Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

GDCD 6 912

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.51 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 09 Tiết 09


Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Củng cố lại kiến thức đã học.
- Giúp HS nắm vững trọng tâm.


- Đánh giá được kết quả của bản thân trong kì kiểm tra.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- GV: Ma trận đề,đề kiểm tra


- HS: Học kĩ các bài từ bài 1 đến bài 7.
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


1. Ổn định lớp:


Kiểm tra sỉ số: 6A1: 6A2 :
2. Phổ biến nội quy kiểm tra


3. Phát đề kiểm tra
4. Thu đề


5. Dặn dò:


Xem trước bài 8: Sống chan hòa với mọi người
<b>MA TRẬN ĐỀ</b>



Nội dung chủ đề (Mục tiêu) Các cấp độ tư duy


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
A. Nhận biết được sức khỏe là gì và hiểu


được cách tự chăm sóc, rèn luyện thân
thể


Câu hỏi 1-ý
1


TL (0.5 đ)


Câu hỏi 1
TN(0.25 đ)


Câu hỏi
1-ý 2


TL (2 đ)
B. Nêu được khái niệm của tiết kiệm .


Tìm những hành vi thể hiện sự tiết kiệm
và ngược lại, cũng như hậu quả của sự
lãng phí


Câu hỏi 2-ý
1



TL (0.5 đ)


Câu hỏi 2
TN(0.25 đ)
Câu hỏi 2-ý
2,3 TL(1.5
đ)


C. Hiểu được việc làm thể hiện sự biết ơn Câu hỏi 3
TN (0.25 đ)
D. Xác định được các yếu tố của thiên


nhiên và khái niệm của nó


Câu hỏi 4
TN (0.25 đ)
E. Nhận biết được khái niệm của kiên trì


và lễ độ


Câu hỏi 5
TN (0.5 đ)
G. Hiểu được thế nào là hành vi vi phạm


kỉ luật


Câu hỏi 6
TN (0.5 đ)
H. Hiểu được biểu hiện của các phẩm



chất đạo đức: siêng năng, kiên trì, lễ độ,
biết ơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

I. Đề xuất cách ứng xử trong tình huống
thể hiện tính lễ độ


Câu hỏi 3a
TL (1 đ)


Câu hỏi 3
b


TL (1.5 đ)


Tổng điểm 2.25 4.25 3.5


Tỉ lệ 22.5% 42.5% 35%


<b>ĐỀ KIỂM TRA</b>
<b>I/ Trắc nghiệm: </b>


<i><b> Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:</b></i>


1/ Chúng ta phải tự chăm sóc, rèn luyện thân thể bằng cách nào? (0.25 đ)
a) Ăn uống điều độ và đủ chất.


b) Cố gắng ăn thật nhiều để tăng cường sức khỏe.
c) Nên ngủ nhiều để tăng cường sức khỏe.


d) Nên ăn những món ăn mà mình ưa thích.



2/ Theo em những hành vi nào sau đây thể hiện tính tiết kiệm? (0.25 đ)
a) Mai nhịn ăn sáng để mua truyện.


b) Trường tổ chức quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt nhưng Lan khơng bao giờ
tham gia vì cho rằng mình cần phải tiết kiệm.


c) Nhà Nam giàu có nhưng em rất cần kiệm.


d) Sợ tốn tiền đổ rác nên chị Yến đem rác sang đổ ở nhà cạnh bên.
3/ Việc làm nào sau đây thể hiện sự biết ơn. (0.25 đ)


a) Lan cố gắng học tốt để bố mẹ vui lòng.
b) Mua quà sinh nhật tặng bạn.


c) Vì gia đình Nga có ơn với Minh nên trong giờ kiểm tra khi thấy Nga không
làm được bài nên Minh đã chỉ bài cho bạn.


d) Hoa nghĩ: Các bà mẹ Việt Nam anh hùng có giúp đỡ gì cho mình đâu nên
không cần biết ơn.


4/ Thiên nhiên bao gồm những gì? (0.25 đ)


a) Khơng khí, bầu trời, nhà máy... b) Sông suối, nhà cửa ...
c) Rừng cây, công viên... d) Đồi núi, động thực vật...
5/ Điền những từ thích hợp vào dấu ... trong những câu sau đây:


c) Kiên trì là ... làm đến cùng dù có gặp khó khăn, gian
khổ. (0.25 đ)



d) Lễ độ thể hiện sự ... quý mến của mình đối với mọi
người. (0.25 đ)


6/ Hãy điền chữ (Đ) tương ứng với câu đúng, chữ (S) tương ứng với câu sai vào
<b>các ô vuông sau: </b>


a) Tất cả những gì có sẵn trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra đều gọi
chung là thiên nhiên (0.25 đ)


b) Nghỉ học không xin phép là hành vi vi phạm kỉ luật. (0.25 đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A</b> <b>B</b>


1. Đi xin phép, về chảo hỏi a. Siêng năng


2. Hảo thường giúp mẹ trong công việc nhà b. Kiên trì
3. Gặp bài tập khó, Lan ln tìm đủ phương pháp để giải cho


bằng được.


c. Lễ độ


4. Thắp nhang lên bàn thờ tổ tiên d. Tôn trọng kỉ


luật


e. Biết ơn
... nối với... ... nối với...
... nối với... ... nối với...
<b>II/ Tự luận: (7 đ)</b>



1/ Sức khỏe là gì? Để có sức khỏe tốt, chúng ta cần phải làm gì ? (2.5 đ)


2/ Tiết kiệm là gì ? Hãy tìm hai hành vi trái ngược với tiết kiệm. Hậu quả của những
hành vi đó là gì ? (2 đ)


3/ Tình huống:


Phương gọi điện thoại cho Bảo hỏi bài. Mẹ của Bảo bắt máy, Phương nói “Cho gặp
bạn Bảo”. Mẹ của Bảo trả lời: “ Bảo khơng có ở nhà, Bảo đi mua bánh cho em. Lát
nữa cháu hãy gọi lại nhé”. Phương cúp máy.


a) Em có nhận xét gì về thái độ của Phương.


b) Nếu là Phương , em sẽ xử sự như thế nào? (2.5 đ)


ĐÁP ÁN:


I. Trắc nghiệm: 3 ĐIỂM (0.25 đ/ câu)


1 a 2 c 3 a 4 d
5. a) sự quyết tâm b) tôn trọng


6. a) S b) Đ


7. 1 nối với c 2 nối với a 3 nối với b 4 nối với e
II. Tự luận: (7 ĐIỂM)


1. - Sức khỏe là vốn quý nhất của con người. (0.5 đ)
- Để có sức khỏe tốt, chúng ta cần phải:



+ Giữ gìn vệ sinh cá nhân (0.5 đ)
+ Ăn uống điều độ (0.5 đ)


+ Thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao (0.5 đ)
+ Tích cực phịng bệnh và chữa bệnh (0.5 đ)


2. - Tiết kiệm là biết sử dụng hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và
của người khác (0.5 đ)


- Hai hành vi trái ngược với tiết kiệm:


+ Nhà nghèo nhưng Lan ln địi mẹ sắm cho những bộ quần áo đắt tiền. (0.5 đ)
+ Ông Hai dùng số tiền vừa làm được để đánh số đề. (0.5 đ)


- Hậu quả: Cuộc sống bản thân, gia đình sẽ trở nên nghèo đói, thiếu thốn. (0.5 đ)


3. - Nhận xét về hành vi của Phương: Phương thiếu lễ độ và không tôn trọng người lớn (1 đ)
- HS trình bày theo suy nghĩ (1.5 đ)


Tuần 10 Tiết 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài 8:


<b>SỐNG CHAN HÒA VỚI MỌI NGƯỜI</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>
1. Về kiến thức:


Hiểu những biểu hiện của người biết sống chan hòa và những biểu hiện khơng biết


sống chan hịa với mọi người xung quanh; hiểu được lợi ích của việc sống chan hịa
và biết cần phải xây dựng quan hệ tập thể, bạn bè sống chan hịa, cởi mở.


2. Về kĩ năng:


Có kĩ năng giao tiếp ứng xử cởi mở, hợp lí với mọi người, trước hết với cha mẹ và
anh em, thầy cơ, bạn bè. Có kĩ năng đánh giá bản thân và mọi người xung quanh
trong giao tiếp thể hiện biết sống chan hòa hoặc chưa biết sống chan hòa.


3. Về thái độ:


Có nhu cầu sống chan hòa với tập thể lớp, trường, với mọi người trong cộng đồng
và có mong muốn giúp đỡ bạn bè để xây dựng tập thể đoàn kết.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- SGK, SGV: GDCD 6
- Bảng phụ


- Câu chuyện liên quan đến chủ đề
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:


Phát và sữa bài kiểm tra 1 tiết
3. Bài mới:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu</b></i>



<i><b>bài</b></i>


GV: Theo em, vì sao nhà
trường lại quy định học
sinh đi học phải mặc đồng
phục?


GV giảng: Đồng phục
mang lại cho học sinh tính
hịa đồng. Nó xóa đi cái
vạch ngăn cách giàu nghèo
giữa mọi người, làm cho
mọi người xích lại gần
nhau hơn, đoàn kết hơn.
GV chuyển ý vào bài


<i><b>Hoạt động 2: Khai thác</b></i>
<i><b>truyện đọc</b></i>


<i><b>Rèn kĩ năng hiểu biết cho</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>học sinh</b></i>


* Mục tiêu: HS hiểu về
cách sống chan hòa với mọi
người của Bác Hồ


* Cách thực hiện:



- GV: Trong truyện trên,
những cử chỉ, lời nói nào
của Bác Hồ chứng tỏ Bác
sống chan hòa, quan tâm
đến mọi người?


- GV: Em còn biết thêm
những câu chuyện nào,
chứng tỏ Bác Hồ ln sống
chan hịa với mọi người?
- GV: Thế nào là sống chan
hòa với mọi người?


- GV: Em hãy tìm những
biểu hiện của sống chan
hòa với mọi người.


- GV kết luận: Sống chan
hòa là biết nhường nhịn,
thương yêu nhau nhưng
cũng cần tránh lợi dụng
lịng tốt của nhau, khơng đố
kị, ghen ghét, không nói
xấu nhau...


<i><b>Hoạt động 3: Kể chuyện</b></i>
<i><b>Rèn kĩ năng tư duy cho</b></i>
<i><b>học sinh</b></i>


- HS đọc truyện



- HS:Chú ra mời cụ ...,
Bác mời cụ ngồi..., mời cụ
ăn cơm trưa...


- HS: Câu chuyện : Bác có
phải là vua đâu


- HS: 


- HS: Cởi mở với bạn bè,
chia sẻ , giúp đỡ khi bạn
gặp khó khăn, sống trung
thực, biết nhường nhịn
nhau...




1. Truyện đọc:


Bác Hồ với mọi người


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* Mục tiêu: Giúp HS hiểu
được ý nghĩa của việc sống
chan hòa với mọi người.
* Cách thực hiện:


- GV kể cho HS nghe câu
chuyện: Đồng phục ngày
khai giảng



- GV: Em có nhận xét gì về
câu nói:Từ ngày mai ba
không phải đưa con đi học
bằng ô tô nữa, con muốn tự
đi xe đạp. Con sẽ qua rủ
Diệp đi cùng.


- GV: Sống chan hòa có ý
nghĩa như thế nào?


GV kết luận: Trong cuộc
sống, mỗi người đều có một
hồn cảnh riêng. Sống chan
hịa sẽ tạo nên mối quan hệ
gần gũi, thân thiết giữa con
người với con người


<i><b>Hoạt động 4: Liên hệ thực</b></i>
<i><b>tế - Xử lí tình huống</b></i>


<i><b>Rèn kĩ năng giải quyết vấn</b></i>
<i><b>đề cho học sinh</b></i>


* Mục tiêu: Giúp HS biết
vận dụng kiến thức vào
cuộc sống.


* Cách thực hiện:
- GV nêu tình huống:



Một nhóm bạn cùng đi
chơi. Một bạn đưa ra ý kiến
hút thử thuốc lá, một bạn rủ
uống bia, còn một bạn khác
rủ đánh bài ăn tiền. Muốn
chứng tỏ là người biết sống
hòa đồng nên An đã làm


- HS: Tác giả đã biết sống
chan hòa với mọi người


- HS: 


- HS: Cách xử sự đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

theo các bạn đó.


- GV: Cách xử sự của An
như vậy có phải là người
biết sống chan hòa với mọi
người khơng? Vì sao?


- GV kết luận: Sống chan
hịa khơng có nghĩa là đồng
tình, chấp nhận cả những
việc làm sai trái.


không thể hiện là biết sống
hịa đồng vì sống chan hịa


là cùng tham gia vào các
hoạt động chung có ích.


4. Củng cố:


HS làm bài tập 1/ SGK tr. 25


GV ghi nội dung bài tập trên bảng phụ
5. Dặn dò:


- Học bài
- Làm bài tập c
- Xem trước bài 9


Tuần 11 Tiết 11


Ngày soạn: Ngày dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>LỊCH SỰ, TẾ NHỊ</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>
1. Về kiến thức:


Hiểu biểu hiện của lịch sự, tế nhị trong giao tiếp hằng ngày. Lịch sự, tế nhị là biểu
hiện của văn hóa trong giao tiếp. HS hiểu được lợi ích của lịch sự, tế nhị trong cuộc
sống.


2. Về kĩ năng:


Biết rèn luyện cử chỉ, hành vi, sử dụng ngôn ngữ sao cho lịch sự, tế nhị, tránh những


hành vi sỗ sàng, ngôn ngữ thô tục; biết tự kiểm tra hành vi của bản thân và biết nhận
xét, góp ý cho bạn bè khi có hành vi ứng xử lịch sự, tế nhị và thiếu lịch sự, tế nhị.
3. Về thái độ:


Có mong muốn rèn luyện để trở thành người lịch sự, tế nhị trong cuộc sống hằng
ngày ở gia đình, nhà trường, cộng đồng xã hội; mong muốn xây dựng tập thể đòan
kết, giúp đỡ nhau trong học tập và trong cuộc sống.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- SGK, SGV: GDCD 6


- Một số câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện liên quan đến chủ đề.
- Bảng phụ.


- Tình huống để HS sắm vai.
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>
1. Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ:


GV: - Sống chan hịa là gì? Sống chan hịa có ý nghĩa như thế nào?


- Đánh dấu X vào ô trống tương ứng với những hành vi thể hiện việc sống chan
hòa với mọi người:


+ Khơng góp ý cho ai cả vì sợ mất lịng.
+ Cởi mở vui vẻ.


+ Vì gia đình nghèo nên Lan khơng bao giờ tham gia các hoạt động cùng lớp


+ Tham gia tất cả các cuộc vui chơi cùng các bạn.


3. Bài mới:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


- GV cho HS sắm vai thể hiện
tình huống trong SGK.


- HS thể hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

GV chuyển ý vào bài


<i><b>Hoạt động 2: Phân tích</b></i>
<i><b>hành vi của các nhân vật</b></i>
<i><b>trong tình huống SGK để</b></i>
<i><b>nêu lên nội dung hành vi</b></i>
<i><b>lịch sự, tế nhị:</b></i>


Rèn kĩ năng phân tích cho
học sinh


* Mục tiêu: HS hiểu được
cách ứng xử lịch sự, tế nhị
hoặc thiếu lịch sự, tế nhị của
các bạn trong tình huống.
* Cách thực hiện:


- GV: Em đồng ý với cách cư


xử của bạn nào trong tình
huống trên? Vì sao?


- GV: Em hãy phân tích thái
độ của các bạn chạy vào lớp
khi thầy Hùng đang nói, có
bạn khơng chào, có bạn chào
rất to. Hành vi đó thể hiện
điều gì ?


- GV mở rộng, phát triển tình
huống trên: Nếu các em đến
họp lớp, họp Đội, họp Đoàn
muộn mà người điều khiển
buổi sinh hoạt đó là bạn cùng
tuổi hoặc ít hơn thì ứng xử
thế nào?


- HS: Đồng ý với cách cư
xử của bạn Tuyết vì hành
vi đó thể hiện sự kính
trọng thầy, thể hiện cách
ứng xử lịch sự, tế nhị.


HS:


- Bạn không chào thể hiện
vô lễ, đã đi muộn khơng
xin lỗi, vào lúc thầy đang
nói là thiếu lịch sự, thiếu


tế nhị.


- Bạn chào rất to là thiếu
lịch sự, không tế nhị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV: Nếu là thầy Hùng, em
sẽ cư xử như thế nào trước
hành vi của các bạn đến lớp
muộn? Đoán xem thầy Hùng
cư xử thế nào? (Yêu cầu HS
đưa ra những cách phán
đốn)


- Chia lớp thành 4 nhóm thảo
luận. Thời gian: 4 phút.


- GV: Lịch sự là gì?


- GV: Tế nhị là gì?


- GV kết luận : Trong cuộc
sống, con người phải luôn
luôn giao tiếp với nhau. Lịch
sự, tế nhị sẽ tạo nên mối quan
hệ tốt đẹp giữa con người với
nhau.


- HS thảo luận


- Đại diện nhóm trình bày.


+ Phê bình gắt gao.


+ Nhắc nhở nhẹ nhàng.
+ Coi như khơng có
chuyện gì.


+ Khơng nói lúc ấy, tan
học sẽ nhắc trực tiếp các
bạn.


+ Phản ánh chuyện đó với
giáo viên chủ nhiệm lớp.
+ Kể một câu chuyện thể
hiện sự lịch sự, tế nhị để
HS tự liên hệ.


- HS: 


- HS: 


2. Nội dung bài
<b>học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Hoạt động 2</b><b> : Động não –</b></i>
<i><b>Tìm những biểu hiện của</b></i>
<i><b>lịch sự, tế nhị .</b></i>


Rèn kĩ năng nhận biết cho
học sinh



* Mục tiêu : HS suy nghĩ và
hiểu được lịch sự, tế nhị luôn
được biểu hiện ở nhiều khía
cạnh khác nhau trong cuộc
sống.


* Cách thực hiện :


- GV : Hãy điền vào vòng
tròn tưởng tượng thể hiện thái
độ lịch sự, tế nhị khi giao
tiếp. (GV vẽ trên bảng phụ)




Lên xe buýt gặp người già :




Cha mẹ mắng oan :




Ai tạt nước trúng mình :




Đang ăn có người hỏi
chuyện :



- GV : Lịch sự, tế nhị được
biểu hiện như thế nào ?


- GV kết luận : Lịch sự, tế nhị
sẽ làm cho xã hội văn minh
hơn và tốt đẹp hơn.


<i><b>Hoạt động 3</b><b> : Xử lí tình</b></i>
<i><b>huống </b></i>


* Mục tiêu : Phát triển kĩ
năng phân tích, đánh giá của
học sinh trong tình huống có
vấn đề về lịch sự, tế nhị


* Cách thực hiện :
- GV nêu tình huống :


Vừa mới mở cửa, bà Sáu đã
thấy một túi rác thật to để


- HS trả lời theo suy nghĩ


- HS:  c) Lịch sự, tế nhị thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

trước nhà mình. Nghĩ là do bà
Tám bên cạnh nhà vứt qua, bà
Sáu bèn chửi đổng qua nhà bà
Tám. Bà Tám cũng không
chịu thua. Hai bà lời qua


tiếng lại ầm ĩ cả khu phố.
Theo em, bà Sáu và bà Tám
có lỗi gì ? Tình huống này
nên giải quyết ra sao ?


GV kết luận : 


- HS:


+ Bà Sáu có lỗi là chưa
hiểu rõ sự việc đã làm ầm
ĩ, nghĩ xấu cho bà Tám
còn bà Tám thì nóng nảy,
khơng giữ được bình tĩnh
đã làm mất đi tình làng
nghĩa xóm...


+ Trong tình huống này ta
nên yêu cầu cả hai bà phải
giữ bình tĩnh, tìm hiểu sự
việc và có lời xin lỗi với
nhau...


d) Lịch sự, tế nhị
trong giao tiếp, ứng
xử thể hiện trình độ
có văn hóa, đạo đức
của mỗi người.


4. Củng cố:



- HS làm bài tập a, b/ SGK tr. 27


+ Bài tập a: HS có thể điền bằng viết chì vào SGK.
+ Bài tập b: HS bộc lộ suy nghĩ của bản thân


5. Dặn dò:
- Học bài
- Làm bài tập d


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tuần ... Tiết ...


Ngày soạn... Ngày dạy...
Bài :


<b>I/ Mục tiêu:</b>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×