Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE THI TRAC NGHIEM TRO CHOI VAN DONG SO 02

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.83 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG SỐ 02</b>


GV Nguyễn Quốc Việt
1. Trò chơi vận động giúp trẻ tiêu thụ năng lượng được thể hiện bởi:


a. Chạy, nhảy, leo trèo giúp đốt cháy năng lượng trong cơ thể.
b. Tư duy, suy nghỉ nhiều.


c. Thời gian thực hiện kéo dài.


d. Thời gian thực hiện không kéo dài.
Đáp án: a


2. Trị chơi vận động giúp mở rộng trí tưởng tượng được thể hiện bởi:
a. Lượng vận động cao.


b. Sự phối hợp với các học sinh khác.


c. Sự hào hứng giúp đánh thức trí tưởng tượng.
d. Lịng tự trọng, ý chí vượt khó.


Đáp án: c


3. Trò chơi vận động làm cho cuộc sống thú vị hơn bởi:
a. Đưa bé đến những khám phá mới mẻ.


b. Lượng vận động cao.


c. Lịng tự trọng, ý chí vượt khó.
d. Tất cả đều đúng.



Đáp án: a


4. Trò chơi vận động mang đến những niềm vui bổ ích bởi:
a. Lịng tự trọng, ý chí vượt khó.


b. Sự hào hứng của bé sẽ lên rất cao.
c. Ý thức tổ chức kỷ luật.


d. Lượng vận động cao.
Đáp án: b


5. Trò chơi vận động giúp trẻ nâng cao lịng tự tin vì:


a. Bé nhận ra những kỹ năng vận động của mình đang dần được cải thiện.
b. Hòa đồng với mọi người chung quanh.


c. Đồn kết, giúp đở nhau.
d. Ham thích vui chơi.
Đáp án: a


6. Trò chơi vận động giúp bé nhận ra giới hạn của mình do:


a. Chỉ ra cho bé thấy điều gì mình có thể làm được hoặc khơng đủ khả năng.
b. Đồn kết, giúp đở nhau.


c. Ham thích vui chơi.


d. Hịa đồng với mọi người chung quanh.
Đáp án: a



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b. Ham thích vận động.


c. Giác quan đề phịng nguy hiểm cũng bắt đầu phát triển.
d. Dũng cảm, tự tin.


Đáp án: c


8. Trò chơi vận động gieo vào lịng trẻ 1 thái độ tích cực đối với việc
luyện tập thể dục nhờ:


a. Trẻ con ham thích vui chơi.


b.Trẻ con phát triển thái độ thích thú với tập luyện, vận động thể chất.
c. Trẻ con được chăm sóc chu đáo.


d. Trẻ con được quản lý thường xuyên.
Đáp án: b


9. Trò chơi vận động giúp trẻ có thể chơi ở bất cứ nơi nào do:
a. Trị chơi cần có nhiều dụng cụ.


b. Trị chơi phải được chuẩn bị cơng phu, chu đáo.


c. Trị chơi vận động không cần đến bất kỳ một trang bị nào.
d. Tất cả đều đúng.


Đáp án: c


10. Khi trò chơi tập thể mất trật tự, thiếu tập trung, người quản trò cần
phải:



a. Cho giải tán, tập họp lại.


b. Hát ngay một bài hát rất tự nhiên say sưa, tạo ra sự chú ý cho mọi người.
c. Dừng cuộc chơi, tổ chức kiểm điểm cá nhân mất trật tự.


d. Vẫn cho tiếp tục cuộc chơi.
Đáp án: b


11. Trước khi tổ chức trị chơi, khơng khí nặng nề trầm lắng, người chơi
rụt rè, thiếu mạnh dạn, người điều khiển:


a. Nếu thực hiện ngay trò chơi sẽ dễ dàng thất bại.
b. Cần thực hiện ngay trò chơi.


c. Bỏ trò chơi và cho lớp học bình thường.
d. Tất cả đều sai.


Đáp án: a


12. Trong khi tổ chức trò chơi, người chơi nhiệt tình nhưng có sự ganh
đua mãnh liệt giữa các nhóm, ngun nhân:


a. Do luật chơi khơng chặt chẽ.


b. QT thưởng phạt không công minh. Người chơi khích bác, chê bai nhau.
c. Câu a,b đúng.


d. Câu a,b sai.
Đáp án: c



13. Trong khi tổ chức trò chơi, người chơi mệt mỏi và bắt đầu tỏ vẻ chán
chường, nguyên nhân:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

c. Trò chơi đơn điệu không hấp dẫn.
d. Tất cả các nguyên nhân trên.
Đáp án: d


14. Trong chuyến đi dã ngoại, khơng khí trầm lắng thiếu sơi nổi, người
quản trị nên sử dụng các trò chơi: Hát liên khúc. Hát nối, đố vui. Thi kể chuyện
tiếu lâm.


a. Đúng.
b. Sai.


Đáp án: a


35. Trong khi chuẩn bị tổ chức trò chơi, người chơi đề nghị thực hiện
những trị chơi ngồi dự kiến, quản trò xử lý như sau:


a. Bác bỏ lời giới thiệu đó.


b. Lập tức thay thế bằng trị chơi gần giống.


c. Khéo léo giới thiệu ngay người đề nghị điều khiển trò chơi tập thể.
d. Dừng lại và xin ý kiến tập thể.


Đáp án: c


16. Trong khi tổ chức trò chơi, người quản trò chỉ định ai làm gì nhưng họ


khơng thực hiện thì phải:
a. Dùng trò chơi nhỏ để bắt lỗi, người bị phạm luật sẽ là người buộc phải thực hiện
yêu cầu hợp lý của quản trò.


b. Phạt nghiêm khắc những ai không chấp hành luật chơi.
c. Dừng lại và xin ý kiến tập thể.


d. Thay đổi trò chơi.
Đáp án: a


17. Trong khi tổ chức trò chơi, những người phạm lỗi khơng muốn thực
hiện hình phạt của cuộc chơi, ngun nhân:


a. Hình phạt ngồi khả năng thực hiện của người phạm lỗi.
b. Có thể vì nhút nhát khơng dám thực hiện.


c. Quản trị khơng nghiêm minh phạt những người phạm lỗi trước đó.
d. Tất cả các nguyên nhân trên.


Đáp án: d


18. Làm thế nào để giáo viên có được nhiều trị chơi?
a. Sưu tầm trò chơi. Sáng tác trò chơi.


b. Sưu tầm những mẫu chuyện vui và các câu đố.
c. Câu a,b đúng.


d. Câu a,b sai.
Đáp án: c



19. Người quản trò là người quan trọng nhất trong cuộc chơi, cho nên
người quản trò phải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

d. Tất cả những điều trên.
Đáp án: d


20. Người quản trò biết cách sử dụng trò chơi đúng đối tượng bằng cách:
Quan sát trạng thái tâm lý của người chơi. Niềm say mê nhiệt tình của người chơi.
Chọn trị chơi đơn giản mọi người đều dễ dàng thực hiện.


a. Đúng.
b. Sai.


</div>

<!--links-->
Tài liệu ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN ANH VĂN KHỐI 12 (MÃ ĐỀ THI 245) ppt
  • 3
  • 779
  • 1
  • ×