Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi hoc ki Vat Ly 6 1112

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC TIÊU- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011-2012 </b>


<b>MƠN: VẬT LÝ 6</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Nêu được hai ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống.


- Biết sử dụng ròng rọc trong những cơng việc thích hợp.


- Biết được sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng.



- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn và chất lỏng.



- Phân biệt được nhiệt giai Celsius và nhiệt giai Farenhai và có thể chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt độ tương ứng của nhiệt giai kia.


- Sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào ba yếu tố: nhiệt độ, gió và mặt thống.



<b>II.MA TRẬN ĐỀ:</b>


<b> NỘI DUNG</b>


<b>KIẾN THỨC</b>



<b>CẤP ĐỘ NHẬN THỨC</b>



<b> TỔNG </b>



<b>Nhận biết</b>

<b>Thông hiểu</b>

<b>Vận dụng</b>



<b>Cơ học</b>


( 2 tiết )



1. Biết được tác dụng của


ròng rọc cố định và ròng


rọc động




4. Lấy được ví dụ về việc sử dụng địn


bẩy trong cuộc sống



Số câu hỏi

<i> ( C1.2a) </i>

<i>( C4.2b)</i>



Số điểm

<i> 1,5 đ 1 đ</i>



<b>Nhiệt học</b>


(15 tiết )



2. Nhận biết được chất


lỏng, rắn nóng lên thì nở


ra và co lại khi lạnh đi,các


chất khác nhau nở vì nhiệt


khác nhau.



3. Biết các vật khi nở vì


nhiệt, nếu bị ngăn cản thì


gây ra lực lớn.



5. Nêu được tốc độ bay hơi của chất


lỏng phụ thuộc vào 3 yếu tố: nhiệt độ,


gió và diện tích mặt thống.



6. Giải thích được nước nóng lên thì


nở ra.



7. Vận dụng đổi được từ thang nhiệt


độ này sang thang nhiệt độ khác.






Số câu

(C2.1a) (C3.1b)

(C5.3a)(C6.3b)

(C7.4)



Số điểm

<i> 3 đ</i>

<i> 2,5 đ</i>

2 đ



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

PHỊNG GD&ĐT KRƠNG BƠNG

<b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2011- 2012 </b>


<b>TRƯỜNG THCS YANG MAO MÔN:VẬT LÝ 6</b>



<i><b> </b></i>

<b>Thời gian làm bài: 45 phút</b>

<i>(không kể thời gian chép đề)</i>


<b>Đề bài:</b>



<b>Câu 1: </b>

<i>(3 điểm)</i>



a. Nêu sự nở vì nhiệt của các chất rắn và khí.



b. Khi co dãn vì nhiệt nếu gặp vật ngăn cản vật rắn sẽ như thế nào ?



<b>Câu 2: </b>

<i>(2,5 điểm)</i>



a. Có mấy loại rịng rọc ? Tên và nêu tác dụng của nó ?


b. Lấy 2 ví dụ về việc sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống ?



<b>Câu 3: </b>

<i>(2,5 điểm)</i>



a. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào ?


b. Giải thích vì sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm ?



<b>Câu 4:</b>

<i>(2 điểm)</i>




Tính xem: 40

0

<sub>C, 75</sub>

0

<sub>C ứng với bao nhiêu </sub>

0

<sub>F ?</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 - 2012</b>
<b>MƠN: VẬT LÝ 6</b>


<b>CÂU</b>

<b>ĐÁP ÁN </b>

<b>ĐIỂM</b>



1a

- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.


- Chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau



- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.


- Chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.



0,5đ


0,5đ


0,5đ


0,5đ


1b

Khi co dãn vì nhiệt nếu gặp vật ngăn cản vật rắn sẽ gây ra những lực rất



lớn.




2a

Có hai loại ròng rọc:



- Ròng rọc cố định: giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo


trực tiếp.



- Ròng rọc động: giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.



0,5đ



0,5đ


0,5đ


2b

HS có thể lấy ví dụ: dùng búa nhổ đinh, Kéo cắt vải, ...


3a

Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt



thống của chất lỏng.




3b

Khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm vì khi đổ nước đầy ấm



nước nóng lên sẽ nở ra và tràn ra ngoài.



1,5đ


4

40

0

<sub>C = 0</sub>

0

<sub>C + 40</sub>

0

<sub>C = 32</sub>

0

<sub>F + (40 x 1,8</sub>

0

<sub>F) = 104</sub>

0

<sub>F</sub>



75

0

<sub>C = 0</sub>

0

<sub>C + 75</sub>

0

<sub>C = 32</sub>

0

<sub>F + (75 x 1,8</sub>

0

<sub>F) = 167</sub>

0

<sub>F</sub>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×