Ch). Nếu cả 2 cách tr n ều thất ại vẫn kh ng ƣa ƣợc dụng cụ soi
niệu quản qua lỗ niệu quản thì tốt nhất n n ặt JJ niệu quản và chờ ợi ể làm
lại nội soi niệu quản ngƣợc d ng trong những tuần kế tiếp. Nếu c thể sử
dụng phƣơng pháp dùng Hol: YAG laser ể rạch và mở rộng lỗ niệu quản.


Kinh nghiệm của chúng t i trong các trƣờng hợp hẹp lỗ niệu quản hay
hẹp oạn thấp của niệu quản là xoay dụng cụ soi niệu quản một g c ƣờng
tr n khoảng từ 90- 180 ể làm rộng lỗ niệu quản thụ ộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

thẳng ƣợc chừng nào càng tốt. Hoặc c thể dùng ống th ng niệu quản
khoảng 5Fr lồng ngoài d y dẫn ƣờng ể làm thẳng niệu quản. Trong những
trƣờng hợp niệu quản hẹp hay niệu quản gấp khúc thao tác phải rất nhẹ nhàng
ể tránh iến chứng g y thủng niệu quản [62].


Vấn ề kh khăn tiếp theo là tầm nhìn ị hạn chế trong quá trình nội
soi tán sỏi. Khi áp l c nƣớc rửa kh ng tốt, kh ng gian làm việc c thể ị hạn
chế do sỏi hoặc do l ng niệu quản hẹp kh ng giãn nở ƣợc. B n cạnh , khi
sử dụng dụng cụ soi niệu quản quá é làm k nh tƣới rửa cũng ị hạn chế và
một số ống soi k nh làm việc chung với k nh tƣới rửa càng làm hạn chế áp
l c tƣới rửa g y giảm tầm nhìn. N n tốt nhất hiện nay n n sử dụng dụng cụ
soi niệu quản c k nh tƣới rửa và k nh làm việc ri ng.Vì vậy, phẫu thuật vi n
gặp kh khăn cản trở tầm nhìn iều ầu ti n cần phải kiểm tra là áp l c hệ
thống nƣớc tƣới rửa. Nếu áp l c nƣớc ầy ủ tiếp theo phẫu thuật vi n n n rút
tất cả các dụng cụ khỏi k nh làm việc và kiểm tra xem d y hệ thống nƣớc tƣới
rửa c ị gập g c. Ngoài ra cần phải ảm ảo chắc chắn rằng dụng cụ soi niệu
quản kh ng ị gập g c hay ị kẹt. B n cạnh , phẫu thuật vi n cũng cần phải
kiểm tra van giữa hệ thống và dụng cụ soi niệu quản xem c ị kẹt hay tắc
hay kh ng. Ngoài ra, ngƣời phụ mổ c thể sử dụng van này ể iều tiết áp l c


ơm ể tầm nhìn quan sát tốt nhất. Trong một số trƣờng hợp nếu tầm nhìn q
hạn chế kh ng an tồn cho việc tán sỏi tốt nhất n n ặt JJ niệu quản và c n
nhắc ổi phƣơng pháp xử lý sỏi. Khi tầm nhìn quan sát ị hạn chế n n thận
trọng dừng phẫu thuật vì c thể làm tổn thƣơng niệu quản. Phẫu thuật vi n
n n sử dụng áp l c tƣới rửa vừa ủ kh ng n n sử dụng áp l c tƣới rửa quá cao
vì c thể g y tổn thƣơng hệ mạch hay ạch huyết ở ể thận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

chỉ ra các nguy n nh n tiếp cận sỏi kh khăn là hẹp lỗ niệu quản 7,37%, gập
g c niệu quản 17,89%, polyp niệu quản dƣới sỏi 21,05% [89].


<i><b>4.2.2.2. Kỹ t uật t n sỏi nội soi n ợc dịn bằn laser </b></i>


<i><b>Hình 4.1 C c kỹ t uật t n sỏi bằn laser [86] </b></i>


<i>(Ngu n: Hecht. Techniques for Holmium Laser Lithotripsy of Intrarenal </i>
<i>Calculi, 2013) </i>


C nhiều kỹ thuật tán sỏi ằng laser tùy thuộc vào vị trí sỏi, kích thƣớc
sỏi và ặc iểm của niệu quản. 3 kỹ thuật chủ yếu dùng ể tán sỏi niệu quản
ao gồm: kỹ thuật Dancing, kỹ thuật Chipping, kỹ thuật ph n mảnh sỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

Đối với những vi n á cứng, kỹ thuật Chipping thƣờng ƣợc áp dụng.
Sợi laser hƣớng li n tục vào ề mặt h n sỏi ở phần ngoại vi cho ến khi mảnh
sỏi < 1mm rời ra ngoài mảnh lớn. Với kỹ thuật n i tr n, laser th c hiện vai tr
nhƣ một chiếc ục, ục vỡ sỏi lớn thành những mảnh sỏi nhỏ mà kh ng cần
thiết phải sử dụng kìm gắp sỏi ra ngồi [150],[151].


Đối với những sỏi rất cứng sử dụng kỹ thuật Chipping thƣờng kh ng
hiệu quả do h n sỏi sẽ ị xoay li n tục trƣớc khi ị vỡ khi tán ở ngoại vi. Với
những sỏi rất cứng n n sử dụng kỹ thuật ph n mảnh sỏi.Kỹ thuật này tập


trung năng lƣợng laser li n tục vào trung t m của mảnh sỏi ể sỏi rã ra thành
những mảnh nhỏ. Sau quá trình th c hiện li n tục với các mảnh nhỏ vỡ ra
cho ến khi nhỏ c thể ào thải t nhi n hoặc dùng kìm gắp sỏi lấy ra ngoài
[152],[153]. Một số tác giả m tả trƣờng hợp sỏi rất cứng, năng lƣợng laser
chỉ ủ làm tạo lỗ tr n ề mặt sỏi c n sỏi kh ng hề ị ph n mảnh. Các tác giả
chủ trƣơng một iến thể của kỹ thuật ph n mảnh sỏi ằng cách tạo nhiều lỗ
nhƣ vậy tr n ề mặt sỏi rồi dung laser kết nối những lỗ tr n ề mặt sỏi này
với nhau ể làm rã sỏi thành những mảnh nhỏ c thể t ào thải ra ngồi hay
gắp ằng kìm kẹp sỏi [153].


Với kỹ thuật dancing, sỏi ị tán vỡ thành các mảnh sỏi nhỏ mịn nhƣ cát
nên kh ng cần quan t m ến các mảnh sỏi vỡ c n lại. Các kỹ thuật khác nhƣ
chipping hay ph n mảnh sỏi thì các mảnh sỏi tồn dƣ c n lại c thể phải cần kìm
gắp sỏi hay rọ lấy sỏi ể lấy ra ngoài. Với những ống soi cỡ nhỏ và các sợi laser
nhỏ, TSNSND ƣu thế hơn so với TSNCT ối với sỏi niệu quản oạn giữa và thấp.
<i><b>4.2.2.3. Mản sỏi di c uyển lên trên t ận </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

thiệp khác ể xử lý sỏi [113]. Trong nghi n cứu của chúng t i c 5/292 BN
(1,7%) gặp phải sỏi di chuyển vào ài thận trong quá trình ang tán sỏi. Các
trƣờng hợp này ều gặp phải với sỏi nằm ở vị trí 1/3 tr n gần với khúc nối ể
thận- NQ.


Sỏi di chuyển l n tr n thận do s kết hợp của nhiều yếu tố: một số yếu tố
c thể thay ổi ƣợc tuy nhi n một số yếu tố coi nhƣ ―cố ịnh‖ kh ng thay
ổi ƣợc. Những yếu tố cố ịnh kh ng thay ổi ƣợc nhƣ: th i quen kinh
nghiệm của phẫu thuật vi n, vị trí, kích thƣớc sỏi. Những yếu tố c thể thay
ổi ƣợc nhƣ: tƣ thế của ệnh nh n, áp l c ơm rửa, nguồn năng lƣợng tán
sỏi [154], [155],[156],[157],… Tỷ lệ chung của sỏi di chuyển l n tr n thận khi
TSNSND khoảng 5- 15% [158], [159]. Nguyễn Minh Quang (2003) gặp 3
ệnh nh n chiếm 1,4% sỏi di chuyển l n thận [81]. Vũ L Chuy n (2006) gặp


4,1% sỏi di chuyển tr n thận khi tán sỏi niệu quản 1/3 tr n [160]. Hai yếu tố
quan trọng nhất trong các yếu tố cố ịnh li n quan ến việc di chuyển sỏi l n
thận là vị trí sỏi niệu quản ở 1/3 tr n và kinh nghiệm của phẫu thuật vi n
[154],[157],[158],[159]. Theo kinh nghiệm của chúng t i khi ã ặt dụng cụ
soi niệu quản thành c ng kh ng n n cố gắng ƣa d y dẫn ƣờng lên quá cao
vì c thể iều này sẽ ẩy sỏi di chuyển vào trong thận ặc iệt sỏi ở oạn 1/3
tr n hoặc sỏi ở vị trí khúc nối ể thận niệu quản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

l n phía tr n. Tuy nhi n việc hạn chế áp l c nƣớc rửa là yếu tố giúp cho việc
ngăn chặn sỏi di chuyển l n tr n thận. Do vậy, phẫu thuật vi n lu n phải tính
tốn c n ằng giữa việc c một phẫu trƣờng tầm nhìn rõ ràng với nguy cơ sỏi
di chuyển. Áp l c nƣớc rửa quá cao sẽ làm sỏi di chuyển l n thận, lan truyền
vi khuẩn vào trong thận và c thể g y tổn thƣơng ến chức năng thận. Kinh
nghiệm của chúng t i c thể sử dụng cách ơm rửa ngắt quãng ể hạn chế sỏi
di chuyển l n thận nếu c thể.


Nhiều nghi n cứu ã cho thấy tỷ lệ sỏi di chuyển l n tr n thận khi sử
dụng năng lƣợng xung hơi, thủy iện l c cao hơn hẳn so với Hol: YAG laser,
tỷ lệ sỏi di chuyển l n tr n c thể cao hơn gấp 2 lần [163], [150]. Tỷ lệ sỏi di
chuyển l n tr n thận ối với xung hơi ghi nhận l n tới 40-48% ặc iệt là ở
oạn sỏi NQ 1/3 tr n nhƣng ngày nay ã c nhiều thiết ị trợ giúp ể hạn chế
i n chứng này [151], [152]. Tuy nhi n, ể giảm tỷ lệ sỏi di chuyển lên phía
tr n thì tốt nhất khi sử dụng Hol: YAG laser n n sử dụng các loại d y laser cỡ
nhỏ ƣờng kính khoảng 200- 400 micro-m, nhịp phát xung i và ộ rộng của
xung khoảng từ 350- 700 xung/s [153]. Kinh nghiệm của chúng t i c thể hạ
năng lƣợng tán sỏi ở mức 0.5- 0.8 J với tần số khoảng 5-6 Hz. Chúng tôi tán
từ từ ắt ầu phía ngoại vi vi n sỏi vào trung t m và khi c khoảng trống ủ
rộng chúng t i ƣa guide-wire l n phía tr n vi n sỏi và phần sỏi dính vào phía
ni m mạc niệu quản chúng t i sẽ tán sau cùng. Kh ng n n tán ngay vào trung
t m h n sỏi tạo thành hố iều này sẽ làm giảm tác ộng của laser l n h n sỏi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<i><b>Hình 4.2 iết bị tone Cone [164] </b></i>
<i>(Ngu n: Rodríguez García N, Stone Cone, 2005) </i>


Thiết ị Stone Cone vừa tránh g y tổn thƣơng niệu quản và ền vững
trƣớc các s ng xung của Holmium: YAG. Một vài nghi n cứu ã ánh giá s
hiệu quả của Stone Cone khi so sánh với các trƣờng hợp kh ng sử dụng Stone
Cone cho thấy tỷ lệ sỏi di chuyển l n tr n lần lƣợt là 0% với 30% với p<0.001
[158]. Maislos và c ng s trong nghi n cứu của mình TSNS cho sỏi niệu
quản oạn 1/3 tr n sử dụng Stone Cone cho thấy kh ng c mảnh sỏi tồn dƣ
tr n 2mm và kh ng c trƣờng hợp nào sỏi di chuyển l n tr n thận [159]. Một
nghi n cứu khác khi TSNSND ằng Holmium YAG laser trên 133 BN cho
thấy tỷ lệ sỏi di chuyển l n thận khoảng 1.5% và cần phải c phƣơng pháp
kèm theo ể xử lý sỏi nhƣ TSNCT hay mổ mở [161].


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>4.2.3. Kết quả </b>


<i><b>4 2 3 1 Kết quả điều trị sỏi niệu quản bằn p ơn p p t n sỏi nội soi </b></i>
<i><b>n ợc dòn sử dụn laser Hol: Y </b></i>


Cùng với s phát triển của NSTSND và TSNCT, với các kích thƣớc
cũng nhƣ vị trí sỏi khác nhau c nhiều s chọn l a phƣơng pháp iều trị. Do
vậy, l a chọn phƣơng pháp nào vẫn lu n là một ề tài tranh cãi, thảo luận.
Trong a số các trƣờng hợp, chỉ cần một phƣơng pháp duy nhất ều c thể xử
lý ƣợc sỏi niệu quản hiếm khi khi sử dụng th m can thiệp ít x m lấn khác
kèm theo. Với s phát triển của các loại ống soi niệu quản ngày nay cũng nhƣ
các nguồn năng lƣợng tán sỏi thì sỏi niệu quản c tỷ lệ iều trị thành c ng cao
và ít g y các iến chứng l n niệu quản.


Kích thƣớc và vị trí của sỏi c ảnh hƣởng ến kết quả iều trị cũng nhƣ


l a chọn phƣơng pháp iều trị. Trong nghi n cúu của chúng t i, kích thƣớc chiều
dọc của sỏi trung ình là 11,4±4,3 mm, kích thƣớc nhỏ nhất là 4mm, lớn nhất là
20mm. Phần lớn kích thƣớc chiều dọc của sỏi nằm trong khoảng
10-20mm.Nghi n cứu qua 327 nghi n cứu khác, Segura và cộng s thấy rằng sỏi c
kích thƣớc dƣới 5cm và nằm ở phía tr n ộng mạch chậu thì khả năng ào thải t
nhi n ra ngoài khoảng từ 29- 98%, c n với kích thƣớc dƣới 5cm và nằm ở phía
dƣới ộng mạch chậu khả năng ào thải t nhi n ra ngoài khoảng 71- 98%. Với
sỏi c kích thƣớc từ 5-10mm khả năng ào thải t nhi n từ 10-53% với sỏi niệu
quản 1/3 tr n và 25-53% với sỏi niệu quản 1/3 dƣới [139].


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

khiến TSNSND trở thành một phƣơng pháp ƣa thích hàng ầu ể iều trị sỏi
niệu quản 1/3 giữa và 1/3 dƣới. Tuy nhi n, trong giai oạn sớm này cũng ghi
nhận nhiều nguy cơ iến chứng xảy ra trong mổ chủ yếu do sử dụng các ống
kính nội soi cỡ lớn. Sau khi c s ra ời của các thế hệ ống nội soi cũng nhƣ
dụng cụ thế hệ mới tỷ lệ thành c ng của TSNSND oạn 1/3 giữa và 1/3 dƣới
ã tăng l n so với trƣớc y. Kết quả nghi n cứu của chúng t i tƣơng ồng
với kết quả tr n kh ng sử dụng C-Arm: tỷ lệ thành c ng xếp loại tốt ối với vị
trí sỏi nằm ở 1/3 tr n là 96,64%, 1/3 giữa là 86,96% và 1/3 dƣới là 98,36%
sau mổ 1 tháng trong iều kiện kh ng sử dụng C- Arm. Kết quả nghi n cứu
của chúng t i cho thấy tỷ lệ thành c ng xếp loại tốt sau mổ 1 tháng ối với cả
3 vị trí là 95,81% trong iều kiện kh ng sử dụng C- Arm. Trong 04 nghiên
cứu ã c ng ố từ năm 2009-2019 tỷ lệ thành c ng chung là 96%-100% trong
iều kiện c C-Arm hỗ trợ.


<b>Bảng 4.1. Kết quả điều trị sỏi niệu quản x bằng nội soi có C-Arm hỗ trợ </b>
<b>[165] </b>


<b>Tác giả Năm </b> <b><sub>mẫu </sub>Cỡ </b> <b><sub>thƣớc </sub>Kích </b>


<b>Phƣơng </b>


<b>thức lấy </b>


<b>sỏi </b>


<b>Tỷ lệ sạch </b>


<b>sỏi </b> <b>Ngày </b> <b>chứng Biến </b>


<b>Dùng </b>
<b>phƣơng </b>


<b>pháp </b>
<b>thứ 2 </b>
Yip


(31) 2009 80


6.5–
9.5


Ho:YAG 100%(34/34) NR 0%(0/40) 0%(0/40)


Tawfiek


<i>(33)</i> 2012 48


7.5–
9.5


Ho:YAG 100%(34/34)



<b>NR </b> 0%(0/34) 0%(0/34)
Scarpa


<i>(39) </i> 2018 81 6.5–


7.0 Ho:YAG


96%


(99/103) <b>NR </b>


4%
(24/598)


0% (0/5)


Matsuoka


<i>(40)</i> 2019 30


<b></b>


<b>6.9-9.5 </b> Ho:YAG 100% (5/5) <b>NR </b>


0%
(0/11)


1%
(1/69)



<i><b>Chú thích</b>: Ho:YAG (laser holmium): t n sỏi bằng l ser NR (not reported): Không </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

Ngồi ra với tính an toàn của Hol YAG cũng ã ƣợc ghi nhận thành
c ng khi th c hiện tr n cả những ệnh nh n TSNSND c ệnh lý dễ chảy
máu [165],[166].


Với tỷ lệ thành c ng cao và iến chứng thấp, hầu hết các tác giả ều ủng
hộ sử dụng TSNSND với các trƣờng hợp sỏi niệu quản oạn 1/3 giữa và 1/3
dƣới. Trong th c tế, với máy nội soi cứng hoặc án cứng ều c thể tiếp cận
ƣợc sỏi ở vị trí 1/3 giữa và 1/3 dƣới. Hầu hết tất cả các ệnh nh n ều thành
công với một lần phẫu thuật duy nhất. Trong những áo cáo gần y nhất, tỷ lệ
cần can thiệp lại với sỏi niệu quản oạn 1/3 giữa và 1/3 dƣới khoảng 4% (0-7%)
[167]. Hiệu quả của TSNSND ằng Hol: YAG laser cũng ƣợc ghi nhận ối với
sỏi niệu quản 1/3 giữa và 1/3 dƣới qua nhiều nghi n cứu khác nhau. Qua 9 áo
cáo sử dụng TSNSND ằng Hol: YAG ối với sỏi niệu quản 1/3 giữa và 1/3 dƣới,
tỷ lệ thành c ng 93-100% c sử dụng C-Arm hỗ trợ [168],[169],[170],[141],
[171],[172],[173],[174]. Cheung và cộng s ã TSNSND ằng Hol: YAG laser
cho sỏi niệu quản 1/3 dƣới tr n 69 ệnh nh n kết quả cho thấy kh ng c s
khác iệt c ý nghĩa thống k ối với tỷ lệ tán sỏi thành c ng ở sỏi c kích
thƣớc nhỏ hơn 10mm (số ệnh nh n 56- tỷ lệ thành c ng 100%) và sỏi c
kích thƣớc lớn hơn 10mm (số ệnh nhân 13- tỷ lệ thành c ng 92%) [175]. Kết
quả nghi n cứu của chúng t i cho thấy tỷ lệ thành c ng ối với sỏi c kích thƣớc
05- 10mm ạt 97,27 % sau mổ 1 tháng. Tỷ lệ thành c ng ối với sỏi c kích
thƣớc từ 10- 15mm ạt 98,33% trong iều kiện kh ng sử dụng C-Arm hỗ trợ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

tỷlệ thành c ng thấp hơn là do kh ng tiếp cận ƣợc sỏi, kh thao tác tán sỏi
thành mảnh nhỏ hoặc do sỏi di chuyển vào trong thận. Với các tiến ộ về
c ng nghệ của các ống soi niệu quản cũng nhƣ của Hol: YAG laser mang lại
hiệu quả iều trị ngày một cải thiện ối với sỏi NQ oạn 1/3 tr n [176]. Qua


11 nghi n cứu ƣợc c ng ố năm 2012-2019 iều trị sỏi NQ 1/3 tr n ằng
TSNSND kết quả thành c ng 86% với tỷ lệ can thiệp lại 11%.


<b>Bảng 4.2. Kết quả điều trị sỏi niệu quản 1/3 trên bằng nội soi ngƣợc dòng </b>
<b>có sử dụng C-Arm hỗ trợ [165] </b>


<b>Tác giả </b> <b>Năm Cỡ <sub>mẫu </sub></b> <b><sub>thƣớc </sub>Kích </b> <b>Phƣơng thức lấy </b>


<b>sỏi </b>


<b>Tỷ lệ sạch </b>


<b>sỏi </b> <b>Ngày </b> <b>chứng Biến </b>


<b>Dùng </b>
<b>phƣơng </b>
<b>pháp thứ </b>


<b>2 </b>


Erhard <i>(51</i> 2012 39 6.9–13


Hol:


YAG 99%(38/39) NR


14%


(6/43) (12/114) 11%
Park <i>(28)</i> 2013 15 7.9–<sub>11.5 </sub> Hol:



YAG 75% (9/12) NR 6% (1/18)


45%
(9/20)
Devarajan


<i>(30)</i> 2013 84 7.5


Hol:
YAG


88%


(77/114) NR NR 3%(1/29)
Puppo <i>(35) </i> 2014 40 7.0–8.0 Hol:


YAG 99%(61/62) NR


11%


(12/114) 10%(3/29)
Maheshwari


<i>(54) </i> 2015 20 8.5


Hol:


YAG 85%(17/20) NR



15%
(6/40)


24%
(10/42)
Hendrikx


<i>(37)</i> 2015 32 6.0–9.5


Hol:


YAG 81%(26/32) NR


7%
(10/150)


14%
(2/14)
Dretler <i>(56) </i> <sub>2016 </sub> <sub>81 </sub> <sub>6.9–7.5 </sub> Hol:


YAG 90%(26/29) 8.8


45%


(9/20) <b>NR </b>
Scarpa <i>(39) </i> <sub>2018 </sub> <sub>22 </sub> <sub>4.8–9.5 </sub> Hol:


YAG 100%(22/22) NR


3%(1/29) <b><sub>NR </sub></b>


Hollenbeck


<i>(43)</i> 2018 14 8.0


Hol:


YAG 78%(63/81) NR


10%(3/29) <sub>NR </sub>
Yagisawa


<i>(44) </i> 2018 194 7.5–10.5


Hol:


YAG 86%(12/14) NR


24%


(10/42) <sub>(2/14) </sub>14%
Sofer<i>(3) </i> 2019 81 7.5 Hol:


YAG


97%


(188/194) NR


14%



(2/14) NR


<i><b>Chú thích</b>: Ho:YAG (laser holmium): t n sỏi bằng l ser NR (not reported): Không b o c o </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

[175], [177],[178]. B n cạnh sử dụng năng lƣợng Hol: YAG laser c nhiều
nguồn năng lƣợng khác cũng ƣợc sử dụng TSNSND nhƣ thủy iện l c, xung
hơi hay laser "pulsed dye". Tuy nhi n ối với sỏi NQ 1/3 tr n thì TSNSND
ằng xung hơi g y sỏi di chuyển l n thận cao nhất.


Những nghi n cứu mới y ã khẳng ịnh rõ hơn về vai tr của
TSNSND iều trị sỏi NQ 1/3 tr n. Qua một áo cáo mới y của Elashry và
cộng s sử dụng ống nội soi 7.5 Fr ghi nhận cho thấy dấu hiệu giảm s co thắt
niệu quản, giảm việc sử dụng thuốc giảm au sau mổ và rút ngắn thời gian
nằm viện [179].


Nghi n cứu của Strohmaier và cộng s ã cho thấy hiệu quả của
TSNSND trong một số trƣờng hợp TSNCT gặp kh khăn ối với sỏi NQ 1/3
tr n. Nghi n cứu ã chỉ ra rằng: tỷ lệ thành c ng ối với soi c kích thƣớc
trung ình khoảng 6.8 mm và với sỏi c kích thƣớc từ 9.4 mm trở l n thì gặp
thất ại. Tất cả các ệnh nh n khi gặp thất ại với TSNCT ƣợc iều trị tiếp
theo ằng TSNSND Hol: YAG và tỷ lệ thành c ng tới 97% [180]. Nghi n cứu
n i tr n ã khẳng ịnh TSNSND là phƣơng pháp iều trị tiếp theo ƣợc chọn
l a ối với TSNCT gặp thất ại. Grasso và cộng s cũng so sánh kết quả iều
trị của 27 BN TSNSND Hol YAG với 27 BN TSNCT c kích thƣớc lớn tỷ lệ
thành c ng với TSNCT là 62% và TSNSND 97% [181].


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

TSNSND, nhiễm trùng ến ngay từ các marh sỏi nhỏ tồn dƣ hay các mảnh soi
nhỏ di chuyển vào trong thận. Đối với sỏi c kích thƣớc từ 30mm trở l n thì
nguy cơ tồn dƣ mảnh sỏi nhỏ là rất cao [183].



<i><b>4.2.3.2. n sỏi nội soi n ợc dòn bằn laser Hol: YAG với sỏi ây cản trở </b></i>
<i><b>l u t ôn của niệu quản </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

trên là 44% [192]. Trong nghi n cứu của Bin ay tỷ lệ hẹp NQ với sỏi g y cản
trở lƣu th ng NQ là 2,5% khi TSNSND ằng xung hơi và 0% khi TSNSND
ằng Hol: YAG. Nguy n nh n tỷlệ hẹp NQ ở nh m Hol: YAG laser thấp hơn
do sử dụng ống soi nhỏ hơn, thời gian mổ ngắn hơn và các mảnh sỏi vụn nhỏ
hơn. Tỷ lệ thành c ng l n tới 97,5% (39/40BN).


<i><b>4.2.3.3. ỷ lệ sạc sỏi sau mổ </b></i>


Eden và cộng s nghi n cứu TSNSND c sử dụng C-Arm hỗ trợ trên
134 BN tỷ lệ sạch sỏi sau mổ là 90 % [193]. Trong một nghi n cứu so sánh
kết quả iều trị sỏi niệu quản 1/3 dƣới giữa 2 phƣơng pháp TSNCT và
TSNSND, Anderson và cộng s ã áo cáo về tỷ lệ sạch sỏi sau mổ ối với
TSNCT trên máy HM3 là 96%, với máy Lithostar 84% và TSNSND Laser
Ho: YAG 100% [194]. Một số tác giả khuyến cáo ối với sỏi niệu quản 1/3
dƣới TSNSND là l a chọn hàng ầu ối với sỏi c kích thƣớc lớn hơn 10mm.
Qua 2 năm kinh nghiệm áo cáo cho thấy, tỷ lệ sạch sỏi sau mổ ối với
TSNSND là 86% và TSNCT 80%. Kết quả nghi n cứu của chúng t i cho thấy
tỷ lệ sạch sỏi ngay sau mổ ạt 90,07% chung cho cả 3 vị trí kh ng sử dụng
C-Arm hỗ trợ. Tỷ lệ sạch sỏi trong mổ c n phục thuộc vào kích thƣớc sỏi. Đối
với sỏi NQ 1/3 dƣới c kích thƣớc nhỏ hơn 10mm, Park và cộng s áo cáo tỷ
lệ sạch sỏi ngay sau tán 83%, tuy nhi n tỷ lệ này giảm xuống chỉ c n 44% ối
với sỏi c kích thƣớc lớn hơn 10mm nhƣng nếu kết hợp th m với TSNSND
thì tỷ lệ sạch sỏi tăng l n 88% cho tất cả các kích cỡ sỏi [195]. Kupeli và cộng
s c ng ố tỷ lệ sạch sỏi sau mổ tr n 430 BN sỏi niệu quản 1/3 là 92% khi
TSNSND [196]. Chính từ những nghi n cứu cơ ản n u tr n mà TSNSND
ƣợc xem nhƣ là s l a chọn ƣu ti n hàng ầu ối với sỏi NQ 1/3 dƣới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

TSNCT là 45% trong khi TSNSND là 95% [181]. Lam và cộng s ã nghi n
cứu so sánh TSNCT và TSNSND Hol: YAG tr n 67 BN c sỏi NQ 1/3 tr n:
ối với sỏi c kích thƣớc hơn 10 mm tỷ lệ sạch sỏi ngay sau can thiệp 93%
(TSNSND) và 50% (TSNCT), ối với sỏi c kích thƣớc nhỏ hơn 10 mm
100% (TSNSND) và 80% (TSNCT). Các tác giả khuyến cáo với sỏi c kích
thƣớc nhỏ hơn 10 mm ối với sỏi NQ 1/3 tr n TSNCT l a chọn ƣu ti n do là
một phƣơng pháp can thiệp ít x m lấn, ối với sỏi kích thƣớc lớn hơn 10mm
TSNSND là l a chọn chiếm ƣu thế [137].


C-Arm, một loại máy phát tia X, ƣợc ứng dụng trong nhiều nghi n cứu
TSNSND sử dụng laser Ho: YAG. Theo các áo cáo thì tỷ lệ sạch sỏi niệu
quản phẫu thuật ằng cách này dao ộng từ 80% – 100% [197] và vẫn c
những iến chứng xảy ra trong mổ. B n cạnh những lợi ích máy C-arm mang
lại thì cả kíp mổ và chính ệnh nh n phải chịu những hậu quả tiềm tàng mà
tia X g y ra. Đồng thời, với iều kiện nƣớc ang phát triển nhƣ Việt Nam,
kh ng phải cơ sở nào cũng c iều kiện sử dụng C-Arm trong TSNSND sử
dụng laser Ho: YAG. Trong nghi n cứu chúng t i, tỉ lệ sạch sỏi của phƣơng
pháp TSNSND sử dụng laser Ho: YAG kh ng sử dụng C-Arm là trên 90%.
Điều này khẳng ịnh, TSNSND sử dụng laser Ho: YAG trong iều kiện
khơng có C-Arm vẫn cho kết quả phẫu thuật áng tin cậy.


<i><b>4.2.3.4. ặt JJ đối với nội soi n ợc dòn </b></i>


Chúng t i ã tiến hành TSNSND Hol: YAG + ặt thông JJ cho 290/292
BN (99,31%).


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

cho rằng việc kh ng thoải mái của ệnh nh n ặt JJ sau NSTSND là vấn ề
quan trọng nhất [198]. 66% số phẫu thuật vi n tiết niệu ƣợc hỏi ặt JJ cho
50% số ệnh nh n của mình khi th c hiện NSTSND và 13% số phẫu thuật
vi n tiết niệu ặt JJ cho 100% số ệnh nh n của mình. 29% số ngƣời ƣợc hỏi


sẽ tăng tần suất việc ặt JJ của mình và 71% số ngƣời ƣợc hỏi sẽ giảm tỷ lệ
việc ặt JJ sau mổ. 50% số phẫu thuật vi n tiết niệu sẽ ặt JJ niệu quản khi sử
dụng ng nong rộng lỗ niệu quản. Mặc dù ã c nhiều ằng chứng cho thấy
việc ặt JJ niệu quản là kh ng cần thiết ối với nội soi niệu quản chẩn ốn
thơng thƣờng nhƣng iều này dƣờng nhƣ vẫn chƣa ạt ƣợc s ồng thuận
giữa các phẫu thuật vi n tiết niệu. Các nghi n cứu trong tƣơng lai của việc ặt
JJ sẽ hữu ích giúp cho việc nghi n cứu tỷ lệ sạch sỏi sau phẫu thuật hay ngăn
ngừa iến chứng hẹp niệu quản.


Nhiều tài liệu nghi n cứu cho thấy những lợi ích của việc ặt JJ niệu
quản[199]. Trong quá trình TSNSND ni m mạc niệu quản c thể ị phù nề
hoặc các mảnh sỏi nhỏ sau tán c thể g y n n tắc nghẽn niệu quản ảnh hƣởng
ến chức năng thận và g y n n những cơn au quặn thận. Việc ặt JJ niệu
quản sẽ giảm áp l c l n niệu quản sau mổ.Hơn nữa, việc ặt JJ niệu quản giúp
cho ngăn chặn một vấn ề tuy hiếm gặp là co thắt niệu quản sau mổ [200].
Khi sử dụng các dụng cụ nong niệu quản hay guide-wire niệu quản ã cho
thấy niệu quản c thể ị phù nề ến 96h sau mổ và việc ặt JJ niệu quản c
thể làm giảm áp và giải quyết tình trạng tắc nghẽn tạm thời n i tr n
[151],[201]. Hơn nữa, việc ặt JJ niệu quản giúp cho các mảnh sỏi nhỏ sau
tán c thể ài xuất t nhi n ra ngoài ằng cách g y giãn niệu quản thụ ộng
[139],[202].


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133></div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

Một nghi n cứu so sánh khác ƣợc th c hiện vào năm 2002 tr n 60 ệnh
nh n (30 ệnh nh n ặt JJ sau mổ và 30 ệnh nh n kh ng ặt JJ sau mổ) khi
tán sỏi niệu quản ngƣợc d ng ằng máy thủy iện l c [209]. Nh m kh ng ặt
JJ sau mổ c tỷ lệ sạch sỏi, mức ộ phục hồi chức năng thận, triệu chứng au
thắt lƣng hay kích thích ƣờng tiểu dƣới tƣơng t nhƣ ối với nh m c ặt JJ
niệu quản sau mổ. Sau khi xuất viện, c 1 ệnh nh n (3.3%) trong nh m
kh ng ặt JJ sau mổ phải nhập viện cấp cứu do cơn au quặn thận trong khi
kh ng c ệnh nh n nào tƣơng t trong nh m c ặt JJ sau mổ. Các tác giả


kết luận rằng nhìn chung kh ng cần thiết ặt JJ niệu quản sau mổ khi TSNS
ngƣợc d ng ằng thủy iện l c kh ng c iến chứng ối với sỏi c kích thƣớc
nhỏ hơn 1 cm.


Năm 2004, một nghi n cứu so sánh khác th c hiện tr n 104 ệnh nh n
(52 ệnh nh n ƣợc ặt JJ niệu quản sau mổ và 52 ệnh nh n kh ng ặt JJ
niệu quản sau mổ) ƣợc TSNSND ằng xung hơi kh ng sử dụng dụng cụ
nong giãn niệu quản [210]. Kết quả kh ng c s khác iệt về chức năng thận,
ái máu và tỷ lệ hẹp niệu quản sau mổ mặc dù nh m ệnh nh n ƣợc ặt JJ
c mức ộ iểm au cao hơn ắt ầu từ ngày thứ 3 sau mổ.Kh ng c s thay
ổi khác iệt giữa 2 nh m tr n phim chụp UIV sau mổ ở tháng thứ 6 về cấu
trúc giải phẫu của niệu quản. Tỷ lệ nhập viện trở lại của nh m ệnh nh n
kh ng ặt JJ cao hơn. Các tác giả ã kết luận rằng, ối với TSNSND ằng
xung hơi iều trị sỏi niệu quản thì n n ặt JJ hệ thống sau mổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

những mảnh sỏi c ƣờng kính lớn hơn 4mm. Tỷ lệ ệnh nh n nhập viện trở
lại do tắc nghẽn sau mổ giữa 2 nh m kh ng c s khác iệt (1 ệnh nh n
4.7%) ở nh m ặt JJ sau mổ và 1 ệnh nh n (4.5%) ở nh m ệnh nh n kh ng
ặt JJ niệu quản sau mổ). Điều này càng nhấn mạnh cần phải lấy hết những
mảnh sỏi c kích thƣớc lớn hơn 4mm, ặc iệt ở nh m ệnh nh n kh ng ƣợc
ặt JJ sau mổ. Đáng lƣu ý cũng nh m nghi n cứu của tác giả n i tr n vào năm
1998 ã cho thấy mảnh sỏi tồn dƣ kích thƣớc lớn hơn 4mm gặp ở nhiều
nguồn năng lƣợng tán sỏi khác nhau trừ laser Holmium: YAG [211]. Do vậy
khi sử dụng nguồn năng lƣợng tán sỏi ằng thủy iện l c hay khí nén cần loại
ỏ hết các mảnh sỏi c kích thƣớc lớn hơn 4mm.


Một nghi n cứu so sánh khác vào năm 2008 nhằm hạn chế những yếu tố
ảnh hƣởng ến kết quả nhƣ: cỡ mẫu nhỏ, ệnh nh n kh ng ồng nhất, thời
gian theo dõi sau mổ ngắn [212]. Nghi n cứu ƣợc th c hiện tr n 220 ệnh
nh n (110 ệnh nh n ƣợc ặt JJ sau mổ và 110 ệnh nh n kh ng ặt JJ sau


mổ) c sỏi kích thƣớc nhỏ hơn 15mm, kh ng c iến chứng lớn nhƣ thủng
niệu quản và sỏi hoàn toàn ƣợc lấy và loại ỏ hết. Nh m ệnh nh n ƣợc ặt
JJ sau mổ trong v ng 2 tuần.Kết quả là kh ng c s khác iệt về tỷ lệ nhập
viện lại sau mổ, au thắt lƣng, ái máu, nhiễm khuẩn tiết niệu, thời gian hoạt
ộng sinh hoạt trở lại ình thƣờng và hẹp niệu quản sau mổ.Tuy nhi n hiện
tƣợng rối loạn tiểu tiện ít hơn ở nh m kh ng ặt JJ sau mổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

nghiên cứu vào năm 2011, qua 3 năm TSNSND tr n 276 trƣờng hợp kh ng ặt
JJ sau mổ cho thấy c 8.3% số ệnh nh n phải ặt JJ cấp cứu trong 24h ầu ti n
do cơn au quặn thận dữ dội [215]. Do vậy vấn ề ặt JJ sau phẫu thuật hiện nay
vẫn là vấn ề tiếp tục ƣợc thảo luận chƣa c s ồng thuận cao.


<i><b>4.2.3.5. Sỏi ếp c u i tron niệu quản </b></i>


Sỏi úc khu n hay xếp chuỗi trong l ng niệu quản là một trƣờng hợp sỏi
ặc iệt ở trong niệu quản ặc trƣng ởi niệu quản ị tắc nghẹt ởi những
mảnh sỏi vụn. Thƣờng xuất hiện sau tán sỏi ngồi cơ thể, số ít xuất hiện sau
TSNSND tr n những sỏi c kích thƣớc quá lớn ở oạn 1/3 tr n [216].3% số
sỏi niệu quản kích thƣớc lớn ở oạn 1/3 tr n khi TSNCT sẽ tạo tình trạng sỏi
xếp chuỗi trong niệu quản [217].10% số sỏi c kích thƣớc 25mm nếu sử dụng
TSNCT hoặc NSTSND ằng xung hơi sẽ g y n n tình trạng sỏi xếp chuỗi
trong niệu quản. C n với sỏi c kích thƣớc lớn hơn 25mm thì khả năng tạo
thành sỏi xếp chuỗi trong niệu quản là 60% khi TSNCT với c ng suất cao
[216],[218]. Một số tác giả xếp sỏi xếp chuỗi sau NSTSND là một iến chứng
sau phẫu thuật nội soi ngƣợc d ng.L m sàng chia sỏi xếp chuỗi trong niệu
quản thành 3 loại: loại 1: Những mảnh sỏi vụn mịn kh ng ảnh hƣởng ến việc
th ng thoáng của niệu quản. Với thể loại n i tr n các mảnh sỏi vụn c thể ào
thải t nhi n tuy nhi n cần thời gian chờ ợi ể ài xuất hết. Loại 2: mảnh sỏi
vụn chủ yếu là các mảnh sỏi mịn tuy nhi n c 1 mảnh sỏi to ở phần dƣới cản
trở s ài xuất. Loại 3: Trong l ng niệu quản nhiều mảnh sỏi c kích thƣớc


lớn xếp chuỗi [216].


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

Can thiệp phẫu thuật ƣợc ặt ra khi sỏi xếp chuỗi trong niệu quản ở loại
2 và 3. Can thiệp c thể ặt ra là TSNSND hoặc mổ mở trong một số trƣờng
hợp loại 3 c thể cần thiết tạo hình niệu quản. Fedullo và cộng s nghi n cứu
cho thấy ối với các trƣờng hợp sỏi xếp chuỗi trong niệu quản 65% ào thải
ƣợc t nhi n, 26% cần TSNSND can thiệp và 9 % cần phải mổ mở [219].
Trong những trƣờng hợp sỏi xếp chuỗi, việc th c hiện TSNSND là một thách
thức và việc ặt d y dẫn ƣờng an toàn kh ng iến chứng ã là một thành
c ng. Chúng t i c 3BN sỏi xếp chuỗi trong NQ. Kinh nghiệm của chúng t i
trong những trƣờng hợp sỏi xếp chuỗi trong niệu quản n n sử dụng các dây
dẫn ƣờng ầu mềm. Chiều dài của oạn sỏi xếp chuỗi, mức ộ ít và mức ộ
phù nề của niệu quản xung quanh sỏi sẽ quyết ịnh mức ộ phức tạp khi th c
hiện TSNND. Khi sỏi úc khu n chặt trong l ng niệu quản thì kh ng n n sử
dụng rọ và kìm gắp sỏi. Trong những trƣờng hợp này n n từ từ dùng laser ể
tán chỗ ớt ít chặt trong niệu quản. Trong những trƣờng hợp sỏi xếp chuỗi
trong niệu quản kh ng sử dụng năng lƣợng xung hơi vì sẽ làm tăng nguy cơ
chảy máu và tổn thƣơng niệu quản ở phần sỏi gắn với ni m mạc niệu quản.
Trong trƣờng hợp phù nề nhiều c thể chỉ cần ặt ƣợc JJ niệu quản giúp việc
nong niệu quản thụ ộng trong 2 tuần sau c thể thử TSNSND lần 2.


Việc ph ng ngừa hay ngăn chặn tạo thành sỏi xếp chuỗi trong niệu quản
tốt hơn với việc iều trị tình trạng n u tr n khi ã xảy ra. Do vậy, với những
trƣờng hợp TSNCT khuyến cáo n n sử dụng cƣờng ộ tán với mức năng
lƣợng thấp kh ng n n tán với mức năng lƣợng quá cao [218].


<i><b>4.2 3 6 i ian nằm viện </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

[11],[89],[84],[220]. Trong nghi n cứu của chúng t i c 39 ệnh nh n nằm
viện tr n 7 ngày với các triệu chứng sốt nhẹ, au tức nhẹ vùng thắt lƣng c


thể là tác dụng phụ của stent JJ và/hoặc tán sỏi nội soi ngƣợc d ng và/hoặc
laser Hol: YAG với cơ chế chủ yếu là nhiễm khuẩn ngƣợc d ng ƣợc tiết
niệu, do niệu quản tái hấp thu nƣớc tiểu c vi khuẩn, hoặc tổn thƣơng ni m
mạc niệu quản do ầu ống nội soi [221],[222].


Qua nghi n cứu của Lotan Y, ối với sỏi niệu quản 1/3 dƣới ệnh nh n
c thể ra viện trong ngày và chi phí ối với TSNSND ằng laser Hol: YAG là
thấp so với TSNCT hay các can thiệp khác [223].


<b>4.2.4 Kết quả s u theo dõi </b>


<i><b>4.2.4.1. Vai trị của c ụp cắt lớp vi tín ệ tiết niệu t eo dõi, tiên l ợn kết </b></i>
<i><b>quả điều trị </b></i>


Ngày nay, s phát triển của hệ thống máy chụp cắt lớp vi tính a ầu d
làm tăng khả năng ph n giải của hệ thống máy chụp. Phầm mềm tính tốn và
giả lập a phƣơng diện cho phép tái tạo ảnh theo kh ng gian nhiều chiều.
Những tiến ộ này làm cải thiện chất lƣợng hình ảnh của chụp cắt lớp vi tính
hệ tiết niệu trong chuẩn ốn nhƣ m tả chính xác thận và sỏi niệu quản với
các th ng số: số lƣợng, kích thƣớc, vị trí sỏi, khoảng cách từ da ến sỏi niệu
quản, khoảng cách từ ể thận ến chỗ ổ vào àng quang dễ dàng ƣợc th c
hiện [224],[225],[226]. Các th ng số n u tr n c ý nghĩa ối với thái ộ xử trí,
ti n lƣợng các yếu tố nguy cơ và kết quả iều trị sỏi niệu quản [227] [229].


Kích thƣớc sỏi là một yếu tố quan trọng ti n lƣợng thành c ng. Soomro
và cộng s ã nghi n cứu cho thấy kích thƣớc sỏi ánh giá chính xác nhất khi
ƣợc ánh giá tr n các mở cửa sổ m mềm [228].


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

sỏi acid uric < 500 HU cần kiềm h a nƣớc tiểu kèm theo. Sỏi canxi > 1700
HU và sỏi cystein khoảng 600-1100 HU kh ng áp ứng tốt với tán sỏi ngoài


cơ thể [230],[231]. Đặc iệt với những hệ thống máy chụp cắt lớp vi tính hệ
tiết niệu năng lƣợng kép giúp ph n tích ƣợc thành phần h a học của sỏi ngày
càng chính xác hơn. Máy chụp cắt lớp vi tính với năng lƣợng kép (với ỉnh
năng lƣợng kiloVolt chuyển ổi nhanh giữa năng lƣợng cao và năng lƣợng
thấp) cùng với a ầu d sẽ giúp cho việc ánh giá chính xác thành phần h a
học của sỏi. Do vậy, giúp cho việc ph n iệt ản chất sỏi uric, sỏi oxalat hay
sỏi hỗn hợp [232], [233].


<i><b>4 2 4 2 Hội c ứn JJ sau mổ v t uốc điều trị </b></i>


Việc ặt JJ niệu quản sau mổ TSNSND rõ ràng g y n n một số triệu
chứng kh chịu cho ệnh nh n, các tác giả gọi chung là hội chứng JJ niệu
quản sau mổ. Tuy hội chứng JJ kh ng phải xuất hiện tr n toàn ộ số ệnh
nh n tuy nhi n ở một số ệnh nh n triệu chứng tƣơng ối thể hiện nặng c thể
g y n n ảnh hƣởng trầm trọng tới toàn trạng hay cuộc sống của ệnh nh n sau
mổ. Tuy nhi n cho ến hiện nay thì hiệu quả của việc iều trị những triệu
chứng của hội chứng JJ sau mổ vẫn chƣa ạt ƣợc nhiều. Trong nghi n cứu
của chúng t i c 19/287BN (6,5%) ến khám lại c triệu chứng au thắt lƣng
m ỉ. Cơ chế g y n n s kh chịu của JJ niệu quản kh ng mang tính ặc
trƣng. Hội chứng JJ sau mổ iểu hiện rất a dạng: c thể là các cơn au hay
iểu hiện au thắt lƣng dọc theo chiều dài của niệu quản, JJ. Hoặc những iểu
hiện của triệu chứng ƣờng tiểu dƣới nhƣ rối loạn tiểu tiện, au tr n xƣơng
mu, au tức hạ vị… những triệu chứng này c thể là kết quả của việc ầu
dƣới của JJ kích thích vào àng quang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

yếu tố ảnh hƣởng nhất ến các triệu chứng ặt JJ sau mổ là vị trí của ầu
dƣới JJ trong l ng àng quang của ệnh nh n, khi ầu dƣới của JJ trong l ng
àng quang quá nhiều quá ƣờng giữa của àng quang thì triệu chứng JJ iểu
hiện nhiều nhất [234]. Hơn nữa khi ầu dƣới của JJ kh ng nằm trong l ng
àng quang các triệu chứng của JJ sau mổ iểu hiện trầm trọng hơn và làm


tăng các iểu hiện của hội chứng JJ [235],[236].


Khi chƣa thể rút JJ sau mổ thì tốt nhất n n sử dụng các loại thuốc uống
ể làm giảm các triệu chứng kích thích vào àng quang. Do các thụ thể alpha
adrenergic xuất hiện trong các tế ào cơ trơn của tam giác cổ àng quang và
oạn niệu quản trong thành àng quang n n các thuốc kháng alpha adrenecgic
c tác dụng làm giảm triệu chứng JJ sau mổ do tác ộng làm giảm hoạt ộng
của cơ trơn cổ àng quang. Hai nghi n cứu so sánh c ối chứng ã kết luận
rằng các thuốc kháng alpha adrenecgic làm giảm triệu chứng JJ sau mổ [237].
Tuy nhi n, ệnh nh n c thể gặp phải triệu chứng hạ huyết áp tƣ thế ứng ặc
iệt với liều ầu ti n.


Các thuốc kháng cholinergic c hiệu quả tốt với các triệu chứng JJ sau
mổ tuy nhi n cần trọng trong iều trị do c thể g y n n các tác dụng phụ nhƣ
kh miệng, kh mắt, au ầu, táo n, loạn nhịp tim hay uồn n n. Tuy nhi n
kh ng n n sử dụng thuốc tr n những ngƣời cao tuổi vì c thể g y n n các tác
dụng phụ nhƣ: nhầm lẫn. giảm trí nhớ… Các thuốc kháng cholinergic chống
chỉ ịnh dùng trong các trƣờng hợp ệnh nh n ị tăng nhãn áp g c cầu hay c
triệu chứng ái kh .


Nh m thuốc Phenazopyridine chủ yếu thải qua nƣớc tiểu và c tác dụng
làm giảm au cục ộ tr n ni m mạc àng quang.Nh m thuốc Phenazopyridine
c tác dụng làm giảm triệu chứng JJ tr n nhiều ệnh nh n nhƣng chống chỉ
ịnh với ệnh nh n suy thận và tránh sử dụng tr n những ệnh nh n ị thiếu
hụt men glucose-6-dehydrogenase vì c thể g y n n thiếu máu huyết tán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

tạo vi khuẩn trong niệu quản. Việc sử dụng glycosaminoglycans t nhi n n
ngoài vỏ ọc JJ giúp việc ngăn chặn tạo thành sỏi tr n JJ nhờ vào cơ chế li n
kết với các chất hình thành sỏi trong nƣớc tiểu [238],[239]. Một thử nghiệm l m
sang ã cho thấy với các JJ ƣợc tráng Heparin, một loại glycosaminoglycans,


ã làm giảm s kết dính các chất tạo sỏi tr n ề mặt stent. Thậm chí những chất
kết dính tr n JJ kh ng ghi nhận thấy trong v ng 10 tháng-12 tháng trong nƣớc
tiểu [176]. Một nghi n cứu khác với các JJ ƣợc tráng car on kh ng thấy c s
ám dính tr n JJ l n tới 2,467 ngày [240].


Những JJ tráng Heparin ngày nay của các hãng Radiance®, Cook
Medical với các t n gọi nhƣ Triclosan-coated stent ã c khả năng chống kết
dính của vi khuẩn [241]. Các JJ này chống ƣợc s tạo thành vi khuẩn nhƣ
<i>S.aureus</i>, <i>Klebsiella</i>, và <i>E.coli</i> nhƣng kh ng chống ƣợc s tạo vi khuẩn nhƣ
<i>Enterococcus</i> hay <i>Pseudomonas</i>. Ngoài ra nghi n cứu cũng cho thấy JJ
Triclosan giúp làm giảm quá trình vi m khi ngăn chặn ph ng thích các
cytokine so với các loại stent th ng thƣờng. Nhiều nghi n cứu cũng cho thấy
các stent tráng heparin làm giảm các triệu chứng au sau mổ nhƣ: au dọc
thắt lƣng, au khi i tiểu, au khi vận ộng mạnh hoặc au tức hạ vị trong quá
trình tiểu tiện [199].


Những JJ ph ng thích thuốc cũng ang ƣợc nghi n cứu nhằm làm giảm
các triệu chứng stent sau mổ do hạn chế quá trình vi m phản ứng với JJ của
cơ thể. Nghi n cứu JJ ph ng thích Ketolac ã làm giảm triệu chứng cơn au
quặn thận sau mổ [242].


<i><b>4.2.4.3. C c biến c ứn của nội soi t n sỏi n ợc dòn </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

ung thƣ. Với s phát triển của hệ thống quang học cùng với các máy soi cỡ
nhỏ khiến nội soi ngƣợc d ng ngày càng trở n n an toàn hơn trong phẫu thuật.
Tuy nhi n nội soi niệu quản kh ng phải kh ng c những iến chứng, các
iến chứng nặng nằm trong cả nội soi ể chẩn oán và iều trị khoảng 0-2%
[244],[245]. Hầu hết các áo cáo ánh giá iến chứng hiện nay d a tr n mức
ộ nặng và xuất hiện của iến chứng theo thời gian. Do vậy, các iến chứng
thƣờng xếp loại theo tứ t : iến chứng trong mổ, iến chứng sớm sau mổ và


iến chứng muộn. nghĩa ph n loại của iến chứng: iến chứng nặng là
những iến chứng cần phải can thiệp phẫu thuật hay iều trị nội khoa tích c c
hoặc iến chứng e dọa ảnh hƣởng tới tính mạng. Biến chứng nhẹ là những
iến chứng kh ng cần can thiệp phẫu thuật hay can thiệp ít x m lấn.


 <b>Biến chứng xảy r ng y trong mổ </b>
●<b>Biến chứng nhẹ </b>


o <i><b> ất bại k i tiếp cận sỏi </b></i>


Tỷ lệ thất ại của nội soi ngƣợc d ng trong chẩn oán và iều trị n i
chung với ƣờng tiết niệu tr n từ 1.6- 8.4%[246],[247]. Những kh khăn c
thể gặp trong quá trình TSNSND hẹp NQ hay lỗ NQ, polyp ở ni m mạc niệu
quản hay NQ ị gấp khúc [248]. Hẹp NQ hay sỏi NQ ít c thể gặp ở ất kỳ
oạn nào của NQ và g y cản trở khi ƣa ống soi NQ l n phía tr n. Ngoài ra
các ất thƣờng giải phẫu của NQ hay ất thƣờng về cột sống g y chèn ép NQ
từ n ngoài, thận teo, NQ ƣợc tái tạo lại, nang uồng trứng ở phụ nữ hay
tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt ều c thể là những yếu tố g y kh khăn khi
TSNSND.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

1/3 số trƣờng hợp thủng NQ nguy n nh n do quá trình sử dụng ng nong
NQ hoặc do phẫu thuật vi n cố gắng ƣa d y dẫn ƣờng l n phía tr n của
vi n sỏi [246]. Khi kh khăn trong việc tiếp cận NQ mặc dù ã ƣợc nong
giãn NQ thụ ộng thì nội soi qua da xu i d ng ƣợc xem xét nhƣ một phƣơng
án khả thi.


o<i><b>C ảy m u </b></i>


Chảy máu [249],[250],[251] là một iến chứng gặp trong q trình
TSNSND và thƣờng xử trí chỉ ằng cách ngƣng lại quá trình TSNSND và ặt


JJ niệu quản là ủ.Nguy n nh n nguồn chảy máu thƣờng do tổn thƣơng ở
thành NQ. Biến chứng chảy máu thƣờng xảy ra khi nong lỗ NQ ể ặt máy
soi, chấn thƣơng ni m mạc ởi d y dẫn ƣờng hay trong quá trình dùng laser
ể tán vi n sỏi. Tỷ lệ chảy máu khiến phải chấm dứt quá trình TSNSND
khoảng 0.1- 2.1% [181],[252]. Abdel - Razzak và Bagley qua 290 trƣờng hợp
nội soi ngƣợc d ng trong v ng 10 năm ể tán sỏi và can thiệp u niệu quản chỉ
c 2 trƣờng hợp phải chấm dứt quá trình nội soi do chảy máu nặng g y hạn
chế tầm nhìn. Geavlete và cộng s trong nghi n cứu với số lƣợng lớn nhất từ
năm 1994-2005 qua 2735 trƣờng hợp nội soi ngƣợc d ng chỉ c 3 trƣờng hợp
chảy máu phải dừng phẫu thuật do hạn chế tầm quan sát. Trong tất cả các
trƣờng hợp chỉ cần ặt JJ NQ và chảy máu kh ng tiếp diễn, kh ng c trƣờng
hợp nào phải truyền máu.


Một trƣờng hợp l m sàng ặc iệt khi TSNSND Hol: YAG cho sỏi c
kích thƣớc 9mm ở NQ phải ã phải truyền tới 4 ơn vị máu và nút mạch mới
chấm dứt ƣợc iến chứng chảy máu [253]. Trƣớc 2 tháng, BN ã thất ại
khi tiến hành TSNCT. Khi iến chứng chảy máu xuất hiện c thể ặt nong
NQ cỡ lớn (24- 30Fr) chèn vào thành NQ cũng c tác dụng giống nhƣ nút
mạch. Trong nghi n cứu chúng t i kh ng gặp trƣờng hợp nào ị chảy máu
trong mổ phải chấm dứt phẫu thuật (0%).


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

ngay cả tr n những ệnh nh n dùng thuốc chống ng hay c ệnh lý ƣa chảy
máu [168]. Biến chứng chảy máu trong mổ của chúng t i là 1% tuy nhiên
kh ng cần thiết phải chấm dứt quá trình TSNSND.


o <i><b> ổn t ơn bỏn n iệt niệu quản </b></i>


Nội soi NQ hiện ại ngày nay việc ảo vệ m khỏi ỏng nhiệt ạt y u
cầu cao khi sử dụng úng. Trong quá trình TSNSND, d y dẫn laser là thiết ị
c nguy cơ cao nhất g y ỏng cho niệu quản. Biến chứng này hiếm gặp. Hol:


YAG g y ỏng niệu quản làm thủng NQ chỉ gặp duy nhất 1 trƣờng hợp
(0.2%) trong một nghi n cứu với số lƣợng lớn 598 BN từ năm 1993-1999
[76]. Tổn thƣơng ni m mạc niệu quản g y thủng khi TSNSND ằng thủy iện
l c phát hiện 2 trƣờng hợp/ 198 BN (1%) trong một nghi n cứu ri ng iệt từ
năm 1985-1991 [254]. 3 BN (0.1%) ị tổn thƣơng nhiệt NQ trong một nghi n
cứu gần y tr n 2275 BN TSNSND. Các so sánh n u tr n ã chỉ ra rằng
kh ng c s khác iệt c ý nghĩa thống k về iến chứng ỏng nhiệt NQ khi
sử dụng TSNSND ằng Hol: YAG hay thủy iện l c [192].


Kỹ thuật thích hợp khi TSNSND là tránh ể nguồn laser tiếp xúc tr c
tiếp với thành niệu quản. D y dẫn laser khi tán n n ể song song với thành
NQ chứ kh ng n n ể vu ng g c với thành NQ nhằm hạn chế tối a g y tổn
thƣơng nhiệt l n NQ. Khi c tổn thƣơng nhiệt NQ n n ể JJ NQ trong v ng
4-6 tuần. Sau si u m lại thận và niệu quản nhƣ là một thăm d sàng lọc
ánh giá hẹp niệu quản [255].


o<i><b> ãy dụn cụ </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

Rọ lấy sỏi ị gãy là vấn ề thách thức khi TSNSND. Biến chứng này
thƣờng gặp nhất khi cố gắng kéo sỏi hoặc các mảnh sỏi c kích thƣớc lớn.
Các oạn d y ị vỡ của rọ thƣờng là các oạn d y tiếp xúc với thành của NQ
[239]. C một số gợi ý ƣợc n u ra ể tránh iến chứng n u tr n: làm cho
vi n sỏi c kích thƣớc nhỏ hơn l ng rọ, dọn dẹp sạch sẽ l ng NQ trƣớc khi
dùng rọ kéo, tránh ể d y laser trong khi tán cắt vào rọ...[256].


Tỷ lệ chung của gãy các dụng cụ nội soi khoảng 0,7- 1,9%[246],[252].
Sử dụng úng cách các thiết ị TSNSND sẽ làm giảm các nguy cơ g y gãy
hỏng dụng cụ. Máy nội soi niệu quản phải lu n trong tƣ thế thẳng khi thao tác
hay rút dụng cụ qua các k nh làm việc. Sử dụng các d y dẫn laser, rọ lấy sỏi,
kìm gắp sỏi cỡ nhỏ sẽ làm tăng tuổi thọ của ống soi niệu quản [252]. Khi phát


hiện ra dụng cụ ã ị gãy hay hỏng thì kh ng n n cố gắng sử dụng. Trong một
số trƣờng hợp c thể chấm dứt quá trình phẫu thuật và làm lại ở lần tới vì dụng
cụ hỏng gãy c thể g y n n iến chứng nặng của nội soi niệu quản.


o <i><b> ổn t ơn niêm mạc niệu quản </b></i>


Tổn thƣơng ni m mạc niệu quản c nhiều mức ộ khác nhau và thƣờng
gặp trong quá trình TSNSND. Tổn thƣơng mức ộ nhẹ hiếm khi c ý nghĩa
tr n l m sàng do vậy thƣờng ị ỏ qua. Nghi n cứu của chúng t i c 7/292BN
(2,4%) c tổn thƣơng ni m mạc NQ ở mức ộ nhẹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

o <i><b> ổn t ơn tạo đ n m tron t n niệu quản </b></i>


Tổn thƣơng nếu tr n xảy ra khi dụng cụ xuy n thành NQ tạo thành
ƣờng hầm dƣới ni m mạc NQ nhƣng chƣa xuy n thủng lớp áo ngoài của
NQ. Tỷ lệ iến chứng này gặp phải khoảng 04-1% [181],[257]. Hẹp NQ hoàn
toàn hoặc hẹp NQ kh ng hồn tồn, sỏi NQ ít làm tăng nguy cơ g y iến
chứng này. Khi tổn thƣơng tr n một oạn ngắn và nhỏ chỉ cần ặt stent NQ là
ủ. Khi tổn thƣơng tạo thành ƣờng hầm NQ tr n một oạn dài và do các
dụng cụ tạo n n nếu kh ng ƣợc phát hiện ra sẽ g y tàn phá niệu quản nặng
nề [258].


Khi các dụng cụ nhƣ d y dẫn ƣờng trong khi ƣa về phía trƣớc mà ị
trở l c ngăn cản thì là dấu hiệu xuy n thành NQ [255]. Chụp NQ ể thận
ngƣợc d ng c thể phát hiện tổn thƣơng hoặc thấy d y dẫn ƣờng lạc vị trí.
Để tránh iến chứng tạo ƣờng hầm trong thành NQ ối với các trƣờng hợp
hẹp NQ hay sỏi NQ g y cản trở lƣu th ng NQ n n sử dụng d y dẫn ƣờng là
loại c ầu cong và mềm mại.


o<i><b> o t dịc qua t n niệu quản </b></i>



Dịch thoát ra ngoài c thể: nƣớc tiểu, máu, dịch rửa hay thậm chí là các
mảnh sỏi nhỏ. Tỷ lệ gặp phải khoảng 1% hoặc ít hơn [252],[257]. Cũng nhƣ
thủng NQ thì tỷ lệ thốt dịch ra ngồi thành NQ kh ng ƣợc ghi nhận một
cách c hệ thống và ánh giá chính xác. Tuy nhi n các tác giả ghi nhận tỷ lệ
sỏi hoặc mảnh sỏi chui ra ngoài NQ khoảng 0.2- 2%[238],[239]. Thốt dịch
với số lƣợng ít thƣờng kh ng c iểu hiện l m sàng. Tuy nhi n, số lƣợng
thoát dịch lớn c thể c những hậu quả nghi m trọng tr n l m sàng: nƣớc tiểu
tràn ra c thể dẫn tới s hình thành tụ dịch nƣớc tiểu sau phúc mạc thậm chí
g y áp xe nếu ị nhiễm trùng, và c thể dẫn tới chứng xơ h a khoang sau
phúc mạc. Hạ ƣờng huyết hay tăng Na máu c thể là những dấu hiệu cho
thấy thốt dịch do ngồi thành NQ g y ngộ ộc ởi dịch rửa [255].


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

này c thể kiểm soát ƣợc tƣơng t nhƣ thủng NQ. Khi mảnh sỏi nhỏ thốt ra
ngồi NQ kh ng n n cố gắng lấy ỏ vì iều này chỉ làm thủng NQ rộng hơn,
tăng nguy cơ g y nhiễm trùng và tăng nguy cơ g y hẹp NQ. Tuy nhi n iến
chứng n n ƣợc ghi nhận lại trong hồ sơ ầy ủ ể tránh chẩn oán nhầm lẫn
về sau này. Giảm áp l c dịch rửa vừa ủ cũng là một yếu tố giảm nguy cơ
thốt dịch ra ngồi thành NQ [239].


o <i><b> ủn niệu quản </b></i>


Thủng NQ khi tất cả các lớp của NQ ị thủng tạo thành 1 lỗ ở thành NQ.
Tỷ lệ iến chứng n u tr n c thể thay ổi qua các áo cáo tuy nhi n ã thấy ít
gặp hơn qua các áo cáo gần y. Những áo cáo mới y th ng áo tỷ lệ
thủng NQ gặp khoảng 2% hoặc ít hơn và thủng lớn cần phải xử trí can thiệp
khoảng 0.1- 0.6%[181],[176],[239],[240]. Những nghi n cứu cũ hơn th ng
áo tỷ lệ thủng NQ từ 6.1-15%, tuy nhi n các nghi n cứu này ều dùng các
ống nội soi cờ lớn 9.5 Fr 247]. Sỏi lớn, sỏi ít, xơ h a khoang sau phúc mạc,
thời gian mổ kéo dài làm tăng nguy cơ thủng.



Việc sử dụng ngày càng nhiều các máy nội soi cỡ nhỏ làm giảm tỷ lệ
thủng NQ. Tỷ lệ thủng NQ th c s cũng kh ng ƣợc áo cáo do c những lỗ
thủng nhỏ trong mổ kh ng phát hiện ƣợc. Những lỗ thủng nhỏ nhƣ là do d y
dẫn ƣờng hay sợi dẫn laser g y n n thƣờng là nhẹ nhất, ít g y hậu quả nhất.
Các lỗ thủng lớn hơn thƣờng phải chấm dứt cuộc mổ và c thể phải chuyển
mổ mở ể xử trí thƣơng tổn. Hầu hết trong các trƣờng hợp khi phát hiện ƣợc
lỗ thủng thì chỉ cần ặt stent NQ và sử dụng kháng sinh. JJ NQ với các lỗ nhỏ
c thể chỉ cần 1 tuần, c n với các lỗ thủng lớn thì phải ể 6 tuần giống nhƣ
với các trƣờng hợp phải mở niệu quản [239], [240].


● <b>Biến chứng nặng </b>
o<i><b>Lồn niệu quản </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

trong hoàn cảnh kéo sỏi lớn tr n niệu quản c polyp. Một số trƣờng hợp khác
gặp phải trong quá trình nong niệu quản ằng dụng cụ nong cỡ lớn [259].


Dấu hiệu gợi ý nhận iết khi ột nhi n thấy NQ c s tắc nghẽn sau khi
sử dụng các dụng cụ nội soi hoặc sau khi kéo sỏi ra ngoài hoặc kh ng thể ặt
JJ NQ sau khi lấy sỏi ra ngoài. Chụp NQ ngƣợc d ng c thể phát hiện thấy
dấu hiệu "chuông treo" trong NQ [260]. Nếu kh ng ƣợc phát hiện sớm trong
mổ sau BN sẽ c iểu hiện tắc nghẽn NQ..


Tốt nhất khi phát hiện ƣợc thƣơng tổn thì ặt JJ NQ, trong trƣờng hợp
kh ng ặt ƣợc JJ NQ thì n n dẫn lƣu thận qua da. Đ y chỉ là những iện
pháp xử lý tạm thời vì oạn NQ ị lồng c nguy cơ rất cao ị xơ h a và trở
thành hẹp NQ. Cuối cùng thì phƣơng án xử trí triệt ể vẫn phải là cắt oạn
NQ ị lồng nối tận- tận hay tạo hình lại NQ tùy thuộc vào chiều dài oạn ị
tổn thƣơng [242],[261].



o<i><b> ứt niệu quản </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

Tuy nhi n cũng rất may mắn là iến chứng n u tr n hiếm gặp với tỷ lệ
xuất hiện dƣới 1% và ngày càng giảm khi kinh nghiệm nội soi ngƣợc d ng
ngày càng tăng.


<b>Tác giả </b> <b>Năm </b> <b>Gi i đoạn </b> <b>Đánh giá </b> <b>Số bệnh </b>


<b>nhân </b> <b>Tỷ lệ mắc </b>


Weinberg 1987 1982–1986 28 tổ chức 941 5 (0.5%)


Soller 1996 1984–1992 33 lƣợt 5117 17 (0.3%)


Grasso 2001 1992–1998 3 lƣợt 1059 0 (0%)


5 nghi n cứu với số lƣợng BN lớn nhất từ 1000- 5000 BN ã th ng áo
tỷ lệ gặp ứt NQ lần lƣợt là 0.3%, 0.1%, 0.18%, 0% và 0%[181], [245]. Các
áo cáo gần y cho thấy tỷ lệ ứt NQ ngày càng hiếm gặp c thể do s phát
triển của c ng nghệ ối với các trang thiết ị nhƣ: ống nội soi, rọ lấy sỏi, d y
dẫn laser...


Kinh nghiệm nội soi ngƣợc d ng cùng với kỹ thuật tốt sẽ làm giảm nguy
cơ ứt niệu quản. Khi kéo sỏi ra khỏi NQ kh ng n n dùng l c quá mạnh,
c n khi cảm thấy quá kh khăn thì dùng phƣơng án khác chứ kh ng n n
tiếp tục kéo mạnh và n n dừng cuộc phẫu thuật lại. Đặt JJNQ trong v ng
1-2 tuần sẽ là nong rộng NQ 1 cách thụ ộng sẽ giúp can thiệp an toàn hơn ở
lần tiếp theo.


Đối với kỹ thuật kéo sỏi tránh kéo sỏi hoặc những mảnh sỏi quá lớn và


dùng l c kéo mạnh [256]. Nếu một mảnh sỏi hay sỏi quá lớn kẹt trong rọ
trong l ng NQ thì c thể dùng laser tán sỏi trong rọ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

 <b>Biến chứng sớm xảy r s u mổ </b>
●<b>Biến chứng nhẹ </b>


o <i><b> au sau mổ do tắc n ẽn N </b></i>


Đau sau mổ do tắc nghẽn NQ c thể gặp sau quá trình TSNSND. Ni m
mạc niệu quản ị chấn thƣơng ởi ống soi NQ hoặc các dụng cụ, máu cục,
NQ co thắt, phù nề tổ chức c thể là nguy n nh n g y tắc nghẽn NQ. Việc ặt
JJ niệu quản cũng là nguy n nh n g y cơn au quặn thận ở một vài ệnh
nhân. Tỷ lệ au sau mổ chiếm khoảng 2-9% [246],[255].


Nghi n cứu của chúng t i c 3/292 BN (0,685) c cơn au quặn thận sau
mổ. Đau thƣờng dần dần sẽ t hết và c thể dùng thuốc giảm au, lợi niệu
kèm theo dõi. Nếu BN ã ƣợc rút JJ NQ nếu c tắc nghẽn n n ặt lại JJ ể
giảm au. Tỷ lệ số BN phải ặt lại JJ sau TSNSND từ 2,6- 8,3% [176],[261].
Harmon và cộng s th c hiện 209 BN TSNSND c 7BN (3,5%) xuất hiện cơn
au quặn thận sau khi rút stent NQ và c 5BN phải ặt lại JJ NQ [208]. Các
yếu tố cần thiết phải ặt JJ: sỏi lớn, sỏi ít tắc, c nguy cơ nhiễm trùng, can
thiệp lại, thời gian mổ kéo dài [261].


o <i><b> r o n ợc b n quan - niệu quản </b></i>


Trào ngƣợc àng quang- niệu quản sau TSNSND c thể l n tới 10%
[262],[263]. Trƣớc khi c TSNSND thì tỷ lệ trào ngƣợc àng quang- niệu
quản cũng chƣa ƣợc ánh giá.


o <i><b> i m u sau mổ </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

●Biến chứng nhiễm trùng và sốt


Nhiễm trùng ƣờng tiết niệu sau TSNSND ằng Hol: YAG laser là iến
chứng thƣờng gặp nhất thậm chí dẫn ến nhiễm khuẩn huyết g y nguy hiểm
ến tính mạng, nguy n nh n thƣờng c li n quan ến nhiễm khuẩn tiết niệu
ngƣợc d ng, s tái hấp thu nƣớc tiểu nhiễm khuẩn ở niệu quản, giới tính nữ,
thời gian phẫu thuật kéo dài.[264]. Th c tế là khi xuất hiện sỏi NQ ã là xuất
hiện yếu tố nguy cơ nhiễm trùng ƣờng tiết niệu. Cho n n, dù BN ã ƣợc
dùng kháng sinh d ph ng trƣớc phẫu, thì nƣớc tiểu c sỏi vẫn c nguy cơ
g y nhiễm trùng khi tiến hành tán sỏi. Khi ƣa các dụng cụ qua niệu ạo c
thể làm nguy cơ nhiễm khuẩn các vi khuẩn từ da vào ƣờng tiết niệu. Áp l c
ơm rửa c thể làm tăng cao áp l c trong xoang ể thận nguy cơ g y nhiễm
khuẩn huyết. Tỷ lệ gặp sốt sau TSNSND ƣợc áo cáo khoảng từ 1.2- 22% và
sốt c thể xuất hiện ngay cả khi kh ng c nhiễm trùng. Trong khi tỷ lệ
nhiễm trùng trong các áo cáo ngày nay khoảng từ 1- 4%[246].Tỷ lệ nhiễm
khuẩn huyết khoảng 0.3- 2% [246],[262]. Một số tác giả cũng khuyến cáo
nguy cơ nhiễm khuẩn huyết tr n ệnh nh n xơ gan tiến triển [263]. Kết quả
nghi n cứu của chúng t i c sốt sau TSNSND 15/292BN(5,13%).


Nhiều cách khác nhau ể làm giảm nguy cơ nhiễm trùng ƣờng tiết niệu:
dùng kháng sinh trƣớc mổ, giảm áp l c tƣới rửa khi tán , quan sát kỹ tr n nội
soi ể tránh g y tổn thƣơng ni m mạc ƣờng tiết niệu...


 <b>Biến chứng muộn s u mổ </b>
● <b>Thận câm </b>


Tỷ lệ thận c m sau mổ TSNSND khoảng 2-5%. Thƣờng nguy n nh n
li n quan ến s tắc nghẽn mà từ ảnh hƣởng ến chức năng thận. Tất cả
các BN sau TSNSND khuyến cáo ều n n ƣợc si u m kiểm tra sau mổ từ


4-6 tuần [254-6].


●<b>Hẹp niệu quản </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

hẹp niệu quản sau 3 tháng Tỷ lệ trong các áo cáo mới y thƣờng it hơn 1%
[176], [181]. Các yếu tố nguy cơ g y n n hẹp NQ là sử dụng các ống nội
soi cùng thiết ị cỡ lớn, sỏi ít và chấn thƣơng NQ trong q trình TSNSND.
Nguy n nh n g y n n hẹp NQ vẫn chƣa ƣợc rõ ràng nhƣng c thể là s kết
hợp giữa chấn thƣơng NQ, ỏng NQ và thiếu nu i dƣỡng NQ do sử dụng các
thiết ị c ƣờng kính cỡ lớn. Một nghi n cứu ã cho thấy 5BN/21BN (24%)
ị hẹp NQ khí TSNSND với sỏi ít [265],[266]. 4/5BN hẹp NQ do c lỗ
thủng NQ tại vị trí sỏi ít.


Ngồi sỏi NQ g y cản trở lƣu th ng NQ g y hẹp NQ thì những mảnh sỏi
nhỏ găm vào thành NQ cũng là nguy cơ g y hẹp NQ [181],[267]. Nhiều tác
giả cho thấy những mảnh sỏi hơn 4mm cắm vào thành NQ c nguy cơ g y
hẹp NQ sau này [267]. S phát triển của c ng nghệ ngày nay với các máy soi
NQ cỡ nhỏ làm giảm tỷ lệ hẹp NQ sau mổ.


<b>4.3. MỘT SỐ Y U TỐ LIÊN QUAN Đ N K T QUẢ </b>
<b>4.3.1. Các yếu tố liên qu n đến kỹ thuật </b>


<i><b>4.3.1.1. Liên quan iữa kíc t ớc v vị trí sỏi với kết quả t n sỏi nội soi </b></i>
<i><b>n ợc dòn bằn laser Hol: Y </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

15mm thì tỷ lệ thành c ng thấp hơn, chỉ ạt 74,13%. Nghi n cứu của
Christian Seitz và các cộng s cho thấy với sỏi c kích thƣớc lớn hơn 20mm
tỷ lệ sạch sỏi c s khác iệt. Đối với sỏi g y cản trở lƣu th ng NQ c kích
thƣớc lớn hơn 16mm tỷ lệ sạch sỏi khác iệt c ý nghĩa thống k (p<0,05).



Về vị trí, những trƣờng hợp sỏi nằm ở vị trí 1/3 giữa c khả năng sạch
sỏi trong mổ cao hơn 1,15 lần những trƣờng hợp sỏi nằm ở vị trí 1/3 tr n và
S khác iệt này c ý nghĩa thống k với p<0,05. Và sỏi 1/3 dƣới c tỷ lệ sạch
sỏi sau mổ cao hơn 1/3 tr n 1,22 lần s khác iệt c ý nghĩa thống k . Điều
này phù hợp v i chỉ ịnh ối với sỏi niệu quản 1/3 giữa và 1/3 dƣới,
TSNSND là phƣơng pháp iều trị ƣợc l a chọn hàng ầu khi việc iều trị
ảo tồn thất ại hay sỏi kh ng c chỉ ịnh iều trị nội khoa. Đặc iệt, sau khi
c s ra ời của các thế hệ máy nội soi cũng nhƣ dụng cụ thế hệ mới tỷ lệ
thành c ng của TSNSND oạn 1/3 giữa và 1/3 dƣới ã tăng l n so với trƣớc
y. Kết quả nghi n cứu của chúng t i cho thấy chỉ c 15/292 trƣờng hợp
(5,1%) c tai iến trong mổ, tỷ lệ thành c ng chung ối với cả 3 vị trí sau 1
tháng iều trị là 95,81%, tỷ lệ thành c ng ối với vị trí 1/3 giữa 95,65% và
1/3 dƣới là 98,36%. Qua 24 nghi n cứu ƣợc c ng ố năm 1995 iều trị sỏi
NQ 1/3 tr n ằng TSNSND kết quả thành c ng 96% [165].


<i><b>4.3.1.2. Liên quan iữa sự l u t ôn niệu quản có sỏi v kết quả t n sỏi nội </b></i>
<i><b>soi bằn laser Hol: Y </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

trƣờng hợp lƣu th ng thuốc tốt (91,07%). Tuy nhi n chúng t i chƣa tìm thấy
s khác iệt c ý nghĩa thống k (p>0,05). Một trong số những nguy n nh n
khiến tỷ lệ thành c ng ở sỏi cản trở lƣu th ng của NQ thấp hơn c thể là do
khả năng ặt máy soi NQ kh khăn với sỏi cản trở lƣu th ng của NQ cao hơn.
Tỷ lệ ặt máy soi NQ kh khăn với sỏi cản trở lƣu th ng của NQ là 30/68 BN
(44.11%) và ở sỏi lƣu th ng ƣợc là 18/224 BN (8,03%). Các nghi n cứu m
học ã cho thấy tại vị trí của sỏi cản trở lƣu th ng của NQ ni m mạc niệu
quản ị vi m mạn tính, xơ h a, teo ét [190]. Chen và cộng s ã TSNSND
laser Hol: YAG ối với c kích thƣớc lớn hơn 20mm kh ng xảy ra ất kì một
iến chứng nào và c tỷ lệ thành c ng 84% (ở thời iểm 4 tuần sau mổ) [182].
Grasso và cộng s cũng so sánh kết quả iều trị của 27 BN TSNSND laser
Ho: YAG với 27 BN TSNCT c sỏi kích thƣớc lớn tỷ lệ thành c ng với


TSNCT là 62% và TSNSND 97% [181]. Tuy nhi n tr n th c tế với sỏi c
kích thƣớc quá lớn ặc iệt là ở oạn NQ 1/3 tr n c cách tiếp cận khác nhƣ
nội soi xu i d ng hay nội soi ổ ụng do vậy mà tính hiệu quả của TSNSND
cần tiếp tục ƣợc thảo luận, xem xét. Một trong những ý kiến ƣa ra thảo luận
là với sỏi NQ/13 tr n rất c yếu tố nguy cơ ƣa s nhiễm khuẩn vào trong
thận ngay trong mổ và sau khi mổ. Do vậy với những ệnh nh n với sỏi c
kích thƣớc lớn c nguy cơ nhiễm trùng thì kh ng n n TSNSND, nhiễm trùng
ến ngay từ các mảnh sỏi nhỏ tồn dƣ hay các mảnh soi nhỏ di chuyển vào
trong thận. Đối với sỏi c kích thƣớc từ 30mm trở l n thì nguy cơ tồn dƣ
mảnh sỏi nhỏ là rất cao [183].


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

YAG ít làm tổn thƣơng niệu quản và làm giảm s phù nề sau mổ sẽ làm các
mảnh sỏi tồn dƣ dễ ào thải ra ngoài t nhi n hơn. Nghi n cứu của Grasso và
cộng s cho thấy một tỷ lệ thành c ng cao khi kết hợp laser Hol: YAG với
ống soi niệu quản mềm cho sỏi c kích thƣớc lớn và ở oạn cao của niệu
quản. Trong một nghi n cứu khác cũng chỉ ra s an toàn và hiệu quả của laser
Hol: YAG ối với sỏi niệu quản c kích thƣớc lớn hơn 15mm [157]. Nghiên
cứu của Dretler và cộng s cho thấy vai tr của TSNS laser Ho:YAG với sỏi
niệu quản cản trở lƣu th ng của NQ ở nhiều vị trí của niệu quản,nhiều loại sỏi
trong trƣờng hợp thất ại của TSNCT và cả sỏi niệu quản kh ng tắc nghẽn
[189], [191].


Đối với các trƣờng hợp sỏi cản trở lƣu th ng của NQ hay lƣu th ng ƣợc
thì iến chứng hay gặp nhất là au thắt lƣng m ỉ và rối loạn tiểu tiện. Chúng
t i chƣa tìm thấy s khác iệt giữa iến chứng ở những trƣờng hợp sỏi cản trở
lƣu th ng của NQ và những trƣờng hợp lƣu th ng ƣợc (p>0,05). Các iến
chứng mà chúng t i gặp trong nghi n cứu khi ệnh nh n ến khám lại là
những iến chứng nhẹ mà hầu hết các ệnh nh n tán sỏi niệu quản ều c thể
gặp.Theo Wu Z và cộng s thì những BN c sỏi kích thƣớc lớn, nhiều vi n
sỏi,thời gian mổ kéo dài và c dẫn lƣu thận trƣớc c iến chứng nhiều hơn.


Tuy nhi n, iến chứng xảy ra nhiều hơn ở nh m sỏi g y cản trở lƣu th ng
NQ. C thể một phần tr n những sỏi ít thành NQ phù nề, xơ h a và phì ại
chỗ vi n sỏi n n dễ g y các iến chứng [88], [105].


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

ến mức ộ ứ nƣớc và chức năng thận. Bởi vì tán sỏi niệu quản nội soi là
phƣơng pháp tán và gắp các mảnh sỏi ra ngay, kh ng phải ợi sỏi ào thải ra
ngoài theo nƣớc tiểu nhƣ tán sỏi ngoài cơ thể. Đặc iệt họ tán ằng năng
lƣợng Laser và si u m n n hút các mảnh sỏi hay các mảnh sỏi rất mịn. Tuy
nhi n, với thận ứ nƣớc nặng làm kỹ thuật này ít hiệu quả n n dẫn lƣu thận ra
da sau sẽ tán sỏi niệu quản sau. Những ệnh nh n tán sỏi ằng năng lƣợng
iện ộng l c càng cần chú ý vấn ề này ể ảo ảm ào thải các mảnh sỏi
vụn sau tán, thậm chí khi các mảnh sỏi to n n chủ ộng ặt th ng JJ.


<i><b>4.3.1 4 Liên quan iữa biến c ứn v t i ian p u t uật </b></i>


Kết quả nghi n cứu của chúng t i cho thấy ối với các trƣờng hợp c
thời gian mổ >40 phút c khả năng ị iến chứng cao hơn 1,45 lần những
trƣờng hợp c thời gian mổ <20 phút. Tuy nhi n s khác iệt này kh ng c ý
nghĩa thống k (p>0,05). Theo Harmon và cộng s , những iến chứng c thể
trong quá trình TSNS: thủng niệu quản, ứt niệu quản[176].Tuy nhiên trong
nghi n cứu của chúng t i thì kh ng gặp các iến chứng tr n. Chúng t i gặp
iến chứng nhẹ là chảy máu, tổn thƣơng nhẹ ni m mạc NQ và sỏi di chuyển
vào thận. Harmon và cộng s cũng c nghi n cứu cho thấy tỷ lệ iến chứng
ã giảm từ 20%-12% trong khoảng thời gian 10 năm [176]. Tỷ lệ iến chứng
giảm n u tr n là do s xuất hiện của các ống soi niệu quản cỡ nhỏ và s tăng
kinh nghiệm của phẫu thuật vi n. Các nghi n cứu của Heney, 1981; Blute,
1989; Low, 1993 cho thấy tỷ lệ các tai iến và iến chứng thay ổi tùy theo
kinh nghiệm của phẫu thuật vi n từ 2% ến 20%.


<i><b>4.3.1.5. Liên quan iữa biến c ứn v tiền sử can t iệp </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

(p>0,05).C thể do các iến chứng chúng t i gặp là các iến chứng nhẹ,
thƣờng gặp ở hầu hết các ệnh nh n tán sỏi niệu quản.Nghi n cứu của
Tiplitsky SI và cộng s ƣa ra một trƣờng hợp l m sàng ặc iệt khi
TSNSND Hol: YAG cho sỏi cs kích thƣớc 9mm ở NQ phải ã phải truyền tới
4 ơn vị máu và nút mạch mới chấm dứt ƣợc iến chứng chảy máu, trƣớc
2 tháng BN ã thất ại khi tiến hành TSNCT [253].


<i><b>4.3.1.6 Liên quan iữa c ỉ số BMI v vị trí sỏi với c c đặc điểm sau mổ và </b></i>
<i><b>kết quả t n sỏi </b></i>


Chỉ số BMI kh ng ảnh hƣởng ến khả năng ặt máy nội soi niệu quản,
thời gian phẫu thuật, tai iến trong mổ, iến chứng sau mổ, khả năng ặt ống
JJ, tỷ lệ thành c ng hay thất ại của phẫu thuật với p > 0,05.


Sỏi ở vị trí 1/3 tr n c thời gian phẫu thuật và g y nhiều tai iến trong
mổ hơn dài hơn sỏi ở hai vị trí c n lại với p < 0,05. Ngoài ra, sỏi ở vị trí 1/3 tr n
cũng c tỷ lệ thất ại cao hơn so với hai vị trí c n lại với p < 0,05. Tuy nhi n vị
trí sỏi kh ng g y ảnh hƣởng ến tỷ lệ iến chứng sau mổ với p > 0,05.


<i><b>4.3.1.7. Liên quan giữa kết quả t n sỏi với số l ợn sỏi </b></i>


Kết quả nghi n cứu cho thấy c 266/268 ệnh nh n c 1 vi n sỏi ạt kết
quả tốt sau phẫu thuật (chiếm 99,25%). Bệnh nh n c từ 2 vi n sỏi trở l n c
9/19 ệnh nh n ạt kết quả tốt (chiếm 47,36%) s khác iệt c ý nghĩa thống
k với p = 0,021.


<i><b>4.3.1 8 Liên quan iữa kết quả t n sỏi với vị trí sỏi </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<i><b>4 3 1 9 Liên quan iữa kết quả t n sỏi với t i ian t n sỏi v tiền sử t n sỏi </b></i>


Nh m ệnh nh n c thời gian mổ > 40 phút c khả năng ị tai iến cao
hơn nh m c thời gian mổ dƣới 20 phút 1,45 lần. Nh m c tiền sử tán sỏi
ngoài cơ thể c khả năng gặp iến chứng thấp hơn 0,64 lần so với nh m c
tiền sử tán sỏi ngoài cơ thể. Tuy nhi n cả hai s khác iệt này ều kh ng có ý
nghĩa thống k với p < 0,05.


<b>4.3.2. Các yếu tố liên qu n đến kết quả theo dõi s u 1 tháng </b>


<i><b>4 3 2 1 Liên quan iữa tỷ lệ sạc sỏi với vị trí, kíc t ớc v số l ợn sỏi </b></i>
Sau mổ 1 tháng, tỷ lệ sạch sỏi ối với sỏi ở 1/3 tr n thấp hơn 1/3 giữa, và
cao là 1/3 dƣới, s khác iệt c ý nghĩa thống k với p < 0,05. Tỷ lệ sạch sỏi
với các sỏi c kích thƣớc 5-<=10mm là cao nhất, sau là nh m
10-<=15mm, và thấp nhất là nh m 15-<=20mm, s khác iệt c ý nghĩa thống k
với p < 0,05. Tỷ lệ sạch sỏi chiếm ở nh m c 1 vi n sỏi là cao nhất, tiếp theo
là nh m c 2 vi n sỏi, và nh m c nhiều hơn 2 vi n sỏi chiếm tỷ lệ thấp nhất,
tuy nhi n s khác iệt này chƣa c ý nghĩa thống k với p < 0,05.


<i><b>4.3.2.2. Liên quan iữa c ỉ số BMI v kết quả t n sỏi sau 1 t n </b></i>


Kết quả nghi n cứu cho thấy c 176/180 ệnh nh n c chỉ số BMI ình
thƣờng ạt kết quả tốt sau phẫu thuật (chiếm 97,78%), tỷ lệ này ối với ệnh
nh n thừa c n là 68/73 (chiếm 93,15%) và ệnh nh n thiếu c n là 91,17%, s
khác iệt kh ng c ý nghĩa thống k với p = 0,083.


<i><b>4 3 2 3 Liên quan iữa biến c ứn sau 1 t n với vị trí, kíc t ớc v số </b></i>
<i><b>l ợn sỏi </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<b>4.3.3. Các yếu tố liên qu n đến kết quả theo dõi x </b>


<i><b>4 3 3 1 Liên quan của tỷ lệ t n cơn với vị trí sỏi, kíc t ớc sỏi v số </b></i>


<i><b>l ợn sỏi </b></i>


Trong kết quả iều trị xa, tỷ lệ thành c ng cao nhất ở sỏi 1/3 tr n, tiếp
theo là 1/3 dƣới và 1/3 giữa, s khác iệt c ý nghĩa thống k với p = 0,017.
Kết quả iều trị xa cũng ạt kết quả tốt ở nh m ít sỏi.


<i><b>4 3 3 2 Liên quan của tỷ lệ uất iện biến c ứn với vị trí, kíc t ớc v số </b></i>
<i><b>l ợn sỏi </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<b>K T LUẬN</b>


Sau khi ánh giá 292 ệnh nh n sỏi niệu quản an ầu và theo dõi kết
quả iều trị 287 ệnh nh n ƣợc iều trị ằng phƣơng pháp tán sỏi nội soi
ngƣợc d ng sử dụng laser Holmium: YAG, chúng t i rút ra ƣợc một số kết
luận nhƣ sau:


<b>1. Kết quả, độ n to n củ phƣơng pháp tán sỏi nội soi ngƣợc dòng sử </b>
<b>dụng năng lƣợng l ser Holmium YAG không dùng C- Arm điều trị sỏi </b>
<b>niệu quản</b> :


- Khả năng tiếp cận sỏi thành c ng n i chung: 100%


- Đặt máy soi niệu quản kh khăn trong 48 trƣờng hợp do các nguyên
nh n 45,83% do lỗ NQ phù nề, 50% do ni m mạc che lấp niệu quản và 4,17%
do hẹp NQ.


- Thời gian phẫu thuật trung ình: 37,23 ± 6,24 phút


- 290/292 ệnh nh n c ặt th ng JJ sau tán sỏi (chiếm 99,31%)



- Tỷ lệ sạch sỏi của sỏi NQ thƣờng 91,07% và của sỏi g y cản trở lƣu
thông NQ 86,76%.


- Thời gian nằm viện trung ình: 4,4±2,5 ngày


- Tỷ lệ sạch sỏi sau mổ n i chung: 90,07% tƣơng ứng theo các vị trí 1/3
trên 80,64%, 1/3 giữa 93,47%, 1/3 dƣới 98,36%


- Tỷ lệ thành c ng sau mổ 1 tháng xếp loại tốt chung: 95,81% với các tỷ
lệ tƣơng ứng theo vị trí 1/3 trên 93,27%, 1/3 giữa 95,65%, 1/3 dƣới 98,36%.


- Tỷ lệ thành c ng của phẫu thuật n i chung sau 3 tháng: 98,25% với các
tỷ lệ tƣơng ứng theo vị trí 1/3 trên 95,79%, 1/3 giữa 100%, 1/3 dƣới 100%.


- Các tai chứng trong mổ gặp phải: tổn thƣơng ni m mạc niệu quản
chiếm 2,4%, chảy máu 1%, sỏi di chuyển l n thận 1,7%.


- Các iến chứng sớm sau mổ: ái máu 2,05%, sốt sau mổ 5,13%, au
quặn thận 0,68%. Biến chứng xa hẹp niệu quản 1,7%.


- Độ dày nhu m thận và mức ộ giãn của thận ều c cải thiện 1,2 lần so
với thời iểm an ầu tr n phim chụp CLVT khi ánh giá kết quả iều trị xa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<b>2. Một số yếu tố liên qu n đến kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng phƣơng </b>
<b>pháp tán sỏi nội soi ngƣợc dòng sử dụng năng lƣợng l ser Holmium YAG </b>


<b>-</b> Những trƣờng hợp sỏi c kích thƣớc chiều dọc dƣới 10 mm c khả
năng sạch sỏi trong mổ cao hơn 1,2 lần những trƣờng hợp sỏi c chiều dọc
trên 10mm (p < 0,05).



- Chỉ số BMI kh ng ảnh hƣởng ến khả năng ặt máy nội soi niệu quản,
thời gian phẫu thuật, tai iến trong mổ, iến chứng sau mổ, khả năng ặt ống
JJ, tỷ lệ thành c ng hay thất ại của phẫu thuật.


- Về vị trí, những trƣờng hợp sỏi nằm ở vị trí 1/3 giữa c khả năng sạch
sỏi trong mổ cao hơn 1,15 lần những trƣờng hợp sỏi nằm ở vị trí 1/3 tr n (p <
0,05). Và sỏi 1/3 dƣới c tỷ lệ sạch sỏi sau mổ cao hơn 1/3 tr n 1,22 lần (p <
0,05). Trong kết quả iều trị xa, tỷ lệ thành c ng cao nhất ở sỏi 1/3 tr n, tiếp
theo là 1/3 dƣới và 1/3 giữa (p = 0,017).


- Về kích thƣớc, trong kết quả iều trị gần, tỷ lệ thành c ng ở sỏi 10 - < 15mm
là cao nhất, tiếp là 5 - < 10 mm, và cuối cùng là 15 - < 20 mm (p < 0,05). Trong
kết quả iều trị xa, tỷ lệ thành c ng cao nhất ở sỏi 5 -<10mm, tiếp là nh m
10-15mm và cuối cùng là nhóm 15-<20 mm (p = 0,013).


- Mức ộ ứ nƣớc thận ộ I c khả năng tán sỏi nội soi thành c ng cao
hơn các mức ộ khác (p < 0,05).


- Về số lƣợng sỏi, cả kết quả iều trị gần và xa ều cho thấy, số lƣợng
sỏi càng ít thì tỷ lệ thành c ng càng cao (p < 0,05).


- Thời gian sau mổ ngắn và kh ng c tiền sử can thiệp ệnh tiết niệu
trƣớc nghi n cứu c tỷ lệ g y iến chứng thấp hơn so với thời gian mổ dài và
c tiền sử can thiệp tiết niệu trƣớc nghi n cứu (p < 0,05). Sau 1 tháng, tỷ lệ
g y iến chứng ở nh m sỏi vị trí 1/3 tr n và giữa cao gấp 2,11 và 1,65 lần so
với sỏi vị trí 1/3 dƣới với p < 0,01 và p < 0,05. Nh m c kích thƣớc sỏi 10 -
<=20mm g y ra iến chứng cao gấp 1,77 lần so với nh m sỏi 5-10mm với p
< 0,01. Xét ến số lƣợng sỏi, nh m c tr n 1 và 2 vi n sỏi c tỷ lệ g y iến
chứng cao hơn nh m c 1 vi n sỏi lần lƣợt là 1,46 và 1,17 lần (p < 0,05).



</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<b>DANH MỤC C C CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU </b>
<b>LIÊN QUAN Đ N ĐỀ TÀI ĐÃ CÔNG BỐ </b>


1. Trịnh Hoàng Giang, Đỗ Trƣờng Thành, Trần Quán Anh, (2013). So
sánh kết quả iều trị tán sỏi nội soi ngƣợc d ng ằng xung hơi và tán sỏi
nội soi ngƣợc d ng ằng laser Holmium: YAG ối với sỏi niệu quản
oạn thấp, <i>T p chí Y học Thực hành,</i> số 11 (893), 102-105.


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<b>TÀI LI U THAM KHẢO </b>


1. Scales Jr CD, Smith AC, Hanley JM, Saigal CL (2012). Prevalence of
kidney stones in the United States<i>. Eur Urol</i>;62(1):160e5.


2. Ko YH, JI YS, et al (2016). Procalcitonin determined at emergency
department as an early indicator of progression to septic shock in patient
with sepsis associated with ureteral calculi. <i>Int Braz J Urol</i>;42:270–276.
3. Sorokin I, Maloulakis C, Miyazawa K, Rodgers A, Talati J, Lotan Y


(2017), Epidemiologyof ureteral calculi.


4. Liu, Yu et al(2018). Epidemiology of urolithiasis in Asia. <i>Asian journal </i>
<i>of urology,</i> vol. 5,4: 205-214.


5. Cone EB, et al (2016). Cost-effectiveness comparison of ureteral calculi
treated with ureteroscopic laser lithotripsy versus shockwave lithotripsy<i>. </i>
<i>World J Urol</i>, Epub ahead of print.


6. Ordon, Michael; Andonian, Sero; Blew, Brian; Schuler, Trevor; Chew,
Ben; Pace, Kenneth T. (2015). CUA Guideline: Management of ureteral
calculi. <i>Canadian Urological Association Journal</i>, 9(11-12), 837–847.


7. Turk C., Neisius A., Petrik A., Seitz C., et al (2019). EAU guidelines on


urolithiasis.


8. Budia, Alberto; Caballer, Vicent (2016). <i>Comparison of Extracorporeal </i>
<i>Shock Wave Lithotripsy versus Ureteroscopy Holmium Laser Lithotripsy </i>
<i>in the Management of Ureteral</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

10. Schlager, Daniel; Schulte, Antonia; Schütz, Jan; Brandenburg,
Albrecht; Schell, Christoph; Lamrini, Samir; Vogel, Markus;
Teichmann, Heinrich-Otto; Miernik, Arkadiusz (2020). Laser-guided
real-time automatic target identification for endoscopic stone lithotripsy:
a two-arm in vivo porcine comparison study. World Journal of Urology.
11. Nguyễn Quang (2004), "Một số nhận xét về tình hình iều trị sỏi niệu


quản ngƣợc d ng và tán sỏi ằng Lithoclast tại khoa tiết niệu Bệnh viện
Việt Đức, <i>T p chí Y học Thực Hành</i>, 491, 501-504.


12. Nguyễn Hoàng Bắc, Nguyễn Hoàng Đức và Trần L Linh Phƣơng
(2006), Các khuynh hƣớng iều trị sỏi tiết niệu, <i>Phẫu thuật ít xâm h i </i>
<i>trong tiết ni u học</i>, 59-65.


13. Trần Xu n Quang (2017), Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi ngƣợc
d ng tán sỏi niệu quản 1/3 tr n ằng Holmium laser tại Bệnh viện Việt
Đức, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội.


14. Han, Mi Ah; Kim, Jin Hwa (2017). Diagnostic x-ray exposure and
thyroid cancer risk: systematic review and meta-analysis. Thyroid, (),
thy.2017.0159



15. Phạm Đức Chiến (2019), Nghi n cứu ặc iểm l m sàng, cận l m sàng


và kết quả nội soi ngƣợc d ng tán sỏi niệu quản 1/3 tr n ằng Holmium
laser tại Bệnh viện Việt Tiệp, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Y Dƣợc Hải
Phòng.


16. Phạm Ngọc Minh (2015), So sánh kết quả iều trị sỏi niệu quản ằng
phƣơng pháp nội soi tán sỏi sử dụng năng lƣợng laser Holmium với xung
hơi tại Thái Nguy n, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Y Dƣợc Thái Nguy n.
17. Erin C. Amerman (2016), Anatomy of the Urinary Tract. <i>Human </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

18. Wood, Dan; Greenwell, Tamsin (2016). Surgical anatomy of the kidney
and ureters. Surgery (Oxford), 1-3.


19. Mahadevan, Vishy (2019). Anatomy of the kidney and ureter. <i>Surgery </i>
<i>(Oxford), </i>1-6.


20. Skandalakis J. E. (2006), Kidneys and ureters,<i>surgical anatomy</i>, The
McGraw-Hill companies, 1121 – 1190


21. Trần Văn Hinh (2013), Các phƣơng pháp chẩn oán và iều trị ệnh sỏi
tiết niệu, Nhà xuất ản Y học.


22. Nguyễn Quang Quyền (2003), ―Thận – Niệu quản‖, Bài giảng giải phẫu


học, Nhà xuất ản y học Hà Nội, tập 2, tr. 506-512.


23. Fröber R. (2007), Surgical anatomy of the ureter, <i>BJU International, </i>
100(4), 949-965.



24. Nguyễn Văn Huy và cộng s (2018), <i> ài giảng giải phẫu học</i>, Nhà xuất
ản Y Học, 290.


25. Zia Moinuddin, Raman Dhanda (2015), Anatomy of the kidney and
ureter, Saunders Company,


26. Huffman D.H.B. (2006),<i>Upper Urinary Tract Anatomy for the </i>


<i>Ureteroscopist </i>WB, Saunders Company


27. Smith RC, Rosenfield AT, Choe KA, Essenmacher KR, Verga M, Glickman
MG, LangeRC (1995). Acute flank pain: Comparison of
non-contrast-enhanced CT and intravenousurography.<i>Radiology</i>;194(3):789-794


28. Ahmed F, Zafar AM, Khan N, Haider Z, Ather MH (2010). A paradigm


shift in imaging forrenal colic—Is it time to say good-bye to an old
trusted friend? <i>International Journal of Surgery</i>.8(3):252-256


29. Sundaram CP, Saltzman B (1999). Urolithiasis associated with protease
inhibitors. <i>Journal ofEndourology</i>.13(4):309-312


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

31. Smith-Bindman R, Aubin C, Bailitz J, Bengiamin RN, Camargo Jr CA,
Corbo J, DeanAJ, Goldstein RB, Griffey RT, Jay GD, Kang TL (2014).


Ultrasonography versus computedtomography for suspected


nephrolithiasis. <i>New England Journal of Medicine</i>.371(12):1100-1110
32. Thomsen HS, Morcos SK (2003). Contrast media and the kidney:



European Society of UrogenitalRadiology (ESUR) guidelines. <i>British </i>
<i>Journal of Radiology.</i>76(908):513-518


33. Shokeir AA, El-Diasty T, Eassa W, Mosbah A, El-Ghar MA, Mansour
O, Dawaba M,El-Kappany H (2004). Diagnosis of ureteral obstruction in
patients with compromisedrenal function: The role of noninvasive
imaging modalities. <i>Journal of Urology</i>.171(6):2303-2306


34. Atta H, Abdel-Gawad EA, ElAzab A, Saleh M, Abbas WA, Soliman R,


Imam H. Whole ureteric course delineation assessment using noncontrast
curved sagittal oblique reformatted CT. The Egyptian <i>Journal of </i>
<i>Radiology and Nuclear Medicine.</i> 2016;47(3):1103-1110


35. Ito Y, Kikuchi E, Tanaka N, Miyajima A, Mikami S, Jinzaki M, Oya M
(2011). Preoperativehydronephrosis grade independently predicts worse
pathological outcomes in patientsundergoing nephroureterectomy for upper
tract urothelial carcinoma. <i>The Journal ofUrology.</i>185(5):1621-1626


36. Cronin CG, Lohan DG, Blake MA, Roche C, McCarthy P, Murphy JM.


Retroperitonealfibrosis: A review of clinical features and imaging
findings. <i>American Journal ofRoentgenology</i>. 2008;191(2):423-431
37. Kosar A., Sarica K., Aydos K., et al (1999). Comparative study of


long-term stone recurrence after extracorporeal shock wave lithotripsy and
open stone surgery for kidney stones. <i>Int J Urol.</i>6:125–129.


38. S.Y. Nakada và M.S. Pearle (2013),<i>Surgical Management of </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

39. C. Türk, A. Neisius, A. Petrik, et al (2019), EUA guidelines on
urolithiasis.


40. Willis LR, Evan AP, Connors BA, et al. (2005), Shockwave lithotripsy:
dose-related efects in renal structure, hemodynamics, and tubular
function. <i>J Endourol, </i>19 (1), 90-101.


41. Tan Y. M, Yip S. K, Chong T. W, et al. (2002), Clinical experience and
results of ESWL treatment for 3,093 urinary calculi with the Storz
Modulith SL 20 lithotripter at the Singapore general hospital. <i>Scand J. </i>
<i>Urol Nephrol, </i>36, 363-367


42. Huffman JL, Bagley DH (1998), ―Upper Urinary Tract Anatomy for the


Ureteroscopist‖, Ureteroscopy, <i>WB. Saunders Company</i>, pp. 31-40


43. Dean Assimos; Amy Krambeck ; Nicole L. Miller,et al (2016), <i>Surgical </i>
<i>management of stones: american urological association/ endourological </i>
<i>society guideline, </i>American Urological Association (AUA).


44. Gómez de Vicente, J. M., & Trelles Guzmán, C. (2020). Laser
technology applications in functional urology and urogynecology.
<i>Archivos espanoles de urologia</i>, 73(8), 709–723.


45. Marks AJ, Qiu J, Milner TE, Chan KF, TeichmanJMH (2010). Laser
lithotripsy physics. In: Rao NJ, Preminger GM, Kavanagh JP, editors.
Urinary tract stone disease. <i>Springer-Verlag, London</i>, pp. 301–9.


46. Qiu J, Teichman JMH, Wang T, Neev J, Glickman RD, Chan KF, Milner



TE (2010). Femtosecond laser litho-tripsy: feasibility and ablation
mechanism. J Biomed Opt. 15(2):028001–5.


47. Bagley, D. & Erhard, M (1995). Use of the holmium laser in the upper
urinary tract. <i>Tech. Urol</i>. 1, 25–30.


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

49. Teichman JMH, Rao RD, Glickman RD, Harris JM (1998).
Holmium:YAG lithotripsy yields smaller fragments than lithoclast,
pulsed dye laser or electrohydraulic lithotripsy<i>. J Urol</i>.159(1):17–23.
50. Becker, B., Gross, A. J., & Netsch, C. (2019). Ho: YaG laser lithotripsy:


recent innovations. <i>Current opinion in urology</i>, 29(2), 103–107.


51. Chan KF, Vassar GJ, Pfefer TJ, Teichman JMH, Glickman RD,


Weintraub ST, Welch AJ (1999). Holmium:YAG laser lithotripsy: a


dominant photothermal ablative mechanism with chemical


decomposition of urinary calculi. <i>Lasers Surg Med.</i> 25(1):22–37.


52. Marguet CG, Sung JC, Springhart WP, et al (2005). Invitro comparison
of stone retropulsion and fragmenta-tion of the frequency doubled,
double pulse Nd:YAG laser and the holmium:YAG laser. <i>J Urol</i>.
173(5):1797–800.


53. Spindel ML, Moslem A, Bhatia KS, et al (1992). Comparison of
holmium and flashlamp pumped dye lasers for use in lithotripsy of
biliary calculi. Lasers Surg Med. 12:482–9.



54. Emiliani, E., Talso, M., Cho, S. Y., Baghdadi, M., Mahmoud, S.,
Pinheiro, H., & Traxer, O. (2017). Optimal Settings for the Noncontact
Holmium:YAG Stone Fragmentation Popcorn Technique. <i>The Journal of </i>
<i>urology</i>, 198(3), 702–706.


55. Lee HO, Ryan RT, Teichman JMH, et al (2003). Stone retropulsion
during holmium:Yag lithotripsy. <i>J Uro</i>l. 169(3):881–5.


56. Lee H, Ryan RT, Kim J, et al (2004). Dependence of calculus
retropulsion dynamics on fiber size and radiant exposure during
Ho:YAG lithotripsy<i>. J Biomech Eng.</i> 126(4): 506–15.


57. Kang HW, Lee H, Teichman JMH, et al (2006). Dependence of calculus


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

58. Finley DS, Petersen J, Abdelshehid C, et al (2005). Effect of
holmium:YAG laser pulse width on litho-tripsy retropulsion in vitro. <i>J </i>
<i>Endourol.</i> 19(8):1041–4.


59. Bauerle D. (2000). Laser processing and chemistry. Berlin: Springer.
60. Rane A, Bradoo A, Rao P, et al (2010). The use of a novel reverse


thermosensitive polymer to prevent ureteral stone retropulsion during
intracorporeal lithotripsy:a randomized, controlled trial. <i>J Urol.</i>
183(4):1417–23.


61. Qiu J, Teichman JM, Wang B, Milner TE (2012). Effects of


Holmium:YAG energy on BackStop anti-retropulsion polymer.


62. Vassar GJ, Teichman JMH, Glickman RD (2018). Holmium:YAG



lithotripsy efficiency varies with energy density<i>. J Urol</i>. 160(2):471–6.
63. Sea J, Jonat LM, Chew BH, Qiu J, et al (2012). Optimal power settings


for holmium:YAG lithotripsy. <i>J Urol</i>. 187(3):914–9.


64. Nguyễn Hoàng Đức, Nguyễn T n Cƣơng. (2008). Nghi n cứu rút ngắn


thời gian nằm viện sau tán sỏi niệu quản oạn lƣng ằng Holmium laser
với ống soi cứng. <i>T p chí Y học thành phố H Chí Minh.</i> Tập 12, phụ
ản 4/2008. Tr 197-200.


65. Knudsen B. E. (2019). Laser Fibers for Holmium:YAG Lithotripsy:
What Is Important and What Is New. <i>The Urologic clinics of North </i>
<i>America</i>, 46(2), 185–191.


66. Marks AJ, Mues AC, Knudsen BE, Teichman JMH (2008).


Holmium:yttrium-aluminum-garnet lithotripsy proxi-mal fiber failures
from laser and fiber mismatch. Urology. 71(6):1049–51.


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

68. Black K. M., Aldoukhi A. H., Ghani K. R. (2019). A Users Guide to
Holmium Laser Lithotripsy Settings in the Modern Era. <i>Frontiers in </i>
<i>surgery</i>, 6, 48.


69. Binbin Jiao, Shicong Lai, Xin Xu, et al (2019), The efficacy of flexible
ureteroscopy lithotripsy and miniaturized percutaneous nephrolithotomy
for the treatment of renal and proximal ureteral calculi of ≤ 2 cm: A
retrospective study, <i>Medicine,</i> (98): 11-16.



70. Borre G.E, Borre D.G (1990), New quantified echographic features of
normal kedney and hydronephrosis classification, <i>Roentgen</i>, 43. 519-525.
71. Beghuin D, Delacretaz G, Schmidlin F, Rink K (1998). Fragmentation


process during Ho:YAG laser litho-tripsy revealed by time-resolved
imaging. In: SPIE, San Jose.


72. Monga, M. (Ed.). (2013). Ureteroscopy.


73. 0Watson G (2014), Principles of laser stone destruction. Laser in
urologic surgery, Mosby-Year Book, pp. 183-9


74. Peh OH, Lim PHC, Ng FC, et al (2001), Holmium laser lithotripsy in the
management of ureteric calculi. <i>Ann Acad Med Singapore; 30</i>, pp. 563-7
75. Shroff S, Watson GM, Parikh A, Thomas R, Soonawalla PF, Pope A.


(2016), The holmium: YAG laser for ureteric stones, <i>Br J Urol. 1996 </i>
<i>Dec</i>, 78(6), pp. 836-839


76. Sofer M, Jammes D. Watterson, Timothy A. Wollin, Linda Nott, Hassan
Razvi, Jonh D. Denstedt (2002), Holmium: YAG laser lithotrisy for
urinari tract calculi in 598 patients. <i>J Urol; 167</i>, pp. 31-4


77. Ching Fan Wu (2004), Comparison between extracorporeal shock wave


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

78. Hu et al. (2017), Ureteral stricture formation after removal of proximal
ureteral stone: retroperitoneal laparoscopic ureterolithotomy versus
ureteroscopy with holmium: YAG laser lithotripsy.


79. Kadihasanoglu M, Yucetas U, Culha MG, Erkan E, Toktas MG (2017).



Effect of Stone Composition on the Outcomes of Semi-Rigid
Ureteroscopy Using Holmium: Yttrium-Aluminum-Garnet Laser or
Pneumatic Lithotripsy. <i>J Coll Physicians Surg Pak;</i>27(4):227-231


80. Chen S, Zhou L, Wei T, Luo D, Jin T, Li H, Wang K. (2017). Comparison
of Holmium: YAG Laser and Pneumatic Lithotripsy in the Treatment of
Ureteral Stones: An Update Meta-Analysis<i>. Urol Int</i>.;98(2):125-133.


81. Nguyễn Minh Quang (2003), <i>Rút kinh nghi m qu 204 tr ng h p t n </i>


<i>sỏi ni u quản qu n i soi bằng l ser và xung hơi</i>, Luận văn chuy n khoa
cấp 2, Trƣờng Đại Học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh


82. Nguyễn Văn Trọng (2006).<i>So s nh ph ơng ph p t n sỏi ngoài cơ thể với </i>
<i>t n sỏi qu n i soi ni u quản trong iều tr sỏi ni u quản 1/3 d ới</i>. Luận
văn thạc sỹ y học. Trƣờng Đại học Y Hà Nội.


83. Nguyễn Hoàng Đức và CS (2008), Kết quả ƣớc ầu áp dụng


Holmium:YAG Laser iều trị sỏi niệu quản oạn tr n, <i>T p chí Y d c </i>
<i>học quân sự</i>, số 4: 105-109


84. Dƣơng Văn Trung (2009), <i>Nghi n c u kết quả và t i biến, biến ch ng </i>
<i>trong t n sỏi ni u quản n i soi ng c dòng</i>, Luận án tiến sĩ y học.


85. Ng Gia Hy và Trần Văn Sáng (1988), <i> nh học ngo i kho - Ni u học</i>,
Vol. 4, Trƣờng Đại học Y dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh


86. Hecht, S. L., & Wolf, J. S. (2013). Techniques for Holmium Laser


Lithotripsy of Intrarenal Calculi. Urology, 81(2), 442–445.


87. Nguyễn Bửu Triều và Nguyễn Quang (2003), Tán sỏi niệu quản qua nội


soi, <i>N i soi tiết ni u</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

89. Phan Trƣờng Bảo (2005), <i>Góp phần bàn luận về v i trò củ n i soi t n </i>
<i>sỏi ối với sỏi ni u quản o n l ng</i>, Luận văn thạc sỹ y học, Trƣờng Đại
học Y dƣợc TP. Hồ Chí Minh.


90. Nassir, Anmar M. (2019). Prevalence and characterization of


urolithiasis in the Western region of Saudi Arabia. <i>Urology annals vol.</i>
11,4: 347-352.


91. Shu Wang, et al (2020).Upper urinary tract stone compositions: the
role of age andgender,IntBraz J Urol,Vol. 46 (1): 70-80, <i>January – </i>
<i>February.</i>


92. Alatab S., Pourmand G., El H.M.F., et al (2016). National profiles of
urinary calculi: a comparison between developing and developed
worlds. <i>Iran J Kidney Dis</i>;10:51–61.


93. Zhaoyi Chen, Mattia Prosperi, Victoria Y. (2018). Prevalence of kidney
stones in the USA: The National Health and Nutrition Evaluation
Survey.<i>BirdFirst Published November</i> 26.


94. Kusmartsev S, Dominguez-Gutierrez PR, Canales BK, et al (2016).
Calcium oxalate stone fragment and crystal phagocytosis by human
macrophages. <i>J Urol</i>; 195



95. Bird VY and Khan SR. (2017). How do stones form? Is unification


of theories on stone formation possible? <i>Arch Esp Urol</i>;


70(1): 12–27.


96. Zhou J, Li Y, Wang P, et al (2018), Urolithiasis of inpatients in Guizhou
province. <i>Zhonghua Wai Ke Za Zhi.</i> 21:761–3.


97. He G, Lin J (2018), Analysis of 1063 urolithiasis cases in Foshan area.
<i>Shi Yong Yi Xue Za Zhi</i>. 12:802–3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

99. Shi J, Sun B (2018), Retrospectively analysis of in 15 years in Guizhou
province. <i>Zhonghua Mi Niao Wai Ke Za Zhi.</i> 16:599–600.


100.Chen Z, Ji S, Zhu G, et al (2010), Analysis of chemical composition of
urinary stones and evaluation of metabolic disturbance in 480 Uighur
patients in south Xinjiang. <i>Xian Dai Yu Fang Za Zhi</i>. 20(3):571–9.


101.8Liu, Yu et al. ―Epidemiology of urolithiasis in Asia.‖ Asian journal of
urology vol. 5,4 (2018): 205-214. doi:10.1016/j.ajur.2018.08.007


102.Pethiyagoda P., Dissanayake M., Wijesuriya N., et al(2015).
Occupational distribution of urolithaisis patients presented to Teaching
Hospital Peradeniya (THP. <i>Anuradhapura Medical Journal</i>, 9(2Supp),
p.S37


103.Li Z, Zhang Q, Miu Y, et al (2018), Analysis of 3779 urolithiasis
patients. <i>Zhonghua Wai Ke Za Zhi</i>. 24:536–7.



104.Gu F (2019), Geographical environment and urolithiasis. <i>Zhonghua Wai </i>
<i>Ke Za Zhi</i>. 6:323–6.


105.Wu Z, Li X, Long X, et al (2018). The investigation for effects of the
lead for the incidence of urolithiasis. Dang Dai Yi Shi Za Zhi. 3:38–9.
106.Brisbane W., Bailey, M.R., Sorensen, M.D. (2016). An overview of


kidney stone imaging techniques. Nature reviews. <i>Urology,</i> 13(11),
654–662.


107.Natalin, Ricardo, Xavier, Keith, Okeke, Zephaniah, & Gupta, Mantu.
(2009). Impact of obesity on ureteroscopic laser lithotripsy of urinary
tract calculi. <i>International braz j urol</i>, <i>35</i>(1), 36-42.


108.Türk C, Knoll T, Petrik A, Sarica K, Straub M, Seitz C (2020). EAU
Guidelines on urolithiasis. Chapter 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

110.Trepiccione, F., Prosperi, F., de la Motte, L. R., Hübner, C. A.,
Chambrey, R., Eladari, D., & Capasso, G. (2017). New Findings on the
Pathogenesis of Distal Renal Tubular Acidosis<i>. Kidney diseases (Basel, </i>
<i>Switzerland),</i> 3(3), 98–105.


111.Collins, M. P., & Forgac, M. (2020). Regulation and function of
V-ATPases in physiology and disease. Biochimica et biophysica acta.
<i>Biomembranes</i>, 1862(12), 183341.


112.Nguyễn Kỳ và cs. (1994). ―Tình hình iều trị phẫu thuật sỏi tiết niệu tại
ệnh viện Việt Đức trong 10 năm (1982-1991). <i>Tập s n ngo i kho </i>. Tập
1. Tr10-13.



113.Đàm Văn Cƣơng (2002). <i>Nghi n c u iều tr sỏi ni u quản 1/3 d ới </i>
<i>bằng ph ơng ph p n i soi ni u quản</i>, Luận án tiến sỹ y học, Hà Nội
114.Unwin RJ, Luft F, Shirley DG (2010). Pathophysiology and management


of hypokalemia: a clinical perspective. <i>Nature Rev Nephr</i>ol; 7: 75–84
115.Bounes V, Vallé B, Concina F, et al. . Treatment of acute renal Colic in


US and french EDs: simulated cases and real cases in acute pain
management. <i>Am J Emerg</i> Med 2016;34(10):1955–8.


116.Jalili M, Entezari P, Doosti-Irani A, Masoomi R, Mirfazaelian H.
Desmopressin effectiveness in renal colic pain management: Systematic
review and meta-analysis. <i>Am J Emerg Med</i>. 2016 Aug;34(8):1535-41.
117.Hoffman N, McGee SM, Hulbert JC (2003). Resolution of ephedrine


stones with dissolution therapy. <i>Urology</i>; 61: 1035


118.Daudon, M., Frochot, V., Bazin, D., & Jungers, P. (2018). Drug-Induced
Kidney Stones and Crystalline Nephropathy: Pathophysiology,
Prevention and Treatment. <i>Drugs</i>, 78(2), 163–201.


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

120.Haddad MC, Sharif HS, Shahed MS, et al (2018). Renal colic: diagnosis
and outcome. <i>Radiology</i>. 184:83–8.


121.MoşC, Holt G, Iuhasz S, MoşD, Teodor I, Hăl ac M (2015). The
sensitivity of transabdominal ultrasound in the diagnosis of
ureterolithiasis. Med Ultrason.;12(3):188–97.


122.Shokeir AA (2017). Renal colic: pathophysiology, diagnosis and


treatment. Eur Urol.;39(3):241–9.


123.Patlas M, Farkas A, Fisher D, Zaghal I, Hadas-Halpern I (2017).
Ultrasound vs CT for the detection of ureteric stones in patients with
renal colic. Br J Radiol.;74(886):901–4.


124.Varma G, Nair N, Salim A, Marickar YM (2019). Investigations for
recognizing urinary stone. Urol Res.;37(6):349–52.


125.Middleton WD, Dodds WJ, Lawson TL, Foley WD (1988). Renal
calculi: sensitivity for detection with US. Radiology.;167(1):239–44.
126.Holmes 3rd DR, Robb R (2016). Trans-urethral ultrasound (TUUS)


imaging for visualization and analysis of the prostate and associated
tissues. Stud Health Technol Inform.;70:126–32.


127.Sera fi ni G, Gandolfo N, Gandolfo N, Gazzo P, Martinoli C, Derchi LE
(2015). Transvaginal ultrasonography of nongynecologic pelvic lesions.
Abdom Imaging.;26(5):540–9.


128.Shokeir AA, El-Diasty T, Eassa W, Mosbah A, El-Ghar MA, Mansour
O, Dawaba M, El-Kappany H (2016). Diagnosis of ureteral obstruction
in patients with compromised renal function: the role of noninvasive
imaging modalities. J Urol.;171(6 Pt 1):2303–6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

130.Gupta A, Li S, Ji, GH, et al. (2019) The Role of Imaging in Diagnosis of
Urolithiasis and Nephrolithiasis—A Literature Review Article. Yangtze
Medicine, 3, 301-312.


131. Smith R, Rosen AT, Choe KA, et al (2018). Acute flank pain: comparison



of non-contrastenhanced CT and intravenous urography.


<i>Radiology</i>;194:789–94.


132.Gleeson MJ, Griffith DP (1989). ESWL monotherapy for large renal
calculi. <i>Br J UroI</i>;64:329-32.


133.Fuchs GJ, Chaussy CG (1987). ESWL for staghorn stones:


Reassessment of our treatment strategy. <i>World J UroI</i>;5:237-44.


134.Miller HC (1993). Initial EDAP LT-OI lithotripsy group experience in
the United States. J Urol 1989;142:679 Hatano Y, Segawa A. The
treatment of staghorn calculi<i>. Hinyokika Kiyo</i>;39:1087-91


135.Takeuchi H, Yoshida O (1993). Treatment of staghorn calculi on the
basis of composition and structure. <i>Hinyokika Kiyo</i>;39:1071-6.


136.Mishra, S., Bhattu, A. S., Sabnis, R. B., & Desai, M. R. (2014). Staghorn
classification: Platform for morphometry assessment. Indian journal of
urology : <i>IJU : journal of the Urological Society of India</i>, 30(1), 80–83.
137.Lam JS, Greene TD, Gupta M (2002). Treatment of proximal ureteral


calculi: holmium:YAG laser lithotripsy versus extracorporeal shock
wave lithotripsy. <i>J Urol</i>; 167: 1972–1976


138.Zhou R, Han C, Hao L, Chen B, Zang G, Fan T, Zhou J, Dong Y, Ma W,
Pang K. Ureteroscopic lithotripsy in the Trendelenburg position for
extracting obstructive upper ureteral obstruction stones: a prospective,


randomized, comparative trial<i>. Scand J Urol</i>. 2018 Aug;52(4):291-295.
139.Segura JW, Preminger GM, Assimos DG, Dretler SP, Lingeman JE,


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

140.Cui, Y., Cao, W., Shen, H., Xie, J., Adams, T. S., Zhang, Y., & Shao, Q.
(2014). Comparison of ESWL and ureteroscopic holmium laser
lithotripsy in management of ureteral stones. <i>PloS one</i>, 9(2), e87634.
141.Turk TM, Jenkins AD (1999). A comparison of ureteroscopy to in situ


extracorporeal shock wave lithotripsy for the treatment of distal ureteral
calculi<i>. J Urol</i>; 161:45–46


142.Chu L, Sternberg KM, Averch TD (2011). Preoperative stenting
decreases operative time and reoperative rates of ureteroscopy. <i>J </i>
<i>Endourol</i>; 25: 751–4.


143.Navetta, A. F., Elmekresh, A., Doersch, K., Durdin, T. D., Machen, G.
L., Cohen, A., Lowry, P. S., & El Tayeb, M. M. (2019). Preoperative
ureteral stenting prior to ureteroscopy for management of urolithiasis
does not impact the postoperative return for unplanned care. <i>Urology </i>
<i>annals</i>, 11(3), 282–286.


144.Chu L, Farris CA, Corcoran AT, Averch TD (2011). Preoperative stent
placement decreases cost of ureteroscopy. <i>Urology</i>; 78: 309–13.


145.Lam HS, Lingeman JE, Mosbaugh PG, et al (1992). Evolution of the
technique of combination therapy for staghorn calculi: a decreasing role
for extracorporeal shock wave lithotripsy. <i>J Urol</i>; 148: 1058–62.


146.Stoller M, Wolf JS Jr, St Lezin MA (1994). Estimated blood loss and
transfusion rates associated with percutaneous nephrolithotomy. <i>J Urol</i>;


152: 1977–81.


147.Guo YL, Guo FL, Zhang IL et al (1990). Vicissitudes in the management
of ureteral stones. <i>Chinese Med</i> 1;103:131-3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

149.Chaussy, C., Schmiedt, E., Jocham, D., Brendel, W., Forssmann, B., &
Walther, V. (2017). First Clinical Experience with Extracorporeally
Induced Destruction of Kidney Stones by Shock Waves. <i>The Journal of </i>
<i>urology</i>, 197(2S), S160–S163.


150.Ee ACH, Ng FC, Ch‘ng HC (1997). Electrohydraulic lithotripsy: an
effective and economical modality of endoscopic ureteric lithotripsy.
<i>ANZ J Surg</i>.;67: 551–3


151.Leone NT, Garcia-Roig M, Bagley DH (2010). Changing trends in the
use of urteroscopic instruments from 1996 to 2008. <i>J Endourol</i>.
Mar;24(3):361–5


152.Maghsoudi R, Amjadi M, Norizadeh D, Hassanzadeh H (2008).


Treatment of ureteral stones: a prospective randomized controlled trial
on comparison of Ho:YAG laser and pneumatic lithotripsy. <i>Indian J </i>
<i>Urol.</i> Jul;24(3):352–4


153.Schulze H, Haupt G, Piergiovnni M, Wisard M, von Niederhausern W,
Senge T (1993). The Swiss Lithoclast: a new device for endocscopic
stone disitegration<i>. J Urol.</i> Jan;149:15–8


154.Denstedt JD, Clayman RV (1990). Electrohydraulic lithotripsy of renal
and ureteral calculi. <i>J Urol.</i> Jan;143:13–7



155.Hofbauer J, Höbarth K, Marberger M (1995). Electrohydraulic versus
pneumatic disintergration in the treatment of ureteral stones: a
randomized, prospective trial. <i>J Urol.</i> Mar;153:623–5.


156.Turney BW, Reynard JM, Noble JG, Keoghane SR (2012). Trends in
urological stone disease. <i>BJU Int</i>; 109(7):1082–7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

158.Auge BK, Sekula JJ, Springhart WP, Zhu S, Zhong P, Preminger GM
(2004). In vitro comparison of fragmentation efficiency of flexible
pneumatic lithotripsy using 2 flexible ureteroscopes. <i>J Urol</i>.
Sep;172:967–70.


159.Maislos SD, et al (2004). Efficacy of the Stone Cone for treatment of
proximal ureteral stones. <i>J Endourol</i>;18(9):862–4


160.Vũ L Chuy n, Vũ Văn Ty, Nguyễn Minh Quang, Đỗ Anh Toàn. (2006).


Nội soi ngƣợc d ng tán sỏi ằng xung hơi sỏi niệu quản lƣng: kết quả từ
49 trƣờng hợp sỏi niệu quản oạn lƣng ƣợc tán sỏi nội soi ngƣợc d ng
tại khoa niệu ệnh viện Bình D n. <i>T p chíY học Vi t N m</i>. Tập 319,
2/2006. Tr 254-261.


161.Eisner BH, Dretler SP (2009). Use of the Stone Cone for prevention of
calculus retropulsion during holmium:YAG laser lithotripsy: case series
and review of the literature. <i>Urol Int</i>;82(3):356–60


162.Wang CJ, Huang SW, Chang CH (2011). Randomized trial of NTrap for


proximal ureteral stones. <i>Urology</i>; 77(3):553–7



163.Lee MJ, Lee ST, Min SK (2010). Use of NTrap(R) during ureteroscopic
lithotripsy for upper ureteral stones. Korean J Urol.;51(10):719–23


164.Rodríguez García N, Fernández González I, Pascual Mateo C, Chiva
Robles V, Luján Galán M, Llanes González L, Berenguer Sánchez A.
Stone Cone: un dispositivo que previene la migración de litiasis ureteral
durante la litotricia intracorpórea [Stone Cone: a device that prevents
ureteral stone migration during intracorporeal lithotripsy]. Arch Esp
Urol. 2005 May;58(4):329-34.


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

166.Gettman M.T., Segura J.W. (2007) Indications and Outcomes of
Ureteroscopy for Urinary Stones. In: Stoller M.L., Meng M.V. (eds)
Urinary Stone Disease. <i>Current Clinical Urology. Humana Press.</i>


167.Kuo RL, Aslan P, Fitzgerald KB, Preminger GM (1998). Use of
ureteroscopy and holmium:YAG laser in patients with bleeding
diatheses. <i>Urology;</i> 52: 609–613


168.Watterson JD, Girvan AR, Cook AJ, et al (2002). Safety and efficacy of
holmium:YAG laser lithotripsy in patients with bleeding diathesis<i>. J </i>
<i>Urol</i>; 168: 442–445


169.Devarajan R, Ashraf M, Beck RO, Lemberger RJ, Taylor MC (1998).
Holmium:YAG lasertripsy for ureteric calculi: an experience of 300
procedures. <i>Br J Urol</i>; 82: 342–347


170.Yip KH, Lee CW, Tam PC (1998). Holium laser lithotripsy for ureteral
calculi: an outpatient procedure. <i>J Endourol</i>; 12: 241–246.



171.Scarpa RM, De Lisa A, Porru D, Usai E (1999). Holmium:YAG laser
lithotripsy. <i>Eur Urol</i>; 35: 233– 238.


172.Matsuoka K, Iida S, Inoue M, et al (1999). Endoscopic lithotrispy with
the holmium:YAG laser. <i>Lasers Surg Med</i>; 25: 389–395.


173.Pearle MS, Nadler R, Bercowsky E, et al (2001). Prospective
randomized trial comparing shock wave lithotripsy and ureteroscopy for
management of distal ureteral calculi. <i>J Urol</i>; 166: 1255–1260


174.Hollenbeck BK, Schuster TG, Faerber GJ, Wolf JS Jr (2001).
Comparison of outcomes of ureteroscopy for ureteral calculi located
above and below the pelvic brim. <i>Urology</i>; 58: 351–356.


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

176.Harmon WJ, Sershon PD, Blute ML, Patterson DE, Segura JW (1997).
Ureteroscopy: current practice and long-term complications <i>J Urol</i>;
157:28–32


177.Lyon ES, Kyker JS, Schoenberg HW (1978). Transurethral ureteroscopy
in women: a ready addition to the urological armamentarium. <i>J Urol</i>;
119: 35–36.


178.Alexander, B., Fishman, A. I., & Grasso, M. (2015). Ureteroscopy and
laser lithotripsy: technologic advancements. <i>World journal of urology</i>,
33(2), 247–256.


179.Elashry OM, Elbahnasy AM, Rao GS, Nakada SY, Clayman RV (1997).


Flexible ureteroscopy: washington university experience with the 9.3F
and 7.5F flexible ureteroscopes. <i>J Urol</i>; 157:2074–2080



180.Strohmaier WL, Schubert G, Rosenkranz T, Weigl A (1999).


Comparison of extracorporeal shock wave lithotripsy and ureteroscopy
in the treatment of ureteral calculi: a prospective study. <i>Eur Urol</i>; 36:
376–379


181.Grasso M (2000). Ureteropyeloscopic treatment of ureteral and intrarenal
calculi<i>. Urol Clin North Am</i>; 27: 623–631


182.Chen CS, Wu CF, Shee JJ, Lin WY (2005). Holmium:YAG Lasertripsy


with semirigid ureterorenoscope for upper ureteral stones >2 cm.<i> J </i>
<i>Endourol</i>;19(7): 780–4


183.Cohen J, Cohen S, Grasso M (2013) Ureteropyeloscopic treatment of
large, complex intrarenal and proximal ureteral calculi. <i>BJU Int</i>
111(3):127–131


184.Elganainy E, Hameed DA, Elgammal MA, et al (2009). Experience with
impacted upper ureteral stones; should we abandon using semirigid
ureteroscopes and pneumatic lithoclast? Int Arch Med.;2:13


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

186.Danuser H, Ackermann DK, Marth DC, et al (1993). Extracorporeal
shock wave lithotripsy in situ or after push-up for upper ureteral calculi:
a prospective randomized trial. <i>J Urol;</i>150:824-826


187.Ng Gia Hy (1980), ―Sỏi cơ quan niệu‖, <i>Ni u học tập 1</i>, NXB Y Học,
50–146



188.Gurbuz ZG, Gonen M, Fazlioglu A, et al (2002). Ureteroscopy and
pneumatic lithotripsy, followed by extracorporeal shock wave lithotripsy
for the treatment of distal ureteral stones. <i>Int J Urol</i>;9:441- 444


189.Netto Júnior NR, Claro JF, Lemos GC, et al (1991). Treatment options
for ureteral calculi: endourology or extracorporeal shock wave
lithotripsy.<i>J Urol</i>;146:5-7


190.Sayer J, Johnson DE, Price RE (1993). Ureteral lithotripsy with the
holmium:YAG laser. <i>J Clin Laser Med Surg</i>;11:61-65


191.Dretler SP (1988). Techniques of laser lithotripsy. <i>J Endourol;</i>2: 123-129


192.Teichman JM, Rogenes VJ, McIver BJ, et al (1997).


Holmium:yttriumaluminum-garnet laser cystolithotripsy of large bladder
calculi.<i> Urology</i>;50:44-48.


193.Eden CG, Mark IR, Gupta RR, Eastman J, Shrotri NC, Tiptaft RC
(1998). Intracorporeal or extracorporeal lithotripsy for distal ureteral
calculi? Effect of stone size and multiplicity on success rate<i>. J Endourol;</i>
12: 307–312


194.Anderson KR, Keetch DW, Albala DM, Chandhoke PS, McClennan BL,


Clayman RV (1994). Optimal therapy for the distal ureteral stone:
extracorporeal shock wave lithotropsy versus ureteroscopy.<i>J Urol</i>; 152:
62–65


195.Park H, Park M, Park T (1998). Two-year experience with ureteral



stones: extracorporeal shockwave lithotripsy v ureteroscopic


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

196.KhaoKupeli B, Biri H, Isen K, et al (1998). Treatment of ureteral stones:
comparison of extracorporeal shock wave lithotripsy and endourologic
alternatives. <i>Eur Urol;</i> 34: 474–479


197.Khalil M. (2013). Management of impacted proximal ureteral stone:
Extracorporeal shock wave lithotripsy versus ureteroscopy with
holmium: YAG laser lithotripsy. <i>Urology annals</i>, 5(2), 88–92.


198.Honey RJD‘A (2007). Working instruments. In: Smith AD, Badlani GH,
Bagley DH, Clayman RV, Docimo SG, Jordan GH, Kavoussi LR, Lee
BR, Lingeman JE, Preminger GM, Segura JW. Smith‘s Text ook of
Endourology. <i>Hamilton, ON, Canada: BC Decker Inc</i>; 209–12


199.Mosayyebi A, Manes C, Carugo D, Somani BK. Advances in ureteral
stent design and materials. <i>Current Urology Reports 2018</i>;19(5):35.
200. Honey RJD‘A (1998). Assessment of a new tipless nitinol stone asket and


comparison with an existing fl atwire basket. <i>J Endourol</i>;12(6):529–31
201.Chenven ES, Bagley DH (2005), Retrieval and releasing capabilities of


stone basket designs in-vitro. <i>J Endourol</i>;19(2):204–9


202.Blew BDM, Dagnone AJ, Fazio LM, Pace KT, Honey RJD‘A (2007).


Practical comparison of four nitinol stone baskets. <i>J </i>


<i>Endourol</i>;21(6):655–8



203.Lukasewycz S, Skenazy J, Hoffman N, Kuskowski M, Hendlin K,
Monga M (2004). Comparison of nitinol tipless stone baskets in an in
vitro calyceal model<i>. J Urol</i>;172:562–4


204.Bach T, Geavlete B, Herrmann TR, Gross AJ (2008). Working tools in fl
exible ureterorenoscopy- in fl uence on fl ow and de fl ection: What does
matter? <i>J Endourol</i>; 22(8):1639–43


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

206.Feng C, Ding Q, Jiang H, Gao P, Wen H, Gu B (2012). Use of ntrap
during ureteroscopic holmium-yag laser lithotripsy of upper ureteral
calculi. <i>Minim Invasive Ther</i>;21(2):78–82


207.Wosnitzer M, Xavier K, Gupta M (2009). Novel use of a ureteroscopic
stone entrapment device to prevent antegrade stone migration during
percutaneous nephrolithotomy. <i>J Endourol</i>;23(2):203–7


208.Landman J, Monga M, El-Gabry EA, Rehman J, Lee DI, Bhayani S, et al
(2002). Bare naked baskets: Ureteroscope de fl ection and fl ow
characteristics with intact and disassembled ureteroscopic nitinol stone
baskets. <i>J Urol</i>;167:2377–9


209.Bhayani SB, Monga M, Landman JL, Clayman RV (2002). Bare naked


baskets: Optimizing ureteroscopic stone extraction. <i>Urology</i>;60(1):147–8
210.Alapont JM, Broseta E, Oliver F, Pontones JL, Boronat F, Jimenez-Cruz
JF (2003). Ureteral avulsion as a complication of ureteroscopy.<i> Int </i>
<i>Brazilian J Uro</i>l;29(1):18–23


211.Ordon M, Schuler TD, Honey RJD‘A (2011). Ureteral avulsion during


contemporary ureteroscopic stone management: ―The sca ard
avulsion‖. <i>J Endourol</i>;25(8):1259–62


212.Allen D, Hindley RG, Glass JM (2003). Baskets in the kidney: An old
problem in a new situation. <i>J Endourol</i>;17(7):495–6


213.Chotikawanich E, Korman E, Monga M (2011). Complications of stone


baskets: 14-Year review of the manufacturer and user facility device
experience database<i>. J Urol</i>;185:179–83


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

215.Lennon GM, Thornhill JA, Sweeney PA, Grainger R, McDermott TE,
Butler MR (1995). ‗Firm‘ versus ‗soft‘ dou le pigtail ureteric stents: a
randomised blind comparative trial. <i>Eur Urol</i>;28(1):1–5


216.Wein AJ, Kavoussi LR, Novick AC, Partin AW, Peters CA (2012).
Campbell-Walsh urology. 10th ed. Philadelphia: Saunders;


217.Isen K, Bogatekin S, Em S, Ergin H, Kilic V (2008). Is routine ureteral
stenting necessary after uncomplicated ureteroscopic lithotripsy for
lower ureteral stones larger than 1 cm? <i>Urol Res</i>;36(2):115–9


218.Hussein A, Rifaat E, Zaki A, Abol-Nasr M (2006). Stenting versus
non-stenting after non-complicated ureteroscopic manipulation of stones in
bilharzial ureters. <i>Int J Urol</i>;13(7):886–


219.Al-Ba‘adani T, Ghilan A, El-Nono I, Alwan M, Bingadhi A (2006).
Whether post-ureteroscopy stenting is necessary or not? <i>Saudi Med </i>
<i>J</i>;27(6):845–8



220.Luis Osorio, Estevao lima, Jose Soares, Riccardo Autorino (2007).
Emergency ureterosopic management of ureteral stone: ―Why not?‖, <i>J </i>
<i>Urol</i>, 69 (1): 27 -31


221.Altunal, Nilsun, Willke, Ayse, & Hamzaoğlu, Onur (2017). Ureteral
stent infections: a prospective study. <i>Brazilian Journal of Infectious </i>
<i>Diseases</i>, <i>21</i>(3), 361-364.


222.Bansal, N., Bhangu, G., & Bansal, D (2020). Post operative


complications of double-J ureteral stenting: a prospective


study. <i>International Surgery Journal, 7</i>(5), 1397-1403.


223.Lotan Y, Gettman MT, Roehrborn CG, Cadeddu JA, Pearle MS (2002).


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

224.Brisbane, W., Bailey, M. R., & Sorensen, M. D. (2016). <i>An overview of </i>
<i>kidney stone imaging techniques. Nature Reviews Urology, 13(11), 654–</i>
<i>662. </i>


225.Dunmire, B. et al(2015). Tools to improve the accuracy of kidney stone
sizing with ultrasound. J. Endourol. 29, 147–152.


226.Sanders, J. L., Noble, V. E., Raja, A. S et al (2015). Access to and use of
point-ofcare ultrasound in the emergency department. <i>West J. Emerg</i>.
Med. 16, 747–752.


227.Bishoff J. T, Rastinehad, A. R (2016). in Campbell-Walsh Urology
Vol. 1. Ch. 2 (eds Wein, A. J., Kavoussi L. R., Partin, A. W., Peters, C.
A.) 26–62.



228.Soomro HU, Hammad Ather M, Salam B (2016). Comparison of ureteric


stone size, on bonewindow versus standard soft-tissue window settings,
on multi-detector non-contrastcomputed tomography.<i> Arab Journal of </i>
<i>Urology.</i>14(3):198-202


229.Scales, C. D. Jr et al (2016). Urinary stone disease: advancing
knowledge, patient care, and population health. <i>Clin. J. Am. Soc. </i>
<i>Nephrol.</i> 11, 1305–1312.


230.Bokka, S., Jain, A. (2019). <i>Hounsfield unit and its correlation with </i>
<i>spontaneous expulsion of lower ureteric stone. Therapeutic Advances in </i>
<i>Urology, </i>11, 175628721988766.


231.Gallioli, A., De Lorenzis, E., Boeri, L. <i>et al</i>(2017).<i>.</i> Clinical utility of
computed tomography Hounsfield characterization for percutaneous
nephrolithotomy: a cross-sectional study. <i>BMC Urol</i> <b>17, </b>104


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

233.Juan Yu, Qingchun Zhou, Fan Lin, Enming Cui, Han-wen Zhang, Yi
Lei, Liangping Luo (2020). Performance of Dual-Source CT in Calculi
Component Analysis: A Systematic Review and Meta-Analysis of 2151


Calculi. <i>Canadian </i> <i>Association </i> <i>of </i> <i>Radiologists </i> <i>Journal</i> <b>42</b>,


084653712095199.


234.Knudsen B, Miyaoka R, Shah K, Holden T, Turk TM, Pedro RN,
Kriedberg C, Hinck B, Ortiz-Alvarado O, Monga M (2010). Durability
of the next-generation fl exible fi beroptic ureteroscopes: a randomized


prospective multi-institutional clinical trial. <i>Urology</i>;75(3): 534–8


235.Sung JC, Springhart WP, Marguet CG, L‘Esperance JO, Tan YH, Al ala
DM, Preminger GM (2005). Location and etiology of fl exible and
semirigid ureteroscope damage. <i>Urology</i>;66(5):958–63


236.Semins MJ, George S, Allaf ME, Matlaga BR (2009). Ureteroscope
cleaning and sterilization by the urology operating room team: the effect
on repair costs. <i>J Endourol;</i>23(6):903–5


237.Francesca F, Scattoni V, Nava L, Pompa P, Grasso M, Rigatti P (1995).
Failures and complications of transurethral ureteroscopy in 297 cases:
conventional rigid instruments vs. small caliber semirigid ureteroscopes.
<i>Eur Urol</i>;28(2):112–5


238.Weinberg JJ, Ansong K, Smith AD (1987). Complications of


ureteroscopy in relation to experience: report of survey and author
experience. <i>J Urol</i>;137(3): 384–5.


239.Evans CP, Stoller ML (1993). The fate of the iatrogenic retroperitoneal
stone. <i>J Urol</i>;150(3):827–9


240.Butler MR, Power RE, Thornhill JA, Ahmad I, McLornan I, McDermott


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

241.Jeromin L, Sosnowski M (2018). Mosayyebi A, Manes C, Carugo D,
Somani BK. Advances in ureteral stent design and materials.<i> Current </i>
<i>Urology Reports</i> ;19(5):35. Eur Urol;34(4):344–9.


242.Xu W, Yu CS, Yang L, Li KC (2007). Ureteral intussusception due to a


polyp. <i>Abdom Imaging</i>;32(5): 675–7


243.Young HH, McKay RW (1992). Congenital valvular obstruction of the
prostatic urethra. <i>Surg Gynecol Obstet</i>;48:509–35


244.Grasso M (2001). Complications of ureteropyeloscopy. In: Taneja SS,
Smith RB, Ehrlich RM, editors. Complications of urologic surgery. 3rd
ed. <i>Philadelphia: WB Saunders;</i> 268–76


245.Krambeck AE, Murat FJ, Gettman MT, Chow GK, Patterson DE, Segura


JW (2006). The evolution of ureteroscopy: a modern single-institution
series. <i>Mayo Clin Proc</i>;81(4):468–73


246.Schuster TG, Hollenbeck BK, Faerber GJ, Wolf JS (2001).


Complications of ureteroscopy: analysis of predictive factors<i>. J </i>
<i>Urol</i>;166(2):538–40


247.Cetti RJ, Biers S, Keoghane SR (2011). The difficult ureter: what is the
incidence of pre-stenting? <i>Ann R Coll Surg Engl</i>;93(1):31–3


248.Volkin, D., & Shah, O. (2016). Complications of ureteroscopy for stone
disease. <i>Minerva urologica e nefrologica = The Italian journal of </i>
<i>urology and nephrology</i>, 68(6), 570–585.


249.Paiva MM, da Silva RD, Jaworski P, Kim FJ, Molina WR. Subcapsular


hematoma after ureteroscopy and laser lithotripsy. <i>Can </i> <i>J </i>



<i>Urol.</i> 2016;23(4):8385–8387.


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

251.Zhang P, Hu W-L. Sudden onset of a huge subcapsular renal hematoma
following minimally invasive ureteroscopic holmium laser lithotripsy: a
case report<i>. Exp Ther Med.</i> 2015;10(1):335–337


252.Cho S. Y. (2015). Current status of flexible ureteroscopy in urology.
<i>Korean journal of urology</i>, 56(10), 680–688.


253.Tiplitsky SI, Milhoua PM, Patel MB, Minsky L, Hoenig DM (2007).
Case report: intrarenal arteriovenous fi stula after ureteroscopic stone
extraction with holmium laser lithotripsy. <i>J Endourol</i>;21(5): 530–2


254.Başar H, Ohta N, Kageyama S, Suzuki K, Kawa e K (1997). Treatment


of ureteral and renal stones by electrohydraulic lithotripsy. <i>Int Urol </i>
<i>Nephrol</i>;29(3): 275–80


255.Johnson DB, Pearle MS (2004). Complications of ureteroscopy. <i>Urol </i>
<i>Clin North Am</i>;31(1):157–71


256.De la Rosette JJ, Skrekas T, Segura JW (2006). Handling and prevention
of complications in stone basketing. <i>Eur Urol</i>;50(5):991–8


257.Blute ML, Segura JW, Patterson DE (1988). Ureteroscopy. <i>J </i>


<i>Urol</i>;139(3):510–2


258.Lytton B, Weiss RM, Green DF (1987). Complications of ureteral
endoscopy. <i>J Urol</i>;137(4):649–53



259.Bernhard PH, Reddy PK (1996). Retrograde ureteral intussusception: a
rare complication. <i>J Endourol</i>; 10(4):349–51


260.Mazer MJ, Lacy SS, Kao L (1979). ―Bell-shaped ureter‖, a radiographic
sign of antegrade intussusception. <i>Urol Radiol</i>;1(1):63–5


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

262.Stoller ML, Wolf JS (1996). Ensoscopic ureteral injuries. In: McAninch
JW, editor. Traumatic and reconstructive urology. <i>Philadelphia: WB </i>
<i>Saunders</i>: 199–211


263.Richter S, Shalev M, Lobik L, Buchumensky V, Nissenkorn I (1999).
Early postureteroscopy vesicoureteral re fl ux–a temporary and
infrequent complication: prospective study. <i>J Endourol</i>;13(5):365–6
264.Kronenberg, Peter; Somani, Bhaskar (2018). Advances in Lasers for the


Treatment of Stones-a Systematic Review. <i>Current Urology Reports, </i>
19(6), 45–56.


265. Beck SM, Finley DS, Deane LA (2008). fungal urosepsis after ureteroscopy
in cirrhotic patients: a word of caution. <i>Urology;</i>72(2):291–3


266.Roberts WW, Cadeddu JA, Micali S, Kavoussi LR, Moore RG (1998).
Ureteral stricture formation after removal of impacted calculi. <i>J </i>
<i>Urol</i>;159(3):723–6


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

<b>MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA </b>


1. Phạm Thị M, nữ 35 tuổi, SNQ (P).



Xquang HTN trƣớc TS Xquang HTN sau TSNS


1 tháng


CT HTN sau 3 tháng


2. BN Nguyễn Thị H, nữ 45 tuổi


Xquang HTN trƣớc TS Xquang HTN sau TSNS
1 tháng


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

<b>B NH VI N VI T ĐỨC </b> Số lƣu trữ...
Số hồ sơ vào viện...
Số phiếu: ...
<b>PHI U THU THẬP SỐ LI U </b>


<b>1.Hành chính: </b>


<i><b>* Họ tên bện n ân: </b></i>
<i><b>* uổi: </b></i>


<i><b>* iới:</b></i> 1.Nam ◻ 2.Nữ ◻
<i><b>* ịa c ỉ: </b></i>


<i><b>* ố điện t oại liên lạc</b></i>:
<i><b>* N y v o viện: </b></i>


<i><b>* N y p u t uật: </b></i>
<i><b>* Ngày ra viện: </b></i>



<i><b>* ố n y điều trị: n y </b></i>


<b>Chẩn đoán bệnh: Sỏi niệu quản</b> phải 2 n trái
<b>2.Tiền sử: </b>


<b> ) Tiền sử bệnh chung </b>


1. Phẫu thuật (phẫu thuật tiết niệu) ◻


2.Nhiễm trùng niệu ◻


3.Cơn au quặn thận ◻


4.Tán sỏi ngoài cơ thể ◻


5. Sỏi tiết niệu kh ng iều trị ◻
6. Sỏi tiết niệu iều trị nội khoa ◻


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

<b>b) Tiền sử điều trị phẫu thuật bên có sỏi </b>


* Tiết niệu: 1.Mổ sỏi thận ◻ 2.Mổ mở lấy sỏi NQ ◻


3.Mổ hẹp NQ ◻ 4.Mổ tạo hình ể thận – NQ ◻


5.Nội soi sau phúc mạc lấy sỏi NQ ◻


6.Nội soi tán sỏi NQ ◻ 7.Các phẫu thuật tiết niệu khác ◻
<b>3. Đặc điểm lâm s ng v cận lâm s ng: </b>


<b> ) Lý do v o viện: </b>



1.Đau mỏi thắt lƣng◻ 5.Đau quặn thận◻


2.Sốt, mệt... ◻ 6.Đái ít, v niệu◻


3.Tiểu uốt dắt ◻ 7.Khác ◻


4.Đái máu ◻


<b>b) Triệu chứng lâm s ng lúc v o viện </b>


<i><b>* Toàn thân</b></i>: 1.Mệt mỏi ◻ 2.Sốt cao ◻ 3. Bình Thƣờng◻
<i><b>* Cơ năn :</b></i> 1.Đau mỏi thắt lƣng ◻ 2.Đau quặn thận ◻


3.Tiểu ục ◻ 4.Tiểu máu◻ 5.Tiểu uốt dắt◻


6.Đái ít, v niệu◻ 7.Đau hạ vị ◻


<i><b>* C c triệu c ứn t ực t ể</b></i>:


- Dấu hiệu thận to: 1.Kh ng ◻ 2.Một n ◻ 3.Hai bên ◻


- Điểm au NQ: 1.Có ◻ 2.Khơng ◻


<b>4. Cận lâm s ng: </b>


<i><b>* Xét n iệm: </b></i>


- Bạch cầu: 1.Bình thƣờng ◻ 2.Tăng ◻



- Hồng cầu: 1.Bình thƣờng ◻ 2.Tăng ◻


- Ure: 1.Bình thƣờng ◻ 2.Tăng ◻


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

<i><b>* Siêu âm: </b></i>
1.- Thận P


- Thận giãn: 1.Độ I ◻ 2.Độ II ◻


3.Độ III◻ 4. Độ IV ◻ 5.Không giãn ◻


- Các hình ảnh phát hiện ƣợc tr n si u m:
2.- Thận T


- Thận giãn: 1.Độ I ◻ 2.Độ II ◻


3.Độ III◻ 4. Độ IV ◻ 5.Không giãn ◻


- Các hình ảnh phát hiện ƣợc tr n si u m:
<i><b>*C ụp X ệ tiết niệu: </b></i>


1.Kh ng thấy ất thƣờng ◻


2.B ng thận to, kh ng thấy ốm cản quang ◻


3.B ng thận to, c ốm cản quang tr n NQ ◻


<i><b>* C ụp MSCT (CLVT 64 dãy) </b></i>


- Vị trí và nguy n nh n tắc nghẽn NQ tr n MSCT:



+ 1/3 tr n: 1.Sỏi NQ Số lƣợng ◻KT:


+ 1/3 giữa: 1.Sỏi NQ Số lƣợng ◻KT:


+ 1/3 dƣới: 1.Sỏi NQ Số lƣợng ◻KT:


- Lƣu th ng NQ:


1.C sỏi NQ + thuốc xuống NQ dƣới sỏi ◻


2.C sỏi NQ + thuốc kh ng xuống NQ dƣới sỏi (hẹp) ◻


- Chức năng thận: 1.Nhu m thận dày, ngấm thuốc ình thƣờng ◻


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

<b>5. Kết quả điều trị sỏi NQ: </b>
<b>5.1 TRONG T N SỎI LASER </b>
V cảm:


Đặt ống soi:


C tiếp cận ƣợc sỏi:


<i><b>* </b></i><b>Thời gi n phẫu thuật: phút</b>


<b>* Thuốc không lƣu thông dƣới sỏi:</b>


1. Kh ng hẹp


2. Loại hẹp: 1.Xơ hẹp do phẫu thuật cũ ◻


2.Xơ hẹp do vi m sỏi NQ ◻


3.Polyp NQ ◻


<i><b>* ơn p p điều trị : </b></i>
1. Nội soi TS + ặt JJ


2. Nội soi TS + ặt th ng NQ Lí do


3.Nội soi NQ cắt xẻ hẹp ằng Laser, ặt JJ + tán sỏi NQ
4.Nội soi thất ại (do qua hẹp kh ng ƣa máy l n ƣợc)
5. Khác:


Các thủ thuật kèm theo:


<i><b>* ai biến tron mổ: </b></i> 1.Chảy máu ◻ 2.Thủng NQ ◻


3.Chuyển mổ mở ◻ 4. Khác ◻


<i><b>* eo dõi ậu p u: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

1.Rò nƣớc tiểu◻ 3.Đau thắt lƣng, tụ dịch sau phúc mạc ◻


2.Đái máu ◻ 4.Kh ng iến chứng ◻


5.Nhiễm khuẩn niệu ◻
<b>6. Đánh giá tái khám: </b>


<i><b>6.1. Tái khám (sau 01 tháng) </b></i>



<b>* Lâm sàng: </b>


Dấu hiệu nhiễm khuẩn: 1.Có ◻ 2.Khơng ◻


Đau thắt lƣng m ỉ: 1.Có ◻ 2.Khơng ◻


Rối loạn tiểu tiện: 1.Có ◻ 2.Không ◻


Dấu hiệu thận to: 1.Có ◻ 2.Khơng ◻


Biến chứng r NQ: 1.Có ◻ 2.Khơng ◻


<b>* Cận lâm s ng: </b>


<b>Thời gi n khám lại:... tuần </b>
<b>X-qu ng hệ tiết niệu không chuẩn bị: </b>


<i><b>- Mức độ ứ n ớc t ận trên siêu âm </b></i>


1.Độ I ◻ 2.Độ II ◻


3.Độ III ◻ 4.Kh ng ứ nƣớc ◻


<i><b>- C ụp ệ tiết niệu k ôn c uẩn bị: </b></i>


1. Hình ảnh ình thƣờng ◻


2. Hình ảnh ất thƣờng ◻


3. Th ng JJ vị trí ình thƣờng ◻



</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

<i><b>- C ụp X ạ ìn t ận: </b></i>


Trƣớc mổ: Sau mổ


<i><b>- Xét n iệm m u: </b></i>


- Bạch cầu: 1.Bình thƣờng ◻ 2.Tăng ◻


- Hồng cầu: 1.Bình thƣờng ◻ 2.Tăng ◻


- Ure: 1.Bình thƣờng ◻ 2.Tăng ◻


- Creatinin: 1.Bình thƣờng ◻ 2.Tăng ◻


<i><b>- i gian rút JJ:</b></i>1.Sau 1 tháng ◻ 2.Tiếp tục lƣu ◻
<b>Tái khám lần 2: </b>


<i><b>- Mức độ ứ n ớc t ận trên siêu âm </b></i>


1.Độ I ◻ 2.Độ II ◻


3.Độ III ◻ 4.Kh ng ứ nƣớc ◻


<b>- Chụp CT hệ tiết niệu </b>


Hẹp NQ ◻ Kh ng hẹp NQ ◻


<i><b>- n i kết quả điều trị: </b></i>



1.Tốt ◻


2.Trung bình ◻


3.Xấu ◻


</div>

<!--links-->
bai tap trac nghiem Anh Van 10
  • 13
  • 800
  • 2
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×