Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

GIAO AN VAT LY 8 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.26 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Lớp 8: Tiết(TKB) ….. Ngày giảng: …. / ….. / 201... Sĩ số: …. / …. Vắng: ….
<b>TIẾT 18</b>


<b>Bài 15: CÔNG SUẤT</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Nêu được cơng suất là gì ?


- Viết được cơng thức tính cơng suất và nêu đơn vị đo công suất.


- Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị.
<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Vận dụng được công thức: <i>P</i>=<i>A</i>


<i>t</i>
<b>3. Thái độ:</b>


- Ham hiểu biết, u thích mơn học.
<b>II. Chuẩn bị</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


<i><b>- Tranh vẽ người công nhân xây dựng đưa vật lên cao nhờ dây kéo vắt qua ròng</b></i>
rọc cố định để nêu bài tốn xây dựng tình huống học tập.


<i><b>2. Học sinh:</b></i>


- Đọc trước nội dung bài.


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


<i><b> 1 Kiểm tra bài cũ:(Khơng KT)</b></i>
<i><b>2. Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu ai làm việc khỏe hơn</b>


- Cho HS quan sát hình
15.1, yêu cầu HS nêu nội
dung bài tốn


- Tóm tắt bài tốn u cầu
HS thực hiện C1.


- Gọi HS khác nhận xét.
GV kết luận.


- Yêu cầu HS nêu ND C2
- Gọi HS đưa ra phương án
trả lời.


- Nhận xét, kết luận


- Quan sát nêu nội
dung bài tốn
- Tóm tắt bài toán
- 2 HS thực biện C1.
- Nhận xét bổ xung
- Nêu C2



- Trả lời


- Nhận xét bổ xung


<b>I. Ai làm việc khỏe hơn</b>
C1:


Công của An:
A = F.s


= (10.16).4 = 640 (J)
Công của Dũng:


A = F.s


= (15.16).4 = 960 (J)
<b>C2: c.d</b>


* Theo phương án c:


Thời gian của An phải mất
là:


50 / 640 = 0,078 (s)
Thời gian của Dũng phải mất
là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Từ C1, C2 yêu cầu HS
hoàn thiện C3



- Gọi HS nhận xét, bổ xung
- Nhận xét, kết luận


- Hoàn thiện C3
- Nhận xét, bổ xung
- chú ý


640 / 50 = 12,8 (J)
Công Dũng thực hiện là:


960 / 60 = 16 (J)
<b>C3: (1) Dũng</b>


(2) trong cùng 1s dũng thực
hiện được cơng lớn hơn.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về cơng suất</b>


- Thông báo công thực hiện
trong 1 đơn vị thời gian gọi
là công suất.


- Công suất kí hiệu bằng
chữ P


- Dựa vào phương án d viết
cơng thức tính P theo A và
t.


- Tìm hiểu về đơn vị cơng


suất.


- Đơn vị công suất được
tính như thế nào?


- Nếu công A là 1J, thời
gian t là 1s thì cơng suất là
gì?


- Nhận xét, kết luận


- Cá nhân tiếp thu và
ghi nhận


- Chú ý


- Cá nhân tiếp thu và
ghi nhận


- Trả lời
- Trả lời


<b>II. Công suất</b>


Công suất được xác định
bằng công thực hiện được
trong 1 đơn vị thời gian.
A: Công thực hiện
t: Thời gian thực hiện
P: Công suất



<i>P</i>=<i>A</i>


<i>t</i>


<b>III. Đơn vị công suất</b>


Đơn vị công suất là Oat (W)
1 W = 1 J/s


1 kW = 1000 W


1 mW (mega Oat)=1000 kW
<b>Hoạt động 3: Vận dụng</b>


- Gọi 2 HS lên bảng thực
hiện C4. HS khác làm ra
nháp.


- Yêu cầu HS nhận xét, bổ
xung.


- Nhận xét, kết luận.


- Yêu cầu HS nêu, tóm tắt
C5.


- Yêu cầu HS lên bang thực
hiện.



- Nhận xét, kết luận.


- Lên bảng thực hiện
- Nhận xét, bổ xung
- Chú ý


- Tóm tắt


- Lên bảng thực hiện


<b>IV. Vận dụng</b>


<b>C4: P</b>An = 12,8W; PDũng =


16W


<b>C5: P</b>Máy > PTrâu 6 lần


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ và có thể em chưa biết.
- Chốt lại nội dung chính của bài.


<i><b>4. Dặn dò</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Lớp 8: Tiết(TKB) ….. Ngày giảng: …. / ….. / 201... Sĩ số: …. / …. Vắng: ….
<b>TIẾT 19</b>


<b>Bài 16: CƠ NĂNG</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>



<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Nêu được khi nào vật có cơ năng?


- Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng
lớn.


- Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng
lớn.


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng
<b>3. Thái độ:</b>


- Ham hiểu biết, u thích mơn học.
<b>II. Chuẩn bị</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- 1 hịn bi bằng thép, 1 máng nghiêng, 1 miếng gỗ,Một cục đất nặn
- Tranh hình 16.1 – 16. 4 /SGK.


- 3 bộ thí nghiệm gồm:


+ 1 lị xo được làm bằng thép uốn thành vòng tròn và được nén lại bởi 1 sợi
dây len.


+ 1 miếng gỗ, 1 bao diêm.


<i><b>2. Học sinh:</b></i>


- Đọc trước nội dung bài.
<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


<i><b>1 Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Viết cơng thức tính áp suất, giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đại
lượng trong công thức.


<i><b>2. Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khi nào vật có cơ năng</b>


- GV yêu cầu HS đọc phần
thông báo mục I và trả lời
câu hỏi:


+(?) Khi nào một vật có cơ
năng ?


+(?)Đơn vị đo cơ năng là gì?
- GV kết luận và thông báo:
Khả năng thực hiện cơng
càng lớn thì cơ năng càng
cao.


- HS tự đọc



- 2HS trả lời HS khác
NX


<b>I - Cơ năng</b>


- Khi một vật có khả năng
thực hiện cơng ta nói vật đó
có cơ năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu thế năng hấp dẫn</b>
<b>- GV</b> treo tranh hình 16.


1/SGK và thơng báo ở hình
16.1a: quả nặng A nằm trên
mặt đất, khơng có khả năng
sinh công.


- GV yêu cầu HS quan sát
hình 16.1b, nêu câu hỏi C1.
- GV điều khiển lớp trả lời
câu hỏi C1


- Kết luận


- Đưa ra khái niệm thế năng
hấp dẫn.


<i><b>* Chú ý: Thế năng hấp dẫn </b></i>
phụ thuộc vào:



+ Mốc tính độ cao.
+ Khối lượng của vật.


- GV gợi ý để HS có thể lấy
được ví dụ thực tế minh hoạ
cho chú ý.


<b>- HS quan sát hình </b>
16.1


- HS trả lời
- HS ghi nhớ


- HS ghi nhớ


- Chú ý


<b>II - thế năng</b>


<b>1. Thế năng hấp dẫn</b>
C1:


Có vì nó có khả năng sinh
công.


- Thế năng của vật so với
mặt đất gọi là thế năng hấp
dẫn.


- Càng lên cao thì thế năng


hấp dẫn càng lớn và ngược
lại


- Khi vật nằm trên mặt đất
thì thế năng hấp dẫn của vật
bằng 0


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu thế năng đàn hồi</b>
- Cho HS đọc thơng tin phần


2( hình 16.2)


- GV đưa ra lị xo tròn đã
được nén bằng sợi len và
nêu câu hỏi:


+(?) Lúc này lị xo có cơ
năng khơng?


+(?) Bằng cách nào để biết
lị xocó cơ năng?


- Nhận xét, kết luận
- Gới thiệu khái niệm thế
năng đàn hồi.


- ? Có mấy dạng thế năng?
chúng phụ thuộc vào yếu tố
nào?



- HS tự đọc
- 1 HS trả lời


- Chú ý


- Trả lời


<b>2. Thế năng đàn hồi</b>


<b>C2:</b>


- Ta cắt sợi chỉ lị so sinh
cơng đẩy miếng gỗ lên cao.
Thế năng của vật có được do
sự biến dạng đàn hồi của
vật gọi là thế năng đàn hồi


<b>* Kết luận</b>


Có hai dạng thế năng là
<i><b>thế năng hấp dẫn và thế </b></i>
<i><b>năng đàn hồi.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Kết luận khối lượng của vật.


+ Thế năng đàn hồi phụ
thuộc vào độ biến dạng đàn
hồi của vật.



<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu các dạng của động năng</b>
<i><b>- GV treo tranh hình </b></i>


16.3/SGK giới thiệu thiết bị
thí nghiệm tiến hành thí
nghiệm.


<i>- </i>GV tiến hành thí nghiệm:
(Hình16.3) GV -Yêu cầu HS
quan sát kết quả thí nghiệm
và trả lời các câu hỏi C3,
C4, C5


- Yêu cầu HS nhận xét.
- Kết luận


- Đưa ra khái niệm cơ năng


- Tiến hành TN2, yêu cầu
HS quan sát trả lời C6
- Yêu cầu HS nhận xét.
- Kết luận


- HS quan sát GV làm
thí nghiệm và trả lời
câu C3,C4, C5/SGK.
- Một vài HS trả lời 


lớp nhận xét, bổ sung.



- Ghi nhớ


- Chú ý


- Quan sát TN trả lời
C6.


- Nhận xét


<b>III - Động năng</b>


<b>1. Khi nào có động năng</b><i>.</i>


<b> Thí nghiệm 1</b>


<b>C3: Quả cầu A lăn xuống </b>
đập vào miếng gỗ B, làm
miếng gỗ B chuyển động
một đoạn.


<b>C4:Quả cầu A tác dụng vào </b>
miếng gỗ B một lực làm
miếng gỗ B chuyển động,
tức là thực hiện cơng.


<b>C5 Một vật chuyển động có </b>
khả năng sinh cơng (thực
hiện cơng) tức là có cơ
năng.



<i><b>Nhận xét:</b></i>


Cơ năng của vật do chuyển
động mà có được gọi là
<b>động năng.</b>


<b>2. Động năng phụ thuộc </b>
<b>vào những yếu tố nào?</b>
Thí nghiệm 2


- So với thí nghiệm 1:
+Vận tốc của quả cầu lớn
hơn.


+ Miếng gỗ B chuyển động
được một đoạn dài hơn. Như
vậy, khả năng thực hiện công
của quả cầu A lớnhơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Tiến hành TN 3 cho HS
quan sát. Yêu cầu HS trả lời
C7, C8


- Yêu cầu HS nhận xét
- Kết luận


- GV nêu chú ý: SGK trang
57.



- Quan sát TN trả lời
C7, C8.


- Nhận xét


nó: vận tốc càng lớn thì động
năng càng lớn


<i><b>Thí nghiệm 3</b></i>
<b>C7:</b>


- Công của quả cầu A' lớn
hơn -> ĐN phụ thuộc vào
khối lượng


<b>C8: </b>
<b>Kết luận</b>


* Động năng của vật phụ
thuộc vào vận tốc và khối
lượng của vật.


- Vật có khối lượng càng lớn
và chuyển động càng nhanh
thì động năng càng lớn.
<b>Hoạt động 4: Vận dụng</b>


- Yêu cầu HS làm C9; C10


- Yêu cầu HS khác nhận xét



- Nhận xét, kết luận


- Cá nhân HS đọc và
vận dụng làm câu hỏi
C9, C10/SGK.


- Nhận xét, bổ xung


<b>IV - Vận dụng</b>
<b>C9: VD Tùy HS</b>
<b>C10</b>


Cơ năng của từng vật ở hình
16. 4 là:


a) Thế năng.
b) Động năng.
c) Thế năng.


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ và có thể em chưa biết.
- Chốt lại nội dung chính của bài.


<i><b>4. Dặn dò</b></i>


- Yêu cầu HS về học bài và làm hết bài tập trong SBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Lớp 8: Tiết(TKB) ….. Ngày giảng: …. / ….. / 201... Sĩ số: …. / …. Vắng: ….


<b>TIẾT 20</b>


<b>Bài 17</b>


<b>SỰ CHUYỂN HỐ VÀ BẢO TỒN CƠ NĂNG</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Nêu được ví dụ về sự chuyển hố của các dạng cơ năng.
- Phát biểu được định luật bảo tồn và chuyển hố cơ năng.
<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Nêu được ví dụ về định luật này.
<b>3. Thái độ:</b>


- Có thói quen quan sát các hiện tượng trong thực tế vận dụng kiến thức đã học
để giải thích các hiện tượng đơn giản.


<b>II. Chuẩn bị</b>
<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- Tranh hình 17.1- 17. 3 /SGK.


+ 1 quả bóng cao su, 1 con lắc đơn,1 giá thí nghiệm .
<i><b>2. Học sinh:</b></i>


- Đọc trước nội dung bài.
<b>III. Tiến trình bài dạy</b>



<i><b>1 Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Cơ năng gồm có mấy dạng? Lấy VD các dạng năng lượng đó?
<i><b>2. Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển hố của các dạng cơ năng</b>
- G V làm thí nghiệm như


hình 17.1


- GV treo hình17.1/SGKvà
yêu cầu HS quan sát hình,
nêu thí nghiệm 1.


- Hướng dẫn HS phân tích
trả lời câu hỏi C1->c4
- Gọi HS nhận xét, bổ xung
- Nhận xét, kết luận.


+ Trong thời gian rơi độ cao


- HS quan sát GV làm
TN


<b>- Nêu, trả lời câu hỏi</b>


<b>- Nhận xét, bổ xung</b>


<b>I. Sự chuyển hoá của các </b>


<b>dạng cơ năng. </b>


1. Thí nghiệm 1
Quả bóng rơi
<b>C1:</b>


(1): giảm (2): tăng
<b>C2:</b>


(1): giảm (2): tăng
<b>C3:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Cho HS nghiên cứu thông
tin phần 2


- Yêu cầu HS nêu cách tiến
hành


- GV làm thí nghiệm


- Yêu cầu HS trả lời các câu
hỏi C5 ->C8


- Gọi HS nhận xét
- Kết luận


- GV thông báo kết luận về
sự chuyển hoá cơ năng.
- Yêu cầu HS nêu lại kết
luận



- HS tự nghiên cứu
SGK


- HS quan sát GV làm
TN


- 1 Vài HS trả lời HS
khác nhận xét


- Chú ý


- 1HS nêu lại kết luận


<b>C4:</b>


(1): Cao nhất; (2): thấp nhất
(3): Cao nhất; (4): thấp nhất
2. Thí nghiệm 2


Con lắc dao động
<b>C5:</b>


a) Vận tốc tăng
b) Vận tốc giảm
<b>C6:</b>


a) Thế năng sang động năng
b) Động năng sang thế năng
<b>C7:</b>



- Thế năng lớn nhất ở vị trí
A, C


- Động năng lớn nhất ở vị trí
B


<b>C8:</b>


- Động năng nhỏ nhất tại
A,C (bằng 0)


- Thế năng nhỏ nhất tại B
(bằng 0)


<b>3.Kết luận (SGK)</b>
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật bảo tồn cơ năng</b>
- Yêu cầu HS đọc SGK


- GV thông báo Định luật
bảo tồn cơ năng


- ?Tại sao trong thí nghiệm
Hình 17.1 sau một thời gian
quả bóng lại khơng nảy lên.
Điều này có mâu thuẫn với
định luật không?


- 1 HS đọc to cả lớp
theo dõi



- Chú ý


- Trả lời


<b>II - Bảo toàn cơ năng</b>


Trong các q trình cơ học,
động năngcó thể chuyển hố
lẫn nhau, nhưng cơ năng thì
khơng đổi - Cơ năng được
bảo toàn


<b>Hoạt động 3: Vận dụng</b>
- Yêu cầu HS trả lời C9 - Từng HS trả lời ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV nhận xét và giải thích


giấy


- 3 HS trả lời


a, Mũi tên được bắn đi từ
chiếc cung thế năng đàn hồi
chuyển hóa thành động năng.
b, Nước từ trên đập cao chảy
xng thế năng hấp dẫn
chuyển hố thành động năng
c, Ném một vật theo phương


thẳng đứng đông năng


chuyển hóa thành thế năng


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ và có thể em chưa biết.
- Chốt lại nội dung chính của bài.


<i><b>4. Dặn dị</b></i>


- u cầu HS về học bài và làm hết bài tập trong SBT.


- Yêu cầu HS về đọc trước bài 18: “Tổng kết chương II” và trả lời trước các
câu hỏi trong sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài 18</b>


<b>TỔNG KẾT CHƯƠNG I- CƠ HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi
trong phần ôn tập.


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng và
một số bài tập trong SBT.



<b>3. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc và hợp tác
<b>II. Chuẩn bị</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- Tranh hình 18.1- 18. 3 /SGK.
<i><b>2. Học sinh:</b></i>


- Đọc, trả lời trước nội dung bài.
<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


<i><b>1 Kiểm tra bài cũ:(KT trong bài)</b></i>
<i><b>2. Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b>


- GV trực tiếp kiểm tra phần
chuẩn bị ở nhà của HS và
nêu nhận xét chung việc
chuẩn bị bài ở nhà của HS.


- Các tổ trưởng báo
cáo sự chuẩn bị của
các thành viên trong
tổ.



<b>Hoạt động 2: Hệ thống hoá kiến thức.</b>
<i><b>* GV nêu hệ thống câu hỏi </b></i>


<i><b>kiểm tra: </b></i>


- Yêu cầu học sinh thảo luận
trên lớp từ câu 1 đến câu 4
để hệ thống phần động học.
- GV nhận xét và cho điểm
câu trả lời của HS


- Nêu một ví dụ chứng tỏ
một vật có thể chuyển động
so với vật này, nhưng lại
đứng yên so với vật khác.


- Học sinh tự trả lời
câu hỏi của giáo viên
vào vở.


- Một số HS trình bày
câu trả lời đối với các
câu hỏi GV, thảo luận
trên lớp để sửa cho
đúng và ghi vở.
- Một vài HS trình
bày từ câu 1  câu 4 và


nêu 2 ví dụ về chuyển
động cơ học  lớp nhận



xét, bổ sung và ghi vở.


A . Ôn tập
<b>I. Động học</b>


1. Chuyển động cơ học


<i> +</i> <i>Chuyển động đều:</i>


<i>+ Chuyển động không đều</i>


<i>+ Tính tương đối của chuyển</i>
<i>động và đứng yên.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV yêu cầu học sinh thảo
luận trên lớp từ câu 5 đến
câu 10 để hệ thống về lực.


- Yêu cầu học sinh thảo luận
trên lớp từ câu 11 đến câu
12 để hệ thống về phần tĩnh
học chất lỏng.


- Yêu cầu học sinh thảo luận
trên lớp từ câu 13 đến câu
16 để hệ thống về phần
cơng.


- 2 HS lấy ví dụ.



- Một số HS trình bày
câu trả lời đối với các
câu hỏi GV, thảo luận
trên lớp để sửa cho
đúng và ghi vở.


- Một số HS trình bày
câu trả lời đối với các
câu hỏi GV, thảo luận
trên lớp để sửa cho
đúng và ghi vở


- Một số HS trình bày
câu trả lời đối với các
câu hỏi GV, thảo luận
trên lớp để sửa cho
đúng và ghi vở.


<i>so với vật khác.</i>


<i><b>II. Lực </b></i>


<i>5. Lực có tác dụng làm thay </i>
<i>đổi vận tốc của chuyển </i>
<i>động.</i>


<i>6. Các yếu tố của lực</i>
<i>7. Hai lực cân bằng </i>
<i>8. Lực ma sát </i>



<i>9. Vật có qn tính :</i>


<i>10. Tác dụng của áp lực phụ</i>
<i>thuộc vào hai yếu tố: độ lớn </i>
<i>của lực tác dụng và diện tích</i>
<i>mặt tiếp xúc với vật.</i>


<i> - Cơng thức tính áp suất là </i>


<i>p</i>=<i>F</i>


<i>S</i>


<i><b>III. Tĩnh học chất lỏng</b></i>


<i>11.CTtính Lực đẩy ácsimét </i>
<i>là: </i>


<i>FA = d. V</i>


<i>12. Điều kiện</i> <i>đểmột vật </i>
<i>nhúng trong lòng chất lỏng </i>
<i>bị: </i>


<i>- Chìm xuống khi: P > FA</i>


<i>hay d1 > d2) - Cân bằng "lơ </i>


<i>lửng" khi: P = FA hay d1 = </i>



<i>d2</i>


<i>- Nổi lên: P < FA hay d1 < d2</i>
<i><b>IV. Công – Cơ năng</b></i>


<i>13. Điều kiện để có "cơng cơ </i>
<i>học”</i>


<i>14. Biểu thức tính công cơ </i>
<i>học: </i>


<i>A = F . s</i>


<i> 15. Định luật về công:</i>


<i><b>( SGK)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>năng<b>. ( SGK )</b></i>
<b>Hoạt động 3: Vận dụng làm bài tập</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng
chữa bài tập : một HS chữa
bài tập 1, một HS chữa bài
tập 2/ SGK tr 65.


- GV lưu ý HS: Cách ghi
tóm tắt đề bài, sử dụng kí
hiệu, cách trình bỳa phần bài
giải.



- GV hướng dẫn HS thảo
luận và chữa bài làm của các
bạn trên bảng.


- GV cho điểm.


<i><b>- 2 HS lên bảng chữa </b></i>
bài tập theo các bước
đã hướng dẫn.


-Tham gia nhận xét
phần bài làm của bạn,
chữa bài vào vở nếu
sai hoặc thiếu.


- 1 HS chữa bài 1


- 1 HS chữa bài tập 2


<i><b>III. Bài tập</b></i>
<i><b>1. Bài tập 1</b>.</i>


<i><b>Tóm tắt:</b></i>


<i>s1 = 100m</i>


<i>v1 = 25 s</i>


<i>s2 = 50 m</i>



<i>v2 = 20s</i>


<i>vtb = ?</i>
<i><b>Bài làm</b></i>


<i> Vận tốc trung bình của </i>
<i>người đi xe trên đoạn đường</i>
<i>khi xuống dốc là: </i>


<i>v</i><sub>tb</sub><sub>1</sub>=<i>s</i>1


<i>t</i>1


=100


25 =4<i>m</i>/<i>s</i>
<i> Vận tốc trung bình của </i>
<i>người đi xe trên đoạn đường</i>
<i>sau khi xuống dốc là: </i>


<i>v</i><sub>tb</sub><sub>2</sub>=<i>s</i>2


<i>t</i>2


=50


20=2,5<i>m</i>/<i>s</i>
<i> Vận tốc trung bình của </i>
<i>người đi xe trên cả quãng </i>


<i>đường là:</i>


<i>v</i><sub>tb</sub>=<i>s</i>1+<i>s</i>2


<i>t</i>1+<i>t</i>2


=150


45 =3<i>,</i>33<i>m</i>/<i>s</i>


<i><b>2. Bài tập 2</b>.</i>


<i><b>Tóm tắt:</b></i>


<i>m = 45 kg.</i>
<i>S = 150 cm2</i>


<i>P1 =?</i>


<i>P2 = ?</i>
<i><b>Bài làm</b></i>


<i>a) áp suất người đó tác </i>
<i>dụng lên mặt đất khi đứng </i>
<i>cả hai chân là:</i>


<i> </i> <i>p</i><sub>1</sub> <i><sub> = </sub></i>
<i>P</i>
<i>S</i>
¿❑



<i>=</i>
¿


2 .150 .10


<i>−</i>4
¿45 . 10


❑ ¿




</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i> <sub> = 1, 5 . 10</sub>4 <sub>Pa</sub></i>


<i>b) Vì diện tích tiếp xúc giảm </i>
<i>ẵ lần nên áp suất tăng 2 lần.</i>
<i>Do đó, áp suất người đó tác </i>
<i>dụng lên mặt đất khi đứng </i>
<i>một chân là:</i>


<i>p2 = 2p1 = 2. 1,5. 104</i>
<i> <sub> = 3. 10</sub>4 <sub>Pa.</sub></i>
<b>Hoạt động 4: Củng cố</b>


- GV tổ chức cho HS
chơi“Trị chơi ơ chữ” và
cơng bố thể lệ trò chơi.
* Yêu cầu 1 HS lên dẫn
chương trình.



* 1 HS lên dẫn chương
trình.


- Chia lớp thành 3 tổ
- Thông qua thể lệ
cuộc chơi.


- Tiến hành giải ơ chữ.


C. Trị chơi ơ chữ


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


- Chốt lại nội dung chính của bài.
<i><b>4. Dặn dị</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Lớp 8: Tiết(TKB) ….. Ngày giảng: …. / ….. / 2012 Sĩ số: …. / …. Vắng: ….
<b>TIẾT 22</b>


<b>Bài 19</b>


<b>CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Nêu được các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử.
- Nêu được giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>



- Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có
khoảng cách.


<b>3. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc và hợp tác
<b>II. Chuẩn bị</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


<i><b>- Tranh hình 19. 3/SGK.; </b></i>


- Mỗi nhóm 5cm3 <sub>cát và 5cm</sub>3 <sub>sỏi; và hai bình chia độ</sub>


<i><b>2. Học sinh:</b></i>


- Đọc, trả lời trước nội dung bài.
<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


<i><b>1 Kiểm tra bài cũ:(KT trong bài)</b></i>
<i><b>2. Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>


- GV đưa ra tình huống như
SGK


- Y /c HS xác định thể tích


hỗn hợp.


- GV đưa ra tình huống và
nội dung cần nghiên cứu.


- HS theo dõi và phán
đoán hiện tượng sảy


ra.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu các chất có được cấu tạo từ những hạt riêng biệt không?</b>
- GV yêu cầu HS đọc thơng


tin phần I SGK


- GV các vật có phải liền
một khối khơng?


- Vậy các vật có cấu tạo như
thế nào?


- GV kết luận.


- Yêu cầu HS đọc lại 1 lần


- HS tự đọc trong 2 phút
- HS chọn phương án
trả lời


- 1 HS đại diện trả lời


- 1 HS đọc các HS khác


<b>I- Các chất có được cấu tạo</b>
<b>từ những hạt riêng biệt </b>
<b>không?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

ghi nhớ nguyên tử kết hợp lại.
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu xem giữa các hạt có khoảng cách khơng?</b>
- u cầu HS quan sát hình


19.3 SGK


- Giữa các phân tử và nguyên
tử có khoảng cách khơng?
- Tiến hành TN mơ hình cho
HS quan sát trả lời C1


- GVnhận xét và kết luận.
- GV lấy ví dụ khoảng cách
giưa các hịn đá trong đống
đá để mơ phỏng


- u cầu HS giải thích hiện
tượng hụt khối nêu ra ở đầu
bài.


- GV giải thích kỹ hơn.


- HS quan sát hình
19.3 và trả lời câu hỏi


của GV


- 1 HS đại diện trả lời.
- HS khác nhận xét.


- HS thảo luận trong 2
phút


- 1 HS đại diện trả lời.
- nhóm khác nhận xét.


<b>II – Giữa các phân tử và </b>
<b>nguyên tử có khoảng cách </b>
<b>khơng?</b>


1. Thí nghiệm mơ hình


2. Giữa các phân tử và
nguyên tử có khoảng cách.
C2:


- khi đổ 50 cm3<sub> rượu vào 50 </sub>


cm3 <sub>nước thì thể tích hỗn hợp</sub>


thu được là 95cm3


Vì khi đó các phân tử rượu
và nước chúng chui vào
khoảng cách của nhau nên


tạo ra sự hụt khối đó


- Giữa các phân tử và
nguyên tử có khoảng cách
<b>Hoạt động 4: Vận dụng</b>


- Yêu cầu HS làm bài tập
C3; C4: C5


- GV kiểm tra và cho điểm 5
bài làm nhanh nhất


- HS thảo luận trong 5
phút


- Đại diện từng HS trả
lời


- HS 1 C3
- HS 1 C4
- HS 1 C5


- HS khác theo dõi và
nhận xét, bổ sung.


<b>III - Vận dụng:</b>
<b>C3:</b>


Vì đường và nước đều được
cấu tạo bởi các hạt nhỏ,riêng


biệt giữa chúng có khoảng
cách khi hồ vào trong nước
thì các phân tử đường tách
rời nhau xen vào khe của các
phân tử nước


<b>C4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

tử cao su ra ngồi làm cho
bóng bay xẹp xuống


<b>C5</b>


Vì giữa các phân tử nước
có khoảng cách nên khơng
khí xen vào khoảng cách đó.


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


- u cầu HS đọc ND ghi nhớ và TT có thể em chưa biết
- Chốt lại nội dung chính của bài.


<i><b>4. Dặn dò</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Lớp 8: Tiết(TKB) ….. Ngày giảng: …. / ….. / 2012 Sĩ số: …. / …. Vắng: ….
<b>TIẾT 23</b>


<b>Bài 20</b>


<b>NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Nêu được các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng


- Nêu được khi ở nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật
chuyển động càng nhanh.


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do các nguyên tử, phân tử chuyển
động không ngừng. Hiện tượng khuếch tán.


<b>3. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc và hợp tác
<b>II. Chuẩn bị</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- Tranh hình 20.2; 20.3
<i><b>2. Học sinh:</b></i>


- Đọc, trả lời trước nội dung bài.
<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


<i><b>1 Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Các chất được cấu tạo như thế nào?


<i><b>2. Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>


- GV đưa ra hiện tượng ở
hình 20.1và tìm ra nguyên
nhân tạo ra sự chuyển
động của quả bóng khi đó
- GV giới thiệu nội dung
và mục tiêu của bài học.


- HS quan sát hình vẽ
- Thảo luận để tìm ra
nguyên nhân làm cho quả
bóng chuyển động


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về thí nghiệm Bơrao</b>
- Yêu cầu HS đọc phần I


và cho biết nội dung thí
nghiệm.


- HS đọc và nêu hiện
tượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
C1; C2; C3


- GV nhận xét và giải thích



- GV: Các nguyên tử, phân
tử chuyển động hay đứng
yên? Nếu chuyển động thì
chuyển động như thế nào?
- Kết luận


- HS thảo luận theo nhóm
- 1HS trả lời C1


- 1HS trả lời C2
- 1HS trả lời C3


- 1 HS trả lời HS khác
nhận xét.


- Trả lời


<b>tử chuyển động khơng </b>
<b>ngừng.</b>


<b>C1:</b>


- Quả bóng tương tự như
hạt phấn hoa


<b>C2:</b>


- Các học sinh tương tự
như các phân tử nước


<b>C3: Các phân tử nước có </b>
thể làm hạt phấn hoa
chuyển động về mọi phía
vì các phân tử nước cũng
chuyển động về mọi phía
và va chạm vào hạt phấn
hoa nhưng lực do va chạm
sinh ra tác động vào hạt
phấn hoa không cân bằng
nhau.


Kết luận


Các nguyên tử,phân tử
không đứng yên mà chuyển
động hỗn độn không ngừng
về mọi phía


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu mối quan hệ giữa chuyển động của các phân tử và</b>
<b>nguyên tử với nhiệt độ</b>


- Yêu cầu HS đọc TT mục
III


- Yêu cầu HS đọc nội dung
TN


- Thí nghiệm bao gồm
những dụng cụ gì?



- Yêu cầu HS tiến hành TN
- Yêu cầu HS so sánh tốc
độ chuyển động của giọt


- HS tự tìm hiểu TN


- Trả lời


- 1 HS nêu các bước tiến
hành TN.


- HS làm TN theo nhóm
- 1 HS đại diện trả lời
- Nhóm khác nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

nước trong 2 cốc.


- Tốc độ chuyển động của
phân tử hay nguyên tử có
phụ thuộc vào nhiệt độ
không và phụ thuộc ntn?
- GV nhận xét,kết luận và
đưa ra kháiniệm chuyển
động nhiệt


- HS thảo luận nhóm
1 HS đại diện trả lời.


- HS ghi nhớ



Kết luận


Nhiệt độ càng cao thì các
phân tử,nguyên tử chuyển
động càng nhanh và ngược
lại.chuỷen động của chúng
là chuyển động nhiệt


<b>Hoạt động 5: Vận dụng</b>
- Yêu cầu HS trả lời câu


hỏi C4;C5;C6;C7


- GV nhận xét từng câu trả
lời của HS và cho điểm


- Cuối giờ cho HS nhắc lại
kiến thức bài học.


- HS hoạt động các nhân
trả lời C4 đến C7 ( 4 HS
đứng tại chỗ giải thích)


- 1HS nhắc lại kiến thức
trọng tâm của bài.


<b>IV- Vận dụng</b>
C4


Vì các phân tử chuyển


động khơng ngừng về mọi
phía nên các nguyên tử
Đồng sun fát và các phân
tử nước chuyển động lên
trên, xuống dưới xen lẫn
vào nhau.


C5


Tương tự C4
C6


Có vì nhiệt độ tăng thì
chúng chuyển động nhanh
hơn


C7


ở cốc nước lạnh giọt mực
chuyển động chậm hơn ở
cốc nước nóng vì chuyển
động cuả chúng phụ thuộc
vào nhiệt độ


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


- Yêu cầu HS đọc ND ghi nhớ và TT có thể em chưa biết
- Chốt lại nội dung chính của bài.


<i><b>4. Dặn dị</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Lớp 8: Tiết(TKB) ….. Ngày giảng: …. / ….. / 2012 Sĩ số: …. / …. Vắng: ….
<b>TIẾT 24</b>


<b>Bài 21</b>
<b>NHIỆT NĂNG</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng.


- Nêu được nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn.


- Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là
gì.


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ
cho mỗi cách


<b>3. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc và hợp tác
<b>II. Chuẩn bị</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- Quả bóng cao su


<i><b>2. Học sinh:</b></i>


- Đọc trước nội dung bài
<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


<i><b>1 Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Các chất được cấu tạo như thế nào?
<i><b>2. Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhiệt năng</b>


- Cho HS đọc thơng tin
trong SGK ( P1)


- Nhiệt năng cuă một vật là
gì?


- GV kết luận


- Làm thế nào để biết được
nhiệt năng của một vật thay
đổi.


- Ta có thể làm thay đổi
nhiệt năng của vật?


- Từng HS nghiên cứu
- 1 HS trả lời HS khác


NX


- HS ghi nhớ


- HS thảo luận trả lời


<b>I – Nhiệt năng</b>


<b> - Tổng </b><i>động năng</i> của các
phân tử và nguyên tử cấu tạo
nên vật gọi là nhiệt năng.
- Nếu nhiệt độ càng cao thì
các nguyên tử,phân tử


chuyển động càng nhanh khi
đó nhiệt năng của vật càng
lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Muốn làm cho nhiệt năng
của miếng đồng tăng ta
phải làm như thế nào?
- GV nhận xét và giới thiệu
2 cách chính.


- Yêu cầu HS xắp xếp các
phương án vừa nêu và 2
cách trên.


- Yêu cầu HS hoàn thành
C1 và C2



- HS thảo luận nhóm
đưa ra các phương án.
- Đại diện các nhóm
đưa ra các phương án


- 2 HS xếp các phương
án trên vào 2 cách
chính.


<b>II - Các cách làm thay đổi </b>
<b>nhiệt năng </b>


<b>1. Thực hiện công:</b>


- Khi thực hiện cơng lên vật
vật đó có thể nóng lên,nhiệt
năng của vật tăng.


<b>2. Truyền nhiệt</b>


Cách làm thay đổi nhiệt năng
mà không thực hiện công gọi
là truyền nhiệt.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về nhiệt lượng</b>
- Yêu cầu HS đọc thơng tin


về nhiệt lượng.



- Nhiệt lượng là gì? Có kí
hiệu và đơn vị do như thế
nào?


- GV NX và kết luận đưa ra
khái niệm về nhiệt lượng
- Cuối giờ GV cho HS tìm
hiểu phần có thể em chưa
biết.


- 1 HS đọc thông tin HS
khác theo dõi.


- 1 HS trả lời HS khác
bổ xung.


- HS ghi nhớ.


<b>III – Nhiệt lượng</b>


<b> Nhiệt lượng là phần </b>
<b>nhiệt năng mà vật nhận </b>
<b>thêm được hay mất bớt đi </b>
<b>trong quá trình truyền </b>
<b>nhiệt </b>


-Nhiệt lượng kí hiệu chữ Q
- Đơn vị của nhiệt lượng là
Jun ( J )



<b>Hoạt động 4: Vận dụng</b>
- Cho HS làm bài tập trong


phần vận dụng.


- GV chấm điểm cho 5 bạn
làm nhanh nhất.


- HS hoạt động các
nhân làm bài tập
C3;C4;C5 trong SGK
- Từng HS trả lời ra
nháp


- 5 HS mang bài làm
lên để GV kiểm tra.


<b>IV- Vận dụng</b>
C3


Nung nóng một miếng đồng
rồi thả vào một cốc nước
lạnh thì nhiệt năng của
miếng đồng giảm đồng thời
nhiệt năng của cốc nước
tăng. Đây là sự truyền nhiệt
C4


Khi xoa hai bàn tay vào
nhau,bàn tay nóng lên khí đó


cơ năng đã chuyển hoá thành
nhiệt năng.


C5


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

bài cơ năng đã biến thành
nhiệt năng làm cho quả bóng
khong nảy lên nữa.


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


- Yêu cầu HS đọc ND ghi nhớ và TT có thể em chưa biết
- Chốt lại nội dung chính của bài.


<i><b>4. Dặn dị</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Lớp 8: Tiết(TKB) ….. Ngày giảng: …. / ….. / 2012 Sĩ số: …. / …. Vắng: ….
<b>TIẾT 25</b>


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh
<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Rèn luyện kĩ năng phân tích, trình bày
<b>3. Thái độ:</b>



- Nghiêm túc trong thi cử
<b>II. Chuẩn bị</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- Hệ thống câu hỏi, bài tập
<i><b>2. Học sinh:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Cấp độ</b>
<b>Tên chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>


<b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>
<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNK<sub>Q</sub></b> <b>TL</b> <b>TNK<sub>Q</sub></b> <b>TL</b>


<b>Chủ đề 1: </b>
Công cơ học


- Nhận biết được
dơn vị của cơng cơ
học


- Vận dụng cơng
thức tính cơng,
công suất để


giải BT


<i>Số câu: </i>
<i>Số điểm</i>
<i>Tỷ lệ %</i>


<i>1</i>
<i>0.5</i>
<i>5%</i>


<i>1</i>
<i>3</i>
<i>30%</i>


<b>Chủ đề 2: </b>
Cơ năng


- Nhận biết được
vật có cơ năng


<i>Số câu:</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Tỷ lệ %</i>


<i>1</i>
<i>0.5</i>
<i>5%</i>


<b>Chủ đề 3:</b>
<b>Nhiệt năng</b>



- Các chất cấu tạo
nên vật có khoản
cách


- Khái niện nhiệt
năng


- Nêu được cách
làm thay đổi nhiệt
năng


- Nêu được qua
trinh khuếch tán
phụ thuộc vào
nhiệt độ


<i>Số câu: </i>
<i>Số điểm</i>
<i>Tỷ lệ %</i>


<i>2</i>
<i>1</i>
<i>10%</i>


<i>2</i>
<i>5</i>
<i>50%</i>
<i>TS câu</i>



<i>TS điểm</i>
<i>Tỷ lệ %</i>


4
2
20%


2
5
50%


1
3
30%


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>I. Trắc nghiệm ( 2 đ)</b>


Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng


Câu 1 : Trong các đơn vị sau đây , đơn vị nào là đơn vị công suất ?
A V B. N.m C. B. J/s D. N/m
Câu 2:Trong các vật sau đây vật nào khơng có động năng?


A.Viên đạn đang bay B. Con chim đang đậu trên cành cây
C .Hòn bi lăn trên mặt đất D. Quả bóng đang rơi


<b> Câu 3:Khi đỗ 50 cm</b>3<sub> rượu vào 50 cm</sub>3<sub> nước ta thu được một hỗn hợp rượu-nước có</sub>


thể tích ?



A. Bằng 100 cm3<sub> B. Nhỏ hơn 100 cm</sub>3 <sub> C. Lớn hơn 100 cm</sub>3<sub> D. Cả a,b đúng</sub>


<b>Câu 4: Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại</b>
lượng nào sau nay không tăng lên ?


A. Nhiệt năng B. Thể tích C. Nhiệt độ D.Khối lượng.
<b> II. Tự luận ( 8 đ )</b>


Câu 1 : Kể tên các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật? Mỗi cách nêu 2 ví dụ
minh họa ? (2 đ )


Câu 2 : Thả một cục đường vào một cốc nước lạnh và một cốc nước nóng .Đường
tan vào cốc nước nào nhanh hơn ? Tại sao ? (3 đ )


Câu 3: Một người công nhân dùng hệ thống rịng rọc động để nâng thùng hàng có
khối lượng 16 Kg lên độ cao 4m trong thời gian 1 phút .Tính cơng và cơng suất của
người cơng nhân? (3 đ )


<b> III/ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


Phần Nội dung Điểm


I



II


<b>Trắc nghiện:</b>


1 2 3 4



C B B D


<b>Tự luận:</b>


Câu 1: Có hai cách làm thay đổi nhiêt năng của một vật :
-Thực hiện công : Vd (tùy HS )


-Truyền nhiệt :Vd (tùy HS )
<b> Câu 2 :</b>


- Đường tan vào cốc nước nóng nhanh hơn vì


- khi nhiệt độ cao thì khả năng khuếch tán xảy ra nhanh
hơn.




Mỗi câu
chọn
đúng
0,5đ


1 ñ
1 ñ
2 đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Câu 4 :


Trọng lượng của vật là


P =10.m


=16.10
= 160 N


- Công thực hiện của người công nhân là :
A = P.h


= 160.4
=640 J


- Công suất mà người công nhân hoạt động là :
P = A /t


= 640 :60
=10,67 W


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Lớp 8: Tiết(TKB) ….. Ngày giảng: …. / ….. / 2012 Sĩ số: …. / …. Vắng: ….
<b>TIẾT 26</b>


<b>Bài 22</b>
<b>DẪN NHIỆT</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Lấy được ví dụ minh hoạ về sự dẫn nhiệt
<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản.


<b>3. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc và hợp tác
<b>II. Chuẩn bị</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


Một phích nước nóng.
- Một vật làm bằng kim loại
<i><b>2. Học sinh:</b></i>


- Đọc trước nội dung bài
<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


<i><b>1 Kiểm tra bài cũ:(không KT)</b></i>
<i><b>2. Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt</b>


-Yêu cầu HS dọc nội dung
cần TN.


- Yêu cầu HS nêu các dụng
cụ TN và cách tiến hành.
- GV tiến hành TN và nêu
hiện tượng cần quan sát.
- Yêu cầu HS trả lời các câu
hỏi C1; C2; C3 (SGK)



- Gv: Sự dẫn nhiệt là gì?


- 1HS đọc to HS khác
theo dõi.


- 1HS nêu,HS khác
nhận xét


- HS quan sát hiện
tượng.


- HS thảo luận hoàn
thành C1 – C3


- Cả lớp đưa ra kết
luận.


- Trả lời


<b>I – sự dẫn nhiệt</b>
<i><b>1.Thí nghiệm.</b></i>
(Hình 22.1 SGK)


<i><b>2.Trả lời câu hỏi.</b></i>


<b>C1: Các đinh rơi xuống </b>
chứng tỏ nhiệt năng của
ngọn đèn đã truyền cho nến.
<b>C2: Các đinh rơI xuống sau </b>
chứng tỏ nhiệt tuyền dần từ


phần này sang phần khác của
vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- GV yêu cầu HS thảo luận
để đua ra kết luận chung.


- Đưa ra kết luận


Sự truyền nhiệt năng từ
phần này sang phần khác của
1 vật hay từ vật này sang vật
khác gọi là sự dẫn nhiệt.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính dẫn nhiệt của các chất</b>


- GV làm thí nghiệm như
hình 22.2,u cầu quan sát
hiệng tượng xảy ra.


- GV làm thí nghiệm như
hình 22.3 yêu cầu quan sát
hiệng tượng xảy ra.


- GV làm TN như hình 22.4,
yêu cầu HS trả lờiC6.


- HS quan sát và rút ra
nhận xét.


- Từng HS hoàn thành
C5;



- HS theo dõi và trfả
lời C6.


<b>II – Tính dẫn nhiệt của các </b>
<b>chất.</b>


*Thí nghịêm 1(Hình 22.2)
<b>C5: Các đinh rơi xuống </b>
không theo thứ tự là do sự
dẫn nhiệt của các chất là
khác nhau.Đồng dẫn nhiệt
tốt nhất,thuỷ tinh dẫn nhiệt
kém nhất.


* Thí ngiệm 2 (Hình 22.3)
*Thí nghiệm 3, ( Hình 22.4,
SGK )


<b>Hoạt động 3: Vận dụng</b>
- Cho HS hoàn thành C8 đến


15


- Nhận xét, kết luận


- Từng HS làm ;C8
đến C12


( Mỗi HS trả lời 1


câu)


<b>III – Vận dụng:</b>
<b>C9:</b>


Vì kim loại dẫn nhiệt tốt, sứ
dẫn nhiệt kém.


<b>C10:</b>


Vì ở mỗi lớp áo có khơng
khí nên dẫn nhiệt kém.
<b>C11:</b>


Để tạo ra nhiều lớp khí giữa
các lơng chim ngăn cản sự
truyền nhiệt từ môi trường
bên ngoài.


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


- Yêu cầu HS đọc ND ghi nhớ và TT có thể em chưa biết
- Chốt lại nội dung chính của bài.


<i><b>4. Dặn dị</b></i>


- u cầu HS về học bài và làm hết bài tập trong SBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Lớp 8: Tiết(TKB) ….. Ngày giảng: …. / ….. / 2012 Sĩ số: …. / …. Vắng: ….
<b>TIẾT 27</b>



<b>ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Lấy được ví dụ minh hoạ về sự đối lưu
- Lấy được ví dụ minh hoạ về bức xạ nhiệt
<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Vận dụng được kiến thức về đối lưu, bức xạ nhiệt để giải thích một số hiện
tượng đơn giản.


<b>3. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc và hợp tác
<b>II. Tích hợp</b>


- Sống, làm việc trong phịng kín khơng có đối lưu khơng khí sẽ cảm thấy oi
bức khó chịu. Do vậy nhà máy, nhà ở cần có biện pháp, tính tốn để cho khơng khí
lưu thơng.


- Ở các nước sú lạnh khi xây dụng nhà của cần tạo nhiều của kính để hấp thụ,
giữ lại nhiệt làm ấm cho ngơi nhà. Ngược lại các nước sứ nóng khơng nên làm nhiều
của kính để nhiệt dễ bức xạ trở lại môi trường làm mát cho ngôi nhà. Đồng thời cần
trồng nhiều cây xanh.


<b>III. Chuẩn bị</b>
<i><b>1. Giáo viên:</b></i>



- Một ống chứa khói,1 cây nến,1 que hương, một bật lửa.
- Một bình cầu màu đen,1 đèn cồn


<i><b>2. Học sinh:</b></i>


- Đọc trước nội dung bài
<b>IV. Tiến trình bài dạy</b>


<i><b>1 Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Cho biết bản chất của sự dẫn nhiệt từ đó so sánh tính dẫn nhiệt của các chất.
<i><b>2. Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự đối lưu</b>


- Yêu cầu HS đọc thông tin
phần 1


- Yêu cầu HS nêu tên dụng
cụ TN và các bước tiến
hành.


- GVtiến hành làm TN,yêu
cầu HS quan sát hiện


- Các HS tự tìm hiểu


- 1HS nêu tên các dụng cụ
và cách tiến hành.



- Các thành viên quan sát
hiện tượng


<b>I - Đối lưu</b>


<i><b>1 Thí nghiệm ( SGK )</b></i>


<i><b>2. Trả lời câu hỏi.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

tượng


- Yêu cầu HS từ kết quả
TN trả lời C1, C2, C3


- Gọi HS khác nhận xét


- GV nhận xét bổ xung.


- GV gợi ý để giới thiệu
KL


- Yêu cầu HS giải thích
vấn đề nêu ra ở C4; C5;C6.
- GV giải thích kĩ hơn
<i><b>* Tích hợp:</b></i>


- Sống, làm việc trong
phịng kín khơng có đối
lưu khơng khí sẽ cảm thấy


oi bức khó chịu. Do vậy
nhà máy, nhà ở cần có biện
pháp, tính tốn để cho
khơng khí lưu thơng.


- HS thảo luận để trả lời
câu hỏi của GV.


- Từng HS trả lời.


- HS khác nhận xét.
.


- HS ghi nhớ


- HS hoạt động cá nhân
hoàn thành C4;C5;C6.


- Chú ý


rồi từ trên xuống chứ
không di chuyển hỗn độn
theo mọi hướng?


<b>C2: Khi đun lớp nước ở </b>
dưới nóng trước nở ra nên
nhẹ hơn lớp nước bên trên
làm cho lớp nước ở trên
chìm xuống cịn lớp nước
ở dưới lại nổi lên



<b>C3: Sau một thời gian </b>
nước có nóng lên,ta dùng
nhiệt độ để kiểm tra
<b>- Kết luận:</b>


Sự truyền nhiệt năng nhờ
tạo thành cáckhí hay chất
lỏng gọi là sự đối lưu dịng
<b>3.Vận dụng:</b>


(SH tự ghi)


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về bức xạ nhiệt</b>
- GV nêu dụng cụ thí


nghiệm, tiến hành TN yêu
cầu HS quan sát hiện
tượng.


- Từ kết quả TN yêu cầu
HS trả lời câu hỏi phần 2
- Nhận xét, kết luận


- HS quan sát hiện tượng


- HS thảo luận để trả lời
C7; C8; C9.


<b>II – Bức xạ nhiệt</b>


<i><b>1.Thí nghiệm</b></i>


<i><b>2.Trả lời câu hỏi.</b></i>
*Kết luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>* Tích hợp:</b></i>


- Ở các nước sú lạnh khi
xây dụng nhà của cần tạo
nhiều của kính để hấp thụ,
giữ lại nhiệt làm ấm cho
ngôi nhà. Ngược lại các
nước sứ nóng khơng nên
làm nhiều của kính để
nhiệt dễ bức xạ trở lại môi
trường làm mát cho ngôi
nhà. Đồng thời cần trồng
nhiều cây xanh.


- Chú ý


- Khả năng hấp thụ các tia
nhiệt của một vật phụ
thuộc vào tính chất bề mặt
của vật. Vật càng có bề
mặt xù xì và càng sẫm màu
thì hấp thụ nhiệt càng
nhiều.


<b>Hoạt động 3: Vận dụng</b>


- Yêu cầu HS làm bài tập


C10;C11;C12 ra giấy


- GV kiểm tra và chấm
điểm.5 HS nhanh nhất và
đúng nhất.


- HS hoạt động các nhân
hoàn thành C10; C11; C12


<b>III Vận dụng</b>
C10:


Bình được phủ một lớp
màu đen để hấp thụ các tia
nhiệt tốt hơn nên hiện
tượng sảy ra nhanh hơn.
C11:


Mùa hè mặc áo trắng mát
hơn vì áo trắng hấp thụ các
tia nhiệt kém hơn


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


- Yêu cầu HS đọc ND ghi nhớ và TT có thể em chưa biết
- Chốt lại nội dung chính của bài.


<i><b>4. Dặn dò</b></i>



- Yêu cầu HS về học bài và làm hết bài tập trong SBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Lớp 8: Tiết(TKB) ….. Ngày giảng: …. / ….. / 2012 Sĩ số: …. / …. Vắng: ….
<b>TIẾT 28</b>


<b>CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ
tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật


- Viết được cơng thức tính nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra trong quá trình truyền
nhiệt.


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Vận dụng công thức Q = m.c.t


<b>3. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc và hợp tác
<b>II. Chuẩn bị</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- Bảng phụ bảng 24.1 ->24.3
<i><b>2. Học sinh:</b></i>



- Đọc trước nội dung bài
<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


<i><b>1 Kiểm tra 15 phút</b></i>


<b>Câu 1: Nêu khái niệm về nhiệt lượng và cho biết kí hiệu,đơn vị của nhiệt lượng?</b>
<b>Câu 2: Hãy cho biết hình thức truyền nhiệt chủ yếu của các chất: Rắn, lỏng, khí và </b>
chân khơng?


<i><b>2. Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phụ thuộc của nhiệt lượng vào khối lượng,nhiệt</b>


<b>độ,và bản chất của vật</b>
- GV cho HS đọc thông tin


trong SGk


- Gới thiệu TN H24.1
- Đưa ra kết quả cho HS
quan sát bảng 24.1


- Phân tích kết quả TN yêu
cầu HS đưa ra nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc TT và C3
- Nhận xét, mô tả TN, đưa ra
kết quả bảng 24.2 cho HS



- 1 HS đọc to HS khác
theo dõi.


- Quan sát kết quả TN


- Từ kết quả TN, HS
đua ra nhận xét.
- Đọc TT


- Quan sát


<b>I –Nhiệt lượng của một </b>
<b>vật thu vào để nóng lên </b>
<b>phụ thuộc và yếu tố nào?</b>
1. Quan hệ giữa nhiệt
lượng vật cần thu vào để
nóng lên và khối lượng của
vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

quan sát.


- Hướng dẫn HS phân tích
kết quả đưa ra nhận xét.
- Mô tả TN đưa ra bảng 24.3
hướng dẫn HS phân tích đưa
ra nhận xét.


- Kết luận


- Nhận xét



- Quan sát bảng đưa ra
nhận xét


- Chú ý


nóng lên và độ tăng nhiệt
độ


- Nhiệt lượng thu vào của
một vật tỷ lệ thuận với độ
tăng nhiệt độ


3. Quan hệ giữa nhiệt
lượng vật cần thu vào để
nóng lên và chất làm vật
- Nhiệt lượng thu vào của
một vật phukj thuộc vào
chất làm vật


<b>Hoạt động 2: Xác định cơng thức tính nhiệt lượng</b>
- GV cho HS nghiên cứu


SGK


- Nhiệt lượng được tính
bằng cơng thức nào?
- u cầu HS nêu ý nghĩa
của từng đại lượng có trong
cơng thức.



- GV đưa ra khái niệm nhiệt
dung riêng.


- Cho HS xác định nhiệt
dung riêng của một số chất
trong bảng 24.4SGK


- Nói nhiệt dung riêng của
đồng là 380 J/kg.K có nghĩa
là gì?


- u cầu HS so sánh nhiệt
lượng cần cung cấp để 1 kg
chất trong bảng tăng thêm
1o<sub>C</sub>


- 1HS đọc thông tin
trong SGK


- HS trả lời


- Chú ý


- Xác định nhiệt dung
riêng của một số chất
- Trả lời


- So sánh



<b>II – Công thức tính nhiệt </b>
<b>lượng.</b>


Q = C.m . t
Trong đó:


- Q là nhiệt lượng đơn vị
Jun( J)


- m là khối lượng đơn vị là
kilôgam (kg)


- t là độ tăng nhiệt độ
- C là nhiệt dung riêng của
chất làm vật đơn vị J/kg.K
Chú ý:


- Nhiệt dung riêng của một
chất cho biết nhiệt lượng
cần cung cấp cho 1kg chất
đó tăng thêm 1o<sub>C</sub>


- Nhiệt lượng thu vào:
Qthu = C.m (t2- t1)


- Nhiệt lượng toả ra:
Qtoả = C.m (t1- t2)


<b>Hoạt động 3: Vận dụng</b>
- Yêu cầu HS hoàn thành C8



,C9, C10


- HS hoạt động các
nhân hoàn thành
C8,C9,C10


<b>III – Vận dụng.</b>
<b>C8:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- GV gợi ý:


C9:Muốn tính nhiệt lượng
Ta sử dụng cơng thức nào?
- Yêu cầu lên bảng làm
- GV nhận xét và cho điểm.


C10: Để đun sôi nước trong
ấm thì ta cần cung cấp nhiệt
lượng cho những yếu tố
nào?


- Để tính nhiệt lượng cần
đun sơi nước ta phải tính
những đaị lượng nào?


- Yêu cầu 1HS lên bảng làm.
- Kết luận


- 1HS xác định công


thức.


- 1HS lên bảng làm còn
lại làm ra nháp và nhận
xét.


- Trả lời


- 1HS lên bảng làm còn
lại làm ra nháp và nhận
xét.


dung riêng của chất.Đo để
biết khối lượng và độ tăng
nhiệt độ của vật.


<b>C9:</b>


Nhiệt lượng cần truyền cho
5kg đồng tăng nhiệt độ từ
20o<sub>C lên 50</sub>o<sub>C là:</sub>


Q = c.m ( t2- t1)


Thay số:


Q = 5.380(50 – 20)
Q = 5700 J


<b>C10:</b>



Nhiệt lượng cần truyền cho
ấm nhôm tăng nhiệt độ từ
25o<sub>C lên 100</sub>o<sub>C là:</sub>


Q1 = C1.m1(t2 – t1)


Nhiệt lượng cần truyền cho
nước để sôi là:


Q2 = C2.m2( t2 – t1)


Nhiệt lượng cần thiết để
dun sôi lượng nước trên là:
Q = Q1 + Q2


<b>Q = (C1.m1+ C2.m2)( t2–t1)</b>
<b>Q = (42000.2 + </b>


<b>880.0.5).75</b>
Q = 663000 J


Đáp số 663000J
<i><b>3. Củng cố:</b></i>


- Yêu cầu HS đọc ND ghi nhớ và TT có thể em chưa biết
- Chốt lại nội dung chính của bài.


<i><b>4. Dặn dò</b></i>



- Yêu cầu HS về học bài và làm hết bài tập trong SBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Lớp 8: Tiết(TKB) ….. Ngày giảng: …. / ….. / 2012 Sĩ số: …. / …. Vắng: ….
<b>TIẾT 29</b>


<b>Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ
thấp hơn.


- Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi
nhiệt với nhau.


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản.
<b>3. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc và hợp tác
<b>II. Chuẩn bị</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- Giáo án, SGK
<i><b>2. Học sinh:</b></i>


- Đọc trước nội dung bài


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


<i><b>1 Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Viết cơng thức tính nhiệt lượng thu vào hoặc toả ra của một vật, giải thích ý
nghĩa của từng đại lượng có trong cơng thức


<i><b>2. Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu ngun lí truyền nhiệt</b>


- Cho HS nghiên cứu phần 1
SGK trang 88


- ? Nhiệt được truyền theo
nguyên lí nào?


- GV kết luận về ngyên lí
truyền nhiệt yêu cầu HS về
học SGK


- HS tự đọc SGK.
-1HS trả lời HS khác
bỏ sung.


<b>I – Nguyên lí truyền nhiệt</b>
( SGK)


<b>Hoạt động 2: Xác định phương trình cân bằng nhiệt</b>


- Yêu cầu HS xác định


phương trình cân bằng
(PTCB) nhiệt


- GV kết luận và giải thích
thêm.


- 1 HS lên bảng viết
PTCB nhiệt, HS khác
nhận xét.


<b>II- phương trình cân bằng </b>
<b>nhiệt</b>


1. Phương trình cân bằng
nhiệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Yêu cầu HS đọc ví dụ
- Cho HS lên viết tóm tắt.
- GV hướng dẫn HS giải bài
tập


- Từ ví dụ trên Gv hướng
dẫn cho HS cách sư dụng
PTCB nhiệt để tính m;C;t..


- 1HS đọc to cả lớp
theo dõi



- 1HS lên bảng viết
tóm tắt.


- Quan sát GV gải bài


- Chú ý


2.Ví dụ về dùng phương
trình cân bằng nhiệt.


<b>Giải</b>


- Nhiệt lượng quả cầu nhôm
tỏa ra khi nhiệt độ hạ từ
1000<sub>c xuống 25</sub>o<sub>c là:</sub>


Q1 = m1c1(t2-t1) = 9900J


- Nhiệt lượng nước thu vào
khi tăng nhiệt độ từ 20o<sub>c lên </sub>


25o<sub>c là:</sub>


Q2 = m2c2(t-t2)


- Nhiệt lượng tỏa ra bằng
nhiệt lượng thu vào


Q2 = Q1



m2c2(t-t2) = 9900J


=> m2 = 0,47kg


<b>Hoạt động 3: Vận dụng</b>
- Hướng dẫn HS làm bài tập


C1.


- Kết luận


- HS thảo luận cả lớp
để tìm ra cách giải


<b>IV – Vận dụng</b>
<b>C1: Tóm tắt</b>


m1=0.2kg t1= 100 oc


m2 = 0,3kg t2 = 20oc


Giải


- Nhiệt lượng của nước tảo
ra là:


Q1 = m1C(t1-t)


- Nhiệt lượng nước thu vào
Q2 = m2C(t-t2)



- Nhiệt lượng tỏa ra bằng
nhiệt lượng thu vào:
Q1 = Q2 =>


m1C(t1-t) = m2C(t-t2)


thay số ta được
t = 52o<sub>C</sub>


Vậy nhiệt độ hỗn hợp thu
được là 52o<sub>c</sub>


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


- Yêu cầu HS đọc ND ghi nhớ và TT có thể em chưa biết
- Chốt lại nội dung chính của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Yêu cầu HS về học bài, làm bài tập giờ sau học tiếp


Lớp 8: Tiết(TKB) ….. Ngày giảng: …. / ….. / 2012 Sĩ số: …. / …. Vắng: ….
<b>TIẾT 29</b>


<b>Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ
thấp hơn.



- Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi
nhiệt với nhau.


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản.
<b>3. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc và hợp tác
<b>II. Chuẩn bị</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- Giáo án, SGK
<i><b>2. Học sinh:</b></i>


- Đọc trước nội dung bài
<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


<i><b>1 Kiểm tra bài cũ: (Khơng KT)</b></i>
<i><b>2. Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Vận dụng</b>


- Yêu cầu HS nêu, tóm tắt
nội dung C2.


- Hướng dẫn HS cách giải


- Yêu cầu 2 HS lên bảng
thực hiện, HS khác là ra
nháp.


- Gọi HS nhận xét, bổ xung


- Nhận xét, kết luận, cho
điểm


- Nêu, tóm tắt bài
toán


- Chú ý


- Lên bảng thực hiện


- Nhận xét, bổ xung


<b>IV. Vận dụng</b>
C2:


Tóm tắt


m1 = 0,5kg t1=80oC, t= 20oC


m2 = 0,5kg C1=380J/kgK


C2 = 4200J/kg.K


Q = ?


t ?


 


<b>Giải</b>


- Nhiệt lượng của nước nhận
được bằng nhiệt lượng của
đồng tỏa ra:


Q = m1C1(t1-t)


= 0,5.380.(80-20)
= 11400J


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Yêu cầu HS nêu, tóm tắt
nội dung C3.


- Hướng dẫn HS cách giải
- Yêu cầu 2 HS lên bảng
thực hiện, HS khác là ra
nháp.


- Gọi HS nhận xét, bổ xung


- Nhận xét, kết luận, cho
điểm


- Nêu, tóm tắt bài
toán



- Chú ý


- Lên bảng thực hiện


- Nhận xét, bổ xung


Q = m2C2t= 11400J


=> t<sub>= 5,4</sub>0<sub>C</sub>


<b>C3:</b>
Tóm tắt:


m1 = 0,5kg t1=13oC, t= 20oC


m2 = 0,4kg t2=100oC


C1= 4190J/kg.K


C1 = ?


<b>Giải</b>


- Nhiệt lượng nước nhận được
là?


Q1 = m1C1(t-t1)


= 0,5.4190.(20-13)


= 14665 J


- Nhiệt lượng miếng kim loại
tỏa ra là:


Q2 = m2C2(t2-t)


- Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt
lượng thu vào


Q1 = Q2


=> m2C2(t2-t) = 14665


=> 2


14665


C 458,3


0,4.80


 


(J/kg.K)
=> Kim loại là thép


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


- Chốt lại nội dung chính của bài.


<i><b>4. Dặn dị</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×